SlideShare a Scribd company logo
1 of 8
PHẦN III: SƠ SINH
***
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
1. Công thức chẩn đoán:
Nhiễm trùng + vị trí… + nghĩ do … + biến chứng …
Nhiễm trùng huyết sơ sinh sớm/ muộn + nghĩ do… + biến chứng
2. Tiếp cận/ Tiêu chuẩn chẩn đoán:
STT ĐẶC
ĐIỂM
NTSS SỚM NTSS MUỘN
1 Khởi phát 0-7 ngày ≥ 8 ngày
2 Bệnh cảnh Nhiễm trùng huyết
+/- Viễm MN mũ
Nhiễm trùng huyết
+ Viêm MN mũ
Nhiễm trùng cơ quan
3 Nguồn lây Trước sanh và trong lúc sanh Sau sanh
(mẹ, bệnh viện, cộng đồng).
4 Tác nhân Trước sanh: TORCH.
Trong lúc sanh: Liên cầu,
E.Coli,
Listeria monocytogenes, tụ cầu,
lậu, Klebsiella, Chlamydia….
Phế cầu, tụ cầu, liên cầu,
Gram (–), virus.
5 Lựa chọn
kháng sinh
Ampicillin + Cefotaxim +
Gentamycin hoặc
Ampicillin + Gentamycin
Nghĩ Gr (+): Ampicillin +
Gentamycin. Nghĩ Gr (–):
Cefotaxim + Gentamycin.
3. Tiêu chuẩn nhập viện: Tất cả bé nhiễm trùng sơ sinh đều phải nhập viện
Bé có nhiễm trùng?
YẾU TỐ NGUY CƠ
LÂM SÀNG CẬN LÂMSÀNG
 YẾU TỐ NGUY CƠ
Nhiều khả năng
+ Mẹ sốt> 380C 24 giờ trước / sau sanh
+ Có huyết trắng hôi/ tuần cuối + hở eo tử cung
+ Sang thương đại thể trên nhau dạng áp xe ( gợi ý Listeria)
+ Viêm màng ối
+ Dị tật bẩm sinh có vết thương/ sang thương hở ở da
 Sử dụng kháng sinh ngay hiệu chỉnh theo LS và CLS
Có thể
+ Mẹ vỡ ối sớm > 12 giờ
+ Mẹ bị nhiễm khuẩn niệu 1 tháng trước sanh mà không chắc điều trị hết
bệnh.
+ Dịch ối dơ/ có màu bất thường, có phân su không có lý do sản khoa
+ Sinh non không có lý do sản khoa
 Khám theo dõi 2 L/ng và XN mỗi 12 – 24 giờ khi có TC NTH rõ thì
dùng KS ngay
 LÂM SÀNG: Chỉ cần ≥ 1/8 nhóm triệu chứng
Bé không khỏe mạnh Triệu chứng tuần hoàn
Xanh tím
Da nổi bông
CRT < 3S
Tim nhanh > 160l/ph
Huyết áp hạ
Triệu chứng toàn than
Đứng cân/ sụt cân
Rối loạn than nhiêt
Triệu chứng tiêu hóa
Bú kém, bỏ bú
Nôn ói
Dịch dạ dày > 1/3 thể tích cử
ăn trước
Tiêu chảy
Chướng bụng
Triệu chứng thần kinh
Tăng TLC/ dễ kích
thích
Co giật
Thóp phồng
Giảm phản xạ
Hôn mê
Triệu chứng da niêm
Hồng ban
Vàng da bệnh lý
Nốt mủ
Cứng bì
Triệu chứng hô hấp
Xanh tím
Rên rỉ
Rối loạn hô hấp
Thở nhanh > 60l/ph
Ngưng thở > 15s
Triệu chứng huyết học
Tử ban
Xuất huyết nhiều nơi
Gan lách to
 CẬN LÂM SÀNG
Công thức máu Bạch cầu: ( giảm có giá trị hơn )
+ < 5000 hoặc > 30.000 nếu < 24h tuổi
+ < 6000 hoặc > 20.000 nếu > 24h tuổi
+ Neutrophil < 1000 -1500/mm3 tiên lượng xấu
+ BC non > 10%
+ Tỷ lệ BC non/ Neutrophil ≥ 20%
+ BC có hạt độc, không bào.
+ Tiểu cầu < 100.000/mm3 muộn và không đặc hiệu
+ Hồng cầu: giảm không rõ nguyên nhân
+ Thiếu máu ( Hb < 13.5g/dL)
Phết máu ngoại
biên
+ Banđ Neutrophil ( bạch cầu đũa ) > 10%
+ Band Neu/Neu > 0.14
+ I/T >0.2
 Trong đó Immature Neu = Band Neu + myclocyte + metamyelocyte
CRP + Tăng sinh lý đạt đỉnh lúc 24h tuổi
+ Tăng sau kích thích viêm 4- 6 giờ, gấp đôi mỗi 8 giờ, đỉnh lúc 36 – 48h,
vẫn tăng trong lúc điều trị 24 – 48h
+ Trở về bình thường sau 5 – 7 ngày
+ ≥ 10 mg/L có giá trị chẩn đoán ( không phải 5 như người lớn vì có sự tăng
sinh lý sau sinh, đạt đỉnhsinh lý là 10 lúc 24h tuổi)
+ 3 lần CRP âm tính -> Loại trừ NTSS
Cấy máu Tùy thuộc tác nhân nhiễm
 4 XN trên bắt buộc phải thực hiện
Procalcitonin + Tăng 4 giờ sau nhiễm trùng
+ Đạt tối đa sau 24 giờ
+ Nhạy 87%, đặc hiệu 100%
Nhận định kết quả:
+ < 0.05 ng/ml: bt
+ 0.05 – 0.25 ng/ml: không khuyến cáo sử dụng kháng sinh
+ 0.25 – 0.5 ng/ml: xem xét dung kháng sinh
+ ≥ 0.5 ng/ml: bắt buộc dung kháng sinh
+ ≥ 2 ng/ml: nhiễm trùng huyết nặng
+ ≥ 10 ng/ml: sốc nhiễm trùng
Vi trùng học Nhuộm gram Latex, cấy làm kháng sinh đồ
Chọc dịch não
tủy
Làm khi có chỉ định sau:
+ Biểu hiện lâm sàng rất nghi ngờ nhiễm trùng huyết
+ Có triệu chứng nhiễm khuẩn, nhất là khởi phát muộn
+ Triệu chứng thần kinh trung ương nghi do nhiễm khuẩn
+ Cấy máu dương tính trong bệnh cảnh NTHSS
Nói chung chỉ cần bất thường lâm sang ( ¼ dấu hiệu đặc hiệu của NTHSS)
hoặc CLS có thể tiến hành chọc dò tủy sống
Tìm vi trí nhiễm
trùng
X quang phổi, soicấy phân,…
Điện giải đồ Sau sanh 48h chưa chỉ định điện giải đồ vì thận chưa hoàn thiện chức năng
4. Tiếp cậnđiều trị:
 KHI NÀO DÙNG KHÁNG SINH?
+ YTNC nhiều khả năng + LS (-) -> Kháng sinh + làm CLS -> Nếu CLS (-)
thì ngưng kháng sinh, nếu CLS (+) tiếp tục kháng sinh cho đủ ngày
+ YTNC có thể + LS (-) -> làm CLS -> Nếu CLS (+) dùng kháng sinh , nếu
CLS (-) khám mỗi 12H/ l, CLS mỗi 24h
+ YTNC nhiều khả năng + LS(+) -> kháng sinh cho đủ ngày cho dù CLS (-)
+ YTNC có thể + LS (+) -> Kháng sinh cho đến đủ ngày cho dù CLS (-)
 NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG KHÁNG SINH
+ Kháng sinh sớm và kịp thời nếu tiên lượng nhiều YTNC, không cần chờ
đủ XN
+ Ngừng KS khi có đủ bằng chứng loại trừ NTHSS
+ KS đủ liều và đủ thời gian theo từng thể lâm sang
+ Phối hợp kháng sinh và ưu tiên đường tiêm
 LỰA CHỌN KHÁNG SINH
NTSS sớm NTSS muộn
Bậc 1 Listeria ( Ampicillin)
E.Coli/GBS ( Cefotaxime)
-> Ampicillin + Cefotaxime
Cefotaxime + Aminoglycoside ± Ampicillin (
nếu nghĩ do Streptococcus thì thêm Ampicillin)
Bậc 2 Cefepime + Amikacine/ Vancomycine
Bậc 3 Imipenem/ Meropenem+ Vancomycine
 Đánh giá tăng bậc sau 48 -72 giờ
 KHÁNG SINH SỬ DỤNG CHO NTHSS VÀ VMNMSS theo tác nhân
KHÁNG SINH
HÔ HẤP DINH DƯỠNG
STT TÁC NHÂN KHÁNG SINH THAY THẾ
1 Liên cầu tan huyết nhóm B Ampi Penicillin G
2 E. coli Cefo + Genta Ampi + Genta
3 Klebsiella, Serratia Meropenem + Genta
4 Listeria Monocytogenes Ampi + Genta
5 Pseudomonas Cefta + Genta Cefta + Tobramycin
6 Tụ cầu Oxacillin Nafcillin
7 Tụ cầu kháng Methicillin Vancomycin
8 Tụ cầu không có men Coagulase
 LIỀU KHÁNG SINH THƯỜNG DÙNG ( Neoflax)
Ampicillin
25 – 50mg/kg/ cử
≤ 29 tuần tuổi
+ 0 – 28: mỗi 12 giờ
+ > 28: mỗi 8 giờ
30 – 36 tuần tuổi
+ 0 -14: mỗi 12 giờ
+ > 14: mỗi 8 giờ
37 – 44 tuần tuổi
+ 0 – 7: mỗi 12 giờ
+ > 7: mỗi 8 giờ
>45 tuần tuổi: mỗi 6 giờ
Vancomycin
10 – 15mg/kg/cử
≤ 29 tuần tuổi
+ 0 – 14: mooic 18 giờ
+ > 14: mỗi 12 giờ
30 -36 tuần tuổi
+ 0 – 14: mỗi 12 giờ
+ > 14: mỗi 8 giờ
37 – 44 tuần tuổi
+ 0 – 7: mỗi 12 giờ
+ > 7: mỗi 8 giờ
>45 tuần tuổi: mỗi 6 giờ
Cefotaxime
50 mg/kg/ cử
# Ampi Oxacillin
25mg/kg/cử
# Ampi
Gentamycine ≤ 29 tuần tuổi
+ 0 – 7: 5mg/kg/48 giờ
+ >7: 4mg/kg/36 giờ
30 – 34 tuần tuổi
+ 0 – 7: 4.5 mg/kg/36 giờ
+ > 7: 4mg/kg/24 giờ
>35 tuần tuổi: 4mg/kg/24
giờ
Tobramycin # Genta
Cefepime 30 mg/kg/12 giờ Imipenem 20 – 25 mg/kg/12 giờ
 THỜI GIAN DÙNG KHÁNG SINH
+ Nhiễm trùng huyết: 10 – 14 ngày
+ Viêm phổi 7 – 10 ngày
+ Viêm màng não mũ : 21 ngày
5. Tiêu chuẩn xuất viện ( A Khải)
* Trẻ sinh non:
- Cân nặng trẻ 1.8 – 2kg
- Trẻ tăng từ 30 -50g/ ngày trong 3 ngày liên tiếp
- Nhiệt độ nách 36,50C ổn định trong 48 giờ + tăng cân đều
- Không có cơn ngưng thở, chậm nhịp trong 3 ngày liên tục
- Hct trong 48 giờ trước xuất viện > 30%
- Sinh hiệu ổn
- Dung nạp hoàn toàn lượng sữa trong 3 ngày liên tiếp
- Thân nhân được hướng dẫn và có khả năng chăm sóc bé
* Trẻ đủ tháng
6. Các vấn đề khác
* Chỉ định nuôi ăn bằng đường tĩnh mạch
+ Chống chỉ định ăn đường tiêu hóa: giai đoạn sớm hậu phẫu đường tiêu hóa, suy
hô hấp có chỉ định thở máy, XHTH, hôn mê, co giật
+ Nuôi ăn qua đường tiêu hóa không hiệu quả: HC RUỘT NGẮN, HC ruột kém
hấp thu
*Trẻ bị NTSS 4 nhóm TC đặc hiệu nhất là: RL thân nhiệt > vàng da > RL hô hấp >
RL tiêu hóa
* Trẻ sốtsure NTSS nhưng trẻ NTSS not sure sốt
* Viêm phổi SS = LS ( thở nhanh, thở co lõm ngực) + CLS ( BC> 12.000)
Ran phổi k có gt chẩn đoánVPSS, TH bé có cơn ngưng thở kéo dài sẽ không có thở
nhanh
∆: Viêm phổi biến chứng suy hô hấp mức độ/ sơ sinh non tháng + TD NTH
*NT da SS = LS ( mụn mủ phải nhiều > 10 mụn or mụn sau rộng ) + CLS (+).
Phân biệt với mẫn da do viêm da dị ứng
*NT rốn sơ sinh có 3 mức độ:
+ Độ 1: đỏ khu trú ở chân rốn, da bụng quanh rốn bt-> chăm sóc tại chỗ
+ Độ 2: đỏ quanh chân rốn lan rộng ra da, đường kính ≤ 2cm
+ Độ 3: đỏ quanh chân rốn lan rộng ra da, đường kính > 2cm, không kèm viêm tĩnh
mạch vùng hạ vị.
Độ 2,3 nhập viện tìm NTH kèm theo
*Dịch não tủy trẻ sơ sinh
+ Tế bào ≥ 20
+ Glucose không đặc hiệu do NT làm tăng và ảnh hưởng bú 3 – 4 giờ / lần
+ Protein ≥ 1,5 g/L ( trẻ đủ tháng) và ≥ 1 g/L( trẻ thiếu tháng)
+ Phản ứng Pandy (+): hiện diện ᵧ globulin
Vd
Th1: Tế bào > 20. Pandy (-), Protein (-) -> ∆ đúng thời điểm VK xâm nhập
Th2: Tế bào < 20, Pandy (+++), Protein (+++) -> ∆ viêm màng não mủ cụt đầu
*Chọc dịch não tủy 3 lần
- Lần 1 : Chẩn đoán
- Lần 2: Kiểm tra đáp ứng kháng sinh
- Lần 3: Trước khi xuất viện
* Lưu ý khi xài kháng sinh
+ NTHSS SỚM: ưu tiên xài phác đồ Ampi + Cefo tránh dùng Genta vì hiện nay đẽ
kháng nhiều và dễ độc tai và thận của bé, nếu phải xài thì không được quá 7 ngày.
Trong đó Cefo đánh vào GBS và E. Coli, cònAmpi đánh Listeria
+ Phác đồ 3 gồm 3 nhóm thuốc ( Ampi, Cefo, Genta ) nên tiết kiệm lại, chỉ xài cho
NTH nặng or viêm màng não, vì phải cân nhắc lợi hại của việc xài thêm Genta vào
bên cạnh 2 thuốc kia
+ NTHSS MUỘN : bỏ Ampi ra ( vì đã không còn Listeria, nó nằm ở đường sinh
dục mẹ, vì nó kháng tự nhiên với Ampi), chỉ xài Cefo + Genta

More Related Content

What's hot

Bệnh màng trong
Bệnh màng trongBệnh màng trong
Bệnh màng trongMartin Dr
 
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINHKHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINHSoM
 
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EMCÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EMSoM
 
SỎI TÚI MẬT
SỎI TÚI MẬTSỎI TÚI MẬT
SỎI TÚI MẬTSoM
 
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docxXUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docxSoM
 
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬAHỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬASoM
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGSoM
 
KHÁM HỆ NIỆU
KHÁM HỆ NIỆUKHÁM HỆ NIỆU
KHÁM HỆ NIỆUSoM
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOSoM
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EMSoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GANTIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GANSoM
 
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯCÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯSoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁPCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁPSoM
 
VIÊM RUỘT THỪA CẤP
VIÊM RUỘT THỪA CẤPVIÊM RUỘT THỪA CẤP
VIÊM RUỘT THỪA CẤPSoM
 
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHSoM
 
BỆNH ÁN THẬN
BỆNH ÁN THẬNBỆNH ÁN THẬN
BỆNH ÁN THẬNSoM
 
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SỎI HỆ TIẾT NIỆU
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SỎI HỆ TIẾT NIỆUCẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SỎI HỆ TIẾT NIỆU
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SỎI HỆ TIẾT NIỆUBs Đặng Phước Đạt
 
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNGCHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNGSoM
 
TIẾP CẬN SUY TIM TRẺ EM
TIẾP CẬN SUY TIM TRẺ EMTIẾP CẬN SUY TIM TRẺ EM
TIẾP CẬN SUY TIM TRẺ EMSoM
 

What's hot (20)

Bệnh màng trong
Bệnh màng trongBệnh màng trong
Bệnh màng trong
 
Suy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinhSuy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinh
 
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINHKHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
 
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EMCÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
 
SỎI TÚI MẬT
SỎI TÚI MẬTSỎI TÚI MẬT
SỎI TÚI MẬT
 
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docxXUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
 
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬAHỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
HỘI CHỨNG TĂNG ÁP TĨNH MẠCH CỬA
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
 
KHÁM HỆ NIỆU
KHÁM HỆ NIỆUKHÁM HỆ NIỆU
KHÁM HỆ NIỆU
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GANTIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
 
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯCÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁPCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
 
VIÊM RUỘT THỪA CẤP
VIÊM RUỘT THỪA CẤPVIÊM RUỘT THỪA CẤP
VIÊM RUỘT THỪA CẤP
 
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
 
BỆNH ÁN THẬN
BỆNH ÁN THẬNBỆNH ÁN THẬN
BỆNH ÁN THẬN
 
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SỎI HỆ TIẾT NIỆU
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SỎI HỆ TIẾT NIỆUCẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SỎI HỆ TIẾT NIỆU
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SỎI HỆ TIẾT NIỆU
 
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNGCHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
 
TIẾP CẬN SUY TIM TRẺ EM
TIẾP CẬN SUY TIM TRẺ EMTIẾP CẬN SUY TIM TRẺ EM
TIẾP CẬN SUY TIM TRẺ EM
 

Similar to NHIỄM TRÙNG SƠ SINH

Nhiễm Trùng Sơ Sinh - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy Dương
Nhiễm Trùng Sơ Sinh - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy DươngNhiễm Trùng Sơ Sinh - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy Dương
Nhiễm Trùng Sơ Sinh - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy DươngPhiều Phơ Tơ Ráp
 
Nhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinhNhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinhUpdate Y học
 
Nhiễm trùng sơ sinh - Đại học Y dược TPHCM
Nhiễm trùng sơ sinh - Đại học Y dược TPHCMNhiễm trùng sơ sinh - Đại học Y dược TPHCM
Nhiễm trùng sơ sinh - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
ÁP XE PHỔI.docx
ÁP XE PHỔI.docxÁP XE PHỔI.docx
ÁP XE PHỔI.docxSoM
 
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khóSơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khóHongBiThi1
 
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay nha
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay nhaSơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay nha
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay nhaHongBiThi1
 
benh an san khoa cua 1 bv X năm 2023 voi nhung dac diem
benh an san khoa cua 1 bv X năm 2023 voi nhung dac diembenh an san khoa cua 1 bv X năm 2023 voi nhung dac diem
benh an san khoa cua 1 bv X năm 2023 voi nhung dac diemLiuTi10
 
Benh an San khoa HV năm hoc 2023-2024.pptx
Benh an  San khoa HV năm hoc 2023-2024.pptxBenh an  San khoa HV năm hoc 2023-2024.pptx
Benh an San khoa HV năm hoc 2023-2024.pptxLiuTi10
 
Bênh án viêm màng não
Bênh án viêm màng nãoBênh án viêm màng não
Bênh án viêm màng nãoquynhan3092
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấpYen Ha
 
37 nghiem-khuan-hau-san
37 nghiem-khuan-hau-san37 nghiem-khuan-hau-san
37 nghiem-khuan-hau-sanDuy Quang
 
BA-tiêu-chảy-cấp-mất-nước-nặng.pptx
BA-tiêu-chảy-cấp-mất-nước-nặng.pptxBA-tiêu-chảy-cấp-mất-nước-nặng.pptx
BA-tiêu-chảy-cấp-mất-nước-nặng.pptxDuyVan20
 
NHIỄM TRÙNG TIỂU
NHIỄM TRÙNG TIỂUNHIỄM TRÙNG TIỂU
NHIỄM TRÙNG TIỂUSoM
 
mau benh an phu khoa
mau benh an phu khoamau benh an phu khoa
mau benh an phu khoaTrung Lee
 
Cập nhật Viêm tụy cấp 2020 - Dr Tai
Cập nhật Viêm tụy cấp 2020 - Dr TaiCập nhật Viêm tụy cấp 2020 - Dr Tai
Cập nhật Viêm tụy cấp 2020 - Dr TaiTai Huynh
 
Bệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 

Similar to NHIỄM TRÙNG SƠ SINH (20)

Nhiễm Trùng Sơ Sinh - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy Dương
Nhiễm Trùng Sơ Sinh - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy DươngNhiễm Trùng Sơ Sinh - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy Dương
Nhiễm Trùng Sơ Sinh - Ths.Bs. Phạm Diệp Thùy Dương
 
Nhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinhNhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinh
 
Nhiễm trùng sơ sinh - Đại học Y dược TPHCM
Nhiễm trùng sơ sinh - Đại học Y dược TPHCMNhiễm trùng sơ sinh - Đại học Y dược TPHCM
Nhiễm trùng sơ sinh - Đại học Y dược TPHCM
 
ÁP XE PHỔI.docx
ÁP XE PHỔI.docxÁP XE PHỔI.docx
ÁP XE PHỔI.docx
 
BA Sk.pptx
BA Sk.pptxBA Sk.pptx
BA Sk.pptx
 
BA SK HV.pptx
BA SK HV.pptxBA SK HV.pptx
BA SK HV.pptx
 
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khóSơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
 
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay nha
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay nhaSơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay nha
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay nha
 
benh an san khoa cua 1 bv X năm 2023 voi nhung dac diem
benh an san khoa cua 1 bv X năm 2023 voi nhung dac diembenh an san khoa cua 1 bv X năm 2023 voi nhung dac diem
benh an san khoa cua 1 bv X năm 2023 voi nhung dac diem
 
Benh an San khoa HV năm hoc 2023-2024.pptx
Benh an  San khoa HV năm hoc 2023-2024.pptxBenh an  San khoa HV năm hoc 2023-2024.pptx
Benh an San khoa HV năm hoc 2023-2024.pptx
 
Sốt ở trẻ em
Sốt ở trẻ emSốt ở trẻ em
Sốt ở trẻ em
 
Bênh án viêm màng não
Bênh án viêm màng nãoBênh án viêm màng não
Bênh án viêm màng não
 
Sot o tre em
Sot o tre emSot o tre em
Sot o tre em
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấp
 
37 nghiem-khuan-hau-san
37 nghiem-khuan-hau-san37 nghiem-khuan-hau-san
37 nghiem-khuan-hau-san
 
BA-tiêu-chảy-cấp-mất-nước-nặng.pptx
BA-tiêu-chảy-cấp-mất-nước-nặng.pptxBA-tiêu-chảy-cấp-mất-nước-nặng.pptx
BA-tiêu-chảy-cấp-mất-nước-nặng.pptx
 
NHIỄM TRÙNG TIỂU
NHIỄM TRÙNG TIỂUNHIỄM TRÙNG TIỂU
NHIỄM TRÙNG TIỂU
 
mau benh an phu khoa
mau benh an phu khoamau benh an phu khoa
mau benh an phu khoa
 
Cập nhật Viêm tụy cấp 2020 - Dr Tai
Cập nhật Viêm tụy cấp 2020 - Dr TaiCập nhật Viêm tụy cấp 2020 - Dr Tai
Cập nhật Viêm tụy cấp 2020 - Dr Tai
 
Bệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

NHIỄM TRÙNG SƠ SINH

  • 1. PHẦN III: SƠ SINH *** NHIỄM TRÙNG SƠ SINH 1. Công thức chẩn đoán: Nhiễm trùng + vị trí… + nghĩ do … + biến chứng … Nhiễm trùng huyết sơ sinh sớm/ muộn + nghĩ do… + biến chứng 2. Tiếp cận/ Tiêu chuẩn chẩn đoán: STT ĐẶC ĐIỂM NTSS SỚM NTSS MUỘN 1 Khởi phát 0-7 ngày ≥ 8 ngày 2 Bệnh cảnh Nhiễm trùng huyết +/- Viễm MN mũ Nhiễm trùng huyết + Viêm MN mũ Nhiễm trùng cơ quan 3 Nguồn lây Trước sanh và trong lúc sanh Sau sanh (mẹ, bệnh viện, cộng đồng). 4 Tác nhân Trước sanh: TORCH. Trong lúc sanh: Liên cầu, E.Coli, Listeria monocytogenes, tụ cầu, lậu, Klebsiella, Chlamydia…. Phế cầu, tụ cầu, liên cầu, Gram (–), virus. 5 Lựa chọn kháng sinh Ampicillin + Cefotaxim + Gentamycin hoặc Ampicillin + Gentamycin Nghĩ Gr (+): Ampicillin + Gentamycin. Nghĩ Gr (–): Cefotaxim + Gentamycin. 3. Tiêu chuẩn nhập viện: Tất cả bé nhiễm trùng sơ sinh đều phải nhập viện Bé có nhiễm trùng? YẾU TỐ NGUY CƠ LÂM SÀNG CẬN LÂMSÀNG
  • 2.  YẾU TỐ NGUY CƠ Nhiều khả năng + Mẹ sốt> 380C 24 giờ trước / sau sanh + Có huyết trắng hôi/ tuần cuối + hở eo tử cung + Sang thương đại thể trên nhau dạng áp xe ( gợi ý Listeria) + Viêm màng ối + Dị tật bẩm sinh có vết thương/ sang thương hở ở da  Sử dụng kháng sinh ngay hiệu chỉnh theo LS và CLS Có thể + Mẹ vỡ ối sớm > 12 giờ + Mẹ bị nhiễm khuẩn niệu 1 tháng trước sanh mà không chắc điều trị hết bệnh. + Dịch ối dơ/ có màu bất thường, có phân su không có lý do sản khoa + Sinh non không có lý do sản khoa  Khám theo dõi 2 L/ng và XN mỗi 12 – 24 giờ khi có TC NTH rõ thì dùng KS ngay  LÂM SÀNG: Chỉ cần ≥ 1/8 nhóm triệu chứng Bé không khỏe mạnh Triệu chứng tuần hoàn Xanh tím Da nổi bông CRT < 3S Tim nhanh > 160l/ph Huyết áp hạ Triệu chứng toàn than Đứng cân/ sụt cân Rối loạn than nhiêt Triệu chứng tiêu hóa Bú kém, bỏ bú Nôn ói Dịch dạ dày > 1/3 thể tích cử ăn trước Tiêu chảy Chướng bụng Triệu chứng thần kinh Tăng TLC/ dễ kích thích Co giật Thóp phồng Giảm phản xạ Hôn mê Triệu chứng da niêm Hồng ban Vàng da bệnh lý Nốt mủ Cứng bì Triệu chứng hô hấp Xanh tím Rên rỉ Rối loạn hô hấp Thở nhanh > 60l/ph Ngưng thở > 15s Triệu chứng huyết học Tử ban Xuất huyết nhiều nơi Gan lách to  CẬN LÂM SÀNG Công thức máu Bạch cầu: ( giảm có giá trị hơn ) + < 5000 hoặc > 30.000 nếu < 24h tuổi
  • 3. + < 6000 hoặc > 20.000 nếu > 24h tuổi + Neutrophil < 1000 -1500/mm3 tiên lượng xấu + BC non > 10% + Tỷ lệ BC non/ Neutrophil ≥ 20% + BC có hạt độc, không bào. + Tiểu cầu < 100.000/mm3 muộn và không đặc hiệu + Hồng cầu: giảm không rõ nguyên nhân + Thiếu máu ( Hb < 13.5g/dL) Phết máu ngoại biên + Banđ Neutrophil ( bạch cầu đũa ) > 10% + Band Neu/Neu > 0.14 + I/T >0.2  Trong đó Immature Neu = Band Neu + myclocyte + metamyelocyte CRP + Tăng sinh lý đạt đỉnh lúc 24h tuổi + Tăng sau kích thích viêm 4- 6 giờ, gấp đôi mỗi 8 giờ, đỉnh lúc 36 – 48h, vẫn tăng trong lúc điều trị 24 – 48h + Trở về bình thường sau 5 – 7 ngày + ≥ 10 mg/L có giá trị chẩn đoán ( không phải 5 như người lớn vì có sự tăng sinh lý sau sinh, đạt đỉnhsinh lý là 10 lúc 24h tuổi) + 3 lần CRP âm tính -> Loại trừ NTSS Cấy máu Tùy thuộc tác nhân nhiễm  4 XN trên bắt buộc phải thực hiện Procalcitonin + Tăng 4 giờ sau nhiễm trùng + Đạt tối đa sau 24 giờ + Nhạy 87%, đặc hiệu 100% Nhận định kết quả: + < 0.05 ng/ml: bt + 0.05 – 0.25 ng/ml: không khuyến cáo sử dụng kháng sinh + 0.25 – 0.5 ng/ml: xem xét dung kháng sinh + ≥ 0.5 ng/ml: bắt buộc dung kháng sinh + ≥ 2 ng/ml: nhiễm trùng huyết nặng + ≥ 10 ng/ml: sốc nhiễm trùng Vi trùng học Nhuộm gram Latex, cấy làm kháng sinh đồ Chọc dịch não tủy Làm khi có chỉ định sau: + Biểu hiện lâm sàng rất nghi ngờ nhiễm trùng huyết + Có triệu chứng nhiễm khuẩn, nhất là khởi phát muộn + Triệu chứng thần kinh trung ương nghi do nhiễm khuẩn + Cấy máu dương tính trong bệnh cảnh NTHSS Nói chung chỉ cần bất thường lâm sang ( ¼ dấu hiệu đặc hiệu của NTHSS)
  • 4. hoặc CLS có thể tiến hành chọc dò tủy sống Tìm vi trí nhiễm trùng X quang phổi, soicấy phân,… Điện giải đồ Sau sanh 48h chưa chỉ định điện giải đồ vì thận chưa hoàn thiện chức năng 4. Tiếp cậnđiều trị:  KHI NÀO DÙNG KHÁNG SINH? + YTNC nhiều khả năng + LS (-) -> Kháng sinh + làm CLS -> Nếu CLS (-) thì ngưng kháng sinh, nếu CLS (+) tiếp tục kháng sinh cho đủ ngày + YTNC có thể + LS (-) -> làm CLS -> Nếu CLS (+) dùng kháng sinh , nếu CLS (-) khám mỗi 12H/ l, CLS mỗi 24h + YTNC nhiều khả năng + LS(+) -> kháng sinh cho đủ ngày cho dù CLS (-) + YTNC có thể + LS (+) -> Kháng sinh cho đến đủ ngày cho dù CLS (-)  NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG KHÁNG SINH + Kháng sinh sớm và kịp thời nếu tiên lượng nhiều YTNC, không cần chờ đủ XN + Ngừng KS khi có đủ bằng chứng loại trừ NTHSS + KS đủ liều và đủ thời gian theo từng thể lâm sang + Phối hợp kháng sinh và ưu tiên đường tiêm  LỰA CHỌN KHÁNG SINH NTSS sớm NTSS muộn Bậc 1 Listeria ( Ampicillin) E.Coli/GBS ( Cefotaxime) -> Ampicillin + Cefotaxime Cefotaxime + Aminoglycoside ± Ampicillin ( nếu nghĩ do Streptococcus thì thêm Ampicillin) Bậc 2 Cefepime + Amikacine/ Vancomycine Bậc 3 Imipenem/ Meropenem+ Vancomycine  Đánh giá tăng bậc sau 48 -72 giờ  KHÁNG SINH SỬ DỤNG CHO NTHSS VÀ VMNMSS theo tác nhân KHÁNG SINH HÔ HẤP DINH DƯỠNG
  • 5. STT TÁC NHÂN KHÁNG SINH THAY THẾ 1 Liên cầu tan huyết nhóm B Ampi Penicillin G 2 E. coli Cefo + Genta Ampi + Genta 3 Klebsiella, Serratia Meropenem + Genta 4 Listeria Monocytogenes Ampi + Genta 5 Pseudomonas Cefta + Genta Cefta + Tobramycin 6 Tụ cầu Oxacillin Nafcillin 7 Tụ cầu kháng Methicillin Vancomycin 8 Tụ cầu không có men Coagulase  LIỀU KHÁNG SINH THƯỜNG DÙNG ( Neoflax) Ampicillin 25 – 50mg/kg/ cử ≤ 29 tuần tuổi + 0 – 28: mỗi 12 giờ + > 28: mỗi 8 giờ 30 – 36 tuần tuổi + 0 -14: mỗi 12 giờ + > 14: mỗi 8 giờ 37 – 44 tuần tuổi + 0 – 7: mỗi 12 giờ + > 7: mỗi 8 giờ >45 tuần tuổi: mỗi 6 giờ Vancomycin 10 – 15mg/kg/cử ≤ 29 tuần tuổi + 0 – 14: mooic 18 giờ + > 14: mỗi 12 giờ 30 -36 tuần tuổi + 0 – 14: mỗi 12 giờ + > 14: mỗi 8 giờ 37 – 44 tuần tuổi + 0 – 7: mỗi 12 giờ + > 7: mỗi 8 giờ >45 tuần tuổi: mỗi 6 giờ Cefotaxime 50 mg/kg/ cử # Ampi Oxacillin 25mg/kg/cử # Ampi Gentamycine ≤ 29 tuần tuổi + 0 – 7: 5mg/kg/48 giờ + >7: 4mg/kg/36 giờ 30 – 34 tuần tuổi + 0 – 7: 4.5 mg/kg/36 giờ + > 7: 4mg/kg/24 giờ >35 tuần tuổi: 4mg/kg/24 giờ Tobramycin # Genta Cefepime 30 mg/kg/12 giờ Imipenem 20 – 25 mg/kg/12 giờ  THỜI GIAN DÙNG KHÁNG SINH + Nhiễm trùng huyết: 10 – 14 ngày
  • 6. + Viêm phổi 7 – 10 ngày + Viêm màng não mũ : 21 ngày 5. Tiêu chuẩn xuất viện ( A Khải) * Trẻ sinh non: - Cân nặng trẻ 1.8 – 2kg - Trẻ tăng từ 30 -50g/ ngày trong 3 ngày liên tiếp - Nhiệt độ nách 36,50C ổn định trong 48 giờ + tăng cân đều - Không có cơn ngưng thở, chậm nhịp trong 3 ngày liên tục - Hct trong 48 giờ trước xuất viện > 30% - Sinh hiệu ổn - Dung nạp hoàn toàn lượng sữa trong 3 ngày liên tiếp - Thân nhân được hướng dẫn và có khả năng chăm sóc bé * Trẻ đủ tháng 6. Các vấn đề khác * Chỉ định nuôi ăn bằng đường tĩnh mạch + Chống chỉ định ăn đường tiêu hóa: giai đoạn sớm hậu phẫu đường tiêu hóa, suy hô hấp có chỉ định thở máy, XHTH, hôn mê, co giật + Nuôi ăn qua đường tiêu hóa không hiệu quả: HC RUỘT NGẮN, HC ruột kém hấp thu *Trẻ bị NTSS 4 nhóm TC đặc hiệu nhất là: RL thân nhiệt > vàng da > RL hô hấp > RL tiêu hóa * Trẻ sốtsure NTSS nhưng trẻ NTSS not sure sốt * Viêm phổi SS = LS ( thở nhanh, thở co lõm ngực) + CLS ( BC> 12.000)
  • 7. Ran phổi k có gt chẩn đoánVPSS, TH bé có cơn ngưng thở kéo dài sẽ không có thở nhanh ∆: Viêm phổi biến chứng suy hô hấp mức độ/ sơ sinh non tháng + TD NTH *NT da SS = LS ( mụn mủ phải nhiều > 10 mụn or mụn sau rộng ) + CLS (+). Phân biệt với mẫn da do viêm da dị ứng *NT rốn sơ sinh có 3 mức độ: + Độ 1: đỏ khu trú ở chân rốn, da bụng quanh rốn bt-> chăm sóc tại chỗ + Độ 2: đỏ quanh chân rốn lan rộng ra da, đường kính ≤ 2cm + Độ 3: đỏ quanh chân rốn lan rộng ra da, đường kính > 2cm, không kèm viêm tĩnh mạch vùng hạ vị. Độ 2,3 nhập viện tìm NTH kèm theo *Dịch não tủy trẻ sơ sinh + Tế bào ≥ 20 + Glucose không đặc hiệu do NT làm tăng và ảnh hưởng bú 3 – 4 giờ / lần + Protein ≥ 1,5 g/L ( trẻ đủ tháng) và ≥ 1 g/L( trẻ thiếu tháng) + Phản ứng Pandy (+): hiện diện ᵧ globulin Vd Th1: Tế bào > 20. Pandy (-), Protein (-) -> ∆ đúng thời điểm VK xâm nhập Th2: Tế bào < 20, Pandy (+++), Protein (+++) -> ∆ viêm màng não mủ cụt đầu *Chọc dịch não tủy 3 lần - Lần 1 : Chẩn đoán - Lần 2: Kiểm tra đáp ứng kháng sinh - Lần 3: Trước khi xuất viện * Lưu ý khi xài kháng sinh
  • 8. + NTHSS SỚM: ưu tiên xài phác đồ Ampi + Cefo tránh dùng Genta vì hiện nay đẽ kháng nhiều và dễ độc tai và thận của bé, nếu phải xài thì không được quá 7 ngày. Trong đó Cefo đánh vào GBS và E. Coli, cònAmpi đánh Listeria + Phác đồ 3 gồm 3 nhóm thuốc ( Ampi, Cefo, Genta ) nên tiết kiệm lại, chỉ xài cho NTH nặng or viêm màng não, vì phải cân nhắc lợi hại của việc xài thêm Genta vào bên cạnh 2 thuốc kia + NTHSS MUỘN : bỏ Ampi ra ( vì đã không còn Listeria, nó nằm ở đường sinh dục mẹ, vì nó kháng tự nhiên với Ampi), chỉ xài Cefo + Genta