SlideShare a Scribd company logo
1 of 101
NỘI DUNG HỌC PHẦN
STT BÀI HỌC SỐ TIẾT
1 Dược động học lâm sàng 4
2 Dạng dùng - đường dùng – thời điểm dùng thuốc 4
3 Phải ứng có hại của thuốc 4
4 Sử dụng thuốc trên đối tượng đặc biệt 6
5 Nguyên tắc sử dụng kháng sinh 4
6 Nguyên tắc sử dụng glucocorticoid 4
7 Theo dõi các thuốc có khoảng trị liệu hẹp 4
TỔNG 30
HỌC VÀ KIỂM TRA
Điều kiện dự thi
 Dự thi giữa kỳ: có mặt
 Dự thi cuối kỳ: tham gia tối thiểu 80%
Hình thức thi
 Giữa kỳ: case lâm sàng (20%)
 Cuối kỳ: MCQ (80%)
MỤC TIÊU
1. Phân tích được quá trình hấp thu, phân phối, chuyển hóa và thải trừ thuốc
ở người bình thường và những đối tượng đặc biệt.
2. Nêu được một số thông số dược động học ứng dụng trên lâm sàng và ý
nghĩa
3. Ứng dụng được các quá trình dược động học trong sử dụng thuốc an toàn
và hợp lý
Đại cương dược động học
Các quá trình dược động học
Các thông số dược động học trên lâm sàng
NỘI DUNG HỌC TẬP
1. ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC ĐỘNG HỌC
ĐẠI CƯƠNG
DƯỢC ĐỘNG HỌC DƯỢC LỰC HỌC
DƯỢC LÝ HỌC
DƯỢC ĐỘNG HỌC LÂM SÀNG
 Các thông số dược động trên lâm sàng có ảnh hưởng đến tác động
dược lý của 1 thuốc
 Nồng độ thuốc cũng như các thông số này thay đổi theo thời gian.
Trong hầu hết các trường hợp, nồng độ thuốc tại vị trí tác động có
liên quan đến nồng độ thuốc trong vòng tuần hoàn chung
 Tác động dược lý của 1 thuốc có thể mang lại tác dụng lâm sàng
mong muốn hoặc tác động gây độc / bất lợi
LIÊN QUAN GIỮA LIỀU & TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC
Liều thuốc dược dùng
Nồng độ thuốc ở vòng
tuần hoàn chung
Thuốc phân bố ở mô
Nồng độ thuốc ở nơi
tác động
Thuốc được chuyển
hóa & thải trừ
Đáp ứng lâm sàng
Tác động dược lý
Đạt hiệu quả
Gây độc
DƯỢC LỰC HỌC
DƯỢC ĐỘNG HỌC
DƯỢC ĐỘNG HỌC LÂM SÀNG
 Tính toán các thông số trong mỗi giai đoạn tuần hoàn của thuốc
trong cơ thể, tìm ra mối quan hệ của các thông số này với đáp
ứng dược lý của thuốc
 Có vai trò quan trọng trong việc cá thể hóa điều trị
 Nhiệm vụ là giám sát điều trị dựa trên nồng độ thuốc trong máu
để hiệu chỉnh liều và khoảng cách đưa thuốc cho phù hợp với mỗi
bệnh nhân cụ thể.
CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA DƯỢC ĐỘNG HỌC
HẤP THU
THẢI TRỪ
PHÂN BỐ
CHUYỂN HÓA
Bốn thông số quan trọng ứng dụng trong lâm sàng gồm:
 Sinh khả dụng (F)
 Thể thích phân bố (Vd)
 Độ thanh thải (Cl)
 Thời gian bán thải (T1/2)
2. CÁC QUÁ TRÌNH DƯỢC ĐỘNG HỌC
2. CÁC QUÁ TRÌNH DƯỢC ĐỘNG HỌC
Thuốc trong các
dạng bào chế
Phóng thích
Thuốc hòa tan
VỊ TRÍ TÁC ĐỘNG
Dạng kết hợp ↔ Dạng tự do
MÔ DỰ TRỮ
Dạng kết hợp ↔ Dạng tự do
Nước tiểu
Phân
Mật
Mồ hôi
Khác
Gắn kết Protein
Chất chuyển hóa
CHUYỂN HÓA
PHÂN BỐ - DỰ TRỮ THẢI TRỪ
HẤP THU
DẠNG TỰ DO
2.1. SỰ HẤP THU
2.1. SỰ HẤP THU
Tiêm
Tĩnh mạch
Tiêm bắp
Hít
Dưới da
Trong da
Ngoài da
Đặt trực
tràng
Uống
Đặt dưới
lưỡi
Vị trí tác dụng
của thuốc
Sự hấp thu: vận chuyển thuốc từ nơi
tiếp xúc vào máu
Các cách vận chuyển thuốc qua màng sinh học
1.Khuếch tán thụ động (trực tiếp qua lớp lipid)
2. Vận chuyển bằng cách lọc (qua các lỗ xuyên lớp lipid)
3. Khuếch tán qua màng nhờ chất mang
4. Sự ẩm bào
2.1. SỰ HẤP THU
1. KHUẾCH TÁN THỤ ĐỘNG:
Thuốc tan đc trong nước/lipid sẽ chuyển qua
màng từ nơi có nồng độ cao sang nơi có nồng
độ thấp (không cần ATP), phân tử không ion
vận chuyển từ gian 1 (dạ dày) sang gian 2
(huyết tương).
CÁC CÁCH VẬN CHUYỂN THUỐC QUA MÀNG SINH HỌC
 Dạng không ion hoá thường tan trong lipid và khuếch tán dễ dàng qua các
màng tế bào.
 Dạng ion hóa có độ hòa tan trong lipid thấp (nhưng độ hòa tan trong nước cao
- thân nước) và điện trở cao và do đó không thể xuyên qua màng tế bào.
 Tỷ lệ của dạng không ion hóa được xác định bởi pH môi trường và pKa của
thuốc. pKa là pH tại đó nồng độ của các dạng ion hóa = không ion hóa
 Khi pH < pKa, các acid yếu ở dạng không ion hóa nhiều hơn, nhưng ngược lại,
các base yếu ở dạng ion hóa nhiều hơn.
CÁC CÁCH VẬN CHUYỂN THUỐC QUA MÀNG SINH HỌC
1. KHUẾCH TÁN THỤ ĐỘNG
 Tỷ lệ tan trong nước/ lipid thích hợp, đi từ nơi cao đến nơi thấp, không cần ATP.
 Sự tan trong lipid/nước thay đổi theo pH.
Đối với chất acid Đối với chất kiềm
pKa = pH+ log (
Phân tử
ion
)
Ở pH kiềm → ion hóa nhiều, tan mạnh trong
nước
Ở pH acid ngược lại.
→ tăng hấp thu pH < pKa
→ tăng thải trừ pH > pKa
pKa = pH+ log (
ion
Phân tử
)
Ở pH acid → ion hóa nhiều, tan mạnh trong
nước
Ở pH kiềm ngược lại
→ tăng hấp thu pH > pka
→ tăng thải trừ pH < pKa
CÁC CÁCH VẬN CHUYỂN THUỐC QUA MÀNG SINH HỌC
SỰ HẤP THU
 Ka là hằng số phân ly của 1 acid
 pKa = - logKa (pKa dùng cho cả acid và base)
 pKa + pKb = 14
PHƯƠNG TRÌNH
HANDESON HASSELBALCH
pH = pKa + Log(
Dạng ionhóa
Dạng không ion
)
Vì chỉ có phần không ion hóa, có nồng độ cao mới khuếch tán đc qua màng
nên Acid này sẽ đc chuyển từ gian 1 (dạ dày) sang gian 2 (máu) & đc hấp thu
QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ
SỰ HẤP THU
Dạ dày
Máu
Một thuốc A là 1 acid yếu có pKa = 4,4 , hỏi trong môi trường
pH 1,4 (dịch vị) thuốc A có hấp thu vào huyết tương (pH = 7,4)
tốt không?
A. Vì nồng độ phân tử / ion = 1/1000 nên hấp thu tốt
B. Vì nồng độ phân tử / ion = 1000 nên hấp thu tốt
C. Vì nồng độ phân tử / ion = 1/1000 nên hấp thu không tốt
D. Vì nồng độ phân tử / ion = 1000 nên hấp thu không tốt
CÂU HỎI
 Trong huyết tương (pH 7,4), tỷ lệ dạng không ion hóa với dạng ion hóa của một acid yếu
(pKa= 4,4) là 1:1000; trong dịch dạ dày (pH 1,4), tỷ lệ này được đảo ngược 1000:1.
• Khi uống 1 acid yếu, hầu hết các thuốc vào trong dạ dày ở dạng không ion hóa, đc
khuếch tán thông qua niêm mạc dạ dày.
• Đối với một base yếu có pKa là 4,4, tác động là ngược lại, hầu hết các thuốc vào trong dạ
dày ở dạng ion hóa.
 Về mặt lý thuyết, thuốc có tính acid yếu (ví dụ, aspirin) dễ hấp thu hơn qua môi trường acid
(dạ dày) so với các loại thuốc cơ bản yếu (ví dụ, quinidin).
 Tuy nhiên, dù thuốc có tính acid hay base, hầu hết sự hấp thụ xảy ra ở ruột non vì diện tích
bề mặt lớn hơn và màng dễ thấm hơn
SỰ HẤP THU
SỰ HẤP THU
2. VẬN CHUYỂN THUỐC BẰNG CÁCH LỌC:
 Phân tử lượng thấp (100 - 200), đường kính <0,4nm tan trong
nước nhưng không tan trong lipid sẽ chui qua các ống dẫn
 Ống dẫn của mao mạch cơ vân có đường kính là 30 Å, của mao
mạch não là 7- 9 Å, vì thế nhiều thuốc không vào được thần kinh
trung ương.
CÁC CÁCH VẬN CHUYỂN THUỐC QUA MÀNG SINH HỌC
THUẬN LỢI/ QUA KÊNH TÍCH CỰC
 Vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ
Cao > Thấp (gradient nồng độ)
 Không tốn năng lượng
 Nhờ protein xuyên màng
 Vd: O2, CO2, Glucose
 Vận chuyển các chất đi từ nơi có nồng độ
Thấp > Cao (ngược gradient)
 Tiêu tốn ATP
 Nhờ kênh Protein đặc hiệu trên màng
 Vd: Na+, K+
3. VẬN CHUYỂN NHỜ CHẤT MANG
CÁC CÁCH VẬN CHUYỂN THUỐC QUA MÀNG SINH HỌC
4. SỰ ẨM BÀO
 Màng tế bào bọc phân tử thuốc đưa vào bào tương.
 Cách vận chuyển này chỉ dành cho các hoạt chất có phân tử lớn.
VD: insulin
CÁC CÁCH VẬN CHUYỂN THUỐC QUA MÀNG SINH HỌC
CÁC CÁCH VẬN CHUYỂN THUỐC QUA MÀNG SINH HỌC
TÓM LẠI
Đơn giản
Kệnh
Protein
Protein mang
Có điều kiện
KHUẾCH TÁN VẬN CHUYỂN
CHỦ ĐỘNG
Năng lượng
Một thuốc khuếch tán tốt, dễ hấp thu khi:
 Trọng lượng phân tử thấp
 Ít bị ion hóa
 Dễ tan trong nước (dịch tiêu hóa)
 Tan được trong lipid của màng tế bào
ĐẶC TÍNH LÝ HÓA CỦA THUỐC
Độ hoà tan của thuốc
pH tại chỗ hấp thu
Diện tích vùng hấp thu
Tuần hoàn tại vùng hấp thu
Nồng độ của thuốc
SỰ HẤP THU
Uống
Tĩnh mạch
Trong da
Dưới lưỡi
Hít
Dưới da
QUÁ TRÌNH HẤP THU THUỐC
Phá hủy
trong
lòng ruột
Không
hấp thu
Phá hủy
ở thành
ruột
Phá hủy
ở gan
Liều
thuốc
uống
Đi vào
vòng
tuần
hoàn
Sinh khả dụng: đánh giá khả năng đưa thuốc vào tuần hoàn
2.2. SỰ PHÂN BỐ
2.2. SỰ PHÂN BỐ
Các cơ quan được tưới máu nhiều  Thuốc được chuyển đến nhiều
Não
Tim
Thận
Mô mỡ
Cơ
Da
Thuốc
2.2. SỰ PHÂN BỐ
Trong máu:
 [Thuốc] + [Protein] ↔ [Thuốc-Protein]
Acid gắn albumin
Base gắn globulin.
 Số lượng, vị trí là hằng định, đặc hiệu tương đối → cạnh
tranh (Phenylbutazon và warfarin)
 Ứng dụng trong điều trị: lúc đầu dùng liều tấn công,
sau đó dùng liều duy trì ổn định tác dụng.
2.2. SỰ PHÂN BỐ
Tỷ lệ gắn tùy ái lực của từng thuốc với protein huyết tương
2.2. SỰ PHÂN BỐ
Ý NGHĨA CỦA SỰ GẮN VÀO PROTEIN
 Dạng tự do: có tác dụng
 Dạng kết hợp [Thuốc – Protein]
Không có tác dụng
Là kho dự trữ thuốc → Nồng độ (C) ở trạng thái cân bằng.
Làm chậm thải trừ
Hapten-Protein  kháng nguyên  tăng dị ứng.
 2 thuốc cùng gắn 1 nơi → cạnh tranh gắn → tương tác thuốc.
CÂU HỎI
Chọn ý sai trong các nội dung về sự phân bố thuốc trong cơ thể
A. Thuốc ở dạng tự do mới có tác dụng
B. Thuốc ở dạng liên kết [Thuốc – Protein] mới có tác dụng
C. Thuốc ở dạng kết hợp giúp làm chậm thải trừ
D. 2 thuốc cùng gắn 1 nơi dẫn đến cạnh tranh gắn và gây tương tác
2.2. SỰ PHÂN BỐ
Ý NGHĨA CỦA SỰ GẮN VÀO PROTEIN
 Trong điều trị: lúc đầu dùng liều tấn công để bão hòa các vị trí gắn,
sau đó cho liều duy trì để ổn định tác dụng.
 Trong các trường hợp bệnh lý làm tăng - giảm lượng protein huyết
tương (như suy dinh dưỡng, xơ gan, thận hư, người già...), cần hiệu
chỉnh liều thuốc.
2.2. SỰ PHÂN BỐ
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân bố:
 Sự thay đổi tỷ lệ lipid và nước trong cơ thể
 Tỷ lệ lipid - nước trong các cơ quan khác nhau và theo tuổi:
Tuổi Tỷ lệ lipid % Tỷ lệ nước %
Sơ sinh thiếu tháng 12 85
Sơ sinh 15 75
12-18 tuổi 18 60
18-60 tuổi 12-25 60
Cao tuổi 35-45 53
2.2. SỰ PHÂN BỐ
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân bố:
Sự thay đổi tỷ lệ lipid và nước trong cơ thể ảnh hưởng đến phân phối thuốc:
Theophylin, gentamicin: tan mạnh trong nước → tăng phân bố vào tổ chức
nhiều nước → tăng Vd của trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ, giảm Vd ở người cao tuổi.
Thiopental: tăng Vd ở người lớn, giảm Vd ở trẻ em, đặc biệt ở trẻ sơ sinh.
Mất nước: giảm Vd các thuốc tan mạnh trong nước → dễ ngộ độc kháng sinh
aminosid.
2.3. CHUYỂN HÓA
2.3. CHUYỂN HÓA
 Chủ yếu ở gan
 Mục đích: giúp thuốc phân cực hơn
 Chất chuyển hóa = không hoạt tính hoặc có hoạt tính
 Gồm 2 giai đoạn:
Phản ứng pha I (không liên hợp)
Phản ứng pha II (liên hợp)
2.3. CHUYỂN HÓA
Mục đích chuyển hóa thuốc
• Không phân cực
• Phân tử tan được trong mỡ
• Không được ion hóa
• Dễ thấm qua màng tế bào
• Gắn vào protein huyết tương
 Giữ lại trong cơ thể
• Các phức hợp có cực
• Ít tan trong mỡ
• Dễ bị ion hóa
• Khó thấm vào tế bào
• Khó gắn vào protein
 Tan dễ hơn trong nước, dễ bị thải trừ
(qua gan, thận)
2.3. CHUYỂN HÓA
Các phản ứng chuyển hóa thuốc
2.3. CHUYỂN HÓA
PHẢN ỨNG CHUYỂN HÓA GIAI ĐOẠN (PHA) I
 Phản ứng oxy hoá (qua Cytocrom P450)
 Phản ứng khử: Reductase
 Phản ứng thủy phân: Hydroxylase, esterase…
2.3. CHUYỂN HÓA
HẬU QUẢ CỦA CHUYỂN HÓA GIAI ĐOẠN I
 Bộc lộ các nhóm chức -OH, -NH2, -SH, -COOH
 Mất tác dụng hoặc độc tính của thuốc
Acetylcholin → acid acetic + cholin
 Vẫn giữ nguyên tác dụng:
Phenylbutazon → oxyphentazon
Allopurinol → Aloxanthin
 Hoạt chất mới có tác dụng
Phenacetin → paracetamol
Các PPI đa số là Pro Drug
 Tạo ra chất có độc tính
Paracetamol → NAPQI
2.3. CHUYỂN HÓA
PHẢN ỨNG PHA 2 (liên hợp với các chất nội sinh)
 Acid glucuronic: thường gặp nhất
 Glycin: ít xảy ra với thuốc, chủ yếu là chất nội sinh
 Glutathion: phản ứng khử độc
Acetaminophen → N-acetyl-benzoquinonimin (độc)
Mục đích chung: sau chuyển hóa qua pha 2, thuốc trở nên tăng tính ưa nước →
dễ đào thải. Tuy nhiên, Sản phẩm acety hóa của sulfonamid → sỏi thận (Dùng
Co-trimoxazol cần uống với nhiều nước)
HẤP THU CHUYỂN HÓA THẢI TRỪ
Pha 1 Pha 2
Thuốc 1 Liên hợp
Thuốc 2
Chất chuyển hóa hoạt tính thay đổi Liên hợp
Chất chuyển hóa mất hoạt tính Liên hợp
Thuốc 3
Tan trong lipid Tan trong nước
2.3. CHUYỂN HOÁ THUỐC
2.3. CHUYỂN HÓA
Ảnh hưởng của các chất lên hệ thống CYP450 làm thay đổi tác động của thuốc
 Nếu một loại thuốc ức chế CYP450 sẽ làm cho thuốc thứ 2 có thể tăng nồng
độ (hoạt chất ở dạng có hoạt tính) và tích lũy trong cơ thể dẫn đến ngộ độc
 Các thuốc cảm ứng enzym CYP450 sẽ làm tăng chuyển hóa của thuốc khác
(Inducers) → giảm nồng độ thuốc khác (Rượu – Paracetamol)
 Các thuốc ức chế enzym CYP450: làm giảm sự chuyển hóa của một thuốc khác
(Inhibitors) → tăng nồng độ thuốc khác (Methadone – Ketoconazol)
2.3. CHUYỂN HÓA
Thuốc tránh thai
Rifampicin Cimetidine
Wafarin
2.3. CHUYỂN HÓA
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHUYỂN HÓA
 Cấu trúc hóa học
 Tuổi (trẻ em, người già), Giới (nam, nữ)
 Chất ngoại lai:
 Cảm ứng enzym (phenobarbital, phenytoin, spirinolacton, griseofulvin, rifamycin, rượu,
DDT, thuốc lá)
 Ức chế enzym (cloramphenicol, cimetidin, INH, erythromycin, miconazol, nước ép bưởi)
 Di truyền: chuyển hóa nhanh, chậm (INH, omeprazol, rượu…)
 Bệnh lý: suy gan, thận, tim, suy dinh dưỡng…
CÂU HỎI
Sử dụng nước ép bưởi chùm (grapfruit) chung với kháng sinh
sẽ gây ra hiện tượng
A. Cảm ứng emzyme, tăng nồng độ kháng sinh trong máu
B. Cảm ứng emzyme, giảm nồng độ kháng sinh trong máu
C. Ức chế emzyme, tăng nồng độ kháng sinh trong máu
D. Ức chế emzyme, giảm nồng độ kháng sinh trong máu
Thuốc
Gắn Thuốc
Gắn Thuốc
Hợp chất bền vững
Đào thải
qua mật
Dạng không
phân cực
Dạng phân
cực
Chất chuyển hóa
Oxy hóa
(Cytocrom P450)
Đào thải
qua thận
2.4.THẢI TRỪ
Thải trừ qua thận
 Là đường thải trừ quan trọng nhất của các thuốc tan trong nước
 Quá trình thải trừ
Lọc thụ động qua cầu thận: dạng thuốc tự do, không gắn vào protein
huyết tương (Thuốc huỷ hệ adrenergic)
Khuếch tán thụ động qua ống thận: Đó là các thuốc tan trong lipid, không
bị ion hóa ở pH nước tiểu (pH = 5 -6) (phenobarbital, salicylate)
2.4.THẢI TRỪ
Ý NGHĨA LÂM SÀNG
 Làm giảm thải trừ để tiết kiệm thuốc:
Penicilin và probenecid có chung hệ vận chuyển tại ống thận. Thận thải
probenecid (rẻ tiền, ít tác dụng điều trị) và giữ lại penicilin (đắt tiền hơn,
có tác dụng điều trị).
 Làm tăng thải trừ để điều trị nhiễm độc:
Base hóa nước tiểu, làm tăng độ ion hóa của phenobarbital, tăng thải trừ
khi bị nhiễm độc phenobarbital
 Trong trường hợp suy thận → cần giảm liều thuốc dùng
2.4.THẢI TRỪ
Khác:
Thải trừ qua mật
Thải trừ qua phổi
Thải trừ qua sữa
Thải trừ qua mồ hôi, qua nước mắt, qua tế bào sừng (lông, tóc, móng), tuyến
nước bọt, nước mắt.
 Số lượng không đáng kể nên ít có ý nghĩa về mặt điều trị.
 Mục đích của chuyển hóa là làm cho thuốc mất hoạt tính, dễ tan trong nước
và thải trừ. Vì vậy, quá trình chuyển hóa chính là quá trình thải trừ thuốc.
2.4.THẢI TRỪ
Rifampicin thải qua nước mắt
3. CÁC THÔNG SỐ DƯỢC ĐỘNG HỌC CƠ BẢN
CÁC QUÁ TRÌNH DƯỢC ĐỘNG HỌC
QUÁ TRÌNH THÔNG SỐ ĐẶC TRƯNG
HẤP THU Sinh khả dụng (F)
Diện tích dưới đường cong (AUC)
Nồng độ thuốc trong máu (Cp)
PHÂN BỐ Thể tích phân bố (Vd)
CHUYỂN HÓA Không có thông số đặc trưng
THẢI TRỪ Độ thanh thải (Cl)
Thời gian bán thải (t1/2)
3.1. DIỆN TÍCH DƯỚI ĐƯỜNG CONG (AUC)
Biểu diễn sự biến thiên
của nồng độ thuốc trong
máu theo thời gian
Tượng trưng cho lượng
thuốc vào được vòng
tuần hoàn & còn hoạt
tính sau một thời gian (t)
3.2. SINH KHẢ DỤNG (F)
3.2. SINH KHẢ DỤNG (F)
Tỷ lệ (%) lượng thuốc vào đc vòng tuần hoàn ở dạng còn hoạt tính so
với liều đã dùng (F%) với tốc độ (Tmax), cường độ (Cmax) thuốc thâm
nhập vào vòng tuần hoàn chung
FIV = 100%
Thời gian (t)
Nồng
độ
thuốc
trong
máu
(C)
3.2. SINH KHẢ DỤNG (F)
Sinh khả dụng là khái niệm để chỉ phần thuốc được đưa vào cơ
thể và hiện diện trong?
A. Dạ dày
B. Ruột non
C. Máu
D. Gan
CÂU HỎI
Sinh khả dụng tuyệt đối
F tuyệt đối =
AUC
AUCIV
IV
PO
3.2. SINH KHẢ DỤNG (F)
F tuyệt đối =
AUC
AUCIV
Sinh khả dụng tương đối
F tương đối =
F dạng bào chế A
F dạng bào chế B
3.2. SINH KHẢ DỤNG (F)
Sinh khả dụng là đại lượng quan trọng để xác định và tính toán liều
dùng cho các dạng bào chế không theo đường tĩnh mạch.
SKD tuyệt đối: công bố với thuốc viên PO
 Thuốc có SKD > 50% PO tốt
 Thuốc có SKD > 80% thì khả năng hấp thu PO ~ IV
3.2. SINH KHẢ DỤNG (F)
Thuốc Amoxicillin có sinh khả dụng F amoxicilin = 90%. Thuốc này nên
được ưu tiên sử dụng bằng đường nào?
A. Tiêm
B. Uống
C. Ngậm dưới lưỡi
D. Ngoài da
CÂU HỎI
Thuốc Ampicillin có sinh khả dụng F ampicilin = 49%. Thuốc này nên
được ưu tiên sử dụng bằng đường nào?
A. Tiêm
B. Uống
C. Ngậm dưới lưỡi
D. Ngoài da
CÂU HỎI
CÂU HỎI
Orfril (Acid valproic) là chất dùng điều trị động kinh. Viên nang Orfril
chưa 300mg Valproat natri tương đương 260,28mg Acid valproic. Tính
lượng thuốc có hoạt tính acid valproic từ viên Orfril
A. 0,83
B. 0,86
C. 0,87
D. 0,89
CÂU HỎI
Một bệnh nhân 37 tuổi đc chỉ định Solu-Decortin H50 (prednisolone)
50mg có nhưng chỉ có 75% lượng thuốc có hoạt tính. Bác sĩ muốn biết
hàm lượng prednisolone trong sản phẩm này là bao nhiêu?
A. 75mg
B. 50mg
C. 37,4mg
D. 44,3mg
Tương đương về bào chế
Cùng hoạt chất, hàm lượng, nồng độ, dạng bào chế, đường dùng
Tương đương sinh học
Đánh giá gián tiếp hiệu quả điều trị giữa thuốc generic với thuốc gốc hoặc
thuốc có uy tín trên thị trường thông qua AUC (Tmax, Cmax), sinh khả dụng.
TƯƠNG ĐƯƠNG SINH HỌC
BE =
F của hãng A
F của thuốc phát minh
BE =
AUC của hãng A
AUC hãng B AUC ~ 80 – 125%
3.3. SINH KHẢ DỤNG (F)
Ảnh hưởng của vòng tuần hoàn chung đến F
 Những thuốc bị giảm nồng độ khi qua vòng tuần hoàn đầu là những
thuốc bị chuyển hóa mạnh qua gan (>70%).
 Tốc độ dòng máu qua gan là yếu tố ảnh hưởng tới 1st pass→ cần chỉnh
liều dùng khi chuyển đường uống ↔ đường tiêm (nếu 1st lớn)
Thuốc
Ống tiêu
hóa
TM cửa
gan
Gan
Vòng tuần
hoàn
CÂU HỎI
Một bệnh nhân ung thư đc giảm đau bằng morphin, liều 10mg IV cách
6h/lần. Dùng IV về lâu dài là ko hợp lý nên BN đc chuyển sang PO. Biết
FPO=30%. Liều morphin uống cần bao nhiêu?
A. 300mg
B. 30mg
C. 33,3mg
D. 0,3mg
3.3. THỂ TÍCH PHÂN BỐ (Vd)
3.3 THỂ TÍCH PHÂN BỐ (Vd)
Là đại lượng biểu thị mối liên quan giữa lượng thuốc trong cơ thể
và nồng độ của thuốc trong huyết tương ở trạng thái cân bằng
Vd =
Lượng thuốc trong cơ thể
Nồng độ thuốc trong huyết tương
Vd =
DF
Cp
Một bệnh nhân đc chỉ định điều trị bằng theophyllin đường IV để
chữa hen phế quản. Biết Vd theophyllin = 35L. Tính liều cần thiết để
được nồng độ Cptheophyllin - huyết tương = 15mg/L
Vd =
DF
Cp
 D =
Vd Cp
F
Đáp số: 525mg
3.3 THỂ TÍCH PHÂN BỐ (Vd)
3.3 THỂ TÍCH PHÂN BỐ (Vd)
Ý nghĩa: chỉnh liều, khoảng cách liều, quyết định lọc máu
 Thể tích của nước trong cơ thể: 50 lít, trong đó:
 Huyết tương 3 lít
 Ngoại bào: 15 lít
 Trong tế bào: 25 lít
 Vd = V huyết tương → thuốc chỉ nằm trong máu.
 Vd > V huyết tương → thuốc ko chỉ nằm trong máu mà còn đi vào các tổ chức.
Vd càng lớn, [Cp] trong máu càng thấp
Thể tích phần bố (Vd) của theophyllin là 35L. Nồng độ điều trị của
theophyllin trong huyết tương cần đạt là 8 - 20mg/L. Bệnh nhân được chỉ
định dùng theophyllin 600mg theo IV. Với mức điều trị trên có đảm bảo
được nồng độ điều trị hen phế quản không?
A. 13mg/L  Đạt yêu cầu điều trị
B. 17mg/L  Đạt yêu cầu điều trị
C. 27mg/L  Không đạt yêu cầu điều trị
D. 37mg/L  Không đạt yêu cầu điều trị
Câu hỏi
Khi tiêm 500mg digoxin cho bệnh nhân nữ có trọng lượng 50Kg đạt
nồng độ thuốc trong huyết tương là 0,75ng/mL. Hãy tính Vd (L/kg)?
A. 0,13
B. 13,3
C. 133,3
D. 1333,3
CÂU HỎI
CÂU HỎI
Bệnh nhân A nặng 60 kg cần nồng độ kháng sinh trong máu là 0,5 mg/L
để diệt khuẩn. Biết thể tích phân bố của kháng sinh là 10L/Kg. Bệnh nhân
trên cần uống với liều bao nhiêu là cần thiết?
A. 100mg
B. 150mg
C. 200mg
D. 300mg
CÂU HỎI
Cũng với liều như trên, bệnh nhân B cũng 60 kg nhưng khi uống vào và
đo nồng độ thuốc trong máu thì chỉ được 0,2 mg/L. Cần bổ sung liều bao
nhiêu cho bệnh nhân là đủ
A. 380mg
B. 480mg
C. 580mg
D. 680mg
3.4. THỜI GIAN BÁN THẢI (t1/2)
3.4. THỜI GIAN BÁN THẢI (t1/2)
 Là thời gian cần thiết để nồng độ thuốc trong máu giảm còn 50%
 Thường được cho trước, được sử dụng để chọn khoảng cách cho
thuốc giữa các liều
 Xác định khoảng thời gian đạt nồng độ ổn định
THỜI GIAN BÁN THẢI (t1/2)
Số lần T1/2 Lượng thuốc được thải trừ( %)
1 50%
2 75%
3 88%
4 94%
5 97%
6 98%
7 99%
3.4. THỜI GIAN BÁN THẢI (t1/2)
Đường biểu diễn Cp của thuốc theo IV
(A: theo tỷ lệ thường; B: theo thang bán Logarithm)
 t1/2 không phụ thuộc nồng độ thuốc trong máu
 Phân biệt: t1/2 hấp thu & t1/2 thải trừ
 t1/2 tỷ lệ nghịch với Clearance
 Sau 5 lần t1/2 thì nồng độ thuốc trong máu đạt được trạng thái ổn định (Css)
 Sau khi ngừng thuốc khoảng 7 lần t1/2 thuốc đã bị thải trừ hoàn toàn.
THỜI GIAN BÁN THẢI
• Nếu thuốc ít độc, cho liều cao để
kéo dài nồng độ hiệu dụng
• Nếu không thể cho liều cao →
truyền TM liên tục/sx dạng thuốc
giải phóng chậm
Liều dùng = t1/2
Dùng 1 lần/ngày
CÂU HỎI
Mất bao nhiêu lần t1/2 để thuốc thải trừ hoàn toàn khỏi cơ thể?
A. 5
B. 7
C. 9
D. 11
CÂU HỎI
Với những thuốc có t1/2 <6h, nên sử dụng như thế nào?
A. Tăng liều, sử dụng nhiều lần hoặc có thể tiêm truyền
B. Sử dụng khoảng cách liều bằng t1/2
C. Sử dụng 1 lần/ ngày
D. Không nên sử dụng
CÂU HỎI
Với những thuốc có t1/2 (6 - 24h), nên sử dụng như thế nào?
A. Tăng liều, sử dụng nhiều lần hoặc có thể tiêm truyền
B. Sử dụng khoảng cách liều bằng t1/2
C. Sử dụng 1 lần/ ngày
D. Không nên sử dụng
CÂU HỎI
Với những thuốc có t1/2 > 24h, nên sử dụng như thế nào?
A. Tăng liều, sử dụng nhiều lần hoặc có thể tiêm truyền
B. Sử dụng khoảng cách liều bằng t1/2
C. Sử dụng 1 lần/ ngày
D. Không nên sử dụng
Cách tính thời gian bán thải
t1/2 =
0,693
k
THỜI GIAN BÁN THẢI
Thuốc K
Người BT Suy thận
Peniciclin 1,4 0,03
Ampicilin 0,6 0,11
Tetracyclin 0,08 0,008
Cloramphenicol 0,3 0,2
Streptomycin 0,27 0,01
Gentamicin 0,3 0,02
Digoxin 0,004 0,003
K-Strophantin 0,05 0,012
Kanamycin 0,25 0,01
Kháng sinh T1/2 Khoảng cách đưa thuốc
Cefotaxim 1,1 giờ Cứ mỗi 4 - 8 giờ
Ceftazidim 1,8 giờ Cứ mỗi 8 giờ
Ceftriaxon 7,3 giờ Cứ mỗi 12 - 24 giờ
Khi biết t1/2 của thuốc cho phép ta tính toán được khoảng cách đưa thuốc
THỜI GIAN BÁN THẢI
ĐỘ THANH THẢI
Clearance (CL): là số mL huyết tương được thải trừ thuốc hoàn toàn
trong thời gian 1 phút khi qua cơ quan
Ý nghĩa:
 CL lớn: thuốc thải trừ nhanh -> t1/2 ngắn
 Dùng CL tính liều lượng thuốc có thể duy trì nồng độ thuốc ổn định
trong huyết tương (tốc độ thải trừ = tốc độ hấp thu)
 Hiệu chỉnh liều trong trường hợp bệnh lý suy gan, suy thận.
Clearan có thể tính theo kg thân trọng: ml/phút/kg
CL=
V
Cp
ml/phút
 CL là trị số ảo, mang tính lý thuyết
 Thực tế thuốc đc coi là lọc sạch khỏi huyết tương sau 7 x t ½
2 cơ quan chính tham gia thải trừ thuốc là gan & thận vì vậy :
CL tòan bộ = CL gan + CL thận
ĐỘ THANH THẢI
Mối quan hệ giữa t1/2, độ thanh thải (CL) & thể tích
phân bố (Vd):
t1/2 = 0,693 x
Vd
CL
THỜI GIAN BÁN THẢI
Biết rằng nồng độ thuốc đc sinh khả dụng đường uống F = 0,8 và thời gian bán
thải của thuốc là 16 giờ, hỏi lượng thuốc (mg) sẽ còn lại trong cơ thể là bao
nhiêu sau 32 giờ, nếu trước đó dùng liều 500mg
A. 150
B. 125
C. 100
D. 75
CÂU HỎI
Tính thời gian bán thải (giờ) của 1 thuốc khi biết thể tích phân
bố Vd=0,8 L/Kg và hệ số thanh lọc CL = 80 mL/phút ở người 45kg
A. 0,12h
B. 5,2h
C. 6,9h
D. 10h
CÂU HỎI
Nồng độ tối thiểu gây độc
Nồng độ tối thiểu tác dụng
Khoảng
Điều trị
3.5. KHOẢNG ĐIỀU TRỊ
ỨNG DỤNG: Định lượng nồng độ thuốc
trong máu
• Xác định nồng độ thuốc tự do trong máu
của tại mỗi thời điểm, nhằm duy trì nồng
độ thuốc ổn định.
• Đưa ra bằng chứng để đánh giá tác dụng
của thuốc trên BN.
• Giúp dự báo & điều chỉnh liều phù hợp.
3.5. KHOẢNG ĐIỀU TRỊ
THUỐC KHOẢNG ĐIỀU TRỊ
Paracetamol 10 – 20 μg/ml
Digoxin 0,0005 – 0,002 μg/ml
Theophyllin 6 – 20 μg/ml
Lithium 0,8 – 1,2 mEq/L
Lidocain 1 – 6 μg/ml
Gentamicin 1 – 10 μg/ml
Propranolol 0,02 – 0,2 μg/ml
3.5. KHOẢNG ĐIỀU TRỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Tuấn Dũng & Nguyễn Ngọc Khôi (2019) Dược lâm sàng cơ
bản, NXB Y học
2. Hoàng Thị Kim Huyền & cộng sự (2014) Dược lâm sàng– những
nguyên lý cơ bản và sử dụng thuốc trong điều trị, NXB Y học
3. Phạm Thành Sôul & cộng sự (2023) Dược lâm sàng tập 1, NXB Y học

More Related Content

Similar to Pharmacology is the scientific study of the effects

SDT-ĐT TRẺ EM_DONE.pdf
SDT-ĐT TRẺ EM_DONE.pdfSDT-ĐT TRẺ EM_DONE.pdf
SDT-ĐT TRẺ EM_DONE.pdfhung_vip242
 
Sp hỗ trợ điều trị táo bón cấp và mạn tính
Sp hỗ trợ điều trị táo bón cấp và mạn tínhSp hỗ trợ điều trị táo bón cấp và mạn tính
Sp hỗ trợ điều trị táo bón cấp và mạn tínhMAIVTHHONG
 
2.daunanh 08 tp114
2.daunanh 08 tp1142.daunanh 08 tp114
2.daunanh 08 tp114nnpt2014
 
HEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢNHEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢNSoM
 
Pharmacology of Quinolone antibiotics - Dược lý kháng sinh nhóm Quinolon
Pharmacology of Quinolone antibiotics - Dược lý kháng sinh nhóm QuinolonPharmacology of Quinolone antibiotics - Dược lý kháng sinh nhóm Quinolon
Pharmacology of Quinolone antibiotics - Dược lý kháng sinh nhóm QuinolonViệt Cường Nguyễn
 
Thuốc leunase 10.000KU điều trị bệnh bạch cầu cấp
Thuốc leunase 10.000KU điều trị bệnh bạch cầu cấpThuốc leunase 10.000KU điều trị bệnh bạch cầu cấp
Thuốc leunase 10.000KU điều trị bệnh bạch cầu cấpVõ Mộng Thoa
 
Bài Giảng Chăm Sóc Người Bệnh Ngộ Độc Cấp.pdf
Bài Giảng Chăm Sóc Người Bệnh Ngộ Độc Cấp.pdfBài Giảng Chăm Sóc Người Bệnh Ngộ Độc Cấp.pdf
Bài Giảng Chăm Sóc Người Bệnh Ngộ Độc Cấp.pdfNuioKila
 
Ngộ độc cấp gs phạm thắng
Ngộ độc cấp gs phạm thắngNgộ độc cấp gs phạm thắng
Ngộ độc cấp gs phạm thắngngoc nguyen
 
ĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤP
ĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤPĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤP
ĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤPSoM
 
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ GIẢM BÀI TIẾT RUỘT CỦA ÉLOFAN TRONG TIÊU CHẢY CẤP DO VI R...
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ GIẢM BÀI TIẾT RUỘT CỦA ÉLOFAN TRONG TIÊU CHẢY CẤP DO VI R...NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ GIẢM BÀI TIẾT RUỘT CỦA ÉLOFAN TRONG TIÊU CHẢY CẤP DO VI R...
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ GIẢM BÀI TIẾT RUỘT CỦA ÉLOFAN TRONG TIÊU CHẢY CẤP DO VI R...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG
LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNGLOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG
LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNGSoM
 
Dược đông học lâm sàng
Dược đông học lâm sàngDược đông học lâm sàng
Dược đông học lâm sàngNgan Nguyen
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNHCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNHSoM
 
DƯỢC LÝ CƠ CHẾ TÁC DỤNG VÀ CÁC YẾU TỐ.pptx
DƯỢC LÝ CƠ CHẾ TÁC DỤNG VÀ CÁC YẾU TỐ.pptxDƯỢC LÝ CƠ CHẾ TÁC DỤNG VÀ CÁC YẾU TỐ.pptx
DƯỢC LÝ CƠ CHẾ TÁC DỤNG VÀ CÁC YẾU TỐ.pptxTrnChu38
 
dinh dưỡng tĩnh mạch.pptx
dinh dưỡng tĩnh mạch.pptxdinh dưỡng tĩnh mạch.pptx
dinh dưỡng tĩnh mạch.pptxthudo100
 
Dược Động Học Của Thuốc
Dược Động Học Của ThuốcDược Động Học Của Thuốc
Dược Động Học Của ThuốcDanh Lợi Huỳnh
 

Similar to Pharmacology is the scientific study of the effects (20)

Doc hoc moi truong va suc khoe cong dong
Doc hoc moi truong va suc khoe cong dongDoc hoc moi truong va suc khoe cong dong
Doc hoc moi truong va suc khoe cong dong
 
SDT-ĐT TRẺ EM_DONE.pdf
SDT-ĐT TRẺ EM_DONE.pdfSDT-ĐT TRẺ EM_DONE.pdf
SDT-ĐT TRẺ EM_DONE.pdf
 
Sp hỗ trợ điều trị táo bón cấp và mạn tính
Sp hỗ trợ điều trị táo bón cấp và mạn tínhSp hỗ trợ điều trị táo bón cấp và mạn tính
Sp hỗ trợ điều trị táo bón cấp và mạn tính
 
Chuyen hoa xenobiotic
Chuyen hoa xenobioticChuyen hoa xenobiotic
Chuyen hoa xenobiotic
 
Sinh-ly.docx
Sinh-ly.docxSinh-ly.docx
Sinh-ly.docx
 
2.daunanh 08 tp114
2.daunanh 08 tp1142.daunanh 08 tp114
2.daunanh 08 tp114
 
HEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢNHEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢN
 
Luận văn: Phương pháp đo tương tác thụ thể và phối tử đặc hiệu
Luận văn: Phương pháp đo tương tác thụ thể và phối tử đặc hiệuLuận văn: Phương pháp đo tương tác thụ thể và phối tử đặc hiệu
Luận văn: Phương pháp đo tương tác thụ thể và phối tử đặc hiệu
 
Pharmacology of Quinolone antibiotics - Dược lý kháng sinh nhóm Quinolon
Pharmacology of Quinolone antibiotics - Dược lý kháng sinh nhóm QuinolonPharmacology of Quinolone antibiotics - Dược lý kháng sinh nhóm Quinolon
Pharmacology of Quinolone antibiotics - Dược lý kháng sinh nhóm Quinolon
 
Thuốc leunase 10.000KU điều trị bệnh bạch cầu cấp
Thuốc leunase 10.000KU điều trị bệnh bạch cầu cấpThuốc leunase 10.000KU điều trị bệnh bạch cầu cấp
Thuốc leunase 10.000KU điều trị bệnh bạch cầu cấp
 
Bài Giảng Chăm Sóc Người Bệnh Ngộ Độc Cấp.pdf
Bài Giảng Chăm Sóc Người Bệnh Ngộ Độc Cấp.pdfBài Giảng Chăm Sóc Người Bệnh Ngộ Độc Cấp.pdf
Bài Giảng Chăm Sóc Người Bệnh Ngộ Độc Cấp.pdf
 
Ngộ độc cấp gs phạm thắng
Ngộ độc cấp gs phạm thắngNgộ độc cấp gs phạm thắng
Ngộ độc cấp gs phạm thắng
 
ĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤP
ĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤPĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤP
ĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤP
 
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ GIẢM BÀI TIẾT RUỘT CỦA ÉLOFAN TRONG TIÊU CHẢY CẤP DO VI R...
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ GIẢM BÀI TIẾT RUỘT CỦA ÉLOFAN TRONG TIÊU CHẢY CẤP DO VI R...NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ GIẢM BÀI TIẾT RUỘT CỦA ÉLOFAN TRONG TIÊU CHẢY CẤP DO VI R...
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ GIẢM BÀI TIẾT RUỘT CỦA ÉLOFAN TRONG TIÊU CHẢY CẤP DO VI R...
 
LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG
LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNGLOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG
LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG
 
Dược đông học lâm sàng
Dược đông học lâm sàngDược đông học lâm sàng
Dược đông học lâm sàng
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNHCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
 
DƯỢC LÝ CƠ CHẾ TÁC DỤNG VÀ CÁC YẾU TỐ.pptx
DƯỢC LÝ CƠ CHẾ TÁC DỤNG VÀ CÁC YẾU TỐ.pptxDƯỢC LÝ CƠ CHẾ TÁC DỤNG VÀ CÁC YẾU TỐ.pptx
DƯỢC LÝ CƠ CHẾ TÁC DỤNG VÀ CÁC YẾU TỐ.pptx
 
dinh dưỡng tĩnh mạch.pptx
dinh dưỡng tĩnh mạch.pptxdinh dưỡng tĩnh mạch.pptx
dinh dưỡng tĩnh mạch.pptx
 
Dược Động Học Của Thuốc
Dược Động Học Của ThuốcDược Động Học Của Thuốc
Dược Động Học Của Thuốc
 

Pharmacology is the scientific study of the effects

  • 1. NỘI DUNG HỌC PHẦN STT BÀI HỌC SỐ TIẾT 1 Dược động học lâm sàng 4 2 Dạng dùng - đường dùng – thời điểm dùng thuốc 4 3 Phải ứng có hại của thuốc 4 4 Sử dụng thuốc trên đối tượng đặc biệt 6 5 Nguyên tắc sử dụng kháng sinh 4 6 Nguyên tắc sử dụng glucocorticoid 4 7 Theo dõi các thuốc có khoảng trị liệu hẹp 4 TỔNG 30
  • 2. HỌC VÀ KIỂM TRA Điều kiện dự thi  Dự thi giữa kỳ: có mặt  Dự thi cuối kỳ: tham gia tối thiểu 80% Hình thức thi  Giữa kỳ: case lâm sàng (20%)  Cuối kỳ: MCQ (80%)
  • 3.
  • 4. MỤC TIÊU 1. Phân tích được quá trình hấp thu, phân phối, chuyển hóa và thải trừ thuốc ở người bình thường và những đối tượng đặc biệt. 2. Nêu được một số thông số dược động học ứng dụng trên lâm sàng và ý nghĩa 3. Ứng dụng được các quá trình dược động học trong sử dụng thuốc an toàn và hợp lý
  • 5. Đại cương dược động học Các quá trình dược động học Các thông số dược động học trên lâm sàng NỘI DUNG HỌC TẬP
  • 6. 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC ĐỘNG HỌC
  • 7. ĐẠI CƯƠNG DƯỢC ĐỘNG HỌC DƯỢC LỰC HỌC DƯỢC LÝ HỌC
  • 8. DƯỢC ĐỘNG HỌC LÂM SÀNG  Các thông số dược động trên lâm sàng có ảnh hưởng đến tác động dược lý của 1 thuốc  Nồng độ thuốc cũng như các thông số này thay đổi theo thời gian. Trong hầu hết các trường hợp, nồng độ thuốc tại vị trí tác động có liên quan đến nồng độ thuốc trong vòng tuần hoàn chung  Tác động dược lý của 1 thuốc có thể mang lại tác dụng lâm sàng mong muốn hoặc tác động gây độc / bất lợi
  • 9. LIÊN QUAN GIỮA LIỀU & TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC Liều thuốc dược dùng Nồng độ thuốc ở vòng tuần hoàn chung Thuốc phân bố ở mô Nồng độ thuốc ở nơi tác động Thuốc được chuyển hóa & thải trừ Đáp ứng lâm sàng Tác động dược lý Đạt hiệu quả Gây độc DƯỢC LỰC HỌC DƯỢC ĐỘNG HỌC
  • 10. DƯỢC ĐỘNG HỌC LÂM SÀNG  Tính toán các thông số trong mỗi giai đoạn tuần hoàn của thuốc trong cơ thể, tìm ra mối quan hệ của các thông số này với đáp ứng dược lý của thuốc  Có vai trò quan trọng trong việc cá thể hóa điều trị  Nhiệm vụ là giám sát điều trị dựa trên nồng độ thuốc trong máu để hiệu chỉnh liều và khoảng cách đưa thuốc cho phù hợp với mỗi bệnh nhân cụ thể.
  • 11. CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA DƯỢC ĐỘNG HỌC HẤP THU THẢI TRỪ PHÂN BỐ CHUYỂN HÓA Bốn thông số quan trọng ứng dụng trong lâm sàng gồm:  Sinh khả dụng (F)  Thể thích phân bố (Vd)  Độ thanh thải (Cl)  Thời gian bán thải (T1/2)
  • 12. 2. CÁC QUÁ TRÌNH DƯỢC ĐỘNG HỌC
  • 13. 2. CÁC QUÁ TRÌNH DƯỢC ĐỘNG HỌC Thuốc trong các dạng bào chế Phóng thích Thuốc hòa tan VỊ TRÍ TÁC ĐỘNG Dạng kết hợp ↔ Dạng tự do MÔ DỰ TRỮ Dạng kết hợp ↔ Dạng tự do Nước tiểu Phân Mật Mồ hôi Khác Gắn kết Protein Chất chuyển hóa CHUYỂN HÓA PHÂN BỐ - DỰ TRỮ THẢI TRỪ HẤP THU DẠNG TỰ DO
  • 15. 2.1. SỰ HẤP THU Tiêm Tĩnh mạch Tiêm bắp Hít Dưới da Trong da Ngoài da Đặt trực tràng Uống Đặt dưới lưỡi Vị trí tác dụng của thuốc Sự hấp thu: vận chuyển thuốc từ nơi tiếp xúc vào máu
  • 16. Các cách vận chuyển thuốc qua màng sinh học 1.Khuếch tán thụ động (trực tiếp qua lớp lipid) 2. Vận chuyển bằng cách lọc (qua các lỗ xuyên lớp lipid) 3. Khuếch tán qua màng nhờ chất mang 4. Sự ẩm bào 2.1. SỰ HẤP THU
  • 17. 1. KHUẾCH TÁN THỤ ĐỘNG: Thuốc tan đc trong nước/lipid sẽ chuyển qua màng từ nơi có nồng độ cao sang nơi có nồng độ thấp (không cần ATP), phân tử không ion vận chuyển từ gian 1 (dạ dày) sang gian 2 (huyết tương). CÁC CÁCH VẬN CHUYỂN THUỐC QUA MÀNG SINH HỌC
  • 18.  Dạng không ion hoá thường tan trong lipid và khuếch tán dễ dàng qua các màng tế bào.  Dạng ion hóa có độ hòa tan trong lipid thấp (nhưng độ hòa tan trong nước cao - thân nước) và điện trở cao và do đó không thể xuyên qua màng tế bào.  Tỷ lệ của dạng không ion hóa được xác định bởi pH môi trường và pKa của thuốc. pKa là pH tại đó nồng độ của các dạng ion hóa = không ion hóa  Khi pH < pKa, các acid yếu ở dạng không ion hóa nhiều hơn, nhưng ngược lại, các base yếu ở dạng ion hóa nhiều hơn. CÁC CÁCH VẬN CHUYỂN THUỐC QUA MÀNG SINH HỌC
  • 19. 1. KHUẾCH TÁN THỤ ĐỘNG  Tỷ lệ tan trong nước/ lipid thích hợp, đi từ nơi cao đến nơi thấp, không cần ATP.  Sự tan trong lipid/nước thay đổi theo pH. Đối với chất acid Đối với chất kiềm pKa = pH+ log ( Phân tử ion ) Ở pH kiềm → ion hóa nhiều, tan mạnh trong nước Ở pH acid ngược lại. → tăng hấp thu pH < pKa → tăng thải trừ pH > pKa pKa = pH+ log ( ion Phân tử ) Ở pH acid → ion hóa nhiều, tan mạnh trong nước Ở pH kiềm ngược lại → tăng hấp thu pH > pka → tăng thải trừ pH < pKa CÁC CÁCH VẬN CHUYỂN THUỐC QUA MÀNG SINH HỌC
  • 20. SỰ HẤP THU  Ka là hằng số phân ly của 1 acid  pKa = - logKa (pKa dùng cho cả acid và base)  pKa + pKb = 14 PHƯƠNG TRÌNH HANDESON HASSELBALCH pH = pKa + Log( Dạng ionhóa Dạng không ion )
  • 21. Vì chỉ có phần không ion hóa, có nồng độ cao mới khuếch tán đc qua màng nên Acid này sẽ đc chuyển từ gian 1 (dạ dày) sang gian 2 (máu) & đc hấp thu QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ SỰ HẤP THU Dạ dày Máu
  • 22. Một thuốc A là 1 acid yếu có pKa = 4,4 , hỏi trong môi trường pH 1,4 (dịch vị) thuốc A có hấp thu vào huyết tương (pH = 7,4) tốt không? A. Vì nồng độ phân tử / ion = 1/1000 nên hấp thu tốt B. Vì nồng độ phân tử / ion = 1000 nên hấp thu tốt C. Vì nồng độ phân tử / ion = 1/1000 nên hấp thu không tốt D. Vì nồng độ phân tử / ion = 1000 nên hấp thu không tốt CÂU HỎI
  • 23.  Trong huyết tương (pH 7,4), tỷ lệ dạng không ion hóa với dạng ion hóa của một acid yếu (pKa= 4,4) là 1:1000; trong dịch dạ dày (pH 1,4), tỷ lệ này được đảo ngược 1000:1. • Khi uống 1 acid yếu, hầu hết các thuốc vào trong dạ dày ở dạng không ion hóa, đc khuếch tán thông qua niêm mạc dạ dày. • Đối với một base yếu có pKa là 4,4, tác động là ngược lại, hầu hết các thuốc vào trong dạ dày ở dạng ion hóa.  Về mặt lý thuyết, thuốc có tính acid yếu (ví dụ, aspirin) dễ hấp thu hơn qua môi trường acid (dạ dày) so với các loại thuốc cơ bản yếu (ví dụ, quinidin).  Tuy nhiên, dù thuốc có tính acid hay base, hầu hết sự hấp thụ xảy ra ở ruột non vì diện tích bề mặt lớn hơn và màng dễ thấm hơn SỰ HẤP THU
  • 25. 2. VẬN CHUYỂN THUỐC BẰNG CÁCH LỌC:  Phân tử lượng thấp (100 - 200), đường kính <0,4nm tan trong nước nhưng không tan trong lipid sẽ chui qua các ống dẫn  Ống dẫn của mao mạch cơ vân có đường kính là 30 Å, của mao mạch não là 7- 9 Å, vì thế nhiều thuốc không vào được thần kinh trung ương. CÁC CÁCH VẬN CHUYỂN THUỐC QUA MÀNG SINH HỌC
  • 26. THUẬN LỢI/ QUA KÊNH TÍCH CỰC  Vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ Cao > Thấp (gradient nồng độ)  Không tốn năng lượng  Nhờ protein xuyên màng  Vd: O2, CO2, Glucose  Vận chuyển các chất đi từ nơi có nồng độ Thấp > Cao (ngược gradient)  Tiêu tốn ATP  Nhờ kênh Protein đặc hiệu trên màng  Vd: Na+, K+ 3. VẬN CHUYỂN NHỜ CHẤT MANG CÁC CÁCH VẬN CHUYỂN THUỐC QUA MÀNG SINH HỌC
  • 27. 4. SỰ ẨM BÀO  Màng tế bào bọc phân tử thuốc đưa vào bào tương.  Cách vận chuyển này chỉ dành cho các hoạt chất có phân tử lớn. VD: insulin CÁC CÁCH VẬN CHUYỂN THUỐC QUA MÀNG SINH HỌC
  • 28. CÁC CÁCH VẬN CHUYỂN THUỐC QUA MÀNG SINH HỌC TÓM LẠI Đơn giản Kệnh Protein Protein mang Có điều kiện KHUẾCH TÁN VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG Năng lượng
  • 29. Một thuốc khuếch tán tốt, dễ hấp thu khi:  Trọng lượng phân tử thấp  Ít bị ion hóa  Dễ tan trong nước (dịch tiêu hóa)  Tan được trong lipid của màng tế bào ĐẶC TÍNH LÝ HÓA CỦA THUỐC
  • 30. Độ hoà tan của thuốc pH tại chỗ hấp thu Diện tích vùng hấp thu Tuần hoàn tại vùng hấp thu Nồng độ của thuốc SỰ HẤP THU Uống Tĩnh mạch Trong da Dưới lưỡi Hít Dưới da
  • 31. QUÁ TRÌNH HẤP THU THUỐC Phá hủy trong lòng ruột Không hấp thu Phá hủy ở thành ruột Phá hủy ở gan Liều thuốc uống Đi vào vòng tuần hoàn Sinh khả dụng: đánh giá khả năng đưa thuốc vào tuần hoàn
  • 33. 2.2. SỰ PHÂN BỐ Các cơ quan được tưới máu nhiều  Thuốc được chuyển đến nhiều Não Tim Thận Mô mỡ Cơ Da Thuốc
  • 34. 2.2. SỰ PHÂN BỐ Trong máu:  [Thuốc] + [Protein] ↔ [Thuốc-Protein] Acid gắn albumin Base gắn globulin.  Số lượng, vị trí là hằng định, đặc hiệu tương đối → cạnh tranh (Phenylbutazon và warfarin)  Ứng dụng trong điều trị: lúc đầu dùng liều tấn công, sau đó dùng liều duy trì ổn định tác dụng.
  • 35. 2.2. SỰ PHÂN BỐ Tỷ lệ gắn tùy ái lực của từng thuốc với protein huyết tương
  • 36. 2.2. SỰ PHÂN BỐ Ý NGHĨA CỦA SỰ GẮN VÀO PROTEIN  Dạng tự do: có tác dụng  Dạng kết hợp [Thuốc – Protein] Không có tác dụng Là kho dự trữ thuốc → Nồng độ (C) ở trạng thái cân bằng. Làm chậm thải trừ Hapten-Protein  kháng nguyên  tăng dị ứng.  2 thuốc cùng gắn 1 nơi → cạnh tranh gắn → tương tác thuốc.
  • 37. CÂU HỎI Chọn ý sai trong các nội dung về sự phân bố thuốc trong cơ thể A. Thuốc ở dạng tự do mới có tác dụng B. Thuốc ở dạng liên kết [Thuốc – Protein] mới có tác dụng C. Thuốc ở dạng kết hợp giúp làm chậm thải trừ D. 2 thuốc cùng gắn 1 nơi dẫn đến cạnh tranh gắn và gây tương tác
  • 38. 2.2. SỰ PHÂN BỐ Ý NGHĨA CỦA SỰ GẮN VÀO PROTEIN  Trong điều trị: lúc đầu dùng liều tấn công để bão hòa các vị trí gắn, sau đó cho liều duy trì để ổn định tác dụng.  Trong các trường hợp bệnh lý làm tăng - giảm lượng protein huyết tương (như suy dinh dưỡng, xơ gan, thận hư, người già...), cần hiệu chỉnh liều thuốc.
  • 39. 2.2. SỰ PHÂN BỐ Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân bố:  Sự thay đổi tỷ lệ lipid và nước trong cơ thể  Tỷ lệ lipid - nước trong các cơ quan khác nhau và theo tuổi: Tuổi Tỷ lệ lipid % Tỷ lệ nước % Sơ sinh thiếu tháng 12 85 Sơ sinh 15 75 12-18 tuổi 18 60 18-60 tuổi 12-25 60 Cao tuổi 35-45 53
  • 40. 2.2. SỰ PHÂN BỐ Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân bố: Sự thay đổi tỷ lệ lipid và nước trong cơ thể ảnh hưởng đến phân phối thuốc: Theophylin, gentamicin: tan mạnh trong nước → tăng phân bố vào tổ chức nhiều nước → tăng Vd của trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ, giảm Vd ở người cao tuổi. Thiopental: tăng Vd ở người lớn, giảm Vd ở trẻ em, đặc biệt ở trẻ sơ sinh. Mất nước: giảm Vd các thuốc tan mạnh trong nước → dễ ngộ độc kháng sinh aminosid.
  • 42. 2.3. CHUYỂN HÓA  Chủ yếu ở gan  Mục đích: giúp thuốc phân cực hơn  Chất chuyển hóa = không hoạt tính hoặc có hoạt tính  Gồm 2 giai đoạn: Phản ứng pha I (không liên hợp) Phản ứng pha II (liên hợp)
  • 43. 2.3. CHUYỂN HÓA Mục đích chuyển hóa thuốc • Không phân cực • Phân tử tan được trong mỡ • Không được ion hóa • Dễ thấm qua màng tế bào • Gắn vào protein huyết tương  Giữ lại trong cơ thể • Các phức hợp có cực • Ít tan trong mỡ • Dễ bị ion hóa • Khó thấm vào tế bào • Khó gắn vào protein  Tan dễ hơn trong nước, dễ bị thải trừ (qua gan, thận)
  • 44. 2.3. CHUYỂN HÓA Các phản ứng chuyển hóa thuốc
  • 45. 2.3. CHUYỂN HÓA PHẢN ỨNG CHUYỂN HÓA GIAI ĐOẠN (PHA) I  Phản ứng oxy hoá (qua Cytocrom P450)  Phản ứng khử: Reductase  Phản ứng thủy phân: Hydroxylase, esterase…
  • 46. 2.3. CHUYỂN HÓA HẬU QUẢ CỦA CHUYỂN HÓA GIAI ĐOẠN I  Bộc lộ các nhóm chức -OH, -NH2, -SH, -COOH  Mất tác dụng hoặc độc tính của thuốc Acetylcholin → acid acetic + cholin  Vẫn giữ nguyên tác dụng: Phenylbutazon → oxyphentazon Allopurinol → Aloxanthin  Hoạt chất mới có tác dụng Phenacetin → paracetamol Các PPI đa số là Pro Drug  Tạo ra chất có độc tính Paracetamol → NAPQI
  • 47. 2.3. CHUYỂN HÓA PHẢN ỨNG PHA 2 (liên hợp với các chất nội sinh)  Acid glucuronic: thường gặp nhất  Glycin: ít xảy ra với thuốc, chủ yếu là chất nội sinh  Glutathion: phản ứng khử độc Acetaminophen → N-acetyl-benzoquinonimin (độc) Mục đích chung: sau chuyển hóa qua pha 2, thuốc trở nên tăng tính ưa nước → dễ đào thải. Tuy nhiên, Sản phẩm acety hóa của sulfonamid → sỏi thận (Dùng Co-trimoxazol cần uống với nhiều nước)
  • 48. HẤP THU CHUYỂN HÓA THẢI TRỪ Pha 1 Pha 2 Thuốc 1 Liên hợp Thuốc 2 Chất chuyển hóa hoạt tính thay đổi Liên hợp Chất chuyển hóa mất hoạt tính Liên hợp Thuốc 3 Tan trong lipid Tan trong nước 2.3. CHUYỂN HOÁ THUỐC
  • 49. 2.3. CHUYỂN HÓA Ảnh hưởng của các chất lên hệ thống CYP450 làm thay đổi tác động của thuốc  Nếu một loại thuốc ức chế CYP450 sẽ làm cho thuốc thứ 2 có thể tăng nồng độ (hoạt chất ở dạng có hoạt tính) và tích lũy trong cơ thể dẫn đến ngộ độc  Các thuốc cảm ứng enzym CYP450 sẽ làm tăng chuyển hóa của thuốc khác (Inducers) → giảm nồng độ thuốc khác (Rượu – Paracetamol)  Các thuốc ức chế enzym CYP450: làm giảm sự chuyển hóa của một thuốc khác (Inhibitors) → tăng nồng độ thuốc khác (Methadone – Ketoconazol)
  • 50. 2.3. CHUYỂN HÓA Thuốc tránh thai Rifampicin Cimetidine Wafarin
  • 51. 2.3. CHUYỂN HÓA CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHUYỂN HÓA  Cấu trúc hóa học  Tuổi (trẻ em, người già), Giới (nam, nữ)  Chất ngoại lai:  Cảm ứng enzym (phenobarbital, phenytoin, spirinolacton, griseofulvin, rifamycin, rượu, DDT, thuốc lá)  Ức chế enzym (cloramphenicol, cimetidin, INH, erythromycin, miconazol, nước ép bưởi)  Di truyền: chuyển hóa nhanh, chậm (INH, omeprazol, rượu…)  Bệnh lý: suy gan, thận, tim, suy dinh dưỡng…
  • 52. CÂU HỎI Sử dụng nước ép bưởi chùm (grapfruit) chung với kháng sinh sẽ gây ra hiện tượng A. Cảm ứng emzyme, tăng nồng độ kháng sinh trong máu B. Cảm ứng emzyme, giảm nồng độ kháng sinh trong máu C. Ức chế emzyme, tăng nồng độ kháng sinh trong máu D. Ức chế emzyme, giảm nồng độ kháng sinh trong máu
  • 53. Thuốc Gắn Thuốc Gắn Thuốc Hợp chất bền vững Đào thải qua mật Dạng không phân cực Dạng phân cực Chất chuyển hóa Oxy hóa (Cytocrom P450) Đào thải qua thận 2.4.THẢI TRỪ
  • 54. Thải trừ qua thận  Là đường thải trừ quan trọng nhất của các thuốc tan trong nước  Quá trình thải trừ Lọc thụ động qua cầu thận: dạng thuốc tự do, không gắn vào protein huyết tương (Thuốc huỷ hệ adrenergic) Khuếch tán thụ động qua ống thận: Đó là các thuốc tan trong lipid, không bị ion hóa ở pH nước tiểu (pH = 5 -6) (phenobarbital, salicylate) 2.4.THẢI TRỪ
  • 55. Ý NGHĨA LÂM SÀNG  Làm giảm thải trừ để tiết kiệm thuốc: Penicilin và probenecid có chung hệ vận chuyển tại ống thận. Thận thải probenecid (rẻ tiền, ít tác dụng điều trị) và giữ lại penicilin (đắt tiền hơn, có tác dụng điều trị).  Làm tăng thải trừ để điều trị nhiễm độc: Base hóa nước tiểu, làm tăng độ ion hóa của phenobarbital, tăng thải trừ khi bị nhiễm độc phenobarbital  Trong trường hợp suy thận → cần giảm liều thuốc dùng 2.4.THẢI TRỪ
  • 56. Khác: Thải trừ qua mật Thải trừ qua phổi Thải trừ qua sữa Thải trừ qua mồ hôi, qua nước mắt, qua tế bào sừng (lông, tóc, móng), tuyến nước bọt, nước mắt.  Số lượng không đáng kể nên ít có ý nghĩa về mặt điều trị.  Mục đích của chuyển hóa là làm cho thuốc mất hoạt tính, dễ tan trong nước và thải trừ. Vì vậy, quá trình chuyển hóa chính là quá trình thải trừ thuốc. 2.4.THẢI TRỪ Rifampicin thải qua nước mắt
  • 57. 3. CÁC THÔNG SỐ DƯỢC ĐỘNG HỌC CƠ BẢN
  • 58. CÁC QUÁ TRÌNH DƯỢC ĐỘNG HỌC QUÁ TRÌNH THÔNG SỐ ĐẶC TRƯNG HẤP THU Sinh khả dụng (F) Diện tích dưới đường cong (AUC) Nồng độ thuốc trong máu (Cp) PHÂN BỐ Thể tích phân bố (Vd) CHUYỂN HÓA Không có thông số đặc trưng THẢI TRỪ Độ thanh thải (Cl) Thời gian bán thải (t1/2)
  • 59. 3.1. DIỆN TÍCH DƯỚI ĐƯỜNG CONG (AUC) Biểu diễn sự biến thiên của nồng độ thuốc trong máu theo thời gian Tượng trưng cho lượng thuốc vào được vòng tuần hoàn & còn hoạt tính sau một thời gian (t)
  • 60. 3.2. SINH KHẢ DỤNG (F)
  • 61. 3.2. SINH KHẢ DỤNG (F) Tỷ lệ (%) lượng thuốc vào đc vòng tuần hoàn ở dạng còn hoạt tính so với liều đã dùng (F%) với tốc độ (Tmax), cường độ (Cmax) thuốc thâm nhập vào vòng tuần hoàn chung FIV = 100%
  • 63. Sinh khả dụng là khái niệm để chỉ phần thuốc được đưa vào cơ thể và hiện diện trong? A. Dạ dày B. Ruột non C. Máu D. Gan CÂU HỎI
  • 64. Sinh khả dụng tuyệt đối F tuyệt đối = AUC AUCIV IV PO 3.2. SINH KHẢ DỤNG (F) F tuyệt đối = AUC AUCIV
  • 65. Sinh khả dụng tương đối F tương đối = F dạng bào chế A F dạng bào chế B 3.2. SINH KHẢ DỤNG (F)
  • 66. Sinh khả dụng là đại lượng quan trọng để xác định và tính toán liều dùng cho các dạng bào chế không theo đường tĩnh mạch. SKD tuyệt đối: công bố với thuốc viên PO  Thuốc có SKD > 50% PO tốt  Thuốc có SKD > 80% thì khả năng hấp thu PO ~ IV 3.2. SINH KHẢ DỤNG (F)
  • 67. Thuốc Amoxicillin có sinh khả dụng F amoxicilin = 90%. Thuốc này nên được ưu tiên sử dụng bằng đường nào? A. Tiêm B. Uống C. Ngậm dưới lưỡi D. Ngoài da CÂU HỎI
  • 68. Thuốc Ampicillin có sinh khả dụng F ampicilin = 49%. Thuốc này nên được ưu tiên sử dụng bằng đường nào? A. Tiêm B. Uống C. Ngậm dưới lưỡi D. Ngoài da CÂU HỎI
  • 69. CÂU HỎI Orfril (Acid valproic) là chất dùng điều trị động kinh. Viên nang Orfril chưa 300mg Valproat natri tương đương 260,28mg Acid valproic. Tính lượng thuốc có hoạt tính acid valproic từ viên Orfril A. 0,83 B. 0,86 C. 0,87 D. 0,89
  • 70. CÂU HỎI Một bệnh nhân 37 tuổi đc chỉ định Solu-Decortin H50 (prednisolone) 50mg có nhưng chỉ có 75% lượng thuốc có hoạt tính. Bác sĩ muốn biết hàm lượng prednisolone trong sản phẩm này là bao nhiêu? A. 75mg B. 50mg C. 37,4mg D. 44,3mg
  • 71. Tương đương về bào chế Cùng hoạt chất, hàm lượng, nồng độ, dạng bào chế, đường dùng Tương đương sinh học Đánh giá gián tiếp hiệu quả điều trị giữa thuốc generic với thuốc gốc hoặc thuốc có uy tín trên thị trường thông qua AUC (Tmax, Cmax), sinh khả dụng. TƯƠNG ĐƯƠNG SINH HỌC BE = F của hãng A F của thuốc phát minh BE = AUC của hãng A AUC hãng B AUC ~ 80 – 125%
  • 72. 3.3. SINH KHẢ DỤNG (F) Ảnh hưởng của vòng tuần hoàn chung đến F  Những thuốc bị giảm nồng độ khi qua vòng tuần hoàn đầu là những thuốc bị chuyển hóa mạnh qua gan (>70%).  Tốc độ dòng máu qua gan là yếu tố ảnh hưởng tới 1st pass→ cần chỉnh liều dùng khi chuyển đường uống ↔ đường tiêm (nếu 1st lớn) Thuốc Ống tiêu hóa TM cửa gan Gan Vòng tuần hoàn
  • 73. CÂU HỎI Một bệnh nhân ung thư đc giảm đau bằng morphin, liều 10mg IV cách 6h/lần. Dùng IV về lâu dài là ko hợp lý nên BN đc chuyển sang PO. Biết FPO=30%. Liều morphin uống cần bao nhiêu? A. 300mg B. 30mg C. 33,3mg D. 0,3mg
  • 74. 3.3. THỂ TÍCH PHÂN BỐ (Vd)
  • 75. 3.3 THỂ TÍCH PHÂN BỐ (Vd) Là đại lượng biểu thị mối liên quan giữa lượng thuốc trong cơ thể và nồng độ của thuốc trong huyết tương ở trạng thái cân bằng Vd = Lượng thuốc trong cơ thể Nồng độ thuốc trong huyết tương Vd = DF Cp
  • 76. Một bệnh nhân đc chỉ định điều trị bằng theophyllin đường IV để chữa hen phế quản. Biết Vd theophyllin = 35L. Tính liều cần thiết để được nồng độ Cptheophyllin - huyết tương = 15mg/L Vd = DF Cp  D = Vd Cp F Đáp số: 525mg 3.3 THỂ TÍCH PHÂN BỐ (Vd)
  • 77. 3.3 THỂ TÍCH PHÂN BỐ (Vd) Ý nghĩa: chỉnh liều, khoảng cách liều, quyết định lọc máu  Thể tích của nước trong cơ thể: 50 lít, trong đó:  Huyết tương 3 lít  Ngoại bào: 15 lít  Trong tế bào: 25 lít  Vd = V huyết tương → thuốc chỉ nằm trong máu.  Vd > V huyết tương → thuốc ko chỉ nằm trong máu mà còn đi vào các tổ chức. Vd càng lớn, [Cp] trong máu càng thấp
  • 78. Thể tích phần bố (Vd) của theophyllin là 35L. Nồng độ điều trị của theophyllin trong huyết tương cần đạt là 8 - 20mg/L. Bệnh nhân được chỉ định dùng theophyllin 600mg theo IV. Với mức điều trị trên có đảm bảo được nồng độ điều trị hen phế quản không? A. 13mg/L  Đạt yêu cầu điều trị B. 17mg/L  Đạt yêu cầu điều trị C. 27mg/L  Không đạt yêu cầu điều trị D. 37mg/L  Không đạt yêu cầu điều trị Câu hỏi
  • 79. Khi tiêm 500mg digoxin cho bệnh nhân nữ có trọng lượng 50Kg đạt nồng độ thuốc trong huyết tương là 0,75ng/mL. Hãy tính Vd (L/kg)? A. 0,13 B. 13,3 C. 133,3 D. 1333,3 CÂU HỎI
  • 80. CÂU HỎI Bệnh nhân A nặng 60 kg cần nồng độ kháng sinh trong máu là 0,5 mg/L để diệt khuẩn. Biết thể tích phân bố của kháng sinh là 10L/Kg. Bệnh nhân trên cần uống với liều bao nhiêu là cần thiết? A. 100mg B. 150mg C. 200mg D. 300mg
  • 81. CÂU HỎI Cũng với liều như trên, bệnh nhân B cũng 60 kg nhưng khi uống vào và đo nồng độ thuốc trong máu thì chỉ được 0,2 mg/L. Cần bổ sung liều bao nhiêu cho bệnh nhân là đủ A. 380mg B. 480mg C. 580mg D. 680mg
  • 82. 3.4. THỜI GIAN BÁN THẢI (t1/2)
  • 83. 3.4. THỜI GIAN BÁN THẢI (t1/2)  Là thời gian cần thiết để nồng độ thuốc trong máu giảm còn 50%  Thường được cho trước, được sử dụng để chọn khoảng cách cho thuốc giữa các liều  Xác định khoảng thời gian đạt nồng độ ổn định
  • 84. THỜI GIAN BÁN THẢI (t1/2) Số lần T1/2 Lượng thuốc được thải trừ( %) 1 50% 2 75% 3 88% 4 94% 5 97% 6 98% 7 99%
  • 85. 3.4. THỜI GIAN BÁN THẢI (t1/2) Đường biểu diễn Cp của thuốc theo IV (A: theo tỷ lệ thường; B: theo thang bán Logarithm)  t1/2 không phụ thuộc nồng độ thuốc trong máu
  • 86.  Phân biệt: t1/2 hấp thu & t1/2 thải trừ  t1/2 tỷ lệ nghịch với Clearance  Sau 5 lần t1/2 thì nồng độ thuốc trong máu đạt được trạng thái ổn định (Css)  Sau khi ngừng thuốc khoảng 7 lần t1/2 thuốc đã bị thải trừ hoàn toàn. THỜI GIAN BÁN THẢI • Nếu thuốc ít độc, cho liều cao để kéo dài nồng độ hiệu dụng • Nếu không thể cho liều cao → truyền TM liên tục/sx dạng thuốc giải phóng chậm Liều dùng = t1/2 Dùng 1 lần/ngày
  • 87. CÂU HỎI Mất bao nhiêu lần t1/2 để thuốc thải trừ hoàn toàn khỏi cơ thể? A. 5 B. 7 C. 9 D. 11
  • 88. CÂU HỎI Với những thuốc có t1/2 <6h, nên sử dụng như thế nào? A. Tăng liều, sử dụng nhiều lần hoặc có thể tiêm truyền B. Sử dụng khoảng cách liều bằng t1/2 C. Sử dụng 1 lần/ ngày D. Không nên sử dụng
  • 89. CÂU HỎI Với những thuốc có t1/2 (6 - 24h), nên sử dụng như thế nào? A. Tăng liều, sử dụng nhiều lần hoặc có thể tiêm truyền B. Sử dụng khoảng cách liều bằng t1/2 C. Sử dụng 1 lần/ ngày D. Không nên sử dụng
  • 90. CÂU HỎI Với những thuốc có t1/2 > 24h, nên sử dụng như thế nào? A. Tăng liều, sử dụng nhiều lần hoặc có thể tiêm truyền B. Sử dụng khoảng cách liều bằng t1/2 C. Sử dụng 1 lần/ ngày D. Không nên sử dụng
  • 91. Cách tính thời gian bán thải t1/2 = 0,693 k THỜI GIAN BÁN THẢI Thuốc K Người BT Suy thận Peniciclin 1,4 0,03 Ampicilin 0,6 0,11 Tetracyclin 0,08 0,008 Cloramphenicol 0,3 0,2 Streptomycin 0,27 0,01 Gentamicin 0,3 0,02 Digoxin 0,004 0,003 K-Strophantin 0,05 0,012 Kanamycin 0,25 0,01
  • 92. Kháng sinh T1/2 Khoảng cách đưa thuốc Cefotaxim 1,1 giờ Cứ mỗi 4 - 8 giờ Ceftazidim 1,8 giờ Cứ mỗi 8 giờ Ceftriaxon 7,3 giờ Cứ mỗi 12 - 24 giờ Khi biết t1/2 của thuốc cho phép ta tính toán được khoảng cách đưa thuốc THỜI GIAN BÁN THẢI
  • 93. ĐỘ THANH THẢI Clearance (CL): là số mL huyết tương được thải trừ thuốc hoàn toàn trong thời gian 1 phút khi qua cơ quan Ý nghĩa:  CL lớn: thuốc thải trừ nhanh -> t1/2 ngắn  Dùng CL tính liều lượng thuốc có thể duy trì nồng độ thuốc ổn định trong huyết tương (tốc độ thải trừ = tốc độ hấp thu)  Hiệu chỉnh liều trong trường hợp bệnh lý suy gan, suy thận.
  • 94. Clearan có thể tính theo kg thân trọng: ml/phút/kg CL= V Cp ml/phút  CL là trị số ảo, mang tính lý thuyết  Thực tế thuốc đc coi là lọc sạch khỏi huyết tương sau 7 x t ½ 2 cơ quan chính tham gia thải trừ thuốc là gan & thận vì vậy : CL tòan bộ = CL gan + CL thận ĐỘ THANH THẢI
  • 95. Mối quan hệ giữa t1/2, độ thanh thải (CL) & thể tích phân bố (Vd): t1/2 = 0,693 x Vd CL THỜI GIAN BÁN THẢI
  • 96. Biết rằng nồng độ thuốc đc sinh khả dụng đường uống F = 0,8 và thời gian bán thải của thuốc là 16 giờ, hỏi lượng thuốc (mg) sẽ còn lại trong cơ thể là bao nhiêu sau 32 giờ, nếu trước đó dùng liều 500mg A. 150 B. 125 C. 100 D. 75 CÂU HỎI
  • 97. Tính thời gian bán thải (giờ) của 1 thuốc khi biết thể tích phân bố Vd=0,8 L/Kg và hệ số thanh lọc CL = 80 mL/phút ở người 45kg A. 0,12h B. 5,2h C. 6,9h D. 10h CÂU HỎI
  • 98. Nồng độ tối thiểu gây độc Nồng độ tối thiểu tác dụng Khoảng Điều trị 3.5. KHOẢNG ĐIỀU TRỊ
  • 99. ỨNG DỤNG: Định lượng nồng độ thuốc trong máu • Xác định nồng độ thuốc tự do trong máu của tại mỗi thời điểm, nhằm duy trì nồng độ thuốc ổn định. • Đưa ra bằng chứng để đánh giá tác dụng của thuốc trên BN. • Giúp dự báo & điều chỉnh liều phù hợp. 3.5. KHOẢNG ĐIỀU TRỊ
  • 100. THUỐC KHOẢNG ĐIỀU TRỊ Paracetamol 10 – 20 μg/ml Digoxin 0,0005 – 0,002 μg/ml Theophyllin 6 – 20 μg/ml Lithium 0,8 – 1,2 mEq/L Lidocain 1 – 6 μg/ml Gentamicin 1 – 10 μg/ml Propranolol 0,02 – 0,2 μg/ml 3.5. KHOẢNG ĐIỀU TRỊ
  • 101. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Tuấn Dũng & Nguyễn Ngọc Khôi (2019) Dược lâm sàng cơ bản, NXB Y học 2. Hoàng Thị Kim Huyền & cộng sự (2014) Dược lâm sàng– những nguyên lý cơ bản và sử dụng thuốc trong điều trị, NXB Y học 3. Phạm Thành Sôul & cộng sự (2023) Dược lâm sàng tập 1, NXB Y học

Editor's Notes

  1. pH ở một số ngăn sinh lý Huyết tương: 7,35 - 7,45 Nước tiểu: 5,5 - 7,8 Dịch vị: 1,2 - 1,4 Bào tương: 7,2 - 7,4 Dịch Ruột: 7,5 - 8,0
  2. Prodrug: ACEi ức chế men chuyển Corticoid: Prednison -> Prednisolon
  3. 30mg
  4. Cp = D / Vd
  5. Vd = D x F / Cp = 500 x 1 / 0,75 = 666,6 => Vd = 666,6L = 13,3L/Kg
  6. D = Vd x Cp = 10 / 0,5 = 5mg/Kg = 300mg
  7. Cp+ = 0,5 – 0,2 = 0,3 => D+ = Cp+ x Vd = 0,3 x 10 = 3 = 180mg
  8. T1/2 <6h: tăng liều, sử dụng nhiều lần hoặc có thể tiêm truyền T1/2 6h-24h: sử dụng khoảng cách liều bằng t1/2 T1/2 >24h: sử dụng 1 lần/ ngày
  9. Digoxin CL thận 40ml/phút Biểu thị khả năng của một cơ quan (gan, thận) trong cơ thể thải trừ hoàn toàn một thuốc (hay một chất) ra khởi huyết tương khi máu tuần hoàn qua cơ quan đó.
  10. 100
  11. 5.2h