SlideShare a Scribd company logo
1 of 76
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 1
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VẬT LIỆU MAY
MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC:
Học xong môn học này, học sinh có khả năng:
- Nhận biết được cấu tạo của các loại vật liệu may
- Nêu được tính chất của các loại vật liệu may
- Vẽ hình biểu diễn các kiểu dệt cơ bản
- Lựa chọn vật liệu may phù hợp kiểu dáng, công dụng của sản phẩm và thời
trang
- Lựa chọn được phương pháp bảo quản vật liệu may và sản phẩm may mặc
- Xác định được tầm quan trọng của vật liệu may đối với chất lượng sản phẩm
- Có tính cẩn thận, linh hoạt trong sản xuất nhằm tiết kiệm vật liệu may.
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 2
CHƯƠNG 1 : VẬT LIỆU DỆT
1. Phân loại vật liệu dệt
1.1. Khái niệm – Phân loại xơ dệt
a. Khái niệm: Xơ dệt là loại loại vật thể có kích thước nhỏ, chiều ngang ngỏ hơn
rất nhiều so với chiều dài và có tính chất mềm dẻo, dãn nở.
b. Phân loại xơ dệt:
Xơ dệt bao gồm hai loại chủ yếu: Sơ thiên nhiên và sơ hóa học.
- Sơ thiên nhiên là các sơ hình thành trong điều kiện tự nhiên. Nhóm sơ có
thành chủ yếu là xenlulô gồm các loại sơ có nguồn gốc thực vật (xơ bông, xơ
lanh, xơ đay, xơ gai,…); Nhóm xơ có thành phần cấu tạo chủ yếu từ protit
(prôtêin ) gồm các loại xơ có nguồn gốc động vật như xơ len, tơ tằm. Ngoài ra
có loại xơ thiên nhiên được tạo thành từ chất vô cơ thiên nhiên có nguồn gốc
cấu tạo là các chất khoáng như xơ amiăng.
- Xơ hóa học là các xơ được hình thành trong điều kiện nhân tạo và được tạo ra
từ những chất hoặc vật chất có trong thiên nhiên. Xơ hóa học được phân thành
hai loại chính:
+ Xơ nhân tạo (Tạo nên từ những chất hữu cơ thiên nhiên có sẵn trong thiên
nhiên : Xenlulô, gỗ, xơ bông, xơ bông ngắn chế biến thành dung dịch rồi định
hình thành sợi)
+ Xơ tổng hợp (tạo nên từ chất tổng hợp hữu cơ hoặc vô cơ: khí đốt, sản phẩm
chưng cất dầu mỏ).
Loại xơ hóa học đáng kể hiện nay là xơ tổng hợp, trong đó phổ biến và được sử
dụng nhiều nhất là các nhóm xơ tạo nên từ chất hữu cơ tổng hợp như: poliamit,
polieste, poliacrilonitryl.
Do nguồn gốc xuất xứ khác nhau, thành phần cấu tạo và phương pháp tạo
thành xơ khác nhau cho nên trong mỗi loại xơ chủ yếu lại phân ra thành các
nhóm riêng theo bản dưới đây:
1.2. Khái niệm, phân loại sợi dệt:
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 3
a. Khái niệm:
Sợi dệt là vật thể được tạo ra rừ các loại xơ dệt bằng phương pháp se, soắn hoặc
dính kết các xơ lại với nhau. Về mặt kích thước các loại sợi đề có kích thước
chiều dài rất lớn, kích thước ngang nhỏ, chiều đai của con sợi được xác định
bằng chiều đai cảu các sợi cuộn trong các ống sợi. Ngoài ra cũng giống như xơ
dệt, sợi dệt có tính chất mềm dẻo, đàn hồi và giãn nở tốt phụ thuộc vào các loại
xơ.
b. Phân loại:
Khi phân loại sợi dệt chủ yếu dựa vào kết cấu đặc biệt của từng loại.Sợi dệt
được phân thành 2 loại: sợi con và sợi phức
- Sợi con: là loại sợi chủ yếu và phổ biến nhất, chiếm khoảng 85% toàn bộ các
loại sợi sản xuất trên thế giới. Sợi con được tạo nên từ xơ cùng laoij hoặc pha
trộn giữa các loại xơ khác nhau. Sợi con được phân chia thành sợi đơn giản và
sợi kiểu. Sợi đơn giản có kết cấu và màu sắc giống nhau trên khắp chiều dài sợi.
Sợi kiểu được tạo nên từ những phương pháp khác nhau, làm cho sợi kết cấu
không đều trên suốt chiều dài sợi, hoặc chỗ dày mỏng khác nhau, mang nhiều
màu sắc khác nhau
- Sợi phức (sợi ghép): ngoài sợi tơ tằm (tơ thiên nhiên), tất cả các loại sợi phức
đều là sợi hóa học. Sợi phức bao gồm các loại sợi cơ bản, tường có độ dày trung
bình và nhỏ.
Ngoài ra, tùy thuộc vào thành phần xơ tham gia trong đo mà sợi lại được phân
chia thành 2 loại:
- Sợi đồng nhất (tạo nên từ 1 loại xơ: bông, lanh, len …
- Sợi không đồng nhất chứa 2 hay nhiều loại xơ, thường ở dạng sợi (len với
bông, vitxco với axetat …)
2. Tính chất của vật liệu dệt:
2.1. Tính chất hình học:
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 4
a. Chiều dài của xơ, sợi
Chiều dài của xơ là khoảng cách được xác định từ điểm đầu đến điểm cuối của
xơ. Độ dài cảu xơ liên quan đến việc chọn quá trình công nghệ sản xuất tiếp
theo và sản xuất mặt hàng cho yêu cầu sản xuất hợp lý. Các loại xơ muốn pha
trộn với nhau thì chiều dài của xơ thường xác định độ dài trung bình để đánh giá
phẩm chất của xơ, xơ càng dài phẩm chất của xơ càng tốt. Đơn vị xác định
chiều dài là milimet
b. Độ nhỏ của xơ và sợi:
Tùy theo bề mặt cắt ngang của xơ sợi mà gọi xơ sợi đó có độ to hay nhỏ.
- Xơ càng nhỏ, bề mặt cắt ngang nhỏ và ngược lại. Xác định độ to nhỏ của xơ
và sợi có nhiều cách. Như đo trực tiếp tiết diện đơn vị tính là micromet
- Xác định độ to nhỏ bằng cách gián tiếp thông qua chiều dài và khối lượng của
xơ. Biểu diễn độ to nhỏ theo chỉ số là tỷ lệ giữa chiều dài với khối lượng
N =
G
L
. Đơn vị
g
m
,
mg
mm
,
kg
km
Trong đó: N: là chi số
L: độ dài của xơ, sợi tính theo m, mm, km
G: khối lượng của xơ, sợi tính theo g, mg, kg
- Qua cách xác định này xơ có chỉ số càng cao có nghĩa là xơ đó càng mảnh
- Ngoài ra xác định độ to nhỏ của chi số theo hệ mét với 1000 lần hoặc 9000 lần
đó là Tex và den
Tex =
L
G
1000 (Tex, mtex, ktex)
Hoặc tính theo: Td =
L
G
9000 (den)
Trong đo: G là khối lượng (g, mm, kg)
L: chiều dài của xơ (m, mm, km)
- Một số nguyên liệu hóa học được kéo ra theo yêu cầu sản xuất từng loại mặt
hàng khác nhau:
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 5
Xơ rất mảnh có chỉ số 9000 – 7500
Xơ mảnh có chỉ số 7200 – 3600
Xơ nhỏ bình thường có chỉ số 3200 – 1800
Xơ thô có chỉ số 1500 – 900
Xơ rất thô có chỉ số dưới 900
- Một số loại xơ có hình tròn người ta có thể tính chỉ số của nó theo đường kính
trung bình và khối lượng riêng
c. Hình dạng bề mặt của xơ:
Hình dạng của xơ thiên nhiên có nhiều đoạn khác nhau có thể thẳng, nhăn nheo,
vẩy… ảnh hưởng hình hái cấu tạo của xơ. Xơ hóa học bề mặt bóng và đều, xơ
thường ở dạng thẳng
2.2. Tính chất cơ học
a. Độ bền của xơ và sợi
- Độ bền của xơ và sợi là một trong những chỉ tiêu cơ bản để đánh giá phẩm
chất của vật liệu dệt, độ bền cáng cao chất lượng xơ càng tốt
Độ bền có nhiều dạng: độ bền kéo căng, đội bền khi xoắn, độ bền do mài mòn.
Trong đó độ bền kéo căng của xơ, sợi cần được xác định. Độ bền kéo căng của
xơ là lực lớn nhất mà xơ chịu đựng được do lực bên ngoài tác dụng
- Độ bền được đo bằng N (niutơn) hoặc gam lực
- Ngoài ra còn đo chiều dài của xơ và sợi theo chiều dài tự đứt tính bằng dơn vị
Km. Chiều dài bị đứt là chiều dài do chính trọng lượng bản thân của xơ, sợi gây
nên và được tính theo công thức: R = P x N
Trong đó: P là sức dai của xơ, sợi (g, kg)
N là chỉ số =
g
m
,
kg
km
R là chiều dài đứt (m, km)
b. Độ kéo dãn:
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 6
Khi tác dụng 1 lực vào xơ, sợi bằng lực kéo thì tính chất bên trong của xơ có sự
thay đổi. Xơ, sợi dài ra hơn so với chiều dài ban đầu, đến 1 lúc nào đó xơ,sợi bị
đứt. Mối xơ, sợi khác nhau có độ kéo giãn khác nhau. Độ kéo giãn được tính
theo tỉ lệ phần trăm giữa chiều dài tăng thêm sau khi kéo so với chiều dài ban
đầu
Độ kéo giãn =
L
LL −
100 (%)
L = chiều dài ban đầu của xơ, sợi
L1 = chiều dài của xơ, sợi sau khi có lực tác dụng
c. Độ đàn hồi
- khi tác dụng 1 lực kéo vào xơ, sợi mà trước khi xơ, sợi đứt ngừng từng khúc,
xơ, sợi có khả năng co lại gọi là độ đàn hồi của xơ sợi. Quá trình đàn hồi của
xơ, sợi xảy ra như nhau: sự co lại ngay sau khi thôi lực tác dụng gội là độ đàn
hồi tức thời, sự co lại tiếp tục sau 1 thời gian là độ đàn hồi theo thời gian. Phần
còn lại không co được nữa gọi là độ giãn dư. Độ đàn hồi tức thời, độ đàn hồi
theo thời gian và độ giãn dư cộng lại sẽ bằng độ giãn toàn phần
- Xơ, sợ tự nhiên có độ đàn hồi nhỏ nên các chế phẩm dễ bị nát, biến dạng khi
có lực bên ngoài tác động
- Xơ, sợi hóa học có độ đàn hồi lớn do đó các chế phẩm ít phải là, giữ được
dáng của sản phẩm
2.3. Tính chất lý học:
a. Độ hút ẩm
- Xơ, sợi có khả năng hút hơi nước của môi trường và làm cho trọng lượng của
xơ, sợi tăng lên. Tùy - theo tựng loại nguyên liệu mà khả năng hút ẩm khác
nhau. Độ hút ẩm của xơ, sợi được biểu diễn bằng tỷ số giữa lượng nước với
khối lượng khô của xơ hoặc sợi
W =
GO
GOGI −
100 %
Trong đó: W : độ hút ẩm %
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 7
GI: khối lượng xơ, sợi trước khi sấy (g)
GO: khối lượng xơ, sợi sau khi sấy (g)
b. Sự nở của xơ, sợi
Xơ, sợi khi hút nước thường nở ra theo 2 chiều ngang và dọc. Do cấu trúc của
xơ, sợi mà các phần tử nước chen vào giữa các phần tử của xơ, sợi làm thay đổi
bề mặt của xơ, sợi. Tăng diện tích tiếp xúc và phần nào giảm sự liên kết giữa
các phần tử của xơ sợi. Một số loại xơ, sợi khi ngậm nước độ bền giảm đi như
xơ vitsco.
c. Khối lượng riêng:
Khối lượng riêng của các loại xơ tính bằng khối lượng xơ trong 1 đơn vị
thể tích (g/cm3
)
2.4. Tính chất hóa học
Xơ, sợi đều có thành phần hóa học riêng, mỗi loại có đặc tính riêng nên khi tiếp
xúc với kiềm, axit, các chất ôxi hóa có loại xơ bền với những hóa chất này
nhưng lại bị phá hủy trong môi trường khác.Vì vậy khi nghiên cứu các loại xơ
phải chú ý đến thành phần hóa học của từng loại xơ, trên cơ sở đó có biện pháp
xử lý khi nhuộm, giặt, tẩy xơ và các chế phẩm của nó tránh được sự phá hủy của
các loại hóa chất
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 8
CHƯƠNG 2. CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CHUNG CỦA VẢI
1. Vải dệt thoi
a. Khái niệm: vải dệt thoi là loại vải do ngành dệt thoi tạo ra bằng 2 hệ thống
sợi dọc và ngang đan vuông góc với nhau . Sự đan kết giữa 2 hệ thống sợi phụ
thuộc vào kiểu dệt. Trong nghành dệt thoi thường sử dụng các kiểu dệt sau:
- Kiểu dệt cơ bản
- Kiểu dệt biến đổi
- Kiểu dệt phức tạp
- kiểu dệt jacka
Để biểu diễn 1 kiểu dệt của dệt thoi người ta dựa vào quy ước sau đây:
Biểu diễn 1 kiểu dệt trên giấy ô vuông. Những ô vuông hàng dọc coi như sợi
dọc, những ô vuông hàng ngang coi như sợi ngang
Những vị trí sợi dọc đè lên sợ ngang gọi là điểm nổi dọc, khi biểu diễn phải tô
đậm. Những vị trí sợi ngang đè lên sợi dọc gọi là điểm nổi ngang, khi biểu diễn
ta để trống.
Khi biểu diễn chỉ cần biểu diễn 1 rappo là đủ. Rappo là tập hợp tất cả những
điểm nổi dọc, nổi ngang nhỏ nhất của 1 tổ chức dệt hoàn toàn mà nó được lặp đi
lặp lại trong quá trình dệt
Rappo được ký hiệu là R. Rd là số sợi dọc trong rappo. Rn là số sợi ngang trong
rappo. Khi vẽ xong phải đánh dấu 4 góc của Rappo
Bước chuyển là khoảng cách của 2 điểm nổi theo dọc sợi hoặc theo ngang sợi
kề nhau
Nếu bước chuyển dọc thì ký hiệu là Sd còn bước chuyển ngang là Sn, bước
chuyển có hướng khác nhau ngưới ta dùng ký hiệu + hoặc –
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 9
c. Một số kiểu dệt cơ bản
Kiểu dệt cơ bản là kiểu dệt trong tổ chức dệt hoàn toàn có số sợi doc bằng số sợi
ngang
- Kiểu dệt vân điểm: đây là kiểu dệt cơ bản đơn giản nhất, 1 rappo
của kiểu dệt vân điểm có 2 sợi dọc, 2 sợ ngang, bước chuyển là 1.
- Kiểu dệt vân chéo: kiểu dệt này trên mặt vải nổi theo 1 đường chéo
liền và theo 1 hướng nhất định. Trong tổ chức dệt hoàn toàn phải ít nhất là 3 sợi
dọc, 3 sợi ngang. Bước chuyển là 1.
Dấu của bước chuyển biểu thị hướng
nghiêng của đường chéo khi bước chuyển
là + 1 đường chéo nghiêng về bên phải, khi
bước chuyển là -1 đường chéo nghiêng về bên trái.
Các tổ chức dệt vân chéo thường viết dưới dạng phân số, trong đó tử số biểu thị
số điểm nổi dọc, mẫu số biểu thị số điểm nổi ngang trong 1 rappo. Tổng số của
tử và mẫu số bằng số sợi theo mỗi hướng của 1 rappo
- Kiểu dệt vân đoạn
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 10
Kiểu dệt vân đoạn là kiểu dệt mà điểm nổi dọc hoặc
ngang kề nhau trong tổ chức dệt không liên tục mà
nó cách nhau 1 số sợi nhất định. Trong kiểu dệt này
số chuyển dịch được gọi là số bay. Để có được 1 tổ
chức dệt vân đoạn cơ bản thì số sợi dọc, số sợi ngang
trong 1 rappo ít nhất phải là 5 sợi. Bước chuyển (số
bay) phải lớn hơn 1 và nhỏ gơn số sợi trừ đi 1. Số bay và số sợi trong tổ chức
dệt không có ước số chung. Tổ chức dệt vân đoạn cũng biểu diễn dưới dạng
phân số trong đó tử số biểu thị cho số sợi theo mỗi hướng của 1 rappo, còn mẫu
số biểu thị cho số bay của tổ chức dệt
2. Vải dệt kim
a. Khái niệm: vải dệt kim và các sản phẩm deetj kim được hình thành trên cơ sở
tạo vòng, các sợi được uốn cong liên tục hình thành nên vòng sợi. Vòng sợi là
đơn vị cấu tạo cơ bản của vải dệt kim, các vòng sợi liên kết với nhau theo
hướng ngang tạo thành hàng vòng và lồng với nhau tạo ra cột vòng.
- Vải 1 mặt phải:
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 11
- Vải 2 mặt phải:
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 12
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 13
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 14
- Kiểu dệt 2 mặt trái:
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 15
3. Vải không dệt
a. Khái niệm, phân loại:
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 16
b. Các phương pháp hình thành vải không dệt:
- Phương pháp khâu đan:
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 17
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 18
- Phương pháp xuyên kim:
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 19
- Phương pháp lý hóa:
- Phương pháp nén
4. Tính chất chung của vải:
a. Tính chất hình học:
- Chiều dài của tấm vải được xác định bằng khoảng cách từ điểm đầu dến điểm
cuối, chiều dài của tấm vản tính bằng mét. Các loại vải khác nhau có độ dài các
tấm vải khác nhau. Độ dài của súc vải phụ thuộc vào khối lượng và khổ vải.
Chiều dài của vải dệt go thường từ 70 – 100m. Những loại vải có khối lượng
lớn chiều dài từ 30 – 50m. Vải dệt không dệt chiều dài 20 – 30m.
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 20
Trong sản xuất hàng loạt sản phẩm cần lựa chọn chiều dài súc vải cho phù hợp
khi trải cắt để tiết kiệm được vải đầu tấm ít
- Khổ của tấm vải: khổ vải hay chiều rộng của tấm vải được xác định bằng
khoảng cách đo được giữa 2 biên của tấm vải, đơn vị cm
Khổ vải của các loại vải dệt go, dệt kim, dệt không dệt khác nhau, có loại rộng,
có loại hẹp.
Trong công nghiệp may mặc khổ vải có ý nghĩa lớn ảnh hưởng dến việc chọn
vải cho các mẫu thiết kế. Mục đích tính toán sao cho sử dụng triệt để diện tích
của vải
- Chiều dầy của tấm vải: chiều dầy của tấm vải được xác định bằng khoảng cách
giữa 2 bề mặt của tấm vải, đơn vị cm.Chiều dày của vải có ảnh hưởng đến việc
lựa chọn các tấm vải cho từng loại sản phẩm dùng ở môi trường khác nhau. Độ
dày của tấm vải phụ thuộc vào nhiều yếu tố tạo nên vải như chỉ số sợi, nghành
dệt và các khổ dệt khác nhau. Độ dày mỏng của vải dẫn đến sự thay đổi của các
tính chất cơ lý, tính nhiệt học và tạo dáng của các loại sản phẩm, mặt khác trong
công nghiệp may vải càng dày thì số lớp trải vải cắt sẽ ít đi, ảnh hưởng khi may
cũng như lượng chế phẩm tiêu hao ho sản phẩm. Độ dày của vải go có từ 0,14 –
5mm tùy theo từng loại sản ohaamr mà lựa chọn độ dày
b. Tính chất lý học:
- Tính hấp thụ: các loại vải khi tiếp xúc với môi trường có độ ẩm cao hoặc trực
tiếp với chất lỏng ta thấy trọng lượng của các loại vải tăng lên. Điều đó chứng
tỏ vải đã nhận được 1 lượng chất lỏng vào nó ngưới ts gọi đó là tính hấp thụ của
vải. Khả năng hấp thụ của các loại vải khác nhau, phụ thuộc vào các loại xơ, sợi
tạo nên và sự liên kết của các loại sợi này
- Tính thẩm thấu: là khả năng được xác định trên mặt diện tích vải trong 1 đơn
vị thời gian và 1 áp xuất nhất định lượng không khí, lượng chất lỏng, lượng chất
rằn lọt qua. Nếu các chất này lọt qua càng lớn thì độ thẩm thấu lớn và ngược lại.
Độ thẩm thấu có liên quan đến việc sử dụng thiết kế các loại sản phẩm. Vải có
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 21
độ thẩm thấu lớn dùng tạo sản phẩm mùa hè, hay dùng làm vải lọc trong công
nghiệp. Vải có độ thẩn thấu nhỏ tạo sản phẩm cho mùa đông, áo đi mưa. Khả
năng thẩm thấu của vải phụ thuộc vào nguyên liệu, chỉ số sợi, kiểu dệt, mật độ
dệt: nếu dệt mau độ thẩm thấu nhỏ, dệt thưa độ thẩm thấu lớn.
- Khối lượng riêng: Khối lượng của vải là lượng vật chất chứa trong 1 đơn vị
thể tích. Đối với vải, khối lượng đó được xác định theo chiều dài hay theo diện
tích hoặc thể tích. Vải có khối lượng nhỏ dùng tạo áo lót, somi. Khối lượng lớn
tạo các loại áo quần nam giới, áo khoác.
Một số vải có khối lượng tính theo mét vuông như sau:
+ vải tơ mỏng 40 – 60gam
+ Vải len 600 – 800
+ vải bông 70 – 550
+ Vải dệt kim (len) 400 – 600
Khi may các loại sản phẩm áo quần thường dùng các loại vải như sau:
+ Vải bông dùng may quần áo lót, áo sơ mi khối lượng 80 – 160g/m2
+ Vải bông may quần áo khoác 200 – 300g/m2
+ Vải lanh may áo somi 130 – 200g/m2
+ Vải len may áo somi 140 – 250g/m2
c. Tính chất cơ học
Tính chất cơ học là xác định độ bền của vải khi có những lực cơ học tác dụng
lên vải. Các loại lực có thể là lực kéo giãn, lực xoắn, lực bào mòn do ma sát.
Các loại lực tác dụng có thể theo chiều khác nhau. Khi tác dụng lực kéo dãn vải
thấy chiều dài của miến vải thây đổi, nó bị dãn dần theo mức độ lực tác dụng.
Khi lực tác dụng đạt đến 1 độ nhất định sẽ làm miếng vải bị rách, cũng là lúc độ
dãn của miếng vải lớn nhất. Trường hợp khi ta tác dụng lực kéo lên vải đến 1
lực nhất định ta dừng lực tác dụng thấy vaie bị co lại đó là sự đàn hồi của vải.
Độ đàn hồi phụ thuộc vào nguyên liệu và kiểu dệt của từng loại vải. Nếu độ đàn
hồi lớn vải giữ được dáng của sản phẩm. Nếu lực cơ học là lực ma sát tự bào
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 22
mòn trực tiếp trên bề mặt của vải. Khả năng chịu đựng của các loại vải khác
nhau, có loại bề mặt của vải bị xù và vón lại thành cục nhỏ, có loại bề mặt vải
lại bóng lên. Độ bền của vải phụ thuộc vào nguyên liệu, độ săn của sợi và độ
dày mỏng của vải.
d. Tính hao mòn của vải:
Mỗi loại sản phẩm có độ bền khác nhau, có đọ dày mỏng khác nhau, ví vậy khi
tạo ra các loại sản phẩm may mắc có hình dạng khác nhau. Các đường liên kết
của các chi tiết tạo ra hình dáng của sản phẩm. Hình dáng này được bảo tồn
trong quá trính sử dụng. Trong quá trình sử dụng sản phẩm may mặc bị thay đổi
về hình dáng và chất lượng, vải bị hao mòn, biến chất
Có 2 loại hao mòn:
- Hao mòn cục bộ là dạng hao mòn chỉ thể hiện trên những chỗ yếu riêng biệt
của sản phẩm (khủy tay, đầu gồi, mông quần), bị sờn, rách trên bề mặt sản
phẩm. Hao mồn của vải là 1 quá trình phá hủy vật liệu, còn đại bộ phận diện
tích vẫn giữ được độ bền đáng kể
- Hao mòn toàn phần: được thể hiện đòng đều trên toàn bộ sản phẩm. Các loại
sản phẩm may mặc các loại hao mòn đạt tới mức tối đa, sản phẩm bị phs hủy
đồng loạt và không thể tiếp tục sử dụng được nữa
* Những yếu tố gây nên sự hao mòn:
- Hao mòn do cơ học: trong quá trình sử dụng sản phẩm những sản phẩm này bị
cọ sát, bị vò trong khi giặt, bị kéo giãn khi các cơ của con người hoạt động làm
cho sợi bị biến dạng nhiều lần, gây hiện tượng mỏi trong sợi dẫn tới trạng thái
bị phá hủy. Độ bền của các loại xơ, sợi tạo nên vải đối với yếu tố cơ học được
xếp theo thứ tự sợi polyeste, polyamit, các loại xơ sợi tổng hợp, xenlulo, protit
- Hao mòn do lý, hóa: do tác dụng của ánh sáng và khí quyển, các tia phóng xạ,
nhiệt độ, độ ẩm, thuốc nhuộm, các loại hóa chất khi tẩy, giặt…
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 23
Hao mòn do vi sinh vật: khi vân chuyển cất giữ các sản phẩm may mặc trong
điều kiện khí hậu không thuận lợi hoặc trong môi trường ẩm, lúc đó sản phẩm bị
các loại vi sinh vật phá hủy
Mức độ phá hủy của vi sinh vật đối với các loại vải như sau:
+ Vải bông, vải đay, gai, vitsco, vải amon đồng dễ bị phá hủy
+ Vải lụa, 1 số vải nhân tạo khác ít bị phá hủy
+ Vải tổng hợp, vải thủy tinh, vải amian không bị phá hủy
CHƯƠNG 3. CÁC LOẠI VẢI
THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC
1. Vải dệt từ xơ, sợi tự nhiên
a. Vải bông:
- Tính chất:
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 24
- Nhận biết vải sợi bông:
- Sử dụng và bảo quản:
b. Vải tơ tằm:
- Tính chất:
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 25
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 26
- Nhận biết vải tơ tằm:
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 27
- Sử dụng và bảo quản:
c. Vải len:
* Tính chất:
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 28
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 29
* Nhân biết:
* Sử dụng và bảo quản:
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 30
2. Vải dệt từ xơ sợi hóa học:
a. Vải Vitsco:
* Tính chất:
* Nhân biết:
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 31
* Sử dụng và bảo quản:
b. Vải axetat triaxetat:
* Tính chất:
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 32
* Nhân biết:
* Pham vi sử dụng:
c. Vải polyamit
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 33
* Tính chất:
* Nhận biết:
* Sử dụng và bảo quản:
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 34
d. Vải polyeste
* Tính chất:
* Nhận biết:
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 35
* Sử dụng và bảo quản:
3. Vải sợi pha
a. Tính chất:
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 36
b. Nhận biết:
c. Phạm vi sử dụng:
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 37
CHƯƠNG 4. VẬT LIỆU MAY
VÀ SẢN PHẨM MAY MẶC
1. Chỉ may:
* Khái niệm:
* Phân loại:
- Chỉ may từ xơ thiên nhiên:
+ Chỉ bông:
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 38
+ Chỉ tơ tằm:
- Chỉ từ xơ sợi hóa học:
+ Chỉ từ xơ sợi nhân tạo:
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 39
+ Chỉ từ xơ sợi tổng hợp:
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 40
* Yêu cầu đối với chỉ may:
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 41
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 42
CHƯƠNG 5. PHƯƠNG PHÁP LỰA CHỌN VẢI
VÀ BẢO QUẢN HÀNG MAY MẶC
1. Các phương pháp nhận biết vải:
1.1. Phương pháp trực quan: là dung cảm giác quan và dựa vào kinh ngiệm để
nhận biết vải. Phương pháp này đơn giản chỉ cần dựa vào cấu tạo bề mặt vải và
đặc điểm của xơ sọi tạo ra vải. Phương pháp cảm giác khó phân biệt các loại vải
pha và tỷ lệ thàn phần pha trộn giữa các nghuyên kiệu có trong vải
1.2. Phương pháp nhiệt học:
Khi đốt các loại vải thấy các loại vải cháy với mức độ khác nhau, khi cháy tỏa
mùi và tro còn lại thu được cũng không giống nhau. Dựa vào những điều này để
nhận biết nguồn gốc các loại vải. Phương pháp này dễ làm, nhưng những loại
vải có nguyên liệu thành phần tương tự thì khó phân biệt được các laoij vải khác
nhau
1.3. Phương pháp quang học:
Trong các phòng thí nghiệm và kiểm nghiệm hàng hóa thường dùng phương
pháp quang học để nhận biết các loại vải. Phương pháp này khá ưu điểm vì nó
phát hiện nguồn gốc vải chính xác kể cả những loại vải có tỷ lệ pha trộn giữa
các nguyên liệu với nhau.
Dùng 2 miếng kính có kích thước 4 x 8 cm, giữa 2 miếng kính đặt phần xơ lấy
ra từ mảnh vải được xác định. Để cho các xơ không chuyển động có thể nhỏ 1
vài giọt nước gluxerin. Sau đó đặt dưới kính hiển vi soi và dựa vào các bản mẫu
có sẵn sẽ biết đượ loại vải
1.4. Phương pháp hóa học:
Dựa vào mỗi loại xơ sọi có 1 công thức hóa học riêng của nó. Khi cho các loại
vải khác nhau tác dụng với hóa chất.Có những loại vải và hóa chất xảy ra phản
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 43
ứng hóa học để lại những chất sau phản ứng đó. Dựa vào hiện tượng và kết quả
cuối cùng của phản ứng nhận biết được nguông gốc của vải
2. Phương pháo lựa chọn vải cho sản phẩm may:
2.1. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng vải:
* Dựa vào nguyên liệu tạo nên vải: vải do 1 loại nguyên liệu tạo nên hoặc nhiều
loại nguyên liệu pha trộn tạo nên. Dựa vào thành phần nguyên liệu và thông qua
tính chất của nguyên liệu đánh giá 1 phần cơ bản chất lượng của vải
* Dựa vào chỉ số sợi:
Nếu sử dụng từ 1 loại nguyên liệu để tạo ra sợi và dệt vải. Những loại vải tạo ra
sợi có đường kính lớn hơn sẽ có độ bền chắc và có giá trị sử dụng lớn
* Dựa vào kiểu dệt và mật độ dệt: mỗi kiểu dệt là sự đan kết giữa các sợi tạo
nên. Do đó sự đan kết giữa chúng với nhau càng nhiều tì độ bền của vải khác
nhau. Một số tính chất của vải cũng thay đổi theo. Nếu mật độ dệt thau đổi tăng
hoặc giảm số sợi trên 1 đơn vị chiều dài, chất lượng của vải cũng biến đổi như
dệt thưa độ bền kém hơn dệt mau, nhưng mật độ thẩm thấu của nó thì ngược lại
* Dựa vào các số liệu và độ bền của vải: đây là quá rtrinhf thu được những kết
quả cụ thể qua thực nghiệm về vải. Độ bền khi kéo, độ bền khi ma sát , độ bền
với nhiệt, độ bền với sự tác động của ánh sáng, của các loại hóa chất khi tiếp
xúc với vải
* Dựa vào độ bền và màu sắc: các loại vải có nhiều màu sắc khác nhau do các
loại thuốc nhuộm khác nhau tạo nên. Để đánh giá chất lượng của vải về màu
phải qua các thực nghiệm và dựa vào kết quả cụ thể để xếp loại vải. Thường
đánh giá độ bền của màu đối với ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm của môi trường, độ
bền màu khi giặt trong các dung dịch khác nhau
3. Biện pháp bảo quản vật liệu may:
3.1. Điều kiện của kho hàng: kho là nơi được cất giữ hàng hóa nên cần phải cao
ráo, sạch, thông gió. Trước khi sắp hàng vào kho cần phải làm vệ sinh sạch sẽ
và dùng 1 số loại thuốc để tiêu diệt sâu, nấm, mốc. Kho cần có thiết bị phingf
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 44
hỏa. Khi xếp hàng vào kho cần xếp trên các giá kê hàng cao khoảng 15 - 20 cm.
Kho cá nhiều tầng thì các tầng trên có thể không cần kê lót. Xếp các loại hàng
phải xếp cách tường và cách nóc nhà 1 khoảng cách nhất định để đản bảo an
toàn cho hàng hóa và tiện cho việc kiểm tra. Khi hàng đã dầy kho có thể che
đậy các hàng hóa trahs cho sự ẩm và bụi. nhiệt độ tốt nhất là 15 – 250C
, và mùa
hề cao nhất không quá 330C
. , độ ẩm trương đối rừ 60 – 70 % cao nhất không
quá 80%.
2. Một số biện pháo phòng ngừa, và cách sửa chữa 1 số hiện thượng vải và sản
phẩm bị biến chất: trước khi đưa hàng vào kho phải kiểm tra bao gói về chất
lượng có bị mốc, rách không. Trong quá trình bảo quản cần kiểm tra về mọi mặt
trong kho hàng. Triệu chứng vải, hàng hóa bị mốc khi nhiệt độ và độ ẩm bên
ngoài tăng quá cao, Các loại xơ sẽ hút ẩm làm cho nhiệt độ trong kho tăng tạo
cho nấm mốc phát triển. Khi bị mốc loại vải không có hồ mùi mốc, vải hồ có
mùi chua. Vết mốc là những chấm lạ sau thời gian cết trắng chuyển dần sang
màu xám, độ bền của vải giảm xuống. Cách phòng ngừa phải giữ được vải trong
điều kiện khô ráo đame bảo độ ẩm của các loại vải như độ ẩm cho phép. Phun
Thuốc chống mốc theo định kỳ. nếu bị mốc có thể đem sấy khô hoặc đem
nhuộm
Đối với các loại mối mọt của côn trùng động vật khác phá hoại các loại vải,
cách phòng ngừa có thể là diệt chết sâu mọt mối như sơn, quét thuốc trừ sâu,
quét nhựa đường, dùng băng phiến… Trường hợp bị bạc màu của vải nếu không
tránh được thì phải gia công lại. Trong khi chuyển và bốc dỡ cần phải cẩn thận
sao cho đảm bảo được chất lượng hàng hóa.
Tài liệu tham khảo:
1. Giáo trình vật liệu dệt – nhà xuất bản giáo dục
2. Giáo trình vệt liệu dệt trường ĐH Bách Khoa
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 45
GIÁO ÁN SỐ: Thời gian thực hiện. 1 tiết
Số giờ đã giảng: ........................................
Thực hiện ngày ........ tháng ...... năm.........
CHƯƠNG 1: VẬT LIỆU DỆT
MỤC TIÊU CỦA BÀI CỦA BÀI :
- Nhận biết được cấu tạo, phân loại một số loại xơ sợi cơ bản.
- Trình bày được tính chất của các loại xơ sợi.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Đề cương chương vật liệu dệt
- Giáo án lý thuyết .
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Hướng dẩn ban đầu : tập trung cả lớp .
- Hướng dẩn thường xuyên : học sinh luyện tập , giáo viên quan sát hướng dẩn .
- Hướng dẩn kết thúc : tập trung cả lớp .
I. ỔN ĐỊNH LỚP : Thời gian: 2 phút
................................................................................................................................
................................................................................................................................
II THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI
GIANHOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT
ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
1 Dẩn nhập
Trao đôi Lắng nghe
3 phút
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 46
phương pháp
học
2
2.1
a
b
1. Phân loại vật liệu dệt:
1.1. Khái niệm – Phân loại xơ
dệt
a. Khái niệm: Xơ dệt là loại
loại vật thể có kích thước nhỏ,
chiều ngang ngỏ hơn rất nhiều
so với chiều dài và có tính chất
mềm dẻo, dãn nở.
b. Phân loại xơ dệt:
1.2. Khái niệm, phân loại sợi
dệt:
a. Khái niệm:
b. Phân loại:
- Sợi con: là loại sợi chủ yếu và
phổ biến nhất, chiếm khoảng
85% toàn bộ các loại sợi sản
xuất trên thế giới. Sợi con được
tạo nên từ xơ cùng laoij hoặc
pha trộn giữa các loại xơ khác
nhau. Sợi con được phân chia
thành sợi đơn giản và sợi kiểu.
- Sợi phức (sợi ghép): ngoài sợi
tơ tằm (tơ thiên nhiên), tất cả
các loại sợi phức đều là sợi hóa
học. Sợi phức bao gồm các loại
sợi cơ bản, tường có độ dày
Hướng dẩn
chuẩn bị
đặt câu hỏi
đặt câu hỏi
Hướng dẩn
Kiểm tra
Hướng dẩn
chuẩn bị
đặt câu hỏi
Hướng dẩn
Ghi chép
Tư duy
Thực hiện
Quan sát
Trả lời câu
hỏi
Lắng nghe
Thực hiện
30 phút
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 47
trung bình và nhỏ.
Ngoài ra, tùy thuộc vào thành
phần xơ tham gia trong đo mà
sợi lại được phân chia thành 2
loại:
- Sợi đồng nhất (tạo nên từ 1
loại xơ: bông, lanh, len …
- Sợi không đồng nhất chứa 2
hay nhiều loại xơ, thường ở
dạng sợi (len với bông, vitxco
với axetat …)
đưa ra định
mức thời gian
Ghi chép
Thực hiện
Trả lời câu
hỏi
Hướng dẫn tự rèn luyện Tham khảo thêm giáo trình vật
liệu dệt trường ĐH Bách Khoa
5 phút
IV .RÚT KINH NGHIÊM TỔ CHỨC THỰC HIỆN :
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Trưởng ban/Tổ trưởng môn
Ngày .............tháng...........năm.
Chữ ký giáo viên
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 48
GIÁO ÁN SỐ: Thời gian thực hiện. 5 tiết
Số giờ đã giảng: ...........................................
Thực hiện ngày ........ tháng .......... năm .........
CHƯƠNG 1: VẬT LIỆU DỆT (TIẾP)
MỤC TIÊU CỦA BÀI CỦA BÀI :
- Nhận biết được cấu tạo, phân loại một số loại xơ sợi cơ bản.
- Trình bày được tính chất của các loại xơ sợi.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Đề cương chương vật liệu dệt
- Giáo án lý thuyết .
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Hướng dẩn ban đầu : tập trung cả lớp .
- Hướng dẩn thường xuyên : học sinh luyện tập , giáo viên quan sát hướng dẩn .
- Hướng dẩn kết thúc : tập trung cả lớp .
I. ỔN ĐỊNH LỚP : Thời gian: 2 phút
................................................................................................................................
................................................................................................................................
II THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI
GIANHOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT
ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
1 Dẩn nhập
Trao đôi
phương pháp
học
Lắng nghe
3 phút
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 49
2
2.1
a
b
c
2.2
a
b
2.3
2.4
2. Tính chất của vật liệu dệt:
2.1. Tính chất hình học:
a. Chiều dài của xơ, sợi
b. Độ nhỏ của xơ và sợi:
Tùy theo bề mặt cắt ngang của
xơ sợi mà gọi xơ sợi đó có độ
to hay nhỏ.
c. Hình dạng bề mặt của xơ:
Hình dạng của xơ thiên nhiên
có nhiều đoạn khác nhau có thể
thẳng, nhăn nheo, vẩy… ảnh
hưởng hình hái cấu tạo của xơ.
Xơ hóa học bề mặt bóng và
đều, xơ thường ở dạng thẳng
2.2. Tính chất cơ học
a. Độ bền của xơ và sợi
b. Độ kéo dãn:
c. Độ đàn hồi
2.3. Tính chất lý học:
a. Độ hút ẩm
- Xơ, sợi có khả năng hút hơi
nước của môi trường và làm
cho trọng lượng của xơ, sợi
tăng lên. Tùy - theo tựng loại
nguyên liệu mà khả năng hút
ẩm khác nhau. Độ hút ẩm của
xơ, sợi được biểu diễn bằng tỷ
số giữa lượng nước với khối
Kiểm tra
Hướng dẩn
chuẩn bị
đặt câu hỏi
Hướng dẩn
Kiểm tra
Hướng dẩn
chuẩn bị
đặt câu hỏi
đặt câu hỏi
Hướng dẩn
Ghi chép
Thực hiện
Trả lời câu
hỏi
Quan sát
Trả lời câu
hỏi
Lắng nghe
Thực hiện
30 phút
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 50
IV .RÚT KINH NGHIÊM TỔ CHỨC THỰC HIỆN :
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Trưởng ban/Tổ trưởng môn
Ngày .............tháng...........năm.
Chữ ký giáo viên
lượng khô của xơ hoặc sợi
W =
GO
GOGI −
100 %
Trong đó: W : độ hút ẩm %
GI: khối lượng xơ,
sợi trước khi sấy (g)
GO: khối lượng
xơ, sợi sau khi sấy (g)
b. Sự nở của xơ, sợi
c. Khối lượng riêng:
Khối lượng riêng của các
loại xơ tính bằng khối lượng xơ
trong 1 đơn vị thể tích (g/cm3
)
2.4. Tính chất hóa học
Giảng giải
Đam thoại
Ghi chép
Thực hiện
Trả lời câu
hỏi
Quan sát
Trả lời câu
hỏi
Hướng dẫn tự rèn luyện Tham khảo thêm giáo trình vật
liệu dệt trường ĐH Bách Khoa
5 phút
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 51
GIÁO ÁN SỐ: Thời gian thực hiện. 5 tiết
Số giờ đã giảng: ...........................................
Thực hiện ngày........tháng.........năm.........
CHƯƠNG 2: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CHUNG CỦA VẢI
MỤC TIÊU CỦA BÀI CỦA BÀI :
- Nhận biết được các kiểu dệt cơ bản
- Vẽ hình biểu diễn các kiểu dệt cơ bản
- Nêu được tính chất chung của vải
- Ứng dụng các tính chất để lựa chọn vải phù hợp với yêu cầu sản phẩm.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Đề cương chương cấu tạo và tính chất chung của vải.
- Giáo án lý thuyết .
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Hướng dẫn ban đầu : tập trung cả lớp .
- Hướng dẫn thường xuyên : học sinh luyện tập , giáo viên quan sát hướng dẫn .
- Hướng dẫn kết thúc : tập trung cả lớp .
I. ỔN ĐỊNH LỚP : Thời gian: 2 phút
................................................................................................................................
................................................................................................................................
II THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI
GIANHOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT
ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
1 Dẩn nhập Trao đổi
phương pháp
học
Lắng nghe
3 phút
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 52
2
2.1
2.2
2.3
2.4
1. Vải dệt thoi
a. Khái niệm: vải dệt thoi là
loại vải do ngành dệt thoi tạo ra
bằng 2 hệ thống sợi dọc và
ngang đan vuông góc với nha.
- Kiểu dệt cơ bản
- Kiểu dệt biến đổi
- Kiểu dệt phức tạp
- kiểu dệt jacka
c. Một số kiểu dệt cơ bản
- Kiểu dệt vân điểm: đây là
kiểu dệt cơ bản đơn giản nhất,
1 rappo của kiểu dệt vân điểm
có 2 sợi dọc, 2 sợ ngang, bước
chuyển là 1.
- Kiểu dệt vân chéo: kiểu dệt
này trên mặt vải nổi theo 1
đường chéo liền và theo 1
hướng nhất định. Trong tổ chức
dệt hoàn toàn phải ít nhất là 3
sợi dọc, 3 sợi ngang. Bước
chuyển là 1.
- Kiểu dệt vân đoạn
2. Vải dệt kim
a. Khái niệm: vải dệt kim và
các sản phẩm deetj kim được
hình thành trên cơ sở tạo vòng,
các sợi được uốn cong liên tục
Kiểm tra
Hướng dẩn
Hướng dẩn
đặt câu hỏi
Hướng dẩn
đặt câu hỏi
Hướng dẩn
Giảng giải
Ghi chép
Tư duy
Trả lời câu
hỏi
Quan sát
Trả lời câu
hỏi
Lắng nghe
Thực hiện
30 phút
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 53
IV .RÚT KINH NGHIÊM TỔ CHỨC THỰC HIỆN :
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Trưởng ban/Tổ trưởng môn
Ngày .........tháng...........năm.
Chữ ký giáo viên
hình thành nên vòng sợi.
- Vải 1 mặt phải:
C, Tính chất và phạm vi sử
dụng
- Vải 2 mặt phải:
A, Cấu tạo
B, Biểu diễn kiểu dệt
C, Tính chất và phạm vi sử
dụng
- Kiểu dệt 2 mặt trái:
+ Cấu tạo
+ Biểu diễn kiểu dệt
+ Tính chất và phạm vi sử
dụng
B. Một số kiểu dệt cơ bản.
c. Các tính chất của vải dệt
kim
Đàm thoại
Câu hỏi
Ghi chép
Thực hiện
Trả lời câu
hỏi
Quan sát
Trả lời câu
hỏi
Hướng dẫn tự rèn luyện Tham khảo giáo trình vật liệu
dệt – trường ĐH công nghiệp
HN
5 phút
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 54
GIÁO ÁN SỐ: Thời gian thực hiện. 4 tiết
Số giờ đã giảng:.............................................
Thực hiện ngày..............tháng............năm.........
CHƯƠNG 2: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CHUNG CỦA VẢI
(TIẾP)
MỤC TIÊU CỦA BÀI
- Nhận biết được các kiểu dệt cơ bản
- Vẽ hình biểu diễn các kiểu dệt cơ bản
- Nêu được tính chất chung của vải
- Ứng dụng các tính chất để lựa chọn vải phù hợp với yêu cầu sản phẩm.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Đề cương chương cấu tạo và tính chất chung của vải.
- Giáo án lý thuyết .
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Hướng dẫn ban đầu : tập trung cả lớp .
- Hướng dẫn thường xuyên : học sinh luyện tập , giáo viên quan sát hướng dẫn .
- Hướng dẫn kết thúc : tập trung cả lớp .
I. ỔN ĐỊNH LỚP : Thời gian: 2 phút
................................................................................................................................
................................................................................................................................
II THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI
GIANHOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT
ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
1 Dẩn nhập Trao đổi
phương pháp
học
Lắng nghe
3 phút
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 55
2
2.1
a
b
c
2.2
a
b
2.3
2.4
3. Vải không dệt
a. Khái niệm, phân loại:
b. Các phương pháp hình
thành vải không dệt:
- Phương pháp khâu đan:
- Phương pháp xuyên kim:
- Phương pháp lý hóa:
- Phương pháp nén
4. Tính chất chung của vải:
a. Tính chất hình học:
b. Tính chất lý học:
- Tính hấp thụ
- Tính thẩm thấu
- Khối lượng riêng
c. Tính chất cơ học
d. Tính hao mòn của vải:
Mỗi loại sản phẩm có độ bền
khác nhau, có độ dày mỏng
khác nhau. Có 2 loại hao mòn:
- Hao mòn cục bộ
- Hao mòn toàn phần
- Hao mòn do cơ học:
Kiểm tra
Hướng dẩn
đặt câu hỏi
đặt câu hỏi
Hướng dẫn
Kiểm tra
Hướng dẩn
đặt câu hỏi
Ghi chép
Thực hiện
Trả lời câu
hỏi
Quan sát
Trả lời câu
hỏi
Lắng nghe
Thực hiện
Tư duy
Trả lời
30 phút
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 56
- Hao mòn do lý, hóa
Hướng dẫn tự rèn luyện Tham khảo thêm giáo trình vật
liệu dệt trường ĐH Bách Khoa
5 phút
IV .RÚT KINH NGHIÊM TỔ CHỨC THỰC HIỆN :
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Trưởng ban/Tổ trưởng môn
Ngày .............tháng...........năm.
Chữ ký giáo viên
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 57
GIÁO ÁN SỐ: Thời gian thực hiện. 1 tiết
Số giờ đã giảng:.....................................
Thực hiện ngày..............tháng............năm.......
CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CHUNG CỦA VẢI
(TIẾP)
MỤC TIÊU CỦA BÀI CỦA BÀI :
- Nhận biết được các kiểu dệt cơ bản
- Vẽ hình biểu diễn các kiểu dệt cơ bản
- Nêu được tính chất chung của vải
- Ứng dụng các tính chất để lựa chọn vải phù hợp với yêu cầu sản phẩm.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Đề cương bài cấu tạo và tính chất chung của vải.
- Giáo án thực hành .
- Xưởng thực hành cắt .
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Hướng dẩn ban đầu : tập trung cả lớp .
- Hướng dẩn thường xuyên : học sinh luyện tập , giáo viên quan sát hướng dẩn .
- Hướng dẩn kết thúc : tập trung cả lớp .
I. ỔN ĐỊNH LỚP : Thời gian: 2 phút
................................................................................................................................
................................................................................................................................
II THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI
GIANHOẠT ĐỘNG HOẠT
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 58
CỦA GIÁO
VIÊN
ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
1 Dẩn nhập
Luyên tập cấu tạo và tính chất
chung của vải
Trao đôi
phương pháp
học
Lắng nghe
3 phút
2
2.1
a
b
c
d
2.2
a
b
2.3
2.4
Hướng dẩn ban đầu
Bài tập thực hành
Số đo thực hành
Chuẩn bị vật tư – dụng cụ
Các kiến thức liên quan đến
cấu tạo và tính chất chung của
vải
Thao tác mẫu
Vị trí luyên tập : mỗi học sinh
một bàn
Thời gian nhận biết cấu tạo và
tính chất chung của vải
Kiểm tra
Hướng dẩn
chuẩn bị
đặt câu hỏi
đặt câu hỏi
Hướng dẫn
Ghi chép
Thực hiện
Trả lời câu
hỏi
Trả lời câu
hỏi
Quan sát
Trả lời câu
hỏi
Lắng nghe –
thực hiện
30 phút
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 59
3
3.1
3.2
a
b
c
3.3
Hướng dẩn thường xuyên
Kiểm tra dụng cụ thực hành
Thực hành nhận biết cấu tạo và
tính chất chung của vải
Th bài - đánh giá kết quả
Quan sát nhắc
nhở
Quan sát
Hướng dẫn
nhắc nhở
nhận xét
Lắng nghe
Thực hiện
Thực hành vẽ
cắt các chi
tiết
Lắng nghe
Sửa chửa
160
phút
4
4.1
4.2
Hướng kết thúc
Nhận xét chung về bài thực
hành
Ưa điểm
Kế hoạch buổi học tiếp theo
nhận xét
đánh giá
Nhắc nhở
Lắng nghe
Ghi chép
Lắng nghe
30 phút
Hướng dẩn tự rèn luyện Tham khảo thêm giáo trình vật
liệu may Trường CĐ dệt may
NĐ
5 phút
IV .RÚT KINH NGHIÊM TỔ CHỨC THỰC HIỆN :
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Trưởng ban/Tổ trưởng môn
Ngày .............tháng...........năm.
Chữ ký giáo viên
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 60
GIÁO ÁN SỐ: Thời gian thực hiện. 1tiết
Số giờ đã giảng:...........................................
Thực hiện ngày..............tháng............năm.........
TÊN BÀI : KIỂM TRA CẤU TẠO VÀ
TÍNH CHẤT CHUNG CỦA VẢI
MỤC TIÊU CỦA BÀI CỦA BÀI :
Sau khi học xong học sinh có khả năng nắm vững cấu tạo và tính chất chug của
vải.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Đáp án câu hỏi kiểm tra .
- Giáo án thực hành .
- Xưởng thực hành cắt .
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Hướng dẩn ban đầu : tập trung cả lớp .
- Hướng dẩn thường xuyên : học sinh làm bài kiểm tra .
- Hướng dẩn kết thúc : thu bài
I. ỔN ĐỊNH LỚP : Thời gian: 2 phút
..........................................................................................................................
………………………………………………………………………………….
II THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI
GIANHOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT
ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
1 Dẩn nhập
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 61
Hướng dẩn ban đầu .
Đề bài : Nêu các kiểu dệt cơ
bản của vai dệt kim, các
phương pháp hình thành vải
không dệt.
Ra đề bài kiểm
tra
Chép đề
5 phút
Hướng dẩn thường xuyên
Làm bài kiểm tra Quan sát , nhắc
nhở
Làm bài
35 phút
Hướng dẩn kết thúc
Thu bài kiểm tra Nhận bài Nạp bài
3 phút
Hướng dẩn tự rèn luyện Tham khảo giáo trình vật liệu
dệt may trương ĐH Bách Khoa
IV .RÚT KINH NGHIÊM TỔ CHỨC THỰC HIỆN
................................................................................................................................
...............................................................................................................................
Trưởng ban/Tổ trưởng môn
Ngày .............tháng...........năm.
Chữ ký giáo viên
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 62
GIÁO ÁN SỐ: Thời gian thực hiện. 4 tiết
Số giờ đã giảng:.............................................
Thực hiện ngày..............tháng............năm.........
CHƯƠNG 3: CÁC LOẠI VẢI
THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC
MỤC TIÊU CỦA BÀI CỦA BÀI :
- Nhận biết được tính chất của các loại vải thường dùng trong may mặc
- Nêu được phạm vi sử dụng các loại vải thường dùng.
- Ứng dụng các tính chất chủ yếu của vải vào quá trình cắt may sản phẩm.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Đề cương chương các loại vải thường dùng trong may mặc.
- Giáo án lý thuyết .
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Hướng dẫn ban đầu : tập trung cả lớp .
- Hướng dẫn thường xuyên : học sinh luyện tập , giáo viên quan sát hướng dẫn .
- Hướng dẫn kết thúc : tập trung cả lớp .
I. ỔN ĐỊNH LỚP : Thời gian: 2 phút
................................................................................................................................
................................................................................................................................
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI
GIANHOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT
ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
1 Dẩn nhập Trao đổi 3 phút
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 63
phương pháp
học
Lắng nghe
2
2.1
a
b
c
2.2
a
b
2.3
2.4
1. Vải dệt từ xơ, sợi tự nhiên
a. Vải bông:
- Tính chất
- Nhận biết vải sợi bông
Nhận biết bằng phương pháp
nhiệt học: Khi đốt xơ bông
cháy rất nhanh, có mùi giấy
cháy, tro có màu trắng, lượng ít
và bóp dễ vỡ.
- Sử dụng và bảo quản
b. Vải tơ tằm:
- Tính chất
- Nhận biết vải tơ tằm:
+ Nhận biết bằng cmả quan
+ Nhận biết bằng phương pháp
nhiệt học.
- Sử dụng và bảo quản:
c. Vải len:
* Tính chất:
2. Vải dệt từ xơ sợi hóa học:
a. Vải Vitsco:
Kiểm tra
Hướng dẩn
chuẩn bị
đặt câu hỏi
Hướng dẫn
Kiểm tra
Hướng dẫn
đặt câu hỏi
đặt câu hỏi
Hướng dẫn
Kiểm tra
Ghi chép
Thực hiện
Trả lời câu
hỏi
Quan sát
Trả lời câu
hỏi
Lắng nghe –
thực hiện
Lắng nghe
Thực hiện
30 phút
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 64
IV .RÚT KINH NGHIÊM TỔ CHỨC THỰC HIỆN :
................................................................................................................................
...............................................................................................................................
Trưởng ban/Tổ trưởng môn
Ngày .............tháng...........năm.
Chữ ký giáo viên
b. Vải axetat triaxetat:
c. Vải polyamit
d. Vải polyeste
3. Vải sợi pha
a. Tính chất:
Để tổng hợp được những ưu
điểm của sợi thiên nhiên và sợi
hóa học.
b. Nhận biết:
c. Phạm vi sử dụng:
Hướng dẫn
đặt câu hỏi
Quan sát
Trả lời câu
hỏi
Lắng nghe –
thực hiện
Hướng dẫn tự rèn luyện Tham khảo giáo trình vật liệu
dệt trường ĐH Bách Khoa
5 phút
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 65
GIÁO ÁN SỐ: Thời gian thực hiện. 1 tiết
Số giờ đã giảng:.....................................
Thực hiện ngày..............tháng............năm.......
CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC
MỤC TIÊU CỦA BÀI CỦA BÀI :
- Nhận biết được tính chất của các loại vải thường dùng trong may mặc
- Nêu được phạm vi sử dụng các loại vải thường dùng.
- Ứng dụng các tính chất chủ yếu của vải vào quá trình cắt may sản phẩm.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Đề cương bài các loại vải thường dùng trong may mặc
- Giáo án
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Hướng dẩn ban đầu : tập trung cả lớp .
- Hướng dẩn thường xuyên : học sinh luyện tập , giáo viên quan sát hướng dẩn .
- Hướng dẩn kết thúc : tập trung cả lớp .
I. ỔN ĐỊNH LỚP : Thời gian: 2 phút
................................................................................................................................
................................................................................................................................
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI
GIANHOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT
ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 66
1 Dẩn nhập
Luyên tập các loại vải thường
dùng trong may mặc
Trao đôi
phương pháp
học
Lắng nghe
3 phút
2
2.1
2.2
2.3
2.4
Hướng dẩn ban đầu
Bài tập thực hành
Chuẩn bị vật tư – dụng cụ
Các kiến thức liên quan đến
các loại vải thường dùng trong
may mặc
Thao tác mẫu
Vị trí luyên tập : mỗi học sinh
một bàn
Thời gian nhận biết cấu tạo và
tính chất chung của vải
Kiểm tra
Hướng dẩn ,
đặt câu hỏi
đặt câu hỏi
Hướng dẫn
Ghi chép
Thực hiện
Trả lời câu
hỏi
Trả lời câu
hỏi
Quan sát
Trả lời câu
hỏi
30 phút
3
3.1
3.2
3.3
Hướng dẩn thường xuyên
Kiểm tra dụng cụ thực hành
Thực hành nhận biết được các
loại vải thường dùng trong may
mặc
Thu bài - đánh giá kết quả
Quan sát nhắc
nhở
Quan sát
Hướng dẫn
nhắc nhở
nhận xét
Lắng nghe
Thực hiện
Lắng nghe
Sửa chửa
160
phút
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 67
4
4.1
4.2
Hướng kết thúc
Nhận xét chung về bài thực
hành
Ưa điểm
Kế hoạch buổi học tiếp theo
nhận xét
đánh giá
Nhắc nhở
Lắng nghe
Ghi chép
Lắng nghe
Thực hiện
30 phút
Hướng dẩn tự rèn luyện Tham khảo giáo trình vật liệu
dệt may trường ĐH Bách Khoa
5 phút
IV .RÚT KINH NGHIÊM TỔ CHỨC THỰC HIỆN :
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………..
Trưởng ban/Tổ trưởng môn
Ngày .............tháng...........năm.
Chữ ký giáo viên
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 68
GIÁO ÁN SỐ: Thời gian thực hiện. 4 tiết
Số giờ đã giảng:.............................................
Thực hiện ngày..............tháng............năm.........
CHƯƠNG 4: VẬT LIỆU MAY VÀ SẢN PHẨM MAY MẶC
MỤC TIÊU CỦA BÀI
- Phân loại đúng vật liệu may và sản phẩm may mặc.
- Lựa chọn vật liệu may phù hợp để thiết kế sản phẩm may.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Đề cương chương các loại vải thường dùng trong may mặc.
- Giáo án lý thuyết .
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Hướng dẫn ban đầu : tập trung cả lớp .
- Hướng dẫn thường xuyên : học sinh luyện tập , giáo viên quan sát hướng dẫn .
- Hướng dẫn kết thúc : tập trung cả lớp .
I. ỔN ĐỊNH LỚP : Thời gian: 2 phút
................................................................................................................................
................................................................................................................................
II THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI
GIANHOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC
SINH
1 Dẩn nhập Trao đổi
phương pháp
học
Lắng nghe
3 phút
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 69
2
2.1
2.2
2.3
2.4
1. Chỉ may:
* Khái niệm:
Chỉ từ sợi thiên nhiên và từ sợi
hóa học
* Phân loại:
- Chỉ may từ xơ thiên nhiên:
Gồm chỉ bông và chỉ tơ tằm.
- Chỉ từ xơ sợi hóa học:
+ Chỉ từ xơ sợi nhân tạo:
+ Chỉ từ xơ sợi tổng hợp:
* Yêu cầu đối với chỉ may:
Đồng đều về chỉ số
Độ bền cao
Cân bằng xoắn
Độ sạch
Bền màu
Độ co của chỉ
Kiểm tra
Hướng dẩn
đặt câu hỏi
Làm mẫu
đặt câu hỏi
Hướng dẫn
Ghi chép
Thực hiện
Trả lời câu
hỏi
Quan sát
Trả lời câu
hỏi
Lắng nghe –
thực hiện
30 phút
Hướng dẫn tự rèn luyện Tham khảo giáo trình vật liệu
dệt trường ĐH Bách Khoa
5 phút
IV .RÚT KINH NGHIÊM TỔ CHỨC THỰC HIỆN :
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Trưởng ban/Tổ trưởng môn
Ngày .............tháng...........năm.
Chữ ký giáo viên
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 70
GIÁO ÁN SỐ: Thời gian thực hiện. 1tiết
Số giờ đã giảng:...........................................
Thực hiện ngày..............tháng............năm.........
TÊN BÀI : KIỂM TRA VẬT LIỆU MAY
VÀ SẢN PHẨM MAY MẶC
MỤC TIÊU CỦA BÀI CỦA BÀI :
- Phân loại đúng vật liệu may và sản phẩm may mặc.
- Lựa chọn vật liệu may phù hợp để thiết kế sản phẩm may.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Đáp án câu hỏi kiểm tra .
- Giáo án kiểm tra.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Hướng dẩn ban đầu : tập trung cả lớp .
- Hướng dẩn thường xuyên : học sinh làm bài kiểm tra .
- Hướng dẩn kết thúc : thu bài
I. ỔN ĐỊNH LỚP : Thời gian: 2 phút
.............................................................................................................................
………………………………………………………………………………….
II THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI
GIANHOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT
ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
1 Dẩn nhập
Hướng dẩn ban đầu . 5 phút
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 71
Đề bài : Nêu cách phân loại sản
phẩm may mặc
Nêu yêu cầu cơ bản của sản
phẩm may.
Ra đề bài kiểm
tra
Chép đề
Hướng dẩn thường xuyên
Làm bài kiểm tra Quan sát , nhắc
nhở
Làm bài
35 phút
Hướng dẩn kết thúc
Thu bài kiểm tra Nhận bài Nạp bài
3 phút
IV .RÚT KINH NGHIÊM TỔ CHỨC THỰC HIỆN
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Trưởng ban/Tổ trưởng môn
Ngày .............tháng...........năm.
Chữ ký giáo viên
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 72
GIÁO ÁN SỐ: Thời gian thực hiện. 4 tiết
Số giờ đã giảng:.............................................
Thực hiện ngày..............tháng............năm.........
CHƯƠNG 5: PHƯƠNG PHÁP LỰA CHỌN VẢI
VÀ BẢO QUẢN HÀNG MAY MẶC
MỤC TIÊU CỦA BÀI CỦA BÀI :
- Biết lựa chọn vải phù hợp với kiểu dáng sản phẩm và công dụng sử dụng.
- Biết cách bảo quản hàng may mặc.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Đề cương chương vật liệu may và sản phẩm may mặc.
- Giáo án lý thuyết .
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Hướng dẫn ban đầu : tập trung cả lớp .
- Hướng dẫn thường xuyên : học sinh luyện tập , giáo viên quan sát hướng dẫn .
- Hướng dẫn kết thúc : tập trung cả lớp .
I. ỔN ĐỊNH LỚP : Thời gian: 2 phút
................................................................................................................................
................................................................................................................................
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI
GIANHOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT
ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
1 Dẩn nhập Trao đổi
phương pháp
học
Lắng nghe
3 phút
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 73
2 1. Các phương pháp nhận
biết vải:
1.1. Phương pháp trực quan
1.2. Phương pháp nhiệt học
1.3. Phương pháp quang học
1.4. Phương pháp hóa học
2. Phương pháo lựa chọn vải
cho sản phẩm may:
2.1. Chỉ tiêu đánh giá chất
lượng vải:
* Dựa vào nguyên liệu tạo nên
vải
* Dựa vào chỉ số sợi
* Dựa vào kiểu dệt và mật độ
dệt
* Dựa vào các số liệu và độ
bền của vải
* Dựa vào độ bền và màu sắc:
3. Biện pháp bảo quản vật
liệu may:
3.1. Điều kiện của kho hàng:
kho là nơi được cất giữ hàng
hóa nên cần phải cao ráo, sạch,
thông gió.
2. Một số biện pháo phòng
ngừa, và cách sửa chữa 1 số
hiện thượng vải và sản phẩm bị
Kiểm tra
Hướng dẩn đặt
câu hỏi
Làm mẫu
đặt câu hỏi
Hướng dẫn
Hướng dẫn
Ghi chép
Thực hiện
Trả lời câu
hỏi
Quan sát
Trả lời câu
hỏi
Lắng nghe –
thực hiện
Lắng nghe
Thực hiện
Lắng nghe
Thực hiện
30 phút
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 74
biến chất: trước khi đưa hàng
vào kho phải kiểm tra bao gói
về chất lượng có bị mốc, rách
không.
Hướng dẫn tự rèn luyện Tham khảo giáo trình vật liệu
dệt Trường CĐ Nam Định
5 phút
IV .RÚT KINH NGHIÊM TỔ CHỨC THỰC HIỆN :.
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Trưởng ban/Tổ trưởng môn
Ngày .............tháng...........năm.
Chữ ký giáo viên
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 75
GIÁO ÁN SỐ: Thời gian thực hiện. 1 tiết
Số giờ đã giảng:.............................................
Thực hiện ngày..............tháng............năm.........
CHƯƠNG 5: KIỂM TRA PHƯƠNG PHÁP LỰA CHỌN VẢI
VÀ BẢO QUẢN HÀNG MAY MẶC
MỤC TIÊU CỦA BÀI CỦA BÀI :
- Biết lựa chọn vải phù hợp với kiểu dáng sản phẩm và công dụng sử dụng.
- Biết cách bảo quản hàng may mặc.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Đáp án câu hỏi kiểm tra .
- Giáo án kiểm tra.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Hướng dẩn ban đầu : tập trung cả lớp .
- Hướng dẩn thường xuyên : học sinh làm bài kiểm tra .
- Hướng dẩn kết thúc : thu bài
I. ỔN ĐỊNH LỚP : Thời gian: 2 phút
..........................................................................................................................
………………………………………………………………………………..
II THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI
GIANHOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT
ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
1 Dẩn nhập
TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 76
Hướng dẩn ban đầu .
Đề bài : Hãy nêu các phương
pháp nhận biết vải, chỉ tiêu
đánh gía chất lượng vải.
Ra đề bài kiểm
tra
Chép đề
5 phút
Hướng dẩn thường xuyên
Làm bài kiểm tra Quan sát , nhắc
nhở
Làm bài
35 phút
Hướng dẩn kết thúc
Thu bài kiểm tra Nhận bài Nạp bài
3 phút
IV .RÚT KINH NGHIÊM TỔ CHỨC THỰC HIỆN
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Trưởng ban/Tổ trưởng môn
Ngày .............tháng...........năm.
Chữ ký giáo viên

More Related Content

What's hot

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VẬT LIỆU DỆT MAY Bài giảng Vật liệu dệt may - ThS. Nguyễn Th...
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VẬT LIỆU DỆT MAY Bài giảng Vật liệu dệt may - ThS. Nguyễn Th...ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VẬT LIỆU DỆT MAY Bài giảng Vật liệu dệt may - ThS. Nguyễn Th...
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VẬT LIỆU DỆT MAY Bài giảng Vật liệu dệt may - ThS. Nguyễn Th...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
[Công nghệ may] tài liệu về chuẩn bị sản xuất trong ngành may
[Công nghệ may] tài liệu về chuẩn bị sản xuất trong ngành may[Công nghệ may] tài liệu về chuẩn bị sản xuất trong ngành may
[Công nghệ may] tài liệu về chuẩn bị sản xuất trong ngành mayTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
VẬT LIỆU DỆT MAY Phần 1 – VÕ PHƯỚC TẤN
VẬT LIỆU DỆT MAY Phần 1 – VÕ PHƯỚC TẤNVẬT LIỆU DỆT MAY Phần 1 – VÕ PHƯỚC TẤN
VẬT LIỆU DỆT MAY Phần 1 – VÕ PHƯỚC TẤNNhân Quả Công Bằng
 
[Kho tài liệu ngành may] đề tài công nghệ dệt kim
[Kho tài liệu ngành may] đề tài công nghệ dệt kim[Kho tài liệu ngành may] đề tài công nghệ dệt kim
[Kho tài liệu ngành may] đề tài công nghệ dệt kimTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
[Kho tài liệu ngành may] thiết kế dây chuyền dệt may
[Kho tài liệu ngành may] thiết kế dây chuyền dệt may[Kho tài liệu ngành may] thiết kế dây chuyền dệt may
[Kho tài liệu ngành may] thiết kế dây chuyền dệt mayTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
[ĐỀ THI NGHỀ] May Áo Vest Nữ 1 Lớp
[ĐỀ THI NGHỀ] May Áo Vest Nữ 1 Lớp[ĐỀ THI NGHỀ] May Áo Vest Nữ 1 Lớp
[ĐỀ THI NGHỀ] May Áo Vest Nữ 1 LớpNhân Quả Công Bằng
 
Giáo trình mỹ thuật trang phục - Nguyễn Thị Trúc Đào.pdf
Giáo trình mỹ thuật trang phục - Nguyễn Thị Trúc Đào.pdfGiáo trình mỹ thuật trang phục - Nguyễn Thị Trúc Đào.pdf
Giáo trình mỹ thuật trang phục - Nguyễn Thị Trúc Đào.pdfMan_Ebook
 
76213912 giao-trinh-cong-nghệ-may
76213912 giao-trinh-cong-nghệ-may76213912 giao-trinh-cong-nghệ-may
76213912 giao-trinh-cong-nghệ-mayupforu
 
Tài liệu công nghệ sản xuất vải dệt thoi
Tài liệu công nghệ sản xuất vải dệt thoiTài liệu công nghệ sản xuất vải dệt thoi
Tài liệu công nghệ sản xuất vải dệt thoiTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
bài tập lớn Cơ sở thiết kế trang phục.docx
bài tập lớn Cơ sở thiết kế trang phục.docxbài tập lớn Cơ sở thiết kế trang phục.docx
bài tập lớn Cơ sở thiết kế trang phục.docxVnAnhNguyn133114
 
Giáo trình Hệ thống cỡ số trang phục.pdf
Giáo trình Hệ thống cỡ số trang phục.pdfGiáo trình Hệ thống cỡ số trang phục.pdf
Giáo trình Hệ thống cỡ số trang phục.pdfMan_Ebook
 
Công nghệ sản xuất vải dệt thoi
Công nghệ sản xuất vải dệt thoiCông nghệ sản xuất vải dệt thoi
Công nghệ sản xuất vải dệt thoiQuan Tran Dinh
 
Bài giảng nguyên liệu dệt ngành may
Bài giảng nguyên liệu dệt ngành mayBài giảng nguyên liệu dệt ngành may
Bài giảng nguyên liệu dệt ngành mayTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Tài liệu công nghệ sản xuất vải dệt kim
Tài liệu   công nghệ sản xuất vải dệt kimTài liệu   công nghệ sản xuất vải dệt kim
Tài liệu công nghệ sản xuất vải dệt kimTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 

What's hot (20)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VẬT LIỆU DỆT MAY Bài giảng Vật liệu dệt may - ThS. Nguyễn Th...
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VẬT LIỆU DỆT MAY Bài giảng Vật liệu dệt may - ThS. Nguyễn Th...ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VẬT LIỆU DỆT MAY Bài giảng Vật liệu dệt may - ThS. Nguyễn Th...
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VẬT LIỆU DỆT MAY Bài giảng Vật liệu dệt may - ThS. Nguyễn Th...
 
[Công nghệ may] tài liệu về chuẩn bị sản xuất trong ngành may
[Công nghệ may] tài liệu về chuẩn bị sản xuất trong ngành may[Công nghệ may] tài liệu về chuẩn bị sản xuất trong ngành may
[Công nghệ may] tài liệu về chuẩn bị sản xuất trong ngành may
 
VẬT LIỆU DỆT MAY Phần 1 – VÕ PHƯỚC TẤN
VẬT LIỆU DỆT MAY Phần 1 – VÕ PHƯỚC TẤNVẬT LIỆU DỆT MAY Phần 1 – VÕ PHƯỚC TẤN
VẬT LIỆU DỆT MAY Phần 1 – VÕ PHƯỚC TẤN
 
[Kho tài liệu ngành may] đề tài công nghệ dệt kim
[Kho tài liệu ngành may] đề tài công nghệ dệt kim[Kho tài liệu ngành may] đề tài công nghệ dệt kim
[Kho tài liệu ngành may] đề tài công nghệ dệt kim
 
Bài giảng nguyên liệu dệt trong ngành may
Bài giảng nguyên liệu dệt trong ngành mayBài giảng nguyên liệu dệt trong ngành may
Bài giảng nguyên liệu dệt trong ngành may
 
Giao trinh thiet ke trang phuc
Giao trinh thiet ke trang phucGiao trinh thiet ke trang phuc
Giao trinh thiet ke trang phuc
 
đề Cương
đề Cươngđề Cương
đề Cương
 
Tổng quan chỉ may
Tổng quan chỉ mayTổng quan chỉ may
Tổng quan chỉ may
 
[Kho tài liệu ngành may] thiết kế dây chuyền dệt may
[Kho tài liệu ngành may] thiết kế dây chuyền dệt may[Kho tài liệu ngành may] thiết kế dây chuyền dệt may
[Kho tài liệu ngành may] thiết kế dây chuyền dệt may
 
[ĐỀ THI NGHỀ] May Áo Vest Nữ 1 Lớp
[ĐỀ THI NGHỀ] May Áo Vest Nữ 1 Lớp[ĐỀ THI NGHỀ] May Áo Vest Nữ 1 Lớp
[ĐỀ THI NGHỀ] May Áo Vest Nữ 1 Lớp
 
Giáo trình mỹ thuật trang phục - Nguyễn Thị Trúc Đào.pdf
Giáo trình mỹ thuật trang phục - Nguyễn Thị Trúc Đào.pdfGiáo trình mỹ thuật trang phục - Nguyễn Thị Trúc Đào.pdf
Giáo trình mỹ thuật trang phục - Nguyễn Thị Trúc Đào.pdf
 
Quy Trình May Quần Âu Nam
Quy Trình May Quần Âu NamQuy Trình May Quần Âu Nam
Quy Trình May Quần Âu Nam
 
76213912 giao-trinh-cong-nghệ-may
76213912 giao-trinh-cong-nghệ-may76213912 giao-trinh-cong-nghệ-may
76213912 giao-trinh-cong-nghệ-may
 
Tài liệu công nghệ sản xuất vải dệt thoi
Tài liệu công nghệ sản xuất vải dệt thoiTài liệu công nghệ sản xuất vải dệt thoi
Tài liệu công nghệ sản xuất vải dệt thoi
 
bài tập lớn Cơ sở thiết kế trang phục.docx
bài tập lớn Cơ sở thiết kế trang phục.docxbài tập lớn Cơ sở thiết kế trang phục.docx
bài tập lớn Cơ sở thiết kế trang phục.docx
 
Giáo trình Hệ thống cỡ số trang phục.pdf
Giáo trình Hệ thống cỡ số trang phục.pdfGiáo trình Hệ thống cỡ số trang phục.pdf
Giáo trình Hệ thống cỡ số trang phục.pdf
 
Công nghệ sản xuất vải dệt thoi
Công nghệ sản xuất vải dệt thoiCông nghệ sản xuất vải dệt thoi
Công nghệ sản xuất vải dệt thoi
 
Bài giảng nguyên liệu dệt ngành may
Bài giảng nguyên liệu dệt ngành mayBài giảng nguyên liệu dệt ngành may
Bài giảng nguyên liệu dệt ngành may
 
Cách phân biệt các loại vải
Cách phân biệt các loại vảiCách phân biệt các loại vải
Cách phân biệt các loại vải
 
Tài liệu công nghệ sản xuất vải dệt kim
Tài liệu   công nghệ sản xuất vải dệt kimTài liệu   công nghệ sản xuất vải dệt kim
Tài liệu công nghệ sản xuất vải dệt kim
 

Similar to đề Cương môn học vật liệu may

Thiết kế qui trình công nghệ tiền xử lý, nhuộm và hoàn tất vải dệt kim từ sợi...
Thiết kế qui trình công nghệ tiền xử lý, nhuộm và hoàn tất vải dệt kim từ sợi...Thiết kế qui trình công nghệ tiền xử lý, nhuộm và hoàn tất vải dệt kim từ sợi...
Thiết kế qui trình công nghệ tiền xử lý, nhuộm và hoàn tất vải dệt kim từ sợi...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Bai 32 To kvmkmvkemkemekevkeveeemkvevesoi.ppt
Bai 32 To kvmkmvkemkemekevkeveeemkvevesoi.pptBai 32 To kvmkmvkemkemekevkeveeemkvevesoi.ppt
Bai 32 To kvmkmvkemkemekevkeveeemkvevesoi.pptMinhMinh528088
 
[Kho tài liệu ngành may] tài liệu công nghệ sản xuất vải dệt thoi
[Kho tài liệu ngành may] tài liệu công nghệ sản xuất vải dệt thoi[Kho tài liệu ngành may] tài liệu công nghệ sản xuất vải dệt thoi
[Kho tài liệu ngành may] tài liệu công nghệ sản xuất vải dệt thoiTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Giới thiệu về sợi được sản xuất từ tơ nhện - KHOA HỌC VẬT LIỆU DỆT - BKU
Giới thiệu về sợi được sản xuất từ tơ nhện - KHOA HỌC VẬT LIỆU DỆT - BKUGiới thiệu về sợi được sản xuất từ tơ nhện - KHOA HỌC VẬT LIỆU DỆT - BKU
Giới thiệu về sợi được sản xuất từ tơ nhện - KHOA HỌC VẬT LIỆU DỆT - BKUThơm Đặng
 
TÌM HIỂU VỀ VẬT LIỆU DỆT (FIBER, YARN)
TÌM HIỂU VỀ VẬT LIỆU DỆT (FIBER, YARN)TÌM HIỂU VỀ VẬT LIỆU DỆT (FIBER, YARN)
TÌM HIỂU VỀ VẬT LIỆU DỆT (FIBER, YARN)Jenny (Huong Ng.)
 
Tiet 02. Cac loai vai thuong dung trong may mac.ppt
Tiet 02. Cac loai vai thuong dung trong may mac.pptTiet 02. Cac loai vai thuong dung trong may mac.ppt
Tiet 02. Cac loai vai thuong dung trong may mac.pptTngHLmVinh
 
Cách nhận biết phân biệt các loại vải
Cách nhận biết phân biệt các loại vảiCách nhận biết phân biệt các loại vải
Cách nhận biết phân biệt các loại vảiTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Catgut - chỉ phẫu thuật
Catgut - chỉ phẫu thuậtCatgut - chỉ phẫu thuật
Catgut - chỉ phẫu thuậtVu Huong
 
54._Vai_soi_chuoi.pdf
54._Vai_soi_chuoi.pdf54._Vai_soi_chuoi.pdf
54._Vai_soi_chuoi.pdfaristino
 
[Kho tài liệu ngành may] đề tài đồ án tốt nghiệp trang phục da thú và họa t...
[Kho tài liệu ngành may] đề tài đồ án tốt nghiệp   trang phục da thú và họa t...[Kho tài liệu ngành may] đề tài đồ án tốt nghiệp   trang phục da thú và họa t...
[Kho tài liệu ngành may] đề tài đồ án tốt nghiệp trang phục da thú và họa t...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Bài Giảng Mô Cơ
Bài Giảng Mô Cơ Bài Giảng Mô Cơ
Bài Giảng Mô Cơ nataliej4
 
Trải vải và cắt bán thành phẩm
Trải vải và cắt bán thành phẩmTrải vải và cắt bán thành phẩm
Trải vải và cắt bán thành phẩmNguyen Van LInh
 
[Công nghệ may] môđun đào tạo công nghệ trải vải và cắt bán thành phẩm
[Công nghệ may] môđun đào tạo công nghệ trải vải  và cắt bán thành phẩm[Công nghệ may] môđun đào tạo công nghệ trải vải  và cắt bán thành phẩm
[Công nghệ may] môđun đào tạo công nghệ trải vải và cắt bán thành phẩmTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
De tai quy trinh nhuom vai len 1st nguyen hoang linh
De tai quy trinh nhuom vai len 1st nguyen hoang linhDe tai quy trinh nhuom vai len 1st nguyen hoang linh
De tai quy trinh nhuom vai len 1st nguyen hoang linhNguyen Thanh Tu Collection
 
Xử lý hoàn tất len lông cừu
Xử lý hoàn tất len lông cừuXử lý hoàn tất len lông cừu
Xử lý hoàn tất len lông cừuDu Vi
 

Similar to đề Cương môn học vật liệu may (20)

Thiết kế qui trình công nghệ tiền xử lý, nhuộm và hoàn tất vải dệt kim từ sợi...
Thiết kế qui trình công nghệ tiền xử lý, nhuộm và hoàn tất vải dệt kim từ sợi...Thiết kế qui trình công nghệ tiền xử lý, nhuộm và hoàn tất vải dệt kim từ sợi...
Thiết kế qui trình công nghệ tiền xử lý, nhuộm và hoàn tất vải dệt kim từ sợi...
 
Bai 32 To kvmkmvkemkemekevkeveeemkvevesoi.ppt
Bai 32 To kvmkmvkemkemekevkeveeemkvevesoi.pptBai 32 To kvmkmvkemkemekevkeveeemkvevesoi.ppt
Bai 32 To kvmkmvkemkemekevkeveeemkvevesoi.ppt
 
Thiết kế dây chuyền dệt may
Thiết kế dây chuyền dệt mayThiết kế dây chuyền dệt may
Thiết kế dây chuyền dệt may
 
Thiết kế dây chuyền dệt may
Thiết kế dây chuyền dệt mayThiết kế dây chuyền dệt may
Thiết kế dây chuyền dệt may
 
[Kho tài liệu ngành may] tài liệu công nghệ sản xuất vải dệt thoi
[Kho tài liệu ngành may] tài liệu công nghệ sản xuất vải dệt thoi[Kho tài liệu ngành may] tài liệu công nghệ sản xuất vải dệt thoi
[Kho tài liệu ngành may] tài liệu công nghệ sản xuất vải dệt thoi
 
Giới thiệu về sợi được sản xuất từ tơ nhện - KHOA HỌC VẬT LIỆU DỆT - BKU
Giới thiệu về sợi được sản xuất từ tơ nhện - KHOA HỌC VẬT LIỆU DỆT - BKUGiới thiệu về sợi được sản xuất từ tơ nhện - KHOA HỌC VẬT LIỆU DỆT - BKU
Giới thiệu về sợi được sản xuất từ tơ nhện - KHOA HỌC VẬT LIỆU DỆT - BKU
 
TÌM HIỂU VỀ VẬT LIỆU DỆT (FIBER, YARN)
TÌM HIỂU VỀ VẬT LIỆU DỆT (FIBER, YARN)TÌM HIỂU VỀ VẬT LIỆU DỆT (FIBER, YARN)
TÌM HIỂU VỀ VẬT LIỆU DỆT (FIBER, YARN)
 
Tiet 02. Cac loai vai thuong dung trong may mac.ppt
Tiet 02. Cac loai vai thuong dung trong may mac.pptTiet 02. Cac loai vai thuong dung trong may mac.ppt
Tiet 02. Cac loai vai thuong dung trong may mac.ppt
 
Thiết kế dây chuyền công nghệ dệt may
Thiết kế dây chuyền công nghệ dệt mayThiết kế dây chuyền công nghệ dệt may
Thiết kế dây chuyền công nghệ dệt may
 
Cách nhận biết phân biệt các loại vải
Cách nhận biết phân biệt các loại vảiCách nhận biết phân biệt các loại vải
Cách nhận biết phân biệt các loại vải
 
Catgut - chỉ phẫu thuật
Catgut - chỉ phẫu thuậtCatgut - chỉ phẫu thuật
Catgut - chỉ phẫu thuật
 
54._Vai_soi_chuoi.pdf
54._Vai_soi_chuoi.pdf54._Vai_soi_chuoi.pdf
54._Vai_soi_chuoi.pdf
 
[Kho tài liệu ngành may] đề tài đồ án tốt nghiệp trang phục da thú và họa t...
[Kho tài liệu ngành may] đề tài đồ án tốt nghiệp   trang phục da thú và họa t...[Kho tài liệu ngành may] đề tài đồ án tốt nghiệp   trang phục da thú và họa t...
[Kho tài liệu ngành may] đề tài đồ án tốt nghiệp trang phục da thú và họa t...
 
Bài Giảng Mô Cơ
Bài Giảng Mô Cơ Bài Giảng Mô Cơ
Bài Giảng Mô Cơ
 
Đề tài: Thu nhận chitin, Chitosan từ vỏ tôm làm màng bao sinh học
Đề tài: Thu nhận chitin, Chitosan từ vỏ tôm làm màng bao sinh họcĐề tài: Thu nhận chitin, Chitosan từ vỏ tôm làm màng bao sinh học
Đề tài: Thu nhận chitin, Chitosan từ vỏ tôm làm màng bao sinh học
 
Trải vải và cắt bán thành phẩm
Trải vải và cắt bán thành phẩmTrải vải và cắt bán thành phẩm
Trải vải và cắt bán thành phẩm
 
[Công nghệ may] môđun đào tạo công nghệ trải vải và cắt bán thành phẩm
[Công nghệ may] môđun đào tạo công nghệ trải vải  và cắt bán thành phẩm[Công nghệ may] môđun đào tạo công nghệ trải vải  và cắt bán thành phẩm
[Công nghệ may] môđun đào tạo công nghệ trải vải và cắt bán thành phẩm
 
Aaa
AaaAaa
Aaa
 
De tai quy trinh nhuom vai len 1st nguyen hoang linh
De tai quy trinh nhuom vai len 1st nguyen hoang linhDe tai quy trinh nhuom vai len 1st nguyen hoang linh
De tai quy trinh nhuom vai len 1st nguyen hoang linh
 
Xử lý hoàn tất len lông cừu
Xử lý hoàn tất len lông cừuXử lý hoàn tất len lông cừu
Xử lý hoàn tất len lông cừu
 

More from https://www.facebook.com/garmentspace

Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdf
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdfKhóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdf
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdfhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.doc
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.docĐề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.doc
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.dochttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...https://www.facebook.com/garmentspace
 

More from https://www.facebook.com/garmentspace (20)

Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...
 
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdf
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdfKhóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdf
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdf
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...
 
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.doc
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.docĐề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.doc
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.doc
 
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...
 
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...
 

Recently uploaded

10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 

Recently uploaded (19)

10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 

đề Cương môn học vật liệu may

  • 1. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 1 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VẬT LIỆU MAY MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC: Học xong môn học này, học sinh có khả năng: - Nhận biết được cấu tạo của các loại vật liệu may - Nêu được tính chất của các loại vật liệu may - Vẽ hình biểu diễn các kiểu dệt cơ bản - Lựa chọn vật liệu may phù hợp kiểu dáng, công dụng của sản phẩm và thời trang - Lựa chọn được phương pháp bảo quản vật liệu may và sản phẩm may mặc - Xác định được tầm quan trọng của vật liệu may đối với chất lượng sản phẩm - Có tính cẩn thận, linh hoạt trong sản xuất nhằm tiết kiệm vật liệu may.
  • 2. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 2 CHƯƠNG 1 : VẬT LIỆU DỆT 1. Phân loại vật liệu dệt 1.1. Khái niệm – Phân loại xơ dệt a. Khái niệm: Xơ dệt là loại loại vật thể có kích thước nhỏ, chiều ngang ngỏ hơn rất nhiều so với chiều dài và có tính chất mềm dẻo, dãn nở. b. Phân loại xơ dệt: Xơ dệt bao gồm hai loại chủ yếu: Sơ thiên nhiên và sơ hóa học. - Sơ thiên nhiên là các sơ hình thành trong điều kiện tự nhiên. Nhóm sơ có thành chủ yếu là xenlulô gồm các loại sơ có nguồn gốc thực vật (xơ bông, xơ lanh, xơ đay, xơ gai,…); Nhóm xơ có thành phần cấu tạo chủ yếu từ protit (prôtêin ) gồm các loại xơ có nguồn gốc động vật như xơ len, tơ tằm. Ngoài ra có loại xơ thiên nhiên được tạo thành từ chất vô cơ thiên nhiên có nguồn gốc cấu tạo là các chất khoáng như xơ amiăng. - Xơ hóa học là các xơ được hình thành trong điều kiện nhân tạo và được tạo ra từ những chất hoặc vật chất có trong thiên nhiên. Xơ hóa học được phân thành hai loại chính: + Xơ nhân tạo (Tạo nên từ những chất hữu cơ thiên nhiên có sẵn trong thiên nhiên : Xenlulô, gỗ, xơ bông, xơ bông ngắn chế biến thành dung dịch rồi định hình thành sợi) + Xơ tổng hợp (tạo nên từ chất tổng hợp hữu cơ hoặc vô cơ: khí đốt, sản phẩm chưng cất dầu mỏ). Loại xơ hóa học đáng kể hiện nay là xơ tổng hợp, trong đó phổ biến và được sử dụng nhiều nhất là các nhóm xơ tạo nên từ chất hữu cơ tổng hợp như: poliamit, polieste, poliacrilonitryl. Do nguồn gốc xuất xứ khác nhau, thành phần cấu tạo và phương pháp tạo thành xơ khác nhau cho nên trong mỗi loại xơ chủ yếu lại phân ra thành các nhóm riêng theo bản dưới đây: 1.2. Khái niệm, phân loại sợi dệt:
  • 3. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 3 a. Khái niệm: Sợi dệt là vật thể được tạo ra rừ các loại xơ dệt bằng phương pháp se, soắn hoặc dính kết các xơ lại với nhau. Về mặt kích thước các loại sợi đề có kích thước chiều dài rất lớn, kích thước ngang nhỏ, chiều đai của con sợi được xác định bằng chiều đai cảu các sợi cuộn trong các ống sợi. Ngoài ra cũng giống như xơ dệt, sợi dệt có tính chất mềm dẻo, đàn hồi và giãn nở tốt phụ thuộc vào các loại xơ. b. Phân loại: Khi phân loại sợi dệt chủ yếu dựa vào kết cấu đặc biệt của từng loại.Sợi dệt được phân thành 2 loại: sợi con và sợi phức - Sợi con: là loại sợi chủ yếu và phổ biến nhất, chiếm khoảng 85% toàn bộ các loại sợi sản xuất trên thế giới. Sợi con được tạo nên từ xơ cùng laoij hoặc pha trộn giữa các loại xơ khác nhau. Sợi con được phân chia thành sợi đơn giản và sợi kiểu. Sợi đơn giản có kết cấu và màu sắc giống nhau trên khắp chiều dài sợi. Sợi kiểu được tạo nên từ những phương pháp khác nhau, làm cho sợi kết cấu không đều trên suốt chiều dài sợi, hoặc chỗ dày mỏng khác nhau, mang nhiều màu sắc khác nhau - Sợi phức (sợi ghép): ngoài sợi tơ tằm (tơ thiên nhiên), tất cả các loại sợi phức đều là sợi hóa học. Sợi phức bao gồm các loại sợi cơ bản, tường có độ dày trung bình và nhỏ. Ngoài ra, tùy thuộc vào thành phần xơ tham gia trong đo mà sợi lại được phân chia thành 2 loại: - Sợi đồng nhất (tạo nên từ 1 loại xơ: bông, lanh, len … - Sợi không đồng nhất chứa 2 hay nhiều loại xơ, thường ở dạng sợi (len với bông, vitxco với axetat …) 2. Tính chất của vật liệu dệt: 2.1. Tính chất hình học:
  • 4. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 4 a. Chiều dài của xơ, sợi Chiều dài của xơ là khoảng cách được xác định từ điểm đầu đến điểm cuối của xơ. Độ dài cảu xơ liên quan đến việc chọn quá trình công nghệ sản xuất tiếp theo và sản xuất mặt hàng cho yêu cầu sản xuất hợp lý. Các loại xơ muốn pha trộn với nhau thì chiều dài của xơ thường xác định độ dài trung bình để đánh giá phẩm chất của xơ, xơ càng dài phẩm chất của xơ càng tốt. Đơn vị xác định chiều dài là milimet b. Độ nhỏ của xơ và sợi: Tùy theo bề mặt cắt ngang của xơ sợi mà gọi xơ sợi đó có độ to hay nhỏ. - Xơ càng nhỏ, bề mặt cắt ngang nhỏ và ngược lại. Xác định độ to nhỏ của xơ và sợi có nhiều cách. Như đo trực tiếp tiết diện đơn vị tính là micromet - Xác định độ to nhỏ bằng cách gián tiếp thông qua chiều dài và khối lượng của xơ. Biểu diễn độ to nhỏ theo chỉ số là tỷ lệ giữa chiều dài với khối lượng N = G L . Đơn vị g m , mg mm , kg km Trong đó: N: là chi số L: độ dài của xơ, sợi tính theo m, mm, km G: khối lượng của xơ, sợi tính theo g, mg, kg - Qua cách xác định này xơ có chỉ số càng cao có nghĩa là xơ đó càng mảnh - Ngoài ra xác định độ to nhỏ của chi số theo hệ mét với 1000 lần hoặc 9000 lần đó là Tex và den Tex = L G 1000 (Tex, mtex, ktex) Hoặc tính theo: Td = L G 9000 (den) Trong đo: G là khối lượng (g, mm, kg) L: chiều dài của xơ (m, mm, km) - Một số nguyên liệu hóa học được kéo ra theo yêu cầu sản xuất từng loại mặt hàng khác nhau:
  • 5. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 5 Xơ rất mảnh có chỉ số 9000 – 7500 Xơ mảnh có chỉ số 7200 – 3600 Xơ nhỏ bình thường có chỉ số 3200 – 1800 Xơ thô có chỉ số 1500 – 900 Xơ rất thô có chỉ số dưới 900 - Một số loại xơ có hình tròn người ta có thể tính chỉ số của nó theo đường kính trung bình và khối lượng riêng c. Hình dạng bề mặt của xơ: Hình dạng của xơ thiên nhiên có nhiều đoạn khác nhau có thể thẳng, nhăn nheo, vẩy… ảnh hưởng hình hái cấu tạo của xơ. Xơ hóa học bề mặt bóng và đều, xơ thường ở dạng thẳng 2.2. Tính chất cơ học a. Độ bền của xơ và sợi - Độ bền của xơ và sợi là một trong những chỉ tiêu cơ bản để đánh giá phẩm chất của vật liệu dệt, độ bền cáng cao chất lượng xơ càng tốt Độ bền có nhiều dạng: độ bền kéo căng, đội bền khi xoắn, độ bền do mài mòn. Trong đó độ bền kéo căng của xơ, sợi cần được xác định. Độ bền kéo căng của xơ là lực lớn nhất mà xơ chịu đựng được do lực bên ngoài tác dụng - Độ bền được đo bằng N (niutơn) hoặc gam lực - Ngoài ra còn đo chiều dài của xơ và sợi theo chiều dài tự đứt tính bằng dơn vị Km. Chiều dài bị đứt là chiều dài do chính trọng lượng bản thân của xơ, sợi gây nên và được tính theo công thức: R = P x N Trong đó: P là sức dai của xơ, sợi (g, kg) N là chỉ số = g m , kg km R là chiều dài đứt (m, km) b. Độ kéo dãn:
  • 6. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 6 Khi tác dụng 1 lực vào xơ, sợi bằng lực kéo thì tính chất bên trong của xơ có sự thay đổi. Xơ, sợi dài ra hơn so với chiều dài ban đầu, đến 1 lúc nào đó xơ,sợi bị đứt. Mối xơ, sợi khác nhau có độ kéo giãn khác nhau. Độ kéo giãn được tính theo tỉ lệ phần trăm giữa chiều dài tăng thêm sau khi kéo so với chiều dài ban đầu Độ kéo giãn = L LL − 100 (%) L = chiều dài ban đầu của xơ, sợi L1 = chiều dài của xơ, sợi sau khi có lực tác dụng c. Độ đàn hồi - khi tác dụng 1 lực kéo vào xơ, sợi mà trước khi xơ, sợi đứt ngừng từng khúc, xơ, sợi có khả năng co lại gọi là độ đàn hồi của xơ sợi. Quá trình đàn hồi của xơ, sợi xảy ra như nhau: sự co lại ngay sau khi thôi lực tác dụng gội là độ đàn hồi tức thời, sự co lại tiếp tục sau 1 thời gian là độ đàn hồi theo thời gian. Phần còn lại không co được nữa gọi là độ giãn dư. Độ đàn hồi tức thời, độ đàn hồi theo thời gian và độ giãn dư cộng lại sẽ bằng độ giãn toàn phần - Xơ, sợ tự nhiên có độ đàn hồi nhỏ nên các chế phẩm dễ bị nát, biến dạng khi có lực bên ngoài tác động - Xơ, sợi hóa học có độ đàn hồi lớn do đó các chế phẩm ít phải là, giữ được dáng của sản phẩm 2.3. Tính chất lý học: a. Độ hút ẩm - Xơ, sợi có khả năng hút hơi nước của môi trường và làm cho trọng lượng của xơ, sợi tăng lên. Tùy - theo tựng loại nguyên liệu mà khả năng hút ẩm khác nhau. Độ hút ẩm của xơ, sợi được biểu diễn bằng tỷ số giữa lượng nước với khối lượng khô của xơ hoặc sợi W = GO GOGI − 100 % Trong đó: W : độ hút ẩm %
  • 7. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 7 GI: khối lượng xơ, sợi trước khi sấy (g) GO: khối lượng xơ, sợi sau khi sấy (g) b. Sự nở của xơ, sợi Xơ, sợi khi hút nước thường nở ra theo 2 chiều ngang và dọc. Do cấu trúc của xơ, sợi mà các phần tử nước chen vào giữa các phần tử của xơ, sợi làm thay đổi bề mặt của xơ, sợi. Tăng diện tích tiếp xúc và phần nào giảm sự liên kết giữa các phần tử của xơ sợi. Một số loại xơ, sợi khi ngậm nước độ bền giảm đi như xơ vitsco. c. Khối lượng riêng: Khối lượng riêng của các loại xơ tính bằng khối lượng xơ trong 1 đơn vị thể tích (g/cm3 ) 2.4. Tính chất hóa học Xơ, sợi đều có thành phần hóa học riêng, mỗi loại có đặc tính riêng nên khi tiếp xúc với kiềm, axit, các chất ôxi hóa có loại xơ bền với những hóa chất này nhưng lại bị phá hủy trong môi trường khác.Vì vậy khi nghiên cứu các loại xơ phải chú ý đến thành phần hóa học của từng loại xơ, trên cơ sở đó có biện pháp xử lý khi nhuộm, giặt, tẩy xơ và các chế phẩm của nó tránh được sự phá hủy của các loại hóa chất
  • 8. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 8 CHƯƠNG 2. CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CHUNG CỦA VẢI 1. Vải dệt thoi a. Khái niệm: vải dệt thoi là loại vải do ngành dệt thoi tạo ra bằng 2 hệ thống sợi dọc và ngang đan vuông góc với nhau . Sự đan kết giữa 2 hệ thống sợi phụ thuộc vào kiểu dệt. Trong nghành dệt thoi thường sử dụng các kiểu dệt sau: - Kiểu dệt cơ bản - Kiểu dệt biến đổi - Kiểu dệt phức tạp - kiểu dệt jacka Để biểu diễn 1 kiểu dệt của dệt thoi người ta dựa vào quy ước sau đây: Biểu diễn 1 kiểu dệt trên giấy ô vuông. Những ô vuông hàng dọc coi như sợi dọc, những ô vuông hàng ngang coi như sợi ngang Những vị trí sợi dọc đè lên sợ ngang gọi là điểm nổi dọc, khi biểu diễn phải tô đậm. Những vị trí sợi ngang đè lên sợi dọc gọi là điểm nổi ngang, khi biểu diễn ta để trống. Khi biểu diễn chỉ cần biểu diễn 1 rappo là đủ. Rappo là tập hợp tất cả những điểm nổi dọc, nổi ngang nhỏ nhất của 1 tổ chức dệt hoàn toàn mà nó được lặp đi lặp lại trong quá trình dệt Rappo được ký hiệu là R. Rd là số sợi dọc trong rappo. Rn là số sợi ngang trong rappo. Khi vẽ xong phải đánh dấu 4 góc của Rappo Bước chuyển là khoảng cách của 2 điểm nổi theo dọc sợi hoặc theo ngang sợi kề nhau Nếu bước chuyển dọc thì ký hiệu là Sd còn bước chuyển ngang là Sn, bước chuyển có hướng khác nhau ngưới ta dùng ký hiệu + hoặc –
  • 9. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 9 c. Một số kiểu dệt cơ bản Kiểu dệt cơ bản là kiểu dệt trong tổ chức dệt hoàn toàn có số sợi doc bằng số sợi ngang - Kiểu dệt vân điểm: đây là kiểu dệt cơ bản đơn giản nhất, 1 rappo của kiểu dệt vân điểm có 2 sợi dọc, 2 sợ ngang, bước chuyển là 1. - Kiểu dệt vân chéo: kiểu dệt này trên mặt vải nổi theo 1 đường chéo liền và theo 1 hướng nhất định. Trong tổ chức dệt hoàn toàn phải ít nhất là 3 sợi dọc, 3 sợi ngang. Bước chuyển là 1. Dấu của bước chuyển biểu thị hướng nghiêng của đường chéo khi bước chuyển là + 1 đường chéo nghiêng về bên phải, khi bước chuyển là -1 đường chéo nghiêng về bên trái. Các tổ chức dệt vân chéo thường viết dưới dạng phân số, trong đó tử số biểu thị số điểm nổi dọc, mẫu số biểu thị số điểm nổi ngang trong 1 rappo. Tổng số của tử và mẫu số bằng số sợi theo mỗi hướng của 1 rappo - Kiểu dệt vân đoạn
  • 10. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 10 Kiểu dệt vân đoạn là kiểu dệt mà điểm nổi dọc hoặc ngang kề nhau trong tổ chức dệt không liên tục mà nó cách nhau 1 số sợi nhất định. Trong kiểu dệt này số chuyển dịch được gọi là số bay. Để có được 1 tổ chức dệt vân đoạn cơ bản thì số sợi dọc, số sợi ngang trong 1 rappo ít nhất phải là 5 sợi. Bước chuyển (số bay) phải lớn hơn 1 và nhỏ gơn số sợi trừ đi 1. Số bay và số sợi trong tổ chức dệt không có ước số chung. Tổ chức dệt vân đoạn cũng biểu diễn dưới dạng phân số trong đó tử số biểu thị cho số sợi theo mỗi hướng của 1 rappo, còn mẫu số biểu thị cho số bay của tổ chức dệt 2. Vải dệt kim a. Khái niệm: vải dệt kim và các sản phẩm deetj kim được hình thành trên cơ sở tạo vòng, các sợi được uốn cong liên tục hình thành nên vòng sợi. Vòng sợi là đơn vị cấu tạo cơ bản của vải dệt kim, các vòng sợi liên kết với nhau theo hướng ngang tạo thành hàng vòng và lồng với nhau tạo ra cột vòng. - Vải 1 mặt phải:
  • 11. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 11 - Vải 2 mặt phải:
  • 12. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 12
  • 13. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 13
  • 14. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 14 - Kiểu dệt 2 mặt trái:
  • 15. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 15 3. Vải không dệt a. Khái niệm, phân loại:
  • 16. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 16 b. Các phương pháp hình thành vải không dệt: - Phương pháp khâu đan:
  • 17. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 17
  • 18. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 18 - Phương pháp xuyên kim:
  • 19. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 19 - Phương pháp lý hóa: - Phương pháp nén 4. Tính chất chung của vải: a. Tính chất hình học: - Chiều dài của tấm vải được xác định bằng khoảng cách từ điểm đầu dến điểm cuối, chiều dài của tấm vản tính bằng mét. Các loại vải khác nhau có độ dài các tấm vải khác nhau. Độ dài của súc vải phụ thuộc vào khối lượng và khổ vải. Chiều dài của vải dệt go thường từ 70 – 100m. Những loại vải có khối lượng lớn chiều dài từ 30 – 50m. Vải dệt không dệt chiều dài 20 – 30m.
  • 20. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 20 Trong sản xuất hàng loạt sản phẩm cần lựa chọn chiều dài súc vải cho phù hợp khi trải cắt để tiết kiệm được vải đầu tấm ít - Khổ của tấm vải: khổ vải hay chiều rộng của tấm vải được xác định bằng khoảng cách đo được giữa 2 biên của tấm vải, đơn vị cm Khổ vải của các loại vải dệt go, dệt kim, dệt không dệt khác nhau, có loại rộng, có loại hẹp. Trong công nghiệp may mặc khổ vải có ý nghĩa lớn ảnh hưởng dến việc chọn vải cho các mẫu thiết kế. Mục đích tính toán sao cho sử dụng triệt để diện tích của vải - Chiều dầy của tấm vải: chiều dầy của tấm vải được xác định bằng khoảng cách giữa 2 bề mặt của tấm vải, đơn vị cm.Chiều dày của vải có ảnh hưởng đến việc lựa chọn các tấm vải cho từng loại sản phẩm dùng ở môi trường khác nhau. Độ dày của tấm vải phụ thuộc vào nhiều yếu tố tạo nên vải như chỉ số sợi, nghành dệt và các khổ dệt khác nhau. Độ dày mỏng của vải dẫn đến sự thay đổi của các tính chất cơ lý, tính nhiệt học và tạo dáng của các loại sản phẩm, mặt khác trong công nghiệp may vải càng dày thì số lớp trải vải cắt sẽ ít đi, ảnh hưởng khi may cũng như lượng chế phẩm tiêu hao ho sản phẩm. Độ dày của vải go có từ 0,14 – 5mm tùy theo từng loại sản ohaamr mà lựa chọn độ dày b. Tính chất lý học: - Tính hấp thụ: các loại vải khi tiếp xúc với môi trường có độ ẩm cao hoặc trực tiếp với chất lỏng ta thấy trọng lượng của các loại vải tăng lên. Điều đó chứng tỏ vải đã nhận được 1 lượng chất lỏng vào nó ngưới ts gọi đó là tính hấp thụ của vải. Khả năng hấp thụ của các loại vải khác nhau, phụ thuộc vào các loại xơ, sợi tạo nên và sự liên kết của các loại sợi này - Tính thẩm thấu: là khả năng được xác định trên mặt diện tích vải trong 1 đơn vị thời gian và 1 áp xuất nhất định lượng không khí, lượng chất lỏng, lượng chất rằn lọt qua. Nếu các chất này lọt qua càng lớn thì độ thẩm thấu lớn và ngược lại. Độ thẩm thấu có liên quan đến việc sử dụng thiết kế các loại sản phẩm. Vải có
  • 21. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 21 độ thẩm thấu lớn dùng tạo sản phẩm mùa hè, hay dùng làm vải lọc trong công nghiệp. Vải có độ thẩn thấu nhỏ tạo sản phẩm cho mùa đông, áo đi mưa. Khả năng thẩm thấu của vải phụ thuộc vào nguyên liệu, chỉ số sợi, kiểu dệt, mật độ dệt: nếu dệt mau độ thẩm thấu nhỏ, dệt thưa độ thẩm thấu lớn. - Khối lượng riêng: Khối lượng của vải là lượng vật chất chứa trong 1 đơn vị thể tích. Đối với vải, khối lượng đó được xác định theo chiều dài hay theo diện tích hoặc thể tích. Vải có khối lượng nhỏ dùng tạo áo lót, somi. Khối lượng lớn tạo các loại áo quần nam giới, áo khoác. Một số vải có khối lượng tính theo mét vuông như sau: + vải tơ mỏng 40 – 60gam + Vải len 600 – 800 + vải bông 70 – 550 + Vải dệt kim (len) 400 – 600 Khi may các loại sản phẩm áo quần thường dùng các loại vải như sau: + Vải bông dùng may quần áo lót, áo sơ mi khối lượng 80 – 160g/m2 + Vải bông may quần áo khoác 200 – 300g/m2 + Vải lanh may áo somi 130 – 200g/m2 + Vải len may áo somi 140 – 250g/m2 c. Tính chất cơ học Tính chất cơ học là xác định độ bền của vải khi có những lực cơ học tác dụng lên vải. Các loại lực có thể là lực kéo giãn, lực xoắn, lực bào mòn do ma sát. Các loại lực tác dụng có thể theo chiều khác nhau. Khi tác dụng lực kéo dãn vải thấy chiều dài của miến vải thây đổi, nó bị dãn dần theo mức độ lực tác dụng. Khi lực tác dụng đạt đến 1 độ nhất định sẽ làm miếng vải bị rách, cũng là lúc độ dãn của miếng vải lớn nhất. Trường hợp khi ta tác dụng lực kéo lên vải đến 1 lực nhất định ta dừng lực tác dụng thấy vaie bị co lại đó là sự đàn hồi của vải. Độ đàn hồi phụ thuộc vào nguyên liệu và kiểu dệt của từng loại vải. Nếu độ đàn hồi lớn vải giữ được dáng của sản phẩm. Nếu lực cơ học là lực ma sát tự bào
  • 22. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 22 mòn trực tiếp trên bề mặt của vải. Khả năng chịu đựng của các loại vải khác nhau, có loại bề mặt của vải bị xù và vón lại thành cục nhỏ, có loại bề mặt vải lại bóng lên. Độ bền của vải phụ thuộc vào nguyên liệu, độ săn của sợi và độ dày mỏng của vải. d. Tính hao mòn của vải: Mỗi loại sản phẩm có độ bền khác nhau, có đọ dày mỏng khác nhau, ví vậy khi tạo ra các loại sản phẩm may mắc có hình dạng khác nhau. Các đường liên kết của các chi tiết tạo ra hình dáng của sản phẩm. Hình dáng này được bảo tồn trong quá trính sử dụng. Trong quá trình sử dụng sản phẩm may mặc bị thay đổi về hình dáng và chất lượng, vải bị hao mòn, biến chất Có 2 loại hao mòn: - Hao mòn cục bộ là dạng hao mòn chỉ thể hiện trên những chỗ yếu riêng biệt của sản phẩm (khủy tay, đầu gồi, mông quần), bị sờn, rách trên bề mặt sản phẩm. Hao mồn của vải là 1 quá trình phá hủy vật liệu, còn đại bộ phận diện tích vẫn giữ được độ bền đáng kể - Hao mòn toàn phần: được thể hiện đòng đều trên toàn bộ sản phẩm. Các loại sản phẩm may mặc các loại hao mòn đạt tới mức tối đa, sản phẩm bị phs hủy đồng loạt và không thể tiếp tục sử dụng được nữa * Những yếu tố gây nên sự hao mòn: - Hao mòn do cơ học: trong quá trình sử dụng sản phẩm những sản phẩm này bị cọ sát, bị vò trong khi giặt, bị kéo giãn khi các cơ của con người hoạt động làm cho sợi bị biến dạng nhiều lần, gây hiện tượng mỏi trong sợi dẫn tới trạng thái bị phá hủy. Độ bền của các loại xơ, sợi tạo nên vải đối với yếu tố cơ học được xếp theo thứ tự sợi polyeste, polyamit, các loại xơ sợi tổng hợp, xenlulo, protit - Hao mòn do lý, hóa: do tác dụng của ánh sáng và khí quyển, các tia phóng xạ, nhiệt độ, độ ẩm, thuốc nhuộm, các loại hóa chất khi tẩy, giặt…
  • 23. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 23 Hao mòn do vi sinh vật: khi vân chuyển cất giữ các sản phẩm may mặc trong điều kiện khí hậu không thuận lợi hoặc trong môi trường ẩm, lúc đó sản phẩm bị các loại vi sinh vật phá hủy Mức độ phá hủy của vi sinh vật đối với các loại vải như sau: + Vải bông, vải đay, gai, vitsco, vải amon đồng dễ bị phá hủy + Vải lụa, 1 số vải nhân tạo khác ít bị phá hủy + Vải tổng hợp, vải thủy tinh, vải amian không bị phá hủy CHƯƠNG 3. CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC 1. Vải dệt từ xơ, sợi tự nhiên a. Vải bông: - Tính chất:
  • 24. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 24 - Nhận biết vải sợi bông: - Sử dụng và bảo quản: b. Vải tơ tằm: - Tính chất:
  • 25. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 25
  • 26. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 26 - Nhận biết vải tơ tằm:
  • 27. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 27 - Sử dụng và bảo quản: c. Vải len: * Tính chất:
  • 28. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 28
  • 29. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 29 * Nhân biết: * Sử dụng và bảo quản:
  • 30. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 30 2. Vải dệt từ xơ sợi hóa học: a. Vải Vitsco: * Tính chất: * Nhân biết:
  • 31. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 31 * Sử dụng và bảo quản: b. Vải axetat triaxetat: * Tính chất:
  • 32. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 32 * Nhân biết: * Pham vi sử dụng: c. Vải polyamit
  • 33. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 33 * Tính chất: * Nhận biết: * Sử dụng và bảo quản:
  • 34. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 34 d. Vải polyeste * Tính chất: * Nhận biết:
  • 35. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 35 * Sử dụng và bảo quản: 3. Vải sợi pha a. Tính chất:
  • 36. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 36 b. Nhận biết: c. Phạm vi sử dụng:
  • 37. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 37 CHƯƠNG 4. VẬT LIỆU MAY VÀ SẢN PHẨM MAY MẶC 1. Chỉ may: * Khái niệm: * Phân loại: - Chỉ may từ xơ thiên nhiên: + Chỉ bông:
  • 38. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 38 + Chỉ tơ tằm: - Chỉ từ xơ sợi hóa học: + Chỉ từ xơ sợi nhân tạo:
  • 39. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 39 + Chỉ từ xơ sợi tổng hợp:
  • 40. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 40 * Yêu cầu đối với chỉ may:
  • 41. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 41
  • 42. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 42 CHƯƠNG 5. PHƯƠNG PHÁP LỰA CHỌN VẢI VÀ BẢO QUẢN HÀNG MAY MẶC 1. Các phương pháp nhận biết vải: 1.1. Phương pháp trực quan: là dung cảm giác quan và dựa vào kinh ngiệm để nhận biết vải. Phương pháp này đơn giản chỉ cần dựa vào cấu tạo bề mặt vải và đặc điểm của xơ sọi tạo ra vải. Phương pháp cảm giác khó phân biệt các loại vải pha và tỷ lệ thàn phần pha trộn giữa các nghuyên kiệu có trong vải 1.2. Phương pháp nhiệt học: Khi đốt các loại vải thấy các loại vải cháy với mức độ khác nhau, khi cháy tỏa mùi và tro còn lại thu được cũng không giống nhau. Dựa vào những điều này để nhận biết nguồn gốc các loại vải. Phương pháp này dễ làm, nhưng những loại vải có nguyên liệu thành phần tương tự thì khó phân biệt được các laoij vải khác nhau 1.3. Phương pháp quang học: Trong các phòng thí nghiệm và kiểm nghiệm hàng hóa thường dùng phương pháp quang học để nhận biết các loại vải. Phương pháp này khá ưu điểm vì nó phát hiện nguồn gốc vải chính xác kể cả những loại vải có tỷ lệ pha trộn giữa các nguyên liệu với nhau. Dùng 2 miếng kính có kích thước 4 x 8 cm, giữa 2 miếng kính đặt phần xơ lấy ra từ mảnh vải được xác định. Để cho các xơ không chuyển động có thể nhỏ 1 vài giọt nước gluxerin. Sau đó đặt dưới kính hiển vi soi và dựa vào các bản mẫu có sẵn sẽ biết đượ loại vải 1.4. Phương pháp hóa học: Dựa vào mỗi loại xơ sọi có 1 công thức hóa học riêng của nó. Khi cho các loại vải khác nhau tác dụng với hóa chất.Có những loại vải và hóa chất xảy ra phản
  • 43. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 43 ứng hóa học để lại những chất sau phản ứng đó. Dựa vào hiện tượng và kết quả cuối cùng của phản ứng nhận biết được nguông gốc của vải 2. Phương pháo lựa chọn vải cho sản phẩm may: 2.1. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng vải: * Dựa vào nguyên liệu tạo nên vải: vải do 1 loại nguyên liệu tạo nên hoặc nhiều loại nguyên liệu pha trộn tạo nên. Dựa vào thành phần nguyên liệu và thông qua tính chất của nguyên liệu đánh giá 1 phần cơ bản chất lượng của vải * Dựa vào chỉ số sợi: Nếu sử dụng từ 1 loại nguyên liệu để tạo ra sợi và dệt vải. Những loại vải tạo ra sợi có đường kính lớn hơn sẽ có độ bền chắc và có giá trị sử dụng lớn * Dựa vào kiểu dệt và mật độ dệt: mỗi kiểu dệt là sự đan kết giữa các sợi tạo nên. Do đó sự đan kết giữa chúng với nhau càng nhiều tì độ bền của vải khác nhau. Một số tính chất của vải cũng thay đổi theo. Nếu mật độ dệt thau đổi tăng hoặc giảm số sợi trên 1 đơn vị chiều dài, chất lượng của vải cũng biến đổi như dệt thưa độ bền kém hơn dệt mau, nhưng mật độ thẩm thấu của nó thì ngược lại * Dựa vào các số liệu và độ bền của vải: đây là quá rtrinhf thu được những kết quả cụ thể qua thực nghiệm về vải. Độ bền khi kéo, độ bền khi ma sát , độ bền với nhiệt, độ bền với sự tác động của ánh sáng, của các loại hóa chất khi tiếp xúc với vải * Dựa vào độ bền và màu sắc: các loại vải có nhiều màu sắc khác nhau do các loại thuốc nhuộm khác nhau tạo nên. Để đánh giá chất lượng của vải về màu phải qua các thực nghiệm và dựa vào kết quả cụ thể để xếp loại vải. Thường đánh giá độ bền của màu đối với ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm của môi trường, độ bền màu khi giặt trong các dung dịch khác nhau 3. Biện pháp bảo quản vật liệu may: 3.1. Điều kiện của kho hàng: kho là nơi được cất giữ hàng hóa nên cần phải cao ráo, sạch, thông gió. Trước khi sắp hàng vào kho cần phải làm vệ sinh sạch sẽ và dùng 1 số loại thuốc để tiêu diệt sâu, nấm, mốc. Kho cần có thiết bị phingf
  • 44. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 44 hỏa. Khi xếp hàng vào kho cần xếp trên các giá kê hàng cao khoảng 15 - 20 cm. Kho cá nhiều tầng thì các tầng trên có thể không cần kê lót. Xếp các loại hàng phải xếp cách tường và cách nóc nhà 1 khoảng cách nhất định để đản bảo an toàn cho hàng hóa và tiện cho việc kiểm tra. Khi hàng đã dầy kho có thể che đậy các hàng hóa trahs cho sự ẩm và bụi. nhiệt độ tốt nhất là 15 – 250C , và mùa hề cao nhất không quá 330C . , độ ẩm trương đối rừ 60 – 70 % cao nhất không quá 80%. 2. Một số biện pháo phòng ngừa, và cách sửa chữa 1 số hiện thượng vải và sản phẩm bị biến chất: trước khi đưa hàng vào kho phải kiểm tra bao gói về chất lượng có bị mốc, rách không. Trong quá trình bảo quản cần kiểm tra về mọi mặt trong kho hàng. Triệu chứng vải, hàng hóa bị mốc khi nhiệt độ và độ ẩm bên ngoài tăng quá cao, Các loại xơ sẽ hút ẩm làm cho nhiệt độ trong kho tăng tạo cho nấm mốc phát triển. Khi bị mốc loại vải không có hồ mùi mốc, vải hồ có mùi chua. Vết mốc là những chấm lạ sau thời gian cết trắng chuyển dần sang màu xám, độ bền của vải giảm xuống. Cách phòng ngừa phải giữ được vải trong điều kiện khô ráo đame bảo độ ẩm của các loại vải như độ ẩm cho phép. Phun Thuốc chống mốc theo định kỳ. nếu bị mốc có thể đem sấy khô hoặc đem nhuộm Đối với các loại mối mọt của côn trùng động vật khác phá hoại các loại vải, cách phòng ngừa có thể là diệt chết sâu mọt mối như sơn, quét thuốc trừ sâu, quét nhựa đường, dùng băng phiến… Trường hợp bị bạc màu của vải nếu không tránh được thì phải gia công lại. Trong khi chuyển và bốc dỡ cần phải cẩn thận sao cho đảm bảo được chất lượng hàng hóa. Tài liệu tham khảo: 1. Giáo trình vật liệu dệt – nhà xuất bản giáo dục 2. Giáo trình vệt liệu dệt trường ĐH Bách Khoa
  • 45. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 45 GIÁO ÁN SỐ: Thời gian thực hiện. 1 tiết Số giờ đã giảng: ........................................ Thực hiện ngày ........ tháng ...... năm......... CHƯƠNG 1: VẬT LIỆU DỆT MỤC TIÊU CỦA BÀI CỦA BÀI : - Nhận biết được cấu tạo, phân loại một số loại xơ sợi cơ bản. - Trình bày được tính chất của các loại xơ sợi. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Đề cương chương vật liệu dệt - Giáo án lý thuyết . HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Hướng dẩn ban đầu : tập trung cả lớp . - Hướng dẩn thường xuyên : học sinh luyện tập , giáo viên quan sát hướng dẩn . - Hướng dẩn kết thúc : tập trung cả lớp . I. ỔN ĐỊNH LỚP : Thời gian: 2 phút ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ II THỰC HIỆN BÀI HỌC TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIANHOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẩn nhập Trao đôi Lắng nghe 3 phút
  • 46. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 46 phương pháp học 2 2.1 a b 1. Phân loại vật liệu dệt: 1.1. Khái niệm – Phân loại xơ dệt a. Khái niệm: Xơ dệt là loại loại vật thể có kích thước nhỏ, chiều ngang ngỏ hơn rất nhiều so với chiều dài và có tính chất mềm dẻo, dãn nở. b. Phân loại xơ dệt: 1.2. Khái niệm, phân loại sợi dệt: a. Khái niệm: b. Phân loại: - Sợi con: là loại sợi chủ yếu và phổ biến nhất, chiếm khoảng 85% toàn bộ các loại sợi sản xuất trên thế giới. Sợi con được tạo nên từ xơ cùng laoij hoặc pha trộn giữa các loại xơ khác nhau. Sợi con được phân chia thành sợi đơn giản và sợi kiểu. - Sợi phức (sợi ghép): ngoài sợi tơ tằm (tơ thiên nhiên), tất cả các loại sợi phức đều là sợi hóa học. Sợi phức bao gồm các loại sợi cơ bản, tường có độ dày Hướng dẩn chuẩn bị đặt câu hỏi đặt câu hỏi Hướng dẩn Kiểm tra Hướng dẩn chuẩn bị đặt câu hỏi Hướng dẩn Ghi chép Tư duy Thực hiện Quan sát Trả lời câu hỏi Lắng nghe Thực hiện 30 phút
  • 47. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 47 trung bình và nhỏ. Ngoài ra, tùy thuộc vào thành phần xơ tham gia trong đo mà sợi lại được phân chia thành 2 loại: - Sợi đồng nhất (tạo nên từ 1 loại xơ: bông, lanh, len … - Sợi không đồng nhất chứa 2 hay nhiều loại xơ, thường ở dạng sợi (len với bông, vitxco với axetat …) đưa ra định mức thời gian Ghi chép Thực hiện Trả lời câu hỏi Hướng dẫn tự rèn luyện Tham khảo thêm giáo trình vật liệu dệt trường ĐH Bách Khoa 5 phút IV .RÚT KINH NGHIÊM TỔ CHỨC THỰC HIỆN : ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ Trưởng ban/Tổ trưởng môn Ngày .............tháng...........năm. Chữ ký giáo viên
  • 48. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 48 GIÁO ÁN SỐ: Thời gian thực hiện. 5 tiết Số giờ đã giảng: ........................................... Thực hiện ngày ........ tháng .......... năm ......... CHƯƠNG 1: VẬT LIỆU DỆT (TIẾP) MỤC TIÊU CỦA BÀI CỦA BÀI : - Nhận biết được cấu tạo, phân loại một số loại xơ sợi cơ bản. - Trình bày được tính chất của các loại xơ sợi. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Đề cương chương vật liệu dệt - Giáo án lý thuyết . HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Hướng dẩn ban đầu : tập trung cả lớp . - Hướng dẩn thường xuyên : học sinh luyện tập , giáo viên quan sát hướng dẩn . - Hướng dẩn kết thúc : tập trung cả lớp . I. ỔN ĐỊNH LỚP : Thời gian: 2 phút ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ II THỰC HIỆN BÀI HỌC TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIANHOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẩn nhập Trao đôi phương pháp học Lắng nghe 3 phút
  • 49. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 49 2 2.1 a b c 2.2 a b 2.3 2.4 2. Tính chất của vật liệu dệt: 2.1. Tính chất hình học: a. Chiều dài của xơ, sợi b. Độ nhỏ của xơ và sợi: Tùy theo bề mặt cắt ngang của xơ sợi mà gọi xơ sợi đó có độ to hay nhỏ. c. Hình dạng bề mặt của xơ: Hình dạng của xơ thiên nhiên có nhiều đoạn khác nhau có thể thẳng, nhăn nheo, vẩy… ảnh hưởng hình hái cấu tạo của xơ. Xơ hóa học bề mặt bóng và đều, xơ thường ở dạng thẳng 2.2. Tính chất cơ học a. Độ bền của xơ và sợi b. Độ kéo dãn: c. Độ đàn hồi 2.3. Tính chất lý học: a. Độ hút ẩm - Xơ, sợi có khả năng hút hơi nước của môi trường và làm cho trọng lượng của xơ, sợi tăng lên. Tùy - theo tựng loại nguyên liệu mà khả năng hút ẩm khác nhau. Độ hút ẩm của xơ, sợi được biểu diễn bằng tỷ số giữa lượng nước với khối Kiểm tra Hướng dẩn chuẩn bị đặt câu hỏi Hướng dẩn Kiểm tra Hướng dẩn chuẩn bị đặt câu hỏi đặt câu hỏi Hướng dẩn Ghi chép Thực hiện Trả lời câu hỏi Quan sát Trả lời câu hỏi Lắng nghe Thực hiện 30 phút
  • 50. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 50 IV .RÚT KINH NGHIÊM TỔ CHỨC THỰC HIỆN : ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ Trưởng ban/Tổ trưởng môn Ngày .............tháng...........năm. Chữ ký giáo viên lượng khô của xơ hoặc sợi W = GO GOGI − 100 % Trong đó: W : độ hút ẩm % GI: khối lượng xơ, sợi trước khi sấy (g) GO: khối lượng xơ, sợi sau khi sấy (g) b. Sự nở của xơ, sợi c. Khối lượng riêng: Khối lượng riêng của các loại xơ tính bằng khối lượng xơ trong 1 đơn vị thể tích (g/cm3 ) 2.4. Tính chất hóa học Giảng giải Đam thoại Ghi chép Thực hiện Trả lời câu hỏi Quan sát Trả lời câu hỏi Hướng dẫn tự rèn luyện Tham khảo thêm giáo trình vật liệu dệt trường ĐH Bách Khoa 5 phút
  • 51. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 51 GIÁO ÁN SỐ: Thời gian thực hiện. 5 tiết Số giờ đã giảng: ........................................... Thực hiện ngày........tháng.........năm......... CHƯƠNG 2: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CHUNG CỦA VẢI MỤC TIÊU CỦA BÀI CỦA BÀI : - Nhận biết được các kiểu dệt cơ bản - Vẽ hình biểu diễn các kiểu dệt cơ bản - Nêu được tính chất chung của vải - Ứng dụng các tính chất để lựa chọn vải phù hợp với yêu cầu sản phẩm. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Đề cương chương cấu tạo và tính chất chung của vải. - Giáo án lý thuyết . HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Hướng dẫn ban đầu : tập trung cả lớp . - Hướng dẫn thường xuyên : học sinh luyện tập , giáo viên quan sát hướng dẫn . - Hướng dẫn kết thúc : tập trung cả lớp . I. ỔN ĐỊNH LỚP : Thời gian: 2 phút ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ II THỰC HIỆN BÀI HỌC TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIANHOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẩn nhập Trao đổi phương pháp học Lắng nghe 3 phút
  • 52. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 52 2 2.1 2.2 2.3 2.4 1. Vải dệt thoi a. Khái niệm: vải dệt thoi là loại vải do ngành dệt thoi tạo ra bằng 2 hệ thống sợi dọc và ngang đan vuông góc với nha. - Kiểu dệt cơ bản - Kiểu dệt biến đổi - Kiểu dệt phức tạp - kiểu dệt jacka c. Một số kiểu dệt cơ bản - Kiểu dệt vân điểm: đây là kiểu dệt cơ bản đơn giản nhất, 1 rappo của kiểu dệt vân điểm có 2 sợi dọc, 2 sợ ngang, bước chuyển là 1. - Kiểu dệt vân chéo: kiểu dệt này trên mặt vải nổi theo 1 đường chéo liền và theo 1 hướng nhất định. Trong tổ chức dệt hoàn toàn phải ít nhất là 3 sợi dọc, 3 sợi ngang. Bước chuyển là 1. - Kiểu dệt vân đoạn 2. Vải dệt kim a. Khái niệm: vải dệt kim và các sản phẩm deetj kim được hình thành trên cơ sở tạo vòng, các sợi được uốn cong liên tục Kiểm tra Hướng dẩn Hướng dẩn đặt câu hỏi Hướng dẩn đặt câu hỏi Hướng dẩn Giảng giải Ghi chép Tư duy Trả lời câu hỏi Quan sát Trả lời câu hỏi Lắng nghe Thực hiện 30 phút
  • 53. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 53 IV .RÚT KINH NGHIÊM TỔ CHỨC THỰC HIỆN : ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ Trưởng ban/Tổ trưởng môn Ngày .........tháng...........năm. Chữ ký giáo viên hình thành nên vòng sợi. - Vải 1 mặt phải: C, Tính chất và phạm vi sử dụng - Vải 2 mặt phải: A, Cấu tạo B, Biểu diễn kiểu dệt C, Tính chất và phạm vi sử dụng - Kiểu dệt 2 mặt trái: + Cấu tạo + Biểu diễn kiểu dệt + Tính chất và phạm vi sử dụng B. Một số kiểu dệt cơ bản. c. Các tính chất của vải dệt kim Đàm thoại Câu hỏi Ghi chép Thực hiện Trả lời câu hỏi Quan sát Trả lời câu hỏi Hướng dẫn tự rèn luyện Tham khảo giáo trình vật liệu dệt – trường ĐH công nghiệp HN 5 phút
  • 54. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 54 GIÁO ÁN SỐ: Thời gian thực hiện. 4 tiết Số giờ đã giảng:............................................. Thực hiện ngày..............tháng............năm......... CHƯƠNG 2: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CHUNG CỦA VẢI (TIẾP) MỤC TIÊU CỦA BÀI - Nhận biết được các kiểu dệt cơ bản - Vẽ hình biểu diễn các kiểu dệt cơ bản - Nêu được tính chất chung của vải - Ứng dụng các tính chất để lựa chọn vải phù hợp với yêu cầu sản phẩm. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Đề cương chương cấu tạo và tính chất chung của vải. - Giáo án lý thuyết . HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Hướng dẫn ban đầu : tập trung cả lớp . - Hướng dẫn thường xuyên : học sinh luyện tập , giáo viên quan sát hướng dẫn . - Hướng dẫn kết thúc : tập trung cả lớp . I. ỔN ĐỊNH LỚP : Thời gian: 2 phút ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ II THỰC HIỆN BÀI HỌC TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIANHOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẩn nhập Trao đổi phương pháp học Lắng nghe 3 phút
  • 55. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 55 2 2.1 a b c 2.2 a b 2.3 2.4 3. Vải không dệt a. Khái niệm, phân loại: b. Các phương pháp hình thành vải không dệt: - Phương pháp khâu đan: - Phương pháp xuyên kim: - Phương pháp lý hóa: - Phương pháp nén 4. Tính chất chung của vải: a. Tính chất hình học: b. Tính chất lý học: - Tính hấp thụ - Tính thẩm thấu - Khối lượng riêng c. Tính chất cơ học d. Tính hao mòn của vải: Mỗi loại sản phẩm có độ bền khác nhau, có độ dày mỏng khác nhau. Có 2 loại hao mòn: - Hao mòn cục bộ - Hao mòn toàn phần - Hao mòn do cơ học: Kiểm tra Hướng dẩn đặt câu hỏi đặt câu hỏi Hướng dẫn Kiểm tra Hướng dẩn đặt câu hỏi Ghi chép Thực hiện Trả lời câu hỏi Quan sát Trả lời câu hỏi Lắng nghe Thực hiện Tư duy Trả lời 30 phút
  • 56. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 56 - Hao mòn do lý, hóa Hướng dẫn tự rèn luyện Tham khảo thêm giáo trình vật liệu dệt trường ĐH Bách Khoa 5 phút IV .RÚT KINH NGHIÊM TỔ CHỨC THỰC HIỆN : ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ Trưởng ban/Tổ trưởng môn Ngày .............tháng...........năm. Chữ ký giáo viên
  • 57. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 57 GIÁO ÁN SỐ: Thời gian thực hiện. 1 tiết Số giờ đã giảng:..................................... Thực hiện ngày..............tháng............năm....... CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CHUNG CỦA VẢI (TIẾP) MỤC TIÊU CỦA BÀI CỦA BÀI : - Nhận biết được các kiểu dệt cơ bản - Vẽ hình biểu diễn các kiểu dệt cơ bản - Nêu được tính chất chung của vải - Ứng dụng các tính chất để lựa chọn vải phù hợp với yêu cầu sản phẩm. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Đề cương bài cấu tạo và tính chất chung của vải. - Giáo án thực hành . - Xưởng thực hành cắt . HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Hướng dẩn ban đầu : tập trung cả lớp . - Hướng dẩn thường xuyên : học sinh luyện tập , giáo viên quan sát hướng dẩn . - Hướng dẩn kết thúc : tập trung cả lớp . I. ỔN ĐỊNH LỚP : Thời gian: 2 phút ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ II THỰC HIỆN BÀI HỌC TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIANHOẠT ĐỘNG HOẠT
  • 58. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 58 CỦA GIÁO VIÊN ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẩn nhập Luyên tập cấu tạo và tính chất chung của vải Trao đôi phương pháp học Lắng nghe 3 phút 2 2.1 a b c d 2.2 a b 2.3 2.4 Hướng dẩn ban đầu Bài tập thực hành Số đo thực hành Chuẩn bị vật tư – dụng cụ Các kiến thức liên quan đến cấu tạo và tính chất chung của vải Thao tác mẫu Vị trí luyên tập : mỗi học sinh một bàn Thời gian nhận biết cấu tạo và tính chất chung của vải Kiểm tra Hướng dẩn chuẩn bị đặt câu hỏi đặt câu hỏi Hướng dẫn Ghi chép Thực hiện Trả lời câu hỏi Trả lời câu hỏi Quan sát Trả lời câu hỏi Lắng nghe – thực hiện 30 phút
  • 59. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 59 3 3.1 3.2 a b c 3.3 Hướng dẩn thường xuyên Kiểm tra dụng cụ thực hành Thực hành nhận biết cấu tạo và tính chất chung của vải Th bài - đánh giá kết quả Quan sát nhắc nhở Quan sát Hướng dẫn nhắc nhở nhận xét Lắng nghe Thực hiện Thực hành vẽ cắt các chi tiết Lắng nghe Sửa chửa 160 phút 4 4.1 4.2 Hướng kết thúc Nhận xét chung về bài thực hành Ưa điểm Kế hoạch buổi học tiếp theo nhận xét đánh giá Nhắc nhở Lắng nghe Ghi chép Lắng nghe 30 phút Hướng dẩn tự rèn luyện Tham khảo thêm giáo trình vật liệu may Trường CĐ dệt may NĐ 5 phút IV .RÚT KINH NGHIÊM TỔ CHỨC THỰC HIỆN : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Trưởng ban/Tổ trưởng môn Ngày .............tháng...........năm. Chữ ký giáo viên
  • 60. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 60 GIÁO ÁN SỐ: Thời gian thực hiện. 1tiết Số giờ đã giảng:........................................... Thực hiện ngày..............tháng............năm......... TÊN BÀI : KIỂM TRA CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CHUNG CỦA VẢI MỤC TIÊU CỦA BÀI CỦA BÀI : Sau khi học xong học sinh có khả năng nắm vững cấu tạo và tính chất chug của vải. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Đáp án câu hỏi kiểm tra . - Giáo án thực hành . - Xưởng thực hành cắt . HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Hướng dẩn ban đầu : tập trung cả lớp . - Hướng dẩn thường xuyên : học sinh làm bài kiểm tra . - Hướng dẩn kết thúc : thu bài I. ỔN ĐỊNH LỚP : Thời gian: 2 phút .......................................................................................................................... …………………………………………………………………………………. II THỰC HIỆN BÀI HỌC TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIANHOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẩn nhập
  • 61. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 61 Hướng dẩn ban đầu . Đề bài : Nêu các kiểu dệt cơ bản của vai dệt kim, các phương pháp hình thành vải không dệt. Ra đề bài kiểm tra Chép đề 5 phút Hướng dẩn thường xuyên Làm bài kiểm tra Quan sát , nhắc nhở Làm bài 35 phút Hướng dẩn kết thúc Thu bài kiểm tra Nhận bài Nạp bài 3 phút Hướng dẩn tự rèn luyện Tham khảo giáo trình vật liệu dệt may trương ĐH Bách Khoa IV .RÚT KINH NGHIÊM TỔ CHỨC THỰC HIỆN ................................................................................................................................ ............................................................................................................................... Trưởng ban/Tổ trưởng môn Ngày .............tháng...........năm. Chữ ký giáo viên
  • 62. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 62 GIÁO ÁN SỐ: Thời gian thực hiện. 4 tiết Số giờ đã giảng:............................................. Thực hiện ngày..............tháng............năm......... CHƯƠNG 3: CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC MỤC TIÊU CỦA BÀI CỦA BÀI : - Nhận biết được tính chất của các loại vải thường dùng trong may mặc - Nêu được phạm vi sử dụng các loại vải thường dùng. - Ứng dụng các tính chất chủ yếu của vải vào quá trình cắt may sản phẩm. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Đề cương chương các loại vải thường dùng trong may mặc. - Giáo án lý thuyết . HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Hướng dẫn ban đầu : tập trung cả lớp . - Hướng dẫn thường xuyên : học sinh luyện tập , giáo viên quan sát hướng dẫn . - Hướng dẫn kết thúc : tập trung cả lớp . I. ỔN ĐỊNH LỚP : Thời gian: 2 phút ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ II. THỰC HIỆN BÀI HỌC TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIANHOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẩn nhập Trao đổi 3 phút
  • 63. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 63 phương pháp học Lắng nghe 2 2.1 a b c 2.2 a b 2.3 2.4 1. Vải dệt từ xơ, sợi tự nhiên a. Vải bông: - Tính chất - Nhận biết vải sợi bông Nhận biết bằng phương pháp nhiệt học: Khi đốt xơ bông cháy rất nhanh, có mùi giấy cháy, tro có màu trắng, lượng ít và bóp dễ vỡ. - Sử dụng và bảo quản b. Vải tơ tằm: - Tính chất - Nhận biết vải tơ tằm: + Nhận biết bằng cmả quan + Nhận biết bằng phương pháp nhiệt học. - Sử dụng và bảo quản: c. Vải len: * Tính chất: 2. Vải dệt từ xơ sợi hóa học: a. Vải Vitsco: Kiểm tra Hướng dẩn chuẩn bị đặt câu hỏi Hướng dẫn Kiểm tra Hướng dẫn đặt câu hỏi đặt câu hỏi Hướng dẫn Kiểm tra Ghi chép Thực hiện Trả lời câu hỏi Quan sát Trả lời câu hỏi Lắng nghe – thực hiện Lắng nghe Thực hiện 30 phút
  • 64. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 64 IV .RÚT KINH NGHIÊM TỔ CHỨC THỰC HIỆN : ................................................................................................................................ ............................................................................................................................... Trưởng ban/Tổ trưởng môn Ngày .............tháng...........năm. Chữ ký giáo viên b. Vải axetat triaxetat: c. Vải polyamit d. Vải polyeste 3. Vải sợi pha a. Tính chất: Để tổng hợp được những ưu điểm của sợi thiên nhiên và sợi hóa học. b. Nhận biết: c. Phạm vi sử dụng: Hướng dẫn đặt câu hỏi Quan sát Trả lời câu hỏi Lắng nghe – thực hiện Hướng dẫn tự rèn luyện Tham khảo giáo trình vật liệu dệt trường ĐH Bách Khoa 5 phút
  • 65. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 65 GIÁO ÁN SỐ: Thời gian thực hiện. 1 tiết Số giờ đã giảng:..................................... Thực hiện ngày..............tháng............năm....... CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC MỤC TIÊU CỦA BÀI CỦA BÀI : - Nhận biết được tính chất của các loại vải thường dùng trong may mặc - Nêu được phạm vi sử dụng các loại vải thường dùng. - Ứng dụng các tính chất chủ yếu của vải vào quá trình cắt may sản phẩm. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Đề cương bài các loại vải thường dùng trong may mặc - Giáo án HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Hướng dẩn ban đầu : tập trung cả lớp . - Hướng dẩn thường xuyên : học sinh luyện tập , giáo viên quan sát hướng dẩn . - Hướng dẩn kết thúc : tập trung cả lớp . I. ỔN ĐỊNH LỚP : Thời gian: 2 phút ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ II. THỰC HIỆN BÀI HỌC TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIANHOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
  • 66. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 66 1 Dẩn nhập Luyên tập các loại vải thường dùng trong may mặc Trao đôi phương pháp học Lắng nghe 3 phút 2 2.1 2.2 2.3 2.4 Hướng dẩn ban đầu Bài tập thực hành Chuẩn bị vật tư – dụng cụ Các kiến thức liên quan đến các loại vải thường dùng trong may mặc Thao tác mẫu Vị trí luyên tập : mỗi học sinh một bàn Thời gian nhận biết cấu tạo và tính chất chung của vải Kiểm tra Hướng dẩn , đặt câu hỏi đặt câu hỏi Hướng dẫn Ghi chép Thực hiện Trả lời câu hỏi Trả lời câu hỏi Quan sát Trả lời câu hỏi 30 phút 3 3.1 3.2 3.3 Hướng dẩn thường xuyên Kiểm tra dụng cụ thực hành Thực hành nhận biết được các loại vải thường dùng trong may mặc Thu bài - đánh giá kết quả Quan sát nhắc nhở Quan sát Hướng dẫn nhắc nhở nhận xét Lắng nghe Thực hiện Lắng nghe Sửa chửa 160 phút
  • 67. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 67 4 4.1 4.2 Hướng kết thúc Nhận xét chung về bài thực hành Ưa điểm Kế hoạch buổi học tiếp theo nhận xét đánh giá Nhắc nhở Lắng nghe Ghi chép Lắng nghe Thực hiện 30 phút Hướng dẩn tự rèn luyện Tham khảo giáo trình vật liệu dệt may trường ĐH Bách Khoa 5 phút IV .RÚT KINH NGHIÊM TỔ CHỨC THỰC HIỆN : …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….. Trưởng ban/Tổ trưởng môn Ngày .............tháng...........năm. Chữ ký giáo viên
  • 68. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 68 GIÁO ÁN SỐ: Thời gian thực hiện. 4 tiết Số giờ đã giảng:............................................. Thực hiện ngày..............tháng............năm......... CHƯƠNG 4: VẬT LIỆU MAY VÀ SẢN PHẨM MAY MẶC MỤC TIÊU CỦA BÀI - Phân loại đúng vật liệu may và sản phẩm may mặc. - Lựa chọn vật liệu may phù hợp để thiết kế sản phẩm may. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Đề cương chương các loại vải thường dùng trong may mặc. - Giáo án lý thuyết . HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Hướng dẫn ban đầu : tập trung cả lớp . - Hướng dẫn thường xuyên : học sinh luyện tập , giáo viên quan sát hướng dẫn . - Hướng dẫn kết thúc : tập trung cả lớp . I. ỔN ĐỊNH LỚP : Thời gian: 2 phút ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ II THỰC HIỆN BÀI HỌC TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIANHOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẩn nhập Trao đổi phương pháp học Lắng nghe 3 phút
  • 69. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 69 2 2.1 2.2 2.3 2.4 1. Chỉ may: * Khái niệm: Chỉ từ sợi thiên nhiên và từ sợi hóa học * Phân loại: - Chỉ may từ xơ thiên nhiên: Gồm chỉ bông và chỉ tơ tằm. - Chỉ từ xơ sợi hóa học: + Chỉ từ xơ sợi nhân tạo: + Chỉ từ xơ sợi tổng hợp: * Yêu cầu đối với chỉ may: Đồng đều về chỉ số Độ bền cao Cân bằng xoắn Độ sạch Bền màu Độ co của chỉ Kiểm tra Hướng dẩn đặt câu hỏi Làm mẫu đặt câu hỏi Hướng dẫn Ghi chép Thực hiện Trả lời câu hỏi Quan sát Trả lời câu hỏi Lắng nghe – thực hiện 30 phút Hướng dẫn tự rèn luyện Tham khảo giáo trình vật liệu dệt trường ĐH Bách Khoa 5 phút IV .RÚT KINH NGHIÊM TỔ CHỨC THỰC HIỆN : ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ Trưởng ban/Tổ trưởng môn Ngày .............tháng...........năm. Chữ ký giáo viên
  • 70. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 70 GIÁO ÁN SỐ: Thời gian thực hiện. 1tiết Số giờ đã giảng:........................................... Thực hiện ngày..............tháng............năm......... TÊN BÀI : KIỂM TRA VẬT LIỆU MAY VÀ SẢN PHẨM MAY MẶC MỤC TIÊU CỦA BÀI CỦA BÀI : - Phân loại đúng vật liệu may và sản phẩm may mặc. - Lựa chọn vật liệu may phù hợp để thiết kế sản phẩm may. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Đáp án câu hỏi kiểm tra . - Giáo án kiểm tra. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Hướng dẩn ban đầu : tập trung cả lớp . - Hướng dẩn thường xuyên : học sinh làm bài kiểm tra . - Hướng dẩn kết thúc : thu bài I. ỔN ĐỊNH LỚP : Thời gian: 2 phút ............................................................................................................................. …………………………………………………………………………………. II THỰC HIỆN BÀI HỌC TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIANHOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẩn nhập Hướng dẩn ban đầu . 5 phút
  • 71. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 71 Đề bài : Nêu cách phân loại sản phẩm may mặc Nêu yêu cầu cơ bản của sản phẩm may. Ra đề bài kiểm tra Chép đề Hướng dẩn thường xuyên Làm bài kiểm tra Quan sát , nhắc nhở Làm bài 35 phút Hướng dẩn kết thúc Thu bài kiểm tra Nhận bài Nạp bài 3 phút IV .RÚT KINH NGHIÊM TỔ CHỨC THỰC HIỆN ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ Trưởng ban/Tổ trưởng môn Ngày .............tháng...........năm. Chữ ký giáo viên
  • 72. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 72 GIÁO ÁN SỐ: Thời gian thực hiện. 4 tiết Số giờ đã giảng:............................................. Thực hiện ngày..............tháng............năm......... CHƯƠNG 5: PHƯƠNG PHÁP LỰA CHỌN VẢI VÀ BẢO QUẢN HÀNG MAY MẶC MỤC TIÊU CỦA BÀI CỦA BÀI : - Biết lựa chọn vải phù hợp với kiểu dáng sản phẩm và công dụng sử dụng. - Biết cách bảo quản hàng may mặc. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Đề cương chương vật liệu may và sản phẩm may mặc. - Giáo án lý thuyết . HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Hướng dẫn ban đầu : tập trung cả lớp . - Hướng dẫn thường xuyên : học sinh luyện tập , giáo viên quan sát hướng dẫn . - Hướng dẫn kết thúc : tập trung cả lớp . I. ỔN ĐỊNH LỚP : Thời gian: 2 phút ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ II. THỰC HIỆN BÀI HỌC TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIANHOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẩn nhập Trao đổi phương pháp học Lắng nghe 3 phút
  • 73. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 73 2 1. Các phương pháp nhận biết vải: 1.1. Phương pháp trực quan 1.2. Phương pháp nhiệt học 1.3. Phương pháp quang học 1.4. Phương pháp hóa học 2. Phương pháo lựa chọn vải cho sản phẩm may: 2.1. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng vải: * Dựa vào nguyên liệu tạo nên vải * Dựa vào chỉ số sợi * Dựa vào kiểu dệt và mật độ dệt * Dựa vào các số liệu và độ bền của vải * Dựa vào độ bền và màu sắc: 3. Biện pháp bảo quản vật liệu may: 3.1. Điều kiện của kho hàng: kho là nơi được cất giữ hàng hóa nên cần phải cao ráo, sạch, thông gió. 2. Một số biện pháo phòng ngừa, và cách sửa chữa 1 số hiện thượng vải và sản phẩm bị Kiểm tra Hướng dẩn đặt câu hỏi Làm mẫu đặt câu hỏi Hướng dẫn Hướng dẫn Ghi chép Thực hiện Trả lời câu hỏi Quan sát Trả lời câu hỏi Lắng nghe – thực hiện Lắng nghe Thực hiện Lắng nghe Thực hiện 30 phút
  • 74. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 74 biến chất: trước khi đưa hàng vào kho phải kiểm tra bao gói về chất lượng có bị mốc, rách không. Hướng dẫn tự rèn luyện Tham khảo giáo trình vật liệu dệt Trường CĐ Nam Định 5 phút IV .RÚT KINH NGHIÊM TỔ CHỨC THỰC HIỆN :. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ Trưởng ban/Tổ trưởng môn Ngày .............tháng...........năm. Chữ ký giáo viên
  • 75. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 75 GIÁO ÁN SỐ: Thời gian thực hiện. 1 tiết Số giờ đã giảng:............................................. Thực hiện ngày..............tháng............năm......... CHƯƠNG 5: KIỂM TRA PHƯƠNG PHÁP LỰA CHỌN VẢI VÀ BẢO QUẢN HÀNG MAY MẶC MỤC TIÊU CỦA BÀI CỦA BÀI : - Biết lựa chọn vải phù hợp với kiểu dáng sản phẩm và công dụng sử dụng. - Biết cách bảo quản hàng may mặc. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Đáp án câu hỏi kiểm tra . - Giáo án kiểm tra. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Hướng dẩn ban đầu : tập trung cả lớp . - Hướng dẩn thường xuyên : học sinh làm bài kiểm tra . - Hướng dẩn kết thúc : thu bài I. ỔN ĐỊNH LỚP : Thời gian: 2 phút .......................................................................................................................... ……………………………………………………………………………….. II THỰC HIỆN BÀI HỌC TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIANHOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẩn nhập
  • 76. TTH. Trường TC Nghề KT – CN – TCN Nghệ An http://www.ebook.edu.vn Trang 76 Hướng dẩn ban đầu . Đề bài : Hãy nêu các phương pháp nhận biết vải, chỉ tiêu đánh gía chất lượng vải. Ra đề bài kiểm tra Chép đề 5 phút Hướng dẩn thường xuyên Làm bài kiểm tra Quan sát , nhắc nhở Làm bài 35 phút Hướng dẩn kết thúc Thu bài kiểm tra Nhận bài Nạp bài 3 phút IV .RÚT KINH NGHIÊM TỔ CHỨC THỰC HIỆN ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ Trưởng ban/Tổ trưởng môn Ngày .............tháng...........năm. Chữ ký giáo viên