SlideShare a Scribd company logo
1 of 63
Download to read offline
Nội dungNội dung
• Hệ tọa độ vuông góc
• Hàm số
• Đồ thị
• Đường thẳng
Lý thuyết
• Điểm hòa vốn (Break-
Even Point)
• Sự cân bằng cung/cầu
(Supply-Demand
Equilibrium)
• Khấu hao đều (Straight
Line Depreciation)
Ứng dụng
Hệ tọa độ vuông gócHệ tọa độ vuông góc
 Hệ tọa độ vuông góc
(Cartersian Coordinates
System) trong một mặt phẳng
được cấu tạo bởi hai trục số
thực vuông góc với nhau:
 Trục nằm ngang (Horizontal
axes) gọi là trục hoành x’Ox
 Trục thẳng đứng (Vertical axes)
gọi là trục tung y’Oy
 Giao điểm của hai trục gọi là
gốc tọa độ (Origin) O
 Hệ tọa độ vuông góc chia mặt
phẳng làm 4 vùng I, II, III và IV.
Khái niệm
x
y
M(x,y)
x
y
x'
y'
O
III
III IV
Hệ tọa độ vuông gócHệ tọa độ vuông góc
 Vị trí của một điểm M
trong mặt phẳng được
xác định bằng:
 Hoành độ x (Abscisga)
 Tung độ y (Ordinade)
 (x,y) được gọi là tọa độ
của điểm M và được ký
hiệu M(x,y).
Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng
x
y
M(x,y)
x
y
x'
y'
O
Hệ tọa độ vuông gócHệ tọa độ vuông góc
 Cho hai điểm
M1(x1,y1) và
M2(x2,y2) trong mặt
phẳng.
 Khoảng cách giữa
hai điểm M1, M2
được tính theo
công thức:
Khoảng cách giữa hai điểm
x
y
M2(x2,y2)
x2
y2
x'
y'
0
M1(x1,y1)
x1
y1
x = x2-x1
y = y2-y1
   d M M x x y y    1 2 2 1
2
2 1
2
 x = x2 - x1 : gia số của x
 y = y2 - y1 : gia số của y
Đường thẳngĐường thẳng
 Dạng tổng quát (dạng chuẩn):
Là phương trình bậc nhất theo x và y
(A, B, C là các hằng số; A và B không đồng thời
bằng 0)
 Dạng thông dụng:
 m: độ dốc/hệ số góc (slope)
 b: tung độ gốc/hệ số tự do (intercept)
Phương trình của đường thẳng
CByAx 
bmxy 
Đường thẳngĐường thẳng
 Gọi m là độ dốc của đường thẳng (D)
Độ dốc
m
y
x
y y
x x
tg 





2 1
2 1

Đường thẳngĐường thẳng
Độ dốc
Đường thẳngĐường thẳng
Độ dốc
Đường thẳngĐường thẳng
Xác định phương trình đường thẳng khi biết độ
dốc m và tung độ gốc b (Slope-Intercept Form)
 Ví dụ: Viết phương trình của đường thẳng có độ
dốc là -2/3 và tung độ gốc là -3. Từ đó vẽ đồ thị
của đường thẳng này.
Xác định phương trình đường thẳng
bmxy 
2
3
3
y x  
Đường thẳngĐường thẳng
 Vẽ đồ thị bằng phần mềm Excel (2010)
Xác định phương trình đường thẳng
• Lập bảng giá trị y theo x
• Vào Insert > Charts,
chọn một kiểu đồ thị
nào đó, chẳng hạn
Scatter
Đường thẳngĐường thẳng
 Vẽ đồ thị bằng phần mềm Mathematica (7.0)
Xác định phương trình đường thẳng
Plot[f[x], {x, xmin,
xmax}] vẽ đồ thị hàm
f(x) trong khoảng xmin
<= x <= xmax
Đường thẳngĐường thẳng
Xác định phương trình đường thẳng đi qua một điểm
M(x1, y1) và biết trước độ dốc m (Point-Slope Form)
Phương trình đường thẳng có dạng: y - y1 = m(x - x1)
 Ví dụ: Viết phương trình đường thẳng có độ dốc là 1/2 và
đi qua điểm (-4,3).
Xác định phương trình đường thẳng
m
y y
x x



1
1
Đường thẳngĐường thẳng
 Ví dụ: Viết phương trình đường thẳng có độ dốc là
1/2 và đi qua điểm (-4,3).
Giải:
Phương trình đường thẳng có dạng:
y - y1 = m(x - x1)
m = 1/2, x1 = -4, y1 = 3
y - 3 = (1/2)(x + 4)
Vậy: y = x/2 + 5
Xác định phương trình đường thẳng
Đường thẳngĐường thẳng
Xác định phương trình đường thẳng đi qua 2
điểm M1(x1,y1) và M2 (x2,y2)
 Độ dốc của đường thẳng là:
 Phương trình đường thẳng có dạng:
y - y1 =
hay
Xác định phương trình đường thẳng
m
y y
x x



2 1
2 1
 
y y
x x
x x2 1
2 1
1



y y
y y
x x
x x





1
2 1
1
2 1
Đường thẳngĐường thẳng
 Ví dụ: Viết phương trình đường thẳng đi qua 2
điểm có tọa độ (-3,2) và (-4,5).
Giải: Phương trình đường thẳng có dạng:

 -y + 2 = 3x + 9
 y = -3x - 7
Xác định phương trình đường thẳng
y y
y y
x x
x x





1
2 1
1
2 1
y x x


 
  



2
5 2
3
4 3
3
1
( )
( )
Đường thẳngĐường thẳng
Phương pháp bình phương tối thiểu (Least
Square):
Phương trình đường xu thế của n điểm Mi(xi,yi) (i =
1..n):
(D): y = mx + b
với m, b là nghiệm hệ phương trình:
(xi)b + (xi
2)m = xi yi
nb + (xi)m = yi
Xác định phương trình đường thẳng
Đường thẳngĐường thẳng
Đường thẳng nằm ngang và đường thẳng thẳng
đứng
 Phương trình đường thẳng nằm ngang: y = b
 Phương trình đường thẳng thẳng đứng: x = b
 Ví dụ: Viết phương trình đường thẳng đứng và
đường nằm ngang đi qua điểm có tọa độ (-2,3).
Giải:
Phương trình đường thẳng nằm ngang:
y = 3
Phương trình đường thẳng thẳng đứng:
x = -2
Xác định phương trình đường thẳng
Đường thẳngĐường thẳng
 Ví dụ: Viết phương trình đường thẳng đứng và
đường nằm ngang đi qua điểm có tọa độ (-2,3).
Xác định phương trình đường thẳng
ContourPlot[equation, {x,
xmin, xmax} , {y, ymin,
ymax}] vẽ đường được cho
bởi phương trình equation
(chỉ có 2 biến x và y).
Đường thẳngĐường thẳng
Xác định phương trình đường thẳng
Khuyến mãi: Trái tim 2D2
3
3
y x  
Đường thẳngĐường thẳng
Đường thẳng song song và thẳng góc
Cho 2 đường thẳng (D1) và (D2) có độ dốc tương ứng là
m1 và m2
 Nếu (D1) // (D2) thì m1 = m2
 Nếu (D1)  (D2) thì m1* m2 = -1
 Ví dụ: Cho đường thẳng (D) có phương trình
y = (1/2)x - 2 và điểm A(2,-3).
Viết phương trình của đường thẳng:
a) (D1) đi qua điểm A và song song với đường thẳng (D)
b) (D2) đi qua điểm A và thẳng góc với đường thẳng (D)
Xác định phương trình đường thẳng
Đường thẳngĐường thẳng
Giải:
a) Gọi m1 là độ dốc của đường thẳng (D1)
(D1) // (D)  m1 = m = 1/2
(D1): y - yA = m1 (x-xA)
y-(-3) = (1/2)(x-2)
y + 3 = (1/2)x – 1  y = (1/2)x - 4
a) Gọi m2 là độ dốc của đường thẳng (D2)
(D2)  (D)  m2* m = -1  m2 = -2
(D2): y – yA = m2 (x - xA)
y + 3 = -2(x - 2)
y = -2x +1
Xác định phương trình đường thẳng
Hàm sốHàm số
 Một hàm số (function) f từ tập hợp X đến tập hợp Y
là một quy tắc sao cho với mỗi phần tử xX có
tương ứng với nhiều nhất một phần tử yY.
Khái niệm
X: tập hợp nguồn
Y: tập hợp đích
x: biến số (tạo ảnh)
y: hàm số (ảnh)
Hàm sốHàm số
 Miền xác định D (domain)
D =
D là tập hợp gồm những phần tử x có tương ứng với
phần tử y.
 Miền giá trị V (range)
V =
V là tập hợp gồm những phần tử y có tương ứng với
phần tử x.
 Ghi chú: Hàm số f từ tập hợp X đến tập hợp Y chính là
một ánh xạ từ D đến V, có ý nghĩa f là một quy tắc sao
cho mỗi phần tử xD đều tương ứng với một và chỉ
một phần tử yV.
Miền xác định và miền giá trị của hàm số
 x X y f x / ( )
 y Y y f x / ( )
Hàm sốHàm số
 Hàm đa thức
y = Pn(x) = anxn + an-1xn-1 + … + a2x2 + a1x1 + a0
Miền xác định D = R
(có nghĩa y = f(x) được xác định với mọi xR)
 Ví dụ: Hàm số y = f(x) = 3x2 - 2x + 1 có miền xác
định
D = R = (-,)
Miền xác định của một số hàm số cơ bản
Hàm sốHàm số
 Hàm hữu tỉ
y được xác định khi Qm(x)  0
 Ví dụ: Xét hàm số:
y được xác định khi x - 1  0 tức x  1
Vậy D = R{1}
Miền xác định của một số hàm số cơ bản
y
x
x



2
1
1
y
P x
Q x
n
m

( )
( )
Hàm sốHàm số
 Hàm vô tỉ
y được xác định khi Pn(x)  0
 Ví dụ: Xét hàm số:
y được xác định khi x - 3  0 tức x  3
Vậy D = [3,)
Miền xác định của một số hàm số cơ bản
y x  3
y P xn ( )
Đồ thịĐồ thị
 Để nghiên cứu hàm số
f(x), ta thường biểu diễn
cặp số (x, f(x)) lên mặt
phẳng tọa độ.
 Tập hợp các điểm biểu
diễn các cặp số này gọi
là đồ thị (graph) của
hàm số f.
Khái niệm
x
y
y
y = f(x)
f(x2)
x2
f(x1)
x10 b
Đồ thịĐồ thị
 Hàm số đồng biến
Hàm f đồng biến trên (a,b)
 [ x1, x2  (a,b), x1 < x2  f(x1) < f(x2)]

 Hàm số nghịch biến
Hàm f nghịch biến trên (a,b)
 [ x1, x2  (a,b), x1 < x2  f(x1) > f(x2)]

Sự biến thiên của hàm số
 








x x a b
f x f x
x x
1 2
2 1
2 1
0, ( , ),
( ) ( )
x
y
y
y = f(x)
f(x2)
x2
f(x1)
x10 b
x
y
y
y = f(x)
f(x2)
x2
f(x1)
x10 ba
 







x x a b
f x f x
x x
1 2
2 1
2 1
0, ( , ),
( ) ( )

Đồ thịĐồ thị
 Dịch chuyển theo phương đứng:
Gọi (C) là đồ thị của hàm số y = f(x)
 (C) dịch lên trên: y = f(x) + h (h  0)
 (C) dịch xuống dưới: y = f(x) - h (h > 0)
 Dịch chuyển theo phương ngang:
 Dịch qua phải: y = f(x - k) (k > 0)
 Dịch qua trái: y = f(x + k) (k > 0)
 Đối xứng qua trục x: y = -f(x)
 Giãn và co đồ thị:
 Giãn đồ thị: y = c*f(x) (c > 1)
 Co đồ thị: y = c*f(x) (0 < c < 1)
Sự dịch chuyển đồ thị của hàm số
Đồ thịĐồ thị
Sự dịch chuyển đồ thị của hàm số
x
y
y = f(x)
y = f(x+k)
y = f(x)+h
Đồ thịĐồ thị
Sự dịch chuyển đồ thị của hàm số
x
y
y = f(x)
y = -f(x)
Đồ thịĐồ thị
Sự dịch chuyển đồ thị của hàm số
0 1 2 3 4
10
20
30
x
y
y = k*f(x)
y = f(x)/k
y = f(x)
Ứng dụngỨng dụng
 Điểm hòa vốn (Break-Even Point)
 Chi phí (Cost)
 Doanh thu (Revenue)
 Sự cân bằng cung-cầu
(Supply-Demand Equilibrium)
 Đường cung (Demand Curve)
 Đường cầu (Supply Curve)
 Khấu hao theo đường thẳng
(Straight Line Depreciation)
Ứng dụngỨng dụng
 Tổng chi phí (Total Cost - TC)
 TC = f(Q), Q: Sản lượng
 Chi phí cố định (Fixed Cost - FC)
 là chi phí mà một xí nghiệp nhất thiết
phải chi trả dù không sản xuất gì cả.
 Chi phí biến đổi (Variable Cost - VC)
 là chi phí tăng lên cùng với mức tăng
của sản lượng.
 Chi phí cận biên (Marginal Cost -
MC)
 là chi phí gia tăng để sản xuất thêm
một đơn vị sản phẩm
Chi phí (Cost)
 Chi phí bình quân
(Average Cost - AC)
AC
TC
Q

AFC
FC
Q

AVC
VC
Q

Ứng dụngỨng dụng
 Tổng doanh thu (Total Revenue – TR)
 TR = f(Q) = pQ
• Q: sản lượng
• p: giá bán [giả sử cố định]
 Doanh thu cận biên (Marginal Revenue - MR)
 là doanh thu gia tăng khi bán thêm một đơn vị sản
phẩm
 Doanh thu bình quân (Average Revenue - AR)
 AR = TR/Q
Doanh thu (Revenue)
Ứng dụngỨng dụng
 Ví dụ: Một công ty sản xuất giầy nhận thấy rằng chi
phí cố định là 300 USD mỗi ngày và tổng chi phí là
4300 USD mỗi ngày ứng với tổng sản lượng mỗi
ngày là 100 đôi giầy. Giả sử rằng tổng chi phí TC
(USD) có quan hệ tuyến tính với sản lượng x (đôi giầy).
a) Xác định phương trình của chi phí cố định FC theo sản
lượng x.
b) Xác định phương trình của chi phí biến đổi VC theo
sản lượng x.
c) Xác định phương trình của tổng chi phí TC theo sản
lượng x.
Chi phí (Cost)
Ứng dụngỨng dụng
Giải:
a) Xác định phương trình của chi phí cố định FC theo
sản lượng x:
FC = 300
b) Xác định phương trình của chi phí biến đổi VC
theo sản lượng x:
VC = f(x) = mx + b
• Cho x = 0  VC = 0  b = 0
• Cho x = 100  VC = TC - FC = 4300 - 300 = 4000 
m = 40
Vậy: VC = 40x
Chi phí (Cost)
Ứng dụngỨng dụng
c) Xác định phương trình của tổng chi phí TC theo
sản lượng x: TC = FC + VC = 300 + 40x
Chi phí (Cost)
Ứng dụngỨng dụng
 Bộ phận nghiên cứu thị trường của công ty sản
xuất linh kiện điện tử cho máy vi tính đã xác định
phương trình đường cầu của linh kiện điện tử là:
x = 10000 - 50p
Trong đó x là số lượng linh kiện được bán ở mức
giá $p mỗi linh kiện.
a) Trình bày doanh thu TR dưới dạng hàm của x.
b) Tìm miền xác định của hàm TR.
Doanh thu (Revenue)
Ứng dụngỨng dụng
a) Trình bày doanh thu TR dưới dạng hàm của x:
x = 10000 - 50p  p = 200 – (1/50)x
TR = px = (200 – (1/50)x)x = 200x – (1/50)x2
b) Tìm miền xác định của hàm TR:
Điều kiện:
• x  0
• p  0  200 – (1/50)x  0  x  10000
 0  x  10000 hay D = [0, 10000]
Doanh thu (Revenue)
Ứng dụngỨng dụng
Doanh thu (Revenue)
Ứng dụngỨng dụng
 x: số sản phẩm, v: chi phí
biến đổi đơn vị, p: đơn giá
 TC = FC + VC = FC + v*x
 TR = p*x
 Ở điểm hòa vốn x = xBE
Ta có: TC = TR
FC + v*xBE = xBE*p

Điểm hòa vốn (Break-Even Point)
x
$
FC
TC
300
TR=TC
QBE
TR
x
FC
p v
BE 

Ứng dụngỨng dụng
 Ví dụ: Một công ty sản xuất bưu thiếp nhận thấy
rằng chi phí cố định để sản xuất bưu thiếp là
9,000$ và chi phí biến đổi là 3.5$ mỗi bưu thiếp và
giá mỗi bưu thiếp là 5$. Tìm sản lượng hòa vốn của
công ty.
Giải:
Ta có: TC = 9,000 + 3.5x và TR = 5x
Ở điểm hòa vốn: TC = TR
 9,000 +3.5x = 5x
 xBE = (bưu thiếp)
Điểm hòa vốn (Break-Even Point)
9000
5 35
6000


.
Ứng dụngỨng dụng
Điểm hòa vốn (Break-Even Point)
Ứng dụngỨng dụng
Điểm hòa vốn (Break-Even Point)
Solve[equations, vars] giải
các phương trình equations
với các biến vars)
Ứng dụngỨng dụng
 Thuế (tax) và khấu hao (depreciation) là gì?
 Cách tính khấu hao? (mô hình khấu hao)
Mô hình khấu hao đều (Straight Line Depreciation)
Mô hình khấu hao đều
(tuyến tính, đường thẳng):
mức khấu hao được phân bổ
đều nhau trong suốt thời kỳ
khấu hao của tài sản
Nếu vẽ đồ thị với trục hoành là
thời gian, trục tung là giá trị tài sản
 các điểm sẽ tạo thành đường thẳng
Ứng dụngỨng dụng
Mô hình khấu hao đều (Straight Line Depreciation)
D
P SV
n


BV P D t P
P SV
n
tt     


• P: giá trị ban đầu của tài sản
(nguyên giá)
• SV (salvage): giá trị còn lại
• n: thời kỳ hấu hao (vòng đời
hữu dụng)
• P - SV: giá trị tài sản đầu tư bị
giảm
• D: chi phí khấu hao cho mỗi
năm
• BVt: giá trị bút toán (giá trị sổ
sách, thư giá) của tài sản ở
cuối năm t
BVt
t21 n
t (năm)
SV
P
BV
D
Ứng dụngỨng dụng
 Ví dụ: Một tài sản có giá trị ban đầu là 50 triệu
đồng. Giá trị còn lại sau 5 năm là 10 triệu đồng.
Tính chi phí khấu hao hằng năm và chi phí bút toán
vào cuối năm thứ hai.
Giải:
Chi phí khấu hao hằng năm: trĐ/năm
Chi phí bút toán vào cuối năm thứ hai:
BV2 = 50 - 8*2 = 34 trĐ/năm
Mô hình khấu hao đều (Straight Line Depreciation)
D 


50 10
5
8
Hàm Excel: SLN(cost, salvage, life)
Ví dụ: SLN(50,10,5)
Ứng dụngỨng dụng
 Đường cầu là sự tương quan giữa giá và lượng
cầu của một mặt hàng (khi các giá trị khác được
giữ không đổi).
 Phân biệt giữa cầu và lượng cầu:
 Cầu (demand) mô tả hành vi của người mua ở tất cả
mức giá  toàn bộ đường cầu
 Lượng cầu (quantity demanded) chỉ có ý nghĩa
trong mối quan hệ với một mức giá cụ thể  một
điểm cụ thể nào đó trên đường cầu
Đường cầu (Demand Curve)
D s cQD=f(P,Y,Ps,Pc,Ta,A,…) DQD=f(P) DP=f-1(QD)
Ứng dụngỨng dụng
Đường cầu (Demand Curve)
 Đối với một đường cầu, tương quan giữa giá và lượng
cầu là nghịch biến (giá tăng  lượng cầu giảm)
 Độ dốc của đường cầu phản ánh mức đáp ứng của
lượng cầu đối với các thay đổi về giá
DP=a+bQD (b<0)
Ứng dụngỨng dụng
 Đường cung là sự tương quan giữa giá và lượng
cung của một mặt hàng (khi các giá trị khác được
giữ không đổi)
 Phân biệt giữa cung và lượng cung:
 Cung (supply) mô tả toàn diện về số lượng mà
người bán muốn bán ở mọi mức giá  toàn bộ
đường cung
 Lượng cung (quantity supplied) có ý nghĩa trong
mối quan hệ với mức giá cụ thể  một điểm cụ thể
nào đó trên đường cung
Đường cung (Supply Curve)
S oQS=f(P,C,Po,Te,N,…) SQS=f(P) SP=f-1(QS)
Ứng dụngỨng dụng
Đường cung (Supply Curve)
 Đối với một đường cung, tương quan giữa giá và lượng
cung là đồng biến (giá tăng  lượng cung tăng)
 Độ dốc đường cung phản ánh mức đáp ứng của lượng
cung đối với các thay đổi về giá
SP=c+dQS (d>0)
Ứng dụngỨng dụng
 Thị trường cân bằng khi đường cung gặp đường
cầu. Giao điểm của đường cung và đường cầu là
điểm cân bằng. Ở điểm cân bằng ta có giá cân
bằng và lượng cân bằng.
Sự cân bằng giữa cung và cầu
a+bQ0=c+dQ0
Q0=(a-c)/(d-b)
(b<0, d>0)
P
D
S
P0
Q
Q
Ứng dụngỨng dụng
 Ví dụ: Cung và cầu về gạo
Sự cân bằng giữa cung và cầu
Giá P
(1000đ/
kg)
Lượng
Cầu QD
(triệu
kg/tháng
)
Lượng
Cung QS
(triệu
kg/tháng
)
2,5
2,4
2,3
2,2
2,1
9
10
12
15
20
18
16
12
7
2
Q
2.1
2.5
2.4
2.3
2.2
P0
SD
0
Q0
=12
P
10 20
Ứng dụngỨng dụng
Sự cân bằng giữa cung và cầu
Ứng dụngỨng dụng
Sự cân bằng giữa cung và cầu
Chọn Chart
Tools
> Design
> Select Data
Ứng dụngỨng dụng
Sự cân bằng giữa cung và cầu
Ứng dụngỨng dụng
Sự dịch chuyển của đường cung và cầu
0
Cầu: P=a+bQD, Cung: P=c+dQS
Q0=(a-c)/(d-b) (b<0, d>0)
Ứng dụngỨng dụng
 Ví dụ: Cho biết đường cung/cầu dịch chuyển thế
nào dưới tác động của sự kiện sau trên thị trường
dâu tây:
a) Các nhà khoa học thấy rằng ăn hàng ngày 100g
dâu tây sẽ rất tốt cho sức khỏe
b) Giá của cam đắt gấp 2 lần giá dâu tây
c) Hạn hán làm sản lượng dâu tây xuống 50% so với
vụ thu hoạch bình thường
d) Hàng ngàn nông dân chuyển vườn trồng các hoa
quả khác sang trồng dâu tây
Sự dịch chuyển của đường cung và cầu
Ứng dụngỨng dụng
 Hàm chi phí, doanh thu, lợi nhuận (theo sản lượng)
 TC = TC(Q)
 TR = TR(Q) = P*Q
  = TR(Q) – TC(Q)
 Hàm cung và hàm cầu (theo giá)
 QS = S(P)  P = S-1(QS)
 QD = D(P)  P = D-1(QD)
 Hàm sản xuất ngắn hạn (theo lao động)
 Q = f(L)
 Hàm tiêu dùng và tiết kiệm (Consumption & Saving)
theo thu nhập (Income)
 C = f(Y)
 S = g(Y)
Một số hàm kinh tế thông dụng (một biến)
[Toán kinh tế ứng dụng] Bài 1: Hàm tuyến tính

More Related Content

What's hot

Bo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-ke
Bo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-keBo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-ke
Bo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-keNam Cengroup
 
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌC
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌCBÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌC
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌCSophie Lê
 
Bai giang-toan-kinh-te-tin-hoc
Bai giang-toan-kinh-te-tin-hocBai giang-toan-kinh-te-tin-hoc
Bai giang-toan-kinh-te-tin-hocLê Ngọc Huyền
 
On tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co banOn tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co banCam Lan Nguyen
 
Bài tập có lời giải chương 1
Bài tập có lời giải chương 1Bài tập có lời giải chương 1
Bài tập có lời giải chương 1TheSPDM
 
Bai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phan
Bai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phanBai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phan
Bai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phandiemthic3
 
đồ Thị hàm số chứa giá trị tuyệt đối
đồ Thị hàm số chứa giá trị tuyệt đốiđồ Thị hàm số chứa giá trị tuyệt đối
đồ Thị hàm số chứa giá trị tuyệt đốiHướng Trần Minh
 
Bài thuyết trình hệ thống thông tin quản lý nhóm 1
Bài thuyết trình hệ thống thông tin quản lý nhóm 1Bài thuyết trình hệ thống thông tin quản lý nhóm 1
Bài thuyết trình hệ thống thông tin quản lý nhóm 1Angela Nguyễn
 
Cđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê va
Cđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê vaCđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê va
Cđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê vaCảnh
 
Số tương đối động thái
Số tương đối động tháiSố tương đối động thái
Số tương đối động tháiHọc Huỳnh Bá
 
Nhung cong thuc luong giac co ban
Nhung cong thuc luong giac co banNhung cong thuc luong giac co ban
Nhung cong thuc luong giac co banNguyễn Hoành
 
De xstk k13
De xstk k13De xstk k13
De xstk k13dethinhh
 
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụngChuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụngThắng Nguyễn
 
Bài tập Xác suất thống kê
Bài tập Xác suất thống kêBài tập Xác suất thống kê
Bài tập Xác suất thống kêHọc Huỳnh Bá
 
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )Bui Loi
 
đáp án môn kinh tế chính trị
đáp án môn kinh tế chính trịđáp án môn kinh tế chính trị
đáp án môn kinh tế chính trịĐinh Công Lượng
 
Bài tập Cơ lý thuyet 1
Bài tập Cơ lý  thuyet 1 Bài tập Cơ lý  thuyet 1
Bài tập Cơ lý thuyet 1 cuong nguyen
 

What's hot (20)

Bo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-ke
Bo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-keBo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-ke
Bo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-ke
 
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌC
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌCBÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌC
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌC
 
Chương 2: hệ thống thông tin
Chương 2: hệ thống thông tinChương 2: hệ thống thông tin
Chương 2: hệ thống thông tin
 
Bai giang-toan-kinh-te-tin-hoc
Bai giang-toan-kinh-te-tin-hocBai giang-toan-kinh-te-tin-hoc
Bai giang-toan-kinh-te-tin-hoc
 
On tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co banOn tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co ban
 
Bt dai so hoang
Bt dai so hoangBt dai so hoang
Bt dai so hoang
 
Bài tập có lời giải chương 1
Bài tập có lời giải chương 1Bài tập có lời giải chương 1
Bài tập có lời giải chương 1
 
Bai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phan
Bai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phanBai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phan
Bai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phan
 
đồ Thị hàm số chứa giá trị tuyệt đối
đồ Thị hàm số chứa giá trị tuyệt đốiđồ Thị hàm số chứa giá trị tuyệt đối
đồ Thị hàm số chứa giá trị tuyệt đối
 
Bài thuyết trình hệ thống thông tin quản lý nhóm 1
Bài thuyết trình hệ thống thông tin quản lý nhóm 1Bài thuyết trình hệ thống thông tin quản lý nhóm 1
Bài thuyết trình hệ thống thông tin quản lý nhóm 1
 
Cđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê va
Cđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê vaCđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê va
Cđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê va
 
Số tương đối động thái
Số tương đối động tháiSố tương đối động thái
Số tương đối động thái
 
Nhung cong thuc luong giac co ban
Nhung cong thuc luong giac co banNhung cong thuc luong giac co ban
Nhung cong thuc luong giac co ban
 
De xstk k13
De xstk k13De xstk k13
De xstk k13
 
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụngChuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
 
Bài tập Xác suất thống kê
Bài tập Xác suất thống kêBài tập Xác suất thống kê
Bài tập Xác suất thống kê
 
Đồng dư thức
Đồng dư thứcĐồng dư thức
Đồng dư thức
 
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
 
đáp án môn kinh tế chính trị
đáp án môn kinh tế chính trịđáp án môn kinh tế chính trị
đáp án môn kinh tế chính trị
 
Bài tập Cơ lý thuyet 1
Bài tập Cơ lý  thuyet 1 Bài tập Cơ lý  thuyet 1
Bài tập Cơ lý thuyet 1
 

Similar to [Toán kinh tế ứng dụng] Bài 1: Hàm tuyến tính

Các dạng bài toán liên quan đến Khảo sát hàm số
Các dạng bài toán liên quan đến Khảo sát hàm số Các dạng bài toán liên quan đến Khảo sát hàm số
Các dạng bài toán liên quan đến Khảo sát hàm số hai tran
 
2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.com
2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.com2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.com
2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.comHuynh ICT
 
1 bai toan lien quan ham so-www.mathvn.com
1 bai toan lien quan ham so-www.mathvn.com1 bai toan lien quan ham so-www.mathvn.com
1 bai toan lien quan ham so-www.mathvn.comHuynh ICT
 
Chuyên đề hàm số
Chuyên đề hàm sốChuyên đề hàm số
Chuyên đề hàm sốToán THCS
 
Chuyên đề hàm số
Chuyên đề hàm sốChuyên đề hàm số
Chuyên đề hàm sốToán THCS
 
Bai tap ds 10 chuong 2[phongmath]
Bai tap ds 10 chuong 2[phongmath]Bai tap ds 10 chuong 2[phongmath]
Bai tap ds 10 chuong 2[phongmath]phongmathbmt
 
103212 kien thuc_tong_hop_6989
103212 kien thuc_tong_hop_6989103212 kien thuc_tong_hop_6989
103212 kien thuc_tong_hop_6989Phi Phi
 
103212 kien thuc_tong_hop_6989
103212 kien thuc_tong_hop_6989103212 kien thuc_tong_hop_6989
103212 kien thuc_tong_hop_6989Vũ Hồng Toàn
 
103212 kien thuc_tong_hop_6989
103212 kien thuc_tong_hop_6989103212 kien thuc_tong_hop_6989
103212 kien thuc_tong_hop_6989Duy Vọng
 
4 khao sat-ham_so_www.mathvn.com
4 khao sat-ham_so_www.mathvn.com4 khao sat-ham_so_www.mathvn.com
4 khao sat-ham_so_www.mathvn.comHuynh ICT
 
Hàm số - 9. Tiếp tuyến đồ thị hàm số
Hàm số - 9. Tiếp tuyến đồ thị hàm sốHàm số - 9. Tiếp tuyến đồ thị hàm số
Hàm số - 9. Tiếp tuyến đồ thị hàm sốlovestem
 
Khao sat ve_do_thi
Khao sat ve_do_thiKhao sat ve_do_thi
Khao sat ve_do_thiHuynh ICT
 

Similar to [Toán kinh tế ứng dụng] Bài 1: Hàm tuyến tính (20)

Các dạng bài toán liên quan đến Khảo sát hàm số
Các dạng bài toán liên quan đến Khảo sát hàm số Các dạng bài toán liên quan đến Khảo sát hàm số
Các dạng bài toán liên quan đến Khảo sát hàm số
 
2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.com
2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.com2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.com
2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.com
 
1 bai toan lien quan ham so-www.mathvn.com
1 bai toan lien quan ham so-www.mathvn.com1 bai toan lien quan ham so-www.mathvn.com
1 bai toan lien quan ham so-www.mathvn.com
 
Chuyên đề khao sat ham so
Chuyên đề khao sat ham soChuyên đề khao sat ham so
Chuyên đề khao sat ham so
 
Chuyên đề khao sat ham so
Chuyên đề khao sat ham soChuyên đề khao sat ham so
Chuyên đề khao sat ham so
 
Chuyên đề khao sat ham so
Chuyên đề khao sat ham soChuyên đề khao sat ham so
Chuyên đề khao sat ham so
 
Chuyên đề hàm số
Chuyên đề hàm sốChuyên đề hàm số
Chuyên đề hàm số
 
Chuyên đề hàm số
Chuyên đề hàm sốChuyên đề hàm số
Chuyên đề hàm số
 
Chuyen de1 uddh
Chuyen de1 uddhChuyen de1 uddh
Chuyen de1 uddh
 
Bai tap ds 10 chuong 2[phongmath]
Bai tap ds 10 chuong 2[phongmath]Bai tap ds 10 chuong 2[phongmath]
Bai tap ds 10 chuong 2[phongmath]
 
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thptChuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
 
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thptChuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
 
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thptChuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
 
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thptChuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
 
103212 kien thuc_tong_hop_6989
103212 kien thuc_tong_hop_6989103212 kien thuc_tong_hop_6989
103212 kien thuc_tong_hop_6989
 
103212 kien thuc_tong_hop_6989
103212 kien thuc_tong_hop_6989103212 kien thuc_tong_hop_6989
103212 kien thuc_tong_hop_6989
 
103212 kien thuc_tong_hop_6989
103212 kien thuc_tong_hop_6989103212 kien thuc_tong_hop_6989
103212 kien thuc_tong_hop_6989
 
4 khao sat-ham_so_www.mathvn.com
4 khao sat-ham_so_www.mathvn.com4 khao sat-ham_so_www.mathvn.com
4 khao sat-ham_so_www.mathvn.com
 
Hàm số - 9. Tiếp tuyến đồ thị hàm số
Hàm số - 9. Tiếp tuyến đồ thị hàm sốHàm số - 9. Tiếp tuyến đồ thị hàm số
Hàm số - 9. Tiếp tuyến đồ thị hàm số
 
Khao sat ve_do_thi
Khao sat ve_do_thiKhao sat ve_do_thi
Khao sat ve_do_thi
 

More from Nguyen Ngoc Binh Phuong

Business Model Canvas (Khung Mô Hình Kinh Doanh)
Business Model Canvas (Khung Mô Hình Kinh Doanh)Business Model Canvas (Khung Mô Hình Kinh Doanh)
Business Model Canvas (Khung Mô Hình Kinh Doanh)Nguyen Ngoc Binh Phuong
 
[MPKD1] Introduction to business analytics and simulation
[MPKD1] Introduction to business analytics and simulation[MPKD1] Introduction to business analytics and simulation
[MPKD1] Introduction to business analytics and simulationNguyen Ngoc Binh Phuong
 
[Quản trị kinh doanh cho kỹ sư] Bài 4 - Quản lý tiếp thị
 [Quản trị kinh doanh cho kỹ sư] Bài 4 - Quản lý tiếp thị [Quản trị kinh doanh cho kỹ sư] Bài 4 - Quản lý tiếp thị
[Quản trị kinh doanh cho kỹ sư] Bài 4 - Quản lý tiếp thịNguyen Ngoc Binh Phuong
 

More from Nguyen Ngoc Binh Phuong (8)

Landing Page 101 for Startup
Landing Page 101 for StartupLanding Page 101 for Startup
Landing Page 101 for Startup
 
A little about data mining
A little about data miningA little about data mining
A little about data mining
 
Descriptive Analytics: Data Reduction
 Descriptive Analytics: Data Reduction Descriptive Analytics: Data Reduction
Descriptive Analytics: Data Reduction
 
[MPKD] Tu duy he thong (phan 2)
[MPKD] Tu duy he thong (phan 2)[MPKD] Tu duy he thong (phan 2)
[MPKD] Tu duy he thong (phan 2)
 
[MPKD] Tu duy he thong (phan 1)
[MPKD] Tu duy he thong (phan 1)[MPKD] Tu duy he thong (phan 1)
[MPKD] Tu duy he thong (phan 1)
 
Business Model Canvas (Khung Mô Hình Kinh Doanh)
Business Model Canvas (Khung Mô Hình Kinh Doanh)Business Model Canvas (Khung Mô Hình Kinh Doanh)
Business Model Canvas (Khung Mô Hình Kinh Doanh)
 
[MPKD1] Introduction to business analytics and simulation
[MPKD1] Introduction to business analytics and simulation[MPKD1] Introduction to business analytics and simulation
[MPKD1] Introduction to business analytics and simulation
 
[Quản trị kinh doanh cho kỹ sư] Bài 4 - Quản lý tiếp thị
 [Quản trị kinh doanh cho kỹ sư] Bài 4 - Quản lý tiếp thị [Quản trị kinh doanh cho kỹ sư] Bài 4 - Quản lý tiếp thị
[Quản trị kinh doanh cho kỹ sư] Bài 4 - Quản lý tiếp thị
 

Recently uploaded

Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdfCatalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdfOrient Homes
 
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdfCatalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdfOrient Homes
 
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfCatalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfOrient Homes
 
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdfCatalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdfOrient Homes
 
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướngTạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướngMay Ong Vang
 
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdfCATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdfOrient Homes
 
CNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdf
CNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdfCNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdf
CNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdfThanhH487859
 
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdfcatalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdfOrient Homes
 
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdfOrient Homes
 
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdfDây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdfOrient Homes
 
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdfCATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdfOrient Homes
 
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slideChương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slideKiuTrang523831
 
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdfCATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdfOrient Homes
 
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdfCATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdfOrient Homes
 
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdfCatalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdfOrient Homes
 

Recently uploaded (15)

Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdfCatalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
 
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdfCatalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
 
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfCatalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
 
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdfCatalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
 
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướngTạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
 
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdfCATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
 
CNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdf
CNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdfCNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdf
CNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdf
 
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdfcatalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
 
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
 
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdfDây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
 
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdfCATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
 
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slideChương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
 
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdfCATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
 
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdfCATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
 
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdfCatalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
 

[Toán kinh tế ứng dụng] Bài 1: Hàm tuyến tính

  • 1.
  • 2. Nội dungNội dung • Hệ tọa độ vuông góc • Hàm số • Đồ thị • Đường thẳng Lý thuyết • Điểm hòa vốn (Break- Even Point) • Sự cân bằng cung/cầu (Supply-Demand Equilibrium) • Khấu hao đều (Straight Line Depreciation) Ứng dụng
  • 3. Hệ tọa độ vuông gócHệ tọa độ vuông góc  Hệ tọa độ vuông góc (Cartersian Coordinates System) trong một mặt phẳng được cấu tạo bởi hai trục số thực vuông góc với nhau:  Trục nằm ngang (Horizontal axes) gọi là trục hoành x’Ox  Trục thẳng đứng (Vertical axes) gọi là trục tung y’Oy  Giao điểm của hai trục gọi là gốc tọa độ (Origin) O  Hệ tọa độ vuông góc chia mặt phẳng làm 4 vùng I, II, III và IV. Khái niệm x y M(x,y) x y x' y' O III III IV
  • 4. Hệ tọa độ vuông gócHệ tọa độ vuông góc  Vị trí của một điểm M trong mặt phẳng được xác định bằng:  Hoành độ x (Abscisga)  Tung độ y (Ordinade)  (x,y) được gọi là tọa độ của điểm M và được ký hiệu M(x,y). Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng x y M(x,y) x y x' y' O
  • 5. Hệ tọa độ vuông gócHệ tọa độ vuông góc  Cho hai điểm M1(x1,y1) và M2(x2,y2) trong mặt phẳng.  Khoảng cách giữa hai điểm M1, M2 được tính theo công thức: Khoảng cách giữa hai điểm x y M2(x2,y2) x2 y2 x' y' 0 M1(x1,y1) x1 y1 x = x2-x1 y = y2-y1    d M M x x y y    1 2 2 1 2 2 1 2  x = x2 - x1 : gia số của x  y = y2 - y1 : gia số của y
  • 6. Đường thẳngĐường thẳng  Dạng tổng quát (dạng chuẩn): Là phương trình bậc nhất theo x và y (A, B, C là các hằng số; A và B không đồng thời bằng 0)  Dạng thông dụng:  m: độ dốc/hệ số góc (slope)  b: tung độ gốc/hệ số tự do (intercept) Phương trình của đường thẳng CByAx  bmxy 
  • 7. Đường thẳngĐường thẳng  Gọi m là độ dốc của đường thẳng (D) Độ dốc m y x y y x x tg       2 1 2 1 
  • 10. Đường thẳngĐường thẳng Xác định phương trình đường thẳng khi biết độ dốc m và tung độ gốc b (Slope-Intercept Form)  Ví dụ: Viết phương trình của đường thẳng có độ dốc là -2/3 và tung độ gốc là -3. Từ đó vẽ đồ thị của đường thẳng này. Xác định phương trình đường thẳng bmxy  2 3 3 y x  
  • 11. Đường thẳngĐường thẳng  Vẽ đồ thị bằng phần mềm Excel (2010) Xác định phương trình đường thẳng • Lập bảng giá trị y theo x • Vào Insert > Charts, chọn một kiểu đồ thị nào đó, chẳng hạn Scatter
  • 12. Đường thẳngĐường thẳng  Vẽ đồ thị bằng phần mềm Mathematica (7.0) Xác định phương trình đường thẳng Plot[f[x], {x, xmin, xmax}] vẽ đồ thị hàm f(x) trong khoảng xmin <= x <= xmax
  • 13. Đường thẳngĐường thẳng Xác định phương trình đường thẳng đi qua một điểm M(x1, y1) và biết trước độ dốc m (Point-Slope Form) Phương trình đường thẳng có dạng: y - y1 = m(x - x1)  Ví dụ: Viết phương trình đường thẳng có độ dốc là 1/2 và đi qua điểm (-4,3). Xác định phương trình đường thẳng m y y x x    1 1
  • 14. Đường thẳngĐường thẳng  Ví dụ: Viết phương trình đường thẳng có độ dốc là 1/2 và đi qua điểm (-4,3). Giải: Phương trình đường thẳng có dạng: y - y1 = m(x - x1) m = 1/2, x1 = -4, y1 = 3 y - 3 = (1/2)(x + 4) Vậy: y = x/2 + 5 Xác định phương trình đường thẳng
  • 15. Đường thẳngĐường thẳng Xác định phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm M1(x1,y1) và M2 (x2,y2)  Độ dốc của đường thẳng là:  Phương trình đường thẳng có dạng: y - y1 = hay Xác định phương trình đường thẳng m y y x x    2 1 2 1   y y x x x x2 1 2 1 1    y y y y x x x x      1 2 1 1 2 1
  • 16. Đường thẳngĐường thẳng  Ví dụ: Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm có tọa độ (-3,2) và (-4,5). Giải: Phương trình đường thẳng có dạng:   -y + 2 = 3x + 9  y = -3x - 7 Xác định phương trình đường thẳng y y y y x x x x      1 2 1 1 2 1 y x x           2 5 2 3 4 3 3 1 ( ) ( )
  • 17. Đường thẳngĐường thẳng Phương pháp bình phương tối thiểu (Least Square): Phương trình đường xu thế của n điểm Mi(xi,yi) (i = 1..n): (D): y = mx + b với m, b là nghiệm hệ phương trình: (xi)b + (xi 2)m = xi yi nb + (xi)m = yi Xác định phương trình đường thẳng
  • 18.
  • 19. Đường thẳngĐường thẳng Đường thẳng nằm ngang và đường thẳng thẳng đứng  Phương trình đường thẳng nằm ngang: y = b  Phương trình đường thẳng thẳng đứng: x = b  Ví dụ: Viết phương trình đường thẳng đứng và đường nằm ngang đi qua điểm có tọa độ (-2,3). Giải: Phương trình đường thẳng nằm ngang: y = 3 Phương trình đường thẳng thẳng đứng: x = -2 Xác định phương trình đường thẳng
  • 20. Đường thẳngĐường thẳng  Ví dụ: Viết phương trình đường thẳng đứng và đường nằm ngang đi qua điểm có tọa độ (-2,3). Xác định phương trình đường thẳng ContourPlot[equation, {x, xmin, xmax} , {y, ymin, ymax}] vẽ đường được cho bởi phương trình equation (chỉ có 2 biến x và y).
  • 21. Đường thẳngĐường thẳng Xác định phương trình đường thẳng Khuyến mãi: Trái tim 2D2 3 3 y x  
  • 22. Đường thẳngĐường thẳng Đường thẳng song song và thẳng góc Cho 2 đường thẳng (D1) và (D2) có độ dốc tương ứng là m1 và m2  Nếu (D1) // (D2) thì m1 = m2  Nếu (D1)  (D2) thì m1* m2 = -1  Ví dụ: Cho đường thẳng (D) có phương trình y = (1/2)x - 2 và điểm A(2,-3). Viết phương trình của đường thẳng: a) (D1) đi qua điểm A và song song với đường thẳng (D) b) (D2) đi qua điểm A và thẳng góc với đường thẳng (D) Xác định phương trình đường thẳng
  • 23. Đường thẳngĐường thẳng Giải: a) Gọi m1 là độ dốc của đường thẳng (D1) (D1) // (D)  m1 = m = 1/2 (D1): y - yA = m1 (x-xA) y-(-3) = (1/2)(x-2) y + 3 = (1/2)x – 1  y = (1/2)x - 4 a) Gọi m2 là độ dốc của đường thẳng (D2) (D2)  (D)  m2* m = -1  m2 = -2 (D2): y – yA = m2 (x - xA) y + 3 = -2(x - 2) y = -2x +1 Xác định phương trình đường thẳng
  • 24. Hàm sốHàm số  Một hàm số (function) f từ tập hợp X đến tập hợp Y là một quy tắc sao cho với mỗi phần tử xX có tương ứng với nhiều nhất một phần tử yY. Khái niệm X: tập hợp nguồn Y: tập hợp đích x: biến số (tạo ảnh) y: hàm số (ảnh)
  • 25. Hàm sốHàm số  Miền xác định D (domain) D = D là tập hợp gồm những phần tử x có tương ứng với phần tử y.  Miền giá trị V (range) V = V là tập hợp gồm những phần tử y có tương ứng với phần tử x.  Ghi chú: Hàm số f từ tập hợp X đến tập hợp Y chính là một ánh xạ từ D đến V, có ý nghĩa f là một quy tắc sao cho mỗi phần tử xD đều tương ứng với một và chỉ một phần tử yV. Miền xác định và miền giá trị của hàm số  x X y f x / ( )  y Y y f x / ( )
  • 26. Hàm sốHàm số  Hàm đa thức y = Pn(x) = anxn + an-1xn-1 + … + a2x2 + a1x1 + a0 Miền xác định D = R (có nghĩa y = f(x) được xác định với mọi xR)  Ví dụ: Hàm số y = f(x) = 3x2 - 2x + 1 có miền xác định D = R = (-,) Miền xác định của một số hàm số cơ bản
  • 27. Hàm sốHàm số  Hàm hữu tỉ y được xác định khi Qm(x)  0  Ví dụ: Xét hàm số: y được xác định khi x - 1  0 tức x  1 Vậy D = R{1} Miền xác định của một số hàm số cơ bản y x x    2 1 1 y P x Q x n m  ( ) ( )
  • 28. Hàm sốHàm số  Hàm vô tỉ y được xác định khi Pn(x)  0  Ví dụ: Xét hàm số: y được xác định khi x - 3  0 tức x  3 Vậy D = [3,) Miền xác định của một số hàm số cơ bản y x  3 y P xn ( )
  • 29. Đồ thịĐồ thị  Để nghiên cứu hàm số f(x), ta thường biểu diễn cặp số (x, f(x)) lên mặt phẳng tọa độ.  Tập hợp các điểm biểu diễn các cặp số này gọi là đồ thị (graph) của hàm số f. Khái niệm x y y y = f(x) f(x2) x2 f(x1) x10 b
  • 30. Đồ thịĐồ thị  Hàm số đồng biến Hàm f đồng biến trên (a,b)  [ x1, x2  (a,b), x1 < x2  f(x1) < f(x2)]   Hàm số nghịch biến Hàm f nghịch biến trên (a,b)  [ x1, x2  (a,b), x1 < x2  f(x1) > f(x2)]  Sự biến thiên của hàm số           x x a b f x f x x x 1 2 2 1 2 1 0, ( , ), ( ) ( ) x y y y = f(x) f(x2) x2 f(x1) x10 b x y y y = f(x) f(x2) x2 f(x1) x10 ba          x x a b f x f x x x 1 2 2 1 2 1 0, ( , ), ( ) ( ) 
  • 31. Đồ thịĐồ thị  Dịch chuyển theo phương đứng: Gọi (C) là đồ thị của hàm số y = f(x)  (C) dịch lên trên: y = f(x) + h (h  0)  (C) dịch xuống dưới: y = f(x) - h (h > 0)  Dịch chuyển theo phương ngang:  Dịch qua phải: y = f(x - k) (k > 0)  Dịch qua trái: y = f(x + k) (k > 0)  Đối xứng qua trục x: y = -f(x)  Giãn và co đồ thị:  Giãn đồ thị: y = c*f(x) (c > 1)  Co đồ thị: y = c*f(x) (0 < c < 1) Sự dịch chuyển đồ thị của hàm số
  • 32. Đồ thịĐồ thị Sự dịch chuyển đồ thị của hàm số x y y = f(x) y = f(x+k) y = f(x)+h
  • 33. Đồ thịĐồ thị Sự dịch chuyển đồ thị của hàm số x y y = f(x) y = -f(x)
  • 34. Đồ thịĐồ thị Sự dịch chuyển đồ thị của hàm số 0 1 2 3 4 10 20 30 x y y = k*f(x) y = f(x)/k y = f(x)
  • 35. Ứng dụngỨng dụng  Điểm hòa vốn (Break-Even Point)  Chi phí (Cost)  Doanh thu (Revenue)  Sự cân bằng cung-cầu (Supply-Demand Equilibrium)  Đường cung (Demand Curve)  Đường cầu (Supply Curve)  Khấu hao theo đường thẳng (Straight Line Depreciation)
  • 36. Ứng dụngỨng dụng  Tổng chi phí (Total Cost - TC)  TC = f(Q), Q: Sản lượng  Chi phí cố định (Fixed Cost - FC)  là chi phí mà một xí nghiệp nhất thiết phải chi trả dù không sản xuất gì cả.  Chi phí biến đổi (Variable Cost - VC)  là chi phí tăng lên cùng với mức tăng của sản lượng.  Chi phí cận biên (Marginal Cost - MC)  là chi phí gia tăng để sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm Chi phí (Cost)  Chi phí bình quân (Average Cost - AC) AC TC Q  AFC FC Q  AVC VC Q 
  • 37. Ứng dụngỨng dụng  Tổng doanh thu (Total Revenue – TR)  TR = f(Q) = pQ • Q: sản lượng • p: giá bán [giả sử cố định]  Doanh thu cận biên (Marginal Revenue - MR)  là doanh thu gia tăng khi bán thêm một đơn vị sản phẩm  Doanh thu bình quân (Average Revenue - AR)  AR = TR/Q Doanh thu (Revenue)
  • 38. Ứng dụngỨng dụng  Ví dụ: Một công ty sản xuất giầy nhận thấy rằng chi phí cố định là 300 USD mỗi ngày và tổng chi phí là 4300 USD mỗi ngày ứng với tổng sản lượng mỗi ngày là 100 đôi giầy. Giả sử rằng tổng chi phí TC (USD) có quan hệ tuyến tính với sản lượng x (đôi giầy). a) Xác định phương trình của chi phí cố định FC theo sản lượng x. b) Xác định phương trình của chi phí biến đổi VC theo sản lượng x. c) Xác định phương trình của tổng chi phí TC theo sản lượng x. Chi phí (Cost)
  • 39. Ứng dụngỨng dụng Giải: a) Xác định phương trình của chi phí cố định FC theo sản lượng x: FC = 300 b) Xác định phương trình của chi phí biến đổi VC theo sản lượng x: VC = f(x) = mx + b • Cho x = 0  VC = 0  b = 0 • Cho x = 100  VC = TC - FC = 4300 - 300 = 4000  m = 40 Vậy: VC = 40x Chi phí (Cost)
  • 40. Ứng dụngỨng dụng c) Xác định phương trình của tổng chi phí TC theo sản lượng x: TC = FC + VC = 300 + 40x Chi phí (Cost)
  • 41. Ứng dụngỨng dụng  Bộ phận nghiên cứu thị trường của công ty sản xuất linh kiện điện tử cho máy vi tính đã xác định phương trình đường cầu của linh kiện điện tử là: x = 10000 - 50p Trong đó x là số lượng linh kiện được bán ở mức giá $p mỗi linh kiện. a) Trình bày doanh thu TR dưới dạng hàm của x. b) Tìm miền xác định của hàm TR. Doanh thu (Revenue)
  • 42. Ứng dụngỨng dụng a) Trình bày doanh thu TR dưới dạng hàm của x: x = 10000 - 50p  p = 200 – (1/50)x TR = px = (200 – (1/50)x)x = 200x – (1/50)x2 b) Tìm miền xác định của hàm TR: Điều kiện: • x  0 • p  0  200 – (1/50)x  0  x  10000  0  x  10000 hay D = [0, 10000] Doanh thu (Revenue)
  • 44. Ứng dụngỨng dụng  x: số sản phẩm, v: chi phí biến đổi đơn vị, p: đơn giá  TC = FC + VC = FC + v*x  TR = p*x  Ở điểm hòa vốn x = xBE Ta có: TC = TR FC + v*xBE = xBE*p  Điểm hòa vốn (Break-Even Point) x $ FC TC 300 TR=TC QBE TR x FC p v BE  
  • 45. Ứng dụngỨng dụng  Ví dụ: Một công ty sản xuất bưu thiếp nhận thấy rằng chi phí cố định để sản xuất bưu thiếp là 9,000$ và chi phí biến đổi là 3.5$ mỗi bưu thiếp và giá mỗi bưu thiếp là 5$. Tìm sản lượng hòa vốn của công ty. Giải: Ta có: TC = 9,000 + 3.5x và TR = 5x Ở điểm hòa vốn: TC = TR  9,000 +3.5x = 5x  xBE = (bưu thiếp) Điểm hòa vốn (Break-Even Point) 9000 5 35 6000   .
  • 46. Ứng dụngỨng dụng Điểm hòa vốn (Break-Even Point)
  • 47. Ứng dụngỨng dụng Điểm hòa vốn (Break-Even Point) Solve[equations, vars] giải các phương trình equations với các biến vars)
  • 48. Ứng dụngỨng dụng  Thuế (tax) và khấu hao (depreciation) là gì?  Cách tính khấu hao? (mô hình khấu hao) Mô hình khấu hao đều (Straight Line Depreciation) Mô hình khấu hao đều (tuyến tính, đường thẳng): mức khấu hao được phân bổ đều nhau trong suốt thời kỳ khấu hao của tài sản Nếu vẽ đồ thị với trục hoành là thời gian, trục tung là giá trị tài sản  các điểm sẽ tạo thành đường thẳng
  • 49. Ứng dụngỨng dụng Mô hình khấu hao đều (Straight Line Depreciation) D P SV n   BV P D t P P SV n tt        • P: giá trị ban đầu của tài sản (nguyên giá) • SV (salvage): giá trị còn lại • n: thời kỳ hấu hao (vòng đời hữu dụng) • P - SV: giá trị tài sản đầu tư bị giảm • D: chi phí khấu hao cho mỗi năm • BVt: giá trị bút toán (giá trị sổ sách, thư giá) của tài sản ở cuối năm t BVt t21 n t (năm) SV P BV D
  • 50. Ứng dụngỨng dụng  Ví dụ: Một tài sản có giá trị ban đầu là 50 triệu đồng. Giá trị còn lại sau 5 năm là 10 triệu đồng. Tính chi phí khấu hao hằng năm và chi phí bút toán vào cuối năm thứ hai. Giải: Chi phí khấu hao hằng năm: trĐ/năm Chi phí bút toán vào cuối năm thứ hai: BV2 = 50 - 8*2 = 34 trĐ/năm Mô hình khấu hao đều (Straight Line Depreciation) D    50 10 5 8 Hàm Excel: SLN(cost, salvage, life) Ví dụ: SLN(50,10,5)
  • 51. Ứng dụngỨng dụng  Đường cầu là sự tương quan giữa giá và lượng cầu của một mặt hàng (khi các giá trị khác được giữ không đổi).  Phân biệt giữa cầu và lượng cầu:  Cầu (demand) mô tả hành vi của người mua ở tất cả mức giá  toàn bộ đường cầu  Lượng cầu (quantity demanded) chỉ có ý nghĩa trong mối quan hệ với một mức giá cụ thể  một điểm cụ thể nào đó trên đường cầu Đường cầu (Demand Curve) D s cQD=f(P,Y,Ps,Pc,Ta,A,…) DQD=f(P) DP=f-1(QD)
  • 52. Ứng dụngỨng dụng Đường cầu (Demand Curve)  Đối với một đường cầu, tương quan giữa giá và lượng cầu là nghịch biến (giá tăng  lượng cầu giảm)  Độ dốc của đường cầu phản ánh mức đáp ứng của lượng cầu đối với các thay đổi về giá DP=a+bQD (b<0)
  • 53. Ứng dụngỨng dụng  Đường cung là sự tương quan giữa giá và lượng cung của một mặt hàng (khi các giá trị khác được giữ không đổi)  Phân biệt giữa cung và lượng cung:  Cung (supply) mô tả toàn diện về số lượng mà người bán muốn bán ở mọi mức giá  toàn bộ đường cung  Lượng cung (quantity supplied) có ý nghĩa trong mối quan hệ với mức giá cụ thể  một điểm cụ thể nào đó trên đường cung Đường cung (Supply Curve) S oQS=f(P,C,Po,Te,N,…) SQS=f(P) SP=f-1(QS)
  • 54. Ứng dụngỨng dụng Đường cung (Supply Curve)  Đối với một đường cung, tương quan giữa giá và lượng cung là đồng biến (giá tăng  lượng cung tăng)  Độ dốc đường cung phản ánh mức đáp ứng của lượng cung đối với các thay đổi về giá SP=c+dQS (d>0)
  • 55. Ứng dụngỨng dụng  Thị trường cân bằng khi đường cung gặp đường cầu. Giao điểm của đường cung và đường cầu là điểm cân bằng. Ở điểm cân bằng ta có giá cân bằng và lượng cân bằng. Sự cân bằng giữa cung và cầu a+bQ0=c+dQ0 Q0=(a-c)/(d-b) (b<0, d>0) P D S P0 Q Q
  • 56. Ứng dụngỨng dụng  Ví dụ: Cung và cầu về gạo Sự cân bằng giữa cung và cầu Giá P (1000đ/ kg) Lượng Cầu QD (triệu kg/tháng ) Lượng Cung QS (triệu kg/tháng ) 2,5 2,4 2,3 2,2 2,1 9 10 12 15 20 18 16 12 7 2 Q 2.1 2.5 2.4 2.3 2.2 P0 SD 0 Q0 =12 P 10 20
  • 57. Ứng dụngỨng dụng Sự cân bằng giữa cung và cầu
  • 58. Ứng dụngỨng dụng Sự cân bằng giữa cung và cầu Chọn Chart Tools > Design > Select Data
  • 59. Ứng dụngỨng dụng Sự cân bằng giữa cung và cầu
  • 60. Ứng dụngỨng dụng Sự dịch chuyển của đường cung và cầu 0 Cầu: P=a+bQD, Cung: P=c+dQS Q0=(a-c)/(d-b) (b<0, d>0)
  • 61. Ứng dụngỨng dụng  Ví dụ: Cho biết đường cung/cầu dịch chuyển thế nào dưới tác động của sự kiện sau trên thị trường dâu tây: a) Các nhà khoa học thấy rằng ăn hàng ngày 100g dâu tây sẽ rất tốt cho sức khỏe b) Giá của cam đắt gấp 2 lần giá dâu tây c) Hạn hán làm sản lượng dâu tây xuống 50% so với vụ thu hoạch bình thường d) Hàng ngàn nông dân chuyển vườn trồng các hoa quả khác sang trồng dâu tây Sự dịch chuyển của đường cung và cầu
  • 62. Ứng dụngỨng dụng  Hàm chi phí, doanh thu, lợi nhuận (theo sản lượng)  TC = TC(Q)  TR = TR(Q) = P*Q   = TR(Q) – TC(Q)  Hàm cung và hàm cầu (theo giá)  QS = S(P)  P = S-1(QS)  QD = D(P)  P = D-1(QD)  Hàm sản xuất ngắn hạn (theo lao động)  Q = f(L)  Hàm tiêu dùng và tiết kiệm (Consumption & Saving) theo thu nhập (Income)  C = f(Y)  S = g(Y) Một số hàm kinh tế thông dụng (một biến)