SlideShare a Scribd company logo
1 of 88
Download to read offline
BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DU LỊCH HUẾ
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ
KỸ THUẬT CHẾ BIẾN MÓN ĂN
(Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CĐNDLH ngày tháng
năm 2012 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế)
Huế, 2012
0
BỘVĂN HÓATHỂTHAOVÀ DU LỊCH
TRƯỜNGCAOĐẲNGNGHỀDULỊCH HUẾ
Số: /QĐ-CĐNDLH
CỘNG HÒAXÃ HỘI CHỦ NGHĨAVIỆTNAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Huế, ngày tháng năm 2012
QUYẾT ĐỊNH
Về việc ban hành chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề
Kỹ thuật chế biến món ăn
HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DU LỊCH HUẾ
Căn cứ Quyết định số 1876/QĐ-BLĐTBXH ngày 31 tháng 12 năm 2007 của
Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về việc thành lập trường Cao đẳng
nghề Du lịch Huế;
Căn cứ Quyết định số 2381/QĐ-BVHTTDL ngày 27 tháng 5 năm 2008 của Bộ
Văn hoá, Thể thao và Du lịch về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và
cơ cấu tổ chức của trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế;
Căn cứ Quyết định số 58/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 09 tháng 6 năm 2008 của
Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về việc ban hành Quy định về
chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng
nghề;
Xét đề nghị của Trưởng phòng Đào tạo,
QUYẾT ĐỊNH :
Điều 1. Ban hành kèm theo quyết định này chương trình đào tạo như sau:
Tên nghề : Kỹ thuật chế biến món ăn
Mã nghề : 50810204
Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề
Điều 2. Chương trình đào tạo được áp dụng từ năm học 2012 – 2013 tại
Trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế. Tùy theo khóa học và tình hình thực tế
trong quá trình đào tạo có thể xem xét điều chỉnh bổ sung theo quy định hiện
hành của Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội.
Điều 3. Trưởng phòng Đào tạo, Trưởng phòng Tài chính - Kế toán, Trưởng
phòng Tổ chức, Trưởng phòng Công tác học sinh – sinh viên, Trưởng phòng
Hành chính - Quản trị, các giáo viên liên quan và các sinh viên đang theo học
chương trình đào tạo tại Điều 1 chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
HIỆU TRƯỞNG
1
Nơi nhận:
- Như điều 3 (để thi hành);
- Tổng cục Dạy nghề (để báo cáo);
- Vụ Đào tạo - Bộ VHTTDL (để báo cáo);
- Lưu VT,ĐT.
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ
(Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CĐNDLH ngày tháng
năm 2012 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế)
Tên nghề: Kỹ thuật chế biến món ăn
Mã nghề: 50810204
Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề
Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp trung học phổ thông và tương đương
Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 28
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Cao đẳng nghề
I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
1.Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp
- Kiến thức:
+ Mô tả được vị trí, vai trò của nghề kỹ thuật chế biến món ăn trong
ngành Du lịch và đặc trưng của hoạt động nghề kỹ thuật chế biến món ăn;
+ Trình bày được những vấn đề cơ bản về tổng quan du lịch và khách sạn
cũng như cơ cấu tổ chức, vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận
trong khách sạn; mối quan hệ giữa bộ phận chế biến món ăn và các bộ phận
trong khách sạn để đề xuất được các biện pháp nâng cao chất lượng dịch vụ;
+ Mô tả được các quy trình nghiệp vụ chuyên môn về kinh doanh ăn uống;
tổ chức, chế biến các món ăn tại các khách sạn, nhà hàng và các cơ sở kinh doanh
ăn uống khác với các hình thức phục vụ ăn uống đa dạng (các bữa ăn thường, các
bữa tiệc và ăn tự chọn...) đáp ứng các yêu cầu về chất lượng (đảm bảo về chọn
nguyên liệu, giá trị dinh dưỡng, giá trị cảm quan và vệ sinh an toàn thực phẩm...);
đồng thời phù hợp với khẩu vị, tập quán ăn uống của du khách trong nước và quốc
tến;
+ Liệt kê được công dụng các loại trang thiết bị, dụng cụ chủ yếu tại bộ
phận chế biến và sử dụng thành thạo một số dụng cụ phổ biến trong chế biến
món ăn;
+ Trình bày được nguyên tắc cơ bản về tâm lý khách du lịch và giao tiếp
trong kinh doanh;
+ Mô tả được các nguyên lý trong việc quản lý kinh tế và quản lý nghiệp vụ
chế biến món ăn như: thống kê kinh doanh, marketing du lịch, nghiệp vụ thanh
toán, hạch toán định mức, quản lý chất lượng, quản trị tác nghiệp;
+ Vận dụng được những kiến thức, hiểu biết về cấu tạo các loại thực đơn
theo các truyền thống văn hoá ẩm thực của một số nước, quốc gia tiêu biểu.
+ Vân dụng được những kiến thức cần thiết cho nghiệp vụ kỹ thuật chế biến
món ăn như: thương phẩm và an toàn thực phẩm, sinh lý dinh dưỡng, nghiệp vụ
nhà hàng, nghiệp vụ chế biến bánh và món ăn tráng miệng;
+ Trình bày được tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ và cách thức đánh giá
chất lượng;
2
+ Trình bày được các nguyên tắc bảo đảm an ninh, an toàn, giải thích
được lý do phải tuân thủ các quy định về an ninh, an toàn trong khu vực chế
biến món ăn để nhận diện được các nguy cơ và biện pháp phòng ngừa;
+ Trình bày được những vấn đề cơ bản về chính trị, pháp luật, quốc phòng
và các kiến thức về giáo dục thể chất, tin học, ngoại ngữ;
- Kỹ năng:
+ Sử dụng đúng và an toàn các loại trang thiết bị tại bộ phận chế biến món
ăn;
+ Thực hiện được các kỹ năng nghề nghiệp trong việc chế biến các món ăn
tại các khách sạn, nhà hàng và các cơ sở kinh doanh ăn uống khác;
+ Thực hiện được việc trình bày sản phẩm, giới thiệu sản phẩm và giao tiếp
tốt với khách hàng trong quá trình phục vụ khách hàng và giải quyết phàn nàn của
khách hàng có hiệu quả;
+ Xây dựng được các kiểu thực đơn đảm bảo tính thực tiễn và khoa học;
+ Tổ chức được làm việc theo nhóm và biết ứng dụng kỹ thuật, công nghệ,
ngoại ngữ vào công việc ở mức độ cao; có sức khoẻ, đạo đức, ý thức kỷ luật cao;
+ Xây dựng được tính tự tin trong xử lý công việc;
+ Tuân thủ các quy trình chế biến trong việc chọn nguyên liệu phù hợp,
đảm bảo về giá trị dinh dưỡng, giá trị cảm quan và vệ sinh an toàn thực phẩm;
+ Tuân thủ các quy trình an toàn, phòng chống cháy, nổ trong quá trình làm
việc tại bộ phận chế biến.
2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và quốc phòng
- Chính trị, đạo đức:
+ Hiểu biết cơ bản về đường lối cách mạng của Đảng, về hiến pháp và
pháp luật của Nhà nước. Yêu nước, trung thành với sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ tổ quốc Việt Nam XHCN; thực hiện đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ của người
công dân; sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật;
+ Yêu nghề, có khả năng làm việc độc lập và làm việc theo nhóm. Có kỹ
năng lao động nghề nghiệp, sống lành mạnh, phù hợp với phong tục tập quán,
truyền thống văn hoá dân tộc và địa phương trong từng giai đoạn lịch sử;
+ Có ý thức học tập và rèn luyện để nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu công
việc;
- Thể chất, quốc phòng:
+ Trang bị cho sinh viên các kiến thức, kỹ năng cơ bản về thể dục thể
thao, biết cách áp dụng vào việc tăng cường và bảo vệ sức khoẻ;
+ Giáo dục cho sinh viên lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, những
hiểu biết cần thiết về quốc phòng toàn dân và lực lượng vũ trang nhân dân, xây
dựng ý thức bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN;
+ Trang bị cho sinh viên một số kiến thức về kỹ năng quân sự cần thiết
làm cơ sở để sinh viên thực hiện nhiệm vụ quân sự trong nhà trường, vận dụng
nghề nghiệp chuyên môn phục vụ Quốc phòng và sẵn sàng tham gia lực lượng
vũ trang bảo vệ Tổ quốc;
3
3. Cơ hội việc làm
Sau khi tốt nghiệp, sinh viên có được các kiến thức, kỹ năng và thái độ cần
thiết để có thể đảm nhiệm một trong các vị trí công việc sau:
+ Nhân viên sơ chế;
+ Nhân viên chế biến trực tiếp;
+ Nhân viên chế biến chính;
Tùy theo khả năng cá nhân, kinh nghiệm thực tiễn, môi trường công tác
và cấp độ, loại hình khách sạn, sinh viên tốt nghiệp có thể đảm đương các vị trí
công tác cao hơn như:
+ Giám sát viên;
+ Trưởng/phó giám đốc bộ phận;
+ Điều hành khu vực chế biến/ nhà hàng có quy mô nhỏ.
II. THỜI GIAN CỦA KHÓAHỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU
1. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu:
- Thời gian đào tạo: 3 năm;
- Thời gian học tập: 156 tuần;
- Thời gian thực học tối thiểu: 3750 giờ;
- Thời gian ôn, kiểm tra hết môn và thi: 240 giờ; Trong đó thi tốt nghiệp: 60 giờ.
2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:
- Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 450 giờ;
- Thời gian học các môn học đào tạo nghề: 3300 giờ;
+ Thời gian học lý thuyết: 910 giờ;
+ Thời gian học thực hành: 2390 giờ.
3. Phân bổ thời gian đào tạo của khoá học:
a. Bảng phân bổ thời gian đào tạo của khóa học:
STT Nội dung các hoạt động Thời gian đào tạo (tuần)
1. Tổng thời gian học tập 131
1.1 Thực học 121
1.2 Ôn tập, kiểm tra hết môn và thi tốt nghiệp 10
2. Tổng thời gian các hoạt động chung 25
2.1 Khai giảng, bế giảng, sơ tổng kết và nghỉ
hè, nghỉ tết
22
2.2 Lao động, dự phòng 3
Tổng cộng 156
b. Bảng phân bổ tiến độ đào tạo của khóa học:
Stt Nội dung
Tiến độ đào tạo (tuần)
Tổng
HK1 HK2 HK3 HK4 HK5 HK6
1 Thời gian học 20 16 20 12 20 7 95
4
2
Học thực tế, thực tập tại
cơ sở
- 4 8 14 26
3 Kiểm tra hết môn 1.5 1 1.5 1 1.5 0.5 7
4
Ôn tập và thi tốt
nghiệp
- - - - - 3 3
5 Nghỉ tết Nguyên đán 2 - 2 - 2 - 6
6 Nghỉ hè - 5 - 5 - - 10
7
Khai giảng, nghỉ lễ, sơ
kết, tổng kết, bế giảng
1 0.5 1 0.5 1 2 6
8 Lao động, dự phòng 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 3
Tổng cộng 25 27 25 27 25 27 156
III. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ
THỜI GIAN:
Mã
MH/
MĐ
Tên môn học, tên mô đun
Thời gian đào tạo (giờ)
Tổng
số
Phân bổ môn học theo từng
học kỳ
I II III IV V VI
I Các môn học chung 450 285 75 90
MH01 Pháp luật 30 30
MH02 Chính trị 90 90
MH03 Giáo dục thể chất 60 60
MH04
Giáo dục quốc phòng - An
ninh
75 75
MH05 Tin học 75 75
MH06 Ngoại ngữ cơ bản 120 120
II
Các môn học, mô đun đào tạo
nghề bắt buộc
3300 300 550 570 665 480 735
II.1
Các môn học, mô đun kỹ
thuật cơ sở
435 165 45 90 45 90 0
MH07
Tổng quan du lịch và khách
san
45 45
MĐ08
Tâm lý và kỹ năng giao tiếp
ứng xử với khách du lịch
75 75
MH09 Tin học ứng dụng 45 45
MH10 Quản lý chất lượng 45 45
MH11 Thống kê kinh doanh 45 45
5
MH12 Marketing du lịch 45 45
MH13
Môi trường và an ninh - an
toàn trong du lịch
45 45
MH14 Nghiệp vụ thanh toán 45 45
MH15 Tổ chức sự kiện 45 45
II.2
Các môn học, mô đun chuyên
môn nghề
2865 135 505 480 620 390 735
MĐ16 Ngoại ngữ chuyên ngành 420 120 120 90 90
MH17 Quản trị tác nghiệp 90 90
MH18
Thương phẩm hàng thực
phẩm
45 45
MH19 Sinh lý dinh dưỡng 45 45
MH20 Hạch toán định mức 45 45
MH21 Nghiệp vụ nhà hàng 180 90 90
MĐ22 Chế biến món ăn 645 135 135 135 120 120
MĐ23
Chế biến bánh và món ăn
tráng miệng
180 90 90
MH24 Văn hoá ẩm thực 45 45
MĐ25 Xây dựng thực đơn 45 45
MH26 Kỹ thuật pha chế đồ uống 75 75
MĐ27 Kỹ thuật cắm hoa 30 30
MĐ28
Thực hành chế biến món ăn
tại cơ sở
1020 160 320 540
Tổng số 3750 585 625 570 665 570 735
IV. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ:
(Nội dung chi tiết học Lý thuyết, Thực hành và kiểm tra có Phụ lục kèm theo)
V. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ:
1. Hướng dẫn thi tốt nghiệp:
Thực hiện theo Quyết định số 14/2007/QĐ - BLĐTBXH ngày 24 tháng 5
năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội:
- Thi môn chính trị: Được tổ chức theo hình thức thi viết với thời gian
không quá 120 phút hoặc thi trắc nghiệm với thời gian không quá 60 phút;
- Thi kiến thức, kỹ năng nghề: gồm thi lý thuyết nghề và thi thực hành
nghề:
+ Thi lý thuyết nghề được tổ chức theo hình thức thi viết, trắc nghiệm với
thời gian thi không quá 180 phút hoặc thi vấn đáp với thời gian cho một sinh
viên là 40 phút chuẩn bị và 20 phút trả lời;
6
+ Thi thực hành nghề được tổ chức theo hình thức thực hành bài tập kỹ
năng tổng hợp để hoàn thiện một sản phẩm. Thời gian thi thực hành cho một đề
thi không quá 4 giờ.
Số
TT
Môn thi Hình thức thi Thời gian thi
1 Chính trị Viết
Vấn đáp
Không quá 120 phút
Không quá 60 phút
(Chuẩn bị 40 phút, vấn
đáp 20 phút )
2
Kiến thức, kỹ năng nghề:
- Lý thuyết nghề
- Thực hành nghề
Viết, trắc nghiệm
Vấn đáp
Bài thi thực hành
Không quá 180 phút
Không quá 60 phút
( Chuẩn bị 40 phút, vấn
đáp 20 phút cho 1sinh
viên)
Không quá 4 giờ
- Mô đun tốt nghiệp (tích
hợp lý thuyết với thực
hành)
Bài thi lý thuyết
và thực hành
Không quá 24 giờ
2. Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoại
khóa (được bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt được mục tiêu giáo dục
toàn diện:
- Để sinh viên có nhận thức đầy đủ về nghề nghiệp đang theo học, trường có
thể bố trí tham quan một số cơ sở doanh nghiệp đang sản xuất kinh doanh phù
hợp với nghề đào tạo;
- Thời gian được bố trí ngoài thời gian đào tạo chính khoá:
STT Nội dung Thời gian
1 Thể dục, thể thao
5 giờ đến 6 giờ; trong tuần
(cuối tuần)
2
Văn hoá, văn nghệ
- Tổ chức hoạt động giao lưu, tổ chức
cuộc thi.
- Sinh hoạt tập thể, sinh hoạt đoàn
- Ngoài giờ học hàng ngày
- 2 giờ/tuần
3
Hoạt động thư viện
Ngoài giờ học, sinh viên có thể đến thư
viện đọc sách và tham khảo tài liệu
Vào tất cả các ngày làm việc
trong tuần
4
Vui chơi, giải trí và các hoạt động đoàn
thể
Đoàn thanh niên tổ chức các
buổi giao lưu, sinh hoạt câu
lạc bộ vào tối thứ 7 hàng tuần
(từ 19 giờ đến 21 giờ)
5 Tham quan điểm du lịch Mỗi học kỳ 1 lần
7
3. Các chú ý khác:
3.1. Chú ý về chương trình đào tạo và đề cương chi tiết
- Đề cương chi tiết và chương trình chi tiết các môn học chung bắt buộc
theo quy định và hướng dẫn chung của Tổng cục Dạy nghề, Bộ Lao động -
Thương binh và Xã hội.
- Chương trình chi tiết của các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc
được xác định dựa trên phiếu phân tích nghề, phân tích công việc nghề kỹ thuật
chế biến món ăn.
- Căn cứ nội dung phiếu phân tích nghề để xác định kiến thức, kỹ năng,
thái độ cần thiết phải đưa vào chương trình chi tiết của các môn học, mô đun đào
tạo.
3.2. Hướng dẫn kiểm tra sau khi kết thúc môn học, mô đun đào tạo nghề và
hướng dẫn thi tốt nghiệp:
Tất cả các môn học, mô đun đào tạo nghề khi kết thúc môn học đều được
kiểm tra đánh giá kết quả, theo dõi mục tiêu của môn học.
- Hình thức: Viết, vấn đáp, trắc nghiệm, bài tập thực hành
- Thời gian kiểm tra: + Lý thuyết: Không quá 120 phút
+ Thực hành: Không quá 8 giờ
- Mỗi môn học/ mô đun có từ 02 đơn vị học trình (cứ 15 giờ học là 01
đơn vị học trình) trở lên sẽ có một bài kiểm tra hết môn.
- Thời gian làm bài kiểm tra hết môn: tối đa là 120 phút.
- Bài kiểm tra hết môn có:
+ Các câu trắc nghiệm khách quan, mỗi câu làm trong khoảng 15 phút.
+ Các câu hỏi tự luận, mỗi câu làm trong khoảng 15 phút.
3.3. Hướng dẫn phân bổ thời gian và nội dung phần thực hành nghề tại cơ sở:
- Thực hành nghề chế biến món ăn tại cơ sở nhằm mục tiêu hoàn thiện
kiến thức, áp dụng các hiểu biết và kỹ năng đã được học tập tại trường vào môi
trường nghề nghiệp thực tế.
- Nội dung thực hành nghề chế biến món ăn tại cơ sở là bao gồm những
nội dung sinh viên đã được học tại trường (tùy từng đợt thực hành) đặc biệt là
các kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp để áp dụng vào công việc thực tế.
- Có thể phân bổ nội dung thực hành nghề chế biến món ăn tại cơ sở theo
ba hướng sau:
+ Sinh viên thực hành tại các cơ sở chế biến món ăn, nhà hàng, khách
sạn... có công việc phù hợp với nghề nghiệp. Trong trường hợp này cần có giáo
viên, hoặc người hướng dẫn (có thể là người có kinh nghiệm trình độ đang làm
việc tại các cơ sở) hướng dẫn sinh viên;
+ Thực hành các nghiệp vụ chế biến món ăn (có giáo viên hướng dẫn) tại
các xưởng của nhà trường hoặc các cơ sở do nhà trường liên kết, thỏa thuận;
+ Kết hợp cả hai hình thức nói trên.
- Việc lựa chọn hình thức thực hành tại cơ sở cũng như phân bổ thời gian
thực hành tùy điều kiện từng trường có thể lựa chọn hình thức thực hành tại cơ
sở cũng như chia thành các đợt thực hành với thời lượng hợp lý, đảm bảo về thời
lượng và các mục tiêu, nội dung cơ bản nói trên./.
8
9
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC BẮT BUỘC
Tên môn học: Tổng quan du lịch
Mã số môn học: MH07
(Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CĐNDLH ngày tháng
năm 2012 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế)
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC TỔNG QUAN DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN
Mã số môn học: MH07
Thời gian môn học: 45 giờ (Lý thuyết: 35giờ; Thực hành: 10giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:
- Tổng quan du lịch và khách sạn là môn học bắt buộc và thuộc nhóm kiến thức
cơ sở của nghề trong chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề "Kỹ thuật chế
biến món ăn". Những kiến thức được cung cấp của môn học là cơ sở để sinh viên
nghiên cứu các môn học cơ sở ngành và chuyên ngành khác;
- Tổng quan du lịch và khách sạn là môn học lý thuyết, được đánh giá kết quả
bằng hình thức kiểm tra hết môn.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
- Mô tả được các bộ phận, yếu tố cấu thành ngành công nghiệp du lịch và đặc
trưng của ngành du lịch;
- Nhận biết được các điều kiện phát triển du lịch và các loại hình du lịch;
- Liệt kê và phân biệt được các loại hình kinh doanh lưu trú, ăn uống, lữ hành và
dịch vụ du lịch khác;
- Mô tả được quá trình phát triển của ngành du lịch thế giới, du lịch Việt nam;
- Mô tả được quá trình hoạt động và phát triển của khách sạn trên thế giới à Việt
Nam;
- Liệt kê được các vị trí công việc trong ngành du lịch nói chung, ngành khách
sạn nói riêng và hình thành được ý tưởng ban đầu về nghề nghiệp chuyên sâu
cho sinh viên;
- Trình bày và chứng minh được các tác động tích cực và tiêu cực của du lịch;
- Thu thập thông tin và phân tích được quá trình phát triển của ngành du lịch
Việt Nam;
- Phân tích được tác động của một dự án du lịch;
- Tuân thủ việc phân loại, phát triển kinh doanh, hành nghề du lịch đúng Luật
Du lịch và các qui định của Nhà nước;
- Có nhận thức đúng đắn về hoạt động du lịch và khách sạn;
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
Số
TT
Tên chương, mục
Thời gian
Tổng
số
Lý
thuyết
Thực
hành
Bài tập
Kiểm
tra *
I. Khái quát về hoạt động du lịch
- Khái quát quá trình phát triển của du
lịch thế giới và Việt nam
- Ngành du lịch
- Bản chất và các đặc trưng của ngành
8 6 2
10
du lịch
II. Nhu cầu và động cơ du lịch
- Khái niệm, các học thuyết về nhu cầu
- Nhu cầu du lịch
- Động cơ du lịch
7 7
III. Ngành kinh doanh lưu trú
- Các loại hình lưu trú chủ yếu
- Các đặc trưng chủ yếu của lưu trú
Khách sạn
- Phân hạng khách sạn của Việt nam
- Quá trình phát triển của ngành kinh
doanh lưu trú khách sạn trên Thế giới và
Việt N.am
7 4 2 1
IV. Ngành kinh doanh Lữ hành
- Các loại hình kinh doanh Lữ hành
- Đặc trưng của dịch vụ, sản phẩm của
các đơn vi kinh doanh lữ hành
6 3 2 1
V. Phát triển nghề nghiệp trong ngành
du lịch
- Các lĩnh vực trong hoạt động du lịch
- Cơ hội phát triển nghề nghiệp
5 4 1
VI. Mối quan hệ giữa du lịch và một số
lĩnh vực khác - Các điều kiện để phát
triển du lịch
- Mối quan hệ giữa du lịch và một số
lĩnh vực khác
- Các điều kiện để phát triển du lịch -
các điều kiện đặc trưng
6 4 1 1
VII. Tác động của ngành du lịch
- Về kinh tế
- Về Văn hóa
- Về xã hội
- Về môi trường
6 4 2
Cộng 45 32 10 3
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra
thực hành được tính vào giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết:
Chương 1: Khái quát về hoạt động du lịch
Mục tiêu:
- Trình bày được các mốc phát triển của du lịch thế giới và giải thích đuợc sự
biến động ngành du lịch;
- Trình bày được các khái niệm cơ bản và những đặc trưng cơ bản của ngành du
lịch;
11
- Phân biệt đuợc các bộ phận cấu thành ngành du lịch;
- Nhận thức được xu hướng pháp triển của ngành du lịch trong tương lai.
Nội dung:
1. Khái quát quá trình phát triển của du lịch thế giới và Việt
Nam
1.1. Quá trình phát triển du lịch thế giới
1.2. Quá trình phát triển du lịch Việt Nam
Thời gian: 2 giờ
2. Ngành du lịch
2.1. Các bộ phận cấu thành ngành du lịch
2.2. Mối quan hệ giữa các bộ phận của ngành du lịch
Thời gian: 2 giờ
3. Bản chất và các đặc trưng của ngành du lịch
3.1. Bản chất
3.2. Các đặc trưng chủ yếu
Thời gian: 2 giờ
4. Các xu hướng phát triển du lịch
4.1. Các xu hướng phát triển du lịch thế giới
4.2. Các xu hướng phát triển du lịch Việt Nam
Thời gian: 2 giờ
Chương 2: Nhu cầu và động cơ du lịch
Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm về nhu cầu, động cơ du lịch, các học thuyết về nhu
cầu;
- Phân biệt được các loại nhu cầu du lịch;
- Tính toán được nhu cầu du lịch và phân tích được các yếu tố tác động tới nhu
cầu du lịch, động cơ du lịch;
- Liêt kê, phân biệt được các loại hình du lịch;
- Phân biệt được các loại động cơ du lịch và giải thích được mối quan hệ giữa
động cơ du lịch và loại hình du lịch.
Nội dung:
1. Khái niệm, các học thuyết về nhu cầu
1.1. Khái niệm nhu cầu
1.2. Các học thuyết về nhu cầu
Thời gian: 2 giờ
2. Nhu cầu du lịch
2.1. Khái niệm, bản chất của nhu cầu du lịch
2.2. Các loại nhu cầu du lịch
2.3. Các yếu tố chủ yếu tác động tới nhu cầu du lịch
2.4. Xu hướng thay đổi nhu cầu du lịch
Thời gian: 3 giờ
12
3. Động cơ du lịch
3.1. Khái niệm các loại động cơ du lịch
3.2. Các loại hình du lịch
Thời gian: 2 giờ
Chương 3: Ngành kinh doanh lưu trú
Mục tiêu:
- Nhận thức được vai trò vị trí của ngành lưu trú trong hoạt động kinh doanh du
lịch;
- Liệt kê và phân biệt đuợc các loại hình lưu trú;
- Trình bày đuợc các đặc trưng cơ bản của ngành kinh doanh lưu trú;
- Phân tích được sự khác nhau của các loại hình lưu trú trong du lịch;
- Mô tả được quá trình phát triển của ngành lưu trú nói chung, khách sạn nói
riêng trên Thế giới và Việt Nam.
- Nhận thức đúng về định hướng và xu hướng phát triển các loại hình lưu trú tại
Việt nam.
Nội dung:
1. Các loại hình lưu trú chủ yếu
1.1. Khách sạn (Hotel)
1.2. Khách sạn nghỉ dưỡng (Resort)
1.3. Motel
1.4. Làng du lịch
1.5. Bãi cắm trại (Camping)
1.6. Tàu Du lịch
1.7. Caraval
1.8. Bungalow
1.9. Nhà nghỉ (Homestays)
Thời gian: 3 giờ
2. Các đặc trưng chủ yếu của khách sạn
2.1. Các loại hình khách sạn
2.2. Đặc trưng về thị trường
2.3. Đặc trưng về sản phẩm
2.2. Đặc trưng về tính thời vụ và thời gian hoạt động
Thời gian: 1 giờ
3. Phân hạng khách sạn của Việt nam
3.1. Khách sạn đạt chuẩn
3.2. Khách sạn 1 sao
3.3. Khách sạn 2 sao
Thời gian: 2 giờ
13
3.4. Khách sạn 3 sao
3.5. Khách sạn 4 sao
3.6. Khách sạn 5 sao
4. Quá trình phát triển của ngành kinh doanh khách sạn trên
Thế giới và Việt Nam
4.1. Quá trình phát triển của ngành khách sạn Thế giới.
4.2. Quá trình phát triển của ngành khách sạn Việt Nam.
4.3. Quá trình phát triển của các khách sạn Việt Nam.
Thời gian: 1 giờ
Chương 4: Ngành kinh doanh Lữ hành
Mục tiêu:
- Liệt kê được các loại hình kinh doanh lữ hành, đại lý du lịch;
- Nhận thức được vai trò vị trí của ngành lữ hành trong hoạt động kinh doanh du
lịch;
- Phân biệt được lữ hành quốc tế và lữ hành nội địa;
- Mô tả được đặc trưng sản phẩm của các đơn vị lữ hành;
- Trình bày được quá trình phát triển của ngành kinh doanh lữ hành tại Việt nam.
Nội dung:
1. Các loại hình kinh doanh Lữ hành
1.1 Kinh doanh Lữ hành nội địa
1.2. Lữ hành quốc tế
1.3 Đại lý du lịch
Thời gian: 4 giờ
2. Đặc trưng của dịch vụ, sản phẩm của các đơn vi kinh
doanh lữ hành
Thời gian: 2 giờ
Chương 5: Phát triển nghề nghiệp trong ngành du lịch
Mục tiêu:
- Nhận biết được các đặc điểm về điều kiện làm việc trong ngành du lịch;
- Liệt kê đuợc các nghề nghiệp và các vị trí công việc chủ yếu của từng nghề
trong ngành du lịch;
- Nhận biết được đặc điểm của nghề khách sạn và tiêu chuẩn nhân lực làm việc
trong lĩnh vực khách sạn;
- Định hướng được việc lựa chọn nghề nghiệp và con đường thăng tiến nghề
nghiệp phù hợp.
Nội dung:
1. Các lĩnh vực trong hoạt động du lịch
1.1. Kinh doanh lưu trú
Thời gian: 4 giờ
14
1.2. Kinh doanh ăn uống
1.3. Kinh doanh vận chuyển
1.4. Kinh doanh lữ hành
1.5. Hoạt động môi giới
1.6. Kinh doanh dịch vụ giải trí
1.7. Quản lý nhà nước về du lịch
1.8. Các cơ sở đào tạo và nghiên cứu du lịch
2. Cơ hội phát triển nghề nghiệp Thời gian: 1 giờ
Chương 6: Mối quan hệ giữa du lịch và một số lĩnh vực khác -
Các điều kiện để phát triển du lịch
Mục tiêu:
- Trình bày được mối quan hệ giữa du lịch và kinh tế, văn hoá - xã hội, môi
trường;
- Phân tích được các điều kiện chung và điều kiện đặc trưng để phát triển du
lịch;
- Nhận thức đúng tầm quan trọng của việc phối hợp của các ngành các cấp trong
quá trình phát triển du lịch.
Nội dung:
1. Mối quan hệ giữa du lịch và một số lĩnh vực khác
1.1. Mối quan hệ giữa du lịch và kinh tế
1.2. Mối quan hệ giữa du lịch và văn hoá - xã hội
1.3. Mối quan hệ giữa du lịch và môi trường
Thời gian: 2 giờ
2. Các điều kiện để phát triển du lịch
2.1. Các điều kiện chung
2.2. Tình hình an ninh chính trị - an toàn xã hội
2.3. Điều kiện kinh tế
2.4. Chính sách phát triển du lịch
2.5. Các điều kiện làm nảy sinh nhu cầu du lịch
Thời gian: 2 giờ
3. Các điều kiện đặc trưng
3.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch thiên nhiên
3.2. Điều kiện kinh tế xã hội và tài nguyên du lịch nhân văn
3.3. Sự sẵn sàng đón tiếp khách
3.4. Các sự kiện đặc biệt
Thời gian: 2 giờ
Chương 7: Tác động của ngành du lịch
15
Mục tiêu:
- Phân tích được tác động cơ bản của du lịch đối với kinh tế, văn hoá - xã hội,
môi trường;
- Trình bày được các biện pháp cơ bản về bảo vệ môi trường trong hoạt động du
lịch;
- Xây dựng được ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên, bảo vệ và phát huy truyền
thống văn hoá tốt đẹp, đóng góp cho cộng đồng, xã hội trong quá trình hoạt
động du lịch.
Nội dung:
1. Tác động đối với kinh tế
1.1. Tích cực
1.2. Tiêu cực
Thời gian: 01 giờ
2. Tác động đối với văn hóa
2.1. Tích cực
2.2. Tiêu cực
Thời gian: 01 giờ
3. Tác động đối với xã hội
3.1. Tích cực
3.2. Tiêu cực
Thời gian: 01 giờ
4. Tác động đối với môi trường
4.1. Tích cực
4.2. Tiêu cực
Thời gian: 01 giờ
5. Phát triển du lịch bền vững
5.1. Quan điểm phát triển
5.2. Một số kinh nghiệm
Thời gian: 2 giờ
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔN HỌC:
1. Dụng cụ, trang thiết bị
- Phòng học có trang bị bảng, phấn, màn hình và máy projector, máy vi tính;
- Băng đĩa giới thiệu về các loại hình du lịch, các loại hình lưu trú, khách sạn.
2. Học liệu
- Bài giảng do giáo viên biên soạn và tài liệu phát tay cho sinh viên;
- Các tài liệu tham khảo.
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
1. Phương pháp đánh giá
Thực hiện theo Quy chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp trong dạy nghề hệ
chính quy, ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BLĐTBXH, ngày 24
16
tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội. Đây là
môn học lý thuyết kết hợp với thực hành vì vậy khi đánh giá cần lưu ý:
- Kiểm tra định kỳ
+ Phần lý thuyết: Hình thức kiểm tra tự luận, trắc nghiệm và bài tập nhóm;
- Kiểm tra kết thúc môn học: Sinh viên thiếu 1 bài lý thuyết trở lên không được
dự kiểm tra kết thúc môn học;
+ Kiểm tra viết (tự luận hay trắc nghiệm) tổng hợp các kiến thức của môn
học;
2. Nội dung đánh giá
- Lý thuyết: Cơ sở lý thuyết của Tổng quan Du lịch;
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔN HỌC:
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
Chương trình áp dụng cho sinh viên Cao đẳng nghề Kỹ thuật chế biến món
ăn.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:
Phương pháp giảng dạy môn học này gồm: lý thuyết kết hợp với hội thảo
(seminar), phân tích các nhu cầu, xu hướng du lịch, sử dụng băng đĩa giới thiệu
các điểm du lịch, tham quan một điểm du lịch và khách sạncác điểm du lịch;
khuyến khích sinh viên tham gia thảo luận và viết báo cáo.
- Đối với giáo viên:
+ Có kiến thức thực tế về ngành du lịch Việt Nam.
+ Hướng dẫn tham quan và viết báo cáo theo mẫu, chuẩn bị các tình huống để
thảo luận, khuyến khích sự tham gia tích cực của sinh viên
- Đối với sinh viên:
+ Sinh viên phải nghiên cứu tài liệu, tích cực tham gia xây dựng bài
giảng, giải quyết những tình huống trong bài tập do giáo viên đưa ra và tham gia
chuyến đi tham quan điểm du lịch/khách sạn.
+ Thực sự yêu thích nghề nghiệp, chăm chỉ, cầu thị, được học các kiến
thức bổ trợ của chương trình. Nghiên cứu các tài liệu tham khảo trên sách, báo,
tạp chí ...để bổ sung thêm kiến thức
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
Chương 2, 3, 4 và chương 5.
4. Tài liệu cần tham khảo:
[1]. Trần Thị Mai (2006), Giáo trình Tổng quan du lịch, NXB Lao động
Xã hội.
[2]. GS. TS Nguyễn Văn Đính; TS Trần Thị Minh Hoà ( 2004) “Giáo
trình Kinh tế Du lịch” NXB Lao động – Xã Hội.
[3]. Đổng Ngọc Minh; Vương Đình Lôi (2000).” Kinh Tế Du lịch Và Du
lịch học”. Người dịch:Nguyễn Xuân Quí, hiệu đính Cao Tự Nguyên. NXB Trẻ.
[4]. TS Nguyễn Văn Mạnh (2005) “ Giáo trình Quản trị kinh doanh Lữ
hành”. NXB Khoa học Kỹ thuật;
[4]. John Ward (2000), In introduction to travel and tourism,
[5]. Tổng cục Du lịch Việt Nam (2005), Luật Du lịch, Hà Nội
17
[6]- Lục Bội Minh, Quản lý khách sạn hiện đại, NXB Thông tin, 2000.
[7] Tổng cục Du lịch, Phân loại, xếp hạng khách sạn Việt Nam, 1985,
1994, 2001, 2009.
18
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
Tên mô- đun: Tâm lý và kỹ năng giao tiếp ứng xử với
khách du lịch
Mã số mô- đun: MĐ08
(Ban hành theo Quyết định số /QĐ-CĐNDLH ngày tháng năm 2012
của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế)
19
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO
TÂM LÝ VÀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP ỨNG XỬ VỚI KHÁCH DU LỊCH
Mã số mô đun: MĐ08
Thời gian mô đun: 75 giờ (Lý thuyết: 45giờ; Thực hành: 30giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:
- Tâm lý và kỹ năng giao tiếp ứng xử với khách du lịch là mô đun thuộc
nhóm các môn học, mô đun cơ sở trong chương trình đào tạo trình độ Cao đẳng
nghề “Kỹ thuật chế biến món ăn”.
- Là mô đun cơ bản trong nghề phục vụ du lịch nói chung và nghề kỹ
thuật chế biến món ăn nói riêng. Là mô đun lý thuyết kết hợp với thực hành,
đánh giá kết thúc mô đun bằng hình thức kiểm tra.
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:
Học xong mô đun này, sinh viên sẽ có khả năng:
- Nhận biết, thông hiểu và vận dụng được những kiến thức cơ bản của
Tâm lý học và tâm lý khách du lịch .
- Vận dụng và thực hiện được một số phương pháp nghiên cứu tâm lý
khách du lịch.
- Đó là những kiến thức rất quan trọng đối với những người làm công tác
du lịch và phục vụ du lịch.
- Nhận thức và thực hiện được các kỹ năng giao tiếp cơ bản đối với khách
du lịch.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Số
TT
Tên các bài trong
mô đun
Thời gian
Tổng
số
Lý
thuyết
Thực
hành
Kiểm tra*
1. Một số vấn đề cơ bản của
tâm lý học
8 8
2. Những đặc điểm tâm lý
chung của khách du lịch
11 4 6 1
3. Những đặc điểm tâm lý
của khách du lịch theo dân
tộc và nghề nghiệp
11 5 5 1
4. Một số vấn đề khái quát
về hoạt động giao tiếp
6 6
5. Một số nghi thức giao tiếp
cơ bản
11 4 6 1
6. Kỹ năng giao tiếp ứng xử 10 5 5
7. Kỹ năng giao tiếp ứng xử
trong hoạt động kinh
doanh du lịch
13 5 5 3
8. Tập quán giao tiếp tiêu
biểu trên thế giới
5 5
20
Cộng 75 42 27 6
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra
thực hành được tính vào giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết:
Bài 1: Một số vấn đề cơ bản của Tâm lý học Thời gian: 8giờ
Mục tiêu:
Học xong bài này, sinh viên có khả năng nhận biết, thông hiểu và vận
dụng được một số kiến thức cơ bản về: bản chất hiện tượng tâm lý người; khái
niệm và cấu trúc của nhân cách; khái niệm về tình cảm, các mức độ và các quy
luật của tình cảm; một số vấn đề cơ bản của Tâm lý học xã hội và tâm lý du lịch.
Nội dung:
1.1 Bản chất hiện tượng tâm lý
1.1.1 Đặc điểm hiện tượng tâm lý
1.1.2 Bản chất hiện tượng tâm lý
1.1.2.1 Quan niệm mác-xít về tâm lý
1.1.2.2 Chức năng của tâm lý
1.1.2.3 Phân loại các hiện tượng tâm lý
1.1.3 Một số phương pháp nghiên cứu tâm lý
1.1.3.1 Phương pháp quan sát
1.1.3.2 Phương pháp đàm thoại
1.1.3.3 Phương pháp thực nghiệm
1.1.3.4 Phương pháp dùng bảng hỏi
1.1.3.5 Phương pháp phân tích kết quả sản phẩm hoạt động
1.1.3.6 Phương pháp phân tích tiểu sử cá nhân
1.1.3.7 Phương pháp nhập tâm
1.2 Nhân cách
1.2.1 Khái niệm nhân cách
1.2.2 Cấu trúc của nhân cách
1.3 Tình cảm
1.3.1 Khái niệm
1.3.2 Các mức độ của tình cảm
1.3.3 Các qui luật tình cảm
1.3.3.1 Qui luật lây lan
1.3.3.2 Qui luật di chuyển
1.3.3.3 Qui luật thích ứng
1.3.3.4 Qui luật pha trộn
1.3.3.5 Qui luật tương phản
1.3.3.6 Qui luật hình thành tình cảm
1.4 Một số vấn đề cơ bản của Tâm lý học xã hội và tâm lý du lịch
1.4.1 Khái niệm Tâm lý học xã hội và Tâm lý du lịch và mối quan hệ giữa
chúng
1.4.2 Ảnh hưởng của một số hiện tâm lý xã hội phổ biến trong du lịch
1.4.2.1 Phong tục tập quán
21
1.4.2.2 Truyền thống
1.4.2.3 Tôn giáo - tín ngưỡng
1.4.2.4 Tính cách dân tộc
1.4.2.5 Bầu không khí tâm lý xã hội
1.4.2.6 Dư luận xã hội
Bài 2: Những đặc điểm tâm lý chung của khách du lịch Thời gian: 11giờ
Mục tiêu:
Học xong bài này, sinh viên có khả năng:
- Nhận biết, thông hiểu và vận dụng được những kiến thức cơ bản về hành
vi của người tiêu dùng du lịch, động cơ và sở thích của khách du lịch, nhu cầu
du lịch, tâm trạng và cảm xúc của khách du lịch.
- Có kỹ năng tìm hiểu và phán đoán được tương đối chính xác nhu cầu,
tâm trạng, sở thích của khách du lịch.
Nội dung:
2.1 Hành vi của người tiêu dùng du lịch
2.1.1 Khái niệm hành vi tiêu dùng
2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi tiêu dùng
2.2 Động cơ và sở thích của khách du lịch
2.2.1 Động cơ đi du lịch của con người ngày nay
2.2.2 Những sở thích của khách du lịch
2.3 Nhu cầu du lịch
2.3.1 Khái niệm nhu cầu du lịch
2.3.2 Sự phát triển nhu cầu du lịch
2.3.3 Các loại nhu cầu du lịch
2.3.3.1 Nhu cầu vận chuyển
2.3.3.2 Nhu cầu lưu trú và ăn uống
2.3.3.3 Nhu cầu tham quan và giải trí
2.3.3.4 Những nhu cầu khác
2.4 Tâm trạng và cảm xúc của khách du lịch
2.4.1 Các loại tâm trạng của khách du lịch
2.4.2 Một số loại cảm xúc thường gặp của khách du lịch
2.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới tâm trạng và cảm xúc của khách du lịch
Kiểm tra
Bài 3: Những đặc điểm tâm lý của khách du lịch theo dân tộc và nghề
nghiệp Thời gian: 11giờ
Mục tiêu:
Học xong bài này, sinh viên có khả năng:
- Nhận biết, thông hiểu và vận dụng được một số kiến thức cơ bản về tâm
lý khách du lịch theo châu lục, những đặc điểm tâm lý của khách du lịch theo
dân tộc, những đặc điểm tâm lý của khách du lịch theo nghề nghiệp.
- Sinh viên có thể đánh giá được những đặc điểm tâm lý cơ bản của khách
căn cứ vào dân tộc hoặc nghề nghiệp.
Nội dung:
22
3.1 Tâm lý khách du lịch theo châu lục
3.1.1 Người châu Âu
3.1.2 Người châu Á
3.1.3 Người châu Phi
3.1.4 Người châu Mỹ-La tinh
3.2 Những đặc điểm tâm lý của khách du lịch theo dân tộc
3.2.1 Khách du lịch là người Vương Quốc Anh
3.2.2 Khách du lịch là người Pháp
3.2.3 Khách du lịch là người Đức
3.2.4 Khách du lịch là người Italia
3.2.5 Khách du lịch là người Thuỵ Sĩ
3.2.6 Khách du lịch là người Nga
3.2.7 Khách du lịch là người Mỹ
3.2.8 Khách du lịch là người ả rập
3.2.9 Khách du lịch là người ấn Độ
3.2.10Khách du lịch là người Nhật
3.2.11Khách du lịch là người Hàn Quốc
3.2.12Khách du lịch là người Trung Quốc
3.2.13. Khách du lịch là người Úc
3.2.14. Khách du lịch là người Asean
3.3 Những đặc điểm tâm lý của khách du lịch theo nghề nghiệp
3.3.1 Khách du lịch là nhà quản lý
3.3.2 Khách du lịch là thương gia
3.3.3 Khách du lịch là nhà báo
3.3.4 Khách du lịch là nhà khoa học
3.3.5 Khách du lịch là nghệ sĩ
3.3.6 Khách du lịch là công nhân
3.3.7 Khách du lịch là thuỷ thủ
3.3.8 Khách du lịch là nhà chính trị - ngoại giao
Kiểm tra
Bài 4: Một số vấn đề khái quát về hoạt động giao tiếp Thời gian: 6giờ
Mục tiêu:
Học xong bài này, sinh viên có khả năng nhận biết, thông hiểu và vận dụng
được những kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp, bản chất của giao tiếp, một
số đặc điểm cơ bản của tâm lý con người trong giao tiếp, những trở ngại trong
quá trình giao tiếp, phương pháp khắc phục những trở ngại trong quá trình giao
tiếp.
Nội dung:
4.1 Bản chất của giao tiếp
4.1.1 Giao tiếp là gì?
4.1.2 Các loại hình giao tiếp
4.1.3 Mục đích giao tiếp
4.1.4 Sơ đồ quá trình giao tiếp
23
4.1.5 Các vai xã hội trong giao tiếp
4.1.6 Phong cách sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp
4.2 Một số đặc điểm cơ bản của tâm lý con người trong giao tiếp
4.2.1 Thích được giao tiếp với người khác
4.2.2 Thích được người khác khen và quan tâm đến mình
4.2.3 Con người ai cũng thích cái đẹp
4.2.4 Thích tò mò, thích điều mới lạ, thích những cái mà mình không có, có
một rồi lại muốn có hai
4.2.5 Con người luôn sống bằng biểu tượng và yêu thích kỷ niệm
4.2.6 Con người luôn đặt niềm tin và hy vọng vào điều mình đang theo đuổi
4.2.7 Con người dường như luôn tự mâu thuẫn với chính mình
4.2.8 Con người thích tự khẳng định mình, thích được người khác đánh giá về mình,
thích tranh đua
4.3 Những trở ngại trong quá trình giao tiếp
4.3.1 Yếu tố gây nhiễu
4.3.2 Thiếu thông tin phản hồi
4.3.3 Nhận thức khác nhau qua các giác quan
4.3.4 Suy xét, đánh giá giá trị vội vàng
4.3.5 Sử dụng từ đa nghĩa nhiều ẩn ý
4.3.6 Không thống nhất, hợp lý giữa giao tiếp bằng từ ngữ và cử chỉ điệu bộ
4.3.7 Chọn kênh thông tin không hợp lý
4.3.8 Thiếu lòng tin
4.3.9 Trạng thái cảm xúc mạnh khi giao tiếp
4.3.10Thiếu quan tâm, hứng thú
4.3.11Bất đồng ngôn ngữ và kiến thức
4.3.12Khó khăn trong việc diễn đạt
4.4 Phương pháp khắc phục những trở ngại trong quá trình giao tiếp
4.4.1 Hạn chế tối đa yếu tố gây nhiễu
4.4.2 Sử dụng thông tin phản hồi
4.4.3 Xác lập mục tiêu chung
4.4.4 Suy xét thận trọng, đánh giá khách quan
4.4.5 Sử dụng ngôn ngữ hợp lý
4.4.6 Học cách tiếp xúc và thể hiện động tác, phong cách cử chỉ hợp lý
4.4.7 Lựa chọn thời điểm và kênh truyền tin hợp lý
4.4.8 Xây dựng lòng tin
4.4.9 Không nên để cảm xúc mạnh chi phối quá trình giao tiếp
4.4.10Tạo sự đồng cảm giữa hai bên
4.4.11Suy nghĩ khi giao tiếp
4.4.12Diễn đạt rõ ràng có sức thuyết phục
Bài 5: Một số nghi thức giao tiếp cơ bản Thời gian: 11giờ
Mục tiêu:
Học xong bài này, sinh viên có khả năng:
24
- Nhận biết, thông hiểu và vận dụng được những kiến thức cơ bản về các
nghi thức giao tiếp cơ bản, nghi thức gặp gỡ làm quen, nghi thức xử sự trong
giao tiếp, nghi thức tổ chức tiếp xúc và chiêu đãi, trang phục khi giao tiếp.
- Có thể thực hiện được các nghi thức giao tiếp cơ bản
Nội dung:
5.1 Nghi thức gặp gỡ làm quen
5.1.1 Chào hỏi
5.1.2 Giới thiệu làm quen
5.1.3 Bắt tay
5.1.4 Danh thiếp
5.1.5 Ôm hôn
5.1.6 Tặng hoa
5.1.7 Khoác tay
5.1.8 Mời nhảy
5.2 Nghi thức xử sự trong giao tiếp
5.2.1 Ra vào cửa
5.2.2 Lên xuống cầu thang
5.2.3 Sử dụng thang máy
5.2.4 áo khoác ngoài
5.2.5 Châm thuốc xã giao
5.2.6 Ghế ngồi và cách ngồi
5.2.7 Quà tặng
5.2.8 Sử dụng xe hơi
5.2.9 Tiếp xúc nơi công cộng
5.3 Nghi thức tổ chức tiếp xúc và chiêu đãi
5.3.1 Tổ chức tiếp xúc và tham dự tiếp xúc
5.3.2 Tổ chức tiệc chiêu đãi và dự tiệc chiêu đãi
5.3.3 Cách dùng dao dĩa và một số món ăn đồ uống
5.4 Trang phục nam nữ
5.4.1 Trang phục phụ nữ
5.4.2 Trang phục nam giới
Kiểm tra
Bài 6: Kỹ năng giao tiếp ứng xử Thời gian: 10giờ
Mục tiêu:
Học xong bài này, sinh viên có khả năng:
- Nhận biết, thông hiểu và vận dụng được một số kiến thức cơ bản về các
kỹ năng giao tiếp ứng xử
- Có thể thực hiện được cách gây ấn tượng trong lần đầu gặp gỡ.
- Có được các kỹ năng trò chuyện, kỹ năng diễn thuyết và kỹ năng sử dụng
phương tiện thông tin liên lạc.
Nội dung:
6.1 Lần đầu gặp gỡ
6.1.1 Ấn tượng ban đầu trong giao tiếp
6.1.2 Những yếu tố đảm bảo sự thành công của lần đầu gặp gỡ
25
6.1.3 Những bí quyết tâm lý trong buổi đầu gặp gỡ
6.2 Kỹ năng trò chuyện
6.2.1 Mở đầu câu chuyện một cách tự nhiên
6.2.2 Chú ý quan sát để dẫn dắt câu chuyện sao cho phù hợp với tâm lý người nghe
6.2.3 Biết cách gợi chuyện hợp lý
6.2.4 Biết chú ý lắng nghe người tiếp chuyện
6.2.5 Phải biết kết thúc câu chuyện và chia tay
6.2.6 Những điều cần chú ý khi trò chuyện
6.3 Kỹ năng diễn thuyết
6.3.1 Tạo ấn tượng tốt đẹp từ giây phút ban đầu
6.3.2 Đồng cảm, giao hoà với thính giả
6.3.3 Chuẩn bị chu đáo nội dung chính của bài diễn thuyết
6.3.4 Sử dụng thiết bị phụ trợ và các yếu tố phi ngôn ngữ hợp lý làm tăng hiệu
quả của cuộc diễn thuyết
6.3.5 Kết thúc cuộc diễn thuyết một cách hợp lý và gây ấn tượng
6.4 Sử dụng phương tiện thông tin liên lạc
6.4.1 Sử dụng điện thoại
6.4.1.1 Đặc thù giao tiếp qua điện thoại
6.4.1.2 Nghệ thuật điện đàm
6.4.1.3 Sử dụng điện thoại ở nơi làm việc
6.4.2 Sử dụng các phương tiện thông tin liên lạc khác
6.4.2.1 Telex
6.4.2.2 Fax
6.4.2.3 Internet
6.4.2.4 Máy nhắn tin
6.4.2.5 Điện thoại di động
Bài 7: Kỹ năng giao tiếp ứng xử trong hoạt động kinh doanh du lịch
Thời gian: 13giờ
Mục tiêu:
- Học xong bài này, sinh viên có khả năng: nhận biết, thông hiểu và vận
dụng được một số kiến thức cơ bản về các kỹ năng giao tiếp ứng xử trong hoạt
động kinh doanh du lịch, về diện mạo của người phục vụ, cách ứng xử trong
quan hệ giao tiếp với khách hàng, quan hệ giao tiếp trong nội bộ doanh nghiệp.
Nội dung:
7.1 Diện mạo người phục vụ
7.1.1 Vệ sinh cá nhân
7.1.2 Đồng phục
7.2 Quan hệ giao tiếp với khách hàng
7.2.1 Nội dung giao tiếp với khách hàng qua các giai đoạn
7.2.1.1 Giai đoạn 1: Đón tiếp khách
7.2.1.2 Giai đoạn 2: Phục vụ khách
7.2.1.3 Giai đoạn 3: Tiễn khách
7.2.2 Xây dụng mối quan hệ tốt với khách hàng
7.2.2.1 Kỹ năng bán hàng
26
7.2.2.2 Xử lý các tình huống giao tiếp với khách hàng
7.3 Quan hệ giao tiếp trong nội bộ doanh nghiệp
7.3.1 Tham gia vào tổ làm việc
7.3.1.1 Thế nào là các tổ và các nhóm
7.3.1.2 Tại sao cần làm việc theo tổ ?
7.3.2 Cư xử của người quản lý đối với nhân viên
7.3.2.1 Đảm bảo sức khỏe và an toàn lao động cho nhân viên
7.3.2.2 Đảm bảo lương và các khoản được trả cho nhân viên
7.3.2.3 Các điều kiện làm việc
7.3.2.3 Đối xử công bằng
7.3.2.4 Tạo cơ hội cho sự phát triển
7.3.3.5 Tổ chức công đoàn
7.3.3 Cư xử của nhân viên đối với người quản lý
7.3.3.1 Cư xử có trách nhiệm
7.3.3.2 Cư xử trung thực
7.3.3.3 Cư xử có tinh thần hợp tác
7.3.3.4 Cư xử cởi mở và mang tính học hỏi
7.3.4 Mối quan hệ hữu cơ giữa nhân viên và người quản lý
7.3.4.1 Phụ thuộc lẫn nhau
7.3.4.2 Tin tưởng lẫn nhau
7.3.4.3 Lợi ích của cả hai bên
Kiểm tra
Bài 8: Tập quán giao tiếp tiêu biểu trên thế giới Thời gian: 7giờ
Mục tiêu:
Học xong bài này, sinh viên có khả năng: nhận biết, thông hiểu và vận
dụng được một số kiến thức cơ bản về tập quán giao tiếp tiêu biểu trên thế giới,
tập quán giao tiếp theo tôn giáo, tập quán giao tiếp theo vùng lãnh thổ.
Nội dung:
8.1 Tập quán giao tiếp theo tôn giáo
8.1.1 Phật giáo và lễ hội
8.1.2 Hồi giáo và lễ hội
8.1.3 Cơ đốc giáo và lễ hội
8.2 Tập quán giao tiếp theo vùng lãnh thổ
8.2.1 Tập quán giao tiếp người Châu Á
8.2.1.1 Đặc điểm chung về tập quán giao tiếp người Châu Á
8.2.1.2 Tập quán giao tiếp một số nước tiêu biểu
8.2.2 Tập quán giao tiếp người Châu Âu
8.2.2.1 Đặc điểm chung về tập quán giao tiếp người Châu  u
8.2.2.2 Tập quán giao tiếp một số nước tiêu biểu
8.2.3 Tập quán giao tiếp các nước Nam Mỹ và người Mỹ
8.2.3.1 Tập quán giao tiếp một số nước Nam Mỹ
8.2.3.2 Tập quán giao tiếp người Mỹ
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:
27
Thiết bị phục vụ giảng dạy: tăng âm, loa, Bảng, phấn, VCD, Projector,
băng hình mẫu....
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
- Kiểm tra định kì: 3bài kiểm tra viết, thời gian từ 30 đến 45 phút, 1 bài
kiểm tra thực hành
- Kiểm tra kết thúc môn học (hình thức kiểm tra: viết; thời gian 60 phút)
- Thang điểm 10.
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
Chương trình áp dụng cho sinh viên Cao đẳng nghề kỹ thuật chế biến
món ăn.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo:
- Đối với giáo viên:
+ Có kỹ năng giao tiếp thực tế và hiểu biết về giao tiếp trong du lịch.
+ Có kiến thức thực tế về ngành du lịch nói chung và khách sạn của Việt
Nam.
+ Được học qua các lớp sư phạm tối thiểu, có khả năng truyền đạt cho
sinh viên.
+ Trên cơ sở chương trình môn học phải nghiên cứu tài liệu để viết bài
giảng. Chuẩn bị sưu tầm sơ đồ, tranh ảnh, hình hoạ để minh hoạ nội dung bài
giảng. Xây dựng những bài tập tình huống để sinh viên thực hành và rèn luyện
kỹ năng xử lý tình huống.
+ Có thể tìm kiếm hoặc xây dụng cuốn phim nhựa về một số hoạt động
giao tiếp tiêu biểu để thầy trò cùng thảo luận xung quanh phần nội dung bài giảng
(nếu có điều kiện).
+ Dùng máy camera quay tại chỗ khi sinh viên thực hành các nghi thức,
bài thuyết trình... sau đó xem lại và nhận xét, thảo luận.
- Đối với sinh viên:
+ Thực sự yêu thích nghề nghiệp, chăm chỉ, cầu thị, được học các kiến
thức bổ trợ của chương trình.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
Từ bài 2 đến bài 7
4. Tài liệu cần tham khảo:
- Tổng cục Du lịch Việt Nam. Kỹ năng giao tiếp cách tiếp cận thực tế.
- Đinh Văn Đáng, Kỹ năng giao tiếp, NXB Lao động xã hội, 2006.
- Trịnh Xuân Dũng, Nguyễn Vũ Hà - Giáo trình tâm lý du lịch - Trường
THNVDLHN, 2003.
- Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Văn Mạnh - Giáo trình Tâm lý và nghệ thuật
giao tiếp ứng xử trong kinh doanh du lịch - NXB Thống kê Hà Nội, 1995.
- DALECARNEGIE - Nguyễn Hiến Lê (dịch). Đắc nhân tâm - Bí quyết
của thành công.
- Nguyễn Ngọc Nam - Nguyễn Hồng Ngọc - Nguyễn Công Thanh. Ấn
tượng trong phút đầu giao tiếp.
- Nghệ thuật ứng xử và sự thành công của mỗi người.
28
- Sondra J.Dahmer Kurt W.Dahl - Nhóm dịch giả: Huỳnh Văn Thanh,
Nguyễn Trung Anh, Phạm Văn Phương. Sổ tay hướng dẫn phục vụ nhà hàng.
- Trịnh Quang Dũng dịch. Nghệ thuật giao tiếp.
- Tài liệu giảng dạy của trường SHATEC . Singgapore. Kỹ năng giao tiếp
trong khách sạn.
- GS. Nguyễn Văn Lê. Tâm lý học du lịch.
- Nguyễn Đình Xuân. Tâm lý học về quản trị Doanh nghiệp.
- PGS.PTS Nguyễn Xuân Sơn. Một số vấn đề cơ bản về lễ tân ngoại giao.
- PTS. Đinh Văn Tiến. Nghệ thuật đàm phán kinh doanh.
- PGS. Đỗ Long - PTS Vũ Dũng. Tâm lý học xã hội với quản lý doanh
nghiệp.
- Học viện quan hệ quốc tế - Bộ Ngoại giao. Lễ tân ngoại giao.
- Học viện chính trị quốc gia HCM. Quan hệ quốc tế, lễ tân, ngoại giao.
- Vũ Lê Giao - Nguyễn Văn Hào - Lê Nhật Thức. Nghiệp vụ lễ tân trong
giao tiếp đối ngoại.
- Số 44/2005/QH11- Luật du lịch
- Dự án phát triển nguồn nhân lực Việt Nam do EU tài trợ, Tài liệu tiêu
chuẩn kỹ năng nghề, 2008
29
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
Tên môn học: Tin học ứng dụng
Mã số môn học: MH09
(Ban hành theo Quyết định số /QĐ-CĐNDLH ngày tháng
năm 2012 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế)
30
5258244
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC TIN HỌC ỨNG DỤNG
Mã số môn học: MH09
Thời gian môn học: 45giờ (Lý thuyết: 15giờ; Thực hành: 30giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔN HỌC:
- Tin học ứng dụng là môn học thuộc các môn học cơ sở nghề trong
chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề “Kỹ thuật chế biến món ăn”. Môn học
này có vị trí quan trọng trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về giao
tiếp phục vụ cho nghề nghiệp phục vụ ăn uống của sinh viên.
- Tin học ứng dụng là môn học lý thuyết kết hợp với thực hành. Đánh giá
kết thúc môn học bằng hình thức kiểm tra hết môn.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
- Nắm vững những kiến thức căn bản về thống kê và chuyên sâu trên máy
vi tính dựa vào phần mềm Microsoft Excel về tính toán thống kê, quản trị kinh
doanh... trên môi trường Windows.
- Thực hành các tính toán căn bản, các tính toán thống kê, cơ sở dữ liệu,
phân tích tần suất, vẽ biểu đồ và các tính toán chuyên sâu như: tính toán lặp, các
dạng bài toán quy hoạch tuyến tính, dự báo kinh doanh...
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Số
TT
Tên chương mục
Thời gian
Tổng
số
Lý
thuyết
Thực
hành
Bài tập
Kiểm tra *
(LT hoặc
TH)
I. Giới thiệu chung về
Microsoft excel
Các khái niệm cơ bản
Xử lý dữ kiện trong bảng
tính
4 3 1
II. Các vấn đề xử lý căn bản
trong Excel
Làm việc với các Sheet và
các của sổ
Làm việc với bảng tính
4 2 2
III. Các hàm trong excel
Các khái niệm dạng tổng
quát của hàm
Các hàm trong Excel
16 5 10 1
IV. Cơ sở dữ liệu
Giới thiệu chung về cơ sở
dữ liệu
Các hàm về cơ sở dữ liệu
Sắp xếp dữ liệu
Lọc dữ liệu
Làm việc với các vùng
Phân tích, tổng hợp dữ liệu
8 2 6
31
V. Biểu đồ, bảo vệ và in ấn
Biểu đồ
Bảo vệ bảng tính
Định dạng trang in
3 1 2
VI. Xử lý các bài toán
chuyên ngành bằng
Excel
Bài tính toán lặp
Các bài toán tính bảng
Bài toán hồi quy tuyến
tính
Bài toán dự báo kinh
doanh
Bài toán dòng tiền tệ
Các phần mềm ứng dụng
chuyên ngành
10 2 6 2
Cộng 45 15 27 3
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra
thực hành được tính vào giờ thực hành.
2.Nội dung chi tiết:
Chương 1: Giới thiệu chung về Microsoft excel
Mục tiêu:
Nhằm cung cấp cho sinh viên một số kiến thức cơ bản về microsoft excel,
với các khái niệm cơ bản, cách xử lý dữ kiện trong bảng tính.
Nội dung:
1.1. Các khái niệm cơ bản Thời gian: 2giờ
1.1.1. Khởi động và thoát khỏi Excel
1.1.1.1Khởi động
1.1.1.2Thoát khỏi Excel
1.1.2. Cấu trúc bảng tính
1.1.2.1Giới thiệu các thanh công cụ
1.1.2.2Sổ tay (Workbook)
1.1.2.3Bảng tính (Sheet)
1.1.2.4 Ô và địa chỉ ô
1.1.2.5Các dạng dữ liệu của Excel
1.2. Xử lý dữ kiện trong bảng tính Thời gian: 2giờ
1.2.1. Nhập dữ kiện vào bảng tính
1.2.1.1Dữ liệu dạng chuỗi (Text)
1.2.1.2Dữ liệu dạng số (Number)
1.2.1.3Dữ liệu dạng công thức (Formulars)
1.2.1.4Dữ liệu dạng ngày (Date), giờ (Time)
1.2.2. Định dạng ô, khối ô
1.2.2.1Định dạng kiểu Font chữ
1.2.2.2Định dạng đường viền
1.2.2.3Định dạng màu nền khung
32
1.2.3. Xử lý ô, cột, trong bảng tính
1.2.3.1Thay đổi kích thước ô, dòng cột
1.2.3.2Chèn ô vào bảng tính
1.2.3.3Thêm hàng vào bảng tính
1.2.3.4Thêm cột vào bảng tính
1.2.3.5Xoá ô, khối ô trong bảng tính
1.2.3.6Xoá dòng, cột trong bảng tính
1.2.3.7ẩn hiện hàng cột
1.2.4. Chuyển đổi giữa các kiểu dữ liệu
1.2.4.1Chuyển đổi kiểu dữ liệu trong ô, khối ô
1.2.4.2Làm tròn số với dữ liệu kiểu Number
Chương 2: Các vấn đề xử lý căn bản trong Excel
Mục tiêu:
Nhằm trang bị cho sinh viên cách xử lý các vấn đề căn bản trong Excel
như cách làm việc với các sheet và các cửa sổ, cách làm việc với bảng tính.
Nội dung:
2.1. Làm việc với các Sheet và các của sổ Thời gian: 2giờ
2.1.1. Tạo WorkSheet
2.1.2.1Dịch chuyển Sheet
2.1.2.2Sao chép Sheet
2.1.2.3Đổi tên Sheet
2.1.3. ẩn hiện Sheet
2.1.3.1ẩn Sheet
2.1.3.2Hiện Sheet
2.1.4. Làm việc với nhiều cửa sổ
2.1.4.1Tách bảng tính
2.1.4.2Khôi phục bảng tính đã bị tách
2.1.4.3Cố định bảng tính
2.1.4.4Khôi phục bảng tính đã cố định
2.1.4.5Hiển thị các của sổ cùng một lúc
2.2. Làm việc với bảng tính Thời gian: 2giờ
2.2.1. Sao chép dữ liệu
2.2.1.1Sao chép dữ liệu bình thường
2.2.1.2Sao chép các ô tham chiếu
2.2.2. Di chuyển nội dung ô, dòng cột
2.2.3. Những thủ thuật dán đặc biệt
2.2.4. Tự động đánh số thứ tự
2.2.5. Xoá, khôi phục xoá
2.2.6. Tìm kiếm và thay thế
2.2.7. ẩn hiện hàng, cột
2.2.8. Tạo Style
Chương 3: Các hàm trong excel
Mục tiêu:
33
Nhằm cung cấp cho sinh viên một số kiến thức cơ bản về các hàm trong
Excel và cách vận dụng các hàm số cơ bản này vào trong tính toán.
Nội dung:
3.1. Các khái niệm dạng tổng quát của hàm Thời gian: 6giờ
3.1.1. Khái niệm về hàm
3.1.2. Dạng tổng quát của một hàm
3.1.3. Cách nhập hàm vào bng tính
3.2. Các hàm trong Excel Thời gian: 8giờ
3.2.1. Hàm số học
3.2.1.1Hàm Sum
3.2.1.2Hàm Abs
3.2.1.3Hàm Sqrt
3.2.1.4Hàm Sumif
3.2.2. Hàm thống kê
3.2.2.1Hàm Average
3.2.2.2Hàm Max
3.2.2.3Hàm Min
3.2.2.4Hàm Count
3.2.2.5Hàm Counta
3.2.2.6Hàm Rank
3.2.2.7Hàm Countif
3.2.3. Hàm Logic
3.2.3.1Hàm If
3.2.3.2Hàm And
3.2.3.3Hàm Or
3.2.3.4Hàm Not
3.2.4. Hàm thời gian
3.2.4.1Hàm Date
3.2.4.2Hàm Day
3.2.4.3Hàm Month
3.2.4.4Hàm Year
3.2.4.5Hàm Now
3.2.4.6Hàm Time
3.2.5. Hàm văn bản
3.2.5.1Hàm Concatenate
3.2.5.2Hàm Find
3.2.5.3Hàm Left
3.2.5.4Hàm Right
3.2.5.5Hàm Len
3.2.5.6Hàm Mid
3.2.5.7Hàm Trim
3.2.6. Hàm tra cứu và tham khảo
3.2.6.1Hàm Vlookup
3.2.6.2Hàm Hlookup
3.2.7. Hàm tài chính
34
3.2.7.1Hàm PV
3.2.7.2Hàm NPV
3.2.7.3Hàm FV
3.2.7.4Hàm PMT
3.2.7.5.Hàm NPER
Kiểm tra Thời gian: 1giờ
Chương 4: Cơ sở dữ liệu
Mục tiêu:
Nhằm trang bị cho sinh viên một số kiến thức cơ bản về cơ sở dữ liệu, các
hàm cơ sở dữ liệu, cách sắp xếp cơ sở dữ liệu, cách lọc, phân tích, tổng hợp dữ
liệu.
Nội dung:
4.1. Giới thiệu chung về cơ sở dữ liệu Thời gian: 1giờ
4.1.1. Định nghĩa
4.1.1.1Cơ sở dữ liệu
4.1.1.2 Trường
4.1.1.3Bản ghi
4.1.2. Phân loại cơ sở dữ liệu
4.2. Các hàm về cơ sở dữ liệu Thời gian: 2giờ
4.2.1. Hàm Dsum
4.2.2. Hàm Dcount
4.2.3. Hàm Dmax
4.2.4. Hàm Dmin
4.3. Sắp xếp dữ liệu Thời gian: 1giờ
4.4. Lọc dữ liệu Thời gian: 2giờ
4.4.1. Lọc tự động
4.4.2. Lọc cao cấp
4.5. Làm việc với các vùng Thời gian: 1giờ
4.5.1. Quy ước đặt vùng
4.5.2. Đặt tên vùng
4.5.3. Sử dụng tên vùng
4.5.4. Xoá bỏ tên vùng
4.6. Phân tích, tổng hợp dữ liệu Thời gian: 1giờ
4.6.1. Goal Seek
4.6.2. Pivot Table
Chương 5: Biểu đồ, bảo vệ và in ấn
Mục tiêu:
Nhằm cung cấp cho sinh viên một số kiến thức cơ bản về cách tạo, điều
chỉnh biểu đồ; Cách bảo vệ bảng tính, định dạng trang in, thiết lập sheet...
Nội dung:
5.1. Biểu đồ Thời gian: 1giờ
5.1.1. Tạo biểu đồ
5.1.2. Điều chỉnh biểu đồ
35
5.2. Bảo vệ bảng tính Thời gian: 1giờ
5.2.1. Bảo vệ Work Sheet
5.2.2. Bảo vệ Work Books
5.3. Định dạng trang in Thời gian: 1giờ
5.3.1. Thiết lập khổ giấy
5.3.2. Thiết lập lề bảng tính
5.3.3. Đặt tiêu đề dầu trang, cuối trang
5.3.4. Thiết lập Sheet
Chương 6: Xử lý các bài toán chuyên ngành bằng Excel
Mục tiêu:
Nhằm cung cấp cho sinh viên một số kiến thức cơ bản về việc xử lý các
bài toán chuyên ngành bằng Excel.
Nội dung:
6.1. Bài tính toán lặp Thời gian: 1giờ
6.2. Các bài toán tính bảng về thực đơn Thời gian: 2giờ
6.3. Bài toán hồi quy tuyến tính Thời gian: 1giờ
6.4. Bài toán dự báo kinh doanh Thời gian: 1giờ
6.5. Bài toán dòng tiền tệ Thời gian: 1giờ
6.6. Các phần mềm ứng dụng chuyên ngành Thời gian: 2giờ
Kiểm tra Thời gian: 2giờ
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:
Thiết bị phục vụ giảng dạy: Máy tính, máy chiếu, tăng âm, loa...
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
- Kiểm tra định kì: 2 bài kiểm tra thực hành trên máy tính thời gian từ 30
đến 45 phút
- Kiểm tra kết thúc môn học (hình thức kiểm tra: thực hành trên máy tính;
thời gian 90 phút)
- Thang điểm 10.
VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH:
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
Chương trình được áp dụng cho sinh viên Cao đẳng nghề Kỹ thuật chế biến
món ăn
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:
- Phương pháp giảng dạy:
+ Thuyết trình; + Diễn giải.
+ Nêu vấn đề; + Vấn đáp.
+ Học lý thuyết xen kẽ thực hành.
- Đối với giáo viên:
+ Giảng lý thuyết trên lớp, sau đó định hướng cho sinh viên khi thực hành.
+ Khi thực hành, mỗi sinh viên thực hành trên 1 máy theo giáo trình thực
hành.
- Đối với sinh viên:
+ Đọc giáo trình, tài liệu làm bài tập, thực hành theo giáo trình.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
36
Chương 2, 3, 5, 6.
4. Tài liệu cần tham khảo:
- Dương Mạnh Hùng, Hướng dẫn sử dụng Microsoft Excel 97 toàn tập, NXB
Giáo dục, 2002.
- Trần Văn Thắng, Hướng dẫn làm kế toán bằng Excel, NXB Tài chính, 2002.
- VN - Guide (tổng hợp và biên dịch), Kế toán doanh nghiệp với Excel, NXB
Thống kê, 2004.
37
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
Tên môn học: Quản lý chất lượng
Mã số môn học: MH10
(Ban hành theo Quyết định số /QĐ-CĐNDLH ngày tháng
năm 2012 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế)
38
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Mã số môn học: MH10
Thời gian môn học: 45 giờ (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành: 15 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔN HỌC:
- Quản lý chất lượng là mô học bắt buộc thuộc nhóm kiến thức cơ sở nghề trong
chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề "Kỹ thuật chế biến món ăn". Môn học
này có vị trí quan trọng cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về quản
lý chất lượng nói chung và quản trị chất lượng dịch vụ du lịch nói riêng - đáp
ứng các yêu cầu nghề nghiệp quản lý khách sạn của sinh viên. Môn học này
được thực hiện vào năm thứ 3 sau khi đã hoàn thành các môn cơ sở ngành và
các môn học nghiệp vụ.
- Quản lý chất lượng là môn học lý thuyết. Đánh giá kết thúc môn học bằng
hình thức kiểm tra hết môn.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
- Hiểu được bản chất của dịch vụ, dịch vụ du lịch;
- Định nghĩa được chất lượng sản phẩm nói chung và chất lượng sản phẩm
dịch vụ du lịch nói riêng;
- Trình bày được các yếu tố cấu thành chất lượng dịch vụ du lịch và các chỉ
tiêu đánh giá chất lượng dịch vụ du lịch;
- Thiết kế được chất lượng dịch vụ du lịch;
- Trình bày được các phương pháp đo lường chất lượng dịch vụ du lịch;
- Phân tích được các yếu tố tác động đến chất lượng sản phẩm, dịch vụ;
- Đánh giá được chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch;
- So sánh được các mức chất lượng dịch vụ du lịch;
- Xây dựng được các chuẩn mực chất lượng dịch vụ du lịch;
- Trình bày được hệ thống phân phát dịch vụ trong khách sạn;
- Thực hiện được việc giám sát chất lượng dịch vụ tại các cơ sở cung ứng các
dịch vụ du lịch;
- Vận dụng được lý thuyết quản lý lỗ hổng chất lượng dịch vụ du lịch vào thực
tiễn quản lý chất lượng dịch vụ du lịch;
- Trình bày được hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000, ISO 14000, TMQ;
- Hình thành được tinh thần trách nhiệm và hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau trong quá
trình cung cấp dịch vụ đảm bảo chất lượng cho khách sạn;
- Tuân thủ các quy trình đảm bảo chất lượng dịch vụ của khách sạn.
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
Số
TT
Tên chương mục
Thời gian
Tổng
số
Lý
thuyết
Thực
hành
Bài tập
Kiểm
tra *
I. Khái quát Dịch vụ, dịch vụ du lịch
và chất lượng dịch vụ du lịch
12 10 2
39
- Dịch vụ và các đặc trung của dịch
vụ
- Khái niệm, các chỉ tiêu đánh giá
chất lượng Dịch vụ du lịch
- Thiết kế và đo lường chất lượng
dịch vụ du lịch
II Quản lý chất lượng sản phẩm dịch
vụ du lịch
- Khái niệm và các đặc điểm cơ bản
quản lý chất lượng dịch vụ du lịch
- Chức năng, nguyên tắc Quản trị
chất lượng dịch vụ du lịch
- Chu trình quản lý chất lượng dịch
vụ du lịch
- Hệ thống quản lý chất lượng dịch
vụ trong Khách sạn
- Quản lý lỗ hổng chất lượng dịch vụ
du lịch
15 5 9 1
III. Đảm bảo và cải tiến chất lượng
dịch vụ du lịch
- Đảm bảo chất lượng
- Cải tiến chất lượng
- Phát triển các tiêu chuẩn dịch vụ
- Cải tiến dịch vụ
11 6 4 1
IV Hệ thống quản lý chất lượng
- Khái quát về hệ thống chất lượng
- Hệ thống quản lý chất lượng ISO
9000
- Hệ thống quản lý chất lượng TQM
- Hệ thống quản lý chất lượng ISO
14000
- Hệ thống quản lý nhà nước và quản
lý của doanh nghiệp về chất lượng sản
phẩm và dịch vụ
7 6 1
Cộng 45 27 15 3
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, các bài tập
thực hành tại lớp cũng tính là giờ lý thuyết..
2.Nội dung chi tiết:
Chương 1: Khái quát Dịch vụ, dịch vụ du lịch
và chất lượng dịch vụ du lịch
Mục tiêu: Học xong chương này sinh viên có khả năng:
- Trình bày được các khái niệm về Dịch vụ, dịch vụ du lịch, các đặc trưng của
dịch vụ du lịch;
40
- Trình bày được khái niệm về chất lượng sản phẩm, dịch vụ, dịch vụ du lịch;
các chỉ tiêu đánh giá chất lượng dịch vụ du lịch;
- Phân tích được các yếu tố cấu thành chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch;
- Thiết kế được bản tiêu chí đánh giá chất lượng dịch vụ;
- Trình bày được một số phương pháp đo lường chất lượng dịch vụ.
Nội dung:
1. Dịch vụ và dịch vụ du lịch
1.1. Khái niệm
1.2. Các đặc trưng của Dịch vụ du lịch
Thời gian: 2 giờ
2. Chất lượng Dịch vụ du lịch
2.1. Khái niệm chất lượng, chất lượng dịch vụ du lịch
2.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng dịch vụ du lịch
2.3. Thiết kế và đo lường chất lượng dịch vụ du lịch
- Thiết kế chất lượng
- Đo lường chất lượng
Thời gian: 8 giờ
Chương 2: Quản lý chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch
Mục tiêu:
- Hiểu được bản chất của quản trị chất lượng dịch vụ du lịch;
- Trình bày được chức năng, nguyên tắc quản trị chất lượng dịch vụ du lịch;
- Thiết lập được chu trình quản lý chất lượng;
- Thiết lập được hệ thống quản lý chất lượng cho một cơ sở cung ứng dịch vụ du
lịch cụ thể;
- Vận dụng được lý thuyết quản lý lỗ hổng chất lượng vào thực tiễn
quản trị chất lượng tại một cơ sở cung ứng dịch vụ du lịch cụ thể.
1. Khái niệm và các đặc điểm cơ bản quản lý chất lượng
dịch vụ du lịch
1.1 Khái niệm
1.2 Đặc điểm của quản trị chất lượng
Thời gian: 1 giờ
2. Chức năng, nguyên tắc Quản trị chất lượng dịch vụ du
lịch
2.1. Chức năng cơ bản của quản trị chất lượng
- Hoạch định chất lượng;
- Kiểm soát chất lượng;
- Cải tiến và hoàn thiện chất lượng.
- Thời gian: 5 giờ
41
2.2 Nguyên tắc quản trị chất lượng dịch vụ
- Coi trọng yếu tố con người trong quản trị chất lượng;
- Nguyên tắc đồng bộ;
- Nguyên tắc toàn diện;
- Nguyên tắc kiểm tra.
3. Chu trình quản lý chất lượng dịch vụ du lịch
3.1 Xác định mục tiêu nhiệm vụ
3.2 Xác định các phương pháp hành động
3.3 Huấn luyện và đào tạo
3.4 Thực hiện chất lượng
3.5 Kiểm tra kết quả
3.6 Thực hiện những tác động quản trị thích hợp
Thời gian: 3 giờ
4. Hệ thống quản trị chất lượng trong Khách sạn
4.1 Mô hình hệ thống quản trị chất lượng
4.2 Quá trình quản trị chất lượng
Thời gian: 1 giờ
5. Quản trị lỗ hổng chất lượng dịch vụ
5.1 Mô hình quản trị
5.2 Quá trình quản trị lỗ hổng chất lượng
Thời gian: 4 giờ
Chương 3: Đảm bảo và cải tiến chất lượng sản phẩm
Mục tiêu:
- Phân tích được bản chất và nội dung của quá trình đảm bảo chất lượng;
- Trình bày được nội dung và phương pháp cải tiến chất lượng dịch vụ;
- Thiết lập được qui trình đảm bảo chất lượng;
- Xây dựng được chương trình cải tiến chất lượng dịch vụ cho một cơ sở cung
ứng dịch vụ du lịch.
Nội dung:
1. Đảm bảo chất lượng
1.1. Khái niệm đảm bảo chất lượng
1.2. Đảm bảo chất lượng bằng thống kê
1.3. Điều khiển chất lượng
1.4. Chương trình nhân sự đảm bảo chất lượng
1.5. Đảm bảo dịch vụ không điều kiện
Thời gian: 2 giờ
42
2. Cải tiến chất lượng dịch vụ
2.1. Khái niệm
2.2. ý nghĩa của việc cải tiến chất lượng
2.3. Các chương trình cải tiến chất lượng dịch vụ
Thời gian: 3 giờ
3. Phát triển các tiêu chuẩn dịch vụ
3.1 Tạo lập sự gần gũi khách hàng
3.2 Soạn thảo những tiêu chuẩn dịch vụ thích hợp
3.3 Xác lập tiêu chuẩn mở rộng
3.4 Đào tạo và đánh giá lại
3.5 xây dựng hệ thống thưởng chất lượng
Thời gian: 3 giờ
4. Cải tiến dịch vụ
4.1 Cân đối các thuộc tính chất lượng
4.2 Các bước cải tiến dịch vụ
Thời gian: 2 giờ
Chương 4: Hệ thống quản lý chất lượng
Mục tiêu:
- Hiểu được các hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000, ISO 14000, TQM;
- Xác định được vai trò của các hệ thống quản lý chất lượng đối với từng lĩnh
vực;
- Đánh giá được các ưu thế và hạn chế của các hệ thống quản lý chất lượng ISO
9000, ISO 14000, TQM trong quá trình ứng dụng vào quản lý.
Nội dung:
1. Khái quát về hệ thống chất lượng
1.1. Khái niệm về hệ thống quản lý chất lượng
1.2 Chức năng của hệ thống quản lý chất lượng
1.3. Vai trò của hệ thống quản lý chất lượng
Thời gian: 1 giờ
2. Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000
2.1. Bản chất
2.2. Các nguyên tắc của ISO 9000
2.3. Vai trò của bộ tiêu chuẩn ISO 9000
Thời gian: 2 giờ
3. Hệ thống quản lý chất lượng TQM
3.1. Khái niệm
3.2. Mục tiêu của TQM
Thời gian: 2 giờ
43
3.3. Các nguyên tắc của TQM
4. Hệ thống quản lý chất lượng ISO 14000 Thời gian: 1 giờ
5. Hệ thống quản lý nhà nước và quản lý của doanh nghiệp
về chất lượng sản phẩm và dịch vụ
5.1. Hệ thống quản lý nhà nước về chất lượng sản phẩm và
dịch vụ
5.2. Hệ thống quản lý của doanh nghiệp về chất lượng sản
phẩm và dịch vụ
Thời gian: 1 giờ
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔN HỌC:
1. Dụng cụ, trang thiết bị
- Phòng học có trang bị bảng, phấn, màn hình và máy projector, máy vi tính,
2. Học liệu
- Bài giảng do giáo viên biên soạn và tài liệu phát tay cho sinh viên, băng đĩa
video hình ảnh
- Các tài liệu tham khảo.
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
1. Phương pháp đánh giá
Thực hiện theo Quy chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp trong dạy
nghề hệ chính quy, ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BLĐTBXH,
ngày 24 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã
hội. Đây là môn học lý thuyết kết hợp với thực hành vì vậy khi đánh giá cần lưu
ý:
- Kiểm tra định kỳ
+ Phần lý thuyết: Hình thức kiểm tra tự luận, trắc nghiệm và bài tập nhóm;
- Kiểm tra kết thúc môn học: Sinh viên thiếu 1 bài lý thuyết trở lên không được
dự kiểm tra kết thúc môn học;
+ Kiểm tra viết (tự luận hay trắc nghiệm) tổng hợp các kiến thức của môn
học;
2. Nội dung đánh giá
- Lý thuyết: Cơ sở lý thuyết của Quản lý chất lượng dịch vụ;
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔN HỌC:
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
Chương trình được áp dụng cho sinh viên Cao đẳng nghề Kỹ thuật chế biến
món ăn
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:
- Phương pháp giảng dạy:
+ Thuyết trình, giảng giải;
+ Phát vấn;
44
+ Thảo luận;
+ Tự nghiên cứu thực hiện chuyên đề.
- Đối với giáo viên:
+ Có trình độ chuyên môn về kinh tế (Cử nhân khoa học trở lên) và có kiến
thức thực tế về hoạt động kinh doanh du lịch- khách sạn tại Việt Nam hoặc nước
ngoài.
+ Có những hiểu biết sâu về chất lượng dịch vụ du lịch, quản lý chất lượng
sản phẩm và các vấn đề có liên quan.
+ Có kiến thức về một số môn kinh tế liên quan.
+ Có trình độ sư phạm nghề
+ Chuẩn bị đầy đủ bài giảng, bài tập mẫu, câu hỏi thảo luận v.v...
- Đối với sinh viên:
+ Tuân thủ chặt chẽ các nội qui kỷ luật học tập do Trường đề ra.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
Chương 2, 3.
4. Tài liệu cần tham khảo:
[1]. Đặng Minh Trang (1999), Quản lý chất lượng trong các doanh
nghiệp, NXB Giáo dục.
[2]. Phạm Xuân Hậu (2001), Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn du
lịch, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
[3]. Geory R.Beilharz and Ross L. Chapman (1994), Quality
Management in Service organizations, Longman Business &Professional.
[4]. Wiliem F.G Mastenbroek (1991), Managing for Quality in the Service
sector, Blackwell.
[5]. Christine Williams and John Buswell (2003), Sercice Quality in Leisure
and Tourism, AMADataSet Ltd, UK.
45
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
Tên môn học: Thống kê kinh doanh
Mã số môn học: MH11
(Ban hành theo Quyết định số /QĐ-CĐNDLH ngày tháng
năm 2012 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế)
46
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC THỐNG KÊ KINH DOANH
Mã số môn học: MH11
Thời gian môn học: 45 giờ (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành: 15 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:
- Thống kê kinh doanh là môn học bắt buộc thuộc nhóm kiến thức cơ sở nghề
trong chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề "Kỹ thuật chế biến món ăn".
- Môn học Thống kê kinh doanh trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ
bản về thống kê kinh doanh, đồng thời là công cụ phục vụ bổ trợ cho nghiệp vụ
chế biến món ăn của sinh viên.
- Thống kê kinh doanh là môn học lý thuyết. Đánh giá kết thúc môn học
bằng hình thức kiểm tra hết môn.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
- Trình bày được các phương pháp chủ yếu trong phân tích thống và vận
dụng được các phương pháp đó trong việc thống kê và phân tích hoạt động kinh
doanh của khách sạn;
- Lập được các bảng thống kê và phân tích theo các mục tiêu quản trị;
- Thống kê được các yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh, quản trị của
khách sạn;
- Sử dụng được kết quả phân tích thống kê trong quản lý và điều hành;
- Hình thành được tính cẩn thận trong quá trình ghi chép, tính toán và phân
tích số liệu;
- Tuân thủ các nguyên tắc cơ bản về điều tra và thống kê nhằm đảm bảo tính
chính xác của số liệu.
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
Số
TT
Tên chương mục
Thời gian
Tổng
số
Lý
thuyết
Thực
hành
Bài tập
Kiểm
tra*
I. Những vấn đề chung về thống kê
kinh doanh.
- Đối tượng nghiên cứu và nhiệm vụ của
thống kê học.
- Vai trò của thông tin thống kê đối
với quản lý doanh nghiệp.
- Phương pháp luận của môn học.
- Một số phương pháp chủ yếu trong
phân tích thống kê.
8 5 3
II. Thống kê kết quả hoạt động kinh
doanh của khách sạn.
- Khái niệm .
13 8 4 1
47
- Các chỉ tiêu kết quả hoạt động của
khách sạn.
- Nghiên cứu thống kê khách hàng .
- Thống kê doanh thu .
- Phân tích cơ cấu doanh thu.
- Phân tích lượng khách theo mùa.
- Phân tích thị trường khách du lịch.
- Dự đoán trong nghiên cứu khách
hàng.
+ ý nghĩa của dự đoán.
+ Một số khái niệm chung về dự
đoán.
+ Một số phương pháp mô hình hoá
để dự đoán trong du lịch.
III. Thống kê các yếu tố trong quá trình
sản xuất kinh doanh của khách sạn.
- Thống kê cơ sở vật chất kĩ thuật của
khách sạn.
- Thống kê lao động, năng suất lao
động và tiền lương của khách sạn.
- Thống kê vật tư của khách sạn
14 8 5 1
IV. Thống kê tài chính của khách sạn.
- Khái niệm hoạt động tài chính của
Doanh nghiệp Du lịch.
- Bản chất hoạt động tài chính của
khách sạn và nhiệm vụ nghiên cứu của
thống kê.
- Phân tích thống kê giá thành sản
phẩm dịch vụ của khách sạn.
- Phân tích doanh thu và lợi nhuận của
khách sạn.
- Phân tích tình hình sử dụng vốn.
10 6 3 1
Cộng 45 27 15 3
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra
thực hành được tính vào giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết:
Chương 1: Những vấn đề chung về thống kê kinh doanh
Mục tiêu:
- Trình bày được các phương pháp thống kê chủ yếu như số tương đối, số bình
quân, dãy số thời gian, chỉ số;
- Giải thích được vai trò của thông tin thống kê với hoạt động của doanh nghiệp.
Nội dung:
48
1. Đối tượng nghiên cứu và nhiệm vụ của thống kê học.
1.1. Khái niệm thống kê.
1.2. Đối tượng nghiên cứu của thống kê học.
1.3. Nhiệm vụ nghiên cứu của thống kê học.
Thời gian: 1 giờ
2. Vai trò của thông tin thống kê đối với quản lý doanh
nghiệp.
2.1. Vai trò của thông tin đối với quá trình hình thành và
phát triển của doanh nghiệp.
2.2. Nguồn thông tin phục vụ quản lý doanh nghiệp.
Thời gian: 1 giờ
3. Phương pháp luận của môn học.
3.1. Cơ sở phương pháp luận của môn học.
3.2. Cơ sở lý luận của môn học.
Thời gian: 1 giờ
4. Một số phương pháp chủ yếu trong phân tích thống kê.
4.1. Số tương đối.
4.1. Khái niệm và đặc điểm.
4.2. Số bình quân.
4.3. Dãy số thời gian.
4.4. Chỉ số.
4.5. Hệ thống chỉ số.
Thời gian: 5 giờ
Chương 2: Thống kê kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn
Mục tiêu:
- Liệt kê và giải thích được các chỉ tiêu kế quả hoạt động kinh doanh;
- Mô tả và thực hiện được phương pháp phân tích thống kê khách hàng, doanh
thu, cơ cấu, dự báo thị trường.
Nội dung:
1. Khái niệm.
1.1. Khái niệm kết quả hoạt động kinh doanh khách sạn.
1.2. Nhiệm vụ của thống kê kết quả hoạt động kinh doanh
khách sạn.
Thời gian: 0,5 giờ
2. Các chỉ tiêu kết quả hoạt động của khách sạn. Thời gian: 0,5 giờ
3. Nghiên cứu thống kê khách hàng.
3.1. Khái niệm, ý nghĩa và nhiệm vụ thống kê khách hàng.
3.2. Các chỉ tiêu thống kê khách hàng.
Thời gian: 1,5 giờ
49
3.3. Kết cấu.
3.4. Phân tích thống kê khách hàng.
4. Thống kê doanh thu.
4.1. Khái niệm, ý nghĩa và nhiệm vụ nghiên cứu thống kê
doanh thu du lịch.
4.2. Phân tích thống kê tổng doanh thu du lịch.
Thời gian: 2 giờ
5. Phân tích cơ cấu doanh thu.
5.1. Khái niệm về cơ cấu doanh thu.
5.2. Phân tích cơ cấu doanh thu theo từng dịch vụ.
Thời gian: 2 giờ
6. Phân tích lượng khách theo mùa.
6.1. Lập các dãy số thời gian của số lượng khách.
6.2. Tính số bình quân số lượng khách, giá bình quân
6.3. Phân tích kết quả thực hiện trong kỳ.
Thời gian: 2 giờ
7. Phân tích thị trường khách du lịch.
7.1 Khái niệm về thị trường khách du lịch.
7.2 Phân tích thị trường khách chủ yếu.
7.3 Phân tích thị trường khách tiềm năng.
7.4 Phân tích thị trường khách theo từng khu vực.
Thời gian: 3 giờ
8. Dự đoán trong nghiên cứu khách hàng.
8.1. Ý nghĩa.
8.2. Một số khái niệm chung về dự đoán
8.3. Một số phương pháp dự đoán.
Thời gian: 1,5 giờ
Chương 3: Thống kê các yếu tố trong quá trình sản xuất kinh doanh
Mục tiêu:
- Mô tả, thiết lập và phân tích được sô thống kê cơ sở vật chất kỹ thuật của
khách sạn, thống kê lao động, tiền lương, thống kê vật tư của khách sạn;
- Thực hiện được công tác thống kê theo mục tiêu quản trị;
- Sử dụng được kết quả phân tích thống kê vào công tác quản trị.
Nội dung:
1. Thống kê cơ sở vật chất kĩ thuật của khách sạn.
1.1. Khái niệm cơ sở vật chất kĩ thuật của khách sạn và
nhiệm vụ nghiên cứu thống kê
- Khái niệm;
Thời gian: 2 giờ
50
- Phân loại;
- Nhiệm vụ của công tác thống kê cơ sở vật chất kỹ thuât
của khách sạn.
1.2. Thống kê công cụ, dung cụ, trang thiết bị
1.3. Thống kê tài sản cố định của khách sạn
2. Thống kê lao động, năng suất lao động và tiền lương của
khách sạn
2.1. Thống kê lao động
2.2. Thống kê năng suất lao động trong khách sạn
2.3. Thống kê tiền lương và các khoản theo lương trong
khách sạn
Thời gian: 6 giờ
3. Thống kê vật tư, nguyên liệu của khách sạn
3.1. Khái niệm và phân loại vật tư, nguyên liệu của khách
sạn
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu thống kê vật tư
3.3. Nghiên cứu thống kê nhập và dự trữ vật tư trong kinh
doanh khách sạn
Thời gian: 6 giờ
4. Kiểm tra Thời gian: 1 giờ
Chương 4: Thống kê tài chính của khách sạn
Mục tiêu:
- Trình bày được các nhiệm vụ nghiên cứu thống kê tài chính trong kinh doanh
khách sạn;
- Thực hiện được việc phân tích giá thành, lợi nhuận, doanh thu, hiệu quả sử
dụng vốn;
- Sử đụng được phương pháp chỉ số để phân tích kinh doanh.
Nội dung:
1. Khái niệm hoạt động tài chính của Doanh nghiệp Du lịch. Thời gian: 1 giờ
2. Bản chất hoạt động tài chính của khách sạn và nhiệm vụ
nghiên cứu của thống kê
2.1. Hoạt động tài chính của khách sạn
2.2. Nhiệm vụ của nghiên cứu thống kê tài chính trong
kinh doanh khách sạn
Thời gian: 1 giờ
3. Phân tích thống kê giá thành sản phẩm dịch vụ của khách
sạn
3.1. Phân tích sự biến động tổng giá thành sản phẩm
Thời gian: 3 giờ
51
3.2. Phân tích sự biến động giá thành
4. Phân tích lợi nhuận và doanh lợi của khách sạn
4.1. Phân tích lợi nhuận
4.2. Phân tích doanh lợi
Thời gian: 2 giờ
5. Phân tích tình hình sử dụng vốn
5.1. Thống kê vốn cố định
5.2. Thống kê vốn lưu động
Thời gian: 2 giờ
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔN HỌC:
1. Dụng cụ, trang thiết bị
- Phòng học có trang bị bảng, phấn, màn hình và máy projector, máy vi tính;
2. Học liệu
- Bài giảng do giáo viên biên soạn và tài liệu phát tay cho sinh viên;
- Các tài liệu tham khảo.
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
1. Phương pháp đánh giá
Thực hiện theo Quy chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp trong dạy
nghề hệ chính quy, ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BLĐTBXH,
ngày 24 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã
hội. Đây là môn học lý thuyết kết hợp với thực hành vì vậy khi đánh giá cần lưu
ý:
- Kiểm tra định kỳ
+ Phần lý thuyết: Hình thức kiểm tra tự luận, trắc nghiệm và bài tập nhóm;
- Kiểm tra kết thúc môn học: Sinh viên thiếu 1 bài lý thuyết trở lên không được
dự kiểm tra kết thúc môn học;
+ Kiểm tra viết (tự luận hay trắc nghiệm) tổng hợp các kiến thức của môn
học;
2. Nội dung đánh giá
- Lý thuyết: Cơ sở lý thuyết của Thống kê Kinh doanh;
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔN HỌC:
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
Chương trình được áp dụng cho sinh viên Cao đẳng nghề Kỹ thuật chế biến món
ăn.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:
- Phương pháp giảng dạy:
+ Trình bày vấn đề.
+ Phát vấn gợi mở vấn đề.
+ Hướng dẫn bài tập thực hành.
52
+ Thảo luận nhóm.
- Đối với giáo viên:
+ Có trình độ chuyên môn về kinh tế
+ Có kiến thức về chuyên ngành thống kê và kiến thức thực tế về hoạt động kinh
doanh du lịch tại Việt Nam.
+ Giáo viên cần giảng giải một cách lôgic nhằm giúp sinh viên nắm được nội
dung bài học. Trong khi giảng cần đưa ra các ví dụ thực tế về công tác thống kê
kinh doanh tại các Khách sạn tại địa phương minh hoạ để làm sáng tỏ vấn đề và
hướng dẫn sinh viên làm các bài tập mẫu.
- Đối với sinh viên:
+ Biết vận dụng các kiến thức đã học ở những môn học trước để vận dụng vào
môn học này. Cần đọc thêm các tài liệu tham khảo, thường xuyên ôn tập và làm
các bài tập ở lớp cũng như ở nhà.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
Chương 2,3 và 4
4. Tài liệu tham khảo:
[1] Hồ Sỹ Chi (2003), Thống kê doanh nghiệp, NXB Tài chính.
[2] Phạm Ngọc Kiểm (2002), Thống kê doanh nghiệp, NXB Lao động - Xã
hội.
[3] Nguyễn Cao Thường, Tô Đăng Hải (1990), Thống kê du lịch, NXB
Đại học và giáo dục chuyên nghiệp.
[4] Nguyễn Huy Thịnh (2004), Lý thuyết thống kê, NXB Tài chính.
[5] Thống kê doanh nghiệp (2003), NXB Xây dựng.
53
5258244
54
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC BẮT BUỘC
Tên môn học: Marketing du lịch
Mã số môn học: MH12
(Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CĐNDLH ngày tháng
năm 2012 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế)
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC MARKETING DU LỊCH
Mã số môn học: MH12
Thời gian môn học: 45 giờ (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành: 15 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:
- Marketing du lịch là môn học bắt buộc và thuộc nhóm kiến thức cơ sở
nghề trong chương trình đào tạo trình độ Cao đẳng nghề "Kỹ thuật chế biến món
ăn";
- Marketing du lịch là môn học nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến
thức chuyên môn về marketing ứng dụng trong ngành du lịch thuộc chuyên
ngành và có liên quan đến rất nhiều các môn học khác như tâm lý du khách và
kỹ năng giao tiếp, tổng quan du lịch và khách sạn,... Do vậy nên bố trí hợp lý
giảng dạy với các môn lý thuyết cơ sở ngành khác nhằm nâng cao hiệu quả nhận
thức cho sinh viên. Marketing du lịch là môn học lý thuyết, được đánh giá kết
quả bằng hình thức môn thi hoặc kiểm tra hết môn.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
- Định nghĩa Marketing và marketing du lịch;
- Trình bày được khái niệm về thị trường và các quy luật của nó;
- Giải thích được các yếu tố Marketing Mix (sản phẩm, giá cả, phân phối,
xúc tiến);
- Trình bày được các nội dung cơ bản của kế hoạch marketing và phương
pháp xây dựng kế hoạch marketing;
- Vận dụng được các nguyên tắc để thực hiện việc xây dựng kế hoạch
marketing cho doanh nghiệp kinh doanh du lịch;
- Tuân thủ các nguyên tắc và chính sách về Marketing của khách sạn;
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
TT Tên chương mục
Thời gian
Tổng
số
Lý
thuyết
Thực
hành
Bài tập
Kiểm
tra*
I. Tổngquanvềmarketingvàmarketingdu
lịch
- Khái niệm marketing
- Nội dung của hoạt động marketing du
lịch
4 2 2
II. Thị trường kinh doanh du lịch
- Thị trường du lịch
- Các quy luật của thị trường
5 3 2
55
- Nghiên cứu khách du lịch
III. Chính sách sản phẩm- dịch vụ du lịch
- Chính sách sản phẩm- dịch vụ du lịch
- Nghiên cứu chu kỳ sống của sản phẩm
- Những quyết định liên quan đến chính
sách sản phẩm du lịch
6 3 2 1
IV. Chính sách giá trong kinh doanh du lịch
- Các mục tiêu của chính sách giá
- Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến
quyết định giá
- Phương pháp xác lập chính sách giá
7 5 2
V. Tổ chức phân phối sản phẩm-dịch vụ
trong du lịch
- Nội dung của chính sách phân phối
- Kênh phân phối trong kinh doanh Lữ
hành
- Phân phối trong kinh doanh khách sạn
7 4 2 1
VI. Xúc tiến sản phẩm du lịch và một số
chính sách marketing khác
- Xúc tiến sản phẩm du lịch
- Các chính sách khác của marketing du
lịch
7 4 3
VII. Tổ chức bán hàng hoá-dịch vụ trong
du lịch
- Xúc tiến sản phẩm du lịch
- Các chính sách khác của marketing du
lịch
6 4 1 1
VIII
.
Tổ chức, thực hiện và kiểm tra hoạt
động marketing du lịch.
- Kế hoạch marketing
- Hệ thống tổ chức marketing
- Thực hiện marketing
- Hệ thống kiểm tra marketing
3 2 1
Tổng cộng 45 27 15 3
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra
thực hành được tính vào giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết:
Chương 1: Tổng quan về marketing du lịch
Mục tiêu:
- Trình bày được các khái niệm cơ bản (cầu, nhu cầu, mong muốn, trao đổi,
thị trường), khái niệm Marketing, Marketing du lịch;
56
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CHẾ BIẾN MÓN ĂN
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CHẾ BIẾN MÓN ĂN
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CHẾ BIẾN MÓN ĂN
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CHẾ BIẾN MÓN ĂN
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CHẾ BIẾN MÓN ĂN
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CHẾ BIẾN MÓN ĂN
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CHẾ BIẾN MÓN ĂN
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CHẾ BIẾN MÓN ĂN
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CHẾ BIẾN MÓN ĂN
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CHẾ BIẾN MÓN ĂN
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CHẾ BIẾN MÓN ĂN
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CHẾ BIẾN MÓN ĂN
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CHẾ BIẾN MÓN ĂN
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CHẾ BIẾN MÓN ĂN
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CHẾ BIẾN MÓN ĂN
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CHẾ BIẾN MÓN ĂN
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CHẾ BIẾN MÓN ĂN
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CHẾ BIẾN MÓN ĂN
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CHẾ BIẾN MÓN ĂN
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CHẾ BIẾN MÓN ĂN
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CHẾ BIẾN MÓN ĂN
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CHẾ BIẾN MÓN ĂN
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CHẾ BIẾN MÓN ĂN
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CHẾ BIẾN MÓN ĂN
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CHẾ BIẾN MÓN ĂN
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CHẾ BIẾN MÓN ĂN
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CHẾ BIẾN MÓN ĂN
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CHẾ BIẾN MÓN ĂN
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CHẾ BIẾN MÓN ĂN
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CHẾ BIẾN MÓN ĂN
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CHẾ BIẾN MÓN ĂN

More Related Content

What's hot

Đề án tuyển sinh ĐH TDTT Bắc Ninh năm 2015
Đề án tuyển sinh ĐH TDTT Bắc Ninh năm 2015Đề án tuyển sinh ĐH TDTT Bắc Ninh năm 2015
Đề án tuyển sinh ĐH TDTT Bắc Ninh năm 2015onthitot24h
 
CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ SỬA CHỮA MÁY NÔNG NGHIỆP
CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ SỬA CHỮA MÁY NÔNG NGHIỆPCHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ SỬA CHỮA MÁY NÔNG NGHIỆP
CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ SỬA CHỮA MÁY NÔNG NGHIỆPThái Nguyễn Văn
 
CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ TRỒNG ĐIỀU
CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ TRỒNG ĐIỀUCHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ TRỒNG ĐIỀU
CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ TRỒNG ĐIỀUThái Nguyễn Văn
 
Dt kh bdtx-2021-hv ch-sau khi da duyet
Dt kh bdtx-2021-hv ch-sau khi da duyetDt kh bdtx-2021-hv ch-sau khi da duyet
Dt kh bdtx-2021-hv ch-sau khi da duyetchinhhuynhvan
 
Tt 37 2005 hlatld
Tt 37 2005 hlatldTt 37 2005 hlatld
Tt 37 2005 hlatldkristinebon
 
Chuyên đề đào tạo tài năng thể thao
Chuyên đề đào tạo tài năng thể thaoChuyên đề đào tạo tài năng thể thao
Chuyên đề đào tạo tài năng thể thaonataliej4
 

What's hot (9)

Đề án tuyển sinh ĐH TDTT Bắc Ninh năm 2015
Đề án tuyển sinh ĐH TDTT Bắc Ninh năm 2015Đề án tuyển sinh ĐH TDTT Bắc Ninh năm 2015
Đề án tuyển sinh ĐH TDTT Bắc Ninh năm 2015
 
CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ SỬA CHỮA MÁY NÔNG NGHIỆP
CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ SỬA CHỮA MÁY NÔNG NGHIỆPCHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ SỬA CHỮA MÁY NÔNG NGHIỆP
CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ SỬA CHỮA MÁY NÔNG NGHIỆP
 
CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ TRỒNG ĐIỀU
CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ TRỒNG ĐIỀUCHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ TRỒNG ĐIỀU
CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ TRỒNG ĐIỀU
 
Dt kh bdtx-2021-hv ch-sau khi da duyet
Dt kh bdtx-2021-hv ch-sau khi da duyetDt kh bdtx-2021-hv ch-sau khi da duyet
Dt kh bdtx-2021-hv ch-sau khi da duyet
 
KH BDTX-2021-HVCh
KH BDTX-2021-HVChKH BDTX-2021-HVCh
KH BDTX-2021-HVCh
 
40298 qd43 bgddt (1)
40298 qd43 bgddt (1)40298 qd43 bgddt (1)
40298 qd43 bgddt (1)
 
Tt 37 2005 hlatld
Tt 37 2005 hlatldTt 37 2005 hlatld
Tt 37 2005 hlatld
 
Chuyên đề đào tạo tài năng thể thao
Chuyên đề đào tạo tài năng thể thaoChuyên đề đào tạo tài năng thể thao
Chuyên đề đào tạo tài năng thể thao
 
Pp nc-kh-tdtt
Pp nc-kh-tdttPp nc-kh-tdtt
Pp nc-kh-tdtt
 

Similar to CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CHẾ BIẾN MÓN ĂN

Đề tài Một số giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống tại nhà hàng seaf...
Đề tài Một số giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống tại nhà hàng seaf...Đề tài Một số giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống tại nhà hàng seaf...
Đề tài Một số giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống tại nhà hàng seaf...Thư viện Tài liệu mẫu
 
ĐỀ ÁN VỊ TRÍ VIỆC LÀM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC HUẾ.pdf
ĐỀ ÁN VỊ TRÍ VIỆC LÀM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC HUẾ.pdfĐỀ ÁN VỊ TRÍ VIỆC LÀM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC HUẾ.pdf
ĐỀ ÁN VỊ TRÍ VIỆC LÀM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC HUẾ.pdfNuioKila
 
đề áN vị trí việc làm trường đại học kinh tế đại học huế 6772221
đề áN vị trí việc làm trường đại học kinh tế   đại học huế 6772221đề áN vị trí việc làm trường đại học kinh tế   đại học huế 6772221
đề áN vị trí việc làm trường đại học kinh tế đại học huế 6772221nataliej4
 
Nâng cao chất lượng phục vụ tại nhà hàng của khách sạn Bambo Green Central
Nâng cao chất lượng phục vụ tại nhà hàng của khách sạn Bambo Green CentralNâng cao chất lượng phục vụ tại nhà hàng của khách sạn Bambo Green Central
Nâng cao chất lượng phục vụ tại nhà hàng của khách sạn Bambo Green CentralDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Tai lieu phat trien chuong trinh dao tao nghe (dh spkt)
Tai lieu phat trien chuong trinh dao tao nghe (dh spkt)Tai lieu phat trien chuong trinh dao tao nghe (dh spkt)
Tai lieu phat trien chuong trinh dao tao nghe (dh spkt)Thanh Pham Xuan
 
Khai thác các giá trị lịch sử văn hóa để phát triển du lịch tỉnh Bình Định
Khai thác các giá trị lịch sử văn hóa để phát triển du lịch tỉnh Bình ĐịnhKhai thác các giá trị lịch sử văn hóa để phát triển du lịch tỉnh Bình Định
Khai thác các giá trị lịch sử văn hóa để phát triển du lịch tỉnh Bình ĐịnhDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
5256171 sổ tay học tập kỹ năng y khoa
5256171 sổ tay học tập kỹ năng y khoa5256171 sổ tay học tập kỹ năng y khoa
5256171 sổ tay học tập kỹ năng y khoajackjohn45
 
đáNh giá chất lượng dịch vụ bảo hiểm nhân thọ manulife tại ngân hàng thương m...
đáNh giá chất lượng dịch vụ bảo hiểm nhân thọ manulife tại ngân hàng thương m...đáNh giá chất lượng dịch vụ bảo hiểm nhân thọ manulife tại ngân hàng thương m...
đáNh giá chất lượng dịch vụ bảo hiểm nhân thọ manulife tại ngân hàng thương m...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Một số giải pháp nâng cao chất lượng du lịch biển Hải Phòng
Một số giải pháp nâng cao chất lượng du lịch biển Hải PhòngMột số giải pháp nâng cao chất lượng du lịch biển Hải Phòng
Một số giải pháp nâng cao chất lượng du lịch biển Hải PhòngDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Một sồ biện pháp nhằm nâng cao chất lượng phục vụ tại nhà hàng của khách sạn ...
Một sồ biện pháp nhằm nâng cao chất lượng phục vụ tại nhà hàng của khách sạn ...Một sồ biện pháp nhằm nâng cao chất lượng phục vụ tại nhà hàng của khách sạn ...
Một sồ biện pháp nhằm nâng cao chất lượng phục vụ tại nhà hàng của khách sạn ...luanvantrust
 

Similar to CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CHẾ BIẾN MÓN ĂN (20)

Đề tài Một số giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống tại nhà hàng seaf...
Đề tài Một số giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống tại nhà hàng seaf...Đề tài Một số giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống tại nhà hàng seaf...
Đề tài Một số giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống tại nhà hàng seaf...
 
ĐỀ ÁN VỊ TRÍ VIỆC LÀM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC HUẾ.pdf
ĐỀ ÁN VỊ TRÍ VIỆC LÀM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC HUẾ.pdfĐỀ ÁN VỊ TRÍ VIỆC LÀM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC HUẾ.pdf
ĐỀ ÁN VỊ TRÍ VIỆC LÀM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC HUẾ.pdf
 
đề áN vị trí việc làm trường đại học kinh tế đại học huế 6772221
đề áN vị trí việc làm trường đại học kinh tế   đại học huế 6772221đề áN vị trí việc làm trường đại học kinh tế   đại học huế 6772221
đề áN vị trí việc làm trường đại học kinh tế đại học huế 6772221
 
Báo cáo Hoàn thiện quy trình phục vụ nhà hàng Blue Sky tại khách sạn Elios.doc
Báo cáo Hoàn thiện quy trình phục vụ nhà hàng Blue Sky tại khách sạn Elios.docBáo cáo Hoàn thiện quy trình phục vụ nhà hàng Blue Sky tại khách sạn Elios.doc
Báo cáo Hoàn thiện quy trình phục vụ nhà hàng Blue Sky tại khách sạn Elios.doc
 
Nâng cao chất lượng phục vụ tại nhà hàng của khách sạn Bambo Green Central
Nâng cao chất lượng phục vụ tại nhà hàng của khách sạn Bambo Green CentralNâng cao chất lượng phục vụ tại nhà hàng của khách sạn Bambo Green Central
Nâng cao chất lượng phục vụ tại nhà hàng của khách sạn Bambo Green Central
 
Thực thi chính sách bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Nông nghiệp và Phát ...
Thực thi chính sách bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Nông nghiệp và Phát ...Thực thi chính sách bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Nông nghiệp và Phát ...
Thực thi chính sách bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Nông nghiệp và Phát ...
 
Tai lieu phat trien chuong trinh dao tao nghe (dh spkt)
Tai lieu phat trien chuong trinh dao tao nghe (dh spkt)Tai lieu phat trien chuong trinh dao tao nghe (dh spkt)
Tai lieu phat trien chuong trinh dao tao nghe (dh spkt)
 
Chương Trình Đào Tạo Chi Tiết Ngành Dược Học
Chương Trình Đào Tạo Chi Tiết Ngành Dược HọcChương Trình Đào Tạo Chi Tiết Ngành Dược Học
Chương Trình Đào Tạo Chi Tiết Ngành Dược Học
 
Ky thuat-lam-banh-he-trung-cap-chuyen-nghiep-cet
Ky thuat-lam-banh-he-trung-cap-chuyen-nghiep-cetKy thuat-lam-banh-he-trung-cap-chuyen-nghiep-cet
Ky thuat-lam-banh-he-trung-cap-chuyen-nghiep-cet
 
Khai thác các giá trị lịch sử văn hóa để phát triển du lịch tỉnh Bình Định
Khai thác các giá trị lịch sử văn hóa để phát triển du lịch tỉnh Bình ĐịnhKhai thác các giá trị lịch sử văn hóa để phát triển du lịch tỉnh Bình Định
Khai thác các giá trị lịch sử văn hóa để phát triển du lịch tỉnh Bình Định
 
5256171 sổ tay học tập kỹ năng y khoa
5256171 sổ tay học tập kỹ năng y khoa5256171 sổ tay học tập kỹ năng y khoa
5256171 sổ tay học tập kỹ năng y khoa
 
Chương trình quản lý thông tin sửa chữa trang thiết bị tại ĐH Hải Phòng
Chương trình quản lý thông tin sửa chữa trang thiết bị tại ĐH Hải PhòngChương trình quản lý thông tin sửa chữa trang thiết bị tại ĐH Hải Phòng
Chương trình quản lý thông tin sửa chữa trang thiết bị tại ĐH Hải Phòng
 
Đề tài: Quản lý thông tin sửa chữa trang thiết bị tại ĐH Hải Phòng
Đề tài: Quản lý thông tin sửa chữa trang thiết bị tại ĐH Hải PhòngĐề tài: Quản lý thông tin sửa chữa trang thiết bị tại ĐH Hải Phòng
Đề tài: Quản lý thông tin sửa chữa trang thiết bị tại ĐH Hải Phòng
 
Đề tài: Xây dựng chương trình hỗ trợ báo cáo công việc hàng tuần
Đề tài: Xây dựng chương trình hỗ trợ báo cáo công việc hàng tuầnĐề tài: Xây dựng chương trình hỗ trợ báo cáo công việc hàng tuần
Đề tài: Xây dựng chương trình hỗ trợ báo cáo công việc hàng tuần
 
Đề tài: Chương trình hỗ trợ báo cáo công việc hàng tuần trên web
Đề tài: Chương trình hỗ trợ báo cáo công việc hàng tuần trên webĐề tài: Chương trình hỗ trợ báo cáo công việc hàng tuần trên web
Đề tài: Chương trình hỗ trợ báo cáo công việc hàng tuần trên web
 
đáNh giá chất lượng dịch vụ bảo hiểm nhân thọ manulife tại ngân hàng thương m...
đáNh giá chất lượng dịch vụ bảo hiểm nhân thọ manulife tại ngân hàng thương m...đáNh giá chất lượng dịch vụ bảo hiểm nhân thọ manulife tại ngân hàng thương m...
đáNh giá chất lượng dịch vụ bảo hiểm nhân thọ manulife tại ngân hàng thương m...
 
Một số giải pháp nâng cao chất lượng du lịch biển Hải Phòng
Một số giải pháp nâng cao chất lượng du lịch biển Hải PhòngMột số giải pháp nâng cao chất lượng du lịch biển Hải Phòng
Một số giải pháp nâng cao chất lượng du lịch biển Hải Phòng
 
Một sồ biện pháp nhằm nâng cao chất lượng phục vụ tại nhà hàng của khách sạn ...
Một sồ biện pháp nhằm nâng cao chất lượng phục vụ tại nhà hàng của khách sạn ...Một sồ biện pháp nhằm nâng cao chất lượng phục vụ tại nhà hàng của khách sạn ...
Một sồ biện pháp nhằm nâng cao chất lượng phục vụ tại nhà hàng của khách sạn ...
 
luan van thac si giai phap nang cao chat luong dich vu an uong tai seafood
luan van thac si giai phap nang cao chat luong dich vu an uong tai seafoodluan van thac si giai phap nang cao chat luong dich vu an uong tai seafood
luan van thac si giai phap nang cao chat luong dich vu an uong tai seafood
 
BÀI MẪU Luận văn của học viện chính trị, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn của học viện chính trị, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Luận văn của học viện chính trị, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn của học viện chính trị, HAY, 9 ĐIỂM
 

More from nataliej4

đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155nataliej4
 
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...nataliej4
 
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279nataliej4
 
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc giaTừ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gianataliej4
 
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngCông tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngnataliej4
 
Bài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcBài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcnataliej4
 
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin họcđề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin họcnataliej4
 
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngGiáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngnataliej4
 
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnLựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnnataliej4
 
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877nataliej4
 
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree towerSổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree towernataliej4
 
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...nataliej4
 
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtBài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtnataliej4
 
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864nataliej4
 
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...nataliej4
 
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngBài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngnataliej4
 
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhBài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhnataliej4
 
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning introGiới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intronataliej4
 
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcLý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcnataliej4
 
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)nataliej4
 

More from nataliej4 (20)

đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
 
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
 
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
 
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc giaTừ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
 
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngCông tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
 
Bài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcBài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốc
 
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin họcđề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
 
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngGiáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
 
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnLựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
 
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
 
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree towerSổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
 
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
 
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtBài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
 
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
 
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
 
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngBài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
 
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhBài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
 
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning introGiới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
 
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcLý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
 
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
 

Recently uploaded

Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CHẾ BIẾN MÓN ĂN

  • 1. BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DU LỊCH HUẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CHẾ BIẾN MÓN ĂN (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CĐNDLH ngày tháng năm 2012 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế) Huế, 2012 0
  • 2. BỘVĂN HÓATHỂTHAOVÀ DU LỊCH TRƯỜNGCAOĐẲNGNGHỀDULỊCH HUẾ Số: /QĐ-CĐNDLH CỘNG HÒAXÃ HỘI CHỦ NGHĨAVIỆTNAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Huế, ngày tháng năm 2012 QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề Kỹ thuật chế biến món ăn HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DU LỊCH HUẾ Căn cứ Quyết định số 1876/QĐ-BLĐTBXH ngày 31 tháng 12 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về việc thành lập trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế; Căn cứ Quyết định số 2381/QĐ-BVHTTDL ngày 27 tháng 5 năm 2008 của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế; Căn cứ Quyết định số 58/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 09 tháng 6 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về việc ban hành Quy định về chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề; Xét đề nghị của Trưởng phòng Đào tạo, QUYẾT ĐỊNH : Điều 1. Ban hành kèm theo quyết định này chương trình đào tạo như sau: Tên nghề : Kỹ thuật chế biến món ăn Mã nghề : 50810204 Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề Điều 2. Chương trình đào tạo được áp dụng từ năm học 2012 – 2013 tại Trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế. Tùy theo khóa học và tình hình thực tế trong quá trình đào tạo có thể xem xét điều chỉnh bổ sung theo quy định hiện hành của Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội. Điều 3. Trưởng phòng Đào tạo, Trưởng phòng Tài chính - Kế toán, Trưởng phòng Tổ chức, Trưởng phòng Công tác học sinh – sinh viên, Trưởng phòng Hành chính - Quản trị, các giáo viên liên quan và các sinh viên đang theo học chương trình đào tạo tại Điều 1 chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. HIỆU TRƯỞNG 1 Nơi nhận: - Như điều 3 (để thi hành); - Tổng cục Dạy nghề (để báo cáo); - Vụ Đào tạo - Bộ VHTTDL (để báo cáo); - Lưu VT,ĐT.
  • 3. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CĐNDLH ngày tháng năm 2012 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế) Tên nghề: Kỹ thuật chế biến món ăn Mã nghề: 50810204 Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp trung học phổ thông và tương đương Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 28 Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Cao đẳng nghề I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO 1.Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp - Kiến thức: + Mô tả được vị trí, vai trò của nghề kỹ thuật chế biến món ăn trong ngành Du lịch và đặc trưng của hoạt động nghề kỹ thuật chế biến món ăn; + Trình bày được những vấn đề cơ bản về tổng quan du lịch và khách sạn cũng như cơ cấu tổ chức, vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong khách sạn; mối quan hệ giữa bộ phận chế biến món ăn và các bộ phận trong khách sạn để đề xuất được các biện pháp nâng cao chất lượng dịch vụ; + Mô tả được các quy trình nghiệp vụ chuyên môn về kinh doanh ăn uống; tổ chức, chế biến các món ăn tại các khách sạn, nhà hàng và các cơ sở kinh doanh ăn uống khác với các hình thức phục vụ ăn uống đa dạng (các bữa ăn thường, các bữa tiệc và ăn tự chọn...) đáp ứng các yêu cầu về chất lượng (đảm bảo về chọn nguyên liệu, giá trị dinh dưỡng, giá trị cảm quan và vệ sinh an toàn thực phẩm...); đồng thời phù hợp với khẩu vị, tập quán ăn uống của du khách trong nước và quốc tến; + Liệt kê được công dụng các loại trang thiết bị, dụng cụ chủ yếu tại bộ phận chế biến và sử dụng thành thạo một số dụng cụ phổ biến trong chế biến món ăn; + Trình bày được nguyên tắc cơ bản về tâm lý khách du lịch và giao tiếp trong kinh doanh; + Mô tả được các nguyên lý trong việc quản lý kinh tế và quản lý nghiệp vụ chế biến món ăn như: thống kê kinh doanh, marketing du lịch, nghiệp vụ thanh toán, hạch toán định mức, quản lý chất lượng, quản trị tác nghiệp; + Vận dụng được những kiến thức, hiểu biết về cấu tạo các loại thực đơn theo các truyền thống văn hoá ẩm thực của một số nước, quốc gia tiêu biểu. + Vân dụng được những kiến thức cần thiết cho nghiệp vụ kỹ thuật chế biến món ăn như: thương phẩm và an toàn thực phẩm, sinh lý dinh dưỡng, nghiệp vụ nhà hàng, nghiệp vụ chế biến bánh và món ăn tráng miệng; + Trình bày được tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ và cách thức đánh giá chất lượng; 2
  • 4. + Trình bày được các nguyên tắc bảo đảm an ninh, an toàn, giải thích được lý do phải tuân thủ các quy định về an ninh, an toàn trong khu vực chế biến món ăn để nhận diện được các nguy cơ và biện pháp phòng ngừa; + Trình bày được những vấn đề cơ bản về chính trị, pháp luật, quốc phòng và các kiến thức về giáo dục thể chất, tin học, ngoại ngữ; - Kỹ năng: + Sử dụng đúng và an toàn các loại trang thiết bị tại bộ phận chế biến món ăn; + Thực hiện được các kỹ năng nghề nghiệp trong việc chế biến các món ăn tại các khách sạn, nhà hàng và các cơ sở kinh doanh ăn uống khác; + Thực hiện được việc trình bày sản phẩm, giới thiệu sản phẩm và giao tiếp tốt với khách hàng trong quá trình phục vụ khách hàng và giải quyết phàn nàn của khách hàng có hiệu quả; + Xây dựng được các kiểu thực đơn đảm bảo tính thực tiễn và khoa học; + Tổ chức được làm việc theo nhóm và biết ứng dụng kỹ thuật, công nghệ, ngoại ngữ vào công việc ở mức độ cao; có sức khoẻ, đạo đức, ý thức kỷ luật cao; + Xây dựng được tính tự tin trong xử lý công việc; + Tuân thủ các quy trình chế biến trong việc chọn nguyên liệu phù hợp, đảm bảo về giá trị dinh dưỡng, giá trị cảm quan và vệ sinh an toàn thực phẩm; + Tuân thủ các quy trình an toàn, phòng chống cháy, nổ trong quá trình làm việc tại bộ phận chế biến. 2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và quốc phòng - Chính trị, đạo đức: + Hiểu biết cơ bản về đường lối cách mạng của Đảng, về hiến pháp và pháp luật của Nhà nước. Yêu nước, trung thành với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN; thực hiện đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ của người công dân; sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật; + Yêu nghề, có khả năng làm việc độc lập và làm việc theo nhóm. Có kỹ năng lao động nghề nghiệp, sống lành mạnh, phù hợp với phong tục tập quán, truyền thống văn hoá dân tộc và địa phương trong từng giai đoạn lịch sử; + Có ý thức học tập và rèn luyện để nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu công việc; - Thể chất, quốc phòng: + Trang bị cho sinh viên các kiến thức, kỹ năng cơ bản về thể dục thể thao, biết cách áp dụng vào việc tăng cường và bảo vệ sức khoẻ; + Giáo dục cho sinh viên lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, những hiểu biết cần thiết về quốc phòng toàn dân và lực lượng vũ trang nhân dân, xây dựng ý thức bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN; + Trang bị cho sinh viên một số kiến thức về kỹ năng quân sự cần thiết làm cơ sở để sinh viên thực hiện nhiệm vụ quân sự trong nhà trường, vận dụng nghề nghiệp chuyên môn phục vụ Quốc phòng và sẵn sàng tham gia lực lượng vũ trang bảo vệ Tổ quốc; 3
  • 5. 3. Cơ hội việc làm Sau khi tốt nghiệp, sinh viên có được các kiến thức, kỹ năng và thái độ cần thiết để có thể đảm nhiệm một trong các vị trí công việc sau: + Nhân viên sơ chế; + Nhân viên chế biến trực tiếp; + Nhân viên chế biến chính; Tùy theo khả năng cá nhân, kinh nghiệm thực tiễn, môi trường công tác và cấp độ, loại hình khách sạn, sinh viên tốt nghiệp có thể đảm đương các vị trí công tác cao hơn như: + Giám sát viên; + Trưởng/phó giám đốc bộ phận; + Điều hành khu vực chế biến/ nhà hàng có quy mô nhỏ. II. THỜI GIAN CỦA KHÓAHỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU 1. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu: - Thời gian đào tạo: 3 năm; - Thời gian học tập: 156 tuần; - Thời gian thực học tối thiểu: 3750 giờ; - Thời gian ôn, kiểm tra hết môn và thi: 240 giờ; Trong đó thi tốt nghiệp: 60 giờ. 2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu: - Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 450 giờ; - Thời gian học các môn học đào tạo nghề: 3300 giờ; + Thời gian học lý thuyết: 910 giờ; + Thời gian học thực hành: 2390 giờ. 3. Phân bổ thời gian đào tạo của khoá học: a. Bảng phân bổ thời gian đào tạo của khóa học: STT Nội dung các hoạt động Thời gian đào tạo (tuần) 1. Tổng thời gian học tập 131 1.1 Thực học 121 1.2 Ôn tập, kiểm tra hết môn và thi tốt nghiệp 10 2. Tổng thời gian các hoạt động chung 25 2.1 Khai giảng, bế giảng, sơ tổng kết và nghỉ hè, nghỉ tết 22 2.2 Lao động, dự phòng 3 Tổng cộng 156 b. Bảng phân bổ tiến độ đào tạo của khóa học: Stt Nội dung Tiến độ đào tạo (tuần) Tổng HK1 HK2 HK3 HK4 HK5 HK6 1 Thời gian học 20 16 20 12 20 7 95 4
  • 6. 2 Học thực tế, thực tập tại cơ sở - 4 8 14 26 3 Kiểm tra hết môn 1.5 1 1.5 1 1.5 0.5 7 4 Ôn tập và thi tốt nghiệp - - - - - 3 3 5 Nghỉ tết Nguyên đán 2 - 2 - 2 - 6 6 Nghỉ hè - 5 - 5 - - 10 7 Khai giảng, nghỉ lễ, sơ kết, tổng kết, bế giảng 1 0.5 1 0.5 1 2 6 8 Lao động, dự phòng 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 3 Tổng cộng 25 27 25 27 25 27 156 III. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN: Mã MH/ MĐ Tên môn học, tên mô đun Thời gian đào tạo (giờ) Tổng số Phân bổ môn học theo từng học kỳ I II III IV V VI I Các môn học chung 450 285 75 90 MH01 Pháp luật 30 30 MH02 Chính trị 90 90 MH03 Giáo dục thể chất 60 60 MH04 Giáo dục quốc phòng - An ninh 75 75 MH05 Tin học 75 75 MH06 Ngoại ngữ cơ bản 120 120 II Các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc 3300 300 550 570 665 480 735 II.1 Các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở 435 165 45 90 45 90 0 MH07 Tổng quan du lịch và khách san 45 45 MĐ08 Tâm lý và kỹ năng giao tiếp ứng xử với khách du lịch 75 75 MH09 Tin học ứng dụng 45 45 MH10 Quản lý chất lượng 45 45 MH11 Thống kê kinh doanh 45 45 5
  • 7. MH12 Marketing du lịch 45 45 MH13 Môi trường và an ninh - an toàn trong du lịch 45 45 MH14 Nghiệp vụ thanh toán 45 45 MH15 Tổ chức sự kiện 45 45 II.2 Các môn học, mô đun chuyên môn nghề 2865 135 505 480 620 390 735 MĐ16 Ngoại ngữ chuyên ngành 420 120 120 90 90 MH17 Quản trị tác nghiệp 90 90 MH18 Thương phẩm hàng thực phẩm 45 45 MH19 Sinh lý dinh dưỡng 45 45 MH20 Hạch toán định mức 45 45 MH21 Nghiệp vụ nhà hàng 180 90 90 MĐ22 Chế biến món ăn 645 135 135 135 120 120 MĐ23 Chế biến bánh và món ăn tráng miệng 180 90 90 MH24 Văn hoá ẩm thực 45 45 MĐ25 Xây dựng thực đơn 45 45 MH26 Kỹ thuật pha chế đồ uống 75 75 MĐ27 Kỹ thuật cắm hoa 30 30 MĐ28 Thực hành chế biến món ăn tại cơ sở 1020 160 320 540 Tổng số 3750 585 625 570 665 570 735 IV. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ: (Nội dung chi tiết học Lý thuyết, Thực hành và kiểm tra có Phụ lục kèm theo) V. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ: 1. Hướng dẫn thi tốt nghiệp: Thực hiện theo Quyết định số 14/2007/QĐ - BLĐTBXH ngày 24 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội: - Thi môn chính trị: Được tổ chức theo hình thức thi viết với thời gian không quá 120 phút hoặc thi trắc nghiệm với thời gian không quá 60 phút; - Thi kiến thức, kỹ năng nghề: gồm thi lý thuyết nghề và thi thực hành nghề: + Thi lý thuyết nghề được tổ chức theo hình thức thi viết, trắc nghiệm với thời gian thi không quá 180 phút hoặc thi vấn đáp với thời gian cho một sinh viên là 40 phút chuẩn bị và 20 phút trả lời; 6
  • 8. + Thi thực hành nghề được tổ chức theo hình thức thực hành bài tập kỹ năng tổng hợp để hoàn thiện một sản phẩm. Thời gian thi thực hành cho một đề thi không quá 4 giờ. Số TT Môn thi Hình thức thi Thời gian thi 1 Chính trị Viết Vấn đáp Không quá 120 phút Không quá 60 phút (Chuẩn bị 40 phút, vấn đáp 20 phút ) 2 Kiến thức, kỹ năng nghề: - Lý thuyết nghề - Thực hành nghề Viết, trắc nghiệm Vấn đáp Bài thi thực hành Không quá 180 phút Không quá 60 phút ( Chuẩn bị 40 phút, vấn đáp 20 phút cho 1sinh viên) Không quá 4 giờ - Mô đun tốt nghiệp (tích hợp lý thuyết với thực hành) Bài thi lý thuyết và thực hành Không quá 24 giờ 2. Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoại khóa (được bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt được mục tiêu giáo dục toàn diện: - Để sinh viên có nhận thức đầy đủ về nghề nghiệp đang theo học, trường có thể bố trí tham quan một số cơ sở doanh nghiệp đang sản xuất kinh doanh phù hợp với nghề đào tạo; - Thời gian được bố trí ngoài thời gian đào tạo chính khoá: STT Nội dung Thời gian 1 Thể dục, thể thao 5 giờ đến 6 giờ; trong tuần (cuối tuần) 2 Văn hoá, văn nghệ - Tổ chức hoạt động giao lưu, tổ chức cuộc thi. - Sinh hoạt tập thể, sinh hoạt đoàn - Ngoài giờ học hàng ngày - 2 giờ/tuần 3 Hoạt động thư viện Ngoài giờ học, sinh viên có thể đến thư viện đọc sách và tham khảo tài liệu Vào tất cả các ngày làm việc trong tuần 4 Vui chơi, giải trí và các hoạt động đoàn thể Đoàn thanh niên tổ chức các buổi giao lưu, sinh hoạt câu lạc bộ vào tối thứ 7 hàng tuần (từ 19 giờ đến 21 giờ) 5 Tham quan điểm du lịch Mỗi học kỳ 1 lần 7
  • 9. 3. Các chú ý khác: 3.1. Chú ý về chương trình đào tạo và đề cương chi tiết - Đề cương chi tiết và chương trình chi tiết các môn học chung bắt buộc theo quy định và hướng dẫn chung của Tổng cục Dạy nghề, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. - Chương trình chi tiết của các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc được xác định dựa trên phiếu phân tích nghề, phân tích công việc nghề kỹ thuật chế biến món ăn. - Căn cứ nội dung phiếu phân tích nghề để xác định kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết phải đưa vào chương trình chi tiết của các môn học, mô đun đào tạo. 3.2. Hướng dẫn kiểm tra sau khi kết thúc môn học, mô đun đào tạo nghề và hướng dẫn thi tốt nghiệp: Tất cả các môn học, mô đun đào tạo nghề khi kết thúc môn học đều được kiểm tra đánh giá kết quả, theo dõi mục tiêu của môn học. - Hình thức: Viết, vấn đáp, trắc nghiệm, bài tập thực hành - Thời gian kiểm tra: + Lý thuyết: Không quá 120 phút + Thực hành: Không quá 8 giờ - Mỗi môn học/ mô đun có từ 02 đơn vị học trình (cứ 15 giờ học là 01 đơn vị học trình) trở lên sẽ có một bài kiểm tra hết môn. - Thời gian làm bài kiểm tra hết môn: tối đa là 120 phút. - Bài kiểm tra hết môn có: + Các câu trắc nghiệm khách quan, mỗi câu làm trong khoảng 15 phút. + Các câu hỏi tự luận, mỗi câu làm trong khoảng 15 phút. 3.3. Hướng dẫn phân bổ thời gian và nội dung phần thực hành nghề tại cơ sở: - Thực hành nghề chế biến món ăn tại cơ sở nhằm mục tiêu hoàn thiện kiến thức, áp dụng các hiểu biết và kỹ năng đã được học tập tại trường vào môi trường nghề nghiệp thực tế. - Nội dung thực hành nghề chế biến món ăn tại cơ sở là bao gồm những nội dung sinh viên đã được học tại trường (tùy từng đợt thực hành) đặc biệt là các kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp để áp dụng vào công việc thực tế. - Có thể phân bổ nội dung thực hành nghề chế biến món ăn tại cơ sở theo ba hướng sau: + Sinh viên thực hành tại các cơ sở chế biến món ăn, nhà hàng, khách sạn... có công việc phù hợp với nghề nghiệp. Trong trường hợp này cần có giáo viên, hoặc người hướng dẫn (có thể là người có kinh nghiệm trình độ đang làm việc tại các cơ sở) hướng dẫn sinh viên; + Thực hành các nghiệp vụ chế biến món ăn (có giáo viên hướng dẫn) tại các xưởng của nhà trường hoặc các cơ sở do nhà trường liên kết, thỏa thuận; + Kết hợp cả hai hình thức nói trên. - Việc lựa chọn hình thức thực hành tại cơ sở cũng như phân bổ thời gian thực hành tùy điều kiện từng trường có thể lựa chọn hình thức thực hành tại cơ sở cũng như chia thành các đợt thực hành với thời lượng hợp lý, đảm bảo về thời lượng và các mục tiêu, nội dung cơ bản nói trên./. 8
  • 10. 9 CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC BẮT BUỘC Tên môn học: Tổng quan du lịch Mã số môn học: MH07 (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CĐNDLH ngày tháng năm 2012 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế)
  • 11. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC TỔNG QUAN DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN Mã số môn học: MH07 Thời gian môn học: 45 giờ (Lý thuyết: 35giờ; Thực hành: 10giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC: - Tổng quan du lịch và khách sạn là môn học bắt buộc và thuộc nhóm kiến thức cơ sở của nghề trong chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề "Kỹ thuật chế biến món ăn". Những kiến thức được cung cấp của môn học là cơ sở để sinh viên nghiên cứu các môn học cơ sở ngành và chuyên ngành khác; - Tổng quan du lịch và khách sạn là môn học lý thuyết, được đánh giá kết quả bằng hình thức kiểm tra hết môn. II. MỤC TIÊU MÔN HỌC: - Mô tả được các bộ phận, yếu tố cấu thành ngành công nghiệp du lịch và đặc trưng của ngành du lịch; - Nhận biết được các điều kiện phát triển du lịch và các loại hình du lịch; - Liệt kê và phân biệt được các loại hình kinh doanh lưu trú, ăn uống, lữ hành và dịch vụ du lịch khác; - Mô tả được quá trình phát triển của ngành du lịch thế giới, du lịch Việt nam; - Mô tả được quá trình hoạt động và phát triển của khách sạn trên thế giới à Việt Nam; - Liệt kê được các vị trí công việc trong ngành du lịch nói chung, ngành khách sạn nói riêng và hình thành được ý tưởng ban đầu về nghề nghiệp chuyên sâu cho sinh viên; - Trình bày và chứng minh được các tác động tích cực và tiêu cực của du lịch; - Thu thập thông tin và phân tích được quá trình phát triển của ngành du lịch Việt Nam; - Phân tích được tác động của một dự án du lịch; - Tuân thủ việc phân loại, phát triển kinh doanh, hành nghề du lịch đúng Luật Du lịch và các qui định của Nhà nước; - Có nhận thức đúng đắn về hoạt động du lịch và khách sạn; III. NỘI DUNG MÔN HỌC: 1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian: Số TT Tên chương, mục Thời gian Tổng số Lý thuyết Thực hành Bài tập Kiểm tra * I. Khái quát về hoạt động du lịch - Khái quát quá trình phát triển của du lịch thế giới và Việt nam - Ngành du lịch - Bản chất và các đặc trưng của ngành 8 6 2 10
  • 12. du lịch II. Nhu cầu và động cơ du lịch - Khái niệm, các học thuyết về nhu cầu - Nhu cầu du lịch - Động cơ du lịch 7 7 III. Ngành kinh doanh lưu trú - Các loại hình lưu trú chủ yếu - Các đặc trưng chủ yếu của lưu trú Khách sạn - Phân hạng khách sạn của Việt nam - Quá trình phát triển của ngành kinh doanh lưu trú khách sạn trên Thế giới và Việt N.am 7 4 2 1 IV. Ngành kinh doanh Lữ hành - Các loại hình kinh doanh Lữ hành - Đặc trưng của dịch vụ, sản phẩm của các đơn vi kinh doanh lữ hành 6 3 2 1 V. Phát triển nghề nghiệp trong ngành du lịch - Các lĩnh vực trong hoạt động du lịch - Cơ hội phát triển nghề nghiệp 5 4 1 VI. Mối quan hệ giữa du lịch và một số lĩnh vực khác - Các điều kiện để phát triển du lịch - Mối quan hệ giữa du lịch và một số lĩnh vực khác - Các điều kiện để phát triển du lịch - các điều kiện đặc trưng 6 4 1 1 VII. Tác động của ngành du lịch - Về kinh tế - Về Văn hóa - Về xã hội - Về môi trường 6 4 2 Cộng 45 32 10 3 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành được tính vào giờ thực hành. 2. Nội dung chi tiết: Chương 1: Khái quát về hoạt động du lịch Mục tiêu: - Trình bày được các mốc phát triển của du lịch thế giới và giải thích đuợc sự biến động ngành du lịch; - Trình bày được các khái niệm cơ bản và những đặc trưng cơ bản của ngành du lịch; 11
  • 13. - Phân biệt đuợc các bộ phận cấu thành ngành du lịch; - Nhận thức được xu hướng pháp triển của ngành du lịch trong tương lai. Nội dung: 1. Khái quát quá trình phát triển của du lịch thế giới và Việt Nam 1.1. Quá trình phát triển du lịch thế giới 1.2. Quá trình phát triển du lịch Việt Nam Thời gian: 2 giờ 2. Ngành du lịch 2.1. Các bộ phận cấu thành ngành du lịch 2.2. Mối quan hệ giữa các bộ phận của ngành du lịch Thời gian: 2 giờ 3. Bản chất và các đặc trưng của ngành du lịch 3.1. Bản chất 3.2. Các đặc trưng chủ yếu Thời gian: 2 giờ 4. Các xu hướng phát triển du lịch 4.1. Các xu hướng phát triển du lịch thế giới 4.2. Các xu hướng phát triển du lịch Việt Nam Thời gian: 2 giờ Chương 2: Nhu cầu và động cơ du lịch Mục tiêu: - Trình bày được khái niệm về nhu cầu, động cơ du lịch, các học thuyết về nhu cầu; - Phân biệt được các loại nhu cầu du lịch; - Tính toán được nhu cầu du lịch và phân tích được các yếu tố tác động tới nhu cầu du lịch, động cơ du lịch; - Liêt kê, phân biệt được các loại hình du lịch; - Phân biệt được các loại động cơ du lịch và giải thích được mối quan hệ giữa động cơ du lịch và loại hình du lịch. Nội dung: 1. Khái niệm, các học thuyết về nhu cầu 1.1. Khái niệm nhu cầu 1.2. Các học thuyết về nhu cầu Thời gian: 2 giờ 2. Nhu cầu du lịch 2.1. Khái niệm, bản chất của nhu cầu du lịch 2.2. Các loại nhu cầu du lịch 2.3. Các yếu tố chủ yếu tác động tới nhu cầu du lịch 2.4. Xu hướng thay đổi nhu cầu du lịch Thời gian: 3 giờ 12
  • 14. 3. Động cơ du lịch 3.1. Khái niệm các loại động cơ du lịch 3.2. Các loại hình du lịch Thời gian: 2 giờ Chương 3: Ngành kinh doanh lưu trú Mục tiêu: - Nhận thức được vai trò vị trí của ngành lưu trú trong hoạt động kinh doanh du lịch; - Liệt kê và phân biệt đuợc các loại hình lưu trú; - Trình bày đuợc các đặc trưng cơ bản của ngành kinh doanh lưu trú; - Phân tích được sự khác nhau của các loại hình lưu trú trong du lịch; - Mô tả được quá trình phát triển của ngành lưu trú nói chung, khách sạn nói riêng trên Thế giới và Việt Nam. - Nhận thức đúng về định hướng và xu hướng phát triển các loại hình lưu trú tại Việt nam. Nội dung: 1. Các loại hình lưu trú chủ yếu 1.1. Khách sạn (Hotel) 1.2. Khách sạn nghỉ dưỡng (Resort) 1.3. Motel 1.4. Làng du lịch 1.5. Bãi cắm trại (Camping) 1.6. Tàu Du lịch 1.7. Caraval 1.8. Bungalow 1.9. Nhà nghỉ (Homestays) Thời gian: 3 giờ 2. Các đặc trưng chủ yếu của khách sạn 2.1. Các loại hình khách sạn 2.2. Đặc trưng về thị trường 2.3. Đặc trưng về sản phẩm 2.2. Đặc trưng về tính thời vụ và thời gian hoạt động Thời gian: 1 giờ 3. Phân hạng khách sạn của Việt nam 3.1. Khách sạn đạt chuẩn 3.2. Khách sạn 1 sao 3.3. Khách sạn 2 sao Thời gian: 2 giờ 13
  • 15. 3.4. Khách sạn 3 sao 3.5. Khách sạn 4 sao 3.6. Khách sạn 5 sao 4. Quá trình phát triển của ngành kinh doanh khách sạn trên Thế giới và Việt Nam 4.1. Quá trình phát triển của ngành khách sạn Thế giới. 4.2. Quá trình phát triển của ngành khách sạn Việt Nam. 4.3. Quá trình phát triển của các khách sạn Việt Nam. Thời gian: 1 giờ Chương 4: Ngành kinh doanh Lữ hành Mục tiêu: - Liệt kê được các loại hình kinh doanh lữ hành, đại lý du lịch; - Nhận thức được vai trò vị trí của ngành lữ hành trong hoạt động kinh doanh du lịch; - Phân biệt được lữ hành quốc tế và lữ hành nội địa; - Mô tả được đặc trưng sản phẩm của các đơn vị lữ hành; - Trình bày được quá trình phát triển của ngành kinh doanh lữ hành tại Việt nam. Nội dung: 1. Các loại hình kinh doanh Lữ hành 1.1 Kinh doanh Lữ hành nội địa 1.2. Lữ hành quốc tế 1.3 Đại lý du lịch Thời gian: 4 giờ 2. Đặc trưng của dịch vụ, sản phẩm của các đơn vi kinh doanh lữ hành Thời gian: 2 giờ Chương 5: Phát triển nghề nghiệp trong ngành du lịch Mục tiêu: - Nhận biết được các đặc điểm về điều kiện làm việc trong ngành du lịch; - Liệt kê đuợc các nghề nghiệp và các vị trí công việc chủ yếu của từng nghề trong ngành du lịch; - Nhận biết được đặc điểm của nghề khách sạn và tiêu chuẩn nhân lực làm việc trong lĩnh vực khách sạn; - Định hướng được việc lựa chọn nghề nghiệp và con đường thăng tiến nghề nghiệp phù hợp. Nội dung: 1. Các lĩnh vực trong hoạt động du lịch 1.1. Kinh doanh lưu trú Thời gian: 4 giờ 14
  • 16. 1.2. Kinh doanh ăn uống 1.3. Kinh doanh vận chuyển 1.4. Kinh doanh lữ hành 1.5. Hoạt động môi giới 1.6. Kinh doanh dịch vụ giải trí 1.7. Quản lý nhà nước về du lịch 1.8. Các cơ sở đào tạo và nghiên cứu du lịch 2. Cơ hội phát triển nghề nghiệp Thời gian: 1 giờ Chương 6: Mối quan hệ giữa du lịch và một số lĩnh vực khác - Các điều kiện để phát triển du lịch Mục tiêu: - Trình bày được mối quan hệ giữa du lịch và kinh tế, văn hoá - xã hội, môi trường; - Phân tích được các điều kiện chung và điều kiện đặc trưng để phát triển du lịch; - Nhận thức đúng tầm quan trọng của việc phối hợp của các ngành các cấp trong quá trình phát triển du lịch. Nội dung: 1. Mối quan hệ giữa du lịch và một số lĩnh vực khác 1.1. Mối quan hệ giữa du lịch và kinh tế 1.2. Mối quan hệ giữa du lịch và văn hoá - xã hội 1.3. Mối quan hệ giữa du lịch và môi trường Thời gian: 2 giờ 2. Các điều kiện để phát triển du lịch 2.1. Các điều kiện chung 2.2. Tình hình an ninh chính trị - an toàn xã hội 2.3. Điều kiện kinh tế 2.4. Chính sách phát triển du lịch 2.5. Các điều kiện làm nảy sinh nhu cầu du lịch Thời gian: 2 giờ 3. Các điều kiện đặc trưng 3.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch thiên nhiên 3.2. Điều kiện kinh tế xã hội và tài nguyên du lịch nhân văn 3.3. Sự sẵn sàng đón tiếp khách 3.4. Các sự kiện đặc biệt Thời gian: 2 giờ Chương 7: Tác động của ngành du lịch 15
  • 17. Mục tiêu: - Phân tích được tác động cơ bản của du lịch đối với kinh tế, văn hoá - xã hội, môi trường; - Trình bày được các biện pháp cơ bản về bảo vệ môi trường trong hoạt động du lịch; - Xây dựng được ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên, bảo vệ và phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp, đóng góp cho cộng đồng, xã hội trong quá trình hoạt động du lịch. Nội dung: 1. Tác động đối với kinh tế 1.1. Tích cực 1.2. Tiêu cực Thời gian: 01 giờ 2. Tác động đối với văn hóa 2.1. Tích cực 2.2. Tiêu cực Thời gian: 01 giờ 3. Tác động đối với xã hội 3.1. Tích cực 3.2. Tiêu cực Thời gian: 01 giờ 4. Tác động đối với môi trường 4.1. Tích cực 4.2. Tiêu cực Thời gian: 01 giờ 5. Phát triển du lịch bền vững 5.1. Quan điểm phát triển 5.2. Một số kinh nghiệm Thời gian: 2 giờ IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔN HỌC: 1. Dụng cụ, trang thiết bị - Phòng học có trang bị bảng, phấn, màn hình và máy projector, máy vi tính; - Băng đĩa giới thiệu về các loại hình du lịch, các loại hình lưu trú, khách sạn. 2. Học liệu - Bài giảng do giáo viên biên soạn và tài liệu phát tay cho sinh viên; - Các tài liệu tham khảo. V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: 1. Phương pháp đánh giá Thực hiện theo Quy chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp trong dạy nghề hệ chính quy, ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BLĐTBXH, ngày 24 16
  • 18. tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội. Đây là môn học lý thuyết kết hợp với thực hành vì vậy khi đánh giá cần lưu ý: - Kiểm tra định kỳ + Phần lý thuyết: Hình thức kiểm tra tự luận, trắc nghiệm và bài tập nhóm; - Kiểm tra kết thúc môn học: Sinh viên thiếu 1 bài lý thuyết trở lên không được dự kiểm tra kết thúc môn học; + Kiểm tra viết (tự luận hay trắc nghiệm) tổng hợp các kiến thức của môn học; 2. Nội dung đánh giá - Lý thuyết: Cơ sở lý thuyết của Tổng quan Du lịch; VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔN HỌC: 1. Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình áp dụng cho sinh viên Cao đẳng nghề Kỹ thuật chế biến món ăn. 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học: Phương pháp giảng dạy môn học này gồm: lý thuyết kết hợp với hội thảo (seminar), phân tích các nhu cầu, xu hướng du lịch, sử dụng băng đĩa giới thiệu các điểm du lịch, tham quan một điểm du lịch và khách sạncác điểm du lịch; khuyến khích sinh viên tham gia thảo luận và viết báo cáo. - Đối với giáo viên: + Có kiến thức thực tế về ngành du lịch Việt Nam. + Hướng dẫn tham quan và viết báo cáo theo mẫu, chuẩn bị các tình huống để thảo luận, khuyến khích sự tham gia tích cực của sinh viên - Đối với sinh viên: + Sinh viên phải nghiên cứu tài liệu, tích cực tham gia xây dựng bài giảng, giải quyết những tình huống trong bài tập do giáo viên đưa ra và tham gia chuyến đi tham quan điểm du lịch/khách sạn. + Thực sự yêu thích nghề nghiệp, chăm chỉ, cầu thị, được học các kiến thức bổ trợ của chương trình. Nghiên cứu các tài liệu tham khảo trên sách, báo, tạp chí ...để bổ sung thêm kiến thức 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: Chương 2, 3, 4 và chương 5. 4. Tài liệu cần tham khảo: [1]. Trần Thị Mai (2006), Giáo trình Tổng quan du lịch, NXB Lao động Xã hội. [2]. GS. TS Nguyễn Văn Đính; TS Trần Thị Minh Hoà ( 2004) “Giáo trình Kinh tế Du lịch” NXB Lao động – Xã Hội. [3]. Đổng Ngọc Minh; Vương Đình Lôi (2000).” Kinh Tế Du lịch Và Du lịch học”. Người dịch:Nguyễn Xuân Quí, hiệu đính Cao Tự Nguyên. NXB Trẻ. [4]. TS Nguyễn Văn Mạnh (2005) “ Giáo trình Quản trị kinh doanh Lữ hành”. NXB Khoa học Kỹ thuật; [4]. John Ward (2000), In introduction to travel and tourism, [5]. Tổng cục Du lịch Việt Nam (2005), Luật Du lịch, Hà Nội 17
  • 19. [6]- Lục Bội Minh, Quản lý khách sạn hiện đại, NXB Thông tin, 2000. [7] Tổng cục Du lịch, Phân loại, xếp hạng khách sạn Việt Nam, 1985, 1994, 2001, 2009. 18
  • 20. CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô- đun: Tâm lý và kỹ năng giao tiếp ứng xử với khách du lịch Mã số mô- đun: MĐ08 (Ban hành theo Quyết định số /QĐ-CĐNDLH ngày tháng năm 2012 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế) 19
  • 21. CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO TÂM LÝ VÀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP ỨNG XỬ VỚI KHÁCH DU LỊCH Mã số mô đun: MĐ08 Thời gian mô đun: 75 giờ (Lý thuyết: 45giờ; Thực hành: 30giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN: - Tâm lý và kỹ năng giao tiếp ứng xử với khách du lịch là mô đun thuộc nhóm các môn học, mô đun cơ sở trong chương trình đào tạo trình độ Cao đẳng nghề “Kỹ thuật chế biến món ăn”. - Là mô đun cơ bản trong nghề phục vụ du lịch nói chung và nghề kỹ thuật chế biến món ăn nói riêng. Là mô đun lý thuyết kết hợp với thực hành, đánh giá kết thúc mô đun bằng hình thức kiểm tra. II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN: Học xong mô đun này, sinh viên sẽ có khả năng: - Nhận biết, thông hiểu và vận dụng được những kiến thức cơ bản của Tâm lý học và tâm lý khách du lịch . - Vận dụng và thực hiện được một số phương pháp nghiên cứu tâm lý khách du lịch. - Đó là những kiến thức rất quan trọng đối với những người làm công tác du lịch và phục vụ du lịch. - Nhận thức và thực hiện được các kỹ năng giao tiếp cơ bản đối với khách du lịch. III. NỘI DUNG MÔ ĐUN: 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian: Số TT Tên các bài trong mô đun Thời gian Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* 1. Một số vấn đề cơ bản của tâm lý học 8 8 2. Những đặc điểm tâm lý chung của khách du lịch 11 4 6 1 3. Những đặc điểm tâm lý của khách du lịch theo dân tộc và nghề nghiệp 11 5 5 1 4. Một số vấn đề khái quát về hoạt động giao tiếp 6 6 5. Một số nghi thức giao tiếp cơ bản 11 4 6 1 6. Kỹ năng giao tiếp ứng xử 10 5 5 7. Kỹ năng giao tiếp ứng xử trong hoạt động kinh doanh du lịch 13 5 5 3 8. Tập quán giao tiếp tiêu biểu trên thế giới 5 5 20
  • 22. Cộng 75 42 27 6 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành được tính vào giờ thực hành. 2. Nội dung chi tiết: Bài 1: Một số vấn đề cơ bản của Tâm lý học Thời gian: 8giờ Mục tiêu: Học xong bài này, sinh viên có khả năng nhận biết, thông hiểu và vận dụng được một số kiến thức cơ bản về: bản chất hiện tượng tâm lý người; khái niệm và cấu trúc của nhân cách; khái niệm về tình cảm, các mức độ và các quy luật của tình cảm; một số vấn đề cơ bản của Tâm lý học xã hội và tâm lý du lịch. Nội dung: 1.1 Bản chất hiện tượng tâm lý 1.1.1 Đặc điểm hiện tượng tâm lý 1.1.2 Bản chất hiện tượng tâm lý 1.1.2.1 Quan niệm mác-xít về tâm lý 1.1.2.2 Chức năng của tâm lý 1.1.2.3 Phân loại các hiện tượng tâm lý 1.1.3 Một số phương pháp nghiên cứu tâm lý 1.1.3.1 Phương pháp quan sát 1.1.3.2 Phương pháp đàm thoại 1.1.3.3 Phương pháp thực nghiệm 1.1.3.4 Phương pháp dùng bảng hỏi 1.1.3.5 Phương pháp phân tích kết quả sản phẩm hoạt động 1.1.3.6 Phương pháp phân tích tiểu sử cá nhân 1.1.3.7 Phương pháp nhập tâm 1.2 Nhân cách 1.2.1 Khái niệm nhân cách 1.2.2 Cấu trúc của nhân cách 1.3 Tình cảm 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Các mức độ của tình cảm 1.3.3 Các qui luật tình cảm 1.3.3.1 Qui luật lây lan 1.3.3.2 Qui luật di chuyển 1.3.3.3 Qui luật thích ứng 1.3.3.4 Qui luật pha trộn 1.3.3.5 Qui luật tương phản 1.3.3.6 Qui luật hình thành tình cảm 1.4 Một số vấn đề cơ bản của Tâm lý học xã hội và tâm lý du lịch 1.4.1 Khái niệm Tâm lý học xã hội và Tâm lý du lịch và mối quan hệ giữa chúng 1.4.2 Ảnh hưởng của một số hiện tâm lý xã hội phổ biến trong du lịch 1.4.2.1 Phong tục tập quán 21
  • 23. 1.4.2.2 Truyền thống 1.4.2.3 Tôn giáo - tín ngưỡng 1.4.2.4 Tính cách dân tộc 1.4.2.5 Bầu không khí tâm lý xã hội 1.4.2.6 Dư luận xã hội Bài 2: Những đặc điểm tâm lý chung của khách du lịch Thời gian: 11giờ Mục tiêu: Học xong bài này, sinh viên có khả năng: - Nhận biết, thông hiểu và vận dụng được những kiến thức cơ bản về hành vi của người tiêu dùng du lịch, động cơ và sở thích của khách du lịch, nhu cầu du lịch, tâm trạng và cảm xúc của khách du lịch. - Có kỹ năng tìm hiểu và phán đoán được tương đối chính xác nhu cầu, tâm trạng, sở thích của khách du lịch. Nội dung: 2.1 Hành vi của người tiêu dùng du lịch 2.1.1 Khái niệm hành vi tiêu dùng 2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi tiêu dùng 2.2 Động cơ và sở thích của khách du lịch 2.2.1 Động cơ đi du lịch của con người ngày nay 2.2.2 Những sở thích của khách du lịch 2.3 Nhu cầu du lịch 2.3.1 Khái niệm nhu cầu du lịch 2.3.2 Sự phát triển nhu cầu du lịch 2.3.3 Các loại nhu cầu du lịch 2.3.3.1 Nhu cầu vận chuyển 2.3.3.2 Nhu cầu lưu trú và ăn uống 2.3.3.3 Nhu cầu tham quan và giải trí 2.3.3.4 Những nhu cầu khác 2.4 Tâm trạng và cảm xúc của khách du lịch 2.4.1 Các loại tâm trạng của khách du lịch 2.4.2 Một số loại cảm xúc thường gặp của khách du lịch 2.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới tâm trạng và cảm xúc của khách du lịch Kiểm tra Bài 3: Những đặc điểm tâm lý của khách du lịch theo dân tộc và nghề nghiệp Thời gian: 11giờ Mục tiêu: Học xong bài này, sinh viên có khả năng: - Nhận biết, thông hiểu và vận dụng được một số kiến thức cơ bản về tâm lý khách du lịch theo châu lục, những đặc điểm tâm lý của khách du lịch theo dân tộc, những đặc điểm tâm lý của khách du lịch theo nghề nghiệp. - Sinh viên có thể đánh giá được những đặc điểm tâm lý cơ bản của khách căn cứ vào dân tộc hoặc nghề nghiệp. Nội dung: 22
  • 24. 3.1 Tâm lý khách du lịch theo châu lục 3.1.1 Người châu Âu 3.1.2 Người châu Á 3.1.3 Người châu Phi 3.1.4 Người châu Mỹ-La tinh 3.2 Những đặc điểm tâm lý của khách du lịch theo dân tộc 3.2.1 Khách du lịch là người Vương Quốc Anh 3.2.2 Khách du lịch là người Pháp 3.2.3 Khách du lịch là người Đức 3.2.4 Khách du lịch là người Italia 3.2.5 Khách du lịch là người Thuỵ Sĩ 3.2.6 Khách du lịch là người Nga 3.2.7 Khách du lịch là người Mỹ 3.2.8 Khách du lịch là người ả rập 3.2.9 Khách du lịch là người ấn Độ 3.2.10Khách du lịch là người Nhật 3.2.11Khách du lịch là người Hàn Quốc 3.2.12Khách du lịch là người Trung Quốc 3.2.13. Khách du lịch là người Úc 3.2.14. Khách du lịch là người Asean 3.3 Những đặc điểm tâm lý của khách du lịch theo nghề nghiệp 3.3.1 Khách du lịch là nhà quản lý 3.3.2 Khách du lịch là thương gia 3.3.3 Khách du lịch là nhà báo 3.3.4 Khách du lịch là nhà khoa học 3.3.5 Khách du lịch là nghệ sĩ 3.3.6 Khách du lịch là công nhân 3.3.7 Khách du lịch là thuỷ thủ 3.3.8 Khách du lịch là nhà chính trị - ngoại giao Kiểm tra Bài 4: Một số vấn đề khái quát về hoạt động giao tiếp Thời gian: 6giờ Mục tiêu: Học xong bài này, sinh viên có khả năng nhận biết, thông hiểu và vận dụng được những kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp, bản chất của giao tiếp, một số đặc điểm cơ bản của tâm lý con người trong giao tiếp, những trở ngại trong quá trình giao tiếp, phương pháp khắc phục những trở ngại trong quá trình giao tiếp. Nội dung: 4.1 Bản chất của giao tiếp 4.1.1 Giao tiếp là gì? 4.1.2 Các loại hình giao tiếp 4.1.3 Mục đích giao tiếp 4.1.4 Sơ đồ quá trình giao tiếp 23
  • 25. 4.1.5 Các vai xã hội trong giao tiếp 4.1.6 Phong cách sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp 4.2 Một số đặc điểm cơ bản của tâm lý con người trong giao tiếp 4.2.1 Thích được giao tiếp với người khác 4.2.2 Thích được người khác khen và quan tâm đến mình 4.2.3 Con người ai cũng thích cái đẹp 4.2.4 Thích tò mò, thích điều mới lạ, thích những cái mà mình không có, có một rồi lại muốn có hai 4.2.5 Con người luôn sống bằng biểu tượng và yêu thích kỷ niệm 4.2.6 Con người luôn đặt niềm tin và hy vọng vào điều mình đang theo đuổi 4.2.7 Con người dường như luôn tự mâu thuẫn với chính mình 4.2.8 Con người thích tự khẳng định mình, thích được người khác đánh giá về mình, thích tranh đua 4.3 Những trở ngại trong quá trình giao tiếp 4.3.1 Yếu tố gây nhiễu 4.3.2 Thiếu thông tin phản hồi 4.3.3 Nhận thức khác nhau qua các giác quan 4.3.4 Suy xét, đánh giá giá trị vội vàng 4.3.5 Sử dụng từ đa nghĩa nhiều ẩn ý 4.3.6 Không thống nhất, hợp lý giữa giao tiếp bằng từ ngữ và cử chỉ điệu bộ 4.3.7 Chọn kênh thông tin không hợp lý 4.3.8 Thiếu lòng tin 4.3.9 Trạng thái cảm xúc mạnh khi giao tiếp 4.3.10Thiếu quan tâm, hứng thú 4.3.11Bất đồng ngôn ngữ và kiến thức 4.3.12Khó khăn trong việc diễn đạt 4.4 Phương pháp khắc phục những trở ngại trong quá trình giao tiếp 4.4.1 Hạn chế tối đa yếu tố gây nhiễu 4.4.2 Sử dụng thông tin phản hồi 4.4.3 Xác lập mục tiêu chung 4.4.4 Suy xét thận trọng, đánh giá khách quan 4.4.5 Sử dụng ngôn ngữ hợp lý 4.4.6 Học cách tiếp xúc và thể hiện động tác, phong cách cử chỉ hợp lý 4.4.7 Lựa chọn thời điểm và kênh truyền tin hợp lý 4.4.8 Xây dựng lòng tin 4.4.9 Không nên để cảm xúc mạnh chi phối quá trình giao tiếp 4.4.10Tạo sự đồng cảm giữa hai bên 4.4.11Suy nghĩ khi giao tiếp 4.4.12Diễn đạt rõ ràng có sức thuyết phục Bài 5: Một số nghi thức giao tiếp cơ bản Thời gian: 11giờ Mục tiêu: Học xong bài này, sinh viên có khả năng: 24
  • 26. - Nhận biết, thông hiểu và vận dụng được những kiến thức cơ bản về các nghi thức giao tiếp cơ bản, nghi thức gặp gỡ làm quen, nghi thức xử sự trong giao tiếp, nghi thức tổ chức tiếp xúc và chiêu đãi, trang phục khi giao tiếp. - Có thể thực hiện được các nghi thức giao tiếp cơ bản Nội dung: 5.1 Nghi thức gặp gỡ làm quen 5.1.1 Chào hỏi 5.1.2 Giới thiệu làm quen 5.1.3 Bắt tay 5.1.4 Danh thiếp 5.1.5 Ôm hôn 5.1.6 Tặng hoa 5.1.7 Khoác tay 5.1.8 Mời nhảy 5.2 Nghi thức xử sự trong giao tiếp 5.2.1 Ra vào cửa 5.2.2 Lên xuống cầu thang 5.2.3 Sử dụng thang máy 5.2.4 áo khoác ngoài 5.2.5 Châm thuốc xã giao 5.2.6 Ghế ngồi và cách ngồi 5.2.7 Quà tặng 5.2.8 Sử dụng xe hơi 5.2.9 Tiếp xúc nơi công cộng 5.3 Nghi thức tổ chức tiếp xúc và chiêu đãi 5.3.1 Tổ chức tiếp xúc và tham dự tiếp xúc 5.3.2 Tổ chức tiệc chiêu đãi và dự tiệc chiêu đãi 5.3.3 Cách dùng dao dĩa và một số món ăn đồ uống 5.4 Trang phục nam nữ 5.4.1 Trang phục phụ nữ 5.4.2 Trang phục nam giới Kiểm tra Bài 6: Kỹ năng giao tiếp ứng xử Thời gian: 10giờ Mục tiêu: Học xong bài này, sinh viên có khả năng: - Nhận biết, thông hiểu và vận dụng được một số kiến thức cơ bản về các kỹ năng giao tiếp ứng xử - Có thể thực hiện được cách gây ấn tượng trong lần đầu gặp gỡ. - Có được các kỹ năng trò chuyện, kỹ năng diễn thuyết và kỹ năng sử dụng phương tiện thông tin liên lạc. Nội dung: 6.1 Lần đầu gặp gỡ 6.1.1 Ấn tượng ban đầu trong giao tiếp 6.1.2 Những yếu tố đảm bảo sự thành công của lần đầu gặp gỡ 25
  • 27. 6.1.3 Những bí quyết tâm lý trong buổi đầu gặp gỡ 6.2 Kỹ năng trò chuyện 6.2.1 Mở đầu câu chuyện một cách tự nhiên 6.2.2 Chú ý quan sát để dẫn dắt câu chuyện sao cho phù hợp với tâm lý người nghe 6.2.3 Biết cách gợi chuyện hợp lý 6.2.4 Biết chú ý lắng nghe người tiếp chuyện 6.2.5 Phải biết kết thúc câu chuyện và chia tay 6.2.6 Những điều cần chú ý khi trò chuyện 6.3 Kỹ năng diễn thuyết 6.3.1 Tạo ấn tượng tốt đẹp từ giây phút ban đầu 6.3.2 Đồng cảm, giao hoà với thính giả 6.3.3 Chuẩn bị chu đáo nội dung chính của bài diễn thuyết 6.3.4 Sử dụng thiết bị phụ trợ và các yếu tố phi ngôn ngữ hợp lý làm tăng hiệu quả của cuộc diễn thuyết 6.3.5 Kết thúc cuộc diễn thuyết một cách hợp lý và gây ấn tượng 6.4 Sử dụng phương tiện thông tin liên lạc 6.4.1 Sử dụng điện thoại 6.4.1.1 Đặc thù giao tiếp qua điện thoại 6.4.1.2 Nghệ thuật điện đàm 6.4.1.3 Sử dụng điện thoại ở nơi làm việc 6.4.2 Sử dụng các phương tiện thông tin liên lạc khác 6.4.2.1 Telex 6.4.2.2 Fax 6.4.2.3 Internet 6.4.2.4 Máy nhắn tin 6.4.2.5 Điện thoại di động Bài 7: Kỹ năng giao tiếp ứng xử trong hoạt động kinh doanh du lịch Thời gian: 13giờ Mục tiêu: - Học xong bài này, sinh viên có khả năng: nhận biết, thông hiểu và vận dụng được một số kiến thức cơ bản về các kỹ năng giao tiếp ứng xử trong hoạt động kinh doanh du lịch, về diện mạo của người phục vụ, cách ứng xử trong quan hệ giao tiếp với khách hàng, quan hệ giao tiếp trong nội bộ doanh nghiệp. Nội dung: 7.1 Diện mạo người phục vụ 7.1.1 Vệ sinh cá nhân 7.1.2 Đồng phục 7.2 Quan hệ giao tiếp với khách hàng 7.2.1 Nội dung giao tiếp với khách hàng qua các giai đoạn 7.2.1.1 Giai đoạn 1: Đón tiếp khách 7.2.1.2 Giai đoạn 2: Phục vụ khách 7.2.1.3 Giai đoạn 3: Tiễn khách 7.2.2 Xây dụng mối quan hệ tốt với khách hàng 7.2.2.1 Kỹ năng bán hàng 26
  • 28. 7.2.2.2 Xử lý các tình huống giao tiếp với khách hàng 7.3 Quan hệ giao tiếp trong nội bộ doanh nghiệp 7.3.1 Tham gia vào tổ làm việc 7.3.1.1 Thế nào là các tổ và các nhóm 7.3.1.2 Tại sao cần làm việc theo tổ ? 7.3.2 Cư xử của người quản lý đối với nhân viên 7.3.2.1 Đảm bảo sức khỏe và an toàn lao động cho nhân viên 7.3.2.2 Đảm bảo lương và các khoản được trả cho nhân viên 7.3.2.3 Các điều kiện làm việc 7.3.2.3 Đối xử công bằng 7.3.2.4 Tạo cơ hội cho sự phát triển 7.3.3.5 Tổ chức công đoàn 7.3.3 Cư xử của nhân viên đối với người quản lý 7.3.3.1 Cư xử có trách nhiệm 7.3.3.2 Cư xử trung thực 7.3.3.3 Cư xử có tinh thần hợp tác 7.3.3.4 Cư xử cởi mở và mang tính học hỏi 7.3.4 Mối quan hệ hữu cơ giữa nhân viên và người quản lý 7.3.4.1 Phụ thuộc lẫn nhau 7.3.4.2 Tin tưởng lẫn nhau 7.3.4.3 Lợi ích của cả hai bên Kiểm tra Bài 8: Tập quán giao tiếp tiêu biểu trên thế giới Thời gian: 7giờ Mục tiêu: Học xong bài này, sinh viên có khả năng: nhận biết, thông hiểu và vận dụng được một số kiến thức cơ bản về tập quán giao tiếp tiêu biểu trên thế giới, tập quán giao tiếp theo tôn giáo, tập quán giao tiếp theo vùng lãnh thổ. Nội dung: 8.1 Tập quán giao tiếp theo tôn giáo 8.1.1 Phật giáo và lễ hội 8.1.2 Hồi giáo và lễ hội 8.1.3 Cơ đốc giáo và lễ hội 8.2 Tập quán giao tiếp theo vùng lãnh thổ 8.2.1 Tập quán giao tiếp người Châu Á 8.2.1.1 Đặc điểm chung về tập quán giao tiếp người Châu Á 8.2.1.2 Tập quán giao tiếp một số nước tiêu biểu 8.2.2 Tập quán giao tiếp người Châu Âu 8.2.2.1 Đặc điểm chung về tập quán giao tiếp người Châu  u 8.2.2.2 Tập quán giao tiếp một số nước tiêu biểu 8.2.3 Tập quán giao tiếp các nước Nam Mỹ và người Mỹ 8.2.3.1 Tập quán giao tiếp một số nước Nam Mỹ 8.2.3.2 Tập quán giao tiếp người Mỹ IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: 27
  • 29. Thiết bị phục vụ giảng dạy: tăng âm, loa, Bảng, phấn, VCD, Projector, băng hình mẫu.... V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: - Kiểm tra định kì: 3bài kiểm tra viết, thời gian từ 30 đến 45 phút, 1 bài kiểm tra thực hành - Kiểm tra kết thúc môn học (hình thức kiểm tra: viết; thời gian 60 phút) - Thang điểm 10. VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: 1. Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình áp dụng cho sinh viên Cao đẳng nghề kỹ thuật chế biến món ăn. 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo: - Đối với giáo viên: + Có kỹ năng giao tiếp thực tế và hiểu biết về giao tiếp trong du lịch. + Có kiến thức thực tế về ngành du lịch nói chung và khách sạn của Việt Nam. + Được học qua các lớp sư phạm tối thiểu, có khả năng truyền đạt cho sinh viên. + Trên cơ sở chương trình môn học phải nghiên cứu tài liệu để viết bài giảng. Chuẩn bị sưu tầm sơ đồ, tranh ảnh, hình hoạ để minh hoạ nội dung bài giảng. Xây dựng những bài tập tình huống để sinh viên thực hành và rèn luyện kỹ năng xử lý tình huống. + Có thể tìm kiếm hoặc xây dụng cuốn phim nhựa về một số hoạt động giao tiếp tiêu biểu để thầy trò cùng thảo luận xung quanh phần nội dung bài giảng (nếu có điều kiện). + Dùng máy camera quay tại chỗ khi sinh viên thực hành các nghi thức, bài thuyết trình... sau đó xem lại và nhận xét, thảo luận. - Đối với sinh viên: + Thực sự yêu thích nghề nghiệp, chăm chỉ, cầu thị, được học các kiến thức bổ trợ của chương trình. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: Từ bài 2 đến bài 7 4. Tài liệu cần tham khảo: - Tổng cục Du lịch Việt Nam. Kỹ năng giao tiếp cách tiếp cận thực tế. - Đinh Văn Đáng, Kỹ năng giao tiếp, NXB Lao động xã hội, 2006. - Trịnh Xuân Dũng, Nguyễn Vũ Hà - Giáo trình tâm lý du lịch - Trường THNVDLHN, 2003. - Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Văn Mạnh - Giáo trình Tâm lý và nghệ thuật giao tiếp ứng xử trong kinh doanh du lịch - NXB Thống kê Hà Nội, 1995. - DALECARNEGIE - Nguyễn Hiến Lê (dịch). Đắc nhân tâm - Bí quyết của thành công. - Nguyễn Ngọc Nam - Nguyễn Hồng Ngọc - Nguyễn Công Thanh. Ấn tượng trong phút đầu giao tiếp. - Nghệ thuật ứng xử và sự thành công của mỗi người. 28
  • 30. - Sondra J.Dahmer Kurt W.Dahl - Nhóm dịch giả: Huỳnh Văn Thanh, Nguyễn Trung Anh, Phạm Văn Phương. Sổ tay hướng dẫn phục vụ nhà hàng. - Trịnh Quang Dũng dịch. Nghệ thuật giao tiếp. - Tài liệu giảng dạy của trường SHATEC . Singgapore. Kỹ năng giao tiếp trong khách sạn. - GS. Nguyễn Văn Lê. Tâm lý học du lịch. - Nguyễn Đình Xuân. Tâm lý học về quản trị Doanh nghiệp. - PGS.PTS Nguyễn Xuân Sơn. Một số vấn đề cơ bản về lễ tân ngoại giao. - PTS. Đinh Văn Tiến. Nghệ thuật đàm phán kinh doanh. - PGS. Đỗ Long - PTS Vũ Dũng. Tâm lý học xã hội với quản lý doanh nghiệp. - Học viện quan hệ quốc tế - Bộ Ngoại giao. Lễ tân ngoại giao. - Học viện chính trị quốc gia HCM. Quan hệ quốc tế, lễ tân, ngoại giao. - Vũ Lê Giao - Nguyễn Văn Hào - Lê Nhật Thức. Nghiệp vụ lễ tân trong giao tiếp đối ngoại. - Số 44/2005/QH11- Luật du lịch - Dự án phát triển nguồn nhân lực Việt Nam do EU tài trợ, Tài liệu tiêu chuẩn kỹ năng nghề, 2008 29
  • 31. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: Tin học ứng dụng Mã số môn học: MH09 (Ban hành theo Quyết định số /QĐ-CĐNDLH ngày tháng năm 2012 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế) 30 5258244
  • 32. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC TIN HỌC ỨNG DỤNG Mã số môn học: MH09 Thời gian môn học: 45giờ (Lý thuyết: 15giờ; Thực hành: 30giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔN HỌC: - Tin học ứng dụng là môn học thuộc các môn học cơ sở nghề trong chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề “Kỹ thuật chế biến món ăn”. Môn học này có vị trí quan trọng trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về giao tiếp phục vụ cho nghề nghiệp phục vụ ăn uống của sinh viên. - Tin học ứng dụng là môn học lý thuyết kết hợp với thực hành. Đánh giá kết thúc môn học bằng hình thức kiểm tra hết môn. II. MỤC TIÊU MÔN HỌC: - Nắm vững những kiến thức căn bản về thống kê và chuyên sâu trên máy vi tính dựa vào phần mềm Microsoft Excel về tính toán thống kê, quản trị kinh doanh... trên môi trường Windows. - Thực hành các tính toán căn bản, các tính toán thống kê, cơ sở dữ liệu, phân tích tần suất, vẽ biểu đồ và các tính toán chuyên sâu như: tính toán lặp, các dạng bài toán quy hoạch tuyến tính, dự báo kinh doanh... III. NỘI DUNG MÔN HỌC: 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian: Số TT Tên chương mục Thời gian Tổng số Lý thuyết Thực hành Bài tập Kiểm tra * (LT hoặc TH) I. Giới thiệu chung về Microsoft excel Các khái niệm cơ bản Xử lý dữ kiện trong bảng tính 4 3 1 II. Các vấn đề xử lý căn bản trong Excel Làm việc với các Sheet và các của sổ Làm việc với bảng tính 4 2 2 III. Các hàm trong excel Các khái niệm dạng tổng quát của hàm Các hàm trong Excel 16 5 10 1 IV. Cơ sở dữ liệu Giới thiệu chung về cơ sở dữ liệu Các hàm về cơ sở dữ liệu Sắp xếp dữ liệu Lọc dữ liệu Làm việc với các vùng Phân tích, tổng hợp dữ liệu 8 2 6 31
  • 33. V. Biểu đồ, bảo vệ và in ấn Biểu đồ Bảo vệ bảng tính Định dạng trang in 3 1 2 VI. Xử lý các bài toán chuyên ngành bằng Excel Bài tính toán lặp Các bài toán tính bảng Bài toán hồi quy tuyến tính Bài toán dự báo kinh doanh Bài toán dòng tiền tệ Các phần mềm ứng dụng chuyên ngành 10 2 6 2 Cộng 45 15 27 3 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành được tính vào giờ thực hành. 2.Nội dung chi tiết: Chương 1: Giới thiệu chung về Microsoft excel Mục tiêu: Nhằm cung cấp cho sinh viên một số kiến thức cơ bản về microsoft excel, với các khái niệm cơ bản, cách xử lý dữ kiện trong bảng tính. Nội dung: 1.1. Các khái niệm cơ bản Thời gian: 2giờ 1.1.1. Khởi động và thoát khỏi Excel 1.1.1.1Khởi động 1.1.1.2Thoát khỏi Excel 1.1.2. Cấu trúc bảng tính 1.1.2.1Giới thiệu các thanh công cụ 1.1.2.2Sổ tay (Workbook) 1.1.2.3Bảng tính (Sheet) 1.1.2.4 Ô và địa chỉ ô 1.1.2.5Các dạng dữ liệu của Excel 1.2. Xử lý dữ kiện trong bảng tính Thời gian: 2giờ 1.2.1. Nhập dữ kiện vào bảng tính 1.2.1.1Dữ liệu dạng chuỗi (Text) 1.2.1.2Dữ liệu dạng số (Number) 1.2.1.3Dữ liệu dạng công thức (Formulars) 1.2.1.4Dữ liệu dạng ngày (Date), giờ (Time) 1.2.2. Định dạng ô, khối ô 1.2.2.1Định dạng kiểu Font chữ 1.2.2.2Định dạng đường viền 1.2.2.3Định dạng màu nền khung 32
  • 34. 1.2.3. Xử lý ô, cột, trong bảng tính 1.2.3.1Thay đổi kích thước ô, dòng cột 1.2.3.2Chèn ô vào bảng tính 1.2.3.3Thêm hàng vào bảng tính 1.2.3.4Thêm cột vào bảng tính 1.2.3.5Xoá ô, khối ô trong bảng tính 1.2.3.6Xoá dòng, cột trong bảng tính 1.2.3.7ẩn hiện hàng cột 1.2.4. Chuyển đổi giữa các kiểu dữ liệu 1.2.4.1Chuyển đổi kiểu dữ liệu trong ô, khối ô 1.2.4.2Làm tròn số với dữ liệu kiểu Number Chương 2: Các vấn đề xử lý căn bản trong Excel Mục tiêu: Nhằm trang bị cho sinh viên cách xử lý các vấn đề căn bản trong Excel như cách làm việc với các sheet và các cửa sổ, cách làm việc với bảng tính. Nội dung: 2.1. Làm việc với các Sheet và các của sổ Thời gian: 2giờ 2.1.1. Tạo WorkSheet 2.1.2.1Dịch chuyển Sheet 2.1.2.2Sao chép Sheet 2.1.2.3Đổi tên Sheet 2.1.3. ẩn hiện Sheet 2.1.3.1ẩn Sheet 2.1.3.2Hiện Sheet 2.1.4. Làm việc với nhiều cửa sổ 2.1.4.1Tách bảng tính 2.1.4.2Khôi phục bảng tính đã bị tách 2.1.4.3Cố định bảng tính 2.1.4.4Khôi phục bảng tính đã cố định 2.1.4.5Hiển thị các của sổ cùng một lúc 2.2. Làm việc với bảng tính Thời gian: 2giờ 2.2.1. Sao chép dữ liệu 2.2.1.1Sao chép dữ liệu bình thường 2.2.1.2Sao chép các ô tham chiếu 2.2.2. Di chuyển nội dung ô, dòng cột 2.2.3. Những thủ thuật dán đặc biệt 2.2.4. Tự động đánh số thứ tự 2.2.5. Xoá, khôi phục xoá 2.2.6. Tìm kiếm và thay thế 2.2.7. ẩn hiện hàng, cột 2.2.8. Tạo Style Chương 3: Các hàm trong excel Mục tiêu: 33
  • 35. Nhằm cung cấp cho sinh viên một số kiến thức cơ bản về các hàm trong Excel và cách vận dụng các hàm số cơ bản này vào trong tính toán. Nội dung: 3.1. Các khái niệm dạng tổng quát của hàm Thời gian: 6giờ 3.1.1. Khái niệm về hàm 3.1.2. Dạng tổng quát của một hàm 3.1.3. Cách nhập hàm vào bng tính 3.2. Các hàm trong Excel Thời gian: 8giờ 3.2.1. Hàm số học 3.2.1.1Hàm Sum 3.2.1.2Hàm Abs 3.2.1.3Hàm Sqrt 3.2.1.4Hàm Sumif 3.2.2. Hàm thống kê 3.2.2.1Hàm Average 3.2.2.2Hàm Max 3.2.2.3Hàm Min 3.2.2.4Hàm Count 3.2.2.5Hàm Counta 3.2.2.6Hàm Rank 3.2.2.7Hàm Countif 3.2.3. Hàm Logic 3.2.3.1Hàm If 3.2.3.2Hàm And 3.2.3.3Hàm Or 3.2.3.4Hàm Not 3.2.4. Hàm thời gian 3.2.4.1Hàm Date 3.2.4.2Hàm Day 3.2.4.3Hàm Month 3.2.4.4Hàm Year 3.2.4.5Hàm Now 3.2.4.6Hàm Time 3.2.5. Hàm văn bản 3.2.5.1Hàm Concatenate 3.2.5.2Hàm Find 3.2.5.3Hàm Left 3.2.5.4Hàm Right 3.2.5.5Hàm Len 3.2.5.6Hàm Mid 3.2.5.7Hàm Trim 3.2.6. Hàm tra cứu và tham khảo 3.2.6.1Hàm Vlookup 3.2.6.2Hàm Hlookup 3.2.7. Hàm tài chính 34
  • 36. 3.2.7.1Hàm PV 3.2.7.2Hàm NPV 3.2.7.3Hàm FV 3.2.7.4Hàm PMT 3.2.7.5.Hàm NPER Kiểm tra Thời gian: 1giờ Chương 4: Cơ sở dữ liệu Mục tiêu: Nhằm trang bị cho sinh viên một số kiến thức cơ bản về cơ sở dữ liệu, các hàm cơ sở dữ liệu, cách sắp xếp cơ sở dữ liệu, cách lọc, phân tích, tổng hợp dữ liệu. Nội dung: 4.1. Giới thiệu chung về cơ sở dữ liệu Thời gian: 1giờ 4.1.1. Định nghĩa 4.1.1.1Cơ sở dữ liệu 4.1.1.2 Trường 4.1.1.3Bản ghi 4.1.2. Phân loại cơ sở dữ liệu 4.2. Các hàm về cơ sở dữ liệu Thời gian: 2giờ 4.2.1. Hàm Dsum 4.2.2. Hàm Dcount 4.2.3. Hàm Dmax 4.2.4. Hàm Dmin 4.3. Sắp xếp dữ liệu Thời gian: 1giờ 4.4. Lọc dữ liệu Thời gian: 2giờ 4.4.1. Lọc tự động 4.4.2. Lọc cao cấp 4.5. Làm việc với các vùng Thời gian: 1giờ 4.5.1. Quy ước đặt vùng 4.5.2. Đặt tên vùng 4.5.3. Sử dụng tên vùng 4.5.4. Xoá bỏ tên vùng 4.6. Phân tích, tổng hợp dữ liệu Thời gian: 1giờ 4.6.1. Goal Seek 4.6.2. Pivot Table Chương 5: Biểu đồ, bảo vệ và in ấn Mục tiêu: Nhằm cung cấp cho sinh viên một số kiến thức cơ bản về cách tạo, điều chỉnh biểu đồ; Cách bảo vệ bảng tính, định dạng trang in, thiết lập sheet... Nội dung: 5.1. Biểu đồ Thời gian: 1giờ 5.1.1. Tạo biểu đồ 5.1.2. Điều chỉnh biểu đồ 35
  • 37. 5.2. Bảo vệ bảng tính Thời gian: 1giờ 5.2.1. Bảo vệ Work Sheet 5.2.2. Bảo vệ Work Books 5.3. Định dạng trang in Thời gian: 1giờ 5.3.1. Thiết lập khổ giấy 5.3.2. Thiết lập lề bảng tính 5.3.3. Đặt tiêu đề dầu trang, cuối trang 5.3.4. Thiết lập Sheet Chương 6: Xử lý các bài toán chuyên ngành bằng Excel Mục tiêu: Nhằm cung cấp cho sinh viên một số kiến thức cơ bản về việc xử lý các bài toán chuyên ngành bằng Excel. Nội dung: 6.1. Bài tính toán lặp Thời gian: 1giờ 6.2. Các bài toán tính bảng về thực đơn Thời gian: 2giờ 6.3. Bài toán hồi quy tuyến tính Thời gian: 1giờ 6.4. Bài toán dự báo kinh doanh Thời gian: 1giờ 6.5. Bài toán dòng tiền tệ Thời gian: 1giờ 6.6. Các phần mềm ứng dụng chuyên ngành Thời gian: 2giờ Kiểm tra Thời gian: 2giờ IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH: Thiết bị phục vụ giảng dạy: Máy tính, máy chiếu, tăng âm, loa... V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: - Kiểm tra định kì: 2 bài kiểm tra thực hành trên máy tính thời gian từ 30 đến 45 phút - Kiểm tra kết thúc môn học (hình thức kiểm tra: thực hành trên máy tính; thời gian 90 phút) - Thang điểm 10. VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH: 1. Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình được áp dụng cho sinh viên Cao đẳng nghề Kỹ thuật chế biến món ăn 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học: - Phương pháp giảng dạy: + Thuyết trình; + Diễn giải. + Nêu vấn đề; + Vấn đáp. + Học lý thuyết xen kẽ thực hành. - Đối với giáo viên: + Giảng lý thuyết trên lớp, sau đó định hướng cho sinh viên khi thực hành. + Khi thực hành, mỗi sinh viên thực hành trên 1 máy theo giáo trình thực hành. - Đối với sinh viên: + Đọc giáo trình, tài liệu làm bài tập, thực hành theo giáo trình. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: 36
  • 38. Chương 2, 3, 5, 6. 4. Tài liệu cần tham khảo: - Dương Mạnh Hùng, Hướng dẫn sử dụng Microsoft Excel 97 toàn tập, NXB Giáo dục, 2002. - Trần Văn Thắng, Hướng dẫn làm kế toán bằng Excel, NXB Tài chính, 2002. - VN - Guide (tổng hợp và biên dịch), Kế toán doanh nghiệp với Excel, NXB Thống kê, 2004. 37
  • 39. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: Quản lý chất lượng Mã số môn học: MH10 (Ban hành theo Quyết định số /QĐ-CĐNDLH ngày tháng năm 2012 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế) 38
  • 40. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Mã số môn học: MH10 Thời gian môn học: 45 giờ (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành: 15 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔN HỌC: - Quản lý chất lượng là mô học bắt buộc thuộc nhóm kiến thức cơ sở nghề trong chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề "Kỹ thuật chế biến món ăn". Môn học này có vị trí quan trọng cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về quản lý chất lượng nói chung và quản trị chất lượng dịch vụ du lịch nói riêng - đáp ứng các yêu cầu nghề nghiệp quản lý khách sạn của sinh viên. Môn học này được thực hiện vào năm thứ 3 sau khi đã hoàn thành các môn cơ sở ngành và các môn học nghiệp vụ. - Quản lý chất lượng là môn học lý thuyết. Đánh giá kết thúc môn học bằng hình thức kiểm tra hết môn. II. MỤC TIÊU MÔN HỌC: - Hiểu được bản chất của dịch vụ, dịch vụ du lịch; - Định nghĩa được chất lượng sản phẩm nói chung và chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch nói riêng; - Trình bày được các yếu tố cấu thành chất lượng dịch vụ du lịch và các chỉ tiêu đánh giá chất lượng dịch vụ du lịch; - Thiết kế được chất lượng dịch vụ du lịch; - Trình bày được các phương pháp đo lường chất lượng dịch vụ du lịch; - Phân tích được các yếu tố tác động đến chất lượng sản phẩm, dịch vụ; - Đánh giá được chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch; - So sánh được các mức chất lượng dịch vụ du lịch; - Xây dựng được các chuẩn mực chất lượng dịch vụ du lịch; - Trình bày được hệ thống phân phát dịch vụ trong khách sạn; - Thực hiện được việc giám sát chất lượng dịch vụ tại các cơ sở cung ứng các dịch vụ du lịch; - Vận dụng được lý thuyết quản lý lỗ hổng chất lượng dịch vụ du lịch vào thực tiễn quản lý chất lượng dịch vụ du lịch; - Trình bày được hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000, ISO 14000, TMQ; - Hình thành được tinh thần trách nhiệm và hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình cung cấp dịch vụ đảm bảo chất lượng cho khách sạn; - Tuân thủ các quy trình đảm bảo chất lượng dịch vụ của khách sạn. III. NỘI DUNG MÔN HỌC: 1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian: Số TT Tên chương mục Thời gian Tổng số Lý thuyết Thực hành Bài tập Kiểm tra * I. Khái quát Dịch vụ, dịch vụ du lịch và chất lượng dịch vụ du lịch 12 10 2 39
  • 41. - Dịch vụ và các đặc trung của dịch vụ - Khái niệm, các chỉ tiêu đánh giá chất lượng Dịch vụ du lịch - Thiết kế và đo lường chất lượng dịch vụ du lịch II Quản lý chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch - Khái niệm và các đặc điểm cơ bản quản lý chất lượng dịch vụ du lịch - Chức năng, nguyên tắc Quản trị chất lượng dịch vụ du lịch - Chu trình quản lý chất lượng dịch vụ du lịch - Hệ thống quản lý chất lượng dịch vụ trong Khách sạn - Quản lý lỗ hổng chất lượng dịch vụ du lịch 15 5 9 1 III. Đảm bảo và cải tiến chất lượng dịch vụ du lịch - Đảm bảo chất lượng - Cải tiến chất lượng - Phát triển các tiêu chuẩn dịch vụ - Cải tiến dịch vụ 11 6 4 1 IV Hệ thống quản lý chất lượng - Khái quát về hệ thống chất lượng - Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 - Hệ thống quản lý chất lượng TQM - Hệ thống quản lý chất lượng ISO 14000 - Hệ thống quản lý nhà nước và quản lý của doanh nghiệp về chất lượng sản phẩm và dịch vụ 7 6 1 Cộng 45 27 15 3 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, các bài tập thực hành tại lớp cũng tính là giờ lý thuyết.. 2.Nội dung chi tiết: Chương 1: Khái quát Dịch vụ, dịch vụ du lịch và chất lượng dịch vụ du lịch Mục tiêu: Học xong chương này sinh viên có khả năng: - Trình bày được các khái niệm về Dịch vụ, dịch vụ du lịch, các đặc trưng của dịch vụ du lịch; 40
  • 42. - Trình bày được khái niệm về chất lượng sản phẩm, dịch vụ, dịch vụ du lịch; các chỉ tiêu đánh giá chất lượng dịch vụ du lịch; - Phân tích được các yếu tố cấu thành chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch; - Thiết kế được bản tiêu chí đánh giá chất lượng dịch vụ; - Trình bày được một số phương pháp đo lường chất lượng dịch vụ. Nội dung: 1. Dịch vụ và dịch vụ du lịch 1.1. Khái niệm 1.2. Các đặc trưng của Dịch vụ du lịch Thời gian: 2 giờ 2. Chất lượng Dịch vụ du lịch 2.1. Khái niệm chất lượng, chất lượng dịch vụ du lịch 2.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng dịch vụ du lịch 2.3. Thiết kế và đo lường chất lượng dịch vụ du lịch - Thiết kế chất lượng - Đo lường chất lượng Thời gian: 8 giờ Chương 2: Quản lý chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch Mục tiêu: - Hiểu được bản chất của quản trị chất lượng dịch vụ du lịch; - Trình bày được chức năng, nguyên tắc quản trị chất lượng dịch vụ du lịch; - Thiết lập được chu trình quản lý chất lượng; - Thiết lập được hệ thống quản lý chất lượng cho một cơ sở cung ứng dịch vụ du lịch cụ thể; - Vận dụng được lý thuyết quản lý lỗ hổng chất lượng vào thực tiễn quản trị chất lượng tại một cơ sở cung ứng dịch vụ du lịch cụ thể. 1. Khái niệm và các đặc điểm cơ bản quản lý chất lượng dịch vụ du lịch 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm của quản trị chất lượng Thời gian: 1 giờ 2. Chức năng, nguyên tắc Quản trị chất lượng dịch vụ du lịch 2.1. Chức năng cơ bản của quản trị chất lượng - Hoạch định chất lượng; - Kiểm soát chất lượng; - Cải tiến và hoàn thiện chất lượng. - Thời gian: 5 giờ 41
  • 43. 2.2 Nguyên tắc quản trị chất lượng dịch vụ - Coi trọng yếu tố con người trong quản trị chất lượng; - Nguyên tắc đồng bộ; - Nguyên tắc toàn diện; - Nguyên tắc kiểm tra. 3. Chu trình quản lý chất lượng dịch vụ du lịch 3.1 Xác định mục tiêu nhiệm vụ 3.2 Xác định các phương pháp hành động 3.3 Huấn luyện và đào tạo 3.4 Thực hiện chất lượng 3.5 Kiểm tra kết quả 3.6 Thực hiện những tác động quản trị thích hợp Thời gian: 3 giờ 4. Hệ thống quản trị chất lượng trong Khách sạn 4.1 Mô hình hệ thống quản trị chất lượng 4.2 Quá trình quản trị chất lượng Thời gian: 1 giờ 5. Quản trị lỗ hổng chất lượng dịch vụ 5.1 Mô hình quản trị 5.2 Quá trình quản trị lỗ hổng chất lượng Thời gian: 4 giờ Chương 3: Đảm bảo và cải tiến chất lượng sản phẩm Mục tiêu: - Phân tích được bản chất và nội dung của quá trình đảm bảo chất lượng; - Trình bày được nội dung và phương pháp cải tiến chất lượng dịch vụ; - Thiết lập được qui trình đảm bảo chất lượng; - Xây dựng được chương trình cải tiến chất lượng dịch vụ cho một cơ sở cung ứng dịch vụ du lịch. Nội dung: 1. Đảm bảo chất lượng 1.1. Khái niệm đảm bảo chất lượng 1.2. Đảm bảo chất lượng bằng thống kê 1.3. Điều khiển chất lượng 1.4. Chương trình nhân sự đảm bảo chất lượng 1.5. Đảm bảo dịch vụ không điều kiện Thời gian: 2 giờ 42
  • 44. 2. Cải tiến chất lượng dịch vụ 2.1. Khái niệm 2.2. ý nghĩa của việc cải tiến chất lượng 2.3. Các chương trình cải tiến chất lượng dịch vụ Thời gian: 3 giờ 3. Phát triển các tiêu chuẩn dịch vụ 3.1 Tạo lập sự gần gũi khách hàng 3.2 Soạn thảo những tiêu chuẩn dịch vụ thích hợp 3.3 Xác lập tiêu chuẩn mở rộng 3.4 Đào tạo và đánh giá lại 3.5 xây dựng hệ thống thưởng chất lượng Thời gian: 3 giờ 4. Cải tiến dịch vụ 4.1 Cân đối các thuộc tính chất lượng 4.2 Các bước cải tiến dịch vụ Thời gian: 2 giờ Chương 4: Hệ thống quản lý chất lượng Mục tiêu: - Hiểu được các hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000, ISO 14000, TQM; - Xác định được vai trò của các hệ thống quản lý chất lượng đối với từng lĩnh vực; - Đánh giá được các ưu thế và hạn chế của các hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000, ISO 14000, TQM trong quá trình ứng dụng vào quản lý. Nội dung: 1. Khái quát về hệ thống chất lượng 1.1. Khái niệm về hệ thống quản lý chất lượng 1.2 Chức năng của hệ thống quản lý chất lượng 1.3. Vai trò của hệ thống quản lý chất lượng Thời gian: 1 giờ 2. Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 2.1. Bản chất 2.2. Các nguyên tắc của ISO 9000 2.3. Vai trò của bộ tiêu chuẩn ISO 9000 Thời gian: 2 giờ 3. Hệ thống quản lý chất lượng TQM 3.1. Khái niệm 3.2. Mục tiêu của TQM Thời gian: 2 giờ 43
  • 45. 3.3. Các nguyên tắc của TQM 4. Hệ thống quản lý chất lượng ISO 14000 Thời gian: 1 giờ 5. Hệ thống quản lý nhà nước và quản lý của doanh nghiệp về chất lượng sản phẩm và dịch vụ 5.1. Hệ thống quản lý nhà nước về chất lượng sản phẩm và dịch vụ 5.2. Hệ thống quản lý của doanh nghiệp về chất lượng sản phẩm và dịch vụ Thời gian: 1 giờ IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔN HỌC: 1. Dụng cụ, trang thiết bị - Phòng học có trang bị bảng, phấn, màn hình và máy projector, máy vi tính, 2. Học liệu - Bài giảng do giáo viên biên soạn và tài liệu phát tay cho sinh viên, băng đĩa video hình ảnh - Các tài liệu tham khảo. V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: 1. Phương pháp đánh giá Thực hiện theo Quy chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp trong dạy nghề hệ chính quy, ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BLĐTBXH, ngày 24 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội. Đây là môn học lý thuyết kết hợp với thực hành vì vậy khi đánh giá cần lưu ý: - Kiểm tra định kỳ + Phần lý thuyết: Hình thức kiểm tra tự luận, trắc nghiệm và bài tập nhóm; - Kiểm tra kết thúc môn học: Sinh viên thiếu 1 bài lý thuyết trở lên không được dự kiểm tra kết thúc môn học; + Kiểm tra viết (tự luận hay trắc nghiệm) tổng hợp các kiến thức của môn học; 2. Nội dung đánh giá - Lý thuyết: Cơ sở lý thuyết của Quản lý chất lượng dịch vụ; VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔN HỌC: 1. Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình được áp dụng cho sinh viên Cao đẳng nghề Kỹ thuật chế biến món ăn 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học: - Phương pháp giảng dạy: + Thuyết trình, giảng giải; + Phát vấn; 44
  • 46. + Thảo luận; + Tự nghiên cứu thực hiện chuyên đề. - Đối với giáo viên: + Có trình độ chuyên môn về kinh tế (Cử nhân khoa học trở lên) và có kiến thức thực tế về hoạt động kinh doanh du lịch- khách sạn tại Việt Nam hoặc nước ngoài. + Có những hiểu biết sâu về chất lượng dịch vụ du lịch, quản lý chất lượng sản phẩm và các vấn đề có liên quan. + Có kiến thức về một số môn kinh tế liên quan. + Có trình độ sư phạm nghề + Chuẩn bị đầy đủ bài giảng, bài tập mẫu, câu hỏi thảo luận v.v... - Đối với sinh viên: + Tuân thủ chặt chẽ các nội qui kỷ luật học tập do Trường đề ra. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: Chương 2, 3. 4. Tài liệu cần tham khảo: [1]. Đặng Minh Trang (1999), Quản lý chất lượng trong các doanh nghiệp, NXB Giáo dục. [2]. Phạm Xuân Hậu (2001), Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn du lịch, NXB Đại học quốc gia Hà Nội. [3]. Geory R.Beilharz and Ross L. Chapman (1994), Quality Management in Service organizations, Longman Business &Professional. [4]. Wiliem F.G Mastenbroek (1991), Managing for Quality in the Service sector, Blackwell. [5]. Christine Williams and John Buswell (2003), Sercice Quality in Leisure and Tourism, AMADataSet Ltd, UK. 45
  • 47. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: Thống kê kinh doanh Mã số môn học: MH11 (Ban hành theo Quyết định số /QĐ-CĐNDLH ngày tháng năm 2012 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế) 46
  • 48. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC THỐNG KÊ KINH DOANH Mã số môn học: MH11 Thời gian môn học: 45 giờ (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành: 15 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC: - Thống kê kinh doanh là môn học bắt buộc thuộc nhóm kiến thức cơ sở nghề trong chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề "Kỹ thuật chế biến món ăn". - Môn học Thống kê kinh doanh trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về thống kê kinh doanh, đồng thời là công cụ phục vụ bổ trợ cho nghiệp vụ chế biến món ăn của sinh viên. - Thống kê kinh doanh là môn học lý thuyết. Đánh giá kết thúc môn học bằng hình thức kiểm tra hết môn. II. MỤC TIÊU MÔN HỌC: - Trình bày được các phương pháp chủ yếu trong phân tích thống và vận dụng được các phương pháp đó trong việc thống kê và phân tích hoạt động kinh doanh của khách sạn; - Lập được các bảng thống kê và phân tích theo các mục tiêu quản trị; - Thống kê được các yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh, quản trị của khách sạn; - Sử dụng được kết quả phân tích thống kê trong quản lý và điều hành; - Hình thành được tính cẩn thận trong quá trình ghi chép, tính toán và phân tích số liệu; - Tuân thủ các nguyên tắc cơ bản về điều tra và thống kê nhằm đảm bảo tính chính xác của số liệu. III. NỘI DUNG MÔN HỌC: 1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian: Số TT Tên chương mục Thời gian Tổng số Lý thuyết Thực hành Bài tập Kiểm tra* I. Những vấn đề chung về thống kê kinh doanh. - Đối tượng nghiên cứu và nhiệm vụ của thống kê học. - Vai trò của thông tin thống kê đối với quản lý doanh nghiệp. - Phương pháp luận của môn học. - Một số phương pháp chủ yếu trong phân tích thống kê. 8 5 3 II. Thống kê kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn. - Khái niệm . 13 8 4 1 47
  • 49. - Các chỉ tiêu kết quả hoạt động của khách sạn. - Nghiên cứu thống kê khách hàng . - Thống kê doanh thu . - Phân tích cơ cấu doanh thu. - Phân tích lượng khách theo mùa. - Phân tích thị trường khách du lịch. - Dự đoán trong nghiên cứu khách hàng. + ý nghĩa của dự đoán. + Một số khái niệm chung về dự đoán. + Một số phương pháp mô hình hoá để dự đoán trong du lịch. III. Thống kê các yếu tố trong quá trình sản xuất kinh doanh của khách sạn. - Thống kê cơ sở vật chất kĩ thuật của khách sạn. - Thống kê lao động, năng suất lao động và tiền lương của khách sạn. - Thống kê vật tư của khách sạn 14 8 5 1 IV. Thống kê tài chính của khách sạn. - Khái niệm hoạt động tài chính của Doanh nghiệp Du lịch. - Bản chất hoạt động tài chính của khách sạn và nhiệm vụ nghiên cứu của thống kê. - Phân tích thống kê giá thành sản phẩm dịch vụ của khách sạn. - Phân tích doanh thu và lợi nhuận của khách sạn. - Phân tích tình hình sử dụng vốn. 10 6 3 1 Cộng 45 27 15 3 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành được tính vào giờ thực hành. 2. Nội dung chi tiết: Chương 1: Những vấn đề chung về thống kê kinh doanh Mục tiêu: - Trình bày được các phương pháp thống kê chủ yếu như số tương đối, số bình quân, dãy số thời gian, chỉ số; - Giải thích được vai trò của thông tin thống kê với hoạt động của doanh nghiệp. Nội dung: 48
  • 50. 1. Đối tượng nghiên cứu và nhiệm vụ của thống kê học. 1.1. Khái niệm thống kê. 1.2. Đối tượng nghiên cứu của thống kê học. 1.3. Nhiệm vụ nghiên cứu của thống kê học. Thời gian: 1 giờ 2. Vai trò của thông tin thống kê đối với quản lý doanh nghiệp. 2.1. Vai trò của thông tin đối với quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp. 2.2. Nguồn thông tin phục vụ quản lý doanh nghiệp. Thời gian: 1 giờ 3. Phương pháp luận của môn học. 3.1. Cơ sở phương pháp luận của môn học. 3.2. Cơ sở lý luận của môn học. Thời gian: 1 giờ 4. Một số phương pháp chủ yếu trong phân tích thống kê. 4.1. Số tương đối. 4.1. Khái niệm và đặc điểm. 4.2. Số bình quân. 4.3. Dãy số thời gian. 4.4. Chỉ số. 4.5. Hệ thống chỉ số. Thời gian: 5 giờ Chương 2: Thống kê kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn Mục tiêu: - Liệt kê và giải thích được các chỉ tiêu kế quả hoạt động kinh doanh; - Mô tả và thực hiện được phương pháp phân tích thống kê khách hàng, doanh thu, cơ cấu, dự báo thị trường. Nội dung: 1. Khái niệm. 1.1. Khái niệm kết quả hoạt động kinh doanh khách sạn. 1.2. Nhiệm vụ của thống kê kết quả hoạt động kinh doanh khách sạn. Thời gian: 0,5 giờ 2. Các chỉ tiêu kết quả hoạt động của khách sạn. Thời gian: 0,5 giờ 3. Nghiên cứu thống kê khách hàng. 3.1. Khái niệm, ý nghĩa và nhiệm vụ thống kê khách hàng. 3.2. Các chỉ tiêu thống kê khách hàng. Thời gian: 1,5 giờ 49
  • 51. 3.3. Kết cấu. 3.4. Phân tích thống kê khách hàng. 4. Thống kê doanh thu. 4.1. Khái niệm, ý nghĩa và nhiệm vụ nghiên cứu thống kê doanh thu du lịch. 4.2. Phân tích thống kê tổng doanh thu du lịch. Thời gian: 2 giờ 5. Phân tích cơ cấu doanh thu. 5.1. Khái niệm về cơ cấu doanh thu. 5.2. Phân tích cơ cấu doanh thu theo từng dịch vụ. Thời gian: 2 giờ 6. Phân tích lượng khách theo mùa. 6.1. Lập các dãy số thời gian của số lượng khách. 6.2. Tính số bình quân số lượng khách, giá bình quân 6.3. Phân tích kết quả thực hiện trong kỳ. Thời gian: 2 giờ 7. Phân tích thị trường khách du lịch. 7.1 Khái niệm về thị trường khách du lịch. 7.2 Phân tích thị trường khách chủ yếu. 7.3 Phân tích thị trường khách tiềm năng. 7.4 Phân tích thị trường khách theo từng khu vực. Thời gian: 3 giờ 8. Dự đoán trong nghiên cứu khách hàng. 8.1. Ý nghĩa. 8.2. Một số khái niệm chung về dự đoán 8.3. Một số phương pháp dự đoán. Thời gian: 1,5 giờ Chương 3: Thống kê các yếu tố trong quá trình sản xuất kinh doanh Mục tiêu: - Mô tả, thiết lập và phân tích được sô thống kê cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn, thống kê lao động, tiền lương, thống kê vật tư của khách sạn; - Thực hiện được công tác thống kê theo mục tiêu quản trị; - Sử dụng được kết quả phân tích thống kê vào công tác quản trị. Nội dung: 1. Thống kê cơ sở vật chất kĩ thuật của khách sạn. 1.1. Khái niệm cơ sở vật chất kĩ thuật của khách sạn và nhiệm vụ nghiên cứu thống kê - Khái niệm; Thời gian: 2 giờ 50
  • 52. - Phân loại; - Nhiệm vụ của công tác thống kê cơ sở vật chất kỹ thuât của khách sạn. 1.2. Thống kê công cụ, dung cụ, trang thiết bị 1.3. Thống kê tài sản cố định của khách sạn 2. Thống kê lao động, năng suất lao động và tiền lương của khách sạn 2.1. Thống kê lao động 2.2. Thống kê năng suất lao động trong khách sạn 2.3. Thống kê tiền lương và các khoản theo lương trong khách sạn Thời gian: 6 giờ 3. Thống kê vật tư, nguyên liệu của khách sạn 3.1. Khái niệm và phân loại vật tư, nguyên liệu của khách sạn 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu thống kê vật tư 3.3. Nghiên cứu thống kê nhập và dự trữ vật tư trong kinh doanh khách sạn Thời gian: 6 giờ 4. Kiểm tra Thời gian: 1 giờ Chương 4: Thống kê tài chính của khách sạn Mục tiêu: - Trình bày được các nhiệm vụ nghiên cứu thống kê tài chính trong kinh doanh khách sạn; - Thực hiện được việc phân tích giá thành, lợi nhuận, doanh thu, hiệu quả sử dụng vốn; - Sử đụng được phương pháp chỉ số để phân tích kinh doanh. Nội dung: 1. Khái niệm hoạt động tài chính của Doanh nghiệp Du lịch. Thời gian: 1 giờ 2. Bản chất hoạt động tài chính của khách sạn và nhiệm vụ nghiên cứu của thống kê 2.1. Hoạt động tài chính của khách sạn 2.2. Nhiệm vụ của nghiên cứu thống kê tài chính trong kinh doanh khách sạn Thời gian: 1 giờ 3. Phân tích thống kê giá thành sản phẩm dịch vụ của khách sạn 3.1. Phân tích sự biến động tổng giá thành sản phẩm Thời gian: 3 giờ 51
  • 53. 3.2. Phân tích sự biến động giá thành 4. Phân tích lợi nhuận và doanh lợi của khách sạn 4.1. Phân tích lợi nhuận 4.2. Phân tích doanh lợi Thời gian: 2 giờ 5. Phân tích tình hình sử dụng vốn 5.1. Thống kê vốn cố định 5.2. Thống kê vốn lưu động Thời gian: 2 giờ IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔN HỌC: 1. Dụng cụ, trang thiết bị - Phòng học có trang bị bảng, phấn, màn hình và máy projector, máy vi tính; 2. Học liệu - Bài giảng do giáo viên biên soạn và tài liệu phát tay cho sinh viên; - Các tài liệu tham khảo. V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: 1. Phương pháp đánh giá Thực hiện theo Quy chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp trong dạy nghề hệ chính quy, ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BLĐTBXH, ngày 24 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội. Đây là môn học lý thuyết kết hợp với thực hành vì vậy khi đánh giá cần lưu ý: - Kiểm tra định kỳ + Phần lý thuyết: Hình thức kiểm tra tự luận, trắc nghiệm và bài tập nhóm; - Kiểm tra kết thúc môn học: Sinh viên thiếu 1 bài lý thuyết trở lên không được dự kiểm tra kết thúc môn học; + Kiểm tra viết (tự luận hay trắc nghiệm) tổng hợp các kiến thức của môn học; 2. Nội dung đánh giá - Lý thuyết: Cơ sở lý thuyết của Thống kê Kinh doanh; VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔN HỌC: 1. Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình được áp dụng cho sinh viên Cao đẳng nghề Kỹ thuật chế biến món ăn. 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học: - Phương pháp giảng dạy: + Trình bày vấn đề. + Phát vấn gợi mở vấn đề. + Hướng dẫn bài tập thực hành. 52
  • 54. + Thảo luận nhóm. - Đối với giáo viên: + Có trình độ chuyên môn về kinh tế + Có kiến thức về chuyên ngành thống kê và kiến thức thực tế về hoạt động kinh doanh du lịch tại Việt Nam. + Giáo viên cần giảng giải một cách lôgic nhằm giúp sinh viên nắm được nội dung bài học. Trong khi giảng cần đưa ra các ví dụ thực tế về công tác thống kê kinh doanh tại các Khách sạn tại địa phương minh hoạ để làm sáng tỏ vấn đề và hướng dẫn sinh viên làm các bài tập mẫu. - Đối với sinh viên: + Biết vận dụng các kiến thức đã học ở những môn học trước để vận dụng vào môn học này. Cần đọc thêm các tài liệu tham khảo, thường xuyên ôn tập và làm các bài tập ở lớp cũng như ở nhà. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: Chương 2,3 và 4 4. Tài liệu tham khảo: [1] Hồ Sỹ Chi (2003), Thống kê doanh nghiệp, NXB Tài chính. [2] Phạm Ngọc Kiểm (2002), Thống kê doanh nghiệp, NXB Lao động - Xã hội. [3] Nguyễn Cao Thường, Tô Đăng Hải (1990), Thống kê du lịch, NXB Đại học và giáo dục chuyên nghiệp. [4] Nguyễn Huy Thịnh (2004), Lý thuyết thống kê, NXB Tài chính. [5] Thống kê doanh nghiệp (2003), NXB Xây dựng. 53 5258244
  • 55. 54 CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC BẮT BUỘC Tên môn học: Marketing du lịch Mã số môn học: MH12 (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CĐNDLH ngày tháng năm 2012 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế)
  • 56. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC MARKETING DU LỊCH Mã số môn học: MH12 Thời gian môn học: 45 giờ (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành: 15 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC: - Marketing du lịch là môn học bắt buộc và thuộc nhóm kiến thức cơ sở nghề trong chương trình đào tạo trình độ Cao đẳng nghề "Kỹ thuật chế biến món ăn"; - Marketing du lịch là môn học nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức chuyên môn về marketing ứng dụng trong ngành du lịch thuộc chuyên ngành và có liên quan đến rất nhiều các môn học khác như tâm lý du khách và kỹ năng giao tiếp, tổng quan du lịch và khách sạn,... Do vậy nên bố trí hợp lý giảng dạy với các môn lý thuyết cơ sở ngành khác nhằm nâng cao hiệu quả nhận thức cho sinh viên. Marketing du lịch là môn học lý thuyết, được đánh giá kết quả bằng hình thức môn thi hoặc kiểm tra hết môn. II. MỤC TIÊU MÔN HỌC: - Định nghĩa Marketing và marketing du lịch; - Trình bày được khái niệm về thị trường và các quy luật của nó; - Giải thích được các yếu tố Marketing Mix (sản phẩm, giá cả, phân phối, xúc tiến); - Trình bày được các nội dung cơ bản của kế hoạch marketing và phương pháp xây dựng kế hoạch marketing; - Vận dụng được các nguyên tắc để thực hiện việc xây dựng kế hoạch marketing cho doanh nghiệp kinh doanh du lịch; - Tuân thủ các nguyên tắc và chính sách về Marketing của khách sạn; III. NỘI DUNG MÔN HỌC: 1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian: TT Tên chương mục Thời gian Tổng số Lý thuyết Thực hành Bài tập Kiểm tra* I. Tổngquanvềmarketingvàmarketingdu lịch - Khái niệm marketing - Nội dung của hoạt động marketing du lịch 4 2 2 II. Thị trường kinh doanh du lịch - Thị trường du lịch - Các quy luật của thị trường 5 3 2 55
  • 57. - Nghiên cứu khách du lịch III. Chính sách sản phẩm- dịch vụ du lịch - Chính sách sản phẩm- dịch vụ du lịch - Nghiên cứu chu kỳ sống của sản phẩm - Những quyết định liên quan đến chính sách sản phẩm du lịch 6 3 2 1 IV. Chính sách giá trong kinh doanh du lịch - Các mục tiêu của chính sách giá - Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quyết định giá - Phương pháp xác lập chính sách giá 7 5 2 V. Tổ chức phân phối sản phẩm-dịch vụ trong du lịch - Nội dung của chính sách phân phối - Kênh phân phối trong kinh doanh Lữ hành - Phân phối trong kinh doanh khách sạn 7 4 2 1 VI. Xúc tiến sản phẩm du lịch và một số chính sách marketing khác - Xúc tiến sản phẩm du lịch - Các chính sách khác của marketing du lịch 7 4 3 VII. Tổ chức bán hàng hoá-dịch vụ trong du lịch - Xúc tiến sản phẩm du lịch - Các chính sách khác của marketing du lịch 6 4 1 1 VIII . Tổ chức, thực hiện và kiểm tra hoạt động marketing du lịch. - Kế hoạch marketing - Hệ thống tổ chức marketing - Thực hiện marketing - Hệ thống kiểm tra marketing 3 2 1 Tổng cộng 45 27 15 3 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành được tính vào giờ thực hành. 2. Nội dung chi tiết: Chương 1: Tổng quan về marketing du lịch Mục tiêu: - Trình bày được các khái niệm cơ bản (cầu, nhu cầu, mong muốn, trao đổi, thị trường), khái niệm Marketing, Marketing du lịch; 56