SlideShare a Scribd company logo
1 of 33
Lê Thị Nga
Hoàng Thị Ngân
Ngô Thị Kim Nhạn
Nguyễn Hoàng Thùy Nhi
Nguyễn Nhô
GVHD: TS.DS. Võ Thị Hà
Phân Tích Ca Lâm Sàng
BỆNH PARKINSON
Ca lâm sàng
www.themegallery.com
Thông
tin
chung
Lý do
vào viện
Tên: Nguyễn Ngọc D.
Giới: Nam
Tuổi: 69
Dân tộc: Kinh- Việt Nam
Nghề nghiệp: cán bộ nghỉ hưu
Mất nước do nôn mửa kéo dài (> 24h)
www.themegallery.com
Ca lâm sàng
Tiền sử
gia đình
•Không có gì đặc biệt
Diễn
biến
bệnh
Bệnh sử
• Cách đây một tuần, ông D cảm thấy người khó chịu,
mệt mỏi, ăn uống không được, thường có cảm giác
buồn nôn, nôn khan. Đến khi chuyển nặng, gia đình đưa
ông vào viện với tình trạng mất nước vì nôn mửa kéo
dài.
• Bác sĩ chỉ định: tiêm tĩnh mạch 1 ống metoclopramid
10 mg.
• Bệnh nhân xuất hiện biểu hiện bồn chồn, kích động,
nhãn cầu 2 bên bị kéo lệch lên phía trên
Bệnh nhân được chẩn đoán mắc Parkinson
cách đây 1 năm
www.themegallery.com
Ca lâm sàng
Tiền sử
dùng
thuốc
•Madopar 125 để trị bệnh parkinson với liều tăng
dần, nhưng dùng 1 thời gian rồi tự ý dừng thuốc
•Trước khi vào viện 1 tuần, ông dùng lại với liều
1viên/lần x 2 lần/ ngày
•Sau 2 ngày dùng thuốc, ông khó chịu, mệt mỏi, có
cảm giác buồn nôn, nôn khan
Tiền sử
dị ứng
•Không có dị ứng với bất kì thuốc nào đã
uống
Khám
lâm
sàng
- Cao: 169 cm
- Cân nặng: 58 kg
- Mạch: 87
- Nhiệt độ: 36,5°C
- Huyết áp: 100/70
mmHg
Ông D bị run toàn thân, mệt mỏi, nói ngắt quãng,
không kể lại diễn biến sự việc 1 cách tỉnh táo
www.themegallery.com
Cận
lâm
sàng
Công thức máu
• Hb 14.1 g/dL ( 12.0- 14.7 g/dL)
• Số lượng bạch cầu 9.2 x 10⁹ / L (3.9- 10.1 x 10⁹ /L)
• Tiểu cầu 389 x 10⁹ /L ( 150- 400 x 10⁹ /L)
 Sinh hóa
• Na+ 152 mmol/L ( 137- 145 mmol/L)
• K+ 3,1 mmol/L ( 3.6- 5.0 mmol/L)
• Bicarbonat 29 mmol/L ( 22- 30 mmol/L)
• Ure 7.3 mmol/L ( 2.5- 7.5 mmol/L)
• Creatinin 60 micromol/L ( 62- 133 micromol/L )
• Clcr = 85 ml/ ph
Thuốc sử
dụng trên
bệnh nhân
- Đặt ống thông tĩnh mạch
- bù nước và điện giải bằng Ringer lactat
- Tiếp tục theo dõi và chờ hội chẩn với chuyên khoa
thần kinh
Ca lâm sàng
Dịch tễ
 Định nghĩa: Parkinson là bệnh lý thoái hóa, đặc trưng bởi quá
trình thoái hóa tuần tiến nơron dopaminergic thể nhạt- liềm đen
gây mất cân bằng về sinh hóa và chức năng hệ thống ngoại tháp
 Dịch tễ: Parkinson là bệnh thoái hóa thần kinh thường gặp thứ
hai sau bệnh Alzheimer. Thường gặp ở người cao tuổi, tuổi khởi
phát trung bình là khoảng 60, mặc dù 5-10% trường hợp bắt đầu
từ khoảng 20-50 tuổi..
Tỷ lệ mắc bệnh Parkinson ở những người trên 65 tuổi
 Mỹ 1,5%.(ở người da trắng)
 Châu Âu 1,6 %
 Tại Việt Nam, tỷ lệ mắc bệnh Parkinson so với các bệnh thần
kinh khác là khoảng 1,6%
Định nghĩa, Dịch tễ
Bệnh Parkinson1. Khái quát về bệnh Parkinson?
Bệnh sinh
Bệnh Parkinson
Quan điểm giải phẫu
sinh lý
Ở bệnh Parkinson, do
lượng dopamine giảm
gây mất cân bằng sự
hưng phấn và ức chế
trong hệ thống nhân
xám, làm giảm hoạt hoá
vỏ não, gây rối loạn vận
động.
Sự mất cân bằng về vai
trò của hai chất trung
gian hoá học là
dopamine và
acetylcholin. Trong bệnh
Parkinson còn có thể
thấy rối loạn của nhiều
chất dẫn truyền thần
kinh khác:serotonin,
cholecystokinin, chất P,
enkephalin…
Quan điểm sinh hóa
Quá trình oxy hóa
protid, lipid tăng cao
hơn bình thường,
đồng nghĩa với việc
tạo ra nhiều gốc tự
do có hại cho tế bào
nói chung và nhất là
tế bào não ( có clip )
Tăng oxy hóa
Cơ chế bệnh sinh
Bệnh sinh
www.themegallery.com
Bệnh Parkinson
•Biểu hiện chủ yếu
•Các triệu chứng đi kèm thường có
Run, cứng đơ, giảm vận động,
mất vận động,
rối loạn vị trí và mất cân bằng.
Rối loạn ngôn ngữ, đờ đẫn,
trầm cảm, tăng tiết đờm dãi.
Triệu chứng lâm sàng
Nguyên nhân
Triệu chứng buồn nôn và nôn khan
Levodopa được khử Carboxyl bởi enzym Dopa decarboxylase ở niêm mạc ruột
thành Dopamin cho não sử dụng
Madopar có chứa 2
thành phần: Levodopa
và Benserazide
Levodopa là tiền chất
của Dopamin
 Nồng độ Dopamin ngoại vi
cao gây buồn nôn và nôn
 Sự khử Levodopa gây kích
ứng đường tiêu hóa buồn
nôn và nôn
2. Tìm hiểu về triệu chứng buồn
nôn và nôn của bệnh nhân khi
nhập viện
Bác sĩ chỉ định
Triệu chứng buồn nôn và nôn khan
 Tiêm tĩnh mạch 1 ống metoclopramid 10 mg.
 Bệnh nhân xuất hiện biểu hiện bồn chồn, kích động, nhãn cầu 2 bên
bị kéo lệch lên phía trên
Metoclopramid
Metoclopramid:
là chất đối kháng hệ
Dopamin trung ương
Chỉ định: dùng để điều
trị một số dạng buồn nôn và
nôn do đau nửa đầu, điều trị ung
thư bằng hóa trị liệu gây nôn
hoặc nôn sau phẫu thuật
Có thể có lợi trong điều
trị nôn
do tăng dopamin
Gây ra ADR là những triệu chứng ngoại tháp :
bồn chồn, kích động, nhãn cầu bị kéo lệch ra 2
bên
Với bệnh nhân Parkinson, Thuốc gây thiếu hụt
dopamin trong não làm nặng thêm tình trạng bệnh
www.themegallery.com
1 2 3 4
Domperidon
Các thuốc
kháng
Cholin(
cyclizin và
cinnarizin)
Các thuốc
lựa chọn để
thay thế
Metoclopramid
Triệu chứng buồn nôn và nôn khan
Giải pháp thay thế thuốc
Phenothiazin
và những
thuốc hướng
thần khác(
procloperazin
và haloperidol
Các thuốc
đối kháng
5HT3 (
ondansetron
và
granisetron)
www.themegallery.com
Domperidon là chất kháng dopamin
 không đi qua được hàng rào máu –não.
 thuốc được lựa chon ưu tiên cho điều trị
nôn và buồn nôn do tăng dopamin ở ngoại
vi.
 không làm nặng thêm các
triệu chứng Parkinson
 Không có dạng tiêm
 Dạng đặt trực tràng không thực sự phù
hợp trong những tình huống khẩn cấp.
 Đường uống là lựa chon tối ưu và sử
dụng phổ biến điều trị , nhưng hiệu quả
hạn chế.
Domperidon bị biến đổi nhanh ở
ruột và gan nên sinh khả dụng
thấp.
Triệu chứng buồn nôn và nôn khan
Giải pháp thay thế thuốc
Phenothiazin và những thuốc hướng thần khác (procloperazin và
haloperidol)
 Có hiệu quả tốt nhưng chống chỉ định cho bênh nhân Parkinson vì các thuốc
đó gây ra hội chứng ngoại tháp: loạn trương lực cơ cấp, đứng ngồi không
yên.
 Phenothiazin: khi dùng phối hợp với levodopa, tác dụng chống Parkinson
của Levodopa có thể bị ức chế do chẹn thụ thể dopamin ở não.Levodopa
không có hiệu quả trong các triệu chứng Parkinson do Phenothiazin gây ra
www.themegallery.com
Triệu chứng buồn nôn và nôn khan
Giải pháp thay thế thuốc
www.themegallery.com
Các thuốc đối kháng 5HT3( ondansetron và granisetron)
 Cho hiệu quả rất tốt ở cả đường uống và đường tiêm. Thuốc không gây ra
các tác động bất lợi trên triệu chứng bệnh Parkinson, không gây ra tác dụng
phụ hội chứng ngọai tháp do không tác động với dopamin.
 Giá thành cao.
 Ondansetron: chất đối kháng thụ thể 5 - HT3 có chọn lọc cao,mục đích dự
phòng, không dùng với mục đích điều trị.Phải dùng thận trọng trong trường
hợp nghi có tắc ruột và cho người cao tuổi bị suy giảm chức năng gan.(
thuốc độc bảng B)
Triệu chứng buồn nôn và nôn khan
Giải pháp thay thế thuốc
www.themegallery.com
Các thuốc kháng cholin( cyclizin và cinnarizin)
Chống nôn rất hữu hiệu
cơ chế tác dụng không gây ra tác động bất lợi trên
các triệu chứng Parkinson, thuốc có thể là một lựa
chọn tốt trong việc kiểm soát tình trạng nôn cấp tính
tác dụng phụ như buồn ngủ, ngủ gà, kho miệng,
táo bón,..nên hạn chế sử dụng kéo dài ở người cao
tuổi.
Vì vậy, nhóm thuốc này không phải là lựa chọn tốt
nhất để sử dụng kéo dài trong Parkinson
Triệu chứng buồn nôn và nôn khan
Giải pháp thay thế thuốc
Madopar
 Madopar 125= Levodopa 100mg + benserazid 25mg
 Levodopa bị chuyển hoá mạnh ở ngoại vi bởi enzym
Dopa decarboxylase thành dopamine
Thuốc chỉ định điều trị parkinson3. Thuốc điều trị Parkinson được
chỉ định: Madopar
Dùng levodopa
liều thấp hơn
đồng thời với
carbidopa hoặc
benserazid
Dùng
levodopa
với liều
cao
Các chất này ức chế enzym dopa
decarboxylase ở ngoại vi, không qua
hàng rào máu não nên không tác động tới
sự chuyển hoá levodopa trong não
Gây buồn nôn và hạ huyết áp do
tăng dopamin ở ngoại vi
 Hạn chế trong điều trị
Madopar
Hai giải pháp sử dụng levodopa để đạt nồng độ thích
hợp ở não:
Thuốc chỉ định điều trị parkinson
Madopar là sự kết hợp của hai chất Levodopa
và Benserasid theo tỉ lệ 4:1. Kết hợp ở tỉ lệ này,
trên các thử nghiệm lâm sàng đã chứng tỏ kết
quả thích hợp nhất trong điều trị và kết quả này
bằng như sử dụng levodopa đơn độc, liều cao
Madopar
Thuốc chỉ định điều trị parkinson
Madopar
Tăng số lần dùng thuốc lên 5 lần/ ngày:
 Duy trì và ổn định nồng độ Dopamine trong bệnh nhân
Parkinson
 Tránh sự thay đổi lên xuống quá mức nộng độ dopamine
=> sẽ giúp cho việc kiểm soát các triệu chứng tốt hơn
Do đó, thường tăng số lần sử dụng trong ngày tốt hơn là
tăng liều điều trị và giữ số lần sử dụng.
Madopar
Thuốc chỉ định điều trị parkinson
Sau khi liên hệ với bác sĩ P của khoa thần kinh để xác định thông tin
về tiền sử bệnh Parkinson và tiền sử dùng thuốc của ông D, bác sĩ
đã kê cho ông D: Madopar 125 x 1 viên/ lần, 3 lần/ ngày, các triệu
chứng vẫn không được kiểm soát. Liều được tăng lên 5 lần mỗi ngày.
Sự xuất hiện luân phiên tình trạng co
cứng cơ và tình trạng tăng vận động có
liên quan đến việc sử dụng Levodopa
Tình trạng cơ thể do dùng một thứ thuốc lặp đi lặp
lại nhiều lần, nếu dùng liều cũ sẽ thấy thuốc không
có tác dụng và phải tăng liều lên mới có tác dụng
( thời gian đạt hiệu quả sau mỗi lần dùng thuốc ngày
càng ngắn đi)
Hai đặc trưng nổi bật trong điều trị Parkinson là:
4. Hiện tượng On- Off và sự dung
nạp liều điều trị
 Thường xuất hiện điển hình sau 6 tháng điều trị
bằng levodopa
 On: đang rất dễ dàng cử động
 Off: đột ngột không cử động được
Tức là: bất thình lình đang cử động được thì bị co
cứng cơ không cử động được nữa.
 Xuất hiện và biến mất đột ngột, có thể kéo dài
vài giây đến hàng tiếng đồng hồ
Hiện tượng On - Off
Hiện tượng On - Off
Hiện tượng gặp phải trong điều trị Parkinson
Hiện tượng On-Off
Nguyên nhân ngoại biên: Giảm sự thoát từ dạ dày, Tương tranh
hấp thu với proteine trong thức ăn, Giảm thời gian bán hủy của
thuốc
• Nguyên nhân trung ương: Sự kích thích từng đợt tới các thụ thể,
Giảm khả năng tích trử Dopamine, Thay đổi đặc tính các thụ thể
Dopamine
 Nguyên nhân: do giảm đáp ứng với Levodopa
• Biện pháp khắc phục:
Hiện tượng On - Off
Hiện tượng gặp phải trong điều trị Parkinson
Dùng các chế phẩm
levodopa phóng
thích chậm, kéo dài
(SINEMET CR,
MADOPAR HBS)
Chia liều nhỏ uống
cách 2h
Hạn chế ăn
protein vì thức ăn
giàu protein (chất
đạm) có thể gây cản
trở sự hấp thu
levodopa
Thay Levodopa
bằng các thuốc
đồng vận Dopamine
hay ưc chế COMT
Sự dung nạp điều trị
Sự dung nạp điều trị
Vì điều trị Parkinson thường phải sử dụng thuốc trong thời
gian dài nên hiện tượng dung nạp liều điều trị dễ gặp phải.
Giải pháp: Tăng số lần đưa liều
Sử dụng các chế phẩm phóng thích kéo dài:
SINEMET CR
Hiện tượng gặp phải trong điều trị Parkinson
www.themegallery.com
Đồng vận hệ Dopamin
Ức chế MAOB
Ức chế COMT
Kháng Acetylcholine
Amantadin
Thuốc
điều trị
Parkinson
khác
Add your company slogan.
Thuốc điều trị Parkinson khác5. Các thuốc điều trị Parkinson khác
Thuốc điều trị Parkinson khác
www.themegallery.com
Thuốc đồng vận hệ Dopamin
ADR
- Không chuyển
hóa thành
dopamine
- Tác động trực
tiếp lên các thụ
thể Dopanergic
trong não
Ưu điểmCơ chế tác dụng
- Không cần tác
động của
enzym 
không lệ thuộc
tình trạng chức
năng của nơ-
ron chất đen
thể vân
- Thời gian tác
dụng dài hơn
- Ảo giác, buồn
ngủ, giữ nước
và hạ huyết áp
khi đứng
- Tăng nguy cơ
các hành vi ép
buộc như
chứng cuồng
dâm, cờ bạc và
ăn quá nhiều
-Bromocriptin
- Cabergolin
- Lysurid
- Pergolid
- Apomorphine
- Pramepexol
- Ropinirol
Một số thuốc
www.themegallery.com
Thuốc điều trị Parkinson khác
Thuốc đồng vận hệ Dopamin
www.themegallery.com
Thuốc điều trị Parkinson khác
Thuốc ức chế MAOB
Click to
add
Text
Click to
add
Text
Click to
add
Text
 Ức chế chọn lọc enzyme
monoamine oxydase B- một
enzyme phân hủy dopamine
 Tăng nồng độ Dopamin trong
não, cải thiện triệu chứng trên
bệnh nhân Parkinson
 Là chất chuyển hóa của
Amphetamine
Chỉ định cho bệnh nhân mắc
bệnh Parkinson thể nhẹ
Dùng đơn trị liệu (bệnh nhân
mới phát hiện), Đa trị liệu vs
Levodopa
Tác dụng phụ gây ảo giác cần
chú ý, nhất là vào ban đêm
Hiếm gặp nhưng có thể bao
gồm nhầm lẫn, đau đầu, ảo
giác và chóng mặt.
Không được sử dụng kết
hợp với thuốc chống trầm
cảm khác, thuốc kháng sinh
ciprofloxacin, hoặc một số
chất ma tuý
Rasagilin
Cơ chế
tác dụng
ADR
Thận trọng
MAOBIs
Selegilline
Có cấu trúc giống với
amphetamine nhưng không
phải là chất chuyển hóa 
giảm tác dụng phụ gây ảo
giác
Đơn trị liệu trong giai đoạn
đầu
www.themegallery.com
Thuốc điều trị Parkinson khác
Thuốc ức chế COMT
Thuốc
ức chế
COMT
Là chất ức chế ngoại vi của catechol-O-methyl
tranferase (COMT). COMT làm bất hoạt Levodopa
(3-O-methyl dopa) và Dopamine (3- methoxytyramine)
 Levodopa, Dopamine có thể đạt nồng độ lớn hơn ở
não
Sử dụng hỗ trợ cho co-beneldopa và co-careldopa
trên bệnh nhân có biểu hiện dung nạp liều điều trị
Entacapon, Tolcapon
Tolcapon có tác dụng kéo dài hơn, có thêm tác
dụng tại hệ TKTW
Tolcapon chỉ nên kê khi các thuốc ức chế COMT
khác không có hiệu quả, do nguy cơ gây độc trên gan
www.themegallery.com
Thuốc điều trị Parkinson khác
Amantadin
Cơ chế tác dụng Chỉ định ADR
Ngăn cản sự tái
hấp thu Dopamine
ở các tận cùng của
các sợi thần kinh
tiết dopamin
 Chẹn thụ thể
Glutamate (NMDA)
 Có hiệu quả điều
trị yếu nhất, giúp cải
thiện triệu chứng
vận động chậm
chạp, run, căng
cứng cơ
Một mình để cung
cấp cứu trợ ngắn
hạn, giai đoạn đầu
bệnh Parkinson nhẹ
Thêm vào liệu pháp
levodopa-carbidopa
trong các giai đoạn
sau của của bệnh
Parkinson, đặc biệt
khi có sự dung nạp
các thuốc khác
Ngủ gà, rối loạn
giấc ngủ, buồn nôn,
nôn
Ảo giác, lú lẫn
Sưng mắt cá chân
 Lốm đốm da màu
tím
www.themegallery.com
• Hiếm khi sử dụng
điều trị parkinson
• Hỗ trợ điều trị
chứng run
• Dành cho bệnh
nhân dưới 60 tuổi
• Khô miệng, táo
bón, nhìn mờ
• Lú lẫn, ảo giác
Thuốc điều trị Parkinson khác
Thuốc kháng Acetylcholin
Cơ chế tác dụng:
Sự tăng đột biến của hệ thống cholin
 sự thiếu hụt dopamine trong võ
não
Thuốc kháng choline lập lại sự cân
bằng
Chỉ định ADR
Kháng
Acetylcholin
Giải pháp
Hướng dẫn sử dụng thuốc
Khuyến khích việc rèn
luyện thể chất bằng
cách tập thể dục
1
2
3
4Lời khuyên sử dụng thuốc
-Phối hợp với người
nhà nhắc nhở
- Sử dụng chuông báo
thức
Sử dụng CNTT
 Các hệ thống xử lí giúp đỡ
người bệnh Parkinson
Hệ thống REMPARK
Sử dụng hộp đựng thuốc
• Chứa khay chia liều
• Đựng thuốc cần uống
• Ghi rõ thời điểm uống
6. Tư vấn sử dụng thuốc cho bệnh
nhân
Giải pháp
Giải pháp cho ông D
Hướng dẫn sử dụng thuốc
REMPARK ( thiết bị y tế cá nhân cho quản lý từ xa
và tự trị bệnh Parkinson) do các nhà nghiên cứu dự
án ở Tây Ban Nha phát triển một hệ thống giám sát
cá nhân có thể tự động điều chỉnh và cung cấp
thuốc cho các bệnh nhân bị Parkinson
Hệ thống bao gồm một vòng đeo tay và một hệ
thống quán tính đeo trên eo, hệ thống thính giác
ở tai được trang bị cảm biến giám sát hoạt động
hàng ngày của bệnh nhân, dữ liệu này được
truyền đến điện thoại di động của người thân
hoặc bác sĩ để truy cập vào thông tin chính xác
và đáng tin cậy từ đó quyết định việc điều trị tốt
nhất thích hợp cho các bệnh nhân.
Đi kèm với một hệ thống phân phối thuốc để gửi
liều thuốc thuốc tự động cho bệnh nhân.
http://www.atcrux.com/2012/08/07/3741/wearable-monitoring-system-automatically-regulates-and-delivers-medication-to-parkinsons-patients.html
Phân tích CLS parkinson

More Related Content

What's hot

BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓASoM
 
RỐI LOẠN LƯỠNG CỰC
RỐI LOẠN LƯỠNG CỰCRỐI LOẠN LƯỠNG CỰC
RỐI LOẠN LƯỠNG CỰCSoM
 
Gout _ Chẩn đoán và điều trị
Gout _ Chẩn đoán và điều trịGout _ Chẩn đoán và điều trị
Gout _ Chẩn đoán và điều trịYen Ha
 
BỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU Ý
BỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU ÝBỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU Ý
BỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU ÝSoM
 
Ca xuất huyết tiêu hóa
Ca xuất huyết tiêu hóaCa xuất huyết tiêu hóa
Ca xuất huyết tiêu hóaHA VO THI
 
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂUBỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂUSoM
 
Phân tích CLS đái tháo đường
Phân tích CLS đái tháo đường Phân tích CLS đái tháo đường
Phân tích CLS đái tháo đường HA VO THI
 
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁPCHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁPSoM
 
Bài giảng Tăng huyết áp YHN
Bài giảng Tăng huyết áp YHNBài giảng Tăng huyết áp YHN
Bài giảng Tăng huyết áp YHNHoàii Anhh
 
Tiếp cận đau đầu 2021.pdf
Tiếp cận đau đầu 2021.pdfTiếp cận đau đầu 2021.pdf
Tiếp cận đau đầu 2021.pdfSoM
 
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUSoM
 
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docxBệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docxSoM
 
VIÊM KHỚP DẠNG THẤP
VIÊM KHỚP DẠNG THẤPVIÊM KHỚP DẠNG THẤP
VIÊM KHỚP DẠNG THẤPSoM
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EMHỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EMSoM
 
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu - Urinary tract infection (UTI)
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu - Urinary tract infection (UTI)Nhiễm khuẩn đường tiết niệu - Urinary tract infection (UTI)
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu - Urinary tract infection (UTI)Bs Đặng Phước Đạt
 

What's hot (20)

Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn
Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩnViêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn
Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn
 
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH THẬN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
 
RỐI LOẠN LƯỠNG CỰC
RỐI LOẠN LƯỠNG CỰCRỐI LOẠN LƯỠNG CỰC
RỐI LOẠN LƯỠNG CỰC
 
Gout _ Chẩn đoán và điều trị
Gout _ Chẩn đoán và điều trịGout _ Chẩn đoán và điều trị
Gout _ Chẩn đoán và điều trị
 
BỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU Ý
BỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU ÝBỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU Ý
BỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU Ý
 
Ca xuất huyết tiêu hóa
Ca xuất huyết tiêu hóaCa xuất huyết tiêu hóa
Ca xuất huyết tiêu hóa
 
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂUBỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
 
Phân tích CLS đái tháo đường
Phân tích CLS đái tháo đường Phân tích CLS đái tháo đường
Phân tích CLS đái tháo đường
 
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁPCHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
 
Bài giảng Tăng huyết áp YHN
Bài giảng Tăng huyết áp YHNBài giảng Tăng huyết áp YHN
Bài giảng Tăng huyết áp YHN
 
Tiếp cận đau đầu 2021.pdf
Tiếp cận đau đầu 2021.pdfTiếp cận đau đầu 2021.pdf
Tiếp cận đau đầu 2021.pdf
 
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
 
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docxBệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docx
 
Áp-xe gan
Áp-xe ganÁp-xe gan
Áp-xe gan
 
Phù phổi cấp
Phù phổi cấpPhù phổi cấp
Phù phổi cấp
 
VIÊM KHỚP DẠNG THẤP
VIÊM KHỚP DẠNG THẤPVIÊM KHỚP DẠNG THẤP
VIÊM KHỚP DẠNG THẤP
 
Tăng huyết áp y4
Tăng huyết áp y4Tăng huyết áp y4
Tăng huyết áp y4
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EMHỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM
 
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu - Urinary tract infection (UTI)
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu - Urinary tract infection (UTI)Nhiễm khuẩn đường tiết niệu - Urinary tract infection (UTI)
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu - Urinary tract infection (UTI)
 

Viewers also liked

Bệnh parkinson
Bệnh parkinsonBệnh parkinson
Bệnh parkinsonDr NgocSâm
 
18 đường dẫn truyền cơ bản của hệ thần kinh
18 đường dẫn truyền cơ bản của hệ thần kinh18 đường dẫn truyền cơ bản của hệ thần kinh
18 đường dẫn truyền cơ bản của hệ thần kinhDr NgocSâm
 
Parkinson’S Disease
Parkinson’S DiseaseParkinson’S Disease
Parkinson’S Diseasemarlasavage
 
Parkinson’S Disease
Parkinson’S DiseaseParkinson’S Disease
Parkinson’S Diseaseguest27ee33
 
N2T5-Các hoạt động DLS hỗ trợ y tá - điều dưỡng
N2T5-Các hoạt động DLS hỗ trợ y tá - điều dưỡngN2T5-Các hoạt động DLS hỗ trợ y tá - điều dưỡng
N2T5-Các hoạt động DLS hỗ trợ y tá - điều dưỡngHA VO THI
 
Thực hành Dược lâm sàng tại Canada - Slide
Thực hành Dược lâm sàng tại Canada - SlideThực hành Dược lâm sàng tại Canada - Slide
Thực hành Dược lâm sàng tại Canada - SlideHA VO THI
 
4. Huong dan thong tin thuoc v1_ncdls
4. Huong dan thong tin thuoc v1_ncdls4. Huong dan thong tin thuoc v1_ncdls
4. Huong dan thong tin thuoc v1_ncdlsHA VO THI
 
35 effects of renal disease on pharmacokinetics
35 effects of renal disease on pharmacokinetics35 effects of renal disease on pharmacokinetics
35 effects of renal disease on pharmacokineticsDang Thanh Tuan
 
Quy định về triển khai dược lâm sàng tại bệnh viện Thái Lan
Quy định về triển khai dược lâm sàng tại bệnh viện Thái LanQuy định về triển khai dược lâm sàng tại bệnh viện Thái Lan
Quy định về triển khai dược lâm sàng tại bệnh viện Thái LanHA VO THI
 
N1T1-Triển khai hoạt động thông tin thuốc tại BV
N1T1-Triển khai hoạt động thông tin thuốc tại BVN1T1-Triển khai hoạt động thông tin thuốc tại BV
N1T1-Triển khai hoạt động thông tin thuốc tại BVHA VO THI
 
Bs.tuong mri trong dong kinh
Bs.tuong mri trong dong kinhBs.tuong mri trong dong kinh
Bs.tuong mri trong dong kinhNgoan Pham
 
B1_Phương pháp tư vấn tại quầy thuốc
B1_Phương pháp tư vấn tại quầy thuốcB1_Phương pháp tư vấn tại quầy thuốc
B1_Phương pháp tư vấn tại quầy thuốcHA VO THI
 
Pharmacokinetic changes in renal impairment and dosage considerations
Pharmacokinetic changes in renal impairment and dosage considerationsPharmacokinetic changes in renal impairment and dosage considerations
Pharmacokinetic changes in renal impairment and dosage considerationsDr Htet
 
Día mundial de la enfermedad de parkinson.
Día mundial de la enfermedad de parkinson.Día mundial de la enfermedad de parkinson.
Día mundial de la enfermedad de parkinson.José María
 
Enfermedad de Parkinson guia paciente inicial
Enfermedad de Parkinson guia paciente inicialEnfermedad de Parkinson guia paciente inicial
Enfermedad de Parkinson guia paciente inicialComunidad Cetram
 

Viewers also liked (20)

Chẩn đoán và điều trị bệnh Parkinson
Chẩn đoán và điều trị bệnh ParkinsonChẩn đoán và điều trị bệnh Parkinson
Chẩn đoán và điều trị bệnh Parkinson
 
Bệnh parkinson
Bệnh parkinsonBệnh parkinson
Bệnh parkinson
 
18 đường dẫn truyền cơ bản của hệ thần kinh
18 đường dẫn truyền cơ bản của hệ thần kinh18 đường dẫn truyền cơ bản của hệ thần kinh
18 đường dẫn truyền cơ bản của hệ thần kinh
 
Parkinson’S Disease
Parkinson’S DiseaseParkinson’S Disease
Parkinson’S Disease
 
Parkinson’S Disease
Parkinson’S DiseaseParkinson’S Disease
Parkinson’S Disease
 
N2T5-Các hoạt động DLS hỗ trợ y tá - điều dưỡng
N2T5-Các hoạt động DLS hỗ trợ y tá - điều dưỡngN2T5-Các hoạt động DLS hỗ trợ y tá - điều dưỡng
N2T5-Các hoạt động DLS hỗ trợ y tá - điều dưỡng
 
Bao cao thuc tap duoc
Bao cao thuc tap duocBao cao thuc tap duoc
Bao cao thuc tap duoc
 
Thực hành Dược lâm sàng tại Canada - Slide
Thực hành Dược lâm sàng tại Canada - SlideThực hành Dược lâm sàng tại Canada - Slide
Thực hành Dược lâm sàng tại Canada - Slide
 
Chuyên đề pk pd
Chuyên đề pk pdChuyên đề pk pd
Chuyên đề pk pd
 
4. Huong dan thong tin thuoc v1_ncdls
4. Huong dan thong tin thuoc v1_ncdls4. Huong dan thong tin thuoc v1_ncdls
4. Huong dan thong tin thuoc v1_ncdls
 
35 effects of renal disease on pharmacokinetics
35 effects of renal disease on pharmacokinetics35 effects of renal disease on pharmacokinetics
35 effects of renal disease on pharmacokinetics
 
Quy định về triển khai dược lâm sàng tại bệnh viện Thái Lan
Quy định về triển khai dược lâm sàng tại bệnh viện Thái LanQuy định về triển khai dược lâm sàng tại bệnh viện Thái Lan
Quy định về triển khai dược lâm sàng tại bệnh viện Thái Lan
 
N1T1-Triển khai hoạt động thông tin thuốc tại BV
N1T1-Triển khai hoạt động thông tin thuốc tại BVN1T1-Triển khai hoạt động thông tin thuốc tại BV
N1T1-Triển khai hoạt động thông tin thuốc tại BV
 
Bs.tuong mri trong dong kinh
Bs.tuong mri trong dong kinhBs.tuong mri trong dong kinh
Bs.tuong mri trong dong kinh
 
B1_Phương pháp tư vấn tại quầy thuốc
B1_Phương pháp tư vấn tại quầy thuốcB1_Phương pháp tư vấn tại quầy thuốc
B1_Phương pháp tư vấn tại quầy thuốc
 
Pharmacokinetic changes in renal impairment and dosage considerations
Pharmacokinetic changes in renal impairment and dosage considerationsPharmacokinetic changes in renal impairment and dosage considerations
Pharmacokinetic changes in renal impairment and dosage considerations
 
Enfermedad de parkinson
Enfermedad de parkinsonEnfermedad de parkinson
Enfermedad de parkinson
 
Día mundial de la enfermedad de parkinson.
Día mundial de la enfermedad de parkinson.Día mundial de la enfermedad de parkinson.
Día mundial de la enfermedad de parkinson.
 
Enfermedad de Parkinson guia paciente inicial
Enfermedad de Parkinson guia paciente inicialEnfermedad de Parkinson guia paciente inicial
Enfermedad de Parkinson guia paciente inicial
 
Enfermedad de parkinson
Enfermedad de parkinson Enfermedad de parkinson
Enfermedad de parkinson
 

Similar to Phân tích CLS parkinson

BV Quang Ngai - BA Than kinh-29.08.pptx
BV Quang Ngai - BA Than kinh-29.08.pptxBV Quang Ngai - BA Than kinh-29.08.pptx
BV Quang Ngai - BA Than kinh-29.08.pptxhoangminhTran8
 
Bài hực tập dược lý
Bài hực tập dược lýBài hực tập dược lý
Bài hực tập dược lýNguyễn Cung
 
Thuốc chữa viêm loét dạ dày
Thuốc chữa viêm loét dạ dàyThuốc chữa viêm loét dạ dày
Thuốc chữa viêm loét dạ dàyPhong Phu Nguyen
 
Nhung dieu can biet ve thuoc tac dong len tim mach dopamin| ThuocLP
Nhung dieu can biet ve thuoc tac dong len tim mach dopamin| ThuocLPNhung dieu can biet ve thuoc tac dong len tim mach dopamin| ThuocLP
Nhung dieu can biet ve thuoc tac dong len tim mach dopamin| ThuocLPBác sĩ Trần Ngọc Anh
 
Ngộ độc cấp gs phạm thắng
Ngộ độc cấp gs phạm thắngNgộ độc cấp gs phạm thắng
Ngộ độc cấp gs phạm thắngngoc nguyen
 
Phân tích CLS trầm cảm
Phân tích CLS trầm cảmPhân tích CLS trầm cảm
Phân tích CLS trầm cảmHA VO THI
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNHCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNHSoM
 
Parkinson
ParkinsonParkinson
Parkinsonducsi
 
Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 a
Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 aBệnh gout tổ 6 nhóm i d4 a
Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 aTrần Huy
 
NGỘ ĐỌC CẤP.pptx
NGỘ ĐỌC CẤP.pptxNGỘ ĐỌC CẤP.pptx
NGỘ ĐỌC CẤP.pptxTrngTr18
 
[YhocData.com] Hồi Sức Cấp Cứu Và Những Điều Cần Tránh
[YhocData.com] Hồi Sức Cấp Cứu Và Những Điều Cần Tránh[YhocData.com] Hồi Sức Cấp Cứu Và Những Điều Cần Tránh
[YhocData.com] Hồi Sức Cấp Cứu Và Những Điều Cần TránhYhocData Tài Liệu
 
Buổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạch
Buổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạchBuổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạch
Buổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạchclbsvduoclamsang
 
Ca lâm sàng về sai sót trong sử dụng thuốc
Ca lâm sàng về sai sót trong sử dụng thuốcCa lâm sàng về sai sót trong sử dụng thuốc
Ca lâm sàng về sai sót trong sử dụng thuốcHA VO THI
 
Bai giang thuoc_loi_tieu
Bai giang thuoc_loi_tieuBai giang thuoc_loi_tieu
Bai giang thuoc_loi_tieuLê Dũng
 
Bài giảng đại cương tương tác thuốc (ĐH Y Hà Nội) PGS.TS.BS Phạm Thị Vân Anh
Bài giảng đại cương tương tác thuốc (ĐH Y Hà Nội) PGS.TS.BS Phạm Thị Vân AnhBài giảng đại cương tương tác thuốc (ĐH Y Hà Nội) PGS.TS.BS Phạm Thị Vân Anh
Bài giảng đại cương tương tác thuốc (ĐH Y Hà Nội) PGS.TS.BS Phạm Thị Vân AnhMinh655212
 
NGỘ ĐỌC CẤP.pptx
NGỘ ĐỌC CẤP.pptxNGỘ ĐỌC CẤP.pptx
NGỘ ĐỌC CẤP.pptxTrngTr18
 
Bài giảng thuốc giảm đau loại Morphin
Bài giảng thuốc giảm đau loại MorphinBài giảng thuốc giảm đau loại Morphin
Bài giảng thuốc giảm đau loại MorphinNghia Nguyen Trong
 

Similar to Phân tích CLS parkinson (20)

PROPOFOL.pptx
PROPOFOL.pptxPROPOFOL.pptx
PROPOFOL.pptx
 
BV Quang Ngai - BA Than kinh-29.08.pptx
BV Quang Ngai - BA Than kinh-29.08.pptxBV Quang Ngai - BA Than kinh-29.08.pptx
BV Quang Ngai - BA Than kinh-29.08.pptx
 
Bài hực tập dược lý
Bài hực tập dược lýBài hực tập dược lý
Bài hực tập dược lý
 
Thuốc chữa viêm loét dạ dày
Thuốc chữa viêm loét dạ dàyThuốc chữa viêm loét dạ dày
Thuốc chữa viêm loét dạ dày
 
Nhung dieu can biet ve thuoc tac dong len tim mach dopamin| ThuocLP
Nhung dieu can biet ve thuoc tac dong len tim mach dopamin| ThuocLPNhung dieu can biet ve thuoc tac dong len tim mach dopamin| ThuocLP
Nhung dieu can biet ve thuoc tac dong len tim mach dopamin| ThuocLP
 
Ngộ độc cấp gs phạm thắng
Ngộ độc cấp gs phạm thắngNgộ độc cấp gs phạm thắng
Ngộ độc cấp gs phạm thắng
 
Phân tích CLS trầm cảm
Phân tích CLS trầm cảmPhân tích CLS trầm cảm
Phân tích CLS trầm cảm
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNHCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
 
Cai thuốc lá bằng thuốc
Cai thuốc lá bằng thuốcCai thuốc lá bằng thuốc
Cai thuốc lá bằng thuốc
 
Parkinson
ParkinsonParkinson
Parkinson
 
Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 a
Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 aBệnh gout tổ 6 nhóm i d4 a
Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 a
 
NGỘ ĐỌC CẤP.pptx
NGỘ ĐỌC CẤP.pptxNGỘ ĐỌC CẤP.pptx
NGỘ ĐỌC CẤP.pptx
 
[YhocData.com] Hồi Sức Cấp Cứu Và Những Điều Cần Tránh
[YhocData.com] Hồi Sức Cấp Cứu Và Những Điều Cần Tránh[YhocData.com] Hồi Sức Cấp Cứu Và Những Điều Cần Tránh
[YhocData.com] Hồi Sức Cấp Cứu Và Những Điều Cần Tránh
 
Buổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạch
Buổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạchBuổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạch
Buổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạch
 
Ca lâm sàng về sai sót trong sử dụng thuốc
Ca lâm sàng về sai sót trong sử dụng thuốcCa lâm sàng về sai sót trong sử dụng thuốc
Ca lâm sàng về sai sót trong sử dụng thuốc
 
Bai giang thuoc_loi_tieu
Bai giang thuoc_loi_tieuBai giang thuoc_loi_tieu
Bai giang thuoc_loi_tieu
 
Bài giảng đại cương tương tác thuốc (ĐH Y Hà Nội) PGS.TS.BS Phạm Thị Vân Anh
Bài giảng đại cương tương tác thuốc (ĐH Y Hà Nội) PGS.TS.BS Phạm Thị Vân AnhBài giảng đại cương tương tác thuốc (ĐH Y Hà Nội) PGS.TS.BS Phạm Thị Vân Anh
Bài giảng đại cương tương tác thuốc (ĐH Y Hà Nội) PGS.TS.BS Phạm Thị Vân Anh
 
NGỘ ĐỌC CẤP.pptx
NGỘ ĐỌC CẤP.pptxNGỘ ĐỌC CẤP.pptx
NGỘ ĐỌC CẤP.pptx
 
Thuốc Lenvara.docx
Thuốc Lenvara.docxThuốc Lenvara.docx
Thuốc Lenvara.docx
 
Bài giảng thuốc giảm đau loại Morphin
Bài giảng thuốc giảm đau loại MorphinBài giảng thuốc giảm đau loại Morphin
Bài giảng thuốc giảm đau loại Morphin
 

More from HA VO THI

Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication review
Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication reviewDevelopment and validation of the Vi-Med ® tool for medication review
Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication reviewHA VO THI
 
Bảng tra tương hợp - tương kỵ
Bảng tra tương hợp - tương kỵ Bảng tra tương hợp - tương kỵ
Bảng tra tương hợp - tương kỵ HA VO THI
 
Bảng dị ứng kháng sinh chéo
Bảng dị ứng kháng sinh chéo Bảng dị ứng kháng sinh chéo
Bảng dị ứng kháng sinh chéo HA VO THI
 
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)HA VO THI
 
English for pharmacist
English for pharmacistEnglish for pharmacist
English for pharmacistHA VO THI
 
Độc tính trên da của thuốc trị ung thư
Độc tính trên da của thuốc trị ung thưĐộc tính trên da của thuốc trị ung thư
Độc tính trên da của thuốc trị ung thưHA VO THI
 
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thư
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thưQuản lý ADR hóa trị liệu ung thư
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thưHA VO THI
 
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2HA VO THI
 
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 3 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English versionHA VO THI
 
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 2 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English versionHA VO THI
 
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 1 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English versionHA VO THI
 
Quản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinhQuản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinhHA VO THI
 
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue City
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue CityPoster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue City
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue CityHA VO THI
 
Poster- The Vi-Med tool for medication review
Poster- The Vi-Med tool for medication reviewPoster- The Vi-Med tool for medication review
Poster- The Vi-Med tool for medication reviewHA VO THI
 
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại Huế
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại HuếThông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại Huế
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại HuếHA VO THI
 
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010HA VO THI
 
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”HA VO THI
 
Bảng tra tương hợp-tương kỵ
Bảng tra tương hợp-tương kỵBảng tra tương hợp-tương kỵ
Bảng tra tương hợp-tương kỵHA VO THI
 
Bảng dị ứng chéo kháng sinh
Bảng dị ứng chéo kháng sinhBảng dị ứng chéo kháng sinh
Bảng dị ứng chéo kháng sinhHA VO THI
 
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017HA VO THI
 

More from HA VO THI (20)

Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication review
Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication reviewDevelopment and validation of the Vi-Med ® tool for medication review
Development and validation of the Vi-Med ® tool for medication review
 
Bảng tra tương hợp - tương kỵ
Bảng tra tương hợp - tương kỵ Bảng tra tương hợp - tương kỵ
Bảng tra tương hợp - tương kỵ
 
Bảng dị ứng kháng sinh chéo
Bảng dị ứng kháng sinh chéo Bảng dị ứng kháng sinh chéo
Bảng dị ứng kháng sinh chéo
 
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)
Hỏi: Diazepam IV có thể bơm trực tràng được không ? (đính chính)
 
English for pharmacist
English for pharmacistEnglish for pharmacist
English for pharmacist
 
Độc tính trên da của thuốc trị ung thư
Độc tính trên da của thuốc trị ung thưĐộc tính trên da của thuốc trị ung thư
Độc tính trên da của thuốc trị ung thư
 
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thư
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thưQuản lý ADR hóa trị liệu ung thư
Quản lý ADR hóa trị liệu ung thư
 
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2
Công cụ Vi-Med hỗ trợ Xem xét sử dụng thuốc - Form 2
 
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 3 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 3 - English version
 
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 2 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 2 - English version
 
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English versionVi-Med tool for medication review - Form 1 - English version
Vi-Med tool for medication review - Form 1 - English version
 
Quản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinhQuản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinh
 
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue City
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue CityPoster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue City
Poster - Counseling activities of drug use at community pharmacy in Hue City
 
Poster- The Vi-Med tool for medication review
Poster- The Vi-Med tool for medication reviewPoster- The Vi-Med tool for medication review
Poster- The Vi-Med tool for medication review
 
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại Huế
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại HuếThông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại Huế
Thông báo tuyển sinh thạc sĩ DL-DLS tại Huế
 
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010
Bệnh động mạch chi dưới - khuyến cáo 2010
 
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”
Poster “Quản lý thuốc nguy cơ cao”
 
Bảng tra tương hợp-tương kỵ
Bảng tra tương hợp-tương kỵBảng tra tương hợp-tương kỵ
Bảng tra tương hợp-tương kỵ
 
Bảng dị ứng chéo kháng sinh
Bảng dị ứng chéo kháng sinhBảng dị ứng chéo kháng sinh
Bảng dị ứng chéo kháng sinh
 
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017
Danh mục thuốc LASA-BV ĐH Y Dược Huế 2017
 

Recently uploaded

SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻHongBiThi1
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydkPhongNguyn363945
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broHongBiThi1
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 

Phân tích CLS parkinson

  • 1. Lê Thị Nga Hoàng Thị Ngân Ngô Thị Kim Nhạn Nguyễn Hoàng Thùy Nhi Nguyễn Nhô GVHD: TS.DS. Võ Thị Hà Phân Tích Ca Lâm Sàng BỆNH PARKINSON
  • 2. Ca lâm sàng www.themegallery.com Thông tin chung Lý do vào viện Tên: Nguyễn Ngọc D. Giới: Nam Tuổi: 69 Dân tộc: Kinh- Việt Nam Nghề nghiệp: cán bộ nghỉ hưu Mất nước do nôn mửa kéo dài (> 24h)
  • 3. www.themegallery.com Ca lâm sàng Tiền sử gia đình •Không có gì đặc biệt Diễn biến bệnh Bệnh sử • Cách đây một tuần, ông D cảm thấy người khó chịu, mệt mỏi, ăn uống không được, thường có cảm giác buồn nôn, nôn khan. Đến khi chuyển nặng, gia đình đưa ông vào viện với tình trạng mất nước vì nôn mửa kéo dài. • Bác sĩ chỉ định: tiêm tĩnh mạch 1 ống metoclopramid 10 mg. • Bệnh nhân xuất hiện biểu hiện bồn chồn, kích động, nhãn cầu 2 bên bị kéo lệch lên phía trên Bệnh nhân được chẩn đoán mắc Parkinson cách đây 1 năm
  • 4. www.themegallery.com Ca lâm sàng Tiền sử dùng thuốc •Madopar 125 để trị bệnh parkinson với liều tăng dần, nhưng dùng 1 thời gian rồi tự ý dừng thuốc •Trước khi vào viện 1 tuần, ông dùng lại với liều 1viên/lần x 2 lần/ ngày •Sau 2 ngày dùng thuốc, ông khó chịu, mệt mỏi, có cảm giác buồn nôn, nôn khan Tiền sử dị ứng •Không có dị ứng với bất kì thuốc nào đã uống Khám lâm sàng - Cao: 169 cm - Cân nặng: 58 kg - Mạch: 87 - Nhiệt độ: 36,5°C - Huyết áp: 100/70 mmHg Ông D bị run toàn thân, mệt mỏi, nói ngắt quãng, không kể lại diễn biến sự việc 1 cách tỉnh táo
  • 5. www.themegallery.com Cận lâm sàng Công thức máu • Hb 14.1 g/dL ( 12.0- 14.7 g/dL) • Số lượng bạch cầu 9.2 x 10⁹ / L (3.9- 10.1 x 10⁹ /L) • Tiểu cầu 389 x 10⁹ /L ( 150- 400 x 10⁹ /L)  Sinh hóa • Na+ 152 mmol/L ( 137- 145 mmol/L) • K+ 3,1 mmol/L ( 3.6- 5.0 mmol/L) • Bicarbonat 29 mmol/L ( 22- 30 mmol/L) • Ure 7.3 mmol/L ( 2.5- 7.5 mmol/L) • Creatinin 60 micromol/L ( 62- 133 micromol/L ) • Clcr = 85 ml/ ph Thuốc sử dụng trên bệnh nhân - Đặt ống thông tĩnh mạch - bù nước và điện giải bằng Ringer lactat - Tiếp tục theo dõi và chờ hội chẩn với chuyên khoa thần kinh Ca lâm sàng
  • 6. Dịch tễ  Định nghĩa: Parkinson là bệnh lý thoái hóa, đặc trưng bởi quá trình thoái hóa tuần tiến nơron dopaminergic thể nhạt- liềm đen gây mất cân bằng về sinh hóa và chức năng hệ thống ngoại tháp  Dịch tễ: Parkinson là bệnh thoái hóa thần kinh thường gặp thứ hai sau bệnh Alzheimer. Thường gặp ở người cao tuổi, tuổi khởi phát trung bình là khoảng 60, mặc dù 5-10% trường hợp bắt đầu từ khoảng 20-50 tuổi.. Tỷ lệ mắc bệnh Parkinson ở những người trên 65 tuổi  Mỹ 1,5%.(ở người da trắng)  Châu Âu 1,6 %  Tại Việt Nam, tỷ lệ mắc bệnh Parkinson so với các bệnh thần kinh khác là khoảng 1,6% Định nghĩa, Dịch tễ Bệnh Parkinson1. Khái quát về bệnh Parkinson?
  • 7. Bệnh sinh Bệnh Parkinson Quan điểm giải phẫu sinh lý Ở bệnh Parkinson, do lượng dopamine giảm gây mất cân bằng sự hưng phấn và ức chế trong hệ thống nhân xám, làm giảm hoạt hoá vỏ não, gây rối loạn vận động. Sự mất cân bằng về vai trò của hai chất trung gian hoá học là dopamine và acetylcholin. Trong bệnh Parkinson còn có thể thấy rối loạn của nhiều chất dẫn truyền thần kinh khác:serotonin, cholecystokinin, chất P, enkephalin… Quan điểm sinh hóa Quá trình oxy hóa protid, lipid tăng cao hơn bình thường, đồng nghĩa với việc tạo ra nhiều gốc tự do có hại cho tế bào nói chung và nhất là tế bào não ( có clip ) Tăng oxy hóa Cơ chế bệnh sinh Bệnh sinh
  • 8. www.themegallery.com Bệnh Parkinson •Biểu hiện chủ yếu •Các triệu chứng đi kèm thường có Run, cứng đơ, giảm vận động, mất vận động, rối loạn vị trí và mất cân bằng. Rối loạn ngôn ngữ, đờ đẫn, trầm cảm, tăng tiết đờm dãi. Triệu chứng lâm sàng
  • 9. Nguyên nhân Triệu chứng buồn nôn và nôn khan Levodopa được khử Carboxyl bởi enzym Dopa decarboxylase ở niêm mạc ruột thành Dopamin cho não sử dụng Madopar có chứa 2 thành phần: Levodopa và Benserazide Levodopa là tiền chất của Dopamin  Nồng độ Dopamin ngoại vi cao gây buồn nôn và nôn  Sự khử Levodopa gây kích ứng đường tiêu hóa buồn nôn và nôn 2. Tìm hiểu về triệu chứng buồn nôn và nôn của bệnh nhân khi nhập viện
  • 10. Bác sĩ chỉ định Triệu chứng buồn nôn và nôn khan  Tiêm tĩnh mạch 1 ống metoclopramid 10 mg.  Bệnh nhân xuất hiện biểu hiện bồn chồn, kích động, nhãn cầu 2 bên bị kéo lệch lên phía trên Metoclopramid Metoclopramid: là chất đối kháng hệ Dopamin trung ương Chỉ định: dùng để điều trị một số dạng buồn nôn và nôn do đau nửa đầu, điều trị ung thư bằng hóa trị liệu gây nôn hoặc nôn sau phẫu thuật Có thể có lợi trong điều trị nôn do tăng dopamin Gây ra ADR là những triệu chứng ngoại tháp : bồn chồn, kích động, nhãn cầu bị kéo lệch ra 2 bên Với bệnh nhân Parkinson, Thuốc gây thiếu hụt dopamin trong não làm nặng thêm tình trạng bệnh
  • 11. www.themegallery.com 1 2 3 4 Domperidon Các thuốc kháng Cholin( cyclizin và cinnarizin) Các thuốc lựa chọn để thay thế Metoclopramid Triệu chứng buồn nôn và nôn khan Giải pháp thay thế thuốc Phenothiazin và những thuốc hướng thần khác( procloperazin và haloperidol Các thuốc đối kháng 5HT3 ( ondansetron và granisetron)
  • 12. www.themegallery.com Domperidon là chất kháng dopamin  không đi qua được hàng rào máu –não.  thuốc được lựa chon ưu tiên cho điều trị nôn và buồn nôn do tăng dopamin ở ngoại vi.  không làm nặng thêm các triệu chứng Parkinson  Không có dạng tiêm  Dạng đặt trực tràng không thực sự phù hợp trong những tình huống khẩn cấp.  Đường uống là lựa chon tối ưu và sử dụng phổ biến điều trị , nhưng hiệu quả hạn chế. Domperidon bị biến đổi nhanh ở ruột và gan nên sinh khả dụng thấp. Triệu chứng buồn nôn và nôn khan Giải pháp thay thế thuốc
  • 13. Phenothiazin và những thuốc hướng thần khác (procloperazin và haloperidol)  Có hiệu quả tốt nhưng chống chỉ định cho bênh nhân Parkinson vì các thuốc đó gây ra hội chứng ngoại tháp: loạn trương lực cơ cấp, đứng ngồi không yên.  Phenothiazin: khi dùng phối hợp với levodopa, tác dụng chống Parkinson của Levodopa có thể bị ức chế do chẹn thụ thể dopamin ở não.Levodopa không có hiệu quả trong các triệu chứng Parkinson do Phenothiazin gây ra www.themegallery.com Triệu chứng buồn nôn và nôn khan Giải pháp thay thế thuốc
  • 14. www.themegallery.com Các thuốc đối kháng 5HT3( ondansetron và granisetron)  Cho hiệu quả rất tốt ở cả đường uống và đường tiêm. Thuốc không gây ra các tác động bất lợi trên triệu chứng bệnh Parkinson, không gây ra tác dụng phụ hội chứng ngọai tháp do không tác động với dopamin.  Giá thành cao.  Ondansetron: chất đối kháng thụ thể 5 - HT3 có chọn lọc cao,mục đích dự phòng, không dùng với mục đích điều trị.Phải dùng thận trọng trong trường hợp nghi có tắc ruột và cho người cao tuổi bị suy giảm chức năng gan.( thuốc độc bảng B) Triệu chứng buồn nôn và nôn khan Giải pháp thay thế thuốc
  • 15. www.themegallery.com Các thuốc kháng cholin( cyclizin và cinnarizin) Chống nôn rất hữu hiệu cơ chế tác dụng không gây ra tác động bất lợi trên các triệu chứng Parkinson, thuốc có thể là một lựa chọn tốt trong việc kiểm soát tình trạng nôn cấp tính tác dụng phụ như buồn ngủ, ngủ gà, kho miệng, táo bón,..nên hạn chế sử dụng kéo dài ở người cao tuổi. Vì vậy, nhóm thuốc này không phải là lựa chọn tốt nhất để sử dụng kéo dài trong Parkinson Triệu chứng buồn nôn và nôn khan Giải pháp thay thế thuốc
  • 16. Madopar  Madopar 125= Levodopa 100mg + benserazid 25mg  Levodopa bị chuyển hoá mạnh ở ngoại vi bởi enzym Dopa decarboxylase thành dopamine Thuốc chỉ định điều trị parkinson3. Thuốc điều trị Parkinson được chỉ định: Madopar
  • 17. Dùng levodopa liều thấp hơn đồng thời với carbidopa hoặc benserazid Dùng levodopa với liều cao Các chất này ức chế enzym dopa decarboxylase ở ngoại vi, không qua hàng rào máu não nên không tác động tới sự chuyển hoá levodopa trong não Gây buồn nôn và hạ huyết áp do tăng dopamin ở ngoại vi  Hạn chế trong điều trị Madopar Hai giải pháp sử dụng levodopa để đạt nồng độ thích hợp ở não: Thuốc chỉ định điều trị parkinson
  • 18. Madopar là sự kết hợp của hai chất Levodopa và Benserasid theo tỉ lệ 4:1. Kết hợp ở tỉ lệ này, trên các thử nghiệm lâm sàng đã chứng tỏ kết quả thích hợp nhất trong điều trị và kết quả này bằng như sử dụng levodopa đơn độc, liều cao Madopar Thuốc chỉ định điều trị parkinson Madopar
  • 19. Tăng số lần dùng thuốc lên 5 lần/ ngày:  Duy trì và ổn định nồng độ Dopamine trong bệnh nhân Parkinson  Tránh sự thay đổi lên xuống quá mức nộng độ dopamine => sẽ giúp cho việc kiểm soát các triệu chứng tốt hơn Do đó, thường tăng số lần sử dụng trong ngày tốt hơn là tăng liều điều trị và giữ số lần sử dụng. Madopar Thuốc chỉ định điều trị parkinson Sau khi liên hệ với bác sĩ P của khoa thần kinh để xác định thông tin về tiền sử bệnh Parkinson và tiền sử dùng thuốc của ông D, bác sĩ đã kê cho ông D: Madopar 125 x 1 viên/ lần, 3 lần/ ngày, các triệu chứng vẫn không được kiểm soát. Liều được tăng lên 5 lần mỗi ngày.
  • 20. Sự xuất hiện luân phiên tình trạng co cứng cơ và tình trạng tăng vận động có liên quan đến việc sử dụng Levodopa Tình trạng cơ thể do dùng một thứ thuốc lặp đi lặp lại nhiều lần, nếu dùng liều cũ sẽ thấy thuốc không có tác dụng và phải tăng liều lên mới có tác dụng ( thời gian đạt hiệu quả sau mỗi lần dùng thuốc ngày càng ngắn đi) Hai đặc trưng nổi bật trong điều trị Parkinson là: 4. Hiện tượng On- Off và sự dung nạp liều điều trị
  • 21.  Thường xuất hiện điển hình sau 6 tháng điều trị bằng levodopa  On: đang rất dễ dàng cử động  Off: đột ngột không cử động được Tức là: bất thình lình đang cử động được thì bị co cứng cơ không cử động được nữa.  Xuất hiện và biến mất đột ngột, có thể kéo dài vài giây đến hàng tiếng đồng hồ Hiện tượng On - Off Hiện tượng On - Off Hiện tượng gặp phải trong điều trị Parkinson
  • 22. Hiện tượng On-Off Nguyên nhân ngoại biên: Giảm sự thoát từ dạ dày, Tương tranh hấp thu với proteine trong thức ăn, Giảm thời gian bán hủy của thuốc • Nguyên nhân trung ương: Sự kích thích từng đợt tới các thụ thể, Giảm khả năng tích trử Dopamine, Thay đổi đặc tính các thụ thể Dopamine  Nguyên nhân: do giảm đáp ứng với Levodopa • Biện pháp khắc phục: Hiện tượng On - Off Hiện tượng gặp phải trong điều trị Parkinson Dùng các chế phẩm levodopa phóng thích chậm, kéo dài (SINEMET CR, MADOPAR HBS) Chia liều nhỏ uống cách 2h Hạn chế ăn protein vì thức ăn giàu protein (chất đạm) có thể gây cản trở sự hấp thu levodopa Thay Levodopa bằng các thuốc đồng vận Dopamine hay ưc chế COMT
  • 23. Sự dung nạp điều trị Sự dung nạp điều trị Vì điều trị Parkinson thường phải sử dụng thuốc trong thời gian dài nên hiện tượng dung nạp liều điều trị dễ gặp phải. Giải pháp: Tăng số lần đưa liều Sử dụng các chế phẩm phóng thích kéo dài: SINEMET CR Hiện tượng gặp phải trong điều trị Parkinson
  • 24. www.themegallery.com Đồng vận hệ Dopamin Ức chế MAOB Ức chế COMT Kháng Acetylcholine Amantadin Thuốc điều trị Parkinson khác Add your company slogan. Thuốc điều trị Parkinson khác5. Các thuốc điều trị Parkinson khác
  • 25. Thuốc điều trị Parkinson khác www.themegallery.com Thuốc đồng vận hệ Dopamin ADR - Không chuyển hóa thành dopamine - Tác động trực tiếp lên các thụ thể Dopanergic trong não Ưu điểmCơ chế tác dụng - Không cần tác động của enzym  không lệ thuộc tình trạng chức năng của nơ- ron chất đen thể vân - Thời gian tác dụng dài hơn - Ảo giác, buồn ngủ, giữ nước và hạ huyết áp khi đứng - Tăng nguy cơ các hành vi ép buộc như chứng cuồng dâm, cờ bạc và ăn quá nhiều -Bromocriptin - Cabergolin - Lysurid - Pergolid - Apomorphine - Pramepexol - Ropinirol Một số thuốc
  • 26. www.themegallery.com Thuốc điều trị Parkinson khác Thuốc đồng vận hệ Dopamin
  • 27. www.themegallery.com Thuốc điều trị Parkinson khác Thuốc ức chế MAOB Click to add Text Click to add Text Click to add Text  Ức chế chọn lọc enzyme monoamine oxydase B- một enzyme phân hủy dopamine  Tăng nồng độ Dopamin trong não, cải thiện triệu chứng trên bệnh nhân Parkinson  Là chất chuyển hóa của Amphetamine Chỉ định cho bệnh nhân mắc bệnh Parkinson thể nhẹ Dùng đơn trị liệu (bệnh nhân mới phát hiện), Đa trị liệu vs Levodopa Tác dụng phụ gây ảo giác cần chú ý, nhất là vào ban đêm Hiếm gặp nhưng có thể bao gồm nhầm lẫn, đau đầu, ảo giác và chóng mặt. Không được sử dụng kết hợp với thuốc chống trầm cảm khác, thuốc kháng sinh ciprofloxacin, hoặc một số chất ma tuý Rasagilin Cơ chế tác dụng ADR Thận trọng MAOBIs Selegilline Có cấu trúc giống với amphetamine nhưng không phải là chất chuyển hóa  giảm tác dụng phụ gây ảo giác Đơn trị liệu trong giai đoạn đầu
  • 28. www.themegallery.com Thuốc điều trị Parkinson khác Thuốc ức chế COMT Thuốc ức chế COMT Là chất ức chế ngoại vi của catechol-O-methyl tranferase (COMT). COMT làm bất hoạt Levodopa (3-O-methyl dopa) và Dopamine (3- methoxytyramine)  Levodopa, Dopamine có thể đạt nồng độ lớn hơn ở não Sử dụng hỗ trợ cho co-beneldopa và co-careldopa trên bệnh nhân có biểu hiện dung nạp liều điều trị Entacapon, Tolcapon Tolcapon có tác dụng kéo dài hơn, có thêm tác dụng tại hệ TKTW Tolcapon chỉ nên kê khi các thuốc ức chế COMT khác không có hiệu quả, do nguy cơ gây độc trên gan
  • 29. www.themegallery.com Thuốc điều trị Parkinson khác Amantadin Cơ chế tác dụng Chỉ định ADR Ngăn cản sự tái hấp thu Dopamine ở các tận cùng của các sợi thần kinh tiết dopamin  Chẹn thụ thể Glutamate (NMDA)  Có hiệu quả điều trị yếu nhất, giúp cải thiện triệu chứng vận động chậm chạp, run, căng cứng cơ Một mình để cung cấp cứu trợ ngắn hạn, giai đoạn đầu bệnh Parkinson nhẹ Thêm vào liệu pháp levodopa-carbidopa trong các giai đoạn sau của của bệnh Parkinson, đặc biệt khi có sự dung nạp các thuốc khác Ngủ gà, rối loạn giấc ngủ, buồn nôn, nôn Ảo giác, lú lẫn Sưng mắt cá chân  Lốm đốm da màu tím
  • 30. www.themegallery.com • Hiếm khi sử dụng điều trị parkinson • Hỗ trợ điều trị chứng run • Dành cho bệnh nhân dưới 60 tuổi • Khô miệng, táo bón, nhìn mờ • Lú lẫn, ảo giác Thuốc điều trị Parkinson khác Thuốc kháng Acetylcholin Cơ chế tác dụng: Sự tăng đột biến của hệ thống cholin  sự thiếu hụt dopamine trong võ não Thuốc kháng choline lập lại sự cân bằng Chỉ định ADR Kháng Acetylcholin
  • 31. Giải pháp Hướng dẫn sử dụng thuốc Khuyến khích việc rèn luyện thể chất bằng cách tập thể dục 1 2 3 4Lời khuyên sử dụng thuốc -Phối hợp với người nhà nhắc nhở - Sử dụng chuông báo thức Sử dụng CNTT  Các hệ thống xử lí giúp đỡ người bệnh Parkinson Hệ thống REMPARK Sử dụng hộp đựng thuốc • Chứa khay chia liều • Đựng thuốc cần uống • Ghi rõ thời điểm uống 6. Tư vấn sử dụng thuốc cho bệnh nhân
  • 32. Giải pháp Giải pháp cho ông D Hướng dẫn sử dụng thuốc REMPARK ( thiết bị y tế cá nhân cho quản lý từ xa và tự trị bệnh Parkinson) do các nhà nghiên cứu dự án ở Tây Ban Nha phát triển một hệ thống giám sát cá nhân có thể tự động điều chỉnh và cung cấp thuốc cho các bệnh nhân bị Parkinson Hệ thống bao gồm một vòng đeo tay và một hệ thống quán tính đeo trên eo, hệ thống thính giác ở tai được trang bị cảm biến giám sát hoạt động hàng ngày của bệnh nhân, dữ liệu này được truyền đến điện thoại di động của người thân hoặc bác sĩ để truy cập vào thông tin chính xác và đáng tin cậy từ đó quyết định việc điều trị tốt nhất thích hợp cho các bệnh nhân. Đi kèm với một hệ thống phân phối thuốc để gửi liều thuốc thuốc tự động cho bệnh nhân. http://www.atcrux.com/2012/08/07/3741/wearable-monitoring-system-automatically-regulates-and-delivers-medication-to-parkinsons-patients.html