SlideShare a Scribd company logo
1 of 9
Download to read offline
9/8/2014 
1 
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ 
 Chương 1 
General Chemistry Chapter 1 2 
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ 
1.1 Nguyên tử và quang phổ nguyên tử (tự đọc) 
1.2 Thuyết cấu tạo nguyên tử Bohr (tự đọc) 
1.3 Thuyết cấu tạo nguyên tử theo cơ học 
lượng tử. 
General Chemistry Chapter 1 3 
Ba luận điểm cơ sở dùng khảo sát cấu trúc 
lớp vỏ electron trong nguyên tử: 
1. Tính chất sóng – hạt. 
2. Nguyên lý bất định Heisenberg. 
3. Phương trình sóng Schrodinger 
Thuyết CTNT theo cơ học lượng tử 
General Chemistry Chapter 1 4 
Tính chất Sóng - hạt: 
Từ các phương trình: 
=h/(mC) 
PT thể hiện tính chất sóng và hạt 
E=h 
E=mC2 
C= 
Photon là một hạt có khối lượng m khi chuyển động với 
vận tốc C sẽ tạo nên sóng truyền đi với bước sóng  . 
Thuyết CTNT theo cơ học lượng tử 
General Chemistry Chapter 1 5 
 Nguyên lý bất định Heisenberg: 
Không thể đồng thời xác định chính xác cả vị trí và tốc độ 
của hạt vi mô (electron, photon, proton…). 
2 m 
h 
m 
Δx Δv 
 
   
h 
x: Độ bất định về vị trí 
v: Độ bất định về tốc độ 
Thuyết CTNT theo cơ học lượng tử 
General Chemistry Chapter 1 6 
(E V)ψ 0 
h 
8π m 
z 
ψ 
y 
ψ 
x 
ψ 
2 
2 
2 
2 
2 
2 
2 
2 
   
 
 
 
 
 
 
 
 
m: khối lượng hạt vi mô 
h: hằng số Planck 
E: năng lượng toàn phần của hạt vi mô 
V: Thế năng tại tọa độ (x, y, z) 
: Hàm sóng mô tả sự chuyển động của hạt vi mô ở điểm có tọa độ x, y, z. 
2: Cho biết mật độ xác suất có mặt của hạt vi mô. 
=? 
Thuyết CTNT theo cơ học lượng tử 
 Phương trình sóng Schrodinger:
9/8/2014 
2 
General Chemistry Chapter 1 7 
 Phương trình sóng Schrodinger: 
 Cấu tạo nguyên tử, phân tử được xây dựng trên 
cơ sở giải phương trình sóng Schrodinger. 
 Phương trình sóng Schrodinger mô tả sự 
chuyển động của các hạt vi mô trong trường 
thế năng đối với trường hợp trạng thái của hệ 
không thay đổi theo thời gian. 
Thuyết CTNT theo cơ học lượng tử 
General Chemistry Chapter 1 8 
Áp dụng phương trình sóng cho ng.tử Hydro: 
4π r 
e 
V 
0 
2 
 
Thế năng của electron trong nguyên tử hydro:   
Phương trình sóng Schrodinger có dạng: 
)ψ 0 
4 
e 
(E 
h 
8π m 
z 
ψ 
y 
ψ 
x 
ψ 
H 
0 
2 
2 
2 
2 
H 
2 
2 
H 
2 
2 
H 
2 
   
 
 
 
 
 
 
 
 
 r 
H: Hàm sóng mô tả sự chuyển động của electron trong nguyên tử hydro 
(2.19) 
Trạng thái electron trong ng.tử 1 electron 
General Chemistry Chapter 1 9 
Kết quả của phương trình sóng H (2.19): 
(r, , ) = R (r) () () 
R (r) = f1 (n, l) 
() = f2 (l, ml) 
() =f 3 (ml) 
n, l, ml là các số lượng tử 
 Sự chuyển động của electron trong nguyên tử 
hydro được xác định bởi 3 số lượng tử n, l, ml. 
Trạng thái electron trong ng.tử 1 electron 
General Chemistry Chapter 1 10 
Khi chuyển động xung quanh 
hạt nhân ng.tử, electron đã taọ 
nên vùng không gian bao quanh 
hạt nhân mà nó có thể có mặt ở 
bất kỳ thời điểm nào với xác 
suất có mặt khác nhau. 
Đám mây electron 
Theo quan điểm của cơ học lượng tử: 
General Chemistry Chapter 1 11 
Đám mây electron: 
• Là vùng không gian gần hạt 
nhân, trong đó xác xuất có mặt 
electron chiếm khoảng 90%. 
• Hình dạng được xác định bởi 
bề mặt tạo thành từ các điểm 
có mật độ xác xuất (2) có mặt 
bằng nhau. 
Đám mây electron (tt) 
General Chemistry Chapter 1 12 
Có 4 số lượng tử để biểu thị trạng thái của 
electron trong nguyên tử: n, l, ml và ms 
1. Số lượng tử chính n 
2. Số lượng tử orbital l 
3. Số lượng tử từ ml 
4. Số lượng tử spin ms 
Các số lượng tử
9/8/2014 
3 
General Chemistry Chapter 1 13 
 Số lượng tử chính n xác định trạng thái năng 
lượng của electron nguyên tử. 
Với n là số nguyên dương n = 1- 
 Ở điều kiện bình thường, electron ở trạng thái 
năng lượng thấp nhất E1 (n=1, mức cơ bản), khi 
electron ở mức khác còn gọi là mức kích thích. 
E1<E2<E3…<En 
2 2 
0 
4 2 
2 8ε h 
me Z 
n 
1 
E    
Phương trình năng lượng của 
ng.tử 1 electron: 
Số lượng tử chính (n). 
(Số lớp electron, Principal Quatum Number.) 
General Chemistry Chapter 1 14 
Các electron trong cùng 1 lớp có cùng 1 ký hiệu 
gọi là lớp lượng tử. 
Số lượng tử chính n 1 2 3 4 5 6 7 
Ký hiệu lớp lượng tử K L M N O P Q 
Số lượng tử chính n xác định kích thước đám mây 
electron 
Số lượng tử chính (n). 
(Số lớp electron, Principal Quatum Number.) 
General Chemistry Chapter 1 15 
Số lượng tử orbital l biểu thị hình dạng các 
đám mây electron 
l = 0(n-1) 
Ví dụ: n=1  l = 0 
n=2  l = 0, 1 
n=3  l = 0, 1, 2 
Số lượng tử Orbital (l). 
Và hình dạng các đám mây electron. 
General Chemistry Chapter 1 16 
Số lượng tử opital l : 0 1 2 3 4 5 
Ký hiệu lớp electron: s p d f g h 
Trạng thái năng lượng của electron được đặc trưng 
bằng giá trị của l là phân mức năng lượng. 
l càng lớn thì phân mức năng lượng càng cao. 
Es<Ep<Ed<Ef<Eg<Eh 
Số lượng tử Orbital (l). 
Và hình dạng các đám mây electron. 
General Chemistry Chapter 1 17 
+ 
+ 
- + 
+ 
- 
- 
1. Ở trạng thái s (l =0) đám mây 
electron có dạng hình cầu 
2. Ở trạng thái p (l =1) đám mây electron có dạng 2 khối 
cầu tiếp xúc nhau. 
Hình dạng đám mây electron 
General Chemistry Chapter 1 18 
3. Ở trạng thái d (l =2) đám mây electron có 
dạng 4 khối cầu tiếp xúc nhau 
Hình dạng đám mây electron
9/8/2014 
4 
General Chemistry 
19 
Chapter 1 
Số lượng tử từ ml : Đặc trưng cho sự định hướng các orbital nguyên tử trong từ trường. 
Số lượng tử từ ml : ml= 0, 1, 2…  l 
Ví dụ: l =0  ml = 0 
l =1  ml = -1, 0, +1 
l =2  ml = -2, -1, 0, +1, +2 
Mỗi phân mức năng lượng có (2l+1) kiểu định hướng khác nhau của đám mây electron trong không gian. 
Số lượng tử từ ml (Magnetic Quantum Number ) và các orbital nguyên tử. 
General Chemistry 
20 
Chapter 1 
Sự định hướng khác nhau trong không gian của các đám mây e xảy ra là do tương tác của từ trường e và từ trường ngoài tác dụng lên nguyên tử. 
Vì vậy số lượng tử ml được gọi là số lượng tử từ. 
Số lượng tử từ ml (Magnetic Quantum Number ) và các orbital nguyên tử. 
General Chemistry 
21 
Chapter 1 
Các orbital và các số lượng tử 
General Chemistry 
22 
Chapter 1 
- Số lượng tử spin xác định trạng thái chuyển động riêng của electron. 
- Trạng thái chuyển động riêng của electron được giải thích bằng sự tự quay của electron quanh trục của nó. 
- Trạng thái riêng của electron chỉ có 2 giá trị: 
- ms= +½, ms= -½ 
Số lượng tử spin ms 
General Chemistry 
23 
Chapter 1 
n 
l 
Orbital 
ml 
ms 
e- toái ña (2n2) 
1 
0 
1s 
0 
+1/2 , -1/2 
2 
2 
0 
1 
2s 
2p 
0 
-1, 0, +1 
+1/2 , -1/2 
2 
6 
3 
0 
1 
2 
3s 
3p 
3d 
0 
-1, 0, +1 
-2, -1, 0, +1, +2 
+1/2 , -1/2 
2 
6 
10 
4 
0 
1 
2 
3 
4s 
4p 
4d 
4f 
0 
-1, 0, +1 
-2, -1, 0, +1, +2 
-3, -2, -1, 0, +1, +2, +3 
+1/2 , -1/2 
2 
6 
10 
14 
Bốn số lượng tử n, l, ml, ms xác định trạng thái của electron trong nguyên tử 
Tóm Tắt 
General Chemistry 
24 
Chapter 1 
Orbital nguyên tử là vùng không gian bao gồm toàn bộ các vị trí của electron trong nguyên tử. 
Số orbital: n2 
Orbital nguyên tử
9/8/2014 
5 
General Chemistry 
25 
Chapter 1 
•Trạng thái của electron cũng được xác định bằng 4 số lượng tử n, ℓ, ml, ms. 
•Trạng thái năng lượng phụ thuộc vào số lượng tử n và ℓ. 
•Trạng thái năng lượng của electron bị ảnh hưởng bởi lực đẩy giữa các electron. Tương tác giữa các electron tạo nên hai hiệu ứng: 
1.Hiệu ứng xâm nhập 
2.Hiệu ứng chắn 
Nguyên tử nhiều electron & Cấu hình electron của nguyên tử. 
General Chemistry 
26 
Chapter 1 
Do lực đẩy của e bên trong với các e bên ngoài làm giảm lực hút của hạt nhân với e bên ngoài. 
Độ giảm lực hút S = Z - Z* 
Z là lực hút của hạt nhân 
Z* là điện tích hiệu dụng, Z*< Z 
S: hằng số chắn, hiệu ứng chắn 
1. Hiệu Ứng Chắn 
General Chemistry 
27 
Chapter 1 
Quy tắc tính S: Viết cấu hình electron nguyên tử dưới dạng các nhóm: (1s) (2s2p) (3s3p) (3d) (4s4p) (4d) (4f) (5s5p)… 1. Electron trên các orbital (ns, np): 
Các e- bên ngoài nhóm này không có tác dụng chắn đáng kể. 
Các e- còn lại của nhóm (ns np): mỗi electron đóng góp 0.35 đơn vị proton. 
Các e- ở lớp (n-1): mỗi electron đóng góp 0.85 đvị proton. 
Tất cả các electron ở lớp (n-2) và sâu hơn: mỗi electron đóng góp 0.85 đơn vị proton. 
Phương pháp xác định hằng số chắn 
General Chemistry 
28 
Chapter 1 
2. Đối với electron trên các orbital nd, nf. 
Áp dụng quy tắc 1a, 1b. 
Đối với tất cả các electron bên trong nhóm (nd) hay (nf): mỗi electron đóng góp 1 đơn vị proton. 
Đối với electron trên orbital 1s: Electron còn lại trên orbital này gây hiệu ứng chắn đối với electron khảo sát là 0.3 đơn vị proton. 
Phương pháp xác định hằng số chắn 
General Chemistry 
29 
Chapter 1 
Ví dụ: Tính S và Z* đối với electron 4s, 3d, 2p, 1s của nguyên tử Zn. 
Viết cấu hình electron của Zn (Z=30): 
(1s)2 (2s2p)8 (3s3p)8 (3d)10 (4s)2 
* Đối với electron 4s: S= (2-1)0.35+ (10+8)0.85 + (8+2)1 =25.65  Z*=Z-S=4.35 
* Đối với electron 3d: 
S= (10-1)0.35+ (8+8+2)1 =21.25 Z*=Z-S=8.75 
* Đối với electron 2p: 
S= (8-1)0.35+ (2)0.85 =4.15 Z*=Z-S=25.85 
* Đối với electron 1s: 
S= 0.3 Z*=Z-S=29.7 
General Chemistry 
30 
Chapter 1 
Đặc trưng cho khả năng các e ở lớp bên ngoài có thể xâm nhập vào vùng gần hạt nhân. 
Nếu e càng xâm nhập mạnh thì lực hút càng mạnh, E càng thấp. 
Khả năng xâm nhập của e giảm dần theo chiều tăng của n và ℓ. ns > np> nd > nf 
Công thức electron theo thực nghiệm: 
1s < 2s < 2p < 3s < 3p < 4s < 3d < 4p < 5s < 4d….. 
Hiệu ứng xâm nhập
9/8/2014 
6 
General Chemistry 
31 
Chapter 1 
-Nguyên lý vững bền 
-Nguyên lý Pauli 
-Quy tắc Hund 
-Quy tắc Kleshkovski 
-Quy tắc thực nghiệm sắp xếp electron 
QUY LUẬT 
Sắp xếp electron trong nguyên tử 
General Chemistry 
32 
Chapter 1 
Trạng thái bền vững nhất của e trong nguyên tử là trạng thái ứng với năng lượng nhỏ nhất. 
 Electron phải chiếm từ các AO có năng lượng thấp mới đến các AO có năng lượng cao. 
Nguyên lý vững bền 
General Chemistry 
33 
Chapter 1 
1. The largest energy gap is between the 1s and 2s orbital 
2. The gap between np and (n+1)s is fairly large. 
3. The gap between (n-1)d and ns is quite small. 
4. The gap between (n-2)f and ns is even smaller. 
Nguyên lý vững bền 
General Chemistry 
34 
Chapter 1 
Lưu ý: Trong nguyên tử không thể có 2 electron có cùng 4 số lượng tử. 
 Do đó nếu 2 electron trong cùng 1 orbital phải có số spin ngược nhau. 
Nguyên lý loại trừ Pauli 
General Chemistry 
35 
Chapter 1 
Ví dụ: (He, Z=2) 
Soá löôïng töû 
n 
l 
ml 
s 
e1 
1 
0 
0 
1/2 
e2 
1 
0 
0 
-1/2 
2 electron trên cùng 1 orbital (spin khác nhau) gọi là electron ghép đôi 
1 electron trên 1 orbital gọi là elecron độc thân. 
Nguyên lý loại trừ Pauli (tt) 
General Chemistry 
36 
Chapter 1 
Ví dụ: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào phù hợp và không phù hợp theo nguyên lý loại trừ Pauli? Giải thích. 
Nguyên lý loại trừ Pauli (tt)
9/8/2014 
7 
General Chemistry 
37 
Chapter 1 
Trạng thái bền của nguyên tử ứng với sự sắp xếp e sao cho trong một phân mức năng lượng có giá trị tuyệt đối của tổng spin là cực đại 
 Số e độc thân trong một phân lớp là cực đại 
Ví dụ: Sự sắp xếp của electron trong Orbital nguyên tử, Z=7 (Nitơ) 
1s 
2s 
2p 
Quy tắc Hund 
General Chemistry 
38 
Chapter 1 
General Chemistry 
39 
Chapter 1 
General Chemistry 
40 
Chapter 1 
Quy tắc 1: Sự sắp xếp electron vào các orbital nguyên tử theo thứ tự từ những orbital có tổng giá trị (n+ℓ) nhỏ đến (n+ℓ) lớn hơn. 
Quy tắc Kleshkovski 
General Chemistry 
41 
Chapter 1 
Ví dụ 1: Sắp xếp electron vào các orbital nguyên tử với Z=11 
Phân tích: 
Z=10, sự sắp xếp electron như sau: 1s22s22p6 
Vậy, khi Z=11, electron thứ 11 sẽ xếp vào AO 3s hay 3p? 
Theo Kleshkovski: AO 3s: n=3, ℓ=0  (n+ℓ)=3 
AO 3p: n=3, ℓ=1  (n+ℓ)=4 
 Vậy electron thứ 11 sẽ xếp vào AO 3s 
1s22s22p63s1 
Quy tắc Kleshkovski (tt) 
General Chemistry 
42 
Chapter 1 
Quy tắc 2: 
Sự sắp xếp electron vào các orbital nguyên tử có tổng giá trị hai số lượng tử (n+ℓ) như nhau sẽ xảy ra theo hướng tăng dần giá trị số lượng tử chính n. 
Quy tắc Kleshkovski (tt)
9/8/2014 
8 
General Chemistry 
43 
Chapter 1 
Ví dụ 2: Sắp xếp electron vào các orbital nguyên tử với Z=22 
Phân tích: 
Theo quy tắc 1: Z=20, sự sắp xếp electron như sau: 1s22s22p63s23p64s2 
Khi Z=21 hoặc 22, electron thứ 21 sẽ xếp vào AO 3d hay 4p hay 5s? (vì (n+l)=5) 
Theo quy tắc 2: Electron sắp xếp vào các AO nhỏ trước  3d 
 Sự sắp xếp các electron như sau: 
1s22s22p63s23p64s23d2 
Quy Tắc Kleshkovski (tt) 
General Chemistry 
44 
Chapter 1 
Ngoại lệ: Sự sắp xếp electron vào các orbital nguyên tử với Z=57 và Z=58 không tuân theo quy tắc Kleshkovski 
Phân tích: 
Theo quy tắc kleshkovski: 
Z=56: 1s22s22p63s23p64s2 3d10 4p6 5s2 4d10 5p6 6s2 
Khi Z=57 …6s2 5d1 
Khi Z=58  … 6s2 4f2, 
Quy Tắc Kleshkovski (tt) 
General Chemistry 
45 
Chapter 1 
l= 
0 (s) 
1 (p) 
2 (d) 
3 (f) 
n=1 
1s 
2 
2s 
2p 
3 
3s 
3p 
3d 
4 
4s 
4p 
4d 
4f 
5 
5s 
5p 
5d 
5f 
6 
6s 
6p 
6d 
6f 
7 
7s 
7p 
7d 
7f 
Quy Tắc Thực Nghiệm sắp xếp electron 
General Chemistry 
46 
Chapter 1 
Ví dụ : 
Trường hợp nào được chấp nhận đối với các số lượng tử của 1 electron trong nguyên tử. Giải thích. 
General Chemistry 
47 
Chapter 1 
General Chemistry 
48 
Chapter 1
9/8/2014 
9 
General Chemistry 
49 
Chapter 1

More Related Content

What's hot

Bttn hdc a-full -co da
Bttn   hdc a-full -co daBttn   hdc a-full -co da
Bttn hdc a-full -co daCode Block
 
Liên kết hóa học và cấu tạo phân tử
Liên kết hóa học và cấu tạo phân tửLiên kết hóa học và cấu tạo phân tử
Liên kết hóa học và cấu tạo phân tửSEO by MOZ
 
Hướng dẫn ôn tập hóa Đại cương
Hướng dẫn ôn tập hóa Đại cươngHướng dẫn ôn tập hóa Đại cương
Hướng dẫn ôn tập hóa Đại cươngTrần Đương
 
Phan loai va tinh chat chung cua cac nguyen to hutech
Phan loai va tinh chat chung cua cac nguyen to hutechPhan loai va tinh chat chung cua cac nguyen to hutech
Phan loai va tinh chat chung cua cac nguyen to hutechNguyen Thanh Tu Collection
 
Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử
 Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử
Liên kết hoá học và cấu tạo phân tửwww. mientayvn.com
 
Bai tap chuong bht cac nguyen to hoa hoc
Bai tap chuong bht cac nguyen to hoa hocBai tap chuong bht cac nguyen to hoa hoc
Bai tap chuong bht cac nguyen to hoa hocquockhuongftu
 
cơ sở hóa lập thể
cơ sở hóa lập thểcơ sở hóa lập thể
cơ sở hóa lập thểCorn Quỳnh
 
He thong kien thuc hoa hoc lop 10 chuong trinh coban va nang cao luyen thi ...
He thong kien thuc hoa hoc lop 10  chuong trinh coban va nang cao  luyen thi ...He thong kien thuc hoa hoc lop 10  chuong trinh coban va nang cao  luyen thi ...
He thong kien thuc hoa hoc lop 10 chuong trinh coban va nang cao luyen thi ...Anh Pham
 
Bai tap chon loc hoa 10 nang cao
Bai tap chon loc hoa 10 nang caoBai tap chon loc hoa 10 nang cao
Bai tap chon loc hoa 10 nang caoXuan Hoang
 
O mang co so hoa vo co 1
O mang co so hoa vo co 1O mang co so hoa vo co 1
O mang co so hoa vo co 1myphuongblu
 
Các chuyên đề hóa học 10
Các chuyên đề hóa học 10Các chuyên đề hóa học 10
Các chuyên đề hóa học 10phamchidac
 
22 hoa hoc phuc chat
22 hoa hoc phuc chat22 hoa hoc phuc chat
22 hoa hoc phuc chatTăng Trâm
 
Hệ thống câu hỏi bài tập nguyên tử
Hệ thống câu hỏi bài tập nguyên tửHệ thống câu hỏi bài tập nguyên tử
Hệ thống câu hỏi bài tập nguyên tửQuyen Le
 
Bai tap-hoa-hoc-10-nang-cao
Bai tap-hoa-hoc-10-nang-caoBai tap-hoa-hoc-10-nang-cao
Bai tap-hoa-hoc-10-nang-caoOc Kim
 

What's hot (20)

Bttn hdc a-full -co da
Bttn   hdc a-full -co daBttn   hdc a-full -co da
Bttn hdc a-full -co da
 
1
11
1
 
Chuong iv lien ket hoa hoc va cau tao phan tu
Chuong iv lien ket hoa hoc va cau tao phan tuChuong iv lien ket hoa hoc va cau tao phan tu
Chuong iv lien ket hoa hoc va cau tao phan tu
 
Liên kết hóa học và cấu tạo phân tử
Liên kết hóa học và cấu tạo phân tửLiên kết hóa học và cấu tạo phân tử
Liên kết hóa học và cấu tạo phân tử
 
Hướng dẫn ôn tập hóa Đại cương
Hướng dẫn ôn tập hóa Đại cươngHướng dẫn ôn tập hóa Đại cương
Hướng dẫn ôn tập hóa Đại cương
 
Hoá học đại cương
Hoá học đại cươngHoá học đại cương
Hoá học đại cương
 
Phan loai va tinh chat chung cua cac nguyen to hutech
Phan loai va tinh chat chung cua cac nguyen to hutechPhan loai va tinh chat chung cua cac nguyen to hutech
Phan loai va tinh chat chung cua cac nguyen to hutech
 
Chuong 4
Chuong 4Chuong 4
Chuong 4
 
Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử
 Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử
Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử
 
Bai tap chuong bht cac nguyen to hoa hoc
Bai tap chuong bht cac nguyen to hoa hocBai tap chuong bht cac nguyen to hoa hoc
Bai tap chuong bht cac nguyen to hoa hoc
 
CTNT.TranQuangChinh
CTNT.TranQuangChinhCTNT.TranQuangChinh
CTNT.TranQuangChinh
 
cơ sở hóa lập thể
cơ sở hóa lập thểcơ sở hóa lập thể
cơ sở hóa lập thể
 
He thong kien thuc hoa hoc lop 10 chuong trinh coban va nang cao luyen thi ...
He thong kien thuc hoa hoc lop 10  chuong trinh coban va nang cao  luyen thi ...He thong kien thuc hoa hoc lop 10  chuong trinh coban va nang cao  luyen thi ...
He thong kien thuc hoa hoc lop 10 chuong trinh coban va nang cao luyen thi ...
 
Bai tap chon loc hoa 10 nang cao
Bai tap chon loc hoa 10 nang caoBai tap chon loc hoa 10 nang cao
Bai tap chon loc hoa 10 nang cao
 
O mang co so hoa vo co 1
O mang co so hoa vo co 1O mang co so hoa vo co 1
O mang co so hoa vo co 1
 
Các chuyên đề hóa học 10
Các chuyên đề hóa học 10Các chuyên đề hóa học 10
Các chuyên đề hóa học 10
 
22 hoa hoc phuc chat
22 hoa hoc phuc chat22 hoa hoc phuc chat
22 hoa hoc phuc chat
 
Hệ thống câu hỏi bài tập nguyên tử
Hệ thống câu hỏi bài tập nguyên tửHệ thống câu hỏi bài tập nguyên tử
Hệ thống câu hỏi bài tập nguyên tử
 
Bai tap-hoa-hoc-10-nang-cao
Bai tap-hoa-hoc-10-nang-caoBai tap-hoa-hoc-10-nang-cao
Bai tap-hoa-hoc-10-nang-cao
 
On thi hoc_sinh_gioi_hoa_4272
On thi hoc_sinh_gioi_hoa_4272On thi hoc_sinh_gioi_hoa_4272
On thi hoc_sinh_gioi_hoa_4272
 

Viewers also liked

Bài tập hóa đại cương i
Bài tập hóa đại cương iBài tập hóa đại cương i
Bài tập hóa đại cương iDoragon Kuroo
 
Hóa đại cương
Hóa đại cươngHóa đại cương
Hóa đại cươngQuyen Le
 
Hoá đại cương bô y tế
Hoá đại cương   bô y tếHoá đại cương   bô y tế
Hoá đại cương bô y tếChia se Y hoc
 
Tốc độ phản ứng hóa học
Tốc độ phản ứng hóa họcTốc độ phản ứng hóa học
Tốc độ phản ứng hóa họcKim Ngân
 
90 cau trac nghiem hoa dai cuong cua thay Dang
90 cau trac nghiem hoa dai cuong cua thay Dang90 cau trac nghiem hoa dai cuong cua thay Dang
90 cau trac nghiem hoa dai cuong cua thay DangTrần Đương
 
Chuyển hóa năng lượng
Chuyển hóa năng lượngChuyển hóa năng lượng
Chuyển hóa năng lượngLam Nguyen
 
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học)) Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))linh nguyen
 
The Fableists ‘Epic Thread’ Storyboards
The Fableists ‘Epic Thread’ StoryboardsThe Fableists ‘Epic Thread’ Storyboards
The Fableists ‘Epic Thread’ StoryboardsThe Mill
 
Ordenagailuak, emozioen probokatzaileak
Ordenagailuak, emozioen probokatzaileakOrdenagailuak, emozioen probokatzaileak
Ordenagailuak, emozioen probokatzaileaklaukixak
 
IT Communa Workshop #3 Mailchimp
IT Communa Workshop #3 MailchimpIT Communa Workshop #3 Mailchimp
IT Communa Workshop #3 MailchimpSociality
 
The calendar of events november 24 – november 30
The calendar of events november 24 – november 30The calendar of events november 24 – november 30
The calendar of events november 24 – november 30TheHubEindhovenForExpats
 
2017 giveaway catalog
2017 giveaway catalog2017 giveaway catalog
2017 giveaway catalogMohamed Marei
 
CV-Atif_Ashraf-4
CV-Atif_Ashraf-4CV-Atif_Ashraf-4
CV-Atif_Ashraf-4Atif Ashraf
 
Media powerpoint q magazine
Media powerpoint q magazineMedia powerpoint q magazine
Media powerpoint q magazinebenrodol
 
Android and Android "L"
Android and Android "L"Android and Android "L"
Android and Android "L"Charchil Singh
 

Viewers also liked (20)

Bài tập hóa đại cương i
Bài tập hóa đại cương iBài tập hóa đại cương i
Bài tập hóa đại cương i
 
Hóa đại cương
Hóa đại cươngHóa đại cương
Hóa đại cương
 
Hoá đại cương bô y tế
Hoá đại cương   bô y tếHoá đại cương   bô y tế
Hoá đại cương bô y tế
 
Tốc độ phản ứng hóa học
Tốc độ phản ứng hóa họcTốc độ phản ứng hóa học
Tốc độ phản ứng hóa học
 
90 cau trac nghiem hoa dai cuong cua thay Dang
90 cau trac nghiem hoa dai cuong cua thay Dang90 cau trac nghiem hoa dai cuong cua thay Dang
90 cau trac nghiem hoa dai cuong cua thay Dang
 
Chuyển hóa năng lượng
Chuyển hóa năng lượngChuyển hóa năng lượng
Chuyển hóa năng lượng
 
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học)) Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 
The Fableists ‘Epic Thread’ Storyboards
The Fableists ‘Epic Thread’ StoryboardsThe Fableists ‘Epic Thread’ Storyboards
The Fableists ‘Epic Thread’ Storyboards
 
Ordenagailuak, emozioen probokatzaileak
Ordenagailuak, emozioen probokatzaileakOrdenagailuak, emozioen probokatzaileak
Ordenagailuak, emozioen probokatzaileak
 
Aviador
AviadorAviador
Aviador
 
IT Communa Workshop #3 Mailchimp
IT Communa Workshop #3 MailchimpIT Communa Workshop #3 Mailchimp
IT Communa Workshop #3 Mailchimp
 
Welcome
WelcomeWelcome
Welcome
 
Data Driven Product Design
Data Driven Product DesignData Driven Product Design
Data Driven Product Design
 
The calendar of events november 24 – november 30
The calendar of events november 24 – november 30The calendar of events november 24 – november 30
The calendar of events november 24 – november 30
 
2017 giveaway catalog
2017 giveaway catalog2017 giveaway catalog
2017 giveaway catalog
 
Holaaaaaaaaaaaaaaaa
HolaaaaaaaaaaaaaaaaHolaaaaaaaaaaaaaaaa
Holaaaaaaaaaaaaaaaa
 
CV-Atif_Ashraf-4
CV-Atif_Ashraf-4CV-Atif_Ashraf-4
CV-Atif_Ashraf-4
 
Media powerpoint q magazine
Media powerpoint q magazineMedia powerpoint q magazine
Media powerpoint q magazine
 
Android and Android "L"
Android and Android "L"Android and Android "L"
Android and Android "L"
 
Impacto ambiental
Impacto ambientalImpacto ambiental
Impacto ambiental
 

Similar to Chuong 1

Vật lý laser chương I
Vật lý laser chương IVật lý laser chương I
Vật lý laser chương INeo Đoàn
 
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tử
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tửVật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tử
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tửChien Dang
 
Homework: Structure of atoms and molecules (Ph.D. course)
Homework: Structure of atoms and molecules (Ph.D. course)Homework: Structure of atoms and molecules (Ph.D. course)
Homework: Structure of atoms and molecules (Ph.D. course)Lê Đại-Nam
 
Vatly2-Chuong 11-Vat ly nguyen tu.pdf
Vatly2-Chuong 11-Vat ly nguyen tu.pdfVatly2-Chuong 11-Vat ly nguyen tu.pdf
Vatly2-Chuong 11-Vat ly nguyen tu.pdfPhcLmLnh
 
HÓA ĐẠI CƯƠNG (1).pptx
HÓA ĐẠI CƯƠNG (1).pptxHÓA ĐẠI CƯƠNG (1).pptx
HÓA ĐẠI CƯƠNG (1).pptxLeDucAnh51
 
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptx
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptxChuong 1-1920-CLC_P2.pptx
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptxDanh Bich Do
 
Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...
Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...
Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...do yen
 
Giới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyếnGiới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyếnwww. mientayvn.com
 
V ch o-2021
V ch o-2021V ch o-2021
V ch o-2021DoAnh42
 
Bai giang cau tao nguyen tu truong dai hoc y thai binh
Bai giang cau tao nguyen tu truong dai hoc y thai binhBai giang cau tao nguyen tu truong dai hoc y thai binh
Bai giang cau tao nguyen tu truong dai hoc y thai binhNguyen Thanh Tu Collection
 
Chương 1.Cấu tạo nguyên tử và định luật tuần hoàn.pptx
Chương 1.Cấu tạo nguyên tử và định luật tuần hoàn.pptxChương 1.Cấu tạo nguyên tử và định luật tuần hoàn.pptx
Chương 1.Cấu tạo nguyên tử và định luật tuần hoàn.pptxquangloc03012000
 
On the fine structure of hydrogen
On the fine structure of hydrogenOn the fine structure of hydrogen
On the fine structure of hydrogenLê Đại-Nam
 
Hóa học đại cương chương 11.pptx
Hóa học đại cương chương 11.pptxHóa học đại cương chương 11.pptx
Hóa học đại cương chương 11.pptxTrnHongAn2
 
Quantum Effect in Semiconductor Devices
Quantum Effect in Semiconductor DevicesQuantum Effect in Semiconductor Devices
Quantum Effect in Semiconductor DevicesVuTienLam
 
Bai tap ve phuong phap bo va lcao
Bai tap ve phuong phap bo va lcaoBai tap ve phuong phap bo va lcao
Bai tap ve phuong phap bo va lcaoLê Đại-Nam
 

Similar to Chuong 1 (20)

Vật lý laser chương I
Vật lý laser chương IVật lý laser chương I
Vật lý laser chương I
 
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tử
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tửVật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tử
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tử
 
Homework: Structure of atoms and molecules (Ph.D. course)
Homework: Structure of atoms and molecules (Ph.D. course)Homework: Structure of atoms and molecules (Ph.D. course)
Homework: Structure of atoms and molecules (Ph.D. course)
 
Chuong1+2+3.pptx
Chuong1+2+3.pptxChuong1+2+3.pptx
Chuong1+2+3.pptx
 
Lecture dlth htth
Lecture dlth htthLecture dlth htth
Lecture dlth htth
 
Hóa thpt
Hóa thptHóa thpt
Hóa thpt
 
Vatly2-Chuong 11-Vat ly nguyen tu.pdf
Vatly2-Chuong 11-Vat ly nguyen tu.pdfVatly2-Chuong 11-Vat ly nguyen tu.pdf
Vatly2-Chuong 11-Vat ly nguyen tu.pdf
 
HÓA ĐẠI CƯƠNG (1).pptx
HÓA ĐẠI CƯƠNG (1).pptxHÓA ĐẠI CƯƠNG (1).pptx
HÓA ĐẠI CƯƠNG (1).pptx
 
Slides bai giang hoa dai cuong full
Slides bai giang hoa dai cuong fullSlides bai giang hoa dai cuong full
Slides bai giang hoa dai cuong full
 
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptx
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptxChuong 1-1920-CLC_P2.pptx
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptx
 
Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...
Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...
Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...
 
Giới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyếnGiới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyến
 
Bai tap hdc_a_phan_1_898
Bai tap hdc_a_phan_1_898Bai tap hdc_a_phan_1_898
Bai tap hdc_a_phan_1_898
 
V ch o-2021
V ch o-2021V ch o-2021
V ch o-2021
 
Bai giang cau tao nguyen tu truong dai hoc y thai binh
Bai giang cau tao nguyen tu truong dai hoc y thai binhBai giang cau tao nguyen tu truong dai hoc y thai binh
Bai giang cau tao nguyen tu truong dai hoc y thai binh
 
Chương 1.Cấu tạo nguyên tử và định luật tuần hoàn.pptx
Chương 1.Cấu tạo nguyên tử và định luật tuần hoàn.pptxChương 1.Cấu tạo nguyên tử và định luật tuần hoàn.pptx
Chương 1.Cấu tạo nguyên tử và định luật tuần hoàn.pptx
 
On the fine structure of hydrogen
On the fine structure of hydrogenOn the fine structure of hydrogen
On the fine structure of hydrogen
 
Hóa học đại cương chương 11.pptx
Hóa học đại cương chương 11.pptxHóa học đại cương chương 11.pptx
Hóa học đại cương chương 11.pptx
 
Quantum Effect in Semiconductor Devices
Quantum Effect in Semiconductor DevicesQuantum Effect in Semiconductor Devices
Quantum Effect in Semiconductor Devices
 
Bai tap ve phuong phap bo va lcao
Bai tap ve phuong phap bo va lcaoBai tap ve phuong phap bo va lcao
Bai tap ve phuong phap bo va lcao
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 

Recently uploaded (19)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 

Chuong 1

  • 1. 9/8/2014 1 CẤU TẠO NGUYÊN TỬ  Chương 1 General Chemistry Chapter 1 2 CẤU TẠO NGUYÊN TỬ 1.1 Nguyên tử và quang phổ nguyên tử (tự đọc) 1.2 Thuyết cấu tạo nguyên tử Bohr (tự đọc) 1.3 Thuyết cấu tạo nguyên tử theo cơ học lượng tử. General Chemistry Chapter 1 3 Ba luận điểm cơ sở dùng khảo sát cấu trúc lớp vỏ electron trong nguyên tử: 1. Tính chất sóng – hạt. 2. Nguyên lý bất định Heisenberg. 3. Phương trình sóng Schrodinger Thuyết CTNT theo cơ học lượng tử General Chemistry Chapter 1 4 Tính chất Sóng - hạt: Từ các phương trình: =h/(mC) PT thể hiện tính chất sóng và hạt E=h E=mC2 C= Photon là một hạt có khối lượng m khi chuyển động với vận tốc C sẽ tạo nên sóng truyền đi với bước sóng  . Thuyết CTNT theo cơ học lượng tử General Chemistry Chapter 1 5  Nguyên lý bất định Heisenberg: Không thể đồng thời xác định chính xác cả vị trí và tốc độ của hạt vi mô (electron, photon, proton…). 2 m h m Δx Δv     h x: Độ bất định về vị trí v: Độ bất định về tốc độ Thuyết CTNT theo cơ học lượng tử General Chemistry Chapter 1 6 (E V)ψ 0 h 8π m z ψ y ψ x ψ 2 2 2 2 2 2 2 2            m: khối lượng hạt vi mô h: hằng số Planck E: năng lượng toàn phần của hạt vi mô V: Thế năng tại tọa độ (x, y, z) : Hàm sóng mô tả sự chuyển động của hạt vi mô ở điểm có tọa độ x, y, z. 2: Cho biết mật độ xác suất có mặt của hạt vi mô. =? Thuyết CTNT theo cơ học lượng tử  Phương trình sóng Schrodinger:
  • 2. 9/8/2014 2 General Chemistry Chapter 1 7  Phương trình sóng Schrodinger:  Cấu tạo nguyên tử, phân tử được xây dựng trên cơ sở giải phương trình sóng Schrodinger.  Phương trình sóng Schrodinger mô tả sự chuyển động của các hạt vi mô trong trường thế năng đối với trường hợp trạng thái của hệ không thay đổi theo thời gian. Thuyết CTNT theo cơ học lượng tử General Chemistry Chapter 1 8 Áp dụng phương trình sóng cho ng.tử Hydro: 4π r e V 0 2  Thế năng của electron trong nguyên tử hydro:   Phương trình sóng Schrodinger có dạng: )ψ 0 4 e (E h 8π m z ψ y ψ x ψ H 0 2 2 2 2 H 2 2 H 2 2 H 2             r H: Hàm sóng mô tả sự chuyển động của electron trong nguyên tử hydro (2.19) Trạng thái electron trong ng.tử 1 electron General Chemistry Chapter 1 9 Kết quả của phương trình sóng H (2.19): (r, , ) = R (r) () () R (r) = f1 (n, l) () = f2 (l, ml) () =f 3 (ml) n, l, ml là các số lượng tử  Sự chuyển động của electron trong nguyên tử hydro được xác định bởi 3 số lượng tử n, l, ml. Trạng thái electron trong ng.tử 1 electron General Chemistry Chapter 1 10 Khi chuyển động xung quanh hạt nhân ng.tử, electron đã taọ nên vùng không gian bao quanh hạt nhân mà nó có thể có mặt ở bất kỳ thời điểm nào với xác suất có mặt khác nhau. Đám mây electron Theo quan điểm của cơ học lượng tử: General Chemistry Chapter 1 11 Đám mây electron: • Là vùng không gian gần hạt nhân, trong đó xác xuất có mặt electron chiếm khoảng 90%. • Hình dạng được xác định bởi bề mặt tạo thành từ các điểm có mật độ xác xuất (2) có mặt bằng nhau. Đám mây electron (tt) General Chemistry Chapter 1 12 Có 4 số lượng tử để biểu thị trạng thái của electron trong nguyên tử: n, l, ml và ms 1. Số lượng tử chính n 2. Số lượng tử orbital l 3. Số lượng tử từ ml 4. Số lượng tử spin ms Các số lượng tử
  • 3. 9/8/2014 3 General Chemistry Chapter 1 13  Số lượng tử chính n xác định trạng thái năng lượng của electron nguyên tử. Với n là số nguyên dương n = 1-  Ở điều kiện bình thường, electron ở trạng thái năng lượng thấp nhất E1 (n=1, mức cơ bản), khi electron ở mức khác còn gọi là mức kích thích. E1<E2<E3…<En 2 2 0 4 2 2 8ε h me Z n 1 E    Phương trình năng lượng của ng.tử 1 electron: Số lượng tử chính (n). (Số lớp electron, Principal Quatum Number.) General Chemistry Chapter 1 14 Các electron trong cùng 1 lớp có cùng 1 ký hiệu gọi là lớp lượng tử. Số lượng tử chính n 1 2 3 4 5 6 7 Ký hiệu lớp lượng tử K L M N O P Q Số lượng tử chính n xác định kích thước đám mây electron Số lượng tử chính (n). (Số lớp electron, Principal Quatum Number.) General Chemistry Chapter 1 15 Số lượng tử orbital l biểu thị hình dạng các đám mây electron l = 0(n-1) Ví dụ: n=1  l = 0 n=2  l = 0, 1 n=3  l = 0, 1, 2 Số lượng tử Orbital (l). Và hình dạng các đám mây electron. General Chemistry Chapter 1 16 Số lượng tử opital l : 0 1 2 3 4 5 Ký hiệu lớp electron: s p d f g h Trạng thái năng lượng của electron được đặc trưng bằng giá trị của l là phân mức năng lượng. l càng lớn thì phân mức năng lượng càng cao. Es<Ep<Ed<Ef<Eg<Eh Số lượng tử Orbital (l). Và hình dạng các đám mây electron. General Chemistry Chapter 1 17 + + - + + - - 1. Ở trạng thái s (l =0) đám mây electron có dạng hình cầu 2. Ở trạng thái p (l =1) đám mây electron có dạng 2 khối cầu tiếp xúc nhau. Hình dạng đám mây electron General Chemistry Chapter 1 18 3. Ở trạng thái d (l =2) đám mây electron có dạng 4 khối cầu tiếp xúc nhau Hình dạng đám mây electron
  • 4. 9/8/2014 4 General Chemistry 19 Chapter 1 Số lượng tử từ ml : Đặc trưng cho sự định hướng các orbital nguyên tử trong từ trường. Số lượng tử từ ml : ml= 0, 1, 2…  l Ví dụ: l =0  ml = 0 l =1  ml = -1, 0, +1 l =2  ml = -2, -1, 0, +1, +2 Mỗi phân mức năng lượng có (2l+1) kiểu định hướng khác nhau của đám mây electron trong không gian. Số lượng tử từ ml (Magnetic Quantum Number ) và các orbital nguyên tử. General Chemistry 20 Chapter 1 Sự định hướng khác nhau trong không gian của các đám mây e xảy ra là do tương tác của từ trường e và từ trường ngoài tác dụng lên nguyên tử. Vì vậy số lượng tử ml được gọi là số lượng tử từ. Số lượng tử từ ml (Magnetic Quantum Number ) và các orbital nguyên tử. General Chemistry 21 Chapter 1 Các orbital và các số lượng tử General Chemistry 22 Chapter 1 - Số lượng tử spin xác định trạng thái chuyển động riêng của electron. - Trạng thái chuyển động riêng của electron được giải thích bằng sự tự quay của electron quanh trục của nó. - Trạng thái riêng của electron chỉ có 2 giá trị: - ms= +½, ms= -½ Số lượng tử spin ms General Chemistry 23 Chapter 1 n l Orbital ml ms e- toái ña (2n2) 1 0 1s 0 +1/2 , -1/2 2 2 0 1 2s 2p 0 -1, 0, +1 +1/2 , -1/2 2 6 3 0 1 2 3s 3p 3d 0 -1, 0, +1 -2, -1, 0, +1, +2 +1/2 , -1/2 2 6 10 4 0 1 2 3 4s 4p 4d 4f 0 -1, 0, +1 -2, -1, 0, +1, +2 -3, -2, -1, 0, +1, +2, +3 +1/2 , -1/2 2 6 10 14 Bốn số lượng tử n, l, ml, ms xác định trạng thái của electron trong nguyên tử Tóm Tắt General Chemistry 24 Chapter 1 Orbital nguyên tử là vùng không gian bao gồm toàn bộ các vị trí của electron trong nguyên tử. Số orbital: n2 Orbital nguyên tử
  • 5. 9/8/2014 5 General Chemistry 25 Chapter 1 •Trạng thái của electron cũng được xác định bằng 4 số lượng tử n, ℓ, ml, ms. •Trạng thái năng lượng phụ thuộc vào số lượng tử n và ℓ. •Trạng thái năng lượng của electron bị ảnh hưởng bởi lực đẩy giữa các electron. Tương tác giữa các electron tạo nên hai hiệu ứng: 1.Hiệu ứng xâm nhập 2.Hiệu ứng chắn Nguyên tử nhiều electron & Cấu hình electron của nguyên tử. General Chemistry 26 Chapter 1 Do lực đẩy của e bên trong với các e bên ngoài làm giảm lực hút của hạt nhân với e bên ngoài. Độ giảm lực hút S = Z - Z* Z là lực hút của hạt nhân Z* là điện tích hiệu dụng, Z*< Z S: hằng số chắn, hiệu ứng chắn 1. Hiệu Ứng Chắn General Chemistry 27 Chapter 1 Quy tắc tính S: Viết cấu hình electron nguyên tử dưới dạng các nhóm: (1s) (2s2p) (3s3p) (3d) (4s4p) (4d) (4f) (5s5p)… 1. Electron trên các orbital (ns, np): Các e- bên ngoài nhóm này không có tác dụng chắn đáng kể. Các e- còn lại của nhóm (ns np): mỗi electron đóng góp 0.35 đơn vị proton. Các e- ở lớp (n-1): mỗi electron đóng góp 0.85 đvị proton. Tất cả các electron ở lớp (n-2) và sâu hơn: mỗi electron đóng góp 0.85 đơn vị proton. Phương pháp xác định hằng số chắn General Chemistry 28 Chapter 1 2. Đối với electron trên các orbital nd, nf. Áp dụng quy tắc 1a, 1b. Đối với tất cả các electron bên trong nhóm (nd) hay (nf): mỗi electron đóng góp 1 đơn vị proton. Đối với electron trên orbital 1s: Electron còn lại trên orbital này gây hiệu ứng chắn đối với electron khảo sát là 0.3 đơn vị proton. Phương pháp xác định hằng số chắn General Chemistry 29 Chapter 1 Ví dụ: Tính S và Z* đối với electron 4s, 3d, 2p, 1s của nguyên tử Zn. Viết cấu hình electron của Zn (Z=30): (1s)2 (2s2p)8 (3s3p)8 (3d)10 (4s)2 * Đối với electron 4s: S= (2-1)0.35+ (10+8)0.85 + (8+2)1 =25.65  Z*=Z-S=4.35 * Đối với electron 3d: S= (10-1)0.35+ (8+8+2)1 =21.25 Z*=Z-S=8.75 * Đối với electron 2p: S= (8-1)0.35+ (2)0.85 =4.15 Z*=Z-S=25.85 * Đối với electron 1s: S= 0.3 Z*=Z-S=29.7 General Chemistry 30 Chapter 1 Đặc trưng cho khả năng các e ở lớp bên ngoài có thể xâm nhập vào vùng gần hạt nhân. Nếu e càng xâm nhập mạnh thì lực hút càng mạnh, E càng thấp. Khả năng xâm nhập của e giảm dần theo chiều tăng của n và ℓ. ns > np> nd > nf Công thức electron theo thực nghiệm: 1s < 2s < 2p < 3s < 3p < 4s < 3d < 4p < 5s < 4d….. Hiệu ứng xâm nhập
  • 6. 9/8/2014 6 General Chemistry 31 Chapter 1 -Nguyên lý vững bền -Nguyên lý Pauli -Quy tắc Hund -Quy tắc Kleshkovski -Quy tắc thực nghiệm sắp xếp electron QUY LUẬT Sắp xếp electron trong nguyên tử General Chemistry 32 Chapter 1 Trạng thái bền vững nhất của e trong nguyên tử là trạng thái ứng với năng lượng nhỏ nhất.  Electron phải chiếm từ các AO có năng lượng thấp mới đến các AO có năng lượng cao. Nguyên lý vững bền General Chemistry 33 Chapter 1 1. The largest energy gap is between the 1s and 2s orbital 2. The gap between np and (n+1)s is fairly large. 3. The gap between (n-1)d and ns is quite small. 4. The gap between (n-2)f and ns is even smaller. Nguyên lý vững bền General Chemistry 34 Chapter 1 Lưu ý: Trong nguyên tử không thể có 2 electron có cùng 4 số lượng tử.  Do đó nếu 2 electron trong cùng 1 orbital phải có số spin ngược nhau. Nguyên lý loại trừ Pauli General Chemistry 35 Chapter 1 Ví dụ: (He, Z=2) Soá löôïng töû n l ml s e1 1 0 0 1/2 e2 1 0 0 -1/2 2 electron trên cùng 1 orbital (spin khác nhau) gọi là electron ghép đôi 1 electron trên 1 orbital gọi là elecron độc thân. Nguyên lý loại trừ Pauli (tt) General Chemistry 36 Chapter 1 Ví dụ: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào phù hợp và không phù hợp theo nguyên lý loại trừ Pauli? Giải thích. Nguyên lý loại trừ Pauli (tt)
  • 7. 9/8/2014 7 General Chemistry 37 Chapter 1 Trạng thái bền của nguyên tử ứng với sự sắp xếp e sao cho trong một phân mức năng lượng có giá trị tuyệt đối của tổng spin là cực đại  Số e độc thân trong một phân lớp là cực đại Ví dụ: Sự sắp xếp của electron trong Orbital nguyên tử, Z=7 (Nitơ) 1s 2s 2p Quy tắc Hund General Chemistry 38 Chapter 1 General Chemistry 39 Chapter 1 General Chemistry 40 Chapter 1 Quy tắc 1: Sự sắp xếp electron vào các orbital nguyên tử theo thứ tự từ những orbital có tổng giá trị (n+ℓ) nhỏ đến (n+ℓ) lớn hơn. Quy tắc Kleshkovski General Chemistry 41 Chapter 1 Ví dụ 1: Sắp xếp electron vào các orbital nguyên tử với Z=11 Phân tích: Z=10, sự sắp xếp electron như sau: 1s22s22p6 Vậy, khi Z=11, electron thứ 11 sẽ xếp vào AO 3s hay 3p? Theo Kleshkovski: AO 3s: n=3, ℓ=0  (n+ℓ)=3 AO 3p: n=3, ℓ=1  (n+ℓ)=4  Vậy electron thứ 11 sẽ xếp vào AO 3s 1s22s22p63s1 Quy tắc Kleshkovski (tt) General Chemistry 42 Chapter 1 Quy tắc 2: Sự sắp xếp electron vào các orbital nguyên tử có tổng giá trị hai số lượng tử (n+ℓ) như nhau sẽ xảy ra theo hướng tăng dần giá trị số lượng tử chính n. Quy tắc Kleshkovski (tt)
  • 8. 9/8/2014 8 General Chemistry 43 Chapter 1 Ví dụ 2: Sắp xếp electron vào các orbital nguyên tử với Z=22 Phân tích: Theo quy tắc 1: Z=20, sự sắp xếp electron như sau: 1s22s22p63s23p64s2 Khi Z=21 hoặc 22, electron thứ 21 sẽ xếp vào AO 3d hay 4p hay 5s? (vì (n+l)=5) Theo quy tắc 2: Electron sắp xếp vào các AO nhỏ trước  3d  Sự sắp xếp các electron như sau: 1s22s22p63s23p64s23d2 Quy Tắc Kleshkovski (tt) General Chemistry 44 Chapter 1 Ngoại lệ: Sự sắp xếp electron vào các orbital nguyên tử với Z=57 và Z=58 không tuân theo quy tắc Kleshkovski Phân tích: Theo quy tắc kleshkovski: Z=56: 1s22s22p63s23p64s2 3d10 4p6 5s2 4d10 5p6 6s2 Khi Z=57 …6s2 5d1 Khi Z=58  … 6s2 4f2, Quy Tắc Kleshkovski (tt) General Chemistry 45 Chapter 1 l= 0 (s) 1 (p) 2 (d) 3 (f) n=1 1s 2 2s 2p 3 3s 3p 3d 4 4s 4p 4d 4f 5 5s 5p 5d 5f 6 6s 6p 6d 6f 7 7s 7p 7d 7f Quy Tắc Thực Nghiệm sắp xếp electron General Chemistry 46 Chapter 1 Ví dụ : Trường hợp nào được chấp nhận đối với các số lượng tử của 1 electron trong nguyên tử. Giải thích. General Chemistry 47 Chapter 1 General Chemistry 48 Chapter 1
  • 9. 9/8/2014 9 General Chemistry 49 Chapter 1