SlideShare a Scribd company logo
Phần 1.
ĐIỆN HỌC - ĐIỆN TỬ HỌC
1. Hai điện tích q1 = 8.10-8 C và q2 = -8.10-8 C đặt tại A, B trong không khí với AB
=6cm. Xác định lực tác dụng lên điện tích q3 = 6.10-7 C đặt tại M trong những trường
hợp:
a) MA = 4cm; MB = 2cm.
b) MA = 4cm; MB = 10cm.
c) MA = MB = 8cm.
Đáp án: a) F 1.35 N b) F 0.23 N c) F 0.55 N
2. Ba điện tích điểm q1 = q2 = q3 = 5.10-7 C được đặt tại ba đỉnh của tam giác đều ABC
cạnh a = 10cm.
a. Xác định lực tác dụng lên điện tích đặt tại một trong ba đỉnh.
b. Phải đặt một điện tích điểm q0 ở đâu và có giá trị bằng bao nhiêu để cho hệ các
điện tích có cân bằng?
Đáp án: a) F 0.4 N b) q0 -3.10-7 N .
Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau mang các điện tích q1, q2 khi đặt trong không
khí cách nhau đoạn r =20cm hút nhau với lực F =3,6.10-4 N. Cho hai quả cầu này tiếp
xúc với nhau rồi lại đưa về khoảng cách cũ, chúng đẩy nhau bằng lực F’ = 2,025.10-4
N. Tính q1, q2 ; cho biết rằng hai quả cầu kim loại giống nhau được đặt tiếp xúc với
nhau, khi đã cân bằng điện sẽ có điện tích bằng nhau.
Đáp số: có 4 cặp đáp số cho q1 và q2: q1 = 8.10-8 C và q2 = -2.10-8 C…
3. Hai điện tích điểm khi đặt trong không khí cách nhau đoạn r =40cm tương tác với
nhau với lực Culông có độ lớn bằng F. Khi nhúng hai điện tích này vào chất điện môi
lỏng - khoảng cách giữa chúng vẫn là r - thì lực tương tác giảm đi 4 lần. Hỏi khi đặt
trong điện môi, khoảng cách giữa hai điện tích phải là bao nhiêu để cho lực tương tác
vẫn giống như khi đặt trong không khí?
Đáp số: r/2 = 20 cm.
4. Hai vật nhỏ mang điện tích trong không khí cách nhau khoảng r =50cm đẩy nhau với
lực bằng 0,072 N. Điện tích tổng cộng của hai điện tích này là Q= 3.10-6 C. Tính điện
tích của mỗi vật.
Đáp số: q1 = 10-6 C và q2 = 2.10-6 C và q1 = 2.10-6 C và q2 = 10-6 C.
5. Nguyên tử hiđro gồm có hạt nhân là protôn mang điện tích nguyên tố dương e và một
êlectrôn mang điện tích -e quay quanh nhân trên quỹ đạo tròn bán kính r =50.10-11 m.
Cho biết khối lượng của êlectrôn bằng 9,1.10-31 kg và chuyển động của êlectrôn coi
như tròn đều. Hãy tìm:
a) Gia tốc hướng tâm của êlectrôn, ta coi như lực tương tác giữa hai hạt chỉ là lực
tĩnh điện.
b) Vận tốc dài, vận tốc góc và tần số của êlectrôn trong chuyển động.
Đáp số: a. a=1023 m/s2
b. v= 2,24.106 m/s ; w =4,5.1016 rad/s; f= 7,2.1015 s-1
6. Hai điện tích điểm q1 = 2.10-8 C và q2 = -1,8.10-7 C đặt trong không khí tại A và B
với AB = l = 8cm. Một điện tích q0 được đặt tại C. Hỏi:
a) C nằm ở đâu để q0 có cân bằng. Cân bằng đó là bền hay không bền?
b) Dấu và độ lớn của q0 để cho cả ba điện tích đều có cân bằng. Cân bằng đó là bền
hay không bền?
Đáp số: a. CA =4cm.
7. Hai quả cầu nhỏ cùng khối lượng m = 5g được treo trong không khí bằng hai sợi dây
nhẹ cùng chiều dài l=1,2m vào cùng một điểm. Khi hai quả cầu nhiễm điện giống
nhau thì chúng đẩy nhau và cách nhau khoảng r = 6cm.
a) Tính điện tích của mỗi quả cầu, lấy g =10m/s2 .
b) Nhúng cả hệ vào dung môi lỏng là rượu êtilic có hằng số điện môi ɛ =27. Tính
khoảng cách r’ giữa hai quả cầu, bỏ qua lực đẩy Acximet. Cho biết khi góc α nhỏ
thì sinα = tanα.
Đáp số: a. ± 2,24.10 -8 C. b. 2 cm.
8. Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại giống nhau treo vào hai dây dài vào cùng một điểm,
được tích điện bằng nhau và cách nhau đoạn r =5cm. Chạm nhẹ tay vào một trong hai
quả cầu. Tính khoảng cách giữa chúng sau đó. Cho biết khi hai quả cầu kim loại
giống nhau được đặt cho tiếp xúc với nhau, và nếu trên các quả cầu có mang điện
tích thì điện tích sẽ được chia đều cho hai quả cầu.
Đáp số: 3,14 cm.
9. Một vòng dây bán kính R = 5 cm mang điện tích Q phân bố đều trên vòng, vòng
được đặt trong một mặt phẳng thẳng đứng. Một quả cầu nhỏ khối lượng m =2g mang
điện tích q = Q/2 được treo bằng một sợi dây mảnh vào điểm cao nhất của vòng. Khi
cân bằng, quả cầu nằm trên trục đối xứng của vòng dây. Chiều dài của dây là l= 9cm.
Tìm Q.
Đáp số: Q = ±2,5.10-7 C
10.Có ba quả cầu cùng khối lượng m =10g treo bằng ba sợi dây mảnh cùng chiều dài l =
20cm vào cùng một điểm O. Khi tích cho mỗi quả cầu điện tích q, chúng đẩy nhau và
khi có cân bằng các quả cầu nằm ở ba đỉnh một tam giác đều cạnh a = 3 cm. Lấy g
=10m/s2 . Tìm q.
Đáp số: ±5,1.10-8 C
11.Có ba điên tích điểm bằng nhau q1 = q2 = q3 = q được đặt tại 3 điểm A, B và C trong
không khí. AB cách nhau khoảng 2a; C nằm trên đường trung trực của AB và cách
AB khoảng x. Tìm x để cho lực tĩnh điện tác dụng lên q3 có giá trị cực đại, giá trị cực
đại đó bao nhiêu?
Nội dung 2. ĐIỆN TRƯỜNG
12. Tại ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều nằm trong chân không cạnh a=9cm có đặt
những điện tích điểm bằng nhau q1 = q2 = q3 = 1,8.10-8 C. Xác định cường độ và
hướng của vectơ cường độ điện trường tại:
a. Đỉnh C của tam giác.
b. Tâm của tam giác.
13.Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức của điện trường do điện tích
điểm q đặt tại O gầy ra. Biết độ lớn cường độ điện trường tại A và Ba lần lượt là E1
và E2 và A ở gần O hơn B. Tính cường độ điện trường tại M trung điểm của AB.
Đáp số: E3 = 4E1.E2 / ( )2
14. Một quả cầu nhỏ khối lượng 1,2g, mang điện tích q, được treo vào đầu một sợi dây
mảnh đặt trong điện trường nằm ngang có độ lớn E = 1200V/m. Khi cân bằng, dây
treo lệch ngược hướng với E và họp với phương thẳng đứng góc α =20. Lấy g
=10m/s2, tìm điện tích quả cầu.
Đáp án: q = /3,64.10-6 C.
15. Một êlectrôn được tăng tốc từ trạng thái nghỉ trong điện trường đều E = 104 V/m.
Tìm vận tốc hạt này đạt được sau khi đi quãng đường 5 cm; thời gian tăng tốc đó là
bao nhiêu? Khối lượng của e- : m=9,0.10-31 kg.
Đáp số: v= 1,33.107 m/s.
t= 7,5.10-9 s.
16.Cho hai điện tích q1 = 8.10-8 C và q2 = -2.10-8 C đặt tại A và B trong chân không với
AB= 10cm. Xác định vị trí điểm C để tại đó điện trường tổng cộng bằng không.
Đáp số: cách B 10cm.
17.Cho tam giác ABC vuông tại A với các cạnh: a =50cm, b = 40cm và c = 30cm. Tại
ba đỉnh của tam giác có đặt các điện tích q1= q2 =q3 = 10-9 C. Xác định vectơ cường
độ điện trường tại điểm H chân đường cao kẻ từ A.
Đáp số: E=246 V/m
18.Cho hình vuông ABCD, tại A và C có đặt các điện tích q1 =q3 =q >0. Hỏi
phải đặt ở B điện tích bao nhiêu để cường độ điện trường tại D bằng không?
Đáp số: q2 = -2 q.
19. Một hòn bi nhỏ bằng kim loại được đặt trong dầu. Bi có thể tích V=25mm3 ,
khối lượng 225mg. Dầu có khối lượng riêng p= 800kg/m3 . Tất cả được đặt
trong điện trường đều có vectơ E thẳng đứng hướng xuống dưới, độ lớn E =
3.105 V/m. Cho g= 10m/s2 . Tìm điện tích của hòn bi để nó nằm cân bằng lơ
lửng trong dầu.
Đáp số: q= -6,8.10-9 C.
20. Hai quả cầu nhỏ A và B mang những điện tích lần lượt -
2.10-9 C và 2.10-9 C được treo ở đầu hai sợi dây tơ cách
điện dài bằng nhau. Hai điểm treo dây M và N cách nhau
2cm; khi cân bằng vị trí của các dây treo có dạng như
hình vẽ. Hỏi để đưa các dây treo về vị trí thẳng đứng
người ta phải dùng một điện trường có hướng nào và độ
lớn bằng bao nhiêu?
Đáp số: Hướng sang phải, E = 4,5.104 V/m.
21. Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại giống nhau A và B có cùng khối lượng m=
0,1g, được treo tiếp xúc với nhau trong không khí vào cùng một điểm O bằng
hai dây dẫn mảnh cách điện, không dãn, chiều dài 30 cm.
a. Người ta truyền điện tích q cho quả cầu A thì thấy hai quả cầu tách xa
nhau cho đến khi hai dây treo họp với nhau góc 90°. Xác định độ lớn
của điện tích q.
b. Sau đó người ta truyền thêm điện tích q’ cho quả cầu A thì thấy góc
giữa dây treo giảm xuống còn 60°. Xác định q’ và cường độ điện
trường tại trung điểm của đoạn thẳng nối tâm hai quả cầu lúc đó.
Đáp số: a. 2,8.10-7 C b. ±10-7 C ; 40000V/m.
3. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN - HIỆU ĐIỆN THẾ
22.Hai điểm A, B nằm trong điện trường đều E =100 V/m, cho biết AB = 10 cm. Tìm
hiệu điện thế giữa hai điểm A và B (hình 3.25)
Đáp số: UAB = 500V.
23. Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường là UMN = 120V. Hỏi lực điện
trường sẽ thực hiện được công dương khi một electron mang điện tích e = -1,6.10-19 C
chuyển động từ điểm nào sang điểm nào? Công đó bằng bao nhiêu?
Đáp số: Electron chuyển động từ N sang M. AMN=1,92.10-17J.
24. Một hạt bụi kim loại khối lượng m= 10-10kg mang điện tích âm nằm lơ lửng giữa hai
bản kim loại phẳng nằm ngang, hiệu điện thế giữa hai bản là 100V, khoảng cách giữa hai
bản là d = 4,0 cm. Cho g  10 m/s2.
a) Tính điện tích q của hạt bụi và số e- dư của hạt bụi.
b) Chiếu chùm tia tử ngoại vào hạt bụi để làm mất đi một số e- của nó thì nó rơi xuống
với gia tốc 6m/s2. Tìm số e- còn lại trên hạt bụi.
Đáp số: a) q = -4.10-14C ; N = 2,5.105
b) N’=105.
- +
M N
25. Một electron bay với vận tốc 1,5.107 m/s từ một điểm có điện thế V1=800V theo
hướng của một đường sức trong điện trường đều. Hãy xác định điện thế V2 của điểm mà
electron dừng lại.
Đáp số: 160 V.
26. Một điện tích âm q = -10-6C dịch chuyển dọc theo cạnh của một tam giác đều ABC
cạnh a = 20 cm ở trong điện trường đều E = 3000V/m. Tính công của lực điện trường
khi điện tích q đi theo các cạnh AB, BC và CA. Cho biết vectơ cường độ điện trường
song song với cạnh BC, chiều từ B đến C.
Đáp số: 3.10-4 J ; -6.10-4 J ; 3.10-4 J
27. Cho hai bản kim loại đặt song song, cách nhau 10 cm và được tích điện đối xứng
nhau ( +Q và -Q). Điện trường giữa hai bản là E= 5000 V/m. Một êlectrôn chuyển động
không vận tốc đầu từ bản âm sang bản dương. Tìm vận tốc của hạt e- lúc nó tới bản
dương.
Đáp số: v=1,33.107 m/s
28. Hai mặt dẫn điện phẳng, điện tích đặt song song tạo ra khối hiệu điện thế U= 625V
giữa hai mặt. Một electron được bắn thẳng từ mặt thứ nhất đến mặt thứ hai. Tìm vận tốc
ban đầu của e- nếu vận tốc của e- bằng không ở ngay trên mặt thứ hai.
Đáp số: V0 = 14,8.106 m/s
4 .DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI – ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ
29. Cho mạch điện như hình vẽ [ 5.61a]. Trong đó :
R1=25Ω, R2= R3= R4= 20Ω; dòng điện qua nhánh CB là 2A
tìm UAB.
Đáp án: UAB =31,25 V
30. Cho mạch điện như hình vẽ [5.68a], trong đó UAB =75V , R1=3Ω , R2= 6Ω ,R3= 9Ω
a) Tính R4 sao cho cường độ dòng điện qua CD bằng
không
b) Cho R4= 2Ω. Tính cường độ dòng điện qua CD.
c) Tính R4 khi cường độ dòng điện qua CD bằng 2A
Đáp số: a.18Ω b. 10A
c. 8,81Ω hay 164Ω
5 CÁC DẠNG CỦA ĐỊNH LUẬT ÔM (OHM)
31. Hãy xác định suất điện động và điện trở trong của một acquy biết rằng nếu nó phát dòng
điện I1 = 4A thì côn suất mạch ngoài là P1 = 120W và khi nó phát dòng điện I2=3A thì công
suấ mạch ngoài là P2= 94,5W.
Đáp số: E= 36V, r =1,5Ω
32. Cho mạch điện như hình vẽ[ 6.77a] trong đó: E =
15,6V, r = 0,4 Ω, R1 = R2 =R3 = 3Ω, R4= 6Ω
a) tìm UMN
b) Nối MN bằng dây dẫn có điện trở không đáng
kể. Tìm chiều và cường độ dòng điện qua MN
Đáp án: a. UMN = -2,34V
b. Dòng điện có chiều từ N đến M
33. Cho mạch điện như hình [ 6.79], trong đó: E1 =
12V, r1= 1Ω, E2 =6V, r2= 1Ω; R1 = 5Ω, R2 = R3=8Ω, R4
= 16Ω. Tìm:
a) Cường độ dòng điện qua các điện trở
b) Các hiệu điện thế UMC và UMD.
Đáp án: a) I1=0,4 A; I2=I3=I4=0,2A
b) UMC9,6v; UMD=6,4V
CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Hiện tượng cảm ứng điện từ
34.Vòng dây đường kính 40cm, điện trở 2,5Ωđược đặt sao cho mặt phẳng vòng dây nghiên
góc 30o so với phương của vecto B

của một từ trường đều với B
= 0,04T. Xác định suất điện động cảm ứng, độ lớn và chiều của
dòng điện cảm ứng xuất hiện trong vòng nếu trong thời gian Δt =
0,02 giây từ trường:
a) Giảm đều từ B xuống đến 0
b) Tăng đều từ B lên đến 2B
Đáp số: a) e 0,126 V, I  0,05 A ; Cảm ứng từ '
B

của dòng điện cảm ứng sẽ cùng chiều
với hình chiếu của B

, dòng điện cảm ứng có chiều ngược chiều kim đồng hồ.
b) Độ lớn của e và I cũng như trên, tuy nhiên I sẽ có chiều theo chiều kim đồng hồ.
Suất điện động tự cảm
Một vòng dây dẫn tròn có bán kính 20cm, đặt nghiêng một góc 300 so với B
ur
, Ban đầu
TB 8,0 như hình vẽ.
a. Xác định từ thông qua vòng dây.
b. Xác định suất điện động cảm ứng, chiều dòng điện cảm ứng trong vòng dây nếu
trong thời gian 0,1s, từ trường giảm đều từ giá trị B xuống đến 0.
35. Một ống dây chiều dài l =31,4 cm có N = 1000 vòng, điện tích mỗi vòng S = 10cm2 , có
dòng điện I= 2A đi qua.
a) Tính từ thông qua mỗi vòng dây
b) Tính suất điện động tự cảm trong ống dây khi ngắt dòng điệntrong thời gian Δt =0,1s.
Suy ra độ tự cảm của ống dây.
Đáp số: a. B= 0,08V b. e= 0,08V, L= 0,04H
Hiện tượng tự cảm
36. Tại một thời điểm nào đó, dòng điện và suất điện động tự cảm trong một ống dây được
chỉ ra trên hình.
a) Hỏi dòng điện đang tăng hay đang giảm
b) Nếu suất điện động tự cảm là 17V và tốc độ biến
thiên dòng điện là
I
t


=25 kS/s thì độ tự cảm của
cuộn dây là bao nhiêu?
Đáp số: a. đang giảm b. 0,68mH
37. Cho mạch điện như hình[ 10.150]: L =1H, E= 12V, r = 0,
R= 10Ω. Điều chỉnh biến trở để trong 0,1s; R giảm
xuống 5Ω. Tính cường độ dòng điện trong mạch trong thời
gian trên.
Đáp số: 0
Hiện tượng khúc xạ
38. Một cái chậu hình hộp chữ nhật có tiết diện thẳng là
hình chữ nhật ABCD, đáy AB =20cm . Một người đặt mắt
tại O trên phương AC nhìn vào chậu . Khi chậu được đổ
đầy nước thì mắt sẽ trông thấy diểm M ở đáy chậu và cách A
khoảng AM =8cm . Tìm chiều cao của chậu biết rằng nước
có chiết suất n=
4
3
Đáp số : h = 17,6 cm
39. Một người đi câu cá có mắt cách mặt nước khoảng h=2,4m nhìn xuống nước để quan sát
một con cá đang bơi ở độ sâu 1,2m so với mặt nước , và lúc đó cá cũng đang ngước nhìn
lêncho biết nước có chiếc suất n=
4
3
mắt người và cá gần như ở trên cùng một đường thẳng ;
với góc α nhỏ thì sinα ≈ tanα . Hỏi người thấy cá ở vị trí nào so với mặt nước ? cá thấy mắt
người ở vị trí nào so với mặt nước ?
Đáp số : Người thấy cá dường như ở độ sâu 0,90m dưới mặt nước
Cá thấy người dường như ở độ sâu 3,20m phía trên mặt nước
Sự phản xạ toàn phần
40. Một ngọn đèn nhỏ S nằm dưới đáy của một bể nước nhỏ , sâu 30cm . Hỏi phải thả nổi
trên mặt nước một tấm gỗ mỏng có vị trí , hình dạng và kích thước nhỏ nhất là bao nhiêu để
vừa vặn không có tia sáng nào của ngọn đèn lọt qua mặt thoáng của nước ? Chiết suất của
nước là
4
3
.
Đáp số : R34cm; Rmin= 34cm
Hiện tượng khúc xạ
41. Tia sáng đi từ chất lỏng tới mặt thoáng với không khí dưới góc tới i=300 . Hai tia phản
xạ và khúc xạ vuông góc với nhau . Tìm chiết suất của chất lỏng.
Đáp số : n = 3
42. Một chậu nước có đáy phẳng tráng bạc , lớp nước trong chậu dày 20cm, một người nhìn
thẳng vào trong chậu sẽ thấy ảnh của mắt mình cách mặt nước bao nhiêu? Biết mắt người
cách mặt nước 25cm . Chiết suất của nước là n=
4
3
.
Đáp số : 55cm.
Hiện tượng phản xạ toàn phần
43. Chiếu tới điểm I ở mặt trên một khối lập phuong trong suốt
chiết suất n dưới góc tới i =640. Tia sáng đi qua khối lập phương
theo như hình vẽ [11.160] cho thấy . Tính n .
Đáp số : n=1,345.
LĂNG KÍNH – THẤU KÍNH
Lăng kính
44. Cho một lăng kính có góc chiết quang A =60o và chiết suất n = 1,53. Chiếu một tia sáng
nằm trong một tiết diện thẳng của lăng kính vào mặt bên của lăng kính với góc tới i1
a) Tính góc lệch của tia sáng khi đi qua lăng kính khi i1 = 60o
b) Để cho tia sáng đi qua lăng kính có độ lệch cực tiểu thì phải đổi hướng của tia tới như thế
nào ? Độ lệch đó bằng bao nhiêu?
Đáp số: a) 41,40
b) góc tới giảm 10,10 ; độ lệch cực tiểu 39,80
Thấu kính
45. Đặt một thấu kính cách một trang sách 25cm , nhìn qua thấu kính ta thấy ảnh của các
dòng chữ cùng chiều và cao bằng
3
5
các dòng chữ trên trang sách. Thấu kính đó là loại thấu
kính gì? Tính tiêu cự của thấu kính.
Đáp số: d’= -15cm, f= -37,5cm
46. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính và cách thấu kính
khoảng bằng d thì ảnh của vật là ảnh thật và cao gấp hai lần vật. Dịch chuyển vật dọc theo
trục chính 7,5cm thì ảnh thấy được là ảnh ảo, cao gấp bốn lần vật.
a) Thấu kính này là loại thấu kính gì?
b) Tiêu cự của thấu kính và vị trí ban đầu của vật.
Đáp số: a. thấu kính hội tụ b. f= 10cm, d= 15cm
Hệ thấu kính
47. Trước thấu kính hội tụ (L1) , đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính ( A ở trên trục
chính).
a) Biết rằng ảnh A1B1 của AB là thật , lớn gấp 3 lần và cách vật 160 cm. Xác định khoảng
cách từ AB đến thấu kính và tiêu cự của thấu kính.
b) Giữa AB và (L1), đặt thêm thấu kính (L2) giống hệt (L1) và cùng tr4uc5 chính với (L1).
Khoảng cách từ AB đến (L2) là 10 cm. Xác định ảnh cuối cùng của AB cho bởi hệ hai thấu
kính.
Đáp số:
a) d1 = 40 cm, d’1 = 120 cm , f = 30 cm
b) Ảnh ngược chiều vật và lớn gấp 3 lần vật, ảnh cuối cùng cách L1 khoảng 90 cm
LĂNG KÍNH
48. Tiết diện thẳng của một lăng kính là tam giác cân ABC ( góc B = góc C), mặt AC được
tráng bạc. Một tia sáng đơn sắt tới vuông góc với mặt AB, vào trong lăng kính , phản xạ trên
mặt AC, kế đó phản xạ toàn phần trên AB và sau cùng ló ra khỏi đáy BC theo phương
vuông góc. Tìm:
a) Góc chiết quang A
b) Góc lệch giữa tia tới và tia ló ra khỏi lăng kính.
c) Dể tia sáng đi đươc như vậy thì chiết suất của lăng kính phải thỏa điều kiện nào?
Đáp số: a. 36o b.72o c. n> 1,05
49. Thấu kính phân kỳ có tiêu cự dài 30cm, Vật sáng AB vuông góc với trục chính cho ảnh
A’B’ cách vật 15cm. Xác định vị trí của vật và ảnh
Đáp số: d= 30cm, d’ = -15cm.
50. Đặt một vật phẳng nhỏ AB trước một thấu kính, vuông góc với trục chính của thấu kính.
Trên một màn đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, ở phía sau thấu kính, người ta thu
được một ảnh rõ nét lớn hơn vật, cao 4cm. Giữ vật cố định dịch chuyển thấu kính dọc theo
trục chính 5cm về phía màn thì phải dịch chuyển màn dọc theo trục chính một khoảng 35cm
thì mới lại thu được ảnh cao 2cm.
a) Hỏi màn đã dịch chuyển về phía nào?
b) Tìm tiêu cự của thấu kính và độ cao của vật AB
c) Vật AB, thấu kính và màn đang ở vị trí ảnh có độ cao 2cm. Giữ vật và màn cố định. Hỏi
phải dịch chuyển thấu kính dọc theo trục chính về phía màn khoảng bao nhiêu để có ảnh rõ
nét trên màn? Trong khi dịch chuyển thấu kính thì ảnh dịch chuyển như thế nào so với vật?
Đáp số: a. Về phía vật b. f= 20cm; AB= 1cm c. 30cm
51. Một thấu kính hội tụ tạo ảnh thật S’ của điểm sáng S đặt trên trục chính. Khi dời S lại
gần thấu kính 5cm thì ảnh dời đi 10cm. Khi dời S ra xa thấu kính 40cm thì ảnh dời đi 8cm.
Tính tiêu cự thấu kính
52. Hai thấu kính hội tụ có tiêu cự lần lượt f1= 10cm và f2 =20cm được đặt đồng trục và
cách nhau khoảng l= 30cm. Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính trước (L1) cách
quang tâm O1 đoạn 12cm . Xác định ảnh của vật cho bởi hệ. Vẽ đường đi của một chùm tia
sáng.

More Related Content

What's hot

2014thi thu-3134.thuvienvatly.com.d872e.39821
2014thi thu-3134.thuvienvatly.com.d872e.398212014thi thu-3134.thuvienvatly.com.d872e.39821
2014thi thu-3134.thuvienvatly.com.d872e.39821
Bác Sĩ Meomeo
 
Ga pđạo 11
Ga pđạo 11Ga pđạo 11
Ga pđạo 11
Nini Lê
 

What's hot (20)

Bt 11 nc chuong1,2
Bt 11 nc chuong1,2Bt 11 nc chuong1,2
Bt 11 nc chuong1,2
 
chuyên đề điện tích điện trường - chương 1 vật lý 11 hay nhất 2017
chuyên đề điện tích điện trường - chương 1 vật lý 11 hay nhất 2017chuyên đề điện tích điện trường - chương 1 vật lý 11 hay nhất 2017
chuyên đề điện tích điện trường - chương 1 vật lý 11 hay nhất 2017
 
Nganhang trac nghiem ly co dap an
Nganhang trac nghiem ly co dap anNganhang trac nghiem ly co dap an
Nganhang trac nghiem ly co dap an
 
TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1
TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1
TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1
 
Định luật Coulomb
Định luật CoulombĐịnh luật Coulomb
Định luật Coulomb
 
100 câu điện tích đề cương
100 câu điện tích đề cương100 câu điện tích đề cương
100 câu điện tích đề cương
 
Cac dang-bai-tap-chuong-1
Cac dang-bai-tap-chuong-1Cac dang-bai-tap-chuong-1
Cac dang-bai-tap-chuong-1
 
2014thi thu-3134.thuvienvatly.com.d872e.39821
2014thi thu-3134.thuvienvatly.com.d872e.398212014thi thu-3134.thuvienvatly.com.d872e.39821
2014thi thu-3134.thuvienvatly.com.d872e.39821
 
Pvh bai-tap-a2-2014-th-11(1)
Pvh bai-tap-a2-2014-th-11(1)Pvh bai-tap-a2-2014-th-11(1)
Pvh bai-tap-a2-2014-th-11(1)
 
Tuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-te
Tuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-teTuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-te
Tuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-te
 
Monvatly2013
Monvatly2013Monvatly2013
Monvatly2013
 
66271035 tinh-dien-van-de-1
66271035 tinh-dien-van-de-166271035 tinh-dien-van-de-1
66271035 tinh-dien-van-de-1
 
Đề thi môn Vật lý THPT quốc gia năm 2016 mã đề 536
Đề thi môn Vật lý THPT quốc gia năm 2016 mã đề 536Đề thi môn Vật lý THPT quốc gia năm 2016 mã đề 536
Đề thi môn Vật lý THPT quốc gia năm 2016 mã đề 536
 
Ga pđạo 11
Ga pđạo 11Ga pđạo 11
Ga pđạo 11
 
De thi-dai-hoc-mon-ly-khoi-a-a1-2013-ma-de-528
De thi-dai-hoc-mon-ly-khoi-a-a1-2013-ma-de-528De thi-dai-hoc-mon-ly-khoi-a-a1-2013-ma-de-528
De thi-dai-hoc-mon-ly-khoi-a-a1-2013-ma-de-528
 
đề thi đại học môn lý khối A năm 2011
đề thi đại học môn lý khối A năm 2011đề thi đại học môn lý khối A năm 2011
đề thi đại học môn lý khối A năm 2011
 
đề thi đại học khối a, a1 năm 2013 môn vật lý
đề thi đại học khối a, a1 năm 2013 môn vật lýđề thi đại học khối a, a1 năm 2013 môn vật lý
đề thi đại học khối a, a1 năm 2013 môn vật lý
 
Vatly2013dantri
Vatly2013dantriVatly2013dantri
Vatly2013dantri
 
Đề dự đoán số 1 Đỗ Ngọc Hà
Đề dự đoán số 1 Đỗ Ngọc HàĐề dự đoán số 1 Đỗ Ngọc Hà
Đề dự đoán số 1 Đỗ Ngọc Hà
 
De thi vat ly a a1 dh2014 m_692
De thi vat ly a a1 dh2014 m_692De thi vat ly a a1 dh2014 m_692
De thi vat ly a a1 dh2014 m_692
 

Similar to tong on vat ly 11

Bài tập
Bài tậpBài tập
Bài tập
hotuli
 
Ng hu e-ln-3---2014---mon-ly.thuvienvatly.com.86ca1.39739
Ng hu e-ln-3---2014---mon-ly.thuvienvatly.com.86ca1.39739Ng hu e-ln-3---2014---mon-ly.thuvienvatly.com.86ca1.39739
Ng hu e-ln-3---2014---mon-ly.thuvienvatly.com.86ca1.39739
Bác Sĩ Meomeo
 
Dap an-195.thuvienvatly.com.a1c8d.34106
Dap an-195.thuvienvatly.com.a1c8d.34106Dap an-195.thuvienvatly.com.a1c8d.34106
Dap an-195.thuvienvatly.com.a1c8d.34106
Bác Sĩ Meomeo
 
2 de-da-mh-vat-li-k15
2 de-da-mh-vat-li-k152 de-da-mh-vat-li-k15
2 de-da-mh-vat-li-k15
Uyên Thu
 
De thi vat ly minh hoa
De thi vat ly minh hoaDe thi vat ly minh hoa
De thi vat ly minh hoa
Linh Nguyễn
 
2 de-da-mh-vat-li-k15-1427796992
2 de-da-mh-vat-li-k15-14277969922 de-da-mh-vat-li-k15-1427796992
2 de-da-mh-vat-li-k15-1427796992
Hang Nguyen
 
2 de-da-mh-vat-li-k15-1427796992
2 de-da-mh-vat-li-k15-14277969922 de-da-mh-vat-li-k15-1427796992
2 de-da-mh-vat-li-k15-1427796992
sungalung
 

Similar to tong on vat ly 11 (20)

Bài tập
Bài tậpBài tập
Bài tập
 
Ng hu e-ln-3---2014---mon-ly.thuvienvatly.com.86ca1.39739
Ng hu e-ln-3---2014---mon-ly.thuvienvatly.com.86ca1.39739Ng hu e-ln-3---2014---mon-ly.thuvienvatly.com.86ca1.39739
Ng hu e-ln-3---2014---mon-ly.thuvienvatly.com.86ca1.39739
 
[ Nguoithay.vn ]de thithu chuyen_hatinh_lan_2_2013-2014
[ Nguoithay.vn ]de thithu chuyen_hatinh_lan_2_2013-2014[ Nguoithay.vn ]de thithu chuyen_hatinh_lan_2_2013-2014
[ Nguoithay.vn ]de thithu chuyen_hatinh_lan_2_2013-2014
 
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh ly khoi a - nam 2013
Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh ly khoi a - nam 2013Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh ly khoi a - nam 2013
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh ly khoi a - nam 2013
 
De thi-dai-hoc-mon-ly-khoi-a-a1-2013-ma-de-318
De thi-dai-hoc-mon-ly-khoi-a-a1-2013-ma-de-318De thi-dai-hoc-mon-ly-khoi-a-a1-2013-ma-de-318
De thi-dai-hoc-mon-ly-khoi-a-a1-2013-ma-de-318
 
Đề thi đại học 2013 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2013 môn Vật LýĐề thi đại học 2013 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2013 môn Vật Lý
 
Dap an-195.thuvienvatly.com.a1c8d.34106
Dap an-195.thuvienvatly.com.a1c8d.34106Dap an-195.thuvienvatly.com.a1c8d.34106
Dap an-195.thuvienvatly.com.a1c8d.34106
 
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh ly khoi a1 - nam 2012
Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh ly khoi a1 - nam 2012Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh ly khoi a1 - nam 2012
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh ly khoi a1 - nam 2012
 
Đề thi đại học 2012 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2012 môn Vật LýĐề thi đại học 2012 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2012 môn Vật Lý
 
Đề thi minh họa THPT quốc gia môn Vật Lý năm 2015
Đề thi minh họa THPT quốc gia môn Vật Lý năm 2015Đề thi minh họa THPT quốc gia môn Vật Lý năm 2015
Đề thi minh họa THPT quốc gia môn Vật Lý năm 2015
 
2 de-da-mh-vat-li-k15
2 de-da-mh-vat-li-k152 de-da-mh-vat-li-k15
2 de-da-mh-vat-li-k15
 
De thi vat ly minh hoa
De thi vat ly minh hoaDe thi vat ly minh hoa
De thi vat ly minh hoa
 
2 de da-mh_vat_li_k15
2 de da-mh_vat_li_k152 de da-mh_vat_li_k15
2 de da-mh_vat_li_k15
 
2 de-da-mh-vat-li-k15-1427796992
2 de-da-mh-vat-li-k15-14277969922 de-da-mh-vat-li-k15-1427796992
2 de-da-mh-vat-li-k15-1427796992
 
2 de-da-mh-vat-li-k15-1427796992
2 de-da-mh-vat-li-k15-14277969922 de-da-mh-vat-li-k15-1427796992
2 de-da-mh-vat-li-k15-1427796992
 
Đề thi minh họa môn Vật Lý năm 2015
Đề thi minh họa môn Vật Lý năm 2015 Đề thi minh họa môn Vật Lý năm 2015
Đề thi minh họa môn Vật Lý năm 2015
 
De ly
De lyDe ly
De ly
 
2 de da-mh_vat_li_k15
2 de da-mh_vat_li_k152 de da-mh_vat_li_k15
2 de da-mh_vat_li_k15
 
De thi-minh-hoa-thpt-quoc-gia-mon-ly
De thi-minh-hoa-thpt-quoc-gia-mon-lyDe thi-minh-hoa-thpt-quoc-gia-mon-ly
De thi-minh-hoa-thpt-quoc-gia-mon-ly
 
De ly
De lyDe ly
De ly
 

tong on vat ly 11

  • 1. Phần 1. ĐIỆN HỌC - ĐIỆN TỬ HỌC 1. Hai điện tích q1 = 8.10-8 C và q2 = -8.10-8 C đặt tại A, B trong không khí với AB =6cm. Xác định lực tác dụng lên điện tích q3 = 6.10-7 C đặt tại M trong những trường hợp: a) MA = 4cm; MB = 2cm. b) MA = 4cm; MB = 10cm. c) MA = MB = 8cm. Đáp án: a) F 1.35 N b) F 0.23 N c) F 0.55 N 2. Ba điện tích điểm q1 = q2 = q3 = 5.10-7 C được đặt tại ba đỉnh của tam giác đều ABC cạnh a = 10cm. a. Xác định lực tác dụng lên điện tích đặt tại một trong ba đỉnh. b. Phải đặt một điện tích điểm q0 ở đâu và có giá trị bằng bao nhiêu để cho hệ các điện tích có cân bằng? Đáp án: a) F 0.4 N b) q0 -3.10-7 N . Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau mang các điện tích q1, q2 khi đặt trong không khí cách nhau đoạn r =20cm hút nhau với lực F =3,6.10-4 N. Cho hai quả cầu này tiếp xúc với nhau rồi lại đưa về khoảng cách cũ, chúng đẩy nhau bằng lực F’ = 2,025.10-4 N. Tính q1, q2 ; cho biết rằng hai quả cầu kim loại giống nhau được đặt tiếp xúc với nhau, khi đã cân bằng điện sẽ có điện tích bằng nhau. Đáp số: có 4 cặp đáp số cho q1 và q2: q1 = 8.10-8 C và q2 = -2.10-8 C… 3. Hai điện tích điểm khi đặt trong không khí cách nhau đoạn r =40cm tương tác với nhau với lực Culông có độ lớn bằng F. Khi nhúng hai điện tích này vào chất điện môi lỏng - khoảng cách giữa chúng vẫn là r - thì lực tương tác giảm đi 4 lần. Hỏi khi đặt trong điện môi, khoảng cách giữa hai điện tích phải là bao nhiêu để cho lực tương tác vẫn giống như khi đặt trong không khí? Đáp số: r/2 = 20 cm. 4. Hai vật nhỏ mang điện tích trong không khí cách nhau khoảng r =50cm đẩy nhau với lực bằng 0,072 N. Điện tích tổng cộng của hai điện tích này là Q= 3.10-6 C. Tính điện tích của mỗi vật. Đáp số: q1 = 10-6 C và q2 = 2.10-6 C và q1 = 2.10-6 C và q2 = 10-6 C. 5. Nguyên tử hiđro gồm có hạt nhân là protôn mang điện tích nguyên tố dương e và một êlectrôn mang điện tích -e quay quanh nhân trên quỹ đạo tròn bán kính r =50.10-11 m. Cho biết khối lượng của êlectrôn bằng 9,1.10-31 kg và chuyển động của êlectrôn coi như tròn đều. Hãy tìm: a) Gia tốc hướng tâm của êlectrôn, ta coi như lực tương tác giữa hai hạt chỉ là lực tĩnh điện. b) Vận tốc dài, vận tốc góc và tần số của êlectrôn trong chuyển động. Đáp số: a. a=1023 m/s2
  • 2. b. v= 2,24.106 m/s ; w =4,5.1016 rad/s; f= 7,2.1015 s-1 6. Hai điện tích điểm q1 = 2.10-8 C và q2 = -1,8.10-7 C đặt trong không khí tại A và B với AB = l = 8cm. Một điện tích q0 được đặt tại C. Hỏi: a) C nằm ở đâu để q0 có cân bằng. Cân bằng đó là bền hay không bền? b) Dấu và độ lớn của q0 để cho cả ba điện tích đều có cân bằng. Cân bằng đó là bền hay không bền? Đáp số: a. CA =4cm. 7. Hai quả cầu nhỏ cùng khối lượng m = 5g được treo trong không khí bằng hai sợi dây nhẹ cùng chiều dài l=1,2m vào cùng một điểm. Khi hai quả cầu nhiễm điện giống nhau thì chúng đẩy nhau và cách nhau khoảng r = 6cm. a) Tính điện tích của mỗi quả cầu, lấy g =10m/s2 . b) Nhúng cả hệ vào dung môi lỏng là rượu êtilic có hằng số điện môi ɛ =27. Tính khoảng cách r’ giữa hai quả cầu, bỏ qua lực đẩy Acximet. Cho biết khi góc α nhỏ thì sinα = tanα. Đáp số: a. ± 2,24.10 -8 C. b. 2 cm. 8. Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại giống nhau treo vào hai dây dài vào cùng một điểm, được tích điện bằng nhau và cách nhau đoạn r =5cm. Chạm nhẹ tay vào một trong hai quả cầu. Tính khoảng cách giữa chúng sau đó. Cho biết khi hai quả cầu kim loại giống nhau được đặt cho tiếp xúc với nhau, và nếu trên các quả cầu có mang điện tích thì điện tích sẽ được chia đều cho hai quả cầu. Đáp số: 3,14 cm. 9. Một vòng dây bán kính R = 5 cm mang điện tích Q phân bố đều trên vòng, vòng được đặt trong một mặt phẳng thẳng đứng. Một quả cầu nhỏ khối lượng m =2g mang điện tích q = Q/2 được treo bằng một sợi dây mảnh vào điểm cao nhất của vòng. Khi cân bằng, quả cầu nằm trên trục đối xứng của vòng dây. Chiều dài của dây là l= 9cm. Tìm Q. Đáp số: Q = ±2,5.10-7 C 10.Có ba quả cầu cùng khối lượng m =10g treo bằng ba sợi dây mảnh cùng chiều dài l = 20cm vào cùng một điểm O. Khi tích cho mỗi quả cầu điện tích q, chúng đẩy nhau và khi có cân bằng các quả cầu nằm ở ba đỉnh một tam giác đều cạnh a = 3 cm. Lấy g =10m/s2 . Tìm q. Đáp số: ±5,1.10-8 C 11.Có ba điên tích điểm bằng nhau q1 = q2 = q3 = q được đặt tại 3 điểm A, B và C trong không khí. AB cách nhau khoảng 2a; C nằm trên đường trung trực của AB và cách AB khoảng x. Tìm x để cho lực tĩnh điện tác dụng lên q3 có giá trị cực đại, giá trị cực đại đó bao nhiêu? Nội dung 2. ĐIỆN TRƯỜNG
  • 3. 12. Tại ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều nằm trong chân không cạnh a=9cm có đặt những điện tích điểm bằng nhau q1 = q2 = q3 = 1,8.10-8 C. Xác định cường độ và hướng của vectơ cường độ điện trường tại: a. Đỉnh C của tam giác. b. Tâm của tam giác. 13.Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức của điện trường do điện tích điểm q đặt tại O gầy ra. Biết độ lớn cường độ điện trường tại A và Ba lần lượt là E1 và E2 và A ở gần O hơn B. Tính cường độ điện trường tại M trung điểm của AB. Đáp số: E3 = 4E1.E2 / ( )2 14. Một quả cầu nhỏ khối lượng 1,2g, mang điện tích q, được treo vào đầu một sợi dây mảnh đặt trong điện trường nằm ngang có độ lớn E = 1200V/m. Khi cân bằng, dây treo lệch ngược hướng với E và họp với phương thẳng đứng góc α =20. Lấy g =10m/s2, tìm điện tích quả cầu. Đáp án: q = /3,64.10-6 C. 15. Một êlectrôn được tăng tốc từ trạng thái nghỉ trong điện trường đều E = 104 V/m. Tìm vận tốc hạt này đạt được sau khi đi quãng đường 5 cm; thời gian tăng tốc đó là bao nhiêu? Khối lượng của e- : m=9,0.10-31 kg. Đáp số: v= 1,33.107 m/s. t= 7,5.10-9 s. 16.Cho hai điện tích q1 = 8.10-8 C và q2 = -2.10-8 C đặt tại A và B trong chân không với AB= 10cm. Xác định vị trí điểm C để tại đó điện trường tổng cộng bằng không. Đáp số: cách B 10cm. 17.Cho tam giác ABC vuông tại A với các cạnh: a =50cm, b = 40cm và c = 30cm. Tại ba đỉnh của tam giác có đặt các điện tích q1= q2 =q3 = 10-9 C. Xác định vectơ cường độ điện trường tại điểm H chân đường cao kẻ từ A. Đáp số: E=246 V/m 18.Cho hình vuông ABCD, tại A và C có đặt các điện tích q1 =q3 =q >0. Hỏi phải đặt ở B điện tích bao nhiêu để cường độ điện trường tại D bằng không? Đáp số: q2 = -2 q. 19. Một hòn bi nhỏ bằng kim loại được đặt trong dầu. Bi có thể tích V=25mm3 , khối lượng 225mg. Dầu có khối lượng riêng p= 800kg/m3 . Tất cả được đặt trong điện trường đều có vectơ E thẳng đứng hướng xuống dưới, độ lớn E = 3.105 V/m. Cho g= 10m/s2 . Tìm điện tích của hòn bi để nó nằm cân bằng lơ lửng trong dầu. Đáp số: q= -6,8.10-9 C.
  • 4. 20. Hai quả cầu nhỏ A và B mang những điện tích lần lượt - 2.10-9 C và 2.10-9 C được treo ở đầu hai sợi dây tơ cách điện dài bằng nhau. Hai điểm treo dây M và N cách nhau 2cm; khi cân bằng vị trí của các dây treo có dạng như hình vẽ. Hỏi để đưa các dây treo về vị trí thẳng đứng người ta phải dùng một điện trường có hướng nào và độ lớn bằng bao nhiêu? Đáp số: Hướng sang phải, E = 4,5.104 V/m. 21. Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại giống nhau A và B có cùng khối lượng m= 0,1g, được treo tiếp xúc với nhau trong không khí vào cùng một điểm O bằng hai dây dẫn mảnh cách điện, không dãn, chiều dài 30 cm. a. Người ta truyền điện tích q cho quả cầu A thì thấy hai quả cầu tách xa nhau cho đến khi hai dây treo họp với nhau góc 90°. Xác định độ lớn của điện tích q. b. Sau đó người ta truyền thêm điện tích q’ cho quả cầu A thì thấy góc giữa dây treo giảm xuống còn 60°. Xác định q’ và cường độ điện trường tại trung điểm của đoạn thẳng nối tâm hai quả cầu lúc đó. Đáp số: a. 2,8.10-7 C b. ±10-7 C ; 40000V/m. 3. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN - HIỆU ĐIỆN THẾ 22.Hai điểm A, B nằm trong điện trường đều E =100 V/m, cho biết AB = 10 cm. Tìm hiệu điện thế giữa hai điểm A và B (hình 3.25) Đáp số: UAB = 500V. 23. Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường là UMN = 120V. Hỏi lực điện trường sẽ thực hiện được công dương khi một electron mang điện tích e = -1,6.10-19 C chuyển động từ điểm nào sang điểm nào? Công đó bằng bao nhiêu? Đáp số: Electron chuyển động từ N sang M. AMN=1,92.10-17J. 24. Một hạt bụi kim loại khối lượng m= 10-10kg mang điện tích âm nằm lơ lửng giữa hai bản kim loại phẳng nằm ngang, hiệu điện thế giữa hai bản là 100V, khoảng cách giữa hai bản là d = 4,0 cm. Cho g  10 m/s2. a) Tính điện tích q của hạt bụi và số e- dư của hạt bụi. b) Chiếu chùm tia tử ngoại vào hạt bụi để làm mất đi một số e- của nó thì nó rơi xuống với gia tốc 6m/s2. Tìm số e- còn lại trên hạt bụi. Đáp số: a) q = -4.10-14C ; N = 2,5.105 b) N’=105. - + M N
  • 5. 25. Một electron bay với vận tốc 1,5.107 m/s từ một điểm có điện thế V1=800V theo hướng của một đường sức trong điện trường đều. Hãy xác định điện thế V2 của điểm mà electron dừng lại. Đáp số: 160 V. 26. Một điện tích âm q = -10-6C dịch chuyển dọc theo cạnh của một tam giác đều ABC cạnh a = 20 cm ở trong điện trường đều E = 3000V/m. Tính công của lực điện trường khi điện tích q đi theo các cạnh AB, BC và CA. Cho biết vectơ cường độ điện trường song song với cạnh BC, chiều từ B đến C. Đáp số: 3.10-4 J ; -6.10-4 J ; 3.10-4 J 27. Cho hai bản kim loại đặt song song, cách nhau 10 cm và được tích điện đối xứng nhau ( +Q và -Q). Điện trường giữa hai bản là E= 5000 V/m. Một êlectrôn chuyển động không vận tốc đầu từ bản âm sang bản dương. Tìm vận tốc của hạt e- lúc nó tới bản dương. Đáp số: v=1,33.107 m/s 28. Hai mặt dẫn điện phẳng, điện tích đặt song song tạo ra khối hiệu điện thế U= 625V giữa hai mặt. Một electron được bắn thẳng từ mặt thứ nhất đến mặt thứ hai. Tìm vận tốc ban đầu của e- nếu vận tốc của e- bằng không ở ngay trên mặt thứ hai. Đáp số: V0 = 14,8.106 m/s 4 .DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI – ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ 29. Cho mạch điện như hình vẽ [ 5.61a]. Trong đó : R1=25Ω, R2= R3= R4= 20Ω; dòng điện qua nhánh CB là 2A tìm UAB. Đáp án: UAB =31,25 V 30. Cho mạch điện như hình vẽ [5.68a], trong đó UAB =75V , R1=3Ω , R2= 6Ω ,R3= 9Ω a) Tính R4 sao cho cường độ dòng điện qua CD bằng không b) Cho R4= 2Ω. Tính cường độ dòng điện qua CD. c) Tính R4 khi cường độ dòng điện qua CD bằng 2A Đáp số: a.18Ω b. 10A c. 8,81Ω hay 164Ω 5 CÁC DẠNG CỦA ĐỊNH LUẬT ÔM (OHM)
  • 6. 31. Hãy xác định suất điện động và điện trở trong của một acquy biết rằng nếu nó phát dòng điện I1 = 4A thì côn suất mạch ngoài là P1 = 120W và khi nó phát dòng điện I2=3A thì công suấ mạch ngoài là P2= 94,5W. Đáp số: E= 36V, r =1,5Ω 32. Cho mạch điện như hình vẽ[ 6.77a] trong đó: E = 15,6V, r = 0,4 Ω, R1 = R2 =R3 = 3Ω, R4= 6Ω a) tìm UMN b) Nối MN bằng dây dẫn có điện trở không đáng kể. Tìm chiều và cường độ dòng điện qua MN Đáp án: a. UMN = -2,34V b. Dòng điện có chiều từ N đến M 33. Cho mạch điện như hình [ 6.79], trong đó: E1 = 12V, r1= 1Ω, E2 =6V, r2= 1Ω; R1 = 5Ω, R2 = R3=8Ω, R4 = 16Ω. Tìm: a) Cường độ dòng điện qua các điện trở b) Các hiệu điện thế UMC và UMD. Đáp án: a) I1=0,4 A; I2=I3=I4=0,2A b) UMC9,6v; UMD=6,4V CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Hiện tượng cảm ứng điện từ 34.Vòng dây đường kính 40cm, điện trở 2,5Ωđược đặt sao cho mặt phẳng vòng dây nghiên góc 30o so với phương của vecto B  của một từ trường đều với B = 0,04T. Xác định suất điện động cảm ứng, độ lớn và chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong vòng nếu trong thời gian Δt = 0,02 giây từ trường: a) Giảm đều từ B xuống đến 0 b) Tăng đều từ B lên đến 2B Đáp số: a) e 0,126 V, I  0,05 A ; Cảm ứng từ ' B  của dòng điện cảm ứng sẽ cùng chiều với hình chiếu của B  , dòng điện cảm ứng có chiều ngược chiều kim đồng hồ. b) Độ lớn của e và I cũng như trên, tuy nhiên I sẽ có chiều theo chiều kim đồng hồ.
  • 7. Suất điện động tự cảm Một vòng dây dẫn tròn có bán kính 20cm, đặt nghiêng một góc 300 so với B ur , Ban đầu TB 8,0 như hình vẽ. a. Xác định từ thông qua vòng dây. b. Xác định suất điện động cảm ứng, chiều dòng điện cảm ứng trong vòng dây nếu trong thời gian 0,1s, từ trường giảm đều từ giá trị B xuống đến 0. 35. Một ống dây chiều dài l =31,4 cm có N = 1000 vòng, điện tích mỗi vòng S = 10cm2 , có dòng điện I= 2A đi qua. a) Tính từ thông qua mỗi vòng dây b) Tính suất điện động tự cảm trong ống dây khi ngắt dòng điệntrong thời gian Δt =0,1s. Suy ra độ tự cảm của ống dây. Đáp số: a. B= 0,08V b. e= 0,08V, L= 0,04H Hiện tượng tự cảm 36. Tại một thời điểm nào đó, dòng điện và suất điện động tự cảm trong một ống dây được chỉ ra trên hình. a) Hỏi dòng điện đang tăng hay đang giảm b) Nếu suất điện động tự cảm là 17V và tốc độ biến thiên dòng điện là I t   =25 kS/s thì độ tự cảm của cuộn dây là bao nhiêu? Đáp số: a. đang giảm b. 0,68mH 37. Cho mạch điện như hình[ 10.150]: L =1H, E= 12V, r = 0, R= 10Ω. Điều chỉnh biến trở để trong 0,1s; R giảm xuống 5Ω. Tính cường độ dòng điện trong mạch trong thời gian trên. Đáp số: 0 Hiện tượng khúc xạ 38. Một cái chậu hình hộp chữ nhật có tiết diện thẳng là hình chữ nhật ABCD, đáy AB =20cm . Một người đặt mắt tại O trên phương AC nhìn vào chậu . Khi chậu được đổ đầy nước thì mắt sẽ trông thấy diểm M ở đáy chậu và cách A khoảng AM =8cm . Tìm chiều cao của chậu biết rằng nước có chiết suất n= 4 3 Đáp số : h = 17,6 cm
  • 8. 39. Một người đi câu cá có mắt cách mặt nước khoảng h=2,4m nhìn xuống nước để quan sát một con cá đang bơi ở độ sâu 1,2m so với mặt nước , và lúc đó cá cũng đang ngước nhìn lêncho biết nước có chiếc suất n= 4 3 mắt người và cá gần như ở trên cùng một đường thẳng ; với góc α nhỏ thì sinα ≈ tanα . Hỏi người thấy cá ở vị trí nào so với mặt nước ? cá thấy mắt người ở vị trí nào so với mặt nước ? Đáp số : Người thấy cá dường như ở độ sâu 0,90m dưới mặt nước Cá thấy người dường như ở độ sâu 3,20m phía trên mặt nước Sự phản xạ toàn phần 40. Một ngọn đèn nhỏ S nằm dưới đáy của một bể nước nhỏ , sâu 30cm . Hỏi phải thả nổi trên mặt nước một tấm gỗ mỏng có vị trí , hình dạng và kích thước nhỏ nhất là bao nhiêu để vừa vặn không có tia sáng nào của ngọn đèn lọt qua mặt thoáng của nước ? Chiết suất của nước là 4 3 . Đáp số : R34cm; Rmin= 34cm Hiện tượng khúc xạ 41. Tia sáng đi từ chất lỏng tới mặt thoáng với không khí dưới góc tới i=300 . Hai tia phản xạ và khúc xạ vuông góc với nhau . Tìm chiết suất của chất lỏng. Đáp số : n = 3 42. Một chậu nước có đáy phẳng tráng bạc , lớp nước trong chậu dày 20cm, một người nhìn thẳng vào trong chậu sẽ thấy ảnh của mắt mình cách mặt nước bao nhiêu? Biết mắt người cách mặt nước 25cm . Chiết suất của nước là n= 4 3 . Đáp số : 55cm. Hiện tượng phản xạ toàn phần 43. Chiếu tới điểm I ở mặt trên một khối lập phuong trong suốt chiết suất n dưới góc tới i =640. Tia sáng đi qua khối lập phương theo như hình vẽ [11.160] cho thấy . Tính n . Đáp số : n=1,345. LĂNG KÍNH – THẤU KÍNH Lăng kính 44. Cho một lăng kính có góc chiết quang A =60o và chiết suất n = 1,53. Chiếu một tia sáng nằm trong một tiết diện thẳng của lăng kính vào mặt bên của lăng kính với góc tới i1 a) Tính góc lệch của tia sáng khi đi qua lăng kính khi i1 = 60o
  • 9. b) Để cho tia sáng đi qua lăng kính có độ lệch cực tiểu thì phải đổi hướng của tia tới như thế nào ? Độ lệch đó bằng bao nhiêu? Đáp số: a) 41,40 b) góc tới giảm 10,10 ; độ lệch cực tiểu 39,80 Thấu kính 45. Đặt một thấu kính cách một trang sách 25cm , nhìn qua thấu kính ta thấy ảnh của các dòng chữ cùng chiều và cao bằng 3 5 các dòng chữ trên trang sách. Thấu kính đó là loại thấu kính gì? Tính tiêu cự của thấu kính. Đáp số: d’= -15cm, f= -37,5cm 46. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính và cách thấu kính khoảng bằng d thì ảnh của vật là ảnh thật và cao gấp hai lần vật. Dịch chuyển vật dọc theo trục chính 7,5cm thì ảnh thấy được là ảnh ảo, cao gấp bốn lần vật. a) Thấu kính này là loại thấu kính gì? b) Tiêu cự của thấu kính và vị trí ban đầu của vật. Đáp số: a. thấu kính hội tụ b. f= 10cm, d= 15cm Hệ thấu kính 47. Trước thấu kính hội tụ (L1) , đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính ( A ở trên trục chính). a) Biết rằng ảnh A1B1 của AB là thật , lớn gấp 3 lần và cách vật 160 cm. Xác định khoảng cách từ AB đến thấu kính và tiêu cự của thấu kính. b) Giữa AB và (L1), đặt thêm thấu kính (L2) giống hệt (L1) và cùng tr4uc5 chính với (L1). Khoảng cách từ AB đến (L2) là 10 cm. Xác định ảnh cuối cùng của AB cho bởi hệ hai thấu kính. Đáp số: a) d1 = 40 cm, d’1 = 120 cm , f = 30 cm b) Ảnh ngược chiều vật và lớn gấp 3 lần vật, ảnh cuối cùng cách L1 khoảng 90 cm LĂNG KÍNH 48. Tiết diện thẳng của một lăng kính là tam giác cân ABC ( góc B = góc C), mặt AC được tráng bạc. Một tia sáng đơn sắt tới vuông góc với mặt AB, vào trong lăng kính , phản xạ trên mặt AC, kế đó phản xạ toàn phần trên AB và sau cùng ló ra khỏi đáy BC theo phương vuông góc. Tìm: a) Góc chiết quang A b) Góc lệch giữa tia tới và tia ló ra khỏi lăng kính.
  • 10. c) Dể tia sáng đi đươc như vậy thì chiết suất của lăng kính phải thỏa điều kiện nào? Đáp số: a. 36o b.72o c. n> 1,05 49. Thấu kính phân kỳ có tiêu cự dài 30cm, Vật sáng AB vuông góc với trục chính cho ảnh A’B’ cách vật 15cm. Xác định vị trí của vật và ảnh Đáp số: d= 30cm, d’ = -15cm. 50. Đặt một vật phẳng nhỏ AB trước một thấu kính, vuông góc với trục chính của thấu kính. Trên một màn đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, ở phía sau thấu kính, người ta thu được một ảnh rõ nét lớn hơn vật, cao 4cm. Giữ vật cố định dịch chuyển thấu kính dọc theo trục chính 5cm về phía màn thì phải dịch chuyển màn dọc theo trục chính một khoảng 35cm thì mới lại thu được ảnh cao 2cm. a) Hỏi màn đã dịch chuyển về phía nào? b) Tìm tiêu cự của thấu kính và độ cao của vật AB c) Vật AB, thấu kính và màn đang ở vị trí ảnh có độ cao 2cm. Giữ vật và màn cố định. Hỏi phải dịch chuyển thấu kính dọc theo trục chính về phía màn khoảng bao nhiêu để có ảnh rõ nét trên màn? Trong khi dịch chuyển thấu kính thì ảnh dịch chuyển như thế nào so với vật? Đáp số: a. Về phía vật b. f= 20cm; AB= 1cm c. 30cm 51. Một thấu kính hội tụ tạo ảnh thật S’ của điểm sáng S đặt trên trục chính. Khi dời S lại gần thấu kính 5cm thì ảnh dời đi 10cm. Khi dời S ra xa thấu kính 40cm thì ảnh dời đi 8cm. Tính tiêu cự thấu kính 52. Hai thấu kính hội tụ có tiêu cự lần lượt f1= 10cm và f2 =20cm được đặt đồng trục và cách nhau khoảng l= 30cm. Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính trước (L1) cách quang tâm O1 đoạn 12cm . Xác định ảnh của vật cho bởi hệ. Vẽ đường đi của một chùm tia sáng.