SlideShare a Scribd company logo
1 of 51
Download to read offline
KIỂM SOÁT QTSX CÁC SẢN
PHẨM TRỨNG, THỊT, SỮA
THEO HACCP
GVHD: ThS. Bùi Anh Võ
GVHD: Th.S Bùi Anh Võ
Lớp: 10060301
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 3 năm 2014
SV thực hiện:
1) Nguyễn Triết Lãm - MSSV: 61003212
Nội dung chính
Tổng quan
Kiểm soát QTSX theo
HACCP
Chương I:
Tổng quan
- HACCP là gì?
- Tại sao phải quản lí theo
HACCP?
- Lợi ích khi sử dụng HACCP?
Chương I: Tổng quan
I. Định nghĩa
HACCP
Định nghĩa HACCP
• HACCP (Hazard Analysis and Critical Control
Point System): là "hệ thống phân tích mối
nguy và kiểm soát điểm tới hạn", hay hệ thống
phân tích, xác định và tổ chức kiểm soát các
mối nguy trọng yếu trong quá trình sản xuất
và chế biến thực phẩm".
Chương I: Tổng quan
II. Lợi ích khi sử
dụng HACCP
Lợi ích khi sử dụng HACCP
• Với người tiêu dùng:
- Giảm nguy cơ bị ngộ độc thực phẩm và
các bệnh lây truyền qua thực phẩm
- Nâng cao nhận thức về vệ sinh an toàn
thực phẩm.
- Tăng sự tin cậy vào cung cấp thực
phẩm
- Cải thiện chất lượng cuộc sống (sức
khoẻ - kinh tế - xã hội).
• Với Chính phủ :
- Cải thiện sức khoẻ cộng đồng, nâng cao
hiệu quả và kiểm soát thực phẩm.
- Giảm chi phí cho sức khỏe cộng đồng.
- Tạo điều kiện cho phát triển thương
mại.
- Tăng lòng tin của nhân dân vào việc
cung cấp thực phẩm.
• Với ngành công nghiệp:
- Tăng số lượng ngừơi tiêu dùng, đảm
bảo giá cả, tăng khả năng cạnh tranh và
tiếp thị, giảm chi phí do sản xuất hỏng và
phải thu hồi, tăng cơ hội kinh doanh, tạo
điều kiện phát triển bền vững.
• Với doanh nghiệp:
- Nâng cao uy tín, chất lượng sản phẩm
của mình, tăng tính cạnh tranh, khả năng
chiếm lĩnh và mở rộng thị trường.
- Được sử dụng dấu chứng nhận, phù
hợp hệ thống HACCP để quảng cáo, chào
hàng, giới thiệu sản phẩm.
- Là điều kiện để tiến hành tự công bố
tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Là cơ sở cho việc đàm phán, ký kết hợp
đồng thương mại.
- Là cơ sở cho việc ưu tiên đầu tư.
- Là căn cứ để giảm tần suất kiểm tra.
Chương I: Tổng quan
III. Vì sao phải áp
dụng HACCP?
Vì sao phải áp dụng HACCP?
• HACCP là một công cụ có hiệu quả đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực
phẩm, có khả năng ngăn ngừa một cách chủ động nguy cơ ô nhiễm trong
quá trình chế biến thực phẩm để tạo ra thực phẩm an toàn.
• Đòi hỏi của xu thế quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm đang diễn
ra trên phạm vi toàn cầu với đặc điểm:
 Đối tượng quản lý: Chuyển từ thành phẩm sang quá trình sản xuất.
 Phương thức quản lý: Chuyển từ kiểm tra sang chứng nhận, công
nhận.
 Chỉ tiêu quản lý: Chuyển từ chỉ tiêu chất lượng sản phẩm sang điều
kiện và yếu tố ảnh hưởng tới quá trình sản xuất. 2
 Mục tiêu quản lý: Chuyển từ loại bỏ sản phẩm hỏng sang phòng ngừa
nguy cơ dẫn tới sai lỗi trong quá trình hình thành sản phẩm.
 Đáp ứng yêu cầu hoà nhập và đòi hỏi của thị trường nhập khẩu: Tổ
chức Thương mại
 Thế giới (WTO) yêu cầu các nước thành viên áp dụng hệ thống
HACCP như một phương tiện kiểm soát an toàn thực phẩm. Liên minh
Châu Âu, Mỹ, nhiều nước khác quy định muốn nhập khẩu vào các nước
trên phải áp dụng HACCP.
Chương I: Tổng quan
III. Điều kiện áp
dụng HACCP
Điều kiện áp dụng HACCP
• Lãnh đạo cơ sở phải quyết tâm và đầu tư thích đáng
về cơ sở vật chất kỹ thuật. Có mục đích rõ ràng, động
cơ đúng đắn, không chạy theo hình thức.
• Hầu tư nguồn lực cho việc đánh giá, xây dựng kế
hoạch, tổ chức áp dụng...
• Có sự chỉ đạo, ủng hộ, hướng dẫn của cấp trên.
• Khả năng triển khai một chương trình vệ sinh tiên
quyết: GMP (thực hành sản xuất tốt) hoặc GHP (thực
hành vệ sinh tốt), tức là triển khai thực hiện các quy
phạm vệ sinh tại cơ sở.
• Tổ chức đào tạo giáo dục tốt về HACCP
Chương I: Tổng quan
IV. Nguyên tắc về
HACCP
Nguyên tắc về HACCP
1. Nguyên tắc 1: Phân tích mối nguy và các biện pháp phòng ngừa. Tiến
hành phân tích mối nguy. Chuẩn bị sơ đồ quy trình sản xuất bao gồm
các bước diễn ra trong quy trình. Xác định là lập danh mục các nguy
hại. Chỉ ra các biện pháp phòng ngừa cho từng mối nguy. 3
2. Nguyên tắc 2: Xác định các điểm kiểm soát trọng yếu (CCPs) trong
quy trình bằng việc phân tích các mối nguy theo cây quyết định.
3. Nguyên tắc 3: Thiết lập các ngưỡng tới hạn. Đây là các mức độ đặt ra
và mức sai biệt có thể chấp nhận được để đảm bảo cho các điểm
CCPs nằm trong vòng kiểm soát được.
4. Nguyên tắc 4: Giám sát điểm kiểm soát tới hạn. Thiết lập hệ thống
theo dõi, giám sát đảm bảo kiểm soát các CCPs bằng các thủ tục xét
nghiệm, trắc nghiệm.
5. Nguyên tắc 5: Thiết lập các biện pháp khắc phục kịp thời. Tiến hành
những hoạt động điều chỉnh một khi các quan trắc theo dõi cho thấy
một điểm CCP nào đó bị trệch ra khỏi vòng kiểm soát.
6. Nguyên tắc 6: Thiết lập hệ thống kiểm tra đánh giá. Tiến hành những
thủ tục thẩm tra xác nhận để khẳng định là hệ thống HACCP hoạt
động hữu hiệu.
7. Nguyên tắc 7: Thiết lập bộ hồ sơ và tài liệu HACCP. Tư liệu hóa tất cả
các thủ tục đã tiến hành và các bộ hồ sơ liên quan đến các nguyên tắc
và quá trình vận dụng những nguyên tắc này.
Chương II:
Kiểm soát
QTSX theo
HACCP
Kiểm soát QTSX như thế
nào để đảm bảo ATTP?
Chương II: Kiểm soát QTSX theo
HACCP
I. Lập nhóm công
tác về HACCP
Lập nhóm công tác về HACCP
• Việc nghiên cứu HACCP đòi hỏi
phải thu thập, xử lý và đánh giá
các số liệu chuyên môn. Do đó,
các phân tích phải được tiến
hành bởi nhóm cán bộ thuộc các
chuyên ngành khác nhau nhằm
cải thiện chất lượng các phân
tích và chất lượng các quyết định
sẽ được đưa ra. Các thành viên
phải được đào tạo và có đủ hiểu
biết về những vấn đề liên quan
trong công việc xây dựng và áp
dụng chương trình HACCP
Lập nhóm công tác về HACCP
1/ Yêu cầu với đội HACCP
- Được huấn luyện về HACCP
- Hiểu và có kinh nghiệm về một
số linh vực (công tác vệ sinh, chế
biến, sinh hóa,…)
- Am hiểu tình hình thực tế của xí
nghiệp.
2/ Cơ cấu đội HACCP
- Đại diện ban giám đốc tại xí
nghiệp.
- Bộ phận kiểm soát chất lượng.
- Một số bộ phận khác như:
- Bộ phận quản lý điều hành sản
xuất.
- Bộ phận quản lý thiết bị.
• 3/ Số lượng thành viên đội
HACCP
- Khoảng từ 3-9 người(tùy điều kiện
cụ thể của xí nghiệp).
4/ Thủ tục thành lập đội HACCP
- Quyết định thành lập(nêu rõ phạm vi hoạt
động và quyền hạn của đội HACCP).
- Danh sách các thành viên và phân công
trách nhiệm cụ thể.
- Xây dựng tổ chức, triển khai áp dụng kế
hoạch HACCP.
- Tư vấn vấn đề VSV, xây dựng tổ chức việc
thực hiện tham gia và giám sát việc thực
hiện SSOP và GMP.
- Tư vấn những vấn đề về máy và thiết bị,
giám sát việc vận hành và bảo dưỡng toàn
bộ máy, thiết bị trong toàn bộ xí nghiệp
-Giám sát kế hoạch HACCP.
Chương II: Kiểm soát QTSX theo
HACCP
II. Mô tả sản phẩm
về HACCP
Mô tả sản phẩm về HACCPĐiều khoản 7.3.3.1 Nội dung M Ô T Ả
a,h
Tính chất vật lý Độ ẩm: <13%
Tạp chất: <1%
Tính chất hóa học -Độc tố aflatocxin: B1: 5
-Độc tố aflatocxin: B1,B2..:15
-Ochratoxin A:5
…..
-Kim loại nặng:
+Sb: 1
+As:1mg/kg
+Pb: 0,2
+Cd: 0,2
-Chất kích thích tăng trưởng:
-Thuốc trừ sâu:
Tính chất sinh học TPC:
Coliform
Nấm mốc:
…..
B Công thức phối trộn Không có
C Nguồn gốc, xuất xứ Từ công ty ABC, hoặc từ hộ nông dân
D Phương pháp sản xuất Trồng-thu hái-phơi/sấy-đóng baothành phẩm
E
Phương pháp đóng gói 50kg/bao
Giao hàng Giao bằng xe tải
F
Điều kiện bảo quản Nhiệt độ Thường, thong thoáng,….
Hạn sử dụng 2 năm
G
Phương pháp chuẩn bị Đậu nànhsàn-cânngâmtách vỏxay
(Hoặc ghi Dùng trực tiếpđối vói nguyên liệu không cần chuẩn bị)
h Yêu cầu luật định ??
Mô tả sản phẩm về HACCP
• Phải mô tả đầy đủ những chi tiết quan trọng
của sản phẩm sẽ nghiên cứu, kể cả những sản
phẩm chung gian tham gia vào quá trình SX
sản phẩm được xét có liên quan đến tính
ATTP.
Mô tả sản phẩm về HACCP
Dạng
trung
gian
Chương II: Kiểm soát QTSX theo HACCP
III. Xác định mục
đích sử dụng
Xác định mục đích sử dụng
• Căn cứ vào cách sử dụng
dự kiến của SP đối với
nhóm người sử dụng cuối
cùng hay người tiêu thụ để
xác định mục đích sử dụng
( phương thức sử dụng,
phương thức phân phối,
điều kiện bảo quản và thời
hạn sử dụng, yêu cầu ghi
nhãn ).
Chương II: Kiểm soát QTSX theo HACCP
IV. Thiết lập sơ đồ
QTSX
Thiết lập sơ đồ QTSX
• Sơ đồ này là công
cụ quan trọng để
xây dựng kế
hoạch HACCP.
• Thuyết minh quy
trinh.
QTSX Thịt
đóng hộp
Thiết lập sơ đồ QTSX
Quy trinh SX
sữa tươi
Quy trinh SX
trứng muối
Chương II: Kiểm soát QTSX theo HACCP
V. Thẩm tra sơ đồ
QTSX
Thẩm tra sơ đồ QTSX
• Nhóm HACCP thẩm tra lại từng bước trong sơ
đồ một cách cẩn thận bảo đảm sơ đồ đó thể
hiện một cách đúng đắn quá trình hoạt động
của quy trình trong thực tế.
• Phải kiểm tra sơ đồ này ứng với hoạt động
của quy trình cả vào ban ngày lẫn ban đêm và
những ngày nghỉ. Sơ đồ phải được chỉnh sửa
cẩn thận sau khi nhận thấy những thay đổi so
với sơ đồ gốc
Chương II: Kiểm soát QTSX theo
HACCP
VI. Xác định các điểm
kiểm soát tới hạn CCP
Xác định các điểm kiểm soát tới hạn CCP
• Nhận diện tất cả các mối nguy hại có thể xảy
ra. Những nguy hại được xem xét phải là
những nguy hại mà việc xóa bỏ nó hay hạn
chế nó đến mức độ chấp nhận được sẽ có tầm
quan trọng thiết yếu đến chất lượng an
toàn thực phẩm xét theo những yêu cầu
đã được đặt ra
Xác định các điểm kiểm soát tới hạn CCP
Chương II: Kiểm soát QTSX theo
HACCP
VII. Xác định và lập danh
mục các mối nguy hại và các
biện pháp phòng ngừa
Xác định và lập danh mục các mối nguy
hại và các biện pháp phòng ngừa
• Để xác định các CCPs có thể có nhiều cách
tiếp cận khác nhau trong đó phổ biển là sử
dụng "cây quyết định". "Cây quyết định" là sơ
đồ có tính lôgic nhằm xác định một cách khoa
học và hợp lý các CCPs trong một chu trình
thực phẩm cụ thể. Rà soát lại các kết quả phân
tích mối nguy hại và các biện pháp phòng
ngừa độc lập. Loại bỏ các mối nguy hại có thể
kiểm soát bằng việc áp dụng các PP. Các mối
nguy còn lại là các mối nguy không thể kiểm
soát đầy đủ bằng các PP thì tiến hành phân
tích để xác định CCPs
Chương II: Kiểm soát QTSX theo HACCP
VIII Thiết lập các ngưỡng
giới hạn cho từng CCP
Thiết lập các ngưỡng giới hạn cho từng CCP
• Ngưỡng tới hạn là các giá trị được định trước cho
các biện pháp an toàn nhằm triệt tiêu hoặc kiếm soát
một mối nguy tại một CCP trong suốt quá trình vận
hành. Mỗi điểm CCP có thể có nhiều ngưỡng tới
hạn. Để thiết lập chúng, cần căn cứ vào các quy định
vệ sinh, an toàn của 5 nhà nước, các tiêu chuẩn
quốc tế, các hướng dẫn kiến nghị quốc tế FAO,
WHO, các cứ liệu khoa học, các tài liệu kỹ thuật, các
thông số quy trình công nghệ, các số liệu thực
nghiệm.
• Để đảm bảo các chỉ tiêu cần kiểm soát không có cơ
hội vượt ngưỡng tới hạn, cần xác định giới hạn an
toàn để tại đó phải tiến hành điều chỉnh quá trình chế
biến.
Thiết lập các ngưỡng giới hạn cho từng
CCP
Dựa vào các thông
số theo bảng tiêu
chuẩn mà chung ta
quản lí theo đung
ngưỡng cho phép.
VD: Các chỉ tiêu vi
sinh của sữa tươi
Chương II: Kiểm soát QTSX theo
HACCP
IX. Thiết lập hệ thống
giám sát cho từng CCP
Thiết lập hệ thống giám sát cho từng CCP
• Giám sát là đo lường hay quan trắc theo lịch
trình các thông số của CCP để so sánh chúng
với các ngưỡng tới hạn. Hệ thống giám sát mô
tả phương pháp quản lý sử dụng để đảm bảo
cho các điểm CCP được kiểm soát, đồng thời
nó cũng cung cấp như hồ sơ về tình trạng của
quá trình để sử dụng về sau trong giai đoạn
thẩm tra. Việc giám sát phải cung cấp thông tin
đúng để hiệu chỉnh nhằm bảo đảm kiểm soát
quá trình, ngăn ngừa vi phạm các ngưỡng tới
hạn
Thiết lập hệ thống giám sát cho từng
CCP
Thiết lập hệ thống giám sát cho từng CCP
Chương II: Kiểm soát QTSX theo HACCP
X. Thiết lập các
hành động khắc phục
Thiết lập các hành động khắc phục
• Các hành động khắc phục được tiến hành khi
kết quả cho thấy một CCP nào đó không được
kiểm soát đầy đủ. Phải thiết lập các hành động
khắc phục cho từng CCP trong hệ thống
HACCP để xử lý các sai lệch khi chúng xảy ra
nhằm điều chỉnh đưa quá trình trở lại vòng
kiểm soát.
Thiết lập các hành động khắc phục
Chương II: Kiểm soát QTSX theo
HACCP
XI. Thiết lập các
thủ tục kiểm tra
Thiết lập các thủ tục kiểm tra
• Hoạt động thấm tra phải được tiến hành nhằm để đánh giá lại toàn bộ hệ
thống HACCP và những hồ sơ của hệ thống. Tần suất thẩm tra cần phải đủ
để khẳng định là hệ thống HACCP đang hoạt động có hiệu quả.
• Các phương pháp thẩm tra có thể bao gồm các hệ thống nội bộ, kiểm tra về
mặt vi sinh các mẫu sản phẩm trung gian và cuối cùng, tiến hành thêm các
xét nghiệm tại những điểm CCP có chọn lọc, tiến hành điều tra thị trường để
phát hiện những vấn đề sức khỏe không bình thường do tiêu thụ sản phẩm,
cập nhật số liệu từ phía người tiêu dùng sản phẩm. Đó chính là cơ sở để bổ
sung, sửa đổi chương trình HACCP. Thủ tục thẩm tra bao gồm:
-Xem xét lại nghiên cứu HACCP và những hồ sơ ghi chép.
-Đánh giá lại những lệch lạc và khuyết tật sản phẩm.
-Quan sát nếu các điểm CCP còn đang kiểm soát được.
-Xác nhận những ngưỡng tới hạn được xác định.
-Đánh giá lại chương trình HACCP và tình hình sử dụng sản phẩm của
người tiêu
dùng hiện tại trong tương lai.
Chương II: Kiểm soát QTSX theo HACCP
XII. Thiết lập bộ tài liệu
và lưu giữ hồ sơ HACCP
Thiết lập bộ tài liệu và lưu giữ hồ sơ HACCP
• Việc lưu giữ hồ sơ có hiệu quả và chính xác
đóng vai trò quan trọng trong áp dụng hệ thống
HACCP. Các thủ tục HACCP phải được ghi
thành văn bản. Việc lập bộ tài liệu và lưu giữ
hồ sơ phải phù hợp với tính chất và quy mô
của quá trình hoạt động.
• Ngoài các bước nêu trên, để thực thi kế hoạch
HACCP hiệu quả thì việc đào tạo nhận thức
của công nhân viên trong cơ sở về nguyên tắc
và các ứng dụng hệ thống HACCP là những
yếu tố quan trọng.
Thiết lập bộ tài liệu và lưu giữ hồ sơ
HACCP
Tài liệu tham khảo
[1]. Lê Bạch Tuyết và cộng sự. Các quá trình công nghệ
cơ bản trong sản xuất thực phầm. Nhà xuất bản Giáo
dục, 1996.
[2]. Lương Hữu Đồng. Một số sản phẩm chế biến
từ cá và các lọai hải sản khác. Nhà xuất bản Nông
nghiệp, 1981.
[3]. Nguyễn Hồng Ánh, Lê Hoàng Lâm, Lê Đình
Tùng, Huỳnh Lê Tâm, Nguyễn Thị Ngọc Yến, Nhập
môn HACCP cho các nhà máy chế thủy sản, 1999.
[4]. Nguyễn Trọng Cẩn. Công nghệ chế biến thủy
sản (1,2). Nhà xuất bản Nông nghiệp, 1990.
Thanks!
Cảm ơn Thầy và các
bạn đã chú ý lắng
nghe.

More Related Content

What's hot

32 giáo trình tập huấn kiền thức VSATTP
32 giáo trình tập huấn kiền thức VSATTP32 giáo trình tập huấn kiền thức VSATTP
32 giáo trình tập huấn kiền thức VSATTPhhtpcn
 
Trs 986 (2014) phụ lục 2 - who gmp cho dược phẩm - nguyên tắc cơ bản
Trs 986 (2014)   phụ lục 2 - who gmp cho dược phẩm - nguyên tắc cơ bảnTrs 986 (2014)   phụ lục 2 - who gmp cho dược phẩm - nguyên tắc cơ bản
Trs 986 (2014) phụ lục 2 - who gmp cho dược phẩm - nguyên tắc cơ bảnQC at MinhDan Pharmaceutical
 
Thuc hanh tot phong kiem nghiem thuoc glp good laboratory practices
Thuc hanh tot phong kiem nghiem thuoc glp good laboratory practicesThuc hanh tot phong kiem nghiem thuoc glp good laboratory practices
Thuc hanh tot phong kiem nghiem thuoc glp good laboratory practicesNguyen Thanh Tu Collection
 
Bai giang danh gia nguon thai dai hoc khoa hoc hue
Bai giang danh gia nguon thai dai hoc khoa hoc hueBai giang danh gia nguon thai dai hoc khoa hoc hue
Bai giang danh gia nguon thai dai hoc khoa hoc hueNguyen Thanh Tu Collection
 
1570 2000 qđ-byt “thực hành tốt phòng kiểm nghiệm thuốc” bộ trưởng bộ y tế.te...
1570 2000 qđ-byt “thực hành tốt phòng kiểm nghiệm thuốc” bộ trưởng bộ y tế.te...1570 2000 qđ-byt “thực hành tốt phòng kiểm nghiệm thuốc” bộ trưởng bộ y tế.te...
1570 2000 qđ-byt “thực hành tốt phòng kiểm nghiệm thuốc” bộ trưởng bộ y tế.te...Tư vấn GMP, cGMP, ISO
 
Trs 961 (2011) phụ lục 6 - who gmp cho dược phẩm vô trùng
Trs 961 (2011)   phụ lục 6 - who gmp cho dược phẩm vô trùngTrs 961 (2011)   phụ lục 6 - who gmp cho dược phẩm vô trùng
Trs 961 (2011) phụ lục 6 - who gmp cho dược phẩm vô trùngQC at MinhDan Pharmaceutical
 

What's hot (20)

Iso 22000
Iso 22000Iso 22000
Iso 22000
 
32 giáo trình tập huấn kiền thức VSATTP
32 giáo trình tập huấn kiền thức VSATTP32 giáo trình tập huấn kiền thức VSATTP
32 giáo trình tập huấn kiền thức VSATTP
 
So sánh giữa asean gmp who gmp
So sánh giữa asean gmp   who gmpSo sánh giữa asean gmp   who gmp
So sánh giữa asean gmp who gmp
 
Trs 986 (2014) phụ lục 2 - who gmp cho dược phẩm - nguyên tắc cơ bản
Trs 986 (2014)   phụ lục 2 - who gmp cho dược phẩm - nguyên tắc cơ bảnTrs 986 (2014)   phụ lục 2 - who gmp cho dược phẩm - nguyên tắc cơ bản
Trs 986 (2014) phụ lục 2 - who gmp cho dược phẩm - nguyên tắc cơ bản
 
Hướng dẫn glp (quyet dinh 1570 2000 byt_qd- glp)
Hướng dẫn glp (quyet dinh 1570 2000 byt_qd- glp)Hướng dẫn glp (quyet dinh 1570 2000 byt_qd- glp)
Hướng dẫn glp (quyet dinh 1570 2000 byt_qd- glp)
 
gmp & iso LECTURE
gmp & iso LECTUREgmp & iso LECTURE
gmp & iso LECTURE
 
Quyet dinh 1570 2000 byt_qd- glp(2)
Quyet dinh 1570 2000 byt_qd- glp(2)Quyet dinh 1570 2000 byt_qd- glp(2)
Quyet dinh 1570 2000 byt_qd- glp(2)
 
Thuc hanh tot phong kiem nghiem thuoc
Thuc hanh tot phong kiem nghiem thuocThuc hanh tot phong kiem nghiem thuoc
Thuc hanh tot phong kiem nghiem thuoc
 
Thuc hanh tot phong kiem nghiem thuoc glp good laboratory practices
Thuc hanh tot phong kiem nghiem thuoc glp good laboratory practicesThuc hanh tot phong kiem nghiem thuoc glp good laboratory practices
Thuc hanh tot phong kiem nghiem thuoc glp good laboratory practices
 
Bai giang danh gia nguon thai dai hoc khoa hoc hue
Bai giang danh gia nguon thai dai hoc khoa hoc hueBai giang danh gia nguon thai dai hoc khoa hoc hue
Bai giang danh gia nguon thai dai hoc khoa hoc hue
 
Mẫu đơn đăng ký kiểm tra GLP Thuốc thú y
Mẫu đơn đăng ký kiểm tra GLP Thuốc thú yMẫu đơn đăng ký kiểm tra GLP Thuốc thú y
Mẫu đơn đăng ký kiểm tra GLP Thuốc thú y
 
Tiêu chuẩn GMP WHO trong sản xuất vaccine
Tiêu chuẩn GMP WHO trong sản xuất vaccineTiêu chuẩn GMP WHO trong sản xuất vaccine
Tiêu chuẩn GMP WHO trong sản xuất vaccine
 
Tài liệu đào tạo GLP | Tài liệu GLP
Tài liệu đào tạo GLP | Tài liệu GLPTài liệu đào tạo GLP | Tài liệu GLP
Tài liệu đào tạo GLP | Tài liệu GLP
 
Hồ sơ tài liệu trong HS GMP sản xuất TPCN
Hồ sơ tài liệu trong HS GMP sản xuất TPCNHồ sơ tài liệu trong HS GMP sản xuất TPCN
Hồ sơ tài liệu trong HS GMP sản xuất TPCN
 
Thông tư Số:04/2018/TT-BYT Quy định về Thực hành tốt phòng thí nghiệm
Thông tư Số:04/2018/TT-BYT Quy định về Thực hành tốt phòng thí nghiệm Thông tư Số:04/2018/TT-BYT Quy định về Thực hành tốt phòng thí nghiệm
Thông tư Số:04/2018/TT-BYT Quy định về Thực hành tốt phòng thí nghiệm
 
Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp chứng chỉ gsp – qt.qld.10 (v)
Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp chứng chỉ gsp – qt.qld.10 (v)Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp chứng chỉ gsp – qt.qld.10 (v)
Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp chứng chỉ gsp – qt.qld.10 (v)
 
1570 2000 qđ-byt “thực hành tốt phòng kiểm nghiệm thuốc” bộ trưởng bộ y tế.te...
1570 2000 qđ-byt “thực hành tốt phòng kiểm nghiệm thuốc” bộ trưởng bộ y tế.te...1570 2000 qđ-byt “thực hành tốt phòng kiểm nghiệm thuốc” bộ trưởng bộ y tế.te...
1570 2000 qđ-byt “thực hành tốt phòng kiểm nghiệm thuốc” bộ trưởng bộ y tế.te...
 
Phụ lục VI Hồ sơ tổng thể của cơ sở bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc
Phụ lục VI Hồ sơ tổng thể của cơ sở bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốcPhụ lục VI Hồ sơ tổng thể của cơ sở bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc
Phụ lục VI Hồ sơ tổng thể của cơ sở bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc
 
Các thẩm định liên quan đến QC | Tài liệu GLP
Các thẩm định liên quan đến QC | Tài liệu GLPCác thẩm định liên quan đến QC | Tài liệu GLP
Các thẩm định liên quan đến QC | Tài liệu GLP
 
Trs 961 (2011) phụ lục 6 - who gmp cho dược phẩm vô trùng
Trs 961 (2011)   phụ lục 6 - who gmp cho dược phẩm vô trùngTrs 961 (2011)   phụ lục 6 - who gmp cho dược phẩm vô trùng
Trs 961 (2011) phụ lục 6 - who gmp cho dược phẩm vô trùng
 

Viewers also liked (12)

An toan sinh hoc trong cong nghe thuc pham
An toan sinh hoc trong cong nghe thuc phamAn toan sinh hoc trong cong nghe thuc pham
An toan sinh hoc trong cong nghe thuc pham
 
Kiểm nghiệm l.monocytogenes
Kiểm nghiệm l.monocytogenesKiểm nghiệm l.monocytogenes
Kiểm nghiệm l.monocytogenes
 
Chum ngay
Chum ngayChum ngay
Chum ngay
 
Kiểm nghiệm l.monocytogenes
Kiểm nghiệm l.monocytogenesKiểm nghiệm l.monocytogenes
Kiểm nghiệm l.monocytogenes
 
Quang chu ki va hien tuong ra hoa
Quang chu ki va hien tuong ra hoa Quang chu ki va hien tuong ra hoa
Quang chu ki va hien tuong ra hoa
 
Nuôi cấy mô sau xoan ta
Nuôi cấy mô sau xoan taNuôi cấy mô sau xoan ta
Nuôi cấy mô sau xoan ta
 
Nuôi cấy mô sau xoan ta
Nuôi cấy mô sau xoan taNuôi cấy mô sau xoan ta
Nuôi cấy mô sau xoan ta
 
Quy chuẩn VietGAP
Quy chuẩn VietGAPQuy chuẩn VietGAP
Quy chuẩn VietGAP
 
Axit gluconic
Axit gluconicAxit gluconic
Axit gluconic
 
VietGAP
VietGAPVietGAP
VietGAP
 
Ung ung enzyme protease
Ung ung enzyme proteaseUng ung enzyme protease
Ung ung enzyme protease
 
bản kế hoạch PR sản phẩm nước tinh khiết nhãn hiệu Dasani - nhóm hello
bản kế hoạch PR sản phẩm nước tinh khiết nhãn hiệu Dasani - nhóm hellobản kế hoạch PR sản phẩm nước tinh khiết nhãn hiệu Dasani - nhóm hello
bản kế hoạch PR sản phẩm nước tinh khiết nhãn hiệu Dasani - nhóm hello
 

Similar to Kiem soat quy trinh theo haccp

Tài liệu cơ sở công nghệ may bài 5 kiểm tra chất lượng sản phẩm may
Tài liệu cơ sở công nghệ may bài 5 kiểm tra chất lượng sản phẩm mayTài liệu cơ sở công nghệ may bài 5 kiểm tra chất lượng sản phẩm may
Tài liệu cơ sở công nghệ may bài 5 kiểm tra chất lượng sản phẩm mayTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Quan tri chat luong su phu hop cua san pham
Quan tri chat luong   su phu hop cua san phamQuan tri chat luong   su phu hop cua san pham
Quan tri chat luong su phu hop cua san phamxuanduong92
 
Iso 22000 final1_5518
Iso 22000 final1_5518Iso 22000 final1_5518
Iso 22000 final1_5518Phú Quý Lê
 
chuong-3-quan-ly-chat-luong.ppt
chuong-3-quan-ly-chat-luong.pptchuong-3-quan-ly-chat-luong.ppt
chuong-3-quan-ly-chat-luong.ppthoaphuong22
 
DNG_TH_THU_THY_D_AN_TT_NGHIP_DI.pdf
DNG_TH_THU_THY_D_AN_TT_NGHIP_DI.pdfDNG_TH_THU_THY_D_AN_TT_NGHIP_DI.pdf
DNG_TH_THU_THY_D_AN_TT_NGHIP_DI.pdfkhoang74
 
Phụ lục hướng dẫn của EU về thực hành sản xuất tốt.pdf
Phụ lục hướng dẫn của EU về thực hành sản xuất tốt.pdfPhụ lục hướng dẫn của EU về thực hành sản xuất tốt.pdf
Phụ lục hướng dẫn của EU về thực hành sản xuất tốt.pdfPhngon26
 
GMP Probiotics ABCDEFGHIKLMafbkasbabfasnfjasf
GMP Probiotics ABCDEFGHIKLMafbkasbabfasnfjasfGMP Probiotics ABCDEFGHIKLMafbkasbabfasnfjasf
GMP Probiotics ABCDEFGHIKLMafbkasbabfasnfjasfThiLm29
 
611358159-N4-xay-dựngHACCP-nước-ep-tao.pdf
611358159-N4-xay-dựngHACCP-nước-ep-tao.pdf611358159-N4-xay-dựngHACCP-nước-ep-tao.pdf
611358159-N4-xay-dựngHACCP-nước-ep-tao.pdfOanhXun
 
Tailieu.vncty.com luan van-thac_sy_hoat_dong_cua_doanh_nghiep_sau_khi_dat_c...
Tailieu.vncty.com   luan van-thac_sy_hoat_dong_cua_doanh_nghiep_sau_khi_dat_c...Tailieu.vncty.com   luan van-thac_sy_hoat_dong_cua_doanh_nghiep_sau_khi_dat_c...
Tailieu.vncty.com luan van-thac_sy_hoat_dong_cua_doanh_nghiep_sau_khi_dat_c...Trần Đức Anh
 
Quản trị chất lượng sản phẩm
Quản trị chất lượng sản phẩmQuản trị chất lượng sản phẩm
Quản trị chất lượng sản phẩmLV=
 
133364171213.quan ly-chat-luong-va-an-toan-tren-rau-qua
133364171213.quan ly-chat-luong-va-an-toan-tren-rau-qua133364171213.quan ly-chat-luong-va-an-toan-tren-rau-qua
133364171213.quan ly-chat-luong-va-an-toan-tren-rau-quaNgoc Le Nguyen
 
Quản trị chất_lượng
Quản trị chất_lượngQuản trị chất_lượng
Quản trị chất_lượngcongdan_it
 

Similar to Kiem soat quy trinh theo haccp (20)

Tài liệu cơ sở công nghệ may bài 5 kiểm tra chất lượng sản phẩm may
Tài liệu cơ sở công nghệ may bài 5 kiểm tra chất lượng sản phẩm mayTài liệu cơ sở công nghệ may bài 5 kiểm tra chất lượng sản phẩm may
Tài liệu cơ sở công nghệ may bài 5 kiểm tra chất lượng sản phẩm may
 
Quan tri chat luong su phu hop cua san pham
Quan tri chat luong   su phu hop cua san phamQuan tri chat luong   su phu hop cua san pham
Quan tri chat luong su phu hop cua san pham
 
Thuc hanh tot san xuat thuoc
Thuc hanh tot san xuat thuocThuc hanh tot san xuat thuoc
Thuc hanh tot san xuat thuoc
 
Iso 22000 final1_5518
Iso 22000 final1_5518Iso 22000 final1_5518
Iso 22000 final1_5518
 
chuong-3-quan-ly-chat-luong.ppt
chuong-3-quan-ly-chat-luong.pptchuong-3-quan-ly-chat-luong.ppt
chuong-3-quan-ly-chat-luong.ppt
 
DNG_TH_THU_THY_D_AN_TT_NGHIP_DI.pdf
DNG_TH_THU_THY_D_AN_TT_NGHIP_DI.pdfDNG_TH_THU_THY_D_AN_TT_NGHIP_DI.pdf
DNG_TH_THU_THY_D_AN_TT_NGHIP_DI.pdf
 
Phụ lục hướng dẫn của EU về thực hành sản xuất tốt.pdf
Phụ lục hướng dẫn của EU về thực hành sản xuất tốt.pdfPhụ lục hướng dẫn của EU về thực hành sản xuất tốt.pdf
Phụ lục hướng dẫn của EU về thực hành sản xuất tốt.pdf
 
GMP Probiotics ABCDEFGHIKLMafbkasbabfasnfjasf
GMP Probiotics ABCDEFGHIKLMafbkasbabfasnfjasfGMP Probiotics ABCDEFGHIKLMafbkasbabfasnfjasf
GMP Probiotics ABCDEFGHIKLMafbkasbabfasnfjasf
 
Xây dựng chương trình tiên quyết (gmp, ssop) và bước đầu thiết lập hệ thống q...
Xây dựng chương trình tiên quyết (gmp, ssop) và bước đầu thiết lập hệ thống q...Xây dựng chương trình tiên quyết (gmp, ssop) và bước đầu thiết lập hệ thống q...
Xây dựng chương trình tiên quyết (gmp, ssop) và bước đầu thiết lập hệ thống q...
 
Quy trinh sx che theo huong VietGAP
Quy trinh sx che theo huong VietGAPQuy trinh sx che theo huong VietGAP
Quy trinh sx che theo huong VietGAP
 
Gmp traiming
Gmp traimingGmp traiming
Gmp traiming
 
Tcvn iso ts22004 2015_ Hướng dẫn áp dụng ISO 22000
Tcvn iso ts22004 2015_ Hướng dẫn áp dụng ISO 22000Tcvn iso ts22004 2015_ Hướng dẫn áp dụng ISO 22000
Tcvn iso ts22004 2015_ Hướng dẫn áp dụng ISO 22000
 
611358159-N4-xay-dựngHACCP-nước-ep-tao.pdf
611358159-N4-xay-dựngHACCP-nước-ep-tao.pdf611358159-N4-xay-dựngHACCP-nước-ep-tao.pdf
611358159-N4-xay-dựngHACCP-nước-ep-tao.pdf
 
Tailieu.vncty.com luan van-thac_sy_hoat_dong_cua_doanh_nghiep_sau_khi_dat_c...
Tailieu.vncty.com   luan van-thac_sy_hoat_dong_cua_doanh_nghiep_sau_khi_dat_c...Tailieu.vncty.com   luan van-thac_sy_hoat_dong_cua_doanh_nghiep_sau_khi_dat_c...
Tailieu.vncty.com luan van-thac_sy_hoat_dong_cua_doanh_nghiep_sau_khi_dat_c...
 
Quản trị chất lượng sản phẩm
Quản trị chất lượng sản phẩmQuản trị chất lượng sản phẩm
Quản trị chất lượng sản phẩm
 
Giám sát phòng sạch
Giám sát phòng sạchGiám sát phòng sạch
Giám sát phòng sạch
 
133364171213.quan ly-chat-luong-va-an-toan-tren-rau-qua
133364171213.quan ly-chat-luong-va-an-toan-tren-rau-qua133364171213.quan ly-chat-luong-va-an-toan-tren-rau-qua
133364171213.quan ly-chat-luong-va-an-toan-tren-rau-qua
 
THÔNG TƯ Quy định thủ tục đăng ký, kiểm tra, chứng nhận cơ sở sản xuất thuốc ...
THÔNG TƯ Quy định thủ tục đăng ký, kiểm tra, chứng nhận cơ sở sản xuất thuốc ...THÔNG TƯ Quy định thủ tục đăng ký, kiểm tra, chứng nhận cơ sở sản xuất thuốc ...
THÔNG TƯ Quy định thủ tục đăng ký, kiểm tra, chứng nhận cơ sở sản xuất thuốc ...
 
Quản trị chất_lượng
Quản trị chất_lượngQuản trị chất_lượng
Quản trị chất_lượng
 
Quy trình kiểm tra và cấp giấy chứng nhận CGMP-ASEAN
Quy trình kiểm tra và cấp giấy chứng nhận CGMP-ASEANQuy trình kiểm tra và cấp giấy chứng nhận CGMP-ASEAN
Quy trình kiểm tra và cấp giấy chứng nhận CGMP-ASEAN
 

Kiem soat quy trinh theo haccp

  • 1. KIỂM SOÁT QTSX CÁC SẢN PHẨM TRỨNG, THỊT, SỮA THEO HACCP GVHD: ThS. Bùi Anh Võ GVHD: Th.S Bùi Anh Võ Lớp: 10060301 Tp. Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 3 năm 2014 SV thực hiện: 1) Nguyễn Triết Lãm - MSSV: 61003212
  • 2.
  • 3. Nội dung chính Tổng quan Kiểm soát QTSX theo HACCP
  • 4. Chương I: Tổng quan - HACCP là gì? - Tại sao phải quản lí theo HACCP? - Lợi ích khi sử dụng HACCP?
  • 5. Chương I: Tổng quan I. Định nghĩa HACCP
  • 6. Định nghĩa HACCP • HACCP (Hazard Analysis and Critical Control Point System): là "hệ thống phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn", hay hệ thống phân tích, xác định và tổ chức kiểm soát các mối nguy trọng yếu trong quá trình sản xuất và chế biến thực phẩm".
  • 7. Chương I: Tổng quan II. Lợi ích khi sử dụng HACCP
  • 8. Lợi ích khi sử dụng HACCP • Với người tiêu dùng: - Giảm nguy cơ bị ngộ độc thực phẩm và các bệnh lây truyền qua thực phẩm - Nâng cao nhận thức về vệ sinh an toàn thực phẩm. - Tăng sự tin cậy vào cung cấp thực phẩm - Cải thiện chất lượng cuộc sống (sức khoẻ - kinh tế - xã hội). • Với Chính phủ : - Cải thiện sức khoẻ cộng đồng, nâng cao hiệu quả và kiểm soát thực phẩm. - Giảm chi phí cho sức khỏe cộng đồng. - Tạo điều kiện cho phát triển thương mại. - Tăng lòng tin của nhân dân vào việc cung cấp thực phẩm. • Với ngành công nghiệp: - Tăng số lượng ngừơi tiêu dùng, đảm bảo giá cả, tăng khả năng cạnh tranh và tiếp thị, giảm chi phí do sản xuất hỏng và phải thu hồi, tăng cơ hội kinh doanh, tạo điều kiện phát triển bền vững. • Với doanh nghiệp: - Nâng cao uy tín, chất lượng sản phẩm của mình, tăng tính cạnh tranh, khả năng chiếm lĩnh và mở rộng thị trường. - Được sử dụng dấu chứng nhận, phù hợp hệ thống HACCP để quảng cáo, chào hàng, giới thiệu sản phẩm. - Là điều kiện để tiến hành tự công bố tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm. - Là cơ sở cho việc đàm phán, ký kết hợp đồng thương mại. - Là cơ sở cho việc ưu tiên đầu tư. - Là căn cứ để giảm tần suất kiểm tra.
  • 9. Chương I: Tổng quan III. Vì sao phải áp dụng HACCP?
  • 10. Vì sao phải áp dụng HACCP? • HACCP là một công cụ có hiệu quả đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, có khả năng ngăn ngừa một cách chủ động nguy cơ ô nhiễm trong quá trình chế biến thực phẩm để tạo ra thực phẩm an toàn. • Đòi hỏi của xu thế quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu với đặc điểm:  Đối tượng quản lý: Chuyển từ thành phẩm sang quá trình sản xuất.  Phương thức quản lý: Chuyển từ kiểm tra sang chứng nhận, công nhận.  Chỉ tiêu quản lý: Chuyển từ chỉ tiêu chất lượng sản phẩm sang điều kiện và yếu tố ảnh hưởng tới quá trình sản xuất. 2  Mục tiêu quản lý: Chuyển từ loại bỏ sản phẩm hỏng sang phòng ngừa nguy cơ dẫn tới sai lỗi trong quá trình hình thành sản phẩm.  Đáp ứng yêu cầu hoà nhập và đòi hỏi của thị trường nhập khẩu: Tổ chức Thương mại  Thế giới (WTO) yêu cầu các nước thành viên áp dụng hệ thống HACCP như một phương tiện kiểm soát an toàn thực phẩm. Liên minh Châu Âu, Mỹ, nhiều nước khác quy định muốn nhập khẩu vào các nước trên phải áp dụng HACCP.
  • 11. Chương I: Tổng quan III. Điều kiện áp dụng HACCP
  • 12. Điều kiện áp dụng HACCP • Lãnh đạo cơ sở phải quyết tâm và đầu tư thích đáng về cơ sở vật chất kỹ thuật. Có mục đích rõ ràng, động cơ đúng đắn, không chạy theo hình thức. • Hầu tư nguồn lực cho việc đánh giá, xây dựng kế hoạch, tổ chức áp dụng... • Có sự chỉ đạo, ủng hộ, hướng dẫn của cấp trên. • Khả năng triển khai một chương trình vệ sinh tiên quyết: GMP (thực hành sản xuất tốt) hoặc GHP (thực hành vệ sinh tốt), tức là triển khai thực hiện các quy phạm vệ sinh tại cơ sở. • Tổ chức đào tạo giáo dục tốt về HACCP
  • 13. Chương I: Tổng quan IV. Nguyên tắc về HACCP
  • 14. Nguyên tắc về HACCP 1. Nguyên tắc 1: Phân tích mối nguy và các biện pháp phòng ngừa. Tiến hành phân tích mối nguy. Chuẩn bị sơ đồ quy trình sản xuất bao gồm các bước diễn ra trong quy trình. Xác định là lập danh mục các nguy hại. Chỉ ra các biện pháp phòng ngừa cho từng mối nguy. 3 2. Nguyên tắc 2: Xác định các điểm kiểm soát trọng yếu (CCPs) trong quy trình bằng việc phân tích các mối nguy theo cây quyết định. 3. Nguyên tắc 3: Thiết lập các ngưỡng tới hạn. Đây là các mức độ đặt ra và mức sai biệt có thể chấp nhận được để đảm bảo cho các điểm CCPs nằm trong vòng kiểm soát được. 4. Nguyên tắc 4: Giám sát điểm kiểm soát tới hạn. Thiết lập hệ thống theo dõi, giám sát đảm bảo kiểm soát các CCPs bằng các thủ tục xét nghiệm, trắc nghiệm. 5. Nguyên tắc 5: Thiết lập các biện pháp khắc phục kịp thời. Tiến hành những hoạt động điều chỉnh một khi các quan trắc theo dõi cho thấy một điểm CCP nào đó bị trệch ra khỏi vòng kiểm soát. 6. Nguyên tắc 6: Thiết lập hệ thống kiểm tra đánh giá. Tiến hành những thủ tục thẩm tra xác nhận để khẳng định là hệ thống HACCP hoạt động hữu hiệu. 7. Nguyên tắc 7: Thiết lập bộ hồ sơ và tài liệu HACCP. Tư liệu hóa tất cả các thủ tục đã tiến hành và các bộ hồ sơ liên quan đến các nguyên tắc và quá trình vận dụng những nguyên tắc này.
  • 15. Chương II: Kiểm soát QTSX theo HACCP Kiểm soát QTSX như thế nào để đảm bảo ATTP?
  • 16. Chương II: Kiểm soát QTSX theo HACCP I. Lập nhóm công tác về HACCP
  • 17. Lập nhóm công tác về HACCP • Việc nghiên cứu HACCP đòi hỏi phải thu thập, xử lý và đánh giá các số liệu chuyên môn. Do đó, các phân tích phải được tiến hành bởi nhóm cán bộ thuộc các chuyên ngành khác nhau nhằm cải thiện chất lượng các phân tích và chất lượng các quyết định sẽ được đưa ra. Các thành viên phải được đào tạo và có đủ hiểu biết về những vấn đề liên quan trong công việc xây dựng và áp dụng chương trình HACCP
  • 18. Lập nhóm công tác về HACCP 1/ Yêu cầu với đội HACCP - Được huấn luyện về HACCP - Hiểu và có kinh nghiệm về một số linh vực (công tác vệ sinh, chế biến, sinh hóa,…) - Am hiểu tình hình thực tế của xí nghiệp. 2/ Cơ cấu đội HACCP - Đại diện ban giám đốc tại xí nghiệp. - Bộ phận kiểm soát chất lượng. - Một số bộ phận khác như: - Bộ phận quản lý điều hành sản xuất. - Bộ phận quản lý thiết bị. • 3/ Số lượng thành viên đội HACCP - Khoảng từ 3-9 người(tùy điều kiện cụ thể của xí nghiệp). 4/ Thủ tục thành lập đội HACCP - Quyết định thành lập(nêu rõ phạm vi hoạt động và quyền hạn của đội HACCP). - Danh sách các thành viên và phân công trách nhiệm cụ thể. - Xây dựng tổ chức, triển khai áp dụng kế hoạch HACCP. - Tư vấn vấn đề VSV, xây dựng tổ chức việc thực hiện tham gia và giám sát việc thực hiện SSOP và GMP. - Tư vấn những vấn đề về máy và thiết bị, giám sát việc vận hành và bảo dưỡng toàn bộ máy, thiết bị trong toàn bộ xí nghiệp -Giám sát kế hoạch HACCP.
  • 19. Chương II: Kiểm soát QTSX theo HACCP II. Mô tả sản phẩm về HACCP
  • 20. Mô tả sản phẩm về HACCPĐiều khoản 7.3.3.1 Nội dung M Ô T Ả a,h Tính chất vật lý Độ ẩm: <13% Tạp chất: <1% Tính chất hóa học -Độc tố aflatocxin: B1: 5 -Độc tố aflatocxin: B1,B2..:15 -Ochratoxin A:5 ….. -Kim loại nặng: +Sb: 1 +As:1mg/kg +Pb: 0,2 +Cd: 0,2 -Chất kích thích tăng trưởng: -Thuốc trừ sâu: Tính chất sinh học TPC: Coliform Nấm mốc: ….. B Công thức phối trộn Không có C Nguồn gốc, xuất xứ Từ công ty ABC, hoặc từ hộ nông dân D Phương pháp sản xuất Trồng-thu hái-phơi/sấy-đóng baothành phẩm E Phương pháp đóng gói 50kg/bao Giao hàng Giao bằng xe tải F Điều kiện bảo quản Nhiệt độ Thường, thong thoáng,…. Hạn sử dụng 2 năm G Phương pháp chuẩn bị Đậu nànhsàn-cânngâmtách vỏxay (Hoặc ghi Dùng trực tiếpđối vói nguyên liệu không cần chuẩn bị) h Yêu cầu luật định ??
  • 21. Mô tả sản phẩm về HACCP • Phải mô tả đầy đủ những chi tiết quan trọng của sản phẩm sẽ nghiên cứu, kể cả những sản phẩm chung gian tham gia vào quá trình SX sản phẩm được xét có liên quan đến tính ATTP.
  • 22. Mô tả sản phẩm về HACCP Dạng trung gian
  • 23. Chương II: Kiểm soát QTSX theo HACCP III. Xác định mục đích sử dụng
  • 24. Xác định mục đích sử dụng • Căn cứ vào cách sử dụng dự kiến của SP đối với nhóm người sử dụng cuối cùng hay người tiêu thụ để xác định mục đích sử dụng ( phương thức sử dụng, phương thức phân phối, điều kiện bảo quản và thời hạn sử dụng, yêu cầu ghi nhãn ).
  • 25. Chương II: Kiểm soát QTSX theo HACCP IV. Thiết lập sơ đồ QTSX
  • 26. Thiết lập sơ đồ QTSX • Sơ đồ này là công cụ quan trọng để xây dựng kế hoạch HACCP. • Thuyết minh quy trinh. QTSX Thịt đóng hộp
  • 27. Thiết lập sơ đồ QTSX Quy trinh SX sữa tươi Quy trinh SX trứng muối
  • 28. Chương II: Kiểm soát QTSX theo HACCP V. Thẩm tra sơ đồ QTSX
  • 29. Thẩm tra sơ đồ QTSX • Nhóm HACCP thẩm tra lại từng bước trong sơ đồ một cách cẩn thận bảo đảm sơ đồ đó thể hiện một cách đúng đắn quá trình hoạt động của quy trình trong thực tế. • Phải kiểm tra sơ đồ này ứng với hoạt động của quy trình cả vào ban ngày lẫn ban đêm và những ngày nghỉ. Sơ đồ phải được chỉnh sửa cẩn thận sau khi nhận thấy những thay đổi so với sơ đồ gốc
  • 30. Chương II: Kiểm soát QTSX theo HACCP VI. Xác định các điểm kiểm soát tới hạn CCP
  • 31. Xác định các điểm kiểm soát tới hạn CCP • Nhận diện tất cả các mối nguy hại có thể xảy ra. Những nguy hại được xem xét phải là những nguy hại mà việc xóa bỏ nó hay hạn chế nó đến mức độ chấp nhận được sẽ có tầm quan trọng thiết yếu đến chất lượng an toàn thực phẩm xét theo những yêu cầu đã được đặt ra
  • 32. Xác định các điểm kiểm soát tới hạn CCP
  • 33. Chương II: Kiểm soát QTSX theo HACCP VII. Xác định và lập danh mục các mối nguy hại và các biện pháp phòng ngừa
  • 34. Xác định và lập danh mục các mối nguy hại và các biện pháp phòng ngừa • Để xác định các CCPs có thể có nhiều cách tiếp cận khác nhau trong đó phổ biển là sử dụng "cây quyết định". "Cây quyết định" là sơ đồ có tính lôgic nhằm xác định một cách khoa học và hợp lý các CCPs trong một chu trình thực phẩm cụ thể. Rà soát lại các kết quả phân tích mối nguy hại và các biện pháp phòng ngừa độc lập. Loại bỏ các mối nguy hại có thể kiểm soát bằng việc áp dụng các PP. Các mối nguy còn lại là các mối nguy không thể kiểm soát đầy đủ bằng các PP thì tiến hành phân tích để xác định CCPs
  • 35. Chương II: Kiểm soát QTSX theo HACCP VIII Thiết lập các ngưỡng giới hạn cho từng CCP
  • 36. Thiết lập các ngưỡng giới hạn cho từng CCP • Ngưỡng tới hạn là các giá trị được định trước cho các biện pháp an toàn nhằm triệt tiêu hoặc kiếm soát một mối nguy tại một CCP trong suốt quá trình vận hành. Mỗi điểm CCP có thể có nhiều ngưỡng tới hạn. Để thiết lập chúng, cần căn cứ vào các quy định vệ sinh, an toàn của 5 nhà nước, các tiêu chuẩn quốc tế, các hướng dẫn kiến nghị quốc tế FAO, WHO, các cứ liệu khoa học, các tài liệu kỹ thuật, các thông số quy trình công nghệ, các số liệu thực nghiệm. • Để đảm bảo các chỉ tiêu cần kiểm soát không có cơ hội vượt ngưỡng tới hạn, cần xác định giới hạn an toàn để tại đó phải tiến hành điều chỉnh quá trình chế biến.
  • 37. Thiết lập các ngưỡng giới hạn cho từng CCP Dựa vào các thông số theo bảng tiêu chuẩn mà chung ta quản lí theo đung ngưỡng cho phép. VD: Các chỉ tiêu vi sinh của sữa tươi
  • 38. Chương II: Kiểm soát QTSX theo HACCP IX. Thiết lập hệ thống giám sát cho từng CCP
  • 39. Thiết lập hệ thống giám sát cho từng CCP • Giám sát là đo lường hay quan trắc theo lịch trình các thông số của CCP để so sánh chúng với các ngưỡng tới hạn. Hệ thống giám sát mô tả phương pháp quản lý sử dụng để đảm bảo cho các điểm CCP được kiểm soát, đồng thời nó cũng cung cấp như hồ sơ về tình trạng của quá trình để sử dụng về sau trong giai đoạn thẩm tra. Việc giám sát phải cung cấp thông tin đúng để hiệu chỉnh nhằm bảo đảm kiểm soát quá trình, ngăn ngừa vi phạm các ngưỡng tới hạn
  • 40. Thiết lập hệ thống giám sát cho từng CCP
  • 41. Thiết lập hệ thống giám sát cho từng CCP
  • 42. Chương II: Kiểm soát QTSX theo HACCP X. Thiết lập các hành động khắc phục
  • 43. Thiết lập các hành động khắc phục • Các hành động khắc phục được tiến hành khi kết quả cho thấy một CCP nào đó không được kiểm soát đầy đủ. Phải thiết lập các hành động khắc phục cho từng CCP trong hệ thống HACCP để xử lý các sai lệch khi chúng xảy ra nhằm điều chỉnh đưa quá trình trở lại vòng kiểm soát.
  • 44. Thiết lập các hành động khắc phục
  • 45. Chương II: Kiểm soát QTSX theo HACCP XI. Thiết lập các thủ tục kiểm tra
  • 46. Thiết lập các thủ tục kiểm tra • Hoạt động thấm tra phải được tiến hành nhằm để đánh giá lại toàn bộ hệ thống HACCP và những hồ sơ của hệ thống. Tần suất thẩm tra cần phải đủ để khẳng định là hệ thống HACCP đang hoạt động có hiệu quả. • Các phương pháp thẩm tra có thể bao gồm các hệ thống nội bộ, kiểm tra về mặt vi sinh các mẫu sản phẩm trung gian và cuối cùng, tiến hành thêm các xét nghiệm tại những điểm CCP có chọn lọc, tiến hành điều tra thị trường để phát hiện những vấn đề sức khỏe không bình thường do tiêu thụ sản phẩm, cập nhật số liệu từ phía người tiêu dùng sản phẩm. Đó chính là cơ sở để bổ sung, sửa đổi chương trình HACCP. Thủ tục thẩm tra bao gồm: -Xem xét lại nghiên cứu HACCP và những hồ sơ ghi chép. -Đánh giá lại những lệch lạc và khuyết tật sản phẩm. -Quan sát nếu các điểm CCP còn đang kiểm soát được. -Xác nhận những ngưỡng tới hạn được xác định. -Đánh giá lại chương trình HACCP và tình hình sử dụng sản phẩm của người tiêu dùng hiện tại trong tương lai.
  • 47. Chương II: Kiểm soát QTSX theo HACCP XII. Thiết lập bộ tài liệu và lưu giữ hồ sơ HACCP
  • 48. Thiết lập bộ tài liệu và lưu giữ hồ sơ HACCP • Việc lưu giữ hồ sơ có hiệu quả và chính xác đóng vai trò quan trọng trong áp dụng hệ thống HACCP. Các thủ tục HACCP phải được ghi thành văn bản. Việc lập bộ tài liệu và lưu giữ hồ sơ phải phù hợp với tính chất và quy mô của quá trình hoạt động. • Ngoài các bước nêu trên, để thực thi kế hoạch HACCP hiệu quả thì việc đào tạo nhận thức của công nhân viên trong cơ sở về nguyên tắc và các ứng dụng hệ thống HACCP là những yếu tố quan trọng.
  • 49. Thiết lập bộ tài liệu và lưu giữ hồ sơ HACCP
  • 50. Tài liệu tham khảo [1]. Lê Bạch Tuyết và cộng sự. Các quá trình công nghệ cơ bản trong sản xuất thực phầm. Nhà xuất bản Giáo dục, 1996. [2]. Lương Hữu Đồng. Một số sản phẩm chế biến từ cá và các lọai hải sản khác. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 1981. [3]. Nguyễn Hồng Ánh, Lê Hoàng Lâm, Lê Đình Tùng, Huỳnh Lê Tâm, Nguyễn Thị Ngọc Yến, Nhập môn HACCP cho các nhà máy chế thủy sản, 1999. [4]. Nguyễn Trọng Cẩn. Công nghệ chế biến thủy sản (1,2). Nhà xuất bản Nông nghiệp, 1990.
  • 51. Thanks! Cảm ơn Thầy và các bạn đã chú ý lắng nghe.