SlideShare a Scribd company logo
1 of 60
Download to read offline
HỞ VAN HAI LÁ
(MITRAL REGURGITATION)
SV Bùi Trung Vĩnh Y4A
SV Nguyễn Thị Mai Sương Y4A
MỤC TIÊU
1. Nắm được giải phẫu bộ máy van hai lá và sinh lý đóng van hai lá
2. Nắm được các nguyên nhân và cơ chế gây hở van hai lá
3. Phân biệt hở van hai cấp, mạn còn bù, mạn mất bù: Sinh lý bệnh, triệu
chứng lâm sàng và cận lâm sàng
4. Chẩn đoán được giai đoạn hở van 2 lá nguyên phát và thứ phát
5. Xác định thời điểm can thiệp, phương pháp can thiệp ưu tiên cho bệnh nhân
1. GIẢI PHẪU
SINH LÝ
2. ĐỊNH NGHĨA
3. NGUYÊN
NHÂN
4. CƠ CHẾ
BỆNH SINH
5. PHÂN LOẠI
6. SINH LÝ
BỆNH
7. LÂM SÀNG
8. CẬN LÂM
SÀNG
9. CHẨN ĐOÁN 10. ĐIỀU TRỊ
Bộ máy van hai lá gồm:
● Lá van (leaflet)
● Vòng van (annulus)
● Dây chằng-thừng gân (chordae tendineae)
● Cơ nhú (papillary muscle)
● Thành thất trái và nhĩ trái (subjacent myocardium)
Braunwald’s Heart Disease A Textbook of Cardiovascular Medicine 11 th
1. GIẢI PHẪU: BỘ MÁY VAN HAI LÁ
● Van 2 lá gồm:
- Lá trước trong
- Lá sau ngoài: bám vào ⅔ vòng van. Bờ tự
do của lá sau được phân chia rõ rệt thành 3
phần bởi 2 chẻ: P1, P2, P3. P2 có tần suất
sa cao nhất trong 3 phần.
● Phần xa lá van (phần diện áp) giúp 2 mép van áp
chặt với nhau trong thời kỳ tâm thu.
1. GIẢI PHẪU: LÁ VAN
https://www.nejm.org/doi/full/10.1056/nejmct0806111
.
1. GIẢI PHẪU: VÒNG VAN
phauthuattimmach.com
Các dây chằng van nối cơ nhú với các lá van. Có 3 loại
dây chằng:
- Dây chằng nền (Basal/tertiary chordae)
- Dây chằng thứ cấp (Secondary/intermediary chordae)
- Dây chằng sơ cấp (Primary/marginal chordae)
phauthuattimmach.com
1. GIẢI PHẪU: DÂY CHẰNG VAN
Cơ nhú gắn với thành thất trái được chia làm hai nhóm:
nhóm cơ nhú sau trong và nhóm cơ nhú trước bên
Các loại cơ nhú
1. GIẢI PHẪU: CƠ NHÚ
phauthuattimmach.com
Braunwald's Heart Disease: A Textbook of Cardiovascular Medicine, 2-Volume Set
1. SINH LÝ
Cơ chế đóng kín van 2 lá trong thời kỳ tâm thu?
- Bờ dưới hai lá van có các dây thừng gân dính neo
vào hai cột trụ, do đó thời kỳ tâm thu, các dây thừng
gân căng thẳng, các cột trụ co cứng nên các bìa van
luôn áp sát nhau, không bị lật ngược lên.
- Hai lá van dính vào 1 vòng sợi có tính đàn hồi như cơ
vòng, thu nhỏ diện tích lỗ van khi 2 lá van đóng lại
trong thời kỳ tâm thu.
- Bình thường có thể hở van hai lá nhẹ, một nghiên cứu
cho thấy khoảng 19% trên 7000 người bình thường.
Braunwald's Heart Disease: A Textbook of
Cardiovascular Medicine, 2-Volume Set
HỞ VAN HAI LÁ (Mitral Regurgitation): là tình trạng van 2 lá không đóng kín
trong kì tâm thu, tạo nên dòng máu phụt ngược trở lại từ thất trái lên nhĩ trái
2. ĐỊNH NGHĨA
Bệnh học nội khoa – ĐHYD TP.HCM
DỊCH TỄ
- Hở van 2 lá là một bệnh lý van tim phổ biến.
- Sa van hai lá liên quan đến thoái hóa mucin được xem là nguyên nhân phổ
biến nhất của hở van 2 lá nguyên phát, được xem là bệnh lý van 2 lá phổ
biến nhất trên toàn thế giới, chiếm 2-3% tổng dân số.
- Ở các nước đang phát triển (trong đó có Việt Nam), thấp tim còn đang phổ
biến thì đây là nguyên nhân phổ biến nhất của bệnh lý hở van 2 lá.
- Tỷ lệ mắc bệnh khoảng 5-10% bệnh van tim mắc phải
Steven Douedi, Hani Douedi. Mitral regurgitation 2022 - Nội khoa cơ sở ĐH Y Dược Huế
3. NGUYÊN NHÂN
CÁC NGUYÊN NHÂN THƯỜNG GẶP:
- Hở van 2 lá hậu thấp
- Sa van 2 lá
- Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng
- Vôi hóa vòng van
- Bệnh cơ tim (dãn, phì đại)
- Bệnh mạch vành
CÁC NGUYÊN NHÂN ÍT GẶP:
- Bệnh collagen
- Chấn thương
- Hội chứng tăng bạch cầu ái toan
- Carcinoid
- Một số thuốc Bệnh van tim – chẩn đoán và điều trị, Phạm Nguyễn Vinh
Tổn thương vòng
van
Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng (tạo abscess)
Chấn thương (phẫu thuật van tim)
Khe hở cạnh van nhân tạo do đứt mối chỉ (do kỹ thuật mổ hoặc VNTMNT)
Tổn thương lá
van
Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng (thủng van hoặc sùi gây cản trở van đóng lại)
Chấn thương (rách van do nong van 2 lá bằng bóng qua da hoặc chấn thương ngực xuyên thấu)
Khối u (u nhầy ở nhĩ)
Thoái hóa myxomatous
Lupus ban đỏ hệ thống (sang thương Libman- Sacks)
Đứt dây chằng
Tự phát
Thoái hóa myxomatous (sa van 2 lá, hội chứng Marfan, hội chứng Ehlers-Danlos)
Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng
Thấp cấp
Chấn thương (nong van bằng bóng qua da, chấn thương ngực)
Rối loạn chức
năng cơ trụ
Bệnh động mạch vành (gây rối loạn chức năng, đứt cơ trụ)
Suy chức năng thất trái toàn bộ cấp
Bệnh thâm nhiễm (amyloidosis, sarcoidosis)
Chấn thương
Rối loạn chức
năng van nhân tạo
Thủng lá van sinh học (VNTMNT)
Thoái hóa lá van sinh học
Rối loạn chức năng van cơ học (do gãy cấu trúc)
Kẹt đĩa van hay bi của van cơ học
Jutzy KR, Al-Zaibag M. Acute mitral and aortic valve
regurgitation. In Al-Zaibag M, Duran CMG, editors. Valvular
Heart Disease. New York: Marcel Dekker; 1994, pp 345-362
3. NGUYÊN NHÂN: HỞ VAN HAI LÁ CẤP
Viêm
Thấp tim
Lupus ban đỏ
Xơ cứng bì
Thoái hóa
Thoái hóa myxomatous (bệnh Barlow/ sa van hai lá)
Hội chứng Marfan
Hội chứng Ehlers Danlos
Pseudoxanthoma elasticum
Vôi hóa vòng van hai lá
Nhiễm trùng Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng (trên van bình thường, van bất thường, van nhân tạo)
Cấu trúc
Đứt dây chằng (tự nhiên hoặc do nhồi máu cơ tim, chấn thương, sa van hai lá, VNTMNT)
Đứt hay rối loạn chức năng cơ trụ (thiếu máu cục bộ hoặc nhồi máu cơ tim)
Dãn vòng van hai lá và buồng thất trái (bệnh cơ tim dãn, dãn dạng túi phình thất trái)
Bệnh cơ tim phì đại
Khe hở cạnh van nhân tạo
Bẩm sinh
Kẽ van 2 lá
Van hai lá hình dù, phối hợp với: thông nhĩ – thất, biến đổi dạng xơ nội mạc (endocardial
fibroelastosis), hoán vị đại động mạch, bất thường nơi xuất phát động mạch vành
Haffajee CI. Chronic mitral regurgitation. In Dalen JE, Alpert JS, editors. Valvular Heart Disease. 2nd ed. Boston: Little, Brown; 1987, p 112
3. NGUYÊN NHÂN: HỞ VAN HAI LÁ MẠN
HoHL Cấp tính
HoHL Mạn tính
Nguyên phát Thứ phát
1. Viêm NTMNK: đứt thừng
gân, rách van
2. Nhồi máu cơ tim: đứt cơ
trụ, rối loạn chức năng cơ trụ
3. Chấn thương
4. Bệnh lý van nhân tạo
1. Thoái hóa mucin (sa van 2 lá)
2. Thấp tim
3. Viêm NTMNK
4. Bệnh lý collagen
5. Vôi hóa vòng van
1. Bệnh cơ tim giãn
2. Nhồi máu cơ tim
3. Bệnh cơ tim phì đại
https://www.healio.com/cardiology/learn-the-heart/cardiology-review/topic-reviews/mitral-regurgitation
3. NGUYÊN NHÂN
4. CƠ CHẾ BỆNH SINH
THOÁI HÓA MYXOMATOUS
- Là nguyên nhân hàng đầu gây hở van hai lá ở
các nước phát triển.
- Bình thường van hai lá mỏng < 3mm.
- Trong thoái hóa myxomatous: TGF-β kích thích
VICs biến thành myofibroblasts tiết ra:
+ glycosaminoglycan dư thừa  dày
+ metallocoproteinase nền  lỏng lẻo
- Tạo thành hai kiểu hình chính khác nhau:
+ Hội chứng Barlow: dày lá van
+ Thiếu hụt sợi đàn hồi: yếu dây chằng 
dãn hay đứt đay chằng
Braunwald's Heart Disease: A Textbook of
Cardiovascular Medicine, 2-Volume Set
4. CƠ CHẾ BỆNH SINH
- Hở van hai lá do thấp khớp thường gặp ở nam > nữ
- Kháng thể chống protein M của liên cầu khuẩn tan máu beta nhóm A phản ứng chéo lên thụ thể van tim
bình thường.
- Giải phẫu bệnh: Xuất hiện hạt aschoff. Lá van dày, cứng, co rút, biến dạng kèm với dây chằng và cơ trụ
cũng co rút, dính lại với nhau.
HỞ VAN HAI LÁ HẬU THẤP
https://www.vinmec.com/vi/tin-tuc/thong-tin-suc-khoe/bien-chung-nguy-hiem-cua-thap-tim/
Van 2 lá hậu thấp
dạng “miệng cá”
Braunwald’s Heart Disease A Textbook of Cardiovascular Medicine 11th
4. CƠ CHẾ BỆNH SINH
VIÊM NỘI TÂM MẠC NHIỄM TRÙNG
- Có thể xảy ra trên van bình thường, van bất thường hay van
nhân tạo. Khoảng 10-20% VNTMNT xảy ra ở người có van
tim nhân tạo. Đường vào của các tác nhân thường là răng
miệng, tai mũi họng, niệu dục,...
- Cơ chế bệnh sinh: Du khuẩn huyết bám vào chỗ nội mạc bị
tổn thương và sinh sản phát triển tạo nên sùi.
- Giải phẫu bệnh:
+ Rách van, cục sùi cản trở van đóng, co rút lá van khi
liền sẹo
+ Đứt dây chằng
https://www.slideshare.net/tuanlong1706/vim-ni-tm-mc-nhim-khun
4. CƠ CHẾ BỆNH SINH
VÔI HÓA VÒNG VAN HAI LÁ
Lindman BR, Clavel M-A, Mathieu P, et al. Calcific aortic stenosis. Nat Rev Dis Primers. 2016;2:16006.
- Chung các YTNC với xơ vữa động mạch gồm tăng huyết
áp, tăng cholesterol máu, đái tháo đường  thường kết
hợp với nhiều bệnh liên quan.
- Cơ chế: tổn thương nội mô  thâm nhiễm mỡ  viêm 
đáp ứng xơ – vôi hóa.
- Vôi hóa vòng van gây hở van hai lá do lá van hai lá dính
vào khối calci gây bất động lá van.
https://www.researchgate.net/fig
ure/Severe-calcification-of-the-
mitral-valve-annulus-with-
focally-thickened-shortened-
and_fig1_326002115 [accessed
27 Mar, 2023]
4. CƠ CHẾ BỆNH SINH
HỘI CHỨNG CARCINOID VÀ THUỐC
- Hội chứng carcinoid: khối u carcinoid tiết
ra serotonine (hay 5-hydroxytryptamine (5-
HT)) hoặc các hóa chất khác vào máu.
Serotonine kích thích sự tăng sinh VICs qua
thụ thể 5-HT2BR và TGFβR làm tăng sản
GAGs  dày, cứng lá van.
- Một số thuốc: fenfluramine, pergolide,
cabergoline, MDMA (thuốc lắc)... kích thích
lên thụ thể 5-HT2BR  làm tăng sản GAGs
 dày, cứng lá van.
https://journals.sagepub.com/doi/10.1177/0192623310378027
4. CƠ CHẾ BỆNH SINH
CÁC NGUYÊN NHÂN THỨ PHÁT
from Liel-Cohen et al.31 Copyright 2000, American Heart Association, Inc.
- Bệnh cơ tim thiếu máu cục bộ:
+ Hình dáng, kích thước và vận động của thất trái bị thay đổi khu trú hoặc toàn bộ
+ Thay đổi vị trí các cơ nhú và hướng của lực kéo  một phần hoặc toàn bộ các lá van bị kéo căng
+ Vòng van bị giãn  các lá van không áp tốt.
Pathology Review-Term1 (slideshare.net)
4. CƠ CHẾ BỆNH SINH
- Bệnh cơ tim giãn nở: thất trái giãn + vòng van giãn + cơ nhú bị đưa ra xa  toàn bộ van hai
lá bị kéo căng  điểm áp của lá van lúc này nằm xa về phía thất  hở van hai lá.
- Bệnh cơ tim hạn chế và rung nhĩ: chức năng tâm thu thất trái thường được bảo tồn, hở van
2 lá gây ra chủ yếu do rối loạn chức năng tâm trương giãn nhĩ trái kèm theo giãn vòng van 2 lá.
- Bệnh cơ tim phì đại: Phì đại của đường thoát thất trái đã hút lá van hai lá về phía đường thoát
thất trái, gây ra hiện tượng SAM và hở van hai lá.
CÁC NGUYÊN NHÂN THỨ PHÁT
http://www.bacsidakhoa.net
/2014/08/benh-co-tim-phi-
ai-hypertrophy.html
https://timmachhoc.vn/ho-van-hai-la-thu-phat-tien-bo-trong-chan-doan-va-dieu-tri/
5. PHÂN LOẠI
 Đánh giá ban đầu để có thái độ xử trí phù hợp.
5. PHÂN LOẠI
Tiên lượng cho bệnh nhân để có mức quan tâm phù hợp
Áp dụng vào lưu đồ để xác định thời điểm can thiệp
5. PHÂN LOẠI
Braunwald’s Heart Disease A Textbook of Cardiovascular Medicine 11th
Type Cơ chế Mô tả Tổn thương
I Vận động lá
van bình
thường
Bờ tự do lá van còn nằm ở phía
trước mặt phẳng vòng van vào kỳ
tâm thu, vào kỳ tâm trương van
mở bình thường
Dãn vòng van
Rách lá van
II Tăng vận
động lá van
– Sa lá van
Bờ tự do của 1 hoặc cả 2 lá van
vượt quá mặt phẳng vòng van
vào kỳ tâm thu
Đứt dây chằng
Dãn dây chằng
Đứt cột cơ
Dãn cột cơ
IIIA Hạn chế
vận động lá
van
Một hoặc cả 2 lá van mở không
trọng vẹn trong kỳ tâm trương
Dày lá van
Dính mép van
Tái tu chỉnh dây chằng
Vôi hóa vòng van
Rối loạn vận động vách thất trái
Cột cơ bị co rút
IIIB Hạn chế
vận động lá
van
Một hoặc cả 2 lá van đóng không
khít vào kỳ tâm thu
Gray RJ, Helfant RH : Timing of surgery for valvular heart disease In Valvular Heart disease : Comprehensive
evaluation and treatment. Edited by WS Frankl and AN Brest, Fa Davis Co. 2nd ed. 1993, 209 – 231
Phân loại Carpentier’s
Định hướng nguyên nhân hở van hai lá
Lựa chọn phương pháp phẫu thuật phù hợp, ưu tiên
6. SINH LÝ BỆNH
- Van 2 lá ở vị trí song song với van ĐMC, do
đó khi hở van 2 lá, một lượng lớn máu sẽ vào
nhĩ trái trong kỳ tâm thu. Thông thường, gần
một nửa lượng máu phụt ngược sẽ vào nhĩ trái
trước khi van ĐMC mở.
- Lượng máu phụt ngược tùy thuộc vào 2 yếu
tố:
 Kích thước lỗ van hở
 Độ chênh áp lực thất trái và nhĩ trái
Bệnh van tim – chẩn đoán và điều trị, Phạm Nguyễn Vinh, 2012
6. SINH LÝ BỆNH
HoHL Cấp tính
P nhĩ trái
↑↑↑
Dòng phụt
ngược cấp
P tuần hoàn
phổi ↑↑
Tống máu vào
ĐMC ↓↓
↓↓ CO
Phù phổi
cấp
Tụt HA
(shock)
LAP: Áp lực nhĩ trái
EDV: Thể tích cuối tâm trương
ESV: Thể tích cuối tâm thu
TSV: Thể tích tống máu toàn phần
FSV: Thể tích tống máu hiệu quả
RSV: Thể tích tống máu phụt ngược
EF: Phân suất tống máu
RF: Phân suất phụt ngược
Braunwald's Heart Disease-A Textbook of Cardiovascular Medicine, 2-Volume Set, 11e
𝑬𝑭 =
𝑬𝑫𝑽 − 𝑬𝑺𝑽
𝑬𝑫𝑽
6. SINH LÝ BỆNH
HoHL mạn
Quá tải thể tích
thất trái kéo dài
 Giãn thất trái
Tăng EDV bù trừ 
tăng FSV
 tăng EF (>60%)
RLCN tâm
thu thất
trái
Tăng EDV nhưng
giảm FSV  tăng ESV
 giảm EF (<60%)
Tăng áp nhĩ trái
RLN: Rung nhĩ
Nhĩ trái giãn
P nhĩ trái tăng cao
 Tăng áp tuần hoàn
phổi
Braunwald's Heart Disease-A Textbook of Cardiovascular Medicine, 2-Volume Set, 11e
LAP: Áp lực nhĩ trái
EDV: Thể tích cuối tâm trương
ESV: Thể tích cuối tâm thu
TSV: Thể tích tống máu toàn phần
FSV: Thể tích tống máu hiệu quả
RSV: Thể tích tống máu phụt ngược
EF: Phân suất tống máu
RF: Phân suất phụt ngược
Hở 2 lá  Tăng EDV  Bù trừ hở 2 lá mạn  tăng độ giãn năng
 tăng V thất trái  giãn vòng van 2 lá  Hở 2 lá nhiều hơn
6. SINH LÝ BỆNH
VÒNG XOẮN BỆNH LÝ
7. LÂM SÀNG
- Hở hai lá cấp gây ra các triệu chứng giống bệnh cảnh suy tim cấp/ phù phổi cấp
(khó thở, mệt mỏi, phù nề) và shock tim (hạ huyết áp với tổn thương đa cơ quan).
TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG HỞ HAI LÁ CẤP
LÀM SAO HƯỚNG TỚI HoHL?
 Tiếng thổi đặc trưng +/- T3
 Xquang: PPC 1 bên
 siêu âm tim: HoHL.
https://timmachhoc.vn/phu-phoi-mot-ben-co-che-chan-doan-va-dieu-tri/
TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG HỞ HAI LÁ MẠN
- Thường không có triệu chứng trong nhiều năm, bệnh nhân thích ứng với
tình trạng tăng thể tích thất trái. Đợt tiến triển có thể gặp: Mệt (do giảm
cung lượng tim), khó thở khi gắng sức, khó thở khi nằm.
- Đánh trống ngực (do tăng thể tích tống máu hoặc rung nhĩ)
- Suy thất phải ở giai đoạn cuối
7. LÂM SÀNG
Slide Hở van hai lá 2019, CLB Tim mạch ĐHYD Huế
7. LÂM SÀNG
TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ
Bệnh van tim – chẩn đoán và điều trị, Phạm Nguyễn Vinh, 2012
NHÌN
SỜ - Mạch tay và mạch cảnh thường mạnh và gọn (khi chưa có suy tim)
- Nhịp tim không đều nếu có rung nhĩ
- Mỏm tim nẩy mạnh, kéo dài, lệch dưới ngoài đường trung đòn trái (dãn thất trái)
- Dấu nẩy của tim dọc bờ trái xương ức vùng thấp (sự giãn tâm thu của nhĩ trái
giãn do dòng máu phụt ngược)
- Gan lớn, phù ngoại vi (suy tim phải)
- Vẻ mặt lo lắng, toát mồ hôi (suy tim trái)
- Tĩnh mạch cổ nổi (suy tim phải)
- Lồng ngực bình thường hoặc hơi gồ bên trái
7. LÂM SÀNG
- Tiếng thổi toàn thì tâm thu:
+ Thời gian: toàn kỳ tâm thu, kéo dài từ S1 đến A2
+ Vị trí: rõ nhất ở mỏm
+ Hướng lan: lan ra nách trái.
+ Âm sắc: cao
+ Cường độ: ổn định
+ Rõ hơn trong kì thở ra, tư thế nằm nghiêng trái.
 CDPB: Hở van 3 lá, hẹp van động mạch chủ, thông liên thất
- T1 mờ. T1 mạnh giúp loại trừ hở van hai lá nặng
- T2 tách đôi rộng
- T3 ở mỏm phản ánh tình trạng hở van 2 lá nặng
- Rales phổi: rale rít, rale ngáy, rale ẩm đáy phổi.
TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ
NGHE
Bệnh học nội khoa – ĐHYD TP.HCM
8. CẬN LÂM SÀNG
ĐIỆN TÂM ĐỒ
- HoHL mãn tính: Dấu hiệu lớn nhĩ trái, rung nhĩ, dày thất trái
- Phì đại thất phải (15% bệnh nhân)
Basic Bedside Electrocardiography
8. CẬN LÂM SÀNG
X QUANG
- Bóng tim lớn
- Nhĩ trái, thất trái lớn
- Ứ huyết phổi: tái phân bố
tuần hoàn phổi, Kerley
8. CẬN LÂM SÀNG
SIÊU ÂM TIM QUA THÀNH NGỰC (TTE)
- VAI TRÒ:
1. Chẩn đoán xác định: ghi nhận dòng máu phụt ngược
2. Lượng giá độ nặng
3. Nguyên nhân hở hai lá: thấy hình ảnh của suy tim,
vôi hóa, viêm hay đứt thừng gân...)
4. Hỗ trợ điều trị
5. Theo dõi kết quả sửa van trong mổ
6. Chăm sóc sau mổ
- Các loại siêu âm phổ biến: 2D, TM và Doppler
Bệnh van tim – chẩn đoán và điều trị, Phạm Nguyễn Vinh, 2012
2020 ACC/AHA Guideline for the
Management of Valvular Heart Disease
8. CẬN LÂM SÀNG
SIÊU ÂM TIM – LƯỢNG GIÁ ĐỘ NẶNG
- Một số dấu hiệu tăng tải khối lượng buồng tim trái trên siêu âm 2D và TM:
+ Dãn thất trái
+ Tăng động vách thất trái và vách liên thất làm gia tăng phân suất tống máu (khi
chưa suy tim)
+ Dãn nhĩ trái, dãn nhiều hơn vào kì tâm thu
 GỢI Ý độ nặng hở van hai lá, chứ KHÔNG GIÚP LƯỢNG GIÁ.
- Các phương pháp Doppler thường được sử dụng lượng giá độ nặng hở van hai lá:
+ Đo độ dài dòng hở, đậm độ dòng hở, tỷ lệ độ rộng dòng hở trên bề mặt nhĩ trái
+ Lượng máu phụt ngược, phân suất phụt ngược, lượng máu phụt ngược theo vận
tốc gần gia tốc (PISA)
+ Đường kính dòng hở tại gốc van (vena contracta)
+ Diện tích dòng hở hiệu dụng (ERO: Effective Regurgitation Orifice)
Bệnh van tim – chẩn đoán và điều trị, Phạm Nguyễn Vinh, 2012
8. CẬN LÂM SÀNG
SIÊU ÂM TIM – LƯỢNG GIÁ ĐỘ NẶNG
2021 ESC/EACTS Guidelines for the management of valvular heart disease
8. CẬN LÂM SÀNG
SIÊU ÂM TIM – XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN
SA VAN HAI LÁ VIÊM NỘI TÂM MẠC NHIỄM KHUẨN
uptodate
8. CẬN LÂM SÀNG
SIÊU ÂM TIM QUA THỰC QUẢN
TEE – Transesophageal echocardiogram
- Thực hiện khi thông tin thu được từ TTE
không đầy đủ hoặc không phù hợp.
- TEE nên được sử dụng để hướng dẫn
các can thiệp van hai lá.
2020 ACC/AHA Guideline for the Management of Valvular Heart Disease
Đặc điểm Mạn Cấp
Thời gian đến khi có triệu
chứng cơ năng
Hàng chục năm Ngay lập tức
Triệu chứng cơ năng Thường không có Có nhiều
Kích thước thất trái Lớn Bình thường
Kích thước nhĩ trái Lớn Bình thường
Áp lực đổ đầy thất trái Bình thường đến tăng Luôn luôn tăng
Áp lực nhĩ trái Bình thường đến tăng Luôn luôn tăng
Cung lượng tim Bình thường đến giảm Bao giờ cũng giảm
Khả năng bù trừ của hệ
thống tĩnh mạch
Luôn luôn bù trừ Không bù trừ
Điện tâm đồ Dày thất trái Không dày thất trái
X quang ngực Lớn nhĩ trái và lớn thất trái Không lớn tim, phù phổi
9. CHẨN ĐOÁN
Bệnh van tim – chẩn đoán và điều trị, Phạm Nguyễn Vinh, 2012
9. CHẨN ĐOÁN
2020 ACC/AHA Guideline for the Management of Valvular Heart Disease
CHẨN ĐOÁN GIAI ĐOẠN HỞ HAI LÁ NGUYÊN PHÁT
9. CHẨN ĐOÁN
2020 ACC/AHA Guideline for the Management of Valvular Heart Disease
CHẨN ĐOÁN GIAI ĐOẠN HỞ HAI LÁ NGUYÊN PHÁT
9. CHẨN ĐOÁN
CHẨN ĐOÁN GIAI ĐOẠN HỞ HAI LÁ THỨ PHÁT
2020 ACC/AHA Guideline for the Management of Valvular Heart Disease
9. CHẨN ĐOÁN
2020 ACC/AHA Guideline for the Management of Valvular Heart Disease
CHẨN ĐOÁN GIAI ĐOẠN HỞ HAI LÁ THỨ PHÁT
HoHL Cấp tính
P nhĩ trái
↑↑↑
Dòng phụt
ngược cấp
P tuần hoàn
phổi ↑↑
Tống máu vào
ĐMC ↓↓
↓↓ CO
Phù phổi
cấp
Tụt HA
(shock)
Giảm hậu gánh
- Nitroprusside
- IABP
https://www.webmd.com/drugs/2/drug-
3892/sodium-nitroprusside-intravenous/details
Điều trị chính: Phẫu thuật cấp
cứu!
Vai trò của ĐT nội khoa: Ổn định
bệnh nhân trước mổ
Vận mạch
Dobutamine
Tránh dùng thuốc co mạch
- Thở Oxy
- CPAP
- Lợi tiểu quai
- Giãn mạch
(nitrate)
https://mechanicalboost.com/intra-aortic-balloon-pump/
10. ĐIỀU TRỊ: NỘI KHOA HỞ VAN HAI LÁ CẤP
10. ĐIỀU TRỊ: NỘI KHOA HỞ VAN HAI LÁ MẠN
HỞ VAN HAI LÁ NGUYÊN PHÁT HỞ VAN HAI LÁ THỨ PHÁT
- Điều trị suy tim theo GDMT: ACEi, ARBs, beta blockers, MRAs, ARNI, digitalis, CRT,...
- Cần chuyên gia điều trị suy tim giám sát để đạt hiệu quả tối ưu.
- Liệu pháp giãn mạch không có lợi trong PMR mạn nếu không có tăng huyết áp, tăng áp phổi.
- Nếu có rung nhĩ kịch phát hay mạn tính cần sử dụng thuốc chống đông lâu dài .
Bệnh van tim – chẩn đoán và điều trị, Phạm Nguyễn Vinh, 2012
2020 ACC/AHA Guideline for the Management of Valvular Heart Disease
 Điều trị nội khoa không giảm tiến triển của bệnh nên tốt nhất vẫn cần phẫu thuật.
10. ĐIỀU TRỊ: PHẪU THUẬT
Enriquez-Sarano M, Schaff HV, Orszulak TA, et al: Valve
repair improves the outcome of surgery for mitral regurgitation:
A multivariate analysis. Circulation 91:1022, 1995.
- Phương pháp phẫu thuật bao gồm sửa van và thay van.
- Lựa chọn phương pháp phẫu thuật:
+ Về mặt nguyên tắc, cố gắng sửa van nếu có thể
được, tuy nhiên không nên cố sửa một van tổn thương
quá nặng.
+ Dù sửa hoặc thay van thì cần phải tính đến
tương lai của bệnh nhân trong 10 – 15 năm sau mổ.
+ Trong điều kiện của Việt Nam còn khó khăn về
kinh tế, phương tiện theo dõi điều trị chống đông sau mổ
còn nhiều hạn chế, thì việc áp dụng các phẫu thuật sửa
van lại càng có ý nghĩa.
PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT
Bệnh học Ngoại Tim Mạch Lồng Ngực - HVQY
- Nghiên cứu của Corin và CS, Enriquez Sarano và
CS: chức năng thất trái sau sửa van 15 năm tốt hơn
thay van.
- Nghiên cứu của Tischler và CS: không còn dây chằng
van 2 lá là nguyên nhân giảm chức năng thất trái.
PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT
Corin WJ, Sütsch G, Murakami T, Krogmann ON, Turina M,
Hess OM. Left ventricular function in chronic mitral
regurgitation: preoperative and postoperative comparison. J Am
Coll Cardiol. 1995 Jan;25(1):113-21. doi: 10.1016/0735-
Tischler MD, Cooper KA, Rowen M et al : Mitral valve replacement
versus mitral valve repair. A Doppler and quantitative stress
echocardiographic study. Circulation 1994 ; 89 (1) : 132 - 137
10. ĐIỀU TRỊ: PHẪU THUẬT
SInh lý tim mạch ứng dụng
Operative Techniques in
Thoracic and Cardiovascular
Surgery 1998 3, 130-133.
DOI: (10.1016/S1522-
2942(07)70082-X)
PHẪU THUẬT SỬA VAN
10. ĐIỀU TRỊ: PHẪU THUẬT
Carpentier A. Cardiac valve surgery – the “French
correction”. J Thorac Cardiovasc Surg 1983; 86:323-337
Bệnh học Ngoại Tim Mạch Lồng Ngực - HVQY
https://www.ahajournals.org/doi/full/10.1
161/CIRCULATIONAHA.104.486720
Kỹ thuật sửa van bằng miếng vá màng tim
Kỹ thuật đặt
vòng van
Cắt bỏ dây chằng thứ phát
giúp tăng diện áp các lá van
PHẪU THUẬT SỬA VAN
10. ĐIỀU TRỊ: PHẪU THUẬT
A. Cắt bỏ bớt mô van lá sau
B,C. Khâu đính lại lá sau
D. Đặt vòng van
Doty DB [ed]: Cardiac Surgery: Operative
Technique. St. Louis, Mosby–Year Book, 1997, p259
Sửa chữa sa lá van trước do
dãn dây chằng bằng đặt vòng
kèm làm ngắn dây chằng
Carpentier A. Cardiac valve surgery – the “French
correction”. J Thorac Cardiovasc Surg 1983; 86:323-337
PHẪU THUẬT THAY VAN
10. ĐIỀU TRỊ: PHẪU THUẬT
- Phẫu thuật thay van hai lá được áp dụng khi van bị hư hại quá nhiều
không thể sửa được hoặc nếu sửa thì hoạt động của van sẽ không
được lâu (dưới 5 năm).
- Các loại van tim:
+ Van cơ học: Van cơ học thường được thay cho bệnh nhân trẻ
do độ bền cao nhưng có nhược điểm là phải sử dụng thuốc chống đông
kéo dài.
+ Van sinh học: Thường được thay cho bệnh nhân cao tuổi
hoặc người trẻ không thể hoặc không muốn sử dụng thuốc chống đông.
+ Van đồng loại: Việc sử dụng cũng hạn chế do nguồn cung
cấp, kỹ thuật thay, chỉ định và giá cả.
Bệnh học Ngoại Tim Mạch Lồng Ngực - HVQY
10. ĐIỀU TRỊ: PHẪU THUẬT
PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT
NÊN THAY VAN NÊN SỬA VAN
1. Di chứng do thấp tim
2. Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn
3. Tổn thương van hai lá phức tạp (xơ, vôi nhiều, co
rút lá van, tổ chức dưới van thương tổn nặng...)
4. Phẫu thuật viên ít kinh nghiệm
1. Bệnh sa van hai lá
2. Hở van hai lá thứ phát do bệnh tim thiếu máu
3. Giãn vòng van hai lá, lá van bình thường
4. Tổn thương chủ yếu lá sau van hai lá
5. Di động lá van hai lá quá mức
http://benhvientimmachangiang.vn/DesktopModules/NEWS/DinhKem/402_VAN-TIM-NHAN-TAO.pdf
Petrus AHJ, Dekkers OM, Tops LF, Timmer E, Klautz
RJM, Braun J. Impact of recurrent mitral regurgitation after
mitral valve repair for functional mitral regurgitation: long-
term analysis of competing outcomes. Eur Heart J. 2019
Jul 14;40(27):2206-2214. doi: 10.1093/eurheartj/ehz306.
PMID: 31114862.
2020 ACC/AHA Guideline for the Management of Valvular Heart Disease
10. ĐIỀU TRỊ: PHẪU THUẬT HỞ VAN HAI LÁ NGUYÊN PHÁT
Các yếu tố quyết định có phẫu thuật không và thời điểm phẫu thuật
1. Cơ chế hở hai van lá: nguyên phát hay thứ phát?
2. Xuất hiện triệu chứng?
3. Chức năng thất trái?
4. Bệnh đồng mắc? Biến chứng?
5. Nguy cơ phẫu thuật? Kỳ vọng sống?
10. ĐIỀU TRỊ: PHẪU THUẬT HỞ VAN HAI LÁ NGUYÊN PHÁT
THỜI ĐIỂM PHẪU THUẬT
Chỉ định phẫu thuật hở van hai lá nguyên phát:
- Hở van hai lá nặng có triệu chứng (D) dù đã được điều trị nội khoa tối ưu và nguy cơ phẫu thuật không cao.
- Hở van hai lá nặng không có triệu chứng (C) có thể cần phẫu thuật nếu có thêm một trong các yếu tố sau:
+ Chức năng thất trái giảm (EF 30-60% hoặc đường kính thất trái cuối thì tâm thu ≥ 40mm) (C2)
+ Rung nhĩ mới xuất hiện
+ Tăng áp lực động mạch phổi > 50mmHg
- Cân nhắc trong các trường hợp hở van hai lá nặng không có triệu chứng và không có chức năng thất trái giảm
(C1):
+ Nếu trung tâm phẫu thuật có kinh nghiệm, khả năng sửa chữa van thành công mà không tái phát là >
95% với tỷ lệ tử vong ​​<1%.
+ Theo dõi thấy chức năng thất trái giảm dần, kích thước thất trái giãn dần trước khi EF < 60%, và
đường kính thất trái cuối tâm thu < 40mm.
10. ĐIỀU TRỊ: PHẪU THUẬT HỞ VAN HAI LÁ NGUYÊN PHÁT
AHA/ACC 2020 ESC/EACTS 2021
10. ĐIỀU TRỊ: PHẪU THUẬT HỞ VAN HAI LÁ THỨ PHÁT
THỜI ĐIỂM PHẪU THUẬT
Chỉ định phẫu thuật hở van hai lá thứ phát:
Can thiệp trong trường hợp hở van hai lá thứ phát chỉ cân
nhắc trong 1 số trường hợp:
- Bệnh nhân SMR nặng cần phẫu thuật bắc cầu nối chủ vành
hoặc thay van động mạch chủ.
- Bệnh nhân SMR mạn tính nặng từ sự giãn nở vòng nhĩ với
bảo tồn LVEF (≥ 50%), triệu chứng dai dẳng khi đã điều trị
nội khoa tối ưu và AF liên quan.
- Bệnh nhân SMR mạn tính nặng với LVEF < 50%, triệu
chứng dai dẳng khi đã điều trị nội khoa tối ưu.
2020 ACC/AHA Guideline for the Management of Valvular Heart Disease
10. ĐIỀU TRỊ: CAN THIỆP TIM MẠCH
SỬA VAN HAI LÁ QUA ỐNG THỐNG (TEER)
- Dụng cụ được đưa qua đường tĩnh mạch đùi, xuyên qua vách
liên nhĩ qua nhĩ trái, sau đó kẹp 2 mép van bằng mitra-clip giúp
làm giảm dòng hở van hai lá.
- Quá trình làm thủ thuật được theo dõi liên tục bằng siêu âm tim
qua thực quản TEE.
- Chỉ định:
+ PMR giai đoạn D, nguy cơ phẫu thuật cao, cấu trúc van
phù hợp cho tiếp cận qua ống thông và kỳ vọng sống > 1 năm.
+ SMR giai đoạn D, triệu chứng nghiêm trọng dai dẳng dù
đã điều trị nội tối ưu, LVEF 20-50%, LVESD ≤ 70mm, PASP ≤
70mmHg.
Lâm sàng tim mạch học, PGS.TS.BS. Phạm Mạnh Hùng
2020 ACC/AHA Guideline for the Management of Valvular Heart Disease
10. ĐIỀU TRỊ: THEO DÕI ĐỊNH KỲ
Theo dõi định kỳ hở van hai lá: đánh giá chức năng
tâm thu thất trái, áp lực động mạch phổi bằng TTE.
2020 ACC/AHA Guideline for the Management of Valvular Heart Disease
1. Hở hai lá do van hai lá không đóng kín trong kì tâm thu, tạo nên dòng máu phụt ngược trở lại từ thất
trái lên nhĩ trái.
2. Nguyên nhân thường gặp là thoái hóa nhầy, hậu thấp, vôi hóa vòng van, VNTMNT, CAD, bệnh cơ tim.
3. Hở van hai lá cấp có dòng phụt ngược đột ngột nên chưa có sự thích nghi của tim nên có biểu hiện
của suy tim cấp và shock tim. Hở van hai lá mạn ban đầu còn bù thường không có triệu chứng, sau
đó sẽ xuất hiện triệu chứng của suy tim khi mất bù.
4. Lâm sàng nghe thấy tiếng thổi toàn tâm thu ở mỏm, lan lên nách. Cận lâm sàng phát hiện dấu hiệu
tim lớn, giãn nhĩ trái, thất trái qua ECG, Xquang, siêu âm tim.
5. Siêu âm tim cần thiết để chẩn đoán xác định, đánh giá độ nặng, cơ chế hở van hai lá, chức năng tâm
thu thất trái, áp lực động mạch phổi để hỗ trợ chỉ định can thiệp, phương pháp phẫu thuật van.
6. Chẩn đoán hở van hai lá thành 4 giai đoạn. Tiêu chí siêu âm tim đối với hở van hai lá nặng (giai đoạn
C,D) bao gồm độ rộng dòng hở tại gốc ≥ 0,7 cm, thể tích dòng hở ≥ 60 mL, phân số hở ≥ 50%, ERO
≥ 0,4 cm².
7. Bệnh nhân hở van 2 lá có tình trạng huyết động không ổn định cần điều trị với thuốc dãn mạch đường
tĩnh mạch, thuốc vận mạch. Giúp ổn định trước khi điều trị phẫu thuật.
8. Dựa vào cơ chế hở van, triệu chứng lâm sàng, chức năng tâm thu thất trái, áp lực động mạch phổi,
rung nhĩ, nguy cơ phẫu thuật và kì vọng sống của bệnh nhân để chỉ định thời điểm phẫu thuật, can
thiệp qua da, phương pháp phẫu thuật.
TỔNG KẾT
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bệnh van tim – chẩn đoán và điều trị, Phạm Nguyễn Vinh, 2012
Bệnh học nội khoa – ĐHYD TP.HCM
Bệnh học Ngoại Tim Mạch Lồng Ngực – HVQY
Lâm sàng tim mạch học, PGS.TS.BS. Phạm Mạnh Hùng
Braunwald's Heart Disease-A Textbook of Cardiovascular Medicine, 2-Volume Set, 11e
Harrison’s Principles of Internal Medicine, 21e
2020 ACC/AHA Guideline for the Management of Valvular Heart Disease
2021 ESC/EACTS Guidelines for the management of valvular heart disease
Uptodate
THANK YOU!

More Related Content

Similar to HỞ-HAI-LÁ-2023-1.pdf

Phong dong mach
Phong dong machPhong dong mach
Phong dong machvinhvd12
 
Viem co tim PGS TS Phuc.pdf
Viem co tim PGS TS Phuc.pdfViem co tim PGS TS Phuc.pdf
Viem co tim PGS TS Phuc.pdfHold3
 
Dai cuong pt benh tbs
Dai cuong pt benh tbsDai cuong pt benh tbs
Dai cuong pt benh tbsvinhvd12
 
Chi dinh pt
Chi dinh ptChi dinh pt
Chi dinh ptvinhvd12
 
Bản-sao-của-Science-Subject-for-High-School-9th-Grade-Human-Body.-Digestive-S...
Bản-sao-của-Science-Subject-for-High-School-9th-Grade-Human-Body.-Digestive-S...Bản-sao-của-Science-Subject-for-High-School-9th-Grade-Human-Body.-Digestive-S...
Bản-sao-của-Science-Subject-for-High-School-9th-Grade-Human-Body.-Digestive-S...anqu273
 
silide sinh lí bệnh học học thật kĩ vào nhé
silide sinh lí bệnh học học thật kĩ vào nhésilide sinh lí bệnh học học thật kĩ vào nhé
silide sinh lí bệnh học học thật kĩ vào nhéanqu273
 
Tắc động mạch ngoại biên
Tắc động mạch ngoại biênTắc động mạch ngoại biên
Tắc động mạch ngoại biênHùng Lê
 
40 tac dm ngoai bien 2007
40 tac dm ngoai bien 200740 tac dm ngoai bien 2007
40 tac dm ngoai bien 2007Hùng Lê
 
Sieu am doppler tim o benh nhan kenh nhi that ban phan truoc va sau phau thuat
Sieu am doppler tim o benh nhan kenh nhi that ban phan truoc va sau phau thuatSieu am doppler tim o benh nhan kenh nhi that ban phan truoc va sau phau thuat
Sieu am doppler tim o benh nhan kenh nhi that ban phan truoc va sau phau thuatLuanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Bệnh học nội khoa đh y hn
Bệnh học nội khoa   đh y hnBệnh học nội khoa   đh y hn
Bệnh học nội khoa đh y hnThanh Đặng
 
Bg YHCT_phuc_hoi_di_chung_liet_nua_nguoi.pdf
Bg YHCT_phuc_hoi_di_chung_liet_nua_nguoi.pdfBg YHCT_phuc_hoi_di_chung_liet_nua_nguoi.pdf
Bg YHCT_phuc_hoi_di_chung_liet_nua_nguoi.pdfVân Quách
 
KHÁI NIỆM BỆNH LÝ MẠCH MÁU NGOẠI BIÊN VÀ ĐỘNG MẠCH CHỦ
KHÁI NIỆM BỆNH LÝ MẠCH MÁU NGOẠI BIÊN VÀ ĐỘNG MẠCH CHỦKHÁI NIỆM BỆNH LÝ MẠCH MÁU NGOẠI BIÊN VÀ ĐỘNG MẠCH CHỦ
KHÁI NIỆM BỆNH LÝ MẠCH MÁU NGOẠI BIÊN VÀ ĐỘNG MẠCH CHỦSoM
 
[Lsnhiy4 tm hẹp van động mạch phổi tbl-bs tưởng-2016
[Lsnhiy4 tm hẹp van động mạch phổi tbl-bs tưởng-2016[Lsnhiy4 tm hẹp van động mạch phổi tbl-bs tưởng-2016
[Lsnhiy4 tm hẹp van động mạch phổi tbl-bs tưởng-2016SoM
 
tiepcan stroke.ppt
tiepcan stroke.ppttiepcan stroke.ppt
tiepcan stroke.pptNguynV934721
 
Hoi chung thieu mau chi
Hoi chung thieu mau chiHoi chung thieu mau chi
Hoi chung thieu mau chivinhvd12
 
Ho van-2-la-cap-nhat-2018-pham-nguyen-vinh
Ho van-2-la-cap-nhat-2018-pham-nguyen-vinhHo van-2-la-cap-nhat-2018-pham-nguyen-vinh
Ho van-2-la-cap-nhat-2018-pham-nguyen-vinhVinh Pham Nguyen
 
2022.11.18_ Đại cương đột quy_update_ Bs Đài 103.ppt
2022.11.18_ Đại cương đột quy_update_ Bs Đài 103.ppt2022.11.18_ Đại cương đột quy_update_ Bs Đài 103.ppt
2022.11.18_ Đại cương đột quy_update_ Bs Đài 103.pptdonguyennhuduong
 

Similar to HỞ-HAI-LÁ-2023-1.pdf (20)

Phong dong mach
Phong dong machPhong dong mach
Phong dong mach
 
Viem co tim PGS TS Phuc.pdf
Viem co tim PGS TS Phuc.pdfViem co tim PGS TS Phuc.pdf
Viem co tim PGS TS Phuc.pdf
 
Dai cuong pt benh tbs
Dai cuong pt benh tbsDai cuong pt benh tbs
Dai cuong pt benh tbs
 
Chi dinh pt
Chi dinh ptChi dinh pt
Chi dinh pt
 
Bản-sao-của-Science-Subject-for-High-School-9th-Grade-Human-Body.-Digestive-S...
Bản-sao-của-Science-Subject-for-High-School-9th-Grade-Human-Body.-Digestive-S...Bản-sao-của-Science-Subject-for-High-School-9th-Grade-Human-Body.-Digestive-S...
Bản-sao-của-Science-Subject-for-High-School-9th-Grade-Human-Body.-Digestive-S...
 
silide sinh lí bệnh học học thật kĩ vào nhé
silide sinh lí bệnh học học thật kĩ vào nhésilide sinh lí bệnh học học thật kĩ vào nhé
silide sinh lí bệnh học học thật kĩ vào nhé
 
40 tac dm ngoai bien 2007
40 tac dm ngoai bien 200740 tac dm ngoai bien 2007
40 tac dm ngoai bien 2007
 
Tắc động mạch ngoại biên
Tắc động mạch ngoại biênTắc động mạch ngoại biên
Tắc động mạch ngoại biên
 
40 tac dm ngoai bien 2007
40 tac dm ngoai bien 200740 tac dm ngoai bien 2007
40 tac dm ngoai bien 2007
 
Sieu am doppler tim o benh nhan kenh nhi that ban phan truoc va sau phau thuat
Sieu am doppler tim o benh nhan kenh nhi that ban phan truoc va sau phau thuatSieu am doppler tim o benh nhan kenh nhi that ban phan truoc va sau phau thuat
Sieu am doppler tim o benh nhan kenh nhi that ban phan truoc va sau phau thuat
 
Bệnh học nội khoa đh y hn
Bệnh học nội khoa   đh y hnBệnh học nội khoa   đh y hn
Bệnh học nội khoa đh y hn
 
dot quy nao 2014
dot quy nao 2014dot quy nao 2014
dot quy nao 2014
 
Tac dm ngoai bien
Tac dm ngoai bienTac dm ngoai bien
Tac dm ngoai bien
 
Bg YHCT_phuc_hoi_di_chung_liet_nua_nguoi.pdf
Bg YHCT_phuc_hoi_di_chung_liet_nua_nguoi.pdfBg YHCT_phuc_hoi_di_chung_liet_nua_nguoi.pdf
Bg YHCT_phuc_hoi_di_chung_liet_nua_nguoi.pdf
 
KHÁI NIỆM BỆNH LÝ MẠCH MÁU NGOẠI BIÊN VÀ ĐỘNG MẠCH CHỦ
KHÁI NIỆM BỆNH LÝ MẠCH MÁU NGOẠI BIÊN VÀ ĐỘNG MẠCH CHỦKHÁI NIỆM BỆNH LÝ MẠCH MÁU NGOẠI BIÊN VÀ ĐỘNG MẠCH CHỦ
KHÁI NIỆM BỆNH LÝ MẠCH MÁU NGOẠI BIÊN VÀ ĐỘNG MẠCH CHỦ
 
[Lsnhiy4 tm hẹp van động mạch phổi tbl-bs tưởng-2016
[Lsnhiy4 tm hẹp van động mạch phổi tbl-bs tưởng-2016[Lsnhiy4 tm hẹp van động mạch phổi tbl-bs tưởng-2016
[Lsnhiy4 tm hẹp van động mạch phổi tbl-bs tưởng-2016
 
tiepcan stroke.ppt
tiepcan stroke.ppttiepcan stroke.ppt
tiepcan stroke.ppt
 
Hoi chung thieu mau chi
Hoi chung thieu mau chiHoi chung thieu mau chi
Hoi chung thieu mau chi
 
Ho van-2-la-cap-nhat-2018-pham-nguyen-vinh
Ho van-2-la-cap-nhat-2018-pham-nguyen-vinhHo van-2-la-cap-nhat-2018-pham-nguyen-vinh
Ho van-2-la-cap-nhat-2018-pham-nguyen-vinh
 
2022.11.18_ Đại cương đột quy_update_ Bs Đài 103.ppt
2022.11.18_ Đại cương đột quy_update_ Bs Đài 103.ppt2022.11.18_ Đại cương đột quy_update_ Bs Đài 103.ppt
2022.11.18_ Đại cương đột quy_update_ Bs Đài 103.ppt
 

More from ThanhPham321538

BENH-CO-TIM-PHI-DAI-CVC-2023.pdf
BENH-CO-TIM-PHI-DAI-CVC-2023.pdfBENH-CO-TIM-PHI-DAI-CVC-2023.pdf
BENH-CO-TIM-PHI-DAI-CVC-2023.pdfThanhPham321538
 
Suy tim cấp-Lâm-sàng-BS-Nguyên-final.pdf
Suy tim cấp-Lâm-sàng-BS-Nguyên-final.pdfSuy tim cấp-Lâm-sàng-BS-Nguyên-final.pdf
Suy tim cấp-Lâm-sàng-BS-Nguyên-final.pdfThanhPham321538
 
Suy tim cấp-Lý-thuyết-BS-Nguyên-final.pdf
Suy tim cấp-Lý-thuyết-BS-Nguyên-final.pdfSuy tim cấp-Lý-thuyết-BS-Nguyên-final.pdf
Suy tim cấp-Lý-thuyết-BS-Nguyên-final.pdfThanhPham321538
 
Tiếp cận chẩn đoán hội chứng vành mạn.pdf
Tiếp cận chẩn đoán hội chứng vành mạn.pdfTiếp cận chẩn đoán hội chứng vành mạn.pdf
Tiếp cận chẩn đoán hội chứng vành mạn.pdfThanhPham321538
 
Điều trị hội chứng vành mạn.pdf
Điều trị hội chứng vành mạn.pdfĐiều trị hội chứng vành mạn.pdf
Điều trị hội chứng vành mạn.pdfThanhPham321538
 
Giải phẩu và sinh lý tuần hoàn vành.pdf
Giải phẩu và sinh lý tuần hoàn vành.pdfGiải phẩu và sinh lý tuần hoàn vành.pdf
Giải phẩu và sinh lý tuần hoàn vành.pdfThanhPham321538
 
Case lâm sàng về sHock.pdf
Case lâm sàng về sHock.pdfCase lâm sàng về sHock.pdf
Case lâm sàng về sHock.pdfThanhPham321538
 
Thuốc vận mạch.pdf
Thuốc vận mạch.pdfThuốc vận mạch.pdf
Thuốc vận mạch.pdfThanhPham321538
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ NMCT.pdf
ĐIỆN TÂM ĐỒ NMCT.pdfĐIỆN TÂM ĐỒ NMCT.pdf
ĐIỆN TÂM ĐỒ NMCT.pdfThanhPham321538
 
CONSENSUS-ADA.EASD2022-VNODIC.pdf
CONSENSUS-ADA.EASD2022-VNODIC.pdfCONSENSUS-ADA.EASD2022-VNODIC.pdf
CONSENSUS-ADA.EASD2022-VNODIC.pdfThanhPham321538
 
Cập nhật Suy tim 2022 (1).pdf
Cập nhật Suy tim 2022 (1).pdfCập nhật Suy tim 2022 (1).pdf
Cập nhật Suy tim 2022 (1).pdfThanhPham321538
 
Viêm phổi cộng đồng mắc phải BYT 2020
Viêm phổi cộng đồng mắc phải BYT 2020Viêm phổi cộng đồng mắc phải BYT 2020
Viêm phổi cộng đồng mắc phải BYT 2020ThanhPham321538
 
(KDIGO) 2022 về Quản lý đái tháo đường kèm bệnh thận mạn.pdf
(KDIGO) 2022 về Quản lý đái tháo đường kèm bệnh thận mạn.pdf(KDIGO) 2022 về Quản lý đái tháo đường kèm bệnh thận mạn.pdf
(KDIGO) 2022 về Quản lý đái tháo đường kèm bệnh thận mạn.pdfThanhPham321538
 
Tiếp cận tăng men aminotranferase ở gan.pdf
Tiếp cận tăng men aminotranferase ở gan.pdfTiếp cận tăng men aminotranferase ở gan.pdf
Tiếp cận tăng men aminotranferase ở gan.pdfThanhPham321538
 
1. Điều trị Đái tháo đường - ADA - 2023.pdf
1. Điều trị Đái tháo đường - ADA - 2023.pdf1. Điều trị Đái tháo đường - ADA - 2023.pdf
1. Điều trị Đái tháo đường - ADA - 2023.pdfThanhPham321538
 
XUNG HUYẾT Ở BN SUY TIM bs KHẢO.pdf
XUNG HUYẾT Ở BN SUY TIM bs KHẢO.pdfXUNG HUYẾT Ở BN SUY TIM bs KHẢO.pdf
XUNG HUYẾT Ở BN SUY TIM bs KHẢO.pdfThanhPham321538
 

More from ThanhPham321538 (20)

BENH-CO-TIM-PHI-DAI-CVC-2023.pdf
BENH-CO-TIM-PHI-DAI-CVC-2023.pdfBENH-CO-TIM-PHI-DAI-CVC-2023.pdf
BENH-CO-TIM-PHI-DAI-CVC-2023.pdf
 
Suy tim cấp-Lâm-sàng-BS-Nguyên-final.pdf
Suy tim cấp-Lâm-sàng-BS-Nguyên-final.pdfSuy tim cấp-Lâm-sàng-BS-Nguyên-final.pdf
Suy tim cấp-Lâm-sàng-BS-Nguyên-final.pdf
 
Suy tim cấp-Lý-thuyết-BS-Nguyên-final.pdf
Suy tim cấp-Lý-thuyết-BS-Nguyên-final.pdfSuy tim cấp-Lý-thuyết-BS-Nguyên-final.pdf
Suy tim cấp-Lý-thuyết-BS-Nguyên-final.pdf
 
Tiếp cận chẩn đoán hội chứng vành mạn.pdf
Tiếp cận chẩn đoán hội chứng vành mạn.pdfTiếp cận chẩn đoán hội chứng vành mạn.pdf
Tiếp cận chẩn đoán hội chứng vành mạn.pdf
 
Điều trị hội chứng vành mạn.pdf
Điều trị hội chứng vành mạn.pdfĐiều trị hội chứng vành mạn.pdf
Điều trị hội chứng vành mạn.pdf
 
Giải phẩu và sinh lý tuần hoàn vành.pdf
Giải phẩu và sinh lý tuần hoàn vành.pdfGiải phẩu và sinh lý tuần hoàn vành.pdf
Giải phẩu và sinh lý tuần hoàn vành.pdf
 
Case lâm sàng về sHock.pdf
Case lâm sàng về sHock.pdfCase lâm sàng về sHock.pdf
Case lâm sàng về sHock.pdf
 
Thuốc vận mạch.pdf
Thuốc vận mạch.pdfThuốc vận mạch.pdf
Thuốc vận mạch.pdf
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ NMCT.pdf
ĐIỆN TÂM ĐỒ NMCT.pdfĐIỆN TÂM ĐỒ NMCT.pdf
ĐIỆN TÂM ĐỒ NMCT.pdf
 
CONSENSUS-ADA.EASD2022-VNODIC.pdf
CONSENSUS-ADA.EASD2022-VNODIC.pdfCONSENSUS-ADA.EASD2022-VNODIC.pdf
CONSENSUS-ADA.EASD2022-VNODIC.pdf
 
GOLD-2023-VNODIC.pdf
GOLD-2023-VNODIC.pdfGOLD-2023-VNODIC.pdf
GOLD-2023-VNODIC.pdf
 
Cập nhật Suy tim 2022 (1).pdf
Cập nhật Suy tim 2022 (1).pdfCập nhật Suy tim 2022 (1).pdf
Cập nhật Suy tim 2022 (1).pdf
 
Viêm phổi cộng đồng mắc phải BYT 2020
Viêm phổi cộng đồng mắc phải BYT 2020Viêm phổi cộng đồng mắc phải BYT 2020
Viêm phổi cộng đồng mắc phải BYT 2020
 
(KDIGO) 2022 về Quản lý đái tháo đường kèm bệnh thận mạn.pdf
(KDIGO) 2022 về Quản lý đái tháo đường kèm bệnh thận mạn.pdf(KDIGO) 2022 về Quản lý đái tháo đường kèm bệnh thận mạn.pdf
(KDIGO) 2022 về Quản lý đái tháo đường kèm bệnh thận mạn.pdf
 
Bệnh thận mạn.pdf
Bệnh thận mạn.pdfBệnh thận mạn.pdf
Bệnh thận mạn.pdf
 
ehac395.pdf
ehac395.pdfehac395.pdf
ehac395.pdf
 
Tiếp cận tăng men aminotranferase ở gan.pdf
Tiếp cận tăng men aminotranferase ở gan.pdfTiếp cận tăng men aminotranferase ở gan.pdf
Tiếp cận tăng men aminotranferase ở gan.pdf
 
1. Điều trị Đái tháo đường - ADA - 2023.pdf
1. Điều trị Đái tháo đường - ADA - 2023.pdf1. Điều trị Đái tháo đường - ADA - 2023.pdf
1. Điều trị Đái tháo đường - ADA - 2023.pdf
 
XUNG HUYẾT Ở BN SUY TIM bs KHẢO.pdf
XUNG HUYẾT Ở BN SUY TIM bs KHẢO.pdfXUNG HUYẾT Ở BN SUY TIM bs KHẢO.pdf
XUNG HUYẾT Ở BN SUY TIM bs KHẢO.pdf
 
PRESENTATION.pdf
PRESENTATION.pdfPRESENTATION.pdf
PRESENTATION.pdf
 

Recently uploaded

Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfMinhTTrn14
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
 

HỞ-HAI-LÁ-2023-1.pdf

  • 1. HỞ VAN HAI LÁ (MITRAL REGURGITATION) SV Bùi Trung Vĩnh Y4A SV Nguyễn Thị Mai Sương Y4A
  • 2. MỤC TIÊU 1. Nắm được giải phẫu bộ máy van hai lá và sinh lý đóng van hai lá 2. Nắm được các nguyên nhân và cơ chế gây hở van hai lá 3. Phân biệt hở van hai cấp, mạn còn bù, mạn mất bù: Sinh lý bệnh, triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng 4. Chẩn đoán được giai đoạn hở van 2 lá nguyên phát và thứ phát 5. Xác định thời điểm can thiệp, phương pháp can thiệp ưu tiên cho bệnh nhân 1. GIẢI PHẪU SINH LÝ 2. ĐỊNH NGHĨA 3. NGUYÊN NHÂN 4. CƠ CHẾ BỆNH SINH 5. PHÂN LOẠI 6. SINH LÝ BỆNH 7. LÂM SÀNG 8. CẬN LÂM SÀNG 9. CHẨN ĐOÁN 10. ĐIỀU TRỊ
  • 3. Bộ máy van hai lá gồm: ● Lá van (leaflet) ● Vòng van (annulus) ● Dây chằng-thừng gân (chordae tendineae) ● Cơ nhú (papillary muscle) ● Thành thất trái và nhĩ trái (subjacent myocardium) Braunwald’s Heart Disease A Textbook of Cardiovascular Medicine 11 th 1. GIẢI PHẪU: BỘ MÁY VAN HAI LÁ
  • 4. ● Van 2 lá gồm: - Lá trước trong - Lá sau ngoài: bám vào ⅔ vòng van. Bờ tự do của lá sau được phân chia rõ rệt thành 3 phần bởi 2 chẻ: P1, P2, P3. P2 có tần suất sa cao nhất trong 3 phần. ● Phần xa lá van (phần diện áp) giúp 2 mép van áp chặt với nhau trong thời kỳ tâm thu. 1. GIẢI PHẪU: LÁ VAN https://www.nejm.org/doi/full/10.1056/nejmct0806111
  • 5. . 1. GIẢI PHẪU: VÒNG VAN phauthuattimmach.com
  • 6. Các dây chằng van nối cơ nhú với các lá van. Có 3 loại dây chằng: - Dây chằng nền (Basal/tertiary chordae) - Dây chằng thứ cấp (Secondary/intermediary chordae) - Dây chằng sơ cấp (Primary/marginal chordae) phauthuattimmach.com 1. GIẢI PHẪU: DÂY CHẰNG VAN
  • 7. Cơ nhú gắn với thành thất trái được chia làm hai nhóm: nhóm cơ nhú sau trong và nhóm cơ nhú trước bên Các loại cơ nhú 1. GIẢI PHẪU: CƠ NHÚ phauthuattimmach.com Braunwald's Heart Disease: A Textbook of Cardiovascular Medicine, 2-Volume Set
  • 8. 1. SINH LÝ Cơ chế đóng kín van 2 lá trong thời kỳ tâm thu? - Bờ dưới hai lá van có các dây thừng gân dính neo vào hai cột trụ, do đó thời kỳ tâm thu, các dây thừng gân căng thẳng, các cột trụ co cứng nên các bìa van luôn áp sát nhau, không bị lật ngược lên. - Hai lá van dính vào 1 vòng sợi có tính đàn hồi như cơ vòng, thu nhỏ diện tích lỗ van khi 2 lá van đóng lại trong thời kỳ tâm thu. - Bình thường có thể hở van hai lá nhẹ, một nghiên cứu cho thấy khoảng 19% trên 7000 người bình thường. Braunwald's Heart Disease: A Textbook of Cardiovascular Medicine, 2-Volume Set
  • 9. HỞ VAN HAI LÁ (Mitral Regurgitation): là tình trạng van 2 lá không đóng kín trong kì tâm thu, tạo nên dòng máu phụt ngược trở lại từ thất trái lên nhĩ trái 2. ĐỊNH NGHĨA Bệnh học nội khoa – ĐHYD TP.HCM DỊCH TỄ - Hở van 2 lá là một bệnh lý van tim phổ biến. - Sa van hai lá liên quan đến thoái hóa mucin được xem là nguyên nhân phổ biến nhất của hở van 2 lá nguyên phát, được xem là bệnh lý van 2 lá phổ biến nhất trên toàn thế giới, chiếm 2-3% tổng dân số. - Ở các nước đang phát triển (trong đó có Việt Nam), thấp tim còn đang phổ biến thì đây là nguyên nhân phổ biến nhất của bệnh lý hở van 2 lá. - Tỷ lệ mắc bệnh khoảng 5-10% bệnh van tim mắc phải Steven Douedi, Hani Douedi. Mitral regurgitation 2022 - Nội khoa cơ sở ĐH Y Dược Huế
  • 10. 3. NGUYÊN NHÂN CÁC NGUYÊN NHÂN THƯỜNG GẶP: - Hở van 2 lá hậu thấp - Sa van 2 lá - Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng - Vôi hóa vòng van - Bệnh cơ tim (dãn, phì đại) - Bệnh mạch vành CÁC NGUYÊN NHÂN ÍT GẶP: - Bệnh collagen - Chấn thương - Hội chứng tăng bạch cầu ái toan - Carcinoid - Một số thuốc Bệnh van tim – chẩn đoán và điều trị, Phạm Nguyễn Vinh
  • 11. Tổn thương vòng van Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng (tạo abscess) Chấn thương (phẫu thuật van tim) Khe hở cạnh van nhân tạo do đứt mối chỉ (do kỹ thuật mổ hoặc VNTMNT) Tổn thương lá van Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng (thủng van hoặc sùi gây cản trở van đóng lại) Chấn thương (rách van do nong van 2 lá bằng bóng qua da hoặc chấn thương ngực xuyên thấu) Khối u (u nhầy ở nhĩ) Thoái hóa myxomatous Lupus ban đỏ hệ thống (sang thương Libman- Sacks) Đứt dây chằng Tự phát Thoái hóa myxomatous (sa van 2 lá, hội chứng Marfan, hội chứng Ehlers-Danlos) Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng Thấp cấp Chấn thương (nong van bằng bóng qua da, chấn thương ngực) Rối loạn chức năng cơ trụ Bệnh động mạch vành (gây rối loạn chức năng, đứt cơ trụ) Suy chức năng thất trái toàn bộ cấp Bệnh thâm nhiễm (amyloidosis, sarcoidosis) Chấn thương Rối loạn chức năng van nhân tạo Thủng lá van sinh học (VNTMNT) Thoái hóa lá van sinh học Rối loạn chức năng van cơ học (do gãy cấu trúc) Kẹt đĩa van hay bi của van cơ học Jutzy KR, Al-Zaibag M. Acute mitral and aortic valve regurgitation. In Al-Zaibag M, Duran CMG, editors. Valvular Heart Disease. New York: Marcel Dekker; 1994, pp 345-362 3. NGUYÊN NHÂN: HỞ VAN HAI LÁ CẤP
  • 12. Viêm Thấp tim Lupus ban đỏ Xơ cứng bì Thoái hóa Thoái hóa myxomatous (bệnh Barlow/ sa van hai lá) Hội chứng Marfan Hội chứng Ehlers Danlos Pseudoxanthoma elasticum Vôi hóa vòng van hai lá Nhiễm trùng Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng (trên van bình thường, van bất thường, van nhân tạo) Cấu trúc Đứt dây chằng (tự nhiên hoặc do nhồi máu cơ tim, chấn thương, sa van hai lá, VNTMNT) Đứt hay rối loạn chức năng cơ trụ (thiếu máu cục bộ hoặc nhồi máu cơ tim) Dãn vòng van hai lá và buồng thất trái (bệnh cơ tim dãn, dãn dạng túi phình thất trái) Bệnh cơ tim phì đại Khe hở cạnh van nhân tạo Bẩm sinh Kẽ van 2 lá Van hai lá hình dù, phối hợp với: thông nhĩ – thất, biến đổi dạng xơ nội mạc (endocardial fibroelastosis), hoán vị đại động mạch, bất thường nơi xuất phát động mạch vành Haffajee CI. Chronic mitral regurgitation. In Dalen JE, Alpert JS, editors. Valvular Heart Disease. 2nd ed. Boston: Little, Brown; 1987, p 112 3. NGUYÊN NHÂN: HỞ VAN HAI LÁ MẠN
  • 13. HoHL Cấp tính HoHL Mạn tính Nguyên phát Thứ phát 1. Viêm NTMNK: đứt thừng gân, rách van 2. Nhồi máu cơ tim: đứt cơ trụ, rối loạn chức năng cơ trụ 3. Chấn thương 4. Bệnh lý van nhân tạo 1. Thoái hóa mucin (sa van 2 lá) 2. Thấp tim 3. Viêm NTMNK 4. Bệnh lý collagen 5. Vôi hóa vòng van 1. Bệnh cơ tim giãn 2. Nhồi máu cơ tim 3. Bệnh cơ tim phì đại https://www.healio.com/cardiology/learn-the-heart/cardiology-review/topic-reviews/mitral-regurgitation 3. NGUYÊN NHÂN
  • 14. 4. CƠ CHẾ BỆNH SINH THOÁI HÓA MYXOMATOUS - Là nguyên nhân hàng đầu gây hở van hai lá ở các nước phát triển. - Bình thường van hai lá mỏng < 3mm. - Trong thoái hóa myxomatous: TGF-β kích thích VICs biến thành myofibroblasts tiết ra: + glycosaminoglycan dư thừa  dày + metallocoproteinase nền  lỏng lẻo - Tạo thành hai kiểu hình chính khác nhau: + Hội chứng Barlow: dày lá van + Thiếu hụt sợi đàn hồi: yếu dây chằng  dãn hay đứt đay chằng Braunwald's Heart Disease: A Textbook of Cardiovascular Medicine, 2-Volume Set
  • 15. 4. CƠ CHẾ BỆNH SINH - Hở van hai lá do thấp khớp thường gặp ở nam > nữ - Kháng thể chống protein M của liên cầu khuẩn tan máu beta nhóm A phản ứng chéo lên thụ thể van tim bình thường. - Giải phẫu bệnh: Xuất hiện hạt aschoff. Lá van dày, cứng, co rút, biến dạng kèm với dây chằng và cơ trụ cũng co rút, dính lại với nhau. HỞ VAN HAI LÁ HẬU THẤP https://www.vinmec.com/vi/tin-tuc/thong-tin-suc-khoe/bien-chung-nguy-hiem-cua-thap-tim/ Van 2 lá hậu thấp dạng “miệng cá” Braunwald’s Heart Disease A Textbook of Cardiovascular Medicine 11th
  • 16. 4. CƠ CHẾ BỆNH SINH VIÊM NỘI TÂM MẠC NHIỄM TRÙNG - Có thể xảy ra trên van bình thường, van bất thường hay van nhân tạo. Khoảng 10-20% VNTMNT xảy ra ở người có van tim nhân tạo. Đường vào của các tác nhân thường là răng miệng, tai mũi họng, niệu dục,... - Cơ chế bệnh sinh: Du khuẩn huyết bám vào chỗ nội mạc bị tổn thương và sinh sản phát triển tạo nên sùi. - Giải phẫu bệnh: + Rách van, cục sùi cản trở van đóng, co rút lá van khi liền sẹo + Đứt dây chằng https://www.slideshare.net/tuanlong1706/vim-ni-tm-mc-nhim-khun
  • 17. 4. CƠ CHẾ BỆNH SINH VÔI HÓA VÒNG VAN HAI LÁ Lindman BR, Clavel M-A, Mathieu P, et al. Calcific aortic stenosis. Nat Rev Dis Primers. 2016;2:16006. - Chung các YTNC với xơ vữa động mạch gồm tăng huyết áp, tăng cholesterol máu, đái tháo đường  thường kết hợp với nhiều bệnh liên quan. - Cơ chế: tổn thương nội mô  thâm nhiễm mỡ  viêm  đáp ứng xơ – vôi hóa. - Vôi hóa vòng van gây hở van hai lá do lá van hai lá dính vào khối calci gây bất động lá van. https://www.researchgate.net/fig ure/Severe-calcification-of-the- mitral-valve-annulus-with- focally-thickened-shortened- and_fig1_326002115 [accessed 27 Mar, 2023]
  • 18. 4. CƠ CHẾ BỆNH SINH HỘI CHỨNG CARCINOID VÀ THUỐC - Hội chứng carcinoid: khối u carcinoid tiết ra serotonine (hay 5-hydroxytryptamine (5- HT)) hoặc các hóa chất khác vào máu. Serotonine kích thích sự tăng sinh VICs qua thụ thể 5-HT2BR và TGFβR làm tăng sản GAGs  dày, cứng lá van. - Một số thuốc: fenfluramine, pergolide, cabergoline, MDMA (thuốc lắc)... kích thích lên thụ thể 5-HT2BR  làm tăng sản GAGs  dày, cứng lá van. https://journals.sagepub.com/doi/10.1177/0192623310378027
  • 19. 4. CƠ CHẾ BỆNH SINH CÁC NGUYÊN NHÂN THỨ PHÁT from Liel-Cohen et al.31 Copyright 2000, American Heart Association, Inc. - Bệnh cơ tim thiếu máu cục bộ: + Hình dáng, kích thước và vận động của thất trái bị thay đổi khu trú hoặc toàn bộ + Thay đổi vị trí các cơ nhú và hướng của lực kéo  một phần hoặc toàn bộ các lá van bị kéo căng + Vòng van bị giãn  các lá van không áp tốt. Pathology Review-Term1 (slideshare.net)
  • 20. 4. CƠ CHẾ BỆNH SINH - Bệnh cơ tim giãn nở: thất trái giãn + vòng van giãn + cơ nhú bị đưa ra xa  toàn bộ van hai lá bị kéo căng  điểm áp của lá van lúc này nằm xa về phía thất  hở van hai lá. - Bệnh cơ tim hạn chế và rung nhĩ: chức năng tâm thu thất trái thường được bảo tồn, hở van 2 lá gây ra chủ yếu do rối loạn chức năng tâm trương giãn nhĩ trái kèm theo giãn vòng van 2 lá. - Bệnh cơ tim phì đại: Phì đại của đường thoát thất trái đã hút lá van hai lá về phía đường thoát thất trái, gây ra hiện tượng SAM và hở van hai lá. CÁC NGUYÊN NHÂN THỨ PHÁT http://www.bacsidakhoa.net /2014/08/benh-co-tim-phi- ai-hypertrophy.html https://timmachhoc.vn/ho-van-hai-la-thu-phat-tien-bo-trong-chan-doan-va-dieu-tri/
  • 21. 5. PHÂN LOẠI  Đánh giá ban đầu để có thái độ xử trí phù hợp.
  • 22. 5. PHÂN LOẠI Tiên lượng cho bệnh nhân để có mức quan tâm phù hợp Áp dụng vào lưu đồ để xác định thời điểm can thiệp
  • 23. 5. PHÂN LOẠI Braunwald’s Heart Disease A Textbook of Cardiovascular Medicine 11th Type Cơ chế Mô tả Tổn thương I Vận động lá van bình thường Bờ tự do lá van còn nằm ở phía trước mặt phẳng vòng van vào kỳ tâm thu, vào kỳ tâm trương van mở bình thường Dãn vòng van Rách lá van II Tăng vận động lá van – Sa lá van Bờ tự do của 1 hoặc cả 2 lá van vượt quá mặt phẳng vòng van vào kỳ tâm thu Đứt dây chằng Dãn dây chằng Đứt cột cơ Dãn cột cơ IIIA Hạn chế vận động lá van Một hoặc cả 2 lá van mở không trọng vẹn trong kỳ tâm trương Dày lá van Dính mép van Tái tu chỉnh dây chằng Vôi hóa vòng van Rối loạn vận động vách thất trái Cột cơ bị co rút IIIB Hạn chế vận động lá van Một hoặc cả 2 lá van đóng không khít vào kỳ tâm thu Gray RJ, Helfant RH : Timing of surgery for valvular heart disease In Valvular Heart disease : Comprehensive evaluation and treatment. Edited by WS Frankl and AN Brest, Fa Davis Co. 2nd ed. 1993, 209 – 231 Phân loại Carpentier’s Định hướng nguyên nhân hở van hai lá Lựa chọn phương pháp phẫu thuật phù hợp, ưu tiên
  • 24. 6. SINH LÝ BỆNH - Van 2 lá ở vị trí song song với van ĐMC, do đó khi hở van 2 lá, một lượng lớn máu sẽ vào nhĩ trái trong kỳ tâm thu. Thông thường, gần một nửa lượng máu phụt ngược sẽ vào nhĩ trái trước khi van ĐMC mở. - Lượng máu phụt ngược tùy thuộc vào 2 yếu tố:  Kích thước lỗ van hở  Độ chênh áp lực thất trái và nhĩ trái Bệnh van tim – chẩn đoán và điều trị, Phạm Nguyễn Vinh, 2012
  • 25. 6. SINH LÝ BỆNH HoHL Cấp tính P nhĩ trái ↑↑↑ Dòng phụt ngược cấp P tuần hoàn phổi ↑↑ Tống máu vào ĐMC ↓↓ ↓↓ CO Phù phổi cấp Tụt HA (shock) LAP: Áp lực nhĩ trái EDV: Thể tích cuối tâm trương ESV: Thể tích cuối tâm thu TSV: Thể tích tống máu toàn phần FSV: Thể tích tống máu hiệu quả RSV: Thể tích tống máu phụt ngược EF: Phân suất tống máu RF: Phân suất phụt ngược Braunwald's Heart Disease-A Textbook of Cardiovascular Medicine, 2-Volume Set, 11e 𝑬𝑭 = 𝑬𝑫𝑽 − 𝑬𝑺𝑽 𝑬𝑫𝑽
  • 26. 6. SINH LÝ BỆNH HoHL mạn Quá tải thể tích thất trái kéo dài  Giãn thất trái Tăng EDV bù trừ  tăng FSV  tăng EF (>60%) RLCN tâm thu thất trái Tăng EDV nhưng giảm FSV  tăng ESV  giảm EF (<60%) Tăng áp nhĩ trái RLN: Rung nhĩ Nhĩ trái giãn P nhĩ trái tăng cao  Tăng áp tuần hoàn phổi Braunwald's Heart Disease-A Textbook of Cardiovascular Medicine, 2-Volume Set, 11e LAP: Áp lực nhĩ trái EDV: Thể tích cuối tâm trương ESV: Thể tích cuối tâm thu TSV: Thể tích tống máu toàn phần FSV: Thể tích tống máu hiệu quả RSV: Thể tích tống máu phụt ngược EF: Phân suất tống máu RF: Phân suất phụt ngược
  • 27. Hở 2 lá  Tăng EDV  Bù trừ hở 2 lá mạn  tăng độ giãn năng  tăng V thất trái  giãn vòng van 2 lá  Hở 2 lá nhiều hơn 6. SINH LÝ BỆNH VÒNG XOẮN BỆNH LÝ
  • 28. 7. LÂM SÀNG - Hở hai lá cấp gây ra các triệu chứng giống bệnh cảnh suy tim cấp/ phù phổi cấp (khó thở, mệt mỏi, phù nề) và shock tim (hạ huyết áp với tổn thương đa cơ quan). TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG HỞ HAI LÁ CẤP LÀM SAO HƯỚNG TỚI HoHL?  Tiếng thổi đặc trưng +/- T3  Xquang: PPC 1 bên  siêu âm tim: HoHL. https://timmachhoc.vn/phu-phoi-mot-ben-co-che-chan-doan-va-dieu-tri/
  • 29. TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG HỞ HAI LÁ MẠN - Thường không có triệu chứng trong nhiều năm, bệnh nhân thích ứng với tình trạng tăng thể tích thất trái. Đợt tiến triển có thể gặp: Mệt (do giảm cung lượng tim), khó thở khi gắng sức, khó thở khi nằm. - Đánh trống ngực (do tăng thể tích tống máu hoặc rung nhĩ) - Suy thất phải ở giai đoạn cuối 7. LÂM SÀNG Slide Hở van hai lá 2019, CLB Tim mạch ĐHYD Huế
  • 30. 7. LÂM SÀNG TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ Bệnh van tim – chẩn đoán và điều trị, Phạm Nguyễn Vinh, 2012 NHÌN SỜ - Mạch tay và mạch cảnh thường mạnh và gọn (khi chưa có suy tim) - Nhịp tim không đều nếu có rung nhĩ - Mỏm tim nẩy mạnh, kéo dài, lệch dưới ngoài đường trung đòn trái (dãn thất trái) - Dấu nẩy của tim dọc bờ trái xương ức vùng thấp (sự giãn tâm thu của nhĩ trái giãn do dòng máu phụt ngược) - Gan lớn, phù ngoại vi (suy tim phải) - Vẻ mặt lo lắng, toát mồ hôi (suy tim trái) - Tĩnh mạch cổ nổi (suy tim phải) - Lồng ngực bình thường hoặc hơi gồ bên trái
  • 31. 7. LÂM SÀNG - Tiếng thổi toàn thì tâm thu: + Thời gian: toàn kỳ tâm thu, kéo dài từ S1 đến A2 + Vị trí: rõ nhất ở mỏm + Hướng lan: lan ra nách trái. + Âm sắc: cao + Cường độ: ổn định + Rõ hơn trong kì thở ra, tư thế nằm nghiêng trái.  CDPB: Hở van 3 lá, hẹp van động mạch chủ, thông liên thất - T1 mờ. T1 mạnh giúp loại trừ hở van hai lá nặng - T2 tách đôi rộng - T3 ở mỏm phản ánh tình trạng hở van 2 lá nặng - Rales phổi: rale rít, rale ngáy, rale ẩm đáy phổi. TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ NGHE Bệnh học nội khoa – ĐHYD TP.HCM
  • 32. 8. CẬN LÂM SÀNG ĐIỆN TÂM ĐỒ - HoHL mãn tính: Dấu hiệu lớn nhĩ trái, rung nhĩ, dày thất trái - Phì đại thất phải (15% bệnh nhân) Basic Bedside Electrocardiography
  • 33. 8. CẬN LÂM SÀNG X QUANG - Bóng tim lớn - Nhĩ trái, thất trái lớn - Ứ huyết phổi: tái phân bố tuần hoàn phổi, Kerley
  • 34. 8. CẬN LÂM SÀNG SIÊU ÂM TIM QUA THÀNH NGỰC (TTE) - VAI TRÒ: 1. Chẩn đoán xác định: ghi nhận dòng máu phụt ngược 2. Lượng giá độ nặng 3. Nguyên nhân hở hai lá: thấy hình ảnh của suy tim, vôi hóa, viêm hay đứt thừng gân...) 4. Hỗ trợ điều trị 5. Theo dõi kết quả sửa van trong mổ 6. Chăm sóc sau mổ - Các loại siêu âm phổ biến: 2D, TM và Doppler Bệnh van tim – chẩn đoán và điều trị, Phạm Nguyễn Vinh, 2012 2020 ACC/AHA Guideline for the Management of Valvular Heart Disease
  • 35. 8. CẬN LÂM SÀNG SIÊU ÂM TIM – LƯỢNG GIÁ ĐỘ NẶNG - Một số dấu hiệu tăng tải khối lượng buồng tim trái trên siêu âm 2D và TM: + Dãn thất trái + Tăng động vách thất trái và vách liên thất làm gia tăng phân suất tống máu (khi chưa suy tim) + Dãn nhĩ trái, dãn nhiều hơn vào kì tâm thu  GỢI Ý độ nặng hở van hai lá, chứ KHÔNG GIÚP LƯỢNG GIÁ. - Các phương pháp Doppler thường được sử dụng lượng giá độ nặng hở van hai lá: + Đo độ dài dòng hở, đậm độ dòng hở, tỷ lệ độ rộng dòng hở trên bề mặt nhĩ trái + Lượng máu phụt ngược, phân suất phụt ngược, lượng máu phụt ngược theo vận tốc gần gia tốc (PISA) + Đường kính dòng hở tại gốc van (vena contracta) + Diện tích dòng hở hiệu dụng (ERO: Effective Regurgitation Orifice) Bệnh van tim – chẩn đoán và điều trị, Phạm Nguyễn Vinh, 2012
  • 36. 8. CẬN LÂM SÀNG SIÊU ÂM TIM – LƯỢNG GIÁ ĐỘ NẶNG 2021 ESC/EACTS Guidelines for the management of valvular heart disease
  • 37. 8. CẬN LÂM SÀNG SIÊU ÂM TIM – XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN SA VAN HAI LÁ VIÊM NỘI TÂM MẠC NHIỄM KHUẨN uptodate
  • 38. 8. CẬN LÂM SÀNG SIÊU ÂM TIM QUA THỰC QUẢN TEE – Transesophageal echocardiogram - Thực hiện khi thông tin thu được từ TTE không đầy đủ hoặc không phù hợp. - TEE nên được sử dụng để hướng dẫn các can thiệp van hai lá. 2020 ACC/AHA Guideline for the Management of Valvular Heart Disease
  • 39. Đặc điểm Mạn Cấp Thời gian đến khi có triệu chứng cơ năng Hàng chục năm Ngay lập tức Triệu chứng cơ năng Thường không có Có nhiều Kích thước thất trái Lớn Bình thường Kích thước nhĩ trái Lớn Bình thường Áp lực đổ đầy thất trái Bình thường đến tăng Luôn luôn tăng Áp lực nhĩ trái Bình thường đến tăng Luôn luôn tăng Cung lượng tim Bình thường đến giảm Bao giờ cũng giảm Khả năng bù trừ của hệ thống tĩnh mạch Luôn luôn bù trừ Không bù trừ Điện tâm đồ Dày thất trái Không dày thất trái X quang ngực Lớn nhĩ trái và lớn thất trái Không lớn tim, phù phổi 9. CHẨN ĐOÁN Bệnh van tim – chẩn đoán và điều trị, Phạm Nguyễn Vinh, 2012
  • 40. 9. CHẨN ĐOÁN 2020 ACC/AHA Guideline for the Management of Valvular Heart Disease CHẨN ĐOÁN GIAI ĐOẠN HỞ HAI LÁ NGUYÊN PHÁT
  • 41. 9. CHẨN ĐOÁN 2020 ACC/AHA Guideline for the Management of Valvular Heart Disease CHẨN ĐOÁN GIAI ĐOẠN HỞ HAI LÁ NGUYÊN PHÁT
  • 42. 9. CHẨN ĐOÁN CHẨN ĐOÁN GIAI ĐOẠN HỞ HAI LÁ THỨ PHÁT 2020 ACC/AHA Guideline for the Management of Valvular Heart Disease
  • 43. 9. CHẨN ĐOÁN 2020 ACC/AHA Guideline for the Management of Valvular Heart Disease CHẨN ĐOÁN GIAI ĐOẠN HỞ HAI LÁ THỨ PHÁT
  • 44. HoHL Cấp tính P nhĩ trái ↑↑↑ Dòng phụt ngược cấp P tuần hoàn phổi ↑↑ Tống máu vào ĐMC ↓↓ ↓↓ CO Phù phổi cấp Tụt HA (shock) Giảm hậu gánh - Nitroprusside - IABP https://www.webmd.com/drugs/2/drug- 3892/sodium-nitroprusside-intravenous/details Điều trị chính: Phẫu thuật cấp cứu! Vai trò của ĐT nội khoa: Ổn định bệnh nhân trước mổ Vận mạch Dobutamine Tránh dùng thuốc co mạch - Thở Oxy - CPAP - Lợi tiểu quai - Giãn mạch (nitrate) https://mechanicalboost.com/intra-aortic-balloon-pump/ 10. ĐIỀU TRỊ: NỘI KHOA HỞ VAN HAI LÁ CẤP
  • 45. 10. ĐIỀU TRỊ: NỘI KHOA HỞ VAN HAI LÁ MẠN HỞ VAN HAI LÁ NGUYÊN PHÁT HỞ VAN HAI LÁ THỨ PHÁT - Điều trị suy tim theo GDMT: ACEi, ARBs, beta blockers, MRAs, ARNI, digitalis, CRT,... - Cần chuyên gia điều trị suy tim giám sát để đạt hiệu quả tối ưu. - Liệu pháp giãn mạch không có lợi trong PMR mạn nếu không có tăng huyết áp, tăng áp phổi. - Nếu có rung nhĩ kịch phát hay mạn tính cần sử dụng thuốc chống đông lâu dài . Bệnh van tim – chẩn đoán và điều trị, Phạm Nguyễn Vinh, 2012 2020 ACC/AHA Guideline for the Management of Valvular Heart Disease  Điều trị nội khoa không giảm tiến triển của bệnh nên tốt nhất vẫn cần phẫu thuật.
  • 46. 10. ĐIỀU TRỊ: PHẪU THUẬT Enriquez-Sarano M, Schaff HV, Orszulak TA, et al: Valve repair improves the outcome of surgery for mitral regurgitation: A multivariate analysis. Circulation 91:1022, 1995. - Phương pháp phẫu thuật bao gồm sửa van và thay van. - Lựa chọn phương pháp phẫu thuật: + Về mặt nguyên tắc, cố gắng sửa van nếu có thể được, tuy nhiên không nên cố sửa một van tổn thương quá nặng. + Dù sửa hoặc thay van thì cần phải tính đến tương lai của bệnh nhân trong 10 – 15 năm sau mổ. + Trong điều kiện của Việt Nam còn khó khăn về kinh tế, phương tiện theo dõi điều trị chống đông sau mổ còn nhiều hạn chế, thì việc áp dụng các phẫu thuật sửa van lại càng có ý nghĩa. PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT Bệnh học Ngoại Tim Mạch Lồng Ngực - HVQY
  • 47. - Nghiên cứu của Corin và CS, Enriquez Sarano và CS: chức năng thất trái sau sửa van 15 năm tốt hơn thay van. - Nghiên cứu của Tischler và CS: không còn dây chằng van 2 lá là nguyên nhân giảm chức năng thất trái. PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT Corin WJ, Sütsch G, Murakami T, Krogmann ON, Turina M, Hess OM. Left ventricular function in chronic mitral regurgitation: preoperative and postoperative comparison. J Am Coll Cardiol. 1995 Jan;25(1):113-21. doi: 10.1016/0735- Tischler MD, Cooper KA, Rowen M et al : Mitral valve replacement versus mitral valve repair. A Doppler and quantitative stress echocardiographic study. Circulation 1994 ; 89 (1) : 132 - 137 10. ĐIỀU TRỊ: PHẪU THUẬT SInh lý tim mạch ứng dụng Operative Techniques in Thoracic and Cardiovascular Surgery 1998 3, 130-133. DOI: (10.1016/S1522- 2942(07)70082-X)
  • 48. PHẪU THUẬT SỬA VAN 10. ĐIỀU TRỊ: PHẪU THUẬT Carpentier A. Cardiac valve surgery – the “French correction”. J Thorac Cardiovasc Surg 1983; 86:323-337 Bệnh học Ngoại Tim Mạch Lồng Ngực - HVQY https://www.ahajournals.org/doi/full/10.1 161/CIRCULATIONAHA.104.486720 Kỹ thuật sửa van bằng miếng vá màng tim Kỹ thuật đặt vòng van Cắt bỏ dây chằng thứ phát giúp tăng diện áp các lá van
  • 49. PHẪU THUẬT SỬA VAN 10. ĐIỀU TRỊ: PHẪU THUẬT A. Cắt bỏ bớt mô van lá sau B,C. Khâu đính lại lá sau D. Đặt vòng van Doty DB [ed]: Cardiac Surgery: Operative Technique. St. Louis, Mosby–Year Book, 1997, p259 Sửa chữa sa lá van trước do dãn dây chằng bằng đặt vòng kèm làm ngắn dây chằng Carpentier A. Cardiac valve surgery – the “French correction”. J Thorac Cardiovasc Surg 1983; 86:323-337
  • 50. PHẪU THUẬT THAY VAN 10. ĐIỀU TRỊ: PHẪU THUẬT - Phẫu thuật thay van hai lá được áp dụng khi van bị hư hại quá nhiều không thể sửa được hoặc nếu sửa thì hoạt động của van sẽ không được lâu (dưới 5 năm). - Các loại van tim: + Van cơ học: Van cơ học thường được thay cho bệnh nhân trẻ do độ bền cao nhưng có nhược điểm là phải sử dụng thuốc chống đông kéo dài. + Van sinh học: Thường được thay cho bệnh nhân cao tuổi hoặc người trẻ không thể hoặc không muốn sử dụng thuốc chống đông. + Van đồng loại: Việc sử dụng cũng hạn chế do nguồn cung cấp, kỹ thuật thay, chỉ định và giá cả. Bệnh học Ngoại Tim Mạch Lồng Ngực - HVQY
  • 51. 10. ĐIỀU TRỊ: PHẪU THUẬT PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT NÊN THAY VAN NÊN SỬA VAN 1. Di chứng do thấp tim 2. Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn 3. Tổn thương van hai lá phức tạp (xơ, vôi nhiều, co rút lá van, tổ chức dưới van thương tổn nặng...) 4. Phẫu thuật viên ít kinh nghiệm 1. Bệnh sa van hai lá 2. Hở van hai lá thứ phát do bệnh tim thiếu máu 3. Giãn vòng van hai lá, lá van bình thường 4. Tổn thương chủ yếu lá sau van hai lá 5. Di động lá van hai lá quá mức http://benhvientimmachangiang.vn/DesktopModules/NEWS/DinhKem/402_VAN-TIM-NHAN-TAO.pdf Petrus AHJ, Dekkers OM, Tops LF, Timmer E, Klautz RJM, Braun J. Impact of recurrent mitral regurgitation after mitral valve repair for functional mitral regurgitation: long- term analysis of competing outcomes. Eur Heart J. 2019 Jul 14;40(27):2206-2214. doi: 10.1093/eurheartj/ehz306. PMID: 31114862. 2020 ACC/AHA Guideline for the Management of Valvular Heart Disease
  • 52. 10. ĐIỀU TRỊ: PHẪU THUẬT HỞ VAN HAI LÁ NGUYÊN PHÁT Các yếu tố quyết định có phẫu thuật không và thời điểm phẫu thuật 1. Cơ chế hở hai van lá: nguyên phát hay thứ phát? 2. Xuất hiện triệu chứng? 3. Chức năng thất trái? 4. Bệnh đồng mắc? Biến chứng? 5. Nguy cơ phẫu thuật? Kỳ vọng sống?
  • 53. 10. ĐIỀU TRỊ: PHẪU THUẬT HỞ VAN HAI LÁ NGUYÊN PHÁT THỜI ĐIỂM PHẪU THUẬT Chỉ định phẫu thuật hở van hai lá nguyên phát: - Hở van hai lá nặng có triệu chứng (D) dù đã được điều trị nội khoa tối ưu và nguy cơ phẫu thuật không cao. - Hở van hai lá nặng không có triệu chứng (C) có thể cần phẫu thuật nếu có thêm một trong các yếu tố sau: + Chức năng thất trái giảm (EF 30-60% hoặc đường kính thất trái cuối thì tâm thu ≥ 40mm) (C2) + Rung nhĩ mới xuất hiện + Tăng áp lực động mạch phổi > 50mmHg - Cân nhắc trong các trường hợp hở van hai lá nặng không có triệu chứng và không có chức năng thất trái giảm (C1): + Nếu trung tâm phẫu thuật có kinh nghiệm, khả năng sửa chữa van thành công mà không tái phát là > 95% với tỷ lệ tử vong ​​<1%. + Theo dõi thấy chức năng thất trái giảm dần, kích thước thất trái giãn dần trước khi EF < 60%, và đường kính thất trái cuối tâm thu < 40mm.
  • 54. 10. ĐIỀU TRỊ: PHẪU THUẬT HỞ VAN HAI LÁ NGUYÊN PHÁT AHA/ACC 2020 ESC/EACTS 2021
  • 55. 10. ĐIỀU TRỊ: PHẪU THUẬT HỞ VAN HAI LÁ THỨ PHÁT THỜI ĐIỂM PHẪU THUẬT Chỉ định phẫu thuật hở van hai lá thứ phát: Can thiệp trong trường hợp hở van hai lá thứ phát chỉ cân nhắc trong 1 số trường hợp: - Bệnh nhân SMR nặng cần phẫu thuật bắc cầu nối chủ vành hoặc thay van động mạch chủ. - Bệnh nhân SMR mạn tính nặng từ sự giãn nở vòng nhĩ với bảo tồn LVEF (≥ 50%), triệu chứng dai dẳng khi đã điều trị nội khoa tối ưu và AF liên quan. - Bệnh nhân SMR mạn tính nặng với LVEF < 50%, triệu chứng dai dẳng khi đã điều trị nội khoa tối ưu. 2020 ACC/AHA Guideline for the Management of Valvular Heart Disease
  • 56. 10. ĐIỀU TRỊ: CAN THIỆP TIM MẠCH SỬA VAN HAI LÁ QUA ỐNG THỐNG (TEER) - Dụng cụ được đưa qua đường tĩnh mạch đùi, xuyên qua vách liên nhĩ qua nhĩ trái, sau đó kẹp 2 mép van bằng mitra-clip giúp làm giảm dòng hở van hai lá. - Quá trình làm thủ thuật được theo dõi liên tục bằng siêu âm tim qua thực quản TEE. - Chỉ định: + PMR giai đoạn D, nguy cơ phẫu thuật cao, cấu trúc van phù hợp cho tiếp cận qua ống thông và kỳ vọng sống > 1 năm. + SMR giai đoạn D, triệu chứng nghiêm trọng dai dẳng dù đã điều trị nội tối ưu, LVEF 20-50%, LVESD ≤ 70mm, PASP ≤ 70mmHg. Lâm sàng tim mạch học, PGS.TS.BS. Phạm Mạnh Hùng 2020 ACC/AHA Guideline for the Management of Valvular Heart Disease
  • 57. 10. ĐIỀU TRỊ: THEO DÕI ĐỊNH KỲ Theo dõi định kỳ hở van hai lá: đánh giá chức năng tâm thu thất trái, áp lực động mạch phổi bằng TTE. 2020 ACC/AHA Guideline for the Management of Valvular Heart Disease
  • 58. 1. Hở hai lá do van hai lá không đóng kín trong kì tâm thu, tạo nên dòng máu phụt ngược trở lại từ thất trái lên nhĩ trái. 2. Nguyên nhân thường gặp là thoái hóa nhầy, hậu thấp, vôi hóa vòng van, VNTMNT, CAD, bệnh cơ tim. 3. Hở van hai lá cấp có dòng phụt ngược đột ngột nên chưa có sự thích nghi của tim nên có biểu hiện của suy tim cấp và shock tim. Hở van hai lá mạn ban đầu còn bù thường không có triệu chứng, sau đó sẽ xuất hiện triệu chứng của suy tim khi mất bù. 4. Lâm sàng nghe thấy tiếng thổi toàn tâm thu ở mỏm, lan lên nách. Cận lâm sàng phát hiện dấu hiệu tim lớn, giãn nhĩ trái, thất trái qua ECG, Xquang, siêu âm tim. 5. Siêu âm tim cần thiết để chẩn đoán xác định, đánh giá độ nặng, cơ chế hở van hai lá, chức năng tâm thu thất trái, áp lực động mạch phổi để hỗ trợ chỉ định can thiệp, phương pháp phẫu thuật van. 6. Chẩn đoán hở van hai lá thành 4 giai đoạn. Tiêu chí siêu âm tim đối với hở van hai lá nặng (giai đoạn C,D) bao gồm độ rộng dòng hở tại gốc ≥ 0,7 cm, thể tích dòng hở ≥ 60 mL, phân số hở ≥ 50%, ERO ≥ 0,4 cm². 7. Bệnh nhân hở van 2 lá có tình trạng huyết động không ổn định cần điều trị với thuốc dãn mạch đường tĩnh mạch, thuốc vận mạch. Giúp ổn định trước khi điều trị phẫu thuật. 8. Dựa vào cơ chế hở van, triệu chứng lâm sàng, chức năng tâm thu thất trái, áp lực động mạch phổi, rung nhĩ, nguy cơ phẫu thuật và kì vọng sống của bệnh nhân để chỉ định thời điểm phẫu thuật, can thiệp qua da, phương pháp phẫu thuật. TỔNG KẾT
  • 59. TÀI LIỆU THAM KHẢO Bệnh van tim – chẩn đoán và điều trị, Phạm Nguyễn Vinh, 2012 Bệnh học nội khoa – ĐHYD TP.HCM Bệnh học Ngoại Tim Mạch Lồng Ngực – HVQY Lâm sàng tim mạch học, PGS.TS.BS. Phạm Mạnh Hùng Braunwald's Heart Disease-A Textbook of Cardiovascular Medicine, 2-Volume Set, 11e Harrison’s Principles of Internal Medicine, 21e 2020 ACC/AHA Guideline for the Management of Valvular Heart Disease 2021 ESC/EACTS Guidelines for the management of valvular heart disease Uptodate