SlideShare a Scribd company logo
1 of 13
1
Phụ lục 2:
Chương trình khung trình độ Trung cấp nghề, trình độ Cao đẳng nghề cho
nghề” Quản trị lữ hành”
(Ban hành kèm theo Thông tư số 16 /2009 /TT- BLĐTBXH ngày20 tháng 05
năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)
Phụ lục 2A:
Chương trình khung trình độ Trung cấp nghề
Tên nghề: Quản trị lữ hành
Mã nghề: 40810103
Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề
Đối tượng tuyển sinh:Tốt nghiệp Trung học phổ thông và tương đương;
(Tốt nghiệp Trung học cơ sở thì thêm phần văn hoá phổ thông theo qui định của
Bộ Giáo dục và Đào tạo);
Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 28
Bằng cấpsau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Trung cấp nghề,
I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp
- Về kiến thức:
Chương trình đào tạo cung cấp cho người học:
+ Những kiến thức cơ bản về chính trị, pháp luật, tin học và ngoại ngữ;
+ Những kiến thức chuyên sâu của nghiệp vụ lữ hành như: Thiết kế
chương trình du lịch, tổ chức xúc tiến quảng cáo và bán sản phẩm, điều hành và
tổ chức thực hiện chương trình du lịch, thiết lập và duy trì các mối quan hệ với
các đối tác, chăm sóc khách hàng và giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá
trình thực hiện chương trình du lịch, báo cáo kết quả công việc;
+ Những kiến thức cơ bản về nghề quản trị lữ hành như quản lý, điều
hành hoạt động lữ hành;
+ Những kiến thức cơ sở cần thiết cho nghiệp vụ lữ hành như: Hoạt động
du lịch, các cơ sở cung ứng dịch vụ du lịch, lao động và các điều kiện phát triển
trong ngành Du lịch, tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn, di sản thiên nhiên-
văn hóa thế giới và Việt Nam, tiến trình phát triển của lịch sử Việt Nam, đặc
điểm văn hóa Việt Nam, các tuyến điểm du lịch chủ yếu, tâm lý khách du lịch,
kỹ năng giao tiếp, marketing du lịch và nghiệp vụ thanh toán trong kinh doanh
lữ hành;
+ Những kiến thức bổ trợ cho nghiệp vụ lữ hành như: bảo vệ môi trường
và phát triển du lịch bền vững, văn hóa ẩm thực, xây dựng thực đơn, nguyên lý
2
kế toán, nghiệp vụ văn phòng, nghiệp vụ lưu trú, tổ chức sự kiện trong du lịch;
- Về kỹ năng:
+ Hình thành cho người học kỹ năng nghề nghiệp của quản trị lữ hành
như: Thiết kế và xây dựng chương trình du lịch, tổ chức quảng cáo, xúc tiến và
bán sản phẩm, điều hành thực hiện chương trình, thiết lập và duy trì các mối
quan hệ với đối tác, chăm sóc khách hàng, giải quyết các vấn đề phát sinh trong
quá trình thực hiện chương trình du lịch, tổng kết và báo cáo kết quả công việc;
+ Sử dụng ngoại ngữ giao tiếp thông thường và trong một số hoạt động
cụ thể của nghề nghiệp, ứng dụng công nghệ thông tin trong công việc; có khả
năng soạn thảo các loại hợp đồng du lịch, thanh quyết toán hợp đồng du lịch và
hoàn thành các thủ tục có liên quan đến họat động lữ hành;
+ Rèn luyện cho người học lòng yêu nghề, có ý thức tổ chức kỷ luật, tác
phong công nghiệp để thực hiện các nhiệm vụ của nghề quản trị lữ hành;
+ Khả năng làm việc độc lập, tham gia làm việc theo nhóm hiệu qua;.
+ Khả năng tự tìm việc làm, tự tạo việc làm và tiếp tục học lên trình độ
cao hơn sau khi tốt nghiệp.
2. Chính trị, đạo đức, thể chất và quốc phòng
- Chính trị, đạo đức:
+ Hiểu biết cơ bản về đường lối chủ trương của Đảng, chính sách Pháp
luật của Nhà nước. Trung thành với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt
Nam Xã hội chủ nghĩa. Thực hiện đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ của người công
dân; sống và làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật;
+ Có đạo đức tốt, yêu nghề và lương tâm nghề nghiệp; sống lành mạnh,
phù hợp với phong tục tập quán, truyền thống văn hoá dân tộc;
+ Có ý thức học tập và rèn luyện để nâng cao trình độ đáp ứng tốt yêu cầu
công việc.
- Thể chất, quốc phòng:
+ Trang bị cho người học các kiến thức, kỹ năng cơ bản về thể dục thể
thao, biết cách áp dụng vào việc tăng cường và bảo vệ sức khoẻ;
+ Giáo dục cho người học lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội và những
hiểu biết cần thiết về quốc phòng toàn dân để xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt
Nam xã hội chủ nghĩa;
+ Trang bị cho người học một số kiến thức về kỹ năng quân sự cần thiết
làm cơ sở để học sinh thực hiện nhiệm vụ quân sự trong nhà trường và sẵn sàng
tham gia lực lượng vũ trang bảo vệ Tổ quốc.
3. Cơ hội việc làm
Sau khi học xong người học có thể đảm đương được các vị trí như: nhân
viên đại lý lữ hành, nhân viên bán chương trình du lịch, trợ lý điều hành tour,
3
nhân viên điều hành tour và các vị trí khác trong doanh nghiệp lữ hành
tùy theo khả năng cá nhân và yêu cầu của công việc.
II. THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU
1. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu:
- Thời gian khóa học: 2 năm
- Thời gian học tập: 104 tuần
- Thời gian thực học tối thiểu: 2550 giờ
-Thời gian ôn, kiểm tra hết môn học/mô đun và thi tốt nghiệp: 180 giờ
(Trong đó thi tốt nghiệp: 30 giờ)
2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:
- Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 210 giờ
- Thời gian học các môn học đào tạo nghề: 2340 giờ
+ Thời gian học bắt buộc:1815 giờ; Thời gian học tự chọn: 525 giờ
+ Thời gian học lý thuyết: 750 giờ;Thời gian học thực hành: 1590 giờ
3. Thờigian học văn hoá Trung học phổ thông đối với hệ tuyển sinh tốt nghiệp
Trung học cơ sở: 1200giờ
(Danh mục các môn học văn hoá Trung học phổ thông và phân bổ thời gian cho
từng môn học theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo trong Chương trình
khung giáo dục trung cấp chuyên nghiệp. Việc bố trí trình tự học tập các môn
học phải theo lô gíc sư phạm đảm bảo học sinh có thể tiếp thu được các kiến
thức, kỹ năng chuyên môn nghề có hiệu quả).
III. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC, THỜI GIAN
VÀ PHÂN BỐ THỜI GIAN
Mã
MH,
MĐ
Tên môn học, mô đun Thời gian đào tạo(giờ)
Tổng
số
Trong đó
Lý
thuyết
Thực
hành
Kiểm
tra
I Các môn học chung 210 106 104 17
MH01 Chính trị 30 22 6 2
MH02 Pháp luật 15 10 4 1
MH03 Giáo dục thể chất 30 3 24 3
MH04 Giáo dục quốc phòng- An ninh 45 28 13 4
MH05 Tin học 30 13 15 2
MH06 Ngoại ngữ 60 30 25 5
II
Các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt
buộc
1815 630 1201
II.1 Các môn học, mô đun cơ sở nghề 390 285 115
MH07 Tổng quan du lịch 45 30 15 3
4
MH08 Tâm lý khách du lịch 45 30 15 3
MĐ09 Kỹ năng giao tiếp 45 15 30 3
MH10 Địa lý và tài nguyên du lịch Việt Nam 60 45 15 3
MH11 Đại cương lịch sử Việt Nam 45 30 15 3
MH12 Marketing du lịch 45 30 15 3
MĐ13 Tin học ứng dụng 60 15 45 4
MH14 Nghiệp vụ thanh toán 45 30 15 3
II.2
Các môn học, mô đun chuyên môn
nghề
1425 345 1086
MĐ15 Tiếng Anh chuyên ngành 300 90 210 109
MĐ16 Nghiệp vụ lữ hành 345 75 270 19
MĐ17 Nghiệp vụ hướng dẫn 240 60 180 16
MH18 Tuyến điểm du lịch Việt Nam 60 30 30 3
MH19 Quản trị kinh doanh lữ hành 45 30 15 2
MĐ28 Thực hành nghề tại cơ sở 435 - 435 3
Tổng cộng 2025 616 1409
IV. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC
( Nội dung chi tiết có Phụ lục kèm theo)
V. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ
TRUNG CẤP NGHỀ ĐỂ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ
1. Hướng dẫn xác định danh mục các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn;
thời gian, phân bốthời gian và chương trình cho môn học, mô đun đào tạo nghề
tự chọn
1.1 Danh mục và phân bổ thời gian môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn.
Mã
MH,
MĐ
Tên môn học, mô đun
Thời gian đào tạo(giờ)
Tổng số Trong đó
Lý
thuyết
Thực
hành
Kiểm
tra
MH20 Tổ chức sự kiện 45 30 15 3
MĐ21 Ngoại ngữ 2 195 60 135 12
MH22 Cơ sở văn hóa Việt Nam 45 30 15 3
MH23 Văn hoá ẩm thực 45 30 15 3
MH24
Bảo vệ môi trường và phát triển
dulịchbềnvững
45 30 15
3
MĐ25 Nghiệp vụ văn phòng 45 15 30 3
MH26 Lịch sửvănminh thếgiới 60 30 30 3
MH27 Nguyên lý kế toán 45 30 15 3
Tổng cộng 525 255 270
5
- Chọn các môn học sao cho đảm bảo thời gian thực học tối thiểu theo quy
định trong chương trình khung;
- Để xác định danh mục các môn học đào tạo nghề tự chọn, các trường cần căn
cứ vào đặc thù riêng của ngành và điều kiện cụ thể của trường như:
+ Nhu cầu của người học (nhu cầu của các doanh nghiệp)
+ Trình độ đội ngũ giáo viên
+ Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học
- Các trường có thể chọn một, hai, ba... trong số các môn học tự chọn trong
danh mục ở bảng danh mục các môn học đào tạo nghề tự chọn sao cho đảm bảo
thời gian học tự chọn là 468 giờ chiếm 20 % tổng thời gian các môn học đào tạo nghề.
1.2. Hướng dẫn xây dựng chương trình môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn.
( Nội dung chi tiết có Phụ lục kèm theo)
2. Hướng dẫn thi tốt nghiệp
STT Môn thi tốt nghiệp Hình thức thi Thời gian thi
1 Chính trị Viết, vấn đáp Không quá 120 phút
2 Văn hoá THPT đối với hệ
tuyển sinh THCS
Viết, trắc nghiệm
Không quá 120 phút
3
Kiến thức, kỹ năng nghề:
- Lý thuyết nghiệp vụ lữ
hành.
- Thực hành nghiệp vụ lữ
hành
Viết, vấn đáp, trắc
nghiệm
Thực hành nghiệp
vụ lữ hành
Không quá 120 phút
Không quá 4 giờ
3. Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoại
khóa (được bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt được mục tiêu giáo dục
toàn diện).
Nội dung Thời gian
1. Thể dục, thể thao 5 giờ đến 6 giờ; 17 giờ đến 18 giờ
hàng ngày
2. Văn hoá, văn nghệ
- Qua các phương tiện thông tin đại
chúng
- Sinh hoạt tập thể
- Ngoài giờ học hàng ngày
- 19 giờ đến 21 giờ vào một buổi tối
trong tuần
3. Hoạt động thư viện
Ngoài giờ học, sinh viên có thể đến thư
viện đọc sách và tham khảo tài liệu
Tất cả các ngày làm việc trong tuần
4. Vui chơi, giải trí và các hoạt động Đoàn thanh niên tổ chức các buổi
6
đoàn thể giao lưu, các buổi sinh hoạt vào các
tối thứ 7, chủ nhật
5. Đi thực tế Mỗi học kỳ 1 lần
4. Các chú ý khác:
4.1. Chú ý về chương trình đào tạo và chương trình chi tiết
- Chương trình đào tạo và chương trình chi tiết các môn học chung bắt buộc
theo quy định và hướng dẫn chung của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;
- Chương trình chi tiết của các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc được
xác định dựa trên phiếu phân tích nghề, phân tích công việc nghề Quản trị lữ
hành;
- Căn cứ nội dung phiếu phân tích nghề để xác định kiến thức, kỹ năng, thái độ
cần thiết phải đưa vào chương trình chi tiết của các môn học, mô đun đào tạo.
4.2. Hướng dẫn xây dựng chương trình môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn.
Cần căn cứ vào các nội dung trong chương trình của từng môn học để xây
dựng chương trình chi tiết cho môn học đó, cụ thể như sau:
- Mục tiêu môn học;
- Nội dung chính về kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề mà người học phải học;
- Phân bổ thời gian cho từng phần, từng chương cụ thể đã được xác định;
- Hướng dẫn thực hiện chương trình.
4.3. Hướng dẫn kiểm tra sau khi kết thúc môn học đào tạo nghề
Tất cả các môn học đào tạo nghề khi kết thúc môn học đều được kiểm tra
đánh giá kết quả, theo dõi mục tiêu của môn học.
- Hình thức: Viết, vấn đáp, trắc nghiệm, bài tập thực hành
- Thời gian kiểm tra:
+ Lý thuyết: Không quá 120 phút
+ Thực hành: Không quá 4 giờ
Mỗi môn học có từ 2 đơn vị học trình (cứ 15 giờ học là 01 đơn vị học
trình) sẽ có một bài kiểm tra hết môn.
- Bài kiểm tra hết môn lý thuyết có:
+ Các câu trắc nghiệm khách quan, mỗi câu làm trong 1đến 5 phút.
+ Các câu hỏi tự luận, mỗi câu làm trong khoảng 15 phút.
4.4. Hướng dẫn phân bổ thời gian và nội dung thực hành nghề tại cơ sở.
- Thực hành nghề tại cơ sở nhằm mục tiêu hoàn thiện kiến thức, áp dụng các
hiểu biết và kỹ năng đã được học tập tại trường vào môi trường nghề nghiệp
thực tế.
- Nội dung thực hành nghề tại cơ sở là bao gồm những nội dung người học đã
được học tại trường (tùy từng đợt thực hành) đặc biệt là các kiến thức và kỹ
năng nghề nghiệp để áp dụng vào công việc thực tế.
7
- Có thể phân bổ nội dung thực hành nghề tại cơ sở theo ba hướng sau:
+ Người học thực hành tại các doanh nghiệp du lịch, có công việc phù
hợp với nghề lữ hành. Trong trường hợp này cần có giáo viên, hoặc người
hướng dẫn (có thể là người có kinh nghiệm, trình độ đang làm việc tại các cơ
sở) hướng dẫn người học;
+ Thực hành các nghiệp vụ lữ hành (có giáo viên hướng dẫn) tại các điểm
tham quan, du lịch, các tuyến du lịch hoặc theo các chương trình du lịch;
+ Kết hợp cả hai hình thức nói trên.
- Việc lựa chọn hình thức và phân bổ thời gian thực hành tại cơ sở tùy điều
kiện từng trường có thể lựa chọn hình thức thực hành tại cơ sở hoặc chia thành
các đợt thực hành nhưng phải đảm bảo về thời lượng và các mục tiêu, nội dung
cơ bản nói trên./.
8
Phụ lục 2B:
Chương trình khung trình độ Cao đẳng nghề
Tên nghề: Quản trị lữ hành
Mã nghề: 50810103
Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề
Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông và tương đương;
Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 35
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Cao đẳng nghề,
I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp
-Về kiến thức.
Chương trình đào tạo cung cấp cho người học:
+ Những kiến thức về chính trị, pháp luật, tin học và ngoại ngữ;
+ Những kiến thức chuyên sâu của nghiệp vụ lữ hành như: Thiết kế
chương trình du lịch, tổ chức xúc tiến, quảng cáo và bán sản phẩm, điều hành và
tổ chức thực hiện chương trình du lịch, thiết lập và duy trì các mối quan hệ với
các đối tác, chăm sóc khách hàng và giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá
trình điều hành thực hiện chương trình du lịch, đánh giá kết quả kinh doanh và
tổng kết công việc;
+ Những kiến thức về nghề quản trị lữ hành như: Nghiên cứu và khai thác
thị trường, tổ chức bộ máy doanh nghiệp, quản lý tài chính, quản lý chất lượng
sản phẩm và điều hành, giám sát kinh doanh lữ hành;
+ Những kiến thức cơ sở cần thiết cho nghiệp vụ lữ hành như: Hoạt động
du lịch, các cơ sở cung ứng dịch vụ du lịch, lao động và các điều kiện phát triển
trong ngành Du lịch, tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn, di sản thiên nhiên-
văn hóa thế giới và Việt Nam, tiến trình phát triển của lịch sử Việt Nam, đặc
điểm văn hóa Việt Nam, các tuyến điểm du lịch cơ bản, tâm lý khách du lịch, kỹ
năng giao tiếp, marketing du lịch, nghiệp vụ thanh toán trong kinh doanh lữ
hành và tổ chức sự kiện trong du lịch;
+ Những kiến thức bổ trợ cho nghiệp vụ lữ hành như: Quản lý nhà nước
về du lịch, bảo vệ môi trường và phát triển du lịch bền vững, văn hóa ẩm thực,
xây dựng thực đơn, nguyên lý kế toán, nghiệp vụ văn phòng và nghiệp vụ lưu
trú.
- Về kỹ năng:
+ Hình thành cho người học kỹ năng nghề nghiệp của nghiệp vụ lữ hành
như: Phân tích, đánh giá xu hướng phát triển thị trường du lịch, thiết kế và xây
dựng chương trình du lịch, tổ chức quảng cáo, xúc tiến và bán sản phẩm, quản lý
và điều hành thực hiện chương trình, chăm sóc khách hàng, giải quyết các vấn
đề phát sinh trong quá trình điều hành thực hiện chương trình du lịch, thiết lập
và duy trì các mối quan hệ với đối tác, báo cáo đánh giá kết quả công việc nhằm
đáp ứng nhu cầu khách du lịch trong nước và quốc tế;
9
+ Hình thành cho người học kỹ năng quản trị nghiệp vụ lữ hành như: Lập
kế hoạch, điều hành và giám sát thực hiện, tổng kết đánh giá và đề ra các giải
pháp nâng cao hiệu quả trong kinh doanh lữ hành;
+ Sử dụng được ngoại ngữ giao tiếp thông thường và ngoại ngữ chuyên
ngành lữ hành, ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin trong công
việc, có khả năng soạn thảo và hoàn thiện các loại hợp đồng du lịch, thanh quyết
toán hợp đồng du lịch và hoàn thành các thủ tục có liên quan đến họat động lữ
hành;
+ Rèn luyện cho người học lòng yêu nghề, có ý thức tổ chức kỷ luật, tác
phong công nghiệp để thực hiện tốt các nhiệm vụ của nghề quản trị lữ hành;
+ Khả năng làm việc độc lập, tổ chức làm việc theo nhóm hiệu quả;
+ Khả năng tự tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ
cao hơn sau khi tốt nghiệp.
2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và quốc phòng
- Chính trị, đạo đức:
+ Hiểu biết cơ bản về đường lối chủ trương của Đảng, chính sách pháp
luật của Nhà nước. Trung thành với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt
Nam xã hội chủ nghĩa. Thực hiện đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ của người công
dân; sống và làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật;.
+ Có đạo đức tốt, yêu nghề và lương tâm nghề nghiệp; sống lành mạnh,
phù hợp với phong tục tập quán, truyền thống văn hoá dân tộc;
+ Có ý thức học tập và rèn luyện để nâng cao trình độ đáp ứng tốt yêu cầu
công việc.
- Thể chất, quốc phòng:
+ Trang bị cho người học các kiến thức, kỹ năng cơ bản về thể dục thể
thao, biết cách áp dụng vào việc tăng cường và bảo vệ sức khoẻ;
+ Giáo dục cho người học lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội và những
hiểu biết cần thiết về quốc phòng toàn dân để xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt
Nam Xã hội chủ nghĩa;
+ Trang bị cho người học một số kiến thức về kỹ năng quân sự cần thiết
làm cơ sở để học sinh thực hiện nhiệm vụ quân sự trong nhà trường và sẵn sàng
tham gia lực lượng vũ trang bảo vệ Tổ quốc.
3. Cơ hội việc làm
Sau khi học xong người học có thể đảm đương được các vị trí như: nhân
viên đại lý lữ hành, nhân viên bán chương trình du lịch, trợ lý điều hành tour,
nhân viên điều hành tour, triển lãm nghiệp vụ, quản lý bộ phận nghiệp vụ và các
vị trí khác trong doanh nghiệp lữ hành tùy theo khả năng cá nhân và yêu cầu của
công việc.
II. THỜI GIAN CỦA KHOÁ HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU
1. Thờigian của khoá học và thời gian thực học tối thiểu:
- Thời gian đào tạo: 3 năm
- Thời gian học tập: 131 tuần
- Thời gian thực học tối thiểu: 3.750 giờ
10
- Thời gian ôn, kiểm tra hết môn học/mô đun và thi tốt nghiệp: 240 giờ (Trong
đó thi tốt nghiệp: 60 giờ)
2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:
- Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 450 giờ
- Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 3300 giờ
+ Thời gian học bắt buộc: 2620 giờ; Thời gian học tự chọn: 680 giờ
+ Thời gian học lý thuyết:1055 giờ;Thời gian học thực hành:2240 giờ
III. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC, THỜI GIAN
VÀ PHÂN BỐ THỜI GIAN
Mã
MH,
MĐ
Tên môn học, mô đun
Thời gian đào tạo(giờ)
Tổng
số
Trong đó
Lý
thuyết
Thực
hành
Kiểm
tra
I Các môn học chung 450 220 200 30
MH01 Chính trị 90 60 24 6
MH02 Pháp luật 30 21 7 2
MH03 Giáo dục thể chất 60 4 52 4
MH04 Giáo dục quốc phòng- An ninh 75 58 13 4
MH05 Tin học 75 17 54 4
MH06 Ngoại ngữ 120 60 50 10
II
Các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt
buộc
2720 730 1885
II.1 Các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở 630 375 255
MH07 Tổng quan du lịch 45 30 15 3
MH08 Tâm lý khách du lịch 45 30 15 3
MĐ09 Kỹ năng giao tiếp 60 30 30 4
MH10 Địa lý và tài nguyên du lịch Việt Nam 90 60 30 5
MH11 Đại cương lịch sử Việt Nam 60 45 15 4
MH12 Marketing du lịch 60 30 30 3
MĐ13 Tin học ứng dụng 60 15 45 4
MH14 Nghiệp vụ thanh toán 45 30 15 3
MH15 Cơ sở văn hóa Việt Nam 60 45 15 4
MH16 Quản trị doanh nghiệp 45 30 15 3
MĐ17 Tổ chức sự kiện 60 30 30 4
II.2
Các môn học, mô đun chuyên môn
nghề
2090 360 1630
MĐ18 Tiếng Anh chuyên ngành 420 120 300 28
MĐ19 Nghiệp vụ lữ hành 535 90 445 31
MĐ20 Nghiệp vụ hướng dẫn 315 60 255 21
MH21 Tuyến điểm du lịch Việt Nam 90 30 60 6
MH22 Quản trị kinh doanh lữ hành 120 60 60 8
MH35 Thực hành nghề tại cơ sở 510 - 510 21
Tổng cộng 3070 940 2130
11
IV. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC
( Nội dung chi tiết có Phụ lục kèm theo)
V. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO
ĐẲNG NGHỀ ĐỂ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ
1. Hướng dẫn xác định danh mục các môn học, mô đun đào tạo tự chọn; thời gian,
phân bốthời gian cho môn học, mô đun đàotạo nghề tự chọn.
1.1 Danh mục và phân bổ thời gian môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn.
Mã
MH,
MĐ
Tên môn học, mô đun
Thời gian đào tạo(giờ)
Tổng số Trong đó
Lý
thuyết
Thực
hành
Kiểm
tra
MH23 Lịch sửvănminh thếgiới 60 30 30 3
MH24
Bảo vệ môi trường và phát triển
dulịchbềnvững
45 30 15
3
MĐ25 Nghiệp vụ văn phòng 45 15 30 3
MĐ26 Ngoại ngữ 2 270 60 210 16
MH27 Nguyên lý kế toán 45 30 15 3
MH28 Quản lý chất lượng dịch vụ 45 30 15 3
MH29
Phân tích hoạt động kinh doanh
lữ hành
60 30 30 3
MH30
Quan hệ và chăm sóc khách
hàng
45 30 15 3
MH31 Văn hoá ẩm thực 45 30 15 3
MH32 Quảnlý nhànước vềdulịch 45 30 15 3
MĐ33 Xây dựngthực đơn 45 15 30 4
MH34 Nghiệp vụlưu trú 45 15 30 2
Tổng cộng 795 360 435
- Chọn các môn học sao cho đảm bảo thời gian thực học tối thiểu theo quy
định trong chương trình khung.
- Để xác định danh mục các môn học đào tạo nghề tự chọn, các trường cần căn
cứ vào đặc thù riêng của ngành và điều kiện cụ thể của trường như:
+ Nhu cầu của người học (nhu cầu của các doanh nghiệp)
+ Trình độ đội ngũ giáo viên.
+ Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học
- Các trường có thể chọn một, hai, ba... trong số các môn học tự chọn trong
danh mục ở bảng danh mục các môn học đào tạo nghề tự chọn sao cho đảm bảo
thời gian học tự chọn là 680 giờ chiếm 21 % tổng thời gian các môn học đào tạo nghề.
1.2. Hướng dẫn xây dựng chương trình môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn.
( Nội dung chi tiết có Phụ lục kèm theo)
12
2. Hướng dẫn thi tốt nghiệp
STT Môn thi tốt nghiệp Hình thức thi Thời gian thi
1 Chính trị Viết, vấn đáp Không quá 120 phút
2
Kiến thức, kỹ năng nghề:
- Lý thuyết nghiệp vụ lữ
hành.
- Thực hành nghiệp vụ lữ
hành
Viết, vấn đáp, trắc
nghiệm
Thực hành nghiệp
vụ lữ hành
Không quá 120 phút
Không quá 4 giờ
3. Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoại
khóa (được bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt được mục tiêu giáo dục
toàn diện.
Nội dung Thời gian
1. Thể dục, thể thao 5 giờ đến 6 giờ; 17 giờ đến 18 giờ
hàng ngày
2. Văn hoá, văn nghệ
- Qua các phương tiện thông tin đại
chúng
- Sinh hoạt tập thể
- Ngoài giờ học hàng ngày
- 19 giờ đến 21 giờ vào một buổi tối
trong tuần
3. Hoạt động thư viện
Ngoài giờ học, sinh viên có thể đến thư
viện đọc sách và tham khảo tài liệu
Tất cả các ngày làm việc trong tuần
4.Vui chơi, giải trí và các hoạt động
đoàn thể
Đoàn thanh niên tổ chức các buổi
giao lưu, các buổi sinh hoạt vào các
tối thứ 7, chủ nhật
5.Đi thực tế Mỗi học kỳ 1 lần
4. Các chú ý khác:
4.1. Chú ý về chương trình đào tạo và chương trình chi tiết
- Chương trình đào tạo và chương trình chi tiết các môn học chung bắt buộc
theo quy định và hướng dẫn chung của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
- Chương trình chi tiết của các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc được
xác định dựa trên phiếu phân tích nghề, phân tích công việc nghề Quản trị lữ
hành.
- Căn cứ nội dung phiếu phân tích nghề để xác định kiến thức, kỹ năng, thái
độ cần thiết phải đưa vào chương trình chi tiết của các môn học, mô đun đào tạo.
4.2. Hướng dẫn xây dựng chương trình môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn.
Cần căn cứvào các nội dung trong chương trình của từng môn học để xây
dựng chương trình chi tiết cho môn học đó, cụ thể như sau:
+ Mục tiêu môn học;
+ Nội dung chính về kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề mà người học phải học;
13
+ Phân bổ thời gian cho từng phần, từng chương cụ thể đã được xác định;
+ Hướng dẫn thực hiện chương trình.
4.3. Hướng dẫn kiểm tra sau khi kết thúc môn học đào tạo nghề
Tất cả các môn học đào tạo nghề khi kết thúc môn học đều được kiểm tra
đánh giá kết quả, theo dõi mục tiêu của môn học.
- Hình thức: Viết, vấn đáp, trắc nghiệm, bài tập thực hành
- Thời gian kiểm tra:
+ Lý thuyết: Không quá 120 phút.
+ Thực hành: Không quá 4 giờ
Mỗi môn học có từ 2 đơn vị học trình (cứ 15 giờ học là 01 đơn vị học
trình) sẽ có một bài kiểm tra hết môn.
- Bài kiểm tra hết môn lý thuyết có:
+ Các câu trắc nghiệm khách quan, mỗi câu làm trong 1đến 5 phút.
+ Các câu hỏi tự luận, mỗi câu làm trong khoảng 15 phút.
4.4. Hướng dẫn phân bổ thời gian và nội dung thực hành nghề tại cơ sở.
- Thực hành nghề tại cơ sở nhằm mục tiêu hoàn thiện kiến thức, áp dụng các
hiểu biết và kỹ năng đã được học tập tại trường vào môi trường nghề nghiệp
thực tế;
- Nội dung thực hành nghề tại cơ sở là bao gồm những nội dung người học đã
được học tại trường (tùy từng đợt thực hành) đặc biệt là các kiến thức và kỹ
năng nghề nghiệp để áp dụng vào công việc thực tế;
- Có thể phân bổ nội dung thực hành nghề tại cơ sở theo ba hướng sau:
+ Người học thực hành tại các doanh nghiệp du lịch, có công việc phù
hợp với nghề lữ hành. Trong trường hợp này cần có giáo viên, hoặc người
hướng dẫn (có thể là người có kinh nghiệm, trình độ đang làm việc tại các cơ
sở) hướng dẫn người học;
+ Thực hành các nghiệp vụ lữ hành (có giáo viên hướng dẫn) tại các điểm
tham quan, du lịch, các tuyến du lịch hoặc theo các chương trình du lịch;
+ Kết hợp cả hai hình thức nói trên.
- Việc lựa chọn hình thức và phân bổ thời gian thực hành tại cơ sở tùy điều
kiện từng trường có thể lựa chọn hình thức thực hành tại cơ sở hoặc chia thành
các đợt thực hành nhưng phải đảm bảo về thời lượng và các mục tiêu, nội dung
cơ bản nói trên./.

More Related Content

What's hot

What's hot (17)

KH BDTX-2021-HVCh
KH BDTX-2021-HVChKH BDTX-2021-HVCh
KH BDTX-2021-HVCh
 
Dt kh bdtx-2021-hv ch-sau khi da duyet
Dt kh bdtx-2021-hv ch-sau khi da duyetDt kh bdtx-2021-hv ch-sau khi da duyet
Dt kh bdtx-2021-hv ch-sau khi da duyet
 
Báo cáo thực tập Giải pháp khai thác phát triển du lịch tại chùa An Phú - sdt...
Báo cáo thực tập Giải pháp khai thác phát triển du lịch tại chùa An Phú - sdt...Báo cáo thực tập Giải pháp khai thác phát triển du lịch tại chùa An Phú - sdt...
Báo cáo thực tập Giải pháp khai thác phát triển du lịch tại chùa An Phú - sdt...
 
Báo cáo kiến tập tại Bộ Khoa học và Công nghệ
Báo cáo kiến tập tại Bộ Khoa học và Công nghệBáo cáo kiến tập tại Bộ Khoa học và Công nghệ
Báo cáo kiến tập tại Bộ Khoa học và Công nghệ
 
Báo cáo thực tập Giải pháp khai thác nhà thờ Bác Trạch phục vụ phát triển du ...
Báo cáo thực tập Giải pháp khai thác nhà thờ Bác Trạch phục vụ phát triển du ...Báo cáo thực tập Giải pháp khai thác nhà thờ Bác Trạch phục vụ phát triển du ...
Báo cáo thực tập Giải pháp khai thác nhà thờ Bác Trạch phục vụ phát triển du ...
 
lv: Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về du lịch tâm linh ở thị xã Quảng Trị
lv: Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về du lịch tâm linh ở thị xã Quảng Trịlv: Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về du lịch tâm linh ở thị xã Quảng Trị
lv: Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về du lịch tâm linh ở thị xã Quảng Trị
 
Đề tài: Khai thác di tích chùa Keo ở Thái Bình phục vụ du lịch, HAY
Đề tài: Khai thác di tích chùa Keo ở Thái Bình phục vụ du lịch, HAYĐề tài: Khai thác di tích chùa Keo ở Thái Bình phục vụ du lịch, HAY
Đề tài: Khai thác di tích chùa Keo ở Thái Bình phục vụ du lịch, HAY
 
Đề tài thực trạng phát triển du lịch chợ nổi, ĐIỂM CAO, HAY
Đề tài  thực trạng phát triển du lịch chợ nổi, ĐIỂM CAO, HAYĐề tài  thực trạng phát triển du lịch chợ nổi, ĐIỂM CAO, HAY
Đề tài thực trạng phát triển du lịch chợ nổi, ĐIỂM CAO, HAY
 
Luận văn: Thực hiện chính sách phát triển du lịch biển Đà Nẵng
Luận văn: Thực hiện chính sách phát triển du lịch biển Đà NẵngLuận văn: Thực hiện chính sách phát triển du lịch biển Đà Nẵng
Luận văn: Thực hiện chính sách phát triển du lịch biển Đà Nẵng
 
Báo cáo thực tập Tiềm năng phát triển du lịch văn hóa tại khu du lịch Đặng Th...
Báo cáo thực tập Tiềm năng phát triển du lịch văn hóa tại khu du lịch Đặng Th...Báo cáo thực tập Tiềm năng phát triển du lịch văn hóa tại khu du lịch Đặng Th...
Báo cáo thực tập Tiềm năng phát triển du lịch văn hóa tại khu du lịch Đặng Th...
 
Đề tài: Phát triển du lịch Homestay tại huyện đảo Lý Sơn, HOT
Đề tài: Phát triển du lịch Homestay tại huyện đảo Lý Sơn, HOTĐề tài: Phát triển du lịch Homestay tại huyện đảo Lý Sơn, HOT
Đề tài: Phát triển du lịch Homestay tại huyện đảo Lý Sơn, HOT
 
Báo cáo thực tập Tiềm năng phát triển du lịch văn hóa tâm linh tại nhà thờ Cô...
Báo cáo thực tập Tiềm năng phát triển du lịch văn hóa tâm linh tại nhà thờ Cô...Báo cáo thực tập Tiềm năng phát triển du lịch văn hóa tâm linh tại nhà thờ Cô...
Báo cáo thực tập Tiềm năng phát triển du lịch văn hóa tâm linh tại nhà thờ Cô...
 
Báo cáo thực tập tại UBND huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ
Báo cáo thực tập tại UBND huyện Yên Lập, tỉnh Phú ThọBáo cáo thực tập tại UBND huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ
Báo cáo thực tập tại UBND huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ
 
Đề tài Tìm hiểu thực trạng và đề xuất giải pháp khai thác phát triển du lịch ...
Đề tài Tìm hiểu thực trạng và đề xuất giải pháp khai thác phát triển du lịch ...Đề tài Tìm hiểu thực trạng và đề xuất giải pháp khai thác phát triển du lịch ...
Đề tài Tìm hiểu thực trạng và đề xuất giải pháp khai thác phát triển du lịch ...
 
Báo cáo thực tập Xây dựng chương trình du lịch trải nghiệm sông nước miền Tây...
Báo cáo thực tập Xây dựng chương trình du lịch trải nghiệm sông nước miền Tây...Báo cáo thực tập Xây dựng chương trình du lịch trải nghiệm sông nước miền Tây...
Báo cáo thực tập Xây dựng chương trình du lịch trải nghiệm sông nước miền Tây...
 
Luận văn: Tiềm năng khai thác các điểm du lịch tại Ninh Bình, HOT
Luận văn: Tiềm năng khai thác các điểm du lịch tại Ninh Bình, HOTLuận văn: Tiềm năng khai thác các điểm du lịch tại Ninh Bình, HOT
Luận văn: Tiềm năng khai thác các điểm du lịch tại Ninh Bình, HOT
 
Đề tài: Giải pháp nhằm phát triển du lịch tại khu di tích Đông Yên Tử
Đề tài: Giải pháp nhằm phát triển du lịch tại khu di tích Đông Yên TửĐề tài: Giải pháp nhằm phát triển du lịch tại khu di tích Đông Yên Tử
Đề tài: Giải pháp nhằm phát triển du lịch tại khu di tích Đông Yên Tử
 

Similar to 90511 tt16 ldtbxh3

2_Chuong trinh LKQT.doc
2_Chuong trinh LKQT.doc2_Chuong trinh LKQT.doc
2_Chuong trinh LKQT.doc
VHuyn58
 
bai giang PTCTDTbgvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvv (1).pptx
bai giang PTCTDTbgvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvv (1).pptxbai giang PTCTDTbgvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvv (1).pptx
bai giang PTCTDTbgvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvv (1).pptx
KM58131
 

Similar to 90511 tt16 ldtbxh3 (20)

Đào Tạo Nguồn Nhân Lực Ngành Du Lịch Tỉnh Quảng Bình.doc
Đào Tạo Nguồn Nhân Lực Ngành Du Lịch Tỉnh Quảng Bình.docĐào Tạo Nguồn Nhân Lực Ngành Du Lịch Tỉnh Quảng Bình.doc
Đào Tạo Nguồn Nhân Lực Ngành Du Lịch Tỉnh Quảng Bình.doc
 
ĐỀ ÁN VỊ TRÍ VIỆC LÀM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC HUẾ.pdf
ĐỀ ÁN VỊ TRÍ VIỆC LÀM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC HUẾ.pdfĐỀ ÁN VỊ TRÍ VIỆC LÀM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC HUẾ.pdf
ĐỀ ÁN VỊ TRÍ VIỆC LÀM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC HUẾ.pdf
 
đề áN vị trí việc làm trường đại học kinh tế đại học huế 6772221
đề áN vị trí việc làm trường đại học kinh tế   đại học huế 6772221đề áN vị trí việc làm trường đại học kinh tế   đại học huế 6772221
đề áN vị trí việc làm trường đại học kinh tế đại học huế 6772221
 
Luận Văn Chiến Lược Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Huyện Cần Giờ, Tp.Hcm Đến Nă...
Luận Văn Chiến Lược Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Huyện Cần Giờ, Tp.Hcm Đến Nă...Luận Văn Chiến Lược Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Huyện Cần Giờ, Tp.Hcm Đến Nă...
Luận Văn Chiến Lược Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Huyện Cần Giờ, Tp.Hcm Đến Nă...
 
Khóa luận tốt nghiệp Việt Nam Học về phát triển du lịch mùa thấp điểm
Khóa luận tốt nghiệp Việt Nam Học về phát triển du lịch mùa thấp điểmKhóa luận tốt nghiệp Việt Nam Học về phát triển du lịch mùa thấp điểm
Khóa luận tốt nghiệp Việt Nam Học về phát triển du lịch mùa thấp điểm
 
Đề tài: Xây dựng chương trình hỗ trợ báo cáo công việc hàng tuần
Đề tài: Xây dựng chương trình hỗ trợ báo cáo công việc hàng tuầnĐề tài: Xây dựng chương trình hỗ trợ báo cáo công việc hàng tuần
Đề tài: Xây dựng chương trình hỗ trợ báo cáo công việc hàng tuần
 
Đề tài: Chương trình hỗ trợ báo cáo công việc hàng tuần trên web
Đề tài: Chương trình hỗ trợ báo cáo công việc hàng tuần trên webĐề tài: Chương trình hỗ trợ báo cáo công việc hàng tuần trên web
Đề tài: Chương trình hỗ trợ báo cáo công việc hàng tuần trên web
 
STSV 2019.pdf
STSV 2019.pdfSTSV 2019.pdf
STSV 2019.pdf
 
Luận Văn Xây Dựng Một Số Chương Trình Du Lịch Kết Hợp Với Hoạt Động Tình Nguy...
Luận Văn Xây Dựng Một Số Chương Trình Du Lịch Kết Hợp Với Hoạt Động Tình Nguy...Luận Văn Xây Dựng Một Số Chương Trình Du Lịch Kết Hợp Với Hoạt Động Tình Nguy...
Luận Văn Xây Dựng Một Số Chương Trình Du Lịch Kết Hợp Với Hoạt Động Tình Nguy...
 
Dt kh bdtx nh2019-2020 - hv ch-phuong
Dt kh bdtx nh2019-2020 - hv ch-phuongDt kh bdtx nh2019-2020 - hv ch-phuong
Dt kh bdtx nh2019-2020 - hv ch-phuong
 
Luận văn: Đào tạo nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Kon Tum
Luận văn: Đào tạo nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Kon TumLuận văn: Đào tạo nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Kon Tum
Luận văn: Đào tạo nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Kon Tum
 
2_Chuong trinh LKQT.doc
2_Chuong trinh LKQT.doc2_Chuong trinh LKQT.doc
2_Chuong trinh LKQT.doc
 
bai giang PTCTDTbgvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvv (1).pptx
bai giang PTCTDTbgvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvv (1).pptxbai giang PTCTDTbgvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvv (1).pptx
bai giang PTCTDTbgvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvv (1).pptx
 
Chuong trinh-giao-duc-pho-thong
Chuong trinh-giao-duc-pho-thongChuong trinh-giao-duc-pho-thong
Chuong trinh-giao-duc-pho-thong
 
Đề tài: Website hỗ trợ đăng ký xét tuyển vào đại học, HAY
Đề tài: Website hỗ trợ đăng ký xét tuyển vào đại học, HAYĐề tài: Website hỗ trợ đăng ký xét tuyển vào đại học, HAY
Đề tài: Website hỗ trợ đăng ký xét tuyển vào đại học, HAY
 
Đề tài: Xây dựng Website hỗ trợ đăng ký xét tuyển đại học, HOT
Đề tài: Xây dựng Website hỗ trợ đăng ký xét tuyển đại học, HOTĐề tài: Xây dựng Website hỗ trợ đăng ký xét tuyển đại học, HOT
Đề tài: Xây dựng Website hỗ trợ đăng ký xét tuyển đại học, HOT
 
Đề tài: Xây dựng Website hỗ trợ đăng ký xét tuyển vào đại học
Đề tài: Xây dựng Website hỗ trợ đăng ký xét tuyển vào đại họcĐề tài: Xây dựng Website hỗ trợ đăng ký xét tuyển vào đại học
Đề tài: Xây dựng Website hỗ trợ đăng ký xét tuyển vào đại học
 
Chuyên đề 4 - Quy chế CTSV - Nội quy SV.ppt
Chuyên đề 4 - Quy chế CTSV  - Nội quy SV.pptChuyên đề 4 - Quy chế CTSV  - Nội quy SV.ppt
Chuyên đề 4 - Quy chế CTSV - Nội quy SV.ppt
 
Khóa Luận Việt Nam Học (Văn Hóa Du Lịch).doc
Khóa Luận Việt Nam Học (Văn Hóa Du Lịch).docKhóa Luận Việt Nam Học (Văn Hóa Du Lịch).doc
Khóa Luận Việt Nam Học (Văn Hóa Du Lịch).doc
 
De an-thanh-lap-trung-tam-ngoai-ngu
De an-thanh-lap-trung-tam-ngoai-nguDe an-thanh-lap-trung-tam-ngoai-ngu
De an-thanh-lap-trung-tam-ngoai-ngu
 

Recently uploaded

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
 
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌCLuận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy PhươngLuận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.pptNHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
 
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
 

90511 tt16 ldtbxh3

  • 1. 1 Phụ lục 2: Chương trình khung trình độ Trung cấp nghề, trình độ Cao đẳng nghề cho nghề” Quản trị lữ hành” (Ban hành kèm theo Thông tư số 16 /2009 /TT- BLĐTBXH ngày20 tháng 05 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) Phụ lục 2A: Chương trình khung trình độ Trung cấp nghề Tên nghề: Quản trị lữ hành Mã nghề: 40810103 Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề Đối tượng tuyển sinh:Tốt nghiệp Trung học phổ thông và tương đương; (Tốt nghiệp Trung học cơ sở thì thêm phần văn hoá phổ thông theo qui định của Bộ Giáo dục và Đào tạo); Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 28 Bằng cấpsau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Trung cấp nghề, I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO 1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp - Về kiến thức: Chương trình đào tạo cung cấp cho người học: + Những kiến thức cơ bản về chính trị, pháp luật, tin học và ngoại ngữ; + Những kiến thức chuyên sâu của nghiệp vụ lữ hành như: Thiết kế chương trình du lịch, tổ chức xúc tiến quảng cáo và bán sản phẩm, điều hành và tổ chức thực hiện chương trình du lịch, thiết lập và duy trì các mối quan hệ với các đối tác, chăm sóc khách hàng và giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện chương trình du lịch, báo cáo kết quả công việc; + Những kiến thức cơ bản về nghề quản trị lữ hành như quản lý, điều hành hoạt động lữ hành; + Những kiến thức cơ sở cần thiết cho nghiệp vụ lữ hành như: Hoạt động du lịch, các cơ sở cung ứng dịch vụ du lịch, lao động và các điều kiện phát triển trong ngành Du lịch, tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn, di sản thiên nhiên- văn hóa thế giới và Việt Nam, tiến trình phát triển của lịch sử Việt Nam, đặc điểm văn hóa Việt Nam, các tuyến điểm du lịch chủ yếu, tâm lý khách du lịch, kỹ năng giao tiếp, marketing du lịch và nghiệp vụ thanh toán trong kinh doanh lữ hành; + Những kiến thức bổ trợ cho nghiệp vụ lữ hành như: bảo vệ môi trường và phát triển du lịch bền vững, văn hóa ẩm thực, xây dựng thực đơn, nguyên lý
  • 2. 2 kế toán, nghiệp vụ văn phòng, nghiệp vụ lưu trú, tổ chức sự kiện trong du lịch; - Về kỹ năng: + Hình thành cho người học kỹ năng nghề nghiệp của quản trị lữ hành như: Thiết kế và xây dựng chương trình du lịch, tổ chức quảng cáo, xúc tiến và bán sản phẩm, điều hành thực hiện chương trình, thiết lập và duy trì các mối quan hệ với đối tác, chăm sóc khách hàng, giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện chương trình du lịch, tổng kết và báo cáo kết quả công việc; + Sử dụng ngoại ngữ giao tiếp thông thường và trong một số hoạt động cụ thể của nghề nghiệp, ứng dụng công nghệ thông tin trong công việc; có khả năng soạn thảo các loại hợp đồng du lịch, thanh quyết toán hợp đồng du lịch và hoàn thành các thủ tục có liên quan đến họat động lữ hành; + Rèn luyện cho người học lòng yêu nghề, có ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp để thực hiện các nhiệm vụ của nghề quản trị lữ hành; + Khả năng làm việc độc lập, tham gia làm việc theo nhóm hiệu qua;. + Khả năng tự tìm việc làm, tự tạo việc làm và tiếp tục học lên trình độ cao hơn sau khi tốt nghiệp. 2. Chính trị, đạo đức, thể chất và quốc phòng - Chính trị, đạo đức: + Hiểu biết cơ bản về đường lối chủ trương của Đảng, chính sách Pháp luật của Nhà nước. Trung thành với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa. Thực hiện đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ của người công dân; sống và làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật; + Có đạo đức tốt, yêu nghề và lương tâm nghề nghiệp; sống lành mạnh, phù hợp với phong tục tập quán, truyền thống văn hoá dân tộc; + Có ý thức học tập và rèn luyện để nâng cao trình độ đáp ứng tốt yêu cầu công việc. - Thể chất, quốc phòng: + Trang bị cho người học các kiến thức, kỹ năng cơ bản về thể dục thể thao, biết cách áp dụng vào việc tăng cường và bảo vệ sức khoẻ; + Giáo dục cho người học lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội và những hiểu biết cần thiết về quốc phòng toàn dân để xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; + Trang bị cho người học một số kiến thức về kỹ năng quân sự cần thiết làm cơ sở để học sinh thực hiện nhiệm vụ quân sự trong nhà trường và sẵn sàng tham gia lực lượng vũ trang bảo vệ Tổ quốc. 3. Cơ hội việc làm Sau khi học xong người học có thể đảm đương được các vị trí như: nhân viên đại lý lữ hành, nhân viên bán chương trình du lịch, trợ lý điều hành tour,
  • 3. 3 nhân viên điều hành tour và các vị trí khác trong doanh nghiệp lữ hành tùy theo khả năng cá nhân và yêu cầu của công việc. II. THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU 1. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu: - Thời gian khóa học: 2 năm - Thời gian học tập: 104 tuần - Thời gian thực học tối thiểu: 2550 giờ -Thời gian ôn, kiểm tra hết môn học/mô đun và thi tốt nghiệp: 180 giờ (Trong đó thi tốt nghiệp: 30 giờ) 2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu: - Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 210 giờ - Thời gian học các môn học đào tạo nghề: 2340 giờ + Thời gian học bắt buộc:1815 giờ; Thời gian học tự chọn: 525 giờ + Thời gian học lý thuyết: 750 giờ;Thời gian học thực hành: 1590 giờ 3. Thờigian học văn hoá Trung học phổ thông đối với hệ tuyển sinh tốt nghiệp Trung học cơ sở: 1200giờ (Danh mục các môn học văn hoá Trung học phổ thông và phân bổ thời gian cho từng môn học theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo trong Chương trình khung giáo dục trung cấp chuyên nghiệp. Việc bố trí trình tự học tập các môn học phải theo lô gíc sư phạm đảm bảo học sinh có thể tiếp thu được các kiến thức, kỹ năng chuyên môn nghề có hiệu quả). III. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỐ THỜI GIAN Mã MH, MĐ Tên môn học, mô đun Thời gian đào tạo(giờ) Tổng số Trong đó Lý thuyết Thực hành Kiểm tra I Các môn học chung 210 106 104 17 MH01 Chính trị 30 22 6 2 MH02 Pháp luật 15 10 4 1 MH03 Giáo dục thể chất 30 3 24 3 MH04 Giáo dục quốc phòng- An ninh 45 28 13 4 MH05 Tin học 30 13 15 2 MH06 Ngoại ngữ 60 30 25 5 II Các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc 1815 630 1201 II.1 Các môn học, mô đun cơ sở nghề 390 285 115 MH07 Tổng quan du lịch 45 30 15 3
  • 4. 4 MH08 Tâm lý khách du lịch 45 30 15 3 MĐ09 Kỹ năng giao tiếp 45 15 30 3 MH10 Địa lý và tài nguyên du lịch Việt Nam 60 45 15 3 MH11 Đại cương lịch sử Việt Nam 45 30 15 3 MH12 Marketing du lịch 45 30 15 3 MĐ13 Tin học ứng dụng 60 15 45 4 MH14 Nghiệp vụ thanh toán 45 30 15 3 II.2 Các môn học, mô đun chuyên môn nghề 1425 345 1086 MĐ15 Tiếng Anh chuyên ngành 300 90 210 109 MĐ16 Nghiệp vụ lữ hành 345 75 270 19 MĐ17 Nghiệp vụ hướng dẫn 240 60 180 16 MH18 Tuyến điểm du lịch Việt Nam 60 30 30 3 MH19 Quản trị kinh doanh lữ hành 45 30 15 2 MĐ28 Thực hành nghề tại cơ sở 435 - 435 3 Tổng cộng 2025 616 1409 IV. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC ( Nội dung chi tiết có Phụ lục kèm theo) V. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ ĐỂ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ 1. Hướng dẫn xác định danh mục các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn; thời gian, phân bốthời gian và chương trình cho môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn 1.1 Danh mục và phân bổ thời gian môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn. Mã MH, MĐ Tên môn học, mô đun Thời gian đào tạo(giờ) Tổng số Trong đó Lý thuyết Thực hành Kiểm tra MH20 Tổ chức sự kiện 45 30 15 3 MĐ21 Ngoại ngữ 2 195 60 135 12 MH22 Cơ sở văn hóa Việt Nam 45 30 15 3 MH23 Văn hoá ẩm thực 45 30 15 3 MH24 Bảo vệ môi trường và phát triển dulịchbềnvững 45 30 15 3 MĐ25 Nghiệp vụ văn phòng 45 15 30 3 MH26 Lịch sửvănminh thếgiới 60 30 30 3 MH27 Nguyên lý kế toán 45 30 15 3 Tổng cộng 525 255 270
  • 5. 5 - Chọn các môn học sao cho đảm bảo thời gian thực học tối thiểu theo quy định trong chương trình khung; - Để xác định danh mục các môn học đào tạo nghề tự chọn, các trường cần căn cứ vào đặc thù riêng của ngành và điều kiện cụ thể của trường như: + Nhu cầu của người học (nhu cầu của các doanh nghiệp) + Trình độ đội ngũ giáo viên + Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học - Các trường có thể chọn một, hai, ba... trong số các môn học tự chọn trong danh mục ở bảng danh mục các môn học đào tạo nghề tự chọn sao cho đảm bảo thời gian học tự chọn là 468 giờ chiếm 20 % tổng thời gian các môn học đào tạo nghề. 1.2. Hướng dẫn xây dựng chương trình môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn. ( Nội dung chi tiết có Phụ lục kèm theo) 2. Hướng dẫn thi tốt nghiệp STT Môn thi tốt nghiệp Hình thức thi Thời gian thi 1 Chính trị Viết, vấn đáp Không quá 120 phút 2 Văn hoá THPT đối với hệ tuyển sinh THCS Viết, trắc nghiệm Không quá 120 phút 3 Kiến thức, kỹ năng nghề: - Lý thuyết nghiệp vụ lữ hành. - Thực hành nghiệp vụ lữ hành Viết, vấn đáp, trắc nghiệm Thực hành nghiệp vụ lữ hành Không quá 120 phút Không quá 4 giờ 3. Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoại khóa (được bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt được mục tiêu giáo dục toàn diện). Nội dung Thời gian 1. Thể dục, thể thao 5 giờ đến 6 giờ; 17 giờ đến 18 giờ hàng ngày 2. Văn hoá, văn nghệ - Qua các phương tiện thông tin đại chúng - Sinh hoạt tập thể - Ngoài giờ học hàng ngày - 19 giờ đến 21 giờ vào một buổi tối trong tuần 3. Hoạt động thư viện Ngoài giờ học, sinh viên có thể đến thư viện đọc sách và tham khảo tài liệu Tất cả các ngày làm việc trong tuần 4. Vui chơi, giải trí và các hoạt động Đoàn thanh niên tổ chức các buổi
  • 6. 6 đoàn thể giao lưu, các buổi sinh hoạt vào các tối thứ 7, chủ nhật 5. Đi thực tế Mỗi học kỳ 1 lần 4. Các chú ý khác: 4.1. Chú ý về chương trình đào tạo và chương trình chi tiết - Chương trình đào tạo và chương trình chi tiết các môn học chung bắt buộc theo quy định và hướng dẫn chung của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội; - Chương trình chi tiết của các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc được xác định dựa trên phiếu phân tích nghề, phân tích công việc nghề Quản trị lữ hành; - Căn cứ nội dung phiếu phân tích nghề để xác định kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết phải đưa vào chương trình chi tiết của các môn học, mô đun đào tạo. 4.2. Hướng dẫn xây dựng chương trình môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn. Cần căn cứ vào các nội dung trong chương trình của từng môn học để xây dựng chương trình chi tiết cho môn học đó, cụ thể như sau: - Mục tiêu môn học; - Nội dung chính về kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề mà người học phải học; - Phân bổ thời gian cho từng phần, từng chương cụ thể đã được xác định; - Hướng dẫn thực hiện chương trình. 4.3. Hướng dẫn kiểm tra sau khi kết thúc môn học đào tạo nghề Tất cả các môn học đào tạo nghề khi kết thúc môn học đều được kiểm tra đánh giá kết quả, theo dõi mục tiêu của môn học. - Hình thức: Viết, vấn đáp, trắc nghiệm, bài tập thực hành - Thời gian kiểm tra: + Lý thuyết: Không quá 120 phút + Thực hành: Không quá 4 giờ Mỗi môn học có từ 2 đơn vị học trình (cứ 15 giờ học là 01 đơn vị học trình) sẽ có một bài kiểm tra hết môn. - Bài kiểm tra hết môn lý thuyết có: + Các câu trắc nghiệm khách quan, mỗi câu làm trong 1đến 5 phút. + Các câu hỏi tự luận, mỗi câu làm trong khoảng 15 phút. 4.4. Hướng dẫn phân bổ thời gian và nội dung thực hành nghề tại cơ sở. - Thực hành nghề tại cơ sở nhằm mục tiêu hoàn thiện kiến thức, áp dụng các hiểu biết và kỹ năng đã được học tập tại trường vào môi trường nghề nghiệp thực tế. - Nội dung thực hành nghề tại cơ sở là bao gồm những nội dung người học đã được học tại trường (tùy từng đợt thực hành) đặc biệt là các kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp để áp dụng vào công việc thực tế.
  • 7. 7 - Có thể phân bổ nội dung thực hành nghề tại cơ sở theo ba hướng sau: + Người học thực hành tại các doanh nghiệp du lịch, có công việc phù hợp với nghề lữ hành. Trong trường hợp này cần có giáo viên, hoặc người hướng dẫn (có thể là người có kinh nghiệm, trình độ đang làm việc tại các cơ sở) hướng dẫn người học; + Thực hành các nghiệp vụ lữ hành (có giáo viên hướng dẫn) tại các điểm tham quan, du lịch, các tuyến du lịch hoặc theo các chương trình du lịch; + Kết hợp cả hai hình thức nói trên. - Việc lựa chọn hình thức và phân bổ thời gian thực hành tại cơ sở tùy điều kiện từng trường có thể lựa chọn hình thức thực hành tại cơ sở hoặc chia thành các đợt thực hành nhưng phải đảm bảo về thời lượng và các mục tiêu, nội dung cơ bản nói trên./.
  • 8. 8 Phụ lục 2B: Chương trình khung trình độ Cao đẳng nghề Tên nghề: Quản trị lữ hành Mã nghề: 50810103 Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông và tương đương; Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 35 Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Cao đẳng nghề, I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO 1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp -Về kiến thức. Chương trình đào tạo cung cấp cho người học: + Những kiến thức về chính trị, pháp luật, tin học và ngoại ngữ; + Những kiến thức chuyên sâu của nghiệp vụ lữ hành như: Thiết kế chương trình du lịch, tổ chức xúc tiến, quảng cáo và bán sản phẩm, điều hành và tổ chức thực hiện chương trình du lịch, thiết lập và duy trì các mối quan hệ với các đối tác, chăm sóc khách hàng và giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình điều hành thực hiện chương trình du lịch, đánh giá kết quả kinh doanh và tổng kết công việc; + Những kiến thức về nghề quản trị lữ hành như: Nghiên cứu và khai thác thị trường, tổ chức bộ máy doanh nghiệp, quản lý tài chính, quản lý chất lượng sản phẩm và điều hành, giám sát kinh doanh lữ hành; + Những kiến thức cơ sở cần thiết cho nghiệp vụ lữ hành như: Hoạt động du lịch, các cơ sở cung ứng dịch vụ du lịch, lao động và các điều kiện phát triển trong ngành Du lịch, tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn, di sản thiên nhiên- văn hóa thế giới và Việt Nam, tiến trình phát triển của lịch sử Việt Nam, đặc điểm văn hóa Việt Nam, các tuyến điểm du lịch cơ bản, tâm lý khách du lịch, kỹ năng giao tiếp, marketing du lịch, nghiệp vụ thanh toán trong kinh doanh lữ hành và tổ chức sự kiện trong du lịch; + Những kiến thức bổ trợ cho nghiệp vụ lữ hành như: Quản lý nhà nước về du lịch, bảo vệ môi trường và phát triển du lịch bền vững, văn hóa ẩm thực, xây dựng thực đơn, nguyên lý kế toán, nghiệp vụ văn phòng và nghiệp vụ lưu trú. - Về kỹ năng: + Hình thành cho người học kỹ năng nghề nghiệp của nghiệp vụ lữ hành như: Phân tích, đánh giá xu hướng phát triển thị trường du lịch, thiết kế và xây dựng chương trình du lịch, tổ chức quảng cáo, xúc tiến và bán sản phẩm, quản lý và điều hành thực hiện chương trình, chăm sóc khách hàng, giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình điều hành thực hiện chương trình du lịch, thiết lập và duy trì các mối quan hệ với đối tác, báo cáo đánh giá kết quả công việc nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch trong nước và quốc tế;
  • 9. 9 + Hình thành cho người học kỹ năng quản trị nghiệp vụ lữ hành như: Lập kế hoạch, điều hành và giám sát thực hiện, tổng kết đánh giá và đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả trong kinh doanh lữ hành; + Sử dụng được ngoại ngữ giao tiếp thông thường và ngoại ngữ chuyên ngành lữ hành, ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin trong công việc, có khả năng soạn thảo và hoàn thiện các loại hợp đồng du lịch, thanh quyết toán hợp đồng du lịch và hoàn thành các thủ tục có liên quan đến họat động lữ hành; + Rèn luyện cho người học lòng yêu nghề, có ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp để thực hiện tốt các nhiệm vụ của nghề quản trị lữ hành; + Khả năng làm việc độc lập, tổ chức làm việc theo nhóm hiệu quả; + Khả năng tự tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn sau khi tốt nghiệp. 2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và quốc phòng - Chính trị, đạo đức: + Hiểu biết cơ bản về đường lối chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước. Trung thành với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Thực hiện đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ của người công dân; sống và làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật;. + Có đạo đức tốt, yêu nghề và lương tâm nghề nghiệp; sống lành mạnh, phù hợp với phong tục tập quán, truyền thống văn hoá dân tộc; + Có ý thức học tập và rèn luyện để nâng cao trình độ đáp ứng tốt yêu cầu công việc. - Thể chất, quốc phòng: + Trang bị cho người học các kiến thức, kỹ năng cơ bản về thể dục thể thao, biết cách áp dụng vào việc tăng cường và bảo vệ sức khoẻ; + Giáo dục cho người học lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội và những hiểu biết cần thiết về quốc phòng toàn dân để xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa; + Trang bị cho người học một số kiến thức về kỹ năng quân sự cần thiết làm cơ sở để học sinh thực hiện nhiệm vụ quân sự trong nhà trường và sẵn sàng tham gia lực lượng vũ trang bảo vệ Tổ quốc. 3. Cơ hội việc làm Sau khi học xong người học có thể đảm đương được các vị trí như: nhân viên đại lý lữ hành, nhân viên bán chương trình du lịch, trợ lý điều hành tour, nhân viên điều hành tour, triển lãm nghiệp vụ, quản lý bộ phận nghiệp vụ và các vị trí khác trong doanh nghiệp lữ hành tùy theo khả năng cá nhân và yêu cầu của công việc. II. THỜI GIAN CỦA KHOÁ HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU 1. Thờigian của khoá học và thời gian thực học tối thiểu: - Thời gian đào tạo: 3 năm - Thời gian học tập: 131 tuần - Thời gian thực học tối thiểu: 3.750 giờ
  • 10. 10 - Thời gian ôn, kiểm tra hết môn học/mô đun và thi tốt nghiệp: 240 giờ (Trong đó thi tốt nghiệp: 60 giờ) 2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu: - Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 450 giờ - Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 3300 giờ + Thời gian học bắt buộc: 2620 giờ; Thời gian học tự chọn: 680 giờ + Thời gian học lý thuyết:1055 giờ;Thời gian học thực hành:2240 giờ III. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỐ THỜI GIAN Mã MH, MĐ Tên môn học, mô đun Thời gian đào tạo(giờ) Tổng số Trong đó Lý thuyết Thực hành Kiểm tra I Các môn học chung 450 220 200 30 MH01 Chính trị 90 60 24 6 MH02 Pháp luật 30 21 7 2 MH03 Giáo dục thể chất 60 4 52 4 MH04 Giáo dục quốc phòng- An ninh 75 58 13 4 MH05 Tin học 75 17 54 4 MH06 Ngoại ngữ 120 60 50 10 II Các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc 2720 730 1885 II.1 Các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở 630 375 255 MH07 Tổng quan du lịch 45 30 15 3 MH08 Tâm lý khách du lịch 45 30 15 3 MĐ09 Kỹ năng giao tiếp 60 30 30 4 MH10 Địa lý và tài nguyên du lịch Việt Nam 90 60 30 5 MH11 Đại cương lịch sử Việt Nam 60 45 15 4 MH12 Marketing du lịch 60 30 30 3 MĐ13 Tin học ứng dụng 60 15 45 4 MH14 Nghiệp vụ thanh toán 45 30 15 3 MH15 Cơ sở văn hóa Việt Nam 60 45 15 4 MH16 Quản trị doanh nghiệp 45 30 15 3 MĐ17 Tổ chức sự kiện 60 30 30 4 II.2 Các môn học, mô đun chuyên môn nghề 2090 360 1630 MĐ18 Tiếng Anh chuyên ngành 420 120 300 28 MĐ19 Nghiệp vụ lữ hành 535 90 445 31 MĐ20 Nghiệp vụ hướng dẫn 315 60 255 21 MH21 Tuyến điểm du lịch Việt Nam 90 30 60 6 MH22 Quản trị kinh doanh lữ hành 120 60 60 8 MH35 Thực hành nghề tại cơ sở 510 - 510 21 Tổng cộng 3070 940 2130
  • 11. 11 IV. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC ( Nội dung chi tiết có Phụ lục kèm theo) V. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỂ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ 1. Hướng dẫn xác định danh mục các môn học, mô đun đào tạo tự chọn; thời gian, phân bốthời gian cho môn học, mô đun đàotạo nghề tự chọn. 1.1 Danh mục và phân bổ thời gian môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn. Mã MH, MĐ Tên môn học, mô đun Thời gian đào tạo(giờ) Tổng số Trong đó Lý thuyết Thực hành Kiểm tra MH23 Lịch sửvănminh thếgiới 60 30 30 3 MH24 Bảo vệ môi trường và phát triển dulịchbềnvững 45 30 15 3 MĐ25 Nghiệp vụ văn phòng 45 15 30 3 MĐ26 Ngoại ngữ 2 270 60 210 16 MH27 Nguyên lý kế toán 45 30 15 3 MH28 Quản lý chất lượng dịch vụ 45 30 15 3 MH29 Phân tích hoạt động kinh doanh lữ hành 60 30 30 3 MH30 Quan hệ và chăm sóc khách hàng 45 30 15 3 MH31 Văn hoá ẩm thực 45 30 15 3 MH32 Quảnlý nhànước vềdulịch 45 30 15 3 MĐ33 Xây dựngthực đơn 45 15 30 4 MH34 Nghiệp vụlưu trú 45 15 30 2 Tổng cộng 795 360 435 - Chọn các môn học sao cho đảm bảo thời gian thực học tối thiểu theo quy định trong chương trình khung. - Để xác định danh mục các môn học đào tạo nghề tự chọn, các trường cần căn cứ vào đặc thù riêng của ngành và điều kiện cụ thể của trường như: + Nhu cầu của người học (nhu cầu của các doanh nghiệp) + Trình độ đội ngũ giáo viên. + Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học - Các trường có thể chọn một, hai, ba... trong số các môn học tự chọn trong danh mục ở bảng danh mục các môn học đào tạo nghề tự chọn sao cho đảm bảo thời gian học tự chọn là 680 giờ chiếm 21 % tổng thời gian các môn học đào tạo nghề. 1.2. Hướng dẫn xây dựng chương trình môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn. ( Nội dung chi tiết có Phụ lục kèm theo)
  • 12. 12 2. Hướng dẫn thi tốt nghiệp STT Môn thi tốt nghiệp Hình thức thi Thời gian thi 1 Chính trị Viết, vấn đáp Không quá 120 phút 2 Kiến thức, kỹ năng nghề: - Lý thuyết nghiệp vụ lữ hành. - Thực hành nghiệp vụ lữ hành Viết, vấn đáp, trắc nghiệm Thực hành nghiệp vụ lữ hành Không quá 120 phút Không quá 4 giờ 3. Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoại khóa (được bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt được mục tiêu giáo dục toàn diện. Nội dung Thời gian 1. Thể dục, thể thao 5 giờ đến 6 giờ; 17 giờ đến 18 giờ hàng ngày 2. Văn hoá, văn nghệ - Qua các phương tiện thông tin đại chúng - Sinh hoạt tập thể - Ngoài giờ học hàng ngày - 19 giờ đến 21 giờ vào một buổi tối trong tuần 3. Hoạt động thư viện Ngoài giờ học, sinh viên có thể đến thư viện đọc sách và tham khảo tài liệu Tất cả các ngày làm việc trong tuần 4.Vui chơi, giải trí và các hoạt động đoàn thể Đoàn thanh niên tổ chức các buổi giao lưu, các buổi sinh hoạt vào các tối thứ 7, chủ nhật 5.Đi thực tế Mỗi học kỳ 1 lần 4. Các chú ý khác: 4.1. Chú ý về chương trình đào tạo và chương trình chi tiết - Chương trình đào tạo và chương trình chi tiết các môn học chung bắt buộc theo quy định và hướng dẫn chung của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. - Chương trình chi tiết của các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc được xác định dựa trên phiếu phân tích nghề, phân tích công việc nghề Quản trị lữ hành. - Căn cứ nội dung phiếu phân tích nghề để xác định kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết phải đưa vào chương trình chi tiết của các môn học, mô đun đào tạo. 4.2. Hướng dẫn xây dựng chương trình môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn. Cần căn cứvào các nội dung trong chương trình của từng môn học để xây dựng chương trình chi tiết cho môn học đó, cụ thể như sau: + Mục tiêu môn học; + Nội dung chính về kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề mà người học phải học;
  • 13. 13 + Phân bổ thời gian cho từng phần, từng chương cụ thể đã được xác định; + Hướng dẫn thực hiện chương trình. 4.3. Hướng dẫn kiểm tra sau khi kết thúc môn học đào tạo nghề Tất cả các môn học đào tạo nghề khi kết thúc môn học đều được kiểm tra đánh giá kết quả, theo dõi mục tiêu của môn học. - Hình thức: Viết, vấn đáp, trắc nghiệm, bài tập thực hành - Thời gian kiểm tra: + Lý thuyết: Không quá 120 phút. + Thực hành: Không quá 4 giờ Mỗi môn học có từ 2 đơn vị học trình (cứ 15 giờ học là 01 đơn vị học trình) sẽ có một bài kiểm tra hết môn. - Bài kiểm tra hết môn lý thuyết có: + Các câu trắc nghiệm khách quan, mỗi câu làm trong 1đến 5 phút. + Các câu hỏi tự luận, mỗi câu làm trong khoảng 15 phút. 4.4. Hướng dẫn phân bổ thời gian và nội dung thực hành nghề tại cơ sở. - Thực hành nghề tại cơ sở nhằm mục tiêu hoàn thiện kiến thức, áp dụng các hiểu biết và kỹ năng đã được học tập tại trường vào môi trường nghề nghiệp thực tế; - Nội dung thực hành nghề tại cơ sở là bao gồm những nội dung người học đã được học tại trường (tùy từng đợt thực hành) đặc biệt là các kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp để áp dụng vào công việc thực tế; - Có thể phân bổ nội dung thực hành nghề tại cơ sở theo ba hướng sau: + Người học thực hành tại các doanh nghiệp du lịch, có công việc phù hợp với nghề lữ hành. Trong trường hợp này cần có giáo viên, hoặc người hướng dẫn (có thể là người có kinh nghiệm, trình độ đang làm việc tại các cơ sở) hướng dẫn người học; + Thực hành các nghiệp vụ lữ hành (có giáo viên hướng dẫn) tại các điểm tham quan, du lịch, các tuyến du lịch hoặc theo các chương trình du lịch; + Kết hợp cả hai hình thức nói trên. - Việc lựa chọn hình thức và phân bổ thời gian thực hành tại cơ sở tùy điều kiện từng trường có thể lựa chọn hình thức thực hành tại cơ sở hoặc chia thành các đợt thực hành nhưng phải đảm bảo về thời lượng và các mục tiêu, nội dung cơ bản nói trên./.