SlideShare a Scribd company logo
1 of 56
1
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN
CHỦ ĐỀ NHÁNH 01: HOA MÙA XUÂN
Ngày thực hiện từ ngày Từ ngày 04/1 – 08/1/2021
I.YÊU CẦU :
- Trẻ ham thích tìm hiểu, khám phá về một số loại hoa mùa xuân.
- Biết một số nề nếp và quy luật trong ngày tết..
- Biết thực hiện một số nề nếp, quy định trong lớp, nơi công cộng, chấp hành luật lệ ATGT, GDBVMT trong dịp tết.
- Quan tâm đến mọi người, hợp tác và tham gia cùng với các bạn trong hoạt động chung.
- Thực hiện thành thạo vận động cơ bản: Ném xa bằng 1 tay
- Cháu hiểu được nội dung bài« Đồng dao: Trồng cà, trồng đậu”
- Có một số kỹ năng tạo hình thông qua hoạt động.,
- Hát và vận động thành thạo các bài hát.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh ảnh, đồ chơi, băng đĩa…về chủ đề mùa xuân.
- Dụng cụ âm nhạc cho cô và trẻ. Băng, đĩa hát nhạc.
- Bút sáp màu, vỡ tạo hình.
- Một số hoạ báo, các nguyên vật liệu địa phương, đồ chơi ở các góc.
III. MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC:
+ Môi trường bên trong: Các góc chơi như :
- Góc xây dựng: Khối gỗ, hàng rào, cây xanh hoa, nhà cửa
- Góc sách: Sách về phố phường làn bảng của em.
- Nghệ thuật: Bút màu, kéo, keo dán, hình ảnh về chủ đề
- Góc học tập: Đồ dùng học tập.
+Môi trường bên ngoài: Các đồ chơi ngoài trời, góc thiên nhiên.
IV/ KẾ HOẠCH TUẦN
HOẠT
ĐỘNG
THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU
Đón Trẻ
* Hoạt động 1: Đón trẻ vào lớp, ổn định, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, trao đổi với phụ huynh về tình
hình học tập, sức khoẻ của cháu. - Cho trẻ chơi tự do ở các góc, mảng hoạt động theo ý thích.
2
* Hoạt động 2: * Mở chủ đề nhánh: Hoa Mùa xuân .
- Trò chuyện về chủ đề nhánh “Hoa mùa xuân”. Cùng trẻ treo ảnh của trẻ lên tường, trò chuyện về cây xanh
- Cho lớp chơi trò chơi “gieo hạt”
- Giáo dục lồng ghép:
- Giáo dục cháu biết yêu quý, chăm sóc và không hái hoa, bẻ cành.
- Giáo dục vệ sinh phòng bệnh:
- Hướng dẫn cháu biết giữ gìn vệ sinh răng miệng, biết cách chải răng đúng cách..
- Giáo dục dinh dưỡng
- Hôm nay cô và c/c cùng khám phá chủ đề mới đó là chủ đề "Mùa xuân" lớp mình cùng cô khám phá vào các tiết học tiếp
theo nhé!
* Hoạt động: Thay ngày tháng - dự báo thời tiết
* Hát “Nắng sớm”. Cô cùng cháu đàm thoại về thời tiết trong ngày
- Cô khẳng định lại - Gọi cháu lên gắn phù hiệu về thời tiết (gắn mặt trời, mây)
- Gợi hỏi về thời gian (thứ - ngày-tháng – năm).
- Cô đưa chữ số lên cho trẻ xem 1 lần -Cho trẻ lên gắn chữ số (thứ- ngày –tháng – năm).
- Cô đọc- cho cả lớp đồng thanh 2 lần
* Hoạt động: Điểm danh
* Cho 3 tổ trưởng quan sát lớp để phát hiện xem những bạn đến lớp, những bạn vắng học
-> Cô kiểm tra lại và nói cả lớp biết số bạn đi học, nghỉ học trong ngày
- Cô cho trẻ biết tên các bạn vắng mặt và nhắc nhở trẻ nếu ốm… phải nghĩ học thì nhắc ba, mẹ đến xin phép cô; Khuyến
khính trẻ quan tâm, thăm hỏi động viên bạn mau khỏi bệnh để đến lớp (nếu bạn vắng mặt đó ở gần nhà.)
* Hoạt động: Nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan
- Hát bài “Sáng thứ hai" - Con học ngoan được cô thưởng gì? (Hoa bé ngoan)
- Muốn chăm ngoan học giỏi phải thực hiện được mấy tiêu chuẩn bé ngoan?
+ Cô nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan. - Bé ngoan: - Bé chăm: - Bé sạch:
Thể dục
sáng
* BÀI THỂ DỤC: Tập thể dục với nơ - Tập kết hợp theo nhạc
+ Hô hấp : Thở ra- hít vào
- Tay vai: Đưa 2 tay ra trước gập khuỷu tay (Thực hiện 4Lx4 N)
- Bụng lườn: Nghiêng người sang 2 bên (4lx4n)
- Chân: Ngồi khụy gối (4lx4n)
3
- Bật nhảy: Bật tách khép chân (4lx4n)
Hoạt
Động
Học
* LVPTTC
THỂ DỤC:
Vận động: Ném xa
bằng 1 tay
* LVPTNT
LQVT:
- Tách một nhóm đối
tượng có số lượng
trong phạm vi 4 thành
2 nhóm nhỏ
* LVPTTM
HĐÂN:
- Nghe hát: Vườn cây
của ba (TT)
* LVPTNN
LQVH:
- Đồng dao: Trồng cà,
trồng đậu
* LVPTTC - XH
Kỹ năng sống
-Dạy bé kỹ năng quan
sát và chăm sóc cây.
Hoạt
Động
Vui chơi
các góc
- Góc phân vai: Gia đình, bán hàng (cửa hàng bán cây cảnh).
- Góc xây dựng: Xây công viên cây xanh
- Góc nghệ thuật: Tô màu, vẽ, dán các loại cây xanh làm bức tranh theo chủ đề.
- Tập biểu diễn bài hát "Lý cây xanh".
- Góc khám phá thiên nhiên và khoa học: Chăm sóc góc thiên nhiên (Tưới cây, lau lá cây)..
- Góc học tập: Lắp ghép các loại cây xanh. Xem sách, tranh về các loại cây xanh. Phân biệt lá cây có dạng tròn, dạng dài.
Hoạt động
chơi ngoài
trời
- Quan sát hình ảnh tuyên truyền vệ sinh môi trường.
- Thực hành gieo hạt.
- Vẽ các loại cây trên sân.
- Thí nghiệm : Sự đổi màu của nước củ nghệ.
- Quan sát “Hoa dâm bụt
VS – Ăn
trưa – Ngủ
trưa
Ăn phụ
- Tập cho trẻ biết cách tự vào bàn ngồi đúng chỗ
- Cháu biết xếp hàng, nhận cơm về chổ ngồi.
- Biết lấy muỗng, ăn lịch sự, sau khi ăn lau miệng
- Ăn xong tự biết cất ghế và chén đúng nơi qui định
Hoạt
Động chơi
theo ý
- Chơi trò chơi – đọc “Vè trái cây”.
- Hoàn thành album về cây xanh
- Lao động tự phục vụ: Lau chùi các kệ góc
4
thích - Câu chuyện nha khoa
- Bé làm nội trợ. Thực hành đánh răng . Biểu diễn văn nghệ cuối tuần.
Trả Trẻ - Nêu gương- Vệ Sinh- Trả trẻ.
Thứ hai ngày 04 tháng 1 năm 2021
I. ĐÓN TRẺ– HỌP MẶT - TRÒ CHUYỆN
* Hoạt động 1: Đón trẻ vào lớp, ổn định, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, trao đổi với phụ huynh về tình hình
học tập, sức khoẻ của cháu. - Cho trẻ chơi tự do ở các góc, mảng hoạt động theo ý thích.
* BÀI THỂ DỤC: Tập thể dục với nơ - Tập kết hợp theo nhạc
+ Hô hấp : Thở ra- hít vào
- Tay vai: Đưa 2 tay ra trước gập khuỷu tay (Thực hiện 4Lx4 N)
- Bụng lườn: Nghiêng người sang 2 bên (4lx4n)
- Chân: Ngồi khụy gối (4lx4n)
- Bật nhảy: Bật tách khép chân (4lx4n)
* Hoạt động 2 : Trò chuyện về những cảm xúc của trẻ trong những ngày nghĩ cuối tuần;
- Trò chuyện về chủ đề nhánh “Hoa mùa xuân”. Cùng trẻ treo ảnh của trẻ lên tường, trò chuyện về cây xanh
- Cho lớp chơi trò chơi “gieo hạt”
- Giáo dục lồng ghép:
- Giáo dục cháu biết yêu quý, chăm sóc và không hái hoa, bẻ cành.
- Giáo dục vệ sinh phòng bệnh:
- Hướng dẫn cháu biết giữ gìn vệ sinh răng miệng, biết cách chải răng đúng cách..
- Giáo dục dinh dưỡng
* Hoạt động 3: Thay ngày tháng - dự báo thời tiết
* Hoạt động 4: Điểm danh
* Hoạt động 5: Nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan
-----------------------------------------------------------------------------
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
5
Lĩnh vực: Phát triển vận động
Hoạt động: THỂ DỤC
Đề tài: NÉM XA BẰNG 1TAY
I.Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
-Trẻ tập vận động " Ném xa bằng 2 tay ", biết chơi trò chơi "Chạy tiếp sức"
2. Kỹ năng:
-Trẻ có kỹ năng ném xa bằng 2 tay và khi ném biết dùng sức của tay và thân để ném được túi cát đi xa.
- Phát triển cơ tay, cơ chân, phát triển các tố chất: nhanh nhẹn, khéo léo, sức bền thi đua cùng bạn và khi tham gia trò chơi
“Chạy tiếp sức”
3. Thái độ:
- Trẻ thích luyện tập thể dục, tính kỷ luật, tinh thần tập thể khi tham gia hoạt động.
II.Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô:
- Máy nghe nhạc, đĩa nhạc có nhạc khởi động bài hát “”, nhạc không lời bài hát “Cô và mẹ” cho trẻ tập bài tập phát triển
chung. Nhạc không lời cho trẻ thi đua, nhạc hồi tĩnh bài hát “”
- Còi, trống lắc.
- Khu thể chất sạch sẽ
* Đội hình:
+ Đội hình tập lần 1:
X X X X X X X X X X X X
X X X X X X X X X X X X
6
X X X X X X X X X X X X
X X X X X X X X X X X X
+ Đội hình thi đua tập lần 2
XXXXXXXXXXXXXX x
XXXXXXXXXXXXXXX x
2. Đồ dùng của trẻ:
- Cờ 4 cây
- Dây thừng
- Túi cát 8 túi
- Vòng thể dục.
- Hoa điểm thưởng
III. Tiến hành:
1. Hoạt động trải ngiệm:
*Khởi động:
- Cô cho trẻ khởi động: cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi: kết hợp kiểng chân, gót chân, đi khom, chạy nhanh chậm và
đứng thành 4 hàng ngang. (kết hợp với nhạc không lời).
* Trọng động:
+ Bài tập phát triển chung: Tập kết hợp với vòng.
- Tay: Hai tay vỗ trước - sau
7
- Bụng lườn: “Cây đung đưa”
+ CB: Đứng tự nhiên, 2 tay thả xuôi.
+ TH: Nghiêng người sang phải, trái và nói “đung đưa”, về tư thế ban đầu - đổi bên.
- Chân: cỏ thấp cây cao.
+ CB: Đứng thẳng, Tay thả xuôi
+ TH: Cỏ thấp - Ngồi xuống, Cây cao - đứng lên
- Bật: Bật nhảy tách khép
* Mỗi động tác 4 lần x 4Nhịp; Tập theo nhạc - Nhận xét bài tập phát triển chung.
- Hôm nay cô chuẩn bị rất nhiều túi cát, vậy túi cát các sẽ thực hiện được bài tập gì? (ném vào vòng, ném xa)
- Cho trẻ ném túi cát xem bạn nào ném xa hơn? (Cô chú ý hướng cho trẻ ném xa bằng 1 tay)
2. Hoạt động chia sẻ kinh nghiệm:
- Khi thực hiện ném túi cát xa bằng 1 tay, có bạn ném túi cát đi xa, có bạn ném chưa xa, các con biết vì sao không?
- Hỏi trẻ: Tư thế chuẩn bị cầm túi cát như thế nào?
- Khi có hiệu lệnh ném túi cát ra sao?
- Ném bằng mấy tay? Làm thế nào để ném túi cát được xa?
3. Hoạt động đúc kết kinh nghiệm:
* Vận động cơ bản: “Ném xa bằng 1 tay”
- Để ném túi cát được chúng ta sẽ luyện tập bài tập “Ném xa bằng 1 tay”
- Cho trẻ đồng thanh tên bài tập vận động.
- Thực hiện mẫu:
- Lần 1: Không giải thích.
- Lần 2: Giải thích
TTCB: Đứng trước vạch xuất phát chân trước chân sau, tay cầm túi cát cùng phía với chân sau khi có hiệu lệnh đưa túi cát
vòng xuống dưới ra sau lên cao người hơi ngã về sau,dùng sức của tay và thân ném mạnh túi cát về phía trước. Tiếp tục ném túi cát
thứ 2. Sau đó đi lên nhặt túi cát bỏ vào rổ về vị trí ban đầu.
- Mời cháu khá thực hiện.
4. Hoạt động vận dụng kinh nghiệm:
8
- Lần lượt 4 tổ thực hiện đến hết lớp. (theo sơ đồ 1)
- Gọi trẻ yếu tập lại.
- Gọi trẻ khá tập lại.
- Trong quá trình trẻ tập luyện cô theo dõi, hướng dẫn và sửa sai cho trẻ
* Nhận xét sau khi luyện tập
- Để hứng thú hơn trong tập luyện cô sẽ chia lớp mình thành 2 đội lên thi đua với nhau.
- Cách chơi: Khi nghe hiệu lệnh bắt đầu, lần lượt bạn đầu tiên của mỗi đội sẽ lấy túi cát ném xa bằng 1 tay, nhặt túi cát về bỏ
vào rổ và đi về cuối hàng. Tiếp tục bạn tiếp theo thực hiện cho đến khi hết giờ.
- Luật chơi: đứng không chạm vạch xuất phát và ném xa sẽ được tặng một bông hoa.
- Tổ chức cho trẻ thi đua theo sơ đồ thi đua lần 2.
* Trò chơi: "Chạy tiếp sức"
- Lớp mình tập rất mệt rôi, giờ cô sẽ thưởng trò chơi "Chạy tiếp sức" nè.
- Cách chơi: Chia trẻ thành 4 đội, mỗi đội sẽ có 1 lá cờ. Khi nghe hiệu lệnh bắt đầu, bạn đầu tiên của đội cầm cờ chạy lên vòng
qua ghế chạy về đưa cờ cho bạn kế tiếp chơi và bạn vừa mới chơi xong chạy về đứng cuối hàng, tiếp tục cho bạn thứ 2 cũng thực hiện
như vậy cho đến bạn cuối cùng của đội nào cầm cờ giơ lên trước là đội thắng cuộc.
- Luật chơi: Nhận được cờ mới chạy, khi chạy phải vòng qua ghế.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi (2 - 3 lần)
- Cô nhận xét trò chơi
* Hồi tĩnh:
- Trẻ và cô cùng vận động nhẹ nhàng.
- Nghe nhạc không lời, đi vòng tròn và massage chân, tay cho bạn, cho mình.
* Kết thúc:
- Cô nhận xét tuyên dương tiết học.
- Cô hỏi trẻ vừa thực hiện bài tập vận động gì?
9
--------------------------------------------------------------------------------------------
III. HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CÁC GÓC: MT(83.3)
* Góc phân vai - Đi chợ xuân
* Góc xây dựng: Xây công viên cây xanh
- Góc khám phá thiên nhiên và khoa học. Chăm sóc và tưới nước cây xanh: Làm vườn, chậu hoa, nước tưới, cát, hòn sỏi,
I. Yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết phối các nhóm chơi một cách logich. Biết cùng nhau bàn bạc thoả thuận chủ đề xây dựng. Biết liên kết
nhóm chơi với nhau, biết thể hiện vai chơi. Trẻ biết chăm sóc cây xanh ở góc thiên nhiên.
- Kỹ năng: Phát triển kỹ năng khả năng quan sát, tưởng tượng ghi nhớ có chủ định thông qua hoạt động vui chơi. Trẻ biết sử
dụng các nguyên vật liệu: gạch, hàng rào, cây hoa, thảm cỏ và các nguyên vật liệu khác để xây dựng, sắp xếp công trình.
- Thái độ: Giáo dục trẻ không tranh dành đồ chơi của bạn, phối hợp cùng bạn trong các nhóm chơi. Yêu quý bảo vệ các công
trình công cộng, giữ gìn sách...
2. Chuẩn bị: * Môi trường, địa điểm: Lớp sạch sẽ, thoáng, góc xây dựng, nghệ thuật, góc sách, góc thiên nhiên ngoài sân.
Vật liệu xây dựng: Cây xanh, thảm hoa, thảm cỏ, hàng rào. Cây xanh, đồ dùng chăm sóc cây, đất chậu cho cháu gieo hạt. Nhạc:
“trống lắc”
* Tích lũy kiến thức và chuẩn bị tâm lý cho trẻ: Trẻ thể hiện được vai chơi và biết cùng nhau bàn bạc thoả thuận trong khi
chơi.
* Đội hình: 3 hàng ngang, vòng cung, nhóm chơi, vòng tròn
3. Tiến trình giờ học:
* Hoạt động trãi nghiệm:
- Cho cháu hát “mùa xuân đến rồi”,
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Mùa xuân đến rồi các con thấy có vui không?
- Vào mùa xuân có các loại hoa nào nở đẹp?
- Bố mẹ thường đi đến đâu để mua?
- ba mẹ mua hoa về làm gì?
- Vậy các cháu thích chơi trò chơi Đi chợ hoa không?
10
* Hoạt động chia sẽ kinh nghiệm
* Góc phân vai:
- Ai chơi ở góc phân vai?
- Khi đi chợ hoa chúng ta sẽ mua những gì?
- Chúng ta đến đâu để mua?
- Người bán sẽ như thế nào? Người mua như thế nào?…..
- Các con đều biết mình sẽ làm gì rồi, các con hãy cố gắng nhé!
* Góc xây dựng:
- Mùa xuân đến là báo hiệu ngày tết đến
- Ngày tết bố mẹ thường dẫn các con đi chơi ở đâu?
- Có đưa các con vào chơi ở công viên không?
- Ở công viên các con thấy có gì? (Gợi cháu kể).
- Bây giờ cô cháu mình cùng chơi xây công viên cây xanh nhé.
- Công viên cây xanh có gì? (Xích đu, cầu tuột, tàu hoả, chuồng thú, bập bênh, cổng, hàng rào, hoa….
- Muốn xây công viên cây xanh thì các con phải xây như thế nào? (Xây cổng, hàng rào, xây bồn hoa, chuồng thú, nhà vệ sinh)
- Khi xây công viên con xây gì trước (Xây cổng, xây hàng rào, xây bồn hoa, chuồng thú, nhà vệ sinh)
- Muốn công viên đẹp thì sao? (Trồng hoa, cây xanh)
- Ai là kĩ sư trưởng?
- Kĩ sư trưởng có nhiệm vụ gì?
- Còn các bạn khác trong góc xây dựng sẽ làm gì?
- Các con hãy xây thật đẹp để cuối giờ cô và các bạn tới tham quan nhé.
* Ngoài góc xây dựng ra cô và các chuẩn bị những góc chơi nào nữa?
* Góc khám phá thiên nhiên và khoa học:
- Còn 1 góc chơi nữa mà cô chắc chắn rằng đây là một góc rất thú vị đấy. Các cháu có biết góc nào không?
- Bạn nào muốn chơi ở góc này nào?
- Khi chơi góc này- Về góc con sẽ làm gì?
- Khi về các góc chơi chúng mình phải bàn bạc với nhau xem các con phải làm những gì, phải phân công rõ ràng nhé !
- Về góc chúng mình phải đoàn kết, không được tranh dành đồ chơi của nhau.
- Bây giờ cô mời các con nhẹ nhàng về góc chơi.
- Cô chúc các con có một buổi chơi vui vẻ.
11
* Hoạt động đúc kết kinh nghiệm
- Các cháu về góc chơi của mình
- Cô đến từng góc chơi quan sát trẻ chơi, giúp đỡ trẻ, cô gợi ý cho trẻ liên kết các nhóm chơi.
- Cô bao quát để xử lý tình huống
*. Hoạt động vận dụng kinh nghiệm
- Tập hợp nhóm chơi: “Hát “Bánh chưng xanh”
- Cháu tập trung về nhóm chơi xây dựng,
- Cho trưởng nhóm nhận xét nhóm chơi của mình, của bạn.
- Cô nhận xét góc chơi - Trẻ thu dọn và cất đồ chơi gọn gàng.
*. Kết thúc: NXTD
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
IV. HOẠT ĐỘNG CHƠI NGOÀI TRỜI
* HĐCMĐ: Quan sát hình ảnh vệ sinh môi trường. ( MT 24.8)
* TCCL: * TCVĐ: Gieo hạt - TCDG: Chồng nụ, chồng hoa
* Chơi tự do: Các nhóm
Mục tiêu: 20
1. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Cháu biết được hình ảnh vệ sinh môi trường,không vứt rác bừa bãi,nhặt rác bỏ vào thùng rác, không vẽ bậy,khạt
nhổ...
- Kỹ năng: Trẻ biết bảo vệ môi trường,không vứt rác,bỏ rác đúng nơi
- Thái độ: Giáo cháu biết yêu quý môi trường trong lành,sạch sẽ.
2. Chuẩn bị: * Môi trường, địa điểm: Lớp sạch sẽ, thoáng, Nhạc. - Đồ chơi ngoài trời: Xích đu, ngựa, vòng chui - Đồ chơi:
bóng, bôlin, ném phi tiêu, đúc cát, tập tạ, bánh xe - cát, trồng cây, làm vòng, tranh bù chỗ trống, lá cây, cát, nước, các loại hoa,
chai lọ…
* Tích lũy kiến thức và chuẩn bị tâm lý cho trẻ: Cháu biết vệ sinh môi trường
* Đội hình: 3 hàng ngang, vòng cung, nhóm chơi, vòng tròn
3. Cách tiến hành:
* Hoạt động trãi nghiệm: DG: “Chồng nụ chồng hoa”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cho cháu nhắc lại.
- Cô gợi ý cho cháu nhắc lại luật chơi, cách chơi.
12
- Cô tổ chức cho cháu chơi 3 - 4 lần, cô quan sát theo dõi và động viên khuyến khích cháu chơi tích cực. - Nhận xét, động viên
trẻ.
- Cô giáo dục cháu ...
* Hoạt động chia sẽ kinh nghiệm: Cho trẻ quan sát hình ảnh vệ sinh môi trường
- Hỏi trẻ vệ sinh môi trường là làm gì?
- con biết vệ sinh môi trường không?vệ sinh bằng cách nào?
- Hằng ngày đến lớp,con thấy lớp học và sân trường có sạch sẽ không? Vì sao mà sạch như vậy?
- Để cho cô và bà đỡ vất vả thì các con phải làm gì? Ăn cơm có làm rơi vải không? Uống sữa thì bỏ hộp sữa ở đâu?
- Cô tóm lại : để môi trường trong lành,sạch đẹp thì các con phải biết giữ vệ sinh môi trường,không vứt rác bùa bãi,nhặt rác bỏ
vào thùng rác,trồng thêm cây xanh chăm sóc,nhổ cỏ,tưới bón... cho môi trường được xanh sạch đẹp.
* Hoạt động đúc kết kinh nghiệm: Trò chơi VĐ “Gieo hạt”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cho cháu nhắc lại.
- Cô gợi ý cho cháu nhắc lại luật chơi, cách chơi.
- Cô tổ chức cho cháu chơi 3 - 4 lần, cô quan sát theo dõi và động viên khuyến khích cháu chơi tích cực .
- Nhận xét, động viên trẻ. - Cô giáo dục cháu ...
*. Hoạt động vận dụng kinh nghiệm: Chơi tự do-
- Cô giới thiệu đồ chơi của lớp nhắc cháu khi chơi trật tự. Chơi đoàn kết, biết đổi nhóm chơi cho nhau
- Cho cháu lấy đồ chơi, chơi theo ý thích, theo nhóm - Cô bao quát cùng chơi với cháu. giúp trẻ tạo được sản phẩm, kịp thời
ngăn chăn những hành vi thái độ chưa tốt của trẻ.
- Cuối giờ chơi cô nhận xét từng nhóm chơi. – Cho cháu đem sản phẩm tạo được từ nguyên vật liệu trưng bày lên bàn và tiến
hành nhận xét.
- Gợi ý cho cháu nhắc lại ý tưởng tạo ra sản phẩm đó
- Cho cháu chơi tự do. Cô bao quát cháu chơi,
* Kết thúc: Cô giáo dục trẻ giữ vệ sinh cá nhân trong các mùa..
-------------------------------------------------------------
V. VỆ SINH - ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA - VỆ SINH – ĂN XẾ
1/ Yêu cầu:
- Kiến thức: Cháu làm vệ sinh rửa tay, rửa mặt, chải răng sạch sẽ đúng thao tác, ăn ngon miệng, hết suất.
- Kỹ năng: Biết tự xúc ăn, ăn ngon miệng, hết suất, không làm đổ cơm, khi ngáp, ho biết lấy tay che miệng, cháu biết cất chén,
ghế gọn gàng khi ăn xong
13
- Thái độ: Giáo dục cháu biết trong món ăn có đầy đủ chất đạm, béo vitamin…, ăn vào khoẻ mạnh, mau lớn…; khi đi vệ sinh
không xô đẩy bạn, không nghịch nước, biết cất dép lên kệ sau khi đi vệ sinh
2/ Chuẩn bị: * Môi trường, địa điểm: Sân sạch sẽ, thoáng, - Khăn khô sạch để lau tay, xà bông rửa tay - Kê bàn ăn. trải
khăn bàn ăn, dĩa đựng cơm rơi - Bàn chải - Khăn mặt đảm bảo vệ sinh: 1khăn mặt /trẻ
* Tích lũy kiến thức và chuẩn bị tâm lý cho trẻ: Cháu làm vệ sinh rửa tay, rửa mặt, chải răng sạch sẽ đúng thao tác, ăn
ngon miệng, hết suất.
* Đội hình: 3 hàng ngang, Theo nhóm
3/ Cách tiến hành:
* Vệ sinh trước khi ăn: Cháu từng tổ đi làm vệ sinh rửa tay (cô chú ý quan sát và sữa sai cho trẻ) trẻ rửa xong-lau tay->Ngồi
vào bàn ăn – Cô đặt đĩa đựng cơm rơi, khăn lau tay lên từng bàn.
* Ăn trưa: Cô chia cơm, thức ăn vào chén cho từng trẻ -giới thiệu món ăn, thông qua món ăn giáo dục dinh dưỡng cho trẻ-
nhắc trẻ mời cơm- không dung tay bốc thức ăn…
- Đối với cháu béo phì chén đầu tiên cô cho trẻ ăn canh, chén sau ăn thức ăn mặn (Đặc biệt cho trẻ ăn nhiều rau, giảm chất bột,
….)
- Chú ý quan tâm đến cháu suy dinh dưỡng, cháu ăn yếu…
* Vệ sinh sau khi ăn: -Cháu ăn xong- đánh răng, rửa mặt (cô chú ý quan sát và sữa sai cho trẻ) ->đi ngủ.
--------------------------------------------------------------------------------
VI. HOẠT ĐỘNG CHƠI THEO Ý THÍCH
- HĐCMĐ: - Chơi trò chơi – đọc “Vè trái cây”.
- Trò chơi: Rung chuông vàng
- Chơi tự chọn. Các nhóm
I. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Cháu biết đọc bài vè và chơi được trò chơi
- Kỹ năng: - Rèn cho trẻ khả năng quan sát, phát triển ngôn ngữ của trẻ. - Rèn luyện sự kiên trì, kỹ năng khéo léo và tính dẻo
dai qua các chơi trò chơi.
* Thái độ
- Thái độ: Biết tự nhận xét khuyết điểm và nhận xét về bạn
2. Chuẩn bị:
* Môi trường, địa điểm: Lớp sạch sẽ, thoáng, - Các loại thịt, cá, trứng, rau, củ bằng nhựa. - Tranh ảnh về các loại thực phẩm,
14
nước uống có ga: cocacola, Bia, cà phê - đồ chơi trên sân : cầu tụt, nhà banh
* Tích lũy kiến thức và chuẩn bị tâm lý cho trẻ: Trẻ thực hiện được, tham gia học tích cực.
* Đội hình: 3 hàng ngang, vòng cung, nhóm chơi, vòng tròn
3. Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động trãi nghiệm:
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: "Đi chợ giúp mẹ"
* Cho 2 nhóm trẻ làm 2 gia đình. Khi cô hô "Bắt đầu" cả hai gia đình sẽ cùng đi chợ, làm sao trong thời gian 5-7 phút, đội nào
mua được nhiều thức ăn hơn và thức ăn đảm bảo dinh dưỡng cho sức khoẻ của đội đó sẽ thắng cuộc.
- Đếm và kiểm tra kết quả hai đội
- Cô gợi hỏi cháu những đồ dùng này chuẩn bị cho ngày gì?
*Chia sẽ kinh nghiệm:
- Đọc bài vè về trái cây.
- Cô đọc bài vè 2 lần
- Dạy trẻ đọc bài vè.
+ Lớp- Tổ- cá nhân đọc.
*Đúc kết kinh nghiệm
* Giáo dục cháu ăn mặc phù hợp khi thời tiết thay đổi như mùa đông lạnh con thường xuyên mặc áo ấm để không bị ảnh hưởng
đến sức khỏe và việc học của trẻ.
- Cô và trẻ cùng nhau ra ngoài sân dạo chơi và xem thời tiết hôm nay như thế nào?
- Vừa dạo chơi và hỏi trẻ hôm nay thời tiết như thế nào?
- Giáo dục cháu về sức khỏe
*Vận dụng kinh nghiệm:
* Hoạt động vận dụng kinh nghiệm: Chơi tự chọn.
- Cho cháu chơi tự chọn . Với đồ chơi trẻ thích .Cô bao quát cháu chơi, kịp thời ngăn chăn những hành vi thái độ chưa tốt của
trẻ.
3. Kết thúc: Cô cho trẻ hát bài : “ Ra chơi vườn hoa”
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
VII. NÊU GƯƠNG - VỆ SINH - TRẢ TRẺ:
1. Yêu cầu:
- Kiến thức: Cháu nhớ và nêu lại được tiêu chuẩn bé ngoan của cô đưa ra.
15
- Kỹ năng: Cháu thực hiện và biết nhận xét bạn ngoan, không ngoan trong lớp. Nhận xét một cách mạnh dạn và thật thà, biết
cắm cờ vào đúng ly của mình. Biết vệ sinh đúng thao tác, không vung vẫy nước
- Thái độ: GD cháu luôn ngoan để được cắm cờ.- vệ sinh sạch sẽ để loại bỏ chất dơ bẩn và phòng tránh một số bệnh ...
2. Chuẩn bị:
* Môi trường, địa điểm: Lớp sạch sẽ, thoáng, Cờ, sổ điểm danh - Nước, xà phòng, khăn lau tay, khăn lau mặt
* Tích lũy kiến thức và chuẩn bị tâm lý cho trẻ: Cháu nhớ và nêu lại được tiêu chuẩn bé ngoan của cô đưa ra.
* Đội hình: 3 hàng ngang, vòng cung, nhóm chơi, vòng tròn-
3. Cách tiến hành
* Hoạt động trãi nghiệm: Cháu hát “Sinh nhật mẹ”-
- Hỏi cháu bài hát nói về gì? Cô nói về nội dung bài hát - Gọi cháu nhắc lại 3 tiêu chuẩn. Cô gợi hỏi cho trẻ nói phải học thế
nào để được cắm cờ, phải làm thế nào mới là bé ngoan
* Hoạt động chia sẽ kinh nghiệm:- Lần lượt cho từng tổ nhận xét và chọn bạn ngoan - Mời lớp có ý kiến – Cô nhận xét.
- Tổ trưởng tặng cờ cho từng bạn ngoan trong tổ, lớp vỗ tay khen.
- Cho từng tổ lần lượt lên cắm cờ -Tổ nào có nhiều bạn ngoan nhất được cắm cờ tổ. Động viên cháu chưa đạt.
* Hoạt động đúc kết kinh nghiệm: - Cô nhận xét chung và nhắc nhở cháu biết vâng lời, chăm ngoan hơn để là bé ngoan vào
ngày hôm sau.
* Hoạt động vận dụng nghiệm:: - Cô cho lớp hát bài: Vì sao con mèo rửa mặt
- Hỏi cháu về bài hát – cho cháu nhắc lại các thao tác vệ sinh - Cho cháu làm mô phỏng
=> Cô nhắc lại và giáo dục c/cháu biết giữ chân tay, mặt sạch sẽ, trật tự khi làm vệ sinh, không chen lấn xô, đẩy bạn.
- Lần lượt từng tổ ra làm vệ sinh - Cô theo dõi bao quát nhắc nhở cháu thực hiện đúng thao tác.
- Cô nhận xét giờ vệ sinh - dặn dò trẻ
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
16
Thứ ba ngày 05 tháng 1 năm 2021
I. ĐÓN TRẺ–THỂ DUC SÁNG - HỌP MẶT TRÒ CHUYỆN
* Hoạt động 1: Đón trẻ vào lớp, ổn định, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, trao đổi với phụ huynh về tình hình
học tập, sức khoẻ của cháu.
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc, mảng hoạt động theo ý thích.
* Hoạt động 2: Thể dục sáng:
+ Hô hấp : Thở ra- hít vào
+ ĐT tay: 2 tay đưa ra trước, gập khuỷu tay (4Lx 4N)
+ ĐT bụng: Nghiêng người sang 2 bên (4Lx 4N)
+ ĐT chân: Ngồi khuỵu gối (4Lx 4N)
+ Động tác bật: Bật tách khép chân (4Lx 4N)
* Hoạt động 3: Trò chuyện với trẻ về hoa mùa xuân
* GDBVMT: Trẻ biết thu gom rác trong và ngoài lớp học, sân trường .
* Hoạt động 4: Thay ngày tháng - dự báo thời tiết
* Hoạt động 5: Điểm danh
* Hoạt động 6: Nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan
-------------------------------------------------------------------------------------------------
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực: Phát triển nhận thức
Hoạt động: KPKH
Đề tài: - Tách một nhóm đối tượng có số lượng trong phạm vi 4 thành 2
nhóm nhỏ
( MT 29.2)
1/ Mục đích yêu cầu
* Kiến thức
- Trẻ biết tách 1 nhóm đối tượng có số lượng 4 thành 2 nhóm nhỏ bằng các cách khác nhau.
17
* Kĩ năng
- Luyện kĩ năng tách, gộp, đếm trong phạm vi 4.
- Rèn cho trẻ khả năng quan sát, ghi nhớ số lượng.
* Thái độ:
- Thông qua bài dạy giáo dục trẻ biết ngoan ngoãn, nghe lời ông bà bố mẹ và cô giáo.
- Trẻ có thái độ tích cực, hào hứng khi tham gia học.
2/Chuẩn bị:
* Môi trường, địa điểm: Lớp sạch sẽ, thoáng
1. Đồ dùng của cô
- Giáo án điện tử.
- 6 tấm xốp màu xanh, 12 tấm xốp màu vàng.
2. Đồ dùng của trẻ
- Mỗi trẻ 1 rổ đồ bao gồm: 4 chiếc lá, 4 bông hoa, thẻ số từ 1- 4 đủ với số lượng trẻ.
- Mỗi trẻ 4 viên sỏi
* Tích lũy kiến thức và chuẩn bị tâm lý cho trẻ: Trẻ biết tách 1 nhóm đối tượng có số lượng 4 thành 2 nhóm nhỏ bằng các cách
khác nhau.
* Đội hình: Tự do, chữ u,
3/ Tổ chức hoạt động:
a/Hoạt động trải nghiệm:
- Hát và vận động theo nhạc bài hát “ cái cây xanh xanh”.
- Cô hỏi trẻ:
+ Chúng mình vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về gì?
18
+ Ai có thể kể cây xanh gồm có loại cây nào?
- Cây xanh có lợi gì cho chúng ta
=> Giáo dục: Để có nhiều cây xanh cho bóng mátt và tạo cho môi trường mát mẽ trong lành thì các co phải biết trồng cây chăm
sóc,không bứt lá bẻ cành vì có một số cây còn ra hoa kết trái nữa đấy.
b/ Hoạt động chia sẽ kinh nghiệm:
* Ôn gộp trong phạm vi 4
- Hôm nay ra vườn cô trồng được mấy cây xanh
- Cho trẻ đếm
- 3 cây xanh tương ứng số mấy?
- Cô Lan trồng phụ cô cây nữa đấy!
- Các con đếm xem có mấy cây xanh?
- 1 cây xanh tương ứng số mấy?
+ Để biết cô và cô Lan có tất cả bao nhiêu cây xanh phải làm thế nào? (Gộp 3 cây xanh với 1 cái cây của cô Lan).
+ Cô hỏi trẻ: 3 gộp 1 là mấy?
+ Cho cả lớp kiểm tra (đếm và gắn thẻ số tương ứng)
=> Cô khái quát: 3 gộp 1 là 4
- Cô và cô lan còn trồng cây hoa nữa nè
- Cô trồng hoa hồng. Các con đếm xem có mấy cây hoa hồng nhé!
- 2 hoa hồng tương ứng số mấy?
- Còn trồng hoa cúc , các con lại đếm xem có cây hoa cúc?
- Cho trẻ đếm và gắn thẻ số tương ứng.
19
+ Để biết cô và cô lan trông tất cả bao nhiêu cây hoa thì phải làm gì?( Gộp 2 cây hoa hồng của cô 2 hoa cúc của cô lan)
- Cô hỏi trẻ: 2 gộp 2 bằng mấy?
+ Cho cả lớp kiểm tra (đếm và gắn thẻ số tương ứng)
=> Cô khái quát: Như vậy gộp 2 với 2 bằng 4.
2.2. Dạy trẻ tách nhóm có 4 đối tượng thành 2 nhóm nhỏ bằng các cách khác nhau.
- Trồng cây chăm sóc nhưng vào mùa xuân cây rụng lá để ra chồi non khác
- Nhìn xem cô nhặt lá gì cho các con chơi nè
* Cho trẻ tách thành 2 nhóm theo ý thích của trẻ.
- Cho trẻ kiểm tra trong rổ có những gì?
- Cô khẳng định:
- Các con hãy xếp tất cả những chiếc lá trong rổ ra thành 1 hàng ngang, (Các con chú ý xếp từ trái qua phải nhé)
- Cô cho trẻ xếpvà đếm số lá, gắn thẻ số tương ứng với số lá. (4 chiếc lá).
+ Bây giờ các con hãy tách cho cô 4 chiếc lá thành 2 nhóm theo ý thích của mình.
Cô kiểm tra cách tách và hỏi trẻ:
+ Con có cách tách thế nào?
-Có bạn nào có cách tách giống bạn không ?
+ Bạn nào có cách tách khác?
- Bây giờ các con hãy giúp cô cất những chiếc lá vào rổ và nhớ cất từ phải qua trái nhé.
=> Cô nhận xét các cách tách theo ý thích của trẻ và khái quát lại: Trong lớp mình các bạn đã có rất nhiều cách tách khác nhau
đấy: 1- 3; 2- 2.
20
* Cho trẻ tách theo yêu cầu của cô
Tách 1 và 3
- Cho trè xếp hoa ra 1 hàng
- Hãy tách cho cô 1 nhóm có 1 hoa vậy nhóm còn lại là mấy?
- Cô cho trẻ đếm số lượng từng nhóm và đặt thẻ số tương ứng. Sau đó cô đi kiểm tra.
=> Như vậy, 4 hoa mà tách thành 2 nhóm thì sẽ có 1 nhóm là 1 và 1 nhóm là 3.
Tách 2 và 2:
-“Tách nhóm, tách nhóm”
+ Cô cho trẻ đếm số lượng từng nhóm và đặt thẻ số tương ứng.
=> Như vậy, 4 hoa mà tách thành 2 nhóm thì sẽ có 1 nhóm là 2 và 1 nhóm là 2.
- Vậy 4 hoa khi tách ra thành 2 nhóm, có mấy cách tách? (Hỏi 1-2 trẻ).Đó là những cách nào.
* Hoạt động đúc kết kinh nghiệm:
=> Cô khái quát: Muốn tách 1 nhóm đối tượng có số lượng là 4 ra thành 2 nhóm thì có 2 cách tách,
- Cách 1: Tách 1 nhóm là 1và 1 nhóm là 3 hoặc 1 nhóm là 3 và 1 nhóm là 1.
- Cách 2: Tách 1 nhóm là 2 và 1 nhóm là 2 hai nhóm này có số lượng bằng nhau và đều bằng 2.
- Cô cho trẻ nhắc lại.
3. Hoạt động vận dụng kinh nghiệm
*Trò chơi 1: Tập tầm vông
+ Cách chơi: Cho trẻ cầm những viên sỏi có ở trong rổ vào 2 tay của mình sau đó cùng hát bài “Tập tầm vông”. Khi câu hát kết
thúc nhiệm vụ của các con là tách 4 viên sỏi thành 2 nhóm ở 2 bên tay theo ý thích….
21
“Tập tầm vông…….”
- 1,2,3 cùng xòe tay ra”
- Cô và trẻ xòe tay ra và kiểm tra kết quả trên tay của trẻ.
- Cô cho trẻ chơi 2 lần, bao quát và kiểm tra kết quả, động viên khuyến khích trẻ sau khi chơi.
- Trò chơi 2: Khắc nhập – Khắc xuất
+ Cách chơi:
Các bạn di chuyển theo đội hình vòng tròn, vừa đi vừa hát bài hát .Khi có hiệu lệnh “Khắc nhập” thì các bạn phải tạo được
nhóm có 4 bạn bước vào trong ô xốp màu xanh. Khi có hiệu lệnh “Khắc xuất” thì nhóm 4 sẽ phải tách ra làm 2 nhóm theo hiệu lệnh
của cô và bước vào 2 ô xốp màu vàng.
+ Luật chơi:
Nhóm nào không tạo được nhóm có số lượng là 4 và không tách được thành 2 nhóm theo yêu cầu của cô thì sẽ phải nhảy lò cò
một vòng quanh lớp.
- Cô cho trẻ chơi 2 lần: Cho trẻ tách theo 2 cách.
- Cô bao quát và kiểm tra kết quả, động viên khuyến khích trẻ sau khi chơi.
* Kết thúc
- Cô cho trẻ hát bài Ngôi nhà hạnh phúc , cất đồ dùng và chuyển trẻ sang hoạt động khác.
---------------------------------------------------------------------------------
III. HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CÁC GÓC:
*Góc xây dựng: Xây công viên cây xanh
* Góc nghệ thuật:- Tô màu, vẽ, nặn, cắt dán từ... làm bức tranh - Biễu diễn các bài hát,.
* Góc khám phá thiên nhiên và khoa học: - Chơi với cát, nước và chăm sóc góc thiên nhiên.
I. Yêu cầu:
22
- Kiến thức: Trẻ biết phối các nhóm chơi một cách logich. Biết cùng nhau bàn bạc thoả thuận chủ đề xây dựng. Biết liên kết
nhóm chơi với nhau, biết thể hiện vai chơi. Trẻ biết chăm sóc cây xanh ở góc thiên nhiên.
- Kỹ năng: Phát triển kỹ năng khả năng quan sát, tưởng tượng ghi nhớ có chủ định thông qua hoạt động vui chơi. Trẻ biết sử
dụng các nguyên vật liệu: gạch, hàng rào, cây hoa, thảm cỏ và các nguyên vật liệu khác để xây dựng, sắp xếp công trình.
- Thái độ: Giáo dục trẻ không tranh dành đồ chơi của bạn, phối hợp cùng bạn trong các nhóm chơi. Yêu quý bảo vệ các công
trình công cộng, giữ gìn sách...
2. Chuẩn bị:
* Môi trường, địa điểm: Lớp sạch sẽ, thoáng, góc xây dựng, nghệ thuật, góc sách, góc thiên nhiên ngoài sân. Vật liệu xây
dựng: Cây xanh, thảm hoa, thảm cỏ, hàng rào. Cây xanh, đồ dùng chăm sóc cây, đất chậu cho cháu gieo hạt. Nhạc: “trống lắc”
* Tích lũy kiến thức và chuẩn bị tâm lý cho trẻ: Trẻ thể hiện được vai chơi và biết cùng nhau bàn bạc thoả thuận trong khi
chơi.
* Đội hình: 3 hàng ngang, vòng cung, nhóm chơi, vòng tròn
3. Tiến trình giờ học:
* Hoạt động trãi nghiệm:
+ Hát bài “Sắp đến tết rồi”
- Sắp đến tết rồi các con thấy có vui không?
- Mẹ mua sắm áo quần cho các con chưa?
- Ngày tết bố mẹ thường dẫn các con đi chơi ở đâu? Có đưa các con vào chơi ở công viên không?
- Ở công viên các con thấy có gì? (Gợi cháu kể). Bây giờ cô cháu mình cùng chơi xây công viên ngày tết nhé.
* Hoạt động chia sẽ kinh nghiệm
* Góc xây dựng:
- Mùa xuân đến là báo hiệu ngày tết đến
- Ngày tết bố mẹ thường dẫn các con đi chơi ở đâu?
- Có đưa các con vào chơi ở công viên không?
- Ở công viên các con thấy có gì? (Gợi cháu kể).
- Bây giờ cô cháu mình cùng chơi xây công viên cây xanh nhé.
- Công viên cây xanh có gì? (Xích đu, cầu tuột, tàu hoả, chuồng thú, bập bênh, cổng, hàng rào, hoa….
- Muốn xây công viên cây xanh thì các con phải xây như thế nào? (Xây cổng, hàng rào, xây bồn hoa, chuồng thú, nhà vệ sinh)
- Khi xây công viên con xây gì trước (Xây cổng, xây hàng rào, xây bồn hoa, chuồng thú, nhà vệ sinh)
- Muốn công viên đẹp thì sao? (Trồng hoa, cây xanh)
23
- Ai là kĩ sư trưởng?
- Kĩ sư trưởng có nhiệm vụ gì?
- Còn các bạn khác trong góc xây dựng sẽ làm gì?
- Các con hãy xây thật đẹp để cuối giờ cô và các bạn tới tham quan nhé.
* Ngoài góc xây dựng ra cô và các chuẩn bị những góc chơi nào nữa?
* Góc nghệ thuật:
- Ai chơi ở góc nghệ thuật?
- Con sẽ làm gì? (đồ dùng, vẽ tranh, nặn…)
- Còn con, con sẽ làm gì? (hát, múa..)
- Các con đều biết mình sẽ làm gì rồi, các con hãy cố gắng hát thật hay, vẽ thật đẹp nhé!
* Góc khám phá thiên nhiên và khoa học:
- Còn 1 góc chơi nữa mà cô chắc chắn rằng đây là một góc rất thú vị đấy. Các cháu có biết góc nào không?
- Bạn nào muốn chơi ở góc này nào?
- Khi chơi góc này- Về góc con sẽ làm gì?
- Khi về các góc chơi chúng mình phải bàn bạc với nhau xem các con phải làm những gì, phải phân công rõ ràng nhé !
- Về góc chúng mình phải đoàn kết, không được tranh dành đồ chơi của nhau.
- Bây giờ cô mời các con nhẹ nhàng về góc chơi.
- Cô chúc các con có một buổi chơi vui vẻ.
* Hoạt động đúc kết kinh nghiệm
- Các cháu về góc chơi của mình
- Cô đến từng góc chơi quan sát trẻ chơi, giúp đỡ trẻ, cô gợi ý cho trẻ liên kết các nhóm chơi.
- Cô bao quát để xử lý tình huống
*. Hoạt động vận dụng kinh nghiệm
- Tập hợp nhóm chơi: “Hát “trường chúng cháu là trường mầm non”
- Cháu tập trung về nhóm chơi xây dựng,
- Cho trưởng nhóm nhận xét nhóm chơi của mình, của bạn.
- Cô nhận xét góc chơi - Trẻ thu dọn và cất đồ chơi gọn gàng.
*. Kết thúc: NXTD
----------------------------------------------------------------------------------
24
IV. HOẠT ĐỘNG CHƠI NGOÀI TRỜI
* HĐCMĐ: - Thực hành gieo hạt.
* TCCL: * TCVĐ: Lăn dưa hấu. * TCDG: Chồng nụ chồng hoa
*Chơi tự do: Các nhóm
Mục tiêu: 71
1. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: - Trẻ biết muốn gieo hạt thì phải làm đất như cuốc xới đập đất cho tơi ra rồi mới gieo hạt. Biết cách chơi và chơi
đúng luật trò chơi vận động
- Kỹ năng: Phát triển khả năng quan sát, tư duy và so sánh cho trẻ qua việc thực hành làm bưu thiếp chúc tết
- Thái độ: Giáo dục cháu tham gia hứng thú trong giờ học, trật tự và đoàn kết trong khi chơi, biết thu dọn đồ chơi sau khi chơi
xong. Trẻ có ý thức giữ gìn và bảo quản đồ vật khi được chơi trải nghiệm.
2. Chuẩn bị: * Môi trường, địa điểm: Lớp sạch sẽ, thoáng, góc chơi các nhóm, Một số bìa, giấy báo cũ- Ca dao, Trò chơi
“Chồng nụ chồng hoa” - Đồ chơi ngoài trời: Xích đu, ngựa, vòng chui - Đồ chơi: bóng, bôlin, ném phi tiêu, đúc cát, tập tạ, bánh xe -
cát, trồng cây, làm vòng, tranh bù chỗ trống, lá cây, cát, nước, các loại hoa, chai lọ…
* Tích lũy kiến thức và chuẩn bị tâm lý cho trẻ: Trẻ biết muốn gieo hạt thì phải làm đất như cuốc xới đập đất cho tơi ra rồi
mới gieo hạt
* Đội hình: 3 hàng ngang, vòng cung, nhóm chơi, vòng tròn
3/ Cách tiến hành:
* Hoạt động trãi nghiệm *TCDG: “Chồng nụ chồng hoa”
- Hôm nay cô có tổ chức cho các con một trò chơi “Chồng nụ chồng hoa” mà hôm trước cô đã cho các con chơi. Các con có
thích không?
- Trò chơi “Chồng nụ chồng hoa” chơi như thế nào bạn nào nhắc lại cho lớp mình nghe nào?
=> Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi: .
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. Cô quan sát và hướng dẫn trẻ chơi
- Nhận xét sau khi chơi
*Chia sẽ kinh nghiệm:
Cho trẻ xem clip bác nông dân làm đất gieo hạt.
- Bác nông dân muốn gieo hạt trước tiên bác phải làm gì?
- Cuốc đất xong rồi làm gì nũa?
25
- Tiếp theo làm gì?
*Đúc kết kinh nghiệm
Để gieo hạt đầu tiên người ta phải đào đất xới đất,đập đất cho tơi rồi mới gieo hạt,gieo xong tưới nước vài ngày sau thì hạt
mới nảy mầm.
*Vận dụng kinh nghiệm:
- Cho cháu về 4 nhóm thực hành gieo hạt
- Cô theo dõi hướng dẫn thêm cho cháu.
Trò chơi VĐ “Lăn dưa hấu”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cho cháu nhắc lại.
- Cô gợi ý cho cháu nhắc lại luật chơi, cách chơi.
- Cô tổ chức cho cháu chơi 3 - 4 lần, cô quan sát theo dõi và động viên khuyến khích cháu chơi tích cực.
- Nhận xét, động viên trẻ. - Cô giáo dục cháu ...
*Chơi tự do:
- Cô giới thiệu đồ chơi của lớp nhắc cháu khi chơi trật tự. Chơi đoàn kết, biết đổi nhóm chơi cho nhau
- Cho cháu lấy đồ chơi, chơi theo ý thích, theo nhóm - Cô bao quát cùng chơi với cháu. giúp trẻ tạo được sản phẩm, kịp thời
ngăn chăn những hành vi thái độ chưa tốt của trẻ.
- Cuối giờ chơi cô nhận xét từng nhóm chơi.
- Cho cháu đem sản phẩm tạo được từ nguyên vật liệu trưng bày lên bàn và tiến hành nhận xét.
- Gợi ý cho cháu nhắc lại ý tưởng tạo ra sản phẩm đó
- Cho cháu chơi tự do. Cô bao quát cháu chơi,
* Kết thúc: Cô giáo dục trẻ giữ vệ sinh cá nhân trong các mùa..
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
V. VỆ SINH - ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA - VỆ SINH – ĂN XẾ
1/ Yêu cầu:
- Kiến thức: Cháu làm vệ sinh rửa tay, rửa mặt, chải răng sạch sẽ đúng thao tác, ăn ngon miệng, hết suất.
- Kỹ năng: Biết tự xúc ăn, ăn ngon miệng, hết suất, không làm đổ cơm, khi ngáp, ho biết lấy tay che miệng, cháu biết cất chén,
ghế gọn gàng khi ăn xong
- Thái độ: Giáo dục cháu biết trong món ăn có đầy đủ chất đạm, béo vitamin…, ăn vào khoẻ mạnh, mau lớn…; khi đi vệ sinh
không xô đẩy bạn, không nghịch nước, biết cất dép lên kệ sau khi đi vệ sinh
26
2/ Chuẩn bị: * Môi trường, địa điểm: Sân sạch sẽ, thoáng, - Khăn khô sạch để lau tay, xà bông rửa tay - Kê bàn ăn. trải
khăn bàn ăn, dĩa đựng cơm rơi - Bàn chải - Khăn mặt đảm bảo vệ sinh: 1khăn mặt /trẻ
* Tích lũy kiến thức và chuẩn bị tâm lý cho trẻ: Cháu làm vệ sinh rửa tay, rửa mặt, chải răng sạch sẽ đúng thao tác, ăn
ngon miệng, hết suất.
* Đội hình: 3 hàng ngang, Theo nhóm
3/ Cách tiến hành:
* Vệ sinh trước khi ăn: Cháu từng tổ đi làm vệ sinh rửa tay (cô chú ý quan sát và sữa sai cho trẻ) trẻ rửa xong-lau tay->Ngồi
vào bàn ăn – Cô đặt đĩa đựng cơm rơi, khăn lau tay lên từng bàn.
* Ăn trưa: Cô chia cơm, thức ăn vào chén cho từng trẻ -giới thiệu món ăn, thông qua món ăn giáo dục dinh dưỡng cho trẻ-
nhắc trẻ mời cơm- không dung tay bốc thức ăn…
- Đối với cháu béo phì chén đầu tiên cô cho trẻ ăn canh, chén sau ăn thức ăn mặn (Đặc biệt cho trẻ ăn nhiều rau, giảm chất bột,
….)
- Chú ý quan tâm đến cháu suy dinh dưỡng, cháu ăn yếu…
* Vệ sinh sau khi ăn: -Cháu ăn xong- đánh răng, rửa mặt (cô chú ý quan sát và sữa sai cho trẻ) ->đi ngủ.
------------------------------------------------------------------------------------
VI. HOẠT ĐỘNG CHƠI THEO Ý THÍCH
- Hoàn thành album về cây xanh
Chơi kidsmart
Chơi tự do
Mục tiêu: 66
1- Muïc ñích yeâu caàu
- Kiến thức: Trẻ biết cắt hình ảnh sưu tầm về cây xanh và dán hoàn thành album. Trẻ chơi kidsmart vui. Trẻ sử dụng chuột
thành thạo
- Kỹ năng: Rèn cho trẻ ý thức khi tổ chức khi tham gia hoạt động, rèn kỹ năng quan sát. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Biết phối
hợp và chia sẻ cùng bạn.
-Thái độ: Giáo dục TrÎ biÕt lÊy vµ cÊt ®å dïng ®óng n¬i quy ®Þnh. Trẻ tham gia học hứng thú
2- Chuẩn bị:
- Lựa chọn đại điểm: Địa điểmtrong lớp,an toàn,sạch sẽ cho trẻ.
27
- Tích lũy kiến thức và chuẩn bị tâm lý cho trẻ:Trẻ thực hiện được, tham gia học tích cực.
- Chuẩn bị môi trường: Máy vi tính. Tranh ảnh sưu tầm về cây xanh. Đồ chơi ở các góc
3- Tiến hành :
*Hoạt động trải nghiệm:
- Chơi trò chơi cỏ thấp cây cao
- Cô giải thích cách chơi và luật chơi.
- Tổ chức cho cháu chơi.
*Hoạt động Chia sẽ kinh nghiệm:
- Trẻ hát và vân động bài hát “Cái cây xanh xanh”
- Lớp mình vừa hát bài hát nói về gì?
- Vậy cây xanh có lợi gì cho chúng ta/
- Con có biết loại cây xanh nào kể cho cô và các bạn cùng nghe.
- Hôm nay mình tiếp tục cắt dán để hoàn thành album về cây xanh nhé
*Hoạt động đúc kết kinh nghiệm:
- Cô cùng làm với trẻ để hoàn thành album
* Cô cùng trẻ chơi kidsmart.
- Cô cho trẻ chơi theo ý thích trong các ngôi nhà kidsmart.
- Cô nhận xét chung và tuyên dương trẻ.
- Hướng dẫn trẻ tắt máy.
*Hoạt động vận dụng kinh nghiệm:
Chơi tự do: Cô cho cháu về nhóm chơi hoàn thành các góc chơi buổi sáng–cô bao quát.
NXTD
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
VII. NÊU GƯƠNG - VỆ SINH - TRẢ TRẺ:
1. Yêu cầu:
- Kiến thức: Cháu nhớ và nêu lại được tiêu chuẩn bé ngoan của cô đưa ra.
- Kỹ năng: Cháu thực hiện và biết nhận xét bạn ngoan, không ngoan trong lớp. Nhận xét một cách mạnh dạn và thật thà, biết
cắm cờ vào đúng ly của mình. Biết vệ sinh đúng thao tác, không vung vẫy nước
- Thái độ: GD cháu luôn ngoan để được cắm cờ.- vệ sinh sạch sẽ để loại bỏ chất dơ bẩn và phòng tránh một số bệnh ...
28
2. Chuẩn bị: * Môi trường, địa điểm: Lớp sạch sẽ, thoáng, Cờ, sổ điểm danh - Nước, xà phòng, khăn lau tay, khăn lau mặt
* Tích lũy kiến thức và chuẩn bị tâm lý cho trẻ: Cháu nhớ và nêu lại được tiêu chuẩn bé ngoan của cô đưa ra.
* Đội hình: 3 hàng ngang, vòng cung.
3. Cách tiến hành
* Hoạt động trãi nghiệm: Cháu hát “Sinh nhật mẹ”-
- Hỏi cháu bài hát nói về gì? Cô nói về nội dung bài hát - Gọi cháu nhắc lại 3 tiêu chuẩn. Cô gợi hỏi cho trẻ nói phải học thế
nào để được cắm cờ, phải làm thế nào mới là bé ngoan
* Hoạt động chia sẽ kinh nghiệm:- Lần lượt cho từng tổ nhận xét và chọn bạn ngoan - Mời lớp có ý kiến – Cô nhận xét.
- Tổ trưởng tặng cờ cho từng bạn ngoan trong tổ, lớp vỗ tay khen.
- Cho từng tổ lần lượt lên cắm cờ -Tổ nào có nhiều bạn ngoan nhất được cắm cờ tổ. Động viên cháu chưa đạt.
* Hoạt động đúc kết kinh nghiệm: - Cô nhận xét chung và nhắc nhở cháu biết vâng lời, chăm ngoan hơn để là bé ngoan vào
ngày hôm sau.
* Hoạt động vận dụng nghiệm:: - Cô cho lớp hát bài: Vì sao con mèo rửa mặt
- Hỏi cháu về bài hát – cho cháu nhắc lại các thao tác vệ sinh - Cho cháu làm mô phỏng
=> Cô nhắc lại và giáo dục c/cháu biết giữ chân tay, mặt sạch sẽ, trật tự khi làm vệ sinh, không chen lấn xô, đẩy bạn.
- Lần lượt từng tổ ra làm vệ sinh - Cô theo dõi bao quát nhắc nhở cháu thực hiện đúng thao tác.
- Cô nhận xét giờ vệ sinh - dặn dò trẻ
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
29
Thứ 4 ngày 06 tháng 1năm 2021
I. ĐÓN TRẺ–THỂ DUC SÁNG - HỌP MẶT TRÒ CHUYỆN
* Hoạt động 1: Đón trẻ vào lớp, ổn định, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, trao đổi với phụ huynh về tình hình
học tập, sức khoẻ của cháu.
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc, mảng hoạt động theo ý thích.
* Hoạt động 2: Thể dục sáng:
+ Hô hấp : Thở ra- hít vào
+ ĐT tay: 2 tay đưa ra trước, gập khuỷu tay (4Lx 4N)
+ ĐT bụng: Nghiêng người sang 2 bên (4Lx 4N)
+ ĐT chân: Đưa 1 chân ra trước, khuỵu gối - Thực hiện (4Lx 4N)
+ Động tác bật: Bật tại chỗ (4Lx 4N)
* Hoạt động 3: Trò chuyện về những cảm xúc của trẻ trong những ngày nghĩ cuối tuần;
* GDBVMT: Trẻ biết thu gom rác trong và ngoài lớp học, sân trường.
* Hoạt động 4: Thay ngày tháng - dự báo thời tiết
* Hoạt động 5: Điểm danh
* Hoạt động 6: Nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan
------------------------------------------------------------
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ
Hoạt động: Bé nghe cô hát
Đề tài: - Nghe hát: Vườn cây của ba (TT)
Mục tiêu:61
1/ Mục đích – yêu cầu
- Kiến thức: - Dạy trẻ biết lắng nghe cô hát cảm nhận được nội dung bài hát và có điệu bộ cảm hứng theo bài hát. Biết cách
chơi trò chơi ‘Hát theo hình ảnh”..
- Kỹ năng: Biết chăm chú nghe hát và biết thể hiện cảm xúc, kỹ năng cảm thụ âm nhạc cùng cô qua bài hát.Phát triển kĩ năng
quan sát, phán đoán, ghi nhớ và phản ứng nhanh qua trò chơi ‘Xem hình ảnh đoán tên bài hát.
- Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu thương, giúp đỡ sống hòa đồng với bạn bè, húng thú tham gia hoạt động.
30
2/ Chuẩn bị: * Môi trường, địa điểm: Lớp sạch sẽ, thoáng, - Trang phục áo dài. - Đàn phím điện tử, máy nhạc.
- Cô thuộc các bài hát: « Ra chơi vườn hoa » “ Vườn cây của ba”.
* Tích lũy kiến thức và chuẩn bị tâm lý cho trẻ: - Cháu hát được cùng cô bài hát và lắng nghe cô hát. Biết cách chơi
trò chơi
* Đội hình: 3 hàng ngang, vòng cung, theo nhóm,
3/ Tiến hành hoạt động
* Hoạt động trãi nghiệm: Gây hứng thú:
- Các con ơi ! các con có biết mùa này là mùa gì không nào ?
- Vậy mùa xuân đến cảnh vật như thế nào ?
- Mọi người thì như thế nào ?
- Vậy có trong bài hát nào? Nhạc sĩ nào sáng tác ?
- Cô khẳng định và cho lớp đồng thanh.
* Hoạt động chia sẽ kinh nghiệm: Bé cùng cô hát bài hát : “Ra chơi vườn hoa” của nhạc sĩ Văn Tấn
- Cô nói: Thông báo thông báo «Tại công viên sẽ tổ chức hội thi bé yêu âm nhạc cho các bé thiếu nhi nếu bé nào muốn tham
gia thì sẽ đăng kí nhé!
- Các con ơi! trong công viên có tổ chức hội thi bé yêu âm nhạc vậy các con có muốn tham gia không nào?
- Vậy bây giờ lớp mình nghe cô hát rồi lớp mình cùng hát với cô nhé.
- Cô hát lần 1: kết hợp đàn.
- Cô tóm nội dung bài hát và giáo dục cháu biết chăm sóc cây hoa để chuẩn bị đón tết.
- Và bây giờ cô mời 4 đội cùng tham gia hội thi nhé!.
- Cả lớp hát cùng cô: kết hợp đàn.
+ Cô mời từng nhóm
+ Cô mời cá nhân thích hát.
- Trẻ đứng thành 4 hàng ngang hát và vận động.
- Cô vỗ trống (chuyển đội hình 2 vòng tròn bạn trai vòng trong, bạn gái vòng ngoài quay mặt nhìn nhau và hát theo nhạc đàn 2
lần)
- Cả 4 đội hát vận động bài hát.
* Hoạt động đúc kết kinh nghiệm: Bé nghe hát “Vườn cây của ba”- Nguyễn Ngọc Thiện.
Cô đố các con bài hát gì mà má trồng thì cây dễ thương,còn ba trồng toàn cây dễ sợ.
- Hôm nay cô hát lại các con nghe nhé!
31
- Cô hát lần 1. mời 2 cháu múa minh họa cùng cô.
+ Cô vừa hát cho lớp mình nghe bài hát “Vườn cây cua ba”. Bài hát nói đến vườn cây của ba trông dễ sợ gai gốc nhưng khi có
trái thì rất ngọt và sống rất lâu vì vậy các con phải biết yêu quý.
- Cô hát lần 2 và 3 Cô mở nhạc, trẻ vận động theo cảm hứng.
* Hoạt động vận dụng kinh nghiệm: Trò chơi “Hát theo hình”
- Cô giới thiệu cách chơi : Cô có những bức hình nằm sau mỗi ô cửa, các con hãy chọn ô cửa mà các con thích và nhìn xem
hình ảnh có sau mỗi ô cửa và tìm bài hát có nội dung như hình ảnh và hát về bài hát đó.
- Luật chơi: Đội trả lời sai thì đội khác được quyền trả lời
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
* Kết thúc:- - Mời 3 tổ cùng hát và vận động bài hát «Bánh chưng xanh»
-----------------------------------------------------------------------------------------
III. HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CÁC GÓC:
Góc nghệ thuật: - Tô màu, vẽ, nặn, cắt dán từ... làm bức tranh theo chủ đề - Biễu diễn các bài hát.
* Góc phân vai - Đi chợ hoa
* Góc xây dựng: Xây công viên cây xanh,
I. Yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết phối các nhóm chơi một cách logich. Biết cùng nhau bàn bạc thoả thuận chủ đề xây dựng. Biết liên kết
nhóm chơi với nhau, biết thể hiện vai chơi.
- Kỹ năng: Phát triển kỹ năng khả năng quan sát, tưởng tượng ghi nhớ có chủ định thông qua hoạt động vui chơi. Trẻ biết sử
dụng các nguyên vật liệu: gạch, hàng rào, cây hoa, thảm cỏ và các nguyên vật liệu khác để xây dựng, sắp xếp công trình.
- Thái độ: Giáo dục trẻ không tranh dành đồ chơi của bạn, phối hợp cùng bạn trong các nhóm chơi. Yêu quý bảo vệ các công
trình công cộng, giữ gìn sách...
2. Chuẩn bị: * Môi trường, địa điểm: Lớp sạch sẽ, thoáng, góc xây dựng, nghệ thuật, góc sách, góc thiên nhiên ngoài sân.
Vật liệu xây dựng: Cây xanh, thảm hoa, thảm cỏ, hàng rào. Cây xanh, đồ dùng chăm sóc cây, đất chậu cho cháu gieo hạt. Nhạc:
“trống lắc”
* Tích lũy kiến thức và chuẩn bị tâm lý cho trẻ: Trẻ thể hiện được vai chơi và biết cùng nhau bàn bạc thoả thuận trong khi
chơi.
* Đội hình: 3 hàng ngang, vòng cung, nhóm chơi, vòng tròn
3. Tiến trình giờ học:
* Hoạt động trãi nghiệm:
32
- Cho cháu hát “mùa xuân đến rồi”,
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Mùa xuân đến rồi các con thấy có vui không?
- Vào mùa xuân có các loại hoa nào nở đẹp?
- Bố mẹ thường đi đến đâu để mua?
- ba mẹ mua hoa về làm gì?
- Vậy các cháu thích chơi trò chơi Đi chợ hoa không?
* Hoạt động chia sẽ kinh nghiệm
* Góc phân vai:
- Ai chơi ở góc phân vai?
- Khi đi chợ xuân chúng ta sẽ mua những gì?
- Chúng ta đến đâu để mua?
- Người bán sẽ như thế nào? Người mua như thế nào?…..
- Các con đều biết mình sẽ làm gì rồi, các con hãy cố gắng nhé!
* Góc xây dựng:
- Mùa xuân đến là báo hiệu ngày tết đến
- Ngày tết bố mẹ thường dẫn các con đi chơi ở đâu?
- Có đưa các con vào chơi ở công viên không?
- Ở công viên các con thấy có gì? (Gợi cháu kể).
- Bây giờ cô cháu mình cùng chơi xây công viên cây xanh nhé.
- Công viên cây xanh có gì? (Xích đu, cầu tuột, tàu hoả, chuồng thú, bập bênh, cổng, hàng rào, hoa….
- Muốn xây công viên cây xanh thì các con phải xây như thế nào? (Xây cổng, hàng rào, xây bồn hoa, chuồng thú, nhà vệ sinh)
- Khi xây công viên con xây gì trước (Xây cổng, xây hàng rào, xây bồn hoa, chuồng thú, nhà vệ sinh)
- Muốn công viên đẹp thì sao? (Trồng hoa, cây xanh)
- Ai là kĩ sư trưởng?
- Kĩ sư trưởng có nhiệm vụ gì?
- Còn các bạn khác trong góc xây dựng sẽ làm gì?
- Các con hãy xây thật đẹp để cuối giờ cô và các bạn tới tham quan nhé.
* Ngoài góc xây dựng ra cô và các chuẩn bị những góc chơi nào nữa?
* Góc Nghệ thuật:
33
- Còn 1 góc chơi nữa mà cô chắc chắn rằng đây là một góc rất thú vị đấy. Các cháu có biết góc nào không?
- Bạn nào muốn chơi ở góc này nào?
- Khi chơi góc này- Về góc con sẽ làm gì?
- Khi về các góc chơi chúng mình phải bàn bạc với nhau xem các con phải làm những gì, phải phân công rõ ràng nhé !
- Về góc chúng mình phải đoàn kết, không được tranh dành đồ chơi của nhau.
- Bây giờ cô mời các con nhẹ nhàng về góc chơi.
- Cô chúc các con có một buổi chơi vui vẻ.
* Hoạt động đúc kết kinh nghiệm
- Các cháu về góc chơi của mình
- Cô đến từng góc chơi quan sát trẻ chơi, giúp đỡ trẻ, cô gợi ý cho trẻ liên kết các nhóm chơi.
- Cô bao quát để xử lý tình huống
*. Hoạt động vận dụng kinh nghiệm
- Tập hợp nhóm chơi: “Hát “Ra chơi vườn hoa”
- Cho trưởng nhóm nhận xét nhóm chơi của mình, của bạn.
- Cô nhận xét góc chơi - Trẻ thu dọn và cất đồ chơi gọn gàng.
*. Kết thúc: NXTD
--------------------------------------------------------------------------------------------------
IV. HOẠT ĐỘNG CHƠI NGOÀI TRỜI
- HĐCMĐ: - Vẽ các loại cây trên sân.
- TCCL : +TCVĐ: Hoa nào quả ấy + TCDG: oẳn tù tì
- Chơi tự do
1. Yêu cầu:
- Kiến thức: Cháu biết dùng que để vẽ các loại cây theo ý thích của mình.
- Kĩ năng: Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay, phản ứng nhanh nhẹn, củng cố nhận thức cho trẻ.
Chơi được và chơi hứng thú trò chơi vận động, trò chơi dân gian, thích khám phá đồ dùng, đồ chơi ở góc khám phá.
- Giáo dục: cháu biết chú ý tham gia chơi và cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi qui định
2. Chuẩn bị: * Môi trường, địa điểm: Lớp sạch sẽ, S ân thoáng, bức tranh vẽ về các loại bánh, mứt trong ngày tết. - Tranh.
Đồ chơi ngoài trời. Nhạc: “trống lắc”
* Tích lũy kiến thức và chuẩn bị tâm lý cho trẻ: Cháu biết dùng que để vẽ các loại cây theo ý thích của mình.
34
* Đội hình: 3 hàng ngang, vòng cung, nhóm chơi, vòng tròn
3. Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động trãi nghiệm: DG: Oẳn tù tì”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cho cháu nhắc lại.
- Cô gợi ý cho cháu nhắc lại luật chơi, cách chơi.
- Cô tổ chức cho cháu chơi 3 - 4 lần, cô quan sát theo dõi và động viên khuyến khích cháu chơi tích cực .
- Nhận xét, động viên trẻ. - Cô giáo dục cháu ...
* Hoạt động chia sẽ kinh nghiệm:
- Hát cái cây xanh xanh
- Trong sân trường mình có loại cây xanh nào?
- Cây xanh gồm có những bộ phận nào?( Chỉ cho cháu thấy và đọc từng bộ phận của cây)
- Bây giờ con xem cô vẽ cây nhé?
- Cô vẽ và hướng dẫn cách vẽ
* Cháu thực hành vẽ cây trên sân cát cô theo dõi hướng dẫn thêm.
- Nhận xét cháu.
* giáo dục: không leo trèo bẻ cành,biết chăm sóc cây.
* Hoạt động đúc kết kinh nghiệm: Hoa nào quả ấy
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cho cháu nhắc lại.
- Cô gợi ý cho cháu nhắc lại luật chơi, cách chơi.
- Cô tổ chức cho cháu chơi 3 - 4 lần, cô quan sát theo dõi và động viên khuyến khích cháu chơi tích cực .
- Nhận xét, động viên trẻ. - Cô giáo dục cháu ...
* Hoạt động vận dụng kinh nghiệm: Chơi tự do:
- Cô giới thiệu đồ chơi đã chuẩn bị, nhắc cháu chơi cùng bạn, không nghịch phá đồ chơi
- Cháu về nhóm chơi theo ý thích
- Cô quan sát hướng dẫn cách chơi nhắc cháu không nghịch tranh giành đồ chơi.
- Khuyến khích cháu tạo ra được sản phẩm trong khi chơi.
- Nhân xét từng nhóm chơi
- Cô cho cả lớp quan sát sản phẩm bạn tạo được
- Bạn nhận xét. Cô nhận xét.
35
- Nhắc trẻ thu dọn đồ chơi.
- Kết thúc : trẻ cùng cô đọc thơ: «Hạt gạo làng ta»
----------------------------------------------------------------
V. VỆ SINH - ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA - VỆ SINH – ĂN XẾ
1/ Yêu cầu:
- Kiến thức: Cháu làm vệ sinh rửa tay, rửa mặt, chải răng sạch sẽ đúng thao tác, ăn ngon miệng, hết suất.
- Kỹ năng: Biết tự xúc ăn, ăn ngon miệng, hết suất, không làm đổ cơm, khi ngáp, ho biết lấy tay che miệng, cháu biết cất chén,
ghế gọn gàng khi ăn xong
- Thái độ: Giáo dục cháu biết trong món ăn có đầy đủ chất đạm, béo vitamin…, ăn vào khoẻ mạnh, mau lớn…; khi đi vệ sinh
không xô đẩy bạn, không nghịch nước, biết cất dép lên kệ sau khi đi vệ sinh
2/ Chuẩn bị: * Môi trường, địa điểm: Sân sạch sẽ, thoáng, - Khăn khô sạch để lau tay, xà bông rửa tay - Kê bàn ăn. trải
khăn bàn ăn, dĩa đựng cơm rơi - Bàn chải - Khăn mặt đảm bảo vệ sinh: 1khăn mặt /trẻ
* Tích lũy kiến thức và chuẩn bị tâm lý cho trẻ: Cháu làm vệ sinh rửa tay, rửa mặt, chải răng sạch sẽ đúng thao tác, ăn
ngon miệng, hết suất.
* Đội hình: 3 hàng ngang, Theo nhóm
3/ Cách tiến hành:
* Vệ sinh trước khi ăn: Cháu từng tổ đi làm vệ sinh rửa tay (cô chú ý quan sát và sữa sai cho trẻ) trẻ rửa xong-lau tay->Ngồi
vào bàn ăn – Cô đặt đĩa đựng cơm rơi, khăn lau tay lên từng bàn.
* Ăn trưa: Cô chia cơm, thức ăn vào chén cho từng trẻ -giới thiệu món ăn, thông qua món ăn giáo dục dinh dưỡng cho trẻ-
nhắc trẻ mời cơm- không dung tay bốc thức ăn…
- Đối với cháu béo phì chén đầu tiên cô cho trẻ ăn canh, chén sau ăn thức ăn mặn (Đặc biệt cho trẻ ăn nhiều rau, giảm chất bột,
….)
- Chú ý quan tâm đến cháu suy dinh dưỡng, cháu ăn yếu…
* Vệ sinh sau khi ăn: -Cháu ăn xong- đánh răng, rửa mặt (cô chú ý quan sát và sữa sai cho trẻ) ->đi ngủ.
------------------------------------------------------------------------------------
36
I. HOẠT ĐỘNG CHƠI THEO Ý THÍCH
- Lao động tự phục vụ: Lau chùi các kệ góc
Mục tiêu: 57
1/ Mục đích:
- Kiến thức: Trẻ biết phụ giúp cô vắt khăn ẩm lau chùi các kệ góc chơi
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng biết thực hành vệ sinh lớp học
- Thái độ: Trẻ biết giữ gìn vệ sinh lớp học,thích phụ cô lau chùi kệ,góc.
2. Chuẩn bị: * Môi trường, địa điểm: Lớp học sạch sẽ, thoáng,
* Tích lũy kiến thức và chuẩn bị tâm lý cho trẻ: Trẻ biết phụ giúp cô vắt khăn ẩm lau chùi các kệ góc chơi
* Đội hình: 3 hàng ngang, Theo nhóm
3/Tiến hành:
* Hoạt động trãi nghiệm: Cho trẻ đi xung quanh các kệ góc,chỉ cho cháu thấy bụi bám lên tủ.Muốn cho tủ kệ không có bụi
thì mình phải làm gì?
* Hoạt động chia sẽ kinh nghiệm
- Cô hướng dẫn cách lau chùi kệ.
- Nhúng khăn,vắt nước khô,sau đó lau chùi mặt trên kệ,sau đó mặt trong,ngoài.
- Khi lau thấy khăn lau dơ,thì nhúng khăn vò 2,3 lần rồi vắt lại tiếp tục lau thấy sạch thì thôi.
* Hoạt động đúc kết kinh nghiệm:
- Cô mời 2 trẻ lên thực hành cho bạn xem.
* Hoạt động vận dụng kinh nghiệm:
- Cô chia nhóm thực hành cùng cô
- Cô theo dõi chỉ cháu hoàn thành bài học.
* Kết thúc: NX
* Hoạt động chơi tự do: Cô tổ chức cho cháu chơi tự do ở các góc chơi - Cô quan sát nhắc nhỡ cháu chơi.
----------------------------------------------------------------------------------------------
VII. NÊU GƯƠNG - VỆ SINH - TRẢ TRẺ:
1. Yêu cầu:
- Kiến thức: Cháu nhớ và nêu lại được tiêu chuẩn bé ngoan của cô đưa ra.
37
- Kỹ năng: Cháu thực hiện và biết nhận xét bạn ngoan, không ngoan trong lớp. Nhận xét một cách mạnh dạn và thật thà, biết
cắm cờ vào đúng ly của mình. Biết vệ sinh đúng thao tác, không vung vẫy nước
- Thái độ: GD cháu luôn ngoan để được cắm cờ.- vệ sinh sạch sẽ để loại bỏ chất dơ bẩn và phòng tránh một số bệnh ...
2. Chuẩn bị: * Môi trường, địa điểm: Lớp sạch sẽ, thoáng, Cờ, sổ điểm danh - Nước, xà phòng, khăn lau tay, khăn lau mặt
* Tích lũy kiến thức và chuẩn bị tâm lý cho trẻ: Cháu nhớ và nêu lại được tiêu chuẩn bé ngoan của cô đưa ra.
* Đội hình: 3 hàng ngang, vòng cung, nhóm chơi, vòng tròn-
3. Cách tiến hành
* Hoạt động trãi nghiệm: Cháu hát “Sinh nhật mẹ”-
- Hỏi cháu bài hát nói về gì? Cô nói về nội dung bài hát - Gọi cháu nhắc lại 3 tiêu chuẩn. Cô gợi hỏi cho trẻ nói phải học thế
nào để được cắm cờ, phải làm thế nào mới là bé ngoan
* Hoạt động chia sẽ kinh nghiệm:- Lần lượt cho từng tổ nhận xét và chọn bạn ngoan - Mời lớp có ý kiến – Cô nhận xét.
- Tổ trưởng tặng cờ cho từng bạn ngoan trong tổ, lớp vỗ tay khen.
- Cho từng tổ lần lượt lên cắm cờ -Tổ nào có nhiều bạn ngoan nhất được cắm cờ tổ. Động viên cháu chưa đạt.
* Hoạt động đúc kết kinh nghiệm: - Cô nhận xét chung và nhắc nhở cháu biết vâng lời, chăm ngoan hơn để là bé ngoan vào
ngày hôm sau.
* Hoạt động vận dụng nghiệm:: - Cô cho lớp hát bài: Vì sao con mèo rửa mặt
- Hỏi cháu về bài hát – cho cháu nhắc lại các thao tác vệ sinh - Cho cháu làm mô phỏng
=> Cô nhắc lại và giáo dục c/cháu biết giữ chân tay, mặt sạch sẽ, trật tự khi làm vệ sinh, không chen lấn xô, đẩy bạn.
- Lần lượt từng tổ ra làm vệ sinh - Cô theo dõi bao quát nhắc nhở cháu thực hiện đúng thao tác. - Cô nhận xét giờ vệ sinh - dặn
dò trẻ
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
38
Thứ Năm ngày 7 tháng 1năm 2021
I. ĐÓN TRẺ–THỂ DUC SÁNG - HỌP MẶT TRÒ CHUYỆN
* Hoạt động 1: Đón trẻ vào lớp, ổn định, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, trao đổi với phụ huynh về tình hình
học tập, sức khoẻ của cháu. - Cho trẻ chơi tự do ở các góc, mảng hoạt động theo ý thích.
* Hoạt động 2: Thể dục sáng:
+ Hô hấp : Thở ra- hít vào
+ ĐT tay: 2 tay đưa ra trước, gập khuỷu tay (4Lx 4N)
+ ĐT bụng: Nghiêng người sang 2 bên (4Lx 4N)
+ ĐT chân: Ngồi khuỵu gối (4Lx 4N)
+ Động tác bật: Bật tách khép chân (4Lx 4N)
* Hoạt động 3: Trò chuyện với trẻ về chủ đề.
* GDBVMT: Trẻ biết thu gom rác trong và ngoài lớp học, sân trường.
* Hoạt động 4: Thay ngày tháng - dự báo thời tiết
* Hoạt động 5: Điểm danh
* Hoạt động 6: Nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan
------------------------------------------------------------
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ
Hoạt động: Dạy trẻ đọc cùng cô bài thơ
Đề tài:BÉ ĐỌC ĐỒNG DAO CÙNG CÔ BÀI “ TRỒNG ĐẬU TRỒNG CÀ”
1/ Mục đích yêu cầu .
- Kiến thức: - Trẻ chú ý và đọc bài đồng dao và hiểu được nội dung bài đồng dao, trả lời được các câu hỏi đàm thoại theo trình
tự
- Kỹ năng:- Trẻ đọc to rỏ ràng.Trả lời được câu hỏi . Rèn luyện thính giác, óc phán đoán..phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Thái độ: Tham gia học tích cực.
2. Chuẩn bị:
* Môi trường, địa điểm: Lớp sạch sẽ, thoáng,
39
* Tích lũy kiến thức và chuẩn bị tâm lý cho trẻ: Trẻ chú ý và đọc bài đồng dao và hiểu được nội dung bài đồng dao, và kiến
thức theo khả năng của trẻ, tạo sự hứng thú cho trẻ khi tham gia hoạt động..
* Đội hình: 4 hàng dọc, vòng cung.
3/ Tiến hành
Trải nghiệm:
- Tổ chức cho cháu chơi trò chơi trồng đậu,trồng cà.
- Hỏi trẻ vừa làm gì
- Có bài đồng dao Trồng đậu trồng cà hôm nay cô dạy co đọc nhé.
*Hoạt động chia sẽ:
- Cô đọc đồng dao
Đồng dao - Trồng đậu, trồng cà
Trồng đậu, trồng cà
Hoa hòe, hoa khế
Khế ngọt, khế chua
Cột đình, cột chùa
Hai ta ôm cột
Cây cam, cây quýt
Cây mít, cây hồng
Cành đa, lá nhãn
Ai có chân, ai có tay thì rụt
- Cô đọc bài đồng dao lần một cho trẻ nghe, đọc xong cô hỏi trẻ:
+ Đó là bài đồng dao gì?
+ Của tác giả nào?
- Cô đọc lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh giải thích từ khó (Hoa hòe, Cột đình, cột chùa, rụt)
hội tụ…) trích dẫn làm rõ ý nội dung bài đồng dao.
* đàm thoạicâu hỏi:
- Các con vừa nghe cô đọc đồng dao gì?
- Bài đồng dao nói về gì?
40
- Trồng đậu đến trồng gì ?
- Hoa hòe và hoa gì ?
- Khế như thế nào ?
Có cây cột ở đâu ?
Hai ta ôm gì ?
Có các loại cây gì ?
Ai có chân thì sao ?
*Hoạt động đúc kết :
Bài đồng dao nói về các loại cây ăn quả rất ngon và nhiều vi tamin vì vậy các con ăn nhiều tốt cho sức khỏe nhé !?…
*Hoạt động vận dụng kinh nghiệm
Dạy trẻ đọc đồng dao.
- Cô mời cả lớp đọc cùng cô: Cô đọc chậm, rỏ lời cho trẻ đọc theo 3 đến 4 lần.
- Khi trẻ đọc thuộc cô cho trẻ đọc dưới hình thức xen kẻ tổ, nhóm, cá nhân thi đua nhau.
- Cô chú ý sữa sai cho những trẻ đọc chưa đúng.
- Sau mỗi lần trẻ đọc cô và trẻ cùng nhận xét tuyên dương.
- Giáo dục trẻ: Phải biết yêu quý, bảo vệ cây cỏ, hoa lá, biết giữ gìn vệ sinh môi trường sạch sẽ bằng cách chăm sóc cây, không
vứt rác bừa bãi…
* Kết thúc hoạt động: Cô mời cả lớp ngồi xuống sàn vùa đọc đồng dao chơi trò chơi đọc tớ câu cuối thì rút chân vào.Luật chơi
nếu đọc tới câu cuối cùng mà không rút chân là phạm luật không được khen.
NXTD
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
III. HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CÁC GÓC:
- Góc nghệ thuật: Tô màu, vẽ, dán các loại cây xanh làm bức tranh theo chủ đề.
- Tập biểu diễn bài hát "Lý cây xanh".
- Góc khám phá thiên nhiên và khoa học: Chăm sóc góc thiên nhiên (Tưới cây, lau lá cây)..
- Góc học tập: Lắp ghép các loại cây xanh. Xem sách, tranh về các loại cây xanh. Phân biệt lá cây có dạng tròn, dạng dài.
41
I. Yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết phối các nhóm chơi một cách logich. Biết cùng nhau bàn bạc thoả thuận chủ đề xây dựng. Biết liên kết
nhóm chơi với nhau, biết thể hiện vai chơi.
- Kỹ năng: Phát triển kỹ năng khả năng quan sát, tưởng tượng ghi nhớ có chủ định thông qua hoạt động vui chơi. - Thái độ:
Giáo dục trẻ không tranh dành đồ chơi của bạn, phối hợp cùng bạn trong các nhóm chơi. Yêu quý bảo vệ các công trình công cộng,
giữ gìn sách...
2. Chuẩn bị:
* Môi trường, địa điểm: Lớp sạch sẽ, thoáng, nghệ thuật, góc sách, góc thiên nhiên ngoài sân. Vật liệu xây dựng: Cây xanh,
thảm hoa, thảm cỏ, hàng rào. Cây xanh, đồ dùng chăm sóc cây, đất chậu cho cháu gieo hạt. Nhạc: “trống lắc”
* Tích lũy kiến thức và chuẩn bị tâm lý cho trẻ: Trẻ thể hiện được vai chơi và biết cùng nhau bàn bạc thoả thuận trong khi
chơi.
* Đội hình: 3 hàng ngang, vòng cung, nhóm chơi, vòng tròn
3. Tiến trình giờ học:
* Hoạt động trãi nghiệm:
Chơi bốn mùa
Mùa xuân có hoa gì?
Cây hoa mùa xuân như thế nào?
Bây giờ chúng mình chăm sóc góc thiên nhiên như thế nào cho hoa nở đep.
* Hoạt động chia sẽ kinh nghiệm
Ai thích chăm sóc cây hoa mùa xuân ở góc thiên nhiên
- Chơi ở góc thiên nhiên thì phải như thế nào?
- Ai nhặt lá vàng,ai tưới nước,ai nhổ cỏ..
- Các con nhớ phân công rỏ ràng,cẩn thận không vung vải nước.
* Góc học tập.
- Ai chơi ở góc học tập?
- Khi chơi góc này- Về góc con sẽ làm gì?
- Khi về các góc chơi chúng mình phải bàn bạc với nhau xem các con phải làm những gì, phải phân công rõ ràng nhé !
- Các con đều biết mình sẽ làm gì rồi, các con hãy cố gắng nhé!
* Góc Nghệ thuật:
- Còn 1 góc chơi nữa mà cô chắc chắn rằng đây là một góc rất thú vị đấy. Các cháu có biết góc nào không?
42
- Bạn nào muốn chơi ở góc này nào?
- Khi chơi góc này- Về góc con sẽ làm gì?
- Khi về các góc chơi chúng mình phải bàn bạc với nhau xem các con phải làm những gì, phải phân công rõ ràng nhé !
- Về góc chúng mình phải đoàn kết, không được tranh dành đồ chơi của nhau.
- Bây giờ cô mời các con nhẹ nhàng về góc chơi.
- Cô chúc các con có một buổi chơi vui vẻ.
* Hoạt động đúc kết kinh nghiệm
- Các cháu về góc chơi của mình
- Cô đến từng góc chơi quan sát trẻ chơi, giúp đỡ trẻ, cô gợi ý cho trẻ liên kết các nhóm chơi.
- Cô bao quát để xử lý tình huống
*. Hoạt động vận dụng kinh nghiệm
- Tập hợp nhóm chơi: “Hát “trường chúng cháu là trường mầm non”
- Cháu tập trung về nhóm chơi xây dựng,
- Cho trưởng nhóm nhận xét nhóm chơi của mình, của bạn.
- Cô nhận xét góc chơi - Trẻ thu dọn và cất đồ chơi gọn gàng.
---------------------------------------------------------------------------------------
IV. HOẠT ĐỘNG CHƠI NGOÀI TRỜI
Thí nghiệm : Sự đổi màu của nước củ nghệ
- TCCL: TCVĐ: Chở táo về nhà TCDG: Chồng nụ, chồng hoa
- Chơi tự do: Các nhóm Chơi với các đồ chơi trong lớp.
1. Yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết được sự đổi màu của nước củ nghệ
- Kỹ năng: Trẻ biết làm thí nghiệm, Cháu tham gia tích cực vào trò chơi vận động, phản ứng nhanh, phát triển cơ khớp.
- Giáo dục: Cháu biết rủ bạn cùng chơi, chơi vui vẻ, an toàn, chơi trong khuôn viên quy định.
2/ Chuẩn bị: * Môi trường, địa điểm: Lớp sạch sẽ, thoáng, sân chơi ngoài sân. - Bộ đồ chơi xâu hạt, hoa, khuôn đúc cát - Đồ
chơi đong nước, đô mi nô, xếp hình các con vật, tập tạ, câu cá, bột nặn, cầu lông, các loại lá cây, hoạ báo, kéo keo dán, bập bênh, xích
đu….. Nhạc: “trống lắc”
* Tích lũy kiến thức và chuẩn bị tâm lý cho trẻ: - Cháu đi dạo theo cô và cùng quan sát thời tiết buổi sáng hôm nay như thế
nào?.
* Đội hình: 3 hàng ngang, nhóm chơi, vòng tròn
43
3/ Cách tiến hành:
* Hoạt động trãi nghiệm:
* TCDG: Chồng nụ, chồng hoa
- Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi. - Cô gợi hỏi cháu nhắc lại và tổ chức cho cháu chơi.
- Cô bao quát và nhắc nhở cháu chơi cho sinh động.
* Hoạt động chia sẽ kinh nghiệm:
- Cho trẻ quan sát củ nghệ thật.
- Hỏi trẻ củ nghệ có màu gì?
- cắt ra trong ruột củ nghệ có màu gì?
- Củ nghệ đem xay thành bột có màu gì ?
- Từ bột nghệ này bỏ vào nước khuấy lên có màu gì?
- Để xem nước của củ nghệ đổi màu như thế nào ?
- Hôm nay cô và các con cùng làm thí nghiệm nhé!
- Cô làm thí nghiệm cho trẻ xem.
* Cho 4 nhóm thực hành.
* Hoạt động đúc kết kinh nghiệm: *TCVĐ: Chở táo về nhà
- Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi. - Cô gợi hỏi cháu nhắc lại và tổ chức cho cháu chơi.
- Cô bao quát và nhắc nhở cháu chơi cho sinh động.
* Hoạt động vận dụng kinh nghiệm
- Cô giới thiệu đồ chơi cô đã chuẩn bị, nhắc cháu biết chơi cùng bạn, không nghịch phá đồ chơi
+ Cô đã tận dụng từ nắp chai, xốp vụn để làm mũ, lõi giấy…khi các con chơi không nói to gây ồn ào, cất đồ dùng, đồ chơi
đúng nơi qui định.
- Cháu về nhóm chơi theo ý thích
- Cô quan sát hướng dẫn cách chơi nhắc cháu không nghịch tranh giành đồ chơi.
- Khuyến khích cháu tạo ra được sản phẩm trong khi chơi.
- Nhận xét từng nhóm chơi
- Cô cho cả lớp quan sát sản phẩm bạn tạo được - Bạn nhận xét - Cô nhận xét.
- Nhắc trẻ thu dọn đồ chơi. * Nhận xét hoạt động .
---------------------------------------------------------------------------------------
V. VỆ SINH - ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA - VỆ SINH – ĂN XẾ
44
1/ Yêu cầu:
- Kiến thức: Cháu làm vệ sinh rửa tay, rửa mặt, chải răng sạch sẽ đúng thao tác, ăn ngon miệng, hết suất.
- Kỹ năng: Biết tự xúc ăn, ăn ngon miệng, hết suất, không làm đổ cơm, khi ngáp, ho biết lấy tay che miệng, cháu biết cất chén,
ghế gọn gàng khi ăn xong
- Thái độ: Giáo dục cháu biết trong món ăn có đầy đủ chất đạm, béo vitamin…, ăn vào khoẻ mạnh, mau lớn…; khi đi vệ sinh
không xô đẩy bạn, không nghịch nước, biết cất dép lên kệ sau khi đi vệ sinh
2/ Chuẩn bị:
* Môi trường, địa điểm: Sân sạch sẽ, thoáng, - Khăn khô sạch để lau tay, xà bông rửa tay - Kê bàn ăn. trải khăn bàn ăn, dĩa
đựng cơm rơi - Bàn chải - Khăn mặt đảm bảo vệ sinh: 1khăn mặt /trẻ
* Tích lũy kiến thức và chuẩn bị tâm lý cho trẻ: Cháu làm vệ sinh rửa tay, rửa mặt, chải răng sạch sẽ đúng thao tác, ăn ngon
miệng, hết suất.
* Đội hình: 3 hàng ngang, Theo nhóm
3/ Cách tiến hành:
* Vệ sinh trước khi ăn: Cháu từng tổ đi làm vệ sinh rửa tay (cô chú ý quan sát và sữa sai cho trẻ) trẻ rửa xong-lau tay->Ngồi
vào bàn ăn – Cô đặt đĩa đựng cơm rơi, khăn lau tay lên từng bàn.
* Ăn trưa: Cô chia cơm, thức ăn vào chén cho từng trẻ -giới thiệu món ăn, thông qua món ăn giáo dục dinh dưỡng cho trẻ-
nhắc trẻ mời cơm- không dung tay bốc thức ăn…
- Đối với cháu béo phì chén đầu tiên cô cho trẻ ăn canh, chén sau ăn thức ăn mặn (Đặc biệt cho trẻ ăn nhiều rau, giảm chất bột,
….)
- Chú ý quan tâm đến cháu suy dinh dưỡng, cháu ăn yếu…
* Vệ sinh sau khi ăn: -Cháu ăn xong- đánh răng, rửa mặt (cô chú ý quan sát và sữa sai cho trẻ) ->đi ngủ.
-----------------------------------------------------------------------------------------------
VI/ HOẠT ĐỘNG CHƠI THEO Ý THÍCH
VỆ SINH RĂNG MIỆNG
Bài: LỰA CHỌN THỨC ĂN TỐT CHO RĂNG
Mục tiêu: 15.8
1/ mục đích:
- Kiến thức: Phân loại và lựa thức ăn tốt cho răng. Hạn chế những thức ăn không tốt cho răng.
- Kỹ năng: Biết chải răng sau khi ăn, trước khi đi ngủ.
- Thái độ: Biết thức ăn tốt cho răng, vừa làm sạch răng. Biết khám răng theo định kỳ và chửa răng sớm.
45
2/ Chuẩn bị: * Môi trường, địa điểm: Lớp học sạch sẽ, thoáng, - Tranh vẽ “Bé chải răng” Bé có hàm răng đẹp, bé có hàm
răng sâu - 1 số trái cây tươi, nhựa có lợi cho răng.- Cô tham khảo truyện kể “Bạn Tý Sún răng”.
* Tích lũy kiến thức và chuẩn bị tâm lý cho trẻ: -Phân loại và lựa thức ăn tốt cho răng. Hạn chế những thức ăn không tốt cho
răng
* Đội hình: 3 hàng ngang, Theo nhóm, chữ u.
3/ Tiến hành:
* Hoạt động trãi nghiệm: - Cô bắt nhịp cho cháu hát bài: “Tý sún răng”
- Cô gợi hỏi cháu hát bài gì?- Bài hát nói về bạn nào?
- Cô cũng có câu chuyện nói về bạn Tý rất là hay mà hôm nay cô sẽ kể cho các cháu nghe.
* Hoạt động chia sẽ kinh nghiệm:
+ Cô kể cho cháu nghe (Kết hợp tranh)
- Cô tóm nội dung của câu chuyện?
- Vậy các cháu đặt tên cho câu chuyện là gì?
- Cô khẳng định lại và cho cháu đồng thanh “Bạn Tý Sún răng”
* Hoạt động đúc kết kinh nghiệm: Đàm thoại cùng với cháu:
- Trong câu chuyện có những ai? Tại sao gọi là bạn Tý Sún?
- Tý thích ăn những món ăn gì?
- Tý bị đau gì? Tại sao?
- Bác sĩ dặn Tý như thế nào?
- Các cháu có bắt chước bạn Tý không?
- Các cháu ăn những thức ăn gì tốt cho nếu?
- Các cháu biết vì sao thỏ em bị nhức răng?
- Vậy các cháu phải làm gì để có hàm răng và nếu sạch đẹp?.
* Hoạt động vận dụng kinh nghiệm: - Cô cho cháu đọc bài ghi nhớ trong sách
+ Luyện tập: Cô cho cháu chơi “Hoạt động nhóm”
- Cô giải thích cách chơi- Tổ chức cho cháu chơi - Cô kiểm tra và tuyên dương đội thắng
+ Chơi “Đi chợ”
- Tổ chức cho cháu chơi ở 2 đội thi đua đi chợ chọn mua thức ăn tốt cho răng.
- Cô theo dõi kiểm tra kết quả.
* Kết thúc: Giáo dục và nhận xét lớp.
46
* Hoạt động chơi tự do: Cô tổ chức cho cháu chơi tự do ở các góc chơi - Cô quan sát nhắc nhỡ cháu chơi.
---------------------------------------------------------------------------------------------
VII. NÊU GƯƠNG - VỆ SINH - TRẢ TRẺ:
1. Yêu cầu:
- Kiến thức: Cháu nhớ và nêu lại được tiêu chuẩn bé ngoan của cô đưa ra.
- Kỹ năng: Cháu thực hiện và biết nhận xét bạn ngoan, không ngoan trong lớp. Nhận xét một cách mạnh dạn và thật thà, biết
cắm cờ vào đúng ly của mình. Biết vệ sinh đúng thao tác, không vung vẫy nước
- Thái độ: GD cháu luôn ngoan để được cắm cờ.- vệ sinh sạch sẽ để loại bỏ chất dơ bẩn và phòng tránh một số bệnh ...
2. Chuẩn bị: * Môi trường, địa điểm: Lớp sạch sẽ, thoáng, Cờ, sổ điểm danh - Nước, xà phòng, khăn lau tay, khăn lau mặt
* Tích lũy kiến thức và chuẩn bị tâm lý cho trẻ: Cháu nhớ và nêu lại được tiêu chuẩn bé ngoan của cô đưa ra.
* Đội hình: 3 hàng ngang, vòng cung, nhóm chơi, vòng tròn-
3. Cách tiến hành
* Hoạt động trãi nghiệm: Cháu hát “Sinh nhật mẹ”-
- Hỏi cháu bài hát nói về gì? Cô nói về nội dung bài hát - Gọi cháu nhắc lại 3 tiêu chuẩn. Cô gợi hỏi cho trẻ nói phải học thế
nào để được cắm cờ, phải làm thế nào mới là bé ngoan
* Hoạt động chia sẽ kinh nghiệm:- Lần lượt cho từng tổ nhận xét và chọn bạn ngoan - Mời lớp có ý kiến – Cô nhận xét.
- Tổ trưởng tặng cờ cho từng bạn ngoan trong tổ, lớp vỗ tay khen.
- Cho từng tổ lần lượt lên cắm cờ -Tổ nào có nhiều bạn ngoan nhất được cắm cờ tổ. Động viên cháu chưa đạt.
* Hoạt động đúc kết kinh nghiệm: - Cô nhận xét chung và nhắc nhở cháu biết vâng lời, chăm ngoan hơn để là bé ngoan vào
ngày hôm sau.
* Hoạt động vận dụng nghiệm:: - Cô cho lớp hát bài: Vì sao con mèo rửa mặt
- Hỏi cháu về bài hát – cho cháu nhắc lại các thao tác vệ sinh - Cho cháu làm mô phỏng
=> Cô nhắc lại và giáo dục c/cháu biết giữ chân tay, mặt sạch sẽ, trật tự khi làm vệ sinh, không chen lấn xô, đẩy bạn.
- Lần lượt từng tổ ra làm vệ sinh - Cô theo dõi bao quát nhắc nhở cháu thực hiện đúng thao tác.
- Cô nhận xét giờ vệ sinh - dặn dò trẻ
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
47
Thứ sáu ngày 08 tháng 1 năm 2021
I. ĐÓN TRẺ–THỂ DUC SÁNG - HỌP MẶT TRÒ CHUYỆN
* Hoạt động 1: Đón trẻ vào lớp, ổn định, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, trao đổi với phụ huynh về tình hình
học tập, sức khoẻ của cháu.
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc, mảng hoạt động theo ý thích.
* Hoạt động 2: Thể dục sáng:
+ Hô hấp : Thở ra- hít vào
+ ĐT tay: 2 tay đưa ra trước, gập khuỷu tay (4Lx 4N)
+ ĐT bụng: Nghiêng người sang 2 bên (4Lx 4N)
+ ĐT chân: Ngồi khuỵu gối - Thực hiện (4Lx 4N)
+ Động tác bật: Bật tách, khép chân (4Lx 4N)
* Hoạt động 3: Trò chuyện với trẻ về Hoa mùa xuân.
* GDBVMT: Trẻ biết thu gom rác trong và ngoài lớp học, sân trường .
* Hoạt động 4: Thay ngày tháng - dự báo thời tiết
* Hoạt động 5: Điểm danh
* Hoạt động 6: Nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan
------------------------------------------------------------
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực: Phát triển tình cảm – xã hội.
Đề tài: -Dạy bé kỹ năng quan sát và chăm sóc cây
1. Mục đích yêu cầu
- Kiến thức: Biết quan sát và chăm sóc cây
- Kỹ năng: .- Rèn luyện kỷ năng quan sát và chăm sóc cây.
- Thái độ: Tham gia tích cực vào hoạt động.
2. Chuẩn bị: * Môi trường, địa điểm: Lớp học sạch sẽ, thoáng
* Tích lũy kiến thức và chuẩn bị tâm lý cho trẻ: Biết quan sát và chăm sóc cây
48
* Đội hình: 3 hàng ngang, Theo nhóm, chữ u.
3. Tổ chức thực hiện
* Hoạt động trãi nghiệm:
- Cô cho trẻ hát: cái cây xanh xanh
- Cô hỏi trẻ: Cây xanh thường trồng ở đâu ?
- Ở trường có trồng các loại cây xamnh nào
- Cô GT cho trẻ quan sát và chăm sóc cây
* Cô dẫn cháu ra sân để cho cháu quan sát.
- Chia nhiều nhóm quan sát nhiều cây.
- Cô tập trung trẻ lại hỏi trẻ con quan sát được gì ở cây đó?
- Cho nhiều trẻ được nói lên ý kiến của mình.
- Cô gợi ý cho trẻ biết khi quan sát cây con phải chú ý từ gốc đến thân,cành lá có đặt điểm gì? Cây hay nhỏ vỏ cây sần sùi hay
bóng. Có nhiều cành hay ít cành,lá màu gì,lá nhỏ hay to... để khi được hỏi biết mà trả lời.
* Cách chăm sóc cây.
- Cháu thấy mọi người chăm sóc cây như thế nào?
- Chăm sóc cây còn nhỏ khác cây to lớn như thế nào?
* Hoạt động đúc kết kinh nghiệm
- Cây xanh có lợi gì cho chúng ta
=> Giáo dục: Để có nhiều cây xanh cho bóng mátt và tạo cho môi trường mát mẽ trong lành thì các co phải biết trồng cây chăm
sóc,không bứt lá bẻ cành vì có một số cây còn ra hoa kết trái nữa đấy.
* Hoạt động vận dụng kinh nghiệm
- Trò chơi: Ai nói đúng.
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi.
- Cô tổ chức cho cháu chơi. Cô bao quát và nhắc nhở cho cháu chơi.
* Kết thúc : NXTD
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
49
III. HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CÁC GÓC:
*Góc xây dựng: Xây công viên cây xanh
- Góc nghệ thuật: Tô màu, vẽ, dán các loại cây xanh làm bức tranh theo chủ đề.
- Tập biểu diễn bài hát "Lý cây xanh".,.
* Góc khám phá thiên nhiên và khoa học: - chăm sóc góc thiên nhiên.
I. Yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết phối các nhóm chơi một cách logich. Biết cùng nhau bàn bạc thoả thuận chủ đề xây dựng. Biết liên kết
nhóm chơi với nhau, biết thể hiện vai chơi.
- Kỹ năng: Phát triển kỹ năng khả năng quan sát, tưởng tượng ghi nhớ có chủ định thông qua hoạt động vui chơi. Trẻ biết sử
dụng các nguyên vật liệu: gạch, hàng rào, cây hoa, thảm cỏ và các nguyên vật liệu khác để xây dựng, sắp xếp công trình.
- Thái độ: Giáo dục trẻ không tranh dành đồ chơi của bạn, phối hợp cùng bạn trong các nhóm chơi. Yêu quý bảo vệ các công
trình công cộng, giữ gìn sách...
2. Chuẩn bị: * Môi trường, địa điểm: Lớp sạch sẽ, thoáng, góc xây dựng, nghệ thuật, góc thiên nhiên ngoài sân. Vật liệu xây
dựng: Cây xanh, thảm hoa, thảm cỏ, hàng rào. Cây xanh, đồ dùng chăm sóc cây, đất chậu cho cháu gieo hạt. Nhạc: “trống lắc”
* Tích lũy kiến thức và chuẩn bị tâm lý cho trẻ: Trẻ thể hiện được vai chơi và biết cùng nhau bàn bạc thoả thuận trong khi
chơi.
* Đội hình: 3 hàng ngang, vòng cung, nhóm chơi, vòng tròn
3. Tiến trình giờ học:
* Hoạt động trãi nghiệm: - Cho cháu hát “Sắp đến tết rồi”,
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Sắp đến tết rồi các con thấy có vui không?
- Mẹ mua sắm áo quần cho các con chưa?
- Bố mẹ thường đi đến đâu để mua?
* Hoạt động chia sẽ kinh nghiệm
* Góc xây dựng:
- Mùa xuân đến là báo hiệu ngày tết đến
- Ngày tết bố mẹ thường dẫn các con đi chơi ở đâu?
- Có đưa các con vào chơi ở công viên không?
- Ở công viên các con thấy có gì? (Gợi cháu kể).
- Bây giờ cô cháu mình cùng chơi xây công viên cây xanh nhé.
50
- Công viên cây xanh có gì? (Xích đu, cầu tuột, tàu hoả, chuồng thú, bập bênh, cổng, hàng rào, hoa….
- Muốn xây công viên cây xanh thì các con phải xây như thế nào? (Xây cổng, hàng rào, xây bồn hoa, chuồng thú, nhà vệ sinh)
- Khi xây công viên con xây gì trước (Xây cổng, xây hàng rào, xây bồn hoa, chuồng thú, nhà vệ sinh)
- Muốn công viên đẹp thì sao? (Trồng hoa, cây xanh)
- Ai là kĩ sư trưởng?
- Kĩ sư trưởng có nhiệm vụ gì?
- Còn các bạn khác trong góc xây dựng sẽ làm gì?
- Các con hãy xây thật đẹp để cuối giờ cô và các bạn tới tham quan nhé.
* Ngoài góc xây dựng ra cô và các chuẩn bị những góc chơi nào nữa?
* Góc nghệ thuật:
- Ai chơi ở góc nghệ thuật?
- Đến góc nghệ thuật chúng ta sẽ làm gì?
- Vậy các cháu sẽ làm gì tặng cho cô giáo?
- C/c sẽ làm như thế nào?
- Cô gợi ý hướng dẫn cháu thực hiện.
* Góc khám phá thiên nhiên và khoa học:
- Còn 1 góc chơi nữa mà cô chắc chắn rằng đây là một góc rất thú vị đấy. Các cháu có biết góc nào không?
- Bạn nào muốn chơi ở góc này nào?
- Khi chơi góc này- Về góc con sẽ làm gì?
- Khi về các góc chơi chúng mình phải bàn bạc với nhau xem các con phải làm những gì, phải phân công rõ ràng nhé !
- Về góc chúng mình phải đoàn kết, không được tranh dành đồ chơi của nhau.
- Bây giờ cô mời các con nhẹ nhàng về góc chơi.
- Cô chúc các con có một buổi chơi vui vẻ.
- Các con đều biết mình sẽ làm gì rồi, các con hãy cố gắng nhé!
* Hoạt động đúc kết kinh nghiệm
- Các cháu về góc chơi của mình
- Cô đến từng góc chơi quan sát trẻ chơi, giúp đỡ trẻ, cô gợi ý cho trẻ liên kết các nhóm chơi.
- Cô bao quát để xử lý tình huống
* Hoạt động vận dụng kinh nghiệm
- Tập hợp nhóm chơi: “Hát “trường chúng cháu là trường mầm non”
51
- Cháu tập trung về nhóm chơi xây dựng,
- Cho trưởng nhóm nhận xét nhóm chơi của mình, của bạn.
- Cô nhận xét góc chơi - Trẻ thu dọn và cất đồ chơi gọn gàng.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
V. HOẠT ĐỘNG CHƠI NGOÀI TRỜI
HĐCMĐ: - Quan sát “Hoa dâm bụt”.
TCCL: TCVĐ: Gieo hạt TCDG: Chi chi chành chành
Chơi tự do: Phấn, nhựa, dây thừng, bao bố…
Mục tiêu: 23
1.Mục đích – yêu câù:
- Kiến thức: Cháu biết tên gọi, màu sắc, đặc điểm cuả hoa dâm bụt
- Kĩ năng: Phát triển vốn từ ,rèn luyện phát âm,rèn luyện giác quan gợi xúc cảm,góp phần giáo dục thẩm mĩ –đạo đức
- Thái độ: Biết chăm sóc và bảo vệ hoa, không ngắt lá bẻ cành.
2. Chuẩn bị:
* Chuẩn bị môi trường vật chất:
+Cây hoa mai. Đồ chơi NT: Mo cau, lá mít,lá dừa...
* Không gian cho trẻ hoạt động:
+ Tổ chức ngoài sân.
+ Không gian thoáng mát đủ cho trẻ hoạt động, đảm bảo ánh sáng
* Chuẩn bị tâm lý cho trẻ :
+ Tâm lý thoải mái, trang phục gọn gàng, sạch sẽ.
3. Tiến trình hoạt động:
* Trò chơi dân gian: chi chi chành chành
- Cô nêu cách chơi, luật chơi cho trẻ nắm.
- Tiến hành cho trẻ chơi
* Hoạt động có mục đích: - Quan sát hoa mai dâm bụt
a. Hoạt động trải nghiệm :
Hát ra chơi vườn hoa
ga mùa xuân n1.docx
ga mùa xuân n1.docx
ga mùa xuân n1.docx
ga mùa xuân n1.docx
ga mùa xuân n1.docx

More Related Content

Similar to ga mùa xuân n1.docx

Thời khóa biểu khối Mẫu Giáo Lớn năm học 2017-2018
Thời khóa biểu khối Mẫu Giáo Lớn năm học 2017-2018Thời khóa biểu khối Mẫu Giáo Lớn năm học 2017-2018
Thời khóa biểu khối Mẫu Giáo Lớn năm học 2017-2018Non Mầm
 
Kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục
Kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dụcKế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục
Kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dụcTrung Dũng Doãn
 
Khối Mẫu Giáo Nhỡ
Khối Mẫu Giáo NhỡKhối Mẫu Giáo Nhỡ
Khối Mẫu Giáo NhỡMít Ướt
 
Thời khóa biểu khối Mẫu Giáo Nhỡ năm học 2017 – 2018
Thời khóa biểu khối Mẫu Giáo Nhỡ năm học 2017 – 2018Thời khóa biểu khối Mẫu Giáo Nhỡ năm học 2017 – 2018
Thời khóa biểu khối Mẫu Giáo Nhỡ năm học 2017 – 2018Non Mầm
 
đIều khiển giáo án
đIều khiển giáo ánđIều khiển giáo án
đIều khiển giáo ántientu1997
 
Kế hoạch tháng 11 lứa tuổi MGL 5-6 tuổi
Kế hoạch tháng 11 lứa tuổi MGL 5-6 tuổiKế hoạch tháng 11 lứa tuổi MGL 5-6 tuổi
Kế hoạch tháng 11 lứa tuổi MGL 5-6 tuổiNon Mầm
 
GIÁO ÁN NHÀ TRẺ.docx
GIÁO ÁN NHÀ TRẺ.docxGIÁO ÁN NHÀ TRẺ.docx
GIÁO ÁN NHÀ TRẺ.docxMinhPhngCao1
 
Giáo án khoa học lớp 4 cả năm năm học 2014 2015 theo chuẩn ktkn
Giáo án khoa học lớp 4 cả năm năm học 2014   2015 theo chuẩn ktknGiáo án khoa học lớp 4 cả năm năm học 2014   2015 theo chuẩn ktkn
Giáo án khoa học lớp 4 cả năm năm học 2014 2015 theo chuẩn ktknhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Kế hoạch tháng 11 lứa tuổi MGB
Kế hoạch tháng 11 lứa tuổi MGBKế hoạch tháng 11 lứa tuổi MGB
Kế hoạch tháng 11 lứa tuổi MGBNon Mầm
 
Giáo án Khoa học Lớp 4 cả năm Năm học 2014 - 2015 theo Chuẩn KTKN
Giáo án Khoa học  Lớp 4 cả năm Năm học 2014 - 2015  theo Chuẩn KTKNGiáo án Khoa học  Lớp 4 cả năm Năm học 2014 - 2015  theo Chuẩn KTKN
Giáo án Khoa học Lớp 4 cả năm Năm học 2014 - 2015 theo Chuẩn KTKNtieuhocvn .info
 
Dt kh ngay hoi vao l1-1920
Dt kh ngay hoi vao l1-1920Dt kh ngay hoi vao l1-1920
Dt kh ngay hoi vao l1-1920chinhhuynhvan
 
Kế hoạch tuần 2 tháng 1 lớp Teddy
Kế hoạch  tuần 2 tháng 1 lớp TeddyKế hoạch  tuần 2 tháng 1 lớp Teddy
Kế hoạch tuần 2 tháng 1 lớp TeddyNon Mầm
 
Nền giáo dục Steiner Mầm Non
Nền giáo dục Steiner Mầm NonNền giáo dục Steiner Mầm Non
Nền giáo dục Steiner Mầm NonLittle Daisy
 
Chuyên đề, chuyên môn nhà trẻ
Chuyên đề, chuyên môn nhà trẻChuyên đề, chuyên môn nhà trẻ
Chuyên đề, chuyên môn nhà trẻmanggiaoduc
 
GIÁO ÁN ĐẠO ĐỨC CẢ NĂM - BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC
GIÁO ÁN ĐẠO ĐỨC CẢ NĂM - BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC GIÁO ÁN ĐẠO ĐỨC CẢ NĂM - BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC
GIÁO ÁN ĐẠO ĐỨC CẢ NĂM - BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Giáo án Hoạt động Ngoài giờ Lên lớp Lớp 1 - Activities Lesson Plans For Grade 1
Giáo án Hoạt động Ngoài giờ Lên lớp  Lớp 1 - Activities Lesson Plans For Grade 1Giáo án Hoạt động Ngoài giờ Lên lớp  Lớp 1 - Activities Lesson Plans For Grade 1
Giáo án Hoạt động Ngoài giờ Lên lớp Lớp 1 - Activities Lesson Plans For Grade 1tieuhocvn .info
 

Similar to ga mùa xuân n1.docx (20)

Giáo án mầm non lớp 4-5 tuổi (trọn bộ).
Giáo án mầm non lớp 4-5 tuổi (trọn bộ).Giáo án mầm non lớp 4-5 tuổi (trọn bộ).
Giáo án mầm non lớp 4-5 tuổi (trọn bộ).
 
Thời khóa biểu khối Mẫu Giáo Lớn năm học 2017-2018
Thời khóa biểu khối Mẫu Giáo Lớn năm học 2017-2018Thời khóa biểu khối Mẫu Giáo Lớn năm học 2017-2018
Thời khóa biểu khối Mẫu Giáo Lớn năm học 2017-2018
 
Kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục
Kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dụcKế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục
Kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục
 
Khối Mẫu Giáo Nhỡ
Khối Mẫu Giáo NhỡKhối Mẫu Giáo Nhỡ
Khối Mẫu Giáo Nhỡ
 
Thời khóa biểu khối Mẫu Giáo Nhỡ năm học 2017 – 2018
Thời khóa biểu khối Mẫu Giáo Nhỡ năm học 2017 – 2018Thời khóa biểu khối Mẫu Giáo Nhỡ năm học 2017 – 2018
Thời khóa biểu khối Mẫu Giáo Nhỡ năm học 2017 – 2018
 
đIều khiển giáo án
đIều khiển giáo ánđIều khiển giáo án
đIều khiển giáo án
 
Kế hoạch tháng 11 lứa tuổi MGL 5-6 tuổi
Kế hoạch tháng 11 lứa tuổi MGL 5-6 tuổiKế hoạch tháng 11 lứa tuổi MGL 5-6 tuổi
Kế hoạch tháng 11 lứa tuổi MGL 5-6 tuổi
 
vinh
vinhvinh
vinh
 
GIÁO ÁN NHÀ TRẺ.docx
GIÁO ÁN NHÀ TRẺ.docxGIÁO ÁN NHÀ TRẺ.docx
GIÁO ÁN NHÀ TRẺ.docx
 
Giáo án khoa học lớp 4 cả năm năm học 2014 2015 theo chuẩn ktkn
Giáo án khoa học lớp 4 cả năm năm học 2014   2015 theo chuẩn ktknGiáo án khoa học lớp 4 cả năm năm học 2014   2015 theo chuẩn ktkn
Giáo án khoa học lớp 4 cả năm năm học 2014 2015 theo chuẩn ktkn
 
Kế hoạch tháng 11 lứa tuổi MGB
Kế hoạch tháng 11 lứa tuổi MGBKế hoạch tháng 11 lứa tuổi MGB
Kế hoạch tháng 11 lứa tuổi MGB
 
Giáo án Khoa học Lớp 4 cả năm Năm học 2014 - 2015 theo Chuẩn KTKN
Giáo án Khoa học  Lớp 4 cả năm Năm học 2014 - 2015  theo Chuẩn KTKNGiáo án Khoa học  Lớp 4 cả năm Năm học 2014 - 2015  theo Chuẩn KTKN
Giáo án Khoa học Lớp 4 cả năm Năm học 2014 - 2015 theo Chuẩn KTKN
 
Dt kh ngay hoi vao l1-1920
Dt kh ngay hoi vao l1-1920Dt kh ngay hoi vao l1-1920
Dt kh ngay hoi vao l1-1920
 
Kế hoạch tuần 2 tháng 1 lớp Teddy
Kế hoạch  tuần 2 tháng 1 lớp TeddyKế hoạch  tuần 2 tháng 1 lớp Teddy
Kế hoạch tuần 2 tháng 1 lớp Teddy
 
Nền giáo dục Steiner Mầm Non
Nền giáo dục Steiner Mầm NonNền giáo dục Steiner Mầm Non
Nền giáo dục Steiner Mầm Non
 
Chuyên đề, chuyên môn nhà trẻ
Chuyên đề, chuyên môn nhà trẻChuyên đề, chuyên môn nhà trẻ
Chuyên đề, chuyên môn nhà trẻ
 
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Giáo Dục Mầm Non Nhà Trẻ 24 – 36 Tháng Tuổi.doc
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Giáo Dục Mầm Non Nhà Trẻ 24 – 36 Tháng Tuổi.docSáng Kiến Kinh Nghiệm Giáo Dục Mầm Non Nhà Trẻ 24 – 36 Tháng Tuổi.doc
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Giáo Dục Mầm Non Nhà Trẻ 24 – 36 Tháng Tuổi.doc
 
GIÁO ÁN ĐẠO ĐỨC CẢ NĂM - BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC
GIÁO ÁN ĐẠO ĐỨC CẢ NĂM - BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC GIÁO ÁN ĐẠO ĐỨC CẢ NĂM - BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC
GIÁO ÁN ĐẠO ĐỨC CẢ NĂM - BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC
 
Giáo án Hoạt động Ngoài giờ Lên lớp Lớp 1 - Activities Lesson Plans For Grade 1
Giáo án Hoạt động Ngoài giờ Lên lớp  Lớp 1 - Activities Lesson Plans For Grade 1Giáo án Hoạt động Ngoài giờ Lên lớp  Lớp 1 - Activities Lesson Plans For Grade 1
Giáo án Hoạt động Ngoài giờ Lên lớp Lớp 1 - Activities Lesson Plans For Grade 1
 
Giáo án tự nhiên xã hội lớp 2 cả năm theo chuẩn ktkn
Giáo án tự nhiên xã hội lớp 2 cả năm theo chuẩn ktknGiáo án tự nhiên xã hội lớp 2 cả năm theo chuẩn ktkn
Giáo án tự nhiên xã hội lớp 2 cả năm theo chuẩn ktkn
 

Recently uploaded

3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGhoinnhgtctat
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 

Recently uploaded (20)

3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 

ga mùa xuân n1.docx

  • 1. 1 KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH 01: HOA MÙA XUÂN Ngày thực hiện từ ngày Từ ngày 04/1 – 08/1/2021 I.YÊU CẦU : - Trẻ ham thích tìm hiểu, khám phá về một số loại hoa mùa xuân. - Biết một số nề nếp và quy luật trong ngày tết.. - Biết thực hiện một số nề nếp, quy định trong lớp, nơi công cộng, chấp hành luật lệ ATGT, GDBVMT trong dịp tết. - Quan tâm đến mọi người, hợp tác và tham gia cùng với các bạn trong hoạt động chung. - Thực hiện thành thạo vận động cơ bản: Ném xa bằng 1 tay - Cháu hiểu được nội dung bài« Đồng dao: Trồng cà, trồng đậu” - Có một số kỹ năng tạo hình thông qua hoạt động., - Hát và vận động thành thạo các bài hát. II. CHUẨN BỊ - Tranh ảnh, đồ chơi, băng đĩa…về chủ đề mùa xuân. - Dụng cụ âm nhạc cho cô và trẻ. Băng, đĩa hát nhạc. - Bút sáp màu, vỡ tạo hình. - Một số hoạ báo, các nguyên vật liệu địa phương, đồ chơi ở các góc. III. MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC: + Môi trường bên trong: Các góc chơi như : - Góc xây dựng: Khối gỗ, hàng rào, cây xanh hoa, nhà cửa - Góc sách: Sách về phố phường làn bảng của em. - Nghệ thuật: Bút màu, kéo, keo dán, hình ảnh về chủ đề - Góc học tập: Đồ dùng học tập. +Môi trường bên ngoài: Các đồ chơi ngoài trời, góc thiên nhiên. IV/ KẾ HOẠCH TUẦN HOẠT ĐỘNG THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU Đón Trẻ * Hoạt động 1: Đón trẻ vào lớp, ổn định, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khoẻ của cháu. - Cho trẻ chơi tự do ở các góc, mảng hoạt động theo ý thích.
  • 2. 2 * Hoạt động 2: * Mở chủ đề nhánh: Hoa Mùa xuân . - Trò chuyện về chủ đề nhánh “Hoa mùa xuân”. Cùng trẻ treo ảnh của trẻ lên tường, trò chuyện về cây xanh - Cho lớp chơi trò chơi “gieo hạt” - Giáo dục lồng ghép: - Giáo dục cháu biết yêu quý, chăm sóc và không hái hoa, bẻ cành. - Giáo dục vệ sinh phòng bệnh: - Hướng dẫn cháu biết giữ gìn vệ sinh răng miệng, biết cách chải răng đúng cách.. - Giáo dục dinh dưỡng - Hôm nay cô và c/c cùng khám phá chủ đề mới đó là chủ đề "Mùa xuân" lớp mình cùng cô khám phá vào các tiết học tiếp theo nhé! * Hoạt động: Thay ngày tháng - dự báo thời tiết * Hát “Nắng sớm”. Cô cùng cháu đàm thoại về thời tiết trong ngày - Cô khẳng định lại - Gọi cháu lên gắn phù hiệu về thời tiết (gắn mặt trời, mây) - Gợi hỏi về thời gian (thứ - ngày-tháng – năm). - Cô đưa chữ số lên cho trẻ xem 1 lần -Cho trẻ lên gắn chữ số (thứ- ngày –tháng – năm). - Cô đọc- cho cả lớp đồng thanh 2 lần * Hoạt động: Điểm danh * Cho 3 tổ trưởng quan sát lớp để phát hiện xem những bạn đến lớp, những bạn vắng học -> Cô kiểm tra lại và nói cả lớp biết số bạn đi học, nghỉ học trong ngày - Cô cho trẻ biết tên các bạn vắng mặt và nhắc nhở trẻ nếu ốm… phải nghĩ học thì nhắc ba, mẹ đến xin phép cô; Khuyến khính trẻ quan tâm, thăm hỏi động viên bạn mau khỏi bệnh để đến lớp (nếu bạn vắng mặt đó ở gần nhà.) * Hoạt động: Nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan - Hát bài “Sáng thứ hai" - Con học ngoan được cô thưởng gì? (Hoa bé ngoan) - Muốn chăm ngoan học giỏi phải thực hiện được mấy tiêu chuẩn bé ngoan? + Cô nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan. - Bé ngoan: - Bé chăm: - Bé sạch: Thể dục sáng * BÀI THỂ DỤC: Tập thể dục với nơ - Tập kết hợp theo nhạc + Hô hấp : Thở ra- hít vào - Tay vai: Đưa 2 tay ra trước gập khuỷu tay (Thực hiện 4Lx4 N) - Bụng lườn: Nghiêng người sang 2 bên (4lx4n) - Chân: Ngồi khụy gối (4lx4n)
  • 3. 3 - Bật nhảy: Bật tách khép chân (4lx4n) Hoạt Động Học * LVPTTC THỂ DỤC: Vận động: Ném xa bằng 1 tay * LVPTNT LQVT: - Tách một nhóm đối tượng có số lượng trong phạm vi 4 thành 2 nhóm nhỏ * LVPTTM HĐÂN: - Nghe hát: Vườn cây của ba (TT) * LVPTNN LQVH: - Đồng dao: Trồng cà, trồng đậu * LVPTTC - XH Kỹ năng sống -Dạy bé kỹ năng quan sát và chăm sóc cây. Hoạt Động Vui chơi các góc - Góc phân vai: Gia đình, bán hàng (cửa hàng bán cây cảnh). - Góc xây dựng: Xây công viên cây xanh - Góc nghệ thuật: Tô màu, vẽ, dán các loại cây xanh làm bức tranh theo chủ đề. - Tập biểu diễn bài hát "Lý cây xanh". - Góc khám phá thiên nhiên và khoa học: Chăm sóc góc thiên nhiên (Tưới cây, lau lá cây).. - Góc học tập: Lắp ghép các loại cây xanh. Xem sách, tranh về các loại cây xanh. Phân biệt lá cây có dạng tròn, dạng dài. Hoạt động chơi ngoài trời - Quan sát hình ảnh tuyên truyền vệ sinh môi trường. - Thực hành gieo hạt. - Vẽ các loại cây trên sân. - Thí nghiệm : Sự đổi màu của nước củ nghệ. - Quan sát “Hoa dâm bụt VS – Ăn trưa – Ngủ trưa Ăn phụ - Tập cho trẻ biết cách tự vào bàn ngồi đúng chỗ - Cháu biết xếp hàng, nhận cơm về chổ ngồi. - Biết lấy muỗng, ăn lịch sự, sau khi ăn lau miệng - Ăn xong tự biết cất ghế và chén đúng nơi qui định Hoạt Động chơi theo ý - Chơi trò chơi – đọc “Vè trái cây”. - Hoàn thành album về cây xanh - Lao động tự phục vụ: Lau chùi các kệ góc
  • 4. 4 thích - Câu chuyện nha khoa - Bé làm nội trợ. Thực hành đánh răng . Biểu diễn văn nghệ cuối tuần. Trả Trẻ - Nêu gương- Vệ Sinh- Trả trẻ. Thứ hai ngày 04 tháng 1 năm 2021 I. ĐÓN TRẺ– HỌP MẶT - TRÒ CHUYỆN * Hoạt động 1: Đón trẻ vào lớp, ổn định, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khoẻ của cháu. - Cho trẻ chơi tự do ở các góc, mảng hoạt động theo ý thích. * BÀI THỂ DỤC: Tập thể dục với nơ - Tập kết hợp theo nhạc + Hô hấp : Thở ra- hít vào - Tay vai: Đưa 2 tay ra trước gập khuỷu tay (Thực hiện 4Lx4 N) - Bụng lườn: Nghiêng người sang 2 bên (4lx4n) - Chân: Ngồi khụy gối (4lx4n) - Bật nhảy: Bật tách khép chân (4lx4n) * Hoạt động 2 : Trò chuyện về những cảm xúc của trẻ trong những ngày nghĩ cuối tuần; - Trò chuyện về chủ đề nhánh “Hoa mùa xuân”. Cùng trẻ treo ảnh của trẻ lên tường, trò chuyện về cây xanh - Cho lớp chơi trò chơi “gieo hạt” - Giáo dục lồng ghép: - Giáo dục cháu biết yêu quý, chăm sóc và không hái hoa, bẻ cành. - Giáo dục vệ sinh phòng bệnh: - Hướng dẫn cháu biết giữ gìn vệ sinh răng miệng, biết cách chải răng đúng cách.. - Giáo dục dinh dưỡng * Hoạt động 3: Thay ngày tháng - dự báo thời tiết * Hoạt động 4: Điểm danh * Hoạt động 5: Nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan ----------------------------------------------------------------------------- II. HOẠT ĐỘNG HỌC
  • 5. 5 Lĩnh vực: Phát triển vận động Hoạt động: THỂ DỤC Đề tài: NÉM XA BẰNG 1TAY I.Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: -Trẻ tập vận động " Ném xa bằng 2 tay ", biết chơi trò chơi "Chạy tiếp sức" 2. Kỹ năng: -Trẻ có kỹ năng ném xa bằng 2 tay và khi ném biết dùng sức của tay và thân để ném được túi cát đi xa. - Phát triển cơ tay, cơ chân, phát triển các tố chất: nhanh nhẹn, khéo léo, sức bền thi đua cùng bạn và khi tham gia trò chơi “Chạy tiếp sức” 3. Thái độ: - Trẻ thích luyện tập thể dục, tính kỷ luật, tinh thần tập thể khi tham gia hoạt động. II.Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô: - Máy nghe nhạc, đĩa nhạc có nhạc khởi động bài hát “”, nhạc không lời bài hát “Cô và mẹ” cho trẻ tập bài tập phát triển chung. Nhạc không lời cho trẻ thi đua, nhạc hồi tĩnh bài hát “” - Còi, trống lắc. - Khu thể chất sạch sẽ * Đội hình: + Đội hình tập lần 1: X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X
  • 6. 6 X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X + Đội hình thi đua tập lần 2 XXXXXXXXXXXXXX x XXXXXXXXXXXXXXX x 2. Đồ dùng của trẻ: - Cờ 4 cây - Dây thừng - Túi cát 8 túi - Vòng thể dục. - Hoa điểm thưởng III. Tiến hành: 1. Hoạt động trải ngiệm: *Khởi động: - Cô cho trẻ khởi động: cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi: kết hợp kiểng chân, gót chân, đi khom, chạy nhanh chậm và đứng thành 4 hàng ngang. (kết hợp với nhạc không lời). * Trọng động: + Bài tập phát triển chung: Tập kết hợp với vòng. - Tay: Hai tay vỗ trước - sau
  • 7. 7 - Bụng lườn: “Cây đung đưa” + CB: Đứng tự nhiên, 2 tay thả xuôi. + TH: Nghiêng người sang phải, trái và nói “đung đưa”, về tư thế ban đầu - đổi bên. - Chân: cỏ thấp cây cao. + CB: Đứng thẳng, Tay thả xuôi + TH: Cỏ thấp - Ngồi xuống, Cây cao - đứng lên - Bật: Bật nhảy tách khép * Mỗi động tác 4 lần x 4Nhịp; Tập theo nhạc - Nhận xét bài tập phát triển chung. - Hôm nay cô chuẩn bị rất nhiều túi cát, vậy túi cát các sẽ thực hiện được bài tập gì? (ném vào vòng, ném xa) - Cho trẻ ném túi cát xem bạn nào ném xa hơn? (Cô chú ý hướng cho trẻ ném xa bằng 1 tay) 2. Hoạt động chia sẻ kinh nghiệm: - Khi thực hiện ném túi cát xa bằng 1 tay, có bạn ném túi cát đi xa, có bạn ném chưa xa, các con biết vì sao không? - Hỏi trẻ: Tư thế chuẩn bị cầm túi cát như thế nào? - Khi có hiệu lệnh ném túi cát ra sao? - Ném bằng mấy tay? Làm thế nào để ném túi cát được xa? 3. Hoạt động đúc kết kinh nghiệm: * Vận động cơ bản: “Ném xa bằng 1 tay” - Để ném túi cát được chúng ta sẽ luyện tập bài tập “Ném xa bằng 1 tay” - Cho trẻ đồng thanh tên bài tập vận động. - Thực hiện mẫu: - Lần 1: Không giải thích. - Lần 2: Giải thích TTCB: Đứng trước vạch xuất phát chân trước chân sau, tay cầm túi cát cùng phía với chân sau khi có hiệu lệnh đưa túi cát vòng xuống dưới ra sau lên cao người hơi ngã về sau,dùng sức của tay và thân ném mạnh túi cát về phía trước. Tiếp tục ném túi cát thứ 2. Sau đó đi lên nhặt túi cát bỏ vào rổ về vị trí ban đầu. - Mời cháu khá thực hiện. 4. Hoạt động vận dụng kinh nghiệm:
  • 8. 8 - Lần lượt 4 tổ thực hiện đến hết lớp. (theo sơ đồ 1) - Gọi trẻ yếu tập lại. - Gọi trẻ khá tập lại. - Trong quá trình trẻ tập luyện cô theo dõi, hướng dẫn và sửa sai cho trẻ * Nhận xét sau khi luyện tập - Để hứng thú hơn trong tập luyện cô sẽ chia lớp mình thành 2 đội lên thi đua với nhau. - Cách chơi: Khi nghe hiệu lệnh bắt đầu, lần lượt bạn đầu tiên của mỗi đội sẽ lấy túi cát ném xa bằng 1 tay, nhặt túi cát về bỏ vào rổ và đi về cuối hàng. Tiếp tục bạn tiếp theo thực hiện cho đến khi hết giờ. - Luật chơi: đứng không chạm vạch xuất phát và ném xa sẽ được tặng một bông hoa. - Tổ chức cho trẻ thi đua theo sơ đồ thi đua lần 2. * Trò chơi: "Chạy tiếp sức" - Lớp mình tập rất mệt rôi, giờ cô sẽ thưởng trò chơi "Chạy tiếp sức" nè. - Cách chơi: Chia trẻ thành 4 đội, mỗi đội sẽ có 1 lá cờ. Khi nghe hiệu lệnh bắt đầu, bạn đầu tiên của đội cầm cờ chạy lên vòng qua ghế chạy về đưa cờ cho bạn kế tiếp chơi và bạn vừa mới chơi xong chạy về đứng cuối hàng, tiếp tục cho bạn thứ 2 cũng thực hiện như vậy cho đến bạn cuối cùng của đội nào cầm cờ giơ lên trước là đội thắng cuộc. - Luật chơi: Nhận được cờ mới chạy, khi chạy phải vòng qua ghế. - Cô tổ chức cho trẻ chơi (2 - 3 lần) - Cô nhận xét trò chơi * Hồi tĩnh: - Trẻ và cô cùng vận động nhẹ nhàng. - Nghe nhạc không lời, đi vòng tròn và massage chân, tay cho bạn, cho mình. * Kết thúc: - Cô nhận xét tuyên dương tiết học. - Cô hỏi trẻ vừa thực hiện bài tập vận động gì?
  • 9. 9 -------------------------------------------------------------------------------------------- III. HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CÁC GÓC: MT(83.3) * Góc phân vai - Đi chợ xuân * Góc xây dựng: Xây công viên cây xanh - Góc khám phá thiên nhiên và khoa học. Chăm sóc và tưới nước cây xanh: Làm vườn, chậu hoa, nước tưới, cát, hòn sỏi, I. Yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết phối các nhóm chơi một cách logich. Biết cùng nhau bàn bạc thoả thuận chủ đề xây dựng. Biết liên kết nhóm chơi với nhau, biết thể hiện vai chơi. Trẻ biết chăm sóc cây xanh ở góc thiên nhiên. - Kỹ năng: Phát triển kỹ năng khả năng quan sát, tưởng tượng ghi nhớ có chủ định thông qua hoạt động vui chơi. Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu: gạch, hàng rào, cây hoa, thảm cỏ và các nguyên vật liệu khác để xây dựng, sắp xếp công trình. - Thái độ: Giáo dục trẻ không tranh dành đồ chơi của bạn, phối hợp cùng bạn trong các nhóm chơi. Yêu quý bảo vệ các công trình công cộng, giữ gìn sách... 2. Chuẩn bị: * Môi trường, địa điểm: Lớp sạch sẽ, thoáng, góc xây dựng, nghệ thuật, góc sách, góc thiên nhiên ngoài sân. Vật liệu xây dựng: Cây xanh, thảm hoa, thảm cỏ, hàng rào. Cây xanh, đồ dùng chăm sóc cây, đất chậu cho cháu gieo hạt. Nhạc: “trống lắc” * Tích lũy kiến thức và chuẩn bị tâm lý cho trẻ: Trẻ thể hiện được vai chơi và biết cùng nhau bàn bạc thoả thuận trong khi chơi. * Đội hình: 3 hàng ngang, vòng cung, nhóm chơi, vòng tròn 3. Tiến trình giờ học: * Hoạt động trãi nghiệm: - Cho cháu hát “mùa xuân đến rồi”, - Các con vừa hát bài hát gì? - Mùa xuân đến rồi các con thấy có vui không? - Vào mùa xuân có các loại hoa nào nở đẹp? - Bố mẹ thường đi đến đâu để mua? - ba mẹ mua hoa về làm gì? - Vậy các cháu thích chơi trò chơi Đi chợ hoa không?
  • 10. 10 * Hoạt động chia sẽ kinh nghiệm * Góc phân vai: - Ai chơi ở góc phân vai? - Khi đi chợ hoa chúng ta sẽ mua những gì? - Chúng ta đến đâu để mua? - Người bán sẽ như thế nào? Người mua như thế nào?….. - Các con đều biết mình sẽ làm gì rồi, các con hãy cố gắng nhé! * Góc xây dựng: - Mùa xuân đến là báo hiệu ngày tết đến - Ngày tết bố mẹ thường dẫn các con đi chơi ở đâu? - Có đưa các con vào chơi ở công viên không? - Ở công viên các con thấy có gì? (Gợi cháu kể). - Bây giờ cô cháu mình cùng chơi xây công viên cây xanh nhé. - Công viên cây xanh có gì? (Xích đu, cầu tuột, tàu hoả, chuồng thú, bập bênh, cổng, hàng rào, hoa…. - Muốn xây công viên cây xanh thì các con phải xây như thế nào? (Xây cổng, hàng rào, xây bồn hoa, chuồng thú, nhà vệ sinh) - Khi xây công viên con xây gì trước (Xây cổng, xây hàng rào, xây bồn hoa, chuồng thú, nhà vệ sinh) - Muốn công viên đẹp thì sao? (Trồng hoa, cây xanh) - Ai là kĩ sư trưởng? - Kĩ sư trưởng có nhiệm vụ gì? - Còn các bạn khác trong góc xây dựng sẽ làm gì? - Các con hãy xây thật đẹp để cuối giờ cô và các bạn tới tham quan nhé. * Ngoài góc xây dựng ra cô và các chuẩn bị những góc chơi nào nữa? * Góc khám phá thiên nhiên và khoa học: - Còn 1 góc chơi nữa mà cô chắc chắn rằng đây là một góc rất thú vị đấy. Các cháu có biết góc nào không? - Bạn nào muốn chơi ở góc này nào? - Khi chơi góc này- Về góc con sẽ làm gì? - Khi về các góc chơi chúng mình phải bàn bạc với nhau xem các con phải làm những gì, phải phân công rõ ràng nhé ! - Về góc chúng mình phải đoàn kết, không được tranh dành đồ chơi của nhau. - Bây giờ cô mời các con nhẹ nhàng về góc chơi. - Cô chúc các con có một buổi chơi vui vẻ.
  • 11. 11 * Hoạt động đúc kết kinh nghiệm - Các cháu về góc chơi của mình - Cô đến từng góc chơi quan sát trẻ chơi, giúp đỡ trẻ, cô gợi ý cho trẻ liên kết các nhóm chơi. - Cô bao quát để xử lý tình huống *. Hoạt động vận dụng kinh nghiệm - Tập hợp nhóm chơi: “Hát “Bánh chưng xanh” - Cháu tập trung về nhóm chơi xây dựng, - Cho trưởng nhóm nhận xét nhóm chơi của mình, của bạn. - Cô nhận xét góc chơi - Trẻ thu dọn và cất đồ chơi gọn gàng. *. Kết thúc: NXTD ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- IV. HOẠT ĐỘNG CHƠI NGOÀI TRỜI * HĐCMĐ: Quan sát hình ảnh vệ sinh môi trường. ( MT 24.8) * TCCL: * TCVĐ: Gieo hạt - TCDG: Chồng nụ, chồng hoa * Chơi tự do: Các nhóm Mục tiêu: 20 1. Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Cháu biết được hình ảnh vệ sinh môi trường,không vứt rác bừa bãi,nhặt rác bỏ vào thùng rác, không vẽ bậy,khạt nhổ... - Kỹ năng: Trẻ biết bảo vệ môi trường,không vứt rác,bỏ rác đúng nơi - Thái độ: Giáo cháu biết yêu quý môi trường trong lành,sạch sẽ. 2. Chuẩn bị: * Môi trường, địa điểm: Lớp sạch sẽ, thoáng, Nhạc. - Đồ chơi ngoài trời: Xích đu, ngựa, vòng chui - Đồ chơi: bóng, bôlin, ném phi tiêu, đúc cát, tập tạ, bánh xe - cát, trồng cây, làm vòng, tranh bù chỗ trống, lá cây, cát, nước, các loại hoa, chai lọ… * Tích lũy kiến thức và chuẩn bị tâm lý cho trẻ: Cháu biết vệ sinh môi trường * Đội hình: 3 hàng ngang, vòng cung, nhóm chơi, vòng tròn 3. Cách tiến hành: * Hoạt động trãi nghiệm: DG: “Chồng nụ chồng hoa” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cho cháu nhắc lại. - Cô gợi ý cho cháu nhắc lại luật chơi, cách chơi.
  • 12. 12 - Cô tổ chức cho cháu chơi 3 - 4 lần, cô quan sát theo dõi và động viên khuyến khích cháu chơi tích cực. - Nhận xét, động viên trẻ. - Cô giáo dục cháu ... * Hoạt động chia sẽ kinh nghiệm: Cho trẻ quan sát hình ảnh vệ sinh môi trường - Hỏi trẻ vệ sinh môi trường là làm gì? - con biết vệ sinh môi trường không?vệ sinh bằng cách nào? - Hằng ngày đến lớp,con thấy lớp học và sân trường có sạch sẽ không? Vì sao mà sạch như vậy? - Để cho cô và bà đỡ vất vả thì các con phải làm gì? Ăn cơm có làm rơi vải không? Uống sữa thì bỏ hộp sữa ở đâu? - Cô tóm lại : để môi trường trong lành,sạch đẹp thì các con phải biết giữ vệ sinh môi trường,không vứt rác bùa bãi,nhặt rác bỏ vào thùng rác,trồng thêm cây xanh chăm sóc,nhổ cỏ,tưới bón... cho môi trường được xanh sạch đẹp. * Hoạt động đúc kết kinh nghiệm: Trò chơi VĐ “Gieo hạt” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cho cháu nhắc lại. - Cô gợi ý cho cháu nhắc lại luật chơi, cách chơi. - Cô tổ chức cho cháu chơi 3 - 4 lần, cô quan sát theo dõi và động viên khuyến khích cháu chơi tích cực . - Nhận xét, động viên trẻ. - Cô giáo dục cháu ... *. Hoạt động vận dụng kinh nghiệm: Chơi tự do- - Cô giới thiệu đồ chơi của lớp nhắc cháu khi chơi trật tự. Chơi đoàn kết, biết đổi nhóm chơi cho nhau - Cho cháu lấy đồ chơi, chơi theo ý thích, theo nhóm - Cô bao quát cùng chơi với cháu. giúp trẻ tạo được sản phẩm, kịp thời ngăn chăn những hành vi thái độ chưa tốt của trẻ. - Cuối giờ chơi cô nhận xét từng nhóm chơi. – Cho cháu đem sản phẩm tạo được từ nguyên vật liệu trưng bày lên bàn và tiến hành nhận xét. - Gợi ý cho cháu nhắc lại ý tưởng tạo ra sản phẩm đó - Cho cháu chơi tự do. Cô bao quát cháu chơi, * Kết thúc: Cô giáo dục trẻ giữ vệ sinh cá nhân trong các mùa.. ------------------------------------------------------------- V. VỆ SINH - ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA - VỆ SINH – ĂN XẾ 1/ Yêu cầu: - Kiến thức: Cháu làm vệ sinh rửa tay, rửa mặt, chải răng sạch sẽ đúng thao tác, ăn ngon miệng, hết suất. - Kỹ năng: Biết tự xúc ăn, ăn ngon miệng, hết suất, không làm đổ cơm, khi ngáp, ho biết lấy tay che miệng, cháu biết cất chén, ghế gọn gàng khi ăn xong
  • 13. 13 - Thái độ: Giáo dục cháu biết trong món ăn có đầy đủ chất đạm, béo vitamin…, ăn vào khoẻ mạnh, mau lớn…; khi đi vệ sinh không xô đẩy bạn, không nghịch nước, biết cất dép lên kệ sau khi đi vệ sinh 2/ Chuẩn bị: * Môi trường, địa điểm: Sân sạch sẽ, thoáng, - Khăn khô sạch để lau tay, xà bông rửa tay - Kê bàn ăn. trải khăn bàn ăn, dĩa đựng cơm rơi - Bàn chải - Khăn mặt đảm bảo vệ sinh: 1khăn mặt /trẻ * Tích lũy kiến thức và chuẩn bị tâm lý cho trẻ: Cháu làm vệ sinh rửa tay, rửa mặt, chải răng sạch sẽ đúng thao tác, ăn ngon miệng, hết suất. * Đội hình: 3 hàng ngang, Theo nhóm 3/ Cách tiến hành: * Vệ sinh trước khi ăn: Cháu từng tổ đi làm vệ sinh rửa tay (cô chú ý quan sát và sữa sai cho trẻ) trẻ rửa xong-lau tay->Ngồi vào bàn ăn – Cô đặt đĩa đựng cơm rơi, khăn lau tay lên từng bàn. * Ăn trưa: Cô chia cơm, thức ăn vào chén cho từng trẻ -giới thiệu món ăn, thông qua món ăn giáo dục dinh dưỡng cho trẻ- nhắc trẻ mời cơm- không dung tay bốc thức ăn… - Đối với cháu béo phì chén đầu tiên cô cho trẻ ăn canh, chén sau ăn thức ăn mặn (Đặc biệt cho trẻ ăn nhiều rau, giảm chất bột, ….) - Chú ý quan tâm đến cháu suy dinh dưỡng, cháu ăn yếu… * Vệ sinh sau khi ăn: -Cháu ăn xong- đánh răng, rửa mặt (cô chú ý quan sát và sữa sai cho trẻ) ->đi ngủ. -------------------------------------------------------------------------------- VI. HOẠT ĐỘNG CHƠI THEO Ý THÍCH - HĐCMĐ: - Chơi trò chơi – đọc “Vè trái cây”. - Trò chơi: Rung chuông vàng - Chơi tự chọn. Các nhóm I. Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Cháu biết đọc bài vè và chơi được trò chơi - Kỹ năng: - Rèn cho trẻ khả năng quan sát, phát triển ngôn ngữ của trẻ. - Rèn luyện sự kiên trì, kỹ năng khéo léo và tính dẻo dai qua các chơi trò chơi. * Thái độ - Thái độ: Biết tự nhận xét khuyết điểm và nhận xét về bạn 2. Chuẩn bị: * Môi trường, địa điểm: Lớp sạch sẽ, thoáng, - Các loại thịt, cá, trứng, rau, củ bằng nhựa. - Tranh ảnh về các loại thực phẩm,
  • 14. 14 nước uống có ga: cocacola, Bia, cà phê - đồ chơi trên sân : cầu tụt, nhà banh * Tích lũy kiến thức và chuẩn bị tâm lý cho trẻ: Trẻ thực hiện được, tham gia học tích cực. * Đội hình: 3 hàng ngang, vòng cung, nhóm chơi, vòng tròn 3. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động trãi nghiệm: - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: "Đi chợ giúp mẹ" * Cho 2 nhóm trẻ làm 2 gia đình. Khi cô hô "Bắt đầu" cả hai gia đình sẽ cùng đi chợ, làm sao trong thời gian 5-7 phút, đội nào mua được nhiều thức ăn hơn và thức ăn đảm bảo dinh dưỡng cho sức khoẻ của đội đó sẽ thắng cuộc. - Đếm và kiểm tra kết quả hai đội - Cô gợi hỏi cháu những đồ dùng này chuẩn bị cho ngày gì? *Chia sẽ kinh nghiệm: - Đọc bài vè về trái cây. - Cô đọc bài vè 2 lần - Dạy trẻ đọc bài vè. + Lớp- Tổ- cá nhân đọc. *Đúc kết kinh nghiệm * Giáo dục cháu ăn mặc phù hợp khi thời tiết thay đổi như mùa đông lạnh con thường xuyên mặc áo ấm để không bị ảnh hưởng đến sức khỏe và việc học của trẻ. - Cô và trẻ cùng nhau ra ngoài sân dạo chơi và xem thời tiết hôm nay như thế nào? - Vừa dạo chơi và hỏi trẻ hôm nay thời tiết như thế nào? - Giáo dục cháu về sức khỏe *Vận dụng kinh nghiệm: * Hoạt động vận dụng kinh nghiệm: Chơi tự chọn. - Cho cháu chơi tự chọn . Với đồ chơi trẻ thích .Cô bao quát cháu chơi, kịp thời ngăn chăn những hành vi thái độ chưa tốt của trẻ. 3. Kết thúc: Cô cho trẻ hát bài : “ Ra chơi vườn hoa” ------------------------------------------------------------------------------------------------------- VII. NÊU GƯƠNG - VỆ SINH - TRẢ TRẺ: 1. Yêu cầu: - Kiến thức: Cháu nhớ và nêu lại được tiêu chuẩn bé ngoan của cô đưa ra.
  • 15. 15 - Kỹ năng: Cháu thực hiện và biết nhận xét bạn ngoan, không ngoan trong lớp. Nhận xét một cách mạnh dạn và thật thà, biết cắm cờ vào đúng ly của mình. Biết vệ sinh đúng thao tác, không vung vẫy nước - Thái độ: GD cháu luôn ngoan để được cắm cờ.- vệ sinh sạch sẽ để loại bỏ chất dơ bẩn và phòng tránh một số bệnh ... 2. Chuẩn bị: * Môi trường, địa điểm: Lớp sạch sẽ, thoáng, Cờ, sổ điểm danh - Nước, xà phòng, khăn lau tay, khăn lau mặt * Tích lũy kiến thức và chuẩn bị tâm lý cho trẻ: Cháu nhớ và nêu lại được tiêu chuẩn bé ngoan của cô đưa ra. * Đội hình: 3 hàng ngang, vòng cung, nhóm chơi, vòng tròn- 3. Cách tiến hành * Hoạt động trãi nghiệm: Cháu hát “Sinh nhật mẹ”- - Hỏi cháu bài hát nói về gì? Cô nói về nội dung bài hát - Gọi cháu nhắc lại 3 tiêu chuẩn. Cô gợi hỏi cho trẻ nói phải học thế nào để được cắm cờ, phải làm thế nào mới là bé ngoan * Hoạt động chia sẽ kinh nghiệm:- Lần lượt cho từng tổ nhận xét và chọn bạn ngoan - Mời lớp có ý kiến – Cô nhận xét. - Tổ trưởng tặng cờ cho từng bạn ngoan trong tổ, lớp vỗ tay khen. - Cho từng tổ lần lượt lên cắm cờ -Tổ nào có nhiều bạn ngoan nhất được cắm cờ tổ. Động viên cháu chưa đạt. * Hoạt động đúc kết kinh nghiệm: - Cô nhận xét chung và nhắc nhở cháu biết vâng lời, chăm ngoan hơn để là bé ngoan vào ngày hôm sau. * Hoạt động vận dụng nghiệm:: - Cô cho lớp hát bài: Vì sao con mèo rửa mặt - Hỏi cháu về bài hát – cho cháu nhắc lại các thao tác vệ sinh - Cho cháu làm mô phỏng => Cô nhắc lại và giáo dục c/cháu biết giữ chân tay, mặt sạch sẽ, trật tự khi làm vệ sinh, không chen lấn xô, đẩy bạn. - Lần lượt từng tổ ra làm vệ sinh - Cô theo dõi bao quát nhắc nhở cháu thực hiện đúng thao tác. - Cô nhận xét giờ vệ sinh - dặn dò trẻ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
  • 16. 16 Thứ ba ngày 05 tháng 1 năm 2021 I. ĐÓN TRẺ–THỂ DUC SÁNG - HỌP MẶT TRÒ CHUYỆN * Hoạt động 1: Đón trẻ vào lớp, ổn định, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khoẻ của cháu. - Cho trẻ chơi tự do ở các góc, mảng hoạt động theo ý thích. * Hoạt động 2: Thể dục sáng: + Hô hấp : Thở ra- hít vào + ĐT tay: 2 tay đưa ra trước, gập khuỷu tay (4Lx 4N) + ĐT bụng: Nghiêng người sang 2 bên (4Lx 4N) + ĐT chân: Ngồi khuỵu gối (4Lx 4N) + Động tác bật: Bật tách khép chân (4Lx 4N) * Hoạt động 3: Trò chuyện với trẻ về hoa mùa xuân * GDBVMT: Trẻ biết thu gom rác trong và ngoài lớp học, sân trường . * Hoạt động 4: Thay ngày tháng - dự báo thời tiết * Hoạt động 5: Điểm danh * Hoạt động 6: Nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan ------------------------------------------------------------------------------------------------- II. HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Hoạt động: KPKH Đề tài: - Tách một nhóm đối tượng có số lượng trong phạm vi 4 thành 2 nhóm nhỏ ( MT 29.2) 1/ Mục đích yêu cầu * Kiến thức - Trẻ biết tách 1 nhóm đối tượng có số lượng 4 thành 2 nhóm nhỏ bằng các cách khác nhau.
  • 17. 17 * Kĩ năng - Luyện kĩ năng tách, gộp, đếm trong phạm vi 4. - Rèn cho trẻ khả năng quan sát, ghi nhớ số lượng. * Thái độ: - Thông qua bài dạy giáo dục trẻ biết ngoan ngoãn, nghe lời ông bà bố mẹ và cô giáo. - Trẻ có thái độ tích cực, hào hứng khi tham gia học. 2/Chuẩn bị: * Môi trường, địa điểm: Lớp sạch sẽ, thoáng 1. Đồ dùng của cô - Giáo án điện tử. - 6 tấm xốp màu xanh, 12 tấm xốp màu vàng. 2. Đồ dùng của trẻ - Mỗi trẻ 1 rổ đồ bao gồm: 4 chiếc lá, 4 bông hoa, thẻ số từ 1- 4 đủ với số lượng trẻ. - Mỗi trẻ 4 viên sỏi * Tích lũy kiến thức và chuẩn bị tâm lý cho trẻ: Trẻ biết tách 1 nhóm đối tượng có số lượng 4 thành 2 nhóm nhỏ bằng các cách khác nhau. * Đội hình: Tự do, chữ u, 3/ Tổ chức hoạt động: a/Hoạt động trải nghiệm: - Hát và vận động theo nhạc bài hát “ cái cây xanh xanh”. - Cô hỏi trẻ: + Chúng mình vừa hát bài hát gì? - Bài hát nói về gì?
  • 18. 18 + Ai có thể kể cây xanh gồm có loại cây nào? - Cây xanh có lợi gì cho chúng ta => Giáo dục: Để có nhiều cây xanh cho bóng mátt và tạo cho môi trường mát mẽ trong lành thì các co phải biết trồng cây chăm sóc,không bứt lá bẻ cành vì có một số cây còn ra hoa kết trái nữa đấy. b/ Hoạt động chia sẽ kinh nghiệm: * Ôn gộp trong phạm vi 4 - Hôm nay ra vườn cô trồng được mấy cây xanh - Cho trẻ đếm - 3 cây xanh tương ứng số mấy? - Cô Lan trồng phụ cô cây nữa đấy! - Các con đếm xem có mấy cây xanh? - 1 cây xanh tương ứng số mấy? + Để biết cô và cô Lan có tất cả bao nhiêu cây xanh phải làm thế nào? (Gộp 3 cây xanh với 1 cái cây của cô Lan). + Cô hỏi trẻ: 3 gộp 1 là mấy? + Cho cả lớp kiểm tra (đếm và gắn thẻ số tương ứng) => Cô khái quát: 3 gộp 1 là 4 - Cô và cô lan còn trồng cây hoa nữa nè - Cô trồng hoa hồng. Các con đếm xem có mấy cây hoa hồng nhé! - 2 hoa hồng tương ứng số mấy? - Còn trồng hoa cúc , các con lại đếm xem có cây hoa cúc? - Cho trẻ đếm và gắn thẻ số tương ứng.
  • 19. 19 + Để biết cô và cô lan trông tất cả bao nhiêu cây hoa thì phải làm gì?( Gộp 2 cây hoa hồng của cô 2 hoa cúc của cô lan) - Cô hỏi trẻ: 2 gộp 2 bằng mấy? + Cho cả lớp kiểm tra (đếm và gắn thẻ số tương ứng) => Cô khái quát: Như vậy gộp 2 với 2 bằng 4. 2.2. Dạy trẻ tách nhóm có 4 đối tượng thành 2 nhóm nhỏ bằng các cách khác nhau. - Trồng cây chăm sóc nhưng vào mùa xuân cây rụng lá để ra chồi non khác - Nhìn xem cô nhặt lá gì cho các con chơi nè * Cho trẻ tách thành 2 nhóm theo ý thích của trẻ. - Cho trẻ kiểm tra trong rổ có những gì? - Cô khẳng định: - Các con hãy xếp tất cả những chiếc lá trong rổ ra thành 1 hàng ngang, (Các con chú ý xếp từ trái qua phải nhé) - Cô cho trẻ xếpvà đếm số lá, gắn thẻ số tương ứng với số lá. (4 chiếc lá). + Bây giờ các con hãy tách cho cô 4 chiếc lá thành 2 nhóm theo ý thích của mình. Cô kiểm tra cách tách và hỏi trẻ: + Con có cách tách thế nào? -Có bạn nào có cách tách giống bạn không ? + Bạn nào có cách tách khác? - Bây giờ các con hãy giúp cô cất những chiếc lá vào rổ và nhớ cất từ phải qua trái nhé. => Cô nhận xét các cách tách theo ý thích của trẻ và khái quát lại: Trong lớp mình các bạn đã có rất nhiều cách tách khác nhau đấy: 1- 3; 2- 2.
  • 20. 20 * Cho trẻ tách theo yêu cầu của cô Tách 1 và 3 - Cho trè xếp hoa ra 1 hàng - Hãy tách cho cô 1 nhóm có 1 hoa vậy nhóm còn lại là mấy? - Cô cho trẻ đếm số lượng từng nhóm và đặt thẻ số tương ứng. Sau đó cô đi kiểm tra. => Như vậy, 4 hoa mà tách thành 2 nhóm thì sẽ có 1 nhóm là 1 và 1 nhóm là 3. Tách 2 và 2: -“Tách nhóm, tách nhóm” + Cô cho trẻ đếm số lượng từng nhóm và đặt thẻ số tương ứng. => Như vậy, 4 hoa mà tách thành 2 nhóm thì sẽ có 1 nhóm là 2 và 1 nhóm là 2. - Vậy 4 hoa khi tách ra thành 2 nhóm, có mấy cách tách? (Hỏi 1-2 trẻ).Đó là những cách nào. * Hoạt động đúc kết kinh nghiệm: => Cô khái quát: Muốn tách 1 nhóm đối tượng có số lượng là 4 ra thành 2 nhóm thì có 2 cách tách, - Cách 1: Tách 1 nhóm là 1và 1 nhóm là 3 hoặc 1 nhóm là 3 và 1 nhóm là 1. - Cách 2: Tách 1 nhóm là 2 và 1 nhóm là 2 hai nhóm này có số lượng bằng nhau và đều bằng 2. - Cô cho trẻ nhắc lại. 3. Hoạt động vận dụng kinh nghiệm *Trò chơi 1: Tập tầm vông + Cách chơi: Cho trẻ cầm những viên sỏi có ở trong rổ vào 2 tay của mình sau đó cùng hát bài “Tập tầm vông”. Khi câu hát kết thúc nhiệm vụ của các con là tách 4 viên sỏi thành 2 nhóm ở 2 bên tay theo ý thích….
  • 21. 21 “Tập tầm vông…….” - 1,2,3 cùng xòe tay ra” - Cô và trẻ xòe tay ra và kiểm tra kết quả trên tay của trẻ. - Cô cho trẻ chơi 2 lần, bao quát và kiểm tra kết quả, động viên khuyến khích trẻ sau khi chơi. - Trò chơi 2: Khắc nhập – Khắc xuất + Cách chơi: Các bạn di chuyển theo đội hình vòng tròn, vừa đi vừa hát bài hát .Khi có hiệu lệnh “Khắc nhập” thì các bạn phải tạo được nhóm có 4 bạn bước vào trong ô xốp màu xanh. Khi có hiệu lệnh “Khắc xuất” thì nhóm 4 sẽ phải tách ra làm 2 nhóm theo hiệu lệnh của cô và bước vào 2 ô xốp màu vàng. + Luật chơi: Nhóm nào không tạo được nhóm có số lượng là 4 và không tách được thành 2 nhóm theo yêu cầu của cô thì sẽ phải nhảy lò cò một vòng quanh lớp. - Cô cho trẻ chơi 2 lần: Cho trẻ tách theo 2 cách. - Cô bao quát và kiểm tra kết quả, động viên khuyến khích trẻ sau khi chơi. * Kết thúc - Cô cho trẻ hát bài Ngôi nhà hạnh phúc , cất đồ dùng và chuyển trẻ sang hoạt động khác. --------------------------------------------------------------------------------- III. HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CÁC GÓC: *Góc xây dựng: Xây công viên cây xanh * Góc nghệ thuật:- Tô màu, vẽ, nặn, cắt dán từ... làm bức tranh - Biễu diễn các bài hát,. * Góc khám phá thiên nhiên và khoa học: - Chơi với cát, nước và chăm sóc góc thiên nhiên. I. Yêu cầu:
  • 22. 22 - Kiến thức: Trẻ biết phối các nhóm chơi một cách logich. Biết cùng nhau bàn bạc thoả thuận chủ đề xây dựng. Biết liên kết nhóm chơi với nhau, biết thể hiện vai chơi. Trẻ biết chăm sóc cây xanh ở góc thiên nhiên. - Kỹ năng: Phát triển kỹ năng khả năng quan sát, tưởng tượng ghi nhớ có chủ định thông qua hoạt động vui chơi. Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu: gạch, hàng rào, cây hoa, thảm cỏ và các nguyên vật liệu khác để xây dựng, sắp xếp công trình. - Thái độ: Giáo dục trẻ không tranh dành đồ chơi của bạn, phối hợp cùng bạn trong các nhóm chơi. Yêu quý bảo vệ các công trình công cộng, giữ gìn sách... 2. Chuẩn bị: * Môi trường, địa điểm: Lớp sạch sẽ, thoáng, góc xây dựng, nghệ thuật, góc sách, góc thiên nhiên ngoài sân. Vật liệu xây dựng: Cây xanh, thảm hoa, thảm cỏ, hàng rào. Cây xanh, đồ dùng chăm sóc cây, đất chậu cho cháu gieo hạt. Nhạc: “trống lắc” * Tích lũy kiến thức và chuẩn bị tâm lý cho trẻ: Trẻ thể hiện được vai chơi và biết cùng nhau bàn bạc thoả thuận trong khi chơi. * Đội hình: 3 hàng ngang, vòng cung, nhóm chơi, vòng tròn 3. Tiến trình giờ học: * Hoạt động trãi nghiệm: + Hát bài “Sắp đến tết rồi” - Sắp đến tết rồi các con thấy có vui không? - Mẹ mua sắm áo quần cho các con chưa? - Ngày tết bố mẹ thường dẫn các con đi chơi ở đâu? Có đưa các con vào chơi ở công viên không? - Ở công viên các con thấy có gì? (Gợi cháu kể). Bây giờ cô cháu mình cùng chơi xây công viên ngày tết nhé. * Hoạt động chia sẽ kinh nghiệm * Góc xây dựng: - Mùa xuân đến là báo hiệu ngày tết đến - Ngày tết bố mẹ thường dẫn các con đi chơi ở đâu? - Có đưa các con vào chơi ở công viên không? - Ở công viên các con thấy có gì? (Gợi cháu kể). - Bây giờ cô cháu mình cùng chơi xây công viên cây xanh nhé. - Công viên cây xanh có gì? (Xích đu, cầu tuột, tàu hoả, chuồng thú, bập bênh, cổng, hàng rào, hoa…. - Muốn xây công viên cây xanh thì các con phải xây như thế nào? (Xây cổng, hàng rào, xây bồn hoa, chuồng thú, nhà vệ sinh) - Khi xây công viên con xây gì trước (Xây cổng, xây hàng rào, xây bồn hoa, chuồng thú, nhà vệ sinh) - Muốn công viên đẹp thì sao? (Trồng hoa, cây xanh)
  • 23. 23 - Ai là kĩ sư trưởng? - Kĩ sư trưởng có nhiệm vụ gì? - Còn các bạn khác trong góc xây dựng sẽ làm gì? - Các con hãy xây thật đẹp để cuối giờ cô và các bạn tới tham quan nhé. * Ngoài góc xây dựng ra cô và các chuẩn bị những góc chơi nào nữa? * Góc nghệ thuật: - Ai chơi ở góc nghệ thuật? - Con sẽ làm gì? (đồ dùng, vẽ tranh, nặn…) - Còn con, con sẽ làm gì? (hát, múa..) - Các con đều biết mình sẽ làm gì rồi, các con hãy cố gắng hát thật hay, vẽ thật đẹp nhé! * Góc khám phá thiên nhiên và khoa học: - Còn 1 góc chơi nữa mà cô chắc chắn rằng đây là một góc rất thú vị đấy. Các cháu có biết góc nào không? - Bạn nào muốn chơi ở góc này nào? - Khi chơi góc này- Về góc con sẽ làm gì? - Khi về các góc chơi chúng mình phải bàn bạc với nhau xem các con phải làm những gì, phải phân công rõ ràng nhé ! - Về góc chúng mình phải đoàn kết, không được tranh dành đồ chơi của nhau. - Bây giờ cô mời các con nhẹ nhàng về góc chơi. - Cô chúc các con có một buổi chơi vui vẻ. * Hoạt động đúc kết kinh nghiệm - Các cháu về góc chơi của mình - Cô đến từng góc chơi quan sát trẻ chơi, giúp đỡ trẻ, cô gợi ý cho trẻ liên kết các nhóm chơi. - Cô bao quát để xử lý tình huống *. Hoạt động vận dụng kinh nghiệm - Tập hợp nhóm chơi: “Hát “trường chúng cháu là trường mầm non” - Cháu tập trung về nhóm chơi xây dựng, - Cho trưởng nhóm nhận xét nhóm chơi của mình, của bạn. - Cô nhận xét góc chơi - Trẻ thu dọn và cất đồ chơi gọn gàng. *. Kết thúc: NXTD ----------------------------------------------------------------------------------
  • 24. 24 IV. HOẠT ĐỘNG CHƠI NGOÀI TRỜI * HĐCMĐ: - Thực hành gieo hạt. * TCCL: * TCVĐ: Lăn dưa hấu. * TCDG: Chồng nụ chồng hoa *Chơi tự do: Các nhóm Mục tiêu: 71 1. Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: - Trẻ biết muốn gieo hạt thì phải làm đất như cuốc xới đập đất cho tơi ra rồi mới gieo hạt. Biết cách chơi và chơi đúng luật trò chơi vận động - Kỹ năng: Phát triển khả năng quan sát, tư duy và so sánh cho trẻ qua việc thực hành làm bưu thiếp chúc tết - Thái độ: Giáo dục cháu tham gia hứng thú trong giờ học, trật tự và đoàn kết trong khi chơi, biết thu dọn đồ chơi sau khi chơi xong. Trẻ có ý thức giữ gìn và bảo quản đồ vật khi được chơi trải nghiệm. 2. Chuẩn bị: * Môi trường, địa điểm: Lớp sạch sẽ, thoáng, góc chơi các nhóm, Một số bìa, giấy báo cũ- Ca dao, Trò chơi “Chồng nụ chồng hoa” - Đồ chơi ngoài trời: Xích đu, ngựa, vòng chui - Đồ chơi: bóng, bôlin, ném phi tiêu, đúc cát, tập tạ, bánh xe - cát, trồng cây, làm vòng, tranh bù chỗ trống, lá cây, cát, nước, các loại hoa, chai lọ… * Tích lũy kiến thức và chuẩn bị tâm lý cho trẻ: Trẻ biết muốn gieo hạt thì phải làm đất như cuốc xới đập đất cho tơi ra rồi mới gieo hạt * Đội hình: 3 hàng ngang, vòng cung, nhóm chơi, vòng tròn 3/ Cách tiến hành: * Hoạt động trãi nghiệm *TCDG: “Chồng nụ chồng hoa” - Hôm nay cô có tổ chức cho các con một trò chơi “Chồng nụ chồng hoa” mà hôm trước cô đã cho các con chơi. Các con có thích không? - Trò chơi “Chồng nụ chồng hoa” chơi như thế nào bạn nào nhắc lại cho lớp mình nghe nào? => Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi: . - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. Cô quan sát và hướng dẫn trẻ chơi - Nhận xét sau khi chơi *Chia sẽ kinh nghiệm: Cho trẻ xem clip bác nông dân làm đất gieo hạt. - Bác nông dân muốn gieo hạt trước tiên bác phải làm gì? - Cuốc đất xong rồi làm gì nũa?
  • 25. 25 - Tiếp theo làm gì? *Đúc kết kinh nghiệm Để gieo hạt đầu tiên người ta phải đào đất xới đất,đập đất cho tơi rồi mới gieo hạt,gieo xong tưới nước vài ngày sau thì hạt mới nảy mầm. *Vận dụng kinh nghiệm: - Cho cháu về 4 nhóm thực hành gieo hạt - Cô theo dõi hướng dẫn thêm cho cháu. Trò chơi VĐ “Lăn dưa hấu” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cho cháu nhắc lại. - Cô gợi ý cho cháu nhắc lại luật chơi, cách chơi. - Cô tổ chức cho cháu chơi 3 - 4 lần, cô quan sát theo dõi và động viên khuyến khích cháu chơi tích cực. - Nhận xét, động viên trẻ. - Cô giáo dục cháu ... *Chơi tự do: - Cô giới thiệu đồ chơi của lớp nhắc cháu khi chơi trật tự. Chơi đoàn kết, biết đổi nhóm chơi cho nhau - Cho cháu lấy đồ chơi, chơi theo ý thích, theo nhóm - Cô bao quát cùng chơi với cháu. giúp trẻ tạo được sản phẩm, kịp thời ngăn chăn những hành vi thái độ chưa tốt của trẻ. - Cuối giờ chơi cô nhận xét từng nhóm chơi. - Cho cháu đem sản phẩm tạo được từ nguyên vật liệu trưng bày lên bàn và tiến hành nhận xét. - Gợi ý cho cháu nhắc lại ý tưởng tạo ra sản phẩm đó - Cho cháu chơi tự do. Cô bao quát cháu chơi, * Kết thúc: Cô giáo dục trẻ giữ vệ sinh cá nhân trong các mùa.. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- V. VỆ SINH - ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA - VỆ SINH – ĂN XẾ 1/ Yêu cầu: - Kiến thức: Cháu làm vệ sinh rửa tay, rửa mặt, chải răng sạch sẽ đúng thao tác, ăn ngon miệng, hết suất. - Kỹ năng: Biết tự xúc ăn, ăn ngon miệng, hết suất, không làm đổ cơm, khi ngáp, ho biết lấy tay che miệng, cháu biết cất chén, ghế gọn gàng khi ăn xong - Thái độ: Giáo dục cháu biết trong món ăn có đầy đủ chất đạm, béo vitamin…, ăn vào khoẻ mạnh, mau lớn…; khi đi vệ sinh không xô đẩy bạn, không nghịch nước, biết cất dép lên kệ sau khi đi vệ sinh
  • 26. 26 2/ Chuẩn bị: * Môi trường, địa điểm: Sân sạch sẽ, thoáng, - Khăn khô sạch để lau tay, xà bông rửa tay - Kê bàn ăn. trải khăn bàn ăn, dĩa đựng cơm rơi - Bàn chải - Khăn mặt đảm bảo vệ sinh: 1khăn mặt /trẻ * Tích lũy kiến thức và chuẩn bị tâm lý cho trẻ: Cháu làm vệ sinh rửa tay, rửa mặt, chải răng sạch sẽ đúng thao tác, ăn ngon miệng, hết suất. * Đội hình: 3 hàng ngang, Theo nhóm 3/ Cách tiến hành: * Vệ sinh trước khi ăn: Cháu từng tổ đi làm vệ sinh rửa tay (cô chú ý quan sát và sữa sai cho trẻ) trẻ rửa xong-lau tay->Ngồi vào bàn ăn – Cô đặt đĩa đựng cơm rơi, khăn lau tay lên từng bàn. * Ăn trưa: Cô chia cơm, thức ăn vào chén cho từng trẻ -giới thiệu món ăn, thông qua món ăn giáo dục dinh dưỡng cho trẻ- nhắc trẻ mời cơm- không dung tay bốc thức ăn… - Đối với cháu béo phì chén đầu tiên cô cho trẻ ăn canh, chén sau ăn thức ăn mặn (Đặc biệt cho trẻ ăn nhiều rau, giảm chất bột, ….) - Chú ý quan tâm đến cháu suy dinh dưỡng, cháu ăn yếu… * Vệ sinh sau khi ăn: -Cháu ăn xong- đánh răng, rửa mặt (cô chú ý quan sát và sữa sai cho trẻ) ->đi ngủ. ------------------------------------------------------------------------------------ VI. HOẠT ĐỘNG CHƠI THEO Ý THÍCH - Hoàn thành album về cây xanh Chơi kidsmart Chơi tự do Mục tiêu: 66 1- Muïc ñích yeâu caàu - Kiến thức: Trẻ biết cắt hình ảnh sưu tầm về cây xanh và dán hoàn thành album. Trẻ chơi kidsmart vui. Trẻ sử dụng chuột thành thạo - Kỹ năng: Rèn cho trẻ ý thức khi tổ chức khi tham gia hoạt động, rèn kỹ năng quan sát. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Biết phối hợp và chia sẻ cùng bạn. -Thái độ: Giáo dục TrÎ biÕt lÊy vµ cÊt ®å dïng ®óng n¬i quy ®Þnh. Trẻ tham gia học hứng thú 2- Chuẩn bị: - Lựa chọn đại điểm: Địa điểmtrong lớp,an toàn,sạch sẽ cho trẻ.
  • 27. 27 - Tích lũy kiến thức và chuẩn bị tâm lý cho trẻ:Trẻ thực hiện được, tham gia học tích cực. - Chuẩn bị môi trường: Máy vi tính. Tranh ảnh sưu tầm về cây xanh. Đồ chơi ở các góc 3- Tiến hành : *Hoạt động trải nghiệm: - Chơi trò chơi cỏ thấp cây cao - Cô giải thích cách chơi và luật chơi. - Tổ chức cho cháu chơi. *Hoạt động Chia sẽ kinh nghiệm: - Trẻ hát và vân động bài hát “Cái cây xanh xanh” - Lớp mình vừa hát bài hát nói về gì? - Vậy cây xanh có lợi gì cho chúng ta/ - Con có biết loại cây xanh nào kể cho cô và các bạn cùng nghe. - Hôm nay mình tiếp tục cắt dán để hoàn thành album về cây xanh nhé *Hoạt động đúc kết kinh nghiệm: - Cô cùng làm với trẻ để hoàn thành album * Cô cùng trẻ chơi kidsmart. - Cô cho trẻ chơi theo ý thích trong các ngôi nhà kidsmart. - Cô nhận xét chung và tuyên dương trẻ. - Hướng dẫn trẻ tắt máy. *Hoạt động vận dụng kinh nghiệm: Chơi tự do: Cô cho cháu về nhóm chơi hoàn thành các góc chơi buổi sáng–cô bao quát. NXTD --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- VII. NÊU GƯƠNG - VỆ SINH - TRẢ TRẺ: 1. Yêu cầu: - Kiến thức: Cháu nhớ và nêu lại được tiêu chuẩn bé ngoan của cô đưa ra. - Kỹ năng: Cháu thực hiện và biết nhận xét bạn ngoan, không ngoan trong lớp. Nhận xét một cách mạnh dạn và thật thà, biết cắm cờ vào đúng ly của mình. Biết vệ sinh đúng thao tác, không vung vẫy nước - Thái độ: GD cháu luôn ngoan để được cắm cờ.- vệ sinh sạch sẽ để loại bỏ chất dơ bẩn và phòng tránh một số bệnh ...
  • 28. 28 2. Chuẩn bị: * Môi trường, địa điểm: Lớp sạch sẽ, thoáng, Cờ, sổ điểm danh - Nước, xà phòng, khăn lau tay, khăn lau mặt * Tích lũy kiến thức và chuẩn bị tâm lý cho trẻ: Cháu nhớ và nêu lại được tiêu chuẩn bé ngoan của cô đưa ra. * Đội hình: 3 hàng ngang, vòng cung. 3. Cách tiến hành * Hoạt động trãi nghiệm: Cháu hát “Sinh nhật mẹ”- - Hỏi cháu bài hát nói về gì? Cô nói về nội dung bài hát - Gọi cháu nhắc lại 3 tiêu chuẩn. Cô gợi hỏi cho trẻ nói phải học thế nào để được cắm cờ, phải làm thế nào mới là bé ngoan * Hoạt động chia sẽ kinh nghiệm:- Lần lượt cho từng tổ nhận xét và chọn bạn ngoan - Mời lớp có ý kiến – Cô nhận xét. - Tổ trưởng tặng cờ cho từng bạn ngoan trong tổ, lớp vỗ tay khen. - Cho từng tổ lần lượt lên cắm cờ -Tổ nào có nhiều bạn ngoan nhất được cắm cờ tổ. Động viên cháu chưa đạt. * Hoạt động đúc kết kinh nghiệm: - Cô nhận xét chung và nhắc nhở cháu biết vâng lời, chăm ngoan hơn để là bé ngoan vào ngày hôm sau. * Hoạt động vận dụng nghiệm:: - Cô cho lớp hát bài: Vì sao con mèo rửa mặt - Hỏi cháu về bài hát – cho cháu nhắc lại các thao tác vệ sinh - Cho cháu làm mô phỏng => Cô nhắc lại và giáo dục c/cháu biết giữ chân tay, mặt sạch sẽ, trật tự khi làm vệ sinh, không chen lấn xô, đẩy bạn. - Lần lượt từng tổ ra làm vệ sinh - Cô theo dõi bao quát nhắc nhở cháu thực hiện đúng thao tác. - Cô nhận xét giờ vệ sinh - dặn dò trẻ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
  • 29. 29 Thứ 4 ngày 06 tháng 1năm 2021 I. ĐÓN TRẺ–THỂ DUC SÁNG - HỌP MẶT TRÒ CHUYỆN * Hoạt động 1: Đón trẻ vào lớp, ổn định, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khoẻ của cháu. - Cho trẻ chơi tự do ở các góc, mảng hoạt động theo ý thích. * Hoạt động 2: Thể dục sáng: + Hô hấp : Thở ra- hít vào + ĐT tay: 2 tay đưa ra trước, gập khuỷu tay (4Lx 4N) + ĐT bụng: Nghiêng người sang 2 bên (4Lx 4N) + ĐT chân: Đưa 1 chân ra trước, khuỵu gối - Thực hiện (4Lx 4N) + Động tác bật: Bật tại chỗ (4Lx 4N) * Hoạt động 3: Trò chuyện về những cảm xúc của trẻ trong những ngày nghĩ cuối tuần; * GDBVMT: Trẻ biết thu gom rác trong và ngoài lớp học, sân trường. * Hoạt động 4: Thay ngày tháng - dự báo thời tiết * Hoạt động 5: Điểm danh * Hoạt động 6: Nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan ------------------------------------------------------------ II. HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ Hoạt động: Bé nghe cô hát Đề tài: - Nghe hát: Vườn cây của ba (TT) Mục tiêu:61 1/ Mục đích – yêu cầu - Kiến thức: - Dạy trẻ biết lắng nghe cô hát cảm nhận được nội dung bài hát và có điệu bộ cảm hứng theo bài hát. Biết cách chơi trò chơi ‘Hát theo hình ảnh”.. - Kỹ năng: Biết chăm chú nghe hát và biết thể hiện cảm xúc, kỹ năng cảm thụ âm nhạc cùng cô qua bài hát.Phát triển kĩ năng quan sát, phán đoán, ghi nhớ và phản ứng nhanh qua trò chơi ‘Xem hình ảnh đoán tên bài hát. - Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu thương, giúp đỡ sống hòa đồng với bạn bè, húng thú tham gia hoạt động.
  • 30. 30 2/ Chuẩn bị: * Môi trường, địa điểm: Lớp sạch sẽ, thoáng, - Trang phục áo dài. - Đàn phím điện tử, máy nhạc. - Cô thuộc các bài hát: « Ra chơi vườn hoa » “ Vườn cây của ba”. * Tích lũy kiến thức và chuẩn bị tâm lý cho trẻ: - Cháu hát được cùng cô bài hát và lắng nghe cô hát. Biết cách chơi trò chơi * Đội hình: 3 hàng ngang, vòng cung, theo nhóm, 3/ Tiến hành hoạt động * Hoạt động trãi nghiệm: Gây hứng thú: - Các con ơi ! các con có biết mùa này là mùa gì không nào ? - Vậy mùa xuân đến cảnh vật như thế nào ? - Mọi người thì như thế nào ? - Vậy có trong bài hát nào? Nhạc sĩ nào sáng tác ? - Cô khẳng định và cho lớp đồng thanh. * Hoạt động chia sẽ kinh nghiệm: Bé cùng cô hát bài hát : “Ra chơi vườn hoa” của nhạc sĩ Văn Tấn - Cô nói: Thông báo thông báo «Tại công viên sẽ tổ chức hội thi bé yêu âm nhạc cho các bé thiếu nhi nếu bé nào muốn tham gia thì sẽ đăng kí nhé! - Các con ơi! trong công viên có tổ chức hội thi bé yêu âm nhạc vậy các con có muốn tham gia không nào? - Vậy bây giờ lớp mình nghe cô hát rồi lớp mình cùng hát với cô nhé. - Cô hát lần 1: kết hợp đàn. - Cô tóm nội dung bài hát và giáo dục cháu biết chăm sóc cây hoa để chuẩn bị đón tết. - Và bây giờ cô mời 4 đội cùng tham gia hội thi nhé!. - Cả lớp hát cùng cô: kết hợp đàn. + Cô mời từng nhóm + Cô mời cá nhân thích hát. - Trẻ đứng thành 4 hàng ngang hát và vận động. - Cô vỗ trống (chuyển đội hình 2 vòng tròn bạn trai vòng trong, bạn gái vòng ngoài quay mặt nhìn nhau và hát theo nhạc đàn 2 lần) - Cả 4 đội hát vận động bài hát. * Hoạt động đúc kết kinh nghiệm: Bé nghe hát “Vườn cây của ba”- Nguyễn Ngọc Thiện. Cô đố các con bài hát gì mà má trồng thì cây dễ thương,còn ba trồng toàn cây dễ sợ. - Hôm nay cô hát lại các con nghe nhé!
  • 31. 31 - Cô hát lần 1. mời 2 cháu múa minh họa cùng cô. + Cô vừa hát cho lớp mình nghe bài hát “Vườn cây cua ba”. Bài hát nói đến vườn cây của ba trông dễ sợ gai gốc nhưng khi có trái thì rất ngọt và sống rất lâu vì vậy các con phải biết yêu quý. - Cô hát lần 2 và 3 Cô mở nhạc, trẻ vận động theo cảm hứng. * Hoạt động vận dụng kinh nghiệm: Trò chơi “Hát theo hình” - Cô giới thiệu cách chơi : Cô có những bức hình nằm sau mỗi ô cửa, các con hãy chọn ô cửa mà các con thích và nhìn xem hình ảnh có sau mỗi ô cửa và tìm bài hát có nội dung như hình ảnh và hát về bài hát đó. - Luật chơi: Đội trả lời sai thì đội khác được quyền trả lời - Cho trẻ chơi 2-3 lần * Kết thúc:- - Mời 3 tổ cùng hát và vận động bài hát «Bánh chưng xanh» ----------------------------------------------------------------------------------------- III. HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CÁC GÓC: Góc nghệ thuật: - Tô màu, vẽ, nặn, cắt dán từ... làm bức tranh theo chủ đề - Biễu diễn các bài hát. * Góc phân vai - Đi chợ hoa * Góc xây dựng: Xây công viên cây xanh, I. Yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết phối các nhóm chơi một cách logich. Biết cùng nhau bàn bạc thoả thuận chủ đề xây dựng. Biết liên kết nhóm chơi với nhau, biết thể hiện vai chơi. - Kỹ năng: Phát triển kỹ năng khả năng quan sát, tưởng tượng ghi nhớ có chủ định thông qua hoạt động vui chơi. Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu: gạch, hàng rào, cây hoa, thảm cỏ và các nguyên vật liệu khác để xây dựng, sắp xếp công trình. - Thái độ: Giáo dục trẻ không tranh dành đồ chơi của bạn, phối hợp cùng bạn trong các nhóm chơi. Yêu quý bảo vệ các công trình công cộng, giữ gìn sách... 2. Chuẩn bị: * Môi trường, địa điểm: Lớp sạch sẽ, thoáng, góc xây dựng, nghệ thuật, góc sách, góc thiên nhiên ngoài sân. Vật liệu xây dựng: Cây xanh, thảm hoa, thảm cỏ, hàng rào. Cây xanh, đồ dùng chăm sóc cây, đất chậu cho cháu gieo hạt. Nhạc: “trống lắc” * Tích lũy kiến thức và chuẩn bị tâm lý cho trẻ: Trẻ thể hiện được vai chơi và biết cùng nhau bàn bạc thoả thuận trong khi chơi. * Đội hình: 3 hàng ngang, vòng cung, nhóm chơi, vòng tròn 3. Tiến trình giờ học: * Hoạt động trãi nghiệm:
  • 32. 32 - Cho cháu hát “mùa xuân đến rồi”, - Các con vừa hát bài hát gì? - Mùa xuân đến rồi các con thấy có vui không? - Vào mùa xuân có các loại hoa nào nở đẹp? - Bố mẹ thường đi đến đâu để mua? - ba mẹ mua hoa về làm gì? - Vậy các cháu thích chơi trò chơi Đi chợ hoa không? * Hoạt động chia sẽ kinh nghiệm * Góc phân vai: - Ai chơi ở góc phân vai? - Khi đi chợ xuân chúng ta sẽ mua những gì? - Chúng ta đến đâu để mua? - Người bán sẽ như thế nào? Người mua như thế nào?….. - Các con đều biết mình sẽ làm gì rồi, các con hãy cố gắng nhé! * Góc xây dựng: - Mùa xuân đến là báo hiệu ngày tết đến - Ngày tết bố mẹ thường dẫn các con đi chơi ở đâu? - Có đưa các con vào chơi ở công viên không? - Ở công viên các con thấy có gì? (Gợi cháu kể). - Bây giờ cô cháu mình cùng chơi xây công viên cây xanh nhé. - Công viên cây xanh có gì? (Xích đu, cầu tuột, tàu hoả, chuồng thú, bập bênh, cổng, hàng rào, hoa…. - Muốn xây công viên cây xanh thì các con phải xây như thế nào? (Xây cổng, hàng rào, xây bồn hoa, chuồng thú, nhà vệ sinh) - Khi xây công viên con xây gì trước (Xây cổng, xây hàng rào, xây bồn hoa, chuồng thú, nhà vệ sinh) - Muốn công viên đẹp thì sao? (Trồng hoa, cây xanh) - Ai là kĩ sư trưởng? - Kĩ sư trưởng có nhiệm vụ gì? - Còn các bạn khác trong góc xây dựng sẽ làm gì? - Các con hãy xây thật đẹp để cuối giờ cô và các bạn tới tham quan nhé. * Ngoài góc xây dựng ra cô và các chuẩn bị những góc chơi nào nữa? * Góc Nghệ thuật:
  • 33. 33 - Còn 1 góc chơi nữa mà cô chắc chắn rằng đây là một góc rất thú vị đấy. Các cháu có biết góc nào không? - Bạn nào muốn chơi ở góc này nào? - Khi chơi góc này- Về góc con sẽ làm gì? - Khi về các góc chơi chúng mình phải bàn bạc với nhau xem các con phải làm những gì, phải phân công rõ ràng nhé ! - Về góc chúng mình phải đoàn kết, không được tranh dành đồ chơi của nhau. - Bây giờ cô mời các con nhẹ nhàng về góc chơi. - Cô chúc các con có một buổi chơi vui vẻ. * Hoạt động đúc kết kinh nghiệm - Các cháu về góc chơi của mình - Cô đến từng góc chơi quan sát trẻ chơi, giúp đỡ trẻ, cô gợi ý cho trẻ liên kết các nhóm chơi. - Cô bao quát để xử lý tình huống *. Hoạt động vận dụng kinh nghiệm - Tập hợp nhóm chơi: “Hát “Ra chơi vườn hoa” - Cho trưởng nhóm nhận xét nhóm chơi của mình, của bạn. - Cô nhận xét góc chơi - Trẻ thu dọn và cất đồ chơi gọn gàng. *. Kết thúc: NXTD -------------------------------------------------------------------------------------------------- IV. HOẠT ĐỘNG CHƠI NGOÀI TRỜI - HĐCMĐ: - Vẽ các loại cây trên sân. - TCCL : +TCVĐ: Hoa nào quả ấy + TCDG: oẳn tù tì - Chơi tự do 1. Yêu cầu: - Kiến thức: Cháu biết dùng que để vẽ các loại cây theo ý thích của mình. - Kĩ năng: Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay, phản ứng nhanh nhẹn, củng cố nhận thức cho trẻ. Chơi được và chơi hứng thú trò chơi vận động, trò chơi dân gian, thích khám phá đồ dùng, đồ chơi ở góc khám phá. - Giáo dục: cháu biết chú ý tham gia chơi và cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi qui định 2. Chuẩn bị: * Môi trường, địa điểm: Lớp sạch sẽ, S ân thoáng, bức tranh vẽ về các loại bánh, mứt trong ngày tết. - Tranh. Đồ chơi ngoài trời. Nhạc: “trống lắc” * Tích lũy kiến thức và chuẩn bị tâm lý cho trẻ: Cháu biết dùng que để vẽ các loại cây theo ý thích của mình.
  • 34. 34 * Đội hình: 3 hàng ngang, vòng cung, nhóm chơi, vòng tròn 3. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động trãi nghiệm: DG: Oẳn tù tì” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cho cháu nhắc lại. - Cô gợi ý cho cháu nhắc lại luật chơi, cách chơi. - Cô tổ chức cho cháu chơi 3 - 4 lần, cô quan sát theo dõi và động viên khuyến khích cháu chơi tích cực . - Nhận xét, động viên trẻ. - Cô giáo dục cháu ... * Hoạt động chia sẽ kinh nghiệm: - Hát cái cây xanh xanh - Trong sân trường mình có loại cây xanh nào? - Cây xanh gồm có những bộ phận nào?( Chỉ cho cháu thấy và đọc từng bộ phận của cây) - Bây giờ con xem cô vẽ cây nhé? - Cô vẽ và hướng dẫn cách vẽ * Cháu thực hành vẽ cây trên sân cát cô theo dõi hướng dẫn thêm. - Nhận xét cháu. * giáo dục: không leo trèo bẻ cành,biết chăm sóc cây. * Hoạt động đúc kết kinh nghiệm: Hoa nào quả ấy - Cô giới thiệu tên trò chơi, cho cháu nhắc lại. - Cô gợi ý cho cháu nhắc lại luật chơi, cách chơi. - Cô tổ chức cho cháu chơi 3 - 4 lần, cô quan sát theo dõi và động viên khuyến khích cháu chơi tích cực . - Nhận xét, động viên trẻ. - Cô giáo dục cháu ... * Hoạt động vận dụng kinh nghiệm: Chơi tự do: - Cô giới thiệu đồ chơi đã chuẩn bị, nhắc cháu chơi cùng bạn, không nghịch phá đồ chơi - Cháu về nhóm chơi theo ý thích - Cô quan sát hướng dẫn cách chơi nhắc cháu không nghịch tranh giành đồ chơi. - Khuyến khích cháu tạo ra được sản phẩm trong khi chơi. - Nhân xét từng nhóm chơi - Cô cho cả lớp quan sát sản phẩm bạn tạo được - Bạn nhận xét. Cô nhận xét.
  • 35. 35 - Nhắc trẻ thu dọn đồ chơi. - Kết thúc : trẻ cùng cô đọc thơ: «Hạt gạo làng ta» ---------------------------------------------------------------- V. VỆ SINH - ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA - VỆ SINH – ĂN XẾ 1/ Yêu cầu: - Kiến thức: Cháu làm vệ sinh rửa tay, rửa mặt, chải răng sạch sẽ đúng thao tác, ăn ngon miệng, hết suất. - Kỹ năng: Biết tự xúc ăn, ăn ngon miệng, hết suất, không làm đổ cơm, khi ngáp, ho biết lấy tay che miệng, cháu biết cất chén, ghế gọn gàng khi ăn xong - Thái độ: Giáo dục cháu biết trong món ăn có đầy đủ chất đạm, béo vitamin…, ăn vào khoẻ mạnh, mau lớn…; khi đi vệ sinh không xô đẩy bạn, không nghịch nước, biết cất dép lên kệ sau khi đi vệ sinh 2/ Chuẩn bị: * Môi trường, địa điểm: Sân sạch sẽ, thoáng, - Khăn khô sạch để lau tay, xà bông rửa tay - Kê bàn ăn. trải khăn bàn ăn, dĩa đựng cơm rơi - Bàn chải - Khăn mặt đảm bảo vệ sinh: 1khăn mặt /trẻ * Tích lũy kiến thức và chuẩn bị tâm lý cho trẻ: Cháu làm vệ sinh rửa tay, rửa mặt, chải răng sạch sẽ đúng thao tác, ăn ngon miệng, hết suất. * Đội hình: 3 hàng ngang, Theo nhóm 3/ Cách tiến hành: * Vệ sinh trước khi ăn: Cháu từng tổ đi làm vệ sinh rửa tay (cô chú ý quan sát và sữa sai cho trẻ) trẻ rửa xong-lau tay->Ngồi vào bàn ăn – Cô đặt đĩa đựng cơm rơi, khăn lau tay lên từng bàn. * Ăn trưa: Cô chia cơm, thức ăn vào chén cho từng trẻ -giới thiệu món ăn, thông qua món ăn giáo dục dinh dưỡng cho trẻ- nhắc trẻ mời cơm- không dung tay bốc thức ăn… - Đối với cháu béo phì chén đầu tiên cô cho trẻ ăn canh, chén sau ăn thức ăn mặn (Đặc biệt cho trẻ ăn nhiều rau, giảm chất bột, ….) - Chú ý quan tâm đến cháu suy dinh dưỡng, cháu ăn yếu… * Vệ sinh sau khi ăn: -Cháu ăn xong- đánh răng, rửa mặt (cô chú ý quan sát và sữa sai cho trẻ) ->đi ngủ. ------------------------------------------------------------------------------------
  • 36. 36 I. HOẠT ĐỘNG CHƠI THEO Ý THÍCH - Lao động tự phục vụ: Lau chùi các kệ góc Mục tiêu: 57 1/ Mục đích: - Kiến thức: Trẻ biết phụ giúp cô vắt khăn ẩm lau chùi các kệ góc chơi - Kỹ năng: Rèn kỹ năng biết thực hành vệ sinh lớp học - Thái độ: Trẻ biết giữ gìn vệ sinh lớp học,thích phụ cô lau chùi kệ,góc. 2. Chuẩn bị: * Môi trường, địa điểm: Lớp học sạch sẽ, thoáng, * Tích lũy kiến thức và chuẩn bị tâm lý cho trẻ: Trẻ biết phụ giúp cô vắt khăn ẩm lau chùi các kệ góc chơi * Đội hình: 3 hàng ngang, Theo nhóm 3/Tiến hành: * Hoạt động trãi nghiệm: Cho trẻ đi xung quanh các kệ góc,chỉ cho cháu thấy bụi bám lên tủ.Muốn cho tủ kệ không có bụi thì mình phải làm gì? * Hoạt động chia sẽ kinh nghiệm - Cô hướng dẫn cách lau chùi kệ. - Nhúng khăn,vắt nước khô,sau đó lau chùi mặt trên kệ,sau đó mặt trong,ngoài. - Khi lau thấy khăn lau dơ,thì nhúng khăn vò 2,3 lần rồi vắt lại tiếp tục lau thấy sạch thì thôi. * Hoạt động đúc kết kinh nghiệm: - Cô mời 2 trẻ lên thực hành cho bạn xem. * Hoạt động vận dụng kinh nghiệm: - Cô chia nhóm thực hành cùng cô - Cô theo dõi chỉ cháu hoàn thành bài học. * Kết thúc: NX * Hoạt động chơi tự do: Cô tổ chức cho cháu chơi tự do ở các góc chơi - Cô quan sát nhắc nhỡ cháu chơi. ---------------------------------------------------------------------------------------------- VII. NÊU GƯƠNG - VỆ SINH - TRẢ TRẺ: 1. Yêu cầu: - Kiến thức: Cháu nhớ và nêu lại được tiêu chuẩn bé ngoan của cô đưa ra.
  • 37. 37 - Kỹ năng: Cháu thực hiện và biết nhận xét bạn ngoan, không ngoan trong lớp. Nhận xét một cách mạnh dạn và thật thà, biết cắm cờ vào đúng ly của mình. Biết vệ sinh đúng thao tác, không vung vẫy nước - Thái độ: GD cháu luôn ngoan để được cắm cờ.- vệ sinh sạch sẽ để loại bỏ chất dơ bẩn và phòng tránh một số bệnh ... 2. Chuẩn bị: * Môi trường, địa điểm: Lớp sạch sẽ, thoáng, Cờ, sổ điểm danh - Nước, xà phòng, khăn lau tay, khăn lau mặt * Tích lũy kiến thức và chuẩn bị tâm lý cho trẻ: Cháu nhớ và nêu lại được tiêu chuẩn bé ngoan của cô đưa ra. * Đội hình: 3 hàng ngang, vòng cung, nhóm chơi, vòng tròn- 3. Cách tiến hành * Hoạt động trãi nghiệm: Cháu hát “Sinh nhật mẹ”- - Hỏi cháu bài hát nói về gì? Cô nói về nội dung bài hát - Gọi cháu nhắc lại 3 tiêu chuẩn. Cô gợi hỏi cho trẻ nói phải học thế nào để được cắm cờ, phải làm thế nào mới là bé ngoan * Hoạt động chia sẽ kinh nghiệm:- Lần lượt cho từng tổ nhận xét và chọn bạn ngoan - Mời lớp có ý kiến – Cô nhận xét. - Tổ trưởng tặng cờ cho từng bạn ngoan trong tổ, lớp vỗ tay khen. - Cho từng tổ lần lượt lên cắm cờ -Tổ nào có nhiều bạn ngoan nhất được cắm cờ tổ. Động viên cháu chưa đạt. * Hoạt động đúc kết kinh nghiệm: - Cô nhận xét chung và nhắc nhở cháu biết vâng lời, chăm ngoan hơn để là bé ngoan vào ngày hôm sau. * Hoạt động vận dụng nghiệm:: - Cô cho lớp hát bài: Vì sao con mèo rửa mặt - Hỏi cháu về bài hát – cho cháu nhắc lại các thao tác vệ sinh - Cho cháu làm mô phỏng => Cô nhắc lại và giáo dục c/cháu biết giữ chân tay, mặt sạch sẽ, trật tự khi làm vệ sinh, không chen lấn xô, đẩy bạn. - Lần lượt từng tổ ra làm vệ sinh - Cô theo dõi bao quát nhắc nhở cháu thực hiện đúng thao tác. - Cô nhận xét giờ vệ sinh - dặn dò trẻ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
  • 38. 38 Thứ Năm ngày 7 tháng 1năm 2021 I. ĐÓN TRẺ–THỂ DUC SÁNG - HỌP MẶT TRÒ CHUYỆN * Hoạt động 1: Đón trẻ vào lớp, ổn định, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khoẻ của cháu. - Cho trẻ chơi tự do ở các góc, mảng hoạt động theo ý thích. * Hoạt động 2: Thể dục sáng: + Hô hấp : Thở ra- hít vào + ĐT tay: 2 tay đưa ra trước, gập khuỷu tay (4Lx 4N) + ĐT bụng: Nghiêng người sang 2 bên (4Lx 4N) + ĐT chân: Ngồi khuỵu gối (4Lx 4N) + Động tác bật: Bật tách khép chân (4Lx 4N) * Hoạt động 3: Trò chuyện với trẻ về chủ đề. * GDBVMT: Trẻ biết thu gom rác trong và ngoài lớp học, sân trường. * Hoạt động 4: Thay ngày tháng - dự báo thời tiết * Hoạt động 5: Điểm danh * Hoạt động 6: Nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan ------------------------------------------------------------ II. HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Hoạt động: Dạy trẻ đọc cùng cô bài thơ Đề tài:BÉ ĐỌC ĐỒNG DAO CÙNG CÔ BÀI “ TRỒNG ĐẬU TRỒNG CÀ” 1/ Mục đích yêu cầu . - Kiến thức: - Trẻ chú ý và đọc bài đồng dao và hiểu được nội dung bài đồng dao, trả lời được các câu hỏi đàm thoại theo trình tự - Kỹ năng:- Trẻ đọc to rỏ ràng.Trả lời được câu hỏi . Rèn luyện thính giác, óc phán đoán..phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Thái độ: Tham gia học tích cực. 2. Chuẩn bị: * Môi trường, địa điểm: Lớp sạch sẽ, thoáng,
  • 39. 39 * Tích lũy kiến thức và chuẩn bị tâm lý cho trẻ: Trẻ chú ý và đọc bài đồng dao và hiểu được nội dung bài đồng dao, và kiến thức theo khả năng của trẻ, tạo sự hứng thú cho trẻ khi tham gia hoạt động.. * Đội hình: 4 hàng dọc, vòng cung. 3/ Tiến hành Trải nghiệm: - Tổ chức cho cháu chơi trò chơi trồng đậu,trồng cà. - Hỏi trẻ vừa làm gì - Có bài đồng dao Trồng đậu trồng cà hôm nay cô dạy co đọc nhé. *Hoạt động chia sẽ: - Cô đọc đồng dao Đồng dao - Trồng đậu, trồng cà Trồng đậu, trồng cà Hoa hòe, hoa khế Khế ngọt, khế chua Cột đình, cột chùa Hai ta ôm cột Cây cam, cây quýt Cây mít, cây hồng Cành đa, lá nhãn Ai có chân, ai có tay thì rụt - Cô đọc bài đồng dao lần một cho trẻ nghe, đọc xong cô hỏi trẻ: + Đó là bài đồng dao gì? + Của tác giả nào? - Cô đọc lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh giải thích từ khó (Hoa hòe, Cột đình, cột chùa, rụt) hội tụ…) trích dẫn làm rõ ý nội dung bài đồng dao. * đàm thoạicâu hỏi: - Các con vừa nghe cô đọc đồng dao gì? - Bài đồng dao nói về gì?
  • 40. 40 - Trồng đậu đến trồng gì ? - Hoa hòe và hoa gì ? - Khế như thế nào ? Có cây cột ở đâu ? Hai ta ôm gì ? Có các loại cây gì ? Ai có chân thì sao ? *Hoạt động đúc kết : Bài đồng dao nói về các loại cây ăn quả rất ngon và nhiều vi tamin vì vậy các con ăn nhiều tốt cho sức khỏe nhé !?… *Hoạt động vận dụng kinh nghiệm Dạy trẻ đọc đồng dao. - Cô mời cả lớp đọc cùng cô: Cô đọc chậm, rỏ lời cho trẻ đọc theo 3 đến 4 lần. - Khi trẻ đọc thuộc cô cho trẻ đọc dưới hình thức xen kẻ tổ, nhóm, cá nhân thi đua nhau. - Cô chú ý sữa sai cho những trẻ đọc chưa đúng. - Sau mỗi lần trẻ đọc cô và trẻ cùng nhận xét tuyên dương. - Giáo dục trẻ: Phải biết yêu quý, bảo vệ cây cỏ, hoa lá, biết giữ gìn vệ sinh môi trường sạch sẽ bằng cách chăm sóc cây, không vứt rác bừa bãi… * Kết thúc hoạt động: Cô mời cả lớp ngồi xuống sàn vùa đọc đồng dao chơi trò chơi đọc tớ câu cuối thì rút chân vào.Luật chơi nếu đọc tới câu cuối cùng mà không rút chân là phạm luật không được khen. NXTD ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- III. HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CÁC GÓC: - Góc nghệ thuật: Tô màu, vẽ, dán các loại cây xanh làm bức tranh theo chủ đề. - Tập biểu diễn bài hát "Lý cây xanh". - Góc khám phá thiên nhiên và khoa học: Chăm sóc góc thiên nhiên (Tưới cây, lau lá cây).. - Góc học tập: Lắp ghép các loại cây xanh. Xem sách, tranh về các loại cây xanh. Phân biệt lá cây có dạng tròn, dạng dài.
  • 41. 41 I. Yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết phối các nhóm chơi một cách logich. Biết cùng nhau bàn bạc thoả thuận chủ đề xây dựng. Biết liên kết nhóm chơi với nhau, biết thể hiện vai chơi. - Kỹ năng: Phát triển kỹ năng khả năng quan sát, tưởng tượng ghi nhớ có chủ định thông qua hoạt động vui chơi. - Thái độ: Giáo dục trẻ không tranh dành đồ chơi của bạn, phối hợp cùng bạn trong các nhóm chơi. Yêu quý bảo vệ các công trình công cộng, giữ gìn sách... 2. Chuẩn bị: * Môi trường, địa điểm: Lớp sạch sẽ, thoáng, nghệ thuật, góc sách, góc thiên nhiên ngoài sân. Vật liệu xây dựng: Cây xanh, thảm hoa, thảm cỏ, hàng rào. Cây xanh, đồ dùng chăm sóc cây, đất chậu cho cháu gieo hạt. Nhạc: “trống lắc” * Tích lũy kiến thức và chuẩn bị tâm lý cho trẻ: Trẻ thể hiện được vai chơi và biết cùng nhau bàn bạc thoả thuận trong khi chơi. * Đội hình: 3 hàng ngang, vòng cung, nhóm chơi, vòng tròn 3. Tiến trình giờ học: * Hoạt động trãi nghiệm: Chơi bốn mùa Mùa xuân có hoa gì? Cây hoa mùa xuân như thế nào? Bây giờ chúng mình chăm sóc góc thiên nhiên như thế nào cho hoa nở đep. * Hoạt động chia sẽ kinh nghiệm Ai thích chăm sóc cây hoa mùa xuân ở góc thiên nhiên - Chơi ở góc thiên nhiên thì phải như thế nào? - Ai nhặt lá vàng,ai tưới nước,ai nhổ cỏ.. - Các con nhớ phân công rỏ ràng,cẩn thận không vung vải nước. * Góc học tập. - Ai chơi ở góc học tập? - Khi chơi góc này- Về góc con sẽ làm gì? - Khi về các góc chơi chúng mình phải bàn bạc với nhau xem các con phải làm những gì, phải phân công rõ ràng nhé ! - Các con đều biết mình sẽ làm gì rồi, các con hãy cố gắng nhé! * Góc Nghệ thuật: - Còn 1 góc chơi nữa mà cô chắc chắn rằng đây là một góc rất thú vị đấy. Các cháu có biết góc nào không?
  • 42. 42 - Bạn nào muốn chơi ở góc này nào? - Khi chơi góc này- Về góc con sẽ làm gì? - Khi về các góc chơi chúng mình phải bàn bạc với nhau xem các con phải làm những gì, phải phân công rõ ràng nhé ! - Về góc chúng mình phải đoàn kết, không được tranh dành đồ chơi của nhau. - Bây giờ cô mời các con nhẹ nhàng về góc chơi. - Cô chúc các con có một buổi chơi vui vẻ. * Hoạt động đúc kết kinh nghiệm - Các cháu về góc chơi của mình - Cô đến từng góc chơi quan sát trẻ chơi, giúp đỡ trẻ, cô gợi ý cho trẻ liên kết các nhóm chơi. - Cô bao quát để xử lý tình huống *. Hoạt động vận dụng kinh nghiệm - Tập hợp nhóm chơi: “Hát “trường chúng cháu là trường mầm non” - Cháu tập trung về nhóm chơi xây dựng, - Cho trưởng nhóm nhận xét nhóm chơi của mình, của bạn. - Cô nhận xét góc chơi - Trẻ thu dọn và cất đồ chơi gọn gàng. --------------------------------------------------------------------------------------- IV. HOẠT ĐỘNG CHƠI NGOÀI TRỜI Thí nghiệm : Sự đổi màu của nước củ nghệ - TCCL: TCVĐ: Chở táo về nhà TCDG: Chồng nụ, chồng hoa - Chơi tự do: Các nhóm Chơi với các đồ chơi trong lớp. 1. Yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết được sự đổi màu của nước củ nghệ - Kỹ năng: Trẻ biết làm thí nghiệm, Cháu tham gia tích cực vào trò chơi vận động, phản ứng nhanh, phát triển cơ khớp. - Giáo dục: Cháu biết rủ bạn cùng chơi, chơi vui vẻ, an toàn, chơi trong khuôn viên quy định. 2/ Chuẩn bị: * Môi trường, địa điểm: Lớp sạch sẽ, thoáng, sân chơi ngoài sân. - Bộ đồ chơi xâu hạt, hoa, khuôn đúc cát - Đồ chơi đong nước, đô mi nô, xếp hình các con vật, tập tạ, câu cá, bột nặn, cầu lông, các loại lá cây, hoạ báo, kéo keo dán, bập bênh, xích đu….. Nhạc: “trống lắc” * Tích lũy kiến thức và chuẩn bị tâm lý cho trẻ: - Cháu đi dạo theo cô và cùng quan sát thời tiết buổi sáng hôm nay như thế nào?. * Đội hình: 3 hàng ngang, nhóm chơi, vòng tròn
  • 43. 43 3/ Cách tiến hành: * Hoạt động trãi nghiệm: * TCDG: Chồng nụ, chồng hoa - Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi. - Cô gợi hỏi cháu nhắc lại và tổ chức cho cháu chơi. - Cô bao quát và nhắc nhở cháu chơi cho sinh động. * Hoạt động chia sẽ kinh nghiệm: - Cho trẻ quan sát củ nghệ thật. - Hỏi trẻ củ nghệ có màu gì? - cắt ra trong ruột củ nghệ có màu gì? - Củ nghệ đem xay thành bột có màu gì ? - Từ bột nghệ này bỏ vào nước khuấy lên có màu gì? - Để xem nước của củ nghệ đổi màu như thế nào ? - Hôm nay cô và các con cùng làm thí nghiệm nhé! - Cô làm thí nghiệm cho trẻ xem. * Cho 4 nhóm thực hành. * Hoạt động đúc kết kinh nghiệm: *TCVĐ: Chở táo về nhà - Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi. - Cô gợi hỏi cháu nhắc lại và tổ chức cho cháu chơi. - Cô bao quát và nhắc nhở cháu chơi cho sinh động. * Hoạt động vận dụng kinh nghiệm - Cô giới thiệu đồ chơi cô đã chuẩn bị, nhắc cháu biết chơi cùng bạn, không nghịch phá đồ chơi + Cô đã tận dụng từ nắp chai, xốp vụn để làm mũ, lõi giấy…khi các con chơi không nói to gây ồn ào, cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi qui định. - Cháu về nhóm chơi theo ý thích - Cô quan sát hướng dẫn cách chơi nhắc cháu không nghịch tranh giành đồ chơi. - Khuyến khích cháu tạo ra được sản phẩm trong khi chơi. - Nhận xét từng nhóm chơi - Cô cho cả lớp quan sát sản phẩm bạn tạo được - Bạn nhận xét - Cô nhận xét. - Nhắc trẻ thu dọn đồ chơi. * Nhận xét hoạt động . --------------------------------------------------------------------------------------- V. VỆ SINH - ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA - VỆ SINH – ĂN XẾ
  • 44. 44 1/ Yêu cầu: - Kiến thức: Cháu làm vệ sinh rửa tay, rửa mặt, chải răng sạch sẽ đúng thao tác, ăn ngon miệng, hết suất. - Kỹ năng: Biết tự xúc ăn, ăn ngon miệng, hết suất, không làm đổ cơm, khi ngáp, ho biết lấy tay che miệng, cháu biết cất chén, ghế gọn gàng khi ăn xong - Thái độ: Giáo dục cháu biết trong món ăn có đầy đủ chất đạm, béo vitamin…, ăn vào khoẻ mạnh, mau lớn…; khi đi vệ sinh không xô đẩy bạn, không nghịch nước, biết cất dép lên kệ sau khi đi vệ sinh 2/ Chuẩn bị: * Môi trường, địa điểm: Sân sạch sẽ, thoáng, - Khăn khô sạch để lau tay, xà bông rửa tay - Kê bàn ăn. trải khăn bàn ăn, dĩa đựng cơm rơi - Bàn chải - Khăn mặt đảm bảo vệ sinh: 1khăn mặt /trẻ * Tích lũy kiến thức và chuẩn bị tâm lý cho trẻ: Cháu làm vệ sinh rửa tay, rửa mặt, chải răng sạch sẽ đúng thao tác, ăn ngon miệng, hết suất. * Đội hình: 3 hàng ngang, Theo nhóm 3/ Cách tiến hành: * Vệ sinh trước khi ăn: Cháu từng tổ đi làm vệ sinh rửa tay (cô chú ý quan sát và sữa sai cho trẻ) trẻ rửa xong-lau tay->Ngồi vào bàn ăn – Cô đặt đĩa đựng cơm rơi, khăn lau tay lên từng bàn. * Ăn trưa: Cô chia cơm, thức ăn vào chén cho từng trẻ -giới thiệu món ăn, thông qua món ăn giáo dục dinh dưỡng cho trẻ- nhắc trẻ mời cơm- không dung tay bốc thức ăn… - Đối với cháu béo phì chén đầu tiên cô cho trẻ ăn canh, chén sau ăn thức ăn mặn (Đặc biệt cho trẻ ăn nhiều rau, giảm chất bột, ….) - Chú ý quan tâm đến cháu suy dinh dưỡng, cháu ăn yếu… * Vệ sinh sau khi ăn: -Cháu ăn xong- đánh răng, rửa mặt (cô chú ý quan sát và sữa sai cho trẻ) ->đi ngủ. ----------------------------------------------------------------------------------------------- VI/ HOẠT ĐỘNG CHƠI THEO Ý THÍCH VỆ SINH RĂNG MIỆNG Bài: LỰA CHỌN THỨC ĂN TỐT CHO RĂNG Mục tiêu: 15.8 1/ mục đích: - Kiến thức: Phân loại và lựa thức ăn tốt cho răng. Hạn chế những thức ăn không tốt cho răng. - Kỹ năng: Biết chải răng sau khi ăn, trước khi đi ngủ. - Thái độ: Biết thức ăn tốt cho răng, vừa làm sạch răng. Biết khám răng theo định kỳ và chửa răng sớm.
  • 45. 45 2/ Chuẩn bị: * Môi trường, địa điểm: Lớp học sạch sẽ, thoáng, - Tranh vẽ “Bé chải răng” Bé có hàm răng đẹp, bé có hàm răng sâu - 1 số trái cây tươi, nhựa có lợi cho răng.- Cô tham khảo truyện kể “Bạn Tý Sún răng”. * Tích lũy kiến thức và chuẩn bị tâm lý cho trẻ: -Phân loại và lựa thức ăn tốt cho răng. Hạn chế những thức ăn không tốt cho răng * Đội hình: 3 hàng ngang, Theo nhóm, chữ u. 3/ Tiến hành: * Hoạt động trãi nghiệm: - Cô bắt nhịp cho cháu hát bài: “Tý sún răng” - Cô gợi hỏi cháu hát bài gì?- Bài hát nói về bạn nào? - Cô cũng có câu chuyện nói về bạn Tý rất là hay mà hôm nay cô sẽ kể cho các cháu nghe. * Hoạt động chia sẽ kinh nghiệm: + Cô kể cho cháu nghe (Kết hợp tranh) - Cô tóm nội dung của câu chuyện? - Vậy các cháu đặt tên cho câu chuyện là gì? - Cô khẳng định lại và cho cháu đồng thanh “Bạn Tý Sún răng” * Hoạt động đúc kết kinh nghiệm: Đàm thoại cùng với cháu: - Trong câu chuyện có những ai? Tại sao gọi là bạn Tý Sún? - Tý thích ăn những món ăn gì? - Tý bị đau gì? Tại sao? - Bác sĩ dặn Tý như thế nào? - Các cháu có bắt chước bạn Tý không? - Các cháu ăn những thức ăn gì tốt cho nếu? - Các cháu biết vì sao thỏ em bị nhức răng? - Vậy các cháu phải làm gì để có hàm răng và nếu sạch đẹp?. * Hoạt động vận dụng kinh nghiệm: - Cô cho cháu đọc bài ghi nhớ trong sách + Luyện tập: Cô cho cháu chơi “Hoạt động nhóm” - Cô giải thích cách chơi- Tổ chức cho cháu chơi - Cô kiểm tra và tuyên dương đội thắng + Chơi “Đi chợ” - Tổ chức cho cháu chơi ở 2 đội thi đua đi chợ chọn mua thức ăn tốt cho răng. - Cô theo dõi kiểm tra kết quả. * Kết thúc: Giáo dục và nhận xét lớp.
  • 46. 46 * Hoạt động chơi tự do: Cô tổ chức cho cháu chơi tự do ở các góc chơi - Cô quan sát nhắc nhỡ cháu chơi. --------------------------------------------------------------------------------------------- VII. NÊU GƯƠNG - VỆ SINH - TRẢ TRẺ: 1. Yêu cầu: - Kiến thức: Cháu nhớ và nêu lại được tiêu chuẩn bé ngoan của cô đưa ra. - Kỹ năng: Cháu thực hiện và biết nhận xét bạn ngoan, không ngoan trong lớp. Nhận xét một cách mạnh dạn và thật thà, biết cắm cờ vào đúng ly của mình. Biết vệ sinh đúng thao tác, không vung vẫy nước - Thái độ: GD cháu luôn ngoan để được cắm cờ.- vệ sinh sạch sẽ để loại bỏ chất dơ bẩn và phòng tránh một số bệnh ... 2. Chuẩn bị: * Môi trường, địa điểm: Lớp sạch sẽ, thoáng, Cờ, sổ điểm danh - Nước, xà phòng, khăn lau tay, khăn lau mặt * Tích lũy kiến thức và chuẩn bị tâm lý cho trẻ: Cháu nhớ và nêu lại được tiêu chuẩn bé ngoan của cô đưa ra. * Đội hình: 3 hàng ngang, vòng cung, nhóm chơi, vòng tròn- 3. Cách tiến hành * Hoạt động trãi nghiệm: Cháu hát “Sinh nhật mẹ”- - Hỏi cháu bài hát nói về gì? Cô nói về nội dung bài hát - Gọi cháu nhắc lại 3 tiêu chuẩn. Cô gợi hỏi cho trẻ nói phải học thế nào để được cắm cờ, phải làm thế nào mới là bé ngoan * Hoạt động chia sẽ kinh nghiệm:- Lần lượt cho từng tổ nhận xét và chọn bạn ngoan - Mời lớp có ý kiến – Cô nhận xét. - Tổ trưởng tặng cờ cho từng bạn ngoan trong tổ, lớp vỗ tay khen. - Cho từng tổ lần lượt lên cắm cờ -Tổ nào có nhiều bạn ngoan nhất được cắm cờ tổ. Động viên cháu chưa đạt. * Hoạt động đúc kết kinh nghiệm: - Cô nhận xét chung và nhắc nhở cháu biết vâng lời, chăm ngoan hơn để là bé ngoan vào ngày hôm sau. * Hoạt động vận dụng nghiệm:: - Cô cho lớp hát bài: Vì sao con mèo rửa mặt - Hỏi cháu về bài hát – cho cháu nhắc lại các thao tác vệ sinh - Cho cháu làm mô phỏng => Cô nhắc lại và giáo dục c/cháu biết giữ chân tay, mặt sạch sẽ, trật tự khi làm vệ sinh, không chen lấn xô, đẩy bạn. - Lần lượt từng tổ ra làm vệ sinh - Cô theo dõi bao quát nhắc nhở cháu thực hiện đúng thao tác. - Cô nhận xét giờ vệ sinh - dặn dò trẻ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
  • 47. 47 Thứ sáu ngày 08 tháng 1 năm 2021 I. ĐÓN TRẺ–THỂ DUC SÁNG - HỌP MẶT TRÒ CHUYỆN * Hoạt động 1: Đón trẻ vào lớp, ổn định, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khoẻ của cháu. - Cho trẻ chơi tự do ở các góc, mảng hoạt động theo ý thích. * Hoạt động 2: Thể dục sáng: + Hô hấp : Thở ra- hít vào + ĐT tay: 2 tay đưa ra trước, gập khuỷu tay (4Lx 4N) + ĐT bụng: Nghiêng người sang 2 bên (4Lx 4N) + ĐT chân: Ngồi khuỵu gối - Thực hiện (4Lx 4N) + Động tác bật: Bật tách, khép chân (4Lx 4N) * Hoạt động 3: Trò chuyện với trẻ về Hoa mùa xuân. * GDBVMT: Trẻ biết thu gom rác trong và ngoài lớp học, sân trường . * Hoạt động 4: Thay ngày tháng - dự báo thời tiết * Hoạt động 5: Điểm danh * Hoạt động 6: Nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan ------------------------------------------------------------ II. HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực: Phát triển tình cảm – xã hội. Đề tài: -Dạy bé kỹ năng quan sát và chăm sóc cây 1. Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Biết quan sát và chăm sóc cây - Kỹ năng: .- Rèn luyện kỷ năng quan sát và chăm sóc cây. - Thái độ: Tham gia tích cực vào hoạt động. 2. Chuẩn bị: * Môi trường, địa điểm: Lớp học sạch sẽ, thoáng * Tích lũy kiến thức và chuẩn bị tâm lý cho trẻ: Biết quan sát và chăm sóc cây
  • 48. 48 * Đội hình: 3 hàng ngang, Theo nhóm, chữ u. 3. Tổ chức thực hiện * Hoạt động trãi nghiệm: - Cô cho trẻ hát: cái cây xanh xanh - Cô hỏi trẻ: Cây xanh thường trồng ở đâu ? - Ở trường có trồng các loại cây xamnh nào - Cô GT cho trẻ quan sát và chăm sóc cây * Cô dẫn cháu ra sân để cho cháu quan sát. - Chia nhiều nhóm quan sát nhiều cây. - Cô tập trung trẻ lại hỏi trẻ con quan sát được gì ở cây đó? - Cho nhiều trẻ được nói lên ý kiến của mình. - Cô gợi ý cho trẻ biết khi quan sát cây con phải chú ý từ gốc đến thân,cành lá có đặt điểm gì? Cây hay nhỏ vỏ cây sần sùi hay bóng. Có nhiều cành hay ít cành,lá màu gì,lá nhỏ hay to... để khi được hỏi biết mà trả lời. * Cách chăm sóc cây. - Cháu thấy mọi người chăm sóc cây như thế nào? - Chăm sóc cây còn nhỏ khác cây to lớn như thế nào? * Hoạt động đúc kết kinh nghiệm - Cây xanh có lợi gì cho chúng ta => Giáo dục: Để có nhiều cây xanh cho bóng mátt và tạo cho môi trường mát mẽ trong lành thì các co phải biết trồng cây chăm sóc,không bứt lá bẻ cành vì có một số cây còn ra hoa kết trái nữa đấy. * Hoạt động vận dụng kinh nghiệm - Trò chơi: Ai nói đúng. - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi. - Cô tổ chức cho cháu chơi. Cô bao quát và nhắc nhở cho cháu chơi. * Kết thúc : NXTD ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
  • 49. 49 III. HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CÁC GÓC: *Góc xây dựng: Xây công viên cây xanh - Góc nghệ thuật: Tô màu, vẽ, dán các loại cây xanh làm bức tranh theo chủ đề. - Tập biểu diễn bài hát "Lý cây xanh".,. * Góc khám phá thiên nhiên và khoa học: - chăm sóc góc thiên nhiên. I. Yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết phối các nhóm chơi một cách logich. Biết cùng nhau bàn bạc thoả thuận chủ đề xây dựng. Biết liên kết nhóm chơi với nhau, biết thể hiện vai chơi. - Kỹ năng: Phát triển kỹ năng khả năng quan sát, tưởng tượng ghi nhớ có chủ định thông qua hoạt động vui chơi. Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu: gạch, hàng rào, cây hoa, thảm cỏ và các nguyên vật liệu khác để xây dựng, sắp xếp công trình. - Thái độ: Giáo dục trẻ không tranh dành đồ chơi của bạn, phối hợp cùng bạn trong các nhóm chơi. Yêu quý bảo vệ các công trình công cộng, giữ gìn sách... 2. Chuẩn bị: * Môi trường, địa điểm: Lớp sạch sẽ, thoáng, góc xây dựng, nghệ thuật, góc thiên nhiên ngoài sân. Vật liệu xây dựng: Cây xanh, thảm hoa, thảm cỏ, hàng rào. Cây xanh, đồ dùng chăm sóc cây, đất chậu cho cháu gieo hạt. Nhạc: “trống lắc” * Tích lũy kiến thức và chuẩn bị tâm lý cho trẻ: Trẻ thể hiện được vai chơi và biết cùng nhau bàn bạc thoả thuận trong khi chơi. * Đội hình: 3 hàng ngang, vòng cung, nhóm chơi, vòng tròn 3. Tiến trình giờ học: * Hoạt động trãi nghiệm: - Cho cháu hát “Sắp đến tết rồi”, - Các con vừa hát bài hát gì? - Sắp đến tết rồi các con thấy có vui không? - Mẹ mua sắm áo quần cho các con chưa? - Bố mẹ thường đi đến đâu để mua? * Hoạt động chia sẽ kinh nghiệm * Góc xây dựng: - Mùa xuân đến là báo hiệu ngày tết đến - Ngày tết bố mẹ thường dẫn các con đi chơi ở đâu? - Có đưa các con vào chơi ở công viên không? - Ở công viên các con thấy có gì? (Gợi cháu kể). - Bây giờ cô cháu mình cùng chơi xây công viên cây xanh nhé.
  • 50. 50 - Công viên cây xanh có gì? (Xích đu, cầu tuột, tàu hoả, chuồng thú, bập bênh, cổng, hàng rào, hoa…. - Muốn xây công viên cây xanh thì các con phải xây như thế nào? (Xây cổng, hàng rào, xây bồn hoa, chuồng thú, nhà vệ sinh) - Khi xây công viên con xây gì trước (Xây cổng, xây hàng rào, xây bồn hoa, chuồng thú, nhà vệ sinh) - Muốn công viên đẹp thì sao? (Trồng hoa, cây xanh) - Ai là kĩ sư trưởng? - Kĩ sư trưởng có nhiệm vụ gì? - Còn các bạn khác trong góc xây dựng sẽ làm gì? - Các con hãy xây thật đẹp để cuối giờ cô và các bạn tới tham quan nhé. * Ngoài góc xây dựng ra cô và các chuẩn bị những góc chơi nào nữa? * Góc nghệ thuật: - Ai chơi ở góc nghệ thuật? - Đến góc nghệ thuật chúng ta sẽ làm gì? - Vậy các cháu sẽ làm gì tặng cho cô giáo? - C/c sẽ làm như thế nào? - Cô gợi ý hướng dẫn cháu thực hiện. * Góc khám phá thiên nhiên và khoa học: - Còn 1 góc chơi nữa mà cô chắc chắn rằng đây là một góc rất thú vị đấy. Các cháu có biết góc nào không? - Bạn nào muốn chơi ở góc này nào? - Khi chơi góc này- Về góc con sẽ làm gì? - Khi về các góc chơi chúng mình phải bàn bạc với nhau xem các con phải làm những gì, phải phân công rõ ràng nhé ! - Về góc chúng mình phải đoàn kết, không được tranh dành đồ chơi của nhau. - Bây giờ cô mời các con nhẹ nhàng về góc chơi. - Cô chúc các con có một buổi chơi vui vẻ. - Các con đều biết mình sẽ làm gì rồi, các con hãy cố gắng nhé! * Hoạt động đúc kết kinh nghiệm - Các cháu về góc chơi của mình - Cô đến từng góc chơi quan sát trẻ chơi, giúp đỡ trẻ, cô gợi ý cho trẻ liên kết các nhóm chơi. - Cô bao quát để xử lý tình huống * Hoạt động vận dụng kinh nghiệm - Tập hợp nhóm chơi: “Hát “trường chúng cháu là trường mầm non”
  • 51. 51 - Cháu tập trung về nhóm chơi xây dựng, - Cho trưởng nhóm nhận xét nhóm chơi của mình, của bạn. - Cô nhận xét góc chơi - Trẻ thu dọn và cất đồ chơi gọn gàng. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- V. HOẠT ĐỘNG CHƠI NGOÀI TRỜI HĐCMĐ: - Quan sát “Hoa dâm bụt”. TCCL: TCVĐ: Gieo hạt TCDG: Chi chi chành chành Chơi tự do: Phấn, nhựa, dây thừng, bao bố… Mục tiêu: 23 1.Mục đích – yêu câù: - Kiến thức: Cháu biết tên gọi, màu sắc, đặc điểm cuả hoa dâm bụt - Kĩ năng: Phát triển vốn từ ,rèn luyện phát âm,rèn luyện giác quan gợi xúc cảm,góp phần giáo dục thẩm mĩ –đạo đức - Thái độ: Biết chăm sóc và bảo vệ hoa, không ngắt lá bẻ cành. 2. Chuẩn bị: * Chuẩn bị môi trường vật chất: +Cây hoa mai. Đồ chơi NT: Mo cau, lá mít,lá dừa... * Không gian cho trẻ hoạt động: + Tổ chức ngoài sân. + Không gian thoáng mát đủ cho trẻ hoạt động, đảm bảo ánh sáng * Chuẩn bị tâm lý cho trẻ : + Tâm lý thoải mái, trang phục gọn gàng, sạch sẽ. 3. Tiến trình hoạt động: * Trò chơi dân gian: chi chi chành chành - Cô nêu cách chơi, luật chơi cho trẻ nắm. - Tiến hành cho trẻ chơi * Hoạt động có mục đích: - Quan sát hoa mai dâm bụt a. Hoạt động trải nghiệm : Hát ra chơi vườn hoa