SlideShare a Scribd company logo
1 of 51
Download to read offline
CLB TIM MẠCH SINH VIÊN Y DƯỢC HUẾ
ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ THUỐC
VẬN MẠCH VÀ TĂNG CO BÓP
j
NHÓM 4 - CVC
NGƯỜI TRÌNH BÀY: SV. HUỲNH TẤN THỊNH
Mục tiêu chung
Nắm được định nghĩa và
nguyên tắc sử dụng thuốc vận
mạch
Nắm được các nhóm thuốc
chính
Hiểu rõ cơ chế tác động, chỉ
định, chống chỉ định một số
thuốc cơ bản
Cách tính liều sử dụng bơm
tiêm điện
1 2
3 4
Một số thuật ngữ
MAP: Mean arterial pressure
SVR: Systemic vascular resistance
CO: Cardiac output
SV: Stroke volume
HR: Heart rate
Inotrope: drug that cause increased myocardial contraction
Chronotrope: drug that cause increased heart rate
Vasopressor: drug that cause constriction of the blood
vessels
Huyết động - review
Braunwald E: “Regulation of the circulation.” NEJM 290:1124-1129, 1974
Receptor - review
Vasopressor and Intropes, Jessie Winter, PharmD, BCPS, BCCCP
Định nghĩa
● Thuốc vận mạch (Vasopressors)
- Làm tăng trương lực mạch máu
- Dùng trong các trường hợp sốc nhiễm khuẩn, sốc
phản vệ…
● Thuốc tăng sức co bóp cơ tim (Inotropes)
- Tăng sức co bóp cơ tim
- Sử dụng cho những trường hợp suy tim sung
huyết, các bệnh cơ tim làm giảm chức năng co bóp
cơ tim
Uptodate: Use of vasopressors and inotropes
Nguyên tắc sử dụng thuốc vận mạch
● Đảm bảo bù đủ dịch
● Lựa chọn thuốc và chỉnh liều
● Đường truyền
● Theo dõi đáp ứng lâm sàng
● Không giảm liều đột ngột
uptodate: use of vasopressors and inotropes
I. Vasopressors
● Vasopressors: tăng co mạch → tăng SVR. Tăng SVR → tăng MAP và tăng tưới máu
cho các cơ quan.
● Các thuốc vận mạch chính bao gồm phenylephrine, norepinephrine, epinephrine và
vasopressin.
VanValkinburgh D, Kerndt CC, Hashmi MF. Inotropes and Vasopressors
Circulating catecholamines. CV concepts
Epinephrine
III.1.2.a Tổng quan
Epinephrine
Labpedia.net
Tổng quan
● Họ Catecholamine
● Được tiết ra bởi tủy thượng thận
● Điều trị sốc phản vệ
III.1.2 Epinephrine
Epinephrine
Cơ chế
tác dụng
https://aneskey.com/vasopressors-and-inotropes/
III.1.2.b Cơ chế hoạt động
https://www.researchgate.net/figure/Pharmacological-effects-of-epinephrine-in-the-treatment-of-anaphylaxis_fig2_315508117
Epinephrine
Cơ chế
tác dụng
Hấp thụ
● Epinephrine ít được
hấp thu và bị phân
hủy ở đường tiêu
hóa.
● Thuốc hấp thu
được qua đường
đặt dưới lưỡi và
đường tiêm.
● Tiêm tĩnh mạch hấp
thu nhanh, xuất
hiện tác dụng quá
nhanh và mạnh nên
dễ gây tai biến
● Epinephrinechủ yếu
dùng truyền tĩnh
mạch.
Sinh khả
dụng
● Epinephrine có
sinh khả dụng
đường uống rất
thấp và việc tự
tiêm tĩnh mạch
không dễ dàng,
đặc biệt trong
trường hợp
khẩn cấp.
Thải trừ
● Epinephrine thải
trừ chủ yếu qua
nước tiểu phần
lớn dưới dạng đã
chuyển hóa (acid
vanylmandelic
liên hợp với acid
glucuronic hoặc
acid sulfuric).
Chuyển
hóa
● Trong cơ thể
Epinephrine và
các
catecholamine
đều bị chuyển
hóa bởi 2 loại
enzyme là COMT
và MAO tạo
thành các chất
chuyển hóa
không còn hoạt
tính.
III.1.2.c Dược động học
https://bvnguyentriphuong.com.vn/duoc-lam-sang-cho-cong-dong/huong-dan-su-dung-thuoc-adre
Epinephrine
Dược
động
học
Uptodate: Epinephrine
Epinephrine
Tác dụng phụ
Chống chỉ định
Chỉ định
● Tim mạch: ĐTN, rối loạn
nhịp, THA, nhồi máu cơ
tim,
● Thần kinh: lo lắng, chóng
mặt
● Da: đổ mồ hôi, hoại tử
da…
● Nội tiết: tăng hoặc giảm
đường máu, giảm Kali
máu, tăng acid lactic…
● Tiêu hóa: buồn nôn, nôn
● Hô hấp: khó thở
● Không có chống chỉ
định tuyệt đối
● Thuốc gây mê
● Cân nhắc khi mang
thai
● Sốc phản vệ và
các phản ứng
quá mẫn, các
phản ứng dị ứng
loại I
● Hạ HA hoặc sốc
● Ngừng tim
● Nhịp chậm liên
quan đến giảm
tưới máu
● Croup
Một số lưu ý khi sử dụng thuốc vận mạch cho bệnh nhân hồi sức tích cực - ThS.ĐD. Hoàng Minh Hoàn
Epinephrine
Liều lượng
- Liều thường dùng là 0,01 – 1(μg/kg/phút)
- Liều tối đa không quá 2 (μg/kg/phút)
- Từ liều 0,04 – 0,2(μg/kg/phút) tác dụng co mạch và tăng
co bóp cơ tim.
- Từ liều 0,2 – 0,4(μg/kg/phút) gây co mạch rất mạnh.
Bộ Y Tế
Epinephrine
Cách sử dụng
● Epi không tương hợp
với bicarbonat
● Dùng bơm tiêm điện hoặc
máy đếm giọt để kiểm
soát tốc độ
Norepinephrine
Norepinephrine
Tổng quan
wikipedia: Norepinephrine/structure
Norepinephrine
Cơ chế
tác dụng
https://aneskey.com/vasopressors-and-inotropes/
Norepinephrine
Tác dụng phụ
Chống chỉ định
Chỉ định
● Tim mạch: nhịp
tim chậm, RL
nhịp…
● Thần kinh: lo
lắng, chóng mặt
● Hô hấp: khó thở
● Thiếu máu ngoại
biên
● Huyết khối ngoại biên
● chất ức chế
Monoamine Oxidase
● Quá mẫn với thành
phần của thuốc
● Điều trị hạ
HA không
đáp ứng với
truyền dịch
● Sốc tim, sốc
nhiễm
trùng…
Uptodate: Norepinephrine
Norepinephrine
Liều lượng
Vasopressor and Inotrope Therapy in
Cardiac Critical Care Jacob C. Jentzer, MD, FACC, FAHA1,2 and Steven M. Hollenberg, MD3
● Norepinephine pha loãng với dung dịch glucose 5% và sử dụng
trong vòng 24h
● NA không tương hợp với bicarbonat
● Dùng bơm tiêm điện hoặc máy đếm giọt để kiểm soát tốc độ
● Truyền qua tĩnh mạch lớn để tránh hoại tử mô
Norepinephrine
Cách sử dụng thuốc
Uptodate: Norepinephrine
Dopamine
Dopamine
https://www.researchgate.net/figure/In-central-and-peripheral-systems-distribution-of-dopamine-dopamine-receptors-and_fig2_348907776
Tổng quan
III.1.3.b Cơ chế tác dụng
https://www.pharmacistopinions.com/dopamine-injection-uses/
Dopamine
Cơ chế
tác dụng
III.1.3.c Dược động học
Hấp thu
● Tiêm
truyền tĩnh
mạch
Phân bố
● Thời gian
bán huỷ
khoảng 2
phút
● Không qua
hàng rào
máu não.
Sinh khả
dụng
● Tác dụng
tăng huyết
áp trong 1 - 2
phút sau khi
truyền, kéo
dài #10 phút
Thải trừ
● Thận trong
vòng 24h
Chuyển
hóa
● Gan, thận và
huyết tương
thông qua MAO,
COMT.
● 25% chuyển
thành
norepinephrine ở
cúc tận cùng của
thần kinh giao
cảm
Dopamine
Dược động học
Uptodate: Dopamine
III.1.3.d Sử dụng
Dopamine
Tác dụng
phụ
Chống chỉ
định
Chỉ định
● nhịp tim nhanh,
rung thất
● Quá mẫn với
các thành phần
của thuốc
● nhịp tim nhanh,
rung thất
● Dùng chung
thuốc
Phenytoin
● Sốc tim, ngừng
tim
● Nhịp chậm ở
người lớn
● Hạ HA hoặc sốc
nhiễm trùng,
giãn mạch…
Uptodate: Dopamine
III.1.3.e Liều lượng
Giảm liều
Cách 30’ giảm 1
lần (giám sát
chặt chẽ thông
số tim mạch)
Dopamine
Dopamine: Drug information - Uptodate
Liều lượng
II. Inotropes
https://www.researchgate.net/figure/Site-of-action-of-various-inotropic-agents-Most-of-the-conventional-
inotropes-increase_fig1_11928604
Dobutamine
III.2.1.a Tổng quan
Dược khoa quốc gia 2018
Dobutamine
Tổng quan
- Dobutamine là một catecholamine
tổng hợp, kích thích mạnh cả thụ
thể β1 và β2 với tỷ lệ liên kết thụ
thể là 3:1, đồng thời cũng có ái lực
yếu với thụ thể α1.
❏ Kích thích β1: tăng co bóp và tăng
tần số tim
❏ Kích thích β2: giãn mạch ngoại vi
III.2.1.b Cơ chế tác dụng
Cơ chế
tác dụng
Dobutamine
https://aneskey.com/vasopressors-and-inotropes/
III.2.1.c Dược động học
Hấp thụ
● Tiêm truyền
tĩnh mạch,
khởi đầu tác
dụng trong 2
phút
Phân bố
● Thời gian
bán huỷ
khoảng 2
phút
Sinh khả
dụng
● Tác dụng
đỉnh đạt
trong 10
phút
Thải trừ
● Trong
nước tiểu
Chuyển
hóa
● Tại gan và mô
thành những chất
không có hoạt
tĩnh
● Trong đó chủ yếu
là những chất liên
hợp glucoronic
của dobutamin và
3-O-
methyldobutamin
Dược khoa quốc gia 2018
Dobutamine
Dược động học
Tác dụng phụ
Chống chỉ định
Chỉ định
● Tim mạch: tăng nhịp
tim, tăng HATTh,
ĐTN, co thắt tâm thất
sớm…
● Thần kinh: đau đầu
● Tiêu hóa: buồn nôn
● Hô hấp: khó thở
● Hạ HA
● Quá mẫn cảm với
dobutamin hoặc với bất
kỳ thành phần nào trong
chế phẩm.
● Bệnh tim phì đại do hẹp
dưới van động mạch
chủ
● Suy tim
sung huyết
mất bù
III.2.1.d Sử dụng Dobutamine
Dobutamine
Dobutamine: Drug informaion/Uptodate
III.2.1.e Liều
Dobutamine
Liều lượng
Dobutamine: Drug informaion/Uptodate
Ức chế Phosphodiesterase - Milrinone
Tổng quan
● Milrinone là thuốc nhóm
bipyridine.
● Milrinone là thuốc được chỉ định
hỗ trợ tim mạch.
● Nó thường được sử dụng trong
các ca phẫu thuật tim.
III.2.2.a Tổng quan
Ức chế Phosphodiesterase - Milrinone
Ức chế Phosphodiesterase - Milrinone
III.2.2.b Cơ chế tác dụng
Ức chế Phosphodiesterase - Milrinone
Cơ chế
tác dụng
Ức chế Phosphodiesterase - Milrinone
III.2.2.c Dược động học
Hấp thu
● Có thể hấp
thu nhanh và
gần như hoàn
toàn qua
đường tiêu
hóa, nhưng
thuốc chỉ
dùng dưới
dạng tiêm
tĩnh mạch.
Phân bố
● Khoảng 70%
thuốc gắn vào
protein huyết
tương. thể
tích phân bố
ilrinone là
0,38 lít/kg.
● THời gian
bán hủy 2,3
giờ
Sinh khả
dụng
● Tác dụng trên
huyết động
thường xuất
hiện khoảng 5-
15 phút sau khi
tiêm tĩnh mạch.
Nồng độ
Milrinon trong
huyết tương liên
quan với tác
dụng trên tim
mạch.
Thải trừ
● Bài tiết qua
nước tiểu và độ
thanh thải thận
trung bình của
Milrinone
khoảng 0,3
lít/phút (90%
được tìm thấy
trong nước tiểu
trong 8 giờ
Chuyển
hóa
● Chuyển
hóa qua
gan thành
O-
glucuronid
e
Dược thư Quốc gia Việt Nam 2015
Ức chế Phosphodiesterase - Milrinone
Dược động học
Ức chế Phosphodiesterase - Milrinone
III.2.2.d Chỉ định và liều
Ức chế Phosphodiesterase - Milrinone
Tác dụng phụ
Chống chỉ định
Chỉ định
● RL huyết động và
nhịp tim
● Hạ HA, ĐTN
● Hạ Kali, giảm tiểu cầu
● Quá mẫn với các
thành phần của thuốc
● Suy thận
● suy tim mất
bù cấp
● suy tim mạn
● TAP
● Phẫu Thuật
tim
● Cai máy tim
phổi nhân tạo
Ức chế Phosphodiesterase - Milrinone
Liều lượng
III.2.2.d Chỉ định và liều
Ức chế Phosphodiesterase - Milrinone
● Tiêm tĩnh mạch trực tiếp: pha loãng với dung dịch tiêm glucose 5% hoặc natri clorid 0,9% để được
tổng thể tích 10 – 20 ml.
● Truyền tĩnh mạch liên tục: Pha lọ chứa 10 mg, 20 mg hoặc 50 mg milrinon với dung dịch tiêm
glucose 5% hoặc natri clorid 0,9% với các thể tích lần lượt 40 ml, 80 ml, hoặc 200 ml để được dung
dịch có nồng độ 200 microgram/ml.
Ức chế Phosphodiesterase - Milrinone
III.2.2.d Chỉ định và liều
Ức chế Phosphodiesterase - Milrinone
Levosimendan
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK533041/#s1-4
Tổng kết
https://ecgwaves.com/inotropes-and-vasopressors-doses-indications-contraindications-and-effects/
Định nghĩa
Máy truyền dịch hay bơm tiêm điện là loại máy có động cơ điện
tạo ra công năng làm di chuyển thuốc hoặc dịch truyền vào cơ
thể
Mục đích
Đưa một lượng thuốc rất nhỏ (có thể tính ra microgram/kg/phút)
vào cơ thể bệnh nhân với một độ chính xác cao
Duy trì một nồng độ thuốc nhất định trong cơ thể người bệnh
trong một thời gian dài
IV. Sử dụng Bơm tiêm điện
SỬ DỤNG MỘT SỐ THUỐC CẤP CỨU VÀ MÁY TRUYỀN DỊCH, BƠM TIÊM ĐIỆN | TS. Nguyễn Thị Lan Anh
IV. Sử dụng Bơm tiêm điện
SỬ DỤNG MỘT SỐ THUỐC CẤP CỨU VÀ MÁY TRUYỀN DỊCH, BƠM TIÊM ĐIỆN | TS. Nguyễn Thị Lan Anh
CHỈ ĐỊNH
Duy trì nồng độ thuốc mê ổn định trong huyết tương là điều kiện cơ bản để đảm bảo
chất lượng cuộc mê. Điều này hết sức cần thiết với 3 loại thuốc trong gây mê:
● Thuốc tiền mê, duy trì an thần: các loại thuốc như bacbituric, propofol, fentanyl,…
● Thuốc giãn cơ: các loại thuốc thuộc nhóm succinyl choline,…
● Thuốc giảm đau: morphine hoặc các dẫn chất của nó
Trong hồi sức cấp cứu
● Thuốc trợ tim mạch: dopamine, dobutamine, adrenalin
● Các thuốc hormon: insulin điều trị rối loạn đường huyết cấp, sử dụng các thuốc chống cao
huyết áp
Trong các khoa phòng khác
● Thuốc, hóa chất điều trị ung thư
● Thuốc trợ tim, vận mạch, chống loạn nhịp,…
IV. Sử dụng Bơm tiêm điện
SỬ DỤNG MỘT SỐ THUỐC CẤP CỨU VÀ MÁY TRUYỀN DỊCH, BƠM TIÊM ĐIỆN | TS. Nguyễn Thị Lan Anh
Bài tập
Bn 40kg, hãy cho y lệnh:
● Dopamine ống 200mg/5ml cần truyền 3mcg/kg/ph
● Dobutamine lọ 250mg/50ml cần truyền liều 5mcg/kg/ph
● Noradrenaline ống 1mg/ml pha 2 ống cần truyền liều
0,02mcg/kg/ph
Hãy tính tốc độ ml/h cho bơm tiêm điện???
IV. Sử dụng Bơm tiêm điện
SỬ DỤNG MỘT SỐ THUỐC CẤP CỨU VÀ MÁY TRUYỀN DỊCH, BƠM TIÊM ĐIỆN | TS. Nguyễn Thị Lan Anh
IV. Sử dụng Bơm tiêm điện
Công thức tính liều vận mạch
PHA TRUYỀN BTTĐ
Đây là cách chúng ta thường dùng nhất. Y lệnh bơm tự động theo ml/giờ (trong khi liều thuốc thường
được khuyến cáo theo mcg/kg/phút)
Bước 1: Đặt
• X = Tốc độ truyền cần đạt (ml/phút): đây chính là cho y lệnh bs ra y lệnh để điều dưỡng thực hiện
• Y = liều lượng thuốc (mcg/kg/phút) mong muốn
• P = trọng lượng cơ thể bn (kg)
• M = nồng độ thuốc sau khi pha loãng (mcg/ml)
Bước 2: CÔNG THỨC ==> X=Y*P/M X -> ml/ph
• Nếu tính theo ml/giờ = X*60 SỬ DỤNG MỘT SỐ THUỐC CẤP CỨU VÀ MÁY TRUYỀN DỊCH, BƠM TIÊM ĐIỆN
| TS. Nguyễn Thị Lan Anh
1. Sốc là tình trạng suy giảm tuần hoàn, và BN đang mắc tình trạng
này cần hỗ trợ tuần hoàn, và trên LS chúng ta có 2 nhóm thuốc là
co mạch Vasopressor và thuốc tăng co bóp Inotropes
2. Các nguyên tắc khi sử dụng thuốc vận mạch bao gồm: bù đủ dịch,
lựa chọn thuốc và chỉnh liều, đường truyền, luôn theo dõi đáp ứng
lâm sàng liên tục khi sử dụng thuốc và cuối cùng là lưu ý việc
ngừng thuốc cho BN
3. Trên LS, với nhóm thuốc co mạch ta có Epinephrine,
Norepinephrine, Dopamine. Còn với nhóm thuốc tăng co bóp ta có
Dobutamine, Milrinone. Dựa vào mức độ tác động lên từng thụ thể
phụ thuộc vào liều lượng của mỗi thuốc mà ta lựa chọn cho phù
hợp
4. Tính liều lượng phù hợp cho mỗi tình huống lâm sàng và điều chỉnh
bơm tiêm điện để có tốc độ truyền chính xác nhất, đảm bảo nồng
độ thuốc được tối ưu nhất lưu thông trong tuần hoàn
Kết luận
Tổng kết
https://aneskey.com/vasopressors-and-inotropes/
Tổng kết
https://aneskey.com/vasopressors-and-inotropes/

More Related Content

What's hot

CÂU HỎI y học hạt nhân y2012 2
CÂU HỎI y học hạt nhân y2012 2CÂU HỎI y học hạt nhân y2012 2
CÂU HỎI y học hạt nhân y2012 2SoM
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓASoM
 
TIẾP CẬN LIỆT VẬN ĐỘNG
TIẾP CẬN LIỆT VẬN ĐỘNGTIẾP CẬN LIỆT VẬN ĐỘNG
TIẾP CẬN LIỆT VẬN ĐỘNGSoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNGCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNGSoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯSoM
 
HỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGHỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGSoM
 
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóa
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóaBài giảng Xuất huyết tiêu hóa
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóatrongnghia2692
 
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXYCÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXYSoM
 
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦYCHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦYSoM
 
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNGDỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNGSoM
 
THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...
THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...
THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃOCHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃOSoM
 
Suy thượng thận
Suy thượng thậnSuy thượng thận
Suy thượng thậnHOANGHUYEN178
 
DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TẠI HỒI SỨC
DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TẠI HỒI SỨCDINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TẠI HỒI SỨC
DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TẠI HỒI SỨCSoM
 

What's hot (20)

Lactate trong ICU
Lactate trong ICULactate trong ICU
Lactate trong ICU
 
Xuất huyết tiêu hóa
Xuất huyết tiêu hóaXuất huyết tiêu hóa
Xuất huyết tiêu hóa
 
CÂU HỎI y học hạt nhân y2012 2
CÂU HỎI y học hạt nhân y2012 2CÂU HỎI y học hạt nhân y2012 2
CÂU HỎI y học hạt nhân y2012 2
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
 
TIẾP CẬN LIỆT VẬN ĐỘNG
TIẾP CẬN LIỆT VẬN ĐỘNGTIẾP CẬN LIỆT VẬN ĐỘNG
TIẾP CẬN LIỆT VẬN ĐỘNG
 
Tăng huyết áp y4
Tăng huyết áp y4Tăng huyết áp y4
Tăng huyết áp y4
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNGCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 
HỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGHỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHING
 
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóa
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóaBài giảng Xuất huyết tiêu hóa
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóa
 
Tâm phế mạn
Tâm phế mạnTâm phế mạn
Tâm phế mạn
 
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXYCÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
CÁC DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
 
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦYCHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
 
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNGDỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
 
THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...
THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...
THAY ĐỔI CÁC THÔNG SỐ: PO2, PCO2, HCO3 - , PH MÁU ĐỘNG MẠCH TRONG LỌC MÁU LIÊ...
 
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃOCHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
 
Suy thượng thận
Suy thượng thậnSuy thượng thận
Suy thượng thận
 
Rối loạn Kali máu
Rối loạn Kali máuRối loạn Kali máu
Rối loạn Kali máu
 
ho ra mau chan doan nguyen nhan va dieu tri
ho ra mau chan doan nguyen nhan va dieu triho ra mau chan doan nguyen nhan va dieu tri
ho ra mau chan doan nguyen nhan va dieu tri
 
DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TẠI HỒI SỨC
DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TẠI HỒI SỨCDINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TẠI HỒI SỨC
DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TẠI HỒI SỨC
 

Similar to Thuốc vận mạch.pdf

10 thuoc-dieu-tri-tha
10  thuoc-dieu-tri-tha10  thuoc-dieu-tri-tha
10 thuoc-dieu-tri-thaKhang Le Minh
 
thuốc ĐT động kcgghgfđffgggghinh. HV.pptx
thuốc ĐT động kcgghgfđffgggghinh. HV.pptxthuốc ĐT động kcgghgfđffgggghinh. HV.pptx
thuốc ĐT động kcgghgfđffgggghinh. HV.pptxKhangCH4
 
Pathos hieu qua giam con kich phat symbicort
Pathos hieu qua giam con kich phat symbicortPathos hieu qua giam con kich phat symbicort
Pathos hieu qua giam con kich phat symbicortSoM
 
Tiếp cận điều trị phù phổi cấp - PGS Trang.pdf
Tiếp cận điều trị phù phổi cấp - PGS Trang.pdfTiếp cận điều trị phù phổi cấp - PGS Trang.pdf
Tiếp cận điều trị phù phổi cấp - PGS Trang.pdfMyThaoAiDoan
 
Bệnh học - lâm sàng - thuốc điều trị sốc
Bệnh học - lâm sàng - thuốc điều trị sốcBệnh học - lâm sàng - thuốc điều trị sốc
Bệnh học - lâm sàng - thuốc điều trị sốcCuong Nguyen
 
Nhung dieu can biet ve thuoc tac dong len tim mach dopamin| ThuocLP
Nhung dieu can biet ve thuoc tac dong len tim mach dopamin| ThuocLPNhung dieu can biet ve thuoc tac dong len tim mach dopamin| ThuocLP
Nhung dieu can biet ve thuoc tac dong len tim mach dopamin| ThuocLPBác sĩ Trần Ngọc Anh
 
[YhocData.com] Hồi Sức Cấp Cứu Và Những Điều Cần Tránh
[YhocData.com] Hồi Sức Cấp Cứu Và Những Điều Cần Tránh[YhocData.com] Hồi Sức Cấp Cứu Và Những Điều Cần Tránh
[YhocData.com] Hồi Sức Cấp Cứu Và Những Điều Cần TránhYhocData Tài Liệu
 
sử dụng thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch suy tim.pdf
sử dụng thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch suy tim.pdfsử dụng thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch suy tim.pdf
sử dụng thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch suy tim.pdfSoM
 
SỬ DỤNG THUỐC VẬN MẠCH TRONG CẤP CỨU TIM MẠCH
SỬ DỤNG THUỐC VẬN MẠCH TRONG CẤP CỨU TIM MẠCHSỬ DỤNG THUỐC VẬN MẠCH TRONG CẤP CỨU TIM MẠCH
SỬ DỤNG THUỐC VẬN MẠCH TRONG CẤP CỨU TIM MẠCHSoM
 
Cập nhật về thuốc tăng sức co bóp cơ tim từ ngoại trú đến phòng cấp cứu
Cập nhật về thuốc tăng sức co bóp cơ tim từ ngoại trú đến phòng cấp cứuCập nhật về thuốc tăng sức co bóp cơ tim từ ngoại trú đến phòng cấp cứu
Cập nhật về thuốc tăng sức co bóp cơ tim từ ngoại trú đến phòng cấp cứuSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Phác đồ điều trị khoa y dược cổ truyền
Phác đồ điều trị khoa y dược cổ truyềnPhác đồ điều trị khoa y dược cổ truyền
Phác đồ điều trị khoa y dược cổ truyềndocnghia
 
Phân tích CLS cơn hen cấp
Phân tích CLS cơn hen cấpPhân tích CLS cơn hen cấp
Phân tích CLS cơn hen cấpHA VO THI
 
Cập nhật điều trị suy tim mạn bằng thuốc
Cập nhật điều trị suy tim mạn bằng thuốcCập nhật điều trị suy tim mạn bằng thuốc
Cập nhật điều trị suy tim mạn bằng thuốcnguyenngat88
 
Phân tích CLS parkinson
Phân tích CLS parkinsonPhân tích CLS parkinson
Phân tích CLS parkinsonHA VO THI
 

Similar to Thuốc vận mạch.pdf (20)

Heparin
HeparinHeparin
Heparin
 
DƯỢC LÝ THẦN KINH - THUỐC CƯỜNG GIAO CẢM
DƯỢC LÝ THẦN KINH - THUỐC CƯỜNG GIAO CẢMDƯỢC LÝ THẦN KINH - THUỐC CƯỜNG GIAO CẢM
DƯỢC LÝ THẦN KINH - THUỐC CƯỜNG GIAO CẢM
 
PROPOFOL.pptx
PROPOFOL.pptxPROPOFOL.pptx
PROPOFOL.pptx
 
10 thuoc-dieu-tri-tha
10  thuoc-dieu-tri-tha10  thuoc-dieu-tri-tha
10 thuoc-dieu-tri-tha
 
Thuốc tim mạch
Thuốc tim mạchThuốc tim mạch
Thuốc tim mạch
 
thuốc ĐT động kcgghgfđffgggghinh. HV.pptx
thuốc ĐT động kcgghgfđffgggghinh. HV.pptxthuốc ĐT động kcgghgfđffgggghinh. HV.pptx
thuốc ĐT động kcgghgfđffgggghinh. HV.pptx
 
Pathos hieu qua giam con kich phat symbicort
Pathos hieu qua giam con kich phat symbicortPathos hieu qua giam con kich phat symbicort
Pathos hieu qua giam con kich phat symbicort
 
Tiếp cận điều trị phù phổi cấp - PGS Trang.pdf
Tiếp cận điều trị phù phổi cấp - PGS Trang.pdfTiếp cận điều trị phù phổi cấp - PGS Trang.pdf
Tiếp cận điều trị phù phổi cấp - PGS Trang.pdf
 
Bệnh học - lâm sàng - thuốc điều trị sốc
Bệnh học - lâm sàng - thuốc điều trị sốcBệnh học - lâm sàng - thuốc điều trị sốc
Bệnh học - lâm sàng - thuốc điều trị sốc
 
Nhung dieu can biet ve thuoc tac dong len tim mach dopamin| ThuocLP
Nhung dieu can biet ve thuoc tac dong len tim mach dopamin| ThuocLPNhung dieu can biet ve thuoc tac dong len tim mach dopamin| ThuocLP
Nhung dieu can biet ve thuoc tac dong len tim mach dopamin| ThuocLP
 
[YhocData.com] Hồi Sức Cấp Cứu Và Những Điều Cần Tránh
[YhocData.com] Hồi Sức Cấp Cứu Và Những Điều Cần Tránh[YhocData.com] Hồi Sức Cấp Cứu Và Những Điều Cần Tránh
[YhocData.com] Hồi Sức Cấp Cứu Và Những Điều Cần Tránh
 
sử dụng thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch suy tim.pdf
sử dụng thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch suy tim.pdfsử dụng thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch suy tim.pdf
sử dụng thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch suy tim.pdf
 
SỬ DỤNG THUỐC VẬN MẠCH TRONG CẤP CỨU TIM MẠCH
SỬ DỤNG THUỐC VẬN MẠCH TRONG CẤP CỨU TIM MẠCHSỬ DỤNG THUỐC VẬN MẠCH TRONG CẤP CỨU TIM MẠCH
SỬ DỤNG THUỐC VẬN MẠCH TRONG CẤP CỨU TIM MẠCH
 
Cập nhật về thuốc tăng sức co bóp cơ tim từ ngoại trú đến phòng cấp cứu
Cập nhật về thuốc tăng sức co bóp cơ tim từ ngoại trú đến phòng cấp cứuCập nhật về thuốc tăng sức co bóp cơ tim từ ngoại trú đến phòng cấp cứu
Cập nhật về thuốc tăng sức co bóp cơ tim từ ngoại trú đến phòng cấp cứu
 
VẬN MẠCH
VẬN MẠCHVẬN MẠCH
VẬN MẠCH
 
Phác đồ điều trị khoa y dược cổ truyền
Phác đồ điều trị khoa y dược cổ truyềnPhác đồ điều trị khoa y dược cổ truyền
Phác đồ điều trị khoa y dược cổ truyền
 
Phân tích CLS cơn hen cấp
Phân tích CLS cơn hen cấpPhân tích CLS cơn hen cấp
Phân tích CLS cơn hen cấp
 
Cập nhật điều trị suy tim mạn bằng thuốc
Cập nhật điều trị suy tim mạn bằng thuốcCập nhật điều trị suy tim mạn bằng thuốc
Cập nhật điều trị suy tim mạn bằng thuốc
 
Phân tích CLS parkinson
Phân tích CLS parkinsonPhân tích CLS parkinson
Phân tích CLS parkinson
 
SUY TIM CẤP
SUY TIM CẤPSUY TIM CẤP
SUY TIM CẤP
 

More from ThanhPham321538

BENH-CO-TIM-PHI-DAI-CVC-2023.pdf
BENH-CO-TIM-PHI-DAI-CVC-2023.pdfBENH-CO-TIM-PHI-DAI-CVC-2023.pdf
BENH-CO-TIM-PHI-DAI-CVC-2023.pdfThanhPham321538
 
Hẹp van hai lá - CVC 2023.pdf
Hẹp van hai lá - CVC 2023.pdfHẹp van hai lá - CVC 2023.pdf
Hẹp van hai lá - CVC 2023.pdfThanhPham321538
 
Suy tim cấp-Lâm-sàng-BS-Nguyên-final.pdf
Suy tim cấp-Lâm-sàng-BS-Nguyên-final.pdfSuy tim cấp-Lâm-sàng-BS-Nguyên-final.pdf
Suy tim cấp-Lâm-sàng-BS-Nguyên-final.pdfThanhPham321538
 
Suy tim cấp-Lý-thuyết-BS-Nguyên-final.pdf
Suy tim cấp-Lý-thuyết-BS-Nguyên-final.pdfSuy tim cấp-Lý-thuyết-BS-Nguyên-final.pdf
Suy tim cấp-Lý-thuyết-BS-Nguyên-final.pdfThanhPham321538
 
Tiếp cận chẩn đoán hội chứng vành mạn.pdf
Tiếp cận chẩn đoán hội chứng vành mạn.pdfTiếp cận chẩn đoán hội chứng vành mạn.pdf
Tiếp cận chẩn đoán hội chứng vành mạn.pdfThanhPham321538
 
Điều trị hội chứng vành mạn.pdf
Điều trị hội chứng vành mạn.pdfĐiều trị hội chứng vành mạn.pdf
Điều trị hội chứng vành mạn.pdfThanhPham321538
 
Giải phẩu và sinh lý tuần hoàn vành.pdf
Giải phẩu và sinh lý tuần hoàn vành.pdfGiải phẩu và sinh lý tuần hoàn vành.pdf
Giải phẩu và sinh lý tuần hoàn vành.pdfThanhPham321538
 
Case lâm sàng về sHock.pdf
Case lâm sàng về sHock.pdfCase lâm sàng về sHock.pdf
Case lâm sàng về sHock.pdfThanhPham321538
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ NMCT.pdf
ĐIỆN TÂM ĐỒ NMCT.pdfĐIỆN TÂM ĐỒ NMCT.pdf
ĐIỆN TÂM ĐỒ NMCT.pdfThanhPham321538
 
CONSENSUS-ADA.EASD2022-VNODIC.pdf
CONSENSUS-ADA.EASD2022-VNODIC.pdfCONSENSUS-ADA.EASD2022-VNODIC.pdf
CONSENSUS-ADA.EASD2022-VNODIC.pdfThanhPham321538
 
Cập nhật Suy tim 2022 (1).pdf
Cập nhật Suy tim 2022 (1).pdfCập nhật Suy tim 2022 (1).pdf
Cập nhật Suy tim 2022 (1).pdfThanhPham321538
 
Viêm phổi cộng đồng mắc phải BYT 2020
Viêm phổi cộng đồng mắc phải BYT 2020Viêm phổi cộng đồng mắc phải BYT 2020
Viêm phổi cộng đồng mắc phải BYT 2020ThanhPham321538
 
(KDIGO) 2022 về Quản lý đái tháo đường kèm bệnh thận mạn.pdf
(KDIGO) 2022 về Quản lý đái tháo đường kèm bệnh thận mạn.pdf(KDIGO) 2022 về Quản lý đái tháo đường kèm bệnh thận mạn.pdf
(KDIGO) 2022 về Quản lý đái tháo đường kèm bệnh thận mạn.pdfThanhPham321538
 
Tiếp cận tăng men aminotranferase ở gan.pdf
Tiếp cận tăng men aminotranferase ở gan.pdfTiếp cận tăng men aminotranferase ở gan.pdf
Tiếp cận tăng men aminotranferase ở gan.pdfThanhPham321538
 
1. Điều trị Đái tháo đường - ADA - 2023.pdf
1. Điều trị Đái tháo đường - ADA - 2023.pdf1. Điều trị Đái tháo đường - ADA - 2023.pdf
1. Điều trị Đái tháo đường - ADA - 2023.pdfThanhPham321538
 
XUNG HUYẾT Ở BN SUY TIM bs KHẢO.pdf
XUNG HUYẾT Ở BN SUY TIM bs KHẢO.pdfXUNG HUYẾT Ở BN SUY TIM bs KHẢO.pdf
XUNG HUYẾT Ở BN SUY TIM bs KHẢO.pdfThanhPham321538
 

More from ThanhPham321538 (20)

BENH-CO-TIM-PHI-DAI-CVC-2023.pdf
BENH-CO-TIM-PHI-DAI-CVC-2023.pdfBENH-CO-TIM-PHI-DAI-CVC-2023.pdf
BENH-CO-TIM-PHI-DAI-CVC-2023.pdf
 
Hẹp van hai lá - CVC 2023.pdf
Hẹp van hai lá - CVC 2023.pdfHẹp van hai lá - CVC 2023.pdf
Hẹp van hai lá - CVC 2023.pdf
 
HỞ-HAI-LÁ-2023-1.pdf
HỞ-HAI-LÁ-2023-1.pdfHỞ-HAI-LÁ-2023-1.pdf
HỞ-HAI-LÁ-2023-1.pdf
 
Suy tim cấp-Lâm-sàng-BS-Nguyên-final.pdf
Suy tim cấp-Lâm-sàng-BS-Nguyên-final.pdfSuy tim cấp-Lâm-sàng-BS-Nguyên-final.pdf
Suy tim cấp-Lâm-sàng-BS-Nguyên-final.pdf
 
Suy tim cấp-Lý-thuyết-BS-Nguyên-final.pdf
Suy tim cấp-Lý-thuyết-BS-Nguyên-final.pdfSuy tim cấp-Lý-thuyết-BS-Nguyên-final.pdf
Suy tim cấp-Lý-thuyết-BS-Nguyên-final.pdf
 
Tiếp cận chẩn đoán hội chứng vành mạn.pdf
Tiếp cận chẩn đoán hội chứng vành mạn.pdfTiếp cận chẩn đoán hội chứng vành mạn.pdf
Tiếp cận chẩn đoán hội chứng vành mạn.pdf
 
Điều trị hội chứng vành mạn.pdf
Điều trị hội chứng vành mạn.pdfĐiều trị hội chứng vành mạn.pdf
Điều trị hội chứng vành mạn.pdf
 
Giải phẩu và sinh lý tuần hoàn vành.pdf
Giải phẩu và sinh lý tuần hoàn vành.pdfGiải phẩu và sinh lý tuần hoàn vành.pdf
Giải phẩu và sinh lý tuần hoàn vành.pdf
 
Case lâm sàng về sHock.pdf
Case lâm sàng về sHock.pdfCase lâm sàng về sHock.pdf
Case lâm sàng về sHock.pdf
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ NMCT.pdf
ĐIỆN TÂM ĐỒ NMCT.pdfĐIỆN TÂM ĐỒ NMCT.pdf
ĐIỆN TÂM ĐỒ NMCT.pdf
 
CONSENSUS-ADA.EASD2022-VNODIC.pdf
CONSENSUS-ADA.EASD2022-VNODIC.pdfCONSENSUS-ADA.EASD2022-VNODIC.pdf
CONSENSUS-ADA.EASD2022-VNODIC.pdf
 
GOLD-2023-VNODIC.pdf
GOLD-2023-VNODIC.pdfGOLD-2023-VNODIC.pdf
GOLD-2023-VNODIC.pdf
 
Cập nhật Suy tim 2022 (1).pdf
Cập nhật Suy tim 2022 (1).pdfCập nhật Suy tim 2022 (1).pdf
Cập nhật Suy tim 2022 (1).pdf
 
Viêm phổi cộng đồng mắc phải BYT 2020
Viêm phổi cộng đồng mắc phải BYT 2020Viêm phổi cộng đồng mắc phải BYT 2020
Viêm phổi cộng đồng mắc phải BYT 2020
 
(KDIGO) 2022 về Quản lý đái tháo đường kèm bệnh thận mạn.pdf
(KDIGO) 2022 về Quản lý đái tháo đường kèm bệnh thận mạn.pdf(KDIGO) 2022 về Quản lý đái tháo đường kèm bệnh thận mạn.pdf
(KDIGO) 2022 về Quản lý đái tháo đường kèm bệnh thận mạn.pdf
 
Bệnh thận mạn.pdf
Bệnh thận mạn.pdfBệnh thận mạn.pdf
Bệnh thận mạn.pdf
 
ehac395.pdf
ehac395.pdfehac395.pdf
ehac395.pdf
 
Tiếp cận tăng men aminotranferase ở gan.pdf
Tiếp cận tăng men aminotranferase ở gan.pdfTiếp cận tăng men aminotranferase ở gan.pdf
Tiếp cận tăng men aminotranferase ở gan.pdf
 
1. Điều trị Đái tháo đường - ADA - 2023.pdf
1. Điều trị Đái tháo đường - ADA - 2023.pdf1. Điều trị Đái tháo đường - ADA - 2023.pdf
1. Điều trị Đái tháo đường - ADA - 2023.pdf
 
XUNG HUYẾT Ở BN SUY TIM bs KHẢO.pdf
XUNG HUYẾT Ở BN SUY TIM bs KHẢO.pdfXUNG HUYẾT Ở BN SUY TIM bs KHẢO.pdf
XUNG HUYẾT Ở BN SUY TIM bs KHẢO.pdf
 

Thuốc vận mạch.pdf

  • 1. CLB TIM MẠCH SINH VIÊN Y DƯỢC HUẾ ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ THUỐC VẬN MẠCH VÀ TĂNG CO BÓP j NHÓM 4 - CVC NGƯỜI TRÌNH BÀY: SV. HUỲNH TẤN THỊNH
  • 2. Mục tiêu chung Nắm được định nghĩa và nguyên tắc sử dụng thuốc vận mạch Nắm được các nhóm thuốc chính Hiểu rõ cơ chế tác động, chỉ định, chống chỉ định một số thuốc cơ bản Cách tính liều sử dụng bơm tiêm điện 1 2 3 4
  • 3. Một số thuật ngữ MAP: Mean arterial pressure SVR: Systemic vascular resistance CO: Cardiac output SV: Stroke volume HR: Heart rate Inotrope: drug that cause increased myocardial contraction Chronotrope: drug that cause increased heart rate Vasopressor: drug that cause constriction of the blood vessels
  • 4. Huyết động - review Braunwald E: “Regulation of the circulation.” NEJM 290:1124-1129, 1974
  • 5. Receptor - review Vasopressor and Intropes, Jessie Winter, PharmD, BCPS, BCCCP
  • 6. Định nghĩa ● Thuốc vận mạch (Vasopressors) - Làm tăng trương lực mạch máu - Dùng trong các trường hợp sốc nhiễm khuẩn, sốc phản vệ… ● Thuốc tăng sức co bóp cơ tim (Inotropes) - Tăng sức co bóp cơ tim - Sử dụng cho những trường hợp suy tim sung huyết, các bệnh cơ tim làm giảm chức năng co bóp cơ tim Uptodate: Use of vasopressors and inotropes
  • 7. Nguyên tắc sử dụng thuốc vận mạch ● Đảm bảo bù đủ dịch ● Lựa chọn thuốc và chỉnh liều ● Đường truyền ● Theo dõi đáp ứng lâm sàng ● Không giảm liều đột ngột uptodate: use of vasopressors and inotropes
  • 8. I. Vasopressors ● Vasopressors: tăng co mạch → tăng SVR. Tăng SVR → tăng MAP và tăng tưới máu cho các cơ quan. ● Các thuốc vận mạch chính bao gồm phenylephrine, norepinephrine, epinephrine và vasopressin. VanValkinburgh D, Kerndt CC, Hashmi MF. Inotropes and Vasopressors Circulating catecholamines. CV concepts
  • 10. III.1.2.a Tổng quan Epinephrine Labpedia.net Tổng quan ● Họ Catecholamine ● Được tiết ra bởi tủy thượng thận ● Điều trị sốc phản vệ
  • 11. III.1.2 Epinephrine Epinephrine Cơ chế tác dụng https://aneskey.com/vasopressors-and-inotropes/
  • 12. III.1.2.b Cơ chế hoạt động https://www.researchgate.net/figure/Pharmacological-effects-of-epinephrine-in-the-treatment-of-anaphylaxis_fig2_315508117 Epinephrine Cơ chế tác dụng
  • 13. Hấp thụ ● Epinephrine ít được hấp thu và bị phân hủy ở đường tiêu hóa. ● Thuốc hấp thu được qua đường đặt dưới lưỡi và đường tiêm. ● Tiêm tĩnh mạch hấp thu nhanh, xuất hiện tác dụng quá nhanh và mạnh nên dễ gây tai biến ● Epinephrinechủ yếu dùng truyền tĩnh mạch. Sinh khả dụng ● Epinephrine có sinh khả dụng đường uống rất thấp và việc tự tiêm tĩnh mạch không dễ dàng, đặc biệt trong trường hợp khẩn cấp. Thải trừ ● Epinephrine thải trừ chủ yếu qua nước tiểu phần lớn dưới dạng đã chuyển hóa (acid vanylmandelic liên hợp với acid glucuronic hoặc acid sulfuric). Chuyển hóa ● Trong cơ thể Epinephrine và các catecholamine đều bị chuyển hóa bởi 2 loại enzyme là COMT và MAO tạo thành các chất chuyển hóa không còn hoạt tính. III.1.2.c Dược động học https://bvnguyentriphuong.com.vn/duoc-lam-sang-cho-cong-dong/huong-dan-su-dung-thuoc-adre Epinephrine Dược động học
  • 14. Uptodate: Epinephrine Epinephrine Tác dụng phụ Chống chỉ định Chỉ định ● Tim mạch: ĐTN, rối loạn nhịp, THA, nhồi máu cơ tim, ● Thần kinh: lo lắng, chóng mặt ● Da: đổ mồ hôi, hoại tử da… ● Nội tiết: tăng hoặc giảm đường máu, giảm Kali máu, tăng acid lactic… ● Tiêu hóa: buồn nôn, nôn ● Hô hấp: khó thở ● Không có chống chỉ định tuyệt đối ● Thuốc gây mê ● Cân nhắc khi mang thai ● Sốc phản vệ và các phản ứng quá mẫn, các phản ứng dị ứng loại I ● Hạ HA hoặc sốc ● Ngừng tim ● Nhịp chậm liên quan đến giảm tưới máu ● Croup
  • 15. Một số lưu ý khi sử dụng thuốc vận mạch cho bệnh nhân hồi sức tích cực - ThS.ĐD. Hoàng Minh Hoàn Epinephrine Liều lượng - Liều thường dùng là 0,01 – 1(μg/kg/phút) - Liều tối đa không quá 2 (μg/kg/phút) - Từ liều 0,04 – 0,2(μg/kg/phút) tác dụng co mạch và tăng co bóp cơ tim. - Từ liều 0,2 – 0,4(μg/kg/phút) gây co mạch rất mạnh.
  • 16. Bộ Y Tế Epinephrine Cách sử dụng ● Epi không tương hợp với bicarbonat ● Dùng bơm tiêm điện hoặc máy đếm giọt để kiểm soát tốc độ
  • 20. Norepinephrine Tác dụng phụ Chống chỉ định Chỉ định ● Tim mạch: nhịp tim chậm, RL nhịp… ● Thần kinh: lo lắng, chóng mặt ● Hô hấp: khó thở ● Thiếu máu ngoại biên ● Huyết khối ngoại biên ● chất ức chế Monoamine Oxidase ● Quá mẫn với thành phần của thuốc ● Điều trị hạ HA không đáp ứng với truyền dịch ● Sốc tim, sốc nhiễm trùng… Uptodate: Norepinephrine
  • 21. Norepinephrine Liều lượng Vasopressor and Inotrope Therapy in Cardiac Critical Care Jacob C. Jentzer, MD, FACC, FAHA1,2 and Steven M. Hollenberg, MD3
  • 22. ● Norepinephine pha loãng với dung dịch glucose 5% và sử dụng trong vòng 24h ● NA không tương hợp với bicarbonat ● Dùng bơm tiêm điện hoặc máy đếm giọt để kiểm soát tốc độ ● Truyền qua tĩnh mạch lớn để tránh hoại tử mô Norepinephrine Cách sử dụng thuốc Uptodate: Norepinephrine
  • 25. III.1.3.b Cơ chế tác dụng https://www.pharmacistopinions.com/dopamine-injection-uses/ Dopamine Cơ chế tác dụng
  • 26. III.1.3.c Dược động học Hấp thu ● Tiêm truyền tĩnh mạch Phân bố ● Thời gian bán huỷ khoảng 2 phút ● Không qua hàng rào máu não. Sinh khả dụng ● Tác dụng tăng huyết áp trong 1 - 2 phút sau khi truyền, kéo dài #10 phút Thải trừ ● Thận trong vòng 24h Chuyển hóa ● Gan, thận và huyết tương thông qua MAO, COMT. ● 25% chuyển thành norepinephrine ở cúc tận cùng của thần kinh giao cảm Dopamine Dược động học Uptodate: Dopamine
  • 27. III.1.3.d Sử dụng Dopamine Tác dụng phụ Chống chỉ định Chỉ định ● nhịp tim nhanh, rung thất ● Quá mẫn với các thành phần của thuốc ● nhịp tim nhanh, rung thất ● Dùng chung thuốc Phenytoin ● Sốc tim, ngừng tim ● Nhịp chậm ở người lớn ● Hạ HA hoặc sốc nhiễm trùng, giãn mạch… Uptodate: Dopamine
  • 28. III.1.3.e Liều lượng Giảm liều Cách 30’ giảm 1 lần (giám sát chặt chẽ thông số tim mạch) Dopamine Dopamine: Drug information - Uptodate Liều lượng
  • 31. III.2.1.a Tổng quan Dược khoa quốc gia 2018 Dobutamine Tổng quan - Dobutamine là một catecholamine tổng hợp, kích thích mạnh cả thụ thể β1 và β2 với tỷ lệ liên kết thụ thể là 3:1, đồng thời cũng có ái lực yếu với thụ thể α1. ❏ Kích thích β1: tăng co bóp và tăng tần số tim ❏ Kích thích β2: giãn mạch ngoại vi
  • 32. III.2.1.b Cơ chế tác dụng Cơ chế tác dụng Dobutamine https://aneskey.com/vasopressors-and-inotropes/
  • 33. III.2.1.c Dược động học Hấp thụ ● Tiêm truyền tĩnh mạch, khởi đầu tác dụng trong 2 phút Phân bố ● Thời gian bán huỷ khoảng 2 phút Sinh khả dụng ● Tác dụng đỉnh đạt trong 10 phút Thải trừ ● Trong nước tiểu Chuyển hóa ● Tại gan và mô thành những chất không có hoạt tĩnh ● Trong đó chủ yếu là những chất liên hợp glucoronic của dobutamin và 3-O- methyldobutamin Dược khoa quốc gia 2018 Dobutamine Dược động học
  • 34. Tác dụng phụ Chống chỉ định Chỉ định ● Tim mạch: tăng nhịp tim, tăng HATTh, ĐTN, co thắt tâm thất sớm… ● Thần kinh: đau đầu ● Tiêu hóa: buồn nôn ● Hô hấp: khó thở ● Hạ HA ● Quá mẫn cảm với dobutamin hoặc với bất kỳ thành phần nào trong chế phẩm. ● Bệnh tim phì đại do hẹp dưới van động mạch chủ ● Suy tim sung huyết mất bù III.2.1.d Sử dụng Dobutamine Dobutamine Dobutamine: Drug informaion/Uptodate
  • 37. Tổng quan ● Milrinone là thuốc nhóm bipyridine. ● Milrinone là thuốc được chỉ định hỗ trợ tim mạch. ● Nó thường được sử dụng trong các ca phẫu thuật tim. III.2.2.a Tổng quan Ức chế Phosphodiesterase - Milrinone Ức chế Phosphodiesterase - Milrinone
  • 38. III.2.2.b Cơ chế tác dụng Ức chế Phosphodiesterase - Milrinone Cơ chế tác dụng Ức chế Phosphodiesterase - Milrinone
  • 39. III.2.2.c Dược động học Hấp thu ● Có thể hấp thu nhanh và gần như hoàn toàn qua đường tiêu hóa, nhưng thuốc chỉ dùng dưới dạng tiêm tĩnh mạch. Phân bố ● Khoảng 70% thuốc gắn vào protein huyết tương. thể tích phân bố ilrinone là 0,38 lít/kg. ● THời gian bán hủy 2,3 giờ Sinh khả dụng ● Tác dụng trên huyết động thường xuất hiện khoảng 5- 15 phút sau khi tiêm tĩnh mạch. Nồng độ Milrinon trong huyết tương liên quan với tác dụng trên tim mạch. Thải trừ ● Bài tiết qua nước tiểu và độ thanh thải thận trung bình của Milrinone khoảng 0,3 lít/phút (90% được tìm thấy trong nước tiểu trong 8 giờ Chuyển hóa ● Chuyển hóa qua gan thành O- glucuronid e Dược thư Quốc gia Việt Nam 2015 Ức chế Phosphodiesterase - Milrinone Dược động học Ức chế Phosphodiesterase - Milrinone
  • 40. III.2.2.d Chỉ định và liều Ức chế Phosphodiesterase - Milrinone Tác dụng phụ Chống chỉ định Chỉ định ● RL huyết động và nhịp tim ● Hạ HA, ĐTN ● Hạ Kali, giảm tiểu cầu ● Quá mẫn với các thành phần của thuốc ● Suy thận ● suy tim mất bù cấp ● suy tim mạn ● TAP ● Phẫu Thuật tim ● Cai máy tim phổi nhân tạo Ức chế Phosphodiesterase - Milrinone
  • 41. Liều lượng III.2.2.d Chỉ định và liều Ức chế Phosphodiesterase - Milrinone ● Tiêm tĩnh mạch trực tiếp: pha loãng với dung dịch tiêm glucose 5% hoặc natri clorid 0,9% để được tổng thể tích 10 – 20 ml. ● Truyền tĩnh mạch liên tục: Pha lọ chứa 10 mg, 20 mg hoặc 50 mg milrinon với dung dịch tiêm glucose 5% hoặc natri clorid 0,9% với các thể tích lần lượt 40 ml, 80 ml, hoặc 200 ml để được dung dịch có nồng độ 200 microgram/ml. Ức chế Phosphodiesterase - Milrinone
  • 42. III.2.2.d Chỉ định và liều Ức chế Phosphodiesterase - Milrinone Levosimendan https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK533041/#s1-4
  • 44. Định nghĩa Máy truyền dịch hay bơm tiêm điện là loại máy có động cơ điện tạo ra công năng làm di chuyển thuốc hoặc dịch truyền vào cơ thể Mục đích Đưa một lượng thuốc rất nhỏ (có thể tính ra microgram/kg/phút) vào cơ thể bệnh nhân với một độ chính xác cao Duy trì một nồng độ thuốc nhất định trong cơ thể người bệnh trong một thời gian dài IV. Sử dụng Bơm tiêm điện SỬ DỤNG MỘT SỐ THUỐC CẤP CỨU VÀ MÁY TRUYỀN DỊCH, BƠM TIÊM ĐIỆN | TS. Nguyễn Thị Lan Anh
  • 45. IV. Sử dụng Bơm tiêm điện SỬ DỤNG MỘT SỐ THUỐC CẤP CỨU VÀ MÁY TRUYỀN DỊCH, BƠM TIÊM ĐIỆN | TS. Nguyễn Thị Lan Anh
  • 46. CHỈ ĐỊNH Duy trì nồng độ thuốc mê ổn định trong huyết tương là điều kiện cơ bản để đảm bảo chất lượng cuộc mê. Điều này hết sức cần thiết với 3 loại thuốc trong gây mê: ● Thuốc tiền mê, duy trì an thần: các loại thuốc như bacbituric, propofol, fentanyl,… ● Thuốc giãn cơ: các loại thuốc thuộc nhóm succinyl choline,… ● Thuốc giảm đau: morphine hoặc các dẫn chất của nó Trong hồi sức cấp cứu ● Thuốc trợ tim mạch: dopamine, dobutamine, adrenalin ● Các thuốc hormon: insulin điều trị rối loạn đường huyết cấp, sử dụng các thuốc chống cao huyết áp Trong các khoa phòng khác ● Thuốc, hóa chất điều trị ung thư ● Thuốc trợ tim, vận mạch, chống loạn nhịp,… IV. Sử dụng Bơm tiêm điện SỬ DỤNG MỘT SỐ THUỐC CẤP CỨU VÀ MÁY TRUYỀN DỊCH, BƠM TIÊM ĐIỆN | TS. Nguyễn Thị Lan Anh
  • 47. Bài tập Bn 40kg, hãy cho y lệnh: ● Dopamine ống 200mg/5ml cần truyền 3mcg/kg/ph ● Dobutamine lọ 250mg/50ml cần truyền liều 5mcg/kg/ph ● Noradrenaline ống 1mg/ml pha 2 ống cần truyền liều 0,02mcg/kg/ph Hãy tính tốc độ ml/h cho bơm tiêm điện??? IV. Sử dụng Bơm tiêm điện SỬ DỤNG MỘT SỐ THUỐC CẤP CỨU VÀ MÁY TRUYỀN DỊCH, BƠM TIÊM ĐIỆN | TS. Nguyễn Thị Lan Anh
  • 48. IV. Sử dụng Bơm tiêm điện Công thức tính liều vận mạch PHA TRUYỀN BTTĐ Đây là cách chúng ta thường dùng nhất. Y lệnh bơm tự động theo ml/giờ (trong khi liều thuốc thường được khuyến cáo theo mcg/kg/phút) Bước 1: Đặt • X = Tốc độ truyền cần đạt (ml/phút): đây chính là cho y lệnh bs ra y lệnh để điều dưỡng thực hiện • Y = liều lượng thuốc (mcg/kg/phút) mong muốn • P = trọng lượng cơ thể bn (kg) • M = nồng độ thuốc sau khi pha loãng (mcg/ml) Bước 2: CÔNG THỨC ==> X=Y*P/M X -> ml/ph • Nếu tính theo ml/giờ = X*60 SỬ DỤNG MỘT SỐ THUỐC CẤP CỨU VÀ MÁY TRUYỀN DỊCH, BƠM TIÊM ĐIỆN | TS. Nguyễn Thị Lan Anh
  • 49. 1. Sốc là tình trạng suy giảm tuần hoàn, và BN đang mắc tình trạng này cần hỗ trợ tuần hoàn, và trên LS chúng ta có 2 nhóm thuốc là co mạch Vasopressor và thuốc tăng co bóp Inotropes 2. Các nguyên tắc khi sử dụng thuốc vận mạch bao gồm: bù đủ dịch, lựa chọn thuốc và chỉnh liều, đường truyền, luôn theo dõi đáp ứng lâm sàng liên tục khi sử dụng thuốc và cuối cùng là lưu ý việc ngừng thuốc cho BN 3. Trên LS, với nhóm thuốc co mạch ta có Epinephrine, Norepinephrine, Dopamine. Còn với nhóm thuốc tăng co bóp ta có Dobutamine, Milrinone. Dựa vào mức độ tác động lên từng thụ thể phụ thuộc vào liều lượng của mỗi thuốc mà ta lựa chọn cho phù hợp 4. Tính liều lượng phù hợp cho mỗi tình huống lâm sàng và điều chỉnh bơm tiêm điện để có tốc độ truyền chính xác nhất, đảm bảo nồng độ thuốc được tối ưu nhất lưu thông trong tuần hoàn Kết luận