SlideShare a Scribd company logo
BASIC PRINCIPLES OF
DRUG INTERACTION
1) Khái quát
2) Tương tác dược động
3) Tương tác dược lực
4) Tương tác thuốc với thực
phẩm
5) Ví dụ một số tương tác thuốc
NỘI DUNG
KHÁI QUÁT
MÔ HÌNH PHO MÁT CỦA THUỴ SĨ
PHÂN LOẠI
YẾU TỐ GÂY TIỀM ẨN TƯƠNG TÁC
THUỐC
YẾU TỐ GÂY TIỀM ẨN TƯƠNG TÁC
THUỐC
KHẢ NĂNG XẢY RA TƯƠNG TÁC THUỐC
CLINICALL
Y
SIGNIFICA
NT
XEM XÉT TƯƠNG TÁC THUỐC NHƯ THẾ NÀO?
TƯƠNG
TÁC
THUỐC
MỨC ĐỘ
TƯƠNG
TÁC
CƠ CHẾ
TƯƠNG
TÁC
HẬU
QUẢ
TƯƠNG
TÁC
XỬ TRÍ
TƯƠNG
TÁC
MỨC ĐỘ TƯƠNG TÁC
Theo khả năng dự
đoán xảy ra tương
tác thuốc
Theo mức độ gây
hại
Theo BYT
Chắc chắn (well-
documented)
Nghiêm trọng (major)
Mức độ 4 (nguy hiểm
- chống chỉ định)
Có nhiều khả năng
(probable)
Trung bình
(moderate)
Mức độ 3 (nặng – cân
nhắc nguy cơ/lợi ích)
Nghi ngờ (suspected)
Không nghiêm trọng
(minor)
Mức độ 2 (thận
trọng– theo dõi)
Có thể xảy ra
(possible)
Mức độ 1 (nhẹ – theo
dõi)
Không thể (unlikely)
XỬ TRÍ TƯƠNG TÁC
Mức độ xử
trí
Theo mức độ gây hại
Mức 1 Tránh phối hợp vì nguy hại quá lớn
Mức 2
Tránh phối hợp trừ khi bắt buộc vì lợi ích vượt trội so với
nguy cơ. Nên ưu tiên phương pháp thay thế nếu có
Mức 3
Có nhiều phương pháp khác để chọn lựa: dùng hoạt chất
khác; thay đổi liều, thời gian dùng thuốc hoặc đường
dùng; theo dõi bệnh nhân sau khi dùng thuốc
Mức 4
Nguy cơ tương tác thấp không cần can thiệp, chỉ cần lưu ý
đến tác dụng nếu có của tương tác để dặn dò bệnh nhân.
Mức 5 Không có bằng chứng cho thấy có tương tác
TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG
PHARMACOKINETIC
DRUG INTERACTION
HẤP THU (ABSORPTION)
pH = 1,5 – 7
1 m2
150 ml/phút
pH = 7,8 - 8,4
200 m2
1 lit/phút
pH = 3 - 6
YẾU TỐ GIÚP HẤP THU
Margaret M.Doherty and K.Sand Kang – First-Pass Effect: Significance of the Intestine for Absorption and Metabolism
HẤP THU (ABSORPTION)
>
20%
1) THAY ĐỔI PH:
- Thuốc phải tan trong dịch tiêu hoá (gastric fluid) và không ion hoá
thì mới hấp thu -> pKa thuốc và pH dạ dày - ruột
- Các acid khuynh hướng tích tụ dạng ion hoá ở pH cao và ngược lại.
(pH = -lg [H+])
- HA H+ + A-
B + H2O BH + OH -
Phương trình Henderson – Hasselbalch:
pH = pKa + lg [A-]/[AH] (đối với acid) (acid yếu pKa = 3-8)
pH = pKa + lg [B]/[BH+] (đối với base) (base yếu pKa = 5-11)
HẤP THU (ABSORPTION)
pKa
2) TẠO PHỨC CHELAT VÀ SỰ HẤP PHỤ
(CHELATION & ADSOPRTION):
- Tạo phức chelat với kim loại hoá trị 2 trở lên
- Hấp phụ bởi cholestyramin, colestipol (tránh dùng
chung)
HẤP THU (ABSORPTION)
M = Fe2+, Fe3+,
Ca2+, Mg2+...
Quinolon
KHÔNG
TAN
3) THAY ĐỔI THỜI GIAN VÀ TỐC ĐỘ LÀM RỖNG DẠ DÀY VÀ
THAY ĐỔI NHU ĐỘNG RUỘT (GASTRIC EMPTYING &
INTESTINAL MOTILITY):
- Một số thuốc thay đổi nhu động ruột – dạ dày, tốc độ
làm rỗng dạ dày (domperidone, metoclopramid,
cisapride)
 Các thuốc không bền trong môi trường acid dễ bị phân huỷ (giảm
nhu động, giảm tốc độ làm rỗng dạ dày)
 Giảm hấp thu các thuốc kém tan/tan chậm hoặc thuốc có vị trí hấp
thu giới hạn tại ruột (tăng nhu động, tăng tốc độ làm rỗng dạ dày)
HẤP THU (ABSORPTION)
HẤP THU (ABSORPTION)
4) THAY ĐỔI LƯU LƯỢNG MÁU ĐẾN RUỘT
(INTESTINAL BLOOD FLOW):
- Một số thuốc gây co mạch có thể làm giảm lưu lượng máu tới
ruột nhưng chưa có bằng chứng cho thấy có xảy ra tương tác
“clinically significant”
HẤP THU (ABSORPTION)
5) VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG VÀ THỤ ĐỘNG
(ACTIVE & PASSIVE TRANSPORT):
- Rất nhiều “transporters” (chất mang) nằm ở vị trí bờ bàn chải và
màng đáy tế bào ruột vận chuyển chất vào trong tế bào ruột
=> một số chất có thể ức chế cạnh tranh ”transporters” làm giảm
hấp thu của chất cần được chuyên chở (vd: quinolone là nhóm
kháng sinh ức chế “transporters”)
HẤP THU (ABSORPTION)
6) THAY ĐỔI SỰ ĐÀO THẢI THUỐC TRƯỚC KHI HẤP THU
VÀO TUẦN HOÀN (PRESYSTEMIC CLEARANCE)
HẤP THU (ABSORPTION)
6) THAY ĐỔI SỰ ĐÀO THẢI THUỐC TRƯỚC KHI HẤP THU
VÀO TUẦN HOÀN (PRESYSTEMIC CLEARANCE)
HẤP THU (ABSORPTION)
Ref: https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC5045550/
“An update on the role of intestinal cytochrome P450 enzymes in drug
6) THAY ĐỔI SỰ ĐÀO THẢI THUỐC TRƯỚC KHI HẤP THU
VÀO TUẦN HOÀN (PRESYSTEMIC CLEARANCE)
HẤP THU (ABSORPTION)
Ref: https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC5045550/
“An update on the role of intestinal cytochrome P450 enzymes in drug
6) THAY ĐỔI SỰ ĐÀO THẢI THUỐC TRƯỚC KHI HẤP THU
VÀO TUẦN HOÀN (PRESYSTEMIC CLEARANCE)
HẤP THU (ABSORPTION)
Ref: https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC5045550/
“An update on the role of intestinal cytochrome P450 enzymes in drug
6) THAY ĐỔI SỰ ĐÀO THẢI THUỐC TRƯỚC KHI HẤP THU
VÀO TUẦN HOÀN (PRESYSTEMIC CLEARANCE)
- CYP 3A4/5 chiếm 70% số CYP isoenzym của tế bào ruột và là yếu tố
chính quyết định sinh khả dụng của thuốc dùng đường uống
 Vd: midazolam dùng đường IV và đường OR có độ thanh thải không tương đồng
=> 30 – 40% thuốc bị thanh thải bởi CYP 3A4/5 của tế bào ruột
- Grapefruit juice (chứa dẫn chất của furanocoumarin: naringenin) ức chế
CYP 3A4/5 không thuận nghịch của tế bào ruột (ngoài ra còn ức chế P-
gp???)
 Làm tăng ít nhất 3 lần mức độ hấp thu (hoặc độc tính) của thuốc dùng chung (vd:
simvastatin, atorvastatin ngoại trừ pravastatin)
 Làm giảm hiệu quả các thuốc prodrug (cần chuyển hoá để có tác dụng)
• Grapefruit juice không có tác dụng trên sự chuyển hoá thuốc tại gan (do bị
bất hoạt tại ruột hoặc chỉ có một lượng ít đến được gan)
HẤP THU (ABSORPTION)
6) THAY ĐỔI SỰ ĐÀO THẢI THUỐC TRƯỚC KHI HẤP THU
VÀO TUẦN HOÀN (PRESYSTEMIC CLEARANCE)
HẤP THU (ABSORPTION)
6) THAY ĐỔI SỰ ĐÀO THẢI THUỐC TRƯỚC KHI HẤP THU VÀO
TUẦN HOÀN (PRESYSTEMIC CLEARANCE)
- P-glycoprotein (p-gp) là một bơm tống thuốc thân dầu (lipophilic) ra khỏi
cơ thể (multidrug-resistance) => làm giảm sinh khả dụng thuốc dùng
đường uống vì thuốc chưa chuyển hoá bị bơm ngược ra lại và chịu tác
động nhiều lần của chuyển hoá tại ruột khi tái hấp thu
- P-gp có thể ảnh hưởng lên tất cả các quá trình dược động do có mặt ở
khắp nơi trong cơ thể (gan, thận, ruột, mao mạch, hàng rào máu não...)
- Một thuốc là ức chế hay cảm ứng p-gp phụ thuộc vào chất tương tác còn
lại.
Vd: verapamil vừa là cơ chất vừa là chất ức chế p-gp;
Erythromycin vừa là chất cảm ứng, chất ức chế, cơ chất còn ketoconazole là chất
ức chế của p-gp; khi phối hợp verapamil vs erythromycin và verapamil vs
ketoconazole, thì chỉ nhận thấy có việc giảm sự tống xuất erythromycin bởi p-gp
HẤP THU (ABSORPTION)
1) CẠNH TRANH GẮN KẾT PROTEIN HUYẾT TƯƠNG:
- Protein huyết tương: albumin, globulin, 1⍺ - glycoprotein, lipoprotein...
- Phức hợp thuốc – protein không có hoạt tính và sự gắn kết này là thuận nghịch.
- CLINICALLY SIGNIFICANT:
- Thuốc có tỉ lệ liên kết protein huyết tương cao (> 80%),
- Tỉ số li trích tại gan cao,
- Giới hạn trị liệu hẹp
- Vd nhỏ
Vd: NSAIDs + thuốc kháng đông: NSAIDs đẩy thuốc kháng đông
ra khỏi protein huyết tương => tăng nguy cơ xuất huyết
2) CÁC DẠNG KHÁC:
- Đẩy một thuốc ra khỏi mô. Vd: Quinidin đẩy digoxin ra khỏi mô làm tăng [digoxin]
- Giảm thể tích dịch gây tăng nồng độ trong máu. Vd: Furosemide làm giảm thể tích dịch
cơ thể nên khi phối hợp với aminoglycoside dễ dẫn đến tăng [aminoglycoside] gây độc
tai
PHÂN BỐ (DISTRIBUTION)
CHUYỂN HOÁ (METABOLISM)
1) ĐA HÌNH GEN (GENETIC POLYMORPHISM):
- Khoảng 95% chuyển hoá thuốc được thực hiện bởi các CYP
1A2, 2C8/9, 2C19, 2D6, 2E1, 3A4/5
- Sự đa hình gen đối với CYP 2D6, 2C9, 2C19 có tính clinically
significant theo ghi nhận
 Người kém chuyển hoá thì có nguy cơ bị ngộ độc do thuốc tích luỹ
hoặc đạt hiệu quả điều trị kém đối với prodrugs nhưng lại ít gặp
tương tác thuốc
 Người chuyển hoá tốt thì tuỳ thuộc độ mạnh yếu của hoạt độ
enzyme khởi điểm mà gặp các biểu hiện tương tác thuốc khác
nhau.
CHUYỂN HOÁ (METABOLISM)
2) ỨC CHẾ CYP ISOENZYME VÀ MEN LIÊN HỢP
(INHIBITION OF PHASE I & II)
- Phase I:
- Đột ngột gây ra tương tác nguy hiểm tính vì tác dụng ức chế CYP
ISOENZYME phát tác trong vòng 24h sau khi dùng thuốc
- Đa phần, sự ức chế CYP có tính thuận nghịch vì chất ức chế chỉ gắn kết yếu
với CYP ISOENZYME mà không gây bất hoạt chúng.
-> Tùy thuộc nồng độ tại vị trí gắn và ái lực, chất ức chế hoặc cạnh tranh với cơ
chất hoặc sẽ gắn ở vị trí khác với cơ chất trên CYP ISOENZYME.
- Đôi khi, sự ức chế này không thuận nghịch khi chất chuyển hoá được sinh ra có
thể phong toả toàn bộ CYP ISOENZYME và gây bất hoạt.
-> Các yếu tố như số lượng CYP ISOENZYME hiện tồn tại, tốc độ tổng hợp mới
của cơ thể và lượng chất ức chế gắn với CYP ISOENZYME đó quyết định mức độ
nghiêm trọng của tương tác
Vd: Erythromycin ức chế CYP 3A4, khi phối hợp với terfenadine sẽ gây ra tương tác
trên tim mạch nguy hiểm (xoắn đỉnh)
CHUYỂN HOÁ (METABOLISM)
2) ỨC CHẾ CYP ISOENZYME VÀ MEN LIÊN HỢP
(PHASE I & II)
- Phase II:
- Bị ức chế ít gây ra hậu quả nghiêm trọng hơn pha I vì có rất nhiều hệ
thống liên hợp trong cơ thể.
- Phổ biến nhất là hệ thống liện hợp glucuronid và các thuốc thường ức
chế hệ thống này.
CHUYỂN HOÁ (METABOLISM)
3) CẢM ỨNG CYP ISOENZYME VÀ MEN LIÊN
HỢP (PHASE I & II)
- Phase I:
- Việc cảm ứng CYP ISOENZYME diễn ra chậm và từ từ, thường sau 7 – 10
ngày dùng thuốc => bệnh nhân biểu hiện bị giảm hiệu quả điều trị nhiều hơn là
ngộ độc.
- Nếu việc cảm ứng làm tăng gấp 50 lần số lượng CYP ISOENZYME thì mới
xảy ra tương tác “Clinically Significant”
Vd: thuốc lá, thực phẩm nướng than, rau củ xanh như bông cải, omeprazole cảm
ứng CYP 1; Rifampin, macrolides cảm ứng CYP 3A
- Pha II:
- Các men liên hợp glucuroinid, glutathione dễ bị cảm ứng hơn.
Vd: Rifampin thông qua sự cảm ứng các men liên hợp làm tăng độ thanh thải
của Zidovudine khi dùng chung
CHUYỂN HOÁ (METABOLISM)
4) ỨC CHẾ HOÀN TOÀN CYP ISOENZYME
(SUPPRESS):
- Quá trình viêm và nhiễm trùng có thể gây giảm chuyển hoá thuốc và độc tố
ở Pha I trên động vật và người(do vi khuẩn, virus, sau phẫu thuật hoặc cấy
ghép tuỷ xương)
Vd: Nồng độ Quinidine luôn tăng hơn ở bệnh nhân sốt rét nhiễm Plasmodium
- Nguyên nhân: quá trình viêm và nhiễm trùng kích thích hệ thống miễn dịch
tế bào ảnh hưởng đến CYP ISOENZYME => cytokines IL-1, IL-6, TNF-α
ức chế tổng hợp mRNA đến 80%.
5) THAY ĐỔI LƯỢNG MÁU QUA GAN:
- Đối với các thuốc bị chuyển hoá lần đầu qua gan cao thì tốc độ loại trừ
thuốc phụ thuộc vào tốc độ vận chuyển máu tới gan.
Vd: Cimetidin làm giảm lưu lượng gan nên tăng sinh khả dụng của propranolol
CHUYỂN HOÁ (METABOLISM)
ĐÀO THẢI (EXCRETION)
ĐÀO THẢI (EXCRETION)
1) ĐỘ LỌC CẦU THẬN (GLOMERULAR FILTRATION)
- Tốc độ lọc của cầu thận phụ thuộc vào:
- Lưu lượng máu đến thận
- Cung lượng tim
- Mức độ gắn kết với protein huyết tương của chất
=> Đối với những chất gắn mạnh với protein huyết tương (> 80%), một sự thay đổi
[chất] tự do sẽ làm tăng độ lọc cầu thận và tăng sự đào thải đối với chất đó
 Tuy nhiên, nếu chất mang (transporters) bị bão hoà và độ thanh thải đã tới hạn
thì đôi khi tăng [chất] tự do sẽ làm giảm độ thanh thải
Vd:
- Prostaglandin (chất gây dãn mạch) kiểm soát 1 phần lưu lượng máu qua
thận -> thuốc ức chế sản xuất prostaglandin làm giảm đào thải thuốc khác.
ĐÀO THẢI (EXCRETION)
2) BÀI TIẾT CHỦ ĐỘNG QUA ỐNG THẬN (TUBULAR
SECRETION):
- Các chất anionic và cationic cũng như chất chuyển hoá nếu có
cùng hệ thống bài tiết chủ động ở ống lượn gần thì sẽ cạnh tranh
đào thải với nhau. Vd:
- Probenecid cạnh tranh đào thải với Penicillin sẽ làm tăng T1/2
của Penicillin -> tăng hiệu quả điều trị do giảm thanh thải
qua thận
- Một số chất có khả năng ức chế P-gp tại thận có thể làm tăng
nồng độ các chất trong máu. Vd: Quinolone, Macrolides ảnh
hưởng lên P-gp nên dễ gây tương tác cơ chế này
ĐÀO THẢI (EXCRETION)
3) TÁI HẤP THU QUA ỐNG THẬN (TUBULAR
REABSORPTION):
- Tái hấp thu theo hai cơ chế: khuếch tán thụ động và chỉ có chất không ion
hoá mới được tái hấp thu hoặc vận chuyển chủ động. Do đó, thay đổi pH
nước tiểu sẽ ảnh hưởng đến sự tái hấp thu các acid, base hữu cơ yếu. Vd:
- Một số chất gây acid hoá nước tiểu: Ascorbic acid, Salicylates
- Một số chất gây kiềm hoá nước tiểu: Antacids, Lợi tiểu Thiazide, Ca(HCO3)2,
NaHCO3...
4) THAY ĐỔI BÀI TIẾT MẬT VÀ CHU KÌ GAN RUỘT:
- Vi khuẩn đường ruột phân cắt các hợp chất liên hợp (như liên hợp
glucuronid) tạo dạng đơn chất để tái hấp thu -> Sử dụng kháng sinh tiêu diệt
vi khuẩn đường ruột làm giảm chu kì gan ruột các thuốc
Vd: Thuốc tránh thai giảm tác dụng khi dùng chung với Penicillin hoặc
Tetracycline
ĐÀO THẢI (EXCRETION)
TƯƠNG TÁC DƯỢC LỰC
PHARMACODYNAMIC
DRUG INTERACTION
RECEPTORS
Hệ thống dẫn
truyền
Kênh ion Hệ thống hormone
Hệ thống ổn định
nội môi
Hệ Noradrenergic Kênh Ca2+ Corticosteroids
thượng thận
Ổn định [Natri]
huyết
Hệ Dopaminergic Kênh K+ Điều hoà đường
huyết
Ổn định [Kali] huyết
Hệ Serotoninergic
Kênh K+ nhạy cảm
ATP
Ổn định lưu lượng
máu đến thận
Hệ Cholinergic Kênh Na+
Hệ GABAergic
1) SỰ CỘNG LỰC (ADDITIVE):
A + B -> C
1 + 1 -> 2
- Hoạt tính bản thể của mỗi thuốc hợp lại bằng tổng hoạt tính của phối hợp hai thuốc
- Xảy ra khi hai thuốc tác động trên cùng receptor
Vd: Scopolamine và Morphine dùng chung tăng tác dụng trên CNS và phản ứng có hại
trên đường tiêu hoá như suy giảm trí tuệ, táo bón, liệt ruột
2) SỰ HIỆP LỰC BỘI TĂNG (SYNERGISM):
A + B < C
1 + 1 -> 3
- Hoạt tính bản thể của mỗi thuốc hợp lại nhỏ hơn tổng hoạt tính của phối hợp hai
thuốc
- Xảy ra khi hai thuốc tác động trên receptor khác nhau
Vd: Thuốc kháng sinh Bactrim (Trimethoprim/sulfamethoxazole)
HIỆP LỰC (AGONISM)
3) TĂNG TIỀM LỰC (POTENTIATION):
A + B -> C
0 + 1 -> 2
- Hoạt tính bản thể của một thuốc không có hoặc yếu nhưng khi phối
hợp, làm tăng hoạt tính thuốc dùng chung
VD: Clavulanic acid ít có tác dụng kháng khuẩn nhưng phối hợp với
Amoxicillin thì tăng tác dụng rõ rệt.
=> KHÔNG PHỐI HỢP CÁC THUỐC CÓ
CÙNG ĐỘC TÍNH
HIỆP LỰC (AGONISM)
4) ĐỐI KHÁNG:
A + B = C
1 + 1 = 0
- Giảm hiệu lực của thuốc dùng chung
VD: Warfarin giảm tác dụng chống đông máu khi dùng chung với
vitamin K
ĐỐI KHÁNG (ANTAGONISM)
- Một thuốc làm cho thuốc khác không đến được hoặc sinh khả
dụng không đủ tại receptor cần tác động khi dùng chung.
VD: TCAs ức chế bắt giữ clonidin vào CNS nên ngăn chặn tác
dụng trị tăng huyết áp của clonidin
THAY ĐỔI CƠ CHẾ VẬN CHUYỂN THUỐC
RỐI LOẠN CÂN BẰNG DỊCH VÀ CHẤT
ĐIỆN GIẢI
- Cơ tim nhạy cảm với digitalis hơn khi sử dụng thêm lợi tiểu quai
furosemide vì giảm [K+]
- Độc tính trên tai Aminoglycoside tăng khi dùng chung với
Furosemide vì làm giảm thể tích dịch cơ thể làm tăng
[Aminoglycoside]
Tóm tắt Tương tác Thuốc - Thuốc
TƯƠNG TÁC THUỐC - THUỐC
TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG TƯƠNG TÁC DƯỢC LỰC
HIỆP LỰC
RỐI LOẠN
CÂN BẰNG
DỊCH VÀ ĐIỆN
GIẢI
CƠ CHẾ VẬN
CHUYỂN
THUỐC
ĐỐI
KHÁNG
HẤP THU
THẢI TRỪ
CHUYẾN
HOÁ
PHÂN BỐ
TƯƠNG TÁC THUỐC – THỰC PHẨM
DRUG – FOOD INTERACTIONS
1) DẠNG BÀO CHẾ CỦA THUỐC:
- Thuốc dạng dung dịch hoặc hỗn dịch ít bị ảnh hưởng bởi thức ăn hơn
thuốc dạng rắn
- Các dạng bào chế phóng thích kéo dài như viên bao tan trong ruột thì
việc hấp thu dễ bị ảnh hưởng bởi thức ăn
ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN
2) SỰ HÂP THU THUỐC:
- Sự hấp thu thuốc sẽ bị ảnh hưởng theo hướng: tăng, giảm, không đổi.
Trong đó giảm hấp thu có hai loại: chậm hấp thu (tăng tmax) và giảm
hấp thu (giảm AUC) => thay đổi tốc độ hấp thu không quan trọng
bằng mức độ hấp thu
ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN
ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN
STT Chức năng sinh lý Ảnh hưởng của thức ăn
1
Tốc độ làm rỗng dạ dày
(Bụng đói >> Bụng no)
-Giảm khi ăn thức ăn giàu chất béo, chất
xơ, nóng, chua, dịch có độ thẩm thấu cao
-Tăng khi ăn thức ăn dạng lỏng
2 Nhu động ruột Tăng
3 Lưu lượng máu
-Tăng, đặc biệt với bữa ăn giàu protein
-Giảm nếu ăn nhiều đường
4 Tiết mật Tăng
5 Tiết acid Tăng
6 Tiết enzyme Tăng
7 Vận chuyển chủ động Giảm
3) SỰ CHUYỂN HOÁ THUỐC:
- Sự chuyển hoá thuốc: một số thực phẩm như thịt nướng than, bông cải xanh, protein
trong sữa bò có khả năng thay đổi sự chuyển hoá thuốc. Đặc biệt là Grapefruit Juice
(xem slide 26)
ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN
1) SỰ THÈM ĂN:
- Thuốc có thể gây ra sự chán ăn, thay đổi khẩu, gây nôn mửa khi ăn
nên làm bệnh nhân giảm ăn. Vd:
- Các thuốc tác động lên hệ Noradrenegic (Amphetamines) và
Serotoninergic (fenfluramine) hoặc Lipase inhibitor (Orlistat) làm tăng
cảm giác no.
- Các thuốc như glipizide, phenytoin thường làm bệnh nhân thay đổi khẩu
vị
- Thuốc trị ung thư gây độc tế bào như Cisplatin gây nôn mửa
- Thuốc có thể kích thích sự thèm ăn nên có thể làm tăng cân:
Corticosteroids (cortinsone, prednisone), thuốc trị động kinh
(carbamazepine, valproic acid)
ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC
2) HẤP THU, CHUYỂN HOÁ, THẢI TRỪ CHẤT DINH DƯỠNG:
- Thuốc có thể phá hoại bề mặt hấp thu tại ruột (aspirin, neomycin) hoặc cạnh
tranh protein vận chuyển (Colchicine, phenytoin) hoặc thay đổi tốc độ di
chuyển trong ruột (thuốc nhuận tràng) giảm hấp thu Vitamins (chủ yếu B &
C), khoáng chất (Ca, Zn), chất béo, proteins...
- Một số vitamins và khoáng chất là coenzyme/cofactors trong quá trình
chuyển hoá của cơ thể. Thuốc tác động lên các coenzyme/cofactors để giảm
hoạt động chuyển hoá của cơ thể. Vd:
- Methotrexate hay Trimethoprim đẩy vitamin folate ra khỏi dihydrofolate
reductase => giảm tạo tế bào mới => chú ý bổ sung folate.
- Isoniazid sử dụng vitamin B6 để chuyển hoá sẽ làm thiếu hụt cho nhu cầu cơ thể
=> thiếu máu nguyên hồng cầu => chú ý bổ sung B6
- MAOIs gây nguy hiểm cho bệnh nhân (tăng HA, trống ngực, nhức đầu => xuất
huyết nội sọ, suy tim, dừng tim) khi sử dụng với thực phẩm chứa Tyramine???
- Các thuốc Cholestyramin, Colestipol bắt giữ mật => giảm hấp thu chất béo và
các vitamin tan trong dầu => giảm tổng hợp màng tế bào.
- Các thuốc lợi tiểu thanh thải đi các Na+, K+, Ca2+...
ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC
1) ALCOL:
=> KHI DÙNG THUỐC KHÔNG DÙNG CHUNG VỚI ALCOL
(CẨN TRỌNG KHI UỐNG THUỐC VỚI UỐNG CHUNG CÁC
LOẠI THUỐC DƯỢC LIỆU, DẠNG BÀO CHẾ ELIXIR)
ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC UỐNG
Metronidazole
Cephalosporin
Hội chứng giống
disulfiram (đỏ mặt,
tim nhanh, tụt huyết
áp, nôn ói) Aspirin, salicylat
Gây loét
dạy dày
Opioids, Anti-H1...
Tăng ức chế
TKTƯ
Thuốc dãn mạch hạ
áp
Hạ áp quá mức
Isoniazid
Gây viêm gan
Thuốc hạ đường
huyết
Gây tụt đường
huyết quá mức
2) SỮA (CASEINAT CALCI):
- TẠO PHỨC GIẢM HẤP THU -> GIẢM SKD
- HỘI CHỨNG SỮA KIỀM: NHIỄM KIỀM (BUỒN NÔN, NHỨC
ĐẦU), TĂNG CALCI HUYẾT, SUY THẬN DO UỐNG NHIỀU
SỮA VỚI ANTACID (HOẶC CHẤT KIỀM) -> DÙNG ANTACID
TRÁNH DÙNG NHIỀU CALCI
ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC UỐNG
3) TRÀ VÀ CÀ PHÊ:
- CAFEIN GÂY KÍCH THÍCH, MẤT NGỦ, LO ÂU, TĂNG HUYẾT
ÁP, TAI BIẾN XUẤT HUYẾT NÃO NẾU DÙNG CHUNG VỚI
THUỐC LÀM TĂNG [CAFEIN] TRONG HUYẾT TƯƠNG
- CAFEIN TĂNG (THEOPHYLLIN) HOẶC GIẢM (LITHIUM,
BARBITURATE) NỒNG ĐỘ MỘT SỐ THUỐC TRONG HUYẾT
TƯƠNG.
ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC UỐNG
4) NƯỚC:
- DUNG MÔI HOÀN HẢO CHO ĐA SỐ CÁC LOẠI THUỐC
(KHÔNG GÂY TƯƠNG KỴ) NHƯNG CŨNG LÀM GIẢM NỒNG
ĐỘ THUỐC TRONG ỐNG TIÊU HOÁ CŨNG NHƯ THỜI GIAN
THUỐC LƯU LẠI TẠI ĐÓ.
 LƯU Ý NỒNG ĐỘ CÁC THUỐC TÁC DỤNG TẠI CHỖ (THUỐC
TRỊ GIUN SÁN, ANTACID)
LƯU Ý THUỐC BAO TAN TRONG RUỘT, PHÓNG THÍCH
CHẬM CẦN THỜI GIAN TAN
• TRÁNH SỬ DỤNG NƯỚC HOA QUẢ, KHOÁNG
KIỀM, CÓ GAS VÌ DỄ LÀM HƯ THUỐC, HOẶC THAY
ĐỔI SỰ HẤP THU.
ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC UỐNG
Hướng dẫn thời điểm dùng thuốc hợp lý
Thời điểm Một số lưu ý đặc biệt
Thuốc hấp thu phụ thuộc thức
ăn
Thuốc không ảnh
hưởng bởi thức ăn
Ban ngày
- Lợi tiểu,
- Glucocorticoid 8h sáng
hàng ngày
- PPIs trước ăn 30’
x
Ban đêm (trước khi ngủ) Thuốc ngủ, Statins
BỤNG NO
Thuốc tăng hấp thu/hấp thu quá
nhanh lúc đói gây tăng tác dụng
phụ
Thuốc gây kích ứng; chuyển
sang dạng lỏng nếu thức ăn giảm
hấp thu)
Thuốc kích thích tiết dịch tiêu
hoá uống ăn trước 10 – 15’
BỤNG ĐÓI
Thuốc giảm hấp thu hoặc chậm
hấp thu bởi thức ăn
Thuốc bao tan trong ruột, phóng
thích chậm
Thuốc nhuận tràng, antacid,
VÍ DỤ MỘT SỐ TƯƠNG TÁC THUỐC
Clopidogrel  Omeprazole
Mức độ Hậu quả Cơ chế Hướng xử trí
Mức 3 – cân nhắc
nguy cơ/lợi ích
(Nặng)
Giảm tác dụng
chống kết tập tiểu
cầu của Clopidogrel
-> giảm tác dụng
bảo vệ tim mạch
Tương tác dược
động: PPI ức chế
men gan CYP P450
(2C19) -> giảm
chuyển hoá sinh học
của Clopidogrel
thành chất chuyển
hoá có hoạt tính
Thay đổi thuốc
Cách 1:
Đổi sang
pantoprazole???,
rabeprazole,
lanzoprazole hoặc
nhóm anti H2 hoặc
antacid
Cách 2:
Đổi sang dùng
Ticagrelor
Prasugrel??? (tương
tác nhẹ)
Prasugrel  Omeprazole
Mức độ Hậu quả Cơ chế Hướng xử trí
Mức 1 – cần theo
dõi (Nhẹ)
Làm chậm hấp thu
Prasugrel nhưng
không giảm hiệu lực
chống kết tập tiểu
cầu
Tương tác dược
động: PPI làm gia
tăng pH dịch vị ->
ảnh hưởng đến độ
hấp thu của
Prasugrel, kéo dài
thời gian hấp thu ->
tác động khởi phát
chậm hơn
Theo dõi/không cần
tác động
Mifepriston  Barbituric
Mức độ Hậu quả Cơ chế Hướng xử trí
Mức 3 – cân nhắc
nguy cơ/lợi ích
(Nặng)
Giảm hiệu quả điều
trị của mifepriston
Tương tác dược
động: Phenobarbital
cảm ứng men CYP
P450 nên giảm nồng
độ mifepristone
trong máu
Tránh phối hợp
chung hoặc thận
trọng khi phối hợp
Naloxon  Morphin
Mức độ Hậu quả Cơ chế Hướng xử trí
Mức 2 – cần thận
trọng (trung bình)
Giảm hiệu quả giảm
đau, ức chế hô hấp,
ức chế hệ thần kinh
trung ương của
morphin -> gây
buồn nôn, nôn, căng
thẳng, chuột rút, đau
cơ, sốt... -> cai
nghiện
Tương tác dược
lực: Đối kháng trên
cùng thụ thể
morphinic
- Theo dõi sinh hiệu
- Lưu ý hội chứng
cai nghiện
(Withdrawal
symptom: hạ huyết
áp -> mạch nhanh,
loạn nhịp -> truỵ
tim; phù phổi, bệnh
não
–> tử vong)
Paracetamol  Warfarin (VKAs)
Mức độ Hậu quả Cơ chế Hướng xử trí
Mức 2 – cần thận
trọng (trung bình)
Tăng tác dụng của
thuốc chống đông
máu của warfarin ->
vết thương khó
ngưng chảy máu
sưng phù, kinh
nguyệt không dứt,
bầm dưới da, phân
đỏ hoặc đen...
Chưa rõ:
Xảy ra khi dùng
paracetamol liên tục
dài ngày (1.3 or
2g/ngày trong 1
tuần)
- Theo dõi các dấu
hiệu xuất huyết ->
đánh giá
prothrombin time và
INR
drugs.c
om
Tài liệu tham khảo
Tài liệu tham khảo
Tương tác thuốc

More Related Content

What's hot

Thuốc trị loét dạ dày
Thuốc trị loét dạ dàyThuốc trị loét dạ dày
Thuốc trị loét dạ dày
Great Doctor
 
Chuyên đề glucocorticoid
Chuyên đề glucocorticoidChuyên đề glucocorticoid
Chuyên đề glucocorticoid
HA VO THI
 
Thuc hanh bao che 1
Thuc hanh bao che 1Thuc hanh bao che 1
Thuc hanh bao che 1
Nguyen Thanh Tu Collection
 
ADR corticoid
ADR corticoidADR corticoid
ADR corticoid
Hùng Nguyễn
 
N1T2-Thực tập tìm thông tin thuốc
N1T2-Thực tập tìm thông tin thuốcN1T2-Thực tập tìm thông tin thuốc
N1T2-Thực tập tìm thông tin thuốc
HA VO THI
 
Bảng tra tương kỵ/Tương hợp thuốc tiêm
Bảng tra tương kỵ/Tương hợp thuốc tiêm Bảng tra tương kỵ/Tương hợp thuốc tiêm
Bảng tra tương kỵ/Tương hợp thuốc tiêm
HA VO THI
 
Dược đông học lâm sàng
Dược đông học lâm sàngDược đông học lâm sàng
Dược đông học lâm sàng
Ngan Nguyen
 
Thuốc kháng histamin
Thuốc kháng histaminThuốc kháng histamin
Thuốc kháng histamin
Le Khac Thien Luan
 
Antoanthuoc bai giang cho dieu duong bv tmhtw
Antoanthuoc bai giang cho dieu duong bv tmhtwAntoanthuoc bai giang cho dieu duong bv tmhtw
Antoanthuoc bai giang cho dieu duong bv tmhtw
An Phạm
 
Thuốc tim mạch
Thuốc tim mạchThuốc tim mạch
Thuốc tim mạch
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Thuốc phun mù 1
Thuốc phun mù 1Thuốc phun mù 1
Thuốc phun mù 1
Siêu Lộ
 
Glucocorticod-DHYD TPHCM
Glucocorticod-DHYD TPHCMGlucocorticod-DHYD TPHCM
Glucocorticod-DHYD TPHCM
Vân Thanh
 
Bài giảng bình đơn thuốc
Bài giảng bình đơn thuốcBài giảng bình đơn thuốc
Bài giảng bình đơn thuốc
jackjohn45
 
Slide Quản lý thuốc nguy cơ cao
Slide Quản lý thuốc nguy cơ caoSlide Quản lý thuốc nguy cơ cao
Slide Quản lý thuốc nguy cơ cao
HA VO THI
 
On tap thi tot nghiep hoa duoc pham thi thuy linh
On tap thi tot nghiep hoa duoc pham thi thuy linhOn tap thi tot nghiep hoa duoc pham thi thuy linh
On tap thi tot nghiep hoa duoc pham thi thuy linh
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài giảng Tương kỵ thuốc tiêm
Bài giảng Tương kỵ thuốc tiêm Bài giảng Tương kỵ thuốc tiêm
Bài giảng Tương kỵ thuốc tiêm
HA VO THI
 
đT loét dạ dày loét tá tràng y6 2017-2018
đT loét dạ dày loét tá tràng y6 2017-2018đT loét dạ dày loét tá tràng y6 2017-2018
đT loét dạ dày loét tá tràng y6 2017-2018
Nguyễn Như
 

What's hot (20)

Thuốc trị loét dạ dày
Thuốc trị loét dạ dàyThuốc trị loét dạ dày
Thuốc trị loét dạ dày
 
Chuyên đề glucocorticoid
Chuyên đề glucocorticoidChuyên đề glucocorticoid
Chuyên đề glucocorticoid
 
Thuc hanh bao che 1
Thuc hanh bao che 1Thuc hanh bao che 1
Thuc hanh bao che 1
 
ADR corticoid
ADR corticoidADR corticoid
ADR corticoid
 
N1T2-Thực tập tìm thông tin thuốc
N1T2-Thực tập tìm thông tin thuốcN1T2-Thực tập tìm thông tin thuốc
N1T2-Thực tập tìm thông tin thuốc
 
Bảng tra tương kỵ/Tương hợp thuốc tiêm
Bảng tra tương kỵ/Tương hợp thuốc tiêm Bảng tra tương kỵ/Tương hợp thuốc tiêm
Bảng tra tương kỵ/Tương hợp thuốc tiêm
 
Dược đông học lâm sàng
Dược đông học lâm sàngDược đông học lâm sàng
Dược đông học lâm sàng
 
Thuốc kháng histamin
Thuốc kháng histaminThuốc kháng histamin
Thuốc kháng histamin
 
Antoanthuoc bai giang cho dieu duong bv tmhtw
Antoanthuoc bai giang cho dieu duong bv tmhtwAntoanthuoc bai giang cho dieu duong bv tmhtw
Antoanthuoc bai giang cho dieu duong bv tmhtw
 
Thuốc tim mạch
Thuốc tim mạchThuốc tim mạch
Thuốc tim mạch
 
Thuốc phun mù 1
Thuốc phun mù 1Thuốc phun mù 1
Thuốc phun mù 1
 
Glucocorticod-DHYD TPHCM
Glucocorticod-DHYD TPHCMGlucocorticod-DHYD TPHCM
Glucocorticod-DHYD TPHCM
 
Bài giảng bình đơn thuốc
Bài giảng bình đơn thuốcBài giảng bình đơn thuốc
Bài giảng bình đơn thuốc
 
Slide Quản lý thuốc nguy cơ cao
Slide Quản lý thuốc nguy cơ caoSlide Quản lý thuốc nguy cơ cao
Slide Quản lý thuốc nguy cơ cao
 
Chuyên đề corticoid
Chuyên đề corticoidChuyên đề corticoid
Chuyên đề corticoid
 
Thuoc dat
Thuoc datThuoc dat
Thuoc dat
 
Kháng sinh
Kháng sinhKháng sinh
Kháng sinh
 
On tap thi tot nghiep hoa duoc pham thi thuy linh
On tap thi tot nghiep hoa duoc pham thi thuy linhOn tap thi tot nghiep hoa duoc pham thi thuy linh
On tap thi tot nghiep hoa duoc pham thi thuy linh
 
Bài giảng Tương kỵ thuốc tiêm
Bài giảng Tương kỵ thuốc tiêm Bài giảng Tương kỵ thuốc tiêm
Bài giảng Tương kỵ thuốc tiêm
 
đT loét dạ dày loét tá tràng y6 2017-2018
đT loét dạ dày loét tá tràng y6 2017-2018đT loét dạ dày loét tá tràng y6 2017-2018
đT loét dạ dày loét tá tràng y6 2017-2018
 

Similar to Tương tác thuốc

Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hayThuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
fdgdfsgsdfgsdf
 
Bài giảng đại cương tương tác thuốc (ĐH Y Hà Nội) PGS.TS.BS Phạm Thị Vân Anh
Bài giảng đại cương tương tác thuốc (ĐH Y Hà Nội) PGS.TS.BS Phạm Thị Vân AnhBài giảng đại cương tương tác thuốc (ĐH Y Hà Nội) PGS.TS.BS Phạm Thị Vân Anh
Bài giảng đại cương tương tác thuốc (ĐH Y Hà Nội) PGS.TS.BS Phạm Thị Vân Anh
Minh655212
 
Pharmacology is the scientific study of the effects
Pharmacology is the scientific study of the effectsPharmacology is the scientific study of the effects
Pharmacology is the scientific study of the effects
Châu Long
 
Tác dụng của thuốc (hóa dược dược lý)
Tác dụng của thuốc (hóa dược  dược lý)Tác dụng của thuốc (hóa dược  dược lý)
Tác dụng của thuốc (hóa dược dược lý)
Tung Nguyen
 
[Duoc ly] thuoc dieu chinh roi loan tieu hoa ts tung
[Duoc ly] thuoc dieu chinh roi loan tieu hoa   ts tung[Duoc ly] thuoc dieu chinh roi loan tieu hoa   ts tung
[Duoc ly] thuoc dieu chinh roi loan tieu hoa ts tung
k1351010236
 
ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY/ TÁ TRÀNG
ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY/ TÁ TRÀNGĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY/ TÁ TRÀNG
ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY/ TÁ TRÀNG
SoM
 
Sử dụng PPI ức bơm proton
Sử dụng PPI ức bơm protonSử dụng PPI ức bơm proton
Sử dụng PPI ức bơm proton
Thanh Liem Vo
 
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ GIẢM BÀI TIẾT RUỘT CỦA ÉLOFAN TRONG TIÊU CHẢY CẤP DO VI R...
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ GIẢM BÀI TIẾT RUỘT CỦA ÉLOFAN TRONG TIÊU CHẢY CẤP DO VI R...NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ GIẢM BÀI TIẾT RUỘT CỦA ÉLOFAN TRONG TIÊU CHẢY CẤP DO VI R...
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ GIẢM BÀI TIẾT RUỘT CỦA ÉLOFAN TRONG TIÊU CHẢY CẤP DO VI R...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Tuong tac thuoc trong dieu tri Dai thao duong type 2 co benh dong mac _ TS.BS...
Tuong tac thuoc trong dieu tri Dai thao duong type 2 co benh dong mac _ TS.BS...Tuong tac thuoc trong dieu tri Dai thao duong type 2 co benh dong mac _ TS.BS...
Tuong tac thuoc trong dieu tri Dai thao duong type 2 co benh dong mac _ TS.BS...
dsthao108
 
Tuong tac thuoc trong dieu tri Dai thao duong type 2 co benh dong mac _ TS.BS...
Tuong tac thuoc trong dieu tri Dai thao duong type 2 co benh dong mac _ TS.BS...Tuong tac thuoc trong dieu tri Dai thao duong type 2 co benh dong mac _ TS.BS...
Tuong tac thuoc trong dieu tri Dai thao duong type 2 co benh dong mac _ TS.BS...
PhngThoL59
 
Viêm da,gando thuoc lao.pptx
Viêm da,gando thuoc lao.pptxViêm da,gando thuoc lao.pptx
Viêm da,gando thuoc lao.pptx
ThinNgVnHongThin
 
10 khang acid chong loet tieu hoa
10 khang acid   chong loet tieu hoa10 khang acid   chong loet tieu hoa
10 khang acid chong loet tieu hoa
OPEXL
 
Kháng sinh Macrolid
Kháng sinh MacrolidKháng sinh Macrolid
Kháng sinh Macrolid
Hải An Nguyễn
 
Pharmacokinetics_Nhóm-3.pptx
Pharmacokinetics_Nhóm-3.pptxPharmacokinetics_Nhóm-3.pptx
Pharmacokinetics_Nhóm-3.pptx
PhmHuThi
 
Tương tác thuốc trong thực hành lâm sàng.pdf
Tương tác thuốc trong thực hành lâm sàng.pdfTương tác thuốc trong thực hành lâm sàng.pdf
Tương tác thuốc trong thực hành lâm sàng.pdf
quan75
 
pms-Rosuvastatin_Jun2020.pptx
pms-Rosuvastatin_Jun2020.pptxpms-Rosuvastatin_Jun2020.pptx
pms-Rosuvastatin_Jun2020.pptx
AnhThi86
 
[123doc] - thuoc-chong-lao-ppt-duoc-ly-chuan-nganh-duoc.ppt
[123doc] - thuoc-chong-lao-ppt-duoc-ly-chuan-nganh-duoc.ppt[123doc] - thuoc-chong-lao-ppt-duoc-ly-chuan-nganh-duoc.ppt
[123doc] - thuoc-chong-lao-ppt-duoc-ly-chuan-nganh-duoc.ppt
MaiTrn829941
 
4 qua-trinh_chuyn_hoa
4  qua-trinh_chuyn_hoa4  qua-trinh_chuyn_hoa
4 qua-trinh_chuyn_hoa
Phu KA
 
Heparin
HeparinHeparin
Heparin
Mai Duẩn
 
[Duoc ly] hormon khang hormon - th s duong
[Duoc ly] hormon   khang hormon - th s duong[Duoc ly] hormon   khang hormon - th s duong
[Duoc ly] hormon khang hormon - th s duong
k1351010236
 

Similar to Tương tác thuốc (20)

Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hayThuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
 
Bài giảng đại cương tương tác thuốc (ĐH Y Hà Nội) PGS.TS.BS Phạm Thị Vân Anh
Bài giảng đại cương tương tác thuốc (ĐH Y Hà Nội) PGS.TS.BS Phạm Thị Vân AnhBài giảng đại cương tương tác thuốc (ĐH Y Hà Nội) PGS.TS.BS Phạm Thị Vân Anh
Bài giảng đại cương tương tác thuốc (ĐH Y Hà Nội) PGS.TS.BS Phạm Thị Vân Anh
 
Pharmacology is the scientific study of the effects
Pharmacology is the scientific study of the effectsPharmacology is the scientific study of the effects
Pharmacology is the scientific study of the effects
 
Tác dụng của thuốc (hóa dược dược lý)
Tác dụng của thuốc (hóa dược  dược lý)Tác dụng của thuốc (hóa dược  dược lý)
Tác dụng của thuốc (hóa dược dược lý)
 
[Duoc ly] thuoc dieu chinh roi loan tieu hoa ts tung
[Duoc ly] thuoc dieu chinh roi loan tieu hoa   ts tung[Duoc ly] thuoc dieu chinh roi loan tieu hoa   ts tung
[Duoc ly] thuoc dieu chinh roi loan tieu hoa ts tung
 
ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY/ TÁ TRÀNG
ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY/ TÁ TRÀNGĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY/ TÁ TRÀNG
ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY/ TÁ TRÀNG
 
Sử dụng PPI ức bơm proton
Sử dụng PPI ức bơm protonSử dụng PPI ức bơm proton
Sử dụng PPI ức bơm proton
 
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ GIẢM BÀI TIẾT RUỘT CỦA ÉLOFAN TRONG TIÊU CHẢY CẤP DO VI R...
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ GIẢM BÀI TIẾT RUỘT CỦA ÉLOFAN TRONG TIÊU CHẢY CẤP DO VI R...NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ GIẢM BÀI TIẾT RUỘT CỦA ÉLOFAN TRONG TIÊU CHẢY CẤP DO VI R...
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ GIẢM BÀI TIẾT RUỘT CỦA ÉLOFAN TRONG TIÊU CHẢY CẤP DO VI R...
 
Tuong tac thuoc trong dieu tri Dai thao duong type 2 co benh dong mac _ TS.BS...
Tuong tac thuoc trong dieu tri Dai thao duong type 2 co benh dong mac _ TS.BS...Tuong tac thuoc trong dieu tri Dai thao duong type 2 co benh dong mac _ TS.BS...
Tuong tac thuoc trong dieu tri Dai thao duong type 2 co benh dong mac _ TS.BS...
 
Tuong tac thuoc trong dieu tri Dai thao duong type 2 co benh dong mac _ TS.BS...
Tuong tac thuoc trong dieu tri Dai thao duong type 2 co benh dong mac _ TS.BS...Tuong tac thuoc trong dieu tri Dai thao duong type 2 co benh dong mac _ TS.BS...
Tuong tac thuoc trong dieu tri Dai thao duong type 2 co benh dong mac _ TS.BS...
 
Viêm da,gando thuoc lao.pptx
Viêm da,gando thuoc lao.pptxViêm da,gando thuoc lao.pptx
Viêm da,gando thuoc lao.pptx
 
10 khang acid chong loet tieu hoa
10 khang acid   chong loet tieu hoa10 khang acid   chong loet tieu hoa
10 khang acid chong loet tieu hoa
 
Kháng sinh Macrolid
Kháng sinh MacrolidKháng sinh Macrolid
Kháng sinh Macrolid
 
Pharmacokinetics_Nhóm-3.pptx
Pharmacokinetics_Nhóm-3.pptxPharmacokinetics_Nhóm-3.pptx
Pharmacokinetics_Nhóm-3.pptx
 
Tương tác thuốc trong thực hành lâm sàng.pdf
Tương tác thuốc trong thực hành lâm sàng.pdfTương tác thuốc trong thực hành lâm sàng.pdf
Tương tác thuốc trong thực hành lâm sàng.pdf
 
pms-Rosuvastatin_Jun2020.pptx
pms-Rosuvastatin_Jun2020.pptxpms-Rosuvastatin_Jun2020.pptx
pms-Rosuvastatin_Jun2020.pptx
 
[123doc] - thuoc-chong-lao-ppt-duoc-ly-chuan-nganh-duoc.ppt
[123doc] - thuoc-chong-lao-ppt-duoc-ly-chuan-nganh-duoc.ppt[123doc] - thuoc-chong-lao-ppt-duoc-ly-chuan-nganh-duoc.ppt
[123doc] - thuoc-chong-lao-ppt-duoc-ly-chuan-nganh-duoc.ppt
 
4 qua-trinh_chuyn_hoa
4  qua-trinh_chuyn_hoa4  qua-trinh_chuyn_hoa
4 qua-trinh_chuyn_hoa
 
Heparin
HeparinHeparin
Heparin
 
[Duoc ly] hormon khang hormon - th s duong
[Duoc ly] hormon   khang hormon - th s duong[Duoc ly] hormon   khang hormon - th s duong
[Duoc ly] hormon khang hormon - th s duong
 

More from Mo Giac

Giáo trình Nội khoa cơ sở.pdf
Giáo trình Nội khoa cơ sở.pdfGiáo trình Nội khoa cơ sở.pdf
Giáo trình Nội khoa cơ sở.pdf
Mo Giac
 
Mo than kinh
Mo than kinhMo than kinh
Mo than kinh
Mo Giac
 
bieu mo
bieu mobieu mo
bieu mo
Mo Giac
 
WHO consolidated guidelines on drug-resistant tuberculosis treatment-eng.pdf
WHO consolidated guidelines on drug-resistant tuberculosis treatment-eng.pdfWHO consolidated guidelines on drug-resistant tuberculosis treatment-eng.pdf
WHO consolidated guidelines on drug-resistant tuberculosis treatment-eng.pdf
Mo Giac
 
Ngộ độc tetrodotoxin
Ngộ độc tetrodotoxinNgộ độc tetrodotoxin
Ngộ độc tetrodotoxin
Mo Giac
 
Ngộ độc Methemoglobin
Ngộ độc MethemoglobinNgộ độc Methemoglobin
Ngộ độc Methemoglobin
Mo Giac
 
yếu tố kích thích hen vietnamese asthma-triggers
yếu tố kích thích hen vietnamese asthma-triggersyếu tố kích thích hen vietnamese asthma-triggers
yếu tố kích thích hen vietnamese asthma-triggers
Mo Giac
 
Covid 19 hau pham
Covid 19  hau phamCovid 19  hau pham
Covid 19 hau pham
Mo Giac
 
Hướng dẫn chuẩn đoán bệnh của động vật thủy sản ở chấu Á
Hướng dẫn chuẩn đoán bệnh của động vật thủy sản ở chấu ÁHướng dẫn chuẩn đoán bệnh của động vật thủy sản ở chấu Á
Hướng dẫn chuẩn đoán bệnh của động vật thủy sản ở chấu Á
Mo Giac
 
Kháng sinh Fosfomycin
Kháng sinh Fosfomycin Kháng sinh Fosfomycin
Kháng sinh Fosfomycin
Mo Giac
 
Kháng sinh Phenicol
Kháng  sinh PhenicolKháng  sinh Phenicol
Kháng sinh Phenicol
Mo Giac
 
Acid benzoic
Acid benzoicAcid benzoic
Acid benzoic
Mo Giac
 
Phenol
PhenolPhenol
Phenol
Mo Giac
 
Rutin
RutinRutin
Rutin
Mo Giac
 
Vitamin
VitaminVitamin
Vitamin
Mo Giac
 
Vi Nấm
Vi NấmVi Nấm
Vi Nấm
Mo Giac
 
Giun Ký Sinh
Giun Ký SinhGiun Ký Sinh
Giun Ký Sinh
Mo Giac
 

More from Mo Giac (17)

Giáo trình Nội khoa cơ sở.pdf
Giáo trình Nội khoa cơ sở.pdfGiáo trình Nội khoa cơ sở.pdf
Giáo trình Nội khoa cơ sở.pdf
 
Mo than kinh
Mo than kinhMo than kinh
Mo than kinh
 
bieu mo
bieu mobieu mo
bieu mo
 
WHO consolidated guidelines on drug-resistant tuberculosis treatment-eng.pdf
WHO consolidated guidelines on drug-resistant tuberculosis treatment-eng.pdfWHO consolidated guidelines on drug-resistant tuberculosis treatment-eng.pdf
WHO consolidated guidelines on drug-resistant tuberculosis treatment-eng.pdf
 
Ngộ độc tetrodotoxin
Ngộ độc tetrodotoxinNgộ độc tetrodotoxin
Ngộ độc tetrodotoxin
 
Ngộ độc Methemoglobin
Ngộ độc MethemoglobinNgộ độc Methemoglobin
Ngộ độc Methemoglobin
 
yếu tố kích thích hen vietnamese asthma-triggers
yếu tố kích thích hen vietnamese asthma-triggersyếu tố kích thích hen vietnamese asthma-triggers
yếu tố kích thích hen vietnamese asthma-triggers
 
Covid 19 hau pham
Covid 19  hau phamCovid 19  hau pham
Covid 19 hau pham
 
Hướng dẫn chuẩn đoán bệnh của động vật thủy sản ở chấu Á
Hướng dẫn chuẩn đoán bệnh của động vật thủy sản ở chấu ÁHướng dẫn chuẩn đoán bệnh của động vật thủy sản ở chấu Á
Hướng dẫn chuẩn đoán bệnh của động vật thủy sản ở chấu Á
 
Kháng sinh Fosfomycin
Kháng sinh Fosfomycin Kháng sinh Fosfomycin
Kháng sinh Fosfomycin
 
Kháng sinh Phenicol
Kháng  sinh PhenicolKháng  sinh Phenicol
Kháng sinh Phenicol
 
Acid benzoic
Acid benzoicAcid benzoic
Acid benzoic
 
Phenol
PhenolPhenol
Phenol
 
Rutin
RutinRutin
Rutin
 
Vitamin
VitaminVitamin
Vitamin
 
Vi Nấm
Vi NấmVi Nấm
Vi Nấm
 
Giun Ký Sinh
Giun Ký SinhGiun Ký Sinh
Giun Ký Sinh
 

Recently uploaded

de-cuong-700-cau-hoi-trac-nghiem-on-tap-mon-hoa-phan-tich-1-co-dap-an-4472.pdf
de-cuong-700-cau-hoi-trac-nghiem-on-tap-mon-hoa-phan-tich-1-co-dap-an-4472.pdfde-cuong-700-cau-hoi-trac-nghiem-on-tap-mon-hoa-phan-tich-1-co-dap-an-4472.pdf
de-cuong-700-cau-hoi-trac-nghiem-on-tap-mon-hoa-phan-tich-1-co-dap-an-4472.pdf
PhngAnhPhm68
 
NCT_Gãy xương chậu Bs. Đỗ Văn Minh.pdf rất hay
NCT_Gãy xương chậu Bs. Đỗ Văn Minh.pdf rất hayNCT_Gãy xương chậu Bs. Đỗ Văn Minh.pdf rất hay
NCT_Gãy xương chậu Bs. Đỗ Văn Minh.pdf rất hay
HongBiThi1
 
SGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạSGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
HongBiThi1
 
Quyết định số 340/QĐ-QLD về việc ban hành danh mục 111 thuốc nước ngoài được ...
Quyết định số 340/QĐ-QLD về việc ban hành danh mục 111 thuốc nước ngoài được ...Quyết định số 340/QĐ-QLD về việc ban hành danh mục 111 thuốc nước ngoài được ...
Quyết định số 340/QĐ-QLD về việc ban hành danh mục 111 thuốc nước ngoài được ...
Phngon26
 
Sách Giải-Phẫu-Người-Đại-Học-Y-Hà-Nội đỏ đen
Sách Giải-Phẫu-Người-Đại-Học-Y-Hà-Nội đỏ đenSách Giải-Phẫu-Người-Đại-Học-Y-Hà-Nội đỏ đen
Sách Giải-Phẫu-Người-Đại-Học-Y-Hà-Nội đỏ đen
HongBiThi1
 
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạThuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
fdgdfsgsdfgsdf
 
NCT_GÃY XƯƠNG CHẬU - thầy Sơn.pdf cũ nhưng quan trọng
NCT_GÃY XƯƠNG CHẬU - thầy Sơn.pdf cũ nhưng quan trọngNCT_GÃY XƯƠNG CHẬU - thầy Sơn.pdf cũ nhưng quan trọng
NCT_GÃY XƯƠNG CHẬU - thầy Sơn.pdf cũ nhưng quan trọng
HongBiThi1
 
SGK mới thai quá ngày sinh.pdf ngắn gọn, súc tích.
SGK mới thai quá ngày sinh.pdf ngắn gọn, súc tích.SGK mới thai quá ngày sinh.pdf ngắn gọn, súc tích.
SGK mới thai quá ngày sinh.pdf ngắn gọn, súc tích.
fdgdfsgsdfgsdf
 
SGK Nhiễm trùng bàn tay.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Nhiễm trùng bàn tay.pdf rất hay các bạn ạSGK Nhiễm trùng bàn tay.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Nhiễm trùng bàn tay.pdf rất hay các bạn ạ
fdgdfsgsdfgsdf
 
NCT_Gãy ổ cối.pdf hay các bạn bác sĩ ạ quan trọng
NCT_Gãy ổ cối.pdf hay các bạn bác sĩ ạ quan trọngNCT_Gãy ổ cối.pdf hay các bạn bác sĩ ạ quan trọng
NCT_Gãy ổ cối.pdf hay các bạn bác sĩ ạ quan trọng
HongBiThi1
 
Danh sách các công ty trong nước đạt tiêu chuẩn GMP (30_05_2024).pdf
Danh sách các công ty trong nước đạt tiêu chuẩn GMP (30_05_2024).pdfDanh sách các công ty trong nước đạt tiêu chuẩn GMP (30_05_2024).pdf
Danh sách các công ty trong nước đạt tiêu chuẩn GMP (30_05_2024).pdf
Phngon26
 
SGK mới đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK mới đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạSGK mới đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK mới đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
HongBiThi1
 
SGK Gãy xương chậu.pdf bài này rất khó nhé
SGK Gãy xương chậu.pdf bài này rất khó nhéSGK Gãy xương chậu.pdf bài này rất khó nhé
SGK Gãy xương chậu.pdf bài này rất khó nhé
HongBiThi1
 
SGK mới đa ối thiểu ối.pdf hay lắm các bạn
SGK mới đa ối thiểu ối.pdf hay lắm các bạnSGK mới đa ối thiểu ối.pdf hay lắm các bạn
SGK mới đa ối thiểu ối.pdf hay lắm các bạn
fdgdfsgsdfgsdf
 
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
TBFTTH
 
ĐÁNH GIÁ 10 Địa Chỉ Phá Thai Ở Đâu Đà Nẵng
ĐÁNH GIÁ 10 Địa Chỉ Phá Thai Ở Đâu Đà NẵngĐÁNH GIÁ 10 Địa Chỉ Phá Thai Ở Đâu Đà Nẵng
ĐÁNH GIÁ 10 Địa Chỉ Phá Thai Ở Đâu Đà Nẵng
Đa khoa Đà Nẵng 180 Trần Phú
 
NCT_Vết thương bàn tay. BS Phùng Ngọc Hòa.pdf
NCT_Vết thương bàn tay. BS Phùng Ngọc Hòa.pdfNCT_Vết thương bàn tay. BS Phùng Ngọc Hòa.pdf
NCT_Vết thương bàn tay. BS Phùng Ngọc Hòa.pdf
HongBiThi1
 
Sinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạ
Sinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạSinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạ
Sinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
NCT_VẾT THƯƠNG BÀN TAY - thầy Minh.pdf hay
NCT_VẾT THƯƠNG BÀN TAY - thầy Minh.pdf hayNCT_VẾT THƯƠNG BÀN TAY - thầy Minh.pdf hay
NCT_VẾT THƯƠNG BÀN TAY - thầy Minh.pdf hay
HongBiThi1
 
NCT_Nhiễm trùng bàn tay. BS Hòa.pdf quan trọng
NCT_Nhiễm trùng bàn tay. BS Hòa.pdf quan trọngNCT_Nhiễm trùng bàn tay. BS Hòa.pdf quan trọng
NCT_Nhiễm trùng bàn tay. BS Hòa.pdf quan trọng
fdgdfsgsdfgsdf
 

Recently uploaded (20)

de-cuong-700-cau-hoi-trac-nghiem-on-tap-mon-hoa-phan-tich-1-co-dap-an-4472.pdf
de-cuong-700-cau-hoi-trac-nghiem-on-tap-mon-hoa-phan-tich-1-co-dap-an-4472.pdfde-cuong-700-cau-hoi-trac-nghiem-on-tap-mon-hoa-phan-tich-1-co-dap-an-4472.pdf
de-cuong-700-cau-hoi-trac-nghiem-on-tap-mon-hoa-phan-tich-1-co-dap-an-4472.pdf
 
NCT_Gãy xương chậu Bs. Đỗ Văn Minh.pdf rất hay
NCT_Gãy xương chậu Bs. Đỗ Văn Minh.pdf rất hayNCT_Gãy xương chậu Bs. Đỗ Văn Minh.pdf rất hay
NCT_Gãy xương chậu Bs. Đỗ Văn Minh.pdf rất hay
 
SGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạSGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
 
Quyết định số 340/QĐ-QLD về việc ban hành danh mục 111 thuốc nước ngoài được ...
Quyết định số 340/QĐ-QLD về việc ban hành danh mục 111 thuốc nước ngoài được ...Quyết định số 340/QĐ-QLD về việc ban hành danh mục 111 thuốc nước ngoài được ...
Quyết định số 340/QĐ-QLD về việc ban hành danh mục 111 thuốc nước ngoài được ...
 
Sách Giải-Phẫu-Người-Đại-Học-Y-Hà-Nội đỏ đen
Sách Giải-Phẫu-Người-Đại-Học-Y-Hà-Nội đỏ đenSách Giải-Phẫu-Người-Đại-Học-Y-Hà-Nội đỏ đen
Sách Giải-Phẫu-Người-Đại-Học-Y-Hà-Nội đỏ đen
 
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạThuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
 
NCT_GÃY XƯƠNG CHẬU - thầy Sơn.pdf cũ nhưng quan trọng
NCT_GÃY XƯƠNG CHẬU - thầy Sơn.pdf cũ nhưng quan trọngNCT_GÃY XƯƠNG CHẬU - thầy Sơn.pdf cũ nhưng quan trọng
NCT_GÃY XƯƠNG CHẬU - thầy Sơn.pdf cũ nhưng quan trọng
 
SGK mới thai quá ngày sinh.pdf ngắn gọn, súc tích.
SGK mới thai quá ngày sinh.pdf ngắn gọn, súc tích.SGK mới thai quá ngày sinh.pdf ngắn gọn, súc tích.
SGK mới thai quá ngày sinh.pdf ngắn gọn, súc tích.
 
SGK Nhiễm trùng bàn tay.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Nhiễm trùng bàn tay.pdf rất hay các bạn ạSGK Nhiễm trùng bàn tay.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Nhiễm trùng bàn tay.pdf rất hay các bạn ạ
 
NCT_Gãy ổ cối.pdf hay các bạn bác sĩ ạ quan trọng
NCT_Gãy ổ cối.pdf hay các bạn bác sĩ ạ quan trọngNCT_Gãy ổ cối.pdf hay các bạn bác sĩ ạ quan trọng
NCT_Gãy ổ cối.pdf hay các bạn bác sĩ ạ quan trọng
 
Danh sách các công ty trong nước đạt tiêu chuẩn GMP (30_05_2024).pdf
Danh sách các công ty trong nước đạt tiêu chuẩn GMP (30_05_2024).pdfDanh sách các công ty trong nước đạt tiêu chuẩn GMP (30_05_2024).pdf
Danh sách các công ty trong nước đạt tiêu chuẩn GMP (30_05_2024).pdf
 
SGK mới đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK mới đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạSGK mới đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK mới đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
 
SGK Gãy xương chậu.pdf bài này rất khó nhé
SGK Gãy xương chậu.pdf bài này rất khó nhéSGK Gãy xương chậu.pdf bài này rất khó nhé
SGK Gãy xương chậu.pdf bài này rất khó nhé
 
SGK mới đa ối thiểu ối.pdf hay lắm các bạn
SGK mới đa ối thiểu ối.pdf hay lắm các bạnSGK mới đa ối thiểu ối.pdf hay lắm các bạn
SGK mới đa ối thiểu ối.pdf hay lắm các bạn
 
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
 
ĐÁNH GIÁ 10 Địa Chỉ Phá Thai Ở Đâu Đà Nẵng
ĐÁNH GIÁ 10 Địa Chỉ Phá Thai Ở Đâu Đà NẵngĐÁNH GIÁ 10 Địa Chỉ Phá Thai Ở Đâu Đà Nẵng
ĐÁNH GIÁ 10 Địa Chỉ Phá Thai Ở Đâu Đà Nẵng
 
NCT_Vết thương bàn tay. BS Phùng Ngọc Hòa.pdf
NCT_Vết thương bàn tay. BS Phùng Ngọc Hòa.pdfNCT_Vết thương bàn tay. BS Phùng Ngọc Hòa.pdf
NCT_Vết thương bàn tay. BS Phùng Ngọc Hòa.pdf
 
Sinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạ
Sinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạSinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạ
Sinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạ
 
NCT_VẾT THƯƠNG BÀN TAY - thầy Minh.pdf hay
NCT_VẾT THƯƠNG BÀN TAY - thầy Minh.pdf hayNCT_VẾT THƯƠNG BÀN TAY - thầy Minh.pdf hay
NCT_VẾT THƯƠNG BÀN TAY - thầy Minh.pdf hay
 
NCT_Nhiễm trùng bàn tay. BS Hòa.pdf quan trọng
NCT_Nhiễm trùng bàn tay. BS Hòa.pdf quan trọngNCT_Nhiễm trùng bàn tay. BS Hòa.pdf quan trọng
NCT_Nhiễm trùng bàn tay. BS Hòa.pdf quan trọng
 

Tương tác thuốc

  • 2. 1) Khái quát 2) Tương tác dược động 3) Tương tác dược lực 4) Tương tác thuốc với thực phẩm 5) Ví dụ một số tương tác thuốc NỘI DUNG
  • 4. MÔ HÌNH PHO MÁT CỦA THUỴ SĨ
  • 6. YẾU TỐ GÂY TIỀM ẨN TƯƠNG TÁC THUỐC
  • 7. YẾU TỐ GÂY TIỀM ẨN TƯƠNG TÁC THUỐC
  • 8. KHẢ NĂNG XẢY RA TƯƠNG TÁC THUỐC CLINICALL Y SIGNIFICA NT
  • 9. XEM XÉT TƯƠNG TÁC THUỐC NHƯ THẾ NÀO? TƯƠNG TÁC THUỐC MỨC ĐỘ TƯƠNG TÁC CƠ CHẾ TƯƠNG TÁC HẬU QUẢ TƯƠNG TÁC XỬ TRÍ TƯƠNG TÁC
  • 10. MỨC ĐỘ TƯƠNG TÁC Theo khả năng dự đoán xảy ra tương tác thuốc Theo mức độ gây hại Theo BYT Chắc chắn (well- documented) Nghiêm trọng (major) Mức độ 4 (nguy hiểm - chống chỉ định) Có nhiều khả năng (probable) Trung bình (moderate) Mức độ 3 (nặng – cân nhắc nguy cơ/lợi ích) Nghi ngờ (suspected) Không nghiêm trọng (minor) Mức độ 2 (thận trọng– theo dõi) Có thể xảy ra (possible) Mức độ 1 (nhẹ – theo dõi) Không thể (unlikely)
  • 11. XỬ TRÍ TƯƠNG TÁC Mức độ xử trí Theo mức độ gây hại Mức 1 Tránh phối hợp vì nguy hại quá lớn Mức 2 Tránh phối hợp trừ khi bắt buộc vì lợi ích vượt trội so với nguy cơ. Nên ưu tiên phương pháp thay thế nếu có Mức 3 Có nhiều phương pháp khác để chọn lựa: dùng hoạt chất khác; thay đổi liều, thời gian dùng thuốc hoặc đường dùng; theo dõi bệnh nhân sau khi dùng thuốc Mức 4 Nguy cơ tương tác thấp không cần can thiệp, chỉ cần lưu ý đến tác dụng nếu có của tương tác để dặn dò bệnh nhân. Mức 5 Không có bằng chứng cho thấy có tương tác
  • 12. TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG PHARMACOKINETIC DRUG INTERACTION
  • 13. HẤP THU (ABSORPTION) pH = 1,5 – 7 1 m2 150 ml/phút pH = 7,8 - 8,4 200 m2 1 lit/phút pH = 3 - 6
  • 14. YẾU TỐ GIÚP HẤP THU Margaret M.Doherty and K.Sand Kang – First-Pass Effect: Significance of the Intestine for Absorption and Metabolism
  • 16. 1) THAY ĐỔI PH: - Thuốc phải tan trong dịch tiêu hoá (gastric fluid) và không ion hoá thì mới hấp thu -> pKa thuốc và pH dạ dày - ruột - Các acid khuynh hướng tích tụ dạng ion hoá ở pH cao và ngược lại. (pH = -lg [H+]) - HA H+ + A- B + H2O BH + OH - Phương trình Henderson – Hasselbalch: pH = pKa + lg [A-]/[AH] (đối với acid) (acid yếu pKa = 3-8) pH = pKa + lg [B]/[BH+] (đối với base) (base yếu pKa = 5-11) HẤP THU (ABSORPTION) pKa
  • 17. 2) TẠO PHỨC CHELAT VÀ SỰ HẤP PHỤ (CHELATION & ADSOPRTION): - Tạo phức chelat với kim loại hoá trị 2 trở lên - Hấp phụ bởi cholestyramin, colestipol (tránh dùng chung) HẤP THU (ABSORPTION) M = Fe2+, Fe3+, Ca2+, Mg2+... Quinolon KHÔNG TAN
  • 18. 3) THAY ĐỔI THỜI GIAN VÀ TỐC ĐỘ LÀM RỖNG DẠ DÀY VÀ THAY ĐỔI NHU ĐỘNG RUỘT (GASTRIC EMPTYING & INTESTINAL MOTILITY): - Một số thuốc thay đổi nhu động ruột – dạ dày, tốc độ làm rỗng dạ dày (domperidone, metoclopramid, cisapride)  Các thuốc không bền trong môi trường acid dễ bị phân huỷ (giảm nhu động, giảm tốc độ làm rỗng dạ dày)  Giảm hấp thu các thuốc kém tan/tan chậm hoặc thuốc có vị trí hấp thu giới hạn tại ruột (tăng nhu động, tăng tốc độ làm rỗng dạ dày) HẤP THU (ABSORPTION)
  • 20. 4) THAY ĐỔI LƯU LƯỢNG MÁU ĐẾN RUỘT (INTESTINAL BLOOD FLOW): - Một số thuốc gây co mạch có thể làm giảm lưu lượng máu tới ruột nhưng chưa có bằng chứng cho thấy có xảy ra tương tác “clinically significant” HẤP THU (ABSORPTION)
  • 21. 5) VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG VÀ THỤ ĐỘNG (ACTIVE & PASSIVE TRANSPORT): - Rất nhiều “transporters” (chất mang) nằm ở vị trí bờ bàn chải và màng đáy tế bào ruột vận chuyển chất vào trong tế bào ruột => một số chất có thể ức chế cạnh tranh ”transporters” làm giảm hấp thu của chất cần được chuyên chở (vd: quinolone là nhóm kháng sinh ức chế “transporters”) HẤP THU (ABSORPTION)
  • 22. 6) THAY ĐỔI SỰ ĐÀO THẢI THUỐC TRƯỚC KHI HẤP THU VÀO TUẦN HOÀN (PRESYSTEMIC CLEARANCE) HẤP THU (ABSORPTION)
  • 23. 6) THAY ĐỔI SỰ ĐÀO THẢI THUỐC TRƯỚC KHI HẤP THU VÀO TUẦN HOÀN (PRESYSTEMIC CLEARANCE) HẤP THU (ABSORPTION) Ref: https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC5045550/ “An update on the role of intestinal cytochrome P450 enzymes in drug
  • 24. 6) THAY ĐỔI SỰ ĐÀO THẢI THUỐC TRƯỚC KHI HẤP THU VÀO TUẦN HOÀN (PRESYSTEMIC CLEARANCE) HẤP THU (ABSORPTION) Ref: https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC5045550/ “An update on the role of intestinal cytochrome P450 enzymes in drug
  • 25. 6) THAY ĐỔI SỰ ĐÀO THẢI THUỐC TRƯỚC KHI HẤP THU VÀO TUẦN HOÀN (PRESYSTEMIC CLEARANCE) HẤP THU (ABSORPTION) Ref: https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC5045550/ “An update on the role of intestinal cytochrome P450 enzymes in drug
  • 26. 6) THAY ĐỔI SỰ ĐÀO THẢI THUỐC TRƯỚC KHI HẤP THU VÀO TUẦN HOÀN (PRESYSTEMIC CLEARANCE) - CYP 3A4/5 chiếm 70% số CYP isoenzym của tế bào ruột và là yếu tố chính quyết định sinh khả dụng của thuốc dùng đường uống  Vd: midazolam dùng đường IV và đường OR có độ thanh thải không tương đồng => 30 – 40% thuốc bị thanh thải bởi CYP 3A4/5 của tế bào ruột - Grapefruit juice (chứa dẫn chất của furanocoumarin: naringenin) ức chế CYP 3A4/5 không thuận nghịch của tế bào ruột (ngoài ra còn ức chế P- gp???)  Làm tăng ít nhất 3 lần mức độ hấp thu (hoặc độc tính) của thuốc dùng chung (vd: simvastatin, atorvastatin ngoại trừ pravastatin)  Làm giảm hiệu quả các thuốc prodrug (cần chuyển hoá để có tác dụng) • Grapefruit juice không có tác dụng trên sự chuyển hoá thuốc tại gan (do bị bất hoạt tại ruột hoặc chỉ có một lượng ít đến được gan) HẤP THU (ABSORPTION)
  • 27. 6) THAY ĐỔI SỰ ĐÀO THẢI THUỐC TRƯỚC KHI HẤP THU VÀO TUẦN HOÀN (PRESYSTEMIC CLEARANCE) HẤP THU (ABSORPTION)
  • 28. 6) THAY ĐỔI SỰ ĐÀO THẢI THUỐC TRƯỚC KHI HẤP THU VÀO TUẦN HOÀN (PRESYSTEMIC CLEARANCE) - P-glycoprotein (p-gp) là một bơm tống thuốc thân dầu (lipophilic) ra khỏi cơ thể (multidrug-resistance) => làm giảm sinh khả dụng thuốc dùng đường uống vì thuốc chưa chuyển hoá bị bơm ngược ra lại và chịu tác động nhiều lần của chuyển hoá tại ruột khi tái hấp thu - P-gp có thể ảnh hưởng lên tất cả các quá trình dược động do có mặt ở khắp nơi trong cơ thể (gan, thận, ruột, mao mạch, hàng rào máu não...) - Một thuốc là ức chế hay cảm ứng p-gp phụ thuộc vào chất tương tác còn lại. Vd: verapamil vừa là cơ chất vừa là chất ức chế p-gp; Erythromycin vừa là chất cảm ứng, chất ức chế, cơ chất còn ketoconazole là chất ức chế của p-gp; khi phối hợp verapamil vs erythromycin và verapamil vs ketoconazole, thì chỉ nhận thấy có việc giảm sự tống xuất erythromycin bởi p-gp HẤP THU (ABSORPTION)
  • 29. 1) CẠNH TRANH GẮN KẾT PROTEIN HUYẾT TƯƠNG: - Protein huyết tương: albumin, globulin, 1⍺ - glycoprotein, lipoprotein... - Phức hợp thuốc – protein không có hoạt tính và sự gắn kết này là thuận nghịch. - CLINICALLY SIGNIFICANT: - Thuốc có tỉ lệ liên kết protein huyết tương cao (> 80%), - Tỉ số li trích tại gan cao, - Giới hạn trị liệu hẹp - Vd nhỏ Vd: NSAIDs + thuốc kháng đông: NSAIDs đẩy thuốc kháng đông ra khỏi protein huyết tương => tăng nguy cơ xuất huyết 2) CÁC DẠNG KHÁC: - Đẩy một thuốc ra khỏi mô. Vd: Quinidin đẩy digoxin ra khỏi mô làm tăng [digoxin] - Giảm thể tích dịch gây tăng nồng độ trong máu. Vd: Furosemide làm giảm thể tích dịch cơ thể nên khi phối hợp với aminoglycoside dễ dẫn đến tăng [aminoglycoside] gây độc tai PHÂN BỐ (DISTRIBUTION)
  • 31. 1) ĐA HÌNH GEN (GENETIC POLYMORPHISM): - Khoảng 95% chuyển hoá thuốc được thực hiện bởi các CYP 1A2, 2C8/9, 2C19, 2D6, 2E1, 3A4/5 - Sự đa hình gen đối với CYP 2D6, 2C9, 2C19 có tính clinically significant theo ghi nhận  Người kém chuyển hoá thì có nguy cơ bị ngộ độc do thuốc tích luỹ hoặc đạt hiệu quả điều trị kém đối với prodrugs nhưng lại ít gặp tương tác thuốc  Người chuyển hoá tốt thì tuỳ thuộc độ mạnh yếu của hoạt độ enzyme khởi điểm mà gặp các biểu hiện tương tác thuốc khác nhau. CHUYỂN HOÁ (METABOLISM)
  • 32. 2) ỨC CHẾ CYP ISOENZYME VÀ MEN LIÊN HỢP (INHIBITION OF PHASE I & II) - Phase I: - Đột ngột gây ra tương tác nguy hiểm tính vì tác dụng ức chế CYP ISOENZYME phát tác trong vòng 24h sau khi dùng thuốc - Đa phần, sự ức chế CYP có tính thuận nghịch vì chất ức chế chỉ gắn kết yếu với CYP ISOENZYME mà không gây bất hoạt chúng. -> Tùy thuộc nồng độ tại vị trí gắn và ái lực, chất ức chế hoặc cạnh tranh với cơ chất hoặc sẽ gắn ở vị trí khác với cơ chất trên CYP ISOENZYME. - Đôi khi, sự ức chế này không thuận nghịch khi chất chuyển hoá được sinh ra có thể phong toả toàn bộ CYP ISOENZYME và gây bất hoạt. -> Các yếu tố như số lượng CYP ISOENZYME hiện tồn tại, tốc độ tổng hợp mới của cơ thể và lượng chất ức chế gắn với CYP ISOENZYME đó quyết định mức độ nghiêm trọng của tương tác Vd: Erythromycin ức chế CYP 3A4, khi phối hợp với terfenadine sẽ gây ra tương tác trên tim mạch nguy hiểm (xoắn đỉnh) CHUYỂN HOÁ (METABOLISM)
  • 33. 2) ỨC CHẾ CYP ISOENZYME VÀ MEN LIÊN HỢP (PHASE I & II) - Phase II: - Bị ức chế ít gây ra hậu quả nghiêm trọng hơn pha I vì có rất nhiều hệ thống liên hợp trong cơ thể. - Phổ biến nhất là hệ thống liện hợp glucuronid và các thuốc thường ức chế hệ thống này. CHUYỂN HOÁ (METABOLISM)
  • 34. 3) CẢM ỨNG CYP ISOENZYME VÀ MEN LIÊN HỢP (PHASE I & II) - Phase I: - Việc cảm ứng CYP ISOENZYME diễn ra chậm và từ từ, thường sau 7 – 10 ngày dùng thuốc => bệnh nhân biểu hiện bị giảm hiệu quả điều trị nhiều hơn là ngộ độc. - Nếu việc cảm ứng làm tăng gấp 50 lần số lượng CYP ISOENZYME thì mới xảy ra tương tác “Clinically Significant” Vd: thuốc lá, thực phẩm nướng than, rau củ xanh như bông cải, omeprazole cảm ứng CYP 1; Rifampin, macrolides cảm ứng CYP 3A - Pha II: - Các men liên hợp glucuroinid, glutathione dễ bị cảm ứng hơn. Vd: Rifampin thông qua sự cảm ứng các men liên hợp làm tăng độ thanh thải của Zidovudine khi dùng chung CHUYỂN HOÁ (METABOLISM)
  • 35. 4) ỨC CHẾ HOÀN TOÀN CYP ISOENZYME (SUPPRESS): - Quá trình viêm và nhiễm trùng có thể gây giảm chuyển hoá thuốc và độc tố ở Pha I trên động vật và người(do vi khuẩn, virus, sau phẫu thuật hoặc cấy ghép tuỷ xương) Vd: Nồng độ Quinidine luôn tăng hơn ở bệnh nhân sốt rét nhiễm Plasmodium - Nguyên nhân: quá trình viêm và nhiễm trùng kích thích hệ thống miễn dịch tế bào ảnh hưởng đến CYP ISOENZYME => cytokines IL-1, IL-6, TNF-α ức chế tổng hợp mRNA đến 80%. 5) THAY ĐỔI LƯỢNG MÁU QUA GAN: - Đối với các thuốc bị chuyển hoá lần đầu qua gan cao thì tốc độ loại trừ thuốc phụ thuộc vào tốc độ vận chuyển máu tới gan. Vd: Cimetidin làm giảm lưu lượng gan nên tăng sinh khả dụng của propranolol CHUYỂN HOÁ (METABOLISM)
  • 38. 1) ĐỘ LỌC CẦU THẬN (GLOMERULAR FILTRATION) - Tốc độ lọc của cầu thận phụ thuộc vào: - Lưu lượng máu đến thận - Cung lượng tim - Mức độ gắn kết với protein huyết tương của chất => Đối với những chất gắn mạnh với protein huyết tương (> 80%), một sự thay đổi [chất] tự do sẽ làm tăng độ lọc cầu thận và tăng sự đào thải đối với chất đó  Tuy nhiên, nếu chất mang (transporters) bị bão hoà và độ thanh thải đã tới hạn thì đôi khi tăng [chất] tự do sẽ làm giảm độ thanh thải Vd: - Prostaglandin (chất gây dãn mạch) kiểm soát 1 phần lưu lượng máu qua thận -> thuốc ức chế sản xuất prostaglandin làm giảm đào thải thuốc khác. ĐÀO THẢI (EXCRETION)
  • 39. 2) BÀI TIẾT CHỦ ĐỘNG QUA ỐNG THẬN (TUBULAR SECRETION): - Các chất anionic và cationic cũng như chất chuyển hoá nếu có cùng hệ thống bài tiết chủ động ở ống lượn gần thì sẽ cạnh tranh đào thải với nhau. Vd: - Probenecid cạnh tranh đào thải với Penicillin sẽ làm tăng T1/2 của Penicillin -> tăng hiệu quả điều trị do giảm thanh thải qua thận - Một số chất có khả năng ức chế P-gp tại thận có thể làm tăng nồng độ các chất trong máu. Vd: Quinolone, Macrolides ảnh hưởng lên P-gp nên dễ gây tương tác cơ chế này ĐÀO THẢI (EXCRETION)
  • 40. 3) TÁI HẤP THU QUA ỐNG THẬN (TUBULAR REABSORPTION): - Tái hấp thu theo hai cơ chế: khuếch tán thụ động và chỉ có chất không ion hoá mới được tái hấp thu hoặc vận chuyển chủ động. Do đó, thay đổi pH nước tiểu sẽ ảnh hưởng đến sự tái hấp thu các acid, base hữu cơ yếu. Vd: - Một số chất gây acid hoá nước tiểu: Ascorbic acid, Salicylates - Một số chất gây kiềm hoá nước tiểu: Antacids, Lợi tiểu Thiazide, Ca(HCO3)2, NaHCO3... 4) THAY ĐỔI BÀI TIẾT MẬT VÀ CHU KÌ GAN RUỘT: - Vi khuẩn đường ruột phân cắt các hợp chất liên hợp (như liên hợp glucuronid) tạo dạng đơn chất để tái hấp thu -> Sử dụng kháng sinh tiêu diệt vi khuẩn đường ruột làm giảm chu kì gan ruột các thuốc Vd: Thuốc tránh thai giảm tác dụng khi dùng chung với Penicillin hoặc Tetracycline ĐÀO THẢI (EXCRETION)
  • 41.
  • 42. TƯƠNG TÁC DƯỢC LỰC PHARMACODYNAMIC DRUG INTERACTION
  • 43.
  • 44. RECEPTORS Hệ thống dẫn truyền Kênh ion Hệ thống hormone Hệ thống ổn định nội môi Hệ Noradrenergic Kênh Ca2+ Corticosteroids thượng thận Ổn định [Natri] huyết Hệ Dopaminergic Kênh K+ Điều hoà đường huyết Ổn định [Kali] huyết Hệ Serotoninergic Kênh K+ nhạy cảm ATP Ổn định lưu lượng máu đến thận Hệ Cholinergic Kênh Na+ Hệ GABAergic
  • 45. 1) SỰ CỘNG LỰC (ADDITIVE): A + B -> C 1 + 1 -> 2 - Hoạt tính bản thể của mỗi thuốc hợp lại bằng tổng hoạt tính của phối hợp hai thuốc - Xảy ra khi hai thuốc tác động trên cùng receptor Vd: Scopolamine và Morphine dùng chung tăng tác dụng trên CNS và phản ứng có hại trên đường tiêu hoá như suy giảm trí tuệ, táo bón, liệt ruột 2) SỰ HIỆP LỰC BỘI TĂNG (SYNERGISM): A + B < C 1 + 1 -> 3 - Hoạt tính bản thể của mỗi thuốc hợp lại nhỏ hơn tổng hoạt tính của phối hợp hai thuốc - Xảy ra khi hai thuốc tác động trên receptor khác nhau Vd: Thuốc kháng sinh Bactrim (Trimethoprim/sulfamethoxazole) HIỆP LỰC (AGONISM)
  • 46. 3) TĂNG TIỀM LỰC (POTENTIATION): A + B -> C 0 + 1 -> 2 - Hoạt tính bản thể của một thuốc không có hoặc yếu nhưng khi phối hợp, làm tăng hoạt tính thuốc dùng chung VD: Clavulanic acid ít có tác dụng kháng khuẩn nhưng phối hợp với Amoxicillin thì tăng tác dụng rõ rệt. => KHÔNG PHỐI HỢP CÁC THUỐC CÓ CÙNG ĐỘC TÍNH HIỆP LỰC (AGONISM)
  • 47. 4) ĐỐI KHÁNG: A + B = C 1 + 1 = 0 - Giảm hiệu lực của thuốc dùng chung VD: Warfarin giảm tác dụng chống đông máu khi dùng chung với vitamin K ĐỐI KHÁNG (ANTAGONISM)
  • 48. - Một thuốc làm cho thuốc khác không đến được hoặc sinh khả dụng không đủ tại receptor cần tác động khi dùng chung. VD: TCAs ức chế bắt giữ clonidin vào CNS nên ngăn chặn tác dụng trị tăng huyết áp của clonidin THAY ĐỔI CƠ CHẾ VẬN CHUYỂN THUỐC
  • 49. RỐI LOẠN CÂN BẰNG DỊCH VÀ CHẤT ĐIỆN GIẢI - Cơ tim nhạy cảm với digitalis hơn khi sử dụng thêm lợi tiểu quai furosemide vì giảm [K+] - Độc tính trên tai Aminoglycoside tăng khi dùng chung với Furosemide vì làm giảm thể tích dịch cơ thể làm tăng [Aminoglycoside]
  • 50. Tóm tắt Tương tác Thuốc - Thuốc TƯƠNG TÁC THUỐC - THUỐC TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG TƯƠNG TÁC DƯỢC LỰC HIỆP LỰC RỐI LOẠN CÂN BẰNG DỊCH VÀ ĐIỆN GIẢI CƠ CHẾ VẬN CHUYỂN THUỐC ĐỐI KHÁNG HẤP THU THẢI TRỪ CHUYẾN HOÁ PHÂN BỐ
  • 51. TƯƠNG TÁC THUỐC – THỰC PHẨM DRUG – FOOD INTERACTIONS
  • 52. 1) DẠNG BÀO CHẾ CỦA THUỐC: - Thuốc dạng dung dịch hoặc hỗn dịch ít bị ảnh hưởng bởi thức ăn hơn thuốc dạng rắn - Các dạng bào chế phóng thích kéo dài như viên bao tan trong ruột thì việc hấp thu dễ bị ảnh hưởng bởi thức ăn ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN
  • 53. 2) SỰ HÂP THU THUỐC: - Sự hấp thu thuốc sẽ bị ảnh hưởng theo hướng: tăng, giảm, không đổi. Trong đó giảm hấp thu có hai loại: chậm hấp thu (tăng tmax) và giảm hấp thu (giảm AUC) => thay đổi tốc độ hấp thu không quan trọng bằng mức độ hấp thu ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN
  • 54. ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN STT Chức năng sinh lý Ảnh hưởng của thức ăn 1 Tốc độ làm rỗng dạ dày (Bụng đói >> Bụng no) -Giảm khi ăn thức ăn giàu chất béo, chất xơ, nóng, chua, dịch có độ thẩm thấu cao -Tăng khi ăn thức ăn dạng lỏng 2 Nhu động ruột Tăng 3 Lưu lượng máu -Tăng, đặc biệt với bữa ăn giàu protein -Giảm nếu ăn nhiều đường 4 Tiết mật Tăng 5 Tiết acid Tăng 6 Tiết enzyme Tăng 7 Vận chuyển chủ động Giảm
  • 55. 3) SỰ CHUYỂN HOÁ THUỐC: - Sự chuyển hoá thuốc: một số thực phẩm như thịt nướng than, bông cải xanh, protein trong sữa bò có khả năng thay đổi sự chuyển hoá thuốc. Đặc biệt là Grapefruit Juice (xem slide 26) ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN
  • 56. 1) SỰ THÈM ĂN: - Thuốc có thể gây ra sự chán ăn, thay đổi khẩu, gây nôn mửa khi ăn nên làm bệnh nhân giảm ăn. Vd: - Các thuốc tác động lên hệ Noradrenegic (Amphetamines) và Serotoninergic (fenfluramine) hoặc Lipase inhibitor (Orlistat) làm tăng cảm giác no. - Các thuốc như glipizide, phenytoin thường làm bệnh nhân thay đổi khẩu vị - Thuốc trị ung thư gây độc tế bào như Cisplatin gây nôn mửa - Thuốc có thể kích thích sự thèm ăn nên có thể làm tăng cân: Corticosteroids (cortinsone, prednisone), thuốc trị động kinh (carbamazepine, valproic acid) ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC
  • 57. 2) HẤP THU, CHUYỂN HOÁ, THẢI TRỪ CHẤT DINH DƯỠNG: - Thuốc có thể phá hoại bề mặt hấp thu tại ruột (aspirin, neomycin) hoặc cạnh tranh protein vận chuyển (Colchicine, phenytoin) hoặc thay đổi tốc độ di chuyển trong ruột (thuốc nhuận tràng) giảm hấp thu Vitamins (chủ yếu B & C), khoáng chất (Ca, Zn), chất béo, proteins... - Một số vitamins và khoáng chất là coenzyme/cofactors trong quá trình chuyển hoá của cơ thể. Thuốc tác động lên các coenzyme/cofactors để giảm hoạt động chuyển hoá của cơ thể. Vd: - Methotrexate hay Trimethoprim đẩy vitamin folate ra khỏi dihydrofolate reductase => giảm tạo tế bào mới => chú ý bổ sung folate. - Isoniazid sử dụng vitamin B6 để chuyển hoá sẽ làm thiếu hụt cho nhu cầu cơ thể => thiếu máu nguyên hồng cầu => chú ý bổ sung B6 - MAOIs gây nguy hiểm cho bệnh nhân (tăng HA, trống ngực, nhức đầu => xuất huyết nội sọ, suy tim, dừng tim) khi sử dụng với thực phẩm chứa Tyramine??? - Các thuốc Cholestyramin, Colestipol bắt giữ mật => giảm hấp thu chất béo và các vitamin tan trong dầu => giảm tổng hợp màng tế bào. - Các thuốc lợi tiểu thanh thải đi các Na+, K+, Ca2+... ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC
  • 58.
  • 59. 1) ALCOL: => KHI DÙNG THUỐC KHÔNG DÙNG CHUNG VỚI ALCOL (CẨN TRỌNG KHI UỐNG THUỐC VỚI UỐNG CHUNG CÁC LOẠI THUỐC DƯỢC LIỆU, DẠNG BÀO CHẾ ELIXIR) ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC UỐNG Metronidazole Cephalosporin Hội chứng giống disulfiram (đỏ mặt, tim nhanh, tụt huyết áp, nôn ói) Aspirin, salicylat Gây loét dạy dày Opioids, Anti-H1... Tăng ức chế TKTƯ Thuốc dãn mạch hạ áp Hạ áp quá mức Isoniazid Gây viêm gan Thuốc hạ đường huyết Gây tụt đường huyết quá mức
  • 60. 2) SỮA (CASEINAT CALCI): - TẠO PHỨC GIẢM HẤP THU -> GIẢM SKD - HỘI CHỨNG SỮA KIỀM: NHIỄM KIỀM (BUỒN NÔN, NHỨC ĐẦU), TĂNG CALCI HUYẾT, SUY THẬN DO UỐNG NHIỀU SỮA VỚI ANTACID (HOẶC CHẤT KIỀM) -> DÙNG ANTACID TRÁNH DÙNG NHIỀU CALCI ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC UỐNG
  • 61. 3) TRÀ VÀ CÀ PHÊ: - CAFEIN GÂY KÍCH THÍCH, MẤT NGỦ, LO ÂU, TĂNG HUYẾT ÁP, TAI BIẾN XUẤT HUYẾT NÃO NẾU DÙNG CHUNG VỚI THUỐC LÀM TĂNG [CAFEIN] TRONG HUYẾT TƯƠNG - CAFEIN TĂNG (THEOPHYLLIN) HOẶC GIẢM (LITHIUM, BARBITURATE) NỒNG ĐỘ MỘT SỐ THUỐC TRONG HUYẾT TƯƠNG. ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC UỐNG
  • 62. 4) NƯỚC: - DUNG MÔI HOÀN HẢO CHO ĐA SỐ CÁC LOẠI THUỐC (KHÔNG GÂY TƯƠNG KỴ) NHƯNG CŨNG LÀM GIẢM NỒNG ĐỘ THUỐC TRONG ỐNG TIÊU HOÁ CŨNG NHƯ THỜI GIAN THUỐC LƯU LẠI TẠI ĐÓ.  LƯU Ý NỒNG ĐỘ CÁC THUỐC TÁC DỤNG TẠI CHỖ (THUỐC TRỊ GIUN SÁN, ANTACID) LƯU Ý THUỐC BAO TAN TRONG RUỘT, PHÓNG THÍCH CHẬM CẦN THỜI GIAN TAN • TRÁNH SỬ DỤNG NƯỚC HOA QUẢ, KHOÁNG KIỀM, CÓ GAS VÌ DỄ LÀM HƯ THUỐC, HOẶC THAY ĐỔI SỰ HẤP THU. ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC UỐNG
  • 63. Hướng dẫn thời điểm dùng thuốc hợp lý Thời điểm Một số lưu ý đặc biệt Thuốc hấp thu phụ thuộc thức ăn Thuốc không ảnh hưởng bởi thức ăn Ban ngày - Lợi tiểu, - Glucocorticoid 8h sáng hàng ngày - PPIs trước ăn 30’ x Ban đêm (trước khi ngủ) Thuốc ngủ, Statins BỤNG NO Thuốc tăng hấp thu/hấp thu quá nhanh lúc đói gây tăng tác dụng phụ Thuốc gây kích ứng; chuyển sang dạng lỏng nếu thức ăn giảm hấp thu) Thuốc kích thích tiết dịch tiêu hoá uống ăn trước 10 – 15’ BỤNG ĐÓI Thuốc giảm hấp thu hoặc chậm hấp thu bởi thức ăn Thuốc bao tan trong ruột, phóng thích chậm Thuốc nhuận tràng, antacid,
  • 64. VÍ DỤ MỘT SỐ TƯƠNG TÁC THUỐC
  • 65. Clopidogrel  Omeprazole Mức độ Hậu quả Cơ chế Hướng xử trí Mức 3 – cân nhắc nguy cơ/lợi ích (Nặng) Giảm tác dụng chống kết tập tiểu cầu của Clopidogrel -> giảm tác dụng bảo vệ tim mạch Tương tác dược động: PPI ức chế men gan CYP P450 (2C19) -> giảm chuyển hoá sinh học của Clopidogrel thành chất chuyển hoá có hoạt tính Thay đổi thuốc Cách 1: Đổi sang pantoprazole???, rabeprazole, lanzoprazole hoặc nhóm anti H2 hoặc antacid Cách 2: Đổi sang dùng Ticagrelor Prasugrel??? (tương tác nhẹ)
  • 66. Prasugrel  Omeprazole Mức độ Hậu quả Cơ chế Hướng xử trí Mức 1 – cần theo dõi (Nhẹ) Làm chậm hấp thu Prasugrel nhưng không giảm hiệu lực chống kết tập tiểu cầu Tương tác dược động: PPI làm gia tăng pH dịch vị -> ảnh hưởng đến độ hấp thu của Prasugrel, kéo dài thời gian hấp thu -> tác động khởi phát chậm hơn Theo dõi/không cần tác động
  • 67. Mifepriston  Barbituric Mức độ Hậu quả Cơ chế Hướng xử trí Mức 3 – cân nhắc nguy cơ/lợi ích (Nặng) Giảm hiệu quả điều trị của mifepriston Tương tác dược động: Phenobarbital cảm ứng men CYP P450 nên giảm nồng độ mifepristone trong máu Tránh phối hợp chung hoặc thận trọng khi phối hợp
  • 68. Naloxon  Morphin Mức độ Hậu quả Cơ chế Hướng xử trí Mức 2 – cần thận trọng (trung bình) Giảm hiệu quả giảm đau, ức chế hô hấp, ức chế hệ thần kinh trung ương của morphin -> gây buồn nôn, nôn, căng thẳng, chuột rút, đau cơ, sốt... -> cai nghiện Tương tác dược lực: Đối kháng trên cùng thụ thể morphinic - Theo dõi sinh hiệu - Lưu ý hội chứng cai nghiện (Withdrawal symptom: hạ huyết áp -> mạch nhanh, loạn nhịp -> truỵ tim; phù phổi, bệnh não –> tử vong)
  • 69. Paracetamol  Warfarin (VKAs) Mức độ Hậu quả Cơ chế Hướng xử trí Mức 2 – cần thận trọng (trung bình) Tăng tác dụng của thuốc chống đông máu của warfarin -> vết thương khó ngưng chảy máu sưng phù, kinh nguyệt không dứt, bầm dưới da, phân đỏ hoặc đen... Chưa rõ: Xảy ra khi dùng paracetamol liên tục dài ngày (1.3 or 2g/ngày trong 1 tuần) - Theo dõi các dấu hiệu xuất huyết -> đánh giá prothrombin time và INR

Editor's Notes

  1. TƯƠNG TÁC khác TƯƠNG KỴ
  2. Major: đe doạ tính mạng, vd: Erythromycin + terfenadine Moderate: cần theo dõi sát sao để có can thiệp kiệp thời để cứu bệnh nhân, vd: gentamicin + vancomycin -> theo dõi nephrotoxicity Minor: có hại nhưng nhẹ không đáng lo, vd: ciprofloxacin + antacid làm giảm hấp thu của ciprofloxacin
  3. Cơ chế hấp thu: khuếch tán thụ động, vận chuyển chủ động, vận chuyển được làm thuận lợi, vận chuyển bắt cặp ion, vận chuyển đối lưu, ẩm bào
  4. Sự thay đổi > 20% mức độ hấp thu thì Clinically Significant
  5. Ví dụ antacid, PPI, anti H2 nâng pH dạ dày lên -> giảm hấp thu một số thuốc kháng nấm (ketoconazole, itraconazole) hoặc kháng sinh beta-lactam
  6. Vd: Quinolone + antacid, buffer, sucrafate ferrous... giảm AUC 30 – 50% (Nghiên cứu nói chế phẩm nuôi ăn đường ruột (Ensure) không tương tác nhiều insignificantly ???) Vd: Cephalexin + cholestyramin
  7. Gastrointestinal CYP isoenzyme: CYP 3A4/5 chiếm 70% tổng các P450 và quyết định sinh khả dụng đường uống chính Vd: Midazolam (Benzodiazepine) cơ chất của CYP 3A4/5 không có ái lực với P-gp cho dùng IV và OR => độ thanh thải không tương đồng => 30 – 40% thuốc bị thanh thải bởi CYP 3A4/5 của tế bào ruột
  8. Vd: Grapefruit juice
  9. Vd: Midazolam (Benzodiazepine) không có ai lực với P-gp
  10. Các thuốc ức chế CYP ruột: ritonavir => tăng sinh khả dụng khi phối hợp saquinavir hoặc lopinavir
  11. P-gp tống thuốc, thuốc đã chuyển hoá, thuốc liên hợp, chất nội sinh với nhiều loại kích thước và trọng lượng, tuy nhiên các chất không tích điện và kiềm yếu dễ bị tống xuất nhất.
  12. kém chuyển hoá: hệ cyp đã giảm hoạt động và không thể bị cảm ứng Hoạt độ ban đầu mạnh: gặp thuốc ức chế men CYP thì dễ gặp phản ứng nghiêm trọng Hoạt độ ban đầu yếu: gặp thuốc cảm ứng men CYP thì dễ gặp phản ứng nghiêm trọng
  13. liên hợp: glucuronid, sulfate, acetate, glutathione, metyl-
  14. Đa phần các thuốc đào thải qua mật hoặc nước tiểu (trừ một số thuốc như thuốc mê qua đường hô hấp, một số qua da)
  15. Hiện nay các beta-lactam có thời gian bán thải dài nên không cần phối hợp với probenecid, tuy nhiên có trường hợp dùng cách này để tăng thanh thải beta-lactam qua đường mật trong điều trị viêm túi mật
  16. hệ thống vận chuyển chưa có nhiều hiểu biết
  17. Sulfamethoxazole được lựa chọn vì nó có cùng thời gian tác động như Trimethoprim và nó gây ra phần lớn tác dụng phụ của thuốc như sulfonamide (rash, suy thận, hoại tử da Steven-Johnsons và mất bạch cầu hạt/ức chế tuỷ xương) và nó ít có cộng thêm vào hiệu quả của phối hợp.
  18. tăng hoà tan tăng hấp thu nhưng đôi khi làm thuốc bị phân huỷ vì bị lưu trữ lâu trong acid. Lượng dịch lớn làm tăng hoà tan nhưng có thể giảm hấp thu vì giảm gradient nồng độ Giúp hoà tan nhanh hơn và rút ngắn con đường khuếch tán làm tăng hấp thu nhưng đôi khi do di chuyển nhanh làm lỡ mất vị trí hấp thu thuận lợi Tăng hấp thu nếu lưu lượng máu tăng Tăng hoặc giảm hấp thu nếu mật giúp tăng hoà tan hoặc làm phức hợp hoá Tăng hấp thu của chất kiềm yếu nếu chúng bền với acid, giảm hấp thu của chất không bền trong acid Tuỳ thuộc tính chất của thuốc Thuốc hấp thu vận chuyển chủ động giảm vì bị canh tranh transporters
  19. Because individuals vary in the amount of CYP3A in their gut, it is impossible to predict who will get a significant inhibitory effect from drugs and food that inhibits this enzyme. Increased exposure to simvastatin resulted in rhabomyolysis, with resulting renal failure most likely because of high simvastatin exposures with this drug– food interaction.
  20. phenytoin can thiệp vào intestinal conjugase -> giảm hấp thu folate
  21. không phải tất cả cephalosporin đều bị disulfiram-like reaction Alcol cấp thì là chất ức chế men gan, mạn là chất cảm ứng men gan