SlideShare a Scribd company logo
Macro – 40 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com) 
1 
40 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 
Câu 1: Khoản mục nào sau đây không được tính vào GDP của Việt Nam năm 2006? 
A. Một chiếc xe đạp sản xuất tại Công ty xe đạp Thống Nhất trong năm 2006. 
B. Dịch vụ cắt tóc được thực hiện trong năm 2006. 
C. Thu nhập mà người môi giới bất động sản nhận được trong năm 2006. 
D. Một căn hộ được xây dựng năm 2005 và được bán lần đầu tiên trong năm 2006. 
Giải thích: 
Một căn hộ được xây dựng năm 2005 nên đã được tính vào GDP của năm 2005. 
Câu 2: Một nước có dân số là 40 triệu người, trong đó có 18 triệu người có việc làm và 2 triệu thất nghiệp. Tỷ lệ thất nghiệp là bao nhiêu? 
A. 11% B. 8% C. 5% D. 10% 
Giải thích: 
Tỷ lệ thất nghiệp: 
U = .100% = .100% = 10% 
Câu 3: Khoản tiền 50000 USD mà bạn chi mua chiếc xe BMW sản xuất tại Đức sẽ được tính vào GDP của Việt Nam theo cách tiếp cận chi tiêu như thế nào? 
A. Đầu tư tăng 50000 USD và xuất khẩu ròng giảm 50000 USD. 
B. Tiêu dùng tăng 50000 USD và xuất khẩu ròng giảm 50000 USD. 
C. Xuất khẩu ròng giảm 50000 USD. 
D. Không tác động nào vì chiếc xe này được sản xuất ở nước ngoài. 
Giải thích: 
GDP tính theo phương pháp chi tiêu: 
GDP = C + I + G + X – M 
Khoản tiền 50000 USD chi mua chiếc xe BMW sản xuất tại Đức sẽ được tính vào giá trị nhập khẩu. Như vậy, nhập khẩu tăng và xuất khẩu ròng (X – M) giảm 50000 USD.
Macro – 40 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com) 
2 
Câu 4: Lợi nhuận mà một nhà hàng của Việt Nam thu được tại Moskva sẽ được tính vào: 
A. GNP của Việt Nam. 
B. GDP của Việt Nam. 
C. GDP của Nga. 
C. Câu A và C đúng. 
Giải thích: 
GDP tính dựa trên nguyên tắc lãnh thổ và GNP tính dựa trên nguyên tắc sở hữu. Do đó, lợi nhuận mà một nhà hàng của Việt Nam thu được tại Moskva sẽ được tính vào GNP của Việt Nam và GDP của Nga. 
Câu 5: Trường hợp nào sau đây là ví dụ về đầu tư trực tiếp của Việt Nam ra nước ngoài? 
A. Công ty Bến Thành xây dựng một nhà hàng ở Moskva. 
B. Hãng phim truyện Việt Nam bán bản quyền bộ phim “Đời Cát” cho một trường quay Nga. 
C. Công ty ô tô Hòa Bình mua cổ phần của Toyota (Nhật Bản). 
D. Câu A và C đúng. 
Giải thích: 
Trước tiên cần xác định giữa đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp: 
 Đầu tư trực tiếp: đầu tư xây dựng cơ sở vật chất. 
 Đầu tư gián tiếp: đầu tư thông qua việc mua cổ phiếu. 
Như vậy, trường hợp công ty Bến Thành xây dựng một nhà hàng ở Moskva là đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, còn công ty ô tô Hòa Bình mua cổ phần của Toyota Nhật Bản là đầu tư gián tiếp. 
Câu 6: Xét một nền kinh tế đóng. Nếu Ycb = 2000; C = 1200; T = 200; G = 400 thì: 
A. Tiết kiệm bằng 200, đầu tư bằng 400. 
B. Tiết kiệm bằng 400, đầu tư bằng 200. 
C. Tiết kiệm bằng đầu tư bằng 600. 
D. Cả A, B, C đều sai. 
Giải thích:
Macro – 40 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com) 
3 
Trong một nền kinh tế đóng, sản lượng cân bằng được xác định bởi công thức: 
Y = C + I + G 
↔ I = Y – (C + G) = 2000 – (1200 + 400) = 400 
Trong một nền kinh tế đóng, tổng đầu tư bằng tổng rò rỉ: 
I + G = S + T 
↔ S = (I + G) – T = (400 + 400) – 200 = 600 
Câu 7: Thu nhập khả dụng (Yd) và tiêu dùng (C) được cho ở bảng sau: 
Yd 
200 
300 
400 
500 
C 
210 
290 
370 
450 
Phương trình nào dưới đây biểu diễn đúng nhất hàm tiêu dùng: 
A. C = 30 + 0,9Yd 
B. C = 50 + 0,8Yd 
C. C = 70 + 0,7Yd 
D. Cả A, B, C đều sai. 
Giải thích: 
Ta nhận thấy mức thu nhập khả dụng tăng đều: 
ΔYd = 100 
Tương ứng với mức tăng của thu nhập khả dụng, mức tiêu dùng cũng tăng đều: 
ΔC = 80 
Như vậy, phương trình hàm tiêu dùng được xác định có dạng tuyến tính và có hệ số góc (tiêu dùng biên): 
Cm = Δ Δ = = 0,8 
Tiêu dùng tự định: 
Co = C – CmYd = 210 – 0,8.200 = 50 
Vậy phương trình hàm tiêu dùng: 
C = 50 + 0,8Yd
Macro – 40 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com) 
4 
Câu 8: Xét một nền kinh tế giản đơn với thu nhập (Y) và tiêu dùng C được cho như sau: 
Yd 
200 
300 
400 
500 
C 
210 
290 
370 
450 
Nếu chi tiêu cho đầu tư bằng 30 thì mức sản lượng cân bằng sẽ là: 
A. 300 B. 400 C. 500 D. Không phải các kết quả trên. 
Giải thích: 
Ta nhận thấy mức thu nhập khả dụng tăng đều: 
ΔYd = 100 
Tương ứng với mức tăng của thu nhập khả dụng, mức tiêu dùng cũng tăng đều: 
ΔC = 80 
Như vậy, phương trình hàm tiêu dùng được xác định có dạng tuyến tính và có hệ số góc (tiêu dùng biên): 
Cm = Δ Δ = = 0,8 
Tiêu dùng tự định: 
Co = C – CmYd = 210 – 0,8.200 = 50 
Vậy phương trình hàm tiêu dùng: 
C = 50 + 0,8Yd 
Trong nền kinh tế đóng, sản lượng cân bằng được xác định bởi công thức: 
Y = C + I = 50 + 0,8Yd + 30 
Mà: 
Y = Yd 
Nên: 
Y = 50 + 0,8Y + 30 
↔ Y = 400
Macro – 40 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com) 
5 
Câu 9: Biết MPC = 0,8 và MPM = 0,05. Giả sử đầu tư tăng 500 và xuất khẩu tăng 1300 thì tổng sản lượng quốc gia sẽ tăng: 
A. 1800 B. 4050 C. 7200 D. 9000 
Giải thích: 
Số nhân: 
k = = , , = 4 
Khi đầu tư tăng 500 và xuất khẩu tăng 1300 thì tổng sản lượng quốc gia sẽ tăng: 
ΔY = kΔG + kΔX = 4.500 + 4.1300 = 7200 
Câu 10: Một người vừa chuyển 1 triệu đồng từ tài khoản tiết kiệm sang tài khoản tiền gửi có thể viết séc (checkable deposit). Khi đó: 
A. M1 và M2 đều giảm. 
B. M1 giảm, M2 tăng. 
C. M1 giảm, M2 không thay đổi. 
D. M1 tăng, M2 không thay đổi. 
Giải thích: 
Ta có các khối tiền: 
 M1 = Tiền Mặt Ngoài Ngân Hàng (CM) và Tiền Gửi Có Thể Viết Séc (DM) 
 M2 = M1 + Tiền Gửi Có Kỳ Hạn (Tiền Tiết Kiệm) 
Như vậy, khi một người chuyển 1 triệu đồng từ tài khoản tiết kiệm sang tài khoản tiền gửi có thể viết séc đã làm khối M1 tăng và khối M2 không đổi, vì đây là hoạt động chuyển tiền trong nội bộ của khối M2. 
CM DM TK M1 M2
Macro – 40 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com) 
6 
Câu 11: Biết rằng c = 20%; d = 10%; Mo (hay H) = 2000 tỷ đồng. Muốn giảm lượng cung tiền 1 tỷ đồng, ngân hàng trung ương cần: 
A. Mua 100 triệu đồng trái phiếu chính phủ. 
B. Bán 100 triệu đồng trái phiếu chính phủ. 
C. Mua 250 triệu đồng trái phiếu chính phủ. 
D. Bán 250 triệu đồng trái phiếu chính phủ. 
Giải thích: 
Số nhân tiền tệ: 
kM = = , , , = 4 
Để giảm lượng cung tiền 1 tỷ thì lượng tiền mạnh cần thay đổi: 
ΔH = Δ ̅ = = –0,25 tỷ 
Vậy lượng tiền mạnh cần giảm 250 tỷ, tức là ngân hàng trung ương cần bán ra một lượng trái phiếu có giá trị 250 triệu. 
Câu 12: Biết rằng c = 20%; d = 10%; Mo (hay H) = 2000 tỷ đồng. Giả sử ngân hàng trung ương tăng dbb thêm 10%. Lượng cung tiền sẽ: 
A. Tăng 2000 tỷ đồng. 
B. Giảm 2000 tỷ đồng. 
C. Không thay đổi. 
D. Không phải các kết quả trên. 
Giải thích: 
Số nhân tiền tệ lúc đầu: 
kM = = , , , = 4 
Lượng cung tiền với ứng với số nhân tiền tệ lúc đầu: 
M̅ = kMH = 4.2000 = 8000 
Tỷ lệ dự trữ lúc sau:
Macro – 40 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com) 
7 
d’ = d + Δd = 10 + 10 = 20% 
Số nhân tiền tệ lúc sau: 
kM’ = = , , , = 3 
Lượng cung tiền ứng với số nhân tiền tệ lúc sau: 
M̅ ’ = kM’H = 3.2000 = 6000 
Lượng cung tiền thay đổi: 
ΔM̅ = M̅ ’ – M̅ = 6000 – 8000 = –2000 
Vậy khi tỷ lệ dự trữ tăng thêm 10% thì lượng cung tiền giảm 2000. 
Câu 13: Khi nền kinh tế đang có lạm phát cao, chính phủ và ngân hàng trung ương nên: 
A. Giảm lượng cung tiền, tăng lãi suất. 
B. Giảm chi ngân sách, tăng thuế. 
C. Cả A và B đều đúng. 
D. A và B đều sai. 
Giải thích: 
Nền kinh tế có lạm phạt cao khi sản lượng thực lớn hơn sản lượng tiềm năng (Y > Yp). Chính phủ và ngân hàng trung ương cần giảm mức sản lượng xuống bằng cách chính sách tài khóa và tiền tệ thu hẹp. 
 Chính sách tài khóa thu hẹp: Tăng thuế, giảm chi ngân sách. 
 Chính sách tiền tệ thu hẹp: Tăng lãi suất chiết khấu, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, bán ra trái phiếu chính phủ. 
Câu 14: Nếu quốc gia A có mức tiết kiệm cá nhân là 100 tỷ USD, đầu tư tư nhân là 60 tỷ USD, ngân sách chính phủ thâm hụt 50 tỷ USD thì cán cân thương mại quốc gia sẽ: 
A. Cân bằng. 
B. Thâm hụt 10 tỷ USD. 
C. Thặng dư 10 tỷ USD. 
D. Không xác định được.
Macro – 40 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com) 
8 
Giải thích: 
Trong một nền kinh tế, tổng rò rỉ bằng tổng đầu tư: 
S + T + M = I + G + X 
↔ X – M = S – I + T – G = 100 – 60 – 50 = –10 
Vậy cán cân thương mại quốc tế thâm hụt 10 tỷ. 
Câu 15: Cho biết c = 60%; d = 20%. Ngân hàng trung ương bán ra 5 tỷ đồng trái phiếu của chính phủ sẽ làm cho khối tiền tệ: 
A. Tăng thêm 5 tỷ đồng. 
B. Giảm bớt 10 tỷ đồng. 
C. Giảm bớt 5 tỷ đồng. 
D. Tăng thêm 10 tỷ đồng. 
Giải thích: 
Số nhân tiền tệ: 
kM = = , , , = 2 
Khi ngân hàng trung ương bán ra 5 tỷ đồng trái phiếu của chính phủ (ΔH = –5) thì lượng cung tiền thay đổi: 
M̅ = kMH = 2.(–5) = –10 
Vậy lượng cung tiền giảm 10 tỷ đồng. 
Câu 16: Sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng khác nhau ở: 
A. Mục đích sử dụng. 
B. Thời gian tiêu thụ. 
C. Độ bền trong quá trình sử dụng. 
D. Cả A, B, C đúng. 
Giải thích: 
Sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng được phân loại căn cứ vào mục đích sử dụng của nó:
Macro – 40 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com) 
9 
 Sản phẩm trung gian: đóng vai trò là yếu tố đầu vào của một quá trình sản xuất. 
 Sản phẩm cuối cùng: được người tiêu dùng/doanh nghiệp mua với mục đích tiêu thụ, đầu tư sản xuất hoặc xuất khẩu. 
Câu 17: GDP thực và GDP danh nghĩa của một năm là bằng nhau nếu: 
A. Tỷ lệ lạm phát của năm hiện hành bằng tỷ lệ lạm phát của năm trước. 
B. Tỷ lệ lạm phát của năm hiện hành bằng 0%. 
C. Chỉ số giá của năm hiện hành bằng chỉ số giá của năm gốc. 
D. Cả A, B, C đúng. 
Giải thích: 
Mối liên hệ giữa GDP thực và GDP danh nghĩa: 
I = .100% 
Vậy GDP thực bằng GDP danh nghĩa khi: 
I = 1 
Nghĩa là chỉ số giá của năm hiện hành bằng chỉ số giá của năm gốc. 
Câu 18: Chính sách mở rộng tiền tệ là chính sách do ngân hàng trung ương thực hiện để kích cầu bằng cách: 
A. Giảm thuế, tăng chi trợ cấp xã hội hoặc tăng chi tiêu ngân sách mua hàng hóa. 
B. Tăng lãi suất chiết khẩu, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc hoặc bán ra trái phiếu chính phủ. 
C. Hạ lãi suất chiết khấu, giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc hoặc mua vào trái phiếu của chính phủ. 
D. Phát hành trái phiếu chính phủ. 
Giải thích: 
Chính sách tiền tệ mở rộng của ngân hàng trung ương gồm: 
 Hạ lãi suất chiết khấu. 
 Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc. 
 Mua vào trái phiếu của chính phủ.
Macro – 40 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com) 
10 
Câu 19: Chính sách tài khóa là một công cụ điều hành kinh tế vĩ mô vì: 
A. Sự thay đổi thuế và chi tiêu ngân sách của chính phủ có tác động đến mức GDP và tỷ lệ thất nghiệp. 
B. Việc đẩy mạnh cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước và phát hành cổ phiếu là cần thiết để tăng trưởng kinh tế. 
C. Sự thay đổi lãi suất trái phiếu kho bạc có tác động đến mức huy động vốn tài trọ cho bội chi ngân sách của chính phủ. 
D. Cả A, B, C đúng. 
Giải thích: 
Chính sách tài khóa bao gồm 2 công cụ thuế và chi ngân sách. Khi thuế và chi ngân sách thay đổi sẽ ảnh hưởng đến tổng cầu, qua đó làm thay đổi sản lượng của nền kinh tế. Nhờ vào chính sách tài khóa, chính phủ tác động đến mức GDP và tỷ lệ thất nghiệp. 
Câu 20: Theo phương pháp chi tiêu thì GDP là tổng cộng của: 
A. Tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu của chính phủ để mua sản phẩm và dịch vụ, xuất khẩu ròng. 
B. Tiêu dùng, đầu tư , chi tiêu của chính phủ để mua sản phẩm và dịch vụ, xuất khẩu. 
C. Tiêu dùng, đầu tư, chi chuyển nhượng của chính phủ, xuất khẩu ròng. 
D. Tiêu dùng, đầu tư, chi chuyển nhượng của chính phủ, xuất khẩu. 
Giải thích: 
Theo phương pháp chi tiêu, GDP được xác định bởi công thức: 
GDP = C + I + G + NX 
Trong đó, NX là xuất khẩu ròng: 
NX = X – M 
Câu 21: Cho các hàm số C = 400 + 0,75Yd; Tx = 400 + 0,2Y; M = 400 + 0,1Y; Tr = 200; G = 1000; I = 750; X = 400. Sản lượng cân bằng của nền kinh tế này là: 
A. 2000 B. 3000 C. 4000 D. 5000 
Giải thích:
Macro – 40 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com) 
11 
Hàm thuế ròng: 
T = Tx – Tr = 400 + 0,2Y – 200 = 200 + 0,2Y 
Sản lượng cân bằng của nền kinh tế: 
Y = . ..( ) = , . , .( , ) , = 4000 
Câu 22: Những hoạt động nào sau đây của ngân hàng trung ương sẽ làm giảm lượng cung tiền: 
A. Bán ngoại tệ trên thị trường ngoại hối. 
B. Tăng cho các ngân hàng thương mại vay. 
C. Hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các ngân hàng thương mại. 
D. Giảm lãi suất chiết khấu. 
Giải thích: 
Khi ngân hàng trung ương bán ngoại tệ trên thị trường ngoại hối, tức là ngân hàng trung ương đưa ra thị trường một lượng ngoại tệ để rút một lượng nội tệ tương ứng vào. Do đó làm cung tiền nội tệ giảm. 
Còn việc tăng cho các ngân hàng thương mại vay, hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc, giảm lãi suất chiết khấu sẽ làm tăng cung tiền nội tệ (chính sách tiền tệ mở rộng). 
Câu 23: Một nền kinh tế trong trạng thái toàn dụng nhân công (Y = Yp) có nghĩa là: 
A. Không còn lạm phát nhưng có thể còn thất nghiệp. 
B. Không còn thất nghiệp nhưng có thể còn lạm phát. 
C. Không còn thất nghiệp và không còn lạm phát. 
D. Vẫn còn một tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp nhất định. 
Giải thích: 
Một nền kinh tế trong trạng thái toàn dụng nhân công (Y = Yp) là nền kinh tế đạt được tỷ lệ lạm phát vừa phải và tỷ lệ thất nghiệp ở mức tự nhiên. 
Câu 24: Cho hàm tiêu dùng C= 20 + 0,9Yd. Tiết kiệm S ở mức thu nhập khả dụng 100 là: 
A. S = 10 B. S = 0 C. S = -10 D. Không thể xác định được.
Macro – 40 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com) 
12 
Giải thích: 
Từ hàm tiêu dùng C = 20 + 0,9Yd, ta suy ra được hàm tiết kiệm: 
S = –20 + 0,1Yd 
Ở mức thu nhập khả dụng 100, tiết kiệm đạt: 
S = –20 + 0,1Yd = –20 + 0,1.100 = –10 
Câu 25: Tính theo thu nhập thì GDP là tổng cộng của: 
A. Tiền lương, trợ cấp của chính phủ, tiền lãi, lợi nhuận, khấu hao, tiền thuê, thuế trực thu. 
B. Tiền lượng, trợ cấp của chính phủ, lợi nhuận, thuế gián thu, khấu hao, tiền thuê, tiền lãi. 
C. Tiền lương, trợ cấp của chính phủ, tiền thuê, tiền lãi, tiền thuế, lợi nhuận, khấu hao. 
D. Cả A, B, C sai. 
Giải thích: 
GDP được tính theo phương pháp thu nhập: 
GDP = W + i + R + + De + Ti 
Câu 26: Cho các hàm số C = 400 + 0,75Yd; Tx = 400 + 0,2Y; M = 400 + 0,1Y; Tr = 200; G = 1000; I = 750; X = 400. Nếu chính phủ giảm thuế 100, sản lượng cân bằng sẽ tăng thêm: 
A. 100 B. 150 C. 200 D. 250 
Giải thích: 
Hàm thuế ròng: 
T = Tx – Tr = 400 + 0,2Y – 200 = 200 + 0,2Y 
Số nhân: 
k = ..( ) = , .( , ) , = 2 
Khi chính phủ giảm thuế 100, thuế ròng cũng giảm 100, sản lượng cân bằng thay đổi: 
ΔY = –CmkΔT = –0,75.2.(–100) = 150
Macro – 40 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com) 
13 
Câu 27: Xét một nền kinh tế đóng cửa, không có chính phủ. Cho biết mối quan hệ giữa tiêu dùng và đầu tư với thu nhập quốc gia như sau: 
Y 
C 
I 
120000 
120000 
20000 
140000 
130000 
20000 
160000 
140000 
20000 
180000 
150000 
20000 
MPC, MPS và Ycb là: 
A. MPC = 0,4; MPS = 0,6 và Ycb = 180000 
B. MPC = 0,5; MPS = 0,5 và Ycb = 160000 
C. MPC = 0,6; MPS = 0,4 và Ycb = 140000 
D. Không xác định được vì thiếu dữ kiện. 
Giải thích: 
Trong nền kinh tế đóng cửa, không có chính phủ thì: 
Y = C + I và Y = Yd 
Ta nhận thấy mức thu nhập quốc gia tăng đều: 
ΔY = 20000 
Tương ứng với mỗi mức tăng của thu nhập quốc gia, mức tiêu dùng cũng tăng đều: 
ΔC = 10000 
Tiêu dùng biên: 
Cm = Δ Δ = = 0,5 
Tiết kiệm biên: 
Sm = 1 – Cm = 1 – 0,5 = 0,5 
Tiêu dùng biên: 
Co = C – CmYd = C – CmY = 120000 – 0,5.120000 = 60000 
Hàm tiêu dùng: 
C = Co + CmYd = 60000 + 0,5Yd 
Sản lượng cân bằng:
Macro – 40 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com) 
14 
Y = C + I = 60000 + 0,5Yd + 20000 = 80000 + 60000Yd = 80000 + 0,5Yd 
↔ Y = 160000 
Câu 28: Cho đồ thị, trục ngang là sản lượng quốc gia, trục dọc là tổng cầu. Đường tổng cầu (AD) dịch chuyển lên trên khi: 
A. Nhập khẩu và xuất khẩu tăng. 
B. Chính phủ tăng chi tiêu cho quốc phòng. 
C. Chính phủ cắt giảm các khoản trợ cấp và giảm thuế. 
D. Cả A, B, C đúng. 
Giải thích: 
Đường tổng cầu (AD) dịch chuyển lên trên khi tổng cầu tăng. Mà: 
AD = C + I + G + X – M 
↔ ΔAD = ΔC + ΔI + ΔG + ΔX – ΔM 
Xét: 
 Nhập khẩu và xuất khẩu tăng: tổng cầu có thể tăng, giảm hoặc không đổi tùy thuộc vào mức tăng của nhập khẩu và xuất khẩu. 
 Chính phủ tăng chi tiêu cho quốc phòng: tổng cầu tăng. 
 Chính phủ cắt giảm các khoản trợ cấp và giảm thuế: tổng cầu có thể tăng, giảm hoặc không đổi tùy thuộc vào mức tăng của nhập khẩu và xuất khẩu. 
Câu 29: Những bộ phận nào sau đây được tính vào tổng đầu tư của nền kinh tế: 
A. Trả tiền thuê nhà. 
B. Chi trả lương giáo viên. AD Y AS AD1 45o AD2
Macro – 40 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com) 
15 
C. Lượng hàng tồn kho tăng lên. 
D. Các câu trên đều đúng. 
Giải thích: 
Tổng đầu tư của nền kinh tế được xác định bởi công thức: 
Y = C + I + G + X – M 
Xét: 
 Trả tiền thuế nhà (R) được tính vào sản lượng quốc gia theo phương pháp thu nhập. 
 Chi trả lương giáo viên (W) được tính vào sản lượng quốc gia theo phương pháp thu nhập. 
 Lượng hàng tồn kho là giá trị đầu tư của tư nhân (I) nên là một bộ phận thuộc tổng đầu tư của nền kinh tế. 
Câu 30: Xét trên góc độ vĩ mô, khi lãi suất tiền tệ tăng thì: 
A. Lượng cung tiền tăng, lượng cầu tiền giảm. 
B. Lượng cung tiền không đổi, lượng cầu tiền tăng. 
C. Lượng cung tiền giảm, lượng cầu tiền không đổi. 
D. Lượng cung tiền không đổi, lượng cầu tiền giảm. 
Giải thích: 
Trên góc độ vĩ mô, khi lãi suất tiền tệ tăng thì lượng cầu tiền giảm. Bởi cầu tiền được biểu hiện qua hàm số: 
LM = Lo + Lm.Y + L .r 
Lãi suất và cầu tiền có mối quan hệ nghịch biến. Khi lãi suất tăng, cầu tiền sẽ giảm và ngược lại. 
r Lượng tiền SM LM ro 푴̅
Macro – 40 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com) 
16 
Câu 31: Chính phủ tăng chi trợ cấp xã hội 10 tỷ đồng; Tm = 0,2; Cm = 0,8; Mm = 0,24; Im = 0,2. Tác động đối với tổng cầu và sản lượng là: 
A. Tổng cầu tăng 10 tỷ và sản lượng tăng 25 tỷ. 
B. Tổng cầu tăng 8 tỷ và sản lượng tăng 20 tỷ. 
C. Tổng cầu giảm 10 tỷ và sản lượng giảm 25 tỷ. 
D. Các câu trên đều sai. 
Giải thích: 
Số nhân: 
k = ..( ) = , .( , ) , , = 2,5 
Khi chính phủ tăng trợ cấp xã hội 10 tỷ đồng thì tổng cầu thay đổi: 
ΔAD = CmΔTr = 0,8.10 = 8 tỷ 
Khi chính phủ tăng trợ cấp xã hội 10 tỷ đồng thì sản lượng thay đổi: 
ΔY = kΔAD = 2,5.8 = 20 tỷ 
Câu 32: GDP danh nghĩa năm 2002 là 2000 và năm 2003 là 2700; chỉ số giá năm 2002 là 100 và năm 2003 là 125 thì tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2003 là: 
A. 20% B. 4% C. 8% D. Không câu nào đúng. 
Giải thích: 
GDP thực của năm 2002: 
GDP = .100 = .100 = 2000 
GDP thực của năm 2003: 
GDP = .100 = .100 = 2160 
Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2003: 
g = .100% = .100% = 8%
Macro – 40 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com) 
17 
Câu 33: Nguyên nhân nào sau đây có thể dẫn đến thâm hụt ngân sách: 
A. Suy thoái kinh tế. 
B. Tăng trưởng kinh tế. 
C. Tăng thuế nhập khẩu. 
D. Các câu trên đều đúng. 
Giải thích: 
Ngân sách chính phủ được xác định bởi công thức: 
B = T – G 
Trong đó hàm thuế ròng và chi ngân sách chính phủ: 
T = To + TmY và G = Go (Tm>0) 
Nếu: 
 Suy thoái kinh tế (ΔY < 0) thì thuế ròng giảm (ΔT < 0) nên ngân sách chính phủ sẽ giảm và có thể thâm hụt. 
 Tăng trưởng kinh tế (ΔY > 0) thì thuế ròng tăng (ΔT > 0) nên ngân sách chính phủ sẽ tăng và có thể thặng dư. 
 Tăng thuế nhập khẩu, thuế ròng tăng (ΔT > 0) nên ngân sách chính phủ sẽ tăng và có thể thặng dư. 
Câu 34: GDP theo giá thị trường và GDP theo giá các yếu tố sản xuất khác nhau ở: 
A. Khấu hao tài sản cố định. 
B. Thuế gián thu. 
C. Thuế trực thu. 
D. Trợ cấp thất nghiệp. 
Giải thích: 
Mối quan hệ giữa GDP theo giá thị trường và GDP theo giá các yếu tố sản xuất: 
GDPmp = GDPfc + Ti
Macro – 40 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com) 
18 
Câu 35: Trong mô hình xác định sản lượng, nếu sản lượng thực tế Y = 2000 và tổng cầu AD = 1950 thì sản lượng cân bằng trong nền kinh tế sẽ: 
A. 2000 B. 1950 C. Nhỏ hơn 1950 D. Không câu nào đúng. 
Giải thích: 
Nếu sản lượng thực tế Y = 2000 và tổng cầu AD = 1950, nền kinh tế đang ở trạng thái thặng dư. Tổng cầu được xác định bởi công thức: 
AD = C + I + G + X – M 
Các thành phần của tổng cầu đều có phương trình hàm số phụ thuộc đồng biến theo sản lượng nên hàm tổng cầu cũng phụ thuộc đồng biến theo sản lượng: 
AD = f(Y) 
Do đó, nếu sản lượng thực tế giảm xuống Y = 1950 thì chắn chắc lúc đó tổng cầu AD < 1950. Vì thế sản lượng cân bằng trong nền kinh tế phải nhỏ hơn 1950. 
Câu 36: Bộ phận chi tiêu nào sau đây không bao gồm trong tổng cầu: 
A. Chi trợ cấp khó khăn của chính phủ. 
B. Chi đầu tư cố định của khu vực tư nhân. 
C. Chi cho giáo dụng của chính phủ. 
D. Các câu trên đều đúng. 
Giải thích: 
Tổng cầu tính theo phương pháp chi tiêu gồm các bộ phận sau: 
AD = C + I + G + X – M 
Nên chi trợ cấp khó khăn của chính phủ (Tr) không phải là một bộ phận chi tiêu của tổng cầu. AD Y AS AD 45o YE ADE 1950 2000 1950
Macro – 40 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com) 
19 
Câu 37: Để kiềm chế lạm phát, ngân hàng trung ương nên: 
A. Mua chứng khoán của chính phủ. 
B. Tăng thuế. 
C. Cắt giảm các khoản trợ cấp. 
D. Các câu trên đều sai. 
Giải thích: 
Lạm phát xảy ra khi mức sản lượng của nền kinh tế cao (Y > Yp). Để hạn chế tình trạng này, ngân hàng trung ương cần thực hiện chính sách tiền tệ thu hẹp nhằm giảm mức sản lượng: 
 Tăng lãi suất chiết khấu. 
 Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc. 
 Bán ra chứng khoán, trái phiếu chính phủ. 
Câu 38: Đồng tiền Việt Nam tăng giá sẽ: 
A. Thu hút vốn đầu tư của nước ngoài nhiều hơn. 
B. Hạn chế người nước ngoài mua hàng Việt Nam. 
C. Tăng lượng cầu về ngoại tệ để nhập khẩu hàng nước ngoài. 
D. B và C đúng. 
Giải thích: 
Đồng tiền Việt Nam tăng giá, nghĩa là là tỷ giá hối đoái e giảm, sẽ kích thích nhập khẩu và hạn chế xuất khẩu. Một mặt cung ngoại tệ giảm do nước ngoài hạn chế nhập khẩu hàng Việt Nam, đường cung ngoại tệ dịch chuyển sang trái. Mặt khác, nhập khẩu của Việt Nam tăng, lượng cầu ngoại tệ cũng tăng, đẩy đường cầu ngoại tệ sang bên phải. 2 sự biến đổi này diễn ra cho đến khi tỷ giá hối đoái e trở về điểm cân bằng. 
e Lượng ngoại tệ Sf2 Lf1 eo Mo Sf1 Lf2 M e
Macro – 40 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com) 
20 
Câu 39: Ngân hàng trung ương phát hành thêm một lượng tiền mặt 100 tỷ đồng, khi đó: 
A. Lượng tiền mạnh (cơ số tiền) tăng 100 tỷ. 
B. Lượng tiền M1 tăng thêm hơn 100 tỷ. 
C. Lượng tiền M2 tăng thêm 100 tỷ. 
D. A và B đúng. 
Giải thích: 
Trước hết ta cần xác định các khối tiền: 
 Tiền cơ sở (H): tiền mặt ngoài ngân hàng (CM) và tiền mặt dự trữ (RM). 
 Lượng tiền M1: tiền mặt ngoài ngân hàng (CM) và tiền mặt ký gửi không kỳ hạn có thể viết séc (DM). Trong chương trình kinh tế vĩ mô, lượng tiền M1 chính là lượng cung tiền của nền kinh tế (M̅ ). 
 Lượng tiền M2: gồm khối tiền M1 và lượng tiền mặt ký gửi có kỳ hạn (tiết kiệm). 
Như vậy, khi ngân hàng trung ương phát hành thêm một lượng tiền mặt 100 tỷ đồng đã làm cho lượng tiền cơ sở (H) tăng thêm 100 tỷ (ΔH = 100) và đồng thời, qua số nhân tiền tệ (kM) làm cho cung tiền của nền kinh tế tăng thêm hơn 100 tỷ (ΔM̅ = kMΔH). Do đó, khối tiền M2 cũng tăng thêm hơn 100 tỷ. 
Câu 40: Chính phủ tăng thuế 10 tỷ và chi hết số tiền này để mua hàng hóa và dịch vụ. Kết quả là: 
A. Tổng cầu không đổi. 
B. Sản lượng không đổi. 
C. Tổng chi tiêu không đổi: 
D. Các câu trên đều sai. 
Giải thích: 
Chính phủ tăng thuế 10 tỷ sẽ làm thuế ròng tăng 10 tỷ (ΔT = 10) và chi hết số tiền này để mua hàng hóa, dịch vụ (ΔG = 10) sẽ làm tổng cầu và sản lượng cân bằng thay đổi một lượng: 
 ΔAD = ΔG – CmΔT = 10 – Cm.10 = 10(1 – Cm) > 0 do Cm < 1 
 ΔY = kΔAD > 0 do k > 1 và ΔAD > 0 
Vậy tổng cầu và sản lượng cân bằng đều tăng.

More Related Content

What's hot

Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.pptCan Tho University
 
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
jackjohn45
 
Giai sach bai tap xstk dh ktqd chuong 1 full v1
Giai sach bai tap xstk dh ktqd chuong 1 full v1Giai sach bai tap xstk dh ktqd chuong 1 full v1
Giai sach bai tap xstk dh ktqd chuong 1 full v1
Ngọc Ánh Nguyễn Thị
 
Bài tập kế toán tài chính doanh nghiệp có đáp án
Bài tập kế toán tài chính doanh nghiệp có đáp ánBài tập kế toán tài chính doanh nghiệp có đáp án
Bài tập kế toán tài chính doanh nghiệp có đáp án
Trung tâm đào tạo kế toán hà nội
 
Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mởKinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mởLyLy Tran
 
9 dạng bài tập định khoản kế toán
9 dạng bài tập định khoản kế toán9 dạng bài tập định khoản kế toán
9 dạng bài tập định khoản kế toánLớp kế toán trưởng
 
Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)
Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)
Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)
Ác Quỷ Lộng Hành
 
On tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co banOn tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co banCam Lan Nguyen
 
tổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóatổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóaLyLy Tran
 
Bảng các thông số trong hồi quy eview
Bảng các thông số trong hồi quy eviewBảng các thông số trong hồi quy eview
Bảng các thông số trong hồi quy eviewthewindcold
 
Bài tập định khoản kế toán có lời giải - đáp án
Bài tập định khoản kế toán có lời giải - đáp ánBài tập định khoản kế toán có lời giải - đáp án
Bài tập định khoản kế toán có lời giải - đáp án
Ác Quỷ Lộng Hành
 
Hồi qui vói biến giả
Hồi qui vói biến giảHồi qui vói biến giả
Hồi qui vói biến giả
Cẩm Thu Ninh
 
tổng cung, tổng cầu
tổng cung, tổng cầutổng cung, tổng cầu
tổng cung, tổng cầuLyLy Tran
 
Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)
Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)
Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)
Rain Snow
 
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1
Mon Le
 
Phân tích cơ cấu của Vinamilk
Phân tích cơ cấu của VinamilkPhân tích cơ cấu của Vinamilk
Phân tích cơ cấu của Vinamilk
Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...
SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...
SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...
dinhtrongtran39
 
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuấtChương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Bài tập phân tích hoạt động kinh doanh
Bài tập phân tích hoạt động kinh doanhBài tập phân tích hoạt động kinh doanh
Bài tập phân tích hoạt động kinh doanh
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Dap An Co Giai Thich De Thi Ngan Hang Kinh Te Vi Mo
Dap An Co Giai Thich De Thi Ngan Hang Kinh Te Vi MoDap An Co Giai Thich De Thi Ngan Hang Kinh Te Vi Mo
Dap An Co Giai Thich De Thi Ngan Hang Kinh Te Vi Mo
dinhnguyenvn
 

What's hot (20)

Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
 
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
 
Giai sach bai tap xstk dh ktqd chuong 1 full v1
Giai sach bai tap xstk dh ktqd chuong 1 full v1Giai sach bai tap xstk dh ktqd chuong 1 full v1
Giai sach bai tap xstk dh ktqd chuong 1 full v1
 
Bài tập kế toán tài chính doanh nghiệp có đáp án
Bài tập kế toán tài chính doanh nghiệp có đáp ánBài tập kế toán tài chính doanh nghiệp có đáp án
Bài tập kế toán tài chính doanh nghiệp có đáp án
 
Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mởKinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
 
9 dạng bài tập định khoản kế toán
9 dạng bài tập định khoản kế toán9 dạng bài tập định khoản kế toán
9 dạng bài tập định khoản kế toán
 
Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)
Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)
Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)
 
On tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co banOn tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co ban
 
tổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóatổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóa
 
Bảng các thông số trong hồi quy eview
Bảng các thông số trong hồi quy eviewBảng các thông số trong hồi quy eview
Bảng các thông số trong hồi quy eview
 
Bài tập định khoản kế toán có lời giải - đáp án
Bài tập định khoản kế toán có lời giải - đáp ánBài tập định khoản kế toán có lời giải - đáp án
Bài tập định khoản kế toán có lời giải - đáp án
 
Hồi qui vói biến giả
Hồi qui vói biến giảHồi qui vói biến giả
Hồi qui vói biến giả
 
tổng cung, tổng cầu
tổng cung, tổng cầutổng cung, tổng cầu
tổng cung, tổng cầu
 
Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)
Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)
Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)
 
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1
 
Phân tích cơ cấu của Vinamilk
Phân tích cơ cấu của VinamilkPhân tích cơ cấu của Vinamilk
Phân tích cơ cấu của Vinamilk
 
SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...
SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...
SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...
 
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuấtChương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
 
Bài tập phân tích hoạt động kinh doanh
Bài tập phân tích hoạt động kinh doanhBài tập phân tích hoạt động kinh doanh
Bài tập phân tích hoạt động kinh doanh
 
Dap An Co Giai Thich De Thi Ngan Hang Kinh Te Vi Mo
Dap An Co Giai Thich De Thi Ngan Hang Kinh Te Vi MoDap An Co Giai Thich De Thi Ngan Hang Kinh Te Vi Mo
Dap An Co Giai Thich De Thi Ngan Hang Kinh Te Vi Mo
 

Viewers also liked

Cung tiền tệ
Cung tiền tệCung tiền tệ
Cung tiền tệankeonao
 
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt NamCác công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Sương Tuyết
 
tiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệtiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệLyLy Tran
 
[Forum.ueh.edu.vn] (macro) bai tap nhan dinh
[Forum.ueh.edu.vn] (macro) bai tap nhan dinh[Forum.ueh.edu.vn] (macro) bai tap nhan dinh
[Forum.ueh.edu.vn] (macro) bai tap nhan dinhThanh Hải
 
Tailieu.vncty.com giai-bai-tap-tien-te-ngan-hang-phan1
Tailieu.vncty.com   giai-bai-tap-tien-te-ngan-hang-phan1Tailieu.vncty.com   giai-bai-tap-tien-te-ngan-hang-phan1
Tailieu.vncty.com giai-bai-tap-tien-te-ngan-hang-phan1
Trần Đức Anh
 
De thi kinh_te_vi_mo_co_dap_an
De thi kinh_te_vi_mo_co_dap_anDe thi kinh_te_vi_mo_co_dap_an
De thi kinh_te_vi_mo_co_dap_an
Dép Tổ Ong
 
240 câu trắc nghiệm Kinh tế vĩ mô có đáp án
240 câu trắc nghiệm Kinh tế vĩ mô có đáp án240 câu trắc nghiệm Kinh tế vĩ mô có đáp án
240 câu trắc nghiệm Kinh tế vĩ mô có đáp án
MyLan2014
 
Phieu tra loi_50&80_cau
Phieu tra loi_50&80_cauPhieu tra loi_50&80_cau
Phieu tra loi_50&80_cau
Trung Đặng
 
Day 4 regression with distributed lag
Day 4 regression with distributed lagDay 4 regression with distributed lag
Day 4 regression with distributed lag
Mộc Mộc
 
Bai tapmhtc new
Bai tapmhtc newBai tapmhtc new
Bai tapmhtc new
Mộc Mộc
 
Phan ix một số gợi ý để học tốt ở bậc đại học
Phan ix một số gợi ý để học tốt ở  bậc đại họcPhan ix một số gợi ý để học tốt ở  bậc đại học
Phan ix một số gợi ý để học tốt ở bậc đại họcThanh Hải
 
kế toán HĐ SX và CCDV
kế toán HĐ SX và CCDVkế toán HĐ SX và CCDV
kế toán HĐ SX và CCDV
Thanh Hải
 
Chuong 4.kt tai san co dinh
Chuong 4.kt tai san co dinhChuong 4.kt tai san co dinh
Chuong 4.kt tai san co dinh
Mộc Mộc
 
bài tập thẩm định giá
bài tập thẩm định giá bài tập thẩm định giá
bài tập thẩm định giá
Thanh Hải
 
Tiền tệ và chính sách tiền tệ
Tiền tệ và chính sách tiền tệTiền tệ và chính sách tiền tệ
Tiền tệ và chính sách tiền tệ
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Bai giang kinh te vi mo (1)
Bai giang kinh te vi mo (1)Bai giang kinh te vi mo (1)
Bai giang kinh te vi mo (1)
Dung Ha
 

Viewers also liked (20)

đáP án ktvm
đáP án ktvmđáP án ktvm
đáP án ktvm
 
Cung tiền tệ
Cung tiền tệCung tiền tệ
Cung tiền tệ
 
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt NamCác công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
 
tiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệtiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệ
 
[Forum.ueh.edu.vn] (macro) bai tap nhan dinh
[Forum.ueh.edu.vn] (macro) bai tap nhan dinh[Forum.ueh.edu.vn] (macro) bai tap nhan dinh
[Forum.ueh.edu.vn] (macro) bai tap nhan dinh
 
Tailieu.vncty.com giai-bai-tap-tien-te-ngan-hang-phan1
Tailieu.vncty.com   giai-bai-tap-tien-te-ngan-hang-phan1Tailieu.vncty.com   giai-bai-tap-tien-te-ngan-hang-phan1
Tailieu.vncty.com giai-bai-tap-tien-te-ngan-hang-phan1
 
De thi kinh_te_vi_mo_co_dap_an
De thi kinh_te_vi_mo_co_dap_anDe thi kinh_te_vi_mo_co_dap_an
De thi kinh_te_vi_mo_co_dap_an
 
240 câu trắc nghiệm Kinh tế vĩ mô có đáp án
240 câu trắc nghiệm Kinh tế vĩ mô có đáp án240 câu trắc nghiệm Kinh tế vĩ mô có đáp án
240 câu trắc nghiệm Kinh tế vĩ mô có đáp án
 
Phieu tra loi_50&80_cau
Phieu tra loi_50&80_cauPhieu tra loi_50&80_cau
Phieu tra loi_50&80_cau
 
Day 4 regression with distributed lag
Day 4 regression with distributed lagDay 4 regression with distributed lag
Day 4 regression with distributed lag
 
Bai tapmhtc new
Bai tapmhtc newBai tapmhtc new
Bai tapmhtc new
 
Lich su dang
Lich su dangLich su dang
Lich su dang
 
De thituh k34
De thituh k34De thituh k34
De thituh k34
 
Phan ix một số gợi ý để học tốt ở bậc đại học
Phan ix một số gợi ý để học tốt ở  bậc đại họcPhan ix một số gợi ý để học tốt ở  bậc đại học
Phan ix một số gợi ý để học tốt ở bậc đại học
 
kế toán HĐ SX và CCDV
kế toán HĐ SX và CCDVkế toán HĐ SX và CCDV
kế toán HĐ SX và CCDV
 
Chuong 4.kt tai san co dinh
Chuong 4.kt tai san co dinhChuong 4.kt tai san co dinh
Chuong 4.kt tai san co dinh
 
Baitap th
Baitap thBaitap th
Baitap th
 
bài tập thẩm định giá
bài tập thẩm định giá bài tập thẩm định giá
bài tập thẩm định giá
 
Tiền tệ và chính sách tiền tệ
Tiền tệ và chính sách tiền tệTiền tệ và chính sách tiền tệ
Tiền tệ và chính sách tiền tệ
 
Bai giang kinh te vi mo (1)
Bai giang kinh te vi mo (1)Bai giang kinh te vi mo (1)
Bai giang kinh te vi mo (1)
 

Similar to [Forum.ueh.edu.vn] (macro) 40 cau hoi trac nghiem

40 cau hoi_trac_nghiem
40 cau hoi_trac_nghiem40 cau hoi_trac_nghiem
40 cau hoi_trac_nghiem
thanh1512999
 
bai-tap-kinh-te-vi-mo-useful.pdf mọi người tham khảo
bai-tap-kinh-te-vi-mo-useful.pdf mọi người tham khảobai-tap-kinh-te-vi-mo-useful.pdf mọi người tham khảo
bai-tap-kinh-te-vi-mo-useful.pdf mọi người tham khảo
nhnh233215
 
bai-tap-kinh-te-vi-mo-co-loi-giai-vieclamvui.pdf
bai-tap-kinh-te-vi-mo-co-loi-giai-vieclamvui.pdfbai-tap-kinh-te-vi-mo-co-loi-giai-vieclamvui.pdf
bai-tap-kinh-te-vi-mo-co-loi-giai-vieclamvui.pdf
pthnhung23
 
de-thi-co-dap-an-kinh-te-vi-mo.doc
de-thi-co-dap-an-kinh-te-vi-mo.docde-thi-co-dap-an-kinh-te-vi-mo.doc
de-thi-co-dap-an-kinh-te-vi-mo.doc
NhiiNhii13
 
đê Thi
đê Thiđê Thi
đê Thi
TrmYn1
 
5 chinhsachtaichinhngoaithuong-091225213241-phpapp02
5 chinhsachtaichinhngoaithuong-091225213241-phpapp025 chinhsachtaichinhngoaithuong-091225213241-phpapp02
5 chinhsachtaichinhngoaithuong-091225213241-phpapp02
thanhtung79
 
Mo hinh toan
Mo hinh toanMo hinh toan
Mo hinh toan
Sang Nguyễn
 
Bài tập mô hình toán
Bài tập mô hình toánBài tập mô hình toán
Bài tập mô hình toán
Sang Nguyễn
 
5 chinh sach-tai_chinh_ngoai_thuong
5 chinh sach-tai_chinh_ngoai_thuong5 chinh sach-tai_chinh_ngoai_thuong
5 chinh sach-tai_chinh_ngoai_thuong
Việt Long Plaza
 
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
ThyMai360365
 
Bài tập kinh tế vi mô
Bài tập kinh tế vi môBài tập kinh tế vi mô
Bài tập kinh tế vi mô
Tới Nguyễn
 
Đề thi cuối kỳ Kinh Tế Vĩ Mô 1 ĐH Ngoại Thương - K46
Đề thi cuối kỳ Kinh Tế Vĩ Mô 1 ĐH Ngoại Thương - K46Đề thi cuối kỳ Kinh Tế Vĩ Mô 1 ĐH Ngoại Thương - K46
Đề thi cuối kỳ Kinh Tế Vĩ Mô 1 ĐH Ngoại Thương - K46
Jo Calderone
 
Mo hinh is lm
Mo hinh is lmMo hinh is lm
Mo hinh is lmkidlyd
 
100 bài tập kế toán thuế có lời giải và đáp án
100 bài tập kế toán thuế có lời giải và đáp án100 bài tập kế toán thuế có lời giải và đáp án
100 bài tập kế toán thuế có lời giải và đáp án
Ác Quỷ Lộng Hành
 
đáp án 240 câu môn kinh tế học kinh tế vĩ mô
đáp án 240 câu môn kinh tế học kinh tế vĩ môđáp án 240 câu môn kinh tế học kinh tế vĩ mô
đáp án 240 câu môn kinh tế học kinh tế vĩ mô
tongthihue2004gl
 
Giải bài tập môn thống kê kinh doanh 3612069
Giải bài tập môn thống kê kinh doanh 3612069Giải bài tập môn thống kê kinh doanh 3612069
Giải bài tập môn thống kê kinh doanh 3612069
nataliej4
 
BaitaptracnghiemTTV (1).pdf
BaitaptracnghiemTTV (1).pdfBaitaptracnghiemTTV (1).pdf
BaitaptracnghiemTTV (1).pdf
KhanhNguynL1
 
Bài tập thuế giá trị gia tăng có lời giải
Bài tập thuế giá trị gia tăng có lời giảiBài tập thuế giá trị gia tăng có lời giải
Bài tập thuế giá trị gia tăng có lời giải
Ketoantaichinh.net
 

Similar to [Forum.ueh.edu.vn] (macro) 40 cau hoi trac nghiem (20)

40 cau hoi_trac_nghiem
40 cau hoi_trac_nghiem40 cau hoi_trac_nghiem
40 cau hoi_trac_nghiem
 
Midterm exam
Midterm examMidterm exam
Midterm exam
 
bai-tap-kinh-te-vi-mo-useful.pdf mọi người tham khảo
bai-tap-kinh-te-vi-mo-useful.pdf mọi người tham khảobai-tap-kinh-te-vi-mo-useful.pdf mọi người tham khảo
bai-tap-kinh-te-vi-mo-useful.pdf mọi người tham khảo
 
bai-tap-kinh-te-vi-mo-co-loi-giai-vieclamvui.pdf
bai-tap-kinh-te-vi-mo-co-loi-giai-vieclamvui.pdfbai-tap-kinh-te-vi-mo-co-loi-giai-vieclamvui.pdf
bai-tap-kinh-te-vi-mo-co-loi-giai-vieclamvui.pdf
 
de-thi-co-dap-an-kinh-te-vi-mo.doc
de-thi-co-dap-an-kinh-te-vi-mo.docde-thi-co-dap-an-kinh-te-vi-mo.doc
de-thi-co-dap-an-kinh-te-vi-mo.doc
 
đê Thi
đê Thiđê Thi
đê Thi
 
5 chinhsachtaichinhngoaithuong-091225213241-phpapp02
5 chinhsachtaichinhngoaithuong-091225213241-phpapp025 chinhsachtaichinhngoaithuong-091225213241-phpapp02
5 chinhsachtaichinhngoaithuong-091225213241-phpapp02
 
Mo hinh toan
Mo hinh toanMo hinh toan
Mo hinh toan
 
Bài tập mô hình toán
Bài tập mô hình toánBài tập mô hình toán
Bài tập mô hình toán
 
5 chinh sach-tai_chinh_ngoai_thuong
5 chinh sach-tai_chinh_ngoai_thuong5 chinh sach-tai_chinh_ngoai_thuong
5 chinh sach-tai_chinh_ngoai_thuong
 
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
 
Bài tập kinh tế vi mô
Bài tập kinh tế vi môBài tập kinh tế vi mô
Bài tập kinh tế vi mô
 
Bt thue
Bt thueBt thue
Bt thue
 
Đề thi cuối kỳ Kinh Tế Vĩ Mô 1 ĐH Ngoại Thương - K46
Đề thi cuối kỳ Kinh Tế Vĩ Mô 1 ĐH Ngoại Thương - K46Đề thi cuối kỳ Kinh Tế Vĩ Mô 1 ĐH Ngoại Thương - K46
Đề thi cuối kỳ Kinh Tế Vĩ Mô 1 ĐH Ngoại Thương - K46
 
Mo hinh is lm
Mo hinh is lmMo hinh is lm
Mo hinh is lm
 
100 bài tập kế toán thuế có lời giải và đáp án
100 bài tập kế toán thuế có lời giải và đáp án100 bài tập kế toán thuế có lời giải và đáp án
100 bài tập kế toán thuế có lời giải và đáp án
 
đáp án 240 câu môn kinh tế học kinh tế vĩ mô
đáp án 240 câu môn kinh tế học kinh tế vĩ môđáp án 240 câu môn kinh tế học kinh tế vĩ mô
đáp án 240 câu môn kinh tế học kinh tế vĩ mô
 
Giải bài tập môn thống kê kinh doanh 3612069
Giải bài tập môn thống kê kinh doanh 3612069Giải bài tập môn thống kê kinh doanh 3612069
Giải bài tập môn thống kê kinh doanh 3612069
 
BaitaptracnghiemTTV (1).pdf
BaitaptracnghiemTTV (1).pdfBaitaptracnghiemTTV (1).pdf
BaitaptracnghiemTTV (1).pdf
 
Bài tập thuế giá trị gia tăng có lời giải
Bài tập thuế giá trị gia tăng có lời giảiBài tập thuế giá trị gia tăng có lời giải
Bài tập thuế giá trị gia tăng có lời giải
 

[Forum.ueh.edu.vn] (macro) 40 cau hoi trac nghiem

  • 1. Macro – 40 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com) 1 40 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Khoản mục nào sau đây không được tính vào GDP của Việt Nam năm 2006? A. Một chiếc xe đạp sản xuất tại Công ty xe đạp Thống Nhất trong năm 2006. B. Dịch vụ cắt tóc được thực hiện trong năm 2006. C. Thu nhập mà người môi giới bất động sản nhận được trong năm 2006. D. Một căn hộ được xây dựng năm 2005 và được bán lần đầu tiên trong năm 2006. Giải thích: Một căn hộ được xây dựng năm 2005 nên đã được tính vào GDP của năm 2005. Câu 2: Một nước có dân số là 40 triệu người, trong đó có 18 triệu người có việc làm và 2 triệu thất nghiệp. Tỷ lệ thất nghiệp là bao nhiêu? A. 11% B. 8% C. 5% D. 10% Giải thích: Tỷ lệ thất nghiệp: U = .100% = .100% = 10% Câu 3: Khoản tiền 50000 USD mà bạn chi mua chiếc xe BMW sản xuất tại Đức sẽ được tính vào GDP của Việt Nam theo cách tiếp cận chi tiêu như thế nào? A. Đầu tư tăng 50000 USD và xuất khẩu ròng giảm 50000 USD. B. Tiêu dùng tăng 50000 USD và xuất khẩu ròng giảm 50000 USD. C. Xuất khẩu ròng giảm 50000 USD. D. Không tác động nào vì chiếc xe này được sản xuất ở nước ngoài. Giải thích: GDP tính theo phương pháp chi tiêu: GDP = C + I + G + X – M Khoản tiền 50000 USD chi mua chiếc xe BMW sản xuất tại Đức sẽ được tính vào giá trị nhập khẩu. Như vậy, nhập khẩu tăng và xuất khẩu ròng (X – M) giảm 50000 USD.
  • 2. Macro – 40 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com) 2 Câu 4: Lợi nhuận mà một nhà hàng của Việt Nam thu được tại Moskva sẽ được tính vào: A. GNP của Việt Nam. B. GDP của Việt Nam. C. GDP của Nga. C. Câu A và C đúng. Giải thích: GDP tính dựa trên nguyên tắc lãnh thổ và GNP tính dựa trên nguyên tắc sở hữu. Do đó, lợi nhuận mà một nhà hàng của Việt Nam thu được tại Moskva sẽ được tính vào GNP của Việt Nam và GDP của Nga. Câu 5: Trường hợp nào sau đây là ví dụ về đầu tư trực tiếp của Việt Nam ra nước ngoài? A. Công ty Bến Thành xây dựng một nhà hàng ở Moskva. B. Hãng phim truyện Việt Nam bán bản quyền bộ phim “Đời Cát” cho một trường quay Nga. C. Công ty ô tô Hòa Bình mua cổ phần của Toyota (Nhật Bản). D. Câu A và C đúng. Giải thích: Trước tiên cần xác định giữa đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp:  Đầu tư trực tiếp: đầu tư xây dựng cơ sở vật chất.  Đầu tư gián tiếp: đầu tư thông qua việc mua cổ phiếu. Như vậy, trường hợp công ty Bến Thành xây dựng một nhà hàng ở Moskva là đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, còn công ty ô tô Hòa Bình mua cổ phần của Toyota Nhật Bản là đầu tư gián tiếp. Câu 6: Xét một nền kinh tế đóng. Nếu Ycb = 2000; C = 1200; T = 200; G = 400 thì: A. Tiết kiệm bằng 200, đầu tư bằng 400. B. Tiết kiệm bằng 400, đầu tư bằng 200. C. Tiết kiệm bằng đầu tư bằng 600. D. Cả A, B, C đều sai. Giải thích:
  • 3. Macro – 40 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com) 3 Trong một nền kinh tế đóng, sản lượng cân bằng được xác định bởi công thức: Y = C + I + G ↔ I = Y – (C + G) = 2000 – (1200 + 400) = 400 Trong một nền kinh tế đóng, tổng đầu tư bằng tổng rò rỉ: I + G = S + T ↔ S = (I + G) – T = (400 + 400) – 200 = 600 Câu 7: Thu nhập khả dụng (Yd) và tiêu dùng (C) được cho ở bảng sau: Yd 200 300 400 500 C 210 290 370 450 Phương trình nào dưới đây biểu diễn đúng nhất hàm tiêu dùng: A. C = 30 + 0,9Yd B. C = 50 + 0,8Yd C. C = 70 + 0,7Yd D. Cả A, B, C đều sai. Giải thích: Ta nhận thấy mức thu nhập khả dụng tăng đều: ΔYd = 100 Tương ứng với mức tăng của thu nhập khả dụng, mức tiêu dùng cũng tăng đều: ΔC = 80 Như vậy, phương trình hàm tiêu dùng được xác định có dạng tuyến tính và có hệ số góc (tiêu dùng biên): Cm = Δ Δ = = 0,8 Tiêu dùng tự định: Co = C – CmYd = 210 – 0,8.200 = 50 Vậy phương trình hàm tiêu dùng: C = 50 + 0,8Yd
  • 4. Macro – 40 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com) 4 Câu 8: Xét một nền kinh tế giản đơn với thu nhập (Y) và tiêu dùng C được cho như sau: Yd 200 300 400 500 C 210 290 370 450 Nếu chi tiêu cho đầu tư bằng 30 thì mức sản lượng cân bằng sẽ là: A. 300 B. 400 C. 500 D. Không phải các kết quả trên. Giải thích: Ta nhận thấy mức thu nhập khả dụng tăng đều: ΔYd = 100 Tương ứng với mức tăng của thu nhập khả dụng, mức tiêu dùng cũng tăng đều: ΔC = 80 Như vậy, phương trình hàm tiêu dùng được xác định có dạng tuyến tính và có hệ số góc (tiêu dùng biên): Cm = Δ Δ = = 0,8 Tiêu dùng tự định: Co = C – CmYd = 210 – 0,8.200 = 50 Vậy phương trình hàm tiêu dùng: C = 50 + 0,8Yd Trong nền kinh tế đóng, sản lượng cân bằng được xác định bởi công thức: Y = C + I = 50 + 0,8Yd + 30 Mà: Y = Yd Nên: Y = 50 + 0,8Y + 30 ↔ Y = 400
  • 5. Macro – 40 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com) 5 Câu 9: Biết MPC = 0,8 và MPM = 0,05. Giả sử đầu tư tăng 500 và xuất khẩu tăng 1300 thì tổng sản lượng quốc gia sẽ tăng: A. 1800 B. 4050 C. 7200 D. 9000 Giải thích: Số nhân: k = = , , = 4 Khi đầu tư tăng 500 và xuất khẩu tăng 1300 thì tổng sản lượng quốc gia sẽ tăng: ΔY = kΔG + kΔX = 4.500 + 4.1300 = 7200 Câu 10: Một người vừa chuyển 1 triệu đồng từ tài khoản tiết kiệm sang tài khoản tiền gửi có thể viết séc (checkable deposit). Khi đó: A. M1 và M2 đều giảm. B. M1 giảm, M2 tăng. C. M1 giảm, M2 không thay đổi. D. M1 tăng, M2 không thay đổi. Giải thích: Ta có các khối tiền:  M1 = Tiền Mặt Ngoài Ngân Hàng (CM) và Tiền Gửi Có Thể Viết Séc (DM)  M2 = M1 + Tiền Gửi Có Kỳ Hạn (Tiền Tiết Kiệm) Như vậy, khi một người chuyển 1 triệu đồng từ tài khoản tiết kiệm sang tài khoản tiền gửi có thể viết séc đã làm khối M1 tăng và khối M2 không đổi, vì đây là hoạt động chuyển tiền trong nội bộ của khối M2. CM DM TK M1 M2
  • 6. Macro – 40 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com) 6 Câu 11: Biết rằng c = 20%; d = 10%; Mo (hay H) = 2000 tỷ đồng. Muốn giảm lượng cung tiền 1 tỷ đồng, ngân hàng trung ương cần: A. Mua 100 triệu đồng trái phiếu chính phủ. B. Bán 100 triệu đồng trái phiếu chính phủ. C. Mua 250 triệu đồng trái phiếu chính phủ. D. Bán 250 triệu đồng trái phiếu chính phủ. Giải thích: Số nhân tiền tệ: kM = = , , , = 4 Để giảm lượng cung tiền 1 tỷ thì lượng tiền mạnh cần thay đổi: ΔH = Δ ̅ = = –0,25 tỷ Vậy lượng tiền mạnh cần giảm 250 tỷ, tức là ngân hàng trung ương cần bán ra một lượng trái phiếu có giá trị 250 triệu. Câu 12: Biết rằng c = 20%; d = 10%; Mo (hay H) = 2000 tỷ đồng. Giả sử ngân hàng trung ương tăng dbb thêm 10%. Lượng cung tiền sẽ: A. Tăng 2000 tỷ đồng. B. Giảm 2000 tỷ đồng. C. Không thay đổi. D. Không phải các kết quả trên. Giải thích: Số nhân tiền tệ lúc đầu: kM = = , , , = 4 Lượng cung tiền với ứng với số nhân tiền tệ lúc đầu: M̅ = kMH = 4.2000 = 8000 Tỷ lệ dự trữ lúc sau:
  • 7. Macro – 40 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com) 7 d’ = d + Δd = 10 + 10 = 20% Số nhân tiền tệ lúc sau: kM’ = = , , , = 3 Lượng cung tiền ứng với số nhân tiền tệ lúc sau: M̅ ’ = kM’H = 3.2000 = 6000 Lượng cung tiền thay đổi: ΔM̅ = M̅ ’ – M̅ = 6000 – 8000 = –2000 Vậy khi tỷ lệ dự trữ tăng thêm 10% thì lượng cung tiền giảm 2000. Câu 13: Khi nền kinh tế đang có lạm phát cao, chính phủ và ngân hàng trung ương nên: A. Giảm lượng cung tiền, tăng lãi suất. B. Giảm chi ngân sách, tăng thuế. C. Cả A và B đều đúng. D. A và B đều sai. Giải thích: Nền kinh tế có lạm phạt cao khi sản lượng thực lớn hơn sản lượng tiềm năng (Y > Yp). Chính phủ và ngân hàng trung ương cần giảm mức sản lượng xuống bằng cách chính sách tài khóa và tiền tệ thu hẹp.  Chính sách tài khóa thu hẹp: Tăng thuế, giảm chi ngân sách.  Chính sách tiền tệ thu hẹp: Tăng lãi suất chiết khấu, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, bán ra trái phiếu chính phủ. Câu 14: Nếu quốc gia A có mức tiết kiệm cá nhân là 100 tỷ USD, đầu tư tư nhân là 60 tỷ USD, ngân sách chính phủ thâm hụt 50 tỷ USD thì cán cân thương mại quốc gia sẽ: A. Cân bằng. B. Thâm hụt 10 tỷ USD. C. Thặng dư 10 tỷ USD. D. Không xác định được.
  • 8. Macro – 40 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com) 8 Giải thích: Trong một nền kinh tế, tổng rò rỉ bằng tổng đầu tư: S + T + M = I + G + X ↔ X – M = S – I + T – G = 100 – 60 – 50 = –10 Vậy cán cân thương mại quốc tế thâm hụt 10 tỷ. Câu 15: Cho biết c = 60%; d = 20%. Ngân hàng trung ương bán ra 5 tỷ đồng trái phiếu của chính phủ sẽ làm cho khối tiền tệ: A. Tăng thêm 5 tỷ đồng. B. Giảm bớt 10 tỷ đồng. C. Giảm bớt 5 tỷ đồng. D. Tăng thêm 10 tỷ đồng. Giải thích: Số nhân tiền tệ: kM = = , , , = 2 Khi ngân hàng trung ương bán ra 5 tỷ đồng trái phiếu của chính phủ (ΔH = –5) thì lượng cung tiền thay đổi: M̅ = kMH = 2.(–5) = –10 Vậy lượng cung tiền giảm 10 tỷ đồng. Câu 16: Sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng khác nhau ở: A. Mục đích sử dụng. B. Thời gian tiêu thụ. C. Độ bền trong quá trình sử dụng. D. Cả A, B, C đúng. Giải thích: Sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng được phân loại căn cứ vào mục đích sử dụng của nó:
  • 9. Macro – 40 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com) 9  Sản phẩm trung gian: đóng vai trò là yếu tố đầu vào của một quá trình sản xuất.  Sản phẩm cuối cùng: được người tiêu dùng/doanh nghiệp mua với mục đích tiêu thụ, đầu tư sản xuất hoặc xuất khẩu. Câu 17: GDP thực và GDP danh nghĩa của một năm là bằng nhau nếu: A. Tỷ lệ lạm phát của năm hiện hành bằng tỷ lệ lạm phát của năm trước. B. Tỷ lệ lạm phát của năm hiện hành bằng 0%. C. Chỉ số giá của năm hiện hành bằng chỉ số giá của năm gốc. D. Cả A, B, C đúng. Giải thích: Mối liên hệ giữa GDP thực và GDP danh nghĩa: I = .100% Vậy GDP thực bằng GDP danh nghĩa khi: I = 1 Nghĩa là chỉ số giá của năm hiện hành bằng chỉ số giá của năm gốc. Câu 18: Chính sách mở rộng tiền tệ là chính sách do ngân hàng trung ương thực hiện để kích cầu bằng cách: A. Giảm thuế, tăng chi trợ cấp xã hội hoặc tăng chi tiêu ngân sách mua hàng hóa. B. Tăng lãi suất chiết khẩu, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc hoặc bán ra trái phiếu chính phủ. C. Hạ lãi suất chiết khấu, giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc hoặc mua vào trái phiếu của chính phủ. D. Phát hành trái phiếu chính phủ. Giải thích: Chính sách tiền tệ mở rộng của ngân hàng trung ương gồm:  Hạ lãi suất chiết khấu.  Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc.  Mua vào trái phiếu của chính phủ.
  • 10. Macro – 40 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com) 10 Câu 19: Chính sách tài khóa là một công cụ điều hành kinh tế vĩ mô vì: A. Sự thay đổi thuế và chi tiêu ngân sách của chính phủ có tác động đến mức GDP và tỷ lệ thất nghiệp. B. Việc đẩy mạnh cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước và phát hành cổ phiếu là cần thiết để tăng trưởng kinh tế. C. Sự thay đổi lãi suất trái phiếu kho bạc có tác động đến mức huy động vốn tài trọ cho bội chi ngân sách của chính phủ. D. Cả A, B, C đúng. Giải thích: Chính sách tài khóa bao gồm 2 công cụ thuế và chi ngân sách. Khi thuế và chi ngân sách thay đổi sẽ ảnh hưởng đến tổng cầu, qua đó làm thay đổi sản lượng của nền kinh tế. Nhờ vào chính sách tài khóa, chính phủ tác động đến mức GDP và tỷ lệ thất nghiệp. Câu 20: Theo phương pháp chi tiêu thì GDP là tổng cộng của: A. Tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu của chính phủ để mua sản phẩm và dịch vụ, xuất khẩu ròng. B. Tiêu dùng, đầu tư , chi tiêu của chính phủ để mua sản phẩm và dịch vụ, xuất khẩu. C. Tiêu dùng, đầu tư, chi chuyển nhượng của chính phủ, xuất khẩu ròng. D. Tiêu dùng, đầu tư, chi chuyển nhượng của chính phủ, xuất khẩu. Giải thích: Theo phương pháp chi tiêu, GDP được xác định bởi công thức: GDP = C + I + G + NX Trong đó, NX là xuất khẩu ròng: NX = X – M Câu 21: Cho các hàm số C = 400 + 0,75Yd; Tx = 400 + 0,2Y; M = 400 + 0,1Y; Tr = 200; G = 1000; I = 750; X = 400. Sản lượng cân bằng của nền kinh tế này là: A. 2000 B. 3000 C. 4000 D. 5000 Giải thích:
  • 11. Macro – 40 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com) 11 Hàm thuế ròng: T = Tx – Tr = 400 + 0,2Y – 200 = 200 + 0,2Y Sản lượng cân bằng của nền kinh tế: Y = . ..( ) = , . , .( , ) , = 4000 Câu 22: Những hoạt động nào sau đây của ngân hàng trung ương sẽ làm giảm lượng cung tiền: A. Bán ngoại tệ trên thị trường ngoại hối. B. Tăng cho các ngân hàng thương mại vay. C. Hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các ngân hàng thương mại. D. Giảm lãi suất chiết khấu. Giải thích: Khi ngân hàng trung ương bán ngoại tệ trên thị trường ngoại hối, tức là ngân hàng trung ương đưa ra thị trường một lượng ngoại tệ để rút một lượng nội tệ tương ứng vào. Do đó làm cung tiền nội tệ giảm. Còn việc tăng cho các ngân hàng thương mại vay, hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc, giảm lãi suất chiết khấu sẽ làm tăng cung tiền nội tệ (chính sách tiền tệ mở rộng). Câu 23: Một nền kinh tế trong trạng thái toàn dụng nhân công (Y = Yp) có nghĩa là: A. Không còn lạm phát nhưng có thể còn thất nghiệp. B. Không còn thất nghiệp nhưng có thể còn lạm phát. C. Không còn thất nghiệp và không còn lạm phát. D. Vẫn còn một tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp nhất định. Giải thích: Một nền kinh tế trong trạng thái toàn dụng nhân công (Y = Yp) là nền kinh tế đạt được tỷ lệ lạm phát vừa phải và tỷ lệ thất nghiệp ở mức tự nhiên. Câu 24: Cho hàm tiêu dùng C= 20 + 0,9Yd. Tiết kiệm S ở mức thu nhập khả dụng 100 là: A. S = 10 B. S = 0 C. S = -10 D. Không thể xác định được.
  • 12. Macro – 40 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com) 12 Giải thích: Từ hàm tiêu dùng C = 20 + 0,9Yd, ta suy ra được hàm tiết kiệm: S = –20 + 0,1Yd Ở mức thu nhập khả dụng 100, tiết kiệm đạt: S = –20 + 0,1Yd = –20 + 0,1.100 = –10 Câu 25: Tính theo thu nhập thì GDP là tổng cộng của: A. Tiền lương, trợ cấp của chính phủ, tiền lãi, lợi nhuận, khấu hao, tiền thuê, thuế trực thu. B. Tiền lượng, trợ cấp của chính phủ, lợi nhuận, thuế gián thu, khấu hao, tiền thuê, tiền lãi. C. Tiền lương, trợ cấp của chính phủ, tiền thuê, tiền lãi, tiền thuế, lợi nhuận, khấu hao. D. Cả A, B, C sai. Giải thích: GDP được tính theo phương pháp thu nhập: GDP = W + i + R + + De + Ti Câu 26: Cho các hàm số C = 400 + 0,75Yd; Tx = 400 + 0,2Y; M = 400 + 0,1Y; Tr = 200; G = 1000; I = 750; X = 400. Nếu chính phủ giảm thuế 100, sản lượng cân bằng sẽ tăng thêm: A. 100 B. 150 C. 200 D. 250 Giải thích: Hàm thuế ròng: T = Tx – Tr = 400 + 0,2Y – 200 = 200 + 0,2Y Số nhân: k = ..( ) = , .( , ) , = 2 Khi chính phủ giảm thuế 100, thuế ròng cũng giảm 100, sản lượng cân bằng thay đổi: ΔY = –CmkΔT = –0,75.2.(–100) = 150
  • 13. Macro – 40 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com) 13 Câu 27: Xét một nền kinh tế đóng cửa, không có chính phủ. Cho biết mối quan hệ giữa tiêu dùng và đầu tư với thu nhập quốc gia như sau: Y C I 120000 120000 20000 140000 130000 20000 160000 140000 20000 180000 150000 20000 MPC, MPS và Ycb là: A. MPC = 0,4; MPS = 0,6 và Ycb = 180000 B. MPC = 0,5; MPS = 0,5 và Ycb = 160000 C. MPC = 0,6; MPS = 0,4 và Ycb = 140000 D. Không xác định được vì thiếu dữ kiện. Giải thích: Trong nền kinh tế đóng cửa, không có chính phủ thì: Y = C + I và Y = Yd Ta nhận thấy mức thu nhập quốc gia tăng đều: ΔY = 20000 Tương ứng với mỗi mức tăng của thu nhập quốc gia, mức tiêu dùng cũng tăng đều: ΔC = 10000 Tiêu dùng biên: Cm = Δ Δ = = 0,5 Tiết kiệm biên: Sm = 1 – Cm = 1 – 0,5 = 0,5 Tiêu dùng biên: Co = C – CmYd = C – CmY = 120000 – 0,5.120000 = 60000 Hàm tiêu dùng: C = Co + CmYd = 60000 + 0,5Yd Sản lượng cân bằng:
  • 14. Macro – 40 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com) 14 Y = C + I = 60000 + 0,5Yd + 20000 = 80000 + 60000Yd = 80000 + 0,5Yd ↔ Y = 160000 Câu 28: Cho đồ thị, trục ngang là sản lượng quốc gia, trục dọc là tổng cầu. Đường tổng cầu (AD) dịch chuyển lên trên khi: A. Nhập khẩu và xuất khẩu tăng. B. Chính phủ tăng chi tiêu cho quốc phòng. C. Chính phủ cắt giảm các khoản trợ cấp và giảm thuế. D. Cả A, B, C đúng. Giải thích: Đường tổng cầu (AD) dịch chuyển lên trên khi tổng cầu tăng. Mà: AD = C + I + G + X – M ↔ ΔAD = ΔC + ΔI + ΔG + ΔX – ΔM Xét:  Nhập khẩu và xuất khẩu tăng: tổng cầu có thể tăng, giảm hoặc không đổi tùy thuộc vào mức tăng của nhập khẩu và xuất khẩu.  Chính phủ tăng chi tiêu cho quốc phòng: tổng cầu tăng.  Chính phủ cắt giảm các khoản trợ cấp và giảm thuế: tổng cầu có thể tăng, giảm hoặc không đổi tùy thuộc vào mức tăng của nhập khẩu và xuất khẩu. Câu 29: Những bộ phận nào sau đây được tính vào tổng đầu tư của nền kinh tế: A. Trả tiền thuê nhà. B. Chi trả lương giáo viên. AD Y AS AD1 45o AD2
  • 15. Macro – 40 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com) 15 C. Lượng hàng tồn kho tăng lên. D. Các câu trên đều đúng. Giải thích: Tổng đầu tư của nền kinh tế được xác định bởi công thức: Y = C + I + G + X – M Xét:  Trả tiền thuế nhà (R) được tính vào sản lượng quốc gia theo phương pháp thu nhập.  Chi trả lương giáo viên (W) được tính vào sản lượng quốc gia theo phương pháp thu nhập.  Lượng hàng tồn kho là giá trị đầu tư của tư nhân (I) nên là một bộ phận thuộc tổng đầu tư của nền kinh tế. Câu 30: Xét trên góc độ vĩ mô, khi lãi suất tiền tệ tăng thì: A. Lượng cung tiền tăng, lượng cầu tiền giảm. B. Lượng cung tiền không đổi, lượng cầu tiền tăng. C. Lượng cung tiền giảm, lượng cầu tiền không đổi. D. Lượng cung tiền không đổi, lượng cầu tiền giảm. Giải thích: Trên góc độ vĩ mô, khi lãi suất tiền tệ tăng thì lượng cầu tiền giảm. Bởi cầu tiền được biểu hiện qua hàm số: LM = Lo + Lm.Y + L .r Lãi suất và cầu tiền có mối quan hệ nghịch biến. Khi lãi suất tăng, cầu tiền sẽ giảm và ngược lại. r Lượng tiền SM LM ro 푴̅
  • 16. Macro – 40 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com) 16 Câu 31: Chính phủ tăng chi trợ cấp xã hội 10 tỷ đồng; Tm = 0,2; Cm = 0,8; Mm = 0,24; Im = 0,2. Tác động đối với tổng cầu và sản lượng là: A. Tổng cầu tăng 10 tỷ và sản lượng tăng 25 tỷ. B. Tổng cầu tăng 8 tỷ và sản lượng tăng 20 tỷ. C. Tổng cầu giảm 10 tỷ và sản lượng giảm 25 tỷ. D. Các câu trên đều sai. Giải thích: Số nhân: k = ..( ) = , .( , ) , , = 2,5 Khi chính phủ tăng trợ cấp xã hội 10 tỷ đồng thì tổng cầu thay đổi: ΔAD = CmΔTr = 0,8.10 = 8 tỷ Khi chính phủ tăng trợ cấp xã hội 10 tỷ đồng thì sản lượng thay đổi: ΔY = kΔAD = 2,5.8 = 20 tỷ Câu 32: GDP danh nghĩa năm 2002 là 2000 và năm 2003 là 2700; chỉ số giá năm 2002 là 100 và năm 2003 là 125 thì tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2003 là: A. 20% B. 4% C. 8% D. Không câu nào đúng. Giải thích: GDP thực của năm 2002: GDP = .100 = .100 = 2000 GDP thực của năm 2003: GDP = .100 = .100 = 2160 Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2003: g = .100% = .100% = 8%
  • 17. Macro – 40 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com) 17 Câu 33: Nguyên nhân nào sau đây có thể dẫn đến thâm hụt ngân sách: A. Suy thoái kinh tế. B. Tăng trưởng kinh tế. C. Tăng thuế nhập khẩu. D. Các câu trên đều đúng. Giải thích: Ngân sách chính phủ được xác định bởi công thức: B = T – G Trong đó hàm thuế ròng và chi ngân sách chính phủ: T = To + TmY và G = Go (Tm>0) Nếu:  Suy thoái kinh tế (ΔY < 0) thì thuế ròng giảm (ΔT < 0) nên ngân sách chính phủ sẽ giảm và có thể thâm hụt.  Tăng trưởng kinh tế (ΔY > 0) thì thuế ròng tăng (ΔT > 0) nên ngân sách chính phủ sẽ tăng và có thể thặng dư.  Tăng thuế nhập khẩu, thuế ròng tăng (ΔT > 0) nên ngân sách chính phủ sẽ tăng và có thể thặng dư. Câu 34: GDP theo giá thị trường và GDP theo giá các yếu tố sản xuất khác nhau ở: A. Khấu hao tài sản cố định. B. Thuế gián thu. C. Thuế trực thu. D. Trợ cấp thất nghiệp. Giải thích: Mối quan hệ giữa GDP theo giá thị trường và GDP theo giá các yếu tố sản xuất: GDPmp = GDPfc + Ti
  • 18. Macro – 40 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com) 18 Câu 35: Trong mô hình xác định sản lượng, nếu sản lượng thực tế Y = 2000 và tổng cầu AD = 1950 thì sản lượng cân bằng trong nền kinh tế sẽ: A. 2000 B. 1950 C. Nhỏ hơn 1950 D. Không câu nào đúng. Giải thích: Nếu sản lượng thực tế Y = 2000 và tổng cầu AD = 1950, nền kinh tế đang ở trạng thái thặng dư. Tổng cầu được xác định bởi công thức: AD = C + I + G + X – M Các thành phần của tổng cầu đều có phương trình hàm số phụ thuộc đồng biến theo sản lượng nên hàm tổng cầu cũng phụ thuộc đồng biến theo sản lượng: AD = f(Y) Do đó, nếu sản lượng thực tế giảm xuống Y = 1950 thì chắn chắc lúc đó tổng cầu AD < 1950. Vì thế sản lượng cân bằng trong nền kinh tế phải nhỏ hơn 1950. Câu 36: Bộ phận chi tiêu nào sau đây không bao gồm trong tổng cầu: A. Chi trợ cấp khó khăn của chính phủ. B. Chi đầu tư cố định của khu vực tư nhân. C. Chi cho giáo dụng của chính phủ. D. Các câu trên đều đúng. Giải thích: Tổng cầu tính theo phương pháp chi tiêu gồm các bộ phận sau: AD = C + I + G + X – M Nên chi trợ cấp khó khăn của chính phủ (Tr) không phải là một bộ phận chi tiêu của tổng cầu. AD Y AS AD 45o YE ADE 1950 2000 1950
  • 19. Macro – 40 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com) 19 Câu 37: Để kiềm chế lạm phát, ngân hàng trung ương nên: A. Mua chứng khoán của chính phủ. B. Tăng thuế. C. Cắt giảm các khoản trợ cấp. D. Các câu trên đều sai. Giải thích: Lạm phát xảy ra khi mức sản lượng của nền kinh tế cao (Y > Yp). Để hạn chế tình trạng này, ngân hàng trung ương cần thực hiện chính sách tiền tệ thu hẹp nhằm giảm mức sản lượng:  Tăng lãi suất chiết khấu.  Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc.  Bán ra chứng khoán, trái phiếu chính phủ. Câu 38: Đồng tiền Việt Nam tăng giá sẽ: A. Thu hút vốn đầu tư của nước ngoài nhiều hơn. B. Hạn chế người nước ngoài mua hàng Việt Nam. C. Tăng lượng cầu về ngoại tệ để nhập khẩu hàng nước ngoài. D. B và C đúng. Giải thích: Đồng tiền Việt Nam tăng giá, nghĩa là là tỷ giá hối đoái e giảm, sẽ kích thích nhập khẩu và hạn chế xuất khẩu. Một mặt cung ngoại tệ giảm do nước ngoài hạn chế nhập khẩu hàng Việt Nam, đường cung ngoại tệ dịch chuyển sang trái. Mặt khác, nhập khẩu của Việt Nam tăng, lượng cầu ngoại tệ cũng tăng, đẩy đường cầu ngoại tệ sang bên phải. 2 sự biến đổi này diễn ra cho đến khi tỷ giá hối đoái e trở về điểm cân bằng. e Lượng ngoại tệ Sf2 Lf1 eo Mo Sf1 Lf2 M e
  • 20. Macro – 40 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com) 20 Câu 39: Ngân hàng trung ương phát hành thêm một lượng tiền mặt 100 tỷ đồng, khi đó: A. Lượng tiền mạnh (cơ số tiền) tăng 100 tỷ. B. Lượng tiền M1 tăng thêm hơn 100 tỷ. C. Lượng tiền M2 tăng thêm 100 tỷ. D. A và B đúng. Giải thích: Trước hết ta cần xác định các khối tiền:  Tiền cơ sở (H): tiền mặt ngoài ngân hàng (CM) và tiền mặt dự trữ (RM).  Lượng tiền M1: tiền mặt ngoài ngân hàng (CM) và tiền mặt ký gửi không kỳ hạn có thể viết séc (DM). Trong chương trình kinh tế vĩ mô, lượng tiền M1 chính là lượng cung tiền của nền kinh tế (M̅ ).  Lượng tiền M2: gồm khối tiền M1 và lượng tiền mặt ký gửi có kỳ hạn (tiết kiệm). Như vậy, khi ngân hàng trung ương phát hành thêm một lượng tiền mặt 100 tỷ đồng đã làm cho lượng tiền cơ sở (H) tăng thêm 100 tỷ (ΔH = 100) và đồng thời, qua số nhân tiền tệ (kM) làm cho cung tiền của nền kinh tế tăng thêm hơn 100 tỷ (ΔM̅ = kMΔH). Do đó, khối tiền M2 cũng tăng thêm hơn 100 tỷ. Câu 40: Chính phủ tăng thuế 10 tỷ và chi hết số tiền này để mua hàng hóa và dịch vụ. Kết quả là: A. Tổng cầu không đổi. B. Sản lượng không đổi. C. Tổng chi tiêu không đổi: D. Các câu trên đều sai. Giải thích: Chính phủ tăng thuế 10 tỷ sẽ làm thuế ròng tăng 10 tỷ (ΔT = 10) và chi hết số tiền này để mua hàng hóa, dịch vụ (ΔG = 10) sẽ làm tổng cầu và sản lượng cân bằng thay đổi một lượng:  ΔAD = ΔG – CmΔT = 10 – Cm.10 = 10(1 – Cm) > 0 do Cm < 1  ΔY = kΔAD > 0 do k > 1 và ΔAD > 0 Vậy tổng cầu và sản lượng cân bằng đều tăng.