SlideShare a Scribd company logo
Bài giảng
HÓA PHÂN TÍCH 2
GV. NGUYỄN THỊ KIM YẾN
Trường trung cấp Bách Khoa Sài Gòn
Khoa Y – Dược
Bộ môn: Phân tích – Kiểm nghiệm
Giới thiệu môn học
◼ Cấu trúc môn học
• Phân tích khối lượng.
• Phân tích thể tích:
➢ Cách biểu diễn nồng độ
dd.
➢ Pha dd chuẩn độ.
➢ PP acid-base.
➢ PP kết tủa.
➢ PP oxy – khóa khử.
➢ PP tạo phức
GV. NGUYỄN THỊ KIM YẾN
ĐẠI CƯƠNG
HÓA PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG
TỔNG QUAN BÀI HỌC
▪ Nhiệm vụ của HPT ĐL.
▪ Nguyên tắc của các phương pháp hóa học trong
trong HPT ĐL.
▪ Các phương pháp dùng trong HPT ĐL.
▪ Sai số trong HPT ĐL.
▪ Cách ghi dữ liệu thực nghiệm theo qui tắc về chữ
số có nghĩa.
NHIỆM VỤ HPT ĐỊNH LƯỢNG
▪ Trong hóa học: xác định chính xác hàm lượng của
nguyên tố hoặc nhóm nguyên tố có trong đối
tượng phân tích
▪ Trong ngành dược: thử độ tinh khiết các nguyên
liệu làm thuốc, kiểm nghiệm các chế phẩm bào
chế và phục vụ công tác nghiên cứu dược liệu và
hóa dược ….
NGUYÊN TẮC CỦA CÁC PP
HÓA HỌC TRONG HPTĐL
◼ Dùng công cụ của hóa phân tích định tính.
◼ Dựa vào các định luật: định luật thành phần nguyên tố
không đổi, định luật bảo toàn khối lượng.
Mẫu X
K4[Fe(CN)6]
dd KOH
 đỏ máu
Cu(OH)2 ↓ CuO
nung
Cu2+
Cân mCuO  mCu có trong mẫu X
PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP
DÙNG TRONG HPT ĐL
❖Phương pháp hóa học: đơn giản, ít tốn thời gian,
hiệu quả với các mẫu có hàm lượng lớn, chí phí
thấp. Kết quả có độ tin cậy thấp.
❖Phương pháp vật lý và hóa lý: phức tạp, tốn thời
gian, hiệu quả với các mẫu dù hàm lượng nhỏ, chi
phí cao. Kết quả có độ tin cậy cao.
PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP
DÙNG TRONG HPT ĐL
❖Phương pháp hóa học:
PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP
DÙNG TRONG HPT ĐL
◼ Phương pháp vật lý và hóa lý:
➢ PP phân tích điện thế
PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP
DÙNG TRONG HPT ĐL
◼ Phương pháp vật lý và hóa lý:
➢ PP phân tích điện thế kế hợp pH
PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP
DÙNG TRONG HPT ĐL
◼ Phương pháp vật lý và hóa lý:
➢ PP phân tích sắc ký
SAI SỐ TRONG PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG
▪ Một số khái niệm.
▪ Các loại sai số
✓ Sai số thô
✓ Sai số hệ thống
✓ Sai số ngẫu nhiên
▪ Cách ghi dữ liệu thực nghiệm theo qui tắc chữ số có
nghĩa.
Một số khái niệm
▪ Các giá trị định lượng của một đại lượng trong thực
nghiệm: x1, x2 , …., xn → xi
▪ Giá trị thực của đại lượng là . Thông thường:
 sự sai khác này chính là sai số của phép phân tích.
▪ Độ chính xác của một phép phân tích được đánh giá
qua độ đúng (accuracy) độ chụm (precision).
➢ Độ đúng: sự tương thích của giá trị và .
➢ Độ chụm: sự lặp lại các giá trị thực nghiệm (xi) trong
cùng điều kiện thí nghiệm.
1 2 1...
n
i
n i
x
x x x
x
n n
=+ + +
= =

x 
x
▪ Cách biểu thị:
➢ Sai số tuyệt đối:
➢ Sai số tương đối:
0:
0:{x 
  
= − Sai số thừa
Sai số thiếu
.100%
x
x
−
Một số khái niệm
▪ Sai số thô:
➢ Khái niệm: thường là những sai số lớn, khác biệt với giá
trị thực hoặc giá trị thực nghiệm trước đó.
➢ Nguyên nhân:
✓ Sự cẩu thả, cố ý gian lận, nhầm lẫn.
✓ Sự cố bất ngờ.
➢ Ảnh hưởng đến một giá trị hoặc tập hợp các giá trị.
➢ Khắc phục:
✓ Chú ý tay nghề, thận trọng, trung thực.
✓ Tăng số lần thí nghiệm để loại bỏ các giá trị ngoại lai.
Các loại sai số
▪ Sai số hệ thống:
➢ Khái niệm: là những sai số theo một xu hướng nhất định
(cao, thấp, biến thiên theo chu kì), từ đó ta có thể xác định
nguồn gốc.
➢ Nguyên nhân:
✓ Do dụng cụ, hóa chất, thiết bị hoặc thuốc thử.
✓ Do sự chủ quan của người làm.
✓ Do phương pháp phân tích.
➢ Ảnh hưởng đến độ đúng của kết quả phân tích.
➢ Khắc phục:
✓ Hiệu chính lại dụng cụ, thiết bị, hóa chất hoặc thuốc thử.
✓ Tập trung vào thí nghiệm, thực hiện độc lập với các TN
trước đó, thực hiện bằng PP phân tích phù hợp điều kiện.
Các loại sai số
▪ Sai số ngẫu nhiên:
➢ Khái niệm: là những sai số làm cho giá trị trung bình dao
động quanh giá trị thực.
➢ Nguyên nhân:
✓ Do những biến đổi rất nhỏ của phép phân tích, không
kiểm soát được.
✓ Do sự thay đổi rất nhỏ của điều kiện thí nghiệm.
➢ Ảnh hưởng đến độ chụm của kết quả phân tích.
➢ Khắc phục:
✓ Sai số này không thễ loại bỏ hoàn toàn.
✓ Tăn số lần thí nghiệm một cách cẩn thận, xử lý kết quả và
loại bỏ các giá trị ngoại lai.
Các loại sai số
▪ Bài tập kiểm tra: hãy cho biết các bạn sau đây mắc phải
sai số gì khi tiến hành cùng một thí nghiệm xác định hàm
lượng paracetamol trong viên thuốc Panadol (chứa 500mg
hoạt chất)
Các loại sai số
HS Các giá trị (tính theo đơn vị mg) Sai số
A TN1: 495; 490; 487
TN2: 493; 486; 488
B TN1: 490; 450; 485
TN2: 510; 525; 510
C TN1: 495; 515; 506
TN2: 490; 493; 494.
CÁCH GHI DỮ LIỆU THỰC NGHIỆM THEO
CHỮ SỐ CÓ NGHĨA
▪ Các dữ liệu thực nghiệm thu được được ghi theo
nguyên tắc chỉ có chữ số cuối cùng là nghi ngờ, các số
còn lại phải chắc chắn đúng.
Tiến hành Thiết bị/ dụng cụ sử dụng Cách ghi
Cân 0,5 gam
NaCl
Cân kĩ thuật (0,01 gam) 0,50 gam
Cân phân tích ( 0,0002gam) 0,5000 gam
Lấy 25mL dung
dịch NaCl
Buret ( 0,01mL) 25,00 mL
Bình định mức ( 0,1mL) 25,0mL
CÁCH GHI DỮ LIỆU THỰC NGHIỆM THEO
CHỮ SỐ CÓ NGHĨA
▪ Số có nghĩa: chỉ trừ số 0 đầu tiên, các chữ số còn lại
được gọi là số có nghĩa.
▪ Cách làm tròn số
0,0089 2 chữ số có nghĩa
1,0038 5 chữ số có nghĩa
0,2900 4 chữ số có nghĩa
Trường hợp Giá trị ban đầu Làm tròn
Chữ số cuối cùng từ 1-4 40,4884 40,488
Chữ số cuối cùng từ 5-9 40,4887 40,489
Nếu chữ số 5 60,55
60,45
60,6
60,4
GV. NGUYỄN THỊ KIM YẾN
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
KHỐI LƯỢNG
NGUYÊN TẮC CHUNG
▪ PP PTKL ( phương pháp cân) là một trong những
phương pháp định lượng hóa học, dựa vào khối
lượng của một chất (đã biết thành phần hóa học)
tạo thành sau phản ứng hóa học hay bằng phương
pháp vật lý, tính lượng chất cần xác định trong mẫu
thử theo khối lượng chất tạo thành .
▪ Có 2 loại PP PTKL:
✓ PP kết tủa.
✓ PP bay hơi.
Phương pháp kết tủa
▪ Cho một thuốc thử thích hợp vào kết tủa cation hoặc
anion có trong mẫu.
Phương pháp kết tủa
▪ Sau đó, lọc rửa kết tủa, sấy.
Phương pháp kết tủa
▪ Nung kết tủa (nếu kết tủa dạng keo)
Phương pháp kết tủa
▪ Cân chất rắn và tính toàn hàm lượng.
Phương pháp kết tủa
▪ Quy trình tổng quát: MxAy → MzBt 
▪ Công thức tính:
➢ P là hàm lượng của chất cần phân tích có trong mẫu
(%)
➢ m1: khối lượng của mẫu ban đầu (gam).
➢ m2: khối lượng của dạng cân (gam).
➢ k là thừa số chuyển.
2
1
. .100
m
P k
m
=
KLPT mau ban dau
.
KLPT dang can
z
k
x
=
Phương pháp kết tủa
▪ Bài tập áp dụng 1: Để xác định hàm lượng NaCl có
trong mẫu X người ta tiến hành cân chính xác 2,1688
gam mẫu X. Hòa tan mẫu X vào nước thu được dung
dịch Y. Sau đó dùng dung dịch AgNO3 dư để kết tủa
hoàn toàn. Lọc lấy kết tủa, rửa sạch rồi đem sấy thì
được 2,4245 gam. Tính hàm lượng NaCl có trong mẫu
X. Cho NTK của Na = 22,9898; Ag = 107,8682; Cl =
35,4527. (Lấy 5 chữ số có nghĩa).
Phương pháp kết tủa
Bài tập áp dụng 2: Hòa tan 1,1245 gam mẫu có chứa
FeSO4, sau đó đem kết tủa hoàn toàn bằng NaOH dư.
Lọc, rửa kết tủa sau đó đem sấy khô rồi nung ở 800oC
đến khối lượng không đổi, thu được 0,3412 gam chất rắn
(Fe2O3).
Tính hàm lượng % FeSO4 có trong mẫu.
Cho NTK Fe = 55,847; O = 15,9994; S=32,066. (Lấy 5
chữ số có nghĩa).
Phương pháp bay hơi
▪ Xử lý mẫu bằng nhiệt hoặc bằng thuốc thử
▪ Mẫu chất cần xác định sẽ bay hơi do nhiệt hoặc với
thuốc thử.
▪ Hấp thụ lượng chất bay hơi.
▪ Xác định độ giảm khối lượng của mẫu trước và sau
bay hơi.
Phương pháp bay hơi
▪ Bình hút ẩm silicagel
Phương pháp bay hơi
▪ Tủ sấy
Phương pháp bay hơi
▪ Hiện tượng
Phương pháp bay hơi
▪ Công thức tính:
➢ C là hàm lượng chất bay hơi (%)
➢ a là khối lượng mẫu ban đầu (gam)
➢ b là khối lượng mẫu sau khi sấy hoặc khối lượng
bình sau khi hấp thụ (gam).
.100
a b
C
a
−
=
Phương pháp bay hơi
Bài tập áp dụng : Cân chính xác 2,5563 gam mẫu
CuSO4.5H2O rồi cho vào bình hút ẩm chứa sẵn
silicagel. Sau khi mẫu chuyển hoàn toàn từ màu xanh
lam sang màu trắng, lấy mẫu ra cân lại được 1,9237
gam. Tính hàm lượng CuSO4 có trong mẫu ban đầu.
(Lấy 5 chữ số có nghĩa).
GV. NGUYỄN THỊ KIM YẾN
DUNG DỊCH PHÂN TÍCH
ĐẠI CƯƠNG VỀ DUNG DỊCH
▪ Dung dịch là hệ đồng nhất không có bề mặt phân
chia.
▪ Dung dịch bất kì luôn chứa chất tan và dung môi. Một
dd có thể chứa một hoặc nhiều chất tan trong một
dung môi.
▪ Trong cơ thể, có rất nhiều hệ dung dịch quan trọng
như: máu, bạch huyết ….
NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
▪ Nồng độ phần trăm (C%)
▪ Nồng độ mol hay mol/lít (M/CM)
▪ Nồng độ đương lượng (N/CN)
▪ Một số nồng độ khác
Nồng độ phần trăm
▪ Nồng độ phần trăm biểu thị số gam chất tan có trong
100gam dung dịch.
▪ Công thức tính:
ct ct
dd
m m
C% ( / )= .100% = .100%
m V.D
w w
D=1
ctm
C% ( / )= .100%
V
w v
Nồng độ phần trăm
▪ Bài tập áp dụng:
1. Xác định nồng độ phần trăm của dung dịch khi:
a. Hòa tan 0,9 gam NaCl bằng 100ml nước
(d=1g/ml).
b. Hòa tan 5 gam glucose bằng 95 gam nước.
2. Tính lượng NaOH cần cân để pha được
a. 100ml dung dịch có nồng độ 3%. (d=1,02 g/ml)
b. 100 gam dung dịch có nồng độ 5% (d=1,05
g/ml).
Nồng độ mol
▪ Nồng độ mol biểu thị số mol chất tan có trong 1 lít
dung dịch.
▪ Công thức tính:
▪ Biểu thức liên hệ giữa C% và CM:
M
m
C = .1000
M.V
M
C%.10.D
C =
M
D=1 M
C%.10
C =
M
Nồng độ mol
▪ Bài tập áp dụng:
1. Xác định nồng độ mol của dung dịch :
a. HCl 15% (d = 1,03 g/ml)
b. H2SO4 38% (d = 1,28 g/ml).
2. Tính nồng độ mol của dd:
a. Oxy già (H2O2) 3%.
b. Thuốc tím (KMnO4) 5%.
Nồng độ đương lượng
▪ Nồng độ đương lượng biểu thị số gam chất tan có
trong 1000ml dung dịch.
▪ Công thức tính:
▪ Cách xác định đương lượng gam E (phải xác định
dựa vào một phương trình hóa học cụ thể):
C = .1000
V.E
ct
N
m
M
E =
n
✓ M là nguyên tử khối của nguyên tố hoặc phân
tử khối của hợp chất.
✓ Giá trị của n thay đổi theo tùy loại hợp chất.
Nồng độ đương lượng
16
8
2
OE = =
2 4
98
49
2
H SOE = =
56
56
1
KOHE = =
2 3
106
53
2
Na COE = =
4KMnO
158
E = = 31,6
5
M
E =
n
Nồng độ đương lượng
◼ Xác định E của các chất được gạch chân trong các pt
1. 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
2. KOH + H2SO4 → KHSO4 + H2O
3. Bi(OH)3 + H2SO4 → [BiOH]SO4 + H2O
4. BaCl2 + K2SO4 → BaSO4 + 2KCl
5. KI + AgNO3 → AgI + KNO3
6. KI + KMnO4 + H2SO4 → I2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
7. I2 + 2Na2S2O3 → 2NaI + Na2S4O6
M
E =
n
Nồng độ đương lượng
▪ Mối quan hệ giữa nồng độ đương lượng với:
✓ Nồng độ mol/lít:
✓ Nồng độ phần trăm:
C = C .N M n
10.D.C%
C =
E
N
Nồng độ đương lượng
◼ Bài tập áp dụng:
Xác định nồng độ đương lượng của các dung dịch sau:
1. Hòa tan 9 gam glucose bằng nước thu được 500ml
dung dịch.
2. Hòa tan 14,2 gam natri sulfate bằng nước thu được
250ml dung dịch.
3. Dung dịch acid sulfuric 15% (d=1,05 g/mL).
4. Dung dịch NaOH 10% (d= 1,1 g/mL)
❑ Một số cách biểu diễn nồng độ khác:
✓ Nồng độ g/lít
✓ Nồng độ phần triệu (ppm: parts per million)
o Kí hiệu: Cppm (# mg/l hoặc g/ml)
o Công thức:
✓ Nồng độ phần tỷ (ppb: parts per billion)
ct
/
dd
m [ ]
P = .1000
V [ ]
g l
gam
ml
ct
6
dd
m [ ]
C =
10 .V [ ]
ppm
gam
ml
6ct
6
dd
m [ ]
C = .10
[10 ]
ppb
gam
m gam
Một số nồng độ khác
❑ Độ chuẩn T: biểu thị số gam chất tan có trong 1ml dung
dịch.
❑ Ứng dụng độ chuẩn T:
1. Nếu có m gam mẫu B cần xác định độ tính khiết, và định
lượng hết VA mL thuốc thử có độ chuẩn TA  lượng A
tham gia là TA.VA. Ta tính được hàm lượng chất tinh
khiết B theo C% (w/w):
Độ chuẩn của dung dịch
B A A
A B
E .V .T 100
C%(w/w)= .
E m
❑ Độ chuẩn T: biểu thị số gam chất tan có trong 1ml dung
dịch.
❑ Ứng dụng độ chuẩn T:
2. Nếu lấy VB mL một dung dịch và định lượng hết VA mL
thuốc thử có độ chuẩn TA. Ta tính được hàm lượng P
(g/L) của chất B theo công thức:
Độ chuẩn của dung dịch
B A A
A B
E .V .T 1000
P(g/L)= .
E V
▪ Để biểu thị mức độ acid hay base của môi trường thay cho
[H+], người ta dùng một đại lượng thuận tiện hơn gọi là chỉ
số hidro. Kí hiệu là pH.
▪ Công thức tính:
▪ Tương tự, ta cũng có:
▪ Ở 25oC:
51
+
pH= log[H ]−
pOH= log[OH ]−
−
pH + pOH 14=
pH DUNG DỊCH
▪ Thang pH
52
1 147
Trung
tính
[H+] tăng [OH-] tăng
Acid Base
pH DUNG DỊCH
GV. NGUYỄN THỊ KIM YẾN
PHƯƠNG PHÁP
PHÂN TÍCH THỂ TÍCH
▪ Dùng pipet hút chính xác dd phân tích X (chưa biết nồng
độ) cho vào erlen.
▪ Cho dd chuẩn độ R (đã biết trước nồng độ) vào burette.
▪ Cho từ từ dd R vào dd erlen để phản ứng với dd X. Quá
trình đó gọi là sự chuẩn độ.
R + X → P + Q
▪ Để xác định được thời điểm kết thúc của phản ứng giữa R
và X, ta cho thêm vào erlen chất chỉ thị màu Ind. Tại thời
điểm kết thúc phản ứng (nghĩa là R phản ứng vừa hết với
X có trong erlen), R + Ind  sự chuyển màu.
54
ĐẠI CƯƠNG VỀ PP PTTT
55
ĐẠI CƯƠNG VỀ PP PTTT
V2
V1
Sự chuẩn độ
ĐẠI CƯƠNG VỀ PP PTTT
▪ Từ thể tích dung dịch chuẩn đã biết trước nồng độ, ta suy
ra nồng độ của dung dịch mẫu (dung dịch phân tích) theo
công thức sau:
Với
▪ CN1: nồng độ đương lượng của dung dịch mẫu (X).
▪ V1: thể tích của dung dịch mẫu (X) đem chuẩn độ.
▪ CN2: nồng độ đương lượng của dung dịch chuẩn (R).
▪ V2: thể tích của dung dịch chuẩn (R) đã chuẩn độ hết cho
mẫu X.
CN1.V1 = CN2.V2
▪ Phương pháp acid – base:
▪ Phương pháp tạo kết tủa:
▪ Phương pháp oxy hóa – khử:
▪ Phương pháp tạo phức chất:
57
PHÂN LOẠI CÁC PP PTTT
▪ Chất chỉ thị là chất có khả năng biến đổi màu hoặc tạo
kết tủa hoặc gây ra một dấu hiệu nào đó ở lân cận điểm
tương đương. Vì vậy, ta xác định được điểm tương
đương.
▪ Điểm tương đương: thời điểm thuốc thử R cho vào vừa
đủ để phản ứng vừa hết với toàn bộ chất cần xác định X.
▪ Điểm kết thúc: là thời điểm mà chất chỉ thị có những biến
đổi giúp ta kết thúc sự chuẩn độ.
▪ Về lý thuyết có thể xem điểm kết thúc trùng điểm tương
đương. Nhưng thực tế, điểm tương tương đượng luôn sai
lệch điểm kết thúc. Vì vậy dẫn đến sai số trong chuẩn độ.
58
ĐẠI CƯƠNG VỀ PP PTTT
NGUYỄN THỊ KIM YẾN
CÁC KĨ THUẬT CHUẨN ĐỘ
TRONG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
THỂ TÍCH
Tổng quan
Tùy thuộc vào tính chất (hóa học, vật lý…) của
mẫu phân tích mà ta chia thành 3 nhóm kĩ thuật
chuẩn độ chính:
◼ Trực tiếp
◼ Thừa trừ
◼ Thế
Trong ngành công nghiệp dược, các kĩ thuật được
áp dụng với các phương pháp phân tích khác như:
phân tích khối lượng, phân tích hóa lý…
Định lượng trực tiếp
(Chuẩn độ thẳng)
Nguyên tắc: cho chất mẫu (X) phản ứng vừa đủ
với chất chuẩn (R).
Sơ đồ:
Công thức:
X (CN1, V1)
R (CN2, V2)
CN1.V1 = CN2.V2
Định lượng trực tiếp
(Chuẩn độ thẳng)
Ví dụ: Hút 10ml dung dịch chế phẩm NaOH,
đem chuẩn độ bằng dung dịch HCl 0.2N thì
dùng hết 5.5ml. Tìm nồng độ của dung dịch
NaOH.
0.11N
Định lượng ngược
(Chuẩn độ thừa trừ)
Nguyên tắc: Cho chất mẫu (X) phản ứng với
lượng dư thuốc thử (Q), sau đó chuẩn độ
lượng dư Q bằng chất chuẩn (R).
Sơ đồ:
Công thức:
X (CN1, V1)
R (CN3, V3)
Q (CN2, V2)
CN1.V1 = CN2.V2 – CN3.V3
dư
Định lượng ngược
(Chuẩn độ thừa trừ)
Ví dụ: Hút 5ml dung dịch chế phẩm natri
chloride, thêm vào đó 15ml dung dịch AgNO3
0.1N. Chuẩn độ AgNO3 còn dư bằng dung dịch
KSCN 0.1N thì dùng hết 6.8ml.
a. Tính nồng độ dung dịch chế phẩm natri
chloride.
b. Tính khối lượng natri chloride có trong 100ml
dung dịch.
0.164N
0.9594gam
Định lượng thế
(Chuẩn độ thế)
Nguyên tắc: Cho chất mẫu (X) phản ứng với lượng dư
thuốc thử (Y), tạo thành sản phẩm (Z). Sau đó chuẩn
độ Z bằng chất chuẩn (R)
Sơ đồ:
Công thức:
X (CN1, V1)
R (CN4, V4)
Y
CN1.V1 = CN4.V4
Z
Định lượng thế
(Chuẩn độ thế)
Ví dụ: Hút 25ml dung dịch chế phẩm KI pha
thành 250ml dung dịch trong bình định mức.
Hút 5ml dung dịch trong bình định mức cho
vào erlen, thêm dung dịch KMnO4 vào đến
dư. Chuẩn độ I2 tạo thành bằng dung dịch
Na2S2O3 0.1N thì dùng hết 9.85ml.
a. Tính nồng độ của dung dịch KI.
b. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch chế
phẩm ban đầu.
0.197N
16.351%
Tổng kết
Kĩ thuật
chuẩn độ
Cách nhận biết Công thức tính
Thẳng - Có 2 chất
- Phản ứng vừa
đủ
CN1.V1 = CN2.V2
Thừa trừ - Có 3 chất
- Phản ứng dư
CN1.V1 = CN2.V2 – CN3.V3
Thế - Có 4 chất
- Phản ứng dư,
có sản phẩm tạo
thành
CN1.V1 = CN4.V4
Tính toán theo kĩ thuật chuẩn độ
◼ Xác định kĩ thuật chuẩn độ:
✓ Trực tiếp:
✓ Thừa trừ:
✓ Thế:
◼ Tính khối lượng chất tan có trong dung dịch đã pha
trong bình định mức (Vđm):
◼ Tính hàm lượng hoặc nồng độ phần trăm của mẫu
chế phẩm ban đầu.
mct =
CN.E.Vđm
1000
.100ct
o
m
P
m
=
o
.100
C%
V
ctm
=
▪ mo: khôi lượng mẫu
ban đầu đem cân.
▪ Vo: thể mẫu ban đầu
đem pha
CN1=?
Một số ứng dụng trong
dược học
◼ Các kĩ thuật chuẩn độ được áp dụng chủ yếu
trong lĩnh vực kiểm nghiệm thuốc.
◼ Các kĩ thuật nêu trên cho phép xác định nhanh
hàm lượng của chế phẩm một cách tương đối.
◼ Ví dụ:
Thuốc tiêm truyền
NaCL 0.9%
KT chuẩn độ thẳng Chuẩn độ bằng
AgNO3
- Thuốc tiêm truyền
Glucose 5%
- Thuốc kháng sinh
Amoxicilin
KT chuẩn độ thừa
trừ
Thêm Iodine vào
và chuẩn độ bằng
Na2S2O3
GV. NGUYỄN THỊ KIM YẾN
PHA DUNG DỊCH CHUẨN ĐỘ
KHÁI NIỆM VỀ DUNG DỊCH
CHUẨN ĐỘ
▪ DDCĐ là dung dịch mà ta đã biết chính xác nồng độ
và được dùng để xác định nồng độ của chất khác.
▪ Khi pha dung dịch chuẩn độ, cần lưu ý các tính chất
vật lý hay hóa học để chọn điều kiện (dung môi, nhiệt
độ, …) thích hợp.
▪ Nồng độ dd chuẩn khi pha không được phép chênh
lệch vượt quá 10% so với yêu cầu (thường chỉ chênh
lệch 3%) và sai số khi pha không vượt quá 0.2%.
▪ Những dd chuẩn để lâu ngày có thể bị thay đổi nồng
độ, vì vậy phải kiểm tra định kì.
CÁCH PHA DUNG DỊCH
CHUẨN
▪ Pha chế từ chất chuẩn gốc.
▪ Pha chế từ chất không phải là chất gốc (Pha gián
tiếp).
▪ Pha từ ống chuẩn (thực chất giống như pha từ dung
dịch gốc).
▪ Điều chỉnh nồng độ dd sau khi pha.
Pha từ chất chuẩn gốc
Tiêu chuẩn từ chất chuẩn gốc:
▪ Tinh khiết.
▪ Có thành phần hóa học đúng công thức.
▪ Bền vững trước và sau khi pha thành dung dịch.
Dung dịch được pha từ chất chuẩn gốc được gọi là
dung dịch gốc.
Khi khối lượng cân và thể tích thực khác với lượng
cân và thể tích tính theo lý thuyết, ta hiệu chỉnh:
th lt
lt th
a .V
K =
a .V
ath: khối lượng cân thực.
alt: khối lượng tính theo lý thuyết
Vth: thể tích thực
Vlt: thể tích lý thuyết
Pha từ chất chuẩn gốc
Bài tập ví dụ: Pha 100ml dung dịch acid oxalic
0,1000N ta tiến hành như sau: cân chính xác 0,6408
gam H2C2O4.2H2O pha với nước thu được 95,5ml
dung dịch acid.
a. Tính hệ số hiệu chỉnh của dd vừa pha,
b. Hãy xác định nồng độ thực của dung dịch vừa pha
được. Biết 2 2 4 2H C O .2H OM =126
Pha từ chất không phải là chất gốc
▪ Pha giống như pha từ chất chuẩn gốc, nhưng khi cân
và pha không cần cân phân tích và bình định mức
giống như pha từ chất chuẩn gốc.
▪ Dung dịch sau khi pha có nồng độ gần đúng so với
dung dịch yêu cầu, ta phải xác định lại nồng độ của
dung dịch này bằng một dung dịch chuẩn khác đã
biết nồng độ.
o o
o
C .V
K = .K
C.V
• Co, Vo, Ko: nồng độ/ thể tích/ hệ số hiệu chỉnh
của dung dịch đã biết nồng độ.
• C, V, K: nồng độ/ thể tích/ hệ số hiệu chỉnh
của dung dịch vừa pha (dd chuẩn độ).
Pha từ chất không phải là chất gốc
▪ Hiệu chỉnh dung dịch vừa pha:
➢ K >1: thêm nước vào.
➢ K < 1: thêm hóa chất vào
V = (K – 1,000) .V điều chỉnh
.Vđiều chỉnh
(1,000 ).
1000
K a
m
−
=
a = CN.E
Pha từ chất không phải là chất gốc
Bài tập ví dụ: Tiến hành pha 100ml dung dịch acid
oxalic 0,1000N. Hút 10ml dung dịch vừa pha đem
chuẩn độ bằng dung dịch NaOH 0,1N (K=0.9500) thì
dùng hết 10,15ml.
a. Hãy xác định nồng độ thực của dung dịch vừa pha
được.
b. Hãy nêu cách điều chỉnh 90ml dung dịch còn lại để
được dung dịch chuẩn.
Bài giảng
HÓA PHÂN TÍCH
GV. NGUYỄN THỊ KIM YẾN
Email: nguyenthikimyen51@gmail.com
Trung cấp DƯỢC
78
PHẢN ỨNG ACID – BASE VÀ
CHUẨN ĐỘ THEO PHƯƠNG PHÁP
ACID - BASE
79
Hằng số acid – Hằng số base
❑ Hằng số acid:
✓ Acid là chất cho proton H+.
✓ pKa = -logKa : hằng số lực acid. pKa càng lớn, tính acid
càng yếu.
❑ Hằng số base:
✓ Base là chất nhận proton H+.
✓ pKb = -logKb : hằng số lực base. pKb càng lớn, tính base
càng yếu.
❖ Một cặp gồm HA/A− và BH+/B gọi là cặp acid base liên
hợp. Dung dịch chứa một cặp acid base liên hợp được gọi là
dung dịch đệm.
+
3[A ].[H O ]
K =
[HA]
a
−
[BH ].[HO ]
K =
[B]
b
+ −
80
2 3HA + H O A H O− +
+
2B + H O BH HO+ −
+
pH của dung dịch acid
▪ Acid mạnh: phân li hoàn toàn trong nước
▪ Acid yếu một nấc: phân li không hoàn toàn trong nước
81
apH= log .Cn−
a a
1
pH= (pK logC )
2
−
pH của dung dịch base
▪ Base mạnh: phân li hoàn toàn trong nước
▪ Base yếu một nấc: phân li không hoàn toàn trong nước
82
pH=14 + log .Cbm
1
pH=14 (pK logC )
2
b b− −
pH cặp acid – base liên hợp
▪ Acid yếu: phân li không hoàn toàn trong nước
▪ Base yếu: phân li không hoàn toàn trong nước
▪ Ka của acid càng lớn thì Kb của base liên hợp càng nhỏ và
ngược lại.
83
14
a(HA) b(A )
a(HA) b(A )
K . K 10
pK + pK 14
−
−
−
=
 =
14
b(BOH) a(B )
b(BOH) a(B )
K . K 10
pK + pK 14
+
+
−
=
 =
pH của acid yếu nhiều nấc
▪ Xét sự điện li của H3PO4 theo từng nấc:
▪ Do Ka1>>Ka2>>Ka3>>Knước nên cân bằng (1) là chủ yếu. Vì
vậy, pH dung dịch chủ yếu được tính theo cân bằng (1) theo
công thức của acid yếu một nấc.
▪ Bằng thực nghiệm:
84
2
+ 2,23
3 4 2 4 a1
+ 2 7,21
2 4 4 a2
2 + 3 12,32
4 4 a3
+ 14
2 H O
H PO H + H PO K = 10 (1)
H PO H + HPO K = 10 (2)
HPO H + PO K = 10 (3)
H O H + OH K =10 (4)
− −
− − −
− − −
− −
a1 a
1
pH= (pK logC )
2
−
a1 a2
1
pH= (pK pK )
2
+
pH của base yếu nhiều nấc
▪ Xét sự điện li của Na2CO3 theo từng nấc:
▪ Do Kb1>>Kb2>>Knước nên cân bằng (1) là chủ yếu. Vì vậy,
pH dung dịch chủ yếu được tính theo cân bằng (1) theo
công thức của base yếu một nấc.
▪ Bằng thực nghiệm:
85
2
2 3,67
3 2 3 b1
7,65
3 2 2 3 b2
+ 14
2 H O
CO H O HCO + OH K = 10 (1)
HCO H O H CO + OH K = 10 (2)
H O H + OH K =10 (3)
− − − −
− − −
− −
+
+
b1
1
pH=14 (pK logC )
2
b− −
b1 b2
1
pH=14 (pK pK )
2
− +
pH DUNG DỊCH MUỐI
▪ Muối của acid mạnh và base mạnh  cả cation và anion
đều trung tính  pH=7
▪ Muối của acid mạnh và base yếu  anion trung tính và
cation acid yếu  pH<7. Xét sự thủy phân của NH4Cl:
✓ Cl- là anion trung tính, còn thể hiện tính acid
✓ Như vậy pH dung dịch muối được tính giống như acid yếu 1
nấc.
86
+
4NH
+ +
4 2 3 3NH + H O NH + H O
pH DUNG DỊCH MUỐI
▪ Muối của acid yếu và base mạnh anion base yếu và cation
trung tính  pH>7. Xét sự thủy phân của Na2CO3:
✓ Na+ là cation trung tính, còn thể hiện tính base
✓ Như vậy pH dung dịch muối được tính giống như base yếu
1 nấc.
87
2
3CO −
2
3 2 3CO + H O HCO + OH− − −
DUNG DỊCH ĐỆM
▪ Dung dịch đệm là dd có giá trị pH không đổi khi pha loãng
hay làm đặc hoặc thay đổi rất ít khi thêm một lượng nhỏ
acid mạnh hay base mạnh.
▪ Thành phần và pH của dung dịch đệm:
88
Thành phần Ví dụ
Acid liên hợp Base liên hợp
Acid yếu và muối của nó CH3COOH CH3COONa
Base yếu và muối của nó NH4Cl NH3
Muối trung tính và muối acid NaHCO3 Na2CO3
Hai muối acid có hằng số acid
khác nhau
NaH2PO4 Na2HPO4
DUNG DỊCH ĐỆM
▪ Công thức tính pH dung dịch đệm:
▪ Trong cơ thể người, pH của dịch tế bào, trong máu và trong
các dịch khác dao động một khoảng rất hẹp là nhớ có hệ
đệm. Ví dụ: pH của máu dao động từ 7,30 – 7,42 là do trong
máu có hệ đệm
✓ Acid carbonic và muối bicarbonat của Na+ hay K+
✓ Mono natri phosphat NaH2PO4 và Na2HPO4
✓ Protein và natri protenat
✓ Hem và Na-Hem
✓ …
89
a
a
C
pH= pK log
Cb
−
pH của dung dịch
❑ Cách tính pH của dung dịch:
Loại hợp chất Công thức tính pH
Acid Acid mạnh HnA (HCl; H2SO4) pH= - log n.CA
Acid yếu một nấc (CH3COOH) pH= ½ (pKa – logCA)
Acid yếu nhiều nấc (H3PO4) pH= ½ (pKa1 + pKa2)
Base Base mạnh B(OH)m (NaOH;
Ba(OH)2)
pH= 14 + log m.CB
Base yếu một nấc (NH4OH) pH= 14 - ½ (pKb – logCB)
Base yếu nhiều nấc (Na2CO3) pH= 14 - ½ (pKb1 + pKb2)
Dung dịch đệm pH= pKa – log CA/CB 90
Chuẩn độ bằng PP Acid - Base
❑ Nguyên tắc: dùng một acid/base để chuẩn độ một
base/acid.
❑ Phát hiện điểm tương đương người ta dùng chất chỉ
thị acid-base hoặc chất chỉ thị pH.
❑ Công thức tính nồng độ: NA.VA= NB. VB
Chất chỉ thị Màu dạng
Hind
Màu dạng
Ind-
Khoảng pH
chuyển màu
Methyl da cam (MO) Da cam Hồng 3,1 – 4,4
Methyl đỏ (MR) Đỏ Vàng 4,2 – 6,2
Phenolphtalein (PP) Không màu Hồng 8,2 – 10
91
Chuẩn độ acid mạnh bằng base mạnh
92
Bước nhảy pH
Methyl da cam
Phenolphtalein
pH tương đương
Methyl đỏ
Chuẩn độ base mạnh bằng acid mạnh
93
Bước nhảy pH
pH tương đương
Phenolphtalein
Methyl da cam
Methyl đỏ
Chuẩn độ base yếu bằng acid mạnh
94
Bước nhảy pH <7
pH tương đương
Chuẩn độ acid yếu bằng base mạnh
95
Bước nhảy pH >7
pH tương đương phenolphtalein
Chuẩn độ acid nhiều nấc bằng base mạnh
❑ pH của các điểm tương đương
96
2
+ 2,23
3 4 2 4 a1
+ 2 7,21
2 4 4 a2
2 + 3 12,32
4 4 a3
+ 14
2 H O
H PO H + H PO K = 10 (1)
H PO H + HPO K = 10 (2)
HPO H + PO K = 10 (3)
H O H + OH K =10 (4)
− −
− − −
− − −
− −
Chuẩn độ base nhiều nấc bằng acid mạnh
❑ pH của các điểm tương đương
97
PHẢN ỨNG KẾT TỦA VÀ CHUẨN ĐỘ
THEO PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA
98
DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LY MẠNH ÍT TAN
▪ Chất điện ly mạnh ít tan là những chất hầu như tan rất ít vào
trong nước. Phần tan được vào trong nước điện li hoàn toàn
thành ion dương và ion âm. Các chất này thường là các hợp
muối và có tính ion cao.
▪ Phương trình điện li tổng quát:
✓ Tích số tan của chất điện li ít tan được kí hiệu là T và
tính bằng công thức:
✓ Tích số tan cho biết khả năng tan của chất điện ly ít tan
ở nhiệt độ xác định. T càng bé, khả năng tan càng kém.99
n+ m-
m n( )M X M + Xr
rắn Dung dịch
[ ] .[ ]n m m n
T M X+ −
=
DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LY MẠNH ÍT
TAN
▪ Độ tan S trực tiếp nói lên lượng chất tan có mặt trong
dung dịch tại nhiệt độ xác định. Được tính bằng số mol
của chất tan có trong 1 lít dung dịch)
▪ Điều kiện kết tủa: một chất kết tủa khi tích nồng độ của
các ion lớn hơn T.
▪ Điều kiện hòa tan: một chất tan ra khi tích nồng độ của
các ion nhỏ hơn T.
100
.
m nA B
m n
n m
T
S
m n
+=
CHUẨN ĐỘ TẠO KẾT TỦA
▪ Cơ sở phương pháp: dựa vào các phản ứng tạo ra những
chất kết tủa ít tan.
▪ Điều kiện thỏa mãn phương pháp:
✓ Phản ứng phải xảy ra theo đúng phương trình và không có
phản ứng phụ xảy ra.
✓ Kết tủa phải được tạo ra với tốc độ đủ lớn và thực tế coi
như chất không tan.
✓ Hiện tượng hấp phụ hay cộng kết trong quá trình chuẩn độ
phải ở mức độ rất yếu để giảm sự sai lệch của kết quả.
✓ Phải xác định được điểm tương đương khi dùng những chất
chỉ thị thích hợp. 101
CHUẨN ĐỘ TẠO KẾT TỦA
▪ Phạm vị áp dụng: tùy vào dung dịch chuẩn mà người ta
chia làm 3 loại chính:
✓ PP đo bạc: dd chuẩn là dung dịch AgNO3.
✓ PP đo thiocyanat: dd chuẩn là NH4SCN hay KSCN.
✓ PP đo thủy ngân: dd chuẩn là Hg2(NO3)2.
✓ Thông thường, thường sử dụng phương pháp đo bạc theo
hai cách là : theo Morh và Volhard.
102
PHƯƠNG PHÁP ĐO BẠC
▪ Đặc điểm của phương pháp: phương pháp được sử dụng
chủ yếu trong việc xác định hàm lượng ion halogenide
Ag+ + Cl- → AgCl (TAgCl=1,78.10-10)
Ag+ + Br- → AgBr (TAgBr=5,2.10-13)
▪ Đường cong chuẩn độ:
103
PHƯƠNG PHÁP ĐO BẠC
▪ Phương pháp Mohr: định lượng NaCl
✓ Chỉ thị: K2CrO4 (0,001-0,01M). Khi đến lân cận điểm tương,
Ag+ kết hợp với CrO4
2- tạo thành kết tủa màu đỏ gạch (thực tế
chuẩn độ thấy màu hồng nhạt).
✓ Điều kiện của phương pháp: chuẩn độ cho Cl- hoặc Br-,
không tiến hành trong môi trường có NH4
+ (do tạo phức bền
với Ag+) và có Pb2+, Ba2+..(do tủa với CrO4
2-)
✓ Môi trường tiến hành: trung tính hoặc kiềm nhẹ (pH =7-10)
◼ Trong môi trường acid, chỉ thị bị giảm độ nhạy.
◼ Trong môi trường kiềm mạnh, gây ra kết tủa với Ag+
.
104
2 4
+ -10
AgCl
+ 2 2 2 12
4 2 4 Ag CrO 4
Ag + Cl AgCl T = [Ag ].[Cl ]=1,78.10
2Ag + CrO Ag CrO T = [Ag ] .[CrO ]=2.10
− + −
− + − −
⎯⎯→ ⎯⎯
⎯⎯→ ⎯⎯
PHƯƠNG PHÁP THIOSULFOCYANID
▪ Phương pháp Volhard: định lượng AgNO3
❖ Kĩ thuật chuẩn độ trực tiếp (thẳng)
✓ Chỉ thị: Fe3+ (0,01M). Khi đến lân cận điểm tương đương, Fe3+
kết hợp với SCN- tạo phức màu đỏ.
✓ Môi trường tiến hành: acid mạnh vì:
◼ tránh hiện tượng thủy phân của Fe3+.
◼ tránh gây ra kết tủa với Ag+.
◼ tránh hiện tượng hấp phụ.
105
+ -12
AgSCN
3+ 2+
Ag + SCN AgSCN T = [Ag ].[Cl ]=10
Fe + SCN [FeSCN]
− + −
−
→ 
⎯⎯→⎯⎯
PHƯƠNG PHÁP ĐO THIOCYANIDE
▪ Phương pháp Volhard: định lượng NaCl/NaBr
❖ Kĩ thuận chuẩn độ thừa trừ (ngược)
✓ Nguyên tắc:
✓ Chỉ thị: phèn sắt amoni Fe(NH4)(SO4)2.12H2O
(đỏ thẫm)
✓ Điều kiện phương pháp:
◼ môi trường: acid mạnh (HNO3 đặc)
◼ có thể định lượng các halogenid trong môi trường acid vì
không thể chuẩn độ các halogenid trong môi trường trên
bằng PP Morh hay các PP dùng chỉ thị hấp phụ.
106
X-
AgNO3
SCN-
dư
3+ 2+
Fe + SCN [FeSCN]− ⎯⎯→⎯⎯
PHƯƠNG PHÁP ĐO THIOCYANIDE
▪ Phương pháp Volhard:
❖ Khó khăn khi chuẩn độ Cl-:
Ag+ + Cl- → AgCl
Ag+(dư) + SCN- → AgSCN
✓ Tại điểm, ta cho SCN- vào để chuẩn Ag+, các ion SCN- lại phản
ứng với AgCl
TAgSCN (10-12 ) < TAgCl(1.7.10-10)  AgSCN ít tan hơn AgCl
 cân bằng chuyển dịch sang bên phải.
✓ Từ đó, gây ra khó khăn trong việc xác định điểm tương đương
vì màu hồng của Fe(SCN)3 nhanh chóng biến mất do phản ứng
107
AgC + SCN AgSCN + Cl l− −⎯⎯→ ⎯⎯
3
33AgC + Fe(SCN) 3AgSCN + Fe + 3Cl l+ −

PHƯƠNG PHÁP ĐO BẠC
▪ Phương pháp Volhard:
❖ Cách khắc phục khi chuẩn độ Cl-:
✓ Thêm một lớp ether, benzen hay bất kỳ dung môi hữu cơ khác
vào hỗn hợp dung dịch nước AgCl, AgCl đóng vón lại ở mặt
phân cách của nước và dung môi hữu cơ, không tác dụng với
SCN-.
108
PHẢN ỨNG TẠO PHỨC VÀ CHUẨN
ĐỘ THEO PHƯƠNG PHÁP TẠO
PHỨC
109
Phức chất
❑ Định nghĩa: là những hợp chất phân tử tạo thành do một
kim loại trung tâm (thường là các kim loại d/f) liên kết với
các phối tử âm hoặc trung hòa điện.
110
Cầu nội
Cầu ngoại
KL trung tâm
Phức chất
❑ Hằng số bền của phức:
111
 
   
 
   
 
   
 
   
1
2
2 2 2
3
3 3 3
4
4 4 4
ML
M + L ML β =
M . L
ML
M + 2L ML β =
M . L
ML
M + 3L ML β =
M . L
ML
M + 4L ML β =
M . L
⎯⎯→⎯⎯
⎯⎯→⎯⎯
⎯⎯→⎯⎯
⎯⎯→⎯⎯
▪  được gọi là hằng số
bền của phức.
▪ Giá trị  càng lớn, phức
càng bền.
▪ Với cùng một phức chất,
giá trị  ở nấc nào càng
lớn, phức chất ở nấc đó
càng bền.
▪ Thông thường người ta
có thể dùng hằng số phân
ly của phức K.
1
K

=
Phức của kim loại với EDTA
❑ EDTA:
112
Phức của kim loại với EDTA
❑ EDTA:
113
Phức của kim loại với EDTA
❑ Phức chất của kim loại với muối EDTA:
114
▪ Bất kì ion KL nào cũng phản ứng với Na-EDTA
theo tỉ lệ mol 1:1.
▪ EEDTA = MEDTA.
▪ EKL = MKL
Phức của kim loại với EDTA
❑ Phức chất của kim loại với EDTA:
115
Cation KMY Cation KMY
Ag+ 2.1 x 107 Cu2+ 6.3 x 1018
Mg2+ 4.9 x 108 Zn2+ 3.2 x 1016
Ca2+ 5.0 x1010 Cd2+ 2.9 x 1016
Sr2+ 4.3 x 108 Hg2+ 6.3 x 1021
Ba2+ 5.8 x 107 Pb2+ 1.1 x 1018
Mn2+ 6.2 x1013 Al3+ 1.3 x 1016
Fe2+ 2.1 x1014 Fe3+ 1.3 x 1025
Co2+ 2.0 x1016 V3+ 7.9 x 1025
Ni2+ 4.2 x1018 Th4+ 1.6 x 1023
Chuẩn độ bằng PP Complexon III
❑ Chị thị: chỉ thị phải thỏa mãn 3 yều cầu sau:
✓ Phản ứng tạo phức với ion kim loại phải là phản ứng thuận
nghịch và màu ở dạng tự do phải khác với màu khi tạo
phức.
✓
✓ Phức complexonat kim loại M-Y phải bền hơn phức M-Ind.
Nghĩa là có thể xảy ra được phản ứng cạnh tranh tạo phức.
✓ Sự đổi màu của chỉ thị phải nằm trong khoảng bước nhảy
pM (đổi màu lân cận điểm tương đương).
116
M + Ind M-Indn+
M-Ind + Y M-Y + Ind
Chuẩn độ bằng PP Complexon III
❑ Định lượng Zn2+
117
10ml dung dịch Zn2+
30ml dd đệm pH=10
Chỉ thị ET (Eriocrom-T)
EDTA
(trilon B)
Ban đầu: Zn2+ + ET  Zn – ET (đỏ hồng quân)
Khi chuẩn độ: Zn2+ + EDTA → Zn-EDTA
Điểm tương đương: EDTA + Zn – ET  Zn – EDTA + ET
(đỏ hồng quân) (xanh dương)
Chuẩn độ bằng PP Complexon III
❑ Định lượng Ca2+
118
10ml dung dịch Ca2+
30ml nước cất
6ml dd NaOH 0,1N (pH=12)
Chỉ thị Md (Murecide)
EDTA
(trilon B)
Ban đầu: Ca2+ + Md  Ca – Md (hồng)
Khi chuẩn độ: Ca2+ + EDTA → Ca-EDTA
Điểm tương đương: EDTA + Ca – Md  Ca – EDTA + Md
hồng (tím)
Chuẩn độ bằng PP Complexon III
❑ Các kĩ thuật chuẩn độ complexon:
✓ Chuẩn độ trực tiếp: chuẩn độ Mg2+ hoặc Zn2+ trong dung
dịch đệm amoni pH=10 với chỉ thị là ET. Tại điểm tương
đương, dung dịch chuyển từ màu đỏ sang màu xanh dương.
✓ Chuẩn độ thừa trừ: cho dung dịch chứa Ni2+ hoặc Pb2+ tác
dụng với dung dịch EDTA ở pH=10. Sau đó chuẩn độ
EDTA dư bằng dung dịch chuẩn Mg2+ hoặc Zn2+.
119
PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ VÀ
CHUẨN ĐỘ THEO PHƯƠNG PHÁP
OXI HÓA KHỬ
120
THẾ ĐIỆN CỰC
▪ Thế điện cực là thước đo độ mạnh yếu của chất khử hoặc
chất oxi hóa.
▪ Nếu thế điện cực càng âm thì chất có tính khử càng mạnh,
ngược lại càng dương khi có tính oxi hóa càng mạnh.
▪ Theo quy ước quốc tê, các giá trị thế điện cực chuẩn được
ghi ở dạng thế khử, nghĩa là:
▪ Ví dụ:
▪ Nếu dùng dạng ngược lại thì giá trị của Eo không đổi nhưng
ngược dấu:
▪ Quy ước
121
2+ o
n + 2e Zn = 0,76VkZ → −
2+ o
Zn n + 2e = 0,76VoxZ →
2/
0,00o
H H
V + =
ox + ne k
Khử
Phương trình Nernst
▪ Ở nhiệt độ 25oC, nồng độ của các chất là 1M, ta xem
thế điện cực là tiêu chuẩn, kí hiệu o.
▪ Nếu ở 25oC nhưng nồng độ của các chất khác 1M thì
thế điện cực được các định bằng công thức:
a ox + ne → b kh
122
0,059 [ox]
log
[kh]
a
o
b
n
 = +
Phương trình Nernst
▪ Thế của cặp oxi hóa khử của sắt:
▪ Thế của cặp oxi hóa khử của chrom:
123
2+ 3+ 2+ 3+
3+ 2+
3+
o
2+Fe /Fe Fe /Fe
Fe Fe
0,059 [Fe ]
ε =ε + log
1 [Fe ]
e+
2 3+ 2 3+
2 7 2 7
2 + 3
2 7 2
2 + 14
o 2 7
3+ 2Cr O /Cr Cr O /Cr
Cr O 2.3 14H 2Cr 7H O
[Cr O ].[H ]0,059
ε =ε + log
6 [Cr ]
e
− −
− +
−
+ + +
Chuẩn độ bằng phương pháp oxi hóa
khử
▪ Cơ sở PP: dựa vào tính chất oxi hóa/ khử của dung dịch
cần chuẩn độ mà ta lựa chọn một chất chuẩn cũng như kĩ
thuật phù hợp cho phép định lượng.
▪ Đường cong chuẩn độ:
124
Chuẩn độ bằng phương pháp oxi hóa
khử
▪ Chỉ thị: khoảng thế chuyển màu của chỉ thị phải nằm trong
bước nhảy thế của phép chuẩn độ
125
Chỉ thị Khoảng thế
chuyển màu
Biến đổi màu
Diphenyl amin 0,73 – 0,79 Không màu – tím
Methylen xanh 0,5 – 0,56 Không màu – xanh
Ferroin 1,11 – 1,17 Đỏ - xanh
Phương pháp Kali permangant
❑ Cơ sở PP: dựa vào tính oxy hóa của permanganat trong
môi trường acid, trung tính và môi trường kiềm.
✓ Môi trường acid:
✓ Môi trường trung tính:
✓ Môi trường kiềm:
trong môi trường acid permanganate có tính oxi hóa
mạnh nhất (o =1,51V) và tạo thành sản phẩm không màu
 chọn môi trường acid để tiến hành chuẩn độ bằng PP
kalipermanganate.
- o
4 2 2MnO + 3e + 2H O MnO + 4OH ε = 0,59V−

nâu
- 2 o
4 4MnO + e MnO ε = 0,56V−

lục
OH-
- + 2+ o
4 2MnO + 5e + 8H Mn + 4H O ε = 1,51V
không màu
Phương pháp Kali permangant
❑ Ứng dụng PP: dùng để chuẩn độ các chất có tính khử
như
✓ Oxy già (H2O2);
✓ Acid oxalic (C2H2O4);
✓ Sắt (II) sulfate (FeSO4)
✓ Muối Mohr [(NH4)2Fe(SO4)2.6H2O]
Phương pháp Kali permangant
✓ Môi trường: aicd sulfuric đặc.
✓ Kĩ thuật chuẩn độ: thẳng
✓ Điểm tương đương: khi chất mẫu X hết, 1 giọt dung
dịch KMnO4 rơi xuống erlen sẽ làm dung dịch có màu
hồng  điểm kết thúc chuẩn độ.
Lưu ý:
✓ Dung dịch KMnO4 không được tiếp xúc trực tiếp với
ánh sáng.
✓ Không thực hiện chuẩn độ trong môi trường acid nitric,
có sự cạnh tranh phản ứng  sai số chuẩn độ.
✓ Phép chuẩn độ không cần dùng chất chỉ thị.
PP định lượng bằng Iod
❑ Cơ sở PP: dựa vào tính oxy hóa – khử của cặp I2/2I-
✓ Những chất có o < 0,54V  có thể bị oxi hóa bởi I2.
✓ Những chất có o > 0,54V  có thể bị khử bởi I-.
 có thể dùng PP Iod để định lượng chất oxi hóa, chất
khử.
129
o
2I + 2e 2I ε = 0,54V−
PP định lượng bằng Iod
❑ Điều kiện PP:
✓ Tiến hành ở đk thường và nhiệt độ thấp.
✓ Chỉ nên tiến hành trong môi trường trung tính hoặc kiềm
nhẹ. KHÔNG tiến hành trong môi trường của dd kiềm
hoặc carbonate KLK vì:
I2 + 2OH- → IO- + I- + H2O
✓ Khi chuẩn độ I2 sinh ra bằng Na2S2O3, chỉ nên cho hồ
tinh bột vào khi dung dịch có màu vàng rơm (lúc gần kết
thúc chuẩn độ).
✓ Khi định lượng các chất oxy hóa bằng kĩ thuật chuẩn độ
thế, cần cho dư KI vào.
✓ Khi định lượng cần hạn chế tiếp xúc ánh sáng vào vì
ánh sáng làm tăng tốc độ phản ứng oxi hóa, không kiểm
soát được quá trình chuẩn độ. 130
❑ Ứng dụng PP:
1. Định lượng Glucose:
✓ Kĩ thuật chuẩn độ: chuẩn độ thừa trừ
✓ Nguyên tắc: Glucose là chất khử nên dùng I2 làm dung
dịch chuẩn độ. Sau đó định lượng I2 dư bằng Na2S2O3.
✓ Chỉ thị: để xác định điểm tương đương, dùng hồ tinh
bột. Tại điểm tương đương, dung dịch chuyển từ màu
xanh sang không màu (chất chỉ thị được cho vào khi dd
có màu vàng).
✓ Điều kiện tiến hành: cho I2 tác dụng với glucose trong
môi trường kiềm. Sau đó dùng Na2S2O3 định lượng I2 dư
trong môi trường acid sulfuric. 131
PP định lượng bằng Iod
❑ Ứng dụng PP:
2. Định lượng Kali permanganat:
✓ Kĩ thuật chuẩn độ: chuẩn độ thế
✓ Nguyên tắc: kali permanganat là chất oxi hóa nên
dùng KI làm dung dịch chuẩn độ. Sau đó định lượng I2
được giải phóng bằng Na2S2O3.
✓ Chỉ thị: để xác định điểm tương đương, dùng hồ tinh
bột. Tại điểm tương đương, dung dịch chuyển từ màu
xanh sang không màu (chất chỉ thị được cho vào khi dd
có màu vàng).
✓ Điều kiện tiến hành:cho KI tác dụng với KMnO4 trong
môi trường acid sulfuric, tránh ánh sáng. Sau đó dùng
Na2S2O3 định lượng I2 trong môi trường trung tính hay
kiềm nhẹ.
132
PP định lượng bằng Iod
➢ Để xác định hàm lượng glucose có trong quả nho. Tiến
hành cân 0,2kg nhỏ. Dùng phương pháp chiết để chuyển
toàn bộ đường glucose trong nho vào dung dịch và định
mức đến 1 lít. Hút 10ml dung dịch trong bình định mức,
thêm vào đó 25ml dung dịch I2 0,5N. Chuẩn độ lượng
iod thừa bằng dung dịch Na2S2O3 0,1N với hồ tinh bột
làm chỉ thị thì dùng hết 4,5ml. Xác định hàm lượng
đường có trong mẫu nho trên.
133
Bài tập định lượng
Phương
pháp
acid -
base
Acid mạnh –
base mạnh
Acid mạnh
– base yếu
Base mạnh
– acid yếu
Bước nhảy pH
Chỉ thị
Định lượng
NaCl theo
Phương pháp
Mohr
Định lượng
AgNO3 theo
Phương pháp
Volhard
Định lượng
NaCl theo
Phương pháp
Volhard
Kĩ thuật chuẩn độ
Chỉ thị
Dung dịch chuẩn
độ
Điểm tương
đương
Môi trường
Định lượng
oxy già theo
Phương pháp
KMnO4
Định lượng
glucose theo
Phương pháp
Iod
Định lượng
KMnO4 theo
Phương pháp
Iod
Kĩ thuật chuẩn độ
Chỉ thị
Dung dịch chuẩn
độ
Điểm tương
đương
Môi trường

More Related Content

What's hot

Hieu ung trong hop chat huu co
Hieu ung trong hop chat huu coHieu ung trong hop chat huu co
Hieu ung trong hop chat huu co
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Cong thuc dinh luong
Cong thuc dinh luongCong thuc dinh luong
Cong thuc dinh luong
Danh Lợi Huỳnh
 
Gthoa phan tich_2
Gthoa phan tich_2Gthoa phan tich_2
Gthoa phan tich_2
Đức Nguyễn Xuân
 
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học)) Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
linh nguyen
 
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...
Nguyễn Hữu Học Inc
 
Bài giảng chuẩn độ điện thế mới
Bài giảng chuẩn độ điện thế mớiBài giảng chuẩn độ điện thế mới
Bài giảng chuẩn độ điện thế mớiNhat Tam Nhat Tam
 
Phuong phap ket tua
Phuong phap ket tuaPhuong phap ket tua
Phuong phap ket tua
Danh Lợi Huỳnh
 
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNGHóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Thành Lý Phạm
 
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa họcPhản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
SEO by MOZ
 
Phuong phap khoi luong
Phuong phap khoi luongPhuong phap khoi luong
Phuong phap khoi luong
Danh Lợi Huỳnh
 
Phuong phap oxy hoa khu
Phuong phap oxy hoa khuPhuong phap oxy hoa khu
Phuong phap oxy hoa khu
Danh Lợi Huỳnh
 
Cac phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc
Cac phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuocCac phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc
Cac phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bai giang hoa phan tich ts gvc hoang thi hue an
Bai giang hoa phan tich ts gvc hoang thi hue anBai giang hoa phan tich ts gvc hoang thi hue an
Bai giang hoa phan tich ts gvc hoang thi hue an
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
Canh Dong Xanh
 
Phuong phap phan tich dien the
Phuong phap phan tich dien thePhuong phap phan tich dien the
Phuong phap phan tich dien the
Nam Phan
 
Hoa huu co dan xuat carbonyl
Hoa huu co dan xuat carbonylHoa huu co dan xuat carbonyl
Hoa huu co dan xuat carbonyl
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Nong do dung dich nuoc hoa vo co pche330
Nong do dung dich nuoc hoa vo co pche330Nong do dung dich nuoc hoa vo co pche330
Nong do dung dich nuoc hoa vo co pche330
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Phức chất - Hóa học ( sưu tầm )
Phức chất - Hóa học ( sưu tầm ) Phức chất - Hóa học ( sưu tầm )
Phức chất - Hóa học ( sưu tầm )
Thai Nguyen Hoang
 
Gthoa phan tich_1
Gthoa phan tich_1Gthoa phan tich_1
Gthoa phan tich_1
Đức Nguyễn Xuân
 
Giáo trình Hóa phân tích (Dùng cho Sinh viên chuyên hóa).pdf
Giáo trình Hóa phân tích (Dùng cho Sinh viên chuyên hóa).pdfGiáo trình Hóa phân tích (Dùng cho Sinh viên chuyên hóa).pdf
Giáo trình Hóa phân tích (Dùng cho Sinh viên chuyên hóa).pdf
Man_Ebook
 

What's hot (20)

Hieu ung trong hop chat huu co
Hieu ung trong hop chat huu coHieu ung trong hop chat huu co
Hieu ung trong hop chat huu co
 
Cong thuc dinh luong
Cong thuc dinh luongCong thuc dinh luong
Cong thuc dinh luong
 
Gthoa phan tich_2
Gthoa phan tich_2Gthoa phan tich_2
Gthoa phan tich_2
 
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học)) Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...
 
Bài giảng chuẩn độ điện thế mới
Bài giảng chuẩn độ điện thế mớiBài giảng chuẩn độ điện thế mới
Bài giảng chuẩn độ điện thế mới
 
Phuong phap ket tua
Phuong phap ket tuaPhuong phap ket tua
Phuong phap ket tua
 
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNGHóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
 
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa họcPhản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
 
Phuong phap khoi luong
Phuong phap khoi luongPhuong phap khoi luong
Phuong phap khoi luong
 
Phuong phap oxy hoa khu
Phuong phap oxy hoa khuPhuong phap oxy hoa khu
Phuong phap oxy hoa khu
 
Cac phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc
Cac phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuocCac phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc
Cac phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc
 
Bai giang hoa phan tich ts gvc hoang thi hue an
Bai giang hoa phan tich ts gvc hoang thi hue anBai giang hoa phan tich ts gvc hoang thi hue an
Bai giang hoa phan tich ts gvc hoang thi hue an
 
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
 
Phuong phap phan tich dien the
Phuong phap phan tich dien thePhuong phap phan tich dien the
Phuong phap phan tich dien the
 
Hoa huu co dan xuat carbonyl
Hoa huu co dan xuat carbonylHoa huu co dan xuat carbonyl
Hoa huu co dan xuat carbonyl
 
Nong do dung dich nuoc hoa vo co pche330
Nong do dung dich nuoc hoa vo co pche330Nong do dung dich nuoc hoa vo co pche330
Nong do dung dich nuoc hoa vo co pche330
 
Phức chất - Hóa học ( sưu tầm )
Phức chất - Hóa học ( sưu tầm ) Phức chất - Hóa học ( sưu tầm )
Phức chất - Hóa học ( sưu tầm )
 
Gthoa phan tich_1
Gthoa phan tich_1Gthoa phan tich_1
Gthoa phan tich_1
 
Giáo trình Hóa phân tích (Dùng cho Sinh viên chuyên hóa).pdf
Giáo trình Hóa phân tích (Dùng cho Sinh viên chuyên hóa).pdfGiáo trình Hóa phân tích (Dùng cho Sinh viên chuyên hóa).pdf
Giáo trình Hóa phân tích (Dùng cho Sinh viên chuyên hóa).pdf
 

Similar to Hóa Phân Tích Định Lượng

Hoa Phan Tich[Chemvn.Net]
Hoa Phan Tich[Chemvn.Net]Hoa Phan Tich[Chemvn.Net]
Hoa Phan Tich[Chemvn.Net]clayqn88
 
Bao cao ke hoach hoa li 2016 part 2 svth le thi kim thoa
Bao cao ke hoach hoa li 2016 part 2 svth le thi kim thoaBao cao ke hoach hoa li 2016 part 2 svth le thi kim thoa
Bao cao ke hoach hoa li 2016 part 2 svth le thi kim thoa
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong 2 3 phuong phap phan tich hoa luong phan tich dien hoa
Chuong 2 3 phuong phap phan tich hoa luong phan tich dien hoaChuong 2 3 phuong phap phan tich hoa luong phan tich dien hoa
Chuong 2 3 phuong phap phan tich hoa luong phan tich dien hoa
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Phan tich du luong thuoc bao ve thuc vat
Phan tich du luong thuoc bao ve thuc vatPhan tich du luong thuoc bao ve thuc vat
Phan tich du luong thuoc bao ve thuc vatTony Han
 
Bao cao ke hoach hoa li 2016 part 1 svth le thi kim thoa
Bao cao ke hoach hoa li 2016 part 1 svth le thi kim thoaBao cao ke hoach hoa li 2016 part 1 svth le thi kim thoa
Bao cao ke hoach hoa li 2016 part 1 svth le thi kim thoa
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Phuong phap ic chuan do dien the do do dan trao doi ion co dien ky thuat duon...
Phuong phap ic chuan do dien the do do dan trao doi ion co dien ky thuat duon...Phuong phap ic chuan do dien the do do dan trao doi ion co dien ky thuat duon...
Phuong phap ic chuan do dien the do do dan trao doi ion co dien ky thuat duon...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Phuong phap ic chuan do dien the trao doi ion co dien ky thuat duong chuan
Phuong phap ic chuan do dien the trao doi ion co dien ky thuat duong chuanPhuong phap ic chuan do dien the trao doi ion co dien ky thuat duong chuan
Phuong phap ic chuan do dien the trao doi ion co dien ky thuat duong chuan
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bai giang sac ky long hieu nang cao hplc 13102017
Bai giang sac ky long hieu nang cao hplc 13102017Bai giang sac ky long hieu nang cao hplc 13102017
Bai giang sac ky long hieu nang cao hplc 13102017
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÁO CÁO KHOA HỌC- LINH.pptx
BÁO CÁO KHOA HỌC- LINH.pptxBÁO CÁO KHOA HỌC- LINH.pptx
BÁO CÁO KHOA HỌC- LINH.pptx
KhiBui
 
Bài giảng chương 3 xử lý mẫu
Bài giảng chương 3 xử lý mẫuBài giảng chương 3 xử lý mẫu
Bài giảng chương 3 xử lý mẫuNhat Tam Nhat Tam
 
Dai cuong hoa phan tich
Dai cuong hoa phan tichDai cuong hoa phan tich
Dai cuong hoa phan tich
Danh Lợi Huỳnh
 
Bai giang nhiet dong hoa hoc 74 p
Bai giang nhiet dong hoa hoc 74 pBai giang nhiet dong hoa hoc 74 p
Bai giang nhiet dong hoa hoc 74 p
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bai giang hoa phan tich Nguyen Thi Hien
Bai giang hoa phan tich Nguyen Thi HienBai giang hoa phan tich Nguyen Thi Hien
Bai giang hoa phan tich Nguyen Thi Hien
huongduong22
 
Xac dinh ham luong protein trong sua
Xac dinh ham luong protein trong suaXac dinh ham luong protein trong sua
Xac dinh ham luong protein trong sua
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thuc hanh di truyen 2014 ydh
Thuc hanh di truyen 2014   ydhThuc hanh di truyen 2014   ydh
Thuc hanh di truyen 2014 ydh
Le Tran Anh
 
BAI GIANG PHAN TICH MOI TRUONG GV PHAN QUANG HUY HOANG.pdf
BAI GIANG PHAN TICH MOI TRUONG GV PHAN QUANG HUY HOANG.pdfBAI GIANG PHAN TICH MOI TRUONG GV PHAN QUANG HUY HOANG.pdf
BAI GIANG PHAN TICH MOI TRUONG GV PHAN QUANG HUY HOANG.pdf
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hoa phantich2
Hoa phantich2Hoa phantich2
Hoa phantich2Tu Sắc
 
Thong ke ung dung trong hoa hoc
Thong ke ung dung trong hoa hocThong ke ung dung trong hoa hoc
Thong ke ung dung trong hoa hoc
Nguyen Thanh Tu Collection
 
SLIDE BÁO CÁO - Thực hành phân tích hóa lý - Phương pháp chuẩn độ điện thế.ppt
SLIDE BÁO CÁO - Thực hành phân tích hóa lý - Phương pháp chuẩn độ điện thế.pptSLIDE BÁO CÁO - Thực hành phân tích hóa lý - Phương pháp chuẩn độ điện thế.ppt
SLIDE BÁO CÁO - Thực hành phân tích hóa lý - Phương pháp chuẩn độ điện thế.ppt
EBOOKBKMT
 
Quy hoạch thực nghiệm (9)
Quy hoạch thực nghiệm (9)Quy hoạch thực nghiệm (9)
Quy hoạch thực nghiệm (9)Phạm Vấn
 

Similar to Hóa Phân Tích Định Lượng (20)

Hoa Phan Tich[Chemvn.Net]
Hoa Phan Tich[Chemvn.Net]Hoa Phan Tich[Chemvn.Net]
Hoa Phan Tich[Chemvn.Net]
 
Bao cao ke hoach hoa li 2016 part 2 svth le thi kim thoa
Bao cao ke hoach hoa li 2016 part 2 svth le thi kim thoaBao cao ke hoach hoa li 2016 part 2 svth le thi kim thoa
Bao cao ke hoach hoa li 2016 part 2 svth le thi kim thoa
 
Chuong 2 3 phuong phap phan tich hoa luong phan tich dien hoa
Chuong 2 3 phuong phap phan tich hoa luong phan tich dien hoaChuong 2 3 phuong phap phan tich hoa luong phan tich dien hoa
Chuong 2 3 phuong phap phan tich hoa luong phan tich dien hoa
 
Phan tich du luong thuoc bao ve thuc vat
Phan tich du luong thuoc bao ve thuc vatPhan tich du luong thuoc bao ve thuc vat
Phan tich du luong thuoc bao ve thuc vat
 
Bao cao ke hoach hoa li 2016 part 1 svth le thi kim thoa
Bao cao ke hoach hoa li 2016 part 1 svth le thi kim thoaBao cao ke hoach hoa li 2016 part 1 svth le thi kim thoa
Bao cao ke hoach hoa li 2016 part 1 svth le thi kim thoa
 
Phuong phap ic chuan do dien the do do dan trao doi ion co dien ky thuat duon...
Phuong phap ic chuan do dien the do do dan trao doi ion co dien ky thuat duon...Phuong phap ic chuan do dien the do do dan trao doi ion co dien ky thuat duon...
Phuong phap ic chuan do dien the do do dan trao doi ion co dien ky thuat duon...
 
Phuong phap ic chuan do dien the trao doi ion co dien ky thuat duong chuan
Phuong phap ic chuan do dien the trao doi ion co dien ky thuat duong chuanPhuong phap ic chuan do dien the trao doi ion co dien ky thuat duong chuan
Phuong phap ic chuan do dien the trao doi ion co dien ky thuat duong chuan
 
Bai giang sac ky long hieu nang cao hplc 13102017
Bai giang sac ky long hieu nang cao hplc 13102017Bai giang sac ky long hieu nang cao hplc 13102017
Bai giang sac ky long hieu nang cao hplc 13102017
 
BÁO CÁO KHOA HỌC- LINH.pptx
BÁO CÁO KHOA HỌC- LINH.pptxBÁO CÁO KHOA HỌC- LINH.pptx
BÁO CÁO KHOA HỌC- LINH.pptx
 
Bài giảng chương 3 xử lý mẫu
Bài giảng chương 3 xử lý mẫuBài giảng chương 3 xử lý mẫu
Bài giảng chương 3 xử lý mẫu
 
Dai cuong hoa phan tich
Dai cuong hoa phan tichDai cuong hoa phan tich
Dai cuong hoa phan tich
 
Bai giang nhiet dong hoa hoc 74 p
Bai giang nhiet dong hoa hoc 74 pBai giang nhiet dong hoa hoc 74 p
Bai giang nhiet dong hoa hoc 74 p
 
Bai giang hoa phan tich Nguyen Thi Hien
Bai giang hoa phan tich Nguyen Thi HienBai giang hoa phan tich Nguyen Thi Hien
Bai giang hoa phan tich Nguyen Thi Hien
 
Xac dinh ham luong protein trong sua
Xac dinh ham luong protein trong suaXac dinh ham luong protein trong sua
Xac dinh ham luong protein trong sua
 
Thuc hanh di truyen 2014 ydh
Thuc hanh di truyen 2014   ydhThuc hanh di truyen 2014   ydh
Thuc hanh di truyen 2014 ydh
 
BAI GIANG PHAN TICH MOI TRUONG GV PHAN QUANG HUY HOANG.pdf
BAI GIANG PHAN TICH MOI TRUONG GV PHAN QUANG HUY HOANG.pdfBAI GIANG PHAN TICH MOI TRUONG GV PHAN QUANG HUY HOANG.pdf
BAI GIANG PHAN TICH MOI TRUONG GV PHAN QUANG HUY HOANG.pdf
 
Hoa phantich2
Hoa phantich2Hoa phantich2
Hoa phantich2
 
Thong ke ung dung trong hoa hoc
Thong ke ung dung trong hoa hocThong ke ung dung trong hoa hoc
Thong ke ung dung trong hoa hoc
 
SLIDE BÁO CÁO - Thực hành phân tích hóa lý - Phương pháp chuẩn độ điện thế.ppt
SLIDE BÁO CÁO - Thực hành phân tích hóa lý - Phương pháp chuẩn độ điện thế.pptSLIDE BÁO CÁO - Thực hành phân tích hóa lý - Phương pháp chuẩn độ điện thế.ppt
SLIDE BÁO CÁO - Thực hành phân tích hóa lý - Phương pháp chuẩn độ điện thế.ppt
 
Quy hoạch thực nghiệm (9)
Quy hoạch thực nghiệm (9)Quy hoạch thực nghiệm (9)
Quy hoạch thực nghiệm (9)
 

More from Danh Lợi Huỳnh

Dược Động Học Của Thuốc
Dược Động Học Của ThuốcDược Động Học Của Thuốc
Dược Động Học Của Thuốc
Danh Lợi Huỳnh
 
Đại Cương Về Hóa Dược - Dược Lý Học
Đại Cương Về Hóa Dược - Dược Lý HọcĐại Cương Về Hóa Dược - Dược Lý Học
Đại Cương Về Hóa Dược - Dược Lý Học
Danh Lợi Huỳnh
 
Can bang hoa hoc
Can bang hoa hocCan bang hoa hoc
Can bang hoa hoc
Danh Lợi Huỳnh
 
Dung dich va nong do
Dung dich va nong doDung dich va nong do
Dung dich va nong do
Danh Lợi Huỳnh
 
Xu ly so lieu thong ke
Xu ly so lieu thong keXu ly so lieu thong ke
Xu ly so lieu thong ke
Danh Lợi Huỳnh
 
Sinh san tv
Sinh san tvSinh san tv
Sinh san tv
Danh Lợi Huỳnh
 
Lá Cây
Lá CâyLá Cây
Rễ Cây
Rễ CâyRễ Cây
Thân Cây
Thân CâyThân Cây
Thân Cây
Danh Lợi Huỳnh
 
Mô Thực Vật
Mô Thực VậtMô Thực Vật
Mô Thực Vật
Danh Lợi Huỳnh
 
Tế Bào Thực Vật
Tế Bào Thực VậtTế Bào Thực Vật
Tế Bào Thực Vật
Danh Lợi Huỳnh
 
Tai lieu thuc vat
Tai lieu thuc vatTai lieu thuc vat
Tai lieu thuc vat
Danh Lợi Huỳnh
 
Luong gia Y Hoc Co So
Luong gia Y Hoc Co SoLuong gia Y Hoc Co So
Luong gia Y Hoc Co So
Danh Lợi Huỳnh
 
Viet va doc ten thuoc
Viet va doc ten thuocViet va doc ten thuoc
Viet va doc ten thuoc
Danh Lợi Huỳnh
 
Benh hoc cap cuu
Benh hoc cap cuuBenh hoc cap cuu
Benh hoc cap cuu
Danh Lợi Huỳnh
 
Benh hoc tai mui hong
Benh hoc tai mui hongBenh hoc tai mui hong
Benh hoc tai mui hong
Danh Lợi Huỳnh
 
Benh hoc rang ham mat
Benh hoc rang ham matBenh hoc rang ham mat
Benh hoc rang ham mat
Danh Lợi Huỳnh
 

More from Danh Lợi Huỳnh (20)

Dược Động Học Của Thuốc
Dược Động Học Của ThuốcDược Động Học Của Thuốc
Dược Động Học Của Thuốc
 
Đại Cương Về Hóa Dược - Dược Lý Học
Đại Cương Về Hóa Dược - Dược Lý HọcĐại Cương Về Hóa Dược - Dược Lý Học
Đại Cương Về Hóa Dược - Dược Lý Học
 
Can bang hoa hoc
Can bang hoa hocCan bang hoa hoc
Can bang hoa hoc
 
Dung dich va nong do
Dung dich va nong doDung dich va nong do
Dung dich va nong do
 
Xu ly so lieu thong ke
Xu ly so lieu thong keXu ly so lieu thong ke
Xu ly so lieu thong ke
 
Hat
HatHat
Hat
 
Qua
QuaQua
Qua
 
Sinh san tv
Sinh san tvSinh san tv
Sinh san tv
 
Hoa
HoaHoa
Hoa
 
Lá Cây
Lá CâyLá Cây
Lá Cây
 
Rễ Cây
Rễ CâyRễ Cây
Rễ Cây
 
Thân Cây
Thân CâyThân Cây
Thân Cây
 
Mô Thực Vật
Mô Thực VậtMô Thực Vật
Mô Thực Vật
 
Tế Bào Thực Vật
Tế Bào Thực VậtTế Bào Thực Vật
Tế Bào Thực Vật
 
Tai lieu thuc vat
Tai lieu thuc vatTai lieu thuc vat
Tai lieu thuc vat
 
Luong gia Y Hoc Co So
Luong gia Y Hoc Co SoLuong gia Y Hoc Co So
Luong gia Y Hoc Co So
 
Viet va doc ten thuoc
Viet va doc ten thuocViet va doc ten thuoc
Viet va doc ten thuoc
 
Benh hoc cap cuu
Benh hoc cap cuuBenh hoc cap cuu
Benh hoc cap cuu
 
Benh hoc tai mui hong
Benh hoc tai mui hongBenh hoc tai mui hong
Benh hoc tai mui hong
 
Benh hoc rang ham mat
Benh hoc rang ham matBenh hoc rang ham mat
Benh hoc rang ham mat
 

Recently uploaded

Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
phamthuhoai20102005
 
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptxCÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CNGTRC3
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
LngHu10
 
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
thanhluan21
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (11)

Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
 
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptxCÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
 
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 

Hóa Phân Tích Định Lượng

  • 1. Bài giảng HÓA PHÂN TÍCH 2 GV. NGUYỄN THỊ KIM YẾN Trường trung cấp Bách Khoa Sài Gòn Khoa Y – Dược Bộ môn: Phân tích – Kiểm nghiệm
  • 2. Giới thiệu môn học ◼ Cấu trúc môn học • Phân tích khối lượng. • Phân tích thể tích: ➢ Cách biểu diễn nồng độ dd. ➢ Pha dd chuẩn độ. ➢ PP acid-base. ➢ PP kết tủa. ➢ PP oxy – khóa khử. ➢ PP tạo phức
  • 3. GV. NGUYỄN THỊ KIM YẾN ĐẠI CƯƠNG HÓA PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG
  • 4. TỔNG QUAN BÀI HỌC ▪ Nhiệm vụ của HPT ĐL. ▪ Nguyên tắc của các phương pháp hóa học trong trong HPT ĐL. ▪ Các phương pháp dùng trong HPT ĐL. ▪ Sai số trong HPT ĐL. ▪ Cách ghi dữ liệu thực nghiệm theo qui tắc về chữ số có nghĩa.
  • 5. NHIỆM VỤ HPT ĐỊNH LƯỢNG ▪ Trong hóa học: xác định chính xác hàm lượng của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tố có trong đối tượng phân tích ▪ Trong ngành dược: thử độ tinh khiết các nguyên liệu làm thuốc, kiểm nghiệm các chế phẩm bào chế và phục vụ công tác nghiên cứu dược liệu và hóa dược ….
  • 6. NGUYÊN TẮC CỦA CÁC PP HÓA HỌC TRONG HPTĐL ◼ Dùng công cụ của hóa phân tích định tính. ◼ Dựa vào các định luật: định luật thành phần nguyên tố không đổi, định luật bảo toàn khối lượng. Mẫu X K4[Fe(CN)6] dd KOH  đỏ máu Cu(OH)2 ↓ CuO nung Cu2+ Cân mCuO  mCu có trong mẫu X
  • 7. PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP DÙNG TRONG HPT ĐL ❖Phương pháp hóa học: đơn giản, ít tốn thời gian, hiệu quả với các mẫu có hàm lượng lớn, chí phí thấp. Kết quả có độ tin cậy thấp. ❖Phương pháp vật lý và hóa lý: phức tạp, tốn thời gian, hiệu quả với các mẫu dù hàm lượng nhỏ, chi phí cao. Kết quả có độ tin cậy cao.
  • 8. PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP DÙNG TRONG HPT ĐL ❖Phương pháp hóa học:
  • 9. PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP DÙNG TRONG HPT ĐL ◼ Phương pháp vật lý và hóa lý: ➢ PP phân tích điện thế
  • 10. PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP DÙNG TRONG HPT ĐL ◼ Phương pháp vật lý và hóa lý: ➢ PP phân tích điện thế kế hợp pH
  • 11. PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP DÙNG TRONG HPT ĐL ◼ Phương pháp vật lý và hóa lý: ➢ PP phân tích sắc ký
  • 12. SAI SỐ TRONG PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG ▪ Một số khái niệm. ▪ Các loại sai số ✓ Sai số thô ✓ Sai số hệ thống ✓ Sai số ngẫu nhiên ▪ Cách ghi dữ liệu thực nghiệm theo qui tắc chữ số có nghĩa.
  • 13. Một số khái niệm ▪ Các giá trị định lượng của một đại lượng trong thực nghiệm: x1, x2 , …., xn → xi ▪ Giá trị thực của đại lượng là . Thông thường:  sự sai khác này chính là sai số của phép phân tích. ▪ Độ chính xác của một phép phân tích được đánh giá qua độ đúng (accuracy) độ chụm (precision). ➢ Độ đúng: sự tương thích của giá trị và . ➢ Độ chụm: sự lặp lại các giá trị thực nghiệm (xi) trong cùng điều kiện thí nghiệm. 1 2 1... n i n i x x x x x n n =+ + + = =  x  x
  • 14. ▪ Cách biểu thị: ➢ Sai số tuyệt đối: ➢ Sai số tương đối: 0: 0:{x     = − Sai số thừa Sai số thiếu .100% x x − Một số khái niệm
  • 15. ▪ Sai số thô: ➢ Khái niệm: thường là những sai số lớn, khác biệt với giá trị thực hoặc giá trị thực nghiệm trước đó. ➢ Nguyên nhân: ✓ Sự cẩu thả, cố ý gian lận, nhầm lẫn. ✓ Sự cố bất ngờ. ➢ Ảnh hưởng đến một giá trị hoặc tập hợp các giá trị. ➢ Khắc phục: ✓ Chú ý tay nghề, thận trọng, trung thực. ✓ Tăng số lần thí nghiệm để loại bỏ các giá trị ngoại lai. Các loại sai số
  • 16. ▪ Sai số hệ thống: ➢ Khái niệm: là những sai số theo một xu hướng nhất định (cao, thấp, biến thiên theo chu kì), từ đó ta có thể xác định nguồn gốc. ➢ Nguyên nhân: ✓ Do dụng cụ, hóa chất, thiết bị hoặc thuốc thử. ✓ Do sự chủ quan của người làm. ✓ Do phương pháp phân tích. ➢ Ảnh hưởng đến độ đúng của kết quả phân tích. ➢ Khắc phục: ✓ Hiệu chính lại dụng cụ, thiết bị, hóa chất hoặc thuốc thử. ✓ Tập trung vào thí nghiệm, thực hiện độc lập với các TN trước đó, thực hiện bằng PP phân tích phù hợp điều kiện. Các loại sai số
  • 17. ▪ Sai số ngẫu nhiên: ➢ Khái niệm: là những sai số làm cho giá trị trung bình dao động quanh giá trị thực. ➢ Nguyên nhân: ✓ Do những biến đổi rất nhỏ của phép phân tích, không kiểm soát được. ✓ Do sự thay đổi rất nhỏ của điều kiện thí nghiệm. ➢ Ảnh hưởng đến độ chụm của kết quả phân tích. ➢ Khắc phục: ✓ Sai số này không thễ loại bỏ hoàn toàn. ✓ Tăn số lần thí nghiệm một cách cẩn thận, xử lý kết quả và loại bỏ các giá trị ngoại lai. Các loại sai số
  • 18. ▪ Bài tập kiểm tra: hãy cho biết các bạn sau đây mắc phải sai số gì khi tiến hành cùng một thí nghiệm xác định hàm lượng paracetamol trong viên thuốc Panadol (chứa 500mg hoạt chất) Các loại sai số HS Các giá trị (tính theo đơn vị mg) Sai số A TN1: 495; 490; 487 TN2: 493; 486; 488 B TN1: 490; 450; 485 TN2: 510; 525; 510 C TN1: 495; 515; 506 TN2: 490; 493; 494.
  • 19. CÁCH GHI DỮ LIỆU THỰC NGHIỆM THEO CHỮ SỐ CÓ NGHĨA ▪ Các dữ liệu thực nghiệm thu được được ghi theo nguyên tắc chỉ có chữ số cuối cùng là nghi ngờ, các số còn lại phải chắc chắn đúng. Tiến hành Thiết bị/ dụng cụ sử dụng Cách ghi Cân 0,5 gam NaCl Cân kĩ thuật (0,01 gam) 0,50 gam Cân phân tích ( 0,0002gam) 0,5000 gam Lấy 25mL dung dịch NaCl Buret ( 0,01mL) 25,00 mL Bình định mức ( 0,1mL) 25,0mL
  • 20. CÁCH GHI DỮ LIỆU THỰC NGHIỆM THEO CHỮ SỐ CÓ NGHĨA ▪ Số có nghĩa: chỉ trừ số 0 đầu tiên, các chữ số còn lại được gọi là số có nghĩa. ▪ Cách làm tròn số 0,0089 2 chữ số có nghĩa 1,0038 5 chữ số có nghĩa 0,2900 4 chữ số có nghĩa Trường hợp Giá trị ban đầu Làm tròn Chữ số cuối cùng từ 1-4 40,4884 40,488 Chữ số cuối cùng từ 5-9 40,4887 40,489 Nếu chữ số 5 60,55 60,45 60,6 60,4
  • 21. GV. NGUYỄN THỊ KIM YẾN PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KHỐI LƯỢNG
  • 22. NGUYÊN TẮC CHUNG ▪ PP PTKL ( phương pháp cân) là một trong những phương pháp định lượng hóa học, dựa vào khối lượng của một chất (đã biết thành phần hóa học) tạo thành sau phản ứng hóa học hay bằng phương pháp vật lý, tính lượng chất cần xác định trong mẫu thử theo khối lượng chất tạo thành . ▪ Có 2 loại PP PTKL: ✓ PP kết tủa. ✓ PP bay hơi.
  • 23. Phương pháp kết tủa ▪ Cho một thuốc thử thích hợp vào kết tủa cation hoặc anion có trong mẫu.
  • 24. Phương pháp kết tủa ▪ Sau đó, lọc rửa kết tủa, sấy.
  • 25. Phương pháp kết tủa ▪ Nung kết tủa (nếu kết tủa dạng keo)
  • 26. Phương pháp kết tủa ▪ Cân chất rắn và tính toàn hàm lượng.
  • 27. Phương pháp kết tủa ▪ Quy trình tổng quát: MxAy → MzBt  ▪ Công thức tính: ➢ P là hàm lượng của chất cần phân tích có trong mẫu (%) ➢ m1: khối lượng của mẫu ban đầu (gam). ➢ m2: khối lượng của dạng cân (gam). ➢ k là thừa số chuyển. 2 1 . .100 m P k m = KLPT mau ban dau . KLPT dang can z k x =
  • 28. Phương pháp kết tủa ▪ Bài tập áp dụng 1: Để xác định hàm lượng NaCl có trong mẫu X người ta tiến hành cân chính xác 2,1688 gam mẫu X. Hòa tan mẫu X vào nước thu được dung dịch Y. Sau đó dùng dung dịch AgNO3 dư để kết tủa hoàn toàn. Lọc lấy kết tủa, rửa sạch rồi đem sấy thì được 2,4245 gam. Tính hàm lượng NaCl có trong mẫu X. Cho NTK của Na = 22,9898; Ag = 107,8682; Cl = 35,4527. (Lấy 5 chữ số có nghĩa).
  • 29. Phương pháp kết tủa Bài tập áp dụng 2: Hòa tan 1,1245 gam mẫu có chứa FeSO4, sau đó đem kết tủa hoàn toàn bằng NaOH dư. Lọc, rửa kết tủa sau đó đem sấy khô rồi nung ở 800oC đến khối lượng không đổi, thu được 0,3412 gam chất rắn (Fe2O3). Tính hàm lượng % FeSO4 có trong mẫu. Cho NTK Fe = 55,847; O = 15,9994; S=32,066. (Lấy 5 chữ số có nghĩa).
  • 30. Phương pháp bay hơi ▪ Xử lý mẫu bằng nhiệt hoặc bằng thuốc thử ▪ Mẫu chất cần xác định sẽ bay hơi do nhiệt hoặc với thuốc thử. ▪ Hấp thụ lượng chất bay hơi. ▪ Xác định độ giảm khối lượng của mẫu trước và sau bay hơi.
  • 31. Phương pháp bay hơi ▪ Bình hút ẩm silicagel
  • 32. Phương pháp bay hơi ▪ Tủ sấy
  • 33. Phương pháp bay hơi ▪ Hiện tượng
  • 34. Phương pháp bay hơi ▪ Công thức tính: ➢ C là hàm lượng chất bay hơi (%) ➢ a là khối lượng mẫu ban đầu (gam) ➢ b là khối lượng mẫu sau khi sấy hoặc khối lượng bình sau khi hấp thụ (gam). .100 a b C a − =
  • 35. Phương pháp bay hơi Bài tập áp dụng : Cân chính xác 2,5563 gam mẫu CuSO4.5H2O rồi cho vào bình hút ẩm chứa sẵn silicagel. Sau khi mẫu chuyển hoàn toàn từ màu xanh lam sang màu trắng, lấy mẫu ra cân lại được 1,9237 gam. Tính hàm lượng CuSO4 có trong mẫu ban đầu. (Lấy 5 chữ số có nghĩa).
  • 36. GV. NGUYỄN THỊ KIM YẾN DUNG DỊCH PHÂN TÍCH
  • 37. ĐẠI CƯƠNG VỀ DUNG DỊCH ▪ Dung dịch là hệ đồng nhất không có bề mặt phân chia. ▪ Dung dịch bất kì luôn chứa chất tan và dung môi. Một dd có thể chứa một hoặc nhiều chất tan trong một dung môi. ▪ Trong cơ thể, có rất nhiều hệ dung dịch quan trọng như: máu, bạch huyết ….
  • 38. NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH ▪ Nồng độ phần trăm (C%) ▪ Nồng độ mol hay mol/lít (M/CM) ▪ Nồng độ đương lượng (N/CN) ▪ Một số nồng độ khác
  • 39. Nồng độ phần trăm ▪ Nồng độ phần trăm biểu thị số gam chất tan có trong 100gam dung dịch. ▪ Công thức tính: ct ct dd m m C% ( / )= .100% = .100% m V.D w w D=1 ctm C% ( / )= .100% V w v
  • 40. Nồng độ phần trăm ▪ Bài tập áp dụng: 1. Xác định nồng độ phần trăm của dung dịch khi: a. Hòa tan 0,9 gam NaCl bằng 100ml nước (d=1g/ml). b. Hòa tan 5 gam glucose bằng 95 gam nước. 2. Tính lượng NaOH cần cân để pha được a. 100ml dung dịch có nồng độ 3%. (d=1,02 g/ml) b. 100 gam dung dịch có nồng độ 5% (d=1,05 g/ml).
  • 41. Nồng độ mol ▪ Nồng độ mol biểu thị số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch. ▪ Công thức tính: ▪ Biểu thức liên hệ giữa C% và CM: M m C = .1000 M.V M C%.10.D C = M D=1 M C%.10 C = M
  • 42. Nồng độ mol ▪ Bài tập áp dụng: 1. Xác định nồng độ mol của dung dịch : a. HCl 15% (d = 1,03 g/ml) b. H2SO4 38% (d = 1,28 g/ml). 2. Tính nồng độ mol của dd: a. Oxy già (H2O2) 3%. b. Thuốc tím (KMnO4) 5%.
  • 43. Nồng độ đương lượng ▪ Nồng độ đương lượng biểu thị số gam chất tan có trong 1000ml dung dịch. ▪ Công thức tính: ▪ Cách xác định đương lượng gam E (phải xác định dựa vào một phương trình hóa học cụ thể): C = .1000 V.E ct N m M E = n ✓ M là nguyên tử khối của nguyên tố hoặc phân tử khối của hợp chất. ✓ Giá trị của n thay đổi theo tùy loại hợp chất.
  • 44. Nồng độ đương lượng 16 8 2 OE = = 2 4 98 49 2 H SOE = = 56 56 1 KOHE = = 2 3 106 53 2 Na COE = = 4KMnO 158 E = = 31,6 5 M E = n
  • 45. Nồng độ đương lượng ◼ Xác định E của các chất được gạch chân trong các pt 1. 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O 2. KOH + H2SO4 → KHSO4 + H2O 3. Bi(OH)3 + H2SO4 → [BiOH]SO4 + H2O 4. BaCl2 + K2SO4 → BaSO4 + 2KCl 5. KI + AgNO3 → AgI + KNO3 6. KI + KMnO4 + H2SO4 → I2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O 7. I2 + 2Na2S2O3 → 2NaI + Na2S4O6 M E = n
  • 46. Nồng độ đương lượng ▪ Mối quan hệ giữa nồng độ đương lượng với: ✓ Nồng độ mol/lít: ✓ Nồng độ phần trăm: C = C .N M n 10.D.C% C = E N
  • 47. Nồng độ đương lượng ◼ Bài tập áp dụng: Xác định nồng độ đương lượng của các dung dịch sau: 1. Hòa tan 9 gam glucose bằng nước thu được 500ml dung dịch. 2. Hòa tan 14,2 gam natri sulfate bằng nước thu được 250ml dung dịch. 3. Dung dịch acid sulfuric 15% (d=1,05 g/mL). 4. Dung dịch NaOH 10% (d= 1,1 g/mL)
  • 48. ❑ Một số cách biểu diễn nồng độ khác: ✓ Nồng độ g/lít ✓ Nồng độ phần triệu (ppm: parts per million) o Kí hiệu: Cppm (# mg/l hoặc g/ml) o Công thức: ✓ Nồng độ phần tỷ (ppb: parts per billion) ct / dd m [ ] P = .1000 V [ ] g l gam ml ct 6 dd m [ ] C = 10 .V [ ] ppm gam ml 6ct 6 dd m [ ] C = .10 [10 ] ppb gam m gam Một số nồng độ khác
  • 49. ❑ Độ chuẩn T: biểu thị số gam chất tan có trong 1ml dung dịch. ❑ Ứng dụng độ chuẩn T: 1. Nếu có m gam mẫu B cần xác định độ tính khiết, và định lượng hết VA mL thuốc thử có độ chuẩn TA  lượng A tham gia là TA.VA. Ta tính được hàm lượng chất tinh khiết B theo C% (w/w): Độ chuẩn của dung dịch B A A A B E .V .T 100 C%(w/w)= . E m
  • 50. ❑ Độ chuẩn T: biểu thị số gam chất tan có trong 1ml dung dịch. ❑ Ứng dụng độ chuẩn T: 2. Nếu lấy VB mL một dung dịch và định lượng hết VA mL thuốc thử có độ chuẩn TA. Ta tính được hàm lượng P (g/L) của chất B theo công thức: Độ chuẩn của dung dịch B A A A B E .V .T 1000 P(g/L)= . E V
  • 51. ▪ Để biểu thị mức độ acid hay base của môi trường thay cho [H+], người ta dùng một đại lượng thuận tiện hơn gọi là chỉ số hidro. Kí hiệu là pH. ▪ Công thức tính: ▪ Tương tự, ta cũng có: ▪ Ở 25oC: 51 + pH= log[H ]− pOH= log[OH ]− − pH + pOH 14= pH DUNG DỊCH
  • 52. ▪ Thang pH 52 1 147 Trung tính [H+] tăng [OH-] tăng Acid Base pH DUNG DỊCH
  • 53. GV. NGUYỄN THỊ KIM YẾN PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỂ TÍCH
  • 54. ▪ Dùng pipet hút chính xác dd phân tích X (chưa biết nồng độ) cho vào erlen. ▪ Cho dd chuẩn độ R (đã biết trước nồng độ) vào burette. ▪ Cho từ từ dd R vào dd erlen để phản ứng với dd X. Quá trình đó gọi là sự chuẩn độ. R + X → P + Q ▪ Để xác định được thời điểm kết thúc của phản ứng giữa R và X, ta cho thêm vào erlen chất chỉ thị màu Ind. Tại thời điểm kết thúc phản ứng (nghĩa là R phản ứng vừa hết với X có trong erlen), R + Ind  sự chuyển màu. 54 ĐẠI CƯƠNG VỀ PP PTTT
  • 55. 55 ĐẠI CƯƠNG VỀ PP PTTT V2 V1 Sự chuẩn độ
  • 56. ĐẠI CƯƠNG VỀ PP PTTT ▪ Từ thể tích dung dịch chuẩn đã biết trước nồng độ, ta suy ra nồng độ của dung dịch mẫu (dung dịch phân tích) theo công thức sau: Với ▪ CN1: nồng độ đương lượng của dung dịch mẫu (X). ▪ V1: thể tích của dung dịch mẫu (X) đem chuẩn độ. ▪ CN2: nồng độ đương lượng của dung dịch chuẩn (R). ▪ V2: thể tích của dung dịch chuẩn (R) đã chuẩn độ hết cho mẫu X. CN1.V1 = CN2.V2
  • 57. ▪ Phương pháp acid – base: ▪ Phương pháp tạo kết tủa: ▪ Phương pháp oxy hóa – khử: ▪ Phương pháp tạo phức chất: 57 PHÂN LOẠI CÁC PP PTTT
  • 58. ▪ Chất chỉ thị là chất có khả năng biến đổi màu hoặc tạo kết tủa hoặc gây ra một dấu hiệu nào đó ở lân cận điểm tương đương. Vì vậy, ta xác định được điểm tương đương. ▪ Điểm tương đương: thời điểm thuốc thử R cho vào vừa đủ để phản ứng vừa hết với toàn bộ chất cần xác định X. ▪ Điểm kết thúc: là thời điểm mà chất chỉ thị có những biến đổi giúp ta kết thúc sự chuẩn độ. ▪ Về lý thuyết có thể xem điểm kết thúc trùng điểm tương đương. Nhưng thực tế, điểm tương tương đượng luôn sai lệch điểm kết thúc. Vì vậy dẫn đến sai số trong chuẩn độ. 58 ĐẠI CƯƠNG VỀ PP PTTT
  • 59. NGUYỄN THỊ KIM YẾN CÁC KĨ THUẬT CHUẨN ĐỘ TRONG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỂ TÍCH
  • 60. Tổng quan Tùy thuộc vào tính chất (hóa học, vật lý…) của mẫu phân tích mà ta chia thành 3 nhóm kĩ thuật chuẩn độ chính: ◼ Trực tiếp ◼ Thừa trừ ◼ Thế Trong ngành công nghiệp dược, các kĩ thuật được áp dụng với các phương pháp phân tích khác như: phân tích khối lượng, phân tích hóa lý…
  • 61. Định lượng trực tiếp (Chuẩn độ thẳng) Nguyên tắc: cho chất mẫu (X) phản ứng vừa đủ với chất chuẩn (R). Sơ đồ: Công thức: X (CN1, V1) R (CN2, V2) CN1.V1 = CN2.V2
  • 62. Định lượng trực tiếp (Chuẩn độ thẳng) Ví dụ: Hút 10ml dung dịch chế phẩm NaOH, đem chuẩn độ bằng dung dịch HCl 0.2N thì dùng hết 5.5ml. Tìm nồng độ của dung dịch NaOH. 0.11N
  • 63. Định lượng ngược (Chuẩn độ thừa trừ) Nguyên tắc: Cho chất mẫu (X) phản ứng với lượng dư thuốc thử (Q), sau đó chuẩn độ lượng dư Q bằng chất chuẩn (R). Sơ đồ: Công thức: X (CN1, V1) R (CN3, V3) Q (CN2, V2) CN1.V1 = CN2.V2 – CN3.V3 dư
  • 64. Định lượng ngược (Chuẩn độ thừa trừ) Ví dụ: Hút 5ml dung dịch chế phẩm natri chloride, thêm vào đó 15ml dung dịch AgNO3 0.1N. Chuẩn độ AgNO3 còn dư bằng dung dịch KSCN 0.1N thì dùng hết 6.8ml. a. Tính nồng độ dung dịch chế phẩm natri chloride. b. Tính khối lượng natri chloride có trong 100ml dung dịch. 0.164N 0.9594gam
  • 65. Định lượng thế (Chuẩn độ thế) Nguyên tắc: Cho chất mẫu (X) phản ứng với lượng dư thuốc thử (Y), tạo thành sản phẩm (Z). Sau đó chuẩn độ Z bằng chất chuẩn (R) Sơ đồ: Công thức: X (CN1, V1) R (CN4, V4) Y CN1.V1 = CN4.V4 Z
  • 66. Định lượng thế (Chuẩn độ thế) Ví dụ: Hút 25ml dung dịch chế phẩm KI pha thành 250ml dung dịch trong bình định mức. Hút 5ml dung dịch trong bình định mức cho vào erlen, thêm dung dịch KMnO4 vào đến dư. Chuẩn độ I2 tạo thành bằng dung dịch Na2S2O3 0.1N thì dùng hết 9.85ml. a. Tính nồng độ của dung dịch KI. b. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch chế phẩm ban đầu. 0.197N 16.351%
  • 67. Tổng kết Kĩ thuật chuẩn độ Cách nhận biết Công thức tính Thẳng - Có 2 chất - Phản ứng vừa đủ CN1.V1 = CN2.V2 Thừa trừ - Có 3 chất - Phản ứng dư CN1.V1 = CN2.V2 – CN3.V3 Thế - Có 4 chất - Phản ứng dư, có sản phẩm tạo thành CN1.V1 = CN4.V4
  • 68. Tính toán theo kĩ thuật chuẩn độ ◼ Xác định kĩ thuật chuẩn độ: ✓ Trực tiếp: ✓ Thừa trừ: ✓ Thế: ◼ Tính khối lượng chất tan có trong dung dịch đã pha trong bình định mức (Vđm): ◼ Tính hàm lượng hoặc nồng độ phần trăm của mẫu chế phẩm ban đầu. mct = CN.E.Vđm 1000 .100ct o m P m = o .100 C% V ctm = ▪ mo: khôi lượng mẫu ban đầu đem cân. ▪ Vo: thể mẫu ban đầu đem pha CN1=?
  • 69. Một số ứng dụng trong dược học ◼ Các kĩ thuật chuẩn độ được áp dụng chủ yếu trong lĩnh vực kiểm nghiệm thuốc. ◼ Các kĩ thuật nêu trên cho phép xác định nhanh hàm lượng của chế phẩm một cách tương đối. ◼ Ví dụ: Thuốc tiêm truyền NaCL 0.9% KT chuẩn độ thẳng Chuẩn độ bằng AgNO3 - Thuốc tiêm truyền Glucose 5% - Thuốc kháng sinh Amoxicilin KT chuẩn độ thừa trừ Thêm Iodine vào và chuẩn độ bằng Na2S2O3
  • 70. GV. NGUYỄN THỊ KIM YẾN PHA DUNG DỊCH CHUẨN ĐỘ
  • 71. KHÁI NIỆM VỀ DUNG DỊCH CHUẨN ĐỘ ▪ DDCĐ là dung dịch mà ta đã biết chính xác nồng độ và được dùng để xác định nồng độ của chất khác. ▪ Khi pha dung dịch chuẩn độ, cần lưu ý các tính chất vật lý hay hóa học để chọn điều kiện (dung môi, nhiệt độ, …) thích hợp. ▪ Nồng độ dd chuẩn khi pha không được phép chênh lệch vượt quá 10% so với yêu cầu (thường chỉ chênh lệch 3%) và sai số khi pha không vượt quá 0.2%. ▪ Những dd chuẩn để lâu ngày có thể bị thay đổi nồng độ, vì vậy phải kiểm tra định kì.
  • 72. CÁCH PHA DUNG DỊCH CHUẨN ▪ Pha chế từ chất chuẩn gốc. ▪ Pha chế từ chất không phải là chất gốc (Pha gián tiếp). ▪ Pha từ ống chuẩn (thực chất giống như pha từ dung dịch gốc). ▪ Điều chỉnh nồng độ dd sau khi pha.
  • 73. Pha từ chất chuẩn gốc Tiêu chuẩn từ chất chuẩn gốc: ▪ Tinh khiết. ▪ Có thành phần hóa học đúng công thức. ▪ Bền vững trước và sau khi pha thành dung dịch. Dung dịch được pha từ chất chuẩn gốc được gọi là dung dịch gốc. Khi khối lượng cân và thể tích thực khác với lượng cân và thể tích tính theo lý thuyết, ta hiệu chỉnh: th lt lt th a .V K = a .V ath: khối lượng cân thực. alt: khối lượng tính theo lý thuyết Vth: thể tích thực Vlt: thể tích lý thuyết
  • 74. Pha từ chất chuẩn gốc Bài tập ví dụ: Pha 100ml dung dịch acid oxalic 0,1000N ta tiến hành như sau: cân chính xác 0,6408 gam H2C2O4.2H2O pha với nước thu được 95,5ml dung dịch acid. a. Tính hệ số hiệu chỉnh của dd vừa pha, b. Hãy xác định nồng độ thực của dung dịch vừa pha được. Biết 2 2 4 2H C O .2H OM =126
  • 75. Pha từ chất không phải là chất gốc ▪ Pha giống như pha từ chất chuẩn gốc, nhưng khi cân và pha không cần cân phân tích và bình định mức giống như pha từ chất chuẩn gốc. ▪ Dung dịch sau khi pha có nồng độ gần đúng so với dung dịch yêu cầu, ta phải xác định lại nồng độ của dung dịch này bằng một dung dịch chuẩn khác đã biết nồng độ. o o o C .V K = .K C.V • Co, Vo, Ko: nồng độ/ thể tích/ hệ số hiệu chỉnh của dung dịch đã biết nồng độ. • C, V, K: nồng độ/ thể tích/ hệ số hiệu chỉnh của dung dịch vừa pha (dd chuẩn độ).
  • 76. Pha từ chất không phải là chất gốc ▪ Hiệu chỉnh dung dịch vừa pha: ➢ K >1: thêm nước vào. ➢ K < 1: thêm hóa chất vào V = (K – 1,000) .V điều chỉnh .Vđiều chỉnh (1,000 ). 1000 K a m − = a = CN.E
  • 77. Pha từ chất không phải là chất gốc Bài tập ví dụ: Tiến hành pha 100ml dung dịch acid oxalic 0,1000N. Hút 10ml dung dịch vừa pha đem chuẩn độ bằng dung dịch NaOH 0,1N (K=0.9500) thì dùng hết 10,15ml. a. Hãy xác định nồng độ thực của dung dịch vừa pha được. b. Hãy nêu cách điều chỉnh 90ml dung dịch còn lại để được dung dịch chuẩn.
  • 78. Bài giảng HÓA PHÂN TÍCH GV. NGUYỄN THỊ KIM YẾN Email: nguyenthikimyen51@gmail.com Trung cấp DƯỢC 78
  • 79. PHẢN ỨNG ACID – BASE VÀ CHUẨN ĐỘ THEO PHƯƠNG PHÁP ACID - BASE 79
  • 80. Hằng số acid – Hằng số base ❑ Hằng số acid: ✓ Acid là chất cho proton H+. ✓ pKa = -logKa : hằng số lực acid. pKa càng lớn, tính acid càng yếu. ❑ Hằng số base: ✓ Base là chất nhận proton H+. ✓ pKb = -logKb : hằng số lực base. pKb càng lớn, tính base càng yếu. ❖ Một cặp gồm HA/A− và BH+/B gọi là cặp acid base liên hợp. Dung dịch chứa một cặp acid base liên hợp được gọi là dung dịch đệm. + 3[A ].[H O ] K = [HA] a − [BH ].[HO ] K = [B] b + − 80 2 3HA + H O A H O− + + 2B + H O BH HO+ − +
  • 81. pH của dung dịch acid ▪ Acid mạnh: phân li hoàn toàn trong nước ▪ Acid yếu một nấc: phân li không hoàn toàn trong nước 81 apH= log .Cn− a a 1 pH= (pK logC ) 2 −
  • 82. pH của dung dịch base ▪ Base mạnh: phân li hoàn toàn trong nước ▪ Base yếu một nấc: phân li không hoàn toàn trong nước 82 pH=14 + log .Cbm 1 pH=14 (pK logC ) 2 b b− −
  • 83. pH cặp acid – base liên hợp ▪ Acid yếu: phân li không hoàn toàn trong nước ▪ Base yếu: phân li không hoàn toàn trong nước ▪ Ka của acid càng lớn thì Kb của base liên hợp càng nhỏ và ngược lại. 83 14 a(HA) b(A ) a(HA) b(A ) K . K 10 pK + pK 14 − − − =  = 14 b(BOH) a(B ) b(BOH) a(B ) K . K 10 pK + pK 14 + + − =  =
  • 84. pH của acid yếu nhiều nấc ▪ Xét sự điện li của H3PO4 theo từng nấc: ▪ Do Ka1>>Ka2>>Ka3>>Knước nên cân bằng (1) là chủ yếu. Vì vậy, pH dung dịch chủ yếu được tính theo cân bằng (1) theo công thức của acid yếu một nấc. ▪ Bằng thực nghiệm: 84 2 + 2,23 3 4 2 4 a1 + 2 7,21 2 4 4 a2 2 + 3 12,32 4 4 a3 + 14 2 H O H PO H + H PO K = 10 (1) H PO H + HPO K = 10 (2) HPO H + PO K = 10 (3) H O H + OH K =10 (4) − − − − − − − − − − a1 a 1 pH= (pK logC ) 2 − a1 a2 1 pH= (pK pK ) 2 +
  • 85. pH của base yếu nhiều nấc ▪ Xét sự điện li của Na2CO3 theo từng nấc: ▪ Do Kb1>>Kb2>>Knước nên cân bằng (1) là chủ yếu. Vì vậy, pH dung dịch chủ yếu được tính theo cân bằng (1) theo công thức của base yếu một nấc. ▪ Bằng thực nghiệm: 85 2 2 3,67 3 2 3 b1 7,65 3 2 2 3 b2 + 14 2 H O CO H O HCO + OH K = 10 (1) HCO H O H CO + OH K = 10 (2) H O H + OH K =10 (3) − − − − − − − − − + + b1 1 pH=14 (pK logC ) 2 b− − b1 b2 1 pH=14 (pK pK ) 2 − +
  • 86. pH DUNG DỊCH MUỐI ▪ Muối của acid mạnh và base mạnh  cả cation và anion đều trung tính  pH=7 ▪ Muối của acid mạnh và base yếu  anion trung tính và cation acid yếu  pH<7. Xét sự thủy phân của NH4Cl: ✓ Cl- là anion trung tính, còn thể hiện tính acid ✓ Như vậy pH dung dịch muối được tính giống như acid yếu 1 nấc. 86 + 4NH + + 4 2 3 3NH + H O NH + H O
  • 87. pH DUNG DỊCH MUỐI ▪ Muối của acid yếu và base mạnh anion base yếu và cation trung tính  pH>7. Xét sự thủy phân của Na2CO3: ✓ Na+ là cation trung tính, còn thể hiện tính base ✓ Như vậy pH dung dịch muối được tính giống như base yếu 1 nấc. 87 2 3CO − 2 3 2 3CO + H O HCO + OH− − −
  • 88. DUNG DỊCH ĐỆM ▪ Dung dịch đệm là dd có giá trị pH không đổi khi pha loãng hay làm đặc hoặc thay đổi rất ít khi thêm một lượng nhỏ acid mạnh hay base mạnh. ▪ Thành phần và pH của dung dịch đệm: 88 Thành phần Ví dụ Acid liên hợp Base liên hợp Acid yếu và muối của nó CH3COOH CH3COONa Base yếu và muối của nó NH4Cl NH3 Muối trung tính và muối acid NaHCO3 Na2CO3 Hai muối acid có hằng số acid khác nhau NaH2PO4 Na2HPO4
  • 89. DUNG DỊCH ĐỆM ▪ Công thức tính pH dung dịch đệm: ▪ Trong cơ thể người, pH của dịch tế bào, trong máu và trong các dịch khác dao động một khoảng rất hẹp là nhớ có hệ đệm. Ví dụ: pH của máu dao động từ 7,30 – 7,42 là do trong máu có hệ đệm ✓ Acid carbonic và muối bicarbonat của Na+ hay K+ ✓ Mono natri phosphat NaH2PO4 và Na2HPO4 ✓ Protein và natri protenat ✓ Hem và Na-Hem ✓ … 89 a a C pH= pK log Cb −
  • 90. pH của dung dịch ❑ Cách tính pH của dung dịch: Loại hợp chất Công thức tính pH Acid Acid mạnh HnA (HCl; H2SO4) pH= - log n.CA Acid yếu một nấc (CH3COOH) pH= ½ (pKa – logCA) Acid yếu nhiều nấc (H3PO4) pH= ½ (pKa1 + pKa2) Base Base mạnh B(OH)m (NaOH; Ba(OH)2) pH= 14 + log m.CB Base yếu một nấc (NH4OH) pH= 14 - ½ (pKb – logCB) Base yếu nhiều nấc (Na2CO3) pH= 14 - ½ (pKb1 + pKb2) Dung dịch đệm pH= pKa – log CA/CB 90
  • 91. Chuẩn độ bằng PP Acid - Base ❑ Nguyên tắc: dùng một acid/base để chuẩn độ một base/acid. ❑ Phát hiện điểm tương đương người ta dùng chất chỉ thị acid-base hoặc chất chỉ thị pH. ❑ Công thức tính nồng độ: NA.VA= NB. VB Chất chỉ thị Màu dạng Hind Màu dạng Ind- Khoảng pH chuyển màu Methyl da cam (MO) Da cam Hồng 3,1 – 4,4 Methyl đỏ (MR) Đỏ Vàng 4,2 – 6,2 Phenolphtalein (PP) Không màu Hồng 8,2 – 10 91
  • 92. Chuẩn độ acid mạnh bằng base mạnh 92 Bước nhảy pH Methyl da cam Phenolphtalein pH tương đương Methyl đỏ
  • 93. Chuẩn độ base mạnh bằng acid mạnh 93 Bước nhảy pH pH tương đương Phenolphtalein Methyl da cam Methyl đỏ
  • 94. Chuẩn độ base yếu bằng acid mạnh 94 Bước nhảy pH <7 pH tương đương
  • 95. Chuẩn độ acid yếu bằng base mạnh 95 Bước nhảy pH >7 pH tương đương phenolphtalein
  • 96. Chuẩn độ acid nhiều nấc bằng base mạnh ❑ pH của các điểm tương đương 96 2 + 2,23 3 4 2 4 a1 + 2 7,21 2 4 4 a2 2 + 3 12,32 4 4 a3 + 14 2 H O H PO H + H PO K = 10 (1) H PO H + HPO K = 10 (2) HPO H + PO K = 10 (3) H O H + OH K =10 (4) − − − − − − − − − −
  • 97. Chuẩn độ base nhiều nấc bằng acid mạnh ❑ pH của các điểm tương đương 97
  • 98. PHẢN ỨNG KẾT TỦA VÀ CHUẨN ĐỘ THEO PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA 98
  • 99. DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LY MẠNH ÍT TAN ▪ Chất điện ly mạnh ít tan là những chất hầu như tan rất ít vào trong nước. Phần tan được vào trong nước điện li hoàn toàn thành ion dương và ion âm. Các chất này thường là các hợp muối và có tính ion cao. ▪ Phương trình điện li tổng quát: ✓ Tích số tan của chất điện li ít tan được kí hiệu là T và tính bằng công thức: ✓ Tích số tan cho biết khả năng tan của chất điện ly ít tan ở nhiệt độ xác định. T càng bé, khả năng tan càng kém.99 n+ m- m n( )M X M + Xr rắn Dung dịch [ ] .[ ]n m m n T M X+ − =
  • 100. DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LY MẠNH ÍT TAN ▪ Độ tan S trực tiếp nói lên lượng chất tan có mặt trong dung dịch tại nhiệt độ xác định. Được tính bằng số mol của chất tan có trong 1 lít dung dịch) ▪ Điều kiện kết tủa: một chất kết tủa khi tích nồng độ của các ion lớn hơn T. ▪ Điều kiện hòa tan: một chất tan ra khi tích nồng độ của các ion nhỏ hơn T. 100 . m nA B m n n m T S m n +=
  • 101. CHUẨN ĐỘ TẠO KẾT TỦA ▪ Cơ sở phương pháp: dựa vào các phản ứng tạo ra những chất kết tủa ít tan. ▪ Điều kiện thỏa mãn phương pháp: ✓ Phản ứng phải xảy ra theo đúng phương trình và không có phản ứng phụ xảy ra. ✓ Kết tủa phải được tạo ra với tốc độ đủ lớn và thực tế coi như chất không tan. ✓ Hiện tượng hấp phụ hay cộng kết trong quá trình chuẩn độ phải ở mức độ rất yếu để giảm sự sai lệch của kết quả. ✓ Phải xác định được điểm tương đương khi dùng những chất chỉ thị thích hợp. 101
  • 102. CHUẨN ĐỘ TẠO KẾT TỦA ▪ Phạm vị áp dụng: tùy vào dung dịch chuẩn mà người ta chia làm 3 loại chính: ✓ PP đo bạc: dd chuẩn là dung dịch AgNO3. ✓ PP đo thiocyanat: dd chuẩn là NH4SCN hay KSCN. ✓ PP đo thủy ngân: dd chuẩn là Hg2(NO3)2. ✓ Thông thường, thường sử dụng phương pháp đo bạc theo hai cách là : theo Morh và Volhard. 102
  • 103. PHƯƠNG PHÁP ĐO BẠC ▪ Đặc điểm của phương pháp: phương pháp được sử dụng chủ yếu trong việc xác định hàm lượng ion halogenide Ag+ + Cl- → AgCl (TAgCl=1,78.10-10) Ag+ + Br- → AgBr (TAgBr=5,2.10-13) ▪ Đường cong chuẩn độ: 103
  • 104. PHƯƠNG PHÁP ĐO BẠC ▪ Phương pháp Mohr: định lượng NaCl ✓ Chỉ thị: K2CrO4 (0,001-0,01M). Khi đến lân cận điểm tương, Ag+ kết hợp với CrO4 2- tạo thành kết tủa màu đỏ gạch (thực tế chuẩn độ thấy màu hồng nhạt). ✓ Điều kiện của phương pháp: chuẩn độ cho Cl- hoặc Br-, không tiến hành trong môi trường có NH4 + (do tạo phức bền với Ag+) và có Pb2+, Ba2+..(do tủa với CrO4 2-) ✓ Môi trường tiến hành: trung tính hoặc kiềm nhẹ (pH =7-10) ◼ Trong môi trường acid, chỉ thị bị giảm độ nhạy. ◼ Trong môi trường kiềm mạnh, gây ra kết tủa với Ag+ . 104 2 4 + -10 AgCl + 2 2 2 12 4 2 4 Ag CrO 4 Ag + Cl AgCl T = [Ag ].[Cl ]=1,78.10 2Ag + CrO Ag CrO T = [Ag ] .[CrO ]=2.10 − + − − + − − ⎯⎯→ ⎯⎯ ⎯⎯→ ⎯⎯
  • 105. PHƯƠNG PHÁP THIOSULFOCYANID ▪ Phương pháp Volhard: định lượng AgNO3 ❖ Kĩ thuật chuẩn độ trực tiếp (thẳng) ✓ Chỉ thị: Fe3+ (0,01M). Khi đến lân cận điểm tương đương, Fe3+ kết hợp với SCN- tạo phức màu đỏ. ✓ Môi trường tiến hành: acid mạnh vì: ◼ tránh hiện tượng thủy phân của Fe3+. ◼ tránh gây ra kết tủa với Ag+. ◼ tránh hiện tượng hấp phụ. 105 + -12 AgSCN 3+ 2+ Ag + SCN AgSCN T = [Ag ].[Cl ]=10 Fe + SCN [FeSCN] − + − − →  ⎯⎯→⎯⎯
  • 106. PHƯƠNG PHÁP ĐO THIOCYANIDE ▪ Phương pháp Volhard: định lượng NaCl/NaBr ❖ Kĩ thuận chuẩn độ thừa trừ (ngược) ✓ Nguyên tắc: ✓ Chỉ thị: phèn sắt amoni Fe(NH4)(SO4)2.12H2O (đỏ thẫm) ✓ Điều kiện phương pháp: ◼ môi trường: acid mạnh (HNO3 đặc) ◼ có thể định lượng các halogenid trong môi trường acid vì không thể chuẩn độ các halogenid trong môi trường trên bằng PP Morh hay các PP dùng chỉ thị hấp phụ. 106 X- AgNO3 SCN- dư 3+ 2+ Fe + SCN [FeSCN]− ⎯⎯→⎯⎯
  • 107. PHƯƠNG PHÁP ĐO THIOCYANIDE ▪ Phương pháp Volhard: ❖ Khó khăn khi chuẩn độ Cl-: Ag+ + Cl- → AgCl Ag+(dư) + SCN- → AgSCN ✓ Tại điểm, ta cho SCN- vào để chuẩn Ag+, các ion SCN- lại phản ứng với AgCl TAgSCN (10-12 ) < TAgCl(1.7.10-10)  AgSCN ít tan hơn AgCl  cân bằng chuyển dịch sang bên phải. ✓ Từ đó, gây ra khó khăn trong việc xác định điểm tương đương vì màu hồng của Fe(SCN)3 nhanh chóng biến mất do phản ứng 107 AgC + SCN AgSCN + Cl l− −⎯⎯→ ⎯⎯ 3 33AgC + Fe(SCN) 3AgSCN + Fe + 3Cl l+ − 
  • 108. PHƯƠNG PHÁP ĐO BẠC ▪ Phương pháp Volhard: ❖ Cách khắc phục khi chuẩn độ Cl-: ✓ Thêm một lớp ether, benzen hay bất kỳ dung môi hữu cơ khác vào hỗn hợp dung dịch nước AgCl, AgCl đóng vón lại ở mặt phân cách của nước và dung môi hữu cơ, không tác dụng với SCN-. 108
  • 109. PHẢN ỨNG TẠO PHỨC VÀ CHUẨN ĐỘ THEO PHƯƠNG PHÁP TẠO PHỨC 109
  • 110. Phức chất ❑ Định nghĩa: là những hợp chất phân tử tạo thành do một kim loại trung tâm (thường là các kim loại d/f) liên kết với các phối tử âm hoặc trung hòa điện. 110 Cầu nội Cầu ngoại KL trung tâm
  • 111. Phức chất ❑ Hằng số bền của phức: 111                         1 2 2 2 2 3 3 3 3 4 4 4 4 ML M + L ML β = M . L ML M + 2L ML β = M . L ML M + 3L ML β = M . L ML M + 4L ML β = M . L ⎯⎯→⎯⎯ ⎯⎯→⎯⎯ ⎯⎯→⎯⎯ ⎯⎯→⎯⎯ ▪  được gọi là hằng số bền của phức. ▪ Giá trị  càng lớn, phức càng bền. ▪ Với cùng một phức chất, giá trị  ở nấc nào càng lớn, phức chất ở nấc đó càng bền. ▪ Thông thường người ta có thể dùng hằng số phân ly của phức K. 1 K  =
  • 112. Phức của kim loại với EDTA ❑ EDTA: 112
  • 113. Phức của kim loại với EDTA ❑ EDTA: 113
  • 114. Phức của kim loại với EDTA ❑ Phức chất của kim loại với muối EDTA: 114 ▪ Bất kì ion KL nào cũng phản ứng với Na-EDTA theo tỉ lệ mol 1:1. ▪ EEDTA = MEDTA. ▪ EKL = MKL
  • 115. Phức của kim loại với EDTA ❑ Phức chất của kim loại với EDTA: 115 Cation KMY Cation KMY Ag+ 2.1 x 107 Cu2+ 6.3 x 1018 Mg2+ 4.9 x 108 Zn2+ 3.2 x 1016 Ca2+ 5.0 x1010 Cd2+ 2.9 x 1016 Sr2+ 4.3 x 108 Hg2+ 6.3 x 1021 Ba2+ 5.8 x 107 Pb2+ 1.1 x 1018 Mn2+ 6.2 x1013 Al3+ 1.3 x 1016 Fe2+ 2.1 x1014 Fe3+ 1.3 x 1025 Co2+ 2.0 x1016 V3+ 7.9 x 1025 Ni2+ 4.2 x1018 Th4+ 1.6 x 1023
  • 116. Chuẩn độ bằng PP Complexon III ❑ Chị thị: chỉ thị phải thỏa mãn 3 yều cầu sau: ✓ Phản ứng tạo phức với ion kim loại phải là phản ứng thuận nghịch và màu ở dạng tự do phải khác với màu khi tạo phức. ✓ ✓ Phức complexonat kim loại M-Y phải bền hơn phức M-Ind. Nghĩa là có thể xảy ra được phản ứng cạnh tranh tạo phức. ✓ Sự đổi màu của chỉ thị phải nằm trong khoảng bước nhảy pM (đổi màu lân cận điểm tương đương). 116 M + Ind M-Indn+ M-Ind + Y M-Y + Ind
  • 117. Chuẩn độ bằng PP Complexon III ❑ Định lượng Zn2+ 117 10ml dung dịch Zn2+ 30ml dd đệm pH=10 Chỉ thị ET (Eriocrom-T) EDTA (trilon B) Ban đầu: Zn2+ + ET  Zn – ET (đỏ hồng quân) Khi chuẩn độ: Zn2+ + EDTA → Zn-EDTA Điểm tương đương: EDTA + Zn – ET  Zn – EDTA + ET (đỏ hồng quân) (xanh dương)
  • 118. Chuẩn độ bằng PP Complexon III ❑ Định lượng Ca2+ 118 10ml dung dịch Ca2+ 30ml nước cất 6ml dd NaOH 0,1N (pH=12) Chỉ thị Md (Murecide) EDTA (trilon B) Ban đầu: Ca2+ + Md  Ca – Md (hồng) Khi chuẩn độ: Ca2+ + EDTA → Ca-EDTA Điểm tương đương: EDTA + Ca – Md  Ca – EDTA + Md hồng (tím)
  • 119. Chuẩn độ bằng PP Complexon III ❑ Các kĩ thuật chuẩn độ complexon: ✓ Chuẩn độ trực tiếp: chuẩn độ Mg2+ hoặc Zn2+ trong dung dịch đệm amoni pH=10 với chỉ thị là ET. Tại điểm tương đương, dung dịch chuyển từ màu đỏ sang màu xanh dương. ✓ Chuẩn độ thừa trừ: cho dung dịch chứa Ni2+ hoặc Pb2+ tác dụng với dung dịch EDTA ở pH=10. Sau đó chuẩn độ EDTA dư bằng dung dịch chuẩn Mg2+ hoặc Zn2+. 119
  • 120. PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ VÀ CHUẨN ĐỘ THEO PHƯƠNG PHÁP OXI HÓA KHỬ 120
  • 121. THẾ ĐIỆN CỰC ▪ Thế điện cực là thước đo độ mạnh yếu của chất khử hoặc chất oxi hóa. ▪ Nếu thế điện cực càng âm thì chất có tính khử càng mạnh, ngược lại càng dương khi có tính oxi hóa càng mạnh. ▪ Theo quy ước quốc tê, các giá trị thế điện cực chuẩn được ghi ở dạng thế khử, nghĩa là: ▪ Ví dụ: ▪ Nếu dùng dạng ngược lại thì giá trị của Eo không đổi nhưng ngược dấu: ▪ Quy ước 121 2+ o n + 2e Zn = 0,76VkZ → − 2+ o Zn n + 2e = 0,76VoxZ → 2/ 0,00o H H V + = ox + ne k Khử
  • 122. Phương trình Nernst ▪ Ở nhiệt độ 25oC, nồng độ của các chất là 1M, ta xem thế điện cực là tiêu chuẩn, kí hiệu o. ▪ Nếu ở 25oC nhưng nồng độ của các chất khác 1M thì thế điện cực được các định bằng công thức: a ox + ne → b kh 122 0,059 [ox] log [kh] a o b n  = +
  • 123. Phương trình Nernst ▪ Thế của cặp oxi hóa khử của sắt: ▪ Thế của cặp oxi hóa khử của chrom: 123 2+ 3+ 2+ 3+ 3+ 2+ 3+ o 2+Fe /Fe Fe /Fe Fe Fe 0,059 [Fe ] ε =ε + log 1 [Fe ] e+ 2 3+ 2 3+ 2 7 2 7 2 + 3 2 7 2 2 + 14 o 2 7 3+ 2Cr O /Cr Cr O /Cr Cr O 2.3 14H 2Cr 7H O [Cr O ].[H ]0,059 ε =ε + log 6 [Cr ] e − − − + − + + +
  • 124. Chuẩn độ bằng phương pháp oxi hóa khử ▪ Cơ sở PP: dựa vào tính chất oxi hóa/ khử của dung dịch cần chuẩn độ mà ta lựa chọn một chất chuẩn cũng như kĩ thuật phù hợp cho phép định lượng. ▪ Đường cong chuẩn độ: 124
  • 125. Chuẩn độ bằng phương pháp oxi hóa khử ▪ Chỉ thị: khoảng thế chuyển màu của chỉ thị phải nằm trong bước nhảy thế của phép chuẩn độ 125 Chỉ thị Khoảng thế chuyển màu Biến đổi màu Diphenyl amin 0,73 – 0,79 Không màu – tím Methylen xanh 0,5 – 0,56 Không màu – xanh Ferroin 1,11 – 1,17 Đỏ - xanh
  • 126. Phương pháp Kali permangant ❑ Cơ sở PP: dựa vào tính oxy hóa của permanganat trong môi trường acid, trung tính và môi trường kiềm. ✓ Môi trường acid: ✓ Môi trường trung tính: ✓ Môi trường kiềm: trong môi trường acid permanganate có tính oxi hóa mạnh nhất (o =1,51V) và tạo thành sản phẩm không màu  chọn môi trường acid để tiến hành chuẩn độ bằng PP kalipermanganate. - o 4 2 2MnO + 3e + 2H O MnO + 4OH ε = 0,59V−  nâu - 2 o 4 4MnO + e MnO ε = 0,56V−  lục OH- - + 2+ o 4 2MnO + 5e + 8H Mn + 4H O ε = 1,51V không màu
  • 127. Phương pháp Kali permangant ❑ Ứng dụng PP: dùng để chuẩn độ các chất có tính khử như ✓ Oxy già (H2O2); ✓ Acid oxalic (C2H2O4); ✓ Sắt (II) sulfate (FeSO4) ✓ Muối Mohr [(NH4)2Fe(SO4)2.6H2O]
  • 128. Phương pháp Kali permangant ✓ Môi trường: aicd sulfuric đặc. ✓ Kĩ thuật chuẩn độ: thẳng ✓ Điểm tương đương: khi chất mẫu X hết, 1 giọt dung dịch KMnO4 rơi xuống erlen sẽ làm dung dịch có màu hồng  điểm kết thúc chuẩn độ. Lưu ý: ✓ Dung dịch KMnO4 không được tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng. ✓ Không thực hiện chuẩn độ trong môi trường acid nitric, có sự cạnh tranh phản ứng  sai số chuẩn độ. ✓ Phép chuẩn độ không cần dùng chất chỉ thị.
  • 129. PP định lượng bằng Iod ❑ Cơ sở PP: dựa vào tính oxy hóa – khử của cặp I2/2I- ✓ Những chất có o < 0,54V  có thể bị oxi hóa bởi I2. ✓ Những chất có o > 0,54V  có thể bị khử bởi I-.  có thể dùng PP Iod để định lượng chất oxi hóa, chất khử. 129 o 2I + 2e 2I ε = 0,54V−
  • 130. PP định lượng bằng Iod ❑ Điều kiện PP: ✓ Tiến hành ở đk thường và nhiệt độ thấp. ✓ Chỉ nên tiến hành trong môi trường trung tính hoặc kiềm nhẹ. KHÔNG tiến hành trong môi trường của dd kiềm hoặc carbonate KLK vì: I2 + 2OH- → IO- + I- + H2O ✓ Khi chuẩn độ I2 sinh ra bằng Na2S2O3, chỉ nên cho hồ tinh bột vào khi dung dịch có màu vàng rơm (lúc gần kết thúc chuẩn độ). ✓ Khi định lượng các chất oxy hóa bằng kĩ thuật chuẩn độ thế, cần cho dư KI vào. ✓ Khi định lượng cần hạn chế tiếp xúc ánh sáng vào vì ánh sáng làm tăng tốc độ phản ứng oxi hóa, không kiểm soát được quá trình chuẩn độ. 130
  • 131. ❑ Ứng dụng PP: 1. Định lượng Glucose: ✓ Kĩ thuật chuẩn độ: chuẩn độ thừa trừ ✓ Nguyên tắc: Glucose là chất khử nên dùng I2 làm dung dịch chuẩn độ. Sau đó định lượng I2 dư bằng Na2S2O3. ✓ Chỉ thị: để xác định điểm tương đương, dùng hồ tinh bột. Tại điểm tương đương, dung dịch chuyển từ màu xanh sang không màu (chất chỉ thị được cho vào khi dd có màu vàng). ✓ Điều kiện tiến hành: cho I2 tác dụng với glucose trong môi trường kiềm. Sau đó dùng Na2S2O3 định lượng I2 dư trong môi trường acid sulfuric. 131 PP định lượng bằng Iod
  • 132. ❑ Ứng dụng PP: 2. Định lượng Kali permanganat: ✓ Kĩ thuật chuẩn độ: chuẩn độ thế ✓ Nguyên tắc: kali permanganat là chất oxi hóa nên dùng KI làm dung dịch chuẩn độ. Sau đó định lượng I2 được giải phóng bằng Na2S2O3. ✓ Chỉ thị: để xác định điểm tương đương, dùng hồ tinh bột. Tại điểm tương đương, dung dịch chuyển từ màu xanh sang không màu (chất chỉ thị được cho vào khi dd có màu vàng). ✓ Điều kiện tiến hành:cho KI tác dụng với KMnO4 trong môi trường acid sulfuric, tránh ánh sáng. Sau đó dùng Na2S2O3 định lượng I2 trong môi trường trung tính hay kiềm nhẹ. 132 PP định lượng bằng Iod
  • 133. ➢ Để xác định hàm lượng glucose có trong quả nho. Tiến hành cân 0,2kg nhỏ. Dùng phương pháp chiết để chuyển toàn bộ đường glucose trong nho vào dung dịch và định mức đến 1 lít. Hút 10ml dung dịch trong bình định mức, thêm vào đó 25ml dung dịch I2 0,5N. Chuẩn độ lượng iod thừa bằng dung dịch Na2S2O3 0,1N với hồ tinh bột làm chỉ thị thì dùng hết 4,5ml. Xác định hàm lượng đường có trong mẫu nho trên. 133 Bài tập định lượng
  • 134. Phương pháp acid - base Acid mạnh – base mạnh Acid mạnh – base yếu Base mạnh – acid yếu Bước nhảy pH Chỉ thị
  • 135. Định lượng NaCl theo Phương pháp Mohr Định lượng AgNO3 theo Phương pháp Volhard Định lượng NaCl theo Phương pháp Volhard Kĩ thuật chuẩn độ Chỉ thị Dung dịch chuẩn độ Điểm tương đương Môi trường
  • 136. Định lượng oxy già theo Phương pháp KMnO4 Định lượng glucose theo Phương pháp Iod Định lượng KMnO4 theo Phương pháp Iod Kĩ thuật chuẩn độ Chỉ thị Dung dịch chuẩn độ Điểm tương đương Môi trường