SlideShare a Scribd company logo
1 of 96
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
______  ______
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng
Tài Trợ Xuất Khẩu Thuỷ Sản Tại
Chi Nhánh Nhno & Ptnt
Tỉnh Sóc Trăng
Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:
Th.S TRẦN BÁ TRÍ LÊ HOÀNG XUÂN GIAO
MSSV:4043420
Lớp: Tài Chính khóa 30
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com
LỜI CẢM TẠ
Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, trước hết em xin chân thành cảm
ơn quý thầy cô Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh trường Đại Học Cần Thơ
đã tạo điều kiện cho em có được nơi thực tập đúng với chuyên ngành mà em đã
học. Đặc biệt em xin cảm ơn thầy Trần Bá Trí đã tận tình chỉ dẫn, góp ý kiến quý
báu cho đề tài của em.
Em xin gửi đến Ban Giám Đốc Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển
Nông Thôn Tỉnh Sóc Trăng lời cảm ơn chân thành về việc tiếp nhận và tạo điều
kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt đợt thực tập. Một lần nữa, em cũng xin cảm
ơn các anh, chị phòng tín dụng, những người trực tiếp hướng dẫn, giới thiệu và
giúp đỡ em rất nhiều trong việc tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu ở Ngân hàng.
Sau cùng em xin kính chúc quý thầy cô trường Đại Học Cần Thơ, Khoa
Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh, thầy Trần Bá Trí cùng các cô chú, anh, chị ở
Ngân hàng dồi dào sức khỏe cùng với những lời chúc tốt đẹp nhất.
Em xin chân thành cảm ơn!
Cần Thơ, ng.
Sinh viên thực hiện.
Lê Hoàng Xuân Giao
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập
và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề
tài nghiên cứu khoa học nào.
Cần Thơ
Sinh viên thực hiện
Lê Hoàng Xuân Giao
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
Sóc Trăng
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com
BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
 Họ và tên người hướng dẫn: .....................................................................................
 Học vị: ......................................................................................................................
 Chuyên ngành: ..........................................................................................................
 Cơ quan công tác: .....................................................................................................
 Tên học viên: ............................................................................................................
 Mã số sinh viên: .......................................................................................................
 Chuyên ngành: ..........................................................................................................
 Tên đề tài: .................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
NỘI DUNG NHẬN XÉT
1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
2. Về hình thức:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
5. Nội dung và các kết quả đạt được (theo mục tiêu nghiên cứu,…)
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
6. Các nhận xét khác
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
7. Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các yêu cầu chỉnh
sửa,…)
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Cần Thơ, ngày……. tháng ……năm 200….
NGƯỜI NHẬN XÉT
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com
MỤC LỤC
trang
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG .......................................................................1
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI......................................................................................1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ...............................................................................2
1.2.1 Mục tiêu chung............................................................................................2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể............................................................................................3
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU..................................................................................3
1.3.1 Không gian..................................................................................................3
1.3.2 Thời gian nghiên cứu ..................................................................................3
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu .................................................................................3
1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU...................................................................................3
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......5
2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN ....................................................................................5
2.1.1 Ngân hàng thương mại và chức năng chủ yếu..............................................5
2.1.2 Vai trò của ngân hàng...................................................................................5
2.1.3 Tín dụng và cấp tín dụng ..............................................................................6
2.1.4 Bản chất tín dụng ..........................................................................................7
2.1.5 Đặc trưng của hoạt động tín dụng................................................................8
2.1.6 Bộ máy tín dụng – Quá trình cho vay ...........................................................8
2.1.7 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng ...............................11
2.1.8 Khái quát về tín dụng tài trợ xuất khẩu thủy sản........................................12
2.1.9 Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ................................................14
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................................17
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu.....................................................................17
2.2.2 Phương pháp phân tích...............................................................................17
CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN TỈNH SÓC TRĂNG.......................................................................19
3.1 GIỚI THIỆU HỆ THỐNG NHNO & PTNT VIỆT NAM ................................19
3.2 KHÁI QUÁT VỀ NHNO & PTNT TỈNH SÓC TRĂNG.................................19
3.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng........................................19
3.2.2 Cơ cấu tổ chức và điều hành ......................................................................21
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com
3.2.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức...................................................................................21
3.2.4 Chức năng và nhiệm vụ các bộ phận..........................................................22
3.3 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 2005-2007 .....23
3.3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ..........................................23
3.3.2 Tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn qua 3 năm ........................................27
3.3.3 Định hướng hoạt động trong năm 2008......................................................34
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ
XUẤT KHẨU THỦY SẢN TẠI NGÂN HÀNG TRONG GIAI ĐOẠN 2005-
2007 ........................................................................................................................35
4.1 KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN.............35
4.2 PHÂN TÍCH TỔNG QUÁT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT
KHẨU THỦY SẢN................................................................................................36
4.3 PHÂN TÍCH DOANH SỐ CHO VAY TÀI TRỢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN45
4.3.1 Phân tích doanh số cho vay tài trợ so với tổng doanh số cho vay .............45
4.3.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh số cho vay ...........................49
4.4 PHÂN TÍCH DOANH SỐ THU NỢ TÀI TRỢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN 52
4.4.1 Phân tích doanh số thu nợ tài trợ so với tổng doanh số thu nợ..................52
4.4.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh số thu nợ .............................57
4.5 PHÂN TÍCH DƯ NỢ TÀI TRỢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN.........................60
4.5.1 Phân tích dư nợ tài trợ so với tổng dư nợ...................................................60
4.5.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến dư nợ..............................................64
4.6 PHÂN TÍCH NGHIỆP VỤ CHIẾT KHẤU BỘ CHỨNG TỪ THEO
PHƯƠNG THỨC THƯ TÍN DỤNG......................................................................66
4.7 PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÍN DỤNG TÀI
TRỢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN...........................................................................70
4.7.1 Dư nợ / Vốn huy động.................................................................................70
4.7.2 Hệ số thu nợ ................................................................................................70
4.7.3 Vòng quay vốn tín dụng ..............................................................................71
4.8 RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN.......71
4.8.1 Rủi ro lãi suất..............................................................................................71
4.8.2 Rủi ro tỷ giá.................................................................................................74
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com
CHƯƠNG 5: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN TẠI NGÂN HÀNG .77
5.1 PHÂN TÍCH SWOT.........................................................................................77
5.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TÀI TRỢ
XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG........................................................................79
5.2.1 Đối với khách hàng.....................................................................................79
5.2.2 Đối với nguồn nhân lực ..............................................................................79
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ .............................................................80
6.1 KẾT LUẬN.......................................................................................................80
6.2 KIẾN NGHỊ......................................................................................................81
6.2.1 Đối với Nhà nước và các cơ quan ban ngành ............................................81
6.2.2 Đối với Ngân hàng......................................................................................82
6.2.3 Đối với khách hàng thủy sản ......................................................................83
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Tình hình thu nhập, chi phí và lợi nhuận. ..........................................24
Bảng 2: Tình hình huy động vốn của Ngân hàng giai đoạn 2005 – 2007 .......28
Bảng 3: Tình hình hoạt động tín dụng của Ngân hàng....................................31
Bảng 4: Tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của các doanh nghiệp được tài trợ
tại Ngân hàng...................................................................................................36
Bảng 5: Tình hình tài trợ xuất khẩu thủy sản ..................................................37
Bảng 6: Doanh số cho vay từng khách hàng ...................................................39
Bảng 7: Doanh số thu nợ từng khách hàng......................................................41
Bảng 8: Dư nợ của từng khách hàng ..............................................................43
Bảng 9: Tình hình cho vay tài trợ xuất khẩu thủy sản so với tổng doanh số cho
vay ...................................................................................................................46
Bảng 10: Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh số cho vay tài trợ xuất khẩu......50
Bảng 11: Mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu doanh số cho vay...
..........................................................................................................................50
Bảng 12: Tình hình thu nợ tài trợ xuất khẩu thủy sản so với tổng doanh số thu nợ
..........................................................................................................................54
Bảng 13: Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh số thu nợ tài trợ xuất khẩu........58
Bảng 14: Mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu doanh số thu nợ .58
Bảng 15: Tình hình dư nợ tài trợ xuất khẩu thủy sản so với tổng dư nợ.........61
Bảng 16: Các nhân tố ảnh hưởng đến dư nợ tài trợ xuất khẩu ........................64
Bảng 17: Mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu dư nợ .................64
Bảng 18: Tình hình tài trợ xuất khẩu thủy sản bằng phương thức chiết khấu L/C
..........................................................................................................................68
Bảng 19: Lãi suất USD bình quân ...................................................................72
Bảng 20: Tỷ giá USD bình quân .....................................................................74
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 1: Quy trình vận động của tín dụng.......................................................7
Sơ đồ 2: Bộ máy tín dụng ................................................................................9
Sơ đồ 3: Quá trình cho vay ..............................................................................10
Sơ đồ 4: Quy trình thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ...............15
Sơ đồ 5: Mạng lưới hoạt động NHNo & PTNT Sóc Trăng .............................20
Sơ đồ 6: Cơ cấu tổ chức...................................................................................21
Biểu đồ 1: Tình hình thu nhập, chi phí và lợi nhuận của Ngân hàng ..............27
Biểu đồ 2: Tình hình huy động vốn của Ngân hàng........................................29
Biểu đồ 3: Tình hình hoạt động tín dụng.........................................................32
Biểu đồ 4: Tình hình tài trợ xuất khẩu.............................................................37
Biểu đồ 5: Doanh số cho vay tài trợ xuất khẩu so với tổng doanh số cho vay46
Biểu đồ 6: Doanh số thu nợ tài trợ xuất khẩu so với tổng doanh số thu nợ ....54
Biểu đồ 7: Dư nợ tài trợ xuất khẩu so với tổng dư nợ.....................................61
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com
DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT
 Tiếng Việt
DN: doanh nghiệp
DNNN: Doanh nghiệp nhà nước
DNNQD: Doanh nghiệp ngoài quốc doanh
ĐVT: đơn vị tính
NHNo & PTNT: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
NH: Ngân hàng
KH: khách hàng
TS: thủy sản
TTXKTS: tài trợ xuất khẩu thủy sản
VN: Việt Nam
 Tiếng Anh
L/C: Letter Credit: thư tín dụng
WTO: World Trade Organization: tổ chức thương mại thế giới
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU CHUNG
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Việt Nam là dải đất cong hình chữ S, chạy dọc phía Đông bán đảo Đông
Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á với đường bờ biển trải dài hơn 3.260 km và
trên 4000 hòn đảo lớn nhỏ. Do đó, Việt Nam có tiềm năng phong phú về các
nguồn lợi thuỷ sản nước ngọt, nước mặn và nước lợ, cùng với những điều kiện tự
nhiên để đẩy mạnh nuôi trồng các đối tượng thuỷ sản nước ngọt, nước lợ và nước
biển, góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống dân cư và làm giàu cho đất
nước.
Thực tế cho thấy, trong hơn 10 năm qua, kim ngạch xuất khẩu thủy sản
của Việt Nam liên tục tăng trưởng vững chắc, hàng thuỷ sản Việt Nam đã có mặt
ở trên 100 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới. Hơn nữa, sản phẩm xuất khẩu
ngày càng đa dạng hơn về chủng loại, cơ cấu; ngoài sản phẩm đông lạnh còn có
rất nhiều loại sản phẩm chế biến sẵn; mặt hàng xuất khẩu chủ lực tôm chiếm tỷ
trọng gần 40% trong cơ cấu tổng sản phẩm xuất khẩu, sản lượng của các sản
phẩm cá da trơn và nhiều sản phẩm khác ngày càng tăng, đặc biệt là ở các thị
trường lớn như Nhật, Mỹ, EU, nhiều doanh nghiệp của VN đã chứng tỏ được bản
lĩnh trên thương trường quốc tế và vững vàng vượt qua các thử thách. Theo số
liệu thống kê của Bộ thủy sản, kim ngạch xuất khẩu thủy sản năm 2005 của cả
nước ước đạt 2,65 tỷ USD, năm 2006 khoảng 3,2 tỷ USD và năm 2007 là 3,75 tỷ
USD. Với kết quả đạt được, Việt Nam đã chính thức gia nhập nhóm 10 quốc gia
xuất khẩu thủy sản lớn nhất thế giới.
Từ đó thấy rằng, thủy sản ngày càng trở thành lĩnh vực trọng tâm của nền
kinh tế nước ta, thu hút rất nhiều nhân lực và tài lực và cần có nhiều chương
trình, dự án nhằm khai thác hiệu quả nguồn tiềm năng. Đặc biệt, đây là lĩnh vực
có nhiều cơ hội phát triển cũng như đang tiềm ẩn không ít nguy cơ cạnh tranh
gay gắt trên toàn cầu khi nước ta gia nhập Tổ chức thương mại Thế giới WTO.
Vì vậy, trong giai đoạn hiện nay, các ban ngành có liên quan cần phải đẩy mạnh
các hoạt động đầu tư, tổ chức đào tạo nguồn nhân lực cho toàn ngành, tập huấn,
phổ biến kiến thức về hội nhập cho lao động, mở rộng hợp tác quốc tế song
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com
phương và đa phương nhằm tranh thủ khoa học công nghệ, kinh nghiệm quản lý,
thu hút vốn tài trợ đầu tư phát triển ngành.
Trong các tỉnh cung cấp sản phẩm thủy sản xuất khẩu, Sóc Trăng là tỉnh
luôn đóng góp một phần đáng kể vào tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Đây
là tỉnh nằm cuối lưu vực sông Hậu tiếp giáp với biển Đông, có trên 72 km bờ
biển với 3 cửa sông lớn là Định An, Trần Đề và Mỹ Thanh, với dãy rừng ngập
mặn ven biển và các cửa sông là nơi cư trú sinh sản của các giống loài thuỷ sản.
Do điều kiện tự nhiên Sóc Trăng có nhiều sông, kênh rạch thông ra biển hình
thành 3 vùng sinh thái nước mặn, lợ và ngọt nên tiềm năng phát triển nuôi thủy
sản rất lớn trên 100.000 ha.
Trên địa bàn tỉnh hiện nay có hàng chục công ty chế biến thuỷ sản xuất
khẩu như: Cty cổ phần thủy sản Stapimex, Cty Cổ phần thực phẩm Sao Ta, Cty
TNHH Kim Anh, Cty TNHH Phương Nam, Cty TNHH Út Xi… Trong những
năm gần đây, ngành thủy sản tỉnh Sóc Trăng phát triển không ngừng, góp phần
cải thiện đời sống, nâng cao thu nhập và giải quyết việc làm cho hàng chục ngàn
lao động, thúc đẩy kim ngạch xuất khẩu của đất nước nói chung, của ngành nói
riêng lên cao rất nhiều.
Để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực này được
duy trì và phát triển thì nhân tố đóng vai trò quan trọng là sự tài trợ vốn tín dụng
của Ngân hàng trên địa bàn tỉnh, nhất là Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn (NHNo & PTNT). Do đó, người viết đã chọn đề tài “Phân tích hoạt
động tín dụng tài trợ xuất khẩu thuỷ sản tại chi nhánh Ngân hàng Nông
nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh Sóc Trăng” làm đề tài tốt nghiệp để tìm
hiểu thêm về tình hình hoạt động của Ngân hàng cũng như tìm hiểu về ngành
kinh tế mũi nhọn của tỉnh.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung:
Phân tích tình hình tín dụng của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Sóc Trăng
thông qua việc nghiên cứu hoạt động cho vay tài trợ xuất khẩu thuỷ sản trong
giai đoạn 2005 – 2007.
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com
1.2.2 Mục tiêu cụ thể:
- Đánh giá tổng quát tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trong 3
năm 2005, 2006 và 2007.
- Phân tích sơ bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng.
- Phân tích tình hình cho vay, thu nợ và dư nợ ở lĩnh vực tài trợ xuất khẩu
thuỷ sản so với tổng doanh số cho vay, thu nợ và dư nợ.
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh số cho vay, thu nợ và dư nợ
tài trợ xuất khẩu.
- Phân tích nghiệp vụ chiết khấu bộ chứng từ cho các doanh nghiệp xuất
khẩu thuỷ sản theo phương thức thư tín dụng L/C.
- Tìm hiểu những thuận lợi, khó khăn của Ngân hàng trong công tác tín
dụng tài trợ xuất khẩu thuỷ sản.
- Đề ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cho Ngân
hàng trong những năm tiếp theo.
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Không gian
Đề tài được thực hiện tại phòng tín dụng chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp
& Phát triển nông thôn Sóc Trăng
1.3.2 Thời gian nghiên cứu
Số liệu được thu thập để phục vụ cho việc nghiên cứu phát sinh trong khoảng
thời gian từ năm 2005 đến năm 2007.
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu
Do hoạt động của Ngân hàng bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau mà thời
gian thực tập và vốn kiến thức của bản thân lại có hạn nên nội dung của đề tài chỉ
tập trung nghiên cứu về hoạt động cho vay để hỗ trợ cho việc xuất khẩu thuỷ sản
của một số công ty trên địa bàn tỉnh trong giai đoạn 2005 – 2007.
1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
- Luận văn tốt nghiệp “Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tài trợ xuất
nhập khẩu tại Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Cần thơ” của tác giả Liễu Thanh
Quý, năm 2003.
- Luận văn tốt nghiệp “Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại Ngân hàng
Công thương An Giang” của tác giả Nguyễn Ngọc Bửu Châu, năm 2003.
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com
- Luận văn tốt nghiệp “Phân tích tình hình cho vay mua, xây dựng và sửa
chữa nhà ở tại chi nhánh Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long
tỉnh An Giang” của tác giả Lâm Thị Cẩm Thi, năm 2004.
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1 Ngân hàng thương mại và chức năng chủ yếu
Có nhiều khái niệm về Ngân hàng. Nếu xét trên phương diện những loại
hình dịch vụ cung cấp thì Ngân hàng là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một
danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất, đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và
thanh toán; và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức
kinh doanh nào trong nền kinh tế.
Những chức năng chủ yếu của Ngân hàng đa năng hiện nay là:
- Chức năng tín dụng
- Chức năng quản lý tiền mặt
- Chức năng uỷ thác
- Chức năng bảo hiểm
- Chức năng môi giới
- Chức năng đầu tư và bảo lãnh
- Chức năng lập kế hoạch đầu tư
- Chức năng thanh toán
- Chức năng tiết kiệm
2.1.2 Vai trò của ngân hàng
Ngân hàng có những vai trò cơ bản sau:
- Vai trò trung gian: chuyển các khoản tiết kiệm thành các khoản tín dụng
cho các tổ chức kinh tế và các thành phần kinh tế khác để đầu tư.
- Vai trò thanh toán: thay mặt khách hàng thực hiện thanh toán cho việc
mua hàng hoá và dịch vụ (phát hành và bù trừ Séc, cung cấp mạng lưới thanh
toán điện tử,…)
- Vai trò người bảo lãnh: cam kết trả nợ cho khách hàng khi khách hàng mất
khả năng thanh toán (phát hành thư tín dụng)
- Vai trò đại lý: thay mặt khách hàng quản lý và bảo vệ tài sản của họ, phát
hành hoặc chuộc lại chứng khoán.
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com
- Vai trò thực hiện chính sách: thực hiện các chính sách kinh tế của Chính
phủ góp phần điều tiết tăng trưởng kinh tế và theo đuổi các mục tiêu kinh tế xã
hội.
Có thể nói rằng sự hoạt động hiệu quả của hệ thống ngân hàng gắn liền với
sự hưng thịnh của nền kinh tế.
Ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra các cơ hội nghề nghiệp
mà xu hướng là chuyển mạnh từ chi phí của thời gian lao động sang chi phí máy
móc, số lượng lao động nhìn chung sẽ giảm, máy móc ngày càng đảm nhận nhiều
giao dịch thông thường.
Ngày nay hoạt động của nhiều ngân hàng điện tử đã mở rộng phạm vi thị
trường nhanh - tạo sự rút ngắn về mặt địa lý – các ngân hàng và tổ chức phi ngân
hàng phải trực tiếp cạnh tranh để tồn tại.
Mặc dù hiện nay ngành ngân hàng trong giai đoạn chuyển tiếp có nhiều thay
đổi nhưng con người làm việc trong ngành ngân hàng phải đảm bảo các phẩm
chất: trung thực, tin cậy, cẩn thận và sẵn sàng tiếp thu những ý tưởng mới trong
quá trình đáp ứng các nhu cầu về dịch vụ của ngân hàng.
2.1.3 Tín dụng và cấp tín dụng
a. Tín dụng
Là một quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể, trong đó một bên chuyển giao
tiền hoặc tài sản cho bên kia sử dụng trong một thời hạn nhất định, đồng thời bên
nhận tiền hoặc tài sản cam kết hoàn trả theo thời hạn đã thoả thuận.
Như vậy trong định nghĩa trên chứa đựng những nội dung sau:
- Quan hệ tín dụng là quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể, một bên chuyển
giao tiền hoặc hàng hoá cho bên kia sử dụng trong một thời gian nhất định. Bên
chuyển giao tiền hoặc hàng hoá được gọi là người cho vay. Bên nhận tiền hay
hàng hoá được gọi là người đi vay.
- Người đi vay chỉ sử dụng tiền hay hàng hoá trong thời gian nhất định, hết
thời hạn cam kết người đi vay phải hoàn trả lại lượng giá trị nêu trên cho người
đi vay. Thường thì giá trị khoản trả lớn hơn giá trị khoản vay. Đó là phần lợi tức
mà người cho vay nhận được.
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com
Quy trình vận động của tín dụng có thể diễn tả theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1: Quy trình vận động của tín dụng
Trong hoạt động thực tiễn, quan hệ tín dụng được hình thành hết sức đa
dạng và có đủ tất cả các loại chủ thể tham gia vào các quan hệ tín dụng.
b. Cấp tín dụng
Là việc tổ chức tín dụng thoả thuận để khách hàng sử dụng một khoản tiền
với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài
chính, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ khác.
2.1.4 Bản chất tín dụng
Tín dụng tồn tại trong nhiều phương thức sản xuất khác nhau. Ở bất kỳ
phương thức sản xuất nào chăng nữa thì tín dụng cũng biểu hiện ra bên ngoài như
sự chuyển dịch vốn từ một chủ thể kinh tế này sang chủ thể kinh tế khác. Từ
doanh nghiệp, cá nhân tạm thời thừa vốn đến doanh nghiệp, cá nhân thiếu vốn.
Trong quan hệ tín dụng, người vay chỉ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn
cho người đi vay trong một thời gian nhất định. Tuy nhiên người đi vay không có
quyền sở hữu số vốn ấy nên phải hoàn trả lại cho người cho vay khi đến thời hạn
đã định.
Sự hoàn trả này không chỉ là sự bảo tồn về mặt giá trị mà vốn tín dụng còn
được tăng thêm dưới hình thức lợi tức.
Tóm lại: Quan hệ tín dụng đã tồn tại và phát triển qua nhiều hình thái kinh
tế xã hội. Tuy nhiên dù vận động theo hình thức nào thì tín dụng cũng mang 3
đặc điểm cơ bản:
- Chỉ thay đổi quyền sử dụng mà không thay đổi quyền sở hữu vốn tín dụng.
Người cho vay Người đi vay
T: Giá trị tín dụng
T+L: Giá trị tín dụng + lãi
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com
- Có thời hạn sử dụng được xác định do thỏa thuận giữa người đi vay và cho
vay.
- Người sở hữu vốn tín dụng được nhận một phần thu nhập dưới dạng lãi
tức.
2.1.5 Đặc trưng của hoạt động tín dụng
- Là hoạt động kinh doanh chủ yếu, tạo doanh thu lớn nhất của các Tổ chức
tín dụng Việt Nam.
- Là hoạt động có nhiều bên, nhiều tổ chức, nhiều người tham gia.
- Là hoạt động trên phạm vi rộng (mọi nơi của đất nước và ở ngoài nước).
- Là hoạt động luôn tiềm ẩn rủi ro, có lúc rủi ro xảy ra nghiêm trọng làm
giảm năng lực tài chính của Ngân hàng, làm thua lỗ cho Doanh nghiệp, thậm chí
ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế.
- Khi tổn thất vốn phải xử lý trách nhiệm người gây ra.
- Hoạt động tín dụng phải tuân theo pháp luật, áp dụng chuẩn mực và thông
lệ quốc tế.
- Tổ chức tín dụng được hướng dẫn cụ thể và qui định thực hiện nhưng
không được trái pháp luật.
2.1.6 Bộ máy tín dụng - Quá trình cho vay
a. Bộ máy tín dụng
- Có nhiệm vụ giao dịch trực tiếp với khách hàng, hướng dẫn khách hàng
làm hồ sơ vay vốn, kiểm soát hồ sơ, trình ký hợp đồng tín dụng.
- Kiểm tra và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phương pháp phân
cấp tín dụng.
- Trực tiếp kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn của đơn vị vay, kiểm tra
tài sản đảm bảo nợ vay, đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn.
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com
Sơ đồ 2: Bộ máy tín dụng
Quản lý phi tập trung
- Giám sát: trung ương
- Xử lý và tác nghiệp: phân cấp
Quản lý tập trung
- Xử lý: trụ sở chính
- Tác nghiệp: phân cấp
hoặc
Cơ cấu bộ máy tín dụng
Bộ phận phía sau
- Cán bộ phân tích tín
dụng, rủi ro
- Cán bộ xử lý nợ có
vấn đề
Bộ phận phía trước
- Cán bộ khách hàng
Chi nhánh
- Giám đốc
- Cán bộ khách hàng
- Cán bộ tín dụng
- Kế toán trưởng
Khu vực
Như trung ương nhưng
cấp độ thấp hơn
Trung ương
- Uỷ ban tín dụng cao cấp
- Giám sát, kiểm tra
- Khoản vay lớn
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com
b. Quá trình cho vay
Quá trình cho vay có thể mô tả một cách khái quát qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 3: Quá trình cho vay
Quá trình cho vay (5 bước)
- - Bên vay đề nghị vay
- Bên cho vay đánh giá, phân
tích tín dụng
- Quyết định cấp tín dụng
- Kiểm tra, giám sát khoản
vay
- Thu lãi và nợ
5. Thu lãi và nợ
- Thu đúng hạn
- Cơ cấu lại nợ
3. Quyết định cấp tín dụng
- Phương pháp: cá nhân/nhiều
người/hội đồng tín dụng
- Thực hiện hạn mức
- Định giá tín dụng: lãi suất, phí
2. Bên cho vay đánh giá phân
tích
- Người đi vay và cho vay gặp
nhau
- Phân tích từ thông tin/báo cáo
tài chính…
- Thực hiện và lập hợp đồng tín
dụng
1. Bên vay đề nghị
- Vay đủ vốn cần thiết
- Loại hình tín dụng/biện pháp
bảo đảm phù hợp
4. Kiểm tra, giám sát
Giám sát Phát hiện Xử lý
kịp thời
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com
2.1.7 Một số chỉ tiêu đánh giá tình hình hoạt động tín dụng
a. Doanh số cho vay
Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà Ngân hàng cho khách
hàng vay trong một thời gian nhất định bao gồm vốn đã thu hồi hay chưa thu hồi.
b. Doanh số thu nợ
Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà Ngân hàng thu về được
khi đáo hạn vào một thời điểm nhất định nào đó.
c. Dư nợ
Là chỉ tiêu phản ánh số nợ mà Ngân hàng đã cho vay và chưa thu được vào
một thời điểm nhất định.
Để xác định được dư nợ, Ngân hàng sẽ so sánh giữa hai chỉ tiêu doanh số
cho vay và doanh số thu nợ.
d. Nợ quá hạn / Tổng dư nợ (%)
Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã
quá hạn. Để đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng, ta sử dụng
chỉ tiêu nợ quá hạn trên tổng dư nợ. Ngân hàng có chỉ số này thấp có nghĩa là
chất lượng tín dụng cao, ngược lại chỉ số này cao cho thấy ngân hàng đang gánh
chịu rủi ro tín dụng. Công thức tính:
e. Hệ số thu nợ (%)
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thu nợ của Ngân hàng. Nó cho ta biết được
trong một thời kỳ nào đó với doanh số cho vay nhất định, Ngân hàng sẽ thu được
bao nhiêu đồng vốn. Hệ số này càng cao thì công tác thu hồi vốn của Ngân hàng
càng hiệu quả và ngược lại. Công thức tính:
f. Vòng quay vốn tín dụng (vòng)
Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của Ngân hàng, phản
ánh số vốn đầu tư quay vòng nhanh hay chậm. Nếu số lần vòng quay vốn tín
Doanh số thu nợ
Doanh số cho vay
Hệ số thu nợ =
Nợ quá hạn
Tổng dư nợ
Nợ quá hạn / Tổng dư nợ =
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com
dụng càng cao thì đồng vốn của Ngân hàng quay càng nhanh, luân chuyển liên
tục. Công thức tính:
Trong đó dư nợ bình quân được tính theo công thức sau:
g. Dư nợ / Tổng nguồn vốn (%)
Chỉ tiêu này dùng để đánh giá mức độ tập trung vốn tín dụng của ngân
hàng. Nếu chỉ tiêu này càng cao thì mức độ hoạt động của ngân hàng ổn định và
có hiệu quả. Ngược lại, ngân hàng đang gặp khó khăn nhất là khâu tìm kiếm
khách hàng.
h. Dư nợ / Tổng vốn huy động( %)
Chỉ tiêu này cho biết bao nhiêu đồng vốn huy động tham gia vào dư nợ.
Nó còn cho biết khả năng huy động vốn tại địa phương của ngân hàng. Nếu chỉ
tiêu này lớn thì khả năng huy động vốn của ngân hàng thấp, ngược lại chỉ tiêu
này nhỏ thì ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động không hiệu quả.
2.1.8 Khái quát về tín dụng tài trợ xuất khẩu thủy sản
a. Tài trợ và tác động của tài trợ
Về hình thức, tài trợ được chia thành 2 loại: tài trợ xuất khẩu và tài trợ nội
địa. Tài trợ xuất khẩu chỉ dành cho những sản phẩm được xuất khẩu. Tài trợ nội
địa là những tài trợ dành cho các sản phẩm bất kể chúng có được xuất khẩu hay
không.
Các hình thức tài trợ có thể gây những tác động sau:
Doanh số thu nợ
Dư nợ bình quân
Vòng quay vốn tín dụng =
Dư nợ bình quân =
Dư nợ đầu kỳ + Dư nợ cuối kỳ
2
Dư nợ / Tổng nguồn vốn huy động =
Dư nợ
Tổng nguồn vốn huy động
Dư nợ / Tổng nguồn vốn =
Dư nợ
Tổng nguồn vốn
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com
- Tài trợ của quốc gia A có thể nâng cao khả năng xuất khẩu các sản phẩm
của A sang một quốc gia khác, như B chẳng hạn;
- Những tài trợ của A có thể nâng xuất khẩu các sản phẩm của nó sang một
quốc gia thứ 3, C chẳng hạn, nơi mà chúng sẽ cạnh tranh với sản phẩm tương tự
được xuất khẩu từ B.
- Kìm hãm nhập khẩu vào quốc gia tiến hành tài trợ. Chẳng hạn nếu quốc
gia A tài trợ cho xe đạp ngay cả khi chúng chỉ tiêu thụ trong nước, thì những
quốc gia khác khó mà xuất khẩu được xe đạp sang A. Tài trợ trong tình huống
này đã trở thành một hàng rào nhập khẩu.
b. Tín dụng tài trợ xuất khẩu thuỷ sản
Là các chính sách tín dụng nhằm hỗ trợ cho việc xuất khẩu thuỷ sản để thực
hiện chủ trương phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN và đã được
Thủ tướng Chính phủ quy định cụ thể trong Quyết định 133.
Quyết định 133 ban hành bao gồm các nghiệp vụ cho vay vốn tín dụng hỗ
trợ xuất khẩu trung, dài hạn, hỗ trợ lãi suất sau đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư
và nhất là nghiệp vụ cho vay vốn tín dụng hỗ trợ xuất khẩu ngắn hạn, nhằm tạo
điều kiện thuận lợi tối đa cho các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu.
Đây là một kênh vay vốn ưu đãi, hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam
hạ giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới, giúp các
doanh nghiệp giữ vững thị trường truyền thống, mở thị trường mới đối với các
mặt hàng thuộc diện ưu tiên, khuyến khích xuất khẩu của Chính phủ. Đồng thời,
hỗ trợ các doanh nghiệp mở rộng sản xuất, tạo thêm công ăn việc làm cho người
lao động.
c. Vai trò của tín dụng tài trợ xuất khẩu thủy sản
- Chính sách tín dụng này là sự ưu đãi của Nhà nước nhằm hỗ trợ các DN,
tổ chức kinh tế và cá nhân (trừ DN có vốn đầu tư nước ngoài) phát triển sản xuất
kinh doanh hàng xuất khẩu theo chính sách khuyến khích xuất khẩu của Nhà
nước.
- Đáp ứng kịp thời nhu cầu về vốn cho các DN, góp phần giúp nhiều DN
giảm chi phí sử dụng vốn, giảm giá thành sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh
của hàng hóa xuất khẩu, tạo vị thế vững chắc trên thị trường quốc tế.
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com
- Hỗ trợ các doanh nghiệp mở rộng sản xuất, tạo thêm công ăn việc làm cho
người lao động, từ đó góp phần ổn định và phát triển kinh tế xã hội đất nước.
- Thúc đẩy gia tăng kim ngạch xuất khẩu của ngành nói riêng và của cả
nước nói chung
- Thông qua việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu để phát triển các mối quan
hệ kinh tế đối ngoại và mở rộng giao lưu quốc tế làm cho các nước có điều kiện
xích lại gần nhau hơn và cùng nhau phát triển.
2.1.9 Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ
a. Nội dung nghiệp vụ
Tín dụng chứng từ hay thư tín dụng (L/C) là cam kết của một ngân hàng
(ngân hàng mở L/C) theo yêu cầu của khách hàng (người xin mở L/C) về việc sẽ
trả một số tiền nhất định cho người khác (người thụ hưởng L/C), hoặc sẽ chấp
nhận hối phiếu do người thụ hưởng ký phát trong phạm vi số tiền đó, với điều
kiện người này xuất trình được bộ chứng từ phù hợp với quy định của L/C.
L/C có các chức năng cơ bản sau:
- Chức năng thanh toán: bộ chứng từ xuất trình để đòi tiền theo L/C thông
thường là những chứng từ xác nhận quyền sở hữu hàng hoá, chứng minh việc
người bán đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng theo hợp đồng đã ký với người mua,
là cơ sở để ngân hàng thực hiện thanh toán.
- Chức năng tín dụng: thư tín dụng là văn bản thể hiện loại tín dụng do ngân
hàng cấp cho nhà nhập khẩu và là sự cam kết trực tiếp của ngân hàng với nhà
xuất khẩu. Trong nghiệp vụ này, chữ “tín dụng” cần được hiểu theo nghĩa rộng là
nghĩa “tín nhiệm” chứ không chỉ là khoản tiền vay theo nghĩa thông thường của
thuật ngữ này. Trong thực tế, khi nhà nhập khẩu yêu cầu mở thư tín dụng mà
ngân hàng yêu cầu ký quỹ 100% thì lúc này ngân hàng không cấp cho nhà nhập
khẩu một khoản tín dụng nào, có chăng ngân hàng chỉ cho nhà nhập khẩu “vay
sự tín nhiệm” của ngân hàng mà thôi.
- Chức năng đảm bảo: tín dụng chứng từ là sự cam kết độc lập của ngân
hàng mở L/C đối với nhà xuất khẩu. Trong đó, ngân hàng mở L/C đảm bảo nghĩa
vụ thanh toán cho nhà xuất khẩu ngay khi xuất trình bộ chứng từ phù hợp mà
không phụ thuộc vào ý muốn hay khả năng thanh toán của nhà nhập khẩu. Mặt
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com
khác, thông qua phương thức thanh toán này, quyền lợi của nhà nhập khẩu cũng
được bảo vệ vì ngân hàng mở L/C đóng vai trò trung gian kiểm soát chứng từ.
b. Quy trình thanh toán thư tín dụng
Sơ đồ 4: Quy trình thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ
(1) Ký kết hợp đồng ngoại thương giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu
(2) Nhà nhập khẩu (Người xin mở L/C) yêu cầu ngân hàng phục vụ mình
phát hành L/C cho người thụ hưởng (thường là nhà xuất khẩu)
(3) Ngân hàng phát hành thực hiện mở L/C và gửi đến ngân hàng đại lý
(Ngân hàng thông báo)
(4) Ngân hàng thông báo thực hiện thông báo L/C cho người thụ hưởng
(5) Người thụ hưởng L/C cung ứng hàng hoá, dịch vụ
(6) Người thụ hưởng xuất trình chứng từ và nhận tiền chiết khấu
(7) Ngân hàng chiết khấu gửi chứng từ và nhận tiền hoàn trả từ ngân hàng
mở L/C
(8) Ngân hàng mở L/C giao chứng từ và yêu cầu người xin mở L/C thanh
toán
c. Các chủ thể tham gia trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ
- Người xin mở thư tín dụng: là người yêu cầu ngân hàng phát hành thư tín
dụng cho người thụ hưởng
1
Nhà nhập
khẩu
Nhà xuất
khẩu
Ngân hàng
thông báo
Ngân hàng
phát hành
10
7
9
3
8
2
5
6
3
4
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com
- Ngân hàng phát hành: là ngân hàng mở L/C theo đề nghị của người xin mở
thư tín dụng
- Ngân hàng thông báo: là ngân hàng thực hiện thông báo L/C đến người thụ
hưởng
- Ngân hàng xác nhận: là ngân hàng đại lý được ngân hàng mở L/C yêu cầu
xác nhận (thường là ngân hàng có hạn mức tín dụng dành cho ngân hàng mở
L/C)
- Ngân hàng thanh toán, chiết khấu, chấp nhận: là ngân hàng được ngân
hàng mở L/C uỷ quyền thanh toán, chiết khấu, chấp nhận hối phiếu và chứng từ
do người thụ hưởng xuất trình
- Ngân hàng bồi hoàn: là ngân hàng đại lý được ngân hàng mở L/C uỷ
quyền hoàn trả trực tiếp cho ngân hàng thanh toán, chiết khấu, chấp nhận theo
điều kiện của L/C
- Người thụ hưởng: thường là người bán hàng (nhà xuất khẩu)
d. Ý nghĩa kinh tế của phương thức thanh toán tín dụng chứng từ
- Tín dụng chứng từ là phương thức thanh toán quốc tế được sử dụng phổ
biến nhất hiện nay. Các phương thức thanh toán khác như chuyển tiền, nhờ thu
thường có sự mâu thuẫn về quyền lợi giữa người xuất khẩu và người nhập khẩu,
mà rủi ro thường nghiêng về phía người xuất khẩu (trừ hình thức chuyển tiền ứng
trước). Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ đã giải quyết được phần lớn
các mâu thuẫn đó và dung hoà được quyền lợi của mỗi bên. Người xuất khẩu
tránh được rủi ro trong thanh toán, thời gian thu hồi vốn nhanh, còn người nhập
khẩu nhận được hàng hoá đúng số lượng, chất lượng, đúng thời gian. Người nhập
khẩu cũng là người kiểm tra cuối cùng bộ chứng từ thanh toán và là người có
quyền từ chối thanh toán cuối cùng.
- Đối với ngân hàng, đây là nghiệp vụ đòi hỏi chuyên môn cao do tính phức
tạp của phương thức này tuy nó đem lại thu nhập cao cho ngân hàng và tạo điều
kiện nâng cao uy tín của ngân hàng. Đây là nghiệp vụ chứa đựng rủi ro ở tất cả
các khâu nghiệp vụ, do vậy nó đòi hỏi cán bộ nghiệp vụ tính cẩn trọng và thực thi
nghiêm chỉnh quy trình thanh toán đã đề ra.
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
- Số liệu sơ cấp: tham khảo trực tiếp ý kiến của các cô, chú, anh, chị trong
Ngân hàng về các vấn đề có liên quan.
- Số liệu thứ cấp: thu thập từ:
+ Bảng báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Ngân hàng qua 3 năm
+ Bảng thống kê doanh số cho vay, thu nợ và dư nợ của hoạt động tài trợ
xuất khẩu thuỷ sản.
+ Bảng thống kê doanh số thanh toán quốc tế và mua bán ngoại tệ của các
công ty xuất nhập khẩu.
2.2.2 Phương pháp phân tích
- Phương pháp so sánh theo chiều dọc: Là phương pháp phân tích các chỉ
tiêu theo thời gian (3 năm) nhằm thấy được sự biến động tăng giảm giữa năm này
và năm kia. Từ đó tìm ra nguyên nhân.
- Phương pháp thay thế liên hoàn: là phương pháp xác định mức độ ảnh
hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích khi các chỉ tiêu này có quan hệ
tích. Từ đó xác định được nhân tố chủ yếu và thứ yếu (là nhân tố tác động mạnh
hay ít đến chỉ tiêu cần phân tích).
- Phương pháp so sánh là phương pháp sử dụng phổ biến nhất nhằm so sánh
đối chiếu các chỉ tiêu, kết quả. Gồm có so sánh tuyệt đối và so sánh tương đối.
 Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa
trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế.
∆y = y1 - yo
Trong đó:
yo : chỉ tiêu năm trước
y1 : chỉ tiêu năm sau
∆y : là phần chệnh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế.
Phương pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm tính với số liệu năm trước
của các chỉ tiêu xem có biến động không và tìm ra nguyên nhân biến động của
các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp khắc phục.
 Phương pháp so sánh bằng số tương đối: là kết quả của phép chia giữa
trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế.
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com
Trong đó:
yo : chỉ tiêu năm trước.
y1 : chỉ tiêu năm sau.
∆y : biểu hiện tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu kinh tế.
Phương pháp này dùng để làm rõ tình hình biến động của mức độ của các
chỉ tiêu kinh tế trong thời gian nào đó. So sánh tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu
giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trưởng giữa các chỉ tiêu. Từ đó tìm ra
nguyên nhân và biện pháp khắc phục.
- Phương pháp thống kê mô tả
- Phương pháp đồ thị và biểu đồ: thông qua hình ảnh, tính chất của đồ thị để
phân tích mối quan hệ, mức độ biến động của các chỉ tiêu cần phân tích.
∆y =
y1 - yo
yo
* 100%
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com
CHƯƠNG 3
TỔNG QUAN NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN TỈNH SÓC TRĂNG
3.1GIỚI THIỆU HỆ THỐNG NHNO & PTNT VIỆT NAM
Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam thành lập theo quyết định số 400/CP
ngày 14 tháng 11 năm 1990 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng
Chính phủ), với 100% vốn ngân sách Nhà nước cấp, Nhà nước bổ nhiệm người
lãnh đạo điều hành.
Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam đổi tên thành NHNo & PTNT Việt Nam
(tên giao dịch quốc tế là Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development,
viết tắt là AGRIBANK) theo quyết định số 280/QĐNH ngày 15 tháng 10 năm
1996 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. NHNo & PTNT Việt Nam
có trụ sở chính tại số 04 Trang Tự, Quận Đống Đa, Hà Nội, và có chi nhánh đặt ở
mỗi tỉnh, thành phố.
NHNo & PTNT Việt Nam có chức năng kinh doanh tiền tệ - tín dụng trên
các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, thương mại - dịch vụ và các lĩnh vực
khác.
AGRIBANK là ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ
cán bộ nhân viên, mạng lưới hoạt động và số lượng khách hàng. Đến tháng
3/2007, vị thế dẫn đầu của AGRIBANK vẫn được khẳng định trên nhiều phương
diện: Tổng nguồn vốn đạt gần 267.000 tỷ đồng, vốn tự có gần 15.000 tỷ đồng;
Tổng dư nợ đạt gần 239.000 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu theo chuẩn mực mới, phù hợp
với tiêu chuẩn quốc tế là 1,9%. AGRIBANK hiện có hơn 2200 chi nhánh và
điểm giao dịch được bố trí rộng khắp trên toàn quốc với gần 30.000 cán bộ nhân
viên.
3.2 KHÁI QUÁT VỀ NHNO & PTNT TỈNH SÓC TRĂNG
3.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng
NHNo & PTNT tỉnh Sóc Trăng chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01
tháng 04 năm 1992 cùng với ngày thành lập tỉnh Sóc Trăng.
Tính riêng khu vực tỉnh Sóc Trăng, chi nhánh NHNo & PTNT có 4 đơn vị
trực tiếp giao dịch: Hội sở tỉnh – NHNo & PTNT tỉnh Sóc Trăng, chi nhánh
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com
thành phố Sóc Trăng, chi nhánh Ba Xuyên và phòng giao dịch Khánh Hưng. Các
chi nhánh điều thuộc sự quản lý và điều hành trực tiếp của Ngân hàng Hội sở.
Từ khi thành lập đến nay, chữ “tín” được xem là chỉ tiêu của mọi hoạt
động tại Ngân hàng và xác định “Nông thôn là thị trường cho vay, nông dân là
khách hàng, nông nghiệp là đối tượng đầu tư” đã vận dụng sáng tạo các định
hướng đó vào trong mọi hoạt động một cách linh hoạt. Từ đó, đề ra động lực phát
triển dựa vào hoạt động của Ngân hàng từng bước hoà nhập vào xu thế phát triển
của cả nước cũng như trên địa bàn tỉnh.
Sơ đồ 5: Mạng lưới hoạt động NHNo & PTNT Sóc Trăng
Giải thích
CN: Chi nhánh
CLDung: Cù Lao Dung
PGD K-Hưng: Phòng giao dịch Khánh Hưng
CN Vĩnh
Châu
CN
Mỹ Tú
CN
CLDung
NHNo & PTNT tỉnh
Sóc Trăng
CNThuận
Hoà
CN Trần
Đề
CN Mỹ
Xuyên
CN
Kế Sách
CN Ngã
Năm
CN
Thị Xã
CN Ba
Xuyên
CN
Thạnh Phú
CN
Thạnh Trị
CN Long
Phú
PGD
K-Hưng
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com
3.2.2 Cơ cấu tổ chức và điều hành
Là một trong những Ngân hàng hoạt động có hiệu quả, có mạng lưới mở
rộng với hàng loạt các chi nhánh đặt ở các xã góp phần lớn vào việc phát triển
kinh tế nông thôn và giúp người dân cải thiện cuộc sống. Cũng có thể nói một
trong những nguyên nhân dẫn đến thành công của NHNo & PTNT tỉnh Sóc
Trăng là làm tốt công tác tổ chức cán bộ.
Cơ cấu tổ chức nhân sự của NHNo & PTNT tỉnh Sóc Trăng gồm ban
Giám Đốc, trong đó có một Giám Đốc, ba Phó Giám Đốc, và hệ thống các phòng
ban. Đồng thời mở thêm các chi nhánh trực thuộc ở các huyện, xã để tạo điều
kiện thuận lợi trong việc quản lý và quan hệ với khách hàng. Các phòng ban và
các chi nhánh được điều hành một cách trôi trãi và hợp lý. Trong quá trình điều
hành luôn có sự phối hợp nhịp nhàng, chặt chẽ, hỗ trợ và giúp đỡ lẫn nhau trong
công tác nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác và đáp ứng yêu cầu quản
lý của ngành.
3.2.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Sơ đồ 6: Cơ cấu tổ chức
Giải thích
NVTH: Nguồn vốn tổng hợp
KTNB: Kiểm tra nội bộ
TCCB: Tổ chức cán bộ
Ban Giám Đốc
Phòng Kế
Hoạch & NVTH
Phòng
Tín Dụng
Phòng Kế Toán
Ngân Quỹ
Phòng Thanh
Toán Quốc Tế
Phòng TCCB
– Đào Tạo
Phòng
Thẩm Định
Phòng Kế Toán
KTNB
Phòng
Vi Tính
Phòng
Hành Chính
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com
3.2.4 Chức năng và nhiệm vụ các bộ phận
- Giám đốc: Trực tiếp điều hành mọi công việc của chi nhánh theo qui chế
qui định chung của toàn hệ thống.
- Các phó Giám đốc: Giúp việc cho giám đốc điều hành một số mặt công
tác do Giám đốc phân công và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về nhiệm vụ
được giao.
- Phòng thẩm định: Thu thập quản lý cung cấp thông tin phục vụ cho việc
thẩm định, tổ chức kiểm tra công tác thẩm định của chi nhánh, tập huấn nghiệp
vụ cho cán bộ thẩm định, thực hiện chế độ thông tin, báo cáo qui định, thẩm định
khoản vay.
- Phòng tín dụng: Trực thuộc phó Giám đốc phụ trách kinh doanh, tham
mưu cho Giám đốc nghiên cứu ban hành qui chế, hướng dẫn các nghiệp vụ có
liên quan đến hoạt động tín dụng, trực tiếp xây dựng chương trình thẩm định, tái
thẩm định các dự án tín dụng. Thường xuyên phân loại dư nợ, phân tích nợ quá
hạn, tìm nguyên nhân và đề xuất hướng khắc phục.
- Phòng kế hoạch và nguồn vốn tổng hợp: Huy động vốn, điều chuyển
vốn, tuyên truyền tiếp thị, phát triển thị trường…tổng hợp các nguồn vốn.
- Phòng vi tính: Tổng hợp, thống kê và lưu trữ số liệu, thông tin có liên
quan đến hoạt động của chi nhánh. Xử lý các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến
hạch toán kế toán, kế toán thống kê, hạch toán nghiệp vụ về tín dụng và các hoạt
động khác phục vụ cho hoạt động kinh doanh, quản lý, bảo dưỡng và sửa chữa
máy móc, thiết bị tin học.
- Phòng kế toán ngân quỹ: Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống
kê và thanh toán theo qui định của NHNo, xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính,
quyết toán kế hoạch thu chi tài chính, quỹ tiền lương. Quản lý và sử dụng quỹ,
thực hiện các khoản nộp ngân sách Nhà nước, thực hiện nghiệp vụ thanh toán
trong và ngoài nước.
- Phòng thanh toán quốc tế: Khai thác, huy động nguồn vốn ngoại tệ, tiếp
nhận ủy thác đầu tư, kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế, tín dụng, thực hiện
nghiệp vụ ngoại hối.
- Phòng kiểm toán kiểm tra nội bộ: Kiểm tra kiểm soát việc chấp hành
qui trình nghiệp vụ kinh doanh. Giữ gìn kỷ cương, kỷ luật nội bộ nhằm bảo toàn
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com
và phát triển vốn, tài sản và các nguồn nhân lực khác, chấp hành đúng pháp luật,
các qui chế quản lý của ngành và nội qui, qui định của cơ quan, hạn chế những
rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, đảm bảo tính trung thực và tin
cậy của số liệu hạch toán, bảo vệ quyền lợi của người lao động và của khách
hàng.
- Phòng hành chính: Có chức năng xây dựng và đôn đốc thực hiện
chương trình công tác đã được Giám đốc phê duỵêt. Lưu giữ các văn bản pháp
luật có liên quan đến NHNo và văn bản định chế của NHNo. Giao tiếp với khách
hàng đến làm việc, công tác tại chi nhánh. Quản lý con dấu, thực hiện công tác
hành chính, văn thư, lễ tân, phương tiện giao thông, bảo vệ, y tế của NHNo. Thực
hiện công tác xây dựng cơ bản, sửa chữa tài sản cố định, mua sắm công cụ lao
động, quản lý nhà tập thể, nhà khách, nhà nghỉ của cơ quan.
- Phòng tổ chức cán bộ và đào tạo: Trực thuộc sự điều hành trực tiếp của
Giám đốc, thực hiện công tác qui hoạch cán bộ, đề xuất cử cán bộ, nhân viên đi
công tác, học tập trong và ngoài nước. Bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ
luật cán bộ, nhân viên. Trực tiếp quản lý hồ sơ cán bộ, thực hiện chế độ quản lý
đối với cán bộ nghỉ hưu, nghỉ chế độ qui định.
3.3 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 2005-2007
3.3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
Ngân hàng là một tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và
dịch vụ ngân hàng. Nó cũng như những doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh khác,
luôn có mục tiêu hàng đầu là lợi nhuận. Lợi nhuận là yếu tố then chốt nhất, cụ
thể nhất, nói lên kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nó là hiệu số giữa
tổng thu nhập và tổng chi phí. Để gia tăng lợi nhuận, ngân hàng cần phải quản lý
tốt các khoản mục tài sản có nhất là các khoản mục cho vay và đầu tư; giảm thiểu
các chi phí trong đó tập trung quản lý chặt chẽ việc chi tiêu, mua sắm, công tác
phí trên tinh thần tiết kiệm, chống lãng phí, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh
có hiệu quả. Sau đây là bảng số liệu về tình hình thu nhập, chi phí và lợi nhuận.
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com
Bảng 1:TÌNH HÌNH THU NHẬP, CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN
GIAI ĐOẠN 2005-2007
ĐVT: triệu đồng
Nguồn: Phòng Kế toán NHNo & PTNT Sóc Trăng )
KDNT: kinh doanh ngoại tệ
DV: dịch vụ
Qua bảng số liệu trên ta thấy hoạt động kinh doanh của Ngân hàng rất
hiệu quả, lợi nhuận tăng liên tục qua các năm. Cụ thể, năm 2005 lợi nhuận là
7.503 triệu đồng nhưng sang năm 2006 lợi nhuận lên đến 30.371 triệu đồng, tức
là tăng hơn năm trước 22.868 triệu đồng với tốc độ 304,78%. Đến năm 2007, lợi
nhuận tiếp tục tăng nhưng với tốc độ chậm hơn trước, cụ thể đạt 33.585 triệu
đồng tương đương tăng hơn năm 2006 là 3.214 triệu đồng, với tốc độ tăng
khoảng 10,58%. Sở dĩ lợi nhuận có sự thay đổi như trên là do chịu ảnh hưởng
của tổng thu nhập và tổng chi phí, cụ thể:
Chỉ tiêu 2005 2006 2007
2006/2005 2007/2006
Số tiền % Số tiền %
I. Tổng thu 350.568 455.477 613.570 104.909 29,93 158.093 34,71
1. Từ hoạt động tín dụng 335.423 422.355 539.527 86.932 25,92 117.172 27,74
2. Thu nhập từ dịch vụ 4.254 5.851 8.362 1.597 37,54 2.511 49,92
3.Thu từ KDNT 179 793 324 614 343,02 -469 -59,14
4. Thu nhập khác 10.712 26.478 65.357 15.766 147,18 38.879146,84
II.Tổng chi 343.065 425.106 579.985 82.041 23,91 154.879 36,43
1.Chi hoạt động tín dụng 285.582 334.393 412.277 48.811 17,09 77.884 23,29
2.Chi phí hoạt động DV 2.423 2.494 2.553 71 2,93 59 2,37
3.Chi phí nhân viên 14.875 18.011 26.670 3.136 21,08 8.659 48,08
4.Chi phí quản lý 10.274 14.675 16.817 4.401 42,84 2.142 14,60
5.Chi khác 29.911 55.533 121.668 25.622 85,66 66.135119,09
III. Lợi nhuận 7.503 30.371 33.585 22.868 304,78 3.214 10,58
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com
Năm 2006, tổng thu nhập của Ngân hàng đạt 455.477 triệu đồng, tăng đến
104.909 triệu đồng so với năm 2005, tương đương với tốc độ tăng 29,93%. Thu
nhập chủ yếu của Ngân hàng là từ hoạt động tín dụng, điều này chứng tỏ chi
nhánh đã đa dạng hóa các hình thức cho vay, cho vay đủ mọi thành phần kinh tế,
đơn giản hóa thủ tục cho vay nhằm thu hút khách hàng. Do đó, thị phần tín dụng
chiếm tới 59% (so với năm 2005 là 58,6%). Ngoài ra, trong năm 2006 trụ sở
chính trang bị mới 7 máy ATM và phát hành 15.861 thẻ (so với năm 2005 tăng
6.004 thẻ), mở rộng các hoạt động hợp tác kinh doanh, làm đại lý với các doanh
nghiệp (đại lý mua bán vàng AAA cho công ty Vàng bạc đá quý của NHNo &
PTNT Thành phố Hồ Chí Minh)…đã nâng cao thêm một bước tiện ích phục vụ
khách hàng và tăng nguồn thu tài chính làm cho các khoản thu từ dịch vụ và thu
khác tăng lên đáng kể. Bên cạnh đó, chi nhánh cũng chú trọng đến việc xây dựng
cụ thể phương án huy động vốn ngoại tệ, chú trọng đến các đối tượng dân cư, tổ
chức đoàn thể có nguồn vốn lớn và rẻ; thực hiện dịch vụ chi trả kiều hối, dịch vụ
chuyển tiền, phát triển các đại lý đổi ngoại tệ tạo thêm nguồn thu đáng kể cho
Ngân hàng từ kinh doanh ngoại tệ (từ 179 triệu đồng năm 2005 tăng lên đến 793
triệu đồng năm 2006).
Sang năm 2007 thu nhập càng tăng nhanh hơn giai đoạn trước, lên đến
613.570 triệu đồng, tương ứng với lượng tăng là 158.093 triệu đồng, đạt tốc độ
tăng trưởng 34,71% so với năm 2006. Trong đó, thu từ hoạt động tín dụng tăng
đáng kể, cụ thể tăng 27,74% tương ứng với số tiền 117.172 triệu đồng. Nguyên
nhân là do chi nhánh thực hiện tốt khung lãi suất cho vay và huy động vốn theo
từng thời điểm, tích cực khai thác các nguồn vốn lớn, vận dụng linh hoạt lãi suất
nhằm phát triển, duy trì và mở rộng khách hàng. Ngoài ra, chi nhánh còn mở
rộng phạm vi hoạt động bảo lãnh như: bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp
đồng, bảo lãnh thanh toán...nhằm tăng thu nhập.
Khoản thu nhập từ dịch vụ cũng tăng nhanh hơn giai đoạn trước, từ 5.851
triệu đồng năm 2006 tăng lên đến 8.362 triệu đồng năm 2007, tức là tăng 2.511
triệu đồng với tốc độ 42,92%. Thu nhập khác trong năm 2007 tăng thêm 38.879
triệu đồng so với năm 2006. Sở dĩ chi nhánh đạt được kết quả trên là do chi
nhánh tăng cường phát triển sản phẩm dịch vụ mới, mở rộng nghiệp vụ thanh
toán chi lương qua thẻ (đã ký kết hợp đồng với 78 đơn vị) và chuyển khoản qua
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com
thẻ (phát hành thêm 11.941 thẻ, tỷ lệ tăng trưởng so với năm 2006 là 49,9%).
Ngoài ra, Ngân hàng còn có nguồn thu là hoa hồng phí do làm đại lý mua bán
vàng bạc cho công ty Vàng bạc đá quý của NHNo & PTNT Thành phố Hồ Chí
Minh, đại lý bán thẻ điện thoại di động cho Bưu điện Viễn thông thị xã Sóc
Trăng, đại lý bán vé máy bay cho Việt Nam Airlines... Riêng nguồn thu từ kinh
doanh ngoại tệ trong năm 2007 lại giảm so với năm 2006 nhưng không đáng kể
nên vẫn không làm ảnh hưởng đến tổng thu nhập trong năm.
Bên cạnh thu nhập của Ngân hàng tăng lên thì chi phí cũng tăng. Cụ thể,
tổng chi năm 2005 là 343.065 triệu đồng, sang năm 2006 tăng lên đến 425.106
triệu đồng và năm 2007 là 579.985 triệu đồng. Trong đó, chủ yếu vẫn là khoản
chi cho hoạt động tín dụng do chi nhánh phải đầu tư vào việc đào tạo cán bộ tín
dụng, thẩm định dự án, phân tích môi trường đầu tư...Ngoài ra các khoản chi
như: chi hoạt động dịch vụ, chi phí nhân viên, chi phí quản lý và công cụ, chi
khác (chi cho quảng cáo, bảo hiểm, bưu phí…) mặc dù có xu hướng tăng dần qua
các năm nhưng đó là các khoản chi hợp lý và có tốc độ tăng chậm hơn so với các
khoản thu nhập nên lợi nhuận Ngân hàng vẫn tăng cao.
Tóm lại, với mức lợi nhuận đạt được qua ba năm cho thấy Ngân hàng
NHNo & PTNT tỉnh Sóc Trăng hoạt động ngày càng có hiệu quả. Đặc biệt trong
năm 2007 đã đánh dấu một quá trình phát triển và vươn lên khá toàn diện của
Ngân hàng trong nỗ lực tự khẳng định mình nhằm tích cực hội nhập vào thị
trường tài chính - tiền tệ. Đây là kết quả mà không phải Ngân hàng nào cũng có
thể có được và là kết quả của tinh thần làm việc có trách nhiệm, đầy nhiệt huyết
của Ban lãnh đạo cũng như đội ngũ cán bộ công nhân viên của chi nhánh.
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com
0
100.000
200.000
300.000
400.000
500.000
600.000
700.000
Triệu
đồng
2005 2006 2007
Năm
Tổng thu
Tổng chi
Lợi nhuận
Biểu đồ 1: Tình hình thu nhập, chi phí và lợi nhuận của Ngân hàng
(2005-2007)
3.3.2 Tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn qua 3 năm
a. Tình hình huy động vốn
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: ThS. Trần Bá Trí -28- SVTH: Lê Hoàng Xuân Giao
Bảng 2: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 2005-2007
ĐVT: triệu đồng
(Nguồn: Phòng Kế hoạch nguồn vốn NHNo & PTNT Sóc Trăng)
Chỉ tiêu
2.005 2006 2007 2006/2005 2007/2006
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
I.Huy động vốn nội tệ 1.194.922 98,46 1.453.359 96,93 1.780.448 96,13 258.437 21,63 327.089 22,51
1.Tiền gửi kho bạc 225.681 19,00 164.042 10,94 102.221 5,53 -61.639 -27,31 -61.821 -37,69
2.Tiền gửi dân cư 644.680 53,12 942.139 62,84 1.268.163 68,47 285.013 44,21 338.470 36,41
a.Tiền gửi tiết kiệm 609.758 50,24 766.482 51,12 1.066.790 57,60 156.724 25,70 300.308 39,18
b.Giấy tờ có giá 34.922 2,88 163.211 10,89 177.451 9,58 128.289 367,36 14.240 8,72
c. Tiền gửi ATM - - 12.446 0,83 23.922 1,29 12.446 100 11.476 92,21
3.Tiền gửi TCTD 31.965 2,84 16.955 1,13 13.772 0,74 -15.010 -46,96 -3.183 -18,77
4.Tiền gửi các TCKT 284.662 23,50 330.223 22,02 396.292 21,39 45.561 16,01 66.069 20,01
II.Huy động vốn ngoại tệ 18.665 1,54 46.025 3,07 71.691 3,87 27.360 146,58 25.666 55,77
1.Tiền gửi dân cư 10.716 0,88 33.396 2,23 63.286 3,42 22.680 211,65 29.890 89,50
a.Tiền gửi tiết kiệm 9.791 0,80 27.006 1,80 42.974 2,32 17.215 175,82 15.968 59,13
b.Giấy tờ có giá 925 0,08 6.390 0,43 20.312 1,10 5.465 590,81 13.922 217,87
2.Tiền gửi TCKT 7.949 0,66 12.629 0,84 8.405 0,45 4.680 58,88 -4.224 -33,45
Tổng 1.213.587 100,00 1.499.384 100,00 1.852.139 100,00 285.797 23,55 352.755 23,53
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com
0
200.000
400.000
600.000
800.000
1.000.000
1.200.000
1.400.000
triệu đồng
2005 2006 2007
năm
Tiền gửi kho
bạc
Tiền gửi dân cư
Tiền gửi TCTD
Tiền gửi các
TCKT
Tiền gửi dân cư
(ngoại tệ)
Tiền gửi TCKT
(ngoại tệ)
Biểu đồ 2: Tình hình huy động vốn của Ngân hàng (2005-2007)
Qua bảng thống kê và biểu đồ trên ta thấy nguồn vốn Ngân hàng huy động
có xu hướng tăng trong giai đoạn 2005-2007. Năm 2005, nguồn vốn này là
1.213.587 triệu đồng, sang năm 2006 tăng lên đến 1.499.384 triệu đồng, tức là
tăng 285.797 triệu đồng tương đương với tỷ lệ 23,55%. Đến năm 2007, nguồn
vốn huy động tiếp tục tăng lên đạt 1.852.139 triệu đồng, tăng 352.755 triệu đồng
so với năm trước, tốc độ tăng tương đương giai đoạn trước là 23,53%. Trong
tổng nguồn vốn huy động ta thấy nguồn vốn nội tệ luôn chiếm tỷ lệ gần như tuyệt
đối, trên 96% qua ba năm. Do nhu cầu vay nội tệ của khách hàng luôn cao hơn so
với ngoại tệ nên Ngân hàng quan tâm đến việc huy động vốn nội tệ nhiều hơn.
Còn ngoại tệ chủ yếu chỉ phục vụ cho nhu cầu của các công ty xuất nhập khẩu
trên địa bàn. Hơn nữa, chi nhánh phải đảm bảo trạng thái ngoại hối theo quy định
của Ngân hàng Nhà nước (không vượt quá 30% vốn tự có) nên hạn chế huy động
ngoại tệ, khi khách hàng có nhu cầu Ngân hàng có thể mua thêm ngoại tệ từ
Ngân hàng trung ương hoặc các chi nhánh.
Trong các khoản mục của nguồn vốn huy động thì tiền gửi dân cư là
khoản mục quan trọng nhất, chiếm tỷ trọng cao và liên tục tăng qua các năm.
Năm 2005 tiền gửi dân cư là 644.680 triệu đồng, chiếm 53,12% tổng nguồn vốn.
Sang năm 2006, khoản mục này tăng lên 942.139 triệu đồng, chiếm 62,84% tổng
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com
nguồn vốn và tăng 44,21% so với năm trước. Đến năm 2007 tiền gửi dân cư
chiếm đến 68,47% nguồn vốn huy động đạt mức cao nhất trong ba năm. Trong
đó các khoản tiền gửi tiết kiệm, giấy tờ có giá và tiền gửi ATM đều tăng đáng kể.
Sở dĩ đạt được kết quả trên là do Ngân hàng luôn có những hình thức huy động
với lãi suất hấp dẫn như tiết kiệm bậc thang, rút thăm trúng thưởng … nhằm thu
hút khách hàng. Tiền gửi tiết kiệm là bộ phận quan trọng trong nguồn vốn huy
động và có tính ổn định cao nên Ngân hàng luôn chú trọng đến việc giữ vững và
mở rộng mối quan hệ thân thiết với khách hàng thông qua hoạt động chăm sóc
khách hàng như thăm hỏi, tư vấn, hậu mãi…để quảng bá thương hiệu, nâng cao
uy tín. Ngoài ra, người dân đã có ý thức rằng việc gửi tiền vào Ngân hàng đã
giúp họ nâng cao giá trị đồng tiền, đề phòng rủi ro lạm phát và lại rất an toàn,
hiệu quả hơn là việc cho vay nóng bên ngoài. Hơn nữa, tình hình kinh tế địa
phương trong những năm qua có những chuyển biến rất tích cực, hoạt động sản
xuất kinh doanh của người dân ngày càng tiến triển tốt nên nguồn vốn dân cư
ngày càng tăng. Vì thế Ngân hàng luôn có những phương án huy động vốn linh
hoạt nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi này.
Tóm lại, qua ba năm tình hình nguồn vốn huy động đạt kết quả rất khả
quan, NH ngày càng chủ động hơn trong việc huy động vốn đảm bảo cho hoạt
động kinh doanh luôn thuận lợi và hiệu quả. Do đó, NHNO tiếp tục giữ vững vị
trí chủ đạo trên địa bàn toàn tỉnh Sóc Trăng với 56% thị phần vốn huy động và
55,6% thị phần tín dụng vào cuối năm 2007.
b. Tình hình sử dụng vốn
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: ThS. Trần Bá Trí -31- SVTH: Lê Hoàng Xuân Giao
Bảng 3:TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG (2005 - 2007)
ĐVT: triệu đồng
(Nguồn: Phòng Tín dụngNHNo & PTNT Sóc Trăng)
Chỉ tiêu 2005 2006 2007
2006/2005 2007/2006
Số tiền % Số tiền %
Doanh số cho vay 3.916.550 5.667.515 9.746.521 1.750.965 44,71 4.079.006 71,97
Doanh số thu nợ 3.569.521 5.208.510 8.320.205 1.638.989 45,92 3.111.695 59,74
Dư nợ 2.533.213 2.992.218 4.418.534 459.005 18,12 1.426.316 47,67
Nợ quá hạn 35.397 65.082 295.160 29.685 83,86 230.078 353,52
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com
0
2.000.000
4.000.000
6.000.000
8.000.000
10.000.000
Triệu đồng
2005 2006 2007
Năm
Doanh số cho vay
Doanh số thu nợ
Dư nợ
Nợ quá hạn
Biểu đồ 3: Tình hình hoạt động tín dụng
Dựa vào bảng thống kê và biểu đồ trên ta thấy hoạt động tín dụng của
Ngân hàng ngày càng được mở rộng. Điều này thể hiện rõ ở sự tăng lên của
doanh số cho vay, thu nợ và dư nợ qua ba năm.
- Doanh số cho vay: liên tục tăng trong giai đoạn 2005 – 2007 với tốc độ
cao. Năm 2006, doanh số cho vay là 5.667.515 triệu đồng, tăng so với năm trước
1.750.965 triệu đồng tương đương tăng 44,71%. Sang năm 2007 tốc độ tăng
doanh số cho vay đạt đến 71,97% tương đương tăng 4.079.006 triệu đồng so với
năm 2006. Nguyên nhân là do trong thời gian qua, Ngân hàng thực hiện nhiều cải
cách nhằm đơn giản hóa thủ tục cho vay tạo thuận lợi cho khách hàng, cho vay
với lãi suất cạnh tranh, mở rộng đầu tư tín dụng vào nhiều lĩnh vực khác nhau.
Ngoài ra, Ngân hàng đặt tại trung tâm thị xã là một địa điểm thuận lợi để giao
dịch cũng như tìm hiểu về nhu cầu vốn của người dân để có phương hướng, kế
hoạch hoạt động phù hợp với từng đối tượng khách hàng. Mặt khác, đội ngũ cán
bộ nhân viên với kinh nghiệm lâu năm, nhiệt tình hướng dẫn phục vụ khách hàng
cũng là một nguyên nhân làm cho hoạt động kinh doanh ngày càng tiến triển tốt
đẹp.
- Doanh số thu nợ: cùng với sự tăng lên của doanh số cho vay, doanh số
thu nợ cũng ngày càng cao. Năm 2005 doanh số thu nợ đạt 3.569.521 triệu đồng.
Sang năm 2006, tăng thêm 45,92% tương đương tăng 1.638.989 triệu đồng. Đến
năm 2007, doanh số thu nợ đạt 8.320.205 triệu đồng với tốc độ tăng 59,74% cao
nhất trong vòng ba năm. Sở dĩ có được kết quả khả quan như vậy là do Ngân
hàng thường xuyên nâng cao chất lượng tín dụng, thông qua phân loại khách
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com
hàng để có giải pháp đầu tư hiệu quả, ưu tiên với khách hàng loại A có uy tín,
phân loại nợ đúng quy định. Đồng thời thực hiện các quy trình tín dụng sau cho
vay nhằm đảm bảo an toàn vốn đầu tư, thực hiện đề án chuyển đổi cơ cấu đầu tư
phù hợp với cơ cấu kinh tế địa phương và khu vực nhằm hạn chế rủi ro và nâng
cao năng lực tài chính, lành mạnh hóa chất lượng tín dụng. Ngoài ra, do thời gian
gần đây người dân sử dụng vốn vay của Ngân hàng đúng mục đích, kinh doanh
có hiệu quả nên tích cực trả nợ đúng hạn cho Ngân hàng.
- Dư nợ: cũng có xu hướng tăng qua 3 năm. Năm 2006 dư nợ là 2.992.218
triệu đồng tăng 18,12% so với năm trước. Sang năm 2007, dư nợ càng tăng với
tốc độ nhanh hơn đạt 47,67% so với năm 2006 tương đương tăng 1.426.316 triệu
đồng tức đạt 4.418.534 triệu đồng. Nguyên nhân là do Ngân hàng tiếp tục mở
rộng cho vay đối với các ngành nghề đang phát triển có nhu cầu nguồn vốn lớn.
Ngoài ra việc đơn giản hóa các thủ tục cho vay cũng như thực hiện linh hoạt các
quy định về đảm bảo tiền vay cũng giúp Ngân hàng thu hút thêm một lượng lớn
khách hàng. Tổng dư nợ qua 3 năm đều đạt trên 97% so với kế hoạch.
- Nợ quá hạn: trong quá trình hoạt động kinh doanh, nợ quá hạn là điều
không thể tránh khỏi. Từ năm 2005 đến 2007, nợ quá hạn có xu hướng tăng cho
thấy Ngân hàng đang gặp rủi ro tín dụng. Mặc dù tích cực xử lý nhưng vẫn phát
sinh nợ xấu chủ yếu ở đối tượng hộ sản xuất (hộ nuôi tôm) chiếm trên 97%, các
đối tượng khác thấp không đáng kể. Nguyên nhân là do quá trình sản xuất bị
thiên tai, dịch bệnh trong nhiều năm liền, tuy đã được Ngân hàng gia hạn nhưng
khả năng khôi phục sản xuất rất chậm. Một số trường hợp do hộ vay sử dụng vốn
sai mục đích, nuôi tôm ngoài vùng quy hoạch, quy trình sản xuất chưa hợp lý
theo khuyến cáo của ban ngành chức năng. Ngoài ra một bộ phận dư nợ tín dụng
phát sinh trước đây do khâu thẩm định chưa tốt, quá trình xử lý nợ thiếu kiên
quyết, ý thức vay trả của hộ vay chưa cao. Bên cạnh đó, có một phần nợ đến hạn
chưa thu được ở lĩnh vực cho vay xuất khẩu lao động do người lao động mất việc
làm, bị đuổi việc, trở về nước trước hạn, bên vay không chuyển tiền về qua ngân
hàng để trả nợ.
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com
3.3.3 Định hướng hoạt động trong năm 2008
a. Mục tiêu phấn đấu:
Chỉ tiêu
(đơn vị: tỷ đồng) 2007 2008 (+)(-) Tỷ lệ
- Tổng nguồn vốn 1.852,1 2.315,0 463,0 25,0%
+ Tiền gởi dân cư 1.331,4 1.527,9 196,5 14,7%
+ Huy động ngoại tệ 71,5 100,0 28,5 40,0%
- Tổng dư nợ 4.418,4 5.523,0 1.111,0 25,0%
+ Tăng trưởng tín dụng 25,0%
+ Tỷ trọng nợ trung dài hạn 26,90% 26,0%
+ Nợ xấu 6,68%  7%
+ Tài chính 1,36 đảm bảo thu nhập
b. Định hướng thực hiện :
- Triển khai kịp thời mục tiêu, nhiệm vụ kinh doanh năm 2008, những chủ
trương quy định của NHNo & PTNT VN đến các đơn vị NHNo phụ thuộc.
- Thực hiện đa dạng các hình thức, phương thức huy động vốn và linh
hoạt lãi suất, tạo sức thu hút khách hàng.
- Thực hiện mở rộng hoạt động kinh doanh, chuyển đổi cơ cấu tín dụng
với yêu cầu và mục tiêu phù hợp với năng lực, khả năng quản lý tốt vốn đầu tư,
hiệu quả tài chính, an toàn vốn.
- Tích cực xử lý nợ xấu theo quy định, giảm thiểu rủi ro thông qua nâng
cao chất lượng thẩm định, quản lý sâu sát vốn vay, thực hiện phân nhóm nợ
chính xác theo quy định, xử lý kịp thời không để phát sinh nợ xấu và giảm tỷ lệ
nợ xấu so với năm trước.
- Phối hợp chặt chẽ công tác chuyên môn với Công đoàn trong tuyên
truyền, thi đua, quan tâm thích đáng hợp lý lợi ích của người lao động cả về tinh
thần, tạo niềm tin gắn bó dài lâu với lợi ích doanh nghiệp và cán bộ viên chức.
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com
CHƯƠNG 4
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU
THỦY SẢN TẠI NGÂN HÀNG TRONG GIAI ĐOẠN
2005-2007
4.1 KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN
Nguồn thu nhập chính của các NHTM nói chung và NHNo Sóc Trăng nói
riêng đều từ hoạt động tín dụng. Do đó, ngoài cho vay những lĩnh vực truyền
thống như tín dụng hộ sản xuất, hợp tác xã, tiêu dùng…thì trong những năm gần
đây chi nhánh còn mở rộng đầu tư tín dụng vào các ngành nghề đang phát triển
nhằm tăng tính cạnh tranh với các ngân hàng khác trên cùng địa bàn và tăng
nguồn thu nhập. Một trong những ngành nghề đang thu hút sự quan tâm của các
ban ngành và là mũi nhọn của tỉnh đó là nuôi trồng thủy sản để chế biến thành
sản phẩm xuất khẩu. Do đó, chi nhánh đã chủ động, linh hoạt đầu tư vào lĩnh vực
tài trợ xuất khẩu thủy sản. Vì Sóc Trăng có nhiều điều kiện thiên nhiên ưu đãi,
thích hợp cho việc nuôi trồng các loại thủy sản nước ngọt, nước mặn và cả nước
lợ. Hàng năm Sóc Trăng cung cấp từ 30 – 45 ngàn tấn sản phẩm thủy sản trong
đó có khoảng 20 ngàn tấn tôm xuất khẩu sang các thị trường lớn như Hoa Kỳ,
Nhật Bản, EU…mang lại nguồn thu ngoại tệ dồi dào, góp phần cải thiện đời
sống, nâng cao thu nhập và giải quyết việc làm cho hàng chục ngàn lao động trên
địa bàn tỉnh. Chính vì thế hoạt động tài trợ xuất khẩu của NHNo chủ yếu là đáp
ứng nhu cầu vốn lưu động cho các công ty chế biến hàng thủy sản xuất khẩu
nhằm giúp các doanh nghiệp giảm áp lực về vốn để có khả năng thực hiện hợp
đồng ngoại thương đã ký, không làm gián đoạn quá trình sản xuất kinh doanh.
Bên cạnh đó, hoạt động tài trợ còn giúp doanh nghiệp phát triển kinh
doanh, chống đỡ rủi ro, nâng cao hiệu quả và tăng cường khả năng cạnh tranh
trong lĩnh vực thương mại quốc tế, góp phần gia tăng kim ngạch xuất khẩu, tạo ra
nhiều lợi nhuận cho các doanh nghiệp. Điều đó được thể hiện trong bảng số liệu
dưới đây:
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com
Bảng 4: TỔNG KIM NGẠCH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP ĐƯỢC TÀI TRỢ TẠI NGÂN HÀNG (2005-2007)
ĐVT: USD
(Nguồn: Phòng Tín dụng NHNo Sóc Trăng)
Trong giai đoạn 2005-2007, tỷ lệ vốn các công ty chế biến thủy sản xuất
khẩu được hỗ trợ chiếm từ 29,65% đến 33,96% kim ngạch xuất khẩu của công ty.
Đây là một tỷ lệ khá cao và có xu hướng tăng qua từng năm. Điều này phản ánh
lợi ích từ hoạt động tài trợ đối với cả người đi vay và người cho vay nên đã làm
tăng nguồn thu cho cả đôi bên. Đối với các công ty xuất khẩu, nguồn vốn thường
nằm trong cả ba khâu: nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang và thành phẩm chờ
xuất khẩu. Do đó, các doanh nghiệp thường xuyên phải đối mặt với vấn đề thiếu
hụt vốn làm ảnh hưởng đến toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh. Nhờ sự hỗ trợ
từ phía Ngân hàng với nhiều hình thức như tài trợ trước và sau xuất khẩu…công
ty dễ dàng tiếp cận nguồn vốn tín dụng, nhờ đó hoạt động của các công ty đã
diễn ra rất thuận lợi, đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của thị trường, thúc đẩy
kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng cao, thu hút nguồn ngoại tệ dồi dào về
cho tỉnh nhà. Về phía NH, khi thực hiện hoạt động tài trợ ngoài thu lãi cho vay,
NH còn có khoản thu phí từ việc thông báo L/C, tu chỉnh L/C, huỷ L/C…mà lại
không phải đối mặt với rủi to tín dụng. Chính vì vậy, NH càng chú trọng mở rộng
quy mô hoạt động này, ngày càng đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ thanh toán
quốc tế để hỗ trợ tốt hơn cho các DNXK. Từ đó dẫn đến tỷ lệ tài trợ trên tổng
kim ngạch xuất khẩu của các DN có xu hướng tăng.
4.2 PHÂN TÍCH TỔNG QUÁT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT
KHẨU THUỶ SẢN
Để có cái nhìn toàn diện bao quát về hoạt động này, trước khi đi vào phân
tích cụ thể tình hình tài trợ xuất khẩu theo nhiều tiêu chí khác nhau chúng ta cần
phải tìm hiểu một cách tổng thể thực trạng của hoạt động này trong ba năm qua.
Các chỉ tiêu tổng hợp về doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn
được trình bày trong bảng số liệu số 5.
Chỉ tiêu 2005 2006 2007
Tổng kim ngạch xuất khẩu 240.050.000 325.010.186 420.395.231
Doanh số cho vay tài trợ 71.176.760 103.711.046 142.783.579
Tỷ lệ tài trợ/tổng kim ngạch (%) 29,65 31,91 33,96
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: ThS. Trần Bá Trí -37- SVTH: Lê Hoàng Xuân Giao
Bảng 5: TÌNH HÌNH TÀI TRỢ XUẤT KHẨU THUỶ SẢN (2005-2007)
ĐVT: USD
(Nguồn: Phòng Tín dụng NHNo Sóc Trăng)
0
20.000.000
40.000.000
60.000.000
80.000.000
100.000.000
120.000.000
140.000.000
160.000.000
USD
2005 2006 2007 Năm
Doanh số cho vay
Doanh số thu nợ
Dư nợ
Nợ quá hạn
Biểu đồ 4: Tình hình tài trợ xuất khẩu
Chỉ tiêu 2005 2006 2007
2006/2005 2007/2006
Số tiền % Số tiền %
Doanh số cho vay 71.176.760 103.711.046 142.783.579 32.534.286 45,71 39.072.533 37,67
Doanh số thu nợ 71.989.802 95.648.182 113.253.144 23.658.380 32,86 17.604.962 18,41
Dư nợ 19.327.951 27.390.815 56.921.250 8.062.864 41,72 29.530.435 107,81
Nợ quá hạn - - - - - - -
Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Tài Trợ Xuất Khẩu Thuỷ Sản Tại Chi Nhánh Nhno & Ptnt Tỉnh Sóc Trăng.doc
Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Tài Trợ Xuất Khẩu Thuỷ Sản Tại Chi Nhánh Nhno & Ptnt Tỉnh Sóc Trăng.doc
Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Tài Trợ Xuất Khẩu Thuỷ Sản Tại Chi Nhánh Nhno & Ptnt Tỉnh Sóc Trăng.doc
Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Tài Trợ Xuất Khẩu Thuỷ Sản Tại Chi Nhánh Nhno & Ptnt Tỉnh Sóc Trăng.doc
Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Tài Trợ Xuất Khẩu Thuỷ Sản Tại Chi Nhánh Nhno & Ptnt Tỉnh Sóc Trăng.doc
Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Tài Trợ Xuất Khẩu Thuỷ Sản Tại Chi Nhánh Nhno & Ptnt Tỉnh Sóc Trăng.doc
Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Tài Trợ Xuất Khẩu Thuỷ Sản Tại Chi Nhánh Nhno & Ptnt Tỉnh Sóc Trăng.doc
Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Tài Trợ Xuất Khẩu Thuỷ Sản Tại Chi Nhánh Nhno & Ptnt Tỉnh Sóc Trăng.doc
Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Tài Trợ Xuất Khẩu Thuỷ Sản Tại Chi Nhánh Nhno & Ptnt Tỉnh Sóc Trăng.doc
Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Tài Trợ Xuất Khẩu Thuỷ Sản Tại Chi Nhánh Nhno & Ptnt Tỉnh Sóc Trăng.doc
Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Tài Trợ Xuất Khẩu Thuỷ Sản Tại Chi Nhánh Nhno & Ptnt Tỉnh Sóc Trăng.doc
Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Tài Trợ Xuất Khẩu Thuỷ Sản Tại Chi Nhánh Nhno & Ptnt Tỉnh Sóc Trăng.doc
Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Tài Trợ Xuất Khẩu Thuỷ Sản Tại Chi Nhánh Nhno & Ptnt Tỉnh Sóc Trăng.doc
Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Tài Trợ Xuất Khẩu Thuỷ Sản Tại Chi Nhánh Nhno & Ptnt Tỉnh Sóc Trăng.doc
Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Tài Trợ Xuất Khẩu Thuỷ Sản Tại Chi Nhánh Nhno & Ptnt Tỉnh Sóc Trăng.doc
Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Tài Trợ Xuất Khẩu Thuỷ Sản Tại Chi Nhánh Nhno & Ptnt Tỉnh Sóc Trăng.doc
Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Tài Trợ Xuất Khẩu Thuỷ Sản Tại Chi Nhánh Nhno & Ptnt Tỉnh Sóc Trăng.doc
Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Tài Trợ Xuất Khẩu Thuỷ Sản Tại Chi Nhánh Nhno & Ptnt Tỉnh Sóc Trăng.doc
Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Tài Trợ Xuất Khẩu Thuỷ Sản Tại Chi Nhánh Nhno & Ptnt Tỉnh Sóc Trăng.doc
Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Tài Trợ Xuất Khẩu Thuỷ Sản Tại Chi Nhánh Nhno & Ptnt Tỉnh Sóc Trăng.doc
Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Tài Trợ Xuất Khẩu Thuỷ Sản Tại Chi Nhánh Nhno & Ptnt Tỉnh Sóc Trăng.doc
Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Tài Trợ Xuất Khẩu Thuỷ Sản Tại Chi Nhánh Nhno & Ptnt Tỉnh Sóc Trăng.doc
Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Tài Trợ Xuất Khẩu Thuỷ Sản Tại Chi Nhánh Nhno & Ptnt Tỉnh Sóc Trăng.doc
Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Tài Trợ Xuất Khẩu Thuỷ Sản Tại Chi Nhánh Nhno & Ptnt Tỉnh Sóc Trăng.doc
Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Tài Trợ Xuất Khẩu Thuỷ Sản Tại Chi Nhánh Nhno & Ptnt Tỉnh Sóc Trăng.doc
Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Tài Trợ Xuất Khẩu Thuỷ Sản Tại Chi Nhánh Nhno & Ptnt Tỉnh Sóc Trăng.doc
Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Tài Trợ Xuất Khẩu Thuỷ Sản Tại Chi Nhánh Nhno & Ptnt Tỉnh Sóc Trăng.doc
Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Tài Trợ Xuất Khẩu Thuỷ Sản Tại Chi Nhánh Nhno & Ptnt Tỉnh Sóc Trăng.doc
Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Tài Trợ Xuất Khẩu Thuỷ Sản Tại Chi Nhánh Nhno & Ptnt Tỉnh Sóc Trăng.doc
Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Tài Trợ Xuất Khẩu Thuỷ Sản Tại Chi Nhánh Nhno & Ptnt Tỉnh Sóc Trăng.doc
Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Tài Trợ Xuất Khẩu Thuỷ Sản Tại Chi Nhánh Nhno & Ptnt Tỉnh Sóc Trăng.doc
Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Tài Trợ Xuất Khẩu Thuỷ Sản Tại Chi Nhánh Nhno & Ptnt Tỉnh Sóc Trăng.doc
Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Tài Trợ Xuất Khẩu Thuỷ Sản Tại Chi Nhánh Nhno & Ptnt Tỉnh Sóc Trăng.doc
Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Tài Trợ Xuất Khẩu Thuỷ Sản Tại Chi Nhánh Nhno & Ptnt Tỉnh Sóc Trăng.doc
Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Tài Trợ Xuất Khẩu Thuỷ Sản Tại Chi Nhánh Nhno & Ptnt Tỉnh Sóc Trăng.doc
Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Tài Trợ Xuất Khẩu Thuỷ Sản Tại Chi Nhánh Nhno & Ptnt Tỉnh Sóc Trăng.doc
Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Tài Trợ Xuất Khẩu Thuỷ Sản Tại Chi Nhánh Nhno & Ptnt Tỉnh Sóc Trăng.doc
Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Tài Trợ Xuất Khẩu Thuỷ Sản Tại Chi Nhánh Nhno & Ptnt Tỉnh Sóc Trăng.doc
Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Tài Trợ Xuất Khẩu Thuỷ Sản Tại Chi Nhánh Nhno & Ptnt Tỉnh Sóc Trăng.doc
Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Tài Trợ Xuất Khẩu Thuỷ Sản Tại Chi Nhánh Nhno & Ptnt Tỉnh Sóc Trăng.doc
Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Tài Trợ Xuất Khẩu Thuỷ Sản Tại Chi Nhánh Nhno & Ptnt Tỉnh Sóc Trăng.doc
Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Tài Trợ Xuất Khẩu Thuỷ Sản Tại Chi Nhánh Nhno & Ptnt Tỉnh Sóc Trăng.doc
Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Tài Trợ Xuất Khẩu Thuỷ Sản Tại Chi Nhánh Nhno & Ptnt Tỉnh Sóc Trăng.doc
Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Tài Trợ Xuất Khẩu Thuỷ Sản Tại Chi Nhánh Nhno & Ptnt Tỉnh Sóc Trăng.doc
Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Tài Trợ Xuất Khẩu Thuỷ Sản Tại Chi Nhánh Nhno & Ptnt Tỉnh Sóc Trăng.doc
Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Tài Trợ Xuất Khẩu Thuỷ Sản Tại Chi Nhánh Nhno & Ptnt Tỉnh Sóc Trăng.doc
Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Tài Trợ Xuất Khẩu Thuỷ Sản Tại Chi Nhánh Nhno & Ptnt Tỉnh Sóc Trăng.doc
Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Tài Trợ Xuất Khẩu Thuỷ Sản Tại Chi Nhánh Nhno & Ptnt Tỉnh Sóc Trăng.doc

More Related Content

Similar to Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Tài Trợ Xuất Khẩu Thuỷ Sản Tại Chi Nhánh Nhno & Ptnt Tỉnh Sóc Trăng.doc

Similar to Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Tài Trợ Xuất Khẩu Thuỷ Sản Tại Chi Nhánh Nhno & Ptnt Tỉnh Sóc Trăng.doc (20)

Báo Cáo Thực Tập Quy Trình Tuyển Dụng Tại Công Ty In Ấn.doc
Báo Cáo Thực Tập Quy Trình Tuyển Dụng Tại Công Ty In Ấn.docBáo Cáo Thực Tập Quy Trình Tuyển Dụng Tại Công Ty In Ấn.doc
Báo Cáo Thực Tập Quy Trình Tuyển Dụng Tại Công Ty In Ấn.doc
 
Khóa luận: Giải pháp nâng cao chất lượng chương trình du lịch tại công ty
Khóa luận: Giải pháp nâng cao chất lượng chương trình du lịch tại công ty Khóa luận: Giải pháp nâng cao chất lượng chương trình du lịch tại công ty
Khóa luận: Giải pháp nâng cao chất lượng chương trình du lịch tại công ty
 
ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN TRONG MÔI TRƯỜNG ỨNG DỤNG PHẦN MỀM KẾ ...
ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN   TRONG MÔI TRƯỜNG  ỨNG DỤNG PHẦN MỀM KẾ ...ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN   TRONG MÔI TRƯỜNG  ỨNG DỤNG PHẦN MỀM KẾ ...
ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN TRONG MÔI TRƯỜNG ỨNG DỤNG PHẦN MỀM KẾ ...
 
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN TRONG MÔI TRƯỜNG ỨNG ...
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN TRONG MÔI TRƯỜNG ỨNG ...LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN TRONG MÔI TRƯỜNG ỨNG ...
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN TRONG MÔI TRƯỜNG ỨNG ...
 
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Doanh nghiệp tư nhân Thu Trang.doc
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Doanh nghiệp tư nhân Thu Trang.docPhân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Doanh nghiệp tư nhân Thu Trang.doc
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Doanh nghiệp tư nhân Thu Trang.doc
 
Xây Dựng Chương Trình Quản Lý Nhập Và Bán Hàng Cho Cửa Hàng Giầy Chuẩn 68.doc
Xây Dựng Chương Trình Quản Lý Nhập Và Bán Hàng Cho Cửa Hàng Giầy Chuẩn 68.docXây Dựng Chương Trình Quản Lý Nhập Và Bán Hàng Cho Cửa Hàng Giầy Chuẩn 68.doc
Xây Dựng Chương Trình Quản Lý Nhập Và Bán Hàng Cho Cửa Hàng Giầy Chuẩn 68.doc
 
Các biện pháp nâng cao công tác tuyển dụng tại Công ty SX TM Sài Gòn 3.docx
Các biện pháp nâng cao công tác tuyển dụng tại Công ty SX TM Sài Gòn 3.docxCác biện pháp nâng cao công tác tuyển dụng tại Công ty SX TM Sài Gòn 3.docx
Các biện pháp nâng cao công tác tuyển dụng tại Công ty SX TM Sài Gòn 3.docx
 
Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại Doanh nghiệp tư...
Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại Doanh nghiệp tư...Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại Doanh nghiệp tư...
Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại Doanh nghiệp tư...
 
Bản sắc văn hóa của dân tộc Mông ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.doc
Bản sắc văn hóa của dân tộc Mông ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.docBản sắc văn hóa của dân tộc Mông ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.doc
Bản sắc văn hóa của dân tộc Mông ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.doc
 
Khóa luận: Nhân tố tác động đến quyết định lựa chọn trường Đại Học
Khóa luận: Nhân tố tác động đến quyết định lựa chọn trường Đại HọcKhóa luận: Nhân tố tác động đến quyết định lựa chọn trường Đại Học
Khóa luận: Nhân tố tác động đến quyết định lựa chọn trường Đại Học
 
Lv (18)
Lv (18)Lv (18)
Lv (18)
 
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ nhà hàng buffet market 39 (intercontine...
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ nhà hàng buffet market 39 (intercontine...Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ nhà hàng buffet market 39 (intercontine...
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ nhà hàng buffet market 39 (intercontine...
 
Đề tài: Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty...
Đề tài: Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty...Đề tài: Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty...
Đề tài: Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty...
 
Đề tài: Kế toán doanh thu chi phí và kết quả kinh doanh tại Công ty Tân Phước...
Đề tài: Kế toán doanh thu chi phí và kết quả kinh doanh tại Công ty Tân Phước...Đề tài: Kế toán doanh thu chi phí và kết quả kinh doanh tại Công ty Tân Phước...
Đề tài: Kế toán doanh thu chi phí và kết quả kinh doanh tại Công ty Tân Phước...
 
Đề tài nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm, HAY, 2018
Đề tài nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm, HAY, 2018Đề tài nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm, HAY, 2018
Đề tài nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm, HAY, 2018
 
Đề tài: Tình hình ký kết và thỏa ước lao động tập thể tại phòng giáo dục v...
Đề tài: Tình hình ký kết và thỏa ước lao động tập thể tại phòng giáo dục v...Đề tài: Tình hình ký kết và thỏa ước lao động tập thể tại phòng giáo dục v...
Đề tài: Tình hình ký kết và thỏa ước lao động tập thể tại phòng giáo dục v...
 
Phân tích mối quan hệ giữa trách nhiệm của Hội đồng quản trị đến hiệu quả hoạ...
Phân tích mối quan hệ giữa trách nhiệm của Hội đồng quản trị đến hiệu quả hoạ...Phân tích mối quan hệ giữa trách nhiệm của Hội đồng quản trị đến hiệu quả hoạ...
Phân tích mối quan hệ giữa trách nhiệm của Hội đồng quản trị đến hiệu quả hoạ...
 
Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty Việt Thắ...
Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty Việt Thắ...Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty Việt Thắ...
Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty Việt Thắ...
 
Tìm hiểu quy trình kiểm toán khoản mục vay trong kiểm toán báo cáo tài chính ...
Tìm hiểu quy trình kiểm toán khoản mục vay trong kiểm toán báo cáo tài chính ...Tìm hiểu quy trình kiểm toán khoản mục vay trong kiểm toán báo cáo tài chính ...
Tìm hiểu quy trình kiểm toán khoản mục vay trong kiểm toán báo cáo tài chính ...
 
Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh công ty minh hòa thành.docx
Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh công ty minh hòa thành.docxXây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh công ty minh hòa thành.docx
Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh công ty minh hòa thành.docx
 

More from Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864

More from Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864 (20)

Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.docYếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
 
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.docTừ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
 
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
 
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
 
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
 
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.docTác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
 
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
 
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.docSong Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
 
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.docỨng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
 
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.docVai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
 
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
 
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.docThu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
 
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.docTạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
 

Recently uploaded

ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
levanthu03031984
 

Recently uploaded (20)

22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
 
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt NamNhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
 
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp haiBài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
 
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdfTiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy PhươngLuận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
 
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
 
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh AnPhân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...
 

Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Tài Trợ Xuất Khẩu Thuỷ Sản Tại Chi Nhánh Nhno & Ptnt Tỉnh Sóc Trăng.doc

  • 1. Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ______  ______ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Phân Tích Hoạt Động Tín Dụng Tài Trợ Xuất Khẩu Thuỷ Sản Tại Chi Nhánh Nhno & Ptnt Tỉnh Sóc Trăng Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Th.S TRẦN BÁ TRÍ LÊ HOÀNG XUÂN GIAO MSSV:4043420 Lớp: Tài Chính khóa 30
  • 2. Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, trước hết em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh trường Đại Học Cần Thơ đã tạo điều kiện cho em có được nơi thực tập đúng với chuyên ngành mà em đã học. Đặc biệt em xin cảm ơn thầy Trần Bá Trí đã tận tình chỉ dẫn, góp ý kiến quý báu cho đề tài của em. Em xin gửi đến Ban Giám Đốc Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Tỉnh Sóc Trăng lời cảm ơn chân thành về việc tiếp nhận và tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt đợt thực tập. Một lần nữa, em cũng xin cảm ơn các anh, chị phòng tín dụng, những người trực tiếp hướng dẫn, giới thiệu và giúp đỡ em rất nhiều trong việc tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu ở Ngân hàng. Sau cùng em xin kính chúc quý thầy cô trường Đại Học Cần Thơ, Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh, thầy Trần Bá Trí cùng các cô chú, anh, chị ở Ngân hàng dồi dào sức khỏe cùng với những lời chúc tốt đẹp nhất. Em xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ng. Sinh viên thực hiện. Lê Hoàng Xuân Giao
  • 3. Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Cần Thơ Sinh viên thực hiện Lê Hoàng Xuân Giao
  • 4. Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... Sóc Trăng
  • 5. Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC  Họ và tên người hướng dẫn: .....................................................................................  Học vị: ......................................................................................................................  Chuyên ngành: ..........................................................................................................  Cơ quan công tác: .....................................................................................................  Tên học viên: ............................................................................................................  Mã số sinh viên: .......................................................................................................  Chuyên ngành: ..........................................................................................................  Tên đề tài: ................................................................................................................. ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... NỘI DUNG NHẬN XÉT 1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 2. Về hình thức: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 5. Nội dung và các kết quả đạt được (theo mục tiêu nghiên cứu,…) ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 6. Các nhận xét khác ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 7. Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các yêu cầu chỉnh sửa,…) ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Cần Thơ, ngày……. tháng ……năm 200…. NGƯỜI NHẬN XÉT
  • 6. Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com MỤC LỤC trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG .......................................................................1 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI......................................................................................1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ...............................................................................2 1.2.1 Mục tiêu chung............................................................................................2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể............................................................................................3 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU..................................................................................3 1.3.1 Không gian..................................................................................................3 1.3.2 Thời gian nghiên cứu ..................................................................................3 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu .................................................................................3 1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU...................................................................................3 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......5 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN ....................................................................................5 2.1.1 Ngân hàng thương mại và chức năng chủ yếu..............................................5 2.1.2 Vai trò của ngân hàng...................................................................................5 2.1.3 Tín dụng và cấp tín dụng ..............................................................................6 2.1.4 Bản chất tín dụng ..........................................................................................7 2.1.5 Đặc trưng của hoạt động tín dụng................................................................8 2.1.6 Bộ máy tín dụng – Quá trình cho vay ...........................................................8 2.1.7 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng ...............................11 2.1.8 Khái quát về tín dụng tài trợ xuất khẩu thủy sản........................................12 2.1.9 Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ................................................14 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................................17 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu.....................................................................17 2.2.2 Phương pháp phân tích...............................................................................17 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH SÓC TRĂNG.......................................................................19 3.1 GIỚI THIỆU HỆ THỐNG NHNO & PTNT VIỆT NAM ................................19 3.2 KHÁI QUÁT VỀ NHNO & PTNT TỈNH SÓC TRĂNG.................................19 3.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng........................................19 3.2.2 Cơ cấu tổ chức và điều hành ......................................................................21
  • 7. Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com 3.2.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức...................................................................................21 3.2.4 Chức năng và nhiệm vụ các bộ phận..........................................................22 3.3 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 2005-2007 .....23 3.3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ..........................................23 3.3.2 Tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn qua 3 năm ........................................27 3.3.3 Định hướng hoạt động trong năm 2008......................................................34 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN TẠI NGÂN HÀNG TRONG GIAI ĐOẠN 2005- 2007 ........................................................................................................................35 4.1 KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN.............35 4.2 PHÂN TÍCH TỔNG QUÁT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN................................................................................................36 4.3 PHÂN TÍCH DOANH SỐ CHO VAY TÀI TRỢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN45 4.3.1 Phân tích doanh số cho vay tài trợ so với tổng doanh số cho vay .............45 4.3.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh số cho vay ...........................49 4.4 PHÂN TÍCH DOANH SỐ THU NỢ TÀI TRỢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN 52 4.4.1 Phân tích doanh số thu nợ tài trợ so với tổng doanh số thu nợ..................52 4.4.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh số thu nợ .............................57 4.5 PHÂN TÍCH DƯ NỢ TÀI TRỢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN.........................60 4.5.1 Phân tích dư nợ tài trợ so với tổng dư nợ...................................................60 4.5.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến dư nợ..............................................64 4.6 PHÂN TÍCH NGHIỆP VỤ CHIẾT KHẤU BỘ CHỨNG TỪ THEO PHƯƠNG THỨC THƯ TÍN DỤNG......................................................................66 4.7 PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN...........................................................................70 4.7.1 Dư nợ / Vốn huy động.................................................................................70 4.7.2 Hệ số thu nợ ................................................................................................70 4.7.3 Vòng quay vốn tín dụng ..............................................................................71 4.8 RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN.......71 4.8.1 Rủi ro lãi suất..............................................................................................71 4.8.2 Rủi ro tỷ giá.................................................................................................74
  • 8. Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com CHƯƠNG 5: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN TẠI NGÂN HÀNG .77 5.1 PHÂN TÍCH SWOT.........................................................................................77 5.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG........................................................................79 5.2.1 Đối với khách hàng.....................................................................................79 5.2.2 Đối với nguồn nhân lực ..............................................................................79 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ .............................................................80 6.1 KẾT LUẬN.......................................................................................................80 6.2 KIẾN NGHỊ......................................................................................................81 6.2.1 Đối với Nhà nước và các cơ quan ban ngành ............................................81 6.2.2 Đối với Ngân hàng......................................................................................82 6.2.3 Đối với khách hàng thủy sản ......................................................................83
  • 9. Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tình hình thu nhập, chi phí và lợi nhuận. ..........................................24 Bảng 2: Tình hình huy động vốn của Ngân hàng giai đoạn 2005 – 2007 .......28 Bảng 3: Tình hình hoạt động tín dụng của Ngân hàng....................................31 Bảng 4: Tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của các doanh nghiệp được tài trợ tại Ngân hàng...................................................................................................36 Bảng 5: Tình hình tài trợ xuất khẩu thủy sản ..................................................37 Bảng 6: Doanh số cho vay từng khách hàng ...................................................39 Bảng 7: Doanh số thu nợ từng khách hàng......................................................41 Bảng 8: Dư nợ của từng khách hàng ..............................................................43 Bảng 9: Tình hình cho vay tài trợ xuất khẩu thủy sản so với tổng doanh số cho vay ...................................................................................................................46 Bảng 10: Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh số cho vay tài trợ xuất khẩu......50 Bảng 11: Mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu doanh số cho vay... ..........................................................................................................................50 Bảng 12: Tình hình thu nợ tài trợ xuất khẩu thủy sản so với tổng doanh số thu nợ ..........................................................................................................................54 Bảng 13: Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh số thu nợ tài trợ xuất khẩu........58 Bảng 14: Mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu doanh số thu nợ .58 Bảng 15: Tình hình dư nợ tài trợ xuất khẩu thủy sản so với tổng dư nợ.........61 Bảng 16: Các nhân tố ảnh hưởng đến dư nợ tài trợ xuất khẩu ........................64 Bảng 17: Mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu dư nợ .................64 Bảng 18: Tình hình tài trợ xuất khẩu thủy sản bằng phương thức chiết khấu L/C ..........................................................................................................................68 Bảng 19: Lãi suất USD bình quân ...................................................................72 Bảng 20: Tỷ giá USD bình quân .....................................................................74
  • 10. Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com DANH MỤC BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1: Quy trình vận động của tín dụng.......................................................7 Sơ đồ 2: Bộ máy tín dụng ................................................................................9 Sơ đồ 3: Quá trình cho vay ..............................................................................10 Sơ đồ 4: Quy trình thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ...............15 Sơ đồ 5: Mạng lưới hoạt động NHNo & PTNT Sóc Trăng .............................20 Sơ đồ 6: Cơ cấu tổ chức...................................................................................21 Biểu đồ 1: Tình hình thu nhập, chi phí và lợi nhuận của Ngân hàng ..............27 Biểu đồ 2: Tình hình huy động vốn của Ngân hàng........................................29 Biểu đồ 3: Tình hình hoạt động tín dụng.........................................................32 Biểu đồ 4: Tình hình tài trợ xuất khẩu.............................................................37 Biểu đồ 5: Doanh số cho vay tài trợ xuất khẩu so với tổng doanh số cho vay46 Biểu đồ 6: Doanh số thu nợ tài trợ xuất khẩu so với tổng doanh số thu nợ ....54 Biểu đồ 7: Dư nợ tài trợ xuất khẩu so với tổng dư nợ.....................................61
  • 11. Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT  Tiếng Việt DN: doanh nghiệp DNNN: Doanh nghiệp nhà nước DNNQD: Doanh nghiệp ngoài quốc doanh ĐVT: đơn vị tính NHNo & PTNT: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn NH: Ngân hàng KH: khách hàng TS: thủy sản TTXKTS: tài trợ xuất khẩu thủy sản VN: Việt Nam  Tiếng Anh L/C: Letter Credit: thư tín dụng WTO: World Trade Organization: tổ chức thương mại thế giới
  • 12. Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam là dải đất cong hình chữ S, chạy dọc phía Đông bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á với đường bờ biển trải dài hơn 3.260 km và trên 4000 hòn đảo lớn nhỏ. Do đó, Việt Nam có tiềm năng phong phú về các nguồn lợi thuỷ sản nước ngọt, nước mặn và nước lợ, cùng với những điều kiện tự nhiên để đẩy mạnh nuôi trồng các đối tượng thuỷ sản nước ngọt, nước lợ và nước biển, góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống dân cư và làm giàu cho đất nước. Thực tế cho thấy, trong hơn 10 năm qua, kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam liên tục tăng trưởng vững chắc, hàng thuỷ sản Việt Nam đã có mặt ở trên 100 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới. Hơn nữa, sản phẩm xuất khẩu ngày càng đa dạng hơn về chủng loại, cơ cấu; ngoài sản phẩm đông lạnh còn có rất nhiều loại sản phẩm chế biến sẵn; mặt hàng xuất khẩu chủ lực tôm chiếm tỷ trọng gần 40% trong cơ cấu tổng sản phẩm xuất khẩu, sản lượng của các sản phẩm cá da trơn và nhiều sản phẩm khác ngày càng tăng, đặc biệt là ở các thị trường lớn như Nhật, Mỹ, EU, nhiều doanh nghiệp của VN đã chứng tỏ được bản lĩnh trên thương trường quốc tế và vững vàng vượt qua các thử thách. Theo số liệu thống kê của Bộ thủy sản, kim ngạch xuất khẩu thủy sản năm 2005 của cả nước ước đạt 2,65 tỷ USD, năm 2006 khoảng 3,2 tỷ USD và năm 2007 là 3,75 tỷ USD. Với kết quả đạt được, Việt Nam đã chính thức gia nhập nhóm 10 quốc gia xuất khẩu thủy sản lớn nhất thế giới. Từ đó thấy rằng, thủy sản ngày càng trở thành lĩnh vực trọng tâm của nền kinh tế nước ta, thu hút rất nhiều nhân lực và tài lực và cần có nhiều chương trình, dự án nhằm khai thác hiệu quả nguồn tiềm năng. Đặc biệt, đây là lĩnh vực có nhiều cơ hội phát triển cũng như đang tiềm ẩn không ít nguy cơ cạnh tranh gay gắt trên toàn cầu khi nước ta gia nhập Tổ chức thương mại Thế giới WTO. Vì vậy, trong giai đoạn hiện nay, các ban ngành có liên quan cần phải đẩy mạnh các hoạt động đầu tư, tổ chức đào tạo nguồn nhân lực cho toàn ngành, tập huấn, phổ biến kiến thức về hội nhập cho lao động, mở rộng hợp tác quốc tế song
  • 13. Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com phương và đa phương nhằm tranh thủ khoa học công nghệ, kinh nghiệm quản lý, thu hút vốn tài trợ đầu tư phát triển ngành. Trong các tỉnh cung cấp sản phẩm thủy sản xuất khẩu, Sóc Trăng là tỉnh luôn đóng góp một phần đáng kể vào tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Đây là tỉnh nằm cuối lưu vực sông Hậu tiếp giáp với biển Đông, có trên 72 km bờ biển với 3 cửa sông lớn là Định An, Trần Đề và Mỹ Thanh, với dãy rừng ngập mặn ven biển và các cửa sông là nơi cư trú sinh sản của các giống loài thuỷ sản. Do điều kiện tự nhiên Sóc Trăng có nhiều sông, kênh rạch thông ra biển hình thành 3 vùng sinh thái nước mặn, lợ và ngọt nên tiềm năng phát triển nuôi thủy sản rất lớn trên 100.000 ha. Trên địa bàn tỉnh hiện nay có hàng chục công ty chế biến thuỷ sản xuất khẩu như: Cty cổ phần thủy sản Stapimex, Cty Cổ phần thực phẩm Sao Ta, Cty TNHH Kim Anh, Cty TNHH Phương Nam, Cty TNHH Út Xi… Trong những năm gần đây, ngành thủy sản tỉnh Sóc Trăng phát triển không ngừng, góp phần cải thiện đời sống, nâng cao thu nhập và giải quyết việc làm cho hàng chục ngàn lao động, thúc đẩy kim ngạch xuất khẩu của đất nước nói chung, của ngành nói riêng lên cao rất nhiều. Để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực này được duy trì và phát triển thì nhân tố đóng vai trò quan trọng là sự tài trợ vốn tín dụng của Ngân hàng trên địa bàn tỉnh, nhất là Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NHNo & PTNT). Do đó, người viết đã chọn đề tài “Phân tích hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu thuỷ sản tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh Sóc Trăng” làm đề tài tốt nghiệp để tìm hiểu thêm về tình hình hoạt động của Ngân hàng cũng như tìm hiểu về ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung: Phân tích tình hình tín dụng của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Sóc Trăng thông qua việc nghiên cứu hoạt động cho vay tài trợ xuất khẩu thuỷ sản trong giai đoạn 2005 – 2007.
  • 14. Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá tổng quát tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trong 3 năm 2005, 2006 và 2007. - Phân tích sơ bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng. - Phân tích tình hình cho vay, thu nợ và dư nợ ở lĩnh vực tài trợ xuất khẩu thuỷ sản so với tổng doanh số cho vay, thu nợ và dư nợ. - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh số cho vay, thu nợ và dư nợ tài trợ xuất khẩu. - Phân tích nghiệp vụ chiết khấu bộ chứng từ cho các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản theo phương thức thư tín dụng L/C. - Tìm hiểu những thuận lợi, khó khăn của Ngân hàng trong công tác tín dụng tài trợ xuất khẩu thuỷ sản. - Đề ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cho Ngân hàng trong những năm tiếp theo. 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian Đề tài được thực hiện tại phòng tín dụng chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Sóc Trăng 1.3.2 Thời gian nghiên cứu Số liệu được thu thập để phục vụ cho việc nghiên cứu phát sinh trong khoảng thời gian từ năm 2005 đến năm 2007. 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu Do hoạt động của Ngân hàng bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau mà thời gian thực tập và vốn kiến thức của bản thân lại có hạn nên nội dung của đề tài chỉ tập trung nghiên cứu về hoạt động cho vay để hỗ trợ cho việc xuất khẩu thuỷ sản của một số công ty trên địa bàn tỉnh trong giai đoạn 2005 – 2007. 1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU - Luận văn tốt nghiệp “Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Cần thơ” của tác giả Liễu Thanh Quý, năm 2003. - Luận văn tốt nghiệp “Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Công thương An Giang” của tác giả Nguyễn Ngọc Bửu Châu, năm 2003.
  • 15. Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com - Luận văn tốt nghiệp “Phân tích tình hình cho vay mua, xây dựng và sửa chữa nhà ở tại chi nhánh Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long tỉnh An Giang” của tác giả Lâm Thị Cẩm Thi, năm 2004.
  • 16. Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Ngân hàng thương mại và chức năng chủ yếu Có nhiều khái niệm về Ngân hàng. Nếu xét trên phương diện những loại hình dịch vụ cung cấp thì Ngân hàng là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất, đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và thanh toán; và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế. Những chức năng chủ yếu của Ngân hàng đa năng hiện nay là: - Chức năng tín dụng - Chức năng quản lý tiền mặt - Chức năng uỷ thác - Chức năng bảo hiểm - Chức năng môi giới - Chức năng đầu tư và bảo lãnh - Chức năng lập kế hoạch đầu tư - Chức năng thanh toán - Chức năng tiết kiệm 2.1.2 Vai trò của ngân hàng Ngân hàng có những vai trò cơ bản sau: - Vai trò trung gian: chuyển các khoản tiết kiệm thành các khoản tín dụng cho các tổ chức kinh tế và các thành phần kinh tế khác để đầu tư. - Vai trò thanh toán: thay mặt khách hàng thực hiện thanh toán cho việc mua hàng hoá và dịch vụ (phát hành và bù trừ Séc, cung cấp mạng lưới thanh toán điện tử,…) - Vai trò người bảo lãnh: cam kết trả nợ cho khách hàng khi khách hàng mất khả năng thanh toán (phát hành thư tín dụng) - Vai trò đại lý: thay mặt khách hàng quản lý và bảo vệ tài sản của họ, phát hành hoặc chuộc lại chứng khoán.
  • 17. Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com - Vai trò thực hiện chính sách: thực hiện các chính sách kinh tế của Chính phủ góp phần điều tiết tăng trưởng kinh tế và theo đuổi các mục tiêu kinh tế xã hội. Có thể nói rằng sự hoạt động hiệu quả của hệ thống ngân hàng gắn liền với sự hưng thịnh của nền kinh tế. Ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra các cơ hội nghề nghiệp mà xu hướng là chuyển mạnh từ chi phí của thời gian lao động sang chi phí máy móc, số lượng lao động nhìn chung sẽ giảm, máy móc ngày càng đảm nhận nhiều giao dịch thông thường. Ngày nay hoạt động của nhiều ngân hàng điện tử đã mở rộng phạm vi thị trường nhanh - tạo sự rút ngắn về mặt địa lý – các ngân hàng và tổ chức phi ngân hàng phải trực tiếp cạnh tranh để tồn tại. Mặc dù hiện nay ngành ngân hàng trong giai đoạn chuyển tiếp có nhiều thay đổi nhưng con người làm việc trong ngành ngân hàng phải đảm bảo các phẩm chất: trung thực, tin cậy, cẩn thận và sẵn sàng tiếp thu những ý tưởng mới trong quá trình đáp ứng các nhu cầu về dịch vụ của ngân hàng. 2.1.3 Tín dụng và cấp tín dụng a. Tín dụng Là một quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể, trong đó một bên chuyển giao tiền hoặc tài sản cho bên kia sử dụng trong một thời hạn nhất định, đồng thời bên nhận tiền hoặc tài sản cam kết hoàn trả theo thời hạn đã thoả thuận. Như vậy trong định nghĩa trên chứa đựng những nội dung sau: - Quan hệ tín dụng là quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể, một bên chuyển giao tiền hoặc hàng hoá cho bên kia sử dụng trong một thời gian nhất định. Bên chuyển giao tiền hoặc hàng hoá được gọi là người cho vay. Bên nhận tiền hay hàng hoá được gọi là người đi vay. - Người đi vay chỉ sử dụng tiền hay hàng hoá trong thời gian nhất định, hết thời hạn cam kết người đi vay phải hoàn trả lại lượng giá trị nêu trên cho người đi vay. Thường thì giá trị khoản trả lớn hơn giá trị khoản vay. Đó là phần lợi tức mà người cho vay nhận được.
  • 18. Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com Quy trình vận động của tín dụng có thể diễn tả theo sơ đồ sau: Sơ đồ 1: Quy trình vận động của tín dụng Trong hoạt động thực tiễn, quan hệ tín dụng được hình thành hết sức đa dạng và có đủ tất cả các loại chủ thể tham gia vào các quan hệ tín dụng. b. Cấp tín dụng Là việc tổ chức tín dụng thoả thuận để khách hàng sử dụng một khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ khác. 2.1.4 Bản chất tín dụng Tín dụng tồn tại trong nhiều phương thức sản xuất khác nhau. Ở bất kỳ phương thức sản xuất nào chăng nữa thì tín dụng cũng biểu hiện ra bên ngoài như sự chuyển dịch vốn từ một chủ thể kinh tế này sang chủ thể kinh tế khác. Từ doanh nghiệp, cá nhân tạm thời thừa vốn đến doanh nghiệp, cá nhân thiếu vốn. Trong quan hệ tín dụng, người vay chỉ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn cho người đi vay trong một thời gian nhất định. Tuy nhiên người đi vay không có quyền sở hữu số vốn ấy nên phải hoàn trả lại cho người cho vay khi đến thời hạn đã định. Sự hoàn trả này không chỉ là sự bảo tồn về mặt giá trị mà vốn tín dụng còn được tăng thêm dưới hình thức lợi tức. Tóm lại: Quan hệ tín dụng đã tồn tại và phát triển qua nhiều hình thái kinh tế xã hội. Tuy nhiên dù vận động theo hình thức nào thì tín dụng cũng mang 3 đặc điểm cơ bản: - Chỉ thay đổi quyền sử dụng mà không thay đổi quyền sở hữu vốn tín dụng. Người cho vay Người đi vay T: Giá trị tín dụng T+L: Giá trị tín dụng + lãi
  • 19. Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com - Có thời hạn sử dụng được xác định do thỏa thuận giữa người đi vay và cho vay. - Người sở hữu vốn tín dụng được nhận một phần thu nhập dưới dạng lãi tức. 2.1.5 Đặc trưng của hoạt động tín dụng - Là hoạt động kinh doanh chủ yếu, tạo doanh thu lớn nhất của các Tổ chức tín dụng Việt Nam. - Là hoạt động có nhiều bên, nhiều tổ chức, nhiều người tham gia. - Là hoạt động trên phạm vi rộng (mọi nơi của đất nước và ở ngoài nước). - Là hoạt động luôn tiềm ẩn rủi ro, có lúc rủi ro xảy ra nghiêm trọng làm giảm năng lực tài chính của Ngân hàng, làm thua lỗ cho Doanh nghiệp, thậm chí ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế. - Khi tổn thất vốn phải xử lý trách nhiệm người gây ra. - Hoạt động tín dụng phải tuân theo pháp luật, áp dụng chuẩn mực và thông lệ quốc tế. - Tổ chức tín dụng được hướng dẫn cụ thể và qui định thực hiện nhưng không được trái pháp luật. 2.1.6 Bộ máy tín dụng - Quá trình cho vay a. Bộ máy tín dụng - Có nhiệm vụ giao dịch trực tiếp với khách hàng, hướng dẫn khách hàng làm hồ sơ vay vốn, kiểm soát hồ sơ, trình ký hợp đồng tín dụng. - Kiểm tra và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phương pháp phân cấp tín dụng. - Trực tiếp kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn của đơn vị vay, kiểm tra tài sản đảm bảo nợ vay, đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn.
  • 20. Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com Sơ đồ 2: Bộ máy tín dụng Quản lý phi tập trung - Giám sát: trung ương - Xử lý và tác nghiệp: phân cấp Quản lý tập trung - Xử lý: trụ sở chính - Tác nghiệp: phân cấp hoặc Cơ cấu bộ máy tín dụng Bộ phận phía sau - Cán bộ phân tích tín dụng, rủi ro - Cán bộ xử lý nợ có vấn đề Bộ phận phía trước - Cán bộ khách hàng Chi nhánh - Giám đốc - Cán bộ khách hàng - Cán bộ tín dụng - Kế toán trưởng Khu vực Như trung ương nhưng cấp độ thấp hơn Trung ương - Uỷ ban tín dụng cao cấp - Giám sát, kiểm tra - Khoản vay lớn
  • 21. Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com b. Quá trình cho vay Quá trình cho vay có thể mô tả một cách khái quát qua sơ đồ sau: Sơ đồ 3: Quá trình cho vay Quá trình cho vay (5 bước) - - Bên vay đề nghị vay - Bên cho vay đánh giá, phân tích tín dụng - Quyết định cấp tín dụng - Kiểm tra, giám sát khoản vay - Thu lãi và nợ 5. Thu lãi và nợ - Thu đúng hạn - Cơ cấu lại nợ 3. Quyết định cấp tín dụng - Phương pháp: cá nhân/nhiều người/hội đồng tín dụng - Thực hiện hạn mức - Định giá tín dụng: lãi suất, phí 2. Bên cho vay đánh giá phân tích - Người đi vay và cho vay gặp nhau - Phân tích từ thông tin/báo cáo tài chính… - Thực hiện và lập hợp đồng tín dụng 1. Bên vay đề nghị - Vay đủ vốn cần thiết - Loại hình tín dụng/biện pháp bảo đảm phù hợp 4. Kiểm tra, giám sát Giám sát Phát hiện Xử lý kịp thời
  • 22. Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com 2.1.7 Một số chỉ tiêu đánh giá tình hình hoạt động tín dụng a. Doanh số cho vay Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà Ngân hàng cho khách hàng vay trong một thời gian nhất định bao gồm vốn đã thu hồi hay chưa thu hồi. b. Doanh số thu nợ Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà Ngân hàng thu về được khi đáo hạn vào một thời điểm nhất định nào đó. c. Dư nợ Là chỉ tiêu phản ánh số nợ mà Ngân hàng đã cho vay và chưa thu được vào một thời điểm nhất định. Để xác định được dư nợ, Ngân hàng sẽ so sánh giữa hai chỉ tiêu doanh số cho vay và doanh số thu nợ. d. Nợ quá hạn / Tổng dư nợ (%) Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn. Để đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng, ta sử dụng chỉ tiêu nợ quá hạn trên tổng dư nợ. Ngân hàng có chỉ số này thấp có nghĩa là chất lượng tín dụng cao, ngược lại chỉ số này cao cho thấy ngân hàng đang gánh chịu rủi ro tín dụng. Công thức tính: e. Hệ số thu nợ (%) Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thu nợ của Ngân hàng. Nó cho ta biết được trong một thời kỳ nào đó với doanh số cho vay nhất định, Ngân hàng sẽ thu được bao nhiêu đồng vốn. Hệ số này càng cao thì công tác thu hồi vốn của Ngân hàng càng hiệu quả và ngược lại. Công thức tính: f. Vòng quay vốn tín dụng (vòng) Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của Ngân hàng, phản ánh số vốn đầu tư quay vòng nhanh hay chậm. Nếu số lần vòng quay vốn tín Doanh số thu nợ Doanh số cho vay Hệ số thu nợ = Nợ quá hạn Tổng dư nợ Nợ quá hạn / Tổng dư nợ =
  • 23. Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com dụng càng cao thì đồng vốn của Ngân hàng quay càng nhanh, luân chuyển liên tục. Công thức tính: Trong đó dư nợ bình quân được tính theo công thức sau: g. Dư nợ / Tổng nguồn vốn (%) Chỉ tiêu này dùng để đánh giá mức độ tập trung vốn tín dụng của ngân hàng. Nếu chỉ tiêu này càng cao thì mức độ hoạt động của ngân hàng ổn định và có hiệu quả. Ngược lại, ngân hàng đang gặp khó khăn nhất là khâu tìm kiếm khách hàng. h. Dư nợ / Tổng vốn huy động( %) Chỉ tiêu này cho biết bao nhiêu đồng vốn huy động tham gia vào dư nợ. Nó còn cho biết khả năng huy động vốn tại địa phương của ngân hàng. Nếu chỉ tiêu này lớn thì khả năng huy động vốn của ngân hàng thấp, ngược lại chỉ tiêu này nhỏ thì ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động không hiệu quả. 2.1.8 Khái quát về tín dụng tài trợ xuất khẩu thủy sản a. Tài trợ và tác động của tài trợ Về hình thức, tài trợ được chia thành 2 loại: tài trợ xuất khẩu và tài trợ nội địa. Tài trợ xuất khẩu chỉ dành cho những sản phẩm được xuất khẩu. Tài trợ nội địa là những tài trợ dành cho các sản phẩm bất kể chúng có được xuất khẩu hay không. Các hình thức tài trợ có thể gây những tác động sau: Doanh số thu nợ Dư nợ bình quân Vòng quay vốn tín dụng = Dư nợ bình quân = Dư nợ đầu kỳ + Dư nợ cuối kỳ 2 Dư nợ / Tổng nguồn vốn huy động = Dư nợ Tổng nguồn vốn huy động Dư nợ / Tổng nguồn vốn = Dư nợ Tổng nguồn vốn
  • 24. Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com - Tài trợ của quốc gia A có thể nâng cao khả năng xuất khẩu các sản phẩm của A sang một quốc gia khác, như B chẳng hạn; - Những tài trợ của A có thể nâng xuất khẩu các sản phẩm của nó sang một quốc gia thứ 3, C chẳng hạn, nơi mà chúng sẽ cạnh tranh với sản phẩm tương tự được xuất khẩu từ B. - Kìm hãm nhập khẩu vào quốc gia tiến hành tài trợ. Chẳng hạn nếu quốc gia A tài trợ cho xe đạp ngay cả khi chúng chỉ tiêu thụ trong nước, thì những quốc gia khác khó mà xuất khẩu được xe đạp sang A. Tài trợ trong tình huống này đã trở thành một hàng rào nhập khẩu. b. Tín dụng tài trợ xuất khẩu thuỷ sản Là các chính sách tín dụng nhằm hỗ trợ cho việc xuất khẩu thuỷ sản để thực hiện chủ trương phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN và đã được Thủ tướng Chính phủ quy định cụ thể trong Quyết định 133. Quyết định 133 ban hành bao gồm các nghiệp vụ cho vay vốn tín dụng hỗ trợ xuất khẩu trung, dài hạn, hỗ trợ lãi suất sau đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư và nhất là nghiệp vụ cho vay vốn tín dụng hỗ trợ xuất khẩu ngắn hạn, nhằm tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu. Đây là một kênh vay vốn ưu đãi, hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam hạ giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới, giúp các doanh nghiệp giữ vững thị trường truyền thống, mở thị trường mới đối với các mặt hàng thuộc diện ưu tiên, khuyến khích xuất khẩu của Chính phủ. Đồng thời, hỗ trợ các doanh nghiệp mở rộng sản xuất, tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động. c. Vai trò của tín dụng tài trợ xuất khẩu thủy sản - Chính sách tín dụng này là sự ưu đãi của Nhà nước nhằm hỗ trợ các DN, tổ chức kinh tế và cá nhân (trừ DN có vốn đầu tư nước ngoài) phát triển sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu theo chính sách khuyến khích xuất khẩu của Nhà nước. - Đáp ứng kịp thời nhu cầu về vốn cho các DN, góp phần giúp nhiều DN giảm chi phí sử dụng vốn, giảm giá thành sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu, tạo vị thế vững chắc trên thị trường quốc tế.
  • 25. Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com - Hỗ trợ các doanh nghiệp mở rộng sản xuất, tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động, từ đó góp phần ổn định và phát triển kinh tế xã hội đất nước. - Thúc đẩy gia tăng kim ngạch xuất khẩu của ngành nói riêng và của cả nước nói chung - Thông qua việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu để phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại và mở rộng giao lưu quốc tế làm cho các nước có điều kiện xích lại gần nhau hơn và cùng nhau phát triển. 2.1.9 Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ a. Nội dung nghiệp vụ Tín dụng chứng từ hay thư tín dụng (L/C) là cam kết của một ngân hàng (ngân hàng mở L/C) theo yêu cầu của khách hàng (người xin mở L/C) về việc sẽ trả một số tiền nhất định cho người khác (người thụ hưởng L/C), hoặc sẽ chấp nhận hối phiếu do người thụ hưởng ký phát trong phạm vi số tiền đó, với điều kiện người này xuất trình được bộ chứng từ phù hợp với quy định của L/C. L/C có các chức năng cơ bản sau: - Chức năng thanh toán: bộ chứng từ xuất trình để đòi tiền theo L/C thông thường là những chứng từ xác nhận quyền sở hữu hàng hoá, chứng minh việc người bán đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng theo hợp đồng đã ký với người mua, là cơ sở để ngân hàng thực hiện thanh toán. - Chức năng tín dụng: thư tín dụng là văn bản thể hiện loại tín dụng do ngân hàng cấp cho nhà nhập khẩu và là sự cam kết trực tiếp của ngân hàng với nhà xuất khẩu. Trong nghiệp vụ này, chữ “tín dụng” cần được hiểu theo nghĩa rộng là nghĩa “tín nhiệm” chứ không chỉ là khoản tiền vay theo nghĩa thông thường của thuật ngữ này. Trong thực tế, khi nhà nhập khẩu yêu cầu mở thư tín dụng mà ngân hàng yêu cầu ký quỹ 100% thì lúc này ngân hàng không cấp cho nhà nhập khẩu một khoản tín dụng nào, có chăng ngân hàng chỉ cho nhà nhập khẩu “vay sự tín nhiệm” của ngân hàng mà thôi. - Chức năng đảm bảo: tín dụng chứng từ là sự cam kết độc lập của ngân hàng mở L/C đối với nhà xuất khẩu. Trong đó, ngân hàng mở L/C đảm bảo nghĩa vụ thanh toán cho nhà xuất khẩu ngay khi xuất trình bộ chứng từ phù hợp mà không phụ thuộc vào ý muốn hay khả năng thanh toán của nhà nhập khẩu. Mặt
  • 26. Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com khác, thông qua phương thức thanh toán này, quyền lợi của nhà nhập khẩu cũng được bảo vệ vì ngân hàng mở L/C đóng vai trò trung gian kiểm soát chứng từ. b. Quy trình thanh toán thư tín dụng Sơ đồ 4: Quy trình thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ (1) Ký kết hợp đồng ngoại thương giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu (2) Nhà nhập khẩu (Người xin mở L/C) yêu cầu ngân hàng phục vụ mình phát hành L/C cho người thụ hưởng (thường là nhà xuất khẩu) (3) Ngân hàng phát hành thực hiện mở L/C và gửi đến ngân hàng đại lý (Ngân hàng thông báo) (4) Ngân hàng thông báo thực hiện thông báo L/C cho người thụ hưởng (5) Người thụ hưởng L/C cung ứng hàng hoá, dịch vụ (6) Người thụ hưởng xuất trình chứng từ và nhận tiền chiết khấu (7) Ngân hàng chiết khấu gửi chứng từ và nhận tiền hoàn trả từ ngân hàng mở L/C (8) Ngân hàng mở L/C giao chứng từ và yêu cầu người xin mở L/C thanh toán c. Các chủ thể tham gia trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ - Người xin mở thư tín dụng: là người yêu cầu ngân hàng phát hành thư tín dụng cho người thụ hưởng 1 Nhà nhập khẩu Nhà xuất khẩu Ngân hàng thông báo Ngân hàng phát hành 10 7 9 3 8 2 5 6 3 4
  • 27. Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com - Ngân hàng phát hành: là ngân hàng mở L/C theo đề nghị của người xin mở thư tín dụng - Ngân hàng thông báo: là ngân hàng thực hiện thông báo L/C đến người thụ hưởng - Ngân hàng xác nhận: là ngân hàng đại lý được ngân hàng mở L/C yêu cầu xác nhận (thường là ngân hàng có hạn mức tín dụng dành cho ngân hàng mở L/C) - Ngân hàng thanh toán, chiết khấu, chấp nhận: là ngân hàng được ngân hàng mở L/C uỷ quyền thanh toán, chiết khấu, chấp nhận hối phiếu và chứng từ do người thụ hưởng xuất trình - Ngân hàng bồi hoàn: là ngân hàng đại lý được ngân hàng mở L/C uỷ quyền hoàn trả trực tiếp cho ngân hàng thanh toán, chiết khấu, chấp nhận theo điều kiện của L/C - Người thụ hưởng: thường là người bán hàng (nhà xuất khẩu) d. Ý nghĩa kinh tế của phương thức thanh toán tín dụng chứng từ - Tín dụng chứng từ là phương thức thanh toán quốc tế được sử dụng phổ biến nhất hiện nay. Các phương thức thanh toán khác như chuyển tiền, nhờ thu thường có sự mâu thuẫn về quyền lợi giữa người xuất khẩu và người nhập khẩu, mà rủi ro thường nghiêng về phía người xuất khẩu (trừ hình thức chuyển tiền ứng trước). Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ đã giải quyết được phần lớn các mâu thuẫn đó và dung hoà được quyền lợi của mỗi bên. Người xuất khẩu tránh được rủi ro trong thanh toán, thời gian thu hồi vốn nhanh, còn người nhập khẩu nhận được hàng hoá đúng số lượng, chất lượng, đúng thời gian. Người nhập khẩu cũng là người kiểm tra cuối cùng bộ chứng từ thanh toán và là người có quyền từ chối thanh toán cuối cùng. - Đối với ngân hàng, đây là nghiệp vụ đòi hỏi chuyên môn cao do tính phức tạp của phương thức này tuy nó đem lại thu nhập cao cho ngân hàng và tạo điều kiện nâng cao uy tín của ngân hàng. Đây là nghiệp vụ chứa đựng rủi ro ở tất cả các khâu nghiệp vụ, do vậy nó đòi hỏi cán bộ nghiệp vụ tính cẩn trọng và thực thi nghiêm chỉnh quy trình thanh toán đã đề ra.
  • 28. Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu - Số liệu sơ cấp: tham khảo trực tiếp ý kiến của các cô, chú, anh, chị trong Ngân hàng về các vấn đề có liên quan. - Số liệu thứ cấp: thu thập từ: + Bảng báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Ngân hàng qua 3 năm + Bảng thống kê doanh số cho vay, thu nợ và dư nợ của hoạt động tài trợ xuất khẩu thuỷ sản. + Bảng thống kê doanh số thanh toán quốc tế và mua bán ngoại tệ của các công ty xuất nhập khẩu. 2.2.2 Phương pháp phân tích - Phương pháp so sánh theo chiều dọc: Là phương pháp phân tích các chỉ tiêu theo thời gian (3 năm) nhằm thấy được sự biến động tăng giảm giữa năm này và năm kia. Từ đó tìm ra nguyên nhân. - Phương pháp thay thế liên hoàn: là phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích khi các chỉ tiêu này có quan hệ tích. Từ đó xác định được nhân tố chủ yếu và thứ yếu (là nhân tố tác động mạnh hay ít đến chỉ tiêu cần phân tích). - Phương pháp so sánh là phương pháp sử dụng phổ biến nhất nhằm so sánh đối chiếu các chỉ tiêu, kết quả. Gồm có so sánh tuyệt đối và so sánh tương đối.  Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế. ∆y = y1 - yo Trong đó: yo : chỉ tiêu năm trước y1 : chỉ tiêu năm sau ∆y : là phần chệnh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế. Phương pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm tính với số liệu năm trước của các chỉ tiêu xem có biến động không và tìm ra nguyên nhân biến động của các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp khắc phục.  Phương pháp so sánh bằng số tương đối: là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế.
  • 29. Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com Trong đó: yo : chỉ tiêu năm trước. y1 : chỉ tiêu năm sau. ∆y : biểu hiện tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu kinh tế. Phương pháp này dùng để làm rõ tình hình biến động của mức độ của các chỉ tiêu kinh tế trong thời gian nào đó. So sánh tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trưởng giữa các chỉ tiêu. Từ đó tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục. - Phương pháp thống kê mô tả - Phương pháp đồ thị và biểu đồ: thông qua hình ảnh, tính chất của đồ thị để phân tích mối quan hệ, mức độ biến động của các chỉ tiêu cần phân tích. ∆y = y1 - yo yo * 100%
  • 30. Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com CHƯƠNG 3 TỔNG QUAN NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH SÓC TRĂNG 3.1GIỚI THIỆU HỆ THỐNG NHNO & PTNT VIỆT NAM Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam thành lập theo quyết định số 400/CP ngày 14 tháng 11 năm 1990 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ), với 100% vốn ngân sách Nhà nước cấp, Nhà nước bổ nhiệm người lãnh đạo điều hành. Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam đổi tên thành NHNo & PTNT Việt Nam (tên giao dịch quốc tế là Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development, viết tắt là AGRIBANK) theo quyết định số 280/QĐNH ngày 15 tháng 10 năm 1996 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. NHNo & PTNT Việt Nam có trụ sở chính tại số 04 Trang Tự, Quận Đống Đa, Hà Nội, và có chi nhánh đặt ở mỗi tỉnh, thành phố. NHNo & PTNT Việt Nam có chức năng kinh doanh tiền tệ - tín dụng trên các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, thương mại - dịch vụ và các lĩnh vực khác. AGRIBANK là ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ cán bộ nhân viên, mạng lưới hoạt động và số lượng khách hàng. Đến tháng 3/2007, vị thế dẫn đầu của AGRIBANK vẫn được khẳng định trên nhiều phương diện: Tổng nguồn vốn đạt gần 267.000 tỷ đồng, vốn tự có gần 15.000 tỷ đồng; Tổng dư nợ đạt gần 239.000 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu theo chuẩn mực mới, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế là 1,9%. AGRIBANK hiện có hơn 2200 chi nhánh và điểm giao dịch được bố trí rộng khắp trên toàn quốc với gần 30.000 cán bộ nhân viên. 3.2 KHÁI QUÁT VỀ NHNO & PTNT TỈNH SÓC TRĂNG 3.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng NHNo & PTNT tỉnh Sóc Trăng chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01 tháng 04 năm 1992 cùng với ngày thành lập tỉnh Sóc Trăng. Tính riêng khu vực tỉnh Sóc Trăng, chi nhánh NHNo & PTNT có 4 đơn vị trực tiếp giao dịch: Hội sở tỉnh – NHNo & PTNT tỉnh Sóc Trăng, chi nhánh
  • 31. Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com thành phố Sóc Trăng, chi nhánh Ba Xuyên và phòng giao dịch Khánh Hưng. Các chi nhánh điều thuộc sự quản lý và điều hành trực tiếp của Ngân hàng Hội sở. Từ khi thành lập đến nay, chữ “tín” được xem là chỉ tiêu của mọi hoạt động tại Ngân hàng và xác định “Nông thôn là thị trường cho vay, nông dân là khách hàng, nông nghiệp là đối tượng đầu tư” đã vận dụng sáng tạo các định hướng đó vào trong mọi hoạt động một cách linh hoạt. Từ đó, đề ra động lực phát triển dựa vào hoạt động của Ngân hàng từng bước hoà nhập vào xu thế phát triển của cả nước cũng như trên địa bàn tỉnh. Sơ đồ 5: Mạng lưới hoạt động NHNo & PTNT Sóc Trăng Giải thích CN: Chi nhánh CLDung: Cù Lao Dung PGD K-Hưng: Phòng giao dịch Khánh Hưng CN Vĩnh Châu CN Mỹ Tú CN CLDung NHNo & PTNT tỉnh Sóc Trăng CNThuận Hoà CN Trần Đề CN Mỹ Xuyên CN Kế Sách CN Ngã Năm CN Thị Xã CN Ba Xuyên CN Thạnh Phú CN Thạnh Trị CN Long Phú PGD K-Hưng
  • 32. Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com 3.2.2 Cơ cấu tổ chức và điều hành Là một trong những Ngân hàng hoạt động có hiệu quả, có mạng lưới mở rộng với hàng loạt các chi nhánh đặt ở các xã góp phần lớn vào việc phát triển kinh tế nông thôn và giúp người dân cải thiện cuộc sống. Cũng có thể nói một trong những nguyên nhân dẫn đến thành công của NHNo & PTNT tỉnh Sóc Trăng là làm tốt công tác tổ chức cán bộ. Cơ cấu tổ chức nhân sự của NHNo & PTNT tỉnh Sóc Trăng gồm ban Giám Đốc, trong đó có một Giám Đốc, ba Phó Giám Đốc, và hệ thống các phòng ban. Đồng thời mở thêm các chi nhánh trực thuộc ở các huyện, xã để tạo điều kiện thuận lợi trong việc quản lý và quan hệ với khách hàng. Các phòng ban và các chi nhánh được điều hành một cách trôi trãi và hợp lý. Trong quá trình điều hành luôn có sự phối hợp nhịp nhàng, chặt chẽ, hỗ trợ và giúp đỡ lẫn nhau trong công tác nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác và đáp ứng yêu cầu quản lý của ngành. 3.2.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Sơ đồ 6: Cơ cấu tổ chức Giải thích NVTH: Nguồn vốn tổng hợp KTNB: Kiểm tra nội bộ TCCB: Tổ chức cán bộ Ban Giám Đốc Phòng Kế Hoạch & NVTH Phòng Tín Dụng Phòng Kế Toán Ngân Quỹ Phòng Thanh Toán Quốc Tế Phòng TCCB – Đào Tạo Phòng Thẩm Định Phòng Kế Toán KTNB Phòng Vi Tính Phòng Hành Chính
  • 33. Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com 3.2.4 Chức năng và nhiệm vụ các bộ phận - Giám đốc: Trực tiếp điều hành mọi công việc của chi nhánh theo qui chế qui định chung của toàn hệ thống. - Các phó Giám đốc: Giúp việc cho giám đốc điều hành một số mặt công tác do Giám đốc phân công và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về nhiệm vụ được giao. - Phòng thẩm định: Thu thập quản lý cung cấp thông tin phục vụ cho việc thẩm định, tổ chức kiểm tra công tác thẩm định của chi nhánh, tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ thẩm định, thực hiện chế độ thông tin, báo cáo qui định, thẩm định khoản vay. - Phòng tín dụng: Trực thuộc phó Giám đốc phụ trách kinh doanh, tham mưu cho Giám đốc nghiên cứu ban hành qui chế, hướng dẫn các nghiệp vụ có liên quan đến hoạt động tín dụng, trực tiếp xây dựng chương trình thẩm định, tái thẩm định các dự án tín dụng. Thường xuyên phân loại dư nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân và đề xuất hướng khắc phục. - Phòng kế hoạch và nguồn vốn tổng hợp: Huy động vốn, điều chuyển vốn, tuyên truyền tiếp thị, phát triển thị trường…tổng hợp các nguồn vốn. - Phòng vi tính: Tổng hợp, thống kê và lưu trữ số liệu, thông tin có liên quan đến hoạt động của chi nhánh. Xử lý các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hạch toán kế toán, kế toán thống kê, hạch toán nghiệp vụ về tín dụng và các hoạt động khác phục vụ cho hoạt động kinh doanh, quản lý, bảo dưỡng và sửa chữa máy móc, thiết bị tin học. - Phòng kế toán ngân quỹ: Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo qui định của NHNo, xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu chi tài chính, quỹ tiền lương. Quản lý và sử dụng quỹ, thực hiện các khoản nộp ngân sách Nhà nước, thực hiện nghiệp vụ thanh toán trong và ngoài nước. - Phòng thanh toán quốc tế: Khai thác, huy động nguồn vốn ngoại tệ, tiếp nhận ủy thác đầu tư, kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế, tín dụng, thực hiện nghiệp vụ ngoại hối. - Phòng kiểm toán kiểm tra nội bộ: Kiểm tra kiểm soát việc chấp hành qui trình nghiệp vụ kinh doanh. Giữ gìn kỷ cương, kỷ luật nội bộ nhằm bảo toàn
  • 34. Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com và phát triển vốn, tài sản và các nguồn nhân lực khác, chấp hành đúng pháp luật, các qui chế quản lý của ngành và nội qui, qui định của cơ quan, hạn chế những rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, đảm bảo tính trung thực và tin cậy của số liệu hạch toán, bảo vệ quyền lợi của người lao động và của khách hàng. - Phòng hành chính: Có chức năng xây dựng và đôn đốc thực hiện chương trình công tác đã được Giám đốc phê duỵêt. Lưu giữ các văn bản pháp luật có liên quan đến NHNo và văn bản định chế của NHNo. Giao tiếp với khách hàng đến làm việc, công tác tại chi nhánh. Quản lý con dấu, thực hiện công tác hành chính, văn thư, lễ tân, phương tiện giao thông, bảo vệ, y tế của NHNo. Thực hiện công tác xây dựng cơ bản, sửa chữa tài sản cố định, mua sắm công cụ lao động, quản lý nhà tập thể, nhà khách, nhà nghỉ của cơ quan. - Phòng tổ chức cán bộ và đào tạo: Trực thuộc sự điều hành trực tiếp của Giám đốc, thực hiện công tác qui hoạch cán bộ, đề xuất cử cán bộ, nhân viên đi công tác, học tập trong và ngoài nước. Bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, nhân viên. Trực tiếp quản lý hồ sơ cán bộ, thực hiện chế độ quản lý đối với cán bộ nghỉ hưu, nghỉ chế độ qui định. 3.3 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 2005-2007 3.3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Ngân hàng là một tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng. Nó cũng như những doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh khác, luôn có mục tiêu hàng đầu là lợi nhuận. Lợi nhuận là yếu tố then chốt nhất, cụ thể nhất, nói lên kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nó là hiệu số giữa tổng thu nhập và tổng chi phí. Để gia tăng lợi nhuận, ngân hàng cần phải quản lý tốt các khoản mục tài sản có nhất là các khoản mục cho vay và đầu tư; giảm thiểu các chi phí trong đó tập trung quản lý chặt chẽ việc chi tiêu, mua sắm, công tác phí trên tinh thần tiết kiệm, chống lãng phí, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Sau đây là bảng số liệu về tình hình thu nhập, chi phí và lợi nhuận.
  • 35. Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com Bảng 1:TÌNH HÌNH THU NHẬP, CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN GIAI ĐOẠN 2005-2007 ĐVT: triệu đồng Nguồn: Phòng Kế toán NHNo & PTNT Sóc Trăng ) KDNT: kinh doanh ngoại tệ DV: dịch vụ Qua bảng số liệu trên ta thấy hoạt động kinh doanh của Ngân hàng rất hiệu quả, lợi nhuận tăng liên tục qua các năm. Cụ thể, năm 2005 lợi nhuận là 7.503 triệu đồng nhưng sang năm 2006 lợi nhuận lên đến 30.371 triệu đồng, tức là tăng hơn năm trước 22.868 triệu đồng với tốc độ 304,78%. Đến năm 2007, lợi nhuận tiếp tục tăng nhưng với tốc độ chậm hơn trước, cụ thể đạt 33.585 triệu đồng tương đương tăng hơn năm 2006 là 3.214 triệu đồng, với tốc độ tăng khoảng 10,58%. Sở dĩ lợi nhuận có sự thay đổi như trên là do chịu ảnh hưởng của tổng thu nhập và tổng chi phí, cụ thể: Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 Số tiền % Số tiền % I. Tổng thu 350.568 455.477 613.570 104.909 29,93 158.093 34,71 1. Từ hoạt động tín dụng 335.423 422.355 539.527 86.932 25,92 117.172 27,74 2. Thu nhập từ dịch vụ 4.254 5.851 8.362 1.597 37,54 2.511 49,92 3.Thu từ KDNT 179 793 324 614 343,02 -469 -59,14 4. Thu nhập khác 10.712 26.478 65.357 15.766 147,18 38.879146,84 II.Tổng chi 343.065 425.106 579.985 82.041 23,91 154.879 36,43 1.Chi hoạt động tín dụng 285.582 334.393 412.277 48.811 17,09 77.884 23,29 2.Chi phí hoạt động DV 2.423 2.494 2.553 71 2,93 59 2,37 3.Chi phí nhân viên 14.875 18.011 26.670 3.136 21,08 8.659 48,08 4.Chi phí quản lý 10.274 14.675 16.817 4.401 42,84 2.142 14,60 5.Chi khác 29.911 55.533 121.668 25.622 85,66 66.135119,09 III. Lợi nhuận 7.503 30.371 33.585 22.868 304,78 3.214 10,58
  • 36. Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com Năm 2006, tổng thu nhập của Ngân hàng đạt 455.477 triệu đồng, tăng đến 104.909 triệu đồng so với năm 2005, tương đương với tốc độ tăng 29,93%. Thu nhập chủ yếu của Ngân hàng là từ hoạt động tín dụng, điều này chứng tỏ chi nhánh đã đa dạng hóa các hình thức cho vay, cho vay đủ mọi thành phần kinh tế, đơn giản hóa thủ tục cho vay nhằm thu hút khách hàng. Do đó, thị phần tín dụng chiếm tới 59% (so với năm 2005 là 58,6%). Ngoài ra, trong năm 2006 trụ sở chính trang bị mới 7 máy ATM và phát hành 15.861 thẻ (so với năm 2005 tăng 6.004 thẻ), mở rộng các hoạt động hợp tác kinh doanh, làm đại lý với các doanh nghiệp (đại lý mua bán vàng AAA cho công ty Vàng bạc đá quý của NHNo & PTNT Thành phố Hồ Chí Minh)…đã nâng cao thêm một bước tiện ích phục vụ khách hàng và tăng nguồn thu tài chính làm cho các khoản thu từ dịch vụ và thu khác tăng lên đáng kể. Bên cạnh đó, chi nhánh cũng chú trọng đến việc xây dựng cụ thể phương án huy động vốn ngoại tệ, chú trọng đến các đối tượng dân cư, tổ chức đoàn thể có nguồn vốn lớn và rẻ; thực hiện dịch vụ chi trả kiều hối, dịch vụ chuyển tiền, phát triển các đại lý đổi ngoại tệ tạo thêm nguồn thu đáng kể cho Ngân hàng từ kinh doanh ngoại tệ (từ 179 triệu đồng năm 2005 tăng lên đến 793 triệu đồng năm 2006). Sang năm 2007 thu nhập càng tăng nhanh hơn giai đoạn trước, lên đến 613.570 triệu đồng, tương ứng với lượng tăng là 158.093 triệu đồng, đạt tốc độ tăng trưởng 34,71% so với năm 2006. Trong đó, thu từ hoạt động tín dụng tăng đáng kể, cụ thể tăng 27,74% tương ứng với số tiền 117.172 triệu đồng. Nguyên nhân là do chi nhánh thực hiện tốt khung lãi suất cho vay và huy động vốn theo từng thời điểm, tích cực khai thác các nguồn vốn lớn, vận dụng linh hoạt lãi suất nhằm phát triển, duy trì và mở rộng khách hàng. Ngoài ra, chi nhánh còn mở rộng phạm vi hoạt động bảo lãnh như: bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh thanh toán...nhằm tăng thu nhập. Khoản thu nhập từ dịch vụ cũng tăng nhanh hơn giai đoạn trước, từ 5.851 triệu đồng năm 2006 tăng lên đến 8.362 triệu đồng năm 2007, tức là tăng 2.511 triệu đồng với tốc độ 42,92%. Thu nhập khác trong năm 2007 tăng thêm 38.879 triệu đồng so với năm 2006. Sở dĩ chi nhánh đạt được kết quả trên là do chi nhánh tăng cường phát triển sản phẩm dịch vụ mới, mở rộng nghiệp vụ thanh toán chi lương qua thẻ (đã ký kết hợp đồng với 78 đơn vị) và chuyển khoản qua
  • 37. Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com thẻ (phát hành thêm 11.941 thẻ, tỷ lệ tăng trưởng so với năm 2006 là 49,9%). Ngoài ra, Ngân hàng còn có nguồn thu là hoa hồng phí do làm đại lý mua bán vàng bạc cho công ty Vàng bạc đá quý của NHNo & PTNT Thành phố Hồ Chí Minh, đại lý bán thẻ điện thoại di động cho Bưu điện Viễn thông thị xã Sóc Trăng, đại lý bán vé máy bay cho Việt Nam Airlines... Riêng nguồn thu từ kinh doanh ngoại tệ trong năm 2007 lại giảm so với năm 2006 nhưng không đáng kể nên vẫn không làm ảnh hưởng đến tổng thu nhập trong năm. Bên cạnh thu nhập của Ngân hàng tăng lên thì chi phí cũng tăng. Cụ thể, tổng chi năm 2005 là 343.065 triệu đồng, sang năm 2006 tăng lên đến 425.106 triệu đồng và năm 2007 là 579.985 triệu đồng. Trong đó, chủ yếu vẫn là khoản chi cho hoạt động tín dụng do chi nhánh phải đầu tư vào việc đào tạo cán bộ tín dụng, thẩm định dự án, phân tích môi trường đầu tư...Ngoài ra các khoản chi như: chi hoạt động dịch vụ, chi phí nhân viên, chi phí quản lý và công cụ, chi khác (chi cho quảng cáo, bảo hiểm, bưu phí…) mặc dù có xu hướng tăng dần qua các năm nhưng đó là các khoản chi hợp lý và có tốc độ tăng chậm hơn so với các khoản thu nhập nên lợi nhuận Ngân hàng vẫn tăng cao. Tóm lại, với mức lợi nhuận đạt được qua ba năm cho thấy Ngân hàng NHNo & PTNT tỉnh Sóc Trăng hoạt động ngày càng có hiệu quả. Đặc biệt trong năm 2007 đã đánh dấu một quá trình phát triển và vươn lên khá toàn diện của Ngân hàng trong nỗ lực tự khẳng định mình nhằm tích cực hội nhập vào thị trường tài chính - tiền tệ. Đây là kết quả mà không phải Ngân hàng nào cũng có thể có được và là kết quả của tinh thần làm việc có trách nhiệm, đầy nhiệt huyết của Ban lãnh đạo cũng như đội ngũ cán bộ công nhân viên của chi nhánh.
  • 38. Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com 0 100.000 200.000 300.000 400.000 500.000 600.000 700.000 Triệu đồng 2005 2006 2007 Năm Tổng thu Tổng chi Lợi nhuận Biểu đồ 1: Tình hình thu nhập, chi phí và lợi nhuận của Ngân hàng (2005-2007) 3.3.2 Tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn qua 3 năm a. Tình hình huy động vốn
  • 39. Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Bá Trí -28- SVTH: Lê Hoàng Xuân Giao Bảng 2: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 2005-2007 ĐVT: triệu đồng (Nguồn: Phòng Kế hoạch nguồn vốn NHNo & PTNT Sóc Trăng) Chỉ tiêu 2.005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % I.Huy động vốn nội tệ 1.194.922 98,46 1.453.359 96,93 1.780.448 96,13 258.437 21,63 327.089 22,51 1.Tiền gửi kho bạc 225.681 19,00 164.042 10,94 102.221 5,53 -61.639 -27,31 -61.821 -37,69 2.Tiền gửi dân cư 644.680 53,12 942.139 62,84 1.268.163 68,47 285.013 44,21 338.470 36,41 a.Tiền gửi tiết kiệm 609.758 50,24 766.482 51,12 1.066.790 57,60 156.724 25,70 300.308 39,18 b.Giấy tờ có giá 34.922 2,88 163.211 10,89 177.451 9,58 128.289 367,36 14.240 8,72 c. Tiền gửi ATM - - 12.446 0,83 23.922 1,29 12.446 100 11.476 92,21 3.Tiền gửi TCTD 31.965 2,84 16.955 1,13 13.772 0,74 -15.010 -46,96 -3.183 -18,77 4.Tiền gửi các TCKT 284.662 23,50 330.223 22,02 396.292 21,39 45.561 16,01 66.069 20,01 II.Huy động vốn ngoại tệ 18.665 1,54 46.025 3,07 71.691 3,87 27.360 146,58 25.666 55,77 1.Tiền gửi dân cư 10.716 0,88 33.396 2,23 63.286 3,42 22.680 211,65 29.890 89,50 a.Tiền gửi tiết kiệm 9.791 0,80 27.006 1,80 42.974 2,32 17.215 175,82 15.968 59,13 b.Giấy tờ có giá 925 0,08 6.390 0,43 20.312 1,10 5.465 590,81 13.922 217,87 2.Tiền gửi TCKT 7.949 0,66 12.629 0,84 8.405 0,45 4.680 58,88 -4.224 -33,45 Tổng 1.213.587 100,00 1.499.384 100,00 1.852.139 100,00 285.797 23,55 352.755 23,53
  • 40. Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com 0 200.000 400.000 600.000 800.000 1.000.000 1.200.000 1.400.000 triệu đồng 2005 2006 2007 năm Tiền gửi kho bạc Tiền gửi dân cư Tiền gửi TCTD Tiền gửi các TCKT Tiền gửi dân cư (ngoại tệ) Tiền gửi TCKT (ngoại tệ) Biểu đồ 2: Tình hình huy động vốn của Ngân hàng (2005-2007) Qua bảng thống kê và biểu đồ trên ta thấy nguồn vốn Ngân hàng huy động có xu hướng tăng trong giai đoạn 2005-2007. Năm 2005, nguồn vốn này là 1.213.587 triệu đồng, sang năm 2006 tăng lên đến 1.499.384 triệu đồng, tức là tăng 285.797 triệu đồng tương đương với tỷ lệ 23,55%. Đến năm 2007, nguồn vốn huy động tiếp tục tăng lên đạt 1.852.139 triệu đồng, tăng 352.755 triệu đồng so với năm trước, tốc độ tăng tương đương giai đoạn trước là 23,53%. Trong tổng nguồn vốn huy động ta thấy nguồn vốn nội tệ luôn chiếm tỷ lệ gần như tuyệt đối, trên 96% qua ba năm. Do nhu cầu vay nội tệ của khách hàng luôn cao hơn so với ngoại tệ nên Ngân hàng quan tâm đến việc huy động vốn nội tệ nhiều hơn. Còn ngoại tệ chủ yếu chỉ phục vụ cho nhu cầu của các công ty xuất nhập khẩu trên địa bàn. Hơn nữa, chi nhánh phải đảm bảo trạng thái ngoại hối theo quy định của Ngân hàng Nhà nước (không vượt quá 30% vốn tự có) nên hạn chế huy động ngoại tệ, khi khách hàng có nhu cầu Ngân hàng có thể mua thêm ngoại tệ từ Ngân hàng trung ương hoặc các chi nhánh. Trong các khoản mục của nguồn vốn huy động thì tiền gửi dân cư là khoản mục quan trọng nhất, chiếm tỷ trọng cao và liên tục tăng qua các năm. Năm 2005 tiền gửi dân cư là 644.680 triệu đồng, chiếm 53,12% tổng nguồn vốn. Sang năm 2006, khoản mục này tăng lên 942.139 triệu đồng, chiếm 62,84% tổng
  • 41. Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com nguồn vốn và tăng 44,21% so với năm trước. Đến năm 2007 tiền gửi dân cư chiếm đến 68,47% nguồn vốn huy động đạt mức cao nhất trong ba năm. Trong đó các khoản tiền gửi tiết kiệm, giấy tờ có giá và tiền gửi ATM đều tăng đáng kể. Sở dĩ đạt được kết quả trên là do Ngân hàng luôn có những hình thức huy động với lãi suất hấp dẫn như tiết kiệm bậc thang, rút thăm trúng thưởng … nhằm thu hút khách hàng. Tiền gửi tiết kiệm là bộ phận quan trọng trong nguồn vốn huy động và có tính ổn định cao nên Ngân hàng luôn chú trọng đến việc giữ vững và mở rộng mối quan hệ thân thiết với khách hàng thông qua hoạt động chăm sóc khách hàng như thăm hỏi, tư vấn, hậu mãi…để quảng bá thương hiệu, nâng cao uy tín. Ngoài ra, người dân đã có ý thức rằng việc gửi tiền vào Ngân hàng đã giúp họ nâng cao giá trị đồng tiền, đề phòng rủi ro lạm phát và lại rất an toàn, hiệu quả hơn là việc cho vay nóng bên ngoài. Hơn nữa, tình hình kinh tế địa phương trong những năm qua có những chuyển biến rất tích cực, hoạt động sản xuất kinh doanh của người dân ngày càng tiến triển tốt nên nguồn vốn dân cư ngày càng tăng. Vì thế Ngân hàng luôn có những phương án huy động vốn linh hoạt nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi này. Tóm lại, qua ba năm tình hình nguồn vốn huy động đạt kết quả rất khả quan, NH ngày càng chủ động hơn trong việc huy động vốn đảm bảo cho hoạt động kinh doanh luôn thuận lợi và hiệu quả. Do đó, NHNO tiếp tục giữ vững vị trí chủ đạo trên địa bàn toàn tỉnh Sóc Trăng với 56% thị phần vốn huy động và 55,6% thị phần tín dụng vào cuối năm 2007. b. Tình hình sử dụng vốn
  • 42. Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Bá Trí -31- SVTH: Lê Hoàng Xuân Giao Bảng 3:TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG (2005 - 2007) ĐVT: triệu đồng (Nguồn: Phòng Tín dụngNHNo & PTNT Sóc Trăng) Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 Số tiền % Số tiền % Doanh số cho vay 3.916.550 5.667.515 9.746.521 1.750.965 44,71 4.079.006 71,97 Doanh số thu nợ 3.569.521 5.208.510 8.320.205 1.638.989 45,92 3.111.695 59,74 Dư nợ 2.533.213 2.992.218 4.418.534 459.005 18,12 1.426.316 47,67 Nợ quá hạn 35.397 65.082 295.160 29.685 83,86 230.078 353,52
  • 43. Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com 0 2.000.000 4.000.000 6.000.000 8.000.000 10.000.000 Triệu đồng 2005 2006 2007 Năm Doanh số cho vay Doanh số thu nợ Dư nợ Nợ quá hạn Biểu đồ 3: Tình hình hoạt động tín dụng Dựa vào bảng thống kê và biểu đồ trên ta thấy hoạt động tín dụng của Ngân hàng ngày càng được mở rộng. Điều này thể hiện rõ ở sự tăng lên của doanh số cho vay, thu nợ và dư nợ qua ba năm. - Doanh số cho vay: liên tục tăng trong giai đoạn 2005 – 2007 với tốc độ cao. Năm 2006, doanh số cho vay là 5.667.515 triệu đồng, tăng so với năm trước 1.750.965 triệu đồng tương đương tăng 44,71%. Sang năm 2007 tốc độ tăng doanh số cho vay đạt đến 71,97% tương đương tăng 4.079.006 triệu đồng so với năm 2006. Nguyên nhân là do trong thời gian qua, Ngân hàng thực hiện nhiều cải cách nhằm đơn giản hóa thủ tục cho vay tạo thuận lợi cho khách hàng, cho vay với lãi suất cạnh tranh, mở rộng đầu tư tín dụng vào nhiều lĩnh vực khác nhau. Ngoài ra, Ngân hàng đặt tại trung tâm thị xã là một địa điểm thuận lợi để giao dịch cũng như tìm hiểu về nhu cầu vốn của người dân để có phương hướng, kế hoạch hoạt động phù hợp với từng đối tượng khách hàng. Mặt khác, đội ngũ cán bộ nhân viên với kinh nghiệm lâu năm, nhiệt tình hướng dẫn phục vụ khách hàng cũng là một nguyên nhân làm cho hoạt động kinh doanh ngày càng tiến triển tốt đẹp. - Doanh số thu nợ: cùng với sự tăng lên của doanh số cho vay, doanh số thu nợ cũng ngày càng cao. Năm 2005 doanh số thu nợ đạt 3.569.521 triệu đồng. Sang năm 2006, tăng thêm 45,92% tương đương tăng 1.638.989 triệu đồng. Đến năm 2007, doanh số thu nợ đạt 8.320.205 triệu đồng với tốc độ tăng 59,74% cao nhất trong vòng ba năm. Sở dĩ có được kết quả khả quan như vậy là do Ngân hàng thường xuyên nâng cao chất lượng tín dụng, thông qua phân loại khách
  • 44. Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com hàng để có giải pháp đầu tư hiệu quả, ưu tiên với khách hàng loại A có uy tín, phân loại nợ đúng quy định. Đồng thời thực hiện các quy trình tín dụng sau cho vay nhằm đảm bảo an toàn vốn đầu tư, thực hiện đề án chuyển đổi cơ cấu đầu tư phù hợp với cơ cấu kinh tế địa phương và khu vực nhằm hạn chế rủi ro và nâng cao năng lực tài chính, lành mạnh hóa chất lượng tín dụng. Ngoài ra, do thời gian gần đây người dân sử dụng vốn vay của Ngân hàng đúng mục đích, kinh doanh có hiệu quả nên tích cực trả nợ đúng hạn cho Ngân hàng. - Dư nợ: cũng có xu hướng tăng qua 3 năm. Năm 2006 dư nợ là 2.992.218 triệu đồng tăng 18,12% so với năm trước. Sang năm 2007, dư nợ càng tăng với tốc độ nhanh hơn đạt 47,67% so với năm 2006 tương đương tăng 1.426.316 triệu đồng tức đạt 4.418.534 triệu đồng. Nguyên nhân là do Ngân hàng tiếp tục mở rộng cho vay đối với các ngành nghề đang phát triển có nhu cầu nguồn vốn lớn. Ngoài ra việc đơn giản hóa các thủ tục cho vay cũng như thực hiện linh hoạt các quy định về đảm bảo tiền vay cũng giúp Ngân hàng thu hút thêm một lượng lớn khách hàng. Tổng dư nợ qua 3 năm đều đạt trên 97% so với kế hoạch. - Nợ quá hạn: trong quá trình hoạt động kinh doanh, nợ quá hạn là điều không thể tránh khỏi. Từ năm 2005 đến 2007, nợ quá hạn có xu hướng tăng cho thấy Ngân hàng đang gặp rủi ro tín dụng. Mặc dù tích cực xử lý nhưng vẫn phát sinh nợ xấu chủ yếu ở đối tượng hộ sản xuất (hộ nuôi tôm) chiếm trên 97%, các đối tượng khác thấp không đáng kể. Nguyên nhân là do quá trình sản xuất bị thiên tai, dịch bệnh trong nhiều năm liền, tuy đã được Ngân hàng gia hạn nhưng khả năng khôi phục sản xuất rất chậm. Một số trường hợp do hộ vay sử dụng vốn sai mục đích, nuôi tôm ngoài vùng quy hoạch, quy trình sản xuất chưa hợp lý theo khuyến cáo của ban ngành chức năng. Ngoài ra một bộ phận dư nợ tín dụng phát sinh trước đây do khâu thẩm định chưa tốt, quá trình xử lý nợ thiếu kiên quyết, ý thức vay trả của hộ vay chưa cao. Bên cạnh đó, có một phần nợ đến hạn chưa thu được ở lĩnh vực cho vay xuất khẩu lao động do người lao động mất việc làm, bị đuổi việc, trở về nước trước hạn, bên vay không chuyển tiền về qua ngân hàng để trả nợ.
  • 45. Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com 3.3.3 Định hướng hoạt động trong năm 2008 a. Mục tiêu phấn đấu: Chỉ tiêu (đơn vị: tỷ đồng) 2007 2008 (+)(-) Tỷ lệ - Tổng nguồn vốn 1.852,1 2.315,0 463,0 25,0% + Tiền gởi dân cư 1.331,4 1.527,9 196,5 14,7% + Huy động ngoại tệ 71,5 100,0 28,5 40,0% - Tổng dư nợ 4.418,4 5.523,0 1.111,0 25,0% + Tăng trưởng tín dụng 25,0% + Tỷ trọng nợ trung dài hạn 26,90% 26,0% + Nợ xấu 6,68%  7% + Tài chính 1,36 đảm bảo thu nhập b. Định hướng thực hiện : - Triển khai kịp thời mục tiêu, nhiệm vụ kinh doanh năm 2008, những chủ trương quy định của NHNo & PTNT VN đến các đơn vị NHNo phụ thuộc. - Thực hiện đa dạng các hình thức, phương thức huy động vốn và linh hoạt lãi suất, tạo sức thu hút khách hàng. - Thực hiện mở rộng hoạt động kinh doanh, chuyển đổi cơ cấu tín dụng với yêu cầu và mục tiêu phù hợp với năng lực, khả năng quản lý tốt vốn đầu tư, hiệu quả tài chính, an toàn vốn. - Tích cực xử lý nợ xấu theo quy định, giảm thiểu rủi ro thông qua nâng cao chất lượng thẩm định, quản lý sâu sát vốn vay, thực hiện phân nhóm nợ chính xác theo quy định, xử lý kịp thời không để phát sinh nợ xấu và giảm tỷ lệ nợ xấu so với năm trước. - Phối hợp chặt chẽ công tác chuyên môn với Công đoàn trong tuyên truyền, thi đua, quan tâm thích đáng hợp lý lợi ích của người lao động cả về tinh thần, tạo niềm tin gắn bó dài lâu với lợi ích doanh nghiệp và cán bộ viên chức.
  • 46. Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN TẠI NGÂN HÀNG TRONG GIAI ĐOẠN 2005-2007 4.1 KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU THỦY SẢN Nguồn thu nhập chính của các NHTM nói chung và NHNo Sóc Trăng nói riêng đều từ hoạt động tín dụng. Do đó, ngoài cho vay những lĩnh vực truyền thống như tín dụng hộ sản xuất, hợp tác xã, tiêu dùng…thì trong những năm gần đây chi nhánh còn mở rộng đầu tư tín dụng vào các ngành nghề đang phát triển nhằm tăng tính cạnh tranh với các ngân hàng khác trên cùng địa bàn và tăng nguồn thu nhập. Một trong những ngành nghề đang thu hút sự quan tâm của các ban ngành và là mũi nhọn của tỉnh đó là nuôi trồng thủy sản để chế biến thành sản phẩm xuất khẩu. Do đó, chi nhánh đã chủ động, linh hoạt đầu tư vào lĩnh vực tài trợ xuất khẩu thủy sản. Vì Sóc Trăng có nhiều điều kiện thiên nhiên ưu đãi, thích hợp cho việc nuôi trồng các loại thủy sản nước ngọt, nước mặn và cả nước lợ. Hàng năm Sóc Trăng cung cấp từ 30 – 45 ngàn tấn sản phẩm thủy sản trong đó có khoảng 20 ngàn tấn tôm xuất khẩu sang các thị trường lớn như Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU…mang lại nguồn thu ngoại tệ dồi dào, góp phần cải thiện đời sống, nâng cao thu nhập và giải quyết việc làm cho hàng chục ngàn lao động trên địa bàn tỉnh. Chính vì thế hoạt động tài trợ xuất khẩu của NHNo chủ yếu là đáp ứng nhu cầu vốn lưu động cho các công ty chế biến hàng thủy sản xuất khẩu nhằm giúp các doanh nghiệp giảm áp lực về vốn để có khả năng thực hiện hợp đồng ngoại thương đã ký, không làm gián đoạn quá trình sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó, hoạt động tài trợ còn giúp doanh nghiệp phát triển kinh doanh, chống đỡ rủi ro, nâng cao hiệu quả và tăng cường khả năng cạnh tranh trong lĩnh vực thương mại quốc tế, góp phần gia tăng kim ngạch xuất khẩu, tạo ra nhiều lợi nhuận cho các doanh nghiệp. Điều đó được thể hiện trong bảng số liệu dưới đây:
  • 47. Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com Bảng 4: TỔNG KIM NGẠCH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP ĐƯỢC TÀI TRỢ TẠI NGÂN HÀNG (2005-2007) ĐVT: USD (Nguồn: Phòng Tín dụng NHNo Sóc Trăng) Trong giai đoạn 2005-2007, tỷ lệ vốn các công ty chế biến thủy sản xuất khẩu được hỗ trợ chiếm từ 29,65% đến 33,96% kim ngạch xuất khẩu của công ty. Đây là một tỷ lệ khá cao và có xu hướng tăng qua từng năm. Điều này phản ánh lợi ích từ hoạt động tài trợ đối với cả người đi vay và người cho vay nên đã làm tăng nguồn thu cho cả đôi bên. Đối với các công ty xuất khẩu, nguồn vốn thường nằm trong cả ba khâu: nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang và thành phẩm chờ xuất khẩu. Do đó, các doanh nghiệp thường xuyên phải đối mặt với vấn đề thiếu hụt vốn làm ảnh hưởng đến toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh. Nhờ sự hỗ trợ từ phía Ngân hàng với nhiều hình thức như tài trợ trước và sau xuất khẩu…công ty dễ dàng tiếp cận nguồn vốn tín dụng, nhờ đó hoạt động của các công ty đã diễn ra rất thuận lợi, đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của thị trường, thúc đẩy kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng cao, thu hút nguồn ngoại tệ dồi dào về cho tỉnh nhà. Về phía NH, khi thực hiện hoạt động tài trợ ngoài thu lãi cho vay, NH còn có khoản thu phí từ việc thông báo L/C, tu chỉnh L/C, huỷ L/C…mà lại không phải đối mặt với rủi to tín dụng. Chính vì vậy, NH càng chú trọng mở rộng quy mô hoạt động này, ngày càng đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ thanh toán quốc tế để hỗ trợ tốt hơn cho các DNXK. Từ đó dẫn đến tỷ lệ tài trợ trên tổng kim ngạch xuất khẩu của các DN có xu hướng tăng. 4.2 PHÂN TÍCH TỔNG QUÁT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU THUỶ SẢN Để có cái nhìn toàn diện bao quát về hoạt động này, trước khi đi vào phân tích cụ thể tình hình tài trợ xuất khẩu theo nhiều tiêu chí khác nhau chúng ta cần phải tìm hiểu một cách tổng thể thực trạng của hoạt động này trong ba năm qua. Các chỉ tiêu tổng hợp về doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn được trình bày trong bảng số liệu số 5. Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Tổng kim ngạch xuất khẩu 240.050.000 325.010.186 420.395.231 Doanh số cho vay tài trợ 71.176.760 103.711.046 142.783.579 Tỷ lệ tài trợ/tổng kim ngạch (%) 29,65 31,91 33,96
  • 48. Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Bá Trí -37- SVTH: Lê Hoàng Xuân Giao Bảng 5: TÌNH HÌNH TÀI TRỢ XUẤT KHẨU THUỶ SẢN (2005-2007) ĐVT: USD (Nguồn: Phòng Tín dụng NHNo Sóc Trăng) 0 20.000.000 40.000.000 60.000.000 80.000.000 100.000.000 120.000.000 140.000.000 160.000.000 USD 2005 2006 2007 Năm Doanh số cho vay Doanh số thu nợ Dư nợ Nợ quá hạn Biểu đồ 4: Tình hình tài trợ xuất khẩu Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 Số tiền % Số tiền % Doanh số cho vay 71.176.760 103.711.046 142.783.579 32.534.286 45,71 39.072.533 37,67 Doanh số thu nợ 71.989.802 95.648.182 113.253.144 23.658.380 32,86 17.604.962 18,41 Dư nợ 19.327.951 27.390.815 56.921.250 8.062.864 41,72 29.530.435 107,81 Nợ quá hạn - - - - - - -