SlideShare a Scribd company logo
1 of 36
THAI QUÁ NGÀY
(POST-TERM PREGNANCY)
TỔ 27-Y14E
MỤC TIÊU
• Nhận biết 1 tình trạng thai quá ngày
• Chẩn đoán chính xác thai quá ngày
• Hướng theo dõi và xử trí
• Ngăn ngừa thai quá ngày
1. ĐỊNH NGHĨA
• Trong y học, thai quá ngày được định nghĩa là những
thai kỳ kéo dài hơn 42 tuần lễ tính từ ngày đầu tiên
của kỳ kinh cuối cùng.
• Tuy nhiên trong số 12% sản phụ được chẩn đoán là
thai quá ngày, chỉ có khoảng 4% là quá ngày thật sự,
số chị em còn lại thường do tính vòng kinh không
đúng.
2. YẾU TỐ NGUY CƠ
• Tiền sử sinh thai quá ngày (nguy cơ cao nhất):
nếu có một lần sinh thai quá ngày thì thai kì kế
tiếp nguy cơ tái phát cao gấp 2 đến 4 lần.
• Con so.
• Thai nhi là con trai.
• Béo phì.
• Tuổi mẹ cao.
3. NGUYÊN NHÂN
• Hầu hết thai quá ngày chưa tìm được nguyên
nhân
• Phần lớn do tính sai tuổi thai
• Một số ít trường hợp, thai quá ngày được cho là
do thiếu hormone
3. NGUYÊN NHÂN
Một số ít trường hợp, thai quá ngày được cho là do
thiếu hormone
• Thiếu sulfatase nhau thai gây giảm mạnh lượng
estriol
• Thai vô sọ gây thiểu sản trục hạ đồi – tuyến yên
và tuyến thượng thận gây giảm sản xuất estrogen
Estrogen làm giảm ngưỡng đáp ứng của cơ tử cung
với oxytocin
4. SINH LÝ BỆNH:
• Bánh nhau bình thường
• Bánh nhau thoái hoá
a. Bánh nhau bình thường
• Thai tiếp tục phát triển trong tử cung dẫn đến
thai to
• Thai to được định nghĩa là trẻ khi sinh ra có khối
lượng ≥ 4000g
• Thai to có thể thấy ở 12% trẻ sinh bình thường
Các bất lợi của thai to
• Sanh khó do thai to, trong đó kẹt vai là một biến
chứng nguy hiểm
• Mổ lấy thai
• Tổn thương mẹ và thai nhi trong chuyển dạ
• Băng huyết sau sanh
b. Bánh nhau thoái hoá và lượng ối
giảm dần
• Sau tuần 36 thai kỳ, thể tích dịch ối giảm dần,
còn 500mL ở tuần 40
• Sau tuần 40 lượng ối tiếp tục giảm, nước ối ít
gây chèn ép dây rốn
• Dây rốn bị chèn ép kết hợp với nhau nhau thoái
hoá dần dẫn đến giảm lượng máu đến nuôi thai
gây ra thai tăng trưởng giới hạn trong tử cung
(FGR)
Bất lợi của FGR
• Hạ đường huyết
• Ngạt chu sinh
• Suy hô hấp
• Nhiễm trung chu sinh
Ra phân su
• Ra phân su có thể do sự trưởng thành của ruột
(bánh nhau bình thường) hoặc thiếu oxy máu
(bánh nhau thoái hoá)
• Ra phân su gây ra thai nhi hít phân su hoặc
nhuộm đầy phân su
Chết chu sinh
Các yếu tố góp phần gây chết chu sinh
• Giảm oxy máu
• Ngạt (do thai tăng trưởng giới hạn trong tử
cung)
• Hít phân su
• Kẹt vai trong chuyển dạ
5. NGUY CƠ CỦA THAI QUÁ NGÀY
• Cho mẹ:
▫ Gia tăng khả năng mổ lấy thai và đẻ có can thiệp thủ
thuật.
▫ Chảy máu sau sinh.
▫ Nằm viện dài ngày và có nhiều biến chứng.
▫ Tử vong
5. NGUY CƠ CỦA THAI QUÁ NGÀY
• Cho con:
▫ Thiểu ối (thiểu năng rau thai):
Chèn ép dây rốn. ????
Suy thai.
Tử vong thai đột ngột.
▫ Rối loạn trưởng thành thai:
(chiếm tỷ lệ 10- 20% thai quá ngày).
▫ Hội chứng hít nước ối phân su:
25-30 % thai 42 tuần có phân su trong dịch ối.
▫ Thai to (>4000 gram):
Gây đẻ khó, tổn thương xương và gãy xương và để lại
chứng thần kinh tại chỗ và lâu dài.
HỘI CHỨNG HÍT NƯỚC ỐI PHÂN SU
HỘI CHỨNG HÍT NƯỚC ỐI PHÂN SU
• Hít nước ối phân su là tình trạng trẻ hít nước ối
có chứa phân su làm cho đường thở bị tắt
nghẽn một phần hay hoàn toàn. Hội chứng này
khiến trẻ rơi vào suy hô hấp cấp, thường gặp
trước, trong và ngay cả sau khi sinh.
• Nguyên nhân: Thường là do thiếu Oxy cho thai
kích thích hệ TK đối giao cảm gây co thắt cơ
trơn đường tiêu hoá  thải phân su.
HỘI CHỨNG HÍT NƯỚC ỐI PHÂN SU
• Chẩn đoán:
▫ LS: Nước ối đầy phân su, trẻ thường to, da bàn tay
bàn chân nhăn nheo, phân su ở đường tiêu hoá,
hô hấp, Rale ở phổi, suy hô hấp (thở nhanh,
thở khó, tím tái).
▫ CLS:
 Trước sinh: tim thai giảm, bất thường trên CTG.
 Sau sinh: Xquang ngực, CTM (toan hoá máu, tăng
CRP).
HỘI CHỨNG HÍT NƯỚC ỐI PHÂN SU
• Biến chứng:
▫ Tắc nghẽn đường thở.
▫ Bất hoạt surfactant.
▫ Viêm phổi hóa học.
▫ Tăng áp phổi tồn tại ở trẻ sơ sinh.
HỘI CHỨNG HÍT NƯỚC ỐI PHÂN SU
• Xử trí
▫ Cấp cứu ngay trên bàn đẻ:
 Lấy sạch nước ối, phân su ở hầu họng, trên người bé.
 Đặt nội khí quản hút sách dịch, nước ối, phân su kết
hợp bóp bóng có O2 100%
  Chuyển ngay đi hồi sức sơ sinh.
 Ngoài ra, dùng thêm kháng sinh, NO, liệu pháp thay
thế surfactant
6/ CHẨN ĐOÁN THAI QUÁ NGÀY
XÁC ĐỊNH TUỔI THAI
• Lâm sàng: cách hỏi kinh chót?
 Ngày đầu tiên của lần kinh cuối? Kinh có đều hay
không?
 Ngày dương hay ngày âm?
 Kinh áp chóp là ngày nào?
 Lần kinh cuối này có tính chất giống với các lần
trước hay không?
XÁC ĐỊNH TUỔI THAI
• Cận lâm sàng: siêu âm tam cá nguyệt 1 là
phương pháp tốt nhất
• Tuổi thai (ngày vô kinh ) = 30 + MSD (mm)
• Tuổi thai ( ngày vô kinh ) = 42 + CRL (mm)
CRL giúp xác định tuổi thai chính xác nhất với sai
số ± 3-8 ngày
Tuổi thai ( tuần vô kinh) = 1/3 x ( BPD -17) +11
TÌM NHỮNG DẤU HIỆU BIỂU HIỆN
THAI SUY
1. Hỏi bệnh sử nghĩ tới suy thai:
• thai bớt máy?
• Cảm thấy bụng nhỏ đi?
TÌM NHỮNG DẤU HIỆU BIỂU HIỆN
THAI SUY
2. Khám và khảo sát cận lâm sàng:
• Counting fetal movements?
• Amnioscopy
• Visual or computerized analysis of fetal heart rate
(FHR)
• Ocytoxin tests:
• Ultrasound test for oligohydramnios
• Artery Doppler indexes
• The biophysical (Manning) score of fetal well-being
TÌM NHỮNG DẤU HIỆU BIỂU HIỆN
THAI SUY
3. Biểu hiện của trẻ sơ sinh quá ngày:
• Các số đo đôi khi tăng so với trẻ đủ ngày, kích thước,
vòng đầu, cân nặng.
• Giảm mỡ dưới da, da nhăn nheo, khô rạn, mất nước,
mất lông tơ, chất gây.
• Da, dây rốn, màng ối nhuộm màu vàng xanh của
phân su.
• Móng tay, chân và tóc dài, đôi khi có bong da
• Chân tay dài, mảnh khảnh.
7. XỬ TRÍ:
THAI KÌ QUÁ 40 TUẦN – CHƯA CHUYỂN
DẠ
1. Hướng dẫn sản phụ theo dõi “Cử động thai”, nếu
bất thường  nhập viện ngay
2. Những thai phụ có thai kì quá 41 tuần  nhập
viện và chấm dứt thai kỳ
XỬ TRÍ
Sản phụ sẽ được xác định độ trưởng thành thai và tình
trạng sức khỏe thai nhi. Nếu:
1. Suy thai (+)  mổ lấy thai.
2. Nghi ngờ suy thai (giảm cử động thai, NST không đáp
ứng, siêu âm thấy thiểu ối)  thực hiện ST để xác định
sức khỏe thai.
o ST (+)  mổ lấy thai
o ST (-)  thực hiện các bước như phần sau.
3. Suy thai (-)  thực hiện các XN xác định độ trưởng
thành thai nhi.
o Thai đủ ngày  CDTK
o Trong thời gian chờ đợi kết quả XN , vẫn theo dõi cử
động thai, NST
CHẤM DỨT THAI KÌ
Nếu có:
Bất xứng
đầu chậu
• Mổ lấy thai
Còn lại
(thai trưởng
thành, không
suy)
• ST (+)  mổ lấy thai
• ST (-)  khởi phát chuyển dạ
KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ
1. Theo dõi sát bằng monitor
2. Nên thực hiện giục sanh vào 41 đối với tất cả các sản phụ
3. Vì có quá ít sản phụ kéo dài thai kì đến 43 tuần nên hiện chưa
có khuyến cáo đáng tin cậy về tuổi thai tối đa mà không ảnh
hưởng xấu đến sức khỏe sản phụ và thai nhi
4. Sau giục sanh 6 giờ mà CTC không tiến triển nhưng
không suy thai và ối chưa vỡ, có thể cho sản phụ nghỉ ngơi
và giục sanh vào ngày hôm sau.
(Theo Uptodate- Postterm pregnancy - Author:Errol R Norwitz, MD, PhD, MBASection
Editor:Charles J Lockwood, MD, MHCMDeputy Editor:Vanessa A Barss, MD, FACOG)
CHẤM DỨT THAI KÌ
SAU KHI SỔ THAI
1. CĐXĐ thai quá ngày khi có các dấu hiệu:
 Cần thực hiện chăm sóc đặc biệt gồm:
o Giữ thông đường thở nhất là khi nước ối lẫn phân su
o Điều chỉnh toan biến dưỡng, kháng sinh dự phòng
o Chăm sóc đặc biệt
8. PHÒNG NGỪA:
• Siêu âm định tuổi thai chính xác và quản lý thai
kỳ thích hợp.
KẾT LUẬN
Chẩn đoán thai quá ngày thường dựa trên dấu hiệu
nghi ngờ .
Đòi hỏi người thầy thuốc phải theo dõi sát BN
và quyết định xử trí đúng lúc.
 Tránh :
• Can thiệp trên một thai chưa đủ ngày tháng
• Không xảy ra tình trạng suy thai và tử vong bào
thai trong bụng mẹ do nhau đã thoái hóa .
Tài liệu tham khảo
▫ http://obstetricsgynecology.eu/articles/selected-ejog-
papers/prolonged-and-post-term-pregnancies-
guidelines-clinical-
practice#Whatexaminationsareusefulformonitoringprol
ongedpregnancies
▫ Sản phụ khoa 1, đại học y khoa Phạm Ngọc Thạch.
▫ Uptodate- Postterm pregnancy - Author:Errol R
Norwitz, MD, PhD, MBASection Editor:Charles J
Lockwood, MD, MHCMDeputy Editor:Vanessa A
Barss, MD, FACOG
▫ Sách sản phụ khoa 1, bộ môn Phụ Sản ĐH Y Dược
TP.HCM
XIN CẢM ƠN

More Related Content

Similar to THAI QUÁmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmm, NGÀY.pptx

so sinh du than - non thang - cach cham soc (2).ppt
so sinh du than - non thang - cach cham soc (2).pptso sinh du than - non thang - cach cham soc (2).ppt
so sinh du than - non thang - cach cham soc (2).ppt
Thi Hien Uyen Mai
 
CÁC PHƯƠNG PHÁP KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ
CÁC PHƯƠNG PHÁP KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠCÁC PHƯƠNG PHÁP KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ
CÁC PHƯƠNG PHÁP KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ
SoM
 
Sơ sinh - so sinh du than - non thang - cach cham soc.pdf
Sơ sinh - so sinh du than - non thang - cach cham soc.pdfSơ sinh - so sinh du than - non thang - cach cham soc.pdf
Sơ sinh - so sinh du than - non thang - cach cham soc.pdf
HongBiThi1
 
ỐI VÕ NON _ NHIỄM TRÙNG ỐI
ỐI VÕ NON _ NHIỄM TRÙNG ỐIỐI VÕ NON _ NHIỄM TRÙNG ỐI
ỐI VÕ NON _ NHIỄM TRÙNG ỐI
SoM
 
29 thai-chet-luu-trong-tu-cung
29 thai-chet-luu-trong-tu-cung29 thai-chet-luu-trong-tu-cung
29 thai-chet-luu-trong-tu-cung
Duy Quang
 
THAI NGHÉN THẤT BẠI SỚM VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN
THAI NGHÉN THẤT BẠI SỚM VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUANTHAI NGHÉN THẤT BẠI SỚM VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN
THAI NGHÉN THẤT BẠI SỚM VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN
SoM
 
25 cac-chi-dinh-mo-lay-thai
25 cac-chi-dinh-mo-lay-thai25 cac-chi-dinh-mo-lay-thai
25 cac-chi-dinh-mo-lay-thai
Duy Quang
 
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓCĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
SoM
 
Khởi phát chuyển dạ (1).pptxKhởi phát chuyển dạ (1).pptx
Khởi phát chuyển dạ (1).pptxKhởi phát chuyển dạ (1).pptxKhởi phát chuyển dạ (1).pptxKhởi phát chuyển dạ (1).pptx
Khởi phát chuyển dạ (1).pptxKhởi phát chuyển dạ (1).pptx
Nguyen Doan
 

Similar to THAI QUÁmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmm, NGÀY.pptx (20)

ĐA ỐI.pptx
ĐA ỐI.pptxĐA ỐI.pptx
ĐA ỐI.pptx
 
Khám thai
Khám thaiKhám thai
Khám thai
 
so sinh du than - non thang - cach cham soc (2).ppt
so sinh du than - non thang - cach cham soc (2).pptso sinh du than - non thang - cach cham soc (2).ppt
so sinh du than - non thang - cach cham soc (2).ppt
 
CHUYÊN-ĐỀ-ĐẺ-KHÓ.pptxCHUYÊN-ĐỀ-ĐẺ-KHÓ.pptx
CHUYÊN-ĐỀ-ĐẺ-KHÓ.pptxCHUYÊN-ĐỀ-ĐẺ-KHÓ.pptxCHUYÊN-ĐỀ-ĐẺ-KHÓ.pptxCHUYÊN-ĐỀ-ĐẺ-KHÓ.pptx
CHUYÊN-ĐỀ-ĐẺ-KHÓ.pptxCHUYÊN-ĐỀ-ĐẺ-KHÓ.pptx
 
CÁC PHƯƠNG PHÁP KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ
CÁC PHƯƠNG PHÁP KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠCÁC PHƯƠNG PHÁP KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ
CÁC PHƯƠNG PHÁP KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ
 
Khám thai.pdf
Khám thai.pdfKhám thai.pdf
Khám thai.pdf
 
Sơ sinh - so sinh du than - non thang - cach cham soc.pdf
Sơ sinh - so sinh du than - non thang - cach cham soc.pdfSơ sinh - so sinh du than - non thang - cach cham soc.pdf
Sơ sinh - so sinh du than - non thang - cach cham soc.pdf
 
HẬU SẢN - ĐH Y KHOA PNT
HẬU SẢN - ĐH Y KHOA PNTHẬU SẢN - ĐH Y KHOA PNT
HẬU SẢN - ĐH Y KHOA PNT
 
ỐI VÕ NON _ NHIỄM TRÙNG ỐI
ỐI VÕ NON _ NHIỄM TRÙNG ỐIỐI VÕ NON _ NHIỄM TRÙNG ỐI
ỐI VÕ NON _ NHIỄM TRÙNG ỐI
 
29 thai-chet-luu-trong-tu-cung
29 thai-chet-luu-trong-tu-cung29 thai-chet-luu-trong-tu-cung
29 thai-chet-luu-trong-tu-cung
 
n2 DỌA SẢY THAI.pptx
n2 DỌA SẢY THAI.pptxn2 DỌA SẢY THAI.pptx
n2 DỌA SẢY THAI.pptx
 
Chọc ối amniocentesis những điều mẹ bầu cần biết
Chọc ối amniocentesis những điều mẹ bầu cần biếtChọc ối amniocentesis những điều mẹ bầu cần biết
Chọc ối amniocentesis những điều mẹ bầu cần biết
 
THAI NGHÉN THẤT BẠI SỚM VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN
THAI NGHÉN THẤT BẠI SỚM VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUANTHAI NGHÉN THẤT BẠI SỚM VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN
THAI NGHÉN THẤT BẠI SỚM VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN
 
25 cac-chi-dinh-mo-lay-thai
25 cac-chi-dinh-mo-lay-thai25 cac-chi-dinh-mo-lay-thai
25 cac-chi-dinh-mo-lay-thai
 
13. sieu am doppler danh gia tien san giat.11.2017.vsum.medic.k23
13. sieu am doppler danh gia tien san giat.11.2017.vsum.medic.k2313. sieu am doppler danh gia tien san giat.11.2017.vsum.medic.k23
13. sieu am doppler danh gia tien san giat.11.2017.vsum.medic.k23
 
Thử thách chuyển dạ (Challenge Labour)
Thử thách chuyển dạ (Challenge Labour)Thử thách chuyển dạ (Challenge Labour)
Thử thách chuyển dạ (Challenge Labour)
 
Xử trí thai quá ngày
Xử trí thai quá ngàyXử trí thai quá ngày
Xử trí thai quá ngày
 
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓCĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
 
Sang loc truoc sinh.pptx
Sang loc truoc sinh.pptxSang loc truoc sinh.pptx
Sang loc truoc sinh.pptx
 
Khởi phát chuyển dạ (1).pptxKhởi phát chuyển dạ (1).pptx
Khởi phát chuyển dạ (1).pptxKhởi phát chuyển dạ (1).pptxKhởi phát chuyển dạ (1).pptxKhởi phát chuyển dạ (1).pptx
Khởi phát chuyển dạ (1).pptxKhởi phát chuyển dạ (1).pptx
 

More from MyThaoAiDoan

240514 Brugada - Tuan Nghiannnnn Y1.pptx
240514 Brugada - Tuan Nghiannnnn Y1.pptx240514 Brugada - Tuan Nghiannnnn Y1.pptx
240514 Brugada - Tuan Nghiannnnn Y1.pptx
MyThaoAiDoan
 
231115 Myocarditis - Duc Thhhang Y2.pptx
231115 Myocarditis - Duc Thhhang Y2.pptx231115 Myocarditis - Duc Thhhang Y2.pptx
231115 Myocarditis - Duc Thhhang Y2.pptx
MyThaoAiDoan
 
Vet_mojjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjmmm_cu.pptx
Vet_mojjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjmmm_cu.pptxVet_mojjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjmmm_cu.pptx
Vet_mojjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjmmm_cu.pptx
MyThaoAiDoan
 
UME_Pulmonary_Pleural and mediastinal disease - Case. No answer.pptx
UME_Pulmonary_Pleural and mediastinal disease - Case. No answer.pptxUME_Pulmonary_Pleural and mediastinal disease - Case. No answer.pptx
UME_Pulmonary_Pleural and mediastinal disease - Case. No answer.pptx
MyThaoAiDoan
 
Plethysmography vs Helium dilution in COPD.pptx
Plethysmography vs Helium dilution in COPD.pptxPlethysmography vs Helium dilution in COPD.pptx
Plethysmography vs Helium dilution in COPD.pptx
MyThaoAiDoan
 
231023 P.1.7 GME_PATH_MYCOBACTERIA PART 2.pptx
231023 P.1.7 GME_PATH_MYCOBACTERIA PART 2.pptx231023 P.1.7 GME_PATH_MYCOBACTERIA PART 2.pptx
231023 P.1.7 GME_PATH_MYCOBACTERIA PART 2.pptx
MyThaoAiDoan
 
HỌC PHẦN TỐT NGHIỆP - NHI - TIM MẠCH - BS LIÊN CHI.pptx
HỌC PHẦN TỐT NGHIỆP - NHI - TIM MẠCH - BS LIÊN CHI.pptxHỌC PHẦN TỐT NGHIỆP - NHI - TIM MẠCH - BS LIÊN CHI.pptx
HỌC PHẦN TỐT NGHIỆP - NHI - TIM MẠCH - BS LIÊN CHI.pptx
MyThaoAiDoan
 
nejmoa0804656nnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn.ppt
nejmoa0804656nnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn.pptnejmoa0804656nnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn.ppt
nejmoa0804656nnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn.ppt
MyThaoAiDoan
 
UME_HemOnc_CancerInstruction for resident 21112022.pptx
UME_HemOnc_CancerInstruction for resident 21112022.pptxUME_HemOnc_CancerInstruction for resident 21112022.pptx
UME_HemOnc_CancerInstruction for resident 21112022.pptx
MyThaoAiDoan
 
CCS Pharm Constipation nnnnnDiarrhea.pptx
CCS Pharm Constipation nnnnnDiarrhea.pptxCCS Pharm Constipation nnnnnDiarrhea.pptx
CCS Pharm Constipation nnnnnDiarrhea.pptx
MyThaoAiDoan
 
Journal Club Group fffffffffffffffffffffff1.pptx
Journal Club Group fffffffffffffffffffffff1.pptxJournal Club Group fffffffffffffffffffffff1.pptx
Journal Club Group fffffffffffffffffffffff1.pptx
MyThaoAiDoan
 
CCSC6142 Week 3 Research ethics - Long Hoang.pdf
CCSC6142 Week 3 Research ethics - Long Hoang.pdfCCSC6142 Week 3 Research ethics - Long Hoang.pdf
CCSC6142 Week 3 Research ethics - Long Hoang.pdf
MyThaoAiDoan
 
240119-Evidence Based Medicine nnnnn.pptx
240119-Evidence Based Medicine nnnnn.pptx240119-Evidence Based Medicine nnnnn.pptx
240119-Evidence Based Medicine nnnnn.pptx
MyThaoAiDoan
 
240220-Critical Appraisal xxxxxxxxx.pptx
240220-Critical Appraisal xxxxxxxxx.pptx240220-Critical Appraisal xxxxxxxxx.pptx
240220-Critical Appraisal xxxxxxxxx.pptx
MyThaoAiDoan
 
CCS Pharm Constipammmmmtion Diarrhea.pdf
CCS Pharm Constipammmmmtion Diarrhea.pdfCCS Pharm Constipammmmmtion Diarrhea.pdf
CCS Pharm Constipammmmmtion Diarrhea.pdf
MyThaoAiDoan
 
240222 VU_NO-iNSULIN TREATMENT nnnnn.pdf
240222 VU_NO-iNSULIN TREATMENT nnnnn.pdf240222 VU_NO-iNSULIN TREATMENT nnnnn.pdf
240222 VU_NO-iNSULIN TREATMENT nnnnn.pdf
MyThaoAiDoan
 
1.1_GME_ Core Skills_DIfferentialDiagnosis_Principles of differential diagnos...
1.1_GME_ Core Skills_DIfferentialDiagnosis_Principles of differential diagnos...1.1_GME_ Core Skills_DIfferentialDiagnosis_Principles of differential diagnos...
1.1_GME_ Core Skills_DIfferentialDiagnosis_Principles of differential diagnos...
MyThaoAiDoan
 
Journal club group 3 Article review cepepime vs pip tazo.pptx
Journal club  group 3 Article review cepepime vs pip tazo.pptxJournal club  group 3 Article review cepepime vs pip tazo.pptx
Journal club group 3 Article review cepepime vs pip tazo.pptx
MyThaoAiDoan
 
231019 Anticoagulant reviseGGGGGGGGGGG pptx
231019 Anticoagulant reviseGGGGGGGGGGG pptx231019 Anticoagulant reviseGGGGGGGGGGG pptx
231019 Anticoagulant reviseGGGGGGGGGGG pptx
MyThaoAiDoan
 

More from MyThaoAiDoan (20)

240103 Updated HCCs nnnnn management.pptx
240103 Updated HCCs nnnnn management.pptx240103 Updated HCCs nnnnn management.pptx
240103 Updated HCCs nnnnn management.pptx
 
240514 Brugada - Tuan Nghiannnnn Y1.pptx
240514 Brugada - Tuan Nghiannnnn Y1.pptx240514 Brugada - Tuan Nghiannnnn Y1.pptx
240514 Brugada - Tuan Nghiannnnn Y1.pptx
 
231115 Myocarditis - Duc Thhhang Y2.pptx
231115 Myocarditis - Duc Thhhang Y2.pptx231115 Myocarditis - Duc Thhhang Y2.pptx
231115 Myocarditis - Duc Thhhang Y2.pptx
 
Vet_mojjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjmmm_cu.pptx
Vet_mojjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjmmm_cu.pptxVet_mojjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjmmm_cu.pptx
Vet_mojjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjmmm_cu.pptx
 
UME_Pulmonary_Pleural and mediastinal disease - Case. No answer.pptx
UME_Pulmonary_Pleural and mediastinal disease - Case. No answer.pptxUME_Pulmonary_Pleural and mediastinal disease - Case. No answer.pptx
UME_Pulmonary_Pleural and mediastinal disease - Case. No answer.pptx
 
Plethysmography vs Helium dilution in COPD.pptx
Plethysmography vs Helium dilution in COPD.pptxPlethysmography vs Helium dilution in COPD.pptx
Plethysmography vs Helium dilution in COPD.pptx
 
231023 P.1.7 GME_PATH_MYCOBACTERIA PART 2.pptx
231023 P.1.7 GME_PATH_MYCOBACTERIA PART 2.pptx231023 P.1.7 GME_PATH_MYCOBACTERIA PART 2.pptx
231023 P.1.7 GME_PATH_MYCOBACTERIA PART 2.pptx
 
HỌC PHẦN TỐT NGHIỆP - NHI - TIM MẠCH - BS LIÊN CHI.pptx
HỌC PHẦN TỐT NGHIỆP - NHI - TIM MẠCH - BS LIÊN CHI.pptxHỌC PHẦN TỐT NGHIỆP - NHI - TIM MẠCH - BS LIÊN CHI.pptx
HỌC PHẦN TỐT NGHIỆP - NHI - TIM MẠCH - BS LIÊN CHI.pptx
 
nejmoa0804656nnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn.ppt
nejmoa0804656nnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn.pptnejmoa0804656nnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn.ppt
nejmoa0804656nnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn.ppt
 
UME_HemOnc_CancerInstruction for resident 21112022.pptx
UME_HemOnc_CancerInstruction for resident 21112022.pptxUME_HemOnc_CancerInstruction for resident 21112022.pptx
UME_HemOnc_CancerInstruction for resident 21112022.pptx
 
CCS Pharm Constipation nnnnnDiarrhea.pptx
CCS Pharm Constipation nnnnnDiarrhea.pptxCCS Pharm Constipation nnnnnDiarrhea.pptx
CCS Pharm Constipation nnnnnDiarrhea.pptx
 
Journal Club Group fffffffffffffffffffffff1.pptx
Journal Club Group fffffffffffffffffffffff1.pptxJournal Club Group fffffffffffffffffffffff1.pptx
Journal Club Group fffffffffffffffffffffff1.pptx
 
CCSC6142 Week 3 Research ethics - Long Hoang.pdf
CCSC6142 Week 3 Research ethics - Long Hoang.pdfCCSC6142 Week 3 Research ethics - Long Hoang.pdf
CCSC6142 Week 3 Research ethics - Long Hoang.pdf
 
240119-Evidence Based Medicine nnnnn.pptx
240119-Evidence Based Medicine nnnnn.pptx240119-Evidence Based Medicine nnnnn.pptx
240119-Evidence Based Medicine nnnnn.pptx
 
240220-Critical Appraisal xxxxxxxxx.pptx
240220-Critical Appraisal xxxxxxxxx.pptx240220-Critical Appraisal xxxxxxxxx.pptx
240220-Critical Appraisal xxxxxxxxx.pptx
 
CCS Pharm Constipammmmmtion Diarrhea.pdf
CCS Pharm Constipammmmmtion Diarrhea.pdfCCS Pharm Constipammmmmtion Diarrhea.pdf
CCS Pharm Constipammmmmtion Diarrhea.pdf
 
240222 VU_NO-iNSULIN TREATMENT nnnnn.pdf
240222 VU_NO-iNSULIN TREATMENT nnnnn.pdf240222 VU_NO-iNSULIN TREATMENT nnnnn.pdf
240222 VU_NO-iNSULIN TREATMENT nnnnn.pdf
 
1.1_GME_ Core Skills_DIfferentialDiagnosis_Principles of differential diagnos...
1.1_GME_ Core Skills_DIfferentialDiagnosis_Principles of differential diagnos...1.1_GME_ Core Skills_DIfferentialDiagnosis_Principles of differential diagnos...
1.1_GME_ Core Skills_DIfferentialDiagnosis_Principles of differential diagnos...
 
Journal club group 3 Article review cepepime vs pip tazo.pptx
Journal club  group 3 Article review cepepime vs pip tazo.pptxJournal club  group 3 Article review cepepime vs pip tazo.pptx
Journal club group 3 Article review cepepime vs pip tazo.pptx
 
231019 Anticoagulant reviseGGGGGGGGGGG pptx
231019 Anticoagulant reviseGGGGGGGGGGG pptx231019 Anticoagulant reviseGGGGGGGGGGG pptx
231019 Anticoagulant reviseGGGGGGGGGGG pptx
 

Recently uploaded

SGK qt cần phải học nhiều để nắm bắt được
SGK qt cần phải học nhiều để nắm bắt đượcSGK qt cần phải học nhiều để nắm bắt được
SGK qt cần phải học nhiều để nắm bắt được
fdgdfsgsdfgsdf
 
NCT_gãy 2 xưowng cang chân.pdf hay nha các bạn
NCT_gãy 2 xưowng cang chân.pdf hay nha các bạnNCT_gãy 2 xưowng cang chân.pdf hay nha các bạn
NCT_gãy 2 xưowng cang chân.pdf hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Sgk mới ĐÁI THÁO ĐƯỜNG.pdf rất hay và cập nhật
Sgk mới ĐÁI THÁO ĐƯỜNG.pdf rất hay và cập nhậtSgk mới ĐÁI THÁO ĐƯỜNG.pdf rất hay và cập nhật
Sgk mới ĐÁI THÁO ĐƯỜNG.pdf rất hay và cập nhật
HongBiThi1
 
SGK Gãy hai xương cẳng chân Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Gãy hai xương cẳng chân Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK Gãy hai xương cẳng chân Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Gãy hai xương cẳng chân Y4.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
SGK SINH LÝ TUẦN HOÀN.doc hay nha các bạn
SGK SINH LÝ TUẦN HOÀN.doc hay nha các bạnSGK SINH LÝ TUẦN HOÀN.doc hay nha các bạn
SGK SINH LÝ TUẦN HOÀN.doc hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới hội chứng xuất huyết ở trẻ em.pdf
SGK mới hội chứng xuất huyết ở trẻ em.pdfSGK mới hội chứng xuất huyết ở trẻ em.pdf
SGK mới hội chứng xuất huyết ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
Huyết học-Hội chứng thiếu máu Y4.ppsx hay
Huyết học-Hội chứng thiếu máu Y4.ppsx hayHuyết học-Hội chứng thiếu máu Y4.ppsx hay
Huyết học-Hội chứng thiếu máu Y4.ppsx hay
HongBiThi1
 
SGK cũ Thai lưu trong tử cung cần phải học
SGK cũ Thai lưu trong tử cung cần phải họcSGK cũ Thai lưu trong tử cung cần phải học
SGK cũ Thai lưu trong tử cung cần phải học
HongBiThi1
 
SINH LÝ HÔ HẤP.doc rất cần thiết cho các bạn
SINH LÝ HÔ HẤP.doc rất cần thiết cho các bạnSINH LÝ HÔ HẤP.doc rất cần thiết cho các bạn
SINH LÝ HÔ HẤP.doc rất cần thiết cho các bạn
HongBiThi1
 
ĐIỀU TRỊ GEU_ Thanh Nguyen.pptx rất hay các bạn ạ
ĐIỀU TRỊ GEU_ Thanh Nguyen.pptx rất hay các bạn ạĐIỀU TRỊ GEU_ Thanh Nguyen.pptx rất hay các bạn ạ
ĐIỀU TRỊ GEU_ Thanh Nguyen.pptx rất hay các bạn ạ
fdgdfsgsdfgsdf
 
Huyết học-Đặc-điểm-tạo-máu-Y4.ppsx hay nha
Huyết học-Đặc-điểm-tạo-máu-Y4.ppsx hay nhaHuyết học-Đặc-điểm-tạo-máu-Y4.ppsx hay nha
Huyết học-Đặc-điểm-tạo-máu-Y4.ppsx hay nha
HongBiThi1
 
SGK Gãy cổ xương đùi Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Gãy cổ xương đùi Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK Gãy cổ xương đùi Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Gãy cổ xương đùi Y4.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
NCT_gãy thân xưong đui.pdf thầy PNH rất hay
NCT_gãy thân xưong đui.pdf thầy PNH rất hayNCT_gãy thân xưong đui.pdf thầy PNH rất hay
NCT_gãy thân xưong đui.pdf thầy PNH rất hay
HongBiThi1
 
SGK mới hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdf
SGK mới hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdfSGK mới hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdf
SGK mới hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ bệnh lý bạch cầu cấp trẻ em.pdf quan trọng
SGK cũ bệnh lý bạch cầu cấp trẻ em.pdf quan trọngSGK cũ bệnh lý bạch cầu cấp trẻ em.pdf quan trọng
SGK cũ bệnh lý bạch cầu cấp trẻ em.pdf quan trọng
HongBiThi1
 
Cách làm bệnh án da liễu BSNT Đại Thuỷ hướng dẫn
Cách làm bệnh án da liễu BSNT Đại Thuỷ hướng dẫnCách làm bệnh án da liễu BSNT Đại Thuỷ hướng dẫn
Cách làm bệnh án da liễu BSNT Đại Thuỷ hướng dẫn
TrangEvip
 
SGK cũ hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdf hay
SGK cũ hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdf haySGK cũ hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdf hay
SGK cũ hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdf hay
HongBiThi1
 
NCT_Gãy cổ xương đùi.pdf hay nha các bạn bs
NCT_Gãy cổ xương đùi.pdf hay nha các bạn bsNCT_Gãy cổ xương đùi.pdf hay nha các bạn bs
NCT_Gãy cổ xương đùi.pdf hay nha các bạn bs
HongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK qt cần phải học nhiều để nắm bắt được
SGK qt cần phải học nhiều để nắm bắt đượcSGK qt cần phải học nhiều để nắm bắt được
SGK qt cần phải học nhiều để nắm bắt được
 
NCT_gãy 2 xưowng cang chân.pdf hay nha các bạn
NCT_gãy 2 xưowng cang chân.pdf hay nha các bạnNCT_gãy 2 xưowng cang chân.pdf hay nha các bạn
NCT_gãy 2 xưowng cang chân.pdf hay nha các bạn
 
Sgk mới ĐÁI THÁO ĐƯỜNG.pdf rất hay và cập nhật
Sgk mới ĐÁI THÁO ĐƯỜNG.pdf rất hay và cập nhậtSgk mới ĐÁI THÁO ĐƯỜNG.pdf rất hay và cập nhật
Sgk mới ĐÁI THÁO ĐƯỜNG.pdf rất hay và cập nhật
 
SGK Gãy hai xương cẳng chân Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Gãy hai xương cẳng chân Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK Gãy hai xương cẳng chân Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Gãy hai xương cẳng chân Y4.pdf rất hay các bạn ạ
 
Huyết học-hoi chung xuat huyet.ppsx hay nha
Huyết học-hoi chung xuat huyet.ppsx hay nhaHuyết học-hoi chung xuat huyet.ppsx hay nha
Huyết học-hoi chung xuat huyet.ppsx hay nha
 
SGK SINH LÝ TUẦN HOÀN.doc hay nha các bạn
SGK SINH LÝ TUẦN HOÀN.doc hay nha các bạnSGK SINH LÝ TUẦN HOÀN.doc hay nha các bạn
SGK SINH LÝ TUẦN HOÀN.doc hay nha các bạn
 
SGK mới hội chứng xuất huyết ở trẻ em.pdf
SGK mới hội chứng xuất huyết ở trẻ em.pdfSGK mới hội chứng xuất huyết ở trẻ em.pdf
SGK mới hội chứng xuất huyết ở trẻ em.pdf
 
Đọc xét nghiệm thận (BUN, Creatinie, BUN/Creatinine).docx
Đọc xét nghiệm thận (BUN, Creatinie, BUN/Creatinine).docxĐọc xét nghiệm thận (BUN, Creatinie, BUN/Creatinine).docx
Đọc xét nghiệm thận (BUN, Creatinie, BUN/Creatinine).docx
 
Huyết học-Hội chứng thiếu máu Y4.ppsx hay
Huyết học-Hội chứng thiếu máu Y4.ppsx hayHuyết học-Hội chứng thiếu máu Y4.ppsx hay
Huyết học-Hội chứng thiếu máu Y4.ppsx hay
 
SGK cũ Thai lưu trong tử cung cần phải học
SGK cũ Thai lưu trong tử cung cần phải họcSGK cũ Thai lưu trong tử cung cần phải học
SGK cũ Thai lưu trong tử cung cần phải học
 
SINH LÝ HÔ HẤP.doc rất cần thiết cho các bạn
SINH LÝ HÔ HẤP.doc rất cần thiết cho các bạnSINH LÝ HÔ HẤP.doc rất cần thiết cho các bạn
SINH LÝ HÔ HẤP.doc rất cần thiết cho các bạn
 
ĐIỀU TRỊ GEU_ Thanh Nguyen.pptx rất hay các bạn ạ
ĐIỀU TRỊ GEU_ Thanh Nguyen.pptx rất hay các bạn ạĐIỀU TRỊ GEU_ Thanh Nguyen.pptx rất hay các bạn ạ
ĐIỀU TRỊ GEU_ Thanh Nguyen.pptx rất hay các bạn ạ
 
Huyết học-Đặc-điểm-tạo-máu-Y4.ppsx hay nha
Huyết học-Đặc-điểm-tạo-máu-Y4.ppsx hay nhaHuyết học-Đặc-điểm-tạo-máu-Y4.ppsx hay nha
Huyết học-Đặc-điểm-tạo-máu-Y4.ppsx hay nha
 
SGK Gãy cổ xương đùi Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Gãy cổ xương đùi Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK Gãy cổ xương đùi Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Gãy cổ xương đùi Y4.pdf rất hay các bạn ạ
 
NCT_gãy thân xưong đui.pdf thầy PNH rất hay
NCT_gãy thân xưong đui.pdf thầy PNH rất hayNCT_gãy thân xưong đui.pdf thầy PNH rất hay
NCT_gãy thân xưong đui.pdf thầy PNH rất hay
 
SGK mới hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdf
SGK mới hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdfSGK mới hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdf
SGK mới hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ bệnh lý bạch cầu cấp trẻ em.pdf quan trọng
SGK cũ bệnh lý bạch cầu cấp trẻ em.pdf quan trọngSGK cũ bệnh lý bạch cầu cấp trẻ em.pdf quan trọng
SGK cũ bệnh lý bạch cầu cấp trẻ em.pdf quan trọng
 
Cách làm bệnh án da liễu BSNT Đại Thuỷ hướng dẫn
Cách làm bệnh án da liễu BSNT Đại Thuỷ hướng dẫnCách làm bệnh án da liễu BSNT Đại Thuỷ hướng dẫn
Cách làm bệnh án da liễu BSNT Đại Thuỷ hướng dẫn
 
SGK cũ hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdf hay
SGK cũ hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdf haySGK cũ hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdf hay
SGK cũ hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdf hay
 
NCT_Gãy cổ xương đùi.pdf hay nha các bạn bs
NCT_Gãy cổ xương đùi.pdf hay nha các bạn bsNCT_Gãy cổ xương đùi.pdf hay nha các bạn bs
NCT_Gãy cổ xương đùi.pdf hay nha các bạn bs
 

THAI QUÁmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmm, NGÀY.pptx

  • 1. THAI QUÁ NGÀY (POST-TERM PREGNANCY) TỔ 27-Y14E
  • 2. MỤC TIÊU • Nhận biết 1 tình trạng thai quá ngày • Chẩn đoán chính xác thai quá ngày • Hướng theo dõi và xử trí • Ngăn ngừa thai quá ngày
  • 3. 1. ĐỊNH NGHĨA • Trong y học, thai quá ngày được định nghĩa là những thai kỳ kéo dài hơn 42 tuần lễ tính từ ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối cùng. • Tuy nhiên trong số 12% sản phụ được chẩn đoán là thai quá ngày, chỉ có khoảng 4% là quá ngày thật sự, số chị em còn lại thường do tính vòng kinh không đúng.
  • 4. 2. YẾU TỐ NGUY CƠ • Tiền sử sinh thai quá ngày (nguy cơ cao nhất): nếu có một lần sinh thai quá ngày thì thai kì kế tiếp nguy cơ tái phát cao gấp 2 đến 4 lần. • Con so. • Thai nhi là con trai. • Béo phì. • Tuổi mẹ cao.
  • 5. 3. NGUYÊN NHÂN • Hầu hết thai quá ngày chưa tìm được nguyên nhân • Phần lớn do tính sai tuổi thai • Một số ít trường hợp, thai quá ngày được cho là do thiếu hormone
  • 6. 3. NGUYÊN NHÂN Một số ít trường hợp, thai quá ngày được cho là do thiếu hormone • Thiếu sulfatase nhau thai gây giảm mạnh lượng estriol • Thai vô sọ gây thiểu sản trục hạ đồi – tuyến yên và tuyến thượng thận gây giảm sản xuất estrogen Estrogen làm giảm ngưỡng đáp ứng của cơ tử cung với oxytocin
  • 7. 4. SINH LÝ BỆNH: • Bánh nhau bình thường • Bánh nhau thoái hoá
  • 8. a. Bánh nhau bình thường • Thai tiếp tục phát triển trong tử cung dẫn đến thai to • Thai to được định nghĩa là trẻ khi sinh ra có khối lượng ≥ 4000g • Thai to có thể thấy ở 12% trẻ sinh bình thường
  • 9. Các bất lợi của thai to • Sanh khó do thai to, trong đó kẹt vai là một biến chứng nguy hiểm • Mổ lấy thai • Tổn thương mẹ và thai nhi trong chuyển dạ • Băng huyết sau sanh
  • 10. b. Bánh nhau thoái hoá và lượng ối giảm dần • Sau tuần 36 thai kỳ, thể tích dịch ối giảm dần, còn 500mL ở tuần 40 • Sau tuần 40 lượng ối tiếp tục giảm, nước ối ít gây chèn ép dây rốn • Dây rốn bị chèn ép kết hợp với nhau nhau thoái hoá dần dẫn đến giảm lượng máu đến nuôi thai gây ra thai tăng trưởng giới hạn trong tử cung (FGR)
  • 11. Bất lợi của FGR • Hạ đường huyết • Ngạt chu sinh • Suy hô hấp • Nhiễm trung chu sinh
  • 12. Ra phân su • Ra phân su có thể do sự trưởng thành của ruột (bánh nhau bình thường) hoặc thiếu oxy máu (bánh nhau thoái hoá) • Ra phân su gây ra thai nhi hít phân su hoặc nhuộm đầy phân su
  • 13. Chết chu sinh Các yếu tố góp phần gây chết chu sinh • Giảm oxy máu • Ngạt (do thai tăng trưởng giới hạn trong tử cung) • Hít phân su • Kẹt vai trong chuyển dạ
  • 14. 5. NGUY CƠ CỦA THAI QUÁ NGÀY • Cho mẹ: ▫ Gia tăng khả năng mổ lấy thai và đẻ có can thiệp thủ thuật. ▫ Chảy máu sau sinh. ▫ Nằm viện dài ngày và có nhiều biến chứng. ▫ Tử vong
  • 15. 5. NGUY CƠ CỦA THAI QUÁ NGÀY • Cho con: ▫ Thiểu ối (thiểu năng rau thai): Chèn ép dây rốn. ???? Suy thai. Tử vong thai đột ngột. ▫ Rối loạn trưởng thành thai: (chiếm tỷ lệ 10- 20% thai quá ngày). ▫ Hội chứng hít nước ối phân su: 25-30 % thai 42 tuần có phân su trong dịch ối. ▫ Thai to (>4000 gram): Gây đẻ khó, tổn thương xương và gãy xương và để lại chứng thần kinh tại chỗ và lâu dài.
  • 16. HỘI CHỨNG HÍT NƯỚC ỐI PHÂN SU
  • 17. HỘI CHỨNG HÍT NƯỚC ỐI PHÂN SU • Hít nước ối phân su là tình trạng trẻ hít nước ối có chứa phân su làm cho đường thở bị tắt nghẽn một phần hay hoàn toàn. Hội chứng này khiến trẻ rơi vào suy hô hấp cấp, thường gặp trước, trong và ngay cả sau khi sinh. • Nguyên nhân: Thường là do thiếu Oxy cho thai kích thích hệ TK đối giao cảm gây co thắt cơ trơn đường tiêu hoá  thải phân su.
  • 18. HỘI CHỨNG HÍT NƯỚC ỐI PHÂN SU • Chẩn đoán: ▫ LS: Nước ối đầy phân su, trẻ thường to, da bàn tay bàn chân nhăn nheo, phân su ở đường tiêu hoá, hô hấp, Rale ở phổi, suy hô hấp (thở nhanh, thở khó, tím tái). ▫ CLS:  Trước sinh: tim thai giảm, bất thường trên CTG.  Sau sinh: Xquang ngực, CTM (toan hoá máu, tăng CRP).
  • 19. HỘI CHỨNG HÍT NƯỚC ỐI PHÂN SU • Biến chứng: ▫ Tắc nghẽn đường thở. ▫ Bất hoạt surfactant. ▫ Viêm phổi hóa học. ▫ Tăng áp phổi tồn tại ở trẻ sơ sinh.
  • 20. HỘI CHỨNG HÍT NƯỚC ỐI PHÂN SU • Xử trí ▫ Cấp cứu ngay trên bàn đẻ:  Lấy sạch nước ối, phân su ở hầu họng, trên người bé.  Đặt nội khí quản hút sách dịch, nước ối, phân su kết hợp bóp bóng có O2 100%   Chuyển ngay đi hồi sức sơ sinh.  Ngoài ra, dùng thêm kháng sinh, NO, liệu pháp thay thế surfactant
  • 21. 6/ CHẨN ĐOÁN THAI QUÁ NGÀY
  • 22. XÁC ĐỊNH TUỔI THAI • Lâm sàng: cách hỏi kinh chót?  Ngày đầu tiên của lần kinh cuối? Kinh có đều hay không?  Ngày dương hay ngày âm?  Kinh áp chóp là ngày nào?  Lần kinh cuối này có tính chất giống với các lần trước hay không?
  • 23. XÁC ĐỊNH TUỔI THAI • Cận lâm sàng: siêu âm tam cá nguyệt 1 là phương pháp tốt nhất • Tuổi thai (ngày vô kinh ) = 30 + MSD (mm) • Tuổi thai ( ngày vô kinh ) = 42 + CRL (mm) CRL giúp xác định tuổi thai chính xác nhất với sai số ± 3-8 ngày Tuổi thai ( tuần vô kinh) = 1/3 x ( BPD -17) +11
  • 24. TÌM NHỮNG DẤU HIỆU BIỂU HIỆN THAI SUY 1. Hỏi bệnh sử nghĩ tới suy thai: • thai bớt máy? • Cảm thấy bụng nhỏ đi?
  • 25. TÌM NHỮNG DẤU HIỆU BIỂU HIỆN THAI SUY 2. Khám và khảo sát cận lâm sàng: • Counting fetal movements? • Amnioscopy • Visual or computerized analysis of fetal heart rate (FHR) • Ocytoxin tests: • Ultrasound test for oligohydramnios • Artery Doppler indexes • The biophysical (Manning) score of fetal well-being
  • 26. TÌM NHỮNG DẤU HIỆU BIỂU HIỆN THAI SUY 3. Biểu hiện của trẻ sơ sinh quá ngày: • Các số đo đôi khi tăng so với trẻ đủ ngày, kích thước, vòng đầu, cân nặng. • Giảm mỡ dưới da, da nhăn nheo, khô rạn, mất nước, mất lông tơ, chất gây. • Da, dây rốn, màng ối nhuộm màu vàng xanh của phân su. • Móng tay, chân và tóc dài, đôi khi có bong da • Chân tay dài, mảnh khảnh.
  • 27. 7. XỬ TRÍ: THAI KÌ QUÁ 40 TUẦN – CHƯA CHUYỂN DẠ 1. Hướng dẫn sản phụ theo dõi “Cử động thai”, nếu bất thường  nhập viện ngay 2. Những thai phụ có thai kì quá 41 tuần  nhập viện và chấm dứt thai kỳ
  • 28. XỬ TRÍ Sản phụ sẽ được xác định độ trưởng thành thai và tình trạng sức khỏe thai nhi. Nếu: 1. Suy thai (+)  mổ lấy thai. 2. Nghi ngờ suy thai (giảm cử động thai, NST không đáp ứng, siêu âm thấy thiểu ối)  thực hiện ST để xác định sức khỏe thai. o ST (+)  mổ lấy thai o ST (-)  thực hiện các bước như phần sau. 3. Suy thai (-)  thực hiện các XN xác định độ trưởng thành thai nhi. o Thai đủ ngày  CDTK o Trong thời gian chờ đợi kết quả XN , vẫn theo dõi cử động thai, NST
  • 29. CHẤM DỨT THAI KÌ Nếu có: Bất xứng đầu chậu • Mổ lấy thai Còn lại (thai trưởng thành, không suy) • ST (+)  mổ lấy thai • ST (-)  khởi phát chuyển dạ
  • 30. KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ 1. Theo dõi sát bằng monitor 2. Nên thực hiện giục sanh vào 41 đối với tất cả các sản phụ 3. Vì có quá ít sản phụ kéo dài thai kì đến 43 tuần nên hiện chưa có khuyến cáo đáng tin cậy về tuổi thai tối đa mà không ảnh hưởng xấu đến sức khỏe sản phụ và thai nhi 4. Sau giục sanh 6 giờ mà CTC không tiến triển nhưng không suy thai và ối chưa vỡ, có thể cho sản phụ nghỉ ngơi và giục sanh vào ngày hôm sau. (Theo Uptodate- Postterm pregnancy - Author:Errol R Norwitz, MD, PhD, MBASection Editor:Charles J Lockwood, MD, MHCMDeputy Editor:Vanessa A Barss, MD, FACOG)
  • 32. SAU KHI SỔ THAI 1. CĐXĐ thai quá ngày khi có các dấu hiệu:  Cần thực hiện chăm sóc đặc biệt gồm: o Giữ thông đường thở nhất là khi nước ối lẫn phân su o Điều chỉnh toan biến dưỡng, kháng sinh dự phòng o Chăm sóc đặc biệt
  • 33. 8. PHÒNG NGỪA: • Siêu âm định tuổi thai chính xác và quản lý thai kỳ thích hợp.
  • 34. KẾT LUẬN Chẩn đoán thai quá ngày thường dựa trên dấu hiệu nghi ngờ . Đòi hỏi người thầy thuốc phải theo dõi sát BN và quyết định xử trí đúng lúc.  Tránh : • Can thiệp trên một thai chưa đủ ngày tháng • Không xảy ra tình trạng suy thai và tử vong bào thai trong bụng mẹ do nhau đã thoái hóa .
  • 35. Tài liệu tham khảo ▫ http://obstetricsgynecology.eu/articles/selected-ejog- papers/prolonged-and-post-term-pregnancies- guidelines-clinical- practice#Whatexaminationsareusefulformonitoringprol ongedpregnancies ▫ Sản phụ khoa 1, đại học y khoa Phạm Ngọc Thạch. ▫ Uptodate- Postterm pregnancy - Author:Errol R Norwitz, MD, PhD, MBASection Editor:Charles J Lockwood, MD, MHCMDeputy Editor:Vanessa A Barss, MD, FACOG ▫ Sách sản phụ khoa 1, bộ môn Phụ Sản ĐH Y Dược TP.HCM

Editor's Notes

  1. Vì vậy giảm estrogen là tăng ngưỡng đáp ứng của cơ tử cung nên phải cần lượng lớn oxytocin hơn bình thường để gây chuyển dạ
  2. Ở thai phụ bình thường, nhau bong do sau sanh tử cung trống nên co lại, bánh nhau không thế co => bong Ở thai quá ngày, chưa tìm ra tài liệu giải thích vì sao bánh nhau thoái hoá
  3. Chưa rỏ cơ chế ra phân su của thiếu oxy máu
  4. Tính tuổi thai dựa vào kinh chót chỉ dựa vào chu kì kinh đều…
  5. Đếm cử động thai: không có phương pháp nào đánh giá chính xác. Amnioscopy [11] The diagnostic value of amnioscopy for predicting colored or meconium-stained amniotic fluid is mediocre (grade C). No association has been demonstrated between colored amniotic fluid on amnioscopy and unfavorable neonatal outcome in prolonged pregnancies (grade C). Amnioscopy is thus not useful in these cases (Professional consensus).  What examinations are useful for monitoring prolonged pregnancies? 8.1. Counting fetal movements? [11] In prolonged pregnancies, the perceived diminution of fetal movements appears to be associated with an increased risk of perinatal morbidity (grade C). Current data are nonetheless insufficient to show that asking parents to count fetal movements in prolonged pregnancies yields any benefits (Professional consensus). No method for counting these movements in this situation has been assessed. Despite the sparse data available, it nonetheless appears sensible to recommend that patients consult their obstetric professional when they perceive a reduction in these movements (Professional consensus). The investigations to perform in this situation have not yet been clearly established (Professional consensus). 8.2. Amnioscopy [11] The diagnostic value of amnioscopy for predicting colored or meconium-stained amniotic fluid is mediocre (grade C). No association has been demonstrated between colored amniotic fluid on amnioscopy and unfavorable neonatal outcome in prolonged pregnancies (grade C). Amnioscopy is thus not useful in these cases (Professional consensus). 8.3. Visual or computerized analysis of fetal heart rate (FHR) [12] Although visual analysis has not been associated with improved perinatal outcome in monitoring prolonged pregnancies (grade B), recording FHR is the first-line examination for monitoring fetal well-being, and its integration into monitoring protocols appears ineluctable (Professional consensus). In computerized FHR analysis, a short-term variation equal to or greater than 4 ms may have a negative predictive value near 100% for predicting fetal acidosis (grade B). Nonetheless, no study has demonstrated the superiority of this type of analysis over visual FHR analysis in improving perinatal prognosis (grade B). Whether or not the situation involves prolonged pregnancies, it is nonetheless a potential alternative to visual analysis, because it offers advantages in terms of organization and development of monitoring protocols, by reducing, in particular, the duration and repetition of examinations (grade B). It may also be useful in the analysis of suspicious tracings. The data for computerized FHR analysis, like those for visual analysis, remain insufficient to demonstrate the value of its use in prolonged pregnancies (grade B). 8.4. Oxytocin tests [12] Oxytocin tests make it possible to reduce the false-negative rate of FHR recordings but the procedure is long and has a false-positive rate of the order of 30%. Data are insufficient to recommend its use as a first- or second-line tool for fetal monitoring in prolonged pregnancies (grade C). 8.5. Ultrasound test for oligohydramnios [13] In prolonged pregnancies, there is a significant association between oligohydramnios and the onset of FHR abnormalities, meconium staining, and an increased cesarean section rate. The diagnostic value of oligohydramnios in predicting unfavorable outcome is nonetheless only moderate (grade C). For ultrasonography assessment, measurement of the largest fluid pocket is recommended, because measurement of the amniotic fluid index (that is, the sum of the four quadrants) is accompanied by more diagnoses of oligohydramnios, inductions of labor, and cesarean sections for fetal distress without any improvement in neonatal prognosis (grade A). In view of the risk of oligohydramnios and of increased morbidity and mortality after 41+0 weeks, it seems reasonable to suggest prenatal ultrasound monitoring of the quantity of amniotic fluid (measurement of the largest amniotic fluid pocket) starting at 41+0 weeks and thereafter twice a week (Professional consensus). In cases of oligohydramnios, defined as less than 2 cm in the largest pocket, induction can be envisioned (Professional consensus). In the absence of induction, monitoring must be reinforced (Professional consensus). 8.6. Artery Doppler indexes [13] Few studies have found a significant association between abnormal Doppler umbilical, cerebral or aortic indexes and unfavorable outcome in pregnancies equal to or longer than 41+0 weeks. Because the diagnostic value of these Doppler indexes is very low, their routine use for prolonged pregnancies is not recommended (grade C). 8.7. The biophysical (Manning) score of fetal well-being [13] The practice of assessing Manning biophysical scores increases the number of diagnoses of oligohydramnios and FHR abnormalities and generates an increase in the rates of inductions and cesareans without improving neonatal prognosis. The use of this biophysical score in monitoring prolonged pregnancies is therefore not recommend.
  6. * đổi màu phân su Tóc và móng dài Lột da Vết nhăn da