SlideShare a Scribd company logo
Khoa Kinh tế
ĐHQG TP.HCM

Kinh tế lượng

©2007

CHƯƠNG 4: HỒI QUI ĐA BIẾN
Mô hình hồi quy đơn đã trình bày ở các chương 2 và 3 là khá hữu dụng cho rất nhiều
trường hợp khác nhau. Mặc dù vậy, nó trở nên không còn phù hợp nữa khi có nhiều hơn
một yếu tố tác động đến biến cần được giải thích. Hồi quy đa biến cho phép chúng ta
nghiên cứu những trường hợp như vậy. Hãy xét các ví dụ sau:

4.1 Giới thiệu về hồi quy đa biến
Ví dụ 4.1: Rất nhiều các nghiên cứu trên thế giới quan tâm tới mối quan hệ giữa thu nhập
và trình độ học vấn. Chúng ta kỳ vọng rằng, ít ra về trung bình mà nói, học vấn càng cao,
thì thu nhập càng cao. Vì vậy, chúng ta có thể lập phương trình hồi quy sau:
Thu nhập = β1 + β 2 Học vấn + ε
Tuy nhiên, mô hình này đã bỏ qua một yếu tố khá quan trọng là mọi người thường có mức
thu nhập cao hơn khi họ làm việc lâu năm hơn, bất kể trình độ học vấn của họ thế nào. Vậy
nên, mô hình tốt hơn cho mục đích nghiên cứu của chúng ta sẽ là:
Thu nhập = β1 + β 2 Học vấn + β 3 Tuổi + ε
Nhưng người ta cũng thường quan sát thấy, thu nhập có xu hướng tăng chậm dần khi người
ta càng nhiều tuổi hơn so với thời trẻ. Để thể hiện điều đó, chúng ta mở rộng mô hình như
sau:
Thu nhập = β1 + β 2 Học vấn + β 3 Tuổi + β 4 Tuổ i 2 + ε
Và chúng ta sẽ kỳ vọng rằng, β 3 mang dấu dương, và β 4 mang dấu âm.
Như vậy, chúng ta đã rời bỏ thế giới của hồi quy đơn và bước sang hồi quy đa biến.
Ví dụ 4.2: Nghiên cứu về nhu cầu đầu tư ở Mỹ trong khoảng thời gian từ năm 1968 – 1982.
Ở Mỹ, thời kỳ này mang dấu ấn lịch sử là cuộc chiến tranh Việt Nam kéo dài, dẫn đến bội
chi ngân sách và lạm phát. Một năm sau khi chiến tranh kết thúc, lạm phát ở Mỹ đã đạt tới
mức kỷ lục là 9.31% vào năm1976. Điều đó dẫn đến việc ngân hàng trung ương phải áp
dụng mạnh mẽ chính sách tiền tệ chặt, vốn đã được áp dụng trong vài năm trước, và đưa
Lê Hồng Nhật
Trần Thiện Trúc Phượng

4-1
Khoa Kinh tế
ĐHQG TP.HCM

Kinh tế lượng

©2007

mức lãi suất lên tới mức cao kỷ lục là 7.83%. Khi sự dính líu của Mỹ về quân sự tại Việt
Nam đã hoàn toàn chấm dứt, nguồn nhân lực trước đây phục vụ cho chiến tranh nay chuyển
ào ạt sang khu vực thương mại. Và điều này lại lại làm dấy lên một đợt lạm phát mới, đạt
tới 9.44% vào năm 1981, sau đó được đưa về mức 5.99% vào năm 1982 nhờ vào việc nâng
lãi suất lên tới 13.42%. Như vậy, lịch sử kinh tế Mỹ trong thời kỳ này được đặc trưng bởi
chính sách tiền tệ chặt, kéo theo xu hướng cắt giảm liên tục về đầu tư qua các năm.
Chính vì vậy, các nhà nghiên cứu Mỹ đã đề xuất mô hình nghiên cứu sau về cầu đầu tư vào
giai đoạn này:
INV = β1 + β 2 T + β 3 G + β 4 INT + ε
Trong đó, INV và G lần lượt là cầu về đầu tư và GNP thực tế, đơn vị trillions dollars; INT là
lãi suất; và T là biến xu thế, tính theo thời gian đã trôi qua, kể từ năm 1968. Từ lý luận kinh
tế vĩ mô, chúng ta kỳ vọng rằng, β 3 mang dấu dương, và β 4 mang dấu âm. Và vì đây là
thời kỳ đầu tư ở Mỹ có xu thế bị co hẹp, chúng ta cũng kỳ vọng rằng β 2 mang dấu âm.
Sử dụng dữ liệu thống kê vĩ mô của nền kinh tế Mỹ, từ năm 1968 - 1982 [xem bảng dữ liệu
4.2 phía dưới], kết quả ước lượng của mô hình hồi quy này như sau:
Bảng Error! No text of specified style in document..1: Bảng kết xuất mô hình hồi qui các
yếu tố ảnh hưởng đến cầu về đầu tư của Mỹ trong giai đoạn từ 1968 - 1982

Dependent Variable: INV
Method: Least Squares
Date: 04/09/07 Time: 16:14
Sample: 1 15
Included observations: 15
Variable

Coefficient

Std. Error

t-Statistic

Prob.

C
T
G
INT

-0.509237
-0.016583
0.670266
-0.002365

0.052526
0.001880
0.052426
0.001034

-9.694973
-8.819528
12.78506
-2.287282

0.0000
0.0000
0.0000
0.0430

R-squared
Adjusted R-squared
S.E. of regression
Sum squared resid
Log likelihood
Durbin-Watson stat

Lê Hồng Nhật
Trần Thiện Trúc Phượng

0.972420
0.964898
0.006403
0.000451
56.80612
1.958353

Mean dependent var
S.D. dependent var
Akaike info criterion
Schwarz criterion
F-statistic
Prob(F-statistic)

0.203333
0.034177
-7.040816
-6.852003
129.2784
0.000000

4-2
Khoa Kinh tế
ĐHQG TP.HCM

Kinh tế lượng

©2007

Dưới dạng báo cáo, kết quả đó có thể được viết tóm tắt như dưới đây:
INV = -0.5092 - 0.0165T + 0.67G - 0.0023 INT
(0.0525) (0.0018) (0.052) (0.001)
R 2 = 0.972 , N= 15, ESS = 0.00045

Nếu viết dưới dạng sai phân, ta có:
Δ INV = - 0.0165 Δ T + 0.67 Δ G - 0.0023 Δ INT

Nói khác đi, nếu các yếu tố khác được giữ không đổi, cứ sau mỗi một năm, kể từ năm
1968 (tức là Δ T = 1), nhu cầu đầu tư sẽ bị giảm là -0.0165 trillions dollars. Cũng như vậy,
nếu bỏ qua yếu tố xu thế và lãi suất, tác động riêng phần của việc tăng GNP lên 0.1 trillions
dollars ( Δ G = 0.1), sẽ làm cầu về đầu tư tăng lên thêm 0.067 trillions; và nếu đẩy lãi suất
lên thêm 1% ( Δ INT = 1), trong khi giữ nguyên các yếu tố còn lại, thì sẽ làm đầu tư giảm đi
là -0.0023 trillions dollars.
Những tính toán trên đây cho thấy có sự tương đồng rõ rệt về cách diễn giải ý nghĩa của các
hệ số ước lượng trong mô hình hồi quy đa biến so với trường hợp đơn biến. Điều đó gợi ý
rằng, về mặt bản chất, mô hình hồi quy đa biến sẽ chỉ là sự mở rộng của hồi quy đơn biến.
Ta sẽ thấy rõ hơn điều đó ở các phần sau.

4.2 Biểu diễn đại số của mô hình hồi quy đa biến
Chúng ta hãy đưa ra bảng so sánh về dạng hàm của mô hình hồi quy đa biến so với trường
hợp đơn biến:

Ví dụ
Dạng mô hình
Với mỗi quan sát

Hồi quy đơn biến
CONS = β1 + β 2 INC + ε

Hồi quy đa biến
INV = β1 + β 2 T + β 3 G + β 4 INT + ε

Y = β1 + β 2 X + ε
y n = β1 + β 2 xn + ε n

Y = β1 + β 2 X 2 + β 3 X 3 + β 4 X 4 + ε
y n = β1 + β 2 xn 2 + β 3 xn3 + β 4 xn 4 + ε n

Như vậy, hồi quy đa biến là một sự mở rộng tự nhiên của trường hợp đơn biến, khi số biến
giải thích lớn hơn 2, kể cả hằng số. Để cho tiện lợi, chúng ta sẽ đưa vào các ký hiệu vector:

Lê Hồng Nhật
Trần Thiện Trúc Phượng

4-3
Khoa Kinh tế
ĐHQG TP.HCM

Kinh tế lượng

©2007

'
Gọi vector hàng x n = (1, xn 2, xn3, xn 4 ) là vector các quan sát thứ n = 1,2..., N của các biến

giải thích. [Lưu ý, dấu phẩy ở bên phải, phía trên vector x n là dấu chuyển vị. Như vậy,
theo mặc định, mọi vector (mà không có dấu chuyển vị) đều được coi là vector cột].
' N
Từng “cặp” quan sát dữ liệu do vậy, sẽ là { y n , x n }n =1 .
'
Để minh họa, trong ví dụ 4.2 về cầu về đầu tư ở Mỹ (1968 – 82), những cặp ( y 5 , x5 ) và

'
( y11 , x11 ) được tô màu:

Bảng Error! No text of specified style in document..2: Dữ liệu vĩ mô về đầu tư và các biến
giải thích của nền kinh tế Mỹ (1968 – 82).
Obs
(n)
1
2
3
4
5
6
7
8
9

INV
(Y)
0.161
0.172
0.158
0.173
0.195
0.217
0.199
0.163
0.195

C
(X1)
1
1
1
1
1
1
1
1
1

T
(X2)
1
2
3
4
5
6
7
8
9

G
(X3)
1.058
1.088
1.086
1.122
1.186
1.254
1.246
1.232
1.298

INT
(X4)
5.16
5.87
5.95
4.88
4.5
6.44
7.83
6.25
5.5

10
11
12
13
14
15

0.231
0.257
0.259
0.225
0.241
0.204

1
1
1
1
1
1

10
11
12
13
14
15

1.37
1.439
1.479
1.474
1.503
1.475

5.46
7.46
10.28
11.77
13.42
11.02

'
( y 5 , x5 )

'
( y11 , x11 )

Nguồn: Economic Report of the President. Government, Printing Office, Washington D.C.,
1983.

⎛ β1 ⎞
⎜ ⎟
⎜ β2 ⎟
Tiếp theo, ta gọi vector cột β = ⎜ ⎟ là vector các tham số tổng thể, cần được ước lượng
β
⎜ 3⎟
⎜β ⎟
⎝ 4⎠
'
Lưu ý rằng, tích vô hướng giữa hai vector x n và β sẽ tạo lại phần xu thế trong vế phải
của phương trình hồi quy (4.2):

Lê Hồng Nhật
Trần Thiện Trúc Phượng

4-4
Khoa Kinh tế
ĐHQG TP.HCM

Kinh tế lượng

©2007

⎛ β1 ⎞
⎜ ⎟
⎜β ⎟
'
x n β = (1, x n 2, x n 3, x n 4 ) ⎜ 2 ⎟ = β1 + β 2 x n 2 + β 3 x n 3 + β 4 x n 4 ,
β
1×4 4×1
⎜ 3⎟
⎜β ⎟
⎝ 4⎠

n = 1,2..N

'
N
Vì vậy, ứng với từng “cặp” quan sát {x n , y n }n =1 , ta có thể viết lại phương trình hồi quy đó
như sau:
'
yn = xn β + ε n

n = 1,2,.., N

(4.3)

Như vậy, mọi ký hiệu ta đã sử dụng trong ước lượng mô hình hồi quy đơn biến, nay có thể
được sử dụng lại cho mô hình hồi quy đa biến. Cụ thể là:
^

^

'
y n = xn β

n = 1,2,.., N

(4.3)

Và sai số ước lượng hay số dư (residual) sẽ có dạng:
ˆ
en = y n − y n

(4.4)

Việc tiến hành ước lượng các tham số của mô hình bằng phương pháp bình phương cực tiểu
tương đương với việc giải bài toán sau:
^

^

2
'
S ( β ) = ∑n en = ∑ ( y n − x n β ) 2 → min ^

β

(4.5)

Tương tự như trong hồi quy đơn, ở đây, ta sử dụng điều kiện cực trị, (first order condition,
^

FOC), để tìm các tham số ước lượng β k , k = 1,2,3,4. . Nói khác đi, ta đi giải hệ phương
trình sau:
ˆ
∂S ( β )
^

=0

^

=0

∂β1
ˆ
∂S ( β )
∂β2
ˆ
∂S ( β )

ˆ
∂β 3

=0

Lê Hồng Nhật
Trần Thiện Trúc Phượng

4-5
Khoa Kinh tế
ĐHQG TP.HCM

Kinh tế lượng

ˆ
∂S ( β )
^

∂β4

=0

©2007

(4.6)

Đây là hệ gồm 4 phương trình với 4 ẩn số, mà việc giải nó cho chúng ta tham số ước lượng
^

^

^

^

^

β = ( β 1 , β 2 , β 3 , β 4 ) ' . Sử dụng phần mềm Eviews, kết quả tính toán các tham số này đã
được nêu trong bảng báo cáo 4.1 ở trên.
^

Mặc dù dạng biểu diễn giải tích của vector β là khá phức tạp. Tuy nhiên, về bản chất
4×1

^

chúng vẫn không khác gì trường hợp đơn biến. Cụ thể là, tương tự như α , phương trình
^

đầu tiên của hệ (4.6) để ước lượng β 1 dẫn đến cái điều là, đường hồi quy đi qua điểm trung
−

−

'
bình ( y n , x n ) . Và vì vậy, ta cũng có thể nói đến tiêu chuẩn đo lường độ phù hợp của đường

hồi quy R 2 . Cụ thể là từ mối quan hệ (4.4):
^

y n = y n + en

Hay cũng hệt như thế:
−

^

−

( y n − y ) = y n − y + en

Người ta có thể viết lại nó như sau:
−

−

^

'
( y n − y ) = ( x n − x ' ) β + en

Tức là, sự giao động so với trung bình của biến Y được giải thích một phần bởi mô hình, và
phần còn lại là sai số en , chưa được giải thích bởi mô hình. Sử dụng các điều kiện tìm cực
trị (4.6), ta cũng có thể viết lại quan hệ đó như sau:

∑

−

n

^

−

2
( y n − y ) 2 = ∑n ( y n − y ) 2 + ∑ n en

Hay cũng vậy,
TSS = RSS + ESS
Vì thế, chúng ta có thể đưa ra định nghĩa:

Lê Hồng Nhật
Trần Thiện Trúc Phượng

4-6
Khoa Kinh tế
ĐHQG TP.HCM

Kinh tế lượng

R2 = 1−

ESS
TSS

©2007

( 0 ≤ R 2 ≤ 1 ).

và sử dụng nó làm thước đo mức độ phù hợp của đường hồi quy với dữ liệu quan sát.
Phần tiếp sau sẽ đề cập đến bản chất thống kê của mô hình hồi quy đa biến.

4.3 Bản chất thống kê của mô hình hồi quy đa biến

Từ bây giờ, chúng ta sẽ sử dụng dạng tổng quát của mô hình hồi quy đa biến:
Y = β1 + β 2 X 2 + .... + β k X k + ... + β K X K + ε
y n = β 1 + β 2 x n 2 + ..... + β k x nk + .... + β K x nK + ε n
'
= xn β + ε n ,

(4.7)

n = 1,2,3,..., N

Việc hồi quy mô hình (4.7) sẽ cho ta biểu diễn sau:
^

^

^

^

^

^

^

Y = β 1 + β 2 X 2 + .... + β k X k + ... + β K X K + e

(4.8)

^

y n = β 1 + β 2 x n 2 + ..... + β k x nk + .... + β K x nK + e n
^

'
= x n β + en ,

n = 1,2,3,..., N

Trong đó, N là số quan sát, và K là số biến giải thích.
Ta phát biểu định lý sau 1 :
Định lý 4.1: Phương pháp bình phương cực tiểu, áp dụng cho mô hình hồi quy đa biến, sẽ
cho ta các tham số ước lượng dưới dạng sau:
ˆ
β k = β k + ∑n c kn ε n , k = 1,2,.., K

(4.9)

ˆ
Cũng như trường hợp đơn biến, phương trình (4.9) chỉ ra rằng: β k bị tác động bởi các yếu
tố ngẫu nhiên ε n , làm giá trị của nó không trùng khít với β k tổng thể. Và vì bị tác động
1

Xem chứng minh chi tiết ở chương 8, phần Maximum likelihood.

Lê Hồng Nhật
Trần Thiện Trúc Phượng

4-7
Khoa Kinh tế
ĐHQG TP.HCM

Kinh tế lượng

©2007

ˆ
bởi các yếu tố ngẫu nhiên, β k cũng là một biến ngẫu nhiên. Do đó, độ tốt của ước lượng sẽ
N
phụ thuộc trực tiếp vào bản chất của các quá trình ngẫu nhiên {ε n }n =1 .

Điều này dẫn đến việc cần phải khắc họa bản chất thống kê của mô hình hồi quy, như
chúng ta đã làm cho trường hợp đơn biến. Ta sẽ tiếp tục sử dụng các giả thuyết đã đưa ra về
ε n . Cụ thể là:
A1 Eε n = 0, với mọi n.
A2 Varε n = σ 2 , với mọi n.
iid

A3 ε n ~ N (0, σ 2 ) , với mọi n. Và:
'
'
A4 E ( y n | x n ) = x n β , với mọi n.

Đối với trường hợp đa biến, chúng ta đưa thêm đòi hỏi sau:
Gọi X = [ X 1 , X 2 ,..., X k ,..., X K ] là ma trận tạo bởi các vector cột của K biến giải thích
N ×K

[xem lại ví dụ minh họa về ma trận X ở bảng 4.2 về dữ liệu của mô hình đầu tư]. Khi đó, ta
đòi hỏi rằng:
A5 Các cột { X 1 , X 2 ,..., X k ,..., X K } là độc lập tuyến tính. Hay cũng vậy, rank X = K.
Về mặt hình học, giả thuyết này có ý nghĩa như sau. Hãy xét trường hợp K = 2, phương
pháp bình phương cực tiểu có thể được biểu diễn bởi lược đồ dưới đây:

Lê Hồng Nhật
Trần Thiện Trúc Phượng

4-8
Khoa Kinh tế
ĐHQG TP.HCM

Kinh tế lượng

©2007

Đồ thị Error! No text of specified style in document..1: Biểu diễn hình học của hồi quy

X1

^

y
^

β1

X2
^

β2

^

^

^

^

Việc ước lượng tham số β cũng giống như là tìm các hệ số β = ( β1 , β 2 ) ' sao cho
2×1

^

^

^

y = β 1 X 1 + β 2 X 2 . Để làm được điều đó, điều kiện cần là các vector X 1 , X 2 không được
trùng khít với nhau. Hay cũng vậy, X 1 , X 2 phải độc lập tuyến tính. Đây được gọi là điều
kiện xác định (identification condition). Trong trường hợp tổng quát, khi K ≥ 2 , điều kiện
đó được phát biểu dưới dạng giả thuyết A5. Chúng ta sẽ sử dụng giả thuyết này khi bàn tới
vấn đề đa cộng tuyến (multicollinearity) trong chương 7.

4.4 Kiểm định các giả thuyết thống kê
Bây giờ hãy chỉ chú ý đến giả thuyết đầu tiên A1 – A3, và sử dụng chúng để đánh giá tính
tốt của ước lượng theo các tiêu chuẩn thống kê.
ˆ
Từ phương trình (4.9), ta đã có: β k = β k + ∑ c kn ε n . Bây giờ, hãy áp dụng toán tử kỳ vọng
vào hai vế của (4.9). Ta có:
ˆ
Eβ k = E ( β k + ∑ c kn ε n )
= β k + ∑ c kn Eε n

= βk
Lê Hồng Nhật
Trần Thiện Trúc Phượng

(4.10)
4-9
Khoa Kinh tế
ĐHQG TP.HCM

Kinh tế lượng

©2007

ˆ
[ở đây, ta sử dụng giả thiết A1: Eε n = 0 ]. Do vậy, β k là ước lượng không chệch của β k .

Tiếp theo, sử dụng lại công thức: Var ( x) = Var ( x − Ex) [xem chương 1, phần ôn tập], và
lưu ý (4.9), (4.10), ta có:
^

ˆ
Varβ k = Var ( β k − β k )

= Var (∑ c kn ε n )
Sử dụng giả thiết A3 về tính độc lập của các yếu tố ngẫu nhiên, cuối cùng ta nhận được:
2
ˆ
Varβ k = ∑ c knVarε n
2
= σ 2 ∑ c kn , hay
^

Var β k =

σ2
S kk

, k = 1,2,.., K

(4.11)

(ở đây, mặc dù ta không đưa ra được tính toán trực tiếp; nhưng về cơ bản S kk cũng là
phương sai mẫu của biến X k , tương tự như S XX trong trường hợp đơn biến).
Định Lý 4.2 [Gauss – Markov]: Phương pháp bình phương cực tiểu có sai số ước lượng,
^

đo lường bởi Var β k , k = 1,2,.., K , là nhỏ nhất trong lớp tất cả các ước lượng tuyến tính và
không chệch.
Ta cũng nên nhấn mạnh lại rằng, chúng ta có được những tính chất rất tốt: không chệch và
hiệu quả của ước lượng bình phương cực tiểu, mà chỉ đòi hỏi có trung bình bằng zero, tính
độc lập, và phương sai giống nhau của các yếu tố ngẫu nhiên – tức là giả thiết A3.

σ
ˆ
Sử dụng (4.9) – (4.11), chúng ta đi đến kết luận rằng: β k ~ N ( β k ,
) . Điều đó có nghĩa
S kk
ˆ
β − βk
là, sau khi chuẩn hóa, Z k = k
~ N (0,1) . Thay thế σ 2 bởi ước lượng không chệch
2
σ S kk
2

Lê Hồng Nhật
Trần Thiện Trúc Phượng

4-10
Khoa Kinh tế
ĐHQG TP.HCM

Kinh tế lượng

1
của nó là s 2 =
N −K

∑

n

2
en , ta có thống kê t k =

©2007

ˆ
βk − βk
s 2 S kk

^

=

β k − βk
^

~ t ( N − K ) . Chúng ta

se( β k )
bây giờ có thể xây dựng khoảng tin cậy cho β k , k = 1,2,.., K , và tiến hành kiểm định các giả
thuyết thống kê về tham số của tổng thể. Chẳng hạn như nếu muốn kiểm định tính có ý
nghĩa của biến giải thích X k , k = 1,2,.., K , chúng ta lập giả thuyết sau:
H 0 : β k = 0 .vs. H 1 : β k ≠ 0

Việc kiểm định bao gồm các bước sau:
Bước 1: Xác định thống kê – t (t-stat):
^

tk =

βk
^

se( β k )

~ t(N − K )

Bước 2: Tra bảng thống kê t-student với (N-K) bậc tự do t ( N − K ) để tìm giá trị t-tra
bảng (t-critical) t λ ( N − K ) , ứng với mỗi mức ý nghĩa (significance) λ [Chẳng hạn, 0.05
2

(5%); hay 0.1 (10%)]
^

Bước 3: Bác bỏ giả thuyết H 0 (viết tắt là RH 0 ), nếu | t k |=

βk
^

se( β k )

≥ t λ ( N − K ) , và
2

^

không bác bỏ giả thuyết đó ( DNRH 0 ), nếu

βk
^

se( β k )

≤ tλ (N − K ) .
2

Cũng như trong trường hợp đơn biến, người ta thường hay sử dụng p-value, hơn là phải tính
toán và tra bảng qua các bước 1 đến 3 như trên.
Cụ thể, ứng với từng biến giải thích X k , k = 1,2,.., K , ta cũng đặt:

p − value = Pr ob{| t ( N − K ) |≥| t k |)

Lê Hồng Nhật
Trần Thiện Trúc Phượng

4-11
Khoa Kinh tế
ĐHQG TP.HCM

Kinh tế lượng

©2007

Cũng hệt như ở đồ thị 3-9, chúng ta sẽ bác bỏ giả thuyết H 0 : β k = 0 , nếu: p − value ≤ λ ,
[trong trường hợp đó, ta nói X k là có ý nghĩa ở mức λ % ]. Và chúng ta sẽ không bác bỏ
giả thuyết đó, nếu p − value ≥ λ .
Trong ví dụ 4.1 về đầu tư ở Mỹ (1968-82), p-value của cả 3 biến giải thích: T, G, INT , đều
nhỏ hơn 5%. Vì vậy, ta nói rằng tất cả các biến này là có ý nghĩa ở mức λ = 5% .

Lê Hồng Nhật
Trần Thiện Trúc Phượng

4-12

More Related Content

What's hot

Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống Kê
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống KêCâu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống Kê
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống Kê
Ngọc Nguyễn
 
Huong dan su dung eviews 6.0
Huong dan su dung eviews 6.0Huong dan su dung eviews 6.0
Huong dan su dung eviews 6.0Tien Nguyen Thua
 
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
lehaiau
 
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Quynh Anh Nguyen
 
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)hung bonglau
 
Bai tap xstk b (cap nhat chuong 6 7)
Bai tap xstk b (cap nhat chuong 6 7)Bai tap xstk b (cap nhat chuong 6 7)
Bai tap xstk b (cap nhat chuong 6 7)Bích Anna
 
MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH VỚI DỮ LIỆU CHÉO
MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH VỚI DỮ LIỆU CHÉOMÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH VỚI DỮ LIỆU CHÉO
MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH VỚI DỮ LIỆU CHÉO希夢 坂井
 
Bai 2 mo hinh nghien cuu va kiem dinh su tin cay thang do
Bai 2 mo hinh nghien cuu va kiem dinh su tin cay thang doBai 2 mo hinh nghien cuu va kiem dinh su tin cay thang do
Bai 2 mo hinh nghien cuu va kiem dinh su tin cay thang do
Nghiên Cứu Định Lượng
 
Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tếTăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tếLyLy Tran
 
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)Quynh Anh Nguyen
 
Phân tích nội dung lý thuyết của W. Rostow
Phân tích nội dung lý thuyết của W. RostowPhân tích nội dung lý thuyết của W. Rostow
Phân tích nội dung lý thuyết của W. Rostow
Digiword Ha Noi
 
Số tương đối động thái
Số tương đối động tháiSố tương đối động thái
Số tương đối động tháiHọc Huỳnh Bá
 
Tài liệu Giáo trình quản trị sản xuất
Tài liệu Giáo trình quản trị sản xuất Tài liệu Giáo trình quản trị sản xuất
Tài liệu Giáo trình quản trị sản xuất
Tung Ha
 
Bài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toánBài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toán
Học Huỳnh Bá
 
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010
Minh Hiếu Lê
 
Giáo trình quản trị chiến lược
Giáo trình quản trị chiến lượcGiáo trình quản trị chiến lược
Giáo trình quản trị chiến lược
Share Tai Lieu
 
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_full_6537
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_full_6537Trac nghiem tai_chinh_tien_te_full_6537
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_full_6537Hong Chau Phung
 

What's hot (20)

Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống Kê
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống KêCâu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống Kê
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống Kê
 
Huong dan su dung eviews 6.0
Huong dan su dung eviews 6.0Huong dan su dung eviews 6.0
Huong dan su dung eviews 6.0
 
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
 
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
 
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
 
đáP án ktvm
đáP án ktvmđáP án ktvm
đáP án ktvm
 
Bai tap xstk b (cap nhat chuong 6 7)
Bai tap xstk b (cap nhat chuong 6 7)Bai tap xstk b (cap nhat chuong 6 7)
Bai tap xstk b (cap nhat chuong 6 7)
 
Bai tap kinh te vi mo co loi giai
Bai tap kinh te vi mo co loi giaiBai tap kinh te vi mo co loi giai
Bai tap kinh te vi mo co loi giai
 
MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH VỚI DỮ LIỆU CHÉO
MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH VỚI DỮ LIỆU CHÉOMÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH VỚI DỮ LIỆU CHÉO
MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH VỚI DỮ LIỆU CHÉO
 
Bai 2 mo hinh nghien cuu va kiem dinh su tin cay thang do
Bai 2 mo hinh nghien cuu va kiem dinh su tin cay thang doBai 2 mo hinh nghien cuu va kiem dinh su tin cay thang do
Bai 2 mo hinh nghien cuu va kiem dinh su tin cay thang do
 
Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tếTăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế
 
Phương trình hồi quy
Phương trình hồi quyPhương trình hồi quy
Phương trình hồi quy
 
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
 
Phân tích nội dung lý thuyết của W. Rostow
Phân tích nội dung lý thuyết của W. RostowPhân tích nội dung lý thuyết của W. Rostow
Phân tích nội dung lý thuyết của W. Rostow
 
Số tương đối động thái
Số tương đối động tháiSố tương đối động thái
Số tương đối động thái
 
Tài liệu Giáo trình quản trị sản xuất
Tài liệu Giáo trình quản trị sản xuất Tài liệu Giáo trình quản trị sản xuất
Tài liệu Giáo trình quản trị sản xuất
 
Bài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toánBài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toán
 
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010
 
Giáo trình quản trị chiến lược
Giáo trình quản trị chiến lượcGiáo trình quản trị chiến lược
Giáo trình quản trị chiến lược
 
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_full_6537
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_full_6537Trac nghiem tai_chinh_tien_te_full_6537
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_full_6537
 

Viewers also liked

Cach su dung facebook trong kinh doanh
Cach su dung facebook trong kinh doanhCach su dung facebook trong kinh doanh
Cach su dung facebook trong kinh doanh
hung bonglau
 
Kinh te lương chương 1
Kinh te lương chương 1Kinh te lương chương 1
Kinh te lương chương 1hung bonglau
 
TAI SAO CAC QUOC GIA THAT BAI
TAI SAO CAC QUOC GIA THAT BAITAI SAO CAC QUOC GIA THAT BAI
TAI SAO CAC QUOC GIA THAT BAIhung bonglau
 
Huong dan thi hanh luat dau tu 2005
Huong dan thi hanh luat dau tu 2005Huong dan thi hanh luat dau tu 2005
Huong dan thi hanh luat dau tu 2005hung bonglau
 
Anh huong cua may hai che den nang xuat thu hoach che
Anh huong cua may hai che den nang xuat thu hoach cheAnh huong cua may hai che den nang xuat thu hoach che
Anh huong cua may hai che den nang xuat thu hoach che
hung bonglau
 
Giao an ngoai gio len lop 10 tron bo
Giao an ngoai gio len lop 10 tron boGiao an ngoai gio len lop 10 tron bo
Giao an ngoai gio len lop 10 tron boNguyễn Quốc Bảo
 
Chương 3: Hồi quy bội
Chương 3: Hồi quy bộiChương 3: Hồi quy bội
Chương 3: Hồi quy bộiRussia Dương
 
CACH SU DUNG LINKEDIN TRONG KINH DOANH
CACH SU DUNG LINKEDIN TRONG KINH DOANHCACH SU DUNG LINKEDIN TRONG KINH DOANH
CACH SU DUNG LINKEDIN TRONG KINH DOANH
hung bonglau
 
Chế độ tiền lương tối thiểu tại việt nam
Chế độ tiền lương tối thiểu tại việt nam Chế độ tiền lương tối thiểu tại việt nam
Chế độ tiền lương tối thiểu tại việt nam
hung bonglau
 
Công thức kinh tế lượng
Công thức kinh tế lượngCông thức kinh tế lượng
Công thức kinh tế lượng
dlmonline24h
 
DANH SACH CTY TRONG KCN VISIP I BINH DUONG
DANH SACH CTY TRONG KCN VISIP I BINH DUONGDANH SACH CTY TRONG KCN VISIP I BINH DUONG
DANH SACH CTY TRONG KCN VISIP I BINH DUONG
hung bonglau
 

Viewers also liked (11)

Cach su dung facebook trong kinh doanh
Cach su dung facebook trong kinh doanhCach su dung facebook trong kinh doanh
Cach su dung facebook trong kinh doanh
 
Kinh te lương chương 1
Kinh te lương chương 1Kinh te lương chương 1
Kinh te lương chương 1
 
TAI SAO CAC QUOC GIA THAT BAI
TAI SAO CAC QUOC GIA THAT BAITAI SAO CAC QUOC GIA THAT BAI
TAI SAO CAC QUOC GIA THAT BAI
 
Huong dan thi hanh luat dau tu 2005
Huong dan thi hanh luat dau tu 2005Huong dan thi hanh luat dau tu 2005
Huong dan thi hanh luat dau tu 2005
 
Anh huong cua may hai che den nang xuat thu hoach che
Anh huong cua may hai che den nang xuat thu hoach cheAnh huong cua may hai che den nang xuat thu hoach che
Anh huong cua may hai che den nang xuat thu hoach che
 
Giao an ngoai gio len lop 10 tron bo
Giao an ngoai gio len lop 10 tron boGiao an ngoai gio len lop 10 tron bo
Giao an ngoai gio len lop 10 tron bo
 
Chương 3: Hồi quy bội
Chương 3: Hồi quy bộiChương 3: Hồi quy bội
Chương 3: Hồi quy bội
 
CACH SU DUNG LINKEDIN TRONG KINH DOANH
CACH SU DUNG LINKEDIN TRONG KINH DOANHCACH SU DUNG LINKEDIN TRONG KINH DOANH
CACH SU DUNG LINKEDIN TRONG KINH DOANH
 
Chế độ tiền lương tối thiểu tại việt nam
Chế độ tiền lương tối thiểu tại việt nam Chế độ tiền lương tối thiểu tại việt nam
Chế độ tiền lương tối thiểu tại việt nam
 
Công thức kinh tế lượng
Công thức kinh tế lượngCông thức kinh tế lượng
Công thức kinh tế lượng
 
DANH SACH CTY TRONG KCN VISIP I BINH DUONG
DANH SACH CTY TRONG KCN VISIP I BINH DUONGDANH SACH CTY TRONG KCN VISIP I BINH DUONG
DANH SACH CTY TRONG KCN VISIP I BINH DUONG
 

Similar to Kinh te lương chương 4

Mpp04 521-r1501 v
Mpp04 521-r1501 vMpp04 521-r1501 v
Mpp04 521-r1501 vTrí Công
 
Slide ktl chương i sv
Slide ktl chương i   svSlide ktl chương i   sv
Slide ktl chương i svhung092
 
Lecture2 simple regeression
Lecture2 simple regeressionLecture2 simple regeression
Lecture2 simple regeressionPhuong Tran
 
Econometrics Lecture2 simple regeression
Econometrics Lecture2 simple regeression Econometrics Lecture2 simple regeression
Econometrics Lecture2 simple regeression Phuong Tran
 
Kinh te lương chương 5
Kinh te lương chương 5Kinh te lương chương 5
Kinh te lương chương 5hung bonglau
 
TIỂU LUẬN KINH TẾ VI MÔ: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ - NHẬN BÀI FREE ZALO 0777.149.703
TIỂU LUẬN KINH TẾ VI MÔ: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ - NHẬN BÀI FREE ZALO 0777.149.703TIỂU LUẬN KINH TẾ VI MÔ: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ - NHẬN BÀI FREE ZALO 0777.149.703
TIỂU LUẬN KINH TẾ VI MÔ: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ - NHẬN BÀI FREE ZALO 0777.149.703
OnTimeVitThu
 
Bai tap kinh_te_luong
Bai tap kinh_te_luongBai tap kinh_te_luong
Bai tap kinh_te_luong
Thảo Thanh Nguyễn
 
Bai 8 tong cau va chinh sach tai khoa
Bai 8   tong cau va chinh sach tai khoaBai 8   tong cau va chinh sach tai khoa
Bai 8 tong cau va chinh sach tai khoatuyenngon95
 
Kinh te lương chương 2
Kinh te lương chương  2Kinh te lương chương  2
Kinh te lương chương 2hung bonglau
 
Ch11_2022 (1).pptx
Ch11_2022 (1).pptxCh11_2022 (1).pptx
Ch11_2022 (1).pptx
mynguyen925500
 
MÔ HÌNH HỒI QUY BINARY LOTISTICS
MÔ HÌNH HỒI QUY BINARY LOTISTICSMÔ HÌNH HỒI QUY BINARY LOTISTICS
MÔ HÌNH HỒI QUY BINARY LOTISTICS希夢 坂井
 
Ch4 ac lt ttruong
Ch4 ac lt ttruongCh4 ac lt ttruong
Ch4 ac lt ttruong
Hoang Van Long, PhD
 
Bai 2 thuoc do lai suat
Bai 2 thuoc do lai suatBai 2 thuoc do lai suat
Bai 2 thuoc do lai suatHuy Tran Ngoc
 
Mpp04 521-r1201 v
Mpp04 521-r1201 vMpp04 521-r1201 v
Mpp04 521-r1201 vTrí Công
 
BÀI TẬP THỰC HÀNH MÔN KINH TẾ LƯỢNG.docx
BÀI TẬP THỰC HÀNH MÔN KINH TẾ LƯỢNG.docxBÀI TẬP THỰC HÀNH MÔN KINH TẾ LƯỢNG.docx
BÀI TẬP THỰC HÀNH MÔN KINH TẾ LƯỢNG.docx
DngNgc51
 
Can bang tong hop trong ngan han--James Riedel-2015-10-30-09201142.pdf
Can bang tong hop trong ngan han--James Riedel-2015-10-30-09201142.pdfCan bang tong hop trong ngan han--James Riedel-2015-10-30-09201142.pdf
Can bang tong hop trong ngan han--James Riedel-2015-10-30-09201142.pdf
ssuser75ac5e
 
Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi Quy
Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi QuyChương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi Quy
Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi Quy
Le Nguyen Truong Giang
 
Bai tap ktl lop chinh quy - 2013
Bai tap ktl   lop chinh quy - 2013Bai tap ktl   lop chinh quy - 2013
Bai tap ktl lop chinh quy - 2013
Bé Bảo Bảo
 

Similar to Kinh te lương chương 4 (20)

Mpp04 521-r1501 v
Mpp04 521-r1501 vMpp04 521-r1501 v
Mpp04 521-r1501 v
 
Slide ktl chương i sv
Slide ktl chương i   svSlide ktl chương i   sv
Slide ktl chương i sv
 
De thi-ktl
De thi-ktlDe thi-ktl
De thi-ktl
 
Lecture2 simple regeression
Lecture2 simple regeressionLecture2 simple regeression
Lecture2 simple regeression
 
Econometrics Lecture2 simple regeression
Econometrics Lecture2 simple regeression Econometrics Lecture2 simple regeression
Econometrics Lecture2 simple regeression
 
Kinh te lương chương 5
Kinh te lương chương 5Kinh te lương chương 5
Kinh te lương chương 5
 
TIỂU LUẬN KINH TẾ VI MÔ: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ - NHẬN BÀI FREE ZALO 0777.149.703
TIỂU LUẬN KINH TẾ VI MÔ: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ - NHẬN BÀI FREE ZALO 0777.149.703TIỂU LUẬN KINH TẾ VI MÔ: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ - NHẬN BÀI FREE ZALO 0777.149.703
TIỂU LUẬN KINH TẾ VI MÔ: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ - NHẬN BÀI FREE ZALO 0777.149.703
 
Bai tap kinh_te_luong
Bai tap kinh_te_luongBai tap kinh_te_luong
Bai tap kinh_te_luong
 
Bai 8 tong cau va chinh sach tai khoa
Bai 8   tong cau va chinh sach tai khoaBai 8   tong cau va chinh sach tai khoa
Bai 8 tong cau va chinh sach tai khoa
 
Kinh te lương chương 2
Kinh te lương chương  2Kinh te lương chương  2
Kinh te lương chương 2
 
Ch11_2022 (1).pptx
Ch11_2022 (1).pptxCh11_2022 (1).pptx
Ch11_2022 (1).pptx
 
MÔ HÌNH HỒI QUY BINARY LOTISTICS
MÔ HÌNH HỒI QUY BINARY LOTISTICSMÔ HÌNH HỒI QUY BINARY LOTISTICS
MÔ HÌNH HỒI QUY BINARY LOTISTICS
 
Ch4 ac lt ttruong
Ch4 ac lt ttruongCh4 ac lt ttruong
Ch4 ac lt ttruong
 
Bai 2 thuoc do lai suat
Bai 2 thuoc do lai suatBai 2 thuoc do lai suat
Bai 2 thuoc do lai suat
 
Mpp04 521-r1201 v
Mpp04 521-r1201 vMpp04 521-r1201 v
Mpp04 521-r1201 v
 
BÀI TẬP THỰC HÀNH MÔN KINH TẾ LƯỢNG.docx
BÀI TẬP THỰC HÀNH MÔN KINH TẾ LƯỢNG.docxBÀI TẬP THỰC HÀNH MÔN KINH TẾ LƯỢNG.docx
BÀI TẬP THỰC HÀNH MÔN KINH TẾ LƯỢNG.docx
 
Can bang tong hop trong ngan han--James Riedel-2015-10-30-09201142.pdf
Can bang tong hop trong ngan han--James Riedel-2015-10-30-09201142.pdfCan bang tong hop trong ngan han--James Riedel-2015-10-30-09201142.pdf
Can bang tong hop trong ngan han--James Riedel-2015-10-30-09201142.pdf
 
Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi Quy
Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi QuyChương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi Quy
Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi Quy
 
Bai tap ktl lop chinh quy - 2013
Bai tap ktl   lop chinh quy - 2013Bai tap ktl   lop chinh quy - 2013
Bai tap ktl lop chinh quy - 2013
 
Kinh te luong
Kinh te luongKinh te luong
Kinh te luong
 

More from hung bonglau

DANH SACH CONG TY DUC TAI VIET NAM
DANH SACH CONG TY DUC TAI VIET NAMDANH SACH CONG TY DUC TAI VIET NAM
DANH SACH CONG TY DUC TAI VIET NAM
hung bonglau
 
CO BAN VE HIEP DINH GATS
CO BAN VE HIEP DINH GATSCO BAN VE HIEP DINH GATS
CO BAN VE HIEP DINH GATShung bonglau
 
Kinh te lương chương 3
Kinh te lương chương 3Kinh te lương chương 3
Kinh te lương chương 3hung bonglau
 
Slide dau tu quoc te
Slide dau tu quoc teSlide dau tu quoc te
Slide dau tu quoc tehung bonglau
 
Nguyen ly thong ke 2 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 2 (ĐH KTQD)Nguyen ly thong ke 2 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 2 (ĐH KTQD)hung bonglau
 
Ly thuyet quan tri hien dai
Ly thuyet quan tri hien daiLy thuyet quan tri hien dai
Ly thuyet quan tri hien daihung bonglau
 

More from hung bonglau (8)

DANH SACH CONG TY DUC TAI VIET NAM
DANH SACH CONG TY DUC TAI VIET NAMDANH SACH CONG TY DUC TAI VIET NAM
DANH SACH CONG TY DUC TAI VIET NAM
 
CO BAN VE HIEP DINH GATS
CO BAN VE HIEP DINH GATSCO BAN VE HIEP DINH GATS
CO BAN VE HIEP DINH GATS
 
Kinh te lương chương 3
Kinh te lương chương 3Kinh te lương chương 3
Kinh te lương chương 3
 
Slide dau tu quoc te
Slide dau tu quoc teSlide dau tu quoc te
Slide dau tu quoc te
 
Luat dau tu 2005
Luat dau tu 2005Luat dau tu 2005
Luat dau tu 2005
 
Nguyen ly thong ke 2 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 2 (ĐH KTQD)Nguyen ly thong ke 2 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 2 (ĐH KTQD)
 
Mạng Máy tính
Mạng Máy tínhMạng Máy tính
Mạng Máy tính
 
Ly thuyet quan tri hien dai
Ly thuyet quan tri hien daiLy thuyet quan tri hien dai
Ly thuyet quan tri hien dai
 

Recently uploaded

Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsgSinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
vivan030207
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTUChuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
nvlinhchi1612
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docxHỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
giangnguyen312210254
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
nhanviet247
 
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation ManagementQuan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
ChuPhan32
 
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô HàNgân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
onLongV
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
nvlinhchi1612
 
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.pptChương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
PhiTrnHngRui
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
duykhoacao
 

Recently uploaded (12)

Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsgSinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTUChuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docxHỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
 
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation ManagementQuan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
 
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô HàNgân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
 
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.pptChương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
 

Kinh te lương chương 4

  • 1. Khoa Kinh tế ĐHQG TP.HCM Kinh tế lượng ©2007 CHƯƠNG 4: HỒI QUI ĐA BIẾN Mô hình hồi quy đơn đã trình bày ở các chương 2 và 3 là khá hữu dụng cho rất nhiều trường hợp khác nhau. Mặc dù vậy, nó trở nên không còn phù hợp nữa khi có nhiều hơn một yếu tố tác động đến biến cần được giải thích. Hồi quy đa biến cho phép chúng ta nghiên cứu những trường hợp như vậy. Hãy xét các ví dụ sau: 4.1 Giới thiệu về hồi quy đa biến Ví dụ 4.1: Rất nhiều các nghiên cứu trên thế giới quan tâm tới mối quan hệ giữa thu nhập và trình độ học vấn. Chúng ta kỳ vọng rằng, ít ra về trung bình mà nói, học vấn càng cao, thì thu nhập càng cao. Vì vậy, chúng ta có thể lập phương trình hồi quy sau: Thu nhập = β1 + β 2 Học vấn + ε Tuy nhiên, mô hình này đã bỏ qua một yếu tố khá quan trọng là mọi người thường có mức thu nhập cao hơn khi họ làm việc lâu năm hơn, bất kể trình độ học vấn của họ thế nào. Vậy nên, mô hình tốt hơn cho mục đích nghiên cứu của chúng ta sẽ là: Thu nhập = β1 + β 2 Học vấn + β 3 Tuổi + ε Nhưng người ta cũng thường quan sát thấy, thu nhập có xu hướng tăng chậm dần khi người ta càng nhiều tuổi hơn so với thời trẻ. Để thể hiện điều đó, chúng ta mở rộng mô hình như sau: Thu nhập = β1 + β 2 Học vấn + β 3 Tuổi + β 4 Tuổ i 2 + ε Và chúng ta sẽ kỳ vọng rằng, β 3 mang dấu dương, và β 4 mang dấu âm. Như vậy, chúng ta đã rời bỏ thế giới của hồi quy đơn và bước sang hồi quy đa biến. Ví dụ 4.2: Nghiên cứu về nhu cầu đầu tư ở Mỹ trong khoảng thời gian từ năm 1968 – 1982. Ở Mỹ, thời kỳ này mang dấu ấn lịch sử là cuộc chiến tranh Việt Nam kéo dài, dẫn đến bội chi ngân sách và lạm phát. Một năm sau khi chiến tranh kết thúc, lạm phát ở Mỹ đã đạt tới mức kỷ lục là 9.31% vào năm1976. Điều đó dẫn đến việc ngân hàng trung ương phải áp dụng mạnh mẽ chính sách tiền tệ chặt, vốn đã được áp dụng trong vài năm trước, và đưa Lê Hồng Nhật Trần Thiện Trúc Phượng 4-1
  • 2. Khoa Kinh tế ĐHQG TP.HCM Kinh tế lượng ©2007 mức lãi suất lên tới mức cao kỷ lục là 7.83%. Khi sự dính líu của Mỹ về quân sự tại Việt Nam đã hoàn toàn chấm dứt, nguồn nhân lực trước đây phục vụ cho chiến tranh nay chuyển ào ạt sang khu vực thương mại. Và điều này lại lại làm dấy lên một đợt lạm phát mới, đạt tới 9.44% vào năm 1981, sau đó được đưa về mức 5.99% vào năm 1982 nhờ vào việc nâng lãi suất lên tới 13.42%. Như vậy, lịch sử kinh tế Mỹ trong thời kỳ này được đặc trưng bởi chính sách tiền tệ chặt, kéo theo xu hướng cắt giảm liên tục về đầu tư qua các năm. Chính vì vậy, các nhà nghiên cứu Mỹ đã đề xuất mô hình nghiên cứu sau về cầu đầu tư vào giai đoạn này: INV = β1 + β 2 T + β 3 G + β 4 INT + ε Trong đó, INV và G lần lượt là cầu về đầu tư và GNP thực tế, đơn vị trillions dollars; INT là lãi suất; và T là biến xu thế, tính theo thời gian đã trôi qua, kể từ năm 1968. Từ lý luận kinh tế vĩ mô, chúng ta kỳ vọng rằng, β 3 mang dấu dương, và β 4 mang dấu âm. Và vì đây là thời kỳ đầu tư ở Mỹ có xu thế bị co hẹp, chúng ta cũng kỳ vọng rằng β 2 mang dấu âm. Sử dụng dữ liệu thống kê vĩ mô của nền kinh tế Mỹ, từ năm 1968 - 1982 [xem bảng dữ liệu 4.2 phía dưới], kết quả ước lượng của mô hình hồi quy này như sau: Bảng Error! No text of specified style in document..1: Bảng kết xuất mô hình hồi qui các yếu tố ảnh hưởng đến cầu về đầu tư của Mỹ trong giai đoạn từ 1968 - 1982 Dependent Variable: INV Method: Least Squares Date: 04/09/07 Time: 16:14 Sample: 1 15 Included observations: 15 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C T G INT -0.509237 -0.016583 0.670266 -0.002365 0.052526 0.001880 0.052426 0.001034 -9.694973 -8.819528 12.78506 -2.287282 0.0000 0.0000 0.0000 0.0430 R-squared Adjusted R-squared S.E. of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat Lê Hồng Nhật Trần Thiện Trúc Phượng 0.972420 0.964898 0.006403 0.000451 56.80612 1.958353 Mean dependent var S.D. dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 0.203333 0.034177 -7.040816 -6.852003 129.2784 0.000000 4-2
  • 3. Khoa Kinh tế ĐHQG TP.HCM Kinh tế lượng ©2007 Dưới dạng báo cáo, kết quả đó có thể được viết tóm tắt như dưới đây: INV = -0.5092 - 0.0165T + 0.67G - 0.0023 INT (0.0525) (0.0018) (0.052) (0.001) R 2 = 0.972 , N= 15, ESS = 0.00045 Nếu viết dưới dạng sai phân, ta có: Δ INV = - 0.0165 Δ T + 0.67 Δ G - 0.0023 Δ INT Nói khác đi, nếu các yếu tố khác được giữ không đổi, cứ sau mỗi một năm, kể từ năm 1968 (tức là Δ T = 1), nhu cầu đầu tư sẽ bị giảm là -0.0165 trillions dollars. Cũng như vậy, nếu bỏ qua yếu tố xu thế và lãi suất, tác động riêng phần của việc tăng GNP lên 0.1 trillions dollars ( Δ G = 0.1), sẽ làm cầu về đầu tư tăng lên thêm 0.067 trillions; và nếu đẩy lãi suất lên thêm 1% ( Δ INT = 1), trong khi giữ nguyên các yếu tố còn lại, thì sẽ làm đầu tư giảm đi là -0.0023 trillions dollars. Những tính toán trên đây cho thấy có sự tương đồng rõ rệt về cách diễn giải ý nghĩa của các hệ số ước lượng trong mô hình hồi quy đa biến so với trường hợp đơn biến. Điều đó gợi ý rằng, về mặt bản chất, mô hình hồi quy đa biến sẽ chỉ là sự mở rộng của hồi quy đơn biến. Ta sẽ thấy rõ hơn điều đó ở các phần sau. 4.2 Biểu diễn đại số của mô hình hồi quy đa biến Chúng ta hãy đưa ra bảng so sánh về dạng hàm của mô hình hồi quy đa biến so với trường hợp đơn biến: Ví dụ Dạng mô hình Với mỗi quan sát Hồi quy đơn biến CONS = β1 + β 2 INC + ε Hồi quy đa biến INV = β1 + β 2 T + β 3 G + β 4 INT + ε Y = β1 + β 2 X + ε y n = β1 + β 2 xn + ε n Y = β1 + β 2 X 2 + β 3 X 3 + β 4 X 4 + ε y n = β1 + β 2 xn 2 + β 3 xn3 + β 4 xn 4 + ε n Như vậy, hồi quy đa biến là một sự mở rộng tự nhiên của trường hợp đơn biến, khi số biến giải thích lớn hơn 2, kể cả hằng số. Để cho tiện lợi, chúng ta sẽ đưa vào các ký hiệu vector: Lê Hồng Nhật Trần Thiện Trúc Phượng 4-3
  • 4. Khoa Kinh tế ĐHQG TP.HCM Kinh tế lượng ©2007 ' Gọi vector hàng x n = (1, xn 2, xn3, xn 4 ) là vector các quan sát thứ n = 1,2..., N của các biến giải thích. [Lưu ý, dấu phẩy ở bên phải, phía trên vector x n là dấu chuyển vị. Như vậy, theo mặc định, mọi vector (mà không có dấu chuyển vị) đều được coi là vector cột]. ' N Từng “cặp” quan sát dữ liệu do vậy, sẽ là { y n , x n }n =1 . ' Để minh họa, trong ví dụ 4.2 về cầu về đầu tư ở Mỹ (1968 – 82), những cặp ( y 5 , x5 ) và ' ( y11 , x11 ) được tô màu: Bảng Error! No text of specified style in document..2: Dữ liệu vĩ mô về đầu tư và các biến giải thích của nền kinh tế Mỹ (1968 – 82). Obs (n) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 INV (Y) 0.161 0.172 0.158 0.173 0.195 0.217 0.199 0.163 0.195 C (X1) 1 1 1 1 1 1 1 1 1 T (X2) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 G (X3) 1.058 1.088 1.086 1.122 1.186 1.254 1.246 1.232 1.298 INT (X4) 5.16 5.87 5.95 4.88 4.5 6.44 7.83 6.25 5.5 10 11 12 13 14 15 0.231 0.257 0.259 0.225 0.241 0.204 1 1 1 1 1 1 10 11 12 13 14 15 1.37 1.439 1.479 1.474 1.503 1.475 5.46 7.46 10.28 11.77 13.42 11.02 ' ( y 5 , x5 ) ' ( y11 , x11 ) Nguồn: Economic Report of the President. Government, Printing Office, Washington D.C., 1983. ⎛ β1 ⎞ ⎜ ⎟ ⎜ β2 ⎟ Tiếp theo, ta gọi vector cột β = ⎜ ⎟ là vector các tham số tổng thể, cần được ước lượng β ⎜ 3⎟ ⎜β ⎟ ⎝ 4⎠ ' Lưu ý rằng, tích vô hướng giữa hai vector x n và β sẽ tạo lại phần xu thế trong vế phải của phương trình hồi quy (4.2): Lê Hồng Nhật Trần Thiện Trúc Phượng 4-4
  • 5. Khoa Kinh tế ĐHQG TP.HCM Kinh tế lượng ©2007 ⎛ β1 ⎞ ⎜ ⎟ ⎜β ⎟ ' x n β = (1, x n 2, x n 3, x n 4 ) ⎜ 2 ⎟ = β1 + β 2 x n 2 + β 3 x n 3 + β 4 x n 4 , β 1×4 4×1 ⎜ 3⎟ ⎜β ⎟ ⎝ 4⎠ n = 1,2..N ' N Vì vậy, ứng với từng “cặp” quan sát {x n , y n }n =1 , ta có thể viết lại phương trình hồi quy đó như sau: ' yn = xn β + ε n n = 1,2,.., N (4.3) Như vậy, mọi ký hiệu ta đã sử dụng trong ước lượng mô hình hồi quy đơn biến, nay có thể được sử dụng lại cho mô hình hồi quy đa biến. Cụ thể là: ^ ^ ' y n = xn β n = 1,2,.., N (4.3) Và sai số ước lượng hay số dư (residual) sẽ có dạng: ˆ en = y n − y n (4.4) Việc tiến hành ước lượng các tham số của mô hình bằng phương pháp bình phương cực tiểu tương đương với việc giải bài toán sau: ^ ^ 2 ' S ( β ) = ∑n en = ∑ ( y n − x n β ) 2 → min ^ β (4.5) Tương tự như trong hồi quy đơn, ở đây, ta sử dụng điều kiện cực trị, (first order condition, ^ FOC), để tìm các tham số ước lượng β k , k = 1,2,3,4. . Nói khác đi, ta đi giải hệ phương trình sau: ˆ ∂S ( β ) ^ =0 ^ =0 ∂β1 ˆ ∂S ( β ) ∂β2 ˆ ∂S ( β ) ˆ ∂β 3 =0 Lê Hồng Nhật Trần Thiện Trúc Phượng 4-5
  • 6. Khoa Kinh tế ĐHQG TP.HCM Kinh tế lượng ˆ ∂S ( β ) ^ ∂β4 =0 ©2007 (4.6) Đây là hệ gồm 4 phương trình với 4 ẩn số, mà việc giải nó cho chúng ta tham số ước lượng ^ ^ ^ ^ ^ β = ( β 1 , β 2 , β 3 , β 4 ) ' . Sử dụng phần mềm Eviews, kết quả tính toán các tham số này đã được nêu trong bảng báo cáo 4.1 ở trên. ^ Mặc dù dạng biểu diễn giải tích của vector β là khá phức tạp. Tuy nhiên, về bản chất 4×1 ^ chúng vẫn không khác gì trường hợp đơn biến. Cụ thể là, tương tự như α , phương trình ^ đầu tiên của hệ (4.6) để ước lượng β 1 dẫn đến cái điều là, đường hồi quy đi qua điểm trung − − ' bình ( y n , x n ) . Và vì vậy, ta cũng có thể nói đến tiêu chuẩn đo lường độ phù hợp của đường hồi quy R 2 . Cụ thể là từ mối quan hệ (4.4): ^ y n = y n + en Hay cũng hệt như thế: − ^ − ( y n − y ) = y n − y + en Người ta có thể viết lại nó như sau: − − ^ ' ( y n − y ) = ( x n − x ' ) β + en Tức là, sự giao động so với trung bình của biến Y được giải thích một phần bởi mô hình, và phần còn lại là sai số en , chưa được giải thích bởi mô hình. Sử dụng các điều kiện tìm cực trị (4.6), ta cũng có thể viết lại quan hệ đó như sau: ∑ − n ^ − 2 ( y n − y ) 2 = ∑n ( y n − y ) 2 + ∑ n en Hay cũng vậy, TSS = RSS + ESS Vì thế, chúng ta có thể đưa ra định nghĩa: Lê Hồng Nhật Trần Thiện Trúc Phượng 4-6
  • 7. Khoa Kinh tế ĐHQG TP.HCM Kinh tế lượng R2 = 1− ESS TSS ©2007 ( 0 ≤ R 2 ≤ 1 ). và sử dụng nó làm thước đo mức độ phù hợp của đường hồi quy với dữ liệu quan sát. Phần tiếp sau sẽ đề cập đến bản chất thống kê của mô hình hồi quy đa biến. 4.3 Bản chất thống kê của mô hình hồi quy đa biến Từ bây giờ, chúng ta sẽ sử dụng dạng tổng quát của mô hình hồi quy đa biến: Y = β1 + β 2 X 2 + .... + β k X k + ... + β K X K + ε y n = β 1 + β 2 x n 2 + ..... + β k x nk + .... + β K x nK + ε n ' = xn β + ε n , (4.7) n = 1,2,3,..., N Việc hồi quy mô hình (4.7) sẽ cho ta biểu diễn sau: ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ Y = β 1 + β 2 X 2 + .... + β k X k + ... + β K X K + e (4.8) ^ y n = β 1 + β 2 x n 2 + ..... + β k x nk + .... + β K x nK + e n ^ ' = x n β + en , n = 1,2,3,..., N Trong đó, N là số quan sát, và K là số biến giải thích. Ta phát biểu định lý sau 1 : Định lý 4.1: Phương pháp bình phương cực tiểu, áp dụng cho mô hình hồi quy đa biến, sẽ cho ta các tham số ước lượng dưới dạng sau: ˆ β k = β k + ∑n c kn ε n , k = 1,2,.., K (4.9) ˆ Cũng như trường hợp đơn biến, phương trình (4.9) chỉ ra rằng: β k bị tác động bởi các yếu tố ngẫu nhiên ε n , làm giá trị của nó không trùng khít với β k tổng thể. Và vì bị tác động 1 Xem chứng minh chi tiết ở chương 8, phần Maximum likelihood. Lê Hồng Nhật Trần Thiện Trúc Phượng 4-7
  • 8. Khoa Kinh tế ĐHQG TP.HCM Kinh tế lượng ©2007 ˆ bởi các yếu tố ngẫu nhiên, β k cũng là một biến ngẫu nhiên. Do đó, độ tốt của ước lượng sẽ N phụ thuộc trực tiếp vào bản chất của các quá trình ngẫu nhiên {ε n }n =1 . Điều này dẫn đến việc cần phải khắc họa bản chất thống kê của mô hình hồi quy, như chúng ta đã làm cho trường hợp đơn biến. Ta sẽ tiếp tục sử dụng các giả thuyết đã đưa ra về ε n . Cụ thể là: A1 Eε n = 0, với mọi n. A2 Varε n = σ 2 , với mọi n. iid A3 ε n ~ N (0, σ 2 ) , với mọi n. Và: ' ' A4 E ( y n | x n ) = x n β , với mọi n. Đối với trường hợp đa biến, chúng ta đưa thêm đòi hỏi sau: Gọi X = [ X 1 , X 2 ,..., X k ,..., X K ] là ma trận tạo bởi các vector cột của K biến giải thích N ×K [xem lại ví dụ minh họa về ma trận X ở bảng 4.2 về dữ liệu của mô hình đầu tư]. Khi đó, ta đòi hỏi rằng: A5 Các cột { X 1 , X 2 ,..., X k ,..., X K } là độc lập tuyến tính. Hay cũng vậy, rank X = K. Về mặt hình học, giả thuyết này có ý nghĩa như sau. Hãy xét trường hợp K = 2, phương pháp bình phương cực tiểu có thể được biểu diễn bởi lược đồ dưới đây: Lê Hồng Nhật Trần Thiện Trúc Phượng 4-8
  • 9. Khoa Kinh tế ĐHQG TP.HCM Kinh tế lượng ©2007 Đồ thị Error! No text of specified style in document..1: Biểu diễn hình học của hồi quy X1 ^ y ^ β1 X2 ^ β2 ^ ^ ^ ^ Việc ước lượng tham số β cũng giống như là tìm các hệ số β = ( β1 , β 2 ) ' sao cho 2×1 ^ ^ ^ y = β 1 X 1 + β 2 X 2 . Để làm được điều đó, điều kiện cần là các vector X 1 , X 2 không được trùng khít với nhau. Hay cũng vậy, X 1 , X 2 phải độc lập tuyến tính. Đây được gọi là điều kiện xác định (identification condition). Trong trường hợp tổng quát, khi K ≥ 2 , điều kiện đó được phát biểu dưới dạng giả thuyết A5. Chúng ta sẽ sử dụng giả thuyết này khi bàn tới vấn đề đa cộng tuyến (multicollinearity) trong chương 7. 4.4 Kiểm định các giả thuyết thống kê Bây giờ hãy chỉ chú ý đến giả thuyết đầu tiên A1 – A3, và sử dụng chúng để đánh giá tính tốt của ước lượng theo các tiêu chuẩn thống kê. ˆ Từ phương trình (4.9), ta đã có: β k = β k + ∑ c kn ε n . Bây giờ, hãy áp dụng toán tử kỳ vọng vào hai vế của (4.9). Ta có: ˆ Eβ k = E ( β k + ∑ c kn ε n ) = β k + ∑ c kn Eε n = βk Lê Hồng Nhật Trần Thiện Trúc Phượng (4.10) 4-9
  • 10. Khoa Kinh tế ĐHQG TP.HCM Kinh tế lượng ©2007 ˆ [ở đây, ta sử dụng giả thiết A1: Eε n = 0 ]. Do vậy, β k là ước lượng không chệch của β k . Tiếp theo, sử dụng lại công thức: Var ( x) = Var ( x − Ex) [xem chương 1, phần ôn tập], và lưu ý (4.9), (4.10), ta có: ^ ˆ Varβ k = Var ( β k − β k ) = Var (∑ c kn ε n ) Sử dụng giả thiết A3 về tính độc lập của các yếu tố ngẫu nhiên, cuối cùng ta nhận được: 2 ˆ Varβ k = ∑ c knVarε n 2 = σ 2 ∑ c kn , hay ^ Var β k = σ2 S kk , k = 1,2,.., K (4.11) (ở đây, mặc dù ta không đưa ra được tính toán trực tiếp; nhưng về cơ bản S kk cũng là phương sai mẫu của biến X k , tương tự như S XX trong trường hợp đơn biến). Định Lý 4.2 [Gauss – Markov]: Phương pháp bình phương cực tiểu có sai số ước lượng, ^ đo lường bởi Var β k , k = 1,2,.., K , là nhỏ nhất trong lớp tất cả các ước lượng tuyến tính và không chệch. Ta cũng nên nhấn mạnh lại rằng, chúng ta có được những tính chất rất tốt: không chệch và hiệu quả của ước lượng bình phương cực tiểu, mà chỉ đòi hỏi có trung bình bằng zero, tính độc lập, và phương sai giống nhau của các yếu tố ngẫu nhiên – tức là giả thiết A3. σ ˆ Sử dụng (4.9) – (4.11), chúng ta đi đến kết luận rằng: β k ~ N ( β k , ) . Điều đó có nghĩa S kk ˆ β − βk là, sau khi chuẩn hóa, Z k = k ~ N (0,1) . Thay thế σ 2 bởi ước lượng không chệch 2 σ S kk 2 Lê Hồng Nhật Trần Thiện Trúc Phượng 4-10
  • 11. Khoa Kinh tế ĐHQG TP.HCM Kinh tế lượng 1 của nó là s 2 = N −K ∑ n 2 en , ta có thống kê t k = ©2007 ˆ βk − βk s 2 S kk ^ = β k − βk ^ ~ t ( N − K ) . Chúng ta se( β k ) bây giờ có thể xây dựng khoảng tin cậy cho β k , k = 1,2,.., K , và tiến hành kiểm định các giả thuyết thống kê về tham số của tổng thể. Chẳng hạn như nếu muốn kiểm định tính có ý nghĩa của biến giải thích X k , k = 1,2,.., K , chúng ta lập giả thuyết sau: H 0 : β k = 0 .vs. H 1 : β k ≠ 0 Việc kiểm định bao gồm các bước sau: Bước 1: Xác định thống kê – t (t-stat): ^ tk = βk ^ se( β k ) ~ t(N − K ) Bước 2: Tra bảng thống kê t-student với (N-K) bậc tự do t ( N − K ) để tìm giá trị t-tra bảng (t-critical) t λ ( N − K ) , ứng với mỗi mức ý nghĩa (significance) λ [Chẳng hạn, 0.05 2 (5%); hay 0.1 (10%)] ^ Bước 3: Bác bỏ giả thuyết H 0 (viết tắt là RH 0 ), nếu | t k |= βk ^ se( β k ) ≥ t λ ( N − K ) , và 2 ^ không bác bỏ giả thuyết đó ( DNRH 0 ), nếu βk ^ se( β k ) ≤ tλ (N − K ) . 2 Cũng như trong trường hợp đơn biến, người ta thường hay sử dụng p-value, hơn là phải tính toán và tra bảng qua các bước 1 đến 3 như trên. Cụ thể, ứng với từng biến giải thích X k , k = 1,2,.., K , ta cũng đặt: p − value = Pr ob{| t ( N − K ) |≥| t k |) Lê Hồng Nhật Trần Thiện Trúc Phượng 4-11
  • 12. Khoa Kinh tế ĐHQG TP.HCM Kinh tế lượng ©2007 Cũng hệt như ở đồ thị 3-9, chúng ta sẽ bác bỏ giả thuyết H 0 : β k = 0 , nếu: p − value ≤ λ , [trong trường hợp đó, ta nói X k là có ý nghĩa ở mức λ % ]. Và chúng ta sẽ không bác bỏ giả thuyết đó, nếu p − value ≥ λ . Trong ví dụ 4.1 về đầu tư ở Mỹ (1968-82), p-value của cả 3 biến giải thích: T, G, INT , đều nhỏ hơn 5%. Vì vậy, ta nói rằng tất cả các biến này là có ý nghĩa ở mức λ = 5% . Lê Hồng Nhật Trần Thiện Trúc Phượng 4-12