SlideShare a Scribd company logo
1 of 225
gUỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG
BÁO CÁO KHOA HỌC
Đề tài:
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DU LỊCH TRÊN ĐỊA
BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020
Chủ nhiệm đề tài: TS. Hồ Kỳ Minh
Đà Nẵng, tháng 9/2011
ii
UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG
BÁO CÁO KHOA HỌC
Tên đề tài: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH
PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020
Cơ quan chủ trì: Viện nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội Đà Nẵng
Chủ nhiệm đề tài: TS. Hồ Kỳ Minh
Phó chủ nhiệm đề tài: TS. Trƣơng Sỹ Quý
Thƣ ký đề tài: ThS. Nguyễn Việt Quốc
Thời gian thực hiện: Từ 12/2009 đến 5/2011
Kinh phí đầu tƣ: 219.030.000 VNĐ
Tổ chức phối hợp nghiên cứu:
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch
Cá nhân phối hợp nghiên cứu:
ThS. Nguyễn Thị Bích Thủy
ThS. Nguyễn Thị Hạ Vy
ThS. Trần Nhƣ Quỳnh
ThS. Võ Hồ Bảo Hạnh
ThS. Hồ Anh Ngọc
ThS. Lê Thị Thúc
CN. Hà Mai Linh Phùng
CN. Đặng Thị Hoài Linh
CN. Bùi Thị Quỳnh Trâm
CN. Nguyễn Đàm Thanh Trang
i
MỤC LỤC
K HI U VÀ TỪ VI T TẮT ................................................................................ viii
DANH MỤC CÁC BẢNG.........................................................................................ix
MỞ ĐẦU...................................................................................................................xii
CHƢƠNG 1 ................................................................................................................1
CƠ SỞ L LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƢỚNG BỀN VỮNG......1
1.1. L LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH .............................................1
1.1.1. Khái niệm về du lịch.....................................................................................1
1.1.2. Sản phẩm du lịch...........................................................................................1
1.1.3. Các loại hình du lịch .....................................................................................2
1.1.3.1. Khái niệm loại hình du lịch ...................................................................2
1.1.3.2. Các loại hình du lịch .............................................................................3
1.1.4. Thị trƣờng du lịch .........................................................................................4
1.1.5. Khách du lịch................................................................................................5
1.1.6. Doanh nghiệp kinh doanh du lịch.................................................................5
1.1.6.1. Công ty lữ hành .....................................................................................5
1.1.6.2. Cơ sở lưu trú..........................................................................................6
1.1.6.3. Kinh doanh vận chuyển khách du lịch...................................................7
1.1.6.4. Kinh doanh các dịch vụ du lịch khác ....................................................7
1.1.7. Nguồn nhân lực du lịch.................................................................................8
1.1.7.1. Khái niệm...............................................................................................8
1.1.7.2. Phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch..............................................8
1.1.8. Xúc tiến du lịch.............................................................................................9
1.2. L LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƢỚNG BỀN VỮNG ...........9
1.2.1. Khái niệm phát triển du lịch theo hƣớng bền vững ......................................9
1.2.2. Những dấu hiệu nhận biết về phát triển du lịch theo hƣớng bền vững.......10
1.2.2.1. Từ góc độ đảm bảo sự phát triển bền vững về kinh tế ........................10
1.2.2.2. Từ góc độ đảm bảo sự bền vững của xã hội........................................13
1.2.2.3. Từ góc độ đảm bảo sự bền vững về tài nguyên và môi trường ...........14
1.2.2.4. Một số dấu hiệu nhận biết khác...........................................................16
1.2.3. Tiêu chuẩn phát triển du lịch theo hƣớng bền vững ...................................17
1.2.3.1. Quản lý hiệu quả và bền vững.............................................................17
1.2.3.2. Gia tăng lợi ích kinh tế xã hội và giảm thiểu tác động tiêu cực đến
cộng đồng địa phương......................................................................................17
ii
1.2.3.3. Gia tăng lợi ích đối với các di sản văn hóa và giảm nhẹ các tác động
tiêu cực .............................................................................................................18
1.2.3.4. Gia tăng lợi ích môi trường và giảm nhẹ tác động tiêu cực ...............18
1.3. CHUỖI GIÁ TRỊ DU LỊCH ..............................................................................19
1.3.1. Chính phủ hoặc chính quyền khu vực/địa phƣơng .....................................19
1.3.2. Các tổ chức phi chính phủ (NGOs) ............................................................20
1.3.3. Ngành du lịch (các nhà điều hành tour, khách sạn, nhà hàng…) ...............21
1.3.4. Du khách.....................................................................................................21
1.3.5. Cộng đồng địa phƣơng................................................................................22
1.4. CÁC Y U TỐ TÁC ĐỘNG Đ N PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƢỚNG
BỀN VỮNG..............................................................................................................24
1.4.1. Các yếu tố ảnh hƣởng đến cầu du lịch........................................................24
1.4.1.1. Yếu tố tự nhiên.....................................................................................24
1.4.1.2. Yếu tố văn hóa, xã hội .........................................................................24
1.4.1.3. Yếu tố kinh tế .......................................................................................26
1.4.1.4. Cách mạng khoa học công nghệ và quá trình đô thị hóa....................26
1.4.1.5. Yếu tố chính trị ....................................................................................26
1.4.1.6. Giao thông vận tải...............................................................................26
1.4.1.7. Các yếu tố khác ...................................................................................27
1.4.2. Các yếu tố tác động vào cung du lịch.........................................................27
1.4.2.1. Sự phát triển của lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và các thành
tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ.....................................................................27
1.4.2.2. Cầu du lịch ..........................................................................................27
1.4.2.3. Các yếu tố đầu vào ..............................................................................28
1.4.2.4. Số lượng người sản xuất......................................................................28
1.4.2.5. Các kỳ vọng .........................................................................................28
1.4.2.6. Mức độ tập trung hóa của cung ..........................................................28
1.4.2.7. Chính sách phát triển du lịch ..............................................................29
1.4.2.8. Các sự kiện bất thường........................................................................29
1.5. CAM K T QUỐC T CỦA VI T NAM VỀ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH ........29
1.6. KINH NGHI M PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƢỚNG BỀN VỮNG
TRÊN TH GIỚI, TRONG NƢỚC VÀ BÀI HỌC KINH NGHI M CHO THÀNH
PHỐ ĐÀ NẴNG .......................................................................................................31
1.6.1. Kinh nghiệm phát triển du lịch theo hƣớng bền vững trên thế giới ...........31
1.6.1.1. Mô hình du lịch bền vững ở Hoàng Sơn - Trung Quốc.......................31
1.6.1.2. Mô hình làng du lịch ở Australia ........................................................32
1.6.1.3. Mô hình du lịch bền vững của cộng đồng Châu Âu (ECOMOST)......33
iii
1.6.1.4. Tanzania: Xây dựng chương trình từ chính nhu cầu của địa phương 33
1.6.1.5. Thái Lan: Chương trình phát triển du lịch bền vững dựa vào cộng
đồng ..................................................................................................................34
1.6.1.6. Hàn Quốc: Nâng cao sự hợp tác giữa chính quyền thành phố và cộng
đồng địa phương trong phát triển du lịch bền vững ........................................35
1.6.2. Kinh nghiệm phát triển du lịch theo hƣớng bền vững trong nƣớc .............36
1.6.2.1. Kinh nghiệm phát triển các đô thị biển ở Việt Nam............................36
1.6.2.2. Phát triển du lịch cộng đồng ở Tiền Giang.........................................38
1.6.2.3. Kinh nghiệm phát triển du lịch ở Phong Nha Kẻ Bàng.......................39
1.6.3. Bài học kinh nghiệm về phát triển du lịch theo hƣớng bền vững tại thành
phố Đà Nẵng .........................................................................................................39
TÓM TẮT CHƢƠNG 1............................................................................................41
CHƢƠNG 2 ..............................................................................................................42
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐÀ NẴNG ............................................42
2.1. TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ..................................................42
2.1.1. Giới thiệu về thành phố Đà Nẵng ...............................................................42
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội giai đoạn 2001-2010..........................................43
2.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế .............................................................................43
2.1.2.2. Cơ cấu kinh tế......................................................................................44
2.2. TÀI NGUYÊN DU LỊCH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG.......................................46
2.2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên ........................................................................46
2.2.1.1. Địa hình, địa mạo và địa chất ............................................................46
2.2.1.2. Khí hậu ................................................................................................46
2.2.1.3. Tài nguyên biển ..................................................................................46
2.2.1.4. Tài nguyên rừng...................................................................................47
2.2.1.5. Cảnh quan du lịch tự nhiên .................................................................47
2.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn.......................................................................48
2.2.2.1. Tài nguyên du lịch nhân văn vật thể....................................................48
2.2.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể .............................................48
2.2.3. Kết cấu hạ tầng đô thị phục vụ phát triển du lịch .......................................50
2.2.3.1. Kết cấu hạ tầng kinh tế........................................................................50
2.2.3.2. Kết cấu hạ tầng xã hội.........................................................................52
2.3. CHỦ TRƢƠNG, CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TRÊN
ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG.......................................................................53
2.4. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2001-201054
2.4.1. Thực trạng phát triển các loại hình du lịch.................................................54
2.4.1.1. Du lịch văn hóa ...................................................................................54
iv
2.4.1.2. Du lịch biển .........................................................................................56
2.4.1.3. Du lịch sinh thái ..................................................................................56
2.4.1.4. Du lịch công vụ (MICE) ......................................................................57
2.4.1.5. Du lịch làng quê, làng nghề ................................................................58
2.4.2. Khách du lịch..............................................................................................58
2.4.2.1. Khách du lịch quốc tế..........................................................................59
2.4.2.2. Khách du lịch nội địa ..........................................................................65
2.4.2.3. Doanh thu du lịch ................................................................................71
2.4.3. Thực trạng phát triển dịch vụ lữ hành.........................................................71
2.4.3.1. Tình hình hoạt động của các doanh nghiệp lữ hành...........................72
2.4.3.2. Ý kiến về các hoạt động, ý định và nhận thức của doanh nghiệp lữ
hành liên quan đến phát triển du lịch theo hướng bền vững............................74
2.4.3.3. Nhận thức về sự quan trọng của việc hợp tác với các tổ chức khác
trong hoạt động của các doanh nghiệp lữ hành...............................................76
2.4.3.4. Nhận thức mức độ quan trọng về các mục tiêu liên quan đến phát triển
bền vững ngành du lịch thành phố ...................................................................77
2.4.3.5. Ý kiến về các trở ngại ảnh hưởng đến phát triển du lịch theo hướng
bền vững ...........................................................................................................77
2.4.4. Thực trạng phát triển dịch vụ du lịch..........................................................78
2.4.4.1. Dịch vụ lưu trú.....................................................................................78
2.4.4.2. Dịch vụ vận chuyển .............................................................................85
2.4.4.3. Dịch vụ ăn uống, mua sắm, vui chơi, giải trí ......................................86
2.4.4.4. Các dịch vụ khác (ngân hàng, viễn thông, y tế...) ...............................87
2.4.5. Nguồn nhân lực du lịch...............................................................................88
2.4.6. Quản lý nhà nƣớc về du lịch.......................................................................90
2.4.7. Vai trò của Hiệp hội du lịch thành phố Đà Nẵng .......................................91
2.4.7.1. Chức năng, nhiệm vụ của hiệp hội ......................................................91
2.4.7.2. Hoạt động của Hiệp hội du lịch thành phố Đà Nẵng..........................92
2.4.8. Hoạt động xúc tiến và quảng bá du lịch .....................................................93
2.4.9. Phát triển du lịch trong quan hệ với cộng đồng địa phƣơng.......................94
2.4.9.1. Tác động chung ...................................................................................94
2.4.9.2. Tác động kinh tế ..................................................................................95
2.4.9.3. Tác động xã hội ...................................................................................96
2.4.9.4. Tác động môi trường ...........................................................................96
2.5. ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐÀ NẴNG
THEO QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ..................................................98
2.5.1. Những mặt làm đƣợc ..................................................................................98
v
2.5.1.1. Bền vững về kinh tế..............................................................................98
2.5.1.2. Bền vững về văn hóa - xã hội ............................................................100
2.5.1.3. Bền vững về môi trường ....................................................................100
2.5.2. Những tồn tại và nguyên nhân..................................................................100
2.5.2.1. Những tồn tại.....................................................................................100
2.5.2.2. Nguyên nhân tồn tại...........................................................................103
2.5.3. Những vấn đề đặt ra đối với sự phát triển bền vững của ngành du lịch
thành phố.............................................................................................................104
2.5.3.1. Về kinh tế ...........................................................................................104
2.5.3.2. Về văn hóa - xã hội............................................................................105
2.5.3.3. Về tài nguyên - môi trường................................................................105
TÓM TẮT CHƢƠNG 2..........................................................................................107
CHƢƠNG 3 ............................................................................................................108
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ
ĐÀ NẴNG Đ N NĂM 2020..................................................................................108
3.1. CƠ SỞ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Đ N NĂM 2020..........................................................108
3.1.1. Mục tiêu tổng quát phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020...................108
3.1.2. Một số định hƣớng phát triển chủ yếu......................................................108
3.2. DỰ BÁO XU HƢỚNG VÀ CÁC Y U TỐ TÁC ĐỘNG Đ N PHÁT TRIỂN
DU LỊCH ĐÀ NẴNG THEO HƢỚNG BỀN VỮNG ............................................110
3.2.1. Xu hƣớng phát triển du lịch theo hƣớng bền vững...................................110
3.2.1.1. Xu hướng phát triển du lịch theo hướng bền vững trên thế giới......110
3.2.1.2. Xu hướng phát triển du lịch ở Việt Nam ...........................................114
3.2.2. Đánh giá khả năng cạnh tranh và xác định những nhân tố chủ yếu trong
phát triển du lịch theo hƣớng bền vững..............................................................115
3.2.2.1. Khả năng cạnh tranh của du lịch Đà Nẵng theo hướng bền vững....115
3.2.2.2. Xác định những nhân tố chủ yếu trong phát triển du lịch theo hướng
bền vững ở Đà Nẵng.......................................................................................117
3.2.3. Dự báo một số chỉ tiêu phát triển du lịch Đà Nẵng đến 2020 ..................118
3.2.3.1. Lựa chọn mô hình dự báo..................................................................118
3.2.3.2. Kết quả dự báo nguồn khách du lịch và doanh thu du lịch...............118
3.3. QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƢỚNG BỀN VỮNG TRÊN
ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG.....................................................................120
3.3.1. Quan điểm phát triển.................................................................................120
3.3.1.1. Quan điểm chung...............................................................................120
3.3.1.2. Quan điểm phát triển ngành..............................................................121
vi
3.3.2. Mục tiêu phát triển du lịch........................................................................121
3.3.2.1. Mục tiêu chung ..................................................................................121
3.3.2.2. Mục tiêu cụ thể ..................................................................................122
3.4. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐÀ NẴNG THEO HƢỚNG BỀN
VỮNG .....................................................................................................................123
3.4.1. Định hƣớng thị trƣờng khách du lịch........................................................123
3.4.1.2. Định hướng thị trường khách nội địa................................................123
3.4.1.2. Định hướng thị trường khách quốc tế ...............................................124
3.4.2. Định hƣớng phát triển sản phẩm du lịch...................................................124
3.4.3. Quy hoạch du lịch trong mối quan hệ liên ngành, liên vùng và quan hệ
cạnh tranh trong khu vực Đông Nam Á..............................................................125
3.4.4. Định hƣớng phát triển không gian du lịch................................................125
3.4.5. Phát triển các tuyến du lịch trọng điểm ....................................................126
3.5. XÂY DỰNG MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG126
3.5.1. Cơ sở xây dựng mô hình phát triển du lịch theo hƣớng bền vững ...........126
3.5.2. Mô hình phát triển du lịch theo hƣớng bền vững trên địa bàn thành phố Đà
Nẵng....................................................................................................................128
3.6. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ......................................................................................133
3.6.1. Phát triển bền vững ngành du lịch về kinh tế ...........................................133
3.6.1.1. Thu hút khách du lịch ........................................................................133
3.6.1.2. Phát triển các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành và dịch vụ du lịch137
3.6.1.3. Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng du lịch..........................................139
3.6.1.4. Các hoạt động xúc tiến du lịch..........................................................141
3.6.1.5. Xây dựng thương hiệu thành phố Đà Nẵng.......................................143
3.6.1.6. Các giải pháp nhằm khắc phục tính thời vụ của ngành du lịch Đà
Nẵng................................................................................................................144
3.6.2. Phát triển bền vững ngành du lịch về văn hóa - xã hội.............................145
3.6.2.1. Phát triển nguồn nhân lực du lịch.....................................................145
3.6.2.2. Phát triển du lịch gắn kết với cộng đồng địa phương.......................150
3.6.3. Phát triển bền vững ngành du lịch về tài nguyên - môi trƣờng ................151
3.6.3.1. Bảo tồn và phát triển tài nguyên du lịch ...........................................151
3.6.3.2. Bảo vệ và cải thiện môi trường du lịch .............................................153
3.6.4. Giải pháp phối hợp hoạt động của các chủ thể trong mô hình phát triển du
lịch theo hƣớng bền vững ...................................................................................154
3.6.4.1. Phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước, các đơn vị kinh doanh
lữ hành và dịch vụ du lịch trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.........................154
vii
3.6.4.2. Phối hợp giữa các Cơ quan quản lý nhà nước, hiệp hội du lịch trên
địa bàn TP Đà Nẵng.......................................................................................155
3.6.4.3. Hợp tác liên kết vùng trong phát triển du lịch ..................................157
3.7. KI N NGHỊ .....................................................................................................159
3.7.1. Điều phối liên vùng, liên ngành trong phát triển du dịch .........................159
3.7.2. Phát triển hệ thống giao thông liên tỉnh và quốc tế ..................................160
3.7.3. Cơ chế, chính sách khuyến khích, ƣu đãi phát triển du lịch.....................160
TÓM TẮT CHƢƠNG 3..........................................................................................162
K T LUẬN.............................................................................................................163
TÀI LI U THAM KHẢO.......................................................................................165
PHỤ LỤC................................................................................................................168
viii
KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT
BTTN Bảo tồn tự nhiên
CBST Community - Based Sustainable Tourism - Du lịch bền
vững dựa vào cộng đồng
CNH Công nghiệp hóa
DLST Du lịch sinh thái
GDP Tổng sản phẩm quốc nội
GHNP Vƣờn quốc gia Gunung Halimun
GNP Tổng sản phẩm quốc dân
HDI Chỉ số phát triển con ngƣời
HĐH Hiện đại hóa
HFI Chỉ số tự do của con ngƣời
HHDL Hiệp hội du lịch
IUCN Liên minh bảo tồn thiên nhiên thế giới
KDL Khu du lịch
MICE Meeting - Incentive - Conference - Event - Du lịch
công vụ
PCI Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh
PPT Pro-poor tourism - Du lịch vì ngƣời nghèo
PRLC Project for Recovery of Life and Culture - Dự án Phục
hồi Sự sống và Văn hóa
QTKD Quản trị kinh doanh
TVS-REST Thai Vounteer Service - Responsible Ecological Social
Tours - Dịch vụ tình nguyện Thái Lan về Du lịch xã
hội sinh thái có trách nhiệm
WECD Ủy ban thế giới về phát triển và môi trƣờng
ix
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Tốc độ tăng tăng trƣởng GDP...................................................................43
Bảng 2.2. Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế thành phố giai đoạn 2001-2010...........44
Bảng 2.3. Cơ cấu kinh tế của thành phố Đà Nẵng....................................................44
Bảng 2.4. GDP theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế của thành phố Đà
Nẵng ..........................................................................................................................45
Bảng 2.5. Lƣợng khách quốc tế đến Đà Nẵng so với cả nƣớc..................................59
Bảng 2.6. Khả năng quay lại Đà Nẵng của du khách................................................64
Bảng 2.7. Đánh giá của du khách về một số điểm đến trong khu vực miền Trung..70
Bảng 2.8. Số doanh nghiệp lữ hành tại Đà Nẵng giai đoạn 2001-2010....................72
Bảng 2.9. Các dịch vụ mà doanh nghiệp lữ hành cung cấp ......................................73
Bảng 2.10. Loại khách du lịch mà doanh nghiệp phục vụ........................................73
Bảng 2.11. Tình hình thực hiện và nhận thức về các hoạt động của doanh nghiệp
liên quan đến phát triển du lịch bền vững.................................................................74
Bảng 2.12. Nhận thức về tầm quan trọng của việc hợp tác với các tổ chức khác để
hoạt động...................................................................................................................76
Bảng 2.13. Đánh giá của doanh nghiệp về các mục tiêu đảm bảo phát triển bền vững
du lịch của thành phố ................................................................................................77
Bảng 2.14. Đánh giá của doanh nghiệp về một số trở ngại ảnh hƣởng đến phát triển
bền vững ngành du lịch.............................................................................................78
Bảng 2.15. Hệ thống lƣu trú tại thành phố Đà Nẵng ................................................78
Bảng 2.16. Các dịch vụ mà DN cung cấp .................................................................79
Bảng 2.17. Loại khách du lịch mà DN phục vụ........................................................80
Bảng 2.18. Khả năng đáp ứng nhu cầu của khách thời kỳ cao điểm ........................81
Bảng 2.19. Đánh giá của doanh nghiệp về một số yếu tố liên quan đến hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .....................................................................81
Bảng 2.20. Đánh giá của doanh nghiệp về sự quan trọng của việc hợp tác với các tổ
chức khác để hoạt động.............................................................................................82
Bảng 2.21. Đánh giá của doanh nghiệp về các mục tiêu liên quan đến phát triển bền
vững ngành du lịch thành phố...................................................................................83
Bảng 2.22. Đánh giá của doanh nghiệp về một số trở ngại ảnh hƣởng đến phát triển
bền vững ngành du lịch thành phố ............................................................................84
Bảng 2.23. So sánh năng lực đào tạo và nhu cầu của doanh nghiệp Đà Nẵng về nhân
lực du lịch năm 2009.................................................................................................90
Bảng 2.24. Những tác động của việc phát triển du lịch Đà Nẵng đến kinh tế trong
thời gian qua..............................................................................................................95
Bảng 2.25. Những tác động của việc phát triển du lịch Đà Nẵng đến văn hoá, xã hội
trong thời gian qua ....................................................................................................96
x
Bảng 2.26. Những tác động của việc phát triển du lịch Đà Nẵng đến môi trƣờng
trong thời gian qua ....................................................................................................97
Bảng 3.1. Dự báo tổng lƣợt khách đến thành phố Đà Nẵng ...................................118
Bảng 3.2. Dự báo khách du lịch nội địa đến thành phố Đà Nẵng...........................119
Bảng 3.3. Dự báo khách du lịch quốc tế đến thành phố Đà Nẵng ..........................119
Bảng 3.4. Dự báo doanh thu du lịch........................................................................120
Bảng 3.5. Dự báo lƣợng du khách đến Đà Nẵng qua các năm ...............................122
Bảng 3.6. Dự báo lƣợng khách đến và thời gian lƣu trú tại Đà Nẵng.....................122
Bảng 3.7. Du lịch trong GDP và khu vực dịch vụ ..................................................122
xi
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH
Biểu đồ 2.1. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế thành phố Đà Nẵng...................................43
Biểu đồ 2.2. Khách du lịch đến Đà Nẵng giai đoạn 2001-2010 ...............................58
Biểu đồ 2.3. Lƣợng khách quốc tế đến Đà Nẵng chia theo thị trƣờng .....................60
Biểu đồ 2.4. Tỷ trọng khách du lịch đến Đà Nẵng giai đoạn 2001-2010 .................66
Biểu đồ 2.5. Các hoạt động mà khách du lịch nội địa tham gia................................67
Biểu đồ 2.6. Tổng doanh thu ngành du lịch TP. Đà Nẵng giai đoạn 2001-2010......71
Biểu đồ 2.7. Khả năng đáp ứng của doanh nghiệp lữ hành vào thời kỳ cao điểm....74
Biểu đồ 2.8. Số lƣợng lao động ngành khách sạn, nhà hàng và ngành vận tải, liên
lạc của TP Đà Nẵng giai đoạn 2001-2009 ................................................................89
Hình 3.1. Chuỗi giá trị du lịch Đà Nẵng .................................................................128
Hình 3.2. Các thành tố và các mối quan hệ trong mô hình phát triển bền vững du
lịch thành phố Đà Nẵng...........................................................................................129
xii
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Thành phố Đà Nẵng có vị trí địa lí thuận lợi, ở vào trung độ của đất nƣớc,
nằm trên trục giao thông Bắc - Nam, là một trong những cửa ngõ quan trọng ra biển
của Tây Nguyên và các nƣớc Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar thông qua Hành
lang kinh tế Đông Tây. Đặc biệt, Đà Nẵng có cảng biển nƣớc sâu và sân bay quốc
tế, với nguồn tài nguyên du lịch đa dạng, cảnh quan thiên nhiên đẹp, lại nằm ở trung
điểm các di sản văn hóa thế giới, cộng với bề dày lịch sử, văn hóa, cách mạng đã
tạo cho Đà Nẵng nhiều tiềm năng và điều kiện để phát triển du lịch trở thành trung
tâm du lịch lớn của cả nƣớc và khu vực Đông Nam Á.
Những năm qua, trên cơ sở quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Đà Nẵng
giai đoạn 2001-2010, cùng với Nghị quyết 03 của Thành ủy về đẩy mạnh phát triển
du lịch trong tình hình mới và chƣơng trình hành động của UBND thành phố thực
hiện Nghị quyết 33 của Bộ Chính trị, Đà Nẵng đã chú ý đầu tƣ cơ sở hạ tầng, chỉnh
trang đô thị, ban hành nhiều chƣơng trình, đề án nhằm tạo ra những điều kiện thuận
lợi để thu hút đầu tƣ và phát triển du lịch. Nhờ đó, hoạt động du lịch của thành phố
đã có những bƣớc phát triển mới. Lƣợng du khách đến Đà Nẵng vẫn duy trì tốc độ
tăng trƣởng khá cao qua các năm. Giai đoạn 2001-2010, tốc độ tăng trƣởng bình
quân về số lƣợng khách đến Đà Nẵng đạt 15,4%/năm, năm 2010 thành phố đã đón
hơn 1,7 triệu du khách. Tốc độ tăng trƣởng về doanh thu chuyên ngành du lịch giai
đoạn 2001-2010 đạt gần 16%/năm, doanh thu ngành năm 2010 đạt khoảng 1.100 tỷ
đồng. Đến cuối năm 2010, trên địa bàn thành phố đã xúc tiến đƣợc 55 dự án đầu tƣ
du lịch với tổng vốn đầu tƣ là 54.000 tỷ đồng; trong đó có 10 dự án có vốn đầu tƣ
nƣớc ngoài với tổng vốn đầu tƣ 23.000 tỷ đồng và 45 dự án đầu tƣ trong nƣớc với
tổng vốn đầu tƣ là 31.000 tỷ đồng.
Tuy nhiên, so với tiềm năng và lợi thế thì sự phát triển của du lịch Đà Nẵng
chƣa tƣơng xứng và có tính đột phá, cụ thể: Thời gian lƣu trú bình quân của du
khách tại Đà Nẵng hầu nhƣ không tăng. Hệ số sử dụng buồng phòng bình quân còn
thấp, chỉ đạt 50%. Hầu nhƣ loại hình du lịch nào cũng có (núi, sông, biển, nội thành,
ngoại thành) nhƣng sản phẩm du lịch còn đơn điệu, chất lƣợng chƣa cao, thiếu yếu
tố đặc trƣng, độc đáo, sức thu hút khách kém. Các tụ điểm vui chơi giải trí (nhất là
hoạt động giải trí về đêm), trung tâm mua sắm, khu ẩm thực tập trung, cơ sở lƣu trú
chất lƣợng cao còn ít, thiếu tính đồng bộ.
Do vậy, những nghiên cứu chuyên sâu nhằm tìm ra các mô hình, định hƣớng
phát triển bền vững để ngành du lịch Đà Nẵng có những bƣớc tiến vƣợt bậc, khai
thác triệt để những tiềm năng về môi trƣờng sinh thái, văn hóa, xã hội cũng nhƣ tạo
ra những lợi thế so sánh để phát triển du lịch bền vững cho thành phố Đà Nẵng, phù
hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội và xu thế phát triển là điều cần thiết hiện nay. Hơn
nữa, đề tài còn đƣa ra những khuyến nghị sát thực với các cơ quan quản lý nhà nƣớc
nhằm góp phần đề ra những chính sách khuyến khích, hỗ trợ cho du lịch Đà Nẵng
phát triển bền vững.
2. Mục tiêu của đề tài
Nghiên cứu phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của thành
phố Đà Nẵng, góp phần quyết định để Đà Nẵng có tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao và
chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý.
xiii
Đề tài tập trung thực hiện các mục tiêu chính sau:
- Trình bày những nội dung cơ bản về phát triển du lịch theo hƣớng bền
vững;
- Đánh giá tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch Đà Nẵng những năm
qua;
- Phân tích cạnh tranh về du lịch Đà Nẵng trong bối cảnh cạnh tranh và hội
nhập quốc tế;
- Phân tích và dự báo nguồn khách du lịch đến TP. Đà Nẵng;
- Xác lập quan điểm, mục tiêu, định hƣớng phát triển du lịch theo hƣớng bền
vững;
- Xây dựng mô hình phát triển bền vững du lịch thành phố Đà Nẵng;
- Đề xuất các nhóm giải pháp phát triển du lịch theo hƣớng bền vững trên địa
bàn TP. Đà Nẵng đến năm 2020 về kinh tế, văn hóa - xã hội và tài nguyên - môi
trƣờng, cùng các kiến nghị đối với các cơ quan quản lý nhà nƣớc.
3. Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, đối tƣợng khảo sát của đề tài
- Đối tƣợng nghiên cứu: Nghiên cứu phát triển ngành du lịch theo hƣớng bền
vững.
- Phạm vi nghiên cứu: Phát triển bền vững ngành du lịch trên địa bàn TP. Đà
Nẵng trong quan hệ liên kết với phát triển du lịch Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam, có
xem xét đến phát triển du lịch của khu vực miền Trung - Tây Nguyên và Hành lang
kinh tế Đông - Tây.
- Đối tƣợng khảo sát: Các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành và du lịch trên
địa bàn thành phố Đà Nẵng; khách du lịch quốc tế và trong nƣớc đến Đà Nẵng;
ngƣời dân và các cơ quan quản lý nhà nƣớc về du lịch.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài áp dụng các phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu sau:
- Phƣơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử;
- Phƣơng pháp phân tích hệ thống các hoạt động du lịch trên địa bàn thành
phố;
- Phƣơng pháp phân tích cạnh tranh (SWOT, PEST, Cluster ngành);
- Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực địa: khách du lịch, ngƣời dân, các
doanh nghiệp kinh doanh lữ hành và du lịch trên địa bàn thành phố;
- Phƣơng pháp phân tích thống kê các số liệu sơ cấp và thứ cấp về phát triển
du lịch trên địa bàn thành phố;
- Phƣơng pháp phỏng vấn sâu các nhà quản lý doanh nghiệp và cơ quan quản
lý nhà nƣớc;
- Phƣơng pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến các chuyên gia và thảo luận;
- Phƣơng pháp thực nghiệm.
5. Kết cấu của đề tài
Nội dung chính của đề tài đƣợc chia làm 3 chƣơng:
xiv
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về phát triển du lịch theo hƣớng bền vững
- Chƣơng 2: Thực trạng phát triển du lịch Đà Nẵng
- Chƣơng 3: Phát triển bền vững ngành du lịch trên địa bàn thành phố Đà
Nẵng đến năm 2020
1
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƢỚNG BỀN VỮNG
1.1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH
1.1.1. Khái niệm về du lịch
Ngày nay, du lịch đã trở thành một hiện tƣợng kinh tế xã hội phổ biến không
chỉ ở các nƣớc phát triển mà còn ở các nƣớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam.
Tuy nhiên, cho đến nay, không chỉ ở nƣớc ta, nhận thức về nội dung du lịch vẫn chƣa
thống nhất. Do hoàn cảnh khác nhau, dƣới mỗi góc độ nghiên cứu khác nhau, mỗi
ngƣời có một cách hiểu về du lịch khác nhau. Do vậy có bao nhiêu tác giả nghiên cứu
về du lịch thì có bấy nhiêu định nghĩa.
Theo Liên minh các tổ chức lữ hành quốc tế (International Union of Official
Travel Oragnization: IUOTO): du lịch đƣợc hiểu là hành động du hành đến một nơi
khác với địa điểm cƣ trú thƣờng xuyên của mình nhằm mục đích không phải để làm
một nghề hay một việc kiếm tiền sinh sống...
Năm 1963, với mục đích quốc tế hoá, tại Hội nghị Liên hợp quốc về du lịch họp
ở Roma, các chuyên gia đã đƣa ra định nghĩa về du lịch nhƣ sau: Du lịch là tổng hợp
các mối quan hệ, hiện tƣợng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình
và lƣu trú của cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thƣờng xuyên của họ hay ngoài
nƣớc họ với mục đích hoà bình. Nơi họ đến lƣu trú không phải là nơi làm việc của họ.
Khác với quan điểm trên, các học giả biên soạn Từ điển Bách Khoa toàn thƣ
Việt Nam (1966) đã tách hai nội dung cơ bản của du lịch thành hai phần riêng biệt.
Nghĩa thứ nhất (đứng trên góc độ mục đích của chuyến đi): Du lịch là một dạng
nghỉ dƣỡng sức, tham quan ngoài nơi cƣ trú với mục đích: nghỉ ngơi, giải trí, xem
danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, công trình văn hoá, nghệ thuật.
Nghĩa thứ hai (đứng trên góc độ kinh tế): Du lịch là một ngành kinh doanh tổng
hợp có hiệu quả cao về nhiều mặt, bao gồm: nâng cao hiểu biết về thiên nhiên, truyền
thống lịch sử và văn hoá dân tộc, từ đó góp phần tăng thêm tình yêu đất nƣớc; đối với
ngƣời nƣớc ngoài là tình hữu nghị với dân tộc mình; về mặt kinh tế, du lịch là lĩnh vực
kinh doanh mang lại hiệu quả rất lớn, có thể coi là hình thức xuất khẩu hàng hoá và
dịch vụ tại chỗ.
Theo Điều 4, Chƣơng I, Luật du lịch Việt Nam năm 2005 (ban hành ngày
14/6/2005) thì du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con ngƣời ngoài
nơi cƣ trú thƣờng xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí,
nghỉ dƣỡng trong một khoảng thời gian nhất định.
Nhƣ vậy, có khá nhiều khái niệm về du lịch, tuy nhiên, trong phạm vi đề tài
này, nhóm nghiên cứu sẽ sử dụng khái niệm của Luật du lịch Việt Nam năm 2005 để
làm cơ sở phân tích các nội dung trong phạm vi nghiên cứu của đề tài.
1.1.2. Sản phẩm du lịch
Sản phẩm du lịch là các dịch vụ, hàng hóa cung cấp cho du khách, đƣợc tạo nên
bởi sự kết hợp của việc khai thác các yếu tố tự nhiên, xã hội với việc sử dụng các
nguồn lực: cơ sở vật chất kỹ thuật và lao động tại một cơ sở, vùng hay một quốc gia
nào đó (Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa, Giáo trình Kinh tế Du lịch, tr.31).
2
Theo Điều 4, Chƣơng I, Luật du lịch Việt Nam năm 2005 (ban hành ngày
14/6/2005), sản phẩm du lịch là tập hợp các dịch vụ cần thiết để thoả mãn nhu cầu của
khách du lịch trong chuyến đi du lịch.
Sản phẩm đặc trƣng của du lịch là các chƣơng trình du lịch, nội dung chủ yếu
của nó là sự liên kết những di tích lịch sử, di tích văn hóa và cảnh quan thiên nhiên nổi
tiếng cùng với cơ sở vật chất - kỹ thuật nhƣ cơ sở lƣu trú, ăn uống, vận chuyển.
Sản phẩm du lịch mang một phần lớn yếu tố vô hình trong cấu tạo của nó. Điều
này là do bởi trong một sản phẩm du lịch thì yếu tố dịch vụ thƣờng chiếm từ 80% -
90% giá trị còn hàng hóa chỉ chiếm một tỷ trọng thấp.
Bên cạnh đó, sản phẩm du lịch thƣờng đƣợc gắn liền với yếu tố tài nguyên du
lịch, nên sản phẩm du lịch là không thể di chuyển. Hay nói một cách khác, chúng ta
không thể đƣa sản phẩm du lịch đến tay ngƣời tiêu dùng mà chỉ có thể đƣa khách hàng
đến nơi có sản phẩm du lịch để giúp họ thỏa mãn nhu cầu thông qua việc tiêu dùng sản
phẩm.
Có thể phân loại sản phẩm du lịch thành hai loại dựa theo đặc tính tiêu thụ của
khách hàng nhƣ sau:
- Sản phẩm du lịch trọn vẹn: Là hệ thống toàn bộ dịch vụ, hàng hóa đƣợc sắp
xếp một cách liên tục theo thời gian nhằm thỏa mãn những nhu cầu khác nhau của du
khách trong suốt chuyến đi.
- Sản phẩm du lịch riêng lẻ: là những dịch vụ, hàng hóa thoả mãn các nhu cầu
riêng lẻ của du khách khi họ thực hiện chuyến du lịch của mình. Ví dụ nhƣ: nhu cầu
lƣu trú, vận chuyển, tham quan...
Đối với sản phẩm du lịch riêng lẻ có thể phân biệt các nhóm sản phẩm sau:
- Sản phẩm du lịch đặc thù: Là những sản phẩm hàng hóa, dịch vụ nhằm thỏa
mãn nhu cầu đặc trƣng của du khách, tức là những nhu cầu có thể khiến khách hàng
đƣa ra quyết định đi du lịch nhƣ là: tham quan, nghỉ ngơi...
- Sản phẩm du lịch thiết yếu: là những sản phẩm đáp ứng nhu cầu cần thiết hàng
ngày của du khách ví dụ nhƣ: ăn uống, ngủ...
- Sản phẩm du lịch mang tính bổ trợ: là những sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu
cầu nâng cao trong cuộc sống, sinh hoạt của du khách, nhƣ là: trang điểm, chăm sóc
sắc đẹp, mua sắm...
1.1.3. Các loại hình du lịch
1.1.3.1. Khái niệm loại hình du lịch
Sở thích, thị hiếu và nhu cầu của du khách rất lớn và thƣờng xuyên thay đổi.
Chính vì vậy, để có thể đƣa ra các định hƣớng và chính sách phát triển đúng đắn về du
lịch, các nhà quản trị du lịch đã phân du lịch thành các loại hình du lịch khác nhau.
Việc phân loại các loại hình du lịch khác nhau giúp cho các nhà quản lý vĩ mô
cũng nhƣ các nhà quản trị doanh nghiệp có thể đƣa ra đƣợc những chính sách và định
hƣớng phù hợp cho từng thời kỳ phát triển của ngành du lịch.
Theo tác giả Trƣơng Sỹ Quý thì loại hình du lịch có thể đƣợc định nghĩa nhƣ
sau: “Loại hình du lịch đƣợc hiểu là một tập hợp các sản phẩm du lịch có những đặc
điểm giống nhau, hoặc vì chúng thỏa mãn những nhu cầu, động cơ du lịch tƣơng tự,
hoặc đƣợc bán cho cùng một nhóm khách hàng, hoặc vì chúng có cùng một cách phân
phối, một cách tổ chức nhƣ nhau, hoặc đƣợc xếp chung theo một mức giá bán nào đó”.
3
1.1.3.2. Các loại hình du lịch
a. Theo phạm vi lãnh thổ của chuyến du lịch:
- Du lịch quốc tế: là hình thức du lịch mà điểm xuất phát và điểm đến của du
khách nằm ở các vùng lãnh thổ quốc gia khác nhau. Có hai loại hình du lịch quốc tế là:
+ Du lịch quốc tế chủ động: Du khách nƣớc ngoài đến một quốc gia và tiêu
ngoại tệ ở đó.
+ Du lịch quốc tế thụ động: là hình thức du lịch của công dân một quốc gia hoặc
những ngƣời nƣớc ngoài đang cƣ trú trên lãnh thổ nƣớc đó đi qua một nƣớc khác và
trong chuyến đi đó họ sẽ tiêu một lƣợng tiền mà bản thân đã làm ra.
- Du lịch nội địa: là hình thức du lịch mà điểm xuất phát và điểm đến của khách
cùng nằm trong lãnh thổ của một quốc gia.
b. Theo nhu cầu trong thực hiện hành vi du lịch:
- Du lịch nghỉ dƣỡng, giải trí: chủ yếu là để phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi nhằm
phục hồi thể lực, nâng cao tinh thần.
- Du lịch thể thao: khách đi du lịch dƣới hình thức này là nhằm để tham gia vào
các hoạt động thể thao. Khách có thể tham gia theo hình thức chủ động: trực tiếp tham
gia vào hoạt động thể thao. Hoặc theo hình thức thụ động: đi xem các hoạt động thể
thao quốc tế nhƣ: Thế Vận hội Olympic, Giải Vô địch bóng đá thế giới (World Cup)…
- Du lịch chữa bệnh: đây là loại hình mà ngƣời đi du lịch là do nhu cầu chữa trị
bệnh của bản thân, ở đây có thể bao gồm: chữa trị bằng khí hậu, bằng vật chất đặc biệt
ở nơi đến nhƣ: khoáng nóng, bùn khoáng…
- Du lịch vì mục đích văn hóa: Nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu nâng cao hiểu
biết về các lĩnh vực nhƣ: lịch sử, kiến trúc, hội họa, phong tục tập quán… tại nơi mà
du khách sẽ đến.
- Du lịch sinh thái: nhằm thỏa mãn nhu cầu hƣớng đến thiên nhiên trên tinh thần
bảo vệ môi trƣờng sống, hệ sinh thái, tài nguyên thiên nhiên, văn hóa tại nơi mà du
khách đi tham quan.
- Du lịch tôn giáo: Để phục vụ nhu cầu tín ngƣỡng của những ngƣời theo những
tôn giáo khác nhau trên thế giới nhƣ là các cuộc hành hƣơng về thánh địa tôn giáo nhƣ
Thánh địa Jerusalem (Israel), Thánh địa Mecca (Ảrập Saudi) hay Thánh địa La Vang
(tỉnh Quảng Trị, Việt Nam).
- Du lịch về thăm thân nhân, quê hƣơng: Loại hình du lịch này là những ngƣời ở
xa quê hƣơng về thăm ngƣời thân, họ hàng hoặc dự lễ cƣới, nhân dịp tết cổ truyền dân
tộc…
- Du lịch thƣơng gia: nhằm mục đích tìm hiểu thị trƣờng, nghiên cứu dự án đầu
tƣ hay là ký kết hợp đồng hợp tác…
- Du lịch công vụ: nhằm thực hiện công tác hoặc nghề nghiệp nào đó. Trong
loại hình này sẽ bao gồm: khách đi tham dự hội nghị, hội thảo, kỷ niệm các ngày lễ
lớn, triển lãm hàng hóa, hội chợ…
- Du lịch quá cảnh: là việc quá cảnh trong một thời gian ngắn để đi qua một
nƣớc khác.
c. Theo đối tượng đi du lịch:
- Du lịch dành cho thanh, thiếu niên.
4
- Du lịch dành cho gia đình.
- Du lịch dành cho phụ nữ.
- Du lịch dành cho ngƣời cao tuổi.
d. Theo hình thức tổ chức chuyến đi:
- Du lịch theo đoàn: các thành viên tham dự đi theo đoàn và thƣờng theo một
chƣơng trình đã đƣợc dự trù trƣớc. Du lịch theo đoàn có thể thông qua các tổ chức du
lịch nhƣ: các doanh nghiệp lữ hành, các cơ sở lƣu trú (khách sạn). Hoặc có thể tự tổ
chức mà không thông qua các đơn vị kinh doanh du lịch.
- Du lịch cá nhân: cá nhân có thể thông qua các tổ chức kinh doanh du lịch để
thực hiện chuyến hành trình hoặc cũng có thể đi tự do.
e. Theo phương tiện được sử dụng trong thời gian đi du lịch:
- Du lịch bằng xe đạp.
- Du lịch bằng xe mô tô.
- Du lịch bằng xe ô tô.
- Du lịch bằng tàu hỏa.
- Du lịch bằng tàu thủy.
- Du lịch bằng máy bay.
f. Theo loại hình lưu trú:
- Du lịch ở khách sạn.
- Du lịch ở nhà nghỉ, khách sạn nhỏ bên lề đƣờng dành cho khách đi bằng ô tô
tự lái.
- Du lịch cắm trại.
- Du lịch ở làng du lịch.
g. Theo thời gian đi du lịch:
- Du lịch ngắn ngày hoặc trong ngày: thƣờng diễn ra vào dịp cuối tuần.
- Du lịch dài ngày: những chuyến du lịch kéo dài trên 3 ngày.
k. Theo vị trí địa lý của nơi đến:
- Du lịch núi: dựa trên việc khai thác cơ sở tài nguyên núi, rừng.
- Du lịch nghỉ biển, sông, hồ: ở đây điểm đến là biển hoặc sông, hồ.
- Du lịch thành phố: tìm hiểu cuộc sống, văn hóa, địa chỉ di tích ở thành phố.
- Du lịch nông thôn: tìm hiểu cuộc sống nông thôn và hƣởng thụ không khí
trong lành ở đó.
Trong thực tế chúng ta thƣờng gặp ngƣời đi du lịch với mục đích thỏa mãn
nhiều hơn một nhu cầu cùng lúc nên thƣờng có sự kết hợp một vài loại hình du lịch với
nhau. Ví dụ nhƣ: kết hợp nghỉ dƣỡng với thƣởng thức văn hóa, kết hợp du lịch biển
với nghỉ ngơi tại khách sạn, khu nghỉ mát…
1.1.4. Thị trƣờng du lịch
Thị trƣờng du lịch là bộ phận của thị trƣờng chung, một phạm trù của sản xuất
và lƣu thông hàng hóa, dịch vụ du lịch, phản ánh toàn bộ quan hệ trao đổi giữa ngƣời
5
mua và ngƣời bán, giữa cung và cầu và toàn bộ các mối quan hệ, thông tin kinh tế, kỹ
thuật gắn với mối quan hệ đó trong lĩnh vực du lịch (Nguyễn Văn Lưu, Giáo trình Thị
trường du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.34).
Thị trƣờng du lịch không đồng nhất, mà bao gồm nhiều loại. Trong hoạt động
marketing du lịch của các doanh nghiệp, các nhà kinh tế thƣờng dựa vào một số tiêu
thức thông dụng nhƣ địa lý chính trị, không gian của cung - cầu, thực trạng thị trƣờng,
thời gian, loại hình, dịch vụ du lịch… để phân loại thị trƣờng du lịch
1.1.5. Khách du lịch
Khách du lịch là ngƣời đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ những trƣờng hợp
đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến (Điều 4, Luật Du lịch,
2005). Cũng theo nhƣ Luật này quy định, khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam
và ngƣời nƣớc ngoài cƣ trú tại Việt Nam đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam;
và khách du lịch quốc tế là ngƣời nƣớc ngoài, ngƣời Việt Nam định cƣ ở nƣớc ngoài
vào Việt Nam du lịch và công dân Việt Nam, ngƣời nƣớc ngoài cƣ trú tại Việt Nam ra
nƣớc ngoài du lịch.
Ngoài ra có thể liệt kê một số khái niệm khác về các loại du khách nhƣ:
- Khách thăm viếng:
Khách thăm viếng (visitor) là một ngƣời đi tới một nơi – khác với nơi học
thƣờng trú, với một lý do nào đó (ngoại trừ lý do đến để hành nghề và lĩnh lƣơng từ
nơi đó). Định nghĩa này có thể đƣợc áp dụng cho khách quốc tế (International Visitor)
và du khách trong nƣớc (Domestic Visitor). Khách thăm viếng đƣợc chia thành hai
loại:
+ Khách du lịch (Tourist): Là khách thăm viếng có lƣu trú tại một quốc gia hoặc
một vùng khác với nơi ở thƣờng xuyên trên 24 giờ và nghỉ qua đêm tại đó với mục
đích nghĩ dƣỡng, tham quan, thăm viếng gia đình, tham dự hội nghị, tôn giáo, thể thao
+ Khách tham quan (Excursionist): Còn gọi là khách thăm viếng 1 ngày (Day
Visitor): là loại khách thăm viếng lƣu lại ở một nơi nào đó dƣới 24 giờ và không lƣu
trú qua đêm.
1.1.6. Doanh nghiệp kinh doanh du lịch
Doanh nghiệp du lịch là một hệ thống mở có quan hệ chặt chẽ với môi trƣờng
kinh doanh. Mỗi doanh nghiệp là một tế bào trong hệ thống phân công lao động xã hội
nói chung và ngành du lịch nói riêng. Doanh nghiệp du lịch là một đơn vị cung ứng
trên thị trƣờng du lịch, đồng thời là một đơn vị tiêu thụ.
Để tạo ra các dịch vụ du lịch nhằm thỏa mãn các nhu cầu của khách du lịch đòi
hỏi cần phải có các loại hình kinh doanh du lịch tƣơng ứng. Cho đến nay, về phƣơng
diện lý thuyết cũng nhƣ thực tế đƣợc chấp nhận ở nhiều nƣớc trên thế giới và ở Việt
Nam bốn loại hình kinh doanh tiêu biểu sau đây:
1.1.6.1. Công ty lữ hành
Theo khoản 14, điều 4, Luật Du lịch Việt Nam năm 2005, lữ hành là việc xây
dựng, bán và tổ chức thực hiện một phần hoặc toàn bộ chƣơng trình du lịch cho khách
du lịch.
Kinh doanh lữ hành là sự tổng hợp của nhiều công đoạn từ lúc bắt đầu đến khi
kết thúc tour. Khi nói đến hoạt động kinh doanh lữ hành, nói chung các chuyên gia về
du lịch muốn đề cập đến các hoạt động chính nhƣ “làm nhiệm vụ giao dịch, ký kết với
6
các tổ chức kinh doanh du lịch trong nƣớc, nƣớc ngoài để xây dựng và thực hiện các
chƣơng trình du lịch đã bán cho khách du lịch”. Tuy nhiên, trên thực tế, khi nói đến
hoạt động kinh doanh lữ hành chúng ta thƣờng thấy tồn tại song song hai hoạt động
phổ biến sau:
Kinh doanh lữ hành (Tour Operators Business): là việc thực hiện các hoạt động
nghiên cứu thị trƣờng, thiết lập các chƣơng trình du lịch trọn gói hay từng phần; quảng
cáo và bán các chƣơng trình này trực tiếp hay gián tiếp qua các trung gian hoặc văn
phòng đại diện, tổ chức thực hiện chƣơng trình và hƣớng dẫn du lịch.
Kinh doanh đại lý lữ hành (Travel Sub-Agency Business): là việc thực hiện các
dịch vụ đƣa đón, đăng ký nơi lƣu trú, vận chuyển, hƣớng dẫn tham quan, bán các
chƣơng trình du lịch của các doanh nghiệp lữ hành, cung cấp thông tin du lịch và tƣ
vấn du lịch nhằm hƣởng hoa hồng. Đối với khách du lịch, đại lý lữ hành nhƣ một
ngƣời trung gian, thay mặt khách hàng sắp xếp mọi thứ từ vé tàu xe, khách sạn, đồ ăn,
các dịch vụ khác. Có thể coi đại lý lữ hành là một chuyên gia tƣ vấn về du lịch vì họ
hiểu tƣờng tận các chi tiết vốn có trong du lịch mà khách không thể biết hết đƣợc.
Cách phân định nhƣ trên chỉ mang tính chất tƣơng đối. Trên thực tế, các công ty
lữ hành du lịch có rất nhiều loại khác nhau, với những hoạt động phong phú, đa dạng,
phức tạp và biến đổi không ngừng theo sự phát triển của hoạt động du lịch.
1.1.6.2. Cơ sở lưu trú
Theo khoản 12, điều 4, Luật Du lịch Việt Nam năm 2005, cơ sở lƣu trú du lịch
là cơ sở cho thuê buồng, giƣờng và cung cấp các dịch vụ khác phục vụ khách lƣu trú,
trong đó khách sạn là cơ sở lƣu trú du lịch chủ yếu. Qua đó, ta có thể hiểu hoạt động
kinh doanh cơ sở lƣu trú là hoạt động kinh doanh các dịch vụ cho thuê buồng ngủ, ăn
uống và các dịch vụ khác của cơ sở lƣu trú nhằm thoả mãn các nhu cầu về lƣu trú tạm
thời của khách tại các điểm du lịch với mục đích thu lợi nhuận
Để đáp ứng nhu cầu về lƣu trú của khách du lịch, các doanh nghiệp tồn tại dƣới
nhiều hình thức, tên gọi khác nhau: Khách sạn; Làng du lịch; Biệt thự du lịch; Căn hộ
du lịch; Bãi cắm trại du lịch; Nhà nghỉ du lịch; Nhà ở có phòng cho khách du lịch thuê;
Các cơ sở lƣu trú du lịch khác.
Nhằm phân biệt các loại hình cơ sở lƣu trú du lịch, Thông tƣ 88/2008/TT-
BVHTTDL đã đƣa ra các tiêu chí phân loại nhƣ sau:
- Khách sạn (hotel) là cơ sở lƣu trú du lịch, có quy mô từ mƣời buồng ngủ trở
lên, đảm bảo chất lƣợng về cơ sở vật chất, trang thiết bị và dịch vụ cần thiết phục vụ
khách lƣu trú và sử dụng dịch vụ, bao gồm các loại sau:
+ Khách sạn thành phố (city hotel) là khách sạn đƣợc xây dựng tại các đô thị,
chủ yếu phục vụ khách thƣơng gia, khách công vụ, khách tham quan du lịch;
+ Khách sạn nghỉ dƣỡng (hotel resort) là khách sạn đƣợc xây dựng thành khối
hoặc thành quần thể các biệt thự, căn hộ, băng-ga-lâu (bungalow) ở khu vực có cảnh
quan thiên nhiên đẹp, phục vụ nhu cầu nghỉ dƣỡng, giải trí, tham quan của khách du
lịch;
+ Khách sạn nổi (floating hotel) là khách sạn di chuyển hoặc neo đậu trên mặt
nƣớc;
+ Khách sạn bên đƣờng (motel) là khách sạn đƣợc xây dựng gần đƣờng giao
thông, gắn với việc cung cấp nhiên liệu, bảo dƣỡng, sửa chữa phƣơng tiện vận chuyển
và cung cấp các dịch vụ cần thiết phục vụ khách du lịch.
7
- Làng du lịch (tourist village) là cơ sở lƣu trú du lịch gồm tập hợp các biệt thự
hoặc một số loại cơ sở lƣu trú khác nhƣ căn hộ, băng-ga-lâu (bungalow) và bãi cắm
trại, đƣợc xây dựng ở nơi có tài nguyên du lịch, cảnh quan thiên nhiên đẹp, có hệ
thống dịch vụ gồm các nhà hàng, quầy bar, cửa hàng mua sắm, khu vui chơi giải trí,
thể thao và các tiện ích khác phục vụ khách du lịch.
- Biệt thự du lịch (tourist villa) là biệt thự có trang thiết bị, tiện nghi cho khách
du lịch thuê, có thể tự phục vụ trong thời gian lƣu trú. Có từ ba biệt thự du lịch trở lên
đƣợc gọi là cụm biệt thự du lịch.
- Căn hộ du lịch (tourist apartment) là căn hộ có trang thiết bị, tiện nghi cho
khách du lịch thuê, có thể tự phục vụ trong thời gian lƣu trú. Có từ mƣời căn hộ du lịch
trở lên đƣợc gọi là khu căn hộ du lịch.
- Bãi cắm trại du lịch (tourist camping) là khu vực đất đƣợc quy hoạch ở nơi có
cảnh quan thiên nhiên đẹp, có kết cấu hạ tầng, có cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch và
dịch vụ cần thiết phục vụ khách cắm trại.
- Nhà nghỉ du lịch (tourist guest house) là cơ sở lƣu trú du lịch, có trang thiết bị,
tiện nghi cần thiết phục vụ khách du lịch nhƣ khách sạn nhƣng không đạt tiêu chuẩn
xếp hạng khách sạn.
- Nhà ở có phòng cho khách du lịch thuê (homestay) là nơi sinh sống của ngƣời
sở hữu hoặc sử dụng hợp pháp trong thời gian cho thuê lƣu trú du lịch, có trang thiết
bị, tiện nghi cho khách du lịch thuê lƣu trú, có thể có dịch vụ khác theo khả năng đáp
ứng của chủ nhà.
- Các cơ sở lƣu trú du lịch khác gồm tàu thủy du lịch, tàu hỏa du lịch, ca-ra-van
(caravan), lều du lịch.
1.1.6.3. Kinh doanh vận chuyển khách du lịch
Đặc trƣng nổi bật của hoạt động du lịch là sự di chuyển của con ngƣời từ nơi
này đến nơi khác ngoài nơi cƣ trú thƣờng xuyên của họ, thƣờng với một khoảng cách
xa. Do vậy, khi nhắc đến hoạt động kinh doanh du lịch, không thể không đề cập đến
hoạt động kinh doanh vận chuyển khách du lịch.
Điều 57 Luật Du lịch Việt Nam năm 2005 quy định kinh doanh vận chuyển
khách du lịch là việc cung cấp dịch vụ vận chuyển cho khách du lịch theo tuyến du
lịch, theo chƣơng trình du lịch và tại các khu du lịch, điểm du lịch, đô thị du lịch.
Để phục vụ cho hoạt động kinh doanh này có nhiều phƣơng tiện vận chuyển
khác nhau nhƣ ô tô, tàu hỏa, tàu thủy, máy bay…
1.1.6.4. Kinh doanh các dịch vụ du lịch khác
Ngoài các hoạt động kinh doanh nhƣ đã nêu trên, trong lĩnh vực hoạt động kinh
doanh du lịch còn có một số hoạt động kinh doanh bổ trợ nhƣ kinh doanh các loại hình
dịch vụ vui chơi, giải trí; tuyên truyền, quảng cáo du lịch; tƣ vấn đầu tƣ du lịch…
Cùng với xu hƣớng phát triển ngày càng đa dạng về nhu cầu của khách du lịch,
sự tiến bộ của khoa học - kỹ thuật và sự gia tăng mạnh của các doanh nghiệp du lịch
dẫn đến sự cạnh tranh ngày càng tăng trên thị trƣờng du lịch thì các hoạt động kinh
doanh bổ trợ này ngày càng có xu hƣớng phát triển mạnh.
8
1.1.7. Nguồn nhân lực du lịch
1.1.7.1. Khái niệm
Để phát triển ngành du lịch cần có nhiều nguồn lực, trong đó nguồn nhân lực
đƣợc đánh giá là một trong những yếu tố quan trọng góp phần cho sự phát triển của
ngành.
Xét một cách tổng quát, nguồn nhân lực ngành du lịch bao gồm toàn bộ lực
lƣợng lao động trực tiếp và gián tiếp liên quan đến quá trình phục vụ khách du lịch. Do
đó, khi đề cập đến khái niệm nguồn nhân lực ngành du lịch thì không chỉ đề cập đến
các lao động nghiệp vụ phục vụ khách một cách trực tiếp mà còn cả các lao động ở cấp
độ quản lý, lao động làm công tác đào tạo và các lao động gián tiếp khác phục vụ
khách du lịch.
Căn cứ vào mối liên hệ với đối tƣợng lao động (khách du lịch), lao động du lịch
đƣợc chia thành hai nhóm: lao động trực tiếp và lao động gián tiếp.
Lao động trực tiếp bao gồm những công việc trực tiếp phục vụ khách du lịch
nhƣ trong khách sạn, nhà hàng, lữ hành, các cửa hàng bán lẻ phục vụ khách du lịch, cơ
quan quản lý du lịch…
Lao động gián tiếp bao gồm những công việc cung ứng, hỗ trợ cho các hoạt
động trực tiếp phục vụ khách du lịch nhƣ: cung ứng thực phẩm cho khách sạn nhà
hàng, cung ứng hàng hoá cho các cửa hàng bán lẻ phục vụ khách du lịch, các dịch vụ
của Chính phủ hỗ trợ phát triển du lịch, đào tạo nhân lực du lịch, xây dựng khách sạn,
sản xuất máy bay, các trang thiết bị phục vụ khách du lịch…
Thông thƣờng, các lao động trực tiếp phục vụ khách du lịch bao giờ cũng có
ảnh hƣởng trực tiếp và lớn nhất đến chất lƣợng dịch vụ, từ đó đến chất lƣợng sản phẩm
du lịch.
Từ những phân tích trên, nguồn nhân lực ngành du lịch đƣợc hiểu là lực lƣợng
lao động tham gia vào quá trình phát triển du lịch, bao gồm lao động trực tiếp và lao
động gián tiếp
1.1.7.2. Phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch
Thuật ngữ phát triển nguồn nhân lực gắn liền với sự hoàn thiện, nâng cao chất
lƣợng nguồn nhân lực, đƣợc thể hiện ở việc nâng cao trình độ giáo dục quốc dân, trình
độ kỹ thuật, chuyên môn, sức khoẻ và thể lực cũng nhƣ ý thức, đạo đức của nguồn
nhân lực.
Con ngƣời đƣợc xem là nguồn lực căn bản và có tính quyết định của mọi thời
đại. Trong các cách để tạo ra năng lực cạnh tranh, thì lợi thế thông qua con ngƣời đƣợc
xem là yếu tố căn bản. Nguồn lực nhân lực là yếu tố bền vững và khó thay đổi nhất
trong mọi tổ chức.
Phát triển nguồn nhân lực là tổng thể các hình thức, phƣơng pháp, chính sách và
biện pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu
cầu phát triển kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn phát triển, nhất là trong bối cảnh
dân số, lao động và kinh tế của nƣớc ta.
Phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch là tổng thể các hình thức, phƣơng pháp,
chính sách và biện pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lƣợng cho nguồn nhân lực
(trí tuệ, thể chất và phẩm chất tâm lý - xã hội) làm gia tăng số lƣợng và điều chỉnh cơ
cấu nguồn nhân lực ngành du lịch cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội
và phát triển du lịch trong từng giai đoạn phát triển.
9
Phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch bao hàm quá trình đào tạo nhân lực về
kiến thức chung liên quan đến nghề nghiệp, kiến thức nghề nghiệp, kỹ năng nghề
nghiệp, văn hóa và sức khỏe nghề nghiệp.
1.1.8. Xúc tiến du lịch
Trong hoạt động du lịch, xúc tiến du lịch đóng vai trò quan trọng nhƣ là chất
xúc tác, đòn bẩy để phát triển du lịch, đƣa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn
của từng địa phƣơng, từng quốc gia.
Theo Khoản 17, Điều 4, Luật du lịch Việt Nam năm 2005, xúc tiến du lịch là
hoạt động tuyên truyền, quảng bá, vận động nhằm tìm kiếm, thúc đẩy cơ hội phát triển
du lịch.
Nhà nƣớc tổ chức, hƣớng dẫn hoạt động xúc tiến du lịch với các nội dung chủ
yếu sau đây:
- Tuyên truyền, giới thiệu rộng rãi về đất nƣớc, con ngƣời Việt Nam, danh lam
thắng cảnh, di tích lịch sử, di tích cách mạng, di sản văn hoá, công trình lao động sáng
tạo của con ngƣời, bản sắc văn hoá dân tộc cho nhân dân trong nƣớc và cộng đồng
quốc tế;
- Nâng cao nhận thức xã hội về du lịch, tạo môi trƣờng du lịch văn minh, lành
mạnh, an toàn, phát huy truyền thống mến khách của dân tộc;
- Huy động các nguồn lực để đầu tƣ phát triển các đô thị du lịch, khu du lịch,
điểm du lịch đa dạng, độc đáo, có chất lƣợng cao, mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc
trong cả nƣớc, từng vùng và từng địa phƣơng; phát triển kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất
- kỹ thuật du lịch, đa dạng hoá và nâng cao chất lƣợng các dịch vụ du lịch;
- Nghiên cứu thị trƣờng du lịch, xây dựng sản phẩm du lịch phù hợp với thị hiếu
khách du lịch; tuyên truyền, giới thiệu sản phẩm du lịch
1.2. LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƢỚNG BỀN VỮNG
1.2.1. Khái niệm phát triển du lịch theo hƣớng bền vững
Lý thuyết về phát triển bền vững xuất hiện vào giữa những năm 1980 và chính
thức đƣợc đƣa ra tại hội nghị Ủy ban thế giới về Phát triển và Môi trƣờng (WCED)
năm 1987. Theo WCED, phát triển bền vững là “hoạt động phát triển kinh tế nhằm
đáp ứng các nhu cầu của các thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp
ứng các nhu cầu của các thế hệ mai sau”.1
Tuy nhiên nội dung chủ yếu của định nghĩa
này chỉ xoay quanh vấn đề phát triển kinh tế.
Vì thế, một định nghĩa khái quát hơn về vấn đề này đã đƣợc xây dựng bởi các
nhà khoa học trên thế giới, trong đó nhấn mạnh “phát triển bền vững là các hoạt động
phát triển của con người nhằm phát triển và duy trì trách nhiệm của cộng đồng đối với
lịch sử hình thành và hoàn thiện các sự sống trên trái đất”.
Khái niệm về phát triển du lịch theo hƣớng bền vững không tách rời khái niệm
về phát triển bền vững. Do du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp có định hƣớng tài
nguyên rõ rệt (bao gồm tài nguyên tự nhiên và tài nguyên nhân văn) và sự phát triển
của du lịch gắn liền với môi trƣờng nên chính bản thân sự phát triển của du lịch đòi hỏi
phải có sự phát triển bền vững chung của xã hội và ngƣợc lại.
1
World Commission on Environment and Development (WECD). 1987. Our Common Furture. New York:
Oxford University Press.
10
Từ đầu thập niên 1990, các nhà khoa học trên thế giới đã đề cập nhiều đến việc
phát triển du lịch với mục đích đơn thuần về kinh tế đang đe dọa hủy hoại môi trƣờng
sinh thái và các nền văn hóa bản địa. Hậu quả của các tác động này sẽ lại ảnh hƣởng
đến bản thân sự phát triển lâu dài của ngành du lịch. Chính vì vậy, phát triển du lịch
theo hƣớng bền vững là nhằm hạn chế các tác động tiêu cực của hoạt động du lịch,
đảm bảo sự phát triển lâu dài. Các loại hình du lịch quan tâm đến vấn đề môi trƣờng đã
xuất hiện nhƣ du lịch sinh thái, du lịch khám phá, du lịch mạo hiểm… đã góp phần
nâng cao hình ảnh về một hƣớng phát triển du lịch có trách nhiệm, đảm bảo sự phát
triển bền vững.
Du lịch bền vững đƣợc hiểu là “hoạt động khai thác môi trường tự nhiên và
nhân văn làm thỏa mãn các nhu cầu đa dạng của khách du lịch, có quan tâm đến các
lợi ích kinh tế dài hạn, đồng thời tiếp tục duy trì các khoản đóng góp cho công tác bảo
vệ môi trường và góp phần nâng cao mức sống của cộng đồng địa phương”.
Trong khi đó, theo định nghĩa của Tổ chức Du lịch thế giới tại Hội nghị về môi
trƣờng và phát triển của Liên hợp quốc tại Rio de Janeiro năm 1992 thì “Du lịch bền
vững là việc phát triển các hoạt động du lịch nhằm đáp ứng các nhu cầu hiện tại của
khách du lịch và người dân bản địa trong khi vẫn quan tâm đến việc bảo tồn và tôn tạo
các nguồn tài nguyên cho việc phát triển hoạt động du lịch trong tương lai. Du lịch
bền vững sẽ có kế hoạch quản lý các nguồn tài nguyên nhằm thỏa mãn các nhu cầu về
kinh tế, xã hội, thẩm mỹ của con người trong khi đó vẫn duy trì được sự toàn vẹn về
văn hóa, đa dạng sinh học, sự phát triển của các hệ sinh thái và các hệ thống hỗ trợ
cho cuộc sống của con người”.
Ở Việt Nam, lý luận về phát triển bền vững cũng đƣợc các nhà khoa học và lý
luận quan tâm nghiên cứu trong thời gian gần đây trên cơ sở tiếp thu những kết quả
nghiên cứu về lý luận và kinh nghiệm quốc tế đối với phát triển bền vững, đối chiếu
với hoàn cảnh cụ thể ở Việt Nam. Mặc dù còn những quan điểm chƣa thực sự thống
nhất về khái niệm phát triển du lịch bền vững, tuy nhiên cho đến nay đa số ý kiến các
chuyên gia trong lĩnh vực du lịch và các lĩnh vực có liên quan khác ở Việt Nam đều
cho rằng: “phát triển du lịch bền vững là hoạt động khai thác có quản lý các giá trị tự
nhiên và nhân văn nhằm thỏa mãn các nhu cầu đa dạng của khách du lịch, có quan
tâm đến các lợi ích kinh tế dài hạn trong khi vẫn đảm bảo sự đóng góp cho bảo tồn và
tôn tạo các nguồn tài nguyên, duy trì được sự toàn vẹn về văn hóa để phát triển hoạt
động du lịch trong tương lai, cho công tác bảo vệ môi trường và góp phần nâng cao
mức sống của cộng đồng địa phương”.2
Do đó, nhóm nghiên cứu sẽ sử dụng khái niệm
phát triển này để tiếp cận và giải quyết các vấn đề trong phạm vi nghiên cứu của đề tài.
1.2.2. Những dấu hiệu nhận biết về phát triển du lịch theo hƣớng bền vững
1.2.2.1. Từ góc độ đảm bảo sự phát triển bền vững về kinh tế
a. Chỉ số về mức chi tiêu và số ngày lưu trú trung bình của khách gia tăng
Hoạt động phát triển du lịch tự phát (thiếu bền vững) thƣờng tập trung vào việc
thu hút tối đa lƣợng khách, quan tâm chủ yếu đến số lƣợng khách hơn là thời gian lƣu
trú và mức độ chi tiêu. Sẽ là tốt và có hiệu quả kinh tế hơn trong trƣờng hợp ít khách
song có thời gian lƣu trú dài hơn và mức chi tiêu cao hơn. Thực tế cho thấy những khu
vực, quốc gia nơi du lịch đƣợc coi là ngành kinh tế chủ đạo, các nhà quản lý, điều
hành kinh doanh du lịch có xu hƣớng quan tâm đến chỉ số về mức chi tiêu trung bình
và thời gian lƣu trú của khách hơn là chỉ số về số lƣợng khách. Điều này cho phép vẫn
2
Nguyễn Văn Mạnh, Phát triển bền vững du lịch Việt Nam trong bối cảnh Hội nhập kinh tế quốc tế.
11
đảm bảo sự tăng trƣởng về doanh thu du lịch trong khi hạn chế đƣợc chi phí cho việc
phải phục vụ một lƣợng khách lớn hơn và hạn chế các tác động đến môi trƣờng. Xu
hƣớng tăng sức hấp dẫn của sản phẩm du lịch tăng chất lƣợng dịch vu du lịch để tăng
mức chi tiêu của khách trong một chuyến đi cũng thể hiện một cách rõ ràng trên phạm
vi du lịch toàn cầu. Ngành du lịch tồn tại lâu dài về cơ bản sẽ chú trọng đến chất lƣợng
và thu nhập cao hơn là nghiêng về số lƣợng lớn, chi phí thấp.
Nhƣ vậy có thể thấy chỉ số về mức chi tiêu và số ngày lƣu trú trung bình của
khách du lịch ngày càng cao thì hoạt động phát triển du lịch sẽ đƣợc xem là càng có
tính bền vững. Tuy nhiên điều này không phủ nhận tầm quan trọng của nỗ lực thu hút
lƣợng khách càng nhiều càng tốt để có thể tăng thu nhập du lịch có đóng góp cho nền
kinh tế quốc dân.
b. Số lượng (tỷ lệ) khách du lịch quay trở lại
Khách du lịch là yếu tố quyết định trong công việc hình thành nên “cầu” du
lịch, là một trong những tiêu chí quan trọng nhất để đánh giá sự phát triển du lịch ở
một khu vực, quốc gia cụ thể. Chỉ tiêu về lƣợng khách có ý nghĩa, cụ thể đó là thƣớc
đo về sức hấp dẫn của sản phẩm du lịch, về khả năng “cung” và chất lƣợng dịch vụ du
lịch…
Trên thế giới, việc nghiên cứu đánh giá các chỉ tiêu về khách cũng nhƣ việc
phân tích, dự báo các xu hƣớng phát triển của luồng khách du lịch đóng một vai trò hết
sức quan trọng trong việc hình thành nên các sản phẩm du lịch. Tại một số điểm du
lịch nổi tiếng thế giới nhƣ khu bảo tồn Taman Negara (Malaysia), khu bảo tồn Belize
(Braxin), hay tại khu du lịch Rio Blanco (Ecuador)… Chính phủ của các nƣớc này đã
tổ chức hàng loạt các cuộc hội thảo, tổ chức thực hiện điều tra nghiên cứu tâm lý, mức
độ hài lòng của du khách đối với sản phẩm, dịch vụ du lịch cũng nhƣ thái độ đón tiếp
của chính quyền và cộng đồng địa phƣơng tại các điểm du lịch; phân tích xu hƣớng
phát triển của các dòng khách du lịch, tạo cơ sở cho việc đề ra các biện pháp tăng sức
cạnh tranh thu hút khách du lịch, trong đó đặc biệt quan trọng là lƣợng khách quay trở
lại; giảm thiểu tác động từ du khách lên môi trƣờng… Điều này cũng có nghĩa là tăng
tính bền vững của hoạt động du lịch từ góc độ tăng trƣởng kinh tế.
Nhƣ vậy có thể thấy dấu hiệu về lƣợng khách (tỷ lệ khách) quay trở lại là dấu
hiệu quan trọng về phát triển du lịch bền vững. Chỉ số này thƣờng có đƣợc thông qua
việc tiến hành các cuộc điều tra, phỏng vấn khách du lịch tại các điểm du lịch trên toàn
lãnh thổ hoặc thông qua việc phân phối với các hàng lữ hành trên toàn quốc tổ chức
các cuộc phỏng vấn. Tỷ lệ khách du lịch quay trở lại càng cao chứng tỏ rằng hoạt động
du lịch tại khu vực đó, quốc gia đó đang phát triển đúng hƣớng và có hiệu quả. Điều
này càng quan trọng đối với những đối tƣợng khách du lịch từ những thị trƣờng có khả
năng chi trả cao, có thời gian lƣu trú dài ngày.
Nếu nhƣ thu hút khách du lịch quốc tế chủ yếu nhằm tăng nguồn thu ngoại tệ
cho nền kinh tế thì việc thu hút khách du lịch nội địa còn có ý nghĩa tạo điều kiện phân
phối lại thu nhập giữa các thành phần lao động trong xã hội, góp phần tạo thêm công
ăn việc làm cho xã hội, hỗ trợ tích cực cho các chƣơng trình cứu trợ của chính phủ
nhƣu các chƣơng trình xóa đói giảm nghèo, nâng cao nhận thức cộng đồng…
Nhƣ vậy đã góp phần quan trọng trong việc thực hiện thành công mục tiêu đặt
ra của phát triển bền vững cả dƣới góc độ về kinh tế và góc độ xã hội.
12
c. Mức độ hài lòng của khách
Hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trƣờng luôn hƣớng tới khả năng phục vụ
khách tốt nhất nhằm tăng khả năng cạnh tranh, thu hút khách và qua đó tăng hiệu quả
kinh doanh của doanh nghiệp. Điều này càng có ý nghĩa đối với hoạt động du lịch bởi
du khách là đối tƣợng phục vụ quan trọng nhất.
Một nền du lịch bền vững không thể dựa trên những sản phẩm du lịch kém chất
lƣợng không để lại trong lòng du khách những ấn tƣợng tốt sau những chuyến tham
quan, du lịch. Sự hài lòng của du khách chính là thƣớc đo chất lƣợng sản phẩm du lịch,
chất lƣợng dịch vụ, chất lƣợng đội ngũ lao động bên cạnh những điều kiện thuận lợi
khách quan nhƣ thời tiết, khí hậu… Chính vì vậy mức độ hài lòng của du khách sẽ là
dấu hiệu quan trọng về trạng thái bền vững của hoạt động du lịch. Đây cũng chính là
mục tiêu phát triển du lịch bền vững nhằm đƣa lại cho du khách những chuyến đi có
chất lƣợng.
Để xác định dấu hiệu này cần thiết phải tổ chức các cuộc điều tra xã hội học với
khách du lịch. Kết quả điều tra sẽ là cơ sở để có những điều chỉnh phù hợp, đảm bảo
cho sự phát triển du lịch bền vững từ góc độ kinh tế.
d. Chất lượng nguồn nhân lực du lịch được nâng lên theo hướng bền vững
Trong hoạt động du lịch, chất lƣợng đội ngũ luôn là yếu tố quan trọng có ý
nghĩa quyết định. Điều này càng trở nên cấp thiết trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt
của hoạt động du lịch. Chất lƣợng đội ngũ ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng sản
phẩm du lịch, chất lƣợng dịch vụ và kết quả cuối cùng là ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh
doanh, đến sự tăng trƣởng du lịch đứng từ góc độ kinh tế. Nhƣ vậy chất lƣợng đội ngũ
đƣợc đào tạo không chỉ là yếu tố thu hút khách, nâng cao uy tín của ngành, của đất
nƣớc mà còn là một yếu tố quan trọng trong cạnh tranh thu hút khách, đảm bảo sự phát
triển du lịch bền vững.
Công tác đào tạo đội ngũ cán bộ du lịch theo hƣớng bền vững về mặt chuyên
môn bên cạnh những kỹ năng nghề nghiệp giỏi, khả năng giao tiếp tốt, thông thạo
ngoại ngữ, cần trang bị những kiến thức về sinh thái học, quản lý môi trƣờng, kinh tế
môi trƣờng, luật môi trƣờng và hệ thống kiến thức sâu rộng về xã hội. Về mặt kỹ thuật,
đào tạo đội ngũ cán bộ ngành trở thành các chuyên gia thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau
hiểu đƣợc mối quan hệ sinh thái và có thể có thể giúp đỡ mọi ngƣời đặc biệt là du
khách trong việc sử dụng các nguồn tài nguyên tốt hơn.
e. Tính trách nhiệm trong hoạt động tuyên truyền quảng bá du lịch
Tuyên truyền, quảng bá trong bất kỳ giai đoạn phát triển nào cũng luôn là một
hoạt động cần thiết và quan trọng không chỉ riêng đối với ngành du lịch mà đối với
hầu hết các ngành kinh tế khác trong nền kinh tế quốc dân. Phát triển du lịch trong bối
cảnh cạnh tranh giữa các quốc gia, các khu vực nhƣ hiện nay thì công tác tuyên truyền,
quảng bá càng chiếm vị trí quan trọng.
Tuy nhiên trong thực tế nhiều quốc gia, đặc biệt ở những quốc gia nói có ngành
du lịch mới phát triển, hoạt động tuyên truyền quảng bá trong nhiều trƣờng hợp bị lạm
dụng. Trong những trƣờng hợp nhƣ vậy du khách thƣờng sẽ thất vọng bởi chất lƣợng
các sản phẩm du lịch không tƣơng xứng với quảng cáo và tất nhiên sẽ không tƣơng
xứng với chi phí mà du khách bỏ ra. Kết quả hoạt động tuyên truyền quảng bá thiếu
trách nhiệm sẽ dẫn đến hậu quả làm lƣợng khách du lịch sẽ giảm xuống theo thời gian,
hiệu quả kinh doanh bị giảm sút và tất nhiên đó sẽ là sự phát triển du lịch không bền
vững ở góc độ kinh tế.
13
Tính trách nhiệm của hoạt động tuyên truyền quảng bá thể hiện trƣớc hết ở tính
trung thực trong việc giới thiệu các sản phẩm du lịch đƣợc chào bán. Đối với phát triển
du lịch bền vững, ngoài chức năng mở rộng thị trƣờng, giới thiệu sản phẩm du lịch đến
du khách, hoạt động tuyên truyền, quảng bá còn có trách nhiệm cung cấp thông tin,
đƣa ra những chỉ dẫn cần thiết cho du khách về thái độ ứng xử đối với cộng đồng, với
truyền thống văn hóa, với cảnh quan môi trƣờng nơi du khách sẽ tới tham quan du
lịch. Điều này sẽ giúp hạn chế những tác động tiêu cực của hoạt động du lịch tới tài
nguyên, môi trƣờng thiên nhiên và cộng đồng. Kết quả sẽ đem lại cho du khách những
chuyến đi bổ ích và những ấn tƣợng để lại sau những chuyến đi nhƣ vậy chắc chắn sẽ
thu hút du khách quay trở lại. Điều này góp phần rất quan trọng cho sự phát triển du
lịch bền vững không chỉ ở góc độ phát triển bền vững về kinh tế mà còn ở góc độ bảo
đảm sự bền vững về tài nguyên, môi trƣờng và xã hội.
1.2.2.2. Từ góc độ đảm bảo sự bền vững của xã hội
a. Mức độ phát triển hệ thống các doanh nghiệp vừa và nhỏ
Phát triển kinh tế trong nền kinh tế thị trƣờng đòi hỏi sự thích nghi nhanh đối
với những thay đổi bởi nhiều yếu tố khách quan và chủ quan để hạn chế đƣợc những
rủi ro. Điều này có thể thực hiện đƣợc nhờ việc phát triển hệ thống các doanh nghiệp
vừa và nhỏ.
Với tƣ cách là một ngành kinh tế, hoạt động phát triển du lịch cần quan tâm đến
vấn đề này để đảm bảo sự phát triển bền vững ở góc độ kinh tế điều này càng có ý
nghĩa đối với những quốc gia đang phát triển, nơi năng lực quản lý ở quy mô quốc gia
còn nhiều hạn chế.
Ngoài ý nghĩa về mặt kinh tế, việc phát triển hệ thống doanh nghiệp vừa và nhỏ
còn có ý nghĩa về xã hội, tạo điều kiện để một bộ phận lớn ngƣời lao động có việc làm.
Bên cạnh đó đấy còn là môi trƣờng thu hút đƣợc nguồn lực to lớn của xã hội cho phát
triển du lịch, phù hợp với tính chất xã hội hóa cao của du lịch, đảm bảo sự phát triển
bền vững.
b. Tác động xã hội từ hoạt động du lịch được quản lý
Du lịch là một ngành kinh tế mang tính xã hội hóa cao vì vậy hoạt động phát
triển du lịch có tác động mạnh mẽ lên nhiều mặt của đời sống xã hội. Các tác động xã
hội của hoạt động du lịch vừa mang tính tích cực vừa mang tính tiêu cực. Để đảm bảo
sự phát triển du lịch bền vững từ góc độ xã hội, vấn đề đặt ra là các tác động tiêu cực
đến xã hội từ hoạt động du lịch cần đƣợc kiểm soát quản lý.
Nhiều vấn đề xã hội tồn tại hiện nay ở một chừng mực nào đó liên quan đến sự
phát triển du lịch, ví dụ nhƣ nạn mại dâm, sử dụng ma túy, hoạt động sòng bạc không
kiểm soát… Ngoài ra do tính chất thị trƣờng trong hoạt động du lịch, một số giá trị văn
hóa truyền thống có thể bị biến đổi do sự du nhập văn hóa. Đây là những tác động ảnh
hƣởng trực tiếp đến phát triển du lịch bền vững từ góc độ xã hội.
Nhƣ vậy để kiểm soát và quản lý nhằm hạn chế các tác động tiêu cực này cần
thiết phải có hệ thống các quy định có tính pháp lý cũng nhƣ bộ máy công quyền đủ
năng lực thực hiện. Hiệu quả của hoạt động này đƣợc thể hiện bằng số lƣợng các vụ vi
phạm đƣợc phát hiện, xử lý. Đây là dấu hiệu phản ánh tính bền vững của xã hội nói
chung và của phát triển du lịch nói riêng, đặc biệt ở các trung tâm phát triển du lịch.
Các chính sách phát triển du lịch và các hoạt động du lịch phải đƣợc hoạch định
du lịch và thực hiện sao cho có sự tôn trọng đối với các di sản văn hóa, nghệ thuật,
khảo cổ… Bên cạnh đó, cần thiết phải có sự quan tâm đặc biệt đối với công tác bảo
14
tồn, tôn tạo dƣới hình thức ban hành các chính sách quy định, mức độ đóng góp cụ thể
cho công tác bảo tồn thông qua việc giữ lại ít nhất một phần các nguồn thu từ du khách
để bảo dƣỡng, trùng tu các di sản đó.
Để phát triển ngành du lịch bền vững dƣới góc độ xã hội cần thiết phải thực
hiện các quy định sao cho có truyền thống sinh hoạt cộng đồng trong xã hội không bị
thay đổi.
c. Mức độ hài lòng cộng đồng địa phương đối với hoạt động du lịch
Hoạt động phát triển du lịch sẽ bền vững nếu có đƣợc sự ủng hộ của cộng đồng
địa phƣơng. Chính vì vậy mức độ hài lòng của cộng đồng sẽ phản ảnh trạng thái bền
vững của hoạt động du lịch trong phát triển.
Để đạt đƣợc sự hài lòng của cộng đồng vai trò của cộng đồng phải đƣợc phát
huy cũng nhƣ đem lại lợi ích cho cộng đồng, cụ thể:
- Phát huy vai trò của cộng đồng địa phƣơng trong xây dựng triển khai quy
hoạch phát triển du lịch.
- Phát huy vai trò cộng đồng trong giám sát thực hiện các dự án đầu tƣ phát
triển du lịch trên địa bàn.
- Tăng cƣờng quy mô và mức độ tham gia của cộng đồng vào hoạt động du lịch.
- Nâng cao mức sống của cộng đồng nhờ có hoạt động của du lịch.
- Phúc lợi xã hội chung của cộng đồng đƣợc nâng lên.
Để xác định đƣợc dấu hiệu này, cần tiến hành điều tra phỏng vấn cộng đồng.
Kết quả điều tra sẽ căn cứ để điều chỉnh hoạt động sao cho phát triển hoạt động du lịch
mang tính bền vững hơn từ góc độ xã hội.
d. Mức đóng góp của du lịch vào phát triển của kinh tế - xã hội địa phương
Hiện nay, du lịch đƣợc xem là ngành kinh tế tạo nguồn thu ngoại tệ to lớn cho
đất nƣớc, thúc đẩy sự phát triển nhiều ngành kinh tế có liên quan. Tuy nhiên một trong
những yếu tố quan trọng tạo nên sự phát triển bền vững của du lịch là việc đóng góp
phát triển kinh tế xã hội khác địa phƣơng nơi có du lịch phát triển. Chính vì vậy một
trong những dấu hiệu nhận biết về tính bền vững trong phát triển du lịch là mức đóng
góp cho phát triển xã hội ở các địa phƣơng từ nguồn thu nhập du lịch.
Ngoài ra cần tạo thêm những yếu tố thuận lợi để thu hút các nguồn vốn đầu tƣ
trong nƣớc và quốc tế thông qua các dự án phát triển cơ sở hạ tầng, các dự án bảo tồn
tôn tạo, các nguồn tài nguyên, các dự án đầu tƣ cho giáo dục… qua đó trực tiếp thúc
đẩy nền kinh tế của địa phƣơng phát triển.
1.2.2.3. Từ góc độ đảm bảo sự bền vững về tài nguyên và môi trường
a. Số lượng (tỷ lệ) các khu, điểm du lịch được đầu tư tôn tạo, bảo vệ
Khu, điểm du lịch là hạt nhân trong hoạt động phát triển du lịch, trong đó tài
nguyên du lịch đóng vai trò là trung tâm. Thực tế cho thấy tài nguyên du lịch càng
phong phú, càng đặc sắc bao nhiêu thì sức hấp dẫn và hiệu quả của hoạt động du lịch
càng cao bấy nhiêu.
Mục tiêu của phát triển bền vững là nhằm hạn chế tối đa việc khai thác quá mức
và lãng phí các nguồn tài nguyên, đặc biệt là các tài nguyên tự nhiên không tái tạo.
Chính vì vậy, số lƣợng (tỷ lệ) các khu, điểm du lịch đƣợc đầu tƣ bảo vệ, tôn tạo đƣợc
coi là một trong số các dấu hiệu về sự phát triển bền vững của hoạt động du lịch. Khu
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620

More Related Content

What's hot

Đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tại vịnh Hạ Long giai đoạn ...
Đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tại vịnh Hạ Long giai đoạn ...Đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tại vịnh Hạ Long giai đoạn ...
Đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tại vịnh Hạ Long giai đoạn ...Thư viện Tài liệu mẫu
 
Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa ở tỉnh quảng ninh
Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa ở tỉnh quảng ninhNghiên cứu phát triển du lịch văn hóa ở tỉnh quảng ninh
Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa ở tỉnh quảng ninhMan_Ebook
 
Bài 6: Chuỗi cung ứng du lịch có trách nhiệm
Bài 6: Chuỗi cung ứng du lịch có trách nhiệmBài 6: Chuỗi cung ứng du lịch có trách nhiệm
Bài 6: Chuỗi cung ứng du lịch có trách nhiệmduanesrt
 

What's hot (20)

Luận văn: Phát triển du lịch bền vững tại tỉnh Hà Giang, HAY
Luận văn: Phát triển du lịch bền vững tại tỉnh Hà Giang, HAYLuận văn: Phát triển du lịch bền vững tại tỉnh Hà Giang, HAY
Luận văn: Phát triển du lịch bền vững tại tỉnh Hà Giang, HAY
 
Luận án: Hành vi tiêu dùng của khách du lịch trong nước, HAY
Luận án: Hành vi tiêu dùng của khách du lịch trong nước, HAYLuận án: Hành vi tiêu dùng của khách du lịch trong nước, HAY
Luận án: Hành vi tiêu dùng của khách du lịch trong nước, HAY
 
Đề tài: Mức độ hài lòng của du khách đối với du lịch Phú Quốc, HOT
Đề tài: Mức độ hài lòng của du khách đối với du lịch Phú Quốc, HOTĐề tài: Mức độ hài lòng của du khách đối với du lịch Phú Quốc, HOT
Đề tài: Mức độ hài lòng của du khách đối với du lịch Phú Quốc, HOT
 
200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành du lịch lữ hành
200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành du lịch lữ hành200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành du lịch lữ hành
200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành du lịch lữ hành
 
Luận văn: Tiềm năng phát triển du lịch tỉnh Tiền Giang, HOT, 9đ
Luận văn: Tiềm năng phát triển du lịch tỉnh Tiền Giang, HOT, 9đLuận văn: Tiềm năng phát triển du lịch tỉnh Tiền Giang, HOT, 9đ
Luận văn: Tiềm năng phát triển du lịch tỉnh Tiền Giang, HOT, 9đ
 
Đề tài nghiên cứu tài nguyên du lịch tỉnh Điện Biên, RẤT HAY
Đề tài  nghiên cứu tài nguyên du lịch tỉnh Điện Biên,  RẤT HAYĐề tài  nghiên cứu tài nguyên du lịch tỉnh Điện Biên,  RẤT HAY
Đề tài nghiên cứu tài nguyên du lịch tỉnh Điện Biên, RẤT HAY
 
Đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tại vịnh Hạ Long giai đoạn ...
Đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tại vịnh Hạ Long giai đoạn ...Đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tại vịnh Hạ Long giai đoạn ...
Đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tại vịnh Hạ Long giai đoạn ...
 
BÀI MẪU Khóa luận tốt nghiệp ngành du lịch, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận tốt nghiệp ngành du lịch, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Khóa luận tốt nghiệp ngành du lịch, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận tốt nghiệp ngành du lịch, HAY, 9 ĐIỂM
 
Đề tài: Tìm hiểu hoạt động kinh doanh loại hình du lịch MICE, HOT
Đề tài: Tìm hiểu hoạt động kinh doanh loại hình du lịch MICE, HOTĐề tài: Tìm hiểu hoạt động kinh doanh loại hình du lịch MICE, HOT
Đề tài: Tìm hiểu hoạt động kinh doanh loại hình du lịch MICE, HOT
 
Du lich da nang
Du lich da nangDu lich da nang
Du lich da nang
 
Luận văn: Phát triển du lịch bền vững tỉnh Đồng Tháp, HOT, 9đ
Luận văn: Phát triển du lịch bền vững tỉnh Đồng Tháp, HOT, 9đLuận văn: Phát triển du lịch bền vững tỉnh Đồng Tháp, HOT, 9đ
Luận văn: Phát triển du lịch bền vững tỉnh Đồng Tháp, HOT, 9đ
 
Luận văn: Phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch tp Đà Nẵng
Luận văn: Phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch tp Đà NẵngLuận văn: Phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch tp Đà Nẵng
Luận văn: Phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch tp Đà Nẵng
 
Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa ở tỉnh quảng ninh
Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa ở tỉnh quảng ninhNghiên cứu phát triển du lịch văn hóa ở tỉnh quảng ninh
Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa ở tỉnh quảng ninh
 
Luận văn: Phát triển khu du lịch văn hóa Suối Tiên, HOT, 9đ
Luận văn: Phát triển khu du lịch văn hóa Suối Tiên, HOT, 9đLuận văn: Phát triển khu du lịch văn hóa Suối Tiên, HOT, 9đ
Luận văn: Phát triển khu du lịch văn hóa Suối Tiên, HOT, 9đ
 
Luận văn Thạc sĩ Xây dựng chương trình du lịch trải nghiệm sông nước miền Tây
Luận văn Thạc sĩ Xây dựng chương trình du lịch trải nghiệm sông nước miền Tây Luận văn Thạc sĩ Xây dựng chương trình du lịch trải nghiệm sông nước miền Tây
Luận văn Thạc sĩ Xây dựng chương trình du lịch trải nghiệm sông nước miền Tây
 
Bài 6: Chuỗi cung ứng du lịch có trách nhiệm
Bài 6: Chuỗi cung ứng du lịch có trách nhiệmBài 6: Chuỗi cung ứng du lịch có trách nhiệm
Bài 6: Chuỗi cung ứng du lịch có trách nhiệm
 
Luận văn: Phát triển tuyến du lịch sinh thái tỉnh Nghệ An, HOT
Luận văn: Phát triển tuyến du lịch sinh thái tỉnh Nghệ An, HOTLuận văn: Phát triển tuyến du lịch sinh thái tỉnh Nghệ An, HOT
Luận văn: Phát triển tuyến du lịch sinh thái tỉnh Nghệ An, HOT
 
Đề tài: Chất lượng dịch vụ của một số công ty du lịch tại Hạ Long
Đề tài: Chất lượng dịch vụ của một số công ty du lịch tại Hạ LongĐề tài: Chất lượng dịch vụ của một số công ty du lịch tại Hạ Long
Đề tài: Chất lượng dịch vụ của một số công ty du lịch tại Hạ Long
 
Luận văn: Phát triển du lịch cộng đồng huyện Lệ Thủy, tình Quảng Bình
Luận văn: Phát triển du lịch cộng đồng huyện Lệ Thủy, tình Quảng BìnhLuận văn: Phát triển du lịch cộng đồng huyện Lệ Thủy, tình Quảng Bình
Luận văn: Phát triển du lịch cộng đồng huyện Lệ Thủy, tình Quảng Bình
 
Báo cáo thực tập tại công ty du lịch viettravel, 9đ
Báo cáo thực tập tại công ty du lịch viettravel, 9đBáo cáo thực tập tại công ty du lịch viettravel, 9đ
Báo cáo thực tập tại công ty du lịch viettravel, 9đ
 

Similar to Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620

Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa huyện định hóa, tỉnh thái nguyên
Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa huyện định hóa, tỉnh thái nguyênNghiên cứu phát triển du lịch văn hóa huyện định hóa, tỉnh thái nguyên
Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa huyện định hóa, tỉnh thái nguyênMan_Ebook
 
Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm du lịch tỉnh Lâm Đồng đến năm 2015
Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm du lịch tỉnh Lâm Đồng đến năm 2015Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm du lịch tỉnh Lâm Đồng đến năm 2015
Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm du lịch tỉnh Lâm Đồng đến năm 2015luanvantrust
 
đề Tài nghiên cứu phát triển bền vững du lịch biển tại thành phố vũng tàu đến...
đề Tài nghiên cứu phát triển bền vững du lịch biển tại thành phố vũng tàu đến...đề Tài nghiên cứu phát triển bền vững du lịch biển tại thành phố vũng tàu đến...
đề Tài nghiên cứu phát triển bền vững du lịch biển tại thành phố vũng tàu đến...jackjohn45
 
Đề tài nghiên cứu phát triển bền vững du lịch biển tại thành phố vũng tàu đến...
Đề tài nghiên cứu phát triển bền vững du lịch biển tại thành phố vũng tàu đến...Đề tài nghiên cứu phát triển bền vững du lịch biển tại thành phố vũng tàu đến...
Đề tài nghiên cứu phát triển bền vững du lịch biển tại thành phố vũng tàu đến...NuioKila
 
Phát triển du lịch bền vững tại thành phố vũng tàu 7283470.pdf
Phát triển du lịch bền vững tại thành phố vũng tàu 7283470.pdfPhát triển du lịch bền vững tại thành phố vũng tàu 7283470.pdf
Phát triển du lịch bền vững tại thành phố vũng tàu 7283470.pdfNuioKila
 
Hoạch định chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh quảng ninh đến năm 2020 7...
Hoạch định chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh quảng ninh đến năm 2020 7...Hoạch định chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh quảng ninh đến năm 2020 7...
Hoạch định chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh quảng ninh đến năm 2020 7...nataliej4
 
Chien luoc phat trien du lich vn 2020
Chien luoc phat trien du lich vn 2020Chien luoc phat trien du lich vn 2020
Chien luoc phat trien du lich vn 2020Viet Thang
 
Luận văn thạc sĩ Giải pháp phát triển ngành du lịch lâm đồng đến năm 2020_Nhậ...
Luận văn thạc sĩ Giải pháp phát triển ngành du lịch lâm đồng đến năm 2020_Nhậ...Luận văn thạc sĩ Giải pháp phát triển ngành du lịch lâm đồng đến năm 2020_Nhậ...
Luận văn thạc sĩ Giải pháp phát triển ngành du lịch lâm đồng đến năm 2020_Nhậ...Nguyễn Thị Thanh Tươi
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ: PHÁT TRIỂN DU LỊCH SÁNG TẠO Ở VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ: PHÁT TRIỂN DU LỊCH SÁNG TẠO Ở VIỆT NAMLUẬN VĂN THẠC SĨ: PHÁT TRIỂN DU LỊCH SÁNG TẠO Ở VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ: PHÁT TRIỂN DU LỊCH SÁNG TẠO Ở VIỆT NAMssuserc1c2711
 
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN ĐƠN DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN ĐƠN DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNGNGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN ĐƠN DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN ĐƠN DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNGnataliej4
 
Luận văn du dịch: Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng
Luận văn du dịch: Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồngLuận văn du dịch: Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng
Luận văn du dịch: Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồngDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
đáNh giá năng lực cạnh tranh du lịch biển, đảo của tỉnh nghệ an và khuyến ngh...
đáNh giá năng lực cạnh tranh du lịch biển, đảo của tỉnh nghệ an và khuyến ngh...đáNh giá năng lực cạnh tranh du lịch biển, đảo của tỉnh nghệ an và khuyến ngh...
đáNh giá năng lực cạnh tranh du lịch biển, đảo của tỉnh nghệ an và khuyến ngh...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Nghe det thu cong truyen thong cua dan toc gie trieng va cac giai phap bao t...
Nghe det thu cong truyen thong cua dan toc gie  trieng va cac giai phap bao t...Nghe det thu cong truyen thong cua dan toc gie  trieng va cac giai phap bao t...
Nghe det thu cong truyen thong cua dan toc gie trieng va cac giai phap bao t...Chau Duong
 
NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH TẠI KHU VỰC PHỐ CỔ HÀ NỘI LUẬ...
NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH TẠI KHU VỰC PHỐ CỔ HÀ NỘI LUẬ...NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH TẠI KHU VỰC PHỐ CỔ HÀ NỘI LUẬ...
NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH TẠI KHU VỰC PHỐ CỔ HÀ NỘI LUẬ...HanaTiti
 

Similar to Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620 (20)

Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa huyện định hóa, tỉnh thái nguyên
Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa huyện định hóa, tỉnh thái nguyênNghiên cứu phát triển du lịch văn hóa huyện định hóa, tỉnh thái nguyên
Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa huyện định hóa, tỉnh thái nguyên
 
Luận văn: Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng, 9đ
Luận văn: Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng, 9đLuận văn: Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng, 9đ
Luận văn: Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng, 9đ
 
Luận văn: Quản lý hoạt động du lịch ở thành phố Đà Nẵng, HAY
Luận văn: Quản lý hoạt động du lịch ở thành phố Đà Nẵng, HAYLuận văn: Quản lý hoạt động du lịch ở thành phố Đà Nẵng, HAY
Luận văn: Quản lý hoạt động du lịch ở thành phố Đà Nẵng, HAY
 
Luận văn:Quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với hoạt động du lịch
Luận văn:Quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với hoạt động du lịchLuận văn:Quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với hoạt động du lịch
Luận văn:Quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với hoạt động du lịch
 
Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm du lịch tỉnh Lâm Đồng đến năm 2015
Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm du lịch tỉnh Lâm Đồng đến năm 2015Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm du lịch tỉnh Lâm Đồng đến năm 2015
Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm du lịch tỉnh Lâm Đồng đến năm 2015
 
Đề tài: Quản lý hoạt động nghệ thuật ở huyện Cư kuin, Đắk Lắk, 9đ
Đề tài: Quản lý hoạt động nghệ thuật ở huyện Cư kuin, Đắk Lắk, 9đĐề tài: Quản lý hoạt động nghệ thuật ở huyện Cư kuin, Đắk Lắk, 9đ
Đề tài: Quản lý hoạt động nghệ thuật ở huyện Cư kuin, Đắk Lắk, 9đ
 
đề Tài nghiên cứu phát triển bền vững du lịch biển tại thành phố vũng tàu đến...
đề Tài nghiên cứu phát triển bền vững du lịch biển tại thành phố vũng tàu đến...đề Tài nghiên cứu phát triển bền vững du lịch biển tại thành phố vũng tàu đến...
đề Tài nghiên cứu phát triển bền vững du lịch biển tại thành phố vũng tàu đến...
 
Đề tài nghiên cứu phát triển bền vững du lịch biển tại thành phố vũng tàu đến...
Đề tài nghiên cứu phát triển bền vững du lịch biển tại thành phố vũng tàu đến...Đề tài nghiên cứu phát triển bền vững du lịch biển tại thành phố vũng tàu đến...
Đề tài nghiên cứu phát triển bền vững du lịch biển tại thành phố vũng tàu đến...
 
Phát triển du lịch bền vững tại thành phố vũng tàu 7283470.pdf
Phát triển du lịch bền vững tại thành phố vũng tàu 7283470.pdfPhát triển du lịch bền vững tại thành phố vũng tàu 7283470.pdf
Phát triển du lịch bền vững tại thành phố vũng tàu 7283470.pdf
 
Hoạch định chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh quảng ninh đến năm 2020 7...
Hoạch định chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh quảng ninh đến năm 2020 7...Hoạch định chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh quảng ninh đến năm 2020 7...
Hoạch định chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh quảng ninh đến năm 2020 7...
 
Chien luoc phat trien du lich vn 2020
Chien luoc phat trien du lich vn 2020Chien luoc phat trien du lich vn 2020
Chien luoc phat trien du lich vn 2020
 
Luận văn: Giải pháp phát triển Ngành du lịch Lâm Đồng đến năm 2020
Luận văn: Giải pháp phát triển Ngành du lịch Lâm Đồng đến năm 2020Luận văn: Giải pháp phát triển Ngành du lịch Lâm Đồng đến năm 2020
Luận văn: Giải pháp phát triển Ngành du lịch Lâm Đồng đến năm 2020
 
Luận văn thạc sĩ Giải pháp phát triển ngành du lịch lâm đồng đến năm 2020_Nhậ...
Luận văn thạc sĩ Giải pháp phát triển ngành du lịch lâm đồng đến năm 2020_Nhậ...Luận văn thạc sĩ Giải pháp phát triển ngành du lịch lâm đồng đến năm 2020_Nhậ...
Luận văn thạc sĩ Giải pháp phát triển ngành du lịch lâm đồng đến năm 2020_Nhậ...
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ: PHÁT TRIỂN DU LỊCH SÁNG TẠO Ở VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ: PHÁT TRIỂN DU LỊCH SÁNG TẠO Ở VIỆT NAMLUẬN VĂN THẠC SĨ: PHÁT TRIỂN DU LỊCH SÁNG TẠO Ở VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ: PHÁT TRIỂN DU LỊCH SÁNG TẠO Ở VIỆT NAM
 
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN ĐƠN DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN ĐƠN DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNGNGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN ĐƠN DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN ĐƠN DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG
 
Luận văn du dịch: Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng
Luận văn du dịch: Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồngLuận văn du dịch: Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng
Luận văn du dịch: Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng
 
đáNh giá năng lực cạnh tranh du lịch biển, đảo của tỉnh nghệ an và khuyến ngh...
đáNh giá năng lực cạnh tranh du lịch biển, đảo của tỉnh nghệ an và khuyến ngh...đáNh giá năng lực cạnh tranh du lịch biển, đảo của tỉnh nghệ an và khuyến ngh...
đáNh giá năng lực cạnh tranh du lịch biển, đảo của tỉnh nghệ an và khuyến ngh...
 
Luận văn: Phát triển du lịch bền vững tại TP Trà Vinh, HOT
Luận văn: Phát triển du lịch bền vững tại TP Trà Vinh, HOTLuận văn: Phát triển du lịch bền vững tại TP Trà Vinh, HOT
Luận văn: Phát triển du lịch bền vững tại TP Trà Vinh, HOT
 
Nghe det thu cong truyen thong cua dan toc gie trieng va cac giai phap bao t...
Nghe det thu cong truyen thong cua dan toc gie  trieng va cac giai phap bao t...Nghe det thu cong truyen thong cua dan toc gie  trieng va cac giai phap bao t...
Nghe det thu cong truyen thong cua dan toc gie trieng va cac giai phap bao t...
 
NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH TẠI KHU VỰC PHỐ CỔ HÀ NỘI LUẬ...
NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH TẠI KHU VỰC PHỐ CỔ HÀ NỘI LUẬ...NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH TẠI KHU VỰC PHỐ CỔ HÀ NỘI LUẬ...
NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH TẠI KHU VỰC PHỐ CỔ HÀ NỘI LUẬ...
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620

Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620 (20)

Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 ĐiểmDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý TưởngDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 

Recently uploaded

Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh chonamc250
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 

Recently uploaded (20)

Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 

Đề tài: Phát triển bền vững ngành du lịch Đà Nẵng năm 2020 - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620

  • 1. gUỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC Đề tài: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020 Chủ nhiệm đề tài: TS. Hồ Kỳ Minh Đà Nẵng, tháng 9/2011
  • 2. ii UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG BÁO CÁO KHOA HỌC Tên đề tài: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020 Cơ quan chủ trì: Viện nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội Đà Nẵng Chủ nhiệm đề tài: TS. Hồ Kỳ Minh Phó chủ nhiệm đề tài: TS. Trƣơng Sỹ Quý Thƣ ký đề tài: ThS. Nguyễn Việt Quốc Thời gian thực hiện: Từ 12/2009 đến 5/2011 Kinh phí đầu tƣ: 219.030.000 VNĐ Tổ chức phối hợp nghiên cứu: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Cá nhân phối hợp nghiên cứu: ThS. Nguyễn Thị Bích Thủy ThS. Nguyễn Thị Hạ Vy ThS. Trần Nhƣ Quỳnh ThS. Võ Hồ Bảo Hạnh ThS. Hồ Anh Ngọc ThS. Lê Thị Thúc CN. Hà Mai Linh Phùng CN. Đặng Thị Hoài Linh CN. Bùi Thị Quỳnh Trâm CN. Nguyễn Đàm Thanh Trang
  • 3. i MỤC LỤC K HI U VÀ TỪ VI T TẮT ................................................................................ viii DANH MỤC CÁC BẢNG.........................................................................................ix MỞ ĐẦU...................................................................................................................xii CHƢƠNG 1 ................................................................................................................1 CƠ SỞ L LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƢỚNG BỀN VỮNG......1 1.1. L LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH .............................................1 1.1.1. Khái niệm về du lịch.....................................................................................1 1.1.2. Sản phẩm du lịch...........................................................................................1 1.1.3. Các loại hình du lịch .....................................................................................2 1.1.3.1. Khái niệm loại hình du lịch ...................................................................2 1.1.3.2. Các loại hình du lịch .............................................................................3 1.1.4. Thị trƣờng du lịch .........................................................................................4 1.1.5. Khách du lịch................................................................................................5 1.1.6. Doanh nghiệp kinh doanh du lịch.................................................................5 1.1.6.1. Công ty lữ hành .....................................................................................5 1.1.6.2. Cơ sở lưu trú..........................................................................................6 1.1.6.3. Kinh doanh vận chuyển khách du lịch...................................................7 1.1.6.4. Kinh doanh các dịch vụ du lịch khác ....................................................7 1.1.7. Nguồn nhân lực du lịch.................................................................................8 1.1.7.1. Khái niệm...............................................................................................8 1.1.7.2. Phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch..............................................8 1.1.8. Xúc tiến du lịch.............................................................................................9 1.2. L LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƢỚNG BỀN VỮNG ...........9 1.2.1. Khái niệm phát triển du lịch theo hƣớng bền vững ......................................9 1.2.2. Những dấu hiệu nhận biết về phát triển du lịch theo hƣớng bền vững.......10 1.2.2.1. Từ góc độ đảm bảo sự phát triển bền vững về kinh tế ........................10 1.2.2.2. Từ góc độ đảm bảo sự bền vững của xã hội........................................13 1.2.2.3. Từ góc độ đảm bảo sự bền vững về tài nguyên và môi trường ...........14 1.2.2.4. Một số dấu hiệu nhận biết khác...........................................................16 1.2.3. Tiêu chuẩn phát triển du lịch theo hƣớng bền vững ...................................17 1.2.3.1. Quản lý hiệu quả và bền vững.............................................................17 1.2.3.2. Gia tăng lợi ích kinh tế xã hội và giảm thiểu tác động tiêu cực đến cộng đồng địa phương......................................................................................17
  • 4. ii 1.2.3.3. Gia tăng lợi ích đối với các di sản văn hóa và giảm nhẹ các tác động tiêu cực .............................................................................................................18 1.2.3.4. Gia tăng lợi ích môi trường và giảm nhẹ tác động tiêu cực ...............18 1.3. CHUỖI GIÁ TRỊ DU LỊCH ..............................................................................19 1.3.1. Chính phủ hoặc chính quyền khu vực/địa phƣơng .....................................19 1.3.2. Các tổ chức phi chính phủ (NGOs) ............................................................20 1.3.3. Ngành du lịch (các nhà điều hành tour, khách sạn, nhà hàng…) ...............21 1.3.4. Du khách.....................................................................................................21 1.3.5. Cộng đồng địa phƣơng................................................................................22 1.4. CÁC Y U TỐ TÁC ĐỘNG Đ N PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƢỚNG BỀN VỮNG..............................................................................................................24 1.4.1. Các yếu tố ảnh hƣởng đến cầu du lịch........................................................24 1.4.1.1. Yếu tố tự nhiên.....................................................................................24 1.4.1.2. Yếu tố văn hóa, xã hội .........................................................................24 1.4.1.3. Yếu tố kinh tế .......................................................................................26 1.4.1.4. Cách mạng khoa học công nghệ và quá trình đô thị hóa....................26 1.4.1.5. Yếu tố chính trị ....................................................................................26 1.4.1.6. Giao thông vận tải...............................................................................26 1.4.1.7. Các yếu tố khác ...................................................................................27 1.4.2. Các yếu tố tác động vào cung du lịch.........................................................27 1.4.2.1. Sự phát triển của lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và các thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ.....................................................................27 1.4.2.2. Cầu du lịch ..........................................................................................27 1.4.2.3. Các yếu tố đầu vào ..............................................................................28 1.4.2.4. Số lượng người sản xuất......................................................................28 1.4.2.5. Các kỳ vọng .........................................................................................28 1.4.2.6. Mức độ tập trung hóa của cung ..........................................................28 1.4.2.7. Chính sách phát triển du lịch ..............................................................29 1.4.2.8. Các sự kiện bất thường........................................................................29 1.5. CAM K T QUỐC T CỦA VI T NAM VỀ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH ........29 1.6. KINH NGHI M PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƢỚNG BỀN VỮNG TRÊN TH GIỚI, TRONG NƢỚC VÀ BÀI HỌC KINH NGHI M CHO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG .......................................................................................................31 1.6.1. Kinh nghiệm phát triển du lịch theo hƣớng bền vững trên thế giới ...........31 1.6.1.1. Mô hình du lịch bền vững ở Hoàng Sơn - Trung Quốc.......................31 1.6.1.2. Mô hình làng du lịch ở Australia ........................................................32 1.6.1.3. Mô hình du lịch bền vững của cộng đồng Châu Âu (ECOMOST)......33
  • 5. iii 1.6.1.4. Tanzania: Xây dựng chương trình từ chính nhu cầu của địa phương 33 1.6.1.5. Thái Lan: Chương trình phát triển du lịch bền vững dựa vào cộng đồng ..................................................................................................................34 1.6.1.6. Hàn Quốc: Nâng cao sự hợp tác giữa chính quyền thành phố và cộng đồng địa phương trong phát triển du lịch bền vững ........................................35 1.6.2. Kinh nghiệm phát triển du lịch theo hƣớng bền vững trong nƣớc .............36 1.6.2.1. Kinh nghiệm phát triển các đô thị biển ở Việt Nam............................36 1.6.2.2. Phát triển du lịch cộng đồng ở Tiền Giang.........................................38 1.6.2.3. Kinh nghiệm phát triển du lịch ở Phong Nha Kẻ Bàng.......................39 1.6.3. Bài học kinh nghiệm về phát triển du lịch theo hƣớng bền vững tại thành phố Đà Nẵng .........................................................................................................39 TÓM TẮT CHƢƠNG 1............................................................................................41 CHƢƠNG 2 ..............................................................................................................42 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐÀ NẴNG ............................................42 2.1. TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ..................................................42 2.1.1. Giới thiệu về thành phố Đà Nẵng ...............................................................42 2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội giai đoạn 2001-2010..........................................43 2.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế .............................................................................43 2.1.2.2. Cơ cấu kinh tế......................................................................................44 2.2. TÀI NGUYÊN DU LỊCH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG.......................................46 2.2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên ........................................................................46 2.2.1.1. Địa hình, địa mạo và địa chất ............................................................46 2.2.1.2. Khí hậu ................................................................................................46 2.2.1.3. Tài nguyên biển ..................................................................................46 2.2.1.4. Tài nguyên rừng...................................................................................47 2.2.1.5. Cảnh quan du lịch tự nhiên .................................................................47 2.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn.......................................................................48 2.2.2.1. Tài nguyên du lịch nhân văn vật thể....................................................48 2.2.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể .............................................48 2.2.3. Kết cấu hạ tầng đô thị phục vụ phát triển du lịch .......................................50 2.2.3.1. Kết cấu hạ tầng kinh tế........................................................................50 2.2.3.2. Kết cấu hạ tầng xã hội.........................................................................52 2.3. CHỦ TRƢƠNG, CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG.......................................................................53 2.4. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2001-201054 2.4.1. Thực trạng phát triển các loại hình du lịch.................................................54 2.4.1.1. Du lịch văn hóa ...................................................................................54
  • 6. iv 2.4.1.2. Du lịch biển .........................................................................................56 2.4.1.3. Du lịch sinh thái ..................................................................................56 2.4.1.4. Du lịch công vụ (MICE) ......................................................................57 2.4.1.5. Du lịch làng quê, làng nghề ................................................................58 2.4.2. Khách du lịch..............................................................................................58 2.4.2.1. Khách du lịch quốc tế..........................................................................59 2.4.2.2. Khách du lịch nội địa ..........................................................................65 2.4.2.3. Doanh thu du lịch ................................................................................71 2.4.3. Thực trạng phát triển dịch vụ lữ hành.........................................................71 2.4.3.1. Tình hình hoạt động của các doanh nghiệp lữ hành...........................72 2.4.3.2. Ý kiến về các hoạt động, ý định và nhận thức của doanh nghiệp lữ hành liên quan đến phát triển du lịch theo hướng bền vững............................74 2.4.3.3. Nhận thức về sự quan trọng của việc hợp tác với các tổ chức khác trong hoạt động của các doanh nghiệp lữ hành...............................................76 2.4.3.4. Nhận thức mức độ quan trọng về các mục tiêu liên quan đến phát triển bền vững ngành du lịch thành phố ...................................................................77 2.4.3.5. Ý kiến về các trở ngại ảnh hưởng đến phát triển du lịch theo hướng bền vững ...........................................................................................................77 2.4.4. Thực trạng phát triển dịch vụ du lịch..........................................................78 2.4.4.1. Dịch vụ lưu trú.....................................................................................78 2.4.4.2. Dịch vụ vận chuyển .............................................................................85 2.4.4.3. Dịch vụ ăn uống, mua sắm, vui chơi, giải trí ......................................86 2.4.4.4. Các dịch vụ khác (ngân hàng, viễn thông, y tế...) ...............................87 2.4.5. Nguồn nhân lực du lịch...............................................................................88 2.4.6. Quản lý nhà nƣớc về du lịch.......................................................................90 2.4.7. Vai trò của Hiệp hội du lịch thành phố Đà Nẵng .......................................91 2.4.7.1. Chức năng, nhiệm vụ của hiệp hội ......................................................91 2.4.7.2. Hoạt động của Hiệp hội du lịch thành phố Đà Nẵng..........................92 2.4.8. Hoạt động xúc tiến và quảng bá du lịch .....................................................93 2.4.9. Phát triển du lịch trong quan hệ với cộng đồng địa phƣơng.......................94 2.4.9.1. Tác động chung ...................................................................................94 2.4.9.2. Tác động kinh tế ..................................................................................95 2.4.9.3. Tác động xã hội ...................................................................................96 2.4.9.4. Tác động môi trường ...........................................................................96 2.5. ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐÀ NẴNG THEO QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ..................................................98 2.5.1. Những mặt làm đƣợc ..................................................................................98
  • 7. v 2.5.1.1. Bền vững về kinh tế..............................................................................98 2.5.1.2. Bền vững về văn hóa - xã hội ............................................................100 2.5.1.3. Bền vững về môi trường ....................................................................100 2.5.2. Những tồn tại và nguyên nhân..................................................................100 2.5.2.1. Những tồn tại.....................................................................................100 2.5.2.2. Nguyên nhân tồn tại...........................................................................103 2.5.3. Những vấn đề đặt ra đối với sự phát triển bền vững của ngành du lịch thành phố.............................................................................................................104 2.5.3.1. Về kinh tế ...........................................................................................104 2.5.3.2. Về văn hóa - xã hội............................................................................105 2.5.3.3. Về tài nguyên - môi trường................................................................105 TÓM TẮT CHƢƠNG 2..........................................................................................107 CHƢƠNG 3 ............................................................................................................108 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Đ N NĂM 2020..................................................................................108 3.1. CƠ SỞ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Đ N NĂM 2020..........................................................108 3.1.1. Mục tiêu tổng quát phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020...................108 3.1.2. Một số định hƣớng phát triển chủ yếu......................................................108 3.2. DỰ BÁO XU HƢỚNG VÀ CÁC Y U TỐ TÁC ĐỘNG Đ N PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐÀ NẴNG THEO HƢỚNG BỀN VỮNG ............................................110 3.2.1. Xu hƣớng phát triển du lịch theo hƣớng bền vững...................................110 3.2.1.1. Xu hướng phát triển du lịch theo hướng bền vững trên thế giới......110 3.2.1.2. Xu hướng phát triển du lịch ở Việt Nam ...........................................114 3.2.2. Đánh giá khả năng cạnh tranh và xác định những nhân tố chủ yếu trong phát triển du lịch theo hƣớng bền vững..............................................................115 3.2.2.1. Khả năng cạnh tranh của du lịch Đà Nẵng theo hướng bền vững....115 3.2.2.2. Xác định những nhân tố chủ yếu trong phát triển du lịch theo hướng bền vững ở Đà Nẵng.......................................................................................117 3.2.3. Dự báo một số chỉ tiêu phát triển du lịch Đà Nẵng đến 2020 ..................118 3.2.3.1. Lựa chọn mô hình dự báo..................................................................118 3.2.3.2. Kết quả dự báo nguồn khách du lịch và doanh thu du lịch...............118 3.3. QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƢỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG.....................................................................120 3.3.1. Quan điểm phát triển.................................................................................120 3.3.1.1. Quan điểm chung...............................................................................120 3.3.1.2. Quan điểm phát triển ngành..............................................................121
  • 8. vi 3.3.2. Mục tiêu phát triển du lịch........................................................................121 3.3.2.1. Mục tiêu chung ..................................................................................121 3.3.2.2. Mục tiêu cụ thể ..................................................................................122 3.4. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐÀ NẴNG THEO HƢỚNG BỀN VỮNG .....................................................................................................................123 3.4.1. Định hƣớng thị trƣờng khách du lịch........................................................123 3.4.1.2. Định hướng thị trường khách nội địa................................................123 3.4.1.2. Định hướng thị trường khách quốc tế ...............................................124 3.4.2. Định hƣớng phát triển sản phẩm du lịch...................................................124 3.4.3. Quy hoạch du lịch trong mối quan hệ liên ngành, liên vùng và quan hệ cạnh tranh trong khu vực Đông Nam Á..............................................................125 3.4.4. Định hƣớng phát triển không gian du lịch................................................125 3.4.5. Phát triển các tuyến du lịch trọng điểm ....................................................126 3.5. XÂY DỰNG MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG126 3.5.1. Cơ sở xây dựng mô hình phát triển du lịch theo hƣớng bền vững ...........126 3.5.2. Mô hình phát triển du lịch theo hƣớng bền vững trên địa bàn thành phố Đà Nẵng....................................................................................................................128 3.6. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ......................................................................................133 3.6.1. Phát triển bền vững ngành du lịch về kinh tế ...........................................133 3.6.1.1. Thu hút khách du lịch ........................................................................133 3.6.1.2. Phát triển các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành và dịch vụ du lịch137 3.6.1.3. Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng du lịch..........................................139 3.6.1.4. Các hoạt động xúc tiến du lịch..........................................................141 3.6.1.5. Xây dựng thương hiệu thành phố Đà Nẵng.......................................143 3.6.1.6. Các giải pháp nhằm khắc phục tính thời vụ của ngành du lịch Đà Nẵng................................................................................................................144 3.6.2. Phát triển bền vững ngành du lịch về văn hóa - xã hội.............................145 3.6.2.1. Phát triển nguồn nhân lực du lịch.....................................................145 3.6.2.2. Phát triển du lịch gắn kết với cộng đồng địa phương.......................150 3.6.3. Phát triển bền vững ngành du lịch về tài nguyên - môi trƣờng ................151 3.6.3.1. Bảo tồn và phát triển tài nguyên du lịch ...........................................151 3.6.3.2. Bảo vệ và cải thiện môi trường du lịch .............................................153 3.6.4. Giải pháp phối hợp hoạt động của các chủ thể trong mô hình phát triển du lịch theo hƣớng bền vững ...................................................................................154 3.6.4.1. Phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước, các đơn vị kinh doanh lữ hành và dịch vụ du lịch trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.........................154
  • 9. vii 3.6.4.2. Phối hợp giữa các Cơ quan quản lý nhà nước, hiệp hội du lịch trên địa bàn TP Đà Nẵng.......................................................................................155 3.6.4.3. Hợp tác liên kết vùng trong phát triển du lịch ..................................157 3.7. KI N NGHỊ .....................................................................................................159 3.7.1. Điều phối liên vùng, liên ngành trong phát triển du dịch .........................159 3.7.2. Phát triển hệ thống giao thông liên tỉnh và quốc tế ..................................160 3.7.3. Cơ chế, chính sách khuyến khích, ƣu đãi phát triển du lịch.....................160 TÓM TẮT CHƢƠNG 3..........................................................................................162 K T LUẬN.............................................................................................................163 TÀI LI U THAM KHẢO.......................................................................................165 PHỤ LỤC................................................................................................................168
  • 10. viii KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT BTTN Bảo tồn tự nhiên CBST Community - Based Sustainable Tourism - Du lịch bền vững dựa vào cộng đồng CNH Công nghiệp hóa DLST Du lịch sinh thái GDP Tổng sản phẩm quốc nội GHNP Vƣờn quốc gia Gunung Halimun GNP Tổng sản phẩm quốc dân HDI Chỉ số phát triển con ngƣời HĐH Hiện đại hóa HFI Chỉ số tự do của con ngƣời HHDL Hiệp hội du lịch IUCN Liên minh bảo tồn thiên nhiên thế giới KDL Khu du lịch MICE Meeting - Incentive - Conference - Event - Du lịch công vụ PCI Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PPT Pro-poor tourism - Du lịch vì ngƣời nghèo PRLC Project for Recovery of Life and Culture - Dự án Phục hồi Sự sống và Văn hóa QTKD Quản trị kinh doanh TVS-REST Thai Vounteer Service - Responsible Ecological Social Tours - Dịch vụ tình nguyện Thái Lan về Du lịch xã hội sinh thái có trách nhiệm WECD Ủy ban thế giới về phát triển và môi trƣờng
  • 11. ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Tốc độ tăng tăng trƣởng GDP...................................................................43 Bảng 2.2. Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế thành phố giai đoạn 2001-2010...........44 Bảng 2.3. Cơ cấu kinh tế của thành phố Đà Nẵng....................................................44 Bảng 2.4. GDP theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế của thành phố Đà Nẵng ..........................................................................................................................45 Bảng 2.5. Lƣợng khách quốc tế đến Đà Nẵng so với cả nƣớc..................................59 Bảng 2.6. Khả năng quay lại Đà Nẵng của du khách................................................64 Bảng 2.7. Đánh giá của du khách về một số điểm đến trong khu vực miền Trung..70 Bảng 2.8. Số doanh nghiệp lữ hành tại Đà Nẵng giai đoạn 2001-2010....................72 Bảng 2.9. Các dịch vụ mà doanh nghiệp lữ hành cung cấp ......................................73 Bảng 2.10. Loại khách du lịch mà doanh nghiệp phục vụ........................................73 Bảng 2.11. Tình hình thực hiện và nhận thức về các hoạt động của doanh nghiệp liên quan đến phát triển du lịch bền vững.................................................................74 Bảng 2.12. Nhận thức về tầm quan trọng của việc hợp tác với các tổ chức khác để hoạt động...................................................................................................................76 Bảng 2.13. Đánh giá của doanh nghiệp về các mục tiêu đảm bảo phát triển bền vững du lịch của thành phố ................................................................................................77 Bảng 2.14. Đánh giá của doanh nghiệp về một số trở ngại ảnh hƣởng đến phát triển bền vững ngành du lịch.............................................................................................78 Bảng 2.15. Hệ thống lƣu trú tại thành phố Đà Nẵng ................................................78 Bảng 2.16. Các dịch vụ mà DN cung cấp .................................................................79 Bảng 2.17. Loại khách du lịch mà DN phục vụ........................................................80 Bảng 2.18. Khả năng đáp ứng nhu cầu của khách thời kỳ cao điểm ........................81 Bảng 2.19. Đánh giá của doanh nghiệp về một số yếu tố liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .....................................................................81 Bảng 2.20. Đánh giá của doanh nghiệp về sự quan trọng của việc hợp tác với các tổ chức khác để hoạt động.............................................................................................82 Bảng 2.21. Đánh giá của doanh nghiệp về các mục tiêu liên quan đến phát triển bền vững ngành du lịch thành phố...................................................................................83 Bảng 2.22. Đánh giá của doanh nghiệp về một số trở ngại ảnh hƣởng đến phát triển bền vững ngành du lịch thành phố ............................................................................84 Bảng 2.23. So sánh năng lực đào tạo và nhu cầu của doanh nghiệp Đà Nẵng về nhân lực du lịch năm 2009.................................................................................................90 Bảng 2.24. Những tác động của việc phát triển du lịch Đà Nẵng đến kinh tế trong thời gian qua..............................................................................................................95 Bảng 2.25. Những tác động của việc phát triển du lịch Đà Nẵng đến văn hoá, xã hội trong thời gian qua ....................................................................................................96
  • 12. x Bảng 2.26. Những tác động của việc phát triển du lịch Đà Nẵng đến môi trƣờng trong thời gian qua ....................................................................................................97 Bảng 3.1. Dự báo tổng lƣợt khách đến thành phố Đà Nẵng ...................................118 Bảng 3.2. Dự báo khách du lịch nội địa đến thành phố Đà Nẵng...........................119 Bảng 3.3. Dự báo khách du lịch quốc tế đến thành phố Đà Nẵng ..........................119 Bảng 3.4. Dự báo doanh thu du lịch........................................................................120 Bảng 3.5. Dự báo lƣợng du khách đến Đà Nẵng qua các năm ...............................122 Bảng 3.6. Dự báo lƣợng khách đến và thời gian lƣu trú tại Đà Nẵng.....................122 Bảng 3.7. Du lịch trong GDP và khu vực dịch vụ ..................................................122
  • 13. xi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH Biểu đồ 2.1. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế thành phố Đà Nẵng...................................43 Biểu đồ 2.2. Khách du lịch đến Đà Nẵng giai đoạn 2001-2010 ...............................58 Biểu đồ 2.3. Lƣợng khách quốc tế đến Đà Nẵng chia theo thị trƣờng .....................60 Biểu đồ 2.4. Tỷ trọng khách du lịch đến Đà Nẵng giai đoạn 2001-2010 .................66 Biểu đồ 2.5. Các hoạt động mà khách du lịch nội địa tham gia................................67 Biểu đồ 2.6. Tổng doanh thu ngành du lịch TP. Đà Nẵng giai đoạn 2001-2010......71 Biểu đồ 2.7. Khả năng đáp ứng của doanh nghiệp lữ hành vào thời kỳ cao điểm....74 Biểu đồ 2.8. Số lƣợng lao động ngành khách sạn, nhà hàng và ngành vận tải, liên lạc của TP Đà Nẵng giai đoạn 2001-2009 ................................................................89 Hình 3.1. Chuỗi giá trị du lịch Đà Nẵng .................................................................128 Hình 3.2. Các thành tố và các mối quan hệ trong mô hình phát triển bền vững du lịch thành phố Đà Nẵng...........................................................................................129
  • 14. xii MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Thành phố Đà Nẵng có vị trí địa lí thuận lợi, ở vào trung độ của đất nƣớc, nằm trên trục giao thông Bắc - Nam, là một trong những cửa ngõ quan trọng ra biển của Tây Nguyên và các nƣớc Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar thông qua Hành lang kinh tế Đông Tây. Đặc biệt, Đà Nẵng có cảng biển nƣớc sâu và sân bay quốc tế, với nguồn tài nguyên du lịch đa dạng, cảnh quan thiên nhiên đẹp, lại nằm ở trung điểm các di sản văn hóa thế giới, cộng với bề dày lịch sử, văn hóa, cách mạng đã tạo cho Đà Nẵng nhiều tiềm năng và điều kiện để phát triển du lịch trở thành trung tâm du lịch lớn của cả nƣớc và khu vực Đông Nam Á. Những năm qua, trên cơ sở quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Đà Nẵng giai đoạn 2001-2010, cùng với Nghị quyết 03 của Thành ủy về đẩy mạnh phát triển du lịch trong tình hình mới và chƣơng trình hành động của UBND thành phố thực hiện Nghị quyết 33 của Bộ Chính trị, Đà Nẵng đã chú ý đầu tƣ cơ sở hạ tầng, chỉnh trang đô thị, ban hành nhiều chƣơng trình, đề án nhằm tạo ra những điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tƣ và phát triển du lịch. Nhờ đó, hoạt động du lịch của thành phố đã có những bƣớc phát triển mới. Lƣợng du khách đến Đà Nẵng vẫn duy trì tốc độ tăng trƣởng khá cao qua các năm. Giai đoạn 2001-2010, tốc độ tăng trƣởng bình quân về số lƣợng khách đến Đà Nẵng đạt 15,4%/năm, năm 2010 thành phố đã đón hơn 1,7 triệu du khách. Tốc độ tăng trƣởng về doanh thu chuyên ngành du lịch giai đoạn 2001-2010 đạt gần 16%/năm, doanh thu ngành năm 2010 đạt khoảng 1.100 tỷ đồng. Đến cuối năm 2010, trên địa bàn thành phố đã xúc tiến đƣợc 55 dự án đầu tƣ du lịch với tổng vốn đầu tƣ là 54.000 tỷ đồng; trong đó có 10 dự án có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài với tổng vốn đầu tƣ 23.000 tỷ đồng và 45 dự án đầu tƣ trong nƣớc với tổng vốn đầu tƣ là 31.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, so với tiềm năng và lợi thế thì sự phát triển của du lịch Đà Nẵng chƣa tƣơng xứng và có tính đột phá, cụ thể: Thời gian lƣu trú bình quân của du khách tại Đà Nẵng hầu nhƣ không tăng. Hệ số sử dụng buồng phòng bình quân còn thấp, chỉ đạt 50%. Hầu nhƣ loại hình du lịch nào cũng có (núi, sông, biển, nội thành, ngoại thành) nhƣng sản phẩm du lịch còn đơn điệu, chất lƣợng chƣa cao, thiếu yếu tố đặc trƣng, độc đáo, sức thu hút khách kém. Các tụ điểm vui chơi giải trí (nhất là hoạt động giải trí về đêm), trung tâm mua sắm, khu ẩm thực tập trung, cơ sở lƣu trú chất lƣợng cao còn ít, thiếu tính đồng bộ. Do vậy, những nghiên cứu chuyên sâu nhằm tìm ra các mô hình, định hƣớng phát triển bền vững để ngành du lịch Đà Nẵng có những bƣớc tiến vƣợt bậc, khai thác triệt để những tiềm năng về môi trƣờng sinh thái, văn hóa, xã hội cũng nhƣ tạo ra những lợi thế so sánh để phát triển du lịch bền vững cho thành phố Đà Nẵng, phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội và xu thế phát triển là điều cần thiết hiện nay. Hơn nữa, đề tài còn đƣa ra những khuyến nghị sát thực với các cơ quan quản lý nhà nƣớc nhằm góp phần đề ra những chính sách khuyến khích, hỗ trợ cho du lịch Đà Nẵng phát triển bền vững. 2. Mục tiêu của đề tài Nghiên cứu phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của thành phố Đà Nẵng, góp phần quyết định để Đà Nẵng có tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao và chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý.
  • 15. xiii Đề tài tập trung thực hiện các mục tiêu chính sau: - Trình bày những nội dung cơ bản về phát triển du lịch theo hƣớng bền vững; - Đánh giá tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch Đà Nẵng những năm qua; - Phân tích cạnh tranh về du lịch Đà Nẵng trong bối cảnh cạnh tranh và hội nhập quốc tế; - Phân tích và dự báo nguồn khách du lịch đến TP. Đà Nẵng; - Xác lập quan điểm, mục tiêu, định hƣớng phát triển du lịch theo hƣớng bền vững; - Xây dựng mô hình phát triển bền vững du lịch thành phố Đà Nẵng; - Đề xuất các nhóm giải pháp phát triển du lịch theo hƣớng bền vững trên địa bàn TP. Đà Nẵng đến năm 2020 về kinh tế, văn hóa - xã hội và tài nguyên - môi trƣờng, cùng các kiến nghị đối với các cơ quan quản lý nhà nƣớc. 3. Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, đối tƣợng khảo sát của đề tài - Đối tƣợng nghiên cứu: Nghiên cứu phát triển ngành du lịch theo hƣớng bền vững. - Phạm vi nghiên cứu: Phát triển bền vững ngành du lịch trên địa bàn TP. Đà Nẵng trong quan hệ liên kết với phát triển du lịch Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam, có xem xét đến phát triển du lịch của khu vực miền Trung - Tây Nguyên và Hành lang kinh tế Đông - Tây. - Đối tƣợng khảo sát: Các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành và du lịch trên địa bàn thành phố Đà Nẵng; khách du lịch quốc tế và trong nƣớc đến Đà Nẵng; ngƣời dân và các cơ quan quản lý nhà nƣớc về du lịch. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài áp dụng các phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phƣơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; - Phƣơng pháp phân tích hệ thống các hoạt động du lịch trên địa bàn thành phố; - Phƣơng pháp phân tích cạnh tranh (SWOT, PEST, Cluster ngành); - Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực địa: khách du lịch, ngƣời dân, các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành và du lịch trên địa bàn thành phố; - Phƣơng pháp phân tích thống kê các số liệu sơ cấp và thứ cấp về phát triển du lịch trên địa bàn thành phố; - Phƣơng pháp phỏng vấn sâu các nhà quản lý doanh nghiệp và cơ quan quản lý nhà nƣớc; - Phƣơng pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến các chuyên gia và thảo luận; - Phƣơng pháp thực nghiệm. 5. Kết cấu của đề tài Nội dung chính của đề tài đƣợc chia làm 3 chƣơng:
  • 16. xiv - Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về phát triển du lịch theo hƣớng bền vững - Chƣơng 2: Thực trạng phát triển du lịch Đà Nẵng - Chƣơng 3: Phát triển bền vững ngành du lịch trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2020
  • 17. 1 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƢỚNG BỀN VỮNG 1.1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1.1. Khái niệm về du lịch Ngày nay, du lịch đã trở thành một hiện tƣợng kinh tế xã hội phổ biến không chỉ ở các nƣớc phát triển mà còn ở các nƣớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, cho đến nay, không chỉ ở nƣớc ta, nhận thức về nội dung du lịch vẫn chƣa thống nhất. Do hoàn cảnh khác nhau, dƣới mỗi góc độ nghiên cứu khác nhau, mỗi ngƣời có một cách hiểu về du lịch khác nhau. Do vậy có bao nhiêu tác giả nghiên cứu về du lịch thì có bấy nhiêu định nghĩa. Theo Liên minh các tổ chức lữ hành quốc tế (International Union of Official Travel Oragnization: IUOTO): du lịch đƣợc hiểu là hành động du hành đến một nơi khác với địa điểm cƣ trú thƣờng xuyên của mình nhằm mục đích không phải để làm một nghề hay một việc kiếm tiền sinh sống... Năm 1963, với mục đích quốc tế hoá, tại Hội nghị Liên hợp quốc về du lịch họp ở Roma, các chuyên gia đã đƣa ra định nghĩa về du lịch nhƣ sau: Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ, hiện tƣợng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lƣu trú của cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thƣờng xuyên của họ hay ngoài nƣớc họ với mục đích hoà bình. Nơi họ đến lƣu trú không phải là nơi làm việc của họ. Khác với quan điểm trên, các học giả biên soạn Từ điển Bách Khoa toàn thƣ Việt Nam (1966) đã tách hai nội dung cơ bản của du lịch thành hai phần riêng biệt. Nghĩa thứ nhất (đứng trên góc độ mục đích của chuyến đi): Du lịch là một dạng nghỉ dƣỡng sức, tham quan ngoài nơi cƣ trú với mục đích: nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, công trình văn hoá, nghệ thuật. Nghĩa thứ hai (đứng trên góc độ kinh tế): Du lịch là một ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu quả cao về nhiều mặt, bao gồm: nâng cao hiểu biết về thiên nhiên, truyền thống lịch sử và văn hoá dân tộc, từ đó góp phần tăng thêm tình yêu đất nƣớc; đối với ngƣời nƣớc ngoài là tình hữu nghị với dân tộc mình; về mặt kinh tế, du lịch là lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu quả rất lớn, có thể coi là hình thức xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ tại chỗ. Theo Điều 4, Chƣơng I, Luật du lịch Việt Nam năm 2005 (ban hành ngày 14/6/2005) thì du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con ngƣời ngoài nơi cƣ trú thƣờng xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dƣỡng trong một khoảng thời gian nhất định. Nhƣ vậy, có khá nhiều khái niệm về du lịch, tuy nhiên, trong phạm vi đề tài này, nhóm nghiên cứu sẽ sử dụng khái niệm của Luật du lịch Việt Nam năm 2005 để làm cơ sở phân tích các nội dung trong phạm vi nghiên cứu của đề tài. 1.1.2. Sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch là các dịch vụ, hàng hóa cung cấp cho du khách, đƣợc tạo nên bởi sự kết hợp của việc khai thác các yếu tố tự nhiên, xã hội với việc sử dụng các nguồn lực: cơ sở vật chất kỹ thuật và lao động tại một cơ sở, vùng hay một quốc gia nào đó (Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa, Giáo trình Kinh tế Du lịch, tr.31).
  • 18. 2 Theo Điều 4, Chƣơng I, Luật du lịch Việt Nam năm 2005 (ban hành ngày 14/6/2005), sản phẩm du lịch là tập hợp các dịch vụ cần thiết để thoả mãn nhu cầu của khách du lịch trong chuyến đi du lịch. Sản phẩm đặc trƣng của du lịch là các chƣơng trình du lịch, nội dung chủ yếu của nó là sự liên kết những di tích lịch sử, di tích văn hóa và cảnh quan thiên nhiên nổi tiếng cùng với cơ sở vật chất - kỹ thuật nhƣ cơ sở lƣu trú, ăn uống, vận chuyển. Sản phẩm du lịch mang một phần lớn yếu tố vô hình trong cấu tạo của nó. Điều này là do bởi trong một sản phẩm du lịch thì yếu tố dịch vụ thƣờng chiếm từ 80% - 90% giá trị còn hàng hóa chỉ chiếm một tỷ trọng thấp. Bên cạnh đó, sản phẩm du lịch thƣờng đƣợc gắn liền với yếu tố tài nguyên du lịch, nên sản phẩm du lịch là không thể di chuyển. Hay nói một cách khác, chúng ta không thể đƣa sản phẩm du lịch đến tay ngƣời tiêu dùng mà chỉ có thể đƣa khách hàng đến nơi có sản phẩm du lịch để giúp họ thỏa mãn nhu cầu thông qua việc tiêu dùng sản phẩm. Có thể phân loại sản phẩm du lịch thành hai loại dựa theo đặc tính tiêu thụ của khách hàng nhƣ sau: - Sản phẩm du lịch trọn vẹn: Là hệ thống toàn bộ dịch vụ, hàng hóa đƣợc sắp xếp một cách liên tục theo thời gian nhằm thỏa mãn những nhu cầu khác nhau của du khách trong suốt chuyến đi. - Sản phẩm du lịch riêng lẻ: là những dịch vụ, hàng hóa thoả mãn các nhu cầu riêng lẻ của du khách khi họ thực hiện chuyến du lịch của mình. Ví dụ nhƣ: nhu cầu lƣu trú, vận chuyển, tham quan... Đối với sản phẩm du lịch riêng lẻ có thể phân biệt các nhóm sản phẩm sau: - Sản phẩm du lịch đặc thù: Là những sản phẩm hàng hóa, dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu đặc trƣng của du khách, tức là những nhu cầu có thể khiến khách hàng đƣa ra quyết định đi du lịch nhƣ là: tham quan, nghỉ ngơi... - Sản phẩm du lịch thiết yếu: là những sản phẩm đáp ứng nhu cầu cần thiết hàng ngày của du khách ví dụ nhƣ: ăn uống, ngủ... - Sản phẩm du lịch mang tính bổ trợ: là những sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu nâng cao trong cuộc sống, sinh hoạt của du khách, nhƣ là: trang điểm, chăm sóc sắc đẹp, mua sắm... 1.1.3. Các loại hình du lịch 1.1.3.1. Khái niệm loại hình du lịch Sở thích, thị hiếu và nhu cầu của du khách rất lớn và thƣờng xuyên thay đổi. Chính vì vậy, để có thể đƣa ra các định hƣớng và chính sách phát triển đúng đắn về du lịch, các nhà quản trị du lịch đã phân du lịch thành các loại hình du lịch khác nhau. Việc phân loại các loại hình du lịch khác nhau giúp cho các nhà quản lý vĩ mô cũng nhƣ các nhà quản trị doanh nghiệp có thể đƣa ra đƣợc những chính sách và định hƣớng phù hợp cho từng thời kỳ phát triển của ngành du lịch. Theo tác giả Trƣơng Sỹ Quý thì loại hình du lịch có thể đƣợc định nghĩa nhƣ sau: “Loại hình du lịch đƣợc hiểu là một tập hợp các sản phẩm du lịch có những đặc điểm giống nhau, hoặc vì chúng thỏa mãn những nhu cầu, động cơ du lịch tƣơng tự, hoặc đƣợc bán cho cùng một nhóm khách hàng, hoặc vì chúng có cùng một cách phân phối, một cách tổ chức nhƣ nhau, hoặc đƣợc xếp chung theo một mức giá bán nào đó”.
  • 19. 3 1.1.3.2. Các loại hình du lịch a. Theo phạm vi lãnh thổ của chuyến du lịch: - Du lịch quốc tế: là hình thức du lịch mà điểm xuất phát và điểm đến của du khách nằm ở các vùng lãnh thổ quốc gia khác nhau. Có hai loại hình du lịch quốc tế là: + Du lịch quốc tế chủ động: Du khách nƣớc ngoài đến một quốc gia và tiêu ngoại tệ ở đó. + Du lịch quốc tế thụ động: là hình thức du lịch của công dân một quốc gia hoặc những ngƣời nƣớc ngoài đang cƣ trú trên lãnh thổ nƣớc đó đi qua một nƣớc khác và trong chuyến đi đó họ sẽ tiêu một lƣợng tiền mà bản thân đã làm ra. - Du lịch nội địa: là hình thức du lịch mà điểm xuất phát và điểm đến của khách cùng nằm trong lãnh thổ của một quốc gia. b. Theo nhu cầu trong thực hiện hành vi du lịch: - Du lịch nghỉ dƣỡng, giải trí: chủ yếu là để phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi nhằm phục hồi thể lực, nâng cao tinh thần. - Du lịch thể thao: khách đi du lịch dƣới hình thức này là nhằm để tham gia vào các hoạt động thể thao. Khách có thể tham gia theo hình thức chủ động: trực tiếp tham gia vào hoạt động thể thao. Hoặc theo hình thức thụ động: đi xem các hoạt động thể thao quốc tế nhƣ: Thế Vận hội Olympic, Giải Vô địch bóng đá thế giới (World Cup)… - Du lịch chữa bệnh: đây là loại hình mà ngƣời đi du lịch là do nhu cầu chữa trị bệnh của bản thân, ở đây có thể bao gồm: chữa trị bằng khí hậu, bằng vật chất đặc biệt ở nơi đến nhƣ: khoáng nóng, bùn khoáng… - Du lịch vì mục đích văn hóa: Nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu nâng cao hiểu biết về các lĩnh vực nhƣ: lịch sử, kiến trúc, hội họa, phong tục tập quán… tại nơi mà du khách sẽ đến. - Du lịch sinh thái: nhằm thỏa mãn nhu cầu hƣớng đến thiên nhiên trên tinh thần bảo vệ môi trƣờng sống, hệ sinh thái, tài nguyên thiên nhiên, văn hóa tại nơi mà du khách đi tham quan. - Du lịch tôn giáo: Để phục vụ nhu cầu tín ngƣỡng của những ngƣời theo những tôn giáo khác nhau trên thế giới nhƣ là các cuộc hành hƣơng về thánh địa tôn giáo nhƣ Thánh địa Jerusalem (Israel), Thánh địa Mecca (Ảrập Saudi) hay Thánh địa La Vang (tỉnh Quảng Trị, Việt Nam). - Du lịch về thăm thân nhân, quê hƣơng: Loại hình du lịch này là những ngƣời ở xa quê hƣơng về thăm ngƣời thân, họ hàng hoặc dự lễ cƣới, nhân dịp tết cổ truyền dân tộc… - Du lịch thƣơng gia: nhằm mục đích tìm hiểu thị trƣờng, nghiên cứu dự án đầu tƣ hay là ký kết hợp đồng hợp tác… - Du lịch công vụ: nhằm thực hiện công tác hoặc nghề nghiệp nào đó. Trong loại hình này sẽ bao gồm: khách đi tham dự hội nghị, hội thảo, kỷ niệm các ngày lễ lớn, triển lãm hàng hóa, hội chợ… - Du lịch quá cảnh: là việc quá cảnh trong một thời gian ngắn để đi qua một nƣớc khác. c. Theo đối tượng đi du lịch: - Du lịch dành cho thanh, thiếu niên.
  • 20. 4 - Du lịch dành cho gia đình. - Du lịch dành cho phụ nữ. - Du lịch dành cho ngƣời cao tuổi. d. Theo hình thức tổ chức chuyến đi: - Du lịch theo đoàn: các thành viên tham dự đi theo đoàn và thƣờng theo một chƣơng trình đã đƣợc dự trù trƣớc. Du lịch theo đoàn có thể thông qua các tổ chức du lịch nhƣ: các doanh nghiệp lữ hành, các cơ sở lƣu trú (khách sạn). Hoặc có thể tự tổ chức mà không thông qua các đơn vị kinh doanh du lịch. - Du lịch cá nhân: cá nhân có thể thông qua các tổ chức kinh doanh du lịch để thực hiện chuyến hành trình hoặc cũng có thể đi tự do. e. Theo phương tiện được sử dụng trong thời gian đi du lịch: - Du lịch bằng xe đạp. - Du lịch bằng xe mô tô. - Du lịch bằng xe ô tô. - Du lịch bằng tàu hỏa. - Du lịch bằng tàu thủy. - Du lịch bằng máy bay. f. Theo loại hình lưu trú: - Du lịch ở khách sạn. - Du lịch ở nhà nghỉ, khách sạn nhỏ bên lề đƣờng dành cho khách đi bằng ô tô tự lái. - Du lịch cắm trại. - Du lịch ở làng du lịch. g. Theo thời gian đi du lịch: - Du lịch ngắn ngày hoặc trong ngày: thƣờng diễn ra vào dịp cuối tuần. - Du lịch dài ngày: những chuyến du lịch kéo dài trên 3 ngày. k. Theo vị trí địa lý của nơi đến: - Du lịch núi: dựa trên việc khai thác cơ sở tài nguyên núi, rừng. - Du lịch nghỉ biển, sông, hồ: ở đây điểm đến là biển hoặc sông, hồ. - Du lịch thành phố: tìm hiểu cuộc sống, văn hóa, địa chỉ di tích ở thành phố. - Du lịch nông thôn: tìm hiểu cuộc sống nông thôn và hƣởng thụ không khí trong lành ở đó. Trong thực tế chúng ta thƣờng gặp ngƣời đi du lịch với mục đích thỏa mãn nhiều hơn một nhu cầu cùng lúc nên thƣờng có sự kết hợp một vài loại hình du lịch với nhau. Ví dụ nhƣ: kết hợp nghỉ dƣỡng với thƣởng thức văn hóa, kết hợp du lịch biển với nghỉ ngơi tại khách sạn, khu nghỉ mát… 1.1.4. Thị trƣờng du lịch Thị trƣờng du lịch là bộ phận của thị trƣờng chung, một phạm trù của sản xuất và lƣu thông hàng hóa, dịch vụ du lịch, phản ánh toàn bộ quan hệ trao đổi giữa ngƣời
  • 21. 5 mua và ngƣời bán, giữa cung và cầu và toàn bộ các mối quan hệ, thông tin kinh tế, kỹ thuật gắn với mối quan hệ đó trong lĩnh vực du lịch (Nguyễn Văn Lưu, Giáo trình Thị trường du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.34). Thị trƣờng du lịch không đồng nhất, mà bao gồm nhiều loại. Trong hoạt động marketing du lịch của các doanh nghiệp, các nhà kinh tế thƣờng dựa vào một số tiêu thức thông dụng nhƣ địa lý chính trị, không gian của cung - cầu, thực trạng thị trƣờng, thời gian, loại hình, dịch vụ du lịch… để phân loại thị trƣờng du lịch 1.1.5. Khách du lịch Khách du lịch là ngƣời đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ những trƣờng hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến (Điều 4, Luật Du lịch, 2005). Cũng theo nhƣ Luật này quy định, khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam và ngƣời nƣớc ngoài cƣ trú tại Việt Nam đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam; và khách du lịch quốc tế là ngƣời nƣớc ngoài, ngƣời Việt Nam định cƣ ở nƣớc ngoài vào Việt Nam du lịch và công dân Việt Nam, ngƣời nƣớc ngoài cƣ trú tại Việt Nam ra nƣớc ngoài du lịch. Ngoài ra có thể liệt kê một số khái niệm khác về các loại du khách nhƣ: - Khách thăm viếng: Khách thăm viếng (visitor) là một ngƣời đi tới một nơi – khác với nơi học thƣờng trú, với một lý do nào đó (ngoại trừ lý do đến để hành nghề và lĩnh lƣơng từ nơi đó). Định nghĩa này có thể đƣợc áp dụng cho khách quốc tế (International Visitor) và du khách trong nƣớc (Domestic Visitor). Khách thăm viếng đƣợc chia thành hai loại: + Khách du lịch (Tourist): Là khách thăm viếng có lƣu trú tại một quốc gia hoặc một vùng khác với nơi ở thƣờng xuyên trên 24 giờ và nghỉ qua đêm tại đó với mục đích nghĩ dƣỡng, tham quan, thăm viếng gia đình, tham dự hội nghị, tôn giáo, thể thao + Khách tham quan (Excursionist): Còn gọi là khách thăm viếng 1 ngày (Day Visitor): là loại khách thăm viếng lƣu lại ở một nơi nào đó dƣới 24 giờ và không lƣu trú qua đêm. 1.1.6. Doanh nghiệp kinh doanh du lịch Doanh nghiệp du lịch là một hệ thống mở có quan hệ chặt chẽ với môi trƣờng kinh doanh. Mỗi doanh nghiệp là một tế bào trong hệ thống phân công lao động xã hội nói chung và ngành du lịch nói riêng. Doanh nghiệp du lịch là một đơn vị cung ứng trên thị trƣờng du lịch, đồng thời là một đơn vị tiêu thụ. Để tạo ra các dịch vụ du lịch nhằm thỏa mãn các nhu cầu của khách du lịch đòi hỏi cần phải có các loại hình kinh doanh du lịch tƣơng ứng. Cho đến nay, về phƣơng diện lý thuyết cũng nhƣ thực tế đƣợc chấp nhận ở nhiều nƣớc trên thế giới và ở Việt Nam bốn loại hình kinh doanh tiêu biểu sau đây: 1.1.6.1. Công ty lữ hành Theo khoản 14, điều 4, Luật Du lịch Việt Nam năm 2005, lữ hành là việc xây dựng, bán và tổ chức thực hiện một phần hoặc toàn bộ chƣơng trình du lịch cho khách du lịch. Kinh doanh lữ hành là sự tổng hợp của nhiều công đoạn từ lúc bắt đầu đến khi kết thúc tour. Khi nói đến hoạt động kinh doanh lữ hành, nói chung các chuyên gia về du lịch muốn đề cập đến các hoạt động chính nhƣ “làm nhiệm vụ giao dịch, ký kết với
  • 22. 6 các tổ chức kinh doanh du lịch trong nƣớc, nƣớc ngoài để xây dựng và thực hiện các chƣơng trình du lịch đã bán cho khách du lịch”. Tuy nhiên, trên thực tế, khi nói đến hoạt động kinh doanh lữ hành chúng ta thƣờng thấy tồn tại song song hai hoạt động phổ biến sau: Kinh doanh lữ hành (Tour Operators Business): là việc thực hiện các hoạt động nghiên cứu thị trƣờng, thiết lập các chƣơng trình du lịch trọn gói hay từng phần; quảng cáo và bán các chƣơng trình này trực tiếp hay gián tiếp qua các trung gian hoặc văn phòng đại diện, tổ chức thực hiện chƣơng trình và hƣớng dẫn du lịch. Kinh doanh đại lý lữ hành (Travel Sub-Agency Business): là việc thực hiện các dịch vụ đƣa đón, đăng ký nơi lƣu trú, vận chuyển, hƣớng dẫn tham quan, bán các chƣơng trình du lịch của các doanh nghiệp lữ hành, cung cấp thông tin du lịch và tƣ vấn du lịch nhằm hƣởng hoa hồng. Đối với khách du lịch, đại lý lữ hành nhƣ một ngƣời trung gian, thay mặt khách hàng sắp xếp mọi thứ từ vé tàu xe, khách sạn, đồ ăn, các dịch vụ khác. Có thể coi đại lý lữ hành là một chuyên gia tƣ vấn về du lịch vì họ hiểu tƣờng tận các chi tiết vốn có trong du lịch mà khách không thể biết hết đƣợc. Cách phân định nhƣ trên chỉ mang tính chất tƣơng đối. Trên thực tế, các công ty lữ hành du lịch có rất nhiều loại khác nhau, với những hoạt động phong phú, đa dạng, phức tạp và biến đổi không ngừng theo sự phát triển của hoạt động du lịch. 1.1.6.2. Cơ sở lưu trú Theo khoản 12, điều 4, Luật Du lịch Việt Nam năm 2005, cơ sở lƣu trú du lịch là cơ sở cho thuê buồng, giƣờng và cung cấp các dịch vụ khác phục vụ khách lƣu trú, trong đó khách sạn là cơ sở lƣu trú du lịch chủ yếu. Qua đó, ta có thể hiểu hoạt động kinh doanh cơ sở lƣu trú là hoạt động kinh doanh các dịch vụ cho thuê buồng ngủ, ăn uống và các dịch vụ khác của cơ sở lƣu trú nhằm thoả mãn các nhu cầu về lƣu trú tạm thời của khách tại các điểm du lịch với mục đích thu lợi nhuận Để đáp ứng nhu cầu về lƣu trú của khách du lịch, các doanh nghiệp tồn tại dƣới nhiều hình thức, tên gọi khác nhau: Khách sạn; Làng du lịch; Biệt thự du lịch; Căn hộ du lịch; Bãi cắm trại du lịch; Nhà nghỉ du lịch; Nhà ở có phòng cho khách du lịch thuê; Các cơ sở lƣu trú du lịch khác. Nhằm phân biệt các loại hình cơ sở lƣu trú du lịch, Thông tƣ 88/2008/TT- BVHTTDL đã đƣa ra các tiêu chí phân loại nhƣ sau: - Khách sạn (hotel) là cơ sở lƣu trú du lịch, có quy mô từ mƣời buồng ngủ trở lên, đảm bảo chất lƣợng về cơ sở vật chất, trang thiết bị và dịch vụ cần thiết phục vụ khách lƣu trú và sử dụng dịch vụ, bao gồm các loại sau: + Khách sạn thành phố (city hotel) là khách sạn đƣợc xây dựng tại các đô thị, chủ yếu phục vụ khách thƣơng gia, khách công vụ, khách tham quan du lịch; + Khách sạn nghỉ dƣỡng (hotel resort) là khách sạn đƣợc xây dựng thành khối hoặc thành quần thể các biệt thự, căn hộ, băng-ga-lâu (bungalow) ở khu vực có cảnh quan thiên nhiên đẹp, phục vụ nhu cầu nghỉ dƣỡng, giải trí, tham quan của khách du lịch; + Khách sạn nổi (floating hotel) là khách sạn di chuyển hoặc neo đậu trên mặt nƣớc; + Khách sạn bên đƣờng (motel) là khách sạn đƣợc xây dựng gần đƣờng giao thông, gắn với việc cung cấp nhiên liệu, bảo dƣỡng, sửa chữa phƣơng tiện vận chuyển và cung cấp các dịch vụ cần thiết phục vụ khách du lịch.
  • 23. 7 - Làng du lịch (tourist village) là cơ sở lƣu trú du lịch gồm tập hợp các biệt thự hoặc một số loại cơ sở lƣu trú khác nhƣ căn hộ, băng-ga-lâu (bungalow) và bãi cắm trại, đƣợc xây dựng ở nơi có tài nguyên du lịch, cảnh quan thiên nhiên đẹp, có hệ thống dịch vụ gồm các nhà hàng, quầy bar, cửa hàng mua sắm, khu vui chơi giải trí, thể thao và các tiện ích khác phục vụ khách du lịch. - Biệt thự du lịch (tourist villa) là biệt thự có trang thiết bị, tiện nghi cho khách du lịch thuê, có thể tự phục vụ trong thời gian lƣu trú. Có từ ba biệt thự du lịch trở lên đƣợc gọi là cụm biệt thự du lịch. - Căn hộ du lịch (tourist apartment) là căn hộ có trang thiết bị, tiện nghi cho khách du lịch thuê, có thể tự phục vụ trong thời gian lƣu trú. Có từ mƣời căn hộ du lịch trở lên đƣợc gọi là khu căn hộ du lịch. - Bãi cắm trại du lịch (tourist camping) là khu vực đất đƣợc quy hoạch ở nơi có cảnh quan thiên nhiên đẹp, có kết cấu hạ tầng, có cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch và dịch vụ cần thiết phục vụ khách cắm trại. - Nhà nghỉ du lịch (tourist guest house) là cơ sở lƣu trú du lịch, có trang thiết bị, tiện nghi cần thiết phục vụ khách du lịch nhƣ khách sạn nhƣng không đạt tiêu chuẩn xếp hạng khách sạn. - Nhà ở có phòng cho khách du lịch thuê (homestay) là nơi sinh sống của ngƣời sở hữu hoặc sử dụng hợp pháp trong thời gian cho thuê lƣu trú du lịch, có trang thiết bị, tiện nghi cho khách du lịch thuê lƣu trú, có thể có dịch vụ khác theo khả năng đáp ứng của chủ nhà. - Các cơ sở lƣu trú du lịch khác gồm tàu thủy du lịch, tàu hỏa du lịch, ca-ra-van (caravan), lều du lịch. 1.1.6.3. Kinh doanh vận chuyển khách du lịch Đặc trƣng nổi bật của hoạt động du lịch là sự di chuyển của con ngƣời từ nơi này đến nơi khác ngoài nơi cƣ trú thƣờng xuyên của họ, thƣờng với một khoảng cách xa. Do vậy, khi nhắc đến hoạt động kinh doanh du lịch, không thể không đề cập đến hoạt động kinh doanh vận chuyển khách du lịch. Điều 57 Luật Du lịch Việt Nam năm 2005 quy định kinh doanh vận chuyển khách du lịch là việc cung cấp dịch vụ vận chuyển cho khách du lịch theo tuyến du lịch, theo chƣơng trình du lịch và tại các khu du lịch, điểm du lịch, đô thị du lịch. Để phục vụ cho hoạt động kinh doanh này có nhiều phƣơng tiện vận chuyển khác nhau nhƣ ô tô, tàu hỏa, tàu thủy, máy bay… 1.1.6.4. Kinh doanh các dịch vụ du lịch khác Ngoài các hoạt động kinh doanh nhƣ đã nêu trên, trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh du lịch còn có một số hoạt động kinh doanh bổ trợ nhƣ kinh doanh các loại hình dịch vụ vui chơi, giải trí; tuyên truyền, quảng cáo du lịch; tƣ vấn đầu tƣ du lịch… Cùng với xu hƣớng phát triển ngày càng đa dạng về nhu cầu của khách du lịch, sự tiến bộ của khoa học - kỹ thuật và sự gia tăng mạnh của các doanh nghiệp du lịch dẫn đến sự cạnh tranh ngày càng tăng trên thị trƣờng du lịch thì các hoạt động kinh doanh bổ trợ này ngày càng có xu hƣớng phát triển mạnh.
  • 24. 8 1.1.7. Nguồn nhân lực du lịch 1.1.7.1. Khái niệm Để phát triển ngành du lịch cần có nhiều nguồn lực, trong đó nguồn nhân lực đƣợc đánh giá là một trong những yếu tố quan trọng góp phần cho sự phát triển của ngành. Xét một cách tổng quát, nguồn nhân lực ngành du lịch bao gồm toàn bộ lực lƣợng lao động trực tiếp và gián tiếp liên quan đến quá trình phục vụ khách du lịch. Do đó, khi đề cập đến khái niệm nguồn nhân lực ngành du lịch thì không chỉ đề cập đến các lao động nghiệp vụ phục vụ khách một cách trực tiếp mà còn cả các lao động ở cấp độ quản lý, lao động làm công tác đào tạo và các lao động gián tiếp khác phục vụ khách du lịch. Căn cứ vào mối liên hệ với đối tƣợng lao động (khách du lịch), lao động du lịch đƣợc chia thành hai nhóm: lao động trực tiếp và lao động gián tiếp. Lao động trực tiếp bao gồm những công việc trực tiếp phục vụ khách du lịch nhƣ trong khách sạn, nhà hàng, lữ hành, các cửa hàng bán lẻ phục vụ khách du lịch, cơ quan quản lý du lịch… Lao động gián tiếp bao gồm những công việc cung ứng, hỗ trợ cho các hoạt động trực tiếp phục vụ khách du lịch nhƣ: cung ứng thực phẩm cho khách sạn nhà hàng, cung ứng hàng hoá cho các cửa hàng bán lẻ phục vụ khách du lịch, các dịch vụ của Chính phủ hỗ trợ phát triển du lịch, đào tạo nhân lực du lịch, xây dựng khách sạn, sản xuất máy bay, các trang thiết bị phục vụ khách du lịch… Thông thƣờng, các lao động trực tiếp phục vụ khách du lịch bao giờ cũng có ảnh hƣởng trực tiếp và lớn nhất đến chất lƣợng dịch vụ, từ đó đến chất lƣợng sản phẩm du lịch. Từ những phân tích trên, nguồn nhân lực ngành du lịch đƣợc hiểu là lực lƣợng lao động tham gia vào quá trình phát triển du lịch, bao gồm lao động trực tiếp và lao động gián tiếp 1.1.7.2. Phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch Thuật ngữ phát triển nguồn nhân lực gắn liền với sự hoàn thiện, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, đƣợc thể hiện ở việc nâng cao trình độ giáo dục quốc dân, trình độ kỹ thuật, chuyên môn, sức khoẻ và thể lực cũng nhƣ ý thức, đạo đức của nguồn nhân lực. Con ngƣời đƣợc xem là nguồn lực căn bản và có tính quyết định của mọi thời đại. Trong các cách để tạo ra năng lực cạnh tranh, thì lợi thế thông qua con ngƣời đƣợc xem là yếu tố căn bản. Nguồn lực nhân lực là yếu tố bền vững và khó thay đổi nhất trong mọi tổ chức. Phát triển nguồn nhân lực là tổng thể các hình thức, phƣơng pháp, chính sách và biện pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn phát triển, nhất là trong bối cảnh dân số, lao động và kinh tế của nƣớc ta. Phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch là tổng thể các hình thức, phƣơng pháp, chính sách và biện pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lƣợng cho nguồn nhân lực (trí tuệ, thể chất và phẩm chất tâm lý - xã hội) làm gia tăng số lƣợng và điều chỉnh cơ cấu nguồn nhân lực ngành du lịch cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và phát triển du lịch trong từng giai đoạn phát triển.
  • 25. 9 Phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch bao hàm quá trình đào tạo nhân lực về kiến thức chung liên quan đến nghề nghiệp, kiến thức nghề nghiệp, kỹ năng nghề nghiệp, văn hóa và sức khỏe nghề nghiệp. 1.1.8. Xúc tiến du lịch Trong hoạt động du lịch, xúc tiến du lịch đóng vai trò quan trọng nhƣ là chất xúc tác, đòn bẩy để phát triển du lịch, đƣa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của từng địa phƣơng, từng quốc gia. Theo Khoản 17, Điều 4, Luật du lịch Việt Nam năm 2005, xúc tiến du lịch là hoạt động tuyên truyền, quảng bá, vận động nhằm tìm kiếm, thúc đẩy cơ hội phát triển du lịch. Nhà nƣớc tổ chức, hƣớng dẫn hoạt động xúc tiến du lịch với các nội dung chủ yếu sau đây: - Tuyên truyền, giới thiệu rộng rãi về đất nƣớc, con ngƣời Việt Nam, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, di tích cách mạng, di sản văn hoá, công trình lao động sáng tạo của con ngƣời, bản sắc văn hoá dân tộc cho nhân dân trong nƣớc và cộng đồng quốc tế; - Nâng cao nhận thức xã hội về du lịch, tạo môi trƣờng du lịch văn minh, lành mạnh, an toàn, phát huy truyền thống mến khách của dân tộc; - Huy động các nguồn lực để đầu tƣ phát triển các đô thị du lịch, khu du lịch, điểm du lịch đa dạng, độc đáo, có chất lƣợng cao, mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc trong cả nƣớc, từng vùng và từng địa phƣơng; phát triển kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất - kỹ thuật du lịch, đa dạng hoá và nâng cao chất lƣợng các dịch vụ du lịch; - Nghiên cứu thị trƣờng du lịch, xây dựng sản phẩm du lịch phù hợp với thị hiếu khách du lịch; tuyên truyền, giới thiệu sản phẩm du lịch 1.2. LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƢỚNG BỀN VỮNG 1.2.1. Khái niệm phát triển du lịch theo hƣớng bền vững Lý thuyết về phát triển bền vững xuất hiện vào giữa những năm 1980 và chính thức đƣợc đƣa ra tại hội nghị Ủy ban thế giới về Phát triển và Môi trƣờng (WCED) năm 1987. Theo WCED, phát triển bền vững là “hoạt động phát triển kinh tế nhằm đáp ứng các nhu cầu của các thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng các nhu cầu của các thế hệ mai sau”.1 Tuy nhiên nội dung chủ yếu của định nghĩa này chỉ xoay quanh vấn đề phát triển kinh tế. Vì thế, một định nghĩa khái quát hơn về vấn đề này đã đƣợc xây dựng bởi các nhà khoa học trên thế giới, trong đó nhấn mạnh “phát triển bền vững là các hoạt động phát triển của con người nhằm phát triển và duy trì trách nhiệm của cộng đồng đối với lịch sử hình thành và hoàn thiện các sự sống trên trái đất”. Khái niệm về phát triển du lịch theo hƣớng bền vững không tách rời khái niệm về phát triển bền vững. Do du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp có định hƣớng tài nguyên rõ rệt (bao gồm tài nguyên tự nhiên và tài nguyên nhân văn) và sự phát triển của du lịch gắn liền với môi trƣờng nên chính bản thân sự phát triển của du lịch đòi hỏi phải có sự phát triển bền vững chung của xã hội và ngƣợc lại. 1 World Commission on Environment and Development (WECD). 1987. Our Common Furture. New York: Oxford University Press.
  • 26. 10 Từ đầu thập niên 1990, các nhà khoa học trên thế giới đã đề cập nhiều đến việc phát triển du lịch với mục đích đơn thuần về kinh tế đang đe dọa hủy hoại môi trƣờng sinh thái và các nền văn hóa bản địa. Hậu quả của các tác động này sẽ lại ảnh hƣởng đến bản thân sự phát triển lâu dài của ngành du lịch. Chính vì vậy, phát triển du lịch theo hƣớng bền vững là nhằm hạn chế các tác động tiêu cực của hoạt động du lịch, đảm bảo sự phát triển lâu dài. Các loại hình du lịch quan tâm đến vấn đề môi trƣờng đã xuất hiện nhƣ du lịch sinh thái, du lịch khám phá, du lịch mạo hiểm… đã góp phần nâng cao hình ảnh về một hƣớng phát triển du lịch có trách nhiệm, đảm bảo sự phát triển bền vững. Du lịch bền vững đƣợc hiểu là “hoạt động khai thác môi trường tự nhiên và nhân văn làm thỏa mãn các nhu cầu đa dạng của khách du lịch, có quan tâm đến các lợi ích kinh tế dài hạn, đồng thời tiếp tục duy trì các khoản đóng góp cho công tác bảo vệ môi trường và góp phần nâng cao mức sống của cộng đồng địa phương”. Trong khi đó, theo định nghĩa của Tổ chức Du lịch thế giới tại Hội nghị về môi trƣờng và phát triển của Liên hợp quốc tại Rio de Janeiro năm 1992 thì “Du lịch bền vững là việc phát triển các hoạt động du lịch nhằm đáp ứng các nhu cầu hiện tại của khách du lịch và người dân bản địa trong khi vẫn quan tâm đến việc bảo tồn và tôn tạo các nguồn tài nguyên cho việc phát triển hoạt động du lịch trong tương lai. Du lịch bền vững sẽ có kế hoạch quản lý các nguồn tài nguyên nhằm thỏa mãn các nhu cầu về kinh tế, xã hội, thẩm mỹ của con người trong khi đó vẫn duy trì được sự toàn vẹn về văn hóa, đa dạng sinh học, sự phát triển của các hệ sinh thái và các hệ thống hỗ trợ cho cuộc sống của con người”. Ở Việt Nam, lý luận về phát triển bền vững cũng đƣợc các nhà khoa học và lý luận quan tâm nghiên cứu trong thời gian gần đây trên cơ sở tiếp thu những kết quả nghiên cứu về lý luận và kinh nghiệm quốc tế đối với phát triển bền vững, đối chiếu với hoàn cảnh cụ thể ở Việt Nam. Mặc dù còn những quan điểm chƣa thực sự thống nhất về khái niệm phát triển du lịch bền vững, tuy nhiên cho đến nay đa số ý kiến các chuyên gia trong lĩnh vực du lịch và các lĩnh vực có liên quan khác ở Việt Nam đều cho rằng: “phát triển du lịch bền vững là hoạt động khai thác có quản lý các giá trị tự nhiên và nhân văn nhằm thỏa mãn các nhu cầu đa dạng của khách du lịch, có quan tâm đến các lợi ích kinh tế dài hạn trong khi vẫn đảm bảo sự đóng góp cho bảo tồn và tôn tạo các nguồn tài nguyên, duy trì được sự toàn vẹn về văn hóa để phát triển hoạt động du lịch trong tương lai, cho công tác bảo vệ môi trường và góp phần nâng cao mức sống của cộng đồng địa phương”.2 Do đó, nhóm nghiên cứu sẽ sử dụng khái niệm phát triển này để tiếp cận và giải quyết các vấn đề trong phạm vi nghiên cứu của đề tài. 1.2.2. Những dấu hiệu nhận biết về phát triển du lịch theo hƣớng bền vững 1.2.2.1. Từ góc độ đảm bảo sự phát triển bền vững về kinh tế a. Chỉ số về mức chi tiêu và số ngày lưu trú trung bình của khách gia tăng Hoạt động phát triển du lịch tự phát (thiếu bền vững) thƣờng tập trung vào việc thu hút tối đa lƣợng khách, quan tâm chủ yếu đến số lƣợng khách hơn là thời gian lƣu trú và mức độ chi tiêu. Sẽ là tốt và có hiệu quả kinh tế hơn trong trƣờng hợp ít khách song có thời gian lƣu trú dài hơn và mức chi tiêu cao hơn. Thực tế cho thấy những khu vực, quốc gia nơi du lịch đƣợc coi là ngành kinh tế chủ đạo, các nhà quản lý, điều hành kinh doanh du lịch có xu hƣớng quan tâm đến chỉ số về mức chi tiêu trung bình và thời gian lƣu trú của khách hơn là chỉ số về số lƣợng khách. Điều này cho phép vẫn 2 Nguyễn Văn Mạnh, Phát triển bền vững du lịch Việt Nam trong bối cảnh Hội nhập kinh tế quốc tế.
  • 27. 11 đảm bảo sự tăng trƣởng về doanh thu du lịch trong khi hạn chế đƣợc chi phí cho việc phải phục vụ một lƣợng khách lớn hơn và hạn chế các tác động đến môi trƣờng. Xu hƣớng tăng sức hấp dẫn của sản phẩm du lịch tăng chất lƣợng dịch vu du lịch để tăng mức chi tiêu của khách trong một chuyến đi cũng thể hiện một cách rõ ràng trên phạm vi du lịch toàn cầu. Ngành du lịch tồn tại lâu dài về cơ bản sẽ chú trọng đến chất lƣợng và thu nhập cao hơn là nghiêng về số lƣợng lớn, chi phí thấp. Nhƣ vậy có thể thấy chỉ số về mức chi tiêu và số ngày lƣu trú trung bình của khách du lịch ngày càng cao thì hoạt động phát triển du lịch sẽ đƣợc xem là càng có tính bền vững. Tuy nhiên điều này không phủ nhận tầm quan trọng của nỗ lực thu hút lƣợng khách càng nhiều càng tốt để có thể tăng thu nhập du lịch có đóng góp cho nền kinh tế quốc dân. b. Số lượng (tỷ lệ) khách du lịch quay trở lại Khách du lịch là yếu tố quyết định trong công việc hình thành nên “cầu” du lịch, là một trong những tiêu chí quan trọng nhất để đánh giá sự phát triển du lịch ở một khu vực, quốc gia cụ thể. Chỉ tiêu về lƣợng khách có ý nghĩa, cụ thể đó là thƣớc đo về sức hấp dẫn của sản phẩm du lịch, về khả năng “cung” và chất lƣợng dịch vụ du lịch… Trên thế giới, việc nghiên cứu đánh giá các chỉ tiêu về khách cũng nhƣ việc phân tích, dự báo các xu hƣớng phát triển của luồng khách du lịch đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc hình thành nên các sản phẩm du lịch. Tại một số điểm du lịch nổi tiếng thế giới nhƣ khu bảo tồn Taman Negara (Malaysia), khu bảo tồn Belize (Braxin), hay tại khu du lịch Rio Blanco (Ecuador)… Chính phủ của các nƣớc này đã tổ chức hàng loạt các cuộc hội thảo, tổ chức thực hiện điều tra nghiên cứu tâm lý, mức độ hài lòng của du khách đối với sản phẩm, dịch vụ du lịch cũng nhƣ thái độ đón tiếp của chính quyền và cộng đồng địa phƣơng tại các điểm du lịch; phân tích xu hƣớng phát triển của các dòng khách du lịch, tạo cơ sở cho việc đề ra các biện pháp tăng sức cạnh tranh thu hút khách du lịch, trong đó đặc biệt quan trọng là lƣợng khách quay trở lại; giảm thiểu tác động từ du khách lên môi trƣờng… Điều này cũng có nghĩa là tăng tính bền vững của hoạt động du lịch từ góc độ tăng trƣởng kinh tế. Nhƣ vậy có thể thấy dấu hiệu về lƣợng khách (tỷ lệ khách) quay trở lại là dấu hiệu quan trọng về phát triển du lịch bền vững. Chỉ số này thƣờng có đƣợc thông qua việc tiến hành các cuộc điều tra, phỏng vấn khách du lịch tại các điểm du lịch trên toàn lãnh thổ hoặc thông qua việc phân phối với các hàng lữ hành trên toàn quốc tổ chức các cuộc phỏng vấn. Tỷ lệ khách du lịch quay trở lại càng cao chứng tỏ rằng hoạt động du lịch tại khu vực đó, quốc gia đó đang phát triển đúng hƣớng và có hiệu quả. Điều này càng quan trọng đối với những đối tƣợng khách du lịch từ những thị trƣờng có khả năng chi trả cao, có thời gian lƣu trú dài ngày. Nếu nhƣ thu hút khách du lịch quốc tế chủ yếu nhằm tăng nguồn thu ngoại tệ cho nền kinh tế thì việc thu hút khách du lịch nội địa còn có ý nghĩa tạo điều kiện phân phối lại thu nhập giữa các thành phần lao động trong xã hội, góp phần tạo thêm công ăn việc làm cho xã hội, hỗ trợ tích cực cho các chƣơng trình cứu trợ của chính phủ nhƣu các chƣơng trình xóa đói giảm nghèo, nâng cao nhận thức cộng đồng… Nhƣ vậy đã góp phần quan trọng trong việc thực hiện thành công mục tiêu đặt ra của phát triển bền vững cả dƣới góc độ về kinh tế và góc độ xã hội.
  • 28. 12 c. Mức độ hài lòng của khách Hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trƣờng luôn hƣớng tới khả năng phục vụ khách tốt nhất nhằm tăng khả năng cạnh tranh, thu hút khách và qua đó tăng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Điều này càng có ý nghĩa đối với hoạt động du lịch bởi du khách là đối tƣợng phục vụ quan trọng nhất. Một nền du lịch bền vững không thể dựa trên những sản phẩm du lịch kém chất lƣợng không để lại trong lòng du khách những ấn tƣợng tốt sau những chuyến tham quan, du lịch. Sự hài lòng của du khách chính là thƣớc đo chất lƣợng sản phẩm du lịch, chất lƣợng dịch vụ, chất lƣợng đội ngũ lao động bên cạnh những điều kiện thuận lợi khách quan nhƣ thời tiết, khí hậu… Chính vì vậy mức độ hài lòng của du khách sẽ là dấu hiệu quan trọng về trạng thái bền vững của hoạt động du lịch. Đây cũng chính là mục tiêu phát triển du lịch bền vững nhằm đƣa lại cho du khách những chuyến đi có chất lƣợng. Để xác định dấu hiệu này cần thiết phải tổ chức các cuộc điều tra xã hội học với khách du lịch. Kết quả điều tra sẽ là cơ sở để có những điều chỉnh phù hợp, đảm bảo cho sự phát triển du lịch bền vững từ góc độ kinh tế. d. Chất lượng nguồn nhân lực du lịch được nâng lên theo hướng bền vững Trong hoạt động du lịch, chất lƣợng đội ngũ luôn là yếu tố quan trọng có ý nghĩa quyết định. Điều này càng trở nên cấp thiết trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt của hoạt động du lịch. Chất lƣợng đội ngũ ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng sản phẩm du lịch, chất lƣợng dịch vụ và kết quả cuối cùng là ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh, đến sự tăng trƣởng du lịch đứng từ góc độ kinh tế. Nhƣ vậy chất lƣợng đội ngũ đƣợc đào tạo không chỉ là yếu tố thu hút khách, nâng cao uy tín của ngành, của đất nƣớc mà còn là một yếu tố quan trọng trong cạnh tranh thu hút khách, đảm bảo sự phát triển du lịch bền vững. Công tác đào tạo đội ngũ cán bộ du lịch theo hƣớng bền vững về mặt chuyên môn bên cạnh những kỹ năng nghề nghiệp giỏi, khả năng giao tiếp tốt, thông thạo ngoại ngữ, cần trang bị những kiến thức về sinh thái học, quản lý môi trƣờng, kinh tế môi trƣờng, luật môi trƣờng và hệ thống kiến thức sâu rộng về xã hội. Về mặt kỹ thuật, đào tạo đội ngũ cán bộ ngành trở thành các chuyên gia thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau hiểu đƣợc mối quan hệ sinh thái và có thể có thể giúp đỡ mọi ngƣời đặc biệt là du khách trong việc sử dụng các nguồn tài nguyên tốt hơn. e. Tính trách nhiệm trong hoạt động tuyên truyền quảng bá du lịch Tuyên truyền, quảng bá trong bất kỳ giai đoạn phát triển nào cũng luôn là một hoạt động cần thiết và quan trọng không chỉ riêng đối với ngành du lịch mà đối với hầu hết các ngành kinh tế khác trong nền kinh tế quốc dân. Phát triển du lịch trong bối cảnh cạnh tranh giữa các quốc gia, các khu vực nhƣ hiện nay thì công tác tuyên truyền, quảng bá càng chiếm vị trí quan trọng. Tuy nhiên trong thực tế nhiều quốc gia, đặc biệt ở những quốc gia nói có ngành du lịch mới phát triển, hoạt động tuyên truyền quảng bá trong nhiều trƣờng hợp bị lạm dụng. Trong những trƣờng hợp nhƣ vậy du khách thƣờng sẽ thất vọng bởi chất lƣợng các sản phẩm du lịch không tƣơng xứng với quảng cáo và tất nhiên sẽ không tƣơng xứng với chi phí mà du khách bỏ ra. Kết quả hoạt động tuyên truyền quảng bá thiếu trách nhiệm sẽ dẫn đến hậu quả làm lƣợng khách du lịch sẽ giảm xuống theo thời gian, hiệu quả kinh doanh bị giảm sút và tất nhiên đó sẽ là sự phát triển du lịch không bền vững ở góc độ kinh tế.
  • 29. 13 Tính trách nhiệm của hoạt động tuyên truyền quảng bá thể hiện trƣớc hết ở tính trung thực trong việc giới thiệu các sản phẩm du lịch đƣợc chào bán. Đối với phát triển du lịch bền vững, ngoài chức năng mở rộng thị trƣờng, giới thiệu sản phẩm du lịch đến du khách, hoạt động tuyên truyền, quảng bá còn có trách nhiệm cung cấp thông tin, đƣa ra những chỉ dẫn cần thiết cho du khách về thái độ ứng xử đối với cộng đồng, với truyền thống văn hóa, với cảnh quan môi trƣờng nơi du khách sẽ tới tham quan du lịch. Điều này sẽ giúp hạn chế những tác động tiêu cực của hoạt động du lịch tới tài nguyên, môi trƣờng thiên nhiên và cộng đồng. Kết quả sẽ đem lại cho du khách những chuyến đi bổ ích và những ấn tƣợng để lại sau những chuyến đi nhƣ vậy chắc chắn sẽ thu hút du khách quay trở lại. Điều này góp phần rất quan trọng cho sự phát triển du lịch bền vững không chỉ ở góc độ phát triển bền vững về kinh tế mà còn ở góc độ bảo đảm sự bền vững về tài nguyên, môi trƣờng và xã hội. 1.2.2.2. Từ góc độ đảm bảo sự bền vững của xã hội a. Mức độ phát triển hệ thống các doanh nghiệp vừa và nhỏ Phát triển kinh tế trong nền kinh tế thị trƣờng đòi hỏi sự thích nghi nhanh đối với những thay đổi bởi nhiều yếu tố khách quan và chủ quan để hạn chế đƣợc những rủi ro. Điều này có thể thực hiện đƣợc nhờ việc phát triển hệ thống các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Với tƣ cách là một ngành kinh tế, hoạt động phát triển du lịch cần quan tâm đến vấn đề này để đảm bảo sự phát triển bền vững ở góc độ kinh tế điều này càng có ý nghĩa đối với những quốc gia đang phát triển, nơi năng lực quản lý ở quy mô quốc gia còn nhiều hạn chế. Ngoài ý nghĩa về mặt kinh tế, việc phát triển hệ thống doanh nghiệp vừa và nhỏ còn có ý nghĩa về xã hội, tạo điều kiện để một bộ phận lớn ngƣời lao động có việc làm. Bên cạnh đó đấy còn là môi trƣờng thu hút đƣợc nguồn lực to lớn của xã hội cho phát triển du lịch, phù hợp với tính chất xã hội hóa cao của du lịch, đảm bảo sự phát triển bền vững. b. Tác động xã hội từ hoạt động du lịch được quản lý Du lịch là một ngành kinh tế mang tính xã hội hóa cao vì vậy hoạt động phát triển du lịch có tác động mạnh mẽ lên nhiều mặt của đời sống xã hội. Các tác động xã hội của hoạt động du lịch vừa mang tính tích cực vừa mang tính tiêu cực. Để đảm bảo sự phát triển du lịch bền vững từ góc độ xã hội, vấn đề đặt ra là các tác động tiêu cực đến xã hội từ hoạt động du lịch cần đƣợc kiểm soát quản lý. Nhiều vấn đề xã hội tồn tại hiện nay ở một chừng mực nào đó liên quan đến sự phát triển du lịch, ví dụ nhƣ nạn mại dâm, sử dụng ma túy, hoạt động sòng bạc không kiểm soát… Ngoài ra do tính chất thị trƣờng trong hoạt động du lịch, một số giá trị văn hóa truyền thống có thể bị biến đổi do sự du nhập văn hóa. Đây là những tác động ảnh hƣởng trực tiếp đến phát triển du lịch bền vững từ góc độ xã hội. Nhƣ vậy để kiểm soát và quản lý nhằm hạn chế các tác động tiêu cực này cần thiết phải có hệ thống các quy định có tính pháp lý cũng nhƣ bộ máy công quyền đủ năng lực thực hiện. Hiệu quả của hoạt động này đƣợc thể hiện bằng số lƣợng các vụ vi phạm đƣợc phát hiện, xử lý. Đây là dấu hiệu phản ánh tính bền vững của xã hội nói chung và của phát triển du lịch nói riêng, đặc biệt ở các trung tâm phát triển du lịch. Các chính sách phát triển du lịch và các hoạt động du lịch phải đƣợc hoạch định du lịch và thực hiện sao cho có sự tôn trọng đối với các di sản văn hóa, nghệ thuật, khảo cổ… Bên cạnh đó, cần thiết phải có sự quan tâm đặc biệt đối với công tác bảo
  • 30. 14 tồn, tôn tạo dƣới hình thức ban hành các chính sách quy định, mức độ đóng góp cụ thể cho công tác bảo tồn thông qua việc giữ lại ít nhất một phần các nguồn thu từ du khách để bảo dƣỡng, trùng tu các di sản đó. Để phát triển ngành du lịch bền vững dƣới góc độ xã hội cần thiết phải thực hiện các quy định sao cho có truyền thống sinh hoạt cộng đồng trong xã hội không bị thay đổi. c. Mức độ hài lòng cộng đồng địa phương đối với hoạt động du lịch Hoạt động phát triển du lịch sẽ bền vững nếu có đƣợc sự ủng hộ của cộng đồng địa phƣơng. Chính vì vậy mức độ hài lòng của cộng đồng sẽ phản ảnh trạng thái bền vững của hoạt động du lịch trong phát triển. Để đạt đƣợc sự hài lòng của cộng đồng vai trò của cộng đồng phải đƣợc phát huy cũng nhƣ đem lại lợi ích cho cộng đồng, cụ thể: - Phát huy vai trò của cộng đồng địa phƣơng trong xây dựng triển khai quy hoạch phát triển du lịch. - Phát huy vai trò cộng đồng trong giám sát thực hiện các dự án đầu tƣ phát triển du lịch trên địa bàn. - Tăng cƣờng quy mô và mức độ tham gia của cộng đồng vào hoạt động du lịch. - Nâng cao mức sống của cộng đồng nhờ có hoạt động của du lịch. - Phúc lợi xã hội chung của cộng đồng đƣợc nâng lên. Để xác định đƣợc dấu hiệu này, cần tiến hành điều tra phỏng vấn cộng đồng. Kết quả điều tra sẽ căn cứ để điều chỉnh hoạt động sao cho phát triển hoạt động du lịch mang tính bền vững hơn từ góc độ xã hội. d. Mức đóng góp của du lịch vào phát triển của kinh tế - xã hội địa phương Hiện nay, du lịch đƣợc xem là ngành kinh tế tạo nguồn thu ngoại tệ to lớn cho đất nƣớc, thúc đẩy sự phát triển nhiều ngành kinh tế có liên quan. Tuy nhiên một trong những yếu tố quan trọng tạo nên sự phát triển bền vững của du lịch là việc đóng góp phát triển kinh tế xã hội khác địa phƣơng nơi có du lịch phát triển. Chính vì vậy một trong những dấu hiệu nhận biết về tính bền vững trong phát triển du lịch là mức đóng góp cho phát triển xã hội ở các địa phƣơng từ nguồn thu nhập du lịch. Ngoài ra cần tạo thêm những yếu tố thuận lợi để thu hút các nguồn vốn đầu tƣ trong nƣớc và quốc tế thông qua các dự án phát triển cơ sở hạ tầng, các dự án bảo tồn tôn tạo, các nguồn tài nguyên, các dự án đầu tƣ cho giáo dục… qua đó trực tiếp thúc đẩy nền kinh tế của địa phƣơng phát triển. 1.2.2.3. Từ góc độ đảm bảo sự bền vững về tài nguyên và môi trường a. Số lượng (tỷ lệ) các khu, điểm du lịch được đầu tư tôn tạo, bảo vệ Khu, điểm du lịch là hạt nhân trong hoạt động phát triển du lịch, trong đó tài nguyên du lịch đóng vai trò là trung tâm. Thực tế cho thấy tài nguyên du lịch càng phong phú, càng đặc sắc bao nhiêu thì sức hấp dẫn và hiệu quả của hoạt động du lịch càng cao bấy nhiêu. Mục tiêu của phát triển bền vững là nhằm hạn chế tối đa việc khai thác quá mức và lãng phí các nguồn tài nguyên, đặc biệt là các tài nguyên tự nhiên không tái tạo. Chính vì vậy, số lƣợng (tỷ lệ) các khu, điểm du lịch đƣợc đầu tƣ bảo vệ, tôn tạo đƣợc coi là một trong số các dấu hiệu về sự phát triển bền vững của hoạt động du lịch. Khu