SlideShare a Scribd company logo
1 of 21
Download to read offline
18/05/2021
THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN HỆ
THẦN KINH THỰC VẬT
CHỨC NĂNG – LIÊN HỆ VỚI TKTW
3
TKTW
Não
Tủy
sống
Tín hiệu từ
môi trường
xung quanh
Tín hiệu từ da,
gân, cơ
Tín hiệu cơ quan
bên trong
TK ngoại
biên
Đáp ứng
toàn thân
Đáp ứng tự động
(Cơ trơn, cơ tim,
các tuyến)
(Cơ xương)
Hệ giao cảm
Hệ đối giao cảm
Cảm giác Vận
động
GIẢI PHẪU SINH LÝ
18/05/2021
GIẢI PHẪU SINH LÝ
GIẢI PHẪU SINH LÝ
CA: catecholamin
Adrenalin (Epinephrin)
Noradrenalin (Norepinephrin)
Dopamin
18/05/2021
GIẢI PHẪU SINH LÝ
Hệ TKTV
Hệ đối giao cảm Hệ giao cảm
Hệ cholinergic
(trung gian
acetylcholin)
Hệ adrenergic
(trung gian
noradrenalin)
Hệ
muscarinic
Receptor
muscarinic
Hệ
nicotinic
Receptor
α
Receptor
β
GIẢI PHẪU SINH LÝ
Hệ adrenergic
α adrenergic
Cơ trơn
Cơ tia mống mắt
Gan
Tụy tạng
Tuyến ngoại tiết
β1
β adrenergic
α1 α2
Nơron TKTV
Mô TKTW
Mạch máu
β2
Cơ tim
Gan
Tụy tạng
Cơ trơn tuyến
Cơ trơn mạch máu
Các đáp ứng sinh lý chủ yếu
đối với các xung lực giao cảm
Mắt: dãn đồng
tử
 nhìnxa
Tim:
↑ nhịptim
↑ sức co bóp
↑ huyết áp
Nướcbọt:
ít, đặc
Phế quản:
dãn
Da: ↑ bài tiết
mồ hôi
(cholinergic)
Mô mỡ:
↑ thủy phân
lipid, ↑ acid
béo
Bàng quang:
Co cơ vòng
Dãn cơ detrusor
Gan:
↑ thủyphân
glycogen
Cơ xương:
Co thắt
↑ th/phân glycogen
Dạ dày –ruột:
↓ nhuđộng
↓ tiết dịch
Co cơ vòng
TKTW:
Kích thích
Giao cảm phát tín hiệu khi
điều kiện bất lợi  cơ thể
huy động năng lượng để
chống trả
18/05/2021
THUỐC CƯỜNG GIAO CẢM
 Tác động trực tiếp
• Tác động trên receptor α và β
• Ái lực khác nhau trên các receptor
 Tác động gián tiếp
• Làm tăng số lượng chất trung gian hóa học
(adrenalin và noradrenalin nội sinh)
 Đa số các chất cường giao cảm được sử dụng trong
trị liệu thuộc loại tác động trực tiếp
PHÂN LOẠI
 Sinh tổng hợp – thoái hóa
4
CƯỜNG GC TRỰC TIẾP / Re α và β
TYROSIN
DOPA
DOPAMIN
NORADRENALIN
ADRENALIN
Tyrosin hydroxylase
Decarboxylase
Bêta-hydroxylase
N-metyl transferase
CATECHOLAMIN
CƯỜNG GC TRỰC TIẾP / Re α và β
CATECHOLAMIN
Hạt dự
trữ
Thoái
hóa/gan,
hệ tuần
hoàn
Thoái
hóa/Bào
tương
MAO
MAO, COMT
Acid
vanilylmandelic
Nước
tiểu
MAO: Mono Amino Oxidase; COMT: Catechol-O-Methyl Transferase
 Sinh tổng hợp – thoái hóa
Receptor
18/05/2021
CƯỜNG GC TRỰC TIẾP / Re α và β
 Adrenalin
 Noradrenalin
 Dopamin
Hấp thu
 PO: Không hiệu lực
 SC: tác dụng chậm (co mạch)
 IM: tác dụng nhanh
 IV: dùng khi cấp cứu
 Xông hít, đặt trên niêm mạc
ADRENALIN (EPINEPHRIN)
Tác dụng dược lý/
 Tim:
• Tăng sức co bóp cơ tim
• Tăng nhịp tim
• Tăng cung lượng tim
• Tăng nhu cầu sử dụng oxy
ADRENALIN (EPINEPHRIN)
Tác dụng dược lý/ Mạch - Huyết áp:
 Liều thấp (β2): giãn mạch, hạ huyết áp
 Liều trung bình
• Beta 1: tăng nhịp tim
• Alpha 1: co mạch nội tạng, da
• Beta 2: giãn mạch gan và cơ xương
→ Tăng huyết áp vừa phải
 Liều cao (alpha 1): co mạch, tăng huyết áp rất mạnh →
làm chậm nhịp tim
ADRENALIN (EPINEPHRIN)
18/05/2021
 Cơ trơn:
• Giãn cơ trơn (Tiêu hóa, khí quản/hen suyễn)
• Bàng quang: co thắt cơ vòng  khó tiểu
• Ngăn co cơ tử cung vào cuối thai kỳ
 Chuyển hóa: tăng nồng độ glucose huyết, tăng nồng
độ acid béo tự do (receptor α2, β2)
 TKTW: kích thích TKTW yếu ở liều điều trị (bồn
chồn, run rẩy, đau đầu)
ADRENALIN (EPINEPHRIN)
 Sử dụng trị liệu
• Phục hồi tim/BN ngưng tim đột ngột
• Nâng nhanh huyết áp / sốc (đặc biệt sock phản
vệ)
• Hen suyễn cấp
• Kéo dài tác dụng của thuốc tê, cầm máu tại chỗ
ADRENALIN (EPINEPHRIN)
 Tác dụng phụ - độc tính
• Lo âu, hồi hộp, bồn chồn, đau đầu
• Đánh trống ngực, xuất huyết não, loạn nhịp tim
• Run cơ xương
 Chống chỉ định
• Bệnh nhân cường giáp, bệnh tim, thần kinh
• Sử dụng với chất chẹn β không chọn lọc
ADRENALIN (EPINEPHRIN)
 Nguồn gốc
• Tận cùng dây hậu hạch giao cảm
• Tủy thượng thận
• Mô thần kinh
NORADRENALIN (NOREPINEPHRIN)
Chỉ dùng đường tiêm IV
Tràn ứ thuốc nơi tiêm  hoại tử
18/05/2021
Tác dụng dược lý
 Tim mạch:
• KT trực tiếp lên tim giống adrenalin trên β1
• Mạch: hiệu lực α >>> β  Gây co mạch mạnh
 Tăng huyết áp (kèm nhịp tim chậm)
 Trên glucose huyết: tác động ở liều cao
 Gây co thắt tử cung trong thai kỳ
NORADRENALIN (NOREPINEPHRIN)
 Tác dụng phụ - độc tính
• Tương tự adrenalin nhưng nhẹ hơn, ít xảy ra hơn
• Co cơ tử cung ở PNMT → Chống chỉ định
 Sử dụng trị liệu
• Sốc do chấn thương, phẫu thuật
• Không dùng trong nhồi máu cơ tim
NORADRENALIN (NOREPINEPHRIN)
Tác dụng dược lý
 Tim mạch:
• Liều thấp: (D1) giãn mạch,  sức lọc cầu thận 
 nước tiểu
• Liều TB: (beta 1) KT co bóp cơ tim nhưng ít làm
tăng nhịp tim
• Liều cao :(alpha 1) co mạch, tăng huyết áp
 Không tác động trên TKTW
DOPAMIN
 Tác dụng phụ - độc tính
• Nôn ói, tim nhanh, đau ngực, đau đầu, loạn nhịp
tim, tăng huyết áp
• Cần điều chỉnh sự mất nước – chức năng gan
thận
DOPAMIN
18/05/2021
 Sử dụng trị liệu
• Dùng trong một số trường hợp shock (sock ở BN
tiểu ít, RLCN thận, giảm thể tích máu, sock do
tim)
• Trước tiên cần điều chỉnh sự mất nước của BN
• Chỉ dùng đường IV
DOPAMIN
 Chủ vận beta không chọn lọc: Isoprenalin
 Chủ vận beta 1: Dobutamin
 Chủ vận beta 2
CƯỜNG GC TRỰC TIẾP / Re beta
 Tên khác: Isoproterenol , isopropylnorepinephrine
 Dẫn chất bán tổng hợp của adrenalin
 Kích thích không chọn lọc receptor β
 Hấp thu dễ dàng qua đường tiêm / xông hít
ISOPRENALIN
Tác dụng dược lý
 Mạch β2: gây giãn mạch  giảm sức cản ngoại biên
 Tim β1: tăng sức co bóp, tăng nhịp tim
 Huyết áp:
• Tăng huyết áp tâm thu
• Giảm huyết áp tâm trương
• Giảm huyết áp trung bình
ISOPRENALIN
18/05/2021
Tác dụng dược lý
 Cơ trơn:
• Gây giãn cơ trơn khí quản, hệ tiêu hóa
• Kích thích β2/dưỡng bào Ức chế sự tiết
histamin, leucotrien từ các dưỡng bào
 Chuyển hóa:
• Ít gây tăng đường huyết
• Kích thích sự phân giải lipid
ISOPRENALIN
 Tác dụng phụ - độc tính
• Ít xảy ra hơn adrenalin: trống ngực, tim nhanh,
đau đầu Hiếm xảy ra: nôn ói, run rẩy, đau ngực,
ra mồ hôi
• Loạn nhịp: chỉ xảy ra khi dùng liều cao
 Sử dụng trị liệu
• Kích thích tim/BN bị chậm nhịp tim/ngưng tim
• Hen suyễn (ít sử dụng)
ISOPRENALIN
 Tác dụng ưu tiên trên receptor β1 của tim
• Tăng co bóp cơ tim
• Ít làm tăng nhịp tim
 Tiêm truyền IV, tác dụng xuất hiện nhanh (sau 1-10
phút)
 Sử dụng trị liệu
• Suy tim cấp sau mổ
• Suy tim xung huyết, nhồi máu cơ tim cấp
DOBUTAMIN
18/05/2021
 Dược động học
• Ít bị chuyển hóa bởi MAO và COMT  có thể PO
• Đường xông hít /liều nhỏ  tác động trực tiếp
trên khí quản, ít tác dụng phụ toàn thân
 Tác dụng
• Tác động chọn lọc trên receptor β2 gây giãn khí
quản
• Ngoài ra còn ức chế sự tiết histamin, leucotrien
từ các dưỡng bào ở mô phổi
KÍCH THÍCH CHUYÊN BIỆT RECEPTOR β2
25
KÍCH THÍCH CHUYÊN BIỆT RECEPTOR β2
Đường sử dụng Chỉ định
Metaproterenol
(Orciprenalin)
Khí dung
PO (3-4 giờ)
Co thắt khí quản cấp hay mạn tính
Terbutalin SC, IV, tiêm truyền,
xông hít (3-6 giờ)
PO (4-8 giờ)
Co thắt khí quản cấp hay mạn
tính Ngừa sinh non
Albuterol
(Salbutamol)
PO, xông hít
SC, tiêm truyền
Co thắt khí quản cấp hay mạn tính
Pirbuterol
Bitolterol
Xông hít Co thắt khí quản cấp hay mạn
tính
Salmeterol
Formoterol
12 giờ Duy trì, kiểm soát hen
Không dùng trong hen suyễn cấp
tính
Ritodrin IV, PO Chống co thắt tử cung, ngừa sinh
non
Tác dụng phụ - độc tính
 Thường xảy ra /PO, do KT quá độ receptor β
• Run rẩy, giảm do sự dung nạp
• Cảm giác bồn chồn, lo âu, sợ hãi
• Tim nhanh (thường xảy ra do đường tiêm chích)
 Hiện tượng dung nạp: liều cao, đường tiêm chích
KÍCH THÍCH CHUYÊN BIỆT RECEPTOR β2
Receptor α1
 Trực tiếp
• Methoxamin
• Phenylephrin
 Trực tiếp và gián tiếp
• Mephentermin
• Metaraminol
Receptor α2
 Liệt GC trung ương
• Clonidin
• Methyldopa
• Guanfacin
• Guanabenz
CƯỜNG GC TRỰC TIẾP / Re α
18/05/2021
 Hoạt hóa receptor α1 trên cơ trơn mạch máu  co
mạch, tăng huyết áp
 Ít làm thay đổi nhịp tim
 Ít ảnh hưởng TKTW và chuyển hóa
 Sử dụng trị liệu giới hạn trong trường hợp hạ huyết
áp hay sốc
 Dùng tại chỗ: co mạch tại chỗ nhanh và kéo dài,
giảm sưng, giảm xung huyết
KÍCH THÍCH CHUYÊN BIỆT RECEPTOR α1 KÍCH THÍCH CHUYÊN BIỆT RECEPTOR α1
Đường sử
dụng
Chỉ định
Phenylephrin SC, IM, IV Hạ huyết áp do gây tê tủy sống, chấn
thương tủy sống
Chống xung huyết ở màng nhày mũi
Giãn đồng tử
Mephentermin
Metaraminol
IM, IV
IV
Hạ huyết áp do gây tê tủy sống, chấn
thương tủy sống
Naphazolin
Tetrahydrozolin
DD nhỏ mũi,
xịt mũi
DD nhỏ mắt
Giảm triệu chứng ngạt mũi, giảm xung
huyết / mũi, kết mạc
Xylometazolin DD nhỏ mũi,
xịt mũi
Giảm triệu chứng ngạt mũi, giảm xung
huyết
 Gồm: Clonidin, Methyldopa
 Kích thích chọn lọc receptor α2 ở não  giãn mạch,
hạ huyết áp, nhịp tim chậm
 Sử dụng trong điều trị cao huyết áp
 Tác dụng phụ: an thần, rối loạn giấc ngủ, khô
miệng, tiêu chảy, tim chậm
KÍCH THÍCH CHUYÊN BIỆT RECEPTOR α2
 Cường GC gián tiếp: amphetamin
 Cường GC vừa trực tiếp vừa gián tiếp: Ephedrin
Cường GC gián tiếp
18/05/2021
 Cơ chế: Gây phóng thích NE, Dopamin từ nơi dự
trữ ở tận cùng TK
 Tác dụng trên hệ TKTW
• Giảm cảm giác mệt mỏi, gia tăng năng lực tinh
thần và thể chất (doping)
• Gây kích động, sảng khoái, mất ngủ
• Giảm cảm giác đói, gây biếng ăn
AMPHETAMIN
 Tác dụng/ hệ TKTV
• Giãn khí quản
• Co cơ vòng bàng quang
• Làm tăng huyết áp
• Liều cao gây loạn nhịp
AMPHETAMIN
 Có hiệu lực /PO
 Sử dụng trị liệu
• Ngủ gà
• Béo phì
• Attention defcit hyperactivity disorder (ADHD)
AMPHETAMIN
 Độc tính:
• Mất ngủ, suy nhược, rối loạn thần kinh, lệ thuộc
thuốc
• Tăng huyết áp, loạn nhịp tim
• Nôn, tiêu chảy
 Chống chỉ định
• Mất ngủ, suy nhược
• Tăng huyết áp, cường giáp
• Dùng chung IMAO
AMPHETAMIN
18/05/2021
 Alkaloid trong cây Ma hoàng (Ephedra alata,
Gretaceae)
 Cường GC vừa trực tiếp vừa gián tiếp
• Tác động trực tiếp trên receptor α và β
• Gây phóng thích noradrenalin từ neuron giao
cảm
Ephedrin Ephedrin
 Tác dụng dược lý
• TKTW: kích thích mạnh nhưng kém hơn
amphetamin
• TK giao cảm
Gây co mạch, tăng huyết áp, tăng nhịp tim
Giãn khí quản
 Gây quen thuốc nhanh
 Có thể sử dụng đường uống
EPHEDRIN
 Độc tính
• Bồn chồn, mất ngủ
• Tăng huyết áp, loạn nhịp tim (sau khi tiêm)
 Chống chỉ định
• Người mất ngủ, suy nhược, bệnh tim, người sử
dụng IMAO
Ephedrin
 Sử dụng trị liệu
• Hen suyễn (không phối hợp với theophyllin),
• Chứng viêm mũi cấp tính, viêm tai
 Pseudoephedrin: Ít gây nhịp nhanh, tăng HA và kích
thích TKTW
Ephedrin
18/05/2021
PHENYLPROPANOLAMIN
 Thường được phối hợp với các chất khác trong các
chế phẩm trị cảm cúm, viêm mũi
 Dùng đường uống
 Hiệu lực kích thích TK kém hơn pseudoephedrin
 Nguy cơ cao về tim mạch, đột quỵ → rút khỏi thị
trường
CƯỜNG GC GIÁN TIẾP
THUỐC LIỆT GIAO CẢM
PHÂN LOẠI
 Tác động trực tiếp
• Ức chế lên receptor của hệ adrenergic
 Tác động gián tiếp
• Làm giảm lượng catecholamin nội sinh ở tận
cùng TK giao cảm bằng các cơ chế khác nhau
 Chất ức chế α1 và α2 adrenergic
• Phenoxybenzamin
• Phentolamin, tolazolin
 Chất ức chế α1 adrenergic
• Prazosin
 Chất ức chế α2 adrenergic
• Yohimbin
CHẤT ỨC CHẾ α -adrenergic
18/05/2021
 TÁC DỤNG DƯỢC LÝ
• Ức chế α1 adrenergic: Giãn mạch mạnh, hạ
huyết áp → Phản xạ tim nhanh
• Ức chế α2 adrenergic: Tăng huyết áp, tim nhanh
CHẤT ỨC CHẾ α -adrenergic
 Ảnh hưởng của chất ức chế α1 lên tác động tăng
HA của các chất cường GC
• Phenylephrin: TD tăng HA bị loại bỏ
• Noradrenalin: TD tăng HA bị giảm
• Adrenalin: hiện tượng đảo nghịch tác động tăng
HA
CHẤT ỨC CHẾ α -adrenergic
 Đối kháng chọn lọc trên receptor α1 gây hạ huyết áp
 Không gây nhịp tim nhanh
 Sử dụng trị liệu:
• Phì đại tuyến tiền liệt lành tính
• Tăng huyết áp
• Suy tim, Raynaud
 Độc tính: hạ huyết áp thế đứng/liều đầu → nằm nghỉ
trong 30-90 phút sau PO
PRAZOSIN
 Đối kháng không thuận nghịch trên receptor α1 và α2
 Thời gian tác động trên nhiều ngày
 Gây hạ huyết áp thế đứng
 Sử dụng trị liệu:
• Điều trị u tủy thượng thận ở giai đoạn chuẩn bị phẫu
thuật
• Nghẽn đường tiểu
 Độc tính: hạ huyết áp thế đứng, tim nhanh, loạn nhịp
tim
PHENOXYBENZAMIN
18/05/2021
 Đối kháng thuận nghịch trên receptor α1 và α2
 Tolazolin tác động kém hơn phentolamin
 Sử dụng trị liệu:
• Kiểm soát sự tăng huyết áp ở bệnh nhân u tủy
thượng thận
• Chống lại sự co mạch gây hoại tử da khi dùng
nordrenalin
 Độc tính: hạ huyết áp thế đứng, đau bụng, buồn nôn,
loét dạ dày
PHENTOLAMIN, TOLAZOLIN
PHÂN LOẠI
• Ức chế không chọn lọc: trên β1 và β2
• Ức chế chọn lọc: chỉ trên β1
TÁC ĐỘNG DƯỢC LÝ
 Tim mạch
• Tim: giảm sự co bóp, giảm nhịp tim và sự dẫn
truyền cơ tim  giảm lưu lượng tim và nhu cầu
oxy của tim  điều trị chứng thiếu máu cơ tim
• Huyết áp: làm hạ huyết áp ở BN cao huyết áp
LIỆT GC TRỰC TIẾP / Re β
TÁC ĐỘNG DƯỢC LÝ
 Hô hấp: Ức chế sự giãn phế quản  co thắt PQ /
BN hen
 Sự biến dưỡng: đối kháng với tác động của
adrenalin
• Ức chế sự ly giải glycogen
• Ức chế thủy phân lipid và sinh năng lượng  BN
đái tháo đường: làm tăng tác động của insulin
và các thuốc hạ đường huyết đường uống
LIỆT GC TRỰC TIẾP / Re β
SỬ DỤNG TRỊ LIỆU
• Đau thắt ngực
• Loạn nhịp tim
• Cao huyết áp
• Đau nửa đầu, cường giáp (propranolol)
• Glaucom (timolol, betaxolol, carteolol)
• Suy tim (metoprolol, bisoprolol, carvedilol, nebivolol)
LIỆT GC TRỰC TIẾP / Re β
18/05/2021
TÁC DỤNG PHỤ - ĐỘC TÍNH
 Xáo trộn giấc ngủ, suy nhược
 Chậm nhịp tim; trầm trọng thêm bệnh suy tim
 Ngừng đột ngột sau thời gian dài sử dụng → phản
ứng hồi ứng, tử vong
 Co thắt khí quản /BN hen suyễn
 Che đậy triệu chứng hạ đường huyết
LIỆT GC TRỰC TIẾP / Re β
THẬN TRỌNG - CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Hen suyễn
 Nhịp tim chậm, block nhĩ – thất nặng
 Suy tim nặng
 Phối hợp với floctafenin, amiodaron,verapamil,
insulin…
 Raynaud
 Không ngừng đột ngột sau thời gian dài sử dụng
LIỆT GC TRỰC TIẾP / Re β
THUỐC ỨC CHẾ KHÔNG CHỌN LỌC
LIỆT GC TRỰC TIẾP / Re β
Cách sử dụng
Propranolol
Sinh khả dụng thấp
Liều khởi đầu (PO) 40-80 mg/ngày
Có thể IV: 1-3 mg/ngày
Nadolol
Hiệu lực kéo dài  PO 1 lần/ngày
Liều khởi đầu 40 mg/ngày
Timolol
Hiệu lực mạnh và ngắn hạn Liều khởi
đầu (PO) 20 mg/ngày Dung dịch
0,25% trị glaucom
Pindolol
Cường giao cảm nội tại. Có thể sử dụng ở BN cao huyết
áp có xu hướng suy tim Liều khởi đầu (PO) 10 mg/ngày
Labetalol
Cường giao cảm nội tại.
Thuốc mới, hiệu lực hạ huyết áp cao
PO 200 mg/ngày, Truyền IV chậm 0,25 mg/kg
THUỐC ỨC CHẾ CHỌN LỌC TRÊN β1
LIỆT GC TRỰC TIẾP / Re β
Lưu ý – Cách sử dụng
Metoprolol
Liều khởi đầu (PO) 100 mg/ngày
IV: 5 mg/ngày
Acebutolol Liều khởi đầu 400 mg/ngày
Atenolol Liều khởi đầu (PO) 50 mg/ngày
Esmolol
Truyền IV chậm 50 mg/kg/phút trong trường hợp cần tác
dụng nhanh
18/05/2021
LIỆT GC GIÁN TIẾP
 Reserpin – Guanethidin – Clonidin – Methyldopa
 Làm giảm lượng catecolamin nội sinh ở tận cùng
TKGC
 Bị mất tác dụng khi cắt dây thần kinh hậu hạch GC
RESERPIN
• Alkaloid chiết xuất từ rễ cây Ba gạc (Ấn độ, Việt nam)
• Tác động an thần (liều cao), hạ huyết áp (liều thấp)
 Tác dụng phụ:
• Trên TKTW (an thần, mất khả năng tập trung…)
• TKTV (chậm nhịp tim, tiêu chảy, loét dạ dày,…)
• Ung thư vú
 Chống chỉ định:
• BN sử dụng IMAO
• BN tiền sử suy nhược TK
LIỆT GC GIÁN TIẾP
GUANETHIDIN
Cơ chế: ức chế sự phóng thích noradrenalin
Chiếm chỗ trong các túi dự trữ  chất TGHH giả tạo
- Điều trị CHA nặng hoặc thay thế reserpin, methyldopa
- Không qua hàng rào máu não  không tác động TKTW
- Cần phối hợp với thuốc lợi tiểu
- Tác dụng phụ
 Tiêu chảy
 Hạ huyết áp thế đứng
 Giảm sự phóng tinh
LIỆT GC GIÁN TIẾP
CLONIDIN
 Gây nhịp tim chậm, giãn mạch, hạ huyết áp
 Sử dụng chủ yếu trong điều trị cao huyết áp
 Dùng trong cai nghiện các chất loại morphin
 Tác dụng phụ:
• Khô miệng, an thần
• Nhịp tim chậm
• Gây triệu chứng thiếu thuốc
 Miếng dán: giảm tác dụng phụ so với viên uống
LIỆT GC GIÁN TIẾP
18/05/2021
METHYLDOPA
 Tác dụng hạ huyết áp
 Phối hợp với thuốc lợi tiểu  hiệu quả hạ huyết áp
tốt
 SD được cho PNCT
 Tác dụng phụ:
• Suy nhược, an thần, rối loạn giấc ngủ
• Khô miệng, tiêu chảy, rối loạn thị giác
• Tim chậm, hội chứng parkinson
• Sử dụng > 1 năm: thiếu máu tiêu huyết, viêm gan
LIỆT GC GIÁN TIẾP
THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ
THẦN KINH BẢN THỂ
THUỐC TRỊ ĐỘNG KINH
 Cơ chế chưa rõ rang
 Sự ổn định màng các neuron thần kinh
 Sự làm giảm mức tiêu thụ oxy của tế bào thần
kinh
Thuốc trị động kinh thể lớn và cục bộ phức tạp
 Barbiturat chống co giật: Phenobarbital
 Dẫn xuất desoxybarbiturat: Primidon
 Dẫn xuất hydantoin: Phenytoin, mephenytoin
Thuốc trị động kinh thể nhỏ với cơn vắng ý thức
 Dẫn xuất oxazolidin – dion: Trimethadion, paramethadion
 Dẫn xuất succinimi: Phensuximid, ethosuximid
Thuốc tác động trên nhiều thể động kinh
 Carbamazepin, acid valproic, …
THUỐC TRỊ ĐỘNG KINH
18/05/2021
PHÂN LOẠI THUỐC NGỦ
 NHÓM BARBITURAT
 Loại tác động dài hạn: Barbital, Phenobarbital
 Loại tác động trung bình: Amobarbital, Butabarbital
 Loại tác động ngắn hạn: Secobarbital, Pentobarbital
 NHÓM BENZODIAZEPIN
 Loại tác dụng gây ngủ: Nitrazepam, Flunitrazepam, Estazolam….
 Loại tác dụng an thần, giải lo âu: Diazepam, Lorazepam, Oxazepam..
 NHÓM CÓ HIỆU LỰC GIỐNG BZD
 Zolpidem, Zopiclon
 NHÓM CÁC THUỐC KHÁC
 Glutethimid, Meprobamat, Methaqualon, Metylprylon
THUỐC NGỦ LOẠI BARBITURAT
 CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG
Tăng tác dụng ức chế tại receptor của GABA
 Ức chế hoạt năng của neuron thần kinh
THUỐC NGỦ LOẠI BARBITURAT
 TÁC DỤNG DƯỢC LÝ
Trên TKTW:
- Tác dụng an thần nhẹ, gây ngủ
- Gây sảng khoái thần kinh
- Chống co giật
- Tăng tác dụng của thuốc giảm đau
Trên hô hấp
- Liều điều trị: ức chế nhẹ hô hấp
- Liều cao: ức chế trung khu hô hấp/hành tủy  suy hô hấp
Tác dụng khác:
-Giảm chuyển hóa, giảm tiểu tiện, tăng đường huyết
- Liều cao: hạ thân nhiệt
THUỐC NGỦ LOẠI BARBITURAT
 CHỈ ĐỊNH
- Làm dịu thần kinh, tăng tác dụng của thuốc giảm đau, hạ sốt
- Gây mê (Thiopental, Methohexital)
- Trị mất ngủ, tiền mê (Amo/Seco/Pento/Buta Barbital)
- Chống co giật/động kinh, ngộ độc strynin.. (Pheno/Mephobarbital)
 TÁC DỤNG PHỤ
- Cấp: hôn mê, mất dần các phản xạ, hạ HA, hạ thân nhiệt, suy hô hấp,
ngạt thở.
- Mạn: gây dung nạp thuốc, suy nhược thần kinh kéo dài.
 TƯƠNG TÁC THUỐC
- Tăng độc tính trên hệ hô hấp khi dùng chung với thuốc ngủ
- Cảm ứng men gan  tương tác với nhiều thuốc
18/05/2021
THUỐC NGỦ LOẠI BENZODIAZEPIN
 CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG
 tăng td ức chế thần kinh của GABA  do làm tăng ái lực của
GABA với các receptor
 Ức chế hoạt năng của neuron thần kinh
THUỐC NGỦ LOẠI BENZODIAZEPIN
 TÁC DỤNG DƯỢC LÝ
- Tác dụng gây ngủ chọn lọc và an toàn hơn barbiturate
- Tăng tổng thời gian ngủ, gđ2; giảm thời gian khởi phát
ngủ, số lần ngủ, gđ 1,3,4.
- TD giảm ưu phiền, giãn cơ yếu hơn barbiturt, không có tác
dụng gây mê như barbiturat.
- Chống co giật.
ƯU ĐIỂM
- Tác dụng chọn lọc & an toàn
- Ít tác dụng phụ
- Liều duy trì cho giấc ngủ sâu, êm dịu, làm giảm thời gian
REM nhưng làm tăng số chu kỳ REM
NHƯỢC ĐIỂM
- có thể gây xáo trộn trí nhớ
THUỐC NGỦ LOẠI BENZODIAZEPIN
 CHỈ ĐỊNH
- Thuốc an thần, gây ngủ
- Chống lo âu, giãn cơ, chống co giật
- Phói hợp trong gây mê phẫu thuật (tiền mê)
 TÁC DỤNG PHỤ
- Nồng độ trong máu cao: đau đầu, chóng mặt, rối loạn ý nghĩ, khô đắng
miệng
- Có thể gây tác dụng nghịch lý  hưng phấn, bồn chồn, ảo giác, dễ
cáu giận, gây ác mộng.
- Gây quen thuốc
- Dung nạp: giảm đáp ứng khi lặp lại.  tăng liều
- Dung nạp chéo giữa BZD và barbiturate.
 Cơ chế: làm tăng lượng serotonin và norepinephrine
 Phân loại:
 Hợp chất 3 vòng : imipramin, amitriptylin,
clomipramin, …
 Loại ức chế thu hồi serotonin chọn lọc : fluoxetin, …
 Loại ức chế MAO (IMAO) : isocarboxazid,
meclobemid, …
THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM

More Related Content

What's hot

THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨC
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨCTHUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨC
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨCSoM
 
Chẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản
Chẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quảnChẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản
Chẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quảnThanh Liem Vo
 
Phân tích CLS suy tim
Phân tích CLS suy tim Phân tích CLS suy tim
Phân tích CLS suy tim HA VO THI
 
tăng huyết áp.pdf
tăng huyết áp.pdftăng huyết áp.pdf
tăng huyết áp.pdfSoM
 
[Duoc ly] bai 3 nsaid
[Duoc ly] bai 3   nsaid[Duoc ly] bai 3   nsaid
[Duoc ly] bai 3 nsaidk1351010236
 
SỬ DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU AN THẦN GIÃN CƠ TRONG HỒI SỨC
SỬ DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU AN THẦN GIÃN CƠ TRONG HỒI SỨCSỬ DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU AN THẦN GIÃN CƠ TRONG HỒI SỨC
SỬ DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU AN THẦN GIÃN CƠ TRONG HỒI SỨCSoM
 
VIÊM MÀNG NGOÀI TIM
VIÊM MÀNG NGOÀI TIMVIÊM MÀNG NGOÀI TIM
VIÊM MÀNG NGOÀI TIMSoM
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚINHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚISoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIMCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIMSoM
 
Nhóm kháng sinh carbapenem
Nhóm kháng sinh carbapenemNhóm kháng sinh carbapenem
Nhóm kháng sinh carbapenemHA VO THI
 
Ca xuất huyết tiêu hóa
Ca xuất huyết tiêu hóaCa xuất huyết tiêu hóa
Ca xuất huyết tiêu hóaHA VO THI
 
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀM
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀMRỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀM
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀMSoM
 
Sinh ly he noi tiet
Sinh ly he noi tietSinh ly he noi tiet
Sinh ly he noi tietVũ Thanh
 
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁPBỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁPSoM
 
Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1
Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1
Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1Nghia Nguyen Trong
 

What's hot (20)

THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨC
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨCTHUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨC
THUỐC VẬN MẠCH TRONG HỒI SỨC
 
Chẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản
Chẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quảnChẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản
Chẩn đoán và điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản
 
Phân tích CLS suy tim
Phân tích CLS suy tim Phân tích CLS suy tim
Phân tích CLS suy tim
 
tăng huyết áp.pdf
tăng huyết áp.pdftăng huyết áp.pdf
tăng huyết áp.pdf
 
[Duoc ly] bai 3 nsaid
[Duoc ly] bai 3   nsaid[Duoc ly] bai 3   nsaid
[Duoc ly] bai 3 nsaid
 
SỬ DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU AN THẦN GIÃN CƠ TRONG HỒI SỨC
SỬ DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU AN THẦN GIÃN CƠ TRONG HỒI SỨCSỬ DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU AN THẦN GIÃN CƠ TRONG HỒI SỨC
SỬ DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU AN THẦN GIÃN CƠ TRONG HỒI SỨC
 
VIÊM MÀNG NGOÀI TIM
VIÊM MÀNG NGOÀI TIMVIÊM MÀNG NGOÀI TIM
VIÊM MÀNG NGOÀI TIM
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚINHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
 
Chẩn đoán và xử trí Phản vệ
Chẩn đoán và xử trí Phản vệChẩn đoán và xử trí Phản vệ
Chẩn đoán và xử trí Phản vệ
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIMCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
 
Nhóm kháng sinh carbapenem
Nhóm kháng sinh carbapenemNhóm kháng sinh carbapenem
Nhóm kháng sinh carbapenem
 
cap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdf
cap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdfcap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdf
cap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdf
 
Thuốc mê
Thuốc mêThuốc mê
Thuốc mê
 
Ca xuất huyết tiêu hóa
Ca xuất huyết tiêu hóaCa xuất huyết tiêu hóa
Ca xuất huyết tiêu hóa
 
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀM
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀMRỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀM
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀM
 
Sinh ly he noi tiet
Sinh ly he noi tietSinh ly he noi tiet
Sinh ly he noi tiet
 
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁPBỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
 
Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1
Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1
Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1
 
Heparin
HeparinHeparin
Heparin
 

Similar to DƯỢC LÝ THẦN KINH - THUỐC CƯỜNG GIAO CẢM

10 thuoc-dieu-tri-tha
10  thuoc-dieu-tri-tha10  thuoc-dieu-tri-tha
10 thuoc-dieu-tri-thaKhang Le Minh
 
Thuốc vận mạch.pdf
Thuốc vận mạch.pdfThuốc vận mạch.pdf
Thuốc vận mạch.pdfThanhPham321538
 
sử dụng thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch suy tim.pdf
sử dụng thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch suy tim.pdfsử dụng thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch suy tim.pdf
sử dụng thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch suy tim.pdfSoM
 
SỬ DỤNG THUỐC VẬN MẠCH TRONG CẤP CỨU TIM MẠCH
SỬ DỤNG THUỐC VẬN MẠCH TRONG CẤP CỨU TIM MẠCHSỬ DỤNG THUỐC VẬN MẠCH TRONG CẤP CỨU TIM MẠCH
SỬ DỤNG THUỐC VẬN MẠCH TRONG CẤP CỨU TIM MẠCHSoM
 
Cập nhật về thuốc tăng sức co bóp cơ tim từ ngoại trú đến phòng cấp cứu
Cập nhật về thuốc tăng sức co bóp cơ tim từ ngoại trú đến phòng cấp cứuCập nhật về thuốc tăng sức co bóp cơ tim từ ngoại trú đến phòng cấp cứu
Cập nhật về thuốc tăng sức co bóp cơ tim từ ngoại trú đến phòng cấp cứuSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Bệnh học - lâm sàng - thuốc điều trị sốc
Bệnh học - lâm sàng - thuốc điều trị sốcBệnh học - lâm sàng - thuốc điều trị sốc
Bệnh học - lâm sàng - thuốc điều trị sốcCuong Nguyen
 
Đại cương thuốc tác dụng trên thần kinh thực vật.pptx
Đại cương thuốc tác dụng trên thần kinh thực vật.pptxĐại cương thuốc tác dụng trên thần kinh thực vật.pptx
Đại cương thuốc tác dụng trên thần kinh thực vật.pptxngoc anh
 
CÁC LOẠI THUỐC VẬN MẠCH VÀ TĂNG CO BÓP TRONG HỒI SỨC
CÁC LOẠI THUỐC VẬN MẠCH VÀ TĂNG CO BÓP TRONG HỒI SỨCCÁC LOẠI THUỐC VẬN MẠCH VÀ TĂNG CO BÓP TRONG HỒI SỨC
CÁC LOẠI THUỐC VẬN MẠCH VÀ TĂNG CO BÓP TRONG HỒI SỨCSoM
 
Ngộ độc thuốc chẹn kênh calci
Ngộ độc thuốc chẹn kênh calciNgộ độc thuốc chẹn kênh calci
Ngộ độc thuốc chẹn kênh calciThanh Duong
 
TỐI ƯU HÓA TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM Ở NGƯỜI CÓ TUỔI
TỐI ƯU HÓA TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM Ở NGƯỜI CÓ TUỔITỐI ƯU HÓA TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM Ở NGƯỜI CÓ TUỔI
TỐI ƯU HÓA TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM Ở NGƯỜI CÓ TUỔISoM
 
Buổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạch
Buổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạchBuổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạch
Buổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạchclbsvduoclamsang
 
4.-Beta-blocker-trong-điều-trị-THA-1.pdf
4.-Beta-blocker-trong-điều-trị-THA-1.pdf4.-Beta-blocker-trong-điều-trị-THA-1.pdf
4.-Beta-blocker-trong-điều-trị-THA-1.pdfNguyenCao35
 
Bs y3 thuốc tác dụng lên hệ tktv
Bs y3 thuốc tác dụng lên hệ tktv Bs y3 thuốc tác dụng lên hệ tktv
Bs y3 thuốc tác dụng lên hệ tktv GiangNguyn317
 
03 pass thuoc an than - giam dau - khang sinh
03 pass   thuoc an than - giam dau - khang sinh03 pass   thuoc an than - giam dau - khang sinh
03 pass thuoc an than - giam dau - khang sinhNguyen Phong Trung
 
Phân tích CLS parkinson
Phân tích CLS parkinsonPhân tích CLS parkinson
Phân tích CLS parkinsonHA VO THI
 
Thuốc tim mạch trong thực hành lâm sàng.pdf
Thuốc tim mạch trong thực hành lâm sàng.pdfThuốc tim mạch trong thực hành lâm sàng.pdf
Thuốc tim mạch trong thực hành lâm sàng.pdfSoM
 
thuốc ĐT động kcgghgfđffgggghinh. HV.pptx
thuốc ĐT động kcgghgfđffgggghinh. HV.pptxthuốc ĐT động kcgghgfđffgggghinh. HV.pptx
thuốc ĐT động kcgghgfđffgggghinh. HV.pptxKhangCH4
 

Similar to DƯỢC LÝ THẦN KINH - THUỐC CƯỜNG GIAO CẢM (20)

VẬN MẠCH
VẬN MẠCHVẬN MẠCH
VẬN MẠCH
 
10 thuoc-dieu-tri-tha
10  thuoc-dieu-tri-tha10  thuoc-dieu-tri-tha
10 thuoc-dieu-tri-tha
 
Thuốc vận mạch.pdf
Thuốc vận mạch.pdfThuốc vận mạch.pdf
Thuốc vận mạch.pdf
 
sử dụng thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch suy tim.pdf
sử dụng thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch suy tim.pdfsử dụng thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch suy tim.pdf
sử dụng thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch suy tim.pdf
 
Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạchThuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
 
SỬ DỤNG THUỐC VẬN MẠCH TRONG CẤP CỨU TIM MẠCH
SỬ DỤNG THUỐC VẬN MẠCH TRONG CẤP CỨU TIM MẠCHSỬ DỤNG THUỐC VẬN MẠCH TRONG CẤP CỨU TIM MẠCH
SỬ DỤNG THUỐC VẬN MẠCH TRONG CẤP CỨU TIM MẠCH
 
Cập nhật về thuốc tăng sức co bóp cơ tim từ ngoại trú đến phòng cấp cứu
Cập nhật về thuốc tăng sức co bóp cơ tim từ ngoại trú đến phòng cấp cứuCập nhật về thuốc tăng sức co bóp cơ tim từ ngoại trú đến phòng cấp cứu
Cập nhật về thuốc tăng sức co bóp cơ tim từ ngoại trú đến phòng cấp cứu
 
Bệnh học - lâm sàng - thuốc điều trị sốc
Bệnh học - lâm sàng - thuốc điều trị sốcBệnh học - lâm sàng - thuốc điều trị sốc
Bệnh học - lâm sàng - thuốc điều trị sốc
 
Đại cương thuốc tác dụng trên thần kinh thực vật.pptx
Đại cương thuốc tác dụng trên thần kinh thực vật.pptxĐại cương thuốc tác dụng trên thần kinh thực vật.pptx
Đại cương thuốc tác dụng trên thần kinh thực vật.pptx
 
CÁC LOẠI THUỐC VẬN MẠCH VÀ TĂNG CO BÓP TRONG HỒI SỨC
CÁC LOẠI THUỐC VẬN MẠCH VÀ TĂNG CO BÓP TRONG HỒI SỨCCÁC LOẠI THUỐC VẬN MẠCH VÀ TĂNG CO BÓP TRONG HỒI SỨC
CÁC LOẠI THUỐC VẬN MẠCH VÀ TĂNG CO BÓP TRONG HỒI SỨC
 
Ngộ độc thuốc chẹn kênh calci
Ngộ độc thuốc chẹn kênh calciNgộ độc thuốc chẹn kênh calci
Ngộ độc thuốc chẹn kênh calci
 
TỐI ƯU HÓA TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM Ở NGƯỜI CÓ TUỔI
TỐI ƯU HÓA TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM Ở NGƯỜI CÓ TUỔITỐI ƯU HÓA TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM Ở NGƯỜI CÓ TUỔI
TỐI ƯU HÓA TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM Ở NGƯỜI CÓ TUỔI
 
Buổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạch
Buổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạchBuổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạch
Buổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạch
 
4.-Beta-blocker-trong-điều-trị-THA-1.pdf
4.-Beta-blocker-trong-điều-trị-THA-1.pdf4.-Beta-blocker-trong-điều-trị-THA-1.pdf
4.-Beta-blocker-trong-điều-trị-THA-1.pdf
 
Bs y3 thuốc tác dụng lên hệ tktv
Bs y3 thuốc tác dụng lên hệ tktv Bs y3 thuốc tác dụng lên hệ tktv
Bs y3 thuốc tác dụng lên hệ tktv
 
03 pass thuoc an than - giam dau - khang sinh
03 pass   thuoc an than - giam dau - khang sinh03 pass   thuoc an than - giam dau - khang sinh
03 pass thuoc an than - giam dau - khang sinh
 
Phân tích CLS parkinson
Phân tích CLS parkinsonPhân tích CLS parkinson
Phân tích CLS parkinson
 
Thuốc tim mạch trong thực hành lâm sàng.pdf
Thuốc tim mạch trong thực hành lâm sàng.pdfThuốc tim mạch trong thực hành lâm sàng.pdf
Thuốc tim mạch trong thực hành lâm sàng.pdf
 
thuốc ĐT động kcgghgfđffgggghinh. HV.pptx
thuốc ĐT động kcgghgfđffgggghinh. HV.pptxthuốc ĐT động kcgghgfđffgggghinh. HV.pptx
thuốc ĐT động kcgghgfđffgggghinh. HV.pptx
 
Ngo doc-thuoc-te
Ngo doc-thuoc-teNgo doc-thuoc-te
Ngo doc-thuoc-te
 

DƯỢC LÝ THẦN KINH - THUỐC CƯỜNG GIAO CẢM

  • 1. 18/05/2021 THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT CHỨC NĂNG – LIÊN HỆ VỚI TKTW 3 TKTW Não Tủy sống Tín hiệu từ môi trường xung quanh Tín hiệu từ da, gân, cơ Tín hiệu cơ quan bên trong TK ngoại biên Đáp ứng toàn thân Đáp ứng tự động (Cơ trơn, cơ tim, các tuyến) (Cơ xương) Hệ giao cảm Hệ đối giao cảm Cảm giác Vận động GIẢI PHẪU SINH LÝ
  • 2. 18/05/2021 GIẢI PHẪU SINH LÝ GIẢI PHẪU SINH LÝ CA: catecholamin Adrenalin (Epinephrin) Noradrenalin (Norepinephrin) Dopamin
  • 3. 18/05/2021 GIẢI PHẪU SINH LÝ Hệ TKTV Hệ đối giao cảm Hệ giao cảm Hệ cholinergic (trung gian acetylcholin) Hệ adrenergic (trung gian noradrenalin) Hệ muscarinic Receptor muscarinic Hệ nicotinic Receptor α Receptor β GIẢI PHẪU SINH LÝ Hệ adrenergic α adrenergic Cơ trơn Cơ tia mống mắt Gan Tụy tạng Tuyến ngoại tiết β1 β adrenergic α1 α2 Nơron TKTV Mô TKTW Mạch máu β2 Cơ tim Gan Tụy tạng Cơ trơn tuyến Cơ trơn mạch máu Các đáp ứng sinh lý chủ yếu đối với các xung lực giao cảm Mắt: dãn đồng tử  nhìnxa Tim: ↑ nhịptim ↑ sức co bóp ↑ huyết áp Nướcbọt: ít, đặc Phế quản: dãn Da: ↑ bài tiết mồ hôi (cholinergic) Mô mỡ: ↑ thủy phân lipid, ↑ acid béo Bàng quang: Co cơ vòng Dãn cơ detrusor Gan: ↑ thủyphân glycogen Cơ xương: Co thắt ↑ th/phân glycogen Dạ dày –ruột: ↓ nhuđộng ↓ tiết dịch Co cơ vòng TKTW: Kích thích Giao cảm phát tín hiệu khi điều kiện bất lợi  cơ thể huy động năng lượng để chống trả
  • 4. 18/05/2021 THUỐC CƯỜNG GIAO CẢM  Tác động trực tiếp • Tác động trên receptor α và β • Ái lực khác nhau trên các receptor  Tác động gián tiếp • Làm tăng số lượng chất trung gian hóa học (adrenalin và noradrenalin nội sinh)  Đa số các chất cường giao cảm được sử dụng trong trị liệu thuộc loại tác động trực tiếp PHÂN LOẠI  Sinh tổng hợp – thoái hóa 4 CƯỜNG GC TRỰC TIẾP / Re α và β TYROSIN DOPA DOPAMIN NORADRENALIN ADRENALIN Tyrosin hydroxylase Decarboxylase Bêta-hydroxylase N-metyl transferase CATECHOLAMIN CƯỜNG GC TRỰC TIẾP / Re α và β CATECHOLAMIN Hạt dự trữ Thoái hóa/gan, hệ tuần hoàn Thoái hóa/Bào tương MAO MAO, COMT Acid vanilylmandelic Nước tiểu MAO: Mono Amino Oxidase; COMT: Catechol-O-Methyl Transferase  Sinh tổng hợp – thoái hóa Receptor
  • 5. 18/05/2021 CƯỜNG GC TRỰC TIẾP / Re α và β  Adrenalin  Noradrenalin  Dopamin Hấp thu  PO: Không hiệu lực  SC: tác dụng chậm (co mạch)  IM: tác dụng nhanh  IV: dùng khi cấp cứu  Xông hít, đặt trên niêm mạc ADRENALIN (EPINEPHRIN) Tác dụng dược lý/  Tim: • Tăng sức co bóp cơ tim • Tăng nhịp tim • Tăng cung lượng tim • Tăng nhu cầu sử dụng oxy ADRENALIN (EPINEPHRIN) Tác dụng dược lý/ Mạch - Huyết áp:  Liều thấp (β2): giãn mạch, hạ huyết áp  Liều trung bình • Beta 1: tăng nhịp tim • Alpha 1: co mạch nội tạng, da • Beta 2: giãn mạch gan và cơ xương → Tăng huyết áp vừa phải  Liều cao (alpha 1): co mạch, tăng huyết áp rất mạnh → làm chậm nhịp tim ADRENALIN (EPINEPHRIN)
  • 6. 18/05/2021  Cơ trơn: • Giãn cơ trơn (Tiêu hóa, khí quản/hen suyễn) • Bàng quang: co thắt cơ vòng  khó tiểu • Ngăn co cơ tử cung vào cuối thai kỳ  Chuyển hóa: tăng nồng độ glucose huyết, tăng nồng độ acid béo tự do (receptor α2, β2)  TKTW: kích thích TKTW yếu ở liều điều trị (bồn chồn, run rẩy, đau đầu) ADRENALIN (EPINEPHRIN)  Sử dụng trị liệu • Phục hồi tim/BN ngưng tim đột ngột • Nâng nhanh huyết áp / sốc (đặc biệt sock phản vệ) • Hen suyễn cấp • Kéo dài tác dụng của thuốc tê, cầm máu tại chỗ ADRENALIN (EPINEPHRIN)  Tác dụng phụ - độc tính • Lo âu, hồi hộp, bồn chồn, đau đầu • Đánh trống ngực, xuất huyết não, loạn nhịp tim • Run cơ xương  Chống chỉ định • Bệnh nhân cường giáp, bệnh tim, thần kinh • Sử dụng với chất chẹn β không chọn lọc ADRENALIN (EPINEPHRIN)  Nguồn gốc • Tận cùng dây hậu hạch giao cảm • Tủy thượng thận • Mô thần kinh NORADRENALIN (NOREPINEPHRIN) Chỉ dùng đường tiêm IV Tràn ứ thuốc nơi tiêm  hoại tử
  • 7. 18/05/2021 Tác dụng dược lý  Tim mạch: • KT trực tiếp lên tim giống adrenalin trên β1 • Mạch: hiệu lực α >>> β  Gây co mạch mạnh  Tăng huyết áp (kèm nhịp tim chậm)  Trên glucose huyết: tác động ở liều cao  Gây co thắt tử cung trong thai kỳ NORADRENALIN (NOREPINEPHRIN)  Tác dụng phụ - độc tính • Tương tự adrenalin nhưng nhẹ hơn, ít xảy ra hơn • Co cơ tử cung ở PNMT → Chống chỉ định  Sử dụng trị liệu • Sốc do chấn thương, phẫu thuật • Không dùng trong nhồi máu cơ tim NORADRENALIN (NOREPINEPHRIN) Tác dụng dược lý  Tim mạch: • Liều thấp: (D1) giãn mạch,  sức lọc cầu thận   nước tiểu • Liều TB: (beta 1) KT co bóp cơ tim nhưng ít làm tăng nhịp tim • Liều cao :(alpha 1) co mạch, tăng huyết áp  Không tác động trên TKTW DOPAMIN  Tác dụng phụ - độc tính • Nôn ói, tim nhanh, đau ngực, đau đầu, loạn nhịp tim, tăng huyết áp • Cần điều chỉnh sự mất nước – chức năng gan thận DOPAMIN
  • 8. 18/05/2021  Sử dụng trị liệu • Dùng trong một số trường hợp shock (sock ở BN tiểu ít, RLCN thận, giảm thể tích máu, sock do tim) • Trước tiên cần điều chỉnh sự mất nước của BN • Chỉ dùng đường IV DOPAMIN  Chủ vận beta không chọn lọc: Isoprenalin  Chủ vận beta 1: Dobutamin  Chủ vận beta 2 CƯỜNG GC TRỰC TIẾP / Re beta  Tên khác: Isoproterenol , isopropylnorepinephrine  Dẫn chất bán tổng hợp của adrenalin  Kích thích không chọn lọc receptor β  Hấp thu dễ dàng qua đường tiêm / xông hít ISOPRENALIN Tác dụng dược lý  Mạch β2: gây giãn mạch  giảm sức cản ngoại biên  Tim β1: tăng sức co bóp, tăng nhịp tim  Huyết áp: • Tăng huyết áp tâm thu • Giảm huyết áp tâm trương • Giảm huyết áp trung bình ISOPRENALIN
  • 9. 18/05/2021 Tác dụng dược lý  Cơ trơn: • Gây giãn cơ trơn khí quản, hệ tiêu hóa • Kích thích β2/dưỡng bào Ức chế sự tiết histamin, leucotrien từ các dưỡng bào  Chuyển hóa: • Ít gây tăng đường huyết • Kích thích sự phân giải lipid ISOPRENALIN  Tác dụng phụ - độc tính • Ít xảy ra hơn adrenalin: trống ngực, tim nhanh, đau đầu Hiếm xảy ra: nôn ói, run rẩy, đau ngực, ra mồ hôi • Loạn nhịp: chỉ xảy ra khi dùng liều cao  Sử dụng trị liệu • Kích thích tim/BN bị chậm nhịp tim/ngưng tim • Hen suyễn (ít sử dụng) ISOPRENALIN  Tác dụng ưu tiên trên receptor β1 của tim • Tăng co bóp cơ tim • Ít làm tăng nhịp tim  Tiêm truyền IV, tác dụng xuất hiện nhanh (sau 1-10 phút)  Sử dụng trị liệu • Suy tim cấp sau mổ • Suy tim xung huyết, nhồi máu cơ tim cấp DOBUTAMIN
  • 10. 18/05/2021  Dược động học • Ít bị chuyển hóa bởi MAO và COMT  có thể PO • Đường xông hít /liều nhỏ  tác động trực tiếp trên khí quản, ít tác dụng phụ toàn thân  Tác dụng • Tác động chọn lọc trên receptor β2 gây giãn khí quản • Ngoài ra còn ức chế sự tiết histamin, leucotrien từ các dưỡng bào ở mô phổi KÍCH THÍCH CHUYÊN BIỆT RECEPTOR β2 25 KÍCH THÍCH CHUYÊN BIỆT RECEPTOR β2 Đường sử dụng Chỉ định Metaproterenol (Orciprenalin) Khí dung PO (3-4 giờ) Co thắt khí quản cấp hay mạn tính Terbutalin SC, IV, tiêm truyền, xông hít (3-6 giờ) PO (4-8 giờ) Co thắt khí quản cấp hay mạn tính Ngừa sinh non Albuterol (Salbutamol) PO, xông hít SC, tiêm truyền Co thắt khí quản cấp hay mạn tính Pirbuterol Bitolterol Xông hít Co thắt khí quản cấp hay mạn tính Salmeterol Formoterol 12 giờ Duy trì, kiểm soát hen Không dùng trong hen suyễn cấp tính Ritodrin IV, PO Chống co thắt tử cung, ngừa sinh non Tác dụng phụ - độc tính  Thường xảy ra /PO, do KT quá độ receptor β • Run rẩy, giảm do sự dung nạp • Cảm giác bồn chồn, lo âu, sợ hãi • Tim nhanh (thường xảy ra do đường tiêm chích)  Hiện tượng dung nạp: liều cao, đường tiêm chích KÍCH THÍCH CHUYÊN BIỆT RECEPTOR β2 Receptor α1  Trực tiếp • Methoxamin • Phenylephrin  Trực tiếp và gián tiếp • Mephentermin • Metaraminol Receptor α2  Liệt GC trung ương • Clonidin • Methyldopa • Guanfacin • Guanabenz CƯỜNG GC TRỰC TIẾP / Re α
  • 11. 18/05/2021  Hoạt hóa receptor α1 trên cơ trơn mạch máu  co mạch, tăng huyết áp  Ít làm thay đổi nhịp tim  Ít ảnh hưởng TKTW và chuyển hóa  Sử dụng trị liệu giới hạn trong trường hợp hạ huyết áp hay sốc  Dùng tại chỗ: co mạch tại chỗ nhanh và kéo dài, giảm sưng, giảm xung huyết KÍCH THÍCH CHUYÊN BIỆT RECEPTOR α1 KÍCH THÍCH CHUYÊN BIỆT RECEPTOR α1 Đường sử dụng Chỉ định Phenylephrin SC, IM, IV Hạ huyết áp do gây tê tủy sống, chấn thương tủy sống Chống xung huyết ở màng nhày mũi Giãn đồng tử Mephentermin Metaraminol IM, IV IV Hạ huyết áp do gây tê tủy sống, chấn thương tủy sống Naphazolin Tetrahydrozolin DD nhỏ mũi, xịt mũi DD nhỏ mắt Giảm triệu chứng ngạt mũi, giảm xung huyết / mũi, kết mạc Xylometazolin DD nhỏ mũi, xịt mũi Giảm triệu chứng ngạt mũi, giảm xung huyết  Gồm: Clonidin, Methyldopa  Kích thích chọn lọc receptor α2 ở não  giãn mạch, hạ huyết áp, nhịp tim chậm  Sử dụng trong điều trị cao huyết áp  Tác dụng phụ: an thần, rối loạn giấc ngủ, khô miệng, tiêu chảy, tim chậm KÍCH THÍCH CHUYÊN BIỆT RECEPTOR α2  Cường GC gián tiếp: amphetamin  Cường GC vừa trực tiếp vừa gián tiếp: Ephedrin Cường GC gián tiếp
  • 12. 18/05/2021  Cơ chế: Gây phóng thích NE, Dopamin từ nơi dự trữ ở tận cùng TK  Tác dụng trên hệ TKTW • Giảm cảm giác mệt mỏi, gia tăng năng lực tinh thần và thể chất (doping) • Gây kích động, sảng khoái, mất ngủ • Giảm cảm giác đói, gây biếng ăn AMPHETAMIN  Tác dụng/ hệ TKTV • Giãn khí quản • Co cơ vòng bàng quang • Làm tăng huyết áp • Liều cao gây loạn nhịp AMPHETAMIN  Có hiệu lực /PO  Sử dụng trị liệu • Ngủ gà • Béo phì • Attention defcit hyperactivity disorder (ADHD) AMPHETAMIN  Độc tính: • Mất ngủ, suy nhược, rối loạn thần kinh, lệ thuộc thuốc • Tăng huyết áp, loạn nhịp tim • Nôn, tiêu chảy  Chống chỉ định • Mất ngủ, suy nhược • Tăng huyết áp, cường giáp • Dùng chung IMAO AMPHETAMIN
  • 13. 18/05/2021  Alkaloid trong cây Ma hoàng (Ephedra alata, Gretaceae)  Cường GC vừa trực tiếp vừa gián tiếp • Tác động trực tiếp trên receptor α và β • Gây phóng thích noradrenalin từ neuron giao cảm Ephedrin Ephedrin  Tác dụng dược lý • TKTW: kích thích mạnh nhưng kém hơn amphetamin • TK giao cảm Gây co mạch, tăng huyết áp, tăng nhịp tim Giãn khí quản  Gây quen thuốc nhanh  Có thể sử dụng đường uống EPHEDRIN  Độc tính • Bồn chồn, mất ngủ • Tăng huyết áp, loạn nhịp tim (sau khi tiêm)  Chống chỉ định • Người mất ngủ, suy nhược, bệnh tim, người sử dụng IMAO Ephedrin  Sử dụng trị liệu • Hen suyễn (không phối hợp với theophyllin), • Chứng viêm mũi cấp tính, viêm tai  Pseudoephedrin: Ít gây nhịp nhanh, tăng HA và kích thích TKTW Ephedrin
  • 14. 18/05/2021 PHENYLPROPANOLAMIN  Thường được phối hợp với các chất khác trong các chế phẩm trị cảm cúm, viêm mũi  Dùng đường uống  Hiệu lực kích thích TK kém hơn pseudoephedrin  Nguy cơ cao về tim mạch, đột quỵ → rút khỏi thị trường CƯỜNG GC GIÁN TIẾP THUỐC LIỆT GIAO CẢM PHÂN LOẠI  Tác động trực tiếp • Ức chế lên receptor của hệ adrenergic  Tác động gián tiếp • Làm giảm lượng catecholamin nội sinh ở tận cùng TK giao cảm bằng các cơ chế khác nhau  Chất ức chế α1 và α2 adrenergic • Phenoxybenzamin • Phentolamin, tolazolin  Chất ức chế α1 adrenergic • Prazosin  Chất ức chế α2 adrenergic • Yohimbin CHẤT ỨC CHẾ α -adrenergic
  • 15. 18/05/2021  TÁC DỤNG DƯỢC LÝ • Ức chế α1 adrenergic: Giãn mạch mạnh, hạ huyết áp → Phản xạ tim nhanh • Ức chế α2 adrenergic: Tăng huyết áp, tim nhanh CHẤT ỨC CHẾ α -adrenergic  Ảnh hưởng của chất ức chế α1 lên tác động tăng HA của các chất cường GC • Phenylephrin: TD tăng HA bị loại bỏ • Noradrenalin: TD tăng HA bị giảm • Adrenalin: hiện tượng đảo nghịch tác động tăng HA CHẤT ỨC CHẾ α -adrenergic  Đối kháng chọn lọc trên receptor α1 gây hạ huyết áp  Không gây nhịp tim nhanh  Sử dụng trị liệu: • Phì đại tuyến tiền liệt lành tính • Tăng huyết áp • Suy tim, Raynaud  Độc tính: hạ huyết áp thế đứng/liều đầu → nằm nghỉ trong 30-90 phút sau PO PRAZOSIN  Đối kháng không thuận nghịch trên receptor α1 và α2  Thời gian tác động trên nhiều ngày  Gây hạ huyết áp thế đứng  Sử dụng trị liệu: • Điều trị u tủy thượng thận ở giai đoạn chuẩn bị phẫu thuật • Nghẽn đường tiểu  Độc tính: hạ huyết áp thế đứng, tim nhanh, loạn nhịp tim PHENOXYBENZAMIN
  • 16. 18/05/2021  Đối kháng thuận nghịch trên receptor α1 và α2  Tolazolin tác động kém hơn phentolamin  Sử dụng trị liệu: • Kiểm soát sự tăng huyết áp ở bệnh nhân u tủy thượng thận • Chống lại sự co mạch gây hoại tử da khi dùng nordrenalin  Độc tính: hạ huyết áp thế đứng, đau bụng, buồn nôn, loét dạ dày PHENTOLAMIN, TOLAZOLIN PHÂN LOẠI • Ức chế không chọn lọc: trên β1 và β2 • Ức chế chọn lọc: chỉ trên β1 TÁC ĐỘNG DƯỢC LÝ  Tim mạch • Tim: giảm sự co bóp, giảm nhịp tim và sự dẫn truyền cơ tim  giảm lưu lượng tim và nhu cầu oxy của tim  điều trị chứng thiếu máu cơ tim • Huyết áp: làm hạ huyết áp ở BN cao huyết áp LIỆT GC TRỰC TIẾP / Re β TÁC ĐỘNG DƯỢC LÝ  Hô hấp: Ức chế sự giãn phế quản  co thắt PQ / BN hen  Sự biến dưỡng: đối kháng với tác động của adrenalin • Ức chế sự ly giải glycogen • Ức chế thủy phân lipid và sinh năng lượng  BN đái tháo đường: làm tăng tác động của insulin và các thuốc hạ đường huyết đường uống LIỆT GC TRỰC TIẾP / Re β SỬ DỤNG TRỊ LIỆU • Đau thắt ngực • Loạn nhịp tim • Cao huyết áp • Đau nửa đầu, cường giáp (propranolol) • Glaucom (timolol, betaxolol, carteolol) • Suy tim (metoprolol, bisoprolol, carvedilol, nebivolol) LIỆT GC TRỰC TIẾP / Re β
  • 17. 18/05/2021 TÁC DỤNG PHỤ - ĐỘC TÍNH  Xáo trộn giấc ngủ, suy nhược  Chậm nhịp tim; trầm trọng thêm bệnh suy tim  Ngừng đột ngột sau thời gian dài sử dụng → phản ứng hồi ứng, tử vong  Co thắt khí quản /BN hen suyễn  Che đậy triệu chứng hạ đường huyết LIỆT GC TRỰC TIẾP / Re β THẬN TRỌNG - CHỐNG CHỈ ĐỊNH  Hen suyễn  Nhịp tim chậm, block nhĩ – thất nặng  Suy tim nặng  Phối hợp với floctafenin, amiodaron,verapamil, insulin…  Raynaud  Không ngừng đột ngột sau thời gian dài sử dụng LIỆT GC TRỰC TIẾP / Re β THUỐC ỨC CHẾ KHÔNG CHỌN LỌC LIỆT GC TRỰC TIẾP / Re β Cách sử dụng Propranolol Sinh khả dụng thấp Liều khởi đầu (PO) 40-80 mg/ngày Có thể IV: 1-3 mg/ngày Nadolol Hiệu lực kéo dài  PO 1 lần/ngày Liều khởi đầu 40 mg/ngày Timolol Hiệu lực mạnh và ngắn hạn Liều khởi đầu (PO) 20 mg/ngày Dung dịch 0,25% trị glaucom Pindolol Cường giao cảm nội tại. Có thể sử dụng ở BN cao huyết áp có xu hướng suy tim Liều khởi đầu (PO) 10 mg/ngày Labetalol Cường giao cảm nội tại. Thuốc mới, hiệu lực hạ huyết áp cao PO 200 mg/ngày, Truyền IV chậm 0,25 mg/kg THUỐC ỨC CHẾ CHỌN LỌC TRÊN β1 LIỆT GC TRỰC TIẾP / Re β Lưu ý – Cách sử dụng Metoprolol Liều khởi đầu (PO) 100 mg/ngày IV: 5 mg/ngày Acebutolol Liều khởi đầu 400 mg/ngày Atenolol Liều khởi đầu (PO) 50 mg/ngày Esmolol Truyền IV chậm 50 mg/kg/phút trong trường hợp cần tác dụng nhanh
  • 18. 18/05/2021 LIỆT GC GIÁN TIẾP  Reserpin – Guanethidin – Clonidin – Methyldopa  Làm giảm lượng catecolamin nội sinh ở tận cùng TKGC  Bị mất tác dụng khi cắt dây thần kinh hậu hạch GC RESERPIN • Alkaloid chiết xuất từ rễ cây Ba gạc (Ấn độ, Việt nam) • Tác động an thần (liều cao), hạ huyết áp (liều thấp)  Tác dụng phụ: • Trên TKTW (an thần, mất khả năng tập trung…) • TKTV (chậm nhịp tim, tiêu chảy, loét dạ dày,…) • Ung thư vú  Chống chỉ định: • BN sử dụng IMAO • BN tiền sử suy nhược TK LIỆT GC GIÁN TIẾP GUANETHIDIN Cơ chế: ức chế sự phóng thích noradrenalin Chiếm chỗ trong các túi dự trữ  chất TGHH giả tạo - Điều trị CHA nặng hoặc thay thế reserpin, methyldopa - Không qua hàng rào máu não  không tác động TKTW - Cần phối hợp với thuốc lợi tiểu - Tác dụng phụ  Tiêu chảy  Hạ huyết áp thế đứng  Giảm sự phóng tinh LIỆT GC GIÁN TIẾP CLONIDIN  Gây nhịp tim chậm, giãn mạch, hạ huyết áp  Sử dụng chủ yếu trong điều trị cao huyết áp  Dùng trong cai nghiện các chất loại morphin  Tác dụng phụ: • Khô miệng, an thần • Nhịp tim chậm • Gây triệu chứng thiếu thuốc  Miếng dán: giảm tác dụng phụ so với viên uống LIỆT GC GIÁN TIẾP
  • 19. 18/05/2021 METHYLDOPA  Tác dụng hạ huyết áp  Phối hợp với thuốc lợi tiểu  hiệu quả hạ huyết áp tốt  SD được cho PNCT  Tác dụng phụ: • Suy nhược, an thần, rối loạn giấc ngủ • Khô miệng, tiêu chảy, rối loạn thị giác • Tim chậm, hội chứng parkinson • Sử dụng > 1 năm: thiếu máu tiêu huyết, viêm gan LIỆT GC GIÁN TIẾP THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ THẦN KINH BẢN THỂ THUỐC TRỊ ĐỘNG KINH  Cơ chế chưa rõ rang  Sự ổn định màng các neuron thần kinh  Sự làm giảm mức tiêu thụ oxy của tế bào thần kinh Thuốc trị động kinh thể lớn và cục bộ phức tạp  Barbiturat chống co giật: Phenobarbital  Dẫn xuất desoxybarbiturat: Primidon  Dẫn xuất hydantoin: Phenytoin, mephenytoin Thuốc trị động kinh thể nhỏ với cơn vắng ý thức  Dẫn xuất oxazolidin – dion: Trimethadion, paramethadion  Dẫn xuất succinimi: Phensuximid, ethosuximid Thuốc tác động trên nhiều thể động kinh  Carbamazepin, acid valproic, … THUỐC TRỊ ĐỘNG KINH
  • 20. 18/05/2021 PHÂN LOẠI THUỐC NGỦ  NHÓM BARBITURAT  Loại tác động dài hạn: Barbital, Phenobarbital  Loại tác động trung bình: Amobarbital, Butabarbital  Loại tác động ngắn hạn: Secobarbital, Pentobarbital  NHÓM BENZODIAZEPIN  Loại tác dụng gây ngủ: Nitrazepam, Flunitrazepam, Estazolam….  Loại tác dụng an thần, giải lo âu: Diazepam, Lorazepam, Oxazepam..  NHÓM CÓ HIỆU LỰC GIỐNG BZD  Zolpidem, Zopiclon  NHÓM CÁC THUỐC KHÁC  Glutethimid, Meprobamat, Methaqualon, Metylprylon THUỐC NGỦ LOẠI BARBITURAT  CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG Tăng tác dụng ức chế tại receptor của GABA  Ức chế hoạt năng của neuron thần kinh THUỐC NGỦ LOẠI BARBITURAT  TÁC DỤNG DƯỢC LÝ Trên TKTW: - Tác dụng an thần nhẹ, gây ngủ - Gây sảng khoái thần kinh - Chống co giật - Tăng tác dụng của thuốc giảm đau Trên hô hấp - Liều điều trị: ức chế nhẹ hô hấp - Liều cao: ức chế trung khu hô hấp/hành tủy  suy hô hấp Tác dụng khác: -Giảm chuyển hóa, giảm tiểu tiện, tăng đường huyết - Liều cao: hạ thân nhiệt THUỐC NGỦ LOẠI BARBITURAT  CHỈ ĐỊNH - Làm dịu thần kinh, tăng tác dụng của thuốc giảm đau, hạ sốt - Gây mê (Thiopental, Methohexital) - Trị mất ngủ, tiền mê (Amo/Seco/Pento/Buta Barbital) - Chống co giật/động kinh, ngộ độc strynin.. (Pheno/Mephobarbital)  TÁC DỤNG PHỤ - Cấp: hôn mê, mất dần các phản xạ, hạ HA, hạ thân nhiệt, suy hô hấp, ngạt thở. - Mạn: gây dung nạp thuốc, suy nhược thần kinh kéo dài.  TƯƠNG TÁC THUỐC - Tăng độc tính trên hệ hô hấp khi dùng chung với thuốc ngủ - Cảm ứng men gan  tương tác với nhiều thuốc
  • 21. 18/05/2021 THUỐC NGỦ LOẠI BENZODIAZEPIN  CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG  tăng td ức chế thần kinh của GABA  do làm tăng ái lực của GABA với các receptor  Ức chế hoạt năng của neuron thần kinh THUỐC NGỦ LOẠI BENZODIAZEPIN  TÁC DỤNG DƯỢC LÝ - Tác dụng gây ngủ chọn lọc và an toàn hơn barbiturate - Tăng tổng thời gian ngủ, gđ2; giảm thời gian khởi phát ngủ, số lần ngủ, gđ 1,3,4. - TD giảm ưu phiền, giãn cơ yếu hơn barbiturt, không có tác dụng gây mê như barbiturat. - Chống co giật. ƯU ĐIỂM - Tác dụng chọn lọc & an toàn - Ít tác dụng phụ - Liều duy trì cho giấc ngủ sâu, êm dịu, làm giảm thời gian REM nhưng làm tăng số chu kỳ REM NHƯỢC ĐIỂM - có thể gây xáo trộn trí nhớ THUỐC NGỦ LOẠI BENZODIAZEPIN  CHỈ ĐỊNH - Thuốc an thần, gây ngủ - Chống lo âu, giãn cơ, chống co giật - Phói hợp trong gây mê phẫu thuật (tiền mê)  TÁC DỤNG PHỤ - Nồng độ trong máu cao: đau đầu, chóng mặt, rối loạn ý nghĩ, khô đắng miệng - Có thể gây tác dụng nghịch lý  hưng phấn, bồn chồn, ảo giác, dễ cáu giận, gây ác mộng. - Gây quen thuốc - Dung nạp: giảm đáp ứng khi lặp lại.  tăng liều - Dung nạp chéo giữa BZD và barbiturate.  Cơ chế: làm tăng lượng serotonin và norepinephrine  Phân loại:  Hợp chất 3 vòng : imipramin, amitriptylin, clomipramin, …  Loại ức chế thu hồi serotonin chọn lọc : fluoxetin, …  Loại ức chế MAO (IMAO) : isocarboxazid, meclobemid, … THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM