SlideShare a Scribd company logo
1 of 63
Download to read offline
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
CHƢƠNG TRÌNH
TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ
TRỒNG DÂU NUÔI TẰM
(Phê duyệt tại Quyết định số 1549 /QĐ-BNN-TCCB ngày 18 tháng 10 năm 2011
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
Hà Nội - Năm 2011
BỘ NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
CHƢƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP
(Phê duyệt tại Quyết định số 1549 /QĐ-BNN-TCCB ngày 18 tháng 10 năm 2011
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

Tên nghề: Trồng dâu nuôi tằm
Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghề
Đối tƣợng tuyển sinh: Lao động nông thôn trong độ tuổi lao động, đủ sức khỏe,
có trình độ từ tiểu học trở lên, tuổi đời từ 16 tuổi trở lên.
Số lƣợng mô đun đào tạo: 07 mô đun
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Chứng chỉ sơ cấp nghề
I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
1. Kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp
- Kiến thức:
+ Trình bày đƣợc các biê ̣n pháp kỹ thuâ ̣t trong qui trình kỹ thuật trồng và
chăm sóc, thu hái lá dâu, đảm bảo sự cân đối giữa dâu và tằm;
+ Trình bày đƣợc các công đoạn trong kỹ thuật nuôi tằm , thu hoạch kén và
phòng trừ dịch hại tằm để đạt năng suất, chất lƣợng kén cao;
+Trình bày đƣợc trồng dâu, nuôi tằm và phòng trƣ̀ di ̣ch ha ̣ i cho dâu , tằm
theo tiêu chuẩn Viet GAP.
- Kỹ năng:
+ Thực hiện đúng các thao tác cơ bản trong qui trình kỹ thuật trồng dâu,
chăm sóc, phòng trừ dịch hại và thu hái lá dâu;
+ Thực hiện thành thạo các thao tác cơ bản trong qui trình kỹ thuật nuôi
tằm, phòng trừ dịch hại, thu hoạch kén;
+ Sử dụng đƣợc các dụng cụ, trang thiết bị, phổ biến trong sản xuất dâu
tằm;
+ Xử lý đƣợc những phát sinh và điều chỉnh kịp thời những tín hiệu lỗi,
những sai sót xẩy ra trong quá trình thực hiện.
- Thái độ:
+ Thực hiện các giải pháp phát triển dâu tằm bền vững;
+ Có trách nhiệm khi cung cấp sản phẩm ra thị trƣờng;
+ Có ý thức chấp hành kỷ luật lao động.
+ Có tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác trong công việc.
2. Cơ hội việc làm
Sau kết thúc khóa học, đủ trình độ và năng lực làm việc tại gia đình , các
doanh nghiệp, cơ sở, trang trại sản xuất dâu , kén và các trạm thu mua kén ở địa
phƣơng.
II. THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU
1. Thời gian của khoá học và thời gian thực học tối thiểu
- Thời gian đào tạo: 3 tháng
- Thời gian học tập: 12 tuần
- Thời gian thực học: 440 giờ
- Thời gian kiểm tra kết thúc mô đun và ôn, kiểm kết thúc khóa học: 40 giờ
(Trong đó ôn và kiểm tra kết thúc khóa học: 16 giờ)
2. Phân bổ thời gian học tập tối thiểu
- Thời gian học tập : 480 giờ
- Thời gian thực học các mô đun đào tạo nghề: 440 giờ
+ Thời gian học lý thuyết: 108 giờ
+ Thời gian học thực hành: 332 giờ
III. DANH MỤC MÔ ĐUN ĐÀO TẠO, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN
HỌC TẬP
Mã
MH/MĐ
Tên môn học, mô đun
Thời gian đào ta ̣o (giờ)
Tổng
số
Trong đó
Lý
thuyết
Thực
hành
Kiểm
tra *
MĐ01 Trồng dâu 42 10 28 4
MĐ02 Chăm sóc dâu - Thu hái dâu 84 20 57 7
MĐ03 Phòng trừ sâu bệnh hại trên cây dâu 42 10 28 4
MĐ04 Nuôi tằm con 84 20 57 7
MĐ05 Nuôi tằm lớn 84 20 58 6
MĐ06 Phòng trừ bệnh hại tằm 64 16 40 8
MĐ07 Chăm sóc tằm chín và thu hoạch kén 64 12 46 6
Ôn tập và kiểm tra kết thúc khóa học 16 16
Tổng cộng 480 108 314 58
* Ghi chú: Bao gồm cả số giờ kiểm tra định kỳ trong từng mô đun (đƣợc tính
vào giờ thực hành) và số giờ kiểm tra hết mô đun.
IV. CHƢƠNG TRÌNH CHI TIẾT MÔ ĐUN ĐÀO TẠO
(Nội dung chi tiết chương trình mô đun kèm theo)
V. HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƢƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP
1. Hƣớng dẫn xác định danh mục các mô đun đào tạo nghề; Thời gian,
phân bố thời gian và chƣơng trình cho mô đun đào tạo nghề
Chƣơng trình dạy nghề “Trồng dâu nuôi tằm” đƣợc sử dụng cho các khóa
dạy nghề trình độ sơ cấp cho nông dân hoặc những ngƣời có nhu cầu học nghề.
Khi học viên học đủ các mô đun trong chƣơng trình này và đạt kết quả trung
bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc khóa học sẽ đƣợc cấp chứng chỉ sơ cấp
nghề.
Theo yêu cầu của ngƣời học, có thể dạy độc lập một hoặc dạy một số mô
đun cho các học viên và cấp giấy chứng nhận học nghề là đã hoàn thành các mô
đun đó và chƣơng trình này đƣợc sử dụng làm tài liệu tập huấn, khuyến nông.
Chƣơng trình gồm có 7 mô đun nhƣ sau:
- Mô đun 1: “Trồng dâu” có thời gian đào tạo là 42 giờ trong đó có 10 giờ
lý thuyết, 28 giờ thực hành và 4 giờ kiểm tra. Mô đun có nội dung về các kỹ
thuật chuẩn bị đất, kỹ thuật trồng dâu, kỹ thuật trồng dặm và trồng xen. Học
xong mô đun này, học viên có đƣợc những kiến thức cơ bản về các bƣớc trong
kế hoạch làm đất, trồng dâu và chăm sóc dâu sau trồng; thực hiện thành thạo
công việc làm đất, trồng dâu và chăm sóc sau trồng.
- Mô đun 2: “Chăm sóc dâu - Thu hái dâu” có thời gian đào tạo là 84 giờ
trong đó có 20 giờ lý thuyết, 57 giờ thực hành và 07 giờ kiểm tra. Mô đun này
có các nội dung: kỹ thuật làm cỏ, tƣới nƣớc; kỹ thuật bón phân; kỹ thuật đốn
dâu; kỹ thuật thu hoạch và bảo quản lá dâu. Học xong mô đun này, học viên có
đƣợc những kiến thức cơ bản về kỹ thuật chăm sóc dâu sau khi trồng và thu
hoạch, bảo quản lá dâu; thực hiện thành thạo các công việc chăm sóc dâu sau khi
trồng và thu hoạch bảo quản lá dâu.
- Mô đun 3: “Phòng trừ sâu bệnh hại trên cây dâu” có thời gian đào tạo là
42 giờ trong đó có 10 giờ lý thuyết, 28 giờ thực hành và 4 giờ kiểm tra. Nội
dung mô đun trình bày các loại sâu bệnh hại chính trên cây dâu, triệu chứng biểu
hiện trên cây dâu khi bị sâu bệnh hại và các biện pháp phòng trừ. Học xong mô
đun này, học viên có khả năng nhâ ̣n biết đƣợc các triê ̣u chƣ́ ng gây ha ̣i trên cây
dâu và quyết đi ̣nh đƣợc biê ̣n pháp phòng trƣ̀ các đối tƣợng gây hại trên cây dâu ,
biết lựa chọn biê ̣n pháp phòng trừ tổng hợp hiệu quả , an toàn cho ngƣời và t ằm
nuôi.
- Mô đun 4: “Nuôi tằm con” có thời gian đào tạo là 84 giờ trong đó có 20
giờ lý thuyết, 57 giờ thực hành và 07 giờ kiểm tra. Mô đun gồm các nội dung:
chuẩn bị nuôi tằm, kỹ thuật ấp trứng tằm, kỹ thuật băng tằm, kỹ thuật cho tằm
con ăn, kỹ thuật thay phân san tằm, kỹ thuật xử lý tằm con ở giai đoạn thức ngủ.
Học xong mô đun này, học viên có khả năng tính toán, chuẩn bị đƣợc lƣợng các
vật tƣ, thiết bị cần thiết để nuôi dƣỡng, chăm sóc tằm; thực hiện đƣợc các công
việc ấp trứng, băng tằm, chăm sóc tằm.
- Mô đun 5: “Nuôi tằm lớn” có thời gian đào tạo là 84 giờ trong đó có 20
giờ lý thuyết, 58 giờ thực hành và 06 giờ kiểm tra. Mô đun này có các nội dung
về kỹ thuật cho tằm con ăn, kỹ thuật thay phân san tằm, kỹ thuật xử lý tằm lớn ở
giai đoạn thức ngủ. Học xong mô đun này, học viên có khả năng tính toán,
chuẩn bị đƣợc thức ăn , vật tƣ trang thiết bị , dụng cụ cần sử dụng cho nuôi
dƣỡng, chăm sóc tằm lớn ; thực hiện đƣợc các công việc cho tằm lớn ăn, thay
phân san tằm và xử lý tằm ở giai đoạn đặc biệt.
- Mô đun 6: “Phòng trừ bệnh hại tằm” có thời gian đào tạo là 64 giờ trong
đó có 16 giờ lý thuyết, 40 giờ thực hành và 08giờ kiểm tra. Mô đun 6 trình bày
những công việc có liên quan đến công tác phòng trừ bệnh hại tằm nhƣ: sự thay
đổi hoạt động của tằm khi bị bệnh, nguyên nhân gây bệnh cho tằm và biện pháp
phòng trừ bệnh tằm. Học xong mô đun này, học viên có khả năng phân biệt đƣợc
những triệu chứng của mỗi loại bệnh thƣờng gặp, kết hợp các biện pháp phòng
trừ dịch hại tằm.
- Mô đun 7: “Chăm sóc tằm chín và thu hoạch kén” có thời gian đào tạo là
64 giờ trong đó có 12giờ lý thuyết, 46 giờ thực hành và 06 giờ kiểm tra. Mô đun
7 trình bày các kỹ thuật chăm sóc tằm chín và thu hoạch kén. Học xong mô đun
này, học viên có khả năng xây dựng đƣợc kế hoạch, quy trình chăm sóc tằm
chín; tính toán lƣợng né cần dùng, khu vực đặt né phù hợp cho quá trình chăm
sóc, phù hợp yêu cầu ngoại cảnh của tằm; thực hiện đúng và đủ các quy định
trong khi bắt tằm lên né, thu hoạch, bảo quản, vận chuyển sản phẩm, đảm bảo an
toàn và vệ sinh môi trƣờng.
2. Hƣớng dẫn kiểm tra kết thúc khoá học
TT Mô đun kiểm tra Hình thức kiểm tra Thời gian kiểm tra
Kiến thức, kỹ năng nghề
1 Lý thuyết nghề Vấn đáp hoặc trắc nghiệm Không quá 60 phút
2 Thực hành nghề Bài thực hành kỹ năng nghề Không quá 12 giờ
3. Các chú ý khác
Trong quá trình thực hiện chƣơng trình nên bố trí cho ngƣời học đi thăm quan
tại các cơ sở trồng dâu, nuôi tằm; tổ chức các hoạt động ngoại khoá và hoạt
động văn hoá, thể thao khác khi có đủ điều kiện.
CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
Tên mô đun: KỸ THUẬT TRỒNG DÂU
Mã số mô đun: MĐ01
CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
TRỒNG DÂU
Mã số mô đun: MĐ01
Thời gian mô đun: 42 giờ (Lý thuyết: 10 giờ; Thực hành: 30 giờ;
Kiểm tra hết mô đun: 2 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN
- Mô đun trồng dâu là mô đun thuộc khối kiến thức chuyên môn nghề trong
danh mục các mô đun của nghề Trồng dâu nuôi tằm;
- Mô đun bao gồm các nội dung: Chuẩn bị đất, Làm đất và trồng mới dâu và
chăm sóc sau trồng;
- Mô đun này đƣợc bố trí học đầu tiên trong tất cả các mô đun của nghề.
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN
- Trình bày đƣợc nội dung công việc chuẩn bị đất trồng dâu, trồng dâu,
chăm sóc dâu sau khi trồng;
- Mô tả đƣợc các bƣớc trong lập kế họach làm đất, trồng dâu và chăm sóc
sau khi trồng;
- Tính toán, chuẩn bị đƣợc lƣợng vật tƣ trang thiết bị, dụng cụ cần sử dụng
cho các công việc làm đất, trồng dâu và chăm sóc sau khi trồng;
- Thực hiện thành thạo các công việc làm đất, trồng dâu và chăm sóc sau
khi trồng;
- Tuân thủ các tiêu chuẩn trong quy trình và các quy định an toàn lao động.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian
Số
TT
Tên các bài trong mô đun
Thời gian(giờ)
Tổng
số
Lý
thuyết
Thực
hành
Kiểm
tra*
1 Chuẩn bị đất trồng 16 4 11 1
2 Trồng dâu 16 4 11 1
3 Trồng dặm – Trồng xen 8 2 6
Kiểm tra hết mô đun 2 2
Cộng 42 10 28 4
*Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tính vào giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết
Bài 1: Chuẩn bị đất trồng Thời gian: 16 giờ
Mục tiêu
- Trình bày đƣợc nội dung công việc chuẩn bị đất trồng dâu;
- Lựa chọn và thiết kế đƣợc đất trồng dâu;
- Áp dụng đƣợc nội dung đã học vào thực tế trên đồng ruộng.
1.Chọn đất
2. Dọn đất
2.1. Mục đích
2.2. Yêu cầu kỹ thuật
3. Thiết kế vƣờn dâu
3.1. Ý nghĩa
3.2. Yêu cầu
3.3. Thiết kế vƣờn trồng dâu
4. Làm đất
4.1. Mục đích
4.2. Yêu cầu kỹ thuật
5. Phân lô, phân hàng
5.1. Đối với vùng đất bằng phẳng
5.2. Đối với vùng đồi có độ dốc dƣới 10o
6. Khoảng cách trồng dâu
7. Rạch hàng - Đào hố
Bài 2: Trồng dâu Thời gian: 16 giờ
Mục tiêu:
 Trình bày đƣợc các khâu trong kỹ thuật trồng.
 Chọn đƣợc cây dâu giống và hom dâu đạt tiêu chuẩn.
 Thực hiện đƣợc các bƣớc trồng dâu.
 Rèn luyện đƣợc tính làm việc khoa học và chính xác.
1.1. Tiêu chuẩn hom giống
1.2. Chuẩn bị cây lấy hom giống
1.2.1. Chọn và bảo quản cây lấy hom giống
1.2.2. Phƣơng pháp chặt hom
1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình nảy mầm của hom giống
1.3.1. Ẩm độ
1.3.2. Nhiệt độ
1.4. Tiêu chuẩn cây con đem trồng
2. Kỹ thuật trồng dâu
2.1. Thời vụ trồng dâu
2.2. Kỹ thuật trồng dâu
2.2.1. Trồng dâu bằng hom
2.2.2. Trồng dâu cây
Bài 3: Trồng dặm – Trồng xen Thời gian: 8 giờ
Mục tiêu:
 Xác định đƣợc thời gian trồng dặm, trồng xen.
 Nêu đƣợc các bƣớc trồng dặm, trồng xen.
 Tiến hành trồng dặm, trồng xen đúng kỹ thuật.
1. Trồng dặm
1.1. Sự cần thiết của việc trồng dặm
1.2. Trồng dặm
1.2.1. Chuẩn bị cây hoặc hom giống
1.2.3. Chăm sóc cây dặm
2.Trồng xen
2.1. Mục đích
2.2. Nguyên tắc
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Tài liệu giảng dạy
- Tài liệu mô đun 01: Kỹ thuật trồng dâu
- Tài liệu phát tay
2. Điều kiện về thiết bị và nguyên vật liệu
- Máy tính, máy chiếu;
- Đầu video, phim tài liệu, băng đĩa
3. Điều kiện về cơ sở vật chất
- Phòng học, phòng thực hành
- trại thực nghiệm, vƣờn gieo trồng chăm sóc
- Cuốc, xe vận chuyển, dây buộc, vật liệu bó, thƣớc đo;
- Dụng cụ điều tra, đồ bảo hộ lao động,.
- Cây giống, hom giống
- Thuốc bảo vệ thực vật, phân bón...
V. PHƢƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
1. Phương pháp đánh giá
* Kiểm tra định kỳ
Dựa vào sự tham gia đầy đủ các buổi học lý thuyết và thực hành thí
nghiệm, thông qua các câu hỏi trắc nghiệm, vấn đáp hoặc tự luận tùy theo từng
bài cụ thể đối với từng học sinh trong quá trình giảng dạy và bài tập kỹ năng khi
kết thúc một bài.
* Kiểm tra kết thúc mô đun
Mỗi học sinh thực hiện một bài tập kỹ năng trong thời gian giáo viên quan
sát và theo dõi thực hiện đánh giá theo yêu cầu và đối chiếu với tiêu chuẩn
trong phiếu đánh giá thực hành kỹ năng.
2.Nội dung đánh giá
* Phần lý thuyết:
- Tiêu chuẩn chọn hom giống tốt, cây giống tốt.
- Kỹ thuật trồng dâu bằng hom và bằng cây con
- Lƣợng phân bón và các loa ̣i phân bón
- Kỹ thuật bón phân cho cây dâu
* Phần thực hành:
Tiến hành thực hiện các khâu chuẩn bị đất trồng dâu, công việc trong kỹ thuật
trồng dâu
VI. HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Phạm vi áp dụng chương trình
- Chƣơng trình mô đun này đƣợc sử dụng để giảng dạy trình độ sơ cấp
nghề trồng dâu nuôi tằm dƣới 3 tháng. Đặc biệt là các khóa đào tạo nghề phục
vụ cho Đề án 1956 đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020.
- Chƣơng trình mô đun này có thể sử dụng giảng dạy độc lập hay kết hợp
một số mô đun ở chƣơng trình tập huấn cho nông dân trồng dâu nuôi tằm.
- Chƣơng trình mô đun này đƣợc sử dụng trong toàn quốc.
- Nâng cao kiến thức kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun
- Các bài trong mô đun là các nội dung cần thiết phải thực hiện. Phần lý
thuyết giảng dạy tại lớp học, phần thực hành giảng dạy tại thực địa, vƣờn thực
hành có đầy đủ các trang thiết bị, dụng cụ, vật tƣ cần thiết để thực hiện các bài
thực hành trong mô đun.
- Lý thuyết: Sử dụng phƣơng pháp lấy học sinh làm trung tâm, phƣơng
pháp diễn giảng, thảo luận nhóm
- Thực hành: Sử dụng phƣơng pháp làm mẫu (theo trình tự hƣớng dẫn kỹ năng).
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý
- Lý thuyết: Các khâu chuẩn bị đất trồng dâu. Các bƣớc trong lập kế
họach trồng và chăm sóc cây dâu. Quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc và quản lý
cây dâu.
- Thực hành: Chọn và thiết kế đất trồng dâu; trồng dâu
4. Tài liệu tham khảo
[1]. Đỗ Thị Châm, Hà Văn Phúc, 1995. Giáo trình cây dâu. NXB
Nông nghiệp Hà Nội.
[2]. Võ Tá Linh, Phan Đình Sơn, 1990. Chuyên san Dâu tằm – Trồng
dâu. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
[3]. Cục Khuyến nông và khuyến lâm - Tổng công ty dâu tằm Việt
Nam, 2002. Hỏi đáp kỹ thuật trồng dâu, nuôi tằm. Nhà xuất bản Nông
nghiệp.
[4]. Cục khuyến nông và khuyến lâm, 2002. Kỹ thuật trồng dâu nuôi
tằm. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
Tên mô đun: CHĂM SÓC DÂU - THU HÁI DÂU
Mã số mô đun: MĐ 02
CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
CHĂM SÓC DÂU - THU HÁI DÂU
Mã số mô đun: MĐ02
Thời gian mô đun: 84 giờ (Lý thuyết: 20 giờ; Thực hành: 60 giờ;
Kiểm tra hết mô đun: 4 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN
- Mô đun Chăm sóc dâu - thu hái dâu là mô đun thuộc khối kiến thức chuyên
môn nghề trong danh mục các mô đun của nghề trồng dâu, nuôi tằm;
- Mô đun này đƣợc bố trí ở sau mô đun kỹ thuâ ̣t trồng dâu và bố trí đồng thời
với các mô đun: Phòng trừ sâu bệnh hại trên cây dâu; Kỹ thuật nuôi tằm con;
Kỹ thuật nuôi tằm lớn.
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN
- Nêu đƣợc nội dung công việc chăm sóc dâu sau khi trồng và thu hái lá dâu;
- Mô tả đƣợc các bƣớc trong lập kế họach công việc chăm sóc dâu sau khi trồng
và thu hái lá dâu;
- Tính toán, chuẩn bị đƣợc lƣợng vật tƣ trang thiết bị, dụng cụ cần sử
dụng cho các công việc chăm sóc dâu sau khi trồng và thu hái lá dâu;
- Thực hiện thành thạo các công việc chăm sóc dâu sau khi trồng và thu hái lá
dâu;
- Tuân thủ các tiêu chuẩn trong quy trình và các quy định an toàn lao
động.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian
Số
TT
Tên các bài trong mô đun
Thời gian(giờ)
Tổng
số
Lý
thuyết
Thực
hành
Kiểm
tra*
1 Làm cỏ - Tƣới nƣớc 22 4 17 1
2 Bón phân thúc 22 6 15 1
3 Đốn dâu 22 4 18
4 Hái dâu 14 6 7 1
Kiểm tra hết mô đun 4 4
Cộng 84 20 57 7
*Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tính vào giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết
Bài 1: Làm cỏ Thời gian: 22 giờ
Mục tiêu:
 Nêu đƣợc mục đích của việc làm cỏ - tƣới nƣớc;
 Xác định đƣợc các thời kỳ làm cỏ;
 Nêu đƣợc kỹ thuật làm cỏ gốc, làm cỏ trắng;
 Nêu đƣợc kỹ thuật tƣới nƣớc.
1. Làm cỏ
1.1. Mục đích
1.2. Kỹ thuật làm cỏ
1.2.1. Số lần làm cỏ trong năm
1.2.2. Kỹ thuật làm cỏ gốc
1.2.3. Kỹ thuật làm cỏ trắng
2. Tƣới nƣớc
2.1. Số lần tƣới nƣớc
2.2. Phƣơng pháp tƣới
3.Tiêu nƣớc
Bài 2: Bón phân Thúc Thời gian: 22 giờ
Mục tiêu:
- Xác định đƣợc các loại phân bón thúc cho cây dâu, thời kỳ bón thúc;
- Tính toán đƣợc lƣợng phân cho mỗi lần bón;
- Thực hiện đƣợc việc bón phân cho cây dâu.
1. Các loại phân bón
1.1. Phân hữu cơ
1.2. Phân vô cơ
2. Lƣợng phân
3. Cách bón
3.1. Bón lót
3.2. Bón thúc
Bài 3: Đốn dâu Thời gian: 22 giờ
Mục tiêu
 Nêu đƣợc cơ sở của việc đốn dâu.
 Nêu đƣợc các loại hình đốn dâu.
 Vận dụng đƣợc việc đốn dâu trong thực tế.
 Đảm bảo an toàn lao động.
1. Cơ sở của việc đốn dâu
2. Thời vụ đốn dâu
3. Các loại hình đốn dâu
3.1. Đốn phớt
3.2. Đốn lửng
3.3. Đốn sát
3.4. Đốn trẻ lại
Bài 4: Hái dâu Thời gian: 14 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày đƣợc tiêu chuẩn lá dâu làm thức ăn cho các tuổi tằm;
- Xác định đƣợc thời điểm, vị trí hái;
- Thực hiện hái dâu lá, dâu cành thành thạo với các dụng cụ phù hợp;
- Tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật thu hái đảm bảo chất lƣợng lá hái và bảo
vệ cây dâu.
1. Thu hoạch lá dâu
1.1. Số lƣợng lá dâu thu hoạch
1.2. Phƣơng thức thu hoạch lá dâu
1.2.1. Phƣơng thức thu hoạch dâu lá
1.2.2. Phƣơng thức thu hoạch dâu cành
2. Bảo quản lá dâu
2.1. Điều kiện bảo quản lá
2.2. Phƣơng pháp bảo quản
2.2.1. Bảo quản trong sọt hoặc trong cót quây
2.2.2. Bảo quản bằng thùng gỗ
2.2.3. Bảo quản trong bể nƣớc
2.2.4. Phƣơng pháp bảo quản lá dâu trong màn Polyetylen
2.2.5. Phƣơng pháp bảo quản đứng
2.2.6. Phƣơng pháp bảo quản xếp luống trên nền nhà xi măng
2.2.7. Phƣơng pháp bảo quản vảy cá
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Tài liệu giảng dạy
- Tài liệu mô đun Kỹ thuật chăm sóc và thu hái dâu
- Tài liệu phát tay
2. Điều kiện về thiết bị và nguyên vật liệu
- Máy tính, máy chiếu;
- Đầu video, phim tài liệu, băng đĩa
3. Điều kiện về cơ sở vật chất
- Phòng học, phòng thực hành
- trại thực nghiệm, vƣờn gieo trồng chăm sóc
- Cuốc, xe vận chuyển, dây buộc, vật liệu bó, thƣớc đo;
- Dụng cụ điều tra, đồ bảo hộ lao động,.
- Thuốc bảo vệ thực vật, phân bón...
V. PHƢƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
1. Phương pháp đánh giá
* Kiểm tra định kỳ
Dựa vào sự tham gia đầy đủ các buổi học lý thuyết và thực hành thí
nghiệm, thông qua các câu hỏi trắc nghiệm, vấn đáp hoặc tự luận tùy theo từng
bài cụ thể đối với từng học sinh trong quá trình giảng dạy và bài tập kỹ năng khi
kết thúc một bài.
* Kiểm tra kết thúc mô đun
Mỗi học sinh thực hiện một bài tập kỹ năng trong thời gian giáo viên quan
sát và theo dõi thực hiện đánh giá theo yêu cầu và đối chiếu với tiêu chuẩn trong
phiếu đánh giá thực hành kỹ năng.
2.Nội dung đánh giá
* Phần lý thuyết:
- Lƣợng phân bón và kỹ thuật bón phân cho cây dâu
- Các hình thức đốn dâu
- Các tiêu chuẩn lá dâu theo tuổi tằm
* Phần thực hành:
- Thƣ̣c hiê ̣n các khâu công viê ̣c trong kỹ thuâ ̣t bón phân, hái lá dâu, đốn dâu.
VI. HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Phạm vi áp dụng chương trình
- Chƣơng trình mô đun này đƣợc sử dụng để giảng dạy trình độ sơ cấp
nghề trồng dâu nuôi tằm dƣới 3 tháng. Đặc biệt là các khóa đào tạo nghề phục
vụ cho Đề án 1956 đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020.
- Chƣơng trình mô đun này có thể sử dụng giảng dạy độc lập hay kết hợp
một số mô đun ở chƣơng trình tập huấn cho nông dân trồng dâu nuôi tằm.
- Chƣơng trình mô đun này đƣợc sử dụng trong toàn quốc.
- Nâng cao kiến thức kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun
- Các bài trong mô đun là các nội dung cần thiết phải thực hiện. Phần lý
thuyết giảng dạy tại lớp học, phần thực hành giảng dạy tại thực địa, vƣờn thực
hành có đầy đủ các trang thiết bị, dụng cụ, vật tƣ cần thiết để thực hiện các bài
thực hành trong mô đun.
- Lý thuyết: Sử dụng phƣơng pháp lấy học sinh làm trung tâm, phƣơng
pháp diễn giảng, thảo luận nhóm
- Thực hành: Sử dụng phƣơng pháp làm mẫu (theo trình tự hƣớng dẫn kỹ năng).
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý
- Lý thuyết: Kỹ thuật chăm sóc cây dâu. Quy trình kỹ thuật chăm sóc và
quản lý cây dâu.
- Thực hành: Chăm sóc dâu
4. Tài liệu tham khảo
[5]. Đỗ Thị Châm, Hà Văn Phúc, 1995. Giáo trình cây dâu. NXB
Nông nghiệp Hà Nội.
[6]. Võ Tá Linh, Phan Đình Sơn, 1990. Chuyên san Dâu tằm – Trồng
dâu. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
[7]. Cục Khuyến nông và khuyến lâm - Tổng công ty dâu tằm Việt
Nam, 2002. Hỏi đáp kỹ thuật trồng dâu, nuôi tằm. Nhà xuất bản Nông
nghiệp.
[8]. Cục khuyến nông và khuyến lâm, 2002. Kỹ thuật trồng dâu nuôi
tằm. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
Tên mô đun:
PHÕNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI TRÊN CÂY DÂU
Mã số mô đun: MĐ 03
CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
PHÕNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI TRÊN CÂY DÂU
Mã số mô đun: MĐ03
Thời gian mô đun: 42 giờ (Lý thuyết: 10 giờ; Thực hành: 30 giờ;
Kiểm tra hết mô đun: 2 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:
- Đây là một trong những mô đun kỹ năng nghề quan trọng trong nghề
trồng dâu nuôi tằm, có liên quan chặt chẽ với mô đun Kỹ thuật canh tác dâu;
- Mô đun này đƣợc bố trí ở sau mô đun kỹ thuâ ̣t trồng dâu và bố trí đồng
thời với các mô đun: Kỹ thuật nuôi tằm con; Kỹ thuật nuôi tằm lớn.
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:
Học xong mô đun này học sinh sẽ có khả năng:
- Nhâ ̣n biết đƣợc hình thái của một số sâu hại chủ yếu và các triệu chƣ́ ng
gây ha ̣i trên cây dâu;
- Trình bày đƣợc đặc điểm sinh sống , quy luâ ̣t phát sinh gây ha ̣i của sâu
bệnh hại chủ yếu trên cây dâu;
-Quyết đi ̣nh đƣợc biê ̣n pháp phòng trƣ̀ các đối tƣợng gây hại chủ yếu trên
cây dâu;
- Biết lƣ̣a cho ̣n biê ̣n pháp phòng trƣ̀ tổng hợp hiê ̣u quả , an toàn cho ngƣời
và tăm nuôi.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
STT
Tên các bài trong mô
đun
Thời gian
Tổng số
Lý
thuyết
Thực
hành
Kiểm tra
1 Sâu ha ̣i dâu 16 4 11 1
2 Bệnh hại dâu 16 4 11 1
3
Quản lý phòng trừ tổng
hợp dịch hại dâu
8 2 6
Kiểm tra hết mô đun 2 2
Cộng 42 10 28 4
*Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tính vào giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết:
Bài 1: Sâu ha ̣i dâu Thời gian: 16 giờ
Mục tiêu:
- Thu thâ ̣p đƣợc các triê ̣u chƣ́ ng trên các bô ̣phâ ̣n của cây dâu bi ̣ha ̣i do
sâu.
- Nhận diện đƣợc các loại côn trùng gây hại.
- Đánh giá đƣợc mƣ́ c đô ̣gây hại của côn trùng.
- Trình bày đƣợc đặc điểm sinh sống, quy luật phát sinh gây hại của sậu
sâu hại chủ yếu trên cây dâu.
- Thực hiện đƣợc các biện pháp phòng trừ đạt hiệu quả kinh tế và bảo vệ
đƣợc môi trƣờng.
1. Sâu hại dâu
2. Một số loại sâu hại cây dâu phổ biến
2.1. Dế hại dâu
2.1.1. Hình thái
2.1.2. Tập quán hoạt động
2.1.3. Phòng trừ
2.2. Sâu cuốn lá
2.2.1. Phân bố và tác hại
2.2.2. Hình thái
2.2.3. Tập tính hoạt động
2.2.4. Thiên địch
2.2.5. Phòng trừ
2.3. Sâu đo
2.3.1. Hình thái
2.3.2. Tập tính và tác hại
2.3.3. Thiên địch
2.3.4. Phòng trừ
2.4. Sâu róm
2.4.1. Hình thái
2.4.2. Tập tính và tác hại
2.4.3.Thiên địch
2.4.4. Biện pháp phòng trừ
2.5. Bọ hung nâu
2.5.1. Hình thái
2.5.2. Tập tính và tác hại
2.5.3. Thiên địch
2.5.4. Biện pháp phòng trừ
2.6. Sâu vòi voi
2.6.1. Hình thái
2.6.2. Tập tính hoạt động
2.6.3. Thiên địch
2.6.4. Biện pháp phòng trừ
2.7. Bọ trĩ hại dâu
2.7.1. Hình thái
2.7.2. Tập tính hoạt động
2.7.3. Phòng trừ
2.8. Sâu đục thân
2.8.1. Hình thái
2.8.2. Tập tính hoạt động
2.8.3. Thiên địch
2.8.4. Biện pháp phòng trừ
2.9. Rệp vảy ốc
2.9.1. Hình thái
2.9.2. Tập tính hoạt động
2.9.3. Thiên địch
2.9.4. Biện pháp phòng trừ
2.10. Rệp phấn hại lá dâu
2.10.1. Tập tính và tác hại
2.10.2. Biện pháp phòng trừ
Bài 2: Bê ̣nh hại dâu Thời gian: 16 giờ
Mục tiêu:
- Thu thâ ̣p đƣợc những triê ̣u chƣ́ ng bi ̣ha ̣i do bệnh trên cây dâu.
- Nhận diện đƣợc các loại bệnh gây hại.
- Đánh giá đƣợc mƣ́ c độthiệt hại.
- Thực hiện đƣợc các biện pháp phòng trừ đạt hiệu quả kinh tế.
1. Bệnh cháy lá
1.1. Nguyên nhân gây bệnh
1.2. Biểu hiện bệnh
1.3. Biện pháp phòng trừ
2. Bệnh thối thân cây
2.1. Nguyên nhân gây bệnh
2.2. Biểu hiện bệnh
2.3. Biện pháp phòng trừ
3. Bệnh đốm lá
3.1. Nguyên nhân gây bệnh
3.2. Biểu hiện bệnh
3.3. Biện pháp phòng trừ
4. Bệnh nấm tím
4.1. Nguyên nhân gây bệnh
4.2. Quá trình nhiễm bệnh và triệu chứng
4.3. Phƣơng pháp phòng trừ
5. Bệnh nấm trắng hại hom dâu
5.1. Nguyên nhân
5.2. Biểu hiện bệnh
5.3. Biện pháp phòng trừ
6. Bệnh nấm trắng hại rễ
6.1. Nguyên nhân gây bệnh
6.2. Quá trình nhiễm bệnh và triệu chứng
6.3. Phƣơng pháp phòng trừ
7. Bệnh bạc thau
7.1. Nguyên nhân
7.2. Biểu hiện bệnh
7.3. Biện pháp phòng trừ
8. Bệnh gỉ sắt
8.1. Nguyên nhân
8.2. Biểu hiện bệnh
8.3. Biện pháp phòng trừ
9. Bệnh mề gà
9.1. Nguyên nhân
9.2. Biểu hiện bệnh
9.3. Biện pháp phòng trừ
10. Bệnh do vi khuẩn
10.1. Nguyên nhân
10.2. Biểu hiện bệnh
10.3. Biện pháp phòng trừ
11. Bệnh thối ngọn dâu
11.1. Nguyên nhân gây bệnh
11.2. Biểu hiện bệnh
11.3. Biện pháp phòng trừ
12. Bệnh do virut
12.1. Nguyên nhân
12.2. Một số loại bệnh chính
12.2.1. Bệnh dâu lùn
12.2.2. Bệnh đốm lá
12.3. Phòng trừ bệnh do virut
13. Bệnh xoăn lá
13.1. Nguyên nhân
13.2. Biểu hiện bệnh
13.3. Biện pháp phòng trừ
14. Bệnh thiếu dinh dƣỡng
14.1. Thiếu đạm
14.2. Thiếu Kali
14.3. Thiếu Lân
14.4. Thiếu Magiê
14.5. Thiếu Canxi
14.6. Thiếu Lƣu huỳnh
Bài 3: Quản lý, phòng trừ dịch hại tổng hợp trên cây dâu Thời gian: 8 giờ
Mục tiêu:
 Nêu khái quát đƣợc các triệu chứng cây bị sâu bệnh hại và các điều kiện
phát sinh phát triển sâu bệnh.
 Thực hiện đƣợc các biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp phù hợp trên cây
dâu.
 Vâ ̣n dụng đƣợc nguyên tắc sƣ̉ dụng thuốc 4 đúng trong phòng trƣ̀ di ̣ch ha ̣i ,
quy tắc đảm bảo an toàn khi sƣ̉ dụng thuốc trƣ̀ di ̣ch ha ̣i dâu.
 Phòng trừ tổng hợp di ̣ch ha ̣i dâu theo /tiêu chuẩn Viet GAP.
1. Phƣơng pháp phòng trừ bằng kỹ thuật nông nghiệp
1.1. Chọn giống dâu chống chịu sâu bệnh
1.2. Biện pháp canh tác
1.3. Làm cỏ
1.4. Đốn tỉa cành dâu và hái lá kịp thời
2. Phƣơng pháp phòng trừ bằng cơ giới và vật lý
2.1. Bắt giết côn trùng
2.2. Dùng bẫy côn trùng
3. Phòng trừ sâu bệnh bằng phƣơng pháp sinh vật học
4. Phòng trừ bằng thuốc hóa học
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:
1. Tài liệu giảng dạy
- Bài giảng Mô đun: Phòng trừ sâu bệnh hại trên cây dâu
- Tài liệu phát tay, hƣớng dẫn thực hành, tài liệu tham khảo có liên quan
đến mô đun
- Sơ đồ, biểu đồ, tranh treo tƣờng, slide, băng video liên quan tới mô đun.
2. Điều kiện về thiết bị và nguyên vật liệu
- Máy tính, máy chiếu;
- Các mẫu côn trùng, bệnh cây và các dịch hại khác gây hại cây dâu.
- Hình ảnh, triệu chứng về côn trùng, bệnh cây và các dịch hại khác gây
hại cây dâu
- Đầu video, phim tài liệu, băng đĩa
3. Điều kiện về cơ sở vật chất
- Phòng học, phòng thực hành
- Trại thực nghiệm, vƣờn gieo trồng chăm sóc
- Cuốc, xe vận chuyển, dây buộc, vật liệu bó, thƣớc đo;
- Dụng cụ điều tra, đồ bảo hộ lao động,.
- Một số Thuốc BVTV chuyên dùng cho dâu
- Các dụng cụ phun thuốc, pha chế thuốc: Bình bơm, ống đong, xô đƣ̣ng
nƣớc
- Các dụng cụ điều tra, phát hiện dịch hại
- Dụng cụ bảo hộ lao động: Khẩu trang, ủng, kính
- Kính lúp, kính hiển vi
V. PHƢƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
1. Phƣơng pháp đánh giá:
* Kiểm tra định kỳ
Dựa vào sự tham gia đầy đủ các buổi học lý thuyết và thực hành thí
nghiệm, thông qua các câu hỏi trắc nghiệm, vấn đáp hoặc tự luận tùy theo từng
bài cụ thể đối với từng học sinh trong quá trình giảng dạy và bài tập kỹ năng khi
kết thúc một bài.
* Kiểm tra kết thúc mô đun
Mỗi học sinh thực hiện một bài tập kỹ năng trong thời gian giáo viên quan
sát và theo dõi thực hiện đánh giá theo yêu cầu và đối chiếu với tiêu chuẩn trong
phiếu đánh giá thực hành kỹ năng.
+ Phƣơng pháp đánh giá:
- Vấn đáp, trắc nghiệm: Nêu các câu hỏi trọng tâm về triê ̣u chƣ́ ng gây ha ̣i
của sâu bệnh trên cây dâu, đă ̣c điểm hình thái, đă ̣c điểm sinh sống, quy luâ ̣t phát
sinh phát triển của sâu bê ̣nh ha ̣i chủ yếu và phòng trƣ̀ sâu bê ̣nh ha ̣i dâu . Các
nguyên tắc, nguyên lý về quản lý di ̣ch ha ̣i (sâu bê ̣nh) tổng hợp trên cây dâu. Lƣ̣a
chọn biện pháp phòng trừ tổng hợp hiệu quả và an toàn.
- Dƣ̣a trên năng lƣ̣c thƣ̣c hành trong phòng thí nghiê ̣m hay ngoài đồng
ruô ̣ng của ho ̣c viên bằng quan sát quá trình thao tác thông qua nhâ ̣n biết sâu
bê ̣nh ha ̣i, tính toán mức độ gây hại của sâu bệnh hại chủ yếu và thực hiện các
bƣớc trong nguyên tắc sƣ̉ dụng thuốc trên đồng ruộng và thƣ̣c hiê ̣n biê ̣n pháp
phòng trừ tổng hợp hiệu quả và an toàn.
2. Nội dung đánh giá:
* Kiến thƣ́ c
- Bài tập kiểm tra sau mỗi bài học.
- Bài kiểm tra vấn đáp, tự luận, trắc nghiệm sau kết thúc mô đun
- Căn bản về các nguồn di ̣ch ha ̣i, triệu chứng gây hại của các loài côn trùng,
bệnh hại cây dâu.
- Lƣ̣a chọn biê ̣n pháp phòng trƣ̀ tổng hợp hiệu quả và an toàn.
* Kỹ năng
- Đánh giá kỹ năng thực hành về: Nhận dạng và chẩn đoán côn trùng gây
hại, bệnh hại cây dâu và biết cách quản lý chúng một cách hợp lý, hiệu quả và
an toàn.
- Đánh giá mức độ gây hại của sâu bệnh thông qua các thao tác trong quy
trinh điều tra phát hiê ̣n, lấy mẫu, Cách phân cấp hại (sâu, bênh) và tính toán mức
đô ̣gây ha ̣i của sâu, bê ̣nh ha ̣i dâu,
- Đánh giá kỹ năng thƣ̣c hiê ̣n nguyên tắc sƣ̉ dụng thuốc BVTV cho cây
dâu, sƣ̉ dụng thuốc trong phòng trƣ̀ sâu bê ̣nh ha ̣i dâu.
VI. HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
- Chƣơng trình mô đun này đƣợc sử dụng để giảng dạy trình độ sơ cấp
nghề trồng dâu nuôi tằm dƣới 3 tháng. Đặc biệt là các khóa đào tạo nghề phục
vụ cho Đề án 1956 đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020.
- Chƣơng trình mô đun này có thể sử dụng giảng dạy độc lập hay kết hợp
một số mô đun ở chƣơng trình tập huấn cho nông dân trồng dâu nuôi tằm.
- Chƣơng trình mô đun này đƣợc sử dụng trong toàn quốc.
- Nâng cao kiến thức kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo:
- Giáo viên trƣớc khi giảng dạy cần căn cứ vào nội dung của mô đun và của
từng bài học để chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học, kết hợp lồng
ghép kiến thức lý thuyết với thực tế để đảm bảo chất lƣợng bài giảng và khả
năng thực hành, vận dụng của ngƣời học.
Để tạo điều kiện cho học sinh tiếp thu bài học tốt, khi giảng cần chú ý:
+ Có giáo trình cho học sinh tham khảo.
+ Có hình ảnh, mẫu và đầy đủ các thiết bị phục vụ giảng dạy lý thuyết và
thực hành.
+ Sử dụng sách, giáo trình và các tài liệu tham khảo liên quan đến mô đun.
- Quá trình giảng dạy mô đun giáo viên nên sử dụng phần mềm Powerpoint trên
máy vi tính để thiết kế các bài giảng có tính chất mô phỏng, sơ đồ, hình vẽ, hình
ảnh... giúp cho học sinh tiếp thu bài nhanh và hiệu quả, sử dụng có hiệu quả thời
gian lên lớp.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
- Căn bản về đặc điểm sinh học, gây hại của các loại côn trùng, bệnh hại chủ
yếu trên cây dâu, bắp, sắn ...
- Cách phòng trừ tổng hợp các loại dịch hại trên cây dâu.
4. Tài liệu cần tham khảo:
[1]. Đỗ Thị Châm, Hà Văn Phúc, 1995. Giáo trình cây dâu. NXB
Nông nghiệp Hà Nội.
[2]. TS. Phạm Văn Vƣợng, Hồ Thị Tuyết Mai, 2003. Kỹ thuật trồng
dâu nuôi tằm, NXB Lao động – Xã hội
[3]. Lê Thị Sen và Nguyễn Văn Huỳnh, 2001. Bài giảng côn trùng nông
nghiệp. Phần sâu hại các cây trồng chính ở đồng bằng sông Cửu Long. Đại
học Cần Thơ.
[4]. PGS. Nguyễn Công Thuật, 1996. Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại
cây trồng: Nghiên cứu và ứng dụng. Nhà xuất bản nông nghiệp.
CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
Tên mô đun: NUÔI TẰM CON
Mã số mô đun: MĐ 04
CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
NUÔI TẰM CON
Mã số mô đun: MĐ04
Thời gian mô đun: 84 giờ (Lý thuyết: 20 giờ; Thực hành: 60 giờ;
Kiểm tra hết mô đun: 4 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN
- Mô đun kỹ thuật nuôi tằm con là khối kiến thức chuyên môn nghề, nằm
trong danh mục các mô đun nghề Trồng dâu - Nuôi tằm;
- Mô đun kĩ thuật nuôi tằm con bao gồm những kiến thức, kỹ năng then chốt
trong kỹ thuật nuôi tằm ảnh hƣởng trực tiếp đến năng suất chất lƣợng kén tằm;
- Nội dung của mô đun kĩ thuật nuôi tằm dâu bao gồm những công việc:
chuẩn bị nuôi tằm, ấp trứng, băng tằm và nuôi tằm con;
- Mô đun Kỹ thuật nuôi tằm con đƣợc bố trí ở sau mô đun kỹ thuâ ̣t trồng dâu
và bố trí đồng thời với các mô đun: Phòng trừ sâu bệnh hại trên cây dâu.
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN
- Mô tả đƣợc các công việc cần làm trong quy trình kĩ thuật nuôi tằm ở giai
đoạn tằm con từ tuổi 1 đến tuổi 3;
- Tính toán, chuẩn bị đƣợc lƣợng trứng giống tằm, thức ăn, vật tƣ trang thiết
bị, dụng cụ cần sử dụng cho nuôi dƣỡng, chăm sóc tằm;
- Thực hiện đƣợc các công việc chăm sóc tằm gồm chuẩn bị là dâu, cho ăn,
thay phân, san tằm, xử lý tằm các giai đoạn đặc biệt;
- Rèn luyện đƣợc tính cẩn thận, tỉ mỉ, an toàn lao động, vệ sinh môi trƣờng
trong việc nuôi dƣỡng, chăm sóc tằm dâu.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian
Số
TT
Tên bài trong mô đun
Thời gian (giờ)
Tổng
số
Lý
thuyết
Thực
hành
Kiểm
tra*
1 Bài 1: Chuẩn bị vật tƣ - Trứng giống nuôi tằm 10 2 8
2 Baì 2: Ấp trứng 10 2 8
3 Bài 3: Băng tằm 16 6 9 1
4 Bài 4: Cho tằm con ăn 20 4 15 1
5 Bài 5: Thay phân, san tằm 10 2 8
6 Bài 6: Xử lý giai đoạn thức ngủ của tằm con 14 4 9 1
Kiểm tra hết mô đun 4 4
Cộng 84 20 57 7
*Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tính vào giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết:
Bài 1. Chuẩn bị vật tƣ – Trứng tằm giống Thời gian: 10 giờ
Mục tiêu:
 Chuẩn bị đúng và đủ vật tƣ, thiết bị, nhà phục vụ nuôi tằm; hệ thống
thiết bị trƣớc khi nuôi tằm;
 Nêu đƣợc các biện pháp phòng trừ bệnh tằm; làm vệ sinh nhà nuôi, dụng
cụ và môi trƣờng trƣớc khi nuôi tằm.
 Có ý thức bảo quản vật tƣ và các trang thiết bị trong nhà tằm.
1. Chuẩn bị nhà và vật tƣ nuôi tằm
1.1. Chuẩn bị cơ sở vật chất nuôi tằm
1.1.1. Nhà nuôi tằm
1.1.2. Nhà bảo quản dâu
1.1.3. Nhà né
1.2. Dụng cụ nuôi tằm
1.2.1. Đũi
1.2.2. Khay hoặc nong nuôi tằm
1.2.3. Lƣới thay phân
1.2.4. Né kén
1.2.5. Các dụng cụ, vật tƣ khác
2. Kiểm tra các thiết bị hỗ trợ cho việc nuôi tằm
2.1. Hệ thống điều chỉnh chiếu sáng
2.2. Hệ thống điều chỉnh thông gió
2.3. Hệ thống điều chỉnh nhiệt
2.4. Hệ thống lƣới bảo vệ chống côn trùng
3. Làm vệ sinh nhà tằm, dụng cụ và môi trƣờng trƣớc khi nuôi
3.1. Sát trùng bằng biện pháp vật lý
3.1.1. Sát trùng bằng ánh sáng mặt trời
3.1.2. Sát trùng bằng phƣơng pháp đun sôi
3.1.3. Sát trùng bằng hơi nƣớc nóng
3.2. Sát trùng bằng biện pháp hóa học
3.2.1. Clorua vôi
3.2.2. Foormol
Bài 2 : Ấp trứng Thời gian: 10 giờ
Mục tiêu:
 Nhận biết sự chuyển biến màu sắc mặt trứng;
 Xác định đƣợc thời điểm, thời gian hãm tối và kích thích ánh sáng để
trứng nở tập trung;
 Rèn luyện tính cẩn thận, tỷ mỉ, chính xác trong công việc ấp trứng;
1. Chuẩn bị cho việc ấp trứng
1.1 Chuẩn bị trứng giống
1.2. Chuẩn bị phòng ấp trứng
1.3. Chuẩn bị và xử lý dụng cụ
2. Ấp trứng
3. Kiểm tra trong quá trình ấp trứng
4. Điều chỉnh nhiệt độ, ẩm độ phòng ấp trứng
5. Đảo trứng
6. Hãm tối
Bài 3: Băng tằm Thời gian: 16 giờ
Mục tiêu:
 Trình bày đƣợc kỹ thuật băng tằm;
 Thực hiện đƣợc băng tằm đúng kỹ thuật.
 Phân biệt đƣợc tằm khỏe, tằm yếu;
 Thao tác cẩn thận, tỉ mỉ.
1. Chuẩn bị băng tằm
1.1. Chuẩn bị lá dâu để băng tằm
1.2. Chuẩn bị dụng cụ để băng tằm
2. Kích thích trứng tằm nở
3. Thời gian băng tằm
4. Kiểm tra trứng tằm
5. Băng tằm
5.1. Băng tằm trực tiếp
5.1.1. Băng tằm bằng lá dâu
5.1.2. Băng tằm bằng lƣới
5.2. Băng tằm gián tiếp (Băng tằm bằng hơi dâu)
5.3. Bảo quản tằm con
6. Xử lý trứng nở muộn
6.1. Ấp trứng
6.2. Băng tằm
6.3. Loại bỏ vỏ trứng và tằm nở yếu
Bài 4: Cho tằm con ăn Thời gian: 20 giờ
Mục tiêu:
 Chọn và hái lá dâu cho tằm con ăn phù hợp theo từng tuổi;
 Thực hiện cho tằm con ăn đúng kỹ thuật;
 Đánh giá mức độ tằm lên dâu;
 Đề cao trách nhiệm với công việc và xử lý phát sinh, sai sót kịp thời.
1. Nuôi tằm con bằng phƣơng pháp truyền thống
1.1. Xác định số lƣợng lá dâu cho tằm con ăn
1.2. Tiêu chuẩn lá dâu và vị trí hái lá dâu theo từng tuổi tằm con
1.2.1. Tiêu chuẩn lá dâu
1.2.2. Vị trí hái lá dâu theo từng tuổi tằm
1.3. Thái dâu cho tằm con ăn
1.3.1. Mục đích của thái dâu
1.3.2. Những lƣu ý trƣớc khi cho tằm con ăn
1.3.3. Phƣơng pháp thái dâu cho tằm con ăn
1.4. Cho tằm con ăn và nới rộng mô tằm
1.4.1. Những lƣu ý trƣớc khi cho tằm con ăn
1.4.2. Số bữa cho tằm con ăn
1.4.3. Phƣơng pháp cho tằm con ăn
2. Nuôi tằm con bằng phƣơng pháp đạy giấy
2.1. Mục đích và ý nghĩa của việc nuôi tằm con đạy giấy
2.2. Điều kiện áp dụng
2.3. Kỹ thuật cho tằm con ăn
2.3.1. Kỹ thuật cho ăn
2.3.2. Những chú ý khi nuôi tằm con đạy giấy
3. Bảo quản lá dâu cho tằm con
Bài 5. Thay phân, san tằm. Thời gian: 10 giờ
Mục tiêu:
 Trình bày đƣợc kỹ thuật thay phân, san tằm;
 Điều chỉnh đƣợc mật độ nuôi tằm thích hợp trên khay;
 Chọn đƣợc thời điểm thay phân, phƣơng pháp thay phân thích hợp;
 Xử lý những yếu tố phát sinh và đề cao trách nhiệm với công việc.
1. Mục đích của việc thay phân tằm
2. Xác định thời điểm thay phân tằm
3. Xác định số lần thay phân tằm
3.1. Căn cứ vào tuổi tằm
3.1.1. Tằm tuổi 1
3.1.2. Tằm tuổi 2
3.1.3. Tằm tuổi 3
3.2. Căn cứ vào kỹ thuật nuôi
4. Các phƣơng pháp thay phân
4.1. Thay phân bằng lƣới
4.2. Thay phân bằng tay
5. San tằm
5.1. Mục đích của việc san tằm
5.2. Mật độ tằm
5.3. San tằm trƣớc khi cho ăn
5.4. San tằm khi thay phân
6. Loại bỏ tằm xấu, tằm bệnh
7. Điều chỉnh nhiệt độ, ẩm độ nhà tằm
8. Điều chỉnh gió và ánh sáng
Bài 6: Xử lý giai đoạn thức ngủ của tằm con Thời gian: 14 giờ
Mục tiêu:
 Trình bày đƣợc kỹ thuật xử lý tằm ở giai đoạn: trƣớc, trong khi ngủ và
khi tằm dậy;
 Xác định đƣợc thời điểm ngƣng dâu, vào dâu và thực hiện xử lý mình
tằm;
 Xử lý tằm thức ngủ không đều, đề cao trách nhiệm với công việc.
1. Tằm ƣớm ngủ
1.1. Cho tằm ăn dâu và thay phân
1.2. Điều chỉnh nhiệt độ
1.3. Điều chỉnh ẩm độ
1.4. Điều chỉnh ánh sáng
2. Tằm ngủ
2.1. Điều chỉnh nhiệt độ
2.2. Điều chỉnh ẩm độ
2.3. Điều chỉnh ánh sáng
3. Tằm dậy
3.1. Điều chỉnh nhiệt độ
3.2. Điều chỉnh ẩm độ
3.3. Điều chỉnh ánh sáng
3.4. Xử lý mình tằm
3.5. Cho tằm ăn
4. Xử lý tằm thức ngủ không đều
4.1. Biện pháp xử lý tằm ngủ không đều
4.2.Biện pháp xử lý tằm dậy muộn
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Tài liệu giảng dạy
- Mô dun Kỹ thuật nuôi tằm con.
- Tài liệu hƣớng dẫn học tập.
- Sơ đồ, biểu đồ, tranh treo tƣờng, băng video liên quan tới mô đun.
- Tài liệu phát tay, hƣớng dẫn thực hành, tài liệu tham khảo có liên quan
đến mô đun.
- Các tài liệu về hƣớng dẫn sử dụng, vận hành, bảo dƣỡng máy móc thiết
bị trong phòng thực hành.
- Các nội quy, quy định về an toàn, vệ sinh lao động.
- Phiếu đánh giá kỹ năng của các bài thực hành
- Các tài liệu tham khảo.
2. Điều kiện về thiết bị và nguyên vật liệu
- Máy tính, máy chiếu;
- Các mẫu côn trùng, bệnh cây và các dịch hại khác gây hại cây dâu.
- Hình ảnh, triệu chứng về côn trùng, bệnh cây và các dịch hại khác gây
hại cây dâu
- Đầu video, phim tài liệu, băng đĩa
3. Điều kiện về cơ sở vật chất
- Phòng học, phòng thực hành
- Nhà nuôi tằm con, dụng cụ bảo quản dâu, đũi, né và các dụng cụ khác.
- Ruộng dâu và các dụng cụ hái dâu.
- Dụng cụ trang thiết bị bảo hộ lao động: khẩu trang mặt nạ, quần áo, giày
ủng, kính, găng tay, mũ…
- Thuốc xƣ̉ lý mình tằm (Clorua vôi, vôi bột, Bi58, foormol khô … )
- Dụng cụ bảo hộ lao động: Khẩu trang, ủng, kính
- Máy tính, máy in, máy chiếu. ..
V. PHƢƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
1. Phương pháp đánh giá
- Kiểm tra định kỳ
+ Phần lý thuyết: Hình thức kiểm tra vấn đáp, tự luận, trắc nghiệm;
+ Phần thực hành: Giáo viên phải quan sát các thao tác thực hành của học sinh
để đánh giá.
- Kiểm tra kết thúc mô đun: Học sinh thiếu một bài thực hành hoặc lý thuyết trở
lên không đƣợc dự kiểm tra kết thúc mô đun;
+ Phần lý thuyết: Kiểm tra viết (tự luận hoặc trắc nghiệm) tổng hợp các kiến
thức của mô đun;
+ Phần thực hành: Quan sát và theo dõi thao tác thực hiện kỹ năng của học sinh
để đánh giá
2. Nội dung đánh giá.
+ Nhận biết hình thái tằm dâu.
+ Kỹ thuật ấp trứng, băng tăm, kỹ thuật thái dâu, cho tằm ăn,
+ Kỹ thuật san tằm, thay phân.
+ Chăm sóc tằm thức ngủ
+ Các kỹ thuật có liên quan.
VI. HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
- Chƣơng trình mô đun này đƣợc sử dụng để giảng dạy trình độ sơ cấp
nghề trồng dâu nuôi tằm dƣới 3 tháng. Đặc biệt là các khóa đào tạo nghề phục
vụ cho Đề án 1956 đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020.
- Chƣơng trình mô đun này có thể sử dụng giảng dạy độc lập hay kết hợp
một số mô đun ở chƣơng trình tập huấn cho nông dân trồng dâu nuôi tằm.
- Chƣơng trình mô đun này đƣợc sử dụng trong toàn quốc.
- Nâng cao kiến thức kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:
Mô đun bao gồm có 6 bài đƣợc giảng dạy theo phƣơng pháp tích hợp, do đó
có thể thực hiện trong phòng thực hành hoặc trong sản xuất để học viên dễ tiếp
thu bài và gây hứng thú trong học tập. tập trung trí tuệ để tạo điều kiện cho học
sinh nhớ lâu, nhớ kỹ và ra trƣờng áp dụng tốt trong mọi tình huống và môi
trƣờng làm việc.
- Phƣơng pháp giảng dạy các mô đun theo trình tự của quy trình hƣớng dẫn kỹ
năng.
- Giáo viên thực hiện thao tác mẫu và miêu tả từng bƣớc một trên những dụng
cụ thiết bị, mô hình và trong thực tiễn sản xuất;
- Học sinh quan sát những thao tác của giáo viên làm, sau đó học sinh làm theo
và làm nhiều lần;
- Giáo viên nhận xét kỹ năng thực hành của học sinh, nêu ra những khó khăn, sai
sót có thể gặp phải trong khi thực hiện công việc và đề ra biện pháp khắc phục.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
+ Kỹ thuật ấp trứng, băng tăm;
+ Kỹ thuật thái dâu, cho tằm ăn;
+ Kỹ thuật san tằm;
+ Thay phân.
+ Chăm sóc tằm thức ngủ
4. Tài liệu tham khảo:
[1]. Đỗ Thị Châm, 1995. Kỹ thuật nuôi tằm dâu. NXB Nông nghiệp Hà Nội.
[2]. Quản Đức Tiến, Giáo trình Sinh lý giải phẫu tăm.
[3]. Chuyên san Dâu tằm , Nuôi tằm, Nhà xuất bản nông nghiệp.
[4]. Nguyễn huy Trí, Giáo trình Kỹ thuật nuôi tằm, Trƣờng Đại học Nông
nghiệp I
[5]. Trung tâm Thực Nghiệm Nông lâm nghiệp Lâm Đồng, Sổ tay kỹ thuật
trồng dâu nuôi tằm, Nhà xuất bản nông nghiệp.
[6]. Liên hiệp các xí nghiệp Dâu Tằm Việt Nam1989, Kỹ thuật nuôi tằm.
CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
Tên mô đun: NUÔI TẰM LỚN
Mã số mô đun: MĐ 05
CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
NUÔI TẰM LỚN
Mã số mô đun: MĐ05
Thời gian mô đun: 84 giờ (Lý thuyết: 20 giờ; Thực hành: 60 giờ;
Kiểm tra hết mô đun: 4 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ DUN
- Mô đun kỹ thuật nuôi tằm lớn dâu là khối kiến thức chuyên môn nghề, nằm
trong danh mục các mô đun nghề Trồng dâu - Nuôi tằm;
- Mô đun kĩ thuật nuôi tằm lớn là một nhiệm vụ quan trọng của nghề Trồng
dâu nuôi tằm, nó quyết định đến năng suất chất lƣợng kén tằm;
- Mô đun Kỹ thuật nuôi tằm lớn đƣợc bố trí học sau mô đun: Kỹ thuật trồng
dâu, kỹ thuật nuôi tằm con và bố trí đồng thời với các mô đun: Phòng trừ sâu
bệnh hại trên cây dâu, phòng trừ bệnh hại tằm.
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN
- Mô tả đƣợc các công việc cần làm trong quy trình kĩ thuật nuôi lớn tằm qua
các tuổi tằm;
- Tính toán, chuẩn bị đƣợc thức ăn, vật tƣ trang thiết bị, dụng cụ cần sử dụng
cho nuôi dƣỡng, chăm sóc tằm lớn;
- Thực hiện đƣợc các công việc chăm sóc tằm lớn gồm chuẩn bị là dâu, cho
ăn, thay phân, san tằm, xử lý tằm các giai đoạn đặc biệt;
- Rèn luyện đƣợc tính cẩn thận, tỉ mỉ, an toàn lao động, vệ sinh môi trƣờng
trong việc nuôi dƣỡng, chăm sóc tằm dâu.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian
Số
TT
Tên bài trong mô đun
Thời gian (giờ)
Tổng
số
Lý
thuyết
Thực
hành
Kiểm
tra
1 Cho tằm lớn ăn 30 8 21 1
2 Thay phân, san tằm. 30 8 22
3 Xử lý tằm lớn thức ngủ không đều 20 4 15 1
Kiểm tra hết mô đun 4 4
Cộng 84 20 58 6
*Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tính bằng vào thực hành.
2. Nội dung chi tiết:
Bài 1: Cho tằm lớn ăn Thời gian: 30 giờ
Mục tiêu:
 Trình bày đƣợc kỹ thuật nuôi dƣỡng chăm sóc tằm lớn;
 Dự trù đƣợc lƣợng lá dâu cho tằm ăn từng ngày và từng tuổi;
 Thực hiện cho tằm ăn đúng kỹ thuật;
 Kiểm tra nhà tằm, nong tằm và dâu trƣớc và sau mỗi bữa ăn;
 Có ý thức bảo vệ môi trƣờng, cần cù chịu khó trong học tập.
1. Xác định số lƣợng dâu ăn của tằm trong một ngày đêm
1.1. Căn cứ vào tuổi tằm, số lƣợng tằm và sức ăn của tằm
1.1.1. Căn cứ vào tuổi tằm
1.1.2. Căn cứ vào số lƣợng tằm
1.2. Căn cứ vào chất lƣợng lá dâu
1.3. Căn cứ vào vụ nuôi tằm
1.4. Chọn lá dâu cho tằm lớn ăn
2. Cho tằm lớn ăn
2.1. Đảo dâu trƣớc khi cho ăn
2.2. Kiểm tra nong tằm
2.3. San tằm, loại bỏ tằm yếu
2.4. Phƣơng pháp cho tằm lớn ăn
2.4.1. Cho tằm ăn dâu lá
2.4.2. Cho tằm ăn dâu cành
3. Bảo quản lá dâu
Bài 2. Thay phân, san tằm. Thời gian: 30 giờ
Mục tiêu:
 Trình bày đƣợc mục đích, ý nghĩa của việc thay phân, san tằm;
 Thực hiện đƣợc các kỹ năng thay phân, san tằm;
 Xác định đƣợc mật độ tằm trên nong;
 Chọn thời điểm thay phân, phƣơng pháp thay phân thích hợp;
 Tránh bỏ sót tằm và gây vết thƣơng mình tằm.
1. Mục đích của việc thay phân
2. Xác định thời điểm thay phân
3. Số lần thay phân tằm
3.1. Mật độ nuôi tằm
3.2. Điều kiện môi trƣờng
3.3. Phƣơng pháp nuôi tằm
3.4. Tuổi tằm
4. Phƣơng pháp thay phân tằm
4.1. Thay phân bằng lƣới
4.2. Thay phân bằng tay
5. Thu dọn vệ sinh nhà tằm
6. Điều chỉnh nhiệt độ, ẩm độ nhà tằm
6.1. Nhiệt độ
6.2. Ẩm độ
6.3. Phƣơng pháp điều chỉnh nhiệt độ, ẩm độ nhà tằm
7. Điều chỉnh gió và ánh sáng
Bài 3: Xử lý tằm thức ở tuổi 4 Thời gian: 20 giờ
Mục tiêu:
 Trình bày đƣợc kỹ thuật xử lý tằm thức ngủ ở các giai đoạn đặc biệt;
 Mô tả đƣợc biểu hiện tằm báo ngủ, tằm ngủ và tằm thức ở tuổi 4;
 Biết cách điều chỉnh nhiệt ẩm độ và ánh sáng trong quá trình tằm ngủ.
Xử lý mình tằm sau khi thức và chọn lá dâu cho tằm ăn bữa đầu tiên;
 Xử lý tằm thức ngủ không đều;
1. Tằm ƣớm ngủ
1.1. Xử lý tằm ƣớm ngủ
1.2. Điều chỉnh nhiệt độ
1.3. Điều chỉnh ẩm độ
1.4. Điều chỉnh ánh sáng
2.Tằm đang ngủ
2.1. Điều chỉnh nhiệt độ
2.2. Điều chỉnh ẩm độ
2.3. Điều chỉnh ánh sáng
3. Tằm dậy
3.1. Điều chỉnh nhiệt độ
3.2. Điều chỉnh ẩm độ
3.3. Điều chỉnh ánh sáng
3.4. Xử lý mình tằm
3.5. Cho tằm ăn
4. Xử lý tằm thức ngủ không đều
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Tài liệu giảng dạy
- Mô dun Kỹ thuật nuôi tằm lớn.
- Tài liệu hƣớng dẫn học tập.
- Sơ đồ, biểu đồ, tranh treo tƣờng, băng video liên quan tới mô đun.
- Tài liệu phát tay, hƣớng dẫn thực hành, tài liệu tham khảo có liên quan
đến mô đun.
2. Điều kiện về thiết bị dạy học
- Máy tính, máy in, máy chiếu.
- Các tài liệu về hƣớng dẫn sử dụng, vận hành, bảo dƣỡng máy móc thiết
bị trong phòng thực hành.
- Các nội quy, quy định về an toàn, vệ sinh lao động.
- Phiếu đánh giá kỹ năng của các bài thực hành
- Các tài liệu tham khảo.
3. Điều kiện về cơ sở vật chất
- Nhà nuôi tằm con, nhà nuôi tằm lớn, Nhà và dụng cụ bảo quản dâu, đũi,
né và các dụng cụ khác.
- Ruộng dâu và các dụng cụ hái dâu.
- Dụng cụ trang thiết bị bảo hộ lao động: khẩu trang mặt nạ, quần áo, giày
ủng, kính, găng tay, mũ…
-Trang thiết bi ̣nhà nuôi : Máy điều hòa ôn ẩm độ , nhiê ̣t kế , thiết bị điều
tiết ánh sáng, bình phun ...
- Nguyên liê ̣u xƣ̉ lý mình tằm: Clorua vôi, vôi bột, foormal khô, dấm …
4. Các điều kiện khác
- Giáo viên:
- Trang thiết bị bảo hộ lao động;
V. PHƢƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
1. Phương pháp đánh giá
- Kiểm tra định kỳ
+ Phần lý thuyết: Hình thức kiểm tra vấn đáp, tự luận, trắc nghiệm;
+ Phần thực hành: Giáo viên phải quan sát các thao tác thực hành để đánh giá.
- Kiểm tra kết thúc mô đun: Học sinh thiếu một bài thực hành hoặc lý thuyết trở
lên không đƣợc dự kiểm tra kết thúc mô đun;
+ Phần lý thuyết: Kiểm tra viết (tự luận hay trắc nghiệm) tổng hợp các kiến thức
của mô đun;
+ Phần thực hành: Quan sát và theo dõi thao tác thực hiện của học sinh để đánh
giá
2. Nội dung đánh giá.
- Lý thuyết:
+ Đánh giá tổng hợp các kiến thức về kỹ thuật nuôi tằm.
- Thực hành:
+ Nhận biết hình thái tằm dâu ở các giai đoa ̣n: Trƣớc, trong khi ngủ và khi tằm thƣ́ c
dâ ̣y và
+ Thƣ̣c hiê ̣n kỹ thuật cho tằm ăn,
+ Thƣ̣c hiê ̣n kỹ thuật san tằm, thay phân.
+ Thƣ̣c hiê ̣n các kỹ thuật có liên quan.
VI. HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
- Chƣơng trình mô đun này đƣợc sử dụng để giảng dạy trình độ sơ cấp
nghề trồng dâu nuôi tằm dƣới 3 tháng. Đặc biệt là các khóa đào tạo nghề phục
vụ cho Đề án 1956 đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020.
- Chƣơng trình mô đun này có thể sử dụng giảng dạy độc lập hay kết hợp
một số mô đun ở chƣơng trình tập huấn cho nông dân trồng dâu nuôi tằm.
- Chƣơng trình mô đun này đƣợc sử dụng trong toàn quốc.
- Nâng cao kiến thức kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:
Mô đun bao gồm có 3 bài, đƣợc giảng dạy theo phƣơng pháp tích hợp, do đó
có thể thực hiện trong phòng thực hành hoặc trong sản xuất để học viên dễ tiếp
thu bài và gây hứng thú trong học tập. tập trung trí tuệ để tạo điều kiện cho học
sinh nhớ lâu, nhớ kỹ và ra trƣờng áp dụng tốt trong mọi tình huống và môi
trƣờng làm việc.
- Phƣơng pháp giảng dạy các mô đun theo trình tự của quy trình hƣớng dẫn kỹ
năng.
- Giáo viên thực hiện thao tác mẫu và miêu tả từng bƣớc một trên những dụng
cụ thiết bị, mô hình và thực tiễn sản xuất;
- Học sinh quan sát những thao tác của giáo viên làm, sau đó học sinh làm theo
và làm nhiều lần;
- Giáo viên nhận xét kỹ năng thực hành của học sinh, nêu ra những khó khăn, sai
sót có thể gặp phải trong khi thực hiện công việc và đề ra biện pháp khắc phục.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
+ Kỹ thuật cho tằm ăn;
+ Kỹ thuật san tằm;
+ Thay phân.
4. Tài liệu tham khảo:
[1]. Đỗ Thị Châm, 1995. Kỹ thuật nuôi tằm dâu. NXB Nông nghiệp Hà Nội.
[2]. Chuyên san Dâu tằm , Nuôi tằm, Nhà xuất bản nông nghiệp.
[3]. Nguyễn huy Trí, Giáo trình Kỹ thuật nuôi tằm, Trƣờng Đại học Nông
nghiệp I
[4]. Trung tâm Thực Nghiệm Nông lâm nghiệp Lâm Đồng, Sổ tay kỹ thuật
trồng dâu nuôi tằm, Nhà xuất bản nông nghiệp.
Liên hiệp các xí nghiệp Dâu Tằm Việt Nam1989, Kỹ thuật nuôi tằm.
CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
Tên mô đun: PHÕNG TRỪ BỆNH HẠI TẰM
Mã số mô đun: MĐ 06
CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
PHÕNG TRỪ BỆNH HẠI TẰM
Mã số mô đun: MĐ06
Thời gian mô đun: 64 giờ (Lý thuyết: 16 giờ; Thực hành: 44 giờ;
Kiểm tra hết mô đun: 4 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN
Mô đun kỹ thuật nuôi tằm dâu là khối kiến thức chuyên môn nghề, nằm
trong danh mục các mô đun nghề Trồng dâu – Nuôi tằm;
Mô đun trình bày những công việc có liên quan đến công tác phòng trừ
bệnh hại tằm nhƣ: Sự thay đổi hoạt động của tằm khi bị bệnh, nguyên nhân gây
bệnh cho tằm và biện pháp phòng trừ bệnh tằm;
- Mô đun phòng trừ bệnh hại tằm đƣợc bố trí ở sau mô đun : Kỹ thuật trồng
dâu và bố trí đồng thời với các mô đun: Kỹ thuật nuôi tằm con, kỹ thuật nuôi
tằm lớn.
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN
Trình bày đƣợc những kiến thức cơ bản về những biểu hiện thay đổi hoạt
động của tằm khi bị bệnh, nguyên nhân gây bệnh và những biểu hiện về triệu
chứng bệnh trên tằm;
Phân biệt đƣợc những triệu chứng của mỗi loại bệnh thƣờng gặp;
Kết hợp các biện pháp phòng trừ dịch hại tằm;
Rèn luyện kỹ năng thực hành; tự xử lý đƣợc những sai sai, phát sinh trong
quá trình thực hiện;
Xây dựng thái độ học tập nghiêm túc, chuyên cần, tác phong khoa học;
Quan tâm đến hoạt động nghề nghiệp nhằm bảo vệ môi trƣờng và đảm
bảo nền sản xuất bền vững.
I. NỘI DUNG MÔ ĐUN
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian
STT Tên các bài trong mô đun
Tổng
số
Lý
thuyết
Thực
hành
Kiểm
tra
1 Bài 1: Giới thiệu về bệnh tằm 8 2 6
2 Bài 2: Phòng trừ tổng hợp dịch hại tằm 8 2 5 1
3 Bài 3: Bệnh truyền nhiễm 36 10 24 2
4 Bài 4: Bệnh không truyền nhiễm 8 2 5 1
Kiểm tra hết mô đun 4 4
Cộng 60 16 40 8
*Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tính vào giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết
Bài 1: Giới thiêu về bệnh tằm Thời gian: 8 giờ
Mục tiêu:
 Hiểu đƣợc khái niệm cơ bản và tác hại của bệnh tằm;
 Trình bày đƣợc nguyên nhân gây bệnh, các con đƣờng xâm nhập và quá
trình phát triển của bệnh tằm;
 Phân biệt đƣợc bệnh truyền nhiễm và không truyền nhiễm;
 Xây dựng thái độ học tập nghiêm túc, chuyên cần, tác phong khoa học
và ý thức bảo vệ môi trƣờng.
1. Phân loại bệnh tằm
2. Nguyên nhân gây bệnh cho tằm
2.1. Nguyên nhân gây bệnh truyền nhiễm
2.2. Nguyên nhân gây bệnh không truyền nhiễm
3. Sự lan truyền bệnh tằm
3.1. Đặc điểm gây bệnh của các vi sinh vật gây bệnh
3.2. Sức đề kháng của tằm đối với các loại bệnh
3.3. Nhân tố môi trƣờng
Bài 2: Phòng trừ tổng hợp bệnh hại tằm
Thời gian: 8 giờ
Mục tiêu:
 Trình bày đƣợc khái niệm và ý nghĩa của công tác phòng trừ dịch hại
tằm tổng hợp;
 Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ bệnh hại tằm đạt hiệu quả
cao;
 Xây dựng thái độ học tập nghiêm túc, chuyên cần, tác phong khoa học,
có ý thức trách nhiệm xây dựng sinh thái – môi trƣờng trong sạch.
1. Khái niệm về phòng trừ dịch hại tổng hợp
1.1. Khái niệm phòng trừ dịch hại tổng hợp
2. Các biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp
2.1. Kỹ thuật trồng, chăm sóc và thu hái dâu
2.2. Môi trƣờng và nhà nuôi tằm
2.3. Kỹ thuật nuôi tằm
2.4. Sử dụng giống chống bệnh và giống sạch bệnh
2.5. Biện pháp kiểm dịch
2.6. Biện pháp vật lý và cơ học
2.7. Biện pháp hóa học
Bài 3: Bệnh truyền nhiễm Thời gian: 36 giờ
Mục tiêu:
 Quan sát và nhận biết những biến đổi sinh lý và triệu chứng tằm bệnh;
 Tìm hiểu những nguyên nhân gây bệnh cho tằm;
 Áp dụng biện pháp phòng trừ đạt hiệu quả cao;
 Xây dựng thái độ học tập nghiêm túc, chuyên cần, tác phong khoa học.
1. Bệnh virus (bệnh bủng mủ)
1.1. Triệu chứng
1.2. Sự phát sinh của bệnh
1.3. Điều kiện môi trƣờng
1.4. Chẩn đoán bệnh
1.5. Phòng trừ bệnh virus
1.5.1. Khử trùng triệt để, tiêu diệt nguồn bệnh
1.5.2. Tách riêng tằm khỏe mới lột xác
1.5.3. Cải tiến việc cho ăn và chăm sóc tằm
1.5.4. Sử dụng những giống tằm chống bệnh
2. Bệnh vi khuẩn
2.1. Bệnh nhiễm trùng máu (bệnh hoại huyết)
2.1.1. Triệu chứng bệnh nhiễm trùng máu
2.1.2. Sự phát sinh bệnh
2.1.3. Chẩn đoán
2.2. Bệnh vi khuẩn đƣờng ruột
2.2.1. Triệu chứng bệnh trong đầu
2.2.2. Sự phát sinh bệnh
2.2.3. Chẩn đoán
2.3. Bệnh vi khuẩn độc tố
2.3.1. Nguyên nhân gây bệnh
2.3.2. Triệu chứng
2.3.3. Sự phát sinh bệnh
2.3.4. Chẩn đoán
2.4. Phòng trừ các bệnh do vi khuẩn
3. Bệnh nấm
3.1. Bệnh tằm vôi
3.1.1. Nguyên nhân bệnh
3.1.2. Triệu chứng
3.1.3. Sự phát sinh bệnh
3.1.4. Sự lây lan của bệnh
3.1.5. Chẩn đoán
3.1.6. Ngăn ngừa bệnh tằm vôi
3.2. Bệnh nấm cúc vàng
3.2.1. Nguyên nhân bệnh
3.2.2. Triệu chứng
3.2.3. Sự phát sinh bệnh
3.2.4. Nguồn bệnh
3.2.5. Biện pháp ngăn ngừa
3.3. Bệnh nấm xanh
3.3.1 Nguyên nhân bệnh
3.3.2. Triệu chứng
3.3.3. Sự phát sinh bệnh
3.3.4. Quá trình lây lan của bệnh
Bài 4: Bệnh không truyền nhiễm Thời gian: 8 giờ
Mục tiêu:
 Quan sát và nhận biết những biến đổi sinh lý và triệu chứng tằm bệnh;
 Tìm hiểu những nguyên nhân gây bệnh cho tằm;
 Áp dụng biện pháp phòng trừ đạt hiệu quả cao;
 Xây dựng thái độ học tập nghiêm túc, chuyên cần, tác phong khoa học.
1. Bệnh nhặng hại tằm
1.1. Bệnh ruồi kí sinh
1.1.1. Hình thái
1.1.2. Tập tính
1.1.3. Triệu chứng
1.1.4. Chẩn đoán
1.1.5. Biện pháp phòng trừ
1.2. Bệnh ruồi kí sinh
1.2.1. Nguyên nhân bệnh
1.2.2. Biện pháp phòng trừ
2. Ngộ độc
2.1. Ngộ độc hóa chất nông nghiệp
2.1.1. Triệu chứng
2.1.1.1. Triệu chứng ngộ độc do thuốc lân hữu cơ
2.1.1.2. Triệu chứng ngộ độc do thuốc clo hữu cơ
2.1.1.3. Triệu chứng ngộ độc do thuốc trừ sâu nguồn gốc đạm hữu cơ
2.1.1.4. Triệu chứng ngộ độc do thuốc trừ sâu nguồn gốc thực vật
2.1.2. Phòng tránh ngộ độc hóa chất nông nghiệp
2.2. Ngộ độc khói và khí thải từ nhà máy
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH:
1. Tài liệu giảng dạy
- Mô đun: phòng trừ bệnh hại tằm
- Tài liệu hƣớng dẫn học tập.
- Sơ đồ, biểu đồ, tranh treo tƣờng, băng video liên quan tới mô đun.
- Tài liệu phát tay, hƣớng dẫn thực hành, tài liệu tham khảo có liên quan
đến mô đun.
2. Điều kiện về thiết bị dạy học
- Máy tính, máy in, máy chiếu.
- Các thiết bị nhƣ tủ lạnh, tủ sấy, kính hiển vi, kính lúp cầm tay;
- Các dụng cụ phân lập vi sinh vật, đo đếm VSV
- Các tài liệu về hƣớng dẫn sử dụng, vận hành, bảo dƣỡng máy móc thiết
bị trong phòng thực hành.
- Các nội quy, quy định về an toàn, vệ sinh lao động.
- Phiếu đánh giá kỹ năng của các bài thực hành
- Các tài liệu tham khảo.
3. Điều kiện về cơ sở vật chất
- Nhà nuôi tằm con, nhà nuôi tằm lớn, Nhà và dụng cụ bảo quản dâu, đũi,
né và các dụng cụ khác.
- Ruộng dâu và các dụng cụ hái dâu.
- Dụng cụ trang thiết bị bảo hộ lao động: khẩu trang mặt nạ, quần áo, giày
ủng, kính, găng tay, mũ…
-Trang thiết bi ̣nhà nuôi : Máy điều hòa ôn ẩm độ , nhiê ̣t kế , thiết bị điều
tiết ánh sáng, bình phun ...
- Nguyên liê ̣u xƣ̉ lý mình tằm: Clorua vôi, vôi bột, foormal khô, dấm …
4. Các điều kiện khác
- Giáo viên:
- Trang thiết bị bảo hộ lao động;
- Cơ sở sản xuất
V. PHƢƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
* Kiểm tra định kỳ
Dựa vào sự tham gia đầy đủ các buổi học lý thuyết và thực hành thí
nghiệm, thông qua các câu hỏi trắc nghiệm, vấn đáp hoặc tự luận tùy theo từng
bài cụ thể đối với từng học sinh trong quá trình giảng dạy và bài tập kỹ năng khi
kết thúc một bài.
* Kiểm tra kết thúc mô đun
Mỗi học sinh thực hiện một bài tập kỹ năng trong thời gian giáo viên quan
sát và theo dõi thực hiện đánh giá theo yêu cầu và đối chiếu với tiêu chuẩn trong
phiếu đánh giá thực hành kỹ năng.
*Công cụ đánh giá:
- Kết quả học tập của học viên trong quá trình học mô đun.
- Bộ câu hỏi trắc nghiệm, kiểm tra viết của mô đun
- Thang, bảng điểm chấm bài tự luận, vấn đáp, trắc nghiệm
- Bảng tiêu chuẩn công cụ, thiết bị thực hành.
- Sản phẩm ngƣời học hoàn thành sau mô đun.
*Phương pháp đánh giá:
- Kiểm tra kết thúc mô đun (đánh giá kiến thức, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm,
tự luận, vấn đáp sau khi kết thúc mô đun, giáo viên đánh giá theo thang điểm,
bảng điểm )
- Bài tập, bài kiểm tra sau mỗi bài học
- Kết hợp với kết quả học tập bình quân của mô đun và hai kết quả trên, chia
bình quân ta có kết quả học tập của mô đun.
* Nội dung đánh giá.
- Kiến thức
Những kiến thức cơ bản về những biểu hiện thay đổi hoạt động của tằm
khi bị bệnh;
Nguyên nhân gây bệnh và những biểu hiện về triệu chứng bệnh trên tằm.
- Kỹ năng
Phân biệt đƣợc những triệu chứng của mỗi loại bệnh thƣờng gặp;
Kết hợp các biện pháp phòng trừ dịch hại tằm;
VI. HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
- Chƣơng trình mô đun này có 4 bài đƣợc sử dụng để giảng dạy trình độ
sơ cấp nghề trồng dâu nuôi tằm dƣới 3 tháng. Đặc biệt là các khóa đào tạo nghề
phục vụ cho Đề án 1956 đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020.
- Chƣơng trình mô đun này có thể sử dụng giảng dạy độc lập hay kết hợp
một số mô đun ở chƣơng trình tập huấn cho nông dân trồng dâu nuôi tằm.
- Chƣơng trình mô đun này đƣợc sử dụng trong toàn quốc.
- Nâng cao kiến thức kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo:
- Giáo viên trƣớc khi giảng dạy cần căn cứ vào nội dung của mô đun và
của từng bài học để chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học, kết hợp
lồng ghép kiến thức lý thuyết với thực hành theo phƣơng pháp tích hợp để đảm
bảo chất lƣợng bài giảng và khả năng thực hiện, vận dụng của học sinh.
Để tạo điều kiện cho học sinh tiếp thu bài học tốt, khi giảng cần chú ý:
+ Có giáo trình cho học sinh tham khảo.
+ Có hình ảnh và đầy đủ các thiết bị, dụng cụ phục vụ giảng dạy lý thuyết
và thực hành.
+ Sử dụng sách, giáo trình và các tài liệu tham khảo liên quan đến mô đun
+ Giảng dạy trực tiếp trong sản xuất
- Quá trình giảng dạy mô đun giáo viên nên sử dụng phần mềm
Powerpoint trên máy vi tính để thiết kế các bài giảng có tính chất mô phỏng, sơ
đồ, hình vẽ, hình ảnh... giúp cho học sinh tiếp thu bài nhanh và hiệu quả, sử
dụng có hiệu quả thời gian lên lớp.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
- Phòng trừ bệnh do nấm
- Phòng trừ bệnh do vi khuẩn
- Phòng trừ bệnh do virus
- Phòng trừ bệnh do ngộ độc
4. Tài liệu tham khảo
[1]. Đỗ Thị Châm, 1995. Kỹ thuật nuôi tằm dâu. NXB Nông nghiệp Hà Nội.
[2]. Lu Yun lian, Hà Quang Hùng dịch, 1994 Bệnh tằm, NXB Giáo Dục
[3]. FAO, 1991, Tập san nông nghiệp liên hợp quốc, Roma
[4]. Nguyễn Thế Hùng. Bài giảng Giải phẫu sinh lý tằm. Trƣờng THKT&DN
Bảo Lộc
[5]. Võ Tá Linh. Bài giảng Giống tằm. Trƣờng THKT&DN Bảo Lộc
[6]. Nguyễn Viết Thông. Bài giảng Bệnh tằm. Trƣờng THKT&DN Bảo Lộc
CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
Tên mô đun: CHĂM SÓC TẰM CHÍN
VÀ THU HOẠCH KÉN
Mã số mô đun: MĐ 07
CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
CHĂM SÓC TẰM CHÍN VÀ THU HOẠCH KÉN
Mã số mô đun: MĐ07
Thời gian mô đun: 64 giờ (Lý thuyết: 12 giờ; Thực hành: 48 giờ;
Kiểm tra hết mô đun: 4 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ DUN:
- Mô đun chăm sóc tằm chín và cho tằm lên né là khối kiến thức chuyên
môn nghề, nằm trong danh mục các mô đun của nghề Trồng dâu - Nuôi tằm;
- Mô đun chăm sóc tằm chín và cho tằm lên né là một nhiệm vụ của nghề
Trồng dâu nuôi tằm. Mô đun này bao gồm những kiến thức, kỹ năng có liên quan
trong nghề dâu tằm nhƣ: Chuẩn bị vật tƣ dụng cụ, nuôi dƣỡng chăm sóc tằm, bệnh
tằm, bắt tằm lên né và bảo quản vận chuyển kén.
II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN:
- Xây dựng đƣợc kế hoạch, quy trình chăm sóc tằm chín. Tính toán, lƣợng
né cần dùng, khu vực đặt né phù hợp cho quá trình chăm sóc, phù hợp yêu cầu
ngoại cảnh của tằm;
- Thực hiện, đúng và đủ các quy định trong khí xác định tằm chín và bắt
tằm lên né, thu hoạch, bảo quản và vận chuyển sản phẩm, đảm bảo an toàn và vệ
sinh môi trƣờng;
- Rèn luyện đƣợc tính cẩn thận, tỉ mỉ, an toàn lao động, vệ sinh môi
trƣờng trong việc nuôi dƣỡng, chăm sóc khi tằm lên né.
III. NỘI DUNG CỦA MÔ ĐUN:
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
Số
TT
Tên các bài trong mô đun
Thời gian (giờ)
Tổng
số
Lý
thuyết
Thực
hành
Kiểm
tra*
1 Bài 1.Chuẩn bị né 8 4 4
2 Bài 2. Chăm sóc tằm chín 18 4 13 1
3 Bài 3. Thu hoạch và bảo quản kén 34 4 29 1
Kiểm tra hết mô đun 4 4
Cộng 64 12 46 6
*Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tính vào giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết:
Bài 1: Chuẩn bi ̣né Thời gian: 8 giờ
Mục tiêu:
 Xác định đƣợc số lƣợng và loại né phù hợp với từng loại giống tằm, quy
mô sản xuất và thời vụ nuôi tằm.
 Thực hiện tốt việc bảo quản, xử lý né trƣớc khi sử dụng và sắp xếp né
trong phòng né khoa học.
1. Yêu cầu né tằm
1.1. Số lƣợng
1.2. Đặc điểm chất liệu làm né
1.3. Kết cấu của né
2. Các loại né tằm
2.1. Né có chất liệu bằng tre (nứa)
2.1.1. Né tre (nứa)
2.1.2. Né Chandrikes Ấn Độ
2.1.3. Né hình W
2.1.4. Né hoa
2.2. Né bằng rơm
2.3. Né bằng cây dâu
2.4. Né bằng gỗ
2.5. Né làm bằng nhựa
3. Bảo quản, xử lý né trƣớc khi sử dụng
3.1. Bảo quản
3.2. Xử lý né trƣớc khi sử dụng
3.2.1. Xử lý né bằng ánh sáng mặt trời
3.2.2. Xử lý né bằng phƣơng pháp hóa học
Bài 2: Chăm sóc tằm chín Thời gian: 18 giờ
Mục tiêu:
 Xác định đúng thời điểm tằm chín;
 Chuẩn bị đƣợc các dụng cụ để bắt tằm lên né;
 Thực hiện bắt tằm chín lên né đúng yêu cầu kỹ thuật;
 Thực hiện đƣợc các biện pháp kỹ thuật chăm sóc tằm sau khi tằm chín
lên né.
1. Kỹ thuật xác định tằm chín
1.1. Quan sát hình thái cơ thể tằm
1.2. Quan sát động thái
1.3. Quan sát cách ăn
2. Cắt dâu
3. Chuẩn bị các dụng cụ để bắt tằm cho lên né
3.1. Thau, chậu, rổ, giá
3.3. Các vật liệu hút ẩm
4. Cho tằm lên né
5. Chăm sóc tằm khi lên né
Bài 3: Thu hoạch và bảo quản kén Thời gian: 34 giờ
Mục tiêu:
 Xác định đƣợc thời gian thu hoạch kén, bảo quản kén, phân loại kén;
 Xây dựng phƣơng pháp, phƣơng tiện bảo quản, vận chuyển kén;
 Xây dựng ý thức trong đạo đức nghề nghiệp.
1. Thu hoạch kén tằm dâu
2. Xác định thời gian gỡ kén
2.1. Căn cứ vào thời gian
2.2. Căn cứ vào màu sắc của nhộng
3. Gỡ kén
3.1. Gỡ kén bằng tay
3.2. Gỡ kén bằng các dụng cụ khác
4. Phân loại kén
4.1. Mục đích của phân loại kén
4.2. Yêu cầu
5. Các đặc điểm chính của kén tằm dâu
5.1. Màu sắc
5.2. Hình dạng kén
5.3. Kích thƣớc kén
5.4. Độ cứng kén
5.5. Nếp nhăn vỏ kén
5.6. Trọng lƣợng kén
5.7. Trọng lƣợng vỏ kén
6. Các loại kén khuyết tật
7. Bảo quản và vận chuyển kén
7.1. Dụng cụ, phƣơng tiện bảo quản và vận chuyển
7.2. Bảo quản kén
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Tài liệu giảng dạy
- Mô đun: Chăm sóc tằm chín và thu hoạc kén
Mô đun: phòng trừ bệnh hại tằm
- Tài liệu hƣớng dẫn học tập.
- Sơ đồ, biểu đồ, tranh treo tƣờng, băng video liên quan tới mô đun.
- Tài liệu phát tay, hƣớng dẫn thực hành, tài liệu tham khảo có liên quan
đến mô đun.
2. Điều kiện về thiết bị dạy học
- Máy tính, máy in, máy chiếu.
- Các thiết bị nhƣ tủ lạnh, tủ sấy, kính hiển vi, kính lúp cầm tay;
- Các dụng cụ phân lập vi sinh vật, đo đếm VSV
- Các tài liệu về hƣớng dẫn sử dụng, vận hành, bảo dƣỡng máy móc thiết
bị trong phòng thực hành.
- Các nội quy, quy định về an toàn, vệ sinh lao động.
- Phiếu đánh giá kỹ năng của các bài thực hành
- Các tài liệu tham khảo.
3. Điều kiện về cơ sở vật chất
- Nhà nuôi tằm lớn, Nhà lên né và dụng cụ, đũi, né và các dụng cụ khác.
- Dụng cụ trang thiết bị bảo hộ lao động: khẩu trang mặt nạ, quần áo, giày
ủng, kính, găng tay, mũ…
-Trang thiết bi ̣nhà n é: Máy điều hòa ôn ẩm độ , nhiê ̣t kế, thiết bị điều tiết
ánh sáng, bình phun ...
- Nguyên liê ̣u chất hút ẩm, than, lò trở lửa
4. Các điều kiện khác
- Giáo viên:
- Trang thiết bị bảo hộ lao động;
- Cơ sở sản xuất
V. PHƢƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
* Yêu cầu:
- Tham gia 90% tổng số tiết học của mô đun
- Có đủ số bài kiểm tra trong quá trình học tập theo quy định
- Kết quả học tập của mô đun phải đạt điểm trung bình trở lên.
- Trình bày kiến thức theo mục tiêu mô đun
- Thực hiện các kỹ năng thực hành theo mục tiêu mô đun.
- Kết quả đánh giá các bài thực hành của mô đun đạt điểm trung bình trở lên
* Kiểm tra định kỳ
Dựa vào sự tham gia đầy đủ các buổi học lý thuyết và thực hành thí
nghiệm, thông qua các câu hỏi trắc nghiệm, vấn đáp hoặc tự luận tùy theo từng
bài cụ thể đối với từng học sinh trong quá trình giảng dạy và bài tập kỹ năng khi
kết thúc một bài.
* Kiểm tra kết thúc mô đun
Mỗi học sinh thực hiện một bài tập kỹ năng trong thời gian giáo viên quan
sát và theo dõi thực hiện đánh giá theo yêu cầu và đối chiếu với tiêu chuẩn trong
phiếu đánh giá thực hành kỹ năng.
* Công cụ đánh giá:
- Kết quả học tập của học sinh trong quá trình học mô đun.
- Bộ câu hỏi trắc nghiệm, kiểm tra viết của mô đun
- Thang, bảng điểm chấm bài tự luận, vấn đáp, trắc nghiệm
- Bảng tiêu chuẩn công cụ, thiết bị thực hành
* Phương pháp đánh giá:
- Kiểm tra định kỳ
+ Phần lý thuyết: Hình thức kiểm tra vấn đáp, tự luận, trắc nghiệm;
+ Phần thực hành: Giáo viên phải quan sát các thao tác thực hành để đánh giá.
- Kiểm tra kết thúc mô đun: Học sinh thiếu một bài thực hành hoặc lý thuyết trở
lên không đƣợc dự kiểm tra kết thúc mô đun;
+ Phần lý thuyết: Kiểm tra viết (tự luận hay trắc nghiệm) tổng hợp các kiến thức
của mô đun;
+ Phần thực hành: Quan sát và theo dõi thao tác thực hiện của học sinh để đánh
giá
Nội dung đánh giá.
- Lý thuyết:
+ Đánh giá về nội dung cơ bản của chƣơng trình đạo tạo chủ yếu kỹ thuật nuôi.
- Thực hành:
+ Kỹ thuật bắt tằm chín, lên né, điều tiết tằm trên né và tròng né
+ Kỹ thuật thu kén, bảo quản kén.
+ Các kỹ thuật có liên quan.
VI. HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
- Chƣơng trình mô đun này đƣợc sử dụng để giảng dạy trình độ sơ cấp
nghề trồng dâu nuôi tằm dƣới 3 tháng. Đặc biệt là các khóa đào tạo nghề phục
vụ cho Đề án 1956 đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020.
- Chƣơng trình mô đun này có thể sử dụng giảng dạy độc lập hay kết hợp
một số mô đun ở chƣơng trình tập huấn cho nông dân trồng dâu nuôi tằm.
- Chƣơng trình mô đun này đƣợc sử dụng trong toàn quốc.
- Nâng cao kiến thức kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo:
Mô đun này gồm phần lý thuyết và thực hành đƣợc dạy kế tiếp sau mô đun kỹ
thuật nuôi để học sinh dễ tiếp thu bài có hệ thống và gây hứng thú trong học tập.
*Phần lý thuyết:
- Giáo viên sử dụng kết hợp nhiều phƣơng pháp giảng dạy, nhƣng chú trọng
giảng dạy theo phƣơng pháp tích hợp giữa lý thuyết và thực hành, phát huy khả
năng tƣ duy và sáng tạo của học sinh;
- Giáo viên sử dụng các dụng cụ trực quan, mô hình trong giảng dạy lý thuyết để
học sinh nắm bắt những kiến thức liên quan một cách dễ dàng.
* Phần thực hành:
- Phƣơng pháp hƣớng dẫn thực hành theo trình tự của quy trình hƣớng dẫn kỹ
năng.
- Giáo viên thực hiện thao tác mẫu và miêu tả từng bƣớc một trên những dụng
cụ thiết bị, máy móc đã nêu trong phần lý thuyết một cách chậm rãi theo trật tự
lôgíc của bài thực hành;
- Học sinh quan sát những thao tác của giáo viên làm, sau đó học sinh làm theo
và làm nhiều lần;
- Giáo viên nhận xét kỹ năng thực hành của học sinh, nêu ra những khó khăn, sai
sót có thể gặp phải trong khi thực hiện công việc và đề ra biện pháp khắc phục.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
- Cho tằm lên né
4. Tài liệu tham khảo:
[1]. Đỗ Thị Châm, 1995. Kỹ thuật nuôi tằm dâu. NXB Nông nghiệp Hà Nội.
[2]. Quản Đức Tiến, Giáo trình Sinh lý giải phẩu tăm.
[3]. Chuyên san Dâu tằm , Nuôi tằm, Nhà xuất bản nông nghiệp.
[4]. Nguyễn Huy Trí, Giáo trình Kỹ thuật nuôi tằm, Trƣờng Đại học Nông
nghiệp I
[5]. Trung tâm thực nghiệm nông lâm nghiệp Lâm Đồng, Sổ tay kỹ thuật trồng
dâu nuôi tằm, Nhà xuất bản nông nghiệp.
[6]. Liên hiệp các xí nghiệp Dâu Tằm Việt Nam1989, Kỹ thuật nuôi tằm
DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM
NGHỀ KỸ THUẬT DÂU TẰM TƠ
(Theo Quyết định số 2744/QĐ-BNN – TCCB ngày 15 tháng 10 năm 2010)
1. Nguyễn Đức Thiết
Phó hiệu trƣởng trƣờng Cao đẳng
Công Nghệ và Kinh Tế Bảo Lộc
Chủ nhiệm
2. Phùng Hữu Cần
Chuyên viên chính Vụ tổ Chúc Cán
Bộ - bộ NN & PTNT
Phó chủ
nhiệm
3. Nguyễn văn Tân Trƣởng phòng trƣờng Cao đẳng Công
Nghệ và Kinh Tế Bảo Lộc
Thƣ ký
4. Phan Quốc Hoàn Trƣởng khoa – trƣờng Cao đẳng Công
Nghệ và Kinh Tế Bảo Lộc
Ủy viên
5. Nguyễn Viết Thông P. Trƣởng khoa – trƣờng Cao đẳng
Công Nghệ và Kinh Tế Bảo Lộc
Ủy viên
6. Phạm S Giám đốc Sở Khoa học, Công nghệ và
Môi trƣờng tỉnh Lâm Đồng
Ủy viên
7. Nguyễn Thị Thoa Phó trƣởng phòng Trung tâm Khuyến
nông, Khuyến ngƣ Quốc Gia
Ủy viên
DANH SÁCH THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƢƠNG
TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ.
NGHỀ KỸ THUẬT TRỒNG DÂU NUÔI TẰM TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP
PHỤC VỤ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN
(Kèm theo Quyết định số 3495 /BNN-TCCB ngày 29 tháng 12 năm 2010)
STT HỌ VÀ TÊN
CHỨC
VỤ
NƠI CÔNG TÁC MAIL
1 Nghiêm Xuân Hội
Chủ
tịch
Trƣờng Cao đẳng
Nông Lâm
hoi_cdnl
@yahoo.com.vn
2 Hoàng Ngọc Thịnh Thƣ ký
Bộ Nông nghiệp
và PTNT
hoangngocthinh
@yahoo.com
3 Ngô Hoàng Duyệt Ủy viên
Trƣờng Cao đẳng
Nông nghiệp
Nam Bộ
ngohoangduyet
@yahoo.com
4 Phạm Thị Hậu Ủy viên
Trƣờng Cao đẳng
Nông Lâm
haihau1961
@gmail.com
5 Vũ Thị Thủy Ủy viên
Trung tâm
Khuyến nông QG
CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ TRỒNG DÂU NUÔI TẰM

More Related Content

What's hot

Chuong 2 qth
Chuong 2 qth Chuong 2 qth
Chuong 2 qth
Dee Dee
 
nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử
nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thửnhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử
nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử
thunguyen2509
 

What's hot (20)

Chuong 2 qth
Chuong 2 qth Chuong 2 qth
Chuong 2 qth
 
Tổ chức điều hành hoạt động công sở
Tổ chức điều hành hoạt động công sởTổ chức điều hành hoạt động công sở
Tổ chức điều hành hoạt động công sở
 
Tai lieu tong hop mon ky nang giao tiep
Tai lieu tong hop mon ky nang giao tiepTai lieu tong hop mon ky nang giao tiep
Tai lieu tong hop mon ky nang giao tiep
 
ĐÁNH GIÁ TRẺ KHUYẾT TẬT TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT.pdf
ĐÁNH GIÁ TRẺ KHUYẾT TẬT TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT.pdfĐÁNH GIÁ TRẺ KHUYẾT TẬT TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT.pdf
ĐÁNH GIÁ TRẺ KHUYẾT TẬT TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT.pdf
 
Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.
Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.
Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.
 
ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH ĐẾN QUAN HỆ XÃ HỘI CỦA SINH ...
ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH ĐẾN QUAN HỆ XÃ HỘI CỦA SINH ...ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH ĐẾN QUAN HỆ XÃ HỘI CỦA SINH ...
ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH ĐẾN QUAN HỆ XÃ HỘI CỦA SINH ...
 
Giáo Trình Giáo Dục Tích Hợp Ở Bậc Học Mầm Non
Giáo Trình Giáo Dục Tích Hợp Ở Bậc Học Mầm Non Giáo Trình Giáo Dục Tích Hợp Ở Bậc Học Mầm Non
Giáo Trình Giáo Dục Tích Hợp Ở Bậc Học Mầm Non
 
Luận văn: Kỹ năng giao tiếp của sinh viên Sư phạm trường Cao đẳng Cần Thơ
Luận văn:  Kỹ năng giao tiếp của sinh viên Sư phạm trường Cao đẳng Cần ThơLuận văn:  Kỹ năng giao tiếp của sinh viên Sư phạm trường Cao đẳng Cần Thơ
Luận văn: Kỹ năng giao tiếp của sinh viên Sư phạm trường Cao đẳng Cần Thơ
 
Luận văn: Nhận thức của sinh viên đại học về sức khỏe sinh sản, HAY!
Luận văn: Nhận thức của sinh viên đại học về sức khỏe sinh sản, HAY!Luận văn: Nhận thức của sinh viên đại học về sức khỏe sinh sản, HAY!
Luận văn: Nhận thức của sinh viên đại học về sức khỏe sinh sản, HAY!
 
Chủ đề 2- Thảo luận nhóm
Chủ đề 2- Thảo luận nhómChủ đề 2- Thảo luận nhóm
Chủ đề 2- Thảo luận nhóm
 
Bai 5.-xam-hai-tinh-duc
Bai 5.-xam-hai-tinh-ducBai 5.-xam-hai-tinh-duc
Bai 5.-xam-hai-tinh-duc
 
ĐÁNH GIÁ TRẺ KHUYẾT TẬT TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT_10212012052019
ĐÁNH GIÁ TRẺ KHUYẾT TẬT TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT_10212012052019ĐÁNH GIÁ TRẺ KHUYẾT TẬT TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT_10212012052019
ĐÁNH GIÁ TRẺ KHUYẾT TẬT TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT_10212012052019
 
TS. BÙI QUANG XUÂN . QUẢN LÝ THỜI GIAN
TS. BÙI QUANG XUÂN . QUẢN LÝ THỜI GIANTS. BÙI QUANG XUÂN . QUẢN LÝ THỜI GIAN
TS. BÙI QUANG XUÂN . QUẢN LÝ THỜI GIAN
 
nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử
nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thửnhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử
nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử
 
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN ...
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN ...GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN ...
GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - BẢN ...
 
thực hành tốt bảo quản thuốc GSP
thực hành tốt bảo quản thuốc GSPthực hành tốt bảo quản thuốc GSP
thực hành tốt bảo quản thuốc GSP
 
Hành động tự động hóa_Tâm lý học đại cương
Hành động tự động hóa_Tâm lý học đại cươngHành động tự động hóa_Tâm lý học đại cương
Hành động tự động hóa_Tâm lý học đại cương
 
VietGAP
VietGAPVietGAP
VietGAP
 
Đề tài: Đánh giá tình hình sử dụng thuốc tân dược của người dân
Đề tài: Đánh giá tình hình sử dụng thuốc tân dược của người dânĐề tài: Đánh giá tình hình sử dụng thuốc tân dược của người dân
Đề tài: Đánh giá tình hình sử dụng thuốc tân dược của người dân
 
Giao tiếp kinh doanh 1
Giao tiếp kinh doanh 1Giao tiếp kinh doanh 1
Giao tiếp kinh doanh 1
 

Similar to CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ TRỒNG DÂU NUÔI TẰM

Cong nghe len men ii
Cong nghe len men iiCong nghe len men ii
Cong nghe len men ii
Cẩm Ái
 
In cho sv
In cho svIn cho sv
In cho sv
Vy Le
 

Similar to CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ TRỒNG DÂU NUÔI TẰM (20)

CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ TRỒNG ĐIỀU
CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ TRỒNG ĐIỀUCHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ TRỒNG ĐIỀU
CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ TRỒNG ĐIỀU
 
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN NUÔI TẰM CON
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN NUÔI TẰM CONGIÁO TRÌNH MÔ ĐUN NUÔI TẰM CON
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN NUÔI TẰM CON
 
Giáo Trình Mô Đun Thu Hoạch Và Bảo Quản Điều
Giáo Trình Mô Đun Thu Hoạch Và Bảo Quản Điều Giáo Trình Mô Đun Thu Hoạch Và Bảo Quản Điều
Giáo Trình Mô Đun Thu Hoạch Và Bảo Quản Điều
 
Giáo trình nhân giống nấm nghề Trồng và nhân giống nấm - Huỳnh Thị Kim Cúc;Ng...
Giáo trình nhân giống nấm nghề Trồng và nhân giống nấm - Huỳnh Thị Kim Cúc;Ng...Giáo trình nhân giống nấm nghề Trồng và nhân giống nấm - Huỳnh Thị Kim Cúc;Ng...
Giáo trình nhân giống nấm nghề Trồng và nhân giống nấm - Huỳnh Thị Kim Cúc;Ng...
 
Giáo trình trồng nấm mộc nhĩ nghề Trồng và nhân giống nấm - Huỳnh Thị Kim Cúc...
Giáo trình trồng nấm mộc nhĩ nghề Trồng và nhân giống nấm - Huỳnh Thị Kim Cúc...Giáo trình trồng nấm mộc nhĩ nghề Trồng và nhân giống nấm - Huỳnh Thị Kim Cúc...
Giáo trình trồng nấm mộc nhĩ nghề Trồng và nhân giống nấm - Huỳnh Thị Kim Cúc...
 
Khai giảng khóa Huấn luyện An toàn lao động theo thông tư 27 tại Hà Nội,HCM,Đ...
Khai giảng khóa Huấn luyện An toàn lao động theo thông tư 27 tại Hà Nội,HCM,Đ...Khai giảng khóa Huấn luyện An toàn lao động theo thông tư 27 tại Hà Nội,HCM,Đ...
Khai giảng khóa Huấn luyện An toàn lao động theo thông tư 27 tại Hà Nội,HCM,Đ...
 
Quy trinh sx che theo huong VietGAP
Quy trinh sx che theo huong VietGAPQuy trinh sx che theo huong VietGAP
Quy trinh sx che theo huong VietGAP
 
Giáo Trình Sản Xuất Tinh Bột Dong Riềng
Giáo Trình Sản Xuất Tinh Bột Dong Riềng Giáo Trình Sản Xuất Tinh Bột Dong Riềng
Giáo Trình Sản Xuất Tinh Bột Dong Riềng
 
Chương trình đào tạo nghề may công nghiệp cho lao động xuất khẩu Đài Loan 2015
Chương trình đào tạo nghề may công nghiệp cho lao động xuất khẩu Đài Loan 2015Chương trình đào tạo nghề may công nghiệp cho lao động xuất khẩu Đài Loan 2015
Chương trình đào tạo nghề may công nghiệp cho lao động xuất khẩu Đài Loan 2015
 
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN CHĂM SÓC DÂU - THU HOẠCH DÂU
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN CHĂM SÓC DÂU - THU HOẠCH DÂUGIÁO TRÌNH MÔ ĐUN CHĂM SÓC DÂU - THU HOẠCH DÂU
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN CHĂM SÓC DÂU - THU HOẠCH DÂU
 
Bài tiểu luận thuyết trình về kaizen 5s
Bài tiểu luận thuyết trình về kaizen 5sBài tiểu luận thuyết trình về kaizen 5s
Bài tiểu luận thuyết trình về kaizen 5s
 
Giáo trình cây mía - Đinh Thế Lộc;Nguyễn Viết Hưng;Nguyễn Viết Ngụ.pdf
Giáo trình cây mía - Đinh Thế Lộc;Nguyễn Viết Hưng;Nguyễn Viết Ngụ.pdfGiáo trình cây mía - Đinh Thế Lộc;Nguyễn Viết Hưng;Nguyễn Viết Ngụ.pdf
Giáo trình cây mía - Đinh Thế Lộc;Nguyễn Viết Hưng;Nguyễn Viết Ngụ.pdf
 
Cong nghe len men ii
Cong nghe len men iiCong nghe len men ii
Cong nghe len men ii
 
5256171 sổ tay học tập kỹ năng y khoa
5256171 sổ tay học tập kỹ năng y khoa5256171 sổ tay học tập kỹ năng y khoa
5256171 sổ tay học tập kỹ năng y khoa
 
In cho sv
In cho svIn cho sv
In cho sv
 
Học viện Kỹ năng Masterskills - Công Cụ 5S - Thủ Thuật Giúp Bạn Thành Công
Học viện Kỹ năng Masterskills - Công Cụ 5S - Thủ Thuật Giúp Bạn Thành CôngHọc viện Kỹ năng Masterskills - Công Cụ 5S - Thủ Thuật Giúp Bạn Thành Công
Học viện Kỹ năng Masterskills - Công Cụ 5S - Thủ Thuật Giúp Bạn Thành Công
 
Luận văn tốt nghiệp: Trung tâm y tế Thái Bình, HOT
Luận văn tốt nghiệp: Trung tâm y tế Thái Bình, HOTLuận văn tốt nghiệp: Trung tâm y tế Thái Bình, HOT
Luận văn tốt nghiệp: Trung tâm y tế Thái Bình, HOT
 
Nhân viên
Nhân viênNhân viên
Nhân viên
 
Sổ tay quản lý EHS
Sổ tay quản lý EHSSổ tay quản lý EHS
Sổ tay quản lý EHS
 
Chăn tằm chính và thu hoạch kén tằm
Chăn tằm chính và thu hoạch kén tằmChăn tằm chính và thu hoạch kén tằm
Chăn tằm chính và thu hoạch kén tằm
 

Recently uploaded

Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
mskellyworkmail
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
 
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptxNGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro quá trình xử lí nước cấp tại Chi nhánh Cấp...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro quá trình xử lí nước cấp tại Chi nhánh Cấp...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro quá trình xử lí nước cấp tại Chi nhánh Cấp...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro quá trình xử lí nước cấp tại Chi nhánh Cấp...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
 
PHONG TRÀO “XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN VÌ CUỘC SỐNG CỘNG ĐỒNG” CỦA ĐOÀN TNCS HỒ...
PHONG TRÀO “XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN VÌ CUỘC SỐNG   CỘNG ĐỒNG” CỦA ĐOÀN TNCS HỒ...PHONG TRÀO “XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN VÌ CUỘC SỐNG   CỘNG ĐỒNG” CỦA ĐOÀN TNCS HỒ...
PHONG TRÀO “XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN VÌ CUỘC SỐNG CỘNG ĐỒNG” CỦA ĐOÀN TNCS HỒ...
 
Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...
Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...
Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
 
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
 
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...
 
4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx
4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx
4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
 
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
 
Quản lý dạy học phân hóa môn Toán tại các trường trung học cơ sở huyện Tam D...
Quản lý dạy học phân hóa môn Toán tại các trường trung học cơ sở huyện Tam D...Quản lý dạy học phân hóa môn Toán tại các trường trung học cơ sở huyện Tam D...
Quản lý dạy học phân hóa môn Toán tại các trường trung học cơ sở huyện Tam D...
 
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...
 

CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ TRỒNG DÂU NUÔI TẰM

  • 1. BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ TRỒNG DÂU NUÔI TẰM (Phê duyệt tại Quyết định số 1549 /QĐ-BNN-TCCB ngày 18 tháng 10 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) Hà Nội - Năm 2011
  • 2. BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƢƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Phê duyệt tại Quyết định số 1549 /QĐ-BNN-TCCB ngày 18 tháng 10 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)  Tên nghề: Trồng dâu nuôi tằm Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghề Đối tƣợng tuyển sinh: Lao động nông thôn trong độ tuổi lao động, đủ sức khỏe, có trình độ từ tiểu học trở lên, tuổi đời từ 16 tuổi trở lên. Số lƣợng mô đun đào tạo: 07 mô đun Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Chứng chỉ sơ cấp nghề I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO 1. Kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp - Kiến thức: + Trình bày đƣợc các biê ̣n pháp kỹ thuâ ̣t trong qui trình kỹ thuật trồng và chăm sóc, thu hái lá dâu, đảm bảo sự cân đối giữa dâu và tằm; + Trình bày đƣợc các công đoạn trong kỹ thuật nuôi tằm , thu hoạch kén và phòng trừ dịch hại tằm để đạt năng suất, chất lƣợng kén cao; +Trình bày đƣợc trồng dâu, nuôi tằm và phòng trƣ̀ di ̣ch ha ̣ i cho dâu , tằm theo tiêu chuẩn Viet GAP. - Kỹ năng: + Thực hiện đúng các thao tác cơ bản trong qui trình kỹ thuật trồng dâu, chăm sóc, phòng trừ dịch hại và thu hái lá dâu; + Thực hiện thành thạo các thao tác cơ bản trong qui trình kỹ thuật nuôi tằm, phòng trừ dịch hại, thu hoạch kén; + Sử dụng đƣợc các dụng cụ, trang thiết bị, phổ biến trong sản xuất dâu tằm; + Xử lý đƣợc những phát sinh và điều chỉnh kịp thời những tín hiệu lỗi, những sai sót xẩy ra trong quá trình thực hiện. - Thái độ: + Thực hiện các giải pháp phát triển dâu tằm bền vững; + Có trách nhiệm khi cung cấp sản phẩm ra thị trƣờng;
  • 3. + Có ý thức chấp hành kỷ luật lao động. + Có tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác trong công việc. 2. Cơ hội việc làm Sau kết thúc khóa học, đủ trình độ và năng lực làm việc tại gia đình , các doanh nghiệp, cơ sở, trang trại sản xuất dâu , kén và các trạm thu mua kén ở địa phƣơng. II. THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU 1. Thời gian của khoá học và thời gian thực học tối thiểu - Thời gian đào tạo: 3 tháng - Thời gian học tập: 12 tuần - Thời gian thực học: 440 giờ - Thời gian kiểm tra kết thúc mô đun và ôn, kiểm kết thúc khóa học: 40 giờ (Trong đó ôn và kiểm tra kết thúc khóa học: 16 giờ) 2. Phân bổ thời gian học tập tối thiểu - Thời gian học tập : 480 giờ - Thời gian thực học các mô đun đào tạo nghề: 440 giờ + Thời gian học lý thuyết: 108 giờ + Thời gian học thực hành: 332 giờ III. DANH MỤC MÔ ĐUN ĐÀO TẠO, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN HỌC TẬP Mã MH/MĐ Tên môn học, mô đun Thời gian đào ta ̣o (giờ) Tổng số Trong đó Lý thuyết Thực hành Kiểm tra * MĐ01 Trồng dâu 42 10 28 4 MĐ02 Chăm sóc dâu - Thu hái dâu 84 20 57 7 MĐ03 Phòng trừ sâu bệnh hại trên cây dâu 42 10 28 4 MĐ04 Nuôi tằm con 84 20 57 7 MĐ05 Nuôi tằm lớn 84 20 58 6 MĐ06 Phòng trừ bệnh hại tằm 64 16 40 8 MĐ07 Chăm sóc tằm chín và thu hoạch kén 64 12 46 6 Ôn tập và kiểm tra kết thúc khóa học 16 16 Tổng cộng 480 108 314 58 * Ghi chú: Bao gồm cả số giờ kiểm tra định kỳ trong từng mô đun (đƣợc tính vào giờ thực hành) và số giờ kiểm tra hết mô đun.
  • 4. IV. CHƢƠNG TRÌNH CHI TIẾT MÔ ĐUN ĐÀO TẠO (Nội dung chi tiết chương trình mô đun kèm theo) V. HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƢƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 1. Hƣớng dẫn xác định danh mục các mô đun đào tạo nghề; Thời gian, phân bố thời gian và chƣơng trình cho mô đun đào tạo nghề Chƣơng trình dạy nghề “Trồng dâu nuôi tằm” đƣợc sử dụng cho các khóa dạy nghề trình độ sơ cấp cho nông dân hoặc những ngƣời có nhu cầu học nghề. Khi học viên học đủ các mô đun trong chƣơng trình này và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc khóa học sẽ đƣợc cấp chứng chỉ sơ cấp nghề. Theo yêu cầu của ngƣời học, có thể dạy độc lập một hoặc dạy một số mô đun cho các học viên và cấp giấy chứng nhận học nghề là đã hoàn thành các mô đun đó và chƣơng trình này đƣợc sử dụng làm tài liệu tập huấn, khuyến nông. Chƣơng trình gồm có 7 mô đun nhƣ sau: - Mô đun 1: “Trồng dâu” có thời gian đào tạo là 42 giờ trong đó có 10 giờ lý thuyết, 28 giờ thực hành và 4 giờ kiểm tra. Mô đun có nội dung về các kỹ thuật chuẩn bị đất, kỹ thuật trồng dâu, kỹ thuật trồng dặm và trồng xen. Học xong mô đun này, học viên có đƣợc những kiến thức cơ bản về các bƣớc trong kế hoạch làm đất, trồng dâu và chăm sóc dâu sau trồng; thực hiện thành thạo công việc làm đất, trồng dâu và chăm sóc sau trồng. - Mô đun 2: “Chăm sóc dâu - Thu hái dâu” có thời gian đào tạo là 84 giờ trong đó có 20 giờ lý thuyết, 57 giờ thực hành và 07 giờ kiểm tra. Mô đun này có các nội dung: kỹ thuật làm cỏ, tƣới nƣớc; kỹ thuật bón phân; kỹ thuật đốn dâu; kỹ thuật thu hoạch và bảo quản lá dâu. Học xong mô đun này, học viên có đƣợc những kiến thức cơ bản về kỹ thuật chăm sóc dâu sau khi trồng và thu hoạch, bảo quản lá dâu; thực hiện thành thạo các công việc chăm sóc dâu sau khi trồng và thu hoạch bảo quản lá dâu. - Mô đun 3: “Phòng trừ sâu bệnh hại trên cây dâu” có thời gian đào tạo là 42 giờ trong đó có 10 giờ lý thuyết, 28 giờ thực hành và 4 giờ kiểm tra. Nội dung mô đun trình bày các loại sâu bệnh hại chính trên cây dâu, triệu chứng biểu hiện trên cây dâu khi bị sâu bệnh hại và các biện pháp phòng trừ. Học xong mô đun này, học viên có khả năng nhâ ̣n biết đƣợc các triê ̣u chƣ́ ng gây ha ̣i trên cây dâu và quyết đi ̣nh đƣợc biê ̣n pháp phòng trƣ̀ các đối tƣợng gây hại trên cây dâu , biết lựa chọn biê ̣n pháp phòng trừ tổng hợp hiệu quả , an toàn cho ngƣời và t ằm nuôi. - Mô đun 4: “Nuôi tằm con” có thời gian đào tạo là 84 giờ trong đó có 20 giờ lý thuyết, 57 giờ thực hành và 07 giờ kiểm tra. Mô đun gồm các nội dung: chuẩn bị nuôi tằm, kỹ thuật ấp trứng tằm, kỹ thuật băng tằm, kỹ thuật cho tằm con ăn, kỹ thuật thay phân san tằm, kỹ thuật xử lý tằm con ở giai đoạn thức ngủ. Học xong mô đun này, học viên có khả năng tính toán, chuẩn bị đƣợc lƣợng các vật tƣ, thiết bị cần thiết để nuôi dƣỡng, chăm sóc tằm; thực hiện đƣợc các công việc ấp trứng, băng tằm, chăm sóc tằm.
  • 5. - Mô đun 5: “Nuôi tằm lớn” có thời gian đào tạo là 84 giờ trong đó có 20 giờ lý thuyết, 58 giờ thực hành và 06 giờ kiểm tra. Mô đun này có các nội dung về kỹ thuật cho tằm con ăn, kỹ thuật thay phân san tằm, kỹ thuật xử lý tằm lớn ở giai đoạn thức ngủ. Học xong mô đun này, học viên có khả năng tính toán, chuẩn bị đƣợc thức ăn , vật tƣ trang thiết bị , dụng cụ cần sử dụng cho nuôi dƣỡng, chăm sóc tằm lớn ; thực hiện đƣợc các công việc cho tằm lớn ăn, thay phân san tằm và xử lý tằm ở giai đoạn đặc biệt. - Mô đun 6: “Phòng trừ bệnh hại tằm” có thời gian đào tạo là 64 giờ trong đó có 16 giờ lý thuyết, 40 giờ thực hành và 08giờ kiểm tra. Mô đun 6 trình bày những công việc có liên quan đến công tác phòng trừ bệnh hại tằm nhƣ: sự thay đổi hoạt động của tằm khi bị bệnh, nguyên nhân gây bệnh cho tằm và biện pháp phòng trừ bệnh tằm. Học xong mô đun này, học viên có khả năng phân biệt đƣợc những triệu chứng của mỗi loại bệnh thƣờng gặp, kết hợp các biện pháp phòng trừ dịch hại tằm. - Mô đun 7: “Chăm sóc tằm chín và thu hoạch kén” có thời gian đào tạo là 64 giờ trong đó có 12giờ lý thuyết, 46 giờ thực hành và 06 giờ kiểm tra. Mô đun 7 trình bày các kỹ thuật chăm sóc tằm chín và thu hoạch kén. Học xong mô đun này, học viên có khả năng xây dựng đƣợc kế hoạch, quy trình chăm sóc tằm chín; tính toán lƣợng né cần dùng, khu vực đặt né phù hợp cho quá trình chăm sóc, phù hợp yêu cầu ngoại cảnh của tằm; thực hiện đúng và đủ các quy định trong khi bắt tằm lên né, thu hoạch, bảo quản, vận chuyển sản phẩm, đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trƣờng. 2. Hƣớng dẫn kiểm tra kết thúc khoá học TT Mô đun kiểm tra Hình thức kiểm tra Thời gian kiểm tra Kiến thức, kỹ năng nghề 1 Lý thuyết nghề Vấn đáp hoặc trắc nghiệm Không quá 60 phút 2 Thực hành nghề Bài thực hành kỹ năng nghề Không quá 12 giờ 3. Các chú ý khác Trong quá trình thực hiện chƣơng trình nên bố trí cho ngƣời học đi thăm quan tại các cơ sở trồng dâu, nuôi tằm; tổ chức các hoạt động ngoại khoá và hoạt động văn hoá, thể thao khác khi có đủ điều kiện.
  • 6. CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: KỸ THUẬT TRỒNG DÂU Mã số mô đun: MĐ01
  • 7. CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN TRỒNG DÂU Mã số mô đun: MĐ01 Thời gian mô đun: 42 giờ (Lý thuyết: 10 giờ; Thực hành: 30 giờ; Kiểm tra hết mô đun: 2 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN - Mô đun trồng dâu là mô đun thuộc khối kiến thức chuyên môn nghề trong danh mục các mô đun của nghề Trồng dâu nuôi tằm; - Mô đun bao gồm các nội dung: Chuẩn bị đất, Làm đất và trồng mới dâu và chăm sóc sau trồng; - Mô đun này đƣợc bố trí học đầu tiên trong tất cả các mô đun của nghề. II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN - Trình bày đƣợc nội dung công việc chuẩn bị đất trồng dâu, trồng dâu, chăm sóc dâu sau khi trồng; - Mô tả đƣợc các bƣớc trong lập kế họach làm đất, trồng dâu và chăm sóc sau khi trồng; - Tính toán, chuẩn bị đƣợc lƣợng vật tƣ trang thiết bị, dụng cụ cần sử dụng cho các công việc làm đất, trồng dâu và chăm sóc sau khi trồng; - Thực hiện thành thạo các công việc làm đất, trồng dâu và chăm sóc sau khi trồng; - Tuân thủ các tiêu chuẩn trong quy trình và các quy định an toàn lao động. III. NỘI DUNG MÔ ĐUN 1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian Số TT Tên các bài trong mô đun Thời gian(giờ) Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* 1 Chuẩn bị đất trồng 16 4 11 1 2 Trồng dâu 16 4 11 1 3 Trồng dặm – Trồng xen 8 2 6 Kiểm tra hết mô đun 2 2 Cộng 42 10 28 4 *Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tính vào giờ thực hành.
  • 8. 2. Nội dung chi tiết Bài 1: Chuẩn bị đất trồng Thời gian: 16 giờ Mục tiêu - Trình bày đƣợc nội dung công việc chuẩn bị đất trồng dâu; - Lựa chọn và thiết kế đƣợc đất trồng dâu; - Áp dụng đƣợc nội dung đã học vào thực tế trên đồng ruộng. 1.Chọn đất 2. Dọn đất 2.1. Mục đích 2.2. Yêu cầu kỹ thuật 3. Thiết kế vƣờn dâu 3.1. Ý nghĩa 3.2. Yêu cầu 3.3. Thiết kế vƣờn trồng dâu 4. Làm đất 4.1. Mục đích 4.2. Yêu cầu kỹ thuật 5. Phân lô, phân hàng 5.1. Đối với vùng đất bằng phẳng 5.2. Đối với vùng đồi có độ dốc dƣới 10o 6. Khoảng cách trồng dâu 7. Rạch hàng - Đào hố Bài 2: Trồng dâu Thời gian: 16 giờ Mục tiêu:  Trình bày đƣợc các khâu trong kỹ thuật trồng.  Chọn đƣợc cây dâu giống và hom dâu đạt tiêu chuẩn.  Thực hiện đƣợc các bƣớc trồng dâu.  Rèn luyện đƣợc tính làm việc khoa học và chính xác. 1.1. Tiêu chuẩn hom giống 1.2. Chuẩn bị cây lấy hom giống 1.2.1. Chọn và bảo quản cây lấy hom giống
  • 9. 1.2.2. Phƣơng pháp chặt hom 1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình nảy mầm của hom giống 1.3.1. Ẩm độ 1.3.2. Nhiệt độ 1.4. Tiêu chuẩn cây con đem trồng 2. Kỹ thuật trồng dâu 2.1. Thời vụ trồng dâu 2.2. Kỹ thuật trồng dâu 2.2.1. Trồng dâu bằng hom 2.2.2. Trồng dâu cây Bài 3: Trồng dặm – Trồng xen Thời gian: 8 giờ Mục tiêu:  Xác định đƣợc thời gian trồng dặm, trồng xen.  Nêu đƣợc các bƣớc trồng dặm, trồng xen.  Tiến hành trồng dặm, trồng xen đúng kỹ thuật. 1. Trồng dặm 1.1. Sự cần thiết của việc trồng dặm 1.2. Trồng dặm 1.2.1. Chuẩn bị cây hoặc hom giống 1.2.3. Chăm sóc cây dặm 2.Trồng xen 2.1. Mục đích 2.2. Nguyên tắc IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 1. Tài liệu giảng dạy - Tài liệu mô đun 01: Kỹ thuật trồng dâu - Tài liệu phát tay 2. Điều kiện về thiết bị và nguyên vật liệu - Máy tính, máy chiếu; - Đầu video, phim tài liệu, băng đĩa 3. Điều kiện về cơ sở vật chất - Phòng học, phòng thực hành - trại thực nghiệm, vƣờn gieo trồng chăm sóc
  • 10. - Cuốc, xe vận chuyển, dây buộc, vật liệu bó, thƣớc đo; - Dụng cụ điều tra, đồ bảo hộ lao động,. - Cây giống, hom giống - Thuốc bảo vệ thực vật, phân bón... V. PHƢƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 1. Phương pháp đánh giá * Kiểm tra định kỳ Dựa vào sự tham gia đầy đủ các buổi học lý thuyết và thực hành thí nghiệm, thông qua các câu hỏi trắc nghiệm, vấn đáp hoặc tự luận tùy theo từng bài cụ thể đối với từng học sinh trong quá trình giảng dạy và bài tập kỹ năng khi kết thúc một bài. * Kiểm tra kết thúc mô đun Mỗi học sinh thực hiện một bài tập kỹ năng trong thời gian giáo viên quan sát và theo dõi thực hiện đánh giá theo yêu cầu và đối chiếu với tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá thực hành kỹ năng. 2.Nội dung đánh giá * Phần lý thuyết: - Tiêu chuẩn chọn hom giống tốt, cây giống tốt. - Kỹ thuật trồng dâu bằng hom và bằng cây con - Lƣợng phân bón và các loa ̣i phân bón - Kỹ thuật bón phân cho cây dâu * Phần thực hành: Tiến hành thực hiện các khâu chuẩn bị đất trồng dâu, công việc trong kỹ thuật trồng dâu VI. HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 1. Phạm vi áp dụng chương trình - Chƣơng trình mô đun này đƣợc sử dụng để giảng dạy trình độ sơ cấp nghề trồng dâu nuôi tằm dƣới 3 tháng. Đặc biệt là các khóa đào tạo nghề phục vụ cho Đề án 1956 đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020. - Chƣơng trình mô đun này có thể sử dụng giảng dạy độc lập hay kết hợp một số mô đun ở chƣơng trình tập huấn cho nông dân trồng dâu nuôi tằm. - Chƣơng trình mô đun này đƣợc sử dụng trong toàn quốc. - Nâng cao kiến thức kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu. 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun - Các bài trong mô đun là các nội dung cần thiết phải thực hiện. Phần lý thuyết giảng dạy tại lớp học, phần thực hành giảng dạy tại thực địa, vƣờn thực
  • 11. hành có đầy đủ các trang thiết bị, dụng cụ, vật tƣ cần thiết để thực hiện các bài thực hành trong mô đun. - Lý thuyết: Sử dụng phƣơng pháp lấy học sinh làm trung tâm, phƣơng pháp diễn giảng, thảo luận nhóm - Thực hành: Sử dụng phƣơng pháp làm mẫu (theo trình tự hƣớng dẫn kỹ năng). 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý - Lý thuyết: Các khâu chuẩn bị đất trồng dâu. Các bƣớc trong lập kế họach trồng và chăm sóc cây dâu. Quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc và quản lý cây dâu. - Thực hành: Chọn và thiết kế đất trồng dâu; trồng dâu 4. Tài liệu tham khảo [1]. Đỗ Thị Châm, Hà Văn Phúc, 1995. Giáo trình cây dâu. NXB Nông nghiệp Hà Nội. [2]. Võ Tá Linh, Phan Đình Sơn, 1990. Chuyên san Dâu tằm – Trồng dâu. Nhà xuất bản Nông nghiệp. [3]. Cục Khuyến nông và khuyến lâm - Tổng công ty dâu tằm Việt Nam, 2002. Hỏi đáp kỹ thuật trồng dâu, nuôi tằm. Nhà xuất bản Nông nghiệp. [4]. Cục khuyến nông và khuyến lâm, 2002. Kỹ thuật trồng dâu nuôi tằm. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
  • 12. CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: CHĂM SÓC DÂU - THU HÁI DÂU Mã số mô đun: MĐ 02
  • 13. CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN CHĂM SÓC DÂU - THU HÁI DÂU Mã số mô đun: MĐ02 Thời gian mô đun: 84 giờ (Lý thuyết: 20 giờ; Thực hành: 60 giờ; Kiểm tra hết mô đun: 4 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN - Mô đun Chăm sóc dâu - thu hái dâu là mô đun thuộc khối kiến thức chuyên môn nghề trong danh mục các mô đun của nghề trồng dâu, nuôi tằm; - Mô đun này đƣợc bố trí ở sau mô đun kỹ thuâ ̣t trồng dâu và bố trí đồng thời với các mô đun: Phòng trừ sâu bệnh hại trên cây dâu; Kỹ thuật nuôi tằm con; Kỹ thuật nuôi tằm lớn. II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN - Nêu đƣợc nội dung công việc chăm sóc dâu sau khi trồng và thu hái lá dâu; - Mô tả đƣợc các bƣớc trong lập kế họach công việc chăm sóc dâu sau khi trồng và thu hái lá dâu; - Tính toán, chuẩn bị đƣợc lƣợng vật tƣ trang thiết bị, dụng cụ cần sử dụng cho các công việc chăm sóc dâu sau khi trồng và thu hái lá dâu; - Thực hiện thành thạo các công việc chăm sóc dâu sau khi trồng và thu hái lá dâu; - Tuân thủ các tiêu chuẩn trong quy trình và các quy định an toàn lao động. III. NỘI DUNG MÔ ĐUN 1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian Số TT Tên các bài trong mô đun Thời gian(giờ) Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* 1 Làm cỏ - Tƣới nƣớc 22 4 17 1 2 Bón phân thúc 22 6 15 1 3 Đốn dâu 22 4 18 4 Hái dâu 14 6 7 1 Kiểm tra hết mô đun 4 4 Cộng 84 20 57 7 *Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tính vào giờ thực hành.
  • 14. 2. Nội dung chi tiết Bài 1: Làm cỏ Thời gian: 22 giờ Mục tiêu:  Nêu đƣợc mục đích của việc làm cỏ - tƣới nƣớc;  Xác định đƣợc các thời kỳ làm cỏ;  Nêu đƣợc kỹ thuật làm cỏ gốc, làm cỏ trắng;  Nêu đƣợc kỹ thuật tƣới nƣớc. 1. Làm cỏ 1.1. Mục đích 1.2. Kỹ thuật làm cỏ 1.2.1. Số lần làm cỏ trong năm 1.2.2. Kỹ thuật làm cỏ gốc 1.2.3. Kỹ thuật làm cỏ trắng 2. Tƣới nƣớc 2.1. Số lần tƣới nƣớc 2.2. Phƣơng pháp tƣới 3.Tiêu nƣớc Bài 2: Bón phân Thúc Thời gian: 22 giờ Mục tiêu: - Xác định đƣợc các loại phân bón thúc cho cây dâu, thời kỳ bón thúc; - Tính toán đƣợc lƣợng phân cho mỗi lần bón; - Thực hiện đƣợc việc bón phân cho cây dâu. 1. Các loại phân bón 1.1. Phân hữu cơ 1.2. Phân vô cơ 2. Lƣợng phân 3. Cách bón 3.1. Bón lót 3.2. Bón thúc Bài 3: Đốn dâu Thời gian: 22 giờ Mục tiêu
  • 15.  Nêu đƣợc cơ sở của việc đốn dâu.  Nêu đƣợc các loại hình đốn dâu.  Vận dụng đƣợc việc đốn dâu trong thực tế.  Đảm bảo an toàn lao động. 1. Cơ sở của việc đốn dâu 2. Thời vụ đốn dâu 3. Các loại hình đốn dâu 3.1. Đốn phớt 3.2. Đốn lửng 3.3. Đốn sát 3.4. Đốn trẻ lại Bài 4: Hái dâu Thời gian: 14 giờ Mục tiêu: - Trình bày đƣợc tiêu chuẩn lá dâu làm thức ăn cho các tuổi tằm; - Xác định đƣợc thời điểm, vị trí hái; - Thực hiện hái dâu lá, dâu cành thành thạo với các dụng cụ phù hợp; - Tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật thu hái đảm bảo chất lƣợng lá hái và bảo vệ cây dâu. 1. Thu hoạch lá dâu 1.1. Số lƣợng lá dâu thu hoạch 1.2. Phƣơng thức thu hoạch lá dâu 1.2.1. Phƣơng thức thu hoạch dâu lá 1.2.2. Phƣơng thức thu hoạch dâu cành 2. Bảo quản lá dâu 2.1. Điều kiện bảo quản lá 2.2. Phƣơng pháp bảo quản 2.2.1. Bảo quản trong sọt hoặc trong cót quây 2.2.2. Bảo quản bằng thùng gỗ 2.2.3. Bảo quản trong bể nƣớc 2.2.4. Phƣơng pháp bảo quản lá dâu trong màn Polyetylen 2.2.5. Phƣơng pháp bảo quản đứng 2.2.6. Phƣơng pháp bảo quản xếp luống trên nền nhà xi măng 2.2.7. Phƣơng pháp bảo quản vảy cá
  • 16. IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 1. Tài liệu giảng dạy - Tài liệu mô đun Kỹ thuật chăm sóc và thu hái dâu - Tài liệu phát tay 2. Điều kiện về thiết bị và nguyên vật liệu - Máy tính, máy chiếu; - Đầu video, phim tài liệu, băng đĩa 3. Điều kiện về cơ sở vật chất - Phòng học, phòng thực hành - trại thực nghiệm, vƣờn gieo trồng chăm sóc - Cuốc, xe vận chuyển, dây buộc, vật liệu bó, thƣớc đo; - Dụng cụ điều tra, đồ bảo hộ lao động,. - Thuốc bảo vệ thực vật, phân bón... V. PHƢƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 1. Phương pháp đánh giá * Kiểm tra định kỳ Dựa vào sự tham gia đầy đủ các buổi học lý thuyết và thực hành thí nghiệm, thông qua các câu hỏi trắc nghiệm, vấn đáp hoặc tự luận tùy theo từng bài cụ thể đối với từng học sinh trong quá trình giảng dạy và bài tập kỹ năng khi kết thúc một bài. * Kiểm tra kết thúc mô đun Mỗi học sinh thực hiện một bài tập kỹ năng trong thời gian giáo viên quan sát và theo dõi thực hiện đánh giá theo yêu cầu và đối chiếu với tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá thực hành kỹ năng. 2.Nội dung đánh giá * Phần lý thuyết: - Lƣợng phân bón và kỹ thuật bón phân cho cây dâu - Các hình thức đốn dâu - Các tiêu chuẩn lá dâu theo tuổi tằm * Phần thực hành: - Thƣ̣c hiê ̣n các khâu công viê ̣c trong kỹ thuâ ̣t bón phân, hái lá dâu, đốn dâu. VI. HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 1. Phạm vi áp dụng chương trình - Chƣơng trình mô đun này đƣợc sử dụng để giảng dạy trình độ sơ cấp
  • 17. nghề trồng dâu nuôi tằm dƣới 3 tháng. Đặc biệt là các khóa đào tạo nghề phục vụ cho Đề án 1956 đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020. - Chƣơng trình mô đun này có thể sử dụng giảng dạy độc lập hay kết hợp một số mô đun ở chƣơng trình tập huấn cho nông dân trồng dâu nuôi tằm. - Chƣơng trình mô đun này đƣợc sử dụng trong toàn quốc. - Nâng cao kiến thức kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu. 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun - Các bài trong mô đun là các nội dung cần thiết phải thực hiện. Phần lý thuyết giảng dạy tại lớp học, phần thực hành giảng dạy tại thực địa, vƣờn thực hành có đầy đủ các trang thiết bị, dụng cụ, vật tƣ cần thiết để thực hiện các bài thực hành trong mô đun. - Lý thuyết: Sử dụng phƣơng pháp lấy học sinh làm trung tâm, phƣơng pháp diễn giảng, thảo luận nhóm - Thực hành: Sử dụng phƣơng pháp làm mẫu (theo trình tự hƣớng dẫn kỹ năng). 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý - Lý thuyết: Kỹ thuật chăm sóc cây dâu. Quy trình kỹ thuật chăm sóc và quản lý cây dâu. - Thực hành: Chăm sóc dâu 4. Tài liệu tham khảo [5]. Đỗ Thị Châm, Hà Văn Phúc, 1995. Giáo trình cây dâu. NXB Nông nghiệp Hà Nội. [6]. Võ Tá Linh, Phan Đình Sơn, 1990. Chuyên san Dâu tằm – Trồng dâu. Nhà xuất bản Nông nghiệp. [7]. Cục Khuyến nông và khuyến lâm - Tổng công ty dâu tằm Việt Nam, 2002. Hỏi đáp kỹ thuật trồng dâu, nuôi tằm. Nhà xuất bản Nông nghiệp. [8]. Cục khuyến nông và khuyến lâm, 2002. Kỹ thuật trồng dâu nuôi tằm. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
  • 18. CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: PHÕNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI TRÊN CÂY DÂU Mã số mô đun: MĐ 03
  • 19. CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN PHÕNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI TRÊN CÂY DÂU Mã số mô đun: MĐ03 Thời gian mô đun: 42 giờ (Lý thuyết: 10 giờ; Thực hành: 30 giờ; Kiểm tra hết mô đun: 2 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN: - Đây là một trong những mô đun kỹ năng nghề quan trọng trong nghề trồng dâu nuôi tằm, có liên quan chặt chẽ với mô đun Kỹ thuật canh tác dâu; - Mô đun này đƣợc bố trí ở sau mô đun kỹ thuâ ̣t trồng dâu và bố trí đồng thời với các mô đun: Kỹ thuật nuôi tằm con; Kỹ thuật nuôi tằm lớn. II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN: Học xong mô đun này học sinh sẽ có khả năng: - Nhâ ̣n biết đƣợc hình thái của một số sâu hại chủ yếu và các triệu chƣ́ ng gây ha ̣i trên cây dâu; - Trình bày đƣợc đặc điểm sinh sống , quy luâ ̣t phát sinh gây ha ̣i của sâu bệnh hại chủ yếu trên cây dâu; -Quyết đi ̣nh đƣợc biê ̣n pháp phòng trƣ̀ các đối tƣợng gây hại chủ yếu trên cây dâu; - Biết lƣ̣a cho ̣n biê ̣n pháp phòng trƣ̀ tổng hợp hiê ̣u quả , an toàn cho ngƣời và tăm nuôi. III. NỘI DUNG MÔ ĐUN: 1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian: STT Tên các bài trong mô đun Thời gian Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra 1 Sâu ha ̣i dâu 16 4 11 1 2 Bệnh hại dâu 16 4 11 1 3 Quản lý phòng trừ tổng hợp dịch hại dâu 8 2 6 Kiểm tra hết mô đun 2 2 Cộng 42 10 28 4 *Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tính vào giờ thực hành.
  • 20. 2. Nội dung chi tiết: Bài 1: Sâu ha ̣i dâu Thời gian: 16 giờ Mục tiêu: - Thu thâ ̣p đƣợc các triê ̣u chƣ́ ng trên các bô ̣phâ ̣n của cây dâu bi ̣ha ̣i do sâu. - Nhận diện đƣợc các loại côn trùng gây hại. - Đánh giá đƣợc mƣ́ c đô ̣gây hại của côn trùng. - Trình bày đƣợc đặc điểm sinh sống, quy luật phát sinh gây hại của sậu sâu hại chủ yếu trên cây dâu. - Thực hiện đƣợc các biện pháp phòng trừ đạt hiệu quả kinh tế và bảo vệ đƣợc môi trƣờng. 1. Sâu hại dâu 2. Một số loại sâu hại cây dâu phổ biến 2.1. Dế hại dâu 2.1.1. Hình thái 2.1.2. Tập quán hoạt động 2.1.3. Phòng trừ 2.2. Sâu cuốn lá 2.2.1. Phân bố và tác hại 2.2.2. Hình thái 2.2.3. Tập tính hoạt động 2.2.4. Thiên địch 2.2.5. Phòng trừ 2.3. Sâu đo 2.3.1. Hình thái 2.3.2. Tập tính và tác hại 2.3.3. Thiên địch 2.3.4. Phòng trừ 2.4. Sâu róm 2.4.1. Hình thái 2.4.2. Tập tính và tác hại 2.4.3.Thiên địch 2.4.4. Biện pháp phòng trừ 2.5. Bọ hung nâu
  • 21. 2.5.1. Hình thái 2.5.2. Tập tính và tác hại 2.5.3. Thiên địch 2.5.4. Biện pháp phòng trừ 2.6. Sâu vòi voi 2.6.1. Hình thái 2.6.2. Tập tính hoạt động 2.6.3. Thiên địch 2.6.4. Biện pháp phòng trừ 2.7. Bọ trĩ hại dâu 2.7.1. Hình thái 2.7.2. Tập tính hoạt động 2.7.3. Phòng trừ 2.8. Sâu đục thân 2.8.1. Hình thái 2.8.2. Tập tính hoạt động 2.8.3. Thiên địch 2.8.4. Biện pháp phòng trừ 2.9. Rệp vảy ốc 2.9.1. Hình thái 2.9.2. Tập tính hoạt động 2.9.3. Thiên địch 2.9.4. Biện pháp phòng trừ 2.10. Rệp phấn hại lá dâu 2.10.1. Tập tính và tác hại 2.10.2. Biện pháp phòng trừ Bài 2: Bê ̣nh hại dâu Thời gian: 16 giờ Mục tiêu: - Thu thâ ̣p đƣợc những triê ̣u chƣ́ ng bi ̣ha ̣i do bệnh trên cây dâu. - Nhận diện đƣợc các loại bệnh gây hại. - Đánh giá đƣợc mƣ́ c độthiệt hại. - Thực hiện đƣợc các biện pháp phòng trừ đạt hiệu quả kinh tế. 1. Bệnh cháy lá
  • 22. 1.1. Nguyên nhân gây bệnh 1.2. Biểu hiện bệnh 1.3. Biện pháp phòng trừ 2. Bệnh thối thân cây 2.1. Nguyên nhân gây bệnh 2.2. Biểu hiện bệnh 2.3. Biện pháp phòng trừ 3. Bệnh đốm lá 3.1. Nguyên nhân gây bệnh 3.2. Biểu hiện bệnh 3.3. Biện pháp phòng trừ 4. Bệnh nấm tím 4.1. Nguyên nhân gây bệnh 4.2. Quá trình nhiễm bệnh và triệu chứng 4.3. Phƣơng pháp phòng trừ 5. Bệnh nấm trắng hại hom dâu 5.1. Nguyên nhân 5.2. Biểu hiện bệnh 5.3. Biện pháp phòng trừ 6. Bệnh nấm trắng hại rễ 6.1. Nguyên nhân gây bệnh 6.2. Quá trình nhiễm bệnh và triệu chứng 6.3. Phƣơng pháp phòng trừ 7. Bệnh bạc thau 7.1. Nguyên nhân 7.2. Biểu hiện bệnh 7.3. Biện pháp phòng trừ 8. Bệnh gỉ sắt 8.1. Nguyên nhân 8.2. Biểu hiện bệnh 8.3. Biện pháp phòng trừ 9. Bệnh mề gà 9.1. Nguyên nhân
  • 23. 9.2. Biểu hiện bệnh 9.3. Biện pháp phòng trừ 10. Bệnh do vi khuẩn 10.1. Nguyên nhân 10.2. Biểu hiện bệnh 10.3. Biện pháp phòng trừ 11. Bệnh thối ngọn dâu 11.1. Nguyên nhân gây bệnh 11.2. Biểu hiện bệnh 11.3. Biện pháp phòng trừ 12. Bệnh do virut 12.1. Nguyên nhân 12.2. Một số loại bệnh chính 12.2.1. Bệnh dâu lùn 12.2.2. Bệnh đốm lá 12.3. Phòng trừ bệnh do virut 13. Bệnh xoăn lá 13.1. Nguyên nhân 13.2. Biểu hiện bệnh 13.3. Biện pháp phòng trừ 14. Bệnh thiếu dinh dƣỡng 14.1. Thiếu đạm 14.2. Thiếu Kali 14.3. Thiếu Lân 14.4. Thiếu Magiê 14.5. Thiếu Canxi 14.6. Thiếu Lƣu huỳnh Bài 3: Quản lý, phòng trừ dịch hại tổng hợp trên cây dâu Thời gian: 8 giờ Mục tiêu:  Nêu khái quát đƣợc các triệu chứng cây bị sâu bệnh hại và các điều kiện phát sinh phát triển sâu bệnh.
  • 24.  Thực hiện đƣợc các biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp phù hợp trên cây dâu.  Vâ ̣n dụng đƣợc nguyên tắc sƣ̉ dụng thuốc 4 đúng trong phòng trƣ̀ di ̣ch ha ̣i , quy tắc đảm bảo an toàn khi sƣ̉ dụng thuốc trƣ̀ di ̣ch ha ̣i dâu.  Phòng trừ tổng hợp di ̣ch ha ̣i dâu theo /tiêu chuẩn Viet GAP. 1. Phƣơng pháp phòng trừ bằng kỹ thuật nông nghiệp 1.1. Chọn giống dâu chống chịu sâu bệnh 1.2. Biện pháp canh tác 1.3. Làm cỏ 1.4. Đốn tỉa cành dâu và hái lá kịp thời 2. Phƣơng pháp phòng trừ bằng cơ giới và vật lý 2.1. Bắt giết côn trùng 2.2. Dùng bẫy côn trùng 3. Phòng trừ sâu bệnh bằng phƣơng pháp sinh vật học 4. Phòng trừ bằng thuốc hóa học IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: 1. Tài liệu giảng dạy - Bài giảng Mô đun: Phòng trừ sâu bệnh hại trên cây dâu - Tài liệu phát tay, hƣớng dẫn thực hành, tài liệu tham khảo có liên quan đến mô đun - Sơ đồ, biểu đồ, tranh treo tƣờng, slide, băng video liên quan tới mô đun. 2. Điều kiện về thiết bị và nguyên vật liệu - Máy tính, máy chiếu; - Các mẫu côn trùng, bệnh cây và các dịch hại khác gây hại cây dâu. - Hình ảnh, triệu chứng về côn trùng, bệnh cây và các dịch hại khác gây hại cây dâu - Đầu video, phim tài liệu, băng đĩa 3. Điều kiện về cơ sở vật chất - Phòng học, phòng thực hành - Trại thực nghiệm, vƣờn gieo trồng chăm sóc - Cuốc, xe vận chuyển, dây buộc, vật liệu bó, thƣớc đo; - Dụng cụ điều tra, đồ bảo hộ lao động,. - Một số Thuốc BVTV chuyên dùng cho dâu
  • 25. - Các dụng cụ phun thuốc, pha chế thuốc: Bình bơm, ống đong, xô đƣ̣ng nƣớc - Các dụng cụ điều tra, phát hiện dịch hại - Dụng cụ bảo hộ lao động: Khẩu trang, ủng, kính - Kính lúp, kính hiển vi V. PHƢƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: 1. Phƣơng pháp đánh giá: * Kiểm tra định kỳ Dựa vào sự tham gia đầy đủ các buổi học lý thuyết và thực hành thí nghiệm, thông qua các câu hỏi trắc nghiệm, vấn đáp hoặc tự luận tùy theo từng bài cụ thể đối với từng học sinh trong quá trình giảng dạy và bài tập kỹ năng khi kết thúc một bài. * Kiểm tra kết thúc mô đun Mỗi học sinh thực hiện một bài tập kỹ năng trong thời gian giáo viên quan sát và theo dõi thực hiện đánh giá theo yêu cầu và đối chiếu với tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá thực hành kỹ năng. + Phƣơng pháp đánh giá: - Vấn đáp, trắc nghiệm: Nêu các câu hỏi trọng tâm về triê ̣u chƣ́ ng gây ha ̣i của sâu bệnh trên cây dâu, đă ̣c điểm hình thái, đă ̣c điểm sinh sống, quy luâ ̣t phát sinh phát triển của sâu bê ̣nh ha ̣i chủ yếu và phòng trƣ̀ sâu bê ̣nh ha ̣i dâu . Các nguyên tắc, nguyên lý về quản lý di ̣ch ha ̣i (sâu bê ̣nh) tổng hợp trên cây dâu. Lƣ̣a chọn biện pháp phòng trừ tổng hợp hiệu quả và an toàn. - Dƣ̣a trên năng lƣ̣c thƣ̣c hành trong phòng thí nghiê ̣m hay ngoài đồng ruô ̣ng của ho ̣c viên bằng quan sát quá trình thao tác thông qua nhâ ̣n biết sâu bê ̣nh ha ̣i, tính toán mức độ gây hại của sâu bệnh hại chủ yếu và thực hiện các bƣớc trong nguyên tắc sƣ̉ dụng thuốc trên đồng ruộng và thƣ̣c hiê ̣n biê ̣n pháp phòng trừ tổng hợp hiệu quả và an toàn. 2. Nội dung đánh giá: * Kiến thƣ́ c - Bài tập kiểm tra sau mỗi bài học. - Bài kiểm tra vấn đáp, tự luận, trắc nghiệm sau kết thúc mô đun - Căn bản về các nguồn di ̣ch ha ̣i, triệu chứng gây hại của các loài côn trùng, bệnh hại cây dâu. - Lƣ̣a chọn biê ̣n pháp phòng trƣ̀ tổng hợp hiệu quả và an toàn. * Kỹ năng
  • 26. - Đánh giá kỹ năng thực hành về: Nhận dạng và chẩn đoán côn trùng gây hại, bệnh hại cây dâu và biết cách quản lý chúng một cách hợp lý, hiệu quả và an toàn. - Đánh giá mức độ gây hại của sâu bệnh thông qua các thao tác trong quy trinh điều tra phát hiê ̣n, lấy mẫu, Cách phân cấp hại (sâu, bênh) và tính toán mức đô ̣gây ha ̣i của sâu, bê ̣nh ha ̣i dâu, - Đánh giá kỹ năng thƣ̣c hiê ̣n nguyên tắc sƣ̉ dụng thuốc BVTV cho cây dâu, sƣ̉ dụng thuốc trong phòng trƣ̀ sâu bê ̣nh ha ̣i dâu. VI. HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: 1. Phạm vi áp dụng chương trình: - Chƣơng trình mô đun này đƣợc sử dụng để giảng dạy trình độ sơ cấp nghề trồng dâu nuôi tằm dƣới 3 tháng. Đặc biệt là các khóa đào tạo nghề phục vụ cho Đề án 1956 đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020. - Chƣơng trình mô đun này có thể sử dụng giảng dạy độc lập hay kết hợp một số mô đun ở chƣơng trình tập huấn cho nông dân trồng dâu nuôi tằm. - Chƣơng trình mô đun này đƣợc sử dụng trong toàn quốc. - Nâng cao kiến thức kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu. 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo: - Giáo viên trƣớc khi giảng dạy cần căn cứ vào nội dung của mô đun và của từng bài học để chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học, kết hợp lồng ghép kiến thức lý thuyết với thực tế để đảm bảo chất lƣợng bài giảng và khả năng thực hành, vận dụng của ngƣời học. Để tạo điều kiện cho học sinh tiếp thu bài học tốt, khi giảng cần chú ý: + Có giáo trình cho học sinh tham khảo. + Có hình ảnh, mẫu và đầy đủ các thiết bị phục vụ giảng dạy lý thuyết và thực hành. + Sử dụng sách, giáo trình và các tài liệu tham khảo liên quan đến mô đun. - Quá trình giảng dạy mô đun giáo viên nên sử dụng phần mềm Powerpoint trên máy vi tính để thiết kế các bài giảng có tính chất mô phỏng, sơ đồ, hình vẽ, hình ảnh... giúp cho học sinh tiếp thu bài nhanh và hiệu quả, sử dụng có hiệu quả thời gian lên lớp. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: - Căn bản về đặc điểm sinh học, gây hại của các loại côn trùng, bệnh hại chủ yếu trên cây dâu, bắp, sắn ... - Cách phòng trừ tổng hợp các loại dịch hại trên cây dâu. 4. Tài liệu cần tham khảo:
  • 27. [1]. Đỗ Thị Châm, Hà Văn Phúc, 1995. Giáo trình cây dâu. NXB Nông nghiệp Hà Nội. [2]. TS. Phạm Văn Vƣợng, Hồ Thị Tuyết Mai, 2003. Kỹ thuật trồng dâu nuôi tằm, NXB Lao động – Xã hội [3]. Lê Thị Sen và Nguyễn Văn Huỳnh, 2001. Bài giảng côn trùng nông nghiệp. Phần sâu hại các cây trồng chính ở đồng bằng sông Cửu Long. Đại học Cần Thơ. [4]. PGS. Nguyễn Công Thuật, 1996. Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại cây trồng: Nghiên cứu và ứng dụng. Nhà xuất bản nông nghiệp.
  • 28. CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: NUÔI TẰM CON Mã số mô đun: MĐ 04
  • 29. CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN NUÔI TẰM CON Mã số mô đun: MĐ04 Thời gian mô đun: 84 giờ (Lý thuyết: 20 giờ; Thực hành: 60 giờ; Kiểm tra hết mô đun: 4 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN - Mô đun kỹ thuật nuôi tằm con là khối kiến thức chuyên môn nghề, nằm trong danh mục các mô đun nghề Trồng dâu - Nuôi tằm; - Mô đun kĩ thuật nuôi tằm con bao gồm những kiến thức, kỹ năng then chốt trong kỹ thuật nuôi tằm ảnh hƣởng trực tiếp đến năng suất chất lƣợng kén tằm; - Nội dung của mô đun kĩ thuật nuôi tằm dâu bao gồm những công việc: chuẩn bị nuôi tằm, ấp trứng, băng tằm và nuôi tằm con; - Mô đun Kỹ thuật nuôi tằm con đƣợc bố trí ở sau mô đun kỹ thuâ ̣t trồng dâu và bố trí đồng thời với các mô đun: Phòng trừ sâu bệnh hại trên cây dâu. II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN - Mô tả đƣợc các công việc cần làm trong quy trình kĩ thuật nuôi tằm ở giai đoạn tằm con từ tuổi 1 đến tuổi 3; - Tính toán, chuẩn bị đƣợc lƣợng trứng giống tằm, thức ăn, vật tƣ trang thiết bị, dụng cụ cần sử dụng cho nuôi dƣỡng, chăm sóc tằm; - Thực hiện đƣợc các công việc chăm sóc tằm gồm chuẩn bị là dâu, cho ăn, thay phân, san tằm, xử lý tằm các giai đoạn đặc biệt; - Rèn luyện đƣợc tính cẩn thận, tỉ mỉ, an toàn lao động, vệ sinh môi trƣờng trong việc nuôi dƣỡng, chăm sóc tằm dâu. III. NỘI DUNG MÔ ĐUN 1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian Số TT Tên bài trong mô đun Thời gian (giờ) Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* 1 Bài 1: Chuẩn bị vật tƣ - Trứng giống nuôi tằm 10 2 8 2 Baì 2: Ấp trứng 10 2 8 3 Bài 3: Băng tằm 16 6 9 1 4 Bài 4: Cho tằm con ăn 20 4 15 1 5 Bài 5: Thay phân, san tằm 10 2 8 6 Bài 6: Xử lý giai đoạn thức ngủ của tằm con 14 4 9 1 Kiểm tra hết mô đun 4 4 Cộng 84 20 57 7 *Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tính vào giờ thực hành.
  • 30. 2. Nội dung chi tiết: Bài 1. Chuẩn bị vật tƣ – Trứng tằm giống Thời gian: 10 giờ Mục tiêu:  Chuẩn bị đúng và đủ vật tƣ, thiết bị, nhà phục vụ nuôi tằm; hệ thống thiết bị trƣớc khi nuôi tằm;  Nêu đƣợc các biện pháp phòng trừ bệnh tằm; làm vệ sinh nhà nuôi, dụng cụ và môi trƣờng trƣớc khi nuôi tằm.  Có ý thức bảo quản vật tƣ và các trang thiết bị trong nhà tằm. 1. Chuẩn bị nhà và vật tƣ nuôi tằm 1.1. Chuẩn bị cơ sở vật chất nuôi tằm 1.1.1. Nhà nuôi tằm 1.1.2. Nhà bảo quản dâu 1.1.3. Nhà né 1.2. Dụng cụ nuôi tằm 1.2.1. Đũi 1.2.2. Khay hoặc nong nuôi tằm 1.2.3. Lƣới thay phân 1.2.4. Né kén 1.2.5. Các dụng cụ, vật tƣ khác 2. Kiểm tra các thiết bị hỗ trợ cho việc nuôi tằm 2.1. Hệ thống điều chỉnh chiếu sáng 2.2. Hệ thống điều chỉnh thông gió 2.3. Hệ thống điều chỉnh nhiệt 2.4. Hệ thống lƣới bảo vệ chống côn trùng 3. Làm vệ sinh nhà tằm, dụng cụ và môi trƣờng trƣớc khi nuôi 3.1. Sát trùng bằng biện pháp vật lý 3.1.1. Sát trùng bằng ánh sáng mặt trời 3.1.2. Sát trùng bằng phƣơng pháp đun sôi 3.1.3. Sát trùng bằng hơi nƣớc nóng 3.2. Sát trùng bằng biện pháp hóa học 3.2.1. Clorua vôi
  • 31. 3.2.2. Foormol Bài 2 : Ấp trứng Thời gian: 10 giờ Mục tiêu:  Nhận biết sự chuyển biến màu sắc mặt trứng;  Xác định đƣợc thời điểm, thời gian hãm tối và kích thích ánh sáng để trứng nở tập trung;  Rèn luyện tính cẩn thận, tỷ mỉ, chính xác trong công việc ấp trứng; 1. Chuẩn bị cho việc ấp trứng 1.1 Chuẩn bị trứng giống 1.2. Chuẩn bị phòng ấp trứng 1.3. Chuẩn bị và xử lý dụng cụ 2. Ấp trứng 3. Kiểm tra trong quá trình ấp trứng 4. Điều chỉnh nhiệt độ, ẩm độ phòng ấp trứng 5. Đảo trứng 6. Hãm tối Bài 3: Băng tằm Thời gian: 16 giờ Mục tiêu:  Trình bày đƣợc kỹ thuật băng tằm;  Thực hiện đƣợc băng tằm đúng kỹ thuật.  Phân biệt đƣợc tằm khỏe, tằm yếu;  Thao tác cẩn thận, tỉ mỉ. 1. Chuẩn bị băng tằm 1.1. Chuẩn bị lá dâu để băng tằm 1.2. Chuẩn bị dụng cụ để băng tằm 2. Kích thích trứng tằm nở 3. Thời gian băng tằm 4. Kiểm tra trứng tằm 5. Băng tằm 5.1. Băng tằm trực tiếp 5.1.1. Băng tằm bằng lá dâu 5.1.2. Băng tằm bằng lƣới
  • 32. 5.2. Băng tằm gián tiếp (Băng tằm bằng hơi dâu) 5.3. Bảo quản tằm con 6. Xử lý trứng nở muộn 6.1. Ấp trứng 6.2. Băng tằm 6.3. Loại bỏ vỏ trứng và tằm nở yếu Bài 4: Cho tằm con ăn Thời gian: 20 giờ Mục tiêu:  Chọn và hái lá dâu cho tằm con ăn phù hợp theo từng tuổi;  Thực hiện cho tằm con ăn đúng kỹ thuật;  Đánh giá mức độ tằm lên dâu;  Đề cao trách nhiệm với công việc và xử lý phát sinh, sai sót kịp thời. 1. Nuôi tằm con bằng phƣơng pháp truyền thống 1.1. Xác định số lƣợng lá dâu cho tằm con ăn 1.2. Tiêu chuẩn lá dâu và vị trí hái lá dâu theo từng tuổi tằm con 1.2.1. Tiêu chuẩn lá dâu 1.2.2. Vị trí hái lá dâu theo từng tuổi tằm 1.3. Thái dâu cho tằm con ăn 1.3.1. Mục đích của thái dâu 1.3.2. Những lƣu ý trƣớc khi cho tằm con ăn 1.3.3. Phƣơng pháp thái dâu cho tằm con ăn 1.4. Cho tằm con ăn và nới rộng mô tằm 1.4.1. Những lƣu ý trƣớc khi cho tằm con ăn 1.4.2. Số bữa cho tằm con ăn 1.4.3. Phƣơng pháp cho tằm con ăn 2. Nuôi tằm con bằng phƣơng pháp đạy giấy 2.1. Mục đích và ý nghĩa của việc nuôi tằm con đạy giấy 2.2. Điều kiện áp dụng 2.3. Kỹ thuật cho tằm con ăn 2.3.1. Kỹ thuật cho ăn 2.3.2. Những chú ý khi nuôi tằm con đạy giấy 3. Bảo quản lá dâu cho tằm con Bài 5. Thay phân, san tằm. Thời gian: 10 giờ
  • 33. Mục tiêu:  Trình bày đƣợc kỹ thuật thay phân, san tằm;  Điều chỉnh đƣợc mật độ nuôi tằm thích hợp trên khay;  Chọn đƣợc thời điểm thay phân, phƣơng pháp thay phân thích hợp;  Xử lý những yếu tố phát sinh và đề cao trách nhiệm với công việc. 1. Mục đích của việc thay phân tằm 2. Xác định thời điểm thay phân tằm 3. Xác định số lần thay phân tằm 3.1. Căn cứ vào tuổi tằm 3.1.1. Tằm tuổi 1 3.1.2. Tằm tuổi 2 3.1.3. Tằm tuổi 3 3.2. Căn cứ vào kỹ thuật nuôi 4. Các phƣơng pháp thay phân 4.1. Thay phân bằng lƣới 4.2. Thay phân bằng tay 5. San tằm 5.1. Mục đích của việc san tằm 5.2. Mật độ tằm 5.3. San tằm trƣớc khi cho ăn 5.4. San tằm khi thay phân 6. Loại bỏ tằm xấu, tằm bệnh 7. Điều chỉnh nhiệt độ, ẩm độ nhà tằm 8. Điều chỉnh gió và ánh sáng Bài 6: Xử lý giai đoạn thức ngủ của tằm con Thời gian: 14 giờ Mục tiêu:  Trình bày đƣợc kỹ thuật xử lý tằm ở giai đoạn: trƣớc, trong khi ngủ và khi tằm dậy;  Xác định đƣợc thời điểm ngƣng dâu, vào dâu và thực hiện xử lý mình tằm;  Xử lý tằm thức ngủ không đều, đề cao trách nhiệm với công việc. 1. Tằm ƣớm ngủ 1.1. Cho tằm ăn dâu và thay phân
  • 34. 1.2. Điều chỉnh nhiệt độ 1.3. Điều chỉnh ẩm độ 1.4. Điều chỉnh ánh sáng 2. Tằm ngủ 2.1. Điều chỉnh nhiệt độ 2.2. Điều chỉnh ẩm độ 2.3. Điều chỉnh ánh sáng 3. Tằm dậy 3.1. Điều chỉnh nhiệt độ 3.2. Điều chỉnh ẩm độ 3.3. Điều chỉnh ánh sáng 3.4. Xử lý mình tằm 3.5. Cho tằm ăn 4. Xử lý tằm thức ngủ không đều 4.1. Biện pháp xử lý tằm ngủ không đều 4.2.Biện pháp xử lý tằm dậy muộn IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 1. Tài liệu giảng dạy - Mô dun Kỹ thuật nuôi tằm con. - Tài liệu hƣớng dẫn học tập. - Sơ đồ, biểu đồ, tranh treo tƣờng, băng video liên quan tới mô đun. - Tài liệu phát tay, hƣớng dẫn thực hành, tài liệu tham khảo có liên quan đến mô đun. - Các tài liệu về hƣớng dẫn sử dụng, vận hành, bảo dƣỡng máy móc thiết bị trong phòng thực hành. - Các nội quy, quy định về an toàn, vệ sinh lao động. - Phiếu đánh giá kỹ năng của các bài thực hành - Các tài liệu tham khảo. 2. Điều kiện về thiết bị và nguyên vật liệu - Máy tính, máy chiếu; - Các mẫu côn trùng, bệnh cây và các dịch hại khác gây hại cây dâu. - Hình ảnh, triệu chứng về côn trùng, bệnh cây và các dịch hại khác gây hại cây dâu - Đầu video, phim tài liệu, băng đĩa
  • 35. 3. Điều kiện về cơ sở vật chất - Phòng học, phòng thực hành - Nhà nuôi tằm con, dụng cụ bảo quản dâu, đũi, né và các dụng cụ khác. - Ruộng dâu và các dụng cụ hái dâu. - Dụng cụ trang thiết bị bảo hộ lao động: khẩu trang mặt nạ, quần áo, giày ủng, kính, găng tay, mũ… - Thuốc xƣ̉ lý mình tằm (Clorua vôi, vôi bột, Bi58, foormol khô … ) - Dụng cụ bảo hộ lao động: Khẩu trang, ủng, kính - Máy tính, máy in, máy chiếu. .. V. PHƢƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 1. Phương pháp đánh giá - Kiểm tra định kỳ + Phần lý thuyết: Hình thức kiểm tra vấn đáp, tự luận, trắc nghiệm; + Phần thực hành: Giáo viên phải quan sát các thao tác thực hành của học sinh để đánh giá. - Kiểm tra kết thúc mô đun: Học sinh thiếu một bài thực hành hoặc lý thuyết trở lên không đƣợc dự kiểm tra kết thúc mô đun; + Phần lý thuyết: Kiểm tra viết (tự luận hoặc trắc nghiệm) tổng hợp các kiến thức của mô đun; + Phần thực hành: Quan sát và theo dõi thao tác thực hiện kỹ năng của học sinh để đánh giá 2. Nội dung đánh giá. + Nhận biết hình thái tằm dâu. + Kỹ thuật ấp trứng, băng tăm, kỹ thuật thái dâu, cho tằm ăn, + Kỹ thuật san tằm, thay phân. + Chăm sóc tằm thức ngủ + Các kỹ thuật có liên quan. VI. HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 1. Phạm vi áp dụng chương trình: - Chƣơng trình mô đun này đƣợc sử dụng để giảng dạy trình độ sơ cấp nghề trồng dâu nuôi tằm dƣới 3 tháng. Đặc biệt là các khóa đào tạo nghề phục vụ cho Đề án 1956 đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020. - Chƣơng trình mô đun này có thể sử dụng giảng dạy độc lập hay kết hợp một số mô đun ở chƣơng trình tập huấn cho nông dân trồng dâu nuôi tằm. - Chƣơng trình mô đun này đƣợc sử dụng trong toàn quốc.
  • 36. - Nâng cao kiến thức kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu. 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun: Mô đun bao gồm có 6 bài đƣợc giảng dạy theo phƣơng pháp tích hợp, do đó có thể thực hiện trong phòng thực hành hoặc trong sản xuất để học viên dễ tiếp thu bài và gây hứng thú trong học tập. tập trung trí tuệ để tạo điều kiện cho học sinh nhớ lâu, nhớ kỹ và ra trƣờng áp dụng tốt trong mọi tình huống và môi trƣờng làm việc. - Phƣơng pháp giảng dạy các mô đun theo trình tự của quy trình hƣớng dẫn kỹ năng. - Giáo viên thực hiện thao tác mẫu và miêu tả từng bƣớc một trên những dụng cụ thiết bị, mô hình và trong thực tiễn sản xuất; - Học sinh quan sát những thao tác của giáo viên làm, sau đó học sinh làm theo và làm nhiều lần; - Giáo viên nhận xét kỹ năng thực hành của học sinh, nêu ra những khó khăn, sai sót có thể gặp phải trong khi thực hiện công việc và đề ra biện pháp khắc phục. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: + Kỹ thuật ấp trứng, băng tăm; + Kỹ thuật thái dâu, cho tằm ăn; + Kỹ thuật san tằm; + Thay phân. + Chăm sóc tằm thức ngủ 4. Tài liệu tham khảo: [1]. Đỗ Thị Châm, 1995. Kỹ thuật nuôi tằm dâu. NXB Nông nghiệp Hà Nội. [2]. Quản Đức Tiến, Giáo trình Sinh lý giải phẫu tăm. [3]. Chuyên san Dâu tằm , Nuôi tằm, Nhà xuất bản nông nghiệp. [4]. Nguyễn huy Trí, Giáo trình Kỹ thuật nuôi tằm, Trƣờng Đại học Nông nghiệp I [5]. Trung tâm Thực Nghiệm Nông lâm nghiệp Lâm Đồng, Sổ tay kỹ thuật trồng dâu nuôi tằm, Nhà xuất bản nông nghiệp. [6]. Liên hiệp các xí nghiệp Dâu Tằm Việt Nam1989, Kỹ thuật nuôi tằm.
  • 37. CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: NUÔI TẰM LỚN Mã số mô đun: MĐ 05
  • 38. CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN NUÔI TẰM LỚN Mã số mô đun: MĐ05 Thời gian mô đun: 84 giờ (Lý thuyết: 20 giờ; Thực hành: 60 giờ; Kiểm tra hết mô đun: 4 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ DUN - Mô đun kỹ thuật nuôi tằm lớn dâu là khối kiến thức chuyên môn nghề, nằm trong danh mục các mô đun nghề Trồng dâu - Nuôi tằm; - Mô đun kĩ thuật nuôi tằm lớn là một nhiệm vụ quan trọng của nghề Trồng dâu nuôi tằm, nó quyết định đến năng suất chất lƣợng kén tằm; - Mô đun Kỹ thuật nuôi tằm lớn đƣợc bố trí học sau mô đun: Kỹ thuật trồng dâu, kỹ thuật nuôi tằm con và bố trí đồng thời với các mô đun: Phòng trừ sâu bệnh hại trên cây dâu, phòng trừ bệnh hại tằm. II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN - Mô tả đƣợc các công việc cần làm trong quy trình kĩ thuật nuôi lớn tằm qua các tuổi tằm; - Tính toán, chuẩn bị đƣợc thức ăn, vật tƣ trang thiết bị, dụng cụ cần sử dụng cho nuôi dƣỡng, chăm sóc tằm lớn; - Thực hiện đƣợc các công việc chăm sóc tằm lớn gồm chuẩn bị là dâu, cho ăn, thay phân, san tằm, xử lý tằm các giai đoạn đặc biệt; - Rèn luyện đƣợc tính cẩn thận, tỉ mỉ, an toàn lao động, vệ sinh môi trƣờng trong việc nuôi dƣỡng, chăm sóc tằm dâu. III. NỘI DUNG MÔ ĐUN 1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian Số TT Tên bài trong mô đun Thời gian (giờ) Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra 1 Cho tằm lớn ăn 30 8 21 1 2 Thay phân, san tằm. 30 8 22 3 Xử lý tằm lớn thức ngủ không đều 20 4 15 1 Kiểm tra hết mô đun 4 4 Cộng 84 20 58 6 *Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tính bằng vào thực hành.
  • 39. 2. Nội dung chi tiết: Bài 1: Cho tằm lớn ăn Thời gian: 30 giờ Mục tiêu:  Trình bày đƣợc kỹ thuật nuôi dƣỡng chăm sóc tằm lớn;  Dự trù đƣợc lƣợng lá dâu cho tằm ăn từng ngày và từng tuổi;  Thực hiện cho tằm ăn đúng kỹ thuật;  Kiểm tra nhà tằm, nong tằm và dâu trƣớc và sau mỗi bữa ăn;  Có ý thức bảo vệ môi trƣờng, cần cù chịu khó trong học tập. 1. Xác định số lƣợng dâu ăn của tằm trong một ngày đêm 1.1. Căn cứ vào tuổi tằm, số lƣợng tằm và sức ăn của tằm 1.1.1. Căn cứ vào tuổi tằm 1.1.2. Căn cứ vào số lƣợng tằm 1.2. Căn cứ vào chất lƣợng lá dâu 1.3. Căn cứ vào vụ nuôi tằm 1.4. Chọn lá dâu cho tằm lớn ăn 2. Cho tằm lớn ăn 2.1. Đảo dâu trƣớc khi cho ăn 2.2. Kiểm tra nong tằm 2.3. San tằm, loại bỏ tằm yếu 2.4. Phƣơng pháp cho tằm lớn ăn 2.4.1. Cho tằm ăn dâu lá 2.4.2. Cho tằm ăn dâu cành 3. Bảo quản lá dâu Bài 2. Thay phân, san tằm. Thời gian: 30 giờ Mục tiêu:  Trình bày đƣợc mục đích, ý nghĩa của việc thay phân, san tằm;  Thực hiện đƣợc các kỹ năng thay phân, san tằm;  Xác định đƣợc mật độ tằm trên nong;  Chọn thời điểm thay phân, phƣơng pháp thay phân thích hợp;  Tránh bỏ sót tằm và gây vết thƣơng mình tằm. 1. Mục đích của việc thay phân
  • 40. 2. Xác định thời điểm thay phân 3. Số lần thay phân tằm 3.1. Mật độ nuôi tằm 3.2. Điều kiện môi trƣờng 3.3. Phƣơng pháp nuôi tằm 3.4. Tuổi tằm 4. Phƣơng pháp thay phân tằm 4.1. Thay phân bằng lƣới 4.2. Thay phân bằng tay 5. Thu dọn vệ sinh nhà tằm 6. Điều chỉnh nhiệt độ, ẩm độ nhà tằm 6.1. Nhiệt độ 6.2. Ẩm độ 6.3. Phƣơng pháp điều chỉnh nhiệt độ, ẩm độ nhà tằm 7. Điều chỉnh gió và ánh sáng Bài 3: Xử lý tằm thức ở tuổi 4 Thời gian: 20 giờ Mục tiêu:  Trình bày đƣợc kỹ thuật xử lý tằm thức ngủ ở các giai đoạn đặc biệt;  Mô tả đƣợc biểu hiện tằm báo ngủ, tằm ngủ và tằm thức ở tuổi 4;  Biết cách điều chỉnh nhiệt ẩm độ và ánh sáng trong quá trình tằm ngủ. Xử lý mình tằm sau khi thức và chọn lá dâu cho tằm ăn bữa đầu tiên;  Xử lý tằm thức ngủ không đều; 1. Tằm ƣớm ngủ 1.1. Xử lý tằm ƣớm ngủ 1.2. Điều chỉnh nhiệt độ 1.3. Điều chỉnh ẩm độ 1.4. Điều chỉnh ánh sáng 2.Tằm đang ngủ 2.1. Điều chỉnh nhiệt độ 2.2. Điều chỉnh ẩm độ 2.3. Điều chỉnh ánh sáng 3. Tằm dậy 3.1. Điều chỉnh nhiệt độ
  • 41. 3.2. Điều chỉnh ẩm độ 3.3. Điều chỉnh ánh sáng 3.4. Xử lý mình tằm 3.5. Cho tằm ăn 4. Xử lý tằm thức ngủ không đều IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 1. Tài liệu giảng dạy - Mô dun Kỹ thuật nuôi tằm lớn. - Tài liệu hƣớng dẫn học tập. - Sơ đồ, biểu đồ, tranh treo tƣờng, băng video liên quan tới mô đun. - Tài liệu phát tay, hƣớng dẫn thực hành, tài liệu tham khảo có liên quan đến mô đun. 2. Điều kiện về thiết bị dạy học - Máy tính, máy in, máy chiếu. - Các tài liệu về hƣớng dẫn sử dụng, vận hành, bảo dƣỡng máy móc thiết bị trong phòng thực hành. - Các nội quy, quy định về an toàn, vệ sinh lao động. - Phiếu đánh giá kỹ năng của các bài thực hành - Các tài liệu tham khảo. 3. Điều kiện về cơ sở vật chất - Nhà nuôi tằm con, nhà nuôi tằm lớn, Nhà và dụng cụ bảo quản dâu, đũi, né và các dụng cụ khác. - Ruộng dâu và các dụng cụ hái dâu. - Dụng cụ trang thiết bị bảo hộ lao động: khẩu trang mặt nạ, quần áo, giày ủng, kính, găng tay, mũ… -Trang thiết bi ̣nhà nuôi : Máy điều hòa ôn ẩm độ , nhiê ̣t kế , thiết bị điều tiết ánh sáng, bình phun ... - Nguyên liê ̣u xƣ̉ lý mình tằm: Clorua vôi, vôi bột, foormal khô, dấm … 4. Các điều kiện khác - Giáo viên: - Trang thiết bị bảo hộ lao động; V. PHƢƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 1. Phương pháp đánh giá - Kiểm tra định kỳ
  • 42. + Phần lý thuyết: Hình thức kiểm tra vấn đáp, tự luận, trắc nghiệm; + Phần thực hành: Giáo viên phải quan sát các thao tác thực hành để đánh giá. - Kiểm tra kết thúc mô đun: Học sinh thiếu một bài thực hành hoặc lý thuyết trở lên không đƣợc dự kiểm tra kết thúc mô đun; + Phần lý thuyết: Kiểm tra viết (tự luận hay trắc nghiệm) tổng hợp các kiến thức của mô đun; + Phần thực hành: Quan sát và theo dõi thao tác thực hiện của học sinh để đánh giá 2. Nội dung đánh giá. - Lý thuyết: + Đánh giá tổng hợp các kiến thức về kỹ thuật nuôi tằm. - Thực hành: + Nhận biết hình thái tằm dâu ở các giai đoa ̣n: Trƣớc, trong khi ngủ và khi tằm thƣ́ c dâ ̣y và + Thƣ̣c hiê ̣n kỹ thuật cho tằm ăn, + Thƣ̣c hiê ̣n kỹ thuật san tằm, thay phân. + Thƣ̣c hiê ̣n các kỹ thuật có liên quan. VI. HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 1. Phạm vi áp dụng chương trình: - Chƣơng trình mô đun này đƣợc sử dụng để giảng dạy trình độ sơ cấp nghề trồng dâu nuôi tằm dƣới 3 tháng. Đặc biệt là các khóa đào tạo nghề phục vụ cho Đề án 1956 đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020. - Chƣơng trình mô đun này có thể sử dụng giảng dạy độc lập hay kết hợp một số mô đun ở chƣơng trình tập huấn cho nông dân trồng dâu nuôi tằm. - Chƣơng trình mô đun này đƣợc sử dụng trong toàn quốc. - Nâng cao kiến thức kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu. 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun: Mô đun bao gồm có 3 bài, đƣợc giảng dạy theo phƣơng pháp tích hợp, do đó có thể thực hiện trong phòng thực hành hoặc trong sản xuất để học viên dễ tiếp thu bài và gây hứng thú trong học tập. tập trung trí tuệ để tạo điều kiện cho học sinh nhớ lâu, nhớ kỹ và ra trƣờng áp dụng tốt trong mọi tình huống và môi trƣờng làm việc. - Phƣơng pháp giảng dạy các mô đun theo trình tự của quy trình hƣớng dẫn kỹ năng. - Giáo viên thực hiện thao tác mẫu và miêu tả từng bƣớc một trên những dụng cụ thiết bị, mô hình và thực tiễn sản xuất;
  • 43. - Học sinh quan sát những thao tác của giáo viên làm, sau đó học sinh làm theo và làm nhiều lần; - Giáo viên nhận xét kỹ năng thực hành của học sinh, nêu ra những khó khăn, sai sót có thể gặp phải trong khi thực hiện công việc và đề ra biện pháp khắc phục. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: + Kỹ thuật cho tằm ăn; + Kỹ thuật san tằm; + Thay phân. 4. Tài liệu tham khảo: [1]. Đỗ Thị Châm, 1995. Kỹ thuật nuôi tằm dâu. NXB Nông nghiệp Hà Nội. [2]. Chuyên san Dâu tằm , Nuôi tằm, Nhà xuất bản nông nghiệp. [3]. Nguyễn huy Trí, Giáo trình Kỹ thuật nuôi tằm, Trƣờng Đại học Nông nghiệp I [4]. Trung tâm Thực Nghiệm Nông lâm nghiệp Lâm Đồng, Sổ tay kỹ thuật trồng dâu nuôi tằm, Nhà xuất bản nông nghiệp. Liên hiệp các xí nghiệp Dâu Tằm Việt Nam1989, Kỹ thuật nuôi tằm.
  • 44. CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: PHÕNG TRỪ BỆNH HẠI TẰM Mã số mô đun: MĐ 06
  • 45. CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN PHÕNG TRỪ BỆNH HẠI TẰM Mã số mô đun: MĐ06 Thời gian mô đun: 64 giờ (Lý thuyết: 16 giờ; Thực hành: 44 giờ; Kiểm tra hết mô đun: 4 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN Mô đun kỹ thuật nuôi tằm dâu là khối kiến thức chuyên môn nghề, nằm trong danh mục các mô đun nghề Trồng dâu – Nuôi tằm; Mô đun trình bày những công việc có liên quan đến công tác phòng trừ bệnh hại tằm nhƣ: Sự thay đổi hoạt động của tằm khi bị bệnh, nguyên nhân gây bệnh cho tằm và biện pháp phòng trừ bệnh tằm; - Mô đun phòng trừ bệnh hại tằm đƣợc bố trí ở sau mô đun : Kỹ thuật trồng dâu và bố trí đồng thời với các mô đun: Kỹ thuật nuôi tằm con, kỹ thuật nuôi tằm lớn. II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN Trình bày đƣợc những kiến thức cơ bản về những biểu hiện thay đổi hoạt động của tằm khi bị bệnh, nguyên nhân gây bệnh và những biểu hiện về triệu chứng bệnh trên tằm; Phân biệt đƣợc những triệu chứng của mỗi loại bệnh thƣờng gặp; Kết hợp các biện pháp phòng trừ dịch hại tằm; Rèn luyện kỹ năng thực hành; tự xử lý đƣợc những sai sai, phát sinh trong quá trình thực hiện; Xây dựng thái độ học tập nghiêm túc, chuyên cần, tác phong khoa học; Quan tâm đến hoạt động nghề nghiệp nhằm bảo vệ môi trƣờng và đảm bảo nền sản xuất bền vững. I. NỘI DUNG MÔ ĐUN 1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian STT Tên các bài trong mô đun Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra 1 Bài 1: Giới thiệu về bệnh tằm 8 2 6 2 Bài 2: Phòng trừ tổng hợp dịch hại tằm 8 2 5 1 3 Bài 3: Bệnh truyền nhiễm 36 10 24 2 4 Bài 4: Bệnh không truyền nhiễm 8 2 5 1 Kiểm tra hết mô đun 4 4 Cộng 60 16 40 8 *Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tính vào giờ thực hành.
  • 46. 2. Nội dung chi tiết Bài 1: Giới thiêu về bệnh tằm Thời gian: 8 giờ Mục tiêu:  Hiểu đƣợc khái niệm cơ bản và tác hại của bệnh tằm;  Trình bày đƣợc nguyên nhân gây bệnh, các con đƣờng xâm nhập và quá trình phát triển của bệnh tằm;  Phân biệt đƣợc bệnh truyền nhiễm và không truyền nhiễm;  Xây dựng thái độ học tập nghiêm túc, chuyên cần, tác phong khoa học và ý thức bảo vệ môi trƣờng. 1. Phân loại bệnh tằm 2. Nguyên nhân gây bệnh cho tằm 2.1. Nguyên nhân gây bệnh truyền nhiễm 2.2. Nguyên nhân gây bệnh không truyền nhiễm 3. Sự lan truyền bệnh tằm 3.1. Đặc điểm gây bệnh của các vi sinh vật gây bệnh 3.2. Sức đề kháng của tằm đối với các loại bệnh 3.3. Nhân tố môi trƣờng Bài 2: Phòng trừ tổng hợp bệnh hại tằm Thời gian: 8 giờ Mục tiêu:  Trình bày đƣợc khái niệm và ý nghĩa của công tác phòng trừ dịch hại tằm tổng hợp;  Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ bệnh hại tằm đạt hiệu quả cao;  Xây dựng thái độ học tập nghiêm túc, chuyên cần, tác phong khoa học, có ý thức trách nhiệm xây dựng sinh thái – môi trƣờng trong sạch. 1. Khái niệm về phòng trừ dịch hại tổng hợp 1.1. Khái niệm phòng trừ dịch hại tổng hợp 2. Các biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp 2.1. Kỹ thuật trồng, chăm sóc và thu hái dâu 2.2. Môi trƣờng và nhà nuôi tằm 2.3. Kỹ thuật nuôi tằm 2.4. Sử dụng giống chống bệnh và giống sạch bệnh 2.5. Biện pháp kiểm dịch
  • 47. 2.6. Biện pháp vật lý và cơ học 2.7. Biện pháp hóa học Bài 3: Bệnh truyền nhiễm Thời gian: 36 giờ Mục tiêu:  Quan sát và nhận biết những biến đổi sinh lý và triệu chứng tằm bệnh;  Tìm hiểu những nguyên nhân gây bệnh cho tằm;  Áp dụng biện pháp phòng trừ đạt hiệu quả cao;  Xây dựng thái độ học tập nghiêm túc, chuyên cần, tác phong khoa học. 1. Bệnh virus (bệnh bủng mủ) 1.1. Triệu chứng 1.2. Sự phát sinh của bệnh 1.3. Điều kiện môi trƣờng 1.4. Chẩn đoán bệnh 1.5. Phòng trừ bệnh virus 1.5.1. Khử trùng triệt để, tiêu diệt nguồn bệnh 1.5.2. Tách riêng tằm khỏe mới lột xác 1.5.3. Cải tiến việc cho ăn và chăm sóc tằm 1.5.4. Sử dụng những giống tằm chống bệnh 2. Bệnh vi khuẩn 2.1. Bệnh nhiễm trùng máu (bệnh hoại huyết) 2.1.1. Triệu chứng bệnh nhiễm trùng máu 2.1.2. Sự phát sinh bệnh 2.1.3. Chẩn đoán 2.2. Bệnh vi khuẩn đƣờng ruột 2.2.1. Triệu chứng bệnh trong đầu 2.2.2. Sự phát sinh bệnh 2.2.3. Chẩn đoán 2.3. Bệnh vi khuẩn độc tố 2.3.1. Nguyên nhân gây bệnh 2.3.2. Triệu chứng 2.3.3. Sự phát sinh bệnh 2.3.4. Chẩn đoán 2.4. Phòng trừ các bệnh do vi khuẩn
  • 48. 3. Bệnh nấm 3.1. Bệnh tằm vôi 3.1.1. Nguyên nhân bệnh 3.1.2. Triệu chứng 3.1.3. Sự phát sinh bệnh 3.1.4. Sự lây lan của bệnh 3.1.5. Chẩn đoán 3.1.6. Ngăn ngừa bệnh tằm vôi 3.2. Bệnh nấm cúc vàng 3.2.1. Nguyên nhân bệnh 3.2.2. Triệu chứng 3.2.3. Sự phát sinh bệnh 3.2.4. Nguồn bệnh 3.2.5. Biện pháp ngăn ngừa 3.3. Bệnh nấm xanh 3.3.1 Nguyên nhân bệnh 3.3.2. Triệu chứng 3.3.3. Sự phát sinh bệnh 3.3.4. Quá trình lây lan của bệnh Bài 4: Bệnh không truyền nhiễm Thời gian: 8 giờ Mục tiêu:  Quan sát và nhận biết những biến đổi sinh lý và triệu chứng tằm bệnh;  Tìm hiểu những nguyên nhân gây bệnh cho tằm;  Áp dụng biện pháp phòng trừ đạt hiệu quả cao;  Xây dựng thái độ học tập nghiêm túc, chuyên cần, tác phong khoa học. 1. Bệnh nhặng hại tằm 1.1. Bệnh ruồi kí sinh 1.1.1. Hình thái 1.1.2. Tập tính 1.1.3. Triệu chứng 1.1.4. Chẩn đoán 1.1.5. Biện pháp phòng trừ 1.2. Bệnh ruồi kí sinh
  • 49. 1.2.1. Nguyên nhân bệnh 1.2.2. Biện pháp phòng trừ 2. Ngộ độc 2.1. Ngộ độc hóa chất nông nghiệp 2.1.1. Triệu chứng 2.1.1.1. Triệu chứng ngộ độc do thuốc lân hữu cơ 2.1.1.2. Triệu chứng ngộ độc do thuốc clo hữu cơ 2.1.1.3. Triệu chứng ngộ độc do thuốc trừ sâu nguồn gốc đạm hữu cơ 2.1.1.4. Triệu chứng ngộ độc do thuốc trừ sâu nguồn gốc thực vật 2.1.2. Phòng tránh ngộ độc hóa chất nông nghiệp 2.2. Ngộ độc khói và khí thải từ nhà máy IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH: 1. Tài liệu giảng dạy - Mô đun: phòng trừ bệnh hại tằm - Tài liệu hƣớng dẫn học tập. - Sơ đồ, biểu đồ, tranh treo tƣờng, băng video liên quan tới mô đun. - Tài liệu phát tay, hƣớng dẫn thực hành, tài liệu tham khảo có liên quan đến mô đun. 2. Điều kiện về thiết bị dạy học - Máy tính, máy in, máy chiếu. - Các thiết bị nhƣ tủ lạnh, tủ sấy, kính hiển vi, kính lúp cầm tay; - Các dụng cụ phân lập vi sinh vật, đo đếm VSV - Các tài liệu về hƣớng dẫn sử dụng, vận hành, bảo dƣỡng máy móc thiết bị trong phòng thực hành. - Các nội quy, quy định về an toàn, vệ sinh lao động. - Phiếu đánh giá kỹ năng của các bài thực hành - Các tài liệu tham khảo. 3. Điều kiện về cơ sở vật chất - Nhà nuôi tằm con, nhà nuôi tằm lớn, Nhà và dụng cụ bảo quản dâu, đũi, né và các dụng cụ khác. - Ruộng dâu và các dụng cụ hái dâu. - Dụng cụ trang thiết bị bảo hộ lao động: khẩu trang mặt nạ, quần áo, giày ủng, kính, găng tay, mũ… -Trang thiết bi ̣nhà nuôi : Máy điều hòa ôn ẩm độ , nhiê ̣t kế , thiết bị điều tiết ánh sáng, bình phun ...
  • 50. - Nguyên liê ̣u xƣ̉ lý mình tằm: Clorua vôi, vôi bột, foormal khô, dấm … 4. Các điều kiện khác - Giáo viên: - Trang thiết bị bảo hộ lao động; - Cơ sở sản xuất V. PHƢƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: * Kiểm tra định kỳ Dựa vào sự tham gia đầy đủ các buổi học lý thuyết và thực hành thí nghiệm, thông qua các câu hỏi trắc nghiệm, vấn đáp hoặc tự luận tùy theo từng bài cụ thể đối với từng học sinh trong quá trình giảng dạy và bài tập kỹ năng khi kết thúc một bài. * Kiểm tra kết thúc mô đun Mỗi học sinh thực hiện một bài tập kỹ năng trong thời gian giáo viên quan sát và theo dõi thực hiện đánh giá theo yêu cầu và đối chiếu với tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá thực hành kỹ năng. *Công cụ đánh giá: - Kết quả học tập của học viên trong quá trình học mô đun. - Bộ câu hỏi trắc nghiệm, kiểm tra viết của mô đun - Thang, bảng điểm chấm bài tự luận, vấn đáp, trắc nghiệm - Bảng tiêu chuẩn công cụ, thiết bị thực hành. - Sản phẩm ngƣời học hoàn thành sau mô đun. *Phương pháp đánh giá: - Kiểm tra kết thúc mô đun (đánh giá kiến thức, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm, tự luận, vấn đáp sau khi kết thúc mô đun, giáo viên đánh giá theo thang điểm, bảng điểm ) - Bài tập, bài kiểm tra sau mỗi bài học - Kết hợp với kết quả học tập bình quân của mô đun và hai kết quả trên, chia bình quân ta có kết quả học tập của mô đun. * Nội dung đánh giá. - Kiến thức Những kiến thức cơ bản về những biểu hiện thay đổi hoạt động của tằm khi bị bệnh; Nguyên nhân gây bệnh và những biểu hiện về triệu chứng bệnh trên tằm. - Kỹ năng Phân biệt đƣợc những triệu chứng của mỗi loại bệnh thƣờng gặp;
  • 51. Kết hợp các biện pháp phòng trừ dịch hại tằm; VI. HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: 1. Phạm vi áp dụng chương trình: - Chƣơng trình mô đun này có 4 bài đƣợc sử dụng để giảng dạy trình độ sơ cấp nghề trồng dâu nuôi tằm dƣới 3 tháng. Đặc biệt là các khóa đào tạo nghề phục vụ cho Đề án 1956 đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020. - Chƣơng trình mô đun này có thể sử dụng giảng dạy độc lập hay kết hợp một số mô đun ở chƣơng trình tập huấn cho nông dân trồng dâu nuôi tằm. - Chƣơng trình mô đun này đƣợc sử dụng trong toàn quốc. - Nâng cao kiến thức kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu. 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo: - Giáo viên trƣớc khi giảng dạy cần căn cứ vào nội dung của mô đun và của từng bài học để chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học, kết hợp lồng ghép kiến thức lý thuyết với thực hành theo phƣơng pháp tích hợp để đảm bảo chất lƣợng bài giảng và khả năng thực hiện, vận dụng của học sinh. Để tạo điều kiện cho học sinh tiếp thu bài học tốt, khi giảng cần chú ý: + Có giáo trình cho học sinh tham khảo. + Có hình ảnh và đầy đủ các thiết bị, dụng cụ phục vụ giảng dạy lý thuyết và thực hành. + Sử dụng sách, giáo trình và các tài liệu tham khảo liên quan đến mô đun + Giảng dạy trực tiếp trong sản xuất - Quá trình giảng dạy mô đun giáo viên nên sử dụng phần mềm Powerpoint trên máy vi tính để thiết kế các bài giảng có tính chất mô phỏng, sơ đồ, hình vẽ, hình ảnh... giúp cho học sinh tiếp thu bài nhanh và hiệu quả, sử dụng có hiệu quả thời gian lên lớp. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: - Phòng trừ bệnh do nấm - Phòng trừ bệnh do vi khuẩn - Phòng trừ bệnh do virus - Phòng trừ bệnh do ngộ độc 4. Tài liệu tham khảo [1]. Đỗ Thị Châm, 1995. Kỹ thuật nuôi tằm dâu. NXB Nông nghiệp Hà Nội. [2]. Lu Yun lian, Hà Quang Hùng dịch, 1994 Bệnh tằm, NXB Giáo Dục [3]. FAO, 1991, Tập san nông nghiệp liên hợp quốc, Roma [4]. Nguyễn Thế Hùng. Bài giảng Giải phẫu sinh lý tằm. Trƣờng THKT&DN Bảo Lộc
  • 52. [5]. Võ Tá Linh. Bài giảng Giống tằm. Trƣờng THKT&DN Bảo Lộc [6]. Nguyễn Viết Thông. Bài giảng Bệnh tằm. Trƣờng THKT&DN Bảo Lộc
  • 53. CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: CHĂM SÓC TẰM CHÍN VÀ THU HOẠCH KÉN Mã số mô đun: MĐ 07
  • 54. CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN CHĂM SÓC TẰM CHÍN VÀ THU HOẠCH KÉN Mã số mô đun: MĐ07 Thời gian mô đun: 64 giờ (Lý thuyết: 12 giờ; Thực hành: 48 giờ; Kiểm tra hết mô đun: 4 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ DUN: - Mô đun chăm sóc tằm chín và cho tằm lên né là khối kiến thức chuyên môn nghề, nằm trong danh mục các mô đun của nghề Trồng dâu - Nuôi tằm; - Mô đun chăm sóc tằm chín và cho tằm lên né là một nhiệm vụ của nghề Trồng dâu nuôi tằm. Mô đun này bao gồm những kiến thức, kỹ năng có liên quan trong nghề dâu tằm nhƣ: Chuẩn bị vật tƣ dụng cụ, nuôi dƣỡng chăm sóc tằm, bệnh tằm, bắt tằm lên né và bảo quản vận chuyển kén. II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN: - Xây dựng đƣợc kế hoạch, quy trình chăm sóc tằm chín. Tính toán, lƣợng né cần dùng, khu vực đặt né phù hợp cho quá trình chăm sóc, phù hợp yêu cầu ngoại cảnh của tằm; - Thực hiện, đúng và đủ các quy định trong khí xác định tằm chín và bắt tằm lên né, thu hoạch, bảo quản và vận chuyển sản phẩm, đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trƣờng; - Rèn luyện đƣợc tính cẩn thận, tỉ mỉ, an toàn lao động, vệ sinh môi trƣờng trong việc nuôi dƣỡng, chăm sóc khi tằm lên né. III. NỘI DUNG CỦA MÔ ĐUN: 1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian: Số TT Tên các bài trong mô đun Thời gian (giờ) Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* 1 Bài 1.Chuẩn bị né 8 4 4 2 Bài 2. Chăm sóc tằm chín 18 4 13 1 3 Bài 3. Thu hoạch và bảo quản kén 34 4 29 1 Kiểm tra hết mô đun 4 4 Cộng 64 12 46 6 *Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tính vào giờ thực hành.
  • 55. 2. Nội dung chi tiết: Bài 1: Chuẩn bi ̣né Thời gian: 8 giờ Mục tiêu:  Xác định đƣợc số lƣợng và loại né phù hợp với từng loại giống tằm, quy mô sản xuất và thời vụ nuôi tằm.  Thực hiện tốt việc bảo quản, xử lý né trƣớc khi sử dụng và sắp xếp né trong phòng né khoa học. 1. Yêu cầu né tằm 1.1. Số lƣợng 1.2. Đặc điểm chất liệu làm né 1.3. Kết cấu của né 2. Các loại né tằm 2.1. Né có chất liệu bằng tre (nứa) 2.1.1. Né tre (nứa) 2.1.2. Né Chandrikes Ấn Độ 2.1.3. Né hình W 2.1.4. Né hoa 2.2. Né bằng rơm 2.3. Né bằng cây dâu 2.4. Né bằng gỗ 2.5. Né làm bằng nhựa 3. Bảo quản, xử lý né trƣớc khi sử dụng 3.1. Bảo quản 3.2. Xử lý né trƣớc khi sử dụng 3.2.1. Xử lý né bằng ánh sáng mặt trời 3.2.2. Xử lý né bằng phƣơng pháp hóa học Bài 2: Chăm sóc tằm chín Thời gian: 18 giờ Mục tiêu:  Xác định đúng thời điểm tằm chín;  Chuẩn bị đƣợc các dụng cụ để bắt tằm lên né;  Thực hiện bắt tằm chín lên né đúng yêu cầu kỹ thuật;
  • 56.  Thực hiện đƣợc các biện pháp kỹ thuật chăm sóc tằm sau khi tằm chín lên né. 1. Kỹ thuật xác định tằm chín 1.1. Quan sát hình thái cơ thể tằm 1.2. Quan sát động thái 1.3. Quan sát cách ăn 2. Cắt dâu 3. Chuẩn bị các dụng cụ để bắt tằm cho lên né 3.1. Thau, chậu, rổ, giá 3.3. Các vật liệu hút ẩm 4. Cho tằm lên né 5. Chăm sóc tằm khi lên né Bài 3: Thu hoạch và bảo quản kén Thời gian: 34 giờ Mục tiêu:  Xác định đƣợc thời gian thu hoạch kén, bảo quản kén, phân loại kén;  Xây dựng phƣơng pháp, phƣơng tiện bảo quản, vận chuyển kén;  Xây dựng ý thức trong đạo đức nghề nghiệp. 1. Thu hoạch kén tằm dâu 2. Xác định thời gian gỡ kén 2.1. Căn cứ vào thời gian 2.2. Căn cứ vào màu sắc của nhộng 3. Gỡ kén 3.1. Gỡ kén bằng tay 3.2. Gỡ kén bằng các dụng cụ khác 4. Phân loại kén 4.1. Mục đích của phân loại kén 4.2. Yêu cầu 5. Các đặc điểm chính của kén tằm dâu 5.1. Màu sắc 5.2. Hình dạng kén 5.3. Kích thƣớc kén 5.4. Độ cứng kén 5.5. Nếp nhăn vỏ kén
  • 57. 5.6. Trọng lƣợng kén 5.7. Trọng lƣợng vỏ kén 6. Các loại kén khuyết tật 7. Bảo quản và vận chuyển kén 7.1. Dụng cụ, phƣơng tiện bảo quản và vận chuyển 7.2. Bảo quản kén IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 1. Tài liệu giảng dạy - Mô đun: Chăm sóc tằm chín và thu hoạc kén Mô đun: phòng trừ bệnh hại tằm - Tài liệu hƣớng dẫn học tập. - Sơ đồ, biểu đồ, tranh treo tƣờng, băng video liên quan tới mô đun. - Tài liệu phát tay, hƣớng dẫn thực hành, tài liệu tham khảo có liên quan đến mô đun. 2. Điều kiện về thiết bị dạy học - Máy tính, máy in, máy chiếu. - Các thiết bị nhƣ tủ lạnh, tủ sấy, kính hiển vi, kính lúp cầm tay; - Các dụng cụ phân lập vi sinh vật, đo đếm VSV - Các tài liệu về hƣớng dẫn sử dụng, vận hành, bảo dƣỡng máy móc thiết bị trong phòng thực hành. - Các nội quy, quy định về an toàn, vệ sinh lao động. - Phiếu đánh giá kỹ năng của các bài thực hành - Các tài liệu tham khảo. 3. Điều kiện về cơ sở vật chất - Nhà nuôi tằm lớn, Nhà lên né và dụng cụ, đũi, né và các dụng cụ khác. - Dụng cụ trang thiết bị bảo hộ lao động: khẩu trang mặt nạ, quần áo, giày ủng, kính, găng tay, mũ… -Trang thiết bi ̣nhà n é: Máy điều hòa ôn ẩm độ , nhiê ̣t kế, thiết bị điều tiết ánh sáng, bình phun ... - Nguyên liê ̣u chất hút ẩm, than, lò trở lửa 4. Các điều kiện khác - Giáo viên: - Trang thiết bị bảo hộ lao động; - Cơ sở sản xuất
  • 58. V. PHƢƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ * Yêu cầu: - Tham gia 90% tổng số tiết học của mô đun - Có đủ số bài kiểm tra trong quá trình học tập theo quy định - Kết quả học tập của mô đun phải đạt điểm trung bình trở lên. - Trình bày kiến thức theo mục tiêu mô đun - Thực hiện các kỹ năng thực hành theo mục tiêu mô đun. - Kết quả đánh giá các bài thực hành của mô đun đạt điểm trung bình trở lên * Kiểm tra định kỳ Dựa vào sự tham gia đầy đủ các buổi học lý thuyết và thực hành thí nghiệm, thông qua các câu hỏi trắc nghiệm, vấn đáp hoặc tự luận tùy theo từng bài cụ thể đối với từng học sinh trong quá trình giảng dạy và bài tập kỹ năng khi kết thúc một bài. * Kiểm tra kết thúc mô đun Mỗi học sinh thực hiện một bài tập kỹ năng trong thời gian giáo viên quan sát và theo dõi thực hiện đánh giá theo yêu cầu và đối chiếu với tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá thực hành kỹ năng. * Công cụ đánh giá: - Kết quả học tập của học sinh trong quá trình học mô đun. - Bộ câu hỏi trắc nghiệm, kiểm tra viết của mô đun - Thang, bảng điểm chấm bài tự luận, vấn đáp, trắc nghiệm - Bảng tiêu chuẩn công cụ, thiết bị thực hành * Phương pháp đánh giá: - Kiểm tra định kỳ + Phần lý thuyết: Hình thức kiểm tra vấn đáp, tự luận, trắc nghiệm; + Phần thực hành: Giáo viên phải quan sát các thao tác thực hành để đánh giá. - Kiểm tra kết thúc mô đun: Học sinh thiếu một bài thực hành hoặc lý thuyết trở lên không đƣợc dự kiểm tra kết thúc mô đun; + Phần lý thuyết: Kiểm tra viết (tự luận hay trắc nghiệm) tổng hợp các kiến thức của mô đun; + Phần thực hành: Quan sát và theo dõi thao tác thực hiện của học sinh để đánh giá Nội dung đánh giá.
  • 59. - Lý thuyết: + Đánh giá về nội dung cơ bản của chƣơng trình đạo tạo chủ yếu kỹ thuật nuôi. - Thực hành: + Kỹ thuật bắt tằm chín, lên né, điều tiết tằm trên né và tròng né + Kỹ thuật thu kén, bảo quản kén. + Các kỹ thuật có liên quan. VI. HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 1. Phạm vi áp dụng chương trình: - Chƣơng trình mô đun này đƣợc sử dụng để giảng dạy trình độ sơ cấp nghề trồng dâu nuôi tằm dƣới 3 tháng. Đặc biệt là các khóa đào tạo nghề phục vụ cho Đề án 1956 đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020. - Chƣơng trình mô đun này có thể sử dụng giảng dạy độc lập hay kết hợp một số mô đun ở chƣơng trình tập huấn cho nông dân trồng dâu nuôi tằm. - Chƣơng trình mô đun này đƣợc sử dụng trong toàn quốc. - Nâng cao kiến thức kỹ năng nghề cho các lao động khác có nhu cầu. 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo: Mô đun này gồm phần lý thuyết và thực hành đƣợc dạy kế tiếp sau mô đun kỹ thuật nuôi để học sinh dễ tiếp thu bài có hệ thống và gây hứng thú trong học tập. *Phần lý thuyết: - Giáo viên sử dụng kết hợp nhiều phƣơng pháp giảng dạy, nhƣng chú trọng giảng dạy theo phƣơng pháp tích hợp giữa lý thuyết và thực hành, phát huy khả năng tƣ duy và sáng tạo của học sinh; - Giáo viên sử dụng các dụng cụ trực quan, mô hình trong giảng dạy lý thuyết để học sinh nắm bắt những kiến thức liên quan một cách dễ dàng. * Phần thực hành: - Phƣơng pháp hƣớng dẫn thực hành theo trình tự của quy trình hƣớng dẫn kỹ năng. - Giáo viên thực hiện thao tác mẫu và miêu tả từng bƣớc một trên những dụng cụ thiết bị, máy móc đã nêu trong phần lý thuyết một cách chậm rãi theo trật tự lôgíc của bài thực hành; - Học sinh quan sát những thao tác của giáo viên làm, sau đó học sinh làm theo và làm nhiều lần; - Giáo viên nhận xét kỹ năng thực hành của học sinh, nêu ra những khó khăn, sai sót có thể gặp phải trong khi thực hiện công việc và đề ra biện pháp khắc phục. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: - Cho tằm lên né
  • 60. 4. Tài liệu tham khảo: [1]. Đỗ Thị Châm, 1995. Kỹ thuật nuôi tằm dâu. NXB Nông nghiệp Hà Nội. [2]. Quản Đức Tiến, Giáo trình Sinh lý giải phẩu tăm. [3]. Chuyên san Dâu tằm , Nuôi tằm, Nhà xuất bản nông nghiệp. [4]. Nguyễn Huy Trí, Giáo trình Kỹ thuật nuôi tằm, Trƣờng Đại học Nông nghiệp I [5]. Trung tâm thực nghiệm nông lâm nghiệp Lâm Đồng, Sổ tay kỹ thuật trồng dâu nuôi tằm, Nhà xuất bản nông nghiệp. [6]. Liên hiệp các xí nghiệp Dâu Tằm Việt Nam1989, Kỹ thuật nuôi tằm
  • 61. DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM NGHỀ KỸ THUẬT DÂU TẰM TƠ (Theo Quyết định số 2744/QĐ-BNN – TCCB ngày 15 tháng 10 năm 2010) 1. Nguyễn Đức Thiết Phó hiệu trƣởng trƣờng Cao đẳng Công Nghệ và Kinh Tế Bảo Lộc Chủ nhiệm 2. Phùng Hữu Cần Chuyên viên chính Vụ tổ Chúc Cán Bộ - bộ NN & PTNT Phó chủ nhiệm 3. Nguyễn văn Tân Trƣởng phòng trƣờng Cao đẳng Công Nghệ và Kinh Tế Bảo Lộc Thƣ ký 4. Phan Quốc Hoàn Trƣởng khoa – trƣờng Cao đẳng Công Nghệ và Kinh Tế Bảo Lộc Ủy viên 5. Nguyễn Viết Thông P. Trƣởng khoa – trƣờng Cao đẳng Công Nghệ và Kinh Tế Bảo Lộc Ủy viên 6. Phạm S Giám đốc Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trƣờng tỉnh Lâm Đồng Ủy viên 7. Nguyễn Thị Thoa Phó trƣởng phòng Trung tâm Khuyến nông, Khuyến ngƣ Quốc Gia Ủy viên
  • 62. DANH SÁCH THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƢƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ. NGHỀ KỸ THUẬT TRỒNG DÂU NUÔI TẰM TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP PHỤC VỤ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN (Kèm theo Quyết định số 3495 /BNN-TCCB ngày 29 tháng 12 năm 2010) STT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ NƠI CÔNG TÁC MAIL 1 Nghiêm Xuân Hội Chủ tịch Trƣờng Cao đẳng Nông Lâm hoi_cdnl @yahoo.com.vn 2 Hoàng Ngọc Thịnh Thƣ ký Bộ Nông nghiệp và PTNT hoangngocthinh @yahoo.com 3 Ngô Hoàng Duyệt Ủy viên Trƣờng Cao đẳng Nông nghiệp Nam Bộ ngohoangduyet @yahoo.com 4 Phạm Thị Hậu Ủy viên Trƣờng Cao đẳng Nông Lâm haihau1961 @gmail.com 5 Vũ Thị Thủy Ủy viên Trung tâm Khuyến nông QG