SlideShare a Scribd company logo
1 of 105
Download to read offline
1
Tiếp Cận theo Hội Chứng để
Quản Lý Trường Hợp BLTQĐTD
Hội Chứng Loét Sinh dục
2
Hội Chứng Loét Sinh Dục
Bệnh nhân than đau vùng sinh dục
hoặc bị loét
Hỏi bệnh sử và khám
Có loét?
Điều trị Giang Mai và Hạ Cam
Giáo dục/Tham vấn/Bao cao su
Quản lý bạn tình
XN HIV nếu có sẵn
Khuyên BN trở lại trong 7 ngày
Điều trị LGV/GI dựa theo dịch tễ
học của địa phương nếu không cải
thiện trong lần khám theo dõi
hoặc trong lần khám đầu tiên
Điều trị herpes
Giáo dục/Tham vấn/B cao su
XN HIV nếu có sẵn
Có thương
tổn mụn
nước?
Giáo dục
Bao cao su
XN HIV nếu
có sẵnCÓ
KHÔNG KHÔNG
CÓ
3
Điều trị Giang Mai Sớm (WHO)
Phác đồ Khuyến cáo:
• Benzathine Penicillin G 2,4 triệu đơn vị TB 1 lần
Phác đồ thay thế:
• Procaine benzylpenicillin 1,2 triệu đơn vị TB x 10 ngày
Phác đồ thay thế khi bệnh nhân dị ứng với penicillin:
Cho bệnh nhân không mang thai:
• Tetracycline 500mg uống 4 lần x 14 ngày hoặc
• Doxycycline 100mg uống 2 lần x 14 ngày
Cho bệnh nhân mang thai*:
• Erythromycin 500mg uống 4 lần x 14 ngày
*Erythromycin có thể không phải là điều trị đúng chuẩn cho phôi thai;
không được CDC khuyến cáo
4
Điều trị Hạ Cam Mềm (WHO)
Phác đồ Khuyến cáo:
• Ciprofloxacin* 500mg uống 2 lần x 3 ngày hoặc
• Erythromycin base 500mg uống 4 lần x 7ng hoặc
• Azithromycin 1gm uống một lần
Phác đồ thay thế:
• Ceftriaxone 250mg TB một lần
*không dùng cho thai phụ
5
Điều trị U Hạt Bẹn (WHO)
Phác đồ khuyến cáo:
• Azithromycin 1gm uống 1 lần, sau đó 500mg
uống mỗi ngày hoặc
• Doxycycline* 100mg uống 2 lần
Phác đồ thay thế:
• Erythromycin 500mg uống 4 lần hoặc
• Tetracycline* 500mg uống 4 lần hoặc
• Trimethoprim (80mg)/Sulfamethoxasole (400mg)
2 viên uống 2 lần trong ít nhất 14 ngày
*Không dùng cho thai phụ
Tiếp tục dùng hết phác đồ cho đến khi thương tổn lên biểu mô;
xem xét việc cho thêm gentamicin nếu có nhiễm HIV
6
Điều trị Hột Xoài (LGV)
(WHO)
Phác đồ Khuyến cáo:
• Doxycycline* 100mg uống 2 lần x 14ng hoặc
• Erythromycin 500mg uống 4 lần x 14ngày
Phác đồ thay thế:
• Tetracycline* 500mg uống 4 lần x 14ngày
*Chống chỉ định cho thai phụ
Nên chọc hút các hạch lym-phô phập phều
7
Hội Chứng Loét Sinh Dục
Quản lý Bạn tình
• Nên điều trị Giang Mai và Hạ Cam cho tất
cả bạn tình (trong 3 tháng qua) của bệnh
nhân đang được điều trị Loét sinh dục theo
hội chứng (và điều trị Hột Xoài/Nhiễm
khuẩn sinh dục dựa theo dịch tễ học tại địa
phương)
8
Điều trị Herpes Sinh Dục
Đợt lâm sàng đầu tiên (WHO)
• Acyclovir 200mg x 5 lần x 7ngày hoặc
• Acyclovir 400mg x 3 lần x 7ngày hoặc
• Famciclovir 250 x 3 lần x 7ngày hoặc
• Valacyclovir 1g x 2 lần x 7ngày
9
Điều trị Herpes Sinh Dục
Đợt lâm sàng tái phát (WHO)
• Acyclovir 200mg x 5 lần x 5ngày hoặc
• Acyclovir 400mg x 3 lần x 5ngày hoặc
• Acyclovir 800mg x 2 lần x 5ngày hoặc
• Famciclovir 125mg x 2 lần x 5ngày hoặc
• Valacyclovir 500mg x 2 lần x 5ngày hoặc
• Valacyclovir 1gm x 1 lần x 5ngày
10
Loét Sinh Dục
• Giang Mai
• Hạ Cam Mềm
• Herpes simplex
• Hột Xoài (LGV)
• U Hạt Bẹn (Donovanosis)
• Nhiễm HIV Sơ phát
• Nhiều căn nguyên khác
không phải BLTQĐTD
11
Bệnh Loét Sinh Dục
Hình thái học vết loét
• Số lượng – một hay nhiều
• Chiều sâu – nông hoặc sâu
• Bờ – láng hoặc nhăn nheo
• Độ cứng – có hoặc không
• Tiết dịch – nền-sạch hoặc mủ
• Đau – đau hoặc không đau
• Hạch – hạch vùng hoặc toàn thân
12
So sánh Hình thái học Loét sinh dục
13
Giang Mai
Treponema pallidum
14
Bệnh Giang Mai
• Nhiễm khuẩn mạn tính đặc trưng bởi các giai
đoạn bệnh hoạt hóa chen giữa bởi các giai đoạn
nhiễm khuẩn tiềm ẩn (không triệu chứng)
• Thời gian ủ bệnh: 9–90 ngày
50%
50% 30%
1o
2o
Latent 3o
15
Giang Mai Thời kỳ 1
• Vết loét (Săng)
• Xuất hiện 10–90 ngày sau khi nhiễm; trung bình 3 tuần
• Thường XN kính hiển vi nền đen dương tính
• Huyết thanh học (RPR/VDRL hoặc TP-PA/FTA-ABS)
có thể âm tính trong Giang Mai sơ nhiễm
• Kéo dài 2–3 tuần. Có thể tiến triển mà bệnh nhân
không nhận biết
• Hạch vùng: mềm như cao su, hai bên và không đau
16
Giang Mai Thời kỳ 1
Săng ở vành dương vật
STD Atlas, 1997
17
Săng nhiều vị trí
McGraw-Hill, Sexually Transmitted Disease, 3rd ed.
18
Giang Mai Thời kỳ 1
Săng ở Bao qui đầu
STD Atlas, 1997
19
Săng Sơ phát nhiều vị trí
STD Atlas, 1997
20
Giang Mai Thời kỳ 1
Săng âm hộ nhiều vị trí
Dr. Joseph Engelman, San Francisco City Clinic
21
Săng dương vật không điển hình:
Bắt chước Hạ Cam Mềm
STD Atlas, 1997
22
Giang Mai Thời kỳ 1
Săng dương vật đang lành
STD Atlas, 1997
23
Giang Mai Thời kỳ 1
Săng trên cằm và Lưỡi
STD Atlas, 1997
24
Giang Mai Thời kỳ 2
• ~3–6 tuần sau săng sơ phát: bệnh đã lan tràn
• Dấu hiệu: phát ban dát-sẩn toàn thân (kể cả lòng
bàn tay, lòng bàn chân), hạch toàn thân, các
mảng trên niêm mạc, sẩn ướt, rụng tóc mảng,
viêm màng não, viêm gan, viêm khớp, viêm
thần kinh
• Triệu chứng: khó chịu, cao huyết áp, sốt, đau cơ
• Xét nghiệm huyết thanh luôn dương tính
• Tái phát có thể xảy ra trong vòng 6 tháng
25
Giang Mai Thời kỳ 2
Các đặc trưng của phát ban
• Có thể lan tràn và rộ lên hoặc không biểu hiện
• Thường không ngứa
• Có thương tổn ở lòng bàn tay & lòng bàn
chân trong 60% trường hợp
• hình thái thay đổi: dát, sẩn, mụn mủ, sẩn có
vảy, vòng, hình hạt đậu
26
Phát ban dát & sẩn có vảy
STD Atlas, 1997
27
Phát ban hình vòng
STD Atlas, 1997
28
Phát ban
lòng bàn tay của
Giang Mai thời kỳ 2
Dát tăng sắc tốMụn mủ/dạng vảy nến
29
Phát ban lòng bàn chân của Giang Mai
thời kỳ 2
STD Atlas, 1997
30
Phát ban Giang Mai thời kỳ 2
Mảng và sẩn có vảy ở dương vật
STD Atlas, 1997
31
Giang Mai thời kỳ 2
Sẩn ướt
• Ẩm ướt, xếp chồng chất, sẩn dạng mụn cóc
• Chủ yếu xuất hiện tại các nếp gấp
– Nếp mông
– Quanh hội âm
– Quanh hậu môn
• Chứa nhiều xoắn khuẩn và rất dễ lây
32
Giang Mai thời kỳ 2
Sẩn ướt
STD Atlas, 1997
33
Sẩn ướt
McGraw-Hill, Sexually Transmitted Disease, 3rd ed.McGraw-Hill, Sexually Transmitted Disease, 3rd ed
34
Giang Mai thời kỳ 2
Sẩn ướt quanh hậu môn
35
Giang Mai thời kỳ 2
Mảng niêm mạc
• Mảng không đau, phẳng, trắng hoặc đỏ
• Xuất hiện trên màng niêm mạc miệng,
họng hầu, thanh quản, sinh dục
• Chứa đầy xoắn khuẩn; rất dễ lây
36
Giang Mai thời kỳ 2
Mảng niêm mạc
STD Atlas, 1997
37
Rụng tóc
STD Atlas, 1997
Mối ăn Lan tỏa
38
• Không biểu hiện LS - chẩn đoán nhờ XN huyết thanh
• Được chia thành hai giai đoạn theo mục đích điều trị
– Kín sớm (CDC: < 1 năm)
• Bằng chứng mắc bệnh trong vòng 12 tháng qua
– Kín muộn hoặc không biết thời gian (>1 năm)
• Không có bằng chứng mắc bệnh trong vòng 12 tháng
• Tái phát các biểu hiện của thời kỳ 2 xảy ra trong 25%
trường hợp, thường trong năm đầu
• Hiệu giá giảm dần, ngay cả khi không có điều trị gì
• Sau 1 năm hiếm khi lây
Giang Mai Tiềm Ẩn (Kín)
39
Lưu đồ Thời kỳ Giang Mai
Triệu chứng hoặc Dấu hiệu?
CÓ
1º (Loét) 2º (Mẩn, v.v.)
KHÔNG
SƠ NHIỄM
THỜI KỲ 2
TIỀM ẨN
TRONG NĂM TRƯỚC?
XN huyết thanh Giang Mai âm tính
Biết có tiếp xúc với một ca Giang Mai sớm
Bệnh sử rõ với triệu chứng/dấu hiệu điển hình
TIỀM ẨN SỚM TIỀM ẨN MUỘN
KHÔNGCÓ
40
Giang Mai Thời Kỳ 3
• 30% số bệnh nhân không điều trị sẽ tiến triển sang
thời kỳ 3
• Tim mạch: Phình đại động mạch (15–30 năm)
• Xương và mô liên kết: Gôm (1–40 năm)
• Hệ thần kinh trung ương
– Không triệu chứng
– Dạng có triệu chứng sớm (nhiều tháng đến vài năm)
• Viêm màng não Giang Mai cấp (TK sọ VI, VII, VIII)
• Mạch máu màng não (đột quị nhiều đợt)
– Dạng có triệu chứng muộn (> 2 năm)
• Liệt nhẹ toàn thân
• Bệnh Tabes dorsalis
41
Gôm
Thương tổn U hạt tàn phá ở
xương hoặc mô mềm
42
Chẩn Đoán Giang Mai
• Xem dưới kính hiển vi nền đen
– Cần có kính hiển vi và huấn luyện đặc
biệt
– Chẩn đoán nhanh các thương tổn sơ phát
– Độ nhạy giảm xuống theo tuổi của thương
tổn (chỉ thời kỳ 1 và 2 thôi) và sử dụng
kem kháng sinh tại chỗ, v.v.
43
Thu thập bệnh phẩm để
Xét nghiệm hiển vi nền đen
• Lau sạch vết loét bằng
gạc tẩm nước muối
sinh lý
• Nặn từ vùng cứng
trong 10–60 giây cho
đến khi tiết chất huyết
thanh xuất hiện
• Lấy chất tiết bằng rìa
của kính phủ vật
44
T. pallidum dưới kính hiển vi nền đen
45
Xét nghiệm chẩn đoán Giang Mai
không-dùng-xoắn-khuẩn: VDRL và RPR
• Phát hiện kháng thể anticardiolipin; không đặc
hiệu với Giang Mai
• Nhanh, không đắt tiền và có hiệu giá để theo
dõi đáp ứng điều trị
• Dương tính giả sinh học (BFP) gặp trong trường
hợp bị bệnh do siêu vi, chủng ngừa, các bệnh tự
miễn, nghiện chích ma túy, các bệnh mạn tính
• Có thể âm tính trong thời kỳ 1, sau đó lại âm
tính nữa trong thời kỳ tiềm ẩn và thời kỳ 3
46
Xét nghiệm chẩn đoán Giang Mai dùng-
xoắn-khuẩn: TP-PA, TP-HA hoặc FTA-ABS
• Đặc hiệu đối với T. pallidum
• Đo được lượng kháng thể trực tiếp chống
kháng nguyên T. pallidum bằng kỹ thuật kết
tụ (TP-PA), huyết kết tụ (TP-HA), hoặc
miễn dịch huỳnh quang (FTA-ABS)
• Dùng để xác nhận kết quả dương tính của các
xét nghiệm không-dùng-xoắn-khuẩn
47
48
Xét nghiệm huyết thanh nào là tốt nhất?
Độ nhạy tùy theo giai đoạn
XN 1o 2o Tiềm ẩn Thời kỳ 3
VDRL/ 78% (74-87) 100% 95%(88-100) 71%(37-94)
RPR
FTA-ABS 84%(70-100) 100% 100% 96%
MHA-TP* 76%(69-90) 100% 97%(97-100) 94%
*MHA-TP và TP-PA (TP-HA) có giá trị tương đương nhau
49
Những cạm bẫy của xét nghiệm
huyết thanh trong chẩn đoán Giang Mai
• Xét nghiệm không-dùng-xoắn khuẩn có thể sớm
xuất hiện âm tính trong thời kỳ 1, hoặc muộn
trong thời kỳ 3 – kiểm tra bằng FTA-ABS hoặc
TP-PA
• Hiện tượng Prozone: âm tính giả do thiếu kết tụ
với nồng độ kháng thể cao – pha loãng huyết
thanh và kiểm tra lại
• "Sẹo" huyết thanh (serofast): tồn lưu, hiệu giá
dương tính thấp sau khi điều trị đúng chuẩn
50
Điều trị Giang Mai: Thời kỳ 1,
Thời kỳ 2 & Kín sớm - CDC
• Phác đồ khuyến cáo cho người lớn
 Benzathine penicillin G 2,4 triệu đv TB
• Người lớn không mang thai dị ứng với penicillin*
 Doxycycline 100mg uống 2 lần/ngày x 2 tuần hoặc
 Tetracycline 500mg uống 4 lần/ngày x 2 tuần hoặc
 Ceftriaxone 1g TB/ngày x 8–10 ngày hoặc
 Azithromycin 2g uống (đã có nhiều báo cáo thất bại)
*Dữ liệu ủng hộ việc sử dụng phác đồ thay thế
penicillin còn hạn chế; cần theo dõi sát. Sử dụng
cho người HIV+ chưa được nghiên cứu.
51
Điều trị Giang Mai:
Giang Mai Kín muộn - CDC
• Phác đồ khuyến cáo cho người lớn
 Benzathine Penicillin G 7,2 triệu đv, chia thành 3
liều mỗi liều 2,4 triệu đv cách nhau 1 tuần
• Người lớn không mang thai dị ứng với
penicillin* có dịch não tủy bình thường (nếu
thực hiện được)
 Doxycycline 100mg uống 2 lần/ng x 4 tuần HOẶC
 Tetracycline 500mg uống 4 lần/ngày x 4 tuần
*Dữ liệu ủng hộ việc sử dụng phác đồ thay thế
penicillin còn hạn chế; cần theo dõi sát. Sử dụng
trên người HIV+ chưa được nghiên cứu.
52
Điều trị Giang Mai:
Giang Mai Kín muộn - WHO
• Phác đồ khuyến cáo cho người lớn:
 Benzathine Penicillin G 7,2 triệu đv, chia thành 3 liều
mỗi liều 2,4 triệu đv cách nhau 1 tuần
• Phác đồ thay thế:
◆ Procaine penicillin, 1,2 triệu đv TB x 20 ngày
• Người lớn không mang thai dị ứng với penicillin:
Không mang thai:
◆ Doxycycline 100mg uống 2 lần x 30 ngày HOẶC
◆ Tetracycline 500mg uống 4 lần x 30 ngày
Có thai:
• Erythromycin 500mg uống 4 lần x 30 ngày
53
Giang Mai
Theo dõi và Đáp ứng huyết thanh
• Thời kỳ 1 và 2
– CDC: Khám lâm sàng sau một tuần; lặp lại XN huyết
thanh mỗi 6 và 12 tháng
– WHO: lặp lại XN huyết thanh mỗi 3 và 6 tháng
– Chờ hiệu giá kháng thể giảm xuống 4 lần trong 6 tháng
– Xem xét lặp lại XN HIV trong 3 tháng
• Tiềm ẩn
– CDC: lặp lại XN huyết thanh vào tháng thứ 6, 12 và 24
– Chờ hiệu giá kháng thể giảm xuống 4 lần trong 12-24
tháng (nếu khởi đầu hiệu giá cao ≥ 1:32)
54
Điều trị Giang Mai và theo dõi trên
bệnh nhân nhiễm HIV - CDC
• Điều trị giống như đối với người không nhiễm
HIV, nhưng được khuyến cáo phải theo dõi sát hơn
• Thời kỳ 1 và 2
– Tái khám vào tháng thứ 3, 6, 9, 12, và 24
– Chờ hiệu giá kháng thể giảm 4 lần trong 6-12 tháng
• Tiềm ẩn:
– Tái khám vào tháng thứ 6, 12, 18 và 24
– Chờ hiệu giá kháng thể giảm 4 lần (nếu khởi đầu
hiệu giá cao ≥ 1:32) trong 12-24 tháng
55
Giang Mai trong Thai kỳ
• Tỷ lệ lây truyền theo giai đoạn nhiễm của mẹ:
– Thời kỳ 1: 70–100%
– Thời kỳ 2: 90%
– Tiềm ẩn: 10–30%
• Hậu quả của Giang Mai sớm không-điều-trị:
– 25% chết trong tử cung
– 25% chết chu sinh
– 50% Giang Mai bẩm sinh (50% không triệu chứng)
• Điều trị thích hợp trong thai kỳ không phòng
ngừa được bệnh, nhưng trị được bệnh cho phôi
thai
56
Điều trị Giang Mai trong Thai kỳ:
CDC
• Penicillin là thuốc duy nhất để sử dụng – chưa có thuốc
thay thế!!
• Bệnh nhân bị dị ứng với penicillin nên cho làm giải-dị-ứng
tại bệnh viện; WHO cảm thấy qui trình này không khả thi ở
tuyến săn sóc sức khỏe ban đầu
• Điều trị giống như đối với người không mang thai; tuy
nhiên, nhiều chuyên gia khuyến cáo nên chia benzathine
penicillin thành 2 mũi chích cho thai phụ bị G.Mai sớm
• Nếu phản ứng Jarisch–Herxheimer xuất hiện trong
giai đoạn muộn của thai kỳ, có thể bị sinh non hoặc
thai bị suy kiệt
57
Lây Truyền Giang Mai
• Lây truyền mạnh nhất trong thời kỳ 1
và 2
• ~30% có khả năng bị lây nhiễm sau
khi tiếp xúc (cả nam lẫn nữ)
• Không lây nhiễm qua đường tình dục
sau ~ 2 năm
58
• Cần phải điều trị dịch học tất cả các bạn tình
tiếp xúc trong vòng 90 ngày trước khi được
chẩn đoán Giang Mai sớm (điều trị dịch học)
• Nếu việc theo dõi không bảo đảm, cần phải
lượng giá và điều trị dịch học các bạn tình tiếp
xúc nhiều hơn 90 ngày trước khi chẩn đoán bị
Giang Mai sớm
• Cũng cần lượng giá các bạn tình lâu dài của
bệnh nhân bị Giang Mai muộn
Quản lý Người tiếp xúc Giang Mai
59
Hạ Cam Mềm
Đặc điểm Lâm sàng
• Nguyên nhân do Haemophilus ducreyi
• Thời gian ủ bệnh 3–7 ngày
• Bắt đầu là một sẩn tạo nên một vết loét
mềm, đau có nền bị hoại tử
• Kèm theo là hạch đau và vỡ mủ tạo ra
hạch mưng mủ (buboes)
60
Sẩn mủ của Hạ Cam Mềm
STD Atlas, 1997
61
Loét Hạ Cam Mềm
STD Atlas, 1997
62
Loét Âm hộ nhiều vị trí
STD Atlas, 1997
63
Hạ Cam Mềm
Loét ở Dương vật
DOIA
Website, 2000
64
Hạ Cam Mềm
Loét ở dương vật nhiều vị trí
STD Atlas, 1997
65
Loét Dương vật Hạ Cam Mềm
Bắt chước Herpes
DOIA Website, 2000
66
Loét và Hạch mưng mủ bị vỡ
STD Atlas, 1997
67
Hạ Cam Mềm
Chẩn đoán
• Nhuộm Gram: Độ nhạy cảm thấp
– Vi khuẩn hình que ngắn, Gram âm xếp hàng theo
hình đường ray hoặc hình "lùm và xoắn"
• Cấy: Độ nhạy cảm 40–80%
– Cần có môi trường cấy chọn lọc
– Hiện chưa có trên thị trường
• Chẩn đoán lâm sàng
– Có mặt hạch mưng mủ kèm theo vết loét sinh dục
đau rất gợi ý Hạ Cam Mềm
68
H. ducreyi Nhuộm Gram
STD Atlas, 1997
69
Hạ Cam Mềm
Theo dõi Lâm sàng
• Tái khám trong vòng 3–5 ngày, sau đó hằng tuần
cho đến khi loét và hạch mưng mủ đã lành
– Loét thường cải thiện trong vòng 3–7 ngày điều trị
– Hạch mưng mủ có thể xấu đi trong 1–2 ngày sau khi
điều trị; có thể cần phải chọc hút
• Nếu không điều trị theo tiếp cận hội chứng, xét
nghiệm lại tìm Giang Mai trong vòng 3 tháng;
tương tự, lặp lại xét nghiệm HIV trong 3 tháng
• Bệnh nhân nhiễm HIV có thể cần liệu trình lâu hơn
• Quản lý bạn tình
– Điều trị tất cả người có tiếp xúc tình dục trong 10
ngày cộng với số ngày bệnh nhân có triệu chứng
70
Herpes Simplex Sinh dục
• Tại Hoa Kỳ, đa số do HSV-2 gây ra, 15–
30% do HSV-1 gây ra
• Tỷ lệ hiện mắc ước tính của HSV-2 tại
Hoa Kỳ: 30–40 triệu (22% số người lớn)
• Tỷ lệ hiện mắc tại Việt Nam?
71
Herpes Sinh dục
Các Phân Loại Nhiễm khuẩn
• Các đợt bộc phát lâm sàng đầu tiên
– Sơ phát: nhiễm lần đầu với một trong các dòng HSV
– Không-sơ-phát: nhiễm HSV-1 hoặc HSV-2 mới mắc trên
một người có huyết thanh dương tính với dòng virus khác
• Các đợt tái phát
– Kháng thể có mặt đối với cùng một dòng huyết thanh khi triệu
chứng xuất hiện
– Bệnh nhân có thể không nhận biết được lần bộc phát trước đó
• Nhiễm khuẩn không triệu chứng
– Không có bệnh sử bị các đợt bộc phát
– Có kháng thể huyết thanh
72
Herpes Sơ phát
• Thời gian ủ bệnh ~ 4 ngày (2–14 ngày)
• Triệu chứng toàn thân xuất hiện trong 80%
trường hợp (sốt, nhức đầu, khó chịu, đau cơ)
• Triệu chứng tại chỗ: đau, ngứa, tiểu khó, tiết
dịch, hạch bẹn
• Nhiều thương tổn đau phát triển hai bên; bắt
đầu là sẩn đỏ chuyển sang mụn nước, sau đó
loét ra và đóng mày
73
• Thương tổn mới có thể xuất hiện sau 10
ngày, thời gian trung bình của thương tổn
khoảng 18 ngày
• Thời gian trung bình để cấy khuẩn dương
tính là 12 ngày
• Biến chứng không thường gặp: viêm màng
não vô khuẩn (30%), rối loạn chức năng
thần kinh tự động, lan tràn
Herpes Sơ phát (tiếp)
74
Herpes
Sơ phát
McGraw-Hill, Sexually
Transmitted Disease, 3rd ed.
75
Herpes Sơ phát
Loét âm hộ hợp lại
STD Atlas, 1997
76
Herpes Sinh dục – Nhiễm khuẩn Sơ phát
Loét dương vật có xuất tiết mủ
DOIA Website, 2000
77
Herpes Sơ phát
STD Atlas, 1997
78
Herpes Cổ tử cung
STD Atlas, 1997
79
Herpes Tái phát
• Thường gặp trong năm đầu tiên sau khi
nhiễm lần 1o
do HSV-2 gây ra, với 38% có
> 6 đợt tái phát, và 20% có > 10 đợt tái phát
• Các đợt tái phát trung bình 4-5lần/năm đối
với HSV-2, <1lần/năm đối với HSV-1
• 30–40% các đợt tái phát có thể xuất hiện
một cách không điển hình
80
Herpes Tái phát
• Hiếm khi có triệu chứng toàn thân
• 60% trường hợp có tiền chứng tại chỗ, nhưng
các đợt bộc phát thì nhẹ hơn Herpes sơ phát,
với thương tổn thường gặp ở một bên và xuất
hiện ở vùng hẹp hơn
• Thời gian bị bệnh ngắn hơn (thương tổn kéo
dài 5–10 ngày)
• Hiếm khi có biến chứng
81
Herpes Sơ phát
Thương tổn Sớm
STD Atlas, 1997
82
Herpes Tái phát
McGraw-Hill, Sexually Transmitted Disease, 3rd ed.McGraw-Hill, Sexually Transmitted Disease, 3rd ed.
83
Herpes Sơ phát
STD Atlas, 1997
84
Herpes Tái phát
STD Atlas, 1997
85
Herpes
Tiền lâm sàng/không triệu chứng
• Có đến 80% người huyết thanh dương tính với
HSV-2 mà không biết mình đã bị nhiễm HSV
• Trong đó, có 75% không điển hình, 25% không
triệu chứng
• Sự lan tỏa siêu vi không triệu chứng thì thường
gặp trong 2 năm đầu (5–10% các ngày), sau đó
ít gặp hơn (2% các ngày)
• Sự lan tỏa siêu vi không triệu chứng giảm đi khi
dùng thuốc acyclovir ngăn chặn
86
Chẩn Đoán Herpes
• Độ nhạy cảm của xét nghiệm cấy siêu vi tính
chung chỉ ở mức 50%, tốt hơn trên thương tổn
sơ phát và mới có, kém đi trên thương tổn tái
phát hoặc để lâu
• Phát hiện kháng nguyên (IFA, ELISA): 70-85%
nhạy cảm ở các thương tổn hoạt tính
• Xét nghiệm phết Tzanck không nhạy (50%)
• XN huyết thanh Herpes
87
Herpes trong Thai kỳ
• Tỷ lệ lây truyền theo giai đoạn nhiễm của mẹ:
– Sơ phát (mắc bệnh trong quí 3 thai kỳ): 50%
– Tái phát (vào lúc sinh con): 4%
– Lan tỏa không triệu chứng (lúc sinh con): có thể <1%
• Phần lớn sự lây truyền do lan tỏa không triệu chứng
• Quản lý Thai phụ nhiễm HSV:
– Thương tổn hoạt hóa/có tiền chứng được ghi nhận
trước khi sinh con: Mổ bắt con
88
Nhiễm Herpes Trẻ sơ sinh
 Biểu hiện lâm sàng vào
ngày thứ 3–30
 Da, mắt hoặc niêm mạc: tử
suất thấp, nhưng các đợt tái
phát có thể
– CNS: 30% tử vong,
50% có di chứng nặng
– Lan tràn:
80% tử vong,
10% có di chứng nặng
 Tử suất tính chung ~ 20%
STD Atlas, 1997
89
Điều trị HSV - CDC & WHO
Liệu pháp khuyến cáo cho đợt bộc phát đầu tiên:
– Acyclovir 200mg x5lần/ngày hoặc 400mg x3lần x 7-10ngày
– Famiciclovir 250mg x 3 lần x 7–10 ngày
– Valacyclovir 1gm x 2 lần x 7–10 ngày
Liệu pháp khuyến cáo cho các đợt tái phát*:
– Acyclovir 200mg x 5 lần/ngày hoặc 400mg x 3 lần hoặc
800mg x 2 lần x 5ngày
– Famiciclovir 125mg x 2 lần x 5 ngày
– Valacyclovir 500mg x 2 lần x 3–5 ngày
– Valacyclovir 1g/ngày x 5 ngày
* Bắt đầu trong vòng 24 giờ khi có triệu chứng
CDC 2002 Guidelines
90
Điều trị Herpes Sinh dục
Điều trị ngăn chặn mỗi ngày - CDC & WHO
• Liều khuyến cáo:
– Acyclovir 400mg ngày 2 lần
– Famciclovir 250mg ngày 2 lần
– Valacyclovir (500mg/ngày hoặc 1g/ngày)
• Valacyclovir 500mg/ngày kém hiệu quả
hơn các liều valacyclovir khác cho các đợt
tái phát thường xuyên hơn (>10)
CDC 2002 Guidelines
91
Điều trị Herpes cho người nhiễm HIV
(CDC)
• Điều trị các đợt bộc phát
– Acyclovir 200mg 5 lần/ngày trong 5–10 ngày hoặc
– Acyclovir 400mg 3 lần/ngày trong 5–10 ngày hoặc
– Famciclovir 500mg 2 lần/ng trong 5–10 ngày hoặc
– Valacyclovir 1gm 2 lần/ngày trong 5–10 ngày
• Điều trị ngăn chặn
– Acyclovir 400-800mg 2–3 lần hoặc
– Famciclovir 500mg 2 lần/ngày hoặc
– Valacyclovir 500mg 2 lần/ngày
CDC 2002 Guidelines
92
Herpes Sinh dục ở
Bệnh nhân nhiễm HIV
• Nếu đau, thương tổn lan rộng hoặc biến dạng và
không đáp ứng điều trị trong 3–5 ngày
– Liều kháng siêu ví gấp đôi hoặc dùng ACV 5–10
mg/kg TM mỗi 8 giờ.
– Lượng giá sự đề kháng thuốc nếu không đáp ứng
điều trị trong 5–7 ngày, dùng liều cao hơn hoặc
TM ACV
– Quản lý theo hội chẩn của chuyên gia ID: Điều
trị herpes kháng ACV bằng foscarnet TM hoặc
cidofovir (tại chỗ)
CDC 2002 Guidelines
93
Sự Lây Truyền của Herpes
• Hầu hết sự lây truyền qua tình dục xảy ra lúc lan
tỏa siêu vi không triệu chứng
• Ước tính xác suất lây truyền qua tình dục từ các
nghiên cứu các cặp trái ngược nhau là ~12% / 1
năm (17% nam sang nữ, 4% nữ sang nam)
• Sử dụng bao cao su có khả năng làm giảm nguy
cơ lây truyền cho bạn tình
• Giáo dục bệnh nhân có tầm quan trọng giúp hiểu
được tiến triển tự nhiên của bệnh
94
Hột Xoài (LGV)
• Do Chlamydia trachomatis serovars L1–3 gây ra
• Thời gian ủ bệnh 3–30 ngày
• Bắt đầu là sẩn, nốt hoặc loét không đau lành tự
nhiên
• Dấu hiệu xác nhận là hạch bẹn cứng kèm dấu
“tạo rãnh” (“groove sign”)
• Biến chứng: sẹo, chân phù voi, mạch lươn ở bẹn
95
Hột Xoài (LGV)
Thương tổn Sơ phát ở Dương vật
STD Atlas, 1997
96
Hột Xoài (LGV)
thương tổn
sơ phát
và hạch
(hạch tạo rãnh)
McGraw-Hill, Sexually
Transmitted Disease, 3rd ed.
97
Hột Xoài (LGV)
Hạch bẹn hai bên
DOIA
Website,
2000
98
Chẩn Đoán Hột Xoài (LGV)
• XN chlamydia dương tính từ các điểm
niêm mạc (EIA, DFA, PCR, LCR)
• Chẩn đoán xác nhận bằng xét nghiệm
chlamydia hiệu giá huyết thanh cao
(MIF>1:256)
99
U Hạt Bẹn
• Do Calymmatobacterium granulomatis gây ra
• Bắt đầu là một sẩn không đau, tiến triển thành
loét rộng tại chỗ, có thể mạnh nhưng hiếm khi
lan tràn
• Chẩn đoán: thể Donovan (thể hình que bên
trong tế bào chất) nhìn thấy khi nhuộm lam
sinh thiết (biopsy)
100
U Hạt Bẹn
STD Atlas, 1997
101
U Hạt Bẹn
Loét ở âm hộ
STD Atlas, 1997
102
U Hạt Bẹn
Thương tổn mạn tính tàn phá Dương vật
103
104
Mô bệnh học
Thể Donovan (nhuộm Warthin-Starry)
STD Atlas, 1997
105
Điều trị U Hạt Bẹn
CDC
• Phác đồ khuyến cáo:
– TMP-SMX DS 1 uống 2 lần/ngày x 3 tuần
– Doxycycline 100mg uống 2 lần/ngày x 3 tuần
• Phác đồ thay thế:
– Ciprofloxacin 750mg uống 2 lần/ngày x 3 tuần
– Erythromycin base 500mg uống 4 lần x 3 tuần
– Azithromycin 1g uống mỗi tuần x 3 tuần

More Related Content

What's hot

BỆNH GHẺ
BỆNH GHẺBỆNH GHẺ
BỆNH GHẺSoM
 
MỤN TRỨNG CÁ
MỤN TRỨNG CÁMỤN TRỨNG CÁ
MỤN TRỨNG CÁSoM
 
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.ppt
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.pptXỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.ppt
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.pptSoM
 
VÀNG DA SƠ SINH.docx
VÀNG DA SƠ SINH.docxVÀNG DA SƠ SINH.docx
VÀNG DA SƠ SINH.docxSoM
 
VIÊM VA
VIÊM VAVIÊM VA
VIÊM VASoM
 
HỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DAHỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DASoM
 
VIÊM DA MỦ
VIÊM DA MỦVIÊM DA MỦ
VIÊM DA MỦSoM
 
TIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPTIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPSoM
 
Chàm - Viêm da cơ địa - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Chàm - Viêm da cơ địa - 2019 - Đại học Y dược TPHCMChàm - Viêm da cơ địa - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Chàm - Viêm da cơ địa - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ LÝ ĐỎ MẮT
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ LÝ ĐỎ MẮTCHẨN ĐOÁN VÀ XỬ LÝ ĐỎ MẮT
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ LÝ ĐỎ MẮTSoM
 
Bai 23 Sang thuong co ban cua da
Bai 23 Sang thuong co ban cua daBai 23 Sang thuong co ban cua da
Bai 23 Sang thuong co ban cua daThanh Liem Vo
 
BỆNH CHÀM
BỆNH CHÀMBỆNH CHÀM
BỆNH CHÀMSoM
 
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNSoM
 
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EMTIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EMSoM
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯSoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÓNG NƯỚC
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÓNG NƯỚCTIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÓNG NƯỚC
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÓNG NƯỚCSoM
 
NHIỄM TRÙNG DA
NHIỄM TRÙNG DANHIỄM TRÙNG DA
NHIỄM TRÙNG DASoM
 
BỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOABỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOASoM
 
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docxBệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docxSoM
 

What's hot (20)

BỆNH GHẺ
BỆNH GHẺBỆNH GHẺ
BỆNH GHẺ
 
MỤN TRỨNG CÁ
MỤN TRỨNG CÁMỤN TRỨNG CÁ
MỤN TRỨNG CÁ
 
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.ppt
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.pptXỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.ppt
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.ppt
 
VÀNG DA SƠ SINH.docx
VÀNG DA SƠ SINH.docxVÀNG DA SƠ SINH.docx
VÀNG DA SƠ SINH.docx
 
VIÊM VA
VIÊM VAVIÊM VA
VIÊM VA
 
HỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DAHỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DA
 
VIÊM DA MỦ
VIÊM DA MỦVIÊM DA MỦ
VIÊM DA MỦ
 
TIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPTIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤP
 
Chàm - Viêm da cơ địa - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Chàm - Viêm da cơ địa - 2019 - Đại học Y dược TPHCMChàm - Viêm da cơ địa - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Chàm - Viêm da cơ địa - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ LÝ ĐỎ MẮT
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ LÝ ĐỎ MẮTCHẨN ĐOÁN VÀ XỬ LÝ ĐỎ MẮT
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ LÝ ĐỎ MẮT
 
Bai 23 Sang thuong co ban cua da
Bai 23 Sang thuong co ban cua daBai 23 Sang thuong co ban cua da
Bai 23 Sang thuong co ban cua da
 
BỆNH CHÀM
BỆNH CHÀMBỆNH CHÀM
BỆNH CHÀM
 
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
 
Cham
ChamCham
Cham
 
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EMTIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÓNG NƯỚC
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÓNG NƯỚCTIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÓNG NƯỚC
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÓNG NƯỚC
 
NHIỄM TRÙNG DA
NHIỄM TRÙNG DANHIỄM TRÙNG DA
NHIỄM TRÙNG DA
 
BỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOABỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOA
 
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docxBệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docx
 

Similar to TIẾP CẬN THEO HỘI CHỨNG LOÉT SINH DỤC

HUMAN PAPILLOMAVIRUS (HPV)
HUMAN PAPILLOMAVIRUS (HPV)HUMAN PAPILLOMAVIRUS (HPV)
HUMAN PAPILLOMAVIRUS (HPV)SoM
 
Nhiễm Trùng Sơ Sinh - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy Dương
Nhiễm Trùng Sơ Sinh - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy DươngNhiễm Trùng Sơ Sinh - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy Dương
Nhiễm Trùng Sơ Sinh - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy DươngPhiều Phơ Tơ Ráp
 
TIẾP CẬN HỘI CHỨNG TIẾT DỊCH NIỆU ĐÁO
TIẾP CẬN HỘI CHỨNG TIẾT DỊCH NIỆU ĐÁOTIẾP CẬN HỘI CHỨNG TIẾT DỊCH NIỆU ĐÁO
TIẾP CẬN HỘI CHỨNG TIẾT DỊCH NIỆU ĐÁOSoM
 
Nhiễm trùng sơ sinh - Đại học Y dược TPHCM
Nhiễm trùng sơ sinh - Đại học Y dược TPHCMNhiễm trùng sơ sinh - Đại học Y dược TPHCM
Nhiễm trùng sơ sinh - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
Chẩn đoán - điều trị lậu cầu
Chẩn đoán - điều trị lậu cầuChẩn đoán - điều trị lậu cầu
Chẩn đoán - điều trị lậu cầuSauDaiHocYHGD
 
TIẾP CẬN HỘI CHỨNG TIẾT DỊCH ÂM ĐẠO
TIẾP CẬN HỘI CHỨNG TIẾT DỊCH ÂM ĐẠOTIẾP CẬN HỘI CHỨNG TIẾT DỊCH ÂM ĐẠO
TIẾP CẬN HỘI CHỨNG TIẾT DỊCH ÂM ĐẠOSoM
 
Lâm sàng viêm đường mật cấp do sỏi
Lâm sàng viêm đường mật cấp do sỏiLâm sàng viêm đường mật cấp do sỏi
Lâm sàng viêm đường mật cấp do sỏiVu Huong
 
Khuyến cáo chẩn đoán và điều trị ntm
Khuyến cáo chẩn đoán và điều trị ntmKhuyến cáo chẩn đoán và điều trị ntm
Khuyến cáo chẩn đoán và điều trị ntmHồ Như Ngọc
 
Ung thư cổ tử cung
Ung thư cổ tử cungUng thư cổ tử cung
Ung thư cổ tử cungNguyen Thanh
 
ĐIỀU TRỊ VIÊM ĐẠI TRÀNG MẠN
ĐIỀU TRỊ VIÊM ĐẠI TRÀNG MẠNĐIỀU TRỊ VIÊM ĐẠI TRÀNG MẠN
ĐIỀU TRỊ VIÊM ĐẠI TRÀNG MẠNSoM
 
TÂN SINH TRONG BIỂU MÔ CỔ TỬ CUNG
TÂN SINH TRONG BIỂU MÔ CỔ TỬ CUNGTÂN SINH TRONG BIỂU MÔ CỔ TỬ CUNG
TÂN SINH TRONG BIỂU MÔ CỔ TỬ CUNGSoM
 
Nhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinhNhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinhUpdate Y học
 
Bệnh lậu - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh lậu - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh lậu - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh lậu - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
benhanUNGTHUVU-26212020
benhanUNGTHUVU-26212020benhanUNGTHUVU-26212020
benhanUNGTHUVU-26212020Ngọc Ánh
 
Bệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
BỆNH LẬU VÀ VIÊM NIỆU ĐẠO KHÔNG DO LẬU
BỆNH LẬU VÀ VIÊM NIỆU ĐẠO KHÔNG DO LẬUBỆNH LẬU VÀ VIÊM NIỆU ĐẠO KHÔNG DO LẬU
BỆNH LẬU VÀ VIÊM NIỆU ĐẠO KHÔNG DO LẬUSoM
 
Bài Giảng Bệnh Sốt Xuất Huyết Dengue.pdf
Bài Giảng Bệnh Sốt Xuất Huyết Dengue.pdfBài Giảng Bệnh Sốt Xuất Huyết Dengue.pdf
Bài Giảng Bệnh Sốt Xuất Huyết Dengue.pdfHanaTiti
 
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHSoM
 
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHSoM
 

Similar to TIẾP CẬN THEO HỘI CHỨNG LOÉT SINH DỤC (20)

HUMAN PAPILLOMAVIRUS (HPV)
HUMAN PAPILLOMAVIRUS (HPV)HUMAN PAPILLOMAVIRUS (HPV)
HUMAN PAPILLOMAVIRUS (HPV)
 
Nhiễm Trùng Sơ Sinh - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy Dương
Nhiễm Trùng Sơ Sinh - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy DươngNhiễm Trùng Sơ Sinh - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy Dương
Nhiễm Trùng Sơ Sinh - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy Dương
 
TIẾP CẬN HỘI CHỨNG TIẾT DỊCH NIỆU ĐÁO
TIẾP CẬN HỘI CHỨNG TIẾT DỊCH NIỆU ĐÁOTIẾP CẬN HỘI CHỨNG TIẾT DỊCH NIỆU ĐÁO
TIẾP CẬN HỘI CHỨNG TIẾT DỊCH NIỆU ĐÁO
 
Nhiễm trùng sơ sinh - Đại học Y dược TPHCM
Nhiễm trùng sơ sinh - Đại học Y dược TPHCMNhiễm trùng sơ sinh - Đại học Y dược TPHCM
Nhiễm trùng sơ sinh - Đại học Y dược TPHCM
 
Chẩn đoán - điều trị lậu cầu
Chẩn đoán - điều trị lậu cầuChẩn đoán - điều trị lậu cầu
Chẩn đoán - điều trị lậu cầu
 
TIẾP CẬN HỘI CHỨNG TIẾT DỊCH ÂM ĐẠO
TIẾP CẬN HỘI CHỨNG TIẾT DỊCH ÂM ĐẠOTIẾP CẬN HỘI CHỨNG TIẾT DỊCH ÂM ĐẠO
TIẾP CẬN HỘI CHỨNG TIẾT DỊCH ÂM ĐẠO
 
Lâm sàng viêm đường mật cấp do sỏi
Lâm sàng viêm đường mật cấp do sỏiLâm sàng viêm đường mật cấp do sỏi
Lâm sàng viêm đường mật cấp do sỏi
 
Khuyến cáo chẩn đoán và điều trị ntm
Khuyến cáo chẩn đoán và điều trị ntmKhuyến cáo chẩn đoán và điều trị ntm
Khuyến cáo chẩn đoán và điều trị ntm
 
Ung thư cổ tử cung
Ung thư cổ tử cungUng thư cổ tử cung
Ung thư cổ tử cung
 
ĐIỀU TRỊ VIÊM ĐẠI TRÀNG MẠN
ĐIỀU TRỊ VIÊM ĐẠI TRÀNG MẠNĐIỀU TRỊ VIÊM ĐẠI TRÀNG MẠN
ĐIỀU TRỊ VIÊM ĐẠI TRÀNG MẠN
 
TÂN SINH TRONG BIỂU MÔ CỔ TỬ CUNG
TÂN SINH TRONG BIỂU MÔ CỔ TỬ CUNGTÂN SINH TRONG BIỂU MÔ CỔ TỬ CUNG
TÂN SINH TRONG BIỂU MÔ CỔ TỬ CUNG
 
Nhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinhNhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinh
 
Bệnh lậu - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh lậu - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh lậu - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh lậu - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
benhanUNGTHUVU-26212020
benhanUNGTHUVU-26212020benhanUNGTHUVU-26212020
benhanUNGTHUVU-26212020
 
Bệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấp
 
BỆNH LẬU VÀ VIÊM NIỆU ĐẠO KHÔNG DO LẬU
BỆNH LẬU VÀ VIÊM NIỆU ĐẠO KHÔNG DO LẬUBỆNH LẬU VÀ VIÊM NIỆU ĐẠO KHÔNG DO LẬU
BỆNH LẬU VÀ VIÊM NIỆU ĐẠO KHÔNG DO LẬU
 
Bài Giảng Bệnh Sốt Xuất Huyết Dengue.pdf
Bài Giảng Bệnh Sốt Xuất Huyết Dengue.pdfBài Giảng Bệnh Sốt Xuất Huyết Dengue.pdf
Bài Giảng Bệnh Sốt Xuất Huyết Dengue.pdf
 
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
 
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfHongBiThi1
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHongBiThi1
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfMinhTTrn14
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸHongBiThi1
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh TrangMinhTTrn14
 

Recently uploaded (20)

SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
 

TIẾP CẬN THEO HỘI CHỨNG LOÉT SINH DỤC

  • 1. 1 Tiếp Cận theo Hội Chứng để Quản Lý Trường Hợp BLTQĐTD Hội Chứng Loét Sinh dục
  • 2. 2 Hội Chứng Loét Sinh Dục Bệnh nhân than đau vùng sinh dục hoặc bị loét Hỏi bệnh sử và khám Có loét? Điều trị Giang Mai và Hạ Cam Giáo dục/Tham vấn/Bao cao su Quản lý bạn tình XN HIV nếu có sẵn Khuyên BN trở lại trong 7 ngày Điều trị LGV/GI dựa theo dịch tễ học của địa phương nếu không cải thiện trong lần khám theo dõi hoặc trong lần khám đầu tiên Điều trị herpes Giáo dục/Tham vấn/B cao su XN HIV nếu có sẵn Có thương tổn mụn nước? Giáo dục Bao cao su XN HIV nếu có sẵnCÓ KHÔNG KHÔNG CÓ
  • 3. 3 Điều trị Giang Mai Sớm (WHO) Phác đồ Khuyến cáo: • Benzathine Penicillin G 2,4 triệu đơn vị TB 1 lần Phác đồ thay thế: • Procaine benzylpenicillin 1,2 triệu đơn vị TB x 10 ngày Phác đồ thay thế khi bệnh nhân dị ứng với penicillin: Cho bệnh nhân không mang thai: • Tetracycline 500mg uống 4 lần x 14 ngày hoặc • Doxycycline 100mg uống 2 lần x 14 ngày Cho bệnh nhân mang thai*: • Erythromycin 500mg uống 4 lần x 14 ngày *Erythromycin có thể không phải là điều trị đúng chuẩn cho phôi thai; không được CDC khuyến cáo
  • 4. 4 Điều trị Hạ Cam Mềm (WHO) Phác đồ Khuyến cáo: • Ciprofloxacin* 500mg uống 2 lần x 3 ngày hoặc • Erythromycin base 500mg uống 4 lần x 7ng hoặc • Azithromycin 1gm uống một lần Phác đồ thay thế: • Ceftriaxone 250mg TB một lần *không dùng cho thai phụ
  • 5. 5 Điều trị U Hạt Bẹn (WHO) Phác đồ khuyến cáo: • Azithromycin 1gm uống 1 lần, sau đó 500mg uống mỗi ngày hoặc • Doxycycline* 100mg uống 2 lần Phác đồ thay thế: • Erythromycin 500mg uống 4 lần hoặc • Tetracycline* 500mg uống 4 lần hoặc • Trimethoprim (80mg)/Sulfamethoxasole (400mg) 2 viên uống 2 lần trong ít nhất 14 ngày *Không dùng cho thai phụ Tiếp tục dùng hết phác đồ cho đến khi thương tổn lên biểu mô; xem xét việc cho thêm gentamicin nếu có nhiễm HIV
  • 6. 6 Điều trị Hột Xoài (LGV) (WHO) Phác đồ Khuyến cáo: • Doxycycline* 100mg uống 2 lần x 14ng hoặc • Erythromycin 500mg uống 4 lần x 14ngày Phác đồ thay thế: • Tetracycline* 500mg uống 4 lần x 14ngày *Chống chỉ định cho thai phụ Nên chọc hút các hạch lym-phô phập phều
  • 7. 7 Hội Chứng Loét Sinh Dục Quản lý Bạn tình • Nên điều trị Giang Mai và Hạ Cam cho tất cả bạn tình (trong 3 tháng qua) của bệnh nhân đang được điều trị Loét sinh dục theo hội chứng (và điều trị Hột Xoài/Nhiễm khuẩn sinh dục dựa theo dịch tễ học tại địa phương)
  • 8. 8 Điều trị Herpes Sinh Dục Đợt lâm sàng đầu tiên (WHO) • Acyclovir 200mg x 5 lần x 7ngày hoặc • Acyclovir 400mg x 3 lần x 7ngày hoặc • Famciclovir 250 x 3 lần x 7ngày hoặc • Valacyclovir 1g x 2 lần x 7ngày
  • 9. 9 Điều trị Herpes Sinh Dục Đợt lâm sàng tái phát (WHO) • Acyclovir 200mg x 5 lần x 5ngày hoặc • Acyclovir 400mg x 3 lần x 5ngày hoặc • Acyclovir 800mg x 2 lần x 5ngày hoặc • Famciclovir 125mg x 2 lần x 5ngày hoặc • Valacyclovir 500mg x 2 lần x 5ngày hoặc • Valacyclovir 1gm x 1 lần x 5ngày
  • 10. 10 Loét Sinh Dục • Giang Mai • Hạ Cam Mềm • Herpes simplex • Hột Xoài (LGV) • U Hạt Bẹn (Donovanosis) • Nhiễm HIV Sơ phát • Nhiều căn nguyên khác không phải BLTQĐTD
  • 11. 11 Bệnh Loét Sinh Dục Hình thái học vết loét • Số lượng – một hay nhiều • Chiều sâu – nông hoặc sâu • Bờ – láng hoặc nhăn nheo • Độ cứng – có hoặc không • Tiết dịch – nền-sạch hoặc mủ • Đau – đau hoặc không đau • Hạch – hạch vùng hoặc toàn thân
  • 12. 12 So sánh Hình thái học Loét sinh dục
  • 14. 14 Bệnh Giang Mai • Nhiễm khuẩn mạn tính đặc trưng bởi các giai đoạn bệnh hoạt hóa chen giữa bởi các giai đoạn nhiễm khuẩn tiềm ẩn (không triệu chứng) • Thời gian ủ bệnh: 9–90 ngày 50% 50% 30% 1o 2o Latent 3o
  • 15. 15 Giang Mai Thời kỳ 1 • Vết loét (Săng) • Xuất hiện 10–90 ngày sau khi nhiễm; trung bình 3 tuần • Thường XN kính hiển vi nền đen dương tính • Huyết thanh học (RPR/VDRL hoặc TP-PA/FTA-ABS) có thể âm tính trong Giang Mai sơ nhiễm • Kéo dài 2–3 tuần. Có thể tiến triển mà bệnh nhân không nhận biết • Hạch vùng: mềm như cao su, hai bên và không đau
  • 16. 16 Giang Mai Thời kỳ 1 Săng ở vành dương vật STD Atlas, 1997
  • 17. 17 Săng nhiều vị trí McGraw-Hill, Sexually Transmitted Disease, 3rd ed.
  • 18. 18 Giang Mai Thời kỳ 1 Săng ở Bao qui đầu STD Atlas, 1997
  • 19. 19 Săng Sơ phát nhiều vị trí STD Atlas, 1997
  • 20. 20 Giang Mai Thời kỳ 1 Săng âm hộ nhiều vị trí Dr. Joseph Engelman, San Francisco City Clinic
  • 21. 21 Săng dương vật không điển hình: Bắt chước Hạ Cam Mềm STD Atlas, 1997
  • 22. 22 Giang Mai Thời kỳ 1 Săng dương vật đang lành STD Atlas, 1997
  • 23. 23 Giang Mai Thời kỳ 1 Săng trên cằm và Lưỡi STD Atlas, 1997
  • 24. 24 Giang Mai Thời kỳ 2 • ~3–6 tuần sau săng sơ phát: bệnh đã lan tràn • Dấu hiệu: phát ban dát-sẩn toàn thân (kể cả lòng bàn tay, lòng bàn chân), hạch toàn thân, các mảng trên niêm mạc, sẩn ướt, rụng tóc mảng, viêm màng não, viêm gan, viêm khớp, viêm thần kinh • Triệu chứng: khó chịu, cao huyết áp, sốt, đau cơ • Xét nghiệm huyết thanh luôn dương tính • Tái phát có thể xảy ra trong vòng 6 tháng
  • 25. 25 Giang Mai Thời kỳ 2 Các đặc trưng của phát ban • Có thể lan tràn và rộ lên hoặc không biểu hiện • Thường không ngứa • Có thương tổn ở lòng bàn tay & lòng bàn chân trong 60% trường hợp • hình thái thay đổi: dát, sẩn, mụn mủ, sẩn có vảy, vòng, hình hạt đậu
  • 26. 26 Phát ban dát & sẩn có vảy STD Atlas, 1997
  • 27. 27 Phát ban hình vòng STD Atlas, 1997
  • 28. 28 Phát ban lòng bàn tay của Giang Mai thời kỳ 2 Dát tăng sắc tốMụn mủ/dạng vảy nến
  • 29. 29 Phát ban lòng bàn chân của Giang Mai thời kỳ 2 STD Atlas, 1997
  • 30. 30 Phát ban Giang Mai thời kỳ 2 Mảng và sẩn có vảy ở dương vật STD Atlas, 1997
  • 31. 31 Giang Mai thời kỳ 2 Sẩn ướt • Ẩm ướt, xếp chồng chất, sẩn dạng mụn cóc • Chủ yếu xuất hiện tại các nếp gấp – Nếp mông – Quanh hội âm – Quanh hậu môn • Chứa nhiều xoắn khuẩn và rất dễ lây
  • 32. 32 Giang Mai thời kỳ 2 Sẩn ướt STD Atlas, 1997
  • 33. 33 Sẩn ướt McGraw-Hill, Sexually Transmitted Disease, 3rd ed.McGraw-Hill, Sexually Transmitted Disease, 3rd ed
  • 34. 34 Giang Mai thời kỳ 2 Sẩn ướt quanh hậu môn
  • 35. 35 Giang Mai thời kỳ 2 Mảng niêm mạc • Mảng không đau, phẳng, trắng hoặc đỏ • Xuất hiện trên màng niêm mạc miệng, họng hầu, thanh quản, sinh dục • Chứa đầy xoắn khuẩn; rất dễ lây
  • 36. 36 Giang Mai thời kỳ 2 Mảng niêm mạc STD Atlas, 1997
  • 37. 37 Rụng tóc STD Atlas, 1997 Mối ăn Lan tỏa
  • 38. 38 • Không biểu hiện LS - chẩn đoán nhờ XN huyết thanh • Được chia thành hai giai đoạn theo mục đích điều trị – Kín sớm (CDC: < 1 năm) • Bằng chứng mắc bệnh trong vòng 12 tháng qua – Kín muộn hoặc không biết thời gian (>1 năm) • Không có bằng chứng mắc bệnh trong vòng 12 tháng • Tái phát các biểu hiện của thời kỳ 2 xảy ra trong 25% trường hợp, thường trong năm đầu • Hiệu giá giảm dần, ngay cả khi không có điều trị gì • Sau 1 năm hiếm khi lây Giang Mai Tiềm Ẩn (Kín)
  • 39. 39 Lưu đồ Thời kỳ Giang Mai Triệu chứng hoặc Dấu hiệu? CÓ 1º (Loét) 2º (Mẩn, v.v.) KHÔNG SƠ NHIỄM THỜI KỲ 2 TIỀM ẨN TRONG NĂM TRƯỚC? XN huyết thanh Giang Mai âm tính Biết có tiếp xúc với một ca Giang Mai sớm Bệnh sử rõ với triệu chứng/dấu hiệu điển hình TIỀM ẨN SỚM TIỀM ẨN MUỘN KHÔNGCÓ
  • 40. 40 Giang Mai Thời Kỳ 3 • 30% số bệnh nhân không điều trị sẽ tiến triển sang thời kỳ 3 • Tim mạch: Phình đại động mạch (15–30 năm) • Xương và mô liên kết: Gôm (1–40 năm) • Hệ thần kinh trung ương – Không triệu chứng – Dạng có triệu chứng sớm (nhiều tháng đến vài năm) • Viêm màng não Giang Mai cấp (TK sọ VI, VII, VIII) • Mạch máu màng não (đột quị nhiều đợt) – Dạng có triệu chứng muộn (> 2 năm) • Liệt nhẹ toàn thân • Bệnh Tabes dorsalis
  • 41. 41 Gôm Thương tổn U hạt tàn phá ở xương hoặc mô mềm
  • 42. 42 Chẩn Đoán Giang Mai • Xem dưới kính hiển vi nền đen – Cần có kính hiển vi và huấn luyện đặc biệt – Chẩn đoán nhanh các thương tổn sơ phát – Độ nhạy giảm xuống theo tuổi của thương tổn (chỉ thời kỳ 1 và 2 thôi) và sử dụng kem kháng sinh tại chỗ, v.v.
  • 43. 43 Thu thập bệnh phẩm để Xét nghiệm hiển vi nền đen • Lau sạch vết loét bằng gạc tẩm nước muối sinh lý • Nặn từ vùng cứng trong 10–60 giây cho đến khi tiết chất huyết thanh xuất hiện • Lấy chất tiết bằng rìa của kính phủ vật
  • 44. 44 T. pallidum dưới kính hiển vi nền đen
  • 45. 45 Xét nghiệm chẩn đoán Giang Mai không-dùng-xoắn-khuẩn: VDRL và RPR • Phát hiện kháng thể anticardiolipin; không đặc hiệu với Giang Mai • Nhanh, không đắt tiền và có hiệu giá để theo dõi đáp ứng điều trị • Dương tính giả sinh học (BFP) gặp trong trường hợp bị bệnh do siêu vi, chủng ngừa, các bệnh tự miễn, nghiện chích ma túy, các bệnh mạn tính • Có thể âm tính trong thời kỳ 1, sau đó lại âm tính nữa trong thời kỳ tiềm ẩn và thời kỳ 3
  • 46. 46 Xét nghiệm chẩn đoán Giang Mai dùng- xoắn-khuẩn: TP-PA, TP-HA hoặc FTA-ABS • Đặc hiệu đối với T. pallidum • Đo được lượng kháng thể trực tiếp chống kháng nguyên T. pallidum bằng kỹ thuật kết tụ (TP-PA), huyết kết tụ (TP-HA), hoặc miễn dịch huỳnh quang (FTA-ABS) • Dùng để xác nhận kết quả dương tính của các xét nghiệm không-dùng-xoắn-khuẩn
  • 47. 47
  • 48. 48 Xét nghiệm huyết thanh nào là tốt nhất? Độ nhạy tùy theo giai đoạn XN 1o 2o Tiềm ẩn Thời kỳ 3 VDRL/ 78% (74-87) 100% 95%(88-100) 71%(37-94) RPR FTA-ABS 84%(70-100) 100% 100% 96% MHA-TP* 76%(69-90) 100% 97%(97-100) 94% *MHA-TP và TP-PA (TP-HA) có giá trị tương đương nhau
  • 49. 49 Những cạm bẫy của xét nghiệm huyết thanh trong chẩn đoán Giang Mai • Xét nghiệm không-dùng-xoắn khuẩn có thể sớm xuất hiện âm tính trong thời kỳ 1, hoặc muộn trong thời kỳ 3 – kiểm tra bằng FTA-ABS hoặc TP-PA • Hiện tượng Prozone: âm tính giả do thiếu kết tụ với nồng độ kháng thể cao – pha loãng huyết thanh và kiểm tra lại • "Sẹo" huyết thanh (serofast): tồn lưu, hiệu giá dương tính thấp sau khi điều trị đúng chuẩn
  • 50. 50 Điều trị Giang Mai: Thời kỳ 1, Thời kỳ 2 & Kín sớm - CDC • Phác đồ khuyến cáo cho người lớn  Benzathine penicillin G 2,4 triệu đv TB • Người lớn không mang thai dị ứng với penicillin*  Doxycycline 100mg uống 2 lần/ngày x 2 tuần hoặc  Tetracycline 500mg uống 4 lần/ngày x 2 tuần hoặc  Ceftriaxone 1g TB/ngày x 8–10 ngày hoặc  Azithromycin 2g uống (đã có nhiều báo cáo thất bại) *Dữ liệu ủng hộ việc sử dụng phác đồ thay thế penicillin còn hạn chế; cần theo dõi sát. Sử dụng cho người HIV+ chưa được nghiên cứu.
  • 51. 51 Điều trị Giang Mai: Giang Mai Kín muộn - CDC • Phác đồ khuyến cáo cho người lớn  Benzathine Penicillin G 7,2 triệu đv, chia thành 3 liều mỗi liều 2,4 triệu đv cách nhau 1 tuần • Người lớn không mang thai dị ứng với penicillin* có dịch não tủy bình thường (nếu thực hiện được)  Doxycycline 100mg uống 2 lần/ng x 4 tuần HOẶC  Tetracycline 500mg uống 4 lần/ngày x 4 tuần *Dữ liệu ủng hộ việc sử dụng phác đồ thay thế penicillin còn hạn chế; cần theo dõi sát. Sử dụng trên người HIV+ chưa được nghiên cứu.
  • 52. 52 Điều trị Giang Mai: Giang Mai Kín muộn - WHO • Phác đồ khuyến cáo cho người lớn:  Benzathine Penicillin G 7,2 triệu đv, chia thành 3 liều mỗi liều 2,4 triệu đv cách nhau 1 tuần • Phác đồ thay thế: ◆ Procaine penicillin, 1,2 triệu đv TB x 20 ngày • Người lớn không mang thai dị ứng với penicillin: Không mang thai: ◆ Doxycycline 100mg uống 2 lần x 30 ngày HOẶC ◆ Tetracycline 500mg uống 4 lần x 30 ngày Có thai: • Erythromycin 500mg uống 4 lần x 30 ngày
  • 53. 53 Giang Mai Theo dõi và Đáp ứng huyết thanh • Thời kỳ 1 và 2 – CDC: Khám lâm sàng sau một tuần; lặp lại XN huyết thanh mỗi 6 và 12 tháng – WHO: lặp lại XN huyết thanh mỗi 3 và 6 tháng – Chờ hiệu giá kháng thể giảm xuống 4 lần trong 6 tháng – Xem xét lặp lại XN HIV trong 3 tháng • Tiềm ẩn – CDC: lặp lại XN huyết thanh vào tháng thứ 6, 12 và 24 – Chờ hiệu giá kháng thể giảm xuống 4 lần trong 12-24 tháng (nếu khởi đầu hiệu giá cao ≥ 1:32)
  • 54. 54 Điều trị Giang Mai và theo dõi trên bệnh nhân nhiễm HIV - CDC • Điều trị giống như đối với người không nhiễm HIV, nhưng được khuyến cáo phải theo dõi sát hơn • Thời kỳ 1 và 2 – Tái khám vào tháng thứ 3, 6, 9, 12, và 24 – Chờ hiệu giá kháng thể giảm 4 lần trong 6-12 tháng • Tiềm ẩn: – Tái khám vào tháng thứ 6, 12, 18 và 24 – Chờ hiệu giá kháng thể giảm 4 lần (nếu khởi đầu hiệu giá cao ≥ 1:32) trong 12-24 tháng
  • 55. 55 Giang Mai trong Thai kỳ • Tỷ lệ lây truyền theo giai đoạn nhiễm của mẹ: – Thời kỳ 1: 70–100% – Thời kỳ 2: 90% – Tiềm ẩn: 10–30% • Hậu quả của Giang Mai sớm không-điều-trị: – 25% chết trong tử cung – 25% chết chu sinh – 50% Giang Mai bẩm sinh (50% không triệu chứng) • Điều trị thích hợp trong thai kỳ không phòng ngừa được bệnh, nhưng trị được bệnh cho phôi thai
  • 56. 56 Điều trị Giang Mai trong Thai kỳ: CDC • Penicillin là thuốc duy nhất để sử dụng – chưa có thuốc thay thế!! • Bệnh nhân bị dị ứng với penicillin nên cho làm giải-dị-ứng tại bệnh viện; WHO cảm thấy qui trình này không khả thi ở tuyến săn sóc sức khỏe ban đầu • Điều trị giống như đối với người không mang thai; tuy nhiên, nhiều chuyên gia khuyến cáo nên chia benzathine penicillin thành 2 mũi chích cho thai phụ bị G.Mai sớm • Nếu phản ứng Jarisch–Herxheimer xuất hiện trong giai đoạn muộn của thai kỳ, có thể bị sinh non hoặc thai bị suy kiệt
  • 57. 57 Lây Truyền Giang Mai • Lây truyền mạnh nhất trong thời kỳ 1 và 2 • ~30% có khả năng bị lây nhiễm sau khi tiếp xúc (cả nam lẫn nữ) • Không lây nhiễm qua đường tình dục sau ~ 2 năm
  • 58. 58 • Cần phải điều trị dịch học tất cả các bạn tình tiếp xúc trong vòng 90 ngày trước khi được chẩn đoán Giang Mai sớm (điều trị dịch học) • Nếu việc theo dõi không bảo đảm, cần phải lượng giá và điều trị dịch học các bạn tình tiếp xúc nhiều hơn 90 ngày trước khi chẩn đoán bị Giang Mai sớm • Cũng cần lượng giá các bạn tình lâu dài của bệnh nhân bị Giang Mai muộn Quản lý Người tiếp xúc Giang Mai
  • 59. 59 Hạ Cam Mềm Đặc điểm Lâm sàng • Nguyên nhân do Haemophilus ducreyi • Thời gian ủ bệnh 3–7 ngày • Bắt đầu là một sẩn tạo nên một vết loét mềm, đau có nền bị hoại tử • Kèm theo là hạch đau và vỡ mủ tạo ra hạch mưng mủ (buboes)
  • 60. 60 Sẩn mủ của Hạ Cam Mềm STD Atlas, 1997
  • 61. 61 Loét Hạ Cam Mềm STD Atlas, 1997
  • 62. 62 Loét Âm hộ nhiều vị trí STD Atlas, 1997
  • 63. 63 Hạ Cam Mềm Loét ở Dương vật DOIA Website, 2000
  • 64. 64 Hạ Cam Mềm Loét ở dương vật nhiều vị trí STD Atlas, 1997
  • 65. 65 Loét Dương vật Hạ Cam Mềm Bắt chước Herpes DOIA Website, 2000
  • 66. 66 Loét và Hạch mưng mủ bị vỡ STD Atlas, 1997
  • 67. 67 Hạ Cam Mềm Chẩn đoán • Nhuộm Gram: Độ nhạy cảm thấp – Vi khuẩn hình que ngắn, Gram âm xếp hàng theo hình đường ray hoặc hình "lùm và xoắn" • Cấy: Độ nhạy cảm 40–80% – Cần có môi trường cấy chọn lọc – Hiện chưa có trên thị trường • Chẩn đoán lâm sàng – Có mặt hạch mưng mủ kèm theo vết loét sinh dục đau rất gợi ý Hạ Cam Mềm
  • 68. 68 H. ducreyi Nhuộm Gram STD Atlas, 1997
  • 69. 69 Hạ Cam Mềm Theo dõi Lâm sàng • Tái khám trong vòng 3–5 ngày, sau đó hằng tuần cho đến khi loét và hạch mưng mủ đã lành – Loét thường cải thiện trong vòng 3–7 ngày điều trị – Hạch mưng mủ có thể xấu đi trong 1–2 ngày sau khi điều trị; có thể cần phải chọc hút • Nếu không điều trị theo tiếp cận hội chứng, xét nghiệm lại tìm Giang Mai trong vòng 3 tháng; tương tự, lặp lại xét nghiệm HIV trong 3 tháng • Bệnh nhân nhiễm HIV có thể cần liệu trình lâu hơn • Quản lý bạn tình – Điều trị tất cả người có tiếp xúc tình dục trong 10 ngày cộng với số ngày bệnh nhân có triệu chứng
  • 70. 70 Herpes Simplex Sinh dục • Tại Hoa Kỳ, đa số do HSV-2 gây ra, 15– 30% do HSV-1 gây ra • Tỷ lệ hiện mắc ước tính của HSV-2 tại Hoa Kỳ: 30–40 triệu (22% số người lớn) • Tỷ lệ hiện mắc tại Việt Nam?
  • 71. 71 Herpes Sinh dục Các Phân Loại Nhiễm khuẩn • Các đợt bộc phát lâm sàng đầu tiên – Sơ phát: nhiễm lần đầu với một trong các dòng HSV – Không-sơ-phát: nhiễm HSV-1 hoặc HSV-2 mới mắc trên một người có huyết thanh dương tính với dòng virus khác • Các đợt tái phát – Kháng thể có mặt đối với cùng một dòng huyết thanh khi triệu chứng xuất hiện – Bệnh nhân có thể không nhận biết được lần bộc phát trước đó • Nhiễm khuẩn không triệu chứng – Không có bệnh sử bị các đợt bộc phát – Có kháng thể huyết thanh
  • 72. 72 Herpes Sơ phát • Thời gian ủ bệnh ~ 4 ngày (2–14 ngày) • Triệu chứng toàn thân xuất hiện trong 80% trường hợp (sốt, nhức đầu, khó chịu, đau cơ) • Triệu chứng tại chỗ: đau, ngứa, tiểu khó, tiết dịch, hạch bẹn • Nhiều thương tổn đau phát triển hai bên; bắt đầu là sẩn đỏ chuyển sang mụn nước, sau đó loét ra và đóng mày
  • 73. 73 • Thương tổn mới có thể xuất hiện sau 10 ngày, thời gian trung bình của thương tổn khoảng 18 ngày • Thời gian trung bình để cấy khuẩn dương tính là 12 ngày • Biến chứng không thường gặp: viêm màng não vô khuẩn (30%), rối loạn chức năng thần kinh tự động, lan tràn Herpes Sơ phát (tiếp)
  • 75. 75 Herpes Sơ phát Loét âm hộ hợp lại STD Atlas, 1997
  • 76. 76 Herpes Sinh dục – Nhiễm khuẩn Sơ phát Loét dương vật có xuất tiết mủ DOIA Website, 2000
  • 77. 77 Herpes Sơ phát STD Atlas, 1997
  • 78. 78 Herpes Cổ tử cung STD Atlas, 1997
  • 79. 79 Herpes Tái phát • Thường gặp trong năm đầu tiên sau khi nhiễm lần 1o do HSV-2 gây ra, với 38% có > 6 đợt tái phát, và 20% có > 10 đợt tái phát • Các đợt tái phát trung bình 4-5lần/năm đối với HSV-2, <1lần/năm đối với HSV-1 • 30–40% các đợt tái phát có thể xuất hiện một cách không điển hình
  • 80. 80 Herpes Tái phát • Hiếm khi có triệu chứng toàn thân • 60% trường hợp có tiền chứng tại chỗ, nhưng các đợt bộc phát thì nhẹ hơn Herpes sơ phát, với thương tổn thường gặp ở một bên và xuất hiện ở vùng hẹp hơn • Thời gian bị bệnh ngắn hơn (thương tổn kéo dài 5–10 ngày) • Hiếm khi có biến chứng
  • 81. 81 Herpes Sơ phát Thương tổn Sớm STD Atlas, 1997
  • 82. 82 Herpes Tái phát McGraw-Hill, Sexually Transmitted Disease, 3rd ed.McGraw-Hill, Sexually Transmitted Disease, 3rd ed.
  • 83. 83 Herpes Sơ phát STD Atlas, 1997
  • 85. 85 Herpes Tiền lâm sàng/không triệu chứng • Có đến 80% người huyết thanh dương tính với HSV-2 mà không biết mình đã bị nhiễm HSV • Trong đó, có 75% không điển hình, 25% không triệu chứng • Sự lan tỏa siêu vi không triệu chứng thì thường gặp trong 2 năm đầu (5–10% các ngày), sau đó ít gặp hơn (2% các ngày) • Sự lan tỏa siêu vi không triệu chứng giảm đi khi dùng thuốc acyclovir ngăn chặn
  • 86. 86 Chẩn Đoán Herpes • Độ nhạy cảm của xét nghiệm cấy siêu vi tính chung chỉ ở mức 50%, tốt hơn trên thương tổn sơ phát và mới có, kém đi trên thương tổn tái phát hoặc để lâu • Phát hiện kháng nguyên (IFA, ELISA): 70-85% nhạy cảm ở các thương tổn hoạt tính • Xét nghiệm phết Tzanck không nhạy (50%) • XN huyết thanh Herpes
  • 87. 87 Herpes trong Thai kỳ • Tỷ lệ lây truyền theo giai đoạn nhiễm của mẹ: – Sơ phát (mắc bệnh trong quí 3 thai kỳ): 50% – Tái phát (vào lúc sinh con): 4% – Lan tỏa không triệu chứng (lúc sinh con): có thể <1% • Phần lớn sự lây truyền do lan tỏa không triệu chứng • Quản lý Thai phụ nhiễm HSV: – Thương tổn hoạt hóa/có tiền chứng được ghi nhận trước khi sinh con: Mổ bắt con
  • 88. 88 Nhiễm Herpes Trẻ sơ sinh  Biểu hiện lâm sàng vào ngày thứ 3–30  Da, mắt hoặc niêm mạc: tử suất thấp, nhưng các đợt tái phát có thể – CNS: 30% tử vong, 50% có di chứng nặng – Lan tràn: 80% tử vong, 10% có di chứng nặng  Tử suất tính chung ~ 20% STD Atlas, 1997
  • 89. 89 Điều trị HSV - CDC & WHO Liệu pháp khuyến cáo cho đợt bộc phát đầu tiên: – Acyclovir 200mg x5lần/ngày hoặc 400mg x3lần x 7-10ngày – Famiciclovir 250mg x 3 lần x 7–10 ngày – Valacyclovir 1gm x 2 lần x 7–10 ngày Liệu pháp khuyến cáo cho các đợt tái phát*: – Acyclovir 200mg x 5 lần/ngày hoặc 400mg x 3 lần hoặc 800mg x 2 lần x 5ngày – Famiciclovir 125mg x 2 lần x 5 ngày – Valacyclovir 500mg x 2 lần x 3–5 ngày – Valacyclovir 1g/ngày x 5 ngày * Bắt đầu trong vòng 24 giờ khi có triệu chứng CDC 2002 Guidelines
  • 90. 90 Điều trị Herpes Sinh dục Điều trị ngăn chặn mỗi ngày - CDC & WHO • Liều khuyến cáo: – Acyclovir 400mg ngày 2 lần – Famciclovir 250mg ngày 2 lần – Valacyclovir (500mg/ngày hoặc 1g/ngày) • Valacyclovir 500mg/ngày kém hiệu quả hơn các liều valacyclovir khác cho các đợt tái phát thường xuyên hơn (>10) CDC 2002 Guidelines
  • 91. 91 Điều trị Herpes cho người nhiễm HIV (CDC) • Điều trị các đợt bộc phát – Acyclovir 200mg 5 lần/ngày trong 5–10 ngày hoặc – Acyclovir 400mg 3 lần/ngày trong 5–10 ngày hoặc – Famciclovir 500mg 2 lần/ng trong 5–10 ngày hoặc – Valacyclovir 1gm 2 lần/ngày trong 5–10 ngày • Điều trị ngăn chặn – Acyclovir 400-800mg 2–3 lần hoặc – Famciclovir 500mg 2 lần/ngày hoặc – Valacyclovir 500mg 2 lần/ngày CDC 2002 Guidelines
  • 92. 92 Herpes Sinh dục ở Bệnh nhân nhiễm HIV • Nếu đau, thương tổn lan rộng hoặc biến dạng và không đáp ứng điều trị trong 3–5 ngày – Liều kháng siêu ví gấp đôi hoặc dùng ACV 5–10 mg/kg TM mỗi 8 giờ. – Lượng giá sự đề kháng thuốc nếu không đáp ứng điều trị trong 5–7 ngày, dùng liều cao hơn hoặc TM ACV – Quản lý theo hội chẩn của chuyên gia ID: Điều trị herpes kháng ACV bằng foscarnet TM hoặc cidofovir (tại chỗ) CDC 2002 Guidelines
  • 93. 93 Sự Lây Truyền của Herpes • Hầu hết sự lây truyền qua tình dục xảy ra lúc lan tỏa siêu vi không triệu chứng • Ước tính xác suất lây truyền qua tình dục từ các nghiên cứu các cặp trái ngược nhau là ~12% / 1 năm (17% nam sang nữ, 4% nữ sang nam) • Sử dụng bao cao su có khả năng làm giảm nguy cơ lây truyền cho bạn tình • Giáo dục bệnh nhân có tầm quan trọng giúp hiểu được tiến triển tự nhiên của bệnh
  • 94. 94 Hột Xoài (LGV) • Do Chlamydia trachomatis serovars L1–3 gây ra • Thời gian ủ bệnh 3–30 ngày • Bắt đầu là sẩn, nốt hoặc loét không đau lành tự nhiên • Dấu hiệu xác nhận là hạch bẹn cứng kèm dấu “tạo rãnh” (“groove sign”) • Biến chứng: sẹo, chân phù voi, mạch lươn ở bẹn
  • 95. 95 Hột Xoài (LGV) Thương tổn Sơ phát ở Dương vật STD Atlas, 1997
  • 96. 96 Hột Xoài (LGV) thương tổn sơ phát và hạch (hạch tạo rãnh) McGraw-Hill, Sexually Transmitted Disease, 3rd ed.
  • 97. 97 Hột Xoài (LGV) Hạch bẹn hai bên DOIA Website, 2000
  • 98. 98 Chẩn Đoán Hột Xoài (LGV) • XN chlamydia dương tính từ các điểm niêm mạc (EIA, DFA, PCR, LCR) • Chẩn đoán xác nhận bằng xét nghiệm chlamydia hiệu giá huyết thanh cao (MIF>1:256)
  • 99. 99 U Hạt Bẹn • Do Calymmatobacterium granulomatis gây ra • Bắt đầu là một sẩn không đau, tiến triển thành loét rộng tại chỗ, có thể mạnh nhưng hiếm khi lan tràn • Chẩn đoán: thể Donovan (thể hình que bên trong tế bào chất) nhìn thấy khi nhuộm lam sinh thiết (biopsy)
  • 100. 100 U Hạt Bẹn STD Atlas, 1997
  • 101. 101 U Hạt Bẹn Loét ở âm hộ STD Atlas, 1997
  • 102. 102 U Hạt Bẹn Thương tổn mạn tính tàn phá Dương vật
  • 103. 103
  • 104. 104 Mô bệnh học Thể Donovan (nhuộm Warthin-Starry) STD Atlas, 1997
  • 105. 105 Điều trị U Hạt Bẹn CDC • Phác đồ khuyến cáo: – TMP-SMX DS 1 uống 2 lần/ngày x 3 tuần – Doxycycline 100mg uống 2 lần/ngày x 3 tuần • Phác đồ thay thế: – Ciprofloxacin 750mg uống 2 lần/ngày x 3 tuần – Erythromycin base 500mg uống 4 lần x 3 tuần – Azithromycin 1g uống mỗi tuần x 3 tuần