SlideShare a Scribd company logo
2
Các triệu chứng nghi lao phổi
3
Yêu cầu
- Biết một số thuốc lao lưu hành vn
- Biết một số phác đồ kháng lao
- Nhận diện biến cố bất lợi thuốc lao
- Xử trí phản ứng da do thuốc lao
- Xử trí ngộ độ gan do thuốc lao
Nội dung
1. Biến cố dược phẩm
2. Biết triệu chứng nghi lao
3. Thuốc điều trị lao căn bản
4. Định nghĩa các loại Lao thường gặp
5. Các nhóm thuốc lao kháng
6. Các biến cố thường gặp
7. Phác đồ nhạy cảm và kháng thuốc
8. Hai biến cố da và tăng men gan cách xử trí
5
Khái niệm nhiễm lao và mắc lao
• Nhiễm vi khuẩn(vk) lao đa số bị hệ
MD tiêu diệt một số ít tồn tại trong
cơ thể dạng bị ẩn.
• Trong cuộc đời nếu có cơ hội vk lao
sẽ phát triển thành bệnh lao.
• Giá trị tiêm BCG
6
Định nghĩa mắc bệnh lao
1. - Mắc Lao nhạy cảm; Là vk lao nhạy với các thuốc chống lao
- Mắc Lao kháng đa thuốc ( MDR- TB ) là vk lao kháng ít nhất với 2 loại thuốc
chống lao chủ yếu : RMP & INH
- Mắc Lao Tiền siêu ( Pre XDR –TB) kháng: là bệnh lao kháng đa thuốc + lao
kháng thuốc nhóm Fluoroquinolon hoặc thuốc nhóm A.
- Mắc Lao siêu kháng thuốc (XDR –TB) là lao kháng đa thuốc + lao kháng
nhóm quinolon và thuốc nhóm A
7
BIẾN CỐ KHI DÙNG THUỐC TÂY
• BIẾN CỐ BẤT LỢI: AE ( Averse events)
Là xuất hiện bất kỳ vấn đề y khoa bất thường nào trong quá trình điều
trị với một sản phẩm dược
• PHẢN ỨNG CÓ HẠI: ADR ( Averse dug reaction)
Là phản ứng với một loại thuốc độc hại với liều thông thường ở người
• BIẾN CỐ NGHIÊM TRỌNG: SAE (Srious verse event)
Là biến cố bất lợi có thể nguy hiểm tới tính mạng hay đem lại các di
chứng không hồi phục.
8
Các biến cố bất lợi đã được ghi nhận trong điều trị lao
Buồn nôn/nôn Đau bụng Rối giác loạn thị
Tiêu chảy Ăn không ngon miệng Co giật
Đau khớp Viêm dạ dày Suy giáp
Chóng mặt Bệnh thần kinh ngoại biên Rối loạn tâm thần
Rối loạn thính giác Trầm cảm Ý định tự tử
Đau đầu Ù tai Suy thận (độc trên thận)
Rối loạn giấc ngủ Phản ứng dị ứng Viêm gan
9
THUỐC CHỮA LAO HÀNG 1
1. Isoniazid ( H ) 2.Rifampicin ( R )
3.Ethambutol ( E ) 4.Pyrazinamide ( Z)
5. Streptomycin ( S ) 6.Rifabutin 7. Rifapentin.
10
THUỐC CHỮA LAO HÀNG 2
1. Amykacin ( Am) 7. Cycloserine (Cs )
2. Kanamycin (Km ) 8. P-aminosalicylic (PAS)
3.Capreomycin ( Cm ) 9. Bedaquilin( Bdq )
4. Levofloxacin (Lfx ) 10. Clofazimin (Cfz )
5. Moxifloxacin ( Mfx ) 11.Linezolid ( Lzd )
6. Protionamid ( Pto) 12 Delanamid (Dlm )
13. Pretomanid
11
LIỀU LƯƠNG THUỐC CHỮA LAO NHẠY CẢM
Loại thuốc Hàng ngày cho người lớn Hàng ngày cho trẻ em
Isoniazide(INH) 5mg (4-6mg) tối đa 300mg 10mg (10-15mg)
Rifampicin (R) 10mg ( 8-12mg) 15mg (10-20mg)
Pyrazynamid(PZA) 25mg (20- 30mg) 35mg (30-40mg)
Ethambutol (EMB) 15mg (15- 20mg) 20mg (15-(25mg)
Sreptomycin (S) 15mg (12-18mg)
12
NhómFluoroquinolon: (FQS)
- Ofloxacin.
- Ciprofloxacin.
- Levofloxacin.
- Moxifloxacin.
- Sparfloxacin
13
Các nhóm mới theo WHO 2022
14
Nhóm A Levofloxacin hoặc Moxifloxacine
Bedaquiline
Linezolid
Pretomanid
Lfx ,Mfx
Bdq
Lzd
Prt
Nhóm B Clofazimine
Cycloserine
Terizidone
Cfz
Cs
Trd
Nhóm C Ethambutol , Delanamid, Pyrazynamid, Imipenem hoặc Cilastatin,
Meropenem,Amikacin hoặc Streptomycin,Ethionamid
Hoặc Prothionamid, P- aminosalicylic acid
E,Dlm,,Z,Ipm
Cln,Mpm, Am
S, Eto,Pto, PAS
Phác đồ điều trị lao tại Việt Nam
Phác đồ chữa mắc bệnh lao nhạy cảm
A1: 2HRZE/4HRE: Chỉ định( Cđ) điều trị ở người lớn
A2: 2HRZE/4HR :Cđ điều trị ở trẻ em
B1:2HRZE/10HRE: Cđ lao xương khớp, lao hạch lao màng não ở người lớn
B2: 2HRZE/10HR Cđ lao xương khớp, lao hạch ở trẻ em
15
Phác đồ điều trị LKT mới
16
Chia thành các phác đồ:
• C1a (người lớn)
• C1b( trẻ em 2 tháng E)
• C2 (khi không dung nạp Pto.
Thay 4 tháng Pto = 2 tháng Lzd)
• C3 ( khi không dung nạp H,E,Z hoặc kháng H
khi đột biến đồng thời inhA và Kat G ): 9-11
Bdq[6]Lfx-Lzd-(Z)
17
PĐ LKT ngắn hạn 9-11 tháng
C1a : 4-6 Bdq[6]-Lfx-Pto-E-Z-CFz- Hh/5Lfz-Cfz-Z-E( người lớn)
C1b : 4-6 Bdq[6]-Lfx-Pto-E[2]-Z-CFz- Hh/5Lfz-Cfz-Z( trẻ em)
C2: 9- 11 Bdq[6]Lfx-Lzd[2]-Cfz-Z-E-Hh/ 5Lfz-Cfz-Z-E
C3: 9-11Bdq[6]Lfx,Lzd,Cfz,(Z)
Phác đồ BPaL(M) đang nghiên cứu điều hành.
• Tiêu chuẩn loại trừ:
o Có bằng chứng kháng hoặc không có hiệu lực với 1 thuốc trong phác
đồ (trừ H)
o Có thai hoặc cho con bú
o Người mẫn cảm với bất kỳ thuốc nào trong phác đồ, không dung nạp
thuốc hoặc có nguy cơ ngộ độc thuốc (tương tác thuốc)
o Lao ngoài phổi
o Bệnh nhân có khoảng QTcF >=500 ms trên điện tâm đồ
o Bệnh nhân có men gan cao gấp 3-4 lần mức bình thường ( AST-ALT:
90 - 120 U/L or AST-ALT: 120 - 160 U/L hoặc hơn)
o. Bệnh nhân bị viêm dây thần kinh thị giác và thần kinh ngoại vi
18
19
Hướng dẫn LKT năm 2023 ĐANG NGHIÊN CỨU ĐIỀU HÀNH
1. PĐ điều trị gồm bedaquiline, pretomanid, linezolid và moxifloxacin (BPaLM) trong 6
tháng được sử dụng cho điều trị bệnh lao đa kháng (MDR) / kháng R /
1. The 6-month bedaquiline, pretomanid, linezolid and moxifloxacin (BPaLM) regimen
for MDR-/RR-TB
Phác đồ LKT dài hạn
Thời gian 18 đến 20 tháng
D1: Bdq[6],Lfx,Lzd,Cfz, một thuốc nhóm C
D2: Lfx,Lzd,Cfz, Cs một thuốc nhóm C
Thông qua hội đồng điều trị bv hay hội đồng B2
20
PHẢN ỨNG DA QUÁ MẪN THEO LS
 Bệnh nhân được chẩn đoán lao và được điều trị các thuốc lao hàng 1 hoặc
hàng 2 và sau đó xuất hiện phản ứng da…vv
 Loại trừ các bệnh lý da khác: Ban suất huyết, nhiễm nấm, viêm da tiếp xúc,
ghẻ, các nguyên nhân khác của mề đay, nhiễm virus như thủy đậu, Herpes
zoster, sởi, rubelola, giang mai…vv
 Khi ngừng cá thuốc chống lao, phản ứng da giảm.
 Dùng lại thử thuốc lao, phản ứng da xảy ra tiếp. Kết luận thuốc kháng lao
gây phản ứng da.
21
Lâm sàng
 Mô tả phản ứng da: hồng ban, tróc vẩy, mụn nước, lichenoid, mụn trứng cá,
hoại tử biểu bì. Xem có tổn thương niêm mạc không.
+ Đánh giá mức độ tổn thương da: nhẹ < 10%, vừa 10 -30%, nặng >30%.
 Các triệu chứng khác kèm theo: sốt, ngứa , đau:
+ Đánh giá mức độ: ngứa:đỏ da thoáng qua; vừa: đỏ da kéo dài có sốt hay
không sốt; nặng: đỏ da, sốt kèm theo hạch, gan lách to, tổn thương niêm mạc,
giảm tiểu cầu, viêm gan, viêm thận, hội chứng Steven-Johnson(da bị huỷ hoại
thượng bì.)Các xét nghiệm cần làm: CTM, chức năng gan, chức năng thận,
test dị ứng thuốc lao, Elisa HIV 22
CÁC HÌNH ẢNH KHÔNG DUNG
NẠP THUỐC KHÁNG LAO
23
24
25
26
27
28
Xử trí:
•PƯ nghiêm trọng: Ngừng các thuốc + cấp cứu sốc
phản vệ (nếu có).
•Loại trừ nguyên nhân tiềm ẩn gây p/ư da, kiểm tra
enzym gan
•Phản ứng nhẹ:
o antihistamin
o kem hydrocortison tại chỗ
o prednisolon liều thấp 10-20mg/ngày
o Khô da (clofazimin): lotion dưỡng ẩm
•Sau khi giải quyết xong phản ứng da, tái sử dụng
lần lượt (thấp cao). Nếu mề đay nhiều, có thể giải
mẫn cảm (đủ đk)
DỊ ỨNG DA
29
30
VIÊM GAN/NHIỄM ĐỘC GAN
Thuốc nghi ngờ: Z > Pto/Eto, PAS, E, FQs, Lzd, Cfz, Bdq
Lâm sàng: Buồn nôn, nôn, vàng da, vàng củng mạc mắt, nước
tiểu màu trà, phân nhạt, và chán ăn
Cận lâm sàng: Siêu âm gan to,Xn máu tăng các enzym gan
Các yếu tố ảnh hưởng:
Tiền sử viêm gan vi rút, người bệnh nghiệnrượu
31
XN sinh hoá máu
Mức độ 1: (nhẹ) ALT & AST ( 51 – 125 U/L)
Mức độ 2: (vừa) ALT & AST ( 126 –250 U/L)
Mức độ 3: (Nặng) ALT & AST ( 251 –500 U/L)
Mức độ 4: (Rất nặng) ALT & AST ( >500 U/L)
Các chỉ số Bilirubin, đông máu nội sinh bất thường.
32
Xử trí nhiễm độc gan
•Enzym gan tăng < 5 lần, không triệu chứng LS (loại trừ căn nguyên khác):
o Không cần ngừng thuốc
oTheo dõi lâm sàng, enzym gan
•Enzym gan tăng từ 5- 10 lần ( triệu chứng +/_) hoặc > 2,5 lần (triệu chứng +)
o Ngừng thuốc nghi ngờ (+ thuốc có tiền sử viêm gan)
o Tiếp tục điều trị ít nhất 3 thuốc ít độc với gan (tiêm, FQs, Cs, thay thuốc khác)
o Nếu không cải thiện dừng tất cả
oSàng lọc các nguyên nhân, đk thuận lợi khác: Viêm gan A,B,C, đường mật, rượu
xử trí
o Đánh giá lâm sàng và tiên lượng (bilirubin, yếu tố đông máu).
oDùng lại thuốc nghi ngờ: khi enzym gan <2 lần mức bt, dùng từng thuốc ( ít độc
nhất với gan trước), cách nhau 3-4 ngày, theo dõi enzym gan 33
Xử trí nhiễm độc gan
•Enzym gan tăng > 10 lần
o Ngừng thuốc lao
o Can thiệp, hỗ trợ gan (Bil tăng): thuốc, thay huyết tương
o Sàng lọc các nguyên nhân, đk thuận lợi khác: Viêm gan A,B,C, đường
mật, rượu xử trí
oĐánh giá lâm sàng và tiên lượng (bilirubin, yếu tố đông máu).
o Khi enzym gan về bình thường dùng thuốc lao: Điều trị ít nhất 3
thuốc ít độc với gan (tiêm, FQs, Cs, thay thuốc khác)
oDùng lại thuốc nghi ngờ: khi enzym gan <2 lần mức bt, dùng từng
thuốc ( ít độc nhất với gan trước), cách nhau 3-4 ngày, theo dõi enzym
gan
34
ĐỘC TÍNH GAN (ĐTG).
ĐTG do thuốc lao là một trong những tác dụng phụ do thuốc
lao thường gặp, hậu quả điều trị do bệnh nhân không tuân thủ
điều trị, thất bại điều trị, tái phát bệnh và ngay cả đưa đến kháng
thuốc.Các thuốc R,H,Z,Pto,Eto... gây độc tính gan. Thường xảy ra
trong hai tháng đầu nhưng cũng có thề xảy ra bất kỳ thời điểm
nào trong liệu trình điều trị. Các yếu tố nguy cơ: tuổi, giới, các
bệnh đồng mắc như viêm gan B,C, nhiễn HIV, nghiện rượu....
35
CHẨN ĐOÁN LS
 Bệnh nhân được chẩn đoán là mắc lao, mắc lao MDR... và đang điều
trị với các thuốc lao có ảnh hưởng đến gan như R,H,Z.Pto, Eto,....
 Bệnh nhân có các triệu chứng sau: mệt mỏi, chán ăn, buồn nôn, nôn,
vàng da, vàng mắt, nước tiểu sậm màu, ngứa, tăng nhạy cảm as, hạ
sườn phải, rối loạn dạ dày ruột, chảy máu, lú lẫn, hôn mê.
 Xét nghiệm men gan: ALT, AST, Các chỉ số Bilirubin, yếu tố đông
máu) trước khi điều trị lao bình thường, không có bệnh về gan mật.
36
XỬ TRÍ
- Ngưng Z, H, R,Pto... tùy theo mức độ ngộ độc gan.
- Điều trị triệu chứng cho đến khi các men gan
(ALT, AST, Bilirubin) trở về bình thường.
- Nếu nặng cần điều trị, có thể dùng S,E + Quinolone.
- Thử thuốc lao từng loại 1 với liều đủ trong thời gian một tuần
cho mỗi loại theo thứ tự R ->H->Z.
Z có thể dùng trong một vài trường hợp nhẹ, cân nhắc giữa lợi
và hại trong trường hợp ĐTG nặng.
- Sau một tuần có thể đánh giá lại ALT, AST, Bilirubin.
- Nếu thuốc nào làm tăng men gan sẽ kết luận thuốc này làm
độc tính gan. 37
38
Men gan tăng lớn hơn 10 lần giới hạn trên bình thường:
- Cần phải ngừng toàn bộ thuốc lao, bệnh nhân được điều trị tích
cực tại bệnh viện, cần kết hợp với chuyên khoa tiêu hóa. Nếu
bilirubin toàn phần trong máu huyết thanh tăng kèm triệu chứng
lâm sàng nặng, cần xem xét mức độ can thiệp hoặc điều trị bằng
thuốc, sử dụng biện pháp thay huyết tương, điều trị hỗ trợ gan
tích cực ở bệnh nhân suy gan cấp nặng (Bilirubin toàn phần >
250 µmol/l).
- Đánh giá lâm sàng chi tiết và toàn diện, xem xét các yếu tố tiên
lượng xấu: tăng bilirubin và rối loạn các yếu tố đông máu (định
lượng fibrinogen và tỷ lệ prothrombin
ĐIỀU TRỊ LAO CHO vg Mãn
39
Người bệnh lao có bệnh gan mạn tính
Nếu chức năng gan là bình thường Tiếp tục điều trị và không cần XN trừ khi
BN có triệu chứng của nhiễm độc gan
Nếu men gan cao ít hơn 2 lần giới hạn
trên của bình thường và không kèm triệu
chứng nhiễm độc gan
Có thể bắt đầu điều trị nhưng phải theo
dõi triệu chứng của nhiễm độc gan và các
chỉ số men gan bình thường
Nếu men gan cao >2 lần giới hạn trên của
mức bình thường
Ngừng điều trị lao và phải tiếp tục quản
lý điều trị tại bệnh viện
Bệnh nhân có bệnh gan mạn tính 18-24 Am,E, FQs
ĐIỀU TRỊ LAO CHO vg Cấp
Người bệnh lao có viêm gan cấp tính
+ Bệnh nhân có bệnh lao và đồng thời bệnh viêm gan cấp tính (ví dụ
như viêm gan siêu vi cấp tính) không liên quan đến lao hoặc điều trị lao.
Đánh giá lâm sàng là cần thiết trong việc đưa ra quyết định điều trị.
Trong một số trường hợp có thể trì hoãn việc điều trị lao cho đến khi
bệnh viêm gan cấp tính đã điều trị ổn định.
+ Trong trường hợp cần thiết phải điều trị bệnh lao trong viêm gan cấp
tính, viêm gan không ổn định hoặc tiến triển (có men gan cao gấp 3 lần
mức ban đầu), có thể cân nhắc một trong các lựa chọn sau đây tùy thuộc
vào mức độ tiến triển. Mức độ tiến triển càng nặng thì phác đồ lựa chọn
cần sử dụng càng ít thuốc độc với gan.
40
PĐ ĐẶC BIỆT CHO LAO NHẠY CẢM vg
Các lựa chọn có thể như sau:
Giảm còn 2 thuốc (thay vì 3 thuốc độc với gan) :
▪ 9 HRE
▪ 2 HRSE/6 RH
▪ 6-9 RZE
- Chỉ sử dụng 1 thuốc độc với gan: 2 HES/10 HE
- Không sử dụng thuốc độc với gan: 18-24 SE FQs
41
42

More Related Content

Similar to Viêm da,gando thuoc lao.pptx

Phac do Ulcerative Colitis.docx
Phac do Ulcerative Colitis.docxPhac do Ulcerative Colitis.docx
Phac do Ulcerative Colitis.docx
Tai Huynh
 
thuoc tri teo co rilutek 50mg cong dung gia ban | ThuocLP Vietnamese
thuoc tri teo co rilutek 50mg cong dung gia ban | ThuocLP Vietnamesethuoc tri teo co rilutek 50mg cong dung gia ban | ThuocLP Vietnamese
thuoc tri teo co rilutek 50mg cong dung gia ban | ThuocLP Vietnamese
Bác sĩ Trần Ngọc Anh
 
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP LÂM SÀNG KHOA NHIỄM A
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP LÂM SÀNG KHOA NHIỄM AHƯỚNG DẪN THỰC TẬP LÂM SÀNG KHOA NHIỄM A
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP LÂM SÀNG KHOA NHIỄM A
SoM
 
Thuốc Lenvara.docx
Thuốc Lenvara.docxThuốc Lenvara.docx
Thuốc Lenvara.docx
nhathuochapu03
 
BỆNH LÝ TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN Ở TRẺ EM
BỆNH LÝ TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN Ở TRẺ EMBỆNH LÝ TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN Ở TRẺ EM
BỆNH LÝ TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN Ở TRẺ EM
SoM
 
10 quy trinh adr lan cuoi
10  quy trinh adr lan cuoi10  quy trinh adr lan cuoi
10 quy trinh adr lan cuoi
Hoa Pham
 
Kham va đieu tri cac benh khong lay online
Kham va đieu tri cac benh khong lay onlineKham va đieu tri cac benh khong lay online
Kham va đieu tri cac benh khong lay onlineHop nguyen ba
 
LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG
LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNGLOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG
LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG
SoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁPCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
SoM
 
hoi-chung-than-hu.pdf
hoi-chung-than-hu.pdfhoi-chung-than-hu.pdf
hoi-chung-than-hu.pdf
ThinhNguyen679507
 
Ca xuất huyết tiêu hóa
Ca xuất huyết tiêu hóaCa xuất huyết tiêu hóa
Ca xuất huyết tiêu hóa
HA VO THI
 
Viem khop dang thap. bo y te
Viem khop dang thap. bo y teViem khop dang thap. bo y te
Viem khop dang thap. bo y te
Phang29
 
lupus 18th.pptx
lupus 18th.pptxlupus 18th.pptx
lupus 18th.pptx
NgcTnhV
 
Doc hoc moi truong va suc khoe cong dong
Doc hoc moi truong va suc khoe cong dongDoc hoc moi truong va suc khoe cong dong
Doc hoc moi truong va suc khoe cong dong
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Viêm loét dạ dày tá tràng
Viêm loét dạ dày tá tràngViêm loét dạ dày tá tràng
Viêm loét dạ dày tá tràng
Lucious Nero
 
Phân tích CLS loét đại tràng chảy máu
Phân tích CLS loét đại tràng chảy máuPhân tích CLS loét đại tràng chảy máu
Phân tích CLS loét đại tràng chảy máu
HA VO THI
 
xuat huyet giam tieu cau mien dich
xuat huyet giam tieu cau mien dichxuat huyet giam tieu cau mien dich
xuat huyet giam tieu cau mien dich
Chương Mã
 
Nghiên-cứu-can-thiệp-Tổ14-Y18C.pptx
Nghiên-cứu-can-thiệp-Tổ14-Y18C.pptxNghiên-cứu-can-thiệp-Tổ14-Y18C.pptx
Nghiên-cứu-can-thiệp-Tổ14-Y18C.pptx
HAIHUYDONG1
 
Phác đồ Nội Tiêu Hóa BV Gia Định 2015
Phác đồ Nội Tiêu Hóa BV Gia Định 2015Phác đồ Nội Tiêu Hóa BV Gia Định 2015
Phác đồ Nội Tiêu Hóa BV Gia Định 2015
ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch
 
[Duoc ly] hormon khang hormon - th s duong
[Duoc ly] hormon   khang hormon - th s duong[Duoc ly] hormon   khang hormon - th s duong
[Duoc ly] hormon khang hormon - th s duong
k1351010236
 

Similar to Viêm da,gando thuoc lao.pptx (20)

Phac do Ulcerative Colitis.docx
Phac do Ulcerative Colitis.docxPhac do Ulcerative Colitis.docx
Phac do Ulcerative Colitis.docx
 
thuoc tri teo co rilutek 50mg cong dung gia ban | ThuocLP Vietnamese
thuoc tri teo co rilutek 50mg cong dung gia ban | ThuocLP Vietnamesethuoc tri teo co rilutek 50mg cong dung gia ban | ThuocLP Vietnamese
thuoc tri teo co rilutek 50mg cong dung gia ban | ThuocLP Vietnamese
 
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP LÂM SÀNG KHOA NHIỄM A
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP LÂM SÀNG KHOA NHIỄM AHƯỚNG DẪN THỰC TẬP LÂM SÀNG KHOA NHIỄM A
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP LÂM SÀNG KHOA NHIỄM A
 
Thuốc Lenvara.docx
Thuốc Lenvara.docxThuốc Lenvara.docx
Thuốc Lenvara.docx
 
BỆNH LÝ TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN Ở TRẺ EM
BỆNH LÝ TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN Ở TRẺ EMBỆNH LÝ TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN Ở TRẺ EM
BỆNH LÝ TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN Ở TRẺ EM
 
10 quy trinh adr lan cuoi
10  quy trinh adr lan cuoi10  quy trinh adr lan cuoi
10 quy trinh adr lan cuoi
 
Kham va đieu tri cac benh khong lay online
Kham va đieu tri cac benh khong lay onlineKham va đieu tri cac benh khong lay online
Kham va đieu tri cac benh khong lay online
 
LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG
LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNGLOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG
LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁPCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
 
hoi-chung-than-hu.pdf
hoi-chung-than-hu.pdfhoi-chung-than-hu.pdf
hoi-chung-than-hu.pdf
 
Ca xuất huyết tiêu hóa
Ca xuất huyết tiêu hóaCa xuất huyết tiêu hóa
Ca xuất huyết tiêu hóa
 
Viem khop dang thap. bo y te
Viem khop dang thap. bo y teViem khop dang thap. bo y te
Viem khop dang thap. bo y te
 
lupus 18th.pptx
lupus 18th.pptxlupus 18th.pptx
lupus 18th.pptx
 
Doc hoc moi truong va suc khoe cong dong
Doc hoc moi truong va suc khoe cong dongDoc hoc moi truong va suc khoe cong dong
Doc hoc moi truong va suc khoe cong dong
 
Viêm loét dạ dày tá tràng
Viêm loét dạ dày tá tràngViêm loét dạ dày tá tràng
Viêm loét dạ dày tá tràng
 
Phân tích CLS loét đại tràng chảy máu
Phân tích CLS loét đại tràng chảy máuPhân tích CLS loét đại tràng chảy máu
Phân tích CLS loét đại tràng chảy máu
 
xuat huyet giam tieu cau mien dich
xuat huyet giam tieu cau mien dichxuat huyet giam tieu cau mien dich
xuat huyet giam tieu cau mien dich
 
Nghiên-cứu-can-thiệp-Tổ14-Y18C.pptx
Nghiên-cứu-can-thiệp-Tổ14-Y18C.pptxNghiên-cứu-can-thiệp-Tổ14-Y18C.pptx
Nghiên-cứu-can-thiệp-Tổ14-Y18C.pptx
 
Phác đồ Nội Tiêu Hóa BV Gia Định 2015
Phác đồ Nội Tiêu Hóa BV Gia Định 2015Phác đồ Nội Tiêu Hóa BV Gia Định 2015
Phác đồ Nội Tiêu Hóa BV Gia Định 2015
 
[Duoc ly] hormon khang hormon - th s duong
[Duoc ly] hormon   khang hormon - th s duong[Duoc ly] hormon   khang hormon - th s duong
[Duoc ly] hormon khang hormon - th s duong
 

Recently uploaded

Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...
Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...
Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hayThuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
fdgdfsgsdfgsdf
 
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 
B5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hay
B5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hayB5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hay
B5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hay
HongBiThi1
 
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trịPhác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
HongBiThi1
 
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dânSGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
HongBiThi1
 
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọngSinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
HongBiThi1
 
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdfSGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
HongBiThi1
 
SGK gãy xương hở.pdf tài liệu quý nha các bs
SGK gãy xương hở.pdf tài liệu quý nha các bsSGK gãy xương hở.pdf tài liệu quý nha các bs
SGK gãy xương hở.pdf tài liệu quý nha các bs
HongBiThi1
 
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bànSGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
HongBiThi1
 
B6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdf
B6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdfB6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdf
B6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdf
HongBiThi1
 
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 
B13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdf
B13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdfB13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdf
B13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdf
HongBiThi1
 
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảoSản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
HongBiThi1
 
Dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ 5-tap-1
Dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ  5-tap-1Dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ  5-tap-1
Dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ 5-tap-1
anhchetdi
 
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạSGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
HongBiThi1
 
Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...
Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...
Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
TBFTTH
 
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
fdgdfsgsdfgsdf
 

Recently uploaded (20)

Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...
Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...
Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...
 
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hayThuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
 
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
 
B5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hay
B5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hayB5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hay
B5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hay
 
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trịPhác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
 
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
 
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dânSGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
 
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọngSinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
 
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdfSGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
 
SGK gãy xương hở.pdf tài liệu quý nha các bs
SGK gãy xương hở.pdf tài liệu quý nha các bsSGK gãy xương hở.pdf tài liệu quý nha các bs
SGK gãy xương hở.pdf tài liệu quý nha các bs
 
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bànSGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
 
B6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdf
B6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdfB6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdf
B6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdf
 
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
 
B13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdf
B13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdfB13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdf
B13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdf
 
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảoSản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
 
Dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ 5-tap-1
Dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ  5-tap-1Dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ  5-tap-1
Dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ 5-tap-1
 
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạSGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
 
Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...
Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...
Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...
 
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
 
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
 

Viêm da,gando thuoc lao.pptx

  • 1.
  • 2. 2
  • 3. Các triệu chứng nghi lao phổi 3
  • 4. Yêu cầu - Biết một số thuốc lao lưu hành vn - Biết một số phác đồ kháng lao - Nhận diện biến cố bất lợi thuốc lao - Xử trí phản ứng da do thuốc lao - Xử trí ngộ độ gan do thuốc lao
  • 5. Nội dung 1. Biến cố dược phẩm 2. Biết triệu chứng nghi lao 3. Thuốc điều trị lao căn bản 4. Định nghĩa các loại Lao thường gặp 5. Các nhóm thuốc lao kháng 6. Các biến cố thường gặp 7. Phác đồ nhạy cảm và kháng thuốc 8. Hai biến cố da và tăng men gan cách xử trí 5
  • 6. Khái niệm nhiễm lao và mắc lao • Nhiễm vi khuẩn(vk) lao đa số bị hệ MD tiêu diệt một số ít tồn tại trong cơ thể dạng bị ẩn. • Trong cuộc đời nếu có cơ hội vk lao sẽ phát triển thành bệnh lao. • Giá trị tiêm BCG 6
  • 7. Định nghĩa mắc bệnh lao 1. - Mắc Lao nhạy cảm; Là vk lao nhạy với các thuốc chống lao - Mắc Lao kháng đa thuốc ( MDR- TB ) là vk lao kháng ít nhất với 2 loại thuốc chống lao chủ yếu : RMP & INH - Mắc Lao Tiền siêu ( Pre XDR –TB) kháng: là bệnh lao kháng đa thuốc + lao kháng thuốc nhóm Fluoroquinolon hoặc thuốc nhóm A. - Mắc Lao siêu kháng thuốc (XDR –TB) là lao kháng đa thuốc + lao kháng nhóm quinolon và thuốc nhóm A 7
  • 8. BIẾN CỐ KHI DÙNG THUỐC TÂY • BIẾN CỐ BẤT LỢI: AE ( Averse events) Là xuất hiện bất kỳ vấn đề y khoa bất thường nào trong quá trình điều trị với một sản phẩm dược • PHẢN ỨNG CÓ HẠI: ADR ( Averse dug reaction) Là phản ứng với một loại thuốc độc hại với liều thông thường ở người • BIẾN CỐ NGHIÊM TRỌNG: SAE (Srious verse event) Là biến cố bất lợi có thể nguy hiểm tới tính mạng hay đem lại các di chứng không hồi phục. 8
  • 9. Các biến cố bất lợi đã được ghi nhận trong điều trị lao Buồn nôn/nôn Đau bụng Rối giác loạn thị Tiêu chảy Ăn không ngon miệng Co giật Đau khớp Viêm dạ dày Suy giáp Chóng mặt Bệnh thần kinh ngoại biên Rối loạn tâm thần Rối loạn thính giác Trầm cảm Ý định tự tử Đau đầu Ù tai Suy thận (độc trên thận) Rối loạn giấc ngủ Phản ứng dị ứng Viêm gan 9
  • 10. THUỐC CHỮA LAO HÀNG 1 1. Isoniazid ( H ) 2.Rifampicin ( R ) 3.Ethambutol ( E ) 4.Pyrazinamide ( Z) 5. Streptomycin ( S ) 6.Rifabutin 7. Rifapentin. 10
  • 11. THUỐC CHỮA LAO HÀNG 2 1. Amykacin ( Am) 7. Cycloserine (Cs ) 2. Kanamycin (Km ) 8. P-aminosalicylic (PAS) 3.Capreomycin ( Cm ) 9. Bedaquilin( Bdq ) 4. Levofloxacin (Lfx ) 10. Clofazimin (Cfz ) 5. Moxifloxacin ( Mfx ) 11.Linezolid ( Lzd ) 6. Protionamid ( Pto) 12 Delanamid (Dlm ) 13. Pretomanid 11
  • 12. LIỀU LƯƠNG THUỐC CHỮA LAO NHẠY CẢM Loại thuốc Hàng ngày cho người lớn Hàng ngày cho trẻ em Isoniazide(INH) 5mg (4-6mg) tối đa 300mg 10mg (10-15mg) Rifampicin (R) 10mg ( 8-12mg) 15mg (10-20mg) Pyrazynamid(PZA) 25mg (20- 30mg) 35mg (30-40mg) Ethambutol (EMB) 15mg (15- 20mg) 20mg (15-(25mg) Sreptomycin (S) 15mg (12-18mg) 12
  • 13. NhómFluoroquinolon: (FQS) - Ofloxacin. - Ciprofloxacin. - Levofloxacin. - Moxifloxacin. - Sparfloxacin 13
  • 14. Các nhóm mới theo WHO 2022 14 Nhóm A Levofloxacin hoặc Moxifloxacine Bedaquiline Linezolid Pretomanid Lfx ,Mfx Bdq Lzd Prt Nhóm B Clofazimine Cycloserine Terizidone Cfz Cs Trd Nhóm C Ethambutol , Delanamid, Pyrazynamid, Imipenem hoặc Cilastatin, Meropenem,Amikacin hoặc Streptomycin,Ethionamid Hoặc Prothionamid, P- aminosalicylic acid E,Dlm,,Z,Ipm Cln,Mpm, Am S, Eto,Pto, PAS
  • 15. Phác đồ điều trị lao tại Việt Nam Phác đồ chữa mắc bệnh lao nhạy cảm A1: 2HRZE/4HRE: Chỉ định( Cđ) điều trị ở người lớn A2: 2HRZE/4HR :Cđ điều trị ở trẻ em B1:2HRZE/10HRE: Cđ lao xương khớp, lao hạch lao màng não ở người lớn B2: 2HRZE/10HR Cđ lao xương khớp, lao hạch ở trẻ em 15
  • 16. Phác đồ điều trị LKT mới 16 Chia thành các phác đồ: • C1a (người lớn) • C1b( trẻ em 2 tháng E) • C2 (khi không dung nạp Pto. Thay 4 tháng Pto = 2 tháng Lzd) • C3 ( khi không dung nạp H,E,Z hoặc kháng H khi đột biến đồng thời inhA và Kat G ): 9-11 Bdq[6]Lfx-Lzd-(Z)
  • 17. 17 PĐ LKT ngắn hạn 9-11 tháng C1a : 4-6 Bdq[6]-Lfx-Pto-E-Z-CFz- Hh/5Lfz-Cfz-Z-E( người lớn) C1b : 4-6 Bdq[6]-Lfx-Pto-E[2]-Z-CFz- Hh/5Lfz-Cfz-Z( trẻ em) C2: 9- 11 Bdq[6]Lfx-Lzd[2]-Cfz-Z-E-Hh/ 5Lfz-Cfz-Z-E C3: 9-11Bdq[6]Lfx,Lzd,Cfz,(Z) Phác đồ BPaL(M) đang nghiên cứu điều hành.
  • 18. • Tiêu chuẩn loại trừ: o Có bằng chứng kháng hoặc không có hiệu lực với 1 thuốc trong phác đồ (trừ H) o Có thai hoặc cho con bú o Người mẫn cảm với bất kỳ thuốc nào trong phác đồ, không dung nạp thuốc hoặc có nguy cơ ngộ độc thuốc (tương tác thuốc) o Lao ngoài phổi o Bệnh nhân có khoảng QTcF >=500 ms trên điện tâm đồ o Bệnh nhân có men gan cao gấp 3-4 lần mức bình thường ( AST-ALT: 90 - 120 U/L or AST-ALT: 120 - 160 U/L hoặc hơn) o. Bệnh nhân bị viêm dây thần kinh thị giác và thần kinh ngoại vi 18
  • 19. 19 Hướng dẫn LKT năm 2023 ĐANG NGHIÊN CỨU ĐIỀU HÀNH 1. PĐ điều trị gồm bedaquiline, pretomanid, linezolid và moxifloxacin (BPaLM) trong 6 tháng được sử dụng cho điều trị bệnh lao đa kháng (MDR) / kháng R / 1. The 6-month bedaquiline, pretomanid, linezolid and moxifloxacin (BPaLM) regimen for MDR-/RR-TB
  • 20. Phác đồ LKT dài hạn Thời gian 18 đến 20 tháng D1: Bdq[6],Lfx,Lzd,Cfz, một thuốc nhóm C D2: Lfx,Lzd,Cfz, Cs một thuốc nhóm C Thông qua hội đồng điều trị bv hay hội đồng B2 20
  • 21. PHẢN ỨNG DA QUÁ MẪN THEO LS  Bệnh nhân được chẩn đoán lao và được điều trị các thuốc lao hàng 1 hoặc hàng 2 và sau đó xuất hiện phản ứng da…vv  Loại trừ các bệnh lý da khác: Ban suất huyết, nhiễm nấm, viêm da tiếp xúc, ghẻ, các nguyên nhân khác của mề đay, nhiễm virus như thủy đậu, Herpes zoster, sởi, rubelola, giang mai…vv  Khi ngừng cá thuốc chống lao, phản ứng da giảm.  Dùng lại thử thuốc lao, phản ứng da xảy ra tiếp. Kết luận thuốc kháng lao gây phản ứng da. 21
  • 22. Lâm sàng  Mô tả phản ứng da: hồng ban, tróc vẩy, mụn nước, lichenoid, mụn trứng cá, hoại tử biểu bì. Xem có tổn thương niêm mạc không. + Đánh giá mức độ tổn thương da: nhẹ < 10%, vừa 10 -30%, nặng >30%.  Các triệu chứng khác kèm theo: sốt, ngứa , đau: + Đánh giá mức độ: ngứa:đỏ da thoáng qua; vừa: đỏ da kéo dài có sốt hay không sốt; nặng: đỏ da, sốt kèm theo hạch, gan lách to, tổn thương niêm mạc, giảm tiểu cầu, viêm gan, viêm thận, hội chứng Steven-Johnson(da bị huỷ hoại thượng bì.)Các xét nghiệm cần làm: CTM, chức năng gan, chức năng thận, test dị ứng thuốc lao, Elisa HIV 22
  • 23. CÁC HÌNH ẢNH KHÔNG DUNG NẠP THUỐC KHÁNG LAO 23
  • 24. 24
  • 25. 25
  • 26. 26
  • 27. 27
  • 28. 28
  • 29. Xử trí: •PƯ nghiêm trọng: Ngừng các thuốc + cấp cứu sốc phản vệ (nếu có). •Loại trừ nguyên nhân tiềm ẩn gây p/ư da, kiểm tra enzym gan •Phản ứng nhẹ: o antihistamin o kem hydrocortison tại chỗ o prednisolon liều thấp 10-20mg/ngày o Khô da (clofazimin): lotion dưỡng ẩm •Sau khi giải quyết xong phản ứng da, tái sử dụng lần lượt (thấp cao). Nếu mề đay nhiều, có thể giải mẫn cảm (đủ đk) DỊ ỨNG DA 29
  • 30. 30
  • 31. VIÊM GAN/NHIỄM ĐỘC GAN Thuốc nghi ngờ: Z > Pto/Eto, PAS, E, FQs, Lzd, Cfz, Bdq Lâm sàng: Buồn nôn, nôn, vàng da, vàng củng mạc mắt, nước tiểu màu trà, phân nhạt, và chán ăn Cận lâm sàng: Siêu âm gan to,Xn máu tăng các enzym gan Các yếu tố ảnh hưởng: Tiền sử viêm gan vi rút, người bệnh nghiệnrượu 31
  • 32. XN sinh hoá máu Mức độ 1: (nhẹ) ALT & AST ( 51 – 125 U/L) Mức độ 2: (vừa) ALT & AST ( 126 –250 U/L) Mức độ 3: (Nặng) ALT & AST ( 251 –500 U/L) Mức độ 4: (Rất nặng) ALT & AST ( >500 U/L) Các chỉ số Bilirubin, đông máu nội sinh bất thường. 32
  • 33. Xử trí nhiễm độc gan •Enzym gan tăng < 5 lần, không triệu chứng LS (loại trừ căn nguyên khác): o Không cần ngừng thuốc oTheo dõi lâm sàng, enzym gan •Enzym gan tăng từ 5- 10 lần ( triệu chứng +/_) hoặc > 2,5 lần (triệu chứng +) o Ngừng thuốc nghi ngờ (+ thuốc có tiền sử viêm gan) o Tiếp tục điều trị ít nhất 3 thuốc ít độc với gan (tiêm, FQs, Cs, thay thuốc khác) o Nếu không cải thiện dừng tất cả oSàng lọc các nguyên nhân, đk thuận lợi khác: Viêm gan A,B,C, đường mật, rượu xử trí o Đánh giá lâm sàng và tiên lượng (bilirubin, yếu tố đông máu). oDùng lại thuốc nghi ngờ: khi enzym gan <2 lần mức bt, dùng từng thuốc ( ít độc nhất với gan trước), cách nhau 3-4 ngày, theo dõi enzym gan 33
  • 34. Xử trí nhiễm độc gan •Enzym gan tăng > 10 lần o Ngừng thuốc lao o Can thiệp, hỗ trợ gan (Bil tăng): thuốc, thay huyết tương o Sàng lọc các nguyên nhân, đk thuận lợi khác: Viêm gan A,B,C, đường mật, rượu xử trí oĐánh giá lâm sàng và tiên lượng (bilirubin, yếu tố đông máu). o Khi enzym gan về bình thường dùng thuốc lao: Điều trị ít nhất 3 thuốc ít độc với gan (tiêm, FQs, Cs, thay thuốc khác) oDùng lại thuốc nghi ngờ: khi enzym gan <2 lần mức bt, dùng từng thuốc ( ít độc nhất với gan trước), cách nhau 3-4 ngày, theo dõi enzym gan 34
  • 35. ĐỘC TÍNH GAN (ĐTG). ĐTG do thuốc lao là một trong những tác dụng phụ do thuốc lao thường gặp, hậu quả điều trị do bệnh nhân không tuân thủ điều trị, thất bại điều trị, tái phát bệnh và ngay cả đưa đến kháng thuốc.Các thuốc R,H,Z,Pto,Eto... gây độc tính gan. Thường xảy ra trong hai tháng đầu nhưng cũng có thề xảy ra bất kỳ thời điểm nào trong liệu trình điều trị. Các yếu tố nguy cơ: tuổi, giới, các bệnh đồng mắc như viêm gan B,C, nhiễn HIV, nghiện rượu.... 35
  • 36. CHẨN ĐOÁN LS  Bệnh nhân được chẩn đoán là mắc lao, mắc lao MDR... và đang điều trị với các thuốc lao có ảnh hưởng đến gan như R,H,Z.Pto, Eto,....  Bệnh nhân có các triệu chứng sau: mệt mỏi, chán ăn, buồn nôn, nôn, vàng da, vàng mắt, nước tiểu sậm màu, ngứa, tăng nhạy cảm as, hạ sườn phải, rối loạn dạ dày ruột, chảy máu, lú lẫn, hôn mê.  Xét nghiệm men gan: ALT, AST, Các chỉ số Bilirubin, yếu tố đông máu) trước khi điều trị lao bình thường, không có bệnh về gan mật. 36
  • 37. XỬ TRÍ - Ngưng Z, H, R,Pto... tùy theo mức độ ngộ độc gan. - Điều trị triệu chứng cho đến khi các men gan (ALT, AST, Bilirubin) trở về bình thường. - Nếu nặng cần điều trị, có thể dùng S,E + Quinolone. - Thử thuốc lao từng loại 1 với liều đủ trong thời gian một tuần cho mỗi loại theo thứ tự R ->H->Z. Z có thể dùng trong một vài trường hợp nhẹ, cân nhắc giữa lợi và hại trong trường hợp ĐTG nặng. - Sau một tuần có thể đánh giá lại ALT, AST, Bilirubin. - Nếu thuốc nào làm tăng men gan sẽ kết luận thuốc này làm độc tính gan. 37
  • 38. 38 Men gan tăng lớn hơn 10 lần giới hạn trên bình thường: - Cần phải ngừng toàn bộ thuốc lao, bệnh nhân được điều trị tích cực tại bệnh viện, cần kết hợp với chuyên khoa tiêu hóa. Nếu bilirubin toàn phần trong máu huyết thanh tăng kèm triệu chứng lâm sàng nặng, cần xem xét mức độ can thiệp hoặc điều trị bằng thuốc, sử dụng biện pháp thay huyết tương, điều trị hỗ trợ gan tích cực ở bệnh nhân suy gan cấp nặng (Bilirubin toàn phần > 250 µmol/l). - Đánh giá lâm sàng chi tiết và toàn diện, xem xét các yếu tố tiên lượng xấu: tăng bilirubin và rối loạn các yếu tố đông máu (định lượng fibrinogen và tỷ lệ prothrombin
  • 39. ĐIỀU TRỊ LAO CHO vg Mãn 39 Người bệnh lao có bệnh gan mạn tính Nếu chức năng gan là bình thường Tiếp tục điều trị và không cần XN trừ khi BN có triệu chứng của nhiễm độc gan Nếu men gan cao ít hơn 2 lần giới hạn trên của bình thường và không kèm triệu chứng nhiễm độc gan Có thể bắt đầu điều trị nhưng phải theo dõi triệu chứng của nhiễm độc gan và các chỉ số men gan bình thường Nếu men gan cao >2 lần giới hạn trên của mức bình thường Ngừng điều trị lao và phải tiếp tục quản lý điều trị tại bệnh viện Bệnh nhân có bệnh gan mạn tính 18-24 Am,E, FQs
  • 40. ĐIỀU TRỊ LAO CHO vg Cấp Người bệnh lao có viêm gan cấp tính + Bệnh nhân có bệnh lao và đồng thời bệnh viêm gan cấp tính (ví dụ như viêm gan siêu vi cấp tính) không liên quan đến lao hoặc điều trị lao. Đánh giá lâm sàng là cần thiết trong việc đưa ra quyết định điều trị. Trong một số trường hợp có thể trì hoãn việc điều trị lao cho đến khi bệnh viêm gan cấp tính đã điều trị ổn định. + Trong trường hợp cần thiết phải điều trị bệnh lao trong viêm gan cấp tính, viêm gan không ổn định hoặc tiến triển (có men gan cao gấp 3 lần mức ban đầu), có thể cân nhắc một trong các lựa chọn sau đây tùy thuộc vào mức độ tiến triển. Mức độ tiến triển càng nặng thì phác đồ lựa chọn cần sử dụng càng ít thuốc độc với gan. 40
  • 41. PĐ ĐẶC BIỆT CHO LAO NHẠY CẢM vg Các lựa chọn có thể như sau: Giảm còn 2 thuốc (thay vì 3 thuốc độc với gan) : ▪ 9 HRE ▪ 2 HRSE/6 RH ▪ 6-9 RZE - Chỉ sử dụng 1 thuốc độc với gan: 2 HES/10 HE - Không sử dụng thuốc độc với gan: 18-24 SE FQs 41
  • 42. 42

Editor's Notes

  1. S: được xem là thuốc tiêm có thể chỉ định cho MDR-TB nếu BN đã kháng với các thuốc tiêm hàng hai hoặc không thể dùng được các thuốc tiêm hàng hai mà còn nhạy với S. Kháng S không được xem là XDR-TB