SlideShare a Scribd company logo
1 of 129
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
TRẦN THỊ THANH THẢO
NGHIÊN CỨU TAI BIẾN TRƢỢT LỞ ĐẤT DỌC HÀNH LANG
CÁC TUYẾN GIAO THÔNG TRỌNG YẾU CỦA
TỈNH ĐẮK LẮK
LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ
THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG
Thừa Thiên Huế, NĂM 2019
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
TRẦN THỊ THANH THẢO
NGHIÊN CỨU TAI BIẾN TRƢỢT LỞ ĐẤT DỌC HÀNH LANG
CÁC TUYẾN GIAO THÔNG TRỌNG YẾU CỦA
TỈNH ĐẮK LẮK
Chuyên ngành: Địa lí tự nhiên
Mã số: 8440217
LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ
THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
PGS.TS NGUYỄN THÁM
Thừa Thiên Huế, NĂM 2019
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng
tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung
thực và chưa từng công bố trong bất kì một công trình nào khác.
Tác giả luận văn
Trần Thị Thanh Thảo
LỜI CẢM ƠN
Hoàn thành luận văn, tác giả xin bày tỏ sự tri ân sâu sắc đối với sự hướng dẫn
tận tình của thầy giáo PGS.TS. Nguyễn Thám
Xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm, các thầy giáo bộ môn Địa lý Tự nhiên -
Khoa Địa lý, Trường Đại học Sư phạm Huế.
Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô giáo đã giảng dạy cho lớp cao học Địa lý
Tự nhiên - Khóa 26.
Xin chân thành cảm ơn các cơ quan, ban ngành tỉnh Đắk Lắk đã tạo điều kiện
và nhiệt tình giúp đỡ cho việc thực nghiệm của luận văn.
Xin gửi lời cảm ơn chân thành những người thân trong gia đình, bạn bè, đồng
nghiệp, cùng các bạn học viên lớp Địa lý Tự nhiên, Khóa 26 Trường Đại học Sư
phạm, Đại học Huế… đã luôn sẻ chia, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình
học tập và hoàn thiện luận văn.
Thừa Thiên Huế, tháng 5 năm 2019
MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................8
DANH MỤC HÌNH ....................................................................................................9
MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.......................................................................1
2. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ..........................................................1
2.1. Mục tiêu.........................................................................................................1
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................................2
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU...................................................................................2
3.1. Về không gian ...............................................................................................2
3.2. Về nội dung ...................................................................................................2
4. QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.........................................2
4.1. Quan điểm nghiên cứu ..................................................................................2
4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu...............................................................................4
5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI..................................5
5.1. Ý nghĩa khoa học...........................................................................................5
5.2. Ý nghĩa thực tiễn ...........................................................................................5
6. CƠ SỞ TÀI LIỆU PHỤC VỤ QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU ............................6
7. CẤU TRÚC LUẬN VĂN ..................................................................................6
NỘI DUNG .................................................................................................................7
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU TAI
BIẾN TRƢỢT LỞ ĐẤT .............................................................................................7
1.1. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN TRƢỢT LỞ ĐẤT.............................7
1.1.1. Khái niệm về tai biến môi trƣờng...............................................................7
1.1.2. Khái niệm chung về trƣợt lở đất và quá trình dịch chuyển trọng lực của
đất đá trên sƣờn dốc..............................................................................................8
1.2. PHÂN LOẠI TRƢỢT LỞ ĐẤT.....................................................................10
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TRƢỢT LỞ ĐẤT ............................12
1.3.1. Nhóm các nhân tố tĩnh..............................................................................13
1.3.2. Nhóm các nhân tố động............................................................................15
1.4. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRƢỢT LỞ ĐẤT TRÊN THẾ
GIỚI VÀ VIỆT NAM............................................................................................18
1.4.1. Thảm họa trƣợt lở đất đá trên thế giới và ở Việt Nam............................18
1.4.2. Tình hình nghiên cứu trƣợt lở đất trên thế giới và ở Việt Nam ...............21
CHƢƠNG 2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TAI BIẾN TRƢỢT LỞ ĐẤT
TRÊN MỘT SỐ TUYẾN GIAO THÔNG TRỌNG YẾU CỦA TỈNH ĐẮK LẮK.25
2.1. TÁC ĐỘNG CỦA CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ĐẾN TRƢỢT LỞ ĐẤT
TRÊN MỘT SỐ TUYẾN GIAO THÔNG TRỌNG YẾU CỦA TỈNH ĐẮK LẮK25
2.1.1. Tác động của các yếu tố nội lực đến trƣợt lở đất trên một số tuyến giao
thông trọng yếu của tỉnh Đắk Lắk......................................................................26
2.1.2. Tác động của các yếu tố ngoại lực đến trƣợt lở đất trên một số tuyến giao
thông trọng yếu của tỉnh Đắk Lắk......................................................................39
2.2. TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẾN TRƢỢT
LỞ ĐẤT TRÊN MỘT SỐ TUYẾN GIAO THÔNG TRỌNG YẾU Ở ĐẮK LẮK53
2.2.1. Dân cƣ và lao động...................................................................................53
2.2.2. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật..................................................58
2.2.3. Nạn phá rừng, đốt nƣơng làm rẫy ............................................................64
2.3. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TRƢỢT LỞ ĐẤT TRÊN MỘT SỐ TUYẾN
GIAO THÔNG TRỌNG YẾU CỦA TỈNH ĐẮK LẮK .......................................68
2.3.1. Hiện trạng trƣợt lở đất trên một số tuyến giao thông trọng yếu của tỉnh
Đắk Lắk ..............................................................................................................68
2.4. NGUYÊN NHÂN XẢY RA TRƢỢT LỞ ĐẤT DỌC HÀNH LANG CÁC
TUYẾN GIAO THÔNG TRỌNG YẾU CỦA TỈNH ĐẮK LẮK.........................75
2.4.1. Nguyên nhân địa chất...............................................................................75
2.4.2. Nguyên nhân địa mạo...............................................................................77
2.4.3. Nguyên nhân khí tƣợng, thủy văn ............................................................78
2.4.4. Tác động của thảm thực vật .....................................................................82
2.4.5. Tác động của bề dày tầng phủ..................................................................82
2.4.6. Nguyên nhân do hoạt động nhân sinh ......................................................83
2.5. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI GÂY TRƢỢT LỞ ĐẤT DỌC HÀNH LANG CÁC
TUYẾN GIAO THÔNGTRỌNG YẾU ................................................................84
2.6. XÂY DỰNG BẢN ĐỒ CẢNH BÁO NGUY CƠ XẢY RA TRƢỢT LỞ
ĐẤT DỌC HÀNH LANG CÁC TUYẾN GIAO THÔNG TỈNH ĐẮK LẮK.....89
2.6.1. Cơ sở xây dựng bản đồ cảnh báo nguy cơ xảy ra trƣợt lở đất trên một số
tuyến giao thông trọng yếu của tỉnh Đắk Lắk ....................................................89
3.2.2. Xây dựng bảo đồ cảnh báo nguy cơ trƣợt lở đất trên một số tuyến giao
thông trọng yếu của tỉnh Đắk Lắk......................................................................90
CHƢƠNG 3. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG TRÁNH VÀ GIẢM THIỂU
THIỆT HẠI DO TRƢỢT LỞ ĐẤT GÂY RA DỌC HÀNH LANG CÁC TUYẾN
ĐƢỜNG GIAO THÔNG CỦA TỈNH ĐẮK LẮK ...................................................92
3.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP............................92
3.2. CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ ............................................................................93
3.2.1. Nhóm giải pháp phi công trình.................................................................93
3.2.2. Nhóm giải pháp công trình.......................................................................94
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................105
1. KẾT LUẬN......................................................................................................105
2. KIẾN NGHỊ.....................................................................................................106
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................108
PHỤ LỤC................................................................................................................108
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 1.1. Phân loại trƣợt đất của ban nghiên cứu cầu đƣờng Mỹ............................11
Bảng 1.2. Phân loại trƣợt theo tốc độ dịch chuyển ( theo K.Sarp và E.Ekkel).........11
Bảng 1.3. Phân loại trƣợt lở chính (theo Varnes D.J. ).............................................11
Bảng 1.4. Phân loại trƣợt lở theo thể tích khối trƣợt ...............................................12
Bảng 2.1. Nhiệt độ không khí tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2014-2018...........................43
Bảng 2.2. Độ ẩm không khí tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2014-2018..............................44
Bảng 2.3. Số giờ nắng tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2014-2018.......................................45
Bảng 2.4. Lƣợng mƣa tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2014-2018 .......................................46
Bảng 2.5. Diện tích, dân số và mật độ dân số năm 2017 phân theo huyện/thị xã/
thành phố thuộc tỉnh Đắk Lắk...................................................................................53
Bảng 2.6. Tổng sản phẩm trên địa bàn theo giá hiện hành phân theo khu vực kinh tế
...................................................................................................................................60
Bảng 2.7. Mối quan hệ giữa góc dốc với cƣờng độ, quy mô trƣợt lở đất.................78
Bảng 2.8. Số ngày mƣa tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2014-2018.....................................79
Bảng 2.9. Lƣợng mƣa ngày lớn nhất trong tháng (1980 - 2015) ..............................80
Bảng 2.10. Đánh giá mức độ quan trọng của các nguyên nhân gây ra hiện tƣợng
trƣợt lở đất.................................................................................................................85
Bảng 2.11. Đánh giá mức độ quan trọng các điều kiện h trợ quá tr nh trƣợt lở đất ở
khu vực nghiên cứu...................................................................................................85
Bảng 2.12. Bảng tổng hợp các nguyên nhân, điều kiện và hệ số tầm quan trọng, cấp
độ hoạt động của các nguyên nhân, điều kiện gây trƣợt lở đất.................................86
Bảng 2.13. Bảng đánh giá 5 cấp hoạt động trƣợt lở đất đá trên sƣờn dốc................87
Bảng 2.14. Phân cấp và cấp hoạt động của các yếu tố đối với quá tr nh trƣợt lở đất87
Bảng 2.15. Bảng phân loại các mức độ đánh giá cƣờng độ trƣợt lở.........................88
Bảng 2.16. Cƣờng độ hoạt động trƣợt lở đất tại các đoạn đƣờng.............................89
Bảng 3.1. Độ chặt K của nền đƣờng .......................................................................102
Bảng 3.2. Chỉ dẫn sơ bộ lựa chọn biện pháp xử lý t nh thế, tạm thời để đảm bảo giao
thông........................................................................................................................103
Bảng 3.3. Chỉ dẫn sơ bộ lựa chọn biện pháp xử lý nửa kiên cố..............................103
Bảng 3.4. Chỉ dẫn sơ bộ lựa chọn biện pháp xử lý kiên cố hóa, bền vững............104
DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 1.1. Sơ đồ cấu tạo sƣờn dốc trƣợt ...................................................................10
H nh 2.1. Bản đồ hành chính tỉnh Đắk Lắk ..............................................................25
H nh 2.2. Bản đồ địa h nh tỉnh Đắk Lắk ...................................................................40
H nh 2.3. Bản đồ địa mạo tỉnh Đắk Lắk ...................................................................42
H nh 2.4. Bản đồ nhiệt độ trung b nh năm tỉnh Đắk Lắk..........................................44
H nh 2.5. Bản đồ lƣợng mƣa trung b nh năm tỉnh Đắk Lắk .....................................45
H nh 2.6. Bản đồ thủy văn tỉnh Đắk Lắk ..................................................................47
H nh 2.7. Bản đồ thổ nhƣỡng tỉnh Đắk Lắk..............................................................48
H nh 2.8. Bản đồ thảm thực vật tỉnh Đắk Lắk ..........................................................51
H nh 2.9. Bản đồ các điểm trƣợt lở trên các tuyến đƣờng quốc lộ 26, quốc lộ 27,
tỉnh lộ 9, tỉnh lộ 12 trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn năm 2015 - 2017..............72
H nh 2.10. Bản đồ nguy cơ các điểm trƣợt lở trên các tuyến đƣờng quốc lộ 26, quốc
lộ 27, tỉnh lộ 9, tỉnh lộ 12 trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk................................................91
Hình 3.1. Thi công rãnh thoát nƣớc .........................................................................96
Hình 3.2. Hệ thống rãnh thoát nƣớc mặt...................................................................96
H nh 3.3. Sơ đồ và quang cảnh sƣờn dốc đƣợc xử lý, gia cố bằng nhiều biện pháp
xây tƣờng chắn, làm rãnh thoát nƣớc, trồng cỏ Vetiver............................................96
H nh 3.4. Các công tr nh tháo khô nằm ngang..........................................................97
H nh 3.5. Xây tƣờng chắn khối trƣợt .......................................................................99
H nh 3.6. Sơ đồ xây bệ đỡ (a) và bệ phản áp (b) ...................................................100
1
MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Tai biến địa chất hiện đại nói chung, tai biến trƣợt lở đất nói riêng đã và đang
gây nhiều tổn thất to lớn về ngƣời và của cho nhân dân ở nhiều quốc gia trên thế giới
trong đó có Việt Nam. Tai biến này là vấn đề rất thời sự, đƣợc quan tâm đặc biệt của
các nhà quản lý, các nhà nghiên cứu của rất nhiều quốc gia trên thế giới.
Có nhiều loại h nh tai biến tự nhiên, trong đó lũ quét, ngập lụt, động đất, trƣợt
lở đất… là những loại h nh thiên tai phổ biến nhất trên nhiều lãnh thổ, gây ra những
thiệt hại lớn. Hiện nay vấn đề trƣợt lở đất gây mất ổn định đã trở thành một thiên tai
thật sự làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng sống của cộng đồng dân cƣ, làm ảnh hƣởng
đến việc qui hoạch và phát triển kinh tế quốc dân, làm biến đổi hẳn bề mặt địa h nh,
hủy diệt nhiều hoa lợi, làm mất ổn định các công tr nh xây dựng nhƣ: nhà cửa,
đƣờng sá, cầu cống...
Trƣợt lở đất là một dạng tai biến tự nhiên thƣờng xuyên xảy ra ở vùng địa h nh
dốc ở Việt Nam, đặc biệt dọc theo các tuyến đƣờng mới đƣợc xây dựng, các tuyến
đƣờng đang đƣợc mở rộng hoặc nắn thẳng. Đắk Lắk ở vùng trung tâm của Tây
Nguyên, nằm ở phía Tây và cuối dãy Trƣờng Sơn bề mặt địa h nh dốc thoải dần từ
Đông sang Tây, địa h nh chia cắt phức tạp bao gồm: địa h nh cao nguyên là địa h nh
đặc trƣng nhất của vùng, địa h nh vùng núi và địa h nh thung lũng chiếm diện tích
không lớn. Trên địa bàn tỉnh có nhiều tuyến đƣờng giao thông quan trọng chạy qua
nhƣ quốc lộ 14, quốc lộ 27, quốc lộ 26, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quy hoạch,
phân bố dân cƣ, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, điều chỉnh cơ cấu kinh tế của
tỉnh. Tuy nhiên, trong những năm vừa qua t nh trạng trƣợt lở đất đá trên những tuyến
giao thông quan trọng đã gây ách tắc giao thông, ảnh hƣởng đến đời sống sản xuất và
sinh hoạt của nhân dân, việc khắc phục chủ yếu vẫn bằng biện pháp truyền thống
chƣa có những biện pháp bền vững, đồng bộ và những dự án khả thi cho vấn đề này.
Do đó, việc “Nghiên cứu tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông
trọng yếu của tỉnh Đắk Lắk” là một vấn đề có ý nghĩa khoa học và thực tiễn.
2. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu
Đề tài làm sáng tỏ hiện trạng, đánh giá nguyên nhân, và xây dựng bản đồ cảnh
báo nguy cơ trƣợt lở đất trên các tuyến giao thông trọng yếu của tỉnh Đắk Lắk. Từ
2
đó đề xuất các giải pháp phòng tránh, giảm nhẹ thiệt hại.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tổng quan cơ sở lý luận về tai biến tự nhiên liên quan đến trƣợt lở đất.
- Phân tích hiện trạng, đánh giá các nhân tố gây trƣợt lở đất trên các tuyến giao
thông trọng yếu của tỉnh Đắk Lắk. Xây dựng bản đồ cảnh báo nguy cơ xảy ra trƣợt lở
đất trên một số tuyến giao thông trọng yếu của tỉnh Đắk Lắk.
- Đề xuất các giải pháp phòng tránh và giảm thiểu thiệt hại do trƣợt lở đất gây
ra trên các tuyến giao thông trọng yếu của tỉnh Đắk Lắk.
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1. Về không gian
Các tuyến giao thông trọng yếu của tỉnh Đắk Lắk (quốc lộ 27, quốc lộ 26, tỉnh
lộ 12 và tỉnh lộ 9).
3.2. Về nội dung
Nghiên cứu hiện trạng, nguyên nhân và cảnh báo nguy cơ trƣợt lở đất trên các
tuyến giao thông trọng yếu của tỉnh Đắk Lắk. Đề xuất các giải pháp phòng tránh và
giảm nhẹ thiệt hại do trƣợt lở đất gây ra.
4. QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Quan điểm nghiên cứu
4.1.1. Quan điểm lịch sử
M i thể tổng hợp lãnh thổ tự nhiên đều có quá tr nh phát sinh, phát triển và
biến đổi không ngừng theo không gian thời gian. Quan điểm này xem xét các yếu tố
nằm trong một chu i liên tục từ quá khứ đến hiện tại và tƣơng lai. Với phƣơng pháp
thu thập thông tin về các chu i sự kiện trong quá khứ, sẽ nhận biết đƣợc tính logic
tất yếu của cả một quá tr nh phát triển.
Trên cơ sở này, khi thực hiện đề tài chúng tôi đã tiến hành điều tra, t m hiểu
những biến động của khí hậu, thời tiết và các yếu tố liên quan đến đề tài trong vùng
nghiên cứu qua nhiều năm để từ đó có cơ sở đánh giá, dự báo phù hợp.
4.1.2. Quan điểm hệ thống
Đây là quan điểm khoa học chung, phổ biến và cơ bản của Địa lí học. Cơ sở
của quan điểm này là các yếu tố tự nhiên trên một lãnh thổ luôn luôn có sự tác động
3
qua lại và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo thành một hệ thống động lực hở, tự
điều chỉnh và có trạng thái cân bằng động. Tiếp cận hệ thống theo quan điểm cấu
trúc trong địa lý học, đó là việc nghiên cứu cấu trúc thẳng đứng, cấu trúc ngang và
cấu trúc chức năng của hệ thống lãnh thổ tự nhiên. Cấu trúc thẳng đứng là các thành
phần cấu tạo nhƣ: địa h nh, khí hậu, thuỷ văn, thổ nhƣỡng, sinh vật và mối quan hệ
giữa chúng. Hiện tƣợng trƣợt lở đất là tác động của các nhân tố tự nhiên và kinh tế -
xã hội (kinh tế - xã hội). Trong các nhân tố này lại có các cấp nhỏ hơn, cụ thể hơn và
có liên quan với nhau. Do đó, nghiên cứu vấn đề này phải dựa trên quan điểm hệ
thống.
4.1.3. Quan điểm tổng hợp
Đây là quan điểm đặc thù trong nghiên cứu địa lí. Khi nghiên cứu tai biến trƣợt
lở đất ở một khu vực cần dựa trên kết quả phân tích toàn diện về điều kiện tự nhiên,
tài nguyên thiên nhiên, các quy luật phân hóa và mối tƣơng tác giữa các hợp phần của
địa tổng thể. Tác động của con ngƣời vào một hợp phần hay một bộ phận tự nhiên có
thể làm thay đổi hàng loạt các yếu tố, nhiều khi hậu quả không dừng lại ở phạm vi
khu vực tác động. Quá tr nh trƣợt lở đất trên các tuyến giao thông trọng yếu của tỉnh
Đắk Lắk là sự tác động của nhiều yếu tố nhƣ: địa chất, địa h nh, địa mạo, khí hậu,
thủy văn, hoạt động của con ngƣời... giữa các yếu tố này có mối quan hệ qua lại với
nhau. Do đó, khi xem xét, nghiên cứu cần dựa trên quan điểm tổng hợp.
4.1.4. Quan điểm lãnh thổ
Mọi sự vật, hiện tƣợng đều tồn tại và phát triển trong một không gian nhất
định. Các sự vật, hiện tƣợng địa lí cũng không nằm ngoài quy luật tự nhiên này.
Chúng có sự phân hóa và thống nhất nội tại nhƣng cũng có mối quan hệ với các
lãnh thổ xung quanh cả về đặc điểm địa lí tự nhiên và kinh tế - xã hội. Đối với
nghiên cứu trƣợt lở đất th các yếu tố: địa chất, địa h nh, khí hậu, thực vật...có sự
phân hóa ở mọi lãnh thổ và khu vực. V vậy, nhiệm vụ của ngƣời nghiên cứu là t m
ra những nét đặc thù, sự khác biệt ở địa bàn nghiên cứu. Từ đó có hƣớng đề xuất
các biện pháp chống trƣợt lở đất đạt hiệu quả cao nhất.
4.1.5. Quan điểm thực tiễn
Thực tiễn là cơ sở của quá trình nghiên cứu địa lí tự nhiên, kết quả của đề tài
4
nghiên cứu lại đƣợc áp dụng vào thực tiễn. Quan điểm này đƣợc vận dụng vào đề tài
khi lựa chọn các biện pháp chống trƣợt lở đất tại các điểm trƣợt lở trên quốc lộ 26,
quốc lộ 27 và tỉnh lộ 12, tỉnh lộ 9 của tỉnh Đắk Lắk nhằm tìm ra biện pháp chống
trƣợt lở đất hữu hiệu nhất.
4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
4.2.1. Phương pháp khảo sát thực địa
Đây là phƣơng pháp truyền thống, rất quan trọng với tất cả các ngành nghiên
cứu thiên nhiên. Là phƣơng pháp nghiên cứu các sự vật, hiện tƣợng địa lý trên cơ sở
đi thực tế quan sát, mô tả, đo đạc các đối tƣợng.
Nghiên cứu hiện tƣợng trƣợt lở đất trên tuyến giao thông trọng yếu của tỉnh Đắk
Lắk. Tôi đã tiến hành xác định các tuyến thực địa, xác định các điểm trƣợt lở bằng hệ
thống định vị toàn cầu (GPS), mô tả, đo đạc các yếu tố nhƣ độ dốc, chiều dài, xác
định tính chất đất đá, rút ra những kết luận phục vụ cho mục đích nghiên cứu.
Các tuyến khảo sát thực địa:
- Tuyến quốc lộ 26
- Tuyến quốc lộ 27
- Tỉnh lộ 12
- Tỉnh lộ 9
4.2.2. Phương pháp thu thập, xử lý tài liệu
Việc thu thập tài liệu nghiên cứu về trƣợt lở đất của các tác giả trong và ngoài
nƣớc làm cơ sở khoa học, định hƣớng cho việc nghiên cứu. Vận dụng phƣơng pháp
này, đề tài đã kế thừa, sử dụng các thông tin đã đƣợc kiểm nghiệm nhằm tiết kiệm
thời gian nghiên cứu.
Trong quá tr nh thực hiện đề tài, tôi đã thu thập có chọn lọc các tài liệu, số liệu
liên quan đến khu vực và nội dung nghiên cứu.Trong đề tài, khâu xử lí số liệu là hết
sức quan trọng. Các số liệu quan đến trƣợt lở đất nhƣ: đặc điểm địa chất, địa mạo,
khí hậu - thủy văn, thảm thực vật, các yếu tố kinh tế - xã hội... phải đƣợc xử lí cụ
thể, phù hợp với mục đích nghiên cứu. Từ đó làm sáng tỏ hiện trạng, cơ sở cho việc
đánh giá cƣờng độ trƣợt lở đất và xây dựng bản đồ cảnh báo nguy cơ trƣợt lở đất
trên các tuyến giao thông trọng yếu tỉnh Đắk Lắk.
5
4.2.3. Phương pháp địa mạo động lực
Phƣơng pháp địa mạo động lực nghiên cứu sự phát triển và biến đổi địa h nh -
động lực của nó dƣới tác động chiếm ƣu thế của các quá tr nh ngoại sinh. Cơ sở của
địa mạo động lực là quan niệm về các quá tr nh hiện đại xuất hiện dƣới tác động của
các nhân tố tạo địa h nh khác nhau. Áp dụng phƣơng pháp này vào đề tài nhằm t m
ra các quy luật phát triển của địa h nh, là cơ sở khoa học để soạn thảo các biện pháp
bảo vệ công tr nh khỏi tác động phá hủy của chúng.
4.2.4. Phương pháp bản đồ, viễn thám và hệ thống thông tin địa lý (GIS)
Là phƣơng pháp đặc trƣng của khoa học Địa lý. Đề tài đã sử dụng bản đồ
giao thông, địa chất, địa mạo, khí hậu, thảm thực vật... để phân tích đặc điểm địa
chất, địa mạo, khí hậu… Từ đó xác định nguyên nhân gây ra trƣợt lở đất ở vùng
nghiên cứu.
Đồng thời một phần kết quả của đề tài là xây dựng đƣợc bản đồ hiện trạng
trƣợt lở đất, bản đồ cảnh báo nguy cơ trƣợt lở đất trên các tuyến giao thông trọng
yếu tỉnh Đắk Lắk
4.2.5. Phương pháp chuyên gia
Áp dụng phƣơng pháp này nhằm lấy ý kiến của các nhà khoa học, ý kiến
của nhân dân ở khu vực nghiên cứu trong việc đánh giá mức độ ảnh hƣởng của
các điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội gây ra trƣợt lở đất trên các tuyến giao
thông trọng yếu tỉnh Đắk Lắk, phân cấp hoạt động của các yếu tố gây trƣợt lở đất.
5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
5.1. Ý nghĩa khoa học
- Kết quả nghiên cứu làm sáng tỏ bức tranh tổng thể về hiện trạng, nguyên
nhân trƣợt lở đất trên các tuyến giao thông trọng yếu tỉnh Đắk Lắk
- Góp phần hoàn thiện phƣơng pháp luận, phƣơng pháp nghiên cứu thiên tai
trƣợt lở đất trên các tuyến giao thông trọng yếu tỉnh Đắk Lắk
5.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Đề tài sẽ đƣa ra các giải pháp phòng tránh, giảm nhẹ thiệt hại do trƣợt lở đất
gây ra trên các tuyến giao thông trọng yếu tỉnh Đắk Lắk
6
- Kết quả nghiên cứu đạt đƣợc sẽ góp phần giúp các nhà quản lý ở tỉnh,
huyện có thêm cơ sở khoa học trong việc xây dựng kế hoạch phòng chống thiên
tai trƣợt lở đất đạt hiệu quả cao nhất, từ đó từng bƣớc phát triển kinh tế, ổn định
đời sống nhân dân.
6. CƠ SỞ TÀI LIỆU PHỤC VỤ QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU
Đề tài đƣợc thực hiện trên cơ sở các nguồn tài liệu:
- Các công tr nh nghiên cứu khoa học, các luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, các
tài liệu của các tác giả trong và ngoài nƣớc liên quan đến vấn đề nghiên cứu đƣợc
công bố đến năm 2017.
- Các bản đồ: Bản đồ qui hoạch mạng lƣới giao thông tỉnh Đắk Lắk, bản đồ
hành chính, bản đồ địa hình, bản đồ khí hậu, bản đồ địa chất, bản đồ địa mạo, bản đồ
sông ngòi, bản đồ lớp phủ thực vật,...của lãnh thổ nghiên cứu đƣợc lƣu trữ tại các Sở,
ban ngành của tỉnh.
7. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của Luận văn gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc nghiên cứu tai biến trƣợt lở đất.
Chƣơng 2: Các nhân tố ảnh hƣởng đến tai biến trƣợt lở đất trên một số tuyến
giao thông trọng yếu của tỉnh Đắk Lắk. Đánh giá hiện trạng, cảnh báo nguy cơ trƣợt
lở đất và
Chƣơng 3: Đề xuất các giải pháp phòng tránh và giảm thiệu thiệt hại do trƣợt
lở đất trên một số tuyến giao thông trọng yếu của tỉnh Đắk Lắk.
7
NỘI DUNG
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN
CỨU TAI BIẾN TRƢỢT LỞ ĐẤT
1.1. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN TRƢỢT LỞ ĐẤT
1.1.1. Khái niệm về tai biến môi trƣờng
Theo tác giả Lê Anh Khoa (2001): “tai biến môi trƣờng là quá tr nh gây hại
vận hành trong hệ thống môi trƣờng”. Quá tr nh tai biến phản ánh tính nhiễu loạn,
tính bất ổn định của hệ thống gồm 3 giai đoạn. Với m i giai đoạn của quá tr nh tai
biến sẽ có những chiến lƣợc ứng phó thích hợp và cần cân nhắc trong quá tr nh ra
quyết định [4].
- Giai đoạn nguy cơ (hay hiểm họa): các yếu tố gây hại tồn tại trong hệ thống,
nhƣng chƣa phát triển gây mất ổn định.
- Giai đoạn phát triển: các yếu tố tai biến tập trung lại, gia tăng, tạo trạng thái
mất ổn định nhƣng chƣa vƣợt qua ngƣỡng an toàn của hệ thống môi trƣờng.
- Giai đoạn sự cố môi trƣờng: quá tr nh vƣợt qua ngƣỡng an toàn, gây thiệt hại
cho con ngƣời về sức khỏe, tính mạng, tài sản… Những sự cố gây thiệt hại lớn đƣợc
gọi là tai họa, lớn hơn nữa đƣợc gọi là thảm họa môi trƣờng.
Luật Bảo vệ môi trƣờng (2005) của nƣớc ta đƣa ra khái niệm: “tai biến môi
trƣờng là sự cố hoặc rủi ro xảy ra trong quá tr nh hoạt động của con ngƣời hoặc biến
đổi thất thƣờng của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái hoặc biến đổi môi trƣờng
nghiêm trọng”.
Theo tác giả Nguyễn Cẩn và Nguyễn Đ nh Hòe (2005): “tai biến môi trƣờng
là biểu hiện về điều kiện, hoàn cảnh hiện tƣợng, vụ việc hoặc trong quá tr nh đƣợc
xuất hiện, diễn biến trong thiên nhiên, trong xã hội, có tiềm năng gây hại, gây
nguy hiểm, đe dọa đối với an toàn sức khỏe, tính mạng con ngƣời, tài sản kinh tế,
tài sản văn hóa - xã hội của một bộ phận cộng đồng loài ngƣời, hoặc có nguy cơ
đe dọa, thậm chí phá vỡ tính ổn định, an toàn một bộ phận, cho đến toàn cục mang
tính chất hệ thống môi trƣờng tự nhiên, môi trƣờng văn hóa - xã hội và môi trƣờng
nhân sinh” [4].
Mặc dù có nhiều khái niệm về tai biến môi trƣờng nhƣng nh n chung, các
8
khái niệm đều đi đến một thống nhất chung, đó là: tai biến môi trƣờng là những
biến động có hại đối với môi trƣờng, gây tổn thất về con ngƣời, kinh tế, xã hội.
Nó có thể xảy ra do quá tr nh tự nhiên, sự tác động của con ngƣời đến tự nhiên,
do l i kỹ thuật.
Trƣợt lở đất là một dạng tiêu biểu của tai biến môi trƣờng do các quá tr nh địa
động lực ngoại sinh với tính chất hiểm họa. Tuy nhiên, những hiểm họa cuối cùng
của tai biến tiềm ẩn và vấn đề đó càng đƣợc thể hiện rõ nét ở các vùng đất dốc.
1.1.2. Khái niệm chung về trƣợt lở đất và quá trình dịch chuyển trọng lực của
đất đá trên sƣờn dốc
1.1.2.1. Khái niệm chung về trượt lở đất
Trƣợt lở đất là thuật ngữ quen thuộc trên nhiều văn bản quốc tế, dùng để chỉ
hầu hết các hiện tƣợng chuyển động của các khối đất đá, các tảng, các mảnh vụn, bị
tách khỏi nền gốc ở trên cao, di chuyển xuống phía chân sƣờn ở dƣới thấp [4].
Trƣợt lở và đổ lở về cơ chế di chuyển vật chất th có khác nhau, song trong
thực tế chúng luôn song hành với nhau, cộng hƣởng, để nhiều khi gây nên các hiểm
họa lớn đối với cộng đồng vùng kề cận và thƣờng gộp lại dƣới tên chung là trƣợt lở.
Trên các sƣờn dốc, hiện tƣợng trƣợt lở thƣờng kéo theo hiện tƣợng trƣợt đổ,
nghĩa là đất đá rơi tự do, dƣới tác động của trọng lực, ngay sau khi tách khỏi nền đá
gốc hay đới sinh trƣợt. Sƣờn có độ dốc càng lớn, khả năng trƣợt đổ càng cao.
Theo tác giả Nguyễn Văn Cƣ và Phạm Huy Tiến: “trƣợt lở là quá tr nh dịch
chuyển một khối đất về phía sƣờn dốc, mái dốc do ảnh hƣởng của trọng lực” [6].
Theo tác giả Đào Đ nh Bắc, trƣợt lở đất là hiện tƣợng di chuyển các khối đất
đá trên sƣờn dốc theo một mặt trƣợt nào đó. Khối đất đá bị trƣợt gọi là thân khối
trƣợt. Chiều rộng của thân khối trƣợt có thể tới hàng trăm mét, thể tích có khi tới
hàng vạn mét khối hoặc hơn. Đặc điểm h nh thái nổi bật của một khối trƣợt là nó
còn giữ đƣợc tính nguyên khối hoặc có thể bị rạn nứt, nhƣng chƣa đến mức vỡ ra.
Do tác dụng của trọng lực và lực ma sát, đỉnh và chân khối trƣợt thƣờng bị biến
dạng chút ít. Tuy nhiên, trên bề mặt khối trƣợt, cây cối vẫn tồn tại và phát triển,
nhƣng thân cây có thể bị uốn cong hoặc xiêu vẹo nên đƣợc gọi là "rừng say". Đây
đƣợc coi là dấu hiệu quan trọng để dự báo trƣợt đất sắp xảy ra ở một nơi nào đó [2].
9
1.1.2.2. Quá trình dịch chuyển trọng lực đất đá trên sườn dốc
Quá tr nh dịch chuyển trọng lực đất đá trên sƣờn dốc là quá tr nh dịch chuyển
một chiều các khối đất đá trên sƣờn dốc xuống phía dƣới chân sƣờn dốc do tác động
của trọng lực, khi mà trạng thái cân bằng ứng xuất đã bị phá vỡ và biến đổi tính chất
cơ lý, nhất là suy giảm lực kháng trƣợt của đất đá đến mức làm mất ổn định sƣờn
dốc [4].
Sườn dốc: là phần mặt đất tự nhiên đƣợc cấu tạo từ đất đá khác nhau về thành
phần nguồn gốc, tuổi, nghiêng về một phía đảm bảo phƣơng vận động chung của
dòng chảy mặt cũng nhƣ sự dịch chuyển trọng lực của đất đá xuống phần thấp của
mặt nghiêng đó. Sƣờn dốc rất đa dạng, có sƣờn dốc bờ sông, sƣờn dốc đồi núi, sƣờn
dốc biển, cao nguyên …[4].
Mái dốc: là mặt nghiêng nhân tạo của địa h nh do các hoạt động của con ngƣời
tạo ra và h nh thành nên các dạng nhƣ: mái đê, mái đập, vách các hào, rảnh, kênh,
mƣơng, ta luy. Ta luy là dạng ta thƣờng gặp trong các công trình giao thông. Ta luy
dƣơng là phần mái dốc ở phía trên của đƣờng hoặc các công tr nh khác. Ta luy âm
là phần phía dƣới của con đƣờng hay các công tr nh khác.
Quá tr nh dịch chuyển trọng lực đất đá trên sƣờn dốc gây phá huỷ sƣờn dốc,
cải biến h nh dạng, kể cả cấu trúc địa chất của chúng, chỉ dừng lại khi khối đất đá bị
dịch chuyển đạt tới vị trí cân bằng với hệ số ổn định η >1. Sự h nh thành khối trƣợt
làm thay đổi địa h nh và biến đổi cấu trúc bên trong của sƣờn dốc, những biến đổi
đó ảnh hƣởng đến cấu trúc của khối trƣợt, sƣờn dốc trƣợt [4].
Đặc điểm, quy mô, h nh thái của sƣờn dốc trƣợt cũng đƣợc quan tâm nghiên
cứu. Đất đá cấu tạo sƣờn dốc khi trƣợt thƣờng tạo nên sƣờn dốc trƣợt có ranh giới,
h nh dạng, kích thƣớc, mặt trƣợt và kiểu trƣợt khác nhau. Trƣợt hay sự chuyển dịch
trọng lực của đất đá trên sƣờn dốc rất đa dạng về quy mô, loại h nh, với nhiều
nguyên nhân, điều kiện phát sinh, phát triển dẫn đến phá vỡ trạng thái cân bằng ứng
suất trọng lực và giảm thiểu lực kháng trƣợt của đất đá.
10
1. Thân trượt; 2. Thềm trượt; 3. Mặt trượt; 4. Mép trượt; 5. Vách trượt; 6.
Đáy trượt; 7. Đỉnh trượt; 8. Chân trượt; 9. Lũng trượt; 10. Khe nứt trượt.
Hình 1.1. Sơ đồ cấu tạo sườn dốc trượt
Chính v những lý do trên nên khi thiết kế, thi công xây dựng, khai thác các
công tr nh, yêu cầu phải tiến hành khảo sát, nghiên cứu, đánh giá khả năng tiềm ẩn
và sự phân bố của các khối trƣợt, đánh giá mức độ ổn định của các khối trƣợt để dự
báo khả năng phát sinh, phát triển của nó, đƣa ra các giải pháp phù hợp, nhằm giảm
thiểu tối đa thiệt hại.
1.2. PHÂN LOẠI TRƢỢT LỞ ĐẤT
Phân loại các quá tr nh dịch chuyển trọng lực đất đá trên sƣờn dốc đƣợc thể
hiện theo 4 nhóm phân loại sau:
- Nhóm phân loại riêng: dựa vào một tiêu chí nào đó để phân chia các loại
dịch chuyển trọng lực đất đá nhƣ thành phần thạch học, mặt trƣợt, tốc độ dịch
chuyển, phƣơng thức tác động của lực gây dịch chuyển.
- Nhóm phân loại chuyên ngành: dựa vào nhiều tiêu chí khác nhau để phân
loại phục vụ nghiên cứu và sản xuất của ngành, lĩnh vực của m nh.
- Nhóm phân loại khu vực: phân loại quá tr nh dịch chuyển trọng lực đặc thù
cho một lãnh thổ nào đó.
- Nhóm phân loại tổng hợp: dựa vào nhiều tiêu chí để phân chia các loại dịch
chuyển trọng lực phục vụ chung cho các ngành kinh tế - kỹ thuật khác nhau và phục
11
vụ nghiên cứu.
Sau đây là một số cách phân loại các quá tr nh dịch chuyển trọng lực của một
số công tr nh nghiên cứu.
+ Ban nghiên cứu cầu đƣờng Mỹ (1958) phân chia trƣợt, các h nh thức phá
hủy sƣờn dốc theo cơ chế dịch chuyển đất đá và thành phần của nó (bảng 1.1).
Bảng 1.1. Phân loại trượt đất của ban nghiên cứu cầu đường Mỹ
Cơ chế dịch chuyển
Dạng đất đá
Cứng Không cứng
Đá đổ Đá đổ cứng Đá đổ không cứng
Trƣợt Quay Phẳng Phẳng Quay
Một số ít tảng lăn Trƣợt
quay
Cắt khối tảng Trƣợt khối tảng
Nhiều bộ phận riêng
biệt
Trƣợt đá
cứng
Trƣợt
phủ
Trƣợt nén trồi
Chảy Toàn bộ đất đá không đƣợc gắn kết
Nguồn: [4]
+ Dựa vào tốc độ dịch chuyển, K.Sarp và E.Ekkel phân chia khối trƣợt thành
các cấp trƣợt lở khác nhau (bảng 1.2).
Bảng 1.2. Phân loại trượt theo tốc độ dịch chuyển ( theo K.Sarp và E.Ekkel)
Tốc độ dịch chuyển của khối trƣợt Đánh giá tốc độ dịch chuyển
> 3 m/s Cực nhanh
3 m/s - 0,3 m/phút Rất nhanh
0,3 m/phút - 1,5 m/ngày đêm Nhanh
1,5 m/ngày đêm - 1,5 m/tháng Trung bình
1,5 m/tháng – 1,5 m/năm Chậm
1,5 m/năm - 0,06 m/năm Rất chậm
< 0,06 m/năm Cực chậm
Nguồn: [4]
+ Theo dạng chuyển động, Varnes D.J, [4] chia làm 5 nhóm chính nhƣ: sập lở,
lật, trƣợt, ép trồi và chảy - trƣợt dòng. Loại thứ 6 là loại trƣợt phức tạp.
Bảng 1.3. Phân loại trượt lở chính (theo Varnes D.J. )
Kiểu chuyển dịch
Loại đất đá
Đá
Đất
Đất vụn rời Đất dính
Sụt lở Lở đá Sập, sụt đất
vụn rời
Sập, sụt đất
dính
12
Lật Lật khối đá Lật khối đất
vụn rời
Lật khối đất
dính
Trƣợt Có sự xoay (sự
dịch chuyển đất đá
theo mặt cong)
Ít khối,
tảng
Có sự xoay
của khối đá
Có sự xoay
của khối đất
vụn rời
Có sự xoay
của khối đất
dính
Conxekven (đất đá
dịch chuyển theo 1
hoặc vài mặt yếu có
sẵn trong khối đất
đá)
Dịch chuyển
từng tảng của
khối đá
Dịch chuyển
từng tảng đất
rời theo mặt
trƣợt
Dịch
chuyển từng
tảng đất
dính theo
mặt trƣợt
Nhiều
khối,
tảng
Dịch chuyển
của khối đá
theo mặt yếu
Dịch chuyển
của khối đất
rời theo mặt
trƣợt
Dịch
chuyển của
khối đất
dính theo
mặt trƣợt
Trƣợt ép trồi Dịch chuyển
của khối đá
theo một khối
có vùng vò
nhàu và ép trồi
Dịch chuyển
của khối đất
rời theo đất
dính với
sự ép trồi
Dịch
chuyển của
khối đất
dính với
sự ép trồi
Trƣợt dòng Dòng chảy
của tảng, khối
đá
Dòng chảy
của khối vật
liệu rời
Dòng chảy
của khối đất
dính
Trƣợt phức hợp Kết hợp 2 hoặc nhiều hơn các kiểu chuyển
dịch trên
Nguồn: [4]
+ Tác giả Lê Thị Nghinh và nnk, dựa vào thể tích khối trƣợt, tai biến trƣợt lở
đƣợc chia theo quy mô: nhỏ, trung b nh, lớn và rất lớn.
Bảng 1.4. Phân loại trượt lở theo thể tích khối trượt
TT Thể tích (m3
) Quy mô
1 < 100 Nhỏ
2 100 - 1.000 Trung bình
3 1.000 - 100.000 Lớn
4 > 100.000 Rất lớn
Nguồn: [4]
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TRƢỢT LỞ ĐẤT
Đối với những khu vực mà có độ nhảy cảm cao với tai biến trƣợt lở có liên
quan đến mối quan hệ giữa kháng lực của đất đá h nh thành trên sƣờn dốc đối với
trọng lực của chúng. Tùy theo đặc trƣng, có thể phân các nhân tố ảnh hƣởng đến
quá tr nh h nh trƣợt đất thành các nhân tố tỉnh và các nhân tố động.
13
- Các nhân tố tĩnh bao gồm độ dốc, chiều cao, h nh thái của sƣờn, thảm thực
vật; cấu trúc, thành phần, khe nứt, tính chất vật lí, cơ học của đất đá.
- Các nhân tố động bao gồm hoạt động xâm thực, bào mòn, hoạt động kiến
tạo, hoạt động của nƣớc ngầm, đặc biệt tác động của con ngƣời.
1.3.1. Nhóm các nhân tố tĩnh
1.3.1.1. Độ dốc của sườn
Độ cao và độ dốc của địa h nh là điều kiện thuận lợi làm phát sinh, phát
triển các quá tr nh dịch chuyển trọng lực. A.M.Dranicov đã khẳng định rằng “
nơi nào có chênh lệch địa hình thì nơi đó có trượt lở xảy ra”. Thực tế các nghiên
cứu trên thế giới cho thấy, ở những địa h nh sƣờn có độ dốc <150
hầu nhƣ ít xảy
ra trƣợt đất, từ 300
đến 600
trƣợt đất xảy ra phổ biến, còn khi độ dốc > 600
thƣờng xuyên xảy ra trƣợt đất
Cụ thể ảnh hƣởng của nhân tố độ dốc đến tai biến trƣợt lở trong thực tế:
- Khai đào ở chân sƣờn làm cho sƣờn dốc hoặc cao hơn sẽ làm tăng ứng suất
trƣợt và làm giảm độ ổn định của sƣờn.
- Hạ mực nƣớc tại chân sƣờn: Áp lực nƣớc bên ngoài tác động đến phần thấp
hơn của sƣờn cung cấp cho hiệu quả ổn định. Khi mực nƣớc hạ xuống, quá tr nh
xâm thực sẽ khoét vào phần sƣờn thấp hơn dẫn tới thay đổi độ dốc làm tăng ứng
suất trƣợt.
1.3.1.2. Hình dạng sườn
Theo đơn vị địa mạo - thủy văn, có ba dạng sƣờn cơ bản: sƣờn lồi, sƣờn phẳng
và sƣờn lõm. Nh n chung dạng sƣờn lồi là dạng sƣờn ổn định nhất trong vùng địa
h nh dốc, ít ổn định hơn là sƣờn phẳng và kém ổn định nhất là sƣờn lõm. Nguyên
nhân là do cấu trúc địa h nh có ảnh hƣởng rất rộng lớn đến sự tập trung hay phân
chia nƣớc bề mặt và lớp dƣới bề mặt sƣờn. Dạng sƣờn lõm có xu hƣớng tập trung
nƣớc dƣới lớp bề mặt sƣờn vào những khu vực nhỏ của sƣờn, do đó làm cho áp suất
nƣớc trong các l hổng tăng lên một cách nhanh chóng khi có mƣa hoặc trong
những thời gian mƣa kéo dài. Khi áp suất nƣớc trong các l hỏng đƣợc h nh thành,
lực cắt đất sẽ giảm xuống một giá trị tới hạn và sự cố trƣợt có thể xảy ra. Nhƣ vậy,
các l hỏng là những điểm nhạy cảm đối với sự khởi đầu của các khối trƣợt vụn
14
hoặc dòng trƣợt vụn.
1.3.1.3. Hướng dốc và độ cao
Hƣớng dốc có ảnh hƣởng rất mạnh mẽ đến quá tr nh thủy văn thông qua sự
thoát – bốc hơi nƣớc, do đó có ảnh hƣởng đến quá tr nh phong hóa và sự phát triển
của thực vật trên sƣờn.
Độ cao địa h nh liên quan đến các sự cố trƣợt thông qua các yếu tố khác nhƣ
độ dốc, thạch học, sự phong hóa, lƣợng mƣa, độ dày thổ nhƣỡng và việc sử dụng
đất. Những đặc điểm nhƣ vậy có khả năng làm tăng sự mất ổn định của sƣờn.
1.3.1.4. Tính chất vật lí, cơ học của đất đá
Các yếu tố cơ học, hóa học và khoáng học của đất có liên quan chặt chẽ đến
những tính chất tự nhiên và trạng thái cân bằng của đất. Cƣờng độ cắt đất là một
trong những đặc tính cơ học rất quan trọng có ảnh hƣởng lớn đến độ ổn định tự
nhiên và nhân tạo của sƣờn dốc. Nó không có một giá trị nhất định nhƣng lại bị ảnh
hƣởng rất lớn bởi các hoạt động tải trọng xảy ra trên sƣờn, nhất là do ảnh hƣởng của
lƣợng nƣớc trong đất. Cƣờng độ cắt đất cơ bản đƣợc biểu diễn nhƣ là một hàm số
của áp lực thẳng đứng lên mặt trƣợt, lực cố kết và góc ma sát trong.
Một đặc tính tự nhiên quan trọng khác là hàm lƣợng sét trong đất. Các khoáng sét
là sản phẩm phong hóa hóa học của đất đá. Sự tích tụ của sét trong các khe nứt tàn dƣ
cũng đƣợc liên hệ với các sự cố trƣợt. Khoáng học sét và hóa học sét cũn g có thể cung
cấp những dấu hiệu liên quan đến các trạng thái của các mặt trƣợt tiềm năng.
1.3.1.5. Lớp phủ thực vật
Bên cạnh tác dụng phá vỡ đất đá do rễ cây phát triển, độ che phủ của thảm
thực vật có tác dụng chống xói mòn sƣờn dốc, chống tẩm ƣớt khối đất đá, hạn chế
các động lực gây nên quá tr nh dịch chuyển trƣợt lở. Quá tr nh hút nƣớc và thải
nƣớc trong hoạt động sống của thực vật cũng góp phần làm khô đất, tăng độ ổn định
của sƣờn dốc.
Nhiều loại thực vật có bộ rễ cắm sâu vào đất đá ở các sƣờn dốc có tác dụng rất
lớn trong việc ổn định các khối đất đá, hạn chế trƣợt lở rất lớn. Ví dụ: loại cỏ
Vettiver có bộ rễ rất dài, có tác dụng gia cố chống xói bề mặt mái dốc và đƣợc sử
dụng trong phòng chống trƣợt lở mái dốc ở các công tr nh giao thông nƣớc ta
15
1.3.2. Nhóm các nhân tố động
1.3.2.1. Hoạt động địa chấn- kiến tạo
Vận động nâng kiến tạo làm tăng độ dốc và độ cao tƣơng đối của sƣờn dốc
dẫn đến giảm hệ số ổn định của sƣờn dốc.
Động đất gây ra các xung lực và sự dịch chuyển một khối lƣợng đất đá cực
lớn trong một khoảng thời gian rất ngắn; làm tăng lực cắt, có ảnh hƣởng rất lớn đối
với sự ổn định của sƣờn dốc.
Các quá tr nh địa động lực khác nhƣ: xói ngầm, hiện tƣợng karst, các quá
tr nh sƣờn dốc liên quan đến dòng chảy mặt, mức độ phân cắt địa h nh... cũng có tác
dụng làm dịch chuyển trọng lực đất đá trên sƣờn dốc.
Độ bền tƣơng đối của đất đá chịu ảnh hƣởng lớn bởi các hoạt động kiến tạo
trong quá khứ và quá tr nh phong hóa hiện thời. Đặc biệt, các hoạt động Tân kiến tạo
cũng đóng một vai trò đối với sự ổn định của sƣờn dốc thông qua các quá tr nh dập
vỡ, đứt gãy, tách dãn và làm biến dạng cấu trúc, đặc biệt là các đứt gãy và cấu trúc
dạng tuyến. Ở các đới dập vỡ kiến tạo hiện đại, nơi thành phần vật chất bị dập nát, vò
nhàu mất đi tính liên kết là điều kiện lý tƣởng cho trƣợt lở đất xảy ra, điều này đƣợc
minh chứng bằng các nghiên cứu xác định trƣợt lở đất xảy ra tập trung ở vùng núi
Thái B nh Dƣơng, dãy Cordile Bắc Mỹ, khu vực Địa Trung Hải, các quần đảo Nhật
Bản, Indonexia, Vùng An-pơ cũng nhƣ miền núi Himalaya, Tây Tạng ... những khu
vực nằm trong những đới dập vỡ kiến tạo hiện đại.
Địa chấn cũng là một trong những yếu tố chính kích hoạt các sự cố trƣợt. Phần
lớn các sự cố trƣợt trong quá khứ đƣợc kích hoạt bởi yếu tố địa chấn và các sự cố
đó xảy ra ngày càng nhiều và thƣờng rất bất ngờ. Kiểu trƣợt đƣợc kích hoạt bởi
động đất, phổ biến nhất là các hiện tƣợng đá đổ, đá rơi, trƣợt dòng ... Ngoài ra còn
có kiểu trƣợt do trƣơng nở. Kiểu trƣợt này có thể gây nên sự nứt nẻ hoặc sụn lún
của mặt đất. Sự trƣơng nở có liên quan đến khả năng mất đi độ bền của các thành
phần cát và mùn đóng vai trò nhƣ là dung dịch nhớt. Chính điều này có thể tạo nên
tác động tàn phá của những trận động đất lớn.
1.3.2.2. Địa chất kiến tạo
Trên nền những đá mà quá tr nh phong hóa phát triển, đá bị phong hóa mạnh
16
mẽ th khả năng xảy ra trƣợt đất cao, những đá phong hóa cho ra nhiều sét, có thành
phần sét ( hạt mịn) nhiều đặc biệt là sét than cũng dễ gây trƣợt lở. Ví dụ nhƣ đá sét
giòn thƣờng bị hóa mềm trạng thái cứng, sau khi ứng suất căng đạt tới đỉnh điểm,
độ bền trƣợt của đá sét giòn bị giảm đi đồng thời khả năng phá hủy đƣợc tăng lên,
độ ổn định của sƣờn bị giảm xuống. Đối với đá mắc ma, trên nền đá macma bazơ
trƣợt đất dễ xảy ra, còn trên nền đá granit rắn chắc, tạo nên những dạng địa h nh
cao, sắc cạnh bền vững th loại tai biến này ít khi xảy ra.
Quá tr nh phong hóa làm biến đổi tính chất cơ lý của đất đá nhƣ: làm tăng độ
r ng, độ ẩm, làm giảm khối lƣợng thể tích, góc nội ma sát và lực dính kết… của đất
đá. Từ đó làm giảm hệ số ổn định sƣờn dốc gây ra sự dịch chuyển trọng lực. Hệ số
ổn định sƣờn dốc đƣợc xác định bằng công thức:
Hệ số ổn định (η) = ( )
Sự dịch chuyển hay trƣợt xảy ra khi hệ số ổn định nhỏ hơn 1, còn ở trạng thái
ổn định, hệ số ổn định luôn lớn hơn hoặc bằng 1.
- Trật tự phân lớp khối đất đá
Trật tự phân lớp khối đất đá không ổn định cũng đƣợc là một trong những
nguyên nhân gây trƣợt lở đất. Hiện tƣợng trƣợt lở xảy ra khi sự dịch chuyển của
khối đất đá trên mặt phân lớp đƣợc kích hoạt và khi áp suất l hổng phát triển tại
giao diện giữa hai lớp thạch học khác nhau (nhƣ cát kết và sét kết), hoặc khi mà độ
bền của lớp trầm tích sét bị yếu đi do nƣớc thấm qua lớp thạch học ở phía trên. Do
vậy các sự cố trƣợt lở đất thƣờng xảy ra m i khi có những cơn mƣa lớn kéo dài.
Ngƣời ta xác định đƣợc bốn kiểu trật tự phân lớp không ổn định nhƣ sau:
- Phân lớp xen kẽ giữa đá cứng và đá mềm
- Đất đá có thành phần bị biến đổi cao và khả năng thấm nƣớc cao nằm trên
một lớp đất đá có khả năng thấm nƣớc thấp.
- Các lớp đất mỏng nằm trên đá gốc.
- Mũ đá (có nứt nẻ) nằm trên các đá phong hóa dày.
- Thế nằm của đất đá
Thế nằm cũng ảnh hƣởng rất lớn đến quá tr nh trƣợt đất, khi thế nằm cắm dốc
17
rất khó xảy ra dịch chuyển; thế nằm thuận dốc rất thuận lợi cho dịch chuyển trọng
lực; thế nằm nghiêng dốc rất khó xảy ra dịch chuyển, chỉ xảy ra khi đất đá bị nứt nẻ,
phong hóa rất mạnh và sẽ trƣợt theo mặt trƣợt gãy khúc.
1.3.2.3. Tác động của nước mưa, nước mặt, nước dưới đất
Nƣớc mƣa, nƣớc dƣới đất và nƣớc mặt có tác dụng làm tẩm ƣớt khối đất đá,
tăng khối lƣợng thể tích, giảm góc nội ma sát và lực dính kết nên làm giảm hệ số ổn
định sƣờn dốc.
Nếu nhƣ đất có khối lƣợng thể tích khô γc = 1,5 T/m3
, độ r ng n = 50% sau khi
mƣa kéo dài, đất bị bão hòa, khối lƣợng thể tích đất tăng lên đến giá trị γbh [15]:
γbh = γc +γn.n = 1,5 +1.0,5 = 2 T/m3.
( )
Khi đất đá bị tẩm ƣớt sẽ kéo theo sự giảm độ bền các liên kết kiến trúc, sự
biến đổi độ sệt cho đến trạng thái dẻo hoặc thậm chí đến trạng thái chảy, do đó làm
giảm độ bền (giảm lực ma sát và lực dính kết) của đất đá, một vài loại đất sét có
tính trƣơng nở mạnh th thể tích của nó tăng lên đến 25 - 30 %. Hiện tƣợng trƣơng
nở còn làm yếu thêm mối liên kết ở trong đất đá, giảm đột ngột độ bền (sức chống
trƣợt) của chúng. Khả năng thấm nƣớc có quan hệ với lƣợng nƣớc lớn nhất hay
lƣợng nƣớc tiềm năng chảy vào trong đất tại một điểm nhất định. Ngƣời ta đã chứng
minh đƣợc rằng tốc độ thấm của nƣớc có mối quan hệ với độ ổn định của sƣờn.
1.3.2.4. Hoạt động của nước ngầm
Hoạt động của dòng chảy ngầm bên trong khối đất đá có ảnh hƣởng đến sự
phân bố áp suất nƣớc l hổng theo không gian và thời gian, do đó ảnh hƣởng đến sự
khởi đầu của các hiện tƣợng trƣợt lở.
Theo D.Lmadze, sự tăng độ ẩm đất đá và quá tr nh xói ngầm có thể gây trƣợt
lở thông qua “cơ cấu bôi trơn’’. Hiện tƣợng bôi trơn là do đất bị ngâm lâu ngày
trong nƣớc ngầm, tại mặt tiếp xúc các đới mềm yếu, đất từ trạng thái dẻo mềm, dẻo
cứng chuyển sang trạng thái dẻo chảy, chảy... Mặt khác nƣớc mƣa thấm xuống lôi
cuốn các hạt sét từ trên di chuyển tới bề mặt tiếp xúc và tích đọng ở đó gây hiện
tƣợng bôi trơn.
1.3.3.5. Tác động của con người
Con ngƣời là yếu tố đặc biệt nhạy cảm có những tác động khác nhau.
18
Các công tr nh xây dựng, hoạt động kinh tế đa dạng của con ngƣời là một
trong những nguyên nhân gây ra hiện tƣợng trƣợt lở đất đá thông qua các hoạt động
nhƣ cắt xén mái dốc, xây dựng công tr nh... làm thay đổi trạng thái cân bằng ứng
suất trọng lực, tính chất cơ lý của đất đá. Khái quát có thể chia làm 3 nhóm:
- Nhóm các hoạt động làm thay đổi kích thƣớc (chiều cao, độ dốc) và h nh
dạng sƣờn dốc, tức là phá hủy trạng thái cân bằng ứng suất trọng lực.
- Nhóm các hoạt động làm thay đổi tính chất cơ lý của đất đá, nhất là giảm lực
dính kết và góc nội ma sát của chúng nhƣ: nổ m n phá đá, chặt cây, đốt rừng, canh
tác trên sƣờn dốc...
- Nhóm làm thay đổi trạng thái cân bằng ứng suất trọng lực, giảm thiểu lực
kháng trƣợt của đất đá thông qua các hoạt động trọng lực gây trƣợt nhƣ: thi công
công tr nh, gia tải trên sƣờn dốc, sự hoạt động của các máy móc, thiết bị cơ giới...
Các chấn động, rung động do nổ m n, đóng cọc, khai đào, hoạt động của máy
thi công, máy lu rung, sự lƣu thông của xe trọng tải nặng... là những nguyên nhân
rất quan trọng gây nứt nẻ đất đá, làm xúc tiến nhanh quá tr nh phong hóa, giảm lực
liên kết giữa các nhân tố và góc nội ma sát của đất đá.
1.4. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRƢỢT LỞ ĐẤT TRÊN
THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
1.4.1. Thảm họa trƣợt lở đất đá trên thế giới và ở Việt Nam
1.4.1.1. Thảm họa trượt lở đất đá trên thế giới
Trƣợt lở đất - loại thiên tai gây hại lớn thứ 3 trên thế giới. Lịch sử loài
ngƣời đã chứng kiến và phải chịu bao thảm họa v trƣợt lở đất đá gây ra. Với
những khối đất đá trƣợt khổng lồ gây tổn thất nghiêm trọng về ngƣời và tài sản.
Vào đầu thế kỷ XV, một đoạn dài của bờ sông Vonga bị sụt ở vùng Nốpgôrốt.
Trong chốc lát, cả nhà thờ Peste và một khoảng đất rộng gần đó cùng với 150 ngôi
nhà của giáo dân trong nháy mắt đã bị chôn vùi dƣới đất. Chuyện xảy ra bất ngờ
vào lúc giữa đêm, hậu quả là không một ngƣời sống sót. Khối đất trƣợt lấp kín dòng
sông Vonga tạo thành một đảo nổi dài 50 m, nhô cao lên mặt nƣớc 10 m.
Ở Liên Xô cũ, vào năm 1946, trên bờ mỏ thuộc công trƣờng khai thác lộ thiên
mỏ than Boogoxlôv phát sinh một khối trƣợt. Ban đầu, trƣợt xảy ra trên một khu
19
vực của bờ mỏ kéo dài theo sƣờn 650 m, xuôi theo bờ đến 250 m, sau đó kích thƣớc
tăng lên đến 900 m theo đƣờng phƣơng và 360 m theo hƣớng dốc. Mặt trƣợt cắt sâu
đến 25 m, thể tích thân trƣợt đạt 5,6 triệu m3
.
Vào ngày 9 tháng 10 năm 1963, tại thung lũng sông Piave của Ý, nơi có đập
vòm cao nhất thế giới Vayont (265,5 m) đƣợc xây năm 1960 đã xảy ra một khối
trƣợt khủng khiếp. Từ bờ trái của thung lũng phía thƣợng lƣu, đã xuất hiện một khối
trƣợt có khối lƣợng 240 triệu m3
dịch chuyển với tốc độ 15 - 30 m/s, tạo ra một đập
ngăn sông trên một đoạn dài trên 2 km và cao trên 175 m. Đất đá khi trƣợt đã gây ra
chấn động nổ mà ở Bỉ và Áo vẫn nghe thấy, tạo nên nhiều đợt sóng cao liên tiếp
tràn qua đỉnh đập Vayont ở hạ lƣu, sóng nƣớc bùn đá tràn về hạ lƣu, xóa sạch 5 thị
trấn và làm chết 3.000 ngƣời. Toàn bộ quá tr nh trƣợt, phá hủy môi trƣờng chỉ diễn
ra trong vòng 7 phút.
Nhật Bản là quốc gia trải qua nhiều thảm họa trƣợt lở đất, vụ trƣợt đất lớn xảy
ra tại Kumamoto và Nagasaki năm 1972 làm 543 ngƣời chết, vụ trƣợt năm 1982 tại
Nagasaki làm 493 ngƣời chết. Năm 1984, một vụ trƣợt đất lớn tạo ra những khối
trƣợt khổng lồ tới 34 triệu triệu m3,
làm 15 ngƣời chết tại làng Ontake san thuộc
quận Nagano. Vụ trƣợt đất tại Tamano thuộc quận Niigata vào năm 1985 làm 10
ngƣời chết, trƣợt đất tại Jizuki thuộc thành phố Nagano làm 26 ngƣời chết. Trận
động đất ngày 17 tháng 01 năm 1995 đã gây ra trƣợt đất làm chết 300 ngƣời.
Tại Trung Quốc trận lở đất kinh hoàng xảy ra vào ngày 7 tháng 8 năm 2010 tại
huyện Châu Khúc, tỉnh Cam Túc làm 337 ngƣời chết, hơn 1.100 ngƣời mất tích.
Hơn 4.500 binh sỹ, lính cứu hỏa và nhân viên y tế đã đƣợc triển khai tới khu vực lở
đất, cùng với trực thăng và các loại máy bay khác. Thiệt hại ƣớc tính lên tới hàng
chục tỉ USD.
Ngày 22 tháng 4 năm 2016 trận lở đất lớn xảy ra tại bang Arunachal Pradesh,
miền Đông Bắc Ấn Độ, làm 16 công nhân xây dựng thiệt mạng.
Ngày 18 tháng 5 năm 2017 thảm họa lở đất chôn vùi 2 ngôi làng tại huyện
miền núi Kegalle nằm ở phía Đông Bắc thủ đô Colombo của Sri Lanka, chôn vùi 17
ngƣời.
20
Ngày 19 tháng 4 năm 2017 làm 8 ngƣời thiệt mạng, 5 ngƣời bị thƣơng và 20
ngƣời bị mất tích trong các vụ lở đất xảy ra tại thành phố Manizales, miền Trung
Colombia. Chỉ trong một đêm, mƣa lớn xối xả trút xuống thành phố này với lƣợng
mƣa tƣơng đƣơng một tháng. Mƣa lớn gây lở đất cũng đã khiến giao thông tại
Manizales bị tê liệt.
Theo kết quả nghiên cứu của Tổ chức Hợp tác Quốc tế về phòng chống trƣợt
lở đất ICL (International Consortiom on Land slides) thiệt hại về ngƣời do trƣợt đất
đá gây ra tại Trung Quốc là 150 ngƣời/năm, tại Nhật Bản là 130 ngƣời/năm, tại Ý là
60 ngƣời/năm. Trong khi đó tại Việt Nam, theo ƣớc tính của Viện Khoa học và
Công nghệ Giao thông Vận tải số thiệt hại trung b nh về ngƣời do trƣợt lở đất đá
gây ra hàng năm vào khoảng 30 ngƣời/năm. Cũng theo ICL, thiệt hại tính thành tiền
do trƣợt lở đất đá gây ra hàng năm tại Nhật Bản khoảng 4 - 6 tỷ Euro, chiếm 0,3 %
GDP của Nhật Bản; tại Ý khoảng 1-2 tỷ Euro, chiếm 0,5% GDP của Ý; tại Ấn Độ
cũng khoảng 1-2 tỷ Euro...
1.4.1.2. Trượt lở đất đá ở Việt Nam
Ở Việt Nam, hiện tƣợng trƣợt lở đất đá cũng rất phổ biến, nhất là về mùa mƣa
lũ và thƣờng xảy ra mạnh mẽ ở vùng núi Tây Bắc, thƣợng nguồn sông Chảy, vùng
núi Trƣờng Sơn và vùng Đông Bắc.
Theo tài liệu của Nguyễn Thế Thôn (1978) vào tháng 8 năm 1971, tại sƣờn núi
Phia Bioc, bản Vài, huyện Chợ Rã, Bắc Cạn đã xảy ra vụ trƣợt lở từ trên độ cao 700
m, tạo vạt trƣợt rộng trên 50 m, dài 400 m, đất đá lở đã vùi lấp một phần thung lũng
ở chân núi, là nơi cƣ dân địa phƣơng đã sử dụng trong canh tác nông nghiệp, trồng
lúa, màu.
Tháng 9 năm 1995, tại sƣờn núi Pia Dạ, gần bản Nà Lúm, xã Thái Học, huyện
Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng đã xảy ra vụ trƣợt lở từ độ cao khoảng 1.000 m, tạo nên vạt
trƣợt rộng khoảng 100 m, kéo dài trên 1.000 m, với khối lƣợng đất đá khoảng
500.000 m3
đổ xuống chân sƣờn núi, tàn phá cây cối, nƣơng rẫy trên đƣờng đi, đã gây
tiếng nổi lớn, bụi cát bay tung mù mịt (Nguyễn Trọng Yêm và nnk, 1996).
Chỉ tính trong mùa mƣa năm 1996, trƣợt lở đất đá đã làm cho tuyến đƣờng Lai
Châu - Điện Biên, đoạn dài 100 km gần Lai Châu hoàn toàn bị biến dạng với
21
khoảng 110 khối trƣợt từ vừa tới rất lớn đặc biệt từ khu vực Na Pheo, khu vực
Mƣờng Lay về thị xã Lai Châu. Phần lớn các khối trƣợt có khối lƣợng hàng ngàn
m3
, có khối trƣợt tới 3 - 4 vạn m3
... Trƣợt lở và lũ quét đã làm cho nhà cửa của gần
100 hộ gia đ nh bị trôi, sập hoàn toàn, hơn 100 ngƣời chết, nhiều bản làng phải di
chuyển.
Mƣa lớn vào tháng 6 năm 2005 đã gây ra sạt lở đất trên các tuyến đƣờng giao
thông tỉnh Cao Bằng. Tuyến quốc lộ 34 từ thị xã Cao Bằng đi các huyện Nguyên
B nh, Bảo Lạc và Bảo Lâm đã bị sạt lở vách đứng, sụt nền đƣờng, thiệt hại ƣớc tính
4,6 tỷ đồng.
Ngày 15 tháng 12 năm 2007 tại công trƣờng mỏ đá DIII xảy ra một vụ tai nạn
khủng khiếp, hơn nửa triệu m3
đất đá từ trên cao đã trƣợt xuống và lấp toàn bộ công
trƣờng đang khai thác đá của công ty Sông Đà 2, làm chôn vùi 18 cán bộ công nhân
và toàn bộ các thiết bị thi công, xây dựng và khai thác khác...
Từ năm 2000 đến năm 2014 triển khai đề án phân vùng cảnh báo nguy cơ sạt
lở đất đá các vùng miền núi, Viện Khoa học địa chất và khoáng sản (Bộ Tài nguyên
và Môi trƣờng) ghi nhận 10.266 điểm đang có nguy cơ sạt lở đất tại 10 tỉnh miền
núi phía bắc; trong đó 2.110 điểm nguy cơ có khối lƣợng trƣợt lớn, rất lớn và đặc
biệt lớn
Trên tuyến đƣờng Hồ Chí Minh nƣớc ta hiện tƣợng trƣợt lở đất đá đang xảy ra ở
nhiều đoạn, nhất là tại Đèo Cổng Trời, Đèo Sa Mù, Đèo Hai Hầm, Đèo Lò Xo...
Theo Liên Hợp Quốc, Việt Nam nằm trong số 10 nƣớc hàng đầu thế giới bị
thiệt hại do thiên tai. Thống kê 10 năm gần đây b nh quân m i năm bão, lũ, trƣợt lở
đất đá, lũ quét, lũ bùn đá, hạn hán và các thiên tai khác đã làm chết, mất tích 750
ngƣời, giá trị tài sản ƣớc tính chiếm 1,5% GDP thu nhập quốc dân.
Ngày 12 tháng 10 năm 2017 vụ sạt lở đất ở xóm Khanh (xã Phú Cƣờng, Tân
Lạc, Hòa B nh) làm nửa quả đồi sạt xuống, vùi lấp 18 ngƣời.
1.4.2. Tình hình nghiên cứu trƣợt lở đất trên thế giới và ở Việt Nam
1.4.2.1. Trên thế giới
Lich sử h nh thành địa chất ở những nƣớc có địa h nh phân dị mạnh mẽ, cấu
trúc địa chất, kiến tạo hiện đại phức tạp, lại nằm trong miền khí hậu mƣa nhiều, tập
trung trong thời thời gian ngắn nhƣ: Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, các nƣớc châu
22
Âu nằm trên dải núi Alpơ, Bắc Mỹ, Nam Mỹ là những nƣớc thƣờng xuyên xảy ra
tai biến, trong đó tai biến trƣợt lở đất gây ra thiệt hại nặng nề về ngƣời và của. Các
tai biến thiên nhiên nói chung và tai biến trƣợt lở nói riêng đã đƣợc quan tâm
nghiên cứu từ rất sớm, đặc biệt thập kỷ 60 của thế kỷ XX trở lại đây. Trong đó đáng
chú ý là các công tr nh của A.I. Spiridonov (1960), C.C. Wacrecenski (1971), Pent
V. (1961), King I (1968), Piere Pech (1998) v.v..., các tổ chức của Liên Hợp Quốc
nhƣ Tổ chức (UNESCO), chƣơng tr nh phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP), Tổ chức
cứu trợ giảm nhẹ thiên tai Liên Hợp Quốc (UNDRO) v.v...
Các quốc gia ở Châu Á và Đông Nam Á cũng đã quan tâm đến tai biến thiên
nhiên và giảm nhẹ thiên tai. Từ năm 1994 đến nay, dự án “ Lập bản đồ tai biến thiên
nhiên khu vực Đông Á’’ do Nhật Bản chủ tr đã thƣờng xuyên tổ chức hội nghị, hội
thảo về vấn đề này (Tokyo 1994, Bắc Kinh 1996, Subic 2000...). Bên cạnh đó, một
số công tr nh nghiên cứu của các nhà địa chất cũng đã đề cập đến vấn đề trƣợt lở
trong các công tr nh nghiên cứu của m nh, đặc biệt là các nhà nghiên cứu địa chất
Liên Xô.
Những nƣớc có tiềm lực về kinh tế ở trên thế giới đã đầu tƣ công nghệ, kĩ
thuật hiện đại để theo dõi, cảnh báo tự động tai biến địa chất, trong đó có máy tự
động cảnh báo trƣợt lở đất để phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại.
1.4.2.2. Ở Việt Nam
Công tác phòng chống thiên tai nói chung và trƣợt lở đất nói riêng đã đƣợc
nghiên cứu từ những năm 90 của thế kỷ xx. Trong những năm gần đây ở nƣớc ta
nƣớc ta đã tập trung đầu tƣ vốn cho việc nghiên cứu và phòng chống thiên tai, coi
đây là nhiệm vụ trọng tâm trong công cuộc xây dựng, phát triển bền vững kinh tế -
xã hội và bảo vệ môi trƣờng, có nhiều công tr nh nghiên cứu về tai biến địa chất và
đã mang lại những thành tựu nhất định về vấn đề này. Đáng chú ý là công tr nh
nghiên cứu của Nguyễn Đ nh Xuyên, Nguyễn Ngọc Thủy (1997 - 1999). Các tai
biến trƣợt lở cũng có một số tác giả nghiên cứu sơ lƣợc toàn lãnh thổ Việt Nam
hoặc miền núi phía Bắc Việt Nam. “Nghiên cứu đánh giá tổng hợp các loại hình tai
biến địa chất trên lãnh thổ Việt Nam và các biện pháp phòng tránh” của Trần Trọng
Huệ (2003).
Trong một nghiên cứu về tai biến trƣợt lở đất đá ở một số tuyến giao thông
quan trọng thuộc tỉnh cao bằng và các vùng phụ cận. Uông Đ nh Khanh đã dựa trên
cơ sở khảo sát thực địa, phân tích bản đồ địa h nh, ảnh vệ tinh và các tài liệu liên
23
quan để phân tích hiện trạng trƣợt lở của 8 tuyến đƣờng. Các nguyên nhân gây ra
trƣợt lở đƣợc các tác giả đề cập đến gồm nhiều nguyên nhân địa chất, địa mạo, tân
kiến tạo và nhân sinh.
Ngoài ra còn có một số đề tài nghiên cứu cấp Nhà nƣớc và cấp bộ nghiên cứu
trƣợt lở đất đá và lũ bùn đá trong đó có các hƣớng nghiên cứu chính nhƣ: Nghiên
cứu chi tiết một số điểm trƣợt lở đã xảy ra nghiêm trọng, nhằm t m các giải pháp
hạn chế và khắc phục; lập bản đồ phân bố trƣợt lở với các tỷ lệ khác nhau; nghiên
cứu các điểm trƣợt lở dọc theo các tuyến giao thông ...
1.4.2.3. Tình hình nghiên cứu trượt lở đất ở tỉnh Đắk Lắk
Địa bàn tỉnh Đắk Lắk đã có một số công tr nh nghiên cứu về tai biến tự nhiên,
nhƣ đề tài: Phạm Văn Hùng, Nguyễn Xuân Huyên (2013), Nghiên cứu đánh giá
hiện trạng và cảnh báo nguy cơ tai biến nứt sụt đất khu vực Tây Nguyên, Tạp chí
các khoa học về Trái Đất. Công tr nh đã Trên lãnh thổ Tây Nguyên phân bố 91
điểm nứt sụt đất, trong đó có 21 điểm nứt sụt đất nguy hiểm gây tổn thất lớn đến đời
sống của cƣ dân địa phƣơng. Nứt sụt đất tồn tại dƣới dạng nứt tách vỏ Trái Đất kèm
sụt lún, nứt đất kèm sụt trƣợt và nứt tách vỏ Trái Đất kèm phun tro bùn. Các điểm
nứt sụt đất chủ yếu bị khống chế bởi các khe nứt tách có phƣơng á kinh tuyến, khe
nứt cắt có phƣơng ĐB-TN và TB-ĐN. Tai biến nứt sụt đất phân bố thành dải có
phƣơng á kinh tuyến, ĐB-TN và TB-ĐN. Trong đó, nổi lên các dải phƣơng á kinh
tuyến: Đắk Glei-Ngọc Hồi-Đức Cơ, Xã Hiếu-Kbang-An Khê, Đắk Song-Đắk Rlấp;
phƣơng TB-ĐN: Ia Sir Sông Ba; phƣơng ĐB-TN: M’Đrắk-Cát Tiên, Đơn Dƣơng-
Di Linh, Ea KaTuy Đức.
Nguyễn Đăng Túc, Phan Đông Pha, Nguyễn Xuân Huyên (2015), nhận định
bƣớc đầu về đặc điểm lũ quét - lũ bùn đá khu vực Tây Nguyên, Tạp chí các khoa
học về Trái Đất, số 37 (2). Hiện tƣợng lũ quét - lũ bùn đá thƣờng xảy ra mạnh mẽ,
có sức tàn phá lớn, là một trong những loại h nh tai biến địa chất nguy hiểm. Mặc
dù số liệu thống kê mới cho biết hiện trạng lũ quét - lũ bùn đá trong khoảng vài
chục năm gần đây, nhƣng mức độ nguy hiểm và tác hại của chúng là rất rõ ràngvà
thực sự là một trong những dạng tai biến thiên nhiên ảnh hƣởng không nhỏ tới an
toàn dân sinh và kinh tế. Tai biến lũ quét - lũ bùn đá xuất hiện nhiều nhất ở các khu
vực miền núi thuộc tỉnh Kon Tum, tiếp theo là các tỉnh Đắk Lắk, Gia Lai, Lâm
Đồng và ít nhất là tỉnh Đắk Nông. Lũ quét - lũ bùn đá thƣờng phát sinh trên các
dòng chảy cấp 1, 2 và 3, còn trên các dòng cấp 4, 5 và cao hơn phổ biến là lũ lụt. Lũ
24
quét - lũ bùn đá xảy ra tập trung vào cuối mùa mƣa hàng năm (tháng IX, X). Hiện
tƣợng lũ quét xảy ra do sự cố vỡ đập hay xả lũ tại một số hồ thủy điện - thủy lợi
trong mùa mƣa ảnh hƣởng rất lớn đến phát triển kinh tế và xã hội khu vực Tây
Nguyên. Các nguyên nhân chính gây nên lũ quét - lũ bùn đá trên một số khu vực
thuộc Tây Nguyên là có lƣợng mƣa lớn, độ dốc và chiều dài dòng chảylớn, mức độ
trƣợt lở trong lƣu vực cao, độ dốc sƣờn lƣu vực cao và diện tích lƣu vực lớn.
Han Đông Pha, Nguyễn Đăng Túc, Nguyễn Xuân Huyên, Trần Văn Dƣơng,
Trần Quốc Cƣờng, Nguyễn Công Quân (2014), Bản đồ nguy cơ lũ quét - lũ bùn đá
khu vực Tây Nguyên, Tạp chí các khoa học về Trái Đất, số 36. Công tr nh đã cho
thấy quy mô, tần xuất diễn ra lũ quét - lũ bùn đá và mức độ thiệt hại do chúng gây
nên trên địa bàn Tây Nguyên ngày một gia tăng trong những năm gần đây. Hiện
tƣợng lũ quét - lũ bùn đá chủ yếu xảy ra trên các dòng chảy cấp 1, 2 và 3. Các yếu
tố chủ yếu gây phát sinh lũ quét - lũ bùn đá là lƣợng mƣa trung b nh mùa mƣa, độ
dốc lòng, mức độ trƣợt lở, chiều dài dòng, độ dốc lƣu vực và diện tích lƣu vực. Trên
cơ sở đánh giá mức độ tác động của các yếu tố đến việc phát sinh lũ quét - lũ bùn đá
trong khu vực nghiên cứu, đã tiến hành xây dựng các bản đồ nguy cơ lũ quét - lũ
bùn đá thành phần. Sử dụng phƣơng pháp phân tích so sánh cặp của Saaty (AHP)
xác định giá trị các trọng số cho từng yếu tố thành phần. Bằng phƣơng pháp phân
tích không gian trong môi trƣờng GIS, xử lý tích hợp 6 bản đồ nguy cơ thành phần
xây dựng bản đồ nguy cơ lũ quét - lũ bùn đá khu vực Tây Nguyên tỷ lệ 1:250.000
với 3 cấp nguy cơ: cao, trung b nh và thấp. Các khu vực có nguy cơ lũ quét - lũ bùn
đá cao gồm khu vực phía bắc, đông bắc và đông tỉnh Kon Tum; phía đông, đông
nam tỉnh Gia Lai; phía đông, đông nam tỉnh Đắk Lắk; phía bắc, đông và đông nam
tỉnh Lâm Đồng. Các dòng chảy ở hạ lƣu các hồ chứa thủy điện và thủy lợi đƣợc coi
là các khu vực có nguy cơ trung b nh đến cao.
Những đề tài này đề cập đến hầu hết các tai biến tự nhiên và các giải pháp đối
phó với các tai biến tự nhiên mang tính khái quát, chƣa đi sâu nghiên cứu từng tai
biến cụ thể. V vậy, nghiên cứu tai biến trƣợt lở đất dọc hành lang các tuyến giao
thông tỉnh Đắk Lắk là một hƣớng nghiên cứu mới của tác giả.
25
CHƢƠNG 2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TAI BIẾN TRƢỢT
LỞ ĐẤT TRÊN MỘT SỐ TUYẾN GIAO THÔNG TRỌNG YẾU CỦA
TỈNH ĐẮK LẮK
2.1. TÁC ĐỘNG CỦA CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ĐẾN TRƢỢT LỞ
ĐẤT TRÊN MỘT SỐ TUYẾN GIAO THÔNG TRỌNG YẾU CỦA TỈNH
ĐẮK LẮK
Đắk Lắk nằm ở trung tâm của vùng Tây Nguyên. Phía Bắc giáp với tỉnh Gia
Lai, phía Nam giáp tỉnh Lâm Đồng, phía Tây Nam giáp tỉnh Đắk Nông, phía Đông
giáp Phú Yên và Khánh Hòa, phía Tây giáp với Vƣơng quốc Campuchia.
Hình 2.1. Bản đồ hành chính tỉnh Đắk Lắk
Diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 13.125,5 km2
, dân số năm 2017 là 1.896.578
ngƣời [5], chiếm 24% diện tích và 35,5% dân số toàn vùng Tây Nguyên. Mật độ
dân số trung b nh là 145,55 ngƣời/km2
. Đắk Lắk là tỉnh có diện tích đứng thứ 2
vùng Tây Nguyên (sau Gia Lai), thứ 4/63 tỉnh/ thành phố (sau Nghệ An, Gia Lai và
Sơn La), và dân số đông nhất vùng.
26
Đắk Lắk có vị trí chiến lƣợc quan trọng nhiều mặt về KT - XH và an ninh
quốc phòng. Lãnh thổ của tỉnh là đầu mối của nhiều tuyến đƣờng quan trọng nối
liền với các tỉnh trong vùng Tây Nguyên và với các vùng khác. Đó là Buôn Ma
Thuột – Pleiku - Kon Tum và Buôn Ma Thuột - Đồng Xoài (quốc lộ 14), Buôn Ma
Thuột - Nha Trang (quốc lộ 26), Buôn Ma Thuột - Đà Lạt (quốc lộ 27),… Trong
tƣơng lai, khi các tuyến đƣờng này đƣợc nâng cấp, cùng với đƣờng hàng không và
tuyến đƣờng Hồ Chí Minh và đƣờng 14C th Đắk Lắk sẽ là đầu mối quan trọng
trong quan hệ với các tỉnh trong vùng và quan hệ liên vùng; là cầu nối giữa Duyên
hải Nam Trung Bộ với Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, tăng cƣờng khả năng liên kết,
hợp tác liên tỉnh, mở rộng thị trƣờng, hợp tác quốc tế với các nƣớc Lào, Campuchia
nói riêng và khu vực nói chung.
Ngoài vị trí thuận lợi về giao lƣu kinh tế, Đắk Lắk còn có vị trí chiến lƣợc về
chính trị, an ninh quốc phòng, bảo vệ môi trƣờng không chỉ với vùng Tây Nguyên
mà còn đối với cả nƣớc. Phát triển kinh tế bền vững phải gắn chặt chẽ với an ninh
quốc phòng.
Nhƣ vậy, vị trí của Đắk Lắk có nhiều thuận lợi trong việc giao lƣu, trao đổi
hàng hóa, hợp tác đầu tƣ, mở rộng thị trƣờng với các tỉnh trong vùng và các vùng
trong nƣớc, với các nƣớc trong khu vực, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Tuy nhiên, do nằm sâu trong nội địa, gây khó khăn về thông thƣơng bằng
đƣờng biển, lại nằm xa các trung tâm kinh tế phát triển của đất nƣớc nên hạn chế
trong việc thu hút đầu tƣ, nhất là với các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. V thế, vị trí địa lí
cũng gây những khó khăn nhất định trong sự phát triển kinh tế của địa phƣơng.
Trải qua một thời gian dài của lịch sử, ranh giới của tỉnh có nhiều biến động.
Đến hết năm 2017, toàn tỉnh có 15 đơn vị hành chính gồm TP Buôn Ma Thuột, thị
xã Buôn Hồ và 13 huyện là Ea H'leo, Ea Sup, Krông Năng, Krông Buk, Buôn Đôn,
Cƣ M’Gar, Ea Kar, M’Đrăk, Krông Pắk, Krông Bông, Krông Ana, Cƣ Kuin và
huyện Lắk với 20 phƣờng, 12 thị trấn và 152 xã.
2.1.1. Tác động của các yếu tố nội lực đến trƣợt lở đất trên một số tuyến giao
thông trọng yếu của tỉnh Đắk Lắk
Tỉnh Đắk Lắk có các đặc điểm địa chất khá phức tạp với sự có mặt của 7 phân
vị địa tầng và 6 phức hệ magma xâm nhập.
27
2.1.1.1. Địa tầng
Trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk có mặt các phân vị địa tầng (từ cổ đến hiện đại)
nhƣ sau:
1) Proterozoi hạ. Hệ tầng Đăc Mi (PR1đm)
- Diện phân bố: Lộ rải rác ở phía tây Ea H’Leo, Ea Súp, Ea Kar và M’Đrắk,
tổng diện tích khoảng 250km2
, Chiều dày hệ tầng trong phạm vi tỉnh khoảng 400-
500m.
- Thành phần thạch học:
+ Phần dƣới: Đá phiến kết tinh, chủ yếu gồm phiến thạch anh biotit silimanit,
gneis biotit, xen it amphybolit.
+ Phần trên: Gneis biotit, đá phiến kết tinh, các lớp mỏng quarzit granat biotit,
quarzit plagioclas, đá hoa và calciphia.
2) Proterozoi thượng - Cambri hạ. Hệ tầng Ea Rock (PR3-ε1er)
- Diện phân bố: Ở M’Đrắk, ở các khu vực Ea Rock, núi Chƣ Sing, Chƣ Prong,
Chƣ Kud. Tổng diện tích phân bố khoảng 150 km2
.
- Thành phần thạch học:
+ Phần dƣới: Đá phiến amphibolit, phiến thạch anh biotit, amphibolit, phiến
tremolit.
+ Phần trên: Đá phiến thạch anh biotit, phiến thạch anh hai mica, xen lớp
mỏng phiến tremolit, amphibolit, phiến thạch anh- sericit, phiến phlogopit.
- Tổng chiều dày của hệ tầng khoảng 500 mét.
- Các đá của hệ tầng bị các thể granit biotit gneis, pegmatit và serpentinit,
dunit xuyên cắt. R a tiếp xúc bị biến đổi và có thể có biểu hiện khoáng hóa.
3) Cambri trung - Ordovic hạ. Hệ tầng A Vương (ε2-O1av)
- Diện phân bố rất hạn chế, rải rác một vài km2
. Thành phần thạch học tƣơng
đối giống hệ tầng A Vƣơng, khối lƣợng đá carbonat gần nhƣ là chủ yếu, các tập đá
phiến vôi xen đá hoa và đá phiến thạch anh biotit muscovit, phiến thạch anh sericit,
xen đá sừng thạch anh plagioclas biotit.
- Quan hệ trên có thể là chỉnh hợp với hệ tầng Đăk Klin (C3 - P1dk) nên không
loại trừ đây là phần thấp của mặt cắt liên tục hệ tầng Đắk Klin.
28
- Thành phần thạch học gồm có các loại đá:
+ Tập 1: Đá phiến vôi xen đá hoa, chiều dày khoảng 50m.
+ Tập 2: Đá phiến thạch anh biotit muscovit, phiến thạch anh sericit, lớp mỏng
sừng thạch anh plagioclas biotit, sừng thạch anh plagioclas biotit tremolit. Chiều
dày 60m.
+ Tập 3: Đá hoa phân lớp dày, lớp mỏng đá phiến sét vôi. Chiều dày 90m.
- Tổng chiều dày của hệ tầng khoảng 200 mét.
- Các biến đổi thứ sinh có thể có đới skarn do tiếp xúc xâm nhập với đá
carbonat; một vài nơi có đá bị sừng hóa.
4) Carbon thượng - Pecmi hạ. Hệ tầng Đăk Klin (C3-P1đk)
- Diện phân bố: Tập trung chủ yếu ở bắc Buôn Đôn - Đăk Klin, tây bắc
M’Đrắk, tổng diện tích khoảng 287km2
.
- Thành phần thạch học:
+ Phần dƣới: Đá phiến sét, phiến sét silic, cát kết tuf, các lớp mỏng đá phun
trào porphyrit, tuf andesit, bazan porphyrit, tufit, tufogen. Chiều dày 180-200 mét.
- Phần giữa: Các tập mỏng đá phun trào andesit porphyrit, tuf andesit
porphyrit xen kẽ với các tập tufit, tufogen, các tập đá phiến silic, phiến sét vôi, một
vài thấu kính đá vôi. Chiều dày 130-180 mét.
+ Phần trên: Các đá tuf andesit porphyrit, ít dacit porphyr, ryolit porphyr, felsit
porphyr xen kẽ các lớp tufit, tufogen, các lớp đá phiến sét vôi, phiến set silic, vài
thấu kính đá vôi. Chiều dày 200-280 mét.
- Tổng chiều dày của hệ tầng khoảng 500-650m.
5) Permi trung. Hệ tầng Chư Minh (P2cm)
- Diện phân bố: Tập trung chủ yếu ở Buôn Đôn, tổng diện tích khoảng 5km2
.
- Thành phần thạch học:
+ Phần dƣới: Cuội sạn kết cơ sở, cát kết vôi, bột kết vôi chuyển lên đá vôi.
+ Phần trên: Bột kết xám đen xen vôi sét.
- Các đá phân bố dạng dải hẹp. chiều rộng từ 100-200m, kéo dài khá liên tục
theo phƣơng gần đông-tây khoảng 8km và theo phƣơng á kinh tuyến khoảng 4km.
Tầng đá vôi dày 15-20m lộ ở trên bề mặt không liên tục và cắm sâu xuống dƣới mặt
29
đất từ 16-60m.
- Hệ tầng này, phủ bất chỉnh hợp lên thành tạo hệ tầng Đăk Klin và bị cuội kết
cơ sở của hệ tầng Đăk Krông phủ trực tiếp lên nó.
6) Permi giả thiết không phân chia. Hệ tầng Chư Pông (Pcp)
- Diện phân bố: Tập trung chủ yếu ở Chƣ Pông, Chƣ Klin, Tiều Teo, Thăng
Đức, tây bắc Ea H’Leo, tổng diện tích khoảng 300km2
.
- Thành phần thạch học:
+ Tập 1: Cuội tảng kết tuf, cuội sạn kết tuf, tuf dăm, tuf andesit, andesitodacit,
cát kết tuf. Chiều dày khoảng 100-150 m
+ Tập 2: Đá dacit, ryodacit porphyr, tuf dung nham dacit, ryodacit, aglomerat,
felsit dạng dải. Chiều dày khoảng 100-200m.
+ Tập 3: Đá ryolit porphyr, felsit porphyr, tuf dung nham ryolit, ignimbrit, it
tuf vụn núi lửa. Chiều dày 100-200 m. Trong các thành tạo này thƣờng gặp các đai
diorit porphyrit, granodiorit porphyr xuyên cắt.
- Chiều dày của hệ tầng khoảng 300-550m.
7) Hệ Trias - Thống trung. Hệ tầng Mang Yang (T2 my)
- Diện phân bố: Các đá phân phân bố rải rác ở phía tây bắc, đông bắc tỉnh, tại
các vùng núi Chƣ Ta Ra, Chƣ Tun, Chƣ Dra. Tổng diện tích khoảng 98km2
.
- Thành phần thạch học:
+ Phần dƣới: Tảng, cuội, sạn kết tuf, cát kết tuf đa khoáng, xen lớp mỏng
dacit, ryolit, felsit, dày 100-150m.
+ Phần giữa: Cát kết arkoz xen kẽ các tập felsit, ryolit, dày 300-400m.
+ Phần trên: Felsit porphyr, ryolit porphyr, tuf dung nham ryolit, dày 200-
300m.
- Tổng chiều dày của hệ tầng khoảng 600-900m.
8) Hệ Jura - Thống hạ. Hệ tầng Đăk Bùng (J1đb)
- Diện phân bố: Chủ yếu ở vùng Đắk Bùng, vùng Krông H’Năng: Ea Puk, Chƣ
Nung, Ea Troh và Ea Rock, … Tổng diện tích khoảng 458km2
.
- Thành phần thạch học: Cuội kết, sạn kết, cát kết.
- Chiều dày chung của hệ tầng thay đổi 15-70m.
30
- Các đá của hệ tầng bị các đá xâm nhập phức hệ Định Quán xuyên cắt;
nhƣng lại nằm phủ bất chỉnh hợp trên các đá xâm nhập phức hệ Bến Giằng.
9) Hệ Jura - Thống hạ. Hệ tầng Đăk Krông (J1đk)
- Diện phân bố: Chủ yếu ở vùng Đrây H’linh, Ea Tờ Mốt huyện Ea Súp,
Krông Na huyện Buôn Đôn. Tổng diện tích khoảng 1.822km2
.
- Thành phần thạch học: Chủ yếu là bột kết xen cát kết, có ngấm hoặc có chứa
vôi, xen những tập mỏng vôi sét, sét vôi; có chứa các kết hạch sét-silic.
- Chiều dày chung của hệ tầng 180-200m.
10) Hệ Jura - Thống trung. Hệ tầng Ea Soup (J2es)
- Diện phân bố: Chủ yếu ở vùng Ea Soup, và M'Đrắk (Ea Puk, Chƣ Enam)
tổng diện tích khoảng 1.847km2
.
- Thành phần thạch học: Chủ yếu là bột kết, cát kết xen sét kết và cát kết dạng
arkoz.
- Hệ tầng có nét đặc trƣng là trầm tích có màu đỏ nguồn lục địa. Các đá có độ
hạt không đều, phân lớp mỏng đến trung b nh.
- Chiều dày chung của hệ tầng 200m.
11) Hệ Jura - Thống trung. Hệ tầng La Ngà (J2ln)
- Diện phân bố: Tập trung ở phía nam huyện Krông Pắc phạm vi huyện Krông
Ana, rải rác xung quanh TP. Buôn Ma Thuột, huyện Lắk và vùng rộng lớn phía
nam, đông nam tỉnh giáp Đắk Nông, Lâm Đồng, Khánh Hòa. Tổng diện tích khoảng
1.800 - 2.000km2
.
- Thành phần thạch học: Phần dƣới chủ yếu là bột kết, sét kết xen tập mỏng cát
kết, chuyển lên trên là cát kết, xen cát bột kết và sét kết.
- Tổng chiều dày chung của hệ tầng 500-600m.
12) Hệ Jura - Thống thượng. Hệ tầng Đ o Bảo Lộc (J3đbl)
- Diện phân bố: Các đá thuộc hệ tầng lộ diện tích nhỏ ở phía tây bắc huyện
Krông Ana, giáp Đắk Nông. Tổng diện tích khoảng 15km2
.
- Thành phần thạch học gồm andesit, andesitodacit, dacit và tuf của chúng.
Đôi nơi xen ít lớp mỏng đá trầm tích sét kết, sét bột kết.
- Chiều dày chung của hệ tầng khoảng 300m.
31
13) Hệ Creta. Hệ tầng Nha Trang (Knt)
-Diện phân bố: Lộ diện tích nhỏ ở phía đông nam huyện M’Đrắk, giáp tỉnh
Khánh Hòa. Tổng diện tích khoảng 10km2
.
-Thành phần thạch học: Chủ yếu là các đá phun trào: ryolit, dacit, ít andesit và
tuf của chúng; các đá tƣớng á núi lửa gồm granophyr, ryolit porphyr. Mặt cắt của hệ
tầng đƣợc chia thành hai tập:
+ Tập dưới: Andesit, andesitodacit, dacit và tuf của chúng. Chiều dày >250m.
+ Tập trên: Ryolit, felsit porphyr, ít hơn có ryodacit porphyr với khối lƣợng
khá lớn các đá tuf xen kẽ có thành phần tƣơng ứng. Chiều dày 250-350m.
14) Hệ Neogen - Thống Miocen. Trầm tích hồ xen đá bazan (N1
3
).
- Các thành tạo địa chất có tuổi Miocen trên diện tích nghiên cứu, gồm trầm
tích lục nguyên chứa than và các phun trào bazan olivin plagioclas pyroxen, bazan
paragonit olivin.
- Diện phân bố của thành tạo trầm tích chứa than chỉ đƣợc phát hiện dƣới các
l khoan, phân bố ở vùng trũng Krông Pắc, diện tích khoảng 30km2
. Các thành tạo
bazan phân bố rộng rãi hơn gặp chủ yếu ở Ea Siên, Ea Đrông, huyện Krông Búk;
Phú Xuân, Tam Giang, huyện Krông Năng và khu vực Ea Phê huyện Krông Pắc,
diện tích khoảng 80km2
.
- Thành phần thạch học: Phần dƣới là các thành tạo trầm tích chứa than, cuội
sạn kết gắn kết kém, sét than, thấu kính than nâu. Phần trên là các phun trào bazan
olivin plagioclas pyroxen, bazan paragonit olivin.
- Chiều dày của lớp phủ bazan Miocen có sự dao động lớn từ vùng r a đến
trung tâm hoạt động núi lửa, trong khoảng từ 10-150m, có các vỉa than nâu dày
2,9m. Chiều dày lớp phủ 6-66m.
15) Hệ Neogen - Thống Pliocen. Trầm tích hồ (N2)
- Phân bố chủ yếu ở khu vực Ea Knôp và phía bắc thị trấn Khánh Dƣơng và
kéo dài nối tiếp với các đá bazan tuổi Miocen (N1
3
). Tổng diện tích khoảng 100km2
.
- Thành phần thạch học: Mặt cắt của hệ tầng mang đặc điểm trầm tích tƣớng
hồ, có sự thay đổi tƣớng từ r a đến trung tâm. Đặc trƣng là cuội, dăm, sạn chuyển
lên cát, cát bột màu xám nhạt, xám vàng chọn lọc kém.
32
- Các trầm tích Pliocen phát triển rộng rãi, bề mặt nghiêng 1-3o
từ r a vào
trung tâm trũng. Trầm tích có sự thay đổi tƣớng và bề dày, trên chiều rộng hàng
chục km: ven r a trầm tích thô và dày 1-3m, chuyển vào trung tâm mịn dần và dày
6,5-11,5m. Kiểu mặt cắt này đặc trƣng cho tƣớng trầm tích vũng vịnh, hồ lục địa.
- Bề dày chung của trầm tích thay đổi 1-14,5m.
16) Hệ Neogen - Đệ tứ. Phun trào bazan Pliocen-Pleistocen hạ (N2-Q1)
- Diện phân bố rộng rãi thành các vùng bazan rộng lớn ven r a các thành tạo
bazan (Q1
1
) với tổng diện tích gần 2.000km2
.
+ Dải thứ nhất kéo dài liên tục từ ranh giới tây nam huyện Buôn Đôn giáp với
tỉnh Đăk Nông lên hết ranh giới huyện Ea H’Leo giáp với tỉnh Phú Yên. diện tích
khoảng 1.000km2
.
- Dải lớn thứ hai kéo dài liên tục từ đông bắc huyện Cƣ Kuin, qua tây bắc
huyện Krông Pắc, phía Nam huyện Krông Búk, phía tây huyện huyện Ea Kar lên
đến trung tâm huyện Krông Năng, có diện tích khoảng 700km2
.
+ Dải thứ ba, phần diện tích còn lại là các vùng bazan nhỏ nẳm rải rác ở các
huyện Krông Ana, Cƣ M’Gar, Krông Bông, Krông Pắc, Ea H’Leo, M’Đrắk.
+ Thành phần thạch học: Bao gồm các thành tạo bazan tholeit, bazan 2
pyroxen, tạo vỏ phong hoá laterit-bauxit; Các thành tạo kết tinh hạt lớn hơn thuộc
tƣớng á núi lửa, nhƣ diabas, gabrodiabas.
- Trong lớp phủ bazan Pliocen - Pleistocen hạ, các tập bazan cấu tạo đặc sít
hoặc bazan ít l hổng màu xám, xám đen thƣờng chiếm khối lƣợng chủ yếu.
- Chiều dày của lớp phủ bazan Pliocen- Pleistocen hạ dao động 10-150m.
17) Hệ Đệ tứ - thống Pleistocen hạ. Bazan (Q1
1
)
- Diện phân bố rộng rãi với tổng diện tích 1.500km2
, gồm các vùng sau:
+ Vùng 1: Thuộc các xã Đliê Ya, Ea Tân, Cƣ Kbô, Pơng Drang huyện Ea
H’Leo nằm dọc theo quốc lộ 14, tạo thành dải liên tục khoảng 50km;
+ Vùng 2: Thuộc các xã Ea Tar, Ea Kpam, Quảng Phú, khu vực sân bay Buôn
Ma Thuột theo quốc lộ 26 về Phƣớc An.
+ Vùng 3: Nằm ở phía tây và phía bắc huyện Krông Năng.
+ Vùng 4: Thuộc các xã Ea Na, Ea Tiêu, TT Buôn Trấp.
33
- Thành phần thạch học: Bao gồm các thành tạo bazan olivin, bazan olivin
pyroxen, bazan olivin pyroxen plagioclas, hialobazan cấu tạo đặc sít hoặc l hổng,
nằm xen trong tuf, tro, bom núi lửa.
- Đặc điểm địa chất: Các đá bazan tạo các lớp phủ nằm ngang là chủ yếu. Trên bề
mặt của chúng bị phong hóa khá triệt để tạo tầng đất đỏ bazan, h nh thành vỏ phong
hóa quy mô lớn, tạo nên tầng đất đỏ, chứa kết vón laterit sắt, có chiều dày 1-20m.
- Chiều dày bazan thay đổi từ một vài chục đến vài trăm mét.
18) Đệ Tứ không phân chia (Q)
- Các thành tạo Đệ Tứ bao gồm sƣờn tích (dQ) và trầm tích các tƣớng lòng
sông (aluvi aQ), hồ (lQ), đầm lầy (bQ). Đặc điểm chung là phân bố vùng địa h nh
thấp, dọc theo các thung lũng sông, suối; sƣờn và cả bề mặt địa h nh.
- Thành phần thạch học: Chủ yếu là vụn bở rời các loại nhƣ cuội, tảng, sạn,
sỏi, cát, bột, sét, xác bã sinh vật, than bùn,…. Phụ thuộc vào điều kiện thành tạo mà
- Đặc điểm của chúng có khác nhau. Tuy nhiên, các thành tạo này có nét
chung nhất là còn ở trạng thái bở rời; diện phân bố khá rộng.
2.1.1.2. Magma xâm nhập
Trên phạm vi tỉnh Đắk Lắk các đá xâm nhập phát triển phong phú và đa dạng,
bao gồm các đá đƣợc tạo thành trong nhiều giai đoạn địa chất từ cổ đến trẻ. Hệ
thống phân chia các đá magma xâm nhập đƣợc xếp vào các phức hệ sau.
1) Phức hệ Nậm Nin (PR1nn)
Diện phân bố: Phía nam, tây nam khu vực Krông Năng dọc theo suối Ea Puk,
Ea Dah, ngoài ra còn một khối nhỏ ở bờ trái suối Ea Rôk vùng Ea Súp. Diện lộ
khoảng 4km2
.
Thành phần thạch học: Gồm chủ yếu là granit cấu tạo gneis, granitogneis,
plagiogranitoneis và gabroamphybolit, đá có cấu tạo gneis.
Các đá xâm nhập phức hệ Nậm Nin có quan hệ gắn bó với các đá trầm tích
biến chất hệ tầng Đăk Mi (PR1đm).
2) Magma xâm nhập tuổi Proterozoi muộn - Cambri sớm (PR3-ε1)
Trong BĐĐC tỷ lệ 1:50.000 nhóm tờ M’Đrắk, các đá magma xâm nhập tuổi
Proterozoi muộn - Cambri sớm đƣợc phân chia khá chi tiết, bao gồm:
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu

More Related Content

What's hot

Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp tại một số...
Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp tại một số...Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp tại một số...
Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp tại một số...jackjohn45
 
đáNh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý tài nguyên nước tại lưu vực ...
đáNh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý tài nguyên nước tại lưu vực ...đáNh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý tài nguyên nước tại lưu vực ...
đáNh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý tài nguyên nước tại lưu vực ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
đáNh giá hiện trạng môi trường khu tái định cư thủy điện lai châu, huyện mườn...
đáNh giá hiện trạng môi trường khu tái định cư thủy điện lai châu, huyện mườn...đáNh giá hiện trạng môi trường khu tái định cư thủy điện lai châu, huyện mườn...
đáNh giá hiện trạng môi trường khu tái định cư thủy điện lai châu, huyện mườn...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Khảo sát tình hình kháng thuốc của một số vi khuẩn gây bệnh tạo bệnh viện c t...
Khảo sát tình hình kháng thuốc của một số vi khuẩn gây bệnh tạo bệnh viện c t...Khảo sát tình hình kháng thuốc của một số vi khuẩn gây bệnh tạo bệnh viện c t...
Khảo sát tình hình kháng thuốc của một số vi khuẩn gây bệnh tạo bệnh viện c t...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Luận án: Quản lý nhà nước đối với đất nông nghiệp tỉnh Đắk Lắk - Gửi miễn phí...
Luận án: Quản lý nhà nước đối với đất nông nghiệp tỉnh Đắk Lắk - Gửi miễn phí...Luận án: Quản lý nhà nước đối với đất nông nghiệp tỉnh Đắk Lắk - Gửi miễn phí...
Luận án: Quản lý nhà nước đối với đất nông nghiệp tỉnh Đắk Lắk - Gửi miễn phí...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Nghiên cứu chế độ vận hành tích nước trong thời kỳ mùa lũ cho hệ thống hồ chứ...
Nghiên cứu chế độ vận hành tích nước trong thời kỳ mùa lũ cho hệ thống hồ chứ...Nghiên cứu chế độ vận hành tích nước trong thời kỳ mùa lũ cho hệ thống hồ chứ...
Nghiên cứu chế độ vận hành tích nước trong thời kỳ mùa lũ cho hệ thống hồ chứ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG THẠCH HÃN, TỈNH QUẢNG T...
CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG THẠCH HÃN, TỈNH QUẢNG T...CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG THẠCH HÃN, TỈNH QUẢNG T...
CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG THẠCH HÃN, TỈNH QUẢNG T...hieupham236
 
đáNh giá môi trường nước nuôi cá diêu hồng tại trung tâm đào tạo nghiên cứu ...
đáNh giá môi trường nước nuôi cá diêu hồng tại trung tâm đào tạo nghiên cứu ...đáNh giá môi trường nước nuôi cá diêu hồng tại trung tâm đào tạo nghiên cứu ...
đáNh giá môi trường nước nuôi cá diêu hồng tại trung tâm đào tạo nghiên cứu ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
đÁnh giá hiện trạng nước thải sinh hoạt của các bạn sinh viên nước...
đÁnh giá hiện trạng nước thải sinh hoạt của các bạn sinh viên nước...đÁnh giá hiện trạng nước thải sinh hoạt của các bạn sinh viên nước...
đÁnh giá hiện trạng nước thải sinh hoạt của các bạn sinh viên nước...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Đề án thành lập Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Quảng Ninh
Đề án thành lập Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Quảng Ninh Đề án thành lập Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Quảng Ninh
Đề án thành lập Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Quảng Ninh nataliej4
 
đáNh giá hiệu quả xử lý nước thải của các làng nghề ở tỉnh hà giang và đề xuấ...
đáNh giá hiệu quả xử lý nước thải của các làng nghề ở tỉnh hà giang và đề xuấ...đáNh giá hiệu quả xử lý nước thải của các làng nghề ở tỉnh hà giang và đề xuấ...
đáNh giá hiệu quả xử lý nước thải của các làng nghề ở tỉnh hà giang và đề xuấ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 

What's hot (18)

Luận văn:Quản lý nhà nước về môi trường khu công nghiêp Tây Bắc
Luận văn:Quản lý nhà nước về môi trường khu công nghiêp Tây BắcLuận văn:Quản lý nhà nước về môi trường khu công nghiêp Tây Bắc
Luận văn:Quản lý nhà nước về môi trường khu công nghiêp Tây Bắc
 
Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp tại một số...
Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp tại một số...Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp tại một số...
Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp tại một số...
 
đáNh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý tài nguyên nước tại lưu vực ...
đáNh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý tài nguyên nước tại lưu vực ...đáNh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý tài nguyên nước tại lưu vực ...
đáNh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý tài nguyên nước tại lưu vực ...
 
Luận án: Quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý và sử dụng đất đai
Luận án: Quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý và sử dụng đất đaiLuận án: Quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý và sử dụng đất đai
Luận án: Quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý và sử dụng đất đai
 
Luận văn:Quản lý Nhà nước về môi trường tại tỉnh Quảng Ngãi
Luận văn:Quản lý Nhà nước về môi trường tại tỉnh Quảng NgãiLuận văn:Quản lý Nhà nước về môi trường tại tỉnh Quảng Ngãi
Luận văn:Quản lý Nhà nước về môi trường tại tỉnh Quảng Ngãi
 
đáNh giá hiện trạng môi trường khu tái định cư thủy điện lai châu, huyện mườn...
đáNh giá hiện trạng môi trường khu tái định cư thủy điện lai châu, huyện mườn...đáNh giá hiện trạng môi trường khu tái định cư thủy điện lai châu, huyện mườn...
đáNh giá hiện trạng môi trường khu tái định cư thủy điện lai châu, huyện mườn...
 
Khảo sát tình hình kháng thuốc của một số vi khuẩn gây bệnh tạo bệnh viện c t...
Khảo sát tình hình kháng thuốc của một số vi khuẩn gây bệnh tạo bệnh viện c t...Khảo sát tình hình kháng thuốc của một số vi khuẩn gây bệnh tạo bệnh viện c t...
Khảo sát tình hình kháng thuốc của một số vi khuẩn gây bệnh tạo bệnh viện c t...
 
Luận án: Quản lý nhà nước đối với đất nông nghiệp tỉnh Đắk Lắk - Gửi miễn phí...
Luận án: Quản lý nhà nước đối với đất nông nghiệp tỉnh Đắk Lắk - Gửi miễn phí...Luận án: Quản lý nhà nước đối với đất nông nghiệp tỉnh Đắk Lắk - Gửi miễn phí...
Luận án: Quản lý nhà nước đối với đất nông nghiệp tỉnh Đắk Lắk - Gửi miễn phí...
 
Nghiên cứu chế độ vận hành tích nước trong thời kỳ mùa lũ cho hệ thống hồ chứ...
Nghiên cứu chế độ vận hành tích nước trong thời kỳ mùa lũ cho hệ thống hồ chứ...Nghiên cứu chế độ vận hành tích nước trong thời kỳ mùa lũ cho hệ thống hồ chứ...
Nghiên cứu chế độ vận hành tích nước trong thời kỳ mùa lũ cho hệ thống hồ chứ...
 
CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG THẠCH HÃN, TỈNH QUẢNG T...
CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG THẠCH HÃN, TỈNH QUẢNG T...CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG THẠCH HÃN, TỈNH QUẢNG T...
CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG THẠCH HÃN, TỈNH QUẢNG T...
 
đáNh giá môi trường nước nuôi cá diêu hồng tại trung tâm đào tạo nghiên cứu ...
đáNh giá môi trường nước nuôi cá diêu hồng tại trung tâm đào tạo nghiên cứu ...đáNh giá môi trường nước nuôi cá diêu hồng tại trung tâm đào tạo nghiên cứu ...
đáNh giá môi trường nước nuôi cá diêu hồng tại trung tâm đào tạo nghiên cứu ...
 
Đề tài: Kỹ thuật canh tác đối với giống lúa nếp cạn Khẩu Nua Trạng
Đề tài: Kỹ thuật canh tác đối với giống lúa nếp cạn Khẩu Nua TrạngĐề tài: Kỹ thuật canh tác đối với giống lúa nếp cạn Khẩu Nua Trạng
Đề tài: Kỹ thuật canh tác đối với giống lúa nếp cạn Khẩu Nua Trạng
 
đÁnh giá hiện trạng nước thải sinh hoạt của các bạn sinh viên nước...
đÁnh giá hiện trạng nước thải sinh hoạt của các bạn sinh viên nước...đÁnh giá hiện trạng nước thải sinh hoạt của các bạn sinh viên nước...
đÁnh giá hiện trạng nước thải sinh hoạt của các bạn sinh viên nước...
 
Luận văn: Nghiên cứu phân vùng khí hậu tại Tây Nguyên, HAY
Luận văn: Nghiên cứu phân vùng khí hậu tại Tây Nguyên, HAYLuận văn: Nghiên cứu phân vùng khí hậu tại Tây Nguyên, HAY
Luận văn: Nghiên cứu phân vùng khí hậu tại Tây Nguyên, HAY
 
Đề án thành lập Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Quảng Ninh
Đề án thành lập Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Quảng Ninh Đề án thành lập Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Quảng Ninh
Đề án thành lập Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Quảng Ninh
 
đáNh giá hiệu quả xử lý nước thải của các làng nghề ở tỉnh hà giang và đề xuấ...
đáNh giá hiệu quả xử lý nước thải của các làng nghề ở tỉnh hà giang và đề xuấ...đáNh giá hiệu quả xử lý nước thải của các làng nghề ở tỉnh hà giang và đề xuấ...
đáNh giá hiệu quả xử lý nước thải của các làng nghề ở tỉnh hà giang và đề xuấ...
 
Luận án: Phát triển bền vững cây đảng sâm tỉnh Quảng Nam, HAY
Luận án: Phát triển bền vững cây đảng sâm tỉnh Quảng Nam, HAYLuận án: Phát triển bền vững cây đảng sâm tỉnh Quảng Nam, HAY
Luận án: Phát triển bền vững cây đảng sâm tỉnh Quảng Nam, HAY
 
Luận văn: Xây dựng mô hình quản lý môi trường khu công nghiệp
Luận văn: Xây dựng mô hình quản lý môi trường khu công nghiệpLuận văn: Xây dựng mô hình quản lý môi trường khu công nghiệp
Luận văn: Xây dựng mô hình quản lý môi trường khu công nghiệp
 

Similar to Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu

Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Hồ Chí MinhQuản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minhluanvantrust
 
Luận văn: Nghiên cứu, đề xuất mô hình sinh kế bền vững thích ứng với biến đổi...
Luận văn: Nghiên cứu, đề xuất mô hình sinh kế bền vững thích ứng với biến đổi...Luận văn: Nghiên cứu, đề xuất mô hình sinh kế bền vững thích ứng với biến đổi...
Luận văn: Nghiên cứu, đề xuất mô hình sinh kế bền vững thích ứng với biến đổi...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn: Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở lưu vực sông Hương, tỉnh Thừ...
Luận văn: Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở lưu vực sông Hương, tỉnh Thừ...Luận văn: Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở lưu vực sông Hương, tỉnh Thừ...
Luận văn: Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở lưu vực sông Hương, tỉnh Thừ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
[123doc] - nghien-cuu-cac-bien-phap-ky-thuat-canh-tac-doi-voi-giong-lua-nep-c...
[123doc] - nghien-cuu-cac-bien-phap-ky-thuat-canh-tac-doi-voi-giong-lua-nep-c...[123doc] - nghien-cuu-cac-bien-phap-ky-thuat-canh-tac-doi-voi-giong-lua-nep-c...
[123doc] - nghien-cuu-cac-bien-phap-ky-thuat-canh-tac-doi-voi-giong-lua-nep-c...NuioKila
 
Luận văn: Đánh giá tài nguyên đất đai phục vụ phát triển cây công nghiệp lâu ...
Luận văn: Đánh giá tài nguyên đất đai phục vụ phát triển cây công nghiệp lâu ...Luận văn: Đánh giá tài nguyên đất đai phục vụ phát triển cây công nghiệp lâu ...
Luận văn: Đánh giá tài nguyên đất đai phục vụ phát triển cây công nghiệp lâu ...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản huyện Đầm Hà - Gửi miễn phí q...
Luận văn: Phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản huyện Đầm Hà - Gửi miễn phí q...Luận văn: Phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản huyện Đầm Hà - Gửi miễn phí q...
Luận văn: Phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản huyện Đầm Hà - Gửi miễn phí q...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận án: Tổ chức môi trường ở nông thôn vùng đông bằng sông Hồng theo hướng h...
Luận án: Tổ chức môi trường ở nông thôn vùng đông bằng sông Hồng theo hướng h...Luận án: Tổ chức môi trường ở nông thôn vùng đông bằng sông Hồng theo hướng h...
Luận án: Tổ chức môi trường ở nông thôn vùng đông bằng sông Hồng theo hướng h...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Xây dựng bản đồ ngập lụt vùng hạ lưu lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn
Xây dựng bản đồ ngập lụt vùng hạ lưu lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn Xây dựng bản đồ ngập lụt vùng hạ lưu lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn
Xây dựng bản đồ ngập lụt vùng hạ lưu lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn nataliej4
 
Luận văn: Ứng dụng viễn thám khai thác cá ngừ đại dương, 9đ - Gửi miễn phí qu...
Luận văn: Ứng dụng viễn thám khai thác cá ngừ đại dương, 9đ - Gửi miễn phí qu...Luận văn: Ứng dụng viễn thám khai thác cá ngừ đại dương, 9đ - Gửi miễn phí qu...
Luận văn: Ứng dụng viễn thám khai thác cá ngừ đại dương, 9đ - Gửi miễn phí qu...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận văn: Điều kiện tự nhiên định hướng phát triển nông - lâm nghiệp tại Huế
Luận văn: Điều kiện tự nhiên định hướng phát triển nông - lâm nghiệp tại HuếLuận văn: Điều kiện tự nhiên định hướng phát triển nông - lâm nghiệp tại Huế
Luận văn: Điều kiện tự nhiên định hướng phát triển nông - lâm nghiệp tại HuếDịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 

Similar to Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu (20)

Luận văn: Nghiên cứu phân vùng khí hậu khu vực Tây Nguyên
Luận văn: Nghiên cứu phân vùng khí hậu khu vực Tây Nguyên Luận văn: Nghiên cứu phân vùng khí hậu khu vực Tây Nguyên
Luận văn: Nghiên cứu phân vùng khí hậu khu vực Tây Nguyên
 
Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Hồ Chí MinhQuản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
 
Luận văn: Nghiên cứu, đề xuất mô hình sinh kế bền vững thích ứng với biến đổi...
Luận văn: Nghiên cứu, đề xuất mô hình sinh kế bền vững thích ứng với biến đổi...Luận văn: Nghiên cứu, đề xuất mô hình sinh kế bền vững thích ứng với biến đổi...
Luận văn: Nghiên cứu, đề xuất mô hình sinh kế bền vững thích ứng với biến đổi...
 
Phát triển nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng trong thời kì công nghiệp hóa
Phát triển nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng trong thời kì công nghiệp hóaPhát triển nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng trong thời kì công nghiệp hóa
Phát triển nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng trong thời kì công nghiệp hóa
 
Luận văn: Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở sông Hương, HAY
Luận văn: Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở sông Hương, HAYLuận văn: Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở sông Hương, HAY
Luận văn: Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở sông Hương, HAY
 
Luận văn: Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở lưu vực sông Hương, tỉnh Thừ...
Luận văn: Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở lưu vực sông Hương, tỉnh Thừ...Luận văn: Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở lưu vực sông Hương, tỉnh Thừ...
Luận văn: Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở lưu vực sông Hương, tỉnh Thừ...
 
Luận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Hà Nội, HAY, 9đ
Luận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Hà Nội, HAY, 9đLuận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Hà Nội, HAY, 9đ
Luận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Hà Nội, HAY, 9đ
 
Đề tài: Quản lý tài nguyên và môi trường tỉnh Lào Cai đến 2030
Đề tài: Quản lý tài nguyên và môi trường tỉnh Lào Cai đến 2030Đề tài: Quản lý tài nguyên và môi trường tỉnh Lào Cai đến 2030
Đề tài: Quản lý tài nguyên và môi trường tỉnh Lào Cai đến 2030
 
Đề tài: Xây dựng ba kịch bản ứng phó sự cố bức xạ, HAY, 9đ
Đề tài: Xây dựng ba kịch bản ứng phó sự cố bức xạ, HAY, 9đĐề tài: Xây dựng ba kịch bản ứng phó sự cố bức xạ, HAY, 9đ
Đề tài: Xây dựng ba kịch bản ứng phó sự cố bức xạ, HAY, 9đ
 
[123doc] - nghien-cuu-cac-bien-phap-ky-thuat-canh-tac-doi-voi-giong-lua-nep-c...
[123doc] - nghien-cuu-cac-bien-phap-ky-thuat-canh-tac-doi-voi-giong-lua-nep-c...[123doc] - nghien-cuu-cac-bien-phap-ky-thuat-canh-tac-doi-voi-giong-lua-nep-c...
[123doc] - nghien-cuu-cac-bien-phap-ky-thuat-canh-tac-doi-voi-giong-lua-nep-c...
 
Luận văn: Đánh giá tài nguyên đất đai phục vụ phát triển cây công nghiệp lâu ...
Luận văn: Đánh giá tài nguyên đất đai phục vụ phát triển cây công nghiệp lâu ...Luận văn: Đánh giá tài nguyên đất đai phục vụ phát triển cây công nghiệp lâu ...
Luận văn: Đánh giá tài nguyên đất đai phục vụ phát triển cây công nghiệp lâu ...
 
Đánh giá tài nguyên đất đai phát triển cây công nghiệp huyện Buôn Đôn
Đánh giá tài nguyên đất đai phát triển cây công nghiệp huyện Buôn ĐônĐánh giá tài nguyên đất đai phát triển cây công nghiệp huyện Buôn Đôn
Đánh giá tài nguyên đất đai phát triển cây công nghiệp huyện Buôn Đôn
 
Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng phát triển nông - lâm...
Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng phát triển nông - lâm...Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng phát triển nông - lâm...
Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng phát triển nông - lâm...
 
Đề tài: Phát triển nông, lâm nghiệp huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh
Đề tài: Phát triển nông, lâm nghiệp huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng NinhĐề tài: Phát triển nông, lâm nghiệp huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh
Đề tài: Phát triển nông, lâm nghiệp huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh
 
Luận văn: Phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản huyện Đầm Hà - Gửi miễn phí q...
Luận văn: Phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản huyện Đầm Hà - Gửi miễn phí q...Luận văn: Phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản huyện Đầm Hà - Gửi miễn phí q...
Luận văn: Phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản huyện Đầm Hà - Gửi miễn phí q...
 
Luận án: Tổ chức môi trường ở nông thôn vùng đông bằng sông Hồng theo hướng h...
Luận án: Tổ chức môi trường ở nông thôn vùng đông bằng sông Hồng theo hướng h...Luận án: Tổ chức môi trường ở nông thôn vùng đông bằng sông Hồng theo hướng h...
Luận án: Tổ chức môi trường ở nông thôn vùng đông bằng sông Hồng theo hướng h...
 
Xây dựng bản đồ ngập lụt vùng hạ lưu lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn
Xây dựng bản đồ ngập lụt vùng hạ lưu lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn Xây dựng bản đồ ngập lụt vùng hạ lưu lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn
Xây dựng bản đồ ngập lụt vùng hạ lưu lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn
 
Đề tài: Ứng dụng viễn thám và GIS để khai thác cá ngừ đại dương
Đề tài: Ứng dụng viễn thám và GIS để khai thác cá ngừ đại dươngĐề tài: Ứng dụng viễn thám và GIS để khai thác cá ngừ đại dương
Đề tài: Ứng dụng viễn thám và GIS để khai thác cá ngừ đại dương
 
Luận văn: Ứng dụng viễn thám khai thác cá ngừ đại dương, 9đ - Gửi miễn phí qu...
Luận văn: Ứng dụng viễn thám khai thác cá ngừ đại dương, 9đ - Gửi miễn phí qu...Luận văn: Ứng dụng viễn thám khai thác cá ngừ đại dương, 9đ - Gửi miễn phí qu...
Luận văn: Ứng dụng viễn thám khai thác cá ngừ đại dương, 9đ - Gửi miễn phí qu...
 
Luận văn: Điều kiện tự nhiên định hướng phát triển nông - lâm nghiệp tại Huế
Luận văn: Điều kiện tự nhiên định hướng phát triển nông - lâm nghiệp tại HuếLuận văn: Điều kiện tự nhiên định hướng phát triển nông - lâm nghiệp tại Huế
Luận văn: Điều kiện tự nhiên định hướng phát triển nông - lâm nghiệp tại Huế
 

More from Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562

Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 

More from Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562 (20)

Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...
Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...
Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...
 
Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...
Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...
Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...
 
Nghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.doc
Nghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.docNghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.doc
Nghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.doc
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
 
Xây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.doc
Xây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.docXây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.doc
Xây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.doc
 
Phát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
Phát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.docPhát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
Phát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
 
Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...
Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...
Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...
 
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
 
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
 
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
 
Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...
Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...
Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...
 
Ánh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.doc
Ánh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.docÁnh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.doc
Ánh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.doc
 
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
 
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
 
Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...
Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...
Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...
 
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
 
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...
 
Diễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.doc
Diễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.docDiễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.doc
Diễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.doc
 

Recently uploaded

Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 

Recently uploaded (19)

Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 

Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu

  • 1. ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN THỊ THANH THẢO NGHIÊN CỨU TAI BIẾN TRƢỢT LỞ ĐẤT DỌC HÀNH LANG CÁC TUYẾN GIAO THÔNG TRỌNG YẾU CỦA TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Thừa Thiên Huế, NĂM 2019
  • 2. ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN THỊ THANH THẢO NGHIÊN CỨU TAI BIẾN TRƢỢT LỞ ĐẤT DỌC HÀNH LANG CÁC TUYẾN GIAO THÔNG TRỌNG YẾU CỦA TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Địa lí tự nhiên Mã số: 8440217 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THÁM Thừa Thiên Huế, NĂM 2019
  • 3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng công bố trong bất kì một công trình nào khác. Tác giả luận văn Trần Thị Thanh Thảo
  • 4. LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn, tác giả xin bày tỏ sự tri ân sâu sắc đối với sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo PGS.TS. Nguyễn Thám Xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm, các thầy giáo bộ môn Địa lý Tự nhiên - Khoa Địa lý, Trường Đại học Sư phạm Huế. Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô giáo đã giảng dạy cho lớp cao học Địa lý Tự nhiên - Khóa 26. Xin chân thành cảm ơn các cơ quan, ban ngành tỉnh Đắk Lắk đã tạo điều kiện và nhiệt tình giúp đỡ cho việc thực nghiệm của luận văn. Xin gửi lời cảm ơn chân thành những người thân trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, cùng các bạn học viên lớp Địa lý Tự nhiên, Khóa 26 Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế… đã luôn sẻ chia, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thiện luận văn. Thừa Thiên Huế, tháng 5 năm 2019
  • 5. MỤC LỤC Trang DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................8 DANH MỤC HÌNH ....................................................................................................9 MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.......................................................................1 2. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ..........................................................1 2.1. Mục tiêu.........................................................................................................1 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................................2 3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU...................................................................................2 3.1. Về không gian ...............................................................................................2 3.2. Về nội dung ...................................................................................................2 4. QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.........................................2 4.1. Quan điểm nghiên cứu ..................................................................................2 4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu...............................................................................4 5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI..................................5 5.1. Ý nghĩa khoa học...........................................................................................5 5.2. Ý nghĩa thực tiễn ...........................................................................................5 6. CƠ SỞ TÀI LIỆU PHỤC VỤ QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU ............................6 7. CẤU TRÚC LUẬN VĂN ..................................................................................6 NỘI DUNG .................................................................................................................7 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU TAI BIẾN TRƢỢT LỞ ĐẤT .............................................................................................7 1.1. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN TRƢỢT LỞ ĐẤT.............................7 1.1.1. Khái niệm về tai biến môi trƣờng...............................................................7 1.1.2. Khái niệm chung về trƣợt lở đất và quá trình dịch chuyển trọng lực của đất đá trên sƣờn dốc..............................................................................................8 1.2. PHÂN LOẠI TRƢỢT LỞ ĐẤT.....................................................................10 1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TRƢỢT LỞ ĐẤT ............................12 1.3.1. Nhóm các nhân tố tĩnh..............................................................................13 1.3.2. Nhóm các nhân tố động............................................................................15 1.4. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRƢỢT LỞ ĐẤT TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM............................................................................................18 1.4.1. Thảm họa trƣợt lở đất đá trên thế giới và ở Việt Nam............................18 1.4.2. Tình hình nghiên cứu trƣợt lở đất trên thế giới và ở Việt Nam ...............21
  • 6. CHƢƠNG 2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TAI BIẾN TRƢỢT LỞ ĐẤT TRÊN MỘT SỐ TUYẾN GIAO THÔNG TRỌNG YẾU CỦA TỈNH ĐẮK LẮK.25 2.1. TÁC ĐỘNG CỦA CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ĐẾN TRƢỢT LỞ ĐẤT TRÊN MỘT SỐ TUYẾN GIAO THÔNG TRỌNG YẾU CỦA TỈNH ĐẮK LẮK25 2.1.1. Tác động của các yếu tố nội lực đến trƣợt lở đất trên một số tuyến giao thông trọng yếu của tỉnh Đắk Lắk......................................................................26 2.1.2. Tác động của các yếu tố ngoại lực đến trƣợt lở đất trên một số tuyến giao thông trọng yếu của tỉnh Đắk Lắk......................................................................39 2.2. TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẾN TRƢỢT LỞ ĐẤT TRÊN MỘT SỐ TUYẾN GIAO THÔNG TRỌNG YẾU Ở ĐẮK LẮK53 2.2.1. Dân cƣ và lao động...................................................................................53 2.2.2. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật..................................................58 2.2.3. Nạn phá rừng, đốt nƣơng làm rẫy ............................................................64 2.3. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TRƢỢT LỞ ĐẤT TRÊN MỘT SỐ TUYẾN GIAO THÔNG TRỌNG YẾU CỦA TỈNH ĐẮK LẮK .......................................68 2.3.1. Hiện trạng trƣợt lở đất trên một số tuyến giao thông trọng yếu của tỉnh Đắk Lắk ..............................................................................................................68 2.4. NGUYÊN NHÂN XẢY RA TRƢỢT LỞ ĐẤT DỌC HÀNH LANG CÁC TUYẾN GIAO THÔNG TRỌNG YẾU CỦA TỈNH ĐẮK LẮK.........................75 2.4.1. Nguyên nhân địa chất...............................................................................75 2.4.2. Nguyên nhân địa mạo...............................................................................77 2.4.3. Nguyên nhân khí tƣợng, thủy văn ............................................................78 2.4.4. Tác động của thảm thực vật .....................................................................82 2.4.5. Tác động của bề dày tầng phủ..................................................................82 2.4.6. Nguyên nhân do hoạt động nhân sinh ......................................................83 2.5. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI GÂY TRƢỢT LỞ ĐẤT DỌC HÀNH LANG CÁC TUYẾN GIAO THÔNGTRỌNG YẾU ................................................................84 2.6. XÂY DỰNG BẢN ĐỒ CẢNH BÁO NGUY CƠ XẢY RA TRƢỢT LỞ ĐẤT DỌC HÀNH LANG CÁC TUYẾN GIAO THÔNG TỈNH ĐẮK LẮK.....89 2.6.1. Cơ sở xây dựng bản đồ cảnh báo nguy cơ xảy ra trƣợt lở đất trên một số tuyến giao thông trọng yếu của tỉnh Đắk Lắk ....................................................89 3.2.2. Xây dựng bảo đồ cảnh báo nguy cơ trƣợt lở đất trên một số tuyến giao thông trọng yếu của tỉnh Đắk Lắk......................................................................90
  • 7. CHƢƠNG 3. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG TRÁNH VÀ GIẢM THIỂU THIỆT HẠI DO TRƢỢT LỞ ĐẤT GÂY RA DỌC HÀNH LANG CÁC TUYẾN ĐƢỜNG GIAO THÔNG CỦA TỈNH ĐẮK LẮK ...................................................92 3.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP............................92 3.2. CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ ............................................................................93 3.2.1. Nhóm giải pháp phi công trình.................................................................93 3.2.2. Nhóm giải pháp công trình.......................................................................94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................105 1. KẾT LUẬN......................................................................................................105 2. KIẾN NGHỊ.....................................................................................................106 TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................108 PHỤ LỤC................................................................................................................108
  • 8. DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1. Phân loại trƣợt đất của ban nghiên cứu cầu đƣờng Mỹ............................11 Bảng 1.2. Phân loại trƣợt theo tốc độ dịch chuyển ( theo K.Sarp và E.Ekkel).........11 Bảng 1.3. Phân loại trƣợt lở chính (theo Varnes D.J. ).............................................11 Bảng 1.4. Phân loại trƣợt lở theo thể tích khối trƣợt ...............................................12 Bảng 2.1. Nhiệt độ không khí tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2014-2018...........................43 Bảng 2.2. Độ ẩm không khí tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2014-2018..............................44 Bảng 2.3. Số giờ nắng tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2014-2018.......................................45 Bảng 2.4. Lƣợng mƣa tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2014-2018 .......................................46 Bảng 2.5. Diện tích, dân số và mật độ dân số năm 2017 phân theo huyện/thị xã/ thành phố thuộc tỉnh Đắk Lắk...................................................................................53 Bảng 2.6. Tổng sản phẩm trên địa bàn theo giá hiện hành phân theo khu vực kinh tế ...................................................................................................................................60 Bảng 2.7. Mối quan hệ giữa góc dốc với cƣờng độ, quy mô trƣợt lở đất.................78 Bảng 2.8. Số ngày mƣa tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2014-2018.....................................79 Bảng 2.9. Lƣợng mƣa ngày lớn nhất trong tháng (1980 - 2015) ..............................80 Bảng 2.10. Đánh giá mức độ quan trọng của các nguyên nhân gây ra hiện tƣợng trƣợt lở đất.................................................................................................................85 Bảng 2.11. Đánh giá mức độ quan trọng các điều kiện h trợ quá tr nh trƣợt lở đất ở khu vực nghiên cứu...................................................................................................85 Bảng 2.12. Bảng tổng hợp các nguyên nhân, điều kiện và hệ số tầm quan trọng, cấp độ hoạt động của các nguyên nhân, điều kiện gây trƣợt lở đất.................................86 Bảng 2.13. Bảng đánh giá 5 cấp hoạt động trƣợt lở đất đá trên sƣờn dốc................87 Bảng 2.14. Phân cấp và cấp hoạt động của các yếu tố đối với quá tr nh trƣợt lở đất87 Bảng 2.15. Bảng phân loại các mức độ đánh giá cƣờng độ trƣợt lở.........................88 Bảng 2.16. Cƣờng độ hoạt động trƣợt lở đất tại các đoạn đƣờng.............................89 Bảng 3.1. Độ chặt K của nền đƣờng .......................................................................102 Bảng 3.2. Chỉ dẫn sơ bộ lựa chọn biện pháp xử lý t nh thế, tạm thời để đảm bảo giao thông........................................................................................................................103 Bảng 3.3. Chỉ dẫn sơ bộ lựa chọn biện pháp xử lý nửa kiên cố..............................103 Bảng 3.4. Chỉ dẫn sơ bộ lựa chọn biện pháp xử lý kiên cố hóa, bền vững............104
  • 9. DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1. Sơ đồ cấu tạo sƣờn dốc trƣợt ...................................................................10 H nh 2.1. Bản đồ hành chính tỉnh Đắk Lắk ..............................................................25 H nh 2.2. Bản đồ địa h nh tỉnh Đắk Lắk ...................................................................40 H nh 2.3. Bản đồ địa mạo tỉnh Đắk Lắk ...................................................................42 H nh 2.4. Bản đồ nhiệt độ trung b nh năm tỉnh Đắk Lắk..........................................44 H nh 2.5. Bản đồ lƣợng mƣa trung b nh năm tỉnh Đắk Lắk .....................................45 H nh 2.6. Bản đồ thủy văn tỉnh Đắk Lắk ..................................................................47 H nh 2.7. Bản đồ thổ nhƣỡng tỉnh Đắk Lắk..............................................................48 H nh 2.8. Bản đồ thảm thực vật tỉnh Đắk Lắk ..........................................................51 H nh 2.9. Bản đồ các điểm trƣợt lở trên các tuyến đƣờng quốc lộ 26, quốc lộ 27, tỉnh lộ 9, tỉnh lộ 12 trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn năm 2015 - 2017..............72 H nh 2.10. Bản đồ nguy cơ các điểm trƣợt lở trên các tuyến đƣờng quốc lộ 26, quốc lộ 27, tỉnh lộ 9, tỉnh lộ 12 trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk................................................91 Hình 3.1. Thi công rãnh thoát nƣớc .........................................................................96 Hình 3.2. Hệ thống rãnh thoát nƣớc mặt...................................................................96 H nh 3.3. Sơ đồ và quang cảnh sƣờn dốc đƣợc xử lý, gia cố bằng nhiều biện pháp xây tƣờng chắn, làm rãnh thoát nƣớc, trồng cỏ Vetiver............................................96 H nh 3.4. Các công tr nh tháo khô nằm ngang..........................................................97 H nh 3.5. Xây tƣờng chắn khối trƣợt .......................................................................99 H nh 3.6. Sơ đồ xây bệ đỡ (a) và bệ phản áp (b) ...................................................100
  • 10. 1 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Tai biến địa chất hiện đại nói chung, tai biến trƣợt lở đất nói riêng đã và đang gây nhiều tổn thất to lớn về ngƣời và của cho nhân dân ở nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam. Tai biến này là vấn đề rất thời sự, đƣợc quan tâm đặc biệt của các nhà quản lý, các nhà nghiên cứu của rất nhiều quốc gia trên thế giới. Có nhiều loại h nh tai biến tự nhiên, trong đó lũ quét, ngập lụt, động đất, trƣợt lở đất… là những loại h nh thiên tai phổ biến nhất trên nhiều lãnh thổ, gây ra những thiệt hại lớn. Hiện nay vấn đề trƣợt lở đất gây mất ổn định đã trở thành một thiên tai thật sự làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng sống của cộng đồng dân cƣ, làm ảnh hƣởng đến việc qui hoạch và phát triển kinh tế quốc dân, làm biến đổi hẳn bề mặt địa h nh, hủy diệt nhiều hoa lợi, làm mất ổn định các công tr nh xây dựng nhƣ: nhà cửa, đƣờng sá, cầu cống... Trƣợt lở đất là một dạng tai biến tự nhiên thƣờng xuyên xảy ra ở vùng địa h nh dốc ở Việt Nam, đặc biệt dọc theo các tuyến đƣờng mới đƣợc xây dựng, các tuyến đƣờng đang đƣợc mở rộng hoặc nắn thẳng. Đắk Lắk ở vùng trung tâm của Tây Nguyên, nằm ở phía Tây và cuối dãy Trƣờng Sơn bề mặt địa h nh dốc thoải dần từ Đông sang Tây, địa h nh chia cắt phức tạp bao gồm: địa h nh cao nguyên là địa h nh đặc trƣng nhất của vùng, địa h nh vùng núi và địa h nh thung lũng chiếm diện tích không lớn. Trên địa bàn tỉnh có nhiều tuyến đƣờng giao thông quan trọng chạy qua nhƣ quốc lộ 14, quốc lộ 27, quốc lộ 26, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quy hoạch, phân bố dân cƣ, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, điều chỉnh cơ cấu kinh tế của tỉnh. Tuy nhiên, trong những năm vừa qua t nh trạng trƣợt lở đất đá trên những tuyến giao thông quan trọng đã gây ách tắc giao thông, ảnh hƣởng đến đời sống sản xuất và sinh hoạt của nhân dân, việc khắc phục chủ yếu vẫn bằng biện pháp truyền thống chƣa có những biện pháp bền vững, đồng bộ và những dự án khả thi cho vấn đề này. Do đó, việc “Nghiên cứu tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu của tỉnh Đắk Lắk” là một vấn đề có ý nghĩa khoa học và thực tiễn. 2. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1. Mục tiêu Đề tài làm sáng tỏ hiện trạng, đánh giá nguyên nhân, và xây dựng bản đồ cảnh báo nguy cơ trƣợt lở đất trên các tuyến giao thông trọng yếu của tỉnh Đắk Lắk. Từ
  • 11. 2 đó đề xuất các giải pháp phòng tránh, giảm nhẹ thiệt hại. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan cơ sở lý luận về tai biến tự nhiên liên quan đến trƣợt lở đất. - Phân tích hiện trạng, đánh giá các nhân tố gây trƣợt lở đất trên các tuyến giao thông trọng yếu của tỉnh Đắk Lắk. Xây dựng bản đồ cảnh báo nguy cơ xảy ra trƣợt lở đất trên một số tuyến giao thông trọng yếu của tỉnh Đắk Lắk. - Đề xuất các giải pháp phòng tránh và giảm thiểu thiệt hại do trƣợt lở đất gây ra trên các tuyến giao thông trọng yếu của tỉnh Đắk Lắk. 3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1. Về không gian Các tuyến giao thông trọng yếu của tỉnh Đắk Lắk (quốc lộ 27, quốc lộ 26, tỉnh lộ 12 và tỉnh lộ 9). 3.2. Về nội dung Nghiên cứu hiện trạng, nguyên nhân và cảnh báo nguy cơ trƣợt lở đất trên các tuyến giao thông trọng yếu của tỉnh Đắk Lắk. Đề xuất các giải pháp phòng tránh và giảm nhẹ thiệt hại do trƣợt lở đất gây ra. 4. QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1. Quan điểm nghiên cứu 4.1.1. Quan điểm lịch sử M i thể tổng hợp lãnh thổ tự nhiên đều có quá tr nh phát sinh, phát triển và biến đổi không ngừng theo không gian thời gian. Quan điểm này xem xét các yếu tố nằm trong một chu i liên tục từ quá khứ đến hiện tại và tƣơng lai. Với phƣơng pháp thu thập thông tin về các chu i sự kiện trong quá khứ, sẽ nhận biết đƣợc tính logic tất yếu của cả một quá tr nh phát triển. Trên cơ sở này, khi thực hiện đề tài chúng tôi đã tiến hành điều tra, t m hiểu những biến động của khí hậu, thời tiết và các yếu tố liên quan đến đề tài trong vùng nghiên cứu qua nhiều năm để từ đó có cơ sở đánh giá, dự báo phù hợp. 4.1.2. Quan điểm hệ thống Đây là quan điểm khoa học chung, phổ biến và cơ bản của Địa lí học. Cơ sở của quan điểm này là các yếu tố tự nhiên trên một lãnh thổ luôn luôn có sự tác động
  • 12. 3 qua lại và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo thành một hệ thống động lực hở, tự điều chỉnh và có trạng thái cân bằng động. Tiếp cận hệ thống theo quan điểm cấu trúc trong địa lý học, đó là việc nghiên cứu cấu trúc thẳng đứng, cấu trúc ngang và cấu trúc chức năng của hệ thống lãnh thổ tự nhiên. Cấu trúc thẳng đứng là các thành phần cấu tạo nhƣ: địa h nh, khí hậu, thuỷ văn, thổ nhƣỡng, sinh vật và mối quan hệ giữa chúng. Hiện tƣợng trƣợt lở đất là tác động của các nhân tố tự nhiên và kinh tế - xã hội (kinh tế - xã hội). Trong các nhân tố này lại có các cấp nhỏ hơn, cụ thể hơn và có liên quan với nhau. Do đó, nghiên cứu vấn đề này phải dựa trên quan điểm hệ thống. 4.1.3. Quan điểm tổng hợp Đây là quan điểm đặc thù trong nghiên cứu địa lí. Khi nghiên cứu tai biến trƣợt lở đất ở một khu vực cần dựa trên kết quả phân tích toàn diện về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, các quy luật phân hóa và mối tƣơng tác giữa các hợp phần của địa tổng thể. Tác động của con ngƣời vào một hợp phần hay một bộ phận tự nhiên có thể làm thay đổi hàng loạt các yếu tố, nhiều khi hậu quả không dừng lại ở phạm vi khu vực tác động. Quá tr nh trƣợt lở đất trên các tuyến giao thông trọng yếu của tỉnh Đắk Lắk là sự tác động của nhiều yếu tố nhƣ: địa chất, địa h nh, địa mạo, khí hậu, thủy văn, hoạt động của con ngƣời... giữa các yếu tố này có mối quan hệ qua lại với nhau. Do đó, khi xem xét, nghiên cứu cần dựa trên quan điểm tổng hợp. 4.1.4. Quan điểm lãnh thổ Mọi sự vật, hiện tƣợng đều tồn tại và phát triển trong một không gian nhất định. Các sự vật, hiện tƣợng địa lí cũng không nằm ngoài quy luật tự nhiên này. Chúng có sự phân hóa và thống nhất nội tại nhƣng cũng có mối quan hệ với các lãnh thổ xung quanh cả về đặc điểm địa lí tự nhiên và kinh tế - xã hội. Đối với nghiên cứu trƣợt lở đất th các yếu tố: địa chất, địa h nh, khí hậu, thực vật...có sự phân hóa ở mọi lãnh thổ và khu vực. V vậy, nhiệm vụ của ngƣời nghiên cứu là t m ra những nét đặc thù, sự khác biệt ở địa bàn nghiên cứu. Từ đó có hƣớng đề xuất các biện pháp chống trƣợt lở đất đạt hiệu quả cao nhất. 4.1.5. Quan điểm thực tiễn Thực tiễn là cơ sở của quá trình nghiên cứu địa lí tự nhiên, kết quả của đề tài
  • 13. 4 nghiên cứu lại đƣợc áp dụng vào thực tiễn. Quan điểm này đƣợc vận dụng vào đề tài khi lựa chọn các biện pháp chống trƣợt lở đất tại các điểm trƣợt lở trên quốc lộ 26, quốc lộ 27 và tỉnh lộ 12, tỉnh lộ 9 của tỉnh Đắk Lắk nhằm tìm ra biện pháp chống trƣợt lở đất hữu hiệu nhất. 4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 4.2.1. Phương pháp khảo sát thực địa Đây là phƣơng pháp truyền thống, rất quan trọng với tất cả các ngành nghiên cứu thiên nhiên. Là phƣơng pháp nghiên cứu các sự vật, hiện tƣợng địa lý trên cơ sở đi thực tế quan sát, mô tả, đo đạc các đối tƣợng. Nghiên cứu hiện tƣợng trƣợt lở đất trên tuyến giao thông trọng yếu của tỉnh Đắk Lắk. Tôi đã tiến hành xác định các tuyến thực địa, xác định các điểm trƣợt lở bằng hệ thống định vị toàn cầu (GPS), mô tả, đo đạc các yếu tố nhƣ độ dốc, chiều dài, xác định tính chất đất đá, rút ra những kết luận phục vụ cho mục đích nghiên cứu. Các tuyến khảo sát thực địa: - Tuyến quốc lộ 26 - Tuyến quốc lộ 27 - Tỉnh lộ 12 - Tỉnh lộ 9 4.2.2. Phương pháp thu thập, xử lý tài liệu Việc thu thập tài liệu nghiên cứu về trƣợt lở đất của các tác giả trong và ngoài nƣớc làm cơ sở khoa học, định hƣớng cho việc nghiên cứu. Vận dụng phƣơng pháp này, đề tài đã kế thừa, sử dụng các thông tin đã đƣợc kiểm nghiệm nhằm tiết kiệm thời gian nghiên cứu. Trong quá tr nh thực hiện đề tài, tôi đã thu thập có chọn lọc các tài liệu, số liệu liên quan đến khu vực và nội dung nghiên cứu.Trong đề tài, khâu xử lí số liệu là hết sức quan trọng. Các số liệu quan đến trƣợt lở đất nhƣ: đặc điểm địa chất, địa mạo, khí hậu - thủy văn, thảm thực vật, các yếu tố kinh tế - xã hội... phải đƣợc xử lí cụ thể, phù hợp với mục đích nghiên cứu. Từ đó làm sáng tỏ hiện trạng, cơ sở cho việc đánh giá cƣờng độ trƣợt lở đất và xây dựng bản đồ cảnh báo nguy cơ trƣợt lở đất trên các tuyến giao thông trọng yếu tỉnh Đắk Lắk.
  • 14. 5 4.2.3. Phương pháp địa mạo động lực Phƣơng pháp địa mạo động lực nghiên cứu sự phát triển và biến đổi địa h nh - động lực của nó dƣới tác động chiếm ƣu thế của các quá tr nh ngoại sinh. Cơ sở của địa mạo động lực là quan niệm về các quá tr nh hiện đại xuất hiện dƣới tác động của các nhân tố tạo địa h nh khác nhau. Áp dụng phƣơng pháp này vào đề tài nhằm t m ra các quy luật phát triển của địa h nh, là cơ sở khoa học để soạn thảo các biện pháp bảo vệ công tr nh khỏi tác động phá hủy của chúng. 4.2.4. Phương pháp bản đồ, viễn thám và hệ thống thông tin địa lý (GIS) Là phƣơng pháp đặc trƣng của khoa học Địa lý. Đề tài đã sử dụng bản đồ giao thông, địa chất, địa mạo, khí hậu, thảm thực vật... để phân tích đặc điểm địa chất, địa mạo, khí hậu… Từ đó xác định nguyên nhân gây ra trƣợt lở đất ở vùng nghiên cứu. Đồng thời một phần kết quả của đề tài là xây dựng đƣợc bản đồ hiện trạng trƣợt lở đất, bản đồ cảnh báo nguy cơ trƣợt lở đất trên các tuyến giao thông trọng yếu tỉnh Đắk Lắk 4.2.5. Phương pháp chuyên gia Áp dụng phƣơng pháp này nhằm lấy ý kiến của các nhà khoa học, ý kiến của nhân dân ở khu vực nghiên cứu trong việc đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội gây ra trƣợt lở đất trên các tuyến giao thông trọng yếu tỉnh Đắk Lắk, phân cấp hoạt động của các yếu tố gây trƣợt lở đất. 5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 5.1. Ý nghĩa khoa học - Kết quả nghiên cứu làm sáng tỏ bức tranh tổng thể về hiện trạng, nguyên nhân trƣợt lở đất trên các tuyến giao thông trọng yếu tỉnh Đắk Lắk - Góp phần hoàn thiện phƣơng pháp luận, phƣơng pháp nghiên cứu thiên tai trƣợt lở đất trên các tuyến giao thông trọng yếu tỉnh Đắk Lắk 5.2. Ý nghĩa thực tiễn - Đề tài sẽ đƣa ra các giải pháp phòng tránh, giảm nhẹ thiệt hại do trƣợt lở đất gây ra trên các tuyến giao thông trọng yếu tỉnh Đắk Lắk
  • 15. 6 - Kết quả nghiên cứu đạt đƣợc sẽ góp phần giúp các nhà quản lý ở tỉnh, huyện có thêm cơ sở khoa học trong việc xây dựng kế hoạch phòng chống thiên tai trƣợt lở đất đạt hiệu quả cao nhất, từ đó từng bƣớc phát triển kinh tế, ổn định đời sống nhân dân. 6. CƠ SỞ TÀI LIỆU PHỤC VỤ QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU Đề tài đƣợc thực hiện trên cơ sở các nguồn tài liệu: - Các công tr nh nghiên cứu khoa học, các luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, các tài liệu của các tác giả trong và ngoài nƣớc liên quan đến vấn đề nghiên cứu đƣợc công bố đến năm 2017. - Các bản đồ: Bản đồ qui hoạch mạng lƣới giao thông tỉnh Đắk Lắk, bản đồ hành chính, bản đồ địa hình, bản đồ khí hậu, bản đồ địa chất, bản đồ địa mạo, bản đồ sông ngòi, bản đồ lớp phủ thực vật,...của lãnh thổ nghiên cứu đƣợc lƣu trữ tại các Sở, ban ngành của tỉnh. 7. CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của Luận văn gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc nghiên cứu tai biến trƣợt lở đất. Chƣơng 2: Các nhân tố ảnh hƣởng đến tai biến trƣợt lở đất trên một số tuyến giao thông trọng yếu của tỉnh Đắk Lắk. Đánh giá hiện trạng, cảnh báo nguy cơ trƣợt lở đất và Chƣơng 3: Đề xuất các giải pháp phòng tránh và giảm thiệu thiệt hại do trƣợt lở đất trên một số tuyến giao thông trọng yếu của tỉnh Đắk Lắk.
  • 16. 7 NỘI DUNG CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU TAI BIẾN TRƢỢT LỞ ĐẤT 1.1. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN TRƢỢT LỞ ĐẤT 1.1.1. Khái niệm về tai biến môi trƣờng Theo tác giả Lê Anh Khoa (2001): “tai biến môi trƣờng là quá tr nh gây hại vận hành trong hệ thống môi trƣờng”. Quá tr nh tai biến phản ánh tính nhiễu loạn, tính bất ổn định của hệ thống gồm 3 giai đoạn. Với m i giai đoạn của quá tr nh tai biến sẽ có những chiến lƣợc ứng phó thích hợp và cần cân nhắc trong quá tr nh ra quyết định [4]. - Giai đoạn nguy cơ (hay hiểm họa): các yếu tố gây hại tồn tại trong hệ thống, nhƣng chƣa phát triển gây mất ổn định. - Giai đoạn phát triển: các yếu tố tai biến tập trung lại, gia tăng, tạo trạng thái mất ổn định nhƣng chƣa vƣợt qua ngƣỡng an toàn của hệ thống môi trƣờng. - Giai đoạn sự cố môi trƣờng: quá tr nh vƣợt qua ngƣỡng an toàn, gây thiệt hại cho con ngƣời về sức khỏe, tính mạng, tài sản… Những sự cố gây thiệt hại lớn đƣợc gọi là tai họa, lớn hơn nữa đƣợc gọi là thảm họa môi trƣờng. Luật Bảo vệ môi trƣờng (2005) của nƣớc ta đƣa ra khái niệm: “tai biến môi trƣờng là sự cố hoặc rủi ro xảy ra trong quá tr nh hoạt động của con ngƣời hoặc biến đổi thất thƣờng của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái hoặc biến đổi môi trƣờng nghiêm trọng”. Theo tác giả Nguyễn Cẩn và Nguyễn Đ nh Hòe (2005): “tai biến môi trƣờng là biểu hiện về điều kiện, hoàn cảnh hiện tƣợng, vụ việc hoặc trong quá tr nh đƣợc xuất hiện, diễn biến trong thiên nhiên, trong xã hội, có tiềm năng gây hại, gây nguy hiểm, đe dọa đối với an toàn sức khỏe, tính mạng con ngƣời, tài sản kinh tế, tài sản văn hóa - xã hội của một bộ phận cộng đồng loài ngƣời, hoặc có nguy cơ đe dọa, thậm chí phá vỡ tính ổn định, an toàn một bộ phận, cho đến toàn cục mang tính chất hệ thống môi trƣờng tự nhiên, môi trƣờng văn hóa - xã hội và môi trƣờng nhân sinh” [4]. Mặc dù có nhiều khái niệm về tai biến môi trƣờng nhƣng nh n chung, các
  • 17. 8 khái niệm đều đi đến một thống nhất chung, đó là: tai biến môi trƣờng là những biến động có hại đối với môi trƣờng, gây tổn thất về con ngƣời, kinh tế, xã hội. Nó có thể xảy ra do quá tr nh tự nhiên, sự tác động của con ngƣời đến tự nhiên, do l i kỹ thuật. Trƣợt lở đất là một dạng tiêu biểu của tai biến môi trƣờng do các quá tr nh địa động lực ngoại sinh với tính chất hiểm họa. Tuy nhiên, những hiểm họa cuối cùng của tai biến tiềm ẩn và vấn đề đó càng đƣợc thể hiện rõ nét ở các vùng đất dốc. 1.1.2. Khái niệm chung về trƣợt lở đất và quá trình dịch chuyển trọng lực của đất đá trên sƣờn dốc 1.1.2.1. Khái niệm chung về trượt lở đất Trƣợt lở đất là thuật ngữ quen thuộc trên nhiều văn bản quốc tế, dùng để chỉ hầu hết các hiện tƣợng chuyển động của các khối đất đá, các tảng, các mảnh vụn, bị tách khỏi nền gốc ở trên cao, di chuyển xuống phía chân sƣờn ở dƣới thấp [4]. Trƣợt lở và đổ lở về cơ chế di chuyển vật chất th có khác nhau, song trong thực tế chúng luôn song hành với nhau, cộng hƣởng, để nhiều khi gây nên các hiểm họa lớn đối với cộng đồng vùng kề cận và thƣờng gộp lại dƣới tên chung là trƣợt lở. Trên các sƣờn dốc, hiện tƣợng trƣợt lở thƣờng kéo theo hiện tƣợng trƣợt đổ, nghĩa là đất đá rơi tự do, dƣới tác động của trọng lực, ngay sau khi tách khỏi nền đá gốc hay đới sinh trƣợt. Sƣờn có độ dốc càng lớn, khả năng trƣợt đổ càng cao. Theo tác giả Nguyễn Văn Cƣ và Phạm Huy Tiến: “trƣợt lở là quá tr nh dịch chuyển một khối đất về phía sƣờn dốc, mái dốc do ảnh hƣởng của trọng lực” [6]. Theo tác giả Đào Đ nh Bắc, trƣợt lở đất là hiện tƣợng di chuyển các khối đất đá trên sƣờn dốc theo một mặt trƣợt nào đó. Khối đất đá bị trƣợt gọi là thân khối trƣợt. Chiều rộng của thân khối trƣợt có thể tới hàng trăm mét, thể tích có khi tới hàng vạn mét khối hoặc hơn. Đặc điểm h nh thái nổi bật của một khối trƣợt là nó còn giữ đƣợc tính nguyên khối hoặc có thể bị rạn nứt, nhƣng chƣa đến mức vỡ ra. Do tác dụng của trọng lực và lực ma sát, đỉnh và chân khối trƣợt thƣờng bị biến dạng chút ít. Tuy nhiên, trên bề mặt khối trƣợt, cây cối vẫn tồn tại và phát triển, nhƣng thân cây có thể bị uốn cong hoặc xiêu vẹo nên đƣợc gọi là "rừng say". Đây đƣợc coi là dấu hiệu quan trọng để dự báo trƣợt đất sắp xảy ra ở một nơi nào đó [2].
  • 18. 9 1.1.2.2. Quá trình dịch chuyển trọng lực đất đá trên sườn dốc Quá tr nh dịch chuyển trọng lực đất đá trên sƣờn dốc là quá tr nh dịch chuyển một chiều các khối đất đá trên sƣờn dốc xuống phía dƣới chân sƣờn dốc do tác động của trọng lực, khi mà trạng thái cân bằng ứng xuất đã bị phá vỡ và biến đổi tính chất cơ lý, nhất là suy giảm lực kháng trƣợt của đất đá đến mức làm mất ổn định sƣờn dốc [4]. Sườn dốc: là phần mặt đất tự nhiên đƣợc cấu tạo từ đất đá khác nhau về thành phần nguồn gốc, tuổi, nghiêng về một phía đảm bảo phƣơng vận động chung của dòng chảy mặt cũng nhƣ sự dịch chuyển trọng lực của đất đá xuống phần thấp của mặt nghiêng đó. Sƣờn dốc rất đa dạng, có sƣờn dốc bờ sông, sƣờn dốc đồi núi, sƣờn dốc biển, cao nguyên …[4]. Mái dốc: là mặt nghiêng nhân tạo của địa h nh do các hoạt động của con ngƣời tạo ra và h nh thành nên các dạng nhƣ: mái đê, mái đập, vách các hào, rảnh, kênh, mƣơng, ta luy. Ta luy là dạng ta thƣờng gặp trong các công trình giao thông. Ta luy dƣơng là phần mái dốc ở phía trên của đƣờng hoặc các công tr nh khác. Ta luy âm là phần phía dƣới của con đƣờng hay các công tr nh khác. Quá tr nh dịch chuyển trọng lực đất đá trên sƣờn dốc gây phá huỷ sƣờn dốc, cải biến h nh dạng, kể cả cấu trúc địa chất của chúng, chỉ dừng lại khi khối đất đá bị dịch chuyển đạt tới vị trí cân bằng với hệ số ổn định η >1. Sự h nh thành khối trƣợt làm thay đổi địa h nh và biến đổi cấu trúc bên trong của sƣờn dốc, những biến đổi đó ảnh hƣởng đến cấu trúc của khối trƣợt, sƣờn dốc trƣợt [4]. Đặc điểm, quy mô, h nh thái của sƣờn dốc trƣợt cũng đƣợc quan tâm nghiên cứu. Đất đá cấu tạo sƣờn dốc khi trƣợt thƣờng tạo nên sƣờn dốc trƣợt có ranh giới, h nh dạng, kích thƣớc, mặt trƣợt và kiểu trƣợt khác nhau. Trƣợt hay sự chuyển dịch trọng lực của đất đá trên sƣờn dốc rất đa dạng về quy mô, loại h nh, với nhiều nguyên nhân, điều kiện phát sinh, phát triển dẫn đến phá vỡ trạng thái cân bằng ứng suất trọng lực và giảm thiểu lực kháng trƣợt của đất đá.
  • 19. 10 1. Thân trượt; 2. Thềm trượt; 3. Mặt trượt; 4. Mép trượt; 5. Vách trượt; 6. Đáy trượt; 7. Đỉnh trượt; 8. Chân trượt; 9. Lũng trượt; 10. Khe nứt trượt. Hình 1.1. Sơ đồ cấu tạo sườn dốc trượt Chính v những lý do trên nên khi thiết kế, thi công xây dựng, khai thác các công tr nh, yêu cầu phải tiến hành khảo sát, nghiên cứu, đánh giá khả năng tiềm ẩn và sự phân bố của các khối trƣợt, đánh giá mức độ ổn định của các khối trƣợt để dự báo khả năng phát sinh, phát triển của nó, đƣa ra các giải pháp phù hợp, nhằm giảm thiểu tối đa thiệt hại. 1.2. PHÂN LOẠI TRƢỢT LỞ ĐẤT Phân loại các quá tr nh dịch chuyển trọng lực đất đá trên sƣờn dốc đƣợc thể hiện theo 4 nhóm phân loại sau: - Nhóm phân loại riêng: dựa vào một tiêu chí nào đó để phân chia các loại dịch chuyển trọng lực đất đá nhƣ thành phần thạch học, mặt trƣợt, tốc độ dịch chuyển, phƣơng thức tác động của lực gây dịch chuyển. - Nhóm phân loại chuyên ngành: dựa vào nhiều tiêu chí khác nhau để phân loại phục vụ nghiên cứu và sản xuất của ngành, lĩnh vực của m nh. - Nhóm phân loại khu vực: phân loại quá tr nh dịch chuyển trọng lực đặc thù cho một lãnh thổ nào đó. - Nhóm phân loại tổng hợp: dựa vào nhiều tiêu chí để phân chia các loại dịch chuyển trọng lực phục vụ chung cho các ngành kinh tế - kỹ thuật khác nhau và phục
  • 20. 11 vụ nghiên cứu. Sau đây là một số cách phân loại các quá tr nh dịch chuyển trọng lực của một số công tr nh nghiên cứu. + Ban nghiên cứu cầu đƣờng Mỹ (1958) phân chia trƣợt, các h nh thức phá hủy sƣờn dốc theo cơ chế dịch chuyển đất đá và thành phần của nó (bảng 1.1). Bảng 1.1. Phân loại trượt đất của ban nghiên cứu cầu đường Mỹ Cơ chế dịch chuyển Dạng đất đá Cứng Không cứng Đá đổ Đá đổ cứng Đá đổ không cứng Trƣợt Quay Phẳng Phẳng Quay Một số ít tảng lăn Trƣợt quay Cắt khối tảng Trƣợt khối tảng Nhiều bộ phận riêng biệt Trƣợt đá cứng Trƣợt phủ Trƣợt nén trồi Chảy Toàn bộ đất đá không đƣợc gắn kết Nguồn: [4] + Dựa vào tốc độ dịch chuyển, K.Sarp và E.Ekkel phân chia khối trƣợt thành các cấp trƣợt lở khác nhau (bảng 1.2). Bảng 1.2. Phân loại trượt theo tốc độ dịch chuyển ( theo K.Sarp và E.Ekkel) Tốc độ dịch chuyển của khối trƣợt Đánh giá tốc độ dịch chuyển > 3 m/s Cực nhanh 3 m/s - 0,3 m/phút Rất nhanh 0,3 m/phút - 1,5 m/ngày đêm Nhanh 1,5 m/ngày đêm - 1,5 m/tháng Trung bình 1,5 m/tháng – 1,5 m/năm Chậm 1,5 m/năm - 0,06 m/năm Rất chậm < 0,06 m/năm Cực chậm Nguồn: [4] + Theo dạng chuyển động, Varnes D.J, [4] chia làm 5 nhóm chính nhƣ: sập lở, lật, trƣợt, ép trồi và chảy - trƣợt dòng. Loại thứ 6 là loại trƣợt phức tạp. Bảng 1.3. Phân loại trượt lở chính (theo Varnes D.J. ) Kiểu chuyển dịch Loại đất đá Đá Đất Đất vụn rời Đất dính Sụt lở Lở đá Sập, sụt đất vụn rời Sập, sụt đất dính
  • 21. 12 Lật Lật khối đá Lật khối đất vụn rời Lật khối đất dính Trƣợt Có sự xoay (sự dịch chuyển đất đá theo mặt cong) Ít khối, tảng Có sự xoay của khối đá Có sự xoay của khối đất vụn rời Có sự xoay của khối đất dính Conxekven (đất đá dịch chuyển theo 1 hoặc vài mặt yếu có sẵn trong khối đất đá) Dịch chuyển từng tảng của khối đá Dịch chuyển từng tảng đất rời theo mặt trƣợt Dịch chuyển từng tảng đất dính theo mặt trƣợt Nhiều khối, tảng Dịch chuyển của khối đá theo mặt yếu Dịch chuyển của khối đất rời theo mặt trƣợt Dịch chuyển của khối đất dính theo mặt trƣợt Trƣợt ép trồi Dịch chuyển của khối đá theo một khối có vùng vò nhàu và ép trồi Dịch chuyển của khối đất rời theo đất dính với sự ép trồi Dịch chuyển của khối đất dính với sự ép trồi Trƣợt dòng Dòng chảy của tảng, khối đá Dòng chảy của khối vật liệu rời Dòng chảy của khối đất dính Trƣợt phức hợp Kết hợp 2 hoặc nhiều hơn các kiểu chuyển dịch trên Nguồn: [4] + Tác giả Lê Thị Nghinh và nnk, dựa vào thể tích khối trƣợt, tai biến trƣợt lở đƣợc chia theo quy mô: nhỏ, trung b nh, lớn và rất lớn. Bảng 1.4. Phân loại trượt lở theo thể tích khối trượt TT Thể tích (m3 ) Quy mô 1 < 100 Nhỏ 2 100 - 1.000 Trung bình 3 1.000 - 100.000 Lớn 4 > 100.000 Rất lớn Nguồn: [4] 1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TRƢỢT LỞ ĐẤT Đối với những khu vực mà có độ nhảy cảm cao với tai biến trƣợt lở có liên quan đến mối quan hệ giữa kháng lực của đất đá h nh thành trên sƣờn dốc đối với trọng lực của chúng. Tùy theo đặc trƣng, có thể phân các nhân tố ảnh hƣởng đến quá tr nh h nh trƣợt đất thành các nhân tố tỉnh và các nhân tố động.
  • 22. 13 - Các nhân tố tĩnh bao gồm độ dốc, chiều cao, h nh thái của sƣờn, thảm thực vật; cấu trúc, thành phần, khe nứt, tính chất vật lí, cơ học của đất đá. - Các nhân tố động bao gồm hoạt động xâm thực, bào mòn, hoạt động kiến tạo, hoạt động của nƣớc ngầm, đặc biệt tác động của con ngƣời. 1.3.1. Nhóm các nhân tố tĩnh 1.3.1.1. Độ dốc của sườn Độ cao và độ dốc của địa h nh là điều kiện thuận lợi làm phát sinh, phát triển các quá tr nh dịch chuyển trọng lực. A.M.Dranicov đã khẳng định rằng “ nơi nào có chênh lệch địa hình thì nơi đó có trượt lở xảy ra”. Thực tế các nghiên cứu trên thế giới cho thấy, ở những địa h nh sƣờn có độ dốc <150 hầu nhƣ ít xảy ra trƣợt đất, từ 300 đến 600 trƣợt đất xảy ra phổ biến, còn khi độ dốc > 600 thƣờng xuyên xảy ra trƣợt đất Cụ thể ảnh hƣởng của nhân tố độ dốc đến tai biến trƣợt lở trong thực tế: - Khai đào ở chân sƣờn làm cho sƣờn dốc hoặc cao hơn sẽ làm tăng ứng suất trƣợt và làm giảm độ ổn định của sƣờn. - Hạ mực nƣớc tại chân sƣờn: Áp lực nƣớc bên ngoài tác động đến phần thấp hơn của sƣờn cung cấp cho hiệu quả ổn định. Khi mực nƣớc hạ xuống, quá tr nh xâm thực sẽ khoét vào phần sƣờn thấp hơn dẫn tới thay đổi độ dốc làm tăng ứng suất trƣợt. 1.3.1.2. Hình dạng sườn Theo đơn vị địa mạo - thủy văn, có ba dạng sƣờn cơ bản: sƣờn lồi, sƣờn phẳng và sƣờn lõm. Nh n chung dạng sƣờn lồi là dạng sƣờn ổn định nhất trong vùng địa h nh dốc, ít ổn định hơn là sƣờn phẳng và kém ổn định nhất là sƣờn lõm. Nguyên nhân là do cấu trúc địa h nh có ảnh hƣởng rất rộng lớn đến sự tập trung hay phân chia nƣớc bề mặt và lớp dƣới bề mặt sƣờn. Dạng sƣờn lõm có xu hƣớng tập trung nƣớc dƣới lớp bề mặt sƣờn vào những khu vực nhỏ của sƣờn, do đó làm cho áp suất nƣớc trong các l hổng tăng lên một cách nhanh chóng khi có mƣa hoặc trong những thời gian mƣa kéo dài. Khi áp suất nƣớc trong các l hỏng đƣợc h nh thành, lực cắt đất sẽ giảm xuống một giá trị tới hạn và sự cố trƣợt có thể xảy ra. Nhƣ vậy, các l hỏng là những điểm nhạy cảm đối với sự khởi đầu của các khối trƣợt vụn
  • 23. 14 hoặc dòng trƣợt vụn. 1.3.1.3. Hướng dốc và độ cao Hƣớng dốc có ảnh hƣởng rất mạnh mẽ đến quá tr nh thủy văn thông qua sự thoát – bốc hơi nƣớc, do đó có ảnh hƣởng đến quá tr nh phong hóa và sự phát triển của thực vật trên sƣờn. Độ cao địa h nh liên quan đến các sự cố trƣợt thông qua các yếu tố khác nhƣ độ dốc, thạch học, sự phong hóa, lƣợng mƣa, độ dày thổ nhƣỡng và việc sử dụng đất. Những đặc điểm nhƣ vậy có khả năng làm tăng sự mất ổn định của sƣờn. 1.3.1.4. Tính chất vật lí, cơ học của đất đá Các yếu tố cơ học, hóa học và khoáng học của đất có liên quan chặt chẽ đến những tính chất tự nhiên và trạng thái cân bằng của đất. Cƣờng độ cắt đất là một trong những đặc tính cơ học rất quan trọng có ảnh hƣởng lớn đến độ ổn định tự nhiên và nhân tạo của sƣờn dốc. Nó không có một giá trị nhất định nhƣng lại bị ảnh hƣởng rất lớn bởi các hoạt động tải trọng xảy ra trên sƣờn, nhất là do ảnh hƣởng của lƣợng nƣớc trong đất. Cƣờng độ cắt đất cơ bản đƣợc biểu diễn nhƣ là một hàm số của áp lực thẳng đứng lên mặt trƣợt, lực cố kết và góc ma sát trong. Một đặc tính tự nhiên quan trọng khác là hàm lƣợng sét trong đất. Các khoáng sét là sản phẩm phong hóa hóa học của đất đá. Sự tích tụ của sét trong các khe nứt tàn dƣ cũng đƣợc liên hệ với các sự cố trƣợt. Khoáng học sét và hóa học sét cũn g có thể cung cấp những dấu hiệu liên quan đến các trạng thái của các mặt trƣợt tiềm năng. 1.3.1.5. Lớp phủ thực vật Bên cạnh tác dụng phá vỡ đất đá do rễ cây phát triển, độ che phủ của thảm thực vật có tác dụng chống xói mòn sƣờn dốc, chống tẩm ƣớt khối đất đá, hạn chế các động lực gây nên quá tr nh dịch chuyển trƣợt lở. Quá tr nh hút nƣớc và thải nƣớc trong hoạt động sống của thực vật cũng góp phần làm khô đất, tăng độ ổn định của sƣờn dốc. Nhiều loại thực vật có bộ rễ cắm sâu vào đất đá ở các sƣờn dốc có tác dụng rất lớn trong việc ổn định các khối đất đá, hạn chế trƣợt lở rất lớn. Ví dụ: loại cỏ Vettiver có bộ rễ rất dài, có tác dụng gia cố chống xói bề mặt mái dốc và đƣợc sử dụng trong phòng chống trƣợt lở mái dốc ở các công tr nh giao thông nƣớc ta
  • 24. 15 1.3.2. Nhóm các nhân tố động 1.3.2.1. Hoạt động địa chấn- kiến tạo Vận động nâng kiến tạo làm tăng độ dốc và độ cao tƣơng đối của sƣờn dốc dẫn đến giảm hệ số ổn định của sƣờn dốc. Động đất gây ra các xung lực và sự dịch chuyển một khối lƣợng đất đá cực lớn trong một khoảng thời gian rất ngắn; làm tăng lực cắt, có ảnh hƣởng rất lớn đối với sự ổn định của sƣờn dốc. Các quá tr nh địa động lực khác nhƣ: xói ngầm, hiện tƣợng karst, các quá tr nh sƣờn dốc liên quan đến dòng chảy mặt, mức độ phân cắt địa h nh... cũng có tác dụng làm dịch chuyển trọng lực đất đá trên sƣờn dốc. Độ bền tƣơng đối của đất đá chịu ảnh hƣởng lớn bởi các hoạt động kiến tạo trong quá khứ và quá tr nh phong hóa hiện thời. Đặc biệt, các hoạt động Tân kiến tạo cũng đóng một vai trò đối với sự ổn định của sƣờn dốc thông qua các quá tr nh dập vỡ, đứt gãy, tách dãn và làm biến dạng cấu trúc, đặc biệt là các đứt gãy và cấu trúc dạng tuyến. Ở các đới dập vỡ kiến tạo hiện đại, nơi thành phần vật chất bị dập nát, vò nhàu mất đi tính liên kết là điều kiện lý tƣởng cho trƣợt lở đất xảy ra, điều này đƣợc minh chứng bằng các nghiên cứu xác định trƣợt lở đất xảy ra tập trung ở vùng núi Thái B nh Dƣơng, dãy Cordile Bắc Mỹ, khu vực Địa Trung Hải, các quần đảo Nhật Bản, Indonexia, Vùng An-pơ cũng nhƣ miền núi Himalaya, Tây Tạng ... những khu vực nằm trong những đới dập vỡ kiến tạo hiện đại. Địa chấn cũng là một trong những yếu tố chính kích hoạt các sự cố trƣợt. Phần lớn các sự cố trƣợt trong quá khứ đƣợc kích hoạt bởi yếu tố địa chấn và các sự cố đó xảy ra ngày càng nhiều và thƣờng rất bất ngờ. Kiểu trƣợt đƣợc kích hoạt bởi động đất, phổ biến nhất là các hiện tƣợng đá đổ, đá rơi, trƣợt dòng ... Ngoài ra còn có kiểu trƣợt do trƣơng nở. Kiểu trƣợt này có thể gây nên sự nứt nẻ hoặc sụn lún của mặt đất. Sự trƣơng nở có liên quan đến khả năng mất đi độ bền của các thành phần cát và mùn đóng vai trò nhƣ là dung dịch nhớt. Chính điều này có thể tạo nên tác động tàn phá của những trận động đất lớn. 1.3.2.2. Địa chất kiến tạo Trên nền những đá mà quá tr nh phong hóa phát triển, đá bị phong hóa mạnh
  • 25. 16 mẽ th khả năng xảy ra trƣợt đất cao, những đá phong hóa cho ra nhiều sét, có thành phần sét ( hạt mịn) nhiều đặc biệt là sét than cũng dễ gây trƣợt lở. Ví dụ nhƣ đá sét giòn thƣờng bị hóa mềm trạng thái cứng, sau khi ứng suất căng đạt tới đỉnh điểm, độ bền trƣợt của đá sét giòn bị giảm đi đồng thời khả năng phá hủy đƣợc tăng lên, độ ổn định của sƣờn bị giảm xuống. Đối với đá mắc ma, trên nền đá macma bazơ trƣợt đất dễ xảy ra, còn trên nền đá granit rắn chắc, tạo nên những dạng địa h nh cao, sắc cạnh bền vững th loại tai biến này ít khi xảy ra. Quá tr nh phong hóa làm biến đổi tính chất cơ lý của đất đá nhƣ: làm tăng độ r ng, độ ẩm, làm giảm khối lƣợng thể tích, góc nội ma sát và lực dính kết… của đất đá. Từ đó làm giảm hệ số ổn định sƣờn dốc gây ra sự dịch chuyển trọng lực. Hệ số ổn định sƣờn dốc đƣợc xác định bằng công thức: Hệ số ổn định (η) = ( ) Sự dịch chuyển hay trƣợt xảy ra khi hệ số ổn định nhỏ hơn 1, còn ở trạng thái ổn định, hệ số ổn định luôn lớn hơn hoặc bằng 1. - Trật tự phân lớp khối đất đá Trật tự phân lớp khối đất đá không ổn định cũng đƣợc là một trong những nguyên nhân gây trƣợt lở đất. Hiện tƣợng trƣợt lở xảy ra khi sự dịch chuyển của khối đất đá trên mặt phân lớp đƣợc kích hoạt và khi áp suất l hổng phát triển tại giao diện giữa hai lớp thạch học khác nhau (nhƣ cát kết và sét kết), hoặc khi mà độ bền của lớp trầm tích sét bị yếu đi do nƣớc thấm qua lớp thạch học ở phía trên. Do vậy các sự cố trƣợt lở đất thƣờng xảy ra m i khi có những cơn mƣa lớn kéo dài. Ngƣời ta xác định đƣợc bốn kiểu trật tự phân lớp không ổn định nhƣ sau: - Phân lớp xen kẽ giữa đá cứng và đá mềm - Đất đá có thành phần bị biến đổi cao và khả năng thấm nƣớc cao nằm trên một lớp đất đá có khả năng thấm nƣớc thấp. - Các lớp đất mỏng nằm trên đá gốc. - Mũ đá (có nứt nẻ) nằm trên các đá phong hóa dày. - Thế nằm của đất đá Thế nằm cũng ảnh hƣởng rất lớn đến quá tr nh trƣợt đất, khi thế nằm cắm dốc
  • 26. 17 rất khó xảy ra dịch chuyển; thế nằm thuận dốc rất thuận lợi cho dịch chuyển trọng lực; thế nằm nghiêng dốc rất khó xảy ra dịch chuyển, chỉ xảy ra khi đất đá bị nứt nẻ, phong hóa rất mạnh và sẽ trƣợt theo mặt trƣợt gãy khúc. 1.3.2.3. Tác động của nước mưa, nước mặt, nước dưới đất Nƣớc mƣa, nƣớc dƣới đất và nƣớc mặt có tác dụng làm tẩm ƣớt khối đất đá, tăng khối lƣợng thể tích, giảm góc nội ma sát và lực dính kết nên làm giảm hệ số ổn định sƣờn dốc. Nếu nhƣ đất có khối lƣợng thể tích khô γc = 1,5 T/m3 , độ r ng n = 50% sau khi mƣa kéo dài, đất bị bão hòa, khối lƣợng thể tích đất tăng lên đến giá trị γbh [15]: γbh = γc +γn.n = 1,5 +1.0,5 = 2 T/m3. ( ) Khi đất đá bị tẩm ƣớt sẽ kéo theo sự giảm độ bền các liên kết kiến trúc, sự biến đổi độ sệt cho đến trạng thái dẻo hoặc thậm chí đến trạng thái chảy, do đó làm giảm độ bền (giảm lực ma sát và lực dính kết) của đất đá, một vài loại đất sét có tính trƣơng nở mạnh th thể tích của nó tăng lên đến 25 - 30 %. Hiện tƣợng trƣơng nở còn làm yếu thêm mối liên kết ở trong đất đá, giảm đột ngột độ bền (sức chống trƣợt) của chúng. Khả năng thấm nƣớc có quan hệ với lƣợng nƣớc lớn nhất hay lƣợng nƣớc tiềm năng chảy vào trong đất tại một điểm nhất định. Ngƣời ta đã chứng minh đƣợc rằng tốc độ thấm của nƣớc có mối quan hệ với độ ổn định của sƣờn. 1.3.2.4. Hoạt động của nước ngầm Hoạt động của dòng chảy ngầm bên trong khối đất đá có ảnh hƣởng đến sự phân bố áp suất nƣớc l hổng theo không gian và thời gian, do đó ảnh hƣởng đến sự khởi đầu của các hiện tƣợng trƣợt lở. Theo D.Lmadze, sự tăng độ ẩm đất đá và quá tr nh xói ngầm có thể gây trƣợt lở thông qua “cơ cấu bôi trơn’’. Hiện tƣợng bôi trơn là do đất bị ngâm lâu ngày trong nƣớc ngầm, tại mặt tiếp xúc các đới mềm yếu, đất từ trạng thái dẻo mềm, dẻo cứng chuyển sang trạng thái dẻo chảy, chảy... Mặt khác nƣớc mƣa thấm xuống lôi cuốn các hạt sét từ trên di chuyển tới bề mặt tiếp xúc và tích đọng ở đó gây hiện tƣợng bôi trơn. 1.3.3.5. Tác động của con người Con ngƣời là yếu tố đặc biệt nhạy cảm có những tác động khác nhau.
  • 27. 18 Các công tr nh xây dựng, hoạt động kinh tế đa dạng của con ngƣời là một trong những nguyên nhân gây ra hiện tƣợng trƣợt lở đất đá thông qua các hoạt động nhƣ cắt xén mái dốc, xây dựng công tr nh... làm thay đổi trạng thái cân bằng ứng suất trọng lực, tính chất cơ lý của đất đá. Khái quát có thể chia làm 3 nhóm: - Nhóm các hoạt động làm thay đổi kích thƣớc (chiều cao, độ dốc) và h nh dạng sƣờn dốc, tức là phá hủy trạng thái cân bằng ứng suất trọng lực. - Nhóm các hoạt động làm thay đổi tính chất cơ lý của đất đá, nhất là giảm lực dính kết và góc nội ma sát của chúng nhƣ: nổ m n phá đá, chặt cây, đốt rừng, canh tác trên sƣờn dốc... - Nhóm làm thay đổi trạng thái cân bằng ứng suất trọng lực, giảm thiểu lực kháng trƣợt của đất đá thông qua các hoạt động trọng lực gây trƣợt nhƣ: thi công công tr nh, gia tải trên sƣờn dốc, sự hoạt động của các máy móc, thiết bị cơ giới... Các chấn động, rung động do nổ m n, đóng cọc, khai đào, hoạt động của máy thi công, máy lu rung, sự lƣu thông của xe trọng tải nặng... là những nguyên nhân rất quan trọng gây nứt nẻ đất đá, làm xúc tiến nhanh quá tr nh phong hóa, giảm lực liên kết giữa các nhân tố và góc nội ma sát của đất đá. 1.4. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRƢỢT LỞ ĐẤT TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.4.1. Thảm họa trƣợt lở đất đá trên thế giới và ở Việt Nam 1.4.1.1. Thảm họa trượt lở đất đá trên thế giới Trƣợt lở đất - loại thiên tai gây hại lớn thứ 3 trên thế giới. Lịch sử loài ngƣời đã chứng kiến và phải chịu bao thảm họa v trƣợt lở đất đá gây ra. Với những khối đất đá trƣợt khổng lồ gây tổn thất nghiêm trọng về ngƣời và tài sản. Vào đầu thế kỷ XV, một đoạn dài của bờ sông Vonga bị sụt ở vùng Nốpgôrốt. Trong chốc lát, cả nhà thờ Peste và một khoảng đất rộng gần đó cùng với 150 ngôi nhà của giáo dân trong nháy mắt đã bị chôn vùi dƣới đất. Chuyện xảy ra bất ngờ vào lúc giữa đêm, hậu quả là không một ngƣời sống sót. Khối đất trƣợt lấp kín dòng sông Vonga tạo thành một đảo nổi dài 50 m, nhô cao lên mặt nƣớc 10 m. Ở Liên Xô cũ, vào năm 1946, trên bờ mỏ thuộc công trƣờng khai thác lộ thiên mỏ than Boogoxlôv phát sinh một khối trƣợt. Ban đầu, trƣợt xảy ra trên một khu
  • 28. 19 vực của bờ mỏ kéo dài theo sƣờn 650 m, xuôi theo bờ đến 250 m, sau đó kích thƣớc tăng lên đến 900 m theo đƣờng phƣơng và 360 m theo hƣớng dốc. Mặt trƣợt cắt sâu đến 25 m, thể tích thân trƣợt đạt 5,6 triệu m3 . Vào ngày 9 tháng 10 năm 1963, tại thung lũng sông Piave của Ý, nơi có đập vòm cao nhất thế giới Vayont (265,5 m) đƣợc xây năm 1960 đã xảy ra một khối trƣợt khủng khiếp. Từ bờ trái của thung lũng phía thƣợng lƣu, đã xuất hiện một khối trƣợt có khối lƣợng 240 triệu m3 dịch chuyển với tốc độ 15 - 30 m/s, tạo ra một đập ngăn sông trên một đoạn dài trên 2 km và cao trên 175 m. Đất đá khi trƣợt đã gây ra chấn động nổ mà ở Bỉ và Áo vẫn nghe thấy, tạo nên nhiều đợt sóng cao liên tiếp tràn qua đỉnh đập Vayont ở hạ lƣu, sóng nƣớc bùn đá tràn về hạ lƣu, xóa sạch 5 thị trấn và làm chết 3.000 ngƣời. Toàn bộ quá tr nh trƣợt, phá hủy môi trƣờng chỉ diễn ra trong vòng 7 phút. Nhật Bản là quốc gia trải qua nhiều thảm họa trƣợt lở đất, vụ trƣợt đất lớn xảy ra tại Kumamoto và Nagasaki năm 1972 làm 543 ngƣời chết, vụ trƣợt năm 1982 tại Nagasaki làm 493 ngƣời chết. Năm 1984, một vụ trƣợt đất lớn tạo ra những khối trƣợt khổng lồ tới 34 triệu triệu m3, làm 15 ngƣời chết tại làng Ontake san thuộc quận Nagano. Vụ trƣợt đất tại Tamano thuộc quận Niigata vào năm 1985 làm 10 ngƣời chết, trƣợt đất tại Jizuki thuộc thành phố Nagano làm 26 ngƣời chết. Trận động đất ngày 17 tháng 01 năm 1995 đã gây ra trƣợt đất làm chết 300 ngƣời. Tại Trung Quốc trận lở đất kinh hoàng xảy ra vào ngày 7 tháng 8 năm 2010 tại huyện Châu Khúc, tỉnh Cam Túc làm 337 ngƣời chết, hơn 1.100 ngƣời mất tích. Hơn 4.500 binh sỹ, lính cứu hỏa và nhân viên y tế đã đƣợc triển khai tới khu vực lở đất, cùng với trực thăng và các loại máy bay khác. Thiệt hại ƣớc tính lên tới hàng chục tỉ USD. Ngày 22 tháng 4 năm 2016 trận lở đất lớn xảy ra tại bang Arunachal Pradesh, miền Đông Bắc Ấn Độ, làm 16 công nhân xây dựng thiệt mạng. Ngày 18 tháng 5 năm 2017 thảm họa lở đất chôn vùi 2 ngôi làng tại huyện miền núi Kegalle nằm ở phía Đông Bắc thủ đô Colombo của Sri Lanka, chôn vùi 17 ngƣời.
  • 29. 20 Ngày 19 tháng 4 năm 2017 làm 8 ngƣời thiệt mạng, 5 ngƣời bị thƣơng và 20 ngƣời bị mất tích trong các vụ lở đất xảy ra tại thành phố Manizales, miền Trung Colombia. Chỉ trong một đêm, mƣa lớn xối xả trút xuống thành phố này với lƣợng mƣa tƣơng đƣơng một tháng. Mƣa lớn gây lở đất cũng đã khiến giao thông tại Manizales bị tê liệt. Theo kết quả nghiên cứu của Tổ chức Hợp tác Quốc tế về phòng chống trƣợt lở đất ICL (International Consortiom on Land slides) thiệt hại về ngƣời do trƣợt đất đá gây ra tại Trung Quốc là 150 ngƣời/năm, tại Nhật Bản là 130 ngƣời/năm, tại Ý là 60 ngƣời/năm. Trong khi đó tại Việt Nam, theo ƣớc tính của Viện Khoa học và Công nghệ Giao thông Vận tải số thiệt hại trung b nh về ngƣời do trƣợt lở đất đá gây ra hàng năm vào khoảng 30 ngƣời/năm. Cũng theo ICL, thiệt hại tính thành tiền do trƣợt lở đất đá gây ra hàng năm tại Nhật Bản khoảng 4 - 6 tỷ Euro, chiếm 0,3 % GDP của Nhật Bản; tại Ý khoảng 1-2 tỷ Euro, chiếm 0,5% GDP của Ý; tại Ấn Độ cũng khoảng 1-2 tỷ Euro... 1.4.1.2. Trượt lở đất đá ở Việt Nam Ở Việt Nam, hiện tƣợng trƣợt lở đất đá cũng rất phổ biến, nhất là về mùa mƣa lũ và thƣờng xảy ra mạnh mẽ ở vùng núi Tây Bắc, thƣợng nguồn sông Chảy, vùng núi Trƣờng Sơn và vùng Đông Bắc. Theo tài liệu của Nguyễn Thế Thôn (1978) vào tháng 8 năm 1971, tại sƣờn núi Phia Bioc, bản Vài, huyện Chợ Rã, Bắc Cạn đã xảy ra vụ trƣợt lở từ trên độ cao 700 m, tạo vạt trƣợt rộng trên 50 m, dài 400 m, đất đá lở đã vùi lấp một phần thung lũng ở chân núi, là nơi cƣ dân địa phƣơng đã sử dụng trong canh tác nông nghiệp, trồng lúa, màu. Tháng 9 năm 1995, tại sƣờn núi Pia Dạ, gần bản Nà Lúm, xã Thái Học, huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng đã xảy ra vụ trƣợt lở từ độ cao khoảng 1.000 m, tạo nên vạt trƣợt rộng khoảng 100 m, kéo dài trên 1.000 m, với khối lƣợng đất đá khoảng 500.000 m3 đổ xuống chân sƣờn núi, tàn phá cây cối, nƣơng rẫy trên đƣờng đi, đã gây tiếng nổi lớn, bụi cát bay tung mù mịt (Nguyễn Trọng Yêm và nnk, 1996). Chỉ tính trong mùa mƣa năm 1996, trƣợt lở đất đá đã làm cho tuyến đƣờng Lai Châu - Điện Biên, đoạn dài 100 km gần Lai Châu hoàn toàn bị biến dạng với
  • 30. 21 khoảng 110 khối trƣợt từ vừa tới rất lớn đặc biệt từ khu vực Na Pheo, khu vực Mƣờng Lay về thị xã Lai Châu. Phần lớn các khối trƣợt có khối lƣợng hàng ngàn m3 , có khối trƣợt tới 3 - 4 vạn m3 ... Trƣợt lở và lũ quét đã làm cho nhà cửa của gần 100 hộ gia đ nh bị trôi, sập hoàn toàn, hơn 100 ngƣời chết, nhiều bản làng phải di chuyển. Mƣa lớn vào tháng 6 năm 2005 đã gây ra sạt lở đất trên các tuyến đƣờng giao thông tỉnh Cao Bằng. Tuyến quốc lộ 34 từ thị xã Cao Bằng đi các huyện Nguyên B nh, Bảo Lạc và Bảo Lâm đã bị sạt lở vách đứng, sụt nền đƣờng, thiệt hại ƣớc tính 4,6 tỷ đồng. Ngày 15 tháng 12 năm 2007 tại công trƣờng mỏ đá DIII xảy ra một vụ tai nạn khủng khiếp, hơn nửa triệu m3 đất đá từ trên cao đã trƣợt xuống và lấp toàn bộ công trƣờng đang khai thác đá của công ty Sông Đà 2, làm chôn vùi 18 cán bộ công nhân và toàn bộ các thiết bị thi công, xây dựng và khai thác khác... Từ năm 2000 đến năm 2014 triển khai đề án phân vùng cảnh báo nguy cơ sạt lở đất đá các vùng miền núi, Viện Khoa học địa chất và khoáng sản (Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng) ghi nhận 10.266 điểm đang có nguy cơ sạt lở đất tại 10 tỉnh miền núi phía bắc; trong đó 2.110 điểm nguy cơ có khối lƣợng trƣợt lớn, rất lớn và đặc biệt lớn Trên tuyến đƣờng Hồ Chí Minh nƣớc ta hiện tƣợng trƣợt lở đất đá đang xảy ra ở nhiều đoạn, nhất là tại Đèo Cổng Trời, Đèo Sa Mù, Đèo Hai Hầm, Đèo Lò Xo... Theo Liên Hợp Quốc, Việt Nam nằm trong số 10 nƣớc hàng đầu thế giới bị thiệt hại do thiên tai. Thống kê 10 năm gần đây b nh quân m i năm bão, lũ, trƣợt lở đất đá, lũ quét, lũ bùn đá, hạn hán và các thiên tai khác đã làm chết, mất tích 750 ngƣời, giá trị tài sản ƣớc tính chiếm 1,5% GDP thu nhập quốc dân. Ngày 12 tháng 10 năm 2017 vụ sạt lở đất ở xóm Khanh (xã Phú Cƣờng, Tân Lạc, Hòa B nh) làm nửa quả đồi sạt xuống, vùi lấp 18 ngƣời. 1.4.2. Tình hình nghiên cứu trƣợt lở đất trên thế giới và ở Việt Nam 1.4.2.1. Trên thế giới Lich sử h nh thành địa chất ở những nƣớc có địa h nh phân dị mạnh mẽ, cấu trúc địa chất, kiến tạo hiện đại phức tạp, lại nằm trong miền khí hậu mƣa nhiều, tập trung trong thời thời gian ngắn nhƣ: Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, các nƣớc châu
  • 31. 22 Âu nằm trên dải núi Alpơ, Bắc Mỹ, Nam Mỹ là những nƣớc thƣờng xuyên xảy ra tai biến, trong đó tai biến trƣợt lở đất gây ra thiệt hại nặng nề về ngƣời và của. Các tai biến thiên nhiên nói chung và tai biến trƣợt lở nói riêng đã đƣợc quan tâm nghiên cứu từ rất sớm, đặc biệt thập kỷ 60 của thế kỷ XX trở lại đây. Trong đó đáng chú ý là các công tr nh của A.I. Spiridonov (1960), C.C. Wacrecenski (1971), Pent V. (1961), King I (1968), Piere Pech (1998) v.v..., các tổ chức của Liên Hợp Quốc nhƣ Tổ chức (UNESCO), chƣơng tr nh phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP), Tổ chức cứu trợ giảm nhẹ thiên tai Liên Hợp Quốc (UNDRO) v.v... Các quốc gia ở Châu Á và Đông Nam Á cũng đã quan tâm đến tai biến thiên nhiên và giảm nhẹ thiên tai. Từ năm 1994 đến nay, dự án “ Lập bản đồ tai biến thiên nhiên khu vực Đông Á’’ do Nhật Bản chủ tr đã thƣờng xuyên tổ chức hội nghị, hội thảo về vấn đề này (Tokyo 1994, Bắc Kinh 1996, Subic 2000...). Bên cạnh đó, một số công tr nh nghiên cứu của các nhà địa chất cũng đã đề cập đến vấn đề trƣợt lở trong các công tr nh nghiên cứu của m nh, đặc biệt là các nhà nghiên cứu địa chất Liên Xô. Những nƣớc có tiềm lực về kinh tế ở trên thế giới đã đầu tƣ công nghệ, kĩ thuật hiện đại để theo dõi, cảnh báo tự động tai biến địa chất, trong đó có máy tự động cảnh báo trƣợt lở đất để phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại. 1.4.2.2. Ở Việt Nam Công tác phòng chống thiên tai nói chung và trƣợt lở đất nói riêng đã đƣợc nghiên cứu từ những năm 90 của thế kỷ xx. Trong những năm gần đây ở nƣớc ta nƣớc ta đã tập trung đầu tƣ vốn cho việc nghiên cứu và phòng chống thiên tai, coi đây là nhiệm vụ trọng tâm trong công cuộc xây dựng, phát triển bền vững kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trƣờng, có nhiều công tr nh nghiên cứu về tai biến địa chất và đã mang lại những thành tựu nhất định về vấn đề này. Đáng chú ý là công tr nh nghiên cứu của Nguyễn Đ nh Xuyên, Nguyễn Ngọc Thủy (1997 - 1999). Các tai biến trƣợt lở cũng có một số tác giả nghiên cứu sơ lƣợc toàn lãnh thổ Việt Nam hoặc miền núi phía Bắc Việt Nam. “Nghiên cứu đánh giá tổng hợp các loại hình tai biến địa chất trên lãnh thổ Việt Nam và các biện pháp phòng tránh” của Trần Trọng Huệ (2003). Trong một nghiên cứu về tai biến trƣợt lở đất đá ở một số tuyến giao thông quan trọng thuộc tỉnh cao bằng và các vùng phụ cận. Uông Đ nh Khanh đã dựa trên cơ sở khảo sát thực địa, phân tích bản đồ địa h nh, ảnh vệ tinh và các tài liệu liên
  • 32. 23 quan để phân tích hiện trạng trƣợt lở của 8 tuyến đƣờng. Các nguyên nhân gây ra trƣợt lở đƣợc các tác giả đề cập đến gồm nhiều nguyên nhân địa chất, địa mạo, tân kiến tạo và nhân sinh. Ngoài ra còn có một số đề tài nghiên cứu cấp Nhà nƣớc và cấp bộ nghiên cứu trƣợt lở đất đá và lũ bùn đá trong đó có các hƣớng nghiên cứu chính nhƣ: Nghiên cứu chi tiết một số điểm trƣợt lở đã xảy ra nghiêm trọng, nhằm t m các giải pháp hạn chế và khắc phục; lập bản đồ phân bố trƣợt lở với các tỷ lệ khác nhau; nghiên cứu các điểm trƣợt lở dọc theo các tuyến giao thông ... 1.4.2.3. Tình hình nghiên cứu trượt lở đất ở tỉnh Đắk Lắk Địa bàn tỉnh Đắk Lắk đã có một số công tr nh nghiên cứu về tai biến tự nhiên, nhƣ đề tài: Phạm Văn Hùng, Nguyễn Xuân Huyên (2013), Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và cảnh báo nguy cơ tai biến nứt sụt đất khu vực Tây Nguyên, Tạp chí các khoa học về Trái Đất. Công tr nh đã Trên lãnh thổ Tây Nguyên phân bố 91 điểm nứt sụt đất, trong đó có 21 điểm nứt sụt đất nguy hiểm gây tổn thất lớn đến đời sống của cƣ dân địa phƣơng. Nứt sụt đất tồn tại dƣới dạng nứt tách vỏ Trái Đất kèm sụt lún, nứt đất kèm sụt trƣợt và nứt tách vỏ Trái Đất kèm phun tro bùn. Các điểm nứt sụt đất chủ yếu bị khống chế bởi các khe nứt tách có phƣơng á kinh tuyến, khe nứt cắt có phƣơng ĐB-TN và TB-ĐN. Tai biến nứt sụt đất phân bố thành dải có phƣơng á kinh tuyến, ĐB-TN và TB-ĐN. Trong đó, nổi lên các dải phƣơng á kinh tuyến: Đắk Glei-Ngọc Hồi-Đức Cơ, Xã Hiếu-Kbang-An Khê, Đắk Song-Đắk Rlấp; phƣơng TB-ĐN: Ia Sir Sông Ba; phƣơng ĐB-TN: M’Đrắk-Cát Tiên, Đơn Dƣơng- Di Linh, Ea KaTuy Đức. Nguyễn Đăng Túc, Phan Đông Pha, Nguyễn Xuân Huyên (2015), nhận định bƣớc đầu về đặc điểm lũ quét - lũ bùn đá khu vực Tây Nguyên, Tạp chí các khoa học về Trái Đất, số 37 (2). Hiện tƣợng lũ quét - lũ bùn đá thƣờng xảy ra mạnh mẽ, có sức tàn phá lớn, là một trong những loại h nh tai biến địa chất nguy hiểm. Mặc dù số liệu thống kê mới cho biết hiện trạng lũ quét - lũ bùn đá trong khoảng vài chục năm gần đây, nhƣng mức độ nguy hiểm và tác hại của chúng là rất rõ ràngvà thực sự là một trong những dạng tai biến thiên nhiên ảnh hƣởng không nhỏ tới an toàn dân sinh và kinh tế. Tai biến lũ quét - lũ bùn đá xuất hiện nhiều nhất ở các khu vực miền núi thuộc tỉnh Kon Tum, tiếp theo là các tỉnh Đắk Lắk, Gia Lai, Lâm Đồng và ít nhất là tỉnh Đắk Nông. Lũ quét - lũ bùn đá thƣờng phát sinh trên các dòng chảy cấp 1, 2 và 3, còn trên các dòng cấp 4, 5 và cao hơn phổ biến là lũ lụt. Lũ
  • 33. 24 quét - lũ bùn đá xảy ra tập trung vào cuối mùa mƣa hàng năm (tháng IX, X). Hiện tƣợng lũ quét xảy ra do sự cố vỡ đập hay xả lũ tại một số hồ thủy điện - thủy lợi trong mùa mƣa ảnh hƣởng rất lớn đến phát triển kinh tế và xã hội khu vực Tây Nguyên. Các nguyên nhân chính gây nên lũ quét - lũ bùn đá trên một số khu vực thuộc Tây Nguyên là có lƣợng mƣa lớn, độ dốc và chiều dài dòng chảylớn, mức độ trƣợt lở trong lƣu vực cao, độ dốc sƣờn lƣu vực cao và diện tích lƣu vực lớn. Han Đông Pha, Nguyễn Đăng Túc, Nguyễn Xuân Huyên, Trần Văn Dƣơng, Trần Quốc Cƣờng, Nguyễn Công Quân (2014), Bản đồ nguy cơ lũ quét - lũ bùn đá khu vực Tây Nguyên, Tạp chí các khoa học về Trái Đất, số 36. Công tr nh đã cho thấy quy mô, tần xuất diễn ra lũ quét - lũ bùn đá và mức độ thiệt hại do chúng gây nên trên địa bàn Tây Nguyên ngày một gia tăng trong những năm gần đây. Hiện tƣợng lũ quét - lũ bùn đá chủ yếu xảy ra trên các dòng chảy cấp 1, 2 và 3. Các yếu tố chủ yếu gây phát sinh lũ quét - lũ bùn đá là lƣợng mƣa trung b nh mùa mƣa, độ dốc lòng, mức độ trƣợt lở, chiều dài dòng, độ dốc lƣu vực và diện tích lƣu vực. Trên cơ sở đánh giá mức độ tác động của các yếu tố đến việc phát sinh lũ quét - lũ bùn đá trong khu vực nghiên cứu, đã tiến hành xây dựng các bản đồ nguy cơ lũ quét - lũ bùn đá thành phần. Sử dụng phƣơng pháp phân tích so sánh cặp của Saaty (AHP) xác định giá trị các trọng số cho từng yếu tố thành phần. Bằng phƣơng pháp phân tích không gian trong môi trƣờng GIS, xử lý tích hợp 6 bản đồ nguy cơ thành phần xây dựng bản đồ nguy cơ lũ quét - lũ bùn đá khu vực Tây Nguyên tỷ lệ 1:250.000 với 3 cấp nguy cơ: cao, trung b nh và thấp. Các khu vực có nguy cơ lũ quét - lũ bùn đá cao gồm khu vực phía bắc, đông bắc và đông tỉnh Kon Tum; phía đông, đông nam tỉnh Gia Lai; phía đông, đông nam tỉnh Đắk Lắk; phía bắc, đông và đông nam tỉnh Lâm Đồng. Các dòng chảy ở hạ lƣu các hồ chứa thủy điện và thủy lợi đƣợc coi là các khu vực có nguy cơ trung b nh đến cao. Những đề tài này đề cập đến hầu hết các tai biến tự nhiên và các giải pháp đối phó với các tai biến tự nhiên mang tính khái quát, chƣa đi sâu nghiên cứu từng tai biến cụ thể. V vậy, nghiên cứu tai biến trƣợt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông tỉnh Đắk Lắk là một hƣớng nghiên cứu mới của tác giả.
  • 34. 25 CHƢƠNG 2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TAI BIẾN TRƢỢT LỞ ĐẤT TRÊN MỘT SỐ TUYẾN GIAO THÔNG TRỌNG YẾU CỦA TỈNH ĐẮK LẮK 2.1. TÁC ĐỘNG CỦA CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ĐẾN TRƢỢT LỞ ĐẤT TRÊN MỘT SỐ TUYẾN GIAO THÔNG TRỌNG YẾU CỦA TỈNH ĐẮK LẮK Đắk Lắk nằm ở trung tâm của vùng Tây Nguyên. Phía Bắc giáp với tỉnh Gia Lai, phía Nam giáp tỉnh Lâm Đồng, phía Tây Nam giáp tỉnh Đắk Nông, phía Đông giáp Phú Yên và Khánh Hòa, phía Tây giáp với Vƣơng quốc Campuchia. Hình 2.1. Bản đồ hành chính tỉnh Đắk Lắk Diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 13.125,5 km2 , dân số năm 2017 là 1.896.578 ngƣời [5], chiếm 24% diện tích và 35,5% dân số toàn vùng Tây Nguyên. Mật độ dân số trung b nh là 145,55 ngƣời/km2 . Đắk Lắk là tỉnh có diện tích đứng thứ 2 vùng Tây Nguyên (sau Gia Lai), thứ 4/63 tỉnh/ thành phố (sau Nghệ An, Gia Lai và Sơn La), và dân số đông nhất vùng.
  • 35. 26 Đắk Lắk có vị trí chiến lƣợc quan trọng nhiều mặt về KT - XH và an ninh quốc phòng. Lãnh thổ của tỉnh là đầu mối của nhiều tuyến đƣờng quan trọng nối liền với các tỉnh trong vùng Tây Nguyên và với các vùng khác. Đó là Buôn Ma Thuột – Pleiku - Kon Tum và Buôn Ma Thuột - Đồng Xoài (quốc lộ 14), Buôn Ma Thuột - Nha Trang (quốc lộ 26), Buôn Ma Thuột - Đà Lạt (quốc lộ 27),… Trong tƣơng lai, khi các tuyến đƣờng này đƣợc nâng cấp, cùng với đƣờng hàng không và tuyến đƣờng Hồ Chí Minh và đƣờng 14C th Đắk Lắk sẽ là đầu mối quan trọng trong quan hệ với các tỉnh trong vùng và quan hệ liên vùng; là cầu nối giữa Duyên hải Nam Trung Bộ với Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, tăng cƣờng khả năng liên kết, hợp tác liên tỉnh, mở rộng thị trƣờng, hợp tác quốc tế với các nƣớc Lào, Campuchia nói riêng và khu vực nói chung. Ngoài vị trí thuận lợi về giao lƣu kinh tế, Đắk Lắk còn có vị trí chiến lƣợc về chính trị, an ninh quốc phòng, bảo vệ môi trƣờng không chỉ với vùng Tây Nguyên mà còn đối với cả nƣớc. Phát triển kinh tế bền vững phải gắn chặt chẽ với an ninh quốc phòng. Nhƣ vậy, vị trí của Đắk Lắk có nhiều thuận lợi trong việc giao lƣu, trao đổi hàng hóa, hợp tác đầu tƣ, mở rộng thị trƣờng với các tỉnh trong vùng và các vùng trong nƣớc, với các nƣớc trong khu vực, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Tuy nhiên, do nằm sâu trong nội địa, gây khó khăn về thông thƣơng bằng đƣờng biển, lại nằm xa các trung tâm kinh tế phát triển của đất nƣớc nên hạn chế trong việc thu hút đầu tƣ, nhất là với các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. V thế, vị trí địa lí cũng gây những khó khăn nhất định trong sự phát triển kinh tế của địa phƣơng. Trải qua một thời gian dài của lịch sử, ranh giới của tỉnh có nhiều biến động. Đến hết năm 2017, toàn tỉnh có 15 đơn vị hành chính gồm TP Buôn Ma Thuột, thị xã Buôn Hồ và 13 huyện là Ea H'leo, Ea Sup, Krông Năng, Krông Buk, Buôn Đôn, Cƣ M’Gar, Ea Kar, M’Đrăk, Krông Pắk, Krông Bông, Krông Ana, Cƣ Kuin và huyện Lắk với 20 phƣờng, 12 thị trấn và 152 xã. 2.1.1. Tác động của các yếu tố nội lực đến trƣợt lở đất trên một số tuyến giao thông trọng yếu của tỉnh Đắk Lắk Tỉnh Đắk Lắk có các đặc điểm địa chất khá phức tạp với sự có mặt của 7 phân vị địa tầng và 6 phức hệ magma xâm nhập.
  • 36. 27 2.1.1.1. Địa tầng Trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk có mặt các phân vị địa tầng (từ cổ đến hiện đại) nhƣ sau: 1) Proterozoi hạ. Hệ tầng Đăc Mi (PR1đm) - Diện phân bố: Lộ rải rác ở phía tây Ea H’Leo, Ea Súp, Ea Kar và M’Đrắk, tổng diện tích khoảng 250km2 , Chiều dày hệ tầng trong phạm vi tỉnh khoảng 400- 500m. - Thành phần thạch học: + Phần dƣới: Đá phiến kết tinh, chủ yếu gồm phiến thạch anh biotit silimanit, gneis biotit, xen it amphybolit. + Phần trên: Gneis biotit, đá phiến kết tinh, các lớp mỏng quarzit granat biotit, quarzit plagioclas, đá hoa và calciphia. 2) Proterozoi thượng - Cambri hạ. Hệ tầng Ea Rock (PR3-ε1er) - Diện phân bố: Ở M’Đrắk, ở các khu vực Ea Rock, núi Chƣ Sing, Chƣ Prong, Chƣ Kud. Tổng diện tích phân bố khoảng 150 km2 . - Thành phần thạch học: + Phần dƣới: Đá phiến amphibolit, phiến thạch anh biotit, amphibolit, phiến tremolit. + Phần trên: Đá phiến thạch anh biotit, phiến thạch anh hai mica, xen lớp mỏng phiến tremolit, amphibolit, phiến thạch anh- sericit, phiến phlogopit. - Tổng chiều dày của hệ tầng khoảng 500 mét. - Các đá của hệ tầng bị các thể granit biotit gneis, pegmatit và serpentinit, dunit xuyên cắt. R a tiếp xúc bị biến đổi và có thể có biểu hiện khoáng hóa. 3) Cambri trung - Ordovic hạ. Hệ tầng A Vương (ε2-O1av) - Diện phân bố rất hạn chế, rải rác một vài km2 . Thành phần thạch học tƣơng đối giống hệ tầng A Vƣơng, khối lƣợng đá carbonat gần nhƣ là chủ yếu, các tập đá phiến vôi xen đá hoa và đá phiến thạch anh biotit muscovit, phiến thạch anh sericit, xen đá sừng thạch anh plagioclas biotit. - Quan hệ trên có thể là chỉnh hợp với hệ tầng Đăk Klin (C3 - P1dk) nên không loại trừ đây là phần thấp của mặt cắt liên tục hệ tầng Đắk Klin.
  • 37. 28 - Thành phần thạch học gồm có các loại đá: + Tập 1: Đá phiến vôi xen đá hoa, chiều dày khoảng 50m. + Tập 2: Đá phiến thạch anh biotit muscovit, phiến thạch anh sericit, lớp mỏng sừng thạch anh plagioclas biotit, sừng thạch anh plagioclas biotit tremolit. Chiều dày 60m. + Tập 3: Đá hoa phân lớp dày, lớp mỏng đá phiến sét vôi. Chiều dày 90m. - Tổng chiều dày của hệ tầng khoảng 200 mét. - Các biến đổi thứ sinh có thể có đới skarn do tiếp xúc xâm nhập với đá carbonat; một vài nơi có đá bị sừng hóa. 4) Carbon thượng - Pecmi hạ. Hệ tầng Đăk Klin (C3-P1đk) - Diện phân bố: Tập trung chủ yếu ở bắc Buôn Đôn - Đăk Klin, tây bắc M’Đrắk, tổng diện tích khoảng 287km2 . - Thành phần thạch học: + Phần dƣới: Đá phiến sét, phiến sét silic, cát kết tuf, các lớp mỏng đá phun trào porphyrit, tuf andesit, bazan porphyrit, tufit, tufogen. Chiều dày 180-200 mét. - Phần giữa: Các tập mỏng đá phun trào andesit porphyrit, tuf andesit porphyrit xen kẽ với các tập tufit, tufogen, các tập đá phiến silic, phiến sét vôi, một vài thấu kính đá vôi. Chiều dày 130-180 mét. + Phần trên: Các đá tuf andesit porphyrit, ít dacit porphyr, ryolit porphyr, felsit porphyr xen kẽ các lớp tufit, tufogen, các lớp đá phiến sét vôi, phiến set silic, vài thấu kính đá vôi. Chiều dày 200-280 mét. - Tổng chiều dày của hệ tầng khoảng 500-650m. 5) Permi trung. Hệ tầng Chư Minh (P2cm) - Diện phân bố: Tập trung chủ yếu ở Buôn Đôn, tổng diện tích khoảng 5km2 . - Thành phần thạch học: + Phần dƣới: Cuội sạn kết cơ sở, cát kết vôi, bột kết vôi chuyển lên đá vôi. + Phần trên: Bột kết xám đen xen vôi sét. - Các đá phân bố dạng dải hẹp. chiều rộng từ 100-200m, kéo dài khá liên tục theo phƣơng gần đông-tây khoảng 8km và theo phƣơng á kinh tuyến khoảng 4km. Tầng đá vôi dày 15-20m lộ ở trên bề mặt không liên tục và cắm sâu xuống dƣới mặt
  • 38. 29 đất từ 16-60m. - Hệ tầng này, phủ bất chỉnh hợp lên thành tạo hệ tầng Đăk Klin và bị cuội kết cơ sở của hệ tầng Đăk Krông phủ trực tiếp lên nó. 6) Permi giả thiết không phân chia. Hệ tầng Chư Pông (Pcp) - Diện phân bố: Tập trung chủ yếu ở Chƣ Pông, Chƣ Klin, Tiều Teo, Thăng Đức, tây bắc Ea H’Leo, tổng diện tích khoảng 300km2 . - Thành phần thạch học: + Tập 1: Cuội tảng kết tuf, cuội sạn kết tuf, tuf dăm, tuf andesit, andesitodacit, cát kết tuf. Chiều dày khoảng 100-150 m + Tập 2: Đá dacit, ryodacit porphyr, tuf dung nham dacit, ryodacit, aglomerat, felsit dạng dải. Chiều dày khoảng 100-200m. + Tập 3: Đá ryolit porphyr, felsit porphyr, tuf dung nham ryolit, ignimbrit, it tuf vụn núi lửa. Chiều dày 100-200 m. Trong các thành tạo này thƣờng gặp các đai diorit porphyrit, granodiorit porphyr xuyên cắt. - Chiều dày của hệ tầng khoảng 300-550m. 7) Hệ Trias - Thống trung. Hệ tầng Mang Yang (T2 my) - Diện phân bố: Các đá phân phân bố rải rác ở phía tây bắc, đông bắc tỉnh, tại các vùng núi Chƣ Ta Ra, Chƣ Tun, Chƣ Dra. Tổng diện tích khoảng 98km2 . - Thành phần thạch học: + Phần dƣới: Tảng, cuội, sạn kết tuf, cát kết tuf đa khoáng, xen lớp mỏng dacit, ryolit, felsit, dày 100-150m. + Phần giữa: Cát kết arkoz xen kẽ các tập felsit, ryolit, dày 300-400m. + Phần trên: Felsit porphyr, ryolit porphyr, tuf dung nham ryolit, dày 200- 300m. - Tổng chiều dày của hệ tầng khoảng 600-900m. 8) Hệ Jura - Thống hạ. Hệ tầng Đăk Bùng (J1đb) - Diện phân bố: Chủ yếu ở vùng Đắk Bùng, vùng Krông H’Năng: Ea Puk, Chƣ Nung, Ea Troh và Ea Rock, … Tổng diện tích khoảng 458km2 . - Thành phần thạch học: Cuội kết, sạn kết, cát kết. - Chiều dày chung của hệ tầng thay đổi 15-70m.
  • 39. 30 - Các đá của hệ tầng bị các đá xâm nhập phức hệ Định Quán xuyên cắt; nhƣng lại nằm phủ bất chỉnh hợp trên các đá xâm nhập phức hệ Bến Giằng. 9) Hệ Jura - Thống hạ. Hệ tầng Đăk Krông (J1đk) - Diện phân bố: Chủ yếu ở vùng Đrây H’linh, Ea Tờ Mốt huyện Ea Súp, Krông Na huyện Buôn Đôn. Tổng diện tích khoảng 1.822km2 . - Thành phần thạch học: Chủ yếu là bột kết xen cát kết, có ngấm hoặc có chứa vôi, xen những tập mỏng vôi sét, sét vôi; có chứa các kết hạch sét-silic. - Chiều dày chung của hệ tầng 180-200m. 10) Hệ Jura - Thống trung. Hệ tầng Ea Soup (J2es) - Diện phân bố: Chủ yếu ở vùng Ea Soup, và M'Đrắk (Ea Puk, Chƣ Enam) tổng diện tích khoảng 1.847km2 . - Thành phần thạch học: Chủ yếu là bột kết, cát kết xen sét kết và cát kết dạng arkoz. - Hệ tầng có nét đặc trƣng là trầm tích có màu đỏ nguồn lục địa. Các đá có độ hạt không đều, phân lớp mỏng đến trung b nh. - Chiều dày chung của hệ tầng 200m. 11) Hệ Jura - Thống trung. Hệ tầng La Ngà (J2ln) - Diện phân bố: Tập trung ở phía nam huyện Krông Pắc phạm vi huyện Krông Ana, rải rác xung quanh TP. Buôn Ma Thuột, huyện Lắk và vùng rộng lớn phía nam, đông nam tỉnh giáp Đắk Nông, Lâm Đồng, Khánh Hòa. Tổng diện tích khoảng 1.800 - 2.000km2 . - Thành phần thạch học: Phần dƣới chủ yếu là bột kết, sét kết xen tập mỏng cát kết, chuyển lên trên là cát kết, xen cát bột kết và sét kết. - Tổng chiều dày chung của hệ tầng 500-600m. 12) Hệ Jura - Thống thượng. Hệ tầng Đ o Bảo Lộc (J3đbl) - Diện phân bố: Các đá thuộc hệ tầng lộ diện tích nhỏ ở phía tây bắc huyện Krông Ana, giáp Đắk Nông. Tổng diện tích khoảng 15km2 . - Thành phần thạch học gồm andesit, andesitodacit, dacit và tuf của chúng. Đôi nơi xen ít lớp mỏng đá trầm tích sét kết, sét bột kết. - Chiều dày chung của hệ tầng khoảng 300m.
  • 40. 31 13) Hệ Creta. Hệ tầng Nha Trang (Knt) -Diện phân bố: Lộ diện tích nhỏ ở phía đông nam huyện M’Đrắk, giáp tỉnh Khánh Hòa. Tổng diện tích khoảng 10km2 . -Thành phần thạch học: Chủ yếu là các đá phun trào: ryolit, dacit, ít andesit và tuf của chúng; các đá tƣớng á núi lửa gồm granophyr, ryolit porphyr. Mặt cắt của hệ tầng đƣợc chia thành hai tập: + Tập dưới: Andesit, andesitodacit, dacit và tuf của chúng. Chiều dày >250m. + Tập trên: Ryolit, felsit porphyr, ít hơn có ryodacit porphyr với khối lƣợng khá lớn các đá tuf xen kẽ có thành phần tƣơng ứng. Chiều dày 250-350m. 14) Hệ Neogen - Thống Miocen. Trầm tích hồ xen đá bazan (N1 3 ). - Các thành tạo địa chất có tuổi Miocen trên diện tích nghiên cứu, gồm trầm tích lục nguyên chứa than và các phun trào bazan olivin plagioclas pyroxen, bazan paragonit olivin. - Diện phân bố của thành tạo trầm tích chứa than chỉ đƣợc phát hiện dƣới các l khoan, phân bố ở vùng trũng Krông Pắc, diện tích khoảng 30km2 . Các thành tạo bazan phân bố rộng rãi hơn gặp chủ yếu ở Ea Siên, Ea Đrông, huyện Krông Búk; Phú Xuân, Tam Giang, huyện Krông Năng và khu vực Ea Phê huyện Krông Pắc, diện tích khoảng 80km2 . - Thành phần thạch học: Phần dƣới là các thành tạo trầm tích chứa than, cuội sạn kết gắn kết kém, sét than, thấu kính than nâu. Phần trên là các phun trào bazan olivin plagioclas pyroxen, bazan paragonit olivin. - Chiều dày của lớp phủ bazan Miocen có sự dao động lớn từ vùng r a đến trung tâm hoạt động núi lửa, trong khoảng từ 10-150m, có các vỉa than nâu dày 2,9m. Chiều dày lớp phủ 6-66m. 15) Hệ Neogen - Thống Pliocen. Trầm tích hồ (N2) - Phân bố chủ yếu ở khu vực Ea Knôp và phía bắc thị trấn Khánh Dƣơng và kéo dài nối tiếp với các đá bazan tuổi Miocen (N1 3 ). Tổng diện tích khoảng 100km2 . - Thành phần thạch học: Mặt cắt của hệ tầng mang đặc điểm trầm tích tƣớng hồ, có sự thay đổi tƣớng từ r a đến trung tâm. Đặc trƣng là cuội, dăm, sạn chuyển lên cát, cát bột màu xám nhạt, xám vàng chọn lọc kém.
  • 41. 32 - Các trầm tích Pliocen phát triển rộng rãi, bề mặt nghiêng 1-3o từ r a vào trung tâm trũng. Trầm tích có sự thay đổi tƣớng và bề dày, trên chiều rộng hàng chục km: ven r a trầm tích thô và dày 1-3m, chuyển vào trung tâm mịn dần và dày 6,5-11,5m. Kiểu mặt cắt này đặc trƣng cho tƣớng trầm tích vũng vịnh, hồ lục địa. - Bề dày chung của trầm tích thay đổi 1-14,5m. 16) Hệ Neogen - Đệ tứ. Phun trào bazan Pliocen-Pleistocen hạ (N2-Q1) - Diện phân bố rộng rãi thành các vùng bazan rộng lớn ven r a các thành tạo bazan (Q1 1 ) với tổng diện tích gần 2.000km2 . + Dải thứ nhất kéo dài liên tục từ ranh giới tây nam huyện Buôn Đôn giáp với tỉnh Đăk Nông lên hết ranh giới huyện Ea H’Leo giáp với tỉnh Phú Yên. diện tích khoảng 1.000km2 . - Dải lớn thứ hai kéo dài liên tục từ đông bắc huyện Cƣ Kuin, qua tây bắc huyện Krông Pắc, phía Nam huyện Krông Búk, phía tây huyện huyện Ea Kar lên đến trung tâm huyện Krông Năng, có diện tích khoảng 700km2 . + Dải thứ ba, phần diện tích còn lại là các vùng bazan nhỏ nẳm rải rác ở các huyện Krông Ana, Cƣ M’Gar, Krông Bông, Krông Pắc, Ea H’Leo, M’Đrắk. + Thành phần thạch học: Bao gồm các thành tạo bazan tholeit, bazan 2 pyroxen, tạo vỏ phong hoá laterit-bauxit; Các thành tạo kết tinh hạt lớn hơn thuộc tƣớng á núi lửa, nhƣ diabas, gabrodiabas. - Trong lớp phủ bazan Pliocen - Pleistocen hạ, các tập bazan cấu tạo đặc sít hoặc bazan ít l hổng màu xám, xám đen thƣờng chiếm khối lƣợng chủ yếu. - Chiều dày của lớp phủ bazan Pliocen- Pleistocen hạ dao động 10-150m. 17) Hệ Đệ tứ - thống Pleistocen hạ. Bazan (Q1 1 ) - Diện phân bố rộng rãi với tổng diện tích 1.500km2 , gồm các vùng sau: + Vùng 1: Thuộc các xã Đliê Ya, Ea Tân, Cƣ Kbô, Pơng Drang huyện Ea H’Leo nằm dọc theo quốc lộ 14, tạo thành dải liên tục khoảng 50km; + Vùng 2: Thuộc các xã Ea Tar, Ea Kpam, Quảng Phú, khu vực sân bay Buôn Ma Thuột theo quốc lộ 26 về Phƣớc An. + Vùng 3: Nằm ở phía tây và phía bắc huyện Krông Năng. + Vùng 4: Thuộc các xã Ea Na, Ea Tiêu, TT Buôn Trấp.
  • 42. 33 - Thành phần thạch học: Bao gồm các thành tạo bazan olivin, bazan olivin pyroxen, bazan olivin pyroxen plagioclas, hialobazan cấu tạo đặc sít hoặc l hổng, nằm xen trong tuf, tro, bom núi lửa. - Đặc điểm địa chất: Các đá bazan tạo các lớp phủ nằm ngang là chủ yếu. Trên bề mặt của chúng bị phong hóa khá triệt để tạo tầng đất đỏ bazan, h nh thành vỏ phong hóa quy mô lớn, tạo nên tầng đất đỏ, chứa kết vón laterit sắt, có chiều dày 1-20m. - Chiều dày bazan thay đổi từ một vài chục đến vài trăm mét. 18) Đệ Tứ không phân chia (Q) - Các thành tạo Đệ Tứ bao gồm sƣờn tích (dQ) và trầm tích các tƣớng lòng sông (aluvi aQ), hồ (lQ), đầm lầy (bQ). Đặc điểm chung là phân bố vùng địa h nh thấp, dọc theo các thung lũng sông, suối; sƣờn và cả bề mặt địa h nh. - Thành phần thạch học: Chủ yếu là vụn bở rời các loại nhƣ cuội, tảng, sạn, sỏi, cát, bột, sét, xác bã sinh vật, than bùn,…. Phụ thuộc vào điều kiện thành tạo mà - Đặc điểm của chúng có khác nhau. Tuy nhiên, các thành tạo này có nét chung nhất là còn ở trạng thái bở rời; diện phân bố khá rộng. 2.1.1.2. Magma xâm nhập Trên phạm vi tỉnh Đắk Lắk các đá xâm nhập phát triển phong phú và đa dạng, bao gồm các đá đƣợc tạo thành trong nhiều giai đoạn địa chất từ cổ đến trẻ. Hệ thống phân chia các đá magma xâm nhập đƣợc xếp vào các phức hệ sau. 1) Phức hệ Nậm Nin (PR1nn) Diện phân bố: Phía nam, tây nam khu vực Krông Năng dọc theo suối Ea Puk, Ea Dah, ngoài ra còn một khối nhỏ ở bờ trái suối Ea Rôk vùng Ea Súp. Diện lộ khoảng 4km2 . Thành phần thạch học: Gồm chủ yếu là granit cấu tạo gneis, granitogneis, plagiogranitoneis và gabroamphybolit, đá có cấu tạo gneis. Các đá xâm nhập phức hệ Nậm Nin có quan hệ gắn bó với các đá trầm tích biến chất hệ tầng Đăk Mi (PR1đm). 2) Magma xâm nhập tuổi Proterozoi muộn - Cambri sớm (PR3-ε1) Trong BĐĐC tỷ lệ 1:50.000 nhóm tờ M’Đrắk, các đá magma xâm nhập tuổi Proterozoi muộn - Cambri sớm đƣợc phân chia khá chi tiết, bao gồm: