SlideShare a Scribd company logo
Economics 20 - Prof. Anderson 1
Dự báo sử dụng mô hình chuỗi thời
gian
(Time Series Models for Forecasting)
Hồi qui với biến trễ
Regression with distributed lags
Nguyễn Ngọc Anh
Trung tâm Nghiên cứu Chính sách và Phát triển
Nguyễn Việt Cường
Đại học Kinh tế Quốc dân
Economics 20 - Prof. Anderson 2
Giới thiệu
Chúng ta ở trong các bài trước, xem xét mô hình hồi qui,
sử dụng cho cả dữ liệu chéo, lẫn dữ liệu chuỗi thời gian.
Tuy nhiên, chúng ta ở đây lại thường quan tâm đến những
biến số thay đổi theo thời gian, chứ không phải là những
biến thay đổi theo các cá nhân
Mô hình hồi qui tĩnh cho ta biết quan hệ giữa các chuỗi
thời gian.
Ở đây, tác động của một biến X lên một biến Y được giả
thiết là chỉ có tác động trong cùng thời kỳ.
Economics 20 - Prof. Anderson 3
Mô hình động
Tác động mang tính động (Dynamic effects)
Chính sách cần có thời gian mới có tác dụng
Mức độ cũng như tính chất của tác động có thể
thay đổi theo thời gian
Tác động thường xuyên (Permanent) và tác
động tạm thời (Temporary effects.)
Economics 20 - Prof. Anderson 4
Trong kinh tế học vĩ mô
Tác động của tiền tệ M đối với Y (GDP) trong
ngắn hạn có thể khác với trong dài hạn
Người ta thường gọi là hàm phản ứng (impulse response
function)
Tăng cung tiền trong một năm ở năm thứ
Sau đó sẽ quay trở lại bình thường, không tăng M
nữa
Điều gì sẽ xảy ra với Y
time
Y
Economics 20 - Prof. Anderson 5
Phân bổ trễ (Distributed Lag)
Tác động được phân bổ theo thời gian
(Effect is distributed through time)
Hàm tiêu dùng : Tác động của thu nhập cũng
thay đổi theo thời gian
Tác động của thuế thu nhập đối với GDP sẽ có
độ trễ
Tác động của chính sách tiền tệ với SX cũng
qua thời gian
yt = α + β0 xt + β1 xt-1 + β2 xt-2 + et
it
t
i
x
yE
−
=
δ
δ
β
)(
Economics 20 - Prof. Anderson 6
Tác động phân bổ trễ
Hoạt động kinh tế tại các thời điểm t
Tác động tại
Thời điểm t
Tác động tại
Thời điểm
t+1
Tác động tại
Thời điểm t+2
Economics 20 - Prof. Anderson 7
Tác động phân bổ trễ
Tác động tại thời điểm t
Hoạt động kinh tế tại
thời điểm t Hoạt động kinh tế tại
thời điểm t-1
Hoạt động kinh tế tại
thời điểm t-2
Economics 20 - Prof. Anderson 8
Hai câu hỏi
1. Trễ bao lâu (How far back)?
- Độ trễ là bao lâu ?
- Trễ hữu hạn hay vô hạn
2. Liệu các hệ số có nên bị hạn chế hay không
(restricted)?
- Điều chỉnh (smooth adjustment)
- Hay để số liệu quyết định (let the data
decide)
Economics 20 - Prof. Anderson 9
1. Phân bổ trễ hữu hạn không hạn
chế (Unrestricted Finite DL)
Hữu hạn: biến động của một biến số chỉ có
tác động lên một biến khác trong một
khoảng thời gian cố định
Ví dụ: Tác độngc của CS tiền tệ thường có tác
động lên GDP khoảng 18 tháng
Độ trễ được giả thiết là biết một cách chắc chắn
Không hạn chế (Unrestricted - unstructured)
Tác động ở giai đoạn t+1 không có quan hệ với
tác động ở giai đoạn t
Economics 20 - Prof. Anderson 10
yt = α + β0 xt + β1 xt-1 + β2 xt-2 + . . . + βn xt-n + et
Có n độ trễ không hạn chế (unstructured lags)
Không có một dạng cấu trúc (systematic structure)
nào đối với các β’s
Các tham số β’s không bị hạn chế (ràng buộc - restricted)
Có thể sử dụng OLS: sẽ cho ta các ước
lượng nhất quán (consistent) và không
trệch
Economics 20 - Prof. Anderson 11
Những vấn đề nảy sinh
1. Ta sẽ mất n quan sát khi độ trễ là n
Số liệu từ năm 1960, giả sử có độ trễ là 5 thời kỳ, tức là
thời điểm sớm nhất có thể sử dụng trong mô hình hồi qui
là năm 1965
Mất độ tự do (đưa thêm biến trễ mất độ tự do)
2. Vấn đề đa cộng tuyên giữa các biến trễ xt-j
xt rất giống với xt-1 ít thông tin độc lập
Ước lượng không chính xác (xem bài trước)
Độ lệch chuẩn của ước lượng là lớn, kiểm định t có giá
trị thấp
Kiểm định giả thuyết là khó khăn (uncertain)
Economics 20 - Prof. Anderson 12
3. Có thể có nhiều biến trễ thì sao?
Mất nhiều độ tự do
4. Có thể ước lượng chính xác hơn nếu xây
dựng một số cấu trúc trong mô hình
Những vấn đề nảy sinh
Economics 20 - Prof. Anderson 13
Trễ số học
Độ trễ vẫn hữu hạn : Tác động của X cuối
cùng sẽ bằng 0
Các hệ số không độc lập với nhau
Tác động của mỗi bước trễ sẽ nhỏ dần đi
VD: Chính sách tiền tệ của năm 1995 sẽ tác
động tới GDP của năm 1998 ít hơn chính sách
tiền tệ của năm 1996
Economics 20 - Prof. Anderson 14
2. Trễ số học
i
βi
β0 = (n+1)γ
β1 = nγ
β2 = (n-1)γ
βn = γ
.
.
.
0 1 2 . . . . . n n+1
.
.
.
.
linear
lag
structure
Economics 20 - Prof. Anderson 15
Trễ số học
Áp đặt quan hệ:
βiι = (n - i+ 1) γ
β0 = (n+1) γ
β1 = n γ
β2 = (n-1) γ
β3 = (n-2) γ
.
.
βn-2 = 3 γ
βn-1 = 2 γ
βn = γ
Chỉ cần ước lượng 1 tham số , γ ,
Thay vì n+1 tham số , β0 , ... , βn .
yt = α + β0 xt + β1 xt-1 + β2 xt-2 + . . . + βn xt-n + et
Economics 20 - Prof. Anderson 16
Giả sử X là cung tiền ( dạng log) và Y là
GDP (dạng log), n=12 và γ được ước lượng
có giá trị là 0.1
Tác động của x thay đổi đối với GDP trong
giai đoạn hiện tại sẽ là β0=(n+1)γ=1.3
Tác động của CS tiền tệ một năm sau đó sẽ
là β1=nγ=1.2
n năm sau đó,tác động sẽ là βn= γ=0.1
Sau n+1 năm, tác động sẽ là 0
it
t
i
x
yE
−
=
δ
δ
β
)(
Economics 20 - Prof. Anderson 17
Ước lượng
Ước lượng sử dụng OLS
Chỉ cần ước lượng một tham số : γ
Phải biến đổi một chút để viết mô hình dưới
dạng có thể ước lượng được
Economics 20 - Prof. Anderson 18
yt = α + β0 xt + β1 xt-1 + β2 xt-2 + . . . + βn xt-n + et
yt = α + (n+1) γxt + n γxt-1 + (n-1) γxt-2 + . . . + γxt-n + et
Bước 1: Áp đặt ràng buộc: βι = (n - i+ 1) γ
Bước 2: Bóc tác tham số, γ .
yt = α + γ [(n+1)xt + nxt-1 + (n-1)xt-2 + . . . + xt-n] + et
Economics 20 - Prof. Anderson 19
Bước 3: Xác định zt .
zt = [(n+1)xt + nxt-1 + (n-1)xt-2 + . . . + xt-n]
Bước 5: Chạy OLS :
yt = α + γ zt + et
Bước 4: Xác định độ trễ , n.
Với n = 4: zt = [ 5xt + 4xt-1 + 3xt-2 + 2xt-3 + xt-4]
Economics 20 - Prof. Anderson 20
Ưu/ nhược điểm
Ít tham số phải ước lượng (chỉ một tham số) hơn
so với mô hình không hạn chế/ràng buộc
Sai số chuẩn thấp
T cao
Kiểm định tốt
Nhưng nếu các ràng buộc không đúng thì sao?
Ước lượng sẽ bị trệch
Ràng buộc tuyến tính có thực tế không?
Xem xét mô hình không hạn chế để đánh giá
Tiến hành kiểm định F
Economics 20 - Prof. Anderson 21
2
1
/
/)(
dfSSE
dfSSESSE
F
U
UR −
=
Kiểm định F
Ước lượng mô hình không ràng buộc (unrestricted
model)
Ước lượng mô hình có ràng buộc (arithmetic lag)
Tính toán chỉ số F
Economics 20 - Prof. Anderson 22
So sánh với giá trị F tới hạn F(df1,df2)
df1=n số ràng buộc/hạn chế (number of
restrictions)
Số bê ta trừ đi số gamma = (n+1)-1
df2=số quan sát – số biến trong mô hình không
bị ràng buộc (kể cả intercept)
df2=(T-n)-(n+2)
Economics 20 - Prof. Anderson 23
3. Phân bổ trễ số mũ
Ràng buộc tuyến tính có thể là quá cứng
nhắc
Muốn có dạng lồi
Ràng buộc số mũ (Polynomial – quadratic
hoặc cao hơn)
βi = γ0 + γ1i + γ2i
2
i
it
t
x
yE
β
δ
δ
=
−
)(
Economics 20 - Prof. Anderson 24
Phân bổ trễ số mũ (Polynomial
Lag)
.
. . .
.
0 1 2 3 4 i
β0
β1
β2
β3
β4
βi
Economics 20 - Prof. Anderson 25
Tương tự như mô hình trễ số học
Chỉ có hình dáng của dạng hàm phản ứng là
khác (impulse response function)
Vẫn hữu hạn : Tác động của X cuối cùng sẽ
bằng 0
Các hệ số có quan hệ với nhau
Tác động của mỗi bước trễ không nhất thiết sẽ
nhỏ hơn bước trễ trước (not uniform decline)
Economics 20 - Prof. Anderson 26
Ước lượng
Sử dụng OLS
Chỉ cần ước lượng một tham số : γ
Số lượng tham số bằng với bậc số mũ (number
of parameters is equal to degree of polynomial)
Phải thực hiện một số biến đổi để mô hình
có dạng ước lượng được .
Mô hình này trở thành dạng mô hình số học
(arithmetic) nếu bậc mũ là 1
OLS với mô hình đã biến đổi
Economics 20 - Prof. Anderson 27
i = 1, . . . , n
p = 2 và n = 4
Ví dụ: Mô hình mũ bậc 2
β0 = γ0
β1 = γ0 + γ1 + γ2
β2 = γ0 + 2γ1 + 4γ2
β3 = γ0 + 3γ1 + 9γ2
β4 = γ0 + 4γ1 + 16γ2
n = Độ trễ
p = Bậc mũ
Trong đó i = 1, . . . , nβi = γ0 + γ1i + γ2i +...+ γpi
2 p
βi = γ0 + γ1i + γ2i2
Economics 20 - Prof. Anderson 28
yt = α + β0 xt + β1 xt-1 + β2 xt-2 + β3 xt-3 + β4 xt-4 + et
yt = α + γ0 xt + (γ0 + γ1 + γ2)xt-1 + (γ0 + 2γ1 + 4γ2)xt-2
+ (γ0 + 3γ1 + 9γ2)xt-3+ (γ0 + 4γ1 + 16γ2)xt-4 + et
Bước 2: Bóc tác các tham số: γ0, γ1, γ2.
yt = α + γ0 [xt + xt-1 + xt-2 + xt-3 + xt-4]
+ γ1 [xt-1 + 2xt-2 + 3xt-3 + 4xt-4]
+ γ2 [xt-1 + 4xt-2 + 9xt-3 + 16xt-4] + et
Bước 1: Áp đặt ràng buộc: βi = γ0 + γ1i + γ2i 2
Economics 20 - Prof. Anderson 29
Bước 3: xác định zt0 , zt1 and zt2 for γ0 , γ1 , and γ2.
yt = α + γ0 [xt + xt-1 + xt-2 + xt-3 + xt-4]
+ γ1 [xt-1 + 2xt-2 + 3xt-3 + 4xt-4]
+ γ2 [xt-1 + 4xt-2 + 9xt-3 + 16xt-4] + et
zt0 = [xt + xt-1 + xt-2 + xt-3 + xt-4]
zt1 = [xt-1 + 2xt-2 + 3xt-3 + 4xt- 4 ]
zt2 = [xt-1 + 4xt-2 + 9xt-3 + 16xt- 4]
Economics 20 - Prof. Anderson 30
yt = α + γ0 zt0 + γ1 zt1 + γ2 zt2 + et
Bước 5: Biểu diễn βi dưới dạng của γ0 , γ1 , và γ2.
^ ^ ^ ^
β0 = γ0
β1 = γ0 + γ1 + γ2
β2 = γ0 + 2γ1 + 4γ2
β3 = γ0 + 3γ1 + 9γ2
β4 = γ0 + 4γ1 + 16γ2
^^
^
^
^
^
^ ^ ^
^ ^ ^
^ ^ ^
^ ^ ^
Bước 4: OLS
Economics 20 - Prof. Anderson 31
Ưu nhược điểm
Ít tham số để ước lượng
Chính xác hơn
Nhưng nếu ràng buộc không chính xác thì
sao?
Ước lượng trêch
Liệu ước lượng mũ có đúng khổng?
Linh hoạt hơn trễ số học
Nếu chỉ xấp xỉ đúng ?
Kiểm định F test
Economics 20 - Prof. Anderson 32
Kiểm định F
Ước lượng mô hình không hạn chế
Ước lượng mô hình hạn chế (polynomial lag model)
Tính toán con số kiểm định thống kê như trước
So sánh với giá trị tới hạn F(df1,df2)
df1=số ràng buộc = số các β trừ đi số γ=(n+1)−
(p+1)
df2=số quan sát – số lượng các biến trong mô hình
không ràng buộc (kể cả intercept)
df2=(T-n)-(n+2)
Economics 20 - Prof. Anderson 33
Độ trễ
Với cả 03 mô hình vừa nêu, ta cần phải
chọn độ trễ (lag length)
Có thể coi như là chọn điểm cắt mà
Sau đó biến số không còn tác động
VD: CS tiền tệ không còn tác động tới GDP sau
2 năm
Không có tiêu chí thỏa đáng để chọn lựa
điều này
Có nên cho độ trễ n là vô hạn hay không?
Economics 20 - Prof. Anderson 34
Tiêu chí chọn độ trễ (Lag-Length
Criteria)
Tiêu chí Akaike’s AIC criterion
Tiêu chí Schwarz’s SC criterion
Với mỗi tiêu chí ở trên, ta chọn bước trễ sao cho
các tiêu chí trên là nhỏ nhất. Vì khi đưa thêm biến
trễ vào sẽ làm giảm SSE, nên phần thứ 2 của
mỗi tiêu chí là một penalty function đối với việc
đưa thêm biến trễ vào mô hình
2 ( 2 )
ln nS S E n
A IC
T N T N
+
= +
− −
( )2 ln( )
( ) ln n
n T NSSE
SC n
T N T N
+ −
= +
− −
Economics 20 - Prof. Anderson 35
Tóm tắt
1. Trễ bao lâu??
- Độ trễ là khoảng bao lâu thì phù ?
- Không có câu trả lời (no good answer)
2. Liệu các tham số có nên bị ràng buộc không?
- Thể hiện qua số liệu
- Số học hay số mũ
-Bậc của số mũ
Economics 20 - Prof. Anderson 36
4. Mô hình trễ Geometric
Có độ trễ dài vô hạn
Nhưng chúng ta không thể ước lượng một
số lượng vô hạn các tham số
Buộc các hệ số của biến trễ phải tuân thủ
một trật tự nhất định
Ước lượng các tham số cho trật tự/cấu trúc này.
Đối với dạng mô hình trễ geometric thì cấu
trúc của độ trễ sẽ có dạng giảm liên tục với
tốc độ giảm dần.
Economics 20 - Prof. Anderson 37
Cấu trúc độ trễ của mô hình geometric
βi
.
.
.
. .
0 1 2 3 4 i
β1 = β φ
β2 = β φ2
β3 = β φ3
β4 = β φ4
β0 = β
geometrically
declining
weights
Economics 20 - Prof. Anderson 38
Ước lượng
Không thể ước lượng dùng OLS
Chỉ cần ước lượng hai tham số : φ,β
Phải biến đổi để biểu diễn mô hình dưới
dạng thức có thể ước lượng được
Sau đó sử dụng biến đổi Koyck (Koyck
transformation)
Sau đó sử dụng bình phương cực tiểu hai
bước (2SLS)
Economics 20 - Prof. Anderson 39
yt = α + β0 xt + β1 xt-1 + β2 xt-2 + . . . + et
Mô hình phân bổ trễ vô hạn:
yt = α + Σ βi xt-i + eti=0
∞
Cấu trúc trế có dạng geometric:
βi = β φi where 0<φ< 1 and βφi > 0 .
Economics 20 - Prof. Anderson 40
yt = α + β0 xt + β1 xt-1 + β2 xt-2 + β3 xt-3 + . . . + et
Trễ vô hạn không cấu trúc :
yt = α + β(xt + φ xt-1 + φ2 xt-2 + φ3 xt-3 + . . .) + et
Trễ geometric vô hạn (infinite geometric lag):
thay thế βi = β φi
β0 = β
β1 = β φ
β2 = β φ2
β3 = β φ3
...
Economics 20 - Prof. Anderson 41
Số nhân giữa kỳ (ví dụ 3 kỳ) (interim multiplier) :
Số nhân tác động (impact multiplier) :
β
Số nhân dài hạn :
β(1 + φ + φ2 + φ3 + . . . ) =
yt = α + β(xt + φ xt-1 + φ2 xt-2 + φ3 xt-3 + . . .) + et
β + β φ + β φ2
β
1− φ
Phản ứng động (Dynamic Response):
Economics 20 - Prof. Anderson 42
yt = α + β(xt + φ xt-1 + φ2 xt-2 + φ3 xt-3 + . . .) + et
yt − φ yt-1 = α(1− φ) + βxt + (et − φet-1)
Trễ tất cả các toán tử một bậc, nhân với φ, và sau đó lấy mô hình
gốc trừ đi
φ yt-1 = φα + β(φ xt-1 + φ2 xt-2 + φ3 xt-3 + . . .) + φ et-1
Biến đổi Koyck (Koyck Transformation)
yt = α(1− φ) + φ yt-1 + βxt + (et − φet-1)
yt = δ1 + δ2 yt-1 + δ3xt + νt
Economics 20 - Prof. Anderson 43
Cần sử dụng 2SLS
yt-1 độc lập với et-1 (xem mô hình)
Nhưng yt-1 lại có tương quan với vt-1
Như vậy OLS sẽ không phù hợp
OLS không thể phân biệt giữa những thay đổi
của yt do yt-1 gây ra với những thay đổi do vt
gây ra
OLS sẽ coi những thay đổi của vt như là
những thay đổi của yt-1
Economics 20 - Prof. Anderson 44
Sử dụng 2SLS
1. Hồi qui yt-1 lên xt-1 và tính giá trị ước
lượng của yt-1 (fitted value)
2. Sử dụng giá trị ước lượng của yt-1
trong mô hình hồi qui Koyck regression
tttt vxyy +++= − 3121
ˆ δδδ
Economics 20 - Prof. Anderson 45
Sao lại thế nhỉ?
Từ mô hình hồi qui bước 1, giá trị ươc lượng
yt-1 không còn tương quan với et-1 trong khi đó
yt-1 thì có tương quan
Như vậy giá trị ước lượng (fitted value) yt-1
không còn tương quan với
vt =(et -et-1 )
2SLS sẽ cho kết quả ước lượng nhất quán
(consistent) của mô hình phân bổ trễ
Geometric (Geometric Lag Model)
Economics 20 - Prof. Anderson 46
Mô hình kỳ vọng điều chỉnh dần
(Adaptive Expectations Model)
Một dạng mô hình của mô hình biến trễ geometric
Nếu chúng ta giả thiết rằng các cá nhân có kỳ
vọng ở dạng điều chỉnh dần (adaptive expectation)
thì mô hình biến trễ geometric là phù hợp
Giả thiết về kỳ vọng
Kỳ vọng được xác lập trên kinh nghiệm quá khứ
Kỳ vọng được điều chỉnh dựa trên những sai lầm của
quá khứ
Kỳ vọng điểu chỉnh này không phù hợp với giả
thuyết về kỳ vọng hợp lý (rational expectations)
Economics 20 - Prof. Anderson 47
yt = α + β x*t + et
yt = Cầu tiền tệ
x*t = lãi suất kỳ vọng
(x*t không quan sát được)
Ví dụ: Cầu tiền tệ
x*t - x*t-1 = λ (xt-1 - x*t-1)
Điều chỉnh kỳ vọng dựa trên các sai lầm của quá khứ
:
Economics 20 - Prof. Anderson 48
Biến đổi một chút để có thể tiến hành ước
lượng
x*t - x*t-1 = λ (xt-1 - x*t-1)
x*t = λ xt-1 + (1- λ) x*t-1
Cho x*t về một phía
λ xt-1 = [x*t - (1- λ) x*t-1]
or
Economics 20 - Prof. Anderson 49
Lấy mô hình ban đầu, trễ một bước và nhân với
(1− λ)
yt = α + β x*t + et (1)
yt = αλ - (1− λ)yt-1+ β [x*t - (1− λ)x*t-1]
+ et - (1− λ)et-1
Trừ đi, ta có
(1− λ)yt-1 = (1− λ)α + (1− λ)β x*t-1 + (1− λ)et-1 (2)
Economics 20 - Prof. Anderson 50
Thay λ xt-1 = [x*t - (1- λ) x*t-1] vào ta có
yt = αλ - (1− λ)yt-1+ βλxt-1 + ut
Trong đó ut = et - (1− λ)et-1
Đây chính là mô hình phân bổ trễ mà
φ=(1−λ)
Chúng ta có thể ước lượng mô hình này
băng 2SLS
Economics 20 - Prof. Anderson 51
Ví dụ: hàm tiêu dùng
C là tiêu dùng, Y* là thu nhập kỳ vọng
trong tương lai
Để quyết định mức tiêu dùng, các cá nhân phải
dự đoán về thu nhập trong tương lai của mình
Nếu người ta điều chỉnh kỳ vọng theo giả
thuyết điều chỉnh dần
ttt eyc ++= *
βα
)( *
11
*
1
*
−−− −=− tttt yyyy λ
Economics 20 - Prof. Anderson 52
Thay vào ta sẽ có dạng
Sử dụng 2SLS
Ước lượng bằn OLS:
Sử dụng thay cho
tttt vycc +++= −− 13121 δδδ
1
3
2
1
1
−−=
=
−=
=
ttt eev
βλδ
λδ
λαδ
ttt eyaac ++= −110
1
ˆ −tc 1−tc
Economics 20 - Prof. Anderson 53
Mô hình điều chỉnh dần
Một dạng khác của mô hình điều chỉnh dần
Giả thiết rằng các cá nhân điều chỉnh mọi
thứ dần dần
Việc điều chỉnh có thể tốn kém, nên không điều
chỉnh ngay
Ví dụ : Hàn trong kho của các công ty
y*t = α + β xt + et
Economics 20 - Prof. Anderson 54
Hàng trong kho sẽ được điều chỉnh dần tới
mức tối ưu
Tham số γ cho biết tỷ lệ chênh lệch giữa
con số thực tế và con số mong muốn điều
chỉnh
Việc điều chỉnh ngay lập tức có thể có tốn
kém
Mô hình trên rất giống, nhưng không giống
tuyệt đối mô hình kỳ vọng điều chỉnh dần
(AE model)
yt - yt-1 = γ (y*t - yt-1)
Economics 20 - Prof. Anderson 55
Biến đổi một chút
yt - yt-1 = γ (y*t - yt-1)
= γ (α + βxt + et - yt-1)
= γα + γβxt - γyt-1+ γet
yt = γα + (1 - γ)yt-1 + γβxt + γet
Tìm yt :
Economics 20 - Prof. Anderson 56
Kết luận
Trong bài giảng này ta đã xem xét mô hình
phân bổ trễ
Một bước tiến so với mô hình tĩnh
Nhưng nói chung, mô hình vẫn giả thiết
rằng chúng ta vẫn có số liệu là cân bằng
(stationary processes.)
Việc dãy số không cân bằng sẽ được xem
xét tiếp trong các phần tiếp sau

More Related Content

What's hot

Cuc tri ham so
Cuc tri ham soCuc tri ham so
Cuc tri ham so
tedien25
 
Tapcongthuckinhteluong
TapcongthuckinhteluongTapcongthuckinhteluong
TapcongthuckinhteluongChi Chank
 
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Quynh Anh Nguyen
 
C7 bai giang kinh te luong
C7 bai giang kinh te luongC7 bai giang kinh te luong
C7 bai giang kinh te luong
robodientu
 
C2 bai giang kinh te luong
C2 bai giang kinh te luongC2 bai giang kinh te luong
C2 bai giang kinh te luong
robodientu
 
Kinh te lương chương 4
Kinh te lương chương 4Kinh te lương chương 4
Kinh te lương chương 4hung bonglau
 
Truongquocte.info_Giáo trình Kinh Tế Lương [1/5]
Truongquocte.info_Giáo trình Kinh Tế Lương [1/5]Truongquocte.info_Giáo trình Kinh Tế Lương [1/5]
Truongquocte.info_Giáo trình Kinh Tế Lương [1/5]
Thư viện trường quốc tế
 
Các mô hình hồi qui 2
Các mô hình hồi qui 2Các mô hình hồi qui 2
Các mô hình hồi qui 2
Cẩm Thu Ninh
 
Bg chuong 2
Bg chuong 2Bg chuong 2
Bg chuong 2vantai30
 
Ôn tập lý thuyết kinh tế lượng
Ôn tập lý thuyết kinh tế lượng Ôn tập lý thuyết kinh tế lượng
Ôn tập lý thuyết kinh tế lượng
Quynh Anh Nguyen
 
đề cương kinh tế lượng
đề cương kinh tế lượngđề cương kinh tế lượng
đề cương kinh tế lượng
Mơ Vũ
 
Mô hình hổi qui đơn biến
Mô hình hổi qui đơn biếnMô hình hổi qui đơn biến
Mô hình hổi qui đơn biến
Cẩm Thu Ninh
 
Công thức kinh tế lượng
Công thức kinh tế lượngCông thức kinh tế lượng
Công thức kinh tế lượng
dlmonline24h
 
Mô hình hồi qui đa biến
Mô hình hồi qui đa biếnMô hình hồi qui đa biến
Mô hình hồi qui đa biến
Cẩm Thu Ninh
 
Các mô hình hồi qui 1
Các mô hình hồi qui 1Các mô hình hồi qui 1
Các mô hình hồi qui 1Cẩm Thu Ninh
 
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)Quynh Anh Nguyen
 
Kinh te lương chương 3
Kinh te lương chương 3Kinh te lương chương 3
Kinh te lương chương 3hung bonglau
 
Bảng các thông số trong hồi quy eview
Bảng các thông số trong hồi quy eviewBảng các thông số trong hồi quy eview
Bảng các thông số trong hồi quy eviewthewindcold
 
Bai tap kinh_te_luong
Bai tap kinh_te_luongBai tap kinh_te_luong
Bai tap kinh_te_luong
Thảo Thanh Nguyễn
 
01 khao sat va ve do thi ham so p1
01 khao sat va ve do thi ham so p101 khao sat va ve do thi ham so p1
01 khao sat va ve do thi ham so p1
diemthic3
 

What's hot (20)

Cuc tri ham so
Cuc tri ham soCuc tri ham so
Cuc tri ham so
 
Tapcongthuckinhteluong
TapcongthuckinhteluongTapcongthuckinhteluong
Tapcongthuckinhteluong
 
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
 
C7 bai giang kinh te luong
C7 bai giang kinh te luongC7 bai giang kinh te luong
C7 bai giang kinh te luong
 
C2 bai giang kinh te luong
C2 bai giang kinh te luongC2 bai giang kinh te luong
C2 bai giang kinh te luong
 
Kinh te lương chương 4
Kinh te lương chương 4Kinh te lương chương 4
Kinh te lương chương 4
 
Truongquocte.info_Giáo trình Kinh Tế Lương [1/5]
Truongquocte.info_Giáo trình Kinh Tế Lương [1/5]Truongquocte.info_Giáo trình Kinh Tế Lương [1/5]
Truongquocte.info_Giáo trình Kinh Tế Lương [1/5]
 
Các mô hình hồi qui 2
Các mô hình hồi qui 2Các mô hình hồi qui 2
Các mô hình hồi qui 2
 
Bg chuong 2
Bg chuong 2Bg chuong 2
Bg chuong 2
 
Ôn tập lý thuyết kinh tế lượng
Ôn tập lý thuyết kinh tế lượng Ôn tập lý thuyết kinh tế lượng
Ôn tập lý thuyết kinh tế lượng
 
đề cương kinh tế lượng
đề cương kinh tế lượngđề cương kinh tế lượng
đề cương kinh tế lượng
 
Mô hình hổi qui đơn biến
Mô hình hổi qui đơn biếnMô hình hổi qui đơn biến
Mô hình hổi qui đơn biến
 
Công thức kinh tế lượng
Công thức kinh tế lượngCông thức kinh tế lượng
Công thức kinh tế lượng
 
Mô hình hồi qui đa biến
Mô hình hồi qui đa biếnMô hình hồi qui đa biến
Mô hình hồi qui đa biến
 
Các mô hình hồi qui 1
Các mô hình hồi qui 1Các mô hình hồi qui 1
Các mô hình hồi qui 1
 
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
 
Kinh te lương chương 3
Kinh te lương chương 3Kinh te lương chương 3
Kinh te lương chương 3
 
Bảng các thông số trong hồi quy eview
Bảng các thông số trong hồi quy eviewBảng các thông số trong hồi quy eview
Bảng các thông số trong hồi quy eview
 
Bai tap kinh_te_luong
Bai tap kinh_te_luongBai tap kinh_te_luong
Bai tap kinh_te_luong
 
01 khao sat va ve do thi ham so p1
01 khao sat va ve do thi ham so p101 khao sat va ve do thi ham so p1
01 khao sat va ve do thi ham so p1
 

Viewers also liked

Bai tapmhtc new
Bai tapmhtc newBai tapmhtc new
Bai tapmhtc new
Mộc Mộc
 
Phan ix một số gợi ý để học tốt ở bậc đại học
Phan ix một số gợi ý để học tốt ở  bậc đại họcPhan ix một số gợi ý để học tốt ở  bậc đại học
Phan ix một số gợi ý để học tốt ở bậc đại họcThanh Hải
 
kế toán HĐ SX và CCDV
kế toán HĐ SX và CCDVkế toán HĐ SX và CCDV
kế toán HĐ SX và CCDV
Thanh Hải
 
Chuong 4.kt tai san co dinh
Chuong 4.kt tai san co dinhChuong 4.kt tai san co dinh
Chuong 4.kt tai san co dinh
Mộc Mộc
 
[Forum.ueh.edu.vn] (macro) bai tap nhan dinh
[Forum.ueh.edu.vn] (macro) bai tap nhan dinh[Forum.ueh.edu.vn] (macro) bai tap nhan dinh
[Forum.ueh.edu.vn] (macro) bai tap nhan dinhThanh Hải
 
bài tập thẩm định giá
bài tập thẩm định giá bài tập thẩm định giá
bài tập thẩm định giá
Thanh Hải
 
bài tập kế toán chi phí có lời giải
bài tập kế toán chi phí có lời giải bài tập kế toán chi phí có lời giải
bài tập kế toán chi phí có lời giải
Thanh Hải
 
[Forum.ueh.edu.vn] (macro) 40 cau hoi trac nghiem
[Forum.ueh.edu.vn] (macro) 40 cau hoi trac nghiem[Forum.ueh.edu.vn] (macro) 40 cau hoi trac nghiem
[Forum.ueh.edu.vn] (macro) 40 cau hoi trac nghiemThanh Hải
 
kế toán bất động sản đầu tư
kế toán bất động sản đầu tư kế toán bất động sản đầu tư
kế toán bất động sản đầu tư
Thanh Hải
 

Viewers also liked (12)

Bai tapmhtc new
Bai tapmhtc newBai tapmhtc new
Bai tapmhtc new
 
Phan ix một số gợi ý để học tốt ở bậc đại học
Phan ix một số gợi ý để học tốt ở  bậc đại họcPhan ix một số gợi ý để học tốt ở  bậc đại học
Phan ix một số gợi ý để học tốt ở bậc đại học
 
De thituh k34
De thituh k34De thituh k34
De thituh k34
 
Lich su dang
Lich su dangLich su dang
Lich su dang
 
kế toán HĐ SX và CCDV
kế toán HĐ SX và CCDVkế toán HĐ SX và CCDV
kế toán HĐ SX và CCDV
 
Chuong 4.kt tai san co dinh
Chuong 4.kt tai san co dinhChuong 4.kt tai san co dinh
Chuong 4.kt tai san co dinh
 
[Forum.ueh.edu.vn] (macro) bai tap nhan dinh
[Forum.ueh.edu.vn] (macro) bai tap nhan dinh[Forum.ueh.edu.vn] (macro) bai tap nhan dinh
[Forum.ueh.edu.vn] (macro) bai tap nhan dinh
 
Baitap th
Baitap thBaitap th
Baitap th
 
bài tập thẩm định giá
bài tập thẩm định giá bài tập thẩm định giá
bài tập thẩm định giá
 
bài tập kế toán chi phí có lời giải
bài tập kế toán chi phí có lời giải bài tập kế toán chi phí có lời giải
bài tập kế toán chi phí có lời giải
 
[Forum.ueh.edu.vn] (macro) 40 cau hoi trac nghiem
[Forum.ueh.edu.vn] (macro) 40 cau hoi trac nghiem[Forum.ueh.edu.vn] (macro) 40 cau hoi trac nghiem
[Forum.ueh.edu.vn] (macro) 40 cau hoi trac nghiem
 
kế toán bất động sản đầu tư
kế toán bất động sản đầu tư kế toán bất động sản đầu tư
kế toán bất động sản đầu tư
 

Similar to Day 4 regression with distributed lag

Ch11_2022 (1).pptx
Ch11_2022 (1).pptxCh11_2022 (1).pptx
Ch11_2022 (1).pptx
mynguyen925500
 
Phương pháp giải phương trình, bất phương trình mũ
Phương pháp giải phương trình, bất phương trình mũPhương pháp giải phương trình, bất phương trình mũ
Phương pháp giải phương trình, bất phương trình mũ
Linh Nguyễn
 
Khao sat ham_so_luyen_thi_dai_hoc_dtn
Khao sat ham_so_luyen_thi_dai_hoc_dtnKhao sat ham_so_luyen_thi_dai_hoc_dtn
Khao sat ham_so_luyen_thi_dai_hoc_dtnHuynh ICT
 
Bt daiso10-c3
Bt daiso10-c3Bt daiso10-c3
Bt daiso10-c3
Nguyen Van Tai
 
1.3 bien luan_pt_bang_do_thi
1.3 bien luan_pt_bang_do_thi1.3 bien luan_pt_bang_do_thi
1.3 bien luan_pt_bang_do_thivanthuan1982
 
1.3 bien luan_pt_bang_do_thi
1.3 bien luan_pt_bang_do_thi1.3 bien luan_pt_bang_do_thi
1.3 bien luan_pt_bang_do_thivanthuan1982
 
Tai lieu on thi tn thpt mon toan www.mathvn.com
Tai lieu on thi tn thpt mon toan   www.mathvn.comTai lieu on thi tn thpt mon toan   www.mathvn.com
Tai lieu on thi tn thpt mon toan www.mathvn.comtrongphuckhtn
 
Lý thuyết cơ sở - Bộ môn tự động đo lường
Lý thuyết cơ sở - Bộ môn tự động đo lườngLý thuyết cơ sở - Bộ môn tự động đo lường
Lý thuyết cơ sở - Bộ môn tự động đo lường
Chia sẻ tài liệu học tập
 
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁCHÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
DANAMATH
 
Mot so chu y khi giai pt
Mot so chu y khi giai ptMot so chu y khi giai pt
Mot so chu y khi giai ptndphuc910
 
Chuyên đề khao sat ham so
Chuyên đề khao sat ham soChuyên đề khao sat ham so
Chuyên đề khao sat ham so
Thiên Đường Tình Yêu
 
TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ ÔN LUYỆN THI TỐT NGHIỆP MÔN TOÁN
TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ ÔN LUYỆN THI TỐT NGHIỆP MÔN TOÁN TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ ÔN LUYỆN THI TỐT NGHIỆP MÔN TOÁN
TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ ÔN LUYỆN THI TỐT NGHIỆP MÔN TOÁN
Hoàng Thái Việt
 
Ôn thi Toán
Ôn thi ToánÔn thi Toán
Ôn thi Toán
Long Nguyen
 
đA cộng tuyến star
đA cộng tuyến   starđA cộng tuyến   star
đA cộng tuyến starStar II
 
Ds10 c3 phan2-www.mathvn.com
Ds10 c3   phan2-www.mathvn.comDs10 c3   phan2-www.mathvn.com
Ds10 c3 phan2-www.mathvn.comnhacsautuongtu
 
Giai nhanh phuong phap tinh
Giai nhanh phuong phap tinhGiai nhanh phuong phap tinh
Giai nhanh phuong phap tinh
Pham Huy
 
Chuyen de 6. to hop, xac suat, nhi thuc newotn
Chuyen de 6. to hop, xac suat, nhi thuc newotnChuyen de 6. to hop, xac suat, nhi thuc newotn
Chuyen de 6. to hop, xac suat, nhi thuc newotn
thuong hoai
 
Bai giang-toan-kinh-te-tin-hoc
Bai giang-toan-kinh-te-tin-hocBai giang-toan-kinh-te-tin-hoc
Bai giang-toan-kinh-te-tin-hoc
Lê Ngọc Huyền
 

Similar to Day 4 regression with distributed lag (20)

Ch11_2022 (1).pptx
Ch11_2022 (1).pptxCh11_2022 (1).pptx
Ch11_2022 (1).pptx
 
Phương pháp giải phương trình, bất phương trình mũ
Phương pháp giải phương trình, bất phương trình mũPhương pháp giải phương trình, bất phương trình mũ
Phương pháp giải phương trình, bất phương trình mũ
 
Khao sat ham_so_luyen_thi_dai_hoc_dtn
Khao sat ham_so_luyen_thi_dai_hoc_dtnKhao sat ham_so_luyen_thi_dai_hoc_dtn
Khao sat ham_so_luyen_thi_dai_hoc_dtn
 
Bt daiso10-c3
Bt daiso10-c3Bt daiso10-c3
Bt daiso10-c3
 
1.3 bien luan_pt_bang_do_thi
1.3 bien luan_pt_bang_do_thi1.3 bien luan_pt_bang_do_thi
1.3 bien luan_pt_bang_do_thi
 
1.3 bien luan_pt_bang_do_thi
1.3 bien luan_pt_bang_do_thi1.3 bien luan_pt_bang_do_thi
1.3 bien luan_pt_bang_do_thi
 
Tai lieu on thi tn thpt mon toan www.mathvn.com
Tai lieu on thi tn thpt mon toan   www.mathvn.comTai lieu on thi tn thpt mon toan   www.mathvn.com
Tai lieu on thi tn thpt mon toan www.mathvn.com
 
Lý thuyết cơ sở - Bộ môn tự động đo lường
Lý thuyết cơ sở - Bộ môn tự động đo lườngLý thuyết cơ sở - Bộ môn tự động đo lường
Lý thuyết cơ sở - Bộ môn tự động đo lường
 
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁCHÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
 
Mot so chu y khi giai pt
Mot so chu y khi giai ptMot so chu y khi giai pt
Mot so chu y khi giai pt
 
Chuyên đề khao sat ham so
Chuyên đề khao sat ham soChuyên đề khao sat ham so
Chuyên đề khao sat ham so
 
Chuyên đề khao sat ham so
Chuyên đề khao sat ham soChuyên đề khao sat ham so
Chuyên đề khao sat ham so
 
Chuyên đề khao sat ham so
Chuyên đề khao sat ham soChuyên đề khao sat ham so
Chuyên đề khao sat ham so
 
TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ ÔN LUYỆN THI TỐT NGHIỆP MÔN TOÁN
TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ ÔN LUYỆN THI TỐT NGHIỆP MÔN TOÁN TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ ÔN LUYỆN THI TỐT NGHIỆP MÔN TOÁN
TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ ÔN LUYỆN THI TỐT NGHIỆP MÔN TOÁN
 
Ôn thi Toán
Ôn thi ToánÔn thi Toán
Ôn thi Toán
 
đA cộng tuyến star
đA cộng tuyến   starđA cộng tuyến   star
đA cộng tuyến star
 
Ds10 c3 phan2-www.mathvn.com
Ds10 c3   phan2-www.mathvn.comDs10 c3   phan2-www.mathvn.com
Ds10 c3 phan2-www.mathvn.com
 
Giai nhanh phuong phap tinh
Giai nhanh phuong phap tinhGiai nhanh phuong phap tinh
Giai nhanh phuong phap tinh
 
Chuyen de 6. to hop, xac suat, nhi thuc newotn
Chuyen de 6. to hop, xac suat, nhi thuc newotnChuyen de 6. to hop, xac suat, nhi thuc newotn
Chuyen de 6. to hop, xac suat, nhi thuc newotn
 
Bai giang-toan-kinh-te-tin-hoc
Bai giang-toan-kinh-te-tin-hocBai giang-toan-kinh-te-tin-hoc
Bai giang-toan-kinh-te-tin-hoc
 

Recently uploaded

PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
hieutrinhvan27052005
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
linh miu
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
SmartBiz
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
12D241NguynPhmMaiTra
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
AnhPhm265031
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
metamngoc123
 
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdfCau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
HngMLTh
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
QucHHunhnh
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
HngL891608
 
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docxbài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
HiYnThTh
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
khanhthy3000
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
lmhong80
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
NguynDimQunh33
 
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủYHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
duyanh05052004
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
my21xn0084
 
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
NamNguynHi23
 

Recently uploaded (19)

PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
 
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdfCau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
 
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docxbài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
 
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủYHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
 
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
 

Day 4 regression with distributed lag

  • 1. Economics 20 - Prof. Anderson 1 Dự báo sử dụng mô hình chuỗi thời gian (Time Series Models for Forecasting) Hồi qui với biến trễ Regression with distributed lags Nguyễn Ngọc Anh Trung tâm Nghiên cứu Chính sách và Phát triển Nguyễn Việt Cường Đại học Kinh tế Quốc dân
  • 2. Economics 20 - Prof. Anderson 2 Giới thiệu Chúng ta ở trong các bài trước, xem xét mô hình hồi qui, sử dụng cho cả dữ liệu chéo, lẫn dữ liệu chuỗi thời gian. Tuy nhiên, chúng ta ở đây lại thường quan tâm đến những biến số thay đổi theo thời gian, chứ không phải là những biến thay đổi theo các cá nhân Mô hình hồi qui tĩnh cho ta biết quan hệ giữa các chuỗi thời gian. Ở đây, tác động của một biến X lên một biến Y được giả thiết là chỉ có tác động trong cùng thời kỳ.
  • 3. Economics 20 - Prof. Anderson 3 Mô hình động Tác động mang tính động (Dynamic effects) Chính sách cần có thời gian mới có tác dụng Mức độ cũng như tính chất của tác động có thể thay đổi theo thời gian Tác động thường xuyên (Permanent) và tác động tạm thời (Temporary effects.)
  • 4. Economics 20 - Prof. Anderson 4 Trong kinh tế học vĩ mô Tác động của tiền tệ M đối với Y (GDP) trong ngắn hạn có thể khác với trong dài hạn Người ta thường gọi là hàm phản ứng (impulse response function) Tăng cung tiền trong một năm ở năm thứ Sau đó sẽ quay trở lại bình thường, không tăng M nữa Điều gì sẽ xảy ra với Y time Y
  • 5. Economics 20 - Prof. Anderson 5 Phân bổ trễ (Distributed Lag) Tác động được phân bổ theo thời gian (Effect is distributed through time) Hàm tiêu dùng : Tác động của thu nhập cũng thay đổi theo thời gian Tác động của thuế thu nhập đối với GDP sẽ có độ trễ Tác động của chính sách tiền tệ với SX cũng qua thời gian yt = α + β0 xt + β1 xt-1 + β2 xt-2 + et it t i x yE − = δ δ β )(
  • 6. Economics 20 - Prof. Anderson 6 Tác động phân bổ trễ Hoạt động kinh tế tại các thời điểm t Tác động tại Thời điểm t Tác động tại Thời điểm t+1 Tác động tại Thời điểm t+2
  • 7. Economics 20 - Prof. Anderson 7 Tác động phân bổ trễ Tác động tại thời điểm t Hoạt động kinh tế tại thời điểm t Hoạt động kinh tế tại thời điểm t-1 Hoạt động kinh tế tại thời điểm t-2
  • 8. Economics 20 - Prof. Anderson 8 Hai câu hỏi 1. Trễ bao lâu (How far back)? - Độ trễ là bao lâu ? - Trễ hữu hạn hay vô hạn 2. Liệu các hệ số có nên bị hạn chế hay không (restricted)? - Điều chỉnh (smooth adjustment) - Hay để số liệu quyết định (let the data decide)
  • 9. Economics 20 - Prof. Anderson 9 1. Phân bổ trễ hữu hạn không hạn chế (Unrestricted Finite DL) Hữu hạn: biến động của một biến số chỉ có tác động lên một biến khác trong một khoảng thời gian cố định Ví dụ: Tác độngc của CS tiền tệ thường có tác động lên GDP khoảng 18 tháng Độ trễ được giả thiết là biết một cách chắc chắn Không hạn chế (Unrestricted - unstructured) Tác động ở giai đoạn t+1 không có quan hệ với tác động ở giai đoạn t
  • 10. Economics 20 - Prof. Anderson 10 yt = α + β0 xt + β1 xt-1 + β2 xt-2 + . . . + βn xt-n + et Có n độ trễ không hạn chế (unstructured lags) Không có một dạng cấu trúc (systematic structure) nào đối với các β’s Các tham số β’s không bị hạn chế (ràng buộc - restricted) Có thể sử dụng OLS: sẽ cho ta các ước lượng nhất quán (consistent) và không trệch
  • 11. Economics 20 - Prof. Anderson 11 Những vấn đề nảy sinh 1. Ta sẽ mất n quan sát khi độ trễ là n Số liệu từ năm 1960, giả sử có độ trễ là 5 thời kỳ, tức là thời điểm sớm nhất có thể sử dụng trong mô hình hồi qui là năm 1965 Mất độ tự do (đưa thêm biến trễ mất độ tự do) 2. Vấn đề đa cộng tuyên giữa các biến trễ xt-j xt rất giống với xt-1 ít thông tin độc lập Ước lượng không chính xác (xem bài trước) Độ lệch chuẩn của ước lượng là lớn, kiểm định t có giá trị thấp Kiểm định giả thuyết là khó khăn (uncertain)
  • 12. Economics 20 - Prof. Anderson 12 3. Có thể có nhiều biến trễ thì sao? Mất nhiều độ tự do 4. Có thể ước lượng chính xác hơn nếu xây dựng một số cấu trúc trong mô hình Những vấn đề nảy sinh
  • 13. Economics 20 - Prof. Anderson 13 Trễ số học Độ trễ vẫn hữu hạn : Tác động của X cuối cùng sẽ bằng 0 Các hệ số không độc lập với nhau Tác động của mỗi bước trễ sẽ nhỏ dần đi VD: Chính sách tiền tệ của năm 1995 sẽ tác động tới GDP của năm 1998 ít hơn chính sách tiền tệ của năm 1996
  • 14. Economics 20 - Prof. Anderson 14 2. Trễ số học i βi β0 = (n+1)γ β1 = nγ β2 = (n-1)γ βn = γ . . . 0 1 2 . . . . . n n+1 . . . . linear lag structure
  • 15. Economics 20 - Prof. Anderson 15 Trễ số học Áp đặt quan hệ: βiι = (n - i+ 1) γ β0 = (n+1) γ β1 = n γ β2 = (n-1) γ β3 = (n-2) γ . . βn-2 = 3 γ βn-1 = 2 γ βn = γ Chỉ cần ước lượng 1 tham số , γ , Thay vì n+1 tham số , β0 , ... , βn . yt = α + β0 xt + β1 xt-1 + β2 xt-2 + . . . + βn xt-n + et
  • 16. Economics 20 - Prof. Anderson 16 Giả sử X là cung tiền ( dạng log) và Y là GDP (dạng log), n=12 và γ được ước lượng có giá trị là 0.1 Tác động của x thay đổi đối với GDP trong giai đoạn hiện tại sẽ là β0=(n+1)γ=1.3 Tác động của CS tiền tệ một năm sau đó sẽ là β1=nγ=1.2 n năm sau đó,tác động sẽ là βn= γ=0.1 Sau n+1 năm, tác động sẽ là 0 it t i x yE − = δ δ β )(
  • 17. Economics 20 - Prof. Anderson 17 Ước lượng Ước lượng sử dụng OLS Chỉ cần ước lượng một tham số : γ Phải biến đổi một chút để viết mô hình dưới dạng có thể ước lượng được
  • 18. Economics 20 - Prof. Anderson 18 yt = α + β0 xt + β1 xt-1 + β2 xt-2 + . . . + βn xt-n + et yt = α + (n+1) γxt + n γxt-1 + (n-1) γxt-2 + . . . + γxt-n + et Bước 1: Áp đặt ràng buộc: βι = (n - i+ 1) γ Bước 2: Bóc tác tham số, γ . yt = α + γ [(n+1)xt + nxt-1 + (n-1)xt-2 + . . . + xt-n] + et
  • 19. Economics 20 - Prof. Anderson 19 Bước 3: Xác định zt . zt = [(n+1)xt + nxt-1 + (n-1)xt-2 + . . . + xt-n] Bước 5: Chạy OLS : yt = α + γ zt + et Bước 4: Xác định độ trễ , n. Với n = 4: zt = [ 5xt + 4xt-1 + 3xt-2 + 2xt-3 + xt-4]
  • 20. Economics 20 - Prof. Anderson 20 Ưu/ nhược điểm Ít tham số phải ước lượng (chỉ một tham số) hơn so với mô hình không hạn chế/ràng buộc Sai số chuẩn thấp T cao Kiểm định tốt Nhưng nếu các ràng buộc không đúng thì sao? Ước lượng sẽ bị trệch Ràng buộc tuyến tính có thực tế không? Xem xét mô hình không hạn chế để đánh giá Tiến hành kiểm định F
  • 21. Economics 20 - Prof. Anderson 21 2 1 / /)( dfSSE dfSSESSE F U UR − = Kiểm định F Ước lượng mô hình không ràng buộc (unrestricted model) Ước lượng mô hình có ràng buộc (arithmetic lag) Tính toán chỉ số F
  • 22. Economics 20 - Prof. Anderson 22 So sánh với giá trị F tới hạn F(df1,df2) df1=n số ràng buộc/hạn chế (number of restrictions) Số bê ta trừ đi số gamma = (n+1)-1 df2=số quan sát – số biến trong mô hình không bị ràng buộc (kể cả intercept) df2=(T-n)-(n+2)
  • 23. Economics 20 - Prof. Anderson 23 3. Phân bổ trễ số mũ Ràng buộc tuyến tính có thể là quá cứng nhắc Muốn có dạng lồi Ràng buộc số mũ (Polynomial – quadratic hoặc cao hơn) βi = γ0 + γ1i + γ2i 2 i it t x yE β δ δ = − )(
  • 24. Economics 20 - Prof. Anderson 24 Phân bổ trễ số mũ (Polynomial Lag) . . . . . 0 1 2 3 4 i β0 β1 β2 β3 β4 βi
  • 25. Economics 20 - Prof. Anderson 25 Tương tự như mô hình trễ số học Chỉ có hình dáng của dạng hàm phản ứng là khác (impulse response function) Vẫn hữu hạn : Tác động của X cuối cùng sẽ bằng 0 Các hệ số có quan hệ với nhau Tác động của mỗi bước trễ không nhất thiết sẽ nhỏ hơn bước trễ trước (not uniform decline)
  • 26. Economics 20 - Prof. Anderson 26 Ước lượng Sử dụng OLS Chỉ cần ước lượng một tham số : γ Số lượng tham số bằng với bậc số mũ (number of parameters is equal to degree of polynomial) Phải thực hiện một số biến đổi để mô hình có dạng ước lượng được . Mô hình này trở thành dạng mô hình số học (arithmetic) nếu bậc mũ là 1 OLS với mô hình đã biến đổi
  • 27. Economics 20 - Prof. Anderson 27 i = 1, . . . , n p = 2 và n = 4 Ví dụ: Mô hình mũ bậc 2 β0 = γ0 β1 = γ0 + γ1 + γ2 β2 = γ0 + 2γ1 + 4γ2 β3 = γ0 + 3γ1 + 9γ2 β4 = γ0 + 4γ1 + 16γ2 n = Độ trễ p = Bậc mũ Trong đó i = 1, . . . , nβi = γ0 + γ1i + γ2i +...+ γpi 2 p βi = γ0 + γ1i + γ2i2
  • 28. Economics 20 - Prof. Anderson 28 yt = α + β0 xt + β1 xt-1 + β2 xt-2 + β3 xt-3 + β4 xt-4 + et yt = α + γ0 xt + (γ0 + γ1 + γ2)xt-1 + (γ0 + 2γ1 + 4γ2)xt-2 + (γ0 + 3γ1 + 9γ2)xt-3+ (γ0 + 4γ1 + 16γ2)xt-4 + et Bước 2: Bóc tác các tham số: γ0, γ1, γ2. yt = α + γ0 [xt + xt-1 + xt-2 + xt-3 + xt-4] + γ1 [xt-1 + 2xt-2 + 3xt-3 + 4xt-4] + γ2 [xt-1 + 4xt-2 + 9xt-3 + 16xt-4] + et Bước 1: Áp đặt ràng buộc: βi = γ0 + γ1i + γ2i 2
  • 29. Economics 20 - Prof. Anderson 29 Bước 3: xác định zt0 , zt1 and zt2 for γ0 , γ1 , and γ2. yt = α + γ0 [xt + xt-1 + xt-2 + xt-3 + xt-4] + γ1 [xt-1 + 2xt-2 + 3xt-3 + 4xt-4] + γ2 [xt-1 + 4xt-2 + 9xt-3 + 16xt-4] + et zt0 = [xt + xt-1 + xt-2 + xt-3 + xt-4] zt1 = [xt-1 + 2xt-2 + 3xt-3 + 4xt- 4 ] zt2 = [xt-1 + 4xt-2 + 9xt-3 + 16xt- 4]
  • 30. Economics 20 - Prof. Anderson 30 yt = α + γ0 zt0 + γ1 zt1 + γ2 zt2 + et Bước 5: Biểu diễn βi dưới dạng của γ0 , γ1 , và γ2. ^ ^ ^ ^ β0 = γ0 β1 = γ0 + γ1 + γ2 β2 = γ0 + 2γ1 + 4γ2 β3 = γ0 + 3γ1 + 9γ2 β4 = γ0 + 4γ1 + 16γ2 ^^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ Bước 4: OLS
  • 31. Economics 20 - Prof. Anderson 31 Ưu nhược điểm Ít tham số để ước lượng Chính xác hơn Nhưng nếu ràng buộc không chính xác thì sao? Ước lượng trêch Liệu ước lượng mũ có đúng khổng? Linh hoạt hơn trễ số học Nếu chỉ xấp xỉ đúng ? Kiểm định F test
  • 32. Economics 20 - Prof. Anderson 32 Kiểm định F Ước lượng mô hình không hạn chế Ước lượng mô hình hạn chế (polynomial lag model) Tính toán con số kiểm định thống kê như trước So sánh với giá trị tới hạn F(df1,df2) df1=số ràng buộc = số các β trừ đi số γ=(n+1)− (p+1) df2=số quan sát – số lượng các biến trong mô hình không ràng buộc (kể cả intercept) df2=(T-n)-(n+2)
  • 33. Economics 20 - Prof. Anderson 33 Độ trễ Với cả 03 mô hình vừa nêu, ta cần phải chọn độ trễ (lag length) Có thể coi như là chọn điểm cắt mà Sau đó biến số không còn tác động VD: CS tiền tệ không còn tác động tới GDP sau 2 năm Không có tiêu chí thỏa đáng để chọn lựa điều này Có nên cho độ trễ n là vô hạn hay không?
  • 34. Economics 20 - Prof. Anderson 34 Tiêu chí chọn độ trễ (Lag-Length Criteria) Tiêu chí Akaike’s AIC criterion Tiêu chí Schwarz’s SC criterion Với mỗi tiêu chí ở trên, ta chọn bước trễ sao cho các tiêu chí trên là nhỏ nhất. Vì khi đưa thêm biến trễ vào sẽ làm giảm SSE, nên phần thứ 2 của mỗi tiêu chí là một penalty function đối với việc đưa thêm biến trễ vào mô hình 2 ( 2 ) ln nS S E n A IC T N T N + = + − − ( )2 ln( ) ( ) ln n n T NSSE SC n T N T N + − = + − −
  • 35. Economics 20 - Prof. Anderson 35 Tóm tắt 1. Trễ bao lâu?? - Độ trễ là khoảng bao lâu thì phù ? - Không có câu trả lời (no good answer) 2. Liệu các tham số có nên bị ràng buộc không? - Thể hiện qua số liệu - Số học hay số mũ -Bậc của số mũ
  • 36. Economics 20 - Prof. Anderson 36 4. Mô hình trễ Geometric Có độ trễ dài vô hạn Nhưng chúng ta không thể ước lượng một số lượng vô hạn các tham số Buộc các hệ số của biến trễ phải tuân thủ một trật tự nhất định Ước lượng các tham số cho trật tự/cấu trúc này. Đối với dạng mô hình trễ geometric thì cấu trúc của độ trễ sẽ có dạng giảm liên tục với tốc độ giảm dần.
  • 37. Economics 20 - Prof. Anderson 37 Cấu trúc độ trễ của mô hình geometric βi . . . . . 0 1 2 3 4 i β1 = β φ β2 = β φ2 β3 = β φ3 β4 = β φ4 β0 = β geometrically declining weights
  • 38. Economics 20 - Prof. Anderson 38 Ước lượng Không thể ước lượng dùng OLS Chỉ cần ước lượng hai tham số : φ,β Phải biến đổi để biểu diễn mô hình dưới dạng thức có thể ước lượng được Sau đó sử dụng biến đổi Koyck (Koyck transformation) Sau đó sử dụng bình phương cực tiểu hai bước (2SLS)
  • 39. Economics 20 - Prof. Anderson 39 yt = α + β0 xt + β1 xt-1 + β2 xt-2 + . . . + et Mô hình phân bổ trễ vô hạn: yt = α + Σ βi xt-i + eti=0 ∞ Cấu trúc trế có dạng geometric: βi = β φi where 0<φ< 1 and βφi > 0 .
  • 40. Economics 20 - Prof. Anderson 40 yt = α + β0 xt + β1 xt-1 + β2 xt-2 + β3 xt-3 + . . . + et Trễ vô hạn không cấu trúc : yt = α + β(xt + φ xt-1 + φ2 xt-2 + φ3 xt-3 + . . .) + et Trễ geometric vô hạn (infinite geometric lag): thay thế βi = β φi β0 = β β1 = β φ β2 = β φ2 β3 = β φ3 ...
  • 41. Economics 20 - Prof. Anderson 41 Số nhân giữa kỳ (ví dụ 3 kỳ) (interim multiplier) : Số nhân tác động (impact multiplier) : β Số nhân dài hạn : β(1 + φ + φ2 + φ3 + . . . ) = yt = α + β(xt + φ xt-1 + φ2 xt-2 + φ3 xt-3 + . . .) + et β + β φ + β φ2 β 1− φ Phản ứng động (Dynamic Response):
  • 42. Economics 20 - Prof. Anderson 42 yt = α + β(xt + φ xt-1 + φ2 xt-2 + φ3 xt-3 + . . .) + et yt − φ yt-1 = α(1− φ) + βxt + (et − φet-1) Trễ tất cả các toán tử một bậc, nhân với φ, và sau đó lấy mô hình gốc trừ đi φ yt-1 = φα + β(φ xt-1 + φ2 xt-2 + φ3 xt-3 + . . .) + φ et-1 Biến đổi Koyck (Koyck Transformation) yt = α(1− φ) + φ yt-1 + βxt + (et − φet-1) yt = δ1 + δ2 yt-1 + δ3xt + νt
  • 43. Economics 20 - Prof. Anderson 43 Cần sử dụng 2SLS yt-1 độc lập với et-1 (xem mô hình) Nhưng yt-1 lại có tương quan với vt-1 Như vậy OLS sẽ không phù hợp OLS không thể phân biệt giữa những thay đổi của yt do yt-1 gây ra với những thay đổi do vt gây ra OLS sẽ coi những thay đổi của vt như là những thay đổi của yt-1
  • 44. Economics 20 - Prof. Anderson 44 Sử dụng 2SLS 1. Hồi qui yt-1 lên xt-1 và tính giá trị ước lượng của yt-1 (fitted value) 2. Sử dụng giá trị ước lượng của yt-1 trong mô hình hồi qui Koyck regression tttt vxyy +++= − 3121 ˆ δδδ
  • 45. Economics 20 - Prof. Anderson 45 Sao lại thế nhỉ? Từ mô hình hồi qui bước 1, giá trị ươc lượng yt-1 không còn tương quan với et-1 trong khi đó yt-1 thì có tương quan Như vậy giá trị ước lượng (fitted value) yt-1 không còn tương quan với vt =(et -et-1 ) 2SLS sẽ cho kết quả ước lượng nhất quán (consistent) của mô hình phân bổ trễ Geometric (Geometric Lag Model)
  • 46. Economics 20 - Prof. Anderson 46 Mô hình kỳ vọng điều chỉnh dần (Adaptive Expectations Model) Một dạng mô hình của mô hình biến trễ geometric Nếu chúng ta giả thiết rằng các cá nhân có kỳ vọng ở dạng điều chỉnh dần (adaptive expectation) thì mô hình biến trễ geometric là phù hợp Giả thiết về kỳ vọng Kỳ vọng được xác lập trên kinh nghiệm quá khứ Kỳ vọng được điều chỉnh dựa trên những sai lầm của quá khứ Kỳ vọng điểu chỉnh này không phù hợp với giả thuyết về kỳ vọng hợp lý (rational expectations)
  • 47. Economics 20 - Prof. Anderson 47 yt = α + β x*t + et yt = Cầu tiền tệ x*t = lãi suất kỳ vọng (x*t không quan sát được) Ví dụ: Cầu tiền tệ x*t - x*t-1 = λ (xt-1 - x*t-1) Điều chỉnh kỳ vọng dựa trên các sai lầm của quá khứ :
  • 48. Economics 20 - Prof. Anderson 48 Biến đổi một chút để có thể tiến hành ước lượng x*t - x*t-1 = λ (xt-1 - x*t-1) x*t = λ xt-1 + (1- λ) x*t-1 Cho x*t về một phía λ xt-1 = [x*t - (1- λ) x*t-1] or
  • 49. Economics 20 - Prof. Anderson 49 Lấy mô hình ban đầu, trễ một bước và nhân với (1− λ) yt = α + β x*t + et (1) yt = αλ - (1− λ)yt-1+ β [x*t - (1− λ)x*t-1] + et - (1− λ)et-1 Trừ đi, ta có (1− λ)yt-1 = (1− λ)α + (1− λ)β x*t-1 + (1− λ)et-1 (2)
  • 50. Economics 20 - Prof. Anderson 50 Thay λ xt-1 = [x*t - (1- λ) x*t-1] vào ta có yt = αλ - (1− λ)yt-1+ βλxt-1 + ut Trong đó ut = et - (1− λ)et-1 Đây chính là mô hình phân bổ trễ mà φ=(1−λ) Chúng ta có thể ước lượng mô hình này băng 2SLS
  • 51. Economics 20 - Prof. Anderson 51 Ví dụ: hàm tiêu dùng C là tiêu dùng, Y* là thu nhập kỳ vọng trong tương lai Để quyết định mức tiêu dùng, các cá nhân phải dự đoán về thu nhập trong tương lai của mình Nếu người ta điều chỉnh kỳ vọng theo giả thuyết điều chỉnh dần ttt eyc ++= * βα )( * 11 * 1 * −−− −=− tttt yyyy λ
  • 52. Economics 20 - Prof. Anderson 52 Thay vào ta sẽ có dạng Sử dụng 2SLS Ước lượng bằn OLS: Sử dụng thay cho tttt vycc +++= −− 13121 δδδ 1 3 2 1 1 −−= = −= = ttt eev βλδ λδ λαδ ttt eyaac ++= −110 1 ˆ −tc 1−tc
  • 53. Economics 20 - Prof. Anderson 53 Mô hình điều chỉnh dần Một dạng khác của mô hình điều chỉnh dần Giả thiết rằng các cá nhân điều chỉnh mọi thứ dần dần Việc điều chỉnh có thể tốn kém, nên không điều chỉnh ngay Ví dụ : Hàn trong kho của các công ty y*t = α + β xt + et
  • 54. Economics 20 - Prof. Anderson 54 Hàng trong kho sẽ được điều chỉnh dần tới mức tối ưu Tham số γ cho biết tỷ lệ chênh lệch giữa con số thực tế và con số mong muốn điều chỉnh Việc điều chỉnh ngay lập tức có thể có tốn kém Mô hình trên rất giống, nhưng không giống tuyệt đối mô hình kỳ vọng điều chỉnh dần (AE model) yt - yt-1 = γ (y*t - yt-1)
  • 55. Economics 20 - Prof. Anderson 55 Biến đổi một chút yt - yt-1 = γ (y*t - yt-1) = γ (α + βxt + et - yt-1) = γα + γβxt - γyt-1+ γet yt = γα + (1 - γ)yt-1 + γβxt + γet Tìm yt :
  • 56. Economics 20 - Prof. Anderson 56 Kết luận Trong bài giảng này ta đã xem xét mô hình phân bổ trễ Một bước tiến so với mô hình tĩnh Nhưng nói chung, mô hình vẫn giả thiết rằng chúng ta vẫn có số liệu là cân bằng (stationary processes.) Việc dãy số không cân bằng sẽ được xem xét tiếp trong các phần tiếp sau