SlideShare a Scribd company logo
1 of 48
TĂNG HUYẾT ÁP
Nguyễn Lân Hiếu
Bộ môn Tim mạch - ĐH Y Hà nội
Viện Tim mạch Việt nam
Tỷ lệ tử vong quy thuộc (triệu người) tổng số 55,861,000
Các nước đang phát triển
Các nước đã phát triển
0 87654321
Tăng huyết áp
Hút thuốc lá
Cholesterol cao
Tình dục không an toàn
Chỉ số BMI cao
Ít vận động thể lực
Rượu
Cân nặng thấp
Ezzati et al. Lancet 2002;360:1347–60
TỬ VONG TOÀN CẦU 2000
THA trên thế giới
2000: 26,4 % tổng số người lớn.
972 triệu b/n THA (cả nam và nữ),
333 triệu ở các nước phát triển.
639 triệu ở các nước đang phát
triển.
2025 ước 29,2 % (≈ 1,56 tỷ người)
Tại Mỹ: 50 triệu b/n THA: 59% được
điều trị nhưng chỉ 34% kiểm soát tốt
30% b/n không biết mình bị THA.
Dù HA bình thường ở tuổi 55, sau đó
vẫn có 90% cơ hội mắc THA (FHS)
Với người > 50 tuổi, THA tâm thu
nguy hiểm hơn THA tâm trương
Kearney PM et al. Global burden of hypertension: analysis of worldwide data. Lancet 2005;365:217-223
Wolf-Maier K et al. JAMA 2003; 289:2363 - 9
2X
risk
4X
risk
8X
risk
27 % 32 %
26 % 15 %
THA được kiểm
soát tốt
Không biết
THA
THA được điều trị
nhưng không được
kiểm soát tốt
Biết THA nhưng
không được điều trị
Tình hình phát hiện và kiểm soát THA tại Hoa kỳ
QUÁ ÍT B/n được Điều trị
Đánh giá thấp các nguy cơ có thật của bệnh nhân THA.
Ước lượng dưới mức THA thật sự của bệnh nhân
Vẫn chưa thống nhất về khái niệm “bình thường” và
“đích“ điều trị THA
Điều chỉnh lối sống là công việc chưa được coi trọng đúng
mực ở bệnh nhân THA
Tác dụng phụ của thuốc THA...
Các khuyến cáo về THA còn chưa thống nhất...
Tăng huyết áp - vấn đề NÓNG ở cộng đồng
Thống kê y tế 2003 - Viện Tim mạch Việt nam
Tỷ lệ hiện mắc THA
% được điều trị: 11.5%
➡14.7% TP so với 7.7% NT
% được điều trị tốt: 19.1%
➡15.4% TP so với 27.6% NT
PG Khải và cs. Tần suất THA và các yếu tố nguy cơ tại các tỉnh miền Bắc Việt nam. Tạp chí Tim mạch học Việt nam, 2003;33:9-34.
Tăng huyết áp trong cộng đồng
PG Khải và cs. Tần suất THA và các yếu tố nguy cơ tại các tỉnh miền Bắc Việt nam. Tạp chí Tim mạch học Việt nam, 2003;33:9-34.
HV Minh et al. Gender differences in prevalence and socioeconomic determinants of hypertension. J Human Hypertension, 2006;20:119-115.
THA ở nam giới: 24.5%
ở thành phố so với
15.7% ở nông thôn
➡THA ở nữ giới: 21.7%
ở thành phố so với
10.0% ở nông thôn
14.7% được điều trị tại thành
phố so với 7.7% ở nông thôn
➡15.4% điều trị tốt ở thành
phố so với 27.6% ở nông thôn
Tương tác giữa các Yếu tố Nguy cơ
Nếu so sánh với một người “chuẩn” 40 tuổi, nam giới, không hút thuốc, Huyết áp tâm
thu 120 mmHg, cholesterol máu 185 mg/dL (4.8 mmol/L), không rối loạn dung nạp
đường máu, không có phì đại thất trái trên điện tim → tương đương với
Nguy cơ “cơ sở” xuất hiện biến cố tim mạch trong vòng 8 năm là 15/1000
(1.5%).
Tăng Huyết áp
(HA tâm thu 150 mm Hg)
x1.5
Rối loạn mỡ máu
(TC 260 mg/dL [6.7 mmol/L])
x2.3x3.5
Rối loạn dung nạp đường
x1.8
x4
x6.2
x2.8
Kannel WB. In: Genest J et al, eds. Hypertension: Physiopathology
and Treatment. New York, NY: McGraw-Hill, Inc; 1977:888-910.
HUYẾT ÁP LÀ GÌ ?
✓ Huyết áp (HA) là áp lực máu lưu
thông tác động lên thành mạch
✓ Các thành phần tạo nên HA: Sức
bóp của tim Thể tích tuần hoàn (tiền
gánh) Sức cản thành mạch (hậu gánh)
Tăng huyết áp (THA) là khi huyết áp
tăng tới mức có thể gây ra tổn
thương các cơ quan đích như võng
mạc, não, tim, thận, mạch máu
lớn...
Huyết áp Động mạch =
Cung lượng tim X Sức cản mạch ngoại vi
Tiền gánh Sức co bóp
Nhịp tim
Thể tích dịch
tuần hoàn
Giữ muối
(Natri) ở
thận
Hệ
Thần kinh
Giao cảm
Hệ Renin
Angiotensin
Aldosterone
Tiểu ĐMTM
Co mạch
ĐM
Cơ trơn
thành
mạch máu
Tái cấu trúc mạch máu
TĂNG HUYẾT ÁP LÀ GÌ ?
✓ Định nghĩa: Tổ chức Y tế Thế
giới và Hội THA quốc tế đã thống
nhất quy định gọi là THA khi huyết
áp tâm thu ≥ 140 và/hoặc huyết áp
tâm trương ≥ 90mmHg.
✓ Chẩn đoán bằng cách đo huyết
áp đúng theo quy trình có: HA tối
đa ≥ 140 mmHg hoặc HA tối thiểu ≥
90 mmHg hoặc Đang được uống
thuốc điều trị hạ huyết áp
➠ Lưu ý THA áo choàng trắng và
áo choàng xám ≥ 140/90
mmHg
• Người cao tuổi
• Người bị tai biến mạch
não
• Người bị bệnh tim
• Phụ nữ có thai
• Người trẻ tuổi
• Bất cứ ai !!!
➡Vì thế mọi người cần
được đo huyết áp định
kỳ để phát hiện
140/90
AI CÓ THỂ BỊ THA ?
• Đau đầu, giật hai bên
thái dương
• Choáng váng
• Nóng bừng mặt
• Mất ngủ, đái đêm
• Chảy máu mũi
• Giảm thị lực, ruồi bay
• Hồi hộp trống ngực
• ...
➡Không có biểu hiện gì
140/90
BIỂU HIỆN THƯỜNG GẶP
Đo huyết áp đúng
✓ Ngồi nghỉ trước khi đo, ít nhất 5-10 phút, trong phòng yên tĩnh
✓ Không dùng chất kích thích trước 2 giờ
✓ Sử dụng huyết áp kế thủy ngân hoặc điện tử
✓ Bề dài bao đo tối thiểu bằng 80% chu vi cánh tay, bề rộng tối
thiểu 40%: (trung bình 12-13cm X 35cm rộng). Quấn bao phía
trên nếp khuỷu 2cm, đảm bảo ngang mức với tim
✓ Nghỉ >30 giây trước khi đo lại cùng bên
✓ Đo ít nhất hai lần, đo lại vài lần sau khi nghỉ >5 phút nếu chênh
lệch giữa hai lần đo đầu >10mmHg
✓ Đo HA ở hai tay và lấy trị số cao hơn, ghi lại nhịp tim
✓ Đo ở tư thế ngồi ghế tựa, tay trên bàn, khuỷu ngang mức tim
✓ Có thể đo HA ở các tư thế nằm, ngồi, đứng. Đối với người già và
đái tháo đường đo HA ở cả tư thế đứng để xác định hạ HA tư thế
✓ Đo nhiều lần ≥ 2 lần đo x 3 ngày riêng rẽ để xác định HA (?)
Các Cách ĐO HA khác
✓ Theo dõi Huyết áp 24 giờ (Ambulatory BP Measurements)
✓ Bổ sung dự báo nguy cơ tim mạch ngoài giá trị HA đo tại bệnh
viện (giá trị tham chiếu).
✓ Nên được chỉ định khi: (1) có khác biệt đáng kể giữa các lần đo
hoặc lần khám; (2) đo HA cao trong khi nguy cơ tim mạch
thấp; (3) khác biệt đáng kể giữa HA ở nhà và bệnh viện, (4)
nghi ngờ kháng trị THA; (5) nghi ngờ có cơn hạ huyết áp đặc
biệt ở người già, tiểu đường; (4) đo HA tại viện cao ở phụ nữ
có thai hoặc nghi ngờ tiền sản giật.
✓ Tự đo HAtại nhà: cũng có ý nghĩa lâm sàng và tiên lượng
✓ Nên khuyến khích nếu (1) cung cấp thêm thông tin về hiệu quả
điều trị (tác dụng đỉnh, mức độ phủ thuốc…); (2) tăng mức độ
gắn bó với điều trị; (3) nghi ngờ độ chính xác của Holter HA.
✓ Không nên áp dụng nếu (1) gây lo lắng hoặc (2) khiến bệnh
nhân tự điều chỉnh liều thuốc.
NGƯỠNG Chẩn đoán THA
Cách đo HA HA tâm thu HA tâm trương
Tại phòng khám 140 90
Theo dõi HA 24 giờ 125 - 130 80
Ban ngày 130 - 135 85
Về đêm 120 70
Tại nhà 130 - 135 85
✓ Ngưỡng bình thường khi đo HA tại bệnh viện khác biệt với các
giá trị ngưỡng bình thường của các biện pháp đo HA khác.
PHÂN ĐỘ TĂNG HUYẾT ÁP
Phân độ THA HA tối đa HA tối thiểu
HA tối ưu < 120 < 80
HA bình thường 120 - 130 80 - 85
HA bình thường cao 130 - 140 85 - 90
THA giai đoạn I 140 - 160 90 - 100
THA giai đoạn II 160 - 180 100 - 110
THA giai đoạn III ≥ 180 ≥ 110
THeo dõi huyết áp đúng
HA đo lần đầu tiên
Thời gian cần đo lại và theo dõi định kỳHA tối đa
HA tối thiểu
< 80 < 60 Nên khám lại tại bệnh viện
< 130 < 85 Kiểm tra lại sau 1 - 2 năm
130 - 140 85 - 90 Kiểm tra lại sau 6 tháng - 1 năm
≥ 140 ≥ 90 Đưa vào chương trình quản lý tại xã
140 - 160 90 - 100 Kiểm tra sau 1-2 tháng, đo 1 tháng/lần
≥ 160 ≥ 100 Khẳng định có TĂNG HUYẾT ÁP
160 - 180 100 -110 Kiểm tra lại sau 2 tuần - 1 tháng
≥ 180 ≥ 110
Kiểm tra lại ngay, kiểm tra lại trong
vòng 1 tuần tùy theo tình trạng bệnh
Hỏi tiền sử - bệnh sử
✓ Thời gian phát hiện (mắc) THA và mức độ THA trước đây
✓ Tiền sử dùng các thuốc hạ áp: loại thuốc, hiệu quả và tác dụng
phụ
✓ Hỏi về các dấu hiệu chỉ điểm của THA thứ phát:
✓ Tiền sử gia đình có bệnh thận (thận đa nang)
✓ Tiền sử mắc bệnh thận, nhiễm khuẩn tiết niệu, đái máu, sử
dụng quá mức thuốc giảm đau (bệnh lý nhu mô thận)
✓ Tiền sử dùng các loại thuốc tránh thai, rượu, thuốc gây
nghiện (carbenoxolone,cocaine, amphetamines), thuốc nhỏ
mũi, steroids, giảm đau NSAID, erythropoietin,
cyclosporine
✓ Cơn vã mồ hôi, đau đầu lo lắng, trống ngực (u tủy thượng
thận)
✓ Các cơn yếu cơ và chuột rút (cường aldosterone)
✓ Hỏi về các yếu tố nguy cơ:
✓ Tiền sử gia đình và bản thân về (1) THA, các bệnh tim
mạch; (2) rối loạn mỡ máu; (3) tiểu đường;
✓ Thói quen về (1) hút thuốc; (2) chế độ ăn; (3) chế độ hoạt
động thể lực & béo phì; (4) ngủ ngáy và ngừng thở khi
ngủ
✓ Nhân cách/cá tính
✓ Hỏi về tr/chứng cơ năng của các tổn thương cơ quan đích
✓ Não và mắt: đau đầu, chóng mặt, rối loạn thị giác, cơn tai
biến mạch não thoáng qua, tr/c thần kinh khư trú cảm
giác/vận động
✓ Tim: hồi hộp trống ngực, đau thắt ngực, khó thở, phù mắt
cá
✓ Thận: khát nước, đái nhiều, đái đêm, đái máu
✓ Bệnh ĐM ngoại vi: đầu chi lạnh, đau cách hồi
✓ Các yếu tố các nhân, gia đình và xã hội khác
Phát hiện tr/chứng
✓ Tr/chứng lâm sàng gợi ý THA thứ phát (có nguyên nhân)
✓ Triệu chứng đặc hiệu của h/c Cushing
✓ Sờ thận to (thận đa nang)
✓ Nghe tiếng thổi ở bụng (THA do bệnh động mạch thận)
✓ Nghe tiếng thổi ở trước tim/ngực (hẹp eo ĐMC, bệnh ĐMC)
✓ Mạch/HA đùi giảm và trễ so với tay (hẹp eo ĐMC, bệnh ĐMC)
✓ Tr/chứng lâm sàng gợi ý tổn thương cơ quan đích (của THA)
✓ Não: tiếng thổi vùng ĐM cổ, tr/c thần kinh khư trú
✓ Mắt: bất thường đáy mắt khi soi
✓ Tim: mỏm tim đập bất thường, rối loạn nhịp, nghe có tiếng ngựa phi,
rales phổi, phù ngoại vi...
✓ Bệnh ĐM ngoại vi: giảm/mất mạch một bên, chi lạnh, tổn thương da
loạn dưỡng
✓ Phát hiện bằng chứng của béo tạng (visceral obesity)
✓ Cân nặng
✓ Vòng bụng (tư thế đứng): nam >102 cm, nữ >88 cm
✓ Chỉ số khối cơ thể: quá cân BMI≥25kg/m², béo phì ≥30kg/m²
TỔN THƯƠNG CƠ QUAN ĐÍCH
Cơ quan
đích
Tổn thương
Mạch máu
lớn
Giãn phình ĐM,
Xơ vữa động mạch tiến triển
Phình tách ĐMC
Tim Phù phổi/hen tim, NMCT.
Bệnh ĐMV, phì đại thất trái
Não XH não, hôn mê, co giật,
Thay đổi tâm thần,
Đột quỵ, tai biến mạch não
thoáng qua
Thận Tiểu máu, tiểu đạm, suy thận
Võng mạc Xuất huyết, xuất tiết, phù gai
Các xét nghiệm
 Xét nghiệm thường quy
✓ Đường máu khi đói
✓ Mỡ máu: TC, HDL, LDL, TG
✓ Điện giải máu: kali
✓ Acid uric máu
✓ Creatinine máu: ước tính độ
thanh thải creatinine (c/thức
Cockroft-Gault) hoặc mức lọc
cầu thận (c/thức MDRD)
✓ Haemoglobin and haematocrit
✓ Phân tích nước tiểu (que thử
albumine niệu và soi vi thể)
✓ Điện tim
Xét nghiệm nên làm
Siêu âm tim
Siêu âm Doppler mạch cảnh
✓Định lượng protein niệu (nếu que
thử protein dương tính)Chỉ số ABI
(mắt cá-cánh tay)Soi đáy mắt
✓Ngh/pháp dung nạp glucose (nếu
đường máu khi đói >5.6 mmol/L
hay 102 mg/dl)
✓Theo dõi HA 24 giờ và tại nhà
✓Đo vận tốc lan truyền sóng mạch
(nếu có điều kiện)
Các xét nghiệm
 Xét nghiệm mở rộng
 (chuyên khoa)
✓ Để đánh giá thêm các bệnh lý ở
não, tim, thận và mạch máu: bắt
buộc ở bệnh nhân THA có biến
chứng
✓ Tìm kiếm các nguyên nhân THA
thứ phát gợi ý nhờ hỏi bệnh
sử/khám hoặc x/n thường quy như
định lượng renin, aldosterone,
corticosteroids, catecholamines
máu/niệu, chụp động mạch, siêu âm
thận và thượng thận, chụp cắt lớp vi
tính, cộng hưởng từ...
TIẾP CẬN Bệnh nhân THA
✓ Nguyên nhân THA thứ phát
✓ Ngừng thở khi ngủ Do thuốc, liên
quan đến thuốc
✓ Bệnh thận mạn tính Cường
aldosterone tiên phát
✓ Bệnh mạch thận Điều trị steroid
lâu dài/ Hội chứng Cushing’s
✓ U tủy thượng thận Hẹp eo Động
mạch chủ Bệnh lý tuyến giáp hoặc
cận giáp
✓ Yếu tố Nguy cơ Tim mạch
✓ Tăng huyết áp
✓Hút thuốc lá
✓Béo phì (BMI >30 kg/m2
✓Không hoạt động thể lực Rối
loạn mỡ máu
✓Đái đường
✓Microalbumin niệu hoặc Mức
lọc Cầu thận ước tính <60
ml/min Tuổi (> 55 nam, 65 với
nữ)
✓Tiền sử gia đình mắc bệnh tim
mạch sớm (nam trước 55, nữ
trước 65 tuổi)
PHÂN TẦNG NGUY CƠ
Yếu tố chính để đánh giá: (1) Có bệnh tim mạch hoặc bệnh thận;
(2/3) Đái đường týp 2 hoặc 1; (4) Có các YTNC cao khác nhau.
Điểm mới trong phân tầng nguy cơ
Tăng HA tâm thu, HA tâm trương và chênh lệch HA (HA hiệu
số) lớn được coi là những nguy cơ tim mạch → Dùng HATT và
HATTr để phân độ và phân tầng THA và nguy cơ tim mạch.
Nguy cơ đặc biệt cao khi có bệnh tim mạch hoặc bệnh thận.
H/c chuyển hóa và tổn thương vi thể cơ quan đích (vdụ micro
albumine niệu) được thêm vào b/n ĐTĐ để phân tầng nguy cơ
Một số thông số được dùng thêm để phân tầng nguy cơ:
HC chuyển hóa; tổn thương đa phủ tạng;
Vận tốc lan truyền sóng mạch;
Chỉ số HA mắt cá – cánh tay (ABI);
Tổn thương vi thể các cơ quan đích: micro albumine niệu;
Độ dày lớp nội mạc ĐM cảnh…
NGUY CƠ TM cao/Rất cao
HA tâm thu ≥ 180 mmHg và/hoặc HA tâm trương ≥ 110 mmHg
HA tâm thu >160 mmHg song HA tâm trương thấp (< 70 mmHg)
Đái tháo đường
Hội chứng chuyển hóa
Có trên ≥ 3 yếu tố nguy cơ tim mạch
Có kèm theo bệnh tim mạch hoặc bệnh thận
Có ít nhất một tổn thương cơ quan đích như sau:
Dày thất trái trên điện tim hoặc siêu âm tim (đặc biệt là khi phì đại đồng tâm)
Siêu âm Doppler mạch có mảng xơ vữa hoặc dày thành ĐMC
Tăng độ cứng thành động mạch
Tăng nhẹ creatinine huyết thanh
Mức lọc cầu thận hoặc độ thanh thải creatinine ước tính giảm
Microalbumin hoặc protein niệu
Phân tầng nguy cơ ở bệnh nhân THA
Bệnh cảnh
HA Bình
Thường
HATThu 120-
129 hoặc
HATTr 80-84
HA BThường
Cao
HATThu 130-
139 hoặc HATTr
85-89
THA độ 1
HATThu 140-
159 hoặc HATTr
90-99
THA độ 2
HATThu 160-
179 hoặc HATTr
100-109
THA độ 3
HATThu ≥180
hoặc
HATTr≥110
Không có yếu
tố nguy cơ nào
Nguy cơ thấp
Nguy cơ
trung bình
Nguy cơ cao
1-2 Yếu tố nguy
cơ tim mạch
Nguy cơ thấp Nguy cơ thấp
Nguy cơ
trung bình
Nguy cơ
trung bình
Nguy cơ
rất cao
≥ 3 YTNC tim
mạch, hội chứng
chuyển hóa, tổn
thương cơ quan
đích hoặc tiểu
đường
Nguy cơ
trung bình
Nguy cơ cao Nguy cơ cao Nguy cơ cao
Nguy cơ
rất cao
Đã có biến
cố/bệnh tim
mạch hoặc bệnh
thận
Nguy cơ
rất cao
Nguy cơ
rất cao
Nguy cơ
rất cao
Nguy cơ
rất cao
Nguy cơ
rất cao
Bệnh cảnh
HA Bình Thường
HATThu 120-129
hoặc HATTr 80-84
HA BThường Cao
HATThu 130-139
hoặc HATTr 85-89
THA độ 1
HATThu 140-159
hoặc HATTr 90-99
THA độ 2
HATThu 160-179
hoặc HATTr 100-
109
THA độ 3
HATThu ≥180
hoặc
HATTr≥110
Không có yếu
tố nguy cơ tim
mạch nào
Theo dõi HA định
kỳ
Theo dõi HA định
kỳ
Thay đổi lối sống
tích cực & Kiểm
soát YTNC vài
tháng+Dùng
thuốc nếu không
kiểm soát được
HA
Thay đổi lối sống
tích cực & Kiểm
soát YTNC vài
tuần +Dùng thuốc
nếu không kiểm
soát được HA
Thay đổi lối
sống tích cực
& Kiểm soát
YTNC + Dùng
thuốc ngay
1-2 Yếu tố nguy
cơ tim mạch
Thay đổi lối sống
tích cực & Kiểm
soát YTNC
Thay đổi lối sống
tích cực & Kiểm
soát YTNC
Thay đổi lối sống
tích cực & Kiểm
soát YTNC vài
tuần + Dùng thuốc
nếu không kiểm
soát được HA
Thay đổi lối sống
tích cực & Kiểm
soát YTNC vài
tuần + Dùng
thuốc nếu không
kiểm soát được
HA
Thay đổi lối
sống tích cực
& Kiểm soát
YTNC + Dùng
thuốc ngay
≥ 3 YTNC tim
mạch, hội
chứng chuyển
hóa, hoặc tổn
thương cơ
quan đích
Thay đổi lối sống
tích cực & Kiểm
soát YTNC
Thay đổi lối sống
tích cực & Kiểm
soát YTNC - Cân
nhắc dùng thuốc
Thay đổi lối sống
tích cực & Kiểm
soát YTNC + Điều
trị thuốc
Thay đổi lối sống
tích cực & Kiểm
soát YTNC + Điều
trị thuốc
Thay đổi lối
sống tích cực
& Kiểm soát
YTNC + Dùng
thuốc ngay
Tiểu đường
Thay đổi lối sống
tích cực & Kiểm
soát YTNC
Thay đổi lối sống
tích cực & Kiểm
soát YTNC + Điều
trị thuốc
Đã có biến
cố/bệnh tim
mạch hoặc
Thay đổi lối sống
tích cực & Kiểm
soát YTNC + Dùng
Thay đổi lối sống
tích cực & Kiểm
soát YTNC +
Thay đổi lối sống
tích cực & Kiểm
soát YTNC + Dùng
Thay đổi lối sống
tích cực & Kiểm
soát YTNC + Dùng
Thay đổi lối
sống tích cực
& Kiểm soát
YTNC + Dùng
ĐIỀU TRỊ
TĂNG HUYẾT ÁP
Điều trị nguyên nhân
Nội tiết: u tuỷ thượng thận …
Thận: Hẹp động mạch thận, sỏi thận
Bẩm sinh: hẹp eo ĐMC, Takaysu …
Mục tiêu điều trị THA
Mục tiêu hàng đầu là giảm tối đa nguy cơ tim mạch lâu dài, ngăn
ngừa tiến triển của huyết áp, phòng ngừa lâu dài các biến chứng/tử
vong, kéo dài tuổi thọ...→ đòi hỏi phải điều trị HA tăng đồng thời
điều trị các nguy cơ có thể đảo ngược khác.
Điều trị toàn diện, liên tục và lâu dài (suốt đời): khống chế tất cả các
nguy cơ có thể đảo ngược được: đúng, đủ, đều.
Đưa được HA về trị số bình thường < 140/90 mmHg, và thấp hơn
nếu bệnh nhân dung nạp được; < 130/80 mmHg ở bệnh nhân Đái
đường hoặc có nguy cơ cao/rất cao hoặc đã có biến chứng (TBMN,
NMCT, suy thận, protein niệu…).
Khó hạ HA khi đã có các tổn thương đi kèm (đái đường, suy thận…)
→ phải điều trị tích cực. Để đạt mục tiêu điều trị tốt và dễ dàng
hơn, cần điều trị HA tích cực kể cả trước khi xảy ra tổn thương cơ
quan đích.
NGƯỠNG HA CẦN ĐẠT
THA chưa có biến chứng HA < 140/90
Đái tháo đường
Bệnh thận mạn tính
Mức lọc cầu thận < 60 ml/min/1.73m2
Tỷ lệ albumin/creatinine niệu ≥ 30 mg/mmol
Chỉ định
HA < 130/80
Bệnh ĐMV ổn định
Dự phòng thứ phát TBMN hoặc TIA
Phì đại thất trái
Cân nhắc
HA < 130/80
Nguyên tắc điều trị THA: Điều chỉnh lối sống là luôn luôn cần
thiết. Cần lựa chọn loại thuốc có tác dụng hạ áp thích hợp, ít tác
dụng phụ, phù hợp với từng thể lâm sàng (người già, tiểu
đường, suy tim, suy vành, có thai...). Số HA cần giảm một cách
từ từ (tránh hạ HA quá nhanh). Việc điều trị cần lâu dài, liên tục,
thậm chí suốt đời.
Thay đổi lối sống & THA
Biện pháp Số lượng
Hiệu quả giảm HA
tối đa/tối thiểu
Giảm thức ăn chế
biến sẵn có muối
1.8 g Natri
(78 mmol)
- 5.1 / - 2.7
Giảm cân
/mỗi kg
giảm cân
- 1.1 / - 0.9
Uống rượu
Giảm 3.6
cốc/ngày
- 3.9 / - 2.4
Vận động thể lực
120-150
phút/tuần
- 4.9 / - 3.7
Chế độ ăn hợp lý DASH
- 11.4 / - 5.5
(với người THA)
- 3.6 / - 1.8
(với HA b/thường)
Vai trò của chế độ ăn
giảm muối
Lifestyle modifications to prevent and treat
hypertension. Padwal R. CMAJ 2005;173(7):749-51.
Thay đổi lối sống hợp lý, tích cực và kiểm soát các YTNC: cho mọi b/n để
hạ HA, giảm số lượng thuốc cần dùng, ngăn ngừa tiến triển HA...
Do việc tuân thủ thay đổi lối sống thường kém, hiệu quả lên HA đa dạng, do
vậy cần theo dõi sát để khuyến khích điều trị và bắt đầu dùng thuốc khi cần
Chế độ ăn hợp lý, đảm bảo đủ K+, Mg++, Ca++
Giảm muối, ít hơn 100 mmol natri/ngày (6 gram NaCl/ngày).
Thêm rau xanh, hoa quả tươi, ăn nhiều chất xơ và protein thực vật.
Ít béo, hạn chế thức ăn có nhiều cholesterol và acid béo no
Giảm cân (nếu thừa cân) và duy trì cân nặng lý tưởng BMI 18.5-25 kg/m2
Giảm cân (≥ 5kg) ở những người quá cân (BMI >25)
Duy trì vòng bụng < 102 cm ở nam và < 88 cm ở nữ
Hạn chế rượu: số lượng <3 cốc/ngày (nam), <2 cốc/ngày (nữ) VÀ <14
cốc/tuần (nam), < 9 cốc/tuần (nữ): cốc tiêu chuẩn chứa 15ml ethanol tương
đương với 360ml bia hoặc 150ml rượu vang hoặc 30ml whisky.
Bỏ thuốc lá
Tăng cường các hoạt động thể lực ở mức thích hợp: tập thể dục, chạy bộ
hoặc vận động mức độ vừa: khoảng 30-60 phút hàng ngày trong tuần.
Tránh căng thẳng thần kinh, thư giãn, nghỉ ngơi hợp lý
Tránh bị lạnh đột ngột
THAY ĐỔI LỐI SỐNG (1)
Lợi ích của điều trị tăng huyết áp là do tác dụng hạ áp của thuốc.
5 nhóm thuốc điều trị hạ HA chính: (1) lợi tiểu thiazide, (2) chẹn kênh canxi,
(3) ACEI, (4) ARB, (5) chẹn bêta giao cảm: đều phù hợp để khởi đầu và
duy trì điều trị THA, đơn thuần hoặc phối hợp. Tuy nhiên vai trò của chẹn
bêta giảm nhiều: không nên phối hợp chẹn bêta với lợi tiểu thiazide ở b/n
có h/c chuyển hóa hoặc nguy cơ xuất hiện tiểu đường cao.
Điều trị thường cần phối hợp nhiều loại thuốc, vì thế thuốc đầu tiên là gì
không quá quan trọng, song vẫn có chỉ định bắt buộc đồng thời cần tính:
Đáp ứng, tác dụng phụ của các nhóm thuốc tương tự trong quá khứ
Tác dụng của thuốc đối với các YTNC tim mạch của từng bệnh nhân
Tổn thương các cơ quan đích, bệnh tim mạch kèm theo, bệnh thận
hoặc đái đường → ưu tiên chọn thuốc này hay thuốc khác
Tương tác thuốc (có thể) giữa các nhóm
Giá thành điều trị lâu dài
Cần chú ý đến tác dụng phụ của thuốc vì đó là nguyên nhân quan trọng
nhất gây bỏ thuốc - các tác dụng này rất khác nhau giữa các bệnh nhân
Nên chọn thuốc có tác dụng hạ áp ít nhất trong 24 giờ để dùng thuốc 1
lần/ngày: kiểm tra bằng máy đo tại nhà hoặc theo dõi liên tục 24 giờ
LỰA CHỌN THUỐC HẠ HA
CÁC thuốc hạ Huyết Áp
1.Lợi tiểu
2.Chẹn kênh canxi (CCB)
3.Ức chế men chuyển
(ACEI)
4.Ức chế thụ thể
angiotensin (ARB)
5.Giãn mạch ngoại vi
6.Chẹn alpha-1
7.Chẹn beta
8.Kích thích alpha-2
9.Ức chế hạch giao cảm
10. Ức chế đầu tận TK
giao cảm
THUỐC PHỐI HỢP
✓ Alpha-1 Blocker + Diuretic Prazosin+Polythiazide (Minizine®)
Alpha-2 Agonist + Diuretic Clonidine+Chlorothalidone
(Combipress®) Methyl-dopa + HCTZ (Aldoril ®) Neuronal Terminal
Inhibitor + Diuretic Reserpine+HCTZ ( Hydropress ® )
Reserpine+Chlorthalidone (Demi-Regroton®, Regroton®)
Guatethidine + HCTZ ( Esimil ® )
✓ ACE Inhibitor + Calcium Channel Blocker Amlodipine+Benazepril
(Lotrel®) Enalapril+Diltiazem (Teczem®) Felodipine+Enalapril
(Lexxel®)
PHỐI HỢP THUỐC
Lợi tiểu Thiazide
Ức chế men chuyển
ACEI
Chẹn β
giao cảm
Ức chế thụ thể
Angiotensin
Chẹn kênh
canxi
Chẹn α
giao cảm
ESH/ESC 2007 Guidelines for the Management of Arterial Hypertension.
Cho dù dùng nhóm thuốc nào, đơn trị liệu cũng chỉ kiểm soát được
HA ở một số lượng hạn chế bệnh nhân mà đa số phải phối hợp
thuốc: có nhiều dạng phối hợp thuốc có hiệu quả và dung nạp tốt
trên thị trường.
Khởi đầu điều trị có thể dùng 1 loại thuốc hoặc phối hợp 2 loại thuốc
liều thấp sau đó tăng liều hoặc số loại thuốc nếu cần.
Đơn tri liệu có thể dùng để khởi đầu đối với THA nhẹ có nguy cơ tim
mạch tổng thể thấp hoặc trung bình. Với THA giai đoạn 2 hoặc 3 hay
khi nguy cơ tim mạch tổng thể ở mức cao trở lên, thì nên phối hợp
luôn 2 loại thuốc liều thấp từ đầu.
Các biệt dược phối hợp 2 thuốc sẽ đơn giản hóa liệu trình điều trị và
tránh bỏ thuốc, tuy nhiên với bệnh nhân THA nặng, có thể phối hợp
nhiều loại hơn.
Đối với THA chưa có biến chứng, ở người già, nên khởi đầu từ từ
trong khi với nhóm THA nguy cơ tim mạch cao thì nên nhanh chóng
đưa HA xuống mức cần đạt với các dạng phối hợp và liều cao hơn.
ĐƠN & ĐA TRỊ LIỆU
Dự phòng Biến cố Tim mạch
✓ Hạ mỡ máu: ở mọi b/n THA kèm b/chứng TM khác hoặc đái đường týp 2
cần điều trị với statin nhằm hạ mỡ máu đến mức (thấp hơn nếu được)
✓ Cholesterol toàn phần < 4.5 mmol/L (175 mg/dL)
✓ LDL-cholesterol < 2.5 mmol/L (100 mg/dL)
✓ B/n THA dù chưa có b/chứng TM rõ nhưng nếu nguy cơ tim mạch tổng
thế cao (≥ 20% nguy cơ xảy ra biến cố tim mạch trong vòng 10 năm) nên
điều trị dự phòng bằng statin dù Cholesterol TP/LDL-C chưa tăng.
✓ Chống ngưng tập tiểu cầu: đặc biệt Aspirin liều thấp: kê cho b/n THA tiền
sử mắc biến cố tim mạch, nếu không làm tăng nguy cơ chảy máu.
✓ Aspirin liều thấp cũng nên dùng ở b/n THA ≥ 50 tuổi, chưa có tiền sử
bệnh tim mạch, khi creatinine cao vừa hoặc nguy cơ xuất hiện biến cố
tim mạch ở mức vừa. Trong mọi tình huống cần cân đối trên cơ sở tỷ
lệ lợi ích/nguy cơ là giảm biến cố NMCT/nguy cơ chảy máu.
✓ Chỉ nên bắt đầu dùng thuốc chống ngưng tập tiểu cầu sau khi đã kiểm
soát tốt huyết áp để làm giảm thiểu nguy cơ xuất huyết não.
✓ Kiểm soát hiệu quả đường huyết nếu THA/Đái đường: cần phối hợp
thuốc và chế độ ăn để đạt đường máu khi đói ≤ 6 mmol/L (108 mgdL) và
HbA1C (glycated haemoglobin) <6.5%.
ESH/ESC 2007 Guidelines for the Management of Arterial Hypertension.
THEO DÕI & tái khám THA
Cần tái khám thường xuyên để điều chỉnh kịp thời phác đồ điều trị
theo đáp ứng thay đổi HA và các tác dụng phụ của thuốc.
Khi HA đã đạt đến ngưỡng yêu cầu, tần suất tái khám có thể
giảm, nhưng không nên để cách quá lâu do dễ khiến b/n bỏ đ/trị.
B/n THA giai đoạn I hoặc nguy cơ thấp nên tái khám hàng tháng,
nếu theo dõi HA tại nhà thường xuyên thì có thể lâu hơn.
B/n nguy cơ cao hoặc rất cao cần tái khám thường xuyên hơn.
Nếu áp dụng các biện pháp không thuốc đơn thuần, cần theo dõi
thường xuyên do b/n dễ bỏ điều trị và đáp ứng HA rất khác biệt
Mục tiêu của tái khám để duy trì kiểm soát các YTNC “có thể
đảo ngược” và kiểm tra tình trạng tổn thương cơ quan đích.
Đáp ứng với điều trị của khối cơ thất trái và thành ĐM cảnh chậm,
do vậy chỉ cần kiểm tra mỗi năm một lần.
Điều trị THA là điều trị kéo dài (cả đời), khi ngừng điều trị b/n sẽ
quay trở lại trạng thái THA. Chỉ nên thử cắt/giảm thuốc ở b/n nguy
cơ thấp sau khi đã kiểm soát tốt HA trong một thời gian dài, và khi
các biện pháp không dùng thuốc đã được áp dụng thành công.
ESH/ESC 2007 Guidelines for the Management of Arterial Hypertension.
Điều trị RF trong bệnh THA
(Renal sympathetic denervation)
Điều trị RF trong bệnh THA
(Renal sympathetic denervation)
Kết luận
THA là một bệnh lý rất thường gặp trong cộng đồng và là một
nguy cơ tim mạch quan trọng và không thể tách rời.
Đánh giá nguy cơ tim mạch tổng thể và phân tầng nguy cơ là
cần thiết để quyết định phương thức điều trị THA.
Cần có sự linh hoạt trong việc xác định ngưỡng và đích điều trị
THA trên từng bệnh nhân cụ thể (<140/90 mmHg)
Điều chỉnh lối sống là biện pháp luôn cần thiết, kể cả khi chưa
bị THA, để dự phòng bệnh và biến cố tim mạch.
Cần có sự phối hợp thuốc điều trị THA để đạt được mục tiêu
điều trị tối ưu.
Điều trị THA tại tuyến cơ sở là hoàn toàn khả thi
Chung tay vì một trái tim khoẻ
Để huyết áp
dưới
140/90

More Related Content

What's hot

TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰC
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰCTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰC
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰCSoM
 
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦYCHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦYSoM
 
CƠ CHẾ TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
CƠ CHẾ TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUECƠ CHẾ TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
CƠ CHẾ TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUESoM
 
Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực
Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực
Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực Bs. Nhữ Thu Hà
 
ECG TRONG LỚN NHĨ THẤT
ECG  TRONG LỚN NHĨ THẤTECG  TRONG LỚN NHĨ THẤT
ECG TRONG LỚN NHĨ THẤTSoM
 
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIMECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIMSoM
 
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPCUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPSoM
 
Bệnh án tim mạch
Bệnh án tim mạchBệnh án tim mạch
Bệnh án tim mạchSoM
 
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔICHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔISoM
 
CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠNCHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠNSoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHI RỐI LOẠN Ý THỨC
TIẾP CẬN BỆNH NHI RỐI LOẠN Ý THỨCTIẾP CẬN BỆNH NHI RỐI LOẠN Ý THỨC
TIẾP CẬN BỆNH NHI RỐI LOẠN Ý THỨCSoM
 
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂUBỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂUSoM
 
ECG THIẾU MÁU CƠ TIM
ECG THIẾU MÁU CƠ TIMECG THIẾU MÁU CƠ TIM
ECG THIẾU MÁU CƠ TIMGreat Doctor
 
Chẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCTChẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCTYen Ha
 
Viêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấpViêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấpThanh Liem Vo
 
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHSoM
 
SUY TIM
SUY TIMSUY TIM
SUY TIMSoM
 
Tràn dịch màng phổi 2020.pdf
Tràn dịch màng phổi 2020.pdfTràn dịch màng phổi 2020.pdf
Tràn dịch màng phổi 2020.pdfSoM
 

What's hot (20)

Hoi chung suy tim 2012
Hoi chung suy tim  2012Hoi chung suy tim  2012
Hoi chung suy tim 2012
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰC
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰCTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰC
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰC
 
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦYCHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
 
Phù phổi cấp
Phù phổi cấpPhù phổi cấp
Phù phổi cấp
 
CƠ CHẾ TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
CƠ CHẾ TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUECƠ CHẾ TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
CƠ CHẾ TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
 
Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực
Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực
Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực
 
ECG TRONG LỚN NHĨ THẤT
ECG  TRONG LỚN NHĨ THẤTECG  TRONG LỚN NHĨ THẤT
ECG TRONG LỚN NHĨ THẤT
 
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIMECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
 
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPCUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
 
Bệnh án tim mạch
Bệnh án tim mạchBệnh án tim mạch
Bệnh án tim mạch
 
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔICHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
 
CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠNCHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
 
TIẾP CẬN BỆNH NHI RỐI LOẠN Ý THỨC
TIẾP CẬN BỆNH NHI RỐI LOẠN Ý THỨCTIẾP CẬN BỆNH NHI RỐI LOẠN Ý THỨC
TIẾP CẬN BỆNH NHI RỐI LOẠN Ý THỨC
 
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂUBỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
 
ECG THIẾU MÁU CƠ TIM
ECG THIẾU MÁU CƠ TIMECG THIẾU MÁU CƠ TIM
ECG THIẾU MÁU CƠ TIM
 
Chẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCTChẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCT
 
Viêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấpViêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấp
 
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
SUY TIM
SUY TIMSUY TIM
SUY TIM
 
Tràn dịch màng phổi 2020.pdf
Tràn dịch màng phổi 2020.pdfTràn dịch màng phổi 2020.pdf
Tràn dịch màng phổi 2020.pdf
 

Similar to Tăng huyết áp y4

tăng huyết áp .pptx
tăng huyết áp .pptxtăng huyết áp .pptx
tăng huyết áp .pptxLp18DYK1B
 
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptxBài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptxTrần Cầm
 
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptxBài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptxTrần Cầm
 
XỬ TRÍ CÁC TÌNH HUỐNG TĂNG HUYẾT ÁP CẤP CỨU
XỬ TRÍ CÁC TÌNH HUỐNG TĂNG HUYẾT ÁP CẤP CỨUXỬ TRÍ CÁC TÌNH HUỐNG TĂNG HUYẾT ÁP CẤP CỨU
XỬ TRÍ CÁC TÌNH HUỐNG TĂNG HUYẾT ÁP CẤP CỨUSoM
 
Bài giảng Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Bài giảng Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứuBài giảng Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Bài giảng Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứuNghia Nguyen Trong
 
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứuXử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứuyoungunoistalented1995
 
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứuXử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứuSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Tăng huyết áp
Tăng huyết ápTăng huyết áp
Tăng huyết ápdrhotuan
 
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁPBỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁPSoM
 
KHUYẾN CÁO CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP 2015 CỦA VSH/ VNHA NHỮNG CHỨNG...
KHUYẾN CÁO CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP 2015 CỦA VSH/ VNHA NHỮNG CHỨNG...KHUYẾN CÁO CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP 2015 CỦA VSH/ VNHA NHỮNG CHỨNG...
KHUYẾN CÁO CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP 2015 CỦA VSH/ VNHA NHỮNG CHỨNG...SoM
 
CẬP NHẬT TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ (tiền sản giật)
CẬP NHẬT TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ (tiền sản giật)CẬP NHẬT TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ (tiền sản giật)
CẬP NHẬT TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ (tiền sản giật)SoM
 
PHONG VA DIEU TRI TANG HUYET AP _ GS.PHAM GIA KHAI
PHONG VA DIEU TRI TANG HUYET AP _ GS.PHAM GIA KHAIPHONG VA DIEU TRI TANG HUYET AP _ GS.PHAM GIA KHAI
PHONG VA DIEU TRI TANG HUYET AP _ GS.PHAM GIA KHAIGia Khải Phạm
 
Tăng huyết áp vấn đề cần được quan tâm hơn
Tăng huyết áp vấn đề cần được quan tâm hơnTăng huyết áp vấn đề cần được quan tâm hơn
Tăng huyết áp vấn đề cần được quan tâm hơnAn Ta
 
Tăng huyết áp ở người đái tháo đường
Tăng huyết áp ở người đái tháo đườngTăng huyết áp ở người đái tháo đường
Tăng huyết áp ở người đái tháo đườngPHAM HUU THAI
 
Thực trạng tuân thủ điều trị tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan của ngư...
Thực trạng tuân thủ điều trị tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan của ngư...Thực trạng tuân thủ điều trị tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan của ngư...
Thực trạng tuân thủ điều trị tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan của ngư...Man_Ebook
 
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí cơn tăng huyết áp - THA khẩn cấp - THA cấp cứu
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí cơn tăng huyết áp - THA khẩn cấp - THA cấp cứuTiếp cận chẩn đoán và xử trí cơn tăng huyết áp - THA khẩn cấp - THA cấp cứu
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí cơn tăng huyết áp - THA khẩn cấp - THA cấp cứuTBFTTH
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbPhNguyn914909
 
2018 VNHA/VSH Guidelines for Diagnosis and Treatment of Hypertension in Adults
2018 VNHA/VSH Guidelines for Diagnosis and Treatment of Hypertension in Adults2018 VNHA/VSH Guidelines for Diagnosis and Treatment of Hypertension in Adults
2018 VNHA/VSH Guidelines for Diagnosis and Treatment of Hypertension in AdultsHuy Tran
 
Khuyến cáo về chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp
Khuyến cáo về chẩn đoán và điều trị tăng huyết ápKhuyến cáo về chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp
Khuyến cáo về chẩn đoán và điều trị tăng huyết ápjackjohn45
 

Similar to Tăng huyết áp y4 (20)

tăng huyết áp .pptx
tăng huyết áp .pptxtăng huyết áp .pptx
tăng huyết áp .pptx
 
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptxBài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptx
 
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptxBài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptx
 
XỬ TRÍ CÁC TÌNH HUỐNG TĂNG HUYẾT ÁP CẤP CỨU
XỬ TRÍ CÁC TÌNH HUỐNG TĂNG HUYẾT ÁP CẤP CỨUXỬ TRÍ CÁC TÌNH HUỐNG TĂNG HUYẾT ÁP CẤP CỨU
XỬ TRÍ CÁC TÌNH HUỐNG TĂNG HUYẾT ÁP CẤP CỨU
 
Bài giảng Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Bài giảng Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứuBài giảng Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Bài giảng Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
 
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứuXử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
 
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứuXử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
 
Tăng huyết áp
Tăng huyết ápTăng huyết áp
Tăng huyết áp
 
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁPBỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
 
KHUYẾN CÁO CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP 2015 CỦA VSH/ VNHA NHỮNG CHỨNG...
KHUYẾN CÁO CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP 2015 CỦA VSH/ VNHA NHỮNG CHỨNG...KHUYẾN CÁO CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP 2015 CỦA VSH/ VNHA NHỮNG CHỨNG...
KHUYẾN CÁO CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP 2015 CỦA VSH/ VNHA NHỮNG CHỨNG...
 
CẬP NHẬT TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ (tiền sản giật)
CẬP NHẬT TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ (tiền sản giật)CẬP NHẬT TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ (tiền sản giật)
CẬP NHẬT TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ (tiền sản giật)
 
PHONG VA DIEU TRI TANG HUYET AP _ GS.PHAM GIA KHAI
PHONG VA DIEU TRI TANG HUYET AP _ GS.PHAM GIA KHAIPHONG VA DIEU TRI TANG HUYET AP _ GS.PHAM GIA KHAI
PHONG VA DIEU TRI TANG HUYET AP _ GS.PHAM GIA KHAI
 
Tăng huyết áp vấn đề cần được quan tâm hơn
Tăng huyết áp vấn đề cần được quan tâm hơnTăng huyết áp vấn đề cần được quan tâm hơn
Tăng huyết áp vấn đề cần được quan tâm hơn
 
Tăng huyết áp ở người đái tháo đường
Tăng huyết áp ở người đái tháo đườngTăng huyết áp ở người đái tháo đường
Tăng huyết áp ở người đái tháo đường
 
Thực trạng tuân thủ điều trị tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan của ngư...
Thực trạng tuân thủ điều trị tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan của ngư...Thực trạng tuân thủ điều trị tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan của ngư...
Thực trạng tuân thủ điều trị tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan của ngư...
 
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí cơn tăng huyết áp - THA khẩn cấp - THA cấp cứu
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí cơn tăng huyết áp - THA khẩn cấp - THA cấp cứuTiếp cận chẩn đoán và xử trí cơn tăng huyết áp - THA khẩn cấp - THA cấp cứu
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí cơn tăng huyết áp - THA khẩn cấp - THA cấp cứu
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
 
Benh he tuan hoan
Benh he tuan hoanBenh he tuan hoan
Benh he tuan hoan
 
2018 VNHA/VSH Guidelines for Diagnosis and Treatment of Hypertension in Adults
2018 VNHA/VSH Guidelines for Diagnosis and Treatment of Hypertension in Adults2018 VNHA/VSH Guidelines for Diagnosis and Treatment of Hypertension in Adults
2018 VNHA/VSH Guidelines for Diagnosis and Treatment of Hypertension in Adults
 
Khuyến cáo về chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp
Khuyến cáo về chẩn đoán và điều trị tăng huyết ápKhuyến cáo về chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp
Khuyến cáo về chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp
 

More from Ngọc Thái Trương (20)

Phì đại tuyến tiền liệt
Phì đại tuyến tiền liệtPhì đại tuyến tiền liệt
Phì đại tuyến tiền liệt
 
3 suy-tim-ts-vân
3 suy-tim-ts-vân3 suy-tim-ts-vân
3 suy-tim-ts-vân
 
Sotaytieuhoa1
Sotaytieuhoa1Sotaytieuhoa1
Sotaytieuhoa1
 
Rối loạn nước và điện giải
Rối loạn nước và điện giảiRối loạn nước và điện giải
Rối loạn nước và điện giải
 
Bienchungdaymat dtd
Bienchungdaymat dtdBienchungdaymat dtd
Bienchungdaymat dtd
 
Benh than
Benh thanBenh than
Benh than
 
Viêm não
Viêm não Viêm não
Viêm não
 
Viêm não
Viêm nãoViêm não
Viêm não
 
Tăng sản thượng thận bẩm sinh
Tăng sản thượng thận bẩm sinhTăng sản thượng thận bẩm sinh
Tăng sản thượng thận bẩm sinh
 
Suy tim trẻ em
Suy tim trẻ emSuy tim trẻ em
Suy tim trẻ em
 
Suy tim trẻ em 1
Suy tim trẻ em 1Suy tim trẻ em 1
Suy tim trẻ em 1
 
Suy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinhSuy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinh
 
Suy giáp trạng bẩm sinh
Suy giáp trạng bẩm sinhSuy giáp trạng bẩm sinh
Suy giáp trạng bẩm sinh
 
Prolonged diarrhea in children y6
Prolonged diarrhea in children y6Prolonged diarrhea in children y6
Prolonged diarrhea in children y6
 
Phat ban o tre em
Phat ban o tre emPhat ban o tre em
Phat ban o tre em
 
Nktn
NktnNktn
Nktn
 
Nhiễm khuẩn sơ sinh
Nhiễm khuẩn sơ sinhNhiễm khuẩn sơ sinh
Nhiễm khuẩn sơ sinh
 
Ngộ độc cấp
Ngộ độc cấpNgộ độc cấp
Ngộ độc cấp
 
Jaundice in infant and children y6 3
Jaundice in infant and children y6 3Jaundice in infant and children y6 3
Jaundice in infant and children y6 3
 
Hôn mê trẻ em
Hôn mê trẻ emHôn mê trẻ em
Hôn mê trẻ em
 

Recently uploaded

SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfMinhTTrn14
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh TrangMinhTTrn14
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 

Tăng huyết áp y4

  • 1. TĂNG HUYẾT ÁP Nguyễn Lân Hiếu Bộ môn Tim mạch - ĐH Y Hà nội Viện Tim mạch Việt nam
  • 2. Tỷ lệ tử vong quy thuộc (triệu người) tổng số 55,861,000 Các nước đang phát triển Các nước đã phát triển 0 87654321 Tăng huyết áp Hút thuốc lá Cholesterol cao Tình dục không an toàn Chỉ số BMI cao Ít vận động thể lực Rượu Cân nặng thấp Ezzati et al. Lancet 2002;360:1347–60 TỬ VONG TOÀN CẦU 2000
  • 3. THA trên thế giới 2000: 26,4 % tổng số người lớn. 972 triệu b/n THA (cả nam và nữ), 333 triệu ở các nước phát triển. 639 triệu ở các nước đang phát triển. 2025 ước 29,2 % (≈ 1,56 tỷ người) Tại Mỹ: 50 triệu b/n THA: 59% được điều trị nhưng chỉ 34% kiểm soát tốt 30% b/n không biết mình bị THA. Dù HA bình thường ở tuổi 55, sau đó vẫn có 90% cơ hội mắc THA (FHS) Với người > 50 tuổi, THA tâm thu nguy hiểm hơn THA tâm trương Kearney PM et al. Global burden of hypertension: analysis of worldwide data. Lancet 2005;365:217-223 Wolf-Maier K et al. JAMA 2003; 289:2363 - 9
  • 5. 27 % 32 % 26 % 15 % THA được kiểm soát tốt Không biết THA THA được điều trị nhưng không được kiểm soát tốt Biết THA nhưng không được điều trị Tình hình phát hiện và kiểm soát THA tại Hoa kỳ
  • 6. QUÁ ÍT B/n được Điều trị Đánh giá thấp các nguy cơ có thật của bệnh nhân THA. Ước lượng dưới mức THA thật sự của bệnh nhân Vẫn chưa thống nhất về khái niệm “bình thường” và “đích“ điều trị THA Điều chỉnh lối sống là công việc chưa được coi trọng đúng mực ở bệnh nhân THA Tác dụng phụ của thuốc THA... Các khuyến cáo về THA còn chưa thống nhất...
  • 7. Tăng huyết áp - vấn đề NÓNG ở cộng đồng Thống kê y tế 2003 - Viện Tim mạch Việt nam Tỷ lệ hiện mắc THA % được điều trị: 11.5% ➡14.7% TP so với 7.7% NT % được điều trị tốt: 19.1% ➡15.4% TP so với 27.6% NT PG Khải và cs. Tần suất THA và các yếu tố nguy cơ tại các tỉnh miền Bắc Việt nam. Tạp chí Tim mạch học Việt nam, 2003;33:9-34.
  • 8. Tăng huyết áp trong cộng đồng PG Khải và cs. Tần suất THA và các yếu tố nguy cơ tại các tỉnh miền Bắc Việt nam. Tạp chí Tim mạch học Việt nam, 2003;33:9-34. HV Minh et al. Gender differences in prevalence and socioeconomic determinants of hypertension. J Human Hypertension, 2006;20:119-115. THA ở nam giới: 24.5% ở thành phố so với 15.7% ở nông thôn ➡THA ở nữ giới: 21.7% ở thành phố so với 10.0% ở nông thôn 14.7% được điều trị tại thành phố so với 7.7% ở nông thôn ➡15.4% điều trị tốt ở thành phố so với 27.6% ở nông thôn
  • 9. Tương tác giữa các Yếu tố Nguy cơ Nếu so sánh với một người “chuẩn” 40 tuổi, nam giới, không hút thuốc, Huyết áp tâm thu 120 mmHg, cholesterol máu 185 mg/dL (4.8 mmol/L), không rối loạn dung nạp đường máu, không có phì đại thất trái trên điện tim → tương đương với Nguy cơ “cơ sở” xuất hiện biến cố tim mạch trong vòng 8 năm là 15/1000 (1.5%). Tăng Huyết áp (HA tâm thu 150 mm Hg) x1.5 Rối loạn mỡ máu (TC 260 mg/dL [6.7 mmol/L]) x2.3x3.5 Rối loạn dung nạp đường x1.8 x4 x6.2 x2.8 Kannel WB. In: Genest J et al, eds. Hypertension: Physiopathology and Treatment. New York, NY: McGraw-Hill, Inc; 1977:888-910.
  • 10. HUYẾT ÁP LÀ GÌ ? ✓ Huyết áp (HA) là áp lực máu lưu thông tác động lên thành mạch ✓ Các thành phần tạo nên HA: Sức bóp của tim Thể tích tuần hoàn (tiền gánh) Sức cản thành mạch (hậu gánh) Tăng huyết áp (THA) là khi huyết áp tăng tới mức có thể gây ra tổn thương các cơ quan đích như võng mạc, não, tim, thận, mạch máu lớn...
  • 11. Huyết áp Động mạch = Cung lượng tim X Sức cản mạch ngoại vi Tiền gánh Sức co bóp Nhịp tim Thể tích dịch tuần hoàn Giữ muối (Natri) ở thận Hệ Thần kinh Giao cảm Hệ Renin Angiotensin Aldosterone Tiểu ĐMTM Co mạch ĐM Cơ trơn thành mạch máu Tái cấu trúc mạch máu
  • 12. TĂNG HUYẾT ÁP LÀ GÌ ? ✓ Định nghĩa: Tổ chức Y tế Thế giới và Hội THA quốc tế đã thống nhất quy định gọi là THA khi huyết áp tâm thu ≥ 140 và/hoặc huyết áp tâm trương ≥ 90mmHg. ✓ Chẩn đoán bằng cách đo huyết áp đúng theo quy trình có: HA tối đa ≥ 140 mmHg hoặc HA tối thiểu ≥ 90 mmHg hoặc Đang được uống thuốc điều trị hạ huyết áp ➠ Lưu ý THA áo choàng trắng và áo choàng xám ≥ 140/90 mmHg
  • 13. • Người cao tuổi • Người bị tai biến mạch não • Người bị bệnh tim • Phụ nữ có thai • Người trẻ tuổi • Bất cứ ai !!! ➡Vì thế mọi người cần được đo huyết áp định kỳ để phát hiện 140/90 AI CÓ THỂ BỊ THA ?
  • 14. • Đau đầu, giật hai bên thái dương • Choáng váng • Nóng bừng mặt • Mất ngủ, đái đêm • Chảy máu mũi • Giảm thị lực, ruồi bay • Hồi hộp trống ngực • ... ➡Không có biểu hiện gì 140/90 BIỂU HIỆN THƯỜNG GẶP
  • 15. Đo huyết áp đúng ✓ Ngồi nghỉ trước khi đo, ít nhất 5-10 phút, trong phòng yên tĩnh ✓ Không dùng chất kích thích trước 2 giờ ✓ Sử dụng huyết áp kế thủy ngân hoặc điện tử ✓ Bề dài bao đo tối thiểu bằng 80% chu vi cánh tay, bề rộng tối thiểu 40%: (trung bình 12-13cm X 35cm rộng). Quấn bao phía trên nếp khuỷu 2cm, đảm bảo ngang mức với tim ✓ Nghỉ >30 giây trước khi đo lại cùng bên ✓ Đo ít nhất hai lần, đo lại vài lần sau khi nghỉ >5 phút nếu chênh lệch giữa hai lần đo đầu >10mmHg ✓ Đo HA ở hai tay và lấy trị số cao hơn, ghi lại nhịp tim ✓ Đo ở tư thế ngồi ghế tựa, tay trên bàn, khuỷu ngang mức tim ✓ Có thể đo HA ở các tư thế nằm, ngồi, đứng. Đối với người già và đái tháo đường đo HA ở cả tư thế đứng để xác định hạ HA tư thế ✓ Đo nhiều lần ≥ 2 lần đo x 3 ngày riêng rẽ để xác định HA (?)
  • 16. Các Cách ĐO HA khác ✓ Theo dõi Huyết áp 24 giờ (Ambulatory BP Measurements) ✓ Bổ sung dự báo nguy cơ tim mạch ngoài giá trị HA đo tại bệnh viện (giá trị tham chiếu). ✓ Nên được chỉ định khi: (1) có khác biệt đáng kể giữa các lần đo hoặc lần khám; (2) đo HA cao trong khi nguy cơ tim mạch thấp; (3) khác biệt đáng kể giữa HA ở nhà và bệnh viện, (4) nghi ngờ kháng trị THA; (5) nghi ngờ có cơn hạ huyết áp đặc biệt ở người già, tiểu đường; (4) đo HA tại viện cao ở phụ nữ có thai hoặc nghi ngờ tiền sản giật. ✓ Tự đo HAtại nhà: cũng có ý nghĩa lâm sàng và tiên lượng ✓ Nên khuyến khích nếu (1) cung cấp thêm thông tin về hiệu quả điều trị (tác dụng đỉnh, mức độ phủ thuốc…); (2) tăng mức độ gắn bó với điều trị; (3) nghi ngờ độ chính xác của Holter HA. ✓ Không nên áp dụng nếu (1) gây lo lắng hoặc (2) khiến bệnh nhân tự điều chỉnh liều thuốc.
  • 17. NGƯỠNG Chẩn đoán THA Cách đo HA HA tâm thu HA tâm trương Tại phòng khám 140 90 Theo dõi HA 24 giờ 125 - 130 80 Ban ngày 130 - 135 85 Về đêm 120 70 Tại nhà 130 - 135 85 ✓ Ngưỡng bình thường khi đo HA tại bệnh viện khác biệt với các giá trị ngưỡng bình thường của các biện pháp đo HA khác.
  • 18. PHÂN ĐỘ TĂNG HUYẾT ÁP Phân độ THA HA tối đa HA tối thiểu HA tối ưu < 120 < 80 HA bình thường 120 - 130 80 - 85 HA bình thường cao 130 - 140 85 - 90 THA giai đoạn I 140 - 160 90 - 100 THA giai đoạn II 160 - 180 100 - 110 THA giai đoạn III ≥ 180 ≥ 110
  • 19. THeo dõi huyết áp đúng HA đo lần đầu tiên Thời gian cần đo lại và theo dõi định kỳHA tối đa HA tối thiểu < 80 < 60 Nên khám lại tại bệnh viện < 130 < 85 Kiểm tra lại sau 1 - 2 năm 130 - 140 85 - 90 Kiểm tra lại sau 6 tháng - 1 năm ≥ 140 ≥ 90 Đưa vào chương trình quản lý tại xã 140 - 160 90 - 100 Kiểm tra sau 1-2 tháng, đo 1 tháng/lần ≥ 160 ≥ 100 Khẳng định có TĂNG HUYẾT ÁP 160 - 180 100 -110 Kiểm tra lại sau 2 tuần - 1 tháng ≥ 180 ≥ 110 Kiểm tra lại ngay, kiểm tra lại trong vòng 1 tuần tùy theo tình trạng bệnh
  • 20. Hỏi tiền sử - bệnh sử ✓ Thời gian phát hiện (mắc) THA và mức độ THA trước đây ✓ Tiền sử dùng các thuốc hạ áp: loại thuốc, hiệu quả và tác dụng phụ ✓ Hỏi về các dấu hiệu chỉ điểm của THA thứ phát: ✓ Tiền sử gia đình có bệnh thận (thận đa nang) ✓ Tiền sử mắc bệnh thận, nhiễm khuẩn tiết niệu, đái máu, sử dụng quá mức thuốc giảm đau (bệnh lý nhu mô thận) ✓ Tiền sử dùng các loại thuốc tránh thai, rượu, thuốc gây nghiện (carbenoxolone,cocaine, amphetamines), thuốc nhỏ mũi, steroids, giảm đau NSAID, erythropoietin, cyclosporine ✓ Cơn vã mồ hôi, đau đầu lo lắng, trống ngực (u tủy thượng thận) ✓ Các cơn yếu cơ và chuột rút (cường aldosterone)
  • 21. ✓ Hỏi về các yếu tố nguy cơ: ✓ Tiền sử gia đình và bản thân về (1) THA, các bệnh tim mạch; (2) rối loạn mỡ máu; (3) tiểu đường; ✓ Thói quen về (1) hút thuốc; (2) chế độ ăn; (3) chế độ hoạt động thể lực & béo phì; (4) ngủ ngáy và ngừng thở khi ngủ ✓ Nhân cách/cá tính ✓ Hỏi về tr/chứng cơ năng của các tổn thương cơ quan đích ✓ Não và mắt: đau đầu, chóng mặt, rối loạn thị giác, cơn tai biến mạch não thoáng qua, tr/c thần kinh khư trú cảm giác/vận động ✓ Tim: hồi hộp trống ngực, đau thắt ngực, khó thở, phù mắt cá ✓ Thận: khát nước, đái nhiều, đái đêm, đái máu ✓ Bệnh ĐM ngoại vi: đầu chi lạnh, đau cách hồi ✓ Các yếu tố các nhân, gia đình và xã hội khác
  • 22. Phát hiện tr/chứng ✓ Tr/chứng lâm sàng gợi ý THA thứ phát (có nguyên nhân) ✓ Triệu chứng đặc hiệu của h/c Cushing ✓ Sờ thận to (thận đa nang) ✓ Nghe tiếng thổi ở bụng (THA do bệnh động mạch thận) ✓ Nghe tiếng thổi ở trước tim/ngực (hẹp eo ĐMC, bệnh ĐMC) ✓ Mạch/HA đùi giảm và trễ so với tay (hẹp eo ĐMC, bệnh ĐMC) ✓ Tr/chứng lâm sàng gợi ý tổn thương cơ quan đích (của THA) ✓ Não: tiếng thổi vùng ĐM cổ, tr/c thần kinh khư trú ✓ Mắt: bất thường đáy mắt khi soi ✓ Tim: mỏm tim đập bất thường, rối loạn nhịp, nghe có tiếng ngựa phi, rales phổi, phù ngoại vi... ✓ Bệnh ĐM ngoại vi: giảm/mất mạch một bên, chi lạnh, tổn thương da loạn dưỡng ✓ Phát hiện bằng chứng của béo tạng (visceral obesity) ✓ Cân nặng ✓ Vòng bụng (tư thế đứng): nam >102 cm, nữ >88 cm ✓ Chỉ số khối cơ thể: quá cân BMI≥25kg/m², béo phì ≥30kg/m²
  • 23. TỔN THƯƠNG CƠ QUAN ĐÍCH Cơ quan đích Tổn thương Mạch máu lớn Giãn phình ĐM, Xơ vữa động mạch tiến triển Phình tách ĐMC Tim Phù phổi/hen tim, NMCT. Bệnh ĐMV, phì đại thất trái Não XH não, hôn mê, co giật, Thay đổi tâm thần, Đột quỵ, tai biến mạch não thoáng qua Thận Tiểu máu, tiểu đạm, suy thận Võng mạc Xuất huyết, xuất tiết, phù gai
  • 24. Các xét nghiệm  Xét nghiệm thường quy ✓ Đường máu khi đói ✓ Mỡ máu: TC, HDL, LDL, TG ✓ Điện giải máu: kali ✓ Acid uric máu ✓ Creatinine máu: ước tính độ thanh thải creatinine (c/thức Cockroft-Gault) hoặc mức lọc cầu thận (c/thức MDRD) ✓ Haemoglobin and haematocrit ✓ Phân tích nước tiểu (que thử albumine niệu và soi vi thể) ✓ Điện tim Xét nghiệm nên làm Siêu âm tim Siêu âm Doppler mạch cảnh ✓Định lượng protein niệu (nếu que thử protein dương tính)Chỉ số ABI (mắt cá-cánh tay)Soi đáy mắt ✓Ngh/pháp dung nạp glucose (nếu đường máu khi đói >5.6 mmol/L hay 102 mg/dl) ✓Theo dõi HA 24 giờ và tại nhà ✓Đo vận tốc lan truyền sóng mạch (nếu có điều kiện)
  • 25. Các xét nghiệm  Xét nghiệm mở rộng  (chuyên khoa) ✓ Để đánh giá thêm các bệnh lý ở não, tim, thận và mạch máu: bắt buộc ở bệnh nhân THA có biến chứng ✓ Tìm kiếm các nguyên nhân THA thứ phát gợi ý nhờ hỏi bệnh sử/khám hoặc x/n thường quy như định lượng renin, aldosterone, corticosteroids, catecholamines máu/niệu, chụp động mạch, siêu âm thận và thượng thận, chụp cắt lớp vi tính, cộng hưởng từ...
  • 26. TIẾP CẬN Bệnh nhân THA ✓ Nguyên nhân THA thứ phát ✓ Ngừng thở khi ngủ Do thuốc, liên quan đến thuốc ✓ Bệnh thận mạn tính Cường aldosterone tiên phát ✓ Bệnh mạch thận Điều trị steroid lâu dài/ Hội chứng Cushing’s ✓ U tủy thượng thận Hẹp eo Động mạch chủ Bệnh lý tuyến giáp hoặc cận giáp ✓ Yếu tố Nguy cơ Tim mạch ✓ Tăng huyết áp ✓Hút thuốc lá ✓Béo phì (BMI >30 kg/m2 ✓Không hoạt động thể lực Rối loạn mỡ máu ✓Đái đường ✓Microalbumin niệu hoặc Mức lọc Cầu thận ước tính <60 ml/min Tuổi (> 55 nam, 65 với nữ) ✓Tiền sử gia đình mắc bệnh tim mạch sớm (nam trước 55, nữ trước 65 tuổi)
  • 27. PHÂN TẦNG NGUY CƠ Yếu tố chính để đánh giá: (1) Có bệnh tim mạch hoặc bệnh thận; (2/3) Đái đường týp 2 hoặc 1; (4) Có các YTNC cao khác nhau. Điểm mới trong phân tầng nguy cơ Tăng HA tâm thu, HA tâm trương và chênh lệch HA (HA hiệu số) lớn được coi là những nguy cơ tim mạch → Dùng HATT và HATTr để phân độ và phân tầng THA và nguy cơ tim mạch. Nguy cơ đặc biệt cao khi có bệnh tim mạch hoặc bệnh thận. H/c chuyển hóa và tổn thương vi thể cơ quan đích (vdụ micro albumine niệu) được thêm vào b/n ĐTĐ để phân tầng nguy cơ Một số thông số được dùng thêm để phân tầng nguy cơ: HC chuyển hóa; tổn thương đa phủ tạng; Vận tốc lan truyền sóng mạch; Chỉ số HA mắt cá – cánh tay (ABI); Tổn thương vi thể các cơ quan đích: micro albumine niệu; Độ dày lớp nội mạc ĐM cảnh…
  • 28. NGUY CƠ TM cao/Rất cao HA tâm thu ≥ 180 mmHg và/hoặc HA tâm trương ≥ 110 mmHg HA tâm thu >160 mmHg song HA tâm trương thấp (< 70 mmHg) Đái tháo đường Hội chứng chuyển hóa Có trên ≥ 3 yếu tố nguy cơ tim mạch Có kèm theo bệnh tim mạch hoặc bệnh thận Có ít nhất một tổn thương cơ quan đích như sau: Dày thất trái trên điện tim hoặc siêu âm tim (đặc biệt là khi phì đại đồng tâm) Siêu âm Doppler mạch có mảng xơ vữa hoặc dày thành ĐMC Tăng độ cứng thành động mạch Tăng nhẹ creatinine huyết thanh Mức lọc cầu thận hoặc độ thanh thải creatinine ước tính giảm Microalbumin hoặc protein niệu
  • 29. Phân tầng nguy cơ ở bệnh nhân THA Bệnh cảnh HA Bình Thường HATThu 120- 129 hoặc HATTr 80-84 HA BThường Cao HATThu 130- 139 hoặc HATTr 85-89 THA độ 1 HATThu 140- 159 hoặc HATTr 90-99 THA độ 2 HATThu 160- 179 hoặc HATTr 100-109 THA độ 3 HATThu ≥180 hoặc HATTr≥110 Không có yếu tố nguy cơ nào Nguy cơ thấp Nguy cơ trung bình Nguy cơ cao 1-2 Yếu tố nguy cơ tim mạch Nguy cơ thấp Nguy cơ thấp Nguy cơ trung bình Nguy cơ trung bình Nguy cơ rất cao ≥ 3 YTNC tim mạch, hội chứng chuyển hóa, tổn thương cơ quan đích hoặc tiểu đường Nguy cơ trung bình Nguy cơ cao Nguy cơ cao Nguy cơ cao Nguy cơ rất cao Đã có biến cố/bệnh tim mạch hoặc bệnh thận Nguy cơ rất cao Nguy cơ rất cao Nguy cơ rất cao Nguy cơ rất cao Nguy cơ rất cao
  • 30. Bệnh cảnh HA Bình Thường HATThu 120-129 hoặc HATTr 80-84 HA BThường Cao HATThu 130-139 hoặc HATTr 85-89 THA độ 1 HATThu 140-159 hoặc HATTr 90-99 THA độ 2 HATThu 160-179 hoặc HATTr 100- 109 THA độ 3 HATThu ≥180 hoặc HATTr≥110 Không có yếu tố nguy cơ tim mạch nào Theo dõi HA định kỳ Theo dõi HA định kỳ Thay đổi lối sống tích cực & Kiểm soát YTNC vài tháng+Dùng thuốc nếu không kiểm soát được HA Thay đổi lối sống tích cực & Kiểm soát YTNC vài tuần +Dùng thuốc nếu không kiểm soát được HA Thay đổi lối sống tích cực & Kiểm soát YTNC + Dùng thuốc ngay 1-2 Yếu tố nguy cơ tim mạch Thay đổi lối sống tích cực & Kiểm soát YTNC Thay đổi lối sống tích cực & Kiểm soát YTNC Thay đổi lối sống tích cực & Kiểm soát YTNC vài tuần + Dùng thuốc nếu không kiểm soát được HA Thay đổi lối sống tích cực & Kiểm soát YTNC vài tuần + Dùng thuốc nếu không kiểm soát được HA Thay đổi lối sống tích cực & Kiểm soát YTNC + Dùng thuốc ngay ≥ 3 YTNC tim mạch, hội chứng chuyển hóa, hoặc tổn thương cơ quan đích Thay đổi lối sống tích cực & Kiểm soát YTNC Thay đổi lối sống tích cực & Kiểm soát YTNC - Cân nhắc dùng thuốc Thay đổi lối sống tích cực & Kiểm soát YTNC + Điều trị thuốc Thay đổi lối sống tích cực & Kiểm soát YTNC + Điều trị thuốc Thay đổi lối sống tích cực & Kiểm soát YTNC + Dùng thuốc ngay Tiểu đường Thay đổi lối sống tích cực & Kiểm soát YTNC Thay đổi lối sống tích cực & Kiểm soát YTNC + Điều trị thuốc Đã có biến cố/bệnh tim mạch hoặc Thay đổi lối sống tích cực & Kiểm soát YTNC + Dùng Thay đổi lối sống tích cực & Kiểm soát YTNC + Thay đổi lối sống tích cực & Kiểm soát YTNC + Dùng Thay đổi lối sống tích cực & Kiểm soát YTNC + Dùng Thay đổi lối sống tích cực & Kiểm soát YTNC + Dùng
  • 32. Điều trị nguyên nhân Nội tiết: u tuỷ thượng thận … Thận: Hẹp động mạch thận, sỏi thận Bẩm sinh: hẹp eo ĐMC, Takaysu …
  • 33. Mục tiêu điều trị THA Mục tiêu hàng đầu là giảm tối đa nguy cơ tim mạch lâu dài, ngăn ngừa tiến triển của huyết áp, phòng ngừa lâu dài các biến chứng/tử vong, kéo dài tuổi thọ...→ đòi hỏi phải điều trị HA tăng đồng thời điều trị các nguy cơ có thể đảo ngược khác. Điều trị toàn diện, liên tục và lâu dài (suốt đời): khống chế tất cả các nguy cơ có thể đảo ngược được: đúng, đủ, đều. Đưa được HA về trị số bình thường < 140/90 mmHg, và thấp hơn nếu bệnh nhân dung nạp được; < 130/80 mmHg ở bệnh nhân Đái đường hoặc có nguy cơ cao/rất cao hoặc đã có biến chứng (TBMN, NMCT, suy thận, protein niệu…). Khó hạ HA khi đã có các tổn thương đi kèm (đái đường, suy thận…) → phải điều trị tích cực. Để đạt mục tiêu điều trị tốt và dễ dàng hơn, cần điều trị HA tích cực kể cả trước khi xảy ra tổn thương cơ quan đích.
  • 34. NGƯỠNG HA CẦN ĐẠT THA chưa có biến chứng HA < 140/90 Đái tháo đường Bệnh thận mạn tính Mức lọc cầu thận < 60 ml/min/1.73m2 Tỷ lệ albumin/creatinine niệu ≥ 30 mg/mmol Chỉ định HA < 130/80 Bệnh ĐMV ổn định Dự phòng thứ phát TBMN hoặc TIA Phì đại thất trái Cân nhắc HA < 130/80 Nguyên tắc điều trị THA: Điều chỉnh lối sống là luôn luôn cần thiết. Cần lựa chọn loại thuốc có tác dụng hạ áp thích hợp, ít tác dụng phụ, phù hợp với từng thể lâm sàng (người già, tiểu đường, suy tim, suy vành, có thai...). Số HA cần giảm một cách từ từ (tránh hạ HA quá nhanh). Việc điều trị cần lâu dài, liên tục, thậm chí suốt đời.
  • 35. Thay đổi lối sống & THA Biện pháp Số lượng Hiệu quả giảm HA tối đa/tối thiểu Giảm thức ăn chế biến sẵn có muối 1.8 g Natri (78 mmol) - 5.1 / - 2.7 Giảm cân /mỗi kg giảm cân - 1.1 / - 0.9 Uống rượu Giảm 3.6 cốc/ngày - 3.9 / - 2.4 Vận động thể lực 120-150 phút/tuần - 4.9 / - 3.7 Chế độ ăn hợp lý DASH - 11.4 / - 5.5 (với người THA) - 3.6 / - 1.8 (với HA b/thường) Vai trò của chế độ ăn giảm muối Lifestyle modifications to prevent and treat hypertension. Padwal R. CMAJ 2005;173(7):749-51.
  • 36. Thay đổi lối sống hợp lý, tích cực và kiểm soát các YTNC: cho mọi b/n để hạ HA, giảm số lượng thuốc cần dùng, ngăn ngừa tiến triển HA... Do việc tuân thủ thay đổi lối sống thường kém, hiệu quả lên HA đa dạng, do vậy cần theo dõi sát để khuyến khích điều trị và bắt đầu dùng thuốc khi cần Chế độ ăn hợp lý, đảm bảo đủ K+, Mg++, Ca++ Giảm muối, ít hơn 100 mmol natri/ngày (6 gram NaCl/ngày). Thêm rau xanh, hoa quả tươi, ăn nhiều chất xơ và protein thực vật. Ít béo, hạn chế thức ăn có nhiều cholesterol và acid béo no Giảm cân (nếu thừa cân) và duy trì cân nặng lý tưởng BMI 18.5-25 kg/m2 Giảm cân (≥ 5kg) ở những người quá cân (BMI >25) Duy trì vòng bụng < 102 cm ở nam và < 88 cm ở nữ Hạn chế rượu: số lượng <3 cốc/ngày (nam), <2 cốc/ngày (nữ) VÀ <14 cốc/tuần (nam), < 9 cốc/tuần (nữ): cốc tiêu chuẩn chứa 15ml ethanol tương đương với 360ml bia hoặc 150ml rượu vang hoặc 30ml whisky. Bỏ thuốc lá Tăng cường các hoạt động thể lực ở mức thích hợp: tập thể dục, chạy bộ hoặc vận động mức độ vừa: khoảng 30-60 phút hàng ngày trong tuần. Tránh căng thẳng thần kinh, thư giãn, nghỉ ngơi hợp lý Tránh bị lạnh đột ngột THAY ĐỔI LỐI SỐNG (1)
  • 37. Lợi ích của điều trị tăng huyết áp là do tác dụng hạ áp của thuốc. 5 nhóm thuốc điều trị hạ HA chính: (1) lợi tiểu thiazide, (2) chẹn kênh canxi, (3) ACEI, (4) ARB, (5) chẹn bêta giao cảm: đều phù hợp để khởi đầu và duy trì điều trị THA, đơn thuần hoặc phối hợp. Tuy nhiên vai trò của chẹn bêta giảm nhiều: không nên phối hợp chẹn bêta với lợi tiểu thiazide ở b/n có h/c chuyển hóa hoặc nguy cơ xuất hiện tiểu đường cao. Điều trị thường cần phối hợp nhiều loại thuốc, vì thế thuốc đầu tiên là gì không quá quan trọng, song vẫn có chỉ định bắt buộc đồng thời cần tính: Đáp ứng, tác dụng phụ của các nhóm thuốc tương tự trong quá khứ Tác dụng của thuốc đối với các YTNC tim mạch của từng bệnh nhân Tổn thương các cơ quan đích, bệnh tim mạch kèm theo, bệnh thận hoặc đái đường → ưu tiên chọn thuốc này hay thuốc khác Tương tác thuốc (có thể) giữa các nhóm Giá thành điều trị lâu dài Cần chú ý đến tác dụng phụ của thuốc vì đó là nguyên nhân quan trọng nhất gây bỏ thuốc - các tác dụng này rất khác nhau giữa các bệnh nhân Nên chọn thuốc có tác dụng hạ áp ít nhất trong 24 giờ để dùng thuốc 1 lần/ngày: kiểm tra bằng máy đo tại nhà hoặc theo dõi liên tục 24 giờ LỰA CHỌN THUỐC HẠ HA
  • 38. CÁC thuốc hạ Huyết Áp 1.Lợi tiểu 2.Chẹn kênh canxi (CCB) 3.Ức chế men chuyển (ACEI) 4.Ức chế thụ thể angiotensin (ARB) 5.Giãn mạch ngoại vi 6.Chẹn alpha-1 7.Chẹn beta 8.Kích thích alpha-2 9.Ức chế hạch giao cảm 10. Ức chế đầu tận TK giao cảm
  • 39.
  • 40. THUỐC PHỐI HỢP ✓ Alpha-1 Blocker + Diuretic Prazosin+Polythiazide (Minizine®) Alpha-2 Agonist + Diuretic Clonidine+Chlorothalidone (Combipress®) Methyl-dopa + HCTZ (Aldoril ®) Neuronal Terminal Inhibitor + Diuretic Reserpine+HCTZ ( Hydropress ® ) Reserpine+Chlorthalidone (Demi-Regroton®, Regroton®) Guatethidine + HCTZ ( Esimil ® ) ✓ ACE Inhibitor + Calcium Channel Blocker Amlodipine+Benazepril (Lotrel®) Enalapril+Diltiazem (Teczem®) Felodipine+Enalapril (Lexxel®)
  • 41. PHỐI HỢP THUỐC Lợi tiểu Thiazide Ức chế men chuyển ACEI Chẹn β giao cảm Ức chế thụ thể Angiotensin Chẹn kênh canxi Chẹn α giao cảm ESH/ESC 2007 Guidelines for the Management of Arterial Hypertension.
  • 42. Cho dù dùng nhóm thuốc nào, đơn trị liệu cũng chỉ kiểm soát được HA ở một số lượng hạn chế bệnh nhân mà đa số phải phối hợp thuốc: có nhiều dạng phối hợp thuốc có hiệu quả và dung nạp tốt trên thị trường. Khởi đầu điều trị có thể dùng 1 loại thuốc hoặc phối hợp 2 loại thuốc liều thấp sau đó tăng liều hoặc số loại thuốc nếu cần. Đơn tri liệu có thể dùng để khởi đầu đối với THA nhẹ có nguy cơ tim mạch tổng thể thấp hoặc trung bình. Với THA giai đoạn 2 hoặc 3 hay khi nguy cơ tim mạch tổng thể ở mức cao trở lên, thì nên phối hợp luôn 2 loại thuốc liều thấp từ đầu. Các biệt dược phối hợp 2 thuốc sẽ đơn giản hóa liệu trình điều trị và tránh bỏ thuốc, tuy nhiên với bệnh nhân THA nặng, có thể phối hợp nhiều loại hơn. Đối với THA chưa có biến chứng, ở người già, nên khởi đầu từ từ trong khi với nhóm THA nguy cơ tim mạch cao thì nên nhanh chóng đưa HA xuống mức cần đạt với các dạng phối hợp và liều cao hơn. ĐƠN & ĐA TRỊ LIỆU
  • 43. Dự phòng Biến cố Tim mạch ✓ Hạ mỡ máu: ở mọi b/n THA kèm b/chứng TM khác hoặc đái đường týp 2 cần điều trị với statin nhằm hạ mỡ máu đến mức (thấp hơn nếu được) ✓ Cholesterol toàn phần < 4.5 mmol/L (175 mg/dL) ✓ LDL-cholesterol < 2.5 mmol/L (100 mg/dL) ✓ B/n THA dù chưa có b/chứng TM rõ nhưng nếu nguy cơ tim mạch tổng thế cao (≥ 20% nguy cơ xảy ra biến cố tim mạch trong vòng 10 năm) nên điều trị dự phòng bằng statin dù Cholesterol TP/LDL-C chưa tăng. ✓ Chống ngưng tập tiểu cầu: đặc biệt Aspirin liều thấp: kê cho b/n THA tiền sử mắc biến cố tim mạch, nếu không làm tăng nguy cơ chảy máu. ✓ Aspirin liều thấp cũng nên dùng ở b/n THA ≥ 50 tuổi, chưa có tiền sử bệnh tim mạch, khi creatinine cao vừa hoặc nguy cơ xuất hiện biến cố tim mạch ở mức vừa. Trong mọi tình huống cần cân đối trên cơ sở tỷ lệ lợi ích/nguy cơ là giảm biến cố NMCT/nguy cơ chảy máu. ✓ Chỉ nên bắt đầu dùng thuốc chống ngưng tập tiểu cầu sau khi đã kiểm soát tốt huyết áp để làm giảm thiểu nguy cơ xuất huyết não. ✓ Kiểm soát hiệu quả đường huyết nếu THA/Đái đường: cần phối hợp thuốc và chế độ ăn để đạt đường máu khi đói ≤ 6 mmol/L (108 mgdL) và HbA1C (glycated haemoglobin) <6.5%. ESH/ESC 2007 Guidelines for the Management of Arterial Hypertension.
  • 44. THEO DÕI & tái khám THA Cần tái khám thường xuyên để điều chỉnh kịp thời phác đồ điều trị theo đáp ứng thay đổi HA và các tác dụng phụ của thuốc. Khi HA đã đạt đến ngưỡng yêu cầu, tần suất tái khám có thể giảm, nhưng không nên để cách quá lâu do dễ khiến b/n bỏ đ/trị. B/n THA giai đoạn I hoặc nguy cơ thấp nên tái khám hàng tháng, nếu theo dõi HA tại nhà thường xuyên thì có thể lâu hơn. B/n nguy cơ cao hoặc rất cao cần tái khám thường xuyên hơn. Nếu áp dụng các biện pháp không thuốc đơn thuần, cần theo dõi thường xuyên do b/n dễ bỏ điều trị và đáp ứng HA rất khác biệt Mục tiêu của tái khám để duy trì kiểm soát các YTNC “có thể đảo ngược” và kiểm tra tình trạng tổn thương cơ quan đích. Đáp ứng với điều trị của khối cơ thất trái và thành ĐM cảnh chậm, do vậy chỉ cần kiểm tra mỗi năm một lần. Điều trị THA là điều trị kéo dài (cả đời), khi ngừng điều trị b/n sẽ quay trở lại trạng thái THA. Chỉ nên thử cắt/giảm thuốc ở b/n nguy cơ thấp sau khi đã kiểm soát tốt HA trong một thời gian dài, và khi các biện pháp không dùng thuốc đã được áp dụng thành công. ESH/ESC 2007 Guidelines for the Management of Arterial Hypertension.
  • 45. Điều trị RF trong bệnh THA (Renal sympathetic denervation)
  • 46. Điều trị RF trong bệnh THA (Renal sympathetic denervation)
  • 47. Kết luận THA là một bệnh lý rất thường gặp trong cộng đồng và là một nguy cơ tim mạch quan trọng và không thể tách rời. Đánh giá nguy cơ tim mạch tổng thể và phân tầng nguy cơ là cần thiết để quyết định phương thức điều trị THA. Cần có sự linh hoạt trong việc xác định ngưỡng và đích điều trị THA trên từng bệnh nhân cụ thể (<140/90 mmHg) Điều chỉnh lối sống là biện pháp luôn cần thiết, kể cả khi chưa bị THA, để dự phòng bệnh và biến cố tim mạch. Cần có sự phối hợp thuốc điều trị THA để đạt được mục tiêu điều trị tối ưu. Điều trị THA tại tuyến cơ sở là hoàn toàn khả thi
  • 48. Chung tay vì một trái tim khoẻ Để huyết áp dưới 140/90

Editor's Notes

  1. Global Mortality 2000: Impact of Hypertension and Other Health Risk Factors
  2. T.H.A: yếu tố nguy cơ quan trọng nhất trong các bệnh tim mạchSố người bị THA rất lớn trong cộng đồng.Tỷ lệ THA đang có khuynh hướng ↑ rõ ở nước ta.Số người THA được chẩn đoán còn thấp.Số BN THA được điều trị còn ít.Số BN THA được điều trị theo đúng cách cũng không nhiều. Mà: Các biến chứng của THA lại: - Rất thường gặp. - Hình thái: đa dạng. - Mức độ: nặng nề gây tàn phế, thậm chí có thể tử vong.
  3. THA: vấn đề thời sự ở nước ta:Tỷ lệ bệnh gia tăng: 1960: 1% người trưởng thành. 1976: 1.9% người trưởng thành. 1990: 11.5% người trưởng thành. 1999: ở Hà nội: 16.06% người trưởng thành. 2001: ở nội thành Hà nội: 23,2% (≥ 25 tuổi).Tai biến nặng --> tàn phế --> Tử vongViện Tim mạch (năm 2000): số bệnh nhân THA chiếm 24.7% tổng số BN điều trị nội trú.
  4. Clustering of risk factors in US men aged 40 to 74 years.
  5. In interest of time we can not discuss in details all factors that may affect blood pressure level pathophysiology and Blood pressure is controlled by an integrated system and the major elements that control the level of blood pressure are presented of this slide. Cardiac output, peripheral vascular resistance and blood volume.
  6. Use phase I and V (disappearance) Korotkoff sounds to identify systolic and diastolic blood pressure, respectivelyMeasure heart rate by pulse palpation (at least 30 sec) after the second measurement in the sitting position
  7. Chẩn đoán xác định THA có gì khác theo các địa điểm và thời gian đo HA?
  8. JNC 7 chủ yếu dựa trên nghiên cứu Framingham: có khác biệt rõ các biến cố tim mạch giữa nhóm HA từ 130-139/85-89 so với nhóm 120-129/80-84 mmHg => không nên gộp hai nhóm này.Thuật ngữ “tiền THA” có thể gây lo lắng cho các đối tượng ít nguy cơ.Chiến lược điều trị không dùng thuốc có thể khác nhau ở những người có số HA giới hạn (120/80 mmHg) giữa nhóm có nhiều yếu tố nguy cơ (cần thiết) và nhóm người già không có nhiều yếu tố nguy cơ (không cần thiết).
  9. Electrocardiographic (particularly with strain) or echocardiographic (particularly concentric) left ventricular hypertrophy
  10. Goals of TreatmentIn hypertensive patients, the primary goal of treatment is to achieve maximum reduction in the long-term total risk of cardiovascular diseaseThis requires treatment of the raised BP per se as well as of all associated reversible risk factorsBP should be reduces to at least below 140/90 mmHg (systolic/diastolic) and to lower values, if tolerated, in all hypertensive patientsTarget BP should be at least <130/80 mmHg in diabetics and in high or very high risk patients, such as those with associated clinical conditions (stroke, myocardial infarction, renal dysfunction, proteinuria)Despite use of combination treatment, reducing SBP to <140 mmHg may be difficult and more so if the target is a reduction to <130 mmHg. Additional difficulties should be expected in elderly and diabetic patients and, in general, in patients with CV damageIn order to more easily achieve goal BP, antihypertensive treatment should be initiated before significant cardiovascular damage develops
  11. http://www.gpnotebook.co.uk/simplepage.cfm?ID=x20020430093609021840 The urinary albumin:creatinine ratio is a useful measure of renal function used in diabetic renal disease. The urinary albumin:creatinine ratio is measured using the first morning urine sample where practicable. Microalbuminuria is defined as: albumin:creatinine ratio >2.5mg/mmol (men) or >3.5mg/mmol (women) or albumin concentration >20mg/l. Proteinuria is defined as: albumin:creatinine ratio >30mg/mmol or albumin concentration >200mg/l. Notes: NICE suggest that (2): all people with diabetes, and people without diabetes with a GFR less than 60 ml/min/1.73 m^2, should have their urinary albumin/protein excretion quantified. The first abnormal result should be confirmed on an early morning sample (if not previously obtained) quantify by laboratory testing the urinary albumin/protein excretion of people with an eGFR 60 ml/min/1.73 m2 or more if there is a strong suspicion of CKD for the initial detection of proteinuria, if the albumin:creatinine ratio (ACR) is 30 mg/mmol or more (this is approximately equivalent to protein: creatinine ratio (PCR) 50 mg/mmol or more, or a urinary protein excretion 0.5 g/24 h or more) and less than 70 mg/mmol (approximately equivalent to PCR less than 100 mg/mmol, or urinary protein excretion less than 1 g/24 h) this should be confirmed by a subsequent early morning sample If the initial ACR is 70 mg/mmol or more, or the PCR 100 mg/mmol or more, a repeat sample need not be tested in people without diabetes consider clinically significant proteinuria to be present when the ACR is 30 mg/mmol or more (this is approximately equivalent to PCR 50 mg/mmol or more, or a urinary protein excretion 0.5 g/24 h or more) in people with diabetes consider microalbuminuria (ACR more than 2.5 mg/mmol in men and ACR more than 3.5 mg/mmol in women) to be clinically significant do not use reagent strips to identify proteinuria unless they are capable of specifically measuring albumin at low concentrations and expressing the result as an ACR to detect and identify proteinuria, use urine ACR in preference, as it has greater sensitivity than PCR for low levels of proteinuria. For quantification and monitoring of proteinuria, PCR can be used as an alternative. ACR is the recommended method for people with diabetes Reference: (1) MeReC Briefing 2004;26:1-8. (2) NICE (September 2008). Chronic Kidney Disease - Early identification and management of chronic kidney disease in adults in primary and secondary care
  12. Because long-term compliance with lifestyle measures is low and the BP response highly variable, patients under non pharmacological treatment should be followed-up closely to start drug treatment when needed and in a timely fashion Lifestyle ChangesLifestyle measures should be instituted, whenever appropriate, in all patients, including those who require drug treatment. The purpose is to lower BP, to control other risk factors and to reduce the number of doses of antihypertensive drugs to be subsequently administeredLifestyle measures are also advisable in subjects with high normal BP and additional risk factors to reduce the risk of developing hypertensionLifestyle recommendations should not be given as lip service but instituted with adequate behavioral and expert support and reinforced periodically
  13. The cost of drugs, either to the individual patient or to the health provider, but cost considerations should never predominate over efficacy, tolerability and protection of the individual patient
  14. The primary goal of treatment is to achieve the maximum reduction in the long-term total risk of cardiovascular morbidity and mortality. On the basis of current evidence from trials, blood pressures should be lowered to < 140/90 mm Hg at least, and, if tolerated, to levels < 130/80 mm Hg in diabetic patients.
  15. The preferred combinations in the general hypertensive population are represented as thick lines. The frames indicate classes of agents proven to be beneficial in controlled intervention trials
  16. Calcium supplementation, fish oil and low dose aspirin have failed to consistently prevent gestational hypertension, especially pre-eclampsia, and are thus not recommended. However, low dose aspirin may be used prophylactically in women with a history of early onset pre-eclampsia
  17. However, excessively wide intervals between visits are not advisable because they interfere with a good doctor patient relationship, which is crucial for patient’s compliance