SlideShare a Scribd company logo
1 of 122
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh
Mục lục
Lời nói đầu .................................................................................................................. 3
Chương 1: Tổng quan chung về thẩm định tài chính dự án đầu tư của NHTM
........................................................................................................................... 5
1.1 NHTM - Tổng quan.................................................................................5
1.1.1 Cỏc quan niệm về NHTM.......................................................................5
1.1.2 Các chức năng của NHTM......................................................................6
1.2 Dự án đầu tư..........................................................................................10
1.2.1 Định nghĩa .......................................................................................... 10
1.2.2 Phân loại dự án đầu tư.......................................................................... 10
1.2.3 Chu trỡnh dự ỏn đầu tư......................................................................... 14
1.2.4 Vai trũ của dự ỏn đầu tư........................................................................15
1.3 Thẩm định dự án đầu tư .......................................................................16
1.3.1 Định nghĩa ......................................................................................... 16
1.3.2 Mục tiêu thẩm định dự án đầu tư........................................................... 16
1.3.3 Quan điểm thẩm định dự án đầu tư ........................................................17
1.3.4 Nội dung thẩm định dự án đầu tư ..........................................................17
1.4 Thẩm định tài chính dự án đầu tư ........................................................20
1.4.1 Sự cần thiết phải thẩm định tài chính dự án đầu tư ................................. 20
1.4.2 Nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư ............................................ 21
1.5 Chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư của NHTM....................40
1.5.1 Khái niệm chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư ........................ 40
1.5.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư. ... 40
Chương 2: Thực trạng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Chi nhánh NHNo&PTNT
Nam Hà Nội 47
2.1 Khỏi quỏt chung về Chi nhỏnh NHNo Nam Hà Nội ............................ 47
2.1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Chi nhỏnh NHNo Nam Hà Nội .....47
2.1.2 Hệ thống bộ mỏy tổ chức và quản lý của Chi nhỏnh NHNo Nam Hà Nội ...48
2.1.3 Tỡnh hỡnh hoạt độngkinhdoanhcủaChi nhánhtrong2năm2002và 2004. .48
NguyÔn ChÝ TiÕn
Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E
1
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh
2.2 Thực trạng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Chi nhánh NHNo Nam
Hà Nội ................................................................................................................ 60
2.2.1 Quy trỡnh thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Chi nhánh ..................... 60
2.2.2 Tỡnh hỡnh thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Chi nhánh NHNo Nam HN
.............................................................................................................................61
2.2.3 Đánh giá công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư của Chi nhánh NHNo
Nam Hà Nội ....................................................................................................... 93
Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư
tại Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội ............................................................................... 99
3.1 Phương hướng công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Chi nhánh
năm 2005 ............................................................................................................ 99
3.1.1 Phương hướng nhiệm vụ hoạt động kinh doanh năm 2005 .................... 99
3.1.2 Định hướng công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Chi nhánh NHNo
Nam Hà Nội ...................................................................................................... 101
3.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án tại Chi
nháh NHNo Nam Hà Nội ................................................................................. 102
3.2.1 Bố trí cán bộ làm công tác thẩm định có trỡnh độ nghiệp vụ đáp ứng yêu
cầu của nhiệm vụ ............................................................................................... 102
3.2.2 Tổ chức và điều hành công tác thẩm định phải hợp lý và khoa học, tiết kiệm
thời gian, chi phớ nhưng vẫn đạt hiệu quả đề ra. .................................................. 103
3.2.3 Nâng cao chất lượng thông tin thu thập phục vụ cho quá trỡnh thẩm định,
đảm bảo thông tin chính xác, đầy đủ và kịp thời................................................... 103
3.2.4 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào trong quá trỡnh thẩm định
bằng các máy tính hiện đaị và các phàn mền chuyên dụng.................................... 104
3.2.5 Tổ chức phối hợp chặt chẽ giữa cỏc phũng nghiệp vụ. ......................... 105
3.2.6 Học hỏi kinh nghiệm thẩm định của các NHTM khác. ........................ 105
3.3 Một số đề xuất, kiến nghị .................................................................... 105
3.3.1 Chính phủ, các Bộ, Ngành và các cơ quan liên quan............................. 105
3.3.2 Ngân hàng Nhà nước ........................................................................ 106
3.3.3 NHNo&PTNT Việt Nam .................................................................. 107
NguyÔn ChÝ TiÕn
Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E
2
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh
Kết luận......................................................................................................109
Tài liệu tham khảo.......................................................................................111
Lời nói đầu
Ngân hàng thương mại là hệ thần kinh, trái tim của nền kinh tế, là dấu hiệu báo
hiệu trạng thái sức khoẻ của nền kinh tế. Các ngân hàng mạnh, nền kinh tế mạnh.
Ngược lại, các ngân hàng yếu, nền kinh tế sẽ yếu kém. Thậm chí nếu ngân hàng đổ vỡ
nền kinh tế sẽ lâm vào khủng hoảng và sụp đổ.
Với tư cách là tổ chức trung gian tài chính nhận tiền gửi và tiến hành các hoạt
động cho vay và đầu tư. NHTM đó thõm nhập vào mọi lĩnh vực kinh tế - xó hội như là
người mở đường, người tham gia, người quyết định đối với mọi quá trỡnh sản xuất
kinh doanh. NHTM ngày càng đóng vai trũ là trung tõm tiền tệ, tớn dụng và thanh toỏn
của cỏc thành phần kinh tế, là định chế tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế.
NHTM là một doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh trờn lĩnh vực tiền tệ. Trong số
cỏc nghiệp vụ kinh doanh của mỡnh thỡ tớn dụng là nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu và
cũng là nội dung chủ yếu của bản thõn cỏc nhõn viờn của toàn hệ thống. Đây là nghiệp
vụ tạo ra lợi nhuận cao nhất, nó chiếm khoảng 2/3 lợi tức nghiệp vụ ngõn hàng cú từ
tiền lói cho vay. Nhưng đây cũng là nghiệp vụ chứa đựng nhiều rủi ro nhất. Có vô số
các rủi ro khác nhau khi cho vay, xuất phát từ nhiều yếu tố và có thể dẫn đến việc
không chi trả được nợ khi đến hạn làm cho ngân hàng bị phá sản gây ảnh hưởng
nghiêm trọng cho toàn bộ nền kinh tế.
Quỏ trỡnh phỏt triển của Việt Nam theo hướng CNH - HĐH theo chiến lược phát
triển kinh tế - xó hội đến năm 2020 của Đảng, Nhà nước đũi hỏi việc triển khai ngày
càng nhiều cỏc dự ỏn đầu tư, với nguồn vốn trong và ngoài nước, thuộc mọi thành
phần kinh tế. Trong đó, nguồn vốn cho vay theo dự án đầu tư của NHTM ngày càng
NguyÔn ChÝ TiÕn
Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E
3
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh
phổ biến, cơ bản và quan trọng đối với mỗi cá nhân, doanh nghiệp và Chính phủ. Đó
cũng đặt ra một thách thức không nhỏ đối với các NHTM về sự an toàn và hiệu quả
của nguồn vốn cho vay theo dự ỏn. Bởi vỡ, cỏc dự ỏn đầu tư thường đũi hỏi số vốn
lớn, thời gian kộo dài và rủi ro rất cao. Để đi đến chấp nhận cho vay, thỡ thẩm định dự
án đầu tư về mặt tài chính dự án đầu tư là khâu quan trọng, quyết định chất lượng cho
vay theo dự án của ngân hàng. Thẩm định tài chính dự án đầu tư ngày càng có ý nghĩa
vụ cựng to lớn, đảm bảo lợi nhuận, sự an toàn cho ngân hàng.
Những năm vừa qua, mặc dù các NHTM đó chỳ trọng đến công tác thẩm định
nhưng nhỡn chung kết quả đạt được chưa cao, chưa đem lại cho nền kinh tế một sự
phát triển xứng đáng. Chính vỡ vậy, trong thời gian thực tập tại Chi nhỏnh
NHNo&PTNN Nam Hà Nội, em đó chọn đề tài: " Giải pháp nâng cao chất lượng
thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhỏnh NHNo & PTNN Nam Hà Nội".
Với những kiến thức tích luỹ được trong thời gian thực tập thực tế tại Chi nhánh
và trong thời gian học tập tại trường, em mong muốn sẽ đóng góp một phần công sức
để hoàn thiện và nâng cao chất lượng thẩm định dự án nói chung và chất lượng thẩm
định tài chính dự án nói chung tại Chi nhánh.
Chuyên đề thực tập bao gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan chung về thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngân
hàng thương mại.
Chương 2: Thực trạng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Chi nhỏnh
NHNo&PTNT Nam Hà Nội.
Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng thẩm định tài
chính dự án tại Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội.
NguyÔn ChÝ TiÕn
Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E
4
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh
Do giới hạn về trỡnh độ, kinh nghiệm và thời gian tỡm hiểu thực tế, vỡ vậy bài
viết của em khụng trỏnh khỏi những hạn chế, thiếu sút. Em rất mong nhận được sự
đóng góp giúp đỡ, đóng góp ý kiến và chỉ bảo tậm tỡnh của cỏc thầy cụ giỏo và cỏc cụ,
chỳ cỏn bộ tại Chi nhỏnh để bài viết thêm hoàn thiện.
Em xin chõn thành cảm ơn!
Chương 1: Tổng quan chung về thẩm định tài chính dự án
đầu tư của NHTM
1.1. NHTM - Tổng quan
1.1.1 Các quan niệm về Ngân hàng thương mại.
Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của ngõn hàng gắn liền với lịch sử phỏt triển của
nền sản xuất hàng hoá: Các ngân hàng thương mại xuất hiện trong nền kinh tế với tư
cách là các nhà tổ chức trung gian, nhận tiền gửi của các tổ chức kinh tế có dư thừa và
trên cơ sở đó cấp tín dụng cho các đơn vị kinh tế có nhu cầu tức là luân chuyển vốn
một cách gián tiếp. Hệ thống ngân hàng thương mại có phạm vi hoạt động rộng rói vỡ
nú cung cấp cỏc dịch vụ tài chớnh cho tất cả cỏc lĩnh vực của nền kinh tế và cỏc tầng
lớp dõn cư. Tuỳ theo cách tiếp cận mà có các quan điểm khác nhau về NHTM, điều đó
cũn phụ thuộc vào tớnh chất và mục tiêu của nó trên thị trường tài chính của từng
nước.
 Theo quan điểm của các nhà kinh tế học hiện đại.
Ngân hàng thương mại là một loại hỡnh doanh nghiệp: Một doanh nghiệp đặc
biệt – hoạt động và kinh doanh trờn lĩnh vực tiền tệ và tớn dụng.
NguyÔn ChÝ TiÕn
Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E
5
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh
 Theo quan điểm của các nhà kinh tế Hoa Kỳ.
Ngân hàng thương mại là một công ty kinh doanh chuyên cung cấp dịch vụ tài
chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ tài chính.
 Theo quan điểm của các nhà kinh tế Pháp.
Ngân hàng thương mại là những xí nghiệp hay cơ sở nào hành nghề thường
xuyên nhận được của công chúng dưới hỡnh thức ký thỏc hay hỡnh thức khỏc cỏc số
tiền mà họ dựng cho chớnh họ vào nghiệp vụ chiết khấu, tớn dụng hay dịch vụ tài
chớnh.
 Theo quan điểm của các nhà kinh tế Việt Nam.
Ngân hàng thương mại là một tổ chức mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là
nhận tiền gửi, trên nguyên tắc hoàn trả, tiến hành cho vay, chiết khấu và làm các
phương tiện thanh toán.
Mặc dù có nhiều quan điểm khác nhau về NHTM, nhưng tựu chung lại có thể
hiểu tổng quát: Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân
hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với hoạt động chính là huy động tiền gửi
dưới các hỡnh thức khỏc nhau của khỏch hàng, trờn cơ sở nguồn vốn huy động này và
vốn chủ sở hữu của ngân hàng để thực hiện các nghiệp vụ cho vay, đầu tư, chiết khấu
đồng thời thực hiện các nghiệp vụ thanh toán, môi giới, tư vấn và một số dịch vụ khác
cho các chủ thể trong nền kinh tế.
1.1.2 Các chức năng của Ngân hàng thương mại.
 Tạo tiền:
Chức năng này được thực hiện thông qua các hoạt động tín dụng và đầu tư của
Ngân hàng thương mại. Sức mạnh của hệ thống NHTM nhằm tạo tiền mang ý nghĩa
kinh tế to lớn. Hệ thống tín dụng năng động là điều kiện cần thiết cho sự phát triển kinh
NguyÔn ChÝ TiÕn
Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E
6
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh
tế theo một hệ số tăng trưởng vững chắc. Nếu tín dụng ngân hàng không tạo được tiền
để mở ra những điều kiện thuận lợi cho quá trỡnh sản xuất và những hoạt động của nó
thỡ trong nhiều trường hợp, sản xuất không thực hiện được và nguồn tích luỹ từ lợi
nhuận và các nguồn khác sẽ bị hạn chế. Hơn thế nữa, các đơn vị sản xuất có thể phải
gánh chịu tỡnh trạng ứ động vốn luân chuyển không được sử dụng trong quá trỡnh sản
xuất. Một thực tế như thế có thể không mang lại hiệu quả, trong khi xuất hiện tỡnh
trạng vốn khụng được sử dụng vào những giai đoạn cụ thể của quá trỡnh sản xuất,
nhưng trong các thời kỳ cao điểm mang tính thời vụ của các hoạt động doanh nghiệp
lại không đủ vốn để thúc đẩy nhu cầu sản xuất kinh doanh.
Nền kinh tế cần một số cung tiền tệ vừa đủ và không được phép vượt. Nếu tiền
cung ứng tăng quá nhanh, tất yếu lạm phát sẽ xuất hiện và những hậu quả xấu mà quỏ
trỡnh kinh tế sẽ phải chịu đựng.
 Cơ chế thanh toán:
Việc đưa ra một cơ chế thanh toán, hay nói một cách khác, sự vận động của vốn
là một trong những chức năng quan trọng do các NHTM thực hiện và nó càng trở nên
quan trọng khi được sự tín nhiệm trong việc sủ dụng séc và thẻ tín dụng.
Các Ngân hàng đó và đang trang bị máy tính và các phương tiện kỹ thuật nhằm
làm cho quá trỡnh thanh toỏn bự trừ được thực hiện nhanh chóng, giảm bớt chi phí và
đạt trỡnh độ chính xác cao. Trong những năm gần đây đó cú những đổi mới quan trọng
và được đưa vào sử dụng như nghiệp vụ ngân hàng không séc hoặc xó hội khụng sộc,
nghĩa là sử dụng một vài hỡnh thức chuyển tiền bằng điện tử và chính điều này, có thể
dẫn đến việc huỷ bỏ séc ngân hàng đó từng sử dụng lõu nay và phần lớn cụng việc cú
liờn quan. Điều này có thể mạng hoá các máy tính trong các Ngân hàng đặt khắp nơi
trong nước và như vậy, nó thực hiện việc chuyển vốn của người mua sang tài khoản
của người bán. Nét thuận lợi cơ bản của hệ thống này là hiện đó lắp đặt và sử dụng hệ
thống máy tự động trong nhiều ngân hàng và do đó, thẻ tín dụng ngân hàng có thể
NguyÔn ChÝ TiÕn
Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E
7
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh
được sử dụng để rút tiền từ tài khoản cụ thể, thực hiện gửi tiền và thanh toán nợ và
chuyển vốn giữa tiền gửi tiết kiệm và tài khoản sộc của cựng một thõn chủ.
 Huy động tiết kiệm.
Các NHTM thực hiện một dịch vụ rất quan trọng đối với tất cả các khu vực của
nền kinh tế bằng cách cung ứng những điều kiện thuận lợi cho việc gửi tiền tiết kiệm
của dân chúng và bằng cách đưa những phương thức dễ dàng để thực hiện các mục
đích có tính xó hội. Người gửi tiền tiết kiệm được nhận một khoản tiền thưởng dưới
danh nghĩa lói suất trờn tổng số tiền gửi tiết kiệm ở cỏc ngõn hàng, với mức độ an toàn
và hỡnh thức thanh khoản cao. Số tiền huy động được thông qua hỡnh thức tiết kiệm
luụn sẵn sàng đáp ứng nhu cầu vay vốn của các doanh nghệp và các cá nhân nhằm mở
rộng khả năng sản xuất và các mục đích sinh hoạt cá nhân như mua sắm các mặt hàng
tiêu dùng và cả nhà cửa. Phần lớn tiền gửi tiết kiệm được thực hiện thông qua hệ thống
NHTM.
 Mở rộng tớn dụng.
Ngay từ khi mới bắt đầu, những người tổ chức các NHTM đó luụn tỡm kiếm cỏc
cơ hội để thực hiện việc cho vay, coi đó như là chức năng quan trọng nhất của mỡnh,
và trong một số trường hợp việc cho vay đó được chính phủ bảo lónh đối với một số
nhu cầu tín dụng, trong các cộng đồng dân cư đặc biệt.
Trong việc tạo ra khả năng tín dụng, các NHTM đó và đang thực hiện chức năng
xó hội của mỡnh, làm cho sản phẩm xó hội tăng lên, vốn đầu tư được mở rộng và từ
đó, đời sống dân chúng được cải thiện. Tín dụng của NHTM có ý nghĩa quan trọng đối
với toàn bộ nền kinh tế, nó tạo ra khả năng tài trợ cho các hoạt động công nghiệp,
thương nghiệp và nông nghiệp của đất nước. Những khả năng đó được các nhà kinh tế
gọi là “sản phẩm đường vũng” hoặc sản phẩm gián tiếp, khi so sánh với những sản
phẩm trực tiếp mà ở đó, sản phẩm đem tiêu dùng được tạo ra bằng việc sử dụng trực
tiếp lao động và đất đai hoặc nguồn tài nguyên thiên nhiên. Trong khi đó, việc cung
NguyÔn ChÝ TiÕn
Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E
8
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh
ứng vốn của ngân hàng cũng tạo ra khả năng sản phẩm có thể tính toán được. Tín dụng
ngân hàng đó tạo ra khả năng thực hiện toàn bộ quá trỡnh kinh tế cho đến khi sản
phẩm đến tay người tiêu dùng. Những người nông dân, nhờ có điều kiện vay vốn, có
khả năng mua hạt giống, thức ăn, phân bón và nhiều nhu cầu cần thiết khác cho việc
trồng trọt và thu hoạch trên đồng ruộng của họ. Tín dụng ngân hàng tạo khả năng để
mua sắm vật tư thiết bị, máy móc và thuê mướn nhân công. Các cửa hàng bán buôn và
bán lẻ có khả năng dự trữ những hàng hoá của họ và vận chuyển những hàng hoá đó
đến tay người tiêu dùng, nhờ vốn có được bằng hỡnh thức vay nợ ở cỏc NHTM.
 Tạo điều kiện để tài trợ ngoại thương.
NHTM cung ứng các dịch vụ ngân hàng quốc tế đối với các hoạt động ngoại
thương. Sở dĩ như vậy là do tồn tại ở mỗi nước một hệ thống tiền tệ riêng, không đồng
nhất, và với năng lực tài chính của người mua và người bán ở các nước khác nhau
cũng không giống nhau. Và trong một số trường hợp, cũn cú những hạn chế về ngụn
ngữ. Cú thể xuất hiện một người nào đó đặt mua rượu vang ở Pháp, một chiếc xe du
lịch ở Đức, những đôi giày ở ý hoặc đăng ký những tạp chí kinh tế ở Anh, có thể nhận
ra rằng những người bán ở các nước nói trên không thích thanh toán bằng đô la. Trong
trường hợp như vậy, người mua buộc phải tỡm cỏch thanh toỏn cho người bán bằng
đồng ngoại tệ khác như Francs Pháp, Marks Đức, Lira ý hoặc đồng bảng Anh. Để làm
điều đó, người mua hàng có thể đến các NHTM để đổi lấy những đồng tiền thích hợp
một cách nhanh chóng và có lợi nhất theo nhu cầu của mỡnh.
Trong trao đổi ngoại thương, có thể tiến hành thuận lợi hơn thông qua việc phát
hành thư tín dụng, có sự thừa nhận được viết từ phía ngân hàng cho một cá nhân hoặc
một công ty, trong đó bảo đảm rằng, ngân hàng sẽ chấp nhận và thanh toán hối phiếu
đó, với số lượng xác định, nếu được gửi đến ngân hàng đúng thời hạn theo thư tín
dụng. Khi một thư tín dụng của NHTM được phát hành, cả người mua và người bán
được bảo vệ, loại và điều kiện của hàng hoá được xác định và tín dụng ngân hàng được
chuyển cho người mua theo số lượng hàng hoá đó.
NguyÔn ChÝ TiÕn
Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E
9
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh
 Dịch vụ uỷ thác và tư vấn.
Do hoạt động trong lĩnh vực tài chớnh cỏc ngõn hàng cú rất nhiều chuyờn gia về
quản lý tài chớnh. Vỡ vậy, nhiều cỏ nhõn và doanh nghiệp đó nhờ ngõn hàng quản lý
tài sản và quản lý hoạt động tài chính hộ. Dịch vụ uỷ thác phát triển sang cả uỷ thác
vay hộ, uỷ thác cho vay hộ, uỷ thác phát hành, uỷ thác đầu tư... Thậm chí, các ngân
hàng đóng vai trũ là người được uỷ thác trong di chúc, quản lý tài sản cho khỏch hàng
đó qua đời bằng cách công bố tài sản, bảo quản các tài sản có giá. Nhiều khách hàng
cũn coi ngõn hàng như một chuyên gia tư vấn tài chính. Ngân hàng sẵn sàng tư vấn về
đầu tư, về quản lý tài chớnh, về thành lập, mua bỏn, sỏt nhập doanh nghiệp.
 Bảo quản an toàn vật cú giỏ.
Đây là một trong những dịch vụ lâu đời nhất được các NHTM thực hiện. Đó là
việc ngân hàng lưu giữ vàng và các vật có giá khác cho khách hàng trong kho bao
quản và khách hàng phải trả phí bảo quản.
 Dịch vụ môi giới đầu tư chứng khoán.
Rất nhiều NHTM cung cấp dịch vụ này, đó là việc mua bán các chứng khoán cho
khách hàng. Do nhu cầu về sự thành thạo và kinh nghiệm trong lĩnh vực này đó thỳc
giục một số ngõn hàng và cỏc cụng ty do ngõn hàng nắm giữ mua những cụng ty mụi
giới đó được thành lập.
NguyÔn ChÝ TiÕn
Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E
10
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh
1.2 Dự án đầu tư
1.2.1 Định nghĩa
1.2.1.1 Đầu tư
 Theo quan điểm của chủ đầu tư (Doanh nghiệp)
Đầu tư là hoạt động bỏ vốn kinh doanh, để từ đó thu được số vốn lớn hơn số đó
bỏ ra, thụng qua lợi nhuận.
 Theo quan điểm của xó hội (Quốc gia)
Đầu tư là hoạt động bỏ vốn phát triển, để từ đó thu được các hiệu quả kinh tế – xó
hội, vỡ mục tiờu phỏt triển quốc gia.
1.2.1.2 Dự án đầu tư
“Dự án đầu tư” là một tập hợp những đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để tạo
mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định, nhằm đạt được sự tăng
trưởng về số lượng hoặc duy trỡ, cải tiến, nõng cao chất lượng của sản phẩm hoặc dịch
vụ trong khoảng thời gian xác định( Chỉ bao gồm hoạt động đầu tư trực tiếp).
1.2.2 Phân loại dự án đầu tư
Trên thực tế, các dự án đầu tư rất đa dạng về cấp độ, loại hỡnh, quy mụ và thời
hạn và được phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau. Sau đây là một số cách phân
loại dự án nhằm tạo thuận lợi cho việc quản lý, theo dừi và đề ra các biện pháp để nâng
cao hiệu quả của các họat động đầu tư theo dự án.
 Theo tính chất dự án đầu tư
NguyÔn ChÝ TiÕn
Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E
11
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh
Dự án đầu tư mới: Là họat động đầu tư xây dựng cơ bản, nhằm hỡnh
thành cỏc cụng trỡnh mới. Thực chất trong đầu tư mới, cùng với việc hỡnh thành cỏc
cụng trỡnh mới, đũi hỏi cú bộ mỏy quản lý mới.
Dự án đầu tư chiều sâu: Là họat động đầu tư xây dựng cơ bản, nhằm cải
tạo, mở rộng, nâng cấp, hiện đại hoá, đồng bộ hoá dây chuyền sản xuất, dịch vụ; trên
cơ sở các công trỡnh đó cú sẵn. Thực chất trong đầu tư chiều sâu, tiến hành việc cải tạo
mở rộng và nâng cấp các công trỡnh đó cú sẵn, với bộ mỏy quản lý đó hỡnh thành từ
trước khi đầu tư.
Dự án đầu tư mở rộng: Là dự án nhằm tăng cường nâng lực sản xuất –
dịch vụ hiện có nhằm tiết kiệm và tận dụng có hiệu quả công suất thiết kế của năng lực
sản xuất đó cú.
 Theo nguồn vốn
 Dự án đầu tư có vốn huy động trong nước: Vốn trong nước là vốn hỡnh
thành từ nguồn tớch luỹ nội bộ của nền kinh tế quốc dõn, bao gồm: Vốn ngõn sỏch nhà
nước, vốn tín dụng do nhà nước bảo lónh, vốn tớn dụng đầu tư phát triển của nhà nước,
vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước, các nguồn vốn khác.
 Dự án đầu tư có vốn huy động từ nước ngoài: Vốn ngoài nước là vốn
hỡnh thành khụng bằng nguồn tớch luỹ nội bộ của nền kinh tế quốc dõn, bao gồm:
Vốn thuộc các khoản vay nước ngoài của Chính phủ và các nguồn viện trợ quốc tế
dành cho đầu tư phát triển( kể cả vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA), vốn đầu tư
trực tiếp của nước ngoài (FDI), vốn đầu tư của cơ quan ngoại giao, tổ chức quốc tế và
cơ quan nước ngoài khác đầu tư xây dựng trên đất Việt Nam, vốn vay nước ngoài do
Nhà nước bảo lónh đối với doang nghiệp.
 Theo ngành đầu tư
NguyÔn ChÝ TiÕn
Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E
12
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh
 Dự án đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng: Là họat động đầu tư phát triển
nhằm xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xó hội.
 Dự án đầu tư phát triển công nghiệp: Là họat động đầu tư phát triển
nhằm xây dựng các công trỡnh cụng nghiệp.
 Dự án đầu tư phát triển nông nghiệp: Là họat động đầu tư phát triển
nhằm xây dựng các công trỡnh nụng nghiệp.
 Dự án đầu tư phát triển dịch vụ: Là họat động đầu tư phát triển nhằm xây
dựng các công trỡnh dịch vụ( thương mại, khách sạn – du lịch, dịch vụ khỏc....).
ở Việt Nam, theo “Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng” ban hành kèm theo Nghị
định số 12/2000/NĐ-CP, ngày 05/5/2000 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung Nghị định
số 52/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999, dự án đầu tư được phân loại như sau:
ST
Loại dự án đầu tư
Tổng mức
vốn đầu tư
1 2 3
I. Nhúm A
1
Cỏc dự ỏn thuộc phạm vi bảo vệ an ninh, quốc phũng cú tớnh chất
mất quốc gia, cú ý nghĩa chớnh trị – xó hội quan trọng, thành lập
và xõy dựng hạ tầng khu cụng nghiệp mới.
Khụng kể
mức vốn
2 Các dự án: sản xuất chất độc hại, chất nổ không phụ thuộc vào quy
mô đầu tư.
Khụng kể
mức vốn
3
Các dự án: công nghiệp điện, khai thác dầu khí, chế biến dầu khí,
hoá chất, phân bón, chế tạo máy( bao gồm cả mua và đóng tàu, lắp
ráp ôtô), xi măng, luyện kim, khai thác, chế biến khoáng sản; các
dự án giao thông: cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt,
đường quốc lộ.
Trờn 600
tỷ đồng
4
Các dự án: thuỷ lợi, giao thông( khác ở điểm I – 3), cấp thoát nước
và công trỡnh hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị
thông tin, điện tử, tin học, hoá dược, thiết bị y tế, công trỡnh cơ khí
khác, sản xuất vật liệu, bưu chính viễn thông, BOT trong nước,
xây dựng khu nhà ở, đường giao thông nội thị thuộc các khu đô thị
Trờn 400
tỷ đồng
NguyÔn ChÝ TiÕn
Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E
13
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh
đó cú quy họach chi tiết được duyệt.
5
Các dự án: hạ tầng kỹ thuật của khu đô thị mới; các dự án: công
nghiệp nhẹ, sành, sứ, thuỷ tin, in; vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên
nhiên, mua sắm thiết bị xây dựng, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi
trồng thuỷ sản, chế biến nông, lâm sản.
Trờn 300
tỷ đồng
6
Các dự án: y tế, văn hoá, giáo dục, phát thanh, truyền hỡnh, xõy
dựng dõn dụng, kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiờn cứu
khoa học và cỏc dự ỏn khỏc.
Trờn 200
tỷ đồng
II. Nhúm B
1
Các dự án: công nghiệp điện, dầu khí; hoá chất, phần bón, chế tạo
máy( bao gồm cả mau và đóng tàu, lắp ráp ôtô), xi măng, luyện
kim, khai thác, chế biến khoáng sản; các dự án giao thông: cầu,
cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ.
Từ 30 đến
600 tỷ đồng
2
Các dự án: thuỷ lợi, giao thông( khác ở điểm II – 1), cấp thoát
nước và công trỡnh hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết
bị thông tin, hoá dược, thiết bị y tế, công trỡnh cơ khí khác, sản
xuất vật liệu, bưu chính viễn thông, BOT trong nước, xây dựng
khu nhà ở, trường phổ thông, đường giao thông nội thị thuộc các
khu đô thị đẫ có quy họach chi tiết được duyệt.
Từ 20 đến
400 ỷ đồng
3
Các dự án: hạ tầng kỹ thuật của khu đô thị mới; các dự án: công
nghiệp nhẹ, sành, sứ, thuỷ tinh, in; vườn quốc gia, khu bảo tồn
thiên nhiên, thiết bị xây dựng, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi
trồng thuỷ sản, chế biến nụng, lõm sản.
Từ 15 đến
300 tỷ đồng
4
Các dự án: y tế, văn hoá, giáo dục, phát thanh, truyền hỡnh, xõy
dựng dõn dụng, kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiờn cứu
khoa học và cỏc dự ỏn khỏc.
Từ 7 đến
200 tỷ đồng
III. Nhúm C
1
Các dự án: công nghiệp điện, dầu khí; hoá chất, phần bón, chế tạo
máy( bao gồm cả mua và đóng tàu, lắp ráp ôtô), xi măng, luyện
kim, khai thác, chế biến khoáng sản; các dự án giao thông: cầu,
cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ. Các
trường phổ thông nằm trong quy họach( không kể mức vốn).
Dưới 30
tỷ đồng
Các dự án: thuỷ lợi, giao thông( khác ở điểm III – 1), cấp thoát
nước và công trỡnh hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết
bị thông tin, hoá dược, thiết bị y tế, cụng trỡnh cơ khí khác, sản
Dưới 20
tỷ đồng
NguyÔn ChÝ TiÕn
Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E
14
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh
2 xuất vật liệu, bưu chính viễn thông, BOT trong nước, xây dựng
khu nhà ở, trường phổ thông, đường giao thông nội thị thuộc các
khu đô thị đẫ có quy họach chi tiết được duyệt.
3
Cỏc dự ỏn: hạ tầng kỹ thuật của khu đô thị mới; các dự án: công
nghiệp nhẹ, sành, sứ, thuỷ tinh, in; vườn quốc gia, khu bảo tồn
thiên nhiên, thiết bị xây dựng, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi
trồng thuỷ sản, chế biến nông, lâm sản.
Dưới 15
tỷ đồng
4
Các dự án: y tế, văn hoá, giáo dục, phỏt thanh, truyền hỡnh, xõy
dựng dõn dụng, kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiờn cứu
khoa học và cỏc dự ỏn khỏc.
Dưới 7
tỷ đồng
Ghi chỳ:
1. Các dự án nhóm A về đường sắt, đường bộ phải được phân
đoạn theo chiều dài đường, cấp đường, cầu, theo hướng dẫn
của Bộ giao thông vận tải sau khi thống nhất với Bộ kế họach
và đầu tư.
2. Các dự án xây dựng trụ sở, nhà làm việc của cơ quan Nhà nước
phải thực hiện theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
1.2.3 Chu trỡnh của dự ỏn đầu tư
1.2.3.1 Định nghĩa
Chu trỡnh dự ỏn là cỏc thời kỳ và cỏc giai đoạn mà một dự án cần phải trải qua,
bắt đầu từ thời điểm có ý định đầu tư, cho đến thời điểm kết thúc dự án.
1.2.3.2 Các thời kỳ và các giai đoạn trong chu trỡnh dự ỏn đầu tư
Chu trỡnh dự ỏn đầu tư gồm 3 thời kỳ:
 Thời kỳ 1: Chuẩn bị dự ỏn
Trong thời kỳ này của dự án bao gồm các giai đoạn sau:
NguyÔn ChÝ TiÕn
Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E
15
Giai đoạn 1
Nghiờn cứu cơ hội
đầu tư( hỡnh thành
ý tưởng đầu tư, bản
giới thiệu cơ hội đầu
tư, tỡm đối tỏc đầu
tư)
Giai đoạn 2
Nghiờn cứu tiền khả
thi( dự kiến quy mụ vốn,
thị trường, kỹ thuật, cụng
nghệ, mụi trường, tài
chớnh, quản lý, nhõn
lực...)
Giai đoạn 3
Nghiờn cứu
khả thi ( hồ
sơ thẩm định,
hồ sơ phờ
duyệt)
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh
 Thời kỳ 2: Thực hiện dự ỏn
Trong thời kỳ này của dự án bao gồm các giai đoạn:
NguyÔn ChÝ TiÕn
Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E
16
Giaiđoạn1
Xõy dựng cụng trỡnh dự
ỏn( chuẩn bị xõy dựng, thiết kế
chi tiết, xõy lắp, nghiệm thu đưa
vào họat động)
Giai đoạn2
Dự ỏn họat động( chương trỡnh
sản xuất, cụng suất sử dụng, giỏ
tri cũn lại vào năm cuối của dự
ỏn)
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh
 Thời kỳ 3: Kết thỳc dự ỏn
Trong thời kỳ này của dự án bao gồm các giai đoạn:
1.2.4 Vai trũ của dự ỏn đầu tư
Lý thuyết phát triển cho rằng, khả năng phát triển của một quốc gia được hỡnh
thành bởi cỏc nguồn lực về: vốn, cụng nghệ, lao động và tài nguyên thiên nhiên. Đó là
hệ thống các mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau rát chặt chẽ, được biểu diễn bởi phương
trỡnh sau:
Trong đó:
D – Khả năng phát triển của một quốc gia
C – Khả năng về vốn
T – Khả năng về công nghệ
L – Khả năng về lao động
R – Khả năng về tài nguyên thiên nhiên
Tất cả các yếu tố phát triển trên cũng chính là các nhân tố được huy động để thực
hiện các dự án đầu tư. Do đó, dự án có vai trũ rất quan trọng đối với các chủ đầu tư,
các nhà quản lý và tỏc động trực tiếp tới tiến trỡnh phỏt triển kinh tế- xó hội được thể
hiện như sau:
 Dự án đầu tư là phương tiện để chuyển dịch và phát triển cơ cấu kinh tế.
 Dự án đầu tư giải quyết quan hệ cung – cầu về vốn trong phỏt triển
NguyÔn ChÝ TiÕn
Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E
17
Giaiđoạn1
Đỏnh giỏ dự ỏn sau khi thực hiện
(thành cụng, thất bại, nguyờn
nhõn)
Giaiđoạn2
Thanh lý, phỏt triển dự ỏn
mới
D = f ( C,T,L,R)
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh
 Dự án đầu tư góp phần xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật, nguồn lực mới cho
phỏt triển.
 Dự án đầu tư giải quyết quan hệ cung – cầu về sản phẩm, dịch vụ trên thị
trường, cân đối quan hệ sản xuất và tiờu dựng trong xó hội.
 Dự án đầu tư góp phần không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần
cho nhân dân, cải tiến bộ mặt kinh tế – xó hội của đất nước.
 Dự án đầu tư là căn cứ quan trọng để tổ chức tài chính đưa ra quyết định tài trợ,
các cơ quan chức năng của Nhà nước phê duyệt và cấp giấy phép đầu tư.
 Dự án đầu tư là công cụ quan trọng trong quản lý vốn, vật tư, lao động, trong
quá trỡnh thực hiện đầu tư.
1.3 Thẩm định dự án đầu tư
1.3.1 Định nghĩa
Thẩm định dự án đầu tư là rá soát, kiểm tra lại một cách khoa học, khách quan và
toàn diện mọi nội dung của dự án và liên quan đến dự án nhằm khẳng định tính hiệu
quả cũng như tính khả thi của dự án trước khi quyết định đầu tư.
Đối với các nhà tài trợ, tổ chức cho vay, Ngân hàng: Thẩm định tài chính dự án
đầu tư là một quá trỡnh được thực hiện bằng kỹ thuật phân tích dự án đó được thiết lập
trên cơ sở những chuẩn mực, nhằm rút ra những kết luận làm căn cứ quyết định cho
khách hàng vay vốn đầu tư dự án.
1.3.2 Mục tiêu thẩm định dự án đầu tư
 Giúp chủ đầu tư, các cấp ra quyết định đầu tư và cấp giấy phép đầu tư lựa chọn
phương án đầu tư tốt nhất, quyết định đầu tư đúng hướng và đạt lợi ích kinh tế – xó hội
mà dự ỏn đầu tư mang lại.
NguyÔn ChÝ TiÕn
Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E
18
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh
 Quản lý quỏ trỡnh đầu tư dựa vào chiến lược phát triển kinh tế – xó hội của
Nhà nước, quy họach phát triển ngành và địa phương từng thời kỳ.
 Thực thi luật phỏp và cỏc chớnh sỏch hiện hành.
 Lựa chọn phương án khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của đất
nước.
 Gúp phần cải thiện, nõng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.
 Thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
 Bảo đảm nhịp độ tăng trưởng kinh tế đề ra trong chiến lược phát triển kinh tế –
xó hội của đất nước.
1.3.3 Quan điểm thẩm định dự án đầu tư.
 Một dự án, qua thẩm định, dược chấp nhận và cấp giấy phép đầu tư, phải được
xem xét và đánh giá trên góc độ của toàn bộ nền kinh tế quốc dân, phù hợp với mục
tiêu phát triển kinh tế quốc gia và đáp ứng các lợi ích kinh tế – xó hội của đất nước.
 Thẩm định dự án đầu tư nhằm thực hiện sự điều tiết của Nhà nước trong đầu
tư, bảo đảm sự cân đối giữa lợi ích kinh tế – xó hội của quốc gia và lợi ích của chủ đầu
tư.
 Thẩm định dự án đầu tư được thực hiện theo chế độ thẩm định của Nhà nước
đối với các dự án có hoặc không có vốn đầu tư của đất nước; phù hợp với pháp luật
Việt Nam và thụng lệ quốc tế.
1.3.4 Nôị dung thẩm định dự án đầu tư.
1.3.4.1 Cơ sở pháp lý về thẩm định dự án đầu tư.
 Theo “ Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng” ban hành kèm theo Nghị định của
chính phủ số 52/1999/NĐ - CP, ngày 08/7/1999.
NguyÔn ChÝ TiÕn
Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E
19
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh
 “Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng” ban hành kèm theo
Quyết định số 324/1998/QĐ- NHNN ngày 30/9/1998 của Thống đốc Ngân hàng Nhà
nước.
 Theo Nghị định của Chính phủ số 12/2000/NĐ-CP, ngày 05/5/2000 về “Sửa
đổi, bổ sung một số điều của quy chế quản lý đầu tư và xây dựng, ban hành kèm theo
Nghị định của Chính phủ số 52/1999/NĐ-CP, ngày 08/7/1999.
 Theo Luật khuyến khích đầu tư trong nước, sửa đổi ngày 20/5/1998.
 Theo Nghị định của Chính phủ số 51/1999/NĐ - CP, ngày 8/7/1999 về “ Quy
định chi tiết thi hành Luật khuyến khích đầu tư trong nước ”( sửa đổi ), số 03/1998/QH
10.
 Theo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, ngày 12/11/1996; Luật sửa đổi, bổ
sung một số điều của Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, ngày9/6/2000 (Sửa đổi từ:
1987,1990,1992).
 Theo Nghị định của Chính phủ số 24/2000/NĐ-CP, ngày 31/7/2000 về “Quy
định chi tiết thi hành Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam”.
 Theo Thông tư của Bộ Kế họach và Đầu tư số 12/2000/ TT- BKH, ngày
15/9/2000 về “Hướng dẫn họat động đầu tư nước ngoài tại Việt Nam”.
 Theo Nghị định số 59/CP ngày 3/10/1996 của Chớnh phủ ban hành Quy chế
quản lý tài chớnh và hạch toỏn kinh doanh đối với doanh nghiệp nhà nước.
 Theo Nghị định số 27/1999/NĐ-CP ngày20/4/1999 của Chính phủ sửa đổi, bổ
sung Quy chế quản lý tài chớnh và hạch toỏn kinh doanh đối với doanh nghiệp nhà
nước ban hành kèm theo Nghị định số 59/CP ngày 3/10/1996 của Chớnh phủ.
 Quyết định số 166/1999/QĐ-BTC ngày 30/12/1999 của Bộ trưởng Bộ tài
chính về ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trớch khấu hao tài sản cố định.
NguyÔn ChÝ TiÕn
Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E
20
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh
 Quyết định số 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 của Bộ trưởng Bộ tài
chính về việc ban hành chế độ báo cáo tài chính doanh nghiệp.
 Thông tư số 58/2002/TT-BTC ngày 28/6/2002 của Bộ Tài chính hướng dẫn
Quy chế tài chính của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên thuộc sở hữu nhà
nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xó hội.
 Quyết định số 1141-TC/QĐ/CCĐKT ngày 01/2/1995 của Bộ tài chính ban
hành chế độ kế toán đối với doanh nghiệp.
 Căn cứ định mức kinh tế kỹ thuật theo từng ngành nghề, từng vật nuôi cây
trồng do các cơ quan có chức năng ban hành.
 Các văn bản khác cú liờn quan ...
Các văn bản trên đây được thay đổi, bổ sung theo tưng thời điểm nhất định tuy
theo từng thời kỳ. Do đó khi tiến hành thẩm định phải căn cứ vào tính hiệu lực của các
văn bản có liên quan để thẩm định .
1.3.4.2 Nôị dung thẩm định dự án đầu tư.
1. Giới thiệu về dự án đầu tư
 Tờn dự ỏn.
 Tờn doanh nghiệp.
 Địa điểm thực hiện.
 Địa chỉ trụ sở chính của doanh nghiệp.
 Đơn đăng ký kinh doanh.
 Người đại diện
 Người được uỷ quyền(nếu có).
 Tài khoản tiền gửi, tiền vay.
 Mục tiờu và ngành nghề kinh doanh.
NguyÔn ChÝ TiÕn
Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E
21
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh
 Tổng mức vốn đầu tư của dự án.
 Tiến độ triển khai thực hiện.
2. Thẩm định tư cách pháp lý của chủ đầu tư.
 Thẩm định năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự:
 Đối tượng đầu tư.
Điều kiện thành lập doanh nghiệp.
 Ngành nghề sản xuất kinh doanh.
 Năng lực cán bộ quản lý của chủ đầu tư.
 Thẩm định tỡnh hỡnh tài chớnh của chủ đầu tư:
Để đánh giá một cách cơ bản tỡnh hỡnh tài chớnh cuả doanh nghiệp, cú thể sử
dụng thụng tin kế toán trong nội bộ doanh nghiệp là nguồn thông tin quan trọng nhất
được hỡnh thành thụng qua việc xử lý cỏc bỏo cỏo kế toỏn chủ yếu sau:
 Bảng cân đối kế toán 2 năm liền kề.
 Bỏo cáo kết quả kinh doanh hai năm liền kề.
 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
 Thuyết minh bỏo cỏo tài chớnh cú liờn quan.
 Bỏo cỏo lợi nhuận giữ lại.
 Bỏo cỏo kiểm toỏn.
3. Thẩm định mục tiêu dự án đầu tư.
 Lĩnh vực mà dự án đầu tư.
 Địa bàn mà dự án đầu tư
4. Thẩm định thời hạn đầu tư.
5. Thẩm định biện pháp bảo đảm nợ vay.
6. Kết luận và đề xuất sau thẩm định.
NguyÔn ChÝ TiÕn
Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E
22
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh
1.4 Thẩm định tài chính dự án
1.4.1 Sư cần thiết phải thẩm định tài chính dự án đầu tư.
Trong quỏ trỡnh thẩm định dự án đầu tư, Ngân hàng phải thẩm định trên nhiều
phương diện khác nhau để làm sao có cỏi nhỡn khỏch quan trước khi quyết định cho
vay. NHTM với tư cách là người cho vay, tài trợ cho dự án đầu tư đạc biệt quan tâm
đến khía cạnh thẩm định tài chính dự án, nó có ý nghĩa quyết định trong các nội dung
thẩm định. Hoạt động cho vay là hoạt động quan trọng nhất của ngân hàng thương
mại, các khoản cho vay thường chiếm 59% tích sản của ngân hàng và 65 - 70% lợi tức
ngân hàng sinh ra từ các hoạt động cho vay. Thành công của một ngân hàng tuỳ thuộc
chủ yếu vào việc thực hiện kế hoạch tín dụng và thành công tín dụng, xuất phát từ
chính sách cho vay của ngân hàng. Trong các hoạt động cho vay của ngân hàng thỡ
cho vay theo dự ỏn được ngân hàng đạc biệt quan tâm vỡ nú đũi hỏi vốn lớn, thời hạn
kộo dài và rủi ro cao nhưng lợi nhuận cao. Vô số các rủi ro khác nhau khi cho vay nói
chung và cho vay theo dự án nói riêng, xuất phát từ nhiều yếu tố và có thể dẫn đến việc
không chi trả được nợ khi đến hạn. Do đó để quyết định có chấp nhận cho vay hay
không, ngân hàng cần phải coi trọng phân tích tín dụng nói chung và thẩm định tài
chính dự án nói riêng. Thông qua việc thẩm định này, ngân hàng có cái nhỡn toàn diện
về dự ỏn đánh giá về như cầu tổng vốn đầu tư, cơ cấu nguôn vốn và tỡnh hỡnh sử dụng
nguồn vốn, hiệu quả tài chớnh mà dự ỏn mang lại cũng như khả năng trả nợ của dự ỏn.
Với mục tiêu hoạt động là an toàn và sinh lời, do đó Ngân hàng chỉ cho vay đối
với các dự án có hiệu quả tài chính tức là dự án mang lại lợi nhuần và khả năng trả nợ
thỡ ngõn hàng mới cú thể thu hồi được gốc và lói, khoản cho vay mới đảm bảo, Ngân
hàng mới có được khoản vay có chất lượng.
1.4.2 Nôị dung thẩm định tài chính dự án đầu tư.
 Thẩm định nhu cầu tổng vốn đầu tư:
NguyÔn ChÝ TiÕn
Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E
23
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh
Dưới giác độ của một dự án, vốn đầu tư là tổng số tiền được chi tiêu để hỡnh
thành nờn các tài sản cố định và tài sản lưu động cần thiết. Những tài sản này sẽ được
sử dụng trong việc tạo ra doanh thu, chi phí, thu nhập suốt vũng đời hữu ích của dự án.
Thẩm định vốn đầu tư là việc phân tích và xác định nhu cầu vốn đầu tư cần thiết dành
cho một dự ỏn.
Đặc điểm của các dự án là thường yêu cầu một lượng vốn lớn và sử dụng trong
một thời gian dài. Tổng vốn đầu tư nay trước khi trỡnh Ngõn hàng thỡ đó được xác
định và đó được nhiều cấp, ngành xem xét, phê duyệt. Tuy nhiên, Ngân hàng vẫn cần
phải thẩm định lại trược khi cho vay, bởi vỡ: Sai lầm trong việc xỏc định nhu cầu vốn
đầu tư của dự án có thể dẫn tới tỡnh trạng lóng phớ vốn lớn, gõy khú khăn trong hoạt
động đầu tư cũng như hoạt động vận hành kết quả đầu tư sau nay, thậm chí gây hậu
quả nghiêm trọng đối với chủ đầu tư.
Do đó việc xác định hợp lý tối đa tổng mức vốn đầu tư của một dự án là cần thiệt
đối với ngân hàng. Ngân hàng sẽ thẩm định chi tiết tổng vốn đầu tư được hỡnh thành
như thế nào:
 Vốn đầu tư vào tài sản cố định:
Đây là hoạt động đầu tư nhằm mua sắm, cải tạo, mở rộng tài sản cố định. Vốn
đầu tư vào tài sản cố định thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn đầu tư cho dự án.
Các tài sản cố định được đầu tư có thể là tài sản cố định hữu hỡnh hoặc tài sản cố định
vô hỡnh.
Cụ thể là:
- Chi phí xây lắp: Chi phí khảo sát, thiết kế, xây dựng luận chứng kinh tế - kỹ
thuật, chi phí ban đầu về quyền sử dụng đất, chi phí đền bù, chi phí cần thiết và hợp lý
ch cỏc thủ tục phỏp lý như đăng ký kinh doanh, thuế trước bạ, lệ phớ chứng từ, ...
- Chi phớ mỏy múc thiết bị cụng nghệ, hệ thống dõy chuyền và cỏc thiết bị bỏn
lẻ: Giỏ mua thiết bị, chi phớ bảo quản, vận hành, vận chuyển.
NguyÔn ChÝ TiÕn
Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E
24
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh
- Chi phớ dự phũng.
- Chi phớ khỏc: Chi phớ này phỏt sinh trong quỏ trỡnh thực hiện dự ỏn không
liên quan trực tiếp đến việc tạo ra hay vận hành các tài sản cố định.
 Vốn đầu tư vào tài sản lưu động:
Đây là vốn đầu tư nhằm hỡnh thành cỏc tài sản lưu động cần thiết để thực hiện dự
án. Nhu cầu đầu tư vào tài sản lưu động phụ thuộc vào đặc điểm của từng dự án. Bao
gồm tài sản lưu động trong sản xuất ( Nguyên liệu, vật liệu,... và sản phẩm dở dang) và
tài sản trong quá trỡnh lưu thông (Vốn băng tiền,vốn trong thanh toán, sản phẩm hàng
hoá chờ tiêu thụ ...).
 Thẩm định phương án tài trợ dự án đầu tư:
Các phương án tài trợ cho dự án đầu tư thông thường bao gồm các nguồn chính
là: Vốn tự có của chủ đầu tư, vốn vay NHTM, vốn vay quỹ hỗ trợ phát triển, vốn do
Ngân sách cấp, lesing, nguồn vốn khác. Nhiệm vụ thẩm định các nguồn vốn tài trợ cho
dự án là để xem xét về số lượng, thời gian, tỷ trọng các nguồn trong tổng vốn đầu tư,
cơ cấu vốn có hợp lý và tối ưu. Mặt khác, cơ cấu nguồn vốn sẽ chi hpối việc xác định
dũng tiền phự hợp cũng như lựa chọn lói suất chiết khấu hợp lý để xác định NPV của
dự án.
Trong quỏ trỡnh thẩm định các nguồn tài trợ cho dự án, Ngân hàng phải xem xét
cơ sở pháp lý và cơ sở thưc tế của các nguồn vốn để có thể khẳng định chắc chắn rằng
các nguồn đó là có thực. Trong thực tế có đơn vị vốn tự có thực tế không đủ hoặc
không có tham gia vào dự án, nên đó đẩy vốn đầu tư lên mức nhu cầu cao hơn thực tế
cần thiết để vay tín dụng bù đắp, nếu không xem xét kỹ thỡ vụ tỡnh ngõn hàng đó
tham gia 100% nhu cầu vốn đầu tư. Ngân hàng phải đánh giá nhu cầu vốn và mức cân
đối vốn từ các nguồn tài trợ trong các giai đoạn thực hiện dự án. Từ đó, xây dựng một
trỡnh tự cho vay sao cho tiến độ bỏ vốn phù hợp với tiến độ thi công xây lắp và việc
điều hành vốn của Ngân hàng.
NguyÔn ChÝ TiÕn
Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E
25
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh
 Thẩm định hiệu quả tài chính của dự án:
Hiệu quả tài chính dự án đầu tư được đánh giá thông qua các phương pháp phân
tích tài chính trên cơ sở dũng tiền của dự ỏn. Dũng tiền của một dự ỏn được hiểu là các
khoản chi và thu được kỳ vọng xuất hiện tại các mốc thời gian khác nhau trong suất
chu kỳ của dự án. Khi lấy toàn bộ khoản tiền thu được trừ đi khoản tiền chi ra thỡ
chỳng ta sẽ xỏc định được dũng tiền rũng tại cỏc mốc thời gian khỏc nhau. Quỏ trỡnh
xỏc định dũng tiền rũng hàng năm dựa trên lợi nhuận sau thuế, khấu hao, lói vay và
những khoản mục điều chỉnh khác khi có sự khác biệt trong cơ cấu đầu tư tài trợ cho
dự án. Nếu sai lầm trong việc xác định các dũng tiền cú thể dón đến tính toán và thẩm
định hiệu quả tài chính dự án không có ý nghĩa thực tế nữa. Do đó đứng trên góc độ là
Ngân hàng khi xác định dũng tiền cũn lưu ý một số vấn đề sau:
 Cơ cấu vốn tài trợ cho dự án: Như đó phõn tớch ở trờn, cơ cấu vốn tài trợ cho
dự án có ảnh hưởng đến việc xác định dũng tiền hoạt động mỗi năm của dự án. Một dự
án có thể đựơc tài trợ bằng nhiều nguồn khác nhau, do đó dũng tiền sẽ được điều chỉnh
để phù hợp với mỗi phương thức tài trợ.
 Lói suất chiết khấu được được lựa chọn là thực hay danh nghĩa: Lói suất thực
là lói suất danh nghĩa trừ đi tỷ lệ lạm phát dự kiến. Việc lựa chọn lói suất chiết khấu
hay danh nghĩa khụng thành vấn đề miễn là đảm bảo nguyên tắc nhất quán: Lói suất
chiết khấu thực ỏp dụng đối với dũng tiền thực, lói suất chiết khấu danh nghĩa áp dụng
đối với dũng tiền danh nghĩa.
 Lựa chọn phương pháp tính khấu hao: Việc lựa chọn phương pháp tính khấu
hao sẽ ảnh hưởng đến độ lớn của lợi nhuận sau thuế và chi phí khấu hao và từ đó ảnh
hưởng tới quy mụ dũng tiền mỗi năm.
 Rủi ro: Trong quỏ trỡnh thẩm định tài chính dự án, chúng ta cần phải xem xét
và phân tích cẩn trọng rủi ro đối với dự án. Rủi ro bao gồm rất nhiều loại và chúng đều
tác động tới kết quả của việc xác định dũng tiền dự tớnh cho dự ỏn.
NguyÔn ChÝ TiÕn
Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E
26
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh
 Những ưu đói đầu tư của chính phủ.
 Thuế thu nhập doang nghiệp.
Các phương pháp tính toán tài chính được sử dụng trong thẩm định hiệu quả tài
chính bao gồm 1 số phương pháp tính sau:
- Phương pháp giá trị hiện tại rũng (NPV).
- Phương pháp tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR).
- Chỉ số doanh lợi (PI).
- Thời gian hoàn vốn (PP).
Cho dù áp dụng phương pháp nào để thẩm định tài chính dự án thỡ nguyờn tắc
giỏ trị thời gian của tiền phải được áp dụng. Đồng tiến có giá trị về mặt thời gian, một
đồng tiền ngày hôm nay có giá trị hơn một đồng tiền ngày mai, bởi lẽ một đồng tiền
hôm nay nếu để ngày mai thỡ ngoài tiền gốc ra cũn cú tiền lói do nú sinh ra, cũn một
đồng ngày mai nguyên vẹn một đồng mà thôi.
 Phương pháp giá trị hiện tại rũng (NPV):
Khỏi niệm: NPV (Net present vaule) - giỏ trị hiện tại rũng - là chờng lệch giữa
tổng giỏ trị của cỏc dũng tiền thu được trong từng năm thực hiện dự án với vốn đầu tư
bỏ ra được hiện tại hoá ở mốc 0. NPV có thể mang giá trị dương, âm hoặc bằng không.
Đây là chỉ tiêu được sử dụng phổ biến nhất trong thẩm định tài chính dự án.
Cách xác định:
Trong đó:
CFt: Dũng tiền rũng năm thứ t.
k: Lói suất chiết khấu.
NguyÔn ChÝ TiÕn
Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E
27
( )∑= +
=
n
0t
t
t
ki
CF
NPV
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh
n: Số năm thực hiện dự án.
ýnghĩa của chỉ tiờu: NPV phản ánh giá trị tăng thêm cho chủ đầu tư. NPV mang
giá trị dương nghĩa là việc thực hiện dự án sẽ tạo ra giá trị tăng thêm cho chủ đầu tư;
hay nói cách khác, dự án không những bù đắp đủ vốn đầu tư bỏ ra, mà cũn tạo ra lợi
nhuận; khụng những thế, lợi nhuận này cũn được xem xét trên cơ sở giá trị thời gian
của tiền. Ngược lại, nếu NPV âm có nghĩa là dự án không đủ bù đắp vốn đầu tư, đem
lại thua lỗ cho chủ đầu tư.
Tiờu chuẩn lựa chọn dự ỏn:
- Nếu NPV< 0: dự ỏn bị từ chối.
- Nếu NPV= 0: tuỳ vào vị trí và mục đích khác ( xó hội, mụi trường ... ) để lựa
chọn.
- Nếu NPV> 0:
+ Nếu đó là các dự án độc lập thỡ tất cả được lựa chọn.
+ Nếu đó là các dự án thuộc loại xung khắc thỡ dự ỏn nào cú NPV lớn nhất sẽ
được lựa chọn.
Ưu điểm:
- Tính đến giá trị thời gian của tiền.
- Cho biết lợi nhuận của dự án đầu tư và giúp chủ đầu tư tối đa hoá lợi nhuận.
Nhược nhiểm:
- NPV không cho biết khả năng sinh lợi tính bằng tỷ lệ phần trăm nên không
thuận tiện cho việc so sánh cơ hội đầu tư.
- NPV không quan tâm đếm sự khác biệt về thời gian hoạt động của các dự án
nên việc lựa chọn dự án có NPV lớn nhất không được chính xác.
NguyÔn ChÝ TiÕn
Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E
28
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh
- NPV dựng chung một lói suất chiết khấu cho tất cả cỏc năm hoạt động của dự
án nhưng tỷ lệ chiết khấu luôn thay đổi theo sự thay đổi của các yếu tố kinh tế - xó hội.
- Không thấy được giá trị lợi ích thu được từ một đồng vốn đầu tư.
- Phương pháp NPV khó tính toán vỡ đũi hỏi phải xỏc định chính xác chi phí
vốn.
 Phương pháp tỷ lệ hoàn vốn nội bộ (IRR):
Khỏi niệm: Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ là tỷ lệ chiết khấu mà tại đó giá trị hiện tại rũng
của dự ỏn bằng khụng.
Cách xác định
Trong đó:
k1: lói suất chiết khấu ứng với NPV1 dương gần tới 0.
k2: lói suất chiết khấu ứng với NPV2 õm gần tới 0.
NPV1: Giỏ trị hiện tại rũng ứng với lói suất chiết khấu k1.
NPV2: Giỏ trị hiện tại rũng ứng với lói suất chiết khấu k2.
ý nghĩa của chỉ tiờu: IRR phản ánh khả năng sinh lợi của dự án, chưa tính đến chi
phí cơ hội của vốn đầu tư, tức nếu như chiết khấu các luồng tiền theo IRR, PV sẽ bằng
đầu tư ban bầu Co. Hay nói khác, nếu chi phí vốn bằng IRR dự án sẽ không tạo thêm
được giá trị hay không có lói.
Tiờu chuẩn lựa chọn dự ỏn:
Gọi r là chi phớ sử dụng vốn bỡnh quõn của dự ỏn.
NguyÔn ChÝ TiÕn
Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E
29
( )
21
121
1
NPVNPV
kkNPV
kIRR
+
−
+=
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh
- Nếu IRR< r: dự ỏn bị loại.
- Nếu IRR = r: dự án được lựa chọn hay bị loại tuỳ thuộc vào yêu cầu khác (giải
quyết việc làm, cải tạo môi trường ...).
- Nếu IRR> r:
+ Nếu đó là dự án độc lập: tất cả được lựa chọn.
+ Nếu đó là các dự án thuộc loại xung khắc: dự án nào có IRR lớn nhất sẽ được
lựa chọn.
Ưu điểm:
- Có tính đến giá trị thời gian của tiền.
- Phương pháp IRR cho biết khả năng sinh lợi của dự án tính bằng tỷ lệ phần trăm
vỡ vậy thuận tiện cho việc so sỏnh cỏc cơ hội đầu tư.
Nhược điểm:
- IRR có thể cho kết quả sai lệch nếu có hai hoặc nhiều dự án loại trừ nhau đem
so sánh vỡ IRR khụng xột đến quy mô dự án đầu tư .
- Do không tính toán trên cơ sở chi phí vốn của dự án, phương pháp IRR có thể
dẫn đến nhận định sai về khả năng sinh lợi của dự án.
-Phương pháp IRR có thể mâu thuẫn với phương pháp NPV khi chi phí vốn thay
đổi.
- Phương pháp IRR có thể gặp vấn đề đa giá trị.
 Phương pháp chỉ số doanh lợi (PI):
Khỏi niệm: Chỉ số doanh lợi là chỉ số phản ánh khả năng sinh lợi của dự án, tính
bằng tổng giá trị hiện tại của các dũng tiền trong tương lai chia cho vốn đầu tư bỏ ra
ban đầu.
NguyÔn ChÝ TiÕn
Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E
30
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh
Cách xác định:
( )
0
CF
n
1t
tk1
t
CF
PI
∑
= +
=
ý nghĩa của chỉ tiờu: PI cho biết một đồng vốn đầu tư bỏ ra sẽ tạo ra bao nhiêu
đồng thu nhập. Thu nhập này chưa tính đến chi phí vốn đầu tư đó bỏ ra.
Tiờu chuẩn lựa chọn: PI càng cao thỡ dự ỏn càng dễ được chấp nhận, nhưng tối
thiểu phải bằng lói suất chiết khấu.
Ưu điểm:
- Cho biết lợi nhuận hiện tại của một đồng vốn đầu tư vào dự án, so sánh được
các dự án có quy mô vốn khỏc nhau.
- Có mối quan hệ chặt chẽ với chỉ tiêu NPV, thường cùng đưa tới một quyết định,
dễ hiểu, dễ diễn đạt.
Nhược điểm:
-Người ta không quan tâm đến quy mô vốn, chưa chắc tổng lợi nhuận đó lớn nhất.
- Có thể không tối đa hoá lợi nhuận cho chủ đầu tư.
 Phương pháp thời gian hoàn vốn (PP):
Khỏi niệm: Thời gian hoàn vốn là khoảng thời gian sao cho các khoản thu nhập
từ dự án (khấu hao và lợi nhuận sau thuế) đủ bù đắp vốn đầu tư vào dự án.
Cách xác định:
PP = n = +
Số vốn đầu tư cũn lại cần được thu hồi
Dũng tiền ngay sau mốc hoàn vốn
NguyÔn ChÝ TiÕn
Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E
31
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh
ý nghĩa của chỉ tiờu: PP phản ánh thời gian thu hồi vốn đầu tư vào dự án, nó cho
biết sau bao lâu thỡ dự ỏn thu hồi đủ vốn đầu tư; do vậy, PP cho biết khả năng tạo thu
nhập của dự án từ khi thực hiện cho đến khi thu hồi đủ vốn.
Tiờu chuẩn lựa chọn: Chấp nhận dự án khi PP của dự án nhỏ hơn hoặc bằng PP
tiêu chuẩn.
Ưu điểm:
- Dễ làm, dễ ỏp dụng. Nú ỏp dụng cho cỏc dự ỏn nhỏ.
- Cú cỏi nhỡn tương đối chính xác về mức độ rủi ro của dự án, do đó chọn được
những dự án có rủi ro thấp nhất.
- Không cần tính đến dũng tiền những năm sau năm thu hồi vốn, tránh lóng phớ
thời gian và chi phớ
- Sau thời gian hoàn vốn có thể tận dụng các cơ hội đầu tư khác có lợi hơn.
Nhược điểm:
- Khụng tớnh tới giỏ trị thời gian của tiền.
- Khụng chỳ ý tới cỏc dự ỏn cú tớnh chất chiến lược, dự án dài hạn.
- Yếu tố rủi ro của các luồng tiền trong tương lai không được xem xét.
 Thẩm định kế hoạch trả nợ của dự án:
Kế hoạch trả nợ của dự án được xây dựng trên cơ sở phương án nguồn vốn và
điều kiện vay nợ của từng nguồn. Nó được chủ đầu tư đưa ra trong giai đoạn lập dự án,
khi mà nhiều điều kiện vay trả nợ cụ thể chưa được khẳng định cũn mang tớnh chủ
quan dựa trờn những dự định. Ngân hàng khi thẩm định sẽ xem xét tính hợp lý của kế
hoạch trả nợ này dựa trờn cơ sở phân tích dũng tiền thu của dự ỏn. Nguồn thu của dự
ỏn phải đảm bảo phù hợp với kế hoạch trả nợ ngân hàng. Tính toán các chỉ tiêu nhằm
NguyÔn ChÝ TiÕn
Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E
32
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh
đưa ra kỳ hạn cũng như việc thu hồi khoản nợ sao cho không lớn hơn thời hạn tồn tại
của dự án. Trên cơ sở đó hai bên thoả thuận nguồn trả nợ, hỡnh thức trả nợ, lói suất
cho vay, thời hạn vay, thời gian õn hạn, kỳ hạn nợ, ...
 Thẩm định tỡnh hỡnh tài chớnh của chủ đầu tư:
Để có cái nhỡn toàn diện, tổng thể hơn về tỡnh hỡnh tài chớnh và tớnh khả thi
của dự ỏn đầu tư thỡ bờn cạnh việc thẩm định tỡnh hỡnh tài chớnh của dự ỏn, Ngõn
hàng cũn phải thẩm định khía cạnh tài chính của chủ dự án. Để phân tích tỡnh hỡnh tài
chính của chủ dự án các ngân hàng thường sử dụng các tỷ số tài chính. Thông qua
phân tích các tỷ số tài chính của doanh nghiệp Ngân hàng có thể đánh giá khá chính
xác tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp. Cỏc tỷ số tài chớnh được thiết lập để đo
lường những đặc điểm cụ thể về tỡnh trạng và hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
Chúng có thể được phân chia thành các loại như sau:
– Các tỷ số về khả năng thanh khoản.
– Các tỷ số về khả năng hoạt động.
– Các tỷ số về khả năng cân đối vốn.
– Cỏc tỷ số về khả năng sinh lói.
 Các tỷ số về khả năng thanh khoản:
Có hai tỷ số thanh khoản quan trọng nhất là tỷ số về khả năng thanh khoản hiện
hành và khả năng thanh khoản nhanh.
Khả năng thanh toán hiện hành.
Khả năng thanh toỏn hiện hành =
Tài sản lưu động
Nợ ngắn hạn
Tỷ số về khả năng thanh toán hiện hành là thước đo khẳ năng thanh toán ngắn
hạn của doanh nghiệp, nó cho biết mức độ các khoản nợ của các chủ nợ ngắn hạn được
trang trải bằng các tài sản có thể chuyển thành tiền trong một giai đoạn tương đương
NguyÔn ChÝ TiÕn
Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E
33
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh
với thời hạn của các khoản nợ đó. Tỷ số này cũn phụ thuộc vào sự so sỏnh với giỏ trị
trung bỡnh ngành của ngành mà doanh nghiệp đang kinh doanh. Đồng thời, nó cũng
được so sánh với các giá trị của tỷ số này của doanh nghiệp trong những năm trước đó.
Mặt khác, trong nhiều trường hợp tỷ số này phản ánh không chính xác khả năng
thanh khoản, bởi nếu hàng tồn kho là những loại hàng khó bán thỡ doanh nghiệp rất
khú biến chỳng thành tiền để trả nợ. Bởi vậy, cần phải quan tâm tới tỷ số về khả năng
thanh toán nhanh.
Khả năng thanh toán nhanh.
Khả năng thanh toán nhanh =
Tài sản lưu động - Hàng hoá tồn kho
Nợ ngắn hạn
Tỷ số về khả năng thanh toán nhanh cho biết khả năng hoàn trả các khoản nợ
ngắn hạn không phụ thuộc vào việc bỏn tài sản dự trữ (tồn kho).
 Các tỷ số về khả năng hoạt động:
Các tỷ số này đo lường mức độ hoạt động liên quan đến mức tài sản của doanh
nghiệp, chúng bao gồm có 4 tỷ số:
Tỷ số vũng quay hàng tồn kho.
Tỷ số vũng quay hàng tồn kho
doanh thu thuần
=
Doanh thu thuần
Doanh thu thuần
Tỷ số này đo lường mức doanh số bán liên quan đến mức độ tồn kho của các loại
hàng hoá thành phẩm, nguyên vật liệu. Nếu tỷ số này có giá trị thấp chứng tỏ rằng các
loại hàng hoỏ tồn kho quỏ cao so với doanh số bỏn.
Kỳ thu tiền bỡnh quõn.
Kỳ thu tiền bỡnh quõn = Cỏc khoản phải thu
NguyÔn ChÝ TiÕn
Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E
34
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh
Doanh thu bỡnh quõn một
ngày
Kỳ thu tiền bỡnh quõn là số ngày bỡnh quõn mà 1 VNĐ hàng hoá bán ra được
thu hồi. Số ngày trong kỳ thu tiền bỡnh quõn thấp, chứng tỏ doanh nghiệp khụng bị
đọng vốn trong khâu thanh toán, không gặp phải những khoản nợ “khó đũi”.
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định.
Hiệu suất sử dụng tài
sản cố định
=
Doanh thu thuần
Tổng tài sản cú
Tỷ số này cho biết một đồng tài sản cố định tạo ra được bao nhiêu đồng doanh
thu trong một năm. Tỷ số này cao phản ánh tỡnh hỡnh hoạt động tốt của doanh nghiệp
đó tạo ra mức doanh thu thuần cao so với tài sản cố định.
Mặt khỏc, tỷ số này cũn phản ỏnh khả năng sử dụng hữu hiệu tài sản cỏc loại.
Tỷ số hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản.
Hiệu suất sử dụng toàn
bộ tài sản
=
Doanh thu thuần
Tổng tài sản cú
Tỷ số này cho thấy hiệu quả sử dụng toàn bộ các loại tài sản của doanh nghiệp, hoặc
thể hiện một đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp đó đem lại bao nhiêu đồng doanh thu.
Tỷ số về khả năng cân đối vốn:
Tỷ số nợ.
Tỷ số nợ =
Tổng số nợ
Tổng tài sản cú
Tỷ số nợ là tỷ số giữa tổng số nợ trờn tổng tài sản của doanh nghiệp.
NguyÔn ChÝ TiÕn
Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E
35
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh
Tỷ số này được sử dụng để xác định nghĩa vụ của chủ doanh nghiệp đối với các
chủ nợ trong việc góp vốn. Hệ số này càng nhỏ càng tốt nó phản ánh khả năng trả nợ
khi doanh nghiệp có nguy cơ phá sản.
Tỷ số về khả năng thanh toán lói vay.
Khả năng thanh toán
lói vay
=
EBIT
Chi phớ trả lói
Tỷ số này cho biết mức độ lợi nhuận đảm bảo khả năng trả lói hàng năm như thế
nào. Việc không trả được các khoản nợ này sẽ thể hiện khả năng doanh nghiệp có
nguy cơ bị phá sản.
 Cỏc tỷ số về khả năng sinh lói:
Tỷ số doanh lợi doanh thu.
Doanh lợi doanh thu =
Lợi nhuận thuần
Doanh thu thuần
Tỷ số này phản ánh cứ một đồng doanh thu thuần thỡ cú bao nhiờu phần trăm lợi
nhuận. Có thể sử dụng nó để so sánh với tỷ số của các năm trước hay so sánh với cỏc
doanh nghiệp khỏc.
Tỷ số doanh lợi tổng vốn.
Doanh lợi tổng vốn =
Lợi nhuận thuần
Tổng tài sản cú
Chỉ tiêu lợi nhuận trên tổng vốn đầu tư đo lường khả năng sinh lợi của một đồng
vốn đầu tư vào doanh nghiệp.
Tỷ số doanh lợi vốn chủ sở hữu.
= Lợi nhuận thuần
NguyÔn ChÝ TiÕn
Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E
36
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh
Doanh lợi vốn chủ sở
hữu
Vốn cổ phần thường
Tỷ số này đo lường mức lợi nhuận trên mức đầu tư của các chủ sở hữu.
 Thẩm định dự án trong điều kiện rủi ro:
Trong thực tế các dự án đầu tư luôn tiềm ẩn những rủi ro, những dự kiến khi phân
tích dự án để đưa vào tính toán đều mang tính tương lai khó có thể biết trước được đặc
biết là những dự án kéo dài trong nhiều năm. Do đó, việc thẩm định tài chính dự án
trong điều kiện rủi ro là rất cần thiết đối với ngõn hàng trong quỏ trỡnh quyết định cho
vay. Ngân hàng phải xem xét và phân tích cẩn trọng rủi ro đối với dự án, từ đó cân
nhắc tài trợ cho dự án sao cho mức độ rủi ro có thể chấp nhận được.
 Phương pháp phân tích hoà vốn:
Phõn tớch hoà vốn là quỏ trỡnh ỏp dụng cỏc cụng cụ để phân tích độ rủi ro tài
chính ngắn hạn của dự án thông qua việc xác định điểm hoà vốn, mà điểm này biểu thị
sản lượng hoà vốn, doanh thu hoà vốn, công suất hay mức hoạt động hoà vốn.
– Sản lượng hoà vốn lý thuyết:
Sản lượng hoà vốn là sản lượng cần thiết mà dự án phải đạt được để hoạt động
không lời cũng không lỗ (hoà vốn).
Cụng thức:
vp
FC
BEP
−
=Q
Trong đó:
BEPQ – Sản lượng hoà vốn lý thuyết của dự ỏn, hiện vật.
FC - Tổng định phí hàng năm của dự án, giá trị.
p - Giá bán 1 đơn vị sản phẩm, giá trị.
NguyÔn ChÝ TiÕn
Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E
37
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh
v - Biến phí cho 1 đơn vị sản phẩm, giá trị.
– Doanh thu hoà vốn lý thuyết:
Doanh thu hoà vốn là doanh thu cần thiết mà dự án phải đạt được để hoạt động
không lời mà cũng không lỗ (hoà vốn).
Cụng thức:
S
VC
1
FC
PBEPBEP QS
−
=×=
Trong đó:
BEPS - Doanh thu hoà vốn lý thuyết, giỏ trị.
S - Tổng doanh thu trong năm tính toán, giá trị.
– Công suất hay mức độ hoạt động hoà vốn lý thuyết:
Công suất hay mức hoạt động hoà vốn là công suất hay mức hoạt động cần thiết
mà dự án phải đạt được để hoạt động không lời mà cũng không lỗ (hoà vốn).
Cụng thức:
Trong đó:
BEPP - Công suất hay mức hoạt động hoà vốn lý thuyết, tớnh bằng % của cụng
suất thiết kế (100%).
ý nghĩa:
- Công suất hay mức hoạt động hoà vốn cho biết dự án cần phải hoạt động tới
mức sản lượng bao nhiêu để đánh giá là hoà vốn.
- Công suất hay mức hoạt động hoà vốn cho biết dự án cần phải hoạt động tới
mức doanh thu bao nhiêu để đánh giỏ là hoà vốn.
NguyÔn ChÝ TiÕn
Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E
38
S
BEP
Q
BEP
BEP
SQ
P ==
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh
- Từ điều trên cho thấy, nếu công suất hay mức hoạt động hoà vốn của dự án
thấp; nghĩa là, dự án chỉ cần hoạt động với mức cố gắng nhỏ cũng đó đạt được kết quả
hoà vốn. Để định lượng, khái niệm độ an toàn công suất được sử dụng dưới đây.
Độ an toàn cụng suất:
Độ an toàn công suất là hiệu số giữa mức một trăm phần trăm công suất thiết kế
và mức hoạt động hoà vốn của dự án.
Cụng thức:
ý nghĩa:
Từ công thức cho thấy công suất hay mức hoạt động hoà vốn càng thấp thỡ độ an
toàn công suất càng cao, độ rủi ro hoạt động càng ít và hiệu quả tài chính của dự án
càng lớn.
Giá hoà vốn: là giá bán thấp nhất một đơn vị sản phẩm để dự án hoạt động
không lời mà cũng không lỗ (hoà vốn).
Cụng thức:
Trong đó:
BEPPr - Giá bán hoà vốn 1 đơn vị sản phẩm của dự ỏn, giỏ trị.
SPr - Độ an toàn về giá của dự án, %; được tính theo công thức sau đây:
Ưu điểm của phân tích hoà vốn:
- Cho biết doanh nghiệp cần sản xuất và tiờu thụ bao nhiờu sản phẩm hoặc sau
bao nhiờu thời gian thỡ bự đắp được những chi phí mà doanh nghiệp đó bỏ ra hoặc đạt
được lợi nhuận theo dự kiến. Từ đó có thể đề ra các biện phấp để tránh rủi ro và tăng
lợi nhuận cho doanh nghiệp.
NguyÔn ChÝ TiÕn
Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E
39
PP BEP100%S −=
( ) pSpr100%rBEP ×−=
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh
- Trên cơ sở phân tích hoà vốn có thể lựa chọn các phương án sản xuất khác nhau
hoặc đưa ra các quyết định có tính chiến lược lâu dài cho doanh nghiệp như có nên tiếp
tục sản xuất hay nhận những đơn đặt hàng với giá bán thấp hơn sau khi doanh nghiệp
đó đạt được điểm hoà vốn ...
Nhược điểm của phan tích hoà vốn:
- Hầu hết các chi phí trong doanh nghiệp đều rất phức tạp và không thể phân chia
một cách hoàn toàn rành mạch thành chi phí cố định và chi phí biến đổi. Bởi vậy việc
phân tích hoà vốn sẽ gặp rất nhiêu khó khăn.
- Phân tích hoà vốn không quan tâm đến giá trị thời gian của tiền tệ. Chẳng hạn,
chi phí cố định có thể được phân bổ trước khi tính toán các chi phí biến đổi và trước
khi tạo ra thu nhập. Khi phân tích hoà vốn trong những khoảng thời gian ngắn, việc bỏ
qua thời gian của tiền thường không ảnh hưởng lớn lắm. Nhưng nếu phân tích trong
những khoảng thời gian dài, chi phí và doanh thu phải được thể hiện dưới hỡnh thức
giỏ trị hiện tại. Điều này đũi hỏi phải ỏp dụng hỡnh thức phõn tớch độ nhạy với yêu
cầu tính chính xác về doanh số hàng bán được khá cao và với mức doanh thu mà tại đó
NPV>0.
- Mụ hỡnh phõn tớch hoà vốn cơ bản đánh giá theo đường thẳng (tức P và V
không đổi), nhưng giá bán và chi phí biến đổi của mỗi đơn vị hàng bán có thể thay đổi
theo mức sản xuất.
 Phương pháp phân tích độ nhạy:
Phân tích độ nhạy là phương pháp phân tích rủi ro dài hạn, nhằm xác định sự thay
đổi khả năng sinh lời của dự án đầu tư khi dự tính có sự biến động giá trị đầu vào và
đầu ra của dự án trong điều kiện bất định.
– Đầu vào và đầu ra của dự án.
Các thành phần thuộc đầu vào
NguyÔn ChÝ TiÕn
Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E
40
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh
+ Cỏc khoản mục thuộc biến phí trong đó đặc biệt chú ý:
* Nguyờn vật liệu;
* Bỏn thành phẩm;
* Giỏ thuờ nhõn cụng;
* Hao phí dịch vụ hạ tầng, điện, nước...
+ Các khoản mục thuộc định phí.
+ Chú thích: Các khoản mục thuộc biến phí và định phí được phân tích trong
Bảng chi phí giá thành hàng năm của dự án.
Các thành phần thuộc đầu ra
+ Giá tiêu thụ một đơn vị sản phẩm (p);
+ Sản lượng tiêu thụ (Q).
– Tham số biến đổi
+ Giá trị của đầu vào và đầu ra biến đổi, phụ thuộc vào sự thay đổi của hai tham
số dưới đây:
* Giỏ cả
* Số lượng
+ Hai thâm số trên thay đổi đồng thời hoặc không đồng thời; có nghĩa là hai biến
số cùng thay đổi hoặc chỉ có 1 trong 2 biến số thay đổi.
– Sự thay đổi về khả năng sinh lời
+ Được đo lường bởi sự thay đổi giá trị của các chỉ tiêu NPV, IRR hoặc cỏc chỉ
tiờu sinh lời khỏc.
+ Biên độ dao động của các chỉ tiêu trên được phân tích tương ứng với sự biến
thiên giá trị đầu vào và đầu ra ở 3 trạng thái:
NguyÔn ChÝ TiÕn
Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E
41
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh
* Trạng thỏi bỡnh thường: như đó dự tớnh ban đầu;
* Trạng thái bi quan: Tăng ở đầu vào hoặc giảm ở đầu vào;
* Trạng thái lạc quan: Giảm ở đầu vào hoặc tăng ở đầu ra;
+ Trong phân tích rủi ro, trạng thái bi quan cần được quan tâm.
– Nguyờn tắc phõn tớch:
+ Bản chất của phân tích độ nhạy là nhằm xác định bổ sung các chỉ tiêu đánh giá
khả năng sinh lời của dự án đầu tư phụ thuộc vào sự biến đổi của một hoặc một số các
thành phần thuộc đầu vào và đầu ra trong điều kiện bất định xảy ra ở tương lai.
+ Kỹ thuật phân tích các chỉ tiêu đo lường khả năng sinh lời (NPV,IRR và các chỉ
tiêu khác) là tương tự như các phương pháp đó trỡnh bày ở cỏc nội dung trờn; nhưng
với sự thay đổi về giá trị của chi phí hàng năm hoặc lợi ích hàng năm.
– Phạm vi ỏp dụng
Phân tích độ nhạy được áp dụng để đánh giá độ rủi ro dài hạn của dự án đầu tư
khi dự tính có sự biến động lớn một số thành phần đầu vào quan trọng như: Nguyên
vật liệu, bán thành phẩm, giá thuê nhân công ... Việc phân tích độ nhạy được thực hiện
thuận lợi với việc ứng dụng chương trỡnh phần mềm EXCEL trờn mỏy tớnh.
Ưu điểm của phân tích độ nhạy:
Phân tích độ nhạy là một quy trỡnh rất hữu ớch để nhận diện các biến số mà
những thay đổi của chúng có thể gây tác động lớn đến NPV của một dự án. Nó cho
phép người ra quyết định tính toán được những hậu quả của sự ước tính sai lầm và ảnh
hưởng của chúng đối với NPV. Bởi vậy qua trỡnh này nhấm mạnh sự cần thiết phải cải
tiến phương pháp đánh giá và tiến hành những hoạt động nhằm giảm tính không chắc
chắn liên quan đến những biến số chủ yếu.
Nhược điểm của phân tích độ nhạy:
NguyÔn ChÝ TiÕn
Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E
42
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh
- Các giá trị của biến số được đưa ra dựa trên những phán đoán mang tính chủ
quan rất cao. Mặc du người ta có thể biện luận rằng mức độ kỳ vọng được nhận xét là
rất tốt, song rừ ràng là cần phải đánh giá các biến số dưới trạng thái hai cực cộng thêm
phần ước lượng chủ quan để phân tích.
- Sự phõn tớch khảo sát độ nhạy của NPV với nhiều biến số khác nhau, mỗi biến
số tại một thời điểm, bỏ qua mối quan hệ bên trong giữa các biến số khi chúng cùng
tác động vào một đối tượng. Chẳng hạn, sự cạnh tranh có thể gây ra sự giảm sút số
lượng đơn vị hàng bán cũng như làm giảm giá bán. Bởi vậy, khi phân tích cần phải
điều chỉnh tuỳ theo những dự báo bi quan và lạc quan chỉ rừ viễn cảnh mà trong đó
mức kết hợp của tất cả các biến số liên quan được dự báo.
- Những kết quả về phân tích độ nhạy không đem lại cho người ra quyết định một
giải pháp rừ ràng đối với vấn đề lựa chọn dự án.
1.5 Chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư của Ngân hàng thương mại
1.5.1 Khái niệm chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư
Chất lượng của việc thẩm định dự án nói chung và thẩm định tài chính dự án nói
riêng có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động cho vay của Ngân hàng, từ đó ảnh hưởng
trực tiếp đến lợi nhuận và sự an toàn của ngân hàng.
Chất lượng thẩm định tài chính dự án dưới góc độ Ngân hàng là xem xét dự án
đó có đáp ứng tốt nhất những yêu cầu của Ngân hàng, thông qua các chỉ tiêu như quy
trỡnh thẩm định có khoa học và toàn diện không, thời gian thẩm định nhanh hay chậm,
chi phí thẩm định cao hay thấp, việc lựa chọn các phương pháp thẩm định có phù hợp
với dự án không, ...
Một dự án đạt hiệu quả về mặt tài chính khi dự án đó đó thẩm định phải có khả
năng trả nợ (cả gốc và lói) theo dự kiến, thời gian thẩm định nhanh, có hiệu quả về mặt
xó hội, rủi ro tớn dụng thấp, khụng phỏt sinh cỏc khoản nợ khú đũi, quỏ hạn, từ đó
giúp ngân hàng có lợi nhuận. Một dự án thẩm định tồi không có hiệu quả về mặt tài
NguyÔn ChÝ TiÕn
Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E
43
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh
chính không chỉ làm cho Ngân hàng không thu được vốn, suy giảm lợi nhuận mà cũn
cú khả năng dẫn đến bờ vực phá sản. Do đó nâng cao chất lượng thẩm định tài chính
dự án đầu tư là nhiệm vụ quan trọng của mỗi ngân hàng, nó đũi hỏi phải được làm
thường xuyên có khoa học và nghiêm túc.
1.5.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu
tư
Chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư bị chi phối bởi nhiêu nhân tố, song
có thể phân chia thành nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan. Nhân tố chủ quan là
nhân tố thuộc về nội bộ ngân hàng mà ngân hàng có thể kiểm soát, điều chỉnh. Nhân tố
khách quan là những nhân tố bên ngoài môi trường tác động nó không thể kiểm mà chỉ
khắc phục để thích nghi. Việc xem xét, đánh giá các nhân tố đó là rất cần thiết đối với
ngân hàng trong việc đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm định tài
chính dự án.
Nhõn tố chủ quan:
 Năng lực, kiến thức, kinh nghiệm của cán bộ thẩm định
Con người đóng vai trũ quan trọng mang tớnh chất quyết định đến chất lượng
thẩm định tài chính dự án nói riêng và chất lượng thẩm định dự án nói chung. Kết quả
thẩm định tài chính dự án là kết quả của quá trỡnh đánh giá dự án về mặt tài chính theo
nhận định chủ quan của con người bởi vỡ con người là chủ thể trực tiếp tổ chức và
thực hiện hoạt động tài chính theo phương pháp và kỹ thuật của mỡnh. Mọi nhõn tố
khỏc sẽ khụng cú ý nghĩa nếu như cán bộ thẩm định không đủ trỡnh độ và phương
pháp làm việc khoa học và nghiêm túc, sai lầm của con người trong quá trỡnh thẩm
định tài chính dự án dù vô tỡnh hay cố ý đều dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng ảnh
hưởng đến tài sản của ngân hàng gây cho ngân hàng nhiều khó khăn trong việc thu hồi
nợ, nguy cơ mất vốn và suy giảm lợi nhuận kinh doanh là khụng trỏnh khỏi.
NguyÔn ChÝ TiÕn
Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E
44
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh
Thẩm định tài chính dự án là một công việc hết sức phức tạp, tinh vi nó không
đơn giản chỉ là việc tính toán theo nhưng công thức cho sẵn đũi hỏi cỏn bộ thẩm định
phải hồi tụ được các yếu tố: kiến thức, kinh nghiệm, năng lực và phẩm chất đạo đức.
Kiến thức đó là sự am hiểu chuyên sâu về nghiệp vụ chuyên môn và sự hiểu biết rộng
về các lĩnh vực trong đời sống khoa học - kinh tế - xó hội. Kinh nghiệm của cỏn bộ
thẩm định cũng có ảnh hưởng rất lớn đến quỏ trỡnh thẩm định, những tích luỹ trong
hoạt động thực tiễn như tiếp xúc với khách hàng, khảo sát nơi hoạt động của doanh
nghiệp, phân tích các báo cáo tài chính ... sẽ giúp cho các quyết định của cán bộ thẩm
định chính xác hơn. Năng lực là khả năng nắm bắt và xử lý cụng việc trờn cơ sở kiến
thức và kinh nghiệm. Ngoài 3 yếu tố trên, cán bộ thẩm định phải có tính kỷ luật cao,
phẩm chất đạo đức, lũng say mờ và khả năng nhạy cảm trong công việc. Nếu cán bộ
thẩm định không có phẩm chất đạo đức tốt sẽ ảnh hưởng xấu đến quan hệ giữa khách
hàng và ngân hàng làm mất uy tín của ngân hàng, đưa ra những nhận xét đánh giá
thiếu tính khách quan, minh bạch làm cơ sở cho việc quyết định cho vay của ngân
hàng. Kết quả thẩm định tài chính dự án là công việc của cá nhân nhưng nó ảnh hưởng
đến tỡnh hỡnh tài chớnh của cả ngõn hàng, đặc biệt là những dự án lớn đũi hỏi vốn
nhiều và thời gian kộo dài, do đó cán bộ thẩm định phải có tính kỷ luật cao và lũng
nhẫn nại, tuõn thủ quy trỡnh thẩm định mà ngân hàng đề ra và có những sáng tạo trong
quỏ trỡnh thẩm định. Sự hội tụ các yếu tố trên sẽ là cơ sơ tiền đề cho những quyết định
đúng đắn của cán bộ thẩm định tài chính dự án, từ đó giúp ngân hàng lựa chọn những
dự án tối ưu đảm bảo khả năng trả nợ của các chủ dự án theo đứng thoả thuận giữa hai
bờn.
Trong xu thế phát triển như hiện nay, dự án đầu tư không chỉ giới hạn trong phạm
vi của các doanh nghiệp trong nước mà nó có sự liên doanh liên kết với các đối tác
nước ngoài thỡ vấn đề nâng cao trỡnh độ của cán độ thẩm định là cấp bách và phải
được ưu tiên.
 Thụng tin thu thập phục vụ cho quỏ trỡnh thẩm định
NguyÔn ChÝ TiÕn
Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E
45
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh
Trong thời đại bùng nổ thông tin như hiện nay, việc thu thập những thông tin về
khách hàng phục vụ cho quá trỡnh thẩm định không phải là vấn đề khó khăn mà làm
sao để các nguồn thông tin thu thập được phải đảm bảo đầy đủ, chính xác và kịp thời.
Việc lấy tài liệu, thông tin ở đâu với số lượng bao nhiêu phải được cân nhắc tính toán
thận trọng trước khi tiến hành phân tích, đánh giá dự án. Thông tin mà ngõn hàng cú
thể thu thập từ rất nhiều nguồn khỏc nhau:
Từ khách hàng xin vay vốn: Ngân hàng căn cứ vào hồ sơ dự án do chủ đầu tư gửi
đến, phỏng vấn trực tiếp người xin vay vốn, điều tra nơi hoạt động kinh doanh của
người xin vay vốn, các báo cáo tài chính. Trong đó nguồn thông tin từ hồ sơ dự án là
nguồn thông tin cơ bản nhất.
Từ trung tõm tớn dụng của NHNN như sổ sách của các ngân hàng mà khách
hàng vay vốn đó từng cú quan hệ để thấy được năng lực vay nợ, uy tín của khách hàng.
Từ cỏc nguồn thụng tin bờn ngoài về tớn dụng.
......
Thụng tin chớnh là nguồn nguyờn liệu chớnh phục vụ cho quỏ trỡnh tỏc nghiệp
của cỏn bộ thẩm định. Do đó, số lượng cũng như chất lượng và tính kịp thời của thông
tin có tác đông rất lớn đến chất lượng thẩm định. Nếu thông tin khụng chớnh xỏc thỡ
mọi quỏ trỡnh thẩm định từ đầu cho đến cuối đều không có ý nghĩa cho dù chúng ta sử
dụng các phương pháp hiện đại như thế nào, thông tin chính xác là điều kiện để đưa ra
những đánh giá đúng. Thông tin thiếu, không đầy đủ dẫn đến chất lượng thẩm định
không tốt hoặc không thẩm định được, nhất là những thông tin không cân xứng có thể
dẫn tới lựa chọn đối nghịch, gây rủi ro cho ngân hàng. Do đó, việc thu thập thông tin từ
nhiều nguồn có liên quan đến dự án là rất cần thiếu, tuy nhiên khái niệm đầy đủ chỉ
mang nghĩa tương đối. Vấn đề là các nguồn thông tin phải đẩm bảo độ tin cậy, có ý
nghĩa quyết định. Trong môi trường cạnh tranh như hiện nay, thỡ tớnh kịp thời của cỏc
nguồn thụng tin thu thập được có ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng thẩm định, sự
chậm trễ của thông tin làm ảnh hưởng không tốt trong mối quan hệ giữa khách hàng với
NguyÔn ChÝ TiÕn
Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E
46
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh
ngân hàng, nhất là khách hàng truyền thống và có thể làm mất cơ hội tài trợ cho một dự
án tốt.
Ngoài ra, bên cạnh việc có được các nguồn thông tin đầy đủ, chớnh xỏc và kịp
thời thỡ việc lựa chọn phương pháp xử lý, lưu trữ và sử dụng các thông tin đó đúng
mục đích cũng cần được quan tâm.
Như vậy, thông tin có vai trũ rất quan trọng trong quỏ trỡnh thẩm định tài chính
dự án, song để có thể thu thập, xử lý, lưu trữ thông tin một cách có hiệu quả cần phải
có các trang thiết bị và các phần mền hỗ trợ.
 Phương pháp và tiêu chuẩn thẩm định
Trên cơ sở các thông tin đễ thu thập được thỡ việc lựa chọn phương pháp thẩm
định cũng rất quan trọng. Đó là việc lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá, cách thức xử lý
thụng tin một cỏch khoa học, tiờn tiến, phự hợp với từng dự ỏn cụ thể giỳp cho cỏn bộ
thẩm định phân tích, tính toán hiệu quả tài chính dự án nhanh chóng, chính xác, dự báo
các khả năng có thể xảy ra trong tương lai để tránh được các rủi ro.
Mỗi dự án có những đặc thù nhất đinh, không phải bất cứ dự án nào cũng áp
dụng được các tất cả các chỉ tiêu trong hệ thống thẩm định, do đó việc lựa chọn
phương pháp và các chỉ tiêu làm sao đánh giá được tính khả thi về mặt tài chính của dự
án cũng như tính khả thi về khả năng trả nợ ngân hàng. Phương pháp thẩm định phải
mang đầy đủ nội dung đề cập đến tất cả các vấn đề tài chính có liên quan đứng trên góc
độ ngân hàng. Với những phương pháp thẩm định tài chính trong giai đoạn hiện nay sẽ
giúp cho quá trỡnh thẩm định được thuận lợi, chính xác và toàn diện hơn.
Trong quỏ trỡnh thẩm định việc lựa chọn tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả tài
chính của dự án đầu tư cũng rất quan trọng. Việc tính toán đến giá trị thời gian của tiền
trong các tiêu chuẩn thẩm định tài chính dự án là cực kỳ quan trọng. Tiền có giá trị về
mặt thời gian, đồng tiền hôm nay có giá trị khác ngày mai, nhiều dự án có khả thi và
hiệu quả khi không xét đến giá trị thời gian của tiền nhưng khi xét đến giá trị thời gian
NguyÔn ChÝ TiÕn
Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E
47
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".

More Related Content

What's hot

Quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank Chi nhánh tỉnh Yên Bái 2015
Quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank Chi nhánh tỉnh Yên Bái 2015Quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank Chi nhánh tỉnh Yên Bái 2015
Quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank Chi nhánh tỉnh Yên Bái 2015nataliej4
 
Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại việt nam trong điều kiện kinh tế v...
Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại việt nam trong điều kiện kinh tế v...Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại việt nam trong điều kiện kinh tế v...
Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại việt nam trong điều kiện kinh tế v...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Phân tích rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn hà nội
Phân tích rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn   hà nộiPhân tích rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn   hà nội
Phân tích rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn hà nộihttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Tiểu luận quản trị rủi ro đề tài rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại ...
Tiểu luận quản trị rủi ro đề tài rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại ...Tiểu luận quản trị rủi ro đề tài rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại ...
Tiểu luận quản trị rủi ro đề tài rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại ...Ngọc Hưng
 
Luận văn: Hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay đầu tư, HAY
Luận văn: Hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay đầu tư, HAYLuận văn: Hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay đầu tư, HAY
Luận văn: Hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay đầu tư, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Luận án: Nâng cao hiệu quả xử lý nợ xấu của Công ty Quản lý tài sản đối với c...
Luận án: Nâng cao hiệu quả xử lý nợ xấu của Công ty Quản lý tài sản đối với c...Luận án: Nâng cao hiệu quả xử lý nợ xấu của Công ty Quản lý tài sản đối với c...
Luận án: Nâng cao hiệu quả xử lý nợ xấu của Công ty Quản lý tài sản đối với c...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Nghiệp vụ bao thanh toán (Factoring) – Thực trạng và giải pháp tại các ngân h...
Nghiệp vụ bao thanh toán (Factoring) – Thực trạng và giải pháp tại các ngân h...Nghiệp vụ bao thanh toán (Factoring) – Thực trạng và giải pháp tại các ngân h...
Nghiệp vụ bao thanh toán (Factoring) – Thực trạng và giải pháp tại các ngân h...nataliej4
 
Luận văn: Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đại chún...
Luận văn: Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đại chún...Luận văn: Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đại chún...
Luận văn: Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đại chún...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phầ...
Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phầ...Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phầ...
Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phầ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Mở rộng hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất tại ngân hàng nông nghiệp và ph...
Mở rộng hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất tại ngân hàng nông nghiệp và ph...Mở rộng hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất tại ngân hàng nông nghiệp và ph...
Mở rộng hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất tại ngân hàng nông nghiệp và ph...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Quản lý nợ xấu tại ngân hàng tmcp bidv chi nhánh đông đô
Quản lý nợ xấu tại ngân hàng tmcp bidv   chi nhánh đông đôQuản lý nợ xấu tại ngân hàng tmcp bidv   chi nhánh đông đô
Quản lý nợ xấu tại ngân hàng tmcp bidv chi nhánh đông đôhttps://www.facebook.com/garmentspace
 

What's hot (20)

Quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank Chi nhánh tỉnh Yên Bái 2015
Quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank Chi nhánh tỉnh Yên Bái 2015Quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank Chi nhánh tỉnh Yên Bái 2015
Quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank Chi nhánh tỉnh Yên Bái 2015
 
Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại việt nam trong điều kiện kinh tế v...
Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại việt nam trong điều kiện kinh tế v...Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại việt nam trong điều kiện kinh tế v...
Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại việt nam trong điều kiện kinh tế v...
 
Luận án: Pháp luật về hoạt động bảo lãnh ngân hàng ở Việt Nam
Luận án: Pháp luật về hoạt động bảo lãnh ngân hàng ở Việt NamLuận án: Pháp luật về hoạt động bảo lãnh ngân hàng ở Việt Nam
Luận án: Pháp luật về hoạt động bảo lãnh ngân hàng ở Việt Nam
 
Phân tích rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn hà nội
Phân tích rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn   hà nộiPhân tích rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn   hà nội
Phân tích rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn hà nội
 
Đề tài: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Vietcombank, HOT
Đề tài: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Vietcombank, HOTĐề tài: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Vietcombank, HOT
Đề tài: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Vietcombank, HOT
 
Tiểu luận quản trị rủi ro đề tài rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại ...
Tiểu luận quản trị rủi ro đề tài rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại ...Tiểu luận quản trị rủi ro đề tài rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại ...
Tiểu luận quản trị rủi ro đề tài rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại ...
 
Luận văn: Hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay đầu tư, HAY
Luận văn: Hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay đầu tư, HAYLuận văn: Hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay đầu tư, HAY
Luận văn: Hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay đầu tư, HAY
 
Kiểm soát rủi ro trong hoạt động của các ngân hàng thương mại, HOT
Kiểm soát rủi ro trong hoạt động của các ngân hàng thương mại, HOTKiểm soát rủi ro trong hoạt động của các ngân hàng thương mại, HOT
Kiểm soát rủi ro trong hoạt động của các ngân hàng thương mại, HOT
 
Đề tài: Chính sách tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội, HAY
Đề tài: Chính sách tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội, HAYĐề tài: Chính sách tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội, HAY
Đề tài: Chính sách tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội, HAY
 
Luận án: Nâng cao hiệu quả xử lý nợ xấu của Công ty Quản lý tài sản đối với c...
Luận án: Nâng cao hiệu quả xử lý nợ xấu của Công ty Quản lý tài sản đối với c...Luận án: Nâng cao hiệu quả xử lý nợ xấu của Công ty Quản lý tài sản đối với c...
Luận án: Nâng cao hiệu quả xử lý nợ xấu của Công ty Quản lý tài sản đối với c...
 
Đề tài: Bảo lãnh thực hiện hợp đồng tại Ngân hàng Vietcombank
Đề tài: Bảo lãnh thực hiện hợp đồng tại Ngân hàng VietcombankĐề tài: Bảo lãnh thực hiện hợp đồng tại Ngân hàng Vietcombank
Đề tài: Bảo lãnh thực hiện hợp đồng tại Ngân hàng Vietcombank
 
Nghiệp vụ bao thanh toán (Factoring) – Thực trạng và giải pháp tại các ngân h...
Nghiệp vụ bao thanh toán (Factoring) – Thực trạng và giải pháp tại các ngân h...Nghiệp vụ bao thanh toán (Factoring) – Thực trạng và giải pháp tại các ngân h...
Nghiệp vụ bao thanh toán (Factoring) – Thực trạng và giải pháp tại các ngân h...
 
Luận văn: Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đại chún...
Luận văn: Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đại chún...Luận văn: Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đại chún...
Luận văn: Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đại chún...
 
Đề tài: Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng tại ngân hàng Agribank
Đề tài: Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng tại ngân hàng AgribankĐề tài: Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng tại ngân hàng Agribank
Đề tài: Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng tại ngân hàng Agribank
 
Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phầ...
Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phầ...Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phầ...
Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phầ...
 
Mở rộng hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất tại ngân hàng nông nghiệp và ph...
Mở rộng hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất tại ngân hàng nông nghiệp và ph...Mở rộng hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất tại ngân hàng nông nghiệp và ph...
Mở rộng hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất tại ngân hàng nông nghiệp và ph...
 
Luận văn: Cho vay ngắn hạn để sản xuất kinh doanh tại ngân hàng, HOT
Luận văn: Cho vay ngắn hạn để sản xuất kinh doanh tại ngân hàng, HOTLuận văn: Cho vay ngắn hạn để sản xuất kinh doanh tại ngân hàng, HOT
Luận văn: Cho vay ngắn hạn để sản xuất kinh doanh tại ngân hàng, HOT
 
CHAU THI HOANG OANH.doc
CHAU THI HOANG OANH.docCHAU THI HOANG OANH.doc
CHAU THI HOANG OANH.doc
 
Luận văn: Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Thương mại ĐT&PT Việt Nam
Luận văn: Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Thương mại ĐT&PT Việt NamLuận văn: Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Thương mại ĐT&PT Việt Nam
Luận văn: Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Thương mại ĐT&PT Việt Nam
 
Quản lý nợ xấu tại ngân hàng tmcp bidv chi nhánh đông đô
Quản lý nợ xấu tại ngân hàng tmcp bidv   chi nhánh đông đôQuản lý nợ xấu tại ngân hàng tmcp bidv   chi nhánh đông đô
Quản lý nợ xấu tại ngân hàng tmcp bidv chi nhánh đông đô
 

Similar to Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".

Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài chi nhánh ...
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài chi nhánh ...Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài chi nhánh ...
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài chi nhánh ...taothichmi
 
Đề tài: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Agribank - Gửi miễn phí ...
Đề tài: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Agribank - Gửi miễn phí ...Đề tài: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Agribank - Gửi miễn phí ...
Đề tài: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Agribank - Gửi miễn phí ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
PHÁT TRIỂN CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VI...
PHÁT TRIỂN CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VI...PHÁT TRIỂN CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VI...
PHÁT TRIỂN CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VI...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo Cáo Tốt Nghiệp Công Tác Kiểm Toán Nội Bộ Trong Hoạt Động Tín Dụng Đối Với...
Báo Cáo Tốt Nghiệp Công Tác Kiểm Toán Nội Bộ Trong Hoạt Động Tín Dụng Đối Với...Báo Cáo Tốt Nghiệp Công Tác Kiểm Toán Nội Bộ Trong Hoạt Động Tín Dụng Đối Với...
Báo Cáo Tốt Nghiệp Công Tác Kiểm Toán Nội Bộ Trong Hoạt Động Tín Dụng Đối Với...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Đề tài: Giải pháp cải thiện tài chính tại công ty Cổ phần Đầu tư TXT - Gửi mi...
Đề tài: Giải pháp cải thiện tài chính tại công ty Cổ phần Đầu tư TXT - Gửi mi...Đề tài: Giải pháp cải thiện tài chính tại công ty Cổ phần Đầu tư TXT - Gửi mi...
Đề tài: Giải pháp cải thiện tài chính tại công ty Cổ phần Đầu tư TXT - Gửi mi...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Thực trạng định giá bất động sản thế chấp tại ngân hàng thương mại Cổ Phần Đạ...
Thực trạng định giá bất động sản thế chấp tại ngân hàng thương mại Cổ Phần Đạ...Thực trạng định giá bất động sản thế chấp tại ngân hàng thương mại Cổ Phần Đạ...
Thực trạng định giá bất động sản thế chấp tại ngân hàng thương mại Cổ Phần Đạ...Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ ...
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI  CỔ ...HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI  CỔ ...
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Luan van tot nghiep ke toan (22)
Luan van tot nghiep ke toan (22)Luan van tot nghiep ke toan (22)
Luan van tot nghiep ke toan (22)Nguyễn Công Huy
 
Quy trình và phương pháp định giá bất động sản trong hoạt động cho vay tại ch...
Quy trình và phương pháp định giá bất động sản trong hoạt động cho vay tại ch...Quy trình và phương pháp định giá bất động sản trong hoạt động cho vay tại ch...
Quy trình và phương pháp định giá bất động sản trong hoạt động cho vay tại ch...Thanh Hoa
 
Nguyen thi thu huong lop tc11.b1
Nguyen thi thu huong lop tc11.b1Nguyen thi thu huong lop tc11.b1
Nguyen thi thu huong lop tc11.b1TyDu6
 
Đề tài: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Agribank Mê Linh - Gửi miễ...
Đề tài: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Agribank Mê Linh - Gửi miễ...Đề tài: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Agribank Mê Linh - Gửi miễ...
Đề tài: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Agribank Mê Linh - Gửi miễ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

Similar to Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội". (20)

Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài chi nhánh ...
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài chi nhánh ...Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài chi nhánh ...
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài chi nhánh ...
 
Đề tài: Thẩm định dự án đầu tư doanh nghiệp tại BIDV Thái Nguyên
Đề tài: Thẩm định dự án đầu tư doanh nghiệp tại BIDV Thái NguyênĐề tài: Thẩm định dự án đầu tư doanh nghiệp tại BIDV Thái Nguyên
Đề tài: Thẩm định dự án đầu tư doanh nghiệp tại BIDV Thái Nguyên
 
Đề tài: Quản trị vốn lưu động tại công ty Kiểm định An toàn Dầu khí
Đề tài: Quản trị vốn lưu động tại công ty Kiểm định An toàn Dầu khíĐề tài: Quản trị vốn lưu động tại công ty Kiểm định An toàn Dầu khí
Đề tài: Quản trị vốn lưu động tại công ty Kiểm định An toàn Dầu khí
 
Đề tài: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Agribank - Gửi miễn phí ...
Đề tài: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Agribank - Gửi miễn phí ...Đề tài: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Agribank - Gửi miễn phí ...
Đề tài: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Agribank - Gửi miễn phí ...
 
Luận án: Nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Phát triển Việt Nam
Luận án: Nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Phát triển Việt NamLuận án: Nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Phát triển Việt Nam
Luận án: Nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Phát triển Việt Nam
 
PHÁT TRIỂN CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VI...
PHÁT TRIỂN CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VI...PHÁT TRIỂN CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VI...
PHÁT TRIỂN CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VI...
 
Bộ Y tế thực hiện chiến lược dân số và sức khỏe sinh sản ở Việt Nam
Bộ Y tế thực hiện chiến lược dân số và sức khỏe sinh sản ở Việt NamBộ Y tế thực hiện chiến lược dân số và sức khỏe sinh sản ở Việt Nam
Bộ Y tế thực hiện chiến lược dân số và sức khỏe sinh sản ở Việt Nam
 
Báo Cáo Tốt Nghiệp Công Tác Kiểm Toán Nội Bộ Trong Hoạt Động Tín Dụng Đối Với...
Báo Cáo Tốt Nghiệp Công Tác Kiểm Toán Nội Bộ Trong Hoạt Động Tín Dụng Đối Với...Báo Cáo Tốt Nghiệp Công Tác Kiểm Toán Nội Bộ Trong Hoạt Động Tín Dụng Đối Với...
Báo Cáo Tốt Nghiệp Công Tác Kiểm Toán Nội Bộ Trong Hoạt Động Tín Dụng Đối Với...
 
Đề tài: Giải pháp cải thiện tài chính tại công ty Cổ phần Đầu tư TXT - Gửi mi...
Đề tài: Giải pháp cải thiện tài chính tại công ty Cổ phần Đầu tư TXT - Gửi mi...Đề tài: Giải pháp cải thiện tài chính tại công ty Cổ phần Đầu tư TXT - Gửi mi...
Đề tài: Giải pháp cải thiện tài chính tại công ty Cổ phần Đầu tư TXT - Gửi mi...
 
Đề tài: Quản trị vốn lưu động của Công ty Bảo vệ thực vật, HAY
Đề tài: Quản trị vốn lưu động của Công ty Bảo vệ thực vật, HAYĐề tài: Quản trị vốn lưu động của Công ty Bảo vệ thực vật, HAY
Đề tài: Quản trị vốn lưu động của Công ty Bảo vệ thực vật, HAY
 
Thực trạng định giá bất động sản thế chấp tại ngân hàng thương mại Cổ Phần Đạ...
Thực trạng định giá bất động sản thế chấp tại ngân hàng thương mại Cổ Phần Đạ...Thực trạng định giá bất động sản thế chấp tại ngân hàng thương mại Cổ Phần Đạ...
Thực trạng định giá bất động sản thế chấp tại ngân hàng thương mại Cổ Phần Đạ...
 
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ ...
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI  CỔ ...HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI  CỔ ...
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ ...
 
Khóa luận: nâng cao hoạt động tín dụng trung dài hạn, HAY
Khóa luận:  nâng cao hoạt động tín dụng trung dài hạn, HAYKhóa luận:  nâng cao hoạt động tín dụng trung dài hạn, HAY
Khóa luận: nâng cao hoạt động tín dụng trung dài hạn, HAY
 
Luan van tot nghiep ke toan (22)
Luan van tot nghiep ke toan (22)Luan van tot nghiep ke toan (22)
Luan van tot nghiep ke toan (22)
 
Quy trình và phương pháp định giá bất động sản trong hoạt động cho vay tại ch...
Quy trình và phương pháp định giá bất động sản trong hoạt động cho vay tại ch...Quy trình và phương pháp định giá bất động sản trong hoạt động cho vay tại ch...
Quy trình và phương pháp định giá bất động sản trong hoạt động cho vay tại ch...
 
Nguyen thi thu huong lop tc11.b1
Nguyen thi thu huong lop tc11.b1Nguyen thi thu huong lop tc11.b1
Nguyen thi thu huong lop tc11.b1
 
Đề tài: Nâng cao hoạt động môi giới tại Công ty Chứng khoán, 9đ
Đề tài: Nâng cao hoạt động môi giới tại Công ty Chứng khoán, 9đĐề tài: Nâng cao hoạt động môi giới tại Công ty Chứng khoán, 9đ
Đề tài: Nâng cao hoạt động môi giới tại Công ty Chứng khoán, 9đ
 
Đề tài: Cải thiện tài chính của Công ty Motorola Solutions Việt Nam
Đề tài: Cải thiện tài chính của Công ty Motorola Solutions Việt NamĐề tài: Cải thiện tài chính của Công ty Motorola Solutions Việt Nam
Đề tài: Cải thiện tài chính của Công ty Motorola Solutions Việt Nam
 
Đề tài: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Agribank Mê Linh - Gửi miễ...
Đề tài: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Agribank Mê Linh - Gửi miễ...Đề tài: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Agribank Mê Linh - Gửi miễ...
Đề tài: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Agribank Mê Linh - Gửi miễ...
 
Quản trị vốn kinh doanh tại công ty xây dựng vận tải Kim Long, HAY
Quản trị vốn kinh doanh tại công ty xây dựng vận tải Kim Long, HAYQuản trị vốn kinh doanh tại công ty xây dựng vận tải Kim Long, HAY
Quản trị vốn kinh doanh tại công ty xây dựng vận tải Kim Long, HAY
 

More from Dương Hà

HƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP VÀ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
HƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO  THỰC TẬP VÀ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆPHƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO  THỰC TẬP VÀ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
HƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP VÀ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆPDương Hà
 
THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU- PHẢI TRẢ
THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU- PHẢI TRẢTHỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU- PHẢI TRẢ
THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU- PHẢI TRẢDương Hà
 
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm thiết bị vệ sinh tạ...
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm thiết bị vệ sinh tạ...Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm thiết bị vệ sinh tạ...
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm thiết bị vệ sinh tạ...Dương Hà
 
PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIÊU THỤ THIẾT BỊ VỆ SINH TẠI CÔNG TY ...
PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIÊU THỤ THIẾT BỊ VỆ SINH TẠI CÔNG TY ...PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIÊU THỤ THIẾT BỊ VỆ SINH TẠI CÔNG TY ...
PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIÊU THỤ THIẾT BỊ VỆ SINH TẠI CÔNG TY ...Dương Hà
 
Thực trạng quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm tại C...
Thực trạng quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm tại C...Thực trạng quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm tại C...
Thực trạng quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm tại C...Dương Hà
 
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢPBÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢPDương Hà
 
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP TẠI CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI CÔNG NGHỆ GIÁM SÁT HC
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP TẠI CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI CÔNG NGHỆ GIÁM SÁT HCBÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP TẠI CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI CÔNG NGHỆ GIÁM SÁT HC
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP TẠI CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI CÔNG NGHỆ GIÁM SÁT HCDương Hà
 
BÁO CÁO TỔNG HỢP CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN VÀNG BẠC ĐÁ QUÝ
BÁO CÁO TỔNG HỢP CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN VÀNG BẠC ĐÁ QUÝBÁO CÁO TỔNG HỢP CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN VÀNG BẠC ĐÁ QUÝ
BÁO CÁO TỔNG HỢP CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN VÀNG BẠC ĐÁ QUÝDương Hà
 
Những vấn đề cơ bản về huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng ...
Những vấn đề cơ bản về huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng ...Những vấn đề cơ bản về huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng ...
Những vấn đề cơ bản về huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng ...Dương Hà
 
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân...Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân...Dương Hà
 
Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân ...
Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân ...Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân ...
Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân ...Dương Hà
 
Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngo...
Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngo...Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngo...
Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngo...Dương Hà
 
Một số ý kiến về tăng thu, tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh
Một số ý kiến  về tăng thu, tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh Một số ý kiến  về tăng thu, tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh
Một số ý kiến về tăng thu, tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh Dương Hà
 
Hoạt Động Tín Dụng Trung và Dài Hạn Của Ngân Hàng Thương mại
Hoạt Động Tín Dụng Trung và Dài Hạn Của Ngân Hàng Thương mạiHoạt Động Tín Dụng Trung và Dài Hạn Của Ngân Hàng Thương mại
Hoạt Động Tín Dụng Trung và Dài Hạn Của Ngân Hàng Thương mạiDương Hà
 
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG- DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ P...
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG- DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ P...GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG- DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ P...
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG- DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ P...Dương Hà
 
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng ...
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng ...Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng ...
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng ...Dương Hà
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả Tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng nông n...
Giải pháp nâng cao hiệu quả Tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng nông n...Giải pháp nâng cao hiệu quả Tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng nông n...
Giải pháp nâng cao hiệu quả Tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng nông n...Dương Hà
 
Một số vấn đề về Thanh toán không dùng tiền mặt tại NHĐT&PT Cao Bằng - Thực t...
Một số vấn đề về Thanh toán không dùng tiền mặt tại NHĐT&PT Cao Bằng - Thực t...Một số vấn đề về Thanh toán không dùng tiền mặt tại NHĐT&PT Cao Bằng - Thực t...
Một số vấn đề về Thanh toán không dùng tiền mặt tại NHĐT&PT Cao Bằng - Thực t...Dương Hà
 
Hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ
Hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từHoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ
Hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từDương Hà
 
Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển DNV&N tại VP Bank
Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển DNV&N tại VP BankGiải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển DNV&N tại VP Bank
Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển DNV&N tại VP BankDương Hà
 

More from Dương Hà (20)

HƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP VÀ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
HƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO  THỰC TẬP VÀ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆPHƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO  THỰC TẬP VÀ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
HƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP VÀ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
 
THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU- PHẢI TRẢ
THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU- PHẢI TRẢTHỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU- PHẢI TRẢ
THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU- PHẢI TRẢ
 
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm thiết bị vệ sinh tạ...
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm thiết bị vệ sinh tạ...Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm thiết bị vệ sinh tạ...
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm thiết bị vệ sinh tạ...
 
PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIÊU THỤ THIẾT BỊ VỆ SINH TẠI CÔNG TY ...
PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIÊU THỤ THIẾT BỊ VỆ SINH TẠI CÔNG TY ...PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIÊU THỤ THIẾT BỊ VỆ SINH TẠI CÔNG TY ...
PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIÊU THỤ THIẾT BỊ VỆ SINH TẠI CÔNG TY ...
 
Thực trạng quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm tại C...
Thực trạng quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm tại C...Thực trạng quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm tại C...
Thực trạng quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm tại C...
 
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢPBÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
 
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP TẠI CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI CÔNG NGHỆ GIÁM SÁT HC
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP TẠI CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI CÔNG NGHỆ GIÁM SÁT HCBÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP TẠI CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI CÔNG NGHỆ GIÁM SÁT HC
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP TẠI CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI CÔNG NGHỆ GIÁM SÁT HC
 
BÁO CÁO TỔNG HỢP CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN VÀNG BẠC ĐÁ QUÝ
BÁO CÁO TỔNG HỢP CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN VÀNG BẠC ĐÁ QUÝBÁO CÁO TỔNG HỢP CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN VÀNG BẠC ĐÁ QUÝ
BÁO CÁO TỔNG HỢP CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN VÀNG BẠC ĐÁ QUÝ
 
Những vấn đề cơ bản về huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng ...
Những vấn đề cơ bản về huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng ...Những vấn đề cơ bản về huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng ...
Những vấn đề cơ bản về huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng ...
 
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân...Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân...
 
Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân ...
Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân ...Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân ...
Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân ...
 
Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngo...
Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngo...Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngo...
Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngo...
 
Một số ý kiến về tăng thu, tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh
Một số ý kiến  về tăng thu, tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh Một số ý kiến  về tăng thu, tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh
Một số ý kiến về tăng thu, tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh
 
Hoạt Động Tín Dụng Trung và Dài Hạn Của Ngân Hàng Thương mại
Hoạt Động Tín Dụng Trung và Dài Hạn Của Ngân Hàng Thương mạiHoạt Động Tín Dụng Trung và Dài Hạn Của Ngân Hàng Thương mại
Hoạt Động Tín Dụng Trung và Dài Hạn Của Ngân Hàng Thương mại
 
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG- DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ P...
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG- DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ P...GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG- DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ P...
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG- DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ P...
 
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng ...
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng ...Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng ...
Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng ...
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả Tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng nông n...
Giải pháp nâng cao hiệu quả Tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng nông n...Giải pháp nâng cao hiệu quả Tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng nông n...
Giải pháp nâng cao hiệu quả Tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng nông n...
 
Một số vấn đề về Thanh toán không dùng tiền mặt tại NHĐT&PT Cao Bằng - Thực t...
Một số vấn đề về Thanh toán không dùng tiền mặt tại NHĐT&PT Cao Bằng - Thực t...Một số vấn đề về Thanh toán không dùng tiền mặt tại NHĐT&PT Cao Bằng - Thực t...
Một số vấn đề về Thanh toán không dùng tiền mặt tại NHĐT&PT Cao Bằng - Thực t...
 
Hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ
Hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từHoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ
Hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ
 
Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển DNV&N tại VP Bank
Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển DNV&N tại VP BankGiải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển DNV&N tại VP Bank
Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển DNV&N tại VP Bank
 

Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNN & PTNN Nam Hà Nội".

  • 1. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh Mục lục Lời nói đầu .................................................................................................................. 3 Chương 1: Tổng quan chung về thẩm định tài chính dự án đầu tư của NHTM ........................................................................................................................... 5 1.1 NHTM - Tổng quan.................................................................................5 1.1.1 Cỏc quan niệm về NHTM.......................................................................5 1.1.2 Các chức năng của NHTM......................................................................6 1.2 Dự án đầu tư..........................................................................................10 1.2.1 Định nghĩa .......................................................................................... 10 1.2.2 Phân loại dự án đầu tư.......................................................................... 10 1.2.3 Chu trỡnh dự ỏn đầu tư......................................................................... 14 1.2.4 Vai trũ của dự ỏn đầu tư........................................................................15 1.3 Thẩm định dự án đầu tư .......................................................................16 1.3.1 Định nghĩa ......................................................................................... 16 1.3.2 Mục tiêu thẩm định dự án đầu tư........................................................... 16 1.3.3 Quan điểm thẩm định dự án đầu tư ........................................................17 1.3.4 Nội dung thẩm định dự án đầu tư ..........................................................17 1.4 Thẩm định tài chính dự án đầu tư ........................................................20 1.4.1 Sự cần thiết phải thẩm định tài chính dự án đầu tư ................................. 20 1.4.2 Nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư ............................................ 21 1.5 Chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư của NHTM....................40 1.5.1 Khái niệm chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư ........................ 40 1.5.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư. ... 40 Chương 2: Thực trạng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội 47 2.1 Khỏi quỏt chung về Chi nhỏnh NHNo Nam Hà Nội ............................ 47 2.1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Chi nhỏnh NHNo Nam Hà Nội .....47 2.1.2 Hệ thống bộ mỏy tổ chức và quản lý của Chi nhỏnh NHNo Nam Hà Nội ...48 2.1.3 Tỡnh hỡnh hoạt độngkinhdoanhcủaChi nhánhtrong2năm2002và 2004. .48 NguyÔn ChÝ TiÕn Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E 1
  • 2. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh 2.2 Thực trạng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Chi nhánh NHNo Nam Hà Nội ................................................................................................................ 60 2.2.1 Quy trỡnh thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Chi nhánh ..................... 60 2.2.2 Tỡnh hỡnh thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Chi nhánh NHNo Nam HN .............................................................................................................................61 2.2.3 Đánh giá công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư của Chi nhánh NHNo Nam Hà Nội ....................................................................................................... 93 Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội ............................................................................... 99 3.1 Phương hướng công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Chi nhánh năm 2005 ............................................................................................................ 99 3.1.1 Phương hướng nhiệm vụ hoạt động kinh doanh năm 2005 .................... 99 3.1.2 Định hướng công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Chi nhánh NHNo Nam Hà Nội ...................................................................................................... 101 3.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án tại Chi nháh NHNo Nam Hà Nội ................................................................................. 102 3.2.1 Bố trí cán bộ làm công tác thẩm định có trỡnh độ nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ ............................................................................................... 102 3.2.2 Tổ chức và điều hành công tác thẩm định phải hợp lý và khoa học, tiết kiệm thời gian, chi phớ nhưng vẫn đạt hiệu quả đề ra. .................................................. 103 3.2.3 Nâng cao chất lượng thông tin thu thập phục vụ cho quá trỡnh thẩm định, đảm bảo thông tin chính xác, đầy đủ và kịp thời................................................... 103 3.2.4 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào trong quá trỡnh thẩm định bằng các máy tính hiện đaị và các phàn mền chuyên dụng.................................... 104 3.2.5 Tổ chức phối hợp chặt chẽ giữa cỏc phũng nghiệp vụ. ......................... 105 3.2.6 Học hỏi kinh nghiệm thẩm định của các NHTM khác. ........................ 105 3.3 Một số đề xuất, kiến nghị .................................................................... 105 3.3.1 Chính phủ, các Bộ, Ngành và các cơ quan liên quan............................. 105 3.3.2 Ngân hàng Nhà nước ........................................................................ 106 3.3.3 NHNo&PTNT Việt Nam .................................................................. 107 NguyÔn ChÝ TiÕn Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E 2
  • 3. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh Kết luận......................................................................................................109 Tài liệu tham khảo.......................................................................................111 Lời nói đầu Ngân hàng thương mại là hệ thần kinh, trái tim của nền kinh tế, là dấu hiệu báo hiệu trạng thái sức khoẻ của nền kinh tế. Các ngân hàng mạnh, nền kinh tế mạnh. Ngược lại, các ngân hàng yếu, nền kinh tế sẽ yếu kém. Thậm chí nếu ngân hàng đổ vỡ nền kinh tế sẽ lâm vào khủng hoảng và sụp đổ. Với tư cách là tổ chức trung gian tài chính nhận tiền gửi và tiến hành các hoạt động cho vay và đầu tư. NHTM đó thõm nhập vào mọi lĩnh vực kinh tế - xó hội như là người mở đường, người tham gia, người quyết định đối với mọi quá trỡnh sản xuất kinh doanh. NHTM ngày càng đóng vai trũ là trung tõm tiền tệ, tớn dụng và thanh toỏn của cỏc thành phần kinh tế, là định chế tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế. NHTM là một doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh trờn lĩnh vực tiền tệ. Trong số cỏc nghiệp vụ kinh doanh của mỡnh thỡ tớn dụng là nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu và cũng là nội dung chủ yếu của bản thõn cỏc nhõn viờn của toàn hệ thống. Đây là nghiệp vụ tạo ra lợi nhuận cao nhất, nó chiếm khoảng 2/3 lợi tức nghiệp vụ ngõn hàng cú từ tiền lói cho vay. Nhưng đây cũng là nghiệp vụ chứa đựng nhiều rủi ro nhất. Có vô số các rủi ro khác nhau khi cho vay, xuất phát từ nhiều yếu tố và có thể dẫn đến việc không chi trả được nợ khi đến hạn làm cho ngân hàng bị phá sản gây ảnh hưởng nghiêm trọng cho toàn bộ nền kinh tế. Quỏ trỡnh phỏt triển của Việt Nam theo hướng CNH - HĐH theo chiến lược phát triển kinh tế - xó hội đến năm 2020 của Đảng, Nhà nước đũi hỏi việc triển khai ngày càng nhiều cỏc dự ỏn đầu tư, với nguồn vốn trong và ngoài nước, thuộc mọi thành phần kinh tế. Trong đó, nguồn vốn cho vay theo dự án đầu tư của NHTM ngày càng NguyÔn ChÝ TiÕn Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E 3
  • 4. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh phổ biến, cơ bản và quan trọng đối với mỗi cá nhân, doanh nghiệp và Chính phủ. Đó cũng đặt ra một thách thức không nhỏ đối với các NHTM về sự an toàn và hiệu quả của nguồn vốn cho vay theo dự ỏn. Bởi vỡ, cỏc dự ỏn đầu tư thường đũi hỏi số vốn lớn, thời gian kộo dài và rủi ro rất cao. Để đi đến chấp nhận cho vay, thỡ thẩm định dự án đầu tư về mặt tài chính dự án đầu tư là khâu quan trọng, quyết định chất lượng cho vay theo dự án của ngân hàng. Thẩm định tài chính dự án đầu tư ngày càng có ý nghĩa vụ cựng to lớn, đảm bảo lợi nhuận, sự an toàn cho ngân hàng. Những năm vừa qua, mặc dù các NHTM đó chỳ trọng đến công tác thẩm định nhưng nhỡn chung kết quả đạt được chưa cao, chưa đem lại cho nền kinh tế một sự phát triển xứng đáng. Chính vỡ vậy, trong thời gian thực tập tại Chi nhỏnh NHNo&PTNN Nam Hà Nội, em đó chọn đề tài: " Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhỏnh NHNo & PTNN Nam Hà Nội". Với những kiến thức tích luỹ được trong thời gian thực tập thực tế tại Chi nhánh và trong thời gian học tập tại trường, em mong muốn sẽ đóng góp một phần công sức để hoàn thiện và nâng cao chất lượng thẩm định dự án nói chung và chất lượng thẩm định tài chính dự án nói chung tại Chi nhánh. Chuyên đề thực tập bao gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan chung về thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Chi nhỏnh NHNo&PTNT Nam Hà Nội. Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án tại Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội. NguyÔn ChÝ TiÕn Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E 4
  • 5. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh Do giới hạn về trỡnh độ, kinh nghiệm và thời gian tỡm hiểu thực tế, vỡ vậy bài viết của em khụng trỏnh khỏi những hạn chế, thiếu sút. Em rất mong nhận được sự đóng góp giúp đỡ, đóng góp ý kiến và chỉ bảo tậm tỡnh của cỏc thầy cụ giỏo và cỏc cụ, chỳ cỏn bộ tại Chi nhỏnh để bài viết thêm hoàn thiện. Em xin chõn thành cảm ơn! Chương 1: Tổng quan chung về thẩm định tài chính dự án đầu tư của NHTM 1.1. NHTM - Tổng quan 1.1.1 Các quan niệm về Ngân hàng thương mại. Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của ngõn hàng gắn liền với lịch sử phỏt triển của nền sản xuất hàng hoá: Các ngân hàng thương mại xuất hiện trong nền kinh tế với tư cách là các nhà tổ chức trung gian, nhận tiền gửi của các tổ chức kinh tế có dư thừa và trên cơ sở đó cấp tín dụng cho các đơn vị kinh tế có nhu cầu tức là luân chuyển vốn một cách gián tiếp. Hệ thống ngân hàng thương mại có phạm vi hoạt động rộng rói vỡ nú cung cấp cỏc dịch vụ tài chớnh cho tất cả cỏc lĩnh vực của nền kinh tế và cỏc tầng lớp dõn cư. Tuỳ theo cách tiếp cận mà có các quan điểm khác nhau về NHTM, điều đó cũn phụ thuộc vào tớnh chất và mục tiêu của nó trên thị trường tài chính của từng nước.  Theo quan điểm của các nhà kinh tế học hiện đại. Ngân hàng thương mại là một loại hỡnh doanh nghiệp: Một doanh nghiệp đặc biệt – hoạt động và kinh doanh trờn lĩnh vực tiền tệ và tớn dụng. NguyÔn ChÝ TiÕn Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E 5
  • 6. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh  Theo quan điểm của các nhà kinh tế Hoa Kỳ. Ngân hàng thương mại là một công ty kinh doanh chuyên cung cấp dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ tài chính.  Theo quan điểm của các nhà kinh tế Pháp. Ngân hàng thương mại là những xí nghiệp hay cơ sở nào hành nghề thường xuyên nhận được của công chúng dưới hỡnh thức ký thỏc hay hỡnh thức khỏc cỏc số tiền mà họ dựng cho chớnh họ vào nghiệp vụ chiết khấu, tớn dụng hay dịch vụ tài chớnh.  Theo quan điểm của các nhà kinh tế Việt Nam. Ngân hàng thương mại là một tổ chức mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi, trên nguyên tắc hoàn trả, tiến hành cho vay, chiết khấu và làm các phương tiện thanh toán. Mặc dù có nhiều quan điểm khác nhau về NHTM, nhưng tựu chung lại có thể hiểu tổng quát: Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với hoạt động chính là huy động tiền gửi dưới các hỡnh thức khỏc nhau của khỏch hàng, trờn cơ sở nguồn vốn huy động này và vốn chủ sở hữu của ngân hàng để thực hiện các nghiệp vụ cho vay, đầu tư, chiết khấu đồng thời thực hiện các nghiệp vụ thanh toán, môi giới, tư vấn và một số dịch vụ khác cho các chủ thể trong nền kinh tế. 1.1.2 Các chức năng của Ngân hàng thương mại.  Tạo tiền: Chức năng này được thực hiện thông qua các hoạt động tín dụng và đầu tư của Ngân hàng thương mại. Sức mạnh của hệ thống NHTM nhằm tạo tiền mang ý nghĩa kinh tế to lớn. Hệ thống tín dụng năng động là điều kiện cần thiết cho sự phát triển kinh NguyÔn ChÝ TiÕn Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E 6
  • 7. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh tế theo một hệ số tăng trưởng vững chắc. Nếu tín dụng ngân hàng không tạo được tiền để mở ra những điều kiện thuận lợi cho quá trỡnh sản xuất và những hoạt động của nó thỡ trong nhiều trường hợp, sản xuất không thực hiện được và nguồn tích luỹ từ lợi nhuận và các nguồn khác sẽ bị hạn chế. Hơn thế nữa, các đơn vị sản xuất có thể phải gánh chịu tỡnh trạng ứ động vốn luân chuyển không được sử dụng trong quá trỡnh sản xuất. Một thực tế như thế có thể không mang lại hiệu quả, trong khi xuất hiện tỡnh trạng vốn khụng được sử dụng vào những giai đoạn cụ thể của quá trỡnh sản xuất, nhưng trong các thời kỳ cao điểm mang tính thời vụ của các hoạt động doanh nghiệp lại không đủ vốn để thúc đẩy nhu cầu sản xuất kinh doanh. Nền kinh tế cần một số cung tiền tệ vừa đủ và không được phép vượt. Nếu tiền cung ứng tăng quá nhanh, tất yếu lạm phát sẽ xuất hiện và những hậu quả xấu mà quỏ trỡnh kinh tế sẽ phải chịu đựng.  Cơ chế thanh toán: Việc đưa ra một cơ chế thanh toán, hay nói một cách khác, sự vận động của vốn là một trong những chức năng quan trọng do các NHTM thực hiện và nó càng trở nên quan trọng khi được sự tín nhiệm trong việc sủ dụng séc và thẻ tín dụng. Các Ngân hàng đó và đang trang bị máy tính và các phương tiện kỹ thuật nhằm làm cho quá trỡnh thanh toỏn bự trừ được thực hiện nhanh chóng, giảm bớt chi phí và đạt trỡnh độ chính xác cao. Trong những năm gần đây đó cú những đổi mới quan trọng và được đưa vào sử dụng như nghiệp vụ ngân hàng không séc hoặc xó hội khụng sộc, nghĩa là sử dụng một vài hỡnh thức chuyển tiền bằng điện tử và chính điều này, có thể dẫn đến việc huỷ bỏ séc ngân hàng đó từng sử dụng lõu nay và phần lớn cụng việc cú liờn quan. Điều này có thể mạng hoá các máy tính trong các Ngân hàng đặt khắp nơi trong nước và như vậy, nó thực hiện việc chuyển vốn của người mua sang tài khoản của người bán. Nét thuận lợi cơ bản của hệ thống này là hiện đó lắp đặt và sử dụng hệ thống máy tự động trong nhiều ngân hàng và do đó, thẻ tín dụng ngân hàng có thể NguyÔn ChÝ TiÕn Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E 7
  • 8. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh được sử dụng để rút tiền từ tài khoản cụ thể, thực hiện gửi tiền và thanh toán nợ và chuyển vốn giữa tiền gửi tiết kiệm và tài khoản sộc của cựng một thõn chủ.  Huy động tiết kiệm. Các NHTM thực hiện một dịch vụ rất quan trọng đối với tất cả các khu vực của nền kinh tế bằng cách cung ứng những điều kiện thuận lợi cho việc gửi tiền tiết kiệm của dân chúng và bằng cách đưa những phương thức dễ dàng để thực hiện các mục đích có tính xó hội. Người gửi tiền tiết kiệm được nhận một khoản tiền thưởng dưới danh nghĩa lói suất trờn tổng số tiền gửi tiết kiệm ở cỏc ngõn hàng, với mức độ an toàn và hỡnh thức thanh khoản cao. Số tiền huy động được thông qua hỡnh thức tiết kiệm luụn sẵn sàng đáp ứng nhu cầu vay vốn của các doanh nghệp và các cá nhân nhằm mở rộng khả năng sản xuất và các mục đích sinh hoạt cá nhân như mua sắm các mặt hàng tiêu dùng và cả nhà cửa. Phần lớn tiền gửi tiết kiệm được thực hiện thông qua hệ thống NHTM.  Mở rộng tớn dụng. Ngay từ khi mới bắt đầu, những người tổ chức các NHTM đó luụn tỡm kiếm cỏc cơ hội để thực hiện việc cho vay, coi đó như là chức năng quan trọng nhất của mỡnh, và trong một số trường hợp việc cho vay đó được chính phủ bảo lónh đối với một số nhu cầu tín dụng, trong các cộng đồng dân cư đặc biệt. Trong việc tạo ra khả năng tín dụng, các NHTM đó và đang thực hiện chức năng xó hội của mỡnh, làm cho sản phẩm xó hội tăng lên, vốn đầu tư được mở rộng và từ đó, đời sống dân chúng được cải thiện. Tín dụng của NHTM có ý nghĩa quan trọng đối với toàn bộ nền kinh tế, nó tạo ra khả năng tài trợ cho các hoạt động công nghiệp, thương nghiệp và nông nghiệp của đất nước. Những khả năng đó được các nhà kinh tế gọi là “sản phẩm đường vũng” hoặc sản phẩm gián tiếp, khi so sánh với những sản phẩm trực tiếp mà ở đó, sản phẩm đem tiêu dùng được tạo ra bằng việc sử dụng trực tiếp lao động và đất đai hoặc nguồn tài nguyên thiên nhiên. Trong khi đó, việc cung NguyÔn ChÝ TiÕn Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E 8
  • 9. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh ứng vốn của ngân hàng cũng tạo ra khả năng sản phẩm có thể tính toán được. Tín dụng ngân hàng đó tạo ra khả năng thực hiện toàn bộ quá trỡnh kinh tế cho đến khi sản phẩm đến tay người tiêu dùng. Những người nông dân, nhờ có điều kiện vay vốn, có khả năng mua hạt giống, thức ăn, phân bón và nhiều nhu cầu cần thiết khác cho việc trồng trọt và thu hoạch trên đồng ruộng của họ. Tín dụng ngân hàng tạo khả năng để mua sắm vật tư thiết bị, máy móc và thuê mướn nhân công. Các cửa hàng bán buôn và bán lẻ có khả năng dự trữ những hàng hoá của họ và vận chuyển những hàng hoá đó đến tay người tiêu dùng, nhờ vốn có được bằng hỡnh thức vay nợ ở cỏc NHTM.  Tạo điều kiện để tài trợ ngoại thương. NHTM cung ứng các dịch vụ ngân hàng quốc tế đối với các hoạt động ngoại thương. Sở dĩ như vậy là do tồn tại ở mỗi nước một hệ thống tiền tệ riêng, không đồng nhất, và với năng lực tài chính của người mua và người bán ở các nước khác nhau cũng không giống nhau. Và trong một số trường hợp, cũn cú những hạn chế về ngụn ngữ. Cú thể xuất hiện một người nào đó đặt mua rượu vang ở Pháp, một chiếc xe du lịch ở Đức, những đôi giày ở ý hoặc đăng ký những tạp chí kinh tế ở Anh, có thể nhận ra rằng những người bán ở các nước nói trên không thích thanh toán bằng đô la. Trong trường hợp như vậy, người mua buộc phải tỡm cỏch thanh toỏn cho người bán bằng đồng ngoại tệ khác như Francs Pháp, Marks Đức, Lira ý hoặc đồng bảng Anh. Để làm điều đó, người mua hàng có thể đến các NHTM để đổi lấy những đồng tiền thích hợp một cách nhanh chóng và có lợi nhất theo nhu cầu của mỡnh. Trong trao đổi ngoại thương, có thể tiến hành thuận lợi hơn thông qua việc phát hành thư tín dụng, có sự thừa nhận được viết từ phía ngân hàng cho một cá nhân hoặc một công ty, trong đó bảo đảm rằng, ngân hàng sẽ chấp nhận và thanh toán hối phiếu đó, với số lượng xác định, nếu được gửi đến ngân hàng đúng thời hạn theo thư tín dụng. Khi một thư tín dụng của NHTM được phát hành, cả người mua và người bán được bảo vệ, loại và điều kiện của hàng hoá được xác định và tín dụng ngân hàng được chuyển cho người mua theo số lượng hàng hoá đó. NguyÔn ChÝ TiÕn Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E 9
  • 10. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh  Dịch vụ uỷ thác và tư vấn. Do hoạt động trong lĩnh vực tài chớnh cỏc ngõn hàng cú rất nhiều chuyờn gia về quản lý tài chớnh. Vỡ vậy, nhiều cỏ nhõn và doanh nghiệp đó nhờ ngõn hàng quản lý tài sản và quản lý hoạt động tài chính hộ. Dịch vụ uỷ thác phát triển sang cả uỷ thác vay hộ, uỷ thác cho vay hộ, uỷ thác phát hành, uỷ thác đầu tư... Thậm chí, các ngân hàng đóng vai trũ là người được uỷ thác trong di chúc, quản lý tài sản cho khỏch hàng đó qua đời bằng cách công bố tài sản, bảo quản các tài sản có giá. Nhiều khách hàng cũn coi ngõn hàng như một chuyên gia tư vấn tài chính. Ngân hàng sẵn sàng tư vấn về đầu tư, về quản lý tài chớnh, về thành lập, mua bỏn, sỏt nhập doanh nghiệp.  Bảo quản an toàn vật cú giỏ. Đây là một trong những dịch vụ lâu đời nhất được các NHTM thực hiện. Đó là việc ngân hàng lưu giữ vàng và các vật có giá khác cho khách hàng trong kho bao quản và khách hàng phải trả phí bảo quản.  Dịch vụ môi giới đầu tư chứng khoán. Rất nhiều NHTM cung cấp dịch vụ này, đó là việc mua bán các chứng khoán cho khách hàng. Do nhu cầu về sự thành thạo và kinh nghiệm trong lĩnh vực này đó thỳc giục một số ngõn hàng và cỏc cụng ty do ngõn hàng nắm giữ mua những cụng ty mụi giới đó được thành lập. NguyÔn ChÝ TiÕn Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E 10
  • 11. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh 1.2 Dự án đầu tư 1.2.1 Định nghĩa 1.2.1.1 Đầu tư  Theo quan điểm của chủ đầu tư (Doanh nghiệp) Đầu tư là hoạt động bỏ vốn kinh doanh, để từ đó thu được số vốn lớn hơn số đó bỏ ra, thụng qua lợi nhuận.  Theo quan điểm của xó hội (Quốc gia) Đầu tư là hoạt động bỏ vốn phát triển, để từ đó thu được các hiệu quả kinh tế – xó hội, vỡ mục tiờu phỏt triển quốc gia. 1.2.1.2 Dự án đầu tư “Dự án đầu tư” là một tập hợp những đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định, nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng hoặc duy trỡ, cải tiến, nõng cao chất lượng của sản phẩm hoặc dịch vụ trong khoảng thời gian xác định( Chỉ bao gồm hoạt động đầu tư trực tiếp). 1.2.2 Phân loại dự án đầu tư Trên thực tế, các dự án đầu tư rất đa dạng về cấp độ, loại hỡnh, quy mụ và thời hạn và được phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau. Sau đây là một số cách phân loại dự án nhằm tạo thuận lợi cho việc quản lý, theo dừi và đề ra các biện pháp để nâng cao hiệu quả của các họat động đầu tư theo dự án.  Theo tính chất dự án đầu tư NguyÔn ChÝ TiÕn Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E 11
  • 12. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh Dự án đầu tư mới: Là họat động đầu tư xây dựng cơ bản, nhằm hỡnh thành cỏc cụng trỡnh mới. Thực chất trong đầu tư mới, cùng với việc hỡnh thành cỏc cụng trỡnh mới, đũi hỏi cú bộ mỏy quản lý mới. Dự án đầu tư chiều sâu: Là họat động đầu tư xây dựng cơ bản, nhằm cải tạo, mở rộng, nâng cấp, hiện đại hoá, đồng bộ hoá dây chuyền sản xuất, dịch vụ; trên cơ sở các công trỡnh đó cú sẵn. Thực chất trong đầu tư chiều sâu, tiến hành việc cải tạo mở rộng và nâng cấp các công trỡnh đó cú sẵn, với bộ mỏy quản lý đó hỡnh thành từ trước khi đầu tư. Dự án đầu tư mở rộng: Là dự án nhằm tăng cường nâng lực sản xuất – dịch vụ hiện có nhằm tiết kiệm và tận dụng có hiệu quả công suất thiết kế của năng lực sản xuất đó cú.  Theo nguồn vốn  Dự án đầu tư có vốn huy động trong nước: Vốn trong nước là vốn hỡnh thành từ nguồn tớch luỹ nội bộ của nền kinh tế quốc dõn, bao gồm: Vốn ngõn sỏch nhà nước, vốn tín dụng do nhà nước bảo lónh, vốn tớn dụng đầu tư phát triển của nhà nước, vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước, các nguồn vốn khác.  Dự án đầu tư có vốn huy động từ nước ngoài: Vốn ngoài nước là vốn hỡnh thành khụng bằng nguồn tớch luỹ nội bộ của nền kinh tế quốc dõn, bao gồm: Vốn thuộc các khoản vay nước ngoài của Chính phủ và các nguồn viện trợ quốc tế dành cho đầu tư phát triển( kể cả vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA), vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI), vốn đầu tư của cơ quan ngoại giao, tổ chức quốc tế và cơ quan nước ngoài khác đầu tư xây dựng trên đất Việt Nam, vốn vay nước ngoài do Nhà nước bảo lónh đối với doang nghiệp.  Theo ngành đầu tư NguyÔn ChÝ TiÕn Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E 12
  • 13. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh  Dự án đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng: Là họat động đầu tư phát triển nhằm xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xó hội.  Dự án đầu tư phát triển công nghiệp: Là họat động đầu tư phát triển nhằm xây dựng các công trỡnh cụng nghiệp.  Dự án đầu tư phát triển nông nghiệp: Là họat động đầu tư phát triển nhằm xây dựng các công trỡnh nụng nghiệp.  Dự án đầu tư phát triển dịch vụ: Là họat động đầu tư phát triển nhằm xây dựng các công trỡnh dịch vụ( thương mại, khách sạn – du lịch, dịch vụ khỏc....). ở Việt Nam, theo “Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng” ban hành kèm theo Nghị định số 12/2000/NĐ-CP, ngày 05/5/2000 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999, dự án đầu tư được phân loại như sau: ST Loại dự án đầu tư Tổng mức vốn đầu tư 1 2 3 I. Nhúm A 1 Cỏc dự ỏn thuộc phạm vi bảo vệ an ninh, quốc phũng cú tớnh chất mất quốc gia, cú ý nghĩa chớnh trị – xó hội quan trọng, thành lập và xõy dựng hạ tầng khu cụng nghiệp mới. Khụng kể mức vốn 2 Các dự án: sản xuất chất độc hại, chất nổ không phụ thuộc vào quy mô đầu tư. Khụng kể mức vốn 3 Các dự án: công nghiệp điện, khai thác dầu khí, chế biến dầu khí, hoá chất, phân bón, chế tạo máy( bao gồm cả mua và đóng tàu, lắp ráp ôtô), xi măng, luyện kim, khai thác, chế biến khoáng sản; các dự án giao thông: cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ. Trờn 600 tỷ đồng 4 Các dự án: thuỷ lợi, giao thông( khác ở điểm I – 3), cấp thoát nước và công trỡnh hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin, điện tử, tin học, hoá dược, thiết bị y tế, công trỡnh cơ khí khác, sản xuất vật liệu, bưu chính viễn thông, BOT trong nước, xây dựng khu nhà ở, đường giao thông nội thị thuộc các khu đô thị Trờn 400 tỷ đồng NguyÔn ChÝ TiÕn Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E 13
  • 14. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh đó cú quy họach chi tiết được duyệt. 5 Các dự án: hạ tầng kỹ thuật của khu đô thị mới; các dự án: công nghiệp nhẹ, sành, sứ, thuỷ tin, in; vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, mua sắm thiết bị xây dựng, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, chế biến nông, lâm sản. Trờn 300 tỷ đồng 6 Các dự án: y tế, văn hoá, giáo dục, phát thanh, truyền hỡnh, xõy dựng dõn dụng, kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiờn cứu khoa học và cỏc dự ỏn khỏc. Trờn 200 tỷ đồng II. Nhúm B 1 Các dự án: công nghiệp điện, dầu khí; hoá chất, phần bón, chế tạo máy( bao gồm cả mau và đóng tàu, lắp ráp ôtô), xi măng, luyện kim, khai thác, chế biến khoáng sản; các dự án giao thông: cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ. Từ 30 đến 600 tỷ đồng 2 Các dự án: thuỷ lợi, giao thông( khác ở điểm II – 1), cấp thoát nước và công trỡnh hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin, hoá dược, thiết bị y tế, công trỡnh cơ khí khác, sản xuất vật liệu, bưu chính viễn thông, BOT trong nước, xây dựng khu nhà ở, trường phổ thông, đường giao thông nội thị thuộc các khu đô thị đẫ có quy họach chi tiết được duyệt. Từ 20 đến 400 ỷ đồng 3 Các dự án: hạ tầng kỹ thuật của khu đô thị mới; các dự án: công nghiệp nhẹ, sành, sứ, thuỷ tinh, in; vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, thiết bị xây dựng, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, chế biến nụng, lõm sản. Từ 15 đến 300 tỷ đồng 4 Các dự án: y tế, văn hoá, giáo dục, phát thanh, truyền hỡnh, xõy dựng dõn dụng, kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiờn cứu khoa học và cỏc dự ỏn khỏc. Từ 7 đến 200 tỷ đồng III. Nhúm C 1 Các dự án: công nghiệp điện, dầu khí; hoá chất, phần bón, chế tạo máy( bao gồm cả mua và đóng tàu, lắp ráp ôtô), xi măng, luyện kim, khai thác, chế biến khoáng sản; các dự án giao thông: cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ. Các trường phổ thông nằm trong quy họach( không kể mức vốn). Dưới 30 tỷ đồng Các dự án: thuỷ lợi, giao thông( khác ở điểm III – 1), cấp thoát nước và công trỡnh hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin, hoá dược, thiết bị y tế, cụng trỡnh cơ khí khác, sản Dưới 20 tỷ đồng NguyÔn ChÝ TiÕn Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E 14
  • 15. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh 2 xuất vật liệu, bưu chính viễn thông, BOT trong nước, xây dựng khu nhà ở, trường phổ thông, đường giao thông nội thị thuộc các khu đô thị đẫ có quy họach chi tiết được duyệt. 3 Cỏc dự ỏn: hạ tầng kỹ thuật của khu đô thị mới; các dự án: công nghiệp nhẹ, sành, sứ, thuỷ tinh, in; vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, thiết bị xây dựng, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, chế biến nông, lâm sản. Dưới 15 tỷ đồng 4 Các dự án: y tế, văn hoá, giáo dục, phỏt thanh, truyền hỡnh, xõy dựng dõn dụng, kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiờn cứu khoa học và cỏc dự ỏn khỏc. Dưới 7 tỷ đồng Ghi chỳ: 1. Các dự án nhóm A về đường sắt, đường bộ phải được phân đoạn theo chiều dài đường, cấp đường, cầu, theo hướng dẫn của Bộ giao thông vận tải sau khi thống nhất với Bộ kế họach và đầu tư. 2. Các dự án xây dựng trụ sở, nhà làm việc của cơ quan Nhà nước phải thực hiện theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ. 1.2.3 Chu trỡnh của dự ỏn đầu tư 1.2.3.1 Định nghĩa Chu trỡnh dự ỏn là cỏc thời kỳ và cỏc giai đoạn mà một dự án cần phải trải qua, bắt đầu từ thời điểm có ý định đầu tư, cho đến thời điểm kết thúc dự án. 1.2.3.2 Các thời kỳ và các giai đoạn trong chu trỡnh dự ỏn đầu tư Chu trỡnh dự ỏn đầu tư gồm 3 thời kỳ:  Thời kỳ 1: Chuẩn bị dự ỏn Trong thời kỳ này của dự án bao gồm các giai đoạn sau: NguyÔn ChÝ TiÕn Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E 15 Giai đoạn 1 Nghiờn cứu cơ hội đầu tư( hỡnh thành ý tưởng đầu tư, bản giới thiệu cơ hội đầu tư, tỡm đối tỏc đầu tư) Giai đoạn 2 Nghiờn cứu tiền khả thi( dự kiến quy mụ vốn, thị trường, kỹ thuật, cụng nghệ, mụi trường, tài chớnh, quản lý, nhõn lực...) Giai đoạn 3 Nghiờn cứu khả thi ( hồ sơ thẩm định, hồ sơ phờ duyệt)
  • 16. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh  Thời kỳ 2: Thực hiện dự ỏn Trong thời kỳ này của dự án bao gồm các giai đoạn: NguyÔn ChÝ TiÕn Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E 16 Giaiđoạn1 Xõy dựng cụng trỡnh dự ỏn( chuẩn bị xõy dựng, thiết kế chi tiết, xõy lắp, nghiệm thu đưa vào họat động) Giai đoạn2 Dự ỏn họat động( chương trỡnh sản xuất, cụng suất sử dụng, giỏ tri cũn lại vào năm cuối của dự ỏn)
  • 17. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh  Thời kỳ 3: Kết thỳc dự ỏn Trong thời kỳ này của dự án bao gồm các giai đoạn: 1.2.4 Vai trũ của dự ỏn đầu tư Lý thuyết phát triển cho rằng, khả năng phát triển của một quốc gia được hỡnh thành bởi cỏc nguồn lực về: vốn, cụng nghệ, lao động và tài nguyên thiên nhiên. Đó là hệ thống các mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau rát chặt chẽ, được biểu diễn bởi phương trỡnh sau: Trong đó: D – Khả năng phát triển của một quốc gia C – Khả năng về vốn T – Khả năng về công nghệ L – Khả năng về lao động R – Khả năng về tài nguyên thiên nhiên Tất cả các yếu tố phát triển trên cũng chính là các nhân tố được huy động để thực hiện các dự án đầu tư. Do đó, dự án có vai trũ rất quan trọng đối với các chủ đầu tư, các nhà quản lý và tỏc động trực tiếp tới tiến trỡnh phỏt triển kinh tế- xó hội được thể hiện như sau:  Dự án đầu tư là phương tiện để chuyển dịch và phát triển cơ cấu kinh tế.  Dự án đầu tư giải quyết quan hệ cung – cầu về vốn trong phỏt triển NguyÔn ChÝ TiÕn Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E 17 Giaiđoạn1 Đỏnh giỏ dự ỏn sau khi thực hiện (thành cụng, thất bại, nguyờn nhõn) Giaiđoạn2 Thanh lý, phỏt triển dự ỏn mới D = f ( C,T,L,R)
  • 18. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh  Dự án đầu tư góp phần xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật, nguồn lực mới cho phỏt triển.  Dự án đầu tư giải quyết quan hệ cung – cầu về sản phẩm, dịch vụ trên thị trường, cân đối quan hệ sản xuất và tiờu dựng trong xó hội.  Dự án đầu tư góp phần không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, cải tiến bộ mặt kinh tế – xó hội của đất nước.  Dự án đầu tư là căn cứ quan trọng để tổ chức tài chính đưa ra quyết định tài trợ, các cơ quan chức năng của Nhà nước phê duyệt và cấp giấy phép đầu tư.  Dự án đầu tư là công cụ quan trọng trong quản lý vốn, vật tư, lao động, trong quá trỡnh thực hiện đầu tư. 1.3 Thẩm định dự án đầu tư 1.3.1 Định nghĩa Thẩm định dự án đầu tư là rá soát, kiểm tra lại một cách khoa học, khách quan và toàn diện mọi nội dung của dự án và liên quan đến dự án nhằm khẳng định tính hiệu quả cũng như tính khả thi của dự án trước khi quyết định đầu tư. Đối với các nhà tài trợ, tổ chức cho vay, Ngân hàng: Thẩm định tài chính dự án đầu tư là một quá trỡnh được thực hiện bằng kỹ thuật phân tích dự án đó được thiết lập trên cơ sở những chuẩn mực, nhằm rút ra những kết luận làm căn cứ quyết định cho khách hàng vay vốn đầu tư dự án. 1.3.2 Mục tiêu thẩm định dự án đầu tư  Giúp chủ đầu tư, các cấp ra quyết định đầu tư và cấp giấy phép đầu tư lựa chọn phương án đầu tư tốt nhất, quyết định đầu tư đúng hướng và đạt lợi ích kinh tế – xó hội mà dự ỏn đầu tư mang lại. NguyÔn ChÝ TiÕn Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E 18
  • 19. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh  Quản lý quỏ trỡnh đầu tư dựa vào chiến lược phát triển kinh tế – xó hội của Nhà nước, quy họach phát triển ngành và địa phương từng thời kỳ.  Thực thi luật phỏp và cỏc chớnh sỏch hiện hành.  Lựa chọn phương án khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của đất nước.  Gúp phần cải thiện, nõng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.  Thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.  Bảo đảm nhịp độ tăng trưởng kinh tế đề ra trong chiến lược phát triển kinh tế – xó hội của đất nước. 1.3.3 Quan điểm thẩm định dự án đầu tư.  Một dự án, qua thẩm định, dược chấp nhận và cấp giấy phép đầu tư, phải được xem xét và đánh giá trên góc độ của toàn bộ nền kinh tế quốc dân, phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế quốc gia và đáp ứng các lợi ích kinh tế – xó hội của đất nước.  Thẩm định dự án đầu tư nhằm thực hiện sự điều tiết của Nhà nước trong đầu tư, bảo đảm sự cân đối giữa lợi ích kinh tế – xó hội của quốc gia và lợi ích của chủ đầu tư.  Thẩm định dự án đầu tư được thực hiện theo chế độ thẩm định của Nhà nước đối với các dự án có hoặc không có vốn đầu tư của đất nước; phù hợp với pháp luật Việt Nam và thụng lệ quốc tế. 1.3.4 Nôị dung thẩm định dự án đầu tư. 1.3.4.1 Cơ sở pháp lý về thẩm định dự án đầu tư.  Theo “ Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng” ban hành kèm theo Nghị định của chính phủ số 52/1999/NĐ - CP, ngày 08/7/1999. NguyÔn ChÝ TiÕn Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E 19
  • 20. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh  “Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng” ban hành kèm theo Quyết định số 324/1998/QĐ- NHNN ngày 30/9/1998 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.  Theo Nghị định của Chính phủ số 12/2000/NĐ-CP, ngày 05/5/2000 về “Sửa đổi, bổ sung một số điều của quy chế quản lý đầu tư và xây dựng, ban hành kèm theo Nghị định của Chính phủ số 52/1999/NĐ-CP, ngày 08/7/1999.  Theo Luật khuyến khích đầu tư trong nước, sửa đổi ngày 20/5/1998.  Theo Nghị định của Chính phủ số 51/1999/NĐ - CP, ngày 8/7/1999 về “ Quy định chi tiết thi hành Luật khuyến khích đầu tư trong nước ”( sửa đổi ), số 03/1998/QH 10.  Theo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, ngày 12/11/1996; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, ngày9/6/2000 (Sửa đổi từ: 1987,1990,1992).  Theo Nghị định của Chính phủ số 24/2000/NĐ-CP, ngày 31/7/2000 về “Quy định chi tiết thi hành Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam”.  Theo Thông tư của Bộ Kế họach và Đầu tư số 12/2000/ TT- BKH, ngày 15/9/2000 về “Hướng dẫn họat động đầu tư nước ngoài tại Việt Nam”.  Theo Nghị định số 59/CP ngày 3/10/1996 của Chớnh phủ ban hành Quy chế quản lý tài chớnh và hạch toỏn kinh doanh đối với doanh nghiệp nhà nước.  Theo Nghị định số 27/1999/NĐ-CP ngày20/4/1999 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Quy chế quản lý tài chớnh và hạch toỏn kinh doanh đối với doanh nghiệp nhà nước ban hành kèm theo Nghị định số 59/CP ngày 3/10/1996 của Chớnh phủ.  Quyết định số 166/1999/QĐ-BTC ngày 30/12/1999 của Bộ trưởng Bộ tài chính về ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trớch khấu hao tài sản cố định. NguyÔn ChÝ TiÕn Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E 20
  • 21. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh  Quyết định số 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 của Bộ trưởng Bộ tài chính về việc ban hành chế độ báo cáo tài chính doanh nghiệp.  Thông tư số 58/2002/TT-BTC ngày 28/6/2002 của Bộ Tài chính hướng dẫn Quy chế tài chính của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên thuộc sở hữu nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xó hội.  Quyết định số 1141-TC/QĐ/CCĐKT ngày 01/2/1995 của Bộ tài chính ban hành chế độ kế toán đối với doanh nghiệp.  Căn cứ định mức kinh tế kỹ thuật theo từng ngành nghề, từng vật nuôi cây trồng do các cơ quan có chức năng ban hành.  Các văn bản khác cú liờn quan ... Các văn bản trên đây được thay đổi, bổ sung theo tưng thời điểm nhất định tuy theo từng thời kỳ. Do đó khi tiến hành thẩm định phải căn cứ vào tính hiệu lực của các văn bản có liên quan để thẩm định . 1.3.4.2 Nôị dung thẩm định dự án đầu tư. 1. Giới thiệu về dự án đầu tư  Tờn dự ỏn.  Tờn doanh nghiệp.  Địa điểm thực hiện.  Địa chỉ trụ sở chính của doanh nghiệp.  Đơn đăng ký kinh doanh.  Người đại diện  Người được uỷ quyền(nếu có).  Tài khoản tiền gửi, tiền vay.  Mục tiờu và ngành nghề kinh doanh. NguyÔn ChÝ TiÕn Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E 21
  • 22. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh  Tổng mức vốn đầu tư của dự án.  Tiến độ triển khai thực hiện. 2. Thẩm định tư cách pháp lý của chủ đầu tư.  Thẩm định năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự:  Đối tượng đầu tư. Điều kiện thành lập doanh nghiệp.  Ngành nghề sản xuất kinh doanh.  Năng lực cán bộ quản lý của chủ đầu tư.  Thẩm định tỡnh hỡnh tài chớnh của chủ đầu tư: Để đánh giá một cách cơ bản tỡnh hỡnh tài chớnh cuả doanh nghiệp, cú thể sử dụng thụng tin kế toán trong nội bộ doanh nghiệp là nguồn thông tin quan trọng nhất được hỡnh thành thụng qua việc xử lý cỏc bỏo cỏo kế toỏn chủ yếu sau:  Bảng cân đối kế toán 2 năm liền kề.  Bỏo cáo kết quả kinh doanh hai năm liền kề.  Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.  Thuyết minh bỏo cỏo tài chớnh cú liờn quan.  Bỏo cỏo lợi nhuận giữ lại.  Bỏo cỏo kiểm toỏn. 3. Thẩm định mục tiêu dự án đầu tư.  Lĩnh vực mà dự án đầu tư.  Địa bàn mà dự án đầu tư 4. Thẩm định thời hạn đầu tư. 5. Thẩm định biện pháp bảo đảm nợ vay. 6. Kết luận và đề xuất sau thẩm định. NguyÔn ChÝ TiÕn Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E 22
  • 23. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh 1.4 Thẩm định tài chính dự án 1.4.1 Sư cần thiết phải thẩm định tài chính dự án đầu tư. Trong quỏ trỡnh thẩm định dự án đầu tư, Ngân hàng phải thẩm định trên nhiều phương diện khác nhau để làm sao có cỏi nhỡn khỏch quan trước khi quyết định cho vay. NHTM với tư cách là người cho vay, tài trợ cho dự án đầu tư đạc biệt quan tâm đến khía cạnh thẩm định tài chính dự án, nó có ý nghĩa quyết định trong các nội dung thẩm định. Hoạt động cho vay là hoạt động quan trọng nhất của ngân hàng thương mại, các khoản cho vay thường chiếm 59% tích sản của ngân hàng và 65 - 70% lợi tức ngân hàng sinh ra từ các hoạt động cho vay. Thành công của một ngân hàng tuỳ thuộc chủ yếu vào việc thực hiện kế hoạch tín dụng và thành công tín dụng, xuất phát từ chính sách cho vay của ngân hàng. Trong các hoạt động cho vay của ngân hàng thỡ cho vay theo dự ỏn được ngân hàng đạc biệt quan tâm vỡ nú đũi hỏi vốn lớn, thời hạn kộo dài và rủi ro cao nhưng lợi nhuận cao. Vô số các rủi ro khác nhau khi cho vay nói chung và cho vay theo dự án nói riêng, xuất phát từ nhiều yếu tố và có thể dẫn đến việc không chi trả được nợ khi đến hạn. Do đó để quyết định có chấp nhận cho vay hay không, ngân hàng cần phải coi trọng phân tích tín dụng nói chung và thẩm định tài chính dự án nói riêng. Thông qua việc thẩm định này, ngân hàng có cái nhỡn toàn diện về dự ỏn đánh giá về như cầu tổng vốn đầu tư, cơ cấu nguôn vốn và tỡnh hỡnh sử dụng nguồn vốn, hiệu quả tài chớnh mà dự ỏn mang lại cũng như khả năng trả nợ của dự ỏn. Với mục tiêu hoạt động là an toàn và sinh lời, do đó Ngân hàng chỉ cho vay đối với các dự án có hiệu quả tài chính tức là dự án mang lại lợi nhuần và khả năng trả nợ thỡ ngõn hàng mới cú thể thu hồi được gốc và lói, khoản cho vay mới đảm bảo, Ngân hàng mới có được khoản vay có chất lượng. 1.4.2 Nôị dung thẩm định tài chính dự án đầu tư.  Thẩm định nhu cầu tổng vốn đầu tư: NguyÔn ChÝ TiÕn Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E 23
  • 24. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh Dưới giác độ của một dự án, vốn đầu tư là tổng số tiền được chi tiêu để hỡnh thành nờn các tài sản cố định và tài sản lưu động cần thiết. Những tài sản này sẽ được sử dụng trong việc tạo ra doanh thu, chi phí, thu nhập suốt vũng đời hữu ích của dự án. Thẩm định vốn đầu tư là việc phân tích và xác định nhu cầu vốn đầu tư cần thiết dành cho một dự ỏn. Đặc điểm của các dự án là thường yêu cầu một lượng vốn lớn và sử dụng trong một thời gian dài. Tổng vốn đầu tư nay trước khi trỡnh Ngõn hàng thỡ đó được xác định và đó được nhiều cấp, ngành xem xét, phê duyệt. Tuy nhiên, Ngân hàng vẫn cần phải thẩm định lại trược khi cho vay, bởi vỡ: Sai lầm trong việc xỏc định nhu cầu vốn đầu tư của dự án có thể dẫn tới tỡnh trạng lóng phớ vốn lớn, gõy khú khăn trong hoạt động đầu tư cũng như hoạt động vận hành kết quả đầu tư sau nay, thậm chí gây hậu quả nghiêm trọng đối với chủ đầu tư. Do đó việc xác định hợp lý tối đa tổng mức vốn đầu tư của một dự án là cần thiệt đối với ngân hàng. Ngân hàng sẽ thẩm định chi tiết tổng vốn đầu tư được hỡnh thành như thế nào:  Vốn đầu tư vào tài sản cố định: Đây là hoạt động đầu tư nhằm mua sắm, cải tạo, mở rộng tài sản cố định. Vốn đầu tư vào tài sản cố định thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn đầu tư cho dự án. Các tài sản cố định được đầu tư có thể là tài sản cố định hữu hỡnh hoặc tài sản cố định vô hỡnh. Cụ thể là: - Chi phí xây lắp: Chi phí khảo sát, thiết kế, xây dựng luận chứng kinh tế - kỹ thuật, chi phí ban đầu về quyền sử dụng đất, chi phí đền bù, chi phí cần thiết và hợp lý ch cỏc thủ tục phỏp lý như đăng ký kinh doanh, thuế trước bạ, lệ phớ chứng từ, ... - Chi phớ mỏy múc thiết bị cụng nghệ, hệ thống dõy chuyền và cỏc thiết bị bỏn lẻ: Giỏ mua thiết bị, chi phớ bảo quản, vận hành, vận chuyển. NguyÔn ChÝ TiÕn Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E 24
  • 25. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh - Chi phớ dự phũng. - Chi phớ khỏc: Chi phớ này phỏt sinh trong quỏ trỡnh thực hiện dự ỏn không liên quan trực tiếp đến việc tạo ra hay vận hành các tài sản cố định.  Vốn đầu tư vào tài sản lưu động: Đây là vốn đầu tư nhằm hỡnh thành cỏc tài sản lưu động cần thiết để thực hiện dự án. Nhu cầu đầu tư vào tài sản lưu động phụ thuộc vào đặc điểm của từng dự án. Bao gồm tài sản lưu động trong sản xuất ( Nguyên liệu, vật liệu,... và sản phẩm dở dang) và tài sản trong quá trỡnh lưu thông (Vốn băng tiền,vốn trong thanh toán, sản phẩm hàng hoá chờ tiêu thụ ...).  Thẩm định phương án tài trợ dự án đầu tư: Các phương án tài trợ cho dự án đầu tư thông thường bao gồm các nguồn chính là: Vốn tự có của chủ đầu tư, vốn vay NHTM, vốn vay quỹ hỗ trợ phát triển, vốn do Ngân sách cấp, lesing, nguồn vốn khác. Nhiệm vụ thẩm định các nguồn vốn tài trợ cho dự án là để xem xét về số lượng, thời gian, tỷ trọng các nguồn trong tổng vốn đầu tư, cơ cấu vốn có hợp lý và tối ưu. Mặt khác, cơ cấu nguồn vốn sẽ chi hpối việc xác định dũng tiền phự hợp cũng như lựa chọn lói suất chiết khấu hợp lý để xác định NPV của dự án. Trong quỏ trỡnh thẩm định các nguồn tài trợ cho dự án, Ngân hàng phải xem xét cơ sở pháp lý và cơ sở thưc tế của các nguồn vốn để có thể khẳng định chắc chắn rằng các nguồn đó là có thực. Trong thực tế có đơn vị vốn tự có thực tế không đủ hoặc không có tham gia vào dự án, nên đó đẩy vốn đầu tư lên mức nhu cầu cao hơn thực tế cần thiết để vay tín dụng bù đắp, nếu không xem xét kỹ thỡ vụ tỡnh ngõn hàng đó tham gia 100% nhu cầu vốn đầu tư. Ngân hàng phải đánh giá nhu cầu vốn và mức cân đối vốn từ các nguồn tài trợ trong các giai đoạn thực hiện dự án. Từ đó, xây dựng một trỡnh tự cho vay sao cho tiến độ bỏ vốn phù hợp với tiến độ thi công xây lắp và việc điều hành vốn của Ngân hàng. NguyÔn ChÝ TiÕn Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E 25
  • 26. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh  Thẩm định hiệu quả tài chính của dự án: Hiệu quả tài chính dự án đầu tư được đánh giá thông qua các phương pháp phân tích tài chính trên cơ sở dũng tiền của dự ỏn. Dũng tiền của một dự ỏn được hiểu là các khoản chi và thu được kỳ vọng xuất hiện tại các mốc thời gian khác nhau trong suất chu kỳ của dự án. Khi lấy toàn bộ khoản tiền thu được trừ đi khoản tiền chi ra thỡ chỳng ta sẽ xỏc định được dũng tiền rũng tại cỏc mốc thời gian khỏc nhau. Quỏ trỡnh xỏc định dũng tiền rũng hàng năm dựa trên lợi nhuận sau thuế, khấu hao, lói vay và những khoản mục điều chỉnh khác khi có sự khác biệt trong cơ cấu đầu tư tài trợ cho dự án. Nếu sai lầm trong việc xác định các dũng tiền cú thể dón đến tính toán và thẩm định hiệu quả tài chính dự án không có ý nghĩa thực tế nữa. Do đó đứng trên góc độ là Ngân hàng khi xác định dũng tiền cũn lưu ý một số vấn đề sau:  Cơ cấu vốn tài trợ cho dự án: Như đó phõn tớch ở trờn, cơ cấu vốn tài trợ cho dự án có ảnh hưởng đến việc xác định dũng tiền hoạt động mỗi năm của dự án. Một dự án có thể đựơc tài trợ bằng nhiều nguồn khác nhau, do đó dũng tiền sẽ được điều chỉnh để phù hợp với mỗi phương thức tài trợ.  Lói suất chiết khấu được được lựa chọn là thực hay danh nghĩa: Lói suất thực là lói suất danh nghĩa trừ đi tỷ lệ lạm phát dự kiến. Việc lựa chọn lói suất chiết khấu hay danh nghĩa khụng thành vấn đề miễn là đảm bảo nguyên tắc nhất quán: Lói suất chiết khấu thực ỏp dụng đối với dũng tiền thực, lói suất chiết khấu danh nghĩa áp dụng đối với dũng tiền danh nghĩa.  Lựa chọn phương pháp tính khấu hao: Việc lựa chọn phương pháp tính khấu hao sẽ ảnh hưởng đến độ lớn của lợi nhuận sau thuế và chi phí khấu hao và từ đó ảnh hưởng tới quy mụ dũng tiền mỗi năm.  Rủi ro: Trong quỏ trỡnh thẩm định tài chính dự án, chúng ta cần phải xem xét và phân tích cẩn trọng rủi ro đối với dự án. Rủi ro bao gồm rất nhiều loại và chúng đều tác động tới kết quả của việc xác định dũng tiền dự tớnh cho dự ỏn. NguyÔn ChÝ TiÕn Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E 26
  • 27. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh  Những ưu đói đầu tư của chính phủ.  Thuế thu nhập doang nghiệp. Các phương pháp tính toán tài chính được sử dụng trong thẩm định hiệu quả tài chính bao gồm 1 số phương pháp tính sau: - Phương pháp giá trị hiện tại rũng (NPV). - Phương pháp tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR). - Chỉ số doanh lợi (PI). - Thời gian hoàn vốn (PP). Cho dù áp dụng phương pháp nào để thẩm định tài chính dự án thỡ nguyờn tắc giỏ trị thời gian của tiền phải được áp dụng. Đồng tiến có giá trị về mặt thời gian, một đồng tiền ngày hôm nay có giá trị hơn một đồng tiền ngày mai, bởi lẽ một đồng tiền hôm nay nếu để ngày mai thỡ ngoài tiền gốc ra cũn cú tiền lói do nú sinh ra, cũn một đồng ngày mai nguyên vẹn một đồng mà thôi.  Phương pháp giá trị hiện tại rũng (NPV): Khỏi niệm: NPV (Net present vaule) - giỏ trị hiện tại rũng - là chờng lệch giữa tổng giỏ trị của cỏc dũng tiền thu được trong từng năm thực hiện dự án với vốn đầu tư bỏ ra được hiện tại hoá ở mốc 0. NPV có thể mang giá trị dương, âm hoặc bằng không. Đây là chỉ tiêu được sử dụng phổ biến nhất trong thẩm định tài chính dự án. Cách xác định: Trong đó: CFt: Dũng tiền rũng năm thứ t. k: Lói suất chiết khấu. NguyÔn ChÝ TiÕn Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E 27 ( )∑= + = n 0t t t ki CF NPV
  • 28. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh n: Số năm thực hiện dự án. ýnghĩa của chỉ tiờu: NPV phản ánh giá trị tăng thêm cho chủ đầu tư. NPV mang giá trị dương nghĩa là việc thực hiện dự án sẽ tạo ra giá trị tăng thêm cho chủ đầu tư; hay nói cách khác, dự án không những bù đắp đủ vốn đầu tư bỏ ra, mà cũn tạo ra lợi nhuận; khụng những thế, lợi nhuận này cũn được xem xét trên cơ sở giá trị thời gian của tiền. Ngược lại, nếu NPV âm có nghĩa là dự án không đủ bù đắp vốn đầu tư, đem lại thua lỗ cho chủ đầu tư. Tiờu chuẩn lựa chọn dự ỏn: - Nếu NPV< 0: dự ỏn bị từ chối. - Nếu NPV= 0: tuỳ vào vị trí và mục đích khác ( xó hội, mụi trường ... ) để lựa chọn. - Nếu NPV> 0: + Nếu đó là các dự án độc lập thỡ tất cả được lựa chọn. + Nếu đó là các dự án thuộc loại xung khắc thỡ dự ỏn nào cú NPV lớn nhất sẽ được lựa chọn. Ưu điểm: - Tính đến giá trị thời gian của tiền. - Cho biết lợi nhuận của dự án đầu tư và giúp chủ đầu tư tối đa hoá lợi nhuận. Nhược nhiểm: - NPV không cho biết khả năng sinh lợi tính bằng tỷ lệ phần trăm nên không thuận tiện cho việc so sánh cơ hội đầu tư. - NPV không quan tâm đếm sự khác biệt về thời gian hoạt động của các dự án nên việc lựa chọn dự án có NPV lớn nhất không được chính xác. NguyÔn ChÝ TiÕn Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E 28
  • 29. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh - NPV dựng chung một lói suất chiết khấu cho tất cả cỏc năm hoạt động của dự án nhưng tỷ lệ chiết khấu luôn thay đổi theo sự thay đổi của các yếu tố kinh tế - xó hội. - Không thấy được giá trị lợi ích thu được từ một đồng vốn đầu tư. - Phương pháp NPV khó tính toán vỡ đũi hỏi phải xỏc định chính xác chi phí vốn.  Phương pháp tỷ lệ hoàn vốn nội bộ (IRR): Khỏi niệm: Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ là tỷ lệ chiết khấu mà tại đó giá trị hiện tại rũng của dự ỏn bằng khụng. Cách xác định Trong đó: k1: lói suất chiết khấu ứng với NPV1 dương gần tới 0. k2: lói suất chiết khấu ứng với NPV2 õm gần tới 0. NPV1: Giỏ trị hiện tại rũng ứng với lói suất chiết khấu k1. NPV2: Giỏ trị hiện tại rũng ứng với lói suất chiết khấu k2. ý nghĩa của chỉ tiờu: IRR phản ánh khả năng sinh lợi của dự án, chưa tính đến chi phí cơ hội của vốn đầu tư, tức nếu như chiết khấu các luồng tiền theo IRR, PV sẽ bằng đầu tư ban bầu Co. Hay nói khác, nếu chi phí vốn bằng IRR dự án sẽ không tạo thêm được giá trị hay không có lói. Tiờu chuẩn lựa chọn dự ỏn: Gọi r là chi phớ sử dụng vốn bỡnh quõn của dự ỏn. NguyÔn ChÝ TiÕn Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E 29 ( ) 21 121 1 NPVNPV kkNPV kIRR + − +=
  • 30. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh - Nếu IRR< r: dự ỏn bị loại. - Nếu IRR = r: dự án được lựa chọn hay bị loại tuỳ thuộc vào yêu cầu khác (giải quyết việc làm, cải tạo môi trường ...). - Nếu IRR> r: + Nếu đó là dự án độc lập: tất cả được lựa chọn. + Nếu đó là các dự án thuộc loại xung khắc: dự án nào có IRR lớn nhất sẽ được lựa chọn. Ưu điểm: - Có tính đến giá trị thời gian của tiền. - Phương pháp IRR cho biết khả năng sinh lợi của dự án tính bằng tỷ lệ phần trăm vỡ vậy thuận tiện cho việc so sỏnh cỏc cơ hội đầu tư. Nhược điểm: - IRR có thể cho kết quả sai lệch nếu có hai hoặc nhiều dự án loại trừ nhau đem so sánh vỡ IRR khụng xột đến quy mô dự án đầu tư . - Do không tính toán trên cơ sở chi phí vốn của dự án, phương pháp IRR có thể dẫn đến nhận định sai về khả năng sinh lợi của dự án. -Phương pháp IRR có thể mâu thuẫn với phương pháp NPV khi chi phí vốn thay đổi. - Phương pháp IRR có thể gặp vấn đề đa giá trị.  Phương pháp chỉ số doanh lợi (PI): Khỏi niệm: Chỉ số doanh lợi là chỉ số phản ánh khả năng sinh lợi của dự án, tính bằng tổng giá trị hiện tại của các dũng tiền trong tương lai chia cho vốn đầu tư bỏ ra ban đầu. NguyÔn ChÝ TiÕn Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E 30
  • 31. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh Cách xác định: ( ) 0 CF n 1t tk1 t CF PI ∑ = + = ý nghĩa của chỉ tiờu: PI cho biết một đồng vốn đầu tư bỏ ra sẽ tạo ra bao nhiêu đồng thu nhập. Thu nhập này chưa tính đến chi phí vốn đầu tư đó bỏ ra. Tiờu chuẩn lựa chọn: PI càng cao thỡ dự ỏn càng dễ được chấp nhận, nhưng tối thiểu phải bằng lói suất chiết khấu. Ưu điểm: - Cho biết lợi nhuận hiện tại của một đồng vốn đầu tư vào dự án, so sánh được các dự án có quy mô vốn khỏc nhau. - Có mối quan hệ chặt chẽ với chỉ tiêu NPV, thường cùng đưa tới một quyết định, dễ hiểu, dễ diễn đạt. Nhược điểm: -Người ta không quan tâm đến quy mô vốn, chưa chắc tổng lợi nhuận đó lớn nhất. - Có thể không tối đa hoá lợi nhuận cho chủ đầu tư.  Phương pháp thời gian hoàn vốn (PP): Khỏi niệm: Thời gian hoàn vốn là khoảng thời gian sao cho các khoản thu nhập từ dự án (khấu hao và lợi nhuận sau thuế) đủ bù đắp vốn đầu tư vào dự án. Cách xác định: PP = n = + Số vốn đầu tư cũn lại cần được thu hồi Dũng tiền ngay sau mốc hoàn vốn NguyÔn ChÝ TiÕn Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E 31
  • 32. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh ý nghĩa của chỉ tiờu: PP phản ánh thời gian thu hồi vốn đầu tư vào dự án, nó cho biết sau bao lâu thỡ dự ỏn thu hồi đủ vốn đầu tư; do vậy, PP cho biết khả năng tạo thu nhập của dự án từ khi thực hiện cho đến khi thu hồi đủ vốn. Tiờu chuẩn lựa chọn: Chấp nhận dự án khi PP của dự án nhỏ hơn hoặc bằng PP tiêu chuẩn. Ưu điểm: - Dễ làm, dễ ỏp dụng. Nú ỏp dụng cho cỏc dự ỏn nhỏ. - Cú cỏi nhỡn tương đối chính xác về mức độ rủi ro của dự án, do đó chọn được những dự án có rủi ro thấp nhất. - Không cần tính đến dũng tiền những năm sau năm thu hồi vốn, tránh lóng phớ thời gian và chi phớ - Sau thời gian hoàn vốn có thể tận dụng các cơ hội đầu tư khác có lợi hơn. Nhược điểm: - Khụng tớnh tới giỏ trị thời gian của tiền. - Khụng chỳ ý tới cỏc dự ỏn cú tớnh chất chiến lược, dự án dài hạn. - Yếu tố rủi ro của các luồng tiền trong tương lai không được xem xét.  Thẩm định kế hoạch trả nợ của dự án: Kế hoạch trả nợ của dự án được xây dựng trên cơ sở phương án nguồn vốn và điều kiện vay nợ của từng nguồn. Nó được chủ đầu tư đưa ra trong giai đoạn lập dự án, khi mà nhiều điều kiện vay trả nợ cụ thể chưa được khẳng định cũn mang tớnh chủ quan dựa trờn những dự định. Ngân hàng khi thẩm định sẽ xem xét tính hợp lý của kế hoạch trả nợ này dựa trờn cơ sở phân tích dũng tiền thu của dự ỏn. Nguồn thu của dự ỏn phải đảm bảo phù hợp với kế hoạch trả nợ ngân hàng. Tính toán các chỉ tiêu nhằm NguyÔn ChÝ TiÕn Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E 32
  • 33. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh đưa ra kỳ hạn cũng như việc thu hồi khoản nợ sao cho không lớn hơn thời hạn tồn tại của dự án. Trên cơ sở đó hai bên thoả thuận nguồn trả nợ, hỡnh thức trả nợ, lói suất cho vay, thời hạn vay, thời gian õn hạn, kỳ hạn nợ, ...  Thẩm định tỡnh hỡnh tài chớnh của chủ đầu tư: Để có cái nhỡn toàn diện, tổng thể hơn về tỡnh hỡnh tài chớnh và tớnh khả thi của dự ỏn đầu tư thỡ bờn cạnh việc thẩm định tỡnh hỡnh tài chớnh của dự ỏn, Ngõn hàng cũn phải thẩm định khía cạnh tài chính của chủ dự án. Để phân tích tỡnh hỡnh tài chính của chủ dự án các ngân hàng thường sử dụng các tỷ số tài chính. Thông qua phân tích các tỷ số tài chính của doanh nghiệp Ngân hàng có thể đánh giá khá chính xác tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp. Cỏc tỷ số tài chớnh được thiết lập để đo lường những đặc điểm cụ thể về tỡnh trạng và hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Chúng có thể được phân chia thành các loại như sau: – Các tỷ số về khả năng thanh khoản. – Các tỷ số về khả năng hoạt động. – Các tỷ số về khả năng cân đối vốn. – Cỏc tỷ số về khả năng sinh lói.  Các tỷ số về khả năng thanh khoản: Có hai tỷ số thanh khoản quan trọng nhất là tỷ số về khả năng thanh khoản hiện hành và khả năng thanh khoản nhanh. Khả năng thanh toán hiện hành. Khả năng thanh toỏn hiện hành = Tài sản lưu động Nợ ngắn hạn Tỷ số về khả năng thanh toán hiện hành là thước đo khẳ năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp, nó cho biết mức độ các khoản nợ của các chủ nợ ngắn hạn được trang trải bằng các tài sản có thể chuyển thành tiền trong một giai đoạn tương đương NguyÔn ChÝ TiÕn Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E 33
  • 34. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh với thời hạn của các khoản nợ đó. Tỷ số này cũn phụ thuộc vào sự so sỏnh với giỏ trị trung bỡnh ngành của ngành mà doanh nghiệp đang kinh doanh. Đồng thời, nó cũng được so sánh với các giá trị của tỷ số này của doanh nghiệp trong những năm trước đó. Mặt khác, trong nhiều trường hợp tỷ số này phản ánh không chính xác khả năng thanh khoản, bởi nếu hàng tồn kho là những loại hàng khó bán thỡ doanh nghiệp rất khú biến chỳng thành tiền để trả nợ. Bởi vậy, cần phải quan tâm tới tỷ số về khả năng thanh toán nhanh. Khả năng thanh toán nhanh. Khả năng thanh toán nhanh = Tài sản lưu động - Hàng hoá tồn kho Nợ ngắn hạn Tỷ số về khả năng thanh toán nhanh cho biết khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn không phụ thuộc vào việc bỏn tài sản dự trữ (tồn kho).  Các tỷ số về khả năng hoạt động: Các tỷ số này đo lường mức độ hoạt động liên quan đến mức tài sản của doanh nghiệp, chúng bao gồm có 4 tỷ số: Tỷ số vũng quay hàng tồn kho. Tỷ số vũng quay hàng tồn kho doanh thu thuần = Doanh thu thuần Doanh thu thuần Tỷ số này đo lường mức doanh số bán liên quan đến mức độ tồn kho của các loại hàng hoá thành phẩm, nguyên vật liệu. Nếu tỷ số này có giá trị thấp chứng tỏ rằng các loại hàng hoỏ tồn kho quỏ cao so với doanh số bỏn. Kỳ thu tiền bỡnh quõn. Kỳ thu tiền bỡnh quõn = Cỏc khoản phải thu NguyÔn ChÝ TiÕn Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E 34
  • 35. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh Doanh thu bỡnh quõn một ngày Kỳ thu tiền bỡnh quõn là số ngày bỡnh quõn mà 1 VNĐ hàng hoá bán ra được thu hồi. Số ngày trong kỳ thu tiền bỡnh quõn thấp, chứng tỏ doanh nghiệp khụng bị đọng vốn trong khâu thanh toán, không gặp phải những khoản nợ “khó đũi”. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định = Doanh thu thuần Tổng tài sản cú Tỷ số này cho biết một đồng tài sản cố định tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu trong một năm. Tỷ số này cao phản ánh tỡnh hỡnh hoạt động tốt của doanh nghiệp đó tạo ra mức doanh thu thuần cao so với tài sản cố định. Mặt khỏc, tỷ số này cũn phản ỏnh khả năng sử dụng hữu hiệu tài sản cỏc loại. Tỷ số hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản. Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản = Doanh thu thuần Tổng tài sản cú Tỷ số này cho thấy hiệu quả sử dụng toàn bộ các loại tài sản của doanh nghiệp, hoặc thể hiện một đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp đó đem lại bao nhiêu đồng doanh thu. Tỷ số về khả năng cân đối vốn: Tỷ số nợ. Tỷ số nợ = Tổng số nợ Tổng tài sản cú Tỷ số nợ là tỷ số giữa tổng số nợ trờn tổng tài sản của doanh nghiệp. NguyÔn ChÝ TiÕn Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E 35
  • 36. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh Tỷ số này được sử dụng để xác định nghĩa vụ của chủ doanh nghiệp đối với các chủ nợ trong việc góp vốn. Hệ số này càng nhỏ càng tốt nó phản ánh khả năng trả nợ khi doanh nghiệp có nguy cơ phá sản. Tỷ số về khả năng thanh toán lói vay. Khả năng thanh toán lói vay = EBIT Chi phớ trả lói Tỷ số này cho biết mức độ lợi nhuận đảm bảo khả năng trả lói hàng năm như thế nào. Việc không trả được các khoản nợ này sẽ thể hiện khả năng doanh nghiệp có nguy cơ bị phá sản.  Cỏc tỷ số về khả năng sinh lói: Tỷ số doanh lợi doanh thu. Doanh lợi doanh thu = Lợi nhuận thuần Doanh thu thuần Tỷ số này phản ánh cứ một đồng doanh thu thuần thỡ cú bao nhiờu phần trăm lợi nhuận. Có thể sử dụng nó để so sánh với tỷ số của các năm trước hay so sánh với cỏc doanh nghiệp khỏc. Tỷ số doanh lợi tổng vốn. Doanh lợi tổng vốn = Lợi nhuận thuần Tổng tài sản cú Chỉ tiêu lợi nhuận trên tổng vốn đầu tư đo lường khả năng sinh lợi của một đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp. Tỷ số doanh lợi vốn chủ sở hữu. = Lợi nhuận thuần NguyÔn ChÝ TiÕn Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E 36
  • 37. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh Doanh lợi vốn chủ sở hữu Vốn cổ phần thường Tỷ số này đo lường mức lợi nhuận trên mức đầu tư của các chủ sở hữu.  Thẩm định dự án trong điều kiện rủi ro: Trong thực tế các dự án đầu tư luôn tiềm ẩn những rủi ro, những dự kiến khi phân tích dự án để đưa vào tính toán đều mang tính tương lai khó có thể biết trước được đặc biết là những dự án kéo dài trong nhiều năm. Do đó, việc thẩm định tài chính dự án trong điều kiện rủi ro là rất cần thiết đối với ngõn hàng trong quỏ trỡnh quyết định cho vay. Ngân hàng phải xem xét và phân tích cẩn trọng rủi ro đối với dự án, từ đó cân nhắc tài trợ cho dự án sao cho mức độ rủi ro có thể chấp nhận được.  Phương pháp phân tích hoà vốn: Phõn tớch hoà vốn là quỏ trỡnh ỏp dụng cỏc cụng cụ để phân tích độ rủi ro tài chính ngắn hạn của dự án thông qua việc xác định điểm hoà vốn, mà điểm này biểu thị sản lượng hoà vốn, doanh thu hoà vốn, công suất hay mức hoạt động hoà vốn. – Sản lượng hoà vốn lý thuyết: Sản lượng hoà vốn là sản lượng cần thiết mà dự án phải đạt được để hoạt động không lời cũng không lỗ (hoà vốn). Cụng thức: vp FC BEP − =Q Trong đó: BEPQ – Sản lượng hoà vốn lý thuyết của dự ỏn, hiện vật. FC - Tổng định phí hàng năm của dự án, giá trị. p - Giá bán 1 đơn vị sản phẩm, giá trị. NguyÔn ChÝ TiÕn Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E 37
  • 38. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh v - Biến phí cho 1 đơn vị sản phẩm, giá trị. – Doanh thu hoà vốn lý thuyết: Doanh thu hoà vốn là doanh thu cần thiết mà dự án phải đạt được để hoạt động không lời mà cũng không lỗ (hoà vốn). Cụng thức: S VC 1 FC PBEPBEP QS − =×= Trong đó: BEPS - Doanh thu hoà vốn lý thuyết, giỏ trị. S - Tổng doanh thu trong năm tính toán, giá trị. – Công suất hay mức độ hoạt động hoà vốn lý thuyết: Công suất hay mức hoạt động hoà vốn là công suất hay mức hoạt động cần thiết mà dự án phải đạt được để hoạt động không lời mà cũng không lỗ (hoà vốn). Cụng thức: Trong đó: BEPP - Công suất hay mức hoạt động hoà vốn lý thuyết, tớnh bằng % của cụng suất thiết kế (100%). ý nghĩa: - Công suất hay mức hoạt động hoà vốn cho biết dự án cần phải hoạt động tới mức sản lượng bao nhiêu để đánh giá là hoà vốn. - Công suất hay mức hoạt động hoà vốn cho biết dự án cần phải hoạt động tới mức doanh thu bao nhiêu để đánh giỏ là hoà vốn. NguyÔn ChÝ TiÕn Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E 38 S BEP Q BEP BEP SQ P ==
  • 39. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh - Từ điều trên cho thấy, nếu công suất hay mức hoạt động hoà vốn của dự án thấp; nghĩa là, dự án chỉ cần hoạt động với mức cố gắng nhỏ cũng đó đạt được kết quả hoà vốn. Để định lượng, khái niệm độ an toàn công suất được sử dụng dưới đây. Độ an toàn cụng suất: Độ an toàn công suất là hiệu số giữa mức một trăm phần trăm công suất thiết kế và mức hoạt động hoà vốn của dự án. Cụng thức: ý nghĩa: Từ công thức cho thấy công suất hay mức hoạt động hoà vốn càng thấp thỡ độ an toàn công suất càng cao, độ rủi ro hoạt động càng ít và hiệu quả tài chính của dự án càng lớn. Giá hoà vốn: là giá bán thấp nhất một đơn vị sản phẩm để dự án hoạt động không lời mà cũng không lỗ (hoà vốn). Cụng thức: Trong đó: BEPPr - Giá bán hoà vốn 1 đơn vị sản phẩm của dự ỏn, giỏ trị. SPr - Độ an toàn về giá của dự án, %; được tính theo công thức sau đây: Ưu điểm của phân tích hoà vốn: - Cho biết doanh nghiệp cần sản xuất và tiờu thụ bao nhiờu sản phẩm hoặc sau bao nhiờu thời gian thỡ bự đắp được những chi phí mà doanh nghiệp đó bỏ ra hoặc đạt được lợi nhuận theo dự kiến. Từ đó có thể đề ra các biện phấp để tránh rủi ro và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. NguyÔn ChÝ TiÕn Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E 39 PP BEP100%S −= ( ) pSpr100%rBEP ×−=
  • 40. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh - Trên cơ sở phân tích hoà vốn có thể lựa chọn các phương án sản xuất khác nhau hoặc đưa ra các quyết định có tính chiến lược lâu dài cho doanh nghiệp như có nên tiếp tục sản xuất hay nhận những đơn đặt hàng với giá bán thấp hơn sau khi doanh nghiệp đó đạt được điểm hoà vốn ... Nhược điểm của phan tích hoà vốn: - Hầu hết các chi phí trong doanh nghiệp đều rất phức tạp và không thể phân chia một cách hoàn toàn rành mạch thành chi phí cố định và chi phí biến đổi. Bởi vậy việc phân tích hoà vốn sẽ gặp rất nhiêu khó khăn. - Phân tích hoà vốn không quan tâm đến giá trị thời gian của tiền tệ. Chẳng hạn, chi phí cố định có thể được phân bổ trước khi tính toán các chi phí biến đổi và trước khi tạo ra thu nhập. Khi phân tích hoà vốn trong những khoảng thời gian ngắn, việc bỏ qua thời gian của tiền thường không ảnh hưởng lớn lắm. Nhưng nếu phân tích trong những khoảng thời gian dài, chi phí và doanh thu phải được thể hiện dưới hỡnh thức giỏ trị hiện tại. Điều này đũi hỏi phải ỏp dụng hỡnh thức phõn tớch độ nhạy với yêu cầu tính chính xác về doanh số hàng bán được khá cao và với mức doanh thu mà tại đó NPV>0. - Mụ hỡnh phõn tớch hoà vốn cơ bản đánh giá theo đường thẳng (tức P và V không đổi), nhưng giá bán và chi phí biến đổi của mỗi đơn vị hàng bán có thể thay đổi theo mức sản xuất.  Phương pháp phân tích độ nhạy: Phân tích độ nhạy là phương pháp phân tích rủi ro dài hạn, nhằm xác định sự thay đổi khả năng sinh lời của dự án đầu tư khi dự tính có sự biến động giá trị đầu vào và đầu ra của dự án trong điều kiện bất định. – Đầu vào và đầu ra của dự án. Các thành phần thuộc đầu vào NguyÔn ChÝ TiÕn Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E 40
  • 41. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh + Cỏc khoản mục thuộc biến phí trong đó đặc biệt chú ý: * Nguyờn vật liệu; * Bỏn thành phẩm; * Giỏ thuờ nhõn cụng; * Hao phí dịch vụ hạ tầng, điện, nước... + Các khoản mục thuộc định phí. + Chú thích: Các khoản mục thuộc biến phí và định phí được phân tích trong Bảng chi phí giá thành hàng năm của dự án. Các thành phần thuộc đầu ra + Giá tiêu thụ một đơn vị sản phẩm (p); + Sản lượng tiêu thụ (Q). – Tham số biến đổi + Giá trị của đầu vào và đầu ra biến đổi, phụ thuộc vào sự thay đổi của hai tham số dưới đây: * Giỏ cả * Số lượng + Hai thâm số trên thay đổi đồng thời hoặc không đồng thời; có nghĩa là hai biến số cùng thay đổi hoặc chỉ có 1 trong 2 biến số thay đổi. – Sự thay đổi về khả năng sinh lời + Được đo lường bởi sự thay đổi giá trị của các chỉ tiêu NPV, IRR hoặc cỏc chỉ tiờu sinh lời khỏc. + Biên độ dao động của các chỉ tiêu trên được phân tích tương ứng với sự biến thiên giá trị đầu vào và đầu ra ở 3 trạng thái: NguyÔn ChÝ TiÕn Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E 41
  • 42. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh * Trạng thỏi bỡnh thường: như đó dự tớnh ban đầu; * Trạng thái bi quan: Tăng ở đầu vào hoặc giảm ở đầu vào; * Trạng thái lạc quan: Giảm ở đầu vào hoặc tăng ở đầu ra; + Trong phân tích rủi ro, trạng thái bi quan cần được quan tâm. – Nguyờn tắc phõn tớch: + Bản chất của phân tích độ nhạy là nhằm xác định bổ sung các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời của dự án đầu tư phụ thuộc vào sự biến đổi của một hoặc một số các thành phần thuộc đầu vào và đầu ra trong điều kiện bất định xảy ra ở tương lai. + Kỹ thuật phân tích các chỉ tiêu đo lường khả năng sinh lời (NPV,IRR và các chỉ tiêu khác) là tương tự như các phương pháp đó trỡnh bày ở cỏc nội dung trờn; nhưng với sự thay đổi về giá trị của chi phí hàng năm hoặc lợi ích hàng năm. – Phạm vi ỏp dụng Phân tích độ nhạy được áp dụng để đánh giá độ rủi ro dài hạn của dự án đầu tư khi dự tính có sự biến động lớn một số thành phần đầu vào quan trọng như: Nguyên vật liệu, bán thành phẩm, giá thuê nhân công ... Việc phân tích độ nhạy được thực hiện thuận lợi với việc ứng dụng chương trỡnh phần mềm EXCEL trờn mỏy tớnh. Ưu điểm của phân tích độ nhạy: Phân tích độ nhạy là một quy trỡnh rất hữu ớch để nhận diện các biến số mà những thay đổi của chúng có thể gây tác động lớn đến NPV của một dự án. Nó cho phép người ra quyết định tính toán được những hậu quả của sự ước tính sai lầm và ảnh hưởng của chúng đối với NPV. Bởi vậy qua trỡnh này nhấm mạnh sự cần thiết phải cải tiến phương pháp đánh giá và tiến hành những hoạt động nhằm giảm tính không chắc chắn liên quan đến những biến số chủ yếu. Nhược điểm của phân tích độ nhạy: NguyÔn ChÝ TiÕn Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E 42
  • 43. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh - Các giá trị của biến số được đưa ra dựa trên những phán đoán mang tính chủ quan rất cao. Mặc du người ta có thể biện luận rằng mức độ kỳ vọng được nhận xét là rất tốt, song rừ ràng là cần phải đánh giá các biến số dưới trạng thái hai cực cộng thêm phần ước lượng chủ quan để phân tích. - Sự phõn tớch khảo sát độ nhạy của NPV với nhiều biến số khác nhau, mỗi biến số tại một thời điểm, bỏ qua mối quan hệ bên trong giữa các biến số khi chúng cùng tác động vào một đối tượng. Chẳng hạn, sự cạnh tranh có thể gây ra sự giảm sút số lượng đơn vị hàng bán cũng như làm giảm giá bán. Bởi vậy, khi phân tích cần phải điều chỉnh tuỳ theo những dự báo bi quan và lạc quan chỉ rừ viễn cảnh mà trong đó mức kết hợp của tất cả các biến số liên quan được dự báo. - Những kết quả về phân tích độ nhạy không đem lại cho người ra quyết định một giải pháp rừ ràng đối với vấn đề lựa chọn dự án. 1.5 Chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư của Ngân hàng thương mại 1.5.1 Khái niệm chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư Chất lượng của việc thẩm định dự án nói chung và thẩm định tài chính dự án nói riêng có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động cho vay của Ngân hàng, từ đó ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận và sự an toàn của ngân hàng. Chất lượng thẩm định tài chính dự án dưới góc độ Ngân hàng là xem xét dự án đó có đáp ứng tốt nhất những yêu cầu của Ngân hàng, thông qua các chỉ tiêu như quy trỡnh thẩm định có khoa học và toàn diện không, thời gian thẩm định nhanh hay chậm, chi phí thẩm định cao hay thấp, việc lựa chọn các phương pháp thẩm định có phù hợp với dự án không, ... Một dự án đạt hiệu quả về mặt tài chính khi dự án đó đó thẩm định phải có khả năng trả nợ (cả gốc và lói) theo dự kiến, thời gian thẩm định nhanh, có hiệu quả về mặt xó hội, rủi ro tớn dụng thấp, khụng phỏt sinh cỏc khoản nợ khú đũi, quỏ hạn, từ đó giúp ngân hàng có lợi nhuận. Một dự án thẩm định tồi không có hiệu quả về mặt tài NguyÔn ChÝ TiÕn Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E 43
  • 44. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh chính không chỉ làm cho Ngân hàng không thu được vốn, suy giảm lợi nhuận mà cũn cú khả năng dẫn đến bờ vực phá sản. Do đó nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư là nhiệm vụ quan trọng của mỗi ngân hàng, nó đũi hỏi phải được làm thường xuyên có khoa học và nghiêm túc. 1.5.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư Chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư bị chi phối bởi nhiêu nhân tố, song có thể phân chia thành nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan. Nhân tố chủ quan là nhân tố thuộc về nội bộ ngân hàng mà ngân hàng có thể kiểm soát, điều chỉnh. Nhân tố khách quan là những nhân tố bên ngoài môi trường tác động nó không thể kiểm mà chỉ khắc phục để thích nghi. Việc xem xét, đánh giá các nhân tố đó là rất cần thiết đối với ngân hàng trong việc đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án. Nhõn tố chủ quan:  Năng lực, kiến thức, kinh nghiệm của cán bộ thẩm định Con người đóng vai trũ quan trọng mang tớnh chất quyết định đến chất lượng thẩm định tài chính dự án nói riêng và chất lượng thẩm định dự án nói chung. Kết quả thẩm định tài chính dự án là kết quả của quá trỡnh đánh giá dự án về mặt tài chính theo nhận định chủ quan của con người bởi vỡ con người là chủ thể trực tiếp tổ chức và thực hiện hoạt động tài chính theo phương pháp và kỹ thuật của mỡnh. Mọi nhõn tố khỏc sẽ khụng cú ý nghĩa nếu như cán bộ thẩm định không đủ trỡnh độ và phương pháp làm việc khoa học và nghiêm túc, sai lầm của con người trong quá trỡnh thẩm định tài chính dự án dù vô tỡnh hay cố ý đều dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng ảnh hưởng đến tài sản của ngân hàng gây cho ngân hàng nhiều khó khăn trong việc thu hồi nợ, nguy cơ mất vốn và suy giảm lợi nhuận kinh doanh là khụng trỏnh khỏi. NguyÔn ChÝ TiÕn Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E 44
  • 45. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh Thẩm định tài chính dự án là một công việc hết sức phức tạp, tinh vi nó không đơn giản chỉ là việc tính toán theo nhưng công thức cho sẵn đũi hỏi cỏn bộ thẩm định phải hồi tụ được các yếu tố: kiến thức, kinh nghiệm, năng lực và phẩm chất đạo đức. Kiến thức đó là sự am hiểu chuyên sâu về nghiệp vụ chuyên môn và sự hiểu biết rộng về các lĩnh vực trong đời sống khoa học - kinh tế - xó hội. Kinh nghiệm của cỏn bộ thẩm định cũng có ảnh hưởng rất lớn đến quỏ trỡnh thẩm định, những tích luỹ trong hoạt động thực tiễn như tiếp xúc với khách hàng, khảo sát nơi hoạt động của doanh nghiệp, phân tích các báo cáo tài chính ... sẽ giúp cho các quyết định của cán bộ thẩm định chính xác hơn. Năng lực là khả năng nắm bắt và xử lý cụng việc trờn cơ sở kiến thức và kinh nghiệm. Ngoài 3 yếu tố trên, cán bộ thẩm định phải có tính kỷ luật cao, phẩm chất đạo đức, lũng say mờ và khả năng nhạy cảm trong công việc. Nếu cán bộ thẩm định không có phẩm chất đạo đức tốt sẽ ảnh hưởng xấu đến quan hệ giữa khách hàng và ngân hàng làm mất uy tín của ngân hàng, đưa ra những nhận xét đánh giá thiếu tính khách quan, minh bạch làm cơ sở cho việc quyết định cho vay của ngân hàng. Kết quả thẩm định tài chính dự án là công việc của cá nhân nhưng nó ảnh hưởng đến tỡnh hỡnh tài chớnh của cả ngõn hàng, đặc biệt là những dự án lớn đũi hỏi vốn nhiều và thời gian kộo dài, do đó cán bộ thẩm định phải có tính kỷ luật cao và lũng nhẫn nại, tuõn thủ quy trỡnh thẩm định mà ngân hàng đề ra và có những sáng tạo trong quỏ trỡnh thẩm định. Sự hội tụ các yếu tố trên sẽ là cơ sơ tiền đề cho những quyết định đúng đắn của cán bộ thẩm định tài chính dự án, từ đó giúp ngân hàng lựa chọn những dự án tối ưu đảm bảo khả năng trả nợ của các chủ dự án theo đứng thoả thuận giữa hai bờn. Trong xu thế phát triển như hiện nay, dự án đầu tư không chỉ giới hạn trong phạm vi của các doanh nghiệp trong nước mà nó có sự liên doanh liên kết với các đối tác nước ngoài thỡ vấn đề nâng cao trỡnh độ của cán độ thẩm định là cấp bách và phải được ưu tiên.  Thụng tin thu thập phục vụ cho quỏ trỡnh thẩm định NguyÔn ChÝ TiÕn Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E 45
  • 46. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh Trong thời đại bùng nổ thông tin như hiện nay, việc thu thập những thông tin về khách hàng phục vụ cho quá trỡnh thẩm định không phải là vấn đề khó khăn mà làm sao để các nguồn thông tin thu thập được phải đảm bảo đầy đủ, chính xác và kịp thời. Việc lấy tài liệu, thông tin ở đâu với số lượng bao nhiêu phải được cân nhắc tính toán thận trọng trước khi tiến hành phân tích, đánh giá dự án. Thông tin mà ngõn hàng cú thể thu thập từ rất nhiều nguồn khỏc nhau: Từ khách hàng xin vay vốn: Ngân hàng căn cứ vào hồ sơ dự án do chủ đầu tư gửi đến, phỏng vấn trực tiếp người xin vay vốn, điều tra nơi hoạt động kinh doanh của người xin vay vốn, các báo cáo tài chính. Trong đó nguồn thông tin từ hồ sơ dự án là nguồn thông tin cơ bản nhất. Từ trung tõm tớn dụng của NHNN như sổ sách của các ngân hàng mà khách hàng vay vốn đó từng cú quan hệ để thấy được năng lực vay nợ, uy tín của khách hàng. Từ cỏc nguồn thụng tin bờn ngoài về tớn dụng. ...... Thụng tin chớnh là nguồn nguyờn liệu chớnh phục vụ cho quỏ trỡnh tỏc nghiệp của cỏn bộ thẩm định. Do đó, số lượng cũng như chất lượng và tính kịp thời của thông tin có tác đông rất lớn đến chất lượng thẩm định. Nếu thông tin khụng chớnh xỏc thỡ mọi quỏ trỡnh thẩm định từ đầu cho đến cuối đều không có ý nghĩa cho dù chúng ta sử dụng các phương pháp hiện đại như thế nào, thông tin chính xác là điều kiện để đưa ra những đánh giá đúng. Thông tin thiếu, không đầy đủ dẫn đến chất lượng thẩm định không tốt hoặc không thẩm định được, nhất là những thông tin không cân xứng có thể dẫn tới lựa chọn đối nghịch, gây rủi ro cho ngân hàng. Do đó, việc thu thập thông tin từ nhiều nguồn có liên quan đến dự án là rất cần thiếu, tuy nhiên khái niệm đầy đủ chỉ mang nghĩa tương đối. Vấn đề là các nguồn thông tin phải đẩm bảo độ tin cậy, có ý nghĩa quyết định. Trong môi trường cạnh tranh như hiện nay, thỡ tớnh kịp thời của cỏc nguồn thụng tin thu thập được có ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng thẩm định, sự chậm trễ của thông tin làm ảnh hưởng không tốt trong mối quan hệ giữa khách hàng với NguyÔn ChÝ TiÕn Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E 46
  • 47. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khoa ng©n hµng - tµi chÝnh ngân hàng, nhất là khách hàng truyền thống và có thể làm mất cơ hội tài trợ cho một dự án tốt. Ngoài ra, bên cạnh việc có được các nguồn thông tin đầy đủ, chớnh xỏc và kịp thời thỡ việc lựa chọn phương pháp xử lý, lưu trữ và sử dụng các thông tin đó đúng mục đích cũng cần được quan tâm. Như vậy, thông tin có vai trũ rất quan trọng trong quỏ trỡnh thẩm định tài chính dự án, song để có thể thu thập, xử lý, lưu trữ thông tin một cách có hiệu quả cần phải có các trang thiết bị và các phần mền hỗ trợ.  Phương pháp và tiêu chuẩn thẩm định Trên cơ sở các thông tin đễ thu thập được thỡ việc lựa chọn phương pháp thẩm định cũng rất quan trọng. Đó là việc lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá, cách thức xử lý thụng tin một cỏch khoa học, tiờn tiến, phự hợp với từng dự ỏn cụ thể giỳp cho cỏn bộ thẩm định phân tích, tính toán hiệu quả tài chính dự án nhanh chóng, chính xác, dự báo các khả năng có thể xảy ra trong tương lai để tránh được các rủi ro. Mỗi dự án có những đặc thù nhất đinh, không phải bất cứ dự án nào cũng áp dụng được các tất cả các chỉ tiêu trong hệ thống thẩm định, do đó việc lựa chọn phương pháp và các chỉ tiêu làm sao đánh giá được tính khả thi về mặt tài chính của dự án cũng như tính khả thi về khả năng trả nợ ngân hàng. Phương pháp thẩm định phải mang đầy đủ nội dung đề cập đến tất cả các vấn đề tài chính có liên quan đứng trên góc độ ngân hàng. Với những phương pháp thẩm định tài chính trong giai đoạn hiện nay sẽ giúp cho quá trỡnh thẩm định được thuận lợi, chính xác và toàn diện hơn. Trong quỏ trỡnh thẩm định việc lựa chọn tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả tài chính của dự án đầu tư cũng rất quan trọng. Việc tính toán đến giá trị thời gian của tiền trong các tiêu chuẩn thẩm định tài chính dự án là cực kỳ quan trọng. Tiền có giá trị về mặt thời gian, đồng tiền hôm nay có giá trị khác ngày mai, nhiều dự án có khả thi và hiệu quả khi không xét đến giá trị thời gian của tiền nhưng khi xét đến giá trị thời gian NguyÔn ChÝ TiÕn Tµi chÝnh doanh nghiÖp 43 E 47