SlideShare a Scribd company logo
1 of 65
Download to read offline
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
NHIỄM TRÙNG HUYẾT -
SỐC NHIỄM TRÙNG
BS CKII PHAN THỊ XUÂN
KHOA HSCC – BVCR
MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
CẬP NHẬT
1. Định nghĩa và chẩn đoán nhiễm trùng huyết
– sốc nhiễm trùng (Sepsis 3)
2. Xử trí nhiễm trùng huyết – sốc nhiễm trùng
(SSC 2016)
JAMA. 2016;315(8):801-810
2015 SCCM/ESICM Consensus Conference
Định nghĩa NTH – SNT
l HC đáp ứng viêm hệ thống (SIRS)
l NTH = SIRS + ổ nhiễm hoặc đường vào
l NTH nặng = NTH + RLCN đa cơ quan
l SNT: NTH có HAmax < 90 mmHg dù đã bù dịch
đủ. Crit Care Med. 1992;20(6):864-874.
1991
Tiêu chuẩn chẩn đoán NTH
Nhiễm trùng (có bằng chứng hoặc nghi ngờ) và
có một số biểu hiện sau:
1. Các dấu hiệu chung
2. Các dấu hiệu của phản ứng viêm
3. Các thông số về huyết động
4. Các dấu hiệu rối loạn chức năng đa cơ quan
5. Các dấu hiệu giảm tưới máu mô
2001 SCCM/ESICM/ACCP/ATS/SIS international sepsis definitions conference. Crit Care Med 2003.
Những vấn đề còn tồn tại trong định nghĩa
nhiễm trùng huyết năm 1991 và 2001…
Những vấn đề còn tồn tại trong định nghĩa
nhiễm trùng huyết năm 1991 và 2001…
HC đáp ứng viêm hệ thống (SIRS): ≥ 2
1.Sốt (> 38,3oC) hoặc hạ thân nhiệt (< 36oC)
2.Nhịp tim > 90 /phút
3.Thở nhanh > 32 /phút hoặc PaCO2 < 32mmHg
4.Bạch cầu máu >12.000 /µL hoặc <4.000/µL
hoặc có > 10% bạch cầu non
N Engl J Med 2015; 372:1629-1638
KL: Tiêu chuẩn SIRS có độ nhạy hạn chế, sử
dụng SIRS để tầm soát NTH nặng có thể bỏ sót
khoảng 1/8 số bn.
N= 109.663 bn
Tử vong 25.713
Am J Respir Crit Care Med. 2015 Oct 15;192(8):958-64
Nhập viện: 14,5% Sau 7 ngày 73,5%
Kết luận: Sử dụng tiêu chuẩn SIRS để tầm soát NTH ở
những bn nằm viện là không thực tế.
Những hiểu biết mới về
sinh bệnh học của NTH
• Không chỉ là phản ứng viêm không được
kiểm soát.
• Vai trò quan trọng của quá trình ức chế miễn
dịch.
• Sự đóng góp của các cơ chế ngoài miễn
dịch.
• Tình trạng ngủ đông.
=> Nhận định lại bản chất của sốc nhiễm trùng.
Định nghĩa sepsis: Đã đến lúc thay đổi!
Lancet. 2013 March 2; 381(9868): 774–775
Định nghĩa mới về NTH
• NTH được định nghĩa là rối loạn chức năng
cơ quan đe dọa tính mạng, do đáp ứng của
cơ thể đối với nhiễm trùng bị mất kiểm soát.
• Những tổn thương mô và cơ quan là do đáp
ứng của cơ thể đối với nhiễm trùng.
• Không sử dụng thuật ngữ “NTH nặng".
JAMA. 2016;315(8):801-810
Định nghĩa rối loạn chức năng cơ quan
• Rối loạn chức năng cơ quan là sự tăng cấp tính
³ 2 của điểm SOFA do hậu quả của nhiễm
trùng.
• Chấp nhận điểm SOFA nền là 0 nếu không biết
bệnh nhân có rối loạn chức năng cơ quan trước
đó hay không.
• Bệnh nhân nghi ngờ nhiễm trùng có điểm SOFA
bằng 2 có tỉ lệ tử vong 10%.
JAMA. 2016;315(8):801-810
• 6 cơ quan: hô hấp, đông máu, gan, tim mạch,
thần kinh TƯ, thận.
• Điểm 0 – 4 mỗi cơ quan.
Định nghĩa sốc nhiễm trùng
• SNT là NTH có bất thường về tuần hoàn và
chuyển hoá / tế bào.
• chẩn đoán khi bn NTH có
ü huyết áp thấp cần phải sử dụng thuốc
vận mạch để duy trì huyết áp trung bình
65 mmHg VÀ
ü lactate máu > 2 mmol/L (18 mg/dL)
dù đã bù dịch đủ.
• tỉ lệ tử vong hơn 40%.
JAMA. 2016;315(8):801-810
Nhận diện nhanh NTH tại giường bệnh
khi bn có ³ 2 tiêu chuẩn sau:
JAMA. 2016;315(8):801-810
SURVIVING SEPSIS CAMPAIGN
KHUYẾN CÁO VỀ XỬ TRÍ
NHIỄM TRÙNG HUYÊT – SỐC NHIỄM TRÙNG
CẬP NHẬT 2016
4. 2016
SCCM + ESICM
1. 2003
2. 2008
Objective: -
Design: -
-
Methods:
-
-
Surviving Sepsis Campaign: International
Guidelines for Management of Severe Sepsis
and Septic Shock: 2012
R. Phillip Dellinger, MD1
; Mitchell M. Levy, MD2
; Andrew Rhodes, MB BS3
; Djillali Annane, MD4
;
Herwig Gerlach, MD, PhD5
; Steven M. Opal, MD6
; Jonathan E. Sevransky, MD7
; Charles L. Sprung, MD8
;
Ivor S. Douglas, MD9
; Roman Jaeschke, MD10
; Tiffany M. Osborn, MD, MPH11
; Mark E. Nunnally, MD12
;
Sean R. Townsend, MD13
; Konrad Reinhart, MD14
; Ruth M. Kleinpell, PhD, RN-CS15
;
Derek C.Angus, MD, MPH16
; Clifford S. Deutschman, MD, MS17
; Flavia R. Machado, MD, PhD18
;
Gordon D. Rubenfeld, MD19
; Steven A.Webb, MB BS, PhD20
; Richard J. Beale, MB BS21
;
Jean-Louis Vincent, MD, PhD22
; Rui Moreno, MD, PhD23
; and the Surviving Sepsis Campaign
Guidelines Committee including the Pediatric Subgroup*
2014
3. 2012
CÁC PHẦN CỦA KHUYẾN CÁO
• Hồi sức ban đầu
• Sàng lọc NTH và cải
thiện thực hành
• Chẩn đoán
• Kháng sinh
• Kiểm soát ổ nhiễm
• Bù dịch
• Thuốc vận mạch
• Corticosteroid
• Truyền máu
• Globulin MD
• Lọc máu
• Kháng đông
• Thở máy
• An thần, giảm đau
• Kiểm soát đường
huyết
• Điều trị thay thế thận
• Bicarbonate
• Ngừa huyết khối
• Ngừa loét do stress
• Dinh dưỡng
KHUYẾN CÁO SSC 2016 VỀ HỒI SỨC BAN ĐẦU
• NTH và SNT là cấp cứu nội khoa, việc điều trị và
hồi sức cần được tiến hành ngay.
(BPS (Best practice statement): khuyến cáo mạnh,
không phân loại).
• Ở bn có giảm tưới máu do NTH, truyền TM dịch
tinh thể với liều ít nhất 30ml/kg trong 3 giờ đầu.
(khuyến cáo mạnh, mức độ bằng chứng thấp).
• Mục tiêu huyết áp trung bình là 65 mmHg ở bn
SNT.
(khuyến cáo mạnh, mức độ bằng chứng trung bình).
KHUYẾN CÁO SSC 2016 VỀ HỒI SỨC BAN ĐẦU
Lactate máu tăng là chỉ điểm của giảm tưới máu
mô, hồi sức để đưa lactate máu về bình
thường là mục tiêu ở các bệnh nhân có tăng
lactate máu
(khuyến cáo yếu, mức độ bằng chứng thấp).
HỒI SỨC BAN ĐẦU
Điểm khác biệt so với các khuyến cáo trước:
Không cần thiết phải sử dụng theo phác đồ EGDT
• CVP
• ScvO2
để hướng dẫn
• Bù dịch
• Sử dụng thuốc vận mạch
• Sử dụng thuốc tăng sức co bóp cơ tim
• Truyền hồng cầu lắng
46.5%
49.2%
56.9%
30.5%
33.3%
44.3%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
In-hospital mortality 28-day mortality 60-day mortality
Control EGDT
Rivers E et al. N Engl J Med 2001;345:1368-77
P < 0,05
NT nặng hay sốc NT
CVP
HATB
ScvO2
Đích
cần
đạt ?
Truyền dịch
Vận mạch
< 8 mm Hg
(< 11 cmH2O)
8-12 mm Hg
(11-16 cmH2O)
< 65 mm Hg
≥ 65 mm Hg
Truyền khối HC đến
khi Hct ≥ 30%
< 70%
≥ 70%
Dobutamine
< 70%
≥ 70%
không
Nhập khoa ICU
Có
ĐÍCH
1.CVP 8-12 mmHg
(11-16 cmH2O)
2.HATB ≥ 65mmHg
3.ScvO2 ≥ 70% (SvO2 ≥
65%)
4.Thể tích nước tiểu ≥
0,5 ml/kg/giờ
EARLY GOAL-DIRECTED THERAPY
IN THE TREATMENT OF SEVERE SEPSIS
AND SEPTIC SHOCK
N Engl J Med 2001;345:1368-77
Hồi sức ban đầu bn SNT có cần theo
phác đồ EGDT ?
• 3 nghiên cứu lớn
- ProCESS (Mỹ) N Engl J Med 2014;370:1683-1693.
- ARISE (Úc, NZ) N Engl J Med 2014;371:1496-1506.
- ProMISE (Anh) N Engl J Med 2015;372:1301-1311.
• So sánh:
- nhóm bn được điều trị theo phác đồ EGDT
- nhóm bn được điều trị theo các phác đồ
khác nhằm bảo đảm tưới máu mô đủ.
• Kết quả: không khác biệt về tỉ lệ tử vong.
Nghiên cứu ProCESS
• Hồi sức bn SNT có cần theo phác đồ EGDT
• TNLS phân nhóm ngẫu nhiên (Mỹ)
• Đối tượng: 1341 bn sốc nhiễm trùng
• Can thiệp
1. Điều trị theo phác đồ nhằm sớm đạt mục tiêu trong 6 giờ đầu
(CVP, HA trung bình, ScvO2 = truyền dịch, vận mạch, HC
lắng, Dobutamin).
2. Điều trị theo phác đồ chuẩn không cần dùng CVP, ScvO2.
3. Điều trị không theo phác đồ.
Nhoùm 1 Nhoùm 2 Nhoùm 3
Tử vong N 60 21,0% 18,2% 18,9%
(N Engl J Med 2014;370:1683-1693)
P > 0,05
Giải thích kết quả NC ProCESS thế nào?
• bn trong cả 3 nhóm đều được điều trị thích
hợp, sớm
ü 76% được dùng kháng sinh trong 3 giờ đầu,
97% được dùng kháng sinh trong 6 giờ đầu.
ü Hơn 90% được truyền ≥ 1500 ml dịch trong 3
giờ đầu.
• Tử vong ở cả 3 nhóm đều thấp hơn nhiều so với
các nghiên cứu trước đây.
® Tầm quan trọng của việc chẩn đoán sớm và
điều trị thích hợp trong việc cải thiện tiên lượng
của bn sốc nhiễm trùng
HA trung bình cao hơn 65 mmHg
có cải thiện tỉ lệ tử vong ?
Nghiên cứu SEPSISPAM.
• TNLS phân nhóm ngẫu nhiên (Pháp).
• Đối tượng: 776 bn sốc nhiễm trùng.
• Can thiệp: chia 2 nhóm
- Nhóm mục tiêu HA trung bình 80-85 mm Hg.
- Nhóm mục tiêu HA trung bình 65-70 mm Hg.
• Kết cục chính: tử vong do mọi nguyên nhân N 28, N 90
• Kết quả:
HA muïc tieâu cao HA muïc tieâu
thaáp
p
Töû vong N28 36,6% 34,0% 0,57
Töû vong N90 43,8% 42,3% 0,74
(N Engl J Med 2014; DOI:10.1056/NEJMoa1312173)
KHUYẾN CÁO SSC 2016 VỀ BÙ DỊCH
Dịch nào?
• Nên chọn dịch tinh thể trong hồi sức ban đầu và
duy trì thể tích tuần hoàn sau đó
(khuyến cáo mạnh, mức độ bằng chứng trung
bình).
• Có thể dùng dịch tinh thể cân bằng hoặc NaCl
0,9% để bù dịch
(khuyến cáo yếu, mức độ bằng chứng thấp).
KHUYẾN CÁO SSC 2016 VỀ BÙ DỊCH
• Có thể dùng dịch albumin để hồi sức ban đầu và
duy trì thể tích tuần hoàn sau đó ở bệnh nhân
đã được truyền lượng lớn dịch tinh thể
(khuyến cáo yếu, mức độ bằng chứng thấp).
• Nên dùng dịch tinh thể hơn là dịch gelatin
(khuyến cáo yếu, mức độ bằng chứng thấp).
• Không nên bù dịch bằng dịch hydroxyethyl
starches (HES)
(khuyến cáo mạnh, mức độ bằng chứng cao).
CONCLUSIONS
Among critically ill adults, the use of balanced
crystalloids for intravenous fluid administration
resulted in a lower rate of the composite outcome of
death from any cause, new renal-replacement
therapy, or persistent renal dysfunction than the use of
saline.
N Engl J Med 2018;378:829-39.
N Engl J Med 2018;
378:829-39.
original article
The new engl and jour nal o f medicine
Hydroxyethyl Starch 130/0.42 versus
Ringer’s Acetate in Severe Sepsis
Anders Perner, M.D., Ph.D., Nicolai Haase, M.D.,
Anne B. Guttormsen, M.D., Ph.D., Jyrki Tenhunen, M.D., Ph.D.,
Gudmundur Klemenzson, M.D., Anders Åneman, M.D., Ph.D.,
Kristian R. Madsen, M.D., Morten H. Møller, M.D., Ph.D., Jeanie M. Elkjær, M.D.,
Lone M. Poulsen, M.D., Asger Bendtsen, M.D., M.P.H., Robert Winding, M.D.,
Morten Steensen, M.D., Pawel Berezowicz, M.D., Ph.D., Peter Søe-Jensen, M.D.,
Morten Bestle, M.D., Ph.D., Kristian Strand, M.D., Ph.D., Jørgen Wiis, M.D.,
Jonathan O. White, M.D., Klaus J. Thornberg, M.D., Lars Quist, M.D.,
Jonas Nielsen, M.D., Ph.D., Lasse H. Andersen, M.D., Lars B. Holst, M.D.,
Katrin Thormar, M.D., Anne-Lene Kjældgaard, M.D., Maria L. Fabritius, M.D.,
Frederik Mondrup, M.D., Frank C. Pott, M.D., D.M.Sci., Thea P. Møller, M.D.,
Per Winkel, M.D., D.M.Sci., and Jørn Wetterslev, M.D., Ph.D.,
for the 6S Trial Group and the Scandinavian Critical Care Trials Group*
ns are listed in the
ABSTR ACT
Background
Hydroxyethyl starch (HES) is widely used for fluid resuscitation in intensive care
KẾT LUẬN
bn NTH nặng bù dịch bằng HES 130/0,42 tăng
nguy cơ tử vong ở ngày 90 và tăng điều trị thay
thế thận so với bn bù dịch bằng acetate
N Engl J Med 367;2, 2012
Table 3. Primary and Secondary Outcomes.*
Outcome
HES 130/0.42
(N=398)
Ringer’s Acetate
(N=400)
Relative Risk
(95% CI) P Value
Primary outcome
Dead or dependent on dialysis at day 90 — no. (%) 202 (51) 173 (43) 1.17 (1.01–1.36) 0.03
Dead at day 90 — no. (%) 201 (51) 172 (43) 1.17 (1.01–1.36) 0.03
Dependent on dialysis at day 90 — no. (%) 1 (0.25) 1 (0.25) — 1.00
Secondary outcome measures
Dead at day 28 — no. (%) 154 (39) 144 (36) 1.08 (0.90–1.28) 0.43
Severe bleeding — no. (%)† 38 (10) 25 (6) 1.52 (0.94–2.48) 0.09
Severe allergic reaction — no. (%)† 1 (0.25) 0 — 0.32
SOFA score at day 5 — median (interquartile range) 6 (2–11) 6 (0–10) — 0.64
Use of renal-replacement therapy — no. (%)‡ 87 (22) 65 (16) 1.35 (1.01–1.80) 0.04
Use of renal-replacement therapy or renal SOFA
score ≥3 — no. (%)§
129 (32) 108 (27) 1.20 (0.97–1.48) 0.10
Doubling of plasma creatinine level — no. (%)† 148 (41) 127 (35) 1.18 (0.98–1.43) 0.08
Acidosis — no. (%)†¶ 307 (77) 312 (78) 0.99 (0.92–1.06) 0.72
Alive without renal-replacement therapy — mean %
of days∥
91 93 — 0.048
Use of mechanical ventilation — no. (%)† 325 (82) 321 (80) 1.02 (0.95–1.09) 0.61
Alive without mechanical ventilation — mean %
of days∥
62 65 — 0.28
Alive and out of hospital — mean % of days∥ 29 34 — 0.048
Sử dụng albumin
có giảm tỉ lệ tử vong ở bn SNT ?
Nghiên cứu ALBIOS
• TNLS phân nhóm ngẫu nhiên đa trung tâm (Ý)
• Đối tượng: 1818 bn NTH nặng
• Can thiệp: dịch tinh thể + albumin 20% (đạt nồng độ
albumin huyết thanh ≥ 30g/L hoặc dịch tinh thể đơn
thuần
• Kết cục chính: tử vong mọi nguyên nhân N 28, N 90
• Kết quả:
Dịch tinh thể Dịch tinh thể + albumin p
Tử vong N 28 32,0% 31,8% 0,94
Tử vong N 90 43,6% 41,1% 0,29
(N Engl J Med 2014;370:1412-1421)
KHUYẾN CÁO SSC 2016 VỀ HỒI SỨC BAN ĐẦU
• Sau khi bù dịch ban đầu, nên thường xuyên tái
đánh giá tình trạng huyết động để quyết định
lượng dịch bù sau đó (BPS).
• Nên đánh giá huyết động kỹ hơn (như đánh giá
chức năng tim) để xác định loại sốc nếu thăm
khám lâm sàng chưa có được chẩn đoán rõ
ràng (BPS).
• Các thông số động nên được dùng hơn là các
thông số tĩnh để dự đoán đáp ứng với bù dịch
nếu có sẵn
(khuyến cáo yếu, mức độ bằng chứng thấp).
Frank-Starling curves in normal and poor ventricular function
Monnet X, Teboul JL; Critical Care 2013, 17:217
Dự đoán đáp ứng với bù dịch
l Đáp ứng với bù dịch là sự gia tăng cung
lượng tim 15% hoặc hơn sau khi bù 500ml
dịch.
l Cách dự đoán bn đáp ứng với bù dịch
ü Sử dụng các chỉ số dự đoán đáp ứng với
bù dịch
ü Thủ thuật nâng chân thụ động
Dự đoán đáp ứng với bù dịch
Các chỉ số tĩnh đánh giá tiền tải về thể tích
hoặc áp lực không giúp dự đoán đáp ứng với
bù dịch:
• CVP
• Áp lực nhĩ phải (RAP)
• Áp lực động mạch phổi bít (PAOP)
• Thể tích cuối tâm trương thất phải (RVEDV)
• Diện tích cuối tâm trương thất trái (LVEDA)
Michard F, Teboul JL; Chest 2002; 121:2000–2008
CVP trong dự đoán đáp ứng với bù dịch
Osman et al ICM 35:64;2007
Nhóm đáp ứng
với bù dịch
Nhóm không đáp ứng
với bù dịch
Áp lực động mạch phổi bít (PAOP)
trong dự đoán đáp ứng với bù dịch
Nhóm đáp ứng
với bù dịch
Nhóm không đáp ứng
với bù dịch
Osman et al ICM 35:64;2007
Các chỉ số
có giá trị dự đoán đáp ứng với bù dịch
1. Các chỉ số động dựa vào tương tác tim – phổi
ở bn thở máy
• Sự thay đổi theo chu kỳ hô hấp của thể tích nhát
bóp (SVV), áp lực mạch (PPV, SPV), dạng sóng đo
oxy máu (oximetric waveform).
• Sự thay đổi động của tốc độ dòng máu ở động
mạch chủ / thể tích nhát bóp đánh giá bằng Doppler
• Sự thay đổi đường kính tĩnh mạch chủ theo chu kỳ
hô hấp đo bằng siêu âm
• Test ngừng thông khí cuối thì thở ra trong 15 giây
2. Nghiệm pháp nâng chân thụ động
Marik et al. Annals of Intensive Care 2011, 1:1
Cơ chế thay đổi thể tích nhát bóp
theo chu kỳ hô hấp ở bn thở máy
Marik et al. Annals of Intensive Care 2011, 1:1
Pulse Pressure Variation (PPV, ΔPP)
§ Tính PPV dựa vào sóng động mạch đo xâm lấn
PPV = 100 (PPmax – PPmin)
(PPmax + PPmin) / 2
§ PPV ≥ 13% dự đoán bn đáp ứng với bù dịch
§ Chú ý để PPV chính xác
• chuyển sang mode kiểm soát
• Vt từ 7 – 10ml/kg
• bn không loạn nhịp tim Marik et al. Annals of Intensive Care 2011, 1:1
Giá trị dự đoán của các phương pháp đánh giá
đáp ứng với bù dịch ở bệnh nhân thở máy
Phương pháp Kỹ thuật AUC (95% CI)
Pulse Pressure
Variation (PPV)
Sóng động mạch 0,94 (0,93 - 0,95)
Systolic Pressure
Variation (SPV)
Sóng động mạch 0,86 (0,82 - 0,90)
Stroke Volume
Variation (SVV)
Phân tích đường viền
của sóng mạch
0,84 (0,78 - 0,88)
Left ventricular end
diastolic area
Siêu âm tim 0,64 (0,53 – 0,74)
Global End Diastolic
Volume
Pha loãng nhiệt
xuyên phổi
0,56 (0,37 – 0,67)
CVP CVC 0,55 (0,18 – 0,62)
Marik PE,Cavallazzi R,Vasu T,et al. Dynamic changes in arterial waveform derived variables and fluid
responsiveness in mechanically ventilated patients. A systematic review of the literature. CritCare Med 2009;
37: 2642–7.
Nghiệm pháp nâng chân thụ động
(passive leg raising)
• Sử dụng cho bn tự thở lẫn thở máy (cả Vt <8ml/kg), bn loạn
nhịp tim, bn có giảm độ giãn nở của phổi
• Nâng chân khoảng 1 phút đưa 300 ml máu từ chi dưới về tim
• Nếu CO tăng ≥ 10% sau 60–90 giây nâng chân bn, có độ nhạy
cảm và độ đặc hiệu > 90% trong dự đoán đáp ứng với bù dịch
• Cần có phương tiện theo dõi huyết động liên tục để đánh giá
sự thay đổi thể tích nhát bóp
Marik et al. Annals of Intensive Care 2011, 1:1
Nghiệm pháp nâng chân thụ động (passive leg raising)
Monnet et al, 2015, Critical Care,
Chú ý:
• Nguy cơ tăng áp lực nội sọ -> không sử
dụng ở bn tăng áp lực nội sọ
• Nguy cơ viêm phổi hít
• Tăng áp lực ổ bụng không nên làm vì kết
quả không chính xác
• Mang vớ ép ngừa huyết khối, sốc mất
máu, sốc tim: giảm đáp ứng với nghiệm
pháp
Nghiệm pháp nâng chân thụ động
(passive leg raising)
Sabatien et al, Med Intensiva 2012, 36(1), 45-55
Dellinger RP, Levy MM, A Users’ Guide to the 2016 Surviving Sepsis Guidelines,
Crit Care Med, 2017 45:3 381-385.
Dellinger RP, Levy MM, A Users’ Guide to the 2016 Surviving Sepsis Guidelines,
Crit Care Med, 2017 45:3 381-385.
Dellinger RP, Levy MM, A Users’ Guide to the 2016 Surviving Sepsis Guidelines,
Crit Care Med, 2017 45:3 381-385.
Sau khi bù 30ml/kg dịch tinh thể
1. Tiếp tục cân bằng giữa bù dịch và thuốc vận mạch để
duy trì tưới máu mô và giảm thiểu phù mô kẽ.
2. Các yếu tố giúp quyết định bù dịch thêm hoặc dùng
thuốc tăng sức co bóp cơ tim
• Đáp ứng của mạch, huyết áp
• Thể tích nước tiểu
• Siêu âm tim
• CVP, ScvO2
• PPV (biến thiên áp lực mạch)
• Xu hướng thay đổi nồng độ lactate máu
• Thông số động: đáp ứng với bù dịch hoặc nghiệm
pháp nâng chân thụ động
3. Cân nhắc dùng albumin nếu cần truyền lượng lớn
dịch tinh thể để duy trì thể tích lòng mạch.
KHUYẾN CÁO SSC 2016 VỀ THUỐC VẬN MẠCH
• Norepinephrin là thuốc vận mạch được chọn
đầu tiên (khuyến cáo mạnh, mức độ bằng
chứng trung bình).
• Có thể phối hợp vasopressin (lên đến 0,03 đơn
vị/phút) (khuyến cáo yếu, mức độ bằng chứng
trung bình) hoặc epinephrin (khuyến cáo yếu,
mức độ bằng chứng thấp) với norepinephrin để
đạt mục tiêu huyết áp trung bình, hoặc phối hợp
với vasopressin (lên đến 0,03 đơn vị/phút) để
giảm liều norepinephrin (khuyến cáo yếu, mức
độ bằng chứng trung bình).
Dopamine vs norepinephrine
Dopamine versus norepinephrine in the treatment
of septic shock: A meta-analysis
De Backer D; Aldecoa C; Njimi H; Vincent JL
•Phân tích gộp 5 NC quan sát (1.360 bn) và 6
TNLS phân nhóm ngẫu nhiên (1.408 bn), tổng
cộng 2.768 bn (1.474 dùng norepinephrine và
1.294 dùng dopamine).
•Kết luận: ở bn sốc nhiễm trùng, sử dụng
dopamin tăng tỉ lệ tử vong và loạn nhịp tim so với
norepinephrin
(Crit Care Med 2012; 40:725–730)
Dopamine versus norepinephrine in the
treatment of septic shock: A meta-analysis
dynamic end poin
variable. The latte
tively small in siz
cant heterogeneity
I2
" 0 ; confidence
aggregate RR of d
was significantly h
nephrine use (RR
val, 1.01–1.20; p "
the funnel-plot ana
3 [Supplementa
http://links.lww.co
Egger test (RR, 0.4
tion bias. Restrict
three trials with m
pamine or norepin
sults (RR, 1.11; co
1.23; p " .06). Re
the two trials pro
gave similar resul
interval, 0.99–1.22
Adverse Effec
Outcomes
Arrhythmic ev
two interventiona
the observational
trials, there was a
arrhythmic event
patients; as a resu
development of a
Figure 2. Forest plot of risk ratio (RR) of death (28 days or nearest estimate) in observational trials. The
p value for aggregate RR of dopamine (dopa) compared to norepinephrine (norepi) in observational studies
was .72. Relative weights of the different trials in the analysis: Martin et al (11) 20%; Hall et al (24) 18%;
Sakr et al (3) 21%; Povoa et al (13) 21%; and Boulain et al (12) 19%. There was significant heterogeneity
among the trials (p ! .001, I2
" 79.3; confidence interval, 50.9%–91.3%); the trial by Povoa et al (13) was
identified to be responsible for the heterogeneity (see text for details). CI, confidence interval.
a
Not available because of the retrospective nature of these studies. Use of the agent was considered
as at least once during the shock episode but there was no certitude that the drug was used during the
entire shock period; b
the total number of patients is higher (565) than the total number of patients
included in the trial (458) because some patients were treated both with norepinephrine and
dopamine.
De Backer D; Aldecoa C; Njimi H; Vincent JL, Crit Care Med 2012; 40:725–730
Dopamine versus norepinephrine in the
treatment of septic shock: A meta-analysis
ysis of the tria
which showe
death in pat
shock who r
pared to thos
nephrine.
The results
agreement wit
(17) but diffe
Havel et al (18
trend in aggre
this trend was
in that by Vasu
fidence interva
reach significa
al (18) (RR, 1
0.97–1.15). Im
ysis, both these
patients with
septic shock. I
cardiogenic sh
associated with
risk of death (
results in the a
Figure 3. Forest plot of risk ratio (RR) of death (28 days or nearest estimate) in interventional trials.
The p value for aggregate RR of dopamine (dopa) compared to norepinephrine (norepi) in interven-
tional studies was .035. Relative weights of the different trials in the analysis: Martin et al (27) 2%;
Marik et al (30) 1%; Ruokonen et al (29) 1%; Mathur et al (25) 4%; De Backer et al (15) 81%; and Patel
et al (16) 10%. No heterogeneity was observed (p ! .77; I2
! 0; confidence interval, 0%–25%).
a
In this trial, patients with other sources of shock were also included. The intention-to-treat analysis covers the wh
included in the trial. The authors extracted data of patients with sepsis only for this analysis. Other trials only included pa
28-day mortality was the primary outcome, intensive care unit, hospital, and 6-month and 12-month mortality were also
De Backer D; Aldecoa C; Njimi H; Vincent JL, Crit Care Med 2012; 40:725–730
KHUYẾN CÁO SSC 2016 VỀ THUỐC VẬN MẠCH
• Dopamin chỉ dùng như thuốc vận mạch thay thế
cho norepinephrin ở nhóm bệnh nhân được
chọn lọc kỹ: nguy cơ loạn nhịp thấp, nhịp chậm
tương đối hoặc tuyệt đối (khuyến cáo yếu, mức
độ bằng chứng thấp).
• Không nên dùng dopamin liều thấp với mục đích
bảo vệ thận (khuyến cáo mạnh, mức độ bằng
chứng cao).
KHUYẾN CÁO SSC 2016 VỀ THUỐC VẬN MẠCH
• Nên dùng dobutamin ở bệnh nhân có bằng
chứng giảm tưới máu dai dẵng dù đã bù dịch đủ
và dùng thuốc vận mạch (khuyến cáo yếu, mức
độ bằng chứng thấp).
• Nên đặt catheter động mạch ở tất cả bệnh nhân
dùng thuốc vận mạch (khuyến cáo yếu, mức độ
bằng chứng rất thấp).
Dellinger RP, Levy MM, A Users’ Guide to the 2016 Surviving Sepsis Guidelines,
Crit Care Med, 2017 45:3 381-385.
KHUYẾN CÁO SSC 2016 VỀ STEROID
Không nên dùng hydrocortison tĩnh mạch ở bệnh
nhân SNT đã ổn định huyết động với dịch và
thuốc vận mạch.
Nếu huyết động chưa ổn định với dịch và thuốc
vận mạch, có thể dùng hydrocortison tĩnh mạch
200 mg / ngày
(khuyến cáo yếu, mức độ bằng chứng thấp).
Xin chân thành cảm ơn

More Related Content

What's hot

HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
SoM
 
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
SoM
 
ECG TRONG LỚN NHĨ THẤT
ECG  TRONG LỚN NHĨ THẤTECG  TRONG LỚN NHĨ THẤT
ECG TRONG LỚN NHĨ THẤT
SoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GANTIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
SoM
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤPTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
SoM
 
KHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁP
KHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁPKHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁP
KHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁP
SoM
 

What's hot (20)

Hội chứng gan thận
Hội chứng gan thậnHội chứng gan thận
Hội chứng gan thận
 
Rối loạn nước-điện giải-toan kiềm
Rối loạn nước-điện giải-toan kiềmRối loạn nước-điện giải-toan kiềm
Rối loạn nước-điện giải-toan kiềm
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
 
CVP
CVPCVP
CVP
 
Lactate trong ICU
Lactate trong ICULactate trong ICU
Lactate trong ICU
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰC
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰCTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰC
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰC
 
Ứng dụng thang điểm SOFA
Ứng dụng thang điểm SOFAỨng dụng thang điểm SOFA
Ứng dụng thang điểm SOFA
 
SHOCK
SHOCKSHOCK
SHOCK
 
CRP-PCT
CRP-PCTCRP-PCT
CRP-PCT
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
 
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
ECG TRONG LỚN NHĨ THẤT
ECG  TRONG LỚN NHĨ THẤTECG  TRONG LỚN NHĨ THẤT
ECG TRONG LỚN NHĨ THẤT
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GANTIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊTỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
 
Dat catheter-tinh-mach-trung-tam
Dat catheter-tinh-mach-trung-tamDat catheter-tinh-mach-trung-tam
Dat catheter-tinh-mach-trung-tam
 
HẠ NATRI MÁU BS BIÊN
HẠ NATRI MÁU BS BIÊNHẠ NATRI MÁU BS BIÊN
HẠ NATRI MÁU BS BIÊN
 
Hon me gan
Hon me ganHon me gan
Hon me gan
 
Sốc tim
Sốc timSốc tim
Sốc tim
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤPTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
 
KHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁP
KHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁPKHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁP
KHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁP
 

Similar to CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG

SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EMSỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
SoM
 
cấp nhật chẩn đoán và điều trị sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em
cấp nhật chẩn đoán và điều trị sốc nhiễm khuẩn ở trẻ emcấp nhật chẩn đoán và điều trị sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em
cấp nhật chẩn đoán và điều trị sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em
SoM
 

Similar to CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG (20)

Cập nhật định ngĩa và xử trí nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn
Cập nhật định ngĩa và xử trí nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩnCập nhật định ngĩa và xử trí nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn
Cập nhật định ngĩa và xử trí nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn
 
Update Sepsis
Update SepsisUpdate Sepsis
Update Sepsis
 
Sốt xuất huyết Dengue update
Sốt xuất huyết Dengue updateSốt xuất huyết Dengue update
Sốt xuất huyết Dengue update
 
ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ ĐỘ BÃO HÒA ÔXY MÁU TĨNH MẠCH TRUNG TÂM HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆ...
ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ ĐỘ BÃO HÒA ÔXY MÁU TĨNH MẠCH TRUNG TÂM HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆ...ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ ĐỘ BÃO HÒA ÔXY MÁU TĨNH MẠCH TRUNG TÂM HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆ...
ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ ĐỘ BÃO HÒA ÔXY MÁU TĨNH MẠCH TRUNG TÂM HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆ...
 
ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ ĐỘ BÃO HÒA ÔXY MÁU TĨNH MẠCH TRUNG TÂM HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆ...
ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ ĐỘ BÃO HÒA ÔXY MÁU TĨNH MẠCH TRUNG TÂM HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆ...ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ ĐỘ BÃO HÒA ÔXY MÁU TĨNH MẠCH TRUNG TÂM HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆ...
ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ ĐỘ BÃO HÒA ÔXY MÁU TĨNH MẠCH TRUNG TÂM HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆ...
 
Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015
Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015
Cập nhật về điều trị nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn-11-2015
 
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EMSỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM
 
B09. ho tro huyet dong trong covid 19
B09. ho tro huyet dong trong covid 19B09. ho tro huyet dong trong covid 19
B09. ho tro huyet dong trong covid 19
 
HỖ TRỢ HUYẾT ĐỘNG Ở BỆNH NHÂN COVID 19
HỖ TRỢ HUYẾT ĐỘNG Ở BỆNH NHÂN COVID 19HỖ TRỢ HUYẾT ĐỘNG Ở BỆNH NHÂN COVID 19
HỖ TRỢ HUYẾT ĐỘNG Ở BỆNH NHÂN COVID 19
 
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGNHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
 
cấp nhật chẩn đoán và điều trị sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em
cấp nhật chẩn đoán và điều trị sốc nhiễm khuẩn ở trẻ emcấp nhật chẩn đoán và điều trị sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em
cấp nhật chẩn đoán và điều trị sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em
 
Điều trị tiêu huyết khối bệnh nhân đột quỵ nhồi máu não cấp
Điều trị tiêu huyết khối bệnh nhân đột quỵ nhồi máu não cấpĐiều trị tiêu huyết khối bệnh nhân đột quỵ nhồi máu não cấp
Điều trị tiêu huyết khối bệnh nhân đột quỵ nhồi máu não cấp
 
Báo cáo r-TPA Hải Phòng
Báo cáo r-TPA Hải PhòngBáo cáo r-TPA Hải Phòng
Báo cáo r-TPA Hải Phòng
 
Thuyên tắc phổi
Thuyên tắc phổiThuyên tắc phổi
Thuyên tắc phổi
 
GIÁ TRỊ CỦA X QUANG CẮT LỚP ĐIỆN TOÁN TRONG CHẨN ĐOÁN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
GIÁ TRỊ CỦA X QUANG CẮT LỚP ĐIỆN TOÁN TRONG CHẨN ĐOÁN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAGIÁ TRỊ CỦA X QUANG CẮT LỚP ĐIỆN TOÁN TRONG CHẨN ĐOÁN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
GIÁ TRỊ CỦA X QUANG CẮT LỚP ĐIỆN TOÁN TRONG CHẨN ĐOÁN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
 
Cập nhật điều trị XHTH trên - Bs Long.pptx
Cập nhật điều trị XHTH trên - Bs Long.pptxCập nhật điều trị XHTH trên - Bs Long.pptx
Cập nhật điều trị XHTH trên - Bs Long.pptx
 
Tang huyet ap dai thao duong
Tang huyet ap   dai thao duongTang huyet ap   dai thao duong
Tang huyet ap dai thao duong
 
Sốc sốt xuất huyết dengue.pdf
Sốc sốt xuất huyết dengue.pdfSốc sốt xuất huyết dengue.pdf
Sốc sốt xuất huyết dengue.pdf
 
Bach ai toan trong COPD_Bs Tho.pdf
Bach ai toan trong COPD_Bs  Tho.pdfBach ai toan trong COPD_Bs  Tho.pdf
Bach ai toan trong COPD_Bs Tho.pdf
 
Tăng huyết áp và đột quỵ
Tăng huyết áp và đột quỵTăng huyết áp và đột quỵ
Tăng huyết áp và đột quỵ
 

More from SoM

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

SGK mới hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết
SGK mới hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiếtSGK mới hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết
SGK mới hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết
HongBiThi1
 
SGK mới Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdf
SGK mới Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdfSGK mới Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdf
SGK mới Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdf
HongBiThi1
 
Phác đồ TD chửa ngoài tử cung.pdf hay cập nhật
Phác đồ TD chửa ngoài tử cung.pdf hay cập nhậtPhác đồ TD chửa ngoài tử cung.pdf hay cập nhật
Phác đồ TD chửa ngoài tử cung.pdf hay cập nhật
HongBiThi1
 
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạ
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạNội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạ
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéSGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
HongBiThi1
 
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nhaSGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
HongBiThi1
 
Slide nhi thận tiết niệu đã ghi chú năm 2023 Hoàng.pdf
Slide nhi thận tiết niệu đã ghi chú năm 2023 Hoàng.pdfSlide nhi thận tiết niệu đã ghi chú năm 2023 Hoàng.pdf
Slide nhi thận tiết niệu đã ghi chú năm 2023 Hoàng.pdf
HongBiThi1
 
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdfSGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdf
SGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdfSGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdf
SGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdf
HongBiThi1
 
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdfSGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdf
SGK cũ Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdfSGK cũ Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdf
SGK cũ Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdf
HongBiThi1
 
SGK Bệnh phình giãn thực quản.pdf rất hay nha
SGK Bệnh phình giãn thực quản.pdf rất hay nhaSGK Bệnh phình giãn thực quản.pdf rất hay nha
SGK Bệnh phình giãn thực quản.pdf rất hay nha
HongBiThi1
 
hội chứng thận hư- 2020.pptx rất hay các bạn ạ
hội chứng thận hư- 2020.pptx rất hay các bạn ạhội chứng thận hư- 2020.pptx rất hay các bạn ạ
hội chứng thận hư- 2020.pptx rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK mới hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết
SGK mới hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiếtSGK mới hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết
SGK mới hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết
 
SGK mới Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdf
SGK mới Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdfSGK mới Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdf
SGK mới Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdf
 
Phác đồ TD chửa ngoài tử cung.pdf hay cập nhật
Phác đồ TD chửa ngoài tử cung.pdf hay cập nhậtPhác đồ TD chửa ngoài tử cung.pdf hay cập nhật
Phác đồ TD chửa ngoài tử cung.pdf hay cập nhật
 
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạ
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạNội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạ
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéSGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
 
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
 
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
 
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
 
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nhaSGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
 
Slide nhi thận tiết niệu đã ghi chú năm 2023 Hoàng.pdf
Slide nhi thận tiết niệu đã ghi chú năm 2023 Hoàng.pdfSlide nhi thận tiết niệu đã ghi chú năm 2023 Hoàng.pdf
Slide nhi thận tiết niệu đã ghi chú năm 2023 Hoàng.pdf
 
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdfSGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdf
SGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdfSGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdf
SGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdf
 
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdfSGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
 
5. Suy tủy- pptx huyết học GV Võ Thị Kim Hoa
5. Suy tủy- pptx huyết học GV Võ Thị Kim Hoa5. Suy tủy- pptx huyết học GV Võ Thị Kim Hoa
5. Suy tủy- pptx huyết học GV Võ Thị Kim Hoa
 
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdfSGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdf
SGK cũ Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdfSGK cũ Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdf
SGK cũ Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdf
 
SGK Bệnh phình giãn thực quản.pdf rất hay nha
SGK Bệnh phình giãn thực quản.pdf rất hay nhaSGK Bệnh phình giãn thực quản.pdf rất hay nha
SGK Bệnh phình giãn thực quản.pdf rất hay nha
 
hội chứng thận hư- 2020.pptx rất hay các bạn ạ
hội chứng thận hư- 2020.pptx rất hay các bạn ạhội chứng thận hư- 2020.pptx rất hay các bạn ạ
hội chứng thận hư- 2020.pptx rất hay các bạn ạ
 
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
 

CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG

  • 1. CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT - SỐC NHIỄM TRÙNG BS CKII PHAN THỊ XUÂN KHOA HSCC – BVCR
  • 2. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG CẬP NHẬT 1. Định nghĩa và chẩn đoán nhiễm trùng huyết – sốc nhiễm trùng (Sepsis 3) 2. Xử trí nhiễm trùng huyết – sốc nhiễm trùng (SSC 2016)
  • 4. Định nghĩa NTH – SNT l HC đáp ứng viêm hệ thống (SIRS) l NTH = SIRS + ổ nhiễm hoặc đường vào l NTH nặng = NTH + RLCN đa cơ quan l SNT: NTH có HAmax < 90 mmHg dù đã bù dịch đủ. Crit Care Med. 1992;20(6):864-874. 1991
  • 5. Tiêu chuẩn chẩn đoán NTH Nhiễm trùng (có bằng chứng hoặc nghi ngờ) và có một số biểu hiện sau: 1. Các dấu hiệu chung 2. Các dấu hiệu của phản ứng viêm 3. Các thông số về huyết động 4. Các dấu hiệu rối loạn chức năng đa cơ quan 5. Các dấu hiệu giảm tưới máu mô 2001 SCCM/ESICM/ACCP/ATS/SIS international sepsis definitions conference. Crit Care Med 2003.
  • 6. Những vấn đề còn tồn tại trong định nghĩa nhiễm trùng huyết năm 1991 và 2001…
  • 7. Những vấn đề còn tồn tại trong định nghĩa nhiễm trùng huyết năm 1991 và 2001… HC đáp ứng viêm hệ thống (SIRS): ≥ 2 1.Sốt (> 38,3oC) hoặc hạ thân nhiệt (< 36oC) 2.Nhịp tim > 90 /phút 3.Thở nhanh > 32 /phút hoặc PaCO2 < 32mmHg 4.Bạch cầu máu >12.000 /µL hoặc <4.000/µL hoặc có > 10% bạch cầu non
  • 8. N Engl J Med 2015; 372:1629-1638 KL: Tiêu chuẩn SIRS có độ nhạy hạn chế, sử dụng SIRS để tầm soát NTH nặng có thể bỏ sót khoảng 1/8 số bn. N= 109.663 bn Tử vong 25.713
  • 9. Am J Respir Crit Care Med. 2015 Oct 15;192(8):958-64 Nhập viện: 14,5% Sau 7 ngày 73,5% Kết luận: Sử dụng tiêu chuẩn SIRS để tầm soát NTH ở những bn nằm viện là không thực tế.
  • 10. Những hiểu biết mới về sinh bệnh học của NTH • Không chỉ là phản ứng viêm không được kiểm soát. • Vai trò quan trọng của quá trình ức chế miễn dịch. • Sự đóng góp của các cơ chế ngoài miễn dịch. • Tình trạng ngủ đông. => Nhận định lại bản chất của sốc nhiễm trùng.
  • 11. Định nghĩa sepsis: Đã đến lúc thay đổi! Lancet. 2013 March 2; 381(9868): 774–775
  • 12.
  • 13. Định nghĩa mới về NTH • NTH được định nghĩa là rối loạn chức năng cơ quan đe dọa tính mạng, do đáp ứng của cơ thể đối với nhiễm trùng bị mất kiểm soát. • Những tổn thương mô và cơ quan là do đáp ứng của cơ thể đối với nhiễm trùng. • Không sử dụng thuật ngữ “NTH nặng". JAMA. 2016;315(8):801-810
  • 14. Định nghĩa rối loạn chức năng cơ quan • Rối loạn chức năng cơ quan là sự tăng cấp tính ³ 2 của điểm SOFA do hậu quả của nhiễm trùng. • Chấp nhận điểm SOFA nền là 0 nếu không biết bệnh nhân có rối loạn chức năng cơ quan trước đó hay không. • Bệnh nhân nghi ngờ nhiễm trùng có điểm SOFA bằng 2 có tỉ lệ tử vong 10%. JAMA. 2016;315(8):801-810
  • 15. • 6 cơ quan: hô hấp, đông máu, gan, tim mạch, thần kinh TƯ, thận. • Điểm 0 – 4 mỗi cơ quan.
  • 16. Định nghĩa sốc nhiễm trùng • SNT là NTH có bất thường về tuần hoàn và chuyển hoá / tế bào. • chẩn đoán khi bn NTH có ü huyết áp thấp cần phải sử dụng thuốc vận mạch để duy trì huyết áp trung bình 65 mmHg VÀ ü lactate máu > 2 mmol/L (18 mg/dL) dù đã bù dịch đủ. • tỉ lệ tử vong hơn 40%. JAMA. 2016;315(8):801-810
  • 17. Nhận diện nhanh NTH tại giường bệnh khi bn có ³ 2 tiêu chuẩn sau: JAMA. 2016;315(8):801-810
  • 18. SURVIVING SEPSIS CAMPAIGN KHUYẾN CÁO VỀ XỬ TRÍ NHIỄM TRÙNG HUYÊT – SỐC NHIỄM TRÙNG CẬP NHẬT 2016
  • 19. 4. 2016 SCCM + ESICM
  • 21. Objective: - Design: - - Methods: - - Surviving Sepsis Campaign: International Guidelines for Management of Severe Sepsis and Septic Shock: 2012 R. Phillip Dellinger, MD1 ; Mitchell M. Levy, MD2 ; Andrew Rhodes, MB BS3 ; Djillali Annane, MD4 ; Herwig Gerlach, MD, PhD5 ; Steven M. Opal, MD6 ; Jonathan E. Sevransky, MD7 ; Charles L. Sprung, MD8 ; Ivor S. Douglas, MD9 ; Roman Jaeschke, MD10 ; Tiffany M. Osborn, MD, MPH11 ; Mark E. Nunnally, MD12 ; Sean R. Townsend, MD13 ; Konrad Reinhart, MD14 ; Ruth M. Kleinpell, PhD, RN-CS15 ; Derek C.Angus, MD, MPH16 ; Clifford S. Deutschman, MD, MS17 ; Flavia R. Machado, MD, PhD18 ; Gordon D. Rubenfeld, MD19 ; Steven A.Webb, MB BS, PhD20 ; Richard J. Beale, MB BS21 ; Jean-Louis Vincent, MD, PhD22 ; Rui Moreno, MD, PhD23 ; and the Surviving Sepsis Campaign Guidelines Committee including the Pediatric Subgroup* 2014 3. 2012
  • 22. CÁC PHẦN CỦA KHUYẾN CÁO • Hồi sức ban đầu • Sàng lọc NTH và cải thiện thực hành • Chẩn đoán • Kháng sinh • Kiểm soát ổ nhiễm • Bù dịch • Thuốc vận mạch • Corticosteroid • Truyền máu • Globulin MD • Lọc máu • Kháng đông • Thở máy • An thần, giảm đau • Kiểm soát đường huyết • Điều trị thay thế thận • Bicarbonate • Ngừa huyết khối • Ngừa loét do stress • Dinh dưỡng
  • 23.
  • 24.
  • 25. KHUYẾN CÁO SSC 2016 VỀ HỒI SỨC BAN ĐẦU • NTH và SNT là cấp cứu nội khoa, việc điều trị và hồi sức cần được tiến hành ngay. (BPS (Best practice statement): khuyến cáo mạnh, không phân loại). • Ở bn có giảm tưới máu do NTH, truyền TM dịch tinh thể với liều ít nhất 30ml/kg trong 3 giờ đầu. (khuyến cáo mạnh, mức độ bằng chứng thấp). • Mục tiêu huyết áp trung bình là 65 mmHg ở bn SNT. (khuyến cáo mạnh, mức độ bằng chứng trung bình).
  • 26. KHUYẾN CÁO SSC 2016 VỀ HỒI SỨC BAN ĐẦU Lactate máu tăng là chỉ điểm của giảm tưới máu mô, hồi sức để đưa lactate máu về bình thường là mục tiêu ở các bệnh nhân có tăng lactate máu (khuyến cáo yếu, mức độ bằng chứng thấp).
  • 27. HỒI SỨC BAN ĐẦU Điểm khác biệt so với các khuyến cáo trước: Không cần thiết phải sử dụng theo phác đồ EGDT • CVP • ScvO2 để hướng dẫn • Bù dịch • Sử dụng thuốc vận mạch • Sử dụng thuốc tăng sức co bóp cơ tim • Truyền hồng cầu lắng
  • 28. 46.5% 49.2% 56.9% 30.5% 33.3% 44.3% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% In-hospital mortality 28-day mortality 60-day mortality Control EGDT Rivers E et al. N Engl J Med 2001;345:1368-77 P < 0,05
  • 29. NT nặng hay sốc NT CVP HATB ScvO2 Đích cần đạt ? Truyền dịch Vận mạch < 8 mm Hg (< 11 cmH2O) 8-12 mm Hg (11-16 cmH2O) < 65 mm Hg ≥ 65 mm Hg Truyền khối HC đến khi Hct ≥ 30% < 70% ≥ 70% Dobutamine < 70% ≥ 70% không Nhập khoa ICU Có ĐÍCH 1.CVP 8-12 mmHg (11-16 cmH2O) 2.HATB ≥ 65mmHg 3.ScvO2 ≥ 70% (SvO2 ≥ 65%) 4.Thể tích nước tiểu ≥ 0,5 ml/kg/giờ EARLY GOAL-DIRECTED THERAPY IN THE TREATMENT OF SEVERE SEPSIS AND SEPTIC SHOCK N Engl J Med 2001;345:1368-77
  • 30. Hồi sức ban đầu bn SNT có cần theo phác đồ EGDT ? • 3 nghiên cứu lớn - ProCESS (Mỹ) N Engl J Med 2014;370:1683-1693. - ARISE (Úc, NZ) N Engl J Med 2014;371:1496-1506. - ProMISE (Anh) N Engl J Med 2015;372:1301-1311. • So sánh: - nhóm bn được điều trị theo phác đồ EGDT - nhóm bn được điều trị theo các phác đồ khác nhằm bảo đảm tưới máu mô đủ. • Kết quả: không khác biệt về tỉ lệ tử vong.
  • 31. Nghiên cứu ProCESS • Hồi sức bn SNT có cần theo phác đồ EGDT • TNLS phân nhóm ngẫu nhiên (Mỹ) • Đối tượng: 1341 bn sốc nhiễm trùng • Can thiệp 1. Điều trị theo phác đồ nhằm sớm đạt mục tiêu trong 6 giờ đầu (CVP, HA trung bình, ScvO2 = truyền dịch, vận mạch, HC lắng, Dobutamin). 2. Điều trị theo phác đồ chuẩn không cần dùng CVP, ScvO2. 3. Điều trị không theo phác đồ. Nhoùm 1 Nhoùm 2 Nhoùm 3 Tử vong N 60 21,0% 18,2% 18,9% (N Engl J Med 2014;370:1683-1693) P > 0,05
  • 32. Giải thích kết quả NC ProCESS thế nào? • bn trong cả 3 nhóm đều được điều trị thích hợp, sớm ü 76% được dùng kháng sinh trong 3 giờ đầu, 97% được dùng kháng sinh trong 6 giờ đầu. ü Hơn 90% được truyền ≥ 1500 ml dịch trong 3 giờ đầu. • Tử vong ở cả 3 nhóm đều thấp hơn nhiều so với các nghiên cứu trước đây. ® Tầm quan trọng của việc chẩn đoán sớm và điều trị thích hợp trong việc cải thiện tiên lượng của bn sốc nhiễm trùng
  • 33. HA trung bình cao hơn 65 mmHg có cải thiện tỉ lệ tử vong ? Nghiên cứu SEPSISPAM. • TNLS phân nhóm ngẫu nhiên (Pháp). • Đối tượng: 776 bn sốc nhiễm trùng. • Can thiệp: chia 2 nhóm - Nhóm mục tiêu HA trung bình 80-85 mm Hg. - Nhóm mục tiêu HA trung bình 65-70 mm Hg. • Kết cục chính: tử vong do mọi nguyên nhân N 28, N 90 • Kết quả: HA muïc tieâu cao HA muïc tieâu thaáp p Töû vong N28 36,6% 34,0% 0,57 Töû vong N90 43,8% 42,3% 0,74 (N Engl J Med 2014; DOI:10.1056/NEJMoa1312173)
  • 34. KHUYẾN CÁO SSC 2016 VỀ BÙ DỊCH Dịch nào? • Nên chọn dịch tinh thể trong hồi sức ban đầu và duy trì thể tích tuần hoàn sau đó (khuyến cáo mạnh, mức độ bằng chứng trung bình). • Có thể dùng dịch tinh thể cân bằng hoặc NaCl 0,9% để bù dịch (khuyến cáo yếu, mức độ bằng chứng thấp).
  • 35. KHUYẾN CÁO SSC 2016 VỀ BÙ DỊCH • Có thể dùng dịch albumin để hồi sức ban đầu và duy trì thể tích tuần hoàn sau đó ở bệnh nhân đã được truyền lượng lớn dịch tinh thể (khuyến cáo yếu, mức độ bằng chứng thấp). • Nên dùng dịch tinh thể hơn là dịch gelatin (khuyến cáo yếu, mức độ bằng chứng thấp). • Không nên bù dịch bằng dịch hydroxyethyl starches (HES) (khuyến cáo mạnh, mức độ bằng chứng cao).
  • 36. CONCLUSIONS Among critically ill adults, the use of balanced crystalloids for intravenous fluid administration resulted in a lower rate of the composite outcome of death from any cause, new renal-replacement therapy, or persistent renal dysfunction than the use of saline. N Engl J Med 2018;378:829-39.
  • 37. N Engl J Med 2018; 378:829-39.
  • 38. original article The new engl and jour nal o f medicine Hydroxyethyl Starch 130/0.42 versus Ringer’s Acetate in Severe Sepsis Anders Perner, M.D., Ph.D., Nicolai Haase, M.D., Anne B. Guttormsen, M.D., Ph.D., Jyrki Tenhunen, M.D., Ph.D., Gudmundur Klemenzson, M.D., Anders Åneman, M.D., Ph.D., Kristian R. Madsen, M.D., Morten H. Møller, M.D., Ph.D., Jeanie M. Elkjær, M.D., Lone M. Poulsen, M.D., Asger Bendtsen, M.D., M.P.H., Robert Winding, M.D., Morten Steensen, M.D., Pawel Berezowicz, M.D., Ph.D., Peter Søe-Jensen, M.D., Morten Bestle, M.D., Ph.D., Kristian Strand, M.D., Ph.D., Jørgen Wiis, M.D., Jonathan O. White, M.D., Klaus J. Thornberg, M.D., Lars Quist, M.D., Jonas Nielsen, M.D., Ph.D., Lasse H. Andersen, M.D., Lars B. Holst, M.D., Katrin Thormar, M.D., Anne-Lene Kjældgaard, M.D., Maria L. Fabritius, M.D., Frederik Mondrup, M.D., Frank C. Pott, M.D., D.M.Sci., Thea P. Møller, M.D., Per Winkel, M.D., D.M.Sci., and Jørn Wetterslev, M.D., Ph.D., for the 6S Trial Group and the Scandinavian Critical Care Trials Group* ns are listed in the ABSTR ACT Background Hydroxyethyl starch (HES) is widely used for fluid resuscitation in intensive care KẾT LUẬN bn NTH nặng bù dịch bằng HES 130/0,42 tăng nguy cơ tử vong ở ngày 90 và tăng điều trị thay thế thận so với bn bù dịch bằng acetate N Engl J Med 367;2, 2012
  • 39. Table 3. Primary and Secondary Outcomes.* Outcome HES 130/0.42 (N=398) Ringer’s Acetate (N=400) Relative Risk (95% CI) P Value Primary outcome Dead or dependent on dialysis at day 90 — no. (%) 202 (51) 173 (43) 1.17 (1.01–1.36) 0.03 Dead at day 90 — no. (%) 201 (51) 172 (43) 1.17 (1.01–1.36) 0.03 Dependent on dialysis at day 90 — no. (%) 1 (0.25) 1 (0.25) — 1.00 Secondary outcome measures Dead at day 28 — no. (%) 154 (39) 144 (36) 1.08 (0.90–1.28) 0.43 Severe bleeding — no. (%)† 38 (10) 25 (6) 1.52 (0.94–2.48) 0.09 Severe allergic reaction — no. (%)† 1 (0.25) 0 — 0.32 SOFA score at day 5 — median (interquartile range) 6 (2–11) 6 (0–10) — 0.64 Use of renal-replacement therapy — no. (%)‡ 87 (22) 65 (16) 1.35 (1.01–1.80) 0.04 Use of renal-replacement therapy or renal SOFA score ≥3 — no. (%)§ 129 (32) 108 (27) 1.20 (0.97–1.48) 0.10 Doubling of plasma creatinine level — no. (%)† 148 (41) 127 (35) 1.18 (0.98–1.43) 0.08 Acidosis — no. (%)†¶ 307 (77) 312 (78) 0.99 (0.92–1.06) 0.72 Alive without renal-replacement therapy — mean % of days∥ 91 93 — 0.048 Use of mechanical ventilation — no. (%)† 325 (82) 321 (80) 1.02 (0.95–1.09) 0.61 Alive without mechanical ventilation — mean % of days∥ 62 65 — 0.28 Alive and out of hospital — mean % of days∥ 29 34 — 0.048
  • 40. Sử dụng albumin có giảm tỉ lệ tử vong ở bn SNT ? Nghiên cứu ALBIOS • TNLS phân nhóm ngẫu nhiên đa trung tâm (Ý) • Đối tượng: 1818 bn NTH nặng • Can thiệp: dịch tinh thể + albumin 20% (đạt nồng độ albumin huyết thanh ≥ 30g/L hoặc dịch tinh thể đơn thuần • Kết cục chính: tử vong mọi nguyên nhân N 28, N 90 • Kết quả: Dịch tinh thể Dịch tinh thể + albumin p Tử vong N 28 32,0% 31,8% 0,94 Tử vong N 90 43,6% 41,1% 0,29 (N Engl J Med 2014;370:1412-1421)
  • 41. KHUYẾN CÁO SSC 2016 VỀ HỒI SỨC BAN ĐẦU • Sau khi bù dịch ban đầu, nên thường xuyên tái đánh giá tình trạng huyết động để quyết định lượng dịch bù sau đó (BPS). • Nên đánh giá huyết động kỹ hơn (như đánh giá chức năng tim) để xác định loại sốc nếu thăm khám lâm sàng chưa có được chẩn đoán rõ ràng (BPS). • Các thông số động nên được dùng hơn là các thông số tĩnh để dự đoán đáp ứng với bù dịch nếu có sẵn (khuyến cáo yếu, mức độ bằng chứng thấp).
  • 42. Frank-Starling curves in normal and poor ventricular function Monnet X, Teboul JL; Critical Care 2013, 17:217
  • 43. Dự đoán đáp ứng với bù dịch l Đáp ứng với bù dịch là sự gia tăng cung lượng tim 15% hoặc hơn sau khi bù 500ml dịch. l Cách dự đoán bn đáp ứng với bù dịch ü Sử dụng các chỉ số dự đoán đáp ứng với bù dịch ü Thủ thuật nâng chân thụ động
  • 44. Dự đoán đáp ứng với bù dịch Các chỉ số tĩnh đánh giá tiền tải về thể tích hoặc áp lực không giúp dự đoán đáp ứng với bù dịch: • CVP • Áp lực nhĩ phải (RAP) • Áp lực động mạch phổi bít (PAOP) • Thể tích cuối tâm trương thất phải (RVEDV) • Diện tích cuối tâm trương thất trái (LVEDA) Michard F, Teboul JL; Chest 2002; 121:2000–2008
  • 45. CVP trong dự đoán đáp ứng với bù dịch Osman et al ICM 35:64;2007 Nhóm đáp ứng với bù dịch Nhóm không đáp ứng với bù dịch
  • 46. Áp lực động mạch phổi bít (PAOP) trong dự đoán đáp ứng với bù dịch Nhóm đáp ứng với bù dịch Nhóm không đáp ứng với bù dịch Osman et al ICM 35:64;2007
  • 47. Các chỉ số có giá trị dự đoán đáp ứng với bù dịch 1. Các chỉ số động dựa vào tương tác tim – phổi ở bn thở máy • Sự thay đổi theo chu kỳ hô hấp của thể tích nhát bóp (SVV), áp lực mạch (PPV, SPV), dạng sóng đo oxy máu (oximetric waveform). • Sự thay đổi động của tốc độ dòng máu ở động mạch chủ / thể tích nhát bóp đánh giá bằng Doppler • Sự thay đổi đường kính tĩnh mạch chủ theo chu kỳ hô hấp đo bằng siêu âm • Test ngừng thông khí cuối thì thở ra trong 15 giây 2. Nghiệm pháp nâng chân thụ động Marik et al. Annals of Intensive Care 2011, 1:1
  • 48. Cơ chế thay đổi thể tích nhát bóp theo chu kỳ hô hấp ở bn thở máy Marik et al. Annals of Intensive Care 2011, 1:1
  • 49. Pulse Pressure Variation (PPV, ΔPP) § Tính PPV dựa vào sóng động mạch đo xâm lấn PPV = 100 (PPmax – PPmin) (PPmax + PPmin) / 2 § PPV ≥ 13% dự đoán bn đáp ứng với bù dịch § Chú ý để PPV chính xác • chuyển sang mode kiểm soát • Vt từ 7 – 10ml/kg • bn không loạn nhịp tim Marik et al. Annals of Intensive Care 2011, 1:1
  • 50. Giá trị dự đoán của các phương pháp đánh giá đáp ứng với bù dịch ở bệnh nhân thở máy Phương pháp Kỹ thuật AUC (95% CI) Pulse Pressure Variation (PPV) Sóng động mạch 0,94 (0,93 - 0,95) Systolic Pressure Variation (SPV) Sóng động mạch 0,86 (0,82 - 0,90) Stroke Volume Variation (SVV) Phân tích đường viền của sóng mạch 0,84 (0,78 - 0,88) Left ventricular end diastolic area Siêu âm tim 0,64 (0,53 – 0,74) Global End Diastolic Volume Pha loãng nhiệt xuyên phổi 0,56 (0,37 – 0,67) CVP CVC 0,55 (0,18 – 0,62) Marik PE,Cavallazzi R,Vasu T,et al. Dynamic changes in arterial waveform derived variables and fluid responsiveness in mechanically ventilated patients. A systematic review of the literature. CritCare Med 2009; 37: 2642–7.
  • 51. Nghiệm pháp nâng chân thụ động (passive leg raising) • Sử dụng cho bn tự thở lẫn thở máy (cả Vt <8ml/kg), bn loạn nhịp tim, bn có giảm độ giãn nở của phổi • Nâng chân khoảng 1 phút đưa 300 ml máu từ chi dưới về tim • Nếu CO tăng ≥ 10% sau 60–90 giây nâng chân bn, có độ nhạy cảm và độ đặc hiệu > 90% trong dự đoán đáp ứng với bù dịch • Cần có phương tiện theo dõi huyết động liên tục để đánh giá sự thay đổi thể tích nhát bóp Marik et al. Annals of Intensive Care 2011, 1:1
  • 52. Nghiệm pháp nâng chân thụ động (passive leg raising) Monnet et al, 2015, Critical Care,
  • 53. Chú ý: • Nguy cơ tăng áp lực nội sọ -> không sử dụng ở bn tăng áp lực nội sọ • Nguy cơ viêm phổi hít • Tăng áp lực ổ bụng không nên làm vì kết quả không chính xác • Mang vớ ép ngừa huyết khối, sốc mất máu, sốc tim: giảm đáp ứng với nghiệm pháp Nghiệm pháp nâng chân thụ động (passive leg raising) Sabatien et al, Med Intensiva 2012, 36(1), 45-55
  • 54. Dellinger RP, Levy MM, A Users’ Guide to the 2016 Surviving Sepsis Guidelines, Crit Care Med, 2017 45:3 381-385.
  • 55. Dellinger RP, Levy MM, A Users’ Guide to the 2016 Surviving Sepsis Guidelines, Crit Care Med, 2017 45:3 381-385.
  • 56. Dellinger RP, Levy MM, A Users’ Guide to the 2016 Surviving Sepsis Guidelines, Crit Care Med, 2017 45:3 381-385. Sau khi bù 30ml/kg dịch tinh thể 1. Tiếp tục cân bằng giữa bù dịch và thuốc vận mạch để duy trì tưới máu mô và giảm thiểu phù mô kẽ. 2. Các yếu tố giúp quyết định bù dịch thêm hoặc dùng thuốc tăng sức co bóp cơ tim • Đáp ứng của mạch, huyết áp • Thể tích nước tiểu • Siêu âm tim • CVP, ScvO2 • PPV (biến thiên áp lực mạch) • Xu hướng thay đổi nồng độ lactate máu • Thông số động: đáp ứng với bù dịch hoặc nghiệm pháp nâng chân thụ động 3. Cân nhắc dùng albumin nếu cần truyền lượng lớn dịch tinh thể để duy trì thể tích lòng mạch.
  • 57. KHUYẾN CÁO SSC 2016 VỀ THUỐC VẬN MẠCH • Norepinephrin là thuốc vận mạch được chọn đầu tiên (khuyến cáo mạnh, mức độ bằng chứng trung bình). • Có thể phối hợp vasopressin (lên đến 0,03 đơn vị/phút) (khuyến cáo yếu, mức độ bằng chứng trung bình) hoặc epinephrin (khuyến cáo yếu, mức độ bằng chứng thấp) với norepinephrin để đạt mục tiêu huyết áp trung bình, hoặc phối hợp với vasopressin (lên đến 0,03 đơn vị/phút) để giảm liều norepinephrin (khuyến cáo yếu, mức độ bằng chứng trung bình).
  • 58. Dopamine vs norepinephrine Dopamine versus norepinephrine in the treatment of septic shock: A meta-analysis De Backer D; Aldecoa C; Njimi H; Vincent JL •Phân tích gộp 5 NC quan sát (1.360 bn) và 6 TNLS phân nhóm ngẫu nhiên (1.408 bn), tổng cộng 2.768 bn (1.474 dùng norepinephrine và 1.294 dùng dopamine). •Kết luận: ở bn sốc nhiễm trùng, sử dụng dopamin tăng tỉ lệ tử vong và loạn nhịp tim so với norepinephrin (Crit Care Med 2012; 40:725–730)
  • 59. Dopamine versus norepinephrine in the treatment of septic shock: A meta-analysis dynamic end poin variable. The latte tively small in siz cant heterogeneity I2 " 0 ; confidence aggregate RR of d was significantly h nephrine use (RR val, 1.01–1.20; p " the funnel-plot ana 3 [Supplementa http://links.lww.co Egger test (RR, 0.4 tion bias. Restrict three trials with m pamine or norepin sults (RR, 1.11; co 1.23; p " .06). Re the two trials pro gave similar resul interval, 0.99–1.22 Adverse Effec Outcomes Arrhythmic ev two interventiona the observational trials, there was a arrhythmic event patients; as a resu development of a Figure 2. Forest plot of risk ratio (RR) of death (28 days or nearest estimate) in observational trials. The p value for aggregate RR of dopamine (dopa) compared to norepinephrine (norepi) in observational studies was .72. Relative weights of the different trials in the analysis: Martin et al (11) 20%; Hall et al (24) 18%; Sakr et al (3) 21%; Povoa et al (13) 21%; and Boulain et al (12) 19%. There was significant heterogeneity among the trials (p ! .001, I2 " 79.3; confidence interval, 50.9%–91.3%); the trial by Povoa et al (13) was identified to be responsible for the heterogeneity (see text for details). CI, confidence interval. a Not available because of the retrospective nature of these studies. Use of the agent was considered as at least once during the shock episode but there was no certitude that the drug was used during the entire shock period; b the total number of patients is higher (565) than the total number of patients included in the trial (458) because some patients were treated both with norepinephrine and dopamine. De Backer D; Aldecoa C; Njimi H; Vincent JL, Crit Care Med 2012; 40:725–730
  • 60. Dopamine versus norepinephrine in the treatment of septic shock: A meta-analysis ysis of the tria which showe death in pat shock who r pared to thos nephrine. The results agreement wit (17) but diffe Havel et al (18 trend in aggre this trend was in that by Vasu fidence interva reach significa al (18) (RR, 1 0.97–1.15). Im ysis, both these patients with septic shock. I cardiogenic sh associated with risk of death ( results in the a Figure 3. Forest plot of risk ratio (RR) of death (28 days or nearest estimate) in interventional trials. The p value for aggregate RR of dopamine (dopa) compared to norepinephrine (norepi) in interven- tional studies was .035. Relative weights of the different trials in the analysis: Martin et al (27) 2%; Marik et al (30) 1%; Ruokonen et al (29) 1%; Mathur et al (25) 4%; De Backer et al (15) 81%; and Patel et al (16) 10%. No heterogeneity was observed (p ! .77; I2 ! 0; confidence interval, 0%–25%). a In this trial, patients with other sources of shock were also included. The intention-to-treat analysis covers the wh included in the trial. The authors extracted data of patients with sepsis only for this analysis. Other trials only included pa 28-day mortality was the primary outcome, intensive care unit, hospital, and 6-month and 12-month mortality were also De Backer D; Aldecoa C; Njimi H; Vincent JL, Crit Care Med 2012; 40:725–730
  • 61. KHUYẾN CÁO SSC 2016 VỀ THUỐC VẬN MẠCH • Dopamin chỉ dùng như thuốc vận mạch thay thế cho norepinephrin ở nhóm bệnh nhân được chọn lọc kỹ: nguy cơ loạn nhịp thấp, nhịp chậm tương đối hoặc tuyệt đối (khuyến cáo yếu, mức độ bằng chứng thấp). • Không nên dùng dopamin liều thấp với mục đích bảo vệ thận (khuyến cáo mạnh, mức độ bằng chứng cao).
  • 62. KHUYẾN CÁO SSC 2016 VỀ THUỐC VẬN MẠCH • Nên dùng dobutamin ở bệnh nhân có bằng chứng giảm tưới máu dai dẵng dù đã bù dịch đủ và dùng thuốc vận mạch (khuyến cáo yếu, mức độ bằng chứng thấp). • Nên đặt catheter động mạch ở tất cả bệnh nhân dùng thuốc vận mạch (khuyến cáo yếu, mức độ bằng chứng rất thấp).
  • 63. Dellinger RP, Levy MM, A Users’ Guide to the 2016 Surviving Sepsis Guidelines, Crit Care Med, 2017 45:3 381-385.
  • 64. KHUYẾN CÁO SSC 2016 VỀ STEROID Không nên dùng hydrocortison tĩnh mạch ở bệnh nhân SNT đã ổn định huyết động với dịch và thuốc vận mạch. Nếu huyết động chưa ổn định với dịch và thuốc vận mạch, có thể dùng hydrocortison tĩnh mạch 200 mg / ngày (khuyến cáo yếu, mức độ bằng chứng thấp).
  • 65. Xin chân thành cảm ơn