SlideShare a Scribd company logo
L U Ô N G D U Y Ê N B Ì N H
• % ẩ ằ ỉ ĩ - ^ " ' • ' • ' • ^ • ' • . • • ' ;
t : ^ ỹ ' ~ ' ' : V y " :
:
G I Á O T R Ì N H
L Ư Ơ N G D U Y Ê N B Ì N H
G I Á O T R Ì N H
VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG
Tập hai
D Ù N G C H O SINH V I Ê N C Á C T R Ư Ờ N G C A O Đ A N G
(Tái bản lần thứ nhất)
DẠI HỌC THÁI NGUYỄN
TRUNG TÂM HỌC LIỆU
ĩ •
N H À X U Ấ T B Ả N G I Á O D Ụ C
Bản quyền thuộc HEVOBCO - Nhà xuất bản Giáo dục
04 - 2008/CXB/389 - 1999/GD Mã số : 7K618y8 - DAI
X ơ i nối đau
Bộ giáo trình Vật lý đại cương gồm hai tập được biên soạn cho sinh
viên các trường Cao đẳng.
Tập hai của cuốn giáo trình này trình bày sâu hem các phần Điện, Điện
từ... và trình bày khái quát các phần còn lại của Vật lý (Quang, Nguyên
tử...)- Đối với các ngành kỹ thuật, các phần Điện, Điện từ... có tác dụng
trực tiếp quan trọng làm cơ sở cho nhiều lĩnh vực kỹ thuật như kỹ thuật
Điện, kỹ thuật Điện từ, Điều khiển và Điều khiển tự động,... Sinh viên
ngành kỹ thuật cần nắm thật vững để có điều kiện đi sâu các ngành kỹ
thuật đó hem là đi vào các lĩnh vực không có ứng dụng trực tiếp.
Giống như ở tập một, các phần lý thuyết, bài tập có dấu * dành cho
các yêu cầu cao hem sau này - chẳng hạn dành cho các sinh viên học
chuyển tiếp từ Cao đẳng lên Đại học và có thể bỏ qua khi thấy chưa cần thiết.
Các bài tập ở đây chia làm 3 loại:
a) Bài tập ví dụ (có lời giải);
b) Bài tập tự giải (có lời giải trong sách bài tập);
c) Bài tập mở rộng: Trình bày những hiện tượng, hiệu ứng... những
định luật, quy tắc không trình bày trong phần lý thuyết, nhưng có ứng
dụng, lý giải... trong thực tế.
TÁC GIẢ
3
Chương Ì
ĐIỆN TRƯỜNG TỈNH
•
§ 1 . Đ I Ệ N T Í C H
1.1. Hai loại điện tích
Từ lâu người ta đã biết một số vật khi đem cọ xát vào len, dạ, lụa, lông
thú... sẽ có khả năng hút được các vật nhẹ. Ta nói các vật ấy đã tích điện.
Thực nghiệm chứng tỏ rằng trong tự nhiên chỉ có hai loại điện tích:
điện tích dương và điện tích âm.
Thực nghiệm cũng chứng tỏ rằng các vật tích điện có tương tác với
nhau: các điện tích cùng dấu đẩy nhau, các điện tích trái dấu hút nhau. Lực
tương tác giữa các vật tích điện đứng yên gọi là lực tĩnh điện hay lực Culông.
Ì .2. Lượng tử hoa điện tích
Các vật xung quanh ta đều cấu tạo bởi các phán tử, nguyên tử,... ;
trong m ỗ i nguyên tử có hạt nhân và các electron... trong hạt nhân có proton
và neutron... Các hạt đó nếu tích điện thì điện tích ấy là một số nguyên của
điện tích nguyên tố:
-e = - l , 6 . 1 0 " l 9
C
Ta nói rằng điện tích bị lượng tử hóa.
1.3. Bảo toàn điện tích
Trong các quá trình biến đổi của một hệ (biến đổi phân tử, nguyên tử,
hạt nhân...) người ta nhận thấy rằng: Tổng đại số các điện tích của hệ
trước và sau quá trình biến đổi là không thay đổi.
5
V í dụ một hệ g ồ m hai vật A và B ban đầu k h ô n g mang điện: nếu A
tích điện dương nghĩa là đã mất đi một số X electron thì số electron này lại
nhập vào vật B và vật B trở thành tích điện âm. Đ i ệ n tích của A và B sau
khi biến đ ổ i lần lượt là +xe và x(-e) = -xe. Tổng đ ạ i số các điện tích của
A và B là:
(+xe) + (-xe) = 0 (1.1)
Nói các khác: điện tích không tự sinh ra và không tự mất đi, nó chỉ
truyền từ vật này sang vật khác.
Phát biểu trên đây là n ộ i dung của định luật bảo toàn điện tích, một
trong những định luật cơ bản của các quá trình biến đ ổ i về điện.
§2. ĐỊNH LUẬT CULÔNG
Năm 1785, nhà Vật lý học Culông đã làm thí nghiệm thiết lập được
định luật mang tên ông về lực tương tác giữa hai điện tích đ i ể m .
Theo định nghĩa, điện tích điểm (hay hạt điện tích) là một vật tích điện
có kích thước như một chất điểm (một hạt).
2. Ì. Phát biểu định luật Culông
Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm Ọj và q2 đặt cách nhau
một khoảng r:
- Có phương nằm trên đường thẳng nối qj và q2;
-Có chiều như hình Lia khi qị,qi cùng dấu, hoặc có chiều như hình
ỉ Ab khi qỊt q2 trái dấu;
- Có độ lớn tỷ lệ thuận với tích các độ lớn của hai điện tích và tỷ lệ
nghịch với bình phương khoảng cách r;
- Phụ thuộc vào môi trường xung quanh.
T ừ phát biểu trên đây, có thể viết ra độ lớn của hai lực tương tác Fị
(lực tác dụng lên q,) và F2 (lực tác dụng lên q2 ):
F F khl^l(L2)
Sĩ
6
b)
- Ọ -
ọ -
- 0
H/nh f.í
a) Trong công thức trên, k là một hệ số tùy thuộc vào các đơn vị đo.
Trong hệ SI, điện tích đ o bằng culông (C), độ dài đ o bằng mét (m), độ lớn
của các lực đo bằng niutơn (N) khi đó:
k =9.109
N . m
2
Người ta cũng ký hiệu
k =
Ì
47te(>
trong đó, hằng số 60 được g ọ i là hằng số điện:
Ì Ì
(1.3)
(1.4)
e„ =
47ĩk 471.9.lo9
( c 2
>
N . m 2
(1.5)
Ta có thể viết:
Fi =
Ì <m
47te„ er
(1.6)
b) Hằng số e trong công thức trên là một đ ạ i lượng tùy thuộc vào môi
trường xung quanh (môi trường cách điện); 6 có giá trị > Ì được gọi là
hằng số điện môi của môi trường.
Môi trường E
Chân không 1
Không khí 1,0006
Thủy tinh 5 -ỉ-10
Nước 81
7
Theo công thức (1.6) ta có thể kết luận:
Lực tương tác tĩnh điện giữa các điện tích đặt trong môi trường cách
điện giảm đi s lần so với lực tương tác đó khi đặt trong chân không.
2.2. Biểu thức vectơ của định luật Culông
Gọi: r1 2 là vectơ bán kính nối từ qj đến q 2 ;
r2 1 là vectơ bán kính nối từ q 2 đến q i .
dễ dàng thấy rằng biểu thức vectơ của lực Culông tác dụng lên qi và q 2 có dạng:
F 1 S i i & Ị ỉ L (1.7)
47T80 er r
F2 = _ ! _ S i â L ĩ k ( 1 8 )
47ie0 8 r r
trong đó r 2 1 = ĩ2 = r và
— = ũ 2 l : vectơ đơn vị nằm theo r2 I (1.9)
r
— = n 1 2 : vectơ đơn vị nằm theo r1 2 (1-10)
r
Bài tập ví dụ 1.1
Nguyên tử hydro được tạo thành bởi một hạt proton k h ố i lượng
l,67.10~2 7
kg, điện tích bằng +e = +1,6.10"1 9
c và một hạt electron khối
lượng 9,1.10 3 1
k g , điện tích bằng -e = -1,6.10 1 9
c . Hạt electron có thể coi
là chuyển động xung quanh hạt proton (giả thiết là đứng yên) theo một quỹ
đạo tròn, có tâm trùng với vị trí hạt protọn, có bán kính r = 5,3-10 1
' m . '
1. Xác định cường độ lực tương tác tĩnh điện giữa hai hạt đó.
2. Xác định cường độ lực tương tác hấp dẫn giữa hai hạt đ ó .
3. Tính vận tốc của electron chuyển động trên quỹ đạo tròn ấy.
Giải
ỉ. Cường độ lực hút tĩnh điện tác động lên hạt electron:
F =
Ị |(+e)(-e)|
4718., r 2
F = 8,2.10~8
N.
.2
9.10
c 2
,
9 N m ' ì ( l , 6 . 1 0 " , 9
c ỵ
(5,3.10~"m)2
8

More Related Content

What's hot

Homework 3 of Optical Semiconductor
Homework 3 of Optical SemiconductorHomework 3 of Optical Semiconductor
Homework 3 of Optical Semiconductor
Lê Đại-Nam
 
on the de broglie's hypothesis of wave particle duality
on the de broglie's hypothesis of wave particle dualityon the de broglie's hypothesis of wave particle duality
on the de broglie's hypothesis of wave particle duality
Lê Đại-Nam
 
Homework 2 of Optical Semiconductor
Homework 2 of Optical SemiconductorHomework 2 of Optical Semiconductor
Homework 2 of Optical Semiconductor
Lê Đại-Nam
 
Homework 4 of QFT
Homework 4 of QFTHomework 4 of QFT
Homework 4 of QFT
Lê Đại-Nam
 
Lecture on Relativity theory - Chapter 1 Relativity before Einstein
Lecture on Relativity theory - Chapter 1 Relativity before EinsteinLecture on Relativity theory - Chapter 1 Relativity before Einstein
Lecture on Relativity theory - Chapter 1 Relativity before Einstein
Lê Đại-Nam
 
Physics ii ch10
Physics ii ch10Physics ii ch10
Physics ii ch10Heo Con
 
Cac dang-bai-tap-chuong-1
Cac dang-bai-tap-chuong-1Cac dang-bai-tap-chuong-1
Cac dang-bai-tap-chuong-1
Nguyen Van Tai
 
Nguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent states
Nguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent statesNguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent states
Nguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent states
Lê Đại-Nam
 
Lecture note on Theory of Solid state Physics
Lecture note on Theory of Solid state PhysicsLecture note on Theory of Solid state Physics
Lecture note on Theory of Solid state Physics
Lê Đại-Nam
 
tong on vat ly 11
tong on vat ly 11tong on vat ly 11
tong on vat ly 11
ttt tytye
 
Tổng quan về quang phi tuyến
Tổng quan về quang phi tuyếnTổng quan về quang phi tuyến
Tổng quan về quang phi tuyến
www. mientayvn.com
 
Ly11sach.thuvienvatly.com.c582b.34352
Ly11sach.thuvienvatly.com.c582b.34352Ly11sach.thuvienvatly.com.c582b.34352
Ly11sach.thuvienvatly.com.c582b.34352Quyen Le
 
chuyên đề điện tích điện trường - chương 1 vật lý 11 hay nhất 2017
chuyên đề điện tích điện trường - chương 1 vật lý 11 hay nhất 2017chuyên đề điện tích điện trường - chương 1 vật lý 11 hay nhất 2017
chuyên đề điện tích điện trường - chương 1 vật lý 11 hay nhất 2017
Hoàng Thái Việt
 
Ontap lythuyet lý2
Ontap lythuyet lý2Ontap lythuyet lý2
Ontap lythuyet lý2
Viet Hung Luu
 
Homework 6 of Optical Semiconductor
Homework 6 of Optical SemiconductorHomework 6 of Optical Semiconductor
Homework 6 of Optical Semiconductor
Lê Đại-Nam
 
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
www. mientayvn.com
 
Bai tap cau truc tinh te cua nguyen tu hydro
Bai tap cau truc tinh te cua nguyen tu hydroBai tap cau truc tinh te cua nguyen tu hydro
Bai tap cau truc tinh te cua nguyen tu hydro
Lê Đại-Nam
 
QFT: DCS of Compton scattering
QFT: DCS of Compton scatteringQFT: DCS of Compton scattering
QFT: DCS of Compton scattering
Lê Đại-Nam
 
Định luật Coulomb
Định luật CoulombĐịnh luật Coulomb
Định luật Coulomb
Nathan Herbert
 
On the fine structure of hydrogen
On the fine structure of hydrogenOn the fine structure of hydrogen
On the fine structure of hydrogen
Lê Đại-Nam
 

What's hot (20)

Homework 3 of Optical Semiconductor
Homework 3 of Optical SemiconductorHomework 3 of Optical Semiconductor
Homework 3 of Optical Semiconductor
 
on the de broglie's hypothesis of wave particle duality
on the de broglie's hypothesis of wave particle dualityon the de broglie's hypothesis of wave particle duality
on the de broglie's hypothesis of wave particle duality
 
Homework 2 of Optical Semiconductor
Homework 2 of Optical SemiconductorHomework 2 of Optical Semiconductor
Homework 2 of Optical Semiconductor
 
Homework 4 of QFT
Homework 4 of QFTHomework 4 of QFT
Homework 4 of QFT
 
Lecture on Relativity theory - Chapter 1 Relativity before Einstein
Lecture on Relativity theory - Chapter 1 Relativity before EinsteinLecture on Relativity theory - Chapter 1 Relativity before Einstein
Lecture on Relativity theory - Chapter 1 Relativity before Einstein
 
Physics ii ch10
Physics ii ch10Physics ii ch10
Physics ii ch10
 
Cac dang-bai-tap-chuong-1
Cac dang-bai-tap-chuong-1Cac dang-bai-tap-chuong-1
Cac dang-bai-tap-chuong-1
 
Nguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent states
Nguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent statesNguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent states
Nguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent states
 
Lecture note on Theory of Solid state Physics
Lecture note on Theory of Solid state PhysicsLecture note on Theory of Solid state Physics
Lecture note on Theory of Solid state Physics
 
tong on vat ly 11
tong on vat ly 11tong on vat ly 11
tong on vat ly 11
 
Tổng quan về quang phi tuyến
Tổng quan về quang phi tuyếnTổng quan về quang phi tuyến
Tổng quan về quang phi tuyến
 
Ly11sach.thuvienvatly.com.c582b.34352
Ly11sach.thuvienvatly.com.c582b.34352Ly11sach.thuvienvatly.com.c582b.34352
Ly11sach.thuvienvatly.com.c582b.34352
 
chuyên đề điện tích điện trường - chương 1 vật lý 11 hay nhất 2017
chuyên đề điện tích điện trường - chương 1 vật lý 11 hay nhất 2017chuyên đề điện tích điện trường - chương 1 vật lý 11 hay nhất 2017
chuyên đề điện tích điện trường - chương 1 vật lý 11 hay nhất 2017
 
Ontap lythuyet lý2
Ontap lythuyet lý2Ontap lythuyet lý2
Ontap lythuyet lý2
 
Homework 6 of Optical Semiconductor
Homework 6 of Optical SemiconductorHomework 6 of Optical Semiconductor
Homework 6 of Optical Semiconductor
 
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
 
Bai tap cau truc tinh te cua nguyen tu hydro
Bai tap cau truc tinh te cua nguyen tu hydroBai tap cau truc tinh te cua nguyen tu hydro
Bai tap cau truc tinh te cua nguyen tu hydro
 
QFT: DCS of Compton scattering
QFT: DCS of Compton scatteringQFT: DCS of Compton scattering
QFT: DCS of Compton scattering
 
Định luật Coulomb
Định luật CoulombĐịnh luật Coulomb
Định luật Coulomb
 
On the fine structure of hydrogen
On the fine structure of hydrogenOn the fine structure of hydrogen
On the fine structure of hydrogen
 

Similar to 8708 72201284531vatlydaicuongtap2

BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
76209115 baigiang-truyensong
76209115 baigiang-truyensong76209115 baigiang-truyensong
76209115 baigiang-truyensong
pnahuy
 
Giải đề 2011
Giải đề 2011Giải đề 2011
Giải đề 2011Huynh ICT
 
Slides bai giang hoa dai cuong full
Slides bai giang hoa dai cuong fullSlides bai giang hoa dai cuong full
Slides bai giang hoa dai cuong full
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong 1
Chuong 1Chuong 1
Chuong 1
Ngoan Pham Van
 
Quantum Effect in Semiconductor Devices
Quantum Effect in Semiconductor DevicesQuantum Effect in Semiconductor Devices
Quantum Effect in Semiconductor Devices
VuTienLam
 
Đề thi đại học 2008 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2008 môn Vật LýĐề thi đại học 2008 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2008 môn Vật Lý
tuituhoc
 
[ Nguoithay.vn ]de thithu chuyen_hatinh_lan_2_2013-2014
[ Nguoithay.vn ]de thithu chuyen_hatinh_lan_2_2013-2014[ Nguoithay.vn ]de thithu chuyen_hatinh_lan_2_2013-2014
[ Nguoithay.vn ]de thithu chuyen_hatinh_lan_2_2013-2014
Phong Phạm
 
[Giasunhatrang.edu.vn]bt chuong-i-dien-tich-dien-truong-vl-11
[Giasunhatrang.edu.vn]bt chuong-i-dien-tich-dien-truong-vl-11[Giasunhatrang.edu.vn]bt chuong-i-dien-tich-dien-truong-vl-11
[Giasunhatrang.edu.vn]bt chuong-i-dien-tich-dien-truong-vl-11GiaSư NhaTrang
 
Bttn hdc a-full -co da
Bttn   hdc a-full -co daBttn   hdc a-full -co da
Bttn hdc a-full -co da
Code Block
 
Giới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyếnGiới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyến
www. mientayvn.com
 
File goc 785533
File goc 785533File goc 785533
File goc 785533
bienhuynh bien bo
 
vat-ly-dai-cuong-2-cau-hoi-thi-tu-luan.pdf
vat-ly-dai-cuong-2-cau-hoi-thi-tu-luan.pdfvat-ly-dai-cuong-2-cau-hoi-thi-tu-luan.pdf
vat-ly-dai-cuong-2-cau-hoi-thi-tu-luan.pdf
BlackVelvet7
 
chapter2-2-Ly-thuyet-dai-nang-luong.pdf
chapter2-2-Ly-thuyet-dai-nang-luong.pdfchapter2-2-Ly-thuyet-dai-nang-luong.pdf
chapter2-2-Ly-thuyet-dai-nang-luong.pdf
LINHTRANHOANG2
 
2014thi thu-3134.thuvienvatly.com.d872e.39821
2014thi thu-3134.thuvienvatly.com.d872e.398212014thi thu-3134.thuvienvatly.com.d872e.39821
2014thi thu-3134.thuvienvatly.com.d872e.39821Bác Sĩ Meomeo
 
Dao động mạng tinh thể
Dao động mạng tinh thểDao động mạng tinh thể
Dao động mạng tinh thểHeo Con
 

Similar to 8708 72201284531vatlydaicuongtap2 (20)

BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
 
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
 
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
 
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
 
76209115 baigiang-truyensong
76209115 baigiang-truyensong76209115 baigiang-truyensong
76209115 baigiang-truyensong
 
Giải đề 2011
Giải đề 2011Giải đề 2011
Giải đề 2011
 
Slides bai giang hoa dai cuong full
Slides bai giang hoa dai cuong fullSlides bai giang hoa dai cuong full
Slides bai giang hoa dai cuong full
 
Chuong 1
Chuong 1Chuong 1
Chuong 1
 
Quantum Effect in Semiconductor Devices
Quantum Effect in Semiconductor DevicesQuantum Effect in Semiconductor Devices
Quantum Effect in Semiconductor Devices
 
Đề thi đại học 2008 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2008 môn Vật LýĐề thi đại học 2008 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2008 môn Vật Lý
 
[ Nguoithay.vn ]de thithu chuyen_hatinh_lan_2_2013-2014
[ Nguoithay.vn ]de thithu chuyen_hatinh_lan_2_2013-2014[ Nguoithay.vn ]de thithu chuyen_hatinh_lan_2_2013-2014
[ Nguoithay.vn ]de thithu chuyen_hatinh_lan_2_2013-2014
 
[Giasunhatrang.edu.vn]bt chuong-i-dien-tich-dien-truong-vl-11
[Giasunhatrang.edu.vn]bt chuong-i-dien-tich-dien-truong-vl-11[Giasunhatrang.edu.vn]bt chuong-i-dien-tich-dien-truong-vl-11
[Giasunhatrang.edu.vn]bt chuong-i-dien-tich-dien-truong-vl-11
 
1 dien truong tinh
1 dien truong tinh1 dien truong tinh
1 dien truong tinh
 
Bttn hdc a-full -co da
Bttn   hdc a-full -co daBttn   hdc a-full -co da
Bttn hdc a-full -co da
 
Giới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyếnGiới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyến
 
File goc 785533
File goc 785533File goc 785533
File goc 785533
 
vat-ly-dai-cuong-2-cau-hoi-thi-tu-luan.pdf
vat-ly-dai-cuong-2-cau-hoi-thi-tu-luan.pdfvat-ly-dai-cuong-2-cau-hoi-thi-tu-luan.pdf
vat-ly-dai-cuong-2-cau-hoi-thi-tu-luan.pdf
 
chapter2-2-Ly-thuyet-dai-nang-luong.pdf
chapter2-2-Ly-thuyet-dai-nang-luong.pdfchapter2-2-Ly-thuyet-dai-nang-luong.pdf
chapter2-2-Ly-thuyet-dai-nang-luong.pdf
 
2014thi thu-3134.thuvienvatly.com.d872e.39821
2014thi thu-3134.thuvienvatly.com.d872e.398212014thi thu-3134.thuvienvatly.com.d872e.39821
2014thi thu-3134.thuvienvatly.com.d872e.39821
 
Dao động mạng tinh thể
Dao động mạng tinh thểDao động mạng tinh thể
Dao động mạng tinh thể
 

8708 72201284531vatlydaicuongtap2

  • 1. L U Ô N G D U Y Ê N B Ì N H • % ẩ ằ ỉ ĩ - ^ " ' • ' • ' • ^ • ' • . • • ' ; t : ^ ỹ ' ~ ' ' : V y " : : G I Á O T R Ì N H
  • 2.
  • 3. L Ư Ơ N G D U Y Ê N B Ì N H G I Á O T R Ì N H VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG Tập hai D Ù N G C H O SINH V I Ê N C Á C T R Ư Ờ N G C A O Đ A N G (Tái bản lần thứ nhất) DẠI HỌC THÁI NGUYỄN TRUNG TÂM HỌC LIỆU ĩ • N H À X U Ấ T B Ả N G I Á O D Ụ C
  • 4. Bản quyền thuộc HEVOBCO - Nhà xuất bản Giáo dục 04 - 2008/CXB/389 - 1999/GD Mã số : 7K618y8 - DAI
  • 5. X ơ i nối đau Bộ giáo trình Vật lý đại cương gồm hai tập được biên soạn cho sinh viên các trường Cao đẳng. Tập hai của cuốn giáo trình này trình bày sâu hem các phần Điện, Điện từ... và trình bày khái quát các phần còn lại của Vật lý (Quang, Nguyên tử...)- Đối với các ngành kỹ thuật, các phần Điện, Điện từ... có tác dụng trực tiếp quan trọng làm cơ sở cho nhiều lĩnh vực kỹ thuật như kỹ thuật Điện, kỹ thuật Điện từ, Điều khiển và Điều khiển tự động,... Sinh viên ngành kỹ thuật cần nắm thật vững để có điều kiện đi sâu các ngành kỹ thuật đó hem là đi vào các lĩnh vực không có ứng dụng trực tiếp. Giống như ở tập một, các phần lý thuyết, bài tập có dấu * dành cho các yêu cầu cao hem sau này - chẳng hạn dành cho các sinh viên học chuyển tiếp từ Cao đẳng lên Đại học và có thể bỏ qua khi thấy chưa cần thiết. Các bài tập ở đây chia làm 3 loại: a) Bài tập ví dụ (có lời giải); b) Bài tập tự giải (có lời giải trong sách bài tập); c) Bài tập mở rộng: Trình bày những hiện tượng, hiệu ứng... những định luật, quy tắc không trình bày trong phần lý thuyết, nhưng có ứng dụng, lý giải... trong thực tế. TÁC GIẢ 3
  • 6.
  • 7. Chương Ì ĐIỆN TRƯỜNG TỈNH • § 1 . Đ I Ệ N T Í C H 1.1. Hai loại điện tích Từ lâu người ta đã biết một số vật khi đem cọ xát vào len, dạ, lụa, lông thú... sẽ có khả năng hút được các vật nhẹ. Ta nói các vật ấy đã tích điện. Thực nghiệm chứng tỏ rằng trong tự nhiên chỉ có hai loại điện tích: điện tích dương và điện tích âm. Thực nghiệm cũng chứng tỏ rằng các vật tích điện có tương tác với nhau: các điện tích cùng dấu đẩy nhau, các điện tích trái dấu hút nhau. Lực tương tác giữa các vật tích điện đứng yên gọi là lực tĩnh điện hay lực Culông. Ì .2. Lượng tử hoa điện tích Các vật xung quanh ta đều cấu tạo bởi các phán tử, nguyên tử,... ; trong m ỗ i nguyên tử có hạt nhân và các electron... trong hạt nhân có proton và neutron... Các hạt đó nếu tích điện thì điện tích ấy là một số nguyên của điện tích nguyên tố: -e = - l , 6 . 1 0 " l 9 C Ta nói rằng điện tích bị lượng tử hóa. 1.3. Bảo toàn điện tích Trong các quá trình biến đổi của một hệ (biến đổi phân tử, nguyên tử, hạt nhân...) người ta nhận thấy rằng: Tổng đại số các điện tích của hệ trước và sau quá trình biến đổi là không thay đổi. 5
  • 8. V í dụ một hệ g ồ m hai vật A và B ban đầu k h ô n g mang điện: nếu A tích điện dương nghĩa là đã mất đi một số X electron thì số electron này lại nhập vào vật B và vật B trở thành tích điện âm. Đ i ệ n tích của A và B sau khi biến đ ổ i lần lượt là +xe và x(-e) = -xe. Tổng đ ạ i số các điện tích của A và B là: (+xe) + (-xe) = 0 (1.1) Nói các khác: điện tích không tự sinh ra và không tự mất đi, nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác. Phát biểu trên đây là n ộ i dung của định luật bảo toàn điện tích, một trong những định luật cơ bản của các quá trình biến đ ổ i về điện. §2. ĐỊNH LUẬT CULÔNG Năm 1785, nhà Vật lý học Culông đã làm thí nghiệm thiết lập được định luật mang tên ông về lực tương tác giữa hai điện tích đ i ể m . Theo định nghĩa, điện tích điểm (hay hạt điện tích) là một vật tích điện có kích thước như một chất điểm (một hạt). 2. Ì. Phát biểu định luật Culông Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm Ọj và q2 đặt cách nhau một khoảng r: - Có phương nằm trên đường thẳng nối qj và q2; -Có chiều như hình Lia khi qị,qi cùng dấu, hoặc có chiều như hình ỉ Ab khi qỊt q2 trái dấu; - Có độ lớn tỷ lệ thuận với tích các độ lớn của hai điện tích và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách r; - Phụ thuộc vào môi trường xung quanh. T ừ phát biểu trên đây, có thể viết ra độ lớn của hai lực tương tác Fị (lực tác dụng lên q,) và F2 (lực tác dụng lên q2 ): F F khl^l(L2) Sĩ 6
  • 9. b) - Ọ - ọ - - 0 H/nh f.í a) Trong công thức trên, k là một hệ số tùy thuộc vào các đơn vị đo. Trong hệ SI, điện tích đ o bằng culông (C), độ dài đ o bằng mét (m), độ lớn của các lực đo bằng niutơn (N) khi đó: k =9.109 N . m 2 Người ta cũng ký hiệu k = Ì 47te(> trong đó, hằng số 60 được g ọ i là hằng số điện: Ì Ì (1.3) (1.4) e„ = 47ĩk 471.9.lo9 ( c 2 > N . m 2 (1.5) Ta có thể viết: Fi = Ì <m 47te„ er (1.6) b) Hằng số e trong công thức trên là một đ ạ i lượng tùy thuộc vào môi trường xung quanh (môi trường cách điện); 6 có giá trị > Ì được gọi là hằng số điện môi của môi trường. Môi trường E Chân không 1 Không khí 1,0006 Thủy tinh 5 -ỉ-10 Nước 81 7
  • 10. Theo công thức (1.6) ta có thể kết luận: Lực tương tác tĩnh điện giữa các điện tích đặt trong môi trường cách điện giảm đi s lần so với lực tương tác đó khi đặt trong chân không. 2.2. Biểu thức vectơ của định luật Culông Gọi: r1 2 là vectơ bán kính nối từ qj đến q 2 ; r2 1 là vectơ bán kính nối từ q 2 đến q i . dễ dàng thấy rằng biểu thức vectơ của lực Culông tác dụng lên qi và q 2 có dạng: F 1 S i i & Ị ỉ L (1.7) 47T80 er r F2 = _ ! _ S i â L ĩ k ( 1 8 ) 47ie0 8 r r trong đó r 2 1 = ĩ2 = r và — = ũ 2 l : vectơ đơn vị nằm theo r2 I (1.9) r — = n 1 2 : vectơ đơn vị nằm theo r1 2 (1-10) r Bài tập ví dụ 1.1 Nguyên tử hydro được tạo thành bởi một hạt proton k h ố i lượng l,67.10~2 7 kg, điện tích bằng +e = +1,6.10"1 9 c và một hạt electron khối lượng 9,1.10 3 1 k g , điện tích bằng -e = -1,6.10 1 9 c . Hạt electron có thể coi là chuyển động xung quanh hạt proton (giả thiết là đứng yên) theo một quỹ đạo tròn, có tâm trùng với vị trí hạt protọn, có bán kính r = 5,3-10 1 ' m . ' 1. Xác định cường độ lực tương tác tĩnh điện giữa hai hạt đó. 2. Xác định cường độ lực tương tác hấp dẫn giữa hai hạt đ ó . 3. Tính vận tốc của electron chuyển động trên quỹ đạo tròn ấy. Giải ỉ. Cường độ lực hút tĩnh điện tác động lên hạt electron: F = Ị |(+e)(-e)| 4718., r 2 F = 8,2.10~8 N. .2 9.10 c 2 , 9 N m ' ì ( l , 6 . 1 0 " , 9 c ỵ (5,3.10~"m)2 8