SlideShare a Scribd company logo
1 of 77
1/77
2/77 
Lời nói đầu 
Tập “Bài tập axit – este” được nhóm biên soạn nhằm mục đích đem 
đến cho bạn đọc kiến thức về phương pháp giải các loại bài tập trong 
phần nội dung axit và este, đồng thời giúp các bạn rèn luyện kĩ năng giải 
bài tập của mình. 
Bài tập trong tài liệu này được chia thành 2 loại: trắc nghiệm và tự 
luận, phù hợp với nhu cầu chung hiện nay, với hệ thống bài tập có phân 
dạng và hướng dẫn giải, hy vọng giúp đỡ các bạn trong quá trình luyện 
tập. 
Nhóm chúng tôi đã cố gắng kiểm tra và khắc phục những sai sót, 
tuy nhiên, một số lỗi nhỏ vẫn là điều khó lòng tránh khỏi, do đó, hy vọng 
nhận được sự góp ý của các bạn. 
Nhóm tác giả
3/77 
PHẦN I: AXIT CACBOXYLIC 
DẠNG 1: HOÀN THÀNH SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG 
Ví dụ 1: 
Giải: 
1) C3H8 Cracking CH4 + C2H4 
(X) (B) (A) 
2) C2H4 + Br2  C2H4Br2 
(A) (A1) 
3) C2H4Br2 + 2NaOH  CH2 - CH2 + 2NaBr 
(A1) OH OH 
(A2) 
4) CH2 - CH2 + 2CuO  CHO + 2Cu + 2H2O 
OH OH CHO 
(A3) 
5) CHO + 4[Ag(NH3)2]OH to COONH4 + 4Ag  + 6NH3 + 2H2O 
CHO COONH4 
(A4) 
Hoặc viết: 
CHO + 4Cu(OH)2 + 2NaOH to COONa + 2Cu2  + 6H2O
4/77 
CHO COONa 
6) COONH4 + 2H2SO4  COOH + 2(NH4)2SO4 
COONH4 COOH 
1500oC 
dd KMnO4 
a ’s ’ 
a ’s ’ 
(A5) 
7) 2CH4 làm lạnh nhanh C2H2 + 3H2 
(B) (B1) 
8) C2H2 + 4[O] COOH 
COOH 
Ví dụ 2: 
Giải: 
1) C2H5COOH +Cl2 CH3 - CH - COOH + HCl 
Cl (A) 
2) C2H5COOH +Cl2 CH2 - CH2 - COOH + HCl 
Cl (B) 
3) CH3 - CH - COOH + NaOH  CH3CHCOONa + H2O + NaCl 
Cl (A) OH (A1) 
4) 2CH3 - CH - COONa + H2SO4  2CH3 - CH - COOH + Na2SO4 
OH OH (A2)
5/77 
H2SO4 đ 
5) CH3 - CH - COOH H2 = CH - COOH = H2O 
180oC 
OH (C) 
6) CH2 - CH2 - COOH + 2NaOH  CH2 - CH2 - COONa + NaCl + H2O 
Cl (B) OH (B1) 
7) 2CH2 - CH2 - COONa + H2SO4  2CH2 - CH2 - COOH + Na2SO4 
OH (B1) OH (B2) 
H2SO4 đ 
8) CH2 - CH2 - COOH CH2 = CH - COOH + H2O 
180oC 
OH (B2) (C) 
9) CH2 = CH - COOH + ROH CH2= CH - COOR + H2O 
(C) (D) 
10) nCH2 = CH - COOR  -CH2 -CH-COOR 
n 
DẠNG 2: ĐIỀU CHẾ CÁC AXIT HỮU CƠ 
Ví dụ: a) Viết sơ đồ các phản ứng điều chế CH3COOH, Cl2CHCOOH, ClCH2COOH và 
BrCH2COOH đi từ đá vôi, than đá, muối ăn... Sắp xếp các axit trên theo trình tự tăng dần tính 
axit và giải thích. 
b) Người ta điều chế chất diệt cỏ 2,4, 5 Cl3C6H2OH2COOH (hay 2, 4, 5 T) bằng cách cho 
1,2, 4, 5 Cl4C6H2 vào dung dịch NaOH (trong rượu) rồi cho thêm Cl - CH2COOH. Dùng công 
thức cấu tạo viết sơ đồ các phản ứng. Vì sao “hỗn hợp da cam” (thành phần chính là 2, 4, 5T và 
2, 4 D) mà Mỹ dùng trong chiến tranh Việt Nam đã gây tác hại rất lớn đến con người? 
Giải: 
a) * Sơ đồ điều chế: 
NaCl đ.p.n.c 
1 
2 
Cl2 + Na
6/77 
* Sắp xếp theo trật tự tính axit tăng dần: 
Cl 
H - CH2COOH < CH2 - COOH < CH2 - COOH < CH - COOH 
Br Cl Cl 
Giải thích: 
- Khác nhau về độ âm điện: H< Br < Cl 
- Khác nhau về số nguyên tử clo. 
b) * Sơ đồ phản ứng:
7/77 
* Độc hại chủ yếu vì chất dioxin 
DẠNG 3: NHẬN BIẾT CÁC AXIT HỮU CƠ 
Ví dụ: 
1. Cần dùng các phản ứng hóa học gì để phân biệt 4 chất: 
CH3COOH, HCOOH, CH2=CH-COOH, CH3-CHO 
2. Cần dùng các phản ứng gì để phân biệt 6 chất lỏng: rượu propylic, rượu isopropylic, 
axetanđehit, glixêrin, ete etylic và axit axelic. 
Giải: 
1. a) Lấy mỗi chất một ít cho tác dụng với muối cacbonat (ví dụ Na2CO3), chất nào không 
cho khí thoát ra là anđehhit CH3CHO. 
b) Lấy mỗi axit một ít cho tác dụng với AgNO3 trong amonlac, chỉ có axit fomic cho 
phản ứng tráng gương: 
HCOOH + 2AgNO3 + 3NH3+ H2O  (NH4)2CO3 + 2NH4NO3 + 2Ag 
c) Cho một ít nước brom vào 2 axit còn lại; axit acrylic làm mất màu nước brom: 
C=2 = CH - COOH + Br2  CH2Br - CHBr - COOH 
2. Trước hết dùng quỳ tím hoặc muối cacbonat hoặc kim loại để nhận biết axit axetic. 
- Quỳ tím biến thành đỏ.
8/77 
- Na2CO3 + 2CH3COOH  2CH3COONa + H2O + CO2  
- 2CH3COOH + Fe  Fe(CH3COO)2 + H2 
- Dùng Cu(OH)2 để biết glixerin: 
- Dùng phản ứng tráng gương nhận biết axetanđehit 
CH3 - CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O  CH3 - COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag  
- Cho Na kim loại vào 3 chất còn lại, ete không tác dụng với Na nên không có khí thoát 
ra: 
2CH3 - CH2 - CH2OH + 2Na  2CH3 - CH2 - CH2ONa = H2  
2CH3 - CH - OH + 2Na  2CH3 - CH - Ona + H2  
CH3 CH3 
- Để phân biệt 2 rượu, trước hêt cần oxi hóa chúng bằng CuO, sau đó lấy sản phẩm thực 
hiện tráng gương: 
CH3 - CH2 - CH2OH + CuO  CH3 - CH2 - CHO - Cu + H2O 
CH3 - CH - OH + CuO  CH3 - C = O + Cu + H2O 
CH3 CH3 
CH3 - CH2 - CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O  
CH3 - CH2 - COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag 
CH3 - C - CH3 không tham gia phản ứng tráng gương 
O
DẠNG 4: XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC PHÂN TỬ VÀ CÔNG THỨC CẤU TẠO CỦA CÁC 
9/77 
AXIT HỮU CƠ 
Ví dụ 1: Khi hóa hơi 1,0g axit hữu cơ đơn chức no (A) ta được một thể tích vừa đúng bằng thể 
tích của 0,535g oxi trong cùng điều kiện. 
Cho một lượng dư A tác dụng với 5,4g hỗn hợp hai kim loại M và M’ thấy sinh ra 0,45 
mol hiđro. Tỉ lệ số mol M đối với M’ trong hỗn hợp là 3:1. KLNT của M bằng 1/3 KLNT của 
M’. Hóa trị của M là II, hóa trị của M’ là III. Este của A đối với một rượu đơn chức no để lâu bị 
thủy phân một phần. Để trung hòa hỗn hợp sinh ra từ 18,56g este này phải dùng 20ml dung dịch 
NaOH 0,50M và để xà phòng hóa lượng este còn lại phải dùng thêm 300ml dung dịch NaOH nói 
trên. 
a) Xác định KLPT và công thức cấu tạo của axit. 
b) Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra. 
c) Xác định KLNT của hai kim loại. 
d) Xác định công thức phân tử và viết các công thức cấu tạo có thể có của este. 
e) Viết công thức cấu tạo của rượu, biết rằng khi oxi hóa không hoàn toàn rượu đó sinh ra 
anđehit tương ứng, có mạch nhánh. 
Giải: 
a) Các khí (hơi) trong cùng điều kiện có thể tích như nhau thì cũng có số mol bằng nhau. 
0,535g oxi ứng với 
0,535 
32 
= 
1 
6 
mol oxi 
Vậy: 1g A ứng với 
1 
60 
mol A. Suy ra KLPT của A bằng 60 đ.v.C 
Biết A là axit no đơn chức, ta có: 
CnH2n+1 - COOH = 60 
Vì COOH = 45 
Do đó CnH2n+1 = 60 - 45 = 15 
Vậy n = 1
10/77 
Đó là axit axetic CH3COOH 
b) Các phương trình phản ứng: 
Tác dụng với kim loại: 
2CH3COOH + M  M(CH3COOH)2 + H2 (1) 
6CH3COOH + 2M’  2M’(CH3COOH)3 + 3H2 (2) 
Thủy phân este được rượu CmH2m+1OH và axit axetic: 
CH3COOCmH2m+1 + H2O  CH3COOH + CmH2m+1OH (3) 
Trung hòa axit: 
CH3COOH + NaOH + CH3COONa + H2O (4) 
Xà phòng hóa este: 
CH3COOCmH2m+1 NaOH  CH3COONa + CmH2m+1OH (5) 
c) Xác định KLPT của kim loại: 
Gọi x, y là số gam M và M’ trong hỗn hợp; M và 3M là KLPT của chúng. Ta có: 
x + y = 5,4 
x 
M 
: 
3 
y 
M 
= 3 
Do đó: x = y = 
5, 4 
2 
= 2,7g 
Dựa theo (1) và (2) ta có: 
2,7 
M 
+ 
3.2,7 
2.3M 
= 
2,7 
M 
+ 
2,7 
2M 
= 0,45 
Do đó: M = 9 (berili) và 3M = 27 (nhôm) 
d) Công thức cấu tạo của este: 
Theo (3) và (4) mỗi mol este bị thủy phân sinh ra một mol axit tự do và do đó cần 1 mol 
NaOH để trung hòa, số mol đã dùng để trung hòa bằng mol este đã bị thủy phân:
11/77 
0,5.20 
1000 
= 0,01 mol, 
Số mol este tham gia xà phòng hóa 
0,5.300 
1000 
= 0,15 mol, 
Số mol este ban đầu (chưa thủy phân) 
0,15 + 0,01 = 0,16 mol 
Phân tử lượng của este: 
18, 56.1 
0,16 
= 116 
Ta có thể viết: 
CH3COOCmH2m+1 = 116 
59 + 12m + 2m + 1 = 116  m = 4 
Công thức este: CH3COOC4H9 
Các công thức cấu tạo có thể có của este: 
CH3COO - CH2 - CH2 - CH2 - CH2 
CH3COO - CH - CH2 - CH3 
CH3 
CH3COO - CH2 - CH(CH3)2, CH3COOC(CH3)3, 
e) Công thức cấu tạo của rượu. Tương ứng với các cấu tạo trên của este ta có các công 
thức của rượu. 
CH3 - CH2 - CH2 - CH2- OH,
Trong đó chỉ có (CH3)2 CH - CH2- OH là có thể bị oxi hóa sinh ra anđehit mạch nhánh 
12/77 
như đã nêu trong bài. 
Ví dụ 2: Đun hợp chất A với nước (dùng axit vô cơ làm xúc tác) ta được axit hữu cơ B và rượu 
D, tỉ khối hơi của B so với nitơ là 2,57. Cho hơi rượu D đi qua ống nung nóng đựng bột đồng 
làm xúc tác thì sinh ra hợp chất E có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Để đốt cháy hoàn 
toàn 2,80g chất A phải dùng hết 3,9l oxi (đktc), sản phẩm cháy gồm có khí cacbônic và hơi nước 
theo tỉ lệ: 
3 
2 HOV 
2COV = 2 
a) Cho biết A và E thuộc những loại hợp chất gì? 
b) Xác định KLPT, công thức phân tử và công thức cấu tạo của B. 
c) Xác định công thức phân tử của D, biết rằng D là rượu 1 lần rượu. 
Giải: 
a) Chất A là một este vì khi thủy phân ta được một axit hữu cơ và rượu. 
Chất E là một anđehit vì E tạo thành khi đun nóng hơi rượu có Cu xúc tác và vì E có khả 
năng phản ứng tráng gương. 
b) KLPT của B = 2,57.28 = 72 đ.v.C 
Vì khối lượng của 2 nhóm COOH = 2.45 = 90 nên B chỉ có thể là axit đơn chức và công 
thức tổng quát của B là CnHmCOOH. 
Suy ra gốc CnHm = 72 - 45 = 27 
Vì CnHm = 27 nên n < 3 và nguyên dương, do đó n chỉ có thể bằng 1 và 2 
n m CnHm Nhận xét 
1 15 CH15 - Vô lí vì C không có hóa trị quá IV 
2 3 C2H3 - Đúng, đây là gốc không no hóa trị I: CnH2n-1 
Vậy, công thức của B là C2H3COOH và công thức cấu tạo của B là:
13/77 
CH2 = CH - COOH 
c) Có thể tìm số gam C, H, O theo số gam hoặc số mol CO2, H2O v.v... 1,8g C: 0,20g H 
và 0,80g C. 
Gọi công thức phân tử của A là Cx Hy Oz , tìm công thức đơn giản nhất: 
x : y : z = 3 : 4 : 1. 
(C3H4O)n. Vì ta biết axit 1 lần axit và rượu 1 lần rượu nên mỗi phân tử A chỉ có 2 nguyên 
tử oxi, nghĩa là n phải bằng 2. 
Vậy công thức phân tử của A là C6H8O2 và công thức của axit là C2H3COOH nên công 
thức este CH2 = CH - COOC3H5 và rượu D có công thức phân tử là C3H5OH. 
Ví dụ 3: 
Đốt cháy hoàn toàn 1,608 gam chất A thu được 1,272 gam sô – đa và 0,528 gam khí cacbonic. 
Cho A tác dụng với dung dịch HCl ta thu được một axit hữu cơ 2 lần axit (B) 
1. Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của A. 
2. Cho axit B tác dụng với hỗn hợp rượu etylic và metylic. Hỏi có thể tạo thành các loại este 
gì, viết công thức cấu tạo thu gọn của chúng. 
Giải: 
1. Gọi công thức của A là CxNayOz ta có: 
A + O2 → Na2CO3 + CO2 
푥 = 
1,272 
106 
+ 
0,528 
44 
= 0,024 
푦 = 2. 
1,272 
106 
= 0,024 
푧 = 
1,608 − 0,024.12 − 0,024.23 
16 
= 0,048 
푥: 푦: 푧 = 0,024: 0,024: 0,048 = 1: 1: 2 
Công thức đơn giản nhất của A là (CNaO2)n 
(có thể tìm công thức đơn giản nhất theo bất cứ cách nào khác, như theo khối lượng C, 
Na, O,…) 
Vì A tác dụng với HCl cho ta axit hai lần axit (có 2 nhóm –COOH, nghĩa là có 4 nguyên 
tử oxi) do đó n phải bằng 2 
Vậy công thức phân tử của A là C2Na2O4. Vì là muối của axit hai lần axit nên công thức 
cấu tạo là: 
NaOOC – COONa
14/77 
2. Vì B là axit hai lần axit HOOC-COOH nên khi tác dụng với hỗn hợp CH3OH và 
C2H5OH có thể tạo thành 5 este sau 
CH3OOC – COOH; CH3OOC – COOCH3; 
C2H5OOC – COOH; C2H5OOC – COOC2H5; 
CH3OOC – COOC2H5; 
MỘT SỐ BÀI TẬP TỔNG HỢP: 
Bài 1: Cho hai axit cacbonxylic A và B. Nếu cho hỗn hợp A và B tác dụng hết với Na thu được 
số mol H2 bằng ½ tổng số mol của A và B trong hỗn hợp. Nếu trộn 20 gam dung dịch axit A 
23% với 50 gam dung dịch axit B 20,64% được dung dịch D, để trung hòa hoàn toàn D cần 
200ml dung dịch NaOH 1,1M. 
a) Tìm công thức cấu tạo của A và B. 
b) Đun nóng hỗn hợp A và B với rượu no X mạch hở, tạo ra hỗn hợp các este trong đó có 
este E. E không có khả năng tác dụng với Na tạo ra H2. Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi E cần 7,5V 
O2 tạo ra 7V CO2 và 5V hơi H2O (thể tích đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Tìm công thức 
cấu tạo của E và X. 
Hướng dẫn: 
a) Đặt công thức: (A) R1(COOH)n (x mol) 
(B) R2(COOH)m (x mol) 
(A) R1(COOH)n + nNa  R1(COONa)n + 
n 
H2  (1) 
2 
(B) R2(COOH)m + mNa  R1(COONa)m + 
m 
2 
H2  (2) 
Theo đề: 0,5(nx + my) = 0,5(x + y)  n = m = 1 
 (A), (B) đều đơn chức. 
mA = 
23.20 
100 
= 4,6 (gam); mB = 
20,64.50 
100 
= 10,32 (gam) 
(A) R1COOH + NaOH  R1COONa + H2O (3) 
(B) R2COOH + NaOH  R2COONa + H2I (4)
15/77 
Từ (3, 4) và bài cho: 
NNaOH = x + y = 0,2.1,1 = 2,2 (mol) 
x 
m 
n 
()x M = () 
x 
() 
= 
4,6 10,32 
 
0, 22 
= 67,81 
Suy ra: MA < ()x M < MB 
R1 + 45 < 67,81 < R2 + 45  R1 < 22,8 
Vậy gốc (R1-) chỉ có thể là (1) hay (15) nghĩa là (H-) hay (CH3-). Xét 2 trường hợp: 
* Nếu (A) là HCOOH: 
n(B) = 0,22 - 
4, 6 
46 
 
 
 
= 0,12 (mol) 
MB = 
10,32 
0,12 
= 86 
 (B) là C3H5COOH (3 đồng phân, có 1 đồng phân cis-trans) 
* Nếu (A) là CH3COOH: 
n(B) = 0,22 - 
4, 6 
60 
 
 
= 
 
8,6 
60 
(mol) 
MB = 
10, 32 
8,6 
60 
= 72 
 (B) là C2H3COOH (hay CH2 = CH - COOH) 
b) Công thức cấu tạo E, X: 
Đặt công thức phân tử R là CxHyOz, theo phương trình phản ứng cháy: 
CxHyOz + 
y z 
x   O2  xCO2 + 
4 2 
y 
H2O 
2 
1V 7,5V 7V 5V 
Từ tỉ lệ về thể tích suy ra tỉ lệ về số mol:
16/77 
CxHyOz + 7,5O2  7CO2 + 5H2O 
Rút ra: x = 7; y = 10; z = 4 
Công thức phân tử E: C7H10O4 (M = 158) 
Vì E không tác dụng với Na giải phóng khí H2 nên E không chứa H linh động trong - 
COOH hoặc -OH. Mặt khác E được tạo ra từ A, B là 2 axit đơn chức và rượu no X. Nếu E có 
dạng: (RCOO)nR’; R, R’ là gốc axit và rượu. 
E có 4 nguyên tử O nên n = 2, công thức phân tử E là: (RCOO)2R’. 
Ta có: 2R + 88 + R’ = 158  2R + R’ = 70 
Biện luận: 
- Khi R = 1 (HCOOH): 2 x 1 + R’ = 70  R’ = 68 
Công thức phân tử X: C5H8(OH)2 là rượu không no (loại) 
- Khi R = 41 (C3H5COOH): 82 + R’ = 70  R’ < 0 (loại) 
- Khi R = 42 (E tạo bởi HCOOH và C3H5COOH) 
(41 + 1) + R’ = 70  R’ = 28; Công thức phân tử X: C2H4(OH)2 
- Khi R = 15 (CH3COOH) suy ra R’ = 40; 
Công thức phân tử X: C3H4(OH)2 (loại) 
- Khi R = 27 (C2H3COOH) suy ra R’ = 16 (loại) 
- Khi R = 15 + 27 (E tạo bởi CH3COOH và C2H3COOH) 
R’ = 28; công thức phân tử X: C2H4(OH)2 
Vậy X là HO-CH2-CH2-OH ; E là HCOO-CH2-CH2-OOC-C3H5 hay CH3COO - CH2 - 
CH2 - CH2 - OOC - C2H3. 
Bài 2: Có 2 dung dịch axit hữu cơ no, đơn chức A, B. Trộn 1 lít A với 3 lít B ta được 4 lít dung 
dịch D. Để trung hòa 10 ml dung dịch D cần 7,5 ml dung dịch NaOH và tạo được 1,335 gam 
muối.
Trộn 3 lít A với 1 lít B ta được 4 lít dung dịch E. Để trung hòa 10 ml dung dịch E cần 
17/77 
12,5 ml dung dịch NaOH ở trên và tạo được 2,085 gam muối. 
a) Xác định công thức phân tử của các axit A, B. 
b) Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH. 
Hướng dẫn: 
a) Công thức phân tử của A, B. 
Gọi A: CnH2n+1COOH có nồng độ mol x mol/l 
B: CmH2m+1COOH có nồng độ y mol/l 
Gọi nồng độ mol của NaOH z mol/l 
Giả sử 0  n < m 
Phản ứng trung hòa: 
CnH2n+1COOH + NaOH  CnH2n+1COONa + H2O 
CmH2m+1COOH + NaOH  CmH2m+1COONa + H2O 
Thí nghiệm I: 
10ml ddD 
 x 
10 1 
2,5 ml ddA 
  
4 
10 2,5 7,5 ml ddB 
 
    
Từ naxit = NNaOH  
x  y 
2,5 7,5 
1000 
= 
x 
7,5 
1000 
 x + 3y = 3z (I) 
Thí nghiệm II: 
10ml ddE 
3 
x 
  
10 7,5 ml ddA 
 
4 
10 7,5 2,5 ml ddB 
 
    
Từ naxit = NNaOH  
x  y 
7,5 2,5 
1000 
= 
x 
12,5 
1000 
 3x + y = 5z (II) 
Giải hệ phương trình (I) và (II) suy ra:
18/77 
x = 1,5z, y = 0,5z tức là: x = 3y 
Ở thí nghiệm I: 
mmuối = 
x 
(14n + 68) + 
2, 5 
1000 
y 
(14m + 68) = 1,335 () 
7, 5 
1000 
Ở thí nghiệm II: 
mmuối = 
x 
(14n + 68) + 
7, 5 
1000 
y 
(14m + 68) = 2,085 () 
2, 5 
1000 
Từ ()  7,5y[(14n + 68) + (14m + 68)] = 1335 
y[(14n + 68) + (14m + 68)] = 178 
y[14(n + m) = 136] = 178 (’) 
Từ ( )  22,5y(14n + 68) + 2,5 (14m + 68) = 2085 
2,5y[9(14n + 68) + (14m + 68)] = 12085 
y[14(9n + m) = 680] = 834 ( ’) 
Lập tỉ số: 
(  
') 
(  
') 
= 
n m 
n m 
14(  )  
136 
14(9  )  
680 
= 
178 
834 
11676n + 11676m + 113424 = 22428n + 2492m + 121040 
9184m - 10752n = 7617 
143,5m - 168n = 119 
n = 0  m = 0,82 (loại) 
n = 1  m =2 
Tiếp tục thay các giá trị khác của n đều không có m phù hợp 
Công thức phân tử của A: CH3COOH 
B: C2H5COOH 
b) Nồng độ mol/l của dung dịch NaOH 
Từ y[14(n + m) + 136] = 178
19/77 
Thay n = 1, m = 2  y = 
178 
14x3136 
= 1 
Từ y = 0,5z  z = 
1 
0,5 
= 2 mol/l 
Vậy nồng độ mol/l của dung dịch NaOH là: 2 mol/l 
Bài 3: Có hai axit hữu cơ no: (A) RCOOH; (B) R’(COOH)m. Hỗn hợp (X) chứa x mol (A) và y 
mol (B). Để trung hòa (X) cần 500 ml dung dịch NaOH 1M; còn nếu đốt cháy hoàn toàn (X) thì 
thu được 11,2 lít CO2 (đktc). Hỗn hợp (Y) chứa y mol (A) và x mol (B). Để trung hòa (Y) cần 
400 ml dung dịch NaOH 1m. Biết x = y = 0,3 mol. 
a) Xác định CTPT của các axit và tính % số mol của mỗi axit trong hỗn hợp (X). 
b) Biết rằng 1,26 gam tinh thể axit (B) R’(COOH)m, 2H2O tác dụng vừa đủ với 250 ml 
dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4 theo phản ứng: 
KMnO4 + (B) + H2SO4  K2SO4 + MnSO4 + SO2  + H2O 
Tính nồng độ mol của dung dịch KMnO4 
Hướng dẫn: 
a) Gọi n là số nguyên tử cacbon trung bình của 2 axit (A), (B) ta có: 
n 
n 
n = 2 CO 
hh 
= 
11, 2 
22, 4 
0,3 
= 1,667  (A) phải là HCOOH 
Đặt công thức (B) là CnH2n+2-m(COOH)m ta có các phương trình phản ứng: 
HCOOH + NaOH  HCOONa + H2O (1) 
CnH2n+2-m(COOH)m + mNaOH  CnH2n+2-m(COONa)m + mH2O (2) 
HCOOH + 
1 
2 
O2 
o t 
CO2  + H2O (3)
20/77 
CnH2n+2-m(COOH)m + 
 3 n  1 
 
  
 2 
 
o t 
 (n+m)CO2  + (n+1)H2O (4) 
Từ (1,2,3,4) và bài cho: 
Với hỗn hợp (X) nNaOH = x + my = 0,5 (I) 
Với hỗn hợp (Y) nNaOH = mx + y = 0,4 (II) 
2COn = x + (n + m)y = 
11, 2 
2 2, 4 
= 0,5 (III) 
Từ (I, III): n = 0  m = 2. Vậy trong (B) 2 nhóm (-COOH) phải liên kết trực tiếp với 
nhau. 
Công thức cấu tạo (B) là HOOC-COOH 
* Gọi %n(A) = a(%) thì %nB = (100 - a) (%) 
n = 
5 
3 
= 
a   a 
1. 2(100 ) 
100 
 %n(A) = a = 33,33 (%) 
Và %n(B) = 100 - 33,33 = 66,67 (%) 
b) Phương trình phản ứng: 
2KMnO4 + 5C2H2O4 + 3H2SO4  K2SO4 + 2MnSO4 + 10CO2 + 8H2O (5) 
Từ (5)  C2H2O4. .2H2O n = 
1,26 
90 36  
= 0,01 (mol) 
Vậy: 
ddKMnO4 M C = 
(2 / 5).0,01 
250 
. 1000 = 0,016M 
Bài 4: Cho 2,14g hồn hợp 2 hợp chất hữu cơ A, B tác dụng hết với xút ta được chất C và hỗn 
hợp muối natri của 2 axit no, đơn chức, đồng đẳng liên tiếp. Toàn bộ C phản ứng với natri sinh ra 
0,224 lít hiđrô (tính theo đktc). Tỉ khối hơi của C so với không khí bằng 2. Cho D đi qua ống Cu 
đốt nóng (xúc tác) ta được chất D có thể tham gia phản ứng tráng gương. A và B đều làm mất 
màu nước brôm. 
1. A, B, C, D thuộc loại hợp chất gì?
21/77 
2. Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A, B, C. 
3. Tính % khối lượng của A và B trong hỗn hợp ban đầu. 
4. Hoàn thành sơ đồ biến hóa: 
C 
ot 
 D 
Cu 
() 
O 
 
2 
 E G 
Mn 2 
 
Hướng dẫn: 
1. Chất C tác dụng với Na giải phóng H2, bị oxi hóa thành anđehit. Vậy C là rượu (bậc 
nhất). A, B tác dụng với NaOH tạo thành rượu và muối. Vậy A, B phải là các este. Vì A, B làm 
mất màu nước brôm mà gốc axit no, vậy gốc rượu phải không no. D có thể tham gia phản ứng 
tráng gương. Vậy D là anđehit. 
2. KLPT của rượu M 29.2 = 58. Công thức tổng quát của rượu là ROH)n. Nếu n = 2 ta có 
R = 58 - 2.17 = 24 nghĩa là chỉ còn 2 cacbon. Như thế công thức rượu là HO - C  C - OH, rượu 
này không tồn tại và không bị oxi hóa thành anđehit. Vậy C phải là rượu đơn chức R - OH hay 
CxHy - OH. Ta có: 
R = CxHy = 14x + y = 58 - 17 = 41 
(Có thể biện luận hoặc lập bảng tìm R) 
x 1 2 3 
y 29 17 5 
Kết luận Phi lí Phi lí C3H5 
Vậy công thức của rượu là C3H5OH hay Ch2 = CH - CH2 - OH (không thể là CH3 - CH = 
CH - OH vì rượu này không thể bị oxi hóa thành anđehit) 
Gọi công thức của A, B là CnH2n+1COOC3H5 và Cn+1H2n+3COOC3H5 ta có: 
CnH2n+1COOC3H5 + NaOH  CnH2n+1COONa + C3H5OH (1) 
Cn+1H2n+3COOC3H5 + NaOH  Cn+1H2n+3COONa + C3H5OH (2) 
2C3H5OH + 2Na  2C3H5Ona + H2 (3) 
Theo (1, 2, 3) số mol C = tổng số mol A + B = 
2 lần số mol H2 = 2. 
0,224 
22,4 
= 0,02
22/77 
KLPTTB của A và B là M = 
2,14 
0,02 
= 107, do đó phải có: 
MA < 107 < MB, nghĩa là: 
14n + 86 < 107 < 14n + 100 hay 0,5 < n < 1,5 tức là n = 1 (vì n phải nguyên, dương) 
Công thức của A và B là: 
CH3 - COO - CH2 - CH = CH2 
Và CH3 - CH2 - CO - CH2 - CH = CH2 
(Có thể biện luận theo M của gốc axit = 22 (CH3-, C2H5-) hoặc: 
axit M = 67(CH3COOH, CH3 - CH2 - COOH). 
3. Gọi x, y là số mol của A và B ta có: 
x + y = 0,02 (a) trong đó 100 và 114 là KLPT của A và B 
100x + 114y = 2,14 (b) 
Giải hệ phương trình (a,b) ta có x = y = 0,01 
Vậy %A = 
0,01.100.100 
2,14 
= 46,7% 
%B = 100 - 46,7 = 53,3% 
Bài 5: 
Cho 50 ml dung dịch A gồm axit hữu cơ RCOOH và muối kim loại kiềm của axit đó tác dụng 
với 120 ml dung dịch Ba(OH)2 0,125M, sau phản ứng thu được dung dịch B. Để trung hòa 
Ba(OH)2 dư trong B cần cho them 3,75 gam dung dịch HCl 14,6% sau đó cô cạn dung dịch thu 
được 5,4325 gam muối khan. Mặt khác, khi cho 50 ml dung dịch A tác dụng với H2SO4 dư, đun 
nóng thu được 1,05 lít hơi axit hữu cơ trên (đo ở 136,5oC, 1,12 atm). 
a) Tính nồng độ mol của các chất trong A 
b) Tìm công thức của axit và của muối 
c) Tính pH của dung dịch 0,1 mol/l của axit tìm thấy ở trên, biết độ điện li α=1% 
Hướng dẫn: 
a) Tính nồng độ các chất trong A, gồm: axit RCOOH và muối RCOOM (M là kim loại 
kiềm). Số mol HCl cần để trung hòa Ba(OH)2 dư trong dung dịch B là:
23/77 
Ta có 
푛퐻퐶푙 = 
3,75.14,6 
36,5.100 
= 0,015 푚표푙 
2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O (1) 
(mol) 0,015 0,0075 0,0075 
Khi cho 50 ml dung dịch A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2, chỉ có axit RCOOH 
tham gia phản ứng: 
2RCOOH + Ba(OH)2→ (RCOO)2Ba + 2H2O (2) 
Ta có: 
푛푅퐶푂푂퐻 = 2푛퐵푎(푂퐻)2 ở (2) = 2(푛퐵푎(푂퐻)2 푏푎푛 đầ푢 − 푛 퐵푎(푂퐻)2 ở (1)) 
= 2(0,12.0,125 − 0,0075) = 0,015 푚표푙 
Vậy CM(RCOOH) = 0,015 : 0,05 = 0,3M 
Khi cho 50 ml dung dịch A tác dụng với H2SO4 dư, chỉ có RCOOM phản ứng: 
RCOOM + H2SO4 → RCOOH + MHSO4 (3) 
Σ푛푎푥푖푡 = 푛푅퐶푂푂퐻 푏푎푛 đầ푢 + 푛푎푥푖푡 ở (3) = 
1,05.1,12 
0,082(273 + 136,5) 
= 0,035 푚표푙 
Suy ra naxit ở (3) = 0,035 – 0,015 = 0,02 mol 
CM(RCOOM) = 0,02:0,05 = 0,4M 
b) Lập công thức phân tử muối và axit: 
mmuối khan = m(RCOO)2Ba + mRCOOM + mBaCl2 = 5,4325 gam 
 (2R+225)0,0075 + (208.0,0075) + (R + M + 44)0,02 = 5,4325 
→ 푅 = 
261 − 4푀 
7 
Nghiệm thích hợp M=39 (Kali), R=15 (CH3 –) 
Vậy công thức phân tử của axit: CH3COOH và của muối: CH3COOKt 
c) Tính pH của dung dịch CH3COOH phân li 
Ta có 
훼 = 
푥 
0,1 
→ 푥 = 0,1훼 = 0,1.0,01 = 
10−3푚표푙 
푙 
Theo phương trình điện li: CH3COOH ↔ CH3COO- + H+ 
[H+] = [CH3COOH]điện li =10-3 mol/l; pH = -lg[H+] = 3 
Bài 6: 
Oxi hóa hỗn hợp andehit fomic và andehit axetic hoàn toàn thu được hỗn hợp 2 axit tương ứng 
có tỉ khối hơi so với hỗn hợp anđehit ban đầu bằng a. Hãy tìm khoảng biến thiên của a để bài 
toán có nghiệm. 
Hướng dẫn:
24/77 
퐻퐶퐻푂 + 
1 
2 
푂2 
푥푡,푡표 
→ 퐻퐶푂푂퐻 (1) 
퐶퐻3퐶퐻푂 + 
1 
2 
푂2 
푥푡,푡표 
→ 퐶퐻3퐶푂푂퐻 (2) 
Từ (1) và (2) suy ra nHCOOH = nHCHO = x (mol) 
và 푛퐶퐻3퐶퐻푂 = 푛퐶퐻3퐶푂푂퐻 = 푦 푚표푙 
Ta có 
푑 = 
푀̅ 
푎푥푖푡 
푀̅ 
푎푛đ푒ℎ푖푡 
= 
46푥 + 60푦 
푥 + 푦 
30푥 + 44푦 
푥 + 푦 
= 푎 
⇔ 
푥 
푦 
= 
46 − 30푎 
44푎 − 60 
46 > 30푎 
44푎 > 60 
⇔ { 
(퐼) 
Vậy khoảng biến thiên của x là 1,36<a<1,53 
Bài 7: 
Oxi hóa 53,2 gam hỗn hợp một rượu đơn chức và một anđehit đơn chức thu được một axit hữu 
cơ duy nhất (giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100%). Cho lượng axit này tác dụng hết với m gam 
dung dịch hỗn hợp NaOH 2% và Na2CO3 13,25% thì thu được dung dịch chỉ chứa muối của axit 
hữu cơ, nồng độ 21,87% 
a) Xác định công thức của rượu và anđehit ban đầu 
b) Hỏi m có giá trị trong khoảng nào? 
c) Cho m = 400 gam. Tính % khối lượng của rượu và anđehit trong hỗn hợp ban đầu 
Hướng dẫn: 
a) Vì rượu và anđehit đều bị oxi hóa thành một axit hữu cơ duy nhất nên chúng phải có 
cùng số cacbon. Công thức có dạng RCH2OH và RCHO 
RCH2OH + O2 → RCOOH + H2O (1) 
(mol) X x 
RCHO + 1/2O2 → RCOOH (2) 
(mol) Y y 
RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O (3) 
(mol) A a 
2RCOOH + Na2CO3 → 2RCOONa + H2O + CO2 (4) 
(mol) B 0,5b b 0,5b
25/77 
Từ (1, 2, 3, 4) 
푛푅퐶푂푂푁푎 = 푛푅퐶푂푂퐻 = 푥 + 푦 = 푎 + 푏 
= 푛푁푎푂퐻 + 2푛푁푎2퐶푂3 = 
2. 푚 
100.40 
+ 2. 
13,25. 푚 
100.106 
= 0,003푚 
Theo đề bài, ta có: 
퐶%푅퐶푂푂푁푎 = 
푀푅퐶푂푂푁푎 .0,003푚. 100 
푚푑푑 + 푚푅퐶푂푂퐻 − 푚퐶푂2 
= 21,87% 
퐶%푅퐶푂푂푁푎 = 
(푅 + 67). 0,003푚. 100 
푚 + 0,003푚(푅 + 45) − 0,00125푚. 44 
= 21,87% 
Giải ra: R = 15 (CH3 –). Vậy công thức rượu và anđehit là CH3CH2OH và CH3CHO 
b) 푛퐶2퐻5푂퐻 + 푛퐶퐻3퐶퐻푂 = 푥 + 푦 = 0,003푚 
푀퐶2퐻5푂퐻 = 46, 푀퐶퐻3퐶퐻푂 = 44 
Nên nếu giả sử: 
 Hỗn hợp chỉ toàn rượu, số mol hỗn hợp khi đó là: 
53,2 
46 
 Hỗn hợp chỉ gồm toàn anđehit, số mol hỗn hợp khi đó là: 
53,2 
44 
Do đó: 
53,2 
46 
< 0,003푚 < 
53,2 
44 
⇒ 375,5 < 푚 < 403 
c) Ta có: m = 400 gam → x + y = 400.0,003 = 1,2 mol 
Và mhh ban đầu = 46x + 44y = 53,2 gam 
Giải ra: x = 0,2 mol, y = 1 mol 
Vậy thành phần % khối lượng ban đầu: 
%푚퐶2퐻5푂퐻 = 
0,2.46.100 
53,2 
= 17,29% 
%푚퐶퐻3퐶퐻푂 = 100 − 17,29 = 82,71% 
PHẦN II: ESTE 
Dạng 1: Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa khi đã biết rõ các chất trong sơ đồ 
Bài 1:
26/77 
C H CH CHO CH COONa CH HCHO HO CH CHO 
        
2 2 3 3 4 2 
HOCH CH OH HOC CHO H NOOC COONH HOOC COOH 
        
2 2 4 4 
H C  OOC  COO  
CH 
3 3 
Giải: 
O 
CH  CH  H O HgSO 4 
,80 
C  CH  CHO 2 
3 
O t 
CH CHO Cu OH NaOH CH COONa Cu O H O 
3 2 3 2 2   2 ( )     3 
O CuO t     
4 2 3 
, 
3 CH COONa NaOH CH Na CO 
CH O HCHO H O NO t C O 
2 
, 
4 2    
 
HCHO HO CH CHO OH    
2 
( ) 
O   Ni , 
t     2 2 
HO CH CHO H HO CH CH OH 
2 2 
HO CH CH OH CuO HOC CHO Cu H O t C O 
2 2 2     2    2  2 
HOC CHO 4AgNO 6NH 2H O H NOOC COONH 4NH NO 4Ag 3 3 2 4 4 4 3         
H NOOC COONH HCl HOOC COOH NH Cl 4 4 4   2    2 
O H SO t 
HOOC COOH CH OH HC OOC COO CH H O 
3 3 2 
, 
3   2 24     2 
Bài 2: 
1. 
2. 
3. 2 2 2 2 
o t CH CH CH OH CuOCH CH CHOCu H O
27/77 
4. 
2 
1 
2 
 
CH  CH  CHO  O Mn  CH  CH  
COOH 
2 2 2 
5. 2 2 5 2 2 5 2 CH CH  COOH C H OH CH CH COOC H H O 
6. 
Giải: 
23. 2 3 HCOOCH  CH  NaOH HCOONa CH CHO 
24. 
2 
1 
2 
 
CH CHO  O Mn  
CH COOH 
3 2 3 
25. 3 3 2 CH COOH CH  CH CH COOCH  CH 
26. 
27. 
28. 
Bài 3:
28/77 
Giải: 
29. C H OH  CH  C  O  C  CH  CH COOC H  
CH COOH 
6 5 3 3 3 6 5 3 O O 
30. 3 CH COOC6H5  NaOH CH3COONa C6H5OH 
31. 3 2 4 3 2 4 2CH COONa  H SO CH COOH  Na SO 
32.     3 2 3 2 2 
2CH COOH Ca OH  CH COO Ca 2H O 
33. 
o t CH COO Ca CH C CH CaCO 
      
3 2 3 3 3 
O 
34. 
35. 
Bài 4:
29/77 
Dehidro 
C H C H  H 
2 o 
36. 4 10 600 C 
4 6 2 
CH  CH  CH  CH  Br  CH  CH  CH  
CH 
37. 2 2 2 2 2 
| | 
Br Br 
38. 
39. 
40. 
41. 
42.
30/77 
43. 
Dạng 2: Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa khi đã chưa biết rõ các chất trong sơ đồ 
Bài 1: Hoàn thành chuỗi biến hóa sau: 
A, B, D, F, ,G ,H là kí hiệu các chất hữu cơ chưa biết, mỗi dấu hỏi là một chất cần tìm, mỗi mũi 
tên là một phản ứng. 
Giải: 
O Ni t     (A) 
2 2 
, 
2 CH CH H CH CH 
O 
CH  CH  H O H 2 SO 4 
,180 
C  CH  CH  OH 2 2 2 
3 2 
O Cu t 
C H OH O CH CHO B H O 
3 2 
, 
2 5 2 2  2  ( )  2
31/77 
O Ni t 
CH CHO H CH CH OH 
3 2 
, 
3 2    
O 
CH  CH  H O HgSO ,80 
C  CH  CHO 2 
3 
4 (B) 
Mn 2 
 
t 
O CH CHO O CH COOH 
3 
, 
2    
2 
3 2 (D) 
O H SO t 
CH  COOH  C H OH 24 CH COOC H  
H O 
3 2 5 2 
, 
3 2 5 
CH COOC H NaOH C H OH F CH COONa 3 2 5 2 5 3   ( )  
O xt t     2 
, (G) 
CH CH HCl CH CHCl 
 
CH CHCl H O CH CHO B HCl OH      
( ) 3 
( ) 
2 2 
O Ni t 
CH CHO B H CH CH OH 
3 2 
, 
3 2  ( )   
2 5 2 5 2 C H OH CH CH C H O CH CH xt       
O xt t     (H) 
, CH CH 2HCl CH CHCl 
3 2 
 
CH  CHCl  H O ( OH ) 
 CH  CHO ( B )  
2 HCl 3 2 2 3 
CH CHO  Ag O  
AgNO 3/ 
NH 3 CH COOH  2 Ag 3 2 
3 
O xt t       
2 3 
, 
3 CH CH CH COOH CH CHC OCO CH 
Bài 2: 
7. 2 5 2 5 HCOOC H  NaOH HCOONa C H OH 
8. 2 4 2 4 2HCOONa  H SO HCOOH  Na SO
32/77 
9. HCOOH  NaOH HCOONa  H2O 
xt HCOOC H  H OHCOOH C H OH 
10. 2 5 2 2 5 
11. 2 5 2 5 2 HCOOH C H OH HCOOC H H O 
12. 
    3 2 4 2 3 3 2 
HCOOH  2Ag NH OH  NH CO  2Ag  2NH H O 
13.  NH  CO 2NaOH2NH  2H O Na CO 
4 2 3 3 2 2 3 
14.  NH  CO H SO   NH  SO CO  H O 
4 2 3 2 4 4 2 4 2 2 
Bài 3: 
15. 
1500 
oC 
l CH C H  H 
4 àm lanh nhanh 2 2 2 2 3 
16. 
HgSO 
CH  CH  H O 4 
 
CH CHO 
2 60  
80 o 
C 
3 17. 
2 
1 
2 
 
CH CHO  O Mn  
CH COOH 
3 2 3 
18. 3 3 2 CH COOH CH  CH CH COOCH  CH 
19. 3 2 3 3 CH COOCH  CH  NaOH CH COONa CH CHO
o t CH CHO Ag NH OH CH COONH  Ag   NH  H O 
22. 
33/77 
20. 2CH3COONa  H2SO4 2CH3COOH  Na2SO4 
21. 
2   2 3 
3 3 2 3 4 3 2 
  3 4 2 4 3 4 2 4 
2CH COONH H SO CH COOH  NH SO 
Dạng 3: Xác định cơ chế của phản ứng 
Bài 1: Khi cho tert-butyl axetat và etyl axetat tác dụng với natri metylat trong dung môi metanol, 
đều thu được metyl axetat, nhưng phản ứng của etyl axetat “chạy” nhanh gấp 10 lần phản ứng 
của tert-butyl axetat. Mặt khác khi có một lượng nhỏ hidroclorua thì metanol nhanh chóng phản 
ứng với tert-butylaxxetat tạo tra axit axetic và tert-butyl metyl ete, trong khi đó methanol lại 
phản ứng rất chậm với etyl axetat tạo ra etanol và metyl axetat. 
a) Viết phương trình hóa học biểu diễn cơ chế của những phàn ứng trên. 
b) Có thể sử dụng đồng vị 18O như thế nào để chứng minh được cơ chế các phản ứng 
trên? 
Giải: 
a) Cơ chế của các phản ứng với natri metylat: 
(*) 
Khi gốc R là gốc tert-butyl (CH3)3C- thì giai đoạn đầu của phản ứng sẽ xảy ra chậm 
vì gốc tert-butyl có kích thước lớn gây án ngữ không gian mạnh. 
Khi gốc R là gốc etyl C2H5- thì sự án ngữ không gian ít hơn rất nhiều nên phản ứng 
của etyl axetat xảy ra nhanh hơn phản ứng của tert-butyl axetat. 
Cơ chế phản ứng với metanol khi có mặt xúc tác axit (HCl) có thể theo một trong 2 sơ 
đồ sau:
34/77 
(1) 
(2) 
Vì cacbocation bậc III bền và dễ tạo ra do vậy khi R là gốc tert-butyl (CH3)3C- thì tạo 
ra (CH3)3C(+) phản ứng xảy ra nhanh, tạo ra axit và este tức là phản ứng xảy ra theo sơ 
đồ (2). Khi R là gốc etyl thì việc tạo ra cation CH3CH2 
(+) là không thuận lợi do đó 
phản ứng xảy ra theo cơ chế ở sơ đồ (1) tạo ra este mới và ancol. 
b) Để chứng minh cơ chế nào đúng ta dùng metanol chứa 
đồng vị 18O 
(CH3-18O-H). Nếu phản ứng xảy ra theo cơ chế (*) và (1) thì chỉ có este tạo thành mới 
chứa đồng vị 18O. Ngược lại nếu theo cơ chế (2) thì este tạo ra chứa đồng vị 18O. 
Bài 2: Sildenafil (một loại thuốc tăng lực) được tổng hợp theo sơ đồ:
35/77 
1. Hãy hoàn chỉnh dãy phản ứng trên, biết rằng: 
o Quá trình chuyển sang G có tạo thành axit sunfonic trung gian sau đó mới 
chuyển thành sunfonyl clorua. 
o N,N,-cacbonylđiimiđazol (CDI) là một loại tác nhân dùng để hoạt hoá axit 
cacboxylic cho phản ứng thế nucleophin của nhóm cacbonyl. 
2. Viết cơ chế phản ứng chuyển [I] thành K. 
Giải:
36/77
37/77 
2. Cơ chế từ [I] sang K 
Bài 3: Viết công thức cấu trúc các dạng enol của dietylmalonat (1), Etylaxetoaxetat (2). Trong 
các cấu trúc của (2), cho biết dạng nào bền nhất, dạng nào kém bền. Giải thích? 
Giải: 
a. Các cấu trúc
38/77 
b. Trong đó: 
- Dạng A ít bền do nối đôi không liên hợp 
- Dạng B bền nhưng không có cộng hưởng este 
- Dạng C bền nhất do có nối đôi liên hợp và cộng hưởng este 
Dạng 4: Viết công thức cấu tạo, gọi tên este khi biết công thức phân tử.
Bài 1: Viết CTCT, gọi tên các đồng phân đơn chức, mạch hở có thể có ứng với CTPT C3H6O2 
39/77 
Giải: 
C3H6O2 có độ bất bão hòa =1 và phân tử có 2 nguyên tử oxi 
Nên có đồng phân về este đơn chức no và axit cacboxylic đơn chức, no. 
- Đồng phân este: HCOOC2H5 : etyl fomiat 
CH3COOCH3 : metyl axetat 
- Đồng phân axit cacboxylic: CH3CH2COOH: axit propionic 
Bài 2: Viết CTCTcác đồng phân đơn chức, mạch hở có thể có ứng với CTPT C4H6O2 
Giải: 
C3H6O2 có độ bất bão hòa =2 và phân tử có 2 nguyên tử oxi 
Nên có đồng phân về este đơn chức, không no có một nối đoi ở gốc và đồng phân axit 
cacboxylic đơn chức, không no có một nối đôi ở gốc. 
- Đồng phân este: HCOOCH = CH – CH3 
HCOOCH2 – CH = CH2 
CH3COOCH = CH2 
CH2 = CHCOOCH3 
- Đồng phân axit cacboxylic: CH2 = CH – CH2 – COOH 
CH3 – CH = CH – COOH 
CH2 = C(CH3) – COOH 
Bài 3: Cho sơ đồ phản ứng: 
CH3CH=CHCOOCH=CHCH3 dd Br2 (1:1) (B) dd NaOH (C) + (D) 
a) Xác định công thức cấu tạo của các sản phầm trên và tên gọi A, B, C, D. 
b) Cho biết loại cơ chế của các phản ứng trên. 
c) Hãy chỉ rõ các đồng phân lập thể của A, B, C, D. Có bao nhiêu loại đồng phân lập 
thể? 
d) Khi A có cấu hình bền nhất thì cấu trúc của B như thế nào? 
e) Khi A có cấu hình bền nhất. Tiến hành phản ứng giữa A với D2/Ni, LiAlH4. Cho 
biết cấu trúc các sản phẩm tạo thành. 
Giải: 
a)b)
40/77 
Tên gọi: A: (1-propenyl) but-2-enoat. 
B: (1,2-đibrom propyl) but-2-enoat. 
C: natri but-2-enoat. 
D: 2-hiđroxi propanal. 
c) A có 4 đồng phân hình học vì có 2 nối đôi C=C. 
B có 8 đồng phân cấu hình, C có 2 đồng phân cấu hình và D có 2 đòng phân cấu hình. 
d) Kí hiệu gốc: 
e) A + D2 (Ni/to) => 4 đồng phân cấu hình. 
Dạng 5: Xác định este thông qua phản ứng đốt cháy. 
Bài 1: Đốt cháy 1 este đơn chức no cần vừa đủ 0,35 mol O2 thu được 0,3 mol CO2. Xác định CT 
Este biết rằng khi tác dụng với xút thu được sản phẩm có khả năng tráng gương. Xác định tên 
este. 
Giải: 
Ta có: n = 3 => CTPT của este : C3H6O2 
Khi tác dụng xút thu được sản phẩm có khả năng tráng gương 
=> CTPT là HCOOCH2-CH3 
Bài 2: Đun hợp chất A với H2O (có axit vô cơ làm xúc tác) được axit hữu cơ B và ancol D. Tỉ 
khối hơi của B so với nitơ là 2,57. Cho hơi ancol D đi qua ống đun nóng đựng bột đồng thì sinh 
ra hợp chất E có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Để đốt cháy hoàn toàn 2,8 g chất A 
phải dùng hết 3,92 lít O2 (đktc). Sản phame cháy gồm có khí CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ số mol 
bằng 3:2. 
a) Cho biết A và E thuộc loại hợp chất nào? 
b) Xác định công thức cấu tạo của B. 
c) Xác định công thức cấu tạo và gọi tên của A biết D là ancol đơn chức. 
Giải: 
a) Đun hợp chất A với H2O (có axit vô cơ làm xúc tác) được axit hữu cơ và ancol nên A là 
este. 
Cho hơi ancol D đi qua ống đun nóng đựng bột đồng thì sinh ra hợp chất E có khả năng 
tham gia phản ứng tráng gương nên E là andehit. 
b) mB = 28.2,57 = 72 (g/mol) 
Vì khối lượng 2 nhóm COOh là 90 nên phân tử B chie có một nhóm COOH.
41/77 
Đặt công thức chung của B là RCOOH. 
MB = MR + 45 = 72 MR = 27 R là nhóm C2H3 . 
công thức cấu tạo của B là: CH2 = CH – COOH 
c) n  0,175 mol  m  
5,6 
g O O 2 2 
Theo định luật bảo toàn khối lượng có: 
m  m  m  m    
g 
CO H O A O 
2 2 2 
m 
m 
CO 
11 
3 
3.44 
  
2.18 
m g m g 
    
6,6 1,8 
CO C 
m  1,8 g  m  
0,2 
g 
H O H 
m g 
Có 
O 
H O 
2,8 1,8 0,8 
: 
2,8 5,6 8,4( ) 
2 
2 
2 
2 
    
Đặt công thức chung của A là X Y Z C H O 
3 : 4 :1 
0,8 
: 
x : y : z   
16 
0,2 
: 
1 
1,8 
12 
Công thức đơn giản nhất của A là C3H4O. Công thức phân tử của A là C6H8O2 ( vì D là ancol 
đơn chức nên A cũng là este đơn chức). 
Công thức cấu tạo cuae A: CH2 = CHCOOCH2CH = CH2 
Bài 3: Cho hỗn hợp X gồm 2 este của 2 axit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng là R1COOR và 
R2COOR. Đốt cháy hoàn toàn 20,1g X cần 146,16 lít không khí (đktc). Sản phẩm cháy thu được 
cho qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và sau đó qua bình 2 đựng dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau thí 
nghiệm khối lượng bình 1 tăng m gam và khối lượng bình 2 tăng 41,6g. Mặt khác, nếu cho 
3,105g X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH dư thu được 2,529g hỗn hợp muối. 
a) Tính m. 
b) Xác định công thức phân tử của 2 este. 
c) Tính % khối lượng mỗi este trong X. 
d) Xác định công thức cấu tạo của 2 este. 
e) Tính khối lượng mỗi muối sau phản ứng xà phòng hóa. 
Giải: 
a) nO2 = 146,16/22,4.20% = 1,305 ; nCO2 = 46,2/44 = 1,05. 
X + O2 => CO2 + H2O 
Áp dụng ĐLBTKL ta có:
42/77 
mH2O = 20,1 + 1,305.32 - 46,2 = 15,66 (g) => nH2O = 15,66/18 = 0,87 (mol). 
b) Vì 2 este là của 2 axit đồng đẳng kế tiếp và cùng ancol. 
 công thức trung bình CxHyO2, trong đó x và y là số nguyên tử C và H trung bình. 
CxHyO2 + (x+y/4-1)O2  xCO2 + y/2H2O. 
Gọi a là tổng số mol của 2 este ta có: ax = nCO2 = 1,05 ; ay/2 = nH2O = 0,87 ; 
a( x + y/4 -1) = nO2 = 1,305 => a = 0,18 ; x = 5,8 ; y = 9,7. 
Vì số nguyên tử H trong 2 este phải là số chẵn => công thức phân tử của 2 este là C5H8O2 (M = 
100 đvC) và C6H10O2 (M = 114 đvC). 
to 
c) C5H8O2 : 2 và C6H10O2 : (0,18 – α) + O2 → 
nCO2 = 5α + 6(0,18 – α) = 1,05 
→α = 0,03 → % C5H8O2 = 14,93% và % C6H10O2 = 85,07%. 
d) RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH 
nmuối = neste = 0,18.3,015/20,1 = 0,027 
→Mmuối =2,529/0,027 = 93,66 →R = 93,66 – 67 = 26,66 (đvC). 
Gốc R’<26,66 chỉ có thể là CH3- (M = 15) và gốc R>26,66 là C2H5- (M = 29) 
→Công thức cấu tạo 2 este đó là CH3COOC3H5 và C2H5COOC3H5. 
e) Vì số muối tỉ lệ với số mol este ta có : 
nC2H5COOC3H5 = 0,027.0,15/0,18 = 0,0225 → mC2H5COOC3H5 = 2,16 (g) 
→ m CH3COOC3H5 = 2,529 – 2,16 = 0,369 (g). 
Dạng 6: Xác định este thông qua phản ứng thủy phân. 
Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol este X thu được 3 mol CO2. Mặt khác khi xà phòng hóa hoàn 
toàn 1 mol este thu được 8,2g muối Natri. Xác định công thức cấu tạo của este 
Số cacbon = = 3 => este đơn chức 
Giải: 
Vì este đơn chức nên neste = nmuối= 0,1(mol) 
Mmuối = = 82 
RCOONa=82 
R= 82 – 67 =15 
=>R là nhóm –CH3 
Vậy CTCT của X là: CH3COOCH3
Bài 2: Thủy phân hoàn toàn một este X có dX/H2 = 44 thu được muối Natri có khối lượng bằng 
41/44 meste. Xác định CTCT của este. 
43/77 
Giải: 
Ta có: dX/H2 = 44 
=>MX = 88 < 100 
=>este X là este đơn chức => CT: CxHyO2 
=> neste = nmuối => C4H8O2 
Ta có: mmuối = 41/44 meste 
=>Mmuối = 82 MRCOONa = 82 
R = 15 => R là nhóm -CH3 
Vậy CTCT của X là CH3COOC2H5 
Bài 3: Một este đơn chức X có dX/CH4 = 6,25. Cho 20g X tác dụng với 300ml dd KOH 1M đun 
nóng. Cô cạn dd thu được 28g chất rắn. Xác định CTCT của X. 
Giải: 
MX= 6,25 . 16 = 100(g) => CTPT là C5H8O2 
RCOOR’ + KOH RCOOK + R’OH 
nRCOOR’ = 20/100 = 02, (mol) 
nKOH = 0,3 (mol) 
=>KOH dư 
nKOHdư = 0,3 – 0,2 =0,1(mol) 
mchất rắn = mmuối + mKOH dư = 28 
0,2(R + 83) + 0,1.56 = 28 
R = 29 => R là nhóm C2H5 
Ta có: 29 + 12 + 16.2 + R’ = 100 => R’ = 27 (C2H3) 
Vậy CTCT của X là C2H5COOC2H3 
Bài 4: Đốt cháy 1,6 g một este E đơn chức được 3,52 g CO2 và 1,152 g H2O. 
a) Tìm công thức phân tử của E. 
b) cho 10 g E tác dụng với lượng dư NaOH vừa đủ, cô cạn dd sau phản ứng được 14 g muối 
khan G. Cho G tác dụng với dd axit loãng thu được G1 không phân nhánh. Tìm công thức 
cấu tạo của E. 
c) X là một đòng phân của E. X tác dụng với NaOH tạo ra một ancol mà khi đốt cháy một 
thể tích hơi ancol này cần 3 thể tích khí O2 đo ở cùng điều kiện. Xác định công thức cấu tạo 
của X. 
Giải: 
a) Gọi CTPT của E là X Y Z C H O 
n   mol  n  
mol 
CO C 
n mol n mol 
0,064( ) 2.0,064 0,128( ) 
H O H 
0,032( 0 
3,52 
1,152 
1,6 0,08.12 0,128 
16 
18 
0,08( ) 0,08( ) 
44 
2 
2 
n mol 
O 
 
  
 
     
ta có tỉ lệ: x : y : z  0,08: 0,128: 0,032  5 : 8 : 2
44/77 
Vì E là este đơn chức nên phân tử chỉ có hai nguyên tử oxi 
Nên CTPT của E là 5 8 2 C H O 
b) Gọi CTTQ của E là RCOOR’. 
RCOOR'NaOH RCOONa R'OH 
0,1 0,1 0,1 (mol) 
nE = nNaOH = nRCOONa = 0,1 (mol)  mNaOH = 4 g 
mE + mNaOH = mmuối + mR’OH mR’OH = 0 
Suy ra : E là este mach vòng có CTCT: 
H2C– CH2 – CH2 – CH2 – C = O 
O 
G1 là HOOC[CH2]3CH2OH 
c) ancol sinh ra trong phản ứng thủy phân là C2H5OH 
Vậy CTCT của X là : CH2 = CH – COO – C2H5 
Bài 5: Cho 2,76 gam chất hữu cơ A chứa C, H, O tác dụng với dd NaOH vừa đủ, sau đó chưng 
cất khô thì bay hơi chỉ có nước, phần chất rắn khan còn lại chứa hai muối của Natri chiếm khối 
lượng 4,44 gam. Nung nóng hai muối này trong oxi dư, sau khi phản ứng hoàn toàn, ta thu được 
3,18 gam Na2CO3 ; 2,464 lít CO2 (đktc) và 0,9 gam nước. Tìm công thức phân tử, viết công thức 
cấu tạo có thể có của A thõa mãn các tính chất trên biết rằng công thức đơn giản cũng là công 
thức phân tử. 
Giải: 
Dựa trên dữ kiện của đề bài, ta có sơ đồ phản ứng: 
1,76g A + NaOH  4,44g muối + 4H2O 
4,44g muối + O2  3,18g Na2CO3 + 2,464 lít CO2 + 0,9g H2O
  mol 
45/77 
n  n   
mol 
  
       
2,76 2,4 4,44 0,72( ) 
3,18 
NaOH Na CO 
m g 
0,06.40 2,4( ) 
0,06( ) 
106 
2 2. 
NaOH 
2 
2 3 
m m m m g 
H O A NaOH muôi 
 mC trong A = mC trong CO2 + mC trong Na2CO3 
     
.12 1,.32 0,36 1,68 
3,18 
106 
.12 
2,646 
22,4 
mH trong A = mH trong H2O – mH trong NaOH 
.2 0,06.1 0,18 0,06 0,12( ) 
0,72 0,9 
18 
    g 
 
 
mO trong A = mA – mC – mH = 2,76 – 1,68 – 0,12 = 0,96(g) 
Đặt A là Z Y X O H C ta có: 
7 : 6 : 3 
0,96 
: 
x : y : z   
16 
0,12 
: 
1 
1,68 
12 
Vậy công thức đơn giản và công thức phân tử của A đều là C7H6O3 
MA = 138 
2,76 
 Số mol A đã phản ứng với NaOH 0,02( ) 
138 
Số mol NaOH = 0,06 
Vậy cứ 1 mol A phản ứng với 3 mol NaOH, mà trong phân tử chỉ có nguyên tử oxi, suy ra: 
A có thể có 3 nhóm –OH ( loại giả thiết này) 
A có 1 nhóm OH phenol và nhóm este của phenol. 
Vì sau phản ứng thu được hai muối vậy chỉ có trường hợp este của phenol là thỏa mãn. 
Công thức cấu tạo của A : HCOO – C6H5 – OH 
Bài6: Một este quang hoạt A có công thức C6H12O2. Thuỷ phân hoàn toàn 11,6g A trong dung 
dịch kiềm. Sau khi thủy phân đem lắc hỗn hợp với ete. Tách lấy lớp ete, làm khô rồi chưng cất 
đuổi ete thu được một chất lỏng quang hoạt có khối lượng 7,4g. Dung dịch ở dưới không quang 
hoạt. 
a) Xác định cấu tạo của este đó. 
b) Viết cơ chế phản ứng thủy phân este trên.
c) Tìm các đồng phân cấu tạo chứa nhóm chức axit và este ứng với công thức 
C6H12O2. 
46/77 
Giải: 
a) A tác dụng với dung dịch NaOH cho chất lỏng tan trong ete và A đơn chức nên A là este 
đơn chức và chất lỏng tan trong ete là ancol => A có dạng: RCOOR’ 
 nA = 11,6:116 = 0,1(mol). 
RCOOR’ + NaOH => RCOONa + R’OH 
0,1 0,1 
=> 0,1.(R’+17) = 7,4 => R’ = 57 (C4H9) 
R’OH có tính quang hoạt => A là: 
CH3CH2-C*H(CH3)-O-C(O)-CH3 
NaOH 
CH3CH2-C*H(CH3)-O-C(O)-CH3 → 
CH3CH2-C*H(CH3)-OH. 
b) Cơ chế: 
c) 26 đồng phân. 
Bài 7: Cho 100ml dung dịch chứa 2 este A, B đơn chức có cùng nồng độ 0,8M tác dụng với 
150ml dung dịch NaOH 1M. Sản phẩm thu được gồm 2 muối hữu cơ C, D có khối lượng là 
10,45g (tỉ lệ MC:MD=41:65) và một acol E có khối lượng 2,9g. Ancol này không bền chuyển 
thành andehit. Để trung hòa hết NaOH dư sau phản ứng cần dung 200ml dung dịch HCl 0,2M. 
Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A, B. 
Giải: 
nNaOH bđ = 0,15.1 = 0,15 (mol) ; nNaOH dư = nHCl = 0,2.0,2 = 0,4 (mol). 
NNaOH p/ứ = 0,15.0,04 = 0,11 > n2este = 0,18.0,1 = 0,08
47/77 
→Sẽ có 1 este phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1 : 2 và este này có dạng: 
R-COO-Ar ( Ar là gốc chứa vòng thơm ) 
→ A là R1COOR’ ( a mol) và B là R2COORAr (b mol) 
R1COOR’ + NaOH → R1COONa + R’OH 
a a a a 
R2COOR’ + 2NaOH → R2COONa + R’ONa + H2O 
b 2b b b 
n2este = a + b = 0,08 ; nNaOH dư = a + 2b = 0,11 → a = 0,05 mol A ; b = 0,03 mol B 
nE = nA = 0,05 → ME = MR’OH = 2,9/0,05 = 58 (đvC) 
Do R’OH không bền →R’’CHO→R’’ + 29 =58 →R’’ = 29 →andehit là C2H5CHO tạo ra từ 
ancol không bền CH3-CH=CHOH. 
Vì phản ứng xà phòng hóa 2 este chỉ cho 2 muối → trong 3 muối R1COONa, R2COONa và 
R’Ona phải có 2 muối giống nhau →R1 ≡ R2. Ta có: 
M2 muối = MRCOONa + MR’Ona = (a + b) + b 
→0,08(R + 67) + 0,03(R’ + 39) = 10,46→8R + 3R’ = 393 (1) 
MC/MD = MRCOONa/MR’Ona = (R + 67)/(R’ + 39) = 41/65→41R’ -65R = 2756 (2) 
Từ (1) và (2) → R = 15 (-CH3) ; R’ = 91 (C6H4CH3) 
A là este của axit CH3COOH và ancol CH3-CH=CH-CH3. 
B là este của axit CH3COOH và phenol CH3C6H4OH→công thức cấu tạo của B là: 
Dạng 7: Toán về hằng số cân bằng và hiệu suất phản ứng este hóa.
Bài 1: Một hợp chất hữu cơ X mạch hở chỉ chứa một loại nhóm chức được điều chế từ axit no 
A và rượu no B. Biết rằng: 
- a gam X ở thể hơi chiếm một thể tích bằng thể tích của 6,4 gam oxi ở cùng điều kiện 
nhiệt độ và áp suất. 
- Khi đốt cháy 1 mol rượu B cần 2,5 mol oxi. 
- a gam X tác dụng hết với xút tạo ra được 32,8 gam muối. 
a) Xác định CTCT của X. 
b) Cho 200 gam axit A tác dụng với 50 gam rượu B ta thu được 87,6 gam X. Tính hiệu suất 
của phản ứng. 
48/77 
Giải: 
a) Gọi CTPT của rượu no B là CnH2n+2-z(OH)z (z  n) 
Phản ứng cháy của B: 
O nCO n H O 
n z 
3 1 
  
C H ( OH )   (  
1) 
n 2n 2 Z Z 2 2 2 2 
   
1 mol 
3n 1 z 
2 
mol 
Đề cho : 
3n 1 z 
2 
=2,5 
Suy ra : 
3 
4 
3 1 5 3 4 
z 
n z n z n 
 
        
Để z nguyên dương và z  2 chỉ có giá trị z = 2 ; n = 2 là phù hợp. 
Vậy công thức của B là : C2H4(OH)2 
6,4 
Số mol X ứng với a gam: 0,2( ) 
n mol X   
32 
Gọi X chỉ chứa một loại nhóm chức và tạo từ axit A và rượu B nên X là este. Do B là rượu hai 
chức nên A có hai trường hợp: 
Trường hợp 1: A là axit đơn chức no 
Nếu A là axit đơn chức no RCOOH với R là gốc hidrocacbon no. 
Phản ứng tạo X: 
RCOOH C H OH RCOO C H H O 2 4 2 2 2 4 2 2  ( ) ( )  2
49/77 
Phản ứng xà phòng hóa X: 
2 2 4 2 4 2 (RCOO) C H  NaOH 2RCOONa C H (OH) 
0,2 mol 0,4 mol 
8, 32 
Phân tử lượng của RCOONa : 82 
4, 0 
 
67 82 15( ) 3 R    R  CH  
Vậy A là : (CH3COO)2C2H4 
Công thức cấu tạo của X: CH3COO – CH2 – CH2 – COOCH3 
Trường hợp 2 : A là axit no hai chức 
Phản ứng tạo X: 
R COOH C H OH R COO C H H O 2 2 4 2 2 2 4 2 ( )  ( )  ( )  
X là hợp chất mạch kín (loại). 
b) Hiệu suất của phản ứng: 
200 
Số mol axit A : 3,33( ) 
n mol A   
60 
50 
Số mol rượu B : 0,806( ) 
n mol B   
62 
Phản ứng : CH COOH C H OH CH COO C H H O 3 2 4 2 3 2 2 4 2 2  ( ) ( )  2 
Vì nA> nB nên hiệu suất phản ứng tính theo B. 
Cứ 1 mol B tạo được: 146g X 
Vậy 
50 
62 
146.50 
mol B tạo được: 117,14( ) 
62 
 g 
Nhưng trong thực tế chỉ thu được 87,6 g este. 
Vậy hiệu suất của phản ứng là : 
H   
.100% 74,4% 
87,6 
117,14
50/77 
Bài 2: Ở 25 oC, hằng số cân bằng của phản ứng: 
CH COOH C H OH CH COOC H H O H SO t C O 
 24   là KC = 4 
3 2 5 2 
, 
3 2 5 
Cho nồng độ ban đầu của CH3COOH là 1 M. Tính nồng độ của este tạo thành khi cân bằng, nếu 
nồng độ của C2H5OH là : 
a) 1(M) b) 2 (M) 
Giải: 
CH COOH  C H OH H 2SO 4 t O 
C  CH COOC H  
H O 3 2 5 2 
, 
3 2 5 
Phản ứng: x x x x 
a) Khi OH H C MC 
2 5 
= 1M thì [CH3COOH] = [C2H5OH] = 1 – x 
Lúc đó: 
2 
3 
4 
2 
(1 )2 
   
 
x 
x 
x 
Vậy [CH3COOC2H5] = 
2 
3 
b) Khi MC H OH C 
2 5 
= 2M 
2 
x 
Tương tự : 4 0,85 
(1 )(2 ) 
   
  
x 
x x 
Vậy [CH3COOC2H5] = 0,85 M 
Dạng 8: Tính khối lượng este tử phản ứng este hóa 
Bài 1: Hỗn hợp M gồm 0,2 mol ancol no đơn chức mạch hở X, 0,3 mol axit cacboxylic có cùng 
số nguyên tử cacbon. Nếu đốt cháy hoàn toàn M thì thu được 33,6 lít khí CO2 (ĐKC) và 25,2g 
nước. Mặt khác nếu nung nóng M với axit sunfuric đặc (H2SO4 đ) để thực hiện phản ứng este hóa 
với hiệu suất 80% thì khối lượng este thu được là bao nhiêu? 
Giải: 
Gọi công thức tổng quát của X: CnH2n+1OH, Y: CmHyCOOH và m+1=n ( do axit và ancol có 
cùng số nguyên tử cacbon)
51/77 
nCO2 = 1,5 mol , nH2O = 1,4 mol 
Ta có : nc = 0,2n + 0,3m + 0,3 = 1,5 → 2n + 3m =12 → n=2, m=3. 
nH =2.1,4=0,2.8+0,3-y+0,3 → y = 3 → X: C3H7OH, Y: C2H3COOH 
ptpứ: CH3CH2CH2OH + CH2CHCOOH → CH2CHCOOCH2CH2CH3 + H2O 
Khối lượng este là m =0,8.0,2.114=18,24 g 
Bài tập tổng hợp 
Bài 1: Khi hóa hơi 1,0g axit hữu cơ đơn chức no (A) ta được một thể tích vừa đúng bằng thể tích 
của 0,535g oxi trong cùng điều kiện. 
Cho một lượng dư A tác dụng với 5,4g hỗn hợp hai kim loại M và M’ thấy sinh ra 0,45 
mol hiđro. Tỉ lệ số mol M đối với M’ trong hỗn hợp là 3:1. KLNT của M bằng 1/3 KLNT của 
M’. Hóa trị của M là II, hóa trị của M’ là III. Este của A đối với một rượu đơn chức no để lâu bị 
thủy phân một phần. Để trung hòa hỗn hợp sinh ra từ 18,56g este này phải dùng 20ml dung dịch 
NaOH 0,50M và để xà phòng hóa lượng este còn lại phải dùng thêm 300ml dung dịch NaOH nói 
trên. 
a) Xác định KLPT và công thức cấu tạo của axit. 
b) Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra. 
c) Xác định KLNT của hai kim loại. 
d) Xác định công thức phân tử và viết các công thức cấu tạo có thể có của este. 
e) Viết công thức cấu tạo của rượu, biết rằng khi oxi hóa không hoàn toàn rượu đó sinh ra 
anđehit tương ứng, có mạch nhánh. 
Giải: 
a) Các khí (hơi) trong cùng điều kiện có thể tích như nhau thì cũng có số mol bằng nhau. 
0,535g oxi ứng với 
0,535 
32 
= 
1 
6 
mol oxi 
Vậy: 1g A ứng với 
1 
60 
mol A. Suy ra KLPT của A bằng 60 đ.v.C
52/77 
Biết A là axit no đơn chức, ta có: 
CnH2n+1 - COOH = 60 
Vì COOH = 45 
Do đó CnH2n+1 = 60 - 45 = 15 
Vậy n = 1 
Đó là axit axetic CH3COOH 
b) Các phương trình phản ứng: 
Tác dụng với kim loại: 
2CH3COOH + M  M(CH3COOH)2 + H2 (1) 
6CH3COOH + 2M’  2M’(CH3COOH)3 + 3H2 (2) 
Thủy phân este được rượu CmH2m+1OH và axit axetic: 
CH3COOCmH2m+1 + H2O  CH3COOH + CmH2m+1OH (3) 
Trung hòa axit: 
CH3COOH + NaOH + CH3COONa + H2O (4) 
Xà phòng hóa este: 
CH3COOCmH2m+1 NaOH  CH3COONa + CmH2m+1OH (5) 
c) Xác định KLPT của kim loại: 
Gọi x, y là số gam M và M’ trong hỗn hợp; M và 3M là KLPT của chúng. Ta có: 
x + y = 5,4 
x 
M 
: 
3 
y 
M 
= 3 
Do đó: x = y = 
5, 4 
2 
= 2,7g 
Dựa theo (1) và (2) ta có: 
2,7 
M 
+ 
3.2,7 
2.3M 
= 
2,7 
M 
+ 
2,7 
2M 
= 0,45
53/77 
Do đó: M = 9 (berili) và 3M = 27 (nhôm) 
d) Công thức cấu tạo của este: 
Theo (3) và (4) mỗi mol este bị thủy phân sinh ra một mol axit tự do và do đó cần 1 mol 
NaOH để trung hòa, số mol đã dùng để trung hòa bằng mol este đã bị thủy phân: 
0,5.20 
1000 
= 0,01 mol, 
Số mol este tham gia xà phòng hóa 
0,5.300 
1000 
= 0,15 mol, 
Số mol este ban đầu (chưa thủy phân) 
0,15 + 0,01 = 0,16 mol 
Phân tử lượng của este: 
18, 56.1 
0,16 
= 116 
Ta có thể viết: 
CH3COOCmH2m+1 = 116 
59 + 12m + 2m + 1 = 116  m = 4 
Công thức este: CH3COOC4H9 
Các công thức cấu tạo có thể có của este: 
CH3COO - CH2 - CH2 - CH2 - CH2 
CH3COO - CH - CH2 - CH3 
CH3 
CH3COO - CH2 - CH(CH3)2, CH3COOC(CH3)3, 
e) Công thức cấu tạo của rượu. Tương ứng với các cấu tạo trên của este ta có các công 
thức của rượu. 
CH3 - CH2 - CH2 - CH2- OH,
Trong đó chỉ có (CH3)2 CH - CH2- OH là có thể bị oxi hóa sinh ra anđehit mạch nhánh 
54/77 
như đã nêu trong bài. 
CÁC DẠNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ESTE 
I. ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP, CÔNG THỨC TỔNG QUÁT. 
Câu 1: Nhận định nào sau đây không đúng? 
A. Tên este RCOOR’ gồm: tên gốc hiđrocacbon R’ + tên anion gốc axit (đuôi “at“). 
B. Khi thay nguyên tử H ở nhóm –COOH của axit cacboxylic bằng gốc hiđrocacbon thì được este. 
C. Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường kiềm là phản ứng 1 chiều và gọi là phản ứng xà phòng hoá. 
D. Este có nhiệt độ sôi thấp hơn so với axit và ancol có cùng số nguyên tử C vì este có khối lượng phân tử nhỏ hơn. 
Câu 2: Trong sơ đồ mối liên hệ giữa hiđrocacbon và dẫn xuất chứa oxi, ankan được đặt ở ô trung tâm vì 
A. ankan tương đối trơ về mặt hoá học. 
B. ankan có thể tách H2 tạo thành các hiđrocacbon không no và cộng O2 sinh ra dẫn xuất chứa oxi. 
C. ngành công nghiệp hoá chất lấy dầu mỏ làm nền tảng. Từ ankan trong dầu mỏ người ta sản xuất ra các 
hiđrocacbon khác và các loại dẫn xuất của hiđrocacbon. 
D. lí do khác. 
Câu 3:Công thức tổng quát của este tạo bởi axit đơn chức no mạch hở và ancol đơn chức no mạch hở có dạng. 
A. CnH2n+2O2 ( n ≥ 2) B. CnH2nO2 (n ≥ 2) C. CnH2nO2 ( n ≥ 
3) D. CnH2n-2O2 ( n ≥ 4) 
Câu 4: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste tối đa được tạo 
ra là 
A. 3. B. 4. 
C. 5. D. 6. 
Câu 5: Khi đun nóng glixerol với hỗn hợp 3 axit béo C17H35COOH, C17H33COOH, C17H31COOH để thu được chất 
béo khác nhau. Số CTCT có thể có là bao nhiêu? 
A.21 B.18 
C.16 D.19
55/77 
Câu 6:Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là: 
A.5 B.2 
C.4 D.6 
Câu 7: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C5H10O2 là: 
A.10 B.9 
C.7 D.5 
Câu 8. Hãy cho biết có bao nhiêu chất hữu cơ đơn chức có công thức phân tử là C3H6O2? 
A. 4 B. 2 
C. 3 D. 5 
Câu 9: Glixerol C3H5(OH)3 có khả năng tạo ra 3 lần este (trieste). Nếu đun nóng glixerol với hỗn hợp axit R'COOH và 
R''COOH (có H2SO4 đặc xúc tác) thì thu được tối đa là bao nhiêu este? 
A. 2 B. 6 
C. 4 D. 8 
Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp hai este cho sản phẩm cháy qua bình đựng P2O5 dư thấy khối lượng 
bình tăng thêm 6,21g, sau đó cho qua dd Ca(OH)2 dư thu được 34,5g kết tủa. Các este nói trên thuộc loại: 
A. No đơn chức B. Không no đơn chức C. No đa chức 
D. Không no đa chức. 
II. TÍNH CHẤT. 
* Tính chất. 
Câu 1:Phát biểu đúng là: 
A. Phản ứng giữa axit và ancol có mặt H2SO4 đặc là phản ứng một chiều. 
B. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol. 
C. Khi thuỷ phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2. 
D. Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch 
Câu 2: Nhận định không đúng là 
A. CH3CH2COOCH = CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2 = CHCOOCH3. 
B. CH3CH2COOCH = CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối. 
C. CH3CH2COOCH = CH2 tác dụng với dung dịch Br2. 
D. CH3CH2COOCH = CH2 có thể trùng hợp tạo polime.
56/77 
Câu 3: Chọn sản phẩm chính cho phản ứng sau: 
C2H5COOCH3 LiAlH4 A + B 
A, B là: 
A. C2H5OH, CH3COOH B. C3H7OH, CH3OH C. C3H7OH, HCOOH 
D. C2H5OH, CH3COOH 
Câu 4. Axit Fomic không tác dụng với các chất nào trong các chất sau 
A.CH3OH B.NaCl 
C.C6H5NH2 D.Cu(OH)2 (xt OH-, to) 
Câu 5: Cho các chất: etyl axetat, etanol, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, phenyl axetat. Trong các chất này, số 
chất tác dụng được với dung dịch NaOH là 
A. 3. B. 4. 
C. 5. D. 6. 
Câu 6: Cho các chất: axit propionic (X); axit axetic (Y); ancol etylic (Z) và metyl axetat (T). Dãy gồm các chất được 
sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là 
A. T, Z, Y, X. B. Z, T, Y, X. C. T, X, Y, Z. 
D. Y, T, X, Z. 
Câu 7: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, 
NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là 
A. 2. B. 3. 
C. 4. D. 5. 
Câu 8: C2H4O2 có 3 đồng phân mạch hở. Cho các đồng phân đó tác dụng với: NaOH, Na, AgNO3/NH3 thì số phương 
trình phản ứng xảy ra là 
A. 3. B. 4. 
C. 5. D. 6. 
Câu 9:C4H6O2 có bao nhiêu đồng phân mạch hở phản ứng được với dung dịch NaOH? 
A. 5 đồng phân. B. 6 đồng phân. C. 7 
đồng phân. D. 8 đồng phân. 
Câu 10: Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C4H8O2, đều tác dụng với dung 
dịch NaOH 
A. 3 B. 4 
C. 5 D. 6
Câu 11: Hợp chất X không no mạch hở có công thức phân tử C5H8O2 khi tham gia phản ứng xà phòng hóa thu được 1 
anđehit và 1 muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X ( không kể đồng phân cis,tran )? 
A. 2 B. 3 C. 4 
57/77 
D. 5 
Câu 12: Este A đơn chức, mạch hở, có tỉ khối hơi so với metan bằng 6,25 và khi tham gia phản ứng xà phòng hoá tạo 
ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với A? 
A. 3. B. 4. 
C. 2. D. 5. 
Câu 13: Thủy phân 1 mol este cho 2 muối và nước . CTCT của este đó có dạng: (R là gốc hiđrocacbon trong đó 
cacbon mang hóa trị là cacbon no) 
A. RCOOR’ B. RCOOCH=CHR’ C. 
RCOOC6H5 D. C6H5COOR 
Câu 14. Este X có công thức phân tử là C5H10O2. Đun nóng X với NaOH thu được muối Y và ancol Z trong đó MY < 
MZ. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo? 
A. 6 B. 7 
C. 4 D. 5 
Câu 15. Trong số các este mạch hở có công thức phân tử C4H6O2 thì có mấy este khi đun nóng lâu với dung dịch 
AgNO3/ NH3 cho Ag kết tủa? 
A. 2 B. 3 
C. 4 D. 5 
Câu 16: Sản phẩm thu được khi thuỷ phân vinylaxetat trong dd kiềm là: 
A. Một muối và một ancol 
B. Một muối và một anđehit 
C. Một axit cacboxylic và một ancol D. Một axit 
cacboxylic và một xeton 
Câu 17: Khi trùng hợp CH2=CH-COOCH3 thu được 
A. polistiren. B. polivinyl axetat. C. Poli 
metyl acrylat . D. polietilen. 
Câu 18:Để điều chế thủy tinh hữu cơ, người ta trùng hợp từ : 
A. CH2= CH-COOCH3 B.CH2= CH-COOH C. CH2= C(CH3)- 
COOCH3 D. Tất cả đều sai
Câu 19: Cho axit Salixylic (X) (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với metanol có H2SO4 đặc xúc tác thu được metyl 
Salixylat (Y) dùng làm thuốc giảm đau. Cho Y phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được hỗn hợp sản phẩm trong 
đó có muối Z. Công thức cấu tạo của Z là 
A. o – NaOC6H4COOCH3. B. o – HOC6H4COONa. C. o – NaOOCC6H4COONa 
58/77 
D. o – NaOC6H4COONa. 
* Nhận biết. 
Câu 1: Có các chất mất nhãn riêng biệt sau: etyl axetat, fomanđehit, axit axetic và etanol. Để phân biệt chúng dùng bộ 
thuốc thử nào sau đây? 
A. AgNO3/NH3, dung dịch Br2, NaOH. B. Quỳ tím, 
AgNO3/NH3, Na. 
C. Quỳ tím, AgNO3/NH3, NaOH. D. 
Phenolphtalein, AgNO3/NH3, NaOH. 
Câu 2: Có 4 lọ mất nhãn đựng các dung dịch riêng biệt sau: CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, HOCH2CHO, CH2 = 
CHCOOH. Bộ thuốc thử theo thứ tự có thể dùng để phân biệt từng chất trên là 
A. phenolphtalein, AgNO3/NH3, dung dịch Br2. B. qùi tím, dung dịch Br2, 
AgNO3/NH3. 
C. qùi tím, dung dịch Br2, Na. D. 
phenolphtalein, dung dịch Br2, Na. 
Câu 3: :Để phân biệt các este riêng biệt: vinyl axetat, vinyl fomiat, metyl acrylat, ta có thể tiến hành theo trình tự nào 
sau đây? 
A. Dùng dung dịch NaOH, đun nhẹ, dùng dung dịch brom, dùng dung dịch H2SO4 loãng. 
B. Dùng dung dịch NaOH, dùng dung dịch AgNO3 trong NH3 , dùng dung dịch brom. 
C. Dùng dung dịch AgNO3 trong NH3, dùng dung dịch brom, dùng dung dịch H2SO4 loãng. 
D. Tất cả đều sai 
* Điều chế. 
Câu 1: Đối với phản ứng este hoá, yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến vận tốc phản ứng? 
(1) Nhiệt độ (2) Bản chất các chất phản ứng (3) Nồng độ các 
chất phản ứng (4) Chất xúc tác 
A. (1), (2), (3) B. (2), (3), (4) 
C. (1) (3) (4) D. (1) (2) (3) (4) 
Câu 2:Trong phản ứng este hoá giữa ancol và một axit hữu cơ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều tạo ra este khi ta:
59/77 
A. Cho ancol dư hay axit hữu cơ dư. 
B. Giảm nồng độ ancol hay axit hữu cơ. 
C. Dùng chất hút nước hay tách nước. Chưng cất ngay để tách este. D. Cả 2 biện pháp A, C 
Câu 3:Cho phản ứng este hóa : RCOOH + R’OH R-COO-R’ + H2O . 
Để phản ứng chuyển dời ưu tiên theo chiều thuận, cần dùng các giải pháp sau : 
A.Tăng nồng độ của axit hoặc ancol. B.Dùng H2SO4 
đặc để xúc tác và hút nước. 
C.Chưng cất để tách este ra khỏi hổn hợp phản ứng . D.Cả a, b, c đều dùng. 
Câu 4: Những biện pháp để phản ứng thuỷ phân este có hiệu suất cao và nhanh hơn là 
A. Tăng nhiệt độ; tăng nồng độ ancol. B. Dùng OH- 
(xúc tác); tăng nhiệt độ. 
C. Dùng H+ (xúc tác); tăng nồng độ ancol. D. Dùng H+ (xúc tác); tăng 
nhiệt độ. 
Câu 5: Biện pháp dùng để nâng cao hiệu suất phản ứng este hoá là 
A. Thực hiện trong môi trường kiềm. 
B. Dùng H2SO4 đặc làm xúc tác. 
C. Lấy dư 1 trong 2 chất đầu hoặc làm giảm nồng độ các sản phẩm đồng thời dùng H2SO4 đặc xúc tác. 
D. Thực hiện trong môi trường axit đồng thời hạ thấp nhiệt độ. 
* Xác định chất trong sơ đồ. 
NaOH O ,xt NaOH NaOH 
X(C H O ) Y Z T C H       
Câu 1: Cho sơ đồ sau: 2 
0 
4 8 2 CaO,t 2 6 
Công thức cấu tạo thu gọn của X là 
A. CH3COOC2H5. B. C2H5COOCH(CH3)2. C. CH3CH2CH2COOH 
D. HCOOCH2CH2CH3. 
Câu 2: Cho sơ đồ sau: 
0 0 
 
HCN H3O ,t H2SO4 ®Æc, t CH3OH/H2SO4® 
    
3 3 4 6 2 CH COCH X Y Z(C H O ) T 
Công thức cấu tạo của T là 
A. CH3CH2COOCH3. B. CH3CH(OH)COOCH3. C. CH2 = C(CH3)COOCH3. D. CH2 = 
CHCOOCH3. 
Câu 3: Cho sơ đồ sau: 
0 0 
 
+ HCN H3O ,t H2SO4®Æc, t C2H5OH/ H2SO4® 
CH CHO  X  Y  Z(C H O )  
T 
3 3 4 2
60/77 
Công thức cấu tạo của T là 
A. CH3CH2COOC2H5. B. C2H5COOCH3. C. CH2 = CHCOOC2H5. 
D. C2H5COOCH = CH2. 
Câu 4: Cho dãy chuyển hoá: 
0 
1500 H2O H2 O2 X 
4 CH X Y Z T M          
Công thức cấu tạo của M là 
A. CH3COOCH3. B. CH2 = CHCOOCH3. C. CH3COOCH = CH2. 
D. CH3COOC2H5. 
Câu 5: Cho sơ đồ sau (các chữ cái chỉ sản phẩm hữu cơ): 
0 
 
KCN H3O ,t P2O5 C6H5OH NaOHd­3 
CH Cl X Y Z T M N 
      
Công thức cấu tạo của M và N lần lượt là 
A. CH3COONa và C6H5ONa. B. CH3COONa và C6H5CH2OH. 
C. CH3OH và C6H5COONa. D. CH3COONa và C6H5COONa. 
Câu 6: Cho sơ đồ sau: 
0 
2 
H2O/Hg 
 
1500      NaOH 
  
4 4 CH X Y Z T M CH  
Công thức cấu tạo của Z là 
A. C2H5OH. B. CH3COOH. C. 
CH3COOC2H5. D. Cả A, B, C đều đúng. 
Câu 7: Cho sơ đồ sau: 2 2 2 4 2 2 4 2 2 3 C H C H Cl X C H O CH  CHOOCCH 
Công thức cấu tạo của X là 
A. C2H4(OH)2. B. C2H5OH. C. 
CH3CHO. D. HOCH2CHO. 
Câu 8: Cho sơ đồ sau: 
C2H5OH 
T 
Công thức cấu tạo của X là 
A. CH2 = C(CH3) – COOC2H5. B. CH2 = CHOOCC2H5. C. CH2 = C(CH3)COOCH3. 
D. CH2 = CHCOOC2H5 
III. TÍNH TOÁN. 
Y Z CH4 
NaOH 
axit metacrylic F Poli(metyl metacrylat) 
X
61/77 
* Tính toán. 
Câu 1: Xà phòng hoá hoàn toàn 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra 
hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là 
A. 8,56 gam. B. 3,28 gam. C. 10,4 
gam. D. 8,2 gam. 
Câu 2: Cho lượng CO2 thu được khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm hai este etyl fomiat và metyl axetat qua 
1 lít dung dịch NaOH 0,4M thu được m gam muối. Giá trị của m là 
A. 25,2. B. 42,4. C. 27,4. 
D. 33,6. 
Câu 3: Cho hỗn hợp X gồm 2 este có công thức phân tử C4H8O2 và C3H6O2 tác dụng với NaOH dư thu được 6,14 
gam hỗn hợp hai muối và 3,68 gam rượu Y duy nhất có tỉ khối hơi so với oxi là 1,4375. Khối lượng mỗi este trong X 
lần lượt là 
A. 4,4 gam và 2,22 gam. B. 3,33 gam và 6,6 gam. C. 4,44 gam và 8,8 gam. 
D. 5,6 gam và 11,2 gam. 
Câu 4: Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm 2 este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 
1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là 
A. 400 ml B. 300 ml 
C. 150 ml D. 200 ml 
Câu 5: Chia hỗn hợp M gồm x mol ancol etylic và y mol axit axetic (x > y) thành hai phần bằng nhau. 
- Phần 1: Cho tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít H2 (ở đktc). 
- Phần 2: Đun nóng với H2SO4 đặc tới phản ứng hoàn toàn được 8,8 gam este. 
Giá trị của x và y là 
A. x = 0,4; y = 0,1. B. x = 0,8; y = 0,2. C. x = 0,3; y = 0,2. 
D. x = 0,5; y = 0,4. 
Câu 6: Cho 2,72 gam CH3COOC6H5 vào 500 ml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được số 
gam chất rắn là 
A. 1,64g B. 3,96g 
C. 2,84g D. 4,36g 
Câu 7: Cho 4,48 gam hổn hợp gồm CH3COOC2H5 và CH3COOC6H5 (có tỷ lệ mol là 1:1) tác dụng với 800 ml dung 
dịch NaOH 0,1 M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì khối lượng chất rắn thu được là 
A. 5,6 gam B. 3,28 gam C. 6,4 gam 
D. 4,88 gam
Câu 8: Khi thực hiện phản ứng este hóa 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu được là 2/3 mol. 
Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit). Khi tiến hành este hóa 1 mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là (biết 
các phản ứng este hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ) 
A. 2,115. B. 2,925. C. 
2,412. D. 0,456. 
Câu 9: Hỗn hợp X gồm axit fomic và axit axetic (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam ancol 
etylic (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá 
trị của m là 
A. 10,125. B. 6,48. C. 8,10. 
62/77 
D. 16,20. 
Câu 10: Tính khối lượng este metyl metacrylat thu được khi đun nóng 215 gam axit metacrylat với 100 gam ancol 
metylic. Giả thiết phản ứng este hoá đạt hiệu suất 60%. 
A. 125 gam B. 175 gam 
C. 150 gam D. 200 gam 
Câu 11: Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH ( có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phản ứng este hoá 
bằng 50%). Khối lượng este tạo thành là: 
A. 6,0 gam B. 4,4 gam 
C. 8,8 gam D. 5,2 
Câu 12: Cho biết hằng số cân bằng của phản ứng este hoá: 
CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O K = 4 
Nếu cho hỗn hợp cùng số mol axit và ancol tác dụng với nhau thì khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng thì % ancol 
và axit đã bị este hoá là 
A. 50%. B. 66,7%. C. 
33,3%. D. 65%. 
Câu 13: Cho cân bằng sau: CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O K = 4 
Khi cho 1 mol axit tác dụng với 1,6 mol ancol, khi hệ đạt đến trạng thái cân bằng thì hiệu suất của phản ứng là 
A. 66,67%. B. 33,33%. C. 80%. 
D. 50%. 
Câu 14: Đun nóng hỗn hợp X gồm 1 mol ancol etylic và 1 mol axit axetic (có 0,1 mol H2SO4 đặc làm xúc tác), khi 
phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng được hỗn hợp Y trong đó có 0,667 mol etyl axetat. Hằng số cân bằng KC của 
phản ứng là 
A. KC = 2. B. KC = 3. C. KC = 
4. D. KC = 5.
Câu 15: Đun 12 gam axit axetic với 1 luợng dư ancol etylic ( có H2SO4 đặc làm xúc tác). Đến khi phản ứng dừng lại 
thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là bao nhiêu? 
63/77 
A. 70% B. 75% 
C. 62,5% D. 50% 
Câu 16:Khi đun nóng 25,8 gam hỗn hợp ancol etylic và axit axetic có H2SO4 đặc làm xúc tác thu được 14,08 gam este. 
Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp đó thu được 23,4 ml H2O. Tìm thành phần trăm mỗi chất trong hỗn hợp đầu và 
hiệu suất của phản ứng este hoá. 
A. 53,5% C2H5OH; 46,5% CH3COOH và hiệu suất 80% B. 55,3% C2H5OH; 44,7% CH3COOH và 
hiệu suất 80% 
C. 60,0% C2H5OH; 40,0% CH3COOH và hiệu suất 75% D. 45,0% C2H5OH; 55,0% CH3COOH và 
hiệu suất 60% 
Câu 17: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol ( có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái 
cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là: 
A. 55% B. 50% 
C. 62,5% D. 75% 
Câu 18: Biết rằng phản ứng este hoá CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O 
Có hằng số cân bằng K = 4, tính % Ancol etylic bị este hoá nếu bắt đầu với [C2H5OH] = 1 M, [CH3COOH] = 2 M. 
A. 80% B. 68% 
C. 75% D. 84,5% 
IV. XÁC ĐỊNH CẤU TẠO ESTE KHI BIẾT CTPT. 
* Este thông thường. 
Câu 1:Đun este E ( C6H12O2) với dung dịch NaOH ta được 1 acol A không bị oxi hoá bởi CuO.E có tên là: 
A. isopropyl propionat B. isopropyl axetat C. butyl axetat 
D. tert-butyl axetat. 
Câu 2: Este X ( C4H8O2) thoả mãn các điều kiện: 
 H2O,H Y1 + Y2 Y1 O2 ,xt 
X  
Y2 
X có tên là: 
A. Isopropyl fomiat B. propyl fomiat C. Metyl 
propionat D. Etyl axetat. 
Câu 3: Hai chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử C3H4O2. X phản ứng với NaHCO3 và phản ứng trùng hợp, Y 
phản ứng với NaOH nhưng không phản ứng với Na. Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là
A. C2H5COOH, CH3COOCH3. B. 
C2H5COOH, CH2 = CHCOOCH3. 
C. CH2 = CHCOOH, HCOOCH = CH2. D. CH2 = CH – CH- 
2COOH, HCOOCH = CH2. 
Câu 4: Thuỷ phân este có công thức phân tử C4H8O2 (xúc tác H+), thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể 
điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là 
A. metanol. B. Etyl axetat. C. Axit axetic. 
64/77 
D. Etanol. 
Câu 5: Thuỷ phân este C4H6O2 (X) bằng dung dịch NaOH chỉ thu được 1 muối duy nhất. Công thức cấu tạo của X là 
C = O 
O 
C. (CH2)3 
A. CH3COOCH = CH2. B. HCOOCH2 – CH = CH2. D. 
CH3 – CH = CH – COOH. 
Câu 6:X có công thức phân tử C3H4O2. Khi cho X phản ứng với dung dịch NaOH thu được 1 sản phẩm duy nhất. Xác 
định công thức cấu tạo của X ? 
A.CH2=CH-COOH. B.HCOOCH=CH2. C. 
H3C 
H 
CC O 
O . 
D.tất cả đều đúng. 
Câu 7: Hợp chất X có công thức phân tử CnH2nO2 không tác dụng với Na, khi đun nóng X với axit vô cơ được 2 chất 
Y1 và Y2. Biết Y2 bị oxi hoá cho metanal còn Y1 tham gia phản ứng tráng gương. Vậy giá trị của n là 
A. 1. B. 2. 
C. 3. D. 4. 
Câu 8: Chất X có công thức phân tử C7H6O3(M = 138). Biết 27,6 gam X tác dụng vừa đủ với 600 ml dung dịch 
NaOH 1M. Công thức cấu tạo của X là 
A. (HO)2C6H3CHO. B. HOC6H4CHO. C. (HO)3C6H2CH3. 
D. HCOOC6H4OH. 
Câu 9: Cho 10,4 gam este X (công thức phân tử: C4H8O3) tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M được 9,8 
gam muối khan. Công thức cấu tạo của X là 
A. HCOOCH2CH2CHO. B. CH3COOCH2CH2OH. C. HOCH2COOC2H5. 
D.CH3CH(OH)COOCH3. 
Câu 10: Khi thuỷ phân một este có công thức C4H8O2 ta được axit X và ancol Y. Oxi hoá Y với K2Cr2O7 trong H2SO4 
ta được lại X. Este có công thức cấu tạo nào sau đây?
A. CH3COOC2H5 B. HCOOC3H7 C. C2H5COOCH3 
65/77 
D. Không xác định được. 
* Este và sản phẩm có phản ứng tráng gương. 
Câu 1: Thuỷ phân este C2H5COOCH=CH2 trong môi trường axit tạo thành những sản phẩm gì? 
A. C2H5COOH, CH2=CH-OH B. C2H5COOH, HCHO C. C2H5COOH, CH3CHO D. C2H5COOH, 
CH3CH2OH 
Câu 2. Este X có CTCP C4H6O2.Biết X thuỷ phân trong môi trường kiềm tạo ra muối và anđêhit.. Công thức cấu tạo 
của X là. 
A. CH3COOCH= CH2 B. HCOOCH2- CH= CH2 C. HCOOCH2- CH= CH2 D. 
CH3COOCH2CH3 
Câu 3: Thuỷ phân este C4H6O2 trong môi trường axit thu được hỗn hợp 2 chất đều tham gia phản ứng tráng gương. 
Công thức cấu tạo của este đó là 
A. HCOOCH2CH = CH2 B. HCOOC(CH3) = CH2 C. CH2 = CHCOOCH3 
D. HCOOCH = CHCH3 
Câu 4: Cho chất X tác dụng với 1 lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và 
chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO3/NH3 được chất hữu cơ T. Cho chất T tác dụng với NaOH lại thu được chất 
Y. Chất X có thể là 
A. HCOOCH = CH2. B. HCOOCH3. C. CH3COOCH = 
CHCH3. D. CH3COOCH = CH2. 
Câu 5: Chất X có công thức phân tử C4H6O3, X có các tính chất hoá học sau: 
- Tác dụng với H2 (Ni, t0), Na, AgNO3/NH3. 
- Tác dụng với NaOH thu được muối và anđehit đơn chức. 
Công thức cấu tạo của X là 
A. HCOOCH2CH2CHO. B. OHC-CH2CH2-COOH. C. HCOOCH(OH)-CH=CH2. 
D. CH3-CO-CH2-COOH. 
Câu 6: Cho chất X có công thức phân tử C4H6O2 biết: 
X + NaOH Y + Z 
Y + H SO Na SO + T 
 
 
2 4 2 4 
Z và T đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. 
Công thức phân tử của X là 
A. CH3COOCH = CH2. B. HCOOCH2 – CH = CH2. C. HCOOC(CH3) = CH2. 
D. HCOOCH = CH – CH3.
66/77 
Câu 7: Este C4H8O2 tham gia phản ứng tráng bạc có thể có tên sau: 
A. Etyl fomiat B. propyl fomiat C. 
isopropyl fomiat D. B, C đều đúng 
Câu 8: Đun este E (C4H6O2) với HCl thu được sản phẩm có khả năng có phản ứng tráng gương. E có tên là: 
A. Vinyl axetat B. propenyl axetat C. Alyl fomiat 
D. Cả A, B, C đều đúng. 
Câu 9: Một chất hữu cơ A có CTPT C3H6O2 thỏa mãn: A tác dụng được dd NaOH đun nóng và dd 
AgNO3/NH3,t0.Vậy A có CTCT là: 
A. C2H5COOH B. CH3-COO- CH3 C. H-COO- 
C2H5 D. HOC-CH2-CH2OH 
* Este thơm. 
Câu 1: Cho este X (C8H8O2) tác dụng với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp muối đều có khối lượng phân tử lớn 
hơn 70 đvc. Công thức cấu tạo của X là 
A. HCOO – C6H4 – CH3. B. CH3COOC6H5. C. C6H5COOCH3. 
D. HCOOCH2C6H5. 
Câu 2: Hợp chất thơm X thuộc loại este có công thức phân tử C8H8O2. X không thể điều chế từ phản ứng của axit và 
ancol tương ứng và không tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của X là 
A. C6H5COOCH3. B. CH3COOC6H5. C. HCOOCH2C6H5. 
D. HCOOC6H4CH3. 
Câu 3. Hai este A và B là dẫn xuất của benzen có CTPT là: C9H8O2. A và B đều cộng hợp với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1. A 
tác dụng với NaOH cho một muối và một anđehit, B tác dụng với NaOH cho 2 muối và nước . Các muối có khối 
lượng phân tử lớn hơn khối lượng phân tử của CH3COONa . CTCT của A và B có thể là: 
A. HOOC-C6H4-CH=CH2 và CH2=CH-COO-C6H5 B. C6H5COOCH=CH2 và C6H5- 
CH=CH-COOH 
C. HCOO-C6H4-CH=CH2 và HCOO-CH=CH-C6H5 D. C6H5COOCH=CH2 và 
CH2=CH-COO-C6H5 
Câu 4: Hai este A, B là dẫn xuất của benzen có CTPT là C9H8O2. A và B đều cộng hợp Br2 theo tỉ lệ 1:1. A tác dụng 
với NaOH tạo 1 muối và 1 anđehit. B tác dụng với NaOH cho 2 muối và H2O. A, B có CTCT lần lượt là: 
A. C6H5COOCH=CH2, CH2=CH-COOC6H5 B. CH2=CH-COOC6H5, 
C6H5COOCH=CH2 
C. HCOOCH=CH-C6H5, C6H5COOCH=CH2 D. C6H5COOCH=CH2, 
HCOOCH=CH-C6H5
Câu 5: Este X là dẫn xuất của benzen có công thức C9H8O2. X tác dụng được với dung dịch Br2 theo tỉ lệ 1:1. Khi cho 
X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thu được 1 muối và một anđehit. Muối thu được có khối lượng phân tử lớn 
hơn 82. Công thức cấu tạo thu gọn của X là 
67/77 
A. C6H5COOCH=CH2. B. HCOOC6H4CH=CH2. C. HCOOCH=CHC6H5. 
D. HCOOC(C6H5)=CH2. 
Câu 6: Este X là dẫn xuất của benzen có công thức C9H8O2. X tác dụng được với dung dịch Br2 theo tỉ lệ 1:1. Khi cho 
X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thu được 1 muối và 1 xeton. Công thức cấu tạo thu gọn của X là 
A. C6H5COOCH=CH2. B. HCOOC6H4CH=CH2. C. C6H5COOCH=CHCH3. D. 
HCOOC(C6H5)=CH2. 
Câu 7: Este X là dẫn xuất của benzen có công thức C9H8O2. X tác dụng được với dung dịch Br2 theo tỉ lệ 1:1. Khi cho 
X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, dư thu được 2 muối và nước . Các muối đều có khối lượng phân tử lớn 
hơn 82. Công thức cấu tạo thu gọn của X là 
A. HCOOC6H4CH=CH2. B. CH2=CHCOOC6H5. C. CH2=CHCOOC6H4CH3. 
D. C2H5COOC6H5. 
Câu 8: Este X có công thức C9H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành 2 muối và nước . Nung nóng 1 trong 2 
muối với vôi tôi xút thu được etilen. X là 
A. phenyl axetat. B. phenyl propionat. C. 
phenyl acrylat. D. benzyl axetat. 
Câu 9:Một hỗn hợp X gồm 2 este X, Y có cùng công thức phân tử C8H8O2 và đều chứa vòng benzen. Xà phòng hoá 
hết 0,2 mol X, ta cần 0,3 lit dung dịch NaOH 1M thu được 3 muối.Tính khối lượng mỗi muối. 
A. 8,2 gam CH3COONa; 14,4 gam C6H5COONa; 11,6 gam C6H5ONa 
B. 4,1 gam CH3COONa; 14,4 gam C6H5COONa; 11,6 gam C6H5ONa 
C. 8,2 gam CH3COONa; 7,2 gam C6H5COONa; 5,8 gam C6H5ONa 
D. 4,1 gam CH3COONa; 14,4 gam C6H5COONa; 17,4 gam C6H5ONa 
* Este đa chức. 
Câu 1: Este X có công thức phân tử C7H12O4, khi cho 16 gam X tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch NaOH 4% 
thì thu được 1 ancol A và 17,8 gam hỗn hợp hai muối. Công thức cấu tạo của X là 
A. CH3COO(CH2)2OOCC2H5. B. HCOO(CH2)3OOCC2H5. C. HCOO(CH2)3OOCCH3. 
D. CH3COO(CH2)3OOCCH3. 
Câu 2: Một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C8H14O4 . Khi X tác dụng hoàn toàn với dd NaOH tạo ra hai 
ancol A và B có số nguyên tử cacbon gấp đôi nhau . Khi đun nóng lần lợt A , B với H2SO4 đặc ở 1700C thì A tạo ra 
một olefin duy nhất , B tạo ra 3 olefin đồng phân . X có công thức cấu tạo là.
A. C2H5OOC – COOCH2- CH2- CH2- CH3 B. CH3OOC- (CH2)3- 
68/77 
COO- CH2- CH3 
C. C2H5OOC – COOCH(CH3) - CH2- CH3 D. C2H5OOC – COOCH2- 
CH(CH3)- CH3 
V. XÁC ĐỊNH CTPT, CTCT 1 ESTE. 
* Este đơn chức. 
Câu 1: Một este đơn chức no có 48,65 % C trong phân tử thì số đồng phân este là: 
A. 1 B. 2 
C. 3 D. 4 
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 7,5 gam este X ta thu được 11 gam CO2 và 4,5 gam H2O.Nếu X đơn chức thì X có công 
thức phân tử là: 
A. C3H6O2 B. C4H8O2 
C. C5H10O2 D. C2H4O2 
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 1,46 gam chất hữu cơ A gồm C, H, O thì thu được 1,344 lit CO2 (đktc) và 0,9 gam H2O. 
Công thức nào dưới đây có thể là công thức đúng . 
A. (COOC2H5)2 B. CH3COOH C. 
CH3COOCH3 D. HOOC-C6H4-COOH 
Câu 4: Thuỷ phân một este trong môi trường kiềm ta được ancol etylic mà khối lượng ancol bằng 62% khối lương 
phân tử este. Công thức este có thể là công thức nào dưới đây? 
A. HCOOCH3 B. HCOOC2H5 
C. CH3COOC2H5 D. C2H5COOC2H5 
Câu 5:Thuỷ phân một este trong môi trường kiềm thu được một muối natri có khối lượng 41/37 khối lượng este.Biết 
khi làm bay hơi 7,4 gam este thì thể tích hơi của nó đúng thể tích của 3,2 gam O2 ở cùng điều kiện.Công thức cấu tạo 
của este có thể là công thức nào dưới đây? 
A. HCOOCH3 B. HCOOC2H5 
C. CH3COOCH3 D. CH3COOC2H5 
Câu 6: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lit CO2 (ở 
đktc) và 3,6 gam H2O. Nếu cho 4,4 gam chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu 
được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z.Tên của X là: 
A. Etyl propionat B. Metyl propionat 
C. isopropyl axetat D. etyl axetat
Câu 7: Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia phản ứng xà phòng hoá tạo ra 
một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu công thức phù hợp với X? 
69/77 
A. 2 B. 3 
C. 4 D. 5 
Câu 8: Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và 
chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho T tác dụng với dung 
dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là 
A. HCOOCH=CH2 B. CH3COOCH=CH2 C. 
HCOOCH3 D. CH3COOCH=CH-CH3 
Câu 9: X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi so với CH4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam este X với dd NaOH dư, thu 
được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: 
A. HCOOCH2CH2CH3 B. HCOOCH(CH3)2 C. C2H5COOCH3 
D. CH3COOC2H5 
Câu 10: A có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản. Khi phân tích A thu được kết quả: 50% C, 5,56% H, 
44,44%O theo khối lượng. Khi thuỷ phân A bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 2 sản phẩm đều tham gia phản ứng 
tráng bạc. Công thức cấu tạo của A là … 
A. HCOO-CH=CH-CH3. B. HCOO-CH=CH2. C. 
(HCOO)2C2H4. D. CH2=CH-CHO. 
Câu 11: Cho 13,2 g este đơn chức no E tác dụng hết với 150 ml dung dịch NaOH 1M thu được 12,3 g muối . Xác 
định E. 
A. HCOOCH3 B. CH3-COOC2H5 C. HCOOC2H5 
D. CH3COOCH3 
Câu 12: Thủy phân 1 este đơn chức no E bằng dung dịch NaOH thu được muối khan có khối lượng phân tử bằng 
24/29 khối lượng phân tử E.Tỉ khối hơi của E đối với không khí bằng 4. Công thức cấu tạo. 
A. C2H5COOCH3. B. C2H5COOC3H7 C. C3H7COOCH3 
D. Kết quả khác 
Câu 13: X là este của một axit hữu cơ đơn chức và ancol đơn chức. Để thuỷ phân hoàn toàn 6,6g chất X, người ta 
dùng 34,10ml dung dịch NaOH 10% có D = 1,1g/ml. Lượng NaOH này dư 25% so với lượng NaOH cần dùng cho 
phản ứng. X có công thức cấu tạo nào sau đây? 
A. HCOOC3H7 vàCH3COOC2H5 B. HCOOC3H7 C. CH3COOC2H5 
D. C2H5COOCH3 
Câu 14: Để xà phòng hoá 17,4g một este no đơn chức cần dùng 300ml dung dịch NaOH 0,5M. Este có công thức 
phân tử là
70/77 
A. C3H6O2 B. C5H10O2 
C. C4H8O2 D. Kết quả khác 
Câu 15: 12,9g một este đơn chức, mạch hở tác dụng hết với 150ml dung dịch KOH 1M. Sau phản ứng thu được một 
muối và anđehit. Công thức cấu tạo của este là công thức nào sau đây? 
A. HCOOCH=CH-CH3 B. CH3COOCH=CH2 C. 
C2H5COOCH=CH2 D. A và B đúng. 
Câu 16: Một este đơn chức có thành phần khối lượng mC:mO = 9:8 .Cho este trên tác dụng với một lượng dung dịch 
NaOH vừa đủ thu được một muối có khối lượng bằng 41/37 khối lượng este. Công thức cấu tạo este đó là: 
A. HCOOCH=CH2 B. HCOOC=CH-CH3 C. HCOOC2H5 
D. CH3COOCH3 
Câu 17: Đốt cháy 3g một este Y ta thu được 2,24lít khí CO2 (đktc) và 1,8g H2O. Y có công thức cấu tạo nào sau đây? 
A. HCOOCH3 B. CH3COOCH3 
C. CH2=CHCOOCH3 D. A, B, C đều sai 
Câu 18: Este X tạo bởi ancol no đơn chức và axit cacboxylic không no (có 1 liên kết đôi) đơn chức. Đốt cháy m mol X 
thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 9g H2O .Giá trị của m là bao nhiêu trong các số cho dưới đây? 
A. 1 mol B. 2 mol 
C. 3 mol D. Kết quả khác 
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol este X thu được 0,3mol CO2 và 0,3 mol H2O. Nếu cho 0,1mol X tác dụng hết với 
NaOH thì thu được 8,2g muối. X là công thức cấu tạo nào sau đây: 
A. CH3COOCH3 B. HCOOCH3 
C. CH3COOC2H5 D. HCOOC2H5 
Câu 20: Đun nóng 1,1g este no đơn chức M với dung dịch KOH dư, người ta thu được 1,4g muối. Tỉ khối của M so 
với khí CO2 là 2. M có công thức cấu tạo nào sau đây? 
A. C2H5COOCH3 B. CH3COOC2H5 C. 
HCOOC3H7 D. CH3COOC2H5 
Câu 21:Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol este X rồi dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 40g kết tủa. X 
có công thức phân tử là: 
A. HCOOC2H5 B. CH3COOCH3 
C. HCOOCH3 D. Không xác định được. 
Câu 22: Khi đốt cháy hoàn toàn este no đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của 
este là: A. etyl axetat B. metyl axetat 
C. metyl fomiat D. propyl axetat
Câu 23: Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH4 là 6,25.Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch KOH 
1M(đun nóng). Cô cạn dung dịch được sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là: 
A. CH2=CH-CH2COOCH3 B. CH2=CH-COOCH2CH3 C. CH3COOCH=CH-CH3 
D. CH3-CH2COOCH=CH2 
Câu 24. Chất X là một hợp chất đơn chức mạch hở, tác dụng được với dd NaOH có khối lượng phân tử là 88 dvc. Khi 
cho 4,4g X tác dụng vừa đủ với dd NaOH, cô cạn dung dich sau phản ứng được 4,1g chất rắn. X là chất nào trong các 
chất sau: 
71/77 
A. Axit Butanoic B. Metyl Propionat 
C. Etyl Axetat D. Isopropyl Fomiat . 
Câu 25: Một chất hữu cơ X mạch hở có khối lượng phân tử là 60 đvC thỏa mãn điều kiện sau: 
X không tác dụng với Na, X tác dụng với d2 NaOH, và X phản ứng với Ag2O.NH3. Vậy X là chất nào trong các 
chất sau: 
A. CH3COOH B. HCOOCH3 C. 
C3H7OH D. HO – CH2 – CHO 
Câu 26. Một este X được tạo ra bởi một axit no đơn chức và ancol no đơn chức có dX/CO2=2. Công thức phân tử của 
X là: 
A. C2H402 B. C3H602 
C. C4H602 D. C4H802 
Câu 27. Cho 4,2g este đơn chức no E tác dụng hết với dd NaOH ta thu được 4,76g muối natri. Vậy công thức cấu tạo 
của E có thể là: 
A. CH3 – COOCH3 B. C2H5COOCH3 C. 
CH3COOC2H5 D. HCOOC2H5 
Câu 28: Hợp chất hữu cơ X đơn chức chứa (C, H, O) không tác dụng với Na nhưng tác dụng với dung dịch NaOH 
theo tỉ lệ mol 1 : 1 hoặc 1 : 2. Khi đốt cháy 1 mol X thu được 7 mol CO2. Công thức cấu tạo của X là 
A. C2H5COOC4H9. B. HCOOC6H5. C. C6H5COOH. 
D. C3H7COOC3H7. 
Câu 29: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam hợp chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lít CO2 
(ở đktc) và 3,6 gam nước. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn 
toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là 
D. etyl propionat. B. Metyl propionat. C. 
Isopropyl axetat. D. Etyl axetat. 
Câu 30: X là một este no đơn chức mạch hở, tỉ khối hơi đối với CH4 là 5,5. Nếu đun nóng 2,2 gam este X với dung 
dịch NaOH (dư), thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo của X là
d  2,57 . Công 
72/77 
A. HCOOCH2CH2CH3. B. C2H5COOCH3. C. 
CH3COOC2H5. D. HCOOCH(CH3)2. 
Câu 31: Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hoá hơi 1,85 gam X, thu được hơi đúng bằng thể tích 
hơi của 0,7 gam N2 (đo ở cùng điều kiện). Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là 
A. HCOOC2H5 và CH3COOCH3. 
B. C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)2. 
C. C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H3. D. 
HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5. 
Câu 32: Đốt cháy 1,6 gam một este X đơn chức thu được 3,52 gam CO2 và 1,152 gam H2O. Cho 10 gam X tác dụng 
với dung dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 14 gam muối khan Y. Cho Y tác dụng với axit 
vô cơ loãng thu được Z không phân nhánh. Công thức cấu tạo của Z là 
A. CH3(CH2)3COOH. B. CH2 = CH(CH2)2COOH. C. 
HO(CH2)4COOH. D. HO(CH2)4OH. 
Câu 33: X là một este không no (chứa 1 liên kết đôi C = C) đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 4,3 gam X cần 
vừa đủ 7,2 gam O2. X có tối đa bao nhiêu công thức cấu tạo? 
A. 3. B. 4. 
C. 5. D. 6. 
Câu 34:Hỗn hợp A gồm 2 este đơn chức no, đồng phân. Khi trộn 0,1 mol hỗn hợp A với O2 vừa đủ rồi đốt cháy thu 
được 0,6 mol sản phẩm gồm CO2 và hơi nước. Công thức phân tử 2 este là … 
A. C4H8O2. B. C5H10O2. C. 
C3H6O2. D. C3H8O2. 
Câu 35: Một este tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có tỉ khối hơi so với CO2 bằng 2. Khi đun nóng este này với 
dung dịch NaOH tạo ra lượng muối có khối lượng lớn hơn lượng este đã phản ứng . Este đó là 
A. Metyl axetat. B. Propyl axetat. C. Metyl 
propionat. D. Etyl axetat. 
Câu 36: Cho 1,76 gam một este no, đơn chức phản ứng vừa hết với 40 ml dung dịch NaOH 0,5M thu được chất X và 
chất Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,2 gam chất Y được 2,64 gam CO2 và 1,44 gam H2O. Công thức cấu tạo của este là 
A. HCOOCH2CH2CH3. B. CH3COOC2H5. C. 
C2H5COOCH3. D. CH3COOCH(CH3)2. 
Câu 37: Đun nóng hợp chất X với H2O (xúc tác H+) được axit hữu cơ Y và ancol Z đơn chức. Cho hơi Z đi qua ống 
đựng CuO, t0 được hợp chất T có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Đốt cháy hoàn toàn 2,8 gam X phải dùng hết 
3,92 lít oxi (ở đktc), được khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích: 
CO2 H2O V :V  3: 2 . Biết 
2 
Y 
N 
thức cấu tạo của X là
114099608 bai-tập-axit-este
114099608 bai-tập-axit-este
114099608 bai-tập-axit-este
114099608 bai-tập-axit-este
114099608 bai-tập-axit-este

More Related Content

What's hot

Bai tap chuyen đe đo tan
Bai tap chuyen đe đo tanBai tap chuyen đe đo tan
Bai tap chuyen đe đo tan
Thanh Tuen Le
 
Chuyên đề hóa phân tích
Chuyên đề hóa phân tíchChuyên đề hóa phân tích
Chuyên đề hóa phân tích
trvinhthien
 
đồ Thị hàm số chứa giá trị tuyệt đối
đồ Thị hàm số chứa giá trị tuyệt đốiđồ Thị hàm số chứa giá trị tuyệt đối
đồ Thị hàm số chứa giá trị tuyệt đối
Hướng Trần Minh
 
50 bai tap hinh hoc lop 9 phan 2co loi giai
50 bai tap hinh hoc lop 9 phan 2co loi giai50 bai tap hinh hoc lop 9 phan 2co loi giai
50 bai tap hinh hoc lop 9 phan 2co loi giai
Tam Vu Minh
 
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
Jackson Linh
 

What's hot (20)

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 TIẾNG ANH 11 GLOBAL SUCCESS NĂM HỌC 2023 - 2024 (CÓ LỜI...
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 TIẾNG ANH 11 GLOBAL SUCCESS NĂM HỌC 2023 - 2024 (CÓ LỜI...ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 TIẾNG ANH 11 GLOBAL SUCCESS NĂM HỌC 2023 - 2024 (CÓ LỜI...
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 TIẾNG ANH 11 GLOBAL SUCCESS NĂM HỌC 2023 - 2024 (CÓ LỜI...
 
Phương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa học
Phương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa họcPhương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa học
Phương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa học
 
Ankadien
AnkadienAnkadien
Ankadien
 
Chuong 3(5) lien kết hh
Chuong 3(5) lien kết hhChuong 3(5) lien kết hh
Chuong 3(5) lien kết hh
 
Bai tap chuyen đe đo tan
Bai tap chuyen đe đo tanBai tap chuyen đe đo tan
Bai tap chuyen đe đo tan
 
Chuyên đề hóa phân tích
Chuyên đề hóa phân tíchChuyên đề hóa phân tích
Chuyên đề hóa phân tích
 
Chuyên đề tìm giới hạn nâng cao
Chuyên đề tìm giới hạn nâng caoChuyên đề tìm giới hạn nâng cao
Chuyên đề tìm giới hạn nâng cao
 
Phuong phap phan tich volt ampe
Phuong phap phan tich volt ampePhuong phap phan tich volt ampe
Phuong phap phan tich volt ampe
 
đồ Thị hàm số chứa giá trị tuyệt đối
đồ Thị hàm số chứa giá trị tuyệt đốiđồ Thị hàm số chứa giá trị tuyệt đối
đồ Thị hàm số chứa giá trị tuyệt đối
 
Đại cương về hợp chất hữu cơ
Đại cương về hợp chất hữu cơĐại cương về hợp chất hữu cơ
Đại cương về hợp chất hữu cơ
 
Một số công thức hóa học nên nhớ
Một số công thức hóa học nên nhớMột số công thức hóa học nên nhớ
Một số công thức hóa học nên nhớ
 
50 bai tap hinh hoc lop 9 phan 2co loi giai
50 bai tap hinh hoc lop 9 phan 2co loi giai50 bai tap hinh hoc lop 9 phan 2co loi giai
50 bai tap hinh hoc lop 9 phan 2co loi giai
 
ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN CHUYÊN NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM...
ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN CHUYÊN NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM...ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN CHUYÊN NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM...
ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN CHUYÊN NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM...
 
CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ
CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠCÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ
CÁC DẠNG TOÁN TRONG VECTƠ
 
12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức
 
Phương pháp giải bài tập về dẫn xuất halogen
Phương pháp giải bài tập về dẫn xuất halogenPhương pháp giải bài tập về dẫn xuất halogen
Phương pháp giải bài tập về dẫn xuất halogen
 
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
 
Đề thi học kỳ I môn toán lớp 9 tỉnh Đồng Nai
Đề thi học kỳ I môn toán lớp 9 tỉnh Đồng NaiĐề thi học kỳ I môn toán lớp 9 tỉnh Đồng Nai
Đề thi học kỳ I môn toán lớp 9 tỉnh Đồng Nai
 
chuyen de hinh hoc khong gian 11 co loi giai - bien soan cong phu - hay
chuyen de hinh hoc khong gian 11 co loi giai - bien soan cong phu - haychuyen de hinh hoc khong gian 11 co loi giai - bien soan cong phu - hay
chuyen de hinh hoc khong gian 11 co loi giai - bien soan cong phu - hay
 
Bao cao thuc hanh hoa ly
Bao cao thuc hanh hoa lyBao cao thuc hanh hoa ly
Bao cao thuc hanh hoa ly
 

Viewers also liked

Tên gọi một số hợp chất cần ghi nhớ
Tên gọi một số hợp chất cần ghi nhớTên gọi một số hợp chất cần ghi nhớ
Tên gọi một số hợp chất cần ghi nhớ
Minh Thắng Trần
 
Phuong phap giai nhanh toan hydrocacbon
Phuong phap giai nhanh toan hydrocacbonPhuong phap giai nhanh toan hydrocacbon
Phuong phap giai nhanh toan hydrocacbon
Minh Tâm Đoàn
 
Chuyên đề.este
Chuyên đề.esteChuyên đề.este
Chuyên đề.este
vuchicong123
 
[123doc.vn] 15-cau-este-da-chuc
[123doc.vn]   15-cau-este-da-chuc[123doc.vn]   15-cau-este-da-chuc
[123doc.vn] 15-cau-este-da-chuc
Na Nguyễn
 
Andehit xeton-axit
Andehit xeton-axitAndehit xeton-axit
Andehit xeton-axit
Duy Duy
 
Cac dang-bai-tap-chuong-este-lipit
Cac dang-bai-tap-chuong-este-lipitCac dang-bai-tap-chuong-este-lipit
Cac dang-bai-tap-chuong-este-lipit
tranbang2507
 
TCVN 232:1999 - Hệ thống thông gió, điều hòa không khí và cấp lạnh - Chế tạo,...
TCVN 232:1999 - Hệ thống thông gió, điều hòa không khí và cấp lạnh - Chế tạo,...TCVN 232:1999 - Hệ thống thông gió, điều hòa không khí và cấp lạnh - Chế tạo,...
TCVN 232:1999 - Hệ thống thông gió, điều hòa không khí và cấp lạnh - Chế tạo,...
123thue
 
Lớp 12 chương 5 sóng ánh sáng
Lớp 12 chương 5 sóng ánh sángLớp 12 chương 5 sóng ánh sáng
Lớp 12 chương 5 sóng ánh sáng
Minh huynh
 
Chuyên đề 7 lý thuyết este lipit - chất giặt rửa.
Chuyên đề 7 lý thuyết este   lipit - chất giặt rửa.Chuyên đề 7 lý thuyết este   lipit - chất giặt rửa.
Chuyên đề 7 lý thuyết este lipit - chất giặt rửa.
Lâm Duy
 

Viewers also liked (20)

Giải rất chi tiết đề Hóa khối A 2013
Giải rất chi tiết đề Hóa khối A 2013Giải rất chi tiết đề Hóa khối A 2013
Giải rất chi tiết đề Hóa khối A 2013
 
Tên gọi một số hợp chất cần ghi nhớ
Tên gọi một số hợp chất cần ghi nhớTên gọi một số hợp chất cần ghi nhớ
Tên gọi một số hợp chất cần ghi nhớ
 
Phuong phap giai nhanh toan hydrocacbon
Phuong phap giai nhanh toan hydrocacbonPhuong phap giai nhanh toan hydrocacbon
Phuong phap giai nhanh toan hydrocacbon
 
Chuyên đề.este
Chuyên đề.esteChuyên đề.este
Chuyên đề.este
 
[123doc.vn] 15-cau-este-da-chuc
[123doc.vn]   15-cau-este-da-chuc[123doc.vn]   15-cau-este-da-chuc
[123doc.vn] 15-cau-este-da-chuc
 
Andehit xeton-axit
Andehit xeton-axitAndehit xeton-axit
Andehit xeton-axit
 
Cac dang-bai-tap-chuong-este-lipit
Cac dang-bai-tap-chuong-este-lipitCac dang-bai-tap-chuong-este-lipit
Cac dang-bai-tap-chuong-este-lipit
 
Toan bo chuong trinh hoa 12
Toan bo chuong trinh hoa 12Toan bo chuong trinh hoa 12
Toan bo chuong trinh hoa 12
 
[123doc.vn] hoa 11 chuong 1 217
[123doc.vn]   hoa 11 chuong 1 217[123doc.vn]   hoa 11 chuong 1 217
[123doc.vn] hoa 11 chuong 1 217
 
Su dien li
Su dien liSu dien li
Su dien li
 
TCVN 232:1999 - Hệ thống thông gió, điều hòa không khí và cấp lạnh - Chế tạo,...
TCVN 232:1999 - Hệ thống thông gió, điều hòa không khí và cấp lạnh - Chế tạo,...TCVN 232:1999 - Hệ thống thông gió, điều hòa không khí và cấp lạnh - Chế tạo,...
TCVN 232:1999 - Hệ thống thông gió, điều hòa không khí và cấp lạnh - Chế tạo,...
 
Cần nhớ
Cần nhớCần nhớ
Cần nhớ
 
Bảng giá khóa Việt Tiệp 2015
Bảng giá khóa Việt Tiệp 2015Bảng giá khóa Việt Tiệp 2015
Bảng giá khóa Việt Tiệp 2015
 
PHÂN DẠNG VÀ CÁCH GIẢI ESTE - LIPIT
PHÂN DẠNG VÀ CÁCH GIẢI ESTE - LIPITPHÂN DẠNG VÀ CÁCH GIẢI ESTE - LIPIT
PHÂN DẠNG VÀ CÁCH GIẢI ESTE - LIPIT
 
Btl quy hoạch tản mạn về quy hoạch
Btl quy hoạch tản mạn về quy hoạchBtl quy hoạch tản mạn về quy hoạch
Btl quy hoạch tản mạn về quy hoạch
 
Các dạng bài tập este
Các dạng bài tập esteCác dạng bài tập este
Các dạng bài tập este
 
Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử
 Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử
Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử
 
Lớp 12 chương 5 sóng ánh sáng
Lớp 12 chương 5 sóng ánh sángLớp 12 chương 5 sóng ánh sáng
Lớp 12 chương 5 sóng ánh sáng
 
Cong thuc va pp nhan biet
Cong thuc va pp nhan bietCong thuc va pp nhan biet
Cong thuc va pp nhan biet
 
Chuyên đề 7 lý thuyết este lipit - chất giặt rửa.
Chuyên đề 7 lý thuyết este   lipit - chất giặt rửa.Chuyên đề 7 lý thuyết este   lipit - chất giặt rửa.
Chuyên đề 7 lý thuyết este lipit - chất giặt rửa.
 

Similar to 114099608 bai-tập-axit-este

10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc
10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc
10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc
Quyen Le
 
10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc
10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc
10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc
Quyen Le
 
10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc-130531215703-phpapp01
10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc-130531215703-phpapp0110 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc-130531215703-phpapp01
10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc-130531215703-phpapp01
Thanh Danh
 
De thi dai hoc mon hoa (30)
De thi dai hoc mon hoa (30)De thi dai hoc mon hoa (30)
De thi dai hoc mon hoa (30)
SEO by MOZ
 
Giao an day them 12
Giao an day them 12Giao an day them 12
Giao an day them 12
Nguyet Do
 
Nguyenthao chuyen de ltdh hoa
Nguyenthao chuyen de ltdh hoaNguyenthao chuyen de ltdh hoa
Nguyenthao chuyen de ltdh hoa
Trần Dương
 
10pphaygiaitracnghiemhoa 101113085637-phpapp02
10pphaygiaitracnghiemhoa 101113085637-phpapp0210pphaygiaitracnghiemhoa 101113085637-phpapp02
10pphaygiaitracnghiemhoa 101113085637-phpapp02
Hảo Hảo
 
Dap an casio hoa vinh phuc 20092010
Dap an casio hoa vinh phuc 20092010Dap an casio hoa vinh phuc 20092010
Dap an casio hoa vinh phuc 20092010
doanloi47hoa1
 
De thi dai hoc mon hoa (33)
De thi dai hoc mon hoa (33)De thi dai hoc mon hoa (33)
De thi dai hoc mon hoa (33)
SEO by MOZ
 
10 phuong phap giai nhanh bai tap trac nghiem hoa hoc
10 phuong phap giai nhanh bai tap trac nghiem hoa hoc10 phuong phap giai nhanh bai tap trac nghiem hoa hoc
10 phuong phap giai nhanh bai tap trac nghiem hoa hoc
Minh Đức
 
10 pp hay_giai_trac_nghiem_hoa
10 pp hay_giai_trac_nghiem_hoa10 pp hay_giai_trac_nghiem_hoa
10 pp hay_giai_trac_nghiem_hoa
zero12
 
Trich doan cong pha hoa
Trich doan cong pha hoaTrich doan cong pha hoa
Trich doan cong pha hoa
traitimbenphai
 
De hoa cap_tinh_12_3196_merge
De hoa cap_tinh_12_3196_mergeDe hoa cap_tinh_12_3196_merge
De hoa cap_tinh_12_3196_merge
Chiến Béo
 
phuong phap giai.Ppt.
phuong phap giai.Ppt.phuong phap giai.Ppt.
phuong phap giai.Ppt.
camthachsp
 
De thi thu dai hoc mon hoa
De thi thu dai hoc mon hoaDe thi thu dai hoc mon hoa
De thi thu dai hoc mon hoa
adminseo
 

Similar to 114099608 bai-tập-axit-este (20)

Este 2003
Este 2003Este 2003
Este 2003
 
10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc
10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc
10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc
 
10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc
10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc
10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc
 
10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc-130531215703-phpapp01
10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc-130531215703-phpapp0110 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc-130531215703-phpapp01
10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc-130531215703-phpapp01
 
Giao an day them hoa hoc hki lop 12
Giao an day them hoa hoc hki lop 12Giao an day them hoa hoc hki lop 12
Giao an day them hoa hoc hki lop 12
 
Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 9 học kỳ 2 lần 2
Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 9 học kỳ 2 lần 2Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 9 học kỳ 2 lần 2
Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 9 học kỳ 2 lần 2
 
De thi dai hoc mon hoa (30)
De thi dai hoc mon hoa (30)De thi dai hoc mon hoa (30)
De thi dai hoc mon hoa (30)
 
Giao an day them 12
Giao an day them 12Giao an day them 12
Giao an day them 12
 
4 de thi hoc sinh gioi hoa 9 va dap an
4 de thi hoc sinh gioi hoa 9 va dap an4 de thi hoc sinh gioi hoa 9 va dap an
4 de thi hoc sinh gioi hoa 9 va dap an
 
Nguyenthao chuyen de ltdh hoa
Nguyenthao chuyen de ltdh hoaNguyenthao chuyen de ltdh hoa
Nguyenthao chuyen de ltdh hoa
 
10pphaygiaitracnghiemhoa 101113085637-phpapp02
10pphaygiaitracnghiemhoa 101113085637-phpapp0210pphaygiaitracnghiemhoa 101113085637-phpapp02
10pphaygiaitracnghiemhoa 101113085637-phpapp02
 
Dap an casio hoa vinh phuc 20092010
Dap an casio hoa vinh phuc 20092010Dap an casio hoa vinh phuc 20092010
Dap an casio hoa vinh phuc 20092010
 
De thi dai hoc mon hoa (33)
De thi dai hoc mon hoa (33)De thi dai hoc mon hoa (33)
De thi dai hoc mon hoa (33)
 
10 phuong phap giai nhanh bai tap trac nghiem hoa hoc
10 phuong phap giai nhanh bai tap trac nghiem hoa hoc10 phuong phap giai nhanh bai tap trac nghiem hoa hoc
10 phuong phap giai nhanh bai tap trac nghiem hoa hoc
 
10 pp hay_giai_trac_nghiem_hoa
10 pp hay_giai_trac_nghiem_hoa10 pp hay_giai_trac_nghiem_hoa
10 pp hay_giai_trac_nghiem_hoa
 
10 pp hay_giai_trac_nghiem_hoa
10 pp hay_giai_trac_nghiem_hoa10 pp hay_giai_trac_nghiem_hoa
10 pp hay_giai_trac_nghiem_hoa
 
Trich doan cong pha hoa
Trich doan cong pha hoaTrich doan cong pha hoa
Trich doan cong pha hoa
 
De hoa cap_tinh_12_3196_merge
De hoa cap_tinh_12_3196_mergeDe hoa cap_tinh_12_3196_merge
De hoa cap_tinh_12_3196_merge
 
phuong phap giai.Ppt.
phuong phap giai.Ppt.phuong phap giai.Ppt.
phuong phap giai.Ppt.
 
De thi thu dai hoc mon hoa
De thi thu dai hoc mon hoaDe thi thu dai hoc mon hoa
De thi thu dai hoc mon hoa
 

114099608 bai-tập-axit-este

  • 2. 2/77 Lời nói đầu Tập “Bài tập axit – este” được nhóm biên soạn nhằm mục đích đem đến cho bạn đọc kiến thức về phương pháp giải các loại bài tập trong phần nội dung axit và este, đồng thời giúp các bạn rèn luyện kĩ năng giải bài tập của mình. Bài tập trong tài liệu này được chia thành 2 loại: trắc nghiệm và tự luận, phù hợp với nhu cầu chung hiện nay, với hệ thống bài tập có phân dạng và hướng dẫn giải, hy vọng giúp đỡ các bạn trong quá trình luyện tập. Nhóm chúng tôi đã cố gắng kiểm tra và khắc phục những sai sót, tuy nhiên, một số lỗi nhỏ vẫn là điều khó lòng tránh khỏi, do đó, hy vọng nhận được sự góp ý của các bạn. Nhóm tác giả
  • 3. 3/77 PHẦN I: AXIT CACBOXYLIC DẠNG 1: HOÀN THÀNH SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG Ví dụ 1: Giải: 1) C3H8 Cracking CH4 + C2H4 (X) (B) (A) 2) C2H4 + Br2  C2H4Br2 (A) (A1) 3) C2H4Br2 + 2NaOH  CH2 - CH2 + 2NaBr (A1) OH OH (A2) 4) CH2 - CH2 + 2CuO  CHO + 2Cu + 2H2O OH OH CHO (A3) 5) CHO + 4[Ag(NH3)2]OH to COONH4 + 4Ag  + 6NH3 + 2H2O CHO COONH4 (A4) Hoặc viết: CHO + 4Cu(OH)2 + 2NaOH to COONa + 2Cu2  + 6H2O
  • 4. 4/77 CHO COONa 6) COONH4 + 2H2SO4  COOH + 2(NH4)2SO4 COONH4 COOH 1500oC dd KMnO4 a ’s ’ a ’s ’ (A5) 7) 2CH4 làm lạnh nhanh C2H2 + 3H2 (B) (B1) 8) C2H2 + 4[O] COOH COOH Ví dụ 2: Giải: 1) C2H5COOH +Cl2 CH3 - CH - COOH + HCl Cl (A) 2) C2H5COOH +Cl2 CH2 - CH2 - COOH + HCl Cl (B) 3) CH3 - CH - COOH + NaOH  CH3CHCOONa + H2O + NaCl Cl (A) OH (A1) 4) 2CH3 - CH - COONa + H2SO4  2CH3 - CH - COOH + Na2SO4 OH OH (A2)
  • 5. 5/77 H2SO4 đ 5) CH3 - CH - COOH H2 = CH - COOH = H2O 180oC OH (C) 6) CH2 - CH2 - COOH + 2NaOH  CH2 - CH2 - COONa + NaCl + H2O Cl (B) OH (B1) 7) 2CH2 - CH2 - COONa + H2SO4  2CH2 - CH2 - COOH + Na2SO4 OH (B1) OH (B2) H2SO4 đ 8) CH2 - CH2 - COOH CH2 = CH - COOH + H2O 180oC OH (B2) (C) 9) CH2 = CH - COOH + ROH CH2= CH - COOR + H2O (C) (D) 10) nCH2 = CH - COOR  -CH2 -CH-COOR n DẠNG 2: ĐIỀU CHẾ CÁC AXIT HỮU CƠ Ví dụ: a) Viết sơ đồ các phản ứng điều chế CH3COOH, Cl2CHCOOH, ClCH2COOH và BrCH2COOH đi từ đá vôi, than đá, muối ăn... Sắp xếp các axit trên theo trình tự tăng dần tính axit và giải thích. b) Người ta điều chế chất diệt cỏ 2,4, 5 Cl3C6H2OH2COOH (hay 2, 4, 5 T) bằng cách cho 1,2, 4, 5 Cl4C6H2 vào dung dịch NaOH (trong rượu) rồi cho thêm Cl - CH2COOH. Dùng công thức cấu tạo viết sơ đồ các phản ứng. Vì sao “hỗn hợp da cam” (thành phần chính là 2, 4, 5T và 2, 4 D) mà Mỹ dùng trong chiến tranh Việt Nam đã gây tác hại rất lớn đến con người? Giải: a) * Sơ đồ điều chế: NaCl đ.p.n.c 1 2 Cl2 + Na
  • 6. 6/77 * Sắp xếp theo trật tự tính axit tăng dần: Cl H - CH2COOH < CH2 - COOH < CH2 - COOH < CH - COOH Br Cl Cl Giải thích: - Khác nhau về độ âm điện: H< Br < Cl - Khác nhau về số nguyên tử clo. b) * Sơ đồ phản ứng:
  • 7. 7/77 * Độc hại chủ yếu vì chất dioxin DẠNG 3: NHẬN BIẾT CÁC AXIT HỮU CƠ Ví dụ: 1. Cần dùng các phản ứng hóa học gì để phân biệt 4 chất: CH3COOH, HCOOH, CH2=CH-COOH, CH3-CHO 2. Cần dùng các phản ứng gì để phân biệt 6 chất lỏng: rượu propylic, rượu isopropylic, axetanđehit, glixêrin, ete etylic và axit axelic. Giải: 1. a) Lấy mỗi chất một ít cho tác dụng với muối cacbonat (ví dụ Na2CO3), chất nào không cho khí thoát ra là anđehhit CH3CHO. b) Lấy mỗi axit một ít cho tác dụng với AgNO3 trong amonlac, chỉ có axit fomic cho phản ứng tráng gương: HCOOH + 2AgNO3 + 3NH3+ H2O  (NH4)2CO3 + 2NH4NO3 + 2Ag c) Cho một ít nước brom vào 2 axit còn lại; axit acrylic làm mất màu nước brom: C=2 = CH - COOH + Br2  CH2Br - CHBr - COOH 2. Trước hết dùng quỳ tím hoặc muối cacbonat hoặc kim loại để nhận biết axit axetic. - Quỳ tím biến thành đỏ.
  • 8. 8/77 - Na2CO3 + 2CH3COOH  2CH3COONa + H2O + CO2  - 2CH3COOH + Fe  Fe(CH3COO)2 + H2 - Dùng Cu(OH)2 để biết glixerin: - Dùng phản ứng tráng gương nhận biết axetanđehit CH3 - CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O  CH3 - COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag  - Cho Na kim loại vào 3 chất còn lại, ete không tác dụng với Na nên không có khí thoát ra: 2CH3 - CH2 - CH2OH + 2Na  2CH3 - CH2 - CH2ONa = H2  2CH3 - CH - OH + 2Na  2CH3 - CH - Ona + H2  CH3 CH3 - Để phân biệt 2 rượu, trước hêt cần oxi hóa chúng bằng CuO, sau đó lấy sản phẩm thực hiện tráng gương: CH3 - CH2 - CH2OH + CuO  CH3 - CH2 - CHO - Cu + H2O CH3 - CH - OH + CuO  CH3 - C = O + Cu + H2O CH3 CH3 CH3 - CH2 - CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O  CH3 - CH2 - COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag CH3 - C - CH3 không tham gia phản ứng tráng gương O
  • 9. DẠNG 4: XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC PHÂN TỬ VÀ CÔNG THỨC CẤU TẠO CỦA CÁC 9/77 AXIT HỮU CƠ Ví dụ 1: Khi hóa hơi 1,0g axit hữu cơ đơn chức no (A) ta được một thể tích vừa đúng bằng thể tích của 0,535g oxi trong cùng điều kiện. Cho một lượng dư A tác dụng với 5,4g hỗn hợp hai kim loại M và M’ thấy sinh ra 0,45 mol hiđro. Tỉ lệ số mol M đối với M’ trong hỗn hợp là 3:1. KLNT của M bằng 1/3 KLNT của M’. Hóa trị của M là II, hóa trị của M’ là III. Este của A đối với một rượu đơn chức no để lâu bị thủy phân một phần. Để trung hòa hỗn hợp sinh ra từ 18,56g este này phải dùng 20ml dung dịch NaOH 0,50M và để xà phòng hóa lượng este còn lại phải dùng thêm 300ml dung dịch NaOH nói trên. a) Xác định KLPT và công thức cấu tạo của axit. b) Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra. c) Xác định KLNT của hai kim loại. d) Xác định công thức phân tử và viết các công thức cấu tạo có thể có của este. e) Viết công thức cấu tạo của rượu, biết rằng khi oxi hóa không hoàn toàn rượu đó sinh ra anđehit tương ứng, có mạch nhánh. Giải: a) Các khí (hơi) trong cùng điều kiện có thể tích như nhau thì cũng có số mol bằng nhau. 0,535g oxi ứng với 0,535 32 = 1 6 mol oxi Vậy: 1g A ứng với 1 60 mol A. Suy ra KLPT của A bằng 60 đ.v.C Biết A là axit no đơn chức, ta có: CnH2n+1 - COOH = 60 Vì COOH = 45 Do đó CnH2n+1 = 60 - 45 = 15 Vậy n = 1
  • 10. 10/77 Đó là axit axetic CH3COOH b) Các phương trình phản ứng: Tác dụng với kim loại: 2CH3COOH + M  M(CH3COOH)2 + H2 (1) 6CH3COOH + 2M’  2M’(CH3COOH)3 + 3H2 (2) Thủy phân este được rượu CmH2m+1OH và axit axetic: CH3COOCmH2m+1 + H2O  CH3COOH + CmH2m+1OH (3) Trung hòa axit: CH3COOH + NaOH + CH3COONa + H2O (4) Xà phòng hóa este: CH3COOCmH2m+1 NaOH  CH3COONa + CmH2m+1OH (5) c) Xác định KLPT của kim loại: Gọi x, y là số gam M và M’ trong hỗn hợp; M và 3M là KLPT của chúng. Ta có: x + y = 5,4 x M : 3 y M = 3 Do đó: x = y = 5, 4 2 = 2,7g Dựa theo (1) và (2) ta có: 2,7 M + 3.2,7 2.3M = 2,7 M + 2,7 2M = 0,45 Do đó: M = 9 (berili) và 3M = 27 (nhôm) d) Công thức cấu tạo của este: Theo (3) và (4) mỗi mol este bị thủy phân sinh ra một mol axit tự do và do đó cần 1 mol NaOH để trung hòa, số mol đã dùng để trung hòa bằng mol este đã bị thủy phân:
  • 11. 11/77 0,5.20 1000 = 0,01 mol, Số mol este tham gia xà phòng hóa 0,5.300 1000 = 0,15 mol, Số mol este ban đầu (chưa thủy phân) 0,15 + 0,01 = 0,16 mol Phân tử lượng của este: 18, 56.1 0,16 = 116 Ta có thể viết: CH3COOCmH2m+1 = 116 59 + 12m + 2m + 1 = 116  m = 4 Công thức este: CH3COOC4H9 Các công thức cấu tạo có thể có của este: CH3COO - CH2 - CH2 - CH2 - CH2 CH3COO - CH - CH2 - CH3 CH3 CH3COO - CH2 - CH(CH3)2, CH3COOC(CH3)3, e) Công thức cấu tạo của rượu. Tương ứng với các cấu tạo trên của este ta có các công thức của rượu. CH3 - CH2 - CH2 - CH2- OH,
  • 12. Trong đó chỉ có (CH3)2 CH - CH2- OH là có thể bị oxi hóa sinh ra anđehit mạch nhánh 12/77 như đã nêu trong bài. Ví dụ 2: Đun hợp chất A với nước (dùng axit vô cơ làm xúc tác) ta được axit hữu cơ B và rượu D, tỉ khối hơi của B so với nitơ là 2,57. Cho hơi rượu D đi qua ống nung nóng đựng bột đồng làm xúc tác thì sinh ra hợp chất E có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Để đốt cháy hoàn toàn 2,80g chất A phải dùng hết 3,9l oxi (đktc), sản phẩm cháy gồm có khí cacbônic và hơi nước theo tỉ lệ: 3 2 HOV 2COV = 2 a) Cho biết A và E thuộc những loại hợp chất gì? b) Xác định KLPT, công thức phân tử và công thức cấu tạo của B. c) Xác định công thức phân tử của D, biết rằng D là rượu 1 lần rượu. Giải: a) Chất A là một este vì khi thủy phân ta được một axit hữu cơ và rượu. Chất E là một anđehit vì E tạo thành khi đun nóng hơi rượu có Cu xúc tác và vì E có khả năng phản ứng tráng gương. b) KLPT của B = 2,57.28 = 72 đ.v.C Vì khối lượng của 2 nhóm COOH = 2.45 = 90 nên B chỉ có thể là axit đơn chức và công thức tổng quát của B là CnHmCOOH. Suy ra gốc CnHm = 72 - 45 = 27 Vì CnHm = 27 nên n < 3 và nguyên dương, do đó n chỉ có thể bằng 1 và 2 n m CnHm Nhận xét 1 15 CH15 - Vô lí vì C không có hóa trị quá IV 2 3 C2H3 - Đúng, đây là gốc không no hóa trị I: CnH2n-1 Vậy, công thức của B là C2H3COOH và công thức cấu tạo của B là:
  • 13. 13/77 CH2 = CH - COOH c) Có thể tìm số gam C, H, O theo số gam hoặc số mol CO2, H2O v.v... 1,8g C: 0,20g H và 0,80g C. Gọi công thức phân tử của A là Cx Hy Oz , tìm công thức đơn giản nhất: x : y : z = 3 : 4 : 1. (C3H4O)n. Vì ta biết axit 1 lần axit và rượu 1 lần rượu nên mỗi phân tử A chỉ có 2 nguyên tử oxi, nghĩa là n phải bằng 2. Vậy công thức phân tử của A là C6H8O2 và công thức của axit là C2H3COOH nên công thức este CH2 = CH - COOC3H5 và rượu D có công thức phân tử là C3H5OH. Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn 1,608 gam chất A thu được 1,272 gam sô – đa và 0,528 gam khí cacbonic. Cho A tác dụng với dung dịch HCl ta thu được một axit hữu cơ 2 lần axit (B) 1. Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của A. 2. Cho axit B tác dụng với hỗn hợp rượu etylic và metylic. Hỏi có thể tạo thành các loại este gì, viết công thức cấu tạo thu gọn của chúng. Giải: 1. Gọi công thức của A là CxNayOz ta có: A + O2 → Na2CO3 + CO2 푥 = 1,272 106 + 0,528 44 = 0,024 푦 = 2. 1,272 106 = 0,024 푧 = 1,608 − 0,024.12 − 0,024.23 16 = 0,048 푥: 푦: 푧 = 0,024: 0,024: 0,048 = 1: 1: 2 Công thức đơn giản nhất của A là (CNaO2)n (có thể tìm công thức đơn giản nhất theo bất cứ cách nào khác, như theo khối lượng C, Na, O,…) Vì A tác dụng với HCl cho ta axit hai lần axit (có 2 nhóm –COOH, nghĩa là có 4 nguyên tử oxi) do đó n phải bằng 2 Vậy công thức phân tử của A là C2Na2O4. Vì là muối của axit hai lần axit nên công thức cấu tạo là: NaOOC – COONa
  • 14. 14/77 2. Vì B là axit hai lần axit HOOC-COOH nên khi tác dụng với hỗn hợp CH3OH và C2H5OH có thể tạo thành 5 este sau CH3OOC – COOH; CH3OOC – COOCH3; C2H5OOC – COOH; C2H5OOC – COOC2H5; CH3OOC – COOC2H5; MỘT SỐ BÀI TẬP TỔNG HỢP: Bài 1: Cho hai axit cacbonxylic A và B. Nếu cho hỗn hợp A và B tác dụng hết với Na thu được số mol H2 bằng ½ tổng số mol của A và B trong hỗn hợp. Nếu trộn 20 gam dung dịch axit A 23% với 50 gam dung dịch axit B 20,64% được dung dịch D, để trung hòa hoàn toàn D cần 200ml dung dịch NaOH 1,1M. a) Tìm công thức cấu tạo của A và B. b) Đun nóng hỗn hợp A và B với rượu no X mạch hở, tạo ra hỗn hợp các este trong đó có este E. E không có khả năng tác dụng với Na tạo ra H2. Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi E cần 7,5V O2 tạo ra 7V CO2 và 5V hơi H2O (thể tích đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Tìm công thức cấu tạo của E và X. Hướng dẫn: a) Đặt công thức: (A) R1(COOH)n (x mol) (B) R2(COOH)m (x mol) (A) R1(COOH)n + nNa  R1(COONa)n + n H2  (1) 2 (B) R2(COOH)m + mNa  R1(COONa)m + m 2 H2  (2) Theo đề: 0,5(nx + my) = 0,5(x + y)  n = m = 1  (A), (B) đều đơn chức. mA = 23.20 100 = 4,6 (gam); mB = 20,64.50 100 = 10,32 (gam) (A) R1COOH + NaOH  R1COONa + H2O (3) (B) R2COOH + NaOH  R2COONa + H2I (4)
  • 15. 15/77 Từ (3, 4) và bài cho: NNaOH = x + y = 0,2.1,1 = 2,2 (mol) x m n ()x M = () x () = 4,6 10,32  0, 22 = 67,81 Suy ra: MA < ()x M < MB R1 + 45 < 67,81 < R2 + 45  R1 < 22,8 Vậy gốc (R1-) chỉ có thể là (1) hay (15) nghĩa là (H-) hay (CH3-). Xét 2 trường hợp: * Nếu (A) là HCOOH: n(B) = 0,22 - 4, 6 46    = 0,12 (mol) MB = 10,32 0,12 = 86  (B) là C3H5COOH (3 đồng phân, có 1 đồng phân cis-trans) * Nếu (A) là CH3COOH: n(B) = 0,22 - 4, 6 60   =  8,6 60 (mol) MB = 10, 32 8,6 60 = 72  (B) là C2H3COOH (hay CH2 = CH - COOH) b) Công thức cấu tạo E, X: Đặt công thức phân tử R là CxHyOz, theo phương trình phản ứng cháy: CxHyOz + y z x   O2  xCO2 + 4 2 y H2O 2 1V 7,5V 7V 5V Từ tỉ lệ về thể tích suy ra tỉ lệ về số mol:
  • 16. 16/77 CxHyOz + 7,5O2  7CO2 + 5H2O Rút ra: x = 7; y = 10; z = 4 Công thức phân tử E: C7H10O4 (M = 158) Vì E không tác dụng với Na giải phóng khí H2 nên E không chứa H linh động trong - COOH hoặc -OH. Mặt khác E được tạo ra từ A, B là 2 axit đơn chức và rượu no X. Nếu E có dạng: (RCOO)nR’; R, R’ là gốc axit và rượu. E có 4 nguyên tử O nên n = 2, công thức phân tử E là: (RCOO)2R’. Ta có: 2R + 88 + R’ = 158  2R + R’ = 70 Biện luận: - Khi R = 1 (HCOOH): 2 x 1 + R’ = 70  R’ = 68 Công thức phân tử X: C5H8(OH)2 là rượu không no (loại) - Khi R = 41 (C3H5COOH): 82 + R’ = 70  R’ < 0 (loại) - Khi R = 42 (E tạo bởi HCOOH và C3H5COOH) (41 + 1) + R’ = 70  R’ = 28; Công thức phân tử X: C2H4(OH)2 - Khi R = 15 (CH3COOH) suy ra R’ = 40; Công thức phân tử X: C3H4(OH)2 (loại) - Khi R = 27 (C2H3COOH) suy ra R’ = 16 (loại) - Khi R = 15 + 27 (E tạo bởi CH3COOH và C2H3COOH) R’ = 28; công thức phân tử X: C2H4(OH)2 Vậy X là HO-CH2-CH2-OH ; E là HCOO-CH2-CH2-OOC-C3H5 hay CH3COO - CH2 - CH2 - CH2 - OOC - C2H3. Bài 2: Có 2 dung dịch axit hữu cơ no, đơn chức A, B. Trộn 1 lít A với 3 lít B ta được 4 lít dung dịch D. Để trung hòa 10 ml dung dịch D cần 7,5 ml dung dịch NaOH và tạo được 1,335 gam muối.
  • 17. Trộn 3 lít A với 1 lít B ta được 4 lít dung dịch E. Để trung hòa 10 ml dung dịch E cần 17/77 12,5 ml dung dịch NaOH ở trên và tạo được 2,085 gam muối. a) Xác định công thức phân tử của các axit A, B. b) Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH. Hướng dẫn: a) Công thức phân tử của A, B. Gọi A: CnH2n+1COOH có nồng độ mol x mol/l B: CmH2m+1COOH có nồng độ y mol/l Gọi nồng độ mol của NaOH z mol/l Giả sử 0  n < m Phản ứng trung hòa: CnH2n+1COOH + NaOH  CnH2n+1COONa + H2O CmH2m+1COOH + NaOH  CmH2m+1COONa + H2O Thí nghiệm I: 10ml ddD  x 10 1 2,5 ml ddA   4 10 2,5 7,5 ml ddB      Từ naxit = NNaOH  x  y 2,5 7,5 1000 = x 7,5 1000  x + 3y = 3z (I) Thí nghiệm II: 10ml ddE 3 x   10 7,5 ml ddA  4 10 7,5 2,5 ml ddB      Từ naxit = NNaOH  x  y 7,5 2,5 1000 = x 12,5 1000  3x + y = 5z (II) Giải hệ phương trình (I) và (II) suy ra:
  • 18. 18/77 x = 1,5z, y = 0,5z tức là: x = 3y Ở thí nghiệm I: mmuối = x (14n + 68) + 2, 5 1000 y (14m + 68) = 1,335 () 7, 5 1000 Ở thí nghiệm II: mmuối = x (14n + 68) + 7, 5 1000 y (14m + 68) = 2,085 () 2, 5 1000 Từ ()  7,5y[(14n + 68) + (14m + 68)] = 1335 y[(14n + 68) + (14m + 68)] = 178 y[14(n + m) = 136] = 178 (’) Từ ( )  22,5y(14n + 68) + 2,5 (14m + 68) = 2085 2,5y[9(14n + 68) + (14m + 68)] = 12085 y[14(9n + m) = 680] = 834 ( ’) Lập tỉ số: (  ') (  ') = n m n m 14(  )  136 14(9  )  680 = 178 834 11676n + 11676m + 113424 = 22428n + 2492m + 121040 9184m - 10752n = 7617 143,5m - 168n = 119 n = 0  m = 0,82 (loại) n = 1  m =2 Tiếp tục thay các giá trị khác của n đều không có m phù hợp Công thức phân tử của A: CH3COOH B: C2H5COOH b) Nồng độ mol/l của dung dịch NaOH Từ y[14(n + m) + 136] = 178
  • 19. 19/77 Thay n = 1, m = 2  y = 178 14x3136 = 1 Từ y = 0,5z  z = 1 0,5 = 2 mol/l Vậy nồng độ mol/l của dung dịch NaOH là: 2 mol/l Bài 3: Có hai axit hữu cơ no: (A) RCOOH; (B) R’(COOH)m. Hỗn hợp (X) chứa x mol (A) và y mol (B). Để trung hòa (X) cần 500 ml dung dịch NaOH 1M; còn nếu đốt cháy hoàn toàn (X) thì thu được 11,2 lít CO2 (đktc). Hỗn hợp (Y) chứa y mol (A) và x mol (B). Để trung hòa (Y) cần 400 ml dung dịch NaOH 1m. Biết x = y = 0,3 mol. a) Xác định CTPT của các axit và tính % số mol của mỗi axit trong hỗn hợp (X). b) Biết rằng 1,26 gam tinh thể axit (B) R’(COOH)m, 2H2O tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4 theo phản ứng: KMnO4 + (B) + H2SO4  K2SO4 + MnSO4 + SO2  + H2O Tính nồng độ mol của dung dịch KMnO4 Hướng dẫn: a) Gọi n là số nguyên tử cacbon trung bình của 2 axit (A), (B) ta có: n n n = 2 CO hh = 11, 2 22, 4 0,3 = 1,667  (A) phải là HCOOH Đặt công thức (B) là CnH2n+2-m(COOH)m ta có các phương trình phản ứng: HCOOH + NaOH  HCOONa + H2O (1) CnH2n+2-m(COOH)m + mNaOH  CnH2n+2-m(COONa)m + mH2O (2) HCOOH + 1 2 O2 o t CO2  + H2O (3)
  • 20. 20/77 CnH2n+2-m(COOH)m +  3 n  1     2  o t  (n+m)CO2  + (n+1)H2O (4) Từ (1,2,3,4) và bài cho: Với hỗn hợp (X) nNaOH = x + my = 0,5 (I) Với hỗn hợp (Y) nNaOH = mx + y = 0,4 (II) 2COn = x + (n + m)y = 11, 2 2 2, 4 = 0,5 (III) Từ (I, III): n = 0  m = 2. Vậy trong (B) 2 nhóm (-COOH) phải liên kết trực tiếp với nhau. Công thức cấu tạo (B) là HOOC-COOH * Gọi %n(A) = a(%) thì %nB = (100 - a) (%) n = 5 3 = a   a 1. 2(100 ) 100  %n(A) = a = 33,33 (%) Và %n(B) = 100 - 33,33 = 66,67 (%) b) Phương trình phản ứng: 2KMnO4 + 5C2H2O4 + 3H2SO4  K2SO4 + 2MnSO4 + 10CO2 + 8H2O (5) Từ (5)  C2H2O4. .2H2O n = 1,26 90 36  = 0,01 (mol) Vậy: ddKMnO4 M C = (2 / 5).0,01 250 . 1000 = 0,016M Bài 4: Cho 2,14g hồn hợp 2 hợp chất hữu cơ A, B tác dụng hết với xút ta được chất C và hỗn hợp muối natri của 2 axit no, đơn chức, đồng đẳng liên tiếp. Toàn bộ C phản ứng với natri sinh ra 0,224 lít hiđrô (tính theo đktc). Tỉ khối hơi của C so với không khí bằng 2. Cho D đi qua ống Cu đốt nóng (xúc tác) ta được chất D có thể tham gia phản ứng tráng gương. A và B đều làm mất màu nước brôm. 1. A, B, C, D thuộc loại hợp chất gì?
  • 21. 21/77 2. Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A, B, C. 3. Tính % khối lượng của A và B trong hỗn hợp ban đầu. 4. Hoàn thành sơ đồ biến hóa: C ot  D Cu () O  2  E G Mn 2  Hướng dẫn: 1. Chất C tác dụng với Na giải phóng H2, bị oxi hóa thành anđehit. Vậy C là rượu (bậc nhất). A, B tác dụng với NaOH tạo thành rượu và muối. Vậy A, B phải là các este. Vì A, B làm mất màu nước brôm mà gốc axit no, vậy gốc rượu phải không no. D có thể tham gia phản ứng tráng gương. Vậy D là anđehit. 2. KLPT của rượu M 29.2 = 58. Công thức tổng quát của rượu là ROH)n. Nếu n = 2 ta có R = 58 - 2.17 = 24 nghĩa là chỉ còn 2 cacbon. Như thế công thức rượu là HO - C  C - OH, rượu này không tồn tại và không bị oxi hóa thành anđehit. Vậy C phải là rượu đơn chức R - OH hay CxHy - OH. Ta có: R = CxHy = 14x + y = 58 - 17 = 41 (Có thể biện luận hoặc lập bảng tìm R) x 1 2 3 y 29 17 5 Kết luận Phi lí Phi lí C3H5 Vậy công thức của rượu là C3H5OH hay Ch2 = CH - CH2 - OH (không thể là CH3 - CH = CH - OH vì rượu này không thể bị oxi hóa thành anđehit) Gọi công thức của A, B là CnH2n+1COOC3H5 và Cn+1H2n+3COOC3H5 ta có: CnH2n+1COOC3H5 + NaOH  CnH2n+1COONa + C3H5OH (1) Cn+1H2n+3COOC3H5 + NaOH  Cn+1H2n+3COONa + C3H5OH (2) 2C3H5OH + 2Na  2C3H5Ona + H2 (3) Theo (1, 2, 3) số mol C = tổng số mol A + B = 2 lần số mol H2 = 2. 0,224 22,4 = 0,02
  • 22. 22/77 KLPTTB của A và B là M = 2,14 0,02 = 107, do đó phải có: MA < 107 < MB, nghĩa là: 14n + 86 < 107 < 14n + 100 hay 0,5 < n < 1,5 tức là n = 1 (vì n phải nguyên, dương) Công thức của A và B là: CH3 - COO - CH2 - CH = CH2 Và CH3 - CH2 - CO - CH2 - CH = CH2 (Có thể biện luận theo M của gốc axit = 22 (CH3-, C2H5-) hoặc: axit M = 67(CH3COOH, CH3 - CH2 - COOH). 3. Gọi x, y là số mol của A và B ta có: x + y = 0,02 (a) trong đó 100 và 114 là KLPT của A và B 100x + 114y = 2,14 (b) Giải hệ phương trình (a,b) ta có x = y = 0,01 Vậy %A = 0,01.100.100 2,14 = 46,7% %B = 100 - 46,7 = 53,3% Bài 5: Cho 50 ml dung dịch A gồm axit hữu cơ RCOOH và muối kim loại kiềm của axit đó tác dụng với 120 ml dung dịch Ba(OH)2 0,125M, sau phản ứng thu được dung dịch B. Để trung hòa Ba(OH)2 dư trong B cần cho them 3,75 gam dung dịch HCl 14,6% sau đó cô cạn dung dịch thu được 5,4325 gam muối khan. Mặt khác, khi cho 50 ml dung dịch A tác dụng với H2SO4 dư, đun nóng thu được 1,05 lít hơi axit hữu cơ trên (đo ở 136,5oC, 1,12 atm). a) Tính nồng độ mol của các chất trong A b) Tìm công thức của axit và của muối c) Tính pH của dung dịch 0,1 mol/l của axit tìm thấy ở trên, biết độ điện li α=1% Hướng dẫn: a) Tính nồng độ các chất trong A, gồm: axit RCOOH và muối RCOOM (M là kim loại kiềm). Số mol HCl cần để trung hòa Ba(OH)2 dư trong dung dịch B là:
  • 23. 23/77 Ta có 푛퐻퐶푙 = 3,75.14,6 36,5.100 = 0,015 푚표푙 2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O (1) (mol) 0,015 0,0075 0,0075 Khi cho 50 ml dung dịch A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2, chỉ có axit RCOOH tham gia phản ứng: 2RCOOH + Ba(OH)2→ (RCOO)2Ba + 2H2O (2) Ta có: 푛푅퐶푂푂퐻 = 2푛퐵푎(푂퐻)2 ở (2) = 2(푛퐵푎(푂퐻)2 푏푎푛 đầ푢 − 푛 퐵푎(푂퐻)2 ở (1)) = 2(0,12.0,125 − 0,0075) = 0,015 푚표푙 Vậy CM(RCOOH) = 0,015 : 0,05 = 0,3M Khi cho 50 ml dung dịch A tác dụng với H2SO4 dư, chỉ có RCOOM phản ứng: RCOOM + H2SO4 → RCOOH + MHSO4 (3) Σ푛푎푥푖푡 = 푛푅퐶푂푂퐻 푏푎푛 đầ푢 + 푛푎푥푖푡 ở (3) = 1,05.1,12 0,082(273 + 136,5) = 0,035 푚표푙 Suy ra naxit ở (3) = 0,035 – 0,015 = 0,02 mol CM(RCOOM) = 0,02:0,05 = 0,4M b) Lập công thức phân tử muối và axit: mmuối khan = m(RCOO)2Ba + mRCOOM + mBaCl2 = 5,4325 gam  (2R+225)0,0075 + (208.0,0075) + (R + M + 44)0,02 = 5,4325 → 푅 = 261 − 4푀 7 Nghiệm thích hợp M=39 (Kali), R=15 (CH3 –) Vậy công thức phân tử của axit: CH3COOH và của muối: CH3COOKt c) Tính pH của dung dịch CH3COOH phân li Ta có 훼 = 푥 0,1 → 푥 = 0,1훼 = 0,1.0,01 = 10−3푚표푙 푙 Theo phương trình điện li: CH3COOH ↔ CH3COO- + H+ [H+] = [CH3COOH]điện li =10-3 mol/l; pH = -lg[H+] = 3 Bài 6: Oxi hóa hỗn hợp andehit fomic và andehit axetic hoàn toàn thu được hỗn hợp 2 axit tương ứng có tỉ khối hơi so với hỗn hợp anđehit ban đầu bằng a. Hãy tìm khoảng biến thiên của a để bài toán có nghiệm. Hướng dẫn:
  • 24. 24/77 퐻퐶퐻푂 + 1 2 푂2 푥푡,푡표 → 퐻퐶푂푂퐻 (1) 퐶퐻3퐶퐻푂 + 1 2 푂2 푥푡,푡표 → 퐶퐻3퐶푂푂퐻 (2) Từ (1) và (2) suy ra nHCOOH = nHCHO = x (mol) và 푛퐶퐻3퐶퐻푂 = 푛퐶퐻3퐶푂푂퐻 = 푦 푚표푙 Ta có 푑 = 푀̅ 푎푥푖푡 푀̅ 푎푛đ푒ℎ푖푡 = 46푥 + 60푦 푥 + 푦 30푥 + 44푦 푥 + 푦 = 푎 ⇔ 푥 푦 = 46 − 30푎 44푎 − 60 46 > 30푎 44푎 > 60 ⇔ { (퐼) Vậy khoảng biến thiên của x là 1,36<a<1,53 Bài 7: Oxi hóa 53,2 gam hỗn hợp một rượu đơn chức và một anđehit đơn chức thu được một axit hữu cơ duy nhất (giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100%). Cho lượng axit này tác dụng hết với m gam dung dịch hỗn hợp NaOH 2% và Na2CO3 13,25% thì thu được dung dịch chỉ chứa muối của axit hữu cơ, nồng độ 21,87% a) Xác định công thức của rượu và anđehit ban đầu b) Hỏi m có giá trị trong khoảng nào? c) Cho m = 400 gam. Tính % khối lượng của rượu và anđehit trong hỗn hợp ban đầu Hướng dẫn: a) Vì rượu và anđehit đều bị oxi hóa thành một axit hữu cơ duy nhất nên chúng phải có cùng số cacbon. Công thức có dạng RCH2OH và RCHO RCH2OH + O2 → RCOOH + H2O (1) (mol) X x RCHO + 1/2O2 → RCOOH (2) (mol) Y y RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O (3) (mol) A a 2RCOOH + Na2CO3 → 2RCOONa + H2O + CO2 (4) (mol) B 0,5b b 0,5b
  • 25. 25/77 Từ (1, 2, 3, 4) 푛푅퐶푂푂푁푎 = 푛푅퐶푂푂퐻 = 푥 + 푦 = 푎 + 푏 = 푛푁푎푂퐻 + 2푛푁푎2퐶푂3 = 2. 푚 100.40 + 2. 13,25. 푚 100.106 = 0,003푚 Theo đề bài, ta có: 퐶%푅퐶푂푂푁푎 = 푀푅퐶푂푂푁푎 .0,003푚. 100 푚푑푑 + 푚푅퐶푂푂퐻 − 푚퐶푂2 = 21,87% 퐶%푅퐶푂푂푁푎 = (푅 + 67). 0,003푚. 100 푚 + 0,003푚(푅 + 45) − 0,00125푚. 44 = 21,87% Giải ra: R = 15 (CH3 –). Vậy công thức rượu và anđehit là CH3CH2OH và CH3CHO b) 푛퐶2퐻5푂퐻 + 푛퐶퐻3퐶퐻푂 = 푥 + 푦 = 0,003푚 푀퐶2퐻5푂퐻 = 46, 푀퐶퐻3퐶퐻푂 = 44 Nên nếu giả sử:  Hỗn hợp chỉ toàn rượu, số mol hỗn hợp khi đó là: 53,2 46  Hỗn hợp chỉ gồm toàn anđehit, số mol hỗn hợp khi đó là: 53,2 44 Do đó: 53,2 46 < 0,003푚 < 53,2 44 ⇒ 375,5 < 푚 < 403 c) Ta có: m = 400 gam → x + y = 400.0,003 = 1,2 mol Và mhh ban đầu = 46x + 44y = 53,2 gam Giải ra: x = 0,2 mol, y = 1 mol Vậy thành phần % khối lượng ban đầu: %푚퐶2퐻5푂퐻 = 0,2.46.100 53,2 = 17,29% %푚퐶퐻3퐶퐻푂 = 100 − 17,29 = 82,71% PHẦN II: ESTE Dạng 1: Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa khi đã biết rõ các chất trong sơ đồ Bài 1:
  • 26. 26/77 C H CH CHO CH COONa CH HCHO HO CH CHO         2 2 3 3 4 2 HOCH CH OH HOC CHO H NOOC COONH HOOC COOH         2 2 4 4 H C  OOC  COO  CH 3 3 Giải: O CH  CH  H O HgSO 4 ,80 C  CH  CHO 2 3 O t CH CHO Cu OH NaOH CH COONa Cu O H O 3 2 3 2 2   2 ( )     3 O CuO t     4 2 3 , 3 CH COONa NaOH CH Na CO CH O HCHO H O NO t C O 2 , 4 2     HCHO HO CH CHO OH    2 ( ) O   Ni , t     2 2 HO CH CHO H HO CH CH OH 2 2 HO CH CH OH CuO HOC CHO Cu H O t C O 2 2 2     2    2  2 HOC CHO 4AgNO 6NH 2H O H NOOC COONH 4NH NO 4Ag 3 3 2 4 4 4 3         H NOOC COONH HCl HOOC COOH NH Cl 4 4 4   2    2 O H SO t HOOC COOH CH OH HC OOC COO CH H O 3 3 2 , 3   2 24     2 Bài 2: 1. 2. 3. 2 2 2 2 o t CH CH CH OH CuOCH CH CHOCu H O
  • 27. 27/77 4. 2 1 2  CH  CH  CHO  O Mn  CH  CH  COOH 2 2 2 5. 2 2 5 2 2 5 2 CH CH  COOH C H OH CH CH COOC H H O 6. Giải: 23. 2 3 HCOOCH  CH  NaOH HCOONa CH CHO 24. 2 1 2  CH CHO  O Mn  CH COOH 3 2 3 25. 3 3 2 CH COOH CH  CH CH COOCH  CH 26. 27. 28. Bài 3:
  • 28. 28/77 Giải: 29. C H OH  CH  C  O  C  CH  CH COOC H  CH COOH 6 5 3 3 3 6 5 3 O O 30. 3 CH COOC6H5  NaOH CH3COONa C6H5OH 31. 3 2 4 3 2 4 2CH COONa  H SO CH COOH  Na SO 32.     3 2 3 2 2 2CH COOH Ca OH  CH COO Ca 2H O 33. o t CH COO Ca CH C CH CaCO       3 2 3 3 3 O 34. 35. Bài 4:
  • 29. 29/77 Dehidro C H C H  H 2 o 36. 4 10 600 C 4 6 2 CH  CH  CH  CH  Br  CH  CH  CH  CH 37. 2 2 2 2 2 | | Br Br 38. 39. 40. 41. 42.
  • 30. 30/77 43. Dạng 2: Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa khi đã chưa biết rõ các chất trong sơ đồ Bài 1: Hoàn thành chuỗi biến hóa sau: A, B, D, F, ,G ,H là kí hiệu các chất hữu cơ chưa biết, mỗi dấu hỏi là một chất cần tìm, mỗi mũi tên là một phản ứng. Giải: O Ni t     (A) 2 2 , 2 CH CH H CH CH O CH  CH  H O H 2 SO 4 ,180 C  CH  CH  OH 2 2 2 3 2 O Cu t C H OH O CH CHO B H O 3 2 , 2 5 2 2  2  ( )  2
  • 31. 31/77 O Ni t CH CHO H CH CH OH 3 2 , 3 2    O CH  CH  H O HgSO ,80 C  CH  CHO 2 3 4 (B) Mn 2  t O CH CHO O CH COOH 3 , 2    2 3 2 (D) O H SO t CH  COOH  C H OH 24 CH COOC H  H O 3 2 5 2 , 3 2 5 CH COOC H NaOH C H OH F CH COONa 3 2 5 2 5 3   ( )  O xt t     2 , (G) CH CH HCl CH CHCl  CH CHCl H O CH CHO B HCl OH      ( ) 3 ( ) 2 2 O Ni t CH CHO B H CH CH OH 3 2 , 3 2  ( )   2 5 2 5 2 C H OH CH CH C H O CH CH xt       O xt t     (H) , CH CH 2HCl CH CHCl 3 2  CH  CHCl  H O ( OH )  CH  CHO ( B )  2 HCl 3 2 2 3 CH CHO  Ag O  AgNO 3/ NH 3 CH COOH  2 Ag 3 2 3 O xt t       2 3 , 3 CH CH CH COOH CH CHC OCO CH Bài 2: 7. 2 5 2 5 HCOOC H  NaOH HCOONa C H OH 8. 2 4 2 4 2HCOONa  H SO HCOOH  Na SO
  • 32. 32/77 9. HCOOH  NaOH HCOONa  H2O xt HCOOC H  H OHCOOH C H OH 10. 2 5 2 2 5 11. 2 5 2 5 2 HCOOH C H OH HCOOC H H O 12.     3 2 4 2 3 3 2 HCOOH  2Ag NH OH  NH CO  2Ag  2NH H O 13.  NH  CO 2NaOH2NH  2H O Na CO 4 2 3 3 2 2 3 14.  NH  CO H SO   NH  SO CO  H O 4 2 3 2 4 4 2 4 2 2 Bài 3: 15. 1500 oC l CH C H  H 4 àm lanh nhanh 2 2 2 2 3 16. HgSO CH  CH  H O 4  CH CHO 2 60  80 o C 3 17. 2 1 2  CH CHO  O Mn  CH COOH 3 2 3 18. 3 3 2 CH COOH CH  CH CH COOCH  CH 19. 3 2 3 3 CH COOCH  CH  NaOH CH COONa CH CHO
  • 33. o t CH CHO Ag NH OH CH COONH  Ag   NH  H O 22. 33/77 20. 2CH3COONa  H2SO4 2CH3COOH  Na2SO4 21. 2   2 3 3 3 2 3 4 3 2   3 4 2 4 3 4 2 4 2CH COONH H SO CH COOH  NH SO Dạng 3: Xác định cơ chế của phản ứng Bài 1: Khi cho tert-butyl axetat và etyl axetat tác dụng với natri metylat trong dung môi metanol, đều thu được metyl axetat, nhưng phản ứng của etyl axetat “chạy” nhanh gấp 10 lần phản ứng của tert-butyl axetat. Mặt khác khi có một lượng nhỏ hidroclorua thì metanol nhanh chóng phản ứng với tert-butylaxxetat tạo tra axit axetic và tert-butyl metyl ete, trong khi đó methanol lại phản ứng rất chậm với etyl axetat tạo ra etanol và metyl axetat. a) Viết phương trình hóa học biểu diễn cơ chế của những phàn ứng trên. b) Có thể sử dụng đồng vị 18O như thế nào để chứng minh được cơ chế các phản ứng trên? Giải: a) Cơ chế của các phản ứng với natri metylat: (*) Khi gốc R là gốc tert-butyl (CH3)3C- thì giai đoạn đầu của phản ứng sẽ xảy ra chậm vì gốc tert-butyl có kích thước lớn gây án ngữ không gian mạnh. Khi gốc R là gốc etyl C2H5- thì sự án ngữ không gian ít hơn rất nhiều nên phản ứng của etyl axetat xảy ra nhanh hơn phản ứng của tert-butyl axetat. Cơ chế phản ứng với metanol khi có mặt xúc tác axit (HCl) có thể theo một trong 2 sơ đồ sau:
  • 34. 34/77 (1) (2) Vì cacbocation bậc III bền và dễ tạo ra do vậy khi R là gốc tert-butyl (CH3)3C- thì tạo ra (CH3)3C(+) phản ứng xảy ra nhanh, tạo ra axit và este tức là phản ứng xảy ra theo sơ đồ (2). Khi R là gốc etyl thì việc tạo ra cation CH3CH2 (+) là không thuận lợi do đó phản ứng xảy ra theo cơ chế ở sơ đồ (1) tạo ra este mới và ancol. b) Để chứng minh cơ chế nào đúng ta dùng metanol chứa đồng vị 18O (CH3-18O-H). Nếu phản ứng xảy ra theo cơ chế (*) và (1) thì chỉ có este tạo thành mới chứa đồng vị 18O. Ngược lại nếu theo cơ chế (2) thì este tạo ra chứa đồng vị 18O. Bài 2: Sildenafil (một loại thuốc tăng lực) được tổng hợp theo sơ đồ:
  • 35. 35/77 1. Hãy hoàn chỉnh dãy phản ứng trên, biết rằng: o Quá trình chuyển sang G có tạo thành axit sunfonic trung gian sau đó mới chuyển thành sunfonyl clorua. o N,N,-cacbonylđiimiđazol (CDI) là một loại tác nhân dùng để hoạt hoá axit cacboxylic cho phản ứng thế nucleophin của nhóm cacbonyl. 2. Viết cơ chế phản ứng chuyển [I] thành K. Giải:
  • 36. 36/77
  • 37. 37/77 2. Cơ chế từ [I] sang K Bài 3: Viết công thức cấu trúc các dạng enol của dietylmalonat (1), Etylaxetoaxetat (2). Trong các cấu trúc của (2), cho biết dạng nào bền nhất, dạng nào kém bền. Giải thích? Giải: a. Các cấu trúc
  • 38. 38/77 b. Trong đó: - Dạng A ít bền do nối đôi không liên hợp - Dạng B bền nhưng không có cộng hưởng este - Dạng C bền nhất do có nối đôi liên hợp và cộng hưởng este Dạng 4: Viết công thức cấu tạo, gọi tên este khi biết công thức phân tử.
  • 39. Bài 1: Viết CTCT, gọi tên các đồng phân đơn chức, mạch hở có thể có ứng với CTPT C3H6O2 39/77 Giải: C3H6O2 có độ bất bão hòa =1 và phân tử có 2 nguyên tử oxi Nên có đồng phân về este đơn chức no và axit cacboxylic đơn chức, no. - Đồng phân este: HCOOC2H5 : etyl fomiat CH3COOCH3 : metyl axetat - Đồng phân axit cacboxylic: CH3CH2COOH: axit propionic Bài 2: Viết CTCTcác đồng phân đơn chức, mạch hở có thể có ứng với CTPT C4H6O2 Giải: C3H6O2 có độ bất bão hòa =2 và phân tử có 2 nguyên tử oxi Nên có đồng phân về este đơn chức, không no có một nối đoi ở gốc và đồng phân axit cacboxylic đơn chức, không no có một nối đôi ở gốc. - Đồng phân este: HCOOCH = CH – CH3 HCOOCH2 – CH = CH2 CH3COOCH = CH2 CH2 = CHCOOCH3 - Đồng phân axit cacboxylic: CH2 = CH – CH2 – COOH CH3 – CH = CH – COOH CH2 = C(CH3) – COOH Bài 3: Cho sơ đồ phản ứng: CH3CH=CHCOOCH=CHCH3 dd Br2 (1:1) (B) dd NaOH (C) + (D) a) Xác định công thức cấu tạo của các sản phầm trên và tên gọi A, B, C, D. b) Cho biết loại cơ chế của các phản ứng trên. c) Hãy chỉ rõ các đồng phân lập thể của A, B, C, D. Có bao nhiêu loại đồng phân lập thể? d) Khi A có cấu hình bền nhất thì cấu trúc của B như thế nào? e) Khi A có cấu hình bền nhất. Tiến hành phản ứng giữa A với D2/Ni, LiAlH4. Cho biết cấu trúc các sản phẩm tạo thành. Giải: a)b)
  • 40. 40/77 Tên gọi: A: (1-propenyl) but-2-enoat. B: (1,2-đibrom propyl) but-2-enoat. C: natri but-2-enoat. D: 2-hiđroxi propanal. c) A có 4 đồng phân hình học vì có 2 nối đôi C=C. B có 8 đồng phân cấu hình, C có 2 đồng phân cấu hình và D có 2 đòng phân cấu hình. d) Kí hiệu gốc: e) A + D2 (Ni/to) => 4 đồng phân cấu hình. Dạng 5: Xác định este thông qua phản ứng đốt cháy. Bài 1: Đốt cháy 1 este đơn chức no cần vừa đủ 0,35 mol O2 thu được 0,3 mol CO2. Xác định CT Este biết rằng khi tác dụng với xút thu được sản phẩm có khả năng tráng gương. Xác định tên este. Giải: Ta có: n = 3 => CTPT của este : C3H6O2 Khi tác dụng xút thu được sản phẩm có khả năng tráng gương => CTPT là HCOOCH2-CH3 Bài 2: Đun hợp chất A với H2O (có axit vô cơ làm xúc tác) được axit hữu cơ B và ancol D. Tỉ khối hơi của B so với nitơ là 2,57. Cho hơi ancol D đi qua ống đun nóng đựng bột đồng thì sinh ra hợp chất E có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Để đốt cháy hoàn toàn 2,8 g chất A phải dùng hết 3,92 lít O2 (đktc). Sản phame cháy gồm có khí CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ số mol bằng 3:2. a) Cho biết A và E thuộc loại hợp chất nào? b) Xác định công thức cấu tạo của B. c) Xác định công thức cấu tạo và gọi tên của A biết D là ancol đơn chức. Giải: a) Đun hợp chất A với H2O (có axit vô cơ làm xúc tác) được axit hữu cơ và ancol nên A là este. Cho hơi ancol D đi qua ống đun nóng đựng bột đồng thì sinh ra hợp chất E có khả năng tham gia phản ứng tráng gương nên E là andehit. b) mB = 28.2,57 = 72 (g/mol) Vì khối lượng 2 nhóm COOh là 90 nên phân tử B chie có một nhóm COOH.
  • 41. 41/77 Đặt công thức chung của B là RCOOH. MB = MR + 45 = 72 MR = 27 R là nhóm C2H3 . công thức cấu tạo của B là: CH2 = CH – COOH c) n  0,175 mol  m  5,6 g O O 2 2 Theo định luật bảo toàn khối lượng có: m  m  m  m    g CO H O A O 2 2 2 m m CO 11 3 3.44   2.18 m g m g     6,6 1,8 CO C m  1,8 g  m  0,2 g H O H m g Có O H O 2,8 1,8 0,8 : 2,8 5,6 8,4( ) 2 2 2 2     Đặt công thức chung của A là X Y Z C H O 3 : 4 :1 0,8 : x : y : z   16 0,2 : 1 1,8 12 Công thức đơn giản nhất của A là C3H4O. Công thức phân tử của A là C6H8O2 ( vì D là ancol đơn chức nên A cũng là este đơn chức). Công thức cấu tạo cuae A: CH2 = CHCOOCH2CH = CH2 Bài 3: Cho hỗn hợp X gồm 2 este của 2 axit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng là R1COOR và R2COOR. Đốt cháy hoàn toàn 20,1g X cần 146,16 lít không khí (đktc). Sản phẩm cháy thu được cho qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và sau đó qua bình 2 đựng dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau thí nghiệm khối lượng bình 1 tăng m gam và khối lượng bình 2 tăng 41,6g. Mặt khác, nếu cho 3,105g X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH dư thu được 2,529g hỗn hợp muối. a) Tính m. b) Xác định công thức phân tử của 2 este. c) Tính % khối lượng mỗi este trong X. d) Xác định công thức cấu tạo của 2 este. e) Tính khối lượng mỗi muối sau phản ứng xà phòng hóa. Giải: a) nO2 = 146,16/22,4.20% = 1,305 ; nCO2 = 46,2/44 = 1,05. X + O2 => CO2 + H2O Áp dụng ĐLBTKL ta có:
  • 42. 42/77 mH2O = 20,1 + 1,305.32 - 46,2 = 15,66 (g) => nH2O = 15,66/18 = 0,87 (mol). b) Vì 2 este là của 2 axit đồng đẳng kế tiếp và cùng ancol.  công thức trung bình CxHyO2, trong đó x và y là số nguyên tử C và H trung bình. CxHyO2 + (x+y/4-1)O2  xCO2 + y/2H2O. Gọi a là tổng số mol của 2 este ta có: ax = nCO2 = 1,05 ; ay/2 = nH2O = 0,87 ; a( x + y/4 -1) = nO2 = 1,305 => a = 0,18 ; x = 5,8 ; y = 9,7. Vì số nguyên tử H trong 2 este phải là số chẵn => công thức phân tử của 2 este là C5H8O2 (M = 100 đvC) và C6H10O2 (M = 114 đvC). to c) C5H8O2 : 2 và C6H10O2 : (0,18 – α) + O2 → nCO2 = 5α + 6(0,18 – α) = 1,05 →α = 0,03 → % C5H8O2 = 14,93% và % C6H10O2 = 85,07%. d) RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH nmuối = neste = 0,18.3,015/20,1 = 0,027 →Mmuối =2,529/0,027 = 93,66 →R = 93,66 – 67 = 26,66 (đvC). Gốc R’<26,66 chỉ có thể là CH3- (M = 15) và gốc R>26,66 là C2H5- (M = 29) →Công thức cấu tạo 2 este đó là CH3COOC3H5 và C2H5COOC3H5. e) Vì số muối tỉ lệ với số mol este ta có : nC2H5COOC3H5 = 0,027.0,15/0,18 = 0,0225 → mC2H5COOC3H5 = 2,16 (g) → m CH3COOC3H5 = 2,529 – 2,16 = 0,369 (g). Dạng 6: Xác định este thông qua phản ứng thủy phân. Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol este X thu được 3 mol CO2. Mặt khác khi xà phòng hóa hoàn toàn 1 mol este thu được 8,2g muối Natri. Xác định công thức cấu tạo của este Số cacbon = = 3 => este đơn chức Giải: Vì este đơn chức nên neste = nmuối= 0,1(mol) Mmuối = = 82 RCOONa=82 R= 82 – 67 =15 =>R là nhóm –CH3 Vậy CTCT của X là: CH3COOCH3
  • 43. Bài 2: Thủy phân hoàn toàn một este X có dX/H2 = 44 thu được muối Natri có khối lượng bằng 41/44 meste. Xác định CTCT của este. 43/77 Giải: Ta có: dX/H2 = 44 =>MX = 88 < 100 =>este X là este đơn chức => CT: CxHyO2 => neste = nmuối => C4H8O2 Ta có: mmuối = 41/44 meste =>Mmuối = 82 MRCOONa = 82 R = 15 => R là nhóm -CH3 Vậy CTCT của X là CH3COOC2H5 Bài 3: Một este đơn chức X có dX/CH4 = 6,25. Cho 20g X tác dụng với 300ml dd KOH 1M đun nóng. Cô cạn dd thu được 28g chất rắn. Xác định CTCT của X. Giải: MX= 6,25 . 16 = 100(g) => CTPT là C5H8O2 RCOOR’ + KOH RCOOK + R’OH nRCOOR’ = 20/100 = 02, (mol) nKOH = 0,3 (mol) =>KOH dư nKOHdư = 0,3 – 0,2 =0,1(mol) mchất rắn = mmuối + mKOH dư = 28 0,2(R + 83) + 0,1.56 = 28 R = 29 => R là nhóm C2H5 Ta có: 29 + 12 + 16.2 + R’ = 100 => R’ = 27 (C2H3) Vậy CTCT của X là C2H5COOC2H3 Bài 4: Đốt cháy 1,6 g một este E đơn chức được 3,52 g CO2 và 1,152 g H2O. a) Tìm công thức phân tử của E. b) cho 10 g E tác dụng với lượng dư NaOH vừa đủ, cô cạn dd sau phản ứng được 14 g muối khan G. Cho G tác dụng với dd axit loãng thu được G1 không phân nhánh. Tìm công thức cấu tạo của E. c) X là một đòng phân của E. X tác dụng với NaOH tạo ra một ancol mà khi đốt cháy một thể tích hơi ancol này cần 3 thể tích khí O2 đo ở cùng điều kiện. Xác định công thức cấu tạo của X. Giải: a) Gọi CTPT của E là X Y Z C H O n   mol  n  mol CO C n mol n mol 0,064( ) 2.0,064 0,128( ) H O H 0,032( 0 3,52 1,152 1,6 0,08.12 0,128 16 18 0,08( ) 0,08( ) 44 2 2 n mol O          ta có tỉ lệ: x : y : z  0,08: 0,128: 0,032  5 : 8 : 2
  • 44. 44/77 Vì E là este đơn chức nên phân tử chỉ có hai nguyên tử oxi Nên CTPT của E là 5 8 2 C H O b) Gọi CTTQ của E là RCOOR’. RCOOR'NaOH RCOONa R'OH 0,1 0,1 0,1 (mol) nE = nNaOH = nRCOONa = 0,1 (mol)  mNaOH = 4 g mE + mNaOH = mmuối + mR’OH mR’OH = 0 Suy ra : E là este mach vòng có CTCT: H2C– CH2 – CH2 – CH2 – C = O O G1 là HOOC[CH2]3CH2OH c) ancol sinh ra trong phản ứng thủy phân là C2H5OH Vậy CTCT của X là : CH2 = CH – COO – C2H5 Bài 5: Cho 2,76 gam chất hữu cơ A chứa C, H, O tác dụng với dd NaOH vừa đủ, sau đó chưng cất khô thì bay hơi chỉ có nước, phần chất rắn khan còn lại chứa hai muối của Natri chiếm khối lượng 4,44 gam. Nung nóng hai muối này trong oxi dư, sau khi phản ứng hoàn toàn, ta thu được 3,18 gam Na2CO3 ; 2,464 lít CO2 (đktc) và 0,9 gam nước. Tìm công thức phân tử, viết công thức cấu tạo có thể có của A thõa mãn các tính chất trên biết rằng công thức đơn giản cũng là công thức phân tử. Giải: Dựa trên dữ kiện của đề bài, ta có sơ đồ phản ứng: 1,76g A + NaOH  4,44g muối + 4H2O 4,44g muối + O2  3,18g Na2CO3 + 2,464 lít CO2 + 0,9g H2O
  • 45.   mol 45/77 n  n   mol          2,76 2,4 4,44 0,72( ) 3,18 NaOH Na CO m g 0,06.40 2,4( ) 0,06( ) 106 2 2. NaOH 2 2 3 m m m m g H O A NaOH muôi  mC trong A = mC trong CO2 + mC trong Na2CO3      .12 1,.32 0,36 1,68 3,18 106 .12 2,646 22,4 mH trong A = mH trong H2O – mH trong NaOH .2 0,06.1 0,18 0,06 0,12( ) 0,72 0,9 18     g   mO trong A = mA – mC – mH = 2,76 – 1,68 – 0,12 = 0,96(g) Đặt A là Z Y X O H C ta có: 7 : 6 : 3 0,96 : x : y : z   16 0,12 : 1 1,68 12 Vậy công thức đơn giản và công thức phân tử của A đều là C7H6O3 MA = 138 2,76  Số mol A đã phản ứng với NaOH 0,02( ) 138 Số mol NaOH = 0,06 Vậy cứ 1 mol A phản ứng với 3 mol NaOH, mà trong phân tử chỉ có nguyên tử oxi, suy ra: A có thể có 3 nhóm –OH ( loại giả thiết này) A có 1 nhóm OH phenol và nhóm este của phenol. Vì sau phản ứng thu được hai muối vậy chỉ có trường hợp este của phenol là thỏa mãn. Công thức cấu tạo của A : HCOO – C6H5 – OH Bài6: Một este quang hoạt A có công thức C6H12O2. Thuỷ phân hoàn toàn 11,6g A trong dung dịch kiềm. Sau khi thủy phân đem lắc hỗn hợp với ete. Tách lấy lớp ete, làm khô rồi chưng cất đuổi ete thu được một chất lỏng quang hoạt có khối lượng 7,4g. Dung dịch ở dưới không quang hoạt. a) Xác định cấu tạo của este đó. b) Viết cơ chế phản ứng thủy phân este trên.
  • 46. c) Tìm các đồng phân cấu tạo chứa nhóm chức axit và este ứng với công thức C6H12O2. 46/77 Giải: a) A tác dụng với dung dịch NaOH cho chất lỏng tan trong ete và A đơn chức nên A là este đơn chức và chất lỏng tan trong ete là ancol => A có dạng: RCOOR’  nA = 11,6:116 = 0,1(mol). RCOOR’ + NaOH => RCOONa + R’OH 0,1 0,1 => 0,1.(R’+17) = 7,4 => R’ = 57 (C4H9) R’OH có tính quang hoạt => A là: CH3CH2-C*H(CH3)-O-C(O)-CH3 NaOH CH3CH2-C*H(CH3)-O-C(O)-CH3 → CH3CH2-C*H(CH3)-OH. b) Cơ chế: c) 26 đồng phân. Bài 7: Cho 100ml dung dịch chứa 2 este A, B đơn chức có cùng nồng độ 0,8M tác dụng với 150ml dung dịch NaOH 1M. Sản phẩm thu được gồm 2 muối hữu cơ C, D có khối lượng là 10,45g (tỉ lệ MC:MD=41:65) và một acol E có khối lượng 2,9g. Ancol này không bền chuyển thành andehit. Để trung hòa hết NaOH dư sau phản ứng cần dung 200ml dung dịch HCl 0,2M. Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A, B. Giải: nNaOH bđ = 0,15.1 = 0,15 (mol) ; nNaOH dư = nHCl = 0,2.0,2 = 0,4 (mol). NNaOH p/ứ = 0,15.0,04 = 0,11 > n2este = 0,18.0,1 = 0,08
  • 47. 47/77 →Sẽ có 1 este phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1 : 2 và este này có dạng: R-COO-Ar ( Ar là gốc chứa vòng thơm ) → A là R1COOR’ ( a mol) và B là R2COORAr (b mol) R1COOR’ + NaOH → R1COONa + R’OH a a a a R2COOR’ + 2NaOH → R2COONa + R’ONa + H2O b 2b b b n2este = a + b = 0,08 ; nNaOH dư = a + 2b = 0,11 → a = 0,05 mol A ; b = 0,03 mol B nE = nA = 0,05 → ME = MR’OH = 2,9/0,05 = 58 (đvC) Do R’OH không bền →R’’CHO→R’’ + 29 =58 →R’’ = 29 →andehit là C2H5CHO tạo ra từ ancol không bền CH3-CH=CHOH. Vì phản ứng xà phòng hóa 2 este chỉ cho 2 muối → trong 3 muối R1COONa, R2COONa và R’Ona phải có 2 muối giống nhau →R1 ≡ R2. Ta có: M2 muối = MRCOONa + MR’Ona = (a + b) + b →0,08(R + 67) + 0,03(R’ + 39) = 10,46→8R + 3R’ = 393 (1) MC/MD = MRCOONa/MR’Ona = (R + 67)/(R’ + 39) = 41/65→41R’ -65R = 2756 (2) Từ (1) và (2) → R = 15 (-CH3) ; R’ = 91 (C6H4CH3) A là este của axit CH3COOH và ancol CH3-CH=CH-CH3. B là este của axit CH3COOH và phenol CH3C6H4OH→công thức cấu tạo của B là: Dạng 7: Toán về hằng số cân bằng và hiệu suất phản ứng este hóa.
  • 48. Bài 1: Một hợp chất hữu cơ X mạch hở chỉ chứa một loại nhóm chức được điều chế từ axit no A và rượu no B. Biết rằng: - a gam X ở thể hơi chiếm một thể tích bằng thể tích của 6,4 gam oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. - Khi đốt cháy 1 mol rượu B cần 2,5 mol oxi. - a gam X tác dụng hết với xút tạo ra được 32,8 gam muối. a) Xác định CTCT của X. b) Cho 200 gam axit A tác dụng với 50 gam rượu B ta thu được 87,6 gam X. Tính hiệu suất của phản ứng. 48/77 Giải: a) Gọi CTPT của rượu no B là CnH2n+2-z(OH)z (z  n) Phản ứng cháy của B: O nCO n H O n z 3 1   C H ( OH )   (  1) n 2n 2 Z Z 2 2 2 2    1 mol 3n 1 z 2 mol Đề cho : 3n 1 z 2 =2,5 Suy ra : 3 4 3 1 5 3 4 z n z n z n          Để z nguyên dương và z  2 chỉ có giá trị z = 2 ; n = 2 là phù hợp. Vậy công thức của B là : C2H4(OH)2 6,4 Số mol X ứng với a gam: 0,2( ) n mol X   32 Gọi X chỉ chứa một loại nhóm chức và tạo từ axit A và rượu B nên X là este. Do B là rượu hai chức nên A có hai trường hợp: Trường hợp 1: A là axit đơn chức no Nếu A là axit đơn chức no RCOOH với R là gốc hidrocacbon no. Phản ứng tạo X: RCOOH C H OH RCOO C H H O 2 4 2 2 2 4 2 2  ( ) ( )  2
  • 49. 49/77 Phản ứng xà phòng hóa X: 2 2 4 2 4 2 (RCOO) C H  NaOH 2RCOONa C H (OH) 0,2 mol 0,4 mol 8, 32 Phân tử lượng của RCOONa : 82 4, 0  67 82 15( ) 3 R    R  CH  Vậy A là : (CH3COO)2C2H4 Công thức cấu tạo của X: CH3COO – CH2 – CH2 – COOCH3 Trường hợp 2 : A là axit no hai chức Phản ứng tạo X: R COOH C H OH R COO C H H O 2 2 4 2 2 2 4 2 ( )  ( )  ( )  X là hợp chất mạch kín (loại). b) Hiệu suất của phản ứng: 200 Số mol axit A : 3,33( ) n mol A   60 50 Số mol rượu B : 0,806( ) n mol B   62 Phản ứng : CH COOH C H OH CH COO C H H O 3 2 4 2 3 2 2 4 2 2  ( ) ( )  2 Vì nA> nB nên hiệu suất phản ứng tính theo B. Cứ 1 mol B tạo được: 146g X Vậy 50 62 146.50 mol B tạo được: 117,14( ) 62  g Nhưng trong thực tế chỉ thu được 87,6 g este. Vậy hiệu suất của phản ứng là : H   .100% 74,4% 87,6 117,14
  • 50. 50/77 Bài 2: Ở 25 oC, hằng số cân bằng của phản ứng: CH COOH C H OH CH COOC H H O H SO t C O  24   là KC = 4 3 2 5 2 , 3 2 5 Cho nồng độ ban đầu của CH3COOH là 1 M. Tính nồng độ của este tạo thành khi cân bằng, nếu nồng độ của C2H5OH là : a) 1(M) b) 2 (M) Giải: CH COOH  C H OH H 2SO 4 t O C  CH COOC H  H O 3 2 5 2 , 3 2 5 Phản ứng: x x x x a) Khi OH H C MC 2 5 = 1M thì [CH3COOH] = [C2H5OH] = 1 – x Lúc đó: 2 3 4 2 (1 )2     x x x Vậy [CH3COOC2H5] = 2 3 b) Khi MC H OH C 2 5 = 2M 2 x Tương tự : 4 0,85 (1 )(2 )      x x x Vậy [CH3COOC2H5] = 0,85 M Dạng 8: Tính khối lượng este tử phản ứng este hóa Bài 1: Hỗn hợp M gồm 0,2 mol ancol no đơn chức mạch hở X, 0,3 mol axit cacboxylic có cùng số nguyên tử cacbon. Nếu đốt cháy hoàn toàn M thì thu được 33,6 lít khí CO2 (ĐKC) và 25,2g nước. Mặt khác nếu nung nóng M với axit sunfuric đặc (H2SO4 đ) để thực hiện phản ứng este hóa với hiệu suất 80% thì khối lượng este thu được là bao nhiêu? Giải: Gọi công thức tổng quát của X: CnH2n+1OH, Y: CmHyCOOH và m+1=n ( do axit và ancol có cùng số nguyên tử cacbon)
  • 51. 51/77 nCO2 = 1,5 mol , nH2O = 1,4 mol Ta có : nc = 0,2n + 0,3m + 0,3 = 1,5 → 2n + 3m =12 → n=2, m=3. nH =2.1,4=0,2.8+0,3-y+0,3 → y = 3 → X: C3H7OH, Y: C2H3COOH ptpứ: CH3CH2CH2OH + CH2CHCOOH → CH2CHCOOCH2CH2CH3 + H2O Khối lượng este là m =0,8.0,2.114=18,24 g Bài tập tổng hợp Bài 1: Khi hóa hơi 1,0g axit hữu cơ đơn chức no (A) ta được một thể tích vừa đúng bằng thể tích của 0,535g oxi trong cùng điều kiện. Cho một lượng dư A tác dụng với 5,4g hỗn hợp hai kim loại M và M’ thấy sinh ra 0,45 mol hiđro. Tỉ lệ số mol M đối với M’ trong hỗn hợp là 3:1. KLNT của M bằng 1/3 KLNT của M’. Hóa trị của M là II, hóa trị của M’ là III. Este của A đối với một rượu đơn chức no để lâu bị thủy phân một phần. Để trung hòa hỗn hợp sinh ra từ 18,56g este này phải dùng 20ml dung dịch NaOH 0,50M và để xà phòng hóa lượng este còn lại phải dùng thêm 300ml dung dịch NaOH nói trên. a) Xác định KLPT và công thức cấu tạo của axit. b) Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra. c) Xác định KLNT của hai kim loại. d) Xác định công thức phân tử và viết các công thức cấu tạo có thể có của este. e) Viết công thức cấu tạo của rượu, biết rằng khi oxi hóa không hoàn toàn rượu đó sinh ra anđehit tương ứng, có mạch nhánh. Giải: a) Các khí (hơi) trong cùng điều kiện có thể tích như nhau thì cũng có số mol bằng nhau. 0,535g oxi ứng với 0,535 32 = 1 6 mol oxi Vậy: 1g A ứng với 1 60 mol A. Suy ra KLPT của A bằng 60 đ.v.C
  • 52. 52/77 Biết A là axit no đơn chức, ta có: CnH2n+1 - COOH = 60 Vì COOH = 45 Do đó CnH2n+1 = 60 - 45 = 15 Vậy n = 1 Đó là axit axetic CH3COOH b) Các phương trình phản ứng: Tác dụng với kim loại: 2CH3COOH + M  M(CH3COOH)2 + H2 (1) 6CH3COOH + 2M’  2M’(CH3COOH)3 + 3H2 (2) Thủy phân este được rượu CmH2m+1OH và axit axetic: CH3COOCmH2m+1 + H2O  CH3COOH + CmH2m+1OH (3) Trung hòa axit: CH3COOH + NaOH + CH3COONa + H2O (4) Xà phòng hóa este: CH3COOCmH2m+1 NaOH  CH3COONa + CmH2m+1OH (5) c) Xác định KLPT của kim loại: Gọi x, y là số gam M và M’ trong hỗn hợp; M và 3M là KLPT của chúng. Ta có: x + y = 5,4 x M : 3 y M = 3 Do đó: x = y = 5, 4 2 = 2,7g Dựa theo (1) và (2) ta có: 2,7 M + 3.2,7 2.3M = 2,7 M + 2,7 2M = 0,45
  • 53. 53/77 Do đó: M = 9 (berili) và 3M = 27 (nhôm) d) Công thức cấu tạo của este: Theo (3) và (4) mỗi mol este bị thủy phân sinh ra một mol axit tự do và do đó cần 1 mol NaOH để trung hòa, số mol đã dùng để trung hòa bằng mol este đã bị thủy phân: 0,5.20 1000 = 0,01 mol, Số mol este tham gia xà phòng hóa 0,5.300 1000 = 0,15 mol, Số mol este ban đầu (chưa thủy phân) 0,15 + 0,01 = 0,16 mol Phân tử lượng của este: 18, 56.1 0,16 = 116 Ta có thể viết: CH3COOCmH2m+1 = 116 59 + 12m + 2m + 1 = 116  m = 4 Công thức este: CH3COOC4H9 Các công thức cấu tạo có thể có của este: CH3COO - CH2 - CH2 - CH2 - CH2 CH3COO - CH - CH2 - CH3 CH3 CH3COO - CH2 - CH(CH3)2, CH3COOC(CH3)3, e) Công thức cấu tạo của rượu. Tương ứng với các cấu tạo trên của este ta có các công thức của rượu. CH3 - CH2 - CH2 - CH2- OH,
  • 54. Trong đó chỉ có (CH3)2 CH - CH2- OH là có thể bị oxi hóa sinh ra anđehit mạch nhánh 54/77 như đã nêu trong bài. CÁC DẠNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ESTE I. ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP, CÔNG THỨC TỔNG QUÁT. Câu 1: Nhận định nào sau đây không đúng? A. Tên este RCOOR’ gồm: tên gốc hiđrocacbon R’ + tên anion gốc axit (đuôi “at“). B. Khi thay nguyên tử H ở nhóm –COOH của axit cacboxylic bằng gốc hiđrocacbon thì được este. C. Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường kiềm là phản ứng 1 chiều và gọi là phản ứng xà phòng hoá. D. Este có nhiệt độ sôi thấp hơn so với axit và ancol có cùng số nguyên tử C vì este có khối lượng phân tử nhỏ hơn. Câu 2: Trong sơ đồ mối liên hệ giữa hiđrocacbon và dẫn xuất chứa oxi, ankan được đặt ở ô trung tâm vì A. ankan tương đối trơ về mặt hoá học. B. ankan có thể tách H2 tạo thành các hiđrocacbon không no và cộng O2 sinh ra dẫn xuất chứa oxi. C. ngành công nghiệp hoá chất lấy dầu mỏ làm nền tảng. Từ ankan trong dầu mỏ người ta sản xuất ra các hiđrocacbon khác và các loại dẫn xuất của hiđrocacbon. D. lí do khác. Câu 3:Công thức tổng quát của este tạo bởi axit đơn chức no mạch hở và ancol đơn chức no mạch hở có dạng. A. CnH2n+2O2 ( n ≥ 2) B. CnH2nO2 (n ≥ 2) C. CnH2nO2 ( n ≥ 3) D. CnH2n-2O2 ( n ≥ 4) Câu 4: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste tối đa được tạo ra là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 5: Khi đun nóng glixerol với hỗn hợp 3 axit béo C17H35COOH, C17H33COOH, C17H31COOH để thu được chất béo khác nhau. Số CTCT có thể có là bao nhiêu? A.21 B.18 C.16 D.19
  • 55. 55/77 Câu 6:Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là: A.5 B.2 C.4 D.6 Câu 7: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C5H10O2 là: A.10 B.9 C.7 D.5 Câu 8. Hãy cho biết có bao nhiêu chất hữu cơ đơn chức có công thức phân tử là C3H6O2? A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 Câu 9: Glixerol C3H5(OH)3 có khả năng tạo ra 3 lần este (trieste). Nếu đun nóng glixerol với hỗn hợp axit R'COOH và R''COOH (có H2SO4 đặc xúc tác) thì thu được tối đa là bao nhiêu este? A. 2 B. 6 C. 4 D. 8 Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp hai este cho sản phẩm cháy qua bình đựng P2O5 dư thấy khối lượng bình tăng thêm 6,21g, sau đó cho qua dd Ca(OH)2 dư thu được 34,5g kết tủa. Các este nói trên thuộc loại: A. No đơn chức B. Không no đơn chức C. No đa chức D. Không no đa chức. II. TÍNH CHẤT. * Tính chất. Câu 1:Phát biểu đúng là: A. Phản ứng giữa axit và ancol có mặt H2SO4 đặc là phản ứng một chiều. B. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol. C. Khi thuỷ phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2. D. Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch Câu 2: Nhận định không đúng là A. CH3CH2COOCH = CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2 = CHCOOCH3. B. CH3CH2COOCH = CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối. C. CH3CH2COOCH = CH2 tác dụng với dung dịch Br2. D. CH3CH2COOCH = CH2 có thể trùng hợp tạo polime.
  • 56. 56/77 Câu 3: Chọn sản phẩm chính cho phản ứng sau: C2H5COOCH3 LiAlH4 A + B A, B là: A. C2H5OH, CH3COOH B. C3H7OH, CH3OH C. C3H7OH, HCOOH D. C2H5OH, CH3COOH Câu 4. Axit Fomic không tác dụng với các chất nào trong các chất sau A.CH3OH B.NaCl C.C6H5NH2 D.Cu(OH)2 (xt OH-, to) Câu 5: Cho các chất: etyl axetat, etanol, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, phenyl axetat. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 6: Cho các chất: axit propionic (X); axit axetic (Y); ancol etylic (Z) và metyl axetat (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là A. T, Z, Y, X. B. Z, T, Y, X. C. T, X, Y, Z. D. Y, T, X, Z. Câu 7: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 8: C2H4O2 có 3 đồng phân mạch hở. Cho các đồng phân đó tác dụng với: NaOH, Na, AgNO3/NH3 thì số phương trình phản ứng xảy ra là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 9:C4H6O2 có bao nhiêu đồng phân mạch hở phản ứng được với dung dịch NaOH? A. 5 đồng phân. B. 6 đồng phân. C. 7 đồng phân. D. 8 đồng phân. Câu 10: Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C4H8O2, đều tác dụng với dung dịch NaOH A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
  • 57. Câu 11: Hợp chất X không no mạch hở có công thức phân tử C5H8O2 khi tham gia phản ứng xà phòng hóa thu được 1 anđehit và 1 muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X ( không kể đồng phân cis,tran )? A. 2 B. 3 C. 4 57/77 D. 5 Câu 12: Este A đơn chức, mạch hở, có tỉ khối hơi so với metan bằng 6,25 và khi tham gia phản ứng xà phòng hoá tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với A? A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 13: Thủy phân 1 mol este cho 2 muối và nước . CTCT của este đó có dạng: (R là gốc hiđrocacbon trong đó cacbon mang hóa trị là cacbon no) A. RCOOR’ B. RCOOCH=CHR’ C. RCOOC6H5 D. C6H5COOR Câu 14. Este X có công thức phân tử là C5H10O2. Đun nóng X với NaOH thu được muối Y và ancol Z trong đó MY < MZ. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo? A. 6 B. 7 C. 4 D. 5 Câu 15. Trong số các este mạch hở có công thức phân tử C4H6O2 thì có mấy este khi đun nóng lâu với dung dịch AgNO3/ NH3 cho Ag kết tủa? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 16: Sản phẩm thu được khi thuỷ phân vinylaxetat trong dd kiềm là: A. Một muối và một ancol B. Một muối và một anđehit C. Một axit cacboxylic và một ancol D. Một axit cacboxylic và một xeton Câu 17: Khi trùng hợp CH2=CH-COOCH3 thu được A. polistiren. B. polivinyl axetat. C. Poli metyl acrylat . D. polietilen. Câu 18:Để điều chế thủy tinh hữu cơ, người ta trùng hợp từ : A. CH2= CH-COOCH3 B.CH2= CH-COOH C. CH2= C(CH3)- COOCH3 D. Tất cả đều sai
  • 58. Câu 19: Cho axit Salixylic (X) (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với metanol có H2SO4 đặc xúc tác thu được metyl Salixylat (Y) dùng làm thuốc giảm đau. Cho Y phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có muối Z. Công thức cấu tạo của Z là A. o – NaOC6H4COOCH3. B. o – HOC6H4COONa. C. o – NaOOCC6H4COONa 58/77 D. o – NaOC6H4COONa. * Nhận biết. Câu 1: Có các chất mất nhãn riêng biệt sau: etyl axetat, fomanđehit, axit axetic và etanol. Để phân biệt chúng dùng bộ thuốc thử nào sau đây? A. AgNO3/NH3, dung dịch Br2, NaOH. B. Quỳ tím, AgNO3/NH3, Na. C. Quỳ tím, AgNO3/NH3, NaOH. D. Phenolphtalein, AgNO3/NH3, NaOH. Câu 2: Có 4 lọ mất nhãn đựng các dung dịch riêng biệt sau: CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, HOCH2CHO, CH2 = CHCOOH. Bộ thuốc thử theo thứ tự có thể dùng để phân biệt từng chất trên là A. phenolphtalein, AgNO3/NH3, dung dịch Br2. B. qùi tím, dung dịch Br2, AgNO3/NH3. C. qùi tím, dung dịch Br2, Na. D. phenolphtalein, dung dịch Br2, Na. Câu 3: :Để phân biệt các este riêng biệt: vinyl axetat, vinyl fomiat, metyl acrylat, ta có thể tiến hành theo trình tự nào sau đây? A. Dùng dung dịch NaOH, đun nhẹ, dùng dung dịch brom, dùng dung dịch H2SO4 loãng. B. Dùng dung dịch NaOH, dùng dung dịch AgNO3 trong NH3 , dùng dung dịch brom. C. Dùng dung dịch AgNO3 trong NH3, dùng dung dịch brom, dùng dung dịch H2SO4 loãng. D. Tất cả đều sai * Điều chế. Câu 1: Đối với phản ứng este hoá, yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến vận tốc phản ứng? (1) Nhiệt độ (2) Bản chất các chất phản ứng (3) Nồng độ các chất phản ứng (4) Chất xúc tác A. (1), (2), (3) B. (2), (3), (4) C. (1) (3) (4) D. (1) (2) (3) (4) Câu 2:Trong phản ứng este hoá giữa ancol và một axit hữu cơ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều tạo ra este khi ta:
  • 59. 59/77 A. Cho ancol dư hay axit hữu cơ dư. B. Giảm nồng độ ancol hay axit hữu cơ. C. Dùng chất hút nước hay tách nước. Chưng cất ngay để tách este. D. Cả 2 biện pháp A, C Câu 3:Cho phản ứng este hóa : RCOOH + R’OH R-COO-R’ + H2O . Để phản ứng chuyển dời ưu tiên theo chiều thuận, cần dùng các giải pháp sau : A.Tăng nồng độ của axit hoặc ancol. B.Dùng H2SO4 đặc để xúc tác và hút nước. C.Chưng cất để tách este ra khỏi hổn hợp phản ứng . D.Cả a, b, c đều dùng. Câu 4: Những biện pháp để phản ứng thuỷ phân este có hiệu suất cao và nhanh hơn là A. Tăng nhiệt độ; tăng nồng độ ancol. B. Dùng OH- (xúc tác); tăng nhiệt độ. C. Dùng H+ (xúc tác); tăng nồng độ ancol. D. Dùng H+ (xúc tác); tăng nhiệt độ. Câu 5: Biện pháp dùng để nâng cao hiệu suất phản ứng este hoá là A. Thực hiện trong môi trường kiềm. B. Dùng H2SO4 đặc làm xúc tác. C. Lấy dư 1 trong 2 chất đầu hoặc làm giảm nồng độ các sản phẩm đồng thời dùng H2SO4 đặc xúc tác. D. Thực hiện trong môi trường axit đồng thời hạ thấp nhiệt độ. * Xác định chất trong sơ đồ. NaOH O ,xt NaOH NaOH X(C H O ) Y Z T C H       Câu 1: Cho sơ đồ sau: 2 0 4 8 2 CaO,t 2 6 Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3COOC2H5. B. C2H5COOCH(CH3)2. C. CH3CH2CH2COOH D. HCOOCH2CH2CH3. Câu 2: Cho sơ đồ sau: 0 0  HCN H3O ,t H2SO4 ®Æc, t CH3OH/H2SO4®     3 3 4 6 2 CH COCH X Y Z(C H O ) T Công thức cấu tạo của T là A. CH3CH2COOCH3. B. CH3CH(OH)COOCH3. C. CH2 = C(CH3)COOCH3. D. CH2 = CHCOOCH3. Câu 3: Cho sơ đồ sau: 0 0  + HCN H3O ,t H2SO4®Æc, t C2H5OH/ H2SO4® CH CHO  X  Y  Z(C H O )  T 3 3 4 2
  • 60. 60/77 Công thức cấu tạo của T là A. CH3CH2COOC2H5. B. C2H5COOCH3. C. CH2 = CHCOOC2H5. D. C2H5COOCH = CH2. Câu 4: Cho dãy chuyển hoá: 0 1500 H2O H2 O2 X 4 CH X Y Z T M          Công thức cấu tạo của M là A. CH3COOCH3. B. CH2 = CHCOOCH3. C. CH3COOCH = CH2. D. CH3COOC2H5. Câu 5: Cho sơ đồ sau (các chữ cái chỉ sản phẩm hữu cơ): 0  KCN H3O ,t P2O5 C6H5OH NaOHd­3 CH Cl X Y Z T M N       Công thức cấu tạo của M và N lần lượt là A. CH3COONa và C6H5ONa. B. CH3COONa và C6H5CH2OH. C. CH3OH và C6H5COONa. D. CH3COONa và C6H5COONa. Câu 6: Cho sơ đồ sau: 0 2 H2O/Hg  1500      NaOH   4 4 CH X Y Z T M CH  Công thức cấu tạo của Z là A. C2H5OH. B. CH3COOH. C. CH3COOC2H5. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 7: Cho sơ đồ sau: 2 2 2 4 2 2 4 2 2 3 C H C H Cl X C H O CH  CHOOCCH Công thức cấu tạo của X là A. C2H4(OH)2. B. C2H5OH. C. CH3CHO. D. HOCH2CHO. Câu 8: Cho sơ đồ sau: C2H5OH T Công thức cấu tạo của X là A. CH2 = C(CH3) – COOC2H5. B. CH2 = CHOOCC2H5. C. CH2 = C(CH3)COOCH3. D. CH2 = CHCOOC2H5 III. TÍNH TOÁN. Y Z CH4 NaOH axit metacrylic F Poli(metyl metacrylat) X
  • 61. 61/77 * Tính toán. Câu 1: Xà phòng hoá hoàn toàn 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là A. 8,56 gam. B. 3,28 gam. C. 10,4 gam. D. 8,2 gam. Câu 2: Cho lượng CO2 thu được khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm hai este etyl fomiat và metyl axetat qua 1 lít dung dịch NaOH 0,4M thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 25,2. B. 42,4. C. 27,4. D. 33,6. Câu 3: Cho hỗn hợp X gồm 2 este có công thức phân tử C4H8O2 và C3H6O2 tác dụng với NaOH dư thu được 6,14 gam hỗn hợp hai muối và 3,68 gam rượu Y duy nhất có tỉ khối hơi so với oxi là 1,4375. Khối lượng mỗi este trong X lần lượt là A. 4,4 gam và 2,22 gam. B. 3,33 gam và 6,6 gam. C. 4,44 gam và 8,8 gam. D. 5,6 gam và 11,2 gam. Câu 4: Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm 2 este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là A. 400 ml B. 300 ml C. 150 ml D. 200 ml Câu 5: Chia hỗn hợp M gồm x mol ancol etylic và y mol axit axetic (x > y) thành hai phần bằng nhau. - Phần 1: Cho tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít H2 (ở đktc). - Phần 2: Đun nóng với H2SO4 đặc tới phản ứng hoàn toàn được 8,8 gam este. Giá trị của x và y là A. x = 0,4; y = 0,1. B. x = 0,8; y = 0,2. C. x = 0,3; y = 0,2. D. x = 0,5; y = 0,4. Câu 6: Cho 2,72 gam CH3COOC6H5 vào 500 ml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được số gam chất rắn là A. 1,64g B. 3,96g C. 2,84g D. 4,36g Câu 7: Cho 4,48 gam hổn hợp gồm CH3COOC2H5 và CH3COOC6H5 (có tỷ lệ mol là 1:1) tác dụng với 800 ml dung dịch NaOH 0,1 M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì khối lượng chất rắn thu được là A. 5,6 gam B. 3,28 gam C. 6,4 gam D. 4,88 gam
  • 62. Câu 8: Khi thực hiện phản ứng este hóa 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit). Khi tiến hành este hóa 1 mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là (biết các phản ứng este hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ) A. 2,115. B. 2,925. C. 2,412. D. 0,456. Câu 9: Hỗn hợp X gồm axit fomic và axit axetic (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam ancol etylic (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là A. 10,125. B. 6,48. C. 8,10. 62/77 D. 16,20. Câu 10: Tính khối lượng este metyl metacrylat thu được khi đun nóng 215 gam axit metacrylat với 100 gam ancol metylic. Giả thiết phản ứng este hoá đạt hiệu suất 60%. A. 125 gam B. 175 gam C. 150 gam D. 200 gam Câu 11: Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH ( có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phản ứng este hoá bằng 50%). Khối lượng este tạo thành là: A. 6,0 gam B. 4,4 gam C. 8,8 gam D. 5,2 Câu 12: Cho biết hằng số cân bằng của phản ứng este hoá: CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O K = 4 Nếu cho hỗn hợp cùng số mol axit và ancol tác dụng với nhau thì khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng thì % ancol và axit đã bị este hoá là A. 50%. B. 66,7%. C. 33,3%. D. 65%. Câu 13: Cho cân bằng sau: CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O K = 4 Khi cho 1 mol axit tác dụng với 1,6 mol ancol, khi hệ đạt đến trạng thái cân bằng thì hiệu suất của phản ứng là A. 66,67%. B. 33,33%. C. 80%. D. 50%. Câu 14: Đun nóng hỗn hợp X gồm 1 mol ancol etylic và 1 mol axit axetic (có 0,1 mol H2SO4 đặc làm xúc tác), khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng được hỗn hợp Y trong đó có 0,667 mol etyl axetat. Hằng số cân bằng KC của phản ứng là A. KC = 2. B. KC = 3. C. KC = 4. D. KC = 5.
  • 63. Câu 15: Đun 12 gam axit axetic với 1 luợng dư ancol etylic ( có H2SO4 đặc làm xúc tác). Đến khi phản ứng dừng lại thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là bao nhiêu? 63/77 A. 70% B. 75% C. 62,5% D. 50% Câu 16:Khi đun nóng 25,8 gam hỗn hợp ancol etylic và axit axetic có H2SO4 đặc làm xúc tác thu được 14,08 gam este. Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp đó thu được 23,4 ml H2O. Tìm thành phần trăm mỗi chất trong hỗn hợp đầu và hiệu suất của phản ứng este hoá. A. 53,5% C2H5OH; 46,5% CH3COOH và hiệu suất 80% B. 55,3% C2H5OH; 44,7% CH3COOH và hiệu suất 80% C. 60,0% C2H5OH; 40,0% CH3COOH và hiệu suất 75% D. 45,0% C2H5OH; 55,0% CH3COOH và hiệu suất 60% Câu 17: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol ( có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là: A. 55% B. 50% C. 62,5% D. 75% Câu 18: Biết rằng phản ứng este hoá CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O Có hằng số cân bằng K = 4, tính % Ancol etylic bị este hoá nếu bắt đầu với [C2H5OH] = 1 M, [CH3COOH] = 2 M. A. 80% B. 68% C. 75% D. 84,5% IV. XÁC ĐỊNH CẤU TẠO ESTE KHI BIẾT CTPT. * Este thông thường. Câu 1:Đun este E ( C6H12O2) với dung dịch NaOH ta được 1 acol A không bị oxi hoá bởi CuO.E có tên là: A. isopropyl propionat B. isopropyl axetat C. butyl axetat D. tert-butyl axetat. Câu 2: Este X ( C4H8O2) thoả mãn các điều kiện:  H2O,H Y1 + Y2 Y1 O2 ,xt X  Y2 X có tên là: A. Isopropyl fomiat B. propyl fomiat C. Metyl propionat D. Etyl axetat. Câu 3: Hai chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử C3H4O2. X phản ứng với NaHCO3 và phản ứng trùng hợp, Y phản ứng với NaOH nhưng không phản ứng với Na. Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là
  • 64. A. C2H5COOH, CH3COOCH3. B. C2H5COOH, CH2 = CHCOOCH3. C. CH2 = CHCOOH, HCOOCH = CH2. D. CH2 = CH – CH- 2COOH, HCOOCH = CH2. Câu 4: Thuỷ phân este có công thức phân tử C4H8O2 (xúc tác H+), thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là A. metanol. B. Etyl axetat. C. Axit axetic. 64/77 D. Etanol. Câu 5: Thuỷ phân este C4H6O2 (X) bằng dung dịch NaOH chỉ thu được 1 muối duy nhất. Công thức cấu tạo của X là C = O O C. (CH2)3 A. CH3COOCH = CH2. B. HCOOCH2 – CH = CH2. D. CH3 – CH = CH – COOH. Câu 6:X có công thức phân tử C3H4O2. Khi cho X phản ứng với dung dịch NaOH thu được 1 sản phẩm duy nhất. Xác định công thức cấu tạo của X ? A.CH2=CH-COOH. B.HCOOCH=CH2. C. H3C H CC O O . D.tất cả đều đúng. Câu 7: Hợp chất X có công thức phân tử CnH2nO2 không tác dụng với Na, khi đun nóng X với axit vô cơ được 2 chất Y1 và Y2. Biết Y2 bị oxi hoá cho metanal còn Y1 tham gia phản ứng tráng gương. Vậy giá trị của n là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 8: Chất X có công thức phân tử C7H6O3(M = 138). Biết 27,6 gam X tác dụng vừa đủ với 600 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của X là A. (HO)2C6H3CHO. B. HOC6H4CHO. C. (HO)3C6H2CH3. D. HCOOC6H4OH. Câu 9: Cho 10,4 gam este X (công thức phân tử: C4H8O3) tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M được 9,8 gam muối khan. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOCH2CH2CHO. B. CH3COOCH2CH2OH. C. HOCH2COOC2H5. D.CH3CH(OH)COOCH3. Câu 10: Khi thuỷ phân một este có công thức C4H8O2 ta được axit X và ancol Y. Oxi hoá Y với K2Cr2O7 trong H2SO4 ta được lại X. Este có công thức cấu tạo nào sau đây?
  • 65. A. CH3COOC2H5 B. HCOOC3H7 C. C2H5COOCH3 65/77 D. Không xác định được. * Este và sản phẩm có phản ứng tráng gương. Câu 1: Thuỷ phân este C2H5COOCH=CH2 trong môi trường axit tạo thành những sản phẩm gì? A. C2H5COOH, CH2=CH-OH B. C2H5COOH, HCHO C. C2H5COOH, CH3CHO D. C2H5COOH, CH3CH2OH Câu 2. Este X có CTCP C4H6O2.Biết X thuỷ phân trong môi trường kiềm tạo ra muối và anđêhit.. Công thức cấu tạo của X là. A. CH3COOCH= CH2 B. HCOOCH2- CH= CH2 C. HCOOCH2- CH= CH2 D. CH3COOCH2CH3 Câu 3: Thuỷ phân este C4H6O2 trong môi trường axit thu được hỗn hợp 2 chất đều tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của este đó là A. HCOOCH2CH = CH2 B. HCOOC(CH3) = CH2 C. CH2 = CHCOOCH3 D. HCOOCH = CHCH3 Câu 4: Cho chất X tác dụng với 1 lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO3/NH3 được chất hữu cơ T. Cho chất T tác dụng với NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là A. HCOOCH = CH2. B. HCOOCH3. C. CH3COOCH = CHCH3. D. CH3COOCH = CH2. Câu 5: Chất X có công thức phân tử C4H6O3, X có các tính chất hoá học sau: - Tác dụng với H2 (Ni, t0), Na, AgNO3/NH3. - Tác dụng với NaOH thu được muối và anđehit đơn chức. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOCH2CH2CHO. B. OHC-CH2CH2-COOH. C. HCOOCH(OH)-CH=CH2. D. CH3-CO-CH2-COOH. Câu 6: Cho chất X có công thức phân tử C4H6O2 biết: X + NaOH Y + Z Y + H SO Na SO + T   2 4 2 4 Z và T đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức phân tử của X là A. CH3COOCH = CH2. B. HCOOCH2 – CH = CH2. C. HCOOC(CH3) = CH2. D. HCOOCH = CH – CH3.
  • 66. 66/77 Câu 7: Este C4H8O2 tham gia phản ứng tráng bạc có thể có tên sau: A. Etyl fomiat B. propyl fomiat C. isopropyl fomiat D. B, C đều đúng Câu 8: Đun este E (C4H6O2) với HCl thu được sản phẩm có khả năng có phản ứng tráng gương. E có tên là: A. Vinyl axetat B. propenyl axetat C. Alyl fomiat D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 9: Một chất hữu cơ A có CTPT C3H6O2 thỏa mãn: A tác dụng được dd NaOH đun nóng và dd AgNO3/NH3,t0.Vậy A có CTCT là: A. C2H5COOH B. CH3-COO- CH3 C. H-COO- C2H5 D. HOC-CH2-CH2OH * Este thơm. Câu 1: Cho este X (C8H8O2) tác dụng với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp muối đều có khối lượng phân tử lớn hơn 70 đvc. Công thức cấu tạo của X là A. HCOO – C6H4 – CH3. B. CH3COOC6H5. C. C6H5COOCH3. D. HCOOCH2C6H5. Câu 2: Hợp chất thơm X thuộc loại este có công thức phân tử C8H8O2. X không thể điều chế từ phản ứng của axit và ancol tương ứng và không tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của X là A. C6H5COOCH3. B. CH3COOC6H5. C. HCOOCH2C6H5. D. HCOOC6H4CH3. Câu 3. Hai este A và B là dẫn xuất của benzen có CTPT là: C9H8O2. A và B đều cộng hợp với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1. A tác dụng với NaOH cho một muối và một anđehit, B tác dụng với NaOH cho 2 muối và nước . Các muối có khối lượng phân tử lớn hơn khối lượng phân tử của CH3COONa . CTCT của A và B có thể là: A. HOOC-C6H4-CH=CH2 và CH2=CH-COO-C6H5 B. C6H5COOCH=CH2 và C6H5- CH=CH-COOH C. HCOO-C6H4-CH=CH2 và HCOO-CH=CH-C6H5 D. C6H5COOCH=CH2 và CH2=CH-COO-C6H5 Câu 4: Hai este A, B là dẫn xuất của benzen có CTPT là C9H8O2. A và B đều cộng hợp Br2 theo tỉ lệ 1:1. A tác dụng với NaOH tạo 1 muối và 1 anđehit. B tác dụng với NaOH cho 2 muối và H2O. A, B có CTCT lần lượt là: A. C6H5COOCH=CH2, CH2=CH-COOC6H5 B. CH2=CH-COOC6H5, C6H5COOCH=CH2 C. HCOOCH=CH-C6H5, C6H5COOCH=CH2 D. C6H5COOCH=CH2, HCOOCH=CH-C6H5
  • 67. Câu 5: Este X là dẫn xuất của benzen có công thức C9H8O2. X tác dụng được với dung dịch Br2 theo tỉ lệ 1:1. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thu được 1 muối và một anđehit. Muối thu được có khối lượng phân tử lớn hơn 82. Công thức cấu tạo thu gọn của X là 67/77 A. C6H5COOCH=CH2. B. HCOOC6H4CH=CH2. C. HCOOCH=CHC6H5. D. HCOOC(C6H5)=CH2. Câu 6: Este X là dẫn xuất của benzen có công thức C9H8O2. X tác dụng được với dung dịch Br2 theo tỉ lệ 1:1. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thu được 1 muối và 1 xeton. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. C6H5COOCH=CH2. B. HCOOC6H4CH=CH2. C. C6H5COOCH=CHCH3. D. HCOOC(C6H5)=CH2. Câu 7: Este X là dẫn xuất của benzen có công thức C9H8O2. X tác dụng được với dung dịch Br2 theo tỉ lệ 1:1. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, dư thu được 2 muối và nước . Các muối đều có khối lượng phân tử lớn hơn 82. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HCOOC6H4CH=CH2. B. CH2=CHCOOC6H5. C. CH2=CHCOOC6H4CH3. D. C2H5COOC6H5. Câu 8: Este X có công thức C9H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành 2 muối và nước . Nung nóng 1 trong 2 muối với vôi tôi xút thu được etilen. X là A. phenyl axetat. B. phenyl propionat. C. phenyl acrylat. D. benzyl axetat. Câu 9:Một hỗn hợp X gồm 2 este X, Y có cùng công thức phân tử C8H8O2 và đều chứa vòng benzen. Xà phòng hoá hết 0,2 mol X, ta cần 0,3 lit dung dịch NaOH 1M thu được 3 muối.Tính khối lượng mỗi muối. A. 8,2 gam CH3COONa; 14,4 gam C6H5COONa; 11,6 gam C6H5ONa B. 4,1 gam CH3COONa; 14,4 gam C6H5COONa; 11,6 gam C6H5ONa C. 8,2 gam CH3COONa; 7,2 gam C6H5COONa; 5,8 gam C6H5ONa D. 4,1 gam CH3COONa; 14,4 gam C6H5COONa; 17,4 gam C6H5ONa * Este đa chức. Câu 1: Este X có công thức phân tử C7H12O4, khi cho 16 gam X tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch NaOH 4% thì thu được 1 ancol A và 17,8 gam hỗn hợp hai muối. Công thức cấu tạo của X là A. CH3COO(CH2)2OOCC2H5. B. HCOO(CH2)3OOCC2H5. C. HCOO(CH2)3OOCCH3. D. CH3COO(CH2)3OOCCH3. Câu 2: Một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C8H14O4 . Khi X tác dụng hoàn toàn với dd NaOH tạo ra hai ancol A và B có số nguyên tử cacbon gấp đôi nhau . Khi đun nóng lần lợt A , B với H2SO4 đặc ở 1700C thì A tạo ra một olefin duy nhất , B tạo ra 3 olefin đồng phân . X có công thức cấu tạo là.
  • 68. A. C2H5OOC – COOCH2- CH2- CH2- CH3 B. CH3OOC- (CH2)3- 68/77 COO- CH2- CH3 C. C2H5OOC – COOCH(CH3) - CH2- CH3 D. C2H5OOC – COOCH2- CH(CH3)- CH3 V. XÁC ĐỊNH CTPT, CTCT 1 ESTE. * Este đơn chức. Câu 1: Một este đơn chức no có 48,65 % C trong phân tử thì số đồng phân este là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 7,5 gam este X ta thu được 11 gam CO2 và 4,5 gam H2O.Nếu X đơn chức thì X có công thức phân tử là: A. C3H6O2 B. C4H8O2 C. C5H10O2 D. C2H4O2 Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 1,46 gam chất hữu cơ A gồm C, H, O thì thu được 1,344 lit CO2 (đktc) và 0,9 gam H2O. Công thức nào dưới đây có thể là công thức đúng . A. (COOC2H5)2 B. CH3COOH C. CH3COOCH3 D. HOOC-C6H4-COOH Câu 4: Thuỷ phân một este trong môi trường kiềm ta được ancol etylic mà khối lượng ancol bằng 62% khối lương phân tử este. Công thức este có thể là công thức nào dưới đây? A. HCOOCH3 B. HCOOC2H5 C. CH3COOC2H5 D. C2H5COOC2H5 Câu 5:Thuỷ phân một este trong môi trường kiềm thu được một muối natri có khối lượng 41/37 khối lượng este.Biết khi làm bay hơi 7,4 gam este thì thể tích hơi của nó đúng thể tích của 3,2 gam O2 ở cùng điều kiện.Công thức cấu tạo của este có thể là công thức nào dưới đây? A. HCOOCH3 B. HCOOC2H5 C. CH3COOCH3 D. CH3COOC2H5 Câu 6: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lit CO2 (ở đktc) và 3,6 gam H2O. Nếu cho 4,4 gam chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z.Tên của X là: A. Etyl propionat B. Metyl propionat C. isopropyl axetat D. etyl axetat
  • 69. Câu 7: Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia phản ứng xà phòng hoá tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu công thức phù hợp với X? 69/77 A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 8: Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là A. HCOOCH=CH2 B. CH3COOCH=CH2 C. HCOOCH3 D. CH3COOCH=CH-CH3 Câu 9: X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi so với CH4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam este X với dd NaOH dư, thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. HCOOCH2CH2CH3 B. HCOOCH(CH3)2 C. C2H5COOCH3 D. CH3COOC2H5 Câu 10: A có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản. Khi phân tích A thu được kết quả: 50% C, 5,56% H, 44,44%O theo khối lượng. Khi thuỷ phân A bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 2 sản phẩm đều tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của A là … A. HCOO-CH=CH-CH3. B. HCOO-CH=CH2. C. (HCOO)2C2H4. D. CH2=CH-CHO. Câu 11: Cho 13,2 g este đơn chức no E tác dụng hết với 150 ml dung dịch NaOH 1M thu được 12,3 g muối . Xác định E. A. HCOOCH3 B. CH3-COOC2H5 C. HCOOC2H5 D. CH3COOCH3 Câu 12: Thủy phân 1 este đơn chức no E bằng dung dịch NaOH thu được muối khan có khối lượng phân tử bằng 24/29 khối lượng phân tử E.Tỉ khối hơi của E đối với không khí bằng 4. Công thức cấu tạo. A. C2H5COOCH3. B. C2H5COOC3H7 C. C3H7COOCH3 D. Kết quả khác Câu 13: X là este của một axit hữu cơ đơn chức và ancol đơn chức. Để thuỷ phân hoàn toàn 6,6g chất X, người ta dùng 34,10ml dung dịch NaOH 10% có D = 1,1g/ml. Lượng NaOH này dư 25% so với lượng NaOH cần dùng cho phản ứng. X có công thức cấu tạo nào sau đây? A. HCOOC3H7 vàCH3COOC2H5 B. HCOOC3H7 C. CH3COOC2H5 D. C2H5COOCH3 Câu 14: Để xà phòng hoá 17,4g một este no đơn chức cần dùng 300ml dung dịch NaOH 0,5M. Este có công thức phân tử là
  • 70. 70/77 A. C3H6O2 B. C5H10O2 C. C4H8O2 D. Kết quả khác Câu 15: 12,9g một este đơn chức, mạch hở tác dụng hết với 150ml dung dịch KOH 1M. Sau phản ứng thu được một muối và anđehit. Công thức cấu tạo của este là công thức nào sau đây? A. HCOOCH=CH-CH3 B. CH3COOCH=CH2 C. C2H5COOCH=CH2 D. A và B đúng. Câu 16: Một este đơn chức có thành phần khối lượng mC:mO = 9:8 .Cho este trên tác dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu được một muối có khối lượng bằng 41/37 khối lượng este. Công thức cấu tạo este đó là: A. HCOOCH=CH2 B. HCOOC=CH-CH3 C. HCOOC2H5 D. CH3COOCH3 Câu 17: Đốt cháy 3g một este Y ta thu được 2,24lít khí CO2 (đktc) và 1,8g H2O. Y có công thức cấu tạo nào sau đây? A. HCOOCH3 B. CH3COOCH3 C. CH2=CHCOOCH3 D. A, B, C đều sai Câu 18: Este X tạo bởi ancol no đơn chức và axit cacboxylic không no (có 1 liên kết đôi) đơn chức. Đốt cháy m mol X thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 9g H2O .Giá trị của m là bao nhiêu trong các số cho dưới đây? A. 1 mol B. 2 mol C. 3 mol D. Kết quả khác Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol este X thu được 0,3mol CO2 và 0,3 mol H2O. Nếu cho 0,1mol X tác dụng hết với NaOH thì thu được 8,2g muối. X là công thức cấu tạo nào sau đây: A. CH3COOCH3 B. HCOOCH3 C. CH3COOC2H5 D. HCOOC2H5 Câu 20: Đun nóng 1,1g este no đơn chức M với dung dịch KOH dư, người ta thu được 1,4g muối. Tỉ khối của M so với khí CO2 là 2. M có công thức cấu tạo nào sau đây? A. C2H5COOCH3 B. CH3COOC2H5 C. HCOOC3H7 D. CH3COOC2H5 Câu 21:Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol este X rồi dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 40g kết tủa. X có công thức phân tử là: A. HCOOC2H5 B. CH3COOCH3 C. HCOOCH3 D. Không xác định được. Câu 22: Khi đốt cháy hoàn toàn este no đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là: A. etyl axetat B. metyl axetat C. metyl fomiat D. propyl axetat
  • 71. Câu 23: Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH4 là 6,25.Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch KOH 1M(đun nóng). Cô cạn dung dịch được sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là: A. CH2=CH-CH2COOCH3 B. CH2=CH-COOCH2CH3 C. CH3COOCH=CH-CH3 D. CH3-CH2COOCH=CH2 Câu 24. Chất X là một hợp chất đơn chức mạch hở, tác dụng được với dd NaOH có khối lượng phân tử là 88 dvc. Khi cho 4,4g X tác dụng vừa đủ với dd NaOH, cô cạn dung dich sau phản ứng được 4,1g chất rắn. X là chất nào trong các chất sau: 71/77 A. Axit Butanoic B. Metyl Propionat C. Etyl Axetat D. Isopropyl Fomiat . Câu 25: Một chất hữu cơ X mạch hở có khối lượng phân tử là 60 đvC thỏa mãn điều kiện sau: X không tác dụng với Na, X tác dụng với d2 NaOH, và X phản ứng với Ag2O.NH3. Vậy X là chất nào trong các chất sau: A. CH3COOH B. HCOOCH3 C. C3H7OH D. HO – CH2 – CHO Câu 26. Một este X được tạo ra bởi một axit no đơn chức và ancol no đơn chức có dX/CO2=2. Công thức phân tử của X là: A. C2H402 B. C3H602 C. C4H602 D. C4H802 Câu 27. Cho 4,2g este đơn chức no E tác dụng hết với dd NaOH ta thu được 4,76g muối natri. Vậy công thức cấu tạo của E có thể là: A. CH3 – COOCH3 B. C2H5COOCH3 C. CH3COOC2H5 D. HCOOC2H5 Câu 28: Hợp chất hữu cơ X đơn chức chứa (C, H, O) không tác dụng với Na nhưng tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1 hoặc 1 : 2. Khi đốt cháy 1 mol X thu được 7 mol CO2. Công thức cấu tạo của X là A. C2H5COOC4H9. B. HCOOC6H5. C. C6H5COOH. D. C3H7COOC3H7. Câu 29: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam hợp chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lít CO2 (ở đktc) và 3,6 gam nước. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là D. etyl propionat. B. Metyl propionat. C. Isopropyl axetat. D. Etyl axetat. Câu 30: X là một este no đơn chức mạch hở, tỉ khối hơi đối với CH4 là 5,5. Nếu đun nóng 2,2 gam este X với dung dịch NaOH (dư), thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo của X là
  • 72. d  2,57 . Công 72/77 A. HCOOCH2CH2CH3. B. C2H5COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. HCOOCH(CH3)2. Câu 31: Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hoá hơi 1,85 gam X, thu được hơi đúng bằng thể tích hơi của 0,7 gam N2 (đo ở cùng điều kiện). Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là A. HCOOC2H5 và CH3COOCH3. B. C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)2. C. C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H3. D. HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5. Câu 32: Đốt cháy 1,6 gam một este X đơn chức thu được 3,52 gam CO2 và 1,152 gam H2O. Cho 10 gam X tác dụng với dung dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 14 gam muối khan Y. Cho Y tác dụng với axit vô cơ loãng thu được Z không phân nhánh. Công thức cấu tạo của Z là A. CH3(CH2)3COOH. B. CH2 = CH(CH2)2COOH. C. HO(CH2)4COOH. D. HO(CH2)4OH. Câu 33: X là một este không no (chứa 1 liên kết đôi C = C) đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 4,3 gam X cần vừa đủ 7,2 gam O2. X có tối đa bao nhiêu công thức cấu tạo? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 34:Hỗn hợp A gồm 2 este đơn chức no, đồng phân. Khi trộn 0,1 mol hỗn hợp A với O2 vừa đủ rồi đốt cháy thu được 0,6 mol sản phẩm gồm CO2 và hơi nước. Công thức phân tử 2 este là … A. C4H8O2. B. C5H10O2. C. C3H6O2. D. C3H8O2. Câu 35: Một este tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có tỉ khối hơi so với CO2 bằng 2. Khi đun nóng este này với dung dịch NaOH tạo ra lượng muối có khối lượng lớn hơn lượng este đã phản ứng . Este đó là A. Metyl axetat. B. Propyl axetat. C. Metyl propionat. D. Etyl axetat. Câu 36: Cho 1,76 gam một este no, đơn chức phản ứng vừa hết với 40 ml dung dịch NaOH 0,5M thu được chất X và chất Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,2 gam chất Y được 2,64 gam CO2 và 1,44 gam H2O. Công thức cấu tạo của este là A. HCOOCH2CH2CH3. B. CH3COOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOCH(CH3)2. Câu 37: Đun nóng hợp chất X với H2O (xúc tác H+) được axit hữu cơ Y và ancol Z đơn chức. Cho hơi Z đi qua ống đựng CuO, t0 được hợp chất T có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Đốt cháy hoàn toàn 2,8 gam X phải dùng hết 3,92 lít oxi (ở đktc), được khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích: CO2 H2O V :V  3: 2 . Biết 2 Y N thức cấu tạo của X là