SlideShare a Scribd company logo
1 of 15
LỜI NÓI ĐẦU
Sản xuất vải len lông cừu hiện nay trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng, chủ
yếu là để may mặc ngoài: Áo khoác lông cừu, len, váy len…Chính vì vậy yêu cầu mặt hàng ổn
định kích thước, ngoại quan đẹp, Chỉ tiêu độ bền màu, dễ chăm sóc…Lànhững ưu tiên hàng đầu
mà quá trình xử lý hoàn tất cần đạt được.
Đặc điểm nổi bật của len lông cừu là khả năng giữ ẩm và hút ẩm tốt, vì vậy cần đặc biệt
quan tâm sao cho không hoặc ít xảy ra sự tổn thương đối với xơ sợi len lông cừu. Sức bền của
chúng không tốt với nhiệt độ cao và thời gian gia công dài. Vì vậy cần có một quá trình, phương
pháp sao cho gây ít tổn thương cho chúng nhất.
Với đề tài “ Tìm hiểu quá trình và phương pháp xử lý hoàn tất sản phẩm cho vải len lông
cừu” em đã vận dụng sự âm hiểu của mình qua quá trình học tập và những kiến thức thực tế để
hoàn thành nội dung bài tập lớn, tuy nhiên sai sótvà hạn chế là không tránh khỏi, em hi vọng sẽ
nhận được những lời nhận xét quý báu từ cô Đỗ Thị Thủy, và sự đóng góp ý kiến của bạn đọc để
kiến thức của em được hoàn thiện hơn.
Để hoàn thành bộ môn Xử lý hoàn tất sản phẩm dệt may, và tíchlũy được vốn kiến thức
sâu sắc này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Đỗ Thị Thủy đã tận tình giúp đỡ chỉ bảo
chúng em trong thời gian qua.
Em xin trân thành cảm ơn Cô!
Hà Nội, Ngày 20 tháng 10 năm 2017
Mục lục
QUÁ TRÌNH 1. LÀM SẠCH HÓA HỌC 3
1.1 Đốt đầu xơ 3
1.2 Giặt len lông cừu (Wool Scouring) 3
1.3 Làm co vải len (tạo phớt, làm mịn vải len) 4
1.4 Nấu và tinh chế hơi 5
1.5 Các bon hóa (Wool carbonizing) 5
1.6 Tẩy trắng 6
QUÁ TRÌNH 2. NHUỘM 7
2.1 Bản chất quá trình nhuộm 7
2.2 Yếu tố ảnh hưởng 7
2.3 Kỹ thuật nhuộm 7
2.3.1 Thuốc nhuộm trực tiếp: 7
2.3.2 Thuốc nhuộm phân tán: 8
2.3.3 Phức kim loại 1:1 (1:1 metal complex dyes), phức kim loại 1:2 (1:2 metal complex
dyes). 8
2.4 Thuốc nhuộm hoạt tính. 9
QUÁ TRÌNH 3. IN HOA(Printing) 10
3.1 Các phương pháp in hoa 10
3.2 Thuốc in hoa 10
3.3 Các loại máy in 11
QUÁ TRÌNH 4. XỬ LÝ HOÀN TẤT VẢI VÀ SẢN PHẨM MAY 11
4.1 Xử lý phòng co (shrink-resist treatment) 11
4.2 Làm mềm sản phẩm dệt may 12
4.3 Xử lý chống cháy 12
4.4 Chống nhiễm bẩn 12
4.5 Tẩy bẩn, giặt 13
4.6 Chăm sóc và bảo quản áo len lông cừu 13
4.6.1 Giặt 13
4.6.2 Làm mới 15
4.6.3 Phơi khô 15
4.6.4 Là ủi 15
4.6.5 Cất giữ 15
Quá trình làm sạch và phương pháp xử lý hoàn tất sản phẩm vải len lông cừu bao gồm: Làm sạch
hóa học- Nhuộm- In hoa- Xử lýhoàn tất vải và sản phẩm may- Tẩy bẩn, giặt.
QUÁ TRÌNH 1. LÀM SẠCH HÓA HỌC
Do tính chất riêng của len lông cừu nên quá trình làm sạch hóa học cũng khác so với các loại vải
xenlulozơ khác. Nó trải qua các quá trình làm sạch hóa học sau:
1.1Đốt đầu xơ
* Mục đích
Để đạt được bề mặt vải không có đầu xơ nhô ra và mềm mại, tạo thuận lợi cho các công nghệ tiếp
theo và yêu cầu sử dụng.
1.2Giặt len lông cừu (Wool Scouring)
Đây là công đoạn xử lý ướt đầu tiên bắt buộc. Lông cừu xén từ con cừu thông thường chứa ít hơn
50% xơ sạch, còn lại là lượng tạp chất nhiều hay ít phụ thuộc vào nguồn gốc len. Những tạp chất này
cần phải loại bỏ trước khi kéo sợi, bởi vì chúng có thể ảnh hưởng xấu đến quá trình kéo sợi.
Các giới hạn xơ len sạch và tạp chất trong len nguyên liệu như dưới đây:
- 15-72% xơ len sạch (clean fibre)
- 12-47% mỡ lông cừu và mồ hôi cừu (suint)
- 3-24% tạp chất nguồn gốc thực vật và chất bẩn (dirt)
- 4-24% độ ẩm (moisture)
Mục đích của giặt len lông cừu nguyên liệu thô là loại bỏ các tạp chất và mỡ lông cừu xuống
dưới 1% bởi lẽ lượng mỡ nhiều hơn sẽ ảnh hưởng bất lợi đến các công đoạn gia công cơ học len (như
kéo sợi). Tuy nhiên, không được loại bỏ hoàn toàn mỡ lông cừu vì sẽ làm tổn hại đến tính đãn hồi
(elastic) của len. Có các phuong pháp giặt len như sau:
Xà phòng hóa
Biện pháp nhũ hóa nhờ chất hoặt động bề mặt.
Giặt kiềm tính (alkaline aqueous scouring system) dựa trên chất hoạt động bề mặt không ion
(nonionic surfactants), sử dụng Na2CO3 như một hợp phần (builder) để tăng cường loại bỏ mỡ lông cừu
và ngăn ngừa chúng kết lắng được cho vào bể giặt (cùng với chất giặt tổng hợp) để có pH 9,5-10,5 và
giặt ở nhiệt độ 54,50C (1300F)
Giặt trung tính (neutral aqueous scouring systems) dựa trên chất hoạt động bề mặt không ion
(nonionic surfactants) ở pH 6,5-7,5 và nhiệt độ 57-720C (135-1600F).
1.3Làm co vải len (tạo phớt, làm mịn vải len)
Mục đích: Tạo mặt vải một lớp tuyết mịn, tạo độ dày, tăng tính cách nhiệt, cách điện, làm mềm
vải, làm các xơ len ma sát với nhau và tăng vẻ đẹp bên ngoài.
Dung dịch làm mịn vải len: Axit tính, kiềm tính.
 Axit khô: 3-5 so với vải
 NaOH: Để trung hòa axit béo
 Na2CO3: 0,3- 0,4 % so với vải
 Công hòaất tẩy rửa tổng hợp: 0,3- 0,5 % so với vải
Dung dịch min: 100-125 % so với khối lượng vải
Nhiệt độ: 37-45C
Thời gian: 60-90 phút
Độ co theo chiều dài: 5-30%, rộng: 6-40%
Sau đó giặt sạch nhiều lần bằng nước.
1.4Nấu và tinh chế hơi
Mục đích:
Định hình nhiệt ẩm làm thay đổi các tính chất cơlý,kích thước của vải dưới tác dụng của nhiệt và
ẩm.
Làm cho xơ sạchvà bóng hơn.
Làm cho len có khả năng hấp phụthuốc nhuộm caohơn.
Quá trình: Vải sẽ được ngâm một nửa vào nước sôi, chuyển từ trục nọ sang trục kia ở dạng căng
thẳng. Thời gian 35-40 phút. Sau đó xử lý liên tục trong môi trường hơi bão hòa ở 98-100C trong 30
phút.
1.5Các bon hóa (Wool carbonizing)
Mục đích: Nhằm loại bỏ hết tạp chất thực vật rakhỏi len.
-Các tạp chất thực vật này làm cho vải xấu đi, không ăn màu thuốc nhuộm, giảm độ bền màu.
Bằng cacbon hóa các tạp chất xenlulo như vụn cỏ và các loại tạp chất thực vật khác bị loại
bỏ.
Quá trình này xenlulo bị phân hủy bằng tác dụng của axit vô cơ trở nên dòn (brittle) và dễ
dàng bị loại bỏ.
Cacbon hóa được tiến hành bằng axit sunfuric (đương nhiên có thể sử dụng các chất khác
như axit clohyđric, HCl; nhôm clorua, AlCl3 v.v).
Len (xơ rời hay vải tấm) được ngấm trong dung dịch H2SO4 loãng (4,5-6,7% khối lượng vật
liệu)
Thời gian phụ thuộc chủng loại len xử lí.
Sau khi axit sunfuric thừa được tách ra, len được sấy rồi xử lí nhiệt khô 100-1100C để làm
cháy tạp chất xenlulo.
Tiếp theo vật liệu len được giặt nước lạnh rồi trung hòa bằng dung dịch Na2CO3 2%
Cuối cùng “tráng” (giặt qua) bằng nước lạnh.
Vải len có thể cacbon hóa trước hay sau nhuộm.
1.6Tẩy trắng
Trong tự nhiên các hạt Pigment màu vàng nằm sâu trong tếbào hình hình ống củasơ, để loại
bỏ cần tẩy trắng, dùng hóa chất để phá hủy hạt pigment này.
Mục đích: Phân hủy (loại bỏ) các chất mầu vàng tự nhiên khỏi len, nó cần thiết cho hàng
trắng, nhuộm các mầu nhạt tươi sáng,đặc biệt là mầu xanh và tím. Tẩy trắng cho cả xơ len rời (loose
material), cúi (tops), sợi, vải dệt thoi và vải dệt kim theo các phương pháp công nghệ sau:
- Tẩy trắng ôxi hóa bằng hyđro peroxit, H2O2; natri peroxit, Na2O2 hoặc natri perborat,
NaBO2.H2O.3H2O. Thông thường nhất là tẩy trắng bằng H2O2 trong môi trường kiềm với pH 9,0-
9,5.
- Tẩy trắng khử trước đây bằng natri hyđrosunfit, Na2S2O4. Hiện nay trên thế giới hay
dùng các chất “đithionit” ổn định như kẽm formanđêhit sunfoxilat [Zn2+(HOCH2SO2
-)2; C.I
Reducing Agent 6] và natri formanđêhit sunfoxilat [Na+HOCH2SO2
-; C.I. Reducing Agent 2]. Nếu
sử dụng 1 trong các loại fomanđêhit sunfoxilat trên như Rongalit C (BASF) thì tiến hành tẩy trắng ở
pH 3. Ngoài ra, còn có thể tẩy trắng bằng natri bisunfit, NaHSO3 hay lưu huỳnh đioxit, SO2.
- Tẩy trắng kết hợp - ôxi hóa và khử
Như vậy vải len mộc lấy từ xưởng dệt phải giặt thật kỹ để loại bỏ tất cả: dầu bôi trơn và các
tạp chất đưa vào vải trong các công đoạn xử lí trước đó. Vải xử lí tạo nỉ - làm đầy phần lớn được
giặt sau công đoạn này để tiết kiệm một lần giặt. Vải có hồ (sợi dọc) phải được rũ hồ. Vải len mộc
được giặt trong dung dịch chứa chất giặt và natri cacbonat ở nhiệt độ và thời gian phụ thuộc vào
chủng loại vải và mức độ bẩn của hàng. Trong giặt, vải chịu tác dụng của các hóa chất hòa tan trong
nước trên và tác dụng cơ hoc trong các máy sử dụng như áp lực, ma sát, kéo giãn và vặn xoắn. Vật
liệu dệt trở nên mềm mại, cân bằng sức căng bên trong và vải được đầy đặn. Bởi vậy trong quá trình
xử lý hoàn tất giặt được lặp lại nhiều lần.
QUÁ TRÌNH 2. NHUỘM
2.1Bản chất quá trình nhuộm
- Giai đoạn 1: Thuốc nhuôm khuyếch tán từ dung dịch lên bề mặt xơ
- Giai đoạn 2: Thuốc nhuộm hấp thụ lên bề mặt xơ.
- Giai đoạn 3: Thước nhuộm khuyếch tán sâu vào trong bề mặt xơ.
- Giai đoạn 4: Thuốc nhuộm được cố dịnh trên xơ sợi bằng các lực liên kết bền vững.
2.2Yếu tố ảnh hưởng
- Vật liệu
- Nhiệt độ nhuộm
- Hóa chất
- Ái lực thuốc nhuộm, chất xúc tác chậm
Thuốc nhuộm pH Sodium sulfate (%)
Ái lực thấp 2-4 10-20
Ái lực trung bình 4-6 10-20
Ái lực cao 6-7 5-10
- Phương pháp nhuộm
- Loại thuốc nhuộm
2.3Kỹ thuật nhuộm
Nhuộm len thường có yêu cầu rất khắt khe về chất lượng . Người ta sử dụng nhiều loại thuốc
nhuộm và chất trợ.
2.3.1 Thuốc nhuộm trực tiếp:
* Ưu điểm:
- Giá rẻ, nhuôm trực tiếp không cần xử lý trước.
- Vải đủ gam màu
* Nhược điểm:
- Chỉ tiêuđộ bền màu không cao.
- Kém bền với giặt và ánh sáng
* Phương trình xảy ra nhuộm
R-SO3Na <-> RSO3- + Na+
* Công nghệ nhuộm:
- Thuốc nhuộm: 0,5-4% so với khối lượng vải
- Na2CO3: 1-25
- Chất điện ly: NaCl 1-2 g/l
- Chất ngấm: 5-20%
- Chất cầm màu
2.3.2 Thuốc nhuộm phân tán:
Ưu điểm: có khả năng khuyếch tán mạnh các loại xơ ghét nước và có cấu trúc chặt chẽ.
2.3.3 Phức kim loại 1:1 (1:1 metal complex dyes), phức kim loại 1:2 (1:2 metal complex
dyes).
Ưu điểm: Ổn định, độ bền giặt của vải cao, dễ nhuộm, cho độ đều màu sắc, độ bền ánh sáng
cao.
* Quy trình công nghệ cho thuốc nhuộm kim loại 1:1
Cho 1 nguyên tử chrome kết hợp với 1 phân tử thuốc nhuộm. Dung dịch
nhuộm bao gồm: sulfuric acid (66°Baumé): 8 ÷ 10%; chất đều màu: 2÷5%; độ pH = 2.
Ngâm vải ở 60C, có chất trợ ướt và hỗn hợp acid, chất đều màu. Sau đó cho thuốc
nhuộm đã hòa tan vào, nâng nhiệt dộ lên từ từ đến sôi trong 30 phút, giữ khoảng 90 phút. Cuối cùng
giặt xả với dung dịch 5% sodium acetat.
* Quy trình công nghệ cho thuốc nhuộm kim loại 1:2
Có 1 nguyên tử chrome kết hợp với 2 phân tử thuốc nhuộm. Dung dịch nhuộm bao gồm:
acetic acid (80%), ammonium sulfate: 1-2g/l; chất đều màu: 0,5-1%, pH=5.
Vải được ngâm trong vài phút ở 40
0
C
Nâng nhiệt độ đến gần nhiệt độ sôi, giữ nhiệt độ này trong vòng 30-45 phút, giảm nhiệt độ từ
từ và giặt xả.
Một vài loại len nhạy cảm, thích hợp với quy trình nhuộm ở 85
0
C, trong khoản 45 phút, sau
đó đem giặt xả ở 100
0
C (15 phút)
2.4Thuốc nhuộm hoạt tính.
Quy trình công nghệ nhuộm thuốc hoạt tính màu nhạt.
Quy trình công nghệ nhuộm thuốc hoạt tính màu trung bình, đậm.
Gắn lên sơ bằng mối liên kết đồng hóa trị ở nhiệt độ sôi, pH=7.
Tỉ lệ tận trích khi dùng loại thuốc nhuôm này cao.
Có 2 phương pháp chọn thuốc nhuộm: tận tích hay cuộn ủ lạnh, cần kiểm soát nhiệt độ và độ
pH cẩn thận.
QUÁ TRÌNH 3. IN HOA(Printing)
In hoa yêu cầu rất khắt khe về kỹ thuật và tinh xảo nghề nghiệp. Quá trình chuẩn bị
(preparation of printing) công phu, bắt buộc phải làm clo hóa (chlorination) len. Từ những năm 70
(thế kỷ trước) còn đưa vào cả xử lý plasma (plasma treatment) để biến đổi tính chất vật lý của xơ
len.
3.1Các phương pháp in hoa
In trực tiếp (direct printing).
In bóc (discharge printing).
In ngừa (resist printing).
In hoa kỹ thuật số (digital printing)
In thăng hoa (transfer printing)
_In cuộn ủ lạnh (cold print batch)
In kiểu đốt cháy (burn out printing)
3.2Thuốc in hoa
* Thuốc dùng để in hoa cũng đa dạng – giống như thuốc dùng trong nhuộm, bao gồm:
Thuốc nhuộm axit hay phức kim loại.
Thuốc nhuộm phân tán.
Thuốc nhuộm hoạt tính (như Lanasol, Lanasol CE của Huntsman)
Pigment: Chủ yếu sử dụng pigment hữu cơ tổng hợp, Chất tạo màng kết dính( Binder
system), hồ( thickeners).
3.3Các loại máy in
In tay thủ công
In khung lưới phẳng tự động (automatic flat screen printing)
In lưới quay(rotary screenprinting)
Máy in kỹ thuật số kết hợp với thiết kế và chuyển mẫu hoa bằng máy tính (computer aided
design –CAD) và các máy in thăng hoa – chuyển mầu.
QUÁ TRÌNH 4. XỬ LÝ HOÀN TẤT VẢI VÀ SẢN PHẨM MAY
Để tăng giá trị sử dụng, vải len lông cừu được xử lý hoàn tất cuối cùng bằng các hóa chất và
hóa chất xử lí hoàn tất chuyên dùng (finishing chemicals) thích hợp. Thường tiến hành xử lí phòng
co (shrink-resist treatment), xử lý chống nhậy (insect-resist treatment or wool moth-proofing),
chống cháy (flame-retardant treatment).
4.1Xử lý phòng co (shrink-resist treatment)
Xảy ra khi vật liệu ướt chịu tác động cơ học nghiêm trọng, ví dụ như giặt tay hoặc sấy
khô. Các phương pháp chống co , trong khi giảm thiểu độ co giãn đòi hỏi phải kiểm soát chặt chẽ
trong quá trình hoàn thiện vải.
Một số phương pháp sản xuất vải len có thể chịu đựng được việc giặt lại lặp đi lặp lại mà
không bị co ngót và phớt:
- Xử lý clo (Chlorine): Có 2 phương pháp xử lý clo là xử lý liên tục và xử lý theo lô.
+ Phương pháp liên tục: Len được phản ứng với một dung dịch nước clo trong một thời gian
ngắn (<30 giây)
+ Phương pháp xử lý theo lô đòi hỏi thời gian xử lý lâu hơn (5-30 phút) với một tác nhân clo
ít phản ứng, như DCCA (N, N-dichloroisocyanuric acid).
- Chlorine free: Tác nhân oxihóa là axit permonosulfuric (PMS, HOOSO3H). Trước hết là
oxy hóa phân hủy với PMS, tiếp theo là trung hòa với sulfite natri.
- Xử lý Plasma: Mang lại năng suất và hiệu quả cao.
4.2Làm mềm sản phẩm dệt may
- Làm mềm là yêu cầu chung đối với các loại vải
- Bản chất: Đưa vào vải các chất có tác dụng bôi trơn, làm giảm ma sát giữa các cơ sợi. Giúp
chúng dễ chuyển động tương đối với nhau tạo cảm giác mềm.
- Chất làm mềm: Công hòaất hoạt động bề mặt; hợp Công hòaất silicol,…
4.3Xử lý chống cháy
-Mục đích: Tạo cho vải chịu nhiệt.
- Biện pháp xử lý:
+ Đưa vào vải phương pháp ngấm ép và muối vô cơ (NH4)2SO4, NH4CL…
+ Ở nhiệt độ cao các muối này thủy phân ra NH3, N2 làm giảm O2.
+ Đưa vào vải các muối : Na2B4O7, Na2WO4.H2O,… để làm tăng ngưỡng bốc lửa của vải -
>Vải khó cháy( do muối chảy ra thành màng ngăn không cho ngọn lửa lan tới)
+ Trộn phụ gia chống cháy.
Hiện nay, các chất chống cháy có chứa halogen đang bị cấm vì lý do sinh thái. Các loại mới,
ví dụ như dựa trên các dẫn xuất phosphonate hữu cơ, đắt hơn nhiều. Do đó, việc sử dụng chúng nên
được giới hạn ở mức tối thiểu. Nồng độ của các hóa chất có khả năng chống cháy có thể giảm mà
không ảnh hưởng đến tính chất chống cháy của lưới xử lý. Điều này dẫn đến tiết kiệm chi phí.
4.4Chống nhiễm bẩn
- Nguyên nhân: Do bề mặt vải có chứa -NH2 nhóm này dễ phân cực tạo thành điểm âm-
dương khác nhau.
- Bản chất quá trình nhiễm bẩn:
+ Chất bẩn khuyêch tán từ môi trường lên bề mặt vải
+ Công hòaất bẩn hấp thụ trên bề mặt vải
+ Chất bẩn khuyếch tán sâu vào trong lõi, sợi vải
+ Chất bẩn cố định trong sợi vải bằng các liên kết.
- Các chất bẩn( Bụi công nghiệp, mùi hôi, khí, đất, cát,…H2S, NH3… tích điện -> Sản phẩm
hút bụi -> Hiện tượng nhiễm bẩn.
- Nguyên lý: Tạo cho mặt vải mịn, nhẵn -> Khó bắt bụi.
- Phương pháp cơ học: Xén, đốt enzim.
- Phương pháp hóa học: Xử lý màng nhựa vi mỏng để bụi không bám vào vải.
4.5Tẩy bẩn, giặt
Trong tự nhiên các hạt Pigment màu vàng nằm sâu trong tếbào hình hình ống củasơ, để loại
bỏ cần tẩy trắng, dùng hóa chất để phá hủy hạt pigment này.
Phương pháp để tẩy trắng len:
* Dùng chất khử: SO2, Na2HSO3, Na2S2O4……
* Dùng chất oxy hóa: cho độ trắng cao hơn và ưu điểm hơn phương pháp chất khử:
H2O2,Na2O2....
+ Len được tẩy ở pH 8-9 trong 1 giờ ở 60 ° C với dung dịch hydrogen peroxide ổn
định (0,75% w / w).
+ Tẩy trắng peroxitlen trong điều kiện axit nhẹ (pH 5-6)
* Tẩy trắng với Sulphur Dioxide: Không bền khi phơi nắng và tiêp xúc nhiều với không khí.
4.6Chăm sóc và bảo quản áo len lông cừu
Do bề mặt vải của Len lông cừu có độ mềm mại khác biệt. Cấu trúc sợi hoàn hảo lấy từ lông
cừu Merino – chất len nổi tiếng tốt nhất thế giới về khả năng giữ nhiệt tốt trong thời tiết lạnh giá,
hạn chế tối đa sự co giãn & xù lông khi sử dụng. Sau đây là một số cách sử dụng và bảo quản
chúng.
4.6.1 Giặt
Giăt tay: Giặt bằng nước sạch với nhiệt độ khoảng 40 độ C với xà phòng giặt chuyên dụng có
độ tẩy nhẹ (< 8 pH) hoặc dầu gội đầu. Có thể vò nhẹ nhàng trong 10 phút trước khi xả sạch với
nước và cuối cùng là nước lạnh.
Giặt máy (đối với các sản phẩm có gắn nhãn Machine Washable): Sử dụng chế độ giặt len ở
nhiệt độ 40 độ C.
Nếu máy giặt không có chế độ giặt len: sử dụng chế độ giặt bằng nước lạnh hoặc chế độ giặt
cho các sản phẩm tinh xảo.
.
Một số lưu ý
Luôn lộn trái và bỏ tất cả các phụ kiện, trang sức… ra khỏi sản phẩm trước khi giặt.
Chỉ giặt chung cùng các sản phẩm cùng màu.
Không sử dụng các loại bột giặt tẩy mạnh, chất tẩy chứa clo hoặc oxy hay chất tẩy sinh học
chứa enzymes.
Có thể sử dụng nước làm mềm vải vào lần xả cuối nhưng chỉ với số lượng tối thiểu để tránh
làm hỏng lớp tuyết trên bề mặt len.
Sản phẩm len giặt tay: không vò mạnh - không vắt khô - không để quá ướt.
Sản phẩm len giặt máy: các sản phẩm từ len lông cừu Merino cần để khô tự nhiên trên mặt
phẳng sau khi giặt bằng máy.
4.6.2 Làm mới
Bằng cách treo trong phòng tắm đầy hơi nước.
4.6.3 Phơi khô
Nếu len lông cừu bị ướt, hong khô quần áo ở nhiệt độ phòng, tránh xa nguồn nhiệt hoặc ánh
sáng mặt trời trực tiếp.
4.6.4 Là ủi
Luôn sử dụng hơi nước khi là len lông cừu. Đặt bàn là ở chế độ len và tránh là khi len đã khô
hoàn toàn.
Lưu ý: Không dùng nhiều sức ép khi là. Sau khi là để sản phẩm len lên một bề mặt phẳng
trong vòng 5 phút để tránh những vết nhăn.
4.6.5 Cất giữ
Luôn đảm bảo quần áo sạch sẽ và khô ráo trước khi cho vào túi kín có hạt chống ẩm hoặc
hộp nhựa (để tránh các vi khuẩn xâm nhập).
Có thể sử dụng băng phiến nhưng không đặt trực tiếp lên mặt len. Cuối cùng, cất giữ sản
phẩm nơi khô ráo và tránh ánh nắng trực tiếp.
Lưu ý: Không sử dụng túi nhựa chân không vì sức ép của túi trong thời gian dài sẽ gây ra
những nếp nhăn khó hồi phục

More Related Content

What's hot

De tai quy trinh nhuom vai len 1st nguyen hoang linh
De tai quy trinh nhuom vai len 1st nguyen hoang linhDe tai quy trinh nhuom vai len 1st nguyen hoang linh
De tai quy trinh nhuom vai len 1st nguyen hoang linhNguyen Thanh Tu Collection
 
[Kho tài liệu ngành may] đồ án ngành may chuẩn bị sản xuất - tài liệu chuẩn...
[Kho tài liệu ngành may] đồ án ngành may   chuẩn bị sản xuất - tài liệu chuẩn...[Kho tài liệu ngành may] đồ án ngành may   chuẩn bị sản xuất - tài liệu chuẩn...
[Kho tài liệu ngành may] đồ án ngành may chuẩn bị sản xuất - tài liệu chuẩn...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Báo cáo thực tập ngành may quy trình sản xuất quần jean lưng rời 2 túi hàm ...
Báo cáo thực tập ngành may quy trình sản xuất quần jean lưng rời   2 túi hàm ...Báo cáo thực tập ngành may quy trình sản xuất quần jean lưng rời   2 túi hàm ...
Báo cáo thực tập ngành may quy trình sản xuất quần jean lưng rời 2 túi hàm ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
[Công nghệ may] triển khai sản xuất một mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền
[Công nghệ may] triển khai sản xuất một mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền[Công nghệ may] triển khai sản xuất một mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền
[Công nghệ may] triển khai sản xuất một mã hàng vào sản xuất trên dây chuyềnTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH, THIẾT BỊ LÀ HOÀN TẤT CÁC SẢN PHẨM VẢI DỆT KIM
NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH, THIẾT BỊ LÀ HOÀN TẤT CÁC SẢN PHẨM VẢI DỆT KIMNGHIÊN CỨU QUY TRÌNH, THIẾT BỊ LÀ HOÀN TẤT CÁC SẢN PHẨM VẢI DỆT KIM
NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH, THIẾT BỊ LÀ HOÀN TẤT CÁC SẢN PHẨM VẢI DỆT KIMhuyền phạm
 
Giáo Trình Vật Liệu May – Trường ĐTDN
Giáo Trình Vật Liệu May – Trường ĐTDNGiáo Trình Vật Liệu May – Trường ĐTDN
Giáo Trình Vật Liệu May – Trường ĐTDNNhân Quả Công Bằng
 
Báo cáo môn đồ án công nghệ may đề tài nghiên cứu các loại rập hỗ trợ sản xuấ...
Báo cáo môn đồ án công nghệ may đề tài nghiên cứu các loại rập hỗ trợ sản xuấ...Báo cáo môn đồ án công nghệ may đề tài nghiên cứu các loại rập hỗ trợ sản xuấ...
Báo cáo môn đồ án công nghệ may đề tài nghiên cứu các loại rập hỗ trợ sản xuấ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Đồ án váy công sở nữ
Đồ án váy công sở nữĐồ án váy công sở nữ
Đồ án váy công sở nữhuyền phạm
 
[GIÁO TRÌNH] Thiết Kế Chuyền May | Quản Lý Chuyền May
[GIÁO TRÌNH] Thiết Kế Chuyền May | Quản Lý Chuyền May[GIÁO TRÌNH] Thiết Kế Chuyền May | Quản Lý Chuyền May
[GIÁO TRÌNH] Thiết Kế Chuyền May | Quản Lý Chuyền MayNhân Quả Công Bằng
 
Thiết kế qui trình công nghệ tiền xử lý, nhuộm và hoàn tất vải dệt kim từ sợi...
Thiết kế qui trình công nghệ tiền xử lý, nhuộm và hoàn tất vải dệt kim từ sợi...Thiết kế qui trình công nghệ tiền xử lý, nhuộm và hoàn tất vải dệt kim từ sợi...
Thiết kế qui trình công nghệ tiền xử lý, nhuộm và hoàn tất vải dệt kim từ sợi...https://www.facebook.com/garmentspace
 
VẬT LIỆU DỆT MAY – Trần Thủy Bình
VẬT LIỆU DỆT MAY – Trần Thủy BìnhVẬT LIỆU DỆT MAY – Trần Thủy Bình
VẬT LIỆU DỆT MAY – Trần Thủy BìnhNhân Quả Công Bằng
 
đồ áN ngành may triển khai sản xuất mã hàng áo jacket 2 lớp nửa bó sát 2 túi ...
đồ áN ngành may triển khai sản xuất mã hàng áo jacket 2 lớp nửa bó sát 2 túi ...đồ áN ngành may triển khai sản xuất mã hàng áo jacket 2 lớp nửa bó sát 2 túi ...
đồ áN ngành may triển khai sản xuất mã hàng áo jacket 2 lớp nửa bó sát 2 túi ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Tài Liệu Kỹ Thuật Áo Vest Nam Mã Hàng DWAYNE
Tài Liệu Kỹ Thuật Áo Vest Nam Mã Hàng DWAYNETài Liệu Kỹ Thuật Áo Vest Nam Mã Hàng DWAYNE
Tài Liệu Kỹ Thuật Áo Vest Nam Mã Hàng DWAYNENhân Quả Công Bằng
 
[Công nghệ may] tài liệu về chuẩn bị sản xuất trong ngành may
[Công nghệ may] tài liệu về chuẩn bị sản xuất trong ngành may[Công nghệ may] tài liệu về chuẩn bị sản xuất trong ngành may
[Công nghệ may] tài liệu về chuẩn bị sản xuất trong ngành mayTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
4.giác so do.chuyen cỡ
4.giác so do.chuyen cỡ4.giác so do.chuyen cỡ
4.giác so do.chuyen cỡlinhdo1313
 
[Công nghệ may] thiết kế quy trình công nghệ sản xuất một mã hàng mới và thiế...
[Công nghệ may] thiết kế quy trình công nghệ sản xuất một mã hàng mới và thiế...[Công nghệ may] thiết kế quy trình công nghệ sản xuất một mã hàng mới và thiế...
[Công nghệ may] thiết kế quy trình công nghệ sản xuất một mã hàng mới và thiế...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 

What's hot (20)

đồ áN jacket
đồ áN jacketđồ áN jacket
đồ áN jacket
 
De tai quy trinh nhuom vai len 1st nguyen hoang linh
De tai quy trinh nhuom vai len 1st nguyen hoang linhDe tai quy trinh nhuom vai len 1st nguyen hoang linh
De tai quy trinh nhuom vai len 1st nguyen hoang linh
 
[Kho tài liệu ngành may] đồ án ngành may chuẩn bị sản xuất - tài liệu chuẩn...
[Kho tài liệu ngành may] đồ án ngành may   chuẩn bị sản xuất - tài liệu chuẩn...[Kho tài liệu ngành may] đồ án ngành may   chuẩn bị sản xuất - tài liệu chuẩn...
[Kho tài liệu ngành may] đồ án ngành may chuẩn bị sản xuất - tài liệu chuẩn...
 
Báo cáo thực tập ngành may quy trình sản xuất quần jean lưng rời 2 túi hàm ...
Báo cáo thực tập ngành may quy trình sản xuất quần jean lưng rời   2 túi hàm ...Báo cáo thực tập ngành may quy trình sản xuất quần jean lưng rời   2 túi hàm ...
Báo cáo thực tập ngành may quy trình sản xuất quần jean lưng rời 2 túi hàm ...
 
[Công nghệ may] triển khai sản xuất một mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền
[Công nghệ may] triển khai sản xuất một mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền[Công nghệ may] triển khai sản xuất một mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền
[Công nghệ may] triển khai sản xuất một mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền
 
NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH, THIẾT BỊ LÀ HOÀN TẤT CÁC SẢN PHẨM VẢI DỆT KIM
NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH, THIẾT BỊ LÀ HOÀN TẤT CÁC SẢN PHẨM VẢI DỆT KIMNGHIÊN CỨU QUY TRÌNH, THIẾT BỊ LÀ HOÀN TẤT CÁC SẢN PHẨM VẢI DỆT KIM
NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH, THIẾT BỊ LÀ HOÀN TẤT CÁC SẢN PHẨM VẢI DỆT KIM
 
Giáo Trình Vật Liệu May – Trường ĐTDN
Giáo Trình Vật Liệu May – Trường ĐTDNGiáo Trình Vật Liệu May – Trường ĐTDN
Giáo Trình Vật Liệu May – Trường ĐTDN
 
Tổng quan chỉ may
Tổng quan chỉ mayTổng quan chỉ may
Tổng quan chỉ may
 
Báo cáo môn đồ án công nghệ may đề tài nghiên cứu các loại rập hỗ trợ sản xuấ...
Báo cáo môn đồ án công nghệ may đề tài nghiên cứu các loại rập hỗ trợ sản xuấ...Báo cáo môn đồ án công nghệ may đề tài nghiên cứu các loại rập hỗ trợ sản xuấ...
Báo cáo môn đồ án công nghệ may đề tài nghiên cứu các loại rập hỗ trợ sản xuấ...
 
Đồ án váy công sở nữ
Đồ án váy công sở nữĐồ án váy công sở nữ
Đồ án váy công sở nữ
 
[GIÁO TRÌNH] Thiết Kế Chuyền May | Quản Lý Chuyền May
[GIÁO TRÌNH] Thiết Kế Chuyền May | Quản Lý Chuyền May[GIÁO TRÌNH] Thiết Kế Chuyền May | Quản Lý Chuyền May
[GIÁO TRÌNH] Thiết Kế Chuyền May | Quản Lý Chuyền May
 
Bài giảng THIẾT BỊ MAY
Bài giảng THIẾT BỊ MAYBài giảng THIẾT BỊ MAY
Bài giảng THIẾT BỊ MAY
 
Thiết kế qui trình công nghệ tiền xử lý, nhuộm và hoàn tất vải dệt kim từ sợi...
Thiết kế qui trình công nghệ tiền xử lý, nhuộm và hoàn tất vải dệt kim từ sợi...Thiết kế qui trình công nghệ tiền xử lý, nhuộm và hoàn tất vải dệt kim từ sợi...
Thiết kế qui trình công nghệ tiền xử lý, nhuộm và hoàn tất vải dệt kim từ sợi...
 
VẬT LIỆU DỆT MAY – Trần Thủy Bình
VẬT LIỆU DỆT MAY – Trần Thủy BìnhVẬT LIỆU DỆT MAY – Trần Thủy Bình
VẬT LIỆU DỆT MAY – Trần Thủy Bình
 
đồ áN ngành may triển khai sản xuất mã hàng áo jacket 2 lớp nửa bó sát 2 túi ...
đồ áN ngành may triển khai sản xuất mã hàng áo jacket 2 lớp nửa bó sát 2 túi ...đồ áN ngành may triển khai sản xuất mã hàng áo jacket 2 lớp nửa bó sát 2 túi ...
đồ áN ngành may triển khai sản xuất mã hàng áo jacket 2 lớp nửa bó sát 2 túi ...
 
Tài Liệu Kỹ Thuật Áo Vest Nam Mã Hàng DWAYNE
Tài Liệu Kỹ Thuật Áo Vest Nam Mã Hàng DWAYNETài Liệu Kỹ Thuật Áo Vest Nam Mã Hàng DWAYNE
Tài Liệu Kỹ Thuật Áo Vest Nam Mã Hàng DWAYNE
 
[Công nghệ may] tài liệu về chuẩn bị sản xuất trong ngành may
[Công nghệ may] tài liệu về chuẩn bị sản xuất trong ngành may[Công nghệ may] tài liệu về chuẩn bị sản xuất trong ngành may
[Công nghệ may] tài liệu về chuẩn bị sản xuất trong ngành may
 
4.giác so do.chuyen cỡ
4.giác so do.chuyen cỡ4.giác so do.chuyen cỡ
4.giác so do.chuyen cỡ
 
đề Cương môn học vật liệu may
đề Cương môn học vật liệu mayđề Cương môn học vật liệu may
đề Cương môn học vật liệu may
 
[Công nghệ may] thiết kế quy trình công nghệ sản xuất một mã hàng mới và thiế...
[Công nghệ may] thiết kế quy trình công nghệ sản xuất một mã hàng mới và thiế...[Công nghệ may] thiết kế quy trình công nghệ sản xuất một mã hàng mới và thiế...
[Công nghệ may] thiết kế quy trình công nghệ sản xuất một mã hàng mới và thiế...
 

Similar to Xử lý hoàn tất len lông cừu

VẬT LIỆU DỆT MAY Phần 2 – VÕ PHƯỚC TẤN (Hết)
VẬT LIỆU DỆT MAY Phần 2 – VÕ PHƯỚC TẤN (Hết)VẬT LIỆU DỆT MAY Phần 2 – VÕ PHƯỚC TẤN (Hết)
VẬT LIỆU DỆT MAY Phần 2 – VÕ PHƯỚC TẤN (Hết)Nhân Quả Công Bằng
 
[Kho tài liệu ngành may] tiểu luận môn kỹ thuật nhuộm đề tài công nghệ hoàn...
[Kho tài liệu ngành may] tiểu luận môn kỹ thuật nhuộm   đề tài công nghệ hoàn...[Kho tài liệu ngành may] tiểu luận môn kỹ thuật nhuộm   đề tài công nghệ hoàn...
[Kho tài liệu ngành may] tiểu luận môn kỹ thuật nhuộm đề tài công nghệ hoàn...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Sản xuất sạch hơn ngành thuộc da
Sản xuất sạch hơn ngành thuộc daSản xuất sạch hơn ngành thuộc da
Sản xuất sạch hơn ngành thuộc dahuuduyen12
 
Bài giảng nguyên liệu dệt ngành may
Bài giảng nguyên liệu dệt ngành mayBài giảng nguyên liệu dệt ngành may
Bài giảng nguyên liệu dệt ngành mayTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Thao luan hoa hoc moi truong chu de 11 xu ly nuoc thai published by bui van ...
Thao luan hoa hoc moi truong  chu de 11 xu ly nuoc thai published by bui van ...Thao luan hoa hoc moi truong  chu de 11 xu ly nuoc thai published by bui van ...
Thao luan hoa hoc moi truong chu de 11 xu ly nuoc thai published by bui van ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Công nghệ chế biến thực phẩm đóng hộp
Công nghệ chế biến thực phẩm đóng hộpCông nghệ chế biến thực phẩm đóng hộp
Công nghệ chế biến thực phẩm đóng hộpFood chemistry-09.1800.1595
 
Công nghệ chế biến thực phẩm đóng hộp
Công nghệ chế biến thực phẩm đóng hộpCông nghệ chế biến thực phẩm đóng hộp
Công nghệ chế biến thực phẩm đóng hộpljmonking
 
QUY TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI CƠ SỞ SẢN XUẤT SỢI TƠ TẰM TỐI ƯU 2019
QUY TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI CƠ SỞ SẢN XUẤT SỢI TƠ TẰM TỐI ƯU 2019QUY TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI CƠ SỞ SẢN XUẤT SỢI TƠ TẰM TỐI ƯU 2019
QUY TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI CƠ SỞ SẢN XUẤT SỢI TƠ TẰM TỐI ƯU 2019Môi trường HANA
 
Chất tiêu độc_Lê Tuấn PH52.pptx
Chất tiêu độc_Lê Tuấn PH52.pptxChất tiêu độc_Lê Tuấn PH52.pptx
Chất tiêu độc_Lê Tuấn PH52.pptxKijuto Huỳnh
 
Xử lý chất thải rắn nguy hại
Xử lý chất thải rắn nguy hạiXử lý chất thải rắn nguy hại
Xử lý chất thải rắn nguy hạiHoa Dang
 
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VẬT LIỆU DỆT MAY Bài giảng Vật liệu dệt may - ThS. Nguyễn Th...
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VẬT LIỆU DỆT MAY Bài giảng Vật liệu dệt may - ThS. Nguyễn Th...ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VẬT LIỆU DỆT MAY Bài giảng Vật liệu dệt may - ThS. Nguyễn Th...
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VẬT LIỆU DỆT MAY Bài giảng Vật liệu dệt may - ThS. Nguyễn Th...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Thiết kế máy cán hình mặt lốp xe đạp hai màu.pdf
Thiết kế máy cán hình mặt lốp xe đạp hai màu.pdfThiết kế máy cán hình mặt lốp xe đạp hai màu.pdf
Thiết kế máy cán hình mặt lốp xe đạp hai màu.pdfMan_Ebook
 
san xuat sach hon nganh son nhóm 9.pptx
san xuat sach hon nganh son nhóm 9.pptxsan xuat sach hon nganh son nhóm 9.pptx
san xuat sach hon nganh son nhóm 9.pptxNguynTinVit3
 
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_7.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_7.pdfCDHH - Giao trinh Vat lieu dien_7.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_7.pdftruongvanquan
 

Similar to Xử lý hoàn tất len lông cừu (20)

Báo cáo-2
Báo cáo-2Báo cáo-2
Báo cáo-2
 
Word Xln
Word XlnWord Xln
Word Xln
 
VẬT LIỆU DỆT MAY Phần 2 – VÕ PHƯỚC TẤN (Hết)
VẬT LIỆU DỆT MAY Phần 2 – VÕ PHƯỚC TẤN (Hết)VẬT LIỆU DỆT MAY Phần 2 – VÕ PHƯỚC TẤN (Hết)
VẬT LIỆU DỆT MAY Phần 2 – VÕ PHƯỚC TẤN (Hết)
 
[Kho tài liệu ngành may] tiểu luận môn kỹ thuật nhuộm đề tài công nghệ hoàn...
[Kho tài liệu ngành may] tiểu luận môn kỹ thuật nhuộm   đề tài công nghệ hoàn...[Kho tài liệu ngành may] tiểu luận môn kỹ thuật nhuộm   đề tài công nghệ hoàn...
[Kho tài liệu ngành may] tiểu luận môn kỹ thuật nhuộm đề tài công nghệ hoàn...
 
Sản xuất sạch hơn ngành thuộc da
Sản xuất sạch hơn ngành thuộc daSản xuất sạch hơn ngành thuộc da
Sản xuất sạch hơn ngành thuộc da
 
Bài giảng nguyên liệu dệt ngành may
Bài giảng nguyên liệu dệt ngành mayBài giảng nguyên liệu dệt ngành may
Bài giảng nguyên liệu dệt ngành may
 
Kltn vu van thinh k63b
Kltn vu van thinh k63bKltn vu van thinh k63b
Kltn vu van thinh k63b
 
Thao luan hoa hoc moi truong chu de 11 xu ly nuoc thai published by bui van ...
Thao luan hoa hoc moi truong  chu de 11 xu ly nuoc thai published by bui van ...Thao luan hoa hoc moi truong  chu de 11 xu ly nuoc thai published by bui van ...
Thao luan hoa hoc moi truong chu de 11 xu ly nuoc thai published by bui van ...
 
Đề tài: Xử lý khí thải bằng phương pháp sinh học, HAY
Đề tài: Xử lý khí thải bằng phương pháp sinh học, HAYĐề tài: Xử lý khí thải bằng phương pháp sinh học, HAY
Đề tài: Xử lý khí thải bằng phương pháp sinh học, HAY
 
He thong xu ly nuoc thai may mac
He thong xu ly nuoc thai may macHe thong xu ly nuoc thai may mac
He thong xu ly nuoc thai may mac
 
Công nghệ chế biến thực phẩm đóng hộp
Công nghệ chế biến thực phẩm đóng hộpCông nghệ chế biến thực phẩm đóng hộp
Công nghệ chế biến thực phẩm đóng hộp
 
Công nghệ chế biến thực phẩm đóng hộp
Công nghệ chế biến thực phẩm đóng hộpCông nghệ chế biến thực phẩm đóng hộp
Công nghệ chế biến thực phẩm đóng hộp
 
QUY TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI CƠ SỞ SẢN XUẤT SỢI TƠ TẰM TỐI ƯU 2019
QUY TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI CƠ SỞ SẢN XUẤT SỢI TƠ TẰM TỐI ƯU 2019QUY TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI CƠ SỞ SẢN XUẤT SỢI TƠ TẰM TỐI ƯU 2019
QUY TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI CƠ SỞ SẢN XUẤT SỢI TƠ TẰM TỐI ƯU 2019
 
Chất tiêu độc_Lê Tuấn PH52.pptx
Chất tiêu độc_Lê Tuấn PH52.pptxChất tiêu độc_Lê Tuấn PH52.pptx
Chất tiêu độc_Lê Tuấn PH52.pptx
 
Xử lý chất thải rắn nguy hại
Xử lý chất thải rắn nguy hạiXử lý chất thải rắn nguy hại
Xử lý chất thải rắn nguy hại
 
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VẬT LIỆU DỆT MAY Bài giảng Vật liệu dệt may - ThS. Nguyễn Th...
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VẬT LIỆU DỆT MAY Bài giảng Vật liệu dệt may - ThS. Nguyễn Th...ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VẬT LIỆU DỆT MAY Bài giảng Vật liệu dệt may - ThS. Nguyễn Th...
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VẬT LIỆU DỆT MAY Bài giảng Vật liệu dệt may - ThS. Nguyễn Th...
 
Thiết kế máy cán hình mặt lốp xe đạp hai màu.pdf
Thiết kế máy cán hình mặt lốp xe đạp hai màu.pdfThiết kế máy cán hình mặt lốp xe đạp hai màu.pdf
Thiết kế máy cán hình mặt lốp xe đạp hai màu.pdf
 
san xuat sach hon nganh son nhóm 9.pptx
san xuat sach hon nganh son nhóm 9.pptxsan xuat sach hon nganh son nhóm 9.pptx
san xuat sach hon nganh son nhóm 9.pptx
 
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_7.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_7.pdfCDHH - Giao trinh Vat lieu dien_7.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_7.pdf
 
Xln
Xln Xln
Xln
 

Xử lý hoàn tất len lông cừu

  • 1. LỜI NÓI ĐẦU Sản xuất vải len lông cừu hiện nay trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng, chủ yếu là để may mặc ngoài: Áo khoác lông cừu, len, váy len…Chính vì vậy yêu cầu mặt hàng ổn định kích thước, ngoại quan đẹp, Chỉ tiêu độ bền màu, dễ chăm sóc…Lànhững ưu tiên hàng đầu mà quá trình xử lý hoàn tất cần đạt được. Đặc điểm nổi bật của len lông cừu là khả năng giữ ẩm và hút ẩm tốt, vì vậy cần đặc biệt quan tâm sao cho không hoặc ít xảy ra sự tổn thương đối với xơ sợi len lông cừu. Sức bền của chúng không tốt với nhiệt độ cao và thời gian gia công dài. Vì vậy cần có một quá trình, phương pháp sao cho gây ít tổn thương cho chúng nhất. Với đề tài “ Tìm hiểu quá trình và phương pháp xử lý hoàn tất sản phẩm cho vải len lông cừu” em đã vận dụng sự âm hiểu của mình qua quá trình học tập và những kiến thức thực tế để hoàn thành nội dung bài tập lớn, tuy nhiên sai sótvà hạn chế là không tránh khỏi, em hi vọng sẽ nhận được những lời nhận xét quý báu từ cô Đỗ Thị Thủy, và sự đóng góp ý kiến của bạn đọc để kiến thức của em được hoàn thiện hơn. Để hoàn thành bộ môn Xử lý hoàn tất sản phẩm dệt may, và tíchlũy được vốn kiến thức sâu sắc này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Đỗ Thị Thủy đã tận tình giúp đỡ chỉ bảo chúng em trong thời gian qua. Em xin trân thành cảm ơn Cô! Hà Nội, Ngày 20 tháng 10 năm 2017
  • 2. Mục lục QUÁ TRÌNH 1. LÀM SẠCH HÓA HỌC 3 1.1 Đốt đầu xơ 3 1.2 Giặt len lông cừu (Wool Scouring) 3 1.3 Làm co vải len (tạo phớt, làm mịn vải len) 4 1.4 Nấu và tinh chế hơi 5 1.5 Các bon hóa (Wool carbonizing) 5 1.6 Tẩy trắng 6 QUÁ TRÌNH 2. NHUỘM 7 2.1 Bản chất quá trình nhuộm 7 2.2 Yếu tố ảnh hưởng 7 2.3 Kỹ thuật nhuộm 7 2.3.1 Thuốc nhuộm trực tiếp: 7 2.3.2 Thuốc nhuộm phân tán: 8 2.3.3 Phức kim loại 1:1 (1:1 metal complex dyes), phức kim loại 1:2 (1:2 metal complex dyes). 8 2.4 Thuốc nhuộm hoạt tính. 9 QUÁ TRÌNH 3. IN HOA(Printing) 10 3.1 Các phương pháp in hoa 10 3.2 Thuốc in hoa 10 3.3 Các loại máy in 11 QUÁ TRÌNH 4. XỬ LÝ HOÀN TẤT VẢI VÀ SẢN PHẨM MAY 11 4.1 Xử lý phòng co (shrink-resist treatment) 11 4.2 Làm mềm sản phẩm dệt may 12 4.3 Xử lý chống cháy 12 4.4 Chống nhiễm bẩn 12 4.5 Tẩy bẩn, giặt 13 4.6 Chăm sóc và bảo quản áo len lông cừu 13 4.6.1 Giặt 13 4.6.2 Làm mới 15 4.6.3 Phơi khô 15 4.6.4 Là ủi 15 4.6.5 Cất giữ 15
  • 3. Quá trình làm sạch và phương pháp xử lý hoàn tất sản phẩm vải len lông cừu bao gồm: Làm sạch hóa học- Nhuộm- In hoa- Xử lýhoàn tất vải và sản phẩm may- Tẩy bẩn, giặt. QUÁ TRÌNH 1. LÀM SẠCH HÓA HỌC Do tính chất riêng của len lông cừu nên quá trình làm sạch hóa học cũng khác so với các loại vải xenlulozơ khác. Nó trải qua các quá trình làm sạch hóa học sau: 1.1Đốt đầu xơ * Mục đích Để đạt được bề mặt vải không có đầu xơ nhô ra và mềm mại, tạo thuận lợi cho các công nghệ tiếp theo và yêu cầu sử dụng. 1.2Giặt len lông cừu (Wool Scouring)
  • 4. Đây là công đoạn xử lý ướt đầu tiên bắt buộc. Lông cừu xén từ con cừu thông thường chứa ít hơn 50% xơ sạch, còn lại là lượng tạp chất nhiều hay ít phụ thuộc vào nguồn gốc len. Những tạp chất này cần phải loại bỏ trước khi kéo sợi, bởi vì chúng có thể ảnh hưởng xấu đến quá trình kéo sợi. Các giới hạn xơ len sạch và tạp chất trong len nguyên liệu như dưới đây: - 15-72% xơ len sạch (clean fibre) - 12-47% mỡ lông cừu và mồ hôi cừu (suint) - 3-24% tạp chất nguồn gốc thực vật và chất bẩn (dirt) - 4-24% độ ẩm (moisture) Mục đích của giặt len lông cừu nguyên liệu thô là loại bỏ các tạp chất và mỡ lông cừu xuống dưới 1% bởi lẽ lượng mỡ nhiều hơn sẽ ảnh hưởng bất lợi đến các công đoạn gia công cơ học len (như kéo sợi). Tuy nhiên, không được loại bỏ hoàn toàn mỡ lông cừu vì sẽ làm tổn hại đến tính đãn hồi (elastic) của len. Có các phuong pháp giặt len như sau: Xà phòng hóa Biện pháp nhũ hóa nhờ chất hoặt động bề mặt. Giặt kiềm tính (alkaline aqueous scouring system) dựa trên chất hoạt động bề mặt không ion (nonionic surfactants), sử dụng Na2CO3 như một hợp phần (builder) để tăng cường loại bỏ mỡ lông cừu và ngăn ngừa chúng kết lắng được cho vào bể giặt (cùng với chất giặt tổng hợp) để có pH 9,5-10,5 và giặt ở nhiệt độ 54,50C (1300F) Giặt trung tính (neutral aqueous scouring systems) dựa trên chất hoạt động bề mặt không ion (nonionic surfactants) ở pH 6,5-7,5 và nhiệt độ 57-720C (135-1600F). 1.3Làm co vải len (tạo phớt, làm mịn vải len) Mục đích: Tạo mặt vải một lớp tuyết mịn, tạo độ dày, tăng tính cách nhiệt, cách điện, làm mềm vải, làm các xơ len ma sát với nhau và tăng vẻ đẹp bên ngoài. Dung dịch làm mịn vải len: Axit tính, kiềm tính.  Axit khô: 3-5 so với vải  NaOH: Để trung hòa axit béo  Na2CO3: 0,3- 0,4 % so với vải  Công hòaất tẩy rửa tổng hợp: 0,3- 0,5 % so với vải
  • 5. Dung dịch min: 100-125 % so với khối lượng vải Nhiệt độ: 37-45C Thời gian: 60-90 phút Độ co theo chiều dài: 5-30%, rộng: 6-40% Sau đó giặt sạch nhiều lần bằng nước. 1.4Nấu và tinh chế hơi Mục đích: Định hình nhiệt ẩm làm thay đổi các tính chất cơlý,kích thước của vải dưới tác dụng của nhiệt và ẩm. Làm cho xơ sạchvà bóng hơn. Làm cho len có khả năng hấp phụthuốc nhuộm caohơn. Quá trình: Vải sẽ được ngâm một nửa vào nước sôi, chuyển từ trục nọ sang trục kia ở dạng căng thẳng. Thời gian 35-40 phút. Sau đó xử lý liên tục trong môi trường hơi bão hòa ở 98-100C trong 30 phút. 1.5Các bon hóa (Wool carbonizing) Mục đích: Nhằm loại bỏ hết tạp chất thực vật rakhỏi len. -Các tạp chất thực vật này làm cho vải xấu đi, không ăn màu thuốc nhuộm, giảm độ bền màu. Bằng cacbon hóa các tạp chất xenlulo như vụn cỏ và các loại tạp chất thực vật khác bị loại bỏ. Quá trình này xenlulo bị phân hủy bằng tác dụng của axit vô cơ trở nên dòn (brittle) và dễ dàng bị loại bỏ. Cacbon hóa được tiến hành bằng axit sunfuric (đương nhiên có thể sử dụng các chất khác như axit clohyđric, HCl; nhôm clorua, AlCl3 v.v). Len (xơ rời hay vải tấm) được ngấm trong dung dịch H2SO4 loãng (4,5-6,7% khối lượng vật liệu) Thời gian phụ thuộc chủng loại len xử lí.
  • 6. Sau khi axit sunfuric thừa được tách ra, len được sấy rồi xử lí nhiệt khô 100-1100C để làm cháy tạp chất xenlulo. Tiếp theo vật liệu len được giặt nước lạnh rồi trung hòa bằng dung dịch Na2CO3 2% Cuối cùng “tráng” (giặt qua) bằng nước lạnh. Vải len có thể cacbon hóa trước hay sau nhuộm. 1.6Tẩy trắng Trong tự nhiên các hạt Pigment màu vàng nằm sâu trong tếbào hình hình ống củasơ, để loại bỏ cần tẩy trắng, dùng hóa chất để phá hủy hạt pigment này. Mục đích: Phân hủy (loại bỏ) các chất mầu vàng tự nhiên khỏi len, nó cần thiết cho hàng trắng, nhuộm các mầu nhạt tươi sáng,đặc biệt là mầu xanh và tím. Tẩy trắng cho cả xơ len rời (loose material), cúi (tops), sợi, vải dệt thoi và vải dệt kim theo các phương pháp công nghệ sau: - Tẩy trắng ôxi hóa bằng hyđro peroxit, H2O2; natri peroxit, Na2O2 hoặc natri perborat, NaBO2.H2O.3H2O. Thông thường nhất là tẩy trắng bằng H2O2 trong môi trường kiềm với pH 9,0- 9,5. - Tẩy trắng khử trước đây bằng natri hyđrosunfit, Na2S2O4. Hiện nay trên thế giới hay dùng các chất “đithionit” ổn định như kẽm formanđêhit sunfoxilat [Zn2+(HOCH2SO2 -)2; C.I Reducing Agent 6] và natri formanđêhit sunfoxilat [Na+HOCH2SO2 -; C.I. Reducing Agent 2]. Nếu sử dụng 1 trong các loại fomanđêhit sunfoxilat trên như Rongalit C (BASF) thì tiến hành tẩy trắng ở pH 3. Ngoài ra, còn có thể tẩy trắng bằng natri bisunfit, NaHSO3 hay lưu huỳnh đioxit, SO2. - Tẩy trắng kết hợp - ôxi hóa và khử Như vậy vải len mộc lấy từ xưởng dệt phải giặt thật kỹ để loại bỏ tất cả: dầu bôi trơn và các tạp chất đưa vào vải trong các công đoạn xử lí trước đó. Vải xử lí tạo nỉ - làm đầy phần lớn được giặt sau công đoạn này để tiết kiệm một lần giặt. Vải có hồ (sợi dọc) phải được rũ hồ. Vải len mộc được giặt trong dung dịch chứa chất giặt và natri cacbonat ở nhiệt độ và thời gian phụ thuộc vào chủng loại vải và mức độ bẩn của hàng. Trong giặt, vải chịu tác dụng của các hóa chất hòa tan trong nước trên và tác dụng cơ hoc trong các máy sử dụng như áp lực, ma sát, kéo giãn và vặn xoắn. Vật liệu dệt trở nên mềm mại, cân bằng sức căng bên trong và vải được đầy đặn. Bởi vậy trong quá trình xử lý hoàn tất giặt được lặp lại nhiều lần.
  • 7. QUÁ TRÌNH 2. NHUỘM 2.1Bản chất quá trình nhuộm - Giai đoạn 1: Thuốc nhuôm khuyếch tán từ dung dịch lên bề mặt xơ - Giai đoạn 2: Thuốc nhuộm hấp thụ lên bề mặt xơ. - Giai đoạn 3: Thước nhuộm khuyếch tán sâu vào trong bề mặt xơ. - Giai đoạn 4: Thuốc nhuộm được cố dịnh trên xơ sợi bằng các lực liên kết bền vững. 2.2Yếu tố ảnh hưởng - Vật liệu - Nhiệt độ nhuộm - Hóa chất - Ái lực thuốc nhuộm, chất xúc tác chậm Thuốc nhuộm pH Sodium sulfate (%) Ái lực thấp 2-4 10-20 Ái lực trung bình 4-6 10-20 Ái lực cao 6-7 5-10 - Phương pháp nhuộm - Loại thuốc nhuộm 2.3Kỹ thuật nhuộm Nhuộm len thường có yêu cầu rất khắt khe về chất lượng . Người ta sử dụng nhiều loại thuốc nhuộm và chất trợ. 2.3.1 Thuốc nhuộm trực tiếp: * Ưu điểm: - Giá rẻ, nhuôm trực tiếp không cần xử lý trước. - Vải đủ gam màu * Nhược điểm: - Chỉ tiêuđộ bền màu không cao. - Kém bền với giặt và ánh sáng * Phương trình xảy ra nhuộm
  • 8. R-SO3Na <-> RSO3- + Na+ * Công nghệ nhuộm: - Thuốc nhuộm: 0,5-4% so với khối lượng vải - Na2CO3: 1-25 - Chất điện ly: NaCl 1-2 g/l - Chất ngấm: 5-20% - Chất cầm màu 2.3.2 Thuốc nhuộm phân tán: Ưu điểm: có khả năng khuyếch tán mạnh các loại xơ ghét nước và có cấu trúc chặt chẽ. 2.3.3 Phức kim loại 1:1 (1:1 metal complex dyes), phức kim loại 1:2 (1:2 metal complex dyes). Ưu điểm: Ổn định, độ bền giặt của vải cao, dễ nhuộm, cho độ đều màu sắc, độ bền ánh sáng cao. * Quy trình công nghệ cho thuốc nhuộm kim loại 1:1
  • 9. Cho 1 nguyên tử chrome kết hợp với 1 phân tử thuốc nhuộm. Dung dịch nhuộm bao gồm: sulfuric acid (66°Baumé): 8 ÷ 10%; chất đều màu: 2÷5%; độ pH = 2. Ngâm vải ở 60C, có chất trợ ướt và hỗn hợp acid, chất đều màu. Sau đó cho thuốc nhuộm đã hòa tan vào, nâng nhiệt dộ lên từ từ đến sôi trong 30 phút, giữ khoảng 90 phút. Cuối cùng giặt xả với dung dịch 5% sodium acetat. * Quy trình công nghệ cho thuốc nhuộm kim loại 1:2 Có 1 nguyên tử chrome kết hợp với 2 phân tử thuốc nhuộm. Dung dịch nhuộm bao gồm: acetic acid (80%), ammonium sulfate: 1-2g/l; chất đều màu: 0,5-1%, pH=5. Vải được ngâm trong vài phút ở 40 0 C Nâng nhiệt độ đến gần nhiệt độ sôi, giữ nhiệt độ này trong vòng 30-45 phút, giảm nhiệt độ từ từ và giặt xả. Một vài loại len nhạy cảm, thích hợp với quy trình nhuộm ở 85 0 C, trong khoản 45 phút, sau đó đem giặt xả ở 100 0 C (15 phút) 2.4Thuốc nhuộm hoạt tính. Quy trình công nghệ nhuộm thuốc hoạt tính màu nhạt. Quy trình công nghệ nhuộm thuốc hoạt tính màu trung bình, đậm.
  • 10. Gắn lên sơ bằng mối liên kết đồng hóa trị ở nhiệt độ sôi, pH=7. Tỉ lệ tận trích khi dùng loại thuốc nhuôm này cao. Có 2 phương pháp chọn thuốc nhuộm: tận tích hay cuộn ủ lạnh, cần kiểm soát nhiệt độ và độ pH cẩn thận. QUÁ TRÌNH 3. IN HOA(Printing) In hoa yêu cầu rất khắt khe về kỹ thuật và tinh xảo nghề nghiệp. Quá trình chuẩn bị (preparation of printing) công phu, bắt buộc phải làm clo hóa (chlorination) len. Từ những năm 70 (thế kỷ trước) còn đưa vào cả xử lý plasma (plasma treatment) để biến đổi tính chất vật lý của xơ len. 3.1Các phương pháp in hoa In trực tiếp (direct printing). In bóc (discharge printing). In ngừa (resist printing). In hoa kỹ thuật số (digital printing) In thăng hoa (transfer printing) _In cuộn ủ lạnh (cold print batch) In kiểu đốt cháy (burn out printing) 3.2Thuốc in hoa * Thuốc dùng để in hoa cũng đa dạng – giống như thuốc dùng trong nhuộm, bao gồm:
  • 11. Thuốc nhuộm axit hay phức kim loại. Thuốc nhuộm phân tán. Thuốc nhuộm hoạt tính (như Lanasol, Lanasol CE của Huntsman) Pigment: Chủ yếu sử dụng pigment hữu cơ tổng hợp, Chất tạo màng kết dính( Binder system), hồ( thickeners). 3.3Các loại máy in In tay thủ công In khung lưới phẳng tự động (automatic flat screen printing) In lưới quay(rotary screenprinting) Máy in kỹ thuật số kết hợp với thiết kế và chuyển mẫu hoa bằng máy tính (computer aided design –CAD) và các máy in thăng hoa – chuyển mầu. QUÁ TRÌNH 4. XỬ LÝ HOÀN TẤT VẢI VÀ SẢN PHẨM MAY Để tăng giá trị sử dụng, vải len lông cừu được xử lý hoàn tất cuối cùng bằng các hóa chất và hóa chất xử lí hoàn tất chuyên dùng (finishing chemicals) thích hợp. Thường tiến hành xử lí phòng co (shrink-resist treatment), xử lý chống nhậy (insect-resist treatment or wool moth-proofing), chống cháy (flame-retardant treatment). 4.1Xử lý phòng co (shrink-resist treatment) Xảy ra khi vật liệu ướt chịu tác động cơ học nghiêm trọng, ví dụ như giặt tay hoặc sấy khô. Các phương pháp chống co , trong khi giảm thiểu độ co giãn đòi hỏi phải kiểm soát chặt chẽ trong quá trình hoàn thiện vải. Một số phương pháp sản xuất vải len có thể chịu đựng được việc giặt lại lặp đi lặp lại mà không bị co ngót và phớt: - Xử lý clo (Chlorine): Có 2 phương pháp xử lý clo là xử lý liên tục và xử lý theo lô. + Phương pháp liên tục: Len được phản ứng với một dung dịch nước clo trong một thời gian ngắn (<30 giây) + Phương pháp xử lý theo lô đòi hỏi thời gian xử lý lâu hơn (5-30 phút) với một tác nhân clo ít phản ứng, như DCCA (N, N-dichloroisocyanuric acid). - Chlorine free: Tác nhân oxihóa là axit permonosulfuric (PMS, HOOSO3H). Trước hết là oxy hóa phân hủy với PMS, tiếp theo là trung hòa với sulfite natri. - Xử lý Plasma: Mang lại năng suất và hiệu quả cao.
  • 12. 4.2Làm mềm sản phẩm dệt may - Làm mềm là yêu cầu chung đối với các loại vải - Bản chất: Đưa vào vải các chất có tác dụng bôi trơn, làm giảm ma sát giữa các cơ sợi. Giúp chúng dễ chuyển động tương đối với nhau tạo cảm giác mềm. - Chất làm mềm: Công hòaất hoạt động bề mặt; hợp Công hòaất silicol,… 4.3Xử lý chống cháy -Mục đích: Tạo cho vải chịu nhiệt. - Biện pháp xử lý: + Đưa vào vải phương pháp ngấm ép và muối vô cơ (NH4)2SO4, NH4CL… + Ở nhiệt độ cao các muối này thủy phân ra NH3, N2 làm giảm O2. + Đưa vào vải các muối : Na2B4O7, Na2WO4.H2O,… để làm tăng ngưỡng bốc lửa của vải - >Vải khó cháy( do muối chảy ra thành màng ngăn không cho ngọn lửa lan tới) + Trộn phụ gia chống cháy. Hiện nay, các chất chống cháy có chứa halogen đang bị cấm vì lý do sinh thái. Các loại mới, ví dụ như dựa trên các dẫn xuất phosphonate hữu cơ, đắt hơn nhiều. Do đó, việc sử dụng chúng nên được giới hạn ở mức tối thiểu. Nồng độ của các hóa chất có khả năng chống cháy có thể giảm mà không ảnh hưởng đến tính chất chống cháy của lưới xử lý. Điều này dẫn đến tiết kiệm chi phí. 4.4Chống nhiễm bẩn - Nguyên nhân: Do bề mặt vải có chứa -NH2 nhóm này dễ phân cực tạo thành điểm âm- dương khác nhau.
  • 13. - Bản chất quá trình nhiễm bẩn: + Chất bẩn khuyêch tán từ môi trường lên bề mặt vải + Công hòaất bẩn hấp thụ trên bề mặt vải + Chất bẩn khuyếch tán sâu vào trong lõi, sợi vải + Chất bẩn cố định trong sợi vải bằng các liên kết. - Các chất bẩn( Bụi công nghiệp, mùi hôi, khí, đất, cát,…H2S, NH3… tích điện -> Sản phẩm hút bụi -> Hiện tượng nhiễm bẩn. - Nguyên lý: Tạo cho mặt vải mịn, nhẵn -> Khó bắt bụi. - Phương pháp cơ học: Xén, đốt enzim. - Phương pháp hóa học: Xử lý màng nhựa vi mỏng để bụi không bám vào vải. 4.5Tẩy bẩn, giặt Trong tự nhiên các hạt Pigment màu vàng nằm sâu trong tếbào hình hình ống củasơ, để loại bỏ cần tẩy trắng, dùng hóa chất để phá hủy hạt pigment này. Phương pháp để tẩy trắng len: * Dùng chất khử: SO2, Na2HSO3, Na2S2O4…… * Dùng chất oxy hóa: cho độ trắng cao hơn và ưu điểm hơn phương pháp chất khử: H2O2,Na2O2.... + Len được tẩy ở pH 8-9 trong 1 giờ ở 60 ° C với dung dịch hydrogen peroxide ổn định (0,75% w / w). + Tẩy trắng peroxitlen trong điều kiện axit nhẹ (pH 5-6) * Tẩy trắng với Sulphur Dioxide: Không bền khi phơi nắng và tiêp xúc nhiều với không khí. 4.6Chăm sóc và bảo quản áo len lông cừu Do bề mặt vải của Len lông cừu có độ mềm mại khác biệt. Cấu trúc sợi hoàn hảo lấy từ lông cừu Merino – chất len nổi tiếng tốt nhất thế giới về khả năng giữ nhiệt tốt trong thời tiết lạnh giá, hạn chế tối đa sự co giãn & xù lông khi sử dụng. Sau đây là một số cách sử dụng và bảo quản chúng. 4.6.1 Giặt
  • 14. Giăt tay: Giặt bằng nước sạch với nhiệt độ khoảng 40 độ C với xà phòng giặt chuyên dụng có độ tẩy nhẹ (< 8 pH) hoặc dầu gội đầu. Có thể vò nhẹ nhàng trong 10 phút trước khi xả sạch với nước và cuối cùng là nước lạnh. Giặt máy (đối với các sản phẩm có gắn nhãn Machine Washable): Sử dụng chế độ giặt len ở nhiệt độ 40 độ C. Nếu máy giặt không có chế độ giặt len: sử dụng chế độ giặt bằng nước lạnh hoặc chế độ giặt cho các sản phẩm tinh xảo. . Một số lưu ý Luôn lộn trái và bỏ tất cả các phụ kiện, trang sức… ra khỏi sản phẩm trước khi giặt. Chỉ giặt chung cùng các sản phẩm cùng màu. Không sử dụng các loại bột giặt tẩy mạnh, chất tẩy chứa clo hoặc oxy hay chất tẩy sinh học chứa enzymes. Có thể sử dụng nước làm mềm vải vào lần xả cuối nhưng chỉ với số lượng tối thiểu để tránh làm hỏng lớp tuyết trên bề mặt len. Sản phẩm len giặt tay: không vò mạnh - không vắt khô - không để quá ướt.
  • 15. Sản phẩm len giặt máy: các sản phẩm từ len lông cừu Merino cần để khô tự nhiên trên mặt phẳng sau khi giặt bằng máy. 4.6.2 Làm mới Bằng cách treo trong phòng tắm đầy hơi nước. 4.6.3 Phơi khô Nếu len lông cừu bị ướt, hong khô quần áo ở nhiệt độ phòng, tránh xa nguồn nhiệt hoặc ánh sáng mặt trời trực tiếp. 4.6.4 Là ủi Luôn sử dụng hơi nước khi là len lông cừu. Đặt bàn là ở chế độ len và tránh là khi len đã khô hoàn toàn. Lưu ý: Không dùng nhiều sức ép khi là. Sau khi là để sản phẩm len lên một bề mặt phẳng trong vòng 5 phút để tránh những vết nhăn. 4.6.5 Cất giữ Luôn đảm bảo quần áo sạch sẽ và khô ráo trước khi cho vào túi kín có hạt chống ẩm hoặc hộp nhựa (để tránh các vi khuẩn xâm nhập). Có thể sử dụng băng phiến nhưng không đặt trực tiếp lên mặt len. Cuối cùng, cất giữ sản phẩm nơi khô ráo và tránh ánh nắng trực tiếp. Lưu ý: Không sử dụng túi nhựa chân không vì sức ép của túi trong thời gian dài sẽ gây ra những nếp nhăn khó hồi phục