SlideShare a Scribd company logo
1 of 64
1
CHỦ ĐỀ: CÁC CÔ CÁC BÁC TRONG NHÀ TRẺ
I. Thời gian thực hiện chủ đề:
STT Tên chủ đề nhánh Thời gian thực hiện
1 Ngày nhà giáo việt nam 20-11 14/11 – 18/11/2023
2 Các cô, các bác trong nhóm trẻ 21/11 –25/11/2023
3 Công việc của các bác các cô trong nhà trẻ 28/11 – 2/12/2023
II. Các mục tiêu thực hiện trong chủ đề : Các cô các bác trong nhà trẻ
Các mục tiêu Mục tiêu thực hiện Mục tiêu
mới
Mục tiêu
chưa đạt
Chú ý
LVPT Thể Chất 1,2,3,5,8,9 3,5
LVPT Nhận thức 16,20,21
LVPT Ngôn Ngữ 25
LVPT Tình Cảm –
Xã Hội
36,40.41
2
III. Mục tiêu , mạng nội dung của chủ đề: Các cô các bác trong nhà trẻ
MỤC TIÊU NỘI DUNG
1 – Phát triển thể chất
* Phát triển vận động.
MT1: - Trẻ thực hiện được các động tác
trong bài tập thể dục : hít thở ,tay ,lưng
bụng và chân
MT2: - Trẻ giữ được thăng bằng trong
vận động đi, chạy thay đổi tốc độ nhanh -
chậm theo cô hoặc đi trong đường hẹp có
bê vật trên tay.
- MT5: Trẻ thể hiện sức mạnh của cơ bắp
trong vận động ném, đá bóng: ném xa lên
phía trước bằng một tay.
* Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe.
Mt 8. Trẻ thích nghi với chế độ ăn cơm,
và ăn được các loại thức ăn khác nhau.
MT9: - Trẻ ngủ 1 giấc buổi trưa.
2 – Phát triển nhận thức.
MT16: - Trẻ biết chơi bắt chước một số
hành vi quen thuộc của những người gần
gũi, sử dụng được một số đồ dùng, đồ
chơi quen thuộc.
MT20: - Trẻ chỉ/nói tên, lấy hoặc cất
đúng đồ chơi màu đỏ/xanh/vàng theo yêu
cầu.
3 – Phát triển ngôn ngữ.
MT25: - Trẻ biết phát âm rõ tiếng
4 – Phát triển tình cảm, kĩ năng xã
hội & thẩm mĩ.
Mt 36. Trẻ biết chào, tạm biệt,cảm ơn,
vâng ạ.
- Tập động tác phát triển các nhóm cơ
và hô hấp.(hít thở, tay, lưng
bụng,chân)
- Tập đi, chạy:
+ Đi theo đường ngoằn nghèo
+ Ném bóng về phía trước
-Làm quen voqis chế độ ăn cơm và
các loại thức ăn khác nhau
- Luyện thói quen ngủ 1 giấc trưa.
-*Trẻ biết tên, đặc điểm nổi bật,công
dụng và cách sử dụng đồ chơi,đồ
dùng quen thuộc.
*NBTN:
- Cô giáo – cô y tế
- cô giáo dậy học học –bác cấp dưỡng
nấu ăn
*NBPB:
- Trang phục : áo dài - tạp dề
- 1 cái bát – nhiều cái thìa
* Trẻ đọc các đoạn thơ, bài thơ ngắn
có 3-4 tiếng.
- Cô dậy
- Gio ăn
-Thực hiện một số hành vi văn hóa
giao tiếp: chào tạm biệt,cảm ơn, nói từ
“dạ”, “vâng ạ”: chơi cạnh bạn, không
cấu bạn.
3
MT40: Biết hát và vận động đơn giản
theo 1 vài bài hát/bản nhạc quen thuộc.
MT 41: Thích tô màu,vẽ ,nặn ,xé,xếp
hình, xem tranh ( cầm bút di màu,vẽ
nghuệc ngoạc)
-Nghe ,hát và tập vận động đơn giản
theo nhạc
+ Lời chào buổi sáng
+ Cô và mẹ
- Nặn đôi đũa
NGÀY HỘI NGÀY LỄ:NGÀY 20 – 11 - 2023
CÔ GIÁO NHƯ MẸ HIỀN
I. Mục đích, yêu cầu:
-Cháu biết ý nghĩa của ngày nhà giáo Việt Nam:20 – 11
-Biểu diễn các bài hát múa có nội dung về ngày nhà giáo Việt Nam
II.Chuẩn bị:
- Chuẩn bị sân trường cấp 2, khách.
-Phông trang trí - hình ảnh về các cô giáo
-Trang phục cô và cháu
-Các tiết mục văn nghệ: Cô giáo về bản, cô giáo em là hoa ê ban…
III.HÌNH THỨC TỔ CHỨC:3 CẤP HỌC:
-Chương trình văn nghệ của các bé:
+Cô giáo về bản của các cô giáo
+Múa: Lời cô của cô và trẻ
+Múa: Người giáo viên nhân dân
4
CHỦ ĐỀ :NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
Thời gian thực hiện: 14 /11/2023 -> 18/11/2023
I. Mục tiêu chủ đề
1. Kiến thức
- Trẻ biết được ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam
- Biết tên các cô giáo trong trường
- Công việc của cô giáo
2. Kỹ năng
- Rèn khả năng nói mạch lạc,giao tiếp cho trẻ
- Kỹ năng ứng xử với cô giáo và bạn bè
3.Thái độ
- Biết yêu quý và tôn trọng cô giáo
LỊCH HOẠT ĐỘNG CÁC NGÀY TRONG TUẦN:
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
- Đón trẻ
- TDS
- Đón trẻ vào lớp nhẹ nhàng ân cần, dạy trẻ chào bố mẹ, cô giáo.
- Trò chuyện với trẻ theo chủ điểm.
- Thổi bóng
- Hoạt
động có
chủ đích.
PTTC
Đi trong
đường hẹp
mang hoa
tặng cô
PTNT
Cô giáo -
bác cấp
dưỡng
PTNN:
Cô giáo
PTTM :
Do màu
cái mũ
-PTNT:
NBPB : 1
Cô giáo –
nhiều các
bạn
PTNN
Dậy hát :cô và
mẹ
NH:
Cô giáo là cô
tiên
- Hoạt
động góc.
- Góc pv: bế em
- Góc ht: xem tranh ảnh về đồ dùng đồ chơi ,tranh ảnh về các
bạn.Tranh ảnh về ngày tết trung thu của bév
- Góc hđvđv : xếp hình, xâu vòng
- Hoạt
động
ngoài trời.
Thứ 2: HĐNT : Quan sát tranh cô giáo và các bạn
Thứ 3: HĐNT : Quan sát tranh cô gióa cùng các cháu múa hát
Thứ 4: HĐNT : Quan sát tranh các bạn tặng quà và hoa cho cô giáo
Thứ 5: HĐNT : Trò chuyện cùng trẻ về cô giáo của mình
Thứ 6: HĐNT : Tổ chức cho trẻ dọn vệ sinh ,nhặt cỏ bồn hoa
- TCVĐ: bóng tròn to,thi xem ai anh , về đúng nhóm đồ dùng
-TCHT: Cái gì trong túi,
-TCAN: tai ai tinh,hát theo hình vẽ
-TCDG: nu na nu nống
- Chơi tự do.
- Hoạt
động
Thứ 2:Ôn thể dục : đi trong đường hẹp mang hoa tặng cô
Thứ 3: LQ : bài thơ cô giáo
5
chiều. Thứ 4: Ôn thơ: Cô giáo
Thứ 5:LQ: Bài hát : cô và mẹ
Thứ 6: Ôn : baì hát cô và mẹ
-Chơi theo nhóm
-Nêu gương cuối ngày
-Trả trẻ
II. KẾ HOẠCH TUẦN
Thứ
HĐ
Nội dung Mục đích-
yêu cầu
Phương pháp hướng dẫn
TDS
HĐG
a.Góc
phân
vai
b.Góc
xây
dựng
c.Góc
Tập các đt kết
hợp lời ca bài:
Cô và mẹ +
nơ tay
- Tay: Tay
đưa lên cao hạ
xuống
- Lườn: 2 tay
chắp hông
quay phải trái
- Chân: từng
chân đưa lên
phía trước
- Bật: Bật tại
chỗ
- Cô giáo,
Cửa hàng bán
hoa, quà lưu
niệm
- Xây khu tập
thể giáo viên,
xếp hình cô
giáo, xây cửa
hàng bán đồ
lưu niệm
- Trẻ tập tốt
các đt kết hợp
với lời ca
nhịp nhàng
-Trẻ thể hiện
tôt vai chơi
-Trẻ sử dụng
tốt các khối
xây dựng để
tạo thành
công trình
đẹp
-Trẻ thích
I.CB: Sân tập sạch sẽ bằng phẳng, cô kiểm
tra sức khỏe của trẻ. trang phục trẻ gọn gàng
sạch sẽ
II. TH:
a. KĐ: Cô cho trẻ đi theo hiệu lệnh của cô sau
đó về 3 hàng ngang (ngày có thể dục giữ giờ
thì khởi động nhẹ nhàng)
b.TĐ: Cô cho trẻ tập các động tác tay, chân
,bụng, bật(2l-4n)
-Từ t2…t4: cô cho trẻ tập từng động tác
-Từ t5,t6 cô cho trẻ tập kết hợp lời ca
c. HT: Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 vòng sân
I.CB:
a Phấn ,bảng…1 số loại hoa…
b. Các khối vliệu xây dựng
c.Sách tranh ở chủ đề,kéo,keo,bìa cứng,giấy
màu….
d.giấy,bút chì,bút màu,các bài hát trong chủ
đề..
e.Cát ,nước
II.HD:
* Đàm thoại chủ đề
* Nội dung chơi
- Đầu chủ đề cô giới thiệu nội dung chơi mới
6
học tập
d.Góc
nghệ
thuật
e.Góc
thiên
nhiên
Các trò
chơi
thực
hiện
trong
tuần
-Xem truyện
tranh ảnh về
cô giáo,Làm
đồ chơi bưu
thiếp tặng cô
-Hát múa đọc
thơ những bài
hát múa có
trong chủ
đề,Tô màu,vẽ
cô giáo
-Chơi với cát
nước.Chăm
sóc giàn thiên
nhiên.Tưới
cây lau lá
TC Động:
Đi siêu thị
mua quà tặng
cô
TC Tĩnh:
Tuyền tin
xem tranh
ảnh-Làm
được bưu
thiếp đẹp
-Thích đọc
thơ kể truyện
có nội dung
trong chủ đề
-Trẻ đc tiếp
xúc với cát
nước
-Trẻ hiểu luật
chơi cách
chơi
-Trẻ hứng thú
trong khi chơi
-Trẻ vui chơi
đoàn kết
và đồ chơi mới.
- VD: Góc phân vai: Ở góc pv có những đồ
dùng đ/c gì? Với nhưng đồ chơi đó c/c sẽ
chơi gì? Ai là cô giáo? Ai là học sinh?.....
- Các góc khác cô đặt câu hỏi tg tự
* Quá trình chơi
- Hướng trẻ về góc chơi và nhắc nhở trẻ khi
tham gia chơi.
- Trẻ tự lấy đồ chơi ra chơi.
- Khi trẻ chơi cô bao quát chung các góc chơi,
giúp đỡ trẻ thể hiện tốt vai chơi của mình.
* Kết thúc:Cô động viên nhận xét các nhóm
chơi.
(Chú ý: Những ngày sau cô gợi ý thêm nội
dung chơi mới và bổ sung đồ chơi mới; cuối
chủ đề hoàn thiện các góc chơi và giới thiệu
về chủ đề sau)
TC: Đi siêu thị mua đồ dùng
-Cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội.Lần lượt từng
trẻ của mỗi đội di chuyển thật nhanh lên lấy
đồ dùng mang về rổ của đội mình,rồi đứng về
cuối hàng ,thì bạn tiếp theo mới được lên.
-Luật chơi:Trong 1 thời gian đội nào lấy được
nhiều đồ dùng hơn thì đội dó sẽ chiến thắng
TC: Truyền tin
-Cách chơi:Cô nói thầm vào tai 1 bạn. Nhiệm
vụ của các con nói thật nhỏ vào tai nhau yêu
cầu của cô giáo đến bạn cuối cùng. Nhiệm vụ
của bạn cuối cùng là lên lấy đồ dùng mà cô
yêu cầu
-Luật chơi :Nếu bạn lên lấy sai đồ dùng cô
yêu cầu thì các con phải chơi lại từ đầu.
7
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
Thứ
HĐ
Nội dung Mục đích – yêu cầu Phương pháp hướng dẫn
Thứ 2
LĨNH
VỰC
PHÁT
TRIỂN
THỂ
CHẤT
VĐCB :
Đi trong
đường hẹp
mang hoa
tặng cô
giáo
TCVĐ: Đi
siêu thị
BTPTC:
-Tay: 2 ra
trước
-Bụng :
cúi gập
bụng
-Chân:
từng chân
đưa lên
trước
-Bật tại
chỗ
TC : bé
chơi với
bóng
*Kiến thức
-Trẻ biết cách giữ
thăng bằng cơ thể để đi
trong đường hẹp
-Trẻ biết cách chơi trò
chơi vận động: Đuổi
bắt bóng, tung bóng
*Kỹ năng:
-Trẻ thực hiện đúng
các kỹ năng đi trong
đường hẹp: Giữ được
thăng bằng cơ thể, đi
theo hướng thẳng
trong lòng đương hẹp.
-Trẻ có cảm nhận, cảm
giác của gan bàn chân
khi đi trên các vật liệu
khác nhau thảm len,
cỏ. Rèn phát triển khả
năng chú ý linh hoạt
cho trẻ. Giup trẻ tự tin
mạnh dạn
-Trẻ có kỹ năng trong
trò chơi vận động
:phối hợp tay mắt
:Tung, bắt, đập
*Thái độ: Trẻ thích
tập thể dục, hứng thú
tham gia hoạt động.
-Trẻ tich cực hưởng
ứng và không tranh
giành nhau trong trò
chơi.
-Trẻ tich cực hưởng
ứng và không tranh
giành nhau trong trò
chơi.
- Giáo dục trẻ thường
I. CB:Nhạc cho các phần. Mô hình nhà
búp bê.4 sợi dây, mỗi sợi dây dài 3m làm
2 con đường rộng 25cm.Mô hình các
đoạn đường làm bằng các chất liệu thảm
len, cỏ . Lô tô vật: Bóng, búp bê, vòng,
gậy, ô tô, xe đạp.......
II.HD:
1.Tạo hứng thú, đàm thoại chủ đề:
Cô và trẻ chơi trò chơi: Bóng tròn to
2.Khởi động:
Cô tặng cho mỗi trẻ một quả bóng, cho trẻ
tham gia các vận động theo nhạc cùng cô
theo nhạc bài hát: cô và mẹ
3.Trọng động
BTPTC: ĐT tay, lườn, chân, bật tập 4
lần. Riêng đt chân tập 8 lần. Trẻ tập cùng
cô BTPTC kết hợp với lời ca bài hát: cô
và mẹ
VĐCB: Đi trong đường hẹp đến thăm
nhà bạn búp bê
a. Cô giới thiệu đề tài:
- Các con ạ! Hôm nay là ngày xinh nhật
bạn búp bê đấy, bạn có mời chúng ta đến
dự, nhưng đường đi đến nhà bạn hơi vất
vả và khó đi vậy để đến nhà bạn búp bê
mừng sinh nhật bạn thì con phải làm gì? -
-Cô dẫn trẻ đến con đường hẹp. Cô hỏi trẻ
đây là gì? (Con đường hẹp). Còn gì đây?
(Nhà bạn búp bê)
b.làm mẫu:
-Cô mời 1 trẻ lên thực hiện và hỏi trẻ vừa
thực hiện gì?
L1: Cô đi và giới thiệu qua cách tập để
gây sự chú ý
L2: Cô đi và giải thích kỹ cách tập.
TTCB: Đứng sát đường hẹp, tay cầm vật
để mang tặng bạn búp bê. Khi có hiệu
lệnh bắt đầu đi thì đi trong con đường
8
HĐNT
Quan sát
tranh cô
giáo và
các bạn
Giới thiệu
TCVĐ: Đi
xuyên thể dục để có
sức khoẻ và cơ thể cân
đối hào hoà, ngoài ra
cần ăn uống đầy đủ
các chất dinh
dưỡng…..
-Trẻ chú ý quan sát và
trả lời tốt các câu hỏi
của cô
-Biết yêu quay cô giáo
và các bạn
-Trẻ hiểu c/c,l/c
hẹp. Khi đi cần giữ cho người thẳng, đầu
để thẳng. Giũ thăng bằng cơ thể và đi thật
khéo léo ở trong lòng con đường cho đến
hết con đường hẹp. Sau đó đến nhà bạn
búp bê, để vật xuống cạnh bạn búp bê và
nói: Chúc mừng sinh nhật bạn búp bê.
c.Trẻ thực hiện:
L1: Cô cho từng cháu 1 tập
Cô chú ý sửa sai
L2: Cô cho 2 cháu thi đua tập. Cô sửa sai.
Nhận xét, động viên, khen ngợi trẻ.
L3: Tổ chức thi đua giữa các tổ, nhóm, cá
nhân trẻ ( Cho trẻ chọn đồ chơi về màu
xanh, đỏ tặng bạn búp bê)
* Chú ý: Sửa sai: Cô làm cùng với trẻ.
NÂNG CAO: Cô co 2 con đường khác
nhau nữa đó là con đường làm bằng thảm
len và cỏ(gai). Cô đố chúng mình đây là
gì?
-1 trẻ đi .Hỏi trẻ có cảm nhận gì khi đi.
Cô đi 1 lần cho trẻ quan sát
Bạn nào thích trải nghiệm bên thảm len,
bạn nào thích trải nghiệm bên thảm gai
Cô hỏi trẻ các bạn vừa đi thấy thế nào?
D.Củng cố:
- Hôm nay các con học gì ?
- Chơi trò chơi gì?
=> Giáo dục trẻ ngoan ngoãn ,nghe lời cô
giáo , chăm chỉ luyện tập thể dục để bảo
vệ sức khỏe
Trò chơi vận động:Bé chơi với bóng
4.Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng
khoảng 1 phút trên nền nhạc
5. Kết thúc: Cô khen ngợi động viên
chung cả lớp.
I.CB: Tranh vẽ cô giáo và các bạn
II.HD
HĐ 1: Đàm thoại chủ đề
Cô cho trẻ hát bài cô và mẹ trò chuyện
chủ đề
 Quan sát tranh
Cô đặt 1 số câu hỏi
9
HĐC
siêu thị
mua quà
tặng cô
ÂN:Ai
nhanh
nhất
Chơi tự
do: Cô
giáo, vẽ
cô giáo
các bạn
Ôn:
Đi trong
đường hẹp
mang hoa
tặng cô
HDTD
:xem
tranh ảnh
về các cô
trong
trueoengf,
làm thiếp
tặng cô…
Vệ sinh,
nêu gương
trả
-Vui chơi đoàn kết
-Trẻ nhớ tên vận động
-Trẻ thực hiện tốt vận
động
- Trẻ vui chơi đoàn kết
Trẻ gọn gàng sạch
- Cô có bt vẽ gì đây?
Cô chỉ vào cô giáo: Ai đây? Cô giáo đang
làm gì?
- Cô cho trẻ quan sát các đặc
điểm về cô giáo : tóc, trang phục, dáng,
việc của cô….
- Cô cho trẻ quan sát các bạn: tương tự
=>Cô khái quát lại và giáo dục trẻ:
HĐ2: TC: đi siêu thị mua quả tặng cô
-Cô giới thiệu tên t/c, phổ biến lc, cc (
Theo kh tuần )
TC: Ai nhanh nhất
-Cô cùng trẻ chơi 2-3 lần
HĐ 3: Chơi tự do
-Cô gợi ý trẻ lấy đồ chơi ra chơi , rủ bạn
cùng chơi. Cô động viên quan sát trẻ chơi
CB: Đường hẹp,hoa,tranh về các cô
giáo,….
HĐ1. Ôn: Cô cùng trẻ trò chuyện chủ đề
dẫn dắt giới thiệu tên VĐ
- Cô cho 1-2 trẻ lên thực hiện trước . Cô
sửa sai
- Cho trẻ thực hiện từng tốp
* Tc: Đi siêu thị
HĐ2.HDTD: Cô hướng trẻ vào các nhóm
chơi và lấy đồ chơi ra cho trẻ chơi . cô
quan sát và hướg dẫn trẻ chơi
HĐ3.Vệ sinh, nêu gương, trả
a.Vệ sinh
Cô rửa mặt, tay, chân sạch sẽ cho trẻ
b. Nêu gương
- Hát “ Hoa bé ngoan”
Cô cho trẻ tự nhận xét
Cô nhận xét đánh giá từng trẻ
- Cô nhắc nhở, động viên trẻ chưa đạt cờ
trong ngày ( nếu có )
c.Trả trẻ
Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình
học tập của trẻ trong ngày
Thứ 3 NBTN:
Cô giáo – *Kiến thức:
I.CB: Tranh vẽ có: Cô giáo,bác cấp
dưỡng. Lô tô cô giáo, bác cấp dưỡng.
10
LĨNH
VỰC
PHÁT
TRIỂN
NHẬN
THỨC
bác cấp
dưỡng
-Trẻ nhận biết được
tên gọi và 1 số đặc
điểm của cô giáo và
bác cấp dưỡng
-Biết được nhiệm vụ
của cô giáo và bác cấp
dưỡng
*Kỹ năng:
-Gọi tên không ngọng,
phát âm chuẩn, chính
xác.
*Giáo dục:
-GD trẻ không nói
chuyện riêng trong giờ
học.
-Mạnh dạn hăng hái
trong học tập
-Giáo dục trẻ biết yêu
quý các cô, các bác
trong lớp nhà trẻ
II. HD:
1.Ổn định tổ chức + gây hứng thú. Giới
thiệu bài:
-Cô và trẻ hát bài:cô giáo là cô tiên
- Các con vừa hát bài hát gì?
-Trong bài hát có nhắc tới ai?Các con gặp
cô giáo ở đâu? khi đến trường ngoài gặp
cô giáo các con còn được gặp những ai
nữa?
*Cô khái quát lại và giáo dục trẻ về kỹ
năng sống
2. Giảng bài mới:
Hôm nay cô sẽ cùng các con đi NBTN:
các cô các bác trong trường chúng
mình nhé!
-Cô tặng cho lớp mình nỗi bạn 1 rổ đồ
chơi: các con hãy khám phá xem trong rổ
đồ chơi của chúng mình có gì nào?
( cô giáo –bác cấp dưỡng)
a.NBTN: Cô giáo
Các con hãy nhặt cho cô lô tô cô giáo giơ
lên và nói to nào
Cho trẻ nói ( cô giáo) 2-3 lần
-Các con hãy quan sát thật tinh và cho cô
biết cô giáo có đặc điểm gì?
+ai có nhận xét gì về trang phục của cô?
Cô mặc gì đây?(áo dài). Nói 4 – 5 lần
+Tóc cô giáo như thế nào?
+ Tóc cô có màu gì?
+Khi đến lớp cô gióa dậy chúng ta những
gì?
*Cô khái quát lại: Khi đến lớp, cô giáo
ngoài dạy ra còn cho chơi trò chơi
+Các con có yêu quý cố giáo của mình
không?
Yêu quý cô giáo thì các con phải làm
những gì?
Cô khái quát lại và giáo dục kỹ năng sống
*Chúng mình vừa được nhận biết về
ai?(cô giáo) cho trẻ nói 2-3 lần
*Ngoài cô giáo, khi đến trường chúng
mình còn được gặp ai nữa?
Bác cấp dưỡng.Cho trẻ nói 2-3 lần
11
HĐNT Quan sát
tranh :Cô
giáo cùng
các cháu
hát múa
-Trẻ chú ý qsát và nêu
được nội dung bức
tranh
-Các con háy quan sát thật kỹ xem bác
cấp dưỡng có đặc điểm gì?
+Bác mặc quần áo ntn?
+Cô chỉ vào tạp dề và hỏi trẻ đây là gì của
bác cấp dưỡng?
+Đầu bác đội gì đây?
+Bác cấp dưỡng đang làm gì?...
Các con có yêu quý bác cấp dưỡng
không? Vì sao chúng mình lại yêu quý
bác nhỉ?yêu quý bác cấp dưỡng thì chúng
mình phải làm gì?....
Cô khái quát lại và giáo dục trẻ
-Các con ơi chúng mình vừa cùng cô
NBTN về ai?( bác cấp dưỡng) 2-3 lần
*Cô khái quát lại: hôm nay cô cùng các
con NBTN về ai? cô giáo- bác cấp
dưỡng.Các con hãy nói lại theo cô náo (2
-3 lần)
GDKNS
3. HĐ 3:
TC: Thi xem ai nhanh:
Cô thấy lớp mình hôm nay học rất ngoan
,cô thưởng cho chúng mình 1 tc:Thi xem
ai nhanh
Cô giáo nói bác cấp dưỡng, cô giáo. Trẻ
tìm và giơ nhanh. Trẻ nói to
Trẻ chơi 3-4 lần
TC: Đi siêu thị:
-Cô giơ: Chiếc áo dài: Tặng ai
-Cô giơ:mũ,tạp dề: Tặng ai
Trẻ đi siêu thị mua đồ dùng tặng cô giáo,
bác cấp dưỡng
III. Củng cố:
-Hôm nay cô và các con đi NBTN về
ai?(cho trẻ nói)
-Bác cấp dưỡng, cô giáo làm việc ở
đâu?(cho trẻ nói)
*Giáo dục.
I.CB: Tranh minh họa,sáp màu ,đất nặn…
II.HD:
HĐ1: Đàm thoại chủ đề
HĐ2.Quan sát tranh
Cô đặt 1 số câu hỏi
12
HĐC
TCVĐ: Đi
siêu thị
ÂN:Ai
nhanh
nhất
Chơi tự
do: Vẽ
nặn hoa,
cô giáo ,
làm thiếp
….
- Làm
quen BT:
Cô và mẹ
HDTD :
tô màu
,xếp hình
cô giáo
,xem tranh
ảnh về cô
giáo
- Vệ sinh,
nêu
gương, trả
trẻ
-Trẻ hiểu c/c,l/c
-Vui chơi đoàn kết
- Trẻ thuộc Bài thơ
Trẻ hiểu nội dng bài
thơ
-đoàn kết khi chơi
-Trẻ gọn gàng sạch sẽ
- Đố các con cô có bt vẽ gì? Cô giáo và
các bạn trong tranh làm gì?
- Khi cô giáo dạy múa gương mặt cô ntn?
Còn các bạn thì sao? Các bạn có chú ý
xem cô dạy k?
- Các con tới lớp có được các cô dạy múa
như vậy k?
- Ngoài dạy múa ra các con còn được cô
dạy gì nữa?
- Cô giáo dạy nhiều điều hay cho cm như
vậy các con có yêu quý cô k? Yêu quý c/c
pải là gì?
->Cô khái quát lại và giáo dục trẻ
HĐ3.TC:Đi siêu thị
Cô gt tên tc –trẻ nhắc lại c/c,l/c.Cô cho trẻ
chơi 2-3 l
-Trò chơi ÂN:cô gt tên tc,c/c,l/cvà cho trẻ
chơi 2-3 l
HĐ4.Chơi tự do: Cô cho trẻ về các nhóm
chơi mà trẻ thích: Vẽ nặn hoa, cô giáo ,
làm thiếp ….
CB:Cô thuộc bài thơ,sáp màu hình ảnh về
cô giáo…
HĐ1. Làm quen bài thơ: Cô và mẹ
Cô giới thiệu tên bài thơ tên tác giả
-L1: Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ 2-3 lần
-L2 : Cô đọc + cô giảng nội dung
-Cô cho trẻ đọc cùng cô 2-4 lần
Khuyến khích trẻ đọc theo cô
HĐ 2: Hoạt động tự do
-Cô giới thiệu các nhóm chơi .
-Hỏi trẻ đồ chơi có trong nhóm
-Cô cho trẻ chơi với nhóm chơi trẻ thích
Cô chơi cùng trẻ.Khuyến khích động viên
trẻ kịp thời
HĐ3.Vệ sinh, nêu gương, trả
a.Vệ sinh
Cô rửa mặt, tay, chân sạch sẽ cho trẻ
b. Nêu gương
- Hát “ Hoa bé ngoan”
Cô cho trẻ tự nhận xét
Cô nhận xét đánh giá từng trẻ
13
- Cô nhắc nhở, động viên trẻ chưa đạt cờ
trong ngày ( nếu có )
c.Trả trẻ
Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình
học tập của trẻ trong ngày
Thứ 4
LĨNH
VỰC
PHÁT
TRIỂN
NGÔN
NGỮ
Trò
chơi
chuyển
tiếp
LĨNH
VỰC
PHÁT
TRIỂN
Dậy thơ
cô và mẹ
Kéo co
Di màu
cái mũ
Trể nhớ tên bì thơ tên
tác giả
-Trẻ hiểu nội dung bài
thơ
-Trẻ thể hiện được tình
cảm của mình vào bài
thơ
Trẻ hứng thú chơi
Trẻ biết cách cầm bút
tô màu đều và đẹp
-Tô ko chờm ra ngoài
CB : Tranh minh họa
II: HD
HĐ1. Đàm thoại chủ đề
HĐ2:Bé hãy nghe và cảm nhận
-L 1: Cô đọc, hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác
giả
-L2: Cô đọc chậm rãi diễn cảm. Hỏi lại
trẻ tên bài thơ, tác giả.Đàm thoại nội dung
bài thơ
-Bài thơ có nhắc tới ai?
-Em bé trong bài thơ khi đến lớp thì như
thế nào ?
Buổi chiều khi về với mẹ thì sao ?...
Cô khái quát lại và giáo dục trẻ KNS
-L3: Cô đọc thơ + tranh minh họa
HĐ4. Bé đọc thơ
Các con thấy bài thơ này có hay không?
Vậy các con hãy đọc thơ cùng cô nào
- Cô cho trẻ đọc cùng cô 2 – 3 lần . -
Chia tổ nhóm, cá nhân đọc đan xen. Cô
sửa sai, ngọng cho trẻ
*TC: Đọc thơ theo hiệu lệnh của cô : to –
nhỏ
HĐ 4:Kết thúc: Cô n/xét tuyên dương trẻ
Giaos dục KNS
Cô chơi cùng trẻ
1.Chuẩn bị : Vở tạo hình , bút sáp màu
2. Tiến hành
HĐ 1: Đàm thoại chủ đề:
-Cho trẻ chơi TC: Chốn cô
Giới thiệu cái mũ
14
THẨM
MỸ
HĐNT
Quan sát
tranh các
bạn tặng
quà và
hoa cho
cô giáo
-TCĐ: Đi
siêu thị
GTTCHT:
(mới)
-trẻ chú ý quan sát
- Trẻ trẻ lời được các
câu hỏi của cô
- Trẻ hiểu ic, cc
- Trẻ chơi vui vẻ
Cô cùng trẻ trò chuyện về cái mũ
Cô khái quát lại và giáo dục trẻ
-Cô giới thiệu tranh mẫu. Cô hỏi trẻ: Cô
có bức tranh vẽ gì đây?(cái mũ). Cái cái
mũ này có màu gì?(màu xanh)
*HĐ 2: Cô làm mẫu:
Cô có 1 bức tranh vẽ cái mũ rất đẹp
nhưng chưa được di màu. Bây giờ cô sẽ
dùng màu để di màu vào cái mũ này nhé.
-Cô chọn bút sáp màu. Dùng tay phải cô
cầm màu. Cô cầm bút bằng 3 đầu ngón
tay, còn tay trái cô giữ mép vở. Cô di màu
nhẹ nhàng, di từ trên xuống dưới thật
khéo léo k để màu bị chờm ra ngoài.
*Trẻ thực hiện:
-Cô phát đồ cùng cho trẻ, gợi ý trẻ di màu
theo ý thích
-Khi trẻ thực hiện cô đi hỏi trẻ con đang
làm gì? Con di màu gì cho cái mũ, con
cầm bút bằng mấy đầu ngón tay
-Cô nhắc trẻ ngẩng cao đầu và ngồi ngay
ngắn
-Cô giúp trẻ còn lúng túng
-Gần hết giờ cô nhắc trẻ hoàn thiện bài
*Trưng bày sản phẩm
-Cô nhận xét tuyên dương cả lớp. Chọn 1
– 2 bài đẹp để nhận xét, khen trẻ. Cô nhận
xét nhẹ nhàng những sản phẩm chưa đẹp
HĐ: 1 Đàm thoại chủ đề:
HĐ2:Quan sát tranh
- Cô đưa tranh ra cho trẻ quan sát và đàm
thoại
+Tranh vẽ gì đây? Ai có nhận xét gì vè
bức tranh /?
+Trên tay các bạn cầm gì?
-Các bạn mang hoa quà tặng ai?
-Ngày gì mà các bạn mang hoa , quà tặng
cô giáo ?
- Ngày 20/11 là ngày gì?
->Chuẩn bị tới ngày 20/11 để bầy tỏ lòng
biết ơn thầy cô đã dạy mình lên người các
15
HĐC
Truyền
tin
-Chơi tự
do: Vẽ ,
nặn , xé,
dán đồ
dùng bé
thích
Ôn: Bài
thơ :cô và
mẹ
HDTD :
-tô màu
trnh hoa
tặng cô
giáo
- xem
sách tranh
ảnh trong
chủ đề…
- Vệ sinh,
nêu
gương, trả
trẻ
-TRrẻ nhớ tên bài
thơ,tên tác giả
-Trẻ thể hiện được tình
cảm của mình vào bài
thơ
- Trẻ chơi đoàn kết
- Trẻ gọn gàng sạch sẽ
bạn nhỏ chúc mừng cô giáo những bông
hoa tươi thắm và cả những thành tích học
tập của các ban…..
=>Cô khái quát lại và gd
HĐ3. Trò chơi
Cô giới thiệu tên trò chơi – trẻ nhắc lại
cách chơi, luật chơi.
Cho trẻ chơi 2 – 3 lần
HĐ4:. Chơi tự do : Cô gợi ý cho trẻ 1 số
đồ chơi , trò chơi . Cô cho trẻ tự do theo
các nhóm : vẽ, nặn , tô màu 1 số đồ dùng
gia đình …
HĐ1. Ôn thơ: cô và mẹ
Cô đọc 1- 2 câu trong bài thơ.Hỏi trẻ tên
bài thơ tên tác giả
-Cô cho trẻ đọc cùng cô 2-3 lần bài thơ
- Cô cho trẻ đọc theo tổ nhóm cá nhân
Cô chú ý sửa sai cho trẻ.Động viên
khuyến khích trẻ kịp thời
HĐ2. HDTD: Cô hướng trẻ vào các
nhóm chơi và lấy đồ chơi ra cho trẻ chơi .
cô quan sát và hướg dẫn trẻ chơi
HĐ3.Vệ sinh, nêu gương, trả
a.Vệ sinh
Cô rửa mặt, tay, chân sạch sẽ cho trẻ
b. Nêu gương
- Hát “ Hoa bé ngoan”
Cô cho trẻ tự nhận xét
Cô nhận xét đánh giá từng trẻ
- Cô nhắc nhở, động viên trẻ chưa đạt cờ
trong ngày ( nếu có )
c.Trả trẻ
Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình
học tập của trẻ trong ngày
Thứ 5
LĨNH
VỰC
PHÁT
TRIỂN
NHẬN
THỨC
NBPB;
1 cô giáo -
nhiều các
bạn
Trẻ nhận biết phân biệt
được 1 cô giáo và
nhiều các bạn
-Giaos dục trẻ yêu quý
cô giáo và các bạn
*CB: tranh cô giáo đang dậy các bạn
học.lô tô cô giáo và các bạn
*HĐ1: Đàm thoại chủ đề - dẫn dắt vào
bài
- Cho trẻ hát bài “Cô giáo là cô tiên”
- Hỏi trẻ bài hát nói về ai?
Chúng mình có yêu quý cô giáo và các
16
trong lớp bạn của mình không? Yêu quý cô và các
bạn thì chúng mình phải làm gì? GDKNS
*HĐ 2:Giảng bài mới
Vậy hôm nay cô cùng các con NBPB: 1
và nhiều nhé.
*Ôn kiến thức :
Cô đã để sẵn chúng trong rổ đồ dùng
+ Các con xem cô có những bức tranh vẽ
về cái gì đây?
Tranh tranh cô giáo và các bạn (trẻ nói
2-3 lần)
- Các con hãy xếp các bức tranh ra bàn
cho cô nào .Tranh vẽ về ai vậy? Cô giáo
(trẻ nói 2-3 lần)
- Còn tranh gì nữa các bạn? Các bạn (Trẻ
nói, cá nhân nói 2-3 lần).
Cô khái quát lại
*Làm quen kiến thức : NBPB 1 và
nhiều
- Các con hãy nhặt và xếp tranh lần lượt
những bức tranh ra bàn giúp cô (Xếp Cô
giáo ở bên trên –các bạn ở phía dưới)
- Các con xem tranh có mấy cô giáo? Có
1 ạ
- Có mấy?1 cô giáo (4 -5 trẻ nói) cá nhân
nói
- Các con xem các bạn NTN? Có nhiều .
- Đúng rồi có nhiều các bạn.các con hãy
nói nhiều các bạn.(Cá nhân nói , trẻ nói,
tốp nói).
-Các con xem cô giáo và các bạn
NTN?Cô giao có 1, các bạn có nhiều.
- Các con quan sát cho cô các bạn và cô
giáo như thế nào ? –cô giáo có 1 –các bạn
có nhiều.
– Có mấy các bạn ? – Có nhiều các bạn –
(Cả lớp nói cá nhân, tổ nói 2-3 lần)
- GD:Cô giáo và các bạn là những người
mà chúng ta thường xuyên gặp ở trường
lớp, nên các con phải ngoan vâng lời cô
giáo,yêu quý bạn bè chơi đoàn kết với
bạn, nhé.
-Các con vừa NBPB về gì?1 cô giáo và
17
HĐNT
HĐC
Trò
chuyện
cùng trẻ
về cô giáo
của mình
TC:
VĐ:Thi
hái hoa
HT:
Truyền tin
Chơi tự
do: Cô
giáo, vẽ
nặn hoa
tặng cô
-Làm
quen KT
mới :
BH:Cô và
mẹ”
-
-Trẻ hứng thú trò
chuyện cùng cô
- Trẻ hiểu cách chơi,
luật chơi
- Trẻ chơi đoàn kết
-Trẻ biết tên bài thơ,
tên tác giả
- Trẻ chơi đoàn
nhiều các bạn ạ!
*Liên hệ: Các bé hãy quan sát cho cô
xem lớp mình có bức tranh hay đồ chơi,
đồ dùng nào có 1 và nhiều: 1anh nhiều
em, 1 cô giáo và nhiều học sinh
+Giới thiệu sách: Các bé hãy di màu
xanh có nhiều hơn.., màu đỏ đồ dùng ít
hơn.
+TC: Thi xem ai nhanh:( chơi 2 lần)
*Vận động bài “Cô và mẹ
Củng cố: Cô và trẻ vận động sau đó cô
hỏi “Mấy cô”? 1 cô. Các bé có mấy? Có
nhiều.(Chơi 2 -3 lần)
-Cô cùng trẻ hát bài(Cả nhà thương
nhau)và kết thúc.
CB: Tranh cô giáo ,hoa..
HD:
HĐ1:Đàm thoại chủ đề
HĐ2:Trò chuyện về cô giáo của mình
- Cô cho trẻ qsát btcô giáo
Cô có bt vẽ gì?-Cô cho trẻ qs về đặc điểm
hình dáng cô giáo trong tranh
- Cho trẻ kể về cô giáo của mình
+ Cô giáo các con tên là gì?Ở đâu?
+ Hàng ngày c/c đến lớp đc cô giáo dạy
những gì?
+ Các con có yêu quý cô giáo mình
k?Yêu quý c/c phải làm gì?
=>Cô lồng giáo dục
HĐ3.TC: Cô gt tên tc-trẻ nhắc lại
c/c,l/c.Cho trẻ chơi 2-3 l/1 tc
HĐ4.Chơi tự do: Cô cho trẻ về nhóm
chơi mà trẻ thích: Cô giáo , xây nhà tập
thể…..
CB : Cô thuộc bài thơ, các bài hát trong
chủ đề…
HD :
HĐ2: HDTD:Cô gợi ý trẻlấy đồ chơi ra
chơi, rủ bạn cùng chơi.Cô qsát và hướng
dẫn trẻ chơi. Trẻ chơi theo theo ý thích
của trẻ
18
HDTD:Xâ
y khu tập
thể giáo
viên,cô
giáo,làm
thiếp tặng
cô,hát,mú
a các bh
có trong
chủ đề..
- Vệ
sinh,nêu
gương trả
trẻ
- Trẻ gọn gàng sạch sẽ
HĐ3: Vệ sinh,nêu gương,trả trẻ
a.Vệ sinh
Cô rửa mặt, tay, chân sạch sẽ cho trẻ
b. Nêu gương
- Hát “ Hoa bé ngoan”
- Cô mời 2-3 trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé
ngoan
-cô cho trẻ tự nhận xét
Cô nhận xét đánh giá từng trẻ
- Cô nhắc nhở, động viên trẻ chưa đạt cờ
trong ngày ( nếu có )
c.Trả trẻ
Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình
học tập của trẻ trong ngày
Thứ 6
LĨNH
VỰC
PHÁT
TRIỂ
Dậy hát
:cô và mẹ
NH:
Cô giáo là
-Trẻ nhớ tên bài hát
tên tác giả
-Trẻ hiểu nội dung bài
hát
C B: Nhạc cho bài hát ,cô thuộc bài hát
,tranh cô giáo đang đón trẻ…Mũ chóp kín
HD:
HĐ 1:Trò chuyện chủ đề và giới thiệu
bài hát
19
N
TÌNH
CẢM
XÃ
HỘI
HĐNT
cô tiên
TC :
Tai ai tinh
Tổ chức
cho trẻ
dọn vệ
sinh,nhặt
-Trẻ thể hiện được tình
cảm qua bài hát
-Giaos dục trẻ yêu quý
cô giáo và các bạn
- Giáo dục trẻ biết yêu
lao động
Cô cho trẻ xem tranh: Cô giao đang đón
các bạn
Yêu cầu trẻ quan sát tranh: Hỏi trẻ thấy
trong tranh có những ai?
+ Cô giáo đang làm gì?
+ Mẹ như thế nào? . …..
+ Các con có yêu quý cô giáo và mẹ của
mình không? Yêu quý thì các con phải
làm như thế nào?
-Cô khái quát lại và giáo dục trẻ KNS
Các con còn nhớ giờ chước cô cùng các
con đã được làm quen với bài hát nào có
hình ảnh về mẹ và cô giáo nhỉ?
-Đúng rồi đó là bài hát: cô và mẹ
HĐ 2: Giang bài mới
a.Bé hãy lắng nghe và cảm nhận
L1: Cô hát .
-Hỏi trẻ tên bài hát ? tác giả?
L2: Cô hát 1 - 2lần
-Các con có thích bài hát này không?
b. Dậy trẻ hát
Vậy thì cô cùng các con hát bài này nhé”
Cô cùng trẻ hát 3-4 lần
-Cô cho trẻ hát theo tổ nhóm cá nhân
( Cô chú ý sửa sai sửa ngọng cho trẻ)
*Củng cố nội dung dạy hát: Cô hát cùng
trẻ 1 lần kết hợp với vận động. Hỏi lại trẻ
tên bài hát, tên tác giả.
HĐ 3:Nghe hát
+ lần 1: Cô hát bằng. Nói tên bài hát, tên
tác giả.
+lần 2: Cô hát +vđ minh họa theo bài hát
Gd và củng cố lại toàn bộ nội dung của
tiết hoạt động
Bài hát bổ sung: Cô và trẻ hát bài:
Bóng tròn to
HĐ 4: Trò chơi âm nhạc: Tai ai tinh:
Cô nói tên trò chơi. Cho trẻ chơi 2-3 lần.
HĐ1: Đàm thoại chủ đề
HĐ2:Tổ chức hoạt động
- Cô cho trẻ nhặt lá quanh sân trường
- Nhặt cỏ bồn hoa
20
HĐC
cỏ bồn
hoa
TCHT:
Truyền tin
VĐ: Hái
hoa tặng
cô
Chơi tự
do: vẽ,
nặn hoa ,
làm bưu
thiếp…
Ôb bài
hát: Cô và
mẹ
HDTD:Xâ
y khu tập
thể giáo
viên,cô
giáo,làm
thiếp tặng
cô,hát,mú
a các bh
có trong
chủ đề..
- Vệ
sinh,nêu
gương trả
trẻ
-Trẻ hiểu lc, c/c
-Vui chơi đoàn kết
- Củng cố lại kt cho trẻ
- Trẻ chơi đoàn kết
Trẻ gọn gàng sạch sẽ
- Vừa làm cô vừa giáo dục trẻ giữ gin vệ
sinh chung
->GD trẻ đoàn kết khi hoạt động….
HĐ3.TC:Cô gt tên tc, hỏi trẻ lc, cc
Cô cho trẻ chơi 2-3l/1tc
HĐ4.Chơi tự do
Cô cho trẻ về nhóm chơi mà trẻ thích: vẽ,
nặn hoa , làm bưu thiếp
HĐ1.Ôn: Cô gt tên VĐ – cùng trẻ vận
động lại 1 lần
- Cho trẻ vận động theo tổ nhóm , cá nhân
HĐ2.HDTD: Cô hướng trẻ vào các nhóm
chơi và lấy đồ chơi ra cho trẻ chơi . cô
quan sát và hướg dẫn trẻ chơi
HĐ3. Vệ sinh , nêu gương, trả trẻ
- Như các ngày nhưng chú ý cuối tuần
nhận xét của cả tuần và thưởng bé ngoan,
liên hoan văn nghệ với bài hát chủ đề mới
để giới thiệu cho trẻ biết chủ đề tiếp theo
Chủ đề2: CÁC CÔ, CÁC BÁC TRONG NHÓM TRẺ
21
Thời gian thực hiện 1 tuần: 21/11/2023 – 25/11/2023
I.KẾ HOẠCH CỦA CHỦ ĐỀ
1:YÊU CẦU:
*KIẾN THỨC
-Trẻ bước đầu biết tập theo cô các động tác: Tay, lườn, chân kết hợp với lời ca bài hát
phù hợp với chủ đề.
-Rèn kỹ năng điều khiển các vận động: đi thường, đi nhanh, đi chậm, chạy nhanh, chạy
chậm
-Trẻ nhớ tên nội dung của bài tập.
-Trẻ nhận biết được những đồ chơi quen thuộc gần gũi. Nhận biết và tập nói 1 số đồ chơi
quen thuộc gần gũi: NBTN: Các cô, các bác trong lớp nhà trẻ
-Trẻ NBPB: Aó dài – tạp dề
-Trẻ hiểu được ngôn ngữ của một số từ mới
-Trẻ nhớ được tên bh, biết tên tác giả, biết vận động theo cô, biết chơi trò chơi một cách
vui vẻ, được nghe bài hát. Trẻ thể hiện tình cảm của mình qua bài hát.
-Trẻ biết đọc thơ, biết tên bài thơ, tên tác giả. Trẻ biết kể chuyện với sự giúp đỡ của cô.
*KỸ NĂNG:
-Biết tập các động tác của BTPTC, rèn tố chất nhanh nhẹn khéo léo phát triển thể lực.
-Biết phối kết hợp khéo léo giữa chân tay và tập trung chú ý để thực hiện các động tác
-Gọi tên không ngọng phát âm chẩn, chính xác.
-Luyện khả năng chú ý và sự linh hoạt của đôi bàn tay
-Hát đúng nhạc, không ngọng và biết một số động tác minh họa theo cô.
-Hát tương đối rõ lời, tự nhiên, đúng nhịp. Có thể vận động theo, tập thể, nhóm, cá nhân.
*THÁI ĐỘ:
- Hăng hái tập tốt bài tập. Không xô đẩy bạn trong khi tập
- Chơi trò chơi hứng thú. Có ý thức tập thể dục thường xuyên
- Giáo dục trẻ ý thức tập luyện, rèn tính kỷ luật tập thể, hứng thú thi đua trong tập thể
- Giáo dục trẻ không nói chuyện riêng trong giờ học, mạnh dạn hăng hái trong học tập
- Thích đọc thơ, kể chuyện, thích hát, vận động cùng cô và các bạn. Thích được nghe cô
hát, bộc lộ tình cảm qua bài hát cô hát cho trẻ nghe.
- Biết yêu quý và lễ phép với các cô, các bác trong nhóm trẻ
LỊCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
22
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Đón trẻ
TDS
- Đón trẻ vào lớp nhẹ nhàng ân cần, dạy trẻ chào bố mẹ, cô giáo.
- Trò chuyện với trẻ theo chủ điểm.
- Xem tranh ảnh về các cô các bác trong nhóm trẻ
- Chơi với dồ chơi: Búp bê, bóng, …
- Trò chuyện về các cô giáo trong trường
- Thể dục sáng: Tập với bài cô và mẹ
Hoạt động
có chủ
đích.
PTTC
- Đi theo
đường
ngoằn
nghèo tới
lớp
QS: Tranh
cô giáo
Ôn :Đi theo
đường
ngoằn ngèo
tới lớp
PTNT
- cô giáo –
cô y tế
QS : Thời
tiết trong
ngày
LQ: Thơ Cô
dậy
PTNN
Dậy thơ :
Cô dậy
QS :Cái cặp
sách của cô
giáo
Ôn : thơ Cô
dậy
-PTNT:
NBPB :
Trang phục :
Aó dài – tạp
dề
QS : Tranh
bác bảo vệ
LQ :Bài hát
lời chào buổi
sáng
PTTC -XH
- DH: Lời
chào buổi
sáng
- Nghe: Cô
giáo
-TC: Tai ai
tinh.
QS : Tranh cô
giáo và các
bạn đang học
bài
Ôn : bài hát
Lời chào buổi
sáng
Hoạt động
ngoài trời.
- TCVĐ: đi siêu thị,
-TCHT: Cái gì trong túi,
-TCAN: tai ai tinh,âm thanh to thỏ
-TCDG: nu na nu nống,dung dăng dung dẻ,kéo cưa lủa xẻ…
- Chơi tự do.
Hoạt
động
chiều.
- Ôn (làm quen kiến thức)
-Chơi theo nhóm
-Nêu gương cuối ngày
-Trả trẻ
KẾ HOẠCH
23
Chủ đề : “Các bác, các cô trong nhóm trẻ”
Thứ
HĐ
NỘI
DUNG
MỤC ĐÍCH – YÊU
CẦU
PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN
TDS
HĐG
Tập từng đt
kết hợp với
lời ca bài:
Cô và mẹ
Hô hấp: Hít
vào – thở
ra: tập 3 lần
+ĐT1: Tay:
2 tay cầm
bông đưa
lên cao - hạ
xuống
+Đt2:
Lườn: 2 tay
cầm bông
nghiêng
người sang
2 bên về
TTCB
+ĐT3:
Chân: 2 tay
cầm bông
ngồi xuống
đứng lên
*Thao tác
vai: Cô
giáo
-Trẻ biết lắng nghe và
thực hiện một số hiệu
lệnh của cô như: xếp
hàng, đi các kiểu đi
đơn giản khác nhau.
-Trẻ tập cùng cô từng
đt khéo léo, tương đối
chính xác kết hợp với
lời ca bh phù hợp với
chủ đề.
-Giáo dục trẻ không
xô đẩy bạn trong hàng
-Trẻ biết thể hiện vai
chơi dưới sự hd của
cô, bộc lộ tình cảm
của mình với cô giáo
và các bạn
-Trẻ mạnh dạn chú ý
quan sát và trả lời
được câu hỏi của cô,
hứng thú chơi cùng cô.
-Trẻ làm được một số
thao tác đơn giản dưới
sự giúp đỡ của cô.
1.Chuẩn bị: Sân tập sạch sẽ, bằng phằng.
Sửa sang quần áo đầu tóc cho trẻ.nhạc bài
hát cô và mẹ
2.Hướng dẫn
*Hđ1: Khởi động: Cho trẻ đi các kiểu đi
theo nền nhạc bài Cô và mẹ
*Hđ2: Trọng động: Tập các đt như bên
phần nội dung
-Đầu tuần: Tập các đt
-Cuối tuần: Sau khi trẻ đã thuộc đt vào
giữa tuần cô cho trẻ tập kết hợp với lời ca
bài hát: Cô và mẹ
*HĐ3: Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi lại nhẹ
nhàng kết hợp với tay vẫy nhẹ nhàng đi
ra ngoài
Lưu ý: Những ngày có thể dục giờ học
cô cho trẻ khởi động nhẹ nhàng
CB: Tranh ảnh về cô giáo và các bạn,
máy điện thoại và 1 số đồ chơi phù hợp
cho các hoạt động
HD:.
*Hđ1: Tạo hứng thú đưa trẻ vào góc
Cô đóng vai chính và gây hứng thú tạo
tình huống để trẻ tham gia chơi cùng cô
*Hđ2: Cô nhập vai chơi:
Bằng hình thức trò chuyện, qua hình ảnh
và các hoạt động của cô, bằng các câu
hỏi: Con đến lớp với ai? Để làm gì?
Trước khi vào lớp cô giáo nói với các con
ntn? Con đã làm gì? Cô bắt nhịp cho các
24
*Góc
HĐVĐV:
Xâu vòng
bằng dây
tặng các cô,
các bác
-Trẻ biết thao tác với
các hạt vòng để xâu
tạo thành vòng tặng
các cô, các bác
-Luyện cho trẻ có kỹ
năng khéo léo ban đầu
của các ngón tay
-GD trẻ tính đoàn kết,
không tranh giành đồ
chơi của bạn.
con hát ntn?
Trẻ được trả lời và được cùng làm các
động tác minh họa cùng cô.
* Trẻ nhập vai chơi:
Dưới hình thức trò chơi (trời tối, trời
sáng) cô dẫn dắt: Khi trời sáng các bé tới
trường cùng với cô giáo và các bạn. Khi
cô giáo vào lớp các con phải làm
gì?(chào cô ạ). Cô giáo vào lớp (Cô nhắc
trẻ chào cô nào). Nhắc cô giáo: Cô giáo
chào các bạn đi. Cô chào các con.
*LƯU Ý: Mỗi khi cô đưa 1 thao tác, cô
phải làm thao tác đó cho trẻ quan sát. Sau
đó mới nhắc trẻ làm
CB: Dây xâu, hạt vòng
HD:
*HĐ 1: Tạo hứng thú đưa trẻ vào góc
chơi. Cô đóng vai chính và gây hứng thú
tạo tình huống để trẻ tham gia chơi cùng
cô: Các con có thích đi đến thăm quan
lớp nhà trẻ cùng cô không?(Cô và trẻ cầm
tay nhau đi, vừa đi vừa hát bài về chủ đề)
*Cô giới thiệu 1 số đồ chơi ở lớp NT.(Cô
giới thiệu 1 số đồ chơi trong đó có những
hạt vòng). Mở rộng
*Trong tất cả các đồ chơi này thì cô thích
nhất là những hạt vòng này đấy
-Hôm nay cô muốn các con hãy hãy cùng
nhau đến với góc HĐVĐV để khám phá
điều kỳ diệu gì mà cô muốn tặng các con
từ những hạt vòng này nhé
*HĐ 2: Cô nhập vai chơi:
-Cô đã xâu được cái vòng rất đẹp đấy. Để
có được cái vòng đẹp như thế này cô xâu
1 hạt vòng màu đỏ xen kẽ 1 hạt vòng màu
xanh.
-Cô xâu những hạt vòng vào cái dây
đấy.(Cô vừa nói vừa xâu sau đó cô giả
làm tuột vòng để cho trẻ xâu)
+Cô tạo tình huống cho tất cả các cháu
trong nhóm tham gia chơi). Cô đóng vai
25
*Góc học
tập:
-Xem tranh
ảnh, lô tô về
về các cô
các bác
trong nhà
trẻ
-Chơi lô tô,
phân nhóm
đồ dùng của
cô giáo, bác
cấp dưỡng
*Góc nghệ
thuật
+Di màu đồ
dùng, chân
-Trẻ hứng thú say sưa
xem cùng cô. Giúp
cho trẻ phát triển ngôn
ngữ
-Biết phân biệt 1 số đồ
dùng theo nhóm
-Biết di màu, nặn 1 số
đồ chơi trong lớp
trò chủ đạo hướng dẫn trong suốt quá
trình chơi và liên tục tạo tình huống để
trẻ tập thao tác
*HĐ 3: Trẻ nhập vai chơi:
Trong khi trẻ chơi, cô đặt câu hỏi để trẻ
được lần lượt trả lời.
*Chú ý thường xuyên tạo tình huống cho
trẻ đặt câu hỏi hỏi cô: Cái gì đây? Con
xâu gì? Để làm gì? Làm NTN?
*Cô nhận xét
Kết thúc cô nhắc trẻ cất đồ chơi với cô.
CB: Tranh ảnh, lô tô về các cô, các bác.
Lô tô đồ dùng của cô giáo, bác cấp dưỡng
HD:
*HĐ1: Tạo hứng thú đưa trẻ vào góc
chơi
*HĐ2: Cô nhập vai chơi: Bằng hình thức
trò
chuyện cô giới thiệu cho trẻ về hình ảnh
trong các bức tranh, lô tô về chủ đề: Trẻ
nhận biết, gọi tên các hình ảnh
*Phân biệt 1 số loại đồ dùng theo nhóm.
Cô cho trẻ chọn 1 số loại đồ dùng để
phân biệt chúng.
Cô quan sát giúp đỡ trẻ, cô luôn là người
chủ đạo giúp đỡ trẻ chơi
*Trẻ nhập vai chơi: Cô gây hứng thú để
trẻ tham gia xem tranh, lô tô cùng cô.
Trong quá trình trẻ xem cô phải động
viên trẻ kịp thời
-Trong khi trẻ chơi, trẻ được lần lượt trả
lời trong các hoạt động.
*Kết thúc giờ chơi, cô nhắc trẻ cất đồ
chơi cùng cô.
*Lưu ý: Trong quá trình cho trẻ xem
tranh, cô có thể dựa vào nội dung trong
bức tranh để kể một câu chuyện đặt tên
trẻ vào theo cốt chuyện để cô kể.
CB: Màu, tranh vẽ 1 số đồ dùng, chân
dung cô giáo, bác cấp dưỡng trong lớp
học. Đất nặn. Xắc xô, thanh gõ.
HD:
26
dung cô
giáo, bác
cấp dưỡng,
nặn một số
đồ dùng
+Nghe cô
hát, hát,
vận động
những bài
hát về chủ
đề
+Đọc thơ,
kể chuyện,
giải câu đố
có nội dung
trong chủ đề
*Góc thiên
nhiên: Chơi
với nước,
chơi với
-Trẻ thích thú khi
được nghe cô hát, hát,
vạn động những bài
hát về chủ đề
-Biết thể hiện tình cảm
của mình qua bài hát,
bài múa
-Thích thú khi được
đọc thơ, kể chuyện về
chủ đề
-Biết cách chơi với
nước, chơi với cát….
-Trẻ mạnh dạn chú ý
quan sát và trả lời
*HĐ1: Tạo hứng thú đưa trẻ vào góc
chơi
*HĐ2: Cô nhập vai chơi: Bằng hình thức
trò
chuyện cô giới thiệu cho trẻ về hình ảnh
trong các bức tranh về chủ đề.
*Di màu: Cô giới thiệu tranh vẽ cho trẻ
di màu. Cô di trước. Cô cho trẻ di màu
dưới sự giúp đỡ hd của cô.
-Trong khi trẻ di màu, cô nhắc trẻ cách
cầm bút, cách ngồi.
*Cô giới thiệu các bài hát: Cô hát cho
trẻ nghe, cho trẻ hát những bài hát về chủ
đề.
*Cho trẻ vận động các bài hát về chủ đề
kết hợp với đồ dùng âm nhạc
*Nghe đọc thơ, kể chuyện, giải câu đố
có nội dung về chủ đề
Cô quan sát giúp đỡ trẻ, cô luôn là người
chủ
+Cô quan sát giúp đỡ trẻ, cô luôn là
người chủ đạo giúp đỡ trẻ chơi
*Trẻ nhập vai chơi:
*Trong khi trẻ di màu, cô nhắc trẻ cách
cầm bút, cách di màu, cách ngồi
*Nghe hát: Cô hát cho trẻ nghe và yêu
cầu trẻ chú ý lắng nghe và hưởng ứng
theo bài hát nghe
*Hát: Trẻ hát to, rõ lời.
*Vận động những bài hát về chủ đề:
Cô yêu cầu trẻ thể hiện tình cảm của
mình qua bài hát và vận động.
*Đọc thơ, kể chuyện về chủ đề: Trẻ đọc
to, rõ lời, không đọc ngọng. Biết kể
chuyện với sự hd của cô.
*Kết thúc giờ chơi, cô nhắc trẻ cất đồ
chơi cùng cô.
CB: Nước, cát….
HD:
*Hđ1: Tạo hứng thú đưa trẻ vào góc
Cô đóng vai chính và gây hứng thú tạo
27
Các
trò
chơi
thực
hiện
trong
tuần
cát…
-Trò chơi
động: “Đi
siêu thị”
được câu hỏi của cô,
hứng thú chơi cùng cô.
-Trẻ làm được một số
thao tác đơn giản dưới
sự giúp đỡ của cô.
-Gd trẻ không tranh
giành đồ chơi của bạn
-Trẻ hứng thú hơi
-Trẻ vui chơi đoàn kết
với bạn bè
-Trẻ hiểu luật chơi
cách chơi
tình huống để trẻ tham gia chơi cùng cô
*Hđ2: Cô nhập vai chơi:
Bằng hình thức trò chuyện cô tạo tình
huống để cô nhập vai chơi: Cô có rất
nhiều ca nước đấy. Các con có thích đi
múc nước đổ vào ca cùng cô k?
- Cô múc. Cho trẻ múc nước.
* Trẻ nhập vai chơi:
-Cô múc nước trước. Khuyến khích cho
tất cả trẻ múc nước sau
*Cô cùng trẻ làm các thao tác khác
*LƯU Ý: Mỗi khi cô đưa 1 thao tác, cô
phải làm thao tác đó cho trẻ quan sát. Sau
đó mới nhắc trẻ làm.
LƯU Ý:
*GĐ mở chủ đề: Cô cho trẻ đi tham
quan
các góc chơi trong chủ đề
Giới thiệu tên đồ chơi, tên gọi, cho trẻ
tập gọi tên các đồ chơi, các mô hình đã
chuẩn bị cho trẻ hoạt động trong chủ
đề.(Nếu còn thời gian, cô cho trẻ vào góc
chơi, cô cho trẻ chơi).
*GĐ khám phá chủ đề: Cô cùng trẻ
khám phá từng góc chơi một và giới thiệu
thêm, gợi mở cho trẻ thêm nội dung chơi
mới.
*GĐ đóng chủ đề: Trẻ biết cách thao tác
một số kỹ năng đơn giản có sự giúp đỡ
của cô và hoàn thiện nội dung các góc
chơi.
Cô giới thiệu trò chơi mới vào thứ 2 và
thứ 4:
-Thứ 2: Cô giới thiệu trò chơi động
Đi siêu thị: Cô chia lớp làm 2 đội: 1 đội
mua áo dài, 1 đội mua mũ. Khi có hiệu
lệnh trò chơi bắt đầu thì bạn đầu hàng sẽ
đi mua đồ dùng cho đội của mình sau đó
về cuối hàng đứng. Sau đó bạn tiếp theo
sẽ đi mua.Trong vòng 1 phút đội nào mua
nhiều thì đội đó sẽ chiến thắng.(Cô cho
28
Thứ 2
Lĩnh
Vực
Phát
Triển
Thể
Chất
-Trò chơi
tĩnh: “Ai
xuất hiện”
Đề tài: Đi
theo đường
ngoằn
ngoèo tới
lớp nhà trẻ
BTPTC:
Tập các
động tác với
bông:
+ĐT1: Tay:
2 tay cầm
bông đưa
lên cao - hạ
xuống
+Đt2:
Lườn: 2 tay
cầm bông
nghiêng
người sang
2 bên về
TTCB
+ĐT3:
Chân: 2 tay
cầm bông
ngồi xuống
đứng lên
HĐ3: Trò
chơi: Chơi
với bóng
*Kiến thức
-Trẻ biết cách giữ
thăng bằng cơ thể để
đi theo đường ngoằn
ngoèo
-Trẻ biết cách chơi trò
chơi vận động
*Kỹ năng:
-Trẻ thực hiện đúng
các
kỹ năng đi theo đường
ngoằn ngoèo: Giữ
được thăng bằng cơ
thể để đi trong đường
ngoằn ngoèo
-Trẻ có cảm nhận độ
khó khi đi theo đường
ngoằn ngoèo hẹp hơn
-Trẻ có kỹ năng trong
trò chơi vận động.
*Thái độ: Trẻ thích
tập thể dục, hứng thú
tham gia hoạt động.
-Trẻ tích cực hưởng
ứng và không tranh
giành nhau trong trò
chơi.
trẻ chơi 2 – 3 lần)
-Thứ 4: Cô giới thiệu trò chơi tĩnh.
Ai xuất hiện: Cô giới thiệu luật chơi,
cách chơi: Cô giáo có lô tô cô giáo và các
bạn. Cô sẽ phát cho mỗi bạn 1 lô tô cô
giáo và các bạn. Khi cô yêu cầu các con
giơ lô tô cô giáo hoặc acác bạn thì các
con phải nhanh tay tìm lô tô cô giáo hoặc
các bạn mà cô yêu cầu
I.CB: Nhạc cho các phần-Bông cho mỗi
trẻ.. Vạch mốc, 2 con đường ngoằn ngoèo
và 1 con đường ngoằn ngoằn ngoèo hẹp
hơn và mô hình lớp nhà trẻ
II.HD:
1.Khởi động: Cô tặng cho mỗi trẻ 2 cái
bông, cho trẻ tham gia các vận động theo
nhạc cùng cô bài hát: Cô tiên.
2.Trọng động:
BTPTC: Trẻ tập cùng cô BTPTC kết hợp
với lời ca bài hát: Cô và mẹ
Chú ý động tác chân
VĐCB: Đi theo đường ngoằn ngoèo
đến lớp nhà trẻ
a. Cô giới thiệu đề tài
Với con đường ngoằn nghèo và ngôi
trường thì giờ học tể dục hôm nay cô
cùng các con sẽ cùng nhau đi trên con
đường ngoằn nghèo tới trường
b.làm mẫu:
Cô mời 1 trẻ lên tập .
- L1: Cô đi và giới thiệu qua cách tập để
gây sự chú ý.
- L2: Cô đi và giải thích kỹ cách tập. Cô
vừa làm vừa giải thích cách tập
TTCB: 2 chân cô để sát vạch xuất phát,
tay buông xuôi tự nhiên. Khi có hiệu lệnh
đi cô bước đi trên con đường hẹp, người
cô thẳng, chân cô đi thật khéo mắt nhìn
tinh đi trong lòng đường đến hết con
đường
c.Trẻ thực hiện:
29
HĐNT -Quan sát
tranh: Cô
giáo
Giới thiệu
trò chơi
mới: -Đi
siêu thị
-chi chi
chành
chành
*Chơi tự
do:
-Xâu vòng
bằng dây
tặng cô giáo
-Thao tác
vai: Cô giáo
-Trẻ thích thú đi dạo
chơi trò chuyện về
thời tiết
-Nhận biết được tên
gọi của cô giáo, đặc
điểm, tác dụng. Giáo
dục trẻ.
-Trẻ biết chơi trò chơi.
-Trẻ chơi tốt trò chơi
-Đoàn kết trong khi
chơi
L1: Cô cho từng cháu 1 tập cho đến hết
cháu. Cô sửa sai.
L2: Cô cho 2 cháu thi đua tập. Cô sửa sai.
Nhận xét, động viên, khen ngợi trẻ.
* Chú ý: Sửa sai: Cô làm cùng với trẻ
-Cô cho nhóm lên đi: Mời 3 bạn lên tập
-Cô mời 1 trẻ khá lên tập lại 1 lần
nữa.Hỏi lại tên bài tập và cách tập (Nếu
trẻ trả lời còn ngập ngừng thì cô giúp đỡ)
NÂNG CAO:Cho trẻ đi trên con đường
ngoằn ngèo nhưng hẹp hơn
* Củng cố:
3.Trò chơi vận động:“Chơi với bóng”.
Cô phổ biến cách chơi trò chơi
Và chơi cùng trẻ
4. Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng
khoảng 1 phút trên nền nhạc kết hợp vẫy
tay
Kết thúc: Cô khen ngợi động viên chung
cả lớp.
CB: Tranh cô giáo, 1 số trang phục của
cô giáo: Áo dài, mũ. Dây xâu, hạt vòng.
HD:
*HĐ1 : Ổn định + trò chuyện . Giới thiệu
bài:
Cô cùng trẻ đi dạo và trò chuyện về thời
tiết trọng ngày rồi tới thăm quan phòng
triển lãm tranh của lớp. Mở rộng
*Quan sát tranh cô giáo. Cô hỏi trẻ: Cô
có tranh chụp ai đây?(cô giáo). Cho trẻ
nói
-Các con hãy quan sát tranh cô giáo có
đặc điểm gì?
-Cô mặc trang phục gì?
-Có màu gì?
-Cô béo hay gầy? Cao hay thấp?
Cô khái quát lại và giáo dục trẻ về KNS
*HĐ 2: Trò chơi:
-TC2: Đi siêu thị: Luật và cách chơi ở
phần KHT
-TC 1: Cô nói tên trò chơi. Hỏi lại lc,cc.
30
HĐC
Thứ 3
Lĩnh
vực
-Ôn: Đi
theo đường
ngoằn
ngoèo tới
lớp nhà trẻ
-Hđ tự do
các nhóm
+Xếp lớp
nhà trẻ
+Nghe hát
bài hát về
chủ đề
-VS – nêu
gương trẻ
cuối ngày
-Trả trẻ
NBTN:
Các cô –
các
Bác trong
-Trẻ thực hiện tốt bài
tập
-Trẻ chơi đoàn kết
-Trẻ gọn gàng sạch sẽ
*Kiến thức:
-Trẻ nhận biết được
đặc điểm nổi bật của
các cô, các bác trong
Cô khái quát lại. Cho trẻ chơi 2 – 3 lần
*HĐ 3 :Chơi tự do: Cô cho trẻ tự lấy đồ
chơi ra và rủ các bạn cùng chơi theo các
nhóm. Chơi theo ý thích của trẻ. Cô bao
quát trẻ chơi.
CB: Đường ngoằn ngoèo, lớp nhà trẻ.
Vạch mốc. Các hình khối.
HD:
*Hđ 1: Ôn: Đi theo đường ngoằn ngoèo
tới lớp nhà trẻ
Cô hỏi trẻ: Để có thể đến được lớp nhà
trẻ, cô và các con buổi sáng đã thực hiện
bài tập gì?
Gọi 1 trẻ lên tập và nói cách tập ( nếu trẻ
không trả lời được cô gợi ý trẻ trả lời)
-Cô cho lần lượt 2 trẻ của 2 tổ thực hiện
-Cô cho 2 nhóm thực hiện
-Cô cho cá nhân lên
Cô quan sát trẻ và sửa sai cho trẻ
*Hđ 2: Hđ tự do các nhóm:
Cô cho trẻ tự vào góc chơi, lấy đồ chơi
ra và rủ các bạn cùng chơi theo các
nhóm. Chơi theo ý thích của trẻ. Cô bao
quát trẻ
HĐ3: Vệ sinh,nêu gương,trả trẻ
a.Vệ sinh
Cô rửa mặt, tay, chân sạch sẽ cho trẻ
b. Nêu gương
- Hát “ Hoa bé ngoan”
- Cô mời 2-3 trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé
ngoan
-cô cho trẻ tự nhận xét
Cô nhận xét đánh giá từng trẻ
- Cô nhắc nhở, động viên trẻ chưa đạt cờ
trong ngày ( nếu có )
c.Trả trẻ
Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình
học tập của trẻ trong ngày
I.CB: Tranh vẽ có: Cô giáo, Tranh bác
cấp dưỡng.
II. HD:
1.Ổn định tổ chức + gây hứng thú. Giới
31
phát
triển
nhận
thức
lớp nhà trẻ lớp nhà trẻ qua tên gọi
và gọi được tên của
các bác, các cô qua
đặc điểm bên ngoài
-Biết được nhiệm vụ
của các cô, các bác
trong lớp nhà trẻ
*Kỹ năng:
-Gọi tên không ngọng,
phát âm chuẩn, chính
xác.
*Giáo dục:
-GD trẻ không nói
chuyện riêng trong giờ
học.
-Mạnh dạn hăng hái
trong học tập
-Giáo dục trẻ biết yêu
quý các cô, các bác
trong lớp nhà trẻ
-Trẻ hứng thú chơi trò
chơi
thiệu bài:
-Cô và trẻ hát bài: Trường chúng cháu là
trường mầm non: Các con vừa hát bài hát
gì? Trường mầm non có những ai?
-Ngoài cô giáo các con còn được gặp ai
nữa
*Cô khái quát lại và giáo dục trẻ về kỹ
năng sống
2. Giảng bài mới:
Hôm nay cô sẽ cùng các con đi NBTN:
Các bác– các cô trong lớp nhà trẻ của
chúng mình nhé.
 Cô giáo
Tặng rổ đồ chơi cho trẻ
Hỏi trẻ trong rổ có gì? Yêu cầu trẻ lấy và
giơ lên + nói to
-Cô nói – lớp – cá nhân nói ‘‘ cô giáo’’.
Cô chú ý sửa ngọng cho trẻ
Các con hãy quan sát xem lô tô có hình
ảnh cô giáo có đặc điểm gì?
- Ai có nhận xét gì về trang phục của cô?
Cô mặc gì đây?(áo dài). Cho trẻ nói
-Đâu là tóc của cô giáo :Cô mời 1-2 trẻ
lên chỉ và nói mái tóc của cô giáo
Cho cả lớp nói ‘’ mái tóc’’ 2- 3 lần
Tóc của cô giáo có màu gì ? (màu đen)
trẻ nói 2-3 lần
+ Cô giáo ở lớp con tên là gì?
+ Ngoài ra thì trong lớp con còn có cô
giáo nào nữa ?
-Các con có yêu quý cô giáo của mình
không ?yêu quý cô giáo thì các con phải
làm như thế nào ?
*Vừa rồi chúng mình đã được nhận biết
tập nói về ai? Cho trẻ nói.
Cô khái quát lại + GD trẻ
-Cho trẻ cất lô tô đi.
* Bác cấp dưỡng
Ngoài cô giáo, khi đến trường chúng
mình còn được ăn những món ngon, bổ
dưỡng do ai chế biến?(bác cấp dưỡng)
Các con hãy nhìn vào trong rổ và chọn
cho cô tranh bác cấp dưỡng giơ lên.
32
HĐNT -Dạo chơi
trò chuyện
về thời tiết
buổi sáng
TRÒ
CHƠI
-Đồ chơi
nào biến
mất
-Tìm đồ
dùng
-Dung dăng
dung dẻ
*Chơi tự
do:
-Trẻ thích thú đi dạo
chơi trò chuyện về
thời tiết
-Trẻ biết được thời tiết
trong ngày như thế
nào? Trẻ biết được
phải giữ gìn sức khỏe
khi thời tiết thay đổi
-Trẻ biết chơi trò chơi
-Cô nói – lớp – cá nhân nói : bác cấp
dưỡng.
Cô chú ý sửa ngọng cho trẻ
-Các con hãy quan sát xem tranh bác cấp
dưỡng có đặc điểm gì?
Bác có trang phục NTN?
- Bác có gì đây?(tạp rề
-Cô chỉ lên đầu và hỏi trẻ : Gì đây?(Cái
mũ).
-Cô chỉ vào gang tay và hỏi trẻ : thế còn
đây là gì ?( gang tay)
*Hỏi trẻ vừa NBTN về ai ?
Cô khái quát lại đặc điểm của bác cấp
dưỡng và GD trẻ
3 .Trò chơi:
TC1: Thi xem ai nhanh.
Cô giới thiệu trò chơi, phổ biến cách
chơi, luật chơi. Chơi 2-3 lần.
TC2: Đi siêu thị
Cô giới thiệu trò chơi, phổ biến lc, cc.
Chơi 2-3 lần.
 Củng cố:
Hôm nay cô và các con đã đi NBTN về ai
ở trong lớp nhà trẻ?(cho trẻ nói).
-Được chơi trò chơi gì?
GD trẻ
CB: Tạp rề, 1 số đồ dùng của bác cấp
dưỡng. Tranh về các bác, các cô. Các
hình khối.
HD:
*HĐ 1: Cô dẫn trẻ đi dạo chơi trò chuyện
về thời tiết
- Cô cùng trẻ hát bài hát khúc hát dạo
chơi và đứng quan sát ngoài trời, cô đặt
câu hỏi và đàm thoại với trẻ:
+ Các con thấy thời tiết hôm nay như thế
nào?
+ Trời se lạnh có gió đông bắc các con
phải mặc gì cho ấm nhỉ?
=> Cô khái quát lại và giáo dục trẻ biết
giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi
*HĐ 2 :Trò chơi
33
HĐC
-Xem tranh
về các cô,
các bác
trong lớp
nhà trẻ
-Xếp lớp
nhà trẻ
-Làm quen
với bài thơ:
Cô dậy
-HĐ tự do
các nhóm:
+Thao tác
vai: Cô giáo
+Di màu
tranh vẽ cô
giáo
-Vs - nêu
gương trẻ
cuối ngày
-Trả trẻ
-Đoàn kết trong khi
chơi
-Trẻ chú ý nghe cô đọc
thơ. Đọc nhẩm được
theo cô câu cuối của
bài. Biết tên bài thơ,
tên tác giả. Hiểu nội
dung của bài thơ.
-Trẻ chơi đoàn kết
-Trẻ gọn gàng sạch sẽ.
Cô giới thiệu trò chơi. Hỏi lại trẻ luật
chơi, cách chơi. Cho trẻ chơi 2 – 3 lần
*HĐ 3 :Chơi tự do:
Cô cho trẻ tự lấy đồ chơi ra và rủ các bạn
cùng chơi theo các nhóm. Chơi theo ý
thích của trẻ. Cô bao quát trẻ chơi.
CB: Màu, tranh vẽ cô giáo. Tranh có cô
giáo và mẹ đưa bé đến lớp
HD:
*Hđ 1: Làm quen với bài thơ: Cô dậy
Cô giới thiệu tranh cô giáo đang dậy các
bạn học bài.
Cô hỏi trẻ: Cô có tranh gì đây? Cho trẻ
nói. Cô giáo trong bài làm gì?
- Có 1 bài thơ rất hay viết về hình ảnh cô
giáo đang dậy các bạn học bài. Đó là bài
thơ: Cô dậy
Của tác giả :
+ lần 1: Cô đọc. Cô giới thiệu tên bài thơ,
tên tác giả.
+ lần 2: Cô đọc .Trò chuyện về nội dung
bài thơ. Hỏi lại trẻ tên bài thơ,tên tác giả?
-Em bé trong bài thơ đã kể với mẹ những
gì ?Cãi nhau thì như thế nào ?Cái miệng
để làm gì ?
+Cô đọc cùng trẻ 2-3 lần. Các con vừa
đọc bài thơ nào?tác giả là ai?
(Cô đọc chậm để cho trẻ có thể nghe và
đọc theo cô câu cuối của bài)
*Hđ2: Hđ tự do các nhóm: Cô có rất
nhiều đồ chơi. Bạn nào thích đồ chơi nào
thì các con hãy rủ bạn vào nhóm chơi của
mình và cùng nhau chơi nhé
*Hđ 3 : Vệ sinh,nêu gương,trả trẻ
a.Vệ sinh
Cô rửa mặt, tay, chân sạch sẽ cho trẻ
b. Nêu gương
- Hát “ Hoa bé ngoan”
- Cô mời 2-3 trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé
ngoan
34
Thứ
Lĩnh
Vực
Phát
Triển
Ngôn
Ngữ
Dạy thơ:
Cô dậy
*Kiến thức:
-Trẻ hiểu và nắm được
nội dung của bài thơ.
Đọc rõ lời, không
ngọng
*Kỹ năng:
Biêt thao tác minh họa
theo nội dung của bài
thơ.
*GD:
-Gd trẻ k nói chuyện
trong giờ học. Chú ý
học bài. Biết yêu quý
các bác, các cô.
-cô cho trẻ tự nhận xét
Cô nhận xét đánh giá từng trẻ
- Cô nhắc nhở, động viên trẻ chưa đạt cờ
trong ngày ( nếu có )
c.Trả trẻ
Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình
học tập của trẻ trong ngày
I. CB: Các bức tranh về bài thơ. Màn
hình động cho bài thơ
II. HD:
1. Ổn định+ Đàm thoại. Giới thiệu bài
Cô cùng trẻ hát bài: Trường chúng cháu
là trường MN.
-Trò chuyện về chủ đề
Cô khái quát lại và giáo dục trẻ
-Hỏi trẻ giờ trước cùng cô làm quen với
bài thơ nào? của tác giả nào?
2. Dạy bài mới:
*HĐ 1 : Bé hãy lắng nghe và cảm
nhận:
- L1: Cô đọc diễn cảm bằng lời. Hỏi lại
trẻ tên bài thơ, tác giả.
-L 2: Cô đọc bằng tranh minh họa + Trò
chuyện về nội dung bài thơ
+ Bài thơ có nhân vật nào?
+ Em bé trong bài thơ đã kể với mẹ
những gì ?
+Cãi nhau thì như thế nào ?
+Cái miệng để làm gì ?
Cô khái quát lại và giáo dục trẻ KNS
*HĐ 2: Cô cho trẻ đọc thơ:
Cô cùng cả lớp đọc thơ
(Nếu trẻ đọc ngọng hoặc sai, cô sửa lại
câu sai,ngọng đó bằng cách cho trẻ đọc
lại từ câu sai đến hết bài).
Sau mỗi lần đọc cô hỏi lại trẻ tên bài thơ,
tác giả.
Cô chia tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ.(Chú ý
sửa ngọng, sửa sai).
*Trò chơi: Đọc to- nhỏ: Nếu trẻ đã đọc
tương đối tốt bài thơ.
III. Củng cố: Cô đọc cùng trẻ bằng hình
35
HĐNT
HĐC
-Dạo chơi
trò chuyện
về thời tiết
-Quan sát:
Cái cặp
sách của cô
giáo
Giới thiệu
trò chơi
mới:
-Ai xuất
hiện
-Về đúng
nơi làm việc
của các cô,
các bác.
*Chơi tự
do:
-Thao tác
vai: Cô giáo
-Xâu vòng
bằng dây
tặng cô giáo
-Ôn bài
thơ: Cô dậy
+HĐ tự do
các nhóm
-Trẻ thích thú đi dạo
chơi trò chuyện về
thời tiết
- Trẻ biết được tên gọi,
đặc điểm (màu sắc,
chất liệu, các bộ
phận,…), tác dụng của
cặp sách
-Trẻ biết chơi trò chơi
-Trẻ chơi tốt trò chơi
-Trẻ chơi vui vẻ, đoàn
kết.
-Trẻ thuộc thơ và tích
cực đọc thơ.
-Trẻ chơi đoàn kết
thức sử dụng màn hình động. Cô hỏi lại
trẻ tên bài thơ, tên tác giả. Cô nhắc lại tên
bài thơ, tên tác giả.
*Giáo dục trẻ.
CB: Cặp sách của cô giáo ,vòng hột hạt,..
HD:
*HĐ 1: Quan sát cái cặp sách
- Cô đưa cái cặp sách ra cho trẻ quan sát
và hỏi trẻ:
+ Đây là cái gì?
+ Cái cặp sách này có màu gì?
+ Đây là cái gì? (Khóa cặp, tay sách,…)
+ Cặp sách được làm bằng chất liệu gì?
+ Cặp sách dùng để làm gì?
+ Ngoài cặp sách ra cô giáo còn có đồ
dùng gì nữa?
=> Cô khái quát lại và giáo dục trẻ
*HĐ 2: Trò chơi
-TC 1: Cô giới thiệu trò chơi mới: Ai
xuất hiện
Cách chơi và luật chơi theo KHT
Cô cùng trẻ chơi 2-3 lần
-TC 2: Cô cho trẻ chơi trò chơi: Đi siêu
thị:
Hỏi lai trẻ cách chơi và luật chơi
Cho trẻ chơi 2 – 3 lần. ( nếu trẻ không
trả lời được cô gọi ý trẻ trả lời)
*HĐ 4 :Chơi tự do: Cô cho trẻ tự lấy đồ
chơi ra và rủ các bạn cùng chơi theo các
nhóm. Chơi theo ý thích của trẻ. Cô bao
quát trẻ chơi.
CB: Các hình khối, điện thoai….
HD:
*Hđ1: Ôn bài thơ: Cô dậy.
Cô đọc 1 câu thơ trong bài thơ. Hỏi lại trẻ
tên bài thơ, tên tác giả.
L1: Cô cùng trẻ đọc.
L2: Cô cho trẻ ôn theo tổ, nhóm, cá
nhân
(Cô động viên khen ngợi trẻ)
36
Thứ 5
24/11
Lĩnh
Vực
Phát
Triển
Nhận
Thức
-Xếp lớp
nhà trẻ
-Thao tác
vai: Cô giáo
+Vs – nêu
gương trẻ
cuối ngày
+ Trả trẻ
NBPB:
Trang
phục của
các cô các
bác trong
trường (Aó
dài màu
vàng- tạp
dề màu
xanh)
-Trẻ gọn gàng sạch sẽ
*Kiến thức:
Trẻ NBPB được màu
đỏ của áo dài – tạp dề
màu vàng
*Kỹ năng:
-Luyện khả năng chú ý
và sự linh hoạt của đôi
bàn tay
- Trẻ chọn được áo dài
màu vàng - tạp rề màu
xanh theo yêu cầu của
cô.
-Trẻ chọn được cái tạp
dề,áo dài
*GD: Chú ý lắng nghe
và hăng hái trả lời các
câu hỏi của cô.
-Gd trẻ k tranh giành
đồ chơi của bạn. Biết
cất đồ chơi vào nơi
quy định
-Gd trẻ biết yêu quý
Trò chơi: Đọc to –nhỏ.
*Hđ 2: Hđ tự do các nhóm: Cô cho trẻ
tự vào góc chơi lấy đồ chơi ra và rủ các
bạn cùng chơi theo các nhóm. Chơi theo
ý thích của trẻ. Cô bao quát trẻ.
*Hđ 3: Vệ sinh,nêu gương,trả trẻ
a.Vệ sinh
Cô rửa mặt, tay, chân sạch sẽ cho trẻ
b. Nêu gương
- Hát “ Hoa bé ngoan”
- Cô mời 2-3 trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé
ngoan
-cô cho trẻ tự nhận xét
Cô nhận xét đánh giá từng trẻ
- Cô nhắc nhở, động viên trẻ chưa đạt cờ
trong ngày ( nếu có )
c.Trả trẻ
Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình
học tập của trẻ trong ngày
I. CB: Mỗi trẻ 1 cái tạp dề màu xanh -1
áo dài màu vàng.Của cô tương tự nhưng
kích thước lớn hơn. CB 1 số đồ chơi có
màu xanh - màu vàng để ở xung quanh
lớp.
II. HD:
1.Ổn định tổ chức+ Đàm thoại chủ đề
Cô cùng trẻ hát bài : Cô giáo là cô tiên
-Hỏi trẻ trong bài hát nhắc tới ai ?
-Các con được gặp cô giáo ở đâu ?
-Cô giáo là người như thế nào ?
-Lớp con có những cô giáo nào ?
-Khi đến trường các con còn được gặp ai
nữa ?
-Các con có yêu quý cô giáo và bác cấp
dưỡng không ?Yêu quý thì các con phải
làm như thế nào ?
=> Cô khái quát lạo và giáo dục trẻ :Các
con ạ cô giáo và bác cấp dưỡng đều là
những người chăm sóc chúng ta thường
ngày.Mỗi người lại có những trang phục
mặc thường ngày khác nhau.Và hôm nay
cô cùng các con tìm hiểu về đặc điểm của
37
HĐNT
-Quan sát:
tranh bác
bảo vệ
Trò chơi:
-Ai xuất
hiện
-Trốn tìm
-Dung dăng
dung dẻ
*Chơi tự
do:
-Xâu vòng
đồ dùng của các bác,
các cô
-Nhận biết được tên
gọi, đặc điểm, tác
dụng. Giáo dục trẻ.
-Trẻ chơi tốt trò chơi
-Đoàn kết trong khi
chơi
từng bộ trang phục đó nhé !
2. Bài mới
Chơi trò chơi chốn cô.
Cô phát cho mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi
-Hỏi trẻ trong rổ đồ chơi có những gì ?
- Các con hãy láy cho co cái tạp dề giơ
lên và nói to nào ! Cô nói- Lớp nói-cá
nhân- Lớp nói lại
Cô cùng trẻ trò chuyện về cái tạp dề:
-Cái tạp dề có màu gì? (Màu vàng).
-Cái tạp dề được làm bằng chất liệu gì?
-Cái tạp dề được dùng để làm gì?
- Tạp dề là trang phục của ai ?
=>Cô vừa cùng các con đi NBPB về cái
gì ? Cho trẻ nói 2- 3 lần
Cô khái quát lại đặc điểm của cái tạp dề
và giáo dục trẻ
* Tương tự cô giới thiệu áo dài
*Các con hãy đặt áo dài – cái tạp dề
xuống bàn và cho cô biết:
+Trang phục nào có màu đỏ ?Trang phục
nào có màu vàng ?
+Trang phục màu đỏ là trang phục nào ?
trang phục màu vàng là trang phục nào ?
Cô khái quát lại và GDKNScho trẻ
* Củng cố + Liên hệ: Tìm xung quanh
lớp đồ chơi nào có màu đỏ, đồ chơi nào
có màu vàng.
3. Trò chơi: Về đúng nhóm đồ chơi của
mình
CB: Tranh bác bảo vệ. Hạt vòng, dây
xâu.
HD:
*HĐ 2: Ổn định + Trò chuyện + Giới
thiệu bài:
Cô cùng trẻ hát bài: Trường chúng cháu
là trường mầm non.
Trò chuyện chủ đề
Mở rộng + GD
*Tranh bác bảo vệ
Cô hỏi trẻ: Tranh gì đây?
- Trong tranh vẽ ai?
38
HĐC
bằng dây
tặng các
bác, các cô.
-Hát, những
bài hát về
chủ đề
-Làm quen
với bài hát:
Lời chào
buổi sáng
-HĐ tự do
các nhóm:
+Xâu vòng
bằng dây
tặng các
bác, các cô
+Xem tranh
ảnh, vật
thật, lô tô về
đồ dùng của
các bác, các
cô
-VS – nêu
gương trẻ
-Trả trẻ.
-Trẻ chú ý nghe cô
hát.
Hát nhẩm được theo
cô câu cuối của bài.
Biết tên bài hát, tên tác
giả.
Hiểu nội dung của bài
hát
-Trẻ chơi đoàn kết.
-Trẻ gọn gàng sạch sẽ.
- Bác bảo vệ có đặc điểm gì?
+ Bác bảo vệ mặc quần áo màu gì?
+Bác bảo vệ cao hay thấp? Béo hay gầy?
+Bác bảo vệ làm nhiệm vụ gì?
Cô khái quát lại và GDKNS
*HĐ 2 :Trò chơi
Cô giới thiệu trò chơi. Hỏi lại trẻ cách
chơi và luật chơi. Cho trẻ chơi 2 – 3 lần
*HĐ 4 : Chơi tự do: Cô cho trẻ tự lấy đồ
chơi ra và rủ các bạn cùng chơi theo các
nhóm. Chơi theo ý thích của trẻ. Cô bao
quát trẻ chơi.
CB:Hạt vòng, dây xâu. Tranh ảnh, vật
thật, lô tô về đồ dùng của các bác, các cô.
HD:
*Hđ 1: Làm quen với bài hát: Lời chào
buổi sáng
Cô cùng trẻ chơi trò chơi trốn cô.
Cô cùng trẻ trò chuyện về bức tranh bố
( mẹ ) đưa bé đến lớp
Giới bài hát: Lời chào buổi sáng
của tác giả…
+L1: Cô hát .Cô giới thiệu tên bài hát,
tên tác giả
+L 2: Cô hát. Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác
giả.
Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát
+Trong bài hát có những ai?
+Em bé đã nói với bố mẹ điều gì trước
khi đi học?
+ Em bé hẹn bố mẹ khi nào thì bé về?
-Cô cho trẻ hát 2-3 lần. Các con vừa hát
bài hát gì? Gd trẻ về kỹ năng sống
* H đ 2: HĐ tự do các nhóm: Cô cho trẻ
tự lấy đồ chơi ra và rủ các bạn cùng chơi
theo các nhóm. Chơi theo ý thích của trẻ.
Cô bao quát trẻ chơi.
*H đ 3: Vệ sinh,nêu gương,trả trẻ
a.Vệ sinh
Cô rửa mặt, tay, chân sạch sẽ cho trẻ
b. Nêu gương
39
Thứ
LĨNH
VỰC
PHÁT
TRIỂN
TCXH -Dạy hát:
Cô và mẹ
-Nghe hát:
Cô giáo
-Bài hát
bsung:
Chim mẹ
chim con
-TCAN:
Tai ai tinh
*Kiến thức:
-Trẻ hiểu và nắm được
tên bài hát, tên tác giả.
Hát thuộc bài hát.
*Kỹ năng: Hát đúng
nhạc, không ngọng. và
biết vận động một số
đt minh họa theo cô.
*Thái độ: Thông qua
giờ học trẻ biết yêu
quý các cô, các bác
trong lớp nhà trẻ
- Hát “ Hoa bé ngoan”
- Cô mời 2-3 trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé
ngoan
-cô cho trẻ tự nhận xét
Cô nhận xét đánh giá từng trẻ
- Cô nhắc nhở, động viên trẻ chưa đạt cờ
trong ngày ( nếu có )
c.Trả trẻ
Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình
học tập của trẻ trong ngày
I.CB: Nhạc bài hát.Cô thuộc bài hát
II.HD:
1.Ổn định tổ chức+ đàm thoại chủ đề.
Giới thiệu bài:
Cô hát 1 câu trong bài hát .Hỏi trẻ tên bài
hát ? tên tác giả?
2. Giang bài mới
* Dạy trẻ hát:
Cô bắt nhịp cho cả lớp hát cùng cô 2-3
lần.(Cô hát to, rõ lời. Hát chậm để cho trẻ
hát theo).
Chú ý sửa sai cho trẻ.
-Cô chia tổ, nhóm, cá nhân hát.(Cô chú ý
sửa ngọng, sửa sai cho trẻ)
* Nghe hát:
Có 1 bài hát rất hay viết về hình ảnh các
bạn đang vui múa hát bên cô đấy. Đó là
bài hát: Cô giáo
+ lần 1: Cô hát. Hỏi tên bài hát, tên tác
giả.
+lần 2: Cô hát + vđ minh họa theo bài
hát
*Bài hát bổ sung: Cô và trẻ hát bài:
Chim mẹ chim con
3.Trò chơi âm nhạc: Tai ai tinh:
- Cô nói tên trò chơi.
- Hỏi lại cách chơi. Cho trẻ chơi 2-3 lần.
* Củng cố:
-Cô hỏi lại trẻ vừa được hát thuộc bài hát
nào?
-Được nghe cô hát và vận động bài hát
nào?
40
HĐNT
HĐC
Quan sát:
Tranh cô
giáo và các
bạn đang
học bài
Trò chơi:
-Ai xuất
hiện
-Trốn tìm
-Dung dăng
dung dẻ
*Chơi tự
do:
+Xem tranh
về các bác,
các cô
+Hát, đọc
thơ về chủ
đề
Ôn bài hát:
Lời chào
buổi sáng
-HĐ tự do
các nhóm.:
+Xâu vòng
bằng dây
tặng các
bác, các cô
+Hát, giải
câu đố về
-Nhận biết được tên
gọi, đặc điểm, tác
dụng. Giáo dục trẻ.
-Trẻ chơi tốt trò chơi
-Đoàn kết trong khi
chơi
-Trẻ thuộc bài hát
-Trẻ nhớ tên bài hát
,tác giả
-Trẻ hiểu nội dung bài
hát
-Trẻ chơi đoàn kết.
-Được chơi trò chơi gì?
*CB: Tranh cô giáo và các bạn đang học
bài, lô tô cô giáo, bác cấp dưỡng. Tranh
các cô, các bác.
*HD:
Hđ 1: Ổn định + Trò chuyện. Giới thiệu
bài:
Cô cùng trẻ hát bài: Trường chúng cháu
là trường MN.
Cô cùng trẻ trò chuyện về bài hát.GD
*Quan sát: tranh cô giáo đang dạy các
bạn học bài
Cô hỏi trẻ: Cô có gì đây? Tranh chụp ai
đây? Cô giáo và các bạn đang làm gì?
Các bạn trong giờ học thì như thế nào?
Hằng ngày đến lớp khi ngồi vào học các
con có ngoan như các bạn k?
*Cô khái quát lại và giáo dục trẻ về kỹ
năng sống
*Hđ 2: Trò chơi: Cô giới thiệu trò chơi.
Hỏi lại trẻ luật chơi, cách chơi. Cho trẻ
chơi 2 - 3 lần.
*HĐ 3:Chơi tự do: Cô cho trẻ tự lấy đồ
chơi ra và rủ các bạn cùng chơi theo các
nhóm. Chơi theo ý thích của trẻ. Cô bao
quát trẻ chơi.
CB: Dây xâu, hạt vòng.
HD:
*HĐ 1: Ôn bài hát: Cô hát 1 câu trong
bài hát. Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả.
+L1: Cô và trẻ hát.
+L2: Cô cho trẻ ôn theo tổ nhóm, cá
nhân.
(Cô cho trẻ hát kết hợp với vỗ tay hoặc
nhún, đung đưa người).
*Hđ 2: H Đ tự do các nhóm: Cô cho trẻ
tự lấy đồ chơi ra và rủ các bạn cùng chơi
theo các nhóm. Chơi theo ý thích của trẻ.
Cô bao quát trẻ.
41
chủ đề.
-VS - nêu
gương trẻ.
-Trả trẻ.
-Trẻ gọn gàng sạch sẽ.
*Hđ 3: Vệ sinh,nêu gương,trả trẻ
a.Vệ sinh
Cô rửa mặt, tay, chân sạch sẽ cho trẻ
b. Nêu gương
- Hát “ Hoa bé ngoan”
- Cô mời 2-3 trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé
ngoan
-cô cho trẻ tự nhận xét
Cô nhận xét đánh giá từng trẻ
Cô phát phiếu bé ngoan cho trẻ
c.Trả trẻ
Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình
học tập của trẻ trong ngày
Chủ đề3 : Công việc của các bác, các cô trong nhóm trẻ
Thời gian thực hiện 1 tuần:28/11/2023 – 2/12/2023
I.KẾ HOẠCH CỦA CHỦ ĐỀ
1:YÊU CẦU:
*KIẾN THỨC
-Trẻ bước đầu biết tập theo cô các động tác: Tay, lườn, chân kết hợp với lời ca bài hát
phù hợp với chủ đề.
-Rèn kỹ năng điều khiển các vận động: đi thường, đi nhanh, đi chậm, chạy nhanh, chạy
chậm
-Trẻ nhớ tên nội dung của bài tập.
-Trẻ nhận biết được đồ dùng của các bác, các cô.
-NBPB: 1 cái bát – nhiều cái thìa
-Trẻ hiểu được ngôn ngữ của một số từ mới
-Trẻ nhớ được tên bh, biết tên tác giả, biết vận động theo cô, biết chơi trò chơi một cách
vui vẻ, được nghe bài hát. Trẻ thể hiện tình cảm của mình qua bài hát.
-Trẻ biết đọc thơ, biết tên bài thơ, tên tác giả. Trẻ biết kể chuyện với sự giúp đỡ của cô.
*KỸ NĂNG:
-Biết tập các động tác của BTPTC, rèn tố chất nhanh nhẹn khéo léo phát triển thể lực.
-Biết phối kết hợp khéo léo giữa chân tay và tập trung chú ý để thực hiện các động tác
42
-Gọi tên không ngọng phát âm chẩn, chính xác.
-Luyện khả năng chú ý và sự linh hoạt của đôi bàn tay
-Hát đúng nhạc, không ngọng và biết một số động tác minh họa theo cô.
-Hát tương đối rõ lời, tự nhiên, đúng nhịp. Có thể vận động theo tập thể, nhóm, cá nhân.
*THÁI ĐỘ:
- Hăng hái tập tốt bài tập. Không xô đẩy bạn trong khi tập
- Giáo dục trẻ ý thức tập luyện, rèn tính kỷ luật tập thể, hứng thú thi đua trong tập thể
- Giáo dục trẻ không nói chuyện riêng trong giờ học, mạnh dạn hăng hái trong học tập
- Thích đọc thơ, kể chuyện, thích hát, vận động cùng cô và các bạn. Thích được nghe cô
hát, bộc lộ tình cảm qua bài hát cô hát cho trẻ nghe.
KẾ HOẠC NGÀY
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Đón trẻ
TDS
- Đón trẻ vào lớp nhẹ nhàng ân cần, dạy trẻ chào bố mẹ, cô giáo.
- Trò chuyện với trẻ theo chủ điểm.
- Xem tranh ảnh về công việc thừơng ngày mà các cô các bác trong trường
làm
- Chơi với dồ chơi: Búp bê, bóng, bát ,thìa…
- Trò chuyện về công việc của các cô giáo,các bác trong trường
- Thể dục sáng: Tập với bài cô và mẹ
Hoạt
động có
chủ đích.
PTTC
- Ném bóng
vào rổ
HĐNT:Công
việc của các
cô các bác
cấp dưỡng
HĐC: Ôn
Ném bóng
vào rổ
PTNT
- Công việc
của cô giáo
– Công việc
của bác cấp
dưỡng
HĐNT:
Tranh cô
giáo và bác
cấp dưỡng
cho các bạn
ăn
HĐC: LQ
Giờ ăn
PTNN
Dậy thơ :
Gio ăn
PTTM
Nặn đôi dũa
HĐNT:
Tranh cô y tá
đang khám
bện cho các
bạn
HDC: Ôn
Thơ giờ ăn
-PTNT:
NBPB :
1 cái bát –
nhiều cái thìa
HĐNT:Tranh
cô giáo và
các bạn đang
xếp hình
HDC:LQ:
Bài hát cô và
mẹ
PTTC -XH
- DVĐ : Cô
và mẹ
- Nghe: Chim
mẹ chim con
-TC: Tai ai
tinh.
HĐNT:Tranh
cô láo công
đang quét sân
HDC: Ôn bài
hát cô và mẹ
Hoạt
động
ngoài
- Quan sát đồ chơi trong lớp ,đồ chơi ngoài trời,Hoa quả ,bánh kẹo trung
thu….
- TCVĐ: chốn tìm, về đúng nhóm đồ dùng
43
trời. -TCHT: Chiếc túi kì diệu
-TCAN: tai ai tinh,âm thanh to thỏ
-TCDG: nu na nu nống,dung dăng dung dẻ,kéo cưa lủa xẻ…
- Chơi tự do.
Hoạt
động
chiều.
- Ôn (làm quen kiến thức)
-Chơi theo nhóm
-Nêu gương cuối ngày
-Trả trẻ
Chủ đề :“Công việc của các bác, các cô trong nhóm trẻ”
Thời gian: Từ 28/11/2023– 2/12/2023
Thứ
HĐ
NỘI
DUNG
MỤC ĐÍCH – YÊU
CẦU
PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN
TDS Tập từng đt
kết hợp với
lời ca bài:
Cô và mẹ
Hô hấp: Hít
vào – thở
ra: tập 3 lần
+ĐT1: Tay:
2 tay cầm
bóng đưa
lên cao - hạ
xuống
+Đt2:
Lườn: 2 tay
cầm
bóngnghiên
g người
sang 2 bên
về TTCB
+ĐT3:
Chân: 2 tay
-Trẻ biết lắng nghe và
thực hiện một số hiệu
lệnh của cô như: xếp
hàng, đi các kiểu đi
đơn giản khác nhau.
-Trẻ tập cùng cô từng
đt khéo léo, tương đối
chính xác kết hợp với
lời ca bh phù hợp với
chủ đề.
-Giáo dục trẻ không
xô đẩy bạn trong hàng
1. Chuẩn bị: Sân tập sạch sẽ, bằng
phằng. Sửa sang quần áo đầu tóc cho
trẻ.Bài hát cô và mẹ
2. Hướng dẫn
*Hđ1: Khởi động: Cô cùng trẻ đi các
kiểu đi
*Hđ2: Trọng động: Tập các đt như bên
phần nội dung
Đầu tuần:Tập các đt
- Giữa tuần: Sau khi trẻ đã thuộc đt vào
giữa tuần cô cho trẻ tập kết hợp với lời ca
bài hát
*HĐ3: Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi lại nhẹ
nhàng kết hợp với tay vẫy nhẹ nhàng đi
ra ngoài
Lưu ý: Những ngày có thể dục giờ học
cô cho trẻ khởi động nhẹ nhàng
44
HĐG
cầm bóng
ngồi xuống
đứng lên
*Thao tác
vai: Bé tập
làm cô giáo
*Góc
HĐVĐV:
Xâu vòng
bằng dây
tặng các cô,
-Trẻ biết thể hiện vai
chơi dưới sự hd của
cô, bộc lộ tình cảm
của mình với cô giáo
và các bạn
-Trẻ mạnh dạn chú ý
quan sát và trả lời
được câu hỏi của cô,
hứng thú chơi cùng cô.
-Trẻ làm được một số
thao tác đơn giản dưới
sự giúp đỡ của cô.
-Trẻ biết thao tác với
các hạt vòng để xâu
tạo thành vòng tặng
các cô, các bác
-Luyện cho trẻ có kỹ
CB: Tranh ảnh về cô giáo và các bạn,
máy điện thoại và 1 số đồ chơi phù hợp
cho các hoạt động
HD:
*Hđ1:Tạo hứng thú đưa trẻ vào góc
Cô đóng vai chính và gây hứng thú tạo
tình huống để trẻ tham gia chơi cùng cô
*Hđ2: Cô nhập vai chơi:
Bằng hình thức trò chuyện cô tạo tình
huống để cô nhập vai chơi: Hôm nay cô
sẽ cho các con tập làm cô giáo nhé. Các
con có thích k?
-Thế là cô giáo thì phải ntn nhỉ chúng
mình có biết k?
-Còn các bạn học sinh thì phải ntn?
Trẻ được trả lời và được cùng làm các
động tác minh họa cùng cô
* Trẻ nhập vai chơi:
-Cô giáo vào lớp rồi chúng mình phải làm
gì?(chào cô ạ)
-Các bạn chào cô rồi thì cô phải ntn?
-Cô giáo dạy các bạn hát đi
-Cô bắt nhịp cho các bạn hát ntn nhỉ?
-Cô cho trẻ được thao tác: Cách vui vẻ,
hòa nhã với các bạn, cách dạy các bạn
học bài….
Trẻ được trả lời và được cùng làm các
động tác minh họa cùng cô.
*LƯU Ý: Mỗi khi cô đưa 1 thao tác, cô
phải làm thao tác đó cho trẻ quan sát. Sau
đó mới nhắc trẻ làm.
*CB: Dây xâu, hạt vòng
*HD:
*HĐ 1: Tạo hứng thú đưa trẻ vào góc
chơi. Cô đóng vai chính và gây hứng thú
tạo tình huống để trẻ tham gia chơi cùng
45
các bác
*Góc học
tập:
-Xem tranh
ảnh, lô tô về
công việc
của các cô
các bác
trong nhà
năng khéo léo ban đầu
của các ngón tay
-GD trẻ tính đoàn kết,
không tranh giành đồ
chơi của bạn.
-Trẻ hứng thú say sưa
xem cùng cô. Giúp
cho trẻ phát triển ngôn
ngữ
-Biết phân biệt 1 số đồ
dùng theo nhóm
cô: Các con có thích đi đến thăm quan
lớp nhà trẻ cùng cô không?(Cô và trẻ cầm
tay nhau đi, vừa đi vừa hát bài về chủ đề)
*Cô giới thiệu 1 số đồ chơi ở lớp NT.(Cô
giới thiệu 1 số đồ chơi trong đó có những
hạt vòng). Mở rộng
*Trong tất cả các đồ chơi này thì cô
thích nhất là những hạt vòng này đấy
-Hôm nay cô muốn các con hãy hãy cùng
nhau đến với góc HĐVĐV để khám phá
điều kỳ diệu gì mà cô muốn tặng các con
từ những hạt vòng này nhé
*HĐ 2: Cô nhập vai chơi:
-Cô đã xâu được cái vòng rất đẹp đấy. Để
có được cái vòng đẹp như thế này cô xâu
1 hạt vòng màu đỏ xen kẽ 1 hạt vòng màu
xanh.
-Cô xâu những hạt vòng vào cái dây
đấy.(Cô vừa nói vừa xâu sau đó cô giả
làm tuột vòng để cho trẻ xâu)
+Cô tạo tình huống cho tất cả các cháu
trong nhóm tham gia chơi). Cô đóng vai
trò chủ đạo hướng dẫn trong suốt quá
trình chơi và liên tục tạo tình huống để
trẻ tập thao tác
*HĐ 3: Trẻ nhập vai chơi:
Trong khi trẻ chơi, cô đặt câu hỏi để trẻ
được lần lượt trả lời.
*Chú ý thường xuyên tạo tình huống cho
trẻ đặt câu hỏi hỏi cô: Cái gì đây? Con
xâu gì? Để làm gì? Làm NTN?
*Cô nhận xét
Kết thúc cô nhắc trẻ cất đồ chơi với cô.
*CB: Tranh ảnh, lô tô về công việc của
các cô, các bác. Lô tô đồ dùng của cô
giáo, bác cấp dưỡng
*HD:
*HĐ1: Tạo hứng thú đưa trẻ vào góc
chơi
*HĐ2: Cô nhập vai chơi: Bằng hình thức
trò
46
trẻ
-Chơi lô tô,
phân nhóm
đồ dùng của
cô giáo, bác
cấp dưỡng
*Góc nghệ
thuật
+Di màu đồ
dùng, công
việc của cô
giáo, bác
cấp dưỡng,
nặn một số
đồ dùng
+Nghe cô
hát, hát,
vận động
những bài
hát về chủ
đề
+Đọc thơ,
kể chuyện,
giải câu đố
có nội dung
trong chủ đề
-Biết di màu, nặn 1 số
đồ dùng
-Trẻ thích thú khi
được nghe cô hát, hát,
vạn động những bài
hát về chủ đề
-Biết thể hiện tình cảm
của mình qua bài hát,
bài múa
-Thích thú khi được
đọc thơ, kể chuyện về
chủ đề
chuyện cô giới thiệu cho trẻ về hình ảnh
trong các bức tranh, lô tô về chủ đề: Trẻ
nhận biết, gọi tên các hình ảnh
*Phân biệt 1 số loại đồ dùng theo nhóm.
Cô cho trẻ chọn 1 số loại đồ dùng để
phân biệt chúng.
Cô quan sát giúp đỡ trẻ, cô luôn là người
chủ đạo giúp đỡ trẻ chơi
*Trẻ nhập vai chơi: Cô gây hứng thú để
trẻ tham gia xem tranh, lô tô cùng cô.
Trong quá trình trẻ xem cô phải động
viên trẻ kịp thời
-Trong khi trẻ chơi, trẻ được lần lượt trả
lời trong các hoạt động.
*Kết thúc giờ chơi, cô nhắc trẻ cất đồ
chơi cùng cô.
*Lưu ý: Trong quá trình cho trẻ xem
tranh, cô có thể dựa vào nội dung trong
bức tranh để kể một câu chuyện đặt tên
trẻ vào theo cốt chuyện để cô kể.
*CB: Màu, tranh vẽ 1 số đồ dùng, công
việc của cô giáo, bác cấp dưỡng trong lớp
học. Đất nặn. Xắc xô, thanh gõ.
*HD:
*HĐ1: Tạo hứng thú đưa trẻ vào góc
chơi
*HĐ2: Cô nhập vai chơi: Bằng hình thức
trò
chuyện cô giới thiệu cho trẻ về hình ảnh
trong các bức tranh về chủ đề.
*Di màu: Cô giới thiệu tranh vẽ cho trẻ
di màu. Cô di trước. Cô cho trẻ di màu
dưới sự giúp đỡ hd của cô.
-Trong khi trẻ di màu, cô nhắc trẻ cách
cầm bút, cách ngồi.
*Cô giới thiệu các bài hát: Cô hát cho
trẻ nghe, cho trẻ hát những bài hát về chủ
đề.
*Cho trẻ vận động các bài hát về chủ đề
kết hợp với đồ dùng âm nhạc
*Nghe đọc thơ, kể chuyện, giải câu đố
có nội dung về chủ đề
47
*Góc thiên
nhiên: Chơi
với nước,
chơi với
cát…
-Biết cách chơi với
nước, chơi với cát….
-Trẻ mạnh dạn chú ý
quan sát và trả lời
được câu hỏi của cô,
hứng thú chơi cùng cô.
-Trẻ làm được một số
thao tác đơn giản dưới
sự giúp đỡ của cô.
-Gd trẻ không tranh
giành đồ chơi của bạn
Cô quan sát giúp đỡ trẻ, cô luôn là người
chủ
+Cô quan sát giúp đỡ trẻ, cô luôn là
người chủ đạo giúp đỡ trẻ chơi
*Trẻ nhập vai chơi:
*Trong khi trẻ di màu, cô nhắc trẻ cách
cầm bút, cách di màu, cách ngồi
*Nghe hát: Cô hát cho trẻ nghe và yêu
cầu trẻ chú ý lắng nghe và hưởng ứng
theo bài hát nghe
*Hát: Trẻ hát to, rõ lời.
*Vận động những bài hát về chủ đề:
Cô yêu cầu trẻ thể hiện tình cảm của
mình qua bài hát và vận động.
*Đọc thơ, kể chuyện về chủ đề: Trẻ đọc
to, rõ lời, không đọc ngọng. Biết kể
chuyện với sự hd của cô.
*Kết thúc giờ chơi, cô nhắc trẻ cất đồ
chơi cùng cô.
CB: Nước, cát….
HD:
*Hđ1: Tạo hứng thú đưa trẻ vào góc
Cô đóng vai chính và gây hứng thú tạo
tình huống để trẻ tham gia chơi cùng cô
*Hđ2: Cô nhập vai chơi:
Bằng hình thức trò chuyện cô tạo tình
huống để cô nhập vai chơi: Cô có rất
nhiều ca nước đấy. Các con có thích đi
múc nước đổ vào ca cùng cô k?
- Cô múc. Cho trẻ múc nước.
* Trẻ nhập vai chơi:
-Cô múc nước trước. Khuyến khích cho
tất cả trẻ múc nước sau
*Cô cùng trẻ làm các thao tác khác
*LƯU Ý: Mỗi khi cô đưa 1 thao tác, cô
phải làm thao tác đó cho trẻ quan sát. Sau
đó mới nhắc trẻ làm.
LƯU Ý:
*GĐ mở chủ đề: Cô cho trẻ đi tham
quan
các góc chơi trong chủ đề
Giới thiệu tên đồ chơi, tên gọi, cho trẻ
48
Các
trò
chơi
thực
hiện
trong
tuần
Thứ 2
Lĩnh
Vực
Phát
Triển
Thể
Chất
-Trò chơi
động: “về
đúng nhóm
đồ dùng”
-Trò chơi
tĩnh: “chiếc
túi kì diệu”
Đề tài: Ném
bóng vào
rổ
BTPTC:
Tập các
động tác:
+ĐT1: Tay:
Trẻ hiểu luật chơi cách
chơi
-Trẻ hứng thú khi chơi
-Trẻ vui chơi đoàn kết
*Kiến thức
-Trẻ biết cách ném
bóng về phía trước
-Trẻ biết cách chơi trò
chơi vận động: Bóng
tròn to
*Kỹ năng:
tập gọi tên các đồ chơi, các mô hình đã
chuẩn bị cho trẻ hoạt động trong chủ
đề.(Nếu còn thời gian, cô cho trẻ vào góc
chơi, cô cho trẻ chơi).
*GĐ khám phá chủ đề: Cô cùng trẻ
khám phá từng góc chơi một và giới thiệu
thêm, gợi mở cho trẻ thêm nội dung chơi
mới.
*GĐ đóng chủ đề: Trẻ biết cách thao tác
một số kỹ năng đơn giản có sự giúp đỡ
của cô và hoàn thiện nội dung các góc
chơi.
Cô giới thiệu trò chơi mới vào thứ 2 và
thứ 4:
-Thứ 2: Cô giới thiệu trò chơi động
Về đúng nhóm đồ dùng:
Cô chuẩn bị sẵn 2 nhóm đồ dùng : 1 là
của cô giáo ,1 của bác cấp dưỡng.Cô phát
cho mỗi trẻ lô tô về công việc ,đồ dùng
của cô giáo bác cấp dưỡng.Nhiệm vụ của
các con hát xong 1 bản nhạc thì ai cầm lô
tô của nhóm đồ dung nào thì hãy chạy
thật nhanh về nhóm đồ dùng đó
-Luật : Ai về sai thì phải nhẩy lò cò
-Thứ 4: Cô giới thiệu trò chơi tĩnh.
Chiếc túi kì diệu
Cô có sẵn 1 chiếc túi .Tron chiếc túi có
rất nhiều đồ dùng của cô giáo và bác cấp
dưỡng.Cô gọi lần lượt từng bạn lên cho
tay vào chiếc túi sờ và cảm giác đoán tên
đồ dùng đó
I.CB: Nhạc cho các phần.
-2 vạch mốc, 1 rổ đựng bóng. Bóng nhựa
cho trẻ ném (có kích thước vừa với tay
trẻ)
II.HD:
1.Khởi động: Cô cho trẻ tham gia các
vận động đi theo nhạc cùng cô :Lời chào
49
HĐNT
2 tay cầm
bóng đưa
lên cao - hạ
xuống
+Đt2:
Lườn: 2 tay
cầm bóng
nghiêng
người sang
2 bên về
TTCB
+ĐT3:Chân
:2 tay cầm
bóng ngồi
xuống đứng
lên
*Quan sát:
Công việc
của bác cấp
dưỡng
-Trẻ thực hiện đúng
các
kỹ năng khi ném bóng
về phía trước
-Trẻ có cảm nhận độ
khó khi ném bóng vào
rổ
-Trẻ có kỹ năng trong
trò chơi vận động.
*Thái độ: Trẻ thích
tập thể dục, hứng thú
tham gia hoạt động.
-Trẻ tích cực hưởng
ứng và không tranh
giành nhau trong trò
chơi.
-Nhận biết được tên
gọi đặc điểm, tác
dụng. Giáo dục trẻ.
buổi sáng.
3.Trọng động:
BTPTC: Trẻ tập cùng cô BTPTC kết hợp
với lời ca bài hát: Cô và mẹ ( Chú ý động
tác tay )
VĐCB: Ném bóng vào rổ
a. Cô giới thiệu đề tài :Ném bóng về
phía trước
b.làm mẫu:
-Cô mời 1 trẻ lên tập . Cô nhận xét khen
trẻ.Hỏi trẻ tên bài tập ,cách tập
L1: Cô ném và giới thiệu qua cách tập để
gây sự chú ý.
L2: Cô ném và giải thích kỹ cách tập. Cô
vừa làm vừa giải thích cách tập
TTCB: 1 chân cô để sát vạch xuất phát, 1
chân cô để ở phía sau. Tay thuận cầm
bóng đưa tay lên cao. Khi có hiệu lệnh
ném cô dùng sức mạnh ném bóng về phía
trước.
c.Trẻ thực hiện:
L1: Cô cho từng cháu 1 tập cho đến hết
cháu. Cô sửa sai.
L2: Cô cho 2 cháu thi đua tập. Cô sửa sai.
Nhận xét, động viên, khen ngợi trẻ.
* Chú ý: Sửa sai: Cô làm cùng với trẻ
-Cô mời 1 trẻ khá lên tập lại 1 lần nữa
NÂNG CAO: với chiếc rổ để xa hơn
* Củng cố
3.Trò chơi:“Bóng tròn to”.
Cô chơi cùng trẻ
4. Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng
khoảng 1 phút trên nền nhạc kết hợp vẫy
tay theo nhạc bài hát: Lời chào buổi
sáng
5. Kết thúc: Cô khen ngợi động viên
chung cả lớp.
CB: Tranh bác cấp dưỡng đang nấu ăn.
Bát, thìa cho trẻ chơi. Dây xâu, hạt vòng.
1 số đồ dùng của bác cấp dưỡng
HD:
50
HĐC
Giới thiệu
trò chơi
mới: về
đúng nhóm
đồ dùng
-Chi chi
chành
chành
*CHƠI TỰ
DO:
-Xâu vòng
bằng dây
tặng các
bác, các cô
-Bỏ vào lấy
ra 1 số đồ
dùng của
bác cấp
dưỡng
-Ôn: Ném
bóng vào rổ
-Hđ tự do
các nhóm:
-Xếp lớp
nhà trẻ
-Xem tranh
về công
việc của các
cô, các bác
-VS – nêu
-Trẻ biết chơi trò chơi.
-Trẻ chơi tốt trò chơi
-Đoàn kết trong khi
chơi
-Trẻ thực hiện tốt bài
tập
-Trẻ chơi đoàn kết.
*HĐ 1: Ổn định + trò chuyện . Giới thiệu
bài:
Cô cùng trẻ đi thăm quan phòng triển lãm
tranh của lớp. Mở rộng
*Quan sát tranh bác cấp dưỡng đang nấu
ăn
Cô hỏi trẻ: Cô có gì đây? Trong tranh có
hình ảnh ai đây? Bác cấp dưỡng đang làm
gì? Bác dùng gì để nấu? Dùng gì để đảo?
Cô khái quát lại và giáo dục trẻ về
KNS
*HĐ 2: Trò chơi:
-TC1:chi chi chành chành. Cô nói tên
TC. Hỏi lại luật chơi, cách chơi. Cho trẻ
chơi 2 – 3 lần
-TC2: Cô giới thiệu trò chơi mới: Về
đúng nhóm đồ dùng
Cách chơi luật chơi xem trong phần kế
hoạch tuần
*HĐ 3:Chơi tự do: Cô cho trẻ tự lấy đồ
chơi ra và rủ các bạn cùng chơi theo các
nhóm. Chơi theo ý thích của trẻ. Cô bao
quát trẻ chơi.
CB: Vạch mốc, bóng. Dây xâu, hạt
vòng. Tranh công việc của các bác, các
cô.
HD:
*Hđ 1: Ôn: Ném bóng vào rổ
Cô hỏi trẻ: Cô có gì đây?(Quả bóng). Đây
là gì?(vạch mốc)
-Với quả bóng này, sáng nay cô và các
con đã thực hiện bài tập gì?
-Cô cho lần lượt 2 trẻ của 2 tổ thực hiện
-Cô cho 2 nhóm thực hiện
-Cô cho cá nhân lên thực hiện
(Nếu trẻ không thực hiện được thì cô có
thể thực hiện cùng trẻ)
Cô quan sát trẻ và sửa sai cho trẻ
*Hđ 2: Hđ tự do các nhóm: Cô cho trẻ tự
vào góc chơi, lấy đồ chơi ra và rủ các bạn
cùng chơi theo các nhóm. Chơi theo ý
thích của trẻ. Cô bao quát trẻ
CÁC CÔ CÁC BÁC TRONG NHÀ TRẺ 22-23.doc
CÁC CÔ CÁC BÁC TRONG NHÀ TRẺ 22-23.doc
CÁC CÔ CÁC BÁC TRONG NHÀ TRẺ 22-23.doc
CÁC CÔ CÁC BÁC TRONG NHÀ TRẺ 22-23.doc
CÁC CÔ CÁC BÁC TRONG NHÀ TRẺ 22-23.doc
CÁC CÔ CÁC BÁC TRONG NHÀ TRẺ 22-23.doc
CÁC CÔ CÁC BÁC TRONG NHÀ TRẺ 22-23.doc
CÁC CÔ CÁC BÁC TRONG NHÀ TRẺ 22-23.doc
CÁC CÔ CÁC BÁC TRONG NHÀ TRẺ 22-23.doc
CÁC CÔ CÁC BÁC TRONG NHÀ TRẺ 22-23.doc
CÁC CÔ CÁC BÁC TRONG NHÀ TRẺ 22-23.doc
CÁC CÔ CÁC BÁC TRONG NHÀ TRẺ 22-23.doc
CÁC CÔ CÁC BÁC TRONG NHÀ TRẺ 22-23.doc
CÁC CÔ CÁC BÁC TRONG NHÀ TRẺ 22-23.doc

More Related Content

Similar to CÁC CÔ CÁC BÁC TRONG NHÀ TRẺ 22-23.doc

Giáo án Hoạt động Ngoài giờ Lên lớp Lớp 1 - Activities Lesson Plans For Grade 1
Giáo án Hoạt động Ngoài giờ Lên lớp  Lớp 1 - Activities Lesson Plans For Grade 1Giáo án Hoạt động Ngoài giờ Lên lớp  Lớp 1 - Activities Lesson Plans For Grade 1
Giáo án Hoạt động Ngoài giờ Lên lớp Lớp 1 - Activities Lesson Plans For Grade 1tieuhocvn .info
 
Mẫu Giáo Lớn
Mẫu Giáo LớnMẫu Giáo Lớn
Mẫu Giáo LớnMít Ướt
 
Giáo án Đạo đức Lớp 3 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
Giáo án Đạo đức Lớp 3 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn Giáo án Đạo đức Lớp 3 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
Giáo án Đạo đức Lớp 3 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn tieuhocvn .info
 
Kế hoạch tuần 5 tháng 11 năm 2017 lớp gấu Teddy
Kế hoạch tuần 5 tháng 11 năm 2017 lớp gấu TeddyKế hoạch tuần 5 tháng 11 năm 2017 lớp gấu Teddy
Kế hoạch tuần 5 tháng 11 năm 2017 lớp gấu TeddyNon Mầm
 
Thời khóa biểu khối nhà trẻ năm học 2017-2018
Thời khóa biểu khối nhà trẻ năm học 2017-2018Thời khóa biểu khối nhà trẻ năm học 2017-2018
Thời khóa biểu khối nhà trẻ năm học 2017-2018Non Mầm
 
Thời khóa biểu khối Mẫu Giáo Lớn năm học 2017-2018
Thời khóa biểu khối Mẫu Giáo Lớn năm học 2017-2018Thời khóa biểu khối Mẫu Giáo Lớn năm học 2017-2018
Thời khóa biểu khối Mẫu Giáo Lớn năm học 2017-2018Non Mầm
 
Khối nhà trẻ
Khối nhà trẻKhối nhà trẻ
Khối nhà trẻMít Ướt
 
Kế hoạch bài dạy môn Giáo dục công dân Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 1 đến 5
Kế hoạch bài dạy môn Giáo dục công dân Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 1 đến 5Kế hoạch bài dạy môn Giáo dục công dân Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 1 đến 5
Kế hoạch bài dạy môn Giáo dục công dân Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 1 đến 5Maurine Nitzsche
 
Kế hoạch tháng 5.2018 lớp Thỏ 2
Kế hoạch tháng 5.2018 lớp Thỏ 2Kế hoạch tháng 5.2018 lớp Thỏ 2
Kế hoạch tháng 5.2018 lớp Thỏ 2Non Mầm
 
Dt kh ngay hoi vao l1-1920
Dt kh ngay hoi vao l1-1920Dt kh ngay hoi vao l1-1920
Dt kh ngay hoi vao l1-1920chinhhuynhvan
 
đIều khiển giáo án
đIều khiển giáo ánđIều khiển giáo án
đIều khiển giáo ántientu1997
 
Khối Mẫu Giáo Nhỡ
Khối Mẫu Giáo NhỡKhối Mẫu Giáo Nhỡ
Khối Mẫu Giáo NhỡMít Ướt
 
Thời khóa biểu khối Mẫu Giáo Nhỡ năm học 2017 – 2018
Thời khóa biểu khối Mẫu Giáo Nhỡ năm học 2017 – 2018Thời khóa biểu khối Mẫu Giáo Nhỡ năm học 2017 – 2018
Thời khóa biểu khối Mẫu Giáo Nhỡ năm học 2017 – 2018Non Mầm
 
Kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục
Kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dụcKế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục
Kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dụcTrung Dũng Doãn
 
Nha tre 2014-2015
Nha tre 2014-2015Nha tre 2014-2015
Nha tre 2014-2015Mít Ướt
 
Ke hoach Thang 09.2018 - Lop Tho 1
Ke hoach Thang 09.2018 - Lop Tho 1 Ke hoach Thang 09.2018 - Lop Tho 1
Ke hoach Thang 09.2018 - Lop Tho 1 lananhvinasoft
 
2.cây cối hoa - quả
2.cây cối   hoa - quả2.cây cối   hoa - quả
2.cây cối hoa - quảtuongvixau
 
Ke hoach Thang 09.2018 - Lop Meo Con
Ke hoach Thang 09.2018 - Lop Meo ConKe hoach Thang 09.2018 - Lop Meo Con
Ke hoach Thang 09.2018 - Lop Meo Conlananhvinasoft
 
TUẦN 2. PTGT ĐƯỜNG THỦY.docx
TUẦN 2. PTGT ĐƯỜNG THỦY.docxTUẦN 2. PTGT ĐƯỜNG THỦY.docx
TUẦN 2. PTGT ĐƯỜNG THỦY.docxKiuOanh776091
 

Similar to CÁC CÔ CÁC BÁC TRONG NHÀ TRẺ 22-23.doc (20)

Giáo án Hoạt động Ngoài giờ Lên lớp Lớp 1 - Activities Lesson Plans For Grade 1
Giáo án Hoạt động Ngoài giờ Lên lớp  Lớp 1 - Activities Lesson Plans For Grade 1Giáo án Hoạt động Ngoài giờ Lên lớp  Lớp 1 - Activities Lesson Plans For Grade 1
Giáo án Hoạt động Ngoài giờ Lên lớp Lớp 1 - Activities Lesson Plans For Grade 1
 
Mẫu Giáo Bé
Mẫu Giáo BéMẫu Giáo Bé
Mẫu Giáo Bé
 
Mẫu Giáo Lớn
Mẫu Giáo LớnMẫu Giáo Lớn
Mẫu Giáo Lớn
 
Giáo án Đạo đức Lớp 3 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
Giáo án Đạo đức Lớp 3 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn Giáo án Đạo đức Lớp 3 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
Giáo án Đạo đức Lớp 3 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
 
Kế hoạch tuần 5 tháng 11 năm 2017 lớp gấu Teddy
Kế hoạch tuần 5 tháng 11 năm 2017 lớp gấu TeddyKế hoạch tuần 5 tháng 11 năm 2017 lớp gấu Teddy
Kế hoạch tuần 5 tháng 11 năm 2017 lớp gấu Teddy
 
Thời khóa biểu khối nhà trẻ năm học 2017-2018
Thời khóa biểu khối nhà trẻ năm học 2017-2018Thời khóa biểu khối nhà trẻ năm học 2017-2018
Thời khóa biểu khối nhà trẻ năm học 2017-2018
 
Thời khóa biểu khối Mẫu Giáo Lớn năm học 2017-2018
Thời khóa biểu khối Mẫu Giáo Lớn năm học 2017-2018Thời khóa biểu khối Mẫu Giáo Lớn năm học 2017-2018
Thời khóa biểu khối Mẫu Giáo Lớn năm học 2017-2018
 
Khối nhà trẻ
Khối nhà trẻKhối nhà trẻ
Khối nhà trẻ
 
Kế hoạch bài dạy môn Giáo dục công dân Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 1 đến 5
Kế hoạch bài dạy môn Giáo dục công dân Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 1 đến 5Kế hoạch bài dạy môn Giáo dục công dân Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 1 đến 5
Kế hoạch bài dạy môn Giáo dục công dân Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 1 đến 5
 
Kế hoạch tháng 5.2018 lớp Thỏ 2
Kế hoạch tháng 5.2018 lớp Thỏ 2Kế hoạch tháng 5.2018 lớp Thỏ 2
Kế hoạch tháng 5.2018 lớp Thỏ 2
 
Dt kh ngay hoi vao l1-1920
Dt kh ngay hoi vao l1-1920Dt kh ngay hoi vao l1-1920
Dt kh ngay hoi vao l1-1920
 
đIều khiển giáo án
đIều khiển giáo ánđIều khiển giáo án
đIều khiển giáo án
 
Khối Mẫu Giáo Nhỡ
Khối Mẫu Giáo NhỡKhối Mẫu Giáo Nhỡ
Khối Mẫu Giáo Nhỡ
 
Thời khóa biểu khối Mẫu Giáo Nhỡ năm học 2017 – 2018
Thời khóa biểu khối Mẫu Giáo Nhỡ năm học 2017 – 2018Thời khóa biểu khối Mẫu Giáo Nhỡ năm học 2017 – 2018
Thời khóa biểu khối Mẫu Giáo Nhỡ năm học 2017 – 2018
 
Kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục
Kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dụcKế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục
Kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục
 
Nha tre 2014-2015
Nha tre 2014-2015Nha tre 2014-2015
Nha tre 2014-2015
 
Ke hoach Thang 09.2018 - Lop Tho 1
Ke hoach Thang 09.2018 - Lop Tho 1 Ke hoach Thang 09.2018 - Lop Tho 1
Ke hoach Thang 09.2018 - Lop Tho 1
 
2.cây cối hoa - quả
2.cây cối   hoa - quả2.cây cối   hoa - quả
2.cây cối hoa - quả
 
Ke hoach Thang 09.2018 - Lop Meo Con
Ke hoach Thang 09.2018 - Lop Meo ConKe hoach Thang 09.2018 - Lop Meo Con
Ke hoach Thang 09.2018 - Lop Meo Con
 
TUẦN 2. PTGT ĐƯỜNG THỦY.docx
TUẦN 2. PTGT ĐƯỜNG THỦY.docxTUẦN 2. PTGT ĐƯỜNG THỦY.docx
TUẦN 2. PTGT ĐƯỜNG THỦY.docx
 

Recently uploaded

bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 

Recently uploaded (19)

bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 

CÁC CÔ CÁC BÁC TRONG NHÀ TRẺ 22-23.doc

  • 1. 1 CHỦ ĐỀ: CÁC CÔ CÁC BÁC TRONG NHÀ TRẺ I. Thời gian thực hiện chủ đề: STT Tên chủ đề nhánh Thời gian thực hiện 1 Ngày nhà giáo việt nam 20-11 14/11 – 18/11/2023 2 Các cô, các bác trong nhóm trẻ 21/11 –25/11/2023 3 Công việc của các bác các cô trong nhà trẻ 28/11 – 2/12/2023 II. Các mục tiêu thực hiện trong chủ đề : Các cô các bác trong nhà trẻ Các mục tiêu Mục tiêu thực hiện Mục tiêu mới Mục tiêu chưa đạt Chú ý LVPT Thể Chất 1,2,3,5,8,9 3,5 LVPT Nhận thức 16,20,21 LVPT Ngôn Ngữ 25 LVPT Tình Cảm – Xã Hội 36,40.41
  • 2. 2 III. Mục tiêu , mạng nội dung của chủ đề: Các cô các bác trong nhà trẻ MỤC TIÊU NỘI DUNG 1 – Phát triển thể chất * Phát triển vận động. MT1: - Trẻ thực hiện được các động tác trong bài tập thể dục : hít thở ,tay ,lưng bụng và chân MT2: - Trẻ giữ được thăng bằng trong vận động đi, chạy thay đổi tốc độ nhanh - chậm theo cô hoặc đi trong đường hẹp có bê vật trên tay. - MT5: Trẻ thể hiện sức mạnh của cơ bắp trong vận động ném, đá bóng: ném xa lên phía trước bằng một tay. * Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe. Mt 8. Trẻ thích nghi với chế độ ăn cơm, và ăn được các loại thức ăn khác nhau. MT9: - Trẻ ngủ 1 giấc buổi trưa. 2 – Phát triển nhận thức. MT16: - Trẻ biết chơi bắt chước một số hành vi quen thuộc của những người gần gũi, sử dụng được một số đồ dùng, đồ chơi quen thuộc. MT20: - Trẻ chỉ/nói tên, lấy hoặc cất đúng đồ chơi màu đỏ/xanh/vàng theo yêu cầu. 3 – Phát triển ngôn ngữ. MT25: - Trẻ biết phát âm rõ tiếng 4 – Phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội & thẩm mĩ. Mt 36. Trẻ biết chào, tạm biệt,cảm ơn, vâng ạ. - Tập động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp.(hít thở, tay, lưng bụng,chân) - Tập đi, chạy: + Đi theo đường ngoằn nghèo + Ném bóng về phía trước -Làm quen voqis chế độ ăn cơm và các loại thức ăn khác nhau - Luyện thói quen ngủ 1 giấc trưa. -*Trẻ biết tên, đặc điểm nổi bật,công dụng và cách sử dụng đồ chơi,đồ dùng quen thuộc. *NBTN: - Cô giáo – cô y tế - cô giáo dậy học học –bác cấp dưỡng nấu ăn *NBPB: - Trang phục : áo dài - tạp dề - 1 cái bát – nhiều cái thìa * Trẻ đọc các đoạn thơ, bài thơ ngắn có 3-4 tiếng. - Cô dậy - Gio ăn -Thực hiện một số hành vi văn hóa giao tiếp: chào tạm biệt,cảm ơn, nói từ “dạ”, “vâng ạ”: chơi cạnh bạn, không cấu bạn.
  • 3. 3 MT40: Biết hát và vận động đơn giản theo 1 vài bài hát/bản nhạc quen thuộc. MT 41: Thích tô màu,vẽ ,nặn ,xé,xếp hình, xem tranh ( cầm bút di màu,vẽ nghuệc ngoạc) -Nghe ,hát và tập vận động đơn giản theo nhạc + Lời chào buổi sáng + Cô và mẹ - Nặn đôi đũa NGÀY HỘI NGÀY LỄ:NGÀY 20 – 11 - 2023 CÔ GIÁO NHƯ MẸ HIỀN I. Mục đích, yêu cầu: -Cháu biết ý nghĩa của ngày nhà giáo Việt Nam:20 – 11 -Biểu diễn các bài hát múa có nội dung về ngày nhà giáo Việt Nam II.Chuẩn bị: - Chuẩn bị sân trường cấp 2, khách. -Phông trang trí - hình ảnh về các cô giáo -Trang phục cô và cháu -Các tiết mục văn nghệ: Cô giáo về bản, cô giáo em là hoa ê ban… III.HÌNH THỨC TỔ CHỨC:3 CẤP HỌC: -Chương trình văn nghệ của các bé: +Cô giáo về bản của các cô giáo +Múa: Lời cô của cô và trẻ +Múa: Người giáo viên nhân dân
  • 4. 4 CHỦ ĐỀ :NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM Thời gian thực hiện: 14 /11/2023 -> 18/11/2023 I. Mục tiêu chủ đề 1. Kiến thức - Trẻ biết được ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam - Biết tên các cô giáo trong trường - Công việc của cô giáo 2. Kỹ năng - Rèn khả năng nói mạch lạc,giao tiếp cho trẻ - Kỹ năng ứng xử với cô giáo và bạn bè 3.Thái độ - Biết yêu quý và tôn trọng cô giáo LỊCH HOẠT ĐỘNG CÁC NGÀY TRONG TUẦN: Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Đón trẻ - TDS - Đón trẻ vào lớp nhẹ nhàng ân cần, dạy trẻ chào bố mẹ, cô giáo. - Trò chuyện với trẻ theo chủ điểm. - Thổi bóng - Hoạt động có chủ đích. PTTC Đi trong đường hẹp mang hoa tặng cô PTNT Cô giáo - bác cấp dưỡng PTNN: Cô giáo PTTM : Do màu cái mũ -PTNT: NBPB : 1 Cô giáo – nhiều các bạn PTNN Dậy hát :cô và mẹ NH: Cô giáo là cô tiên - Hoạt động góc. - Góc pv: bế em - Góc ht: xem tranh ảnh về đồ dùng đồ chơi ,tranh ảnh về các bạn.Tranh ảnh về ngày tết trung thu của bév - Góc hđvđv : xếp hình, xâu vòng - Hoạt động ngoài trời. Thứ 2: HĐNT : Quan sát tranh cô giáo và các bạn Thứ 3: HĐNT : Quan sát tranh cô gióa cùng các cháu múa hát Thứ 4: HĐNT : Quan sát tranh các bạn tặng quà và hoa cho cô giáo Thứ 5: HĐNT : Trò chuyện cùng trẻ về cô giáo của mình Thứ 6: HĐNT : Tổ chức cho trẻ dọn vệ sinh ,nhặt cỏ bồn hoa - TCVĐ: bóng tròn to,thi xem ai anh , về đúng nhóm đồ dùng -TCHT: Cái gì trong túi, -TCAN: tai ai tinh,hát theo hình vẽ -TCDG: nu na nu nống - Chơi tự do. - Hoạt động Thứ 2:Ôn thể dục : đi trong đường hẹp mang hoa tặng cô Thứ 3: LQ : bài thơ cô giáo
  • 5. 5 chiều. Thứ 4: Ôn thơ: Cô giáo Thứ 5:LQ: Bài hát : cô và mẹ Thứ 6: Ôn : baì hát cô và mẹ -Chơi theo nhóm -Nêu gương cuối ngày -Trả trẻ II. KẾ HOẠCH TUẦN Thứ HĐ Nội dung Mục đích- yêu cầu Phương pháp hướng dẫn TDS HĐG a.Góc phân vai b.Góc xây dựng c.Góc Tập các đt kết hợp lời ca bài: Cô và mẹ + nơ tay - Tay: Tay đưa lên cao hạ xuống - Lườn: 2 tay chắp hông quay phải trái - Chân: từng chân đưa lên phía trước - Bật: Bật tại chỗ - Cô giáo, Cửa hàng bán hoa, quà lưu niệm - Xây khu tập thể giáo viên, xếp hình cô giáo, xây cửa hàng bán đồ lưu niệm - Trẻ tập tốt các đt kết hợp với lời ca nhịp nhàng -Trẻ thể hiện tôt vai chơi -Trẻ sử dụng tốt các khối xây dựng để tạo thành công trình đẹp -Trẻ thích I.CB: Sân tập sạch sẽ bằng phẳng, cô kiểm tra sức khỏe của trẻ. trang phục trẻ gọn gàng sạch sẽ II. TH: a. KĐ: Cô cho trẻ đi theo hiệu lệnh của cô sau đó về 3 hàng ngang (ngày có thể dục giữ giờ thì khởi động nhẹ nhàng) b.TĐ: Cô cho trẻ tập các động tác tay, chân ,bụng, bật(2l-4n) -Từ t2…t4: cô cho trẻ tập từng động tác -Từ t5,t6 cô cho trẻ tập kết hợp lời ca c. HT: Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 vòng sân I.CB: a Phấn ,bảng…1 số loại hoa… b. Các khối vliệu xây dựng c.Sách tranh ở chủ đề,kéo,keo,bìa cứng,giấy màu…. d.giấy,bút chì,bút màu,các bài hát trong chủ đề.. e.Cát ,nước II.HD: * Đàm thoại chủ đề * Nội dung chơi - Đầu chủ đề cô giới thiệu nội dung chơi mới
  • 6. 6 học tập d.Góc nghệ thuật e.Góc thiên nhiên Các trò chơi thực hiện trong tuần -Xem truyện tranh ảnh về cô giáo,Làm đồ chơi bưu thiếp tặng cô -Hát múa đọc thơ những bài hát múa có trong chủ đề,Tô màu,vẽ cô giáo -Chơi với cát nước.Chăm sóc giàn thiên nhiên.Tưới cây lau lá TC Động: Đi siêu thị mua quà tặng cô TC Tĩnh: Tuyền tin xem tranh ảnh-Làm được bưu thiếp đẹp -Thích đọc thơ kể truyện có nội dung trong chủ đề -Trẻ đc tiếp xúc với cát nước -Trẻ hiểu luật chơi cách chơi -Trẻ hứng thú trong khi chơi -Trẻ vui chơi đoàn kết và đồ chơi mới. - VD: Góc phân vai: Ở góc pv có những đồ dùng đ/c gì? Với nhưng đồ chơi đó c/c sẽ chơi gì? Ai là cô giáo? Ai là học sinh?..... - Các góc khác cô đặt câu hỏi tg tự * Quá trình chơi - Hướng trẻ về góc chơi và nhắc nhở trẻ khi tham gia chơi. - Trẻ tự lấy đồ chơi ra chơi. - Khi trẻ chơi cô bao quát chung các góc chơi, giúp đỡ trẻ thể hiện tốt vai chơi của mình. * Kết thúc:Cô động viên nhận xét các nhóm chơi. (Chú ý: Những ngày sau cô gợi ý thêm nội dung chơi mới và bổ sung đồ chơi mới; cuối chủ đề hoàn thiện các góc chơi và giới thiệu về chủ đề sau) TC: Đi siêu thị mua đồ dùng -Cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội.Lần lượt từng trẻ của mỗi đội di chuyển thật nhanh lên lấy đồ dùng mang về rổ của đội mình,rồi đứng về cuối hàng ,thì bạn tiếp theo mới được lên. -Luật chơi:Trong 1 thời gian đội nào lấy được nhiều đồ dùng hơn thì đội dó sẽ chiến thắng TC: Truyền tin -Cách chơi:Cô nói thầm vào tai 1 bạn. Nhiệm vụ của các con nói thật nhỏ vào tai nhau yêu cầu của cô giáo đến bạn cuối cùng. Nhiệm vụ của bạn cuối cùng là lên lấy đồ dùng mà cô yêu cầu -Luật chơi :Nếu bạn lên lấy sai đồ dùng cô yêu cầu thì các con phải chơi lại từ đầu.
  • 7. 7 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ HĐ Nội dung Mục đích – yêu cầu Phương pháp hướng dẫn Thứ 2 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT VĐCB : Đi trong đường hẹp mang hoa tặng cô giáo TCVĐ: Đi siêu thị BTPTC: -Tay: 2 ra trước -Bụng : cúi gập bụng -Chân: từng chân đưa lên trước -Bật tại chỗ TC : bé chơi với bóng *Kiến thức -Trẻ biết cách giữ thăng bằng cơ thể để đi trong đường hẹp -Trẻ biết cách chơi trò chơi vận động: Đuổi bắt bóng, tung bóng *Kỹ năng: -Trẻ thực hiện đúng các kỹ năng đi trong đường hẹp: Giữ được thăng bằng cơ thể, đi theo hướng thẳng trong lòng đương hẹp. -Trẻ có cảm nhận, cảm giác của gan bàn chân khi đi trên các vật liệu khác nhau thảm len, cỏ. Rèn phát triển khả năng chú ý linh hoạt cho trẻ. Giup trẻ tự tin mạnh dạn -Trẻ có kỹ năng trong trò chơi vận động :phối hợp tay mắt :Tung, bắt, đập *Thái độ: Trẻ thích tập thể dục, hứng thú tham gia hoạt động. -Trẻ tich cực hưởng ứng và không tranh giành nhau trong trò chơi. -Trẻ tich cực hưởng ứng và không tranh giành nhau trong trò chơi. - Giáo dục trẻ thường I. CB:Nhạc cho các phần. Mô hình nhà búp bê.4 sợi dây, mỗi sợi dây dài 3m làm 2 con đường rộng 25cm.Mô hình các đoạn đường làm bằng các chất liệu thảm len, cỏ . Lô tô vật: Bóng, búp bê, vòng, gậy, ô tô, xe đạp....... II.HD: 1.Tạo hứng thú, đàm thoại chủ đề: Cô và trẻ chơi trò chơi: Bóng tròn to 2.Khởi động: Cô tặng cho mỗi trẻ một quả bóng, cho trẻ tham gia các vận động theo nhạc cùng cô theo nhạc bài hát: cô và mẹ 3.Trọng động BTPTC: ĐT tay, lườn, chân, bật tập 4 lần. Riêng đt chân tập 8 lần. Trẻ tập cùng cô BTPTC kết hợp với lời ca bài hát: cô và mẹ VĐCB: Đi trong đường hẹp đến thăm nhà bạn búp bê a. Cô giới thiệu đề tài: - Các con ạ! Hôm nay là ngày xinh nhật bạn búp bê đấy, bạn có mời chúng ta đến dự, nhưng đường đi đến nhà bạn hơi vất vả và khó đi vậy để đến nhà bạn búp bê mừng sinh nhật bạn thì con phải làm gì? - -Cô dẫn trẻ đến con đường hẹp. Cô hỏi trẻ đây là gì? (Con đường hẹp). Còn gì đây? (Nhà bạn búp bê) b.làm mẫu: -Cô mời 1 trẻ lên thực hiện và hỏi trẻ vừa thực hiện gì? L1: Cô đi và giới thiệu qua cách tập để gây sự chú ý L2: Cô đi và giải thích kỹ cách tập. TTCB: Đứng sát đường hẹp, tay cầm vật để mang tặng bạn búp bê. Khi có hiệu lệnh bắt đầu đi thì đi trong con đường
  • 8. 8 HĐNT Quan sát tranh cô giáo và các bạn Giới thiệu TCVĐ: Đi xuyên thể dục để có sức khoẻ và cơ thể cân đối hào hoà, ngoài ra cần ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng….. -Trẻ chú ý quan sát và trả lời tốt các câu hỏi của cô -Biết yêu quay cô giáo và các bạn -Trẻ hiểu c/c,l/c hẹp. Khi đi cần giữ cho người thẳng, đầu để thẳng. Giũ thăng bằng cơ thể và đi thật khéo léo ở trong lòng con đường cho đến hết con đường hẹp. Sau đó đến nhà bạn búp bê, để vật xuống cạnh bạn búp bê và nói: Chúc mừng sinh nhật bạn búp bê. c.Trẻ thực hiện: L1: Cô cho từng cháu 1 tập Cô chú ý sửa sai L2: Cô cho 2 cháu thi đua tập. Cô sửa sai. Nhận xét, động viên, khen ngợi trẻ. L3: Tổ chức thi đua giữa các tổ, nhóm, cá nhân trẻ ( Cho trẻ chọn đồ chơi về màu xanh, đỏ tặng bạn búp bê) * Chú ý: Sửa sai: Cô làm cùng với trẻ. NÂNG CAO: Cô co 2 con đường khác nhau nữa đó là con đường làm bằng thảm len và cỏ(gai). Cô đố chúng mình đây là gì? -1 trẻ đi .Hỏi trẻ có cảm nhận gì khi đi. Cô đi 1 lần cho trẻ quan sát Bạn nào thích trải nghiệm bên thảm len, bạn nào thích trải nghiệm bên thảm gai Cô hỏi trẻ các bạn vừa đi thấy thế nào? D.Củng cố: - Hôm nay các con học gì ? - Chơi trò chơi gì? => Giáo dục trẻ ngoan ngoãn ,nghe lời cô giáo , chăm chỉ luyện tập thể dục để bảo vệ sức khỏe Trò chơi vận động:Bé chơi với bóng 4.Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng khoảng 1 phút trên nền nhạc 5. Kết thúc: Cô khen ngợi động viên chung cả lớp. I.CB: Tranh vẽ cô giáo và các bạn II.HD HĐ 1: Đàm thoại chủ đề Cô cho trẻ hát bài cô và mẹ trò chuyện chủ đề  Quan sát tranh Cô đặt 1 số câu hỏi
  • 9. 9 HĐC siêu thị mua quà tặng cô ÂN:Ai nhanh nhất Chơi tự do: Cô giáo, vẽ cô giáo các bạn Ôn: Đi trong đường hẹp mang hoa tặng cô HDTD :xem tranh ảnh về các cô trong trueoengf, làm thiếp tặng cô… Vệ sinh, nêu gương trả -Vui chơi đoàn kết -Trẻ nhớ tên vận động -Trẻ thực hiện tốt vận động - Trẻ vui chơi đoàn kết Trẻ gọn gàng sạch - Cô có bt vẽ gì đây? Cô chỉ vào cô giáo: Ai đây? Cô giáo đang làm gì? - Cô cho trẻ quan sát các đặc điểm về cô giáo : tóc, trang phục, dáng, việc của cô…. - Cô cho trẻ quan sát các bạn: tương tự =>Cô khái quát lại và giáo dục trẻ: HĐ2: TC: đi siêu thị mua quả tặng cô -Cô giới thiệu tên t/c, phổ biến lc, cc ( Theo kh tuần ) TC: Ai nhanh nhất -Cô cùng trẻ chơi 2-3 lần HĐ 3: Chơi tự do -Cô gợi ý trẻ lấy đồ chơi ra chơi , rủ bạn cùng chơi. Cô động viên quan sát trẻ chơi CB: Đường hẹp,hoa,tranh về các cô giáo,…. HĐ1. Ôn: Cô cùng trẻ trò chuyện chủ đề dẫn dắt giới thiệu tên VĐ - Cô cho 1-2 trẻ lên thực hiện trước . Cô sửa sai - Cho trẻ thực hiện từng tốp * Tc: Đi siêu thị HĐ2.HDTD: Cô hướng trẻ vào các nhóm chơi và lấy đồ chơi ra cho trẻ chơi . cô quan sát và hướg dẫn trẻ chơi HĐ3.Vệ sinh, nêu gương, trả a.Vệ sinh Cô rửa mặt, tay, chân sạch sẽ cho trẻ b. Nêu gương - Hát “ Hoa bé ngoan” Cô cho trẻ tự nhận xét Cô nhận xét đánh giá từng trẻ - Cô nhắc nhở, động viên trẻ chưa đạt cờ trong ngày ( nếu có ) c.Trả trẻ Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ trong ngày Thứ 3 NBTN: Cô giáo – *Kiến thức: I.CB: Tranh vẽ có: Cô giáo,bác cấp dưỡng. Lô tô cô giáo, bác cấp dưỡng.
  • 10. 10 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC bác cấp dưỡng -Trẻ nhận biết được tên gọi và 1 số đặc điểm của cô giáo và bác cấp dưỡng -Biết được nhiệm vụ của cô giáo và bác cấp dưỡng *Kỹ năng: -Gọi tên không ngọng, phát âm chuẩn, chính xác. *Giáo dục: -GD trẻ không nói chuyện riêng trong giờ học. -Mạnh dạn hăng hái trong học tập -Giáo dục trẻ biết yêu quý các cô, các bác trong lớp nhà trẻ II. HD: 1.Ổn định tổ chức + gây hứng thú. Giới thiệu bài: -Cô và trẻ hát bài:cô giáo là cô tiên - Các con vừa hát bài hát gì? -Trong bài hát có nhắc tới ai?Các con gặp cô giáo ở đâu? khi đến trường ngoài gặp cô giáo các con còn được gặp những ai nữa? *Cô khái quát lại và giáo dục trẻ về kỹ năng sống 2. Giảng bài mới: Hôm nay cô sẽ cùng các con đi NBTN: các cô các bác trong trường chúng mình nhé! -Cô tặng cho lớp mình nỗi bạn 1 rổ đồ chơi: các con hãy khám phá xem trong rổ đồ chơi của chúng mình có gì nào? ( cô giáo –bác cấp dưỡng) a.NBTN: Cô giáo Các con hãy nhặt cho cô lô tô cô giáo giơ lên và nói to nào Cho trẻ nói ( cô giáo) 2-3 lần -Các con hãy quan sát thật tinh và cho cô biết cô giáo có đặc điểm gì? +ai có nhận xét gì về trang phục của cô? Cô mặc gì đây?(áo dài). Nói 4 – 5 lần +Tóc cô giáo như thế nào? + Tóc cô có màu gì? +Khi đến lớp cô gióa dậy chúng ta những gì? *Cô khái quát lại: Khi đến lớp, cô giáo ngoài dạy ra còn cho chơi trò chơi +Các con có yêu quý cố giáo của mình không? Yêu quý cô giáo thì các con phải làm những gì? Cô khái quát lại và giáo dục kỹ năng sống *Chúng mình vừa được nhận biết về ai?(cô giáo) cho trẻ nói 2-3 lần *Ngoài cô giáo, khi đến trường chúng mình còn được gặp ai nữa? Bác cấp dưỡng.Cho trẻ nói 2-3 lần
  • 11. 11 HĐNT Quan sát tranh :Cô giáo cùng các cháu hát múa -Trẻ chú ý qsát và nêu được nội dung bức tranh -Các con háy quan sát thật kỹ xem bác cấp dưỡng có đặc điểm gì? +Bác mặc quần áo ntn? +Cô chỉ vào tạp dề và hỏi trẻ đây là gì của bác cấp dưỡng? +Đầu bác đội gì đây? +Bác cấp dưỡng đang làm gì?... Các con có yêu quý bác cấp dưỡng không? Vì sao chúng mình lại yêu quý bác nhỉ?yêu quý bác cấp dưỡng thì chúng mình phải làm gì?.... Cô khái quát lại và giáo dục trẻ -Các con ơi chúng mình vừa cùng cô NBTN về ai?( bác cấp dưỡng) 2-3 lần *Cô khái quát lại: hôm nay cô cùng các con NBTN về ai? cô giáo- bác cấp dưỡng.Các con hãy nói lại theo cô náo (2 -3 lần) GDKNS 3. HĐ 3: TC: Thi xem ai nhanh: Cô thấy lớp mình hôm nay học rất ngoan ,cô thưởng cho chúng mình 1 tc:Thi xem ai nhanh Cô giáo nói bác cấp dưỡng, cô giáo. Trẻ tìm và giơ nhanh. Trẻ nói to Trẻ chơi 3-4 lần TC: Đi siêu thị: -Cô giơ: Chiếc áo dài: Tặng ai -Cô giơ:mũ,tạp dề: Tặng ai Trẻ đi siêu thị mua đồ dùng tặng cô giáo, bác cấp dưỡng III. Củng cố: -Hôm nay cô và các con đi NBTN về ai?(cho trẻ nói) -Bác cấp dưỡng, cô giáo làm việc ở đâu?(cho trẻ nói) *Giáo dục. I.CB: Tranh minh họa,sáp màu ,đất nặn… II.HD: HĐ1: Đàm thoại chủ đề HĐ2.Quan sát tranh Cô đặt 1 số câu hỏi
  • 12. 12 HĐC TCVĐ: Đi siêu thị ÂN:Ai nhanh nhất Chơi tự do: Vẽ nặn hoa, cô giáo , làm thiếp …. - Làm quen BT: Cô và mẹ HDTD : tô màu ,xếp hình cô giáo ,xem tranh ảnh về cô giáo - Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ -Trẻ hiểu c/c,l/c -Vui chơi đoàn kết - Trẻ thuộc Bài thơ Trẻ hiểu nội dng bài thơ -đoàn kết khi chơi -Trẻ gọn gàng sạch sẽ - Đố các con cô có bt vẽ gì? Cô giáo và các bạn trong tranh làm gì? - Khi cô giáo dạy múa gương mặt cô ntn? Còn các bạn thì sao? Các bạn có chú ý xem cô dạy k? - Các con tới lớp có được các cô dạy múa như vậy k? - Ngoài dạy múa ra các con còn được cô dạy gì nữa? - Cô giáo dạy nhiều điều hay cho cm như vậy các con có yêu quý cô k? Yêu quý c/c pải là gì? ->Cô khái quát lại và giáo dục trẻ HĐ3.TC:Đi siêu thị Cô gt tên tc –trẻ nhắc lại c/c,l/c.Cô cho trẻ chơi 2-3 l -Trò chơi ÂN:cô gt tên tc,c/c,l/cvà cho trẻ chơi 2-3 l HĐ4.Chơi tự do: Cô cho trẻ về các nhóm chơi mà trẻ thích: Vẽ nặn hoa, cô giáo , làm thiếp …. CB:Cô thuộc bài thơ,sáp màu hình ảnh về cô giáo… HĐ1. Làm quen bài thơ: Cô và mẹ Cô giới thiệu tên bài thơ tên tác giả -L1: Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ 2-3 lần -L2 : Cô đọc + cô giảng nội dung -Cô cho trẻ đọc cùng cô 2-4 lần Khuyến khích trẻ đọc theo cô HĐ 2: Hoạt động tự do -Cô giới thiệu các nhóm chơi . -Hỏi trẻ đồ chơi có trong nhóm -Cô cho trẻ chơi với nhóm chơi trẻ thích Cô chơi cùng trẻ.Khuyến khích động viên trẻ kịp thời HĐ3.Vệ sinh, nêu gương, trả a.Vệ sinh Cô rửa mặt, tay, chân sạch sẽ cho trẻ b. Nêu gương - Hát “ Hoa bé ngoan” Cô cho trẻ tự nhận xét Cô nhận xét đánh giá từng trẻ
  • 13. 13 - Cô nhắc nhở, động viên trẻ chưa đạt cờ trong ngày ( nếu có ) c.Trả trẻ Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ trong ngày Thứ 4 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Trò chơi chuyển tiếp LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN Dậy thơ cô và mẹ Kéo co Di màu cái mũ Trể nhớ tên bì thơ tên tác giả -Trẻ hiểu nội dung bài thơ -Trẻ thể hiện được tình cảm của mình vào bài thơ Trẻ hứng thú chơi Trẻ biết cách cầm bút tô màu đều và đẹp -Tô ko chờm ra ngoài CB : Tranh minh họa II: HD HĐ1. Đàm thoại chủ đề HĐ2:Bé hãy nghe và cảm nhận -L 1: Cô đọc, hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả -L2: Cô đọc chậm rãi diễn cảm. Hỏi lại trẻ tên bài thơ, tác giả.Đàm thoại nội dung bài thơ -Bài thơ có nhắc tới ai? -Em bé trong bài thơ khi đến lớp thì như thế nào ? Buổi chiều khi về với mẹ thì sao ?... Cô khái quát lại và giáo dục trẻ KNS -L3: Cô đọc thơ + tranh minh họa HĐ4. Bé đọc thơ Các con thấy bài thơ này có hay không? Vậy các con hãy đọc thơ cùng cô nào - Cô cho trẻ đọc cùng cô 2 – 3 lần . - Chia tổ nhóm, cá nhân đọc đan xen. Cô sửa sai, ngọng cho trẻ *TC: Đọc thơ theo hiệu lệnh của cô : to – nhỏ HĐ 4:Kết thúc: Cô n/xét tuyên dương trẻ Giaos dục KNS Cô chơi cùng trẻ 1.Chuẩn bị : Vở tạo hình , bút sáp màu 2. Tiến hành HĐ 1: Đàm thoại chủ đề: -Cho trẻ chơi TC: Chốn cô Giới thiệu cái mũ
  • 14. 14 THẨM MỸ HĐNT Quan sát tranh các bạn tặng quà và hoa cho cô giáo -TCĐ: Đi siêu thị GTTCHT: (mới) -trẻ chú ý quan sát - Trẻ trẻ lời được các câu hỏi của cô - Trẻ hiểu ic, cc - Trẻ chơi vui vẻ Cô cùng trẻ trò chuyện về cái mũ Cô khái quát lại và giáo dục trẻ -Cô giới thiệu tranh mẫu. Cô hỏi trẻ: Cô có bức tranh vẽ gì đây?(cái mũ). Cái cái mũ này có màu gì?(màu xanh) *HĐ 2: Cô làm mẫu: Cô có 1 bức tranh vẽ cái mũ rất đẹp nhưng chưa được di màu. Bây giờ cô sẽ dùng màu để di màu vào cái mũ này nhé. -Cô chọn bút sáp màu. Dùng tay phải cô cầm màu. Cô cầm bút bằng 3 đầu ngón tay, còn tay trái cô giữ mép vở. Cô di màu nhẹ nhàng, di từ trên xuống dưới thật khéo léo k để màu bị chờm ra ngoài. *Trẻ thực hiện: -Cô phát đồ cùng cho trẻ, gợi ý trẻ di màu theo ý thích -Khi trẻ thực hiện cô đi hỏi trẻ con đang làm gì? Con di màu gì cho cái mũ, con cầm bút bằng mấy đầu ngón tay -Cô nhắc trẻ ngẩng cao đầu và ngồi ngay ngắn -Cô giúp trẻ còn lúng túng -Gần hết giờ cô nhắc trẻ hoàn thiện bài *Trưng bày sản phẩm -Cô nhận xét tuyên dương cả lớp. Chọn 1 – 2 bài đẹp để nhận xét, khen trẻ. Cô nhận xét nhẹ nhàng những sản phẩm chưa đẹp HĐ: 1 Đàm thoại chủ đề: HĐ2:Quan sát tranh - Cô đưa tranh ra cho trẻ quan sát và đàm thoại +Tranh vẽ gì đây? Ai có nhận xét gì vè bức tranh /? +Trên tay các bạn cầm gì? -Các bạn mang hoa quà tặng ai? -Ngày gì mà các bạn mang hoa , quà tặng cô giáo ? - Ngày 20/11 là ngày gì? ->Chuẩn bị tới ngày 20/11 để bầy tỏ lòng biết ơn thầy cô đã dạy mình lên người các
  • 15. 15 HĐC Truyền tin -Chơi tự do: Vẽ , nặn , xé, dán đồ dùng bé thích Ôn: Bài thơ :cô và mẹ HDTD : -tô màu trnh hoa tặng cô giáo - xem sách tranh ảnh trong chủ đề… - Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ -TRrẻ nhớ tên bài thơ,tên tác giả -Trẻ thể hiện được tình cảm của mình vào bài thơ - Trẻ chơi đoàn kết - Trẻ gọn gàng sạch sẽ bạn nhỏ chúc mừng cô giáo những bông hoa tươi thắm và cả những thành tích học tập của các ban….. =>Cô khái quát lại và gd HĐ3. Trò chơi Cô giới thiệu tên trò chơi – trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. Cho trẻ chơi 2 – 3 lần HĐ4:. Chơi tự do : Cô gợi ý cho trẻ 1 số đồ chơi , trò chơi . Cô cho trẻ tự do theo các nhóm : vẽ, nặn , tô màu 1 số đồ dùng gia đình … HĐ1. Ôn thơ: cô và mẹ Cô đọc 1- 2 câu trong bài thơ.Hỏi trẻ tên bài thơ tên tác giả -Cô cho trẻ đọc cùng cô 2-3 lần bài thơ - Cô cho trẻ đọc theo tổ nhóm cá nhân Cô chú ý sửa sai cho trẻ.Động viên khuyến khích trẻ kịp thời HĐ2. HDTD: Cô hướng trẻ vào các nhóm chơi và lấy đồ chơi ra cho trẻ chơi . cô quan sát và hướg dẫn trẻ chơi HĐ3.Vệ sinh, nêu gương, trả a.Vệ sinh Cô rửa mặt, tay, chân sạch sẽ cho trẻ b. Nêu gương - Hát “ Hoa bé ngoan” Cô cho trẻ tự nhận xét Cô nhận xét đánh giá từng trẻ - Cô nhắc nhở, động viên trẻ chưa đạt cờ trong ngày ( nếu có ) c.Trả trẻ Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ trong ngày Thứ 5 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC NBPB; 1 cô giáo - nhiều các bạn Trẻ nhận biết phân biệt được 1 cô giáo và nhiều các bạn -Giaos dục trẻ yêu quý cô giáo và các bạn *CB: tranh cô giáo đang dậy các bạn học.lô tô cô giáo và các bạn *HĐ1: Đàm thoại chủ đề - dẫn dắt vào bài - Cho trẻ hát bài “Cô giáo là cô tiên” - Hỏi trẻ bài hát nói về ai? Chúng mình có yêu quý cô giáo và các
  • 16. 16 trong lớp bạn của mình không? Yêu quý cô và các bạn thì chúng mình phải làm gì? GDKNS *HĐ 2:Giảng bài mới Vậy hôm nay cô cùng các con NBPB: 1 và nhiều nhé. *Ôn kiến thức : Cô đã để sẵn chúng trong rổ đồ dùng + Các con xem cô có những bức tranh vẽ về cái gì đây? Tranh tranh cô giáo và các bạn (trẻ nói 2-3 lần) - Các con hãy xếp các bức tranh ra bàn cho cô nào .Tranh vẽ về ai vậy? Cô giáo (trẻ nói 2-3 lần) - Còn tranh gì nữa các bạn? Các bạn (Trẻ nói, cá nhân nói 2-3 lần). Cô khái quát lại *Làm quen kiến thức : NBPB 1 và nhiều - Các con hãy nhặt và xếp tranh lần lượt những bức tranh ra bàn giúp cô (Xếp Cô giáo ở bên trên –các bạn ở phía dưới) - Các con xem tranh có mấy cô giáo? Có 1 ạ - Có mấy?1 cô giáo (4 -5 trẻ nói) cá nhân nói - Các con xem các bạn NTN? Có nhiều . - Đúng rồi có nhiều các bạn.các con hãy nói nhiều các bạn.(Cá nhân nói , trẻ nói, tốp nói). -Các con xem cô giáo và các bạn NTN?Cô giao có 1, các bạn có nhiều. - Các con quan sát cho cô các bạn và cô giáo như thế nào ? –cô giáo có 1 –các bạn có nhiều. – Có mấy các bạn ? – Có nhiều các bạn – (Cả lớp nói cá nhân, tổ nói 2-3 lần) - GD:Cô giáo và các bạn là những người mà chúng ta thường xuyên gặp ở trường lớp, nên các con phải ngoan vâng lời cô giáo,yêu quý bạn bè chơi đoàn kết với bạn, nhé. -Các con vừa NBPB về gì?1 cô giáo và
  • 17. 17 HĐNT HĐC Trò chuyện cùng trẻ về cô giáo của mình TC: VĐ:Thi hái hoa HT: Truyền tin Chơi tự do: Cô giáo, vẽ nặn hoa tặng cô -Làm quen KT mới : BH:Cô và mẹ” - -Trẻ hứng thú trò chuyện cùng cô - Trẻ hiểu cách chơi, luật chơi - Trẻ chơi đoàn kết -Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả - Trẻ chơi đoàn nhiều các bạn ạ! *Liên hệ: Các bé hãy quan sát cho cô xem lớp mình có bức tranh hay đồ chơi, đồ dùng nào có 1 và nhiều: 1anh nhiều em, 1 cô giáo và nhiều học sinh +Giới thiệu sách: Các bé hãy di màu xanh có nhiều hơn.., màu đỏ đồ dùng ít hơn. +TC: Thi xem ai nhanh:( chơi 2 lần) *Vận động bài “Cô và mẹ Củng cố: Cô và trẻ vận động sau đó cô hỏi “Mấy cô”? 1 cô. Các bé có mấy? Có nhiều.(Chơi 2 -3 lần) -Cô cùng trẻ hát bài(Cả nhà thương nhau)và kết thúc. CB: Tranh cô giáo ,hoa.. HD: HĐ1:Đàm thoại chủ đề HĐ2:Trò chuyện về cô giáo của mình - Cô cho trẻ qsát btcô giáo Cô có bt vẽ gì?-Cô cho trẻ qs về đặc điểm hình dáng cô giáo trong tranh - Cho trẻ kể về cô giáo của mình + Cô giáo các con tên là gì?Ở đâu? + Hàng ngày c/c đến lớp đc cô giáo dạy những gì? + Các con có yêu quý cô giáo mình k?Yêu quý c/c phải làm gì? =>Cô lồng giáo dục HĐ3.TC: Cô gt tên tc-trẻ nhắc lại c/c,l/c.Cho trẻ chơi 2-3 l/1 tc HĐ4.Chơi tự do: Cô cho trẻ về nhóm chơi mà trẻ thích: Cô giáo , xây nhà tập thể….. CB : Cô thuộc bài thơ, các bài hát trong chủ đề… HD : HĐ2: HDTD:Cô gợi ý trẻlấy đồ chơi ra chơi, rủ bạn cùng chơi.Cô qsát và hướng dẫn trẻ chơi. Trẻ chơi theo theo ý thích của trẻ
  • 18. 18 HDTD:Xâ y khu tập thể giáo viên,cô giáo,làm thiếp tặng cô,hát,mú a các bh có trong chủ đề.. - Vệ sinh,nêu gương trả trẻ - Trẻ gọn gàng sạch sẽ HĐ3: Vệ sinh,nêu gương,trả trẻ a.Vệ sinh Cô rửa mặt, tay, chân sạch sẽ cho trẻ b. Nêu gương - Hát “ Hoa bé ngoan” - Cô mời 2-3 trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan -cô cho trẻ tự nhận xét Cô nhận xét đánh giá từng trẻ - Cô nhắc nhở, động viên trẻ chưa đạt cờ trong ngày ( nếu có ) c.Trả trẻ Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ trong ngày Thứ 6 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂ Dậy hát :cô và mẹ NH: Cô giáo là -Trẻ nhớ tên bài hát tên tác giả -Trẻ hiểu nội dung bài hát C B: Nhạc cho bài hát ,cô thuộc bài hát ,tranh cô giáo đang đón trẻ…Mũ chóp kín HD: HĐ 1:Trò chuyện chủ đề và giới thiệu bài hát
  • 19. 19 N TÌNH CẢM XÃ HỘI HĐNT cô tiên TC : Tai ai tinh Tổ chức cho trẻ dọn vệ sinh,nhặt -Trẻ thể hiện được tình cảm qua bài hát -Giaos dục trẻ yêu quý cô giáo và các bạn - Giáo dục trẻ biết yêu lao động Cô cho trẻ xem tranh: Cô giao đang đón các bạn Yêu cầu trẻ quan sát tranh: Hỏi trẻ thấy trong tranh có những ai? + Cô giáo đang làm gì? + Mẹ như thế nào? . ….. + Các con có yêu quý cô giáo và mẹ của mình không? Yêu quý thì các con phải làm như thế nào? -Cô khái quát lại và giáo dục trẻ KNS Các con còn nhớ giờ chước cô cùng các con đã được làm quen với bài hát nào có hình ảnh về mẹ và cô giáo nhỉ? -Đúng rồi đó là bài hát: cô và mẹ HĐ 2: Giang bài mới a.Bé hãy lắng nghe và cảm nhận L1: Cô hát . -Hỏi trẻ tên bài hát ? tác giả? L2: Cô hát 1 - 2lần -Các con có thích bài hát này không? b. Dậy trẻ hát Vậy thì cô cùng các con hát bài này nhé” Cô cùng trẻ hát 3-4 lần -Cô cho trẻ hát theo tổ nhóm cá nhân ( Cô chú ý sửa sai sửa ngọng cho trẻ) *Củng cố nội dung dạy hát: Cô hát cùng trẻ 1 lần kết hợp với vận động. Hỏi lại trẻ tên bài hát, tên tác giả. HĐ 3:Nghe hát + lần 1: Cô hát bằng. Nói tên bài hát, tên tác giả. +lần 2: Cô hát +vđ minh họa theo bài hát Gd và củng cố lại toàn bộ nội dung của tiết hoạt động Bài hát bổ sung: Cô và trẻ hát bài: Bóng tròn to HĐ 4: Trò chơi âm nhạc: Tai ai tinh: Cô nói tên trò chơi. Cho trẻ chơi 2-3 lần. HĐ1: Đàm thoại chủ đề HĐ2:Tổ chức hoạt động - Cô cho trẻ nhặt lá quanh sân trường - Nhặt cỏ bồn hoa
  • 20. 20 HĐC cỏ bồn hoa TCHT: Truyền tin VĐ: Hái hoa tặng cô Chơi tự do: vẽ, nặn hoa , làm bưu thiếp… Ôb bài hát: Cô và mẹ HDTD:Xâ y khu tập thể giáo viên,cô giáo,làm thiếp tặng cô,hát,mú a các bh có trong chủ đề.. - Vệ sinh,nêu gương trả trẻ -Trẻ hiểu lc, c/c -Vui chơi đoàn kết - Củng cố lại kt cho trẻ - Trẻ chơi đoàn kết Trẻ gọn gàng sạch sẽ - Vừa làm cô vừa giáo dục trẻ giữ gin vệ sinh chung ->GD trẻ đoàn kết khi hoạt động…. HĐ3.TC:Cô gt tên tc, hỏi trẻ lc, cc Cô cho trẻ chơi 2-3l/1tc HĐ4.Chơi tự do Cô cho trẻ về nhóm chơi mà trẻ thích: vẽ, nặn hoa , làm bưu thiếp HĐ1.Ôn: Cô gt tên VĐ – cùng trẻ vận động lại 1 lần - Cho trẻ vận động theo tổ nhóm , cá nhân HĐ2.HDTD: Cô hướng trẻ vào các nhóm chơi và lấy đồ chơi ra cho trẻ chơi . cô quan sát và hướg dẫn trẻ chơi HĐ3. Vệ sinh , nêu gương, trả trẻ - Như các ngày nhưng chú ý cuối tuần nhận xét của cả tuần và thưởng bé ngoan, liên hoan văn nghệ với bài hát chủ đề mới để giới thiệu cho trẻ biết chủ đề tiếp theo Chủ đề2: CÁC CÔ, CÁC BÁC TRONG NHÓM TRẺ
  • 21. 21 Thời gian thực hiện 1 tuần: 21/11/2023 – 25/11/2023 I.KẾ HOẠCH CỦA CHỦ ĐỀ 1:YÊU CẦU: *KIẾN THỨC -Trẻ bước đầu biết tập theo cô các động tác: Tay, lườn, chân kết hợp với lời ca bài hát phù hợp với chủ đề. -Rèn kỹ năng điều khiển các vận động: đi thường, đi nhanh, đi chậm, chạy nhanh, chạy chậm -Trẻ nhớ tên nội dung của bài tập. -Trẻ nhận biết được những đồ chơi quen thuộc gần gũi. Nhận biết và tập nói 1 số đồ chơi quen thuộc gần gũi: NBTN: Các cô, các bác trong lớp nhà trẻ -Trẻ NBPB: Aó dài – tạp dề -Trẻ hiểu được ngôn ngữ của một số từ mới -Trẻ nhớ được tên bh, biết tên tác giả, biết vận động theo cô, biết chơi trò chơi một cách vui vẻ, được nghe bài hát. Trẻ thể hiện tình cảm của mình qua bài hát. -Trẻ biết đọc thơ, biết tên bài thơ, tên tác giả. Trẻ biết kể chuyện với sự giúp đỡ của cô. *KỸ NĂNG: -Biết tập các động tác của BTPTC, rèn tố chất nhanh nhẹn khéo léo phát triển thể lực. -Biết phối kết hợp khéo léo giữa chân tay và tập trung chú ý để thực hiện các động tác -Gọi tên không ngọng phát âm chẩn, chính xác. -Luyện khả năng chú ý và sự linh hoạt của đôi bàn tay -Hát đúng nhạc, không ngọng và biết một số động tác minh họa theo cô. -Hát tương đối rõ lời, tự nhiên, đúng nhịp. Có thể vận động theo, tập thể, nhóm, cá nhân. *THÁI ĐỘ: - Hăng hái tập tốt bài tập. Không xô đẩy bạn trong khi tập - Chơi trò chơi hứng thú. Có ý thức tập thể dục thường xuyên - Giáo dục trẻ ý thức tập luyện, rèn tính kỷ luật tập thể, hứng thú thi đua trong tập thể - Giáo dục trẻ không nói chuyện riêng trong giờ học, mạnh dạn hăng hái trong học tập - Thích đọc thơ, kể chuyện, thích hát, vận động cùng cô và các bạn. Thích được nghe cô hát, bộc lộ tình cảm qua bài hát cô hát cho trẻ nghe. - Biết yêu quý và lễ phép với các cô, các bác trong nhóm trẻ LỊCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
  • 22. 22 Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ TDS - Đón trẻ vào lớp nhẹ nhàng ân cần, dạy trẻ chào bố mẹ, cô giáo. - Trò chuyện với trẻ theo chủ điểm. - Xem tranh ảnh về các cô các bác trong nhóm trẻ - Chơi với dồ chơi: Búp bê, bóng, … - Trò chuyện về các cô giáo trong trường - Thể dục sáng: Tập với bài cô và mẹ Hoạt động có chủ đích. PTTC - Đi theo đường ngoằn nghèo tới lớp QS: Tranh cô giáo Ôn :Đi theo đường ngoằn ngèo tới lớp PTNT - cô giáo – cô y tế QS : Thời tiết trong ngày LQ: Thơ Cô dậy PTNN Dậy thơ : Cô dậy QS :Cái cặp sách của cô giáo Ôn : thơ Cô dậy -PTNT: NBPB : Trang phục : Aó dài – tạp dề QS : Tranh bác bảo vệ LQ :Bài hát lời chào buổi sáng PTTC -XH - DH: Lời chào buổi sáng - Nghe: Cô giáo -TC: Tai ai tinh. QS : Tranh cô giáo và các bạn đang học bài Ôn : bài hát Lời chào buổi sáng Hoạt động ngoài trời. - TCVĐ: đi siêu thị, -TCHT: Cái gì trong túi, -TCAN: tai ai tinh,âm thanh to thỏ -TCDG: nu na nu nống,dung dăng dung dẻ,kéo cưa lủa xẻ… - Chơi tự do. Hoạt động chiều. - Ôn (làm quen kiến thức) -Chơi theo nhóm -Nêu gương cuối ngày -Trả trẻ KẾ HOẠCH
  • 23. 23 Chủ đề : “Các bác, các cô trong nhóm trẻ” Thứ HĐ NỘI DUNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN TDS HĐG Tập từng đt kết hợp với lời ca bài: Cô và mẹ Hô hấp: Hít vào – thở ra: tập 3 lần +ĐT1: Tay: 2 tay cầm bông đưa lên cao - hạ xuống +Đt2: Lườn: 2 tay cầm bông nghiêng người sang 2 bên về TTCB +ĐT3: Chân: 2 tay cầm bông ngồi xuống đứng lên *Thao tác vai: Cô giáo -Trẻ biết lắng nghe và thực hiện một số hiệu lệnh của cô như: xếp hàng, đi các kiểu đi đơn giản khác nhau. -Trẻ tập cùng cô từng đt khéo léo, tương đối chính xác kết hợp với lời ca bh phù hợp với chủ đề. -Giáo dục trẻ không xô đẩy bạn trong hàng -Trẻ biết thể hiện vai chơi dưới sự hd của cô, bộc lộ tình cảm của mình với cô giáo và các bạn -Trẻ mạnh dạn chú ý quan sát và trả lời được câu hỏi của cô, hứng thú chơi cùng cô. -Trẻ làm được một số thao tác đơn giản dưới sự giúp đỡ của cô. 1.Chuẩn bị: Sân tập sạch sẽ, bằng phằng. Sửa sang quần áo đầu tóc cho trẻ.nhạc bài hát cô và mẹ 2.Hướng dẫn *Hđ1: Khởi động: Cho trẻ đi các kiểu đi theo nền nhạc bài Cô và mẹ *Hđ2: Trọng động: Tập các đt như bên phần nội dung -Đầu tuần: Tập các đt -Cuối tuần: Sau khi trẻ đã thuộc đt vào giữa tuần cô cho trẻ tập kết hợp với lời ca bài hát: Cô và mẹ *HĐ3: Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng kết hợp với tay vẫy nhẹ nhàng đi ra ngoài Lưu ý: Những ngày có thể dục giờ học cô cho trẻ khởi động nhẹ nhàng CB: Tranh ảnh về cô giáo và các bạn, máy điện thoại và 1 số đồ chơi phù hợp cho các hoạt động HD:. *Hđ1: Tạo hứng thú đưa trẻ vào góc Cô đóng vai chính và gây hứng thú tạo tình huống để trẻ tham gia chơi cùng cô *Hđ2: Cô nhập vai chơi: Bằng hình thức trò chuyện, qua hình ảnh và các hoạt động của cô, bằng các câu hỏi: Con đến lớp với ai? Để làm gì? Trước khi vào lớp cô giáo nói với các con ntn? Con đã làm gì? Cô bắt nhịp cho các
  • 24. 24 *Góc HĐVĐV: Xâu vòng bằng dây tặng các cô, các bác -Trẻ biết thao tác với các hạt vòng để xâu tạo thành vòng tặng các cô, các bác -Luyện cho trẻ có kỹ năng khéo léo ban đầu của các ngón tay -GD trẻ tính đoàn kết, không tranh giành đồ chơi của bạn. con hát ntn? Trẻ được trả lời và được cùng làm các động tác minh họa cùng cô. * Trẻ nhập vai chơi: Dưới hình thức trò chơi (trời tối, trời sáng) cô dẫn dắt: Khi trời sáng các bé tới trường cùng với cô giáo và các bạn. Khi cô giáo vào lớp các con phải làm gì?(chào cô ạ). Cô giáo vào lớp (Cô nhắc trẻ chào cô nào). Nhắc cô giáo: Cô giáo chào các bạn đi. Cô chào các con. *LƯU Ý: Mỗi khi cô đưa 1 thao tác, cô phải làm thao tác đó cho trẻ quan sát. Sau đó mới nhắc trẻ làm CB: Dây xâu, hạt vòng HD: *HĐ 1: Tạo hứng thú đưa trẻ vào góc chơi. Cô đóng vai chính và gây hứng thú tạo tình huống để trẻ tham gia chơi cùng cô: Các con có thích đi đến thăm quan lớp nhà trẻ cùng cô không?(Cô và trẻ cầm tay nhau đi, vừa đi vừa hát bài về chủ đề) *Cô giới thiệu 1 số đồ chơi ở lớp NT.(Cô giới thiệu 1 số đồ chơi trong đó có những hạt vòng). Mở rộng *Trong tất cả các đồ chơi này thì cô thích nhất là những hạt vòng này đấy -Hôm nay cô muốn các con hãy hãy cùng nhau đến với góc HĐVĐV để khám phá điều kỳ diệu gì mà cô muốn tặng các con từ những hạt vòng này nhé *HĐ 2: Cô nhập vai chơi: -Cô đã xâu được cái vòng rất đẹp đấy. Để có được cái vòng đẹp như thế này cô xâu 1 hạt vòng màu đỏ xen kẽ 1 hạt vòng màu xanh. -Cô xâu những hạt vòng vào cái dây đấy.(Cô vừa nói vừa xâu sau đó cô giả làm tuột vòng để cho trẻ xâu) +Cô tạo tình huống cho tất cả các cháu trong nhóm tham gia chơi). Cô đóng vai
  • 25. 25 *Góc học tập: -Xem tranh ảnh, lô tô về về các cô các bác trong nhà trẻ -Chơi lô tô, phân nhóm đồ dùng của cô giáo, bác cấp dưỡng *Góc nghệ thuật +Di màu đồ dùng, chân -Trẻ hứng thú say sưa xem cùng cô. Giúp cho trẻ phát triển ngôn ngữ -Biết phân biệt 1 số đồ dùng theo nhóm -Biết di màu, nặn 1 số đồ chơi trong lớp trò chủ đạo hướng dẫn trong suốt quá trình chơi và liên tục tạo tình huống để trẻ tập thao tác *HĐ 3: Trẻ nhập vai chơi: Trong khi trẻ chơi, cô đặt câu hỏi để trẻ được lần lượt trả lời. *Chú ý thường xuyên tạo tình huống cho trẻ đặt câu hỏi hỏi cô: Cái gì đây? Con xâu gì? Để làm gì? Làm NTN? *Cô nhận xét Kết thúc cô nhắc trẻ cất đồ chơi với cô. CB: Tranh ảnh, lô tô về các cô, các bác. Lô tô đồ dùng của cô giáo, bác cấp dưỡng HD: *HĐ1: Tạo hứng thú đưa trẻ vào góc chơi *HĐ2: Cô nhập vai chơi: Bằng hình thức trò chuyện cô giới thiệu cho trẻ về hình ảnh trong các bức tranh, lô tô về chủ đề: Trẻ nhận biết, gọi tên các hình ảnh *Phân biệt 1 số loại đồ dùng theo nhóm. Cô cho trẻ chọn 1 số loại đồ dùng để phân biệt chúng. Cô quan sát giúp đỡ trẻ, cô luôn là người chủ đạo giúp đỡ trẻ chơi *Trẻ nhập vai chơi: Cô gây hứng thú để trẻ tham gia xem tranh, lô tô cùng cô. Trong quá trình trẻ xem cô phải động viên trẻ kịp thời -Trong khi trẻ chơi, trẻ được lần lượt trả lời trong các hoạt động. *Kết thúc giờ chơi, cô nhắc trẻ cất đồ chơi cùng cô. *Lưu ý: Trong quá trình cho trẻ xem tranh, cô có thể dựa vào nội dung trong bức tranh để kể một câu chuyện đặt tên trẻ vào theo cốt chuyện để cô kể. CB: Màu, tranh vẽ 1 số đồ dùng, chân dung cô giáo, bác cấp dưỡng trong lớp học. Đất nặn. Xắc xô, thanh gõ. HD:
  • 26. 26 dung cô giáo, bác cấp dưỡng, nặn một số đồ dùng +Nghe cô hát, hát, vận động những bài hát về chủ đề +Đọc thơ, kể chuyện, giải câu đố có nội dung trong chủ đề *Góc thiên nhiên: Chơi với nước, chơi với -Trẻ thích thú khi được nghe cô hát, hát, vạn động những bài hát về chủ đề -Biết thể hiện tình cảm của mình qua bài hát, bài múa -Thích thú khi được đọc thơ, kể chuyện về chủ đề -Biết cách chơi với nước, chơi với cát…. -Trẻ mạnh dạn chú ý quan sát và trả lời *HĐ1: Tạo hứng thú đưa trẻ vào góc chơi *HĐ2: Cô nhập vai chơi: Bằng hình thức trò chuyện cô giới thiệu cho trẻ về hình ảnh trong các bức tranh về chủ đề. *Di màu: Cô giới thiệu tranh vẽ cho trẻ di màu. Cô di trước. Cô cho trẻ di màu dưới sự giúp đỡ hd của cô. -Trong khi trẻ di màu, cô nhắc trẻ cách cầm bút, cách ngồi. *Cô giới thiệu các bài hát: Cô hát cho trẻ nghe, cho trẻ hát những bài hát về chủ đề. *Cho trẻ vận động các bài hát về chủ đề kết hợp với đồ dùng âm nhạc *Nghe đọc thơ, kể chuyện, giải câu đố có nội dung về chủ đề Cô quan sát giúp đỡ trẻ, cô luôn là người chủ +Cô quan sát giúp đỡ trẻ, cô luôn là người chủ đạo giúp đỡ trẻ chơi *Trẻ nhập vai chơi: *Trong khi trẻ di màu, cô nhắc trẻ cách cầm bút, cách di màu, cách ngồi *Nghe hát: Cô hát cho trẻ nghe và yêu cầu trẻ chú ý lắng nghe và hưởng ứng theo bài hát nghe *Hát: Trẻ hát to, rõ lời. *Vận động những bài hát về chủ đề: Cô yêu cầu trẻ thể hiện tình cảm của mình qua bài hát và vận động. *Đọc thơ, kể chuyện về chủ đề: Trẻ đọc to, rõ lời, không đọc ngọng. Biết kể chuyện với sự hd của cô. *Kết thúc giờ chơi, cô nhắc trẻ cất đồ chơi cùng cô. CB: Nước, cát…. HD: *Hđ1: Tạo hứng thú đưa trẻ vào góc Cô đóng vai chính và gây hứng thú tạo
  • 27. 27 Các trò chơi thực hiện trong tuần cát… -Trò chơi động: “Đi siêu thị” được câu hỏi của cô, hứng thú chơi cùng cô. -Trẻ làm được một số thao tác đơn giản dưới sự giúp đỡ của cô. -Gd trẻ không tranh giành đồ chơi của bạn -Trẻ hứng thú hơi -Trẻ vui chơi đoàn kết với bạn bè -Trẻ hiểu luật chơi cách chơi tình huống để trẻ tham gia chơi cùng cô *Hđ2: Cô nhập vai chơi: Bằng hình thức trò chuyện cô tạo tình huống để cô nhập vai chơi: Cô có rất nhiều ca nước đấy. Các con có thích đi múc nước đổ vào ca cùng cô k? - Cô múc. Cho trẻ múc nước. * Trẻ nhập vai chơi: -Cô múc nước trước. Khuyến khích cho tất cả trẻ múc nước sau *Cô cùng trẻ làm các thao tác khác *LƯU Ý: Mỗi khi cô đưa 1 thao tác, cô phải làm thao tác đó cho trẻ quan sát. Sau đó mới nhắc trẻ làm. LƯU Ý: *GĐ mở chủ đề: Cô cho trẻ đi tham quan các góc chơi trong chủ đề Giới thiệu tên đồ chơi, tên gọi, cho trẻ tập gọi tên các đồ chơi, các mô hình đã chuẩn bị cho trẻ hoạt động trong chủ đề.(Nếu còn thời gian, cô cho trẻ vào góc chơi, cô cho trẻ chơi). *GĐ khám phá chủ đề: Cô cùng trẻ khám phá từng góc chơi một và giới thiệu thêm, gợi mở cho trẻ thêm nội dung chơi mới. *GĐ đóng chủ đề: Trẻ biết cách thao tác một số kỹ năng đơn giản có sự giúp đỡ của cô và hoàn thiện nội dung các góc chơi. Cô giới thiệu trò chơi mới vào thứ 2 và thứ 4: -Thứ 2: Cô giới thiệu trò chơi động Đi siêu thị: Cô chia lớp làm 2 đội: 1 đội mua áo dài, 1 đội mua mũ. Khi có hiệu lệnh trò chơi bắt đầu thì bạn đầu hàng sẽ đi mua đồ dùng cho đội của mình sau đó về cuối hàng đứng. Sau đó bạn tiếp theo sẽ đi mua.Trong vòng 1 phút đội nào mua nhiều thì đội đó sẽ chiến thắng.(Cô cho
  • 28. 28 Thứ 2 Lĩnh Vực Phát Triển Thể Chất -Trò chơi tĩnh: “Ai xuất hiện” Đề tài: Đi theo đường ngoằn ngoèo tới lớp nhà trẻ BTPTC: Tập các động tác với bông: +ĐT1: Tay: 2 tay cầm bông đưa lên cao - hạ xuống +Đt2: Lườn: 2 tay cầm bông nghiêng người sang 2 bên về TTCB +ĐT3: Chân: 2 tay cầm bông ngồi xuống đứng lên HĐ3: Trò chơi: Chơi với bóng *Kiến thức -Trẻ biết cách giữ thăng bằng cơ thể để đi theo đường ngoằn ngoèo -Trẻ biết cách chơi trò chơi vận động *Kỹ năng: -Trẻ thực hiện đúng các kỹ năng đi theo đường ngoằn ngoèo: Giữ được thăng bằng cơ thể để đi trong đường ngoằn ngoèo -Trẻ có cảm nhận độ khó khi đi theo đường ngoằn ngoèo hẹp hơn -Trẻ có kỹ năng trong trò chơi vận động. *Thái độ: Trẻ thích tập thể dục, hứng thú tham gia hoạt động. -Trẻ tích cực hưởng ứng và không tranh giành nhau trong trò chơi. trẻ chơi 2 – 3 lần) -Thứ 4: Cô giới thiệu trò chơi tĩnh. Ai xuất hiện: Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi: Cô giáo có lô tô cô giáo và các bạn. Cô sẽ phát cho mỗi bạn 1 lô tô cô giáo và các bạn. Khi cô yêu cầu các con giơ lô tô cô giáo hoặc acác bạn thì các con phải nhanh tay tìm lô tô cô giáo hoặc các bạn mà cô yêu cầu I.CB: Nhạc cho các phần-Bông cho mỗi trẻ.. Vạch mốc, 2 con đường ngoằn ngoèo và 1 con đường ngoằn ngoằn ngoèo hẹp hơn và mô hình lớp nhà trẻ II.HD: 1.Khởi động: Cô tặng cho mỗi trẻ 2 cái bông, cho trẻ tham gia các vận động theo nhạc cùng cô bài hát: Cô tiên. 2.Trọng động: BTPTC: Trẻ tập cùng cô BTPTC kết hợp với lời ca bài hát: Cô và mẹ Chú ý động tác chân VĐCB: Đi theo đường ngoằn ngoèo đến lớp nhà trẻ a. Cô giới thiệu đề tài Với con đường ngoằn nghèo và ngôi trường thì giờ học tể dục hôm nay cô cùng các con sẽ cùng nhau đi trên con đường ngoằn nghèo tới trường b.làm mẫu: Cô mời 1 trẻ lên tập . - L1: Cô đi và giới thiệu qua cách tập để gây sự chú ý. - L2: Cô đi và giải thích kỹ cách tập. Cô vừa làm vừa giải thích cách tập TTCB: 2 chân cô để sát vạch xuất phát, tay buông xuôi tự nhiên. Khi có hiệu lệnh đi cô bước đi trên con đường hẹp, người cô thẳng, chân cô đi thật khéo mắt nhìn tinh đi trong lòng đường đến hết con đường c.Trẻ thực hiện:
  • 29. 29 HĐNT -Quan sát tranh: Cô giáo Giới thiệu trò chơi mới: -Đi siêu thị -chi chi chành chành *Chơi tự do: -Xâu vòng bằng dây tặng cô giáo -Thao tác vai: Cô giáo -Trẻ thích thú đi dạo chơi trò chuyện về thời tiết -Nhận biết được tên gọi của cô giáo, đặc điểm, tác dụng. Giáo dục trẻ. -Trẻ biết chơi trò chơi. -Trẻ chơi tốt trò chơi -Đoàn kết trong khi chơi L1: Cô cho từng cháu 1 tập cho đến hết cháu. Cô sửa sai. L2: Cô cho 2 cháu thi đua tập. Cô sửa sai. Nhận xét, động viên, khen ngợi trẻ. * Chú ý: Sửa sai: Cô làm cùng với trẻ -Cô cho nhóm lên đi: Mời 3 bạn lên tập -Cô mời 1 trẻ khá lên tập lại 1 lần nữa.Hỏi lại tên bài tập và cách tập (Nếu trẻ trả lời còn ngập ngừng thì cô giúp đỡ) NÂNG CAO:Cho trẻ đi trên con đường ngoằn ngèo nhưng hẹp hơn * Củng cố: 3.Trò chơi vận động:“Chơi với bóng”. Cô phổ biến cách chơi trò chơi Và chơi cùng trẻ 4. Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng khoảng 1 phút trên nền nhạc kết hợp vẫy tay Kết thúc: Cô khen ngợi động viên chung cả lớp. CB: Tranh cô giáo, 1 số trang phục của cô giáo: Áo dài, mũ. Dây xâu, hạt vòng. HD: *HĐ1 : Ổn định + trò chuyện . Giới thiệu bài: Cô cùng trẻ đi dạo và trò chuyện về thời tiết trọng ngày rồi tới thăm quan phòng triển lãm tranh của lớp. Mở rộng *Quan sát tranh cô giáo. Cô hỏi trẻ: Cô có tranh chụp ai đây?(cô giáo). Cho trẻ nói -Các con hãy quan sát tranh cô giáo có đặc điểm gì? -Cô mặc trang phục gì? -Có màu gì? -Cô béo hay gầy? Cao hay thấp? Cô khái quát lại và giáo dục trẻ về KNS *HĐ 2: Trò chơi: -TC2: Đi siêu thị: Luật và cách chơi ở phần KHT -TC 1: Cô nói tên trò chơi. Hỏi lại lc,cc.
  • 30. 30 HĐC Thứ 3 Lĩnh vực -Ôn: Đi theo đường ngoằn ngoèo tới lớp nhà trẻ -Hđ tự do các nhóm +Xếp lớp nhà trẻ +Nghe hát bài hát về chủ đề -VS – nêu gương trẻ cuối ngày -Trả trẻ NBTN: Các cô – các Bác trong -Trẻ thực hiện tốt bài tập -Trẻ chơi đoàn kết -Trẻ gọn gàng sạch sẽ *Kiến thức: -Trẻ nhận biết được đặc điểm nổi bật của các cô, các bác trong Cô khái quát lại. Cho trẻ chơi 2 – 3 lần *HĐ 3 :Chơi tự do: Cô cho trẻ tự lấy đồ chơi ra và rủ các bạn cùng chơi theo các nhóm. Chơi theo ý thích của trẻ. Cô bao quát trẻ chơi. CB: Đường ngoằn ngoèo, lớp nhà trẻ. Vạch mốc. Các hình khối. HD: *Hđ 1: Ôn: Đi theo đường ngoằn ngoèo tới lớp nhà trẻ Cô hỏi trẻ: Để có thể đến được lớp nhà trẻ, cô và các con buổi sáng đã thực hiện bài tập gì? Gọi 1 trẻ lên tập và nói cách tập ( nếu trẻ không trả lời được cô gợi ý trẻ trả lời) -Cô cho lần lượt 2 trẻ của 2 tổ thực hiện -Cô cho 2 nhóm thực hiện -Cô cho cá nhân lên Cô quan sát trẻ và sửa sai cho trẻ *Hđ 2: Hđ tự do các nhóm: Cô cho trẻ tự vào góc chơi, lấy đồ chơi ra và rủ các bạn cùng chơi theo các nhóm. Chơi theo ý thích của trẻ. Cô bao quát trẻ HĐ3: Vệ sinh,nêu gương,trả trẻ a.Vệ sinh Cô rửa mặt, tay, chân sạch sẽ cho trẻ b. Nêu gương - Hát “ Hoa bé ngoan” - Cô mời 2-3 trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan -cô cho trẻ tự nhận xét Cô nhận xét đánh giá từng trẻ - Cô nhắc nhở, động viên trẻ chưa đạt cờ trong ngày ( nếu có ) c.Trả trẻ Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ trong ngày I.CB: Tranh vẽ có: Cô giáo, Tranh bác cấp dưỡng. II. HD: 1.Ổn định tổ chức + gây hứng thú. Giới
  • 31. 31 phát triển nhận thức lớp nhà trẻ lớp nhà trẻ qua tên gọi và gọi được tên của các bác, các cô qua đặc điểm bên ngoài -Biết được nhiệm vụ của các cô, các bác trong lớp nhà trẻ *Kỹ năng: -Gọi tên không ngọng, phát âm chuẩn, chính xác. *Giáo dục: -GD trẻ không nói chuyện riêng trong giờ học. -Mạnh dạn hăng hái trong học tập -Giáo dục trẻ biết yêu quý các cô, các bác trong lớp nhà trẻ -Trẻ hứng thú chơi trò chơi thiệu bài: -Cô và trẻ hát bài: Trường chúng cháu là trường mầm non: Các con vừa hát bài hát gì? Trường mầm non có những ai? -Ngoài cô giáo các con còn được gặp ai nữa *Cô khái quát lại và giáo dục trẻ về kỹ năng sống 2. Giảng bài mới: Hôm nay cô sẽ cùng các con đi NBTN: Các bác– các cô trong lớp nhà trẻ của chúng mình nhé.  Cô giáo Tặng rổ đồ chơi cho trẻ Hỏi trẻ trong rổ có gì? Yêu cầu trẻ lấy và giơ lên + nói to -Cô nói – lớp – cá nhân nói ‘‘ cô giáo’’. Cô chú ý sửa ngọng cho trẻ Các con hãy quan sát xem lô tô có hình ảnh cô giáo có đặc điểm gì? - Ai có nhận xét gì về trang phục của cô? Cô mặc gì đây?(áo dài). Cho trẻ nói -Đâu là tóc của cô giáo :Cô mời 1-2 trẻ lên chỉ và nói mái tóc của cô giáo Cho cả lớp nói ‘’ mái tóc’’ 2- 3 lần Tóc của cô giáo có màu gì ? (màu đen) trẻ nói 2-3 lần + Cô giáo ở lớp con tên là gì? + Ngoài ra thì trong lớp con còn có cô giáo nào nữa ? -Các con có yêu quý cô giáo của mình không ?yêu quý cô giáo thì các con phải làm như thế nào ? *Vừa rồi chúng mình đã được nhận biết tập nói về ai? Cho trẻ nói. Cô khái quát lại + GD trẻ -Cho trẻ cất lô tô đi. * Bác cấp dưỡng Ngoài cô giáo, khi đến trường chúng mình còn được ăn những món ngon, bổ dưỡng do ai chế biến?(bác cấp dưỡng) Các con hãy nhìn vào trong rổ và chọn cho cô tranh bác cấp dưỡng giơ lên.
  • 32. 32 HĐNT -Dạo chơi trò chuyện về thời tiết buổi sáng TRÒ CHƠI -Đồ chơi nào biến mất -Tìm đồ dùng -Dung dăng dung dẻ *Chơi tự do: -Trẻ thích thú đi dạo chơi trò chuyện về thời tiết -Trẻ biết được thời tiết trong ngày như thế nào? Trẻ biết được phải giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi -Trẻ biết chơi trò chơi -Cô nói – lớp – cá nhân nói : bác cấp dưỡng. Cô chú ý sửa ngọng cho trẻ -Các con hãy quan sát xem tranh bác cấp dưỡng có đặc điểm gì? Bác có trang phục NTN? - Bác có gì đây?(tạp rề -Cô chỉ lên đầu và hỏi trẻ : Gì đây?(Cái mũ). -Cô chỉ vào gang tay và hỏi trẻ : thế còn đây là gì ?( gang tay) *Hỏi trẻ vừa NBTN về ai ? Cô khái quát lại đặc điểm của bác cấp dưỡng và GD trẻ 3 .Trò chơi: TC1: Thi xem ai nhanh. Cô giới thiệu trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi. Chơi 2-3 lần. TC2: Đi siêu thị Cô giới thiệu trò chơi, phổ biến lc, cc. Chơi 2-3 lần.  Củng cố: Hôm nay cô và các con đã đi NBTN về ai ở trong lớp nhà trẻ?(cho trẻ nói). -Được chơi trò chơi gì? GD trẻ CB: Tạp rề, 1 số đồ dùng của bác cấp dưỡng. Tranh về các bác, các cô. Các hình khối. HD: *HĐ 1: Cô dẫn trẻ đi dạo chơi trò chuyện về thời tiết - Cô cùng trẻ hát bài hát khúc hát dạo chơi và đứng quan sát ngoài trời, cô đặt câu hỏi và đàm thoại với trẻ: + Các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào? + Trời se lạnh có gió đông bắc các con phải mặc gì cho ấm nhỉ? => Cô khái quát lại và giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi *HĐ 2 :Trò chơi
  • 33. 33 HĐC -Xem tranh về các cô, các bác trong lớp nhà trẻ -Xếp lớp nhà trẻ -Làm quen với bài thơ: Cô dậy -HĐ tự do các nhóm: +Thao tác vai: Cô giáo +Di màu tranh vẽ cô giáo -Vs - nêu gương trẻ cuối ngày -Trả trẻ -Đoàn kết trong khi chơi -Trẻ chú ý nghe cô đọc thơ. Đọc nhẩm được theo cô câu cuối của bài. Biết tên bài thơ, tên tác giả. Hiểu nội dung của bài thơ. -Trẻ chơi đoàn kết -Trẻ gọn gàng sạch sẽ. Cô giới thiệu trò chơi. Hỏi lại trẻ luật chơi, cách chơi. Cho trẻ chơi 2 – 3 lần *HĐ 3 :Chơi tự do: Cô cho trẻ tự lấy đồ chơi ra và rủ các bạn cùng chơi theo các nhóm. Chơi theo ý thích của trẻ. Cô bao quát trẻ chơi. CB: Màu, tranh vẽ cô giáo. Tranh có cô giáo và mẹ đưa bé đến lớp HD: *Hđ 1: Làm quen với bài thơ: Cô dậy Cô giới thiệu tranh cô giáo đang dậy các bạn học bài. Cô hỏi trẻ: Cô có tranh gì đây? Cho trẻ nói. Cô giáo trong bài làm gì? - Có 1 bài thơ rất hay viết về hình ảnh cô giáo đang dậy các bạn học bài. Đó là bài thơ: Cô dậy Của tác giả : + lần 1: Cô đọc. Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả. + lần 2: Cô đọc .Trò chuyện về nội dung bài thơ. Hỏi lại trẻ tên bài thơ,tên tác giả? -Em bé trong bài thơ đã kể với mẹ những gì ?Cãi nhau thì như thế nào ?Cái miệng để làm gì ? +Cô đọc cùng trẻ 2-3 lần. Các con vừa đọc bài thơ nào?tác giả là ai? (Cô đọc chậm để cho trẻ có thể nghe và đọc theo cô câu cuối của bài) *Hđ2: Hđ tự do các nhóm: Cô có rất nhiều đồ chơi. Bạn nào thích đồ chơi nào thì các con hãy rủ bạn vào nhóm chơi của mình và cùng nhau chơi nhé *Hđ 3 : Vệ sinh,nêu gương,trả trẻ a.Vệ sinh Cô rửa mặt, tay, chân sạch sẽ cho trẻ b. Nêu gương - Hát “ Hoa bé ngoan” - Cô mời 2-3 trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan
  • 34. 34 Thứ Lĩnh Vực Phát Triển Ngôn Ngữ Dạy thơ: Cô dậy *Kiến thức: -Trẻ hiểu và nắm được nội dung của bài thơ. Đọc rõ lời, không ngọng *Kỹ năng: Biêt thao tác minh họa theo nội dung của bài thơ. *GD: -Gd trẻ k nói chuyện trong giờ học. Chú ý học bài. Biết yêu quý các bác, các cô. -cô cho trẻ tự nhận xét Cô nhận xét đánh giá từng trẻ - Cô nhắc nhở, động viên trẻ chưa đạt cờ trong ngày ( nếu có ) c.Trả trẻ Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ trong ngày I. CB: Các bức tranh về bài thơ. Màn hình động cho bài thơ II. HD: 1. Ổn định+ Đàm thoại. Giới thiệu bài Cô cùng trẻ hát bài: Trường chúng cháu là trường MN. -Trò chuyện về chủ đề Cô khái quát lại và giáo dục trẻ -Hỏi trẻ giờ trước cùng cô làm quen với bài thơ nào? của tác giả nào? 2. Dạy bài mới: *HĐ 1 : Bé hãy lắng nghe và cảm nhận: - L1: Cô đọc diễn cảm bằng lời. Hỏi lại trẻ tên bài thơ, tác giả. -L 2: Cô đọc bằng tranh minh họa + Trò chuyện về nội dung bài thơ + Bài thơ có nhân vật nào? + Em bé trong bài thơ đã kể với mẹ những gì ? +Cãi nhau thì như thế nào ? +Cái miệng để làm gì ? Cô khái quát lại và giáo dục trẻ KNS *HĐ 2: Cô cho trẻ đọc thơ: Cô cùng cả lớp đọc thơ (Nếu trẻ đọc ngọng hoặc sai, cô sửa lại câu sai,ngọng đó bằng cách cho trẻ đọc lại từ câu sai đến hết bài). Sau mỗi lần đọc cô hỏi lại trẻ tên bài thơ, tác giả. Cô chia tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ.(Chú ý sửa ngọng, sửa sai). *Trò chơi: Đọc to- nhỏ: Nếu trẻ đã đọc tương đối tốt bài thơ. III. Củng cố: Cô đọc cùng trẻ bằng hình
  • 35. 35 HĐNT HĐC -Dạo chơi trò chuyện về thời tiết -Quan sát: Cái cặp sách của cô giáo Giới thiệu trò chơi mới: -Ai xuất hiện -Về đúng nơi làm việc của các cô, các bác. *Chơi tự do: -Thao tác vai: Cô giáo -Xâu vòng bằng dây tặng cô giáo -Ôn bài thơ: Cô dậy +HĐ tự do các nhóm -Trẻ thích thú đi dạo chơi trò chuyện về thời tiết - Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm (màu sắc, chất liệu, các bộ phận,…), tác dụng của cặp sách -Trẻ biết chơi trò chơi -Trẻ chơi tốt trò chơi -Trẻ chơi vui vẻ, đoàn kết. -Trẻ thuộc thơ và tích cực đọc thơ. -Trẻ chơi đoàn kết thức sử dụng màn hình động. Cô hỏi lại trẻ tên bài thơ, tên tác giả. Cô nhắc lại tên bài thơ, tên tác giả. *Giáo dục trẻ. CB: Cặp sách của cô giáo ,vòng hột hạt,.. HD: *HĐ 1: Quan sát cái cặp sách - Cô đưa cái cặp sách ra cho trẻ quan sát và hỏi trẻ: + Đây là cái gì? + Cái cặp sách này có màu gì? + Đây là cái gì? (Khóa cặp, tay sách,…) + Cặp sách được làm bằng chất liệu gì? + Cặp sách dùng để làm gì? + Ngoài cặp sách ra cô giáo còn có đồ dùng gì nữa? => Cô khái quát lại và giáo dục trẻ *HĐ 2: Trò chơi -TC 1: Cô giới thiệu trò chơi mới: Ai xuất hiện Cách chơi và luật chơi theo KHT Cô cùng trẻ chơi 2-3 lần -TC 2: Cô cho trẻ chơi trò chơi: Đi siêu thị: Hỏi lai trẻ cách chơi và luật chơi Cho trẻ chơi 2 – 3 lần. ( nếu trẻ không trả lời được cô gọi ý trẻ trả lời) *HĐ 4 :Chơi tự do: Cô cho trẻ tự lấy đồ chơi ra và rủ các bạn cùng chơi theo các nhóm. Chơi theo ý thích của trẻ. Cô bao quát trẻ chơi. CB: Các hình khối, điện thoai…. HD: *Hđ1: Ôn bài thơ: Cô dậy. Cô đọc 1 câu thơ trong bài thơ. Hỏi lại trẻ tên bài thơ, tên tác giả. L1: Cô cùng trẻ đọc. L2: Cô cho trẻ ôn theo tổ, nhóm, cá nhân (Cô động viên khen ngợi trẻ)
  • 36. 36 Thứ 5 24/11 Lĩnh Vực Phát Triển Nhận Thức -Xếp lớp nhà trẻ -Thao tác vai: Cô giáo +Vs – nêu gương trẻ cuối ngày + Trả trẻ NBPB: Trang phục của các cô các bác trong trường (Aó dài màu vàng- tạp dề màu xanh) -Trẻ gọn gàng sạch sẽ *Kiến thức: Trẻ NBPB được màu đỏ của áo dài – tạp dề màu vàng *Kỹ năng: -Luyện khả năng chú ý và sự linh hoạt của đôi bàn tay - Trẻ chọn được áo dài màu vàng - tạp rề màu xanh theo yêu cầu của cô. -Trẻ chọn được cái tạp dề,áo dài *GD: Chú ý lắng nghe và hăng hái trả lời các câu hỏi của cô. -Gd trẻ k tranh giành đồ chơi của bạn. Biết cất đồ chơi vào nơi quy định -Gd trẻ biết yêu quý Trò chơi: Đọc to –nhỏ. *Hđ 2: Hđ tự do các nhóm: Cô cho trẻ tự vào góc chơi lấy đồ chơi ra và rủ các bạn cùng chơi theo các nhóm. Chơi theo ý thích của trẻ. Cô bao quát trẻ. *Hđ 3: Vệ sinh,nêu gương,trả trẻ a.Vệ sinh Cô rửa mặt, tay, chân sạch sẽ cho trẻ b. Nêu gương - Hát “ Hoa bé ngoan” - Cô mời 2-3 trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan -cô cho trẻ tự nhận xét Cô nhận xét đánh giá từng trẻ - Cô nhắc nhở, động viên trẻ chưa đạt cờ trong ngày ( nếu có ) c.Trả trẻ Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ trong ngày I. CB: Mỗi trẻ 1 cái tạp dề màu xanh -1 áo dài màu vàng.Của cô tương tự nhưng kích thước lớn hơn. CB 1 số đồ chơi có màu xanh - màu vàng để ở xung quanh lớp. II. HD: 1.Ổn định tổ chức+ Đàm thoại chủ đề Cô cùng trẻ hát bài : Cô giáo là cô tiên -Hỏi trẻ trong bài hát nhắc tới ai ? -Các con được gặp cô giáo ở đâu ? -Cô giáo là người như thế nào ? -Lớp con có những cô giáo nào ? -Khi đến trường các con còn được gặp ai nữa ? -Các con có yêu quý cô giáo và bác cấp dưỡng không ?Yêu quý thì các con phải làm như thế nào ? => Cô khái quát lạo và giáo dục trẻ :Các con ạ cô giáo và bác cấp dưỡng đều là những người chăm sóc chúng ta thường ngày.Mỗi người lại có những trang phục mặc thường ngày khác nhau.Và hôm nay cô cùng các con tìm hiểu về đặc điểm của
  • 37. 37 HĐNT -Quan sát: tranh bác bảo vệ Trò chơi: -Ai xuất hiện -Trốn tìm -Dung dăng dung dẻ *Chơi tự do: -Xâu vòng đồ dùng của các bác, các cô -Nhận biết được tên gọi, đặc điểm, tác dụng. Giáo dục trẻ. -Trẻ chơi tốt trò chơi -Đoàn kết trong khi chơi từng bộ trang phục đó nhé ! 2. Bài mới Chơi trò chơi chốn cô. Cô phát cho mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi -Hỏi trẻ trong rổ đồ chơi có những gì ? - Các con hãy láy cho co cái tạp dề giơ lên và nói to nào ! Cô nói- Lớp nói-cá nhân- Lớp nói lại Cô cùng trẻ trò chuyện về cái tạp dề: -Cái tạp dề có màu gì? (Màu vàng). -Cái tạp dề được làm bằng chất liệu gì? -Cái tạp dề được dùng để làm gì? - Tạp dề là trang phục của ai ? =>Cô vừa cùng các con đi NBPB về cái gì ? Cho trẻ nói 2- 3 lần Cô khái quát lại đặc điểm của cái tạp dề và giáo dục trẻ * Tương tự cô giới thiệu áo dài *Các con hãy đặt áo dài – cái tạp dề xuống bàn và cho cô biết: +Trang phục nào có màu đỏ ?Trang phục nào có màu vàng ? +Trang phục màu đỏ là trang phục nào ? trang phục màu vàng là trang phục nào ? Cô khái quát lại và GDKNScho trẻ * Củng cố + Liên hệ: Tìm xung quanh lớp đồ chơi nào có màu đỏ, đồ chơi nào có màu vàng. 3. Trò chơi: Về đúng nhóm đồ chơi của mình CB: Tranh bác bảo vệ. Hạt vòng, dây xâu. HD: *HĐ 2: Ổn định + Trò chuyện + Giới thiệu bài: Cô cùng trẻ hát bài: Trường chúng cháu là trường mầm non. Trò chuyện chủ đề Mở rộng + GD *Tranh bác bảo vệ Cô hỏi trẻ: Tranh gì đây? - Trong tranh vẽ ai?
  • 38. 38 HĐC bằng dây tặng các bác, các cô. -Hát, những bài hát về chủ đề -Làm quen với bài hát: Lời chào buổi sáng -HĐ tự do các nhóm: +Xâu vòng bằng dây tặng các bác, các cô +Xem tranh ảnh, vật thật, lô tô về đồ dùng của các bác, các cô -VS – nêu gương trẻ -Trả trẻ. -Trẻ chú ý nghe cô hát. Hát nhẩm được theo cô câu cuối của bài. Biết tên bài hát, tên tác giả. Hiểu nội dung của bài hát -Trẻ chơi đoàn kết. -Trẻ gọn gàng sạch sẽ. - Bác bảo vệ có đặc điểm gì? + Bác bảo vệ mặc quần áo màu gì? +Bác bảo vệ cao hay thấp? Béo hay gầy? +Bác bảo vệ làm nhiệm vụ gì? Cô khái quát lại và GDKNS *HĐ 2 :Trò chơi Cô giới thiệu trò chơi. Hỏi lại trẻ cách chơi và luật chơi. Cho trẻ chơi 2 – 3 lần *HĐ 4 : Chơi tự do: Cô cho trẻ tự lấy đồ chơi ra và rủ các bạn cùng chơi theo các nhóm. Chơi theo ý thích của trẻ. Cô bao quát trẻ chơi. CB:Hạt vòng, dây xâu. Tranh ảnh, vật thật, lô tô về đồ dùng của các bác, các cô. HD: *Hđ 1: Làm quen với bài hát: Lời chào buổi sáng Cô cùng trẻ chơi trò chơi trốn cô. Cô cùng trẻ trò chuyện về bức tranh bố ( mẹ ) đưa bé đến lớp Giới bài hát: Lời chào buổi sáng của tác giả… +L1: Cô hát .Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả +L 2: Cô hát. Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả. Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát +Trong bài hát có những ai? +Em bé đã nói với bố mẹ điều gì trước khi đi học? + Em bé hẹn bố mẹ khi nào thì bé về? -Cô cho trẻ hát 2-3 lần. Các con vừa hát bài hát gì? Gd trẻ về kỹ năng sống * H đ 2: HĐ tự do các nhóm: Cô cho trẻ tự lấy đồ chơi ra và rủ các bạn cùng chơi theo các nhóm. Chơi theo ý thích của trẻ. Cô bao quát trẻ chơi. *H đ 3: Vệ sinh,nêu gương,trả trẻ a.Vệ sinh Cô rửa mặt, tay, chân sạch sẽ cho trẻ b. Nêu gương
  • 39. 39 Thứ LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TCXH -Dạy hát: Cô và mẹ -Nghe hát: Cô giáo -Bài hát bsung: Chim mẹ chim con -TCAN: Tai ai tinh *Kiến thức: -Trẻ hiểu và nắm được tên bài hát, tên tác giả. Hát thuộc bài hát. *Kỹ năng: Hát đúng nhạc, không ngọng. và biết vận động một số đt minh họa theo cô. *Thái độ: Thông qua giờ học trẻ biết yêu quý các cô, các bác trong lớp nhà trẻ - Hát “ Hoa bé ngoan” - Cô mời 2-3 trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan -cô cho trẻ tự nhận xét Cô nhận xét đánh giá từng trẻ - Cô nhắc nhở, động viên trẻ chưa đạt cờ trong ngày ( nếu có ) c.Trả trẻ Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ trong ngày I.CB: Nhạc bài hát.Cô thuộc bài hát II.HD: 1.Ổn định tổ chức+ đàm thoại chủ đề. Giới thiệu bài: Cô hát 1 câu trong bài hát .Hỏi trẻ tên bài hát ? tên tác giả? 2. Giang bài mới * Dạy trẻ hát: Cô bắt nhịp cho cả lớp hát cùng cô 2-3 lần.(Cô hát to, rõ lời. Hát chậm để cho trẻ hát theo). Chú ý sửa sai cho trẻ. -Cô chia tổ, nhóm, cá nhân hát.(Cô chú ý sửa ngọng, sửa sai cho trẻ) * Nghe hát: Có 1 bài hát rất hay viết về hình ảnh các bạn đang vui múa hát bên cô đấy. Đó là bài hát: Cô giáo + lần 1: Cô hát. Hỏi tên bài hát, tên tác giả. +lần 2: Cô hát + vđ minh họa theo bài hát *Bài hát bổ sung: Cô và trẻ hát bài: Chim mẹ chim con 3.Trò chơi âm nhạc: Tai ai tinh: - Cô nói tên trò chơi. - Hỏi lại cách chơi. Cho trẻ chơi 2-3 lần. * Củng cố: -Cô hỏi lại trẻ vừa được hát thuộc bài hát nào? -Được nghe cô hát và vận động bài hát nào?
  • 40. 40 HĐNT HĐC Quan sát: Tranh cô giáo và các bạn đang học bài Trò chơi: -Ai xuất hiện -Trốn tìm -Dung dăng dung dẻ *Chơi tự do: +Xem tranh về các bác, các cô +Hát, đọc thơ về chủ đề Ôn bài hát: Lời chào buổi sáng -HĐ tự do các nhóm.: +Xâu vòng bằng dây tặng các bác, các cô +Hát, giải câu đố về -Nhận biết được tên gọi, đặc điểm, tác dụng. Giáo dục trẻ. -Trẻ chơi tốt trò chơi -Đoàn kết trong khi chơi -Trẻ thuộc bài hát -Trẻ nhớ tên bài hát ,tác giả -Trẻ hiểu nội dung bài hát -Trẻ chơi đoàn kết. -Được chơi trò chơi gì? *CB: Tranh cô giáo và các bạn đang học bài, lô tô cô giáo, bác cấp dưỡng. Tranh các cô, các bác. *HD: Hđ 1: Ổn định + Trò chuyện. Giới thiệu bài: Cô cùng trẻ hát bài: Trường chúng cháu là trường MN. Cô cùng trẻ trò chuyện về bài hát.GD *Quan sát: tranh cô giáo đang dạy các bạn học bài Cô hỏi trẻ: Cô có gì đây? Tranh chụp ai đây? Cô giáo và các bạn đang làm gì? Các bạn trong giờ học thì như thế nào? Hằng ngày đến lớp khi ngồi vào học các con có ngoan như các bạn k? *Cô khái quát lại và giáo dục trẻ về kỹ năng sống *Hđ 2: Trò chơi: Cô giới thiệu trò chơi. Hỏi lại trẻ luật chơi, cách chơi. Cho trẻ chơi 2 - 3 lần. *HĐ 3:Chơi tự do: Cô cho trẻ tự lấy đồ chơi ra và rủ các bạn cùng chơi theo các nhóm. Chơi theo ý thích của trẻ. Cô bao quát trẻ chơi. CB: Dây xâu, hạt vòng. HD: *HĐ 1: Ôn bài hát: Cô hát 1 câu trong bài hát. Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả. +L1: Cô và trẻ hát. +L2: Cô cho trẻ ôn theo tổ nhóm, cá nhân. (Cô cho trẻ hát kết hợp với vỗ tay hoặc nhún, đung đưa người). *Hđ 2: H Đ tự do các nhóm: Cô cho trẻ tự lấy đồ chơi ra và rủ các bạn cùng chơi theo các nhóm. Chơi theo ý thích của trẻ. Cô bao quát trẻ.
  • 41. 41 chủ đề. -VS - nêu gương trẻ. -Trả trẻ. -Trẻ gọn gàng sạch sẽ. *Hđ 3: Vệ sinh,nêu gương,trả trẻ a.Vệ sinh Cô rửa mặt, tay, chân sạch sẽ cho trẻ b. Nêu gương - Hát “ Hoa bé ngoan” - Cô mời 2-3 trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan -cô cho trẻ tự nhận xét Cô nhận xét đánh giá từng trẻ Cô phát phiếu bé ngoan cho trẻ c.Trả trẻ Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ trong ngày Chủ đề3 : Công việc của các bác, các cô trong nhóm trẻ Thời gian thực hiện 1 tuần:28/11/2023 – 2/12/2023 I.KẾ HOẠCH CỦA CHỦ ĐỀ 1:YÊU CẦU: *KIẾN THỨC -Trẻ bước đầu biết tập theo cô các động tác: Tay, lườn, chân kết hợp với lời ca bài hát phù hợp với chủ đề. -Rèn kỹ năng điều khiển các vận động: đi thường, đi nhanh, đi chậm, chạy nhanh, chạy chậm -Trẻ nhớ tên nội dung của bài tập. -Trẻ nhận biết được đồ dùng của các bác, các cô. -NBPB: 1 cái bát – nhiều cái thìa -Trẻ hiểu được ngôn ngữ của một số từ mới -Trẻ nhớ được tên bh, biết tên tác giả, biết vận động theo cô, biết chơi trò chơi một cách vui vẻ, được nghe bài hát. Trẻ thể hiện tình cảm của mình qua bài hát. -Trẻ biết đọc thơ, biết tên bài thơ, tên tác giả. Trẻ biết kể chuyện với sự giúp đỡ của cô. *KỸ NĂNG: -Biết tập các động tác của BTPTC, rèn tố chất nhanh nhẹn khéo léo phát triển thể lực. -Biết phối kết hợp khéo léo giữa chân tay và tập trung chú ý để thực hiện các động tác
  • 42. 42 -Gọi tên không ngọng phát âm chẩn, chính xác. -Luyện khả năng chú ý và sự linh hoạt của đôi bàn tay -Hát đúng nhạc, không ngọng và biết một số động tác minh họa theo cô. -Hát tương đối rõ lời, tự nhiên, đúng nhịp. Có thể vận động theo tập thể, nhóm, cá nhân. *THÁI ĐỘ: - Hăng hái tập tốt bài tập. Không xô đẩy bạn trong khi tập - Giáo dục trẻ ý thức tập luyện, rèn tính kỷ luật tập thể, hứng thú thi đua trong tập thể - Giáo dục trẻ không nói chuyện riêng trong giờ học, mạnh dạn hăng hái trong học tập - Thích đọc thơ, kể chuyện, thích hát, vận động cùng cô và các bạn. Thích được nghe cô hát, bộc lộ tình cảm qua bài hát cô hát cho trẻ nghe. KẾ HOẠC NGÀY Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ TDS - Đón trẻ vào lớp nhẹ nhàng ân cần, dạy trẻ chào bố mẹ, cô giáo. - Trò chuyện với trẻ theo chủ điểm. - Xem tranh ảnh về công việc thừơng ngày mà các cô các bác trong trường làm - Chơi với dồ chơi: Búp bê, bóng, bát ,thìa… - Trò chuyện về công việc của các cô giáo,các bác trong trường - Thể dục sáng: Tập với bài cô và mẹ Hoạt động có chủ đích. PTTC - Ném bóng vào rổ HĐNT:Công việc của các cô các bác cấp dưỡng HĐC: Ôn Ném bóng vào rổ PTNT - Công việc của cô giáo – Công việc của bác cấp dưỡng HĐNT: Tranh cô giáo và bác cấp dưỡng cho các bạn ăn HĐC: LQ Giờ ăn PTNN Dậy thơ : Gio ăn PTTM Nặn đôi dũa HĐNT: Tranh cô y tá đang khám bện cho các bạn HDC: Ôn Thơ giờ ăn -PTNT: NBPB : 1 cái bát – nhiều cái thìa HĐNT:Tranh cô giáo và các bạn đang xếp hình HDC:LQ: Bài hát cô và mẹ PTTC -XH - DVĐ : Cô và mẹ - Nghe: Chim mẹ chim con -TC: Tai ai tinh. HĐNT:Tranh cô láo công đang quét sân HDC: Ôn bài hát cô và mẹ Hoạt động ngoài - Quan sát đồ chơi trong lớp ,đồ chơi ngoài trời,Hoa quả ,bánh kẹo trung thu…. - TCVĐ: chốn tìm, về đúng nhóm đồ dùng
  • 43. 43 trời. -TCHT: Chiếc túi kì diệu -TCAN: tai ai tinh,âm thanh to thỏ -TCDG: nu na nu nống,dung dăng dung dẻ,kéo cưa lủa xẻ… - Chơi tự do. Hoạt động chiều. - Ôn (làm quen kiến thức) -Chơi theo nhóm -Nêu gương cuối ngày -Trả trẻ Chủ đề :“Công việc của các bác, các cô trong nhóm trẻ” Thời gian: Từ 28/11/2023– 2/12/2023 Thứ HĐ NỘI DUNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN TDS Tập từng đt kết hợp với lời ca bài: Cô và mẹ Hô hấp: Hít vào – thở ra: tập 3 lần +ĐT1: Tay: 2 tay cầm bóng đưa lên cao - hạ xuống +Đt2: Lườn: 2 tay cầm bóngnghiên g người sang 2 bên về TTCB +ĐT3: Chân: 2 tay -Trẻ biết lắng nghe và thực hiện một số hiệu lệnh của cô như: xếp hàng, đi các kiểu đi đơn giản khác nhau. -Trẻ tập cùng cô từng đt khéo léo, tương đối chính xác kết hợp với lời ca bh phù hợp với chủ đề. -Giáo dục trẻ không xô đẩy bạn trong hàng 1. Chuẩn bị: Sân tập sạch sẽ, bằng phằng. Sửa sang quần áo đầu tóc cho trẻ.Bài hát cô và mẹ 2. Hướng dẫn *Hđ1: Khởi động: Cô cùng trẻ đi các kiểu đi *Hđ2: Trọng động: Tập các đt như bên phần nội dung Đầu tuần:Tập các đt - Giữa tuần: Sau khi trẻ đã thuộc đt vào giữa tuần cô cho trẻ tập kết hợp với lời ca bài hát *HĐ3: Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng kết hợp với tay vẫy nhẹ nhàng đi ra ngoài Lưu ý: Những ngày có thể dục giờ học cô cho trẻ khởi động nhẹ nhàng
  • 44. 44 HĐG cầm bóng ngồi xuống đứng lên *Thao tác vai: Bé tập làm cô giáo *Góc HĐVĐV: Xâu vòng bằng dây tặng các cô, -Trẻ biết thể hiện vai chơi dưới sự hd của cô, bộc lộ tình cảm của mình với cô giáo và các bạn -Trẻ mạnh dạn chú ý quan sát và trả lời được câu hỏi của cô, hứng thú chơi cùng cô. -Trẻ làm được một số thao tác đơn giản dưới sự giúp đỡ của cô. -Trẻ biết thao tác với các hạt vòng để xâu tạo thành vòng tặng các cô, các bác -Luyện cho trẻ có kỹ CB: Tranh ảnh về cô giáo và các bạn, máy điện thoại và 1 số đồ chơi phù hợp cho các hoạt động HD: *Hđ1:Tạo hứng thú đưa trẻ vào góc Cô đóng vai chính và gây hứng thú tạo tình huống để trẻ tham gia chơi cùng cô *Hđ2: Cô nhập vai chơi: Bằng hình thức trò chuyện cô tạo tình huống để cô nhập vai chơi: Hôm nay cô sẽ cho các con tập làm cô giáo nhé. Các con có thích k? -Thế là cô giáo thì phải ntn nhỉ chúng mình có biết k? -Còn các bạn học sinh thì phải ntn? Trẻ được trả lời và được cùng làm các động tác minh họa cùng cô * Trẻ nhập vai chơi: -Cô giáo vào lớp rồi chúng mình phải làm gì?(chào cô ạ) -Các bạn chào cô rồi thì cô phải ntn? -Cô giáo dạy các bạn hát đi -Cô bắt nhịp cho các bạn hát ntn nhỉ? -Cô cho trẻ được thao tác: Cách vui vẻ, hòa nhã với các bạn, cách dạy các bạn học bài…. Trẻ được trả lời và được cùng làm các động tác minh họa cùng cô. *LƯU Ý: Mỗi khi cô đưa 1 thao tác, cô phải làm thao tác đó cho trẻ quan sát. Sau đó mới nhắc trẻ làm. *CB: Dây xâu, hạt vòng *HD: *HĐ 1: Tạo hứng thú đưa trẻ vào góc chơi. Cô đóng vai chính và gây hứng thú tạo tình huống để trẻ tham gia chơi cùng
  • 45. 45 các bác *Góc học tập: -Xem tranh ảnh, lô tô về công việc của các cô các bác trong nhà năng khéo léo ban đầu của các ngón tay -GD trẻ tính đoàn kết, không tranh giành đồ chơi của bạn. -Trẻ hứng thú say sưa xem cùng cô. Giúp cho trẻ phát triển ngôn ngữ -Biết phân biệt 1 số đồ dùng theo nhóm cô: Các con có thích đi đến thăm quan lớp nhà trẻ cùng cô không?(Cô và trẻ cầm tay nhau đi, vừa đi vừa hát bài về chủ đề) *Cô giới thiệu 1 số đồ chơi ở lớp NT.(Cô giới thiệu 1 số đồ chơi trong đó có những hạt vòng). Mở rộng *Trong tất cả các đồ chơi này thì cô thích nhất là những hạt vòng này đấy -Hôm nay cô muốn các con hãy hãy cùng nhau đến với góc HĐVĐV để khám phá điều kỳ diệu gì mà cô muốn tặng các con từ những hạt vòng này nhé *HĐ 2: Cô nhập vai chơi: -Cô đã xâu được cái vòng rất đẹp đấy. Để có được cái vòng đẹp như thế này cô xâu 1 hạt vòng màu đỏ xen kẽ 1 hạt vòng màu xanh. -Cô xâu những hạt vòng vào cái dây đấy.(Cô vừa nói vừa xâu sau đó cô giả làm tuột vòng để cho trẻ xâu) +Cô tạo tình huống cho tất cả các cháu trong nhóm tham gia chơi). Cô đóng vai trò chủ đạo hướng dẫn trong suốt quá trình chơi và liên tục tạo tình huống để trẻ tập thao tác *HĐ 3: Trẻ nhập vai chơi: Trong khi trẻ chơi, cô đặt câu hỏi để trẻ được lần lượt trả lời. *Chú ý thường xuyên tạo tình huống cho trẻ đặt câu hỏi hỏi cô: Cái gì đây? Con xâu gì? Để làm gì? Làm NTN? *Cô nhận xét Kết thúc cô nhắc trẻ cất đồ chơi với cô. *CB: Tranh ảnh, lô tô về công việc của các cô, các bác. Lô tô đồ dùng của cô giáo, bác cấp dưỡng *HD: *HĐ1: Tạo hứng thú đưa trẻ vào góc chơi *HĐ2: Cô nhập vai chơi: Bằng hình thức trò
  • 46. 46 trẻ -Chơi lô tô, phân nhóm đồ dùng của cô giáo, bác cấp dưỡng *Góc nghệ thuật +Di màu đồ dùng, công việc của cô giáo, bác cấp dưỡng, nặn một số đồ dùng +Nghe cô hát, hát, vận động những bài hát về chủ đề +Đọc thơ, kể chuyện, giải câu đố có nội dung trong chủ đề -Biết di màu, nặn 1 số đồ dùng -Trẻ thích thú khi được nghe cô hát, hát, vạn động những bài hát về chủ đề -Biết thể hiện tình cảm của mình qua bài hát, bài múa -Thích thú khi được đọc thơ, kể chuyện về chủ đề chuyện cô giới thiệu cho trẻ về hình ảnh trong các bức tranh, lô tô về chủ đề: Trẻ nhận biết, gọi tên các hình ảnh *Phân biệt 1 số loại đồ dùng theo nhóm. Cô cho trẻ chọn 1 số loại đồ dùng để phân biệt chúng. Cô quan sát giúp đỡ trẻ, cô luôn là người chủ đạo giúp đỡ trẻ chơi *Trẻ nhập vai chơi: Cô gây hứng thú để trẻ tham gia xem tranh, lô tô cùng cô. Trong quá trình trẻ xem cô phải động viên trẻ kịp thời -Trong khi trẻ chơi, trẻ được lần lượt trả lời trong các hoạt động. *Kết thúc giờ chơi, cô nhắc trẻ cất đồ chơi cùng cô. *Lưu ý: Trong quá trình cho trẻ xem tranh, cô có thể dựa vào nội dung trong bức tranh để kể một câu chuyện đặt tên trẻ vào theo cốt chuyện để cô kể. *CB: Màu, tranh vẽ 1 số đồ dùng, công việc của cô giáo, bác cấp dưỡng trong lớp học. Đất nặn. Xắc xô, thanh gõ. *HD: *HĐ1: Tạo hứng thú đưa trẻ vào góc chơi *HĐ2: Cô nhập vai chơi: Bằng hình thức trò chuyện cô giới thiệu cho trẻ về hình ảnh trong các bức tranh về chủ đề. *Di màu: Cô giới thiệu tranh vẽ cho trẻ di màu. Cô di trước. Cô cho trẻ di màu dưới sự giúp đỡ hd của cô. -Trong khi trẻ di màu, cô nhắc trẻ cách cầm bút, cách ngồi. *Cô giới thiệu các bài hát: Cô hát cho trẻ nghe, cho trẻ hát những bài hát về chủ đề. *Cho trẻ vận động các bài hát về chủ đề kết hợp với đồ dùng âm nhạc *Nghe đọc thơ, kể chuyện, giải câu đố có nội dung về chủ đề
  • 47. 47 *Góc thiên nhiên: Chơi với nước, chơi với cát… -Biết cách chơi với nước, chơi với cát…. -Trẻ mạnh dạn chú ý quan sát và trả lời được câu hỏi của cô, hứng thú chơi cùng cô. -Trẻ làm được một số thao tác đơn giản dưới sự giúp đỡ của cô. -Gd trẻ không tranh giành đồ chơi của bạn Cô quan sát giúp đỡ trẻ, cô luôn là người chủ +Cô quan sát giúp đỡ trẻ, cô luôn là người chủ đạo giúp đỡ trẻ chơi *Trẻ nhập vai chơi: *Trong khi trẻ di màu, cô nhắc trẻ cách cầm bút, cách di màu, cách ngồi *Nghe hát: Cô hát cho trẻ nghe và yêu cầu trẻ chú ý lắng nghe và hưởng ứng theo bài hát nghe *Hát: Trẻ hát to, rõ lời. *Vận động những bài hát về chủ đề: Cô yêu cầu trẻ thể hiện tình cảm của mình qua bài hát và vận động. *Đọc thơ, kể chuyện về chủ đề: Trẻ đọc to, rõ lời, không đọc ngọng. Biết kể chuyện với sự hd của cô. *Kết thúc giờ chơi, cô nhắc trẻ cất đồ chơi cùng cô. CB: Nước, cát…. HD: *Hđ1: Tạo hứng thú đưa trẻ vào góc Cô đóng vai chính và gây hứng thú tạo tình huống để trẻ tham gia chơi cùng cô *Hđ2: Cô nhập vai chơi: Bằng hình thức trò chuyện cô tạo tình huống để cô nhập vai chơi: Cô có rất nhiều ca nước đấy. Các con có thích đi múc nước đổ vào ca cùng cô k? - Cô múc. Cho trẻ múc nước. * Trẻ nhập vai chơi: -Cô múc nước trước. Khuyến khích cho tất cả trẻ múc nước sau *Cô cùng trẻ làm các thao tác khác *LƯU Ý: Mỗi khi cô đưa 1 thao tác, cô phải làm thao tác đó cho trẻ quan sát. Sau đó mới nhắc trẻ làm. LƯU Ý: *GĐ mở chủ đề: Cô cho trẻ đi tham quan các góc chơi trong chủ đề Giới thiệu tên đồ chơi, tên gọi, cho trẻ
  • 48. 48 Các trò chơi thực hiện trong tuần Thứ 2 Lĩnh Vực Phát Triển Thể Chất -Trò chơi động: “về đúng nhóm đồ dùng” -Trò chơi tĩnh: “chiếc túi kì diệu” Đề tài: Ném bóng vào rổ BTPTC: Tập các động tác: +ĐT1: Tay: Trẻ hiểu luật chơi cách chơi -Trẻ hứng thú khi chơi -Trẻ vui chơi đoàn kết *Kiến thức -Trẻ biết cách ném bóng về phía trước -Trẻ biết cách chơi trò chơi vận động: Bóng tròn to *Kỹ năng: tập gọi tên các đồ chơi, các mô hình đã chuẩn bị cho trẻ hoạt động trong chủ đề.(Nếu còn thời gian, cô cho trẻ vào góc chơi, cô cho trẻ chơi). *GĐ khám phá chủ đề: Cô cùng trẻ khám phá từng góc chơi một và giới thiệu thêm, gợi mở cho trẻ thêm nội dung chơi mới. *GĐ đóng chủ đề: Trẻ biết cách thao tác một số kỹ năng đơn giản có sự giúp đỡ của cô và hoàn thiện nội dung các góc chơi. Cô giới thiệu trò chơi mới vào thứ 2 và thứ 4: -Thứ 2: Cô giới thiệu trò chơi động Về đúng nhóm đồ dùng: Cô chuẩn bị sẵn 2 nhóm đồ dùng : 1 là của cô giáo ,1 của bác cấp dưỡng.Cô phát cho mỗi trẻ lô tô về công việc ,đồ dùng của cô giáo bác cấp dưỡng.Nhiệm vụ của các con hát xong 1 bản nhạc thì ai cầm lô tô của nhóm đồ dung nào thì hãy chạy thật nhanh về nhóm đồ dùng đó -Luật : Ai về sai thì phải nhẩy lò cò -Thứ 4: Cô giới thiệu trò chơi tĩnh. Chiếc túi kì diệu Cô có sẵn 1 chiếc túi .Tron chiếc túi có rất nhiều đồ dùng của cô giáo và bác cấp dưỡng.Cô gọi lần lượt từng bạn lên cho tay vào chiếc túi sờ và cảm giác đoán tên đồ dùng đó I.CB: Nhạc cho các phần. -2 vạch mốc, 1 rổ đựng bóng. Bóng nhựa cho trẻ ném (có kích thước vừa với tay trẻ) II.HD: 1.Khởi động: Cô cho trẻ tham gia các vận động đi theo nhạc cùng cô :Lời chào
  • 49. 49 HĐNT 2 tay cầm bóng đưa lên cao - hạ xuống +Đt2: Lườn: 2 tay cầm bóng nghiêng người sang 2 bên về TTCB +ĐT3:Chân :2 tay cầm bóng ngồi xuống đứng lên *Quan sát: Công việc của bác cấp dưỡng -Trẻ thực hiện đúng các kỹ năng khi ném bóng về phía trước -Trẻ có cảm nhận độ khó khi ném bóng vào rổ -Trẻ có kỹ năng trong trò chơi vận động. *Thái độ: Trẻ thích tập thể dục, hứng thú tham gia hoạt động. -Trẻ tích cực hưởng ứng và không tranh giành nhau trong trò chơi. -Nhận biết được tên gọi đặc điểm, tác dụng. Giáo dục trẻ. buổi sáng. 3.Trọng động: BTPTC: Trẻ tập cùng cô BTPTC kết hợp với lời ca bài hát: Cô và mẹ ( Chú ý động tác tay ) VĐCB: Ném bóng vào rổ a. Cô giới thiệu đề tài :Ném bóng về phía trước b.làm mẫu: -Cô mời 1 trẻ lên tập . Cô nhận xét khen trẻ.Hỏi trẻ tên bài tập ,cách tập L1: Cô ném và giới thiệu qua cách tập để gây sự chú ý. L2: Cô ném và giải thích kỹ cách tập. Cô vừa làm vừa giải thích cách tập TTCB: 1 chân cô để sát vạch xuất phát, 1 chân cô để ở phía sau. Tay thuận cầm bóng đưa tay lên cao. Khi có hiệu lệnh ném cô dùng sức mạnh ném bóng về phía trước. c.Trẻ thực hiện: L1: Cô cho từng cháu 1 tập cho đến hết cháu. Cô sửa sai. L2: Cô cho 2 cháu thi đua tập. Cô sửa sai. Nhận xét, động viên, khen ngợi trẻ. * Chú ý: Sửa sai: Cô làm cùng với trẻ -Cô mời 1 trẻ khá lên tập lại 1 lần nữa NÂNG CAO: với chiếc rổ để xa hơn * Củng cố 3.Trò chơi:“Bóng tròn to”. Cô chơi cùng trẻ 4. Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng khoảng 1 phút trên nền nhạc kết hợp vẫy tay theo nhạc bài hát: Lời chào buổi sáng 5. Kết thúc: Cô khen ngợi động viên chung cả lớp. CB: Tranh bác cấp dưỡng đang nấu ăn. Bát, thìa cho trẻ chơi. Dây xâu, hạt vòng. 1 số đồ dùng của bác cấp dưỡng HD:
  • 50. 50 HĐC Giới thiệu trò chơi mới: về đúng nhóm đồ dùng -Chi chi chành chành *CHƠI TỰ DO: -Xâu vòng bằng dây tặng các bác, các cô -Bỏ vào lấy ra 1 số đồ dùng của bác cấp dưỡng -Ôn: Ném bóng vào rổ -Hđ tự do các nhóm: -Xếp lớp nhà trẻ -Xem tranh về công việc của các cô, các bác -VS – nêu -Trẻ biết chơi trò chơi. -Trẻ chơi tốt trò chơi -Đoàn kết trong khi chơi -Trẻ thực hiện tốt bài tập -Trẻ chơi đoàn kết. *HĐ 1: Ổn định + trò chuyện . Giới thiệu bài: Cô cùng trẻ đi thăm quan phòng triển lãm tranh của lớp. Mở rộng *Quan sát tranh bác cấp dưỡng đang nấu ăn Cô hỏi trẻ: Cô có gì đây? Trong tranh có hình ảnh ai đây? Bác cấp dưỡng đang làm gì? Bác dùng gì để nấu? Dùng gì để đảo? Cô khái quát lại và giáo dục trẻ về KNS *HĐ 2: Trò chơi: -TC1:chi chi chành chành. Cô nói tên TC. Hỏi lại luật chơi, cách chơi. Cho trẻ chơi 2 – 3 lần -TC2: Cô giới thiệu trò chơi mới: Về đúng nhóm đồ dùng Cách chơi luật chơi xem trong phần kế hoạch tuần *HĐ 3:Chơi tự do: Cô cho trẻ tự lấy đồ chơi ra và rủ các bạn cùng chơi theo các nhóm. Chơi theo ý thích của trẻ. Cô bao quát trẻ chơi. CB: Vạch mốc, bóng. Dây xâu, hạt vòng. Tranh công việc của các bác, các cô. HD: *Hđ 1: Ôn: Ném bóng vào rổ Cô hỏi trẻ: Cô có gì đây?(Quả bóng). Đây là gì?(vạch mốc) -Với quả bóng này, sáng nay cô và các con đã thực hiện bài tập gì? -Cô cho lần lượt 2 trẻ của 2 tổ thực hiện -Cô cho 2 nhóm thực hiện -Cô cho cá nhân lên thực hiện (Nếu trẻ không thực hiện được thì cô có thể thực hiện cùng trẻ) Cô quan sát trẻ và sửa sai cho trẻ *Hđ 2: Hđ tự do các nhóm: Cô cho trẻ tự vào góc chơi, lấy đồ chơi ra và rủ các bạn cùng chơi theo các nhóm. Chơi theo ý thích của trẻ. Cô bao quát trẻ