SlideShare a Scribd company logo
i
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
PHAN MAI LAN
RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG TỰ HỌC
TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC,
SINH HỌC 12
Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Sinh học
Mã số: 60 14 01 11
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THEO ĐINH HƢỚNG ỨNG DỤNG
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. PHAN ĐỨC DUY
Thừa Thiên Huế, năm 2018
ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết
quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, đƣợc các đồng tác giả cho phép sử
dụng và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kì một công trình nào khác.
Phan Mai Lan
iii
LỜI CẢM ƠN
Hoàn thành luận văn này, tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo
hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS Phan Đức Duy – Giảng viên Khoa Sinh học, Trƣờng
Đại học Sƣ phạm, Đại học Huế đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá
trình nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy giáo, cô giáo trong khoa Sinh Trƣờng
Đại học Sƣ phạm Huế đã nhiệt tình giảng dạy và có những ý kiến đóng góp quý báu
cho đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học
Trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế, Sở GD&ĐT Kiên Giang đã tạo điều kiện cho tôi học
tập và nghiên cứu.
Cảm ơn Ban giám hiệu, quý thầy cô trong Tổ Sinh và học sinh Trƣờng THPT
Châu Thành, huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang đã tạo điều kiện và hợp tác cùng
với tôi trong quá trình nghiên cứu, thực hiện đề tài.
Xin cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và những ngƣời thân đã nhiệt tình động
viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Huế, tháng 5 năm 2018
Tác giả
Phan Mai Lan
1
MỤC LỤC
Trang phụ bìa .............................................................................................................. i
Lời cam đoan.............................................................................................................. ii
Lời cảm ơn ................................................................................................................ iii
MỤC LỤC...................................................................................................................1
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT.............................................................................................4
DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................5
DANH MỤC HÌNH ẢNH ..........................................................................................6
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................7
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI ........................................................................................7
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ...............................................................................8
3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ...............................................................................8
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ..................................................................................9
5. ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU..............................................9
6. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC...............................................................................9
7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................................9
8. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI.......................................................10
9. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ .................................................................10
10. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN......................................................................12
NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.........................................................13
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI...........................13
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN..........................................................................................13
1.1.1. Khái niệm kỹ năng...................................................................................13
1.1.4. Khái niệm kĩ năng tự học.........................................................................16
1.1.5. Cấu trúc của năng lực tự học ...................................................................17
1.1.6. Nguyên tắc tổ chức HS tự học.................................................................19
1.1.7. Quy trình tổ chức HS tự học....................................................................19
1.1.8. Các giải pháp rèn luyện kỹ năng..............................................................20
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN ......................................................................................21
2
1.2.1. Thực trạng về kỹ năng tự học của học sinh ở các trƣờng THPT phổ thông
của địa bàn nghiên cứu. .....................................................................................21
Tiểu kết chƣơng 1......................................................................................................25
Chƣơng 2. CÁC BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG
TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC, SINH HỌC 12.....26
2.1. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC, NỘI DUNG PHẦN SINH THÁI HỌC, SINH
HỌC 12..................................................................................................................26
2.1.1. Cấu trúc phần Sinh thái học, Sinh học 12................................................26
2.1.2. Nội dung phần Sinh thái học, Sinh học 12 ..............................................26
2.1.3. Nội dung phần Sinh thái học, Sinh học 12 có thể rèn luyện cho học sinh
KN tự học...........................................................................................................33
2.2. QUY TRÌNH RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KĨ NĂNG TỰ HỌC TRONG
DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC, SINH HỌC 12.........................................34
2.2.1. Quy trình chung .......................................................................................34
2.2.2. Ví dụ minh hoạ quy trình.........................................................................34
2.3. CÁC BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KĨ NĂNG TỰ HỌC
TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC, SINH HỌC 12..........................36
2.3.1. Sử dụng câu hỏi, bài tập ..........................................................................36
2.3.2. Sử dụng bài tập tình huống......................................................................41
2.3.3. Sử dụng sơ đồ, bảng biểu.........................................................................44
2.4. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG
DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC, SINH HỌC 12.........................................49
Tiểu kết chƣơng 2......................................................................................................51
Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ..............................................................52
3.1. MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM.......................................................................52
3.2. ĐỐI TƢỢNG VÀ NỘI DUNG CỦA TNSP..................................................52
3.2.1. Đối tƣợng.................................................................................................52
3.2.2. Nội dung ..................................................................................................52
3.3. PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM...............................................................52
3.4. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM .........................................................................52
3
3.4.1. Kết quả định lƣợng ..................................................................................52
3.4.2. Kết quả định tính .....................................................................................57
Tiểu kết chƣơng 3......................................................................................................58
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................59
1. KẾT LUẬN .......................................................................................................59
2. KIẾN NGHỊ.......................................................................................................59
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................61
PHỤ LỤC
4
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt Đọc là
GV Giáo viên
HS Học sinh
KN Kỹ năng
MT Môi trƣờng.
PP Phƣơng pháp
PPDH Phƣơng pháp dạy học
PT Phƣơng tiện
QT Quần thể
SGK Sách giáo khoa
STH Sinh thái học
STT Số thứ tự
THPT Trung học phổ thông
TN Thực nghiệm
TNSP Thực nghiệm sƣ phạm
5
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Kết quả điều tra đối với HS về một số kỹ năng tự học.............................22
Bảng 1.2. Kết quả điều tra đối với HS về một số phƣơng pháp học tập ở môn
Sinh học ...................................................................................................22
Bảng 1.3. Bảng kết quả điều tra mức độ tự học đƣợc tổ chức ở các khâu trong quá
trình dạy học. ...........................................................................................23
Bảng 1.4. Mức độ đạt đƣợc về nhận thức của của giáo viên về các KN tự học. .....24
Bảng 2.1. Các kiến thức phần Sinh thái học, Sinh học 12 có thể rèn luyện cho
học sinh kỹ năng tự học...........................................................................33
Bảng 2.2. Tiêu chí đánh giá hiệu quả rèn luyện kĩ năng tự học cho học sinh ..........49
Bảng 2.3. Đánh giá việc rèn luyện kĩ năng tự học cho học sinh...............................50
Bảng 3.1. Bảng tổng hợp kết quả các lần tổ chức rèn luyện KN tự học...................52
Bảng 3.2. Bảng điểm xác định mức độ đạt đƣợc của các tiêu chí TN......................53
Bảng 3.3. Bảng tổng hợp mức độ đạt đƣợc trong từng tiêu chí về việc rèn luyện KN
tự học của HS. (Mức 1 < Mức 2 < Mức 3)..............................................54
6
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Sơ đồ các hình thức tự học........................................................................15
Hình 2.1. Sơ đồ cấu trúc phần Sinh thái học, Sinh học 12........................................26
Hình 2.2. Sơ đồ cấu trúc chƣơng 1 phần Sinh thái học, Sinh học 12 .......................28
Hình 2.3. Sơ đồ cấu trúc chƣơng 2 phần Sinh thái học, Sinh học 12 .......................29
Hình 2.4. Sơ đồ cấu trúc chƣơng 3 phần Sinh thái học, Sinh học 12 .......................30
Hình 2.5. Sơ đồ cấu trúc chƣơng 4 phần Sinh thái học, Sinh học 12 .......................31
Hình 2.6. Quần thể ong ............................................................................................37
Hình 2.7. Quần thể chim cánh cụt.............................................................................37
Hình 2.8. Mối quan hệ giữa các cá thể trong QT......................................................38
Hình 2.9. Sơ đồ năng lƣợng truyền qua các bậc dinh dƣỡng trong HST>................42
Hình 2.10. Diễn thế nguyên sinh.............................................................................. 45
Hình 2.11. Diễn thế thứ sinh .....................................................................................45
Hình 3.1. BiểuđồbiểudiễncácmứcđộđạtđƣợcvềKNtựhọccủaHS quathựcnghiệm ...53
Hình 3.2. Biểu đồ biểu diễn các mức độ đạt đƣợc của tiêu chí 1 qua 3 lần TN. ......54
Hình 3.3. Biểu đồ biểu diễn các mức độ đạt đƣợc của tiêu chí 2 qua 3 lần TN. ......55
Hình 3.4. Biểu đồ biểu diễn các mức độ đạt đƣợc của tiêu chí 3 qua 3 lần TN. ......55
Hình 3.5. Biểu đồ biểu diễn các mức độ đạt đƣợc của tiêu chí 4 qua 3 TN ............56
7
MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1.1. Trong những năm gần đây, vấn đề đổi mới phƣơng pháp dạy học (PPDH)
ở nƣớc ta đã đƣợc Đảng, Nhà nƣớc cũng nhƣ các cấp quản lí giáo dục rất quan tâm.
Chiến lƣợc phát triển Giáo dục 2001 – 2010 đã đề ra phƣơng hƣớng: Cùng hòa nhịp
vào xu hƣớng đổi mới PPDH đang diễn ra sôi nổi khắp nơi trên thế giới, việc đổi
mới PPDH ở nƣớc ta cần đƣợc xúc tiến mạnh mẽ hơn nữa trên cơ sở những quan
điểm đầy đủ và thống nhất về đổi mới phƣơng pháp dạy và học cũng nhƣ những
giải pháp phù hợp, khả thi.
Luật giáo dục năm 2005 đã sửa đổi năm 2009 nêu rõ: “Phương pháp giáo dục
phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi
dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và
ý chí vươn lên.” (Điều 5, Chƣơng I); “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát
huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm
của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo
nhóm; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm,
đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.” (Điều 28, Chƣơng II)
Những qui định trên đã phản ánh đƣợc nhu cầu đổi mới PPDH để giải quyết
mâu thuẫn yêu cầu đào tạo con ngƣời trong giai đoạn mới năng động, sáng tạo với
hiện trạng dạy học nhƣ hiện nay. Mâu thuẫn này đã làm nảy sinh và thúc đẩy một
cuộc vận động đổi mới PPDH theo hƣớng tổ chức cho ngƣời học học tập trong hoạt
động và hoạt động tự giác, sáng tạo. Định hƣớng này có thể gọi là tích cực hóa hoạt
động ngƣời học.
1.2. Xã hội đòi hỏi ngƣời có học vấn hiện đại không chỉ có khả năng lấy ra từ
tri thức, nhớ các tri thức dƣới dạng có sẵn đã lĩnh hội ở nhà trƣờng phổ thông mà
còn phải có năng lực chiếm lĩnh, sử dụng các tri thức mới một cách độc lập, khả
năng đánh giá các sự kiện, các tƣ tƣởng, các hiện tƣợng mới một cách thông minh,
sáng suốt khi gặp phải trong cuộc sống, trong lao động và trong quan hệ với mọi
ngƣời. Tự học là vấn đề cốt lõi của quá trình học tập. Nếu rèn luyện đƣợc cho ngƣời
học phƣơng pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học thì sẽ tạo cho họ lòng ham học,
8
khơi dậy nội lực vốn có của mỗi ngƣời, kết quả học tập sẽ đƣợc nhân lên gấp bội.
Vì vậy, ngày nay ngƣời ta nhấn mạnh mặt hoạt động học trong quá trình dạy học,
nỗ lực tạo ra sự chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, đặt vấn đề
phát triển tự học ngay trong nhà trƣờng phổ thông. Theo nghiên cứu của nhiều nhà
tâm sinh lí, lứa tuổi học sinh THPT hiện nay có hiểu biết nhiều hơn, linh hoạt và
thực tế hơn so với các thế hệ cùng lứa tuổi trƣớc đây mấy chục năm. Ở lứa tuổi này
nảy sinh một yêu cầu cũng là một quá trình: sự lĩnh hội độc lập các tri thức và phát
triển kĩ năng. Nhƣng các kĩ năng học tập, đặc biệt là kĩ năng tự học ở học sinh nếu
muốn đƣợc hình thành và phát triển một cách có chủ động thì cần thiết phải có
hƣớng dẫn, đồng thời tạo các điều kiện thuận lợi, trong đó SGK có một vai trò hết
sức quan trọng. Thông tin trong SGK qua kênh hình và kênh chữ thƣờng đa dạng,
phong phú, đòi hỏi ngƣời học phải có tƣ duy linh hoạt, có đầu óc phê phán mới phát
hiện và giải quyết đƣợc vấn đề, do đó cần có sự hƣớng dẫn.
1.3. Hiện nay ở hầu hết các trƣờng phổ thông, trong quá trình dạy học, nhiều
giáo viên không có phƣơng pháp hƣớng dẫn học sinh tự học đúng cách nên vừa
không hình thành đƣợc các kĩ năng cần có cho học sinh, thiếu các biện pháp rèn
luyện cho học sinh kỹ năng tự học.
Từ các lí do trên, chúng tôi chọn đề tài: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự
học trong dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu xác định các phƣơng pháp, biện pháp để rèn cho học sinh kĩ năng
tự học trong dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12 nhằm nâng cao chất lƣợng
dạy học môn Sinh học ở THPT.
3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh
trong day học.
- Nghiên cứu thực trạng của việc rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh trong
quá trình dạy học.
- Đề xuất các biện pháp rèn luyện các kĩ năng tự học cho học sinh trong dạy
học phần Sinh thái học, Sinh học 12.
9
- Thiết kế các hoạt động rèn luyện kĩ năng tự học cho học sinh trong dạy học
phần Sinh thái học, Sinh học 12.
- Xây dựng tiêu chí đánh giá kĩ năng tự học của học sinh trong dạy học phần
Sinh thái học, Sinh học 12.
- Thực nghiệm sƣ phạm để đánh giá hiệu quả của các hoạt động đã thiết kế.
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Nội dung nghiên cứu: Các kỹ năng tự học trên lớp phần Sinh thái học, Sinh
học 12.
- Địa điểm thực nghiệm: Trƣờng THPT Châu Thành, huyện Châu Thành, tỉnh
Kiên Giang.
5. ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
- Đối tƣợng nghiên cứu: Các phƣơng pháp, biện pháp rèn luyện kỹ năng tự học
cho học sinh trong dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12.
- Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 12, trƣờng THPT.
6. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Nếu xác định đƣợc các phƣơng pháp, biện pháp tổ chức các hoạt động rèn
luyện kĩ năng tự học trong dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12 thì sẽ góp phần
nâng cao hiệu quả dạy học môn Sinh học ở trƣờng THPT.
7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
7.1. Phƣơng pháp nghiên cứu l thuyết
Nghiên cứu các tài liệu về chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách của Đảng và nhà
nƣớc trong công tác giáo dục; Luật giáo dục; các công trình nghiên cứu cải tiến
PPDH hƣớng vào việc sử dụng phƣơng tiện dạy học khác nhau để rèn luyện cho học
sinh kỹ năng tự học; các tƣ liệu; sách; báo; hội nghị; hội thảo có liên quan đến đề tài.
Nghiên cứu các tài liệu lí luận về kỹ năng, kỹ năng tự học, các biện pháp tổ
chức rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh.
7.2. Phƣơng pháp iều tra
Khảo sát về kỹ năng tự học ở học sinh, các biện pháp rèn luyện kỹ năng tự học
cho học sinh của giáo viên phổ thông bằng phiếu điều tra.
10
7.3. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm
Tổ chức các hoạt động đã đƣợc thiết kế để rèn luyện kỹ năng tự học cho học
sinh trong dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12, ở trƣờng THPT Châu Thành,
huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang, đánh giá sự tiến bộ của học sinh theo hệ thống
tiêu chí đã xây dựng.
7.4 Phƣơng pháp thống kê toán học
Sử dụng một số công thức toán thống kê để xử lí số liệu điều tra và số liệu
thực nghiệm sƣ phạm: Tỷ lệ phần trăm (%), giá trị trung bình…
8. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI
- Đề xuất đƣợc quy trình, các phƣơng pháp, biện pháp rèn luyện kĩ năng tự
học cho học sinh trong dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12.
- Tiêu chí đánh giá kỹ năng tự học của học sinh trung học phổ thông.
9. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
Phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo của học sinh là một trong những nhiệm vụ
hàng đầu của ngƣời giáo viên trong quá trình dạy học. Hiện nay, dạy học ngoài việc chú
ý đến nội dung bài học thì việc luyện kỹ năng cho học sinh là việc làm không thể thiếu.
Trong đó, kỹ năng tự học luôn đƣợc sự quan tâm, thu hút và chú ý của các nhà giáo dục
trong và ngoài nƣớc dƣới nhiều góc độ khác nhau.
9.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Vào thời cổ đại, nhiều nhà giáo dục lỗi lạc nhƣ Xocrat, Khổng Tử ... đã đề cập
đến tầm quan trọng của việc phát huy tính tích cực, nhận thức của ngƣời học.
Từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX nhiều nhà giáo dục lớn nhƣ A. Đixtecvec, J.A
Conmesky, Jacques Rousseau... đều cho rằng: Muốn phát triển trí tuệ bắt buộc
ngƣời học phải phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo để tự mình giành lấy tri
thức. Muốn vậy phải tăng cƣờng khuyến khích ngƣời học tự khám phá, tự tìm tòi
và suy nghĩ trong quá trình học tập [18].
PPDH lấy ngƣời học làm trung tâm bắt đầu phát triển từ những năm 20 và
phát triển mạnh mẽ từ những năm 70 của thế kỉ XX.
Vào những năm 1920, ở Anh “PPDH tích cực” bắt đầu đƣợc quan tâm nghiên
cứu và sử dụng trong trƣờng học. Ở Pháp các “nhà trường mới” đƣợc hình thành
11
với mục tiêu dạy học phát triển năng lực ở tr em và học tập tự quản. Tƣơng tự, đổi
mới PPDH cũng diễn ra ở Ba Lan, Đức, Liên Xô (cũ), Pháp, Tiệp Khắc… Nhƣ vậy,
PPDH thời kỳ này đã chú ý tới vai trò tích cực của học sinh và giáo viên có vai trò
cố vấn trong hoạt động tích lũy tri thức, phát triển năng lực tƣ duy của học sinh
Vào những năm 1970, Mỹ đã vận dụng PP học tập theo nhóm kết hợp với việc
cung cấp các phiếu hƣớng dẫn để học sinh tiến hành hoạt động học tập tự lực, theo
nhịp độ phù hợp với năng lực.
Ở Hàn quốc từ thập niên 90 đến nay, giáo dục hƣớng vào xã hội công nghiệp
luôn tập trung vào phát triển năng lực tƣ duy, năng lực giải quyết vấn đề và tính
sáng tạo. Chính vì vậy, Hàn Quốc có quyền tự hào là một trong những quốc gia có
nền giáo dục phát triển mạnh trên thế giới về cả chất lƣợng lẫn số lƣợng.
Ở Nhật, Thái Lan cũng đang tiến hành cải cách giáo dục với mục tiêu là giảm
giờ lên lớp, sách giáo khoa (SGK) viết theo lối chú trọng vào giải quyết vấn đề, chú
trọng thực hành, giảm thời lƣợng dành cho các môn chính, các trƣờng tự chọn nội
dung và PP dạy cho “môn học tổng hợp” nhằm giảm bớt căng thẳng, tạo không khí
học tập nghiên cứu tự nguyện, thoải mái không gò bó cho học sinh.
Ở thế kỷ XXI này, theo Unesco: “Để đáp ứng thành công nhiệm vụ của
mình, giáo dục phải đƣợc tổ chức xoay quanh bốn loại hình học tập cơ bản, mà
trong suốt cuộc đời của mỗi con ngƣời, chúng sẽ là những trụ cột về kiến thức: Học
để biết, học để làm, học để cùng chung sống, học để làm ngƣời”
Nhƣ vậy, đổi mới PPDH theo hƣớng tích cực hóa ngƣời học, tổ chức các hoạt
động học tập tự lực, chủ động đã trở thành xu hƣớng của nhiều quốc gia trên thế
giới và trong khu vực. Với những hình thức dạy học mới, PPDH theo hƣớng tích
cực hóa ngƣời học, nhằm phát huy năng lực sáng tạo, rèn luyện năng lực tƣ duy của
học sinh sẽ đào tạo đƣợc những con ngƣời vừa có kỹ năng, vừa có trình độ chuyên
môn cao đáp ứng nhu cầu nhân lực cho sự phát triển của mỗi quốc gia [21].
9.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nƣớc
Ở Việt Nam, vào những năm 70 của thế kỷ XX, vấn đề phát huy tính tích cực
học tập của học sinh bắt đầu đƣợc quan tâm. Có rất nhiều công trình nghiên cứu
nhằm đổi mới PPDH, phát huy trí tuệ của ngƣời học nhƣ: Đinh Quang Báo, Trần Bá
12
Hoành, Nguyễn Sỹ Ty, Lê Nhân, Nguyễn Ngọc Quang, Lê Đình Trung, Vũ Đức
Lƣu, Nguyễn Đức Thành,...
Hình thành và phát triển kỹ năng tự học bằng việc sử dụng các phƣơng tiện hỗ
trợ thông qua các biện pháp: Sử dụng câu hỏi- bài tập, bài tập tình huống, bài toán
nhận thức, câu hỏi trắc nghiệm, sơ đồ hoá… đang đƣợc nhiều nhà giáo quan tâm.
Gần đây có nhiều tác giả đã nghiên cứu về tổ chức rèn luyện ỹ năng tự học cho
học sinh bằng nhiều biện pháp khác nhau nhƣ:
- Trần Kim Tú trong công trình nghiên cứu của mình tác giả đã xây dựng cơ
sở lí luận của việc sử dụng câu hỏi, bài tập để tổ chức học sinh học tập tự lực trong
chƣơng biến dị, Sinh học 12. Các khái niệm tự học, các bƣớc dạy học sinh học tập
tự lực, bài tập tự lực của học sinh đã đƣợc làm rõ.
- Nguyễn Phú Đồng cũng đã nghiên cứu và đề xuất đƣợc các biện pháp, tiến
trình dạy học theo hƣớng tăng cƣờng sử dụng bài tập nhƣ là một PT để bồi dƣỡng
năng lực tự học cho học sinh trong giảng dạy Vật lý.
- Mai Xuân Hội cũng đã đề cập đến khái niệm tự học, các kỹ năng tự học, sử
dụng các biện pháp khác nhau nhƣ câu hỏi – bài tập, phiếu học tập để rèn luyện và
nâng cao năng lực tự học cho học sinh .
Có thể nói, càng về sau các nhà nghiên cứu quan tâm nhiều hơn đến vấn đề rèn
luyện kỹ năng tự học cho học sinh bằng nhiều cách khác nhau trong quá trình dạy
học. Tuy nhiên, việc đi sâu nghiên cứu một cách cụ thể các phƣơng pháp, biện pháp
để rèn cho học sinh kỹ năng tự học trong phần STH, Sinh học 12 chƣa có công trình
nào nghiên cứu.
10. CẤU TRÖC CỦA LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của bản luận văn đƣợc chia
làm 3 chƣơng:
- Chƣơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
- Chƣơng 2. Các biện pháp rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự học trong dạy
học phần Sinh thái học, Sinh học 12
- Chƣơng 3. Thực nghiệm sƣ phạm
13
NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1.1. Khái niệm kỹ năng
Có nhiều quan điểm khác nhau về kỹ năng:
 Theo từ điển Tiếng Việt: Kỹ năng là khả năng ứng dụng tri thức khoa học
vào thực tiễn.
 Theo Meirieu: Kỹ năng là là khả năng thực hiện một cái gì đó. Đó là một hoạt
động đƣợc thực hiện. Kỹ năng đƣợc xem nhƣ một hoạt động trí tuệ, trong kỹ năng có cả
những kỹ năng nhận thức và những kỹ năng hoạt động chân tay.
 Theo Phạm Viết Vƣợng: Kỹ năng là khả năng hành động, khả năng thực hiện
thực hiện thành công các loại công việc đã đƣợc học tập. Trình độ chất lƣợng của kỹ
năng đƣợc đánh giá bằng chính sản phẩm mà học sinh làm ra.
 Theo Trần Bá Hoành: Kỹ năng là khả năng vận dụng những tri thức thu
nhận đƣợc trong một lĩnh vực nào đó vào thực tiễn. Kỹ năng đạt tới mức hết sức
thành thạo, khéo léo trở thành kỹ xảo.
 Theo Nguyền Đình Chỉnh: Kỹ năng là một thao tác đơn giản hoặc phức tạp mang
tính nhận thức hoặc mang tính hoạt động chân tay, nhằm thu đƣợc một kết quả.
1.1.2. Khái niệm tự học
Trong các giáo trình, tài liệu, các tác giả đã đƣa ra các định nghĩa khác nhau
về tự học, sau đây là một số định nghĩa cơ bản:
- Nhà tâm lý học N.ARubakin coi: Tự tìm lấy kiến thức – có nghĩa là tự học.
Tự học là quá trình lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm xã hội, lịch sử trong thực tiễn hoạt
động cá nhân bằng cách thiết lập các mối quan hệ cải tiến kinh nghiệm ban đầu, đối
chiếu với các mô hình phản ánh hoàn cảnh thực tại, biến tri thức của loài ngƣời
thành vốn tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xảo của chủ thể.
- Trong cuốn “Học tập hợp lí” R.Retke đã xem “Tự học là việc hoàn thành các
nhiệm vụ khác không nằm trong các lần tổ chức giảng dạy” - Theo tác giả Lê
14
Khánh Bằng thì tự học (self learning) là tự mình suy nghĩ, sử dụng các năng lực trí
tuệ, các phẩm chất tâm lý để chiếm lĩnh một lĩnh vực khoa học nhất định
- Theo Đặng Vũ Hoạt và Hà Thị Đức: “Tự học là một hình thức tổ chức dạy
học cơ bản ở đại học. Đó là một hình thức nhận thức của cá nhân, nhằm nắm vững
hệ thống tri thức và kỹ năng do chính ngƣời học tự tiến hành ở trên lớp hoặc ở
ngoài lớp, theo hoặc không theo chƣơng trình và sách giáo khoa đã đƣợc qui định”.
- Theo tác giả Nguyễn Văn Đạo: “Tự học phải là công việc tự giác của mỗi
ngƣời do nhận thức đƣợc đúng vai trò quyết định của nó đến sự tích luỹ kiến thức
cho bản thân, cho chất lƣợng công việc mình đảm nhiệm, cho sự tiến bộ của xã hội”
- Theo Nguyễn Cảnh Toàn: “Tự học – là tự mình động não, suy nghĩ, sử dụng
các năng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp...) và có khi cả cơ bắp
(khi phải sử dụng công cụ) cùng các phẩm chất của mình, rồi cả động cơ, tình cảm,
cả nhân sinh quan, thế giới quan (nhƣ tính trung thực, khách quan, có chí tiến thủ,
không ngại khó, ngại khổ, kiên trì, nhẫn nại, lòng say mê khoa học, ý muốn thi đỗ,
biến khó khăn thành thuận lợi, ...) để chiếm lĩnh một lĩnh vực hiểu biết nào đó của
nhân loại, biến lĩnh vực đó thành sở hữu của mình” [21].
Từ những quan điểm về tự học nêu trên, đi đến định nghĩa về tự học nhƣ sau:
Tự học là quá trình cá nhân người học tự giác, tích cực, độc lập tự chiếm lĩnh tri
thức ở một lĩnh vực nào đó trong cuộc sống bằng hành động của chính mình nhằm
đạt được mục đích nhất định.
1.1.3. Các hình thức tự học
* Tự học hoàn toàn (không có GV): Ngƣời học tự mài mò, tự học qua tài liệu,
thực tiễn, tự rút kinh nghiệm một cách độc lập không có sự hƣớng dẫn của GV. Hình
thức học tập này đòi hỏi ngƣời học phải có sự say mê khám phá tri thức mới, phải có
một vốn kiến thức nhất định. Trong tự học hoàn toàn ngƣời học gặp phải khó khăn do
có nhiều kiến thức mới, dễ chán nản hoặc không có kế hoạch học phù hợp…
* Tự học qua tài liệu hướng dẫn: Ngƣời học tự tìm hiểu thông tin qua sách,
báo, giáo trình, từ đó hình thành tƣ duy và KN. Đây là cách học mà chúng ta cần
chú ý vì cách học này giúp ta xây dựng cách học tập suốt đời. Cách học này cũng
gặp phải nhƣợc điểm là trong lúc tự nghiên cứu gặp khó khăn, vƣớn mắc bản thân
không tự giải quyết đƣợc.
15
* Tự học có GV ở xa hướng dẫn qua PT truyền thông: Đây là cách học mà
ngƣời học có sự trao đổi, hƣớng dẫn của GV từ xa trong việc giải quyết tình huống,
làm bài, kiểm tra, đánh giá. Tuy nhiên, ngƣời học cũng gặp khó khăn là không tiếp
xúc trực tiếp đƣợc với GV để trao đổi những thông tin, kiến thức vƣớn mắc.
* Tự học dưới sự hướng dẫn chặt chẽ của GV (hay còn gọi là tự học có hướng
dẫn): Ngƣời học học theo tài liệu hƣớng dẫn GV đƣa trƣớc và có sự hỗ trợ trực tiếp
hoặc gián tiếp của GV. Hình thức tự học có hƣớng dẫn GV có thể tổ chức dạy học ở
hai hình thức:
- Tự học ở nhà: GV định hƣớng một cách gián tiếp về PP tự học và nội dung
kiến thức nghiên cứu. HS chủ động sắp xếp kế hoạch, phát huy tính chủ động, tích
cực để hoàn thành những yêu cầu mà GV yêu cầu.
- Tự học trên lớp: GV hỗ trợ, hƣớng dẫn và tạo điều kiện cho nghiên cứu HS
tự chiếm lĩnh tri thức mới. HS là chủ thể của quá trình nhận thức, tự giác, tích cực
sáng tạo tham gia vào quá trình học tập. [ 17]
Hình 1.1. Sơ ồ các hình thức tự học [12].
Tự học trên lớp Tự học tại nhà
Tự
học
bài
mới
Tự
học
khi
kết
thúc
tiết
học
Tự
học
khi
kết
thúc
chƣơng
Tự
học
khi
kết
thúc
phần
Hình thành
kiến thức mới
Tự
học
khi
kết
thúc
môn
học
Củng cố, ôn tập, hệ thống hóa kiến
thức
Các hình thức tự học
16
1.1.4. Khái niệm kĩ năng tự học
Kỹ năng tự học là khả năng nhận thức, vận dụng kiến thức vào giải quyết các
vấn đề đặt ra trong học tập cũng nhƣ trong cuộc sống.
Hệ thống kỹ năng tự học bao gồm:
 Kỹ năng xây dựng kế hoạch học tập.
 Kỹ năng lựa chọn tài liệu
 Kỹ năng lựa chọn hình thức tự học
 Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin
 Kỹ năng vận dụng tri thức vào thực tiễn
 Kỹ năng trao đổi và phổ biến thông tin
 Kỹ năng kiểm tra đánh giá…
Chúng ta biết rằng muốn học tập tốt một bộ môn nào đó thì ngƣời học phải
hiểu đƣợc đặc điểm của môn học, tổ chức đƣợc những hoạt động tƣơng ứng với
môn học đó để lĩnh hội tri thức, chính bản thân ngƣời học chứ không phải ai khác
phải thiết lập đƣợc mối quan hệ biện chứng giữa chủ thể (ngƣời học) và khách thể
(môn học).
Việc tự học trong môn Sinh học cũng vậy, muốn học tập đạt kết quả cao trƣớc
hết sinh viên phải hiểu đƣợc tính chất, đặc điểm của môn học - đó là một bộ môn
vừa mang tính chất lý luận, tính trừu tƣợng, khái quát lại vừa có tính thực tiễn rất
cao. Vì vậy, việc học tập các môn Sinh học không chỉ đơn thuần là việc nắm vững
những nguyên lý, quy luật, những bài giảng mang tính chất lý luận mà phải gắn liền
với việc am hiểu và nắm vững những kiến thức thực tế vận dụng lý thuyết để giải
quyết những vấn đề thực tiễn hoạt động .
Nhƣ vậy, để tự học tốt thì vấn đề quan trọng trƣớc tiên là ngƣời học phải hiểu
rõ đƣợc ý nghĩa, vị trí của môn học trong nhà trƣờng đối với nghề nghiệp tƣơng lai
của mình. Điều đó sẽ giúp họ xây dựng đƣợc ý thức tự học, tinh thần tự học, ý chí
khắc phục khó khăn trong quá trình tự học.
Bên cạnh đó, để tự học môn Sinh học đạt hiệu quả thì việc xây dựng phƣơng
pháp học tập khoa học và việc lựa chọn hình thức học tập phù hợp có một ý nghĩa
vô cùng quan trọng, tự học trong môn Sinh học không chỉ đơn thuần là học lại máy
17
móc vở ghi, bài giảng của thầy mà ngƣời học còn phải làm quen với việc đọc sách,
đọc các tài liệu tham khảo, phải biết tìm hiểu thực tiễn, biết vận dụng kiến thức đã
học vào thực tiễn … để tạo cho mình vốn tri thức, vốn kinh nghiệm phong phú.
Trong quá trình dạy học, ngƣời giáo viên cần tăng cƣờng sử dụng các phƣơng
pháp dạy học tích cực nhằm khơi dậy hứng thú, tính sáng tạo, óc tò mò khoa học
cho ngƣời học; mặt khác bên cạnh việc trang bị cho ngƣời học hệ thống tri thức, kỹ
năng, kỹ xảo thì cần đặc biệt chú ý hình thành cho họ ý thức tự học, động cợ tự học
đúng đắn. Tiếp theo ngƣời giáo viên nên hƣớng dẫn ngƣời học có những phƣơng
pháp tự học, cách thức tiến hành tự học cụ thể hiệu quả nhƣ:
- Biết cách xây dựng kế hoạch và thời gian biểu tự học hợp lý.
- Biết cách thức làm việc độc lập, bao gồm: Biết đọc sách một cách có hệ
thống, biết phân chia dung lƣợng kiến thức hợp lý để tiến hành học tập cho có hiệu
quả, biết liên hệ, vận dụng lý thuyết để giải quyết các bài tập trong quá trình học ở
trên lớp và trong thực tiễn.
- Biết cách phân tích, tổng hợp, so sánh.
- Biết ôn tập, hạch toán kiến thức một cách tự giác, thƣờng xuyên nhằm đánh
giá đƣợc sự tiến bộ của trí tuệ.
- Biết tranh luận và biết trình bày quan điểm của mình.
- Biết tập trung tƣ tƣởng, tiết kiệm thời gian học tập.
- Biết tự kiểm tra, tự đánh giá trình độ của bản thân…
Để giúp ngƣời học có đƣợc những cách thức tiến hành tự học nhƣ vậy, ngƣời
giáo viên có thể trực tiếp hƣớng dẫn họ ở trên lớp, thông qua các bài giảng mà hình
thành cho nguời học những phƣơng pháp tự học đúng đắn, hiệu quả [7], [8].
1.1.5. Cấu trúc của năng lực tự học
a) Thành phần cấu trúc
1. Xác định đƣợc mục tiêu học tập
 Xác định được nhiệm vụ học tập
 Xác định được mục tiêu học tập
2. Lập đƣợc kế hoạch và thực hiện các cách học
 Lập kế hoạch học
 Xác định và thực hiện các cách học
18
 Lựa chọn và phối hợp các phương pháp học
3. Tự đánh giá và điều chỉnh việc học
 Tự đánh giá
 Tìm kiếm sự góp ý, giúp đỡ, thông tin phản hồi từ người khác
 Điều chỉnh phương pháp học để cải thiện kết quả học
b) Chuẩn cho từng cấp học
TIỂU HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
a) Ghi nhớ, nhiệm vụ
kết quả cần đạt đƣợc
trong học tập do giáo
viên yêu cầu để thực
hiện.
a) Xác định đƣợc nhiệm vụ
học tập một cách tự giác, chủ
động; tự đặt đƣợc mục tiêu
học tập để đòi hỏi sự nỗ lực
phấn đấu thực hiện.
a) Xác định nhiệm vụ học tập
có tính đến kết quả học tập
trƣớc đây và định hƣớng phấn
đấu tiếp; mục tiêu học đƣợc đặt
ra chi tiết, cụ thể, đặc biệt tập
trung nâng cao hơn những khía
cạnh còn yếu kém.
b) Biết lập và làm theo
thời gian biểu học tập
hàng ngày; vận dụng
các cách học: Biết ghi
nhớ bằng học thuộc,
đánh dấu những ý,
đoạn cần thiết…; thu
thập thông tin cần thiết
bằng đọc bài trong sách
giáo khoa, qua lời
giảng của giáo viên và
trình bày nội dung thu
thập đƣợc bằng hình
thức nhƣ: bản ghi tóm
tắt, làm dàn bài, lập
bản tổng kết…
b) Lập và thực hiện kế hoạch
học tập nghiêm túc, nề nếp;
thực hiện các cách học: Hình
thành cách ghi nhớ của bản
thân; phân tích nhiệm vụ học
tập để lựa chọn đƣợc các
nguồn tài liệu đọc phù hợp:
các đề mục, các đoạn bài ở
sách giáo khoa, sách tham
khảo, internet; lƣu giữ thông
tin có chọn lọc bằng ghi tóm
tắt với đề cƣơng chi tiết, bằng
bản đồ khái niệm, bảng, các
từ khóa; ghi chú bài giảng
của giáo viên theo các ý
chính; tra cứu tài liệu ở thƣ
viện nhà trƣờng theo yêu cầu
của nhiệm vụ học tập.
b) Đánh giá và điều chỉnh đƣợc
kế hoạch học tập; hình thành
cách học tập riêng của bản
thân; tìm đƣợc nguồn tài liệu
phù hợp với các mục đích,
nhiệm vụ học tập khác nhau;
thành thạo sử dụng thƣ viện,
chọn các tài liệu và làm thƣ
mục phù hợp với từng chủ đề
học tập của các bài tập khác
nhau; ghi chép thông tin đọc
đƣợc bằng các hình thức phù
hợp thuận lợi cho việc ghi nhớ,
sử dụng, bổ sung khi cần thiết;
tự đặt đƣợc vấn đề học tập.
19
c) Nhận ra và sửa chữa
sai sót trong bài kiểm
tra qua lời nhận xét của
giáo viên; biết hỏi giáo
viên, bạn và ngƣời
khác khi chƣa hiểu bài.
c) Nhận ra và điều chỉnh
những sai sót, hạn chế của
bản thân khi thực hiện các
nhiệm vụ học tập thông qua
lời góp ý của giáo viên, bạn
bè; chủ động tìm kiếm sự hỗ
trợ của ngƣời khác khi gặp
khó khăn trong học tập.
c) Tự nhận ra và điều chỉnh
những sai sót, hạn chế của bản
thân trong quá trình học tập;
suy ngẫm cách học của mình,
đúc kết kinh nghiệm để có thể
chia s , vận dụng vào các tình
huống khác; trên cơ sở các
thông tin phản hồi vạch kế
hoạch điều chỉnh cách học để
nâng cao chất lƣợng học tập.
1.1.6. Nguyên tắc tổ chức HS tự học
Muốn tổ chức tự học tốt cần tuân thủ những nguyên tắc sau:
- Bảo đảm tính tự giáo dục.
- Bảo đảm tính khoa học trong quá trình dạy học.
- Bảo đảm “học đi đôi với hành”.
- Nâng cao dần đến mức tự giác, tích cực trong quá trình học.
- Đảm bảo nâng cao dần và củng cố KN, kỹ xảo.
Trong quá trình tự học của HS, các nguyên tắc này có mỗi quan hệ gắn bó
nhau, nguyên tắc này hỗ trợ cho nguyên tắc kia và đều nhằm mục đích đảm bảo tính
tự giáo dục của nhà trƣờng.
1.1.7. Quy trình tổ chức HS tự học
Để tổ chức cho học sinh tự học trên lớp cũng nhƣ tự học ở nhà, nhiều tác giả
đã đƣa ra quy trình sau:
Bước 1: HS nhận nhiệm vụ tự học
Bước 2: Tìm kiếm, ghi chép thông tin có liên quan và xử lý thông tin đã thu
thập để hoàn thành nhiệm vụ.
Bước 3: Trình bày kết quả tự nghiên cứu.
Bước 4: Hướng dẫn HS tự kiểm tra, chỉnh sửa nội dung thu nhận và xử lý.
Bước 5: Hoàn chỉnh kiến thức.
20
1.1.8. Các giải pháp rèn luyện kỹ năng
Khi nói tới kỹ năng là nói tới khả năng thực hiện một hành động đạt tới mức
đúng đắn và thuần thục nhất định. Vì vậy việc rèn luyện kỹ năng chính là rèn luyện
cho học sinh khả năng triển khai các thao tác theo đúng logic phù hợp với mục đích
khách quan của hành động.
Rèn luyện kỹ năng là sự nắm vững một hệ thống phức tạp các thao tác phát
hiện và cải biến thông tin chứa đựng trong các tri thức và tiếp thu đƣợc từ các câu
hỏi – bài tập, đối chiếu và xác lập quan hệ của thông tin với các hành động. Sự hình
thành các kỹ năng xuất hiện trƣớc hết nhƣ là những sản phẩm của các tri thức ngày
càng đƣợc đào sâu. Con đƣờng chính hình thành các kỹ năng là dạy học sinh nhìn
thấy những mặt khác nhau trong các câu hỏi – bài tập, vận dụng những khái niệm
diễn đạt trong các quan hệ đa dạng của câu hỏi – bài tập, cách biến đổi bài tập bằng
phân tích, sơ đồ của những biến đổi này chính là kế hoạch giải câu hỏi – bài tập. Kỹ
năng đƣợc hình thành trong quá trình luyện tập nhƣng không phải mọi sự luyện tập
đều dẫn đến hình thành kỹ năng.
Thực chất của sự hình thành kỹ năng học tập là tạo điều kiện cho học sinh nắm
vững một hệ thống phức tạp các thao tác nhằm làm biến đổi và sáng tỏ những thông
tin chứa đựng trong học tập, trong nhiệm vụ và đối chiếu chúng với hành động cụ
thể. Giúp học sinh biết cách tìm tòi để nhận ra yếu tố đã cho và yếu tố phải tìm,
quan hệ giữa chúng trong nhiệm vụ học tập, hình thành mô hình khái quát để giải
quyết nhiệm vụ cùng loại, xác lập mối quan hệ giữa nhiệm vụ mô hình khái quát với
kiến thức tƣơng ứng. Vì vậy muốn hình thành kỹ năng cho học sinh cần:
- Giúp học sinh biết cách tìm tòi để nhận ra yếu tố đã biết, yếu tố phải tìm và
mối quan hệ giữa chúng.
- Giúp học sinh hình thành một mô hình khái quát để giải quyết các bài tập,
các đối tƣợng cùng loại.
- Xác lập mối liên quan giữa bài tập mô hình khái quát và các kiến thức tƣơng ứng.
Để hình thành cho học sinh các kỹ năng học tập chúng ta cần đƣa học sinh vào
các hoạt động. A.N.Lêontiev đã mô tả cấu trúc hoạt động nhƣ sau:
21
Hoạt động Động cơ
Hành động Mục đích
Các yếu tố này đan chéo vào nhau, tạo thành một cấu trúc rất chặt chẽ [12].
Hoạt động là phƣơng thức tồn tại của con ngƣời. Về mặt cấu trúc tất cả các
hoạt động có cấu trúc vĩ mô giống nhau. Hoạt động là quá trình chủ thể vƣơn tới
chiếm lĩnh đối tƣợng nhằm thoả mãn nhu cầu. Hoạt động đƣợc kích thích bởi động
cơ và đƣợc triển khai bằng hệ thống hành động. Hành động là đơn vị của hoạt động
là phƣơng thức thực hiện hành động. Hành động bao giờ cũng gắn liền với mục đích
nhất định. Mục đích này là sự cụ thể hoá của động cơ nhƣ là những mục đích trung
gian của hoạt động. Hành động đến lƣợt mình lại đƣợc thực hiện bởi các thao tác.
Thao tác là phần lõi kỹ thuật của hành động, là khả năng thực hiện hành động trong
những điều kiện khác nhau. Thao tác phụ thuộc vào điều kiện, phƣơng tiện thực
hiện hành động. Nhƣ vậy trong thực tiễn rèn luyện kỹ năng học tập cho HS, có thể
hình dung quá trình này theo sơ đồ sau đây:
Động cơ Mục đích Phƣơng tiện
Hoạt động Hành động Thao tác
Để rèn luyện kỹ năng học tập cho HS, ngƣời ta có thể sử dụng nhiều con
đƣờng nhƣ:
- Sử dụng các kĩ thuật dạy học tích cực nhƣ: kỹ thuật “động não”; “XYZ”; “tia
chớp”; “bể cá”; “3 lần 3”; “ổ bi”.
- Sử dụng hệ thống câu hỏi, bài tập với nhiều dạng khác nhau, có sắp xếp theo
mục đích nâng cao dần kĩ năng.
- Sử dụng hệ thống bài tập tình huống có sắp xếp theo mục đích nâng cao dần kỹ năng.
- Dạy học nêu vấn đề, dạy học theo phƣơng pháp hình thành hành động trí tuệ
theo giai đoạn của P.La.Galperin, dạy học theo vòng tròn trải nghiệm [12].
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN
1.2.1. Thực trạng về kỹ năng tự học của học sinh ở các trường THPT phổ thông
của địa bàn nghiên cứu.
Để đánh giá về kỹ năng tự học của HS nói chung, tự học trong bộ môn Sinh
học nói riêng chúng tôi tiến hành làm các điều tra học sinh lớp 12 trƣờng THPT
Châu Thành, Kiên Giang. Kết quả đƣợc trình bày ở bảng 1.1 và 1.2:
22
Bảng 1.1. Kết quả iều tra ối với HS về một số kỹ năng tự học
Tiêu chí
Mức ộ
T. Xuyên T.Thoảng Không
SL TL% SL TL% SL TL%
1. Đọc và tóm tắt tài liệu 85 27,42 127 40,97 98 31,61
2. Đặt câu hỏi trong khi học 76 24,5 137 44,2 97 31,3
3. Phát biểu ý kiến trên lớp 235 75,8 75 24,2 0 0
4. Trao đổi ý kiến với bạn cùng lớp 87 28,06 187 60,32 36 11,62
5. Hỏi GV những vấn đề chƣa rõ 97 31,3 75 24,2 138 44,5
6. Làm bài tập sau giờ học 256 82,6 22 7,1 32 10,3
7. Tham khảo tài liệu khác 115 31,7 53 17,1 142 45,8
8. Tìm và giải bài toán khó 94 30,32 38 12,26 178 57,42
Bảng 1.2. Kết quả iều tra ối với HS về một số phƣơng pháp học tập
ở môn Sinh học
Tiêu chí
Cần thiết Không cần thiết
SL TL% SL TL%
1. GV trình bày đầy đủ lý thuyết nhƣ
SGK, giao bài tập và HS thực hiện
theo yêu cầu
121 39,1 189 61,1
2. GV chỉ nêu định hƣớng, HS sẽ tự
nghiên cứu
207 66,7 103 33,2
3. Quan sát thí nghiệm 186 60,0 124 40,1
4. Cho HS tự trình bày lý thuyết 193 62,3 117 37,7
5. Tăng cƣờng giờ thực hành 289 93,2 21 6,7
6. Tăng cƣờng làm việc nhóm 287 92,6 23 7,4
Qua bảng 1.1 và 1.2 cho thấy:
- Đa số các em quen với phong cách học cũ: Phát biểu ý kiến trên lớp (75,8%)
hay làm bài tập ngay sau giờ học (82,6%). HS chƣa có thói quen tự học, tự nghiên
cứu, chỉ có 37,1% HS tham khảo tài liệu khác; 30,3% HS tìm và giải các bài toán
khó…Những con số này cho thấy đa số HS còn thụ động, chƣa phát huy đƣợc tính
tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập.
23
- Bảng số liệu cho thấy mong muốn của các em HS là đƣợc tự học, tự nghiên
cứu, tự làm các thí nghiệm minh họa, tự tìm kiếm bài tập dƣới sự hƣớng dẫn của
GV…Từ đó các em sẽ mạnh dạn đóng góp ý kiến, lắng nghe và bổ sung ý kiến, đặt
ra những câu hỏi đối với GV…Qua hoạt động đó các em phát huy đƣợc tính tích
cực, tự lực sáng tạo và tinh thần tự học, KNTH sẽ đƣợc nâng cao.
1.2.2. Thực trạng về rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh ở trường THPT
Chúng tôi sử dụng phiếu trƣng cầu ý kiến của 16 giáo viên sinh học ở các
trƣờng THPT trên địa bàn Tỉnh Kiên Giang, kết quả thu đƣợc ở bảng 1.3.
Bảng 1.3. Bảng kết quả iều tra mức ộ tự học ƣợc tổ chức ở các khâu
trong quá trình dạy học.
STT Các khâu trong quá trình
dạy học
Mức ộ sử dụng
Thường
xuyên
Không
thường xuyên
Không sử
dụng
SL % SL % SL %
1 Hƣớng dẫn HS tự học bài
mới ở lớp.
0 0.00 14 87.5 2 12.5
2 Hƣớng dẫn HS tự học bài
mới ở nhà.
3 18.75 12 75.0 1 6.3
3 Hƣớng dẫn HS củng cố, ôn
tập, hệ thống hoá.
3 18.75 13 81.2 0 0.00
4 Hƣớng dẫn HS tự kiểm tra,
đánh giá.
1 6.25 5 31.3 10 62.5
Qua kết quả bảng 1.3, chúng ta còn nhận thấy đƣợc GV đã có chú ý đến việc
bồi dƣỡng kỹ năng tự học cho HS trong các khâu của quá trình giảng. Tuy nhiên, tổ
chức tự học chỉ dừng lại ở mức độ không thƣờng xuyên. Qua trao đổi trực tiếp với
một số GV đang giảng dạy, các GV đƣợc hỏi đều cho rằng: Bản thân chƣa hiểu rõ
đƣợc bản chất của việc tự học, cũng nhƣ chƣa lựa chọn đƣợc biện pháp thật sự hợp
lý để hỗ trợ nên chƣa mạnh dạn tổ chức cho HS tự học thƣờng xuyên. Chính vì vậy,
GV chỉ tổ chức khi nội dung bài học đơn giản, không đi sâu vào bản chất, cơ chế và
khi có tiết thao giảng hoặc dự giờ.
24
Chúng tôi cũng đã điều tra, phỏng vấn các GV đang giảng dạy sinh học 12; có
đến 80% GV cho rằng phần Sinh thái học rất thuận lợi để rèn luyện kỹ năng tự học
cho HS vì phần này rất gần gũi với học sinh, học sinh đã đƣợc học một phần kiến
thức ở lớp 9. Tuy nhiên, các GV chƣa chú tâm rèn luyện các KN tự học cho HS do
bài học dài, sợ mất thời gian. Các GV mới chỉ rèn luyện một số KN nhƣ KN khai
thác thông tin từ tranh ảnh, sơ đồ, đồ thị, KN tìm ý chính, KN tìm ý trả lời câu hỏi
dựa vào SGK nhƣng còn ở mức độ thấp; các KN đòi hỏi mức độ tƣ duy nhiều hơn
nhƣ KN lập bảng, KN lập sơ đồ, KN tóm tắt, KN phân tích- tổng hợp, KN so sánh,
KN giải bài tập…vẫn chƣa đƣợc chú ý rèn luyện.
Bảng 1.4. Mức ộ ạt ƣợc về nhận thức của của giáo viên về các KN tự học.
STT Kỹ năng
Mức ộ
Rất cần thiết Cần thiết
Không cần
thiết
SL % SL % SL %
1 Tóm tắt nội dung bài học 5 31.2 8 50.0 3 18.7
2 Diễn đạt nội dung bài học 2 12,5 9 56.2 5 31.2
3 Phân tích nội dung bài học 4 25.1 12 75.0 0 0.0
4 Vận dụng kiến thức đã học 5 31.2 11 68.7 0 0.0
5 Sát nhập nội dung kiến thức 2 12.5 4 25.0 10 62.5
Từ bảng 1.4 chúng ta có thể rút ra nhận xét nhƣ sau: Đa số giáo viên đƣợc
khảo sát đã nhận thức đƣợc mức độ cần thiết phải rèn luyện KN tự học cho HS, đặc
biệt là các KN nhƣ: Tóm tắt nội dung bài học, diễn đạt nội dung bài học, phân tích
nội dung bài học, vận dụng kiến thức đã học, sát nhập nội dung kiến thức.
Qua kết quả điều tra cho thấy: Nhận thức của giáo viên về vai trò tự học của
học sinh rất cao, trong dạy học cũng có chú trọng rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự
học nhƣng ở mức độ thấp. Lý do, giáo viên chƣa có các phƣơng pháp, biện pháp
hiệu quả để rèn cho học sinh kỹ năng tự học. Chỉ dừng lại ở mức bắt học sinh
nghiên cứu trƣớc bài học, đọc các khái niệm, nghiên cứu hình ảnh có trong SGK.
25
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1
Đã làm rõ các khái niệm: Tự học, kỹ năng tự học, năng lực tự học và xác định
đƣợc các nguyên tắc của việc tổ chức tự học, chúng tôi đã tìm hiểu giải pháp rèn
luyện kỹ năng tự học cho học sinh đó là đƣa học sinh vào hoạt động thông qua các
câu hỏi, bài tập, bài tập tình huống. Kết quả điều tra một lần nữa cho thấy việc rèn
luyện kỹ năng tự học cho học sinh là một việc làm cần thiết.
26
CHƢƠNG 2
CÁC BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG TỰ HỌC
TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC, SINH HỌC 12
2.1. PHÂN TÍCH CẤU TRÖC, NỘI DUNG PHẦN SINH THÁI HỌC, SINH
HỌC 12.
2.1.1. Cấu trúc phần Sinh thái học, Sinh học 12
Cấu trúc phần Sinh thái học, Sinh học 12 đƣợc khái quát thông qua sơ đồ sau:
Hình 2.1. Sơ ồ cấu trúc phần Sinh thái học, Sinh học 12
Qua sơ đồ cấu trúc (Hình 2.1) cho thấy: Cấu trúc phần Sinh thái học đƣợc
đƣợc xây dựng theo tiếp cận hệ thống. Từ sinh thái học cá thể đến sinh thái học
quần thể, sinh thái học quần xã- hệ sinh thái, sinh quyển.
2.1.2. Nội dung phần Sinh thái học, Sinh học 12
Nội dung chính của phần Sinh thái học ở lớp 12 tập trung vào các vấn đề sau:
27
 Sinh thái học cá thể (cá thể và môi trƣờng)
Nghiên cứu mối quan hệ giữa cá thể sinh vật và môi trƣờng sống, nhằm đảm
bảo sự cân bằng giữa hoạt động, cấu tạo cơ thể với môi trƣờng để có thể tồn tại và
phát triển, đó là hình thành các đặc điểm thích nghi. Đặc biệt, nghiên cứu các qui
luật tác động qua lại giữa sinh vật với môi trƣờng.
 Sinh thái học quần thể
- Nghiên cứu qui luật hình thành và phát triển của quần thể thông qua mối
quan hệ giữa các cá thể trong quần thể và giữa quần thể và môi trƣờng sống trong
những điều kiện cụ thể, từ đó hình thành các dặc trƣng cơ bản của quần thể mà
không thể có ở mỗi cá thể.
 Sinh thái học quần xã
- Nghiên cứu qui luật hình thành và phát triển quần xã thông qua mối quan hệ
giữa các loài trong quần xã và giữa quần xã và môi trƣờng sống, từ đó hình thành
các đặc trƣng của quần xã và trạng thái cân bằng tƣơng đối của quần xã, qui luật
phát triển của quần xã.
 Sinh thái học hệ sinh thái - sinh quyển
- Nghiên cứu một hệ thống hoàn chỉnh, bền vững và tƣơng đối ổn định bao
gồm quần xã và sinh cảnh của nó gọi là hệ sinh thái, trong đó chứa đầy đủ nguồn
sống để duy trì quần xã.
- Nghiên cứu sinh quyển nhƣ là một hệ sinh thái lớn nhất bao gồm nhiều hệ
sinh thái nhỏ hơn.
- Nghiên cứu những ứng dụng của sinh thái học trong bảo vệ môi trƣờng sống
và tài nguyên thiên nhiên.
Chƣơng 1 - Cá thể và môi trƣờng
 Các nội dung cơ bản
Chƣơng 1 - Cá thể và môi trƣờng gồm các nội dung cơ bản nhƣ sau:
- Một số khái niệm về môi trƣờng sống: Môi trƣờng, các loại môi trƣờng, nhân
tố sinh thái, các nhóm nhân tố sinh thái.
- Sự tác động các nhân tố sinh thái vô sinh lên cơ thể sinh vật, hình thành các
đặc điểm thích nghi.
28
- Các qui luật tác động qua lại giữa sinh vật với môi trƣờng.
- Sự tác động của sinh vật trở lại môi trƣờng.
Cấu trúc của chƣơng 1 thể hiện ở sơ đồ sau:
Hình 2.2. Sơ ồ cấu trúc chƣơng 1 phần Sinh thái học, Sinh học 12
 Chuẩn kiến thức, kỹ năng cần đạt
+ Kiến thức
- Nêu đƣợc các nhân tố sinh thái và ảnh hƣởng của các nhân tố sinh thái lên cơ
thể sinh vật (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm...).
- Nêu đƣợc một số quy luật tác động của các nhân tố sinh thái: quy luật tác
động tổng hợp, quy luật giới hạn.
- Nêu đƣợc các khái niệm nơi ở và ổ sinh thái.
- Nêu đƣợc một số nhóm sinh vật theo giới hạn sinh thái của các nhân tố vô sinh.
- Nêu đƣợc sự thích nghi sinh thái và sự tác động trở lại của sinh vật lên môi trƣờng.
+ Kỹ năng:
- Tìm ví dụ thực tế về việc vận dụng quy luật tác động tổng hợp và quy luật
giới hạn của các nhân tố vô sinh trong chăn nuôi và trồng trọt.
 Hƣớng dẫn giảng dạy một số nội dung cụ thể
- Nội dung 1: Môi trƣờng và các nhân tố sinh thái.
29
- Nội dung 2: Quy luật giới hạn sinh thái
Chƣơng 2 - Quần thể sinh vật
 Các nội dung cơ bản
Chƣơng 2 - Quần thể sinh vật gồm các nội dung cơ bản nhƣ sau:
- Khái niệm quần thể
- Mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.
- Đặc trƣng cơ bản của quần thể
- Mối quan hệ giữa quần thể và môi trƣờng và sự biến động số lƣợng cá thể
của quần thể.
Cấu trúc của chƣơng 2 đƣợc thể hiện ở sơ đồ sau:
Hình 2.3. Sơ ồ cấu trúc chƣơng 2 phần Sinh thái học, Sinh học 12
 Chuẩn kiến thức, kỹ năng cần đạt
+ Kiến thức
- Định nghĩa đƣợc khái niệm quần thể (về mặt sinh thái học).
- Nêu đƣợc các mối quan hệ sinh thái giữa các cá thể trong quần thể: quan hệ
hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh. Nêu đƣợc ý nghĩa sinh thái của các mối quan hệ đó.
- Nêu đƣợc một số đặc trƣng cơ bản của quần thể.
30
- Nêu đƣợc khái niệm kích thƣớc quần thể và sự tăng trƣởng kích thƣớc quần
thể trong điều kiện môi trƣờng bị giới hạn và không bị giới hạn.
- Nêu đƣợc khái niệm và các dạng biến động số lƣợng của quần thể: theo chu
kỳ và không theo chu kỳ.
- Nêu đƣợc cơ chế điều chỉnh số lƣợng cá thể của quần thể.
+ Kỹ năng
- Phân biệt quần thể với quần tụ ngẫu nhiên các cá thể bằng ví dụ cụ thể.
- Sƣu tầm các tƣ liệu đề cập các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể và
sự biến động số lƣợng của quần thể,
+ Hƣớng dẫn giảng dạy một số nội dung cụ thể
- Nội dung 1: Khái niệm quần thể sinh vật.
- Nội dung 2: Cơ chế điều chỉnh số lƣợng cá thể của quần thể.
Chƣơng 3 - Quần xã sinh vật
 Các nội dung cơ bản
- Khái niệm quần xã
- Mối quan hệ giữa các loài trong quần xã, qui luật hình tháp sinh thái.
- Đặc trƣng cơ bản của quần xã.
- Diễn thế sinh thái.
Cấu trúc của chƣơng 3 thể hiện trong sơ đồ sau:
Hình 2.4. Sơ ồ cấu trúc chƣơng 3 phần Sinh thái học, Sinh học 12
31
 Chuẩn kiến thức, kỹ năng cần đạt
+ Kiến thức
- Định nghĩa đƣợc khái niệm quần xã.
- Nêu đƣợc các đặc trƣng cơ bản của quần xã: Tính đa dạng về loài, sự phân
bố của các loài trong không gian.
- Trình bày đƣợc các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã (hội sinh, hợp
tác, cộng sinh, ức chế - cảm nhiễm, vật ăn thịt - con mồi và vật chủ - vật kí sinh).
- Trình bày đƣợc khái niệm diễn thế sinh thái (khái niệm, nguyên nhân và các
dạng diễn thế và ý nghĩa của diễn thế sinh thái).
+ Kỹ năng
- Sƣu tầm các tƣ liệu đề cập tới mối quan hệ giữa các loài và ứng dụng các
mối quan hệ trong thực tiễn.
+ Hƣớng dẫn giảng dạy một số nội dung cụ thể
- Nội dung 1: Khái niệm chuỗi thức ăn, bậc dinh dƣỡng và lƣới thức ăn.
- Nội dung 2: Khái niệm diễn thế sinh thái.
Chƣơng 4 - Hệ sinh thái, sinh quyển và sinh thái học với việc quản lý tài
nguyên thiên nhiên
 Các nội dung cơ bản
- Khái niệm và các kiểu hệ sinh thái
- Chu trình tuần hoàn vật chất và chuyển hóa năng lƣợng trong hệ sinh thái,
qui luật hiệu suất sinh thái.
- Khái niệm sinh quyển, các khu sinh học (biom).
- Các vấn đề cơ bản trong quản lý và sử dụng tài nguyên thiên nhiên.
Hình 2.5. Sơ ồ cấu trúc chƣơng 4 phần Sinh thái học, Sinh học 12
32
 Chuẩn kiến thức, kỹ năng cần đạt
+ Kiến thức
- Nêu đƣợc định nghĩa hệ sinh thái.
- Nêu đƣợc các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái, các kiểu hệ sinh thái (tự
nhiên và nhân tạo).
- Nêu đƣợc các mối quan hệ dinh dƣỡng: chuỗi và lƣới thức ăn, bậc dinh dƣỡng.
- Nêu đƣợc các tháp sinh thái, hiệu suất sinh thái.
- Nêu đƣợc khái niệm chu trình vật chất và trình bày đƣợc các chu trình sinh
địa hóa: nƣớc, cacbon, nitơ.
- Trình bày đƣợc quá trình chuyển hóa năng lƣợng trong hệ sinh thái (dòng
năng lƣợng).
- Nêu đƣợc khái niệm sinh quyển và các khu sinh học chính trên Trái Đất (trên
cạn và dƣới nƣớc).
- Trình bày đƣợc cơ sở sinh thái học của việc khai thác tài nguyên và bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên: các dạng tài nguyên và cách khai thác của con ngƣời; tác động của
việc khai thác tài nguyên lên sinh quyển; quản lý tài nguyên cho phát triển bền vững,
những biện pháp cụ thể bảo vệ sự đa dạng sinh học, giáo dục bảo vệ môi trƣờng.
+ Kỹ năng
- Biết lập sơ đồ về chuỗi và lƣới thức ăn.
- Tìm hiểu một số dẫn liệu thực tế về bảo vệ môi trƣờng và sử dụng tài nguyên
không hợp lý ở địa phƣơng.
- Đề xuất một vài giải pháp bảo vệ môi trƣờng ở địa phƣơng.
33
2.1.3. Nội dung phần Sinh thái học, Sinh học 12 có thể rèn luyện cho học sinh
KN tự học
Bảng 2.1. Các kiến thức phần Sinh thái học, Sinh học 12 có thể rèn luyện cho
học sinh kỹ năng tự học
Bài Kiến thức Sinh thái học, Sinh học 12 có thể rèn luyện cho HS
KN tự học
35 – 37 - Khái niệm MT sống, các nhân tố sinh thái, ổ sinh thái, giới hạn
sinh thái.
38-39
- Khái niệm và dấu hiệu bản chất của QT sinh vật
- Các mối quan hệ của các cá thể trong QT.
- Các đặc trƣng cơ bản của QT (tỉ lệ giới tính, nhóm tuổi, sự phân bố
cá thể, mật độ cá thể, kích thƣớc QT và tăng trƣởng của QT).
- Các dạng biến động SL, nguyên nhân gây ra biến động, cơ chế điều
hòa SL để trở về trạng thái cân bằng của QT sinh vật.
40 – 41
- Các mối quan hệ của các sinh vật trong quần xã.
- Khái niệm, nguyên nhân dẫn đến diễn thế sinh thái, các dạng diễn
thế sinh thái, chiều hƣớng biến đổi chung của các loại diễn thế sinh
thái và ý nghĩa của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái.
42 – 46
- Các thành phần của một hệ sinh thái và cách phân loại các hệ sinh
thái.
- Cách thức trao đổi vật chất trong hệ sinh thái thông qua chuỗi và
lƣới thức ăn.
- Chu trình sinh - địa – hóa các chất.
- Sự vận chuyển của dòng năng lƣợng trong hệ sinh thái.
- Tác động của con ngƣời đến MT sống và sinh quyển.
- Các biện pháp cụ thể bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, MT.
34
2.2. QUY TRÌNH RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KĨ NĂNG TỰ HỌC
TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC, SINH HỌC 12.
2.2.1. Quy trình chung
Trên cơ sở tham khảo các quy trình của nhiều tác giả đi trƣớc, chúng tôi đề
xuất quy trình tổ chức học sinh tự học trên lớp, tự học ở nhà nhƣ sau:
Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ tự học.
Giáo viên giao nhiệm vụ tự học cho cá nhân hoặc nhóm thực hiện. Khi giao
nhiệm vụ cần làm rõ: HS cần thực hiện những gì, yêu cầu về kết quả đạt, thời gian
thực hiện, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ nhƣ thế nào.
Bước 2: HS tìm kiếm và xử lý thông tin đã thu thập để hoàn thành nhiệm vụ
giáo viên giao.
Lƣu ý ở bƣớc này, GV có thể cho HS làm việc độc lập hoặc cho tổ chức thảo
luận nhóm tùy thuộc vào nội dung từng bài học cụ thể. GV có thể cung cấp tài liệu
hoặc cho HS tự tìm kiếm tƣ liệu từ sách giáo khoa, báo, tài liệu tham khảo,
internet,…
Bước 3: HS trình bày kết quả tự học.
GV gọi đại diện một số cá nhân hoặc một vài nhóm lên trình bày, các cá nhân,
nhóm còn lại góp ý, nhận xét, bổ sung.
HS có thể trình bày bằng lời hoặc viết lên bảng, sử dụng bảng phụ hoặc trình
chiếu qua projetor
Bước 4: Thảo luận, hoàn chỉnh kiến thức.
GV tổ chức thảo luận cả lớp để đi đến thống nhất ý kiến.
GV nhận xét, góp ý, bổ sung cho các nhóm; đánh giá nội dung bài tập, tinh
thần, thái độ, khả năng hợp tác trong việc tự học.
GV chính xác hóa nội dung và kết luận.
2.2.2. Ví dụ minh hoạ quy trình
Để rèn luyện cho học sinh KN xử lý thông tin khi dạy bài: Quần thể sinh vật
và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể, giáo viên tổ chức nhƣ sau:
Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ tự học.
35
Bài tập: Dựa vào khái niệm QT sinh vật trong SGK Sinh học 12, hãy:
a. Xác định nhóm sinh vật nào sau đây là QT, nhóm nào không phải là QT
bằng cách đánh dấu chéo (X) vào ô tƣơng ứng. Giải thích.
Số
TT
Nhóm sinh vật Quần thể sinh
vật
Không phải
QT
1 Đàn cá rô phi đơn tính
2 Đàn voi ở khu bảo tồn Yokđôn
3 Những cây sim trên một quả đồi
4 Đàn gà trong chuồng
5 Những cây sen đỏ trong đầm
6 Đàn ong trong tổ
7 Những cây thông đỏ trong rừng
8 Đàn cá bảy màu trong bể
b. Dựa vào cách giải thích trên hãy cho biết QT sinh vật phải có những đặc
điểm cơ bản nào?
Bước 2: HS tìm kiếm và xử lý thông tin
(Nghiên cứu SGK và thực hiện theo nhóm 8HS)
Bước 3: HS trình bày kết quả tự học.
Bước 4: Thảo luận, hoàn chỉnh kiến thức.
a. Đánh dấu vào bảng
Số
TT
Nhóm sinh vật Quần thể sinh
vật
Không phải
QT
1 Đàn cá rô phi đơn tính x
2 Đàn voi ở khu bảo tồn Yokđôn x
3 Những cây sim trên một quả đồi x
4 Đàn gà trong chuồng x
5 Những cây sen đỏ trong đầm x
6 Đàn ong trong tổ x
7 Những cây thông đỏ trong rừng x
8 Đàn cá bảy màu trong bể x
36
Giải thích: Đàn cá rô phi đơn tính, đàn gà trong chuồng, đàn cá bảy màu trong
bể do con ngƣời tạo nên.
b. Quần thể sinh vật có các đặc điểm:
+ Cùng loài
+ Có không gian sống xác định
+ Có khả năng giáo phối cho con cái sinh sản
+ Các cá thể trong quần thể tƣơng tác với nhau, tƣơng tác với môi trƣờng để
hình thành các đặc trƣng cơ bản của quần thể. (Đây là điểm khác biệt với các tập
hợp ngẫu nhiên khác)
2.3. CÁC BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KĨ NĂNG TỰ HỌC
TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC, SINH HỌC 12.
Để rèn luyện kỹ năng nói chung, kỹ năng tự học nói riêng thì phải đƣa học
sinh vào hoạt động, thông qua hoạt động để hình thành và phát triển kỹ năng. Để tổ
chức hoạt động cho học sinh giáo viên có thể sử dụng câu hỏi, bài tập, phân tích sơ
đồ, bảng biểu, sử dụng bài tập thí nghiệm…
Trên cơ sở phân tích cấu trúc, nội dung phần Sinh thái học, Sinh học 12 và
tham khảo các nghiên cứu của các tác giả đi trƣớc, chúng tôi đa xác định đƣợc 3
biện pháp tổ chức học sinh tự học trên lớp cũng nhƣ ôn tập ở nhà, mỗi loại thiết kế
đƣợc 10 hoạt động tự học: Sử dụng câu hỏi, bài tập; Bài tập tình huống; Sơ đồ, biểu
bảng. Sự phân loại nhƣ vậy cũng có tính tƣơng đối vì trong bài tập có biểu bảng,
trong sơ đồ có câu hỏi…
2.3.1. Sử dụng câu hỏi, bài tập
Ví dụ 1: Tổ chức tự học khi dạy khái niệm “Quần thể sinh vật”
1. GV cho học sinh quan sát hình 51.A và 51.B SGK sinh học 12 nâng cao
trang 210 kết hợp quan sát các hình sau và yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi:
+ Em có nhận xét gì về các cá thể trong tập hợp hình 51.A, 51.B.
+ Khi môi trƣờng thay đổi (nhiệt độ cao, thức ăn giảm) thì ảnh hƣởng đến
cá thể đó nhƣ thế nào?
+ Điều kiện để tập hợp các cá thể trong các hình đã cho tồn tại là gì?
37
Hình 2.6. Quần thể ong Hình 2.7. Quần thể chim cánh cụt
Từ đáp án của 3 câu hỏi trên, hãy cho biết: Quần thể sinh vật là gì?
2. Đánh dấu x vào cột tƣơng ứng và giải thích.
Số
TT
Nhóm sinh vật Quần thể sinh
vật
Không phải
QT
1 Đàn cá rô phi đơn tính
2 Đàn voi ở khu bảo tồn Yokđôn
3 Những cây sim trên một quả đồi
4 Đàn gà trong chuồng
5 Những cây sen đỏ trong đầm
6 Đàn ong trong tổ
7 Những cây thông đỏ trong rừng
8 Đàn cá bảy màu trong bể
V dụ 2: Tổ chức tự học khi dạy “Mối quan hệ giữa các cá thể trong quần
thể” (Bài Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể)
Nghiên cứu thông tin mục II. Quan hệ giữa các cá thể trong QT và quan sát
hình 2.3 để trả lời các câu hỏi:
38
Hình 2.8. Mối quan hệ giữa các cá thể trong QT.
1. Hoàn thành bảng sau bằng cách nêu ra các đặc điểm và ví dụ về mối quan hệ
giữa các cá thể trong QT sinh vật.
Các tiêu chí Quan hệ hỗ trợ Quan hệ cạnh tranh
Khái niệm
Biểu hiện
Ý nghĩa
Ví dụ
2. Tại sao nói quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong QT là các
đặc điểm thích nghi của sinh vật đối với môi trƣờng sống giúp QT phát triển ổn định?
V dụ 3: Tổ chức tự học khi dạy “Sự biến động số lƣợng của quần thể”
Để phục hồi quần thể sóc ở một vƣờn quốc gia, ngƣời ta thả vào vƣờn 50 con
sóc (25 con đực và 25 con cái). Cho biết tuổi đ của sóc là 1 và mỗi con cái sau 1
năm đ đƣợc 2 con (gồm 1 con đực và một con cái); các cá thể trong quần thể
không bị tử vong.
1. Xác định số lƣợng cá thể của quần thể sóc sau các năm thả:1, 2, 3, 4 và 5.
2. Sau mấy năm thả thì quần thể sóc có số lƣợng là 6400 con?
Ví dụ 4: Tổ chức tự học khi dạy “Các quy luật tác động” (Bài: Môi trƣờng và
các nhân tố sinh thái).
1. Khi nhân tố ánh sáng trong rừng thay đổi, kéo theo sự thay đổi của những
nhân tố nào?
39
2. Trả lời các câu hỏi sau:
- Trong các bộ phận của cây thì ánh sáng cần cho bộ phận nào nhất?
- Canxi cần nhiều cho động vật ở giai đoạn nào? (Con non, trƣởng thành hay già)
- Đối với chức năng hô hấp của sinh vật thì nhân tố sinh thái nào là quan
trọng nhất?
- Nƣớc cần nhiều cho cây lúa ở giai đoạn nào? (Đ nhánh, làm đòng, trổ bông
hay lúc chín)
Từ đáp án của các câu hỏi trên, hãy cho biết các quy luật sinh thái tác động lên
sinh vật.
Ví dụ 5: Tổ chức tự học khi dạy “Quy luật giới hạn sinh thái”.
Cho các ví dụ sau:
- Trứng cá hồi bắt đầu phát triển từ nhiệt độ O0
C, Sâu khoang cổ bắt đầu phát
triển ở nhiệt độ 100
C, Cây quang hợp tốt nhất ở nhiệt độ từ 200
C – 300
C, Chuột nhắt
trắng ngừng đ khi nhiệt độ tăng quá 300
C, đa số côn trùng bị chết khi nhiệt độ
xung quanh lên đến 45- 480
C.
- Cây mắm biển chịu đƣợc nơi có nông độ muối NaCl 0,36- 5%.
1. Quy luật sinh thái nào đã tác động lên đời sống sinh vật?
2. Quy luật đó đã ảnh hƣởng gì đến mức độ phân bố của loài?
Ví dụ 6: Tổ chức tự học khi dạy khái niệm “Các dạng biến động số lƣợng”.
Cho các quần thể biến động số lƣợng sau:
1. Tháng 3 hàng năm: Muỗi, ếch nhái tăng nhanh về số lƣợng.
2. Cá ở biển Pêru cứ 7 năm giảm số lƣợng 1 lần.
3. Thỏ, Mèo rừng canada 9 - 10 năm thay đổi số lƣợng 1 lần.
4. Cú, cáo ở đồng rêu phƣơng bắc 4 năm thay đổi số lƣợng 1 lần.
5. Sâu hại mùa màng tăng vào mùa xuân hè.
6. Động vật, thực vật rừng U minh thƣợng giảm khi cháy bị rừng.
7. Bò sát, chim nhỏ, gặm nhấm giảm khi bị lũ lụt.
8. Rƣơi Palolo chỉ sinh sản vào ngày của tuần trăng thứ 4 trong tháng.
9. Thực vật và thực vật thuỷ sinh tăng số lƣợng vào ban ngày.
10. Động vật và động vật thuỷ sinh tăng số lƣợng vào ban đêm.
11.Gà bị giảm số lƣợng khi có dịch cúm gia cầm
40
Nghiên cứu sgk mục II của bài 54 hãy sắp xếp các quần thể đó vào các
dạng biến động thích hợp ở cột ví dụ và điền các tiêu chí còn lại để hoàn thành
bảng sau:
Các dạng biến ộng v dụ Nguyên nhân biến ộng
Biến động không theo chu kỳ
Biến động
theo chu kỳ
Ngày đêm
Tuần trăng và hoạt
động thuỷ triều
Mùa
Nhiều năm
V dụ 7: Tổ chức tự học khái niệm "Quần xã sinh vật”.
Cho các quần thể sau: Thực vật, châu chấu, thỏ, chuột, rắn, đại bàng.
1. Các quần thể trên có phải là thành phần của một quần xã không? Vì sao?
2. Để chúng là một quần xã thì cần những điều kiện nào?
3. Trong một quần xã nếu có sự bổ sung hoặc tiêu diệt một quần thể nào đó thì
cấu trúc quần xã sẽ thay đổi nhƣ thế nào? Lấy ví dụ minh hoạ.
4. Trong chậu nƣớc có đủ loại cá sông đang bơi lội: Cá lóc, cá chép, cá trắm,
cá trê. Đó có phải là một quần xã không? Vì sao?
V dụ 8: Tổ chức tự học khi dạy “Thành phần nhóm loài trong quần xã”.
“Loài ƣu thế cũng là loài đặc trƣng và ngƣợc lại”. Theo em bạn nhận định nhƣ
vậy đã đúng chƣa? Vì sao?
V dụ 9: Tổ chức tự học khi dạy “Chuỗi và lƣới thức ăn”.
Nếu trong tầng nƣớc bị ô nhiễm bởi một hoá chất có độc tính cao , nhƣng ở
hàm lƣợng này chƣa đến nỗi gây chết trực tiếp cho các loài thì sinh vật trong mắt
xích trên loài nào có thể tích tụ chất độc nhiều nhất trong cơ thể và có thể bị ngộ
độc ? Hãy giải thích tại sao ?
V dụ 10: Tổ chức tự học khi dạy “Ảnh hƣởng của nhân tố nhiệt độ lên đời
sống sinh vật”.
Trứng cá hồi phát triển ở 0o
C. Nếu nhiệt độ nƣớc tăng dẫn lên 2o
C thì sau
205 ngày trứng mới nở thành cá con.
41
1. Xác định tổng nhiệt hữu hiệu cho sự phát triển từ trứng đến cá con.
2. Nếu ở nhiệt độ 5o
C và 10o
C mất bao nhiêu ngày?
3. Tính tổng nhiệt hữu hiệu ở nhiệt độ 5o
C và 10 o
C , rút ra kết luận.
2.3.2. Sử dụng bài tập tình huống
BTTH 1: Tổ chức tự học trên lớp bài “Quần thể sinh vật và mối quan hệ
giữa các cá thể trong quần thể”.
Giáo viên cho 2 sơ đồ sau để khái quát về tổ chức quần thể.
Chú thích:
+ A: cá thể + Mũi tên 2 chiều: chỉ sự tƣơng tác.
+ Mũi tên nét liền: biểu hiện sự thích nghi của nhóm cá thể cùng loài.
+ Mũi tên nét đứt: biểu hiện sự chƣa thích nghi của nhóm cá thể cùng loài.
Theo em, sơ đồ nào chính xác? Tại sao?
BTTH 2: Tổ chức tự học ở lớp bài “Biến động số lượng cá thể của quần thể
sinh vật”
Sau khi học xong bài “Biến động số lƣợng cá thể của QT sinh vật”, GV đƣa ra
bài tập sau: “Một nhóm nhà nghiên cứu tiến hành khảo sát số lượng cá thể của QT
linh dương sừng xoắn thấy có hơn 3000 cá thể. Sáu tháng sau, các nhà nghiên cứu
thấy rất ngạc nhiên vì SL linh dương sừng xoắn đã giảm đi một nửa so với lần khảo
sát trước. Một số nhà nghiên cứu trong nhóm cho rằng cần phải thả bổ sung thêm
một số cá thể mới nếu không QT linh dương này sẽ bị diệt vong”.
Theo em, ý kiến của một số nhà nghiên cứu trên có thật sự hợp lý chƣa? Giải thích.
Sơ đồ b
A A
A
Môi trƣờng
Sơ đồ a
Môi trƣờng
AA
A
42
BTTH 3: Tổ chức tự học ở lớp bài “Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái”.
Giáo viên cho bài tập: Trong một hệ sinh thái nhân tạo (Rẫy trồng bắp), ngƣời
ta thấy rằng nguồn thức ăn chính của sâu ăn lá, cào cào, chuột là cây bắp. Sâu ăn lá,
cào cào lại là nguồn thức ăn chính của ếch và chim sâu. Trong khi đó cá thể thuộc
loài lƣỡng cƣ lại là nguồn cung cấp năng lƣợng chủ yếu cho chuột. Sinh vật đứng
đầu trong hệ sinh thái trên là rắn, nhƣng số SL chúng lại rất ít. Yêu cầu học sinh vẽ
lƣới thức ăn.
Em hãy thực hiện yêu cầu trên giúp bạn.
BTTH 4: Tổ chức tự học bài “Dòng năng lượng trong hệ sinh thái”
Khi nghiên cứu nội dung mục 2. Dòng năng lƣợng trong hệ sinh thái, một bạn
đã đƣa ra nhận định nhƣ sau: “Số mắc xích của chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái có
thể kéo dài vô tận” và đã đƣa ra sơ đồ sau đây để minh hoạ cho nhận định của mình.
Hình 2.9. Sơ ồ năng lƣợng truyền qua các bậc dinh dƣỡng trong HST>
Theo các em, bạn đƣa nhận định trên chính xác hay chƣa? Giải thích.
BTTH 5: Tổ chức học sinh tự học phần ảnh hƣởng của nhân tố ánh sáng lên
sự phân bố của sinh vật
Có 2 học sinh tranh luận với nhau về sự sắp xếp các loài tảo ( tảo lục, tảo nâu,
tảo lam, tảo đỏ ) khi đứng từ trên mặt biển nhìn xuống đáy biển sâu nhƣ sau:
HS1: Tảo lục – tảo lam – tảo nâu –tảo đỏ
HS2: Tảo đỏ - tảo nâu –tảo lam –tảo lục
Theo em bạn học sinh nào trả lời đúng? Vì sao?
BTTH 6: Tổ chức học sinh tự học khái niệm “Quần xã sinh vật”
Giáo viên thông báo tình huống: “ Đầu thế kỷ XIX, phía Bắc h m núi
Colorado nổi tiếng của nƣớc Mỹ có thảo nguyên Kaibab rộng tới 1100 km2
, nơi đây
có rất nhiều hƣơu rừng đủ cung cấp cho các tay thợ săn lão luyện. Nhƣng đám thợ
săn phát hiện ra một điều lạ lùng là tuy đồng cỏ rất xanh tốt nhƣng đàn hƣơu rừng
chỉ xấp xỉ 4000 con, dù cỏ mọc tốt nữa thì số lƣợng hƣơu rừng chỉ tăng không đáng
43
kể. Sau này, những tay thợ săn lại phát hiện thêm điều mới nữa là ngoài hƣơu ra
trên thảo nguyên Kaibab còn có chó sói và sƣ tử”.
Có 2 nhóm HS đƣa ra 2 ý kiến khác nhau:
Nhóm 1: là quần xã sinh vật
Nhóm 2: không là quần xã sinh vật
Vậy theo em, nhóm HS nào đƣa ra đáp án đúng? Giải thích?
BTTH 7: Tổ chức học sinh tự học “Các loại diễn thế sinh thái”.
Có ý kiến cho rằng:
1. “Vào thế kỷ XIX, ở Châu Mỹ, bò rừng Bizong hoạt động dinh dƣỡng mạnh
làm rừng tàn lụi và đồng cỏ phát triển, thu hút nhiều loài chim, thú, sâu bọ. Khi bò
rừng Bizong bị tiêu diệt các cây thân gỗ nhỏ lại phát triển. Môi trƣờng với cây thân
gỗ thay thế đồng cỏ đã làm xuất hiện 1 hệ động vật khác”.
2. Ngƣời dân vùng Hữu Lũng – Bắc Cạn kể rằng: “Trƣớc đây, ở vùng này đã
có rừng lim nguyên sinh. Do nhu cầu về kiến thiết, ngƣời ta đã chặt lim lấy gỗ và
phát rừng làm nƣơng. Đất nƣơng bị nghèo dần vì bị bỏ hoang. Tại đó xuất hiện một
loài cây ƣa sáng là cây Sau Sau. Ngƣời dân ở đây tiếp tục phát nƣơng làm rẫy làm
đất ngày càng bị thoái hóa, rừng Sau Sau không tồn tại đƣợc, thảm thực vật nhanh
chóng chuyển thành trảng cây gỗ, rồi trảng cây bụi và trảng cỏ”.
Theo em, ý kiến đó đúng hay sai? Giải thích?
BTTH 8: Tổ chức học sinh tự học “Đặc điểm cấu trúc giới tính của quần thể”.
Một bạn đang thắc mắc: “Trong các khu rừng cấm quốc gia ngƣời ta vẫn có
thể cho phép săn bắn một số lƣợng nhất định cá thể đực của một số loài hay cấm
tuyệt đối không đƣợc săn bắn”.
Em hãy giải đáp thắc mắc đó giúp bạn.
BTTH 9: Tổ chức học sinh tự học khái niệm “Chuỗi thức ăn”
Một bạn học sinh đã cho ví dụ về các chuỗi thức ăn nhƣ sau:
a. Ngô → Sâu ăn lá ngô ← Ếch ← Rắn
b. Ngô → Chuột → Rắn → Đại bàng
c. Cỏ ← Châu chấu ← Nhái ← Rắn
d. Mùn bã hữu cơ → Động vật đáy → Tôm → Cá lóc
Bạn lập nhƣ vậy đúng chƣa? Vì sao?
44
BTTH 10: Tổ chức học sinh tự học phần “Mối quan hệ trong quần xã”.
Khi dạy về các mối quan hệ trong quần xã GV nêu tình huống sau: “Quan hệ
vật ký sinh - vật chủ và quan hệ vật ăn mồi - con mồi là những mối quan hệ khác
loài mà ở đó chỉ có 1 loài có lợi”.
Theo em thì nhận định đó đúng hay sai? Giải thích?
2.3.3. Sử dụng sơ đồ, bảng biểu
Ví dụ 3: Tổ chức học sinh tự học khái niệm “Diễn thế sinh thái” (Bài: Diễn
thế sinh thái).
1. Cho HS quan sát hình 58.2 SGK trang 242, sinh học 12 nâng cao.
+ Hãy hoàn thành sơ đồ sau:
Từ sơ đồ trên hãy cho biết:
- Diễn thế sinh thái là gì? Nguyên nhân của DTST.
V dụ 2: Tổ chức học sinh phân biệt các loại diễn thế sinh thái (Bài: Diến thế
sinh thái).
1. Nghiên cứu SGK mục III.1, III.2 trang 240,241 kết hợp quan sát các hình
ảnh 2.5 và 2.6 để hoàn thành bảng sau:
45
Hình 2.10. Diễn thế nguyên sinh Hình 2.11. Diễn thế thứ sinh
Đặc iểm
Các loại diễn thế
Diễn thế nguyên sinh Diễn thế thứ sinh
Môi trƣờng ban đầu
Xu hƣớng diễn thế
Kết quả
Ví dụ 3: Tổ chức học sinh tự học về đặc trƣng phân bố cá thể trong quần thể,
(Bài: Các đặc trƣng cơ bản của quần thể).
Nghiên cứu SGK mục I trang 214 để hoàn thành bảng sau
Các dạng phân bố V dụ Tiêu chuẩn Ý nghĩa
Phân bố đều
Phân bố ngẫu nhiên
Phân bố theo nhóm
46
V dụ 4: Sử dụng để củng cố kiến thức "Trạng thái cân bằng của quần thể"
(Bài: Quần thể).
Giáo viên cho học sinh sơ đồ sau:
1. Hãy điền vào các vị trí 1  6 cho phù hợp.
2. Một quần thể nai rừng có nguy cơ bị tiêu diệt. Để cứu vãn sự tồn tại của
quần thể, có ý kiến cho rằng nên thả bổ sung một số cá thể nai vào quần thể đó.
Theo em, giải pháp đó có thể đƣa đến kết quả nhƣ thế nào?
3. Từ sơ đồ trên, theo em nên khai thác và đánh bắt nguồn tài nguyên sinh vật
nhƣ thế nào cho hợp lý?
Ví dụ 5: Tổ chức học sinh tìm hiểu về ứng dụng các dạng tài nguyên (Bài:
Sinh thái và việc quản lý tài nguyên thiên nhiên)
Ngiên cứu SGK mục I.1 trang 264 hoàn thành bảng sau:
Nguồn tài nguyên Thành phần Tình hình sử
dụng- hậu quả
Biện pháp bảo
vệ
Tài nguyên tái sinh
Tài nguyên không tái
sinh
V dụ 6: Tổ chức học sinh tự học “Ảnh hƣởng của nhân tố nhiệt độ lên đời
sống sinh vật”.
Ngƣỡng nhiệt phát triển và tổng nhiệt hữu hiệu của mỗi giai đoạn trong chu kì
phát triển ở một loài côn trùng nhƣ sau:
Số lƣợng cá thể
của quần thể ở
mức chuẩn
Số lƣợng cá thể
của quần thể ở
mức chuẩn
(1) (2) (3)
(4)
(5)
HO -
P 
O - P
 O -
P -
O -
O
O
O
N
N
O
N
N
OH
NH2
OH
CH3
măng
ngoăi
măng
trong
kênh
thông
(6)
47
1. Tính số thế hệ trong 1 năm của loài côn trùng trên? Biết rằng loài trên sống
ở môi trƣờng có nhiệt độ trung bình 250
C.
2. Nếu ngày 17/2/2008 là ngày đầu tiên xuất hiện trứng thì thời điểm có thể
diệt sâu phá hoại là ngày nào để mức thiệt hại thấp nhất? Vì sao?
V dụ 7: Tổ chức học sinh tự học “Các mối quan hệ giữa các loài trong
quần xã, hiện tƣợng khống chế sinh học”
Cho biểu đồ sau:
Số lƣợng
cá thể Sâu rầy
Bọ cánh cứng
thời gian
1. Sơ đồ trên phản ánh mối quan hệ gì trong quần xã?
2. Tại sao đỉnh của đồ thị sâu rầy luôn sớm hơn đỉnh của đồ thị bọ cánh cứng?
Vì sao có sự biến thiên đó?
Sâu non
k = 120
C
T = 507,2 độ/ngày
Nhộng
k = 150
C
T = 103,7 độ/ngày
Bƣớm
(Sâu trƣởng thành)
k = 160
C
T = 486 độ/ngày
Trứng
k = 150
C
T = 81,1 độ/ngày
48
V dụ 8: Tổ chức học sinh tự học “năng lƣợng trong hệ sinh thái”.
Có sơ đồ tháp sinh thái sau đây:
1. Xác định hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 1 và của sinh vật tiêu
thụ bậc 2. Biết hiệu suất chuyển hóa năng lƣợng của sinh vật sản xuất bằng 8% và
có đến 92% lƣợng chất hữu cơ do cây xanh đồng hóa đƣợc sử dụng cho các quá
trình sống của chúng.
2. Xác định sản lƣợng sơ cấp của sinh vật sản xuất và lƣợng năng lƣợng của
ánh sáng mặt trời cần thiết để duy trì chuỗi thức ăn trên.
3. Điều gì sẽ xảy ra với quần thể cỏ nếu quần thể thỏ tăng đột ngột số lƣợng?
Vẽ sơ đồ biểu diễn sự biến động số lƣợng của 2 quần thể thỏ và cỏ. Từ đó cho biết
thế nào là hiện tƣợng khống chế sinh học và nêu ý nghĩa của nó.
V dụ 9: Tổ chức học sinh tự học bài: Các đặc trƣng cơ bản của quần thể sinh vật.
Quan sát các kiểu phân bố cá thể của QT và hoàn thành bảng sau:
Nội dung Phân bố
theo nhóm
Phân bố
ồng ều
Phân bố
ngẫu nhiên
Tính phổ biến
Điều kiện sống
Khả năng cạnh
tranh
Ý nghĩa
Ví dụ
Cỏ : 12.106
kcal
Thỏ : 7,8.105
kcal
Cáo : 9,75.104
kcal
49
Trong sản xuất nông nghiệp nên ứng dụng các kiểu phân bố này nhƣ thế nào
để mang lại hiệu quả cao?
V dụ 10: Tổ chức học sinh tự học “Quy luật hình tháp sinh thái”
Cho sơ đồ sau:
1. Đây có phải là tháp sinh thái không
2. Giải thích
2.4. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG
DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC, SINH HỌC 12.
Nhằm đánh giá một số kỹ năng tự học của học sinh nhƣ: Kỹ năng tóm tắt nội
dung, diễn đạt nội dung bài học, phân tích nội dung bài học, vận dụng kiến thức đã
học, sát nhập nội dung kiến thức trong phần Sinh thái học, Sinh học 12, chúng tôi
đƣa ra các tiêu chí đánh giá sau đây:
Bảng 2.2. Tiêu ch ánh giá hiệu quả rèn luyện kĩ năng tự học cho học sinh
(Mức độ 1 < Mức độ 2 < Mức độ 3 < Mức độ 4 ).
TT Tên tiêu chí Mức ộ
1
Học sinh tiếp nhận hoạt động học tập
và xác định đƣợc nội dung yêu cầu cần
đƣợc giải quyết.
Mức
độ 1 Mức
độ 2
Mức
độ 3
Mức
độ 42
Phân tích và tìm ra đƣợc nội dung kiến thức
tƣơng ứng với yêu cầu.
3 Hệ thống lại các nội dung kiến thức đã tìm đƣợc.
4 Sắp xếp và trình bày các kiến thức tìm đƣợc một cách logic.
Giáp xác
Thực vật phù du
Cá trích
Cá thu
50
Bảng 2.3. Đánh giá việc rèn luyện kĩ năng tự học cho học sinh
TT Tên tiêu chí
Chỉ số chất lƣợng
Mức 1 Mức 2 Mức 3
1
Học sinh tiếp nhận câu
hỏi, bài tập, BT tình
huống…và xác định
đƣợc nội dung yêu cầu
cần đƣợc giải quyết. (2
iểm)
Không xác định
đƣợc nội dung
yêu cầu cần giải
quyết.
(0 điểm)
Xác định đƣợc
nội dung yêu
cầu cần giải
quyết nhƣng
diễn đạt chƣa
đầy đủ hay chỉ
xác định đúng
đƣợc một phần.
(1 điểm)
Xác định đúng,
đầy đủ, nội
dung yêu cầu
cần giải quyết.
(2 điểm)
2
Phân tích và tìm ra
đƣợc nội dung kiến
thức tƣơng ứng với yêu
cầu học tập cần giải
quyết với tƣ liệu học
tập. (3 iểm)
Không phân tích
và tìm ra đƣợc
nội dung kiến
thức tƣơng ứng
giữa những câu
hỏi giữa phiếu
học tập và tƣ
liệu học tập. (0
điểm)
Phân tích và tìm
ra đƣợc nội
dung kiến thức
tƣơng ứng với
các câu hỏi
trong phiếu học
tập cần giải
quyết với tƣ liệu
học tập nhƣng
chƣa đầy đủ. (2
điểm)
Phân tích và tìm
ra đƣợc nội
dung kiến thức
đúng và đầy đủ
tƣơng ứng với
các câu hỏi
trong phiếu học
tập cần giải
quyết với tƣ liệu
học tập.
(3 điểm)
3
Hệ thống lại các nội
dung kiến thức đã tìm
đƣợc. (2 iểm)
Không hệ thống
lại đƣợc các nội
dung kiến thức
đã tìm đƣợc.
(0 điểm)
Hệ thống lại các
nội dung kiến
thức đã tìm
đƣợc nhƣng còn
thiếu sót, chƣa
đầy đủ. (1 điểm)
Hệ thống lại các
nội dung kiến
thức đã tìm
đƣợc chính xác
và đầy đủ.
(2 điểm)
4
Sắp xếp và trình bày
các kiến thức tìm đƣợc
một cách logic. (3
iểm)
Chƣa biết sắp
xếp và trình bày
các kiến thức
tìm đƣợc một
cách logic.
(0 điểm)
Đã biết sắp xếp
và trình bày các
kiến thức tìm
đƣợc nhƣng chƣa
logic còn rời rạc.
(1.5 điểm)
Sắp xếp và trình
bày các kiến
thức tìm đƣợc
một cách logic
và hợp lỹ nhất.
(3 điểm)
51
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2
Trên cơ sở phân tích cấu trúc nội dung phần Sinh thái học, Sinh học 12, chúng
tôi đã xây dựng quy trình, xác định đƣợc các biện pháp tổ chức cho học sinh tự học:
Sử dụng câu hỏi, bài tập, sử dụng bài tập tình huống, sử dụng sơ đồ, biểu bảng (Tuy
nhiên, sự phân loại này chỉ có tính tƣơng đối)
Đã xây dựng đƣợc 15 câu hỏi, bài tập; 8 bài tập tình huống và 9 biểu bảng sơ đồ
để tổ chức học sinh tự học tại lớp và tự học ở nhà phần Sinh thái học
Đã xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá kỹ năng tự học của học sinh: 4 tiêu
chuẩn, mỗi tiêu chuẩn có 3 mức độ.
52
Chƣơng 3
THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.1. MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM
Xác định tính khả thi của các phƣơng pháp, biện pháp rèn luyện cho học sinh
kỹ năng tự học trong dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12 đã đề xuất.
3.2. ĐỐI TƢỢNG VÀ NỘI DUNG CỦA TNSP
3.2.1. Đối tượng
- Các biện pháp rèn luyện kỹ năng tự học trong dạy học phần Sinh thái học,
Sinh học 12
- Học sinh 2 lớp 12, trƣờng THPT Châu Thành, Kiên giang.
3.2.2. Nội dung
- Bài Quần thể sinh vật
- Bài Quần xã sinh vật
- Bài Hệ sinh thái
3.3. PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM
Chúng tôi tiến hành thực nghiệm và đánh giá theo tiêu chí. Tiến hành 3 lần kiểm
tra: Lần 1 trƣớc thực nghiệm, lần 2 giữa thực nghiệm và lần 3 sau thực nghiệm.
3.4. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM
3.4.1. Kết quả định lượng
Khi tổ chức rèn luyện KN tự học cho HS, tôi đã thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
Bảng 3.1. Bảng tổng hợp kết quả các lần tổ chức rèn luyện KN tự học.
Lần TN Số bài
Kết quả
Chưa đạt Đạt ở mức thấp Đạt ở mức cao
SL % SL % SL %
1 80 58 72.50 19 23.75 3 3.75
2 80 47 58.75 26 32.50 7 8.75
3 80 24 30.00 38 47.50 15 18.75
Luận văn: Rèn luyện kỹ năng tự học trong dạy học phần Sinh thái học
Luận văn: Rèn luyện kỹ năng tự học trong dạy học phần Sinh thái học
Luận văn: Rèn luyện kỹ năng tự học trong dạy học phần Sinh thái học
Luận văn: Rèn luyện kỹ năng tự học trong dạy học phần Sinh thái học
Luận văn: Rèn luyện kỹ năng tự học trong dạy học phần Sinh thái học
Luận văn: Rèn luyện kỹ năng tự học trong dạy học phần Sinh thái học
Luận văn: Rèn luyện kỹ năng tự học trong dạy học phần Sinh thái học
Luận văn: Rèn luyện kỹ năng tự học trong dạy học phần Sinh thái học
Luận văn: Rèn luyện kỹ năng tự học trong dạy học phần Sinh thái học
Luận văn: Rèn luyện kỹ năng tự học trong dạy học phần Sinh thái học
Luận văn: Rèn luyện kỹ năng tự học trong dạy học phần Sinh thái học
Luận văn: Rèn luyện kỹ năng tự học trong dạy học phần Sinh thái học
Luận văn: Rèn luyện kỹ năng tự học trong dạy học phần Sinh thái học
Luận văn: Rèn luyện kỹ năng tự học trong dạy học phần Sinh thái học
Luận văn: Rèn luyện kỹ năng tự học trong dạy học phần Sinh thái học
Luận văn: Rèn luyện kỹ năng tự học trong dạy học phần Sinh thái học
Luận văn: Rèn luyện kỹ năng tự học trong dạy học phần Sinh thái học
Luận văn: Rèn luyện kỹ năng tự học trong dạy học phần Sinh thái học
Luận văn: Rèn luyện kỹ năng tự học trong dạy học phần Sinh thái học
Luận văn: Rèn luyện kỹ năng tự học trong dạy học phần Sinh thái học
Luận văn: Rèn luyện kỹ năng tự học trong dạy học phần Sinh thái học
Luận văn: Rèn luyện kỹ năng tự học trong dạy học phần Sinh thái học

More Related Content

What's hot

Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong môn Địa lí lớp 10
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong môn Địa lí lớp 10Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong môn Địa lí lớp 10
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong môn Địa lí lớp 10
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương đại cương về kim loại
Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương đại cương về kim loạiXây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương đại cương về kim loại
Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương đại cương về kim loại
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học phần vô cơ lớp 9
Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học phần vô cơ lớp 9Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học phần vô cơ lớp 9
Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học phần vô cơ lớp 9
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua bài tập chương Sắt
Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua bài tập chương SắtPhát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua bài tập chương Sắt
Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua bài tập chương Sắt
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận án: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh vùng ...
Luận án: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh vùng ...Luận án: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh vùng ...
Luận án: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh vùng ...
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực hợp tác của học sinh trong dạy học Vật lí
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực hợp tác của học sinh trong dạy học Vật líLuận văn: Bồi dưỡng năng lực hợp tác của học sinh trong dạy học Vật lí
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực hợp tác của học sinh trong dạy học Vật lí
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Thiết kế các hoạt động học tập để rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự học
Thiết kế các hoạt động học tập để rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự họcThiết kế các hoạt động học tập để rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự học
Thiết kế các hoạt động học tập để rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự học
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 

What's hot (7)

Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong môn Địa lí lớp 10
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong môn Địa lí lớp 10Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong môn Địa lí lớp 10
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong môn Địa lí lớp 10
 
Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương đại cương về kim loại
Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương đại cương về kim loạiXây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương đại cương về kim loại
Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương đại cương về kim loại
 
Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học phần vô cơ lớp 9
Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học phần vô cơ lớp 9Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học phần vô cơ lớp 9
Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học phần vô cơ lớp 9
 
Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua bài tập chương Sắt
Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua bài tập chương SắtPhát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua bài tập chương Sắt
Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua bài tập chương Sắt
 
Luận án: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh vùng ...
Luận án: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh vùng ...Luận án: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh vùng ...
Luận án: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh vùng ...
 
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực hợp tác của học sinh trong dạy học Vật lí
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực hợp tác của học sinh trong dạy học Vật líLuận văn: Bồi dưỡng năng lực hợp tác của học sinh trong dạy học Vật lí
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực hợp tác của học sinh trong dạy học Vật lí
 
Thiết kế các hoạt động học tập để rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự học
Thiết kế các hoạt động học tập để rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự họcThiết kế các hoạt động học tập để rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự học
Thiết kế các hoạt động học tập để rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự học
 

Similar to Luận văn: Rèn luyện kỹ năng tự học trong dạy học phần Sinh thái học

Luận văn: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực tự họ...
Luận văn: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực tự họ...Luận văn: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực tự họ...
Luận văn: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực tự họ...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh t...
Luận văn: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh t...Luận văn: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh t...
Luận văn: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh t...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần dẫn xuất hiđrocacbon để p...
Luận văn: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần dẫn xuất hiđrocacbon để p...Luận văn: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần dẫn xuất hiđrocacbon để p...
Luận văn: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần dẫn xuất hiđrocacbon để p...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Đề tài: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương đại cương về kim loại nhằ...
Đề tài: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương đại cương về kim loại nhằ...Đề tài: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương đại cương về kim loại nhằ...
Đề tài: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương đại cương về kim loại nhằ...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn: Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần Địa lí tự nhiên lớp 1...
Luận văn: Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần Địa lí tự nhiên lớp 1...Luận văn: Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần Địa lí tự nhiên lớp 1...
Luận văn: Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần Địa lí tự nhiên lớp 1...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập ...
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập ...Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập ...
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập ...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Phát triển năng lực tự học của học sinh thông qua hệ thống bài tập ...
Luận văn: Phát triển năng lực tự học của học sinh thông qua hệ thống bài tập ...Luận văn: Phát triển năng lực tự học của học sinh thông qua hệ thống bài tập ...
Luận văn: Phát triển năng lực tự học của học sinh thông qua hệ thống bài tập ...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn: Phát triển năng lực tự học qua bài tập phần phi kim hoá học
Luận văn: Phát triển năng lực tự học qua bài tập phần phi kim hoá họcLuận văn: Phát triển năng lực tự học qua bài tập phần phi kim hoá học
Luận văn: Phát triển năng lực tự học qua bài tập phần phi kim hoá học
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Phát triển năng lực tự học của học sinh thông qua sử dụng hệ thống ...
Luận văn: Phát triển năng lực tự học của học sinh thông qua sử dụng hệ thống ...Luận văn: Phát triển năng lực tự học của học sinh thông qua sử dụng hệ thống ...
Luận văn: Phát triển năng lực tự học của học sinh thông qua sử dụng hệ thống ...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Phát triển năng lực tự học qua sử dụng hệ thống bài tập phần hiđrocacbon
Phát triển năng lực tự học qua sử dụng hệ thống bài tập phần hiđrocacbonPhát triển năng lực tự học qua sử dụng hệ thống bài tập phần hiđrocacbon
Phát triển năng lực tự học qua sử dụng hệ thống bài tập phần hiđrocacbon
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn: Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ s...
Luận văn: Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ s...Luận văn: Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ s...
Luận văn: Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ s...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Tổ chức dạy học khám phá phần " Quang Hình Học" Vật Lý 11 với sự hỗ...
Luận văn: Tổ chức dạy học khám phá phần " Quang Hình Học" Vật Lý 11 với sự hỗ...Luận văn: Tổ chức dạy học khám phá phần " Quang Hình Học" Vật Lý 11 với sự hỗ...
Luận văn: Tổ chức dạy học khám phá phần " Quang Hình Học" Vật Lý 11 với sự hỗ...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn: Xác định nội dung và phương pháp giáo dục du lịch trong hoạt động n...
Luận văn: Xác định nội dung và phương pháp giáo dục du lịch trong hoạt động n...Luận văn: Xác định nội dung và phương pháp giáo dục du lịch trong hoạt động n...
Luận văn: Xác định nội dung và phương pháp giáo dục du lịch trong hoạt động n...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Sử dụng câu hỏi nhận thức trong dạy học phần Chuyển hóa vật chất và...
Luận văn: Sử dụng câu hỏi nhận thức trong dạy học phần Chuyển hóa vật chất và...Luận văn: Sử dụng câu hỏi nhận thức trong dạy học phần Chuyển hóa vật chất và...
Luận văn: Sử dụng câu hỏi nhận thức trong dạy học phần Chuyển hóa vật chất và...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Sử dụng câu hỏi nhận thức trong dạy học phần Chuyển hóa vật chất
Sử dụng câu hỏi nhận thức trong dạy học phần Chuyển hóa vật chấtSử dụng câu hỏi nhận thức trong dạy học phần Chuyển hóa vật chất
Sử dụng câu hỏi nhận thức trong dạy học phần Chuyển hóa vật chất
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn: Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học Địa lí
Luận văn: Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học Địa líLuận văn: Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học Địa lí
Luận văn: Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học Địa lí
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học Địa lí lớp 1...
Luận văn: Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học Địa lí lớp 1...Luận văn: Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học Địa lí lớp 1...
Luận văn: Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học Địa lí lớp 1...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Tích hợp giáo dục môi trường thông qua các hoạt động trải nghiệm sá...
Luận văn: Tích hợp giáo dục môi trường thông qua các hoạt động trải nghiệm sá...Luận văn: Tích hợp giáo dục môi trường thông qua các hoạt động trải nghiệm sá...
Luận văn: Tích hợp giáo dục môi trường thông qua các hoạt động trải nghiệm sá...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Giáo dục môi trường thông qua các hoạt động trải nghiệm sinh thái học
Giáo dục môi trường thông qua các hoạt động trải nghiệm sinh thái họcGiáo dục môi trường thông qua các hoạt động trải nghiệm sinh thái học
Giáo dục môi trường thông qua các hoạt động trải nghiệm sinh thái học
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS TP Đông Hà
Luận văn: Quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS TP Đông HàLuận văn: Quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS TP Đông Hà
Luận văn: Quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS TP Đông Hà
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 

Similar to Luận văn: Rèn luyện kỹ năng tự học trong dạy học phần Sinh thái học (20)

Luận văn: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực tự họ...
Luận văn: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực tự họ...Luận văn: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực tự họ...
Luận văn: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực tự họ...
 
Luận văn: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh t...
Luận văn: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh t...Luận văn: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh t...
Luận văn: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh t...
 
Luận văn: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần dẫn xuất hiđrocacbon để p...
Luận văn: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần dẫn xuất hiđrocacbon để p...Luận văn: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần dẫn xuất hiđrocacbon để p...
Luận văn: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần dẫn xuất hiđrocacbon để p...
 
Đề tài: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương đại cương về kim loại nhằ...
Đề tài: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương đại cương về kim loại nhằ...Đề tài: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương đại cương về kim loại nhằ...
Đề tài: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương đại cương về kim loại nhằ...
 
Luận văn: Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần Địa lí tự nhiên lớp 1...
Luận văn: Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần Địa lí tự nhiên lớp 1...Luận văn: Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần Địa lí tự nhiên lớp 1...
Luận văn: Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần Địa lí tự nhiên lớp 1...
 
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập ...
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập ...Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập ...
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập ...
 
Luận văn: Phát triển năng lực tự học của học sinh thông qua hệ thống bài tập ...
Luận văn: Phát triển năng lực tự học của học sinh thông qua hệ thống bài tập ...Luận văn: Phát triển năng lực tự học của học sinh thông qua hệ thống bài tập ...
Luận văn: Phát triển năng lực tự học của học sinh thông qua hệ thống bài tập ...
 
Luận văn: Phát triển năng lực tự học qua bài tập phần phi kim hoá học
Luận văn: Phát triển năng lực tự học qua bài tập phần phi kim hoá họcLuận văn: Phát triển năng lực tự học qua bài tập phần phi kim hoá học
Luận văn: Phát triển năng lực tự học qua bài tập phần phi kim hoá học
 
Luận văn: Phát triển năng lực tự học của học sinh thông qua sử dụng hệ thống ...
Luận văn: Phát triển năng lực tự học của học sinh thông qua sử dụng hệ thống ...Luận văn: Phát triển năng lực tự học của học sinh thông qua sử dụng hệ thống ...
Luận văn: Phát triển năng lực tự học của học sinh thông qua sử dụng hệ thống ...
 
Phát triển năng lực tự học qua sử dụng hệ thống bài tập phần hiđrocacbon
Phát triển năng lực tự học qua sử dụng hệ thống bài tập phần hiđrocacbonPhát triển năng lực tự học qua sử dụng hệ thống bài tập phần hiđrocacbon
Phát triển năng lực tự học qua sử dụng hệ thống bài tập phần hiđrocacbon
 
Luận văn: Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ s...
Luận văn: Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ s...Luận văn: Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ s...
Luận văn: Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ s...
 
Luận văn: Tổ chức dạy học khám phá phần " Quang Hình Học" Vật Lý 11 với sự hỗ...
Luận văn: Tổ chức dạy học khám phá phần " Quang Hình Học" Vật Lý 11 với sự hỗ...Luận văn: Tổ chức dạy học khám phá phần " Quang Hình Học" Vật Lý 11 với sự hỗ...
Luận văn: Tổ chức dạy học khám phá phần " Quang Hình Học" Vật Lý 11 với sự hỗ...
 
Luận văn: Xác định nội dung và phương pháp giáo dục du lịch trong hoạt động n...
Luận văn: Xác định nội dung và phương pháp giáo dục du lịch trong hoạt động n...Luận văn: Xác định nội dung và phương pháp giáo dục du lịch trong hoạt động n...
Luận văn: Xác định nội dung và phương pháp giáo dục du lịch trong hoạt động n...
 
Luận văn: Sử dụng câu hỏi nhận thức trong dạy học phần Chuyển hóa vật chất và...
Luận văn: Sử dụng câu hỏi nhận thức trong dạy học phần Chuyển hóa vật chất và...Luận văn: Sử dụng câu hỏi nhận thức trong dạy học phần Chuyển hóa vật chất và...
Luận văn: Sử dụng câu hỏi nhận thức trong dạy học phần Chuyển hóa vật chất và...
 
Sử dụng câu hỏi nhận thức trong dạy học phần Chuyển hóa vật chất
Sử dụng câu hỏi nhận thức trong dạy học phần Chuyển hóa vật chấtSử dụng câu hỏi nhận thức trong dạy học phần Chuyển hóa vật chất
Sử dụng câu hỏi nhận thức trong dạy học phần Chuyển hóa vật chất
 
Luận văn: Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học Địa lí
Luận văn: Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học Địa líLuận văn: Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học Địa lí
Luận văn: Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học Địa lí
 
Luận văn: Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học Địa lí lớp 1...
Luận văn: Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học Địa lí lớp 1...Luận văn: Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học Địa lí lớp 1...
Luận văn: Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học Địa lí lớp 1...
 
Luận văn: Tích hợp giáo dục môi trường thông qua các hoạt động trải nghiệm sá...
Luận văn: Tích hợp giáo dục môi trường thông qua các hoạt động trải nghiệm sá...Luận văn: Tích hợp giáo dục môi trường thông qua các hoạt động trải nghiệm sá...
Luận văn: Tích hợp giáo dục môi trường thông qua các hoạt động trải nghiệm sá...
 
Giáo dục môi trường thông qua các hoạt động trải nghiệm sinh thái học
Giáo dục môi trường thông qua các hoạt động trải nghiệm sinh thái họcGiáo dục môi trường thông qua các hoạt động trải nghiệm sinh thái học
Giáo dục môi trường thông qua các hoạt động trải nghiệm sinh thái học
 
Luận văn: Quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS TP Đông Hà
Luận văn: Quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS TP Đông HàLuận văn: Quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS TP Đông Hà
Luận văn: Quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS TP Đông Hà
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877

Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y TếHoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện TafQuy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng CáoThực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu TưHoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877 (20)

Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
 
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
 
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y TếHoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
 
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
 
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
 
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
 
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
 
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
 
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
 
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện TafQuy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
 
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng CáoThực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
 
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
 
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu TưHoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
 

Recently uploaded

SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdfSLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
UyenDang34
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
12D241NguynPhmMaiTra
 
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdfCau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
HngMLTh
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
hieutrinhvan27052005
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
NguynDimQunh33
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
metamngoc123
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
AnhPhm265031
 
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
deviv80273
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
QucHHunhnh
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
khanhthy3000
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
my21xn0084
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
lmhong80
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
SmartBiz
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
HngL891608
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
linh miu
 

Recently uploaded (18)

SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdfSLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
 
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdfCau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
 
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
 

Luận văn: Rèn luyện kỹ năng tự học trong dạy học phần Sinh thái học

  • 1. i ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHAN MAI LAN RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC, SINH HỌC 12 Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Sinh học Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐINH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. PHAN ĐỨC DUY Thừa Thiên Huế, năm 2018
  • 2. ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, đƣợc các đồng tác giả cho phép sử dụng và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kì một công trình nào khác. Phan Mai Lan
  • 3. iii LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn này, tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS Phan Đức Duy – Giảng viên Khoa Sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Huế đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy giáo, cô giáo trong khoa Sinh Trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế đã nhiệt tình giảng dạy và có những ý kiến đóng góp quý báu cho đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế, Sở GD&ĐT Kiên Giang đã tạo điều kiện cho tôi học tập và nghiên cứu. Cảm ơn Ban giám hiệu, quý thầy cô trong Tổ Sinh và học sinh Trƣờng THPT Châu Thành, huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang đã tạo điều kiện và hợp tác cùng với tôi trong quá trình nghiên cứu, thực hiện đề tài. Xin cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và những ngƣời thân đã nhiệt tình động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Huế, tháng 5 năm 2018 Tác giả Phan Mai Lan
  • 4. 1 MỤC LỤC Trang phụ bìa .............................................................................................................. i Lời cam đoan.............................................................................................................. ii Lời cảm ơn ................................................................................................................ iii MỤC LỤC...................................................................................................................1 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT.............................................................................................4 DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................5 DANH MỤC HÌNH ẢNH ..........................................................................................6 MỞ ĐẦU ....................................................................................................................7 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI ........................................................................................7 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ...............................................................................8 3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ...............................................................................8 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ..................................................................................9 5. ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU..............................................9 6. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC...............................................................................9 7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................................9 8. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI.......................................................10 9. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ .................................................................10 10. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN......................................................................12 NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.........................................................13 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI...........................13 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN..........................................................................................13 1.1.1. Khái niệm kỹ năng...................................................................................13 1.1.4. Khái niệm kĩ năng tự học.........................................................................16 1.1.5. Cấu trúc của năng lực tự học ...................................................................17 1.1.6. Nguyên tắc tổ chức HS tự học.................................................................19 1.1.7. Quy trình tổ chức HS tự học....................................................................19 1.1.8. Các giải pháp rèn luyện kỹ năng..............................................................20 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN ......................................................................................21
  • 5. 2 1.2.1. Thực trạng về kỹ năng tự học của học sinh ở các trƣờng THPT phổ thông của địa bàn nghiên cứu. .....................................................................................21 Tiểu kết chƣơng 1......................................................................................................25 Chƣơng 2. CÁC BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC, SINH HỌC 12.....26 2.1. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC, NỘI DUNG PHẦN SINH THÁI HỌC, SINH HỌC 12..................................................................................................................26 2.1.1. Cấu trúc phần Sinh thái học, Sinh học 12................................................26 2.1.2. Nội dung phần Sinh thái học, Sinh học 12 ..............................................26 2.1.3. Nội dung phần Sinh thái học, Sinh học 12 có thể rèn luyện cho học sinh KN tự học...........................................................................................................33 2.2. QUY TRÌNH RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KĨ NĂNG TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC, SINH HỌC 12.........................................34 2.2.1. Quy trình chung .......................................................................................34 2.2.2. Ví dụ minh hoạ quy trình.........................................................................34 2.3. CÁC BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KĨ NĂNG TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC, SINH HỌC 12..........................36 2.3.1. Sử dụng câu hỏi, bài tập ..........................................................................36 2.3.2. Sử dụng bài tập tình huống......................................................................41 2.3.3. Sử dụng sơ đồ, bảng biểu.........................................................................44 2.4. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC, SINH HỌC 12.........................................49 Tiểu kết chƣơng 2......................................................................................................51 Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ..............................................................52 3.1. MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM.......................................................................52 3.2. ĐỐI TƢỢNG VÀ NỘI DUNG CỦA TNSP..................................................52 3.2.1. Đối tƣợng.................................................................................................52 3.2.2. Nội dung ..................................................................................................52 3.3. PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM...............................................................52 3.4. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM .........................................................................52
  • 6. 3 3.4.1. Kết quả định lƣợng ..................................................................................52 3.4.2. Kết quả định tính .....................................................................................57 Tiểu kết chƣơng 3......................................................................................................58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................59 1. KẾT LUẬN .......................................................................................................59 2. KIẾN NGHỊ.......................................................................................................59 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................61 PHỤ LỤC
  • 7. 4 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Đọc là GV Giáo viên HS Học sinh KN Kỹ năng MT Môi trƣờng. PP Phƣơng pháp PPDH Phƣơng pháp dạy học PT Phƣơng tiện QT Quần thể SGK Sách giáo khoa STH Sinh thái học STT Số thứ tự THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sƣ phạm
  • 8. 5 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Kết quả điều tra đối với HS về một số kỹ năng tự học.............................22 Bảng 1.2. Kết quả điều tra đối với HS về một số phƣơng pháp học tập ở môn Sinh học ...................................................................................................22 Bảng 1.3. Bảng kết quả điều tra mức độ tự học đƣợc tổ chức ở các khâu trong quá trình dạy học. ...........................................................................................23 Bảng 1.4. Mức độ đạt đƣợc về nhận thức của của giáo viên về các KN tự học. .....24 Bảng 2.1. Các kiến thức phần Sinh thái học, Sinh học 12 có thể rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự học...........................................................................33 Bảng 2.2. Tiêu chí đánh giá hiệu quả rèn luyện kĩ năng tự học cho học sinh ..........49 Bảng 2.3. Đánh giá việc rèn luyện kĩ năng tự học cho học sinh...............................50 Bảng 3.1. Bảng tổng hợp kết quả các lần tổ chức rèn luyện KN tự học...................52 Bảng 3.2. Bảng điểm xác định mức độ đạt đƣợc của các tiêu chí TN......................53 Bảng 3.3. Bảng tổng hợp mức độ đạt đƣợc trong từng tiêu chí về việc rèn luyện KN tự học của HS. (Mức 1 < Mức 2 < Mức 3)..............................................54
  • 9. 6 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1. Sơ đồ các hình thức tự học........................................................................15 Hình 2.1. Sơ đồ cấu trúc phần Sinh thái học, Sinh học 12........................................26 Hình 2.2. Sơ đồ cấu trúc chƣơng 1 phần Sinh thái học, Sinh học 12 .......................28 Hình 2.3. Sơ đồ cấu trúc chƣơng 2 phần Sinh thái học, Sinh học 12 .......................29 Hình 2.4. Sơ đồ cấu trúc chƣơng 3 phần Sinh thái học, Sinh học 12 .......................30 Hình 2.5. Sơ đồ cấu trúc chƣơng 4 phần Sinh thái học, Sinh học 12 .......................31 Hình 2.6. Quần thể ong ............................................................................................37 Hình 2.7. Quần thể chim cánh cụt.............................................................................37 Hình 2.8. Mối quan hệ giữa các cá thể trong QT......................................................38 Hình 2.9. Sơ đồ năng lƣợng truyền qua các bậc dinh dƣỡng trong HST>................42 Hình 2.10. Diễn thế nguyên sinh.............................................................................. 45 Hình 2.11. Diễn thế thứ sinh .....................................................................................45 Hình 3.1. BiểuđồbiểudiễncácmứcđộđạtđƣợcvềKNtựhọccủaHS quathựcnghiệm ...53 Hình 3.2. Biểu đồ biểu diễn các mức độ đạt đƣợc của tiêu chí 1 qua 3 lần TN. ......54 Hình 3.3. Biểu đồ biểu diễn các mức độ đạt đƣợc của tiêu chí 2 qua 3 lần TN. ......55 Hình 3.4. Biểu đồ biểu diễn các mức độ đạt đƣợc của tiêu chí 3 qua 3 lần TN. ......55 Hình 3.5. Biểu đồ biểu diễn các mức độ đạt đƣợc của tiêu chí 4 qua 3 TN ............56
  • 10. 7 MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1. Trong những năm gần đây, vấn đề đổi mới phƣơng pháp dạy học (PPDH) ở nƣớc ta đã đƣợc Đảng, Nhà nƣớc cũng nhƣ các cấp quản lí giáo dục rất quan tâm. Chiến lƣợc phát triển Giáo dục 2001 – 2010 đã đề ra phƣơng hƣớng: Cùng hòa nhịp vào xu hƣớng đổi mới PPDH đang diễn ra sôi nổi khắp nơi trên thế giới, việc đổi mới PPDH ở nƣớc ta cần đƣợc xúc tiến mạnh mẽ hơn nữa trên cơ sở những quan điểm đầy đủ và thống nhất về đổi mới phƣơng pháp dạy và học cũng nhƣ những giải pháp phù hợp, khả thi. Luật giáo dục năm 2005 đã sửa đổi năm 2009 nêu rõ: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên.” (Điều 5, Chƣơng I); “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.” (Điều 28, Chƣơng II) Những qui định trên đã phản ánh đƣợc nhu cầu đổi mới PPDH để giải quyết mâu thuẫn yêu cầu đào tạo con ngƣời trong giai đoạn mới năng động, sáng tạo với hiện trạng dạy học nhƣ hiện nay. Mâu thuẫn này đã làm nảy sinh và thúc đẩy một cuộc vận động đổi mới PPDH theo hƣớng tổ chức cho ngƣời học học tập trong hoạt động và hoạt động tự giác, sáng tạo. Định hƣớng này có thể gọi là tích cực hóa hoạt động ngƣời học. 1.2. Xã hội đòi hỏi ngƣời có học vấn hiện đại không chỉ có khả năng lấy ra từ tri thức, nhớ các tri thức dƣới dạng có sẵn đã lĩnh hội ở nhà trƣờng phổ thông mà còn phải có năng lực chiếm lĩnh, sử dụng các tri thức mới một cách độc lập, khả năng đánh giá các sự kiện, các tƣ tƣởng, các hiện tƣợng mới một cách thông minh, sáng suốt khi gặp phải trong cuộc sống, trong lao động và trong quan hệ với mọi ngƣời. Tự học là vấn đề cốt lõi của quá trình học tập. Nếu rèn luyện đƣợc cho ngƣời học phƣơng pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học thì sẽ tạo cho họ lòng ham học,
  • 11. 8 khơi dậy nội lực vốn có của mỗi ngƣời, kết quả học tập sẽ đƣợc nhân lên gấp bội. Vì vậy, ngày nay ngƣời ta nhấn mạnh mặt hoạt động học trong quá trình dạy học, nỗ lực tạo ra sự chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học ngay trong nhà trƣờng phổ thông. Theo nghiên cứu của nhiều nhà tâm sinh lí, lứa tuổi học sinh THPT hiện nay có hiểu biết nhiều hơn, linh hoạt và thực tế hơn so với các thế hệ cùng lứa tuổi trƣớc đây mấy chục năm. Ở lứa tuổi này nảy sinh một yêu cầu cũng là một quá trình: sự lĩnh hội độc lập các tri thức và phát triển kĩ năng. Nhƣng các kĩ năng học tập, đặc biệt là kĩ năng tự học ở học sinh nếu muốn đƣợc hình thành và phát triển một cách có chủ động thì cần thiết phải có hƣớng dẫn, đồng thời tạo các điều kiện thuận lợi, trong đó SGK có một vai trò hết sức quan trọng. Thông tin trong SGK qua kênh hình và kênh chữ thƣờng đa dạng, phong phú, đòi hỏi ngƣời học phải có tƣ duy linh hoạt, có đầu óc phê phán mới phát hiện và giải quyết đƣợc vấn đề, do đó cần có sự hƣớng dẫn. 1.3. Hiện nay ở hầu hết các trƣờng phổ thông, trong quá trình dạy học, nhiều giáo viên không có phƣơng pháp hƣớng dẫn học sinh tự học đúng cách nên vừa không hình thành đƣợc các kĩ năng cần có cho học sinh, thiếu các biện pháp rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự học. Từ các lí do trên, chúng tôi chọn đề tài: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự học trong dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu xác định các phƣơng pháp, biện pháp để rèn cho học sinh kĩ năng tự học trong dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12 nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học môn Sinh học ở THPT. 3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh trong day học. - Nghiên cứu thực trạng của việc rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh trong quá trình dạy học. - Đề xuất các biện pháp rèn luyện các kĩ năng tự học cho học sinh trong dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12.
  • 12. 9 - Thiết kế các hoạt động rèn luyện kĩ năng tự học cho học sinh trong dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12. - Xây dựng tiêu chí đánh giá kĩ năng tự học của học sinh trong dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12. - Thực nghiệm sƣ phạm để đánh giá hiệu quả của các hoạt động đã thiết kế. 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Nội dung nghiên cứu: Các kỹ năng tự học trên lớp phần Sinh thái học, Sinh học 12. - Địa điểm thực nghiệm: Trƣờng THPT Châu Thành, huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang. 5. ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU - Đối tƣợng nghiên cứu: Các phƣơng pháp, biện pháp rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh trong dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12. - Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 12, trƣờng THPT. 6. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xác định đƣợc các phƣơng pháp, biện pháp tổ chức các hoạt động rèn luyện kĩ năng tự học trong dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12 thì sẽ góp phần nâng cao hiệu quả dạy học môn Sinh học ở trƣờng THPT. 7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1. Phƣơng pháp nghiên cứu l thuyết Nghiên cứu các tài liệu về chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách của Đảng và nhà nƣớc trong công tác giáo dục; Luật giáo dục; các công trình nghiên cứu cải tiến PPDH hƣớng vào việc sử dụng phƣơng tiện dạy học khác nhau để rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự học; các tƣ liệu; sách; báo; hội nghị; hội thảo có liên quan đến đề tài. Nghiên cứu các tài liệu lí luận về kỹ năng, kỹ năng tự học, các biện pháp tổ chức rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh. 7.2. Phƣơng pháp iều tra Khảo sát về kỹ năng tự học ở học sinh, các biện pháp rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh của giáo viên phổ thông bằng phiếu điều tra.
  • 13. 10 7.3. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm Tổ chức các hoạt động đã đƣợc thiết kế để rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh trong dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12, ở trƣờng THPT Châu Thành, huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang, đánh giá sự tiến bộ của học sinh theo hệ thống tiêu chí đã xây dựng. 7.4 Phƣơng pháp thống kê toán học Sử dụng một số công thức toán thống kê để xử lí số liệu điều tra và số liệu thực nghiệm sƣ phạm: Tỷ lệ phần trăm (%), giá trị trung bình… 8. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Đề xuất đƣợc quy trình, các phƣơng pháp, biện pháp rèn luyện kĩ năng tự học cho học sinh trong dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12. - Tiêu chí đánh giá kỹ năng tự học của học sinh trung học phổ thông. 9. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo của học sinh là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của ngƣời giáo viên trong quá trình dạy học. Hiện nay, dạy học ngoài việc chú ý đến nội dung bài học thì việc luyện kỹ năng cho học sinh là việc làm không thể thiếu. Trong đó, kỹ năng tự học luôn đƣợc sự quan tâm, thu hút và chú ý của các nhà giáo dục trong và ngoài nƣớc dƣới nhiều góc độ khác nhau. 9.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới Vào thời cổ đại, nhiều nhà giáo dục lỗi lạc nhƣ Xocrat, Khổng Tử ... đã đề cập đến tầm quan trọng của việc phát huy tính tích cực, nhận thức của ngƣời học. Từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX nhiều nhà giáo dục lớn nhƣ A. Đixtecvec, J.A Conmesky, Jacques Rousseau... đều cho rằng: Muốn phát triển trí tuệ bắt buộc ngƣời học phải phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo để tự mình giành lấy tri thức. Muốn vậy phải tăng cƣờng khuyến khích ngƣời học tự khám phá, tự tìm tòi và suy nghĩ trong quá trình học tập [18]. PPDH lấy ngƣời học làm trung tâm bắt đầu phát triển từ những năm 20 và phát triển mạnh mẽ từ những năm 70 của thế kỉ XX. Vào những năm 1920, ở Anh “PPDH tích cực” bắt đầu đƣợc quan tâm nghiên cứu và sử dụng trong trƣờng học. Ở Pháp các “nhà trường mới” đƣợc hình thành
  • 14. 11 với mục tiêu dạy học phát triển năng lực ở tr em và học tập tự quản. Tƣơng tự, đổi mới PPDH cũng diễn ra ở Ba Lan, Đức, Liên Xô (cũ), Pháp, Tiệp Khắc… Nhƣ vậy, PPDH thời kỳ này đã chú ý tới vai trò tích cực của học sinh và giáo viên có vai trò cố vấn trong hoạt động tích lũy tri thức, phát triển năng lực tƣ duy của học sinh Vào những năm 1970, Mỹ đã vận dụng PP học tập theo nhóm kết hợp với việc cung cấp các phiếu hƣớng dẫn để học sinh tiến hành hoạt động học tập tự lực, theo nhịp độ phù hợp với năng lực. Ở Hàn quốc từ thập niên 90 đến nay, giáo dục hƣớng vào xã hội công nghiệp luôn tập trung vào phát triển năng lực tƣ duy, năng lực giải quyết vấn đề và tính sáng tạo. Chính vì vậy, Hàn Quốc có quyền tự hào là một trong những quốc gia có nền giáo dục phát triển mạnh trên thế giới về cả chất lƣợng lẫn số lƣợng. Ở Nhật, Thái Lan cũng đang tiến hành cải cách giáo dục với mục tiêu là giảm giờ lên lớp, sách giáo khoa (SGK) viết theo lối chú trọng vào giải quyết vấn đề, chú trọng thực hành, giảm thời lƣợng dành cho các môn chính, các trƣờng tự chọn nội dung và PP dạy cho “môn học tổng hợp” nhằm giảm bớt căng thẳng, tạo không khí học tập nghiên cứu tự nguyện, thoải mái không gò bó cho học sinh. Ở thế kỷ XXI này, theo Unesco: “Để đáp ứng thành công nhiệm vụ của mình, giáo dục phải đƣợc tổ chức xoay quanh bốn loại hình học tập cơ bản, mà trong suốt cuộc đời của mỗi con ngƣời, chúng sẽ là những trụ cột về kiến thức: Học để biết, học để làm, học để cùng chung sống, học để làm ngƣời” Nhƣ vậy, đổi mới PPDH theo hƣớng tích cực hóa ngƣời học, tổ chức các hoạt động học tập tự lực, chủ động đã trở thành xu hƣớng của nhiều quốc gia trên thế giới và trong khu vực. Với những hình thức dạy học mới, PPDH theo hƣớng tích cực hóa ngƣời học, nhằm phát huy năng lực sáng tạo, rèn luyện năng lực tƣ duy của học sinh sẽ đào tạo đƣợc những con ngƣời vừa có kỹ năng, vừa có trình độ chuyên môn cao đáp ứng nhu cầu nhân lực cho sự phát triển của mỗi quốc gia [21]. 9.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nƣớc Ở Việt Nam, vào những năm 70 của thế kỷ XX, vấn đề phát huy tính tích cực học tập của học sinh bắt đầu đƣợc quan tâm. Có rất nhiều công trình nghiên cứu nhằm đổi mới PPDH, phát huy trí tuệ của ngƣời học nhƣ: Đinh Quang Báo, Trần Bá
  • 15. 12 Hoành, Nguyễn Sỹ Ty, Lê Nhân, Nguyễn Ngọc Quang, Lê Đình Trung, Vũ Đức Lƣu, Nguyễn Đức Thành,... Hình thành và phát triển kỹ năng tự học bằng việc sử dụng các phƣơng tiện hỗ trợ thông qua các biện pháp: Sử dụng câu hỏi- bài tập, bài tập tình huống, bài toán nhận thức, câu hỏi trắc nghiệm, sơ đồ hoá… đang đƣợc nhiều nhà giáo quan tâm. Gần đây có nhiều tác giả đã nghiên cứu về tổ chức rèn luyện ỹ năng tự học cho học sinh bằng nhiều biện pháp khác nhau nhƣ: - Trần Kim Tú trong công trình nghiên cứu của mình tác giả đã xây dựng cơ sở lí luận của việc sử dụng câu hỏi, bài tập để tổ chức học sinh học tập tự lực trong chƣơng biến dị, Sinh học 12. Các khái niệm tự học, các bƣớc dạy học sinh học tập tự lực, bài tập tự lực của học sinh đã đƣợc làm rõ. - Nguyễn Phú Đồng cũng đã nghiên cứu và đề xuất đƣợc các biện pháp, tiến trình dạy học theo hƣớng tăng cƣờng sử dụng bài tập nhƣ là một PT để bồi dƣỡng năng lực tự học cho học sinh trong giảng dạy Vật lý. - Mai Xuân Hội cũng đã đề cập đến khái niệm tự học, các kỹ năng tự học, sử dụng các biện pháp khác nhau nhƣ câu hỏi – bài tập, phiếu học tập để rèn luyện và nâng cao năng lực tự học cho học sinh . Có thể nói, càng về sau các nhà nghiên cứu quan tâm nhiều hơn đến vấn đề rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh bằng nhiều cách khác nhau trong quá trình dạy học. Tuy nhiên, việc đi sâu nghiên cứu một cách cụ thể các phƣơng pháp, biện pháp để rèn cho học sinh kỹ năng tự học trong phần STH, Sinh học 12 chƣa có công trình nào nghiên cứu. 10. CẤU TRÖC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của bản luận văn đƣợc chia làm 3 chƣơng: - Chƣơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài - Chƣơng 2. Các biện pháp rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự học trong dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12 - Chƣơng 3. Thực nghiệm sƣ phạm
  • 16. 13 NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1. Khái niệm kỹ năng Có nhiều quan điểm khác nhau về kỹ năng:  Theo từ điển Tiếng Việt: Kỹ năng là khả năng ứng dụng tri thức khoa học vào thực tiễn.  Theo Meirieu: Kỹ năng là là khả năng thực hiện một cái gì đó. Đó là một hoạt động đƣợc thực hiện. Kỹ năng đƣợc xem nhƣ một hoạt động trí tuệ, trong kỹ năng có cả những kỹ năng nhận thức và những kỹ năng hoạt động chân tay.  Theo Phạm Viết Vƣợng: Kỹ năng là khả năng hành động, khả năng thực hiện thực hiện thành công các loại công việc đã đƣợc học tập. Trình độ chất lƣợng của kỹ năng đƣợc đánh giá bằng chính sản phẩm mà học sinh làm ra.  Theo Trần Bá Hoành: Kỹ năng là khả năng vận dụng những tri thức thu nhận đƣợc trong một lĩnh vực nào đó vào thực tiễn. Kỹ năng đạt tới mức hết sức thành thạo, khéo léo trở thành kỹ xảo.  Theo Nguyền Đình Chỉnh: Kỹ năng là một thao tác đơn giản hoặc phức tạp mang tính nhận thức hoặc mang tính hoạt động chân tay, nhằm thu đƣợc một kết quả. 1.1.2. Khái niệm tự học Trong các giáo trình, tài liệu, các tác giả đã đƣa ra các định nghĩa khác nhau về tự học, sau đây là một số định nghĩa cơ bản: - Nhà tâm lý học N.ARubakin coi: Tự tìm lấy kiến thức – có nghĩa là tự học. Tự học là quá trình lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm xã hội, lịch sử trong thực tiễn hoạt động cá nhân bằng cách thiết lập các mối quan hệ cải tiến kinh nghiệm ban đầu, đối chiếu với các mô hình phản ánh hoàn cảnh thực tại, biến tri thức của loài ngƣời thành vốn tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xảo của chủ thể. - Trong cuốn “Học tập hợp lí” R.Retke đã xem “Tự học là việc hoàn thành các nhiệm vụ khác không nằm trong các lần tổ chức giảng dạy” - Theo tác giả Lê
  • 17. 14 Khánh Bằng thì tự học (self learning) là tự mình suy nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ, các phẩm chất tâm lý để chiếm lĩnh một lĩnh vực khoa học nhất định - Theo Đặng Vũ Hoạt và Hà Thị Đức: “Tự học là một hình thức tổ chức dạy học cơ bản ở đại học. Đó là một hình thức nhận thức của cá nhân, nhằm nắm vững hệ thống tri thức và kỹ năng do chính ngƣời học tự tiến hành ở trên lớp hoặc ở ngoài lớp, theo hoặc không theo chƣơng trình và sách giáo khoa đã đƣợc qui định”. - Theo tác giả Nguyễn Văn Đạo: “Tự học phải là công việc tự giác của mỗi ngƣời do nhận thức đƣợc đúng vai trò quyết định của nó đến sự tích luỹ kiến thức cho bản thân, cho chất lƣợng công việc mình đảm nhiệm, cho sự tiến bộ của xã hội” - Theo Nguyễn Cảnh Toàn: “Tự học – là tự mình động não, suy nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp...) và có khi cả cơ bắp (khi phải sử dụng công cụ) cùng các phẩm chất của mình, rồi cả động cơ, tình cảm, cả nhân sinh quan, thế giới quan (nhƣ tính trung thực, khách quan, có chí tiến thủ, không ngại khó, ngại khổ, kiên trì, nhẫn nại, lòng say mê khoa học, ý muốn thi đỗ, biến khó khăn thành thuận lợi, ...) để chiếm lĩnh một lĩnh vực hiểu biết nào đó của nhân loại, biến lĩnh vực đó thành sở hữu của mình” [21]. Từ những quan điểm về tự học nêu trên, đi đến định nghĩa về tự học nhƣ sau: Tự học là quá trình cá nhân người học tự giác, tích cực, độc lập tự chiếm lĩnh tri thức ở một lĩnh vực nào đó trong cuộc sống bằng hành động của chính mình nhằm đạt được mục đích nhất định. 1.1.3. Các hình thức tự học * Tự học hoàn toàn (không có GV): Ngƣời học tự mài mò, tự học qua tài liệu, thực tiễn, tự rút kinh nghiệm một cách độc lập không có sự hƣớng dẫn của GV. Hình thức học tập này đòi hỏi ngƣời học phải có sự say mê khám phá tri thức mới, phải có một vốn kiến thức nhất định. Trong tự học hoàn toàn ngƣời học gặp phải khó khăn do có nhiều kiến thức mới, dễ chán nản hoặc không có kế hoạch học phù hợp… * Tự học qua tài liệu hướng dẫn: Ngƣời học tự tìm hiểu thông tin qua sách, báo, giáo trình, từ đó hình thành tƣ duy và KN. Đây là cách học mà chúng ta cần chú ý vì cách học này giúp ta xây dựng cách học tập suốt đời. Cách học này cũng gặp phải nhƣợc điểm là trong lúc tự nghiên cứu gặp khó khăn, vƣớn mắc bản thân không tự giải quyết đƣợc.
  • 18. 15 * Tự học có GV ở xa hướng dẫn qua PT truyền thông: Đây là cách học mà ngƣời học có sự trao đổi, hƣớng dẫn của GV từ xa trong việc giải quyết tình huống, làm bài, kiểm tra, đánh giá. Tuy nhiên, ngƣời học cũng gặp khó khăn là không tiếp xúc trực tiếp đƣợc với GV để trao đổi những thông tin, kiến thức vƣớn mắc. * Tự học dưới sự hướng dẫn chặt chẽ của GV (hay còn gọi là tự học có hướng dẫn): Ngƣời học học theo tài liệu hƣớng dẫn GV đƣa trƣớc và có sự hỗ trợ trực tiếp hoặc gián tiếp của GV. Hình thức tự học có hƣớng dẫn GV có thể tổ chức dạy học ở hai hình thức: - Tự học ở nhà: GV định hƣớng một cách gián tiếp về PP tự học và nội dung kiến thức nghiên cứu. HS chủ động sắp xếp kế hoạch, phát huy tính chủ động, tích cực để hoàn thành những yêu cầu mà GV yêu cầu. - Tự học trên lớp: GV hỗ trợ, hƣớng dẫn và tạo điều kiện cho nghiên cứu HS tự chiếm lĩnh tri thức mới. HS là chủ thể của quá trình nhận thức, tự giác, tích cực sáng tạo tham gia vào quá trình học tập. [ 17] Hình 1.1. Sơ ồ các hình thức tự học [12]. Tự học trên lớp Tự học tại nhà Tự học bài mới Tự học khi kết thúc tiết học Tự học khi kết thúc chƣơng Tự học khi kết thúc phần Hình thành kiến thức mới Tự học khi kết thúc môn học Củng cố, ôn tập, hệ thống hóa kiến thức Các hình thức tự học
  • 19. 16 1.1.4. Khái niệm kĩ năng tự học Kỹ năng tự học là khả năng nhận thức, vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề đặt ra trong học tập cũng nhƣ trong cuộc sống. Hệ thống kỹ năng tự học bao gồm:  Kỹ năng xây dựng kế hoạch học tập.  Kỹ năng lựa chọn tài liệu  Kỹ năng lựa chọn hình thức tự học  Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin  Kỹ năng vận dụng tri thức vào thực tiễn  Kỹ năng trao đổi và phổ biến thông tin  Kỹ năng kiểm tra đánh giá… Chúng ta biết rằng muốn học tập tốt một bộ môn nào đó thì ngƣời học phải hiểu đƣợc đặc điểm của môn học, tổ chức đƣợc những hoạt động tƣơng ứng với môn học đó để lĩnh hội tri thức, chính bản thân ngƣời học chứ không phải ai khác phải thiết lập đƣợc mối quan hệ biện chứng giữa chủ thể (ngƣời học) và khách thể (môn học). Việc tự học trong môn Sinh học cũng vậy, muốn học tập đạt kết quả cao trƣớc hết sinh viên phải hiểu đƣợc tính chất, đặc điểm của môn học - đó là một bộ môn vừa mang tính chất lý luận, tính trừu tƣợng, khái quát lại vừa có tính thực tiễn rất cao. Vì vậy, việc học tập các môn Sinh học không chỉ đơn thuần là việc nắm vững những nguyên lý, quy luật, những bài giảng mang tính chất lý luận mà phải gắn liền với việc am hiểu và nắm vững những kiến thức thực tế vận dụng lý thuyết để giải quyết những vấn đề thực tiễn hoạt động . Nhƣ vậy, để tự học tốt thì vấn đề quan trọng trƣớc tiên là ngƣời học phải hiểu rõ đƣợc ý nghĩa, vị trí của môn học trong nhà trƣờng đối với nghề nghiệp tƣơng lai của mình. Điều đó sẽ giúp họ xây dựng đƣợc ý thức tự học, tinh thần tự học, ý chí khắc phục khó khăn trong quá trình tự học. Bên cạnh đó, để tự học môn Sinh học đạt hiệu quả thì việc xây dựng phƣơng pháp học tập khoa học và việc lựa chọn hình thức học tập phù hợp có một ý nghĩa vô cùng quan trọng, tự học trong môn Sinh học không chỉ đơn thuần là học lại máy
  • 20. 17 móc vở ghi, bài giảng của thầy mà ngƣời học còn phải làm quen với việc đọc sách, đọc các tài liệu tham khảo, phải biết tìm hiểu thực tiễn, biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn … để tạo cho mình vốn tri thức, vốn kinh nghiệm phong phú. Trong quá trình dạy học, ngƣời giáo viên cần tăng cƣờng sử dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực nhằm khơi dậy hứng thú, tính sáng tạo, óc tò mò khoa học cho ngƣời học; mặt khác bên cạnh việc trang bị cho ngƣời học hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo thì cần đặc biệt chú ý hình thành cho họ ý thức tự học, động cợ tự học đúng đắn. Tiếp theo ngƣời giáo viên nên hƣớng dẫn ngƣời học có những phƣơng pháp tự học, cách thức tiến hành tự học cụ thể hiệu quả nhƣ: - Biết cách xây dựng kế hoạch và thời gian biểu tự học hợp lý. - Biết cách thức làm việc độc lập, bao gồm: Biết đọc sách một cách có hệ thống, biết phân chia dung lƣợng kiến thức hợp lý để tiến hành học tập cho có hiệu quả, biết liên hệ, vận dụng lý thuyết để giải quyết các bài tập trong quá trình học ở trên lớp và trong thực tiễn. - Biết cách phân tích, tổng hợp, so sánh. - Biết ôn tập, hạch toán kiến thức một cách tự giác, thƣờng xuyên nhằm đánh giá đƣợc sự tiến bộ của trí tuệ. - Biết tranh luận và biết trình bày quan điểm của mình. - Biết tập trung tƣ tƣởng, tiết kiệm thời gian học tập. - Biết tự kiểm tra, tự đánh giá trình độ của bản thân… Để giúp ngƣời học có đƣợc những cách thức tiến hành tự học nhƣ vậy, ngƣời giáo viên có thể trực tiếp hƣớng dẫn họ ở trên lớp, thông qua các bài giảng mà hình thành cho nguời học những phƣơng pháp tự học đúng đắn, hiệu quả [7], [8]. 1.1.5. Cấu trúc của năng lực tự học a) Thành phần cấu trúc 1. Xác định đƣợc mục tiêu học tập  Xác định được nhiệm vụ học tập  Xác định được mục tiêu học tập 2. Lập đƣợc kế hoạch và thực hiện các cách học  Lập kế hoạch học  Xác định và thực hiện các cách học
  • 21. 18  Lựa chọn và phối hợp các phương pháp học 3. Tự đánh giá và điều chỉnh việc học  Tự đánh giá  Tìm kiếm sự góp ý, giúp đỡ, thông tin phản hồi từ người khác  Điều chỉnh phương pháp học để cải thiện kết quả học b) Chuẩn cho từng cấp học TIỂU HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG a) Ghi nhớ, nhiệm vụ kết quả cần đạt đƣợc trong học tập do giáo viên yêu cầu để thực hiện. a) Xác định đƣợc nhiệm vụ học tập một cách tự giác, chủ động; tự đặt đƣợc mục tiêu học tập để đòi hỏi sự nỗ lực phấn đấu thực hiện. a) Xác định nhiệm vụ học tập có tính đến kết quả học tập trƣớc đây và định hƣớng phấn đấu tiếp; mục tiêu học đƣợc đặt ra chi tiết, cụ thể, đặc biệt tập trung nâng cao hơn những khía cạnh còn yếu kém. b) Biết lập và làm theo thời gian biểu học tập hàng ngày; vận dụng các cách học: Biết ghi nhớ bằng học thuộc, đánh dấu những ý, đoạn cần thiết…; thu thập thông tin cần thiết bằng đọc bài trong sách giáo khoa, qua lời giảng của giáo viên và trình bày nội dung thu thập đƣợc bằng hình thức nhƣ: bản ghi tóm tắt, làm dàn bài, lập bản tổng kết… b) Lập và thực hiện kế hoạch học tập nghiêm túc, nề nếp; thực hiện các cách học: Hình thành cách ghi nhớ của bản thân; phân tích nhiệm vụ học tập để lựa chọn đƣợc các nguồn tài liệu đọc phù hợp: các đề mục, các đoạn bài ở sách giáo khoa, sách tham khảo, internet; lƣu giữ thông tin có chọn lọc bằng ghi tóm tắt với đề cƣơng chi tiết, bằng bản đồ khái niệm, bảng, các từ khóa; ghi chú bài giảng của giáo viên theo các ý chính; tra cứu tài liệu ở thƣ viện nhà trƣờng theo yêu cầu của nhiệm vụ học tập. b) Đánh giá và điều chỉnh đƣợc kế hoạch học tập; hình thành cách học tập riêng của bản thân; tìm đƣợc nguồn tài liệu phù hợp với các mục đích, nhiệm vụ học tập khác nhau; thành thạo sử dụng thƣ viện, chọn các tài liệu và làm thƣ mục phù hợp với từng chủ đề học tập của các bài tập khác nhau; ghi chép thông tin đọc đƣợc bằng các hình thức phù hợp thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung khi cần thiết; tự đặt đƣợc vấn đề học tập.
  • 22. 19 c) Nhận ra và sửa chữa sai sót trong bài kiểm tra qua lời nhận xét của giáo viên; biết hỏi giáo viên, bạn và ngƣời khác khi chƣa hiểu bài. c) Nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản thân khi thực hiện các nhiệm vụ học tập thông qua lời góp ý của giáo viên, bạn bè; chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ của ngƣời khác khi gặp khó khăn trong học tập. c) Tự nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản thân trong quá trình học tập; suy ngẫm cách học của mình, đúc kết kinh nghiệm để có thể chia s , vận dụng vào các tình huống khác; trên cơ sở các thông tin phản hồi vạch kế hoạch điều chỉnh cách học để nâng cao chất lƣợng học tập. 1.1.6. Nguyên tắc tổ chức HS tự học Muốn tổ chức tự học tốt cần tuân thủ những nguyên tắc sau: - Bảo đảm tính tự giáo dục. - Bảo đảm tính khoa học trong quá trình dạy học. - Bảo đảm “học đi đôi với hành”. - Nâng cao dần đến mức tự giác, tích cực trong quá trình học. - Đảm bảo nâng cao dần và củng cố KN, kỹ xảo. Trong quá trình tự học của HS, các nguyên tắc này có mỗi quan hệ gắn bó nhau, nguyên tắc này hỗ trợ cho nguyên tắc kia và đều nhằm mục đích đảm bảo tính tự giáo dục của nhà trƣờng. 1.1.7. Quy trình tổ chức HS tự học Để tổ chức cho học sinh tự học trên lớp cũng nhƣ tự học ở nhà, nhiều tác giả đã đƣa ra quy trình sau: Bước 1: HS nhận nhiệm vụ tự học Bước 2: Tìm kiếm, ghi chép thông tin có liên quan và xử lý thông tin đã thu thập để hoàn thành nhiệm vụ. Bước 3: Trình bày kết quả tự nghiên cứu. Bước 4: Hướng dẫn HS tự kiểm tra, chỉnh sửa nội dung thu nhận và xử lý. Bước 5: Hoàn chỉnh kiến thức.
  • 23. 20 1.1.8. Các giải pháp rèn luyện kỹ năng Khi nói tới kỹ năng là nói tới khả năng thực hiện một hành động đạt tới mức đúng đắn và thuần thục nhất định. Vì vậy việc rèn luyện kỹ năng chính là rèn luyện cho học sinh khả năng triển khai các thao tác theo đúng logic phù hợp với mục đích khách quan của hành động. Rèn luyện kỹ năng là sự nắm vững một hệ thống phức tạp các thao tác phát hiện và cải biến thông tin chứa đựng trong các tri thức và tiếp thu đƣợc từ các câu hỏi – bài tập, đối chiếu và xác lập quan hệ của thông tin với các hành động. Sự hình thành các kỹ năng xuất hiện trƣớc hết nhƣ là những sản phẩm của các tri thức ngày càng đƣợc đào sâu. Con đƣờng chính hình thành các kỹ năng là dạy học sinh nhìn thấy những mặt khác nhau trong các câu hỏi – bài tập, vận dụng những khái niệm diễn đạt trong các quan hệ đa dạng của câu hỏi – bài tập, cách biến đổi bài tập bằng phân tích, sơ đồ của những biến đổi này chính là kế hoạch giải câu hỏi – bài tập. Kỹ năng đƣợc hình thành trong quá trình luyện tập nhƣng không phải mọi sự luyện tập đều dẫn đến hình thành kỹ năng. Thực chất của sự hình thành kỹ năng học tập là tạo điều kiện cho học sinh nắm vững một hệ thống phức tạp các thao tác nhằm làm biến đổi và sáng tỏ những thông tin chứa đựng trong học tập, trong nhiệm vụ và đối chiếu chúng với hành động cụ thể. Giúp học sinh biết cách tìm tòi để nhận ra yếu tố đã cho và yếu tố phải tìm, quan hệ giữa chúng trong nhiệm vụ học tập, hình thành mô hình khái quát để giải quyết nhiệm vụ cùng loại, xác lập mối quan hệ giữa nhiệm vụ mô hình khái quát với kiến thức tƣơng ứng. Vì vậy muốn hình thành kỹ năng cho học sinh cần: - Giúp học sinh biết cách tìm tòi để nhận ra yếu tố đã biết, yếu tố phải tìm và mối quan hệ giữa chúng. - Giúp học sinh hình thành một mô hình khái quát để giải quyết các bài tập, các đối tƣợng cùng loại. - Xác lập mối liên quan giữa bài tập mô hình khái quát và các kiến thức tƣơng ứng. Để hình thành cho học sinh các kỹ năng học tập chúng ta cần đƣa học sinh vào các hoạt động. A.N.Lêontiev đã mô tả cấu trúc hoạt động nhƣ sau:
  • 24. 21 Hoạt động Động cơ Hành động Mục đích Các yếu tố này đan chéo vào nhau, tạo thành một cấu trúc rất chặt chẽ [12]. Hoạt động là phƣơng thức tồn tại của con ngƣời. Về mặt cấu trúc tất cả các hoạt động có cấu trúc vĩ mô giống nhau. Hoạt động là quá trình chủ thể vƣơn tới chiếm lĩnh đối tƣợng nhằm thoả mãn nhu cầu. Hoạt động đƣợc kích thích bởi động cơ và đƣợc triển khai bằng hệ thống hành động. Hành động là đơn vị của hoạt động là phƣơng thức thực hiện hành động. Hành động bao giờ cũng gắn liền với mục đích nhất định. Mục đích này là sự cụ thể hoá của động cơ nhƣ là những mục đích trung gian của hoạt động. Hành động đến lƣợt mình lại đƣợc thực hiện bởi các thao tác. Thao tác là phần lõi kỹ thuật của hành động, là khả năng thực hiện hành động trong những điều kiện khác nhau. Thao tác phụ thuộc vào điều kiện, phƣơng tiện thực hiện hành động. Nhƣ vậy trong thực tiễn rèn luyện kỹ năng học tập cho HS, có thể hình dung quá trình này theo sơ đồ sau đây: Động cơ Mục đích Phƣơng tiện Hoạt động Hành động Thao tác Để rèn luyện kỹ năng học tập cho HS, ngƣời ta có thể sử dụng nhiều con đƣờng nhƣ: - Sử dụng các kĩ thuật dạy học tích cực nhƣ: kỹ thuật “động não”; “XYZ”; “tia chớp”; “bể cá”; “3 lần 3”; “ổ bi”. - Sử dụng hệ thống câu hỏi, bài tập với nhiều dạng khác nhau, có sắp xếp theo mục đích nâng cao dần kĩ năng. - Sử dụng hệ thống bài tập tình huống có sắp xếp theo mục đích nâng cao dần kỹ năng. - Dạy học nêu vấn đề, dạy học theo phƣơng pháp hình thành hành động trí tuệ theo giai đoạn của P.La.Galperin, dạy học theo vòng tròn trải nghiệm [12]. 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.2.1. Thực trạng về kỹ năng tự học của học sinh ở các trường THPT phổ thông của địa bàn nghiên cứu. Để đánh giá về kỹ năng tự học của HS nói chung, tự học trong bộ môn Sinh học nói riêng chúng tôi tiến hành làm các điều tra học sinh lớp 12 trƣờng THPT Châu Thành, Kiên Giang. Kết quả đƣợc trình bày ở bảng 1.1 và 1.2:
  • 25. 22 Bảng 1.1. Kết quả iều tra ối với HS về một số kỹ năng tự học Tiêu chí Mức ộ T. Xuyên T.Thoảng Không SL TL% SL TL% SL TL% 1. Đọc và tóm tắt tài liệu 85 27,42 127 40,97 98 31,61 2. Đặt câu hỏi trong khi học 76 24,5 137 44,2 97 31,3 3. Phát biểu ý kiến trên lớp 235 75,8 75 24,2 0 0 4. Trao đổi ý kiến với bạn cùng lớp 87 28,06 187 60,32 36 11,62 5. Hỏi GV những vấn đề chƣa rõ 97 31,3 75 24,2 138 44,5 6. Làm bài tập sau giờ học 256 82,6 22 7,1 32 10,3 7. Tham khảo tài liệu khác 115 31,7 53 17,1 142 45,8 8. Tìm và giải bài toán khó 94 30,32 38 12,26 178 57,42 Bảng 1.2. Kết quả iều tra ối với HS về một số phƣơng pháp học tập ở môn Sinh học Tiêu chí Cần thiết Không cần thiết SL TL% SL TL% 1. GV trình bày đầy đủ lý thuyết nhƣ SGK, giao bài tập và HS thực hiện theo yêu cầu 121 39,1 189 61,1 2. GV chỉ nêu định hƣớng, HS sẽ tự nghiên cứu 207 66,7 103 33,2 3. Quan sát thí nghiệm 186 60,0 124 40,1 4. Cho HS tự trình bày lý thuyết 193 62,3 117 37,7 5. Tăng cƣờng giờ thực hành 289 93,2 21 6,7 6. Tăng cƣờng làm việc nhóm 287 92,6 23 7,4 Qua bảng 1.1 và 1.2 cho thấy: - Đa số các em quen với phong cách học cũ: Phát biểu ý kiến trên lớp (75,8%) hay làm bài tập ngay sau giờ học (82,6%). HS chƣa có thói quen tự học, tự nghiên cứu, chỉ có 37,1% HS tham khảo tài liệu khác; 30,3% HS tìm và giải các bài toán khó…Những con số này cho thấy đa số HS còn thụ động, chƣa phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập.
  • 26. 23 - Bảng số liệu cho thấy mong muốn của các em HS là đƣợc tự học, tự nghiên cứu, tự làm các thí nghiệm minh họa, tự tìm kiếm bài tập dƣới sự hƣớng dẫn của GV…Từ đó các em sẽ mạnh dạn đóng góp ý kiến, lắng nghe và bổ sung ý kiến, đặt ra những câu hỏi đối với GV…Qua hoạt động đó các em phát huy đƣợc tính tích cực, tự lực sáng tạo và tinh thần tự học, KNTH sẽ đƣợc nâng cao. 1.2.2. Thực trạng về rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh ở trường THPT Chúng tôi sử dụng phiếu trƣng cầu ý kiến của 16 giáo viên sinh học ở các trƣờng THPT trên địa bàn Tỉnh Kiên Giang, kết quả thu đƣợc ở bảng 1.3. Bảng 1.3. Bảng kết quả iều tra mức ộ tự học ƣợc tổ chức ở các khâu trong quá trình dạy học. STT Các khâu trong quá trình dạy học Mức ộ sử dụng Thường xuyên Không thường xuyên Không sử dụng SL % SL % SL % 1 Hƣớng dẫn HS tự học bài mới ở lớp. 0 0.00 14 87.5 2 12.5 2 Hƣớng dẫn HS tự học bài mới ở nhà. 3 18.75 12 75.0 1 6.3 3 Hƣớng dẫn HS củng cố, ôn tập, hệ thống hoá. 3 18.75 13 81.2 0 0.00 4 Hƣớng dẫn HS tự kiểm tra, đánh giá. 1 6.25 5 31.3 10 62.5 Qua kết quả bảng 1.3, chúng ta còn nhận thấy đƣợc GV đã có chú ý đến việc bồi dƣỡng kỹ năng tự học cho HS trong các khâu của quá trình giảng. Tuy nhiên, tổ chức tự học chỉ dừng lại ở mức độ không thƣờng xuyên. Qua trao đổi trực tiếp với một số GV đang giảng dạy, các GV đƣợc hỏi đều cho rằng: Bản thân chƣa hiểu rõ đƣợc bản chất của việc tự học, cũng nhƣ chƣa lựa chọn đƣợc biện pháp thật sự hợp lý để hỗ trợ nên chƣa mạnh dạn tổ chức cho HS tự học thƣờng xuyên. Chính vì vậy, GV chỉ tổ chức khi nội dung bài học đơn giản, không đi sâu vào bản chất, cơ chế và khi có tiết thao giảng hoặc dự giờ.
  • 27. 24 Chúng tôi cũng đã điều tra, phỏng vấn các GV đang giảng dạy sinh học 12; có đến 80% GV cho rằng phần Sinh thái học rất thuận lợi để rèn luyện kỹ năng tự học cho HS vì phần này rất gần gũi với học sinh, học sinh đã đƣợc học một phần kiến thức ở lớp 9. Tuy nhiên, các GV chƣa chú tâm rèn luyện các KN tự học cho HS do bài học dài, sợ mất thời gian. Các GV mới chỉ rèn luyện một số KN nhƣ KN khai thác thông tin từ tranh ảnh, sơ đồ, đồ thị, KN tìm ý chính, KN tìm ý trả lời câu hỏi dựa vào SGK nhƣng còn ở mức độ thấp; các KN đòi hỏi mức độ tƣ duy nhiều hơn nhƣ KN lập bảng, KN lập sơ đồ, KN tóm tắt, KN phân tích- tổng hợp, KN so sánh, KN giải bài tập…vẫn chƣa đƣợc chú ý rèn luyện. Bảng 1.4. Mức ộ ạt ƣợc về nhận thức của của giáo viên về các KN tự học. STT Kỹ năng Mức ộ Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết SL % SL % SL % 1 Tóm tắt nội dung bài học 5 31.2 8 50.0 3 18.7 2 Diễn đạt nội dung bài học 2 12,5 9 56.2 5 31.2 3 Phân tích nội dung bài học 4 25.1 12 75.0 0 0.0 4 Vận dụng kiến thức đã học 5 31.2 11 68.7 0 0.0 5 Sát nhập nội dung kiến thức 2 12.5 4 25.0 10 62.5 Từ bảng 1.4 chúng ta có thể rút ra nhận xét nhƣ sau: Đa số giáo viên đƣợc khảo sát đã nhận thức đƣợc mức độ cần thiết phải rèn luyện KN tự học cho HS, đặc biệt là các KN nhƣ: Tóm tắt nội dung bài học, diễn đạt nội dung bài học, phân tích nội dung bài học, vận dụng kiến thức đã học, sát nhập nội dung kiến thức. Qua kết quả điều tra cho thấy: Nhận thức của giáo viên về vai trò tự học của học sinh rất cao, trong dạy học cũng có chú trọng rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự học nhƣng ở mức độ thấp. Lý do, giáo viên chƣa có các phƣơng pháp, biện pháp hiệu quả để rèn cho học sinh kỹ năng tự học. Chỉ dừng lại ở mức bắt học sinh nghiên cứu trƣớc bài học, đọc các khái niệm, nghiên cứu hình ảnh có trong SGK.
  • 28. 25 TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 Đã làm rõ các khái niệm: Tự học, kỹ năng tự học, năng lực tự học và xác định đƣợc các nguyên tắc của việc tổ chức tự học, chúng tôi đã tìm hiểu giải pháp rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh đó là đƣa học sinh vào hoạt động thông qua các câu hỏi, bài tập, bài tập tình huống. Kết quả điều tra một lần nữa cho thấy việc rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh là một việc làm cần thiết.
  • 29. 26 CHƢƠNG 2 CÁC BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC, SINH HỌC 12 2.1. PHÂN TÍCH CẤU TRÖC, NỘI DUNG PHẦN SINH THÁI HỌC, SINH HỌC 12. 2.1.1. Cấu trúc phần Sinh thái học, Sinh học 12 Cấu trúc phần Sinh thái học, Sinh học 12 đƣợc khái quát thông qua sơ đồ sau: Hình 2.1. Sơ ồ cấu trúc phần Sinh thái học, Sinh học 12 Qua sơ đồ cấu trúc (Hình 2.1) cho thấy: Cấu trúc phần Sinh thái học đƣợc đƣợc xây dựng theo tiếp cận hệ thống. Từ sinh thái học cá thể đến sinh thái học quần thể, sinh thái học quần xã- hệ sinh thái, sinh quyển. 2.1.2. Nội dung phần Sinh thái học, Sinh học 12 Nội dung chính của phần Sinh thái học ở lớp 12 tập trung vào các vấn đề sau:
  • 30. 27  Sinh thái học cá thể (cá thể và môi trƣờng) Nghiên cứu mối quan hệ giữa cá thể sinh vật và môi trƣờng sống, nhằm đảm bảo sự cân bằng giữa hoạt động, cấu tạo cơ thể với môi trƣờng để có thể tồn tại và phát triển, đó là hình thành các đặc điểm thích nghi. Đặc biệt, nghiên cứu các qui luật tác động qua lại giữa sinh vật với môi trƣờng.  Sinh thái học quần thể - Nghiên cứu qui luật hình thành và phát triển của quần thể thông qua mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể và giữa quần thể và môi trƣờng sống trong những điều kiện cụ thể, từ đó hình thành các dặc trƣng cơ bản của quần thể mà không thể có ở mỗi cá thể.  Sinh thái học quần xã - Nghiên cứu qui luật hình thành và phát triển quần xã thông qua mối quan hệ giữa các loài trong quần xã và giữa quần xã và môi trƣờng sống, từ đó hình thành các đặc trƣng của quần xã và trạng thái cân bằng tƣơng đối của quần xã, qui luật phát triển của quần xã.  Sinh thái học hệ sinh thái - sinh quyển - Nghiên cứu một hệ thống hoàn chỉnh, bền vững và tƣơng đối ổn định bao gồm quần xã và sinh cảnh của nó gọi là hệ sinh thái, trong đó chứa đầy đủ nguồn sống để duy trì quần xã. - Nghiên cứu sinh quyển nhƣ là một hệ sinh thái lớn nhất bao gồm nhiều hệ sinh thái nhỏ hơn. - Nghiên cứu những ứng dụng của sinh thái học trong bảo vệ môi trƣờng sống và tài nguyên thiên nhiên. Chƣơng 1 - Cá thể và môi trƣờng  Các nội dung cơ bản Chƣơng 1 - Cá thể và môi trƣờng gồm các nội dung cơ bản nhƣ sau: - Một số khái niệm về môi trƣờng sống: Môi trƣờng, các loại môi trƣờng, nhân tố sinh thái, các nhóm nhân tố sinh thái. - Sự tác động các nhân tố sinh thái vô sinh lên cơ thể sinh vật, hình thành các đặc điểm thích nghi.
  • 31. 28 - Các qui luật tác động qua lại giữa sinh vật với môi trƣờng. - Sự tác động của sinh vật trở lại môi trƣờng. Cấu trúc của chƣơng 1 thể hiện ở sơ đồ sau: Hình 2.2. Sơ ồ cấu trúc chƣơng 1 phần Sinh thái học, Sinh học 12  Chuẩn kiến thức, kỹ năng cần đạt + Kiến thức - Nêu đƣợc các nhân tố sinh thái và ảnh hƣởng của các nhân tố sinh thái lên cơ thể sinh vật (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm...). - Nêu đƣợc một số quy luật tác động của các nhân tố sinh thái: quy luật tác động tổng hợp, quy luật giới hạn. - Nêu đƣợc các khái niệm nơi ở và ổ sinh thái. - Nêu đƣợc một số nhóm sinh vật theo giới hạn sinh thái của các nhân tố vô sinh. - Nêu đƣợc sự thích nghi sinh thái và sự tác động trở lại của sinh vật lên môi trƣờng. + Kỹ năng: - Tìm ví dụ thực tế về việc vận dụng quy luật tác động tổng hợp và quy luật giới hạn của các nhân tố vô sinh trong chăn nuôi và trồng trọt.  Hƣớng dẫn giảng dạy một số nội dung cụ thể - Nội dung 1: Môi trƣờng và các nhân tố sinh thái.
  • 32. 29 - Nội dung 2: Quy luật giới hạn sinh thái Chƣơng 2 - Quần thể sinh vật  Các nội dung cơ bản Chƣơng 2 - Quần thể sinh vật gồm các nội dung cơ bản nhƣ sau: - Khái niệm quần thể - Mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể. - Đặc trƣng cơ bản của quần thể - Mối quan hệ giữa quần thể và môi trƣờng và sự biến động số lƣợng cá thể của quần thể. Cấu trúc của chƣơng 2 đƣợc thể hiện ở sơ đồ sau: Hình 2.3. Sơ ồ cấu trúc chƣơng 2 phần Sinh thái học, Sinh học 12  Chuẩn kiến thức, kỹ năng cần đạt + Kiến thức - Định nghĩa đƣợc khái niệm quần thể (về mặt sinh thái học). - Nêu đƣợc các mối quan hệ sinh thái giữa các cá thể trong quần thể: quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh. Nêu đƣợc ý nghĩa sinh thái của các mối quan hệ đó. - Nêu đƣợc một số đặc trƣng cơ bản của quần thể.
  • 33. 30 - Nêu đƣợc khái niệm kích thƣớc quần thể và sự tăng trƣởng kích thƣớc quần thể trong điều kiện môi trƣờng bị giới hạn và không bị giới hạn. - Nêu đƣợc khái niệm và các dạng biến động số lƣợng của quần thể: theo chu kỳ và không theo chu kỳ. - Nêu đƣợc cơ chế điều chỉnh số lƣợng cá thể của quần thể. + Kỹ năng - Phân biệt quần thể với quần tụ ngẫu nhiên các cá thể bằng ví dụ cụ thể. - Sƣu tầm các tƣ liệu đề cập các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể và sự biến động số lƣợng của quần thể, + Hƣớng dẫn giảng dạy một số nội dung cụ thể - Nội dung 1: Khái niệm quần thể sinh vật. - Nội dung 2: Cơ chế điều chỉnh số lƣợng cá thể của quần thể. Chƣơng 3 - Quần xã sinh vật  Các nội dung cơ bản - Khái niệm quần xã - Mối quan hệ giữa các loài trong quần xã, qui luật hình tháp sinh thái. - Đặc trƣng cơ bản của quần xã. - Diễn thế sinh thái. Cấu trúc của chƣơng 3 thể hiện trong sơ đồ sau: Hình 2.4. Sơ ồ cấu trúc chƣơng 3 phần Sinh thái học, Sinh học 12
  • 34. 31  Chuẩn kiến thức, kỹ năng cần đạt + Kiến thức - Định nghĩa đƣợc khái niệm quần xã. - Nêu đƣợc các đặc trƣng cơ bản của quần xã: Tính đa dạng về loài, sự phân bố của các loài trong không gian. - Trình bày đƣợc các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã (hội sinh, hợp tác, cộng sinh, ức chế - cảm nhiễm, vật ăn thịt - con mồi và vật chủ - vật kí sinh). - Trình bày đƣợc khái niệm diễn thế sinh thái (khái niệm, nguyên nhân và các dạng diễn thế và ý nghĩa của diễn thế sinh thái). + Kỹ năng - Sƣu tầm các tƣ liệu đề cập tới mối quan hệ giữa các loài và ứng dụng các mối quan hệ trong thực tiễn. + Hƣớng dẫn giảng dạy một số nội dung cụ thể - Nội dung 1: Khái niệm chuỗi thức ăn, bậc dinh dƣỡng và lƣới thức ăn. - Nội dung 2: Khái niệm diễn thế sinh thái. Chƣơng 4 - Hệ sinh thái, sinh quyển và sinh thái học với việc quản lý tài nguyên thiên nhiên  Các nội dung cơ bản - Khái niệm và các kiểu hệ sinh thái - Chu trình tuần hoàn vật chất và chuyển hóa năng lƣợng trong hệ sinh thái, qui luật hiệu suất sinh thái. - Khái niệm sinh quyển, các khu sinh học (biom). - Các vấn đề cơ bản trong quản lý và sử dụng tài nguyên thiên nhiên. Hình 2.5. Sơ ồ cấu trúc chƣơng 4 phần Sinh thái học, Sinh học 12
  • 35. 32  Chuẩn kiến thức, kỹ năng cần đạt + Kiến thức - Nêu đƣợc định nghĩa hệ sinh thái. - Nêu đƣợc các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái, các kiểu hệ sinh thái (tự nhiên và nhân tạo). - Nêu đƣợc các mối quan hệ dinh dƣỡng: chuỗi và lƣới thức ăn, bậc dinh dƣỡng. - Nêu đƣợc các tháp sinh thái, hiệu suất sinh thái. - Nêu đƣợc khái niệm chu trình vật chất và trình bày đƣợc các chu trình sinh địa hóa: nƣớc, cacbon, nitơ. - Trình bày đƣợc quá trình chuyển hóa năng lƣợng trong hệ sinh thái (dòng năng lƣợng). - Nêu đƣợc khái niệm sinh quyển và các khu sinh học chính trên Trái Đất (trên cạn và dƣới nƣớc). - Trình bày đƣợc cơ sở sinh thái học của việc khai thác tài nguyên và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: các dạng tài nguyên và cách khai thác của con ngƣời; tác động của việc khai thác tài nguyên lên sinh quyển; quản lý tài nguyên cho phát triển bền vững, những biện pháp cụ thể bảo vệ sự đa dạng sinh học, giáo dục bảo vệ môi trƣờng. + Kỹ năng - Biết lập sơ đồ về chuỗi và lƣới thức ăn. - Tìm hiểu một số dẫn liệu thực tế về bảo vệ môi trƣờng và sử dụng tài nguyên không hợp lý ở địa phƣơng. - Đề xuất một vài giải pháp bảo vệ môi trƣờng ở địa phƣơng.
  • 36. 33 2.1.3. Nội dung phần Sinh thái học, Sinh học 12 có thể rèn luyện cho học sinh KN tự học Bảng 2.1. Các kiến thức phần Sinh thái học, Sinh học 12 có thể rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự học Bài Kiến thức Sinh thái học, Sinh học 12 có thể rèn luyện cho HS KN tự học 35 – 37 - Khái niệm MT sống, các nhân tố sinh thái, ổ sinh thái, giới hạn sinh thái. 38-39 - Khái niệm và dấu hiệu bản chất của QT sinh vật - Các mối quan hệ của các cá thể trong QT. - Các đặc trƣng cơ bản của QT (tỉ lệ giới tính, nhóm tuổi, sự phân bố cá thể, mật độ cá thể, kích thƣớc QT và tăng trƣởng của QT). - Các dạng biến động SL, nguyên nhân gây ra biến động, cơ chế điều hòa SL để trở về trạng thái cân bằng của QT sinh vật. 40 – 41 - Các mối quan hệ của các sinh vật trong quần xã. - Khái niệm, nguyên nhân dẫn đến diễn thế sinh thái, các dạng diễn thế sinh thái, chiều hƣớng biến đổi chung của các loại diễn thế sinh thái và ý nghĩa của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái. 42 – 46 - Các thành phần của một hệ sinh thái và cách phân loại các hệ sinh thái. - Cách thức trao đổi vật chất trong hệ sinh thái thông qua chuỗi và lƣới thức ăn. - Chu trình sinh - địa – hóa các chất. - Sự vận chuyển của dòng năng lƣợng trong hệ sinh thái. - Tác động của con ngƣời đến MT sống và sinh quyển. - Các biện pháp cụ thể bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, MT.
  • 37. 34 2.2. QUY TRÌNH RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KĨ NĂNG TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC, SINH HỌC 12. 2.2.1. Quy trình chung Trên cơ sở tham khảo các quy trình của nhiều tác giả đi trƣớc, chúng tôi đề xuất quy trình tổ chức học sinh tự học trên lớp, tự học ở nhà nhƣ sau: Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ tự học. Giáo viên giao nhiệm vụ tự học cho cá nhân hoặc nhóm thực hiện. Khi giao nhiệm vụ cần làm rõ: HS cần thực hiện những gì, yêu cầu về kết quả đạt, thời gian thực hiện, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ nhƣ thế nào. Bước 2: HS tìm kiếm và xử lý thông tin đã thu thập để hoàn thành nhiệm vụ giáo viên giao. Lƣu ý ở bƣớc này, GV có thể cho HS làm việc độc lập hoặc cho tổ chức thảo luận nhóm tùy thuộc vào nội dung từng bài học cụ thể. GV có thể cung cấp tài liệu hoặc cho HS tự tìm kiếm tƣ liệu từ sách giáo khoa, báo, tài liệu tham khảo, internet,… Bước 3: HS trình bày kết quả tự học. GV gọi đại diện một số cá nhân hoặc một vài nhóm lên trình bày, các cá nhân, nhóm còn lại góp ý, nhận xét, bổ sung. HS có thể trình bày bằng lời hoặc viết lên bảng, sử dụng bảng phụ hoặc trình chiếu qua projetor Bước 4: Thảo luận, hoàn chỉnh kiến thức. GV tổ chức thảo luận cả lớp để đi đến thống nhất ý kiến. GV nhận xét, góp ý, bổ sung cho các nhóm; đánh giá nội dung bài tập, tinh thần, thái độ, khả năng hợp tác trong việc tự học. GV chính xác hóa nội dung và kết luận. 2.2.2. Ví dụ minh hoạ quy trình Để rèn luyện cho học sinh KN xử lý thông tin khi dạy bài: Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể, giáo viên tổ chức nhƣ sau: Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ tự học.
  • 38. 35 Bài tập: Dựa vào khái niệm QT sinh vật trong SGK Sinh học 12, hãy: a. Xác định nhóm sinh vật nào sau đây là QT, nhóm nào không phải là QT bằng cách đánh dấu chéo (X) vào ô tƣơng ứng. Giải thích. Số TT Nhóm sinh vật Quần thể sinh vật Không phải QT 1 Đàn cá rô phi đơn tính 2 Đàn voi ở khu bảo tồn Yokđôn 3 Những cây sim trên một quả đồi 4 Đàn gà trong chuồng 5 Những cây sen đỏ trong đầm 6 Đàn ong trong tổ 7 Những cây thông đỏ trong rừng 8 Đàn cá bảy màu trong bể b. Dựa vào cách giải thích trên hãy cho biết QT sinh vật phải có những đặc điểm cơ bản nào? Bước 2: HS tìm kiếm và xử lý thông tin (Nghiên cứu SGK và thực hiện theo nhóm 8HS) Bước 3: HS trình bày kết quả tự học. Bước 4: Thảo luận, hoàn chỉnh kiến thức. a. Đánh dấu vào bảng Số TT Nhóm sinh vật Quần thể sinh vật Không phải QT 1 Đàn cá rô phi đơn tính x 2 Đàn voi ở khu bảo tồn Yokđôn x 3 Những cây sim trên một quả đồi x 4 Đàn gà trong chuồng x 5 Những cây sen đỏ trong đầm x 6 Đàn ong trong tổ x 7 Những cây thông đỏ trong rừng x 8 Đàn cá bảy màu trong bể x
  • 39. 36 Giải thích: Đàn cá rô phi đơn tính, đàn gà trong chuồng, đàn cá bảy màu trong bể do con ngƣời tạo nên. b. Quần thể sinh vật có các đặc điểm: + Cùng loài + Có không gian sống xác định + Có khả năng giáo phối cho con cái sinh sản + Các cá thể trong quần thể tƣơng tác với nhau, tƣơng tác với môi trƣờng để hình thành các đặc trƣng cơ bản của quần thể. (Đây là điểm khác biệt với các tập hợp ngẫu nhiên khác) 2.3. CÁC BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KĨ NĂNG TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC, SINH HỌC 12. Để rèn luyện kỹ năng nói chung, kỹ năng tự học nói riêng thì phải đƣa học sinh vào hoạt động, thông qua hoạt động để hình thành và phát triển kỹ năng. Để tổ chức hoạt động cho học sinh giáo viên có thể sử dụng câu hỏi, bài tập, phân tích sơ đồ, bảng biểu, sử dụng bài tập thí nghiệm… Trên cơ sở phân tích cấu trúc, nội dung phần Sinh thái học, Sinh học 12 và tham khảo các nghiên cứu của các tác giả đi trƣớc, chúng tôi đa xác định đƣợc 3 biện pháp tổ chức học sinh tự học trên lớp cũng nhƣ ôn tập ở nhà, mỗi loại thiết kế đƣợc 10 hoạt động tự học: Sử dụng câu hỏi, bài tập; Bài tập tình huống; Sơ đồ, biểu bảng. Sự phân loại nhƣ vậy cũng có tính tƣơng đối vì trong bài tập có biểu bảng, trong sơ đồ có câu hỏi… 2.3.1. Sử dụng câu hỏi, bài tập Ví dụ 1: Tổ chức tự học khi dạy khái niệm “Quần thể sinh vật” 1. GV cho học sinh quan sát hình 51.A và 51.B SGK sinh học 12 nâng cao trang 210 kết hợp quan sát các hình sau và yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi: + Em có nhận xét gì về các cá thể trong tập hợp hình 51.A, 51.B. + Khi môi trƣờng thay đổi (nhiệt độ cao, thức ăn giảm) thì ảnh hƣởng đến cá thể đó nhƣ thế nào? + Điều kiện để tập hợp các cá thể trong các hình đã cho tồn tại là gì?
  • 40. 37 Hình 2.6. Quần thể ong Hình 2.7. Quần thể chim cánh cụt Từ đáp án của 3 câu hỏi trên, hãy cho biết: Quần thể sinh vật là gì? 2. Đánh dấu x vào cột tƣơng ứng và giải thích. Số TT Nhóm sinh vật Quần thể sinh vật Không phải QT 1 Đàn cá rô phi đơn tính 2 Đàn voi ở khu bảo tồn Yokđôn 3 Những cây sim trên một quả đồi 4 Đàn gà trong chuồng 5 Những cây sen đỏ trong đầm 6 Đàn ong trong tổ 7 Những cây thông đỏ trong rừng 8 Đàn cá bảy màu trong bể V dụ 2: Tổ chức tự học khi dạy “Mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể” (Bài Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể) Nghiên cứu thông tin mục II. Quan hệ giữa các cá thể trong QT và quan sát hình 2.3 để trả lời các câu hỏi:
  • 41. 38 Hình 2.8. Mối quan hệ giữa các cá thể trong QT. 1. Hoàn thành bảng sau bằng cách nêu ra các đặc điểm và ví dụ về mối quan hệ giữa các cá thể trong QT sinh vật. Các tiêu chí Quan hệ hỗ trợ Quan hệ cạnh tranh Khái niệm Biểu hiện Ý nghĩa Ví dụ 2. Tại sao nói quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong QT là các đặc điểm thích nghi của sinh vật đối với môi trƣờng sống giúp QT phát triển ổn định? V dụ 3: Tổ chức tự học khi dạy “Sự biến động số lƣợng của quần thể” Để phục hồi quần thể sóc ở một vƣờn quốc gia, ngƣời ta thả vào vƣờn 50 con sóc (25 con đực và 25 con cái). Cho biết tuổi đ của sóc là 1 và mỗi con cái sau 1 năm đ đƣợc 2 con (gồm 1 con đực và một con cái); các cá thể trong quần thể không bị tử vong. 1. Xác định số lƣợng cá thể của quần thể sóc sau các năm thả:1, 2, 3, 4 và 5. 2. Sau mấy năm thả thì quần thể sóc có số lƣợng là 6400 con? Ví dụ 4: Tổ chức tự học khi dạy “Các quy luật tác động” (Bài: Môi trƣờng và các nhân tố sinh thái). 1. Khi nhân tố ánh sáng trong rừng thay đổi, kéo theo sự thay đổi của những nhân tố nào?
  • 42. 39 2. Trả lời các câu hỏi sau: - Trong các bộ phận của cây thì ánh sáng cần cho bộ phận nào nhất? - Canxi cần nhiều cho động vật ở giai đoạn nào? (Con non, trƣởng thành hay già) - Đối với chức năng hô hấp của sinh vật thì nhân tố sinh thái nào là quan trọng nhất? - Nƣớc cần nhiều cho cây lúa ở giai đoạn nào? (Đ nhánh, làm đòng, trổ bông hay lúc chín) Từ đáp án của các câu hỏi trên, hãy cho biết các quy luật sinh thái tác động lên sinh vật. Ví dụ 5: Tổ chức tự học khi dạy “Quy luật giới hạn sinh thái”. Cho các ví dụ sau: - Trứng cá hồi bắt đầu phát triển từ nhiệt độ O0 C, Sâu khoang cổ bắt đầu phát triển ở nhiệt độ 100 C, Cây quang hợp tốt nhất ở nhiệt độ từ 200 C – 300 C, Chuột nhắt trắng ngừng đ khi nhiệt độ tăng quá 300 C, đa số côn trùng bị chết khi nhiệt độ xung quanh lên đến 45- 480 C. - Cây mắm biển chịu đƣợc nơi có nông độ muối NaCl 0,36- 5%. 1. Quy luật sinh thái nào đã tác động lên đời sống sinh vật? 2. Quy luật đó đã ảnh hƣởng gì đến mức độ phân bố của loài? Ví dụ 6: Tổ chức tự học khi dạy khái niệm “Các dạng biến động số lƣợng”. Cho các quần thể biến động số lƣợng sau: 1. Tháng 3 hàng năm: Muỗi, ếch nhái tăng nhanh về số lƣợng. 2. Cá ở biển Pêru cứ 7 năm giảm số lƣợng 1 lần. 3. Thỏ, Mèo rừng canada 9 - 10 năm thay đổi số lƣợng 1 lần. 4. Cú, cáo ở đồng rêu phƣơng bắc 4 năm thay đổi số lƣợng 1 lần. 5. Sâu hại mùa màng tăng vào mùa xuân hè. 6. Động vật, thực vật rừng U minh thƣợng giảm khi cháy bị rừng. 7. Bò sát, chim nhỏ, gặm nhấm giảm khi bị lũ lụt. 8. Rƣơi Palolo chỉ sinh sản vào ngày của tuần trăng thứ 4 trong tháng. 9. Thực vật và thực vật thuỷ sinh tăng số lƣợng vào ban ngày. 10. Động vật và động vật thuỷ sinh tăng số lƣợng vào ban đêm. 11.Gà bị giảm số lƣợng khi có dịch cúm gia cầm
  • 43. 40 Nghiên cứu sgk mục II của bài 54 hãy sắp xếp các quần thể đó vào các dạng biến động thích hợp ở cột ví dụ và điền các tiêu chí còn lại để hoàn thành bảng sau: Các dạng biến ộng v dụ Nguyên nhân biến ộng Biến động không theo chu kỳ Biến động theo chu kỳ Ngày đêm Tuần trăng và hoạt động thuỷ triều Mùa Nhiều năm V dụ 7: Tổ chức tự học khái niệm "Quần xã sinh vật”. Cho các quần thể sau: Thực vật, châu chấu, thỏ, chuột, rắn, đại bàng. 1. Các quần thể trên có phải là thành phần của một quần xã không? Vì sao? 2. Để chúng là một quần xã thì cần những điều kiện nào? 3. Trong một quần xã nếu có sự bổ sung hoặc tiêu diệt một quần thể nào đó thì cấu trúc quần xã sẽ thay đổi nhƣ thế nào? Lấy ví dụ minh hoạ. 4. Trong chậu nƣớc có đủ loại cá sông đang bơi lội: Cá lóc, cá chép, cá trắm, cá trê. Đó có phải là một quần xã không? Vì sao? V dụ 8: Tổ chức tự học khi dạy “Thành phần nhóm loài trong quần xã”. “Loài ƣu thế cũng là loài đặc trƣng và ngƣợc lại”. Theo em bạn nhận định nhƣ vậy đã đúng chƣa? Vì sao? V dụ 9: Tổ chức tự học khi dạy “Chuỗi và lƣới thức ăn”. Nếu trong tầng nƣớc bị ô nhiễm bởi một hoá chất có độc tính cao , nhƣng ở hàm lƣợng này chƣa đến nỗi gây chết trực tiếp cho các loài thì sinh vật trong mắt xích trên loài nào có thể tích tụ chất độc nhiều nhất trong cơ thể và có thể bị ngộ độc ? Hãy giải thích tại sao ? V dụ 10: Tổ chức tự học khi dạy “Ảnh hƣởng của nhân tố nhiệt độ lên đời sống sinh vật”. Trứng cá hồi phát triển ở 0o C. Nếu nhiệt độ nƣớc tăng dẫn lên 2o C thì sau 205 ngày trứng mới nở thành cá con.
  • 44. 41 1. Xác định tổng nhiệt hữu hiệu cho sự phát triển từ trứng đến cá con. 2. Nếu ở nhiệt độ 5o C và 10o C mất bao nhiêu ngày? 3. Tính tổng nhiệt hữu hiệu ở nhiệt độ 5o C và 10 o C , rút ra kết luận. 2.3.2. Sử dụng bài tập tình huống BTTH 1: Tổ chức tự học trên lớp bài “Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể”. Giáo viên cho 2 sơ đồ sau để khái quát về tổ chức quần thể. Chú thích: + A: cá thể + Mũi tên 2 chiều: chỉ sự tƣơng tác. + Mũi tên nét liền: biểu hiện sự thích nghi của nhóm cá thể cùng loài. + Mũi tên nét đứt: biểu hiện sự chƣa thích nghi của nhóm cá thể cùng loài. Theo em, sơ đồ nào chính xác? Tại sao? BTTH 2: Tổ chức tự học ở lớp bài “Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật” Sau khi học xong bài “Biến động số lƣợng cá thể của QT sinh vật”, GV đƣa ra bài tập sau: “Một nhóm nhà nghiên cứu tiến hành khảo sát số lượng cá thể của QT linh dương sừng xoắn thấy có hơn 3000 cá thể. Sáu tháng sau, các nhà nghiên cứu thấy rất ngạc nhiên vì SL linh dương sừng xoắn đã giảm đi một nửa so với lần khảo sát trước. Một số nhà nghiên cứu trong nhóm cho rằng cần phải thả bổ sung thêm một số cá thể mới nếu không QT linh dương này sẽ bị diệt vong”. Theo em, ý kiến của một số nhà nghiên cứu trên có thật sự hợp lý chƣa? Giải thích. Sơ đồ b A A A Môi trƣờng Sơ đồ a Môi trƣờng AA A
  • 45. 42 BTTH 3: Tổ chức tự học ở lớp bài “Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái”. Giáo viên cho bài tập: Trong một hệ sinh thái nhân tạo (Rẫy trồng bắp), ngƣời ta thấy rằng nguồn thức ăn chính của sâu ăn lá, cào cào, chuột là cây bắp. Sâu ăn lá, cào cào lại là nguồn thức ăn chính của ếch và chim sâu. Trong khi đó cá thể thuộc loài lƣỡng cƣ lại là nguồn cung cấp năng lƣợng chủ yếu cho chuột. Sinh vật đứng đầu trong hệ sinh thái trên là rắn, nhƣng số SL chúng lại rất ít. Yêu cầu học sinh vẽ lƣới thức ăn. Em hãy thực hiện yêu cầu trên giúp bạn. BTTH 4: Tổ chức tự học bài “Dòng năng lượng trong hệ sinh thái” Khi nghiên cứu nội dung mục 2. Dòng năng lƣợng trong hệ sinh thái, một bạn đã đƣa ra nhận định nhƣ sau: “Số mắc xích của chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái có thể kéo dài vô tận” và đã đƣa ra sơ đồ sau đây để minh hoạ cho nhận định của mình. Hình 2.9. Sơ ồ năng lƣợng truyền qua các bậc dinh dƣỡng trong HST> Theo các em, bạn đƣa nhận định trên chính xác hay chƣa? Giải thích. BTTH 5: Tổ chức học sinh tự học phần ảnh hƣởng của nhân tố ánh sáng lên sự phân bố của sinh vật Có 2 học sinh tranh luận với nhau về sự sắp xếp các loài tảo ( tảo lục, tảo nâu, tảo lam, tảo đỏ ) khi đứng từ trên mặt biển nhìn xuống đáy biển sâu nhƣ sau: HS1: Tảo lục – tảo lam – tảo nâu –tảo đỏ HS2: Tảo đỏ - tảo nâu –tảo lam –tảo lục Theo em bạn học sinh nào trả lời đúng? Vì sao? BTTH 6: Tổ chức học sinh tự học khái niệm “Quần xã sinh vật” Giáo viên thông báo tình huống: “ Đầu thế kỷ XIX, phía Bắc h m núi Colorado nổi tiếng của nƣớc Mỹ có thảo nguyên Kaibab rộng tới 1100 km2 , nơi đây có rất nhiều hƣơu rừng đủ cung cấp cho các tay thợ săn lão luyện. Nhƣng đám thợ săn phát hiện ra một điều lạ lùng là tuy đồng cỏ rất xanh tốt nhƣng đàn hƣơu rừng chỉ xấp xỉ 4000 con, dù cỏ mọc tốt nữa thì số lƣợng hƣơu rừng chỉ tăng không đáng
  • 46. 43 kể. Sau này, những tay thợ săn lại phát hiện thêm điều mới nữa là ngoài hƣơu ra trên thảo nguyên Kaibab còn có chó sói và sƣ tử”. Có 2 nhóm HS đƣa ra 2 ý kiến khác nhau: Nhóm 1: là quần xã sinh vật Nhóm 2: không là quần xã sinh vật Vậy theo em, nhóm HS nào đƣa ra đáp án đúng? Giải thích? BTTH 7: Tổ chức học sinh tự học “Các loại diễn thế sinh thái”. Có ý kiến cho rằng: 1. “Vào thế kỷ XIX, ở Châu Mỹ, bò rừng Bizong hoạt động dinh dƣỡng mạnh làm rừng tàn lụi và đồng cỏ phát triển, thu hút nhiều loài chim, thú, sâu bọ. Khi bò rừng Bizong bị tiêu diệt các cây thân gỗ nhỏ lại phát triển. Môi trƣờng với cây thân gỗ thay thế đồng cỏ đã làm xuất hiện 1 hệ động vật khác”. 2. Ngƣời dân vùng Hữu Lũng – Bắc Cạn kể rằng: “Trƣớc đây, ở vùng này đã có rừng lim nguyên sinh. Do nhu cầu về kiến thiết, ngƣời ta đã chặt lim lấy gỗ và phát rừng làm nƣơng. Đất nƣơng bị nghèo dần vì bị bỏ hoang. Tại đó xuất hiện một loài cây ƣa sáng là cây Sau Sau. Ngƣời dân ở đây tiếp tục phát nƣơng làm rẫy làm đất ngày càng bị thoái hóa, rừng Sau Sau không tồn tại đƣợc, thảm thực vật nhanh chóng chuyển thành trảng cây gỗ, rồi trảng cây bụi và trảng cỏ”. Theo em, ý kiến đó đúng hay sai? Giải thích? BTTH 8: Tổ chức học sinh tự học “Đặc điểm cấu trúc giới tính của quần thể”. Một bạn đang thắc mắc: “Trong các khu rừng cấm quốc gia ngƣời ta vẫn có thể cho phép săn bắn một số lƣợng nhất định cá thể đực của một số loài hay cấm tuyệt đối không đƣợc săn bắn”. Em hãy giải đáp thắc mắc đó giúp bạn. BTTH 9: Tổ chức học sinh tự học khái niệm “Chuỗi thức ăn” Một bạn học sinh đã cho ví dụ về các chuỗi thức ăn nhƣ sau: a. Ngô → Sâu ăn lá ngô ← Ếch ← Rắn b. Ngô → Chuột → Rắn → Đại bàng c. Cỏ ← Châu chấu ← Nhái ← Rắn d. Mùn bã hữu cơ → Động vật đáy → Tôm → Cá lóc Bạn lập nhƣ vậy đúng chƣa? Vì sao?
  • 47. 44 BTTH 10: Tổ chức học sinh tự học phần “Mối quan hệ trong quần xã”. Khi dạy về các mối quan hệ trong quần xã GV nêu tình huống sau: “Quan hệ vật ký sinh - vật chủ và quan hệ vật ăn mồi - con mồi là những mối quan hệ khác loài mà ở đó chỉ có 1 loài có lợi”. Theo em thì nhận định đó đúng hay sai? Giải thích? 2.3.3. Sử dụng sơ đồ, bảng biểu Ví dụ 3: Tổ chức học sinh tự học khái niệm “Diễn thế sinh thái” (Bài: Diễn thế sinh thái). 1. Cho HS quan sát hình 58.2 SGK trang 242, sinh học 12 nâng cao. + Hãy hoàn thành sơ đồ sau: Từ sơ đồ trên hãy cho biết: - Diễn thế sinh thái là gì? Nguyên nhân của DTST. V dụ 2: Tổ chức học sinh phân biệt các loại diễn thế sinh thái (Bài: Diến thế sinh thái). 1. Nghiên cứu SGK mục III.1, III.2 trang 240,241 kết hợp quan sát các hình ảnh 2.5 và 2.6 để hoàn thành bảng sau:
  • 48. 45 Hình 2.10. Diễn thế nguyên sinh Hình 2.11. Diễn thế thứ sinh Đặc iểm Các loại diễn thế Diễn thế nguyên sinh Diễn thế thứ sinh Môi trƣờng ban đầu Xu hƣớng diễn thế Kết quả Ví dụ 3: Tổ chức học sinh tự học về đặc trƣng phân bố cá thể trong quần thể, (Bài: Các đặc trƣng cơ bản của quần thể). Nghiên cứu SGK mục I trang 214 để hoàn thành bảng sau Các dạng phân bố V dụ Tiêu chuẩn Ý nghĩa Phân bố đều Phân bố ngẫu nhiên Phân bố theo nhóm
  • 49. 46 V dụ 4: Sử dụng để củng cố kiến thức "Trạng thái cân bằng của quần thể" (Bài: Quần thể). Giáo viên cho học sinh sơ đồ sau: 1. Hãy điền vào các vị trí 1  6 cho phù hợp. 2. Một quần thể nai rừng có nguy cơ bị tiêu diệt. Để cứu vãn sự tồn tại của quần thể, có ý kiến cho rằng nên thả bổ sung một số cá thể nai vào quần thể đó. Theo em, giải pháp đó có thể đƣa đến kết quả nhƣ thế nào? 3. Từ sơ đồ trên, theo em nên khai thác và đánh bắt nguồn tài nguyên sinh vật nhƣ thế nào cho hợp lý? Ví dụ 5: Tổ chức học sinh tìm hiểu về ứng dụng các dạng tài nguyên (Bài: Sinh thái và việc quản lý tài nguyên thiên nhiên) Ngiên cứu SGK mục I.1 trang 264 hoàn thành bảng sau: Nguồn tài nguyên Thành phần Tình hình sử dụng- hậu quả Biện pháp bảo vệ Tài nguyên tái sinh Tài nguyên không tái sinh V dụ 6: Tổ chức học sinh tự học “Ảnh hƣởng của nhân tố nhiệt độ lên đời sống sinh vật”. Ngƣỡng nhiệt phát triển và tổng nhiệt hữu hiệu của mỗi giai đoạn trong chu kì phát triển ở một loài côn trùng nhƣ sau: Số lƣợng cá thể của quần thể ở mức chuẩn Số lƣợng cá thể của quần thể ở mức chuẩn (1) (2) (3) (4) (5) HO - P  O - P  O - P - O - O O O N N O N N OH NH2 OH CH3 măng ngoăi măng trong kênh thông (6)
  • 50. 47 1. Tính số thế hệ trong 1 năm của loài côn trùng trên? Biết rằng loài trên sống ở môi trƣờng có nhiệt độ trung bình 250 C. 2. Nếu ngày 17/2/2008 là ngày đầu tiên xuất hiện trứng thì thời điểm có thể diệt sâu phá hoại là ngày nào để mức thiệt hại thấp nhất? Vì sao? V dụ 7: Tổ chức học sinh tự học “Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã, hiện tƣợng khống chế sinh học” Cho biểu đồ sau: Số lƣợng cá thể Sâu rầy Bọ cánh cứng thời gian 1. Sơ đồ trên phản ánh mối quan hệ gì trong quần xã? 2. Tại sao đỉnh của đồ thị sâu rầy luôn sớm hơn đỉnh của đồ thị bọ cánh cứng? Vì sao có sự biến thiên đó? Sâu non k = 120 C T = 507,2 độ/ngày Nhộng k = 150 C T = 103,7 độ/ngày Bƣớm (Sâu trƣởng thành) k = 160 C T = 486 độ/ngày Trứng k = 150 C T = 81,1 độ/ngày
  • 51. 48 V dụ 8: Tổ chức học sinh tự học “năng lƣợng trong hệ sinh thái”. Có sơ đồ tháp sinh thái sau đây: 1. Xác định hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 1 và của sinh vật tiêu thụ bậc 2. Biết hiệu suất chuyển hóa năng lƣợng của sinh vật sản xuất bằng 8% và có đến 92% lƣợng chất hữu cơ do cây xanh đồng hóa đƣợc sử dụng cho các quá trình sống của chúng. 2. Xác định sản lƣợng sơ cấp của sinh vật sản xuất và lƣợng năng lƣợng của ánh sáng mặt trời cần thiết để duy trì chuỗi thức ăn trên. 3. Điều gì sẽ xảy ra với quần thể cỏ nếu quần thể thỏ tăng đột ngột số lƣợng? Vẽ sơ đồ biểu diễn sự biến động số lƣợng của 2 quần thể thỏ và cỏ. Từ đó cho biết thế nào là hiện tƣợng khống chế sinh học và nêu ý nghĩa của nó. V dụ 9: Tổ chức học sinh tự học bài: Các đặc trƣng cơ bản của quần thể sinh vật. Quan sát các kiểu phân bố cá thể của QT và hoàn thành bảng sau: Nội dung Phân bố theo nhóm Phân bố ồng ều Phân bố ngẫu nhiên Tính phổ biến Điều kiện sống Khả năng cạnh tranh Ý nghĩa Ví dụ Cỏ : 12.106 kcal Thỏ : 7,8.105 kcal Cáo : 9,75.104 kcal
  • 52. 49 Trong sản xuất nông nghiệp nên ứng dụng các kiểu phân bố này nhƣ thế nào để mang lại hiệu quả cao? V dụ 10: Tổ chức học sinh tự học “Quy luật hình tháp sinh thái” Cho sơ đồ sau: 1. Đây có phải là tháp sinh thái không 2. Giải thích 2.4. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC, SINH HỌC 12. Nhằm đánh giá một số kỹ năng tự học của học sinh nhƣ: Kỹ năng tóm tắt nội dung, diễn đạt nội dung bài học, phân tích nội dung bài học, vận dụng kiến thức đã học, sát nhập nội dung kiến thức trong phần Sinh thái học, Sinh học 12, chúng tôi đƣa ra các tiêu chí đánh giá sau đây: Bảng 2.2. Tiêu ch ánh giá hiệu quả rèn luyện kĩ năng tự học cho học sinh (Mức độ 1 < Mức độ 2 < Mức độ 3 < Mức độ 4 ). TT Tên tiêu chí Mức ộ 1 Học sinh tiếp nhận hoạt động học tập và xác định đƣợc nội dung yêu cầu cần đƣợc giải quyết. Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 Mức độ 42 Phân tích và tìm ra đƣợc nội dung kiến thức tƣơng ứng với yêu cầu. 3 Hệ thống lại các nội dung kiến thức đã tìm đƣợc. 4 Sắp xếp và trình bày các kiến thức tìm đƣợc một cách logic. Giáp xác Thực vật phù du Cá trích Cá thu
  • 53. 50 Bảng 2.3. Đánh giá việc rèn luyện kĩ năng tự học cho học sinh TT Tên tiêu chí Chỉ số chất lƣợng Mức 1 Mức 2 Mức 3 1 Học sinh tiếp nhận câu hỏi, bài tập, BT tình huống…và xác định đƣợc nội dung yêu cầu cần đƣợc giải quyết. (2 iểm) Không xác định đƣợc nội dung yêu cầu cần giải quyết. (0 điểm) Xác định đƣợc nội dung yêu cầu cần giải quyết nhƣng diễn đạt chƣa đầy đủ hay chỉ xác định đúng đƣợc một phần. (1 điểm) Xác định đúng, đầy đủ, nội dung yêu cầu cần giải quyết. (2 điểm) 2 Phân tích và tìm ra đƣợc nội dung kiến thức tƣơng ứng với yêu cầu học tập cần giải quyết với tƣ liệu học tập. (3 iểm) Không phân tích và tìm ra đƣợc nội dung kiến thức tƣơng ứng giữa những câu hỏi giữa phiếu học tập và tƣ liệu học tập. (0 điểm) Phân tích và tìm ra đƣợc nội dung kiến thức tƣơng ứng với các câu hỏi trong phiếu học tập cần giải quyết với tƣ liệu học tập nhƣng chƣa đầy đủ. (2 điểm) Phân tích và tìm ra đƣợc nội dung kiến thức đúng và đầy đủ tƣơng ứng với các câu hỏi trong phiếu học tập cần giải quyết với tƣ liệu học tập. (3 điểm) 3 Hệ thống lại các nội dung kiến thức đã tìm đƣợc. (2 iểm) Không hệ thống lại đƣợc các nội dung kiến thức đã tìm đƣợc. (0 điểm) Hệ thống lại các nội dung kiến thức đã tìm đƣợc nhƣng còn thiếu sót, chƣa đầy đủ. (1 điểm) Hệ thống lại các nội dung kiến thức đã tìm đƣợc chính xác và đầy đủ. (2 điểm) 4 Sắp xếp và trình bày các kiến thức tìm đƣợc một cách logic. (3 iểm) Chƣa biết sắp xếp và trình bày các kiến thức tìm đƣợc một cách logic. (0 điểm) Đã biết sắp xếp và trình bày các kiến thức tìm đƣợc nhƣng chƣa logic còn rời rạc. (1.5 điểm) Sắp xếp và trình bày các kiến thức tìm đƣợc một cách logic và hợp lỹ nhất. (3 điểm)
  • 54. 51 TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 Trên cơ sở phân tích cấu trúc nội dung phần Sinh thái học, Sinh học 12, chúng tôi đã xây dựng quy trình, xác định đƣợc các biện pháp tổ chức cho học sinh tự học: Sử dụng câu hỏi, bài tập, sử dụng bài tập tình huống, sử dụng sơ đồ, biểu bảng (Tuy nhiên, sự phân loại này chỉ có tính tƣơng đối) Đã xây dựng đƣợc 15 câu hỏi, bài tập; 8 bài tập tình huống và 9 biểu bảng sơ đồ để tổ chức học sinh tự học tại lớp và tự học ở nhà phần Sinh thái học Đã xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá kỹ năng tự học của học sinh: 4 tiêu chuẩn, mỗi tiêu chuẩn có 3 mức độ.
  • 55. 52 Chƣơng 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1. MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM Xác định tính khả thi của các phƣơng pháp, biện pháp rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự học trong dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12 đã đề xuất. 3.2. ĐỐI TƢỢNG VÀ NỘI DUNG CỦA TNSP 3.2.1. Đối tượng - Các biện pháp rèn luyện kỹ năng tự học trong dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12 - Học sinh 2 lớp 12, trƣờng THPT Châu Thành, Kiên giang. 3.2.2. Nội dung - Bài Quần thể sinh vật - Bài Quần xã sinh vật - Bài Hệ sinh thái 3.3. PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM Chúng tôi tiến hành thực nghiệm và đánh giá theo tiêu chí. Tiến hành 3 lần kiểm tra: Lần 1 trƣớc thực nghiệm, lần 2 giữa thực nghiệm và lần 3 sau thực nghiệm. 3.4. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 3.4.1. Kết quả định lượng Khi tổ chức rèn luyện KN tự học cho HS, tôi đã thu đƣợc kết quả nhƣ sau: Bảng 3.1. Bảng tổng hợp kết quả các lần tổ chức rèn luyện KN tự học. Lần TN Số bài Kết quả Chưa đạt Đạt ở mức thấp Đạt ở mức cao SL % SL % SL % 1 80 58 72.50 19 23.75 3 3.75 2 80 47 58.75 26 32.50 7 8.75 3 80 24 30.00 38 47.50 15 18.75