SlideShare a Scribd company logo
1 of 16
CHỦ ĐỀ 1: TRƯƠNG MẦM NON – MGB
Thời gian: 4 tuần, từ 15/9 – 10/10/2015
L. VỰC MỤC TIÊU NỘI DUNG
1. PHÁT
TRIỂN
THỂ
CHẤT
1. Phát triển vận động:
- Trẻ thích thú thực hiện một số VĐ theo nhu cầu bản
thân có sự hướng dẫn của cô giáo
- Biết giữ thăng bằng trong các vận động đi, bò thấp,
bật tại chỗ…
- Phối hợp được cử động của bàn tay, ngón tay trong
một số hoạt động
2. Dinh dưỡng và sức khoẻ:
- Nhận biết một số món ăn quen thuộc hàng ngày ở
lớp, chấp nhận ăn nhiều loại thức ăn khác nhau.
- Có thói quen tốt trong ăn uống.
* GDAT:
- Không theo người lạ
1. Phát triển vận động:
- Trẻ tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp
- Tập luyện các kỹ năng VĐCB và phối hợp các cơ quan trong
các vận động đi, bò thấp, đập bóng, bật tại chỗ…
- Thực hiện cử động của đôi bàn tay, ngón tay trong việc sử
dụng thìa xúc cơm, rót nước, cầm bút tô, vẽ…
2. Dinh dưỡng và sức khoẻ:
- Kể tên một số món ăn.
- Luyện tập một số thói quen, hành vi văn minh trong ăn uống:
Không nói chuyện, không làm rơi vãi, biết che tay khi ho, hắt
hơi… Biết xúc miệng nước muối sau khi ăn.
- Nhắc trẻ đi theo cô, chơi gần cô khi ra HĐNT, đi dạo…
2. PHÁT
TRIỂN
NHẬN
THỨC
1. Hoạt động khám phá:
- Biết tên lớp mẫu giáo, tên cô giáo, tên các bạn
- Biết một số hoạt động của bé ở trường: Học, ăn,
ngủ, chơi…
- Biết tên gọi đồ dùng đồ chơi trong lớp và một số đồ
chơi trung thu bé thích
2. Làm quen với toán:
1. Hoạt động khám phá:
- Trò chuyện với trẻ về tên lớp, giới thiệu tên cô và các bạn
- Trò chuyện về lớp học của bé, xem tranh ảnh chụp các hoạt
động ở trường MN
- Tìm hiểu đồ dùng đồ chơi trong lớp.Tổ chức cho trẻ “ Vui
rước đèn Trung Thu”
2. Làm quen với toán:
- Nhận ra một và nhiều thứ đồ chơi
- Biết phân biệt trên - dưới, trước - sau của bản thân
- So sánh 2 nhóm đối tượng có số lượng một và nhiều.
- Dạy trẻ xác định vị trí trên - dưới, trước - sau của đồ dùng đồ
chơi so với bản thân
3. PHÁT
TRIỂN
NGÔN
NGỮ
- Nghe và hiểu các từ chỉ hoạt động, đồ dùng đồ chơi
và công việc của cô giáo.
- Phát âm rõ ràng khi đọc thơ, kể chuyện
- Kể được một số hoạt động trong lớp bằng các câu
đơn giản
- Biết sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép
- Trò chuyện với trẻ về: Đồ dùng đồ chơi và công việc của cô
giáo.
- Dạy trẻ đọc thơ, kể chuyện có nội dung về trường MN
- Dạy trẻ diễn đạt bằng lời về những hoạt động: Chơi, học, ăn,
ngủ và bày tỏ những mong muốn của mình cho người khác
hiểu
- Thực hành một số tình huống: Chào, cảm ơn, xin lỗi…
4. PHÁT
TRIỂN
TCKNXH
- Trẻ thích chơi cùng bạn
- Biết nhận ra cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận..
- Biết làm theo yêu cầu của cô, biết một số qui định
của trường lớp MN
- Trẻ tham gia các hoạt động ttập thể: HĐG, HĐNT, HĐC..
- Dạy trẻ phân biệt một số trạng thái cảm xúc qua giọng nói,
nét mặt, hình ảnh minh hoạ...
- Dạy trẻ một số qui định lớp: Để đồ dùng, đồ chơi đúng nơi
qui định, đi học đúng giờ, không vứt rác bừa bãi…
5. PHÁT
TRIỂN
THẨM
MĨ
- Trẻ thích tô màu, xếp hình, xé dán về đồ dùng, đồ
chơi trong trường, lớp MN
- Thích hát, vỗ tay, nhún, lắc lư …một số bài hát
trong chủ điểm
- Thực hiện tô màu, xếp hình, vẽ…hoàn thành bức tranh có nội
dung về trường, lớp MN
- Cho trẻ hát, vỗ tay, VĐTN và thể hiện cảm xúc qua các bài
hát, bản nhạc có nội dung về chủ điểm trường MN.
CHỦ ĐỀ 2: BẢN THÂN – MGB
Thời gian: 4 tuần, từ 13/10 – 7/11/2015
L. VỰC MỤC TIÊU NỘI DUNG
1. PHÁT
TRIỂN
THỂ
CHẤT
1. Phát triển vận động:
- Trẻ thực hiện bài tập thể dục sáng theo cô.
- Trẻ có khả năng thực hiện các vận động: Đi, trèo,
bật.
- Phát triển các cơ ngón tay cho trẻ qu hoạt động chơi
lắp ráp
2. Dinh dưỡng và sức khoẻ:
- Biết ăn nhiều thức ăn khác nhau cho cơ thể khỏe
mạnh.
-Biết nhận ra một số vật dụng , nơi nguy hiểm và
không đén gần.
1. Phát triển vận động:
- Trẻ tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp
- Tập luyện các kỹ năng VĐCB và phối hợp các cơ quan trong
các vận động đi, chạy, bước lên xuống ghế…
- Thực hiện cử động của đôi bàn tay, ngón tay trong việc sử
dụng thìa xúc cơm, rót nước, cầm bút tô, vẽ…
2. Dinh dưỡng và sức khoẻ:
- Trẻ chấp nhận ăn các món ăn có lợi cho sức khỏe, không kén
chọn thức ăn...
- Tránh xa các nguy cơ gây mất an toàn như:nước, lửa,
điện...và các vật sắc nhọn như : dao, kéo, đinh...
2. PHÁT
TRIỂN
NHẬN
THỨC
1. Hoạt động khám phá:
- Biết tên tuổi giới tính của mình
- Biết tên gọi, chức năng của các bộ phận và các gíac
quan.
2. Làm quen với toán:
- Nhận biết hình vuông, hình tròn.
-Biết đếm trên đối tượng, nhận ra số lượng trong
phạm vi 2.
1. Hoạt động khám phá:
- Trò chuyện với trẻ về bản thân, bạn trai, bạn gái...
- Tham gia hoạt động tìm hiểu về các bộ phận trên cơ thể: Tên
gọi, cấu tạo, chức năng.
2. Làm quen với toán:
- Dạy trẻ chọn, tìm và gọi đúng tên các hình đã học.
- Nhận biết số lượng 1,2 từ các bộ phận cơ thể: Mắt, mũi,
mồm, tay, chân...
3. PHÁT
TRIỂN
- Nghe hiểu được lời nói của người khác. Thực hiện
được một yêu cầu của cô.
- Dạy trẻ biết lắng nghe và làm theo yêu cầu của người lớn có
sự hướng dẫn.
NGÔN
NGỮ
- Sử dụng đúng cac từ chỉ bộ phận cơ thể và một số
gíac quan.
- Biết diễn đạt các nhu cầu, mong muốn của mình
bằng những câu đơn giản.
- Thích giao tiếp với những người gần gũi.
- Đọc thuộc các bài thơ trong chủ đề.
- Trò chuyện với mọi người xung quanh về những điều trẻ biết
về bản thân trẻ.
- Diễn đạt bằng lời rõ ràng những nhu cầu, mong muốn của
trẻ.
- Mạnh dạn trò chuyện với các bạn, cô giáo, những người gần
gũi, xung quanh trẻ.
- Trẻ đọc thơ, kể chuyện có nội dung về bản thân.
4. PHÁT
TRIỂN
TCKNXH
- Cảm nhận sự yêu thương, chăm sóc của người thân
đối với bản thân.
- Quan tâm giúp đỡ người thân, thích chơi với các
bạn.
- Biết biểu lộ cảm xúc của mình qua cử chỉ, hành
động, lời nói.
- Biết cất dọn đồ chơi sau khi chơi
- Trò chuyện về sự quan tâm, tình cảm của những người thân
dành cho bé. Xem tranh ảnh về ngày SN, đi chơi...
- Dạy trẻ phân biệt hành vi đẹp, xấu, đúng,sai, phân biệt ngoan
và không ngoan.
- Thể hiện tình cảm với những người gần gũi...qua lời nói, cử
chỉ và hành động.
- Dạy trẻ ý thức cất lấy đồ chơi gọn gàng, đúng nơi quy định...
5. PHÁT
TRIỂN
THẨM
MĨ
- Trẻ biết vẽ các nét thẳng, nét xiên, nét ngang tạo
thành bức tranh đơn giản.
- Làm quen với kỹ năng xé dán
- Tham gia các hoạt động múa, hát trong chủ đề.
- Thực hiện tô màu, vẽ...tạo ra các sản phẩm có màu sắc hài
hòa.
- Trẻ luyện xé giấy thành dải dán tóc cho bạn.
- Cho trẻ múa hát và thể hiện cảm xúc qua các bài hát, bản
nhạc có nội dung về chủ đề bản thân.
CHỦ ĐỀ 3: GIA ĐÌNH
Thời gian: 5 tuần (từ 10/11 đến 12/12/2015)
L. VỰC MỤC TIÊU NỘI DUNG
1. PHÁT
TRIỂN
THỂ
CHẤT
1. Phát triển vận động:
- Trẻ thực hiện bài tập thể dục sáng theo cô.
- Phối hợp các cơ quan khi thực hiện vận động: Đi,
trườn sấp, ném xa, bò, trèo.
- Phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay trong một
số hoạt động: cài mở cúc áo, tự xúc ăn...
2. Dinh dưỡng và sức khoẻ:
- Biết làm một số việc đơn giản giữ vệ xinh cá nhân:
Rửa mặt, rửa tay...
- Nhận ra và tránh một số nơi không an toàn, những
vật dụng nguy hiểm có trong gia đình bé.
1. Phát triển vận động:
- Trẻ tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp
- Tập luyện các kỹ năng VĐCB: Đi, bò, trườn, trèo, ném…
- Thực hiện được cử động khéo léo của đôi bàn tay trong hoạt
động: cài mở cúc áo, tự xúc ăn...
2. Dinh dưỡng và sức khoẻ:
- Trẻ thực hiện các thói quan VSTH: Rửa mặt, rửa tay,biết
xúc miệng nước muối sau khi ăn xong...
- Nhận biết và phòng tránh một số nơi nguy hiểm như : Bếp
đun, ổ điện, bàn là, phích nước...
2. PHÁT
TRIỂN
NHẬN
THỨC
1. Hoạt động khám phá:
- Biết tên công việc và một số đặc điểm của người
thân trong gia đình
- Biết tên gọi, đặc điểm nổi bật và công dụng của một
số đồ dùng trong gia đình
- Bước đầu biết về nhu cầu của gia đình.
- Biết ngày 20/11 là Ngày nhà giáo Việt Nam
2. Làm quen với toán:
- So sánh chiều cao của 2 đối tượng
- Ôn nhận biết hình vuông, hình tròn
1. Hoạt động khám phá:
- Trò chuyện với trẻ về tên của bố mẹ, anh chị, các thành viên
trong gia đình, địa chỉ gia đình.
- Tìm hiểu tên gọi, đặc điểm nổi bật và công dụng của một số
đồ dùng trong gia đình
- Trò chuyện về những thực phẩm cần trong gia đình
- Trò chuyện với trẻ về Ngày nhà giáo Việt Nam, tổ chức cho
trẻ biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam.
2. Làm quen với toán:
- Thực hiện so sánh chiều cao 2 thành viên trong gia đình.
- Dạy trẻ chọn , tìm và gọi đúng tên các hình đã học.
3. PHÁT
TRIỂN
NGÔN
NGỮ
- Hiểu và thực hiện được YC đơn giản của người lớn.
- Biết lắng nghe, đặt và trả lời câu hỏi: Ai? Cái gì?
Để làm gì? Thích bghe người lớn kể chuyện, xem
tranh ảnh về gia đình.
- Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người thân và mọi
người xung quanh.
- Trẻ biết đọc thuộc thơ trong chủ đề.
- Gọi tên một số đồ vật, đồ dùng trong gia đình.
- Nghe và làm theo yêu cầu của người lớn, nghe hiểu nội dung
các câu đơn và trả lời. Nghe hiểu nội dung truyện kể phù hợp
với độ tuổi.
- Diễn đạt bằng lời rõ ràng những nhu cầu, mong mốn của trẻ,
sử dụng những từ biểu thị sự lễ phép.
- Dạy trẻ đọc thơ, kể chuyện có nội dung về gia đình.
4. PHÁT
TRIỂN
TCKNXH
- Bước đầu biết biểu lộ cảm xúc với người thân trong
gia đình.
- Biết quy tắc đơn giản trong GĐ
- Biết giữ gìn vệ sinh quần áo và đồ dùng đồ chơi của
bản thân trong GĐ sạch sẽ, gọn gàng.
- Dạy trẻ biểu lộ trạng thái cảm xúc qua nét mặt, giọng nói, bài
hát, vận động...
- Dạy trẻ một số quy định ở gia đình: Để đồ dùng, đồ chơi gọn
gàng, đúng chỗ, xin phép khi muốn làm một việc gì đó..
- Dạy trẻ ý thức vệ sinh cá nhân sạch sẽ, đầu tóc gọn gàng,
móng tay cắt ngắn...
5. PHÁT
TRIỂN
T. MĨ
- Hứng thú tạo ra các sản phẩm tạo hình đơn giản về
gia đình.
- Thích nghe hát,vận động theo nhạc các bài trong
chủ đề.
- Sử dụng kỹ năng vẽ, xé dán, tô màu để hoàn thành bức tranh
có nội dung về gia đình và tặng cô giáo.
- Hát đúng giai điệu, lơi ca, vận động đơn giản theo nhịp các
bài hát trong chủ điểm. Bộc lộ cảm xúc khi nghe những giai
điệu, bản nhạc quen thuộc.
CHỦ ĐỀ 4: NGHỀ NGHIỆP
Thời gian: 3 tuần, từ 15/12/2015 đến 2/1/2016
L. VỰC MỤC TIÊU NỘI DUNG
1. PHÁT
TRIỂN
THỂ
CHẤT
1. Phát triển vận động:
- Trẻ nhanh nhẹn khi tham gia tập TDS.
- Phối hợp, chân tay nhịp nhàng khi thực hiện vận
động bò thấp, đi trong đường hẹp.
- Có khả năng phối hợp cử động của bàn tay, ngón
tay trong hoạt động xé dán, chống, xếp..
2. Dinh dưỡng và sức khoẻ:
- Có thể nhận ra một số đồ dùng, dụng cụ không an
toàn cho bé: Dao, búa, kéo, đinh.
- Không tự vào chỗ người lớn làm việc.
1. Phát triển vận động:
- Trẻ tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp.
- Tập luyện các kỹ năng VĐCB và phối hợp các cơ quan trong
thực hiện các vận động: Bò thấp, đi trong đường hẹp.
- Thực hiện được cử động khéo léo của đôi bàn tay trong hoạt
động xé dán, xếp chồng các khối nhỏ, sử dụng kéo, bút.
2. Dinh dưỡng và sức khoẻ:
- Tránh xa và cẩn thận khi đến gần một số đồ dùng, dụng cụ
không an toàn cho bé: Dao, búa, kéo, đinh, máy khâu…
- Nhắc nhở trẻ không tự ý vào chỗ người lớn làm việc.
2. PHÁT
TRIỂN
NHẬN
THỨC
1. Hoạt động khám phá:
- Trẻ biêt đuợc một số nghề gần guĩ và công việc đặc
trưng cuả họ.
- Nhân biết đươc nghề qua đăc điểm trang phục, đồ
dùng, dụng cụ và sản phẩm phẩm của nghề.
2.Làm quen với toán
- Trẻ biết xác định vị trí trên dưới, trước sau của bản
thân.
2 Hoạt động khám phá:
- Trò chuyện, làm quen một số nghề quen thuộc, gần guĩ trong
xã hội: Công việc, sản phẩm, dung cụ đặc trưng của nghề đó.
- Xem tranh ảnh, nhiận biết nghề qua đặc điểm trang phục, đồ
dùng, dụng cụ và sản phẩm của nghề.
2. Làm quen với toán:
- Dạy trẻ xác định vị trí trên dưới, trước sau của bản thân.
3. PHÁT
TRIỂN
NGÔN
NGỮ
- Trẻ nói đúng tên gọi của nghề, tên đồ dùng , dụng
cụ, sản phẩm cuả nghề.
- Trả lời được đúng câu hỏi: Ai? Nghề gì? Cái gì?
- Biết đọc thơ diễn cảm, kể chuyện cac bài thơ trong
- Trò chuyện với trẻ về những điều trẻ biết về: Một số nghề quen
thuộc, công việc của bố mẹ...
- Diễn đạt bằng lời rõ ràng những nhu cầu, mong muốn của trẻ
- Thơ: +) Làm nghề như bố
chủ đề. +) Em làm thợ xây
4. PHÁT
TRIỂN
TCKNXH
- Yêu quý nghề nghiệp của bố mẹ và người thân. Biết
các nghề làm ra nhiều sản phẩm cần thiết, có ích cho
mọi người.
- Trẻ yêu quý và biết ơn người lao động và giữ gìn đồ
dùng, đồ chơi.
- Có cử chi lời nói kính trọng đối với người lớn,
- Dạy trẻ yêu quý nghề nghiệp của bố mẹ và người thân. Biết
các nghề làm ra nhiều sản phẩm cần thiết, có ích cho mọi người.
- Giáo dục trẻ yêu quý và biết ơn người lao động và giữ gìn đồ
dùng, đồ chơi.
- Dạy trẻ thể hiện tình cảm của mình với người lớn, các cô bác,,,
qua lời nói, cử chỉ và hành động.
PHÁT
TRIỂN
THẨM
MỸ
- Bước đầu biết thể hiện tình cảm, cảm xúc với một
số sản phẩm nghề: vẻ đẹp, sắc màu.
- Trẻ sử dụng các kỹ năng tạo hình đơn giản để tạo ra
các sản phẩm tạo hình: Tô màu, dán, nặn, xé giấy.
- Thích hát, vận động các bài hát về chủ đề nghề
nghiệp
- Dạy trẻ yêu biết thể hiện tình cảm, cảm xúc với một số sản
phẩm nghề, vẻ đẹp, màu sắc... một cách đơn giản.
- Thực hiện tô màu tranh vẽ các nghề, sử dụng các kỹ năng tạo
hình đơn giản như dán, xé giấy để tạo ra sản phẩm.
- Cho trẻ múa hát và thể hiện cảm xúc qua các bài hát, bản nhạc
có nội dung về chủ đề nghề nghiệp
CHỦ ĐỀ 5: PTGT
Thời gian: 4 tuần, từ 5/1 – 30/1/2016
L. VỰC MỤC TIÊU NỘI DUNG
1. PHÁT
TRIỂN
THỂ
CHẤT
1. Phát triển vận động:
- Trẻ hứng thú thực hiện bài tập thể dục sáng theo cô.
1. Phát triển vận động:
- Trẻ tập BTPTC: +) Hô hấp: Làm tiếng còi tàu
+) Tay: Chèo thuyền +) Chân: Đạp xe
- Trẻ phối hợp các cơ quan trong thực hiện các vận
động: Bật, chạy, ném..
- Thực hiện được cử động khéo léo của đôi bàn tay
trong sinh hoạt và hoạt động tạo hình
2. Dinh dưỡng và sức khoẻ:
- Nhận biết nơi nguy hiểm: Lòng đường, đường tàu
hỏa và không chơi gần đó.
- Có ý thức đeo khẩu trang, đội mũ khi ra đường
+) Bụng: Máy bay nghiêng cánh +) Bật tại chỗ
- Tập luyện các kỹ năng VĐCB
+) Bật liên tục vào 5 ô
+) Chạy liên tục theo hướng thẳng
+) Ném trúng đích thẳng hướng
- Lao động tự phục vụ, xếp hình, tô màu, xé dán…
2. Dinh dưỡng và sức khoẻ:
- Dạy trẻ biết nơi nguy hiểm: Lòng đường, đường tàu hỏa và
không chơi gần đó.
- Thực hành: Đeo khẩu trang, đội mũ khi ra đường...
2. PHÁT
TRIỂN
NHẬN
THỨC
1. Hoạt động khám phá:
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật, ích lợi và nơi
hoạt động của một số PTGT quen thuộc.
- Biết một số quy định dành cho người đi bộ: Đi trên
vỉa hè và bên phải đường.
2.Làm quen với toán
- Trẻ biết phân biệt to, nhỏ
- Nhận biết tay phải, tay trái
2 Hoạt động khám phá:
- Một số PTGT.
- Đèn tín hiệu
- Một số LLGT.
- Bé tham gia giao thông
2. Làm quen với toán:
- Dạy trẻ phân biệt to hơn, nhỏ hơn
- dạy trẻ xác định tay phải, tay trái
3. PHÁT
TRIỂN
NGÔN
NGỮ
- Phân biệt âm thanh của một số PTGT quen thuộc.
- Mô tả đặc điểm của một số PTGT bằng những câu
đơn giản.
- Trẻ thuộc các bài thơ, kể lại truyện đã được nghe về
- Trò chơi: Đoán PTGT qua âm thanh động cơ, tiếng còi...
- Thơ: +) Tàu hoả
+) Đèn đỏ đèn xanh
- Truyện: Xe lu và xe ca
PTGT. Trẻ biết xem sách và cầm sách đúng chiều.
4. PHÁT
TRIỂN
TCKNXH
- Biết một số quy định thông thường của luật giao
thông dành cho người đi bộ.
- Thực hiện một số hành vi văn minh khi tham gia
giao thông
- Vui vẻ xếp hàng chờ đến lượt.
- Dạy trẻ phân biệt và thực hiện một số quy định thông
thường của luật giao thông dành cho người đi bộ.
- Thực hành một số hành vi văn minh khi tham gia giao
thông: Đi bộ trên vỉa hè, bên phải đường, ngồi ngay
ngắn khi đi xe...
- Xếp hàng rửa tay, đi dạo...
5. PHÁT
TRIỂN
THẨM
MỸ
- Biết sử dụng đường nét, màu sắc, hình dạng để tạo
ra sản phẩm đơn giản về hình ảnh của các PTGT
quen thuộc. Biết giữ gìn sản phẩm.
- Biết hát một số bài hát về các PTGT quen thuộc.
- Dán bộ phận còn thiếu của tàu hoả
- Tô màu đèn tín hiệu, vẽ ô tô
- Hát : Em tập lái ôtô, đường và chân, Đi trên vỉa hè
bên phải
- Nghe hát: Đi đường em nhớ, đèn đỏ đèn xanh…
CHỦ ĐỀ 6: TẾT VÀ MÙA XUÂN
Thời gian: 3 tuần, từ 2/2 – 27/2/2016
L. VỰC MỤC TIÊU NỘI DUNG
1. PHÁT
TRIỂN
THỂ
CHẤT
1. Phát triển vận động:
- Trẻ thực hiện bài tập thể dục sáng theo cô.
- Trẻ thực hiên được một số vận động : ném xa, ném
trúng đích..
- Phát triển các cơ nhỏ khi dán đồ chơi trang trí cùng
1. Phát triển vận động:
- Trẻ tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp
- Tập luyện các kỹ năng VĐCB và phối hợp các cơ quan trong
thực hiện các vận động ném.
- Thực hiện được cử động khéo léo của đôi bàn tay trong hoạt
cô, biết cài và cởi cúc áo.
2. Dinh dưỡng và sức khoẻ:
- Trẻ có thể nhận biết một số biểu hiện khi ốm.
- Trẻ biết tự phục vụ trong sinh hoạt.
động tô, vẽ...Tập cài, cởi cúc áo.
2. Dinh dưỡng và sức khoẻ:
- Dạy trẻ nhận biết một số biểu hiện khi ốm, mệt.
- Tập rửa tay bằng xà phòng, lau mặt truộc khi ăn.
2.PHÁT
TRIỂN
NHẬN
THỨC
1. Hoạt động khám phá:
- Nhận ra các hoạt động của ngày Tết Nguyên Đán.
- Biết một vài đặc điểm đặc trưng của thời tiết, cây
cối, hoa quả trong dịp tết và mùa xuân.
2. Làm quen với toán:
- Trẻ nhận biết sự khác nhau về số lượng trong phạm
vi 3.
1. Hoạt động khám phá:
- Trò chuyện với trẻ về tết và mùa xuân.
- Tìm hiểu những đặc điểm: Thời tiết, hoa, quả, món ăn và một
số hoạt động nổi bật trong dịp tết và mùa xuân.
2. Làm quen với toán:
- Dạy trẻ nhận biết nhóm số lượng 3.
- So sánh 2 nhóm đồ vật có số lương
3.PHÁT
TRIỂN
NGÔN
NGỮ
- Trẻ nghe và hiểu nội dung truyện kể về mùa xuân.
- Trẻ biết đọc thơ mạnh dạn, to rõ ràng.
- Trẻ biết phát âm đúng, nói đủ câu, biết bày tỏ tình
cảm bản thân khi được người lớn chúc tết.
- Trẻ trò chuyện về nội dung bài thơ, câu chuyện về tết, mùa
xuân.
- Trẻ đọc thơ, kể chuyện có nội dung về tết, mùa xuân.
- Diễn đạt bằng lời rõ ràng những nhu cầu, mong muốn của trẻ.
4. PHÁT
TRIỂN
TCKNXH
- Trẻ cảm nhận được không khí của ngày tết và mùa
xuân, phấn khởi tham gia các hoạt động chào đón
năm mới.
- Biết giữ gìn vệ sinh chung.
- Cho trẻ xem băng đĩa các hình ảnh chào đón năm mới, Tổ
chức “Bé vui đón tết” tại lớp.
- Dạy trẻ ý thức bảo giữ gìn vệ sinh sạch sẽ: Vứt rác đúng nơi
quy định, cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng...
5. PHÁT
TRIỂN
THẨM
MĨ
- Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của khung cảnh mùa
xuân và của ngày tết.
- Phối hợp các kỹ năng vẽ đã học để tạo ra các sản
phẩm tạo hình.
- Trẻ vận động theo ý thích các bài hát, bản nhạc
quen thuộc.
- Trò chuyện, xem trạnh ảnh, clip có nội dung về không khí
nhộn nhịp chuẩn bị đón tết, vườn hoa mùa xuân...
- Thực hiện tô màu, vẽ...tạo ra các sản phẩm có màu sắc hài
hòa.
- Cho trẻ múa hát và thể hiện cảm xúc qua các bài hát, bản nhạc
có nội dung về chủ để: Tết và mùa xuân.
CHỦ ĐỀ 7: THỰC VẬT
Thời gian: 4 tuần, từ 2/3 – 27/3/2016
L. VỰC MỤC TIÊU NỘI DUNG
1. PHÁT
TRIỂN
THỂ
CHẤT
1. Phát triển vận động:
- Trẻ thực hiện bài tập thể dục sáng theo cô.
- Trẻ thực hiện được một số vận động cơ bản: Đi, lăn
bóng, bò thấp, chuyền bóng...
- Thực hiện được cử động khéo léo của đôi bàn tay
trong sinh hoạt và trong hoạt động tạo hình.
2. Dinh dưỡng và sức khoẻ:
1. Phát triển vận động:
- Trẻ tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp
- Tập luyện các kỹ năng VĐCB và phối hợp các cơ quan
trong thực hiện các vận động: Đi, lăn bóng, bò thấp,
chuyền bóng...
- Tập các cử động khéo léo của đôi bàn tay trong hoạt động
xé dán, vo giấy, rửa tay, lau mặt...
2. Dinh dưỡng và sức khoẻ:
- Biết tên một số món ăn có nguồn gốc thực vật. Trẻ
biết lợi ích của việc ăn nhiều rau , củ quả cung cấp
nhiều vitamin cho cơ thể khỏe mạnh.
- Trẻ kể tên một số món ăn chế biến từ rau, củ...Tập ăn các
loại rau củ quả có lợi cho sức khỏe
- GD trẻ khi ăn các loại quả có hạt
2. PHÁT
TRIỂN
NHẬN
THỨC
1. Hoạt động khám phá:
-Trẻ biết tên gọi, nhận ra đặc điểm đặc trưng, ích lợi
một số loại rau ,quả, hoa quen thuộc.
- Trẻ biết lợi ích của cây xanh với môi trường, con
người.
2.Làm quen với toán
- Trẻ nhận biết nhóm số lượng 4.
- Biết xếp xen kẽ 2 đối tượng
2 Hoạt động khám phá:
- Trò chuyện với trẻ tên gọi, đặc điểm đặc trưng, ích lợi
một số loại rau,quả, hoa quen thuộc.
- Cho tranh, ảnh về lợi ích của của cây xanh với môi
trường con người.
2. Làm quen với toán:
- Dạy trẻ nhận biết nhóm số lượng 4.
- Dạy trẻ xếp xen kẽ
3. PHÁT
TRIỂN
NGÔN
NGỮ
- Hiểu được từ khái quát chỉ: Hoa, quả, rau. Biết sử
dụng các câu đơn giản kể về một số loại cây, hoa,
quả quen thuộc.
- Trẻ thuộc các bài thơ trong chủ điểm và đọc các bài
thơ ngắn diễn cảm.
- Trẻ biết giữ gìn tranh ,ảnh, sách, truyện...
- Trẻ hiểu và sử dụng đúng từ chỉ tên gọi, đặc điểm đặc
trưng của một số cây, hoa, quả...
- Đọc thơ: +) Dán hoa tặng mẹ,
+) Bắp cải xanh,
+) Quả
- Truyện: Sự tích hoa mào gà
- Làm quen với cách đọc sách truyện, giữ gìn sách cẩn
thận.
4. PHÁT
TRIỂN
TCKNXH
- Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của khung cảnh mùa
xuân và của ngày tết.
- Trò chuyện, xem trạnh ảnh, clip có nội dung về không khí
nhộn nhịp chuẩn bị đón tết, vườn hoa mùa xuân...
- Phối hợp các kỹ năng vẽ đã học để tạo ra các sản
phẩm tạo hình.
- Trẻ vận động theo ý thích các bài hát, bản nhạc
quen thuộc.
- Thực hiện tô màu, vẽ...tạo ra các sản phẩm có màu sắc
hài hòa.
- Cho trẻ múa hát và thể hiện cảm xúc qua các bài hát, bản
nhạc có nội dung về chủ để: Tết và mùa xuân.
5. PHÁT
TRIỂN
THẨM
MĨ
- Phối hợp các kỹ năng vẽ đã học để tạo ra các sản
phẩm tạo hình.
- Trẻ vận động theo ý thích các bài hát, bản nhạc
quen thuộc.
- Thực hiện tô màu, vẽ...tạo ra các sản phẩm có màu sắc
hài hòa.
- Cho trẻ múa hát và thể hiện cảm xúc qua các bài hát, bản
nhạc có nội dung về chủ để: Thực vật
CHỦ ĐỀ 8: ĐỘNG VẬT - MGB
Thời gian: 4 tuần, từ 30/3 – 24/4/2016
L. VỰC MỤC TIÊU NỘI DUNG
1. PHÁT
TRIỂN
THỂ
CHẤT
1. Phát triển vận động:
- Trẻ thực hiện bài tập thể dục sáng theo cô.
- Trẻ thực hiện được một số vận động cơ bản: Bật xa,
chuyền bóng, trèo thang...
- Biết phối hợp cử động bàn tay, ngón tay trong một
việc sử dụng bút, kéo, xếp hình...
2. Dinh dưỡng và sức khoẻ:
- Biết lợi ích của một số món ăn có nguồn gốc từ động
vật: Trứng, cá, thịt rất tốt cho sức khỏe...
- Trẻ biết cách đề phòng khi đến gần hoặc tiếp xúc với
1. Phát triển vận động:
- Trẻ tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp
- Tập luyện các kỹ năng VĐCB và phối hợp các cơ quan
trong thực hiện các vận động: Đi, chạy, ném…
- Thực hiện được cử động khéo léo của đôi bàn tay trong hoạt
động xếp chồng các khối nhỏ, sử dụng kéo, bút.
2. Dinh dưỡng và sức khoẻ:
- Trẻ kể tên một số món ăn quen thuộc được chế biến từ
trứng, cá, thịt...
- Dạy trẻ cẩn thận khi đến gần, tiếp xúc với một số con vật
con vật. gần gũi, khi đi chơi Vườn Bách thú.
2. PHÁT
TRIỂN
NHẬN
THỨC
1. Hoạt động khám phá:
- Trẻ biết được tên gọi, một số đặc điểm đặc trưng như
nơi sống, thức ăn, vận động của một số con vật gần gũi
và lợi ích của chúng.
- Phát triển óc quan sát, khả năng nhận xét, phán đoán
thông qua đặc điểm cấu tạo, hình dáng, thức ăn…
- Chọn đúng các con vật theo 1 – 2 dấu hiệu.
2. Làm quen với toán:
- Trẻ nhận biết sự khác nhau về độ lớn giữa 2 đối
tượng.
- Trẻ nhận biết được tay phải, tay trái của bản thân.
1. Hoạt động khám phá:
- Trò chuyện với trẻ về các con vật: Tên gọi, một số đặc điểm
đặc trưng như nơi sống, thức ăn....
- Tạo tình huống cho trẻ quan sát, nêu ý kiến, phán đoán về
các con vật.
- Thực hành chọn lô tô các con vật theo dấu hiệu đặc trưng.
2. Làm quen với toán:
- Dạy trẻ nhận biết sự khác nhau về độ lớn giữa 2 con vật gần
gũi.
- Nhận biết tay phải, tay trái của bản thân.
3. PHÁT
TRIỂN
NGÔN
NGỮ
- Gọi tên và kể được một vài đặc điểm nổi bật của con
vật gần gũi.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc qua đọc các bài thơ,
câu đố về con vật.
- Bắt chước được lời nhân vật trong truyện với sự
hướng dẫn của cô.
- Thích đọc sách, xem sách, cầm sách đúng chiều
- Trẻ hiểu và sử dụng đúng từ chỉ tên gọi, đặc điểm cầu tạo,
tiếng kêu của các con vật.
- Diễn đạt bằng lời rõ ràng nêu nhận xét khi xem tranh ảnh,
băng phim...về các con vật.
- Tập kể chuyện về các con vật có sự hướng dẫn của cô. Trẻ
đọc thơ, đồng dao có nội dung về chủ điểm động vật.
- Làm quen với cách đọc sách truyện, giữ gìn sách cẩn thận.
4. PHÁT
TRIỂN
- Bước đầu thể hiện thái độ quan tâm, yêu quý các con
vật, thích được chăm sóc con vật nuôi.
- Nhận biết và thể hiện cảm xúc phù hợp với một số
con vật nuôi gần gũi.
TCKNXH - Trẻ có hành vi bảo vệ không trọc phá vật nuôi - Giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ vật nuôi.
5. PHÁT
TRIỂN
THẨM
MĨ
- Trẻ thích hát, vận động minh họa mô phỏng theo
nhạc một số bài hát về động vật.
- Thể hiện cảm xúc của mình về các con vật qua hoạt
động tạo hình.
- Cho trẻ múa hát và thể hiện cảm xúc qua các bài hát, bản
nhạc có nội dung về chủ đề.
- Thực hiện tô màu, vẽ, dán xếp hình...tạo ra sản phẩm có
màu sắc hài hòa có nội dung về động vật.

More Related Content

What's hot

Nội dung chương trình giáo dục trẻ
Nội dung chương trình giáo dục trẻNội dung chương trình giáo dục trẻ
Nội dung chương trình giáo dục trẻMít Ướt
 
Bộ công cụ theo dõi sự phát triển của trẻ em 5 tuổi
Bộ công cụ theo dõi sự phát triển của trẻ em 5 tuổiBộ công cụ theo dõi sự phát triển của trẻ em 5 tuổi
Bộ công cụ theo dõi sự phát triển của trẻ em 5 tuổiKhoa Khủng Khiếp
 
2.cây cối hoa - quả
2.cây cối   hoa - quả2.cây cối   hoa - quả
2.cây cối hoa - quảtuongvixau
 
Chuyên đề, chuyên môn nhà trẻ
Chuyên đề, chuyên môn nhà trẻChuyên đề, chuyên môn nhà trẻ
Chuyên đề, chuyên môn nhà trẻmanggiaoduc
 
Tài liệu môn toán
Tài liệu môn toánTài liệu môn toán
Tài liệu môn toánMít Ướt
 
Nha tre 2014-2015
Nha tre 2014-2015Nha tre 2014-2015
Nha tre 2014-2015Mít Ướt
 
Huyền trang làm quen với toán
Huyền trang làm quen với toánHuyền trang làm quen với toán
Huyền trang làm quen với toánpark2610
 
Giáo án dạy vận động mẫu giáo nhỡ
Giáo án dạy vận động mẫu giáo nhỡGiáo án dạy vận động mẫu giáo nhỡ
Giáo án dạy vận động mẫu giáo nhỡMít Ướt
 
Ke hoach Thang 09.2018 - Lop Tho 2
Ke hoach Thang 09.2018 - Lop Tho 2 Ke hoach Thang 09.2018 - Lop Tho 2
Ke hoach Thang 09.2018 - Lop Tho 2 lananhvinasoft
 
Ke hoach Thang 09.2018 - Lop Tho 1
Ke hoach Thang 09.2018 - Lop Tho 1 Ke hoach Thang 09.2018 - Lop Tho 1
Ke hoach Thang 09.2018 - Lop Tho 1 lananhvinasoft
 
Dt kh ngay hoi vao l1-1920
Dt kh ngay hoi vao l1-1920Dt kh ngay hoi vao l1-1920
Dt kh ngay hoi vao l1-1920chinhhuynhvan
 
Hướng dẫn tổ chức các hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ từ 12 đ...
Hướng dẫn tổ chức các hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ từ 12 đ...Hướng dẫn tổ chức các hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ từ 12 đ...
Hướng dẫn tổ chức các hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ từ 12 đ...nataliej4
 
Giáo dục nhật bản
Giáo dục nhật bảnGiáo dục nhật bản
Giáo dục nhật bản190287
 
Bo cong cu danh gia tre 5 tuoi nam hoc 20112012
Bo cong cu danh gia tre 5 tuoi nam hoc 20112012Bo cong cu danh gia tre 5 tuoi nam hoc 20112012
Bo cong cu danh gia tre 5 tuoi nam hoc 20112012myphuc04
 
Giao an nghe hat kt
Giao an nghe hat ktGiao an nghe hat kt
Giao an nghe hat ktMít Ướt
 
Kế hoạch tháng 5.2018 lớp Thỏ 2
Kế hoạch tháng 5.2018 lớp Thỏ 2Kế hoạch tháng 5.2018 lớp Thỏ 2
Kế hoạch tháng 5.2018 lớp Thỏ 2Non Mầm
 
Tailieu.vncty.com bài thuyết trình.doc
Tailieu.vncty.com   bài thuyết trình.docTailieu.vncty.com   bài thuyết trình.doc
Tailieu.vncty.com bài thuyết trình.docTrần Đức Anh
 
Ke hoach Thang 09.2018 - Lop Meo Con
Ke hoach Thang 09.2018 - Lop Meo ConKe hoach Thang 09.2018 - Lop Meo Con
Ke hoach Thang 09.2018 - Lop Meo Conlananhvinasoft
 
Giao an-lop-1-tuan-4-tot-nhat
Giao an-lop-1-tuan-4-tot-nhatGiao an-lop-1-tuan-4-tot-nhat
Giao an-lop-1-tuan-4-tot-nhatgia su minh tri
 
giáo án tuần 2 lớp 1 mới nhất
giáo án tuần 2 lớp 1 mới nhấtgiáo án tuần 2 lớp 1 mới nhất
giáo án tuần 2 lớp 1 mới nhấtgia su minh tri
 

What's hot (20)

Nội dung chương trình giáo dục trẻ
Nội dung chương trình giáo dục trẻNội dung chương trình giáo dục trẻ
Nội dung chương trình giáo dục trẻ
 
Bộ công cụ theo dõi sự phát triển của trẻ em 5 tuổi
Bộ công cụ theo dõi sự phát triển của trẻ em 5 tuổiBộ công cụ theo dõi sự phát triển của trẻ em 5 tuổi
Bộ công cụ theo dõi sự phát triển của trẻ em 5 tuổi
 
2.cây cối hoa - quả
2.cây cối   hoa - quả2.cây cối   hoa - quả
2.cây cối hoa - quả
 
Chuyên đề, chuyên môn nhà trẻ
Chuyên đề, chuyên môn nhà trẻChuyên đề, chuyên môn nhà trẻ
Chuyên đề, chuyên môn nhà trẻ
 
Tài liệu môn toán
Tài liệu môn toánTài liệu môn toán
Tài liệu môn toán
 
Nha tre 2014-2015
Nha tre 2014-2015Nha tre 2014-2015
Nha tre 2014-2015
 
Huyền trang làm quen với toán
Huyền trang làm quen với toánHuyền trang làm quen với toán
Huyền trang làm quen với toán
 
Giáo án dạy vận động mẫu giáo nhỡ
Giáo án dạy vận động mẫu giáo nhỡGiáo án dạy vận động mẫu giáo nhỡ
Giáo án dạy vận động mẫu giáo nhỡ
 
Ke hoach Thang 09.2018 - Lop Tho 2
Ke hoach Thang 09.2018 - Lop Tho 2 Ke hoach Thang 09.2018 - Lop Tho 2
Ke hoach Thang 09.2018 - Lop Tho 2
 
Ke hoach Thang 09.2018 - Lop Tho 1
Ke hoach Thang 09.2018 - Lop Tho 1 Ke hoach Thang 09.2018 - Lop Tho 1
Ke hoach Thang 09.2018 - Lop Tho 1
 
Dt kh ngay hoi vao l1-1920
Dt kh ngay hoi vao l1-1920Dt kh ngay hoi vao l1-1920
Dt kh ngay hoi vao l1-1920
 
Hướng dẫn tổ chức các hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ từ 12 đ...
Hướng dẫn tổ chức các hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ từ 12 đ...Hướng dẫn tổ chức các hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ từ 12 đ...
Hướng dẫn tổ chức các hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ từ 12 đ...
 
Giáo dục nhật bản
Giáo dục nhật bảnGiáo dục nhật bản
Giáo dục nhật bản
 
Bo cong cu danh gia tre 5 tuoi nam hoc 20112012
Bo cong cu danh gia tre 5 tuoi nam hoc 20112012Bo cong cu danh gia tre 5 tuoi nam hoc 20112012
Bo cong cu danh gia tre 5 tuoi nam hoc 20112012
 
Giao an nghe hat kt
Giao an nghe hat ktGiao an nghe hat kt
Giao an nghe hat kt
 
Kế hoạch tháng 5.2018 lớp Thỏ 2
Kế hoạch tháng 5.2018 lớp Thỏ 2Kế hoạch tháng 5.2018 lớp Thỏ 2
Kế hoạch tháng 5.2018 lớp Thỏ 2
 
Tailieu.vncty.com bài thuyết trình.doc
Tailieu.vncty.com   bài thuyết trình.docTailieu.vncty.com   bài thuyết trình.doc
Tailieu.vncty.com bài thuyết trình.doc
 
Ke hoach Thang 09.2018 - Lop Meo Con
Ke hoach Thang 09.2018 - Lop Meo ConKe hoach Thang 09.2018 - Lop Meo Con
Ke hoach Thang 09.2018 - Lop Meo Con
 
Giao an-lop-1-tuan-4-tot-nhat
Giao an-lop-1-tuan-4-tot-nhatGiao an-lop-1-tuan-4-tot-nhat
Giao an-lop-1-tuan-4-tot-nhat
 
giáo án tuần 2 lớp 1 mới nhất
giáo án tuần 2 lớp 1 mới nhấtgiáo án tuần 2 lớp 1 mới nhất
giáo án tuần 2 lớp 1 mới nhất
 

Similar to Mẫu Giáo Bé

ga mùa xuân n1.docx
ga mùa xuân n1.docxga mùa xuân n1.docx
ga mùa xuân n1.docxPhngDi4
 
CÁC CÔ CÁC BÁC TRONG NHÀ TRẺ 22-23.doc
CÁC CÔ CÁC BÁC TRONG NHÀ TRẺ 22-23.docCÁC CÔ CÁC BÁC TRONG NHÀ TRẺ 22-23.doc
CÁC CÔ CÁC BÁC TRONG NHÀ TRẺ 22-23.docssuser044ee81
 
SK tham khảo.docx
SK tham khảo.docxSK tham khảo.docx
SK tham khảo.docxHonNg30
 
Hướng Dẫn Thực Hiện Chương Trình Giáo Dục Mầm Non Mẫu Giáo Bé
Hướng Dẫn Thực Hiện Chương Trình Giáo Dục Mầm Non Mẫu Giáo Bé Hướng Dẫn Thực Hiện Chương Trình Giáo Dục Mầm Non Mẫu Giáo Bé
Hướng Dẫn Thực Hiện Chương Trình Giáo Dục Mầm Non Mẫu Giáo Bé nataliej4
 
Kế hoạch tháng 11 lứa tuổi MGL 5-6 tuổi
Kế hoạch tháng 11 lứa tuổi MGL 5-6 tuổiKế hoạch tháng 11 lứa tuổi MGL 5-6 tuổi
Kế hoạch tháng 11 lứa tuổi MGL 5-6 tuổiNon Mầm
 
Medical Launch Handouts in Vietnamese - Eight Kinds of Smart
Medical Launch Handouts in Vietnamese - Eight Kinds of SmartMedical Launch Handouts in Vietnamese - Eight Kinds of Smart
Medical Launch Handouts in Vietnamese - Eight Kinds of SmartThomas Armstrong
 
Sáng kiến kinh nghiệm – môn làm quen Văn học
Sáng kiến kinh nghiệm – môn làm quen Văn họcSáng kiến kinh nghiệm – môn làm quen Văn học
Sáng kiến kinh nghiệm – môn làm quen Văn họcHọc Tập Long An
 
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Một Vài Biện Pháp Chuẩn Bị Tâm Thế Cho Trẻ Vào Lớp 1
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Một Vài Biện Pháp Chuẩn Bị Tâm Thế Cho Trẻ Vào Lớp 1 Sáng Kiến Kinh Nghiệm Một Vài Biện Pháp Chuẩn Bị Tâm Thế Cho Trẻ Vào Lớp 1
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Một Vài Biện Pháp Chuẩn Bị Tâm Thế Cho Trẻ Vào Lớp 1 nataliej4
 
Kế hoạch tháng 11 lứa tuổi MGB
Kế hoạch tháng 11 lứa tuổi MGBKế hoạch tháng 11 lứa tuổi MGB
Kế hoạch tháng 11 lứa tuổi MGBNon Mầm
 
Quy trinh lam viec giua cleverlearn va mn hoa sen gui ph
Quy trinh lam viec giua cleverlearn va mn hoa sen gui phQuy trinh lam viec giua cleverlearn va mn hoa sen gui ph
Quy trinh lam viec giua cleverlearn va mn hoa sen gui phlananhvinasoft
 
SKKN Đề tài Một số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi
SKKN Đề tài Một số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi SKKN Đề tài Một số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi
SKKN Đề tài Một số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi nataliej4
 
ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ GIÚP TRẺ 24-36 THÁNG TUỔI HỌC TỐT HOẠT Đ...
ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ GIÚP TRẺ 24-36 THÁNG TUỔI HỌC TỐT HOẠT Đ...ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ GIÚP TRẺ 24-36 THÁNG TUỔI HỌC TỐT HOẠT Đ...
ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ GIÚP TRẺ 24-36 THÁNG TUỔI HỌC TỐT HOẠT Đ...nataliej4
 
Kế hoạch bài dạy môn Giáo dục công dân Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 6 đến 12
Kế hoạch bài dạy môn Giáo dục công dân Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 6 đến 12Kế hoạch bài dạy môn Giáo dục công dân Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 6 đến 12
Kế hoạch bài dạy môn Giáo dục công dân Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 6 đến 12Maurine Nitzsche
 
Nền giáo dục Steiner Mầm Non
Nền giáo dục Steiner Mầm NonNền giáo dục Steiner Mầm Non
Nền giáo dục Steiner Mầm NonLittle Daisy
 
Kế hoạch tuần 4 tháng 10 năm 2017 lớp gấu Misa
Kế hoạch tuần 4 tháng 10 năm 2017 lớp gấu MisaKế hoạch tuần 4 tháng 10 năm 2017 lớp gấu Misa
Kế hoạch tuần 4 tháng 10 năm 2017 lớp gấu MisaNon Mầm
 
Giáo án khoa học lớp 4 cả năm năm học 2014 2015 theo chuẩn ktkn
Giáo án khoa học lớp 4 cả năm năm học 2014   2015 theo chuẩn ktknGiáo án khoa học lớp 4 cả năm năm học 2014   2015 theo chuẩn ktkn
Giáo án khoa học lớp 4 cả năm năm học 2014 2015 theo chuẩn ktknhttps://www.facebook.com/garmentspace
 

Similar to Mẫu Giáo Bé (20)

ga mùa xuân n1.docx
ga mùa xuân n1.docxga mùa xuân n1.docx
ga mùa xuân n1.docx
 
Giáo án mầm non lớp 4-5 tuổi (trọn bộ).
Giáo án mầm non lớp 4-5 tuổi (trọn bộ).Giáo án mầm non lớp 4-5 tuổi (trọn bộ).
Giáo án mầm non lớp 4-5 tuổi (trọn bộ).
 
CÁC CÔ CÁC BÁC TRONG NHÀ TRẺ 22-23.doc
CÁC CÔ CÁC BÁC TRONG NHÀ TRẺ 22-23.docCÁC CÔ CÁC BÁC TRONG NHÀ TRẺ 22-23.doc
CÁC CÔ CÁC BÁC TRONG NHÀ TRẺ 22-23.doc
 
SK tham khảo.docx
SK tham khảo.docxSK tham khảo.docx
SK tham khảo.docx
 
Hướng Dẫn Thực Hiện Chương Trình Giáo Dục Mầm Non Mẫu Giáo Bé
Hướng Dẫn Thực Hiện Chương Trình Giáo Dục Mầm Non Mẫu Giáo Bé Hướng Dẫn Thực Hiện Chương Trình Giáo Dục Mầm Non Mẫu Giáo Bé
Hướng Dẫn Thực Hiện Chương Trình Giáo Dục Mầm Non Mẫu Giáo Bé
 
Kế hoạch tháng 11 lứa tuổi MGL 5-6 tuổi
Kế hoạch tháng 11 lứa tuổi MGL 5-6 tuổiKế hoạch tháng 11 lứa tuổi MGL 5-6 tuổi
Kế hoạch tháng 11 lứa tuổi MGL 5-6 tuổi
 
Medical Launch Handouts in Vietnamese - Eight Kinds of Smart
Medical Launch Handouts in Vietnamese - Eight Kinds of SmartMedical Launch Handouts in Vietnamese - Eight Kinds of Smart
Medical Launch Handouts in Vietnamese - Eight Kinds of Smart
 
Sáng kiến kinh nghiệm – môn làm quen Văn học
Sáng kiến kinh nghiệm – môn làm quen Văn họcSáng kiến kinh nghiệm – môn làm quen Văn học
Sáng kiến kinh nghiệm – môn làm quen Văn học
 
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Một Vài Biện Pháp Chuẩn Bị Tâm Thế Cho Trẻ Vào Lớp 1
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Một Vài Biện Pháp Chuẩn Bị Tâm Thế Cho Trẻ Vào Lớp 1 Sáng Kiến Kinh Nghiệm Một Vài Biện Pháp Chuẩn Bị Tâm Thế Cho Trẻ Vào Lớp 1
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Một Vài Biện Pháp Chuẩn Bị Tâm Thế Cho Trẻ Vào Lớp 1
 
Kế hoạch tháng 11 lứa tuổi MGB
Kế hoạch tháng 11 lứa tuổi MGBKế hoạch tháng 11 lứa tuổi MGB
Kế hoạch tháng 11 lứa tuổi MGB
 
Giáo Án Lập 01 Kế Hoạch Cho Trẻ Làm Quen Với Toán.docx
Giáo Án Lập 01 Kế Hoạch Cho Trẻ Làm Quen Với Toán.docxGiáo Án Lập 01 Kế Hoạch Cho Trẻ Làm Quen Với Toán.docx
Giáo Án Lập 01 Kế Hoạch Cho Trẻ Làm Quen Với Toán.docx
 
PHCN Chậm phát triển trí tuệ
PHCN Chậm phát triển trí tuệPHCN Chậm phát triển trí tuệ
PHCN Chậm phát triển trí tuệ
 
Quy trinh lam viec giua cleverlearn va mn hoa sen gui ph
Quy trinh lam viec giua cleverlearn va mn hoa sen gui phQuy trinh lam viec giua cleverlearn va mn hoa sen gui ph
Quy trinh lam viec giua cleverlearn va mn hoa sen gui ph
 
SKKN Đề tài Một số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi
SKKN Đề tài Một số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi SKKN Đề tài Một số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi
SKKN Đề tài Một số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi
 
ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ GIÚP TRẺ 24-36 THÁNG TUỔI HỌC TỐT HOẠT Đ...
ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ GIÚP TRẺ 24-36 THÁNG TUỔI HỌC TỐT HOẠT Đ...ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ GIÚP TRẺ 24-36 THÁNG TUỔI HỌC TỐT HOẠT Đ...
ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ GIÚP TRẺ 24-36 THÁNG TUỔI HỌC TỐT HOẠT Đ...
 
Kế hoạch bài dạy môn Giáo dục công dân Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 6 đến 12
Kế hoạch bài dạy môn Giáo dục công dân Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 6 đến 12Kế hoạch bài dạy môn Giáo dục công dân Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 6 đến 12
Kế hoạch bài dạy môn Giáo dục công dân Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 6 đến 12
 
Nền giáo dục Steiner Mầm Non
Nền giáo dục Steiner Mầm NonNền giáo dục Steiner Mầm Non
Nền giáo dục Steiner Mầm Non
 
Mầm non thiên an
Mầm non thiên anMầm non thiên an
Mầm non thiên an
 
Kế hoạch tuần 4 tháng 10 năm 2017 lớp gấu Misa
Kế hoạch tuần 4 tháng 10 năm 2017 lớp gấu MisaKế hoạch tuần 4 tháng 10 năm 2017 lớp gấu Misa
Kế hoạch tuần 4 tháng 10 năm 2017 lớp gấu Misa
 
Giáo án khoa học lớp 4 cả năm năm học 2014 2015 theo chuẩn ktkn
Giáo án khoa học lớp 4 cả năm năm học 2014   2015 theo chuẩn ktknGiáo án khoa học lớp 4 cả năm năm học 2014   2015 theo chuẩn ktkn
Giáo án khoa học lớp 4 cả năm năm học 2014 2015 theo chuẩn ktkn
 

More from Mít Ướt

Giao an day van dong mgn
Giao an day van dong mgnGiao an day van dong mgn
Giao an day van dong mgnMít Ướt
 
Giao an day hat mgb
Giao an day hat   mgbGiao an day hat   mgb
Giao an day hat mgbMít Ướt
 
Ga an bieu dien mgl kt
Ga an bieu dien mgl ktGa an bieu dien mgl kt
Ga an bieu dien mgl ktMít Ướt
 
Phiên chế năm học lứa tuổi 24 36 mới
Phiên chế năm học lứa tuổi 24  36 mớiPhiên chế năm học lứa tuổi 24  36 mới
Phiên chế năm học lứa tuổi 24 36 mớiMít Ướt
 
Phiên chế chương trinh lứa tuổi 3 4 tuổi mới
Phiên chế chương trinh lứa tuổi 3  4 tuổi mớiPhiên chế chương trinh lứa tuổi 3  4 tuổi mới
Phiên chế chương trinh lứa tuổi 3 4 tuổi mớiMít Ướt
 
Phien che cac chu de 14 15
Phien che cac chu de 14 15Phien che cac chu de 14 15
Phien che cac chu de 14 15Mít Ướt
 
Phien che cac chu de 14 15
Phien che cac chu de 14 15Phien che cac chu de 14 15
Phien che cac chu de 14 15Mít Ướt
 
Thu hoc phi linh dam
Thu hoc phi linh damThu hoc phi linh dam
Thu hoc phi linh damMít Ướt
 
Phien che cac chu de 14 15
Phien che cac chu de 14 15Phien che cac chu de 14 15
Phien che cac chu de 14 15Mít Ướt
 
Thời gian biểu của bé
Thời gian biểu của béThời gian biểu của bé
Thời gian biểu của béMít Ướt
 
Phien che cac chu de 14 15
Phien che cac chu de 14 15Phien che cac chu de 14 15
Phien che cac chu de 14 15Mít Ướt
 
Huong dan xem camera qua may tinh va dien thoai
Huong dan xem camera qua may tinh va dien thoaiHuong dan xem camera qua may tinh va dien thoai
Huong dan xem camera qua may tinh va dien thoaiMít Ướt
 
Thực đơn mùa hè 2014
Thực đơn mùa hè 2014Thực đơn mùa hè 2014
Thực đơn mùa hè 2014Mít Ướt
 
Những điều cần biết sao mai
Những điều cần biết sao mai Những điều cần biết sao mai
Những điều cần biết sao mai Mít Ướt
 
Thông tin tuyển sinh
Thông tin tuyển sinhThông tin tuyển sinh
Thông tin tuyển sinhMít Ướt
 
Thực đơn mùa hè 2014
Thực đơn mùa hè 2014Thực đơn mùa hè 2014
Thực đơn mùa hè 2014Mít Ướt
 
Kế hoạch hoạch động tuần khối mẫu giáo nhỡ
Kế hoạch hoạch động tuần khối mẫu giáo nhỡKế hoạch hoạch động tuần khối mẫu giáo nhỡ
Kế hoạch hoạch động tuần khối mẫu giáo nhỡMít Ướt
 
Kh hđ tuần. khối bé
Kh hđ tuần. khối béKh hđ tuần. khối bé
Kh hđ tuần. khối béMít Ướt
 
Kh hđ tuần. khối bé
Kh hđ tuần. khối béKh hđ tuần. khối bé
Kh hđ tuần. khối béMít Ướt
 
Kế hoach hoạt động tuần khối nhà trẻ
Kế hoach hoạt động tuần khối nhà trẻKế hoach hoạt động tuần khối nhà trẻ
Kế hoach hoạt động tuần khối nhà trẻMít Ướt
 

More from Mít Ướt (20)

Giao an day van dong mgn
Giao an day van dong mgnGiao an day van dong mgn
Giao an day van dong mgn
 
Giao an day hat mgb
Giao an day hat   mgbGiao an day hat   mgb
Giao an day hat mgb
 
Ga an bieu dien mgl kt
Ga an bieu dien mgl ktGa an bieu dien mgl kt
Ga an bieu dien mgl kt
 
Phiên chế năm học lứa tuổi 24 36 mới
Phiên chế năm học lứa tuổi 24  36 mớiPhiên chế năm học lứa tuổi 24  36 mới
Phiên chế năm học lứa tuổi 24 36 mới
 
Phiên chế chương trinh lứa tuổi 3 4 tuổi mới
Phiên chế chương trinh lứa tuổi 3  4 tuổi mớiPhiên chế chương trinh lứa tuổi 3  4 tuổi mới
Phiên chế chương trinh lứa tuổi 3 4 tuổi mới
 
Phien che cac chu de 14 15
Phien che cac chu de 14 15Phien che cac chu de 14 15
Phien che cac chu de 14 15
 
Phien che cac chu de 14 15
Phien che cac chu de 14 15Phien che cac chu de 14 15
Phien che cac chu de 14 15
 
Thu hoc phi linh dam
Thu hoc phi linh damThu hoc phi linh dam
Thu hoc phi linh dam
 
Phien che cac chu de 14 15
Phien che cac chu de 14 15Phien che cac chu de 14 15
Phien che cac chu de 14 15
 
Thời gian biểu của bé
Thời gian biểu của béThời gian biểu của bé
Thời gian biểu của bé
 
Phien che cac chu de 14 15
Phien che cac chu de 14 15Phien che cac chu de 14 15
Phien che cac chu de 14 15
 
Huong dan xem camera qua may tinh va dien thoai
Huong dan xem camera qua may tinh va dien thoaiHuong dan xem camera qua may tinh va dien thoai
Huong dan xem camera qua may tinh va dien thoai
 
Thực đơn mùa hè 2014
Thực đơn mùa hè 2014Thực đơn mùa hè 2014
Thực đơn mùa hè 2014
 
Những điều cần biết sao mai
Những điều cần biết sao mai Những điều cần biết sao mai
Những điều cần biết sao mai
 
Thông tin tuyển sinh
Thông tin tuyển sinhThông tin tuyển sinh
Thông tin tuyển sinh
 
Thực đơn mùa hè 2014
Thực đơn mùa hè 2014Thực đơn mùa hè 2014
Thực đơn mùa hè 2014
 
Kế hoạch hoạch động tuần khối mẫu giáo nhỡ
Kế hoạch hoạch động tuần khối mẫu giáo nhỡKế hoạch hoạch động tuần khối mẫu giáo nhỡ
Kế hoạch hoạch động tuần khối mẫu giáo nhỡ
 
Kh hđ tuần. khối bé
Kh hđ tuần. khối béKh hđ tuần. khối bé
Kh hđ tuần. khối bé
 
Kh hđ tuần. khối bé
Kh hđ tuần. khối béKh hđ tuần. khối bé
Kh hđ tuần. khối bé
 
Kế hoach hoạt động tuần khối nhà trẻ
Kế hoach hoạt động tuần khối nhà trẻKế hoach hoạt động tuần khối nhà trẻ
Kế hoach hoạt động tuần khối nhà trẻ
 

Recently uploaded

NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (19)

NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 

Mẫu Giáo Bé

  • 1. CHỦ ĐỀ 1: TRƯƠNG MẦM NON – MGB Thời gian: 4 tuần, từ 15/9 – 10/10/2015 L. VỰC MỤC TIÊU NỘI DUNG 1. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 1. Phát triển vận động: - Trẻ thích thú thực hiện một số VĐ theo nhu cầu bản thân có sự hướng dẫn của cô giáo - Biết giữ thăng bằng trong các vận động đi, bò thấp, bật tại chỗ… - Phối hợp được cử động của bàn tay, ngón tay trong một số hoạt động 2. Dinh dưỡng và sức khoẻ: - Nhận biết một số món ăn quen thuộc hàng ngày ở lớp, chấp nhận ăn nhiều loại thức ăn khác nhau. - Có thói quen tốt trong ăn uống. * GDAT: - Không theo người lạ 1. Phát triển vận động: - Trẻ tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp - Tập luyện các kỹ năng VĐCB và phối hợp các cơ quan trong các vận động đi, bò thấp, đập bóng, bật tại chỗ… - Thực hiện cử động của đôi bàn tay, ngón tay trong việc sử dụng thìa xúc cơm, rót nước, cầm bút tô, vẽ… 2. Dinh dưỡng và sức khoẻ: - Kể tên một số món ăn. - Luyện tập một số thói quen, hành vi văn minh trong ăn uống: Không nói chuyện, không làm rơi vãi, biết che tay khi ho, hắt hơi… Biết xúc miệng nước muối sau khi ăn. - Nhắc trẻ đi theo cô, chơi gần cô khi ra HĐNT, đi dạo… 2. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC 1. Hoạt động khám phá: - Biết tên lớp mẫu giáo, tên cô giáo, tên các bạn - Biết một số hoạt động của bé ở trường: Học, ăn, ngủ, chơi… - Biết tên gọi đồ dùng đồ chơi trong lớp và một số đồ chơi trung thu bé thích 2. Làm quen với toán: 1. Hoạt động khám phá: - Trò chuyện với trẻ về tên lớp, giới thiệu tên cô và các bạn - Trò chuyện về lớp học của bé, xem tranh ảnh chụp các hoạt động ở trường MN - Tìm hiểu đồ dùng đồ chơi trong lớp.Tổ chức cho trẻ “ Vui rước đèn Trung Thu” 2. Làm quen với toán:
  • 2. - Nhận ra một và nhiều thứ đồ chơi - Biết phân biệt trên - dưới, trước - sau của bản thân - So sánh 2 nhóm đối tượng có số lượng một và nhiều. - Dạy trẻ xác định vị trí trên - dưới, trước - sau của đồ dùng đồ chơi so với bản thân 3. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Nghe và hiểu các từ chỉ hoạt động, đồ dùng đồ chơi và công việc của cô giáo. - Phát âm rõ ràng khi đọc thơ, kể chuyện - Kể được một số hoạt động trong lớp bằng các câu đơn giản - Biết sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép - Trò chuyện với trẻ về: Đồ dùng đồ chơi và công việc của cô giáo. - Dạy trẻ đọc thơ, kể chuyện có nội dung về trường MN - Dạy trẻ diễn đạt bằng lời về những hoạt động: Chơi, học, ăn, ngủ và bày tỏ những mong muốn của mình cho người khác hiểu - Thực hành một số tình huống: Chào, cảm ơn, xin lỗi… 4. PHÁT TRIỂN TCKNXH - Trẻ thích chơi cùng bạn - Biết nhận ra cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận.. - Biết làm theo yêu cầu của cô, biết một số qui định của trường lớp MN - Trẻ tham gia các hoạt động ttập thể: HĐG, HĐNT, HĐC.. - Dạy trẻ phân biệt một số trạng thái cảm xúc qua giọng nói, nét mặt, hình ảnh minh hoạ... - Dạy trẻ một số qui định lớp: Để đồ dùng, đồ chơi đúng nơi qui định, đi học đúng giờ, không vứt rác bừa bãi… 5. PHÁT TRIỂN THẨM MĨ - Trẻ thích tô màu, xếp hình, xé dán về đồ dùng, đồ chơi trong trường, lớp MN - Thích hát, vỗ tay, nhún, lắc lư …một số bài hát trong chủ điểm - Thực hiện tô màu, xếp hình, vẽ…hoàn thành bức tranh có nội dung về trường, lớp MN - Cho trẻ hát, vỗ tay, VĐTN và thể hiện cảm xúc qua các bài hát, bản nhạc có nội dung về chủ điểm trường MN. CHỦ ĐỀ 2: BẢN THÂN – MGB
  • 3. Thời gian: 4 tuần, từ 13/10 – 7/11/2015 L. VỰC MỤC TIÊU NỘI DUNG 1. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 1. Phát triển vận động: - Trẻ thực hiện bài tập thể dục sáng theo cô. - Trẻ có khả năng thực hiện các vận động: Đi, trèo, bật. - Phát triển các cơ ngón tay cho trẻ qu hoạt động chơi lắp ráp 2. Dinh dưỡng và sức khoẻ: - Biết ăn nhiều thức ăn khác nhau cho cơ thể khỏe mạnh. -Biết nhận ra một số vật dụng , nơi nguy hiểm và không đén gần. 1. Phát triển vận động: - Trẻ tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp - Tập luyện các kỹ năng VĐCB và phối hợp các cơ quan trong các vận động đi, chạy, bước lên xuống ghế… - Thực hiện cử động của đôi bàn tay, ngón tay trong việc sử dụng thìa xúc cơm, rót nước, cầm bút tô, vẽ… 2. Dinh dưỡng và sức khoẻ: - Trẻ chấp nhận ăn các món ăn có lợi cho sức khỏe, không kén chọn thức ăn... - Tránh xa các nguy cơ gây mất an toàn như:nước, lửa, điện...và các vật sắc nhọn như : dao, kéo, đinh... 2. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC 1. Hoạt động khám phá: - Biết tên tuổi giới tính của mình - Biết tên gọi, chức năng của các bộ phận và các gíac quan. 2. Làm quen với toán: - Nhận biết hình vuông, hình tròn. -Biết đếm trên đối tượng, nhận ra số lượng trong phạm vi 2. 1. Hoạt động khám phá: - Trò chuyện với trẻ về bản thân, bạn trai, bạn gái... - Tham gia hoạt động tìm hiểu về các bộ phận trên cơ thể: Tên gọi, cấu tạo, chức năng. 2. Làm quen với toán: - Dạy trẻ chọn, tìm và gọi đúng tên các hình đã học. - Nhận biết số lượng 1,2 từ các bộ phận cơ thể: Mắt, mũi, mồm, tay, chân... 3. PHÁT TRIỂN - Nghe hiểu được lời nói của người khác. Thực hiện được một yêu cầu của cô. - Dạy trẻ biết lắng nghe và làm theo yêu cầu của người lớn có sự hướng dẫn.
  • 4. NGÔN NGỮ - Sử dụng đúng cac từ chỉ bộ phận cơ thể và một số gíac quan. - Biết diễn đạt các nhu cầu, mong muốn của mình bằng những câu đơn giản. - Thích giao tiếp với những người gần gũi. - Đọc thuộc các bài thơ trong chủ đề. - Trò chuyện với mọi người xung quanh về những điều trẻ biết về bản thân trẻ. - Diễn đạt bằng lời rõ ràng những nhu cầu, mong muốn của trẻ. - Mạnh dạn trò chuyện với các bạn, cô giáo, những người gần gũi, xung quanh trẻ. - Trẻ đọc thơ, kể chuyện có nội dung về bản thân. 4. PHÁT TRIỂN TCKNXH - Cảm nhận sự yêu thương, chăm sóc của người thân đối với bản thân. - Quan tâm giúp đỡ người thân, thích chơi với các bạn. - Biết biểu lộ cảm xúc của mình qua cử chỉ, hành động, lời nói. - Biết cất dọn đồ chơi sau khi chơi - Trò chuyện về sự quan tâm, tình cảm của những người thân dành cho bé. Xem tranh ảnh về ngày SN, đi chơi... - Dạy trẻ phân biệt hành vi đẹp, xấu, đúng,sai, phân biệt ngoan và không ngoan. - Thể hiện tình cảm với những người gần gũi...qua lời nói, cử chỉ và hành động. - Dạy trẻ ý thức cất lấy đồ chơi gọn gàng, đúng nơi quy định... 5. PHÁT TRIỂN THẨM MĨ - Trẻ biết vẽ các nét thẳng, nét xiên, nét ngang tạo thành bức tranh đơn giản. - Làm quen với kỹ năng xé dán - Tham gia các hoạt động múa, hát trong chủ đề. - Thực hiện tô màu, vẽ...tạo ra các sản phẩm có màu sắc hài hòa. - Trẻ luyện xé giấy thành dải dán tóc cho bạn. - Cho trẻ múa hát và thể hiện cảm xúc qua các bài hát, bản nhạc có nội dung về chủ đề bản thân. CHỦ ĐỀ 3: GIA ĐÌNH Thời gian: 5 tuần (từ 10/11 đến 12/12/2015)
  • 5. L. VỰC MỤC TIÊU NỘI DUNG 1. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 1. Phát triển vận động: - Trẻ thực hiện bài tập thể dục sáng theo cô. - Phối hợp các cơ quan khi thực hiện vận động: Đi, trườn sấp, ném xa, bò, trèo. - Phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay trong một số hoạt động: cài mở cúc áo, tự xúc ăn... 2. Dinh dưỡng và sức khoẻ: - Biết làm một số việc đơn giản giữ vệ xinh cá nhân: Rửa mặt, rửa tay... - Nhận ra và tránh một số nơi không an toàn, những vật dụng nguy hiểm có trong gia đình bé. 1. Phát triển vận động: - Trẻ tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp - Tập luyện các kỹ năng VĐCB: Đi, bò, trườn, trèo, ném… - Thực hiện được cử động khéo léo của đôi bàn tay trong hoạt động: cài mở cúc áo, tự xúc ăn... 2. Dinh dưỡng và sức khoẻ: - Trẻ thực hiện các thói quan VSTH: Rửa mặt, rửa tay,biết xúc miệng nước muối sau khi ăn xong... - Nhận biết và phòng tránh một số nơi nguy hiểm như : Bếp đun, ổ điện, bàn là, phích nước... 2. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC 1. Hoạt động khám phá: - Biết tên công việc và một số đặc điểm của người thân trong gia đình - Biết tên gọi, đặc điểm nổi bật và công dụng của một số đồ dùng trong gia đình - Bước đầu biết về nhu cầu của gia đình. - Biết ngày 20/11 là Ngày nhà giáo Việt Nam 2. Làm quen với toán: - So sánh chiều cao của 2 đối tượng - Ôn nhận biết hình vuông, hình tròn 1. Hoạt động khám phá: - Trò chuyện với trẻ về tên của bố mẹ, anh chị, các thành viên trong gia đình, địa chỉ gia đình. - Tìm hiểu tên gọi, đặc điểm nổi bật và công dụng của một số đồ dùng trong gia đình - Trò chuyện về những thực phẩm cần trong gia đình - Trò chuyện với trẻ về Ngày nhà giáo Việt Nam, tổ chức cho trẻ biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam. 2. Làm quen với toán: - Thực hiện so sánh chiều cao 2 thành viên trong gia đình. - Dạy trẻ chọn , tìm và gọi đúng tên các hình đã học.
  • 6. 3. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Hiểu và thực hiện được YC đơn giản của người lớn. - Biết lắng nghe, đặt và trả lời câu hỏi: Ai? Cái gì? Để làm gì? Thích bghe người lớn kể chuyện, xem tranh ảnh về gia đình. - Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người thân và mọi người xung quanh. - Trẻ biết đọc thuộc thơ trong chủ đề. - Gọi tên một số đồ vật, đồ dùng trong gia đình. - Nghe và làm theo yêu cầu của người lớn, nghe hiểu nội dung các câu đơn và trả lời. Nghe hiểu nội dung truyện kể phù hợp với độ tuổi. - Diễn đạt bằng lời rõ ràng những nhu cầu, mong mốn của trẻ, sử dụng những từ biểu thị sự lễ phép. - Dạy trẻ đọc thơ, kể chuyện có nội dung về gia đình. 4. PHÁT TRIỂN TCKNXH - Bước đầu biết biểu lộ cảm xúc với người thân trong gia đình. - Biết quy tắc đơn giản trong GĐ - Biết giữ gìn vệ sinh quần áo và đồ dùng đồ chơi của bản thân trong GĐ sạch sẽ, gọn gàng. - Dạy trẻ biểu lộ trạng thái cảm xúc qua nét mặt, giọng nói, bài hát, vận động... - Dạy trẻ một số quy định ở gia đình: Để đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, đúng chỗ, xin phép khi muốn làm một việc gì đó.. - Dạy trẻ ý thức vệ sinh cá nhân sạch sẽ, đầu tóc gọn gàng, móng tay cắt ngắn... 5. PHÁT TRIỂN T. MĨ - Hứng thú tạo ra các sản phẩm tạo hình đơn giản về gia đình. - Thích nghe hát,vận động theo nhạc các bài trong chủ đề. - Sử dụng kỹ năng vẽ, xé dán, tô màu để hoàn thành bức tranh có nội dung về gia đình và tặng cô giáo. - Hát đúng giai điệu, lơi ca, vận động đơn giản theo nhịp các bài hát trong chủ điểm. Bộc lộ cảm xúc khi nghe những giai điệu, bản nhạc quen thuộc. CHỦ ĐỀ 4: NGHỀ NGHIỆP Thời gian: 3 tuần, từ 15/12/2015 đến 2/1/2016 L. VỰC MỤC TIÊU NỘI DUNG
  • 7. 1. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 1. Phát triển vận động: - Trẻ nhanh nhẹn khi tham gia tập TDS. - Phối hợp, chân tay nhịp nhàng khi thực hiện vận động bò thấp, đi trong đường hẹp. - Có khả năng phối hợp cử động của bàn tay, ngón tay trong hoạt động xé dán, chống, xếp.. 2. Dinh dưỡng và sức khoẻ: - Có thể nhận ra một số đồ dùng, dụng cụ không an toàn cho bé: Dao, búa, kéo, đinh. - Không tự vào chỗ người lớn làm việc. 1. Phát triển vận động: - Trẻ tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp. - Tập luyện các kỹ năng VĐCB và phối hợp các cơ quan trong thực hiện các vận động: Bò thấp, đi trong đường hẹp. - Thực hiện được cử động khéo léo của đôi bàn tay trong hoạt động xé dán, xếp chồng các khối nhỏ, sử dụng kéo, bút. 2. Dinh dưỡng và sức khoẻ: - Tránh xa và cẩn thận khi đến gần một số đồ dùng, dụng cụ không an toàn cho bé: Dao, búa, kéo, đinh, máy khâu… - Nhắc nhở trẻ không tự ý vào chỗ người lớn làm việc. 2. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC 1. Hoạt động khám phá: - Trẻ biêt đuợc một số nghề gần guĩ và công việc đặc trưng cuả họ. - Nhân biết đươc nghề qua đăc điểm trang phục, đồ dùng, dụng cụ và sản phẩm phẩm của nghề. 2.Làm quen với toán - Trẻ biết xác định vị trí trên dưới, trước sau của bản thân. 2 Hoạt động khám phá: - Trò chuyện, làm quen một số nghề quen thuộc, gần guĩ trong xã hội: Công việc, sản phẩm, dung cụ đặc trưng của nghề đó. - Xem tranh ảnh, nhiận biết nghề qua đặc điểm trang phục, đồ dùng, dụng cụ và sản phẩm của nghề. 2. Làm quen với toán: - Dạy trẻ xác định vị trí trên dưới, trước sau của bản thân. 3. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Trẻ nói đúng tên gọi của nghề, tên đồ dùng , dụng cụ, sản phẩm cuả nghề. - Trả lời được đúng câu hỏi: Ai? Nghề gì? Cái gì? - Biết đọc thơ diễn cảm, kể chuyện cac bài thơ trong - Trò chuyện với trẻ về những điều trẻ biết về: Một số nghề quen thuộc, công việc của bố mẹ... - Diễn đạt bằng lời rõ ràng những nhu cầu, mong muốn của trẻ - Thơ: +) Làm nghề như bố
  • 8. chủ đề. +) Em làm thợ xây 4. PHÁT TRIỂN TCKNXH - Yêu quý nghề nghiệp của bố mẹ và người thân. Biết các nghề làm ra nhiều sản phẩm cần thiết, có ích cho mọi người. - Trẻ yêu quý và biết ơn người lao động và giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. - Có cử chi lời nói kính trọng đối với người lớn, - Dạy trẻ yêu quý nghề nghiệp của bố mẹ và người thân. Biết các nghề làm ra nhiều sản phẩm cần thiết, có ích cho mọi người. - Giáo dục trẻ yêu quý và biết ơn người lao động và giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. - Dạy trẻ thể hiện tình cảm của mình với người lớn, các cô bác,,, qua lời nói, cử chỉ và hành động. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ - Bước đầu biết thể hiện tình cảm, cảm xúc với một số sản phẩm nghề: vẻ đẹp, sắc màu. - Trẻ sử dụng các kỹ năng tạo hình đơn giản để tạo ra các sản phẩm tạo hình: Tô màu, dán, nặn, xé giấy. - Thích hát, vận động các bài hát về chủ đề nghề nghiệp - Dạy trẻ yêu biết thể hiện tình cảm, cảm xúc với một số sản phẩm nghề, vẻ đẹp, màu sắc... một cách đơn giản. - Thực hiện tô màu tranh vẽ các nghề, sử dụng các kỹ năng tạo hình đơn giản như dán, xé giấy để tạo ra sản phẩm. - Cho trẻ múa hát và thể hiện cảm xúc qua các bài hát, bản nhạc có nội dung về chủ đề nghề nghiệp CHỦ ĐỀ 5: PTGT Thời gian: 4 tuần, từ 5/1 – 30/1/2016 L. VỰC MỤC TIÊU NỘI DUNG 1. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 1. Phát triển vận động: - Trẻ hứng thú thực hiện bài tập thể dục sáng theo cô. 1. Phát triển vận động: - Trẻ tập BTPTC: +) Hô hấp: Làm tiếng còi tàu +) Tay: Chèo thuyền +) Chân: Đạp xe
  • 9. - Trẻ phối hợp các cơ quan trong thực hiện các vận động: Bật, chạy, ném.. - Thực hiện được cử động khéo léo của đôi bàn tay trong sinh hoạt và hoạt động tạo hình 2. Dinh dưỡng và sức khoẻ: - Nhận biết nơi nguy hiểm: Lòng đường, đường tàu hỏa và không chơi gần đó. - Có ý thức đeo khẩu trang, đội mũ khi ra đường +) Bụng: Máy bay nghiêng cánh +) Bật tại chỗ - Tập luyện các kỹ năng VĐCB +) Bật liên tục vào 5 ô +) Chạy liên tục theo hướng thẳng +) Ném trúng đích thẳng hướng - Lao động tự phục vụ, xếp hình, tô màu, xé dán… 2. Dinh dưỡng và sức khoẻ: - Dạy trẻ biết nơi nguy hiểm: Lòng đường, đường tàu hỏa và không chơi gần đó. - Thực hành: Đeo khẩu trang, đội mũ khi ra đường... 2. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC 1. Hoạt động khám phá: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật, ích lợi và nơi hoạt động của một số PTGT quen thuộc. - Biết một số quy định dành cho người đi bộ: Đi trên vỉa hè và bên phải đường. 2.Làm quen với toán - Trẻ biết phân biệt to, nhỏ - Nhận biết tay phải, tay trái 2 Hoạt động khám phá: - Một số PTGT. - Đèn tín hiệu - Một số LLGT. - Bé tham gia giao thông 2. Làm quen với toán: - Dạy trẻ phân biệt to hơn, nhỏ hơn - dạy trẻ xác định tay phải, tay trái 3. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Phân biệt âm thanh của một số PTGT quen thuộc. - Mô tả đặc điểm của một số PTGT bằng những câu đơn giản. - Trẻ thuộc các bài thơ, kể lại truyện đã được nghe về - Trò chơi: Đoán PTGT qua âm thanh động cơ, tiếng còi... - Thơ: +) Tàu hoả +) Đèn đỏ đèn xanh - Truyện: Xe lu và xe ca
  • 10. PTGT. Trẻ biết xem sách và cầm sách đúng chiều. 4. PHÁT TRIỂN TCKNXH - Biết một số quy định thông thường của luật giao thông dành cho người đi bộ. - Thực hiện một số hành vi văn minh khi tham gia giao thông - Vui vẻ xếp hàng chờ đến lượt. - Dạy trẻ phân biệt và thực hiện một số quy định thông thường của luật giao thông dành cho người đi bộ. - Thực hành một số hành vi văn minh khi tham gia giao thông: Đi bộ trên vỉa hè, bên phải đường, ngồi ngay ngắn khi đi xe... - Xếp hàng rửa tay, đi dạo... 5. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ - Biết sử dụng đường nét, màu sắc, hình dạng để tạo ra sản phẩm đơn giản về hình ảnh của các PTGT quen thuộc. Biết giữ gìn sản phẩm. - Biết hát một số bài hát về các PTGT quen thuộc. - Dán bộ phận còn thiếu của tàu hoả - Tô màu đèn tín hiệu, vẽ ô tô - Hát : Em tập lái ôtô, đường và chân, Đi trên vỉa hè bên phải - Nghe hát: Đi đường em nhớ, đèn đỏ đèn xanh… CHỦ ĐỀ 6: TẾT VÀ MÙA XUÂN Thời gian: 3 tuần, từ 2/2 – 27/2/2016 L. VỰC MỤC TIÊU NỘI DUNG 1. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 1. Phát triển vận động: - Trẻ thực hiện bài tập thể dục sáng theo cô. - Trẻ thực hiên được một số vận động : ném xa, ném trúng đích.. - Phát triển các cơ nhỏ khi dán đồ chơi trang trí cùng 1. Phát triển vận động: - Trẻ tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp - Tập luyện các kỹ năng VĐCB và phối hợp các cơ quan trong thực hiện các vận động ném. - Thực hiện được cử động khéo léo của đôi bàn tay trong hoạt
  • 11. cô, biết cài và cởi cúc áo. 2. Dinh dưỡng và sức khoẻ: - Trẻ có thể nhận biết một số biểu hiện khi ốm. - Trẻ biết tự phục vụ trong sinh hoạt. động tô, vẽ...Tập cài, cởi cúc áo. 2. Dinh dưỡng và sức khoẻ: - Dạy trẻ nhận biết một số biểu hiện khi ốm, mệt. - Tập rửa tay bằng xà phòng, lau mặt truộc khi ăn. 2.PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC 1. Hoạt động khám phá: - Nhận ra các hoạt động của ngày Tết Nguyên Đán. - Biết một vài đặc điểm đặc trưng của thời tiết, cây cối, hoa quả trong dịp tết và mùa xuân. 2. Làm quen với toán: - Trẻ nhận biết sự khác nhau về số lượng trong phạm vi 3. 1. Hoạt động khám phá: - Trò chuyện với trẻ về tết và mùa xuân. - Tìm hiểu những đặc điểm: Thời tiết, hoa, quả, món ăn và một số hoạt động nổi bật trong dịp tết và mùa xuân. 2. Làm quen với toán: - Dạy trẻ nhận biết nhóm số lượng 3. - So sánh 2 nhóm đồ vật có số lương 3.PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Trẻ nghe và hiểu nội dung truyện kể về mùa xuân. - Trẻ biết đọc thơ mạnh dạn, to rõ ràng. - Trẻ biết phát âm đúng, nói đủ câu, biết bày tỏ tình cảm bản thân khi được người lớn chúc tết. - Trẻ trò chuyện về nội dung bài thơ, câu chuyện về tết, mùa xuân. - Trẻ đọc thơ, kể chuyện có nội dung về tết, mùa xuân. - Diễn đạt bằng lời rõ ràng những nhu cầu, mong muốn của trẻ. 4. PHÁT TRIỂN TCKNXH - Trẻ cảm nhận được không khí của ngày tết và mùa xuân, phấn khởi tham gia các hoạt động chào đón năm mới. - Biết giữ gìn vệ sinh chung. - Cho trẻ xem băng đĩa các hình ảnh chào đón năm mới, Tổ chức “Bé vui đón tết” tại lớp. - Dạy trẻ ý thức bảo giữ gìn vệ sinh sạch sẽ: Vứt rác đúng nơi quy định, cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng...
  • 12. 5. PHÁT TRIỂN THẨM MĨ - Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của khung cảnh mùa xuân và của ngày tết. - Phối hợp các kỹ năng vẽ đã học để tạo ra các sản phẩm tạo hình. - Trẻ vận động theo ý thích các bài hát, bản nhạc quen thuộc. - Trò chuyện, xem trạnh ảnh, clip có nội dung về không khí nhộn nhịp chuẩn bị đón tết, vườn hoa mùa xuân... - Thực hiện tô màu, vẽ...tạo ra các sản phẩm có màu sắc hài hòa. - Cho trẻ múa hát và thể hiện cảm xúc qua các bài hát, bản nhạc có nội dung về chủ để: Tết và mùa xuân. CHỦ ĐỀ 7: THỰC VẬT Thời gian: 4 tuần, từ 2/3 – 27/3/2016 L. VỰC MỤC TIÊU NỘI DUNG 1. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 1. Phát triển vận động: - Trẻ thực hiện bài tập thể dục sáng theo cô. - Trẻ thực hiện được một số vận động cơ bản: Đi, lăn bóng, bò thấp, chuyền bóng... - Thực hiện được cử động khéo léo của đôi bàn tay trong sinh hoạt và trong hoạt động tạo hình. 2. Dinh dưỡng và sức khoẻ: 1. Phát triển vận động: - Trẻ tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp - Tập luyện các kỹ năng VĐCB và phối hợp các cơ quan trong thực hiện các vận động: Đi, lăn bóng, bò thấp, chuyền bóng... - Tập các cử động khéo léo của đôi bàn tay trong hoạt động xé dán, vo giấy, rửa tay, lau mặt... 2. Dinh dưỡng và sức khoẻ:
  • 13. - Biết tên một số món ăn có nguồn gốc thực vật. Trẻ biết lợi ích của việc ăn nhiều rau , củ quả cung cấp nhiều vitamin cho cơ thể khỏe mạnh. - Trẻ kể tên một số món ăn chế biến từ rau, củ...Tập ăn các loại rau củ quả có lợi cho sức khỏe - GD trẻ khi ăn các loại quả có hạt 2. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC 1. Hoạt động khám phá: -Trẻ biết tên gọi, nhận ra đặc điểm đặc trưng, ích lợi một số loại rau ,quả, hoa quen thuộc. - Trẻ biết lợi ích của cây xanh với môi trường, con người. 2.Làm quen với toán - Trẻ nhận biết nhóm số lượng 4. - Biết xếp xen kẽ 2 đối tượng 2 Hoạt động khám phá: - Trò chuyện với trẻ tên gọi, đặc điểm đặc trưng, ích lợi một số loại rau,quả, hoa quen thuộc. - Cho tranh, ảnh về lợi ích của của cây xanh với môi trường con người. 2. Làm quen với toán: - Dạy trẻ nhận biết nhóm số lượng 4. - Dạy trẻ xếp xen kẽ 3. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Hiểu được từ khái quát chỉ: Hoa, quả, rau. Biết sử dụng các câu đơn giản kể về một số loại cây, hoa, quả quen thuộc. - Trẻ thuộc các bài thơ trong chủ điểm và đọc các bài thơ ngắn diễn cảm. - Trẻ biết giữ gìn tranh ,ảnh, sách, truyện... - Trẻ hiểu và sử dụng đúng từ chỉ tên gọi, đặc điểm đặc trưng của một số cây, hoa, quả... - Đọc thơ: +) Dán hoa tặng mẹ, +) Bắp cải xanh, +) Quả - Truyện: Sự tích hoa mào gà - Làm quen với cách đọc sách truyện, giữ gìn sách cẩn thận. 4. PHÁT TRIỂN TCKNXH - Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của khung cảnh mùa xuân và của ngày tết. - Trò chuyện, xem trạnh ảnh, clip có nội dung về không khí nhộn nhịp chuẩn bị đón tết, vườn hoa mùa xuân...
  • 14. - Phối hợp các kỹ năng vẽ đã học để tạo ra các sản phẩm tạo hình. - Trẻ vận động theo ý thích các bài hát, bản nhạc quen thuộc. - Thực hiện tô màu, vẽ...tạo ra các sản phẩm có màu sắc hài hòa. - Cho trẻ múa hát và thể hiện cảm xúc qua các bài hát, bản nhạc có nội dung về chủ để: Tết và mùa xuân. 5. PHÁT TRIỂN THẨM MĨ - Phối hợp các kỹ năng vẽ đã học để tạo ra các sản phẩm tạo hình. - Trẻ vận động theo ý thích các bài hát, bản nhạc quen thuộc. - Thực hiện tô màu, vẽ...tạo ra các sản phẩm có màu sắc hài hòa. - Cho trẻ múa hát và thể hiện cảm xúc qua các bài hát, bản nhạc có nội dung về chủ để: Thực vật CHỦ ĐỀ 8: ĐỘNG VẬT - MGB Thời gian: 4 tuần, từ 30/3 – 24/4/2016 L. VỰC MỤC TIÊU NỘI DUNG 1. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 1. Phát triển vận động: - Trẻ thực hiện bài tập thể dục sáng theo cô. - Trẻ thực hiện được một số vận động cơ bản: Bật xa, chuyền bóng, trèo thang... - Biết phối hợp cử động bàn tay, ngón tay trong một việc sử dụng bút, kéo, xếp hình... 2. Dinh dưỡng và sức khoẻ: - Biết lợi ích của một số món ăn có nguồn gốc từ động vật: Trứng, cá, thịt rất tốt cho sức khỏe... - Trẻ biết cách đề phòng khi đến gần hoặc tiếp xúc với 1. Phát triển vận động: - Trẻ tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp - Tập luyện các kỹ năng VĐCB và phối hợp các cơ quan trong thực hiện các vận động: Đi, chạy, ném… - Thực hiện được cử động khéo léo của đôi bàn tay trong hoạt động xếp chồng các khối nhỏ, sử dụng kéo, bút. 2. Dinh dưỡng và sức khoẻ: - Trẻ kể tên một số món ăn quen thuộc được chế biến từ trứng, cá, thịt... - Dạy trẻ cẩn thận khi đến gần, tiếp xúc với một số con vật
  • 15. con vật. gần gũi, khi đi chơi Vườn Bách thú. 2. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC 1. Hoạt động khám phá: - Trẻ biết được tên gọi, một số đặc điểm đặc trưng như nơi sống, thức ăn, vận động của một số con vật gần gũi và lợi ích của chúng. - Phát triển óc quan sát, khả năng nhận xét, phán đoán thông qua đặc điểm cấu tạo, hình dáng, thức ăn… - Chọn đúng các con vật theo 1 – 2 dấu hiệu. 2. Làm quen với toán: - Trẻ nhận biết sự khác nhau về độ lớn giữa 2 đối tượng. - Trẻ nhận biết được tay phải, tay trái của bản thân. 1. Hoạt động khám phá: - Trò chuyện với trẻ về các con vật: Tên gọi, một số đặc điểm đặc trưng như nơi sống, thức ăn.... - Tạo tình huống cho trẻ quan sát, nêu ý kiến, phán đoán về các con vật. - Thực hành chọn lô tô các con vật theo dấu hiệu đặc trưng. 2. Làm quen với toán: - Dạy trẻ nhận biết sự khác nhau về độ lớn giữa 2 con vật gần gũi. - Nhận biết tay phải, tay trái của bản thân. 3. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Gọi tên và kể được một vài đặc điểm nổi bật của con vật gần gũi. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc qua đọc các bài thơ, câu đố về con vật. - Bắt chước được lời nhân vật trong truyện với sự hướng dẫn của cô. - Thích đọc sách, xem sách, cầm sách đúng chiều - Trẻ hiểu và sử dụng đúng từ chỉ tên gọi, đặc điểm cầu tạo, tiếng kêu của các con vật. - Diễn đạt bằng lời rõ ràng nêu nhận xét khi xem tranh ảnh, băng phim...về các con vật. - Tập kể chuyện về các con vật có sự hướng dẫn của cô. Trẻ đọc thơ, đồng dao có nội dung về chủ điểm động vật. - Làm quen với cách đọc sách truyện, giữ gìn sách cẩn thận. 4. PHÁT TRIỂN - Bước đầu thể hiện thái độ quan tâm, yêu quý các con vật, thích được chăm sóc con vật nuôi. - Nhận biết và thể hiện cảm xúc phù hợp với một số con vật nuôi gần gũi.
  • 16. TCKNXH - Trẻ có hành vi bảo vệ không trọc phá vật nuôi - Giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ vật nuôi. 5. PHÁT TRIỂN THẨM MĨ - Trẻ thích hát, vận động minh họa mô phỏng theo nhạc một số bài hát về động vật. - Thể hiện cảm xúc của mình về các con vật qua hoạt động tạo hình. - Cho trẻ múa hát và thể hiện cảm xúc qua các bài hát, bản nhạc có nội dung về chủ đề. - Thực hiện tô màu, vẽ, dán xếp hình...tạo ra sản phẩm có màu sắc hài hòa có nội dung về động vật.