SlideShare a Scribd company logo
1 of 8
TÀI LIỆU ÔN TẬP MODULE YHỌC HẠT NHÂN
―― Ω ――
1. Phạm vi khảo sát của xạ hình xương:
A. Khảo sát một vùng của hệ xương.
B. Khảo sát toàn bộ hệ xương.
C. Khảo sát toàn bộ xương trục và một phần xương phụ.
D. Khảo sát toàn bộ xương phụ và một phần xương trục.
2. Đặc điểm của xạ hình xương:
A. Độ nhạy cao,độ đặc hiệu cao.
B. Độ nhạy cao,độ đặc hiệu thấp.
C. Độ nhạy thấp, độ đặc hiệu cao.
D. Độ nhạy thấp, độ đặc hiệu thấp.
3. Chỉ định phổ biến nhất của xạ hình xương:
A. Chẩn đoán phân biệt viêm tuỷ xương với viêm mô tế bào.
B. Chẩn đoán phân biệt viêm xương với u xương.
C. Truy tầm di căn xương.
D. Chẩn đoán định danh u xương.
4. Hình ảnh điển hình của di căn xương:
A. Một ổ tăng hấp thu xạ khu trú ở xương sọ
B. Một số vùng tăng hấp thu xạ rất đậm,đồng nhất, bờ rõ
C. Hình ảnh “Superscan” trong tăng tỉ lệ xương: mô mềm, không thấy thận và bàng quang, xương ức hình “cà
vạt”, tăng hấp thu xạ ở vòm sọ và xương hầm dưới, chuỗi hạt sườn…
D. Nhiều ổ tăng hấp thu xạ không đều,mức độ trung bình – khá, hình dạng bất kỳ, đường bờ không ẽo, phân
bố ưu thế ở xương chậu, cột sống và xương sườn.
5. Dược chất phóng xạ sử dụng phổ biến của xạ hình xương:
A. Tc – 99m diphosphonates.
B. Tc – 99m diethylenetriamine pentaacetic acid
C. I – 131.
D. P – 32.
6. Dược chất phóng xạ được sử dụng phổ biến nhất trong xạ hình thận:
A. Tc – 99m DTPA.
B. Tc – 99m DMSA.
C. TC – 99m MAG3.
D. I – 131 Hippuran.
7. Kỹ thuật xạ hình thận động:
A. Bệnh nhân không cần uống nước trước khi xạ hình
B. Bệnh nhân nằm sấp, khi hình mặt trước.
C. Bắt đầu ghi hình ngay sau tiêm dược chất phóng xạ.
D. Bắt đầu ghi hình sau tiêm dược chất phóng xạ 30 phút.
8. Chức năng từng thận:
A. Tỉ lệ phần trăm dược chất phóng xạ hấp thu bởi mỗi thận/ tổng 2 thận.
B. Giá trị bình thường: 45 – 55%.
C. Có thể được tính toán ra GFR hoặc ERPF.
D. Tất cả đều đúng.
9. Xạ thận đồ lợi tiểu:
A. Thận bình thường: biểu đồ tăng nhanh và đạt đỉnh nhọn trong vài phút, sau đó giảm nhanh và tự phát.
B. Thận dãn không tắc nghẽn: biểu đồ tăng dần do ứ nước đàibể thận, và giảm nhanh sau tiêm thuốc lợi tiểu.
C. Thận tắc nghẽn: biểu đồ tăng dần và không giảm sau tiêm thuốc lợi tiểu.
D. Tất cả đều đúng.
10. Tc – 99m DTPA:
A. Được lọc một phần ở thận, chế tiết một phần ở ống thận.
B. Được lọc toàn toàn ở cầu thận, không có tái hấp thu hoặc chế tiết ở ống thận.
C. Được lọc hoàn toàn ở cầu thận và tái hấp thu một phần ở ống thận.
D. Được lọc một phần ở cầu thận, không được chế tiết ở ống thận.
1. Dược chất phóng xạ có thể dùng cho xạ hình não (chọn câu đúng nhất):
A. Tc – 99m DTPA.
B. Tc – 99m HMPAO.
C. F – 18 FDG.
D. I – 123 Iofupan.
E. Tất cả đều đúng.
2. Chỉ định cho xạ hình tưới máu não (chọn câu đúng nhất):
A. Bệnh mạch máu não.
B. Động kinh.
C. Sa sút trí tuệ.
D. Nghi ngờ chết não.
E. Tất cả đều đúng.
3. Chuẩn bị bệnh nhân trước khi thực hiện xạ hình tưới máu não (chọn câu đúng nhất):
A. Nhưng rượu, caffeine,nicotine ít nhất 24 giờ.
B. Không nói, đọc,cử động ít nhất 5 phút trước và sau tiêm dược chất phóng xạ.
C. Phòng yên lặng, ánh sáng mờ, không che mắt hay nút tay.
D. Đặt đường truyền tĩnh mạch.
E. Tất cả đều đúng.
4. Nghiệm pháp Diamox trong xạ hình tưới máu não với Tc – 99m HMPAO thường được chỉ định trong (chọn câu
đúng nhất):
A. Bệnh mạch máu não.
B. Động kinh.
C. Sa sút trí tuệ.
D. Nghi ngờ chết não.
E. Chấn thương đầu.
5. Ngoài các dấu hiệu lâm sàng, hình ảnh nào sau đây giúp chẩn đoán chết não (chọn câu đúng nhất):
A. Không thấy hình ảnh xoang tĩnh mạch dọc trên (superior sagittal sinus) trên xạ hình não với Tc – 99m MDP
B. Không thấy hình ảnh nhu mô não trên xạ hình tưới máu não với Tc – 99m HMPAO.
C. Không thấy tưới máu não trên hình ảnh F – 18 FDG/SPECT.
D. Câu A,B đúng.
E. Câu B,C đúng.
6. Dược chất phóng xạ có thể được sử dụng cho xạ hình phổi (chọn câu đúng nhất):
A. Tc – 99m DTPA.
B. Tc – 99m HMPAO.
C. Tc – 99m HMPAO.
D. Câu A,B đúng.
E. Câu B, C đúng.
7. Xạ hình tưới máu phổi với Tc – 99m MAA cần giảm số hạt trong các bệnh lý nào sau đây (chọn câu đúng nhất):
A. Khí phế thủng.
B. Viêm phế quản mạn.
C. Tăng áp động mạch phổi
D. Bệnh lý tim mạch có shunt trái – phải.
E. Suy tim ứ huyết (CHF).
8. Xạ hình tưới máu phổi với Tc – 99m MAA (chọn câu đúng nhất):
A. Lắc đểu dược chất phóng xạ (DCPX) trước khi tiêm, có thể pha loãng DCPXvới dung dịch nước muối sinh
lý, không rút ngược máu vào ống tiêm thuốc.
B. Bệnh nhân nằm ngửa, tiêm bolus tĩnh mạch DCPX.
C. Ghi hình động mạch ngay sau khi tiêm DCPXvới 8 tư thế thường quy.
D. Chỉ B, C đúng.
E. Tất cả đều đúng.
9. Trong thực hành lâm sàng, xạ hình tưới máu phổi thường được chỉ định (chọn câu đúng nhất):
A. Khí phế thủng.
B. Tâm phế mạn.
C. Thuyên tắc động mạch phổi (PE).
D. Bệnh lý tim mạch có shunt trái – phải.
E. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD).
10. Triple match (tương hợp giữa hình ảnh xạ hình tưới máu – xạ hình thông khí – hình ảnh Xquang), nguy cơ cho chẩn
đoán thuyên tắc phổi là:
A. Nguy cơ cao (hight probability).
B. Nguy cơ trung bình (Intermediate probability).
C. Nguy cơ thấp (Low probability).
D. Nguy cơ rất thấp (Very low probability).
E. Không thể chẩn đoán.
11. Những ứng dụng của YHHN trong chuyên ngành tim mạch bao gồm:
A. Xạ hình tưới máu cơ tim.
B. Xạ hình tưới máu cơ tim và xạ hình tâm thất đồ.
C. Xạ hình mảng sẹo cơ tim.
D. Tất cả đều đúng.
E. Câu B và C đúng.
12. Xạ hình tưới máu cơ tim dùng để:
A. Chẩn đoán và đánh giá bệnh lý động mạch vành.
B. Xác định vị trí tổn thương của động mạch vành.
C. Đánh giá hiệu quả của phương pháp bắc cầu hay chỉnh hình động mạch vành.
D. Xác định vùng cơ tim bị sẹo sau nhồi máu.
E. Xác định tổn thương các cấu trúc của tim.
13. Kết nối xạ hình tưới máu cơ tim với điện tâm đồ nhằm mục đích:
A. Kháo sát chức năng tim.
B. Tăng độ đặc hiệu của xạ hình tưới máu cơ tim.
C. Phát hiện vùng cơ tim bị nhồi máu.
D. Tất cả đều đúng.
E. Câu A và B đúng.
14. Dược chất phóng xạ được sử dụng để thực hiện xạ hình tưới máu cơ tim:
A. Thallium – 201 Chloride.
B. Tc – 99m pertechnetate.
C. Tc – 99m Sestamibi.
D. Tc – 99m Tetrofsmin.
E. Tất cả đều đúng.
F. Câu A, C và D đúng.
15. Các đặc tính khác nhau của Thallium – 201 với các hợp chất được đánh dấu với Tc – 99m:
A. Thời gian bán huỷ vật lý.
B. Mức năng lượng (tia gamma) phát ra từ hạt photons.
C. Hiện tượng tái phân bố.
D. Khả năng chiết xuất và tế bào cơ tim.
E. Tất cả đều đúng.
F. Câu A, C và D đúng.
16. Thực hiện xạ hình tưới máu cơ tim kết hợp với nghiệm pháp gắng sức,nhằm mục đích:
A. Đánh giá khả năng gắng sức.
B. Phát hiện (lột mặt nạ) tổn thương thiếu máu cục bộ cơ tim.
C. Khảo sát sự biến đổi điện tâm đồ trong lúc gắng sức.
D. Đánh giá sự thay đổi chức năng tim trong quá trình gắng sức.
E. Phát hiện mảng sẹo sau nhồi máu.
F. Tất cả đều đúng.
17. Nghiệm pháp gắng sức bằng thuốc được thực hiện bằng:
A. Dobutamine.
B. Dipyridamole.
C. Adenosine.
D. Dopamine.
E. Tất cả đều đúng.
F. Câu A, C và D đúng.
18. Nhồi máu cơ tim cấp (trong vòng 2 ngày) là chống chỉ định tuyệt đối của:
A. Xạ hình tưới máu cơ tim.
B. Nghiệm pháp gắng sức bằng thuốc.
C. Nghiệm pháp gắng sức bằng thể lực.
D. Tất cả đều đúng.
E. Câu B và C đúng.
F. Câu A và C đúng.
19. Xạ hình tưới máu cơ tim (MPS) kết nối với ECG có khả năng xác định chính xác vị trí tổn thương của động mạch
vành (tổn thương thủ phạm) và đánh giá chức năng của tâm thất trái, là phát biểu:
A. Đúng.
B. Sai.
20. Chuẩn bị bệnh nhân trước xạ hình tưới máu cơ tim:
A. Không cần chuẩn bị đặc biệt.
B. Phạm tạm ngưng một số thuốc, một số chế phẩm đề làm tăng độ chính xác.
C. Xạ hình tim tĩnh, không ăn 4 – 12 giờ trước khi tiêm thuốc phóng xạ.
D. Câu B và C đúng.
21. Các thuốc phóng xạ có thể sử dụng để thực hiện xạ hình tuyến giáp:
A. Tc – 99m pertechetate.
B. Thallium – 201.
C. Tc – 99m sestamibi / tetrofosmin.
D. NaI (I – 123).
E. Tất cả đều đúng.
22. Các kỹ thuật xạ hình tuyến giáp:
A. Kỹ thuật 2 thuốc phóng xạ hiệu trừ (Dual – isotope subtraction trchnique).
B. Kỹ thuật dùng 2 thuốc phóng xạ.
C. Kỹ thuật 1 thuốc phóng xạ, ghi hình 2 pha.
D. Tất cả đều đúng.
23. Với các thuốc phóng xạ thông dụng hiện nay, xạ hình tuyến cận giáp có khả năng phát hiện:
A. Hội chứng cường tuyến cận giáp.
B. Hội chứng cường tuyến cận giáp do Adenomas hay tăng sản (hyperplastic).
C. Adenomas tuyến giáp và tăng sản tuyến cận giáp.
D. Có độ nhạy cao vói Adenomas tuyến cận giáp.
E. Câu B, C và D đúng.
24. Ưu điểm của xạ hình tuyến cận giáp so với các xét nghiệm hình ảnh khác:
A. Đánh giá chức năng của u tuyến cận giáp.
B. Định vị được u tuyến cận giáp ở vị trí tuyến giáp và vị trí lạc chỗ (vùng cổ thấp, trung thất).
C. Đánh gia kích thước của u tuyến cận giáp.
D. Phân biệt u tuyến cận giáp với u tuyến giáp.
E. Câu A và B đúng.
25. Chống chỉ định của xạ hình tuyến cận giáp:
A. BN đang uống calcium.
B. BN đang uống thuốc kháng giáp tổng hợp hay vừa được sử dụng các thuốc cản quan có Iod.
C. BN bị suy thận.
D. BN trong trạng thái kích động hay có bệnh sợ bóng tối (Claustrophobia).
E. Câu A, B và D đúng.
26. Hội chứng cường cận giáp bậc 3, nguyên nhân:
A. Adenomas tuyến cận giáp.
B. Cường tuyến yên.
C. Suy thận nặng.
D. Tăng sản tuyến cận giáp.
E. Tất cả đều đúng.
27. Thuốc phóng xạ I – 123 / I – 131 MIGBG dùng xác định u:
A. Tuỷ thượng thận.
B. Vỏ thượng thận.
C. Tăng tiết catecholamines (u tuỷ thượng thận, paragangliomas, neuroblastomas, K giáp thể tuỷ).
D. Tuyến giáp.
E. Tất cả đều đúng.
28. Chuẩn bị BN trước thực hiện MIBG scan:
A. Không cần chuẩn bị đặc biệt.
B. Phải phong bế tốt tuyến giáp.
C. Ngưng một số thuốc đặc hiệu 2 – 3 tuần trước đó,đặc biệt là Labetodol.
D. Ngưng thuốc kháng giáp tổng hợp
E. Câu B, C và D đúng.
F. Câu B và C đúng.
29. Kỹ thuật ghi hình SPECT – CT khi thực hiện MIBG scan,nhằm mục đích:
A. Tăng độ đặc hiệu.
B. Định vị và đánh giá chức năng của u.
C. Đánh giá hiệu quả của điều trị.
D. Tất cả đều đúng.
E. Câu A và B đúng.
30. MIBG scan bắt buộc phải ghi hình ở 3 thời điểm 24, 48 và 72 giờ, phát biểu này là:
A. Đúng.
B. Sai.
1. Khi làm việc trong phòng thí nghiệm pha chế dược chất phóng xạ, (những) khía niệm nào sau đây được sử dụng để
bạn ít bị chiếu xạ nhất?
A. Thời gian;
B. Khoảng cách;
C. Che chắn;
D. ALARA (as low as reasonably achievable);
E. Tất cả các câu trên.
2. Một lọ 131I có hoạt độ phóng xạ là 800 mCi được tính vào ngày thứ Năm (27/11/2008), Khoa nhận vào ngày thứ
Hai (24/11/2008), công thức nào sau đây được sử dụng để xác định hoạt độ phóng xạ vào ngày thứ Hai?
A. At = Aoe-λt
B. N = dN/dt
C. At = Aoe+λt
D. At = Nt.
E. Tất cả các công thức trên đều sai.
Trong đó: At: hoạt độ phóng xạ tại thời điểm t;
Ao: hoạt độ phóng xạ tại thời điểm 0;
λ: hằng số phân ra vật lý của đồng vị phóng xạ = ln2 / t1/2;
N: số các nguyên tử.
3. Hầu hết các hệ thống máy phát đồng vị phóng xạ 99 Mo / 99mTc trên thị trường được sản xuất từ phương pháp
dùng:
A. Kết hợp hạt nhân;
B. Máy gia tốc;
C. Phân hạch hạt nhân;
D. Kích hoạt neuron trong lò phản ứng hạt nhân;
E. Tất cả các câu trên đều đúng.
4. Chỉ tiêu nào sau đây được xếp loại là một kiểm tra chất lượng thuộc về hoá lý khi kiểm tra chất lượng một dược
chất phóng xạ:
A. Độ vô trùng;
B. Độ sạch hạt nhân phóng xạ;
C. Không chứa chất gây sốt;
D. Độc tính;
E. Độ an toàn.
5. Một máy phát đồng vị phóng xạ 99Mo / 99Tc được gọi là “máy phát dạng khô – dry generator” nghĩa là:
A. Sau khi chiết dung dịch sodium pertechnetate,trong cột nhôm của máy phát không còn chứa dung dịch
nước, từng lọ nước muối sinh lý kèm theo chỉ đủ cho một lần chiết.
B. Trong máy phát có chứa sẵn một thể tích nước muối sinh lý đủ dùng để chiết sodium pertechnetate trong
suốt thời gian sử dụng máy phát.
C. Gồm cả hai câu A và B.
D. Gồm cả hai câu A và C.
6. Trong qui trình kiểm tra chất lượng các dược chất phóng xạ của 99mTc, nhận thấy có 4% 99mTc – RH (reduced
hydrolysed). Đây là bẩn phóng xạ thuộc loại:
A. Hoá học;
B. 99m
Tc tự do;
C. 99m
Tc bị oxy hoá;
D. Bẩn hoá phóng xạ;
E. Bẩn hạt nhân phóng xạ;
7. Cơ quan nào trong số các cơ quan sau đây nhận liều bức xạ cao nhất từ 99mTc – MDP?
A. Bàng quang;
B. Tuyến giáp;
C. Thận;
D. Xương;
E. Gan.
8. Trong số các tác nhân dưới đây, tác nhân nào là thích hợp nhất cho nghiên cứu chức năng thận:
A. 99mTc – DMSA;
B. 99mTc – MAG3;
C. 131I – Hippuran;
D. 99mTc – DTPA;
E. Tất cả các tác nhân trên đều như nhau.
9. Không sử dụng dung dịch sodium pertechnetate được chiết ra từ máy đồng vị phóng xạ 99Mo / 99mTc vào ngày
thứ hai (nếu thứ bảy và chủ nhật không chiết) để đánh dấu với kit MIBI và HMPAO,vì:
A. Trong dung dịch có chứa hàm lượn lớn của 99TcO4;
B. Các kít này nhạy cảm với hạm lượng 99Tc trong dung dịch chiết ra;
C. Nồng độ phóng xạ quá cao;
D. Gồm cả 2 câu A và B;
E. Gồm cả 3 câu A, B và C.
10. Các đồng vị phóng xạ sau đây là các đồng vị được sản xuất từ máy gia tốc:
A. 18
F, 11
C,13
N, 15
O, 201
Tl, 123
I;
B. 18
F, 11
C,13
N, 15
O, 99m
Tc, 123
I;
C. 18
F, 11
C,13
N, 153
Sm, 201
Tl, 123
I;
D. 18
F, 11
C,188
Re, 15
O, 201
Tl, 123
I;
E. 18
F, 131
I, 13
N, 15
O, 201
Tl, 123
I.
1. Vai trò PET/CT trong ung thư phổi, bao gồm:
A. Phân biệt nốt phổi lành tính hay ác tính.
B. Phân lập giai đoạn và tái phân lập giai đoạn.
C. Đánh giá đáp ứng điều trị.
D. Câu B sai.
E. Tất cả đều đúng.
2. PET/CT là phương pháp tốt nhất trong đánh giá giai đoạn và phát hiện di căn xa trong ung thư vú, phát biểu này là:
A. Đúng.
B. Sai.
3. Trong lymphoma, PET/CT không có vai trò trong đánh giá đáp ứng sớm sau hoá trị 2 hoặc 3 chu kỳ, phát biểu này
là:
A. Đúng.
B. Sai.
4. PET/CT giúp phân biệt mô bướu với mô xơ sẹo sau điều trị, phát biểu này là:
A. Đúng.
B. Sai.
5. Hạch di căn vùng cổ có kết quả giải phẫu bệnh là carcinôm tế bào gai di căn. PET/CT có ích trong tìm tổn thương
nguyên phát, phát biểu này là:
A. Đúng.
B. Sai.
6. Hạch di căn vùng cổ có kết quả giải phẫu bệnh là carcinôm tế bào gai di căn. PET/CT có ích trong tìm tổn thương
nguyên phát, phát biểu này là:
A. Đúng.
B. Sai.
7. Trong sốt kéo dài chưa rõ nguyên nhân, PET/CT có ích trong việc phát hiện ổ nhiễm trùng, phát biểu này là:
A. Đúng.
B. Sai.
1. Phương pháp nào sau đây liên quan đến việc sử dụng nguồn phóng xạ hở vào cơ thể:
A. Xạ trị áp sát.
B. Xạ trị ngoài.
C. Điều trị bằng dược chất phóng xạ.
D. Chiếu bức xạ neutron.
2. Tác dụng phụ lâu dài sau điều trị cường giáp thành công với 131
I là:
A. Ung thư giáp.
B. Suy giáp.
C. Thiếu máu.
D. Viêm giáp Hashimoto.
3. Câu nào sau đây đúng:
A. Nữ thường bị cường giáp và khó điều trị hơn nam giới.
B. Nữ thường bị cường giáp và dễ điều trị hơn nam giới.
C. Nữ ít bị cường giáp và khó điều trị hơn nam giới.
D. Nữ ít bị cường giáp và dễ điều trị hơn nam giới.
4. Liều 131
I thường dùng điều trị cường giáp (Graves’disease) và bướu giáp nhân độc (Plummer’s disease):
A. 8 mCi và 25 mCi.
B. 25 mCi và 8 mCi.
C. 15 mCi và 30 mCi.
D. 8 mCi và 100 mCi.
E. 25 mCi và 25 mCi.
5. Câu nào sau đây liên quan đến 131
I:
A. Phát tia β-
B. Phát tia β+
C. Phát tia β–
và γ
D. Phát tia β+
và γ.
6. Con đường bài tiết chủ yếu của 131
I:
A. Mồ hôi.
B. Nước tiểu.
C. Đường thở.
D. Phân.
7. Trong hầu hết bệnh nhân cường giáp, chỉ 1 đợt điều trị 131
I sẽ chữa khỏi, phát biểu này:
A. Đúng.
B. Sai.
8. Trong các loại ung thư giáp điều trị bằng 131I:
A. Dạng nang và dạng không biệt hoá điều trị được,những dạng khác thì không.
B. Dạng nang và dạng nhú điều trị được, những dạng khác thì không.
C. Dạng nhú và dạng tuỷ điều trị được,những dạng khác thì không.
D. Dạng nhú và dạng không biệt hoá điều trị được,những dạng khác thì không.
9. Đồng vị phóng xạ nào sau đây gây ảnh hưởng lớn nhất cho nhân viên khi sử dụng:
A. 131
I.
B. 32
P.
C. 99m
Tc.
D. 153
Sm.
10. Điều nào sau đây không đòi hỏi đối với điều trị ung thư giáp bằng 131
I liều cao:
A. Sau khi bệnh nhân xuất viện, phòng bệnh của bệnh nhân phải được ban an toàn phóng xạ kiểm tra trước khi
điều trị cho bệnh nhân tiếp theo.
B. Người tiếp xúc với bệnh nhân phải mặc áo chì.
C. Bệnh nhân phải ở phòng cách ly.
D. Người tiếp xúc phải được kiểm tra sự tiết 131
I trong mẫu nước tiểu.
11. Thời điểm đo độ tập trung Iode tại tuyến giáp sau khi uống DCPX:
A. 2 – 6 giờ và 24 giờ.
B. 2 giờ, 6 giờ và 24 giờ.
C. 2 giờ và 24 giờ.
D. Cả 3 câu đều đúng.
12. Thời điểm do độ tập trung 99m
Tc – Pertechnetate sau tiêm DCPX:
A. Sau 6 giờ.
B. Sau 3 giờ.
C. Sau 15 – 20 phút.
D. Sau 20 phút và 3 giờ.
13. Không nên điều trị ung thư giáp bằng I – 131 trong những trường hợp sau:
A. Bướu giáp < 1cm chưa có xâm lấn vỏ bao.
B. Chưa có bằng chứng di căn.
C. Không phải loại tế bào cao, tế bào trụ và tế bào xơ hoá.
D. Chỉ A và B đúng.
E. Tất cả đều đúng.
14. Chọn câu đúng nhất, trong định nghĩa sau thì, Diệt giáp là:
A. Loại bỏ mô ung thư còn sót trên cơ thể.
B. Loại bỏ ổ di căn.
C. Loại bỏ mô giáp lành còn sót và tế bào ung thư còn sót trên vi thể.
D. Loại bỏ mô giáp lành còn sót.
15. Điều trị I – 131 trong ung thư giáp thể biệt hoá:
A. Diệt giáp trước điều trị I – 131 giúp làm tăng phát hiện tổn thương di căn xa.
B. Làm tăng giá trị của xét nghiệm Thyroglobulin.
C. Giúp theo dõi tái phát và di căn xa.
D. Chỉ câu B và C đúng.
E. Tất cả A, B, C đều đúng.

More Related Content

What's hot

Ung thư đại-trực tràng
Ung thư đại-trực tràngUng thư đại-trực tràng
Ung thư đại-trực tràngHùng Lê
 
ĐẶT CVC, CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂM
ĐẶT CVC, CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂMĐẶT CVC, CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂM
ĐẶT CVC, CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂMSoM
 
Phân độ TNM của ung thư đại - trực tràng và Ung thư dạ dày theo AJCC 8th
Phân độ TNM của ung thư đại - trực tràng và Ung thư dạ dày theo AJCC 8thPhân độ TNM của ung thư đại - trực tràng và Ung thư dạ dày theo AJCC 8th
Phân độ TNM của ung thư đại - trực tràng và Ung thư dạ dày theo AJCC 8thCuong Nguyen
 
ĐẠI CƯƠNG U NÃO
ĐẠI CƯƠNG U NÃOĐẠI CƯƠNG U NÃO
ĐẠI CƯƠNG U NÃOSoM
 
ĐỀ ÔN NHIỄM
ĐỀ ÔN NHIỄMĐỀ ÔN NHIỄM
ĐỀ ÔN NHIỄMSoM
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấpYen Ha
 
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GANHỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GANSoM
 
Bệnh án Xơ gan/viêm gan B mạn tính tiến triển
Bệnh án Xơ gan/viêm gan B mạn tính tiến triểnBệnh án Xơ gan/viêm gan B mạn tính tiến triển
Bệnh án Xơ gan/viêm gan B mạn tính tiến triểnDucha254
 
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóa
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóaBài giảng Xuất huyết tiêu hóa
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóatrongnghia2692
 
Y HỌC HIỆN ĐẠI - HỘI CHỨNG BỤNG CẤP
Y HỌC HIỆN ĐẠI - HỘI CHỨNG BỤNG CẤP Y HỌC HIỆN ĐẠI - HỘI CHỨNG BỤNG CẤP
Y HỌC HIỆN ĐẠI - HỘI CHỨNG BỤNG CẤP Great Doctor
 
DỊ TẬT BẨM SINH NGOẠI KHOA THƯỜNG GẶP Ở TRẺ SO SINH
DỊ TẬT BẨM SINH NGOẠI KHOA THƯỜNG GẶP Ở TRẺ SO SINHDỊ TẬT BẨM SINH NGOẠI KHOA THƯỜNG GẶP Ở TRẺ SO SINH
DỊ TẬT BẨM SINH NGOẠI KHOA THƯỜNG GẶP Ở TRẺ SO SINHSoM
 
HỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DAHỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DASoM
 
Chẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não ganChẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não ganNgãidr Trancong
 
Các bất thường bóng tim trên xquang
Các bất thường bóng tim trên xquangCác bất thường bóng tim trên xquang
Các bất thường bóng tim trên xquangMichel Phuong
 

What's hot (20)

CT Chấn thương sọ não
CT Chấn thương sọ nãoCT Chấn thương sọ não
CT Chấn thương sọ não
 
Hội chứng khó thở
Hội chứng khó thởHội chứng khó thở
Hội chứng khó thở
 
Ung thư đại-trực tràng
Ung thư đại-trực tràngUng thư đại-trực tràng
Ung thư đại-trực tràng
 
ĐẶT CVC, CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂM
ĐẶT CVC, CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂMĐẶT CVC, CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂM
ĐẶT CVC, CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂM
 
Phân độ TNM của ung thư đại - trực tràng và Ung thư dạ dày theo AJCC 8th
Phân độ TNM của ung thư đại - trực tràng và Ung thư dạ dày theo AJCC 8thPhân độ TNM của ung thư đại - trực tràng và Ung thư dạ dày theo AJCC 8th
Phân độ TNM của ung thư đại - trực tràng và Ung thư dạ dày theo AJCC 8th
 
Viêm phổi trẻ em
Viêm phổi trẻ em Viêm phổi trẻ em
Viêm phổi trẻ em
 
Điều trị loét dạ dày tá tràng
Điều trị loét dạ dày tá tràngĐiều trị loét dạ dày tá tràng
Điều trị loét dạ dày tá tràng
 
Loét dạ dày - tá tràng
Loét dạ dày - tá tràngLoét dạ dày - tá tràng
Loét dạ dày - tá tràng
 
ĐẠI CƯƠNG U NÃO
ĐẠI CƯƠNG U NÃOĐẠI CƯƠNG U NÃO
ĐẠI CƯƠNG U NÃO
 
ĐỀ ÔN NHIỄM
ĐỀ ÔN NHIỄMĐỀ ÔN NHIỄM
ĐỀ ÔN NHIỄM
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấp
 
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GANHỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
HỘI CHỨNG SUY TẾ BÀO GAN
 
Bệnh án Xơ gan/viêm gan B mạn tính tiến triển
Bệnh án Xơ gan/viêm gan B mạn tính tiến triểnBệnh án Xơ gan/viêm gan B mạn tính tiến triển
Bệnh án Xơ gan/viêm gan B mạn tính tiến triển
 
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóa
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóaBài giảng Xuất huyết tiêu hóa
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóa
 
Y HỌC HIỆN ĐẠI - HỘI CHỨNG BỤNG CẤP
Y HỌC HIỆN ĐẠI - HỘI CHỨNG BỤNG CẤP Y HỌC HIỆN ĐẠI - HỘI CHỨNG BỤNG CẤP
Y HỌC HIỆN ĐẠI - HỘI CHỨNG BỤNG CẤP
 
DỊ TẬT BẨM SINH NGOẠI KHOA THƯỜNG GẶP Ở TRẺ SO SINH
DỊ TẬT BẨM SINH NGOẠI KHOA THƯỜNG GẶP Ở TRẺ SO SINHDỊ TẬT BẨM SINH NGOẠI KHOA THƯỜNG GẶP Ở TRẺ SO SINH
DỊ TẬT BẨM SINH NGOẠI KHOA THƯỜNG GẶP Ở TRẺ SO SINH
 
HỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DAHỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DA
 
Sơ đồ điều trị hen theo GINA 2022
Sơ đồ điều trị hen theo GINA 2022Sơ đồ điều trị hen theo GINA 2022
Sơ đồ điều trị hen theo GINA 2022
 
Chẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não ganChẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não gan
 
Các bất thường bóng tim trên xquang
Các bất thường bóng tim trên xquangCác bất thường bóng tim trên xquang
Các bất thường bóng tim trên xquang
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸHongBiThi1
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfMinhTTrn14
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfHongBiThi1
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptxngocsangchaunguyen
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh TrangMinhTTrn14
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfHongBiThi1
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfHongBiThi1
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 

CÂU HỎI y học hạt nhân y2012 2

  • 1. TÀI LIỆU ÔN TẬP MODULE YHỌC HẠT NHÂN ―― Ω ―― 1. Phạm vi khảo sát của xạ hình xương: A. Khảo sát một vùng của hệ xương. B. Khảo sát toàn bộ hệ xương. C. Khảo sát toàn bộ xương trục và một phần xương phụ. D. Khảo sát toàn bộ xương phụ và một phần xương trục. 2. Đặc điểm của xạ hình xương: A. Độ nhạy cao,độ đặc hiệu cao. B. Độ nhạy cao,độ đặc hiệu thấp. C. Độ nhạy thấp, độ đặc hiệu cao. D. Độ nhạy thấp, độ đặc hiệu thấp. 3. Chỉ định phổ biến nhất của xạ hình xương: A. Chẩn đoán phân biệt viêm tuỷ xương với viêm mô tế bào. B. Chẩn đoán phân biệt viêm xương với u xương. C. Truy tầm di căn xương. D. Chẩn đoán định danh u xương. 4. Hình ảnh điển hình của di căn xương: A. Một ổ tăng hấp thu xạ khu trú ở xương sọ B. Một số vùng tăng hấp thu xạ rất đậm,đồng nhất, bờ rõ C. Hình ảnh “Superscan” trong tăng tỉ lệ xương: mô mềm, không thấy thận và bàng quang, xương ức hình “cà vạt”, tăng hấp thu xạ ở vòm sọ và xương hầm dưới, chuỗi hạt sườn… D. Nhiều ổ tăng hấp thu xạ không đều,mức độ trung bình – khá, hình dạng bất kỳ, đường bờ không ẽo, phân bố ưu thế ở xương chậu, cột sống và xương sườn. 5. Dược chất phóng xạ sử dụng phổ biến của xạ hình xương: A. Tc – 99m diphosphonates. B. Tc – 99m diethylenetriamine pentaacetic acid C. I – 131. D. P – 32. 6. Dược chất phóng xạ được sử dụng phổ biến nhất trong xạ hình thận: A. Tc – 99m DTPA. B. Tc – 99m DMSA. C. TC – 99m MAG3. D. I – 131 Hippuran. 7. Kỹ thuật xạ hình thận động: A. Bệnh nhân không cần uống nước trước khi xạ hình B. Bệnh nhân nằm sấp, khi hình mặt trước. C. Bắt đầu ghi hình ngay sau tiêm dược chất phóng xạ. D. Bắt đầu ghi hình sau tiêm dược chất phóng xạ 30 phút. 8. Chức năng từng thận: A. Tỉ lệ phần trăm dược chất phóng xạ hấp thu bởi mỗi thận/ tổng 2 thận. B. Giá trị bình thường: 45 – 55%. C. Có thể được tính toán ra GFR hoặc ERPF. D. Tất cả đều đúng. 9. Xạ thận đồ lợi tiểu: A. Thận bình thường: biểu đồ tăng nhanh và đạt đỉnh nhọn trong vài phút, sau đó giảm nhanh và tự phát.
  • 2. B. Thận dãn không tắc nghẽn: biểu đồ tăng dần do ứ nước đàibể thận, và giảm nhanh sau tiêm thuốc lợi tiểu. C. Thận tắc nghẽn: biểu đồ tăng dần và không giảm sau tiêm thuốc lợi tiểu. D. Tất cả đều đúng. 10. Tc – 99m DTPA: A. Được lọc một phần ở thận, chế tiết một phần ở ống thận. B. Được lọc toàn toàn ở cầu thận, không có tái hấp thu hoặc chế tiết ở ống thận. C. Được lọc hoàn toàn ở cầu thận và tái hấp thu một phần ở ống thận. D. Được lọc một phần ở cầu thận, không được chế tiết ở ống thận. 1. Dược chất phóng xạ có thể dùng cho xạ hình não (chọn câu đúng nhất): A. Tc – 99m DTPA. B. Tc – 99m HMPAO. C. F – 18 FDG. D. I – 123 Iofupan. E. Tất cả đều đúng. 2. Chỉ định cho xạ hình tưới máu não (chọn câu đúng nhất): A. Bệnh mạch máu não. B. Động kinh. C. Sa sút trí tuệ. D. Nghi ngờ chết não. E. Tất cả đều đúng. 3. Chuẩn bị bệnh nhân trước khi thực hiện xạ hình tưới máu não (chọn câu đúng nhất): A. Nhưng rượu, caffeine,nicotine ít nhất 24 giờ. B. Không nói, đọc,cử động ít nhất 5 phút trước và sau tiêm dược chất phóng xạ. C. Phòng yên lặng, ánh sáng mờ, không che mắt hay nút tay. D. Đặt đường truyền tĩnh mạch. E. Tất cả đều đúng. 4. Nghiệm pháp Diamox trong xạ hình tưới máu não với Tc – 99m HMPAO thường được chỉ định trong (chọn câu đúng nhất): A. Bệnh mạch máu não. B. Động kinh. C. Sa sút trí tuệ. D. Nghi ngờ chết não. E. Chấn thương đầu. 5. Ngoài các dấu hiệu lâm sàng, hình ảnh nào sau đây giúp chẩn đoán chết não (chọn câu đúng nhất): A. Không thấy hình ảnh xoang tĩnh mạch dọc trên (superior sagittal sinus) trên xạ hình não với Tc – 99m MDP B. Không thấy hình ảnh nhu mô não trên xạ hình tưới máu não với Tc – 99m HMPAO. C. Không thấy tưới máu não trên hình ảnh F – 18 FDG/SPECT. D. Câu A,B đúng. E. Câu B,C đúng. 6. Dược chất phóng xạ có thể được sử dụng cho xạ hình phổi (chọn câu đúng nhất): A. Tc – 99m DTPA. B. Tc – 99m HMPAO. C. Tc – 99m HMPAO. D. Câu A,B đúng. E. Câu B, C đúng. 7. Xạ hình tưới máu phổi với Tc – 99m MAA cần giảm số hạt trong các bệnh lý nào sau đây (chọn câu đúng nhất): A. Khí phế thủng. B. Viêm phế quản mạn. C. Tăng áp động mạch phổi D. Bệnh lý tim mạch có shunt trái – phải. E. Suy tim ứ huyết (CHF). 8. Xạ hình tưới máu phổi với Tc – 99m MAA (chọn câu đúng nhất): A. Lắc đểu dược chất phóng xạ (DCPX) trước khi tiêm, có thể pha loãng DCPXvới dung dịch nước muối sinh lý, không rút ngược máu vào ống tiêm thuốc. B. Bệnh nhân nằm ngửa, tiêm bolus tĩnh mạch DCPX. C. Ghi hình động mạch ngay sau khi tiêm DCPXvới 8 tư thế thường quy.
  • 3. D. Chỉ B, C đúng. E. Tất cả đều đúng. 9. Trong thực hành lâm sàng, xạ hình tưới máu phổi thường được chỉ định (chọn câu đúng nhất): A. Khí phế thủng. B. Tâm phế mạn. C. Thuyên tắc động mạch phổi (PE). D. Bệnh lý tim mạch có shunt trái – phải. E. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD). 10. Triple match (tương hợp giữa hình ảnh xạ hình tưới máu – xạ hình thông khí – hình ảnh Xquang), nguy cơ cho chẩn đoán thuyên tắc phổi là: A. Nguy cơ cao (hight probability). B. Nguy cơ trung bình (Intermediate probability). C. Nguy cơ thấp (Low probability). D. Nguy cơ rất thấp (Very low probability). E. Không thể chẩn đoán. 11. Những ứng dụng của YHHN trong chuyên ngành tim mạch bao gồm: A. Xạ hình tưới máu cơ tim. B. Xạ hình tưới máu cơ tim và xạ hình tâm thất đồ. C. Xạ hình mảng sẹo cơ tim. D. Tất cả đều đúng. E. Câu B và C đúng. 12. Xạ hình tưới máu cơ tim dùng để: A. Chẩn đoán và đánh giá bệnh lý động mạch vành. B. Xác định vị trí tổn thương của động mạch vành. C. Đánh giá hiệu quả của phương pháp bắc cầu hay chỉnh hình động mạch vành. D. Xác định vùng cơ tim bị sẹo sau nhồi máu. E. Xác định tổn thương các cấu trúc của tim. 13. Kết nối xạ hình tưới máu cơ tim với điện tâm đồ nhằm mục đích: A. Kháo sát chức năng tim. B. Tăng độ đặc hiệu của xạ hình tưới máu cơ tim. C. Phát hiện vùng cơ tim bị nhồi máu. D. Tất cả đều đúng. E. Câu A và B đúng. 14. Dược chất phóng xạ được sử dụng để thực hiện xạ hình tưới máu cơ tim: A. Thallium – 201 Chloride. B. Tc – 99m pertechnetate. C. Tc – 99m Sestamibi. D. Tc – 99m Tetrofsmin. E. Tất cả đều đúng. F. Câu A, C và D đúng. 15. Các đặc tính khác nhau của Thallium – 201 với các hợp chất được đánh dấu với Tc – 99m: A. Thời gian bán huỷ vật lý. B. Mức năng lượng (tia gamma) phát ra từ hạt photons. C. Hiện tượng tái phân bố. D. Khả năng chiết xuất và tế bào cơ tim. E. Tất cả đều đúng. F. Câu A, C và D đúng. 16. Thực hiện xạ hình tưới máu cơ tim kết hợp với nghiệm pháp gắng sức,nhằm mục đích: A. Đánh giá khả năng gắng sức. B. Phát hiện (lột mặt nạ) tổn thương thiếu máu cục bộ cơ tim. C. Khảo sát sự biến đổi điện tâm đồ trong lúc gắng sức. D. Đánh giá sự thay đổi chức năng tim trong quá trình gắng sức. E. Phát hiện mảng sẹo sau nhồi máu. F. Tất cả đều đúng. 17. Nghiệm pháp gắng sức bằng thuốc được thực hiện bằng: A. Dobutamine.
  • 4. B. Dipyridamole. C. Adenosine. D. Dopamine. E. Tất cả đều đúng. F. Câu A, C và D đúng. 18. Nhồi máu cơ tim cấp (trong vòng 2 ngày) là chống chỉ định tuyệt đối của: A. Xạ hình tưới máu cơ tim. B. Nghiệm pháp gắng sức bằng thuốc. C. Nghiệm pháp gắng sức bằng thể lực. D. Tất cả đều đúng. E. Câu B và C đúng. F. Câu A và C đúng. 19. Xạ hình tưới máu cơ tim (MPS) kết nối với ECG có khả năng xác định chính xác vị trí tổn thương của động mạch vành (tổn thương thủ phạm) và đánh giá chức năng của tâm thất trái, là phát biểu: A. Đúng. B. Sai. 20. Chuẩn bị bệnh nhân trước xạ hình tưới máu cơ tim: A. Không cần chuẩn bị đặc biệt. B. Phạm tạm ngưng một số thuốc, một số chế phẩm đề làm tăng độ chính xác. C. Xạ hình tim tĩnh, không ăn 4 – 12 giờ trước khi tiêm thuốc phóng xạ. D. Câu B và C đúng. 21. Các thuốc phóng xạ có thể sử dụng để thực hiện xạ hình tuyến giáp: A. Tc – 99m pertechetate. B. Thallium – 201. C. Tc – 99m sestamibi / tetrofosmin. D. NaI (I – 123). E. Tất cả đều đúng. 22. Các kỹ thuật xạ hình tuyến giáp: A. Kỹ thuật 2 thuốc phóng xạ hiệu trừ (Dual – isotope subtraction trchnique). B. Kỹ thuật dùng 2 thuốc phóng xạ. C. Kỹ thuật 1 thuốc phóng xạ, ghi hình 2 pha. D. Tất cả đều đúng. 23. Với các thuốc phóng xạ thông dụng hiện nay, xạ hình tuyến cận giáp có khả năng phát hiện: A. Hội chứng cường tuyến cận giáp. B. Hội chứng cường tuyến cận giáp do Adenomas hay tăng sản (hyperplastic). C. Adenomas tuyến giáp và tăng sản tuyến cận giáp. D. Có độ nhạy cao vói Adenomas tuyến cận giáp. E. Câu B, C và D đúng. 24. Ưu điểm của xạ hình tuyến cận giáp so với các xét nghiệm hình ảnh khác: A. Đánh giá chức năng của u tuyến cận giáp. B. Định vị được u tuyến cận giáp ở vị trí tuyến giáp và vị trí lạc chỗ (vùng cổ thấp, trung thất). C. Đánh gia kích thước của u tuyến cận giáp. D. Phân biệt u tuyến cận giáp với u tuyến giáp. E. Câu A và B đúng. 25. Chống chỉ định của xạ hình tuyến cận giáp: A. BN đang uống calcium. B. BN đang uống thuốc kháng giáp tổng hợp hay vừa được sử dụng các thuốc cản quan có Iod. C. BN bị suy thận. D. BN trong trạng thái kích động hay có bệnh sợ bóng tối (Claustrophobia). E. Câu A, B và D đúng. 26. Hội chứng cường cận giáp bậc 3, nguyên nhân: A. Adenomas tuyến cận giáp. B. Cường tuyến yên. C. Suy thận nặng. D. Tăng sản tuyến cận giáp. E. Tất cả đều đúng.
  • 5. 27. Thuốc phóng xạ I – 123 / I – 131 MIGBG dùng xác định u: A. Tuỷ thượng thận. B. Vỏ thượng thận. C. Tăng tiết catecholamines (u tuỷ thượng thận, paragangliomas, neuroblastomas, K giáp thể tuỷ). D. Tuyến giáp. E. Tất cả đều đúng. 28. Chuẩn bị BN trước thực hiện MIBG scan: A. Không cần chuẩn bị đặc biệt. B. Phải phong bế tốt tuyến giáp. C. Ngưng một số thuốc đặc hiệu 2 – 3 tuần trước đó,đặc biệt là Labetodol. D. Ngưng thuốc kháng giáp tổng hợp E. Câu B, C và D đúng. F. Câu B và C đúng. 29. Kỹ thuật ghi hình SPECT – CT khi thực hiện MIBG scan,nhằm mục đích: A. Tăng độ đặc hiệu. B. Định vị và đánh giá chức năng của u. C. Đánh giá hiệu quả của điều trị. D. Tất cả đều đúng. E. Câu A và B đúng. 30. MIBG scan bắt buộc phải ghi hình ở 3 thời điểm 24, 48 và 72 giờ, phát biểu này là: A. Đúng. B. Sai. 1. Khi làm việc trong phòng thí nghiệm pha chế dược chất phóng xạ, (những) khía niệm nào sau đây được sử dụng để bạn ít bị chiếu xạ nhất? A. Thời gian; B. Khoảng cách; C. Che chắn; D. ALARA (as low as reasonably achievable); E. Tất cả các câu trên. 2. Một lọ 131I có hoạt độ phóng xạ là 800 mCi được tính vào ngày thứ Năm (27/11/2008), Khoa nhận vào ngày thứ Hai (24/11/2008), công thức nào sau đây được sử dụng để xác định hoạt độ phóng xạ vào ngày thứ Hai? A. At = Aoe-λt B. N = dN/dt C. At = Aoe+λt D. At = Nt. E. Tất cả các công thức trên đều sai. Trong đó: At: hoạt độ phóng xạ tại thời điểm t; Ao: hoạt độ phóng xạ tại thời điểm 0; λ: hằng số phân ra vật lý của đồng vị phóng xạ = ln2 / t1/2; N: số các nguyên tử. 3. Hầu hết các hệ thống máy phát đồng vị phóng xạ 99 Mo / 99mTc trên thị trường được sản xuất từ phương pháp dùng: A. Kết hợp hạt nhân; B. Máy gia tốc; C. Phân hạch hạt nhân; D. Kích hoạt neuron trong lò phản ứng hạt nhân; E. Tất cả các câu trên đều đúng. 4. Chỉ tiêu nào sau đây được xếp loại là một kiểm tra chất lượng thuộc về hoá lý khi kiểm tra chất lượng một dược chất phóng xạ: A. Độ vô trùng; B. Độ sạch hạt nhân phóng xạ; C. Không chứa chất gây sốt;
  • 6. D. Độc tính; E. Độ an toàn. 5. Một máy phát đồng vị phóng xạ 99Mo / 99Tc được gọi là “máy phát dạng khô – dry generator” nghĩa là: A. Sau khi chiết dung dịch sodium pertechnetate,trong cột nhôm của máy phát không còn chứa dung dịch nước, từng lọ nước muối sinh lý kèm theo chỉ đủ cho một lần chiết. B. Trong máy phát có chứa sẵn một thể tích nước muối sinh lý đủ dùng để chiết sodium pertechnetate trong suốt thời gian sử dụng máy phát. C. Gồm cả hai câu A và B. D. Gồm cả hai câu A và C. 6. Trong qui trình kiểm tra chất lượng các dược chất phóng xạ của 99mTc, nhận thấy có 4% 99mTc – RH (reduced hydrolysed). Đây là bẩn phóng xạ thuộc loại: A. Hoá học; B. 99m Tc tự do; C. 99m Tc bị oxy hoá; D. Bẩn hoá phóng xạ; E. Bẩn hạt nhân phóng xạ; 7. Cơ quan nào trong số các cơ quan sau đây nhận liều bức xạ cao nhất từ 99mTc – MDP? A. Bàng quang; B. Tuyến giáp; C. Thận; D. Xương; E. Gan. 8. Trong số các tác nhân dưới đây, tác nhân nào là thích hợp nhất cho nghiên cứu chức năng thận: A. 99mTc – DMSA; B. 99mTc – MAG3; C. 131I – Hippuran; D. 99mTc – DTPA; E. Tất cả các tác nhân trên đều như nhau. 9. Không sử dụng dung dịch sodium pertechnetate được chiết ra từ máy đồng vị phóng xạ 99Mo / 99mTc vào ngày thứ hai (nếu thứ bảy và chủ nhật không chiết) để đánh dấu với kit MIBI và HMPAO,vì: A. Trong dung dịch có chứa hàm lượn lớn của 99TcO4; B. Các kít này nhạy cảm với hạm lượng 99Tc trong dung dịch chiết ra; C. Nồng độ phóng xạ quá cao; D. Gồm cả 2 câu A và B; E. Gồm cả 3 câu A, B và C. 10. Các đồng vị phóng xạ sau đây là các đồng vị được sản xuất từ máy gia tốc: A. 18 F, 11 C,13 N, 15 O, 201 Tl, 123 I; B. 18 F, 11 C,13 N, 15 O, 99m Tc, 123 I; C. 18 F, 11 C,13 N, 153 Sm, 201 Tl, 123 I; D. 18 F, 11 C,188 Re, 15 O, 201 Tl, 123 I; E. 18 F, 131 I, 13 N, 15 O, 201 Tl, 123 I. 1. Vai trò PET/CT trong ung thư phổi, bao gồm: A. Phân biệt nốt phổi lành tính hay ác tính. B. Phân lập giai đoạn và tái phân lập giai đoạn. C. Đánh giá đáp ứng điều trị. D. Câu B sai. E. Tất cả đều đúng. 2. PET/CT là phương pháp tốt nhất trong đánh giá giai đoạn và phát hiện di căn xa trong ung thư vú, phát biểu này là: A. Đúng. B. Sai. 3. Trong lymphoma, PET/CT không có vai trò trong đánh giá đáp ứng sớm sau hoá trị 2 hoặc 3 chu kỳ, phát biểu này là: A. Đúng. B. Sai. 4. PET/CT giúp phân biệt mô bướu với mô xơ sẹo sau điều trị, phát biểu này là: A. Đúng.
  • 7. B. Sai. 5. Hạch di căn vùng cổ có kết quả giải phẫu bệnh là carcinôm tế bào gai di căn. PET/CT có ích trong tìm tổn thương nguyên phát, phát biểu này là: A. Đúng. B. Sai. 6. Hạch di căn vùng cổ có kết quả giải phẫu bệnh là carcinôm tế bào gai di căn. PET/CT có ích trong tìm tổn thương nguyên phát, phát biểu này là: A. Đúng. B. Sai. 7. Trong sốt kéo dài chưa rõ nguyên nhân, PET/CT có ích trong việc phát hiện ổ nhiễm trùng, phát biểu này là: A. Đúng. B. Sai. 1. Phương pháp nào sau đây liên quan đến việc sử dụng nguồn phóng xạ hở vào cơ thể: A. Xạ trị áp sát. B. Xạ trị ngoài. C. Điều trị bằng dược chất phóng xạ. D. Chiếu bức xạ neutron. 2. Tác dụng phụ lâu dài sau điều trị cường giáp thành công với 131 I là: A. Ung thư giáp. B. Suy giáp. C. Thiếu máu. D. Viêm giáp Hashimoto. 3. Câu nào sau đây đúng: A. Nữ thường bị cường giáp và khó điều trị hơn nam giới. B. Nữ thường bị cường giáp và dễ điều trị hơn nam giới. C. Nữ ít bị cường giáp và khó điều trị hơn nam giới. D. Nữ ít bị cường giáp và dễ điều trị hơn nam giới. 4. Liều 131 I thường dùng điều trị cường giáp (Graves’disease) và bướu giáp nhân độc (Plummer’s disease): A. 8 mCi và 25 mCi. B. 25 mCi và 8 mCi. C. 15 mCi và 30 mCi. D. 8 mCi và 100 mCi. E. 25 mCi và 25 mCi. 5. Câu nào sau đây liên quan đến 131 I: A. Phát tia β- B. Phát tia β+ C. Phát tia β– và γ D. Phát tia β+ và γ. 6. Con đường bài tiết chủ yếu của 131 I: A. Mồ hôi. B. Nước tiểu. C. Đường thở. D. Phân. 7. Trong hầu hết bệnh nhân cường giáp, chỉ 1 đợt điều trị 131 I sẽ chữa khỏi, phát biểu này: A. Đúng. B. Sai. 8. Trong các loại ung thư giáp điều trị bằng 131I: A. Dạng nang và dạng không biệt hoá điều trị được,những dạng khác thì không. B. Dạng nang và dạng nhú điều trị được, những dạng khác thì không. C. Dạng nhú và dạng tuỷ điều trị được,những dạng khác thì không. D. Dạng nhú và dạng không biệt hoá điều trị được,những dạng khác thì không. 9. Đồng vị phóng xạ nào sau đây gây ảnh hưởng lớn nhất cho nhân viên khi sử dụng: A. 131 I. B. 32 P. C. 99m Tc. D. 153 Sm.
  • 8. 10. Điều nào sau đây không đòi hỏi đối với điều trị ung thư giáp bằng 131 I liều cao: A. Sau khi bệnh nhân xuất viện, phòng bệnh của bệnh nhân phải được ban an toàn phóng xạ kiểm tra trước khi điều trị cho bệnh nhân tiếp theo. B. Người tiếp xúc với bệnh nhân phải mặc áo chì. C. Bệnh nhân phải ở phòng cách ly. D. Người tiếp xúc phải được kiểm tra sự tiết 131 I trong mẫu nước tiểu. 11. Thời điểm đo độ tập trung Iode tại tuyến giáp sau khi uống DCPX: A. 2 – 6 giờ và 24 giờ. B. 2 giờ, 6 giờ và 24 giờ. C. 2 giờ và 24 giờ. D. Cả 3 câu đều đúng. 12. Thời điểm do độ tập trung 99m Tc – Pertechnetate sau tiêm DCPX: A. Sau 6 giờ. B. Sau 3 giờ. C. Sau 15 – 20 phút. D. Sau 20 phút và 3 giờ. 13. Không nên điều trị ung thư giáp bằng I – 131 trong những trường hợp sau: A. Bướu giáp < 1cm chưa có xâm lấn vỏ bao. B. Chưa có bằng chứng di căn. C. Không phải loại tế bào cao, tế bào trụ và tế bào xơ hoá. D. Chỉ A và B đúng. E. Tất cả đều đúng. 14. Chọn câu đúng nhất, trong định nghĩa sau thì, Diệt giáp là: A. Loại bỏ mô ung thư còn sót trên cơ thể. B. Loại bỏ ổ di căn. C. Loại bỏ mô giáp lành còn sót và tế bào ung thư còn sót trên vi thể. D. Loại bỏ mô giáp lành còn sót. 15. Điều trị I – 131 trong ung thư giáp thể biệt hoá: A. Diệt giáp trước điều trị I – 131 giúp làm tăng phát hiện tổn thương di căn xa. B. Làm tăng giá trị của xét nghiệm Thyroglobulin. C. Giúp theo dõi tái phát và di căn xa. D. Chỉ câu B và C đúng. E. Tất cả A, B, C đều đúng.