SlideShare a Scribd company logo
1 of 96
1
LỜI NÓI ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường, tiền lương có một ý nghĩa vô cùng to lớn cả về
mặt kinh tế cũng như mặt xã hội.
Trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế thì tiền lương là sự cụ thể hoá của quá trình
phân phối vật chất do người lao động làm ra. Do đó việc xây dựng hệ thống trả
lương phù hợp để tiền lương thực sự phát huy được vai trò khuyến khích vật
chất và tinh thần cho người lao động là hết sức cần thiết, quan trọng đối với mọi
doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh trong cơ chế thị trường.
Về phía người lao động, tiền lương là một khoản thu nhập chủ yếu đảm bảo
cuộc sống của họ và gia đình, thúc đẩy người lao động trong công việc, đồng
thời là tiêu chuẩn để họ quyết có làm việc tại một doanh nghiệp hay không? Về
phía doanh nghiệp, tiền lương chiếm tỉ trọng khá lớn trong tổng chi phí doanh
nghiệp bỏ ra để tiến hành sản xuất - kinh doanh. Do đó các doanh nghiệp luôn
tìm cách đảm bảo mức tiền lương tương xứng với kết quả của người lao động để
làm động lực thúc đẩy họ nâng cao năng suất lao động gắn bó với doanh nghiệp
nhưng cũng đảm bảo tối thiểu hoá chi phí tiền lương trong giá thành sản phẩm,
tốc độ tăng tiền lương nhỏ hơn tốc độ tăng năng suất lao động để tạo thế cạnh
tranh cho doanh nghiệp trên thị trường. Để làm được điều đó thì công tác hoạch
toán kế toán tiền lương cần phải được chú trọng, có như vậy mới cung cấp đầy
đủ, chính xác về số lượng, thời gian, và kết quả lao động cho các nhà quản trị từ
đó các nhà quản trị sẽ có những quyết định đúng đắn trong chiến lược sản xuất-
kinh doanh của doanh nghiệp.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác hạch toán kế toán tiền lương
và các khoản trích theo lương trong các doanh nghiệp cùng với sự hướng dẫn
của cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Đông, em đã chọn đề tài :
"Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lƣơng và các khoản
trích
theo lƣơng tại Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội "cho chuyên đề thực tập của
mình với mong muốn được góp phần hoàn thiện hơn nữa công tác hạch toán kế
toán và các khoản trích theo lương sao cho đúng với chế độ và phù hợp với điều
kiện đặc thù của Công ty.
2
Ngoài lời nói đầu và kết luận, chuyên đề của em có kết cấu như sau :
Chƣơng 1: Khái quát chung về Công ty sơn tổng hợp Hà Nội.
Chƣơng 2: Thực trạng hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương tại Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội
Chƣơng 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền
lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Sơn Tổng Hợp Hà Nội
Do hạn chế về thời gian cũng như trình độ hiểu biết, kinh nghiệm thực tế
chưa nhiều nên em rất mong được sự giúp đỡ góp ý, chỉ bảo của cô giao hướng
dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Đông cùng các cô chú trong phòng tài vụ Công ty
Em xin chân thành cảm ơn !
NGUON: http://lopketoantruong.com/
CHƢƠNG 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY SƠN TỔNG HỢP HÀ NỘI 1.1.Quá
trình hình thành và phát triển của Công ty.
1.1.1.Quá trình hình thành.
3
Công ty Sơn Tổng Hợp Hà Nội là doanh nghiệp nhà nước trực
thuộc Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam được thành lập và đi vào hoạt
động sản xuất kinh doanh từ 1/9/1970 với tên gọi ban đầu là nhà máy
Sơn - Mực in theo quyết định số 1083/HC- QLKT ngày 11/8/1970 của
Tổng cục trưởng Tổng cục Hoá chất việt nam
Năm 1993, Công ty được thành lập lại theo quyết định số 295
QĐ/TCNS-
ĐT ngày 24/5/1993 của Bộ công nghiệp nặng (nay là Bộ công
nghiệp ). Công ty thực hiện sản xuất kinh doanh theo luật doanh
nghiệp nhà nước
Tên Công ty : Công ty Sơn Tổng Hợp Hà Nội
Tên giao dịch quốc tế :HASYNPAINTCO (hanoi synthetic paint
company) Trụ sở chính :Xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, thành
phố Hà Nội
Cơ sở sản xuất 2 :số nhà 81 phố Hào Nam, phường Ô Chợ Dừa quận
Đống Đa thành phố Hà Nội.
1.1.2. Quá trình phát triển.
Năm 1970 tiền thân của Công ty Sơn Tổng Hợp Hà Nội là nhà
máy sơn-mực in tổng hợp được thành lập theo quyết định của Nhà
nước ban đầu cơ sở còn rất nghèo nàn lạc hậu: vốn kinh doanh là 1,6
triệu đồng, tổng số lao động toàn Công ty là132 lao động, tổng diện
tích mặt bằng toàn Công ty là 3.834 m
2
.
Sản phẩm chủ yếu là sơn gốc dầu và mực in để phục vụ cho các toà
báo của Đảng và Nhà nước, sản lượng còn khiêm tốn chỉ đạt 10 tấn
sơn và 1.200 tấn mực
Năm 1971 nhà máy sơn mực in đã nghiên cứu và lắp đặt một
nồi nấu nhựa Alkyd 300 lít với công nghệ thô sơ, gia nhiệt bằng than
chất lượng sơn Alkyd còn chưa cao. Trong thời gian này nhà máy tiến
hành mở rộng sản xuất và đến năm 1974 nhà máy đã có một hệ thống
tổng hợp nhựa Alkyd đầu tiên ở miền Bắc nước ta, gồm 4 nồi nấu
nhựa alyd do nước ta tự thiết kế, dung tích mỗi nồi là 1000 lít theo
công nghệ đẳng phí và gia nhiệt bằng điện trở. Lúc này, Sơn Alkyd
của nhà máy chiếm ưu thế trên thị trường sơn việt nam.
4
Năm 1975, Nhà máy đã trở thành trung tâm ứng dụng nhiều
công trình nghiên cứu của các viện, các trường đại học, đặc biệt là của
viện Hoá công nghiệp
Xuất phát từ nhu cầu của thị trường và năng lực sẵn có Công ty
đã nhiều lần lắp đặt công nghệ mới như :
Năm 1979: Lắp đặt một hệ thống tổng hợp
nhựa phenol. Năm 1982: Xây dựng xưởng
sản xuất ôxít sắt.
Năm 1984: Xây dụng xưởng cao su.
Từ đó Nhà máy cho ra đời thêm nhiều sản phẩm mới như :sơn Alkyd -
melamin, sơn cách điện, sơn chống hà…
Cùng với xu thế chung của cả nước, Công ty đã tiến hành đổi
mới vào năm 1986 để tạo thế và lực mới. Với sự đầu tư đúng hướng,
từng bước chắc chắn Công ty đã có mức tăng trưởng bình quân 20%/
năm trong thời gian này.
Năm 1992, Công ty đã nghiên cứu kỹ và mạnh dạn lập dự án
vay $55.000 đầu tư công nghệ mới vào dây chuyền sản xuất Sơn
Alkyd - sản phẩm chủ yếu và là thế mạnh của Công ty. Chỉ sau một
năm khi dây chuyền sản suất đi vào hoạt động sản lượng tăng gấp đôi
(năm 1993 sản xuất được 1200 tấn sơn Alkyd
).
Năm 1995, Công ty tiếp tục đầu tư chiều sâu, đưa 5 dây chuyền
thiết bị hiện đại vào sản xuất đạt hiệu quả kinh tế cao.
Đến 31/12/1996 Công ty đã được thành lập lại theo quyết định
số 682/QĐ/HĐQT của Hội đồng Quản trị Tổng Công ty Hoá chất Việt
Nam, Công ty đã đi vào hoạt động độc lập và hạch toán kinh tế riêng,
có tư cách pháp nhân, có tài khoản và con dấu riêng.
Với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, năm 1997, Công ty đã hợp
tác với Công ty PPG của Mĩ cung cấp sản phẩm, dịch vụ, tư vấn kỹ
thuật sơn ô tô cho hãng Ford Việt Nam đạt tiêu chuẩn quốc tế. Hợp tác
với Kawakami của Nhật Bản cung cấp sơn xe máy cho hãng Honda
Việt Nam góp phần thực hiện chủ trương nội địa hoá xe máy của nước
ta. Công ty không ngừng đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học
vào sản xuất tạo ra nhiều sản phẩm có chất lượng cao
5
đáp ứng nhu cầu của thị trường như : Sơn cao su, Clo hoá, Sơn phản quang, Sơn
tường … Hàng năm tiêu thụ trên 200 tấn sơn các loại chiếm 8- 10% sản lượng
sơn cả nước.
Nhận thức rõ được thế mạnh của mình, năm 1998, Công ty đầu tư dây
chuyền sản xuất nhựa Alkyd hiện đại với công suất 3000 tấn /năm ở bước đầu và
sẽ nâng lên 6000 tấn trong năm 2003.
Nhờ vậy, công suất sản xuất nhựa tăng gấp 5 lần, chất lượng tương đương
hàng ngoại nhập.
Sau những nỗ lực không biết mệt mỏi từ ban giám đốc đến toàn thể công
nhân lao động, tháng 7/1999 Công ty đã đón nhận chứng chỉ ISO 9002, đồng
thời đang tiếp tục triển khai quản lý môi trường theo tiêu chuẩn quốc tế ISO
14000. Đây là chìa khoá giúp Công ty khẳng định mình trên thị trường trong
nước và vươn ra một tầm cao mới là thị trường nước ngoài.
1.2 Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh:
Trong thời kỳ 1970 – 1985, tất cả các yếu tố đầu vào đến đầu ra sản phẩm
đều được Nhà nước lo, nên nhiệm vụ của công ty là hoàn thành kế hoạch được
giao. Trong thời kỳ 1986 đến nay, sự bao cấp đó không còn nữa mà thay vào đó
là sự tự chủ trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Do đó, nhiệm
vụ sản xuất kinh doanh chính của công ty là sản xuất kinh doanh các loại sơn
phù hợp với yêu cầu và sở thích của khách hàng, tăng lợi nhuận góp phần cải
thiện nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên trong công ty.
Trong những năm gần đây Công ty luôn hoàn thành tốt chức năng nhiệm
vụ của mình, do đó quy mô và khả năng cạnh tranh ngày càng lớn mạnh. Điều
này được chứng minh qua bảng sau :
Bảng 1.2: Bảng tóm tắt một số chỉ tiêu đánh giá khái quát thực trạng tài
chính và kết quả kinh doanh của Công ty
Chỉ tiêu
Đơn
vị
Năm Năm
Năm 2002 so
với
2001 2002 năm 2001
6
Số
Số
tuyệt
tƣơn
g
đối đối
(%)
1 2 3 4 5 6
1.Bố trí cơ cấu TS & cơ cấu NV
1.1. Bố trí cơ cấu TS
_ TSCĐ/ Tổng TS % 15,3 21,9 +6,6
_ TSLĐ/ Tổng TS % 84,7 78,1 -6,6
1.2. Bố trí cơ cấu NV
_ Nợ phải trả/ Tổng NV % 63,8 64,4 +0,6
_ NVCSH/ Tổng NV % 36,2 35,6 -0,6
2. Khả năng thanh toán
_ Khả năng thanh toán hiện hành lần 1,6 1,6 0
_ Khả năng thanh toán nhanh lần 0,2 0,2 0
3. Tỷ suất sinh lời
_ Tỷ suất lợi nhuận trước thuế /Doanh
thu % 3,4 4,6 +1,2
_ Tỷ suất lợi nhuận sau thuế / Doanh thu % 2,3 3,0 +0,7
4. Thu nhập của CBCNV
_ Tổng quỹ lương + Thưởng tr. đ 9.482
15.33
5 +2.852 130,1
_ Lao động bình quân người 440 520 +80 118,2
_ Thu nhập bình quân/tháng
1000
đ 1.800 1.980 +180 110
( Nguồn : Báo cáo tổng kết cuối năm 2002 của Công ty)
Nhận xét:
Từ bảng trên cho thấy tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Công ty
tương đối tốt.
Năm 2002 cơ cấu tài sản biến động theo xu hướng tăng tài sản cố định
giảm tài sản lưu động 6,6% so với năm 2001. Có được thành quả đó là do Công
ty tiến hành đầu tư mới và nâng cấp dây chuyền tổng hợp nhựa Alkyd nên không
phải lo lắng mà ngược lại đó là sự đầu tư đúng hướng nâng sức cạnh tranh của
Công ty.
7
Từ cơ cấu nguồn vốn cho thấy Công ty chiếm dụng vốn và phụ thuộc vào bên
ngoài khá cao, khả năng bảo đảm về mặt tài chính thấp. Tuy nhiên nợ phải trả của
Công ty chủ yếu là nợ dài hạn nên khả năng trả các khoản nợ ngắn hạn là tương đối
cao. Tỉ suất thanh toán hiện hành bằng 1,6 cho thấy Công ty có đủ khả năng thanh toán
các khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chính là khả quan. Tỉ suất thanh toán nhanh
bằng 0,2 kết hợp với chỉ tiêu "tỉ suất thanh toán hiện hành ", cho thấy mặc dù Công ty
có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn trong vòng một năm song lại gặp khó
khăn trong vịêc thanh toán các khoản nợ đến hạn, hoặc quá hạn do lượng tiền dự trữ
quá ít. Vì thế, Công ty phải có biện pháp thu hồi các khoản phải thu sao cho nhanh
nhất nhằm đáp ứng khả năng thanh toán nợ cao hơn.
Tỉ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu năm 2002 tăng 1,2%so với năm
2001 cho thấy Công ty đã tiết kiệm được chi phí và nâng cao năng suất lao động.
Tổng quỹ lương năm 2002 đạt 12.335.200.000 đồng tăng 2.852.800.000 đồng hay
đạt 130% so với năm 2001. Mặc dù số lượng lao động tăng 80 người nhưng thu nhập
bình quân đầu người / tháng vẫn tăng thêm 180.000đồng (hay 110% ) bởi vì tốc độ
tăng quỹ lương nhanh hơn tốc độ số lượng lao động tăng
(118,2%).
1.3. Đặc điểm quy trình công nghệ.
Nguyên vật liệu
Dầu thảo mộc
Nhựa thiên nhiên
Bột
màu
Dung môi Bộ đệm
Rượu đa chức, xúc
tác
Dung
môi
Muối trộn
Nhựa
Nghiền cán
Pha
8
Sơ đồ 1.3: Quy trình công nghệ sản xuất.
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm được bắt đầu bằng công đoạn tổng hợp
nhựa Alkyd, sau khi bơm xăng vào điều chỉnh phao loãng nhựa được chuyển sang
công đoạn muối trộn cùng với nhựa Alkyd, nguyên liệu của công đoạn này là bọt,
dung môi là phụ gia được trộn, đạt chỉ tiêu sau khi kiểm tra điều chỉnh, bán sản phẩm
được đưa sang công đoạn nghiền cán. Bán sản phẩm của công đoạn nghiền nếu đã đạt
yêu cầu được chuyển sang giai đoạn pha, sau khi đạt yêu cầu sản phẩm được đóng hộp
và đem nhập kho.
Sơ đồ trên là một quá trình sản xuất mà nó được hình thành như một bộ máy liên
hoàn, liên quan đến nhiều khâu, nhiều bộ phận. Trong đó mỗi khâu, mỗi bộ phận có
chức năng riêng và liên quan chặt chẽ với nhau.
Trong nền kinh tế tri thức, công nghệ là chìa khóa để thành công, do vậy Công ty
cần phải chú trọng vào công tác đổi mới trang thiết bị máy móc để tạo ra những sản
phẩm có hàm lượng chất xám cao. Trang bị công nghệ mới có thể tiến hành bằng
nhiều cách: mua trực tiếp từ nước ngoài hoặc thực hiện chuyển giao công nghệ qua
con đường liên doanh, liên kết. Đặc biệt phải luôn luôn kích thích tinh thần sáng tạo,
cải tiến kĩ thuật từ đội ngũ lao động vì đây là con đường
9
nhanh nhất, hiệu quả nhất để có một công nghệ mới( công nhân có thể tự chủ trong
công nghệ).
Với quy trình công nghệ tương đối phức tạp đòi hỏi trình độ bậc thợ trong mỗi
giai đoạn sản xuất là khác nhau cộng với việc tạo ra nhiều sản phẩm khác nhau. Vì vậy
khi kết thúc mỗi giai đoạn việc tính lương, trả lương và ghi sổ kế toán rất khó khăn.
Để hoàn thành tốt công việc này thì bộ phận lao động tiền lươn, kế toán tiền lương
phải có một trình độ nghiệp vụ thành thạo và chuyên sâu.
1.4.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh của
Công ty.
Đặc điểm phân quyền trong quản lý công ty:
Để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, bộ máy quản lý của công
ty được tổ chức theo mô hình: trực tuyến – chức năng ( thể hiện qua sơ đồ tổ chức của
công ty)
Các phòng chuyên môn nghiệp vụ, phân xưởng sản xuất (gọi chung là đơn vị) có
chức năng, nhiệm vụ tham mưu giúp việc và chịu trách nhiệm trước giám đốc quản lý,
điều hành công việc trên các lĩnh vực Giám đốc phân công, chịu sự quản lý điều hành
trực tiếp của Giám đốc.
Trong trường hợp cần thiết, đơn vị còn phải thực hiện các công việc phát sinh
khác ngoài chức năng nhiệm vụ khi được Giám đốc giao.
Trong một lĩnh vực công tác có một đơn vị chủ trì chính. Trưởng các đơn vị có trách
nhiệm thường xuyên phối hợp chặt chẽ tôn trọng và tạo điều kiện để cùng hoàn thành
nhiệm vụ; đơn vị chủ trì chủ động kết hợp với các đơn vị liên quan thống nhất phương
án trước khi trình Công ty duyệt.
Mọi lĩnh vực hoạt động và các thành viên của đơn vị trong quá trình thực hiện
nhiệm vụ phải tuân theo quy định của pháp luật và quy chế quản lý của
Công ty.
Trưởng đơn vị chủ động sắp xếp, phân công nhiệm vụ cho các thành viên phù
hợp chức danh, chuẩn mực công việc, sức khoẻ…nhằm tạo điều kiện để các thành
viên phát huy năng lực phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ công tác.
10
Đơn vị có trách nhiệm quản lý, sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả máy
móc, dụng cụ , thiết bị được công ty giao.
11
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh của công ty được thể hiện qua sơ đồ sau.
Giám
Các phó giám đốc
Các trợ lý giám đốc
ngư
ợltấ
cho
ảb
m
đ
ả
ế
t
c
ố
q
u
t
á
c
p
ợ
h
P
h
ò
n
g
ệ
n
g
h
c
ô
n
g
tậ
t
h
u
ỹ
k
P
h
ò
n
g
n
ệi
đ
ơ
c
P
h
ò
n
g
c
h
ạ
h
o
ế
k
P
h
ò
n
g
ụ
vi
à
t
P
h
ò
n
g
n
g
ư
ờ
tr
ịt
h
P
h
ò
n
g
ụ
t
h
ti
ê
u
P
h
ò
n
g
ư
tt
ậ
v
l
ý
n
ả
q
u
P
h
ò
n
g
n
h
â
n
c
ứ
c
h
ổ
t
P
h
ò
n
g
i
đ
ờ
ịt
r
n
ả
q
u
P
h
ò
n
g
Alk
yd
aự
nh
pợ
hn
gổt
ng
ưở
xP
hâ
n
p
ệ
n
g
h
i
c
ô
n
g
ơ
s
n
g
ư
ở
x
P
h
â
n
c
a
o
n
ơ
s
n
g
ư
ở
x
P
h
â
n
n
ơ
s
n
g
ư
ở
x
P
h
â
n
k
h
í
ơ
c
n
g
ư
ở
x
P
h
â
n
n
ả
b
ơ
c
n
g
ự
d
x
â
yi
Đ
ộ
Ghi chú: Quan hệ lãnh đạo.
Quan hệ tham mưu
1
2
13
Sơ đồ 1.4: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý kinh
doanh của Công ty.
Với cơ cấu tổ chức như trên là hợp lý và phù hợp với
kế hoạch phát triển lâu dài của Công ty. Trong đó các phòng
ban được sự chỉ đạo thống nhất của cấp trên để thực hiện tốt
các nhiệm vụ của mình, tránh được sự chỉ đạo trùng lặp trong
khâu tổ chức và chỉ đạo sản xuất, thông tin giữa cán bộ chỉ
đạo và nhân viên được giải quyết nhanh hơn. Tất cả những
điều đó nhằm làm cho việc kiểm tra chất lượng quản lý sản
phẩm đạt hiệu quả cao theo đúng quy trình công nghệ của
từng phân xưởng, góp phần nâng cao số lượng và chất lượng
của sản phẩm.
1.5.Đặc điểm công tác kế toán tại Công ty
1.5.1 Mô hình bộ máy kế toán.
Việc tổ chức thực hiện các chức năng nhiệm vụ hạch
toán kế toán trong một đơn vị là do bộ máy kế toán đảm nhận.
Để đạt hiệu quả trong tổ chức quản lý điều hành mọi hoạt
động tại đơn vị thì cần thiết phải tổ chức hợp lý bộ máy kế
toán trên cơ sở định hình được khối lượng công tác kế toán
cũng như chất lượng cần phải đạt về hệ thống thông tin kế
toán.
Bộ máy kế toán trên góc độ tổ chức lao động kế toán là
tập hợp đồng bộ các cán bộ nhân viên kế toán để đảm bảo
thực hiện khối lượng công tác kế toán phần hành với đầy đủ
các chức năng thông tin và kiểm tra hoạt động tại đơn vị.
Là một doang nghiệp Nhà nước, với hình thức hoạt
động là sản xuất kinh doanh sơn. Công ty Sơn Tổng Hợp Hà
Nội đã dựa trên đặc điểm ngành nghề kinh doanh cũng như
những yêu cầu trong công tác quản lý để tổ chức bộ máy kế
toán cho đơn vị sao cho đảm bảo được đầy đủ chức năng
thông tin và kiểm tra của công tác kế toán. Do đó, bộ máy kế
toán tại Công ty được tổ chức theo mô hình tập trung. Đây là
mô hình chỉ tổ chức duy nhất một bộ máy kế toán để thực
hiện tất cả các giai đoạn hạch toán ở mọi phần hành kế
14
toán. Bộ máy kế toán phải thực hiện toàn bộ các công tác kế toán từ thu ngân, ghi sổ, xử lý thông tin trên hệ thống báo cáo
phân tích và tổng hợp của đơn vị. Có thể khái quát bộ máy kế toán tại Công ty theo sơ đồ sau :
Kế toán trưởng
Kế Kế Kế Kế Kế Kế Kế Thủ
toá
n toán
toá
n
toá
n toán toán
toá
n quỹ
tiền tiêu vật tiền nhập
lươn
g
côn
g
mặt thụ liệu gửi xuất bảo nợ
và
ngâ
n tồn hiểm
phả
i
thà n
hà
n
thà
nh
xã
hội trả
h g phẩm và
toán
thu
ế
Sơ đồ 1.5.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
1.5.2 Tình hình lao động trong bộ máy kế toán :
Bộ máy kế toán tại Công ty bao gồm 9 người, với mỗi cán bộ đều có sự phân công, quy định rõ chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn riêng về khối lượng công tác kế toán được giao để từ đó tạo được mối liên hệ có tính vị trí, phụ thuộc.
Việc phân công lao động kế toán trong bộ máy được thực hiện dựa trên nguyên tắc kép, khối lượng công việc giữa
các phần hành và được bố trí đan xen nhau. Ví dụ như trong bộ phận kế toán về vật liệu, kế toán theo dõi tình hình tăng,
giảm vật liệu trong kỳ đồng thời cũng theo dõi chi phí nguyên vật liệu tính cho từng đối tượng chịu phí. Hay trong bộ
phận kế toán tiêu thụ, kế toán theo dõi các nghiệp vụ tiêu thụ thành phẩm đồng thời cũng theo dõi các
15
nghiệp vụ tiêu thụ thành phẩm đồng thời cũng theo dõi tình hình thu - chi -
tồn quỹ tiền mặt. ..v.v....
Quan hệ giữa các lao dộng kế toán trong bộ máy được tổ chức theo kiểu trực tuyến, tức là bộ máy hoạt động theo phương
thức trực tiếp. Kế toán trưởng sẽ trực tiếp điều hành các nhân viên kế toán phần hành không cần qua khâu trung gian.
Việc bố trí lao động kế toán vừa chuyên môn hoá vừa kiêm nhiệm một số phần hành tại Công ty đã đảm bảo được chức
năng thông tin và kiểm tra của công tác kế toán, phục vụ cho yêu cầu quản lý có hiệu quả.
1.5.3 Tổ chức hình thức kế toán.
Do đặc điểm ngành nghề kinh doanh cũng như đặc điểm sản xuất của đơn vị để thuận tiện cho quản lý, Công ty đã lựa
chọn hình thức sổ kế toán là Nhật ký Chứng từ với kỳ hạch toán theo quý và niên độ kế toán từ 1/1/N đến
31/12/N.
Công tác hạch toán kế toán tại Công ty đảm bảo theo đúng chế độ kế toán do nhà nước quy định về hệ thống chứng từ tài
khoản, sổ kế toán cũng như Báo cáo kế toán.
Hệ thống chứng từ : áp dụng theo danh mục chứng từ tại quyết định số 1141-TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ
Trưởng Bộ tài Chính.
Hệ thống tài khoản: đảm bảo mở tài khoản theo đúng đối tượng hạch toán và mở chi tiết đến tài khoản cấp 2 cho
những đối tượng cần theo dõi chi tiết. VD như TK112,TK331....
Hệ thống sổ kế toán : áp dụng hình thức sổ kế toán Nhật ký Chứng từ (theo mẫu quy định chung ).
Báo cáo kế toán : do yêu cầu của quản lý đơn vị áp dụng chế dộ báo cáo theo quý, với hệ thống báo cáo gồm ;
_ Bảng cân đối kế toán.
16
_ Báo cáo kết quả kinh doanh
_ Thuyết minh báo cáo tài chính.
Tuy báo cáo lưu chuyển tiền tệ chưa phải là báo cáo tài chính bắt buộc nhưng Công ty đã lập báo cáo này theo phương pháp trực
tiếp để nắm bắt được luồng tiền vào và luồng tiền ra, từ đó có kế hoạch hợp lý cho sản xuất kinh doanh.
Ngoài ra, Công ty còn có các báo cáo kế toán quản trị sau:
Bảng tổng hợp phí (phí trực tiếp, phí gián tiếp ) theo quý, năm. Bảng phân tích lãi, lỗ.
Qua tình hình chung về hoạt động kinh doanh của Công ty có thể thấy Công ty là một doanh nghiệp Nhà nước làm ăn có hiệu
quả, đời sống của cán bộ công nhân viên ngày càng được cải thiện và nâng cao. Có như vậy là nhờ vào năng lực quản lý tài ba
của đội ngũ cán bộ cộng với lòng nhiệt tình, hăng say lao động của đội ngũ công nhân.
Mặt khác, sự phân công, phân nhiệm trong bộ máy Công ty rất hợp lý. Mỗi phòng ban có chức năng, nhiệm vụ riêng
nhưng lại có mối liên hệ mật thiết với nhau. Ví dụ việc luân chuyển chứng từ hạch toán tiền lương rất nhanh chóng mặc dù qua
nhiều phòng ban từ phân xưởng đến kho, phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS), phòng kế hoạch, phòng lao động- tiền
lương , giám đốc duyệt rồi chuyển cho phòng kế toán ghi sổ kế toán tiền lương. Chính sự nhanh chóng đó giúp phòng kế toán nói
chung và kế toán tiền lương nói riêng luôn hoàn thành xuất sắc kế hoạch và nhiệm vụ được giao, cung cấp thông tin kế toán một
cách đầy đủ, kịp thời , chính xác, giúp các nhà quản trị có những quyết định đúng đắn góp phần phát triển Công ty ngày càng lớn
mạnh
17
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG TẠI CÔNG TY SƠN
TỔNG HỢP HÀ NỘI
2.1 Đặc điểm lao động
Trong nền kinh tế thị trường, việc sản xuất kinh doanh hàng hoá luôn có sự cạnh tranh gay gắt. Vì vậy, các doanh nghiệp
muốn tồn tại được tất yếu phải biết sử dụng nguồn lực của mình một cách có hiệu quả. Vấn đề sử dụng lao động và thực hiện chế
độ trả lương cho người lao động là vấn đề hết sức quan trọng cho sự nghiệp phát triển của doanh nghiệp.
Thực tế ở Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội đã xây dựng quy chế nội bộ về chi trả tiền lưong gắn liền với kết quả lao động
nhằm khuyến khích cán bộ công nhân viên không ngừng nâng cao năng suất lao động, góp sức của mình cho Công ty ngày càng
phát triển, đồng thời góp phần xây dựng công bằng xã hội. Vấn đề tiền lương, tiền thưởng đã thực sự thu hút sự quan tâm của
người lao động.
Với số lượng lao động 520 người được quản lý theo từng phòng ban, đơn vị. Trong mỗi phòng ban, đơn vị tổ trưởng chịu
trách nhiệm quản lý và điều hành số lao động trong tổ. Đối với các phòng ban có thể chia thành các bộ phận theo nhiệm vụ.
Mỗi năm Công ty đều có sự điều chỉnh lao động về cả số lượng và cơ cấu tuỳ theo kế hoạch sản xuất - kinh doanh. Cụ thể,
số lượng lao động và cơ cấu lao động thực hiện năm 2001, năm 2002 và kế hoạch năm 2003 như sau :
18
Bảng số 2.1.1: Bảng số lƣợng lao động và cơ cấu lao động của công ty
Thực hiện năm Thực hiện Kế hoạch
2001 năm 2002 năm 2003
Chỉ tiêu Số Tỷ
Số
Tỷ
Số
Tỷ
lƣợng lƣợng
lƣợng trọng trọng trọng
(ngƣời (ngƣời
(ngƣời) (%) (%) (%)
) )
Tổng số lao động 440 100 520 100 600 100
Trong đó:
_ Số lao động trực tiếp 358 81,4 438 84,2 510 85
_ Số lao động gián tiếp 82 18,6 82 15,8 90 15
(Nguồn: Báo cáo tình hình lao động – tiền lương năm 2002)
Qua bảng số liệu trên cho thấy :
Năm 2001, tổng số lao động 440 người, trong đó số lượng lao động trực tiếp là 358 người chiếm 81,4% ; số lượng
lao động gián tiếp là 82 người, chiếm 18,6%. Với cơ cấu lao động như vậy chứng tỏ Công ty đã sử dụng tương đối hiệu
quả lực lượng lao động gián tiếp.
Năm 2002, tổng số lao động 520 người, trong đó số lượng lao động trực tiếp là 438 người, chiếm 84,2%; số lượng
lao động gián tiếp là 82 người, chiếm 15,8%. Điều này chứng tỏ trong năm 2002, cơ cấu lao động chuyển
19
dịch theo hướng tăng tỉ trọng lao động trực tiếp, giảm tỉ trọng lao động gián tiếp. Đây là một sự dịch chuyển tích cực bởi
Công ty đã và đang đổi mới trang thiết bị, công nghệ và mở rộng quy mô sản xuất.
Năm 2003, căn cứ vào kế hoạch sản xuất -kinh doanh, Công ty điều chỉnh lao động theo hướng.
+ Tăng tổng số lao động 80 người (số tương đối tăng 15,4%).
+ Tăng số lao động trực tiếp cả về số tuyệt đối(72 người) và tương đối
(0,8%).
+ Tăng số lao động gián tiếp thêm 8 người nhưng tỷ trọng lại giảm 0,8% do tốc độ tăng lao động trực tiếp lớn hơn tốc
độ tăng lao động gián tiếp.
Sự điều chỉnh này là phù hợp với kế hoạch mở rộng sản xuất kinh doanh, hạ thấp giá thành sản phẩm, dịch vụ của
Công ty năm 2003.
Số lượng lao động và cơ cấu lao động ảnh hưởng rất lớn đến tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty. Tuy nhiên,
còn một yếu tố nữa của lao động không kém phần quan trọng đó là trình độ lao động (chất lượng lao động) của người lao
động trong Công ty.
Bảng 2.1.2: Bảng cơ cấu lao động theo trình độ của công ty năm 2002
Trình độ Đơn vị
Số
lượng
Tỷ
lệ
(%)
1. Đại học , cao đẳng Người 121 23,4
2. Trung học Người 95 17,8
3. Công nhân kỹ thuật Người 145 27,8
4. Công nhân bậc 4 trở lên Người 159 31
Tổng cộng Người 520 100
(Nguồn: Báo cáo tình hình lao động – tiền lương năm 2002)
Từ bảng trên cho thấy nguồn nhân lực của Công ty có trình độ khá cao: 60% số lao động gián tiếp có trình độ đại học,
lao động trực tiếp 12% có trình
20
độ đại học còn lại được đào tạo tại các trường cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và tại Công ty. Đây là một điều kiện tốt
về nhân lực để Công ty có thể khai thác và phát triển.
2.2. Chế độ tiền lƣơng của Công ty.
Căn cứ vào nghị định 26/CP ngày 23/05/1993 của Chính Phủ, công văn 4320/LĐTBXH ngày 29/12/1998 của Bộ
Lao động - Thương binh Xã hội, các văn bản hướng dẫn thi hành Công ty đã xây dựng quy chế trả lương như sau:
2.2.1 Đối tƣợng, nguyên tắc trả lƣơng của Công ty.
Đối tượng trả lương :
Quy chế trả lương này áp dụng đối với tất cả viên chức và người lao động đang làm việc trong Công ty Sơn Tổng
Hợp Hà Nội (trừ hợp đồng công nhật ).Viên chức và người lao động được gọi chung là người lao động.
Nguyên tắc trả lương :
+ Trả lương ngang nhau cho lao động như nhau: nguyên tắc này xuất phát từ nguyên tắc phân phối theo lao động.
Nguyên tắc này dùng thước đo lao động để đánh giá và thực hiện trả lương. Những người có hao phí lao động như nhau
mặc dù khác về tuổi tác, dân tộc, giới tính. ....thì được trả lương như nhau. Đây là nguyên tắc rất quan trọng vì nó đảm
bảo đựơc sự công bằng, bình đẳng trong trả lương. Điều này có ý nghĩa khuyến khích người lao động rất lớn.
Trả lương ngang nhau cho những lao động như nhau bao hàm ý nghĩa : đối với những công việc khác nhau thì cần
có sự đánh giá đúng mức và công bằng, chính xác trong tính toán trả lương.
+ Tiền lương được trả cho người lao động theo khối lượng và chất lượng công việc được giao trên cơ sở mức độ
phức tạp và trách nhiệm đảm nhận của công việc.
21
+ Đảm bảo tiền lương thấp nhất trong Công ty không thấp hơn mức lương tối thiểu do Nhà Nước quy định.
+ Bội số lương năng suất của người cao nhất không vượt quá 2 lần hệ số lương chức danh mà người đó đang
hưởng.
+ Quỹ tiền lương được phân phối trực tiếp cho người lao động, không sử dụng vào mục đích khác.
Để thực hiện các nguyên tắc trên, Công ty đã thực hiện các biện pháp sau :
 Sắp xếp lại lao động hợp lý với khả năng và nhu cầu công tác của từng người và của Công ty

Tiến hành phân loại một cách tương đối chính xác về khả năng lao động của cán bộ công nhân viên dựa vào khả năng
hoàn thành công việc
được giao và kết quả công việc thực hiện
Hàng tháng Giám đốc họp với các trưởng phòng, quản đốc, chủ tịch công đoàn để đánh giá kết quả và năng suất lao động
để quy định mức
lương tối thiểu, đồng thời xem xét các trường hợp khen thưởng, kỷ luật (nếu
có ).
2.2.2 Nội dung quỹ tiền lƣơng.
Quỹ tiền lương của Công ty là toàn bộ tiền lương trả cho tất cả các loại lao động thuộc Công ty quản lý và sử dụng.
Quỹ tiền lương :
Quỹ tiền lương thực hiện toàn Công ty được xác định như sau :
Quỹ tiền
Doanh thu
tiêu
Đơn giá
tiền
=
x lương theo
%
lương
thụ sản
phẩm
doanh thu
Trong đó :
+ Doanh thu tiêu thụ sản phẩm : là doanh thu tiêu thụ sản phẩm thực tế trong kỳ tính lương (tháng, quý, năm ).
22
+ Đơn giá tiền lương theo % doanh thu do Tổng Công ty Hoá chất Việt
Nam giao.
Thành phần quỹ tiền lương của Công ty:
Quỹ tiền lương của Công ty bao gồm các khoản chủ yếu là: tiền lương trả cho người lao động trong thời gian thực
tế làm việc (theo thời gian, theo sản phẩm. ..) ; tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng viềc, nghỉ phép
hoặc đi học ; các loại tiền thưởng trong sản xuất, các khoản phụ cấp thường xuyên (phụ cấp khu vực, phụ cấp trách
nhiệm, phụ cấp độc hại. ..).
Nguồn hình thành quỹ tiền lương:
+ Quỹ tiền lương theo đơn giá được giao.
+ Quỹ tiền lương dự phòng từ năm trước chuyển sang (nếu có).
+ Quỹ tiền lương từ các hoạt động sản xuất - kinh doanh, dịch vụ khác ngoài đơn giá tiền lương.
+ Quỹ tiền lương bổ sung từ tiền lương còn lại của năm, quý, tháng trước chuyển sang.
Phân phối quỹ tiền lương :
Để đảm bảo quỹ tiền lương không vượt quá so với quỹ tiền lương được hưởng, dồn chi quỹ lương vào các tháng
cuối năm hoặc để dự phòng quỹ tiền lương quá lớn, tổng quỹ tiền lương hàng tháng phân chia như sau :
+Tiền lương trả trực tiếp cho can bộ công nhân viên theo lương sản phẩm, lương khoán, lương thời gian bằng 76%
tổng quỹ lương.
+Tiền thưởng trong lương bằng 12% tổng quỹ lương.
+ Quỹ dự phòng cho năm sau tối đa không quá 12%tổng quỹ lương. Kết thúc năm thực hiện (2002) Công ty sẽ cân
đối và phân phối (gốc +
lãi) quỹ lương dự phòng để lại của năm trước (2001) cho người lao động (kể cả người lao động chấm dứt hợp đồng lao
động ) theo lương cấp bậc.
23
Công ty sẽ thanh toán cho người lao động bằng cách ghi số tiền gửi cào Công ty và được tính lãi theo lãi suất Công
ty vay của Ngân hàng.
Quy định trả lương và căn cứ trả lương:
+ Quy định trả lương:
Quỹ tiền lương dùng chi trả trực tiếp cho người lao động được thực hiện theo 2 phần :
Ø
Phần lương chính : tiền lương trả theo hệ số lương được quy định tại Nghị định 26/CP ngày 23/05/1993 của
Chính PHủ (NĐ 26/CP) với mức lương tối thiểu quy định của Nhà nước (290.000 đồng /tháng)
 Phần lương năng suất: tiền lương trả theo công việc được giao với hệ số lương gắn với mức độ phức tạp, tính
trách nhiệm của công việc đòi

hỏi, mức độ hoàn thành công việc và số ngày công thực tế (không phụ thuộc vào mức lương được quy định trong NĐ
26/CP ).
Căn cứ trả lương:
 Tiền lương được trả trên cơ sở ngày công làm việc thực tế với 8 giờ làm việc, những ngày được Công ty cử
đi công tác, nghỉ phép và nghỉ

việc riêng theo thời hạn quy định trong nội quy lao động được hưởng 100% lương.
Người lao động nghỉ việc 3 tháng chờ giải quyết chế độ hưu được trả lương theo NĐ 26/CP.
Người lao động nghỉ ốm, trông con ốm, thai sản được hưởng trợ

cấp BHXH.
Người lao động nghỉ việc do tai nạn lao động theo thời hạn quy định của pháp luật được hưởng 100% tiền lương theo NĐ
26/CP.

Người lao động phải ngừng việc do lỗi của Công ty thì được trả nguyên lương theo NĐ 26/CP, do lỗi của người lao động
thì không đựơc trả

lương.
24
 Người lao động phải ngừng việc do thiên tai, hoả hoạn, do sự cố bất khả kháng được hưởng ít nhất bằng mức
lương tối thiểu do Nhà nước quy

định.
Người lao động bị tố cáo có hành vi vi phạm kỷ luật lao động, nội quy cơ quan, pháp luật Nhà Nước phải tạm đình chỉ công việc.
Thời gian

tạm đình chỉ công việc dể làm kiểm điểm được tạm ứng 50% lương theo NĐ 26/CP (bậc lương trước khi bị đình chỉ công việc ).
Hết thời hạn tạm đình chỉ công việc nếu người lao động không có lỗi thì Công ty sẽ trả đủ lương theo NĐ 26/CP.
Người lao động làm đêm (ca 3 từ 22 giờ đến 6 giờ sáng hôm sau ) được trả lương bằng 140% lương làm việc vào ban ngày.

Người lao động làm thêm giờ vào ngày thường được hưởng 150% lương giờ làm việc theo tiêu chuẩn ; vào ngày nghỉ hàng tuần
được

hưởng bằng 200% lương giờ làm việc theo tiêu chuẩn; vào ngày lễ, ngày nghỉ có lương bằng 300% lương giờ làm việc theo tiêu
chuẩn.
Người lao động trong thời gian thử việc được hưởng ít nhất bằng 80% tiền lương theo NĐ 26/CP và 50% tiền lương theo hệ số
chức danh công

việc đang đảm nhiệm.
Tiền lương
là m thêm
Tiền
công 150% Số giờ
giờ = một giờ x hay 200% x là m
(Bộ phận
là m
việc hoặc 300% thêm
lương thời
gian)
Tiền lương
là m thêm 150% Sản phẩm thêm
giờ = Đơn giá x hay 200% x
ngoà i định
mức
(Bộ phận hoặc 300% giờ tiêu chuẩn
lương sản
phẩm)
25
Tổ chức thực hiện:
+ Từ ngày 01 đến 05 hàng tháng các đơn vị gửi về Công ty (phòng tổ chức nhân sự tiếp nhận) bảng chấm công, giấy thanh
toán lương sản phẩm, phiếu nhập kho sản phẩm. .. để làm cơ sở thanh toán tiền lương.
+ Thanh toán tiền lương :
Hàng tháng Công ty sẽ trả lương cho người lao động làm 2 kỳ :
 Kỳ I :tạm ứng (từ ngày 01 đến 04 hàng tháng ).

Kỳ II : thanh toán (từ ngày 15 đến 18 hàng tháng ). Nếu trả lương chậm trên 15 ngày sẽ thực hiện theo luật lao động.

Các hình thức trả lƣơng và phƣơng pháp xác định của Công ty.
Dựa trên đặc điểm của từng loại lao động, tính chất công việc của các phòng ban, phân xưởng khác nhau, Công ty Sơn Tổng
hợp Hà Nội đã áp dụng 2 hình thức trả lương trả lương sau :
Hình thức trả lương theo thời gian. Hình thức trả lương theo sản phẩm.
2.3.1 Hình thức trả lƣơng theo thời gian
Đối tượng được trả lương theo thời gian.
+ Đối với mọi cán bộ công nhân viên toàn Công ty trong thời gian nghỉ lễ tết, hội họp, thai sản. ....
+ Cán bộ nhân viên khối phòng ban và các cán bộ quản lý cấp phân
xưởng.
+ Các tổ thí nghiệm, tổ điện, bảo vệ.
Phương pháp phân phối tiền lương theo thời gian :
26
Hiện nay Công ty đang thực hiện phân phối tiền lương dựa vào cấp bậc công việc và số ngày làm việc thực tế
trong tháng.
Tiền lương tháng của mỗi người được nhận là:
Tiền Lươn Hệ số
Lư
ơn
lương = g cấp + lương x
g
cấp
tháng bậc năng suất bậc
Trong đó:
Lươn
Số ngà
y
Hệ số lương cấp bậc x 290.000
là m
việc
g cấp = x
26 thực tế
bậc trong
tháng
Hệ
số Tổng số tiền lương bộ phận hưởng
lươn
g
=
lương sản phẩm -
1
Hệ năng
Lương cấp
bậc
Số công
nhâncấp bậc là 26/CP
suất
công nhân bậc
x
hưởng
lương x 1,2
Cuối tháng trên cơ 5/7 nghề hoá sản phẩm
công
và
hệ số lương cấp bậc, tổng số tiền lương bộ phận hưởng lương sản phẩm, lương cấp bậc công nhân bậc 5/7 nghề hoá, số
công nhân hưởng lương sản phẩm, kế toán tiền lương tiến hành tính lương cho từng người cũng như từng phòng ban.
_Thời gian nghỉ việc để đi học chỉ tính 70% lương cấp bậc
_Thời gian công tác, nghỉ phép tính 100% lương cấp bậc.
_Thời gian nghỉ hưởng BHXH Công ty thực hiện đúng theo NĐ12/CP của Chính phủ về việc ban hành điều lệ về
BHXH.
Có thể thấy rõ hơn cách tính lương trên qua ví dụ sau:
Tính lương cho anh Lê Văn Nam ở phòng kế hoạch trong tháng 1/2003 + Chức vụ: Phó phòng kế hoạch
27
+ Hệ số lương: 2,98
+ Số công làm việc thực tế trong tháng: 26 Trong đó:
_ Số công hưởng phụ cấp độc hại:16 _ Ăn ca: 24
+ Tiền lương sản phẩm dầu nhựa, sơn gò, CKSC, bao bì cấp II:147.787.614 đ
Hệ số lương = năng
suất
Lươn
g cấp = bậc
Tiên lương tháng của anh
Nam
147.787.614 đ - 1
= 0,7556.500 đ/ người x 128 người x
1,2
2,98 x 290.000 đ x 26 =
864.200 đ
26
= 864.200 đ + 0,7 x 864.200 đ = 1.469. 200 đ
Qua phân tích trên có thể thấy:
Đối tượng hưởng lương theo thời gian là hợp lý.
Phương pháp tính lươngcho các đối tượng hưởng lương theo thời gian tương đối hợp lý, tiền lương đã phần nào
gắn tinh thần trách nhiệm, quyền lợi của người lao động với công việc mà họ phải thực hiện. Tuy nhiên nó còn có một số
hạn chế vì tiền lương không gắn với kết quả lao động, nó mang tính chất bình quân không khuyến khích sử dụng hợp lý
thời gian làm việc, tiết kiệm nguyên vật liệu, tận dụng công suất máy móc thiết bị tăng năng suất lao động.
Do những hạn chế nhất định của hình thức trả lương theo thời gian nên để khắc phục phần nào hạn chế đó, Công
ty có thể trả lương theo thời gian kết hợp chế độ tiền thưởng để khuyến khích người lao động hăng hái làm việc.
28
2.3.2 Hình thức trả lƣơng theo sản phẩm và phƣơng pháp xác định.
Đây là hình thức trả lương tiên tiến nhất trong giai đoạn hiện nay, trả lương cho người lao động theo kết quả lao
động, sản phẩm lao vụ hoàn thành đảm bảo tính công bằng và hợp lý, khuyến khích người lao động nâng cao năng suất
lao động
Đối tượng trả lương sản phẩm:
+ Công nhân trực tiếp sản xuất tại các phân xưởng sản xuất.
+ Tổ trưởng và tổ phó sản xuất.
+ Công nhân phục vụ sản xuất.
Phương pháp tính lương sản phẩm :
+ Lương của công nhân sản xuất được tính theo đơn giá và khối lượng
công việc hoàn thành. Cách tính lương :
Lương
sản
=
Đơn giá
x
Sản
Trong đó phẩm
sản
phẩm
lượ
ng
 Đơn giá sản phẩm được tính trên 1 tấn sơn sản phẩm quy đổi trong từng công đoạn sản xuất.

Mỗi mặt hàng chỉ được tính một đơn giá thống nhất, các mặt hàng khác nhau sẽ được tính đơn giá khác nhau.
Sản lượng sản phẩm : khối lượng sản phẩm, công việc

hoàn thành
Căn cứ để trả lương theo hình thức này là các bảng thanh toán lương theo sản phẩm của từng phân xưởng, trên
đó tính ra tổng lương sản phẩm của cả phân xưởng. Từ tổng lương sản phẩm toàn phân xưởng sẽ được phân chia cho
từng công nhân sản xuất căn cứ vào phương án chia lương sản phẩm mà cán bộ công nhân viên trong phân xưởng đã
thống nhất qua các kỳ đại hội công nhân viên chức hàng năm được gửi lên giám đốc và phòng Tổ chức nhân sự của
Công ty xem xét và phê duyệt. Cụ thể như sau :
29
Mấu số 1: Phƣơng án chia lƣơng sản phẩm xƣởng Tổng hợp nhựa Alkyd.
_ Gọi tổng quỹ lương sản phẩm trong tháng là: QT
_ Hệ số quy định bậc thợ do Bộ Lao động quy định là: h
Quỹ lương QT chi trả:
1. Lương cơ bản theo từng bầc thợ với số công trừc tiếp tham gia:
Lương cơ bản của một công nhân trong phân xưởng được tính:
Q
ti
1 =
290.000đ x h
x
Số công tham
gia
26
Lương cơ bản phải thanh toán: QT1 =
ΣQti1
2. Quỹ lương năng suất sẽ là:
QT2 = QT - QT1
QT2 còn lại chia theo hệ số khu vực:
Xưởng Tổng hợp nhựa Alkyd chia 2 khu vực chính:
_ Trong phòng điều hành hệ số: 1,2
_ Bên ngoài: Kiểm tra a xít, độ nhớt, nạp liệu, bơm lọc sản phẩm, cấp
nhiệt hệ số: 1,0
Ta có thể lập bảng dựa vào số mẻ tương ứng với số công tương ứng:
Bảng 2.3.2.1: Bảng tính lƣơng năng suất
S
T
T Họ và tên công nhân
Số công thamgia
Hệ số
khu Số công được tính
(Công) vực năngsuất (Công)
1 Nguyễn Thị Lý 20 1,2 24
2 Phạm Thế Tâm 21 1,2 25,2
3
Nguyễn Thị
Nhuần 20 1,0 20
…
.. …… …. …. ….
1
8 Nguyễn Văn Hùng 21 1,0 21
Tổng cộng 280 296
30
Vậy tiền lương năng suất 1 công nhân là:
Qti2 =
Q
T2
X 24
(i=1,1
8)
296
Tổng thu nhập công nhân i = Qti1 + Qti2
Ví dụ: Tính lương sản phẩm cho từng công nhân trong phân xưởng Tổng hợp nhựa Alkyd.
Bảng 2.3.2.2: Bảng thanh toán lƣơng sản phẩm đính liền với Bảng chấm công của phân xƣởng.
STT Tên sản phẩm
Đơn
vị
Số
lượng Đơn giá Thành
Ghi
chú
(đồng
)
tiền(đồn
g)
1 AK02.ĐC3(60%) Kg
141.0
00 62.000
8.742.00
0
2 AK02.CSC1(60%) Kg
56.40
0 62.000
3.496.80
0
3 Xử lý nước thải
Cô
ng
0
9 10.800 97.200
4 Bảo dưỡng thiết bị
Tấ
n 197,4 10.000
1.974.00
0
Tổng
14.310.0
00
Bảng 2.3.2.3: Bảng tính lƣơng cho từng công nhân
Tháng 01 năm 2003
Số Số Hệ Lương cơ Lương
Tổng
số
côn
g công số bản
năng
suất
tha
m
đư
ợ quy
ST Họ và tên gia c
địn
h
T
tín
h bậc
năng thợ
suấ
t
1 Nguyễn Thị Lý 20
2
4
3,9
4
878.92
3 138.634
1.017.55
7
2 Phạm Thế Tâm 21
25,
2
3,9
4
922.86
9 145.566
1.068.43
5
3 NguyễnThịNhuầ 20
2
0
3,9
4
878.92
3 115.528 994.451
31
….. n … … …. … … …
18 …… 21 21
2,1
7 508.280 121.305 629.585
Nguyễ Văn
Hùng
Tổng cộng 280 296
12.600.17
8
1.709.82
2
14.310.00
0
_ Lương cơ bản của chị Lý:
Q
ti1
=
290.000đ
x3,94
x
20 =
878.923đ
26
Tương tự tính lương cho những người khác trong phân xưởng.
_ Quỹ lương năng suất trong tháng: 14.310.000đ - 12.600.178đ = 1.709.822đ.
Lương năng suất của chị Lý:
1.709.822đ x 24 =138.634đ 296
Tổng thu nhập của chị Lý: 878.923đ + 138.634đ = 1.017.557đ
2.3.3 Các khoản thu nhập khác và phƣơng pháp xác định.
a. Tiền thưởng.
Tiền thưởng thợc chất là khoản tiền bổ sung cho tiền lương nhằm quán
triệt hơn phương pháp phân phối theo lao động và gắn với hiệu quả sản xuất – kinh doanh của đơn vị.
Tiền thưởng là một loại kích thích vật chẩt rất tích cực đối với người lao động trong việc phấn đấu thực hiện công
việc tốt hơn. Sớm nhận ra được tầm quan trọng của tiền thưởng nên Công ty sơn Tổng Hợp Hà Nội đã có nhiều hình thức
thưởng khác nhau và lấy từ nhiều nguồn khác nhau. Cụ thể :
_Nguồn tiền thưởng : tiền thưởng đựoc hình thành từ hai nguồn chủ yếu là từ 12% quỹ tiền lương hàng tháng để lại và
trích từ lợi nhuận hàng năm.
_ Các hình thức thưởng :
+ Thưởng hoàn thành kế hoạch năm:
Ø
Đối tượng xét thưởng : bao gồm cán bộ công nhân viên, công nhân hợp đồng chính thức kể cả trường hợp thử
việc của Công ty có làm việc
32
đến hết ngày 31/12 hàng năm. Những trường hợp sau không được xét thưởng
:
1.Trong năm có ngày nghỉ tự do, bị thi hành kỉ luật từ cảnh cáo trở lên hoặc vi phạm những quy định không được
thưởng ghi trong "Nội quy lao động ".
2. Đang trong thời gian chờ xét kỷ luật, tạm để lại chưa xét
thưởng.
3. Chuyển công tác do yêu cầu cá nhân mà thời gian công tác chưa đủ 12 tháng trong năm.
4. Thôi việc trợ cấp một lần.
 Tiêu chuẩn xét thưởng:

Theo quy định của Công ty, có 4 hạng thành tích như sau :
33
Hạng thành tích Hệ số Tiêu chuẩn
A 1 Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, hiệu suất
công tác cao, chấp hành tốt kỷ luật lao động,
các
chế độ của Nhà nước và nội quy của Công ty.
B 0,8
Hoàn thành nhiệm vụ được giao, có vi phạm
nội
quy, quy chế của Công ty nhưng không đến
mức kỷ luật.
C 0,6 Hoàn thành nhiệm vụ được giao ở mức thấp, có
vi phạm nội quy, quy chế của Công ty.
Không xếp hạng 0 Không hoàn thành nhiệm vụ được giao, vi
phạm nội quy, quy chế của Công ty
Ø
Mức thưởng hàng năm của Công ty : Mức này cao hay thấp căn cứ vào nguồn lương của Công ty, hiệu quả sản
xuất kinh doanh trong năm Sau khi đã trừ đi phần tiền đã chi cho thu nhập hàng tháng Công ty sẽ cân đối và xác định mức
thưởng năm theo mức thưởng năm theo mức lương cấp bậc bản thân và phân hạng thành tích cá nhân trong năm.
Công thức tính tiền thưởng năm như sau :
Tiền Tiền lương cơ
Số tháng quy
định
= x Hệ số x được thưởng
thưởng bản 1 tháng
trong năm
Mỗi năm được thưởng ở các mức khác nhau. Năm 2002 được thưởng 3 tháng lương cấp bậc.
Ví dụ Tính tiền thưởng cho anh Lê Văn Nam năm 2002. Biết : _ Hệ số lương cấp bậc :2,98
_ Tiêu chuẩn thưởng loại A.
34
Tiền
=
2,98 x
210.000đ x 26 x 1 x3 = 1.877.400 đ
thưởng 26
+ Ngoài ra, Công ty còn thưởng đột xuất 6 tháng, hàng năm cho tập thể và cá nhân người lao động có thành tích xuất sắc
trong công tác theo quyết định của Giám đốc Công ty sau khi thống nhất ý kiến vói hội đồng thi đua khen thưởng.
b. Tiền ăn ca.
Tiền ăn ca của cán bộ, công nhân viên trong Công ty được tính theo ngày công thực tế của mỗi người theo mức
4000đồng /ngày công.
c. Phụ cấp.
Song song với chế độ tiền lương, chế độ phụ cấp có vị trí quan trọng. Chế độ này bao gồm những quy định của Nhà
nước có tác dụng bổ sung cho chế độ tiền lương nhằm tính đến đầy đủ những yếu tố không ổn định thường xuyên trong điều
kiện lao động và điều kiện sinh hoạt mà khi xác định tiền lương chưa tính hết.
Theo quy định của Công ty, chế độ phụ cấp bao gồm những loại sau :
+ Phụ cấp trách nhiệm : áp dụng đối với công việc đòi hỏi trách nhiệm cao hoặc phải kiêm nhiệm công tác quản lý
không thuộc chức vụ lãnh đạo. công thức tính :
phụ cấp trách nhiệm = hệ số phụ cấp trách nhiệm * mức lương tối thiểu
Trong đó : Hệ số phụ cấp trách nhiệm gồm 2 mức : 0,2 và 0,3. Mức lương tối thiểu là :290.000đồng.
+Phụ cấp độc hại : áp dụng đối với công việc có điều kiện lao động độc hại chưa được xác định trong mức lương.
Công thức tính :
35
Phụ cấp độc hại = số công độc hại * đơn giá lương ngày * hệ số phụ cấp
độc hại
Trong đó :
 Số công độc hại là số công thực tế làm việc trong môi trường độc hại

Ø
Đơn giá
=
Hệ số cấp bậc X Mức lương tối
lương thiểu
 Hệ số phụ cấp độc hại, Công ty quy định ở mức : 0,1

Phụ cấp ca 3 : áp dụng đối với công nhân viên chức làm việc từ 22 giờ đến 6 giờ sáng. Công thức tính:
Phụ
cấp =
Số công ca
3
X HS lương cấp bậc x x
HS
phụ
cấp ca
3ca 3 290.000đ
Hệ số phụ cấp ca 3, Công ty quy định ở mức :0,4. +Phụ cấp khác
 Phụ cấp nguy hiểm : hệ số phụ cấp ở mức 0,4 so với mức lương tối thiểu.
Phụ cấp an toàn vệ sinh viên :40000đồng /người/tháng

Ví dụ : Tính phụ cấp tháng 01/2001 cho anh Lê Văn Nam biết : _Hệ số lương cấp bậc :2,98
_số ngày công thực tế ;26 công. Trong đó, số công hưởng độc
hại :16 công
_ Hệ số phụ cấp trách nhiệm ;0,2
Theo chế độ phụ cấp của Công ty, anh Lê Văn Nam được hưởng ngững loại cấp sau ;
+ Phụ cấp trách nhiệm : 0,2
36
Theo chế độ phụ cấp của Công ty, anh Nam được hưởng các loại phụ cấp sau:
- Phụ cấp trách nhiệm: 0,2 x 290.000đ = 58.000đ.
- Phụ cấp độc hại: 16 x
2,98 x 290. 000đ
X 0,1 = 53.182đ 26
Vậy, tổng số tiền phụ cấp anh Nam được hưởng la; 58.000đồng + 53.182đồng = 111.182đồng
d. Điều chỉnh thu nhập tiền lương
Quỹ tiền lương hàng tháng còn lại được điều chỉnh thu nhập tiền lương cho cán bộ công nhân viên sau khi đã chi
cáckhoản:
_ Lương theo thời gian. _ Lương theo sản phẩm _ Các khoản phụ
cấp.
Điều chỉnh Quỹ TL còn lại
thu nhập = Tổng số CNV
trong
TLBQ 1CNV
DS hưởng lương
mức hệ số 1
Đối với những lao động mới được tuyển dụng thì chỉnh như sau ; Hệ số 0,85 : Đại học, Cao đẳng thời hạn 6
tháng.
Hệ số 0,7 : trung học, Công nhân kỹ thuật đào tạo hệ bậc 3/7 thời hạn
24 tháng.
*Giám đốc Công ty uỷ quyền cho đồng chí phụ trách đơn vị phối hợp với Công đoàn bộ phận tiến hành phân phối điều
chỉnh thu nhập tiền lương.
*Trên cơ sở thu nhập tiền lương của Giám đốc không vượt quá 2,8 lần thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên
trong Công ty và để
37
khuyến khích lao động giỏi nâng cao hiệu quả công tác, thu nhập tiền
lương của một số đối tượng được điều chỉnh như sau:
 Phó giám đốc, chủ tịch công đoàn Công ty không vượt quá 2,4 lần thu nhập tiền lương bình quân cuả cán bộ
công nhân viên trong Công ty.

Trợ lý giám đốc không vượt quá 2,2 lần thu nhập tiền lương bình quân của cán bộ công nhân viên trong Công ty.

Trưởng phòng, quản đốc hoặc chức vụ tương đương không vượt quá 1,9 lần thu nhập tiền lương bình quân cuả cán bộ công
nhân viên trong

Công ty.
Ø
Phó phòng, phó quản đốc hoặc chức vụ tương đương, bí thư đoàn thanh niên, kỹ sư, cán bộ đại học có trình độ
giỏi đang thực hiện nhiệm vụ có yêu cầu kỹ thuật cao,đang gữi vai trò trọng trách trong dây chuyền sản xuất không vượt
quá 1,4 lần thu nhập tiền lương bình quân cuả cán bộ công nhân viên trong Công ty.
2.3.4. Các khoản trích theo lƣơng và chế độ tài chính.
Ngoài tiền lương, cán bộ công nhân viên chức trong Công ty còn được
hưởng các khoản trợ cấp thuộc phúc lợi xã hội, trong đó có trợ cấp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
Quỹ bảo hiểm xã hội (BHXH) được hình thành bằng cách trích 20% trên tổng quỹ lương cấp bậc hàng tháng ghi
trong hợp đồng lao động. Trong đó:
+15% trích vào chi phí sản xuất kinh doanh. + 5% trừ vào thu nhập của người lao động.
Toàn bộ quỹ BHXH nộp lên cơ quan BHXH cấp trên. Quỹ BHXH được chi tiêu cho các trường hợp người lao động
ốm đau, con ốm, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất.
38
Công ty chỉ thanh toán chi phí BHXH cho người lao động khi có chứng từ hợp lệ. Cuối quý, bộ phận lao động- tiền
lương lập bảng thanh toán BHXH để quyết toán với cơ quan BHXH.
Quỹ bảo hiểm y tế (BHYT) được hành thành bằng cách tính 3% tiền tổng quỹ lương cấp bậc hàng tháng ghi trong
hợp đồng lao động. Trong đó:
+ 2% trích vào chi phí sản xuất kinh doanh.
+ 1% khấu trừ vào thu nhập của người lao động.
Cứ 3 tháng một lần, Công ty trích tiền để mua thẻ BHYT cho người lao động theo bảng lương được quy định trong
NĐ 26/CP. Sau đó, cuối quý phân bổ vào chi phí bảo hiểm của người lao động.
Quỹ BHYT được sử dụng để thanh toán các khoản tiền khám, chữa bệnh, viện phí, thuốc thang… cho người lao
động trong thời gian ốm đau, sinh đẻ.
Y tế Công ty chỉ được giải quyết cho người lao động nghỉ ốm mỗi đợt không quá 03 ngày theo quy định bảo hiểm y
tế phân cấp.
Trường hợp người lao động nghỉ ốm, con ốm, … thai sản… từ ngày thứ 04 trở đi Y tế Công ty căn cứ các quy định
về BHXH để giải quyết.
Ngoài ra để có nguồn chi phí cho hoạt động công đoàn, hàng tháng Công ty còn phải trích thêm 2% trên tổng quỹ
lương thực hiện. Trong đó:
+ 1% nộp lên Công đoàn cấp trên
+ 1% giữ lại để chi tiêu cho hoạt động Công đoàn tại Công ty. Qua sự trình bày và phân tích các hình thức trả
lương ở Công ty Sơn
tổng hợp Hà Nội có thể thấy Công ty đã áp dụng khá phong phú các hình thức trả lương, và các hình thức này rất phù hợp
với đặc điểm sản xuất, kinh doanh của Công ty. Nó đã bù đắp được sức lao động bỏ ra của CBCNV và có khả năng khuyến
khích người lao động hăng say làm việc, nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí vật liệu.
39
Trong những năm gần đây, Công ty không những luôn cải tiến và mở rộng các hình thức trả lương mà còn chú trọng
đến việc tăng thu nhập cho người lao động. Để tăng thu nhập cho người lao động Công ty đưa ra một số biện pháp sau:
- Tăng doanh thu ( tăng sản lượng tiêu thụ và nâng giá trị của sản
phẩm).
- Thu nộp ngân sách đủ và vượt mức kế hoạch.
- Tiết kiệm chi phí để có lợi nhuận phát sinh đạt và vượt kế hoạch. Có như vậy Tổng Công ty Hoá Chất Việt
Nam mới giao cho đơn giá
tiền lương ở mức cao hơn ( theo % hoàn thành kế hoạch), làm cho tổng quỹ lương thực hiện nâng cao dẫn đến thu nhập của
người lao động nâng lên.
Cụ thể tháng 12 năm 2002 doanh thu đạt 18,405 tỷ đồng, thu nhập bình quân của người lao động là 1.688.000
đồng/người/tháng. Tháng 1/2003 do tình hình thị trường trong nước cũng như ngoài nước không ổn định nên doanh thu của
Công ty giảm xuống còn 13,46 tỷ đồng, dẫn tới thu nhập bình quân của người lao động cũng giảm theo và chỉ đạt
1.446.000 đồng/người/tháng.
2.4. Thực trạng hạch toán kế toán tiền lƣơng và các khoản thu nhập khác của ngƣời lao động ở Công ty Sơn tổng
hợp Hà Nội.
2.4.1. Thực trạng hạch toán kế toán tiền lƣơng.
2.4.1.1. Chứng từ và hạch toán ban đầu.
Hàng ngày, tại các phòng ban, đơn vị, các cán bộ phụ trách có trách nhiệm theo dõi và ghi chép số lao động có mặt,
vắng mặt, nghỉ phép… vào bảng chấm công. Bảng chấm công được lập theo đúng mẫu quy định của Nhà nước được treo
công khai tại nơi làm việc để mọi người có thể theo dõi ngày công của mình
40
Bảng số 2.4.1.1: Bảng chấm công
Ngày trong
tháng
Quy ra
công
Số công Số công Số công ngừng Số công
Số côngST
T Họ và tên hưởng hưởng việc nghỉ việc
1 2 ...
3
1 hưởng
lương lương hưởng 100%
Ăn
ca
Độc
hại
BHXHsản
phẩm thời gian lương(F)
A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
1 Lê Văn Nam XĐ XĐ X 26 24 10
2 Nguyễn Hồng XĐ X X 26 6 24 4
Hạnh
3
Đào Phương
Loan XĐ F X 20 17 3
4
Vương Tuấn
Anh XĐ X X 26 24 5
5
Trần Ngọc
Cương XĐ XĐ X 26 24 10
41
Bảng 2.4.1.2:Bảng thanh toán tiền lƣơng
Lương thời gian
Kỳ II được
lĩnh
Lương sản nghỉ việc phải
Độc hại Ăn ca
Tạm ứng kỳ
I` Các khoản phải khấu trừphẩ
m
ngừng việc
hưởng Lương Điều
Bậc
Phụ
cấp
T
T Họ và tên 100% lương năng chỉnh
Tổng
số
lương
suất
thu
nhập
khác
Số SP
S
ố Số Số
BHX
H
Vé ôtô
Cộn
g
Số
tiền
Ký
nhận
(phụ
Số
công
Số
tiền
Số
công
Số
tiền
Số
tiền
Ký
nhận
cấp)
tiề
n
côn
g tiền 6%
A B C 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19
1 Lê Văn Nam
62580
0 42000 26
62580
0 16
385
00
43810
0
20000
0 24 96000
14404
00
80000
0 Đã ký 40100 40100
60030
0 Đã ký
2
Nguyễn Hồng
Hạnh
37380
0 20 6
37380
0 3
430
0
20130
0
20000
0 17 68000
84740
0
50000
0 Đã ký 22400 20000 42400
30500
0 Đã ký
3 Đào Phương Loan
37380
0 26
37380
0 5
720
0
26170
0
20000
0 24 96000
93870
0
50000
0 Đã ký 22400 22400
41630
0 Đã ký
4 Vương Tuấn Anh
37380
0 26
37380
0 10
144
00
26170
0
20000
0 24 96000
94590
0
50000
0 Đã ký 22400 22400
42350
0 Đã ký
5 Trần Ngọc Cương
37380
0 26
37380
0 5
720
0
26170
0
20000
0 24 96000
93870
0
50000
0 Đã ký 22400 22400
41630
0 Đã ký
Tổng cộng 42000
21210
00
716
00
14245
00
10000
00
45200
0
51111
00
28000
00
12970
0 20000
14970
0
21614
00
42
Cuối tháng tại các phòng ban, đơn vị, các cán bộ phụ trách có trách nhiệm tiến hành tổng hợp tính ra số công đi làm,
nghỉ phép, nghỉ không lương của từng người lao động trong phòng ban, đơn vị mình. Bảng chấm công của các đơn vị hưởng
lương theo thời gian được gửi trực tiếp lên Phòng Tổ chức nhân sự xem xét và duyệt, sau đó chuyển sang phòng kế toán để
tính lương. Khi nhận được Bảng chấm công và các chứng từ khác liên quan, kế toán tiền lương kiểm tra lại, tính lương cho
từng người tại các đơn vị đồng thời lập Bảng thanh toán tiền lương (Bảng 2.4.1.2). Bảng thanh toán tiền lương sau khi được
Kế toán trưởng và Giám đốc duyệt sẽ trở thành căn cứ để thủ quỹ thanh toán lương cho người lao động. Sau đó, lại chuyển
cho kế toán tiền lương để lập Bảng phân bổ chi phí nhân công và BHXH ( Bảng 2.4.1.3) đồng thời tiến hành ghi sổ kế toán.
Kết thúc của quá trình luân chuyển chứng từ là lưu chứng từ tại Phòng kế toán.
43
Bảng 2.4.1.3: Bảng phân bổ tiền lƣơng và BHXH
Ghi Có
TK
TK 334 - Phải trả nhân viên TK 338- Phải trả phải nộp khác
Cộng
Các Các
khoản Cộng có Kinh phí
BHX
H BHYT
cóTK338 TK 335
STT
Lươn
g khoản
(3382,338
3,
CF phải
trả
khác Tk 334
CĐ(338
2)
(338
3) (3384)phụ
cấp 3384)
Ghi Nợ TK
1 Chi phí nhân công trực tiếp
194377518
0 89251122
sản xuất sơn
2 Chi phí nhân công trực tiếp 6202000 0
sơn công trình
3 Chi phí nhân viên PX 939909896 44378927
4 Chi phí nhân viên BH 288386200 13242941
5 Chi phí nhân viên QL DN
139509650
0
Tổng cộng 457336977
6
44
Đối với Bảng chấm công của các đơn vị hưởng lương theo sản phẩm được tính kèm với Bảng thanh toán lương sản phẩm.
Người lập Bảng thanh toán lương ký tên rồi sau đó chuyển cho Quản đốc phân xưởng duyệt, tiếp đến chuyển cho Thủ kho, Thủ kho
xác nhận số lượng sản phẩm nhập kho rồi chuyển đến phòng KCS ( kiểm tra chất lượng sản phẩm) xác nhận chất lượng sản phẩm,
chuyển đến phòng kế hoạch đối chiếu với kế hoạch đặt ra, chuyển đến bộ phận lao động tiền lương ký duyệt và Giám đốc duyệt. Sau
đó chuyển cho kế toán tiền lương và luân chuyển tương tự như Bảng chấm công của các đơn vị hưởng lương theo thời gian.
Quy trình luân chuyển chứng từ hạch toán kế toán tiền lương ở trên được khái quát qua sơ đồ sau:
45
Bộ
phận,
đơn vị
Tổ
chức
nhân sự
Phòng kế toán
Kế toán trưởng
Gi
ám
đố
c
T
h
ủ
q
uỹ
Phòn
g kế
toán
Bảng
chấm
công
Xét
duyệt
Kế toán tiền
lương tính
lương, lập
bảng thanh
toán tiền
lương
Kiểm tra, xác
nhận và ký
duyệt
Duy
ệt y
Thanh toán thưởng
cho người lao động
Lập bảng
phân
bổ tiền
lương
và
BHXH,
ghi sổ
k ế toán
Lưu chứng từ
Sơ đồ 2.4.1: Quy trình luân chuyển
chứng từ hạch toán kế
toán tiền lƣơng tại
Công ty sơ tổng hợp Hà
nội
2.4.1.2.Trình tự hạch toán kế toán tiền
lương.
Để hạch toán kế toán tiền lương Công
ty sử dụng các Tài khoản sau.
46
* TK 334 “Phải trả công nhân viên”: Dùng để phản ánh các khoản thanh toán với công nhân viên của Công ty về
tiền lương, tiền công, phụ cấp, bảo hiểm xã hội, tiền thưởng và các khoản khác thuộc về thu nhập của họ.
TK 334 được chi tiết thành: TK 3341 – Lương thời gian. TK
3342 – Lương sản phẩm.
TK 3343 – BHXH phải trả công nhân viên TK 3344 – Tiền ăn ca
TK 3345 – Tiền phụ cấp TK 3346 – Tiền thưởng.
* TK 622 “ Chi phí nhân công trực tiếp”: Dùng để phản ánh tiền lương và các khoản trích theo lương phải trả cho
người lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm, dịch vụ.
TK 622 được chi tiết thành 3 TK sau:
TK 6221: Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sơn.
TK 6222: Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sơn công trình.
TK 6223: BHXH, BHYT, KPCB ( phân tích vào chi phí).
* TK 627- 6271 “ Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng”: Dùng để phản ánh tiền lương và các khoản trích theo
lương của nhân viên bán hàng.
TK 6271 được chi tiết thành hai tài khoản sau: TK 62711 – Lương, thu nhập
khác.
TK 62712 – BHXH, BHYT, KPCĐ ( phân tích vào chi phí).
* TK 641- 6411 “ Chi phí nhân viên bán hàng”: Dùng để phản ánh chi phí về tiền lương và các khoản trích theo
lương của nhân viên bán hàng.
TK 6411 được chi tiết thành 2 TK như sau: TK 64111 – Lương, thu nhập khác.
TK 64112 – BHXH, BHYT, KPCĐ ( phân tích vào chi phí).
* TK 642- 6421 “ Chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp”: Dùng để phản ánh chi phí về tiền lương và các khoản
trích theo lương của nhân viên quản lý doanh nghiệp.
47
TK 6421 được chi tiết thành 2 TK sau:
TK 64211 – Lương, thu nhập khác.
TK 64212
– BHXH, BHYT, KPCĐ ( phân tích vào chi
phí).
Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác có liên quan trong quá trình hạch toán như TK 111,
338….
Căn cứ vào dòng tổng cộng trong các bảng thanh toán lương của từng bộ phận, kế toán tiền lương lập Bảng
tổng hợp thanh toán tiền lương của toàn Công ty.
Căn cứ vào số liệu của Bảng phân bổ tiền lương và BHXH, Bảng tổng hợp thanh toán lương, kế toán tiến
hành định khoản và tập hợp chi phí tiền lương lên Nhật ký chứng từ số 7, đồng thời phản ánh vào Sổ chi tiết tài
khoản
334.
- Chi nhân công trực tiếp:
Nợ TK 622:
1.949.977.18
0
TK 6221:
1.943.775.18
0
TK 6222: 6.202.000
Có TK 334 (3341, 3342): 1.949.977.180. - Chi phí nhân viên quản lý phân
xưởng:
Nợ TK 62711 (chi tiết phân xưởng): 939.909.896
Có TK 334 (3341, 3342): 939.909.896. - Chi phí nhân viên bán hàng:
NợTK6411(64111):288.386.200
Có TK 334 (3341, 3342): 288.386.200
- Chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp: Nợ TK 6421 (64211): 1.395.096.500
Có TK 334 (3341, 3342): 1.395.096.500
- Khi thanh toán tiền lương cho người lao động, kế toán ghi: Nợ TK 334 (3341, 3342):
2.135.123.160
Có TK 111: 2.135.123.160
4
8
Cu
ối
quý, số liệu từ Nhật
ký chứng từ số 7 được sử dụng để ghi vào
sổ cái TK 334. (Bảng số 2.4.1.2).
Bảng số 2.4.1.2.
Công ty Sơn tổng hợp
HN.
Sổ Cái
TK 334: Phải trả CNV
Năm2002
Dư
ĐK:
N
ợ
: 0
C
ó
: 2.356.593.157
Ghi Có các
TK
SHT
K
đối ứngNợ
TK Q1 Q2 Q3 Q4 Cộng
này
TM
11
1
3.282.823.54
3
2.585.085.3
25 2.600.955.600
2.135.123.16
0 10.603.987.628
TGNH
Đống
11
21 1.600.000 8.550.000 10.150.000
Đa TV
Cộng FS Nợ:
3.284.423.54
3
2.593.635.3
25 2.600.955.600
2.135.123.16
0 10.614.137.628
C
ó:
2.119.930.71
0
2.880.070.3
25 2.994.090.600
4.576.086.06
8 12.570.177.703
Dư
CK:
N
ợ
: 0
Có: 4.312.633.232
Trình tự ghi sổ kế toán tiền lương tại Công ty được khái quát qua sơ đồ
sau:
Chứng từ gốc
và bảng phân bổ số 1
Nhật ký chứng từ Sổ chi tiết TK 334
số1, số 10
49
Sơ đồ 2.4.2: quy trình ghi sổ kế toán tiền lƣơng 2.4.2. Hạch toán kế toán các khoản thu
nhập khác của ngƣời lao động.
2.4.2.1. Chứng từ và hạch toán ban đầu.
Hàng tháng, kế toán tiền lương tính và hạch toán các khoản thu nhập khác ngoài tiền lương của người lao động
như: tiền thưởng, tiền ăn ca, phụ cấp… dựa trên các chứng từ: Bảng thanh toán tiền thưởng (Bảng 2.4.2.1), Bảng
chấm công, Bảng thanh toán tiền lương.
Bảng 2.4.2.1:
Công ty sơn tổng hợp Hà Nội Bộ phận: Phòng Kế hoạch
Bảng thanh toán tiền thƣởngnăm 2002
ĐVT: VNĐ
Đạt loại Mức lương Tiền lương Tiền lương
50
STT Họ và tên thưởng cơ bản 1 quy
đổ
i được lĩnh
tháng theo hệ số
1 Lê Văn Nam A – 1,0 625.800
625.8
00 1.877.400
2
Đào Phượng
Loan B – 0,8 373.800
299.0
40 897.120
3 Vương Tuấn Anh A – 1,0 373.800
373.8
00 1.121.400
4
Trần Ngọc
Cương C – 0,6 373.800
224.2
80 672.840
5
Nguyễn Thị
Hạnh B – 0,8 373.800
299.0
40 897.120
Tổng
2.121.0
00 1.821.960 5.465.880
Quy trình luân chuyển chứng từ hạch toán kế toán các khoản thu nhập khác của người lao động tương tự như sơ đồ
2.4.1.
Để hạch toán tiền thưởng, tiền ăn ca, phụ cấp, kế toán sử dụng các tài khoản: TK 334, TK 431 (4311), TK 622, TK
6271, TK 6411, TK 6421, ….
Căn cứ vào số liệu trên các chứng từ kế toán tiền lương tiến hành định khoản và ghi vào Nhật ký chứng từ số 7, Sổ chi
tiết TK 334.
Cuối kỳ lấy số liệu ở Nhật ký chứng từ số 7 ghi vào sổ cái TK 334.
- Kế toán hạch toán tiền thưởng phải trả CBCNV: Nợ TK 431 (4311):
Có TK 3346:
- Tiền ăn ca, phụ cấp:
Nợ TK 622 (6221, 6222):
Nợ TK 6271 (62711- px):
Nợ TK 6411 (64111):
Nợ TK 6421 (64211):
Có TK 334 (3344, 3345): - Khi thanh toán:
Nợ TK 334 (3344, 3345, 3346):
Có TK 111:
2.5. Thực trạng hạch toán kế toán các quỹ trích theo lƣơng.
2.5.1. Chứng từ và hạch toán ban đầu.
51
Trong tháng nếu phát sinh các trường hợp nghỉ BHXH thì phải có chứng từ hợp lý kèm theo.
Nếu nghỉ từ 1- 3 ngày, chứng từ để thanh toán do y tế Công ty cấp- đó là giấy chứng nhận để thanh toán.
Nếu nghỉ từ ngày thứ 4 trở đi thì phải có giấy chứng nhận của bệnh viện. Chứng từ phải có xác nhận của phụ trách đơn
vị, chữ ký của y bác sĩ khám chữa bệnh.
Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH
Họ và tên: Nguyễn Ngọc ảnh
Đơn vị công tác: Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội
Lý do nghỉ việc: Cảm sốt
Số ngày nghỉ: 01
( Từ ngày 10/01/2003 đến hết ngày 10/01/2003)
Xác nhận của phụ trách
Ngày 10 tháng 01 năm
2003
Đơn vị Y, Bác sĩ
Số ngày thực nghỉ: 01 ngày
Phần BHXH
Số sổ: 200
1. Số ngày thực nghỉ được hưởng BHXH: 01 ngày
2. Luỹ kế ngày nghỉ cùng chế độ: 01 ngày
3. Lương tháng đóng BHXH:
1.350.700
đồng
4. Lương bình quân ngày: 51.950 đồng
5. Tỉ lệ% hưởng BHXH: 75%
6. Số tiền hưởng: 38.963 đồng
Cán bộ cơ quan BHXH
Phụ trách
BHXH
Cuối tháng, kế toán viết phiếu thanh toán BHXH theo mẫu sau:
Phiếu thanh toán trợ cấp BHXH
(Nghỉ ốm, trông con ốm, ….thai
sản.)
Họ và tên: Nguyễn Ngọc ảnh
Nghề nghiệp: Công nhân nghề hoá
52
Đơn vị công tác: Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội
Thời gian đóng BHXH: Năm 1995
Tiền lương đóng BHXH của tháng trước khi nghỉ: 1.350.700 đồng
Số ngày được nghỉ: 01
Trợ cấp:
Mức 75%: 37.962,5 đồng * 1 ngày = 38.963 đồng
Cộng: 38.963 đồng
Bằng chữ: Ba mươi tám nghìn chín trăm sáu mươi ba đồng
Ghi chú:
Người lĩnh tiền Kế toán Thủ trưởng đơn vị BCH Công đoàn cơ sở Từ “ Giấy chứng nhận nghỉ BHXH”, kế toán tiền
lương lập “Danh sách
người lao động hưởng trợ cấp BHXH” cho từng loại chế độ. Sau đó, lập “ Danh sách người lao động hưởng trợ cấp BHXH”
cho từng đơn vị, bộ phận. Các chứng từ này được kế toán trưởng tổng hợp và lập “ Bảng thanh toán BHXH” làm căn cứ
quyết toán với cơ quan BHXH cấp trên.
2.5.2. Trình tự hạch toán kế toán các Quỹ trích theo l ơƣ ng.
Để hạch toán kế toán các Quỹ trích theo lương, kế toán sử dụng TK 338 “ Phải trả và phải nộp khác”: Dùng để phản
ánh các khoản phải trả và phải nộp cho cơ quan pháp luật, cho các tổ chức, đoàn thể xã hội, cho cấp trên về KPCĐ,
BHXH, BHYT.
Tài khoản 338 được chi tiết thành 6 TK cấp 2:
+ ….
+ TK 3382: Kinh phí Công đoàn
+ TK 3383: Bảo hiểm xã hội
+ TK 3384: Bảo hiểm Y tế +….
Căn cứ vào Bảng tổng hợp thanh toán tiền lương toàn Công ty xác định được: Tổng tiền lương thực hiện quý 4 năm 2002
là: 4.586.650.776 đồng
53
Trong đó, Tiền lương cấp bậc là: 722.925.000 đồng. Lương cấp bậc gồm:
+ Lương cấp bậc của công nhân trực tiếp sản xuất: 296.327.166 đồng
+ Lương cấp bậc của nhân viên quản lý phân xưởng: 150.474.876 đồng
+ Lương cấp bậc của nhân viên bán hàng: 43.971.864 đồng
+ Lương cấp bậc của nhân viên quản lý doanh nghiệp: 232.151.094 đồng Kế toán tiền lương hạch toán các quỹ trích
theo lương như sau:
Hàng quý trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo quy định tính vào chi phí sản
xuất kinh doanh ( thể hiện trên Bảng phân bổ số 1)
- Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất: Nợ TK 6223: 89.251.122
Có TK 338: 89.251.122
- TK 3382: 1.943.775.180 * 2% = 38.875.504
- TK 3383: 296.327.166 * 15% = 44.449.075
- TK 3384: 296.327.166 * 2% = 5.926.543
- Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng
Nợ TK 6271 (62712): 44.378.927
Có TK 338:
44.378.9
27
- TK 3382: 939.909.896 * 2%
=
18.798.198
- TK 3383: 150.474.876 * 15% = 22.571.231
- TK 3384: 150.747.876 * 2%
=
3.009.498
- Chi phí nhân viên bán hàng:
Nợ TK 6411 (64112): 13.242.941
Có TK 338:
13.242.94
1
- TK 3382: 288.386.200 * 2% = 18.798.198
- TK 3383: 43.971.864 * 15% =
6.595.7
80
- TK 3384: 43.971.864 * 2% = 879.437
- Chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp:
Nợ TK 6421 (64212): 67.632.436
54
Có TK 338: 67.632.436
- TK 3382: 1.408.337.500 * 2% = 28.166.750
- TK 3383: 232.151.094 * 15% = 34.822.664
- TK 3384: 232.151.094 * 2% = 4.643.022
Hàng quý trích BHXH, BHYT, trừ vào lương của người lao động: Nợ TK 334: 722.925.000 *
6% = 43.375.500
Có TK 338: 722.925.000 * 6% = 43.375.500
- TK 3383: 722.925.000 * 5% = 36.146.250
- TK 3384: 722.925.000 * 1% = 7.229.250
Những số liệu này được ghi trên Bảng thanh toán tiền lương (Bảng 2.4.1.2) * Khi nộp BHXH,
BHYT,KPCĐ cho cơ quan quản lý Quỹ cấp trên:
Nợ TK 338: 212.138.858
- TK 3382: 4.586.610.776 * 1% = 45.866.108
- TK 3383: 722.925.000 * 20% = 144.585.000
- TK 3384: 722.925.000 * 3% = 21.687.750
Có TK 334: 212.138.858
* Cuối quý các khoản chi trợ cấp BHXH cho người lao động được hạch toán vào TK 3343. Trình tự hạch toán
như sau:
+ Chi BHXH cho người lao động nghỉ ốm, kế toán ghi: Nợ TK 3343:
Có TK 1111:
+ Khi quyết toán với cơ quan BHXH và được cơ quan BHXH chấp nhận chi trả cho Công ty, kế toán
ghi:
Nợ TK 1121 (NH Công thương Đống Đa):
Có TK 3343:
* Chi tiêu kinh phí công đoàn tại Công ty: Nợ TK 3382: 45.866.108
Có TK 1111: 45.866.108
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc có liên quan, kế toán vào sổ chi tiết TK 338, Nhật ký chứng từ số
1, số 10.
55
Cuối quý, căn cứ vào Bảng phân bổ số 1, Kế toán vào Nhật ký chứng từ số 7. Sau đó vào Sổ cái TK
338 và cuối cùng là lập về Báo cáo lao động tiền lương.
56
Chứng từ gốc
và bảng phân bổ số 1
Nhật ký chứng từ số 1, số 10
Nhật ký chứng từ số 7
Sổ cái TK 338
BCTC và BC về LĐ - TL
Sổ chi tiết TK 338
Bảng tổng hợp chi tiết TK 338
Sơ đồ 2.5.2.2: Quy trình ghi sổ kế toán
các quỹ trích theo lƣơng 2.6. Thực trạng công tác
quản lý lao động, phân tích chỉ tiêu lao động và
tiền lƣơng.
2.6.1. Thực trạng công tác quản lý lao động.
Lao động là một trong những yếu tố tiên quyết
quyết định sự thành bại
của quá trình sản xuất kinh doanh. Hay nói cách khác, lao
động có vai trò hết sức quan trọng trong chiến lược sản
xuất kinh doanh của Công ty nói riêng và của tất cả doanh
nghiệp nói chung. Do sớm nhận thức được tầm quan
trọng của lao động nên Công ty đã có những chính sách
quản lý lao động rất chặt chẽ và có hiệu quả cao. Cụ thể:
- Tuyển dụng lao động: Hiện nay do nhu cầu mở
rộng quy mô sản xuất kinh doanh nên hàng năm Công ty
tuyển mới khoảng 80 lao động. Hình thức
57
tuyển dụng chủ yếu là thông qua thi tuyển, Công ty sẽ chọn những người có đủ năng lực, trình độ chuyên môn
nghiệp vụ làm việc tại Công ty. Bên cạnh đó, ưu tiên những người có người thân trong gia đình đã làm việc trong
Công ty, nhưng người này phải đạt được những yêu cầu tối thiểu của công việc trong tương lai lao động đó phải
thực hiện. Với việc tuyển dụng như vậy nên trình độ lao động của cán bộ công nhân viên trong Công ty khá cao:
Trình độ đại học, cao đẳng chiếm 23,4%, công nhân bậc 4 trở lên chiếm 31% tổng số lao động.
- Đào tạo: Để nâng cao kiến thức Công ty có quy chế khuyến khích người lao động đi học tại các trường lớp
( chủ yếu ngoài giờ). Sau khi tốt nghiệp, nếu có điều kiện Công ty sẽ bố trí công việc phù hợp với ngành nghề học
đã được thoả thuận trước khi đi học và được xếp lương theo quy định của Nhà nước, của
Công ty.
Vào quý II, quý III hàng năm, Công ty xét và tổ chức thi nâng bậc cho người lao động theo quy định của
Nhà Nước, quy chế của Công ty. Trước khi nâng bậc Công ty sẽ tổ chức cho người lao động được học tập.
- Thời gian lao động: Người lao động làm việc 8 giờ một ngày, không được đi muộn về sớm ( nếu muộn
quá 5 phút sẽ không được phép làm việc và coi như vắng mặt). Hàng năm, người lao động sẽ được nghỉ vào
những ngày lễ, tết theo quy định của Nhà Nước và nghỉ phép 12 ngày đối với lao động làm việc trong điều kiện
độc hại, nặng nhọc, cứ có thêm 5 năm thâm niên sẽ được nghỉ phép thêm một ngày.
- Định mức lao động: Công tác tính định mức lao động là rất cần thiết và quan trọng. Nếu công tác này
được thực hiện tốt sẽ góp phần phân công lao động hợp lý, tăng năng suất lao động.
Để xác định định mức lao động Công ty đã dựa trên những căn cứ có tính khoa học và tiến hành theo các
bước sau đây:
+ Phân công việc thành các bộ phận hợp thành ( bộ phận quản lý phụ trợ và bộ phận sản xuất sản phẩm).
+ Dùng phương pháp chụp ảnh, bấm giờ để thu thập số liệu thực tế tại nơi làm việc của công nhân.
58
+ Nghiên cứu số liệu khảo sát được, xác định thời gian lãng phí trong quá trình sản xuất, nguyên nhân gây
ra các lãng phí đó và đề ra các biện pháp khắc phục.
+ Xác định kết cấu các loại thời gian làm việc. Dự kiến nội dung và trình tự hợp lý để thực hiện các bước
công việc.
+ Xác định thời gian tác nghiệp của một sản phẩm và thời gian tác nghiệp của một ca sản xuất.
+ Tính mức sản lượng:
MSL =
TTNC
A
TTNS
P
Trong đó: MSL: Mức sản lượng của một ca TTNCA: Thời gian tác nghiệp 1 ca
TTNSP: Thời gian tác nghiệp của một sản phẩm.
Mặc dù công tác định mức này tốn nhiều thời gian và công sức, nhưng chỉ có như vậy mới đảm bảo cho
việc tính toán đơn giá một cách chính xác, xây dựng các bậc công việc hợp lý tạo ra sự công bằng chính xác trong
trả lương. Điều này sẽ thúc đẩy không nhỏ người lao động tăng năng suất chất lượng sản phẩm.
59
2.6.2. Phân tích các chỉ tiêu lao động và tiền lƣơng.
Bảng 2.6.2: Bảng tổng hợp tình hình sử dụng lao động và quỹ lƣơng
năm 2001
STT Chi tiêu Đơn vị
Thực
hiện
Tỷ
lệ
(%)
Năm
2000
Năm
2001
1 Tổng quỹ tiền lương Triệu đồng 7.754,35 9.248,45 119,3
2 Tiền thưởng và ăn ca Triệu đồng 1.121,9 1.610,7 143,6
3 Tổng thu nhập Triệu đồng 8.876,25
10.859,1
5 122,4
4 Số lượng lao động Người 420 440 104,8
5 Thu nhập bình quân Nghìn đồng
1.761.00
0
1.800.00
0 102,2
1 người/ tháng
6 Doanh thu Triệu đồng
124.496,
5
145.978,
7 117,26
7 Chi phí kinh doanh Triệu đồng 116.098
138.478,
7 119,3
8
Tỷ lệ tiền lương/
tổng
chi phí % 6,68 6,66
9
T
ỷ lệ
tiề
n
lương/doanh
thu % 6,2 6,3
10 Năng suất lao động Triệu
đồng/người 296,42 331,79 111,9
( Nguồn: Báo cáo lao động- thu nhập năm 2001).
Qua bảng số liệu trên cho thấy: Tổng quỹ tiền lương của năm 2001 tăng 1494,1 triệu đồng ( 9.248,45- 7.754,35) hay
đạt 119,3% so với năm 2000, kéo theo thu nhập bình quân tháng của người lao động tăng 2,2%.
Tỷ lệ tiền lương/Doanh thu năm 2001 tăng 0,1% so với năm 2000 chứng tỏ đơn giá tiền lương theo % doanh thu tăng
do Công ty đã hoàn thành xuất sắc kế hoạch của Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam giao. Hơn nữa tỷ lệ tiền lương trên tổng
chi phí năm 2001 giảm 0,02% so với năm 2000 chứng tỏ Công ty sử dụng chi phí tiền lương ngày càng hiệu quả.
60
Qua bảng trên có thê khẳng định lại tiền lương và năng suất lao động có quan hệ tỷ lệ thuận với nhau. Tiền lương tăng
năng suất lao động sẽ tăng và ngược lại.
Tốc độ tăng tiền lương năm 2001 so với năm 2000 là 119,3% trong khi tốc độ tăng lao động mới là 104,8%. Chứng tỏ
Công ty có một chính sách lao động tiền lương hết sức hợp lý làm cho đời sống của người lao động không ngừng cải thiện và
nâng cao.
Qua sự phân tích trên có thể kết luận tình hình sử dụng lao động và quỹ lương của Công ty là tương đối tốt.
61
CHƢƠNG III
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO
LƢƠNG TẠI CÔNG TY SƠN TỔNG HỢP HÀ NỘI.
3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng.
Mỗi doanh nghiệp, tuỳ thuộc vào đặc điểm tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh và tính chất công việc mà có
thể xây dựng các chế độ quản lý và hạch toán kế toán tiền lương khác nhau. Tuy nhiên, do có sự thay đổi về hình thái kinh tế
xã hội, đặc thù sản xuất- kinh doanh và nhu cầu của người lao động nên chế độ tiền lương của mỗi doanh nghiệp có những
tồn tại nhất định, đòi hỏi các nhà quản lý doanh nghiệp phải luôn luôn nỗ lực khắc phục những tồn tại đó để ngày càng hoàn
thiện hơn công tác hạch toán kế toán tiền lương trong doanh nghiệp mình.
Việc hoàn thiện công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương nhằm đạt các mục tiêu sau:
+ Tiền lương phải trở thành công cụ, động lực thúc đẩy sản xuất- kinh doanh phát triển, kích thích người lao động làm
việc có hiệu quả cao nhất.
+ Tiền lương phải đảm bảo cho người lao động thoả mãn các nhu cầu tối thiểu trong đời sống hàng ngày và từng bước
nâng cao đời sống của họ.
+ Cung cấp thông tin rõ ràng, dễ hiểu cho người lao động và các đối tượng quan tâm khác.
+ Phát huy vai trò chủ động sáng tạo, trách nhiệm của người lao động cũng như người sử dụng lao động.
3.2. Đánh giá chung về công tác hạch toán kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng của Công ty Sơn tổng
hợp Hà Nội.
Trong cơ chế thị trường gay gắt như hiện nay, các doanh nghiệp Nhà nước cũng như các doanh nghiệp tư nhân đều
phải tìm cho mình một hướng đi đúng đắn để tồn tại và phát triển, nhất là đối với lĩnh vực sản xuất Sơn. Trong sự cạnh tranh
khốc liệt của các Công ty nước ngoài có tiềm lực tài chính và trình độ
62
khoa học công nghệ hiện đại, thì Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội không những duy trì được sản xuất- kinh doanh mà còn làm
ăn có hiệu quả. Có được điều đó là nhờ vào bộ máy lãnh đạo của Công ty cũng như công nhân sản xuất luôn năng động sáng
tạo, có những biện pháp quản lý có hiệu quả cao. Công ty đã đưa ra những giải pháp phù hợp cho hoạt động sản xuất kinh
doanh với tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng 20%.
Nhìn chung công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty rất hợp lý và mang tính
khoa học. Chế độ lao động- tiền lương của Công ty được hình thành dựa trên những quy định, chính sách lao động- tiền
lương của Nhà nước, của Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam bên cạnh những bổ sung cho phù hợp với yêu cầu, đặc điểm kinh
doanh và quản lý của
Công ty.
Qua một thời gian nghiên cứu và tìm hiểu thực tế công tác và kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công
ty Sơn tổng hợp Hà Nội, dựa trên những kiến thức, những vấn đề lý luận cơ bản về hạch toán kế toán đã được trang bị tại nhà
trường, em xin có một số nhận xét sau:
3.2.1. Ƣu điểm.
 Về công tác tính và trả lương:

Tiền lương và các khoản thu nhập khác của người lao động luôn được tính toán chính xác, kịp thời, đúng chế độ, và chi
trả đúng thời hạn.
Các quỹ trích theo lương (BHXH. BHYT, KPCĐ) luôn được tính đúng, tính đủ và phân bổ đúng đối tượng vào chi phí
sản xuất kinh doanh, đồng thời được ghi sổ cộng dồn, chuyển sổ chính xác.
Với các hình thức trả lương theo thời gian, trả lương theo sản phẩm và lương năng suất đã kích thích được người lao
động có năng lực hăng say làm việc, thu hút được những lao động có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao.
Với đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình Công ty đã áp dụng linh hoạt hình thức trả lương. Cụ thể:
Đối với lao động gián tiếp việc trả lương theo thời gian là phù hợp. Hình thức trả lương này có ưu điểm là dễ tính toán,
dễ trả lương cho người lao động,
63
phản ánh được hiệu quả của công việc do đó sẽ khuyến khích người lao động chăm chỉ đi làm, hăng say làm việc.
Đối với lao động trực tiếp việc trả lương theo sản phẩm là hợp lý, đây là hình thức trả lương phù hợp với nguyên tắc
phân phối theo lao động, gắn chặt số lượng lao động và chất lượng lao động. Đặc biệt phương án chia lương sản phẩm trong
các phân xưởng hết sức hợp lý và công bằng thúc đẩy tăng năng suất lao động (đã được trình bày ở mục 2.3.2)
Ø
Về công tác kế toán.
Việc tổ chức công tác hạch toán kế toán tại Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội tương đối tốt. Bộ máy kế toán được tổ chức
chuyên sâu, mỗi kế toán viên có trách nhiệm làm một phần hành cụ thể nên phát huy được tính chủ đạo, tạo điều kiện chuyên
môn hoá nghiệp vụ và nâng cao chất lượng công tác kế toán. Các phần hành kế toán có sự phối hợp chặt chẽ giúp cho việc
kiểm tra, đối chiếu được thực hiện dễ dàng, thuận lợi.
Đội ngũ nhân viên kế toán có trình độ chuyên môn cao và không ngừng học hỏi để nâng cao trình độ cho phù hợp với
sự phát triển của Công ty.
Bộ máy kế toán đã thực hiện đầy đủ chức năng của mình: phản ánh, giám đốc quá trình hình thành và vận động của tài
sản từ khâu lập chứng từ, ghi sổ kế toán đến lập các báo cáo tài chính.
Là một doanh nghiệp có số lượng nghiệp vụ tương đối nhiều, loại hình doanh nghiệp đa dạng, trình độ nhân viên kế
toán khá đồng đều. Vì vậy, Công ty chọn hình thức Nhật ký chứng từ là rất phù hợp. Việc áp dụng hình thức sổ kế toán này
có tính cân đối, chính xác, thuận tiện, cung cấp thông tin kịp thời cho quản lý và kiểm tra của cấp trên.
Về cơ bản hệ thống chứng từ, sổ sách và các báo cáo kế toán được Công ty áp dụng theo đúng quy định của Nhà Nước.
Hệ thống chứng từ kế toán được tập hợp đầy đủ và lưu trữ tốt, chứng từ đảm bảo hợp lý, hợp lệ góp phần tạo điều kiện thuận
lợi cho việc tổ chức hạch toán, thanh toán lương và các khoản trích theo lương được đảm bảo đầy đủ, chính xác và nhanh
chóng.
64
Ø
Về công tác hạch toán kế toán lao động- tiền lương và các
khoản trích theo lương.
Nhìn chung công tác hạch toán kế toán lao động – tiền lương và các
khoản trích theo lương tại Công ty được thực hiện một cách khá chặt chẽ, các chế độ kế toán mới được Công ty áp dụng một
cách khá linh hoạt, sáng tạo phù hợp với đặc điểm sản xuất – kinh doanh của Công ty. Các quy định trong Luật lao động về
tiền và các khoản trích theo lương được Công ty chấp hành nghiêm chỉnh.
Công tác hạch toán lao động tiền lương không chỉ được thực hiện duy nhất ở phòng kế toán mà tại các phòng ban
người lao động có thể kiểm tra, đánh giá được kết quả công việc của mình, mức lương mình được hưởng. Công tác hạch toán
kế toán nói chung, hạch toán lao động tiền lương nói riêng đã thực hiện tốt các chức năng của nó là cung cấp thông tin cho
nhà quản lý một cách chính xác, kịp thời, đầy đủ, xác định được các khoản chi phí nhân công và phân bổ theo đúng đối
tượng.
Ø
Về việc chấp hành chế độ của Nhà nước.
Công ty đã xây dựng quy chế trả lương theo đúng chế độ của Nhà nước. Quy chế này thường xuyên được sửa đổi cho
phù hợp với chế độ mới ban hành và tiến trình sản xuất – kinh doanh của Công ty.
Tháng 01/2001, Công ty đã điều chỉnh mức lương tối thiểu để tính đơn giá tiền lương căn cứ vào các văn bản sau:
+ Nghị định số 77/2000/NĐ - CP ngày 15/12/2000 của Chính Phủ về việc điều chỉnh mức lương tối thiểu từ 180.000
đồng lên 210.000 đồng.
+ Thông tư số 05/2001/TT – BLĐTBXH ngày 29/01/2001 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hướng dẫn xây
dựng đơn giá tiền lương và quản lý quỹ lương, thu nhập trong doanh nghiệp Nhà Nước.
+ Thông tư số 06/2001/TT – BLĐTBXH ngày 29/01/2001 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hướng dẫn tốc
độ tăng năng suất lao động bình quân và tốc độ tăng tiền lương bình quân trong các doanh nghiệp Nhà Nước.
Báo cáo thực tập kế toán Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lương
Báo cáo thực tập kế toán Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lương
Báo cáo thực tập kế toán Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lương
Báo cáo thực tập kế toán Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lương
Báo cáo thực tập kế toán Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lương
Báo cáo thực tập kế toán Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lương
Báo cáo thực tập kế toán Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lương
Báo cáo thực tập kế toán Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lương
Báo cáo thực tập kế toán Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lương
Báo cáo thực tập kế toán Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lương
Báo cáo thực tập kế toán Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lương
Báo cáo thực tập kế toán Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lương
Báo cáo thực tập kế toán Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lương

More Related Content

What's hot

đồ áN tốt nghiệp hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ...
đồ áN tốt nghiệp hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ...đồ áN tốt nghiệp hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ...
đồ áN tốt nghiệp hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ...lâm Ngọc
 
Bctt ke toan tien luong tai cong ty hong hung ha
Bctt ke toan tien luong tai cong ty hong hung haBctt ke toan tien luong tai cong ty hong hung ha
Bctt ke toan tien luong tai cong ty hong hung haThii Lác
 
ke toán lương và các khoản trích theo lương
ke toán lương và các khoản trích theo lươngke toán lương và các khoản trích theo lương
ke toán lương và các khoản trích theo lươngPhương Thảo Vũ
 
Báo cáo thực tập tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần...
Báo cáo thực tập tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần...Báo cáo thực tập tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần...
Báo cáo thực tập tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần...ngoc huyen
 
Báo cáo thực tập công tác kế toán tại phòng kế toán của doanh nghiệp
Báo cáo thực tập công tác kế toán tại phòng kế toán của doanh nghiệpBáo cáo thực tập công tác kế toán tại phòng kế toán của doanh nghiệp
Báo cáo thực tập công tác kế toán tại phòng kế toán của doanh nghiệpHọc kế toán thực tế
 
Đề cương chi tiết kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tt 200 mới...
Đề cương chi tiết kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tt 200 mới...Đề cương chi tiết kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tt 200 mới...
Đề cương chi tiết kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tt 200 mới...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Báo cáo thực tập kế toán tiền lương.
Báo cáo thực tập kế toán tiền lương.Báo cáo thực tập kế toán tiền lương.
Báo cáo thực tập kế toán tiền lương.ssuser499fca
 
BÁO CÁO THỰC TẬP KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG CÔNG TY MÁY TÍNH ĐÔNG Á
BÁO CÁO THỰC TẬP KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG CÔNG TY MÁY TÍNH ĐÔNG ÁBÁO CÁO THỰC TẬP KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG CÔNG TY MÁY TÍNH ĐÔNG Á
BÁO CÁO THỰC TẬP KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG CÔNG TY MÁY TÍNH ĐÔNG ÁDương Hà
 

What's hot (20)

Đề tài: Kế toán tiền lương tại công ty may mặc xuất khẩu, HAY
Đề tài: Kế toán tiền lương tại công ty may mặc xuất khẩu, HAYĐề tài: Kế toán tiền lương tại công ty may mặc xuất khẩu, HAY
Đề tài: Kế toán tiền lương tại công ty may mặc xuất khẩu, HAY
 
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Sơn
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty SơnKế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Sơn
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Sơn
 
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty Xây Dựng Hoà Phát
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty Xây Dựng Hoà PhátKế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty Xây Dựng Hoà Phát
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty Xây Dựng Hoà Phát
 
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương (9 điểm, năm 2017)
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương (9 điểm, năm 2017)Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương (9 điểm, năm 2017)
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương (9 điểm, năm 2017)
 
Đề tài: Kế toán tiền lương tại công ty vật liệu xây dựng Mai Hiền, 9đ
Đề tài: Kế toán tiền lương tại công ty vật liệu xây dựng Mai Hiền, 9đĐề tài: Kế toán tiền lương tại công ty vật liệu xây dựng Mai Hiền, 9đ
Đề tài: Kế toán tiền lương tại công ty vật liệu xây dựng Mai Hiền, 9đ
 
Báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty...
Báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty...Báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty...
Báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty...
 
đồ áN tốt nghiệp hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ...
đồ áN tốt nghiệp hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ...đồ áN tốt nghiệp hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ...
đồ áN tốt nghiệp hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ...
 
Đề tài: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương, HAY
Đề tài: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương, HAYĐề tài: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương, HAY
Đề tài: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương, HAY
 
Đề tài: Công tác kế toán tiền lương tại công ty Hoàng Phát, HAY
Đề tài: Công tác kế toán tiền lương tại công ty Hoàng Phát, HAYĐề tài: Công tác kế toán tiền lương tại công ty Hoàng Phát, HAY
Đề tài: Công tác kế toán tiền lương tại công ty Hoàng Phát, HAY
 
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG...
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG...HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG...
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG...
 
Bctt ke toan tien luong tai cong ty hong hung ha
Bctt ke toan tien luong tai cong ty hong hung haBctt ke toan tien luong tai cong ty hong hung ha
Bctt ke toan tien luong tai cong ty hong hung ha
 
ke toán lương và các khoản trích theo lương
ke toán lương và các khoản trích theo lươngke toán lương và các khoản trích theo lương
ke toán lương và các khoản trích theo lương
 
Đề tài: Kế toán tiền lương tại công ty may xuất khẩu Việt Thái, HAY
Đề tài: Kế toán tiền lương tại công ty may xuất khẩu Việt Thái, HAYĐề tài: Kế toán tiền lương tại công ty may xuất khẩu Việt Thái, HAY
Đề tài: Kế toán tiền lương tại công ty may xuất khẩu Việt Thái, HAY
 
Báo cáo thực tập tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần...
Báo cáo thực tập tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần...Báo cáo thực tập tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần...
Báo cáo thực tập tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần...
 
50+ Đề tài báo cáo thực tập kế toán, có đề cương, cách làm điểm cao
50+ Đề tài báo cáo thực tập kế toán, có đề cương, cách làm điểm cao50+ Đề tài báo cáo thực tập kế toán, có đề cương, cách làm điểm cao
50+ Đề tài báo cáo thực tập kế toán, có đề cương, cách làm điểm cao
 
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG...
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG...HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG...
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG...
 
Báo cáo thực tập công tác kế toán tại phòng kế toán của doanh nghiệp
Báo cáo thực tập công tác kế toán tại phòng kế toán của doanh nghiệpBáo cáo thực tập công tác kế toán tại phòng kế toán của doanh nghiệp
Báo cáo thực tập công tác kế toán tại phòng kế toán của doanh nghiệp
 
Đề cương chi tiết kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tt 200 mới...
Đề cương chi tiết kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tt 200 mới...Đề cương chi tiết kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tt 200 mới...
Đề cương chi tiết kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tt 200 mới...
 
Báo cáo thực tập kế toán tiền lương.
Báo cáo thực tập kế toán tiền lương.Báo cáo thực tập kế toán tiền lương.
Báo cáo thực tập kế toán tiền lương.
 
BÁO CÁO THỰC TẬP KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG CÔNG TY MÁY TÍNH ĐÔNG Á
BÁO CÁO THỰC TẬP KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG CÔNG TY MÁY TÍNH ĐÔNG ÁBÁO CÁO THỰC TẬP KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG CÔNG TY MÁY TÍNH ĐÔNG Á
BÁO CÁO THỰC TẬP KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG CÔNG TY MÁY TÍNH ĐÔNG Á
 

Viewers also liked

Khóa luận tốt nghiệp tiền lương và các khoản trích theo lương
Khóa luận tốt nghiệp tiền lương và các khoản trích theo lương Khóa luận tốt nghiệp tiền lương và các khoản trích theo lương
Khóa luận tốt nghiệp tiền lương và các khoản trích theo lương Công ty TNHH Nhân thành
 
Báo cáo thực tập kế toán chi phí công ty thái dương
Báo cáo thực tập kế toán chi phí công ty  thái dươngBáo cáo thực tập kế toán chi phí công ty  thái dương
Báo cáo thực tập kế toán chi phí công ty thái dươngDương Hà
 
Kế toán tiền lương tại Công ty TNHH MTV Gia Đức
Kế toán tiền lương tại Công ty TNHH MTV Gia ĐứcKế toán tiền lương tại Công ty TNHH MTV Gia Đức
Kế toán tiền lương tại Công ty TNHH MTV Gia ĐứcDương Hà
 
KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH HOÀNG LỘC
KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI  CÔNG TY TNHH HOÀNG LỘCKẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI  CÔNG TY TNHH HOÀNG LỘC
KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH HOÀNG LỘCDương Hà
 
Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán kế toán vốn bằng tiền
Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán kế toán vốn bằng tiền Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán kế toán vốn bằng tiền
Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán kế toán vốn bằng tiền Lớp kế toán trưởng
 
Luận văn: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xi ...
Luận văn: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xi ...Luận văn: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xi ...
Luận văn: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xi ...Nguyễn Công Huy
 
Báo cáo thực tập kế toán tiền mặt và kế toán hàng hóa
Báo cáo thực tập kế toán tiền mặt và kế toán hàng hóaBáo cáo thực tập kế toán tiền mặt và kế toán hàng hóa
Báo cáo thực tập kế toán tiền mặt và kế toán hàng hóaHọc kế toán thực tế
 
Báo cáo tốt nghiệp - Công ty TNHH Tân Biên Phát
Báo cáo tốt nghiệp - Công ty TNHH Tân Biên PhátBáo cáo tốt nghiệp - Công ty TNHH Tân Biên Phát
Báo cáo tốt nghiệp - Công ty TNHH Tân Biên PhátHuân Đinh
 
Trường cao đẳng y tế hà đông báo cáo thực tập tốt nghiệp Đan Phượng
Trường cao đẳng y tế hà đông         báo cáo thực tập tốt nghiệp Đan PhượngTrường cao đẳng y tế hà đông         báo cáo thực tập tốt nghiệp Đan Phượng
Trường cao đẳng y tế hà đông báo cáo thực tập tốt nghiệp Đan PhượngMa Hoa
 
Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Tài Tâm
Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Tài Tâm Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Tài Tâm
Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Tài Tâm tailieumau
 
đề Tài thực trạng vấn đề quản lý nguồn nhân lực của công ty dệt may xuất khẩu...
đề Tài thực trạng vấn đề quản lý nguồn nhân lực của công ty dệt may xuất khẩu...đề Tài thực trạng vấn đề quản lý nguồn nhân lực của công ty dệt may xuất khẩu...
đề Tài thực trạng vấn đề quản lý nguồn nhân lực của công ty dệt may xuất khẩu...tainguyenphu
 
Báo Cáo Thực Tập Quản Trị Nguồn Nhân Lực
Báo Cáo Thực Tập Quản Trị Nguồn Nhân LựcBáo Cáo Thực Tập Quản Trị Nguồn Nhân Lực
Báo Cáo Thực Tập Quản Trị Nguồn Nhân LựcNhóc Tinh Nghịch
 
Kế toán chi phí, doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần
Kế toán chi phí, doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phầnKế toán chi phí, doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần
Kế toán chi phí, doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phầnLuận văn tốt nghiệp
 
Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tuyển dụng, đào tạo v...
Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tuyển dụng, đào tạo v...Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tuyển dụng, đào tạo v...
Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tuyển dụng, đào tạo v...Thảo Nguyễn
 
báo cáo thực tập tốt nghiệp
báo cáo thực tập tốt nghiệpbáo cáo thực tập tốt nghiệp
báo cáo thực tập tốt nghiệpMin Enter
 
Báo cáo thực tập kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
Báo cáo thực tập kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanhBáo cáo thực tập kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
Báo cáo thực tập kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanhQuang Phi Chu
 

Viewers also liked (17)

Khóa luận tốt nghiệp tiền lương và các khoản trích theo lương
Khóa luận tốt nghiệp tiền lương và các khoản trích theo lương Khóa luận tốt nghiệp tiền lương và các khoản trích theo lương
Khóa luận tốt nghiệp tiền lương và các khoản trích theo lương
 
Báo cáo thực tập kế toán chi phí công ty thái dương
Báo cáo thực tập kế toán chi phí công ty  thái dươngBáo cáo thực tập kế toán chi phí công ty  thái dương
Báo cáo thực tập kế toán chi phí công ty thái dương
 
Kế toán tiền lương tại Công ty TNHH MTV Gia Đức
Kế toán tiền lương tại Công ty TNHH MTV Gia ĐứcKế toán tiền lương tại Công ty TNHH MTV Gia Đức
Kế toán tiền lương tại Công ty TNHH MTV Gia Đức
 
KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH HOÀNG LỘC
KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI  CÔNG TY TNHH HOÀNG LỘCKẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI  CÔNG TY TNHH HOÀNG LỘC
KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH HOÀNG LỘC
 
Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán kế toán vốn bằng tiền
Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán kế toán vốn bằng tiền Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán kế toán vốn bằng tiền
Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán kế toán vốn bằng tiền
 
Luận văn: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xi ...
Luận văn: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xi ...Luận văn: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xi ...
Luận văn: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xi ...
 
Báo cáo thực tập kế toán tiền mặt và kế toán hàng hóa
Báo cáo thực tập kế toán tiền mặt và kế toán hàng hóaBáo cáo thực tập kế toán tiền mặt và kế toán hàng hóa
Báo cáo thực tập kế toán tiền mặt và kế toán hàng hóa
 
Báo cáo tốt nghiệp - Công ty TNHH Tân Biên Phát
Báo cáo tốt nghiệp - Công ty TNHH Tân Biên PhátBáo cáo tốt nghiệp - Công ty TNHH Tân Biên Phát
Báo cáo tốt nghiệp - Công ty TNHH Tân Biên Phát
 
Trường cao đẳng y tế hà đông báo cáo thực tập tốt nghiệp Đan Phượng
Trường cao đẳng y tế hà đông         báo cáo thực tập tốt nghiệp Đan PhượngTrường cao đẳng y tế hà đông         báo cáo thực tập tốt nghiệp Đan Phượng
Trường cao đẳng y tế hà đông báo cáo thực tập tốt nghiệp Đan Phượng
 
Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Tài Tâm
Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Tài Tâm Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Tài Tâm
Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Tài Tâm
 
đề Tài thực trạng vấn đề quản lý nguồn nhân lực của công ty dệt may xuất khẩu...
đề Tài thực trạng vấn đề quản lý nguồn nhân lực của công ty dệt may xuất khẩu...đề Tài thực trạng vấn đề quản lý nguồn nhân lực của công ty dệt may xuất khẩu...
đề Tài thực trạng vấn đề quản lý nguồn nhân lực của công ty dệt may xuất khẩu...
 
Báo Cáo Thực Tập Quản Trị Nguồn Nhân Lực
Báo Cáo Thực Tập Quản Trị Nguồn Nhân LựcBáo Cáo Thực Tập Quản Trị Nguồn Nhân Lực
Báo Cáo Thực Tập Quản Trị Nguồn Nhân Lực
 
Kế toán chi phí, doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần
Kế toán chi phí, doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phầnKế toán chi phí, doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần
Kế toán chi phí, doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần
 
Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tuyển dụng, đào tạo v...
Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tuyển dụng, đào tạo v...Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tuyển dụng, đào tạo v...
Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tuyển dụng, đào tạo v...
 
báo cáo thực tập tốt nghiệp
báo cáo thực tập tốt nghiệpbáo cáo thực tập tốt nghiệp
báo cáo thực tập tốt nghiệp
 
Bao cao thuc tap hoan chinh
Bao cao thuc tap hoan chinhBao cao thuc tap hoan chinh
Bao cao thuc tap hoan chinh
 
Báo cáo thực tập kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
Báo cáo thực tập kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanhBáo cáo thực tập kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
Báo cáo thực tập kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
 

Similar to Báo cáo thực tập kế toán Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lương

Nâng cao công tác tạo động lực cho người lao động tại Công ty đầu tư Xây lắp ...
Nâng cao công tác tạo động lực cho người lao động tại Công ty đầu tư Xây lắp ...Nâng cao công tác tạo động lực cho người lao động tại Công ty đầu tư Xây lắp ...
Nâng cao công tác tạo động lực cho người lao động tại Công ty đầu tư Xây lắp ...Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
bctntlvn (33).pdf
bctntlvn (33).pdfbctntlvn (33).pdf
bctntlvn (33).pdfLuanvan84
 
Do an tot nghiep phan 1
Do an tot nghiep phan 1Do an tot nghiep phan 1
Do an tot nghiep phan 1tahongthaihp
 
Baocaothuctapnguyenvatlieuxaydung 121012225528-phpapp02
Baocaothuctapnguyenvatlieuxaydung 121012225528-phpapp02Baocaothuctapnguyenvatlieuxaydung 121012225528-phpapp02
Baocaothuctapnguyenvatlieuxaydung 121012225528-phpapp02nguyenvatlieuhanoi
 
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp tại Công ty Cổ Phần Vật Liệu Xây Dựng Tiền ...
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp tại Công ty Cổ Phần Vật Liệu Xây Dựng Tiền ...Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp tại Công ty Cổ Phần Vật Liệu Xây Dựng Tiền ...
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp tại Công ty Cổ Phần Vật Liệu Xây Dựng Tiền ...Dương Hà
 
Đề tài: Công tác kế toán tại công ty chế biến lâm sản Selta, HAY - Gửi miễn p...
Đề tài: Công tác kế toán tại công ty chế biến lâm sản Selta, HAY - Gửi miễn p...Đề tài: Công tác kế toán tại công ty chế biến lâm sản Selta, HAY - Gửi miễn p...
Đề tài: Công tác kế toán tại công ty chế biến lâm sản Selta, HAY - Gửi miễn p...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Công tác kế toán tài chính tại Công ty Cổ phần than Vàng Danh
Công tác kế toán tài chính tại Công ty Cổ phần than Vàng DanhCông tác kế toán tài chính tại Công ty Cổ phần than Vàng Danh
Công tác kế toán tài chính tại Công ty Cổ phần than Vàng Danhluanvantrust
 
Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Công Ty Cổ Phần may Thăng ...
Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Công Ty Cổ Phần may Thăng ...Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Công Ty Cổ Phần may Thăng ...
Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Công Ty Cổ Phần may Thăng ...luanvantrust
 
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp.
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp.Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp.
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp.ssuser499fca
 
Báo cáo thực tập
Báo cáo thực tậpBáo cáo thực tập
Báo cáo thực tậpssuser499fca
 
Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty xuất nhập khẩu và đầu tư...
Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty xuất nhập khẩu và đầu tư...Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty xuất nhập khẩu và đầu tư...
Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty xuất nhập khẩu và đầu tư...luanvantrust
 
Đề tài: Kế toán tiền lương tại công ty cơ khí sửa chữa công trình - Gửi miễn ...
Đề tài: Kế toán tiền lương tại công ty cơ khí sửa chữa công trình - Gửi miễn ...Đề tài: Kế toán tiền lương tại công ty cơ khí sửa chữa công trình - Gửi miễn ...
Đề tài: Kế toán tiền lương tại công ty cơ khí sửa chữa công trình - Gửi miễn ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty chế bi...
Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty chế bi...Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty chế bi...
Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty chế bi...luanvantrust
 
Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu tại công ty trách nhiệm hữu hạn Đinh...
Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu tại công ty trách nhiệm hữu hạn Đinh...Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu tại công ty trách nhiệm hữu hạn Đinh...
Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu tại công ty trách nhiệm hữu hạn Đinh...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 

Similar to Báo cáo thực tập kế toán Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lương (20)

Nâng cao công tác tạo động lực cho người lao động tại Công ty đầu tư Xây lắp ...
Nâng cao công tác tạo động lực cho người lao động tại Công ty đầu tư Xây lắp ...Nâng cao công tác tạo động lực cho người lao động tại Công ty đầu tư Xây lắp ...
Nâng cao công tác tạo động lực cho người lao động tại Công ty đầu tư Xây lắp ...
 
bctntlvn (33).pdf
bctntlvn (33).pdfbctntlvn (33).pdf
bctntlvn (33).pdf
 
Do an tot nghiep phan 1
Do an tot nghiep phan 1Do an tot nghiep phan 1
Do an tot nghiep phan 1
 
Đề tài: Hạch toán nguyên vật liệu tại công ty lắp máy và xây dựng
Đề tài: Hạch toán nguyên vật liệu tại công ty lắp máy và xây dựngĐề tài: Hạch toán nguyên vật liệu tại công ty lắp máy và xây dựng
Đề tài: Hạch toán nguyên vật liệu tại công ty lắp máy và xây dựng
 
Baocaothuctapnguyenvatlieuxaydung 121012225528-phpapp02
Baocaothuctapnguyenvatlieuxaydung 121012225528-phpapp02Baocaothuctapnguyenvatlieuxaydung 121012225528-phpapp02
Baocaothuctapnguyenvatlieuxaydung 121012225528-phpapp02
 
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp tại Công ty Cổ Phần Vật Liệu Xây Dựng Tiền ...
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp tại Công ty Cổ Phần Vật Liệu Xây Dựng Tiền ...Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp tại Công ty Cổ Phần Vật Liệu Xây Dựng Tiền ...
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp tại Công ty Cổ Phần Vật Liệu Xây Dựng Tiền ...
 
Qttc2
Qttc2 Qttc2
Qttc2
 
Đề tài: Công tác kế toán tại công ty chế biến lâm sản Selta, HAY - Gửi miễn p...
Đề tài: Công tác kế toán tại công ty chế biến lâm sản Selta, HAY - Gửi miễn p...Đề tài: Công tác kế toán tại công ty chế biến lâm sản Selta, HAY - Gửi miễn p...
Đề tài: Công tác kế toán tại công ty chế biến lâm sản Selta, HAY - Gửi miễn p...
 
Công tác kế toán tài chính tại Công ty Cổ phần than Vàng Danh
Công tác kế toán tài chính tại Công ty Cổ phần than Vàng DanhCông tác kế toán tài chính tại Công ty Cổ phần than Vàng Danh
Công tác kế toán tài chính tại Công ty Cổ phần than Vàng Danh
 
Báo cáo thực tập
Báo cáo thực tậpBáo cáo thực tập
Báo cáo thực tập
 
Đề tài: Hoàn thiện công tác tính giá dự thầu tại Công ty Cổ phần Bạch Đằng 10
Đề tài: Hoàn thiện công tác tính giá dự thầu tại Công ty Cổ phần Bạch Đằng 10Đề tài: Hoàn thiện công tác tính giá dự thầu tại Công ty Cổ phần Bạch Đằng 10
Đề tài: Hoàn thiện công tác tính giá dự thầu tại Công ty Cổ phần Bạch Đằng 10
 
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu công ty sản xuất mặt hàng kim khí
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu công ty sản xuất mặt hàng kim khíĐề tài: Kế toán nguyên vật liệu công ty sản xuất mặt hàng kim khí
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu công ty sản xuất mặt hàng kim khí
 
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Thép An Thịnh, HAY
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Thép An Thịnh, HAYĐề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Thép An Thịnh, HAY
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Thép An Thịnh, HAY
 
Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Công Ty Cổ Phần may Thăng ...
Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Công Ty Cổ Phần may Thăng ...Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Công Ty Cổ Phần may Thăng ...
Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Công Ty Cổ Phần may Thăng ...
 
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp.
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp.Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp.
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp.
 
Báo cáo thực tập
Báo cáo thực tậpBáo cáo thực tập
Báo cáo thực tập
 
Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty xuất nhập khẩu và đầu tư...
Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty xuất nhập khẩu và đầu tư...Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty xuất nhập khẩu và đầu tư...
Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty xuất nhập khẩu và đầu tư...
 
Đề tài: Kế toán tiền lương tại công ty cơ khí sửa chữa công trình - Gửi miễn ...
Đề tài: Kế toán tiền lương tại công ty cơ khí sửa chữa công trình - Gửi miễn ...Đề tài: Kế toán tiền lương tại công ty cơ khí sửa chữa công trình - Gửi miễn ...
Đề tài: Kế toán tiền lương tại công ty cơ khí sửa chữa công trình - Gửi miễn ...
 
Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty chế bi...
Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty chế bi...Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty chế bi...
Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty chế bi...
 
Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu tại công ty trách nhiệm hữu hạn Đinh...
Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu tại công ty trách nhiệm hữu hạn Đinh...Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu tại công ty trách nhiệm hữu hạn Đinh...
Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu tại công ty trách nhiệm hữu hạn Đinh...
 

More from Lớp kế toán trưởng

Báo cáo thực tập hệ thống kế toán
Báo cáo thực tập hệ thống kế toán Báo cáo thực tập hệ thống kế toán
Báo cáo thực tập hệ thống kế toán Lớp kế toán trưởng
 
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu B02 – DNN theo Thông tư 133
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu B02 – DNN theo Thông tư 133Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu B02 – DNN theo Thông tư 133
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu B02 – DNN theo Thông tư 133Lớp kế toán trưởng
 
Thông báo điều chỉnh lãi suất, chậm đóng, truy thu BHXH
Thông báo điều chỉnh lãi suất, chậm đóng, truy thu BHXHThông báo điều chỉnh lãi suất, chậm đóng, truy thu BHXH
Thông báo điều chỉnh lãi suất, chậm đóng, truy thu BHXHLớp kế toán trưởng
 
HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN NGÂN HÀNGHỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN NGÂN HÀNGLớp kế toán trưởng
 
Hệ thống tài khoán kế toán doanh nghiệp bằng tiếng anh
Hệ thống tài khoán kế toán doanh nghiệp bằng tiếng anhHệ thống tài khoán kế toán doanh nghiệp bằng tiếng anh
Hệ thống tài khoán kế toán doanh nghiệp bằng tiếng anhLớp kế toán trưởng
 
Công văn hướng dẫn làm sổ cho NLĐ quản lý theo Luật BHXH
Công văn hướng dẫn làm sổ cho NLĐ quản lý theo Luật BHXHCông văn hướng dẫn làm sổ cho NLĐ quản lý theo Luật BHXH
Công văn hướng dẫn làm sổ cho NLĐ quản lý theo Luật BHXHLớp kế toán trưởng
 
Hỏi - Đáp (Thuế GTGT và Hóa đơn chứng từ_02/2015)
Hỏi - Đáp (Thuế GTGT và Hóa đơn chứng từ_02/2015)Hỏi - Đáp (Thuế GTGT và Hóa đơn chứng từ_02/2015)
Hỏi - Đáp (Thuế GTGT và Hóa đơn chứng từ_02/2015)Lớp kế toán trưởng
 
Mẫu 07 - Báo cáo tình hình sử dụng lao động theo TT 23/2014
Mẫu 07 - Báo cáo tình hình sử dụng lao động theo TT 23/2014Mẫu 07 - Báo cáo tình hình sử dụng lao động theo TT 23/2014
Mẫu 07 - Báo cáo tình hình sử dụng lao động theo TT 23/2014Lớp kế toán trưởng
 
25 câu hỏi thường gặp về BHXH, hợp đồng lao động
25 câu hỏi thường gặp về BHXH, hợp đồng lao động 25 câu hỏi thường gặp về BHXH, hợp đồng lao động
25 câu hỏi thường gặp về BHXH, hợp đồng lao động Lớp kế toán trưởng
 

More from Lớp kế toán trưởng (20)

Bao cao-thuc-tap-ke-toan-nvl ccdc
Bao cao-thuc-tap-ke-toan-nvl ccdcBao cao-thuc-tap-ke-toan-nvl ccdc
Bao cao-thuc-tap-ke-toan-nvl ccdc
 
Báo cáo thực tập hệ thống kế toán
Báo cáo thực tập hệ thống kế toán Báo cáo thực tập hệ thống kế toán
Báo cáo thực tập hệ thống kế toán
 
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu B02 – DNN theo Thông tư 133
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu B02 – DNN theo Thông tư 133Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu B02 – DNN theo Thông tư 133
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu B02 – DNN theo Thông tư 133
 
Cong van xin gop bao cao tai chinh
Cong van xin gop bao cao tai chinhCong van xin gop bao cao tai chinh
Cong van xin gop bao cao tai chinh
 
Thông báo điều chỉnh lãi suất, chậm đóng, truy thu BHXH
Thông báo điều chỉnh lãi suất, chậm đóng, truy thu BHXHThông báo điều chỉnh lãi suất, chậm đóng, truy thu BHXH
Thông báo điều chỉnh lãi suất, chậm đóng, truy thu BHXH
 
ĐƠN XÁC NHẬN KHÔNG NỢ THUẾ
ĐƠN XÁC NHẬN KHÔNG NỢ THUẾĐƠN XÁC NHẬN KHÔNG NỢ THUẾ
ĐƠN XÁC NHẬN KHÔNG NỢ THUẾ
 
Đơn xin xác nhận không nợ thuế
Đơn xin  xác nhận không nợ thuếĐơn xin  xác nhận không nợ thuế
Đơn xin xác nhận không nợ thuế
 
Mẫu 06 HTKK mẫu 2
Mẫu 06 HTKK mẫu 2Mẫu 06 HTKK mẫu 2
Mẫu 06 HTKK mẫu 2
 
Mẫu 06 HTKK
Mẫu 06 HTKKMẫu 06 HTKK
Mẫu 06 HTKK
 
Danh mục hệ thống tài khoản hcsn
Danh mục hệ thống tài khoản hcsnDanh mục hệ thống tài khoản hcsn
Danh mục hệ thống tài khoản hcsn
 
Công văn xin hoãn kiểm tra thuế
Công văn xin hoãn kiểm tra thuếCông văn xin hoãn kiểm tra thuế
Công văn xin hoãn kiểm tra thuế
 
HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN NGÂN HÀNGHỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
 
Hệ thống tài khoán kế toán doanh nghiệp bằng tiếng anh
Hệ thống tài khoán kế toán doanh nghiệp bằng tiếng anhHệ thống tài khoán kế toán doanh nghiệp bằng tiếng anh
Hệ thống tài khoán kế toán doanh nghiệp bằng tiếng anh
 
Công văn hướng dẫn làm sổ cho NLĐ quản lý theo Luật BHXH
Công văn hướng dẫn làm sổ cho NLĐ quản lý theo Luật BHXHCông văn hướng dẫn làm sổ cho NLĐ quản lý theo Luật BHXH
Công văn hướng dẫn làm sổ cho NLĐ quản lý theo Luật BHXH
 
Biên bản điều chỉnh hóa đơn GTGT
Biên bản điều chỉnh hóa đơn GTGTBiên bản điều chỉnh hóa đơn GTGT
Biên bản điều chỉnh hóa đơn GTGT
 
Hỏi - Đáp (Thuế GTGT và Hóa đơn chứng từ_02/2015)
Hỏi - Đáp (Thuế GTGT và Hóa đơn chứng từ_02/2015)Hỏi - Đáp (Thuế GTGT và Hóa đơn chứng từ_02/2015)
Hỏi - Đáp (Thuế GTGT và Hóa đơn chứng từ_02/2015)
 
Mẫu 07 - Báo cáo tình hình sử dụng lao động theo TT 23/2014
Mẫu 07 - Báo cáo tình hình sử dụng lao động theo TT 23/2014Mẫu 07 - Báo cáo tình hình sử dụng lao động theo TT 23/2014
Mẫu 07 - Báo cáo tình hình sử dụng lao động theo TT 23/2014
 
25 câu hỏi thường gặp về BHXH, hợp đồng lao động
25 câu hỏi thường gặp về BHXH, hợp đồng lao động 25 câu hỏi thường gặp về BHXH, hợp đồng lao động
25 câu hỏi thường gặp về BHXH, hợp đồng lao động
 
Bản tin thuế tháng 12/2014
Bản tin thuế tháng 12/2014Bản tin thuế tháng 12/2014
Bản tin thuế tháng 12/2014
 
Hoạch toán doanh thu chưa thực hiện
Hoạch toán doanh thu chưa thực hiệnHoạch toán doanh thu chưa thực hiện
Hoạch toán doanh thu chưa thực hiện
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 

Báo cáo thực tập kế toán Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lương

  • 1. 1 LỜI NÓI ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường, tiền lương có một ý nghĩa vô cùng to lớn cả về mặt kinh tế cũng như mặt xã hội. Trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế thì tiền lương là sự cụ thể hoá của quá trình phân phối vật chất do người lao động làm ra. Do đó việc xây dựng hệ thống trả lương phù hợp để tiền lương thực sự phát huy được vai trò khuyến khích vật chất và tinh thần cho người lao động là hết sức cần thiết, quan trọng đối với mọi doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh trong cơ chế thị trường. Về phía người lao động, tiền lương là một khoản thu nhập chủ yếu đảm bảo cuộc sống của họ và gia đình, thúc đẩy người lao động trong công việc, đồng thời là tiêu chuẩn để họ quyết có làm việc tại một doanh nghiệp hay không? Về phía doanh nghiệp, tiền lương chiếm tỉ trọng khá lớn trong tổng chi phí doanh nghiệp bỏ ra để tiến hành sản xuất - kinh doanh. Do đó các doanh nghiệp luôn tìm cách đảm bảo mức tiền lương tương xứng với kết quả của người lao động để làm động lực thúc đẩy họ nâng cao năng suất lao động gắn bó với doanh nghiệp nhưng cũng đảm bảo tối thiểu hoá chi phí tiền lương trong giá thành sản phẩm, tốc độ tăng tiền lương nhỏ hơn tốc độ tăng năng suất lao động để tạo thế cạnh tranh cho doanh nghiệp trên thị trường. Để làm được điều đó thì công tác hoạch toán kế toán tiền lương cần phải được chú trọng, có như vậy mới cung cấp đầy đủ, chính xác về số lượng, thời gian, và kết quả lao động cho các nhà quản trị từ đó các nhà quản trị sẽ có những quyết định đúng đắn trong chiến lược sản xuất- kinh doanh của doanh nghiệp. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong các doanh nghiệp cùng với sự hướng dẫn của cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Đông, em đã chọn đề tài : "Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội "cho chuyên đề thực tập của mình với mong muốn được góp phần hoàn thiện hơn nữa công tác hạch toán kế toán và các khoản trích theo lương sao cho đúng với chế độ và phù hợp với điều
  • 2. kiện đặc thù của Công ty.
  • 3. 2 Ngoài lời nói đầu và kết luận, chuyên đề của em có kết cấu như sau : Chƣơng 1: Khái quát chung về Công ty sơn tổng hợp Hà Nội. Chƣơng 2: Thực trạng hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội Chƣơng 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Sơn Tổng Hợp Hà Nội Do hạn chế về thời gian cũng như trình độ hiểu biết, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên em rất mong được sự giúp đỡ góp ý, chỉ bảo của cô giao hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Đông cùng các cô chú trong phòng tài vụ Công ty Em xin chân thành cảm ơn ! NGUON: http://lopketoantruong.com/ CHƢƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY SƠN TỔNG HỢP HÀ NỘI 1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty. 1.1.1.Quá trình hình thành.
  • 4. 3 Công ty Sơn Tổng Hợp Hà Nội là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam được thành lập và đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh từ 1/9/1970 với tên gọi ban đầu là nhà máy Sơn - Mực in theo quyết định số 1083/HC- QLKT ngày 11/8/1970 của Tổng cục trưởng Tổng cục Hoá chất việt nam Năm 1993, Công ty được thành lập lại theo quyết định số 295 QĐ/TCNS- ĐT ngày 24/5/1993 của Bộ công nghiệp nặng (nay là Bộ công nghiệp ). Công ty thực hiện sản xuất kinh doanh theo luật doanh nghiệp nhà nước Tên Công ty : Công ty Sơn Tổng Hợp Hà Nội Tên giao dịch quốc tế :HASYNPAINTCO (hanoi synthetic paint company) Trụ sở chính :Xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội Cơ sở sản xuất 2 :số nhà 81 phố Hào Nam, phường Ô Chợ Dừa quận Đống Đa thành phố Hà Nội. 1.1.2. Quá trình phát triển. Năm 1970 tiền thân của Công ty Sơn Tổng Hợp Hà Nội là nhà máy sơn-mực in tổng hợp được thành lập theo quyết định của Nhà nước ban đầu cơ sở còn rất nghèo nàn lạc hậu: vốn kinh doanh là 1,6 triệu đồng, tổng số lao động toàn Công ty là132 lao động, tổng diện tích mặt bằng toàn Công ty là 3.834 m 2 . Sản phẩm chủ yếu là sơn gốc dầu và mực in để phục vụ cho các toà báo của Đảng và Nhà nước, sản lượng còn khiêm tốn chỉ đạt 10 tấn sơn và 1.200 tấn mực Năm 1971 nhà máy sơn mực in đã nghiên cứu và lắp đặt một nồi nấu nhựa Alkyd 300 lít với công nghệ thô sơ, gia nhiệt bằng than chất lượng sơn Alkyd còn chưa cao. Trong thời gian này nhà máy tiến hành mở rộng sản xuất và đến năm 1974 nhà máy đã có một hệ thống tổng hợp nhựa Alkyd đầu tiên ở miền Bắc nước ta, gồm 4 nồi nấu
  • 5. nhựa alyd do nước ta tự thiết kế, dung tích mỗi nồi là 1000 lít theo công nghệ đẳng phí và gia nhiệt bằng điện trở. Lúc này, Sơn Alkyd của nhà máy chiếm ưu thế trên thị trường sơn việt nam.
  • 6. 4 Năm 1975, Nhà máy đã trở thành trung tâm ứng dụng nhiều công trình nghiên cứu của các viện, các trường đại học, đặc biệt là của viện Hoá công nghiệp Xuất phát từ nhu cầu của thị trường và năng lực sẵn có Công ty đã nhiều lần lắp đặt công nghệ mới như : Năm 1979: Lắp đặt một hệ thống tổng hợp nhựa phenol. Năm 1982: Xây dựng xưởng sản xuất ôxít sắt. Năm 1984: Xây dụng xưởng cao su. Từ đó Nhà máy cho ra đời thêm nhiều sản phẩm mới như :sơn Alkyd - melamin, sơn cách điện, sơn chống hà… Cùng với xu thế chung của cả nước, Công ty đã tiến hành đổi mới vào năm 1986 để tạo thế và lực mới. Với sự đầu tư đúng hướng, từng bước chắc chắn Công ty đã có mức tăng trưởng bình quân 20%/ năm trong thời gian này. Năm 1992, Công ty đã nghiên cứu kỹ và mạnh dạn lập dự án vay $55.000 đầu tư công nghệ mới vào dây chuyền sản xuất Sơn Alkyd - sản phẩm chủ yếu và là thế mạnh của Công ty. Chỉ sau một năm khi dây chuyền sản suất đi vào hoạt động sản lượng tăng gấp đôi (năm 1993 sản xuất được 1200 tấn sơn Alkyd ). Năm 1995, Công ty tiếp tục đầu tư chiều sâu, đưa 5 dây chuyền thiết bị hiện đại vào sản xuất đạt hiệu quả kinh tế cao. Đến 31/12/1996 Công ty đã được thành lập lại theo quyết định số 682/QĐ/HĐQT của Hội đồng Quản trị Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam, Công ty đã đi vào hoạt động độc lập và hạch toán kinh tế riêng, có tư cách pháp nhân, có tài khoản và con dấu riêng. Với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, năm 1997, Công ty đã hợp tác với Công ty PPG của Mĩ cung cấp sản phẩm, dịch vụ, tư vấn kỹ thuật sơn ô tô cho hãng Ford Việt Nam đạt tiêu chuẩn quốc tế. Hợp tác với Kawakami của Nhật Bản cung cấp sơn xe máy cho hãng Honda
  • 7. Việt Nam góp phần thực hiện chủ trương nội địa hoá xe máy của nước ta. Công ty không ngừng đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học vào sản xuất tạo ra nhiều sản phẩm có chất lượng cao
  • 8. 5 đáp ứng nhu cầu của thị trường như : Sơn cao su, Clo hoá, Sơn phản quang, Sơn tường … Hàng năm tiêu thụ trên 200 tấn sơn các loại chiếm 8- 10% sản lượng sơn cả nước. Nhận thức rõ được thế mạnh của mình, năm 1998, Công ty đầu tư dây chuyền sản xuất nhựa Alkyd hiện đại với công suất 3000 tấn /năm ở bước đầu và sẽ nâng lên 6000 tấn trong năm 2003. Nhờ vậy, công suất sản xuất nhựa tăng gấp 5 lần, chất lượng tương đương hàng ngoại nhập. Sau những nỗ lực không biết mệt mỏi từ ban giám đốc đến toàn thể công nhân lao động, tháng 7/1999 Công ty đã đón nhận chứng chỉ ISO 9002, đồng thời đang tiếp tục triển khai quản lý môi trường theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 14000. Đây là chìa khoá giúp Công ty khẳng định mình trên thị trường trong nước và vươn ra một tầm cao mới là thị trường nước ngoài. 1.2 Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh: Trong thời kỳ 1970 – 1985, tất cả các yếu tố đầu vào đến đầu ra sản phẩm đều được Nhà nước lo, nên nhiệm vụ của công ty là hoàn thành kế hoạch được giao. Trong thời kỳ 1986 đến nay, sự bao cấp đó không còn nữa mà thay vào đó là sự tự chủ trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Do đó, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chính của công ty là sản xuất kinh doanh các loại sơn phù hợp với yêu cầu và sở thích của khách hàng, tăng lợi nhuận góp phần cải thiện nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên trong công ty. Trong những năm gần đây Công ty luôn hoàn thành tốt chức năng nhiệm vụ của mình, do đó quy mô và khả năng cạnh tranh ngày càng lớn mạnh. Điều này được chứng minh qua bảng sau : Bảng 1.2: Bảng tóm tắt một số chỉ tiêu đánh giá khái quát thực trạng tài chính và kết quả kinh doanh của Công ty Chỉ tiêu Đơn vị Năm Năm Năm 2002 so với 2001 2002 năm 2001
  • 9.
  • 10. 6 Số Số tuyệt tƣơn g đối đối (%) 1 2 3 4 5 6 1.Bố trí cơ cấu TS & cơ cấu NV 1.1. Bố trí cơ cấu TS _ TSCĐ/ Tổng TS % 15,3 21,9 +6,6 _ TSLĐ/ Tổng TS % 84,7 78,1 -6,6 1.2. Bố trí cơ cấu NV _ Nợ phải trả/ Tổng NV % 63,8 64,4 +0,6 _ NVCSH/ Tổng NV % 36,2 35,6 -0,6 2. Khả năng thanh toán _ Khả năng thanh toán hiện hành lần 1,6 1,6 0 _ Khả năng thanh toán nhanh lần 0,2 0,2 0 3. Tỷ suất sinh lời _ Tỷ suất lợi nhuận trước thuế /Doanh thu % 3,4 4,6 +1,2 _ Tỷ suất lợi nhuận sau thuế / Doanh thu % 2,3 3,0 +0,7 4. Thu nhập của CBCNV _ Tổng quỹ lương + Thưởng tr. đ 9.482 15.33 5 +2.852 130,1 _ Lao động bình quân người 440 520 +80 118,2 _ Thu nhập bình quân/tháng 1000 đ 1.800 1.980 +180 110 ( Nguồn : Báo cáo tổng kết cuối năm 2002 của Công ty) Nhận xét: Từ bảng trên cho thấy tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Công ty tương đối tốt. Năm 2002 cơ cấu tài sản biến động theo xu hướng tăng tài sản cố định giảm tài sản lưu động 6,6% so với năm 2001. Có được thành quả đó là do Công ty tiến hành đầu tư mới và nâng cấp dây chuyền tổng hợp nhựa Alkyd nên không phải lo lắng mà ngược lại đó là sự đầu tư đúng hướng nâng sức cạnh tranh của
  • 12. 7 Từ cơ cấu nguồn vốn cho thấy Công ty chiếm dụng vốn và phụ thuộc vào bên ngoài khá cao, khả năng bảo đảm về mặt tài chính thấp. Tuy nhiên nợ phải trả của Công ty chủ yếu là nợ dài hạn nên khả năng trả các khoản nợ ngắn hạn là tương đối cao. Tỉ suất thanh toán hiện hành bằng 1,6 cho thấy Công ty có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chính là khả quan. Tỉ suất thanh toán nhanh bằng 0,2 kết hợp với chỉ tiêu "tỉ suất thanh toán hiện hành ", cho thấy mặc dù Công ty có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn trong vòng một năm song lại gặp khó khăn trong vịêc thanh toán các khoản nợ đến hạn, hoặc quá hạn do lượng tiền dự trữ quá ít. Vì thế, Công ty phải có biện pháp thu hồi các khoản phải thu sao cho nhanh nhất nhằm đáp ứng khả năng thanh toán nợ cao hơn. Tỉ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu năm 2002 tăng 1,2%so với năm 2001 cho thấy Công ty đã tiết kiệm được chi phí và nâng cao năng suất lao động. Tổng quỹ lương năm 2002 đạt 12.335.200.000 đồng tăng 2.852.800.000 đồng hay đạt 130% so với năm 2001. Mặc dù số lượng lao động tăng 80 người nhưng thu nhập bình quân đầu người / tháng vẫn tăng thêm 180.000đồng (hay 110% ) bởi vì tốc độ tăng quỹ lương nhanh hơn tốc độ số lượng lao động tăng (118,2%). 1.3. Đặc điểm quy trình công nghệ. Nguyên vật liệu Dầu thảo mộc
  • 13. Nhựa thiên nhiên Bột màu Dung môi Bộ đệm Rượu đa chức, xúc tác Dung môi Muối trộn Nhựa Nghiền cán Pha
  • 14. 8 Sơ đồ 1.3: Quy trình công nghệ sản xuất. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm được bắt đầu bằng công đoạn tổng hợp nhựa Alkyd, sau khi bơm xăng vào điều chỉnh phao loãng nhựa được chuyển sang công đoạn muối trộn cùng với nhựa Alkyd, nguyên liệu của công đoạn này là bọt, dung môi là phụ gia được trộn, đạt chỉ tiêu sau khi kiểm tra điều chỉnh, bán sản phẩm được đưa sang công đoạn nghiền cán. Bán sản phẩm của công đoạn nghiền nếu đã đạt yêu cầu được chuyển sang giai đoạn pha, sau khi đạt yêu cầu sản phẩm được đóng hộp và đem nhập kho. Sơ đồ trên là một quá trình sản xuất mà nó được hình thành như một bộ máy liên hoàn, liên quan đến nhiều khâu, nhiều bộ phận. Trong đó mỗi khâu, mỗi bộ phận có chức năng riêng và liên quan chặt chẽ với nhau. Trong nền kinh tế tri thức, công nghệ là chìa khóa để thành công, do vậy Công ty cần phải chú trọng vào công tác đổi mới trang thiết bị máy móc để tạo ra những sản phẩm có hàm lượng chất xám cao. Trang bị công nghệ mới có thể tiến hành bằng nhiều cách: mua trực tiếp từ nước ngoài hoặc thực hiện chuyển giao công nghệ qua con đường liên doanh, liên kết. Đặc biệt phải luôn luôn kích thích tinh thần sáng tạo, cải tiến kĩ thuật từ đội ngũ lao động vì đây là con đường
  • 15. 9 nhanh nhất, hiệu quả nhất để có một công nghệ mới( công nhân có thể tự chủ trong công nghệ). Với quy trình công nghệ tương đối phức tạp đòi hỏi trình độ bậc thợ trong mỗi giai đoạn sản xuất là khác nhau cộng với việc tạo ra nhiều sản phẩm khác nhau. Vì vậy khi kết thúc mỗi giai đoạn việc tính lương, trả lương và ghi sổ kế toán rất khó khăn. Để hoàn thành tốt công việc này thì bộ phận lao động tiền lươn, kế toán tiền lương phải có một trình độ nghiệp vụ thành thạo và chuyên sâu. 1.4.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh của Công ty. Đặc điểm phân quyền trong quản lý công ty: Để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo mô hình: trực tuyến – chức năng ( thể hiện qua sơ đồ tổ chức của công ty) Các phòng chuyên môn nghiệp vụ, phân xưởng sản xuất (gọi chung là đơn vị) có chức năng, nhiệm vụ tham mưu giúp việc và chịu trách nhiệm trước giám đốc quản lý, điều hành công việc trên các lĩnh vực Giám đốc phân công, chịu sự quản lý điều hành trực tiếp của Giám đốc. Trong trường hợp cần thiết, đơn vị còn phải thực hiện các công việc phát sinh khác ngoài chức năng nhiệm vụ khi được Giám đốc giao. Trong một lĩnh vực công tác có một đơn vị chủ trì chính. Trưởng các đơn vị có trách nhiệm thường xuyên phối hợp chặt chẽ tôn trọng và tạo điều kiện để cùng hoàn thành nhiệm vụ; đơn vị chủ trì chủ động kết hợp với các đơn vị liên quan thống nhất phương án trước khi trình Công ty duyệt. Mọi lĩnh vực hoạt động và các thành viên của đơn vị trong quá trình thực hiện nhiệm vụ phải tuân theo quy định của pháp luật và quy chế quản lý của Công ty. Trưởng đơn vị chủ động sắp xếp, phân công nhiệm vụ cho các thành viên phù hợp chức danh, chuẩn mực công việc, sức khoẻ…nhằm tạo điều kiện để các thành viên phát huy năng lực phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ công tác.
  • 16. 10 Đơn vị có trách nhiệm quản lý, sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả máy móc, dụng cụ , thiết bị được công ty giao.
  • 17. 11 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh của công ty được thể hiện qua sơ đồ sau. Giám Các phó giám đốc Các trợ lý giám đốc
  • 19. 1 2
  • 20. 13 Sơ đồ 1.4: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh của Công ty. Với cơ cấu tổ chức như trên là hợp lý và phù hợp với kế hoạch phát triển lâu dài của Công ty. Trong đó các phòng ban được sự chỉ đạo thống nhất của cấp trên để thực hiện tốt các nhiệm vụ của mình, tránh được sự chỉ đạo trùng lặp trong khâu tổ chức và chỉ đạo sản xuất, thông tin giữa cán bộ chỉ đạo và nhân viên được giải quyết nhanh hơn. Tất cả những điều đó nhằm làm cho việc kiểm tra chất lượng quản lý sản phẩm đạt hiệu quả cao theo đúng quy trình công nghệ của từng phân xưởng, góp phần nâng cao số lượng và chất lượng của sản phẩm. 1.5.Đặc điểm công tác kế toán tại Công ty 1.5.1 Mô hình bộ máy kế toán. Việc tổ chức thực hiện các chức năng nhiệm vụ hạch toán kế toán trong một đơn vị là do bộ máy kế toán đảm nhận. Để đạt hiệu quả trong tổ chức quản lý điều hành mọi hoạt động tại đơn vị thì cần thiết phải tổ chức hợp lý bộ máy kế toán trên cơ sở định hình được khối lượng công tác kế toán cũng như chất lượng cần phải đạt về hệ thống thông tin kế toán. Bộ máy kế toán trên góc độ tổ chức lao động kế toán là tập hợp đồng bộ các cán bộ nhân viên kế toán để đảm bảo thực hiện khối lượng công tác kế toán phần hành với đầy đủ các chức năng thông tin và kiểm tra hoạt động tại đơn vị. Là một doang nghiệp Nhà nước, với hình thức hoạt động là sản xuất kinh doanh sơn. Công ty Sơn Tổng Hợp Hà Nội đã dựa trên đặc điểm ngành nghề kinh doanh cũng như
  • 21. những yêu cầu trong công tác quản lý để tổ chức bộ máy kế toán cho đơn vị sao cho đảm bảo được đầy đủ chức năng thông tin và kiểm tra của công tác kế toán. Do đó, bộ máy kế toán tại Công ty được tổ chức theo mô hình tập trung. Đây là mô hình chỉ tổ chức duy nhất một bộ máy kế toán để thực hiện tất cả các giai đoạn hạch toán ở mọi phần hành kế
  • 22. 14 toán. Bộ máy kế toán phải thực hiện toàn bộ các công tác kế toán từ thu ngân, ghi sổ, xử lý thông tin trên hệ thống báo cáo phân tích và tổng hợp của đơn vị. Có thể khái quát bộ máy kế toán tại Công ty theo sơ đồ sau : Kế toán trưởng Kế Kế Kế Kế Kế Kế Kế Thủ toá n toán toá n toá n toán toán toá n quỹ tiền tiêu vật tiền nhập lươn g côn g mặt thụ liệu gửi xuất bảo nợ và ngâ n tồn hiểm phả i thà n hà n thà nh xã hội trả h g phẩm và toán thu ế Sơ đồ 1.5.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của Công ty 1.5.2 Tình hình lao động trong bộ máy kế toán : Bộ máy kế toán tại Công ty bao gồm 9 người, với mỗi cán bộ đều có sự phân công, quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn riêng về khối lượng công tác kế toán được giao để từ đó tạo được mối liên hệ có tính vị trí, phụ thuộc. Việc phân công lao động kế toán trong bộ máy được thực hiện dựa trên nguyên tắc kép, khối lượng công việc giữa các phần hành và được bố trí đan xen nhau. Ví dụ như trong bộ phận kế toán về vật liệu, kế toán theo dõi tình hình tăng, giảm vật liệu trong kỳ đồng thời cũng theo dõi chi phí nguyên vật liệu tính cho từng đối tượng chịu phí. Hay trong bộ phận kế toán tiêu thụ, kế toán theo dõi các nghiệp vụ tiêu thụ thành phẩm đồng thời cũng theo dõi các
  • 23. 15 nghiệp vụ tiêu thụ thành phẩm đồng thời cũng theo dõi tình hình thu - chi - tồn quỹ tiền mặt. ..v.v.... Quan hệ giữa các lao dộng kế toán trong bộ máy được tổ chức theo kiểu trực tuyến, tức là bộ máy hoạt động theo phương thức trực tiếp. Kế toán trưởng sẽ trực tiếp điều hành các nhân viên kế toán phần hành không cần qua khâu trung gian. Việc bố trí lao động kế toán vừa chuyên môn hoá vừa kiêm nhiệm một số phần hành tại Công ty đã đảm bảo được chức năng thông tin và kiểm tra của công tác kế toán, phục vụ cho yêu cầu quản lý có hiệu quả. 1.5.3 Tổ chức hình thức kế toán. Do đặc điểm ngành nghề kinh doanh cũng như đặc điểm sản xuất của đơn vị để thuận tiện cho quản lý, Công ty đã lựa chọn hình thức sổ kế toán là Nhật ký Chứng từ với kỳ hạch toán theo quý và niên độ kế toán từ 1/1/N đến 31/12/N. Công tác hạch toán kế toán tại Công ty đảm bảo theo đúng chế độ kế toán do nhà nước quy định về hệ thống chứng từ tài khoản, sổ kế toán cũng như Báo cáo kế toán. Hệ thống chứng từ : áp dụng theo danh mục chứng từ tại quyết định số 1141-TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ Trưởng Bộ tài Chính. Hệ thống tài khoản: đảm bảo mở tài khoản theo đúng đối tượng hạch toán và mở chi tiết đến tài khoản cấp 2 cho những đối tượng cần theo dõi chi tiết. VD như TK112,TK331.... Hệ thống sổ kế toán : áp dụng hình thức sổ kế toán Nhật ký Chứng từ (theo mẫu quy định chung ). Báo cáo kế toán : do yêu cầu của quản lý đơn vị áp dụng chế dộ báo cáo theo quý, với hệ thống báo cáo gồm ; _ Bảng cân đối kế toán.
  • 24. 16 _ Báo cáo kết quả kinh doanh _ Thuyết minh báo cáo tài chính. Tuy báo cáo lưu chuyển tiền tệ chưa phải là báo cáo tài chính bắt buộc nhưng Công ty đã lập báo cáo này theo phương pháp trực tiếp để nắm bắt được luồng tiền vào và luồng tiền ra, từ đó có kế hoạch hợp lý cho sản xuất kinh doanh. Ngoài ra, Công ty còn có các báo cáo kế toán quản trị sau: Bảng tổng hợp phí (phí trực tiếp, phí gián tiếp ) theo quý, năm. Bảng phân tích lãi, lỗ. Qua tình hình chung về hoạt động kinh doanh của Công ty có thể thấy Công ty là một doanh nghiệp Nhà nước làm ăn có hiệu quả, đời sống của cán bộ công nhân viên ngày càng được cải thiện và nâng cao. Có như vậy là nhờ vào năng lực quản lý tài ba của đội ngũ cán bộ cộng với lòng nhiệt tình, hăng say lao động của đội ngũ công nhân. Mặt khác, sự phân công, phân nhiệm trong bộ máy Công ty rất hợp lý. Mỗi phòng ban có chức năng, nhiệm vụ riêng nhưng lại có mối liên hệ mật thiết với nhau. Ví dụ việc luân chuyển chứng từ hạch toán tiền lương rất nhanh chóng mặc dù qua nhiều phòng ban từ phân xưởng đến kho, phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS), phòng kế hoạch, phòng lao động- tiền lương , giám đốc duyệt rồi chuyển cho phòng kế toán ghi sổ kế toán tiền lương. Chính sự nhanh chóng đó giúp phòng kế toán nói chung và kế toán tiền lương nói riêng luôn hoàn thành xuất sắc kế hoạch và nhiệm vụ được giao, cung cấp thông tin kế toán một cách đầy đủ, kịp thời , chính xác, giúp các nhà quản trị có những quyết định đúng đắn góp phần phát triển Công ty ngày càng lớn mạnh
  • 25. 17 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG TẠI CÔNG TY SƠN TỔNG HỢP HÀ NỘI 2.1 Đặc điểm lao động Trong nền kinh tế thị trường, việc sản xuất kinh doanh hàng hoá luôn có sự cạnh tranh gay gắt. Vì vậy, các doanh nghiệp muốn tồn tại được tất yếu phải biết sử dụng nguồn lực của mình một cách có hiệu quả. Vấn đề sử dụng lao động và thực hiện chế độ trả lương cho người lao động là vấn đề hết sức quan trọng cho sự nghiệp phát triển của doanh nghiệp. Thực tế ở Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội đã xây dựng quy chế nội bộ về chi trả tiền lưong gắn liền với kết quả lao động nhằm khuyến khích cán bộ công nhân viên không ngừng nâng cao năng suất lao động, góp sức của mình cho Công ty ngày càng phát triển, đồng thời góp phần xây dựng công bằng xã hội. Vấn đề tiền lương, tiền thưởng đã thực sự thu hút sự quan tâm của người lao động. Với số lượng lao động 520 người được quản lý theo từng phòng ban, đơn vị. Trong mỗi phòng ban, đơn vị tổ trưởng chịu trách nhiệm quản lý và điều hành số lao động trong tổ. Đối với các phòng ban có thể chia thành các bộ phận theo nhiệm vụ. Mỗi năm Công ty đều có sự điều chỉnh lao động về cả số lượng và cơ cấu tuỳ theo kế hoạch sản xuất - kinh doanh. Cụ thể, số lượng lao động và cơ cấu lao động thực hiện năm 2001, năm 2002 và kế hoạch năm 2003 như sau :
  • 26. 18 Bảng số 2.1.1: Bảng số lƣợng lao động và cơ cấu lao động của công ty Thực hiện năm Thực hiện Kế hoạch 2001 năm 2002 năm 2003 Chỉ tiêu Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ lƣợng lƣợng lƣợng trọng trọng trọng (ngƣời (ngƣời (ngƣời) (%) (%) (%) ) ) Tổng số lao động 440 100 520 100 600 100 Trong đó: _ Số lao động trực tiếp 358 81,4 438 84,2 510 85 _ Số lao động gián tiếp 82 18,6 82 15,8 90 15 (Nguồn: Báo cáo tình hình lao động – tiền lương năm 2002) Qua bảng số liệu trên cho thấy : Năm 2001, tổng số lao động 440 người, trong đó số lượng lao động trực tiếp là 358 người chiếm 81,4% ; số lượng lao động gián tiếp là 82 người, chiếm 18,6%. Với cơ cấu lao động như vậy chứng tỏ Công ty đã sử dụng tương đối hiệu quả lực lượng lao động gián tiếp. Năm 2002, tổng số lao động 520 người, trong đó số lượng lao động trực tiếp là 438 người, chiếm 84,2%; số lượng lao động gián tiếp là 82 người, chiếm 15,8%. Điều này chứng tỏ trong năm 2002, cơ cấu lao động chuyển
  • 27. 19 dịch theo hướng tăng tỉ trọng lao động trực tiếp, giảm tỉ trọng lao động gián tiếp. Đây là một sự dịch chuyển tích cực bởi Công ty đã và đang đổi mới trang thiết bị, công nghệ và mở rộng quy mô sản xuất. Năm 2003, căn cứ vào kế hoạch sản xuất -kinh doanh, Công ty điều chỉnh lao động theo hướng. + Tăng tổng số lao động 80 người (số tương đối tăng 15,4%). + Tăng số lao động trực tiếp cả về số tuyệt đối(72 người) và tương đối (0,8%). + Tăng số lao động gián tiếp thêm 8 người nhưng tỷ trọng lại giảm 0,8% do tốc độ tăng lao động trực tiếp lớn hơn tốc độ tăng lao động gián tiếp. Sự điều chỉnh này là phù hợp với kế hoạch mở rộng sản xuất kinh doanh, hạ thấp giá thành sản phẩm, dịch vụ của Công ty năm 2003. Số lượng lao động và cơ cấu lao động ảnh hưởng rất lớn đến tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty. Tuy nhiên, còn một yếu tố nữa của lao động không kém phần quan trọng đó là trình độ lao động (chất lượng lao động) của người lao động trong Công ty. Bảng 2.1.2: Bảng cơ cấu lao động theo trình độ của công ty năm 2002 Trình độ Đơn vị Số lượng Tỷ lệ (%) 1. Đại học , cao đẳng Người 121 23,4 2. Trung học Người 95 17,8 3. Công nhân kỹ thuật Người 145 27,8 4. Công nhân bậc 4 trở lên Người 159 31 Tổng cộng Người 520 100 (Nguồn: Báo cáo tình hình lao động – tiền lương năm 2002) Từ bảng trên cho thấy nguồn nhân lực của Công ty có trình độ khá cao: 60% số lao động gián tiếp có trình độ đại học, lao động trực tiếp 12% có trình
  • 28. 20 độ đại học còn lại được đào tạo tại các trường cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và tại Công ty. Đây là một điều kiện tốt về nhân lực để Công ty có thể khai thác và phát triển. 2.2. Chế độ tiền lƣơng của Công ty. Căn cứ vào nghị định 26/CP ngày 23/05/1993 của Chính Phủ, công văn 4320/LĐTBXH ngày 29/12/1998 của Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, các văn bản hướng dẫn thi hành Công ty đã xây dựng quy chế trả lương như sau: 2.2.1 Đối tƣợng, nguyên tắc trả lƣơng của Công ty. Đối tượng trả lương : Quy chế trả lương này áp dụng đối với tất cả viên chức và người lao động đang làm việc trong Công ty Sơn Tổng Hợp Hà Nội (trừ hợp đồng công nhật ).Viên chức và người lao động được gọi chung là người lao động. Nguyên tắc trả lương : + Trả lương ngang nhau cho lao động như nhau: nguyên tắc này xuất phát từ nguyên tắc phân phối theo lao động. Nguyên tắc này dùng thước đo lao động để đánh giá và thực hiện trả lương. Những người có hao phí lao động như nhau mặc dù khác về tuổi tác, dân tộc, giới tính. ....thì được trả lương như nhau. Đây là nguyên tắc rất quan trọng vì nó đảm bảo đựơc sự công bằng, bình đẳng trong trả lương. Điều này có ý nghĩa khuyến khích người lao động rất lớn. Trả lương ngang nhau cho những lao động như nhau bao hàm ý nghĩa : đối với những công việc khác nhau thì cần có sự đánh giá đúng mức và công bằng, chính xác trong tính toán trả lương. + Tiền lương được trả cho người lao động theo khối lượng và chất lượng công việc được giao trên cơ sở mức độ phức tạp và trách nhiệm đảm nhận của công việc.
  • 29. 21 + Đảm bảo tiền lương thấp nhất trong Công ty không thấp hơn mức lương tối thiểu do Nhà Nước quy định. + Bội số lương năng suất của người cao nhất không vượt quá 2 lần hệ số lương chức danh mà người đó đang hưởng. + Quỹ tiền lương được phân phối trực tiếp cho người lao động, không sử dụng vào mục đích khác. Để thực hiện các nguyên tắc trên, Công ty đã thực hiện các biện pháp sau :  Sắp xếp lại lao động hợp lý với khả năng và nhu cầu công tác của từng người và của Công ty  Tiến hành phân loại một cách tương đối chính xác về khả năng lao động của cán bộ công nhân viên dựa vào khả năng hoàn thành công việc được giao và kết quả công việc thực hiện Hàng tháng Giám đốc họp với các trưởng phòng, quản đốc, chủ tịch công đoàn để đánh giá kết quả và năng suất lao động để quy định mức lương tối thiểu, đồng thời xem xét các trường hợp khen thưởng, kỷ luật (nếu có ). 2.2.2 Nội dung quỹ tiền lƣơng. Quỹ tiền lương của Công ty là toàn bộ tiền lương trả cho tất cả các loại lao động thuộc Công ty quản lý và sử dụng. Quỹ tiền lương : Quỹ tiền lương thực hiện toàn Công ty được xác định như sau : Quỹ tiền Doanh thu tiêu Đơn giá tiền = x lương theo % lương thụ sản phẩm doanh thu Trong đó : + Doanh thu tiêu thụ sản phẩm : là doanh thu tiêu thụ sản phẩm thực tế trong kỳ tính lương (tháng, quý, năm ).
  • 30. 22 + Đơn giá tiền lương theo % doanh thu do Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam giao. Thành phần quỹ tiền lương của Công ty: Quỹ tiền lương của Công ty bao gồm các khoản chủ yếu là: tiền lương trả cho người lao động trong thời gian thực tế làm việc (theo thời gian, theo sản phẩm. ..) ; tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng viềc, nghỉ phép hoặc đi học ; các loại tiền thưởng trong sản xuất, các khoản phụ cấp thường xuyên (phụ cấp khu vực, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp độc hại. ..). Nguồn hình thành quỹ tiền lương: + Quỹ tiền lương theo đơn giá được giao. + Quỹ tiền lương dự phòng từ năm trước chuyển sang (nếu có). + Quỹ tiền lương từ các hoạt động sản xuất - kinh doanh, dịch vụ khác ngoài đơn giá tiền lương. + Quỹ tiền lương bổ sung từ tiền lương còn lại của năm, quý, tháng trước chuyển sang. Phân phối quỹ tiền lương : Để đảm bảo quỹ tiền lương không vượt quá so với quỹ tiền lương được hưởng, dồn chi quỹ lương vào các tháng cuối năm hoặc để dự phòng quỹ tiền lương quá lớn, tổng quỹ tiền lương hàng tháng phân chia như sau : +Tiền lương trả trực tiếp cho can bộ công nhân viên theo lương sản phẩm, lương khoán, lương thời gian bằng 76% tổng quỹ lương. +Tiền thưởng trong lương bằng 12% tổng quỹ lương. + Quỹ dự phòng cho năm sau tối đa không quá 12%tổng quỹ lương. Kết thúc năm thực hiện (2002) Công ty sẽ cân đối và phân phối (gốc + lãi) quỹ lương dự phòng để lại của năm trước (2001) cho người lao động (kể cả người lao động chấm dứt hợp đồng lao động ) theo lương cấp bậc.
  • 31. 23 Công ty sẽ thanh toán cho người lao động bằng cách ghi số tiền gửi cào Công ty và được tính lãi theo lãi suất Công ty vay của Ngân hàng. Quy định trả lương và căn cứ trả lương: + Quy định trả lương: Quỹ tiền lương dùng chi trả trực tiếp cho người lao động được thực hiện theo 2 phần : Ø Phần lương chính : tiền lương trả theo hệ số lương được quy định tại Nghị định 26/CP ngày 23/05/1993 của Chính PHủ (NĐ 26/CP) với mức lương tối thiểu quy định của Nhà nước (290.000 đồng /tháng)  Phần lương năng suất: tiền lương trả theo công việc được giao với hệ số lương gắn với mức độ phức tạp, tính trách nhiệm của công việc đòi  hỏi, mức độ hoàn thành công việc và số ngày công thực tế (không phụ thuộc vào mức lương được quy định trong NĐ 26/CP ). Căn cứ trả lương:  Tiền lương được trả trên cơ sở ngày công làm việc thực tế với 8 giờ làm việc, những ngày được Công ty cử đi công tác, nghỉ phép và nghỉ  việc riêng theo thời hạn quy định trong nội quy lao động được hưởng 100% lương. Người lao động nghỉ việc 3 tháng chờ giải quyết chế độ hưu được trả lương theo NĐ 26/CP. Người lao động nghỉ ốm, trông con ốm, thai sản được hưởng trợ  cấp BHXH. Người lao động nghỉ việc do tai nạn lao động theo thời hạn quy định của pháp luật được hưởng 100% tiền lương theo NĐ 26/CP.  Người lao động phải ngừng việc do lỗi của Công ty thì được trả nguyên lương theo NĐ 26/CP, do lỗi của người lao động thì không đựơc trả  lương.
  • 32. 24  Người lao động phải ngừng việc do thiên tai, hoả hoạn, do sự cố bất khả kháng được hưởng ít nhất bằng mức lương tối thiểu do Nhà nước quy  định. Người lao động bị tố cáo có hành vi vi phạm kỷ luật lao động, nội quy cơ quan, pháp luật Nhà Nước phải tạm đình chỉ công việc. Thời gian  tạm đình chỉ công việc dể làm kiểm điểm được tạm ứng 50% lương theo NĐ 26/CP (bậc lương trước khi bị đình chỉ công việc ). Hết thời hạn tạm đình chỉ công việc nếu người lao động không có lỗi thì Công ty sẽ trả đủ lương theo NĐ 26/CP. Người lao động làm đêm (ca 3 từ 22 giờ đến 6 giờ sáng hôm sau ) được trả lương bằng 140% lương làm việc vào ban ngày.  Người lao động làm thêm giờ vào ngày thường được hưởng 150% lương giờ làm việc theo tiêu chuẩn ; vào ngày nghỉ hàng tuần được  hưởng bằng 200% lương giờ làm việc theo tiêu chuẩn; vào ngày lễ, ngày nghỉ có lương bằng 300% lương giờ làm việc theo tiêu chuẩn. Người lao động trong thời gian thử việc được hưởng ít nhất bằng 80% tiền lương theo NĐ 26/CP và 50% tiền lương theo hệ số chức danh công  việc đang đảm nhiệm. Tiền lương là m thêm Tiền công 150% Số giờ giờ = một giờ x hay 200% x là m (Bộ phận là m việc hoặc 300% thêm lương thời gian) Tiền lương là m thêm 150% Sản phẩm thêm giờ = Đơn giá x hay 200% x ngoà i định mức (Bộ phận hoặc 300% giờ tiêu chuẩn lương sản phẩm)
  • 33. 25 Tổ chức thực hiện: + Từ ngày 01 đến 05 hàng tháng các đơn vị gửi về Công ty (phòng tổ chức nhân sự tiếp nhận) bảng chấm công, giấy thanh toán lương sản phẩm, phiếu nhập kho sản phẩm. .. để làm cơ sở thanh toán tiền lương. + Thanh toán tiền lương : Hàng tháng Công ty sẽ trả lương cho người lao động làm 2 kỳ :  Kỳ I :tạm ứng (từ ngày 01 đến 04 hàng tháng ).  Kỳ II : thanh toán (từ ngày 15 đến 18 hàng tháng ). Nếu trả lương chậm trên 15 ngày sẽ thực hiện theo luật lao động.  Các hình thức trả lƣơng và phƣơng pháp xác định của Công ty. Dựa trên đặc điểm của từng loại lao động, tính chất công việc của các phòng ban, phân xưởng khác nhau, Công ty Sơn Tổng hợp Hà Nội đã áp dụng 2 hình thức trả lương trả lương sau : Hình thức trả lương theo thời gian. Hình thức trả lương theo sản phẩm. 2.3.1 Hình thức trả lƣơng theo thời gian Đối tượng được trả lương theo thời gian. + Đối với mọi cán bộ công nhân viên toàn Công ty trong thời gian nghỉ lễ tết, hội họp, thai sản. .... + Cán bộ nhân viên khối phòng ban và các cán bộ quản lý cấp phân xưởng. + Các tổ thí nghiệm, tổ điện, bảo vệ. Phương pháp phân phối tiền lương theo thời gian :
  • 34. 26 Hiện nay Công ty đang thực hiện phân phối tiền lương dựa vào cấp bậc công việc và số ngày làm việc thực tế trong tháng. Tiền lương tháng của mỗi người được nhận là: Tiền Lươn Hệ số Lư ơn lương = g cấp + lương x g cấp tháng bậc năng suất bậc Trong đó: Lươn Số ngà y Hệ số lương cấp bậc x 290.000 là m việc g cấp = x 26 thực tế bậc trong tháng Hệ số Tổng số tiền lương bộ phận hưởng lươn g = lương sản phẩm - 1 Hệ năng Lương cấp bậc Số công nhâncấp bậc là 26/CP suất công nhân bậc x hưởng lương x 1,2 Cuối tháng trên cơ 5/7 nghề hoá sản phẩm công và hệ số lương cấp bậc, tổng số tiền lương bộ phận hưởng lương sản phẩm, lương cấp bậc công nhân bậc 5/7 nghề hoá, số công nhân hưởng lương sản phẩm, kế toán tiền lương tiến hành tính lương cho từng người cũng như từng phòng ban. _Thời gian nghỉ việc để đi học chỉ tính 70% lương cấp bậc _Thời gian công tác, nghỉ phép tính 100% lương cấp bậc. _Thời gian nghỉ hưởng BHXH Công ty thực hiện đúng theo NĐ12/CP của Chính phủ về việc ban hành điều lệ về BHXH.
  • 35. Có thể thấy rõ hơn cách tính lương trên qua ví dụ sau: Tính lương cho anh Lê Văn Nam ở phòng kế hoạch trong tháng 1/2003 + Chức vụ: Phó phòng kế hoạch
  • 36. 27 + Hệ số lương: 2,98 + Số công làm việc thực tế trong tháng: 26 Trong đó: _ Số công hưởng phụ cấp độc hại:16 _ Ăn ca: 24 + Tiền lương sản phẩm dầu nhựa, sơn gò, CKSC, bao bì cấp II:147.787.614 đ Hệ số lương = năng suất Lươn g cấp = bậc Tiên lương tháng của anh Nam 147.787.614 đ - 1 = 0,7556.500 đ/ người x 128 người x 1,2 2,98 x 290.000 đ x 26 = 864.200 đ 26 = 864.200 đ + 0,7 x 864.200 đ = 1.469. 200 đ Qua phân tích trên có thể thấy: Đối tượng hưởng lương theo thời gian là hợp lý. Phương pháp tính lươngcho các đối tượng hưởng lương theo thời gian tương đối hợp lý, tiền lương đã phần nào gắn tinh thần trách nhiệm, quyền lợi của người lao động với công việc mà họ phải thực hiện. Tuy nhiên nó còn có một số hạn chế vì tiền lương không gắn với kết quả lao động, nó mang tính chất bình quân không khuyến khích sử dụng hợp lý thời gian làm việc, tiết kiệm nguyên vật liệu, tận dụng công suất máy móc thiết bị tăng năng suất lao động. Do những hạn chế nhất định của hình thức trả lương theo thời gian nên để khắc phục phần nào hạn chế đó, Công ty có thể trả lương theo thời gian kết hợp chế độ tiền thưởng để khuyến khích người lao động hăng hái làm việc.
  • 37. 28 2.3.2 Hình thức trả lƣơng theo sản phẩm và phƣơng pháp xác định. Đây là hình thức trả lương tiên tiến nhất trong giai đoạn hiện nay, trả lương cho người lao động theo kết quả lao động, sản phẩm lao vụ hoàn thành đảm bảo tính công bằng và hợp lý, khuyến khích người lao động nâng cao năng suất lao động Đối tượng trả lương sản phẩm: + Công nhân trực tiếp sản xuất tại các phân xưởng sản xuất. + Tổ trưởng và tổ phó sản xuất. + Công nhân phục vụ sản xuất. Phương pháp tính lương sản phẩm : + Lương của công nhân sản xuất được tính theo đơn giá và khối lượng công việc hoàn thành. Cách tính lương : Lương sản = Đơn giá x Sản Trong đó phẩm sản phẩm lượ ng  Đơn giá sản phẩm được tính trên 1 tấn sơn sản phẩm quy đổi trong từng công đoạn sản xuất.  Mỗi mặt hàng chỉ được tính một đơn giá thống nhất, các mặt hàng khác nhau sẽ được tính đơn giá khác nhau. Sản lượng sản phẩm : khối lượng sản phẩm, công việc  hoàn thành Căn cứ để trả lương theo hình thức này là các bảng thanh toán lương theo sản phẩm của từng phân xưởng, trên đó tính ra tổng lương sản phẩm của cả phân xưởng. Từ tổng lương sản phẩm toàn phân xưởng sẽ được phân chia cho từng công nhân sản xuất căn cứ vào phương án chia lương sản phẩm mà cán bộ công nhân viên trong phân xưởng đã thống nhất qua các kỳ đại hội công nhân viên chức hàng năm được gửi lên giám đốc và phòng Tổ chức nhân sự của Công ty xem xét và phê duyệt. Cụ thể như sau :
  • 38. 29 Mấu số 1: Phƣơng án chia lƣơng sản phẩm xƣởng Tổng hợp nhựa Alkyd. _ Gọi tổng quỹ lương sản phẩm trong tháng là: QT _ Hệ số quy định bậc thợ do Bộ Lao động quy định là: h Quỹ lương QT chi trả: 1. Lương cơ bản theo từng bầc thợ với số công trừc tiếp tham gia: Lương cơ bản của một công nhân trong phân xưởng được tính: Q ti 1 = 290.000đ x h x Số công tham gia 26 Lương cơ bản phải thanh toán: QT1 = ΣQti1 2. Quỹ lương năng suất sẽ là: QT2 = QT - QT1 QT2 còn lại chia theo hệ số khu vực: Xưởng Tổng hợp nhựa Alkyd chia 2 khu vực chính: _ Trong phòng điều hành hệ số: 1,2 _ Bên ngoài: Kiểm tra a xít, độ nhớt, nạp liệu, bơm lọc sản phẩm, cấp nhiệt hệ số: 1,0 Ta có thể lập bảng dựa vào số mẻ tương ứng với số công tương ứng: Bảng 2.3.2.1: Bảng tính lƣơng năng suất S T T Họ và tên công nhân Số công thamgia Hệ số khu Số công được tính (Công) vực năngsuất (Công) 1 Nguyễn Thị Lý 20 1,2 24 2 Phạm Thế Tâm 21 1,2 25,2 3 Nguyễn Thị Nhuần 20 1,0 20 … .. …… …. …. ….
  • 39. 1 8 Nguyễn Văn Hùng 21 1,0 21 Tổng cộng 280 296
  • 40. 30 Vậy tiền lương năng suất 1 công nhân là: Qti2 = Q T2 X 24 (i=1,1 8) 296 Tổng thu nhập công nhân i = Qti1 + Qti2 Ví dụ: Tính lương sản phẩm cho từng công nhân trong phân xưởng Tổng hợp nhựa Alkyd. Bảng 2.3.2.2: Bảng thanh toán lƣơng sản phẩm đính liền với Bảng chấm công của phân xƣởng. STT Tên sản phẩm Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành Ghi chú (đồng ) tiền(đồn g) 1 AK02.ĐC3(60%) Kg 141.0 00 62.000 8.742.00 0 2 AK02.CSC1(60%) Kg 56.40 0 62.000 3.496.80 0 3 Xử lý nước thải Cô ng 0 9 10.800 97.200 4 Bảo dưỡng thiết bị Tấ n 197,4 10.000 1.974.00 0 Tổng 14.310.0 00 Bảng 2.3.2.3: Bảng tính lƣơng cho từng công nhân Tháng 01 năm 2003 Số Số Hệ Lương cơ Lương Tổng số côn g công số bản năng suất tha m đư ợ quy ST Họ và tên gia c địn h T tín h bậc năng thợ
  • 41. suấ t 1 Nguyễn Thị Lý 20 2 4 3,9 4 878.92 3 138.634 1.017.55 7 2 Phạm Thế Tâm 21 25, 2 3,9 4 922.86 9 145.566 1.068.43 5 3 NguyễnThịNhuầ 20 2 0 3,9 4 878.92 3 115.528 994.451
  • 42. 31 ….. n … … …. … … … 18 …… 21 21 2,1 7 508.280 121.305 629.585 Nguyễ Văn Hùng Tổng cộng 280 296 12.600.17 8 1.709.82 2 14.310.00 0 _ Lương cơ bản của chị Lý: Q ti1 = 290.000đ x3,94 x 20 = 878.923đ 26 Tương tự tính lương cho những người khác trong phân xưởng. _ Quỹ lương năng suất trong tháng: 14.310.000đ - 12.600.178đ = 1.709.822đ. Lương năng suất của chị Lý: 1.709.822đ x 24 =138.634đ 296 Tổng thu nhập của chị Lý: 878.923đ + 138.634đ = 1.017.557đ 2.3.3 Các khoản thu nhập khác và phƣơng pháp xác định. a. Tiền thưởng. Tiền thưởng thợc chất là khoản tiền bổ sung cho tiền lương nhằm quán triệt hơn phương pháp phân phối theo lao động và gắn với hiệu quả sản xuất – kinh doanh của đơn vị. Tiền thưởng là một loại kích thích vật chẩt rất tích cực đối với người lao động trong việc phấn đấu thực hiện công việc tốt hơn. Sớm nhận ra được tầm quan trọng của tiền thưởng nên Công ty sơn Tổng Hợp Hà Nội đã có nhiều hình thức thưởng khác nhau và lấy từ nhiều nguồn khác nhau. Cụ thể : _Nguồn tiền thưởng : tiền thưởng đựoc hình thành từ hai nguồn chủ yếu là từ 12% quỹ tiền lương hàng tháng để lại và trích từ lợi nhuận hàng năm. _ Các hình thức thưởng : + Thưởng hoàn thành kế hoạch năm: Ø Đối tượng xét thưởng : bao gồm cán bộ công nhân viên, công nhân hợp đồng chính thức kể cả trường hợp thử việc của Công ty có làm việc
  • 43. 32 đến hết ngày 31/12 hàng năm. Những trường hợp sau không được xét thưởng : 1.Trong năm có ngày nghỉ tự do, bị thi hành kỉ luật từ cảnh cáo trở lên hoặc vi phạm những quy định không được thưởng ghi trong "Nội quy lao động ". 2. Đang trong thời gian chờ xét kỷ luật, tạm để lại chưa xét thưởng. 3. Chuyển công tác do yêu cầu cá nhân mà thời gian công tác chưa đủ 12 tháng trong năm. 4. Thôi việc trợ cấp một lần.  Tiêu chuẩn xét thưởng:  Theo quy định của Công ty, có 4 hạng thành tích như sau :
  • 44. 33 Hạng thành tích Hệ số Tiêu chuẩn A 1 Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, hiệu suất công tác cao, chấp hành tốt kỷ luật lao động, các chế độ của Nhà nước và nội quy của Công ty. B 0,8 Hoàn thành nhiệm vụ được giao, có vi phạm nội quy, quy chế của Công ty nhưng không đến mức kỷ luật. C 0,6 Hoàn thành nhiệm vụ được giao ở mức thấp, có vi phạm nội quy, quy chế của Công ty. Không xếp hạng 0 Không hoàn thành nhiệm vụ được giao, vi phạm nội quy, quy chế của Công ty Ø Mức thưởng hàng năm của Công ty : Mức này cao hay thấp căn cứ vào nguồn lương của Công ty, hiệu quả sản xuất kinh doanh trong năm Sau khi đã trừ đi phần tiền đã chi cho thu nhập hàng tháng Công ty sẽ cân đối và xác định mức thưởng năm theo mức thưởng năm theo mức lương cấp bậc bản thân và phân hạng thành tích cá nhân trong năm. Công thức tính tiền thưởng năm như sau : Tiền Tiền lương cơ Số tháng quy định = x Hệ số x được thưởng thưởng bản 1 tháng trong năm Mỗi năm được thưởng ở các mức khác nhau. Năm 2002 được thưởng 3 tháng lương cấp bậc. Ví dụ Tính tiền thưởng cho anh Lê Văn Nam năm 2002. Biết : _ Hệ số lương cấp bậc :2,98 _ Tiêu chuẩn thưởng loại A.
  • 45. 34 Tiền = 2,98 x 210.000đ x 26 x 1 x3 = 1.877.400 đ thưởng 26 + Ngoài ra, Công ty còn thưởng đột xuất 6 tháng, hàng năm cho tập thể và cá nhân người lao động có thành tích xuất sắc trong công tác theo quyết định của Giám đốc Công ty sau khi thống nhất ý kiến vói hội đồng thi đua khen thưởng. b. Tiền ăn ca. Tiền ăn ca của cán bộ, công nhân viên trong Công ty được tính theo ngày công thực tế của mỗi người theo mức 4000đồng /ngày công. c. Phụ cấp. Song song với chế độ tiền lương, chế độ phụ cấp có vị trí quan trọng. Chế độ này bao gồm những quy định của Nhà nước có tác dụng bổ sung cho chế độ tiền lương nhằm tính đến đầy đủ những yếu tố không ổn định thường xuyên trong điều kiện lao động và điều kiện sinh hoạt mà khi xác định tiền lương chưa tính hết. Theo quy định của Công ty, chế độ phụ cấp bao gồm những loại sau : + Phụ cấp trách nhiệm : áp dụng đối với công việc đòi hỏi trách nhiệm cao hoặc phải kiêm nhiệm công tác quản lý không thuộc chức vụ lãnh đạo. công thức tính : phụ cấp trách nhiệm = hệ số phụ cấp trách nhiệm * mức lương tối thiểu Trong đó : Hệ số phụ cấp trách nhiệm gồm 2 mức : 0,2 và 0,3. Mức lương tối thiểu là :290.000đồng. +Phụ cấp độc hại : áp dụng đối với công việc có điều kiện lao động độc hại chưa được xác định trong mức lương. Công thức tính :
  • 46. 35 Phụ cấp độc hại = số công độc hại * đơn giá lương ngày * hệ số phụ cấp độc hại Trong đó :  Số công độc hại là số công thực tế làm việc trong môi trường độc hại  Ø Đơn giá = Hệ số cấp bậc X Mức lương tối lương thiểu  Hệ số phụ cấp độc hại, Công ty quy định ở mức : 0,1  Phụ cấp ca 3 : áp dụng đối với công nhân viên chức làm việc từ 22 giờ đến 6 giờ sáng. Công thức tính: Phụ cấp = Số công ca 3 X HS lương cấp bậc x x HS phụ cấp ca 3ca 3 290.000đ Hệ số phụ cấp ca 3, Công ty quy định ở mức :0,4. +Phụ cấp khác  Phụ cấp nguy hiểm : hệ số phụ cấp ở mức 0,4 so với mức lương tối thiểu. Phụ cấp an toàn vệ sinh viên :40000đồng /người/tháng  Ví dụ : Tính phụ cấp tháng 01/2001 cho anh Lê Văn Nam biết : _Hệ số lương cấp bậc :2,98 _số ngày công thực tế ;26 công. Trong đó, số công hưởng độc hại :16 công _ Hệ số phụ cấp trách nhiệm ;0,2 Theo chế độ phụ cấp của Công ty, anh Lê Văn Nam được hưởng ngững loại cấp sau ; + Phụ cấp trách nhiệm : 0,2
  • 47. 36 Theo chế độ phụ cấp của Công ty, anh Nam được hưởng các loại phụ cấp sau: - Phụ cấp trách nhiệm: 0,2 x 290.000đ = 58.000đ. - Phụ cấp độc hại: 16 x 2,98 x 290. 000đ X 0,1 = 53.182đ 26 Vậy, tổng số tiền phụ cấp anh Nam được hưởng la; 58.000đồng + 53.182đồng = 111.182đồng d. Điều chỉnh thu nhập tiền lương Quỹ tiền lương hàng tháng còn lại được điều chỉnh thu nhập tiền lương cho cán bộ công nhân viên sau khi đã chi cáckhoản: _ Lương theo thời gian. _ Lương theo sản phẩm _ Các khoản phụ cấp. Điều chỉnh Quỹ TL còn lại thu nhập = Tổng số CNV trong TLBQ 1CNV DS hưởng lương mức hệ số 1 Đối với những lao động mới được tuyển dụng thì chỉnh như sau ; Hệ số 0,85 : Đại học, Cao đẳng thời hạn 6 tháng. Hệ số 0,7 : trung học, Công nhân kỹ thuật đào tạo hệ bậc 3/7 thời hạn 24 tháng. *Giám đốc Công ty uỷ quyền cho đồng chí phụ trách đơn vị phối hợp với Công đoàn bộ phận tiến hành phân phối điều chỉnh thu nhập tiền lương. *Trên cơ sở thu nhập tiền lương của Giám đốc không vượt quá 2,8 lần thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên trong Công ty và để
  • 48. 37 khuyến khích lao động giỏi nâng cao hiệu quả công tác, thu nhập tiền lương của một số đối tượng được điều chỉnh như sau:  Phó giám đốc, chủ tịch công đoàn Công ty không vượt quá 2,4 lần thu nhập tiền lương bình quân cuả cán bộ công nhân viên trong Công ty.  Trợ lý giám đốc không vượt quá 2,2 lần thu nhập tiền lương bình quân của cán bộ công nhân viên trong Công ty.  Trưởng phòng, quản đốc hoặc chức vụ tương đương không vượt quá 1,9 lần thu nhập tiền lương bình quân cuả cán bộ công nhân viên trong  Công ty. Ø Phó phòng, phó quản đốc hoặc chức vụ tương đương, bí thư đoàn thanh niên, kỹ sư, cán bộ đại học có trình độ giỏi đang thực hiện nhiệm vụ có yêu cầu kỹ thuật cao,đang gữi vai trò trọng trách trong dây chuyền sản xuất không vượt quá 1,4 lần thu nhập tiền lương bình quân cuả cán bộ công nhân viên trong Công ty. 2.3.4. Các khoản trích theo lƣơng và chế độ tài chính. Ngoài tiền lương, cán bộ công nhân viên chức trong Công ty còn được hưởng các khoản trợ cấp thuộc phúc lợi xã hội, trong đó có trợ cấp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. Quỹ bảo hiểm xã hội (BHXH) được hình thành bằng cách trích 20% trên tổng quỹ lương cấp bậc hàng tháng ghi trong hợp đồng lao động. Trong đó: +15% trích vào chi phí sản xuất kinh doanh. + 5% trừ vào thu nhập của người lao động. Toàn bộ quỹ BHXH nộp lên cơ quan BHXH cấp trên. Quỹ BHXH được chi tiêu cho các trường hợp người lao động ốm đau, con ốm, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất.
  • 49. 38 Công ty chỉ thanh toán chi phí BHXH cho người lao động khi có chứng từ hợp lệ. Cuối quý, bộ phận lao động- tiền lương lập bảng thanh toán BHXH để quyết toán với cơ quan BHXH. Quỹ bảo hiểm y tế (BHYT) được hành thành bằng cách tính 3% tiền tổng quỹ lương cấp bậc hàng tháng ghi trong hợp đồng lao động. Trong đó: + 2% trích vào chi phí sản xuất kinh doanh. + 1% khấu trừ vào thu nhập của người lao động. Cứ 3 tháng một lần, Công ty trích tiền để mua thẻ BHYT cho người lao động theo bảng lương được quy định trong NĐ 26/CP. Sau đó, cuối quý phân bổ vào chi phí bảo hiểm của người lao động. Quỹ BHYT được sử dụng để thanh toán các khoản tiền khám, chữa bệnh, viện phí, thuốc thang… cho người lao động trong thời gian ốm đau, sinh đẻ. Y tế Công ty chỉ được giải quyết cho người lao động nghỉ ốm mỗi đợt không quá 03 ngày theo quy định bảo hiểm y tế phân cấp. Trường hợp người lao động nghỉ ốm, con ốm, … thai sản… từ ngày thứ 04 trở đi Y tế Công ty căn cứ các quy định về BHXH để giải quyết. Ngoài ra để có nguồn chi phí cho hoạt động công đoàn, hàng tháng Công ty còn phải trích thêm 2% trên tổng quỹ lương thực hiện. Trong đó: + 1% nộp lên Công đoàn cấp trên + 1% giữ lại để chi tiêu cho hoạt động Công đoàn tại Công ty. Qua sự trình bày và phân tích các hình thức trả lương ở Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội có thể thấy Công ty đã áp dụng khá phong phú các hình thức trả lương, và các hình thức này rất phù hợp với đặc điểm sản xuất, kinh doanh của Công ty. Nó đã bù đắp được sức lao động bỏ ra của CBCNV và có khả năng khuyến khích người lao động hăng say làm việc, nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí vật liệu.
  • 50. 39 Trong những năm gần đây, Công ty không những luôn cải tiến và mở rộng các hình thức trả lương mà còn chú trọng đến việc tăng thu nhập cho người lao động. Để tăng thu nhập cho người lao động Công ty đưa ra một số biện pháp sau: - Tăng doanh thu ( tăng sản lượng tiêu thụ và nâng giá trị của sản phẩm). - Thu nộp ngân sách đủ và vượt mức kế hoạch. - Tiết kiệm chi phí để có lợi nhuận phát sinh đạt và vượt kế hoạch. Có như vậy Tổng Công ty Hoá Chất Việt Nam mới giao cho đơn giá tiền lương ở mức cao hơn ( theo % hoàn thành kế hoạch), làm cho tổng quỹ lương thực hiện nâng cao dẫn đến thu nhập của người lao động nâng lên. Cụ thể tháng 12 năm 2002 doanh thu đạt 18,405 tỷ đồng, thu nhập bình quân của người lao động là 1.688.000 đồng/người/tháng. Tháng 1/2003 do tình hình thị trường trong nước cũng như ngoài nước không ổn định nên doanh thu của Công ty giảm xuống còn 13,46 tỷ đồng, dẫn tới thu nhập bình quân của người lao động cũng giảm theo và chỉ đạt 1.446.000 đồng/người/tháng. 2.4. Thực trạng hạch toán kế toán tiền lƣơng và các khoản thu nhập khác của ngƣời lao động ở Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội. 2.4.1. Thực trạng hạch toán kế toán tiền lƣơng. 2.4.1.1. Chứng từ và hạch toán ban đầu. Hàng ngày, tại các phòng ban, đơn vị, các cán bộ phụ trách có trách nhiệm theo dõi và ghi chép số lao động có mặt, vắng mặt, nghỉ phép… vào bảng chấm công. Bảng chấm công được lập theo đúng mẫu quy định của Nhà nước được treo công khai tại nơi làm việc để mọi người có thể theo dõi ngày công của mình
  • 51. 40 Bảng số 2.4.1.1: Bảng chấm công Ngày trong tháng Quy ra công Số công Số công Số công ngừng Số công Số côngST T Họ và tên hưởng hưởng việc nghỉ việc 1 2 ... 3 1 hưởng lương lương hưởng 100% Ăn ca Độc hại BHXHsản phẩm thời gian lương(F) A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 Lê Văn Nam XĐ XĐ X 26 24 10 2 Nguyễn Hồng XĐ X X 26 6 24 4 Hạnh 3 Đào Phương Loan XĐ F X 20 17 3 4 Vương Tuấn Anh XĐ X X 26 24 5
  • 52. 5 Trần Ngọc Cương XĐ XĐ X 26 24 10
  • 53. 41 Bảng 2.4.1.2:Bảng thanh toán tiền lƣơng Lương thời gian Kỳ II được lĩnh Lương sản nghỉ việc phải Độc hại Ăn ca Tạm ứng kỳ I` Các khoản phải khấu trừphẩ m ngừng việc hưởng Lương Điều Bậc Phụ cấp T T Họ và tên 100% lương năng chỉnh Tổng số lương suất thu nhập khác Số SP S ố Số Số BHX H Vé ôtô Cộn g Số tiền Ký nhận (phụ Số công Số tiền Số công Số tiền Số tiền Ký nhận cấp) tiề n côn g tiền 6% A B C 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 1 Lê Văn Nam 62580 0 42000 26 62580 0 16 385 00 43810 0 20000 0 24 96000 14404 00 80000 0 Đã ký 40100 40100 60030 0 Đã ký 2 Nguyễn Hồng Hạnh 37380 0 20 6 37380 0 3 430 0 20130 0 20000 0 17 68000 84740 0 50000 0 Đã ký 22400 20000 42400 30500 0 Đã ký 3 Đào Phương Loan 37380 0 26 37380 0 5 720 0 26170 0 20000 0 24 96000 93870 0 50000 0 Đã ký 22400 22400 41630 0 Đã ký 4 Vương Tuấn Anh 37380 0 26 37380 0 10 144 00 26170 0 20000 0 24 96000 94590 0 50000 0 Đã ký 22400 22400 42350 0 Đã ký 5 Trần Ngọc Cương 37380 0 26 37380 0 5 720 0 26170 0 20000 0 24 96000 93870 0 50000 0 Đã ký 22400 22400 41630 0 Đã ký
  • 55. 42 Cuối tháng tại các phòng ban, đơn vị, các cán bộ phụ trách có trách nhiệm tiến hành tổng hợp tính ra số công đi làm, nghỉ phép, nghỉ không lương của từng người lao động trong phòng ban, đơn vị mình. Bảng chấm công của các đơn vị hưởng lương theo thời gian được gửi trực tiếp lên Phòng Tổ chức nhân sự xem xét và duyệt, sau đó chuyển sang phòng kế toán để tính lương. Khi nhận được Bảng chấm công và các chứng từ khác liên quan, kế toán tiền lương kiểm tra lại, tính lương cho từng người tại các đơn vị đồng thời lập Bảng thanh toán tiền lương (Bảng 2.4.1.2). Bảng thanh toán tiền lương sau khi được Kế toán trưởng và Giám đốc duyệt sẽ trở thành căn cứ để thủ quỹ thanh toán lương cho người lao động. Sau đó, lại chuyển cho kế toán tiền lương để lập Bảng phân bổ chi phí nhân công và BHXH ( Bảng 2.4.1.3) đồng thời tiến hành ghi sổ kế toán. Kết thúc của quá trình luân chuyển chứng từ là lưu chứng từ tại Phòng kế toán.
  • 56. 43 Bảng 2.4.1.3: Bảng phân bổ tiền lƣơng và BHXH Ghi Có TK TK 334 - Phải trả nhân viên TK 338- Phải trả phải nộp khác Cộng Các Các khoản Cộng có Kinh phí BHX H BHYT cóTK338 TK 335 STT Lươn g khoản (3382,338 3, CF phải trả khác Tk 334 CĐ(338 2) (338 3) (3384)phụ cấp 3384) Ghi Nợ TK 1 Chi phí nhân công trực tiếp 194377518 0 89251122 sản xuất sơn 2 Chi phí nhân công trực tiếp 6202000 0 sơn công trình 3 Chi phí nhân viên PX 939909896 44378927 4 Chi phí nhân viên BH 288386200 13242941 5 Chi phí nhân viên QL DN 139509650 0 Tổng cộng 457336977
  • 57. 6
  • 58. 44 Đối với Bảng chấm công của các đơn vị hưởng lương theo sản phẩm được tính kèm với Bảng thanh toán lương sản phẩm. Người lập Bảng thanh toán lương ký tên rồi sau đó chuyển cho Quản đốc phân xưởng duyệt, tiếp đến chuyển cho Thủ kho, Thủ kho xác nhận số lượng sản phẩm nhập kho rồi chuyển đến phòng KCS ( kiểm tra chất lượng sản phẩm) xác nhận chất lượng sản phẩm, chuyển đến phòng kế hoạch đối chiếu với kế hoạch đặt ra, chuyển đến bộ phận lao động tiền lương ký duyệt và Giám đốc duyệt. Sau đó chuyển cho kế toán tiền lương và luân chuyển tương tự như Bảng chấm công của các đơn vị hưởng lương theo thời gian. Quy trình luân chuyển chứng từ hạch toán kế toán tiền lương ở trên được khái quát qua sơ đồ sau:
  • 60. Gi ám đố c T h ủ q uỹ Phòn g kế toán Bảng chấm công Xét duyệt Kế toán tiền lương tính lương, lập bảng thanh toán tiền lương Kiểm tra, xác nhận và ký duyệt Duy ệt y Thanh toán thưởng cho người lao động Lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH, ghi sổ
  • 61. k ế toán Lưu chứng từ Sơ đồ 2.4.1: Quy trình luân chuyển chứng từ hạch toán kế toán tiền lƣơng tại Công ty sơ tổng hợp Hà nội 2.4.1.2.Trình tự hạch toán kế toán tiền lương. Để hạch toán kế toán tiền lương Công ty sử dụng các Tài khoản sau.
  • 62. 46 * TK 334 “Phải trả công nhân viên”: Dùng để phản ánh các khoản thanh toán với công nhân viên của Công ty về tiền lương, tiền công, phụ cấp, bảo hiểm xã hội, tiền thưởng và các khoản khác thuộc về thu nhập của họ. TK 334 được chi tiết thành: TK 3341 – Lương thời gian. TK 3342 – Lương sản phẩm. TK 3343 – BHXH phải trả công nhân viên TK 3344 – Tiền ăn ca TK 3345 – Tiền phụ cấp TK 3346 – Tiền thưởng. * TK 622 “ Chi phí nhân công trực tiếp”: Dùng để phản ánh tiền lương và các khoản trích theo lương phải trả cho người lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm, dịch vụ. TK 622 được chi tiết thành 3 TK sau: TK 6221: Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sơn. TK 6222: Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sơn công trình. TK 6223: BHXH, BHYT, KPCB ( phân tích vào chi phí). * TK 627- 6271 “ Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng”: Dùng để phản ánh tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên bán hàng. TK 6271 được chi tiết thành hai tài khoản sau: TK 62711 – Lương, thu nhập khác. TK 62712 – BHXH, BHYT, KPCĐ ( phân tích vào chi phí). * TK 641- 6411 “ Chi phí nhân viên bán hàng”: Dùng để phản ánh chi phí về tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên bán hàng. TK 6411 được chi tiết thành 2 TK như sau: TK 64111 – Lương, thu nhập khác. TK 64112 – BHXH, BHYT, KPCĐ ( phân tích vào chi phí). * TK 642- 6421 “ Chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp”: Dùng để phản ánh chi phí về tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý doanh nghiệp. 47 TK 6421 được chi tiết thành 2 TK sau: TK 64211 – Lương, thu nhập khác. TK 64212 – BHXH, BHYT, KPCĐ ( phân tích vào chi phí). Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác có liên quan trong quá trình hạch toán như TK 111, 338…. Căn cứ vào dòng tổng cộng trong các bảng thanh toán lương của từng bộ phận, kế toán tiền lương lập Bảng
  • 63. tổng hợp thanh toán tiền lương của toàn Công ty. Căn cứ vào số liệu của Bảng phân bổ tiền lương và BHXH, Bảng tổng hợp thanh toán lương, kế toán tiến hành định khoản và tập hợp chi phí tiền lương lên Nhật ký chứng từ số 7, đồng thời phản ánh vào Sổ chi tiết tài khoản 334. - Chi nhân công trực tiếp: Nợ TK 622: 1.949.977.18 0 TK 6221: 1.943.775.18 0 TK 6222: 6.202.000 Có TK 334 (3341, 3342): 1.949.977.180. - Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng: Nợ TK 62711 (chi tiết phân xưởng): 939.909.896 Có TK 334 (3341, 3342): 939.909.896. - Chi phí nhân viên bán hàng: NợTK6411(64111):288.386.200 Có TK 334 (3341, 3342): 288.386.200 - Chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp: Nợ TK 6421 (64211): 1.395.096.500 Có TK 334 (3341, 3342): 1.395.096.500 - Khi thanh toán tiền lương cho người lao động, kế toán ghi: Nợ TK 334 (3341, 3342): 2.135.123.160 Có TK 111: 2.135.123.160 4 8 Cu ối quý, số liệu từ Nhật ký chứng từ số 7 được sử dụng để ghi vào sổ cái TK 334. (Bảng số 2.4.1.2). Bảng số 2.4.1.2. Công ty Sơn tổng hợp HN. Sổ Cái TK 334: Phải trả CNV Năm2002 Dư
  • 64. ĐK: N ợ : 0 C ó : 2.356.593.157 Ghi Có các TK SHT K đối ứngNợ TK Q1 Q2 Q3 Q4 Cộng này TM 11 1 3.282.823.54 3 2.585.085.3 25 2.600.955.600 2.135.123.16 0 10.603.987.628 TGNH Đống 11 21 1.600.000 8.550.000 10.150.000 Đa TV Cộng FS Nợ: 3.284.423.54 3 2.593.635.3 25 2.600.955.600 2.135.123.16 0 10.614.137.628 C ó: 2.119.930.71 0 2.880.070.3 25 2.994.090.600 4.576.086.06 8 12.570.177.703 Dư CK: N ợ : 0 Có: 4.312.633.232 Trình tự ghi sổ kế toán tiền lương tại Công ty được khái quát qua sơ đồ sau: Chứng từ gốc và bảng phân bổ số 1 Nhật ký chứng từ Sổ chi tiết TK 334 số1, số 10
  • 65. 49 Sơ đồ 2.4.2: quy trình ghi sổ kế toán tiền lƣơng 2.4.2. Hạch toán kế toán các khoản thu nhập khác của ngƣời lao động. 2.4.2.1. Chứng từ và hạch toán ban đầu. Hàng tháng, kế toán tiền lương tính và hạch toán các khoản thu nhập khác ngoài tiền lương của người lao động như: tiền thưởng, tiền ăn ca, phụ cấp… dựa trên các chứng từ: Bảng thanh toán tiền thưởng (Bảng 2.4.2.1), Bảng chấm công, Bảng thanh toán tiền lương. Bảng 2.4.2.1: Công ty sơn tổng hợp Hà Nội Bộ phận: Phòng Kế hoạch Bảng thanh toán tiền thƣởngnăm 2002 ĐVT: VNĐ Đạt loại Mức lương Tiền lương Tiền lương
  • 66. 50 STT Họ và tên thưởng cơ bản 1 quy đổ i được lĩnh tháng theo hệ số 1 Lê Văn Nam A – 1,0 625.800 625.8 00 1.877.400 2 Đào Phượng Loan B – 0,8 373.800 299.0 40 897.120 3 Vương Tuấn Anh A – 1,0 373.800 373.8 00 1.121.400 4 Trần Ngọc Cương C – 0,6 373.800 224.2 80 672.840 5 Nguyễn Thị Hạnh B – 0,8 373.800 299.0 40 897.120 Tổng 2.121.0 00 1.821.960 5.465.880 Quy trình luân chuyển chứng từ hạch toán kế toán các khoản thu nhập khác của người lao động tương tự như sơ đồ 2.4.1. Để hạch toán tiền thưởng, tiền ăn ca, phụ cấp, kế toán sử dụng các tài khoản: TK 334, TK 431 (4311), TK 622, TK 6271, TK 6411, TK 6421, …. Căn cứ vào số liệu trên các chứng từ kế toán tiền lương tiến hành định khoản và ghi vào Nhật ký chứng từ số 7, Sổ chi tiết TK 334. Cuối kỳ lấy số liệu ở Nhật ký chứng từ số 7 ghi vào sổ cái TK 334. - Kế toán hạch toán tiền thưởng phải trả CBCNV: Nợ TK 431 (4311): Có TK 3346: - Tiền ăn ca, phụ cấp: Nợ TK 622 (6221, 6222): Nợ TK 6271 (62711- px): Nợ TK 6411 (64111): Nợ TK 6421 (64211): Có TK 334 (3344, 3345): - Khi thanh toán: Nợ TK 334 (3344, 3345, 3346): Có TK 111: 2.5. Thực trạng hạch toán kế toán các quỹ trích theo lƣơng.
  • 67. 2.5.1. Chứng từ và hạch toán ban đầu.
  • 68. 51 Trong tháng nếu phát sinh các trường hợp nghỉ BHXH thì phải có chứng từ hợp lý kèm theo. Nếu nghỉ từ 1- 3 ngày, chứng từ để thanh toán do y tế Công ty cấp- đó là giấy chứng nhận để thanh toán. Nếu nghỉ từ ngày thứ 4 trở đi thì phải có giấy chứng nhận của bệnh viện. Chứng từ phải có xác nhận của phụ trách đơn vị, chữ ký của y bác sĩ khám chữa bệnh. Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH Họ và tên: Nguyễn Ngọc ảnh Đơn vị công tác: Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội Lý do nghỉ việc: Cảm sốt Số ngày nghỉ: 01 ( Từ ngày 10/01/2003 đến hết ngày 10/01/2003) Xác nhận của phụ trách Ngày 10 tháng 01 năm 2003 Đơn vị Y, Bác sĩ Số ngày thực nghỉ: 01 ngày Phần BHXH Số sổ: 200 1. Số ngày thực nghỉ được hưởng BHXH: 01 ngày 2. Luỹ kế ngày nghỉ cùng chế độ: 01 ngày 3. Lương tháng đóng BHXH: 1.350.700 đồng 4. Lương bình quân ngày: 51.950 đồng 5. Tỉ lệ% hưởng BHXH: 75% 6. Số tiền hưởng: 38.963 đồng Cán bộ cơ quan BHXH Phụ trách BHXH Cuối tháng, kế toán viết phiếu thanh toán BHXH theo mẫu sau: Phiếu thanh toán trợ cấp BHXH (Nghỉ ốm, trông con ốm, ….thai sản.) Họ và tên: Nguyễn Ngọc ảnh Nghề nghiệp: Công nhân nghề hoá 52 Đơn vị công tác: Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội
  • 69. Thời gian đóng BHXH: Năm 1995 Tiền lương đóng BHXH của tháng trước khi nghỉ: 1.350.700 đồng Số ngày được nghỉ: 01 Trợ cấp: Mức 75%: 37.962,5 đồng * 1 ngày = 38.963 đồng Cộng: 38.963 đồng Bằng chữ: Ba mươi tám nghìn chín trăm sáu mươi ba đồng Ghi chú: Người lĩnh tiền Kế toán Thủ trưởng đơn vị BCH Công đoàn cơ sở Từ “ Giấy chứng nhận nghỉ BHXH”, kế toán tiền lương lập “Danh sách người lao động hưởng trợ cấp BHXH” cho từng loại chế độ. Sau đó, lập “ Danh sách người lao động hưởng trợ cấp BHXH” cho từng đơn vị, bộ phận. Các chứng từ này được kế toán trưởng tổng hợp và lập “ Bảng thanh toán BHXH” làm căn cứ quyết toán với cơ quan BHXH cấp trên. 2.5.2. Trình tự hạch toán kế toán các Quỹ trích theo l ơƣ ng. Để hạch toán kế toán các Quỹ trích theo lương, kế toán sử dụng TK 338 “ Phải trả và phải nộp khác”: Dùng để phản ánh các khoản phải trả và phải nộp cho cơ quan pháp luật, cho các tổ chức, đoàn thể xã hội, cho cấp trên về KPCĐ, BHXH, BHYT. Tài khoản 338 được chi tiết thành 6 TK cấp 2: + …. + TK 3382: Kinh phí Công đoàn + TK 3383: Bảo hiểm xã hội + TK 3384: Bảo hiểm Y tế +…. Căn cứ vào Bảng tổng hợp thanh toán tiền lương toàn Công ty xác định được: Tổng tiền lương thực hiện quý 4 năm 2002 là: 4.586.650.776 đồng
  • 70. 53 Trong đó, Tiền lương cấp bậc là: 722.925.000 đồng. Lương cấp bậc gồm: + Lương cấp bậc của công nhân trực tiếp sản xuất: 296.327.166 đồng + Lương cấp bậc của nhân viên quản lý phân xưởng: 150.474.876 đồng + Lương cấp bậc của nhân viên bán hàng: 43.971.864 đồng + Lương cấp bậc của nhân viên quản lý doanh nghiệp: 232.151.094 đồng Kế toán tiền lương hạch toán các quỹ trích theo lương như sau: Hàng quý trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo quy định tính vào chi phí sản xuất kinh doanh ( thể hiện trên Bảng phân bổ số 1) - Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất: Nợ TK 6223: 89.251.122 Có TK 338: 89.251.122 - TK 3382: 1.943.775.180 * 2% = 38.875.504 - TK 3383: 296.327.166 * 15% = 44.449.075 - TK 3384: 296.327.166 * 2% = 5.926.543 - Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng Nợ TK 6271 (62712): 44.378.927 Có TK 338: 44.378.9 27 - TK 3382: 939.909.896 * 2% = 18.798.198 - TK 3383: 150.474.876 * 15% = 22.571.231 - TK 3384: 150.747.876 * 2% = 3.009.498 - Chi phí nhân viên bán hàng: Nợ TK 6411 (64112): 13.242.941 Có TK 338: 13.242.94 1 - TK 3382: 288.386.200 * 2% = 18.798.198 - TK 3383: 43.971.864 * 15% = 6.595.7 80 - TK 3384: 43.971.864 * 2% = 879.437 - Chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp:
  • 71. Nợ TK 6421 (64212): 67.632.436
  • 72. 54 Có TK 338: 67.632.436 - TK 3382: 1.408.337.500 * 2% = 28.166.750 - TK 3383: 232.151.094 * 15% = 34.822.664 - TK 3384: 232.151.094 * 2% = 4.643.022 Hàng quý trích BHXH, BHYT, trừ vào lương của người lao động: Nợ TK 334: 722.925.000 * 6% = 43.375.500 Có TK 338: 722.925.000 * 6% = 43.375.500 - TK 3383: 722.925.000 * 5% = 36.146.250 - TK 3384: 722.925.000 * 1% = 7.229.250 Những số liệu này được ghi trên Bảng thanh toán tiền lương (Bảng 2.4.1.2) * Khi nộp BHXH, BHYT,KPCĐ cho cơ quan quản lý Quỹ cấp trên: Nợ TK 338: 212.138.858 - TK 3382: 4.586.610.776 * 1% = 45.866.108 - TK 3383: 722.925.000 * 20% = 144.585.000 - TK 3384: 722.925.000 * 3% = 21.687.750 Có TK 334: 212.138.858 * Cuối quý các khoản chi trợ cấp BHXH cho người lao động được hạch toán vào TK 3343. Trình tự hạch toán như sau: + Chi BHXH cho người lao động nghỉ ốm, kế toán ghi: Nợ TK 3343: Có TK 1111: + Khi quyết toán với cơ quan BHXH và được cơ quan BHXH chấp nhận chi trả cho Công ty, kế toán ghi: Nợ TK 1121 (NH Công thương Đống Đa): Có TK 3343: * Chi tiêu kinh phí công đoàn tại Công ty: Nợ TK 3382: 45.866.108 Có TK 1111: 45.866.108 Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc có liên quan, kế toán vào sổ chi tiết TK 338, Nhật ký chứng từ số 1, số 10.
  • 73. 55 Cuối quý, căn cứ vào Bảng phân bổ số 1, Kế toán vào Nhật ký chứng từ số 7. Sau đó vào Sổ cái TK 338 và cuối cùng là lập về Báo cáo lao động tiền lương.
  • 74. 56 Chứng từ gốc và bảng phân bổ số 1 Nhật ký chứng từ số 1, số 10 Nhật ký chứng từ số 7 Sổ cái TK 338 BCTC và BC về LĐ - TL
  • 75. Sổ chi tiết TK 338 Bảng tổng hợp chi tiết TK 338 Sơ đồ 2.5.2.2: Quy trình ghi sổ kế toán các quỹ trích theo lƣơng 2.6. Thực trạng công tác quản lý lao động, phân tích chỉ tiêu lao động và tiền lƣơng. 2.6.1. Thực trạng công tác quản lý lao động. Lao động là một trong những yếu tố tiên quyết quyết định sự thành bại của quá trình sản xuất kinh doanh. Hay nói cách khác, lao động có vai trò hết sức quan trọng trong chiến lược sản xuất kinh doanh của Công ty nói riêng và của tất cả doanh nghiệp nói chung. Do sớm nhận thức được tầm quan trọng của lao động nên Công ty đã có những chính sách quản lý lao động rất chặt chẽ và có hiệu quả cao. Cụ thể: - Tuyển dụng lao động: Hiện nay do nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh nên hàng năm Công ty tuyển mới khoảng 80 lao động. Hình thức
  • 76. 57 tuyển dụng chủ yếu là thông qua thi tuyển, Công ty sẽ chọn những người có đủ năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ làm việc tại Công ty. Bên cạnh đó, ưu tiên những người có người thân trong gia đình đã làm việc trong Công ty, nhưng người này phải đạt được những yêu cầu tối thiểu của công việc trong tương lai lao động đó phải thực hiện. Với việc tuyển dụng như vậy nên trình độ lao động của cán bộ công nhân viên trong Công ty khá cao: Trình độ đại học, cao đẳng chiếm 23,4%, công nhân bậc 4 trở lên chiếm 31% tổng số lao động. - Đào tạo: Để nâng cao kiến thức Công ty có quy chế khuyến khích người lao động đi học tại các trường lớp ( chủ yếu ngoài giờ). Sau khi tốt nghiệp, nếu có điều kiện Công ty sẽ bố trí công việc phù hợp với ngành nghề học đã được thoả thuận trước khi đi học và được xếp lương theo quy định của Nhà nước, của Công ty. Vào quý II, quý III hàng năm, Công ty xét và tổ chức thi nâng bậc cho người lao động theo quy định của Nhà Nước, quy chế của Công ty. Trước khi nâng bậc Công ty sẽ tổ chức cho người lao động được học tập. - Thời gian lao động: Người lao động làm việc 8 giờ một ngày, không được đi muộn về sớm ( nếu muộn quá 5 phút sẽ không được phép làm việc và coi như vắng mặt). Hàng năm, người lao động sẽ được nghỉ vào những ngày lễ, tết theo quy định của Nhà Nước và nghỉ phép 12 ngày đối với lao động làm việc trong điều kiện độc hại, nặng nhọc, cứ có thêm 5 năm thâm niên sẽ được nghỉ phép thêm một ngày. - Định mức lao động: Công tác tính định mức lao động là rất cần thiết và quan trọng. Nếu công tác này được thực hiện tốt sẽ góp phần phân công lao động hợp lý, tăng năng suất lao động. Để xác định định mức lao động Công ty đã dựa trên những căn cứ có tính khoa học và tiến hành theo các bước sau đây: + Phân công việc thành các bộ phận hợp thành ( bộ phận quản lý phụ trợ và bộ phận sản xuất sản phẩm). + Dùng phương pháp chụp ảnh, bấm giờ để thu thập số liệu thực tế tại nơi làm việc của công nhân.
  • 77. 58 + Nghiên cứu số liệu khảo sát được, xác định thời gian lãng phí trong quá trình sản xuất, nguyên nhân gây ra các lãng phí đó và đề ra các biện pháp khắc phục. + Xác định kết cấu các loại thời gian làm việc. Dự kiến nội dung và trình tự hợp lý để thực hiện các bước công việc. + Xác định thời gian tác nghiệp của một sản phẩm và thời gian tác nghiệp của một ca sản xuất. + Tính mức sản lượng: MSL = TTNC A TTNS P Trong đó: MSL: Mức sản lượng của một ca TTNCA: Thời gian tác nghiệp 1 ca TTNSP: Thời gian tác nghiệp của một sản phẩm. Mặc dù công tác định mức này tốn nhiều thời gian và công sức, nhưng chỉ có như vậy mới đảm bảo cho việc tính toán đơn giá một cách chính xác, xây dựng các bậc công việc hợp lý tạo ra sự công bằng chính xác trong trả lương. Điều này sẽ thúc đẩy không nhỏ người lao động tăng năng suất chất lượng sản phẩm.
  • 78. 59 2.6.2. Phân tích các chỉ tiêu lao động và tiền lƣơng. Bảng 2.6.2: Bảng tổng hợp tình hình sử dụng lao động và quỹ lƣơng năm 2001 STT Chi tiêu Đơn vị Thực hiện Tỷ lệ (%) Năm 2000 Năm 2001 1 Tổng quỹ tiền lương Triệu đồng 7.754,35 9.248,45 119,3 2 Tiền thưởng và ăn ca Triệu đồng 1.121,9 1.610,7 143,6 3 Tổng thu nhập Triệu đồng 8.876,25 10.859,1 5 122,4 4 Số lượng lao động Người 420 440 104,8 5 Thu nhập bình quân Nghìn đồng 1.761.00 0 1.800.00 0 102,2 1 người/ tháng 6 Doanh thu Triệu đồng 124.496, 5 145.978, 7 117,26 7 Chi phí kinh doanh Triệu đồng 116.098 138.478, 7 119,3 8 Tỷ lệ tiền lương/ tổng chi phí % 6,68 6,66 9 T ỷ lệ tiề n lương/doanh thu % 6,2 6,3 10 Năng suất lao động Triệu đồng/người 296,42 331,79 111,9 ( Nguồn: Báo cáo lao động- thu nhập năm 2001). Qua bảng số liệu trên cho thấy: Tổng quỹ tiền lương của năm 2001 tăng 1494,1 triệu đồng ( 9.248,45- 7.754,35) hay đạt 119,3% so với năm 2000, kéo theo thu nhập bình quân tháng của người lao động tăng 2,2%. Tỷ lệ tiền lương/Doanh thu năm 2001 tăng 0,1% so với năm 2000 chứng tỏ đơn giá tiền lương theo % doanh thu tăng do Công ty đã hoàn thành xuất sắc kế hoạch của Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam giao. Hơn nữa tỷ lệ tiền lương trên tổng chi phí năm 2001 giảm 0,02% so với năm 2000 chứng tỏ Công ty sử dụng chi phí tiền lương ngày càng hiệu quả.
  • 79. 60 Qua bảng trên có thê khẳng định lại tiền lương và năng suất lao động có quan hệ tỷ lệ thuận với nhau. Tiền lương tăng năng suất lao động sẽ tăng và ngược lại. Tốc độ tăng tiền lương năm 2001 so với năm 2000 là 119,3% trong khi tốc độ tăng lao động mới là 104,8%. Chứng tỏ Công ty có một chính sách lao động tiền lương hết sức hợp lý làm cho đời sống của người lao động không ngừng cải thiện và nâng cao. Qua sự phân tích trên có thể kết luận tình hình sử dụng lao động và quỹ lương của Công ty là tương đối tốt.
  • 80. 61 CHƢƠNG III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG TẠI CÔNG TY SƠN TỔNG HỢP HÀ NỘI. 3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng. Mỗi doanh nghiệp, tuỳ thuộc vào đặc điểm tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh và tính chất công việc mà có thể xây dựng các chế độ quản lý và hạch toán kế toán tiền lương khác nhau. Tuy nhiên, do có sự thay đổi về hình thái kinh tế xã hội, đặc thù sản xuất- kinh doanh và nhu cầu của người lao động nên chế độ tiền lương của mỗi doanh nghiệp có những tồn tại nhất định, đòi hỏi các nhà quản lý doanh nghiệp phải luôn luôn nỗ lực khắc phục những tồn tại đó để ngày càng hoàn thiện hơn công tác hạch toán kế toán tiền lương trong doanh nghiệp mình. Việc hoàn thiện công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương nhằm đạt các mục tiêu sau: + Tiền lương phải trở thành công cụ, động lực thúc đẩy sản xuất- kinh doanh phát triển, kích thích người lao động làm việc có hiệu quả cao nhất. + Tiền lương phải đảm bảo cho người lao động thoả mãn các nhu cầu tối thiểu trong đời sống hàng ngày và từng bước nâng cao đời sống của họ. + Cung cấp thông tin rõ ràng, dễ hiểu cho người lao động và các đối tượng quan tâm khác. + Phát huy vai trò chủ động sáng tạo, trách nhiệm của người lao động cũng như người sử dụng lao động. 3.2. Đánh giá chung về công tác hạch toán kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng của Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội. Trong cơ chế thị trường gay gắt như hiện nay, các doanh nghiệp Nhà nước cũng như các doanh nghiệp tư nhân đều phải tìm cho mình một hướng đi đúng đắn để tồn tại và phát triển, nhất là đối với lĩnh vực sản xuất Sơn. Trong sự cạnh tranh khốc liệt của các Công ty nước ngoài có tiềm lực tài chính và trình độ
  • 81. 62 khoa học công nghệ hiện đại, thì Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội không những duy trì được sản xuất- kinh doanh mà còn làm ăn có hiệu quả. Có được điều đó là nhờ vào bộ máy lãnh đạo của Công ty cũng như công nhân sản xuất luôn năng động sáng tạo, có những biện pháp quản lý có hiệu quả cao. Công ty đã đưa ra những giải pháp phù hợp cho hoạt động sản xuất kinh doanh với tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng 20%. Nhìn chung công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty rất hợp lý và mang tính khoa học. Chế độ lao động- tiền lương của Công ty được hình thành dựa trên những quy định, chính sách lao động- tiền lương của Nhà nước, của Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam bên cạnh những bổ sung cho phù hợp với yêu cầu, đặc điểm kinh doanh và quản lý của Công ty. Qua một thời gian nghiên cứu và tìm hiểu thực tế công tác và kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội, dựa trên những kiến thức, những vấn đề lý luận cơ bản về hạch toán kế toán đã được trang bị tại nhà trường, em xin có một số nhận xét sau: 3.2.1. Ƣu điểm.  Về công tác tính và trả lương:  Tiền lương và các khoản thu nhập khác của người lao động luôn được tính toán chính xác, kịp thời, đúng chế độ, và chi trả đúng thời hạn. Các quỹ trích theo lương (BHXH. BHYT, KPCĐ) luôn được tính đúng, tính đủ và phân bổ đúng đối tượng vào chi phí sản xuất kinh doanh, đồng thời được ghi sổ cộng dồn, chuyển sổ chính xác. Với các hình thức trả lương theo thời gian, trả lương theo sản phẩm và lương năng suất đã kích thích được người lao động có năng lực hăng say làm việc, thu hút được những lao động có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao. Với đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình Công ty đã áp dụng linh hoạt hình thức trả lương. Cụ thể: Đối với lao động gián tiếp việc trả lương theo thời gian là phù hợp. Hình thức trả lương này có ưu điểm là dễ tính toán, dễ trả lương cho người lao động,
  • 82. 63 phản ánh được hiệu quả của công việc do đó sẽ khuyến khích người lao động chăm chỉ đi làm, hăng say làm việc. Đối với lao động trực tiếp việc trả lương theo sản phẩm là hợp lý, đây là hình thức trả lương phù hợp với nguyên tắc phân phối theo lao động, gắn chặt số lượng lao động và chất lượng lao động. Đặc biệt phương án chia lương sản phẩm trong các phân xưởng hết sức hợp lý và công bằng thúc đẩy tăng năng suất lao động (đã được trình bày ở mục 2.3.2) Ø Về công tác kế toán. Việc tổ chức công tác hạch toán kế toán tại Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội tương đối tốt. Bộ máy kế toán được tổ chức chuyên sâu, mỗi kế toán viên có trách nhiệm làm một phần hành cụ thể nên phát huy được tính chủ đạo, tạo điều kiện chuyên môn hoá nghiệp vụ và nâng cao chất lượng công tác kế toán. Các phần hành kế toán có sự phối hợp chặt chẽ giúp cho việc kiểm tra, đối chiếu được thực hiện dễ dàng, thuận lợi. Đội ngũ nhân viên kế toán có trình độ chuyên môn cao và không ngừng học hỏi để nâng cao trình độ cho phù hợp với sự phát triển của Công ty. Bộ máy kế toán đã thực hiện đầy đủ chức năng của mình: phản ánh, giám đốc quá trình hình thành và vận động của tài sản từ khâu lập chứng từ, ghi sổ kế toán đến lập các báo cáo tài chính. Là một doanh nghiệp có số lượng nghiệp vụ tương đối nhiều, loại hình doanh nghiệp đa dạng, trình độ nhân viên kế toán khá đồng đều. Vì vậy, Công ty chọn hình thức Nhật ký chứng từ là rất phù hợp. Việc áp dụng hình thức sổ kế toán này có tính cân đối, chính xác, thuận tiện, cung cấp thông tin kịp thời cho quản lý và kiểm tra của cấp trên. Về cơ bản hệ thống chứng từ, sổ sách và các báo cáo kế toán được Công ty áp dụng theo đúng quy định của Nhà Nước. Hệ thống chứng từ kế toán được tập hợp đầy đủ và lưu trữ tốt, chứng từ đảm bảo hợp lý, hợp lệ góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức hạch toán, thanh toán lương và các khoản trích theo lương được đảm bảo đầy đủ, chính xác và nhanh chóng.
  • 83. 64 Ø Về công tác hạch toán kế toán lao động- tiền lương và các khoản trích theo lương. Nhìn chung công tác hạch toán kế toán lao động – tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty được thực hiện một cách khá chặt chẽ, các chế độ kế toán mới được Công ty áp dụng một cách khá linh hoạt, sáng tạo phù hợp với đặc điểm sản xuất – kinh doanh của Công ty. Các quy định trong Luật lao động về tiền và các khoản trích theo lương được Công ty chấp hành nghiêm chỉnh. Công tác hạch toán lao động tiền lương không chỉ được thực hiện duy nhất ở phòng kế toán mà tại các phòng ban người lao động có thể kiểm tra, đánh giá được kết quả công việc của mình, mức lương mình được hưởng. Công tác hạch toán kế toán nói chung, hạch toán lao động tiền lương nói riêng đã thực hiện tốt các chức năng của nó là cung cấp thông tin cho nhà quản lý một cách chính xác, kịp thời, đầy đủ, xác định được các khoản chi phí nhân công và phân bổ theo đúng đối tượng. Ø Về việc chấp hành chế độ của Nhà nước. Công ty đã xây dựng quy chế trả lương theo đúng chế độ của Nhà nước. Quy chế này thường xuyên được sửa đổi cho phù hợp với chế độ mới ban hành và tiến trình sản xuất – kinh doanh của Công ty. Tháng 01/2001, Công ty đã điều chỉnh mức lương tối thiểu để tính đơn giá tiền lương căn cứ vào các văn bản sau: + Nghị định số 77/2000/NĐ - CP ngày 15/12/2000 của Chính Phủ về việc điều chỉnh mức lương tối thiểu từ 180.000 đồng lên 210.000 đồng. + Thông tư số 05/2001/TT – BLĐTBXH ngày 29/01/2001 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hướng dẫn xây dựng đơn giá tiền lương và quản lý quỹ lương, thu nhập trong doanh nghiệp Nhà Nước. + Thông tư số 06/2001/TT – BLĐTBXH ngày 29/01/2001 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hướng dẫn tốc độ tăng năng suất lao động bình quân và tốc độ tăng tiền lương bình quân trong các doanh nghiệp Nhà Nước.