SlideShare a Scribd company logo
Solutions
Chương 11
CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH LỎNGCÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH LỎNG
Solutions
Khái niệm về hệ phân tán và dung dịchKhái niệm về hệ phân tán và dung dịch
- Hệ phân tán:
+ Một chất là hạt rất nhỏ được phân bố vào trong chất kia.
+ Phân loại:
Hệ phân tán thô (hệ lơ lửng): d >100µm huyền phù.
nhũ tương.
Hệ phân tán cao (hệ keo): 1µm < d < 100µm
Hệ phân tán phân tử - ion (dung dịch thực): d < 1µm
chất phân tán môi trường phân tán.
Solutions
Dung môi
Môi trường phân tán
Chất tan
Chất phân tán
Dung dịch
SỰ TẠO THÀNH DUNG DỊCHSỰ TẠO THÀNH DUNG DỊCH
Solutions
DUNG DỊCH- là hệ đồng thể bền nhiệt động, gồm không ít
hơn hai chất ở trạng thái phân tán phân tử và thành phần có
thể biến thiên liên tục trong giới hạn xác định
• Dung dịch khí
* Không khí
• Dung dịch rắn
* Thuỷ tinh (Na2O, CaO tan trong SiO2)
*Vàng tan trong bạc
• Dung dịch lỏng
*Dung dịch nước đường(đường(r) +H2O → dung dịch)
*Dung dịch H2SO4(SO3(k) + H2O → dung dịch)
*Rượu Voka (C2H5OH (l) + H2O → dung dịch)
Solutions
DUNG DỊCH LỎNGDUNG DỊCH LỎNG
Cơ chế tạo thành dd lỏngCơ chế tạo thành dd lỏng
 Quá trình vật lý – quá trình chuyển pha
 Quá trình hoá học -quá trình solvat hoá
tương tác giữa chất tan và dung môi
Solvat hoá vật lý
Solvat hoá hoá học
∆Hsol<0 , ∆Ssol<0
Tương tác giữa tiểu
phân và chất tan là
yếu tố hàng đầu
quyết định sự tạo
thành dd
∆Hcp ,∆Scp
Solutions
Tương tác hút giữa
chất tan và dung môi
càng mạnh thì quá
trình hoà tan càng
thuận lợi
Ví dụ - ethanol tan tốt trong nước
Ethanol = CH3CH2OH
Lực tương tác=liên kết hydro;lưỡng cực-lưỡng cực; khuếch tán
Solutions
Glucose
có liên kết hydro nên
tan rất tốt trong nước.
Cyclohexane
chỉ có lực khuếch tán
không tan trong nước.
Solutions
• Vitamin A tan trong dung môi không cực (chất béo)
• Vitamin C tan trong nước.
Solutions
Vitamin nào
tan trong
nước và
vitamin nào
tan trong
chất béo?
Solutions
QUÁ TRÌNH HOÀ TAN VÀ CÂN BẰNG HOÀ TANQUÁ TRÌNH HOÀ TAN VÀ CÂN BẰNG HOÀ TAN
Chất tan (r) + dung môi Dung dịch
Hoà tan
Kết tinh
bhC
C
lnRT
K
Q
lnRTG ==∆
Dung dịch bão hoà ∆G=0 c = cbh = độ tan
Dd chưa bão hòa ∆G < 0 c < cbh
Dd quá bão hoà ∆G > 0 c > cbh
Cân bằng
Solutions
Khái niệm về độ tan S
Độ tan - nồng độ của chất tan trong dd bão hòa
ĐỘ TAN
CÁC DUNG DỊCH BÃO HOÀ Ở 200
C và 500
C
CHẤT TAN
Solutions
Chất tan là chất rắn
S- thường biểu diễn số gam chất tan tan tối đa
trong100g dung môi
• S > 10g - chất dễ tan
• S < 1g - chất khó tan
• S < 0,01g- chất gần như không tan
ĐỘ TAN CỦA CÁC HALOGENUA KIM LOẠI KIỀM TRONG H2O
ĐỘ TAN (số gam muối/100g dung môi)
Solutions
Chất tan là chất khí
S- thường biểu diễn bằng số ml khí (tan tối đa)
tan trong 100g dung môi hoặc 100ml dung môi
Chất tan là chất điện ly khó tan
S – thường biểu diễn bằng số mol chất điện ly
khó tan (tan tối đa) trong 1lit dung dịch
Solutions
14.2
Độ tan của một số ion thông dụng trong nước
TAN KHÔNG TAN
Ngọai trừ
Ngọai trừ
Ngọai trừ
Solutions
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ TANCÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ TAN
• Bản chất của dung môi và chất tan
• Nhiệt độ, áp suất
• Môi trường
Solutions
• Các hợp chất có cực tan tốt trong dung
môi có cực hơn là dung môi không cực
Độ phân
cực của
dung môi
– NaCl thì :
• Tan tốt trong nước
• Tan ít trong ethyl alcohol
• Không tan trong ether và benzene
ẢNH HƯỞNG CỦA BẢN CHẤT CHẤT TANẢNH HƯỞNG CỦA BẢN CHẤT CHẤT TAN
VÀ DUNG MÔIVÀ DUNG MÔI
Chất tương tự tan trong chất tương tự.
Solutions
• Các chất không cực thì tan tốt trong
dung môi không cực hơn là các dung
môi có cực.
Độ phân
cực của
dung môi
– Benzene thì
• Không tan trong nước
• Tan trong ether.
Solutions
Ảnh hưởng của nhiệt độ và áp suất
Khí + dung môi dung dịch⇌ ∆Hcp<0 ∆Hs<0
∆Hht < 0∆G= 0 P độ tan S
P
S
Kht =
T không đổi, áp
suất riêng phần
của khí tăng →S
tăng
Định luật
Henry
SolutionsEOS
T tăng → độ tan chất
khí giảm
Khí + dung môi dung dịch⇌ ∆Hht<0
Solutions
Chất rắn + dung môi dung dịch⇌ ∆Hht
Áp suất hầu như không ảnh hưởng đến độ tan của chất rắn
ở đk bình thường.
∆Hht < 0
T↑thì S↓
∆Hht>0
T↑thì S↑
Khoảng 95%
hợp chất ion có
độ tan tăng theo
nhiệt độ.
Solutions
SỰ THAY ĐỔI TÍNH CHẤT NHIỆT ĐỘNGSỰ THAY ĐỔI TÍNH CHẤT NHIỆT ĐỘNG
KHI TẠO THÀNH DUNG DỊCHKHI TẠO THÀNH DUNG DỊCH
∆Ght =∆Hht -T∆Sht
Khí +dm(l) = dung dịch(l)
∆Hht =∆Hcp (-)+∆Hsol(-)
-
<0
∆Sht= ∆Scp(-) + ∆Ssol (-) <0
Rắn + dm(l) = dung dịch (l)
∆Hht =∆Hcp (+)+∆Hsol(-) <0 hay>0
∆Sht= ∆Scp(+) + ∆Ssol (-) >0
Solutions
DUNG DỊCH LÝ TƯỞNGDUNG DỊCH LÝ TƯỞNG
• Là dung dịch có ∆Hht=0 ; ∆Vht=0 ; ∆Uht=0
• Trong dung dịch lực tương tác giữa các tiểu phân
cùng loại và khác loại giống nhau.Sự tạo thành dd là
do sự tăng entropy.
• Tính chất của dd lý tưởng không phụ thuộc vào bản
chất chất tan mà phụ thuộc vào nồng độ của chúng.
• Dd lỏng đạt khá tốt đk lý tưởng là dd mà các cấu tử
của nó có cấu tạo phân tử và những thuộc tính vật lý
và hoá học giống nhau hoặc rất gần nhau:
 Hỗn hợp các đồng phân quang học.
 Dd các cấu tử chỉ khác nhau về thành phần đồng vị
Ví dụ - H2O + D2O
 Dd những chất đồng đẳng cạnh nhau
Ví dụ - Benzen + toluen ; hexan +heptan
Solutions
•Nếu lực tương tác giữa chất tan và dung môi mạnh hơn
lực tương tác giữa các tiểu phân cùng loại thì dd này
thường có ∆Hht<0 , ∆Vht<0.
Dung dịch thựcDung dịch thực
•Ngược lại, nếu lực tương tác giữa chất tan và dung môi
yếu hơn lực tương tác giữa các tiểu phân cùng loại thì dd
này thường có ∆Hht>0 , ∆Vht>0
Loại dd này thường xảy ra cho hệ mà cả hai cấu tử đều có
cực.Tương tác hút giữa chúng có thể dẫn tới các quá trình
hoá học (solvat hoá, tạo lk hydro, tạo hợp chất hoá học …)
Ví dụ - hệ nước và axit nitric
Loại dd này thường xảy ra cho hệ mà
cả hai cấu tử có tính phân cực khác
nhau rõ rệt – Ví dụ- hoà tan chất có cực
vào dm không cực: aceton trong CS2
SolutionsEOS
Thu nhiệt
Dd lý tưởng
Toả nhiệt
Tương tác
dm-ch tan
mạnh hơn
Tương tác
dm-ch tan
yếu hơn
Solutions
Dung dịch thựcDung dịch thực
Ethanol và nước có lực
tương tác giữa chúng
mạnh hơn giữa các
ethanol với nhau và giữa
các ptử nước với nhau.
Nên khi trộn 50 mL H2O
+ 50 mL C2H5OH thì thể
tích nhỏ hơn 100 mL
EOS
Solutions
Nồng độ dung dịchNồng độ dung dịch
a. Nồng độ phần trăm: %100
m
m
%C
i
i
×=
∑
b. Nồng độ mol:
c. Nồng độ molan:
dmg1000
n
C ct
m =
d. Nồng độ phần mol:
∑
=
i
i
i
n
n
N
e. Nồng độ đương lượng:
CN - số đương lượng gam chất tan / 1lit dd
ddml1000
n
C ct
M =
Solutions
ÁP SUẤT HƠI BÃO HOÀ CỦA CHẤT LỎNGÁP SUẤT HƠI BÃO HOÀ CỦA CHẤT LỎNG
NGUYÊN CHẤTNGUYÊN CHẤT
Lỏng HơiLỏng Hơi
Bay hơi ∆H > 0
Ngưng tụ ∆H < 0
T, ∆G = 0
Cân bằng pha
Kp = (P)cb = P0
Áp suất hơi bão hoà của chất lỏng là hằng số ở
nhiệt độ xác định và tăng theo nhiệt độ
Pcb =P0(T)
Solutions
Giản đồ trạng tháiGiản đồ trạng thái
V.T
H
dT
dP
∆
∆
= L H ; R H ; R L⇌ ⇌ ⇌
Phương trình Clapeyron ClausiusPhương trình Clapeyron Clausius
Solutions
Nhiệt độ sôi của bất cứ pha lỏng nào (nguyên chất
hay dung dịch) cũng đều bắt đầu sôi ở nhiệt độ mà
tại đó áp suất hơi bão hoà của nó bằng áp suất
ngoài.
Đối với chất lỏng nguyên chất, khi áp suất ngòai
không đổi,nhiệt độ sôi không thay đổi trong suốt quá
trình sôi cho đến khi toàn bộ chất lỏng chuyển hết
thành hơi.
Solutions
Nhiệt độ đông đặc của bất cứ pha lỏng nào
(nguyên chất hay dung dịch) cũng đều bắt đầu đông
đặc ở nhiệt độ mà tại đó áp suất hơi bão hoà trên pha
lỏng bằng với áp suất hơi bão hoà trên pha rắn.
Đối với chất lỏng nguyên chất, khi áp suất ngòai không
đổi nhiệt độ đông đặc không thay đổi trong suốt quá
trình đông đặc.
Solutions
Áp suất hơi bão hoà của dung dịch lỏngÁp suất hơi bão hoà của dung dịch lỏng
Áp suất hơi bão hoà của dd là hơi cân bằng với dung
dịch lỏng.
Áp suất hơi bão hoà của dd bằng tổng áp suất hơi
bão hoà của tất cả các cấu tử có trong hệ. Pdd = ∑Pi
Áp suất hơi bão hoà của dd lỏng, loãng chứa chất tan
không điện ly, không bay hơi chính là áp suất hơi bão
hoà của dung môi trong dung dịch.
Solutions
ÁP SUẤT HƠI BÃO HOÀÁP SUẤT HƠI BÃO HOÀ
của dung dịch lỏng loãng phân tử chứacủa dung dịch lỏng loãng phân tử chứa
chất tan không điện ly không bay hơichất tan không điện ly không bay hơi
LỏngLỏng HơiHơi
Bay hơi ∆Hbh > 0
Ngưng tụ ∆Hnt < 0
N1= Ndm =1
N1= Ndm <1 (dung dịch)
P0
P1
K= P1 / N1
K= P0
101 Npp =
N1 = 1 – N2
p1 = p0(1 – N2) = p0 – p0N2 ( )
00
10
2
p
p
p
pp
N
∆
=
−
=
Định luật
RAOULT I
Solutions
Áp suất hơi bão hòa của dung môi trong dung
dịch luôn nhỏ hơn áp suất hơi bão hoà của dung
môi nguyên chất ở cùng nhiệt độ . P1 <P0
Phaân töû
dung moâi
Phaân töûchaát tan
khoâng bay hôi
Phaân töû
dung moâi
Phaân töûchaát tan
khoâng bay hôi
P1 – áp suất hơi bão hoà của dd lỏng, loãng chứa
chất tan không điện ly , không bay hơi cũng chính
là áp suất hơi bão hoà của dung môi trong dung dịch
Dung môi
ng chất
N2
N1
P1
Solutions
Định luật Raoult II
mssss CkTTT dmddphtu
=−=∆
mđđđđ CkTTT ddphtudm
=−=∆
Khí
Tđ của dd
Tđ của dm
Ts của dm
Tscủa dd
Lỏng
Rắn
Dung môi
nguyên chất
∆TS∆Tđ
Solutions
Dung môi Tsôi (°C) Ks (0
C/m) Tđđ ( 0
C) Kđ (0
C/m)
Water, H2O 100.0 0.52 0.00 1.86
Benzen, C6H6 80.1 2.53 5.5 5.12
Ethanol,
C2H6O
78.4 1.22 -114.0 1.99
Carbon tetrachloride,
CCl4
76.8 5.02 -22 29.8
Chloroform,
CHCl3
61.2 3.63 -63.5 4.68
Solutions
Nhiệt độ sôi của dung dịch lỏng phân tử cao
hơn nhiệt độ sôi của dung môi nguyên chất
)dm(T)ddlpt(T ss >
)dm(T)ddlpt(T đđ <
Nhiệt độ đông đặc của dung dịch lỏng phân
tử thấp hơn nhiệt độ đông đặc của dung môi
nguyên chất
Tinh thể dung môi
nguyên chất
Tđđ (H2O) >Tđđ (dd)
Solutions
Nhận xétNhận xét
• Đối với dung dịch chưa bão hoà, nhiệt độ sôi là
nhiệt độ bắt đầu sôi,nhiệt độ đông đặc là nhiệt độ
bắt đầu đông đặc.Trong quá trình sôi hay đông đặc
do nồng độ dd tăng liên tục nên nhiệt độ sôi tăng
liên tục, nhiệt độ đông đặc giảm liên tục.
• Khi dung dịch bão hoà, nhiệt độ sôi và nhiệt độ
đông đặc mới là hằng số.
Solutions
Áp suất thẩm thấuÁp suất thẩm thấu ππ
Sự thẩm thấu và áp suất thẩm thấu
Định luật Van’t Hoff
RTCM=π
Ndm=1
Ndm<1
Màng bán thẩm
Solutions
Nhận xét
Định luật Raoult và Van’t hoff chỉ đúng
cho dd lỏng lý tưởng và các dd thực có
nồng độ chất tan rất nhỏ (dd loãng)
Đối với dd thực (không lý tưởng) áp suất hơi riêng
phần có thể có giá trị lớn hơn (sai lệch dương) hoặc
bé hơn (sai lệch âm)so với giá trị tính theo đl Raoult.
Solutions
Sự khác biệt của dd điện lySự khác biệt của dd điện ly
so với dd lỏng phân tửso với dd lỏng phân tử
 Dung dịch điện ly
không tuân theo
định luật Raoult
định luật Van’t Hoff
 Dung dịch điện ly
dẫn điện
Solutions
H2O(l) → H2O(k)
Áp suất hơi bão hoà của dung môi
nguyên chất lớn hơn áp suất hơi bão
hoà của dm trong dd là do các phân tử
dm tự do trên bề mặt chất lỏng nhiều
hơn. N(dm ngchất)= 1 > N1
Solutions
H2O(l) → H2O(k)
Số tiểu phân chất tan không bay hơi càng tăng sẽ
làm giảm số phân tử dung môi tự do trên bề mặt nên
áp suất hơi bão hoà của dung dịch càng giảm nhiều.
Solutions
DUNG DỊCH ĐIỆN LYDUNG DỊCH ĐIỆN LY
Dung dịch điện ly không tuân theo các đl Raoult và Van’t Hoff
i là hệ số đẳng trương hay hệ số Van’t Hoff
số tiểu phân ch tan (số ion ,số ph tử ch tan không điện ly)
số phân tử chất tan hoà tan
i=
m- số ion trong 1 phân tử (nguyên dương ≥2)
Dung dich điện ly 1< i ≤ m ; Dung dịch lỏng phân tử i=1
1 mol chất (dd điện ly) =N1 +N2 →Số tiểu phân chất tan = i.N2
Trong 1000g dmôi →số tiểu phân chất tan =i.cm
Trong 1lit dung dịch →số tiểu phân chất tan= i.C(mol/l)
Solutions
Lỏng Hơi
Nguyên chất N2=0 , N1=1 P0
0
)pt(1o
0
2
p
pp
p
p
N
−
=
∆
=Dd lỏng phân tử, N2 →số tp chất tan =N2
Dd điện ly , N2 →i.N2 0
)dly(10
0
2
p
pp
p
'p
iN
−
=
∆
=
Cm →i.cm
mss Cik'T =∆mđđ Ck.i'T =∆
CM (mol/l)→i.cM
RTC.i' M=π
Trong cùng điều kiện Po> P 1(ptử) > P 1(đly)
Ts(dm ngchất) < Ts(dd ptử) < Ts(dd đly)
Tđ(dm ngchất) >Tđ(dd phtử) > Tđ(dd đly)
π (dd phtử ) < π (dd đly)
Solutions
Ứng dụng địng luật Raoult làm thay đổiỨng dụng địng luật Raoult làm thay đổi
nhiệt độ đông đặc của nướcnhiệt độ đông đặc của nước
Propylene glycol
Ethylene
glycol – có
hại với gia
súc
Dùng làm phụ gia
pha trong nước
(làm nguội động cơ
ô tô) nhằm khắc
phục nước đông
đặc vào mùa đông.
Solutions
a) Cát, SiO2
b) Muối mỏ, NaCl
c) CaCl2
Để chống hiện tượng đóng băngĐể chống hiện tượng đóng băng
tuyết vào mùa đông trên cáctuyết vào mùa đông trên các
con đường giao thông, theo bạncon đường giao thông, theo bạn
ta nên chọn các giải pháp nàota nên chọn các giải pháp nào
sau đây :sau đây :
Solutions
Dung dịch điện ly dẫn điện
Độ dẫn điện riêng χ - 1cm3
dd (s=1cm2
;d=1cm)
[ ]11
cmom
1 −−
ρ
=χ
χ=χ=λ
NC
1000
V.
Khi pha loãng → λ tăng
Khi pha loãng vô cùng → λ∞ = const
Độ dẫn điện đương lượng λ - V cm3
(1đlgam ctan)
Khi pha loãng → χ giảm
Solutions
THUYẾT ĐIỆN LY CỦA ARRHENIUSTHUYẾT ĐIỆN LY CỦA ARRHENIUS
Phân tử chất điện ly (ax,baz,muối)
CATION (+) và ANION(-)
HCl → H+
+ Cl-
Giải thích được tính dẫn điện và do có sự gia tăng số
tiểu phân chất tan nên dd điện ly không tuân theo các
đl Raoult Vant’Hoff
CuSO4(màu trắng) → ddCuSO4 (màu xanh) Vìsao ?
ION TỰ DO
Solutions
Quá trình hoà tan NaCl trong nước
Các phân tử nước có cực
sẽ hút các ion Na+
và Cl-
trong mạng tinh thể
muối,làm yếu lực hút giữa
các ion .
Khi lực hút giữa các ion
yếu đi, các ion sẽ tách ra
vàbị bao quanh các lưỡng
cực nước
Các ion bị hydrat sẽ khuếch
tán từ từ ra khỏi tinh thể và
tan trong dung dịch.
14.3
Solutions
THUYẾT ĐIỆN LY CỦA KABLUKOBTHUYẾT ĐIỆN LY CỦA KABLUKOB
Trong dung dịch không có ion tự do
Quá trình solvat hoá
(Quá trình hydrat hoá – H2O)
NaCl(r) + (n+m) H2O Na⇌ +
.nH2O + Cl-
.mH2O
HCl (k) + (n+m)H2O H⇌ 3O+
.(n-1)H2O + Cl-
.mH2O
Hợp chất ion → quá trình phân ly các ion
Hợp chất cộng hoá trị có cực → quá trình ion hoá.
Chất tan
(có cực mạnh)
Dung môi
(có cực)
ion solvat hoá (ion hydrat hoá)
Solutions
Nếu chất tan có nhiều kiểu liên kết hoá học khác
nhau thì quá trình phân ly theo trật tự sau:
NaHSO4 (dd) = Na+ (dd) + HSO4
-
(dd)
HSO4
-
(dd)+ H2O ⇌ H3O+
(dd) + SO4
2-
(dd)
 Liên kết ion
 Cộng hoá trị phân cực mạnh
Sự phân ly không xảy ra cho những lk cộng hoá
trị có cực yếu hoặc không phân cực
Solutions
Độ điện ly α
số phân tử phân ly thành ion
Tổng số phân tử hoà tan trong dung dịch
1m
1i
−
−
=α
α=
0 ≤ α ≤ 1 α =0 dd lỏng phân tử
α =1 điện ly hoàn toàn
Công thức xác định độ điện ly
∞λ
λ
=α
( ) ( )1m1
n
nnmn
i −α+=
α−+α
=
n- số mol chất tan hoà tan
αn- số mol chất tan điện ly (n - αn) số mol chất
tan không điện ly
αnm - số mol ion
Solutions
Các yếu tố ảnh hưởng đến độ điện ly α
Bản chất chất tan và dung môi
Dung môi có cực yếu α nhỏ
Dung môi có cực mạnh α lớn
Nồng độ dung dịch
C giảm thì α tăng
C →0 thì α →1
Nhiệt độ tăng thường α tăng
Solutions
Quy ước đánh giá độ điện ly α
Trong dd nước 0,1N ở 250
C.
α > 30% chất điện ly mạnh
3%< α < 30% chất điện ly trung bình
α < 30% chất điện ly yếu
Solutions
CÂN BẰNG TRONG DD CHẤT ĐIỆN LY YẾUCÂN BẰNG TRONG DD CHẤT ĐIỆN LY YẾU
AmBn(dd) mAn+
(dd) + nBm-
(dd)
Qt ion hoá
Qt phân tử hoá
Hằng số điện ly
[ ] [ ]
[ ]nm
nmmn
BA
B.A
K
−+
=
Hằng số điện ly là hs cân bằng của qt điện ly nên là đlg đặc
trưng cho mỗi chất điện ly và dung môi, phụ thuộc vào nhiệt độ.
Axit – hsđly ký hiệu Ka
Baz – hsđly ký hiệu Kb
Đặc trưng cho cường độ
Axit - base
Trong dd nước: Ka,Kb < 10-4
→ axit yếu, base yếu
Biểu thức của
đl tác dụng
khối lượng
Solutions
QUAN HỆ GIỮA K và α
AB (dd)  A+
(dd) + B-
(dd)
Ban đầu C0
Điện ly C0α C0α C0α
Cân bằng C0(1 - α) C0α C0α
Hằng số điện ly:
α−
α
==
−+
1
C
C
C.C
K
2
0
AB
BA
Khi α << 1 : (1 - α) ≈ 1→
0C
K
≈α
Biểu thức toán
học của đl pha
loãng Ostwald
Solutions
AXIT - BASE YẾU ĐA BẬC
 Hằng số điện ly các bậc giảm dần theo trật tự sau:
K1>K2 >K3 >K4…
 Hằng số điện ly chung : K=K1.K2.K3.K4…
Trong thực tế thường chỉ chú ý đến sự phân ly bậc thứ nhất
Muối
Đa số muối thuộc loại điện ly mạnh: KCl, NaF…
Các muối điện ly kém : muối axit (H+),muối baz(OH-
),muối phức.
Solutions
HẰNG SỐ ĐIỆN LY CỦA CÁC AXIT ĐA BẬC
Solutions
Na2HPO4 (dd) = 2Na+
(dd) + HPO4
-
(dd)
HPO4
-
(dd)  H+
(dd) + PO4
-
(dd)
K3[Fe(CN)6](dd) = 3K+
(dd) + [Fe(CN)6]3-
(dd)
[Fe(CN)6]3-
(dd)  Fe3+
(dd) + 6CN-
(dd)
[ ][ ]
[ ]−
−+
= 3
6
63
kb
)CN(Fe
CNFe
KHằng số không bền của phức
[ ]
[ ][ ]63
3
6
kb
b
CNFe
)CN(Fe
K
1
K
−+
−
==Hằng số bền của phức
Fe3+
(dd) + 6CN-
(dd)  [Fe(CN)6]3-
(dd)
Solutions
Lập luận: thực nghiệm cho thấy trong dd không có phân tử
trung hòa điện → Chất điện ly mạnh: điện ly hoàn toàn α = 1
CÂN BẰNG TRONG DD CHẤT ĐIỆN LY MẠNHCÂN BẰNG TRONG DD CHẤT ĐIỆN LY MẠNH
Lập luận Thực tế
Độ điện ly α = 1 α < 1
Hệ số đẳng trương i Là số nguyên Không nguyên
Độ dẫn điện khi pha
loãng dung dịch
Không đổi Tăng lên
Solutions
Thực tế: không tuân theo ĐL tác dụng khối lượng.
Ví dụ: NaCl
CN 0.001 0.005 0.01 0.05 0.1 0.2
α 0.977 0.953 0.936 0.882 0.852 0.818
K 0.042 0.097 0.137 0.380 0.491 0.735
Hệ số đẳng trương i
Hợp chất
Giá trị giới
hạn của i
Nồng độ molan
Solutions
Lý thuyết chất điện ly mạnhLý thuyết chất điện ly mạnh
Trong dung dịch xuất hiện lực hút tương hỗ giữa các
ion → bầu khí quyển ion. Khi pha loãng, lực hút tương
hỗ giảm, độ dẫn điện tăng.
Trong dd chất điện ly mạnh có liên hiệp ion, khi pha
loãng các liên hiệp ion phân ly thành các ion đơn giản.
→ dùng hoạt độ a thay cho nồng độ: a = fC
→ độ điện ly trên thực tế : độ điện ly biểu kiến.
Solutions
HOẠT ĐỘ (a) – là nồng độ hoạt động mang tính tổng
quát hơn hơn nồng độ và áp dụng đl tác dụng khối
lượng cho mọi dd chất tan ở các nồng độ khác nhau
a = fc
f- hệ số hoạt độ 0 < f ≤ 1
Dd loãng f =1 → a = c
Dd có nồng độ cao f<1 → a = c
f phụ thuộc vào : bản chất dung môi, nhiệt độ,
điện tích và nồng độ các ion.
Solutions
Phương trình của Debye và Huckel
I
IAz
f i
i
+
−=
1
lg
2
I
IzzA
f
mn
nm
BA
BA
+
−=
−+
1
lg
∑= 2
2
1
ii zCI
Đối với dung dịch nước và ở 250C: A = 0,5
Khi I ≤ 0,01 phương trình trên có dạng đơn giản như sau:
Izf ii
2
5,0lg −=
Izzf mn
nm BABA −+−= 5,0lg
Solutions
Cân bằng trong dung dịch chất điện ly khó tan vàCân bằng trong dung dịch chất điện ly khó tan và
tích số tan.tích số tan.
( )
−+
+↔ ddddr ClAgAgCl AgClClAg
TCCK == −+ .
( ) ( ) ( )
−+
+↔ m
dd
n
ddrnm nBmABA
n
B
m
ABA mn
nm
CCT −+=
000
ln STHTRTG nmBA ∆−∆=−=∆
Tích số tan của một chất phụ thuộc:
Bản chất của dung môi và chất tan
 Nhiệt độ
Solutions
Tích số tan và độ tan của chất điện ly khóTích số tan và độ tan của chất điện ly khó
tan.tan.
( ) ( ) ( )
−+
+↔ m
dd
n
ddrnm nBmABA
S[mol/l] mS nS
( )nm
nm
BA
nm
T
S nm+
=
( ) ( )
( )nmnm
nm
n
B
m
ABA
Snm
nSmS
CCT mn
nm
+
=
×=
×= −+
Độ tan
trong nước
Solutions
Ảnh hưởng của các ion trong dung dịch đếnẢnh hưởng của các ion trong dung dịch đến
độ tan của chất điện ly khó tan.độ tan của chất điện ly khó tan.
Thêm ion cùng loại:
S↓
( ) ( ) ( )
−+
+↔ m
dd
n
ddrnm nBmABA
Thêm ion khác loại: S↑
)nm(
BA
)nm(nm)nm(
BA
nm
n
B
n
B
m
A
m
A
n
B
m
ABA
nmnm
mmnnmn
nm
fSnmf)nS()mS(
fCfCaaT
+++
=
=== −−++−+
)(
)(
nm
nm
BA
nm
BA
nm
nm
fnm
T
S +
+
=
Solutions
Điều kiện hoà tan và kết tủa của chất đ ly khó tan.Điều kiện hoà tan và kết tủa của chất đ ly khó tan.
Chất điện ly sẽ kết tủa khi
nm
mn BA
n
B
m
A
TCC >−+
Chất điện ly sẽ tan hết khi
nm
mn BA
n
B
m
A
TCC <−+
 Dung dịch bão hòa
n
B
m
ABA mn
nm
CCT −+=
( ) ( ) ( )
−+
+↔ m
dd
n
ddrnm nBmABA
nm BAT
Q
lnRTG =∆
Solutions
Sự ion hóa và tích số ion của nướcSự ion hóa và tích số ion của nước
Độ dẫn điện của H2O = 5,54.10-18
Ω-1
.cm-1
H2O + H2O  H3O+
+ OH-
14
3n 10]OH][OH[K −−+
==
pH=-lg[H+
] pOH=-lg[OH-
] pK=-lgK
pKn = pH+ POH = 14
Solutions
Chỉ số pH và môi trường ddChỉ số pH và môi trường dd
 Trong nước nguyên chất và môi trường trung tính
[H+
] = [OH-
] = 10-7
pH = 7
 Trong dung dịch axit có môi trường axit
[H+
] > [OH-
] pH < 7
 Trong dung dịch baz có môi trường baz
[H+
] < [OH-
] pH > 7
Solutions
Solutions
Khái niệm về axit, bazKhái niệm về axit, baz..
a.a. Thuyết cổ điển của ArrheniusThuyết cổ điển của Arrhenius
b. Thuyết proton Bronstedb. Thuyết proton Bronsted
c. Thuyết electron của Lewisc. Thuyết electron của Lewis
Solutions
Thuyết cổ điển của ArrheniusThuyết cổ điển của Arrhenius
Axit: chất điện ly cho ion H3O+
trong nước
Baz: chất điện ly cho ion OH-
trong nước
HCl(aq) +H2O(l) H3O+
(aq) + Cl-
(aq)
HNO3(aq)+H2O(l) H3O+
(aq) + NO3
-
(aq)
NH3(aq) + H2O (l) NH4
+
(aq) + OH-
(aq)
Solutions
Thuyết proton BronstedThuyết proton Bronsted
Axit :cho proton HA  H+
+ A-
Baz: nhận proton: B + H+
 BH+
Các cặp axit – baz liên hợp: HAHA//AA--
, BH+
/B
HAHA + B  AA--
+ BH+
Phản ứng giữa axitaxit và baz là pư trao đổi proton(H+
)
giữa axitaxit của 1cặp axitaxit-- bazbaz liên hợp này với 1baz
của 1 cặp axit-baz liên hợp khác.
Solutions
Phản ứng giữa các cặp axit baz liên hợpPhản ứng giữa các cặp axit baz liên hợp
Acid + Base Base + Acid
C p liên h pặ ợ
C p liên h pặ ợ
Reaction 1 HF + H2O F–
+ H3O+
Reaction 2 HCOOH + CN–
HCOO–
+ HCN
Reaction 3 NH4
+
+ CO3
2–
NH3 + HCO3
–
Reaction 4 H2PO4
–
+ OH–
HPO4
2–
+ H2O
Reaction 5 H2SO4 + N2H5
+
HSO4
–
+ N2H6
2+
2– 2– 3– –
Solutions
Dự đoán axit, baz BronstedDự đoán axit, baz Bronsted
Axit –Axit – là chất phải chứa Hlà chất phải chứa H++
Phân tử trung hoà : HCl, HNO3, HF….
Cation có chứa H+
: NH4
+
Cation kim loại trong nước : Fe2+
(aq) ; Al3+
(aq)..
Cation cấu hình khí trơ có q2
/ r càng lớn → tính axit càng mạnh
Cation có điện tích và bán kính tương đương, cấu hình: 18e –
(18e +2e) – (18e> >8e ) → tính axit mạnh hơn cấu hình 8e
Anion có chứa H : HSO4
- ,
H2PO4
-
….
Solutions
Al(H2O)6 Al(OH)(H2O)5 + H+3+ 2+
Al(H2O)6 +H2O (l) Al(OH)(H2O)5 + H3O+3+ 2+
Al3+
(aq) bị thuỷ phân
Solutions
Baz Bronsted - chất có dư mật độ điện tích âm
21,7)POH(pK 43a2
=
Anion: Cl-
, NO3
-
, SO4
2-
, PO4
3-
….
Phân tử cộng hoá trị phân cực : NH3 ..
Chất lưỡng tính- chất vừa có khả năng cho H+
vừa
có khả năng nhận H+.
Các hợp chất có chứa H thường là chất lưỡng tính
HCl + HH22POPO44
--
 Cl-
+ H3PO4
H2PO4
-
+ HCO3
-
 HPO4
2-
+ H2CO3
33,10)COH(pK 32a2
=
Solutions
Dung môi proton hoáDung môi proton hoá
 Là hợp chất cộng hoá trị phân cực có chứa H nên có
khả năng trao đổi proton (chất lưỡng tính)
 Thường tạo lk H2 nên Tsvà Tnc cao.
 Có tính phân cực mạnh nên có khả năng hoà tan
nhiều chất (có cực).
 Có thể tự ion hoá một phần khi ở trạng thái lỏng.
Hằng số cân bằng gọi là hằng số tự proton hoá Kd
Solutions
H2O + H2O  H3O + OH-
kn= [OH-
][H3O+
]
NH3 + NH3  NH2
-
+ NH4
+
kd= [NH2
-
][NH4
+
]
HD + HD  D-
+ H2D+
Kd = [D-
][H2D+
]
Solutions
Sự điện ly của axit và baz là kết quả của pư trao
đổi proton giữa axit và baz với dung môi.
NH3(aq) + H2O (l) NH4
+
(aq) + OH-
(aq)
axitaxitbaz axit bazbaz
Solutions
Sự điện ly của axit và baz trong nướcSự điện ly của axit và baz trong nước
Axit: HA + H2O  A-
+ H3O+
[ ][ ]
[ ]HA
AOH
K 3
a
−+
=
 Baz: B + H2O  BH+
+ OH-
[ ][ ]
[ ]B
OHBH
Kb
−+
=
Ka càng lớn thì tính
axit càng mạnh
Kb càng lớn thì tính
baz càng mạnh
Solutions
 Đối với cặp axit – baz liên hợp:
HA + H2O  A-
+ H3O+
][
]][[ 3
)(
HA
AOH
K HAa
−+
=
A-
+ H2O  HA + OH-
][
]][[
)( −
−
=−
A
OHHA
K Ab
nAbHAa KOHOH
A
OHHA
x
HA
AOH
KK === −+
−
−−+
− ]][[
][
]][[
][
]][[
3
3
)()(
pKa + pKb = pKn = 14
Ka.Kb = Kd → pKa + pKb = pKd
Axit càng mạnh (Ka↑) thì baz liên hợp là baz yếu(Kb↓)
Axit càng yếu (Ka↓) thì baz liên hợp là baz mạnh (Kb↑)
Ka.Kb = Kn
Solutions
HẰNG SỐ ĐIỆN LY CỦA CÁC BASE YẾU
Solutions
HẰNG SỐ ĐIỆN LY CỦA CÁC AXIT YẾU VÀ BASE LIÊN HỢP
ở 250
C
Solutions
Hiệu ứng san bằng dung môiHiệu ứng san bằng dung môi
HA + H2O → A-
+ H3O+
H3O+
là ax mạnh nhất trong dd
HA + H2O  A- + H3O+ H3O+ là ax mạnh nhất trong dd
Trong dung môi H2O : H3O+
là axit mạnh nhất,
OH-
là baz mạnh hnất
Trong dung môi NH3 : NH4
+
là axit mạnh nhất
NH2
-
là baz mạnh nhất
Trong dung môi HD : H2D+
là axit mạnh nhất
D-
là baz mạnh nhất
Solutions
Ảnh hưởng của dung môi đếnẢnh hưởng của dung môi đến
cường độ axit bazcường độ axit baz
Hằng số tự proton hoá (Kd )
HD + HD  D-
+ H2D+
Kd = [D-
][H2D+
]
Kd càng lớn thì tính axit của dung môi càng mạnh.
Ái lực proton (AP) HD + H+
=H2D+
∆H = -AP
AP càng lớn thì dung môi có tính baz càng mạnh
Solutions
Dung môi có AP↑ thì tính axit của chất tan tăng
tính baz của chất tan giảm
• Trong nước, CH3COOH là axit yếu
• Trong NH3 , CH3COOH là axit mạnh
Dung môi có AP↓ thì tính axit của chất tan giảm
tính baz của chất tan tăng
Trong dung môi HF,HClO4 không chất nào thể hiện tính axit
HNO3 + HF (dm)  H2NO3
+
+ F-
NH4OH là baz yếu trong dung môi nước
NH4OH là baz mạnh trong dung môi axit acetic
Solutions
Thuyết electron của LewisThuyết electron của Lewis
Axit Lewis: là tiểu phân có dư mật độ điện tích dương và
orbital hoá trị trống để nhận cặp electron liên kết từ baz.
Dự đoán axit Lewis:
Hầu hết các cation kim loại (Ag+
, Co3+
, Cr3+
, Mg2+..)
Các halogenua của B, Al, Si, Sn
Các hydrua của B,Al
Các hợp chất có lk đôi trong những đk thích hợp cũng
thể hiện tính axit
Thuyết Lewis dùng giải thích quá trình tạo phức và tính bền
của phức.
Solutions
Dự đoán baz Lewis:
 Các anion : Cl-
, Br-
, OH-
 Phân tử trung hoà hay ion có chứa nguyên tử (N,O )
còn cặp e hoá trị tự do như : NH3, amin , rượu, xeton..
Base Lewis: chất cho cặp electron.
N H
••
H
H
acid base
F B
F
F
+
F B
F
F
N H
H
H
Ag+
+ 2NH3  [Ag(NH3)2]+
□
Solutions
H+ H O H
••
••+ OH-
••
••
••
acid base
N H
••
H
H
H+ +
acid base
N H
H
H
H
+
base acid


Solutions
HCl, axit mạnh HF, axit yếu
[H+
] = [HCl] [H+
] < [HF]
Solutions
pH của dd loãng axit và baz mạnhpH của dd loãng axit và baz mạnh
Axit mạnh HA → H+
+ A-
Ca Ca
aH
ClgClgpH −=−= +
Baz mạnh MOH → M+
+ OH-
Cb Cb
b
bOH
CpOHpH
CCpOH
lg1414
lglg
+=−=
−=−= −
Ca >10-7
ion.g/lit
Cb >10-7
ion.g/lit
Solutions
Axit mạnh và base mạnh
HCl CH3CO2H
Thymol Blue chỉ thị
pH < 1.2 < pH < 2.8 < pH
Solutions
pH của dd axit yếu và base yếu.pH của dd axit yếu và base yếu.
Axit yếu HA + H2O  H3O+
+ A-
Cân bằng Ca(1- α) Ca α Ca α
aa
a
a
aaOH
CK
C
K
CCC
3
==α=+
( ) ( )aaaaOH
ClgpK
2
1
ClgKlg
2
1
ClgpH
3
−=−−=−= +
( )bb CpKpOH lg
2
1
−= ( )bb CpKpH lg
2
1
14 −−=
α<<1, KaCa>> Kn
Baz yếu MOH  M+
+ OH-
Cân bằng Cb(1- α) Cb α Cb α α<<1, KbCb>> Kn
Solutions
Đối với axit , base yếu đa bậcĐối với axit , base yếu đa bậc
Khi tính pH dung dịch ta chỉ dựa vào bậc phân ly
thứ nhất
7
a 10.3,4K 1
−
=Ví dụ : tính pH dung dịch H2CO3 0,01M .
[ ] ( )[ ] 19,410lg10.3,4lg
2
1
ClgpK
2
1
pH 27
aa1
=−−=−= −−
Solutions
Hằng số điện ly của các axit và base yếu
ở 250
C
Solutions
Đo pH của giấm Đo pH của dd NH3
Solutions
Các ph ng pháp o pH cho các dd n cươ đ ướ
(a) Gi y o pH ( nh tính) (b) Máy o pH( nh l ng)ấ đ đị đ đị ượ
Solutions
pH của dung dịch đệmpH của dung dịch đệm.
Định nghiã: Dung dịch đệm là dd có pH ≈ const khi thêm
lượng nhỏ axit mạnh hoặc baz mạnh hoặc pha loãng dd.
Cấu tạo (HA / A-
)
Đệm axit: axit yếu + muối của nó CH3COOH+CH3COONa
Đệm baz: base yếu + muối của nó NH3.H2O+ NH4Cl
Đệm trung tính : hỗn hợp các muối axit yếu
Cơ chế tác dụng của dung dịch đệm
CH3COOH  CH3COO-
+ H+
(1)
CH3COONa → CH3COO-
+ Na+
Thêm axit mạnh: cb (1) ←
Thêm base mạnh: H+
+ OH-
→ H2O: lượng H+
↓→ cb (1) →
Pha loãng dd, độ điện ly CH3COOH ↑
Solutions
CH3COONa → CH3COO- + Na+
Cm Cm
CH3COOH + H2O  CH3COO-
+ H3O+
Ca(1-α) (Caα + Cm≈ Cm) Caα
pH của dung dịch đệm axit ( HA + MA)
a
m
a
m
a
a3
C
C
lgpK
C
C
lgKlg]OHlg[pH +=−−=−= +
[ ][ ]
[ ]
[ ]
a
m3
3
33
a
C
COH
COOHCH
COOCHOH
K
+−+
==
m
a
a3
C
C
K]OH[ =+
PH của dd đệm base ( MOH + MA )






+−=
b
m
b
C
C
lgpK14pH
Solutions
HA (dd) + MOH(dd)
∆Hthuỷ phân >0
Số phân tử muối hoà tan
số phân tử muối thuỷ phân
Phản ứng thủy phân là phản ứng là phản ứng nghịch của pư
trung hoà.
MA (dd) + H2O
pH của dung dịch muốipH của dung dịch muối
Phản ứng thuỷ phân là pư trao đổi ion giữa muối và nước, có khả
năng làm thay đổi pH môi trường.
∆Htrung hoà <0
Hằng số cân bằng của quá trình thuỷ phân Kt
Độ thuỷ phân h = ≤ 1
Solutions
Do muối có lk ion nên khi hoà tan trong nước sẽ phân
ly hòan toàn thành các ion bị hydrat hoá
M+
(aq) + A-
(aq) +H2O  MOH (aq) + HA (aq) ; ∆H >0
M+
.nH2O / M(OH).(n-1)(H2O) là cặp axit- base liên hợp
HA / A-
là cặp axit - baz liên hợp
Theo thuyết axit - base Bronsted :
Cation của muối (M+) là axit bronsted
Anion của muối ( A-
) là base bronsted
Vậy pư thuỷ phân thực chất là pư trao đổi proton
giữa các ion của muối với các ptử nước.
Hay pư thuỷ phân là pư axit base Bronsted.
Solutions
Muối nào sẽ bị thuỷ phân ?Muối nào sẽ bị thuỷ phân ?
•Nếu cation của muối (M+) là axit mạnh hơn nước
(MOH là base yếu), nó sẽ nhường H+
cho nước
→ cation muối bị thuỷ phân làm cho pHmtr <7
Ag+
nH2O + H2O  Ag(OH)(n-1)H2O + H3O+
NH4
+
(aq) + H2O  NH3 (aq) + H3O+
•Nếu anion của muối (A-
) là baz mạnh hơn nước
(HA là axit yếu), nó sẽ nhận H+
của nước làm tăng OH-
→ anion muối bị thuỷ phân làm cho pHmtr >7
CH3COO-
+ H2O  CH3COOH + OH-
Tất cả các muối (MA) đều bị thuỷ phân trừ muối được
tạo thành từ axit mạnh (HA) và base mạnh (MOH)
Solutions
Cation cấu hình khí trơ có q2
/ r càng lớn → tính axit càng
mạnh nên thuỷ phân càng mạnh.
Ví dụ : Ka[Mg2+
(aq)] > Ka[Ba2+
(aq)] → Mg2+
(aq) thuỷ phân
mạnh hơn Ba2+
(aq).
Cation có điện tích và bán kính tương đương, cấu hình: 18e
– (18e +2e) – (18e> >8e ) → tính axit mạnh hơn cấu hình 8e
nên thuỷ phân sẽ mạnh hơn
Ví dụ : Mg2+
(aq) thuỷ phân yếu hơn Hg2+
(aq)
Solutions
Hằng số Ka của các ion kim loại trong nước ở 250
C
Ion kim lo iạ Ka
Fe3+
(aq) 6 x 10-3
Sn2+
(aq) 4 x 10-4
Cr3+
(aq) 1 x 10-4
Al3+
(aq) 1 x 10-5
Be2+
(aq) 4 x 10-6
Cu2+
(aq) 3 x 10-8
Pb2+
(aq) 3 x 10-8
Zn2+
(aq) 1 x 10-9
Co2+
(aq) 2 x 10-10
Ni2+
(aq) 1 x 10-10
Tính axit t ng d nă ầ
Thu phân m nh d nỷ ạ ầ
Solutions
CƯỜNG ĐỘ CỦA CẶP AXIT BASE LIÊN HỢP
Các anion (A-
) có tính base càng mạnh sẽ thuỷ phân
càng mạnh trong nuớc.
HA A-
Solutions
pH của dung dịch muốipH của dung dịch muối
Muối tạo thành từ axit mạnh và base yếu (M+
+H2O→ pH < 7)
HA MOH
Muối tạo thành từ axit mạnh và base mạnh
MA không bị thuỷ phân → pH ≈7
Muối tạo thành từ axit yếu và base yếu ( M+
+A-
+ H2O → )
Muối tạo thành từ axit yếu và base mạnh (A-
+H2O→ pH >7)
Solutions
Muối không tp Cation tp
(Axit)
Anion tp
(Base)
pH
CH3COONH4 NH4
+
CH3COO-
7
AlCl3
Al3+
<7
FeCl2
Fe2+
<7
KClO4 Không 7
Na2S S2-
>7
NaF F-
>7
NaBr Không 7
NH4CN NH4
+
CN-
>7
NH4F NH4
+
F-
<7
pK(NH3)=4,76; pK(CH3COOH)=4,75;pK(HCN)=9,2;pK(HF)=3,18
K<K
K>K
K≈K
Solutions
Solutions
Muối tạo thành từMuối tạo thành từ axit yếuaxit yếu (K(Kaa)) vàvà baz mạnhbaz mạnh PH >7PH >7
 Sự điện ly:MA → M+
(axy) + A-
(base mạnh hơn H2O)
 Sự thủy phân: A-
+ H2O ⇌ HA + OH-
Cm(1-h) Cmh Cmh
 Hằng số thủy phân:
 Độ thủy phân:
 Tính pH:
[ ][ ]
[ ]
[ ]
[ ][ ] [ ][ ]
a
n
t
K
K
OHH
AH
HA
A
OHHA
K =×== −+
−+−
−
[ ][ ]
[ ]
( )
( )
2
m
2
m
m
2
m
t hC
h1
hC
h1C
hC
A
OHHA
K ≈
−
=
−
== −
−
ma
n
m
t
CK
K
C
K
h ==
[ ]
a
mn
ma
n
mm
K
CK
CK
K
ChCOH ===−
[ ] [ ] m
ann
C
KK
OH
K
H == −
+
( ) ( )maman ClgpK
2
1
7ClgpKpK
2
1
pH ++=++= >7
Solutions
Muối tạo thành từMuối tạo thành từ axit mạnhaxit mạnh vàvà baz yếubaz yếu (K(Kbb)) pH<7pH<7
 Sự điện ly: MA → M+
(axit mạnh hơn nước) + A-
(basey)
 Sự thủy phân: M+
+ H2O ⇌ MOH + H+
Cm(1-h) Cmh Cmh
 Hằng số thủy phân:
 Độ thủy phân:
 Tính pH:
[ ][ ]
[ ]
[ ]
[ ][ ] [ ][ ]
b
n
t
K
K
OHH
OHM
MOH
M
HMOH
K =×== −+
−++
+
[ ][ ]
[ ]
( )
( )
2
m
2
m
m
2
m
t hC
h1
hC
h1C
hC
M
HMOH
K ≈
−
=
−
== +
+
mb
n
m
t
CK
K
C
K
h ==
[ ]
b
mn
mb
n
mm
K
CK
CK
K
ChCH ===+
( ) ( )mbmbn ClgpK
2
1
7ClgpKpK
2
1
pH +−=−−= <7
Solutions
Muối tạo thành từ axit yếu (Ka) và base yếu (Kb)
 Sự điện ly:MA → M+
(axit mạnh hơn nước) + A-
(base mạnh hơn nước)
 Sự thủy phân: M+
+ A-
+ H2O ⇌ HA + MOH
Cm(1-h) Cm(1-h) Cmh Cmh
 Hằng số thủy phân:
 Độ thủy phân:
 Tính pH:
[ ][ ]
[ ][ ]
[ ]
[ ][ ]
[ ]
[ ][ ] [ ][ ]
ba
n
t
KK
K
OHH
OHM
MOH
AH
HA
AM
MOHHA
K =××== −+
−+−+−+
[ ][ ]
[ ][ ]
( )
( ) ( )
2
2
2
22
m
2
m
t h
h1
h
h1C
hC
AM
MOHHA
K ≈
−
=
−
== −+
ba
n
t
KK
K
Kh ==
[ ] [ ]
[ ] b
an
ba
n
aaa
m
m
aa
K
KK
KK
K
KhK
h1
h
K
)h1(C
hC
K
A
HA
KH ==≈
−
×=
−
×=×= −
+
( ) ( )baban pKpK
2
1
7pKpKpK
2
1
pH −+=−+=
Solutions
NHẬN XÉTNHẬN XÉT
Hằng số thuỷ phân Kt phụ thuộc vào :
Bản chất của muối và nhiệt độ
Độ thuỷ phân h phụ thuộc vào:
Ka và Kb của axit và baz liên hợp với các ion của
muối, được tạo thành trong qt thuỷ phân,chúng có giá
trị càng nhỏ thì độ thuỷ phân càng tăng.
Cm càng nhỏ thì độ thuỷ phân tăng (trừ muối tạo
thành từ axit yếu và baz yếu )
Nhiệt độ tăng thì độ thuỷ phân tăng.
Solutions
Cách tính pH của các dung dịchCách tính pH của các dung dịch.
a. pH của dd axit mạnh và base mạnh.
b. pH của dd axit yếu và base yếu.
c. pH của dung dịch đệm.
d. pH của dung dịch muối
aClgpH −= bCpH lg14 +=
( )aa CpKpH lg
2
1
−= ( )bb CpKpH lg
2
1
14 −−=
a
m
a
C
C
lgpKpH += 





+−=
b
m
b
C
C
lgpK14pH
( )mb CpKpH lg
2
1
7 +−= ( )ma CpKpH lg
2
1
7 ++=
( )ba pKpKpH −+=
2
1
7
Solutions
Pha loãng dung dịchPha loãng dung dịchPha loãng dung dịchPha loãng dung dịch
• Pha loãng nồng độPha loãng nồng độ
dung dịch A từ 1Mdung dịch A từ 1M
xuống 0,02Mxuống 0,02M
pipet
Bình
định
mức
ddA
1M
Dùng pipet hút 10,00 ml dd A 1M
cho vào bình định mức 500ml
+nước vào → cho đến vạch chuẩn
của bình → lắc đều →ddA 0,02M
Solutions
Phản ứng trung hoàPhản ứng trung hoàPhản ứng trung hoàPhản ứng trung hoà
HCl (dd) +NaOH(dd) = NaCl (dd) + H2O
H3O+
+ OH-
= 2H2O ; ∆H0
298 = -13,36 kcal = - 55,84 kJ
Hiệu ứng nhiệt tiêu chuẩn là hằng số, không phụ thuộc vào loại
axit mạnh và base mạnh tham gia phản ứng.
Phản ứng đến cùng, không có phản ứng thuỷ phân xảy ra
Điểm tương đương : VNaOH.CNaOH(N) = VHCl.CHCl(N)
Tại điểm tương đương pH =7
Solutions
Dùng phép chuẩn độ axit baseDùng phép chuẩn độ axit base
để xác định nồng độ axitđể xác định nồng độ axit
Cho dd NaOH 0,10N
vào buret tới vạch
chuẩn (mức 0)
Cho 10,00 ml dd axit HCl chưa biết
nồng độ + 100ml nước cất + 3 giọt
phenolphatalein → vào bình tam
giác (erlen)
VNaOH.CNaOH(N) = VHCl.CHCl(N)
0
Solutions
Chuẩn độ dd HCl bằng dd NaOHChuẩn độ dd HCl bằng dd NaOH
Nhỏ từ từ dd NaOH từ burét xuống bình tam giác và lắc
đều dd trong bình cho đến khi dung dịch trong bình bắt
đầu chuyển sang màu hồng nhạt (bền trong 30 giây)
→đọc thể tích ddNaOH đã dùng trên buret V=24,6 ml →
tính nồng độ dd HCl theo đl đương lượng. CHCl = 0,25N
ddNaOH
0,10N
Dd HCl
CHCl ?
0
24,6

More Related Content

What's hot

Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNGHóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNGThành Lý Phạm
 
Phan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quangPhan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quangvtanguyet88
 
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học)) Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))linh nguyen
 
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa họcPhản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa họcSEO by MOZ
 
BÀI GIẢNG MÔN HỌC HÓA HỮU CƠ 2 (OGRANIC CHEMISTRY) - KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC VÕ TRƯ...
BÀI GIẢNG MÔN HỌC HÓA HỮU CƠ 2 (OGRANIC CHEMISTRY) - KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC VÕ TRƯ...BÀI GIẢNG MÔN HỌC HÓA HỮU CƠ 2 (OGRANIC CHEMISTRY) - KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC VÕ TRƯ...
BÀI GIẢNG MÔN HỌC HÓA HỮU CƠ 2 (OGRANIC CHEMISTRY) - KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC VÕ TRƯ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Phuong phap phan tich dien the
Phuong phap phan tich dien thePhuong phap phan tich dien the
Phuong phap phan tich dien theNam Phan
 
Hóa Phân Tích Định Lượng
Hóa Phân Tích Định LượngHóa Phân Tích Định Lượng
Hóa Phân Tích Định LượngDanh Lợi Huỳnh
 
Hợp chất dị vòng
Hợp chất dị vòngHợp chất dị vòng
Hợp chất dị vòngLam Nguyen
 
đạI cương về sắc ký
đạI cương về sắc kýđạI cương về sắc ký
đạI cương về sắc kýNhat Tam Nhat Tam
 
Chương 5. phương pháp chuẩn độ kết tủa
Chương 5. phương pháp chuẩn độ kết tủaChương 5. phương pháp chuẩn độ kết tủa
Chương 5. phương pháp chuẩn độ kết tủaLaw Slam
 

What's hot (20)

Phuong phap tao phuc
Phuong phap tao phucPhuong phap tao phuc
Phuong phap tao phuc
 
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNGHóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
 
Phan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quangPhan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quang
 
Dung dich va nong do
Dung dich va nong doDung dich va nong do
Dung dich va nong do
 
Tim hieu ve chuan do da axit da bazo
Tim hieu ve chuan do da axit da bazoTim hieu ve chuan do da axit da bazo
Tim hieu ve chuan do da axit da bazo
 
Can bang hoa hoc
Can bang hoa hocCan bang hoa hoc
Can bang hoa hoc
 
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học)) Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 
Kim loại chuyển tiếp
Kim loại chuyển tiếp Kim loại chuyển tiếp
Kim loại chuyển tiếp
 
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa họcPhản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
 
Phuong phap oxy hoa khu
Phuong phap oxy hoa khuPhuong phap oxy hoa khu
Phuong phap oxy hoa khu
 
BÀI GIẢNG MÔN HỌC HÓA HỮU CƠ 2 (OGRANIC CHEMISTRY) - KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC VÕ TRƯ...
BÀI GIẢNG MÔN HỌC HÓA HỮU CƠ 2 (OGRANIC CHEMISTRY) - KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC VÕ TRƯ...BÀI GIẢNG MÔN HỌC HÓA HỮU CƠ 2 (OGRANIC CHEMISTRY) - KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC VÕ TRƯ...
BÀI GIẢNG MÔN HỌC HÓA HỮU CƠ 2 (OGRANIC CHEMISTRY) - KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC VÕ TRƯ...
 
Phuong phap phan tich dien the
Phuong phap phan tich dien thePhuong phap phan tich dien the
Phuong phap phan tich dien the
 
Hieu ung trong hop chat huu co
Hieu ung trong hop chat huu coHieu ung trong hop chat huu co
Hieu ung trong hop chat huu co
 
Hóa Phân Tích Định Lượng
Hóa Phân Tích Định LượngHóa Phân Tích Định Lượng
Hóa Phân Tích Định Lượng
 
Hợp chất dị vòng
Hợp chất dị vòngHợp chất dị vòng
Hợp chất dị vòng
 
đạI cương về sắc ký
đạI cương về sắc kýđạI cương về sắc ký
đạI cương về sắc ký
 
Phuong phap acid base
Phuong phap acid basePhuong phap acid base
Phuong phap acid base
 
Hóa lý
Hóa lýHóa lý
Hóa lý
 
Chương 5. phương pháp chuẩn độ kết tủa
Chương 5. phương pháp chuẩn độ kết tủaChương 5. phương pháp chuẩn độ kết tủa
Chương 5. phương pháp chuẩn độ kết tủa
 
Gthoa phan tich_1
Gthoa phan tich_1Gthoa phan tich_1
Gthoa phan tich_1
 

Viewers also liked

đề Tài nghiên cứu khoa học một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn n...
đề Tài nghiên cứu khoa học một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn n...đề Tài nghiên cứu khoa học một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn n...
đề Tài nghiên cứu khoa học một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn n...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Bài 11: Peptit - Protein
Bài 11: Peptit - ProteinBài 11: Peptit - Protein
Bài 11: Peptit - ProteinLê Trâm
 
Bai giang dung dich long
Bai giang dung dich longBai giang dung dich long
Bai giang dung dich longHồ Sỹ Phúc
 
Bao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitamin
Bao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitaminBao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitamin
Bao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitaminĐức Anh
 
Phương pháp giải bài tập sự điện li
Phương pháp giải bài tập sự điện liPhương pháp giải bài tập sự điện li
Phương pháp giải bài tập sự điện liKhanh Sac
 
chưng cất mới nhất 2015 pro
chưng cất mới nhất 2015 prochưng cất mới nhất 2015 pro
chưng cất mới nhất 2015 protrietav
 
He thong kien thuc hoa hoc lop 10 chuong trinh coban va nang cao luyen thi ...
He thong kien thuc hoa hoc lop 10  chuong trinh coban va nang cao  luyen thi ...He thong kien thuc hoa hoc lop 10  chuong trinh coban va nang cao  luyen thi ...
He thong kien thuc hoa hoc lop 10 chuong trinh coban va nang cao luyen thi ...Anh Pham
 
Chuyên đề kim loại tác dụng với dung dịch muối
Chuyên đề kim loại tác dụng với dung dịch muốiChuyên đề kim loại tác dụng với dung dịch muối
Chuyên đề kim loại tác dụng với dung dịch muốiPhát Lê
 

Viewers also liked (10)

Chuong1
Chuong1Chuong1
Chuong1
 
đề Tài nghiên cứu khoa học một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn n...
đề Tài nghiên cứu khoa học một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn n...đề Tài nghiên cứu khoa học một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn n...
đề Tài nghiên cứu khoa học một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn n...
 
Bài 11: Peptit - Protein
Bài 11: Peptit - ProteinBài 11: Peptit - Protein
Bài 11: Peptit - Protein
 
Bai giang dung dich long
Bai giang dung dich longBai giang dung dich long
Bai giang dung dich long
 
Hợp chất hydroxy
Hợp chất hydroxyHợp chất hydroxy
Hợp chất hydroxy
 
Bao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitamin
Bao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitaminBao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitamin
Bao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitamin
 
Phương pháp giải bài tập sự điện li
Phương pháp giải bài tập sự điện liPhương pháp giải bài tập sự điện li
Phương pháp giải bài tập sự điện li
 
chưng cất mới nhất 2015 pro
chưng cất mới nhất 2015 prochưng cất mới nhất 2015 pro
chưng cất mới nhất 2015 pro
 
He thong kien thuc hoa hoc lop 10 chuong trinh coban va nang cao luyen thi ...
He thong kien thuc hoa hoc lop 10  chuong trinh coban va nang cao  luyen thi ...He thong kien thuc hoa hoc lop 10  chuong trinh coban va nang cao  luyen thi ...
He thong kien thuc hoa hoc lop 10 chuong trinh coban va nang cao luyen thi ...
 
Chuyên đề kim loại tác dụng với dung dịch muối
Chuyên đề kim loại tác dụng với dung dịch muốiChuyên đề kim loại tác dụng với dung dịch muối
Chuyên đề kim loại tác dụng với dung dịch muối
 

Similar to Bai giang dung dich

hoa-dai-cuong__bai-giang-dung-dich-long-khoa-.pdf
hoa-dai-cuong__bai-giang-dung-dich-long-khoa-.pdfhoa-dai-cuong__bai-giang-dung-dich-long-khoa-.pdf
hoa-dai-cuong__bai-giang-dung-dich-long-khoa-.pdfssuser295a8f
 
Bài tập tuổi thọ thuốc
Bài tập tuổi thọ thuốcBài tập tuổi thọ thuốc
Bài tập tuổi thọ thuốcloptruongchien
 
Phần 3-TT khí-Lực liên PT-Dung dịch.pdf
Phần 3-TT khí-Lực liên PT-Dung dịch.pdfPhần 3-TT khí-Lực liên PT-Dung dịch.pdf
Phần 3-TT khí-Lực liên PT-Dung dịch.pdfThanhTrn2492
 
Bài tập về tốc độ phản ứng cân bằng hóa học
Bài tập về tốc độ phản ứng cân bằng hóa họcBài tập về tốc độ phản ứng cân bằng hóa học
Bài tập về tốc độ phản ứng cân bằng hóa họcmcbooksjsc
 
Bai giang chiet lpe lai thi thu trang truong dai hoc y thai binh
Bai giang chiet lpe lai thi thu trang truong dai hoc y thai binhBai giang chiet lpe lai thi thu trang truong dai hoc y thai binh
Bai giang chiet lpe lai thi thu trang truong dai hoc y thai binhNguyen Thanh Tu Collection
 
HOA PHAN TICH TUAN 2.pptx
HOA PHAN TICH TUAN 2.pptxHOA PHAN TICH TUAN 2.pptx
HOA PHAN TICH TUAN 2.pptxTunNguynVn75
 
CÁCH BIỂU THỊ CÁC LOẠI NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH.pptx
CÁCH BIỂU THỊ CÁC LOẠI NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH.pptxCÁCH BIỂU THỊ CÁC LOẠI NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH.pptx
CÁCH BIỂU THỊ CÁC LOẠI NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH.pptxTrnChu38
 
Phuong phap phan tich the tich
Phuong phap phan tich the tichPhuong phap phan tich the tich
Phuong phap phan tich the tichDanh Lợi Huỳnh
 
Bài mẫu: Báo cáo thực hành hóa sinh, khoa Công nghệ Sinh học,Môi trường, Thực...
Bài mẫu: Báo cáo thực hành hóa sinh, khoa Công nghệ Sinh học,Môi trường, Thực...Bài mẫu: Báo cáo thực hành hóa sinh, khoa Công nghệ Sinh học,Môi trường, Thực...
Bài mẫu: Báo cáo thực hành hóa sinh, khoa Công nghệ Sinh học,Môi trường, Thực...Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
Báo cáo hóa sinh
Báo cáo hóa sinhBáo cáo hóa sinh
Báo cáo hóa sinhThao Truong
 
BENZEN-Presentation-Applyictchemistry
BENZEN-Presentation-ApplyictchemistryBENZEN-Presentation-Applyictchemistry
BENZEN-Presentation-ApplyictchemistryChingChing55555
 
Bai giang hoa phan tich Nguyen Thi Hien
Bai giang hoa phan tich Nguyen Thi HienBai giang hoa phan tich Nguyen Thi Hien
Bai giang hoa phan tich Nguyen Thi Hienhuongduong22
 
Chương 2.đại cương về chuẩn độ oxy hóa khử
Chương 2.đại cương về chuẩn độ oxy hóa khửChương 2.đại cương về chuẩn độ oxy hóa khử
Chương 2.đại cương về chuẩn độ oxy hóa khửLaw Slam
 
[Bản đọc thử] Sổ tay Công phá lý thuyết Hóa học - Megabook.vn
[Bản đọc thử] Sổ tay Công phá lý thuyết Hóa học - Megabook.vn [Bản đọc thử] Sổ tay Công phá lý thuyết Hóa học - Megabook.vn
[Bản đọc thử] Sổ tay Công phá lý thuyết Hóa học - Megabook.vn Megabook
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 1 CÂN BẰNG HÓA HỌC)...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 1 CÂN BẰNG HÓA HỌC)...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 1 CÂN BẰNG HÓA HỌC)...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 1 CÂN BẰNG HÓA HỌC)...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Similar to Bai giang dung dich (20)

DD.LeVanTruc
DD.LeVanTrucDD.LeVanTruc
DD.LeVanTruc
 
hoa-dai-cuong__bai-giang-dung-dich-long-khoa-.pdf
hoa-dai-cuong__bai-giang-dung-dich-long-khoa-.pdfhoa-dai-cuong__bai-giang-dung-dich-long-khoa-.pdf
hoa-dai-cuong__bai-giang-dung-dich-long-khoa-.pdf
 
Nong do dung dich nuoc hoa vo co pche330
Nong do dung dich nuoc hoa vo co pche330Nong do dung dich nuoc hoa vo co pche330
Nong do dung dich nuoc hoa vo co pche330
 
Bài tập tuổi thọ thuốc
Bài tập tuổi thọ thuốcBài tập tuổi thọ thuốc
Bài tập tuổi thọ thuốc
 
Phần 3-TT khí-Lực liên PT-Dung dịch.pdf
Phần 3-TT khí-Lực liên PT-Dung dịch.pdfPhần 3-TT khí-Lực liên PT-Dung dịch.pdf
Phần 3-TT khí-Lực liên PT-Dung dịch.pdf
 
Bài tập về tốc độ phản ứng cân bằng hóa học
Bài tập về tốc độ phản ứng cân bằng hóa họcBài tập về tốc độ phản ứng cân bằng hóa học
Bài tập về tốc độ phản ứng cân bằng hóa học
 
Bai giang chiet lpe lai thi thu trang truong dai hoc y thai binh
Bai giang chiet lpe lai thi thu trang truong dai hoc y thai binhBai giang chiet lpe lai thi thu trang truong dai hoc y thai binh
Bai giang chiet lpe lai thi thu trang truong dai hoc y thai binh
 
HOA PHAN TICH TUAN 2.pptx
HOA PHAN TICH TUAN 2.pptxHOA PHAN TICH TUAN 2.pptx
HOA PHAN TICH TUAN 2.pptx
 
Ky thuat bao che hon dich thuoc
Ky thuat bao che hon dich thuocKy thuat bao che hon dich thuoc
Ky thuat bao che hon dich thuoc
 
CÁCH BIỂU THỊ CÁC LOẠI NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH.pptx
CÁCH BIỂU THỊ CÁC LOẠI NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH.pptxCÁCH BIỂU THỊ CÁC LOẠI NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH.pptx
CÁCH BIỂU THỊ CÁC LOẠI NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH.pptx
 
Phuong phap phan tich the tich
Phuong phap phan tich the tichPhuong phap phan tich the tich
Phuong phap phan tich the tich
 
Bài mẫu: Báo cáo thực hành hóa sinh, khoa Công nghệ Sinh học,Môi trường, Thực...
Bài mẫu: Báo cáo thực hành hóa sinh, khoa Công nghệ Sinh học,Môi trường, Thực...Bài mẫu: Báo cáo thực hành hóa sinh, khoa Công nghệ Sinh học,Môi trường, Thực...
Bài mẫu: Báo cáo thực hành hóa sinh, khoa Công nghệ Sinh học,Môi trường, Thực...
 
Báo cáo hóa sinh
Báo cáo hóa sinhBáo cáo hóa sinh
Báo cáo hóa sinh
 
BENZEN-Presentation-Applyictchemistry
BENZEN-Presentation-ApplyictchemistryBENZEN-Presentation-Applyictchemistry
BENZEN-Presentation-Applyictchemistry
 
Bai giang hoa phan tich Nguyen Thi Hien
Bai giang hoa phan tich Nguyen Thi HienBai giang hoa phan tich Nguyen Thi Hien
Bai giang hoa phan tich Nguyen Thi Hien
 
Chương 2.đại cương về chuẩn độ oxy hóa khử
Chương 2.đại cương về chuẩn độ oxy hóa khửChương 2.đại cương về chuẩn độ oxy hóa khử
Chương 2.đại cương về chuẩn độ oxy hóa khử
 
[Bản đọc thử] Sổ tay Công phá lý thuyết Hóa học - Megabook.vn
[Bản đọc thử] Sổ tay Công phá lý thuyết Hóa học - Megabook.vn [Bản đọc thử] Sổ tay Công phá lý thuyết Hóa học - Megabook.vn
[Bản đọc thử] Sổ tay Công phá lý thuyết Hóa học - Megabook.vn
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 1 CÂN BẰNG HÓA HỌC)...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 1 CÂN BẰNG HÓA HỌC)...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 1 CÂN BẰNG HÓA HỌC)...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 1 CÂN BẰNG HÓA HỌC)...
 
hoa keo.pptx
hoa keo.pptxhoa keo.pptx
hoa keo.pptx
 
Bao cao thuc hanh hoa ly
Bao cao thuc hanh hoa lyBao cao thuc hanh hoa ly
Bao cao thuc hanh hoa ly
 

Recently uploaded

slide tuần kinh tế công nghệ phần mềm hust
slide tuần kinh tế công nghệ phần mềm hustslide tuần kinh tế công nghệ phần mềm hust
slide tuần kinh tế công nghệ phần mềm hustCngV201176
 
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsbkjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsbhoangphuc12ta6
 
2.THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC GÂY NGỦ.pptx
2.THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC GÂY NGỦ.pptx2.THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC GÂY NGỦ.pptx
2.THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC GÂY NGỦ.pptxNguynThnh809779
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thực hành lễ tân ngoại giao - công tác NG
Thực hành lễ tân ngoại giao - công tác NGThực hành lễ tân ngoại giao - công tác NG
Thực hành lễ tân ngoại giao - công tác NGMeiMei949309
 
3000 từ thông dụng tiếng anh quốc tế Effortless
3000 từ thông dụng tiếng anh quốc tế Effortless3000 từ thông dụng tiếng anh quốc tế Effortless
3000 từ thông dụng tiếng anh quốc tế EffortlessGiaHuy391318
 
onluyen.vn_Ebook 120 đề thi tuyển sinh tiếng anh 10 theo cấu trúc sở hà nội.doc
onluyen.vn_Ebook 120 đề thi tuyển sinh tiếng anh 10 theo cấu trúc sở hà nội.doconluyen.vn_Ebook 120 đề thi tuyển sinh tiếng anh 10 theo cấu trúc sở hà nội.doc
onluyen.vn_Ebook 120 đề thi tuyển sinh tiếng anh 10 theo cấu trúc sở hà nội.docQuynhAnhV
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...https://www.facebook.com/garmentspace
 
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptxCÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptxCNGTRC3
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfLngHu10
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfthanhluan21
 
Bài thuyết trình môn học Hệ Điều Hành.pptx
Bài thuyết trình môn học Hệ Điều Hành.pptxBài thuyết trình môn học Hệ Điều Hành.pptx
Bài thuyết trình môn học Hệ Điều Hành.pptxduongchausky
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfphamthuhoai20102005
 

Recently uploaded (17)

slide tuần kinh tế công nghệ phần mềm hust
slide tuần kinh tế công nghệ phần mềm hustslide tuần kinh tế công nghệ phần mềm hust
slide tuần kinh tế công nghệ phần mềm hust
 
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsbkjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
 
2.THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC GÂY NGỦ.pptx
2.THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC GÂY NGỦ.pptx2.THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC GÂY NGỦ.pptx
2.THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC GÂY NGỦ.pptx
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
 
Thực hành lễ tân ngoại giao - công tác NG
Thực hành lễ tân ngoại giao - công tác NGThực hành lễ tân ngoại giao - công tác NG
Thực hành lễ tân ngoại giao - công tác NG
 
3000 từ thông dụng tiếng anh quốc tế Effortless
3000 từ thông dụng tiếng anh quốc tế Effortless3000 từ thông dụng tiếng anh quốc tế Effortless
3000 từ thông dụng tiếng anh quốc tế Effortless
 
onluyen.vn_Ebook 120 đề thi tuyển sinh tiếng anh 10 theo cấu trúc sở hà nội.doc
onluyen.vn_Ebook 120 đề thi tuyển sinh tiếng anh 10 theo cấu trúc sở hà nội.doconluyen.vn_Ebook 120 đề thi tuyển sinh tiếng anh 10 theo cấu trúc sở hà nội.doc
onluyen.vn_Ebook 120 đề thi tuyển sinh tiếng anh 10 theo cấu trúc sở hà nội.doc
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptxCÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
 
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
 
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
 
Bài thuyết trình môn học Hệ Điều Hành.pptx
Bài thuyết trình môn học Hệ Điều Hành.pptxBài thuyết trình môn học Hệ Điều Hành.pptx
Bài thuyết trình môn học Hệ Điều Hành.pptx
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
 

Bai giang dung dich

  • 1. Solutions Chương 11 CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH LỎNGCÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH LỎNG
  • 2. Solutions Khái niệm về hệ phân tán và dung dịchKhái niệm về hệ phân tán và dung dịch - Hệ phân tán: + Một chất là hạt rất nhỏ được phân bố vào trong chất kia. + Phân loại: Hệ phân tán thô (hệ lơ lửng): d >100µm huyền phù. nhũ tương. Hệ phân tán cao (hệ keo): 1µm < d < 100µm Hệ phân tán phân tử - ion (dung dịch thực): d < 1µm chất phân tán môi trường phân tán.
  • 3. Solutions Dung môi Môi trường phân tán Chất tan Chất phân tán Dung dịch SỰ TẠO THÀNH DUNG DỊCHSỰ TẠO THÀNH DUNG DỊCH
  • 4. Solutions DUNG DỊCH- là hệ đồng thể bền nhiệt động, gồm không ít hơn hai chất ở trạng thái phân tán phân tử và thành phần có thể biến thiên liên tục trong giới hạn xác định • Dung dịch khí * Không khí • Dung dịch rắn * Thuỷ tinh (Na2O, CaO tan trong SiO2) *Vàng tan trong bạc • Dung dịch lỏng *Dung dịch nước đường(đường(r) +H2O → dung dịch) *Dung dịch H2SO4(SO3(k) + H2O → dung dịch) *Rượu Voka (C2H5OH (l) + H2O → dung dịch)
  • 5. Solutions DUNG DỊCH LỎNGDUNG DỊCH LỎNG Cơ chế tạo thành dd lỏngCơ chế tạo thành dd lỏng  Quá trình vật lý – quá trình chuyển pha  Quá trình hoá học -quá trình solvat hoá tương tác giữa chất tan và dung môi Solvat hoá vật lý Solvat hoá hoá học ∆Hsol<0 , ∆Ssol<0 Tương tác giữa tiểu phân và chất tan là yếu tố hàng đầu quyết định sự tạo thành dd ∆Hcp ,∆Scp
  • 6. Solutions Tương tác hút giữa chất tan và dung môi càng mạnh thì quá trình hoà tan càng thuận lợi Ví dụ - ethanol tan tốt trong nước Ethanol = CH3CH2OH Lực tương tác=liên kết hydro;lưỡng cực-lưỡng cực; khuếch tán
  • 7. Solutions Glucose có liên kết hydro nên tan rất tốt trong nước. Cyclohexane chỉ có lực khuếch tán không tan trong nước.
  • 8. Solutions • Vitamin A tan trong dung môi không cực (chất béo) • Vitamin C tan trong nước.
  • 9. Solutions Vitamin nào tan trong nước và vitamin nào tan trong chất béo?
  • 10. Solutions QUÁ TRÌNH HOÀ TAN VÀ CÂN BẰNG HOÀ TANQUÁ TRÌNH HOÀ TAN VÀ CÂN BẰNG HOÀ TAN Chất tan (r) + dung môi Dung dịch Hoà tan Kết tinh bhC C lnRT K Q lnRTG ==∆ Dung dịch bão hoà ∆G=0 c = cbh = độ tan Dd chưa bão hòa ∆G < 0 c < cbh Dd quá bão hoà ∆G > 0 c > cbh Cân bằng
  • 11. Solutions Khái niệm về độ tan S Độ tan - nồng độ của chất tan trong dd bão hòa ĐỘ TAN CÁC DUNG DỊCH BÃO HOÀ Ở 200 C và 500 C CHẤT TAN
  • 12. Solutions Chất tan là chất rắn S- thường biểu diễn số gam chất tan tan tối đa trong100g dung môi • S > 10g - chất dễ tan • S < 1g - chất khó tan • S < 0,01g- chất gần như không tan ĐỘ TAN CỦA CÁC HALOGENUA KIM LOẠI KIỀM TRONG H2O ĐỘ TAN (số gam muối/100g dung môi)
  • 13. Solutions Chất tan là chất khí S- thường biểu diễn bằng số ml khí (tan tối đa) tan trong 100g dung môi hoặc 100ml dung môi Chất tan là chất điện ly khó tan S – thường biểu diễn bằng số mol chất điện ly khó tan (tan tối đa) trong 1lit dung dịch
  • 14. Solutions 14.2 Độ tan của một số ion thông dụng trong nước TAN KHÔNG TAN Ngọai trừ Ngọai trừ Ngọai trừ
  • 15. Solutions CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ TANCÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ TAN • Bản chất của dung môi và chất tan • Nhiệt độ, áp suất • Môi trường
  • 16. Solutions • Các hợp chất có cực tan tốt trong dung môi có cực hơn là dung môi không cực Độ phân cực của dung môi – NaCl thì : • Tan tốt trong nước • Tan ít trong ethyl alcohol • Không tan trong ether và benzene ẢNH HƯỞNG CỦA BẢN CHẤT CHẤT TANẢNH HƯỞNG CỦA BẢN CHẤT CHẤT TAN VÀ DUNG MÔIVÀ DUNG MÔI Chất tương tự tan trong chất tương tự.
  • 17. Solutions • Các chất không cực thì tan tốt trong dung môi không cực hơn là các dung môi có cực. Độ phân cực của dung môi – Benzene thì • Không tan trong nước • Tan trong ether.
  • 18. Solutions Ảnh hưởng của nhiệt độ và áp suất Khí + dung môi dung dịch⇌ ∆Hcp<0 ∆Hs<0 ∆Hht < 0∆G= 0 P độ tan S P S Kht = T không đổi, áp suất riêng phần của khí tăng →S tăng Định luật Henry
  • 19. SolutionsEOS T tăng → độ tan chất khí giảm Khí + dung môi dung dịch⇌ ∆Hht<0
  • 20. Solutions Chất rắn + dung môi dung dịch⇌ ∆Hht Áp suất hầu như không ảnh hưởng đến độ tan của chất rắn ở đk bình thường. ∆Hht < 0 T↑thì S↓ ∆Hht>0 T↑thì S↑ Khoảng 95% hợp chất ion có độ tan tăng theo nhiệt độ.
  • 21. Solutions SỰ THAY ĐỔI TÍNH CHẤT NHIỆT ĐỘNGSỰ THAY ĐỔI TÍNH CHẤT NHIỆT ĐỘNG KHI TẠO THÀNH DUNG DỊCHKHI TẠO THÀNH DUNG DỊCH ∆Ght =∆Hht -T∆Sht Khí +dm(l) = dung dịch(l) ∆Hht =∆Hcp (-)+∆Hsol(-) - <0 ∆Sht= ∆Scp(-) + ∆Ssol (-) <0 Rắn + dm(l) = dung dịch (l) ∆Hht =∆Hcp (+)+∆Hsol(-) <0 hay>0 ∆Sht= ∆Scp(+) + ∆Ssol (-) >0
  • 22. Solutions DUNG DỊCH LÝ TƯỞNGDUNG DỊCH LÝ TƯỞNG • Là dung dịch có ∆Hht=0 ; ∆Vht=0 ; ∆Uht=0 • Trong dung dịch lực tương tác giữa các tiểu phân cùng loại và khác loại giống nhau.Sự tạo thành dd là do sự tăng entropy. • Tính chất của dd lý tưởng không phụ thuộc vào bản chất chất tan mà phụ thuộc vào nồng độ của chúng. • Dd lỏng đạt khá tốt đk lý tưởng là dd mà các cấu tử của nó có cấu tạo phân tử và những thuộc tính vật lý và hoá học giống nhau hoặc rất gần nhau:  Hỗn hợp các đồng phân quang học.  Dd các cấu tử chỉ khác nhau về thành phần đồng vị Ví dụ - H2O + D2O  Dd những chất đồng đẳng cạnh nhau Ví dụ - Benzen + toluen ; hexan +heptan
  • 23. Solutions •Nếu lực tương tác giữa chất tan và dung môi mạnh hơn lực tương tác giữa các tiểu phân cùng loại thì dd này thường có ∆Hht<0 , ∆Vht<0. Dung dịch thựcDung dịch thực •Ngược lại, nếu lực tương tác giữa chất tan và dung môi yếu hơn lực tương tác giữa các tiểu phân cùng loại thì dd này thường có ∆Hht>0 , ∆Vht>0 Loại dd này thường xảy ra cho hệ mà cả hai cấu tử đều có cực.Tương tác hút giữa chúng có thể dẫn tới các quá trình hoá học (solvat hoá, tạo lk hydro, tạo hợp chất hoá học …) Ví dụ - hệ nước và axit nitric Loại dd này thường xảy ra cho hệ mà cả hai cấu tử có tính phân cực khác nhau rõ rệt – Ví dụ- hoà tan chất có cực vào dm không cực: aceton trong CS2
  • 24. SolutionsEOS Thu nhiệt Dd lý tưởng Toả nhiệt Tương tác dm-ch tan mạnh hơn Tương tác dm-ch tan yếu hơn
  • 25. Solutions Dung dịch thựcDung dịch thực Ethanol và nước có lực tương tác giữa chúng mạnh hơn giữa các ethanol với nhau và giữa các ptử nước với nhau. Nên khi trộn 50 mL H2O + 50 mL C2H5OH thì thể tích nhỏ hơn 100 mL EOS
  • 26. Solutions Nồng độ dung dịchNồng độ dung dịch a. Nồng độ phần trăm: %100 m m %C i i ×= ∑ b. Nồng độ mol: c. Nồng độ molan: dmg1000 n C ct m = d. Nồng độ phần mol: ∑ = i i i n n N e. Nồng độ đương lượng: CN - số đương lượng gam chất tan / 1lit dd ddml1000 n C ct M =
  • 27. Solutions ÁP SUẤT HƠI BÃO HOÀ CỦA CHẤT LỎNGÁP SUẤT HƠI BÃO HOÀ CỦA CHẤT LỎNG NGUYÊN CHẤTNGUYÊN CHẤT Lỏng HơiLỏng Hơi Bay hơi ∆H > 0 Ngưng tụ ∆H < 0 T, ∆G = 0 Cân bằng pha Kp = (P)cb = P0 Áp suất hơi bão hoà của chất lỏng là hằng số ở nhiệt độ xác định và tăng theo nhiệt độ Pcb =P0(T)
  • 28. Solutions Giản đồ trạng tháiGiản đồ trạng thái V.T H dT dP ∆ ∆ = L H ; R H ; R L⇌ ⇌ ⇌ Phương trình Clapeyron ClausiusPhương trình Clapeyron Clausius
  • 29. Solutions Nhiệt độ sôi của bất cứ pha lỏng nào (nguyên chất hay dung dịch) cũng đều bắt đầu sôi ở nhiệt độ mà tại đó áp suất hơi bão hoà của nó bằng áp suất ngoài. Đối với chất lỏng nguyên chất, khi áp suất ngòai không đổi,nhiệt độ sôi không thay đổi trong suốt quá trình sôi cho đến khi toàn bộ chất lỏng chuyển hết thành hơi.
  • 30. Solutions Nhiệt độ đông đặc của bất cứ pha lỏng nào (nguyên chất hay dung dịch) cũng đều bắt đầu đông đặc ở nhiệt độ mà tại đó áp suất hơi bão hoà trên pha lỏng bằng với áp suất hơi bão hoà trên pha rắn. Đối với chất lỏng nguyên chất, khi áp suất ngòai không đổi nhiệt độ đông đặc không thay đổi trong suốt quá trình đông đặc.
  • 31. Solutions Áp suất hơi bão hoà của dung dịch lỏngÁp suất hơi bão hoà của dung dịch lỏng Áp suất hơi bão hoà của dd là hơi cân bằng với dung dịch lỏng. Áp suất hơi bão hoà của dd bằng tổng áp suất hơi bão hoà của tất cả các cấu tử có trong hệ. Pdd = ∑Pi Áp suất hơi bão hoà của dd lỏng, loãng chứa chất tan không điện ly, không bay hơi chính là áp suất hơi bão hoà của dung môi trong dung dịch.
  • 32. Solutions ÁP SUẤT HƠI BÃO HOÀÁP SUẤT HƠI BÃO HOÀ của dung dịch lỏng loãng phân tử chứacủa dung dịch lỏng loãng phân tử chứa chất tan không điện ly không bay hơichất tan không điện ly không bay hơi LỏngLỏng HơiHơi Bay hơi ∆Hbh > 0 Ngưng tụ ∆Hnt < 0 N1= Ndm =1 N1= Ndm <1 (dung dịch) P0 P1 K= P1 / N1 K= P0 101 Npp = N1 = 1 – N2 p1 = p0(1 – N2) = p0 – p0N2 ( ) 00 10 2 p p p pp N ∆ = − = Định luật RAOULT I
  • 33. Solutions Áp suất hơi bão hòa của dung môi trong dung dịch luôn nhỏ hơn áp suất hơi bão hoà của dung môi nguyên chất ở cùng nhiệt độ . P1 <P0 Phaân töû dung moâi Phaân töûchaát tan khoâng bay hôi Phaân töû dung moâi Phaân töûchaát tan khoâng bay hôi P1 – áp suất hơi bão hoà của dd lỏng, loãng chứa chất tan không điện ly , không bay hơi cũng chính là áp suất hơi bão hoà của dung môi trong dung dịch Dung môi ng chất N2 N1 P1
  • 34. Solutions Định luật Raoult II mssss CkTTT dmddphtu =−=∆ mđđđđ CkTTT ddphtudm =−=∆ Khí Tđ của dd Tđ của dm Ts của dm Tscủa dd Lỏng Rắn Dung môi nguyên chất ∆TS∆Tđ
  • 35. Solutions Dung môi Tsôi (°C) Ks (0 C/m) Tđđ ( 0 C) Kđ (0 C/m) Water, H2O 100.0 0.52 0.00 1.86 Benzen, C6H6 80.1 2.53 5.5 5.12 Ethanol, C2H6O 78.4 1.22 -114.0 1.99 Carbon tetrachloride, CCl4 76.8 5.02 -22 29.8 Chloroform, CHCl3 61.2 3.63 -63.5 4.68
  • 36. Solutions Nhiệt độ sôi của dung dịch lỏng phân tử cao hơn nhiệt độ sôi của dung môi nguyên chất )dm(T)ddlpt(T ss > )dm(T)ddlpt(T đđ < Nhiệt độ đông đặc của dung dịch lỏng phân tử thấp hơn nhiệt độ đông đặc của dung môi nguyên chất Tinh thể dung môi nguyên chất Tđđ (H2O) >Tđđ (dd)
  • 37. Solutions Nhận xétNhận xét • Đối với dung dịch chưa bão hoà, nhiệt độ sôi là nhiệt độ bắt đầu sôi,nhiệt độ đông đặc là nhiệt độ bắt đầu đông đặc.Trong quá trình sôi hay đông đặc do nồng độ dd tăng liên tục nên nhiệt độ sôi tăng liên tục, nhiệt độ đông đặc giảm liên tục. • Khi dung dịch bão hoà, nhiệt độ sôi và nhiệt độ đông đặc mới là hằng số.
  • 38. Solutions Áp suất thẩm thấuÁp suất thẩm thấu ππ Sự thẩm thấu và áp suất thẩm thấu Định luật Van’t Hoff RTCM=π Ndm=1 Ndm<1 Màng bán thẩm
  • 39. Solutions Nhận xét Định luật Raoult và Van’t hoff chỉ đúng cho dd lỏng lý tưởng và các dd thực có nồng độ chất tan rất nhỏ (dd loãng) Đối với dd thực (không lý tưởng) áp suất hơi riêng phần có thể có giá trị lớn hơn (sai lệch dương) hoặc bé hơn (sai lệch âm)so với giá trị tính theo đl Raoult.
  • 40. Solutions Sự khác biệt của dd điện lySự khác biệt của dd điện ly so với dd lỏng phân tửso với dd lỏng phân tử  Dung dịch điện ly không tuân theo định luật Raoult định luật Van’t Hoff  Dung dịch điện ly dẫn điện
  • 41. Solutions H2O(l) → H2O(k) Áp suất hơi bão hoà của dung môi nguyên chất lớn hơn áp suất hơi bão hoà của dm trong dd là do các phân tử dm tự do trên bề mặt chất lỏng nhiều hơn. N(dm ngchất)= 1 > N1
  • 42. Solutions H2O(l) → H2O(k) Số tiểu phân chất tan không bay hơi càng tăng sẽ làm giảm số phân tử dung môi tự do trên bề mặt nên áp suất hơi bão hoà của dung dịch càng giảm nhiều.
  • 43. Solutions DUNG DỊCH ĐIỆN LYDUNG DỊCH ĐIỆN LY Dung dịch điện ly không tuân theo các đl Raoult và Van’t Hoff i là hệ số đẳng trương hay hệ số Van’t Hoff số tiểu phân ch tan (số ion ,số ph tử ch tan không điện ly) số phân tử chất tan hoà tan i= m- số ion trong 1 phân tử (nguyên dương ≥2) Dung dich điện ly 1< i ≤ m ; Dung dịch lỏng phân tử i=1 1 mol chất (dd điện ly) =N1 +N2 →Số tiểu phân chất tan = i.N2 Trong 1000g dmôi →số tiểu phân chất tan =i.cm Trong 1lit dung dịch →số tiểu phân chất tan= i.C(mol/l)
  • 44. Solutions Lỏng Hơi Nguyên chất N2=0 , N1=1 P0 0 )pt(1o 0 2 p pp p p N − = ∆ =Dd lỏng phân tử, N2 →số tp chất tan =N2 Dd điện ly , N2 →i.N2 0 )dly(10 0 2 p pp p 'p iN − = ∆ = Cm →i.cm mss Cik'T =∆mđđ Ck.i'T =∆ CM (mol/l)→i.cM RTC.i' M=π Trong cùng điều kiện Po> P 1(ptử) > P 1(đly) Ts(dm ngchất) < Ts(dd ptử) < Ts(dd đly) Tđ(dm ngchất) >Tđ(dd phtử) > Tđ(dd đly) π (dd phtử ) < π (dd đly)
  • 45. Solutions Ứng dụng địng luật Raoult làm thay đổiỨng dụng địng luật Raoult làm thay đổi nhiệt độ đông đặc của nướcnhiệt độ đông đặc của nước Propylene glycol Ethylene glycol – có hại với gia súc Dùng làm phụ gia pha trong nước (làm nguội động cơ ô tô) nhằm khắc phục nước đông đặc vào mùa đông.
  • 46. Solutions a) Cát, SiO2 b) Muối mỏ, NaCl c) CaCl2 Để chống hiện tượng đóng băngĐể chống hiện tượng đóng băng tuyết vào mùa đông trên cáctuyết vào mùa đông trên các con đường giao thông, theo bạncon đường giao thông, theo bạn ta nên chọn các giải pháp nàota nên chọn các giải pháp nào sau đây :sau đây :
  • 47. Solutions Dung dịch điện ly dẫn điện Độ dẫn điện riêng χ - 1cm3 dd (s=1cm2 ;d=1cm) [ ]11 cmom 1 −− ρ =χ χ=χ=λ NC 1000 V. Khi pha loãng → λ tăng Khi pha loãng vô cùng → λ∞ = const Độ dẫn điện đương lượng λ - V cm3 (1đlgam ctan) Khi pha loãng → χ giảm
  • 48. Solutions THUYẾT ĐIỆN LY CỦA ARRHENIUSTHUYẾT ĐIỆN LY CỦA ARRHENIUS Phân tử chất điện ly (ax,baz,muối) CATION (+) và ANION(-) HCl → H+ + Cl- Giải thích được tính dẫn điện và do có sự gia tăng số tiểu phân chất tan nên dd điện ly không tuân theo các đl Raoult Vant’Hoff CuSO4(màu trắng) → ddCuSO4 (màu xanh) Vìsao ? ION TỰ DO
  • 49. Solutions Quá trình hoà tan NaCl trong nước Các phân tử nước có cực sẽ hút các ion Na+ và Cl- trong mạng tinh thể muối,làm yếu lực hút giữa các ion . Khi lực hút giữa các ion yếu đi, các ion sẽ tách ra vàbị bao quanh các lưỡng cực nước Các ion bị hydrat sẽ khuếch tán từ từ ra khỏi tinh thể và tan trong dung dịch. 14.3
  • 50. Solutions THUYẾT ĐIỆN LY CỦA KABLUKOBTHUYẾT ĐIỆN LY CỦA KABLUKOB Trong dung dịch không có ion tự do Quá trình solvat hoá (Quá trình hydrat hoá – H2O) NaCl(r) + (n+m) H2O Na⇌ + .nH2O + Cl- .mH2O HCl (k) + (n+m)H2O H⇌ 3O+ .(n-1)H2O + Cl- .mH2O Hợp chất ion → quá trình phân ly các ion Hợp chất cộng hoá trị có cực → quá trình ion hoá. Chất tan (có cực mạnh) Dung môi (có cực) ion solvat hoá (ion hydrat hoá)
  • 51. Solutions Nếu chất tan có nhiều kiểu liên kết hoá học khác nhau thì quá trình phân ly theo trật tự sau: NaHSO4 (dd) = Na+ (dd) + HSO4 - (dd) HSO4 - (dd)+ H2O ⇌ H3O+ (dd) + SO4 2- (dd)  Liên kết ion  Cộng hoá trị phân cực mạnh Sự phân ly không xảy ra cho những lk cộng hoá trị có cực yếu hoặc không phân cực
  • 52. Solutions Độ điện ly α số phân tử phân ly thành ion Tổng số phân tử hoà tan trong dung dịch 1m 1i − − =α α= 0 ≤ α ≤ 1 α =0 dd lỏng phân tử α =1 điện ly hoàn toàn Công thức xác định độ điện ly ∞λ λ =α ( ) ( )1m1 n nnmn i −α+= α−+α = n- số mol chất tan hoà tan αn- số mol chất tan điện ly (n - αn) số mol chất tan không điện ly αnm - số mol ion
  • 53. Solutions Các yếu tố ảnh hưởng đến độ điện ly α Bản chất chất tan và dung môi Dung môi có cực yếu α nhỏ Dung môi có cực mạnh α lớn Nồng độ dung dịch C giảm thì α tăng C →0 thì α →1 Nhiệt độ tăng thường α tăng
  • 54. Solutions Quy ước đánh giá độ điện ly α Trong dd nước 0,1N ở 250 C. α > 30% chất điện ly mạnh 3%< α < 30% chất điện ly trung bình α < 30% chất điện ly yếu
  • 55. Solutions CÂN BẰNG TRONG DD CHẤT ĐIỆN LY YẾUCÂN BẰNG TRONG DD CHẤT ĐIỆN LY YẾU AmBn(dd) mAn+ (dd) + nBm- (dd) Qt ion hoá Qt phân tử hoá Hằng số điện ly [ ] [ ] [ ]nm nmmn BA B.A K −+ = Hằng số điện ly là hs cân bằng của qt điện ly nên là đlg đặc trưng cho mỗi chất điện ly và dung môi, phụ thuộc vào nhiệt độ. Axit – hsđly ký hiệu Ka Baz – hsđly ký hiệu Kb Đặc trưng cho cường độ Axit - base Trong dd nước: Ka,Kb < 10-4 → axit yếu, base yếu Biểu thức của đl tác dụng khối lượng
  • 56. Solutions QUAN HỆ GIỮA K và α AB (dd)  A+ (dd) + B- (dd) Ban đầu C0 Điện ly C0α C0α C0α Cân bằng C0(1 - α) C0α C0α Hằng số điện ly: α− α == −+ 1 C C C.C K 2 0 AB BA Khi α << 1 : (1 - α) ≈ 1→ 0C K ≈α Biểu thức toán học của đl pha loãng Ostwald
  • 57. Solutions AXIT - BASE YẾU ĐA BẬC  Hằng số điện ly các bậc giảm dần theo trật tự sau: K1>K2 >K3 >K4…  Hằng số điện ly chung : K=K1.K2.K3.K4… Trong thực tế thường chỉ chú ý đến sự phân ly bậc thứ nhất Muối Đa số muối thuộc loại điện ly mạnh: KCl, NaF… Các muối điện ly kém : muối axit (H+),muối baz(OH- ),muối phức.
  • 58. Solutions HẰNG SỐ ĐIỆN LY CỦA CÁC AXIT ĐA BẬC
  • 59. Solutions Na2HPO4 (dd) = 2Na+ (dd) + HPO4 - (dd) HPO4 - (dd)  H+ (dd) + PO4 - (dd) K3[Fe(CN)6](dd) = 3K+ (dd) + [Fe(CN)6]3- (dd) [Fe(CN)6]3- (dd)  Fe3+ (dd) + 6CN- (dd) [ ][ ] [ ]− −+ = 3 6 63 kb )CN(Fe CNFe KHằng số không bền của phức [ ] [ ][ ]63 3 6 kb b CNFe )CN(Fe K 1 K −+ − ==Hằng số bền của phức Fe3+ (dd) + 6CN- (dd)  [Fe(CN)6]3- (dd)
  • 60. Solutions Lập luận: thực nghiệm cho thấy trong dd không có phân tử trung hòa điện → Chất điện ly mạnh: điện ly hoàn toàn α = 1 CÂN BẰNG TRONG DD CHẤT ĐIỆN LY MẠNHCÂN BẰNG TRONG DD CHẤT ĐIỆN LY MẠNH Lập luận Thực tế Độ điện ly α = 1 α < 1 Hệ số đẳng trương i Là số nguyên Không nguyên Độ dẫn điện khi pha loãng dung dịch Không đổi Tăng lên
  • 61. Solutions Thực tế: không tuân theo ĐL tác dụng khối lượng. Ví dụ: NaCl CN 0.001 0.005 0.01 0.05 0.1 0.2 α 0.977 0.953 0.936 0.882 0.852 0.818 K 0.042 0.097 0.137 0.380 0.491 0.735 Hệ số đẳng trương i Hợp chất Giá trị giới hạn của i Nồng độ molan
  • 62. Solutions Lý thuyết chất điện ly mạnhLý thuyết chất điện ly mạnh Trong dung dịch xuất hiện lực hút tương hỗ giữa các ion → bầu khí quyển ion. Khi pha loãng, lực hút tương hỗ giảm, độ dẫn điện tăng. Trong dd chất điện ly mạnh có liên hiệp ion, khi pha loãng các liên hiệp ion phân ly thành các ion đơn giản. → dùng hoạt độ a thay cho nồng độ: a = fC → độ điện ly trên thực tế : độ điện ly biểu kiến.
  • 63. Solutions HOẠT ĐỘ (a) – là nồng độ hoạt động mang tính tổng quát hơn hơn nồng độ và áp dụng đl tác dụng khối lượng cho mọi dd chất tan ở các nồng độ khác nhau a = fc f- hệ số hoạt độ 0 < f ≤ 1 Dd loãng f =1 → a = c Dd có nồng độ cao f<1 → a = c f phụ thuộc vào : bản chất dung môi, nhiệt độ, điện tích và nồng độ các ion.
  • 64. Solutions Phương trình của Debye và Huckel I IAz f i i + −= 1 lg 2 I IzzA f mn nm BA BA + −= −+ 1 lg ∑= 2 2 1 ii zCI Đối với dung dịch nước và ở 250C: A = 0,5 Khi I ≤ 0,01 phương trình trên có dạng đơn giản như sau: Izf ii 2 5,0lg −= Izzf mn nm BABA −+−= 5,0lg
  • 65. Solutions Cân bằng trong dung dịch chất điện ly khó tan vàCân bằng trong dung dịch chất điện ly khó tan và tích số tan.tích số tan. ( ) −+ +↔ ddddr ClAgAgCl AgClClAg TCCK == −+ . ( ) ( ) ( ) −+ +↔ m dd n ddrnm nBmABA n B m ABA mn nm CCT −+= 000 ln STHTRTG nmBA ∆−∆=−=∆ Tích số tan của một chất phụ thuộc: Bản chất của dung môi và chất tan  Nhiệt độ
  • 66. Solutions Tích số tan và độ tan của chất điện ly khóTích số tan và độ tan của chất điện ly khó tan.tan. ( ) ( ) ( ) −+ +↔ m dd n ddrnm nBmABA S[mol/l] mS nS ( )nm nm BA nm T S nm+ = ( ) ( ) ( )nmnm nm n B m ABA Snm nSmS CCT mn nm + = ×= ×= −+ Độ tan trong nước
  • 67. Solutions Ảnh hưởng của các ion trong dung dịch đếnẢnh hưởng của các ion trong dung dịch đến độ tan của chất điện ly khó tan.độ tan của chất điện ly khó tan. Thêm ion cùng loại: S↓ ( ) ( ) ( ) −+ +↔ m dd n ddrnm nBmABA Thêm ion khác loại: S↑ )nm( BA )nm(nm)nm( BA nm n B n B m A m A n B m ABA nmnm mmnnmn nm fSnmf)nS()mS( fCfCaaT +++ = === −−++−+ )( )( nm nm BA nm BA nm nm fnm T S + + =
  • 68. Solutions Điều kiện hoà tan và kết tủa của chất đ ly khó tan.Điều kiện hoà tan và kết tủa của chất đ ly khó tan. Chất điện ly sẽ kết tủa khi nm mn BA n B m A TCC >−+ Chất điện ly sẽ tan hết khi nm mn BA n B m A TCC <−+  Dung dịch bão hòa n B m ABA mn nm CCT −+= ( ) ( ) ( ) −+ +↔ m dd n ddrnm nBmABA nm BAT Q lnRTG =∆
  • 69. Solutions Sự ion hóa và tích số ion của nướcSự ion hóa và tích số ion của nước Độ dẫn điện của H2O = 5,54.10-18 Ω-1 .cm-1 H2O + H2O  H3O+ + OH- 14 3n 10]OH][OH[K −−+ == pH=-lg[H+ ] pOH=-lg[OH- ] pK=-lgK pKn = pH+ POH = 14
  • 70. Solutions Chỉ số pH và môi trường ddChỉ số pH và môi trường dd  Trong nước nguyên chất và môi trường trung tính [H+ ] = [OH- ] = 10-7 pH = 7  Trong dung dịch axit có môi trường axit [H+ ] > [OH- ] pH < 7  Trong dung dịch baz có môi trường baz [H+ ] < [OH- ] pH > 7
  • 72. Solutions Khái niệm về axit, bazKhái niệm về axit, baz.. a.a. Thuyết cổ điển của ArrheniusThuyết cổ điển của Arrhenius b. Thuyết proton Bronstedb. Thuyết proton Bronsted c. Thuyết electron của Lewisc. Thuyết electron của Lewis
  • 73. Solutions Thuyết cổ điển của ArrheniusThuyết cổ điển của Arrhenius Axit: chất điện ly cho ion H3O+ trong nước Baz: chất điện ly cho ion OH- trong nước HCl(aq) +H2O(l) H3O+ (aq) + Cl- (aq) HNO3(aq)+H2O(l) H3O+ (aq) + NO3 - (aq) NH3(aq) + H2O (l) NH4 + (aq) + OH- (aq)
  • 74. Solutions Thuyết proton BronstedThuyết proton Bronsted Axit :cho proton HA  H+ + A- Baz: nhận proton: B + H+  BH+ Các cặp axit – baz liên hợp: HAHA//AA-- , BH+ /B HAHA + B  AA-- + BH+ Phản ứng giữa axitaxit và baz là pư trao đổi proton(H+ ) giữa axitaxit của 1cặp axitaxit-- bazbaz liên hợp này với 1baz của 1 cặp axit-baz liên hợp khác.
  • 75. Solutions Phản ứng giữa các cặp axit baz liên hợpPhản ứng giữa các cặp axit baz liên hợp Acid + Base Base + Acid C p liên h pặ ợ C p liên h pặ ợ Reaction 1 HF + H2O F– + H3O+ Reaction 2 HCOOH + CN– HCOO– + HCN Reaction 3 NH4 + + CO3 2– NH3 + HCO3 – Reaction 4 H2PO4 – + OH– HPO4 2– + H2O Reaction 5 H2SO4 + N2H5 + HSO4 – + N2H6 2+ 2– 2– 3– –
  • 76. Solutions Dự đoán axit, baz BronstedDự đoán axit, baz Bronsted Axit –Axit – là chất phải chứa Hlà chất phải chứa H++ Phân tử trung hoà : HCl, HNO3, HF…. Cation có chứa H+ : NH4 + Cation kim loại trong nước : Fe2+ (aq) ; Al3+ (aq).. Cation cấu hình khí trơ có q2 / r càng lớn → tính axit càng mạnh Cation có điện tích và bán kính tương đương, cấu hình: 18e – (18e +2e) – (18e> >8e ) → tính axit mạnh hơn cấu hình 8e Anion có chứa H : HSO4 - , H2PO4 - ….
  • 77. Solutions Al(H2O)6 Al(OH)(H2O)5 + H+3+ 2+ Al(H2O)6 +H2O (l) Al(OH)(H2O)5 + H3O+3+ 2+ Al3+ (aq) bị thuỷ phân
  • 78. Solutions Baz Bronsted - chất có dư mật độ điện tích âm 21,7)POH(pK 43a2 = Anion: Cl- , NO3 - , SO4 2- , PO4 3- …. Phân tử cộng hoá trị phân cực : NH3 .. Chất lưỡng tính- chất vừa có khả năng cho H+ vừa có khả năng nhận H+. Các hợp chất có chứa H thường là chất lưỡng tính HCl + HH22POPO44 --  Cl- + H3PO4 H2PO4 - + HCO3 -  HPO4 2- + H2CO3 33,10)COH(pK 32a2 =
  • 79. Solutions Dung môi proton hoáDung môi proton hoá  Là hợp chất cộng hoá trị phân cực có chứa H nên có khả năng trao đổi proton (chất lưỡng tính)  Thường tạo lk H2 nên Tsvà Tnc cao.  Có tính phân cực mạnh nên có khả năng hoà tan nhiều chất (có cực).  Có thể tự ion hoá một phần khi ở trạng thái lỏng. Hằng số cân bằng gọi là hằng số tự proton hoá Kd
  • 80. Solutions H2O + H2O  H3O + OH- kn= [OH- ][H3O+ ] NH3 + NH3  NH2 - + NH4 + kd= [NH2 - ][NH4 + ] HD + HD  D- + H2D+ Kd = [D- ][H2D+ ]
  • 81. Solutions Sự điện ly của axit và baz là kết quả của pư trao đổi proton giữa axit và baz với dung môi. NH3(aq) + H2O (l) NH4 + (aq) + OH- (aq) axitaxitbaz axit bazbaz
  • 82. Solutions Sự điện ly của axit và baz trong nướcSự điện ly của axit và baz trong nước Axit: HA + H2O  A- + H3O+ [ ][ ] [ ]HA AOH K 3 a −+ =  Baz: B + H2O  BH+ + OH- [ ][ ] [ ]B OHBH Kb −+ = Ka càng lớn thì tính axit càng mạnh Kb càng lớn thì tính baz càng mạnh
  • 83. Solutions  Đối với cặp axit – baz liên hợp: HA + H2O  A- + H3O+ ][ ]][[ 3 )( HA AOH K HAa −+ = A- + H2O  HA + OH- ][ ]][[ )( − − =− A OHHA K Ab nAbHAa KOHOH A OHHA x HA AOH KK === −+ − −−+ − ]][[ ][ ]][[ ][ ]][[ 3 3 )()( pKa + pKb = pKn = 14 Ka.Kb = Kd → pKa + pKb = pKd Axit càng mạnh (Ka↑) thì baz liên hợp là baz yếu(Kb↓) Axit càng yếu (Ka↓) thì baz liên hợp là baz mạnh (Kb↑) Ka.Kb = Kn
  • 84. Solutions HẰNG SỐ ĐIỆN LY CỦA CÁC BASE YẾU
  • 85. Solutions HẰNG SỐ ĐIỆN LY CỦA CÁC AXIT YẾU VÀ BASE LIÊN HỢP ở 250 C
  • 86. Solutions Hiệu ứng san bằng dung môiHiệu ứng san bằng dung môi HA + H2O → A- + H3O+ H3O+ là ax mạnh nhất trong dd HA + H2O  A- + H3O+ H3O+ là ax mạnh nhất trong dd Trong dung môi H2O : H3O+ là axit mạnh nhất, OH- là baz mạnh hnất Trong dung môi NH3 : NH4 + là axit mạnh nhất NH2 - là baz mạnh nhất Trong dung môi HD : H2D+ là axit mạnh nhất D- là baz mạnh nhất
  • 87. Solutions Ảnh hưởng của dung môi đếnẢnh hưởng của dung môi đến cường độ axit bazcường độ axit baz Hằng số tự proton hoá (Kd ) HD + HD  D- + H2D+ Kd = [D- ][H2D+ ] Kd càng lớn thì tính axit của dung môi càng mạnh. Ái lực proton (AP) HD + H+ =H2D+ ∆H = -AP AP càng lớn thì dung môi có tính baz càng mạnh
  • 88. Solutions Dung môi có AP↑ thì tính axit của chất tan tăng tính baz của chất tan giảm • Trong nước, CH3COOH là axit yếu • Trong NH3 , CH3COOH là axit mạnh Dung môi có AP↓ thì tính axit của chất tan giảm tính baz của chất tan tăng Trong dung môi HF,HClO4 không chất nào thể hiện tính axit HNO3 + HF (dm)  H2NO3 + + F- NH4OH là baz yếu trong dung môi nước NH4OH là baz mạnh trong dung môi axit acetic
  • 89. Solutions Thuyết electron của LewisThuyết electron của Lewis Axit Lewis: là tiểu phân có dư mật độ điện tích dương và orbital hoá trị trống để nhận cặp electron liên kết từ baz. Dự đoán axit Lewis: Hầu hết các cation kim loại (Ag+ , Co3+ , Cr3+ , Mg2+..) Các halogenua của B, Al, Si, Sn Các hydrua của B,Al Các hợp chất có lk đôi trong những đk thích hợp cũng thể hiện tính axit Thuyết Lewis dùng giải thích quá trình tạo phức và tính bền của phức.
  • 90. Solutions Dự đoán baz Lewis:  Các anion : Cl- , Br- , OH-  Phân tử trung hoà hay ion có chứa nguyên tử (N,O ) còn cặp e hoá trị tự do như : NH3, amin , rượu, xeton.. Base Lewis: chất cho cặp electron. N H •• H H acid base F B F F + F B F F N H H H Ag+ + 2NH3  [Ag(NH3)2]+ □
  • 91. Solutions H+ H O H •• ••+ OH- •• •• •• acid base N H •• H H H+ + acid base N H H H H + base acid  
  • 92. Solutions HCl, axit mạnh HF, axit yếu [H+ ] = [HCl] [H+ ] < [HF]
  • 93. Solutions pH của dd loãng axit và baz mạnhpH của dd loãng axit và baz mạnh Axit mạnh HA → H+ + A- Ca Ca aH ClgClgpH −=−= + Baz mạnh MOH → M+ + OH- Cb Cb b bOH CpOHpH CCpOH lg1414 lglg +=−= −=−= − Ca >10-7 ion.g/lit Cb >10-7 ion.g/lit
  • 94. Solutions Axit mạnh và base mạnh HCl CH3CO2H Thymol Blue chỉ thị pH < 1.2 < pH < 2.8 < pH
  • 95. Solutions pH của dd axit yếu và base yếu.pH của dd axit yếu và base yếu. Axit yếu HA + H2O  H3O+ + A- Cân bằng Ca(1- α) Ca α Ca α aa a a aaOH CK C K CCC 3 ==α=+ ( ) ( )aaaaOH ClgpK 2 1 ClgKlg 2 1 ClgpH 3 −=−−=−= + ( )bb CpKpOH lg 2 1 −= ( )bb CpKpH lg 2 1 14 −−= α<<1, KaCa>> Kn Baz yếu MOH  M+ + OH- Cân bằng Cb(1- α) Cb α Cb α α<<1, KbCb>> Kn
  • 96. Solutions Đối với axit , base yếu đa bậcĐối với axit , base yếu đa bậc Khi tính pH dung dịch ta chỉ dựa vào bậc phân ly thứ nhất 7 a 10.3,4K 1 − =Ví dụ : tính pH dung dịch H2CO3 0,01M . [ ] ( )[ ] 19,410lg10.3,4lg 2 1 ClgpK 2 1 pH 27 aa1 =−−=−= −−
  • 97. Solutions Hằng số điện ly của các axit và base yếu ở 250 C
  • 98. Solutions Đo pH của giấm Đo pH của dd NH3
  • 99. Solutions Các ph ng pháp o pH cho các dd n cươ đ ướ (a) Gi y o pH ( nh tính) (b) Máy o pH( nh l ng)ấ đ đị đ đị ượ
  • 100. Solutions pH của dung dịch đệmpH của dung dịch đệm. Định nghiã: Dung dịch đệm là dd có pH ≈ const khi thêm lượng nhỏ axit mạnh hoặc baz mạnh hoặc pha loãng dd. Cấu tạo (HA / A- ) Đệm axit: axit yếu + muối của nó CH3COOH+CH3COONa Đệm baz: base yếu + muối của nó NH3.H2O+ NH4Cl Đệm trung tính : hỗn hợp các muối axit yếu Cơ chế tác dụng của dung dịch đệm CH3COOH  CH3COO- + H+ (1) CH3COONa → CH3COO- + Na+ Thêm axit mạnh: cb (1) ← Thêm base mạnh: H+ + OH- → H2O: lượng H+ ↓→ cb (1) → Pha loãng dd, độ điện ly CH3COOH ↑
  • 101. Solutions CH3COONa → CH3COO- + Na+ Cm Cm CH3COOH + H2O  CH3COO- + H3O+ Ca(1-α) (Caα + Cm≈ Cm) Caα pH của dung dịch đệm axit ( HA + MA) a m a m a a3 C C lgpK C C lgKlg]OHlg[pH +=−−=−= + [ ][ ] [ ] [ ] a m3 3 33 a C COH COOHCH COOCHOH K +−+ == m a a3 C C K]OH[ =+ PH của dd đệm base ( MOH + MA )       +−= b m b C C lgpK14pH
  • 102. Solutions HA (dd) + MOH(dd) ∆Hthuỷ phân >0 Số phân tử muối hoà tan số phân tử muối thuỷ phân Phản ứng thủy phân là phản ứng là phản ứng nghịch của pư trung hoà. MA (dd) + H2O pH của dung dịch muốipH của dung dịch muối Phản ứng thuỷ phân là pư trao đổi ion giữa muối và nước, có khả năng làm thay đổi pH môi trường. ∆Htrung hoà <0 Hằng số cân bằng của quá trình thuỷ phân Kt Độ thuỷ phân h = ≤ 1
  • 103. Solutions Do muối có lk ion nên khi hoà tan trong nước sẽ phân ly hòan toàn thành các ion bị hydrat hoá M+ (aq) + A- (aq) +H2O  MOH (aq) + HA (aq) ; ∆H >0 M+ .nH2O / M(OH).(n-1)(H2O) là cặp axit- base liên hợp HA / A- là cặp axit - baz liên hợp Theo thuyết axit - base Bronsted : Cation của muối (M+) là axit bronsted Anion của muối ( A- ) là base bronsted Vậy pư thuỷ phân thực chất là pư trao đổi proton giữa các ion của muối với các ptử nước. Hay pư thuỷ phân là pư axit base Bronsted.
  • 104. Solutions Muối nào sẽ bị thuỷ phân ?Muối nào sẽ bị thuỷ phân ? •Nếu cation của muối (M+) là axit mạnh hơn nước (MOH là base yếu), nó sẽ nhường H+ cho nước → cation muối bị thuỷ phân làm cho pHmtr <7 Ag+ nH2O + H2O  Ag(OH)(n-1)H2O + H3O+ NH4 + (aq) + H2O  NH3 (aq) + H3O+ •Nếu anion của muối (A- ) là baz mạnh hơn nước (HA là axit yếu), nó sẽ nhận H+ của nước làm tăng OH- → anion muối bị thuỷ phân làm cho pHmtr >7 CH3COO- + H2O  CH3COOH + OH- Tất cả các muối (MA) đều bị thuỷ phân trừ muối được tạo thành từ axit mạnh (HA) và base mạnh (MOH)
  • 105. Solutions Cation cấu hình khí trơ có q2 / r càng lớn → tính axit càng mạnh nên thuỷ phân càng mạnh. Ví dụ : Ka[Mg2+ (aq)] > Ka[Ba2+ (aq)] → Mg2+ (aq) thuỷ phân mạnh hơn Ba2+ (aq). Cation có điện tích và bán kính tương đương, cấu hình: 18e – (18e +2e) – (18e> >8e ) → tính axit mạnh hơn cấu hình 8e nên thuỷ phân sẽ mạnh hơn Ví dụ : Mg2+ (aq) thuỷ phân yếu hơn Hg2+ (aq)
  • 106. Solutions Hằng số Ka của các ion kim loại trong nước ở 250 C Ion kim lo iạ Ka Fe3+ (aq) 6 x 10-3 Sn2+ (aq) 4 x 10-4 Cr3+ (aq) 1 x 10-4 Al3+ (aq) 1 x 10-5 Be2+ (aq) 4 x 10-6 Cu2+ (aq) 3 x 10-8 Pb2+ (aq) 3 x 10-8 Zn2+ (aq) 1 x 10-9 Co2+ (aq) 2 x 10-10 Ni2+ (aq) 1 x 10-10 Tính axit t ng d nă ầ Thu phân m nh d nỷ ạ ầ
  • 107. Solutions CƯỜNG ĐỘ CỦA CẶP AXIT BASE LIÊN HỢP Các anion (A- ) có tính base càng mạnh sẽ thuỷ phân càng mạnh trong nuớc. HA A-
  • 108. Solutions pH của dung dịch muốipH của dung dịch muối Muối tạo thành từ axit mạnh và base yếu (M+ +H2O→ pH < 7) HA MOH Muối tạo thành từ axit mạnh và base mạnh MA không bị thuỷ phân → pH ≈7 Muối tạo thành từ axit yếu và base yếu ( M+ +A- + H2O → ) Muối tạo thành từ axit yếu và base mạnh (A- +H2O→ pH >7)
  • 109. Solutions Muối không tp Cation tp (Axit) Anion tp (Base) pH CH3COONH4 NH4 + CH3COO- 7 AlCl3 Al3+ <7 FeCl2 Fe2+ <7 KClO4 Không 7 Na2S S2- >7 NaF F- >7 NaBr Không 7 NH4CN NH4 + CN- >7 NH4F NH4 + F- <7 pK(NH3)=4,76; pK(CH3COOH)=4,75;pK(HCN)=9,2;pK(HF)=3,18 K<K K>K K≈K
  • 111. Solutions Muối tạo thành từMuối tạo thành từ axit yếuaxit yếu (K(Kaa)) vàvà baz mạnhbaz mạnh PH >7PH >7  Sự điện ly:MA → M+ (axy) + A- (base mạnh hơn H2O)  Sự thủy phân: A- + H2O ⇌ HA + OH- Cm(1-h) Cmh Cmh  Hằng số thủy phân:  Độ thủy phân:  Tính pH: [ ][ ] [ ] [ ] [ ][ ] [ ][ ] a n t K K OHH AH HA A OHHA K =×== −+ −+− − [ ][ ] [ ] ( ) ( ) 2 m 2 m m 2 m t hC h1 hC h1C hC A OHHA K ≈ − = − == − − ma n m t CK K C K h == [ ] a mn ma n mm K CK CK K ChCOH ===− [ ] [ ] m ann C KK OH K H == − + ( ) ( )maman ClgpK 2 1 7ClgpKpK 2 1 pH ++=++= >7
  • 112. Solutions Muối tạo thành từMuối tạo thành từ axit mạnhaxit mạnh vàvà baz yếubaz yếu (K(Kbb)) pH<7pH<7  Sự điện ly: MA → M+ (axit mạnh hơn nước) + A- (basey)  Sự thủy phân: M+ + H2O ⇌ MOH + H+ Cm(1-h) Cmh Cmh  Hằng số thủy phân:  Độ thủy phân:  Tính pH: [ ][ ] [ ] [ ] [ ][ ] [ ][ ] b n t K K OHH OHM MOH M HMOH K =×== −+ −++ + [ ][ ] [ ] ( ) ( ) 2 m 2 m m 2 m t hC h1 hC h1C hC M HMOH K ≈ − = − == + + mb n m t CK K C K h == [ ] b mn mb n mm K CK CK K ChCH ===+ ( ) ( )mbmbn ClgpK 2 1 7ClgpKpK 2 1 pH +−=−−= <7
  • 113. Solutions Muối tạo thành từ axit yếu (Ka) và base yếu (Kb)  Sự điện ly:MA → M+ (axit mạnh hơn nước) + A- (base mạnh hơn nước)  Sự thủy phân: M+ + A- + H2O ⇌ HA + MOH Cm(1-h) Cm(1-h) Cmh Cmh  Hằng số thủy phân:  Độ thủy phân:  Tính pH: [ ][ ] [ ][ ] [ ] [ ][ ] [ ] [ ][ ] [ ][ ] ba n t KK K OHH OHM MOH AH HA AM MOHHA K =××== −+ −+−+−+ [ ][ ] [ ][ ] ( ) ( ) ( ) 2 2 2 22 m 2 m t h h1 h h1C hC AM MOHHA K ≈ − = − == −+ ba n t KK K Kh == [ ] [ ] [ ] b an ba n aaa m m aa K KK KK K KhK h1 h K )h1(C hC K A HA KH ==≈ − ×= − ×=×= − + ( ) ( )baban pKpK 2 1 7pKpKpK 2 1 pH −+=−+=
  • 114. Solutions NHẬN XÉTNHẬN XÉT Hằng số thuỷ phân Kt phụ thuộc vào : Bản chất của muối và nhiệt độ Độ thuỷ phân h phụ thuộc vào: Ka và Kb của axit và baz liên hợp với các ion của muối, được tạo thành trong qt thuỷ phân,chúng có giá trị càng nhỏ thì độ thuỷ phân càng tăng. Cm càng nhỏ thì độ thuỷ phân tăng (trừ muối tạo thành từ axit yếu và baz yếu ) Nhiệt độ tăng thì độ thuỷ phân tăng.
  • 115. Solutions Cách tính pH của các dung dịchCách tính pH của các dung dịch. a. pH của dd axit mạnh và base mạnh. b. pH của dd axit yếu và base yếu. c. pH của dung dịch đệm. d. pH của dung dịch muối aClgpH −= bCpH lg14 += ( )aa CpKpH lg 2 1 −= ( )bb CpKpH lg 2 1 14 −−= a m a C C lgpKpH +=       +−= b m b C C lgpK14pH ( )mb CpKpH lg 2 1 7 +−= ( )ma CpKpH lg 2 1 7 ++= ( )ba pKpKpH −+= 2 1 7
  • 116. Solutions Pha loãng dung dịchPha loãng dung dịchPha loãng dung dịchPha loãng dung dịch • Pha loãng nồng độPha loãng nồng độ dung dịch A từ 1Mdung dịch A từ 1M xuống 0,02Mxuống 0,02M pipet Bình định mức ddA 1M Dùng pipet hút 10,00 ml dd A 1M cho vào bình định mức 500ml +nước vào → cho đến vạch chuẩn của bình → lắc đều →ddA 0,02M
  • 117. Solutions Phản ứng trung hoàPhản ứng trung hoàPhản ứng trung hoàPhản ứng trung hoà HCl (dd) +NaOH(dd) = NaCl (dd) + H2O H3O+ + OH- = 2H2O ; ∆H0 298 = -13,36 kcal = - 55,84 kJ Hiệu ứng nhiệt tiêu chuẩn là hằng số, không phụ thuộc vào loại axit mạnh và base mạnh tham gia phản ứng. Phản ứng đến cùng, không có phản ứng thuỷ phân xảy ra Điểm tương đương : VNaOH.CNaOH(N) = VHCl.CHCl(N) Tại điểm tương đương pH =7
  • 118. Solutions Dùng phép chuẩn độ axit baseDùng phép chuẩn độ axit base để xác định nồng độ axitđể xác định nồng độ axit Cho dd NaOH 0,10N vào buret tới vạch chuẩn (mức 0) Cho 10,00 ml dd axit HCl chưa biết nồng độ + 100ml nước cất + 3 giọt phenolphatalein → vào bình tam giác (erlen) VNaOH.CNaOH(N) = VHCl.CHCl(N) 0
  • 119. Solutions Chuẩn độ dd HCl bằng dd NaOHChuẩn độ dd HCl bằng dd NaOH Nhỏ từ từ dd NaOH từ burét xuống bình tam giác và lắc đều dd trong bình cho đến khi dung dịch trong bình bắt đầu chuyển sang màu hồng nhạt (bền trong 30 giây) →đọc thể tích ddNaOH đã dùng trên buret V=24,6 ml → tính nồng độ dd HCl theo đl đương lượng. CHCl = 0,25N ddNaOH 0,10N Dd HCl CHCl ? 0 24,6

Editor's Notes

  1. I.1. KN về hệ phân tán và dd
  2. Figure: 13-32-03UNE13.06 Title: Exercise 13.6 Caption: Vitamins E and B6.
  3. I.2. KN về độ tan
  4. I.2.KN về độ tan (tt)
  5. I.5 Nồng độ dd
  6. &amp;lt;number&amp;gt;
  7. &amp;lt;number&amp;gt;
  8. II.1 Áp suất hơn bão hòa
  9. II.2 ĐL Raoult II
  10. II.2.a Ts
  11. II.3 Áp suất thẩm thấu
  12. III.3 DD chất đly yếu
  13. III.4 DD chất đly mạnh
  14. Lý thuyết chất đly mạnh
  15. Pt Debye Huckel
  16. Cb của dd chất đly khó tan
  17. T S
  18. Ảnh hưởng cũa các ion trong dd đến S
  19. Đk hòa tan, kết tủa
  20. IV.1 Tích số ion của nước
  21. IV.2 pH và môi trường
  22. iV.3 KN về ax, baz
  23. Thuyết ax – baz Arrhenius
  24. Thuyết Bronsted
  25. Thuyết Bronsted (tt)
  26. Thuyết Bronsted
  27. IV.3.c. Thuyết ax - baz Lewis
  28. pH của dd ax và baz mạnh
  29. pH của dd ax, baz yếu
  30. DD đệm
  31. pH dd đệm
  32. Sự thủy phân
  33. 4. Cách tính pH của các dd