SlideShare a Scribd company logo
i
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
LÝ QUÂN
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH
THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG SẮT
VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG KHÁC
HÓA HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Chuyên ngành: Lí luận và Phƣơng pháp dạy học bộ môn Hóa học
Mã số: 60 14 01 11
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. PHAN ĐỒNG CHÂU THỦY
Thừa Thiên Huế, năm 2018
ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, các
số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, đƣợc các đồng tác
giả cho phép sử dụng và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ một công trình
nghiên cứu nào khác.
Huế, tháng 06 năm 2018
Tác giả luận văn
Lý Quân
iii
LỜI CÁM ƠN
Sau thời gian học tập và nghiên cứu, đƣợc sự hƣớng dẫn tận tình của thầy cô
giáo, sự giúp đỡ của đồng nghiệp kết hợp với sự nỗ lực của bản thân tôi đã hoàn thành
luận văn này.
Tôi chân thành biết ơn sâu sắc sự quan tâm, giúp đỡ to lớn của TS. Phan Đồng
Châu Thủy cùng quý thầy cô tham gia giảng dạy trong suốt khóa học, sự hƣớng dẫn
nhiệt tình đầy tâm huyết của quý thầy cô đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn của mình.
Trong quá trình thực hiện đề tài tôi đã nhận đƣợc sự hỗ trợ, động viên tích cực
của cán bộ giảng viên Khoa Hóa học, Phòng Đào tạo sau đại học Trƣờng ĐHSP Huế;
cán bộ, giáo viên, các em học sinh Trƣờng THPT Nguyễn Văn Thoại, Trƣờng THPT
Vọng Thê thuộc Huyện Thoại Sơn tỉnh An Giang; bạn bè thân thiết và các thành viên
trong gia đình.
Tôi xin trân trọng cám ơn!
Mặc dù đã rất cố gắng, song trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn
vẫn không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận đƣợc sự đóng góp, bổ
sung của Hội đồng bảo vệ luận văn cùng quý độc giả để đề tài đƣợc hoàn thiện hơn.
Huế, tháng 06 năm 2018
Tác giả luận văn
Lý Quân
1
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa....................................................................................................................i
Lời cam đoan...................................................................................................................ii
Lời cảm ơn..................................................................................................................... iii
MỤC LỤC.......................................................................................................................1
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ...........................................................4
DANH MỤC CÁC BẢNG..............................................................................................5
DANH MỤC CÁC HÌNH ...............................................................................................6
PHẦN I: MỞ ĐẦU ........................................................................................................7
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ...........................................................................................7
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU....................................................................................8
3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU....................................................................................8
4. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ..................................................9
5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU.......................................................................................9
6. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC....................................................................................9
7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..........................................................................10
8. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI...........................................................................10
9. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN ............................................................................11
Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI................................12
1.1. L ch sử vấn đề nghiên cứu ..................................................................................12
1.2. Đổi mới phƣơng pháp dạy học Hóa học ở trƣờng trung học phổ thông.............13
1.2.1. Phƣơng pháp dạy học Hóa học ........................................................................13
1.2.2. Đ nh hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học ở trung học phổ thông nhằm phát
triển năng lực học sinh ...............................................................................................13
1.3. Phát triển năng lực học sinh................................................................................14
1.3.1. Khái niệm năng lực ..........................................................................................14
1.3.2. Năng lực chung ................................................................................................14
1.3.3. Năng lực chuyên biệt môn Hóa học.................................................................14
1.3.4. Năng lực tự học, tự nghiên cứu........................................................................15
2
1.4. Tự học .................................................................................................................15
1.4.1. Tự học là gì?.....................................................................................................15
1.4.2. Vai trò của tự học.............................................................................................15
1.4.3. Các mức độ tự học ...........................................................................................16
1.5. Bài tập hóa học....................................................................................................16
1.5.1. Khái niệm.........................................................................................................16
1.5.2. Ý ngh a, tác dụng của bài tập hóa học .............................................................17
1.5.3. Phân loại bài tập hóa học .................................................................................17
1.5.4. Mối quan hệ giữa việc giải bài tập hóa học và việc phát triển năng lực tự học
cho học sinh................................................................................................................18
1.6. Thực trạng sử dụng bài tập hóa học trong dạy học tự học và tình hình HS tự học
ở một số trƣờng THPT tỉnh An Giang .......................................................................19
1.6.1. Mục đích điều tra .............................................................................................19
1.6.2. Đối tƣợng điều tra ............................................................................................19
1.6.3. Phƣơng pháp điều tra .......................................................................................19
1.6.4. Nội dung và kết quả điều tra ............................................................................19
Tiểu kết chƣơng 1..........................................................................................................27
Chương 2. XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO ĐỊNH
HƢỚNG TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC PHẦN SẮT VÀ MỘT SỐ
KIM LOẠI QUAN TRỌNG KHÁC LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ........28
2.1. Phân tích nội dung phần Sắt và một số kim loại quan trọng khác trong chƣơng
trình hóa học 12 trung học phổ thông ........................................................................28
2.1.1. Cấu trúc, nội dung............................................................................................28
2.1.2. Mục tiêu dạy học theo chu n kiến thức và k năng ......................................28
2.1.3. Hệ thống kiến thức - k năng............................................................................29
2.2. Nguyên tắc và quy trình xây dựng bài tập theo đ nh hƣớng tự học....................31
2.2.1. Nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập theo đ nh hƣớng tự học ......................31
2.2.2. Qui trình xây dựng hệ thống bài tập theo đ nh hƣớng tự học..........................32
2.3. Hệ thống bài tập theo hƣớng tự học nhằm phát triển năng lực tự học................34
2.3.1. Bài Sắt ..............................................................................................................34
3
2.3.2. Bài Hợp chất của sắt.........................................................................................44
2.3.3. Bài Hợp kim của sắt.........................................................................................53
2.3.4. Bài Crom và hợp chất của crom.......................................................................57
2.4. Sử dụng hệ thống bài tập đã xây dựng để phát triển NL tự học chƣơng sắt và
một số kim loại quan trọng cho HS lớp 12 ................................................................65
2.4.1. HS làm trƣớc ở nhà các công việc sau.............................................................65
2.4.2. Khi lên lớp........................................................................................................65
2.5. Kế hoạch bài dạy có sử dụng hệ thống bài tập đã thiết kế nhằm phát triển NL tự
học cho HS. ................................................................................................................65
2.5.1. Bài Sắt ..............................................................................................................65
2.5.2. Bài Hợp chất của sắt.........................................................................................70
2.5.3. Bài Hợp kim của sắt.........................................................................................75
Tiểu kết chƣơng 2..........................................................................................................90
Chương 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM...................................................................91
3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm..........................................................................91
3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm .........................................................................91
3.3. Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm.........................................................................91
3.4. Tiến trình thực nghiệm sƣ phạm .........................................................................91
3.4.1. Chọn giáo viên thực nghiệm ............................................................................91
3.4.2. Chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng..........................................................91
3.4.3. Trao đổi, thống nhất với GV về nội dung và phƣơng pháp TN.......................91
3.5. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm, xử lí và nhận xét................................................92
3.5.1. Trƣờng THPT Nguyễn Văn Thoại...................................................................92
3.5.2. Trƣờng THPT Vọng Thê..................................................................................94
Tiểu kết chƣơng 3..........................................................................................................99
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...............................................................100
1. Kết luận ................................................................................................................100
2. Khuyến ngh .........................................................................................................100
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................102
PHỤ LỤC
4
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
STT Viết tắt Viết đầy đủ
1 BTHH Bài tập hóa học
2 Dd Dung d ch
3 ĐC Đối chứng
4 Đktc Điều kiện tiêu chu n
5 Gv Giáo viên
6 HS Học sinh
7 PPDH Phƣơng pháp dạy học
8 PTPƢ Phƣơng trình phản ứng
9 SBT Sách bài tập
10 SGK Sách giáo khoa
11 THPT Trung học phổ thông
12 TN Thực nghiệm
13 TNSP Thực nghiệm sƣ phạm
5
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 3.1. Bảng thống kê điểm bài kiểm tra 45’ của trƣờng THPT Nguyễn văn Thoại....92
Bảng 3.2. Bảng phân loại kết quả học tập của học sinh % bài kiểm tra 45’ của trƣờng
THPT Nguyễn văn Thoại.............................................................................92
Bảng 3.3. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất tích lũy bài kiểm tra 45’ của
trƣờng THPT Nguyễn Văn Thoại ................................................................93
Bảng 3.4. Bảng thống kê điểm bài kiểm tra 45’ của trƣờng THPT Vọng Thê .............94
Bảng 3.5. Bảng phân loại kết quả học tập của học sinh % bài kiểm tra 45’ của trƣờng
THPT Vọng Thê...........................................................................................94
Bảng 3.6. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất tích lũy bài kiểm tra 45’ của
trƣờng THPT Vọng Thê...............................................................................95
Bảng 3.7. Thông số xem xét sự khác biệt giá tr trung bình của hai nhóm khác nhau
nhóm TN và ĐC THPT Nguyễn Văn Thoại .............................................96
Bảng 3.8.Thông số xem xét sự khác biệt giá tr trung bình của hai nhóm khác nhau
nhóm TN và ĐC THPT Vọng Thê............................................................97
6
DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 3.1. Đồ th cột biểu diễn kết quả kiểm tra bài 45’ của trƣờng THPT
Nguyễn Văn Thoại.......................................................................................93
Hình 3.2. Đƣờng lũy tiến biểu diễn kết quả kiểm tra 45’ của trƣờng THPT
Nguyễn Văn Thoại.......................................................................................94
Hình 3.3. Đồ th cột biểu diễn kết quả kiểm tra bài 45’ của trƣờng THPT Vọng Thê......95
Hình 3.4. Đƣờng lũy tiến biểu diễn kết quả kiểm tra 45’ của trƣờng THPT Vọng Thê ...96
7
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Nền kinh tế xã hội Việt Nam đang từng bƣớc hội nhập với các nƣớc trong khu
vực và trên thế giới. Theo đó, giáo dục Việt Nam cũng phải đổi mới, hiện đại hóa nội
dung và PPDH. Theo chƣơng trình giáo dục phổ thông tổng thể của Bộ Giáo dục và
Đào tạo, [2] cụ thể sau năm 2018, mục tiêu giáo dục của nƣớc ta là chuyển từ chú
trọng cung cấp kiến thức sang chú trọng phát triển năng lực và ph m chất cho học sinh
(HS). Giáo dục phải tạo ra những con ngƣời có năng lực, đầy tự tin, có tính độc lập,
sáng tạo, những ngƣời có khả năng tự học, tự đánh giá, có khả năng hòa nhập và thích
nghi với cuộc sống luôn biến đổi. Ngh quyết trung ƣơng Đảng lần thứ 4 khóa XII đã
xác đ nh: “Phải khuyến khích tự học, phải áp dụng các phương pháp giáo dục hiện đại
để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề”.[3]
Trong tài liệu “Phát triển phƣơng pháp dạy học”[14], quá trình dạy học cần phải
giải đáp đƣợc ba câu hỏi lớn. Một là, Dạy và học để làm gì mục đích và nhiệm vụ của
môn học ?. Hai là, Dạy và học cái gì nội dung môn học ?. Ba là, Dạy và học nhƣ thế
nào phƣơng pháp, phƣơng tiện, tổ chức việc dạy và việc học ?
Ba câu hỏi trên liên quan đến ba nhiệm vụ cơ bản của phƣơng pháp dạy học:
Nhiệm vụ thứ nhất đòi hỏi phải làm sáng tỏ mục đích của việc dạy và học môn
Hóa học trong trƣờng phổ thông: không chỉ chú ý nhiệm vụ cung cấp và tiếp thu nền
học vấn Hóa học phổ thông mà còn phải chú ý tới nhiệm vụ giáo dục thế giới quan,
đạo đức và nhiệm vụ phát triển tiềm lực trí tuệ cho HS.
Nhiệm vụ thứ hai đòi hỏi phải xây dựng nội dung môn Hóa học trong nhà trƣờng
phổ thông Việt Nam đáp ứng đƣợc những yêu cầu của đất nƣớc trong giai đoạn mới.
Nhiệm vụ thứ ba đòi hỏi phải nghiên cứu chỉ ra đƣợc những phƣơng pháp,
phƣơng tiện dạy học, hình thức tổ chức việc dạy và việc học tối ƣu, trong đó trƣớc hết
chú ý nghiên cứu việc giảng dạy của giáo viên và đi liền là việc học của HS.
Trong quá trình dạy học ở trƣờng THPT, bản thân tôi và các đồng nghiệp luôn
cố gắng dạy học làm sao để HS nắm vững đƣợc kiến thức, hình thành thế giới quan,
khơi dậy cho các em hứng thú học tập, rèn tính tự giác, tích cực, chủ động góp phần
8
phát triển tiềm lực trí tuệ, phát triển năng lực tự học cho các em HS.
Hoá học là bộ môn khoa học thực nghiệm nên có rất nhiều khả năng trong việc
phát triển năng lực tự học cho HS ở nhiều góc độ.
Trong chƣơng trình Hoá học phổ thông, tôi nhận thấy phần “Sắt và một số kim
loại quan trọng khác” có nội dung hết sức phong phú, đa dạng, có nhiều ứng dụng
quan trọng trong cuộc sống. Vì vậy việc sử dụng phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học
chƣơng “Sắt và một số kim loại quan trọng khác” sao cho hiệu quả, có tác dụng
tích cực đến việc giáo dục, rèn luyện, nâng cao năng lực tự học và tƣ duy của HS – là
việc làm cần thiết và quan trọng.
Đó là lí do tôi chọn đề tài: “Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông
qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12
trung học phổ thông”
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần Sắt và một số kim loại
quan trọng khác trong dạy học hóa học lớp 12 nhằm giúp HS pháp triển năng lực tự
học, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học hóa học ở trƣờng THPT.
3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
3.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
- Nghiên cứu l ch sử vấn đề.
- Nghiên cứu đ nh hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học môn Hóa học ở trƣờng
phổ thông nhằm phát triển năng lực cho HS.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về năng lực, năng lực tự học.
- Nghiên cứu, tổng quan cơ sở lý luận về bài tập hóa học.
- Điều tra thực trạng về việc sử dụng bài tập hóa học theo hƣớng phát triển
năng lực tự học trong dạy học hóa học ở một số trƣờng THPT tại An Giang.
3.2. Nghiên cứu, xây dựng và sử dụng bài tập trong dạy học hóa học phần sắt
và các kim loại khác trong chương trình lớp 12 THPT.
- Phân tích nội dung phần kim loại trong chƣơng trình hóa học 12 ở trƣờng phổ
thông.
- Thiết lập nguyên tắc, quy trình xây dựng hệ thống bài tập tự học.
9
- Xây dựng hệ thống bài tập tự học dùng trong dạy học hóa học phần Sát và
một số kim loại quan trọng lớp 12 THPT.
- Đề xuất một số hƣớng để sử dụng hệ thống bài tập tự học hiệu quả.
- Đề xuất biệt pháp sử dụng hệ thống bài tập đã thiết kế để phát triển năng lực
tự học cho HS.
- Thiết kế một số kế hoạch bài dạy có sử dụng hệ thống bài tập đã xây dựng để phát
triển năng lực tự học trong dạy học phần Sắt và một số kim loại khác hóa học 12 THPT.
3.3. Thực nghiệm sư phạm
- Thực nghiệm sƣ phạm một số kế hoạch bài dạy có sử dụng hệ thống bài tập
đã thiết kế để chứng minh tính hiệu quả trong việc hình thành và phát triển năng lực tự
học cho HS.
- Xử lý số liệu thực nghiệm để kiểm đ nh giả thuyết khoa học của đề tài
nghiên cứu.
4. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
- Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn Hóa học ở trƣờng THPT.
- Đối tƣợng nghiên cứu: Việc xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phát triển
năng lực tự học cho HS trong dạy học hóa học phần sắt và kim loại khác, lớp 12 THPT.
5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Nội dung nghiên cứu: phần Sắt và một số kim loại quan trọng khác trong
chƣơng trình hóa học 12 THPT. Hệ thống bài tập trắc nghiệm liên quan đến chƣơng
Sắt và một số kim loại quan trọng khác.
- Đ a bàn nghiên cứu: một số trƣờng THPT tại An Giang.
- Thời gian nghiên cứu: Tháng 05/ 2017 đến tháng 07/2018.
6. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Nếu GV xây dựng và sử dụng hợp lý hệ thống bài tập theo đ nh hƣớng tự học
trong dạy học phần Sắt và một số kim loại quan trọng khác ở lớp 12 THPT thì sẽ phát
triển năng lực tự học cho HS, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn Hóa học ở
trƣờng THPT.
10
7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
7.1. Các phương pháp nghiên cứu lí luận
- Phƣơng pháp thu thập, đọc và nghiên cứu các tài liệu về lí luận dạy học và tài
liệu khoa học có liên quan đến đề tài:
 Các văn bản, tài liệu chỉ đạo của của Bộ GD & ĐT liên quan đến đ nh hƣớng
đổi mới PPDH.
 Tài liệu, sách về lí luận dạy học hóa học.
 SGK, phân phối chƣơng trình, sách giáo viên lớp 12.
- Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp.
- Phƣơng pháp diễn d ch và quy nạp.
- Phƣơng pháp phân loại, hệ thống hóa.
- Phƣơng pháp xây dựng giả thuyết.
7.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phƣơng pháp quan sát.
- Phƣơng pháp trò chuyện, phỏng vấn.
- Phƣơng pháp điều tra bằng phiếu hỏi đối với HS, GV về việc sử dụng bài tập
theo hƣớng tự học ở một số trƣờng THPT.
- Phƣơng pháp trao đổi kinh nghiệm, tổng hợp ý kiến các chuyên gia.
- Phƣơng pháp tiền – hậu thực nghiệm kết hợp thực nghiệm đối chứng để kiểm
nghiệm giá tr thực tiễn, tính khả thi và hiệu quả của các kết quả nghiên cứu.
7.3. Các phương pháp toán học
Xử lí số liệu bằng phƣơng pháp thống kê toán học để xử lí đ nh lƣợng các số
liệu, kết quả của việc điều tra và quá trình thực nghiệm sƣ phạm nhằm minh chứng
cho những nhận xét, đánh giá và tính hiệu quả của đề tài.
8. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI
8.1. Về mặt lí luận
Tổng quan về đ nh hƣớng đổi mới PPDH ở trƣờng THPT theo hƣớng dạy học
phát triển năng lực tự học; cơ sở lí luận về năng lực tự học nhằm tạo cơ sở cho việc
xây dựng hệ thống bài tập theo đ nh hƣớng tự học để dạy học phần Sắt và một số kim
loại quan trọng khác lớp12 trong chƣơng trình hóa học THPT.
11
8.2. Về mặt thực tiễn
- Điều tra thực trạng việc sử dụng bài tập hóa học theo đ nh hƣớng tự học trong
chƣơng trình hóa học phổ thông tại một số trƣờng THPT ở An Giang.
- Thiết lập nguyên tắc, quy trình xây dựng hệ thống bài tập tự học.
- Xây dựng hệ thống bài tập tự học dung trong dạy học hóa học phần Sắt và
một số kim loại quan trọng khác, lớp 12 THPT.
- Đề xuất một số hƣớng để sử dụng hệ thống bài tập tự học hiệu quả.
- Đề xuất biệt pháp sử dụng hệ thống bài tập đã thiết kế để phát triển năng lực
tự học cho HS.
- Thiết kế một số kế hoạch bài dạy có sử dụng hệ thống bài tập đã xây dựng
nhằm phát triển năng lực tự học cho HS trong dạy học phần Sắt và một số kim loại
quan trọng khác lớp, Hóa học 12 THPT.
9. CẤU TRÖC CỦA LUẬN VĂN
MỞ ĐẦU
CHƢƠNG 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài
CHƢƠNG 2: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập theo đ nh hƣớng tự học
trong dạy học hóa học phần Sắt và kim loại khác lớp 12 THPT
CHƢƠNG 3: Thực nghiệm sƣ phạm
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGH
12
Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Đã có nhiều luận văn nghiên cứu về phát triển năng lực tự học cho học sinh
thông qua hệ thống bài tập hóa học, nhƣ “Thiết kế các chủ đề lý thuyết và bài tập
chƣơng đại cƣơng về kim loại góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn hóa học lớp
12” của học viên Lê Văn Phê năm 2015 nội dung chính thể hiện việc tuyển chọn, giới
thiệu 9 dạng bài tập và phƣơng pháp giải cho HS 12 ôn thi đại học có liên quan
chƣơng Đại cƣơng về kim loại; “Bồi dƣỡng năng lực tự học cho HS thông qua hệ
thống bài tập hóa hữu cơ lớp 11” của học viên Nguyễn Th Hoài Thanh năm 2012 với
nội dung chính: Phân tích các nguyên tắc xây dựng chƣơng trình hóa học và đặc điểm
của chƣơng trình hóa học lớp 11 THPT, đề xuất những nguyên tắc lựa chọn bài để
thực hiện dạy học dự án, trình bày những nội dung trong chƣơng trình hóa học phổ
thông có nhiều ý ngh a thực tế có thể xây dựng thành các dự án học tập, nghiên cứu và
đề xuất những nguyên tắc thiết kế bài dạy trong dạy học dự án, thiết kế 3 dự án học tập
môn hóa lớp 11 THPT cùng với tiến trình thực hiện và những tƣ liệu hỗ trợ quá trình;
“Nâng cao năng lực nhận thức của HS thông qua dạy học chƣơng crom, sắt, đồng
chƣơng trình hóa học 12 – ban nâng cao” của học viên Nguyễn Th Thu Hiền năm
2012 với nội dung chính: lựa chọn, xây dựng, hệ thống hoá và phân loại đƣợc các dạng
bài tập theo các mức độ nhận thức và tƣ duy, giới thiệu lời giải hoặc hƣớng dẫn giải
bài tập, đồng thời phân tích ý ngh a, đề xuất cách sử dụng mỗi bài tập một cách hiệu
quả nhằm nâng cao năng lực nhận thức và tƣ duy của HS. Thiết kế đƣợc các giáo án
của chƣơng: Crom, sắt, đồng – Hóa Học 12 nâng cao. Mỗi bài soạn chúng tôi nhằm
gợi ý cho GV phƣơng án tổ chức hoạt động dạy học cho HS một cách hiệu quả và đa
dạng. “Sử dụng bài tập hóa học chƣơng oxi – lƣu huỳnh nhằm phát triển năng lực tự
học cho HS lớp 10 THPT” của học viên Nguyễn Nam Trung năm 2017 với nội dung
chính: hệ thống lý thuyết và các dạng bài tập có phƣơng pháp giải cùng với các bài tập
vận dụng. “Nâng cao hứng thú và kết quả học tập cho HS trung bình, yếu thông qua hệ
thống bài tập chƣơng đại cƣơng hóa hữu cơ” của học viên Đào Th Luân năm 2015 với
nội dung chính: Tóm tắt hệ thống lý thuyết chƣơng, kế hoạch bài dạy có sử dụng bài
13
tập từ dễ đến khó, hệ thống bài tập các dạng cũng nhƣ hƣớng dẫn giải cho HS trung
bình yếu thực hiện.
Tuy nhiên, đến nay chƣa có công trình nào nghiên cứu một cách cụ thể về nâng
cao năng lực tự học của học sinh thông qua dạy học môn hóa học lớp 12 chƣơng sắt và
một số kim loại quan trọng khác.
1.2. Đổi mới phƣơng pháp dạy học Hóa học ở trƣờng trung học phổ thông
1.2.1. Phƣơng pháp dạy học Hóa học
Theo “Phát triển phƣơng pháp dạy học hóa học” [14], PPDH hóa học là một
ngành khoa học vì nó nghiên cứu, làm rõ các qui luật của quá trình dạy học hóa học.
Quá trình dạy học hóa học đƣợc cấu tạo từ các thành phần cơ bản là: Mục đích dạy
học, nội dung dạy học, các phƣơng pháp dạy học, các hình thái tổ chức và phƣơng tiện
dạy học, các hoạt động của GV và HS.
1.2.2. Định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học ở trung học phổ thông nhằm
phát triển năng lực học sinh
1.2.2.1. Tính tích cực học tập
Theo ngh quyết 29 Hội ngh trung ƣng 8 khóa XI [16], đối với giáo dục phổ
thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành ph m chất, năng lực công dân,
phát hiện và bồi dƣỡng năng khiếu, đ nh hƣớng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao
chất lƣợng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tƣởng, truyền thống, đạo đức, lối
sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và k năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực
tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời. Hoàn thành
việc xây dựng chƣơng trình giáo dục phổ thông giai đoạn sau năm 2015. Bảo đảm cho
học sinh có trình độ trung học cơ sở hết lớp 9 có tri thức phổ thông nền tảng, đáp ứng
yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học cơ sở; trung học phổ thông phải tiếp cận nghề
nghiệp và chu n b cho giai đoạn học sau phổ thông có chất lƣợng. Nâng cao chất
lƣợng phổ cập giáo dục, thực hiện giáo dục bắt buộc 9 năm từ sau năm 2020.
1.2.2.2. Phƣơng pháp tích cực [14]
Đổi mới phƣơng pháp giáo dục từ lối dạy học truyền thụ một chiều sang dạy
học theo phƣơng pháp “Dạy học tích cực” dạy học hợp tác, dạy học giải quyết vấn đề,
dạy học tình huống, dạy học nêu vấn đề, dạy học theo dự án... . Làm cho “học” là một
14
quá trình kiến tạo: tìm tòi, khám phá, phát hiện, khai thác và xử lý thông tin,... Học
sinh tự mình hình thành hiểu biết, năng lực và ph m chất. “Dạy” là quá trình tổ chức
hoạt động nhận thức cho học sinh: cách tự học, sáng tạo, hợp tác,...dạy phƣơng pháp
và k thuật lao động, dạy cách học. Học để đáp ứng những nhu cầu của cuộc sống hiện
tại và tƣơng lai...Giúp học sinh nhận thức đƣợc những điều đã học là cần thiết, bổ ích
cho bản thân và cho sự phát triển xã hội.
1.3. Phát triển năng lực học sinh
1.3.1. Khái niệm năng lực
Theo từ điển Hán Việt của GS. Nguyễn Lân, “Năng lực là khả năng đảm nhận
công việc và thực hiện tốt công việc đó nhờ có ph m chất đạo đức và trình độ chuyên
môn”.[15]
1.3.2. Năng lực chung
Theo “Phát triển năng lực HS trong dạy học hóa học”[17]: Năng lực chung là
những năng lực cơ bản, thiết yếu hoặc cốt lõi… làm nền tảng cho mọi hoạt động của con
ngƣời trong cuộc sống và lao động nhƣ: năng lực nhận thức, năng lực trí tuệ, năng lực
về ngôn ngữ và tính toán, năng lực giao tiếp, năng lực vận động,…Các năng lực này
đƣợc hình thành và pháp triển dựa trên bản năng di truyền của con ngƣời, quá trình giáo
dục và trải nghiệm trong cuộc sống, đáp ứng yêu cầu của nhiều loại hình khác nhau.
Các nhà khoa học giáo dục Việt Nam [17] đã đề xuất đ nh hƣớng chu n đầu ra
về năng lực của chƣơng trình giáo dục THPT những năm sắp tới gồm: năng lực tự học;
năng lực giải quyết vấn đề; năng lực sang tạo; năng lực quản lý; năng lực giao tiếp;
năng lực hợp tác; năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông; năng lực sử
dụng ngôn ngữ và năng lực tính toán.
1.3.3. Năng lực chuyên biệt môn Hóa học
Theo “Phát triển năng lực HS trong dạy học hóa học” [17]: Mục tiêu chung của
việc giảng dạy hóa học trong trƣờng phổ thông là HS tiếp thu kiến thức về những tri
thức khoa học phổ thông cơ bản về các đối tƣợng Hóa học quan trọng trong tự nhiên
và đời sống, tập trung vào việc hiểu các khái niệm cơ bản của hóa học, về các chất, sự
biến đổi các chất, mối liên hệ qua lại giữa công nghệ hóa học, môi trƣờng và con
ngƣời và các ứng dụng của chúng trong tự nhiênvà k thuật.
15
Một số năng lực chuyên biệt hóa học nhƣ: năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học;
năng lực thực hành hóa học; năng lực tính toán; năng lực giải quyết vấn đề thông qua
môn hóa học; năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống; năng lực tƣ duy
hóa học; năng lực tự học, tự nghiên cứu
1.3.4. Năng lực tự học, tự nghiên cứu
Theo “Phát triển năng lực HS trong dạy học hóa học” [17]: Xác đ nh đƣợc
nhiệm vụ học tập một cách tự giác, chủ động; tự đặt đƣợc mục tiêu học tập để đòi hỏi
sự nỗ lực phấn đấu thực hiện.
Lập và thực hiện kế hoạch học tập một cách nghiêm túc, nề nếp; thực hiện các
cách học: Hình thành cách ghi nhớ của bản thân; phân tích nhiệm vụ học tập để lựa
chọn đƣợc các nguồn tài liệu đọc phù hợp: các đề mục, các đoạn bài ở SGK, sách tham
khảo, internet; lƣu giữ thông tin có chọn lọc bằng cách ghi tóm tắt các đề cƣơng chi
tiết, bằng bản đồ khái niệm, bảng, các từ khóa; ghi chú bài giảng của GV theo các ý
chính; tra cứu tài liệu ở thƣ viện nhà trƣờng theo yêu cầu của nhiệm vụ học tập.
Nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản thân khi thực hiện các
nhiệm vụ học tập thông qua lời góp ý của GV, bạn bè; chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ
của ngƣời khác khi gặp khó khan trong học tập.
1.4. Tự học
1.4.1. Tự học là gì?
Theo GS.TSKH. Nguyễn Cảnh Toàn: “Tự học là tự mình động não, suy ngh ,
sử dụng các năng lực trí tuệ quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp... và có khi cả cơ
bắp khi phải sử dụng công cụ cùng các ph m chất của mình, rồi cả động cơ, tình
cảm, cả nhân sinh quan, thế giới quan nhƣ tính trung thực, khách quan, có chí tiến
thủ, không ngại khó, ngại khổ, kiên trì, nhẫn nại, lòng say mê khoa học, ý muốn thi đỗ,
biến khó khăn thành thuận lợi... vv... để chiếm l nh một l nh vực hiểu biết nào đó của
nhân loại, biến l nh vực đó thành sở hữu của mình”[11].
1.4.2. Vai trò của tự học
Theo “Phát triển năng lực HS trong dạy học hóa học” [17], bản chất của tự học
là sự tự lực của ngƣời học trong việc tìm kiếm tri thức cho bản thân, tức là tự tổ chức,
tự điều khiển, tự điều chỉnh, tự kiểm tra, tự đánh giá quá trình học tập.
16
Muốn rèn đƣợc năng lực tự học thì trƣớc hết và quan trọng nhất là phải rèn
luyện cho các em năng lực tƣ duy độc lập. Trong dạy học hóa học phải rèn cho HS có
thói quen suy ngh và hành động độc lập, từ tƣ duy độc lập sẽ dẫn đến tƣ duy phe
phán, khả năng phát hiện, giải quyết vấn đề rồi đến tƣ duy sáng tạo. Độc lập là tiền đề
cho tự học cũng là tiền đề cho sự sáng tạo, từ đó góp phần cho sự phát triển năng lực
tự học cho HS.
1.4.3. Các mức độ tự học
1.4.3.1. Tự học hoàn toàn (không có giáo viên)
Theo “Phát triển năng lực HS trong dạy học hóa học” [17], HS thông qua tài
liệu, qua tìm hiểu thực tế, học kinh nghiệm của ngƣời khác. HS gặp nhiều khó khăn do
có nhiều lỗ hổng kiến thức, HS khó thu xếp tiến độ, lập kế hoạch tự học, không tự
đánh giá đƣợc kết quả tự học của mình…
1.4.3.2. Tự học trong một giai đoạn của quá trình học tập
Thí dụ nhƣ học bài hay làm bài tập ở nhà khâu vận dụng kiến thức là công
việc thƣờng xuyên của HS phổ thông. Để giúp HS có thể tự học ở nhà, GV cần tăng
cƣờng kiểm tra, đánh giá kết quả học bài, làm bài tập ở nhà của HS.
1.4.3.3. Tự học qua tài liệu hƣớng dẫn
Trong tài liệu trình bày cả nội dung, cách xây dựng kiến thức, cách kiểm tra kết
quả sau mỗi phần, nếu chƣa đạt thì chỉ dẫn cách tra cứu, bổ sung, làm lại cho đến khi
đạt đƣợc. Song nếu chỉ dùng tài liệu tự học HS cũng có thể gặp khó khăn vì không biết
hỏi ai khi có vấn đề chƣa hiểu.
1.4.3.4. Tự học dƣới sự hƣớng dẫn của GV ở lớp
Với hình thức này cũng đem lại kết quả nhất đ nh. Song nếu HS chỉ sử dụng
SGK nhƣ hiện nay thì họ cũng gặp khó khăn khi tiến hành tự học vì thiếu sự hƣớng
dẫn về phƣơng pháp học.
1.5. Bài tập hóa học
1.5.1. Khái niệm
Theo từ điển tiếng việt [15], bài tập là yêu cầu của chƣơng trình cho HS làm để
vận dụng những điều đã học và cần giải quyết vấn đề bằng phƣơng pháp khoa học.
Một số tài liệu lý luận dạy học “thƣờng dùng bài toán hoá học” để chỉ những bài tập
17
đ nh lƣợng - đó là những bài tập có tính toán - khi HS cần thực hiện những phép tính
nhất đ nh.
Theo các nhà lý luận dạy học Liên Xô cũ , bài tập bao gồm cả câu hỏi và bài
toán, mà trong khi hoàn thành chúng, HS vừa nắm đƣợc, vừa hoàn thiện một tri thức hay
một k năng nào đó, bằng cách trả lời miệng, trả lời viết hoặc kèm theo thực nghiệm.
1.5.2. Ý ngh a, tác dụng của bài tập hóa học
1.5.2.1. Tác dụng trí dục
- Giúp HS hiểu đúng và biết cách vận dụng kiến thức đã học.
- Mở rộng sự hiểu biết của HS về kiến thức đã học trên nền tảng nội dung
chƣơng trình.
- Thúc đ y sự rèn luyện k năng, k xảo cần thiết về hóa học.
- Củng cố kiến thức, xây dựng mối liên hệ giữa các đơn v kiến thức và hệ
thống hóa kiến thức hóa học trong chƣơng trình.
- Giải BTHH giúp HS phát triển tƣ duy: phân tích, tổng hợp, so sánh, diễn d ch,
qui nạp…
1.5.2.2. Tác dụng đức dục
Giải BTHH giúp HS rèn luyện đức tính tốt của con ngƣời nhƣ tính kiên nhẫn,
cần cù ch u khó, c n thận, tính trung thực, sáng tạo và lòng yêu thích khoa học.
1.5.2.3. Tác dụng giáo dục kỹ thuật tổng hợp
Những qui trình sản xuất, trang thiết b , nguyên vật liệu thể hiện trong nội dung
BTHH giúp HS hiểu rõ hơn các nguyên tắc k thuật đƣợc vận dụng trong nhà máy hóa
chất nhằm tiết kiệm nguyên liệu, tiết kiệm năng lƣợng, giải giá thành sản ph m, bảo vệ
môi trƣờng, xử lí chất gây ô nhiễm…
1.5.3. Phân loại bài tập hóa học
Theo quan niệm thông thƣờng, bài tập gồm cả câu hỏi và bài toán. Bài tập hóa
học đƣợc chia làm 2 loại là bài tập trắc nghiệm tự luận thƣờng quen gọi là bài tập tự
luận và bài tập trắc nghiệm khách quan thƣờng quen gọi là bài tập trắc nghiệm .
BTHH đƣợc phân loại dựa trên một số tiêu chí sau:
1.5.3.1. Dựa vào nội dung toán học của BTHH
Dựa vào dữ liệu và yêu cầu của bài tập, chúng tôi phân loại nhƣ sau:
18
- Bài tập đ nh tính không có tính toán .
- Bài tập đ nh lƣợng có tính toán .
1.5.3.2. Dựa vào hoạt động của HS khi giải BTHH
Dựa vào dữ liệu và yêu cầu của bài tập, chúng tôi phân loại nhƣ sau:
- Bài tập lý thuyết.
- Bài tập thực nghiệm sử dụng thí nghiệm hóa học .
1.5.3.3. Dựa vào yêu cầu của BTHH
Dựa vào dữ liệu và yêu cầu của bài tập, chúng tôi phân loại nhƣ sau: bài tập cân
bằng phản ứng; viết chuỗi phản ứng; nhận biết – điều chế - tách chất; xác đ nh thành
phần hỗn hợp…
1.5.3.4. Dựa vào cách thức tiến hành kiểm tra
Dựa vào dữ liệu và yêu cầu của bài tập, chúng tôi phân loại nhƣ sau:
- Bài tập trắc nghiệm.
- Bài tập tự luận.
1.5.3.5. Dựa vào phƣơng pháp giải bài tập
- Bài tập theo phƣơng trình phản ứng, công thức hóa học.
- Bài tập áp dụng sự bảo toàn khối lƣợng, bảo toàn mol nguyên tố, bảo toàn
điện tích, bảo toàn electron,…
- Bài tập sử dụng giá tr trung bình; qui đổi hỗn hợp nhiều chất thành hỗn hợp
các nguyên tố…
- Bài tập biện luận.
1.5.3.6. Dựa vào mục đích sử dụng
- Bài tập kiểm tra đầu giờ.
- Bài tập củng cố kiến thức.
- Bài tập dùng bồi dƣỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu.
1.5.4. Mối quan hệ giữa việc giải bài tập hóa học và việc phát triển năng lực tự
học cho học sinh
Việc giải bài tập hóa học giúp phát triển năng lực tự học cho HS, khi năng lực tự
học phát triển thì việc giải bài tập hóa học đƣợc dễ dàng hơn và giải đƣợc các bài tập
khó hơn. Nói chung, việc giải bài tập hóa học và phát triển năng lực tự học có mối quan
19
hệ tƣơng hỗ. Ví dụ: HS giải bài tập liên quan đến bài Sắt thì HS sẽ nắm vững kiến thức
về bài Sắt một cách sâu hơn từ đó giúp HS có thể tự nghiên cứu bài Hợp chất của sắt.
Khi HS giải không đƣợc bài tập nào đó thì HS phải nghiên cứu kiến thức lý thuyết
có liên quan đồng thời phải nghiên cứu phƣơng pháp giải dạng bài tập đó, từ đó giúp HS
nắm đƣợc phƣơng pháp cũng nhƣ lý thuyết liên quan nên HS sẽ giải đƣợc bài tập tƣơng
tự. Ví dụ: HS giải bài tập sắt và hợp chất theo phƣơng pháp bảo toàn electron, thì HS phải
nắm đƣợc lý thuyết bài sắt và hợp chất của sắt đồng thời HS phải nắm đƣợc phƣơng pháp
giải bảo toàn electron, từ đó HS có thể tự giải đƣợc các bài tập khác tƣơng tự.
Khi HS giải nhiều bài tập sẽ rèn luyện cho HS k năng nhận đ nh nội dung lý
thuyết có trong bài tập, k năng tính toán, k năng phân tích bài tập, từ đó giúp HS có
hứng thú nghiên cứu lý thuyết cũng nhƣ phƣơng pháp giải.
1.6. Thực trạng sử dụng bài tập hóa học trong dạy học tự học và tình hình HS tự
học ở một số trƣờng THPT tỉnh An Giang
1.6.1. Mục đích điều tra
Nhằm nắm đƣợc tình hình tự học của HS ở một số trƣờng THPT, từ đó có sự
đ nh hƣớng phƣơng pháp phù hợp nhằm nâng cao năng lực tự học của HS góp phần
vào sự phát triển chung của giáo dục tại đơn v .
1.6.2. Đối tƣợng điều tra
- GV một số trƣờng trên đ a bàn tỉnh An Giang.
- HS hai trƣờng THPT Nguyễn Văn Thoại và THPT Vọng Thê, Huyện Thoại
Sơn tỉnh An Giang.
1.6.3. Phƣơng pháp điều tra
- Chúng tôi đã tiến hành điều tra bằng phiếu tham khảo ý kiến 68 GV hóa học ở
11 trƣờng THPT ở An Giang. Số phiếu thu hồi đƣợc là 66 phiếu.
- Chúng tôi cũng đã gửi phiếu điều tra đến 600 HS ở 03 trƣờng THPT khác
nhau ở An Giang. Số phiếu thu hồi đƣợc là 597 phiếu.
1.6.4. Nội dung và kết quả điều tra
1.6.4.1. Phiếu điều tra học sinh
Gồm 17 câu hỏi xoay quanh 6 vấn đề:
a Tìm hiểu thái độ, tình cảm, nhận thức của HS về BTHH
20
Câu 1: Thái độ của HS đối với các giờ BTHH
Thái độ Số ý kiến Tỉ lệ %
Rất thích 66 11,1
Thích 231 38,7
Bình thƣờng 270 45,2
Không thích 30 5,0
Câu 4: Ứng xử của HS khi gặp một bài tập khó
Phƣơng án Số ý kiến Tỉ lệ %
Mày mò tự tìm lời giải 117 19,7
Xem k bài mẫu GV đã
hƣớng dẫn
243 40,6
Tham khảo lời giải trong
sách bài tập
156 26,1
Chán nản, không làm 81 13,6
b Việc chu n b cho tiết bài tập và giải bài tập của HS
Câu 2: Thời gian HS dành để làm BTHH trƣớc khi đến lớp
Thời gian Số ý kiến Tỉ lệ %
Không cố đ nh 414 69,4
Khoảng 30 phút 51 8,5
Từ 30 đến 60 phút 75 12,6
Trên 60 phút 57 9,5
Câu 3: Chu n b cho tiết bài tập
Phƣơng án Số ý kiến Tỉ lệ %
Làm trƣớc những bài tập
về nhà
237 39,7
Đọc, tóm tắt, ghi nhận
những chỗ chƣa hiểu
147 24,6
Đọc lƣớt qua các bài tập 147 24,6
Không chu n b gì cả 66 11,1
21
Câu 5: Số lƣợng bài tập HS làm đƣợc
Ai% 12,5 37,5 62,5 87,5
Số ý kiến 63 252 201 81
(12,5*63) (252*37,5) (201*62,5) (81*87,5)
50,1%
597
A
  
 
Câu 7: Việc giải bài tập tƣơng tự của HS
Mức độ Số ý kiến Tỉ lệ %
Chƣa bao giờ 84 14,1
Thỉnh thoảng 468 78,4
Thƣờng xuyên 39 6,5
Rất thƣờng xuyên 6 1,0
c Tìm hiểu những khó khăn mà các em gặp phải khi giải bài tập và các yếu tố
giúp HS giải thành thạo một dạng bài tập
Câu 6: Thời gian GV dành để giải bài mẫu ở lớp
Số ý kiến Tỉ lệ %
Dƣ để theo dõi và ghi chép 36 6,0
Vừa đủ để theo dõi và ghi chép 348 58,3
Đủ để theo dõi nhƣng chƣa k p ghi chép 144 24,1
Không đủ để theo dõi và ghi chép 69 11,6
Câu 8: Những khó khăn mà HS gặp phải khi giải BTHH
Số ý kiến Tỉ lệ %
- Thiếu bài tập tƣơng tự 330 55,3
- Không có bài giải mẫu 387 64,8
- Các bài tập không đƣợc xếp từ dễ đến khó 291 48,7
- Không có đáp số cho bài tập tƣơng tự 297 49,8
Câu 9: Yếu tố giúp HS giải tốt bài tập
Số ý kiến Tỉ lệ %
- GV giải k 1 bài mẫu 393 65,8
- Em xem lại bài tập đã giải 381 63,8
22
- Em tự làm lại bài tập đã giải 297 49,7
- Em từng bƣớc làm quen và nhận dạng bài tập 351 58,8
- Em làm các bài tập tƣơng tự 351 58,8
d Tìm hiểu nhận thức của HS về tự học và vai trò của tự học
Câu 11: Sự đầu tƣ để học tốt môn hóa học
Số ý
kiến
Tỉ lệ
%
Xếp hạng
Chỉ cần học trên lớp là đủ 252 42,2 3
Học thêm 387 64,8 1
Dành nhiều thời gian tự học có sự hƣớng dẫn của GV 357 59,8 2
Câu 12: Sự cần thiết của tự học để đạt kết quả cao trong các kì thi hoặc kiểm tra
Số ý kiến Tỉ lệ %
Rất cần thiết 351 58,8
Cần thiết 201 33,7
Bình thƣờng 36 6,0
Không cần thiết 9 1,5
Câu 13 : Lý do HS cần phải tự học
Số ý kiến Tỉ lệ %
Giúp HS hiểu bài trên lớp sâu sắc hơn 375 62,8
Giúp HS nhớ bài lâu hơn 399 66,8
Phát huy tính tích cực của HS 321 53,8
Kích thích hứng thú tìm tòi nâng cao mở rộng kiến thức 324 54,3
Tập thói quen tự học và tự nghiên cứu suốt đời 294 49,2
Rèn luyện thêm khả năng suy luận logic 369 63,7
Nội dung đang học thƣờng đề cập trong các kì thi 384 64,3
23
e Tìm hiểu về vấn đề sử dụng thời gian và cách thức tự học
Câu 14: HS sử dụng thời gian tự học
Số ý kiến Tỉ lệ %
Để đọc lại bài trên lớp 390 65,3
Để chu n b bài trên lớp theo hƣớng dẫn 318 53,3
Để đọc tài liệu tham khảo 282 47,2
Để làm bài tập 320 53,3
Câu 15 : Cách thức tự học của HS
Số ý kiến Tỉ lệ %
Chỉ học bài, làm bài khi cần thiết 336 56,3
Học theo hƣớng dẫn, có nội dung câu hỏi, bài tập của GV 327 54,8
Chỉ học phần nào quan trọng, cảm thấy thích thú 339 56,8
Tự giải bài tập theo đ nh hƣớng GV 330 55
f Tìm hiểu những khó khăn mà các em gặp phải khi tự học và các yếu tố tác
động đến hiệu quả của việc tự học
Câu 16: Những khó khăn mà HS gặp phải trong quá trình tự học
Số ý
kiến
Tỉ lệ % Xếp hạng
Thiếu tài liệu học tập 345 57,8 3
Thiếu sự hƣớng dẫn cụ thể cho việc học tập 375 62,8 1
Kiến thức rộng khó bao quát 360 60,3 2
Thiếu hệ thống BT theo đ nh hƣớng tự học 300 50 4
Câu 17 : Những tác động đến hiệu quả của việc tự học
Số ý kiến Tỉ lê % Xếp hạng
Niềm tin và sự chủ động của HS 357 59,8 3
Sự tổ chức, hƣớng dẫn của GV 372 62,3 1
Tài liệu hƣớng dẫn học tập 366 61,3 2
24
Qua khảo sát tôi nhận thấy tình hình HS tự học chƣa đƣợc cao, sự hứng thú của
HS đối với học hóa học còn chƣa cao, HS còn thiếu hệ thống các bài tập nhằm nâng
cao năng lực tự học.
1.6.4.2. Phiếu điều tra cho giáo viên
Chúng tôi nêu lên 12 câu hỏi, xoay quanh 4 nội dung:
a) Tình hình xây dựng HTBT của GV
Câu 2: Sự đầy đủ các dạng và bao quát kiến thức của BTHH trong SGK và
sách bài tập
Thái độ Số ý kiến Tỉ lệ %
Rất đầy đủ 2 3,0
Đầy đủ 20 30,3
Chƣa đầy đủ 44 66,7
Câu 3: Sự cần thiết phải sử dụng thêm HTBT để nâng cao năng lực tự học của HS
Số ý kiến Tỉ lệ %
Rất cần thiết 46 69,7
Cần thiết 18 27,3
Bình thƣờng 1 1,5
Không cần thiết 1 1,5
Câu 4: Mức độ sử dụng thêm HTBT
Số ý kiến Tỉ lệ %
Rất thƣờng xuyên 18 27,3
Thƣờng xuyên 36 54,5
Thỉnh thoảng 12 18,2
Chƣa bao giờ 0 0,0
Câu 5: Nguồn gốc của HTBT mà thầy cô đã sử dụng thêm
Số ý kiến Tỉ lệ %
Sách tham khảo 50
Mạng internet 24
Tự xây dựng 18
25
Câu 6: HTBT đƣợc thiết kế theo
Số ý kiến Tỉ lệ %
Bài học 20
Chƣơng 34
Chuyên đề 32
Câu 7: Cách thức sử dụng HTBT
Số ý kiến Tỉ lệ %
- HS tự giải sau khi học xong bài học. 12
- GV giải bài mẫu, HS về nhà làm bài tập tƣơng tự. 30
- GV giải bài mẫu, HS về nhà làm bài tập tƣơng tự có kèm theo đáp số. 36
b Cách nhìn nhận và suy ngh của GV về vai trò của BTHH trong dạy học hóa học
Câu 1: Mức độ quan trọng của những nội dung dạy học hóa học
NỘI DUNG
MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG
1 2 3 4
Kiến thức hóa học mới 0 0 4,48 8 18
BTHH 0 0 4,64 4 16
Thí nghiệm thực hành 0 2 4,03 14 30
Liên hệ lý thuyết thực tế 0 0 4,12 12 34
c Tình hình dạy BTHH ở trƣờng THPT: mức độ thành công, những khó khăn
gặp phải khi dạy BTHH
Câu 8 : Số lƣợng bài tập trung bình mà thầy cô hƣớng dẫn giải trong 1 tiết học
Ai 2 bài 3 bài 4 bài 5 bài > 5 bài
Số ý kiến 8 24 16 18 0
(8*2) (24*3) (16*4) (18*5)
3,6
66
A
  
 
Số bài tập đƣợc thực hiện trong một tiết học trung bình là 3,6 bài
26
Câu 9: Số HS làm đƣợc bài tập ở lớp
Ai% 12,5 37,5 62,5 87,5
Số ý kiến 0 30 30 6
(12,5*0) (30*37,5) (30*62,5) (6*87,5)
53,4%
66
A
  
 
Câu 10 : Những khó khăn mà thầy cô gặp phải trong khi dạy BTHH
Nội dung
Mức độ khó khăn
1 2 3 4 5
Không đủ thời gian 0 6 8 18 34
Trình độ HS không đều 0 0 10 36 20
Không có HTBT chất lƣợng hỗ trợ HS 0 5 7 18 36
c Biện pháp xây dựng và sử dụng hệ thống BTHH bồi dƣỡng năng lực tự học,
tự làm bài tập cho HS.
Câu 11: Mức độ cần thiết của việc xây dựng hệ thống BTHH bồi dƣỡng năng
lực tự học cho HS
Số ý kiến Tỉ lệ %
Rất cần thiết 62 93,9
Cần thiết 4 6,1
Bình thƣờng 0 0,0
Không cần thiết 0 0,0
Câu 12: Mức độ cần thiết của các biện pháp xây dựng hệ thống BTHH bồi
dƣỡng năng lực tự học cho HS
Biện pháp
Mức độ cần thiết
1 2 3 4 5
Soạn theo từng bài học 0 6 10 16 34
Phân dạng 0 0 4 8 54
Có hƣớng dẫn cách giải cho từng dạng 0 4 4 12 46
Có bài giải mẫu cho từng dạng 0 2 4 20 40
27
Có đáp số cho các bài tập tƣơng tự 0 2 8 28 28
Xếp từ dễ đến khó 0 0 2 14 50
Có bài tập tổng hợp để HS hệ thống và cũng cố
kiến thức
0 2 2 22 40
Qua khảo sát về tình hình của GV tôi nhận thấy GV rất có hứng thú về việc có
một hệ thống bài tập nhằm nâng cao năng lực tự học cho HS.
Từ kết quả điều tra trên là cơ sở cho phép chúng tôi nêu lên một số vấn đề cần
đƣợc hiểu và làm theo quan điểm tiếp cận hệ thống, góp phần thúc đ y việc tự học, tự
nghiên cứu của học sinh lên một mức cao hơn.
Tiểu kết chƣơng 1
Trong chƣơng này, chúng tôi đã trình bày quá trình hình thành, phát triển và
ứng dụng PP tự học; cơ sở lí luận và thực tiễn của phƣơng pháp và việc vận dụng vào
dạy học hóa học THPT.
Những đ nh hƣớng đổi mới PPDH ở THPT nhằm phát triển năng lực tự học
cho HS.
Các khái niệm về năng lực và năng lực chuyên biệt hóa học. Các vấn đề về tự
học và các hình thức tự học. Các khái niệm, ý ngh a, tác dụng của BTHH.
Chúng tôi đã khảo sát thực tế tình hình tự học của HS và việc sử dụng BTHH
của GV cho HS giải, từ đó tôi nhận thấy cần phải có một hệ thống BTHH để nâng cao
năng lực tự học cho HS.
Những cơ sở lí luận trên sẽ đƣợc chúng tôi vận dụng trong quá trình thiết kế và
thực hiện các phƣơng pháp dạy học tự học trong giảng dạy chƣơng sắt và một số kim
loại khác, hóa học lớp 12 THPT trong chƣơng 2 sau đây.
28
Chương 2. XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP
THEO ĐỊNH HƢỚNG TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC
PHẦN SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG KHÁC
LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
2.1. Phân tích nội dung phần Sắt và một số kim loại quan trọng khác trong
chƣơng trình hóa học 12 trung học phổ thông
Theo chƣơng trình SGK hóa học [18], tôi tóm tắt lại những nội dung chủ yếu
của chƣơng Sắt và một số kim loại khác trong chƣơng trình hóa học 12 THPT để phân
tích cấu trúc, đặc điểm chƣơng qua đó đề xuất BTHH hiệu quả và đáp ứng đƣợc mục
tiêu giáo dục.
2.1.1. Cấu tr c, nội dung
Bài 31: Sắt 1 tiết gồm các phần: V trí trong BTH, tính chất vật lý, tính chất
hóa học, trạng thái tự nhiên.
Bài 32: Hợp chất của sắt 2 tiết gồm các phần: Hợp chất sắt II , hợp chất sắt III .
Bài 33: Hợp kim của sắt 1 tiết gồm các phần: Gang, thép.
Bài 34: Crom và hợp chất của crom 2 tiết gồm các phần: V trí trong BTH,
tính chất vật lý, tính chất hóa học, hợp chất của crom.
Bài 35: Đồng và hợp chất của đồng giảm tải
Bài 36: Sơ lƣợc về Niken, Kẽm, Chì, Thiếc giảm tải
Bài 37: Luyện tập: Tính chất hóa học của sắt và hợp chất của sắt 2 tiết gồm
các phần: kiến thức cần nhớ và bài tập.
Bài 38: Luyện tập: Tính chất hóa học của Crom, Đồng và hợp chất của chúng 1
tiết gồm các phần: kiến thức cần nhớ và bài tập.
Bài 39: Thực hành: Tính chất hóa học của sắt, đồng và những hợp chất của sắt, crom.
2.1.2. Mục tiêu dạy học (theo chuẩn kiến thức và kỹ năng)
2.1.2.1. Về kiến thức
Học sinh biết:
- Cấu tạo nguyên tử và v trí của crom, sắt, đồng và một số kim loại chuyển
tiếp thƣờng gặp nhƣ Ag, Au, Ni, Zn, Sn, Pb trong bảng tuần hoàn.
29
- Cấu tạo đơn chất của crom, sắt, đồng và một số kim loại chuyển tiếp nêu trên.
- Phƣơng pháp sản xuất, thành phần, tính chất và ứng dụng của gang, thép; một
số ứng dụng của crom, đồng.
Học sinh hiểu:
- Sự xuất hiện các trạng thái oxi hóa của crom, sắt, đồng.
- Tính chất lí hóa học của crom, sắt, đồng, một số kim loại chuyển tiếp và một
số hợp chất quan trọng của chúng.
- Sản xuất và ứng dụng của crom, sắt, đồng, một số kim loại chuyển tiếp và
hợp chất của chúng. Phƣơng pháp sản xuất, thành phần, tính chất và ứng dụng của
gang, thép.
2.1.2.2. K năng
HS có đƣợc hệ thống k năng hoá học phổ thông cơ bản và tƣơng đối thành
thạo, thói quen làm việc khoa học, gồm:
- K năng học tập hoá học;
- K năng thực hành hoá học;
- Rèn luyện k năng vận dụng kiến thức hoá học để giải thích tính chất của các
chất và một số vấn đề trong thực tiễn đời sống.
- Biết phán đoán và so sánh để tìm hiểu tính chất của các chất.
2.1.2.3. Thái độ
- Hứng thú học tập môn hoá hoá học.
- Có những đức tính: c n thận, kiên nhẫn, trung thực trong công việc.
Biết yêu quý thiên nhiên và bảo vệ tài nguyên, khoáng sản.
- Ý thức tuyên truyền, vận dụng những tiến bộ của khoa học nói chung, của
Hoá học nói riêng vào đời sống, sản xuất.
- Có tinh thần trách nhiệm đối với bản thân, gia đình và xã hội. Có ý thức vận
dụng những kiến thức Hóa học để khai thác, giữ gìn và bảo vệ môi trƣờng.
2.1.3. Hệ thống kiến thức - k năng
2.1.3.1. Sắt
- Nhận thức đƣợc mối quan hệ giữa v trí của Fe trong hệ thống tuần hoàn- cấu
tạo nguyên tử - tính chất hoá học.
30
- Cấu tạo mạng tinh thể của Fe để từ đó suy ra đƣợc tính chất vật lí của Fe.
- Vai trò quan trọng của sắt trong đời sống mà đặc biệt là trong k thuật.
- Biết dựa vào các tính chất của Fe để giải thích các ứng dụng của Fe.
2.1.3.2. Hợp chất của sắt.
- Nắm đƣợc tính chất hoá học chung của các oxit sắt, là oxit bazơ, của các
hiđrôxit sắt là bazơ và minh họa tính chất hoá học này bằng các pƣhh.
- Biết nguyên tắc và những pƣhh cụ thể điều chế sắt II hiđrôxit và sắt III
hiđrôxit. Những hidrôxit này b phân huỷkhi đốt nóng tạo ra những oxit tƣơng ứng và
điều kiện kèm theo sự phân huỷ này.
- Hợp chất sắt II là chất khử, khi b oxi hoá nó biến thành hợp chất sắt III .
Dẫn ra đƣợc những pƣhh để minh hoạ.
- Hợp chất sắt III là chất oxi hoá, khi b khử nó biến thành hợp chất sắt II .
Viết đƣợc các phƣơng trình phản ứng minh hoạ.
- Nhận biết các ion Fe2+
và Fe3+
trong Dd bằng phƣơng pháp hoá học.
2.1.3.3. Hợp kim của sắt.
- Nắm đƣợc nguyên tắc sản xuất gang và biết các pƣ hoá học xảy ra trong quá
trình luyện quặng thành gang trong lò cao.
- Biết nguyên liệu chính trong sản xuất gang và vai trò của chúng trong quá
trình sản xuất.
- Biết một số quặng sắt trong tự nhiên.
- Biết một số biện pháp k thuật đƣợc vận dụng trong quá trình sản xuất nhằm
gia tăng tốc độ của pƣ hoá học và chất lƣợng gang.
- Nắm đƣợc nguyên tắc sản xuất thép và những pƣ hoá học xãy ra trong quá
trình sản xuất.
- Những ƣu và nhƣợc điểm chính của các pp luyện thép.
- Biết những nguyên liệu cơ bản dùng để luyện thép.
2.1.3.4. Crom và hợp chất của crom
- Biết cấu hình electron và v trí của crôm trong bảng tuần hoàn.
- Hiểu đƣợc tính chất lí, hoá học của đơn chất crôm
- Hiểu đƣợc sự hình thành các trạng thái oxi hoá của crôm.
31
- Vận dụng đặc điểm cấu tạo nguyên tử và cấu tạo đơn chất để giải thích những
tính chất lí, hoá học đặc biệt của crôm.
- Rèn luyện k năng học tập theo phƣơng pháp nghiên cứu, tƣ duy logic.
2.1.3.5. Đồng và hợp chất của đồng (giảm tải)
2.1.3.6. Sơ lƣợc về Niken, Kẽm, Chì, Thiếc (giảm tải)
2.1.3.7. Luyện tập: Tính chất hóa học của sắt và hợp chất của sắt
- Vì sao sắt thƣờng có số oh +2 và +3.
- Vì sao TCHH cơ bản của hợp chất sắt II là tính khử, của hợp chất sắt III là
tính oh.
- Giải bài tập về sắt và hợp chất của sắt.
2.1.3.8. Luyện tập: Tính chất hóa học của Crom, Đồng và hợp chất của ch ng
- Cấu hình electron bất thƣờng của nguyên tử Cr, Cu.
- Vì sao Cu có số oxi hóa +1 và +2, còn Cr có số oxi hóa từ +1 đến +6.
- Viết PTHH dạng phân tử và ion thu gọn của các phản ứng thể hiện tính chất
hóa học của crom và đồng.
2.1.3.9. Thực hành: Tính chất hóa học của sắt, đồng và những hợp chất của sắt, crom
- Củng cố kiến thức về một số tính chất hóa học của các kim loại Cr, Fe, Cu và
những hợp chất của chúng.
- Tiếp tục rèn luyện k năng tiến hành thí nghiệm với lƣợng nhỏ hoá chất.
2.2. Nguyên tắc và quy trình xây dựng bài tập theo định hƣớng tự học
2.2.1. Nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập theo định hƣớng tự học
Nguyên tắc 1: Hệ thống bài tập cần đƣợc phân chia theo chủ đề và phải tóm tắt
các nội dung quan trọng phần ý thuyết của chủ đề đó.trƣớc nhóm các bài tập cùng chủ đề.
Nguyên tắc 2: Các bài tập trong hệ thống bài tập cần phải đa dạng, phong phú,
sát với chủ đề lý thuyết.
Nguyên tắc 3: Các bài tập trong hệ thống phải đƣợc sắp xếp theo dạng, sắp xếp
từ dễ đến khó.
Nguyên tắc 4: Các dạng bài tập phải có hƣớng dẫn cách giải chung và đƣa ra ví
dụ minh họa
32
2.2.2. Qui trình xây dựng hệ thống bài tập theo định hƣớng tự học
Bƣớc 1: Xác định mục đích của hệ thống bài tập
Mục đích xây dựng hệ thống bài tập phần sắt và một số kim loại khác, lớp 12
chƣơng trình cơ bản nhằm củng cố kiến thức và phát triển năng lực tự học cho HS.
Bƣớc 2. Xác định nội dung các bài/chủ đề trong hệ thống bài tập
Nội dung của hệ thống bài tập phải bao quát đƣợc kiến thức của các bài/chủ đề
trong chƣơng “Sắt và các kim loại quan trọng”.
Để xây dựng một bài tập hóa học đáp ứng đƣợc mục tiêu của từng bài/chủ đề
trong chƣơng, GV phải trả lời đƣợc các câu hỏi sau: Bài tập nhằm giải quyết vấn đề
gì? Có thể sử dụng bài tập này trong bài học/chủ đề nào của chƣơng? Bài tập có liên
hệ với những kiến thức cũ và mới nhƣ thế nào?
Bƣớc 3. Tóm tắt những nội dung lí thuyết quan trọng của bài/chủ đề
Bƣớc 4. Xác đ nh các dạng bài tập có thể có trong từng bài/chủ đề và hƣớng
dẫn giải các dạng bài tập đó
Trong chƣơng phần sắt và các kim loại quan trong khác, lớp 12 trung học phổ
thông chƣơng trình cơ bản , có thể xây dựng các dạng bài tập đ nh tính sau:
- Dạng 1: Giải các bài tập có quan sát và giải thích các hiện tƣợng.
- Dạng 2: Điều chế các chất.
- Dạng 3: Nhận biết các chất.
- Dạng 4: Xác đ nh tạp chất lẫn trong các chất, tách các hỗn hợp, điều chế
những chất mới.
- Dạng 5: Viết phƣơng trình phản ứng của dãy biến hóa của các chất.
- Dạng 6: Thiết kế bài tập có sử dụng hình vẽ liên quan đến thí nghiệm.
Và các dạng bài tập đ nh lƣợng sau:
- Dạng 1: Bài tập về nồng độ dung d ch: tính nồng độ dung d ch, pha chế
dung d ch…
- Dạng 2: Tính thành phần % của hỗn hợp theo số mol, theo khối lƣợng, theo
thể tích…
- Dạng 3: Hiệu suất của phản ứng
- Dạng 4: Xác đ nh tên nguyên tố, thiết lập công thức phân tử…
33
Bƣớc 5. Xây dựng các bài tập từ dễ đến khó cho từng dạng bài tập, có hƣớng
dẫn giải
Thu thập thông tin để soạn hệ thống bài tập
 Gồm các bƣớc cụ thể: Thu thập các sách bài tập, các tài liệu liên quan đến hệ
thống bài tập chƣơng sắt và một số kim loại quan trọng; Tham khảo sách, báo, tạp
chí… có liên quan;
 Tìm hiểu, nghiên cứu thực tế những nội dung hóa học có liên quan đến đời
sống. Số tài liệu thu thập đƣợc càng nhiều và càng đa dạng thì việc biên soạn càng
nhanh chóng và có chất lƣợng, hiệu quả. Vì vậy, cần tổ chức sƣu tầm, tƣ liệu một cách
khoa học và có sự đầu tƣ về thời gian.
Tiến hành soạn thảo bài tập
 Bƣớc đầu tiên trong công đoạn này là soạn từng loại bài tập, cụ thể:
 Bổ sung thêm các dạng bài tập còn thiếu hoặc những nội dung chƣa có bài tập
trong sách giáo khoa, sách bài tập;
 Chỉnh sửa các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập không phù hợp nhƣ
quá khó hoặc quá nặng nề, chƣa chính xác…
Bƣớc 6: Tham khảo, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp
Sau khi xây dựng xong các bài tập, GV tham khảo ý kiến các đồng nghiệp về
tính chính xác, tính khoa học, tính phù hợp với trình độ của HS.
Bƣớc 7: Thực nghiệm, chỉnh sửa và bổ sung
Để khẳng đ nh lại mục đích của hệ thống bài tập là nhằm củng cố kiến thức và
phát triển năng lực tự học cho HS, GV trao đổi với các GV thực nghiệm về khả năng
nắm vững kiến thức và phát triển năng lực tự học cho HS thông qua hoạt động giải các
bài tập.
34
2.3. Hệ thống bài tập theo hƣớng tự học nhằm phát triển năng lực tự học.
2.3.1. Bài Sắt
A. Hệ thống lý thuyết trọng tâm
I. Khái quát
chung về
nguyên tố Fe.
- Kí hiệu nguyên tố: Fe
- Số hiệu nguyên tử: 26
- Nguyên tử khối: 55.847
- Là nguyên tố họ d vì e hoá tr đang lấp đầy vào phân lớp d .
- Cấu hình e: 2/8/14/2
1s2
2s2
2p6
3s2
3p6
3d6
4s2
- V trí trong bảng HTTH:
+ Chu kì 4
+ Nhóm VIIIB vì e hoá tr ở phân lớp d .
- Mạng lƣới tinh thể: Lập phƣơng tâm diện.
II. Tính chất
vật lí.
- Là kim loại màu trắng hơi xám, dễ rèn, dễ kéo sợi.
to
nc = 15390
C
to
s = 2770o
C
Sắt b nam châm hút và dễ b nam châm hoá nên đƣợc dùng làm
lõi của động cơ điện.
III. Tính chất
hoá học.
Nhận xét:
- Khi tham gia phản ứng hoá học Fe có thể nhƣờng 2e ở phân lớp
4s hoặc nhƣờng thêm một số e ở phân lớp 3d chƣa bão hoà thƣờng
là 1e).
- Sắt là một kim loại có độ hoạt động vào loại trung bình.
- Tính chất hoá học cơ bản của Fe là tính khử và Fe có thể b oxi
hoá thành Fe+2
hoặc Fe+3
tuỳ thuộc vào chất oxi hoá tác dụng với
Fe.
1. Tác dụng
với phi kim.
a. Tác dụng với O2
Sắt cháy sáng trong không khí:
3Fe + 2O2 Fe3O4
to
35
Trong không khí m:
b.
4Fe + 3O2 + nH2O 2Fe2O3.nH2O
c. Fe tác dụng với phi kim khác
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
Fe + S FeS
to
to
2.Tác dụng
với axit.
a.Với axit HCl, H2SO4 loãng: Fe0
chuyển lên Fe+2
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
b. HNO3 và H2SO4 đặc nguội làm cho Fe bị thụ động.
- HNO3 loãng oxi hoá Fe0
lên Fe+3
.
- HNO3 và H2SO4 đặc nóng đều oxi hoá Fe0
lên Fe+3
.
Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
2Fe + 6H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
3. Tác
dụng với
muối
Fe đ y đƣợc các kim loại đứng sau nó trong dãy điện hoá ra khỏi
muối. Trong các phản ứng này Fe chuyển lên Fe+2
.
Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu
Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag
4.Tác dụng
với nƣớc.
Fe ở nhiệt độ thƣờng không tác dụng với nƣớc nhƣng vẫn phản
ứng đƣợc với nƣớc ở nhiệt độ cao.
3Fe + 4H2O Fe3O4 + 4H2
Fe + H2O FeO + H2
to
<570o
C
to
>570o
C
IV. TRẠNG
THÁI TỰ
NHIÊN.
Sắt chiếm 5% khối lƣợng vỏ Trái Đất.
Tồn tại dƣới dạng hợp chất: quặng manhetit Fe3O4 , quặng hematit
đỏ Fe2O3), hematit nâu (Fe2O3. nH2O , quặng xeđerit FeCO3),
pirit (FeS2).
Sắt có trong hemoglobin. Sắt tự do có trong thiên thạch.
36
B. Các dạng bài tập
I. CÁC BÀI TẬP Ở MỨC ĐỘ BIẾT
1. Hòa tan sắt kim loại trong dung d ch HCl. Cấu hình electron của cation kim
loại có trong dung d ch thu đƣợc là:
A. [Ar]3d5
. B. [Ar]3d6
. C. [Ar]3d5
4s1
. D. [Ar]3d4
4s2
.
2. Cho hỗn hợp Fe và Cu vào dung d ch HCl dƣ . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn ngƣời ta thu đƣợc dung d ch muối X và chất rắn Y. Thứ tự X,Y lần lƣợt là
A. FeCl2, Cu. B. FeCl3, Cu. C. HCl, Cu. D. CuCl2, Fe.
3. Sắt là một kim loại có tính khử:
A. mạnh. B. trung bình. C. yếu. D. rất mạnh
4. Sắt có thể khử đƣợc ion của các kim loại đứng sau nó trong dãy điện
hóa.Trong các phản ứng này sắt thƣờng b oxi hóa đến số oxi hóa nào?
A. + 2. B. +3. C. +2 hoặc +3. D. +2 và +3
5. Trong tự nhiện sắt tồn tại chủ yếu ở dạng nào?
A. dạng tự do. B. Dạng hợp chất. C. Dạng hỗn hợp. D. Phức chất.
6. Cho kim loại Fe tác dụng với dung d ch H2SO4 loãng lấy dƣ .Sau phản ứng
thu đƣơc muối nào sau đây?
A. Sắt (II) sunfat. B. Sắt (III) sunfat.
C. Sắt sunfat. D. Hỗn hợp sắt (II) sunfat và sắt (III) sunfat.
7. Nhận đ nh nào sau đây về sắt là không chính xác?
A. Có tính nhiễm từ. B. Là chất rắn, không màu.
C. Có tính nhiễm từ. D. Có tính dẫn diện.dẫn nhiệt.
8. Cho các kim loại sau: Na, Fe, K, Ba. Kim loại không tác dụng với nƣớc ở
nhiệt độ thƣờng là
A. Na. B. Fe. C. K. D. Ba.
9. Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe2+
?
A. [Ar]3d6
. B. [Ar]3d5
. C. [Ar]3d4
. D. [Ar]3d3
.
10. Cho sắt phản ứng với dung d ch HNO3 loãng thu đƣợc một chất khí không
màu hóa nâu ngoài không khí. Chất khí đó là
A. NO2. B. N2O. C. NO. D. N2.
37
11. Nhúng thanh Fe vào dung d ch CuSO4 . Quan sát thấy hiện tƣợng gì?
A. Thanh Fe có màu trắng và dung d ch nhạt dần màu xanh.
B. Thanh Fe có màu đỏ và dung d ch nhạt dần màu xanh.
C. Thanh Fe có trắng xám và dung d ch nhạt dần màu xanh.
D. Thanh Fe có màu đỏ và dung d ch có dần màu xanh.
12. Hai dung d ch đều phản ứng đƣợc với kim loại Fe là
A. CuSO4 và ZnCl2. B. CuSO4 và HCl.
C. ZnCl2 và FeCl3. D. HCl và AlCl3.
13. Sắt có thể tan trong dung d ch nào sau đây?
A. FeCl2. B. FeCl3. C. MgCl2. D. AlCl3.
14. Phƣơng trình hóa học nào sau đây đã đƣợc viết không đúng?
A. 3 Fe + 2O2

0
t
Fe3O4 B. 2 Fe + 3Cl2

0
t
2FeCl3
C. 2 Fe + 3I2

0
t
2FeI3 D. Fe + S 
0
t
FeS
15. Kim loại nào sau đây tác dụng với khí clo(Cl2 và dung d ch axit
clohiđric HCl cho cùng một loại muối?
A. Fe. B. Cu. C. Mg. D. Ag.
16. Sắt tây là sắt có tráng A. Zn. B. Sn. C. Ni. D. Cu.
17. Kim loại nào sau đây tác dụng với dung d ch HCl loãng và tác dụng với khí
Cl2 tạo hai loại muối clorua là A. Fe. B. Cu. C. Zn. D. Ag.
18. Sắt thƣờng dễ b oxi hóa thành hợp chất Fe2+
và Fe3+
.Cấu hình electron của
Fe và Fe2+
lần lƣợt là:
A.[Ar] 4s2
3d6
, [Ar] 3d6
. B . [Ar]3d6
4s2
, [Ar] 3d5
.
C. [Ar]3d6
4s2
, [Ar] 3d6
. D. [Ar] 4s2
3d6
, [Ar] 3d5
.
19. Cho phƣơng trình hoá học: aAl + bFe3O4
0
t C
cFe + dAl2O3. (a, b, c, d
là các số nguyên, tối giản . Tổng các hệ số a, b, c, d là
A. 25. B. 24. C. 27. D. 26.
20. Chất nào sau đây có thể oxi hóa Fe thành Fe2+
?
A. Br2. B. S. C. AgNO3. D. HNO3.
21. Trong các loại quặng sắt, quặng có thành phần Fe3O4 là
A. hematit nâu. B. manhetit. C. xiđerit. D. hematit đỏ.
38
22. Cho 2 lá sắt 1 , 2 . Lá 1 cho tác dụng hết với khí Clo. Lá 2 cho tác dụng
hết với dung d ch HCl . Hãy chọn câu phát biểu đúng.
A. Trong cả 2 trƣờng hợp đều thu đƣợc FeCl2.
B. Trong cả 2 trƣờng hợp đều thu đƣợc FeCl3.
C. Lá 1 thu đƣợc FeCl3, lá 2 thu đƣợc FeCl2.
D. Lá 1 thu đƣợc FeCl2, lá 2 đƣợc FeCl3.
23. Dung d ch muối FeCl3 không tác dụng với kim loại nào dƣới đây?
A. Zn. B. Fe. C. Cu. D. Ag.
24. Sắt tác dụng với chất nào sau đây chỉ tạo hợp chất sắt III?
A. Cl2. B. dung d ch HCl. C. dung d ch H2SO4 loãng. D. S.
25. Quá trình nào sau đây đƣợc biểu diễn đ ng?
A. Fe → Fe2+
+ 1e. B. Fe2+
+ 1e → Fe3+
.
C. Fe → Fe2+
+ 2e. D. Fe + 2e → Fe2+
.
26. Kim loại nào sau đây tác dụng với axit HCl và HNO3 loãng không cho ra
cùng số oxi hóa trong hợp chất?
A. Zn. B. Cu. C. Fe. D. Al.
27. Cho sắt phản ứng với dung d ch HNO3 đặc, nóng thu đƣợc một chất khí có
tên là nitơ đioxit. Chất khí đó là
A. NO2. B. N2O. C. NH3. D. N2.
28. Biết Fe: 1s2
2s2
2p6
3s2
3p6
3d6
4s2
. Xác đ nh v trí của nguyên tố Fe trong bảng
tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
A. Số thứ tự 26; Chu kì 4; Nhóm VIIIB. B. Số thứ tự 25; Chu kì 3; Nhóm IIB.
C. Số thứ tự 26; Chu kì 4; Nhóm IIA. D. Số thứ tự 20, Chu kì 3, Nhóm VIIIB.
29. Tính chất vật lý nào dƣới đây không phải là tính chất vật lý của Fe?
A. Kim loại nặng, khó nóng chảy. B. Kim loại nhẹ, dẻo, dễ rèn.
C. Dẫn điện và nhiệt tốt. D. Có tính nhiễm từ.
Xem đáp án và hƣớng dẫn giải ở phần phụ lục
II. CÁC BÀI TẬP Ở MỨC ĐỘ HIỂU
1. Cho phản ứng: a Fe + b HNO3
 c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O.
Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Thì tổng (a+b) bằng
39
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
2. Cho Fe kim loại lần lƣợt vào các dung d ch chứa riêng biệt các chất: CuCl2;
FeCl3; HCl, HNO3 đặc nguội, NaOH . Số phản ứng xảy ra là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
3. Hoà tan bột Fe dƣ vào dd HNO3 loãng thu đƣợc
A. Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)2.
C. NH4NO3. D. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3.
4. Hỗn hợp A gồm 3 kim loại Fe, Ag, Cu. Ngâm hỗn hợp A trong dung d ch chỉ
chứa chất B. Sau khi Fe, Cu tan hết, lƣợng bạc có trong A tăng . Chất B là:
A. AgNO3. B. Fe(NO3)3.
C. Cu(NO3)2. D. HNO3.
5. Cho một lƣợng sắt nhỏ vào dung d ch HNO3 lãng dƣ ,sau phản ứng sinh ra
khí không màu b hóa nâu ngoài không khí.Tỉ lệ số phân tử chất khử và chất oxi hóa là
A. 1: 4. B. 1:1. C. 1: 6. D. 1: 3.
6. Để phân biệt axit H2SO4 đặc nguội và axit HNO3 đặc nguội thì ngƣời ta có
thể dùng kim loại
A. Fe. B. Al. C. Cu. D. Cr.
7. Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn –Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp
xúc với dung d ch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều b ăn mòn trƣớc là:
A. I, II và III. B. I, II và IV. C. I, III và IV. D. II, III và IV.
Xem đáp án và hƣớng dẫn giải ở phần phụ lục
III. CÁC BÀI TẬP Ở MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
1. Từ 10 tấn quặng manhetit chứa 70% Fe3O4 có thể sản xuất đƣợc bao nhiêu
tấn sắt. Biết trong quá trình sản xuất lƣợng sắt b hao hụt 1%.
A. 5,018. B. 5,069. C. 5,120. D. 7,169.
2. Hòa tan 20 gam hỗn hợp sắt và đồng vào dung d ch H2SO4 loãng. Sau phản
ứng thu đuợc 2,24 lít khí ở điều kiện tiêu chu n và m gam muối. Tìm giá tr của m?
A. 29,6. B. 15,2. C. 13,3. D. 31,3.
3. Hòa tan hoàn toàn m gam sắt vào dung d ch AgNO3 lấy dƣ.Sau phản ứng thu
đƣợc 32,4 gam chất rắn. Số gam sắt đã tham gia phản ứng là
A. 8,4. B. 5,6. C. 14,0. D. 16,8.
40
4. Để hòa tan cùng một lƣợng sắt Fe , thì số mol HCl 1 và số mol H2SO4 (2)
trong dung d ch loãng cần dùng là.
A. 1 bằng 2 . B. 1 gấp đôi 2 .
C. 2 gấp đôi 1 . D. 1 gấp ba 2 .
5. Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung d ch H2SO4 loãng
dƣ . Sau phản ứng thu đƣợc 2,24 lít khí hiđro ở đktc , dung d ch X và m gam chất
rắn không tan. Giá tr của m là
A. 6,4 gam. B. 3,6 gam. C. 5,6 gam. D. 4,4 gam.
6. Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung d ch HNO3 loãng dƣ , sinh ra V lít khí NO
sản ph m khử duy nhất, ở điều kiện tiêu chu n . Giá tr của V là:
A. 6,72. B. 4,48. C. 2,24. D. 3,36.
7. Tiến hành hai thí nghiệm sau : Cho 0,2 mol Fe vào dung d ch H2SO4 loãng và
0,2 mol Fe vào dung d ch H2SO4 đặc, nóng .Tỉ lệ mol của khí thoát ra ở hai thí nghiệm
trên là trên là
A. 1:3. B. 1:1. C. 2:3. D. 2:1.
8. Lấy 16,0g Fe2O3 thực hiện phản ứng nhiệt nhôm với hiệu suất 90%. Khối
lƣợng Fe thu đƣợc sau phản ứng là
A. 12,44 g. B. 10,08 g. C. 11,20 g. D. 5,04 g.
9. Hoà tan 8,4 g Fe vào dd HNO3 loãng,dƣ thu đƣợc V lít khí không màu từ từ
hóa nâu trong không khí đktc . Giá tr của V là
A. 10,08. B. 3,36. C. 4,48. D. 5,60.
10. Hoà tan m gam Fe trong dung d ch HCl dƣ, sau khi phản ứng kết thúc thu
đƣợc 1,344 lít khí H2 ở đktc . Giá tr của m là
A. 6,72. B. 1,68. C. 2,24. D. 3,36.
11. Cho phản ứng: a Fe + b HNO3  c Fe(NO3)3 + d NO2 + e H2O. Các hệ
số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Thì tổng (b+c) bằng
A. 7. B. 6. C. 5. D. 4.
12. Hòa tan Fe vào dd AgNO3 dƣ, thu đƣợc dd chứa chất nào sau đây?
A. Fe(NO3)2. B. Fe(NO3)3.
C. Fe(NO3)3, AgNO3. D. Fe(NO3)2,Fe(NO3)3, AgNO3.
Xem đáp án và hƣớng dẫn giải ở phần phụ lục
41
IV. CÁC DẠNG BÀI TẬP
IV.1. Dạng 1: Fe tác dụng với HCl, H2SO4(loãng) tạo muối và H2
1. Cho 5,6 gam Fe tác dụng hết với dd HCl dƣ thì thu đƣợc V (lít) khí hidro
đktc . Tính V?
Cách 1:
2
e
2 2
0,1
e 2
0,1 0,1
2,24
F
H
n mol
F HCl FeCl H
V l

  
         

Cách 2: Hóa tr *số mol kim loại=2*số mol hidro
2 2 2e2* 2 0,1 2,24F H H Hn n n mol V l    
2. Cho m(gam) Fe tác dụng hết với dd H2SO4 loãng dƣ thu đƣợc 2,24 lít H2
đktc . Tính giá tr m?
Cách 1:
2
2 2
0,1
e 2
0,1 0,1
5,6
H
Fe
n mol
F HCl FeCl H
m g

  
         

Cách 2: 2e e e2* 2 0,1 5,6F H F Fn n n mol m g    
*. Các bài tƣơng tự
3. Hòa tan hết 0,56 gam Fe trong dd HCl thu đƣợc V lít hidro đktc . Tính V?.
Đáp số: 0,224 lít.
4. Hòa tan hết 0,84 gam Fe trong dd H2SO4 loãng thu đƣợc V lít hidro đktc .
Tính V?. Đáp số: 0,336 lít.
5. Hòa tan hết m gam Fe trong dd HCl thu đƣợc 0,224 lít hidro đktc . Tính
m?. Đáp số: 0,56g.
6. Hòa tan hết m (gam) Fe trong dd H2SO4 loãng thu đƣợc 0,336 lít hidro
đktc . Tính m?. Đáp số: 0,84 g.
IV.2. Dạng 2: Fe tác dụng với HNO3, H2SO4(đặc, nóng) tạo muối, sản phẩm
khử và H2O.
1. Hòa tan hết 5,6 gam Fe trong dd HNO3 loãng thu đƣợc V lít khí NO đktc,
sản ph m khử duy nhất). Tính V?
42
Cách 1: 3 3 3 2
0,1
4 ( ) 2
0,1 0,1
2,24
Fe
NO
n mol
Fe HNO Fe NO NO H O
V L

   
            

Cách 2: Hóa trị * số mol kim loại = số e nhận * số mol sản phẩm khử
e3*n (5 2)* 0,1 2,24F NO NO NOn n mol V L     
2. Hòa tan hết 5,6 gam Fe trong dd HNO3 đặc, nóng, dƣ thu đƣợc V (lít) khí
NO2 đktc, sản ph m khử duy nhất). Tính V?
Cách 1:
2
3 3 3 2 2
0,1
6 ( ) 3 3
0,1 0,3
6,67
Fe
NO
n mol
Fe HNO Fe NO NO H O
V L

   
            

Cách 2:
2 2 2e3*n (5 4)* 0,3 6,67F NO NO NOn n mol V L     
3. Hòa tan hết m (gam) Fe trong dd HNO3 loãng thu đƣợc 2,24 (lít) khí NO
đktc, sản ph m khử duy nhất). Tính m?
Cách 1:
3 3 3 2
e
0,1
4 ( ) 2
0,1 0,1
5,6
NO
F
n mol
Fe HNO Fe NO NO H O
m g

   
            

Cách 2:
e e3*n (5 2)* 0,1 5,6F NO Fn n mol m g     
4. Hòa tan hết m (gam) Fe trong dd HNO3 đặc, nóng, dƣ thu đƣợc 6,72 (lít)
khí NO2 đktc, sản ph m khử duy nhất). Tính m?
Cách 1:
2
3 3 3 2 2
e
0,3
6 ( ) 3 3
0,1 0,3
5,6
NO
F
n mol
Fe HNO Fe NO NO H O
m g

   
            

43
Cách 2:
2e e3*n (5 4)* 0,1 5,6F NO Fn n mol m g     
5. Hòa tan hết 8,4 (gam) Fe trong dd H2SO4 đặc, nóng, dƣ thu đƣợc V (lít) khí
SO2 đktc, sản ph m khử duy nhất). Tính V?
Cách 1:
2
2 4 2 4 3 2 2
0,15
2 6 (S ) 3 6
0,15 0,225
5,04
Fe
SO
n mol
Fe H SO Fe O SO H O
V L

   
            

Cách 2:
2 2e3*n (6 4)* 0,225 5,04F SO SOn n mol V L     
6. Hòa tan hết m (gam) Fe trong dd H2SO4 đặc, nóng, dƣ thu đƣợc 5,04 (lít)
khí SO2 đktc, sản ph m khử duy nhất). Tính m?
Cách 1:
2
2 4 2 4 3 2 2
0,225
2 6 (S ) 3 6
0,15 0,225
8,4
SO
Fe
n mol
Fe H SO Fe O SO H O
m g

   
            

Cách 2:
2e e3*n (6 4)* 0,15 8,4gF SO Fn n mol m     
*. Các bài tƣơng tự:
7. Hòa tan hết 1,12 gam Fe trong dd HNO3 loãng thu đƣợc V (lít) khí NO
đktc, sản ph m khử duy nhất . Tính V? Đáp số: 0,448L
8. Hòa tan hết 1,12 gam Fe trong dd HNO3 đặc, nóng, dƣ thu đƣợc V (lít) khí
NO2 đktc, sản ph m khử duy nhất . Tính V? Đáp số: 1,344L
9. Hòa tan hết m (gam) Fe trong dd HNO3 loãng thu đƣợc 0,448(lít) khí NO
đktc, sản ph m khử duy nhất . Tính m? Đáp số: 1,12g
10. Hòa tan hết m (gam) Fe trong dd HNO3 đặc, nóng, dƣ thu đƣợc 1,344(lít)
khí NO2 đktc, sản ph m khử duy nhất . Tính m? Đáp số: 1,12g
11. Hòa tan hết 1,68 (gam) Fe trong dd H2SO4 đặc, nóng, dƣ thu đƣợc V (lít)
khí SO2 đktc, sản ph m khử duy nhất . Tính V? Đáp số: 1,008L
44
12. Hòa tan hết m (gam) Fe trong dd H2SO4 đặc, nóng, dƣ thu đƣợc 1,008 (lít)
khí SO2 đktc, sản ph m khử duy nhất . Tính m? Đáp số: 1,68 g
IV.3. Dạng 3: Fe tác dụng với phi kim
1. Cho 2,24 gam Fe tác dụng với oxi tạo oxit sắt từ. Tính khối lƣợng oxit tạo
thành?
HD:
3 4
2 3 43 2O
0,04 0,04 / 3
0,04 / 3*232 3,093Fe O
Fe Fe O
m g
 
    
 
2. Cho 2,24 gam Fe tác dụng với lƣợng dƣ clo tạo đƣợc bao nhiêu gam muối?
HD:
3
2 32 3 2
0,04 0,04
6,5FeCl
Fe Cl FeCl
m g
 
    

3. Cho 1,68 gam Fe tác dụng với dƣ bột lƣu huỳnh tạo bao nhiêu gam muối?
HD:
0,03........0,03
2,64FeS
Fe S FeS
m g
 

*. Các bài tƣơng tự:
4. Đốt m gam Fe trong 0,448 lít oxi đktc tạo oxit sắt từ. Tính m?. Đáp số:
1,68 gam.
5. Đốt m gam Fe trong 0,672 lít khí clo đktc . Tính m?. Đáp số: 1,12 gam.
6. Cho m (gam) bột Fe tác dụng với 0,32 gam bột S. Tính m?. Đáp số: 0,56 gam
7. Cho m (gam) bột Fe tác dụng với V lít clo đktc tạo 1,625 gam muối. Tính
m và V?. Đáp số: 0,56 gam và 0,336 lít.
2.3.2. Bài Hợp chất của sắt
A. Hệ thống lý thuyết
I- HỢP CHẤT
SẮT (II)
1. Tính chất hóa
Fe2+
- 1e Fe3+
Nhƣ vậy, tính chất hóa học chung của hợp chất sắt II là tính
khử.
45
học chung của hợp
chất sắt (II). Fe2+
.
a./ Tác dụng với
không khí ẩm.
4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 4Fe(OH)3
b./ Tác dụng với
chất oxi hóa mạnh
2FeCl2 + Cl2 FeCl3
3FeO + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
1. Điều chế một
số hợp chất sắt (II).
FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl
Fe2+
+ 2OH-
Fe(OH)2
Fe(OH)2 FeO + H2Ot0
II. HỢP CHẤT
SẮT (III).
1. Tính chất hoá
học chung của hợp
chất sắt (III)
Fe3+
+1e Fe2+
Fe3+
+3e Fe0
Nhƣ vậy, tính chất hóa học chung của hợp chất sắt III là
tính oxi hoá
Fe2O3 + 2Al Al2O3 + 2Fe
Fe + 2FeCl3 3FeCl2
Cu + 2FeCl3 CuCl2 + 2FeCl2
2. Điều chế một số
hợp chất sắt (III).
FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl
Fe2+
+ 3OH-
Fe(OH)3
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2Ot0
B. Các dạng bài tập
I. CÁC BÀI TẬP Ở MỨC ĐỘ BIẾT
1. Quặng xiderit có công thức là
A.FeO. B. Fe2O3. C.FeS2. D. FeCO3.
2. Cho FeO tác dụng với dung d ch HNO3 đặc nóng dƣ thu đƣợc sản ph m khử
duy nhất là khí màu nâu đỏ. Tổng hệ số nguyên tối giản của phản ứng trên là
A. 8. B. 10. C. 20. D. 9.
3. Tổng hệ số nguyên tối giản khi nhiệt phân Fe OH 2 trong bình kín là
A. 3. B. 6. C. 5. D. 4.
4. Hòa tan FeO bằng dung d ch H2SO4 loãng thì thu đƣợc muối
A. FeSO4. B. Fe(SO4)2. C. Fe2SO4. D. Fe2(SO4)3.
5. Có 2 chất rắn Fe2O3 và Fe3O4. Chỉ dùng một dung d ch nào sau đây có thể
phân biệt đƣợc 2 chất rắn đó?
46
A. Dung d ch HCl. B. Dung d ch H2SO4 loãng.
C. Dung d ch HNO3 loãng. D. Dung d ch NaOH.
6. Sắt II sunfat có công thức là
A. FeSO4. B. Fe(SO4)2. C. Fe2SO4. D. Fe2(SO4)3.
7. Cho luồng khí H2 dƣ qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, Al2O3 nhiệt độ cao.
Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là:
A. Cu, Fe, Al2O3. B. CuO, Fe, Al2O3. C. Cu, Fe, Al. D. Cu, FeO, Al.
8. Hợp chất sắt II thu đƣợc khi cho sắt tác dụng với lƣợng dƣ chất nào sau
đây? A. O2. B. Cl2. C. HNO3 loãng. D. S.
9. Dung d ch muối nào sau đây có màu vàng?
A. CuSO4. B. FeCl3. C. FeSO4. D. AlCl3.
10. Để bảo quản muối FeCl2 một thời gian, ta cho vào dung d ch chất nào sau
đây ? A. Cu. B. Fe. C. FeCl3. D. AgNO3.
11. Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử?
A. Fe2O3. B. Fe(NO3)3. C. Fe. D. FeCl2.
12. Chất nào sau đây tên là sắt II hiđroxit?
A. Fe2O3. B. Fe(OH)3. C. FeO. D. Fe(OH)2.
13. Phƣơng trình hóa học nào sau đây là sai?
A. Fe + 2FeCl3  3FeCl2. B. Cu + 2FeCl3  2FeCl2 + CuCl2.
C. 2Fe + 3Cl2  2FeCl3. D. 2Fe + 6HCl  2FeCl3 + 3H2.
14. Công thức hóa học của sắt III nitrat là
A. FeCO3. B. Fe(NO3)2. C. FeCl3. D. Fe(NO3)3.
15. Sắt phản ứng với chất nào sau đây tạo đƣợc FeCl3?
A. HCl. B. NaCl. C. Cl2. D. CuCl2.
16. Chất nào sau đây không có tính lƣỡng tính?
A. Al2O3. B. Al(OH)3. C. Cr(OH)3. D. Fe(OH)3.
17. Oxit nào sau đây khi tác dụng với dung d ch HCl tạo ra đƣợc hai muối?
A. Fe2O3. B. Fe3O4. C. FeO. D. Al2O3.
18. Số oxi hóa của Fe trong FeO là
A. +1. B. +2. C. 0. D. +3.
47
19. Thép là hợp kim chứa thành phần nguyên tố cơ bản của kim loại nào sau
đây? A. Fe. B. Na. C. Cu. D. Al
20. Sắt II hiđroxit để lâu trong không khí sẽ chuyển sang màu:
A. nâu đỏ. B. vàng nhạt. C. trắng xanh. D. xám.
21. Sắt phản ứng với chất nào tạo ra muối sắt II clorua?
A. HCl. B. Cl2. C. NaCl. D. MgCl2.
22. Sắt II sunfua có công thức là
A. FeS. B. FeS2. C. Fe2S. D. Fe2S3.
23. Trong thực tế, quặng nào đƣợc dùng để điều chế sắt mà có hàm lƣợng sắt
cao nhất? A. FeS2. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. FeCO3.
24. Oxit sắt II có màu:
A. nâu đỏ. B. đen. C. vàng. D. xám.
25. Số oxi hóa của sắt trong hợp chất sắt nào sau đây là cao nhất?
A. FeO. B. Fe3O4. C. Fe(OH)2. D. Fe2O3.
Xem đáp án và hƣớng dẫn giải ở phần phụ lục
II. CÁC BÀI TẬP Ở MỨC ĐỘ HIỂU
1. Muối sắt II đƣợc tạo ra trong phản ứng của sắt với lƣợng dƣ dung d ch chất
nào sau đây?
A. AgNO3. B. Cu(NO3)2 có mặt HCl . C. HNO3. D. Fe(NO3)3.
2. Tính oxi hóa của Fe2+
mạnh hơn ion nào sau đây
A. Cu2+
. B. Ag+
. C. Pb2+
. D. K+
.
3. Chất nào sau đây không tác dụng với dung d ch FeCl3 ?
A. Ag. B.Al. C. Zn. D.Ni.
4. Phƣơng trình Fe3O4 + HNO3( loãng, dƣ  muối A + NO2 + H2O. Muối A là
chất nào sau đây
A. FeNO3. B. Fe(NO3)3.
C. Fe(NO3)2. D. Fe(NO3)3 và Fe(NO3)2.
5. Nhận xét nào sau đây là sai?
A. Cho dd FeSO4 tác dụng với dd NaOH tạo kết tủa trăng xanh từ từ chuyển
sang nâu đỏ.
48
B. Cho dd AgNO3 tác dụng với dd Fe NO3)2 thu đƣợc kết tủa Ag.
C. Cho thanh sắt vào dd CuSO4 một thời gian, sấy khô cân thanh sắt, thấy khối
lƣợng thanh sắt giảm.
D. FeO là chất rắn màu đen, không có trong tự nhiên.
6. Ngâm một đinh sắt vào dd CuSO4 một thời gian, lấy đinh sắt sấy khô đem
cân, thấy khối lƣợng thanh sắt tăng 1,6g. Khối lƣợng sắt tham gia phản ứng là Fe=56 ;
Cu=64)
A. 11,2g. B. 5,6g. C. 8,4g. D. 16,8g.
7. Hòa tan 0,8 gam Fe2O3 thì cần bao nhiêu ml dung d ch H2SO4 0,5M loãng?
A. 30. B. 15. C. 10. D. 20.
8. Cho các phản ứng sau
2FeCl3 + Mg  MgCl2 + FeCl2 (1). 3Cu + 2FeCl3  3CuCl2 + 2Fe(2).
Mg + FeCl2  MgCl2 + Fe(3). 2FeCl3 + Fe  3FeCl2(4).
Các phản ứng xảy ra là:
A. (1) ,(3) và (4). B. (2) và (4). C. (1) và (2). D. (1) và (4).
Xem đáp án và hƣớng dẫn giải ở phần phụ lục
III. CÁC BÀI TẬP Ở MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
1. Phản ứng nào sau đây viết sai:
A. 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe
B. Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4 H2O
C. FeO + CO → Fe + CO2
D. Fe3O4 + 8 HNO3 → Fe NO3)2 + 2Fe(NO3)3 + 4 H2O+NO
2. Fe(OH)3 đƣợc điều chế từ phản ứng nào dƣới đây?
A. Fe + HCl. B. Fe2O3 + H2O.
C. Điện phân dung d ch FeCl3 có màng ngăn.
D. Fe2(SO4)3 + dung d ch NaOH.
3. Cho 5,6 g hỗn hợp gồm MgO, Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 tác dụng vừa đủ với
1,792 lít khí CO đktc . Sau khi phản ứng kết thúc thu đƣợc bao nhiêu gam chất rắn?
A. 4,32g. B. 6,88g. C. 8,16g. D. 3,04g.
49
4. Cho 69,6g Fe3O4 tác dụng với HNO3 loãng dƣ, thu đƣợc V lít khí NO
đktc . Giá tr của V là
A. 6,72. B. 2,24. C. 8,96. D. 4,48.
5. Cho dãy các chất: FeO, Fe OH 3, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất
trong dãy b oxi hóa khi tác dụng với dung d ch HNO3 đặc, nóng là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
6. Khử hoàn toàn 6,64 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần dùng 2,24
lít CO đktc . Khối lƣợng Fe thu đƣợc là
A. 5,04 gam. B. 5,40 gam. C. 5,05 gam. D. 5,06 gam.
7. Cho dung d ch muối sắt II nitrat lần lƣợt vào các dung d ch sau: Cu(NO3)2,
AgNO3, HCl, HNO3, nƣớc clo. Có bao nhiêu phản ứng xảy ra?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
8. Cho các hợp chất của sắt : FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeSO4,
Fe2(SO4)3, Fe(NO3)3. Có bao nhiêu chất vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 9.
Xem đáp án và hƣớng dẫn giải ở phần phụ lục
IV. CÁC DẠNG BÀI TẬP
IV.1. PHƢƠNG PHÁP BẢO TOÀN VỀ LƢỢNG
IV.1.1 Lý thuyết
 Bảo toàn khối lƣợng theo phản ứng:
Tổng khối lƣợng các chất tham gia vào phản ứng bằng tổng khối lƣợng các chất
sau phản ứng.
Ví dụ: trong phản ứng A + B  C + D
Ta có: mA + mB = mC + mD
 Bảo toàn khối lƣợng theo một nguyên tố
Tổng khối lƣợng một nguyên tố trong các chất phản ứng bằng tổng khối lƣợng
một nguyên tố đó trong các chất sản ph m sau phản ứng (vì là một nguyên tố nên
phƣơng trình khối lƣợng tƣơng đƣơng phƣơng trình số mol . Nhƣ vậy tổng số mol của
một nguyên tố trong hỗn hợp trƣớc phản ứng bằng tổng số mol nguyên tố đó trong hỗn
hợp sau phản ứng.
50
(nX)trƣớc pƣ = (nX)sau pƣ
Nhƣ vậy: Gọi mT là tổng khối lƣợng các chất trƣớc phản ứng, mS là tổng khối
lƣợng các chất sau phản ứng. Theo bảo toàn khối lƣợng, luôn có: mT = mS
Bảo toàn khối lƣợng về chất
Khối lƣợng của một hợp chất bằng tổng khối lƣợng các ion có trong chất đó,
hoặc bằng tổng khối lƣợng các nguyên tố trong chất đó.
Thí dụ: khối lƣợng muối = khối lƣợng kim loại + khối lƣợng gốc axit; khối
lƣợng oxit kim loại = khối lƣợng kim loại + khối lƣợng oxi...
IV.1.2. Bài tập áp dụng
1. Lấy 21,4g hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3 đem nung một thời gian ta nhận đƣợc
hỗn hợp Y gồm Al, Al2O3, Fe, Fe2O3. Hỗn hợp Y hoà tan vừa đủ trong 100 mL NaOH
2M. Vậy khối lƣợng Fe2O3 trong hỗn hợp X là
A. 12,02 g B.14,8 g C. 15,2 g D.16,0 g
HD:
2 3
0,2 5,4
21,4 5,4 16
NaOH Al Al
Fe O
n n m g
m g
   
  
2. Cho khí CO đi qua ống chứa 0,04 mol X gồm FeO và Fe2O3 đốt nóng, ta
nhận đƣợc 4,784g chất rắn Y (gồm 4 chất , khí đi ra khỏi ống dẫn qua dung d ch
Ba(OH)2 dƣ thì nhận đƣợc 9,062g kết tủa. Vậy số mol FeO, Fe2O3 trong hỗn hợp X lần
lƣợt là
A. 0,01; 0,03 B. 0,02; 0,02 C. 0,03; 0,02 D. 0,025; 0,015
HD: Hỗn hợp rắn X gồm Fe2O3 và FeO đem đốt nóng cho CO đi qua đƣợc hỗn
hợp rắn Y và khí CO2. Theo bảo toàn khối lƣợng thì mX + mCO = mY + m 2CO
2 3
2
O 0,046
5,52
0,04 0,01
72x 160 5,52 0,03
CO CO BaC
X CO Y CO X
n n n
m m m m m g
x y x
y y
  
    
   
 
   
3. Lấy 48g Fe2O3 đem đốt nóng cho CO đi qua ta thu đƣợc hỗn hợp X (gồm 4
chất rắn). Hỗn hợp X đem hoà tan trong dung d ch H2SO4 đậm đặc, nóng dƣ thu đƣợc
SO2 và dung d ch Y. Tính khối lƣợng muối khan khi cô cạn dung d ch Y.
A. 100g B. 115g C. 120g D. 135g
51
HD: 2 3 2 4 3e ( )0,3 400*0,3 120F O Fe SOn n g   
IV.1.3. Một số bài tập giúp HS tự học
Bài 4. Trộn 5,4 gam Al với 6,0 gam Fe2O3 rồi nung nóng để thực hiện phản
ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng ta thu đƣợc m gam hỗn hợp chất rắn. Giá tr của m là
A. 2,24 g B. 9,40 g C. 10,20 g D. 11,40 g
Đáp án D.
Bài 5. Thổi một luồng khí CO dƣ qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm CuO,
Fe2O3, FeO, Al2O3 nung nóng thu đƣợc 2,5 gam chất rắn. Toàn bộ khí thoát ra sục vào
nƣớc vôi trong dƣ thấy có 15 gam kết tủa trắng. Khối lƣợng của hỗn hợp oxit kim loại
ban đầu là
A. 7,4 gam. B. 4,9 gam. C. 9,8 gam. D. 23 gam.
IV. 2. PHƢƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON
IV.2.1. Lý thuyết
 Định luật bảo toàn electron
Trong phản ứng oxi hóa – khử, số mol electron mà chất khử cho bằng số mol
electron mà chất oxi hóa nhận.
ne cho = ne nhận
Sử dụng tính chất này để thiết lập các phƣơng trình liên hệ, giải các bài toán
theo phƣơng pháp bảo toàn electron.
 Nguyên tắc
Viết 2 sơ đồ: sơ đồ chất khử nhƣờng e và sơ đồ chất oxi hoà nhận e.
Chú ý: (Nếu là phản ứng trong dung dịch nên viết nửa phản ứng theo phương
pháp ion electron). Ở mỗi sơ đồ, số lƣợng nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế phải
bằng nhau; và điện tích hai vế phải bằng nhau.
1. Lấy m gam sắt đem đốt trong oxi không khí ta đƣợc hỗn hợp rắn X (gồm 4
chất rắn) cân nặng 12 gam, hỗn hợp rắn X đem hoà trong HNO3 dƣ nhận đƣợc 2,24 lít
khí NO đktc . Vậy m có giá tr là:
A. 8,96 g B. 9,82 g C. 10,08 g D. 11,20 g
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông

More Related Content

What's hot

Luận văn: Rèn luyện kỹ năng giải bài tập môn hóa cho học sinh
Luận văn: Rèn luyện kỹ năng giải bài tập môn hóa cho học sinhLuận văn: Rèn luyện kỹ năng giải bài tập môn hóa cho học sinh
Luận văn: Rèn luyện kỹ năng giải bài tập môn hóa cho học sinh
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận án: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh vùng ...
Luận án: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh vùng ...Luận án: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh vùng ...
Luận án: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh vùng ...
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Thiết kế hệ thống bài giảng điện tử môn hóa học lớp 11 nâng cao theo hướng tí...
Thiết kế hệ thống bài giảng điện tử môn hóa học lớp 11 nâng cao theo hướng tí...Thiết kế hệ thống bài giảng điện tử môn hóa học lớp 11 nâng cao theo hướng tí...
Thiết kế hệ thống bài giảng điện tử môn hóa học lớp 11 nâng cao theo hướng tí...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Phát triển năng lực tự học cho học sinh qua dạy học theo chương Halogen
Phát triển năng lực tự học cho học sinh qua dạy học theo chương HalogenPhát triển năng lực tự học cho học sinh qua dạy học theo chương Halogen
Phát triển năng lực tự học cho học sinh qua dạy học theo chương Halogen
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Phát triển năng lực tự học qua sử dụng hệ thống bài tập phần hiđrocacbon
Phát triển năng lực tự học qua sử dụng hệ thống bài tập phần hiđrocacbonPhát triển năng lực tự học qua sử dụng hệ thống bài tập phần hiđrocacbon
Phát triển năng lực tự học qua sử dụng hệ thống bài tập phần hiđrocacbon
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Phát triển năng lực phân tích, tổng hợp cho HS trung học qua dạy học Hình học
Phát triển năng lực phân tích, tổng hợp cho HS trung học qua dạy học Hình họcPhát triển năng lực phân tích, tổng hợp cho HS trung học qua dạy học Hình học
Phát triển năng lực phân tích, tổng hợp cho HS trung học qua dạy học Hình học
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong Hóa học
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong Hóa họcLuận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong Hóa học
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong Hóa học
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Sử dụng câu hỏi cốt lõi để dạy học phần Tiến hóa, 9đ
Luận văn: Sử dụng câu hỏi cốt lõi để dạy học phần Tiến hóa, 9đLuận văn: Sử dụng câu hỏi cốt lõi để dạy học phần Tiến hóa, 9đ
Luận văn: Sử dụng câu hỏi cốt lõi để dạy học phần Tiến hóa, 9đ
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Vận dụng mô hình học hợp tác với sự hỗ trợ của máy vi tính
Luận văn: Vận dụng mô hình học hợp tác với sự hỗ trợ của máy vi tínhLuận văn: Vận dụng mô hình học hợp tác với sự hỗ trợ của máy vi tính
Luận văn: Vận dụng mô hình học hợp tác với sự hỗ trợ của máy vi tính
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 

What's hot (9)

Luận văn: Rèn luyện kỹ năng giải bài tập môn hóa cho học sinh
Luận văn: Rèn luyện kỹ năng giải bài tập môn hóa cho học sinhLuận văn: Rèn luyện kỹ năng giải bài tập môn hóa cho học sinh
Luận văn: Rèn luyện kỹ năng giải bài tập môn hóa cho học sinh
 
Luận án: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh vùng ...
Luận án: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh vùng ...Luận án: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh vùng ...
Luận án: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh vùng ...
 
Thiết kế hệ thống bài giảng điện tử môn hóa học lớp 11 nâng cao theo hướng tí...
Thiết kế hệ thống bài giảng điện tử môn hóa học lớp 11 nâng cao theo hướng tí...Thiết kế hệ thống bài giảng điện tử môn hóa học lớp 11 nâng cao theo hướng tí...
Thiết kế hệ thống bài giảng điện tử môn hóa học lớp 11 nâng cao theo hướng tí...
 
Phát triển năng lực tự học cho học sinh qua dạy học theo chương Halogen
Phát triển năng lực tự học cho học sinh qua dạy học theo chương HalogenPhát triển năng lực tự học cho học sinh qua dạy học theo chương Halogen
Phát triển năng lực tự học cho học sinh qua dạy học theo chương Halogen
 
Phát triển năng lực tự học qua sử dụng hệ thống bài tập phần hiđrocacbon
Phát triển năng lực tự học qua sử dụng hệ thống bài tập phần hiđrocacbonPhát triển năng lực tự học qua sử dụng hệ thống bài tập phần hiđrocacbon
Phát triển năng lực tự học qua sử dụng hệ thống bài tập phần hiđrocacbon
 
Phát triển năng lực phân tích, tổng hợp cho HS trung học qua dạy học Hình học
Phát triển năng lực phân tích, tổng hợp cho HS trung học qua dạy học Hình họcPhát triển năng lực phân tích, tổng hợp cho HS trung học qua dạy học Hình học
Phát triển năng lực phân tích, tổng hợp cho HS trung học qua dạy học Hình học
 
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong Hóa học
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong Hóa họcLuận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong Hóa học
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong Hóa học
 
Luận văn: Sử dụng câu hỏi cốt lõi để dạy học phần Tiến hóa, 9đ
Luận văn: Sử dụng câu hỏi cốt lõi để dạy học phần Tiến hóa, 9đLuận văn: Sử dụng câu hỏi cốt lõi để dạy học phần Tiến hóa, 9đ
Luận văn: Sử dụng câu hỏi cốt lõi để dạy học phần Tiến hóa, 9đ
 
Luận văn: Vận dụng mô hình học hợp tác với sự hỗ trợ của máy vi tính
Luận văn: Vận dụng mô hình học hợp tác với sự hỗ trợ của máy vi tínhLuận văn: Vận dụng mô hình học hợp tác với sự hỗ trợ của máy vi tính
Luận văn: Vận dụng mô hình học hợp tác với sự hỗ trợ của máy vi tính
 

Similar to Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông

Luận văn: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực tự họ...
Luận văn: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực tự họ...Luận văn: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực tự họ...
Luận văn: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực tự họ...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần dẫn xuất hiđrocacbon để p...
Luận văn: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần dẫn xuất hiđrocacbon để p...Luận văn: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần dẫn xuất hiđrocacbon để p...
Luận văn: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần dẫn xuất hiđrocacbon để p...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn:Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự học trong dạy học phần Sinh thái h...
Luận văn:Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự học trong dạy học phần Sinh thái h...Luận văn:Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự học trong dạy học phần Sinh thái h...
Luận văn:Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự học trong dạy học phần Sinh thái h...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Đề tài: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương đại cương về kim loại nhằ...
Đề tài: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương đại cương về kim loại nhằ...Đề tài: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương đại cương về kim loại nhằ...
Đề tài: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương đại cương về kim loại nhằ...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn: Tích hợp giáo dục môi trường thông qua các hoạt động trải nghiệm sá...
Luận văn: Tích hợp giáo dục môi trường thông qua các hoạt động trải nghiệm sá...Luận văn: Tích hợp giáo dục môi trường thông qua các hoạt động trải nghiệm sá...
Luận văn: Tích hợp giáo dục môi trường thông qua các hoạt động trải nghiệm sá...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn: Tổ chức dạy học khám phá phần " Quang Hình Học" Vật Lý 11 với sự hỗ...
Luận văn: Tổ chức dạy học khám phá phần " Quang Hình Học" Vật Lý 11 với sự hỗ...Luận văn: Tổ chức dạy học khám phá phần " Quang Hình Học" Vật Lý 11 với sự hỗ...
Luận văn: Tổ chức dạy học khám phá phần " Quang Hình Học" Vật Lý 11 với sự hỗ...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học theo chủ ...
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học theo chủ ...Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học theo chủ ...
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học theo chủ ...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn: Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào giải quyết một số vấn đề t...
Luận văn: Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào giải quyết một số vấn đề t...Luận văn: Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào giải quyết một số vấn đề t...
Luận văn: Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào giải quyết một số vấn đề t...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn: Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức trong dạy học địa lí
Luận văn: Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức trong dạy học địa líLuận văn: Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức trong dạy học địa lí
Luận văn: Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức trong dạy học địa lí
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học theo chu...
Luận văn: Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học theo chu...Luận văn: Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học theo chu...
Luận văn: Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học theo chu...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học phần vô cơ lớp 9
Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học phần vô cơ lớp 9Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học phần vô cơ lớp 9
Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học phần vô cơ lớp 9
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa h...
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa h...Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa h...
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa h...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn: Phát triển năng lực tư duy cho học sinh trong dạy học Hóa học phần ...
Luận văn: Phát triển năng lực tư duy cho học sinh trong dạy học Hóa học phần ...Luận văn: Phát triển năng lực tư duy cho học sinh trong dạy học Hóa học phần ...
Luận văn: Phát triển năng lực tư duy cho học sinh trong dạy học Hóa học phần ...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh t...
Luận văn: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh t...Luận văn: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh t...
Luận văn: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh t...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn: Vận dụng kiến thức vào thực tiễn qua bài tập Hóa Học vô cơ
Luận văn: Vận dụng kiến thức vào thực tiễn qua bài tập Hóa Học vô cơLuận văn: Vận dụng kiến thức vào thực tiễn qua bài tập Hóa Học vô cơ
Luận văn: Vận dụng kiến thức vào thực tiễn qua bài tập Hóa Học vô cơ
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy học hóa học phần phi kim
Ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy học hóa học phần phi kimỨng dụng Công nghệ thông tin vào dạy học hóa học phần phi kim
Ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy học hóa học phần phi kim
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn: Ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy học hóa học phần phi kim lớp 1...
Luận văn: Ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy học hóa học phần phi kim lớp 1...Luận văn: Ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy học hóa học phần phi kim lớp 1...
Luận văn: Ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy học hóa học phần phi kim lớp 1...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Phát triển năng lực tự học của học sinh thông qua hệ thống bài tập ...
Luận văn: Phát triển năng lực tự học của học sinh thông qua hệ thống bài tập ...Luận văn: Phát triển năng lực tự học của học sinh thông qua hệ thống bài tập ...
Luận văn: Phát triển năng lực tự học của học sinh thông qua hệ thống bài tập ...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn: Phát triển năng lực tự học qua bài tập phần phi kim hoá học
Luận văn: Phát triển năng lực tự học qua bài tập phần phi kim hoá họcLuận văn: Phát triển năng lực tự học qua bài tập phần phi kim hoá học
Luận văn: Phát triển năng lực tự học qua bài tập phần phi kim hoá học
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS TP Đông Hà
Luận văn: Quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS TP Đông HàLuận văn: Quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS TP Đông Hà
Luận văn: Quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS TP Đông Hà
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 

Similar to Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông (20)

Luận văn: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực tự họ...
Luận văn: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực tự họ...Luận văn: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực tự họ...
Luận văn: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực tự họ...
 
Luận văn: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần dẫn xuất hiđrocacbon để p...
Luận văn: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần dẫn xuất hiđrocacbon để p...Luận văn: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần dẫn xuất hiđrocacbon để p...
Luận văn: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần dẫn xuất hiđrocacbon để p...
 
Luận văn:Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự học trong dạy học phần Sinh thái h...
Luận văn:Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự học trong dạy học phần Sinh thái h...Luận văn:Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự học trong dạy học phần Sinh thái h...
Luận văn:Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự học trong dạy học phần Sinh thái h...
 
Đề tài: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương đại cương về kim loại nhằ...
Đề tài: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương đại cương về kim loại nhằ...Đề tài: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương đại cương về kim loại nhằ...
Đề tài: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương đại cương về kim loại nhằ...
 
Luận văn: Tích hợp giáo dục môi trường thông qua các hoạt động trải nghiệm sá...
Luận văn: Tích hợp giáo dục môi trường thông qua các hoạt động trải nghiệm sá...Luận văn: Tích hợp giáo dục môi trường thông qua các hoạt động trải nghiệm sá...
Luận văn: Tích hợp giáo dục môi trường thông qua các hoạt động trải nghiệm sá...
 
Luận văn: Tổ chức dạy học khám phá phần " Quang Hình Học" Vật Lý 11 với sự hỗ...
Luận văn: Tổ chức dạy học khám phá phần " Quang Hình Học" Vật Lý 11 với sự hỗ...Luận văn: Tổ chức dạy học khám phá phần " Quang Hình Học" Vật Lý 11 với sự hỗ...
Luận văn: Tổ chức dạy học khám phá phần " Quang Hình Học" Vật Lý 11 với sự hỗ...
 
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học theo chủ ...
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học theo chủ ...Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học theo chủ ...
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học theo chủ ...
 
Luận văn: Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào giải quyết một số vấn đề t...
Luận văn: Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào giải quyết một số vấn đề t...Luận văn: Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào giải quyết một số vấn đề t...
Luận văn: Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào giải quyết một số vấn đề t...
 
Luận văn: Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức trong dạy học địa lí
Luận văn: Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức trong dạy học địa líLuận văn: Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức trong dạy học địa lí
Luận văn: Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức trong dạy học địa lí
 
Luận văn: Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học theo chu...
Luận văn: Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học theo chu...Luận văn: Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học theo chu...
Luận văn: Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học theo chu...
 
Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học phần vô cơ lớp 9
Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học phần vô cơ lớp 9Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học phần vô cơ lớp 9
Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học phần vô cơ lớp 9
 
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa h...
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa h...Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa h...
Luận văn: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa h...
 
Luận văn: Phát triển năng lực tư duy cho học sinh trong dạy học Hóa học phần ...
Luận văn: Phát triển năng lực tư duy cho học sinh trong dạy học Hóa học phần ...Luận văn: Phát triển năng lực tư duy cho học sinh trong dạy học Hóa học phần ...
Luận văn: Phát triển năng lực tư duy cho học sinh trong dạy học Hóa học phần ...
 
Luận văn: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh t...
Luận văn: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh t...Luận văn: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh t...
Luận văn: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh t...
 
Luận văn: Vận dụng kiến thức vào thực tiễn qua bài tập Hóa Học vô cơ
Luận văn: Vận dụng kiến thức vào thực tiễn qua bài tập Hóa Học vô cơLuận văn: Vận dụng kiến thức vào thực tiễn qua bài tập Hóa Học vô cơ
Luận văn: Vận dụng kiến thức vào thực tiễn qua bài tập Hóa Học vô cơ
 
Ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy học hóa học phần phi kim
Ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy học hóa học phần phi kimỨng dụng Công nghệ thông tin vào dạy học hóa học phần phi kim
Ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy học hóa học phần phi kim
 
Luận văn: Ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy học hóa học phần phi kim lớp 1...
Luận văn: Ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy học hóa học phần phi kim lớp 1...Luận văn: Ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy học hóa học phần phi kim lớp 1...
Luận văn: Ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy học hóa học phần phi kim lớp 1...
 
Luận văn: Phát triển năng lực tự học của học sinh thông qua hệ thống bài tập ...
Luận văn: Phát triển năng lực tự học của học sinh thông qua hệ thống bài tập ...Luận văn: Phát triển năng lực tự học của học sinh thông qua hệ thống bài tập ...
Luận văn: Phát triển năng lực tự học của học sinh thông qua hệ thống bài tập ...
 
Luận văn: Phát triển năng lực tự học qua bài tập phần phi kim hoá học
Luận văn: Phát triển năng lực tự học qua bài tập phần phi kim hoá họcLuận văn: Phát triển năng lực tự học qua bài tập phần phi kim hoá học
Luận văn: Phát triển năng lực tự học qua bài tập phần phi kim hoá học
 
Luận văn: Quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS TP Đông Hà
Luận văn: Quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS TP Đông HàLuận văn: Quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS TP Đông Hà
Luận văn: Quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS TP Đông Hà
 

More from Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562

Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...
Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...
Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...
Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...
Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Nghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.doc
Nghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.docNghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.doc
Nghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.doc
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Xây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.doc
Xây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.docXây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.doc
Xây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.doc
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Phát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
Phát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.docPhát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
Phát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...
Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...
Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...
Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...
Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Ánh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.doc
Ánh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.docÁnh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.doc
Ánh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.doc
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...
Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...
Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Diễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.doc
Diễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.docDiễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.doc
Diễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.doc
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 

More from Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562 (20)

Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...
Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...
Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...
 
Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...
Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...
Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...
 
Nghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.doc
Nghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.docNghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.doc
Nghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.doc
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
 
Xây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.doc
Xây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.docXây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.doc
Xây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.doc
 
Phát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
Phát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.docPhát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
Phát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
 
Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...
Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...
Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...
 
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
 
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
 
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
 
Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...
Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...
Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...
 
Ánh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.doc
Ánh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.docÁnh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.doc
Ánh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.doc
 
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
 
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
 
Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...
Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...
Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...
 
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
 
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...
 
Diễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.doc
Diễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.docDiễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.doc
Diễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.doc
 

Recently uploaded

Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
AnhPhm265031
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
lmhong80
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
SmartBiz
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
deviv80273
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
NguynDimQunh33
 
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation ManagementQuan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
ChuPhan32
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
hieutrinhvan27052005
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
linh miu
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
12D241NguynPhmMaiTra
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
khanhthy3000
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsgSinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
vivan030207
 
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô HàNgân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
onLongV
 
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.pptChương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
PhiTrnHngRui
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
QucHHunhnh
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
metamngoc123
 

Recently uploaded (18)

Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
 
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
 
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation ManagementQuan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
 
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsgSinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
 
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô HàNgân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
 
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.pptChương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
 

Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông

  • 1. i ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÝ QUÂN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG KHÁC HÓA HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lí luận và Phƣơng pháp dạy học bộ môn Hóa học Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS. PHAN ĐỒNG CHÂU THỦY Thừa Thiên Huế, năm 2018
  • 2. ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, đƣợc các đồng tác giả cho phép sử dụng và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ một công trình nghiên cứu nào khác. Huế, tháng 06 năm 2018 Tác giả luận văn Lý Quân
  • 3. iii LỜI CÁM ƠN Sau thời gian học tập và nghiên cứu, đƣợc sự hƣớng dẫn tận tình của thầy cô giáo, sự giúp đỡ của đồng nghiệp kết hợp với sự nỗ lực của bản thân tôi đã hoàn thành luận văn này. Tôi chân thành biết ơn sâu sắc sự quan tâm, giúp đỡ to lớn của TS. Phan Đồng Châu Thủy cùng quý thầy cô tham gia giảng dạy trong suốt khóa học, sự hƣớng dẫn nhiệt tình đầy tâm huyết của quý thầy cô đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn của mình. Trong quá trình thực hiện đề tài tôi đã nhận đƣợc sự hỗ trợ, động viên tích cực của cán bộ giảng viên Khoa Hóa học, Phòng Đào tạo sau đại học Trƣờng ĐHSP Huế; cán bộ, giáo viên, các em học sinh Trƣờng THPT Nguyễn Văn Thoại, Trƣờng THPT Vọng Thê thuộc Huyện Thoại Sơn tỉnh An Giang; bạn bè thân thiết và các thành viên trong gia đình. Tôi xin trân trọng cám ơn! Mặc dù đã rất cố gắng, song trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn vẫn không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận đƣợc sự đóng góp, bổ sung của Hội đồng bảo vệ luận văn cùng quý độc giả để đề tài đƣợc hoàn thiện hơn. Huế, tháng 06 năm 2018 Tác giả luận văn Lý Quân
  • 4. 1 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa....................................................................................................................i Lời cam đoan...................................................................................................................ii Lời cảm ơn..................................................................................................................... iii MỤC LỤC.......................................................................................................................1 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ...........................................................4 DANH MỤC CÁC BẢNG..............................................................................................5 DANH MỤC CÁC HÌNH ...............................................................................................6 PHẦN I: MỞ ĐẦU ........................................................................................................7 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ...........................................................................................7 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU....................................................................................8 3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU....................................................................................8 4. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ..................................................9 5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU.......................................................................................9 6. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC....................................................................................9 7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..........................................................................10 8. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI...........................................................................10 9. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN ............................................................................11 Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI................................12 1.1. L ch sử vấn đề nghiên cứu ..................................................................................12 1.2. Đổi mới phƣơng pháp dạy học Hóa học ở trƣờng trung học phổ thông.............13 1.2.1. Phƣơng pháp dạy học Hóa học ........................................................................13 1.2.2. Đ nh hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học ở trung học phổ thông nhằm phát triển năng lực học sinh ...............................................................................................13 1.3. Phát triển năng lực học sinh................................................................................14 1.3.1. Khái niệm năng lực ..........................................................................................14 1.3.2. Năng lực chung ................................................................................................14 1.3.3. Năng lực chuyên biệt môn Hóa học.................................................................14 1.3.4. Năng lực tự học, tự nghiên cứu........................................................................15
  • 5. 2 1.4. Tự học .................................................................................................................15 1.4.1. Tự học là gì?.....................................................................................................15 1.4.2. Vai trò của tự học.............................................................................................15 1.4.3. Các mức độ tự học ...........................................................................................16 1.5. Bài tập hóa học....................................................................................................16 1.5.1. Khái niệm.........................................................................................................16 1.5.2. Ý ngh a, tác dụng của bài tập hóa học .............................................................17 1.5.3. Phân loại bài tập hóa học .................................................................................17 1.5.4. Mối quan hệ giữa việc giải bài tập hóa học và việc phát triển năng lực tự học cho học sinh................................................................................................................18 1.6. Thực trạng sử dụng bài tập hóa học trong dạy học tự học và tình hình HS tự học ở một số trƣờng THPT tỉnh An Giang .......................................................................19 1.6.1. Mục đích điều tra .............................................................................................19 1.6.2. Đối tƣợng điều tra ............................................................................................19 1.6.3. Phƣơng pháp điều tra .......................................................................................19 1.6.4. Nội dung và kết quả điều tra ............................................................................19 Tiểu kết chƣơng 1..........................................................................................................27 Chương 2. XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO ĐỊNH HƢỚNG TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC PHẦN SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG KHÁC LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ........28 2.1. Phân tích nội dung phần Sắt và một số kim loại quan trọng khác trong chƣơng trình hóa học 12 trung học phổ thông ........................................................................28 2.1.1. Cấu trúc, nội dung............................................................................................28 2.1.2. Mục tiêu dạy học theo chu n kiến thức và k năng ......................................28 2.1.3. Hệ thống kiến thức - k năng............................................................................29 2.2. Nguyên tắc và quy trình xây dựng bài tập theo đ nh hƣớng tự học....................31 2.2.1. Nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập theo đ nh hƣớng tự học ......................31 2.2.2. Qui trình xây dựng hệ thống bài tập theo đ nh hƣớng tự học..........................32 2.3. Hệ thống bài tập theo hƣớng tự học nhằm phát triển năng lực tự học................34 2.3.1. Bài Sắt ..............................................................................................................34
  • 6. 3 2.3.2. Bài Hợp chất của sắt.........................................................................................44 2.3.3. Bài Hợp kim của sắt.........................................................................................53 2.3.4. Bài Crom và hợp chất của crom.......................................................................57 2.4. Sử dụng hệ thống bài tập đã xây dựng để phát triển NL tự học chƣơng sắt và một số kim loại quan trọng cho HS lớp 12 ................................................................65 2.4.1. HS làm trƣớc ở nhà các công việc sau.............................................................65 2.4.2. Khi lên lớp........................................................................................................65 2.5. Kế hoạch bài dạy có sử dụng hệ thống bài tập đã thiết kế nhằm phát triển NL tự học cho HS. ................................................................................................................65 2.5.1. Bài Sắt ..............................................................................................................65 2.5.2. Bài Hợp chất của sắt.........................................................................................70 2.5.3. Bài Hợp kim của sắt.........................................................................................75 Tiểu kết chƣơng 2..........................................................................................................90 Chương 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM...................................................................91 3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm..........................................................................91 3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm .........................................................................91 3.3. Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm.........................................................................91 3.4. Tiến trình thực nghiệm sƣ phạm .........................................................................91 3.4.1. Chọn giáo viên thực nghiệm ............................................................................91 3.4.2. Chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng..........................................................91 3.4.3. Trao đổi, thống nhất với GV về nội dung và phƣơng pháp TN.......................91 3.5. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm, xử lí và nhận xét................................................92 3.5.1. Trƣờng THPT Nguyễn Văn Thoại...................................................................92 3.5.2. Trƣờng THPT Vọng Thê..................................................................................94 Tiểu kết chƣơng 3..........................................................................................................99 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...............................................................100 1. Kết luận ................................................................................................................100 2. Khuyến ngh .........................................................................................................100 TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................102 PHỤ LỤC
  • 7. 4 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ 1 BTHH Bài tập hóa học 2 Dd Dung d ch 3 ĐC Đối chứng 4 Đktc Điều kiện tiêu chu n 5 Gv Giáo viên 6 HS Học sinh 7 PPDH Phƣơng pháp dạy học 8 PTPƢ Phƣơng trình phản ứng 9 SBT Sách bài tập 10 SGK Sách giáo khoa 11 THPT Trung học phổ thông 12 TN Thực nghiệm 13 TNSP Thực nghiệm sƣ phạm
  • 8. 5 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1. Bảng thống kê điểm bài kiểm tra 45’ của trƣờng THPT Nguyễn văn Thoại....92 Bảng 3.2. Bảng phân loại kết quả học tập của học sinh % bài kiểm tra 45’ của trƣờng THPT Nguyễn văn Thoại.............................................................................92 Bảng 3.3. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất tích lũy bài kiểm tra 45’ của trƣờng THPT Nguyễn Văn Thoại ................................................................93 Bảng 3.4. Bảng thống kê điểm bài kiểm tra 45’ của trƣờng THPT Vọng Thê .............94 Bảng 3.5. Bảng phân loại kết quả học tập của học sinh % bài kiểm tra 45’ của trƣờng THPT Vọng Thê...........................................................................................94 Bảng 3.6. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất tích lũy bài kiểm tra 45’ của trƣờng THPT Vọng Thê...............................................................................95 Bảng 3.7. Thông số xem xét sự khác biệt giá tr trung bình của hai nhóm khác nhau nhóm TN và ĐC THPT Nguyễn Văn Thoại .............................................96 Bảng 3.8.Thông số xem xét sự khác biệt giá tr trung bình của hai nhóm khác nhau nhóm TN và ĐC THPT Vọng Thê............................................................97
  • 9. 6 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1. Đồ th cột biểu diễn kết quả kiểm tra bài 45’ của trƣờng THPT Nguyễn Văn Thoại.......................................................................................93 Hình 3.2. Đƣờng lũy tiến biểu diễn kết quả kiểm tra 45’ của trƣờng THPT Nguyễn Văn Thoại.......................................................................................94 Hình 3.3. Đồ th cột biểu diễn kết quả kiểm tra bài 45’ của trƣờng THPT Vọng Thê......95 Hình 3.4. Đƣờng lũy tiến biểu diễn kết quả kiểm tra 45’ của trƣờng THPT Vọng Thê ...96
  • 10. 7 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nền kinh tế xã hội Việt Nam đang từng bƣớc hội nhập với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới. Theo đó, giáo dục Việt Nam cũng phải đổi mới, hiện đại hóa nội dung và PPDH. Theo chƣơng trình giáo dục phổ thông tổng thể của Bộ Giáo dục và Đào tạo, [2] cụ thể sau năm 2018, mục tiêu giáo dục của nƣớc ta là chuyển từ chú trọng cung cấp kiến thức sang chú trọng phát triển năng lực và ph m chất cho học sinh (HS). Giáo dục phải tạo ra những con ngƣời có năng lực, đầy tự tin, có tính độc lập, sáng tạo, những ngƣời có khả năng tự học, tự đánh giá, có khả năng hòa nhập và thích nghi với cuộc sống luôn biến đổi. Ngh quyết trung ƣơng Đảng lần thứ 4 khóa XII đã xác đ nh: “Phải khuyến khích tự học, phải áp dụng các phương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề”.[3] Trong tài liệu “Phát triển phƣơng pháp dạy học”[14], quá trình dạy học cần phải giải đáp đƣợc ba câu hỏi lớn. Một là, Dạy và học để làm gì mục đích và nhiệm vụ của môn học ?. Hai là, Dạy và học cái gì nội dung môn học ?. Ba là, Dạy và học nhƣ thế nào phƣơng pháp, phƣơng tiện, tổ chức việc dạy và việc học ? Ba câu hỏi trên liên quan đến ba nhiệm vụ cơ bản của phƣơng pháp dạy học: Nhiệm vụ thứ nhất đòi hỏi phải làm sáng tỏ mục đích của việc dạy và học môn Hóa học trong trƣờng phổ thông: không chỉ chú ý nhiệm vụ cung cấp và tiếp thu nền học vấn Hóa học phổ thông mà còn phải chú ý tới nhiệm vụ giáo dục thế giới quan, đạo đức và nhiệm vụ phát triển tiềm lực trí tuệ cho HS. Nhiệm vụ thứ hai đòi hỏi phải xây dựng nội dung môn Hóa học trong nhà trƣờng phổ thông Việt Nam đáp ứng đƣợc những yêu cầu của đất nƣớc trong giai đoạn mới. Nhiệm vụ thứ ba đòi hỏi phải nghiên cứu chỉ ra đƣợc những phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học, hình thức tổ chức việc dạy và việc học tối ƣu, trong đó trƣớc hết chú ý nghiên cứu việc giảng dạy của giáo viên và đi liền là việc học của HS. Trong quá trình dạy học ở trƣờng THPT, bản thân tôi và các đồng nghiệp luôn cố gắng dạy học làm sao để HS nắm vững đƣợc kiến thức, hình thành thế giới quan, khơi dậy cho các em hứng thú học tập, rèn tính tự giác, tích cực, chủ động góp phần
  • 11. 8 phát triển tiềm lực trí tuệ, phát triển năng lực tự học cho các em HS. Hoá học là bộ môn khoa học thực nghiệm nên có rất nhiều khả năng trong việc phát triển năng lực tự học cho HS ở nhiều góc độ. Trong chƣơng trình Hoá học phổ thông, tôi nhận thấy phần “Sắt và một số kim loại quan trọng khác” có nội dung hết sức phong phú, đa dạng, có nhiều ứng dụng quan trọng trong cuộc sống. Vì vậy việc sử dụng phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học chƣơng “Sắt và một số kim loại quan trọng khác” sao cho hiệu quả, có tác dụng tích cực đến việc giáo dục, rèn luyện, nâng cao năng lực tự học và tƣ duy của HS – là việc làm cần thiết và quan trọng. Đó là lí do tôi chọn đề tài: “Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Sắt và một số kim loại quan trọng khác hoá học 12 trung học phổ thông” 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần Sắt và một số kim loại quan trọng khác trong dạy học hóa học lớp 12 nhằm giúp HS pháp triển năng lực tự học, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học hóa học ở trƣờng THPT. 3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài - Nghiên cứu l ch sử vấn đề. - Nghiên cứu đ nh hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học môn Hóa học ở trƣờng phổ thông nhằm phát triển năng lực cho HS. - Nghiên cứu cơ sở lý luận về năng lực, năng lực tự học. - Nghiên cứu, tổng quan cơ sở lý luận về bài tập hóa học. - Điều tra thực trạng về việc sử dụng bài tập hóa học theo hƣớng phát triển năng lực tự học trong dạy học hóa học ở một số trƣờng THPT tại An Giang. 3.2. Nghiên cứu, xây dựng và sử dụng bài tập trong dạy học hóa học phần sắt và các kim loại khác trong chương trình lớp 12 THPT. - Phân tích nội dung phần kim loại trong chƣơng trình hóa học 12 ở trƣờng phổ thông. - Thiết lập nguyên tắc, quy trình xây dựng hệ thống bài tập tự học.
  • 12. 9 - Xây dựng hệ thống bài tập tự học dùng trong dạy học hóa học phần Sát và một số kim loại quan trọng lớp 12 THPT. - Đề xuất một số hƣớng để sử dụng hệ thống bài tập tự học hiệu quả. - Đề xuất biệt pháp sử dụng hệ thống bài tập đã thiết kế để phát triển năng lực tự học cho HS. - Thiết kế một số kế hoạch bài dạy có sử dụng hệ thống bài tập đã xây dựng để phát triển năng lực tự học trong dạy học phần Sắt và một số kim loại khác hóa học 12 THPT. 3.3. Thực nghiệm sư phạm - Thực nghiệm sƣ phạm một số kế hoạch bài dạy có sử dụng hệ thống bài tập đã thiết kế để chứng minh tính hiệu quả trong việc hình thành và phát triển năng lực tự học cho HS. - Xử lý số liệu thực nghiệm để kiểm đ nh giả thuyết khoa học của đề tài nghiên cứu. 4. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn Hóa học ở trƣờng THPT. - Đối tƣợng nghiên cứu: Việc xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phát triển năng lực tự học cho HS trong dạy học hóa học phần sắt và kim loại khác, lớp 12 THPT. 5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Nội dung nghiên cứu: phần Sắt và một số kim loại quan trọng khác trong chƣơng trình hóa học 12 THPT. Hệ thống bài tập trắc nghiệm liên quan đến chƣơng Sắt và một số kim loại quan trọng khác. - Đ a bàn nghiên cứu: một số trƣờng THPT tại An Giang. - Thời gian nghiên cứu: Tháng 05/ 2017 đến tháng 07/2018. 6. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu GV xây dựng và sử dụng hợp lý hệ thống bài tập theo đ nh hƣớng tự học trong dạy học phần Sắt và một số kim loại quan trọng khác ở lớp 12 THPT thì sẽ phát triển năng lực tự học cho HS, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn Hóa học ở trƣờng THPT.
  • 13. 10 7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1. Các phương pháp nghiên cứu lí luận - Phƣơng pháp thu thập, đọc và nghiên cứu các tài liệu về lí luận dạy học và tài liệu khoa học có liên quan đến đề tài:  Các văn bản, tài liệu chỉ đạo của của Bộ GD & ĐT liên quan đến đ nh hƣớng đổi mới PPDH.  Tài liệu, sách về lí luận dạy học hóa học.  SGK, phân phối chƣơng trình, sách giáo viên lớp 12. - Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp. - Phƣơng pháp diễn d ch và quy nạp. - Phƣơng pháp phân loại, hệ thống hóa. - Phƣơng pháp xây dựng giả thuyết. 7.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phƣơng pháp quan sát. - Phƣơng pháp trò chuyện, phỏng vấn. - Phƣơng pháp điều tra bằng phiếu hỏi đối với HS, GV về việc sử dụng bài tập theo hƣớng tự học ở một số trƣờng THPT. - Phƣơng pháp trao đổi kinh nghiệm, tổng hợp ý kiến các chuyên gia. - Phƣơng pháp tiền – hậu thực nghiệm kết hợp thực nghiệm đối chứng để kiểm nghiệm giá tr thực tiễn, tính khả thi và hiệu quả của các kết quả nghiên cứu. 7.3. Các phương pháp toán học Xử lí số liệu bằng phƣơng pháp thống kê toán học để xử lí đ nh lƣợng các số liệu, kết quả của việc điều tra và quá trình thực nghiệm sƣ phạm nhằm minh chứng cho những nhận xét, đánh giá và tính hiệu quả của đề tài. 8. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI 8.1. Về mặt lí luận Tổng quan về đ nh hƣớng đổi mới PPDH ở trƣờng THPT theo hƣớng dạy học phát triển năng lực tự học; cơ sở lí luận về năng lực tự học nhằm tạo cơ sở cho việc xây dựng hệ thống bài tập theo đ nh hƣớng tự học để dạy học phần Sắt và một số kim loại quan trọng khác lớp12 trong chƣơng trình hóa học THPT.
  • 14. 11 8.2. Về mặt thực tiễn - Điều tra thực trạng việc sử dụng bài tập hóa học theo đ nh hƣớng tự học trong chƣơng trình hóa học phổ thông tại một số trƣờng THPT ở An Giang. - Thiết lập nguyên tắc, quy trình xây dựng hệ thống bài tập tự học. - Xây dựng hệ thống bài tập tự học dung trong dạy học hóa học phần Sắt và một số kim loại quan trọng khác, lớp 12 THPT. - Đề xuất một số hƣớng để sử dụng hệ thống bài tập tự học hiệu quả. - Đề xuất biệt pháp sử dụng hệ thống bài tập đã thiết kế để phát triển năng lực tự học cho HS. - Thiết kế một số kế hoạch bài dạy có sử dụng hệ thống bài tập đã xây dựng nhằm phát triển năng lực tự học cho HS trong dạy học phần Sắt và một số kim loại quan trọng khác lớp, Hóa học 12 THPT. 9. CẤU TRÖC CỦA LUẬN VĂN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài CHƢƠNG 2: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập theo đ nh hƣớng tự học trong dạy học hóa học phần Sắt và kim loại khác lớp 12 THPT CHƢƠNG 3: Thực nghiệm sƣ phạm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGH
  • 15. 12 Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đã có nhiều luận văn nghiên cứu về phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập hóa học, nhƣ “Thiết kế các chủ đề lý thuyết và bài tập chƣơng đại cƣơng về kim loại góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn hóa học lớp 12” của học viên Lê Văn Phê năm 2015 nội dung chính thể hiện việc tuyển chọn, giới thiệu 9 dạng bài tập và phƣơng pháp giải cho HS 12 ôn thi đại học có liên quan chƣơng Đại cƣơng về kim loại; “Bồi dƣỡng năng lực tự học cho HS thông qua hệ thống bài tập hóa hữu cơ lớp 11” của học viên Nguyễn Th Hoài Thanh năm 2012 với nội dung chính: Phân tích các nguyên tắc xây dựng chƣơng trình hóa học và đặc điểm của chƣơng trình hóa học lớp 11 THPT, đề xuất những nguyên tắc lựa chọn bài để thực hiện dạy học dự án, trình bày những nội dung trong chƣơng trình hóa học phổ thông có nhiều ý ngh a thực tế có thể xây dựng thành các dự án học tập, nghiên cứu và đề xuất những nguyên tắc thiết kế bài dạy trong dạy học dự án, thiết kế 3 dự án học tập môn hóa lớp 11 THPT cùng với tiến trình thực hiện và những tƣ liệu hỗ trợ quá trình; “Nâng cao năng lực nhận thức của HS thông qua dạy học chƣơng crom, sắt, đồng chƣơng trình hóa học 12 – ban nâng cao” của học viên Nguyễn Th Thu Hiền năm 2012 với nội dung chính: lựa chọn, xây dựng, hệ thống hoá và phân loại đƣợc các dạng bài tập theo các mức độ nhận thức và tƣ duy, giới thiệu lời giải hoặc hƣớng dẫn giải bài tập, đồng thời phân tích ý ngh a, đề xuất cách sử dụng mỗi bài tập một cách hiệu quả nhằm nâng cao năng lực nhận thức và tƣ duy của HS. Thiết kế đƣợc các giáo án của chƣơng: Crom, sắt, đồng – Hóa Học 12 nâng cao. Mỗi bài soạn chúng tôi nhằm gợi ý cho GV phƣơng án tổ chức hoạt động dạy học cho HS một cách hiệu quả và đa dạng. “Sử dụng bài tập hóa học chƣơng oxi – lƣu huỳnh nhằm phát triển năng lực tự học cho HS lớp 10 THPT” của học viên Nguyễn Nam Trung năm 2017 với nội dung chính: hệ thống lý thuyết và các dạng bài tập có phƣơng pháp giải cùng với các bài tập vận dụng. “Nâng cao hứng thú và kết quả học tập cho HS trung bình, yếu thông qua hệ thống bài tập chƣơng đại cƣơng hóa hữu cơ” của học viên Đào Th Luân năm 2015 với nội dung chính: Tóm tắt hệ thống lý thuyết chƣơng, kế hoạch bài dạy có sử dụng bài
  • 16. 13 tập từ dễ đến khó, hệ thống bài tập các dạng cũng nhƣ hƣớng dẫn giải cho HS trung bình yếu thực hiện. Tuy nhiên, đến nay chƣa có công trình nào nghiên cứu một cách cụ thể về nâng cao năng lực tự học của học sinh thông qua dạy học môn hóa học lớp 12 chƣơng sắt và một số kim loại quan trọng khác. 1.2. Đổi mới phƣơng pháp dạy học Hóa học ở trƣờng trung học phổ thông 1.2.1. Phƣơng pháp dạy học Hóa học Theo “Phát triển phƣơng pháp dạy học hóa học” [14], PPDH hóa học là một ngành khoa học vì nó nghiên cứu, làm rõ các qui luật của quá trình dạy học hóa học. Quá trình dạy học hóa học đƣợc cấu tạo từ các thành phần cơ bản là: Mục đích dạy học, nội dung dạy học, các phƣơng pháp dạy học, các hình thái tổ chức và phƣơng tiện dạy học, các hoạt động của GV và HS. 1.2.2. Định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học ở trung học phổ thông nhằm phát triển năng lực học sinh 1.2.2.1. Tính tích cực học tập Theo ngh quyết 29 Hội ngh trung ƣng 8 khóa XI [16], đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành ph m chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dƣỡng năng khiếu, đ nh hƣớng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tƣởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và k năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời. Hoàn thành việc xây dựng chƣơng trình giáo dục phổ thông giai đoạn sau năm 2015. Bảo đảm cho học sinh có trình độ trung học cơ sở hết lớp 9 có tri thức phổ thông nền tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học cơ sở; trung học phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp và chu n b cho giai đoạn học sau phổ thông có chất lƣợng. Nâng cao chất lƣợng phổ cập giáo dục, thực hiện giáo dục bắt buộc 9 năm từ sau năm 2020. 1.2.2.2. Phƣơng pháp tích cực [14] Đổi mới phƣơng pháp giáo dục từ lối dạy học truyền thụ một chiều sang dạy học theo phƣơng pháp “Dạy học tích cực” dạy học hợp tác, dạy học giải quyết vấn đề, dạy học tình huống, dạy học nêu vấn đề, dạy học theo dự án... . Làm cho “học” là một
  • 17. 14 quá trình kiến tạo: tìm tòi, khám phá, phát hiện, khai thác và xử lý thông tin,... Học sinh tự mình hình thành hiểu biết, năng lực và ph m chất. “Dạy” là quá trình tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh: cách tự học, sáng tạo, hợp tác,...dạy phƣơng pháp và k thuật lao động, dạy cách học. Học để đáp ứng những nhu cầu của cuộc sống hiện tại và tƣơng lai...Giúp học sinh nhận thức đƣợc những điều đã học là cần thiết, bổ ích cho bản thân và cho sự phát triển xã hội. 1.3. Phát triển năng lực học sinh 1.3.1. Khái niệm năng lực Theo từ điển Hán Việt của GS. Nguyễn Lân, “Năng lực là khả năng đảm nhận công việc và thực hiện tốt công việc đó nhờ có ph m chất đạo đức và trình độ chuyên môn”.[15] 1.3.2. Năng lực chung Theo “Phát triển năng lực HS trong dạy học hóa học”[17]: Năng lực chung là những năng lực cơ bản, thiết yếu hoặc cốt lõi… làm nền tảng cho mọi hoạt động của con ngƣời trong cuộc sống và lao động nhƣ: năng lực nhận thức, năng lực trí tuệ, năng lực về ngôn ngữ và tính toán, năng lực giao tiếp, năng lực vận động,…Các năng lực này đƣợc hình thành và pháp triển dựa trên bản năng di truyền của con ngƣời, quá trình giáo dục và trải nghiệm trong cuộc sống, đáp ứng yêu cầu của nhiều loại hình khác nhau. Các nhà khoa học giáo dục Việt Nam [17] đã đề xuất đ nh hƣớng chu n đầu ra về năng lực của chƣơng trình giáo dục THPT những năm sắp tới gồm: năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực sang tạo; năng lực quản lý; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông; năng lực sử dụng ngôn ngữ và năng lực tính toán. 1.3.3. Năng lực chuyên biệt môn Hóa học Theo “Phát triển năng lực HS trong dạy học hóa học” [17]: Mục tiêu chung của việc giảng dạy hóa học trong trƣờng phổ thông là HS tiếp thu kiến thức về những tri thức khoa học phổ thông cơ bản về các đối tƣợng Hóa học quan trọng trong tự nhiên và đời sống, tập trung vào việc hiểu các khái niệm cơ bản của hóa học, về các chất, sự biến đổi các chất, mối liên hệ qua lại giữa công nghệ hóa học, môi trƣờng và con ngƣời và các ứng dụng của chúng trong tự nhiênvà k thuật.
  • 18. 15 Một số năng lực chuyên biệt hóa học nhƣ: năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; năng lực thực hành hóa học; năng lực tính toán; năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học; năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống; năng lực tƣ duy hóa học; năng lực tự học, tự nghiên cứu 1.3.4. Năng lực tự học, tự nghiên cứu Theo “Phát triển năng lực HS trong dạy học hóa học” [17]: Xác đ nh đƣợc nhiệm vụ học tập một cách tự giác, chủ động; tự đặt đƣợc mục tiêu học tập để đòi hỏi sự nỗ lực phấn đấu thực hiện. Lập và thực hiện kế hoạch học tập một cách nghiêm túc, nề nếp; thực hiện các cách học: Hình thành cách ghi nhớ của bản thân; phân tích nhiệm vụ học tập để lựa chọn đƣợc các nguồn tài liệu đọc phù hợp: các đề mục, các đoạn bài ở SGK, sách tham khảo, internet; lƣu giữ thông tin có chọn lọc bằng cách ghi tóm tắt các đề cƣơng chi tiết, bằng bản đồ khái niệm, bảng, các từ khóa; ghi chú bài giảng của GV theo các ý chính; tra cứu tài liệu ở thƣ viện nhà trƣờng theo yêu cầu của nhiệm vụ học tập. Nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản thân khi thực hiện các nhiệm vụ học tập thông qua lời góp ý của GV, bạn bè; chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ của ngƣời khác khi gặp khó khan trong học tập. 1.4. Tự học 1.4.1. Tự học là gì? Theo GS.TSKH. Nguyễn Cảnh Toàn: “Tự học là tự mình động não, suy ngh , sử dụng các năng lực trí tuệ quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp... và có khi cả cơ bắp khi phải sử dụng công cụ cùng các ph m chất của mình, rồi cả động cơ, tình cảm, cả nhân sinh quan, thế giới quan nhƣ tính trung thực, khách quan, có chí tiến thủ, không ngại khó, ngại khổ, kiên trì, nhẫn nại, lòng say mê khoa học, ý muốn thi đỗ, biến khó khăn thành thuận lợi... vv... để chiếm l nh một l nh vực hiểu biết nào đó của nhân loại, biến l nh vực đó thành sở hữu của mình”[11]. 1.4.2. Vai trò của tự học Theo “Phát triển năng lực HS trong dạy học hóa học” [17], bản chất của tự học là sự tự lực của ngƣời học trong việc tìm kiếm tri thức cho bản thân, tức là tự tổ chức, tự điều khiển, tự điều chỉnh, tự kiểm tra, tự đánh giá quá trình học tập.
  • 19. 16 Muốn rèn đƣợc năng lực tự học thì trƣớc hết và quan trọng nhất là phải rèn luyện cho các em năng lực tƣ duy độc lập. Trong dạy học hóa học phải rèn cho HS có thói quen suy ngh và hành động độc lập, từ tƣ duy độc lập sẽ dẫn đến tƣ duy phe phán, khả năng phát hiện, giải quyết vấn đề rồi đến tƣ duy sáng tạo. Độc lập là tiền đề cho tự học cũng là tiền đề cho sự sáng tạo, từ đó góp phần cho sự phát triển năng lực tự học cho HS. 1.4.3. Các mức độ tự học 1.4.3.1. Tự học hoàn toàn (không có giáo viên) Theo “Phát triển năng lực HS trong dạy học hóa học” [17], HS thông qua tài liệu, qua tìm hiểu thực tế, học kinh nghiệm của ngƣời khác. HS gặp nhiều khó khăn do có nhiều lỗ hổng kiến thức, HS khó thu xếp tiến độ, lập kế hoạch tự học, không tự đánh giá đƣợc kết quả tự học của mình… 1.4.3.2. Tự học trong một giai đoạn của quá trình học tập Thí dụ nhƣ học bài hay làm bài tập ở nhà khâu vận dụng kiến thức là công việc thƣờng xuyên của HS phổ thông. Để giúp HS có thể tự học ở nhà, GV cần tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá kết quả học bài, làm bài tập ở nhà của HS. 1.4.3.3. Tự học qua tài liệu hƣớng dẫn Trong tài liệu trình bày cả nội dung, cách xây dựng kiến thức, cách kiểm tra kết quả sau mỗi phần, nếu chƣa đạt thì chỉ dẫn cách tra cứu, bổ sung, làm lại cho đến khi đạt đƣợc. Song nếu chỉ dùng tài liệu tự học HS cũng có thể gặp khó khăn vì không biết hỏi ai khi có vấn đề chƣa hiểu. 1.4.3.4. Tự học dƣới sự hƣớng dẫn của GV ở lớp Với hình thức này cũng đem lại kết quả nhất đ nh. Song nếu HS chỉ sử dụng SGK nhƣ hiện nay thì họ cũng gặp khó khăn khi tiến hành tự học vì thiếu sự hƣớng dẫn về phƣơng pháp học. 1.5. Bài tập hóa học 1.5.1. Khái niệm Theo từ điển tiếng việt [15], bài tập là yêu cầu của chƣơng trình cho HS làm để vận dụng những điều đã học và cần giải quyết vấn đề bằng phƣơng pháp khoa học. Một số tài liệu lý luận dạy học “thƣờng dùng bài toán hoá học” để chỉ những bài tập
  • 20. 17 đ nh lƣợng - đó là những bài tập có tính toán - khi HS cần thực hiện những phép tính nhất đ nh. Theo các nhà lý luận dạy học Liên Xô cũ , bài tập bao gồm cả câu hỏi và bài toán, mà trong khi hoàn thành chúng, HS vừa nắm đƣợc, vừa hoàn thiện một tri thức hay một k năng nào đó, bằng cách trả lời miệng, trả lời viết hoặc kèm theo thực nghiệm. 1.5.2. Ý ngh a, tác dụng của bài tập hóa học 1.5.2.1. Tác dụng trí dục - Giúp HS hiểu đúng và biết cách vận dụng kiến thức đã học. - Mở rộng sự hiểu biết của HS về kiến thức đã học trên nền tảng nội dung chƣơng trình. - Thúc đ y sự rèn luyện k năng, k xảo cần thiết về hóa học. - Củng cố kiến thức, xây dựng mối liên hệ giữa các đơn v kiến thức và hệ thống hóa kiến thức hóa học trong chƣơng trình. - Giải BTHH giúp HS phát triển tƣ duy: phân tích, tổng hợp, so sánh, diễn d ch, qui nạp… 1.5.2.2. Tác dụng đức dục Giải BTHH giúp HS rèn luyện đức tính tốt của con ngƣời nhƣ tính kiên nhẫn, cần cù ch u khó, c n thận, tính trung thực, sáng tạo và lòng yêu thích khoa học. 1.5.2.3. Tác dụng giáo dục kỹ thuật tổng hợp Những qui trình sản xuất, trang thiết b , nguyên vật liệu thể hiện trong nội dung BTHH giúp HS hiểu rõ hơn các nguyên tắc k thuật đƣợc vận dụng trong nhà máy hóa chất nhằm tiết kiệm nguyên liệu, tiết kiệm năng lƣợng, giải giá thành sản ph m, bảo vệ môi trƣờng, xử lí chất gây ô nhiễm… 1.5.3. Phân loại bài tập hóa học Theo quan niệm thông thƣờng, bài tập gồm cả câu hỏi và bài toán. Bài tập hóa học đƣợc chia làm 2 loại là bài tập trắc nghiệm tự luận thƣờng quen gọi là bài tập tự luận và bài tập trắc nghiệm khách quan thƣờng quen gọi là bài tập trắc nghiệm . BTHH đƣợc phân loại dựa trên một số tiêu chí sau: 1.5.3.1. Dựa vào nội dung toán học của BTHH Dựa vào dữ liệu và yêu cầu của bài tập, chúng tôi phân loại nhƣ sau:
  • 21. 18 - Bài tập đ nh tính không có tính toán . - Bài tập đ nh lƣợng có tính toán . 1.5.3.2. Dựa vào hoạt động của HS khi giải BTHH Dựa vào dữ liệu và yêu cầu của bài tập, chúng tôi phân loại nhƣ sau: - Bài tập lý thuyết. - Bài tập thực nghiệm sử dụng thí nghiệm hóa học . 1.5.3.3. Dựa vào yêu cầu của BTHH Dựa vào dữ liệu và yêu cầu của bài tập, chúng tôi phân loại nhƣ sau: bài tập cân bằng phản ứng; viết chuỗi phản ứng; nhận biết – điều chế - tách chất; xác đ nh thành phần hỗn hợp… 1.5.3.4. Dựa vào cách thức tiến hành kiểm tra Dựa vào dữ liệu và yêu cầu của bài tập, chúng tôi phân loại nhƣ sau: - Bài tập trắc nghiệm. - Bài tập tự luận. 1.5.3.5. Dựa vào phƣơng pháp giải bài tập - Bài tập theo phƣơng trình phản ứng, công thức hóa học. - Bài tập áp dụng sự bảo toàn khối lƣợng, bảo toàn mol nguyên tố, bảo toàn điện tích, bảo toàn electron,… - Bài tập sử dụng giá tr trung bình; qui đổi hỗn hợp nhiều chất thành hỗn hợp các nguyên tố… - Bài tập biện luận. 1.5.3.6. Dựa vào mục đích sử dụng - Bài tập kiểm tra đầu giờ. - Bài tập củng cố kiến thức. - Bài tập dùng bồi dƣỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu. 1.5.4. Mối quan hệ giữa việc giải bài tập hóa học và việc phát triển năng lực tự học cho học sinh Việc giải bài tập hóa học giúp phát triển năng lực tự học cho HS, khi năng lực tự học phát triển thì việc giải bài tập hóa học đƣợc dễ dàng hơn và giải đƣợc các bài tập khó hơn. Nói chung, việc giải bài tập hóa học và phát triển năng lực tự học có mối quan
  • 22. 19 hệ tƣơng hỗ. Ví dụ: HS giải bài tập liên quan đến bài Sắt thì HS sẽ nắm vững kiến thức về bài Sắt một cách sâu hơn từ đó giúp HS có thể tự nghiên cứu bài Hợp chất của sắt. Khi HS giải không đƣợc bài tập nào đó thì HS phải nghiên cứu kiến thức lý thuyết có liên quan đồng thời phải nghiên cứu phƣơng pháp giải dạng bài tập đó, từ đó giúp HS nắm đƣợc phƣơng pháp cũng nhƣ lý thuyết liên quan nên HS sẽ giải đƣợc bài tập tƣơng tự. Ví dụ: HS giải bài tập sắt và hợp chất theo phƣơng pháp bảo toàn electron, thì HS phải nắm đƣợc lý thuyết bài sắt và hợp chất của sắt đồng thời HS phải nắm đƣợc phƣơng pháp giải bảo toàn electron, từ đó HS có thể tự giải đƣợc các bài tập khác tƣơng tự. Khi HS giải nhiều bài tập sẽ rèn luyện cho HS k năng nhận đ nh nội dung lý thuyết có trong bài tập, k năng tính toán, k năng phân tích bài tập, từ đó giúp HS có hứng thú nghiên cứu lý thuyết cũng nhƣ phƣơng pháp giải. 1.6. Thực trạng sử dụng bài tập hóa học trong dạy học tự học và tình hình HS tự học ở một số trƣờng THPT tỉnh An Giang 1.6.1. Mục đích điều tra Nhằm nắm đƣợc tình hình tự học của HS ở một số trƣờng THPT, từ đó có sự đ nh hƣớng phƣơng pháp phù hợp nhằm nâng cao năng lực tự học của HS góp phần vào sự phát triển chung của giáo dục tại đơn v . 1.6.2. Đối tƣợng điều tra - GV một số trƣờng trên đ a bàn tỉnh An Giang. - HS hai trƣờng THPT Nguyễn Văn Thoại và THPT Vọng Thê, Huyện Thoại Sơn tỉnh An Giang. 1.6.3. Phƣơng pháp điều tra - Chúng tôi đã tiến hành điều tra bằng phiếu tham khảo ý kiến 68 GV hóa học ở 11 trƣờng THPT ở An Giang. Số phiếu thu hồi đƣợc là 66 phiếu. - Chúng tôi cũng đã gửi phiếu điều tra đến 600 HS ở 03 trƣờng THPT khác nhau ở An Giang. Số phiếu thu hồi đƣợc là 597 phiếu. 1.6.4. Nội dung và kết quả điều tra 1.6.4.1. Phiếu điều tra học sinh Gồm 17 câu hỏi xoay quanh 6 vấn đề: a Tìm hiểu thái độ, tình cảm, nhận thức của HS về BTHH
  • 23. 20 Câu 1: Thái độ của HS đối với các giờ BTHH Thái độ Số ý kiến Tỉ lệ % Rất thích 66 11,1 Thích 231 38,7 Bình thƣờng 270 45,2 Không thích 30 5,0 Câu 4: Ứng xử của HS khi gặp một bài tập khó Phƣơng án Số ý kiến Tỉ lệ % Mày mò tự tìm lời giải 117 19,7 Xem k bài mẫu GV đã hƣớng dẫn 243 40,6 Tham khảo lời giải trong sách bài tập 156 26,1 Chán nản, không làm 81 13,6 b Việc chu n b cho tiết bài tập và giải bài tập của HS Câu 2: Thời gian HS dành để làm BTHH trƣớc khi đến lớp Thời gian Số ý kiến Tỉ lệ % Không cố đ nh 414 69,4 Khoảng 30 phút 51 8,5 Từ 30 đến 60 phút 75 12,6 Trên 60 phút 57 9,5 Câu 3: Chu n b cho tiết bài tập Phƣơng án Số ý kiến Tỉ lệ % Làm trƣớc những bài tập về nhà 237 39,7 Đọc, tóm tắt, ghi nhận những chỗ chƣa hiểu 147 24,6 Đọc lƣớt qua các bài tập 147 24,6 Không chu n b gì cả 66 11,1
  • 24. 21 Câu 5: Số lƣợng bài tập HS làm đƣợc Ai% 12,5 37,5 62,5 87,5 Số ý kiến 63 252 201 81 (12,5*63) (252*37,5) (201*62,5) (81*87,5) 50,1% 597 A      Câu 7: Việc giải bài tập tƣơng tự của HS Mức độ Số ý kiến Tỉ lệ % Chƣa bao giờ 84 14,1 Thỉnh thoảng 468 78,4 Thƣờng xuyên 39 6,5 Rất thƣờng xuyên 6 1,0 c Tìm hiểu những khó khăn mà các em gặp phải khi giải bài tập và các yếu tố giúp HS giải thành thạo một dạng bài tập Câu 6: Thời gian GV dành để giải bài mẫu ở lớp Số ý kiến Tỉ lệ % Dƣ để theo dõi và ghi chép 36 6,0 Vừa đủ để theo dõi và ghi chép 348 58,3 Đủ để theo dõi nhƣng chƣa k p ghi chép 144 24,1 Không đủ để theo dõi và ghi chép 69 11,6 Câu 8: Những khó khăn mà HS gặp phải khi giải BTHH Số ý kiến Tỉ lệ % - Thiếu bài tập tƣơng tự 330 55,3 - Không có bài giải mẫu 387 64,8 - Các bài tập không đƣợc xếp từ dễ đến khó 291 48,7 - Không có đáp số cho bài tập tƣơng tự 297 49,8 Câu 9: Yếu tố giúp HS giải tốt bài tập Số ý kiến Tỉ lệ % - GV giải k 1 bài mẫu 393 65,8 - Em xem lại bài tập đã giải 381 63,8
  • 25. 22 - Em tự làm lại bài tập đã giải 297 49,7 - Em từng bƣớc làm quen và nhận dạng bài tập 351 58,8 - Em làm các bài tập tƣơng tự 351 58,8 d Tìm hiểu nhận thức của HS về tự học và vai trò của tự học Câu 11: Sự đầu tƣ để học tốt môn hóa học Số ý kiến Tỉ lệ % Xếp hạng Chỉ cần học trên lớp là đủ 252 42,2 3 Học thêm 387 64,8 1 Dành nhiều thời gian tự học có sự hƣớng dẫn của GV 357 59,8 2 Câu 12: Sự cần thiết của tự học để đạt kết quả cao trong các kì thi hoặc kiểm tra Số ý kiến Tỉ lệ % Rất cần thiết 351 58,8 Cần thiết 201 33,7 Bình thƣờng 36 6,0 Không cần thiết 9 1,5 Câu 13 : Lý do HS cần phải tự học Số ý kiến Tỉ lệ % Giúp HS hiểu bài trên lớp sâu sắc hơn 375 62,8 Giúp HS nhớ bài lâu hơn 399 66,8 Phát huy tính tích cực của HS 321 53,8 Kích thích hứng thú tìm tòi nâng cao mở rộng kiến thức 324 54,3 Tập thói quen tự học và tự nghiên cứu suốt đời 294 49,2 Rèn luyện thêm khả năng suy luận logic 369 63,7 Nội dung đang học thƣờng đề cập trong các kì thi 384 64,3
  • 26. 23 e Tìm hiểu về vấn đề sử dụng thời gian và cách thức tự học Câu 14: HS sử dụng thời gian tự học Số ý kiến Tỉ lệ % Để đọc lại bài trên lớp 390 65,3 Để chu n b bài trên lớp theo hƣớng dẫn 318 53,3 Để đọc tài liệu tham khảo 282 47,2 Để làm bài tập 320 53,3 Câu 15 : Cách thức tự học của HS Số ý kiến Tỉ lệ % Chỉ học bài, làm bài khi cần thiết 336 56,3 Học theo hƣớng dẫn, có nội dung câu hỏi, bài tập của GV 327 54,8 Chỉ học phần nào quan trọng, cảm thấy thích thú 339 56,8 Tự giải bài tập theo đ nh hƣớng GV 330 55 f Tìm hiểu những khó khăn mà các em gặp phải khi tự học và các yếu tố tác động đến hiệu quả của việc tự học Câu 16: Những khó khăn mà HS gặp phải trong quá trình tự học Số ý kiến Tỉ lệ % Xếp hạng Thiếu tài liệu học tập 345 57,8 3 Thiếu sự hƣớng dẫn cụ thể cho việc học tập 375 62,8 1 Kiến thức rộng khó bao quát 360 60,3 2 Thiếu hệ thống BT theo đ nh hƣớng tự học 300 50 4 Câu 17 : Những tác động đến hiệu quả của việc tự học Số ý kiến Tỉ lê % Xếp hạng Niềm tin và sự chủ động của HS 357 59,8 3 Sự tổ chức, hƣớng dẫn của GV 372 62,3 1 Tài liệu hƣớng dẫn học tập 366 61,3 2
  • 27. 24 Qua khảo sát tôi nhận thấy tình hình HS tự học chƣa đƣợc cao, sự hứng thú của HS đối với học hóa học còn chƣa cao, HS còn thiếu hệ thống các bài tập nhằm nâng cao năng lực tự học. 1.6.4.2. Phiếu điều tra cho giáo viên Chúng tôi nêu lên 12 câu hỏi, xoay quanh 4 nội dung: a) Tình hình xây dựng HTBT của GV Câu 2: Sự đầy đủ các dạng và bao quát kiến thức của BTHH trong SGK và sách bài tập Thái độ Số ý kiến Tỉ lệ % Rất đầy đủ 2 3,0 Đầy đủ 20 30,3 Chƣa đầy đủ 44 66,7 Câu 3: Sự cần thiết phải sử dụng thêm HTBT để nâng cao năng lực tự học của HS Số ý kiến Tỉ lệ % Rất cần thiết 46 69,7 Cần thiết 18 27,3 Bình thƣờng 1 1,5 Không cần thiết 1 1,5 Câu 4: Mức độ sử dụng thêm HTBT Số ý kiến Tỉ lệ % Rất thƣờng xuyên 18 27,3 Thƣờng xuyên 36 54,5 Thỉnh thoảng 12 18,2 Chƣa bao giờ 0 0,0 Câu 5: Nguồn gốc của HTBT mà thầy cô đã sử dụng thêm Số ý kiến Tỉ lệ % Sách tham khảo 50 Mạng internet 24 Tự xây dựng 18
  • 28. 25 Câu 6: HTBT đƣợc thiết kế theo Số ý kiến Tỉ lệ % Bài học 20 Chƣơng 34 Chuyên đề 32 Câu 7: Cách thức sử dụng HTBT Số ý kiến Tỉ lệ % - HS tự giải sau khi học xong bài học. 12 - GV giải bài mẫu, HS về nhà làm bài tập tƣơng tự. 30 - GV giải bài mẫu, HS về nhà làm bài tập tƣơng tự có kèm theo đáp số. 36 b Cách nhìn nhận và suy ngh của GV về vai trò của BTHH trong dạy học hóa học Câu 1: Mức độ quan trọng của những nội dung dạy học hóa học NỘI DUNG MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG 1 2 3 4 Kiến thức hóa học mới 0 0 4,48 8 18 BTHH 0 0 4,64 4 16 Thí nghiệm thực hành 0 2 4,03 14 30 Liên hệ lý thuyết thực tế 0 0 4,12 12 34 c Tình hình dạy BTHH ở trƣờng THPT: mức độ thành công, những khó khăn gặp phải khi dạy BTHH Câu 8 : Số lƣợng bài tập trung bình mà thầy cô hƣớng dẫn giải trong 1 tiết học Ai 2 bài 3 bài 4 bài 5 bài > 5 bài Số ý kiến 8 24 16 18 0 (8*2) (24*3) (16*4) (18*5) 3,6 66 A      Số bài tập đƣợc thực hiện trong một tiết học trung bình là 3,6 bài
  • 29. 26 Câu 9: Số HS làm đƣợc bài tập ở lớp Ai% 12,5 37,5 62,5 87,5 Số ý kiến 0 30 30 6 (12,5*0) (30*37,5) (30*62,5) (6*87,5) 53,4% 66 A      Câu 10 : Những khó khăn mà thầy cô gặp phải trong khi dạy BTHH Nội dung Mức độ khó khăn 1 2 3 4 5 Không đủ thời gian 0 6 8 18 34 Trình độ HS không đều 0 0 10 36 20 Không có HTBT chất lƣợng hỗ trợ HS 0 5 7 18 36 c Biện pháp xây dựng và sử dụng hệ thống BTHH bồi dƣỡng năng lực tự học, tự làm bài tập cho HS. Câu 11: Mức độ cần thiết của việc xây dựng hệ thống BTHH bồi dƣỡng năng lực tự học cho HS Số ý kiến Tỉ lệ % Rất cần thiết 62 93,9 Cần thiết 4 6,1 Bình thƣờng 0 0,0 Không cần thiết 0 0,0 Câu 12: Mức độ cần thiết của các biện pháp xây dựng hệ thống BTHH bồi dƣỡng năng lực tự học cho HS Biện pháp Mức độ cần thiết 1 2 3 4 5 Soạn theo từng bài học 0 6 10 16 34 Phân dạng 0 0 4 8 54 Có hƣớng dẫn cách giải cho từng dạng 0 4 4 12 46 Có bài giải mẫu cho từng dạng 0 2 4 20 40
  • 30. 27 Có đáp số cho các bài tập tƣơng tự 0 2 8 28 28 Xếp từ dễ đến khó 0 0 2 14 50 Có bài tập tổng hợp để HS hệ thống và cũng cố kiến thức 0 2 2 22 40 Qua khảo sát về tình hình của GV tôi nhận thấy GV rất có hứng thú về việc có một hệ thống bài tập nhằm nâng cao năng lực tự học cho HS. Từ kết quả điều tra trên là cơ sở cho phép chúng tôi nêu lên một số vấn đề cần đƣợc hiểu và làm theo quan điểm tiếp cận hệ thống, góp phần thúc đ y việc tự học, tự nghiên cứu của học sinh lên một mức cao hơn. Tiểu kết chƣơng 1 Trong chƣơng này, chúng tôi đã trình bày quá trình hình thành, phát triển và ứng dụng PP tự học; cơ sở lí luận và thực tiễn của phƣơng pháp và việc vận dụng vào dạy học hóa học THPT. Những đ nh hƣớng đổi mới PPDH ở THPT nhằm phát triển năng lực tự học cho HS. Các khái niệm về năng lực và năng lực chuyên biệt hóa học. Các vấn đề về tự học và các hình thức tự học. Các khái niệm, ý ngh a, tác dụng của BTHH. Chúng tôi đã khảo sát thực tế tình hình tự học của HS và việc sử dụng BTHH của GV cho HS giải, từ đó tôi nhận thấy cần phải có một hệ thống BTHH để nâng cao năng lực tự học cho HS. Những cơ sở lí luận trên sẽ đƣợc chúng tôi vận dụng trong quá trình thiết kế và thực hiện các phƣơng pháp dạy học tự học trong giảng dạy chƣơng sắt và một số kim loại khác, hóa học lớp 12 THPT trong chƣơng 2 sau đây.
  • 31. 28 Chương 2. XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO ĐỊNH HƢỚNG TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC PHẦN SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG KHÁC LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1. Phân tích nội dung phần Sắt và một số kim loại quan trọng khác trong chƣơng trình hóa học 12 trung học phổ thông Theo chƣơng trình SGK hóa học [18], tôi tóm tắt lại những nội dung chủ yếu của chƣơng Sắt và một số kim loại khác trong chƣơng trình hóa học 12 THPT để phân tích cấu trúc, đặc điểm chƣơng qua đó đề xuất BTHH hiệu quả và đáp ứng đƣợc mục tiêu giáo dục. 2.1.1. Cấu tr c, nội dung Bài 31: Sắt 1 tiết gồm các phần: V trí trong BTH, tính chất vật lý, tính chất hóa học, trạng thái tự nhiên. Bài 32: Hợp chất của sắt 2 tiết gồm các phần: Hợp chất sắt II , hợp chất sắt III . Bài 33: Hợp kim của sắt 1 tiết gồm các phần: Gang, thép. Bài 34: Crom và hợp chất của crom 2 tiết gồm các phần: V trí trong BTH, tính chất vật lý, tính chất hóa học, hợp chất của crom. Bài 35: Đồng và hợp chất của đồng giảm tải Bài 36: Sơ lƣợc về Niken, Kẽm, Chì, Thiếc giảm tải Bài 37: Luyện tập: Tính chất hóa học của sắt và hợp chất của sắt 2 tiết gồm các phần: kiến thức cần nhớ và bài tập. Bài 38: Luyện tập: Tính chất hóa học của Crom, Đồng và hợp chất của chúng 1 tiết gồm các phần: kiến thức cần nhớ và bài tập. Bài 39: Thực hành: Tính chất hóa học của sắt, đồng và những hợp chất của sắt, crom. 2.1.2. Mục tiêu dạy học (theo chuẩn kiến thức và kỹ năng) 2.1.2.1. Về kiến thức Học sinh biết: - Cấu tạo nguyên tử và v trí của crom, sắt, đồng và một số kim loại chuyển tiếp thƣờng gặp nhƣ Ag, Au, Ni, Zn, Sn, Pb trong bảng tuần hoàn.
  • 32. 29 - Cấu tạo đơn chất của crom, sắt, đồng và một số kim loại chuyển tiếp nêu trên. - Phƣơng pháp sản xuất, thành phần, tính chất và ứng dụng của gang, thép; một số ứng dụng của crom, đồng. Học sinh hiểu: - Sự xuất hiện các trạng thái oxi hóa của crom, sắt, đồng. - Tính chất lí hóa học của crom, sắt, đồng, một số kim loại chuyển tiếp và một số hợp chất quan trọng của chúng. - Sản xuất và ứng dụng của crom, sắt, đồng, một số kim loại chuyển tiếp và hợp chất của chúng. Phƣơng pháp sản xuất, thành phần, tính chất và ứng dụng của gang, thép. 2.1.2.2. K năng HS có đƣợc hệ thống k năng hoá học phổ thông cơ bản và tƣơng đối thành thạo, thói quen làm việc khoa học, gồm: - K năng học tập hoá học; - K năng thực hành hoá học; - Rèn luyện k năng vận dụng kiến thức hoá học để giải thích tính chất của các chất và một số vấn đề trong thực tiễn đời sống. - Biết phán đoán và so sánh để tìm hiểu tính chất của các chất. 2.1.2.3. Thái độ - Hứng thú học tập môn hoá hoá học. - Có những đức tính: c n thận, kiên nhẫn, trung thực trong công việc. Biết yêu quý thiên nhiên và bảo vệ tài nguyên, khoáng sản. - Ý thức tuyên truyền, vận dụng những tiến bộ của khoa học nói chung, của Hoá học nói riêng vào đời sống, sản xuất. - Có tinh thần trách nhiệm đối với bản thân, gia đình và xã hội. Có ý thức vận dụng những kiến thức Hóa học để khai thác, giữ gìn và bảo vệ môi trƣờng. 2.1.3. Hệ thống kiến thức - k năng 2.1.3.1. Sắt - Nhận thức đƣợc mối quan hệ giữa v trí của Fe trong hệ thống tuần hoàn- cấu tạo nguyên tử - tính chất hoá học.
  • 33. 30 - Cấu tạo mạng tinh thể của Fe để từ đó suy ra đƣợc tính chất vật lí của Fe. - Vai trò quan trọng của sắt trong đời sống mà đặc biệt là trong k thuật. - Biết dựa vào các tính chất của Fe để giải thích các ứng dụng của Fe. 2.1.3.2. Hợp chất của sắt. - Nắm đƣợc tính chất hoá học chung của các oxit sắt, là oxit bazơ, của các hiđrôxit sắt là bazơ và minh họa tính chất hoá học này bằng các pƣhh. - Biết nguyên tắc và những pƣhh cụ thể điều chế sắt II hiđrôxit và sắt III hiđrôxit. Những hidrôxit này b phân huỷkhi đốt nóng tạo ra những oxit tƣơng ứng và điều kiện kèm theo sự phân huỷ này. - Hợp chất sắt II là chất khử, khi b oxi hoá nó biến thành hợp chất sắt III . Dẫn ra đƣợc những pƣhh để minh hoạ. - Hợp chất sắt III là chất oxi hoá, khi b khử nó biến thành hợp chất sắt II . Viết đƣợc các phƣơng trình phản ứng minh hoạ. - Nhận biết các ion Fe2+ và Fe3+ trong Dd bằng phƣơng pháp hoá học. 2.1.3.3. Hợp kim của sắt. - Nắm đƣợc nguyên tắc sản xuất gang và biết các pƣ hoá học xảy ra trong quá trình luyện quặng thành gang trong lò cao. - Biết nguyên liệu chính trong sản xuất gang và vai trò của chúng trong quá trình sản xuất. - Biết một số quặng sắt trong tự nhiên. - Biết một số biện pháp k thuật đƣợc vận dụng trong quá trình sản xuất nhằm gia tăng tốc độ của pƣ hoá học và chất lƣợng gang. - Nắm đƣợc nguyên tắc sản xuất thép và những pƣ hoá học xãy ra trong quá trình sản xuất. - Những ƣu và nhƣợc điểm chính của các pp luyện thép. - Biết những nguyên liệu cơ bản dùng để luyện thép. 2.1.3.4. Crom và hợp chất của crom - Biết cấu hình electron và v trí của crôm trong bảng tuần hoàn. - Hiểu đƣợc tính chất lí, hoá học của đơn chất crôm - Hiểu đƣợc sự hình thành các trạng thái oxi hoá của crôm.
  • 34. 31 - Vận dụng đặc điểm cấu tạo nguyên tử và cấu tạo đơn chất để giải thích những tính chất lí, hoá học đặc biệt của crôm. - Rèn luyện k năng học tập theo phƣơng pháp nghiên cứu, tƣ duy logic. 2.1.3.5. Đồng và hợp chất của đồng (giảm tải) 2.1.3.6. Sơ lƣợc về Niken, Kẽm, Chì, Thiếc (giảm tải) 2.1.3.7. Luyện tập: Tính chất hóa học của sắt và hợp chất của sắt - Vì sao sắt thƣờng có số oh +2 và +3. - Vì sao TCHH cơ bản của hợp chất sắt II là tính khử, của hợp chất sắt III là tính oh. - Giải bài tập về sắt và hợp chất của sắt. 2.1.3.8. Luyện tập: Tính chất hóa học của Crom, Đồng và hợp chất của ch ng - Cấu hình electron bất thƣờng của nguyên tử Cr, Cu. - Vì sao Cu có số oxi hóa +1 và +2, còn Cr có số oxi hóa từ +1 đến +6. - Viết PTHH dạng phân tử và ion thu gọn của các phản ứng thể hiện tính chất hóa học của crom và đồng. 2.1.3.9. Thực hành: Tính chất hóa học của sắt, đồng và những hợp chất của sắt, crom - Củng cố kiến thức về một số tính chất hóa học của các kim loại Cr, Fe, Cu và những hợp chất của chúng. - Tiếp tục rèn luyện k năng tiến hành thí nghiệm với lƣợng nhỏ hoá chất. 2.2. Nguyên tắc và quy trình xây dựng bài tập theo định hƣớng tự học 2.2.1. Nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập theo định hƣớng tự học Nguyên tắc 1: Hệ thống bài tập cần đƣợc phân chia theo chủ đề và phải tóm tắt các nội dung quan trọng phần ý thuyết của chủ đề đó.trƣớc nhóm các bài tập cùng chủ đề. Nguyên tắc 2: Các bài tập trong hệ thống bài tập cần phải đa dạng, phong phú, sát với chủ đề lý thuyết. Nguyên tắc 3: Các bài tập trong hệ thống phải đƣợc sắp xếp theo dạng, sắp xếp từ dễ đến khó. Nguyên tắc 4: Các dạng bài tập phải có hƣớng dẫn cách giải chung và đƣa ra ví dụ minh họa
  • 35. 32 2.2.2. Qui trình xây dựng hệ thống bài tập theo định hƣớng tự học Bƣớc 1: Xác định mục đích của hệ thống bài tập Mục đích xây dựng hệ thống bài tập phần sắt và một số kim loại khác, lớp 12 chƣơng trình cơ bản nhằm củng cố kiến thức và phát triển năng lực tự học cho HS. Bƣớc 2. Xác định nội dung các bài/chủ đề trong hệ thống bài tập Nội dung của hệ thống bài tập phải bao quát đƣợc kiến thức của các bài/chủ đề trong chƣơng “Sắt và các kim loại quan trọng”. Để xây dựng một bài tập hóa học đáp ứng đƣợc mục tiêu của từng bài/chủ đề trong chƣơng, GV phải trả lời đƣợc các câu hỏi sau: Bài tập nhằm giải quyết vấn đề gì? Có thể sử dụng bài tập này trong bài học/chủ đề nào của chƣơng? Bài tập có liên hệ với những kiến thức cũ và mới nhƣ thế nào? Bƣớc 3. Tóm tắt những nội dung lí thuyết quan trọng của bài/chủ đề Bƣớc 4. Xác đ nh các dạng bài tập có thể có trong từng bài/chủ đề và hƣớng dẫn giải các dạng bài tập đó Trong chƣơng phần sắt và các kim loại quan trong khác, lớp 12 trung học phổ thông chƣơng trình cơ bản , có thể xây dựng các dạng bài tập đ nh tính sau: - Dạng 1: Giải các bài tập có quan sát và giải thích các hiện tƣợng. - Dạng 2: Điều chế các chất. - Dạng 3: Nhận biết các chất. - Dạng 4: Xác đ nh tạp chất lẫn trong các chất, tách các hỗn hợp, điều chế những chất mới. - Dạng 5: Viết phƣơng trình phản ứng của dãy biến hóa của các chất. - Dạng 6: Thiết kế bài tập có sử dụng hình vẽ liên quan đến thí nghiệm. Và các dạng bài tập đ nh lƣợng sau: - Dạng 1: Bài tập về nồng độ dung d ch: tính nồng độ dung d ch, pha chế dung d ch… - Dạng 2: Tính thành phần % của hỗn hợp theo số mol, theo khối lƣợng, theo thể tích… - Dạng 3: Hiệu suất của phản ứng - Dạng 4: Xác đ nh tên nguyên tố, thiết lập công thức phân tử…
  • 36. 33 Bƣớc 5. Xây dựng các bài tập từ dễ đến khó cho từng dạng bài tập, có hƣớng dẫn giải Thu thập thông tin để soạn hệ thống bài tập  Gồm các bƣớc cụ thể: Thu thập các sách bài tập, các tài liệu liên quan đến hệ thống bài tập chƣơng sắt và một số kim loại quan trọng; Tham khảo sách, báo, tạp chí… có liên quan;  Tìm hiểu, nghiên cứu thực tế những nội dung hóa học có liên quan đến đời sống. Số tài liệu thu thập đƣợc càng nhiều và càng đa dạng thì việc biên soạn càng nhanh chóng và có chất lƣợng, hiệu quả. Vì vậy, cần tổ chức sƣu tầm, tƣ liệu một cách khoa học và có sự đầu tƣ về thời gian. Tiến hành soạn thảo bài tập  Bƣớc đầu tiên trong công đoạn này là soạn từng loại bài tập, cụ thể:  Bổ sung thêm các dạng bài tập còn thiếu hoặc những nội dung chƣa có bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập;  Chỉnh sửa các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập không phù hợp nhƣ quá khó hoặc quá nặng nề, chƣa chính xác… Bƣớc 6: Tham khảo, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp Sau khi xây dựng xong các bài tập, GV tham khảo ý kiến các đồng nghiệp về tính chính xác, tính khoa học, tính phù hợp với trình độ của HS. Bƣớc 7: Thực nghiệm, chỉnh sửa và bổ sung Để khẳng đ nh lại mục đích của hệ thống bài tập là nhằm củng cố kiến thức và phát triển năng lực tự học cho HS, GV trao đổi với các GV thực nghiệm về khả năng nắm vững kiến thức và phát triển năng lực tự học cho HS thông qua hoạt động giải các bài tập.
  • 37. 34 2.3. Hệ thống bài tập theo hƣớng tự học nhằm phát triển năng lực tự học. 2.3.1. Bài Sắt A. Hệ thống lý thuyết trọng tâm I. Khái quát chung về nguyên tố Fe. - Kí hiệu nguyên tố: Fe - Số hiệu nguyên tử: 26 - Nguyên tử khối: 55.847 - Là nguyên tố họ d vì e hoá tr đang lấp đầy vào phân lớp d . - Cấu hình e: 2/8/14/2 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 - V trí trong bảng HTTH: + Chu kì 4 + Nhóm VIIIB vì e hoá tr ở phân lớp d . - Mạng lƣới tinh thể: Lập phƣơng tâm diện. II. Tính chất vật lí. - Là kim loại màu trắng hơi xám, dễ rèn, dễ kéo sợi. to nc = 15390 C to s = 2770o C Sắt b nam châm hút và dễ b nam châm hoá nên đƣợc dùng làm lõi của động cơ điện. III. Tính chất hoá học. Nhận xét: - Khi tham gia phản ứng hoá học Fe có thể nhƣờng 2e ở phân lớp 4s hoặc nhƣờng thêm một số e ở phân lớp 3d chƣa bão hoà thƣờng là 1e). - Sắt là một kim loại có độ hoạt động vào loại trung bình. - Tính chất hoá học cơ bản của Fe là tính khử và Fe có thể b oxi hoá thành Fe+2 hoặc Fe+3 tuỳ thuộc vào chất oxi hoá tác dụng với Fe. 1. Tác dụng với phi kim. a. Tác dụng với O2 Sắt cháy sáng trong không khí: 3Fe + 2O2 Fe3O4 to
  • 38. 35 Trong không khí m: b. 4Fe + 3O2 + nH2O 2Fe2O3.nH2O c. Fe tác dụng với phi kim khác 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 Fe + S FeS to to 2.Tác dụng với axit. a.Với axit HCl, H2SO4 loãng: Fe0 chuyển lên Fe+2 Fe + 2HCl FeCl2 + H2 Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 b. HNO3 và H2SO4 đặc nguội làm cho Fe bị thụ động. - HNO3 loãng oxi hoá Fe0 lên Fe+3 . - HNO3 và H2SO4 đặc nóng đều oxi hoá Fe0 lên Fe+3 . Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O 2Fe + 6H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 3. Tác dụng với muối Fe đ y đƣợc các kim loại đứng sau nó trong dãy điện hoá ra khỏi muối. Trong các phản ứng này Fe chuyển lên Fe+2 . Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag 4.Tác dụng với nƣớc. Fe ở nhiệt độ thƣờng không tác dụng với nƣớc nhƣng vẫn phản ứng đƣợc với nƣớc ở nhiệt độ cao. 3Fe + 4H2O Fe3O4 + 4H2 Fe + H2O FeO + H2 to <570o C to >570o C IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN. Sắt chiếm 5% khối lƣợng vỏ Trái Đất. Tồn tại dƣới dạng hợp chất: quặng manhetit Fe3O4 , quặng hematit đỏ Fe2O3), hematit nâu (Fe2O3. nH2O , quặng xeđerit FeCO3), pirit (FeS2). Sắt có trong hemoglobin. Sắt tự do có trong thiên thạch.
  • 39. 36 B. Các dạng bài tập I. CÁC BÀI TẬP Ở MỨC ĐỘ BIẾT 1. Hòa tan sắt kim loại trong dung d ch HCl. Cấu hình electron của cation kim loại có trong dung d ch thu đƣợc là: A. [Ar]3d5 . B. [Ar]3d6 . C. [Ar]3d5 4s1 . D. [Ar]3d4 4s2 . 2. Cho hỗn hợp Fe và Cu vào dung d ch HCl dƣ . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ngƣời ta thu đƣợc dung d ch muối X và chất rắn Y. Thứ tự X,Y lần lƣợt là A. FeCl2, Cu. B. FeCl3, Cu. C. HCl, Cu. D. CuCl2, Fe. 3. Sắt là một kim loại có tính khử: A. mạnh. B. trung bình. C. yếu. D. rất mạnh 4. Sắt có thể khử đƣợc ion của các kim loại đứng sau nó trong dãy điện hóa.Trong các phản ứng này sắt thƣờng b oxi hóa đến số oxi hóa nào? A. + 2. B. +3. C. +2 hoặc +3. D. +2 và +3 5. Trong tự nhiện sắt tồn tại chủ yếu ở dạng nào? A. dạng tự do. B. Dạng hợp chất. C. Dạng hỗn hợp. D. Phức chất. 6. Cho kim loại Fe tác dụng với dung d ch H2SO4 loãng lấy dƣ .Sau phản ứng thu đƣơc muối nào sau đây? A. Sắt (II) sunfat. B. Sắt (III) sunfat. C. Sắt sunfat. D. Hỗn hợp sắt (II) sunfat và sắt (III) sunfat. 7. Nhận đ nh nào sau đây về sắt là không chính xác? A. Có tính nhiễm từ. B. Là chất rắn, không màu. C. Có tính nhiễm từ. D. Có tính dẫn diện.dẫn nhiệt. 8. Cho các kim loại sau: Na, Fe, K, Ba. Kim loại không tác dụng với nƣớc ở nhiệt độ thƣờng là A. Na. B. Fe. C. K. D. Ba. 9. Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe2+ ? A. [Ar]3d6 . B. [Ar]3d5 . C. [Ar]3d4 . D. [Ar]3d3 . 10. Cho sắt phản ứng với dung d ch HNO3 loãng thu đƣợc một chất khí không màu hóa nâu ngoài không khí. Chất khí đó là A. NO2. B. N2O. C. NO. D. N2.
  • 40. 37 11. Nhúng thanh Fe vào dung d ch CuSO4 . Quan sát thấy hiện tƣợng gì? A. Thanh Fe có màu trắng và dung d ch nhạt dần màu xanh. B. Thanh Fe có màu đỏ và dung d ch nhạt dần màu xanh. C. Thanh Fe có trắng xám và dung d ch nhạt dần màu xanh. D. Thanh Fe có màu đỏ và dung d ch có dần màu xanh. 12. Hai dung d ch đều phản ứng đƣợc với kim loại Fe là A. CuSO4 và ZnCl2. B. CuSO4 và HCl. C. ZnCl2 và FeCl3. D. HCl và AlCl3. 13. Sắt có thể tan trong dung d ch nào sau đây? A. FeCl2. B. FeCl3. C. MgCl2. D. AlCl3. 14. Phƣơng trình hóa học nào sau đây đã đƣợc viết không đúng? A. 3 Fe + 2O2  0 t Fe3O4 B. 2 Fe + 3Cl2  0 t 2FeCl3 C. 2 Fe + 3I2  0 t 2FeI3 D. Fe + S  0 t FeS 15. Kim loại nào sau đây tác dụng với khí clo(Cl2 và dung d ch axit clohiđric HCl cho cùng một loại muối? A. Fe. B. Cu. C. Mg. D. Ag. 16. Sắt tây là sắt có tráng A. Zn. B. Sn. C. Ni. D. Cu. 17. Kim loại nào sau đây tác dụng với dung d ch HCl loãng và tác dụng với khí Cl2 tạo hai loại muối clorua là A. Fe. B. Cu. C. Zn. D. Ag. 18. Sắt thƣờng dễ b oxi hóa thành hợp chất Fe2+ và Fe3+ .Cấu hình electron của Fe và Fe2+ lần lƣợt là: A.[Ar] 4s2 3d6 , [Ar] 3d6 . B . [Ar]3d6 4s2 , [Ar] 3d5 . C. [Ar]3d6 4s2 , [Ar] 3d6 . D. [Ar] 4s2 3d6 , [Ar] 3d5 . 19. Cho phƣơng trình hoá học: aAl + bFe3O4 0 t C cFe + dAl2O3. (a, b, c, d là các số nguyên, tối giản . Tổng các hệ số a, b, c, d là A. 25. B. 24. C. 27. D. 26. 20. Chất nào sau đây có thể oxi hóa Fe thành Fe2+ ? A. Br2. B. S. C. AgNO3. D. HNO3. 21. Trong các loại quặng sắt, quặng có thành phần Fe3O4 là A. hematit nâu. B. manhetit. C. xiđerit. D. hematit đỏ.
  • 41. 38 22. Cho 2 lá sắt 1 , 2 . Lá 1 cho tác dụng hết với khí Clo. Lá 2 cho tác dụng hết với dung d ch HCl . Hãy chọn câu phát biểu đúng. A. Trong cả 2 trƣờng hợp đều thu đƣợc FeCl2. B. Trong cả 2 trƣờng hợp đều thu đƣợc FeCl3. C. Lá 1 thu đƣợc FeCl3, lá 2 thu đƣợc FeCl2. D. Lá 1 thu đƣợc FeCl2, lá 2 đƣợc FeCl3. 23. Dung d ch muối FeCl3 không tác dụng với kim loại nào dƣới đây? A. Zn. B. Fe. C. Cu. D. Ag. 24. Sắt tác dụng với chất nào sau đây chỉ tạo hợp chất sắt III? A. Cl2. B. dung d ch HCl. C. dung d ch H2SO4 loãng. D. S. 25. Quá trình nào sau đây đƣợc biểu diễn đ ng? A. Fe → Fe2+ + 1e. B. Fe2+ + 1e → Fe3+ . C. Fe → Fe2+ + 2e. D. Fe + 2e → Fe2+ . 26. Kim loại nào sau đây tác dụng với axit HCl và HNO3 loãng không cho ra cùng số oxi hóa trong hợp chất? A. Zn. B. Cu. C. Fe. D. Al. 27. Cho sắt phản ứng với dung d ch HNO3 đặc, nóng thu đƣợc một chất khí có tên là nitơ đioxit. Chất khí đó là A. NO2. B. N2O. C. NH3. D. N2. 28. Biết Fe: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 . Xác đ nh v trí của nguyên tố Fe trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. A. Số thứ tự 26; Chu kì 4; Nhóm VIIIB. B. Số thứ tự 25; Chu kì 3; Nhóm IIB. C. Số thứ tự 26; Chu kì 4; Nhóm IIA. D. Số thứ tự 20, Chu kì 3, Nhóm VIIIB. 29. Tính chất vật lý nào dƣới đây không phải là tính chất vật lý của Fe? A. Kim loại nặng, khó nóng chảy. B. Kim loại nhẹ, dẻo, dễ rèn. C. Dẫn điện và nhiệt tốt. D. Có tính nhiễm từ. Xem đáp án và hƣớng dẫn giải ở phần phụ lục II. CÁC BÀI TẬP Ở MỨC ĐỘ HIỂU 1. Cho phản ứng: a Fe + b HNO3  c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O. Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Thì tổng (a+b) bằng
  • 42. 39 A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. 2. Cho Fe kim loại lần lƣợt vào các dung d ch chứa riêng biệt các chất: CuCl2; FeCl3; HCl, HNO3 đặc nguội, NaOH . Số phản ứng xảy ra là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 3. Hoà tan bột Fe dƣ vào dd HNO3 loãng thu đƣợc A. Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)2. C. NH4NO3. D. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3. 4. Hỗn hợp A gồm 3 kim loại Fe, Ag, Cu. Ngâm hỗn hợp A trong dung d ch chỉ chứa chất B. Sau khi Fe, Cu tan hết, lƣợng bạc có trong A tăng . Chất B là: A. AgNO3. B. Fe(NO3)3. C. Cu(NO3)2. D. HNO3. 5. Cho một lƣợng sắt nhỏ vào dung d ch HNO3 lãng dƣ ,sau phản ứng sinh ra khí không màu b hóa nâu ngoài không khí.Tỉ lệ số phân tử chất khử và chất oxi hóa là A. 1: 4. B. 1:1. C. 1: 6. D. 1: 3. 6. Để phân biệt axit H2SO4 đặc nguội và axit HNO3 đặc nguội thì ngƣời ta có thể dùng kim loại A. Fe. B. Al. C. Cu. D. Cr. 7. Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn –Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung d ch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều b ăn mòn trƣớc là: A. I, II và III. B. I, II và IV. C. I, III và IV. D. II, III và IV. Xem đáp án và hƣớng dẫn giải ở phần phụ lục III. CÁC BÀI TẬP Ở MỨC ĐỘ VẬN DỤNG 1. Từ 10 tấn quặng manhetit chứa 70% Fe3O4 có thể sản xuất đƣợc bao nhiêu tấn sắt. Biết trong quá trình sản xuất lƣợng sắt b hao hụt 1%. A. 5,018. B. 5,069. C. 5,120. D. 7,169. 2. Hòa tan 20 gam hỗn hợp sắt và đồng vào dung d ch H2SO4 loãng. Sau phản ứng thu đuợc 2,24 lít khí ở điều kiện tiêu chu n và m gam muối. Tìm giá tr của m? A. 29,6. B. 15,2. C. 13,3. D. 31,3. 3. Hòa tan hoàn toàn m gam sắt vào dung d ch AgNO3 lấy dƣ.Sau phản ứng thu đƣợc 32,4 gam chất rắn. Số gam sắt đã tham gia phản ứng là A. 8,4. B. 5,6. C. 14,0. D. 16,8.
  • 43. 40 4. Để hòa tan cùng một lƣợng sắt Fe , thì số mol HCl 1 và số mol H2SO4 (2) trong dung d ch loãng cần dùng là. A. 1 bằng 2 . B. 1 gấp đôi 2 . C. 2 gấp đôi 1 . D. 1 gấp ba 2 . 5. Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung d ch H2SO4 loãng dƣ . Sau phản ứng thu đƣợc 2,24 lít khí hiđro ở đktc , dung d ch X và m gam chất rắn không tan. Giá tr của m là A. 6,4 gam. B. 3,6 gam. C. 5,6 gam. D. 4,4 gam. 6. Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung d ch HNO3 loãng dƣ , sinh ra V lít khí NO sản ph m khử duy nhất, ở điều kiện tiêu chu n . Giá tr của V là: A. 6,72. B. 4,48. C. 2,24. D. 3,36. 7. Tiến hành hai thí nghiệm sau : Cho 0,2 mol Fe vào dung d ch H2SO4 loãng và 0,2 mol Fe vào dung d ch H2SO4 đặc, nóng .Tỉ lệ mol của khí thoát ra ở hai thí nghiệm trên là trên là A. 1:3. B. 1:1. C. 2:3. D. 2:1. 8. Lấy 16,0g Fe2O3 thực hiện phản ứng nhiệt nhôm với hiệu suất 90%. Khối lƣợng Fe thu đƣợc sau phản ứng là A. 12,44 g. B. 10,08 g. C. 11,20 g. D. 5,04 g. 9. Hoà tan 8,4 g Fe vào dd HNO3 loãng,dƣ thu đƣợc V lít khí không màu từ từ hóa nâu trong không khí đktc . Giá tr của V là A. 10,08. B. 3,36. C. 4,48. D. 5,60. 10. Hoà tan m gam Fe trong dung d ch HCl dƣ, sau khi phản ứng kết thúc thu đƣợc 1,344 lít khí H2 ở đktc . Giá tr của m là A. 6,72. B. 1,68. C. 2,24. D. 3,36. 11. Cho phản ứng: a Fe + b HNO3  c Fe(NO3)3 + d NO2 + e H2O. Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Thì tổng (b+c) bằng A. 7. B. 6. C. 5. D. 4. 12. Hòa tan Fe vào dd AgNO3 dƣ, thu đƣợc dd chứa chất nào sau đây? A. Fe(NO3)2. B. Fe(NO3)3. C. Fe(NO3)3, AgNO3. D. Fe(NO3)2,Fe(NO3)3, AgNO3. Xem đáp án và hƣớng dẫn giải ở phần phụ lục
  • 44. 41 IV. CÁC DẠNG BÀI TẬP IV.1. Dạng 1: Fe tác dụng với HCl, H2SO4(loãng) tạo muối và H2 1. Cho 5,6 gam Fe tác dụng hết với dd HCl dƣ thì thu đƣợc V (lít) khí hidro đktc . Tính V? Cách 1: 2 e 2 2 0,1 e 2 0,1 0,1 2,24 F H n mol F HCl FeCl H V l                Cách 2: Hóa tr *số mol kim loại=2*số mol hidro 2 2 2e2* 2 0,1 2,24F H H Hn n n mol V l     2. Cho m(gam) Fe tác dụng hết với dd H2SO4 loãng dƣ thu đƣợc 2,24 lít H2 đktc . Tính giá tr m? Cách 1: 2 2 2 0,1 e 2 0,1 0,1 5,6 H Fe n mol F HCl FeCl H m g                Cách 2: 2e e e2* 2 0,1 5,6F H F Fn n n mol m g     *. Các bài tƣơng tự 3. Hòa tan hết 0,56 gam Fe trong dd HCl thu đƣợc V lít hidro đktc . Tính V?. Đáp số: 0,224 lít. 4. Hòa tan hết 0,84 gam Fe trong dd H2SO4 loãng thu đƣợc V lít hidro đktc . Tính V?. Đáp số: 0,336 lít. 5. Hòa tan hết m gam Fe trong dd HCl thu đƣợc 0,224 lít hidro đktc . Tính m?. Đáp số: 0,56g. 6. Hòa tan hết m (gam) Fe trong dd H2SO4 loãng thu đƣợc 0,336 lít hidro đktc . Tính m?. Đáp số: 0,84 g. IV.2. Dạng 2: Fe tác dụng với HNO3, H2SO4(đặc, nóng) tạo muối, sản phẩm khử và H2O. 1. Hòa tan hết 5,6 gam Fe trong dd HNO3 loãng thu đƣợc V lít khí NO đktc, sản ph m khử duy nhất). Tính V?
  • 45. 42 Cách 1: 3 3 3 2 0,1 4 ( ) 2 0,1 0,1 2,24 Fe NO n mol Fe HNO Fe NO NO H O V L                    Cách 2: Hóa trị * số mol kim loại = số e nhận * số mol sản phẩm khử e3*n (5 2)* 0,1 2,24F NO NO NOn n mol V L      2. Hòa tan hết 5,6 gam Fe trong dd HNO3 đặc, nóng, dƣ thu đƣợc V (lít) khí NO2 đktc, sản ph m khử duy nhất). Tính V? Cách 1: 2 3 3 3 2 2 0,1 6 ( ) 3 3 0,1 0,3 6,67 Fe NO n mol Fe HNO Fe NO NO H O V L                    Cách 2: 2 2 2e3*n (5 4)* 0,3 6,67F NO NO NOn n mol V L      3. Hòa tan hết m (gam) Fe trong dd HNO3 loãng thu đƣợc 2,24 (lít) khí NO đktc, sản ph m khử duy nhất). Tính m? Cách 1: 3 3 3 2 e 0,1 4 ( ) 2 0,1 0,1 5,6 NO F n mol Fe HNO Fe NO NO H O m g                    Cách 2: e e3*n (5 2)* 0,1 5,6F NO Fn n mol m g      4. Hòa tan hết m (gam) Fe trong dd HNO3 đặc, nóng, dƣ thu đƣợc 6,72 (lít) khí NO2 đktc, sản ph m khử duy nhất). Tính m? Cách 1: 2 3 3 3 2 2 e 0,3 6 ( ) 3 3 0,1 0,3 5,6 NO F n mol Fe HNO Fe NO NO H O m g                   
  • 46. 43 Cách 2: 2e e3*n (5 4)* 0,1 5,6F NO Fn n mol m g      5. Hòa tan hết 8,4 (gam) Fe trong dd H2SO4 đặc, nóng, dƣ thu đƣợc V (lít) khí SO2 đktc, sản ph m khử duy nhất). Tính V? Cách 1: 2 2 4 2 4 3 2 2 0,15 2 6 (S ) 3 6 0,15 0,225 5,04 Fe SO n mol Fe H SO Fe O SO H O V L                    Cách 2: 2 2e3*n (6 4)* 0,225 5,04F SO SOn n mol V L      6. Hòa tan hết m (gam) Fe trong dd H2SO4 đặc, nóng, dƣ thu đƣợc 5,04 (lít) khí SO2 đktc, sản ph m khử duy nhất). Tính m? Cách 1: 2 2 4 2 4 3 2 2 0,225 2 6 (S ) 3 6 0,15 0,225 8,4 SO Fe n mol Fe H SO Fe O SO H O m g                    Cách 2: 2e e3*n (6 4)* 0,15 8,4gF SO Fn n mol m      *. Các bài tƣơng tự: 7. Hòa tan hết 1,12 gam Fe trong dd HNO3 loãng thu đƣợc V (lít) khí NO đktc, sản ph m khử duy nhất . Tính V? Đáp số: 0,448L 8. Hòa tan hết 1,12 gam Fe trong dd HNO3 đặc, nóng, dƣ thu đƣợc V (lít) khí NO2 đktc, sản ph m khử duy nhất . Tính V? Đáp số: 1,344L 9. Hòa tan hết m (gam) Fe trong dd HNO3 loãng thu đƣợc 0,448(lít) khí NO đktc, sản ph m khử duy nhất . Tính m? Đáp số: 1,12g 10. Hòa tan hết m (gam) Fe trong dd HNO3 đặc, nóng, dƣ thu đƣợc 1,344(lít) khí NO2 đktc, sản ph m khử duy nhất . Tính m? Đáp số: 1,12g 11. Hòa tan hết 1,68 (gam) Fe trong dd H2SO4 đặc, nóng, dƣ thu đƣợc V (lít) khí SO2 đktc, sản ph m khử duy nhất . Tính V? Đáp số: 1,008L
  • 47. 44 12. Hòa tan hết m (gam) Fe trong dd H2SO4 đặc, nóng, dƣ thu đƣợc 1,008 (lít) khí SO2 đktc, sản ph m khử duy nhất . Tính m? Đáp số: 1,68 g IV.3. Dạng 3: Fe tác dụng với phi kim 1. Cho 2,24 gam Fe tác dụng với oxi tạo oxit sắt từ. Tính khối lƣợng oxit tạo thành? HD: 3 4 2 3 43 2O 0,04 0,04 / 3 0,04 / 3*232 3,093Fe O Fe Fe O m g          2. Cho 2,24 gam Fe tác dụng với lƣợng dƣ clo tạo đƣợc bao nhiêu gam muối? HD: 3 2 32 3 2 0,04 0,04 6,5FeCl Fe Cl FeCl m g         3. Cho 1,68 gam Fe tác dụng với dƣ bột lƣu huỳnh tạo bao nhiêu gam muối? HD: 0,03........0,03 2,64FeS Fe S FeS m g    *. Các bài tƣơng tự: 4. Đốt m gam Fe trong 0,448 lít oxi đktc tạo oxit sắt từ. Tính m?. Đáp số: 1,68 gam. 5. Đốt m gam Fe trong 0,672 lít khí clo đktc . Tính m?. Đáp số: 1,12 gam. 6. Cho m (gam) bột Fe tác dụng với 0,32 gam bột S. Tính m?. Đáp số: 0,56 gam 7. Cho m (gam) bột Fe tác dụng với V lít clo đktc tạo 1,625 gam muối. Tính m và V?. Đáp số: 0,56 gam và 0,336 lít. 2.3.2. Bài Hợp chất của sắt A. Hệ thống lý thuyết I- HỢP CHẤT SẮT (II) 1. Tính chất hóa Fe2+ - 1e Fe3+ Nhƣ vậy, tính chất hóa học chung của hợp chất sắt II là tính khử.
  • 48. 45 học chung của hợp chất sắt (II). Fe2+ . a./ Tác dụng với không khí ẩm. 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 4Fe(OH)3 b./ Tác dụng với chất oxi hóa mạnh 2FeCl2 + Cl2 FeCl3 3FeO + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O 1. Điều chế một số hợp chất sắt (II). FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl Fe2+ + 2OH- Fe(OH)2 Fe(OH)2 FeO + H2Ot0 II. HỢP CHẤT SẮT (III). 1. Tính chất hoá học chung của hợp chất sắt (III) Fe3+ +1e Fe2+ Fe3+ +3e Fe0 Nhƣ vậy, tính chất hóa học chung của hợp chất sắt III là tính oxi hoá Fe2O3 + 2Al Al2O3 + 2Fe Fe + 2FeCl3 3FeCl2 Cu + 2FeCl3 CuCl2 + 2FeCl2 2. Điều chế một số hợp chất sắt (III). FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl Fe2+ + 3OH- Fe(OH)3 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2Ot0 B. Các dạng bài tập I. CÁC BÀI TẬP Ở MỨC ĐỘ BIẾT 1. Quặng xiderit có công thức là A.FeO. B. Fe2O3. C.FeS2. D. FeCO3. 2. Cho FeO tác dụng với dung d ch HNO3 đặc nóng dƣ thu đƣợc sản ph m khử duy nhất là khí màu nâu đỏ. Tổng hệ số nguyên tối giản của phản ứng trên là A. 8. B. 10. C. 20. D. 9. 3. Tổng hệ số nguyên tối giản khi nhiệt phân Fe OH 2 trong bình kín là A. 3. B. 6. C. 5. D. 4. 4. Hòa tan FeO bằng dung d ch H2SO4 loãng thì thu đƣợc muối A. FeSO4. B. Fe(SO4)2. C. Fe2SO4. D. Fe2(SO4)3. 5. Có 2 chất rắn Fe2O3 và Fe3O4. Chỉ dùng một dung d ch nào sau đây có thể phân biệt đƣợc 2 chất rắn đó?
  • 49. 46 A. Dung d ch HCl. B. Dung d ch H2SO4 loãng. C. Dung d ch HNO3 loãng. D. Dung d ch NaOH. 6. Sắt II sunfat có công thức là A. FeSO4. B. Fe(SO4)2. C. Fe2SO4. D. Fe2(SO4)3. 7. Cho luồng khí H2 dƣ qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, Al2O3 nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là: A. Cu, Fe, Al2O3. B. CuO, Fe, Al2O3. C. Cu, Fe, Al. D. Cu, FeO, Al. 8. Hợp chất sắt II thu đƣợc khi cho sắt tác dụng với lƣợng dƣ chất nào sau đây? A. O2. B. Cl2. C. HNO3 loãng. D. S. 9. Dung d ch muối nào sau đây có màu vàng? A. CuSO4. B. FeCl3. C. FeSO4. D. AlCl3. 10. Để bảo quản muối FeCl2 một thời gian, ta cho vào dung d ch chất nào sau đây ? A. Cu. B. Fe. C. FeCl3. D. AgNO3. 11. Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử? A. Fe2O3. B. Fe(NO3)3. C. Fe. D. FeCl2. 12. Chất nào sau đây tên là sắt II hiđroxit? A. Fe2O3. B. Fe(OH)3. C. FeO. D. Fe(OH)2. 13. Phƣơng trình hóa học nào sau đây là sai? A. Fe + 2FeCl3  3FeCl2. B. Cu + 2FeCl3  2FeCl2 + CuCl2. C. 2Fe + 3Cl2  2FeCl3. D. 2Fe + 6HCl  2FeCl3 + 3H2. 14. Công thức hóa học của sắt III nitrat là A. FeCO3. B. Fe(NO3)2. C. FeCl3. D. Fe(NO3)3. 15. Sắt phản ứng với chất nào sau đây tạo đƣợc FeCl3? A. HCl. B. NaCl. C. Cl2. D. CuCl2. 16. Chất nào sau đây không có tính lƣỡng tính? A. Al2O3. B. Al(OH)3. C. Cr(OH)3. D. Fe(OH)3. 17. Oxit nào sau đây khi tác dụng với dung d ch HCl tạo ra đƣợc hai muối? A. Fe2O3. B. Fe3O4. C. FeO. D. Al2O3. 18. Số oxi hóa của Fe trong FeO là A. +1. B. +2. C. 0. D. +3.
  • 50. 47 19. Thép là hợp kim chứa thành phần nguyên tố cơ bản của kim loại nào sau đây? A. Fe. B. Na. C. Cu. D. Al 20. Sắt II hiđroxit để lâu trong không khí sẽ chuyển sang màu: A. nâu đỏ. B. vàng nhạt. C. trắng xanh. D. xám. 21. Sắt phản ứng với chất nào tạo ra muối sắt II clorua? A. HCl. B. Cl2. C. NaCl. D. MgCl2. 22. Sắt II sunfua có công thức là A. FeS. B. FeS2. C. Fe2S. D. Fe2S3. 23. Trong thực tế, quặng nào đƣợc dùng để điều chế sắt mà có hàm lƣợng sắt cao nhất? A. FeS2. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. FeCO3. 24. Oxit sắt II có màu: A. nâu đỏ. B. đen. C. vàng. D. xám. 25. Số oxi hóa của sắt trong hợp chất sắt nào sau đây là cao nhất? A. FeO. B. Fe3O4. C. Fe(OH)2. D. Fe2O3. Xem đáp án và hƣớng dẫn giải ở phần phụ lục II. CÁC BÀI TẬP Ở MỨC ĐỘ HIỂU 1. Muối sắt II đƣợc tạo ra trong phản ứng của sắt với lƣợng dƣ dung d ch chất nào sau đây? A. AgNO3. B. Cu(NO3)2 có mặt HCl . C. HNO3. D. Fe(NO3)3. 2. Tính oxi hóa của Fe2+ mạnh hơn ion nào sau đây A. Cu2+ . B. Ag+ . C. Pb2+ . D. K+ . 3. Chất nào sau đây không tác dụng với dung d ch FeCl3 ? A. Ag. B.Al. C. Zn. D.Ni. 4. Phƣơng trình Fe3O4 + HNO3( loãng, dƣ  muối A + NO2 + H2O. Muối A là chất nào sau đây A. FeNO3. B. Fe(NO3)3. C. Fe(NO3)2. D. Fe(NO3)3 và Fe(NO3)2. 5. Nhận xét nào sau đây là sai? A. Cho dd FeSO4 tác dụng với dd NaOH tạo kết tủa trăng xanh từ từ chuyển sang nâu đỏ.
  • 51. 48 B. Cho dd AgNO3 tác dụng với dd Fe NO3)2 thu đƣợc kết tủa Ag. C. Cho thanh sắt vào dd CuSO4 một thời gian, sấy khô cân thanh sắt, thấy khối lƣợng thanh sắt giảm. D. FeO là chất rắn màu đen, không có trong tự nhiên. 6. Ngâm một đinh sắt vào dd CuSO4 một thời gian, lấy đinh sắt sấy khô đem cân, thấy khối lƣợng thanh sắt tăng 1,6g. Khối lƣợng sắt tham gia phản ứng là Fe=56 ; Cu=64) A. 11,2g. B. 5,6g. C. 8,4g. D. 16,8g. 7. Hòa tan 0,8 gam Fe2O3 thì cần bao nhiêu ml dung d ch H2SO4 0,5M loãng? A. 30. B. 15. C. 10. D. 20. 8. Cho các phản ứng sau 2FeCl3 + Mg  MgCl2 + FeCl2 (1). 3Cu + 2FeCl3  3CuCl2 + 2Fe(2). Mg + FeCl2  MgCl2 + Fe(3). 2FeCl3 + Fe  3FeCl2(4). Các phản ứng xảy ra là: A. (1) ,(3) và (4). B. (2) và (4). C. (1) và (2). D. (1) và (4). Xem đáp án và hƣớng dẫn giải ở phần phụ lục III. CÁC BÀI TẬP Ở MỨC ĐỘ VẬN DỤNG 1. Phản ứng nào sau đây viết sai: A. 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe B. Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4 H2O C. FeO + CO → Fe + CO2 D. Fe3O4 + 8 HNO3 → Fe NO3)2 + 2Fe(NO3)3 + 4 H2O+NO 2. Fe(OH)3 đƣợc điều chế từ phản ứng nào dƣới đây? A. Fe + HCl. B. Fe2O3 + H2O. C. Điện phân dung d ch FeCl3 có màng ngăn. D. Fe2(SO4)3 + dung d ch NaOH. 3. Cho 5,6 g hỗn hợp gồm MgO, Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 1,792 lít khí CO đktc . Sau khi phản ứng kết thúc thu đƣợc bao nhiêu gam chất rắn? A. 4,32g. B. 6,88g. C. 8,16g. D. 3,04g.
  • 52. 49 4. Cho 69,6g Fe3O4 tác dụng với HNO3 loãng dƣ, thu đƣợc V lít khí NO đktc . Giá tr của V là A. 6,72. B. 2,24. C. 8,96. D. 4,48. 5. Cho dãy các chất: FeO, Fe OH 3, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy b oxi hóa khi tác dụng với dung d ch HNO3 đặc, nóng là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. 6. Khử hoàn toàn 6,64 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần dùng 2,24 lít CO đktc . Khối lƣợng Fe thu đƣợc là A. 5,04 gam. B. 5,40 gam. C. 5,05 gam. D. 5,06 gam. 7. Cho dung d ch muối sắt II nitrat lần lƣợt vào các dung d ch sau: Cu(NO3)2, AgNO3, HCl, HNO3, nƣớc clo. Có bao nhiêu phản ứng xảy ra? A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. 8. Cho các hợp chất của sắt : FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, Fe(NO3)3. Có bao nhiêu chất vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa? A. 3. B. 4. C. 5. D. 9. Xem đáp án và hƣớng dẫn giải ở phần phụ lục IV. CÁC DẠNG BÀI TẬP IV.1. PHƢƠNG PHÁP BẢO TOÀN VỀ LƢỢNG IV.1.1 Lý thuyết  Bảo toàn khối lƣợng theo phản ứng: Tổng khối lƣợng các chất tham gia vào phản ứng bằng tổng khối lƣợng các chất sau phản ứng. Ví dụ: trong phản ứng A + B  C + D Ta có: mA + mB = mC + mD  Bảo toàn khối lƣợng theo một nguyên tố Tổng khối lƣợng một nguyên tố trong các chất phản ứng bằng tổng khối lƣợng một nguyên tố đó trong các chất sản ph m sau phản ứng (vì là một nguyên tố nên phƣơng trình khối lƣợng tƣơng đƣơng phƣơng trình số mol . Nhƣ vậy tổng số mol của một nguyên tố trong hỗn hợp trƣớc phản ứng bằng tổng số mol nguyên tố đó trong hỗn hợp sau phản ứng.
  • 53. 50 (nX)trƣớc pƣ = (nX)sau pƣ Nhƣ vậy: Gọi mT là tổng khối lƣợng các chất trƣớc phản ứng, mS là tổng khối lƣợng các chất sau phản ứng. Theo bảo toàn khối lƣợng, luôn có: mT = mS Bảo toàn khối lƣợng về chất Khối lƣợng của một hợp chất bằng tổng khối lƣợng các ion có trong chất đó, hoặc bằng tổng khối lƣợng các nguyên tố trong chất đó. Thí dụ: khối lƣợng muối = khối lƣợng kim loại + khối lƣợng gốc axit; khối lƣợng oxit kim loại = khối lƣợng kim loại + khối lƣợng oxi... IV.1.2. Bài tập áp dụng 1. Lấy 21,4g hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3 đem nung một thời gian ta nhận đƣợc hỗn hợp Y gồm Al, Al2O3, Fe, Fe2O3. Hỗn hợp Y hoà tan vừa đủ trong 100 mL NaOH 2M. Vậy khối lƣợng Fe2O3 trong hỗn hợp X là A. 12,02 g B.14,8 g C. 15,2 g D.16,0 g HD: 2 3 0,2 5,4 21,4 5,4 16 NaOH Al Al Fe O n n m g m g        2. Cho khí CO đi qua ống chứa 0,04 mol X gồm FeO và Fe2O3 đốt nóng, ta nhận đƣợc 4,784g chất rắn Y (gồm 4 chất , khí đi ra khỏi ống dẫn qua dung d ch Ba(OH)2 dƣ thì nhận đƣợc 9,062g kết tủa. Vậy số mol FeO, Fe2O3 trong hỗn hợp X lần lƣợt là A. 0,01; 0,03 B. 0,02; 0,02 C. 0,03; 0,02 D. 0,025; 0,015 HD: Hỗn hợp rắn X gồm Fe2O3 và FeO đem đốt nóng cho CO đi qua đƣợc hỗn hợp rắn Y và khí CO2. Theo bảo toàn khối lƣợng thì mX + mCO = mY + m 2CO 2 3 2 O 0,046 5,52 0,04 0,01 72x 160 5,52 0,03 CO CO BaC X CO Y CO X n n n m m m m m g x y x y y                   3. Lấy 48g Fe2O3 đem đốt nóng cho CO đi qua ta thu đƣợc hỗn hợp X (gồm 4 chất rắn). Hỗn hợp X đem hoà tan trong dung d ch H2SO4 đậm đặc, nóng dƣ thu đƣợc SO2 và dung d ch Y. Tính khối lƣợng muối khan khi cô cạn dung d ch Y. A. 100g B. 115g C. 120g D. 135g
  • 54. 51 HD: 2 3 2 4 3e ( )0,3 400*0,3 120F O Fe SOn n g    IV.1.3. Một số bài tập giúp HS tự học Bài 4. Trộn 5,4 gam Al với 6,0 gam Fe2O3 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng ta thu đƣợc m gam hỗn hợp chất rắn. Giá tr của m là A. 2,24 g B. 9,40 g C. 10,20 g D. 11,40 g Đáp án D. Bài 5. Thổi một luồng khí CO dƣ qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3, FeO, Al2O3 nung nóng thu đƣợc 2,5 gam chất rắn. Toàn bộ khí thoát ra sục vào nƣớc vôi trong dƣ thấy có 15 gam kết tủa trắng. Khối lƣợng của hỗn hợp oxit kim loại ban đầu là A. 7,4 gam. B. 4,9 gam. C. 9,8 gam. D. 23 gam. IV. 2. PHƢƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON IV.2.1. Lý thuyết  Định luật bảo toàn electron Trong phản ứng oxi hóa – khử, số mol electron mà chất khử cho bằng số mol electron mà chất oxi hóa nhận. ne cho = ne nhận Sử dụng tính chất này để thiết lập các phƣơng trình liên hệ, giải các bài toán theo phƣơng pháp bảo toàn electron.  Nguyên tắc Viết 2 sơ đồ: sơ đồ chất khử nhƣờng e và sơ đồ chất oxi hoà nhận e. Chú ý: (Nếu là phản ứng trong dung dịch nên viết nửa phản ứng theo phương pháp ion electron). Ở mỗi sơ đồ, số lƣợng nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế phải bằng nhau; và điện tích hai vế phải bằng nhau. 1. Lấy m gam sắt đem đốt trong oxi không khí ta đƣợc hỗn hợp rắn X (gồm 4 chất rắn) cân nặng 12 gam, hỗn hợp rắn X đem hoà trong HNO3 dƣ nhận đƣợc 2,24 lít khí NO đktc . Vậy m có giá tr là: A. 8,96 g B. 9,82 g C. 10,08 g D. 11,20 g