SlideShare a Scribd company logo
1 of 29
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ
KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ
LỚP BSNT SẢN PHỤ KHOA 2020 – 2023
LỚP CH 2020 - 2022
GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG VINH
Khởi phát chuyển dạ
Chuyển dạ là quá trình diễn tiến của nhiều hiện tượng, quan trọng nhất là cơn co tử
cung làm cho cổ tử cung xóa mở, kết quả là thai, nhau được tống xuất ra ngoài.
Khởi phát chuyển dạ (KPCD) là chủ động gây ra cơn co tử cung trước khi vào chuyển
dạ tự nhiên, bất kể là ối đã vỡ hay chưa, nhằm mục đích gây ra chuyển dạ sinh
Khởi phát chuyển dạ (KPCD) thất bại khi tử cung không có đáp ứng nào đối với kích
thích hoặc khi tử cung có bất thường gây nguy hiểm cho thai phụ hoặc cổ tử cung
không mở.
Chỉ định và chống chỉ định KPCD
Chỉ định KPCD Chống chỉ định KPCD
- Tiền sản giật, sản giật
- Bệnh lý nội khoa mẹ (ĐTĐ, bệnh thận mạn tính,
ứ mật thai kỳ)
- Thai quá ngày
- Thai không đáp ứng với các test đánh giá sức
khoẻ trước sinh.
- Thai chậm tăng trưởng trong tử cung
- Bất đồng nhóm máu Rh
- Ối vỡ non
- Dị tật bẩm sinh lớn của thai
- Thai chết trong tử cung
- Thiểu ối, đa ối
- Khung chậu giới hạn hoặc bất cân xứng đầu
chậu
- Ngôi bất thường (ngôi mông, ngôi ngang hoặc
ngôi chếch)
- Tiền sử mổ lấy thai hay can thiệp trên tử cung
- Yếu tố tử cung rau: Chảy máu âm đạo không giải
thích được, mạch máu tiền đạo, nhau tiền đạo
- Nhiễm herpes sinh dục hoạt động
- Thai nghén nguy cơ cao: suy thai, đa thai, thai
to, não úng thuỷ nặng, ngôi bất thường
- Bệnh tim
- Khối u vùng chậu
- Con so mẹ lớn tuổi với bệnh lý sản hay nội khoa
- Sa dây rốn
- Ung thư cổ tử cung
Những yếu tố cần đánh giá trước khi khởi
phát chuyển dạ
Mẹ Thai
Xác nhận chỉ định KPCD Đảm bảo tuổi thai
Loại trừ các chống chỉ định của KPCD Ước lượng cân nặng thai (Lâm sàng và siêu âm)
Đánh giá chỉ số Bishop (> 6 điểm, thuận lợi) Đảm bảo tình trạng trưởng thành phổi thai nhi
Khám lâm sàng khung chậu để đánh giá khung chậu Đảm bảo ngôi và thế thai nhi
Thảo luận đầy đủ về nguy cơ, lợi ích và lựa chọn thay
thế cho sản phụ và người nhà.
Đảm bảo ngôi và thế thai nhi
Xác nhận tình trạng sức khoẻ thai nhi.
Những yếu tố cần đánh giá trước khi khởi
phát chuyển dạ
Tham số Điểm số
0 1 2 3
Độ mở cổ tử cung Đóng 1-2 3-4 >=5
Độ xoá cổ tử cung < 30 40-50 60-70 >=80
Chiều dài CTC
(Bishop cải tiến)
> 2cm 1-2 cm 0,5 -1 cm < 0,5 cm
Mật độ cổ tử cung Chắc Trung bình Mềm
Vị trí cổ tử cung
trong âm đạo
Sau Trung gian Trước
Độ lọt của ngôi thai -3 -2 -1 hoặc 0 +1 hoặc +2
Những yếu tố cần đánh giá trước khi khởi
phát chuyển dạ
Bishop cải tiến:
• Cộng thêm 1 điểm khi:
– Mẹ có tiền sản giật
– Sinh con rạ: tiền căn mỗi con cộng 1 điểm
• Trừ 1 điểm khi:
– Thai quá ngày dự sanh
– Sinh con so
– Ối vỡ sớm hay ối vỡ lâu
• Đánh giá kết quả:
– Khởi phát chuyển dạ khi: Bishop ≥ 5; ối vỡ
– Làm chín muồi CTC bằng prostaglandin trước khi thực hiện KPCD: Bishop < 5, ối còn,
không có cơn gò chuyển dạ
Các phương pháp khởi phát chuyển dạ
Phương pháp cơ học
Kích thích núm vú.
Lóc ối.
Nong cơ học: Laminaria, thông Foley, CRB.
Bấm ối.
Phương pháp hoá học
Prostalandin E2
Prostalaglandin E1
Oxytocin
Phương pháp cơ học
Kích thích núm vú.
Lóc ối.
Nong cơ học: Laminaria, thông Foley, CRB.
Bấm ối.
KÍCH THÍCH NÚM VÚ
• Kích thích tuyến yên tiết oxytocin
• Kích thích quầng vú từng bên trong 5-30 giây, cách khoảng 2 tới 3 phút, ngưng kích
thích khi có cơn go tử cung.
• Hiệu quả nếu CTC đã thuận tiện
LÓC ỐI
• Gây phóng thích các prostaglandin nội
sinh từ các màng của bào thai.
• Dùng ngón tay tách màng ối ra khỏi
thành CTC và đoạn dưới tử cung.
• Là một thủ thuật hiệu quả để làm chín
muồi CTC.
BẤM ỐI
• Là gây vỡ nhân tạo các màng ối, là đục lỗ gây
thủng màng ối.
• Cơ chế KPCD: giãn CTC, giải phóng
prostaglandin từ các màng thai và giảm thể tích
nước ối, bấm ối + tăng co làm tăng khả năng
thành công hơn bấm ối đơn độc.
• Hạn chế: không thực hiện được với các trường
hợp CTC chưa chín muồi ( CTC dài, chắc hoặc
kín). Điều kiện CTC ít nhất mở được 1cm.
NONG BẰNG CÁCH HÚT ẨM
• Laminaria đặt vào kênh CTC, khi hút nước
chúng sẽ phồng to dần, làm giãn nở dần CTC.
• Có thể rút Laminaria sau 6-24 giờ.
• Hiệu quả tương tự như PGE2 trong việc làm
chín muồi CTC, tuy nhiên không khuyến cáo
sử dụng thường quy vì gây khó chịu cho sản
phụ.
NONG CƠ HỌC
Nong bằng túi nước hoặc bóng nước:
• Kovac’s: không dùng nữa vì làm thay đổi
vị trí ngôi thai, sa dây rốn, nhau bong non.
• Foley: hiện đang sử dụng tại viện, so với
giục sanh bằng oxytocin thì phương phá
này tốt hơn vì làm giảm tỷ lệ mổ lấy thai.
NONG CƠ HỌC
• Đặt sonde Foley vào kênh CTC sao cho
vị trí bóng nước nằm ở giữa lỗ trong
CTC và màng ối, bơm truyền nước muối
sinh lý vào trực tiếp trong ống sonde với
tốc độ 20-40 ml/giờ.
• Rút sonde Foley sau 12-24 giờ.
• Có thể kết hợp KPCD bằng oxytocin
KPCD dùng thuốc
- Prostaglandins
+ Dinoprostone (PGE2): gel, viên, thuốc đạn
+ Misoprostol (PGE1): viên
- Oxytocin
Oxytocin
Oxytocin tác động lên các thụ thể của nó trên cơ trơn tử cung, kích thích cơn co tử cung làm tăng về tần số,
cường độ, thời gian của cơn co tử cung. Oxytocin là hormone peptide hạ đồi, tác động trên G protein linked
receptor màng tế bào, thông qua tin hiệu phospholipase C
Thời gian bán hủy trung bình của oxytocin là 5 phút. Oxytocin bắt đầu có tác dụng rất nhanh, ngay sau khi truyền
tĩnh mạch 3-4 phút. Được thải trừ tại gan, thận, tuyến vú.
Chỉ định của oxytocin là các trường hợp cần tăng hoạt động của cơ tử cung
1. Khởi phát chuyển dạ
2. Thúc đẩy chuyển dạ, tăng cơn co tử cung
3. Dự phòng và điều trị băng huyết sau sinh do đờ tử cung hay sau sinh hay sau mổ lấy thai. Oxytocin có thể gây
nguy hiểm, đặc biệt là khi thai vẫn còn trong buồng tử cung
Chống chỉ định tuyệt đối của oxytocin gồm
• Suy thai cấp
• Bất xứng đầu chậu tuyệt đối
Oxytocin
Khởi phát chuyển dạ bằng oxytocin: các nguyên tắc chung buộc phải tuân thủ
1. Chỉ dùng đường truyền tĩnh mạch thật chậm
2. Dùng liều thấp nhất có thể có hiệu quả
3. Phải theo dõi chặt chẽ khi dùng oxytocin
Oxytocin
Khởi đầu oxytocin
1. Lập đường truyền tĩnh mạch với dung dịch Glucose 5%, chai 500 mL, chỉnh giọt đến
tốc độ thấp nhất có thể được, thường là VII giọt/ ph. Luôn luôn bắt đầu bằng chai dịch
truyền không oxytocin.
2. Sau khi đã chỉnh giọt thành công, tiến hành hòa 5 đơn vị quốc tế (IU) oxytocin vào
chai dịch truyền. Tương đương với tốc độ 3mIU/phút.
3. Nếu dùng bơm tiêm điện, bắt đầu với tốc độ 2 đến 2.5 mIU/phút.
Cơn co đạt yêu cầu (3 cơn co trong 10 phút, mỗi cơn 40 giây)
OXYTOCIN
Tăng liều oxytocin
1. Nếu cơn co không đạt yêu cầu (3 cơn co trong 10 phút, mỗi cơn 40 giây), tăng tốc độ
truyền oxytocin dần dần, mỗi lần điều chỉnh tăng cách nhau 30 phút.
2. Không điều chỉnh tăng liều với nhịp độ nhiều hơn một lần mỗi 30 phút.
3. Biên độ của một lần điều chỉnh là 1.5 đến 2.5 mIU.
Khi đạt cơn co mong muốn, duy trì tốc độ truyền ổn định cho đến khi sinh.
OXYTOCIN
Chỉ được tăng liều khi và chỉ khi cơn co không đạt được hiệu quả mong muốn.
Biên độ mỗi lần tăng là 4 mIU/phút.
Liều tối đa khi dùng cho tăng co là 20 mIU/phút.
1 giọt/phút tương ứng với 0.5 mIU/phút
Theo dõi nghiêm ngặt cơn co và tim thai .Lý tưởng bằng monitoring. Sau mỗi 15-20 phút
đánh giá lại cơn co về cường độ, tần số, thời gian.
Ngoài oxytocin, không được tăng co bằng cách dùng bất cứ loại oxytocics nào khác.
OXYTOCIN
Khởi phát thất bại
1. Sau khi đã truyền hết 5,000 mIU (tức hết 5 IU trong 500 mL dung dịch pha) mà vẫn
chưa tạo được cơn co cần thiết, cần tạm ngưng phát khởi chuyển dạ và thực hiện lại
vào ngày hôm sau
2. Nếu đã đến giới hạn 32mIU/phút mà vẫn không khởi phát được chuyển dạ, có thể
xem như khởi phát chuyển dạ thất bại.
OXYTOCIN
Tác dụng không mong muốn
- Gò cường tính, vở tử cung, ảnh hưởng tim thai, hít nước ối phân su.
- Sốt, rét run.
- Nôn, buồn nôn.
Chống chỉ định
- Tiền căn suyễn nặng, tiền sử rối loạn đông máu, tình trạng dị ứng nặng mạn hoặc cấp tính.
- Trường hợp sản phụ có vết mổ cũ và thai sống ≥ 28 tuần, có khả năng nuôi.
Sử dụng oxytocics trong dự phòng &
điều trị
CÁC PROSTAGLANDINS
Các prostaglandins phần lớn là các paracrine/autocrine hormone, tức là các hormone có
tác động cục bộ lên các tế bào lân cận, tại vị trí sản xuất ra chúng. Trong sản khoa, các
nhóm prostaglandins thường được nhắc đến là: PGE1, PGE2, PGF2α và prostacyclin.
Prostaglandin thích hợp có thể được dùng cho:
1. Chấm dứt thai kỳ ở mọi tuổi thai
2. Khởi phát chuyển dạ
3. Dự phòng băng huyết sau sanh
4. Điều trị băng huyết sau sinh
PROSTAGLANDIN E1
Các chất tương tự PGE1 như misoprostol được dùng để làm chín muồi cổ tử cung.
Misoprostol có thể dùng nhiều đường: đường âm đạo, đường uống, đường ngậm
cạnh má hoặc đường trực tràng.
Bộ Y tế nước ta nghiêm cấm việc dùng misoprostol để khởi phát chuyển dạ trên thai đủ
tháng. Bộ Y tế chấp nhận rằng misoprostol có thể được xem xét như một trong các biện pháp
để khởi phát chuyển dạ trong quý II, hay khi thai đã chết trong tử cung.
Misoprostol 25 mcg đặt ở túi cùng sau trong âm đạo, lặp lại mỗi giờ. Nếu không đáp ứng với
hai liều 25 mcg, thì tăng lên 50 mcg mỗi 6 giờ. Không được sử dụng quá 50 mcg cho một
lần và không quá 200 mcg mỗi ngày.
PROSTAGLANDIN E2
PGE2 thường được dùng cho mục đích làm chín muồi cổ tử cung hơn là dùng
cho mục đích khởi phát chuyển dạ. Chế phẩm PGE2 dùng ngả âm đạo phổ biến
nhất là dinoprostone gel, Cervidil 10 mg.
• Diniprostone gel: bơm vào kênh cổ tử cung,
• Dây Cervidil chứa 10 mg dinoprostone đặt trong âm đạo
Lâm sàng: PROPESS
Prostaglandin bị chống chỉ định tuyệt đối khi tử cung có sẹo mổ cũ.
ERGOMETRINE, METHYLERGOTMETRINE
Đáp ứng co cơ tử cung với ergotamin tăng dần trong thai kỳ. Ergotamin gây co cơ tử
cung kéo dài, trương lực tăng kéo dài. Trên tim mạch nó gây tăng huyết áp do co mạch.
Không được dùng ergotmetrine trong thai kỳ. Chỉ dùng sau sinh, khi buồng tử cung đã
trống, để kiểm soát tình trạng mất máu sau sinh, đờ tử cung.
Ergometrin có tác dụng dài. T½ dài hơn oxytocin.
Chống chỉ định: tăng huyết áp, tiền sản giật chưa được kiểm soát, hay có bệnh lý tim
mạch.
Các nhóm thuốc khác
• Relaxin là một hormone polypeptide được sản xuất bởi nang hoàng thể thai kỳ
• Các đối kháng cạnh tranh với receptor của progesterone: mifepristone, onapristone
Tài liệu tham khảo
1. Bộ môn Phụ Sản, Trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, “OXYTOCICS
TRONG SẢN KHOA TĂNG CO BẰNG OXYTOCIN, PHÁT KHỞI CHUYỂN DẠ BẰNG OXYTOCIN”
2. Bệnh viện Từ Dũ, Bs. Tô Hoài Thư, “Khởi phát chuyển dạ”
3. WHO. Managing Complications in Pregnancy and Childbirth. A guide for
midwives and doctors.
4. RCOG. Induction of labour (Evidence-based clinical guideline number 9)

More Related Content

Similar to Khởi phát chuyển dạ (1).pptxKhởi phát chuyển dạ (1).pptx

ỐI VỠ NON - NHIỄM TRÙNG ỐI
ỐI VỠ NON - NHIỄM TRÙNG ỐIỐI VỠ NON - NHIỄM TRÙNG ỐI
ỐI VỠ NON - NHIỄM TRÙNG ỐISoM
 
Vai trò-của-progesterone-khi-có-thai-1
Vai trò-của-progesterone-khi-có-thai-1Vai trò-của-progesterone-khi-có-thai-1
Vai trò-của-progesterone-khi-có-thai-1Thái Đình
 
Các PP phá thai-ĐHNTT Cô Yên.pptx
Các PP phá thai-ĐHNTT Cô Yên.pptxCác PP phá thai-ĐHNTT Cô Yên.pptx
Các PP phá thai-ĐHNTT Cô Yên.pptxNguynV934721
 
Kích thích đơn noãn trong iui
Kích thích đơn noãn trong iuiKích thích đơn noãn trong iui
Kích thích đơn noãn trong iuiSoM
 
24 cac-yeu-to-tien-luong-cuoc-de
24 cac-yeu-to-tien-luong-cuoc-de24 cac-yeu-to-tien-luong-cuoc-de
24 cac-yeu-to-tien-luong-cuoc-deDuy Quang
 
CLS - Động kinh
CLS - Động kinh CLS - Động kinh
CLS - Động kinh HA VO THI
 
16 ta son.net - de-kho
16 ta son.net - de-kho16 ta son.net - de-kho
16 ta son.net - de-khoDuy Quang
 
CHUYỂN DẠ SINH NON
CHUYỂN DẠ SINH NONCHUYỂN DẠ SINH NON
CHUYỂN DẠ SINH NONSoM
 
Mebehoanggialammeantoan
MebehoanggialammeantoanMebehoanggialammeantoan
Mebehoanggialammeantoanmebehoanggia
 
Sinhlychuyenda
SinhlychuyendaSinhlychuyenda
SinhlychuyendaLcPhmHunh
 
Sinhlychuyenda (1)
Sinhlychuyenda (1)Sinhlychuyenda (1)
Sinhlychuyenda (1)LcPhmHunh
 
khởi phát chuyển dạ
khởi phát chuyển dạkhởi phát chuyển dạ
khởi phát chuyển dạSoM
 
CASE LÂM SÀNG SẢN (1).pptx
CASE LÂM SÀNG SẢN (1).pptxCASE LÂM SÀNG SẢN (1).pptx
CASE LÂM SÀNG SẢN (1).pptxlinhnht78
 
CÁC PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁ SỨC KHỎE THAI
CÁC PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁ SỨC KHỎE THAICÁC PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁ SỨC KHỎE THAI
CÁC PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁ SỨC KHỎE THAISoM
 
Thiểu ối
Thiểu ối Thiểu ối
Thiểu ối SoM
 
BỆNH NGUYÊN BÀO NUÔI THAI KỲ
BỆNH NGUYÊN BÀO NUÔI THAI KỲBỆNH NGUYÊN BÀO NUÔI THAI KỲ
BỆNH NGUYÊN BÀO NUÔI THAI KỲSoM
 
THEO DÕI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
THEO DÕI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲTHEO DÕI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
THEO DÕI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲSoM
 

Similar to Khởi phát chuyển dạ (1).pptxKhởi phát chuyển dạ (1).pptx (20)

ỐI VỠ NON - NHIỄM TRÙNG ỐI
ỐI VỠ NON - NHIỄM TRÙNG ỐIỐI VỠ NON - NHIỄM TRÙNG ỐI
ỐI VỠ NON - NHIỄM TRÙNG ỐI
 
Các biện pháp tránh thai
Các biện pháp tránh thaiCác biện pháp tránh thai
Các biện pháp tránh thai
 
Vai trò-của-progesterone-khi-có-thai-1
Vai trò-của-progesterone-khi-có-thai-1Vai trò-của-progesterone-khi-có-thai-1
Vai trò-của-progesterone-khi-có-thai-1
 
Các PP phá thai-ĐHNTT Cô Yên.pptx
Các PP phá thai-ĐHNTT Cô Yên.pptxCác PP phá thai-ĐHNTT Cô Yên.pptx
Các PP phá thai-ĐHNTT Cô Yên.pptx
 
Kích thích đơn noãn trong iui
Kích thích đơn noãn trong iuiKích thích đơn noãn trong iui
Kích thích đơn noãn trong iui
 
HẬU SẢN - ĐH Y KHOA PNT
HẬU SẢN - ĐH Y KHOA PNTHẬU SẢN - ĐH Y KHOA PNT
HẬU SẢN - ĐH Y KHOA PNT
 
24 cac-yeu-to-tien-luong-cuoc-de
24 cac-yeu-to-tien-luong-cuoc-de24 cac-yeu-to-tien-luong-cuoc-de
24 cac-yeu-to-tien-luong-cuoc-de
 
CLS - Động kinh
CLS - Động kinh CLS - Động kinh
CLS - Động kinh
 
16 ta son.net - de-kho
16 ta son.net - de-kho16 ta son.net - de-kho
16 ta son.net - de-kho
 
CHUYỂN DẠ SINH NON
CHUYỂN DẠ SINH NONCHUYỂN DẠ SINH NON
CHUYỂN DẠ SINH NON
 
Mebehoanggialammeantoan
MebehoanggialammeantoanMebehoanggialammeantoan
Mebehoanggialammeantoan
 
Sinhlychuyenda
SinhlychuyendaSinhlychuyenda
Sinhlychuyenda
 
Sinhlychuyenda (1)
Sinhlychuyenda (1)Sinhlychuyenda (1)
Sinhlychuyenda (1)
 
khởi phát chuyển dạ
khởi phát chuyển dạkhởi phát chuyển dạ
khởi phát chuyển dạ
 
Khám thai.pdf
Khám thai.pdfKhám thai.pdf
Khám thai.pdf
 
CASE LÂM SÀNG SẢN (1).pptx
CASE LÂM SÀNG SẢN (1).pptxCASE LÂM SÀNG SẢN (1).pptx
CASE LÂM SÀNG SẢN (1).pptx
 
CÁC PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁ SỨC KHỎE THAI
CÁC PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁ SỨC KHỎE THAICÁC PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁ SỨC KHỎE THAI
CÁC PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁ SỨC KHỎE THAI
 
Thiểu ối
Thiểu ối Thiểu ối
Thiểu ối
 
BỆNH NGUYÊN BÀO NUÔI THAI KỲ
BỆNH NGUYÊN BÀO NUÔI THAI KỲBỆNH NGUYÊN BÀO NUÔI THAI KỲ
BỆNH NGUYÊN BÀO NUÔI THAI KỲ
 
THEO DÕI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
THEO DÕI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲTHEO DÕI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
THEO DÕI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
 

Recently uploaded

SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸHongBiThi1
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfHongBiThi1
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hayHongBiThi1
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
 

Khởi phát chuyển dạ (1).pptxKhởi phát chuyển dạ (1).pptx

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ LỚP BSNT SẢN PHỤ KHOA 2020 – 2023 LỚP CH 2020 - 2022 GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG VINH
  • 2. Khởi phát chuyển dạ Chuyển dạ là quá trình diễn tiến của nhiều hiện tượng, quan trọng nhất là cơn co tử cung làm cho cổ tử cung xóa mở, kết quả là thai, nhau được tống xuất ra ngoài. Khởi phát chuyển dạ (KPCD) là chủ động gây ra cơn co tử cung trước khi vào chuyển dạ tự nhiên, bất kể là ối đã vỡ hay chưa, nhằm mục đích gây ra chuyển dạ sinh Khởi phát chuyển dạ (KPCD) thất bại khi tử cung không có đáp ứng nào đối với kích thích hoặc khi tử cung có bất thường gây nguy hiểm cho thai phụ hoặc cổ tử cung không mở.
  • 3. Chỉ định và chống chỉ định KPCD Chỉ định KPCD Chống chỉ định KPCD - Tiền sản giật, sản giật - Bệnh lý nội khoa mẹ (ĐTĐ, bệnh thận mạn tính, ứ mật thai kỳ) - Thai quá ngày - Thai không đáp ứng với các test đánh giá sức khoẻ trước sinh. - Thai chậm tăng trưởng trong tử cung - Bất đồng nhóm máu Rh - Ối vỡ non - Dị tật bẩm sinh lớn của thai - Thai chết trong tử cung - Thiểu ối, đa ối - Khung chậu giới hạn hoặc bất cân xứng đầu chậu - Ngôi bất thường (ngôi mông, ngôi ngang hoặc ngôi chếch) - Tiền sử mổ lấy thai hay can thiệp trên tử cung - Yếu tố tử cung rau: Chảy máu âm đạo không giải thích được, mạch máu tiền đạo, nhau tiền đạo - Nhiễm herpes sinh dục hoạt động - Thai nghén nguy cơ cao: suy thai, đa thai, thai to, não úng thuỷ nặng, ngôi bất thường - Bệnh tim - Khối u vùng chậu - Con so mẹ lớn tuổi với bệnh lý sản hay nội khoa - Sa dây rốn - Ung thư cổ tử cung
  • 4. Những yếu tố cần đánh giá trước khi khởi phát chuyển dạ Mẹ Thai Xác nhận chỉ định KPCD Đảm bảo tuổi thai Loại trừ các chống chỉ định của KPCD Ước lượng cân nặng thai (Lâm sàng và siêu âm) Đánh giá chỉ số Bishop (> 6 điểm, thuận lợi) Đảm bảo tình trạng trưởng thành phổi thai nhi Khám lâm sàng khung chậu để đánh giá khung chậu Đảm bảo ngôi và thế thai nhi Thảo luận đầy đủ về nguy cơ, lợi ích và lựa chọn thay thế cho sản phụ và người nhà. Đảm bảo ngôi và thế thai nhi Xác nhận tình trạng sức khoẻ thai nhi.
  • 5. Những yếu tố cần đánh giá trước khi khởi phát chuyển dạ Tham số Điểm số 0 1 2 3 Độ mở cổ tử cung Đóng 1-2 3-4 >=5 Độ xoá cổ tử cung < 30 40-50 60-70 >=80 Chiều dài CTC (Bishop cải tiến) > 2cm 1-2 cm 0,5 -1 cm < 0,5 cm Mật độ cổ tử cung Chắc Trung bình Mềm Vị trí cổ tử cung trong âm đạo Sau Trung gian Trước Độ lọt của ngôi thai -3 -2 -1 hoặc 0 +1 hoặc +2
  • 6. Những yếu tố cần đánh giá trước khi khởi phát chuyển dạ Bishop cải tiến: • Cộng thêm 1 điểm khi: – Mẹ có tiền sản giật – Sinh con rạ: tiền căn mỗi con cộng 1 điểm • Trừ 1 điểm khi: – Thai quá ngày dự sanh – Sinh con so – Ối vỡ sớm hay ối vỡ lâu • Đánh giá kết quả: – Khởi phát chuyển dạ khi: Bishop ≥ 5; ối vỡ – Làm chín muồi CTC bằng prostaglandin trước khi thực hiện KPCD: Bishop < 5, ối còn, không có cơn gò chuyển dạ
  • 7. Các phương pháp khởi phát chuyển dạ Phương pháp cơ học Kích thích núm vú. Lóc ối. Nong cơ học: Laminaria, thông Foley, CRB. Bấm ối. Phương pháp hoá học Prostalandin E2 Prostalaglandin E1 Oxytocin
  • 8. Phương pháp cơ học Kích thích núm vú. Lóc ối. Nong cơ học: Laminaria, thông Foley, CRB. Bấm ối.
  • 9. KÍCH THÍCH NÚM VÚ • Kích thích tuyến yên tiết oxytocin • Kích thích quầng vú từng bên trong 5-30 giây, cách khoảng 2 tới 3 phút, ngưng kích thích khi có cơn go tử cung. • Hiệu quả nếu CTC đã thuận tiện
  • 10. LÓC ỐI • Gây phóng thích các prostaglandin nội sinh từ các màng của bào thai. • Dùng ngón tay tách màng ối ra khỏi thành CTC và đoạn dưới tử cung. • Là một thủ thuật hiệu quả để làm chín muồi CTC.
  • 11. BẤM ỐI • Là gây vỡ nhân tạo các màng ối, là đục lỗ gây thủng màng ối. • Cơ chế KPCD: giãn CTC, giải phóng prostaglandin từ các màng thai và giảm thể tích nước ối, bấm ối + tăng co làm tăng khả năng thành công hơn bấm ối đơn độc. • Hạn chế: không thực hiện được với các trường hợp CTC chưa chín muồi ( CTC dài, chắc hoặc kín). Điều kiện CTC ít nhất mở được 1cm.
  • 12. NONG BẰNG CÁCH HÚT ẨM • Laminaria đặt vào kênh CTC, khi hút nước chúng sẽ phồng to dần, làm giãn nở dần CTC. • Có thể rút Laminaria sau 6-24 giờ. • Hiệu quả tương tự như PGE2 trong việc làm chín muồi CTC, tuy nhiên không khuyến cáo sử dụng thường quy vì gây khó chịu cho sản phụ.
  • 13. NONG CƠ HỌC Nong bằng túi nước hoặc bóng nước: • Kovac’s: không dùng nữa vì làm thay đổi vị trí ngôi thai, sa dây rốn, nhau bong non. • Foley: hiện đang sử dụng tại viện, so với giục sanh bằng oxytocin thì phương phá này tốt hơn vì làm giảm tỷ lệ mổ lấy thai.
  • 14. NONG CƠ HỌC • Đặt sonde Foley vào kênh CTC sao cho vị trí bóng nước nằm ở giữa lỗ trong CTC và màng ối, bơm truyền nước muối sinh lý vào trực tiếp trong ống sonde với tốc độ 20-40 ml/giờ. • Rút sonde Foley sau 12-24 giờ. • Có thể kết hợp KPCD bằng oxytocin
  • 15. KPCD dùng thuốc - Prostaglandins + Dinoprostone (PGE2): gel, viên, thuốc đạn + Misoprostol (PGE1): viên - Oxytocin
  • 16. Oxytocin Oxytocin tác động lên các thụ thể của nó trên cơ trơn tử cung, kích thích cơn co tử cung làm tăng về tần số, cường độ, thời gian của cơn co tử cung. Oxytocin là hormone peptide hạ đồi, tác động trên G protein linked receptor màng tế bào, thông qua tin hiệu phospholipase C Thời gian bán hủy trung bình của oxytocin là 5 phút. Oxytocin bắt đầu có tác dụng rất nhanh, ngay sau khi truyền tĩnh mạch 3-4 phút. Được thải trừ tại gan, thận, tuyến vú. Chỉ định của oxytocin là các trường hợp cần tăng hoạt động của cơ tử cung 1. Khởi phát chuyển dạ 2. Thúc đẩy chuyển dạ, tăng cơn co tử cung 3. Dự phòng và điều trị băng huyết sau sinh do đờ tử cung hay sau sinh hay sau mổ lấy thai. Oxytocin có thể gây nguy hiểm, đặc biệt là khi thai vẫn còn trong buồng tử cung Chống chỉ định tuyệt đối của oxytocin gồm • Suy thai cấp • Bất xứng đầu chậu tuyệt đối
  • 17. Oxytocin Khởi phát chuyển dạ bằng oxytocin: các nguyên tắc chung buộc phải tuân thủ 1. Chỉ dùng đường truyền tĩnh mạch thật chậm 2. Dùng liều thấp nhất có thể có hiệu quả 3. Phải theo dõi chặt chẽ khi dùng oxytocin
  • 18. Oxytocin Khởi đầu oxytocin 1. Lập đường truyền tĩnh mạch với dung dịch Glucose 5%, chai 500 mL, chỉnh giọt đến tốc độ thấp nhất có thể được, thường là VII giọt/ ph. Luôn luôn bắt đầu bằng chai dịch truyền không oxytocin. 2. Sau khi đã chỉnh giọt thành công, tiến hành hòa 5 đơn vị quốc tế (IU) oxytocin vào chai dịch truyền. Tương đương với tốc độ 3mIU/phút. 3. Nếu dùng bơm tiêm điện, bắt đầu với tốc độ 2 đến 2.5 mIU/phút. Cơn co đạt yêu cầu (3 cơn co trong 10 phút, mỗi cơn 40 giây)
  • 19. OXYTOCIN Tăng liều oxytocin 1. Nếu cơn co không đạt yêu cầu (3 cơn co trong 10 phút, mỗi cơn 40 giây), tăng tốc độ truyền oxytocin dần dần, mỗi lần điều chỉnh tăng cách nhau 30 phút. 2. Không điều chỉnh tăng liều với nhịp độ nhiều hơn một lần mỗi 30 phút. 3. Biên độ của một lần điều chỉnh là 1.5 đến 2.5 mIU. Khi đạt cơn co mong muốn, duy trì tốc độ truyền ổn định cho đến khi sinh.
  • 20. OXYTOCIN Chỉ được tăng liều khi và chỉ khi cơn co không đạt được hiệu quả mong muốn. Biên độ mỗi lần tăng là 4 mIU/phút. Liều tối đa khi dùng cho tăng co là 20 mIU/phút. 1 giọt/phút tương ứng với 0.5 mIU/phút Theo dõi nghiêm ngặt cơn co và tim thai .Lý tưởng bằng monitoring. Sau mỗi 15-20 phút đánh giá lại cơn co về cường độ, tần số, thời gian. Ngoài oxytocin, không được tăng co bằng cách dùng bất cứ loại oxytocics nào khác.
  • 21. OXYTOCIN Khởi phát thất bại 1. Sau khi đã truyền hết 5,000 mIU (tức hết 5 IU trong 500 mL dung dịch pha) mà vẫn chưa tạo được cơn co cần thiết, cần tạm ngưng phát khởi chuyển dạ và thực hiện lại vào ngày hôm sau 2. Nếu đã đến giới hạn 32mIU/phút mà vẫn không khởi phát được chuyển dạ, có thể xem như khởi phát chuyển dạ thất bại.
  • 22. OXYTOCIN Tác dụng không mong muốn - Gò cường tính, vở tử cung, ảnh hưởng tim thai, hít nước ối phân su. - Sốt, rét run. - Nôn, buồn nôn. Chống chỉ định - Tiền căn suyễn nặng, tiền sử rối loạn đông máu, tình trạng dị ứng nặng mạn hoặc cấp tính. - Trường hợp sản phụ có vết mổ cũ và thai sống ≥ 28 tuần, có khả năng nuôi.
  • 23. Sử dụng oxytocics trong dự phòng & điều trị
  • 24. CÁC PROSTAGLANDINS Các prostaglandins phần lớn là các paracrine/autocrine hormone, tức là các hormone có tác động cục bộ lên các tế bào lân cận, tại vị trí sản xuất ra chúng. Trong sản khoa, các nhóm prostaglandins thường được nhắc đến là: PGE1, PGE2, PGF2α và prostacyclin. Prostaglandin thích hợp có thể được dùng cho: 1. Chấm dứt thai kỳ ở mọi tuổi thai 2. Khởi phát chuyển dạ 3. Dự phòng băng huyết sau sanh 4. Điều trị băng huyết sau sinh
  • 25. PROSTAGLANDIN E1 Các chất tương tự PGE1 như misoprostol được dùng để làm chín muồi cổ tử cung. Misoprostol có thể dùng nhiều đường: đường âm đạo, đường uống, đường ngậm cạnh má hoặc đường trực tràng. Bộ Y tế nước ta nghiêm cấm việc dùng misoprostol để khởi phát chuyển dạ trên thai đủ tháng. Bộ Y tế chấp nhận rằng misoprostol có thể được xem xét như một trong các biện pháp để khởi phát chuyển dạ trong quý II, hay khi thai đã chết trong tử cung. Misoprostol 25 mcg đặt ở túi cùng sau trong âm đạo, lặp lại mỗi giờ. Nếu không đáp ứng với hai liều 25 mcg, thì tăng lên 50 mcg mỗi 6 giờ. Không được sử dụng quá 50 mcg cho một lần và không quá 200 mcg mỗi ngày.
  • 26. PROSTAGLANDIN E2 PGE2 thường được dùng cho mục đích làm chín muồi cổ tử cung hơn là dùng cho mục đích khởi phát chuyển dạ. Chế phẩm PGE2 dùng ngả âm đạo phổ biến nhất là dinoprostone gel, Cervidil 10 mg. • Diniprostone gel: bơm vào kênh cổ tử cung, • Dây Cervidil chứa 10 mg dinoprostone đặt trong âm đạo Lâm sàng: PROPESS Prostaglandin bị chống chỉ định tuyệt đối khi tử cung có sẹo mổ cũ.
  • 27. ERGOMETRINE, METHYLERGOTMETRINE Đáp ứng co cơ tử cung với ergotamin tăng dần trong thai kỳ. Ergotamin gây co cơ tử cung kéo dài, trương lực tăng kéo dài. Trên tim mạch nó gây tăng huyết áp do co mạch. Không được dùng ergotmetrine trong thai kỳ. Chỉ dùng sau sinh, khi buồng tử cung đã trống, để kiểm soát tình trạng mất máu sau sinh, đờ tử cung. Ergometrin có tác dụng dài. T½ dài hơn oxytocin. Chống chỉ định: tăng huyết áp, tiền sản giật chưa được kiểm soát, hay có bệnh lý tim mạch.
  • 28. Các nhóm thuốc khác • Relaxin là một hormone polypeptide được sản xuất bởi nang hoàng thể thai kỳ • Các đối kháng cạnh tranh với receptor của progesterone: mifepristone, onapristone
  • 29. Tài liệu tham khảo 1. Bộ môn Phụ Sản, Trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, “OXYTOCICS TRONG SẢN KHOA TĂNG CO BẰNG OXYTOCIN, PHÁT KHỞI CHUYỂN DẠ BẰNG OXYTOCIN” 2. Bệnh viện Từ Dũ, Bs. Tô Hoài Thư, “Khởi phát chuyển dạ” 3. WHO. Managing Complications in Pregnancy and Childbirth. A guide for midwives and doctors. 4. RCOG. Induction of labour (Evidence-based clinical guideline number 9)