SlideShare a Scribd company logo
1 of 27
1) có nCO2/nNaOH=1 => ra muối axit. PTHH: CO2 + NaOH -> NaHCO3 0.15 -> 0.15 -> 0.15 
mNaHCO3=0.15*84=12.6g TH 4.48l CO2 nCO2 = 0.2 mol => nC= 0.2 mol nO=0.2*2=0.4mol 
=> khối lượng.... 
bài 3) a) gọi ct cần tìm là FeClx ta có pt FeClx + AgNO3 -> Fe(NO3)x + xAgCl => nAgCl = 
0.12mol nFeCl= 6.5/(56+35.5x) => pt (6.5*x)/(56+35.5x)=0.12 giải pt =>x=3 => FeCl3 
b) nHcl=0.3mmol gọi CT oxit sắt kl là A2Ox ta có PTHH: A2Ox + 2xHCl -> 2AClx + xH2O số 
mol HCl=0.3 số mol A2Ox = 8/(2A+16x) => có pt dựa vào pthh nhé: (8*2x)/(2A+16x)=0.3 => 
18.68x=A biện luận x=1 => A=18.68(L) x=2 => A= 37.34(L) x=3 => A= 56.01 => A là Fe 
Bài 4: nO2=0.15 mol PTHH: 2CO + O2 -> 2CO2 (*) 2H2 + O2 -> 2H2O (**) 
nH2O=1.89/18=0.105 mol => nO2 trong pt (**)=0.105/2= 0.0525 nO2 trong pt (*)=0.15- 
0.0525=0.0975mol =>nCO=0.0975*2=0.195mol nH2=0.105mol nCO2=0.195 
mCO2=0.195*44=... tự tính 
BÀI 2 .Gọi 2 muối cacbonat có CT là A2CO3 và BCO3 PTHH: A2CO3 + 2HCl -> 2ACl + 
H2O + CO2 BCO3 + 2HCl -> BCl2 + H2O + CO2 tổng số mol CO2 của 2 pứ là 0.2mol. => tông 
khối lượng CO3 2 pứ là 0.2*60=12g khối lượng kim loại trong muối ban đầu là 20-12=8g khối 
lượng Cl là 2*0.2*35.5=14.2g (vì trên PTHH thì HCl có hệ số 2) kl 2 muối có Cl và kim loại sau 
pứ nên kl = mCl + mKL = 14.2+8=22.2 
8 VIÊN THU C H U HI U CHO Ố Ữ Ệ CHỨNG BỆNH TRÌ HOÃN 
“Thành công là không bỏ cuộc.” là một nguyên tắc mà ai cũng biết, nhưng đa số mọi người đều quên 
mất vế sau cuả nó, cũng quan trọng không kém: “Lần sau phải làm tốt hơn lần trước.”. Chính vì 
thiếu đi yếu tố này mà nhiều người đã trì hoãn hành động và không hoàn thiện mình. Chẳng khó 
khăn gì để gặp những người không bỏ cuộc nhưng chẳng bao giờ thành công. Tuy nhiên, nếu bạn 
đang mắc phải chứng bệnh này thì cũng không cần phải quá lo lắng vì đã có 8 viên thuốc hữu hiệu 
cho bệnh "trì hoãn". 
Ra mục tiêu cho mình 
Hãy lên một danh sách những công việc cần làm trong ngày và ép buộc mình phải hoàn thành trong 
khoảng thời gian nào đó. Những người có tính trì hoãn trong công việc thường thích làm việc theo 
hứng, nên việc có một kế hoạch hay mục tiêu cho mình là rất cần thiết, nó khiến mình có thêm động 
lực để giải quyết vấn đề. 
Việc quan trọng làm trước 
Hãy ưu tiên cho những việc quan trọng phải giải quyết trước. Nếu không, tính chần chừ và ỷ lại sẽ 
làm chậm tiến độ công việc của bạn. Hơn nữa, ngày mới đang tràn trề năng lượng, bạn sẽ nhanh 
chóng giải quyết những việc làm khó và quan trọng hơn. Nếu để việc khó và quan trọng đến cuối 
ngày, lúc đó năng lượng đã giảm đáng kể, bạn sẽ khó hoàn thành tốt công việc hệ trọng này. 
Tránh xa những thứ khiến bạn bị phân tâm 
Tiến sĩ Joseph Ferrari, giáo sư bộ môn tâm lý học trường Đại Học DePaul (Chicago), cho hay tính
ch n ch (procrastination) là c tính c a t 20% n 25% c a ng ầ ừ đặ ủ ừ đế ủ ười lớn, đặc biệt là phụ nữ. 
Dường như tính hay lo ra chính là nguyên nhân khiến phụ nữ hay bị mắc “căn bệnh” này. Nhất là khi 
đang cần giải quyết công việc thì lại bị những vấn đề khác hấp dẫn hơn cuốn hút như: online, lướt 
web, hẹn hò, shopping… Vì thế, nếu đang cần giải quyết việc quan trọng, bạn nên lưu ý tránh xa 
những điều dễ làm mình phân tâm ấy. 
Không ôm đồm quá nhiều việc 
Tính trì hoãn cũng liên quan đến việc bạn ôm đồm quá nhiều việc. Khi lên kế hoạch cho công việc, 
bạn lại hay cả nể và làm việc giúp người này người kia, rồi tự trì hoãn công việc của mình “để lát làm 
sau”, nhưng rồi khả năng của con người có giới hạn, việc của bạn vẫn không thể hoàn thành mà 
bạn còn bị rối tung thêm với nhiều việc linh tinh khác. Vì thế, thỉnh thoảng cũng cần phải nói “không” 
trước sự “nhờ vả” của người khác nếu bạn thấy công việc của mình đang trong tình trạng quá tải. 
Khỏe mạnh và thoải mái 
Khi bạn cảm thấy mệt mỏi hoặc tinh thần không thoải mái bạn sẽ dễ trì hoãn công việc hơn. Bạn 
không còn năng lượng và hứng thú để giúp mình hoàn thành tốt công việc. Vì thế, hãy tự bảo vệ sức 
khỏe của mình, cần nghỉ ngơi để tái tạo năng lượng và refesh lại tinh thần mới có thể bắt tay vào giải 
quyết công việc một cách hiệu quả. 
Nghĩ đến hậu quả 
Hãy nghĩ đến hậu quả nếu như mình không hoàn thành xong công việc trong ngày hôm đó thì điều 
gì sẽ xảy ra? Mất hợp đồng với khách hàng? Sếp sẽ phàn nàn? Mất uy tín với những người xung 
quanh? Hay bỏ lỡ một cơ hội tốt cho bản thân?... Từ đó, bạn sẽ có thêm động lực thôi thúc mình làm 
ngay và giải quyết nhanh gọn cho công việc. 
Cần có người giám sát 
Đôi khi có người khi làm việc phải có người theo sát và thúc ép thì mới hoàn thành nhanh chóng 
công việc. Vì thế, nếu làm việc chung với người bị căn bệnh này thì bạn phải theo dí sát họ, còn nếu 
chính bạn là người hay bị chứng trì hoãn này, hãy để đồng nghiệp hay bạn bè của bạn lâu lâu nhòm 
ngó đến bạn xem bạn đã giải quyết công việc đến đâu. Nếu chưa làm được gì, bạn sẽ tự cảm thấy 
hổ thẹn với mình và với người đó. 
Tự thưởng cho mình 
Làm nốt việc này, mình sẽ có thời gian để có một buổi hẹn ăn trưa, một ly kem hay một buổi đi 
shoping với bạn… Những càm giác được bù đắp này sẽ khiến bạn cảm thấy mình có thêm động lực 
giải quyết vấn đề nhanh gọn hơn. Nếu không có phần thưởng cho mình, bạn sẽ thấy công việc thật 
uể oải, nhàm chán và không có hứng thú để giải quyết công việc. 
Hãy bắt đầu ngay từ bây giờ và đừng trì hoãn nữa nhé! 
Chúc các bạn thành công ! 
ghi chú ở nhómhoij những người thi đại học khói A 
……………………………………………………………………………………………1.Hoa 11. 12…Có V 
lít khí A gồm H2 và hai olefin là đồng đẳng liên tiếp, trong đó H2 chiếm 60% về thể tích. Dẫn hỗn hợp A qua bột Ni 
nung nóng duoc hh khí B. Đốt cháy hoàn toàn khí B dc 19,8 gam CO2 và 13,5 gam H2O. CT của hai olefin là ? 
2.hỗn hợp 3 ancol đơn chức A, B, C có tổng số mol là 0.08 và khối lượng là 3.38 gam. Xác định 
CTCT CỦA B, biết rằng B vÀ C có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử và số mol ancol A bằng 
5/3 tổng số mol của ancol B và C, khoi lượng PT B > KLPT của C 
dịa chỉ, VNMATH 
để đc 1 tấn vôi sống cần phải nung 2,5 tấn đá vôi. biết loại đá đem nung có chứa 85% CACO3. tính 
hiệu suất quá trình nung vôi 
http://hoconline.webnode.vn/chuy%C3%AAn-%C4%91%E1%BB%81-h%C3%ACnh-h%E1%BB 
%8Dc-on-thi-v%C3%A0o-l%E1%BB%9Bp-10/ 
………toán 9 …Câu 1: 1/ Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm (O). Các 
đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H và cắt đường tròn tâm (O) lần lượt tại M , N , P. 
* Chứng minh rằng : 
a/ Tứ giác AEHF nội tiếp.
b/ 4 điểm B,C,E,F cùng nằm trên 1 đường tròn. 
c/ AE . AC = AH . AD ; 
AD . BC = BE . AC 
d/ H và M đối xứng nhau qua BC. 
e/ Xác định tâm đường tròn nội tiếp tam giác DEF 
Câu 2 : Trong mặt phẳng cho hai đường tròn (O1) và (O2) cắt nhau tại hai điểm A, B và P1 , P2 là 
một tiếp 
tuyến chung của hai đường tròn đó (P1∈(O1), P2∈(O2)). Gọi Q1 và Q2 tương ứng là hình chiếu 
vuông 
góc của P1 và P2 trên đường thẳng O1O2 . Đường thẳng AQ1 cắt (O1) tại điểm thứ hai M1, đường 
thẳng 
AQ2 cắt (O2) tại điểm thứ hai M2. Hãy chứng minh M1 , B, M2 thẳng hàng . 
Câu 3 : Trên mặt phẳng cho trước cho hai đường tròn (O1 ; r1) và (O2 ; r2). Trên đường tròn (O1 ; 
r1) lấy 
một điểm M1 và trên đường tròn (O2 ; r2) lấy một điểm M2 sao cho đường thẳng O1M1 cắt đường 
thẳng 
O2M2 tại điểm Q. Cho M1 chuyển động trên đường tròn (O1 ; r1), M2 chuyển động trên đường tròn 
(O2 ; 
r2) cùng theo chiều kim đồng hồ và cùng với vận tốc góc như nhau. 
1) Tìm quỹ tích trung điểm đoạn thẳng M1M2. 
2) Chứng minh rằng giao điểm thứ hai của hai đường tròn ngoại tiếp tam giác M1QM2 với đường 
tròn ngoại tiếp tam giác O1QO2 là 1 điểm cố định. 
Bài 4 ; 1/ Cho đường tròn (O ; R), đường kính AB. Lấy điểm C tùy ý trên cung AB sao cho AC < BC . 
a/ Chứng minh : Tam giác ACB vuông. 
b/ Qua A vẽ tiếp tuyến (d) với đường tròn (O), BC cắt (d) tại F. Qua C vẽ tiếp tuyến (d') với đường 
tròn (O) , (d') cắt (d) tại D. Chứng minh : DA = DF. 
c/ Hạ CH vuông góc AB ( H thuộc AB ) , đoạn thẳng BD cắt CH tại K. 
Chứng minh : K là trung điểm CH. 
d/ Tia AK cắt DC tại E. Chứng minh : EB là tiếp tuyến của (O), từ đó suy ra OE // CA….hết…….. 
………………………………………………………………. THI TUY N ĐỀ Ể ADMIN NHÓM LÒ HÓA VUI 
Người ra đề: Admin Cậu Ú tHọ Trần. 
Thời gian làm bài: 60 phút. Hạn chót nộp bài: 12h00 ngày 21 tháng 07 năm 2014. Mức điểm đạt: 
8/10. 
Câu 1: Hỗn hợp A gồm tripeptit Ala-Gly-X và tetrapeptit Gly-Gly-Ala-X (X là α-aminoaxit có 1 nhóm – 
NH2 và 1 nhóm –COOH trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn 0,29 mol hỗn hợp A, sau phản ứng thu 
được 93,184 lít khí CO2 (đktc) và 50,94 gam H2O. Mặt khác cho 1/10 lượng hỗn hợp A trên tác dụng
v a v i dung d ch KOH thu c m gam mu i khan. T ng kh i l ng mu i glyxin ừ đủ ớ ị đượ ố ổ ố ượ ố và muối X trong 
m là 
A. 13,412 gam. B. 9,729 gam. C. 10,632 gam. D. 9,312 gam. 
Câu 2: X và Y đều là α-aminoaxit no mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. X có 1 
nhóm −NH2 và 1 nhóm -COOH còn Y có 1 nhóm −NH2 và 2 nhóm -COOH. Lấy 0,25 mol hỗn hợp 
Z gồm X và Y tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa 40,09 gam chất tan 
gồm 2 muối trung hòa. Cũng lấy 0,25 mol hỗn hợp Z ở trên tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu 
được dung dịch chứ 39,975 gam gồm 2 muối. Phần trăm khối lượng X trong hỗn hợp Z là 
A. 23,15%. B. 26,71%. C. 19,65%. D. 30,34%. 
Câu 3: Hỗn hợp khí A gồm một ankan và hai anken là đồng đẳng liên tiếp. Cho 560 ml A đi qua ống 
chứa bột Ni nung nóng thu được 448 ml hỗn hợp khí A1, tiếp tục cho A1 lội qua bình nước brom 
thấy nước brom bị nhạt màu một phần và khối lượng bình brom tăng thêm 0,343 gam. Hỗn hợp khí 
A2 đi ra khỏi bình brom chiếm thể tích 291,2 ml và tỉ khối đối với không khí bằng 1,313. Biết hai 
anken có tốc độ phản ứng như nhau. Phần trăm theo khối lượng của ankan có trong hỗn hợp A là 
A. 28,64%. B. 40,47%. C. 17,63%. D. 28,16%. 
Câu 4: Chia 4,38 gam hỗn hợp A gồm vinyl fomat, saccarozơ, mantozơ thành hai phần bằng nhau: 
- Phần 1: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp A (với hiệu suất thủy phân các chất lần lượt là 75%, 60% và 
80% bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, sau phản ứng thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X 
rồi cho sản phẩm thu được tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3, phản ứng kết thúc được 4,0104 
gam Ag. 
- Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn A thu được m gam H2O và V lít khí CO2. Hấp thụ hết V lít khí CO2 
(đktc) vào 400 ml dung dịch NaOH 0,25M, sau phản ứng thu được dung dịch A. Cho từ từ 200 ml 
dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 có nồng độ 0,05M và BaCl2 0,2M vào dung dịch A thu được 7,88 gam 
kết tủa và dung dịch C. Giá trị của m là 
A. 1,26 gam. B. 1,20 gam. C. 1,40 gam. D. 1,23 gam. 
Câu 5: Hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại R có hoá trị không đổi. Hoà tan 3,3 gam X trong dung dịch 
HCl dư thu được 2,688 lít khí (đktc). Mặt khác cũng hoà tan hoàn toàn 3,3 gam X trong dung dịch 
HNO3 1M lấy dư 10% thu được 896 ml hỗn hợp khí Y gồm N2O, NO (đktc) có tỉ khối so với C2H6 là 
1,35 và một dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng với 400 ml dung dịch NaOH thấy xuất hiện 4,77 
gam kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch NaOH đã dùng là 
A. 0,74M. B. 0,86M. C. 0,84M. D. 0,76M. 
Câu 6: Tổng số hạt cơ bản của nguyên tố X là 82 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt 
không mang điện là 22 hạt. Hòa tan hết 7,6 gam hỗn hợp A gồm một oxit của X và kim loại Cu (biết 
số mol oxit của X lớn hơn số mol Cu) trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư, sau phản ứng thu được 
khí SO2 là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 19,6 gam muối 
khan. Khí SO2 sinh ra được hấp thụ toàn bộ vào dung dịch nước brom, phản ứng kết thúc thu được 
dung dịch B. Trung hòa dung dịch B bằng 400 ml dung dịch KOH aM thì thu được 11,42 gam chất 
tan. Giá trị của a là 
A. 0,40M. B. 0,30M. C. 0,20M. D. 0,15M. 
Câu 7: Đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol HCOOH, 1 mol CH3COOH và 2 mol C2H5OH ở toC (trong 
bình kín dung tích không đổi) đến trạng thái cân bằng thì thu được 0,6 mol HCOOC2H5 và 0,4 mol 
CH3COOC2H5. Nếu đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol HCOOH, 3 mol CH3COOH và a mol C2H5OH ở 
điều kiện như trên đến trạng thái cân bằng thì thu được 0,8 mol HCOOC2H5. Giá trị của a là 
A. 12,88 mol. B. 9,97 mol. C. 5,60 mol. D. 6,64 mol. 
Câu 8: Một hỗn hợp khí gồm ankan A và 2,24 lít khí Cl2 được chiếu sáng tạo ra hỗn hợp X gồm 2 sản 
phẩm thế monoclo và điclo ở thể lỏng có khối lượng 4,26 gam và hỗn hợp khí Y có thể tích 3,36 lít. 
Cho Y tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 200 ml dung dịch có tổng nồng độ mol các 
muối tan là 0,6M, còn lại một khí Z thoát ra khỏi bình có thể tích 1,12 lít. Các thể tích đo ở điều kiện 
tiêu chuẩn. Phần trăm theo khối lượng của A trong hỗn hợp là 
A. 17,58%. B. 22,02%. C. 18,39%. D. 29,70%. 
Câu 9: Cho hai trường hợp sau: 
- Trường hợp 1: Hỗn hợp A gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 là 21. Hỗn hợp Y gồm CH4, C2H4 và 
C3H4 có tỉ khối so với He là 6,4. Để đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp A cần V1 (lít, ở đktc) hỗn 
hợp Y. 
- Trường hợp 2: Hòa tan a gam hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 vào nước để được 400 ml dung dịch X. 
Cho 100 ml dung dịch HCl 1,5M vào X, thu được dung dịch Y và 1,008 lít khí (đktc). Cho Y tác dụng 
với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 29,55 gam kết tủa. Nếu cho từ từ dung dịch X vào bình đựng 
100 ml dung dịch HCl 1,5M thì thể tích khí CO2 lớn nhất thoát ra là V2 (lít, ở đktc). 
Giá trị của (V1 + V2) là 
A. 6,384 lít. B. 5,208 lít. C. 7,560 lít. D. 6,888 lít. 
Câu 10: Cho hai trường hợp sau:
- Tr ng h p 1: Cho m gam xenluloz tác d ng v i 500 ml dung d ch anhi rit axetic ườ ợ ơ ụ ớ ị đ 0,52M, sau phản 
ứng thu được a gam xenlulozơ axetat và dung dịch X. Dung dịch X phản ứng với 300 ml dung dịch 
NaOH 1,0M thu được 23,76 gam chất rắn khan. Giá trị của a là 
- Trường hợp 2: Hòa tan hoàn toàn 10,8 gam Ag vào 42 gam dung dịch HNO3 60% thu được dung 
dịch X (không có ion NH4+). Cho 5,6 gam Fe vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu 
được dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch Y được chất rắn Z. Nung Z 
đến khối lượng không đổi thấy khối lượng Z giảm 13,1 gam. Khối lượng dung dịch Y là b gam. 
A. 89,00 gam. B. 75,26 gam. C. 99,20 gam. D. 72,80 gam. 
Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol saccarozo và 0,2 mol mantozo (với hiệu suất pư thủy phân lần lượt là 
80% và 65%) trong môi trường axit, sau phản ứng thu được dung dịch X. Trung hòa X rồi cho sản 
phẩm tác dung vs AgNO3/NH3 dư. 
a. Khối lượng Ag thu được là? 
b. Đem lượng Ag trên trộn với 0,5 mol NaNO3 và 0,1 mol HCl thì thu được khí NO (sản phẩm khử duy 
nhất) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Tìm m = ? 
Đề tự luận TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2015 thế này 
1)Muối axit của axit mạnh tác dụng với muối trung hoà, phản 
ứng phải có sản phẩm axit yếu hơn ( có thể phân huỷ thành khí ) 
hoặc kết tủa: 
2NaHSO4+Na2CO3→2Na2SO4+CO2+H2 
2KHSO4+BaCl2→BaSO4+K2SO4+2HCl 
2) Muối axit của axit mạnh tác dụng với muối axit của axit yếu, 
phản ứng tạo khí : 
NaHSO4+NaHCO3→Na2SO4+CO2+H2O 
3) Muối axit của axit yếu tác dụng với muối trung hoà, phải 
đảm bảo điều kiện phản ứng trao đổi : 
Ba(HCO3)2+Na2SO4→BaSO4+2NaHCO3 
2NaHCO3+MgCl2→MgCO3+2NaCl+CO2+H2O 
( Mg2+ bị thuỷ phân khá mạnh ở trong dd, MgCO3 chỉ có thể kết 
tủa từ dd có dư CO2 tan hay từ dd NaHCO3 ) 
4) Muối axit tác dụng với dd Kiềm, phản ứng tạo muối trung 
hoà và H2O: 
Trường hợp đặc biệt : 
2NH4HCO3+2NaOH→(NH4)2CO3+Na2CO3+H2O 
2NaOH[dư]+(NH4)2CO3→2NH3+Na2CO3+2H2O 
Tóm lại nếu NaOH dư thì: 
2NaOH+NH4HCO3→NH3+Na2CO3+H2O 
5) Muối axit của axit yếu tác dụng với axit mạnh hơn, phản ứng
tạo muối mới và axit mới yếu hơn: 
NaHCO3+HCl→CO2+H2O+NaCl 
…………………………………………………………………………………………… 
NaHCO3 phân li trong dung dịch tạo Na+ và HCO3- 
HCO3- có tính lưỡng tính (vừa tác dụng với axit, có nghĩa là H+); vừa tác dụng với bazơ (cụ thể hơn là OH− ) 
HCO3- + H2O−−−−−>H3O+ + CO3 2- 
HCO3 - + H2O−−−−>H2CO3 (H2O+CO2) + OH− 
và ion này ko bền với nhiệt dẫn đến muối bị nhiệt phân 
KHSO4 phân li trong dung dịch tạo K+ và HSO4 - 
HSO4 - thuỷ phân tạo môi trường axit 
HSO4 - −−−−−−>H+ + SO4 2- 
Do H2SO4 là acid mạnh nên gốc HSO4 - không thể xảy ra quá trình: 
HSO4 - + H2O = H2SO4 + OH-Vì 
vậy muối này có tính axit 
Muối axit của axit yếu tác dụng với axit mạnh hơn, phản ứng tạo muối mới và axit mới yếu hơn: 
NaHCO3+HCl−−→CO2+H2O+NaCl 
Muối axit của axit mạnh tác dụng với muối trung hoà, phản ứng phải có sản phẩm axit yếu hơn ( có thể phân huỷ 
thành khí ) hoặc kết tủa: 
2NaHSO4+Na2CO3−−−→2Na2SO4+CO2+H2O 
Muối axit của axit mạnh tác dụng với muối axit của axit yếu, phản ứng tạo khí : 
NaHSO4+NaHCO3−−−→Na2SO4+CO2+H2O 
Muối axit tác dụng với dd Kiềm, phản ứng tạo muối trung hoà và H2O: 
NaHCO3+NaOH−−−→Na2CO3+H2O
Mu i axit c a axit y u tác ố ủ ế dụng với muối trung hoà ( phải đảm bảo điều kiện phản ứng trao đổi ) : 
Ba(HCO3)2+Na2SO4−−−→BaSO4+2NaHCO3 
2NaHCO3+MgCl2−−→MgCO3+2NaCl+H2O+CO2 
Trường hợp .......... đặc biệt 
2NaOH+NH4HCO3−−−→NH3+Na2CO3+2H2O 
Muối axit của axit mạnh tác dụng với muối axit của axit yếu, phản ứng tạo khí : 
NaHSO4+NaHCO3−−→Na2SO4+CO2+H2O 
sosánh 3 5 - 2 11và 5 -2 6 
sosánh 2010 - 2008 và 2 
So sánh a/ 3.căn5 – 2. căn11 và 5 – 2.căn6 
b/ căn2010 – căn2008 và căn2 
Hóa học thật là đơn giản 
1 Tháng 4 2013 · 
dành cho các em lớp 9 có ý định thi vào các trường chuyên trong cả nước..đây là bào tập tuyển chọn từ 
các đề thi trong cả nước..chúc các em học tốt... 
CHUYÊN ĐỀ I 
BÀI TẬP NHẬN BIẾT 
Bài 1. Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 dung dịch: NaOH, KCl, MgCl2, CuCl2, AlCl3. Hãy nhận biết từng 
dung dịch trên mà không dùng thêm hóa chất khác. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.(chuyên Lê 
Hồng Phong, Nam Định) 
Bài 2. Hãy nhận biết các dung dịch và chất lỏng đựng trong các lọ mất nhãn: dung dịch glucozo, cồn 
1000, dung dịch axit axetics, lòng trắng trứng, benzen. (chuyên Lâm Đồng) 
Bài 3. Có 4 chất rắn màu trắng đựng trong 4 lọ riêng biệt mất nhãn là: NaNO3, Na2CO3, NaCl, hỗn 
hợp NaCl và Na2CO3. Hãy trình bày phương pháp hóa học để phân biệt bốn chất rắn trên. (Chuyên 
QH Huế) 
Bài 4. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí sau (đựng trong các lọ riêng biệt, không 
có nhãn): CO2, SO2, CH4, C2H4, C2H2. (chuyên gia lai) 
Bài 5. Có 4 dung dịch MgCl2, Ba(OH)2, HCl, NaCl, không dùng thêm hóa chất khác. Hãy trình bày 
phương pháp hóa học để nhận biết 4 dung dịch đó.(chuyên Quảng trị) 
Bài 6. Chỉ được dùng một kim loại duy nhất (các dụng cụ cần thiết coi như có đủ), hãy phân biệt các 
dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: Na2SO4, Fe(NO3)3, AlCl3, KCl.( chuyên Ninh Bình). 
Bài 7. Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các lọ riêng biệt mất nhãn có chứa: dung dịch
glucozo, dung d ch saccarozo, dung d ch axit axetic, n c. vi t các ptpu x ị ị ướ ế ảy ra. (chuyên Hải Dương). 
Bài 8. chỉ được thêm một thuốc thử và các ống nghiệm, hãy trình bày phương pháp hóa học nhận ra 
các dung dịch bị mất nhãn: NaHSO4, Na2CO3, NaCl, BaCl2, Na2S. (chuyên Vĩnh Phúc). 
Bài 9. Chỉ dùng một hóa chất, hãy trình bày cách phân biệt: KCl, NH4NO3, supe photphat kép. 
(chuyên Thanh Hóa) 
Bài 10. Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất hãy phân biệt các chất bột có màu giống nhau, chứa trong 
các lọ mất nhãn sau: CuO, Fe3O4, Ag2O, MnO2, (Fe+FeO). Viết các PTPU xảy ra.(Chuyên Huế) 
Bài 11. Chỉ dùng thêm một hóa chất, hãy phân biệt 5 chất rắn Al, FeO, BaO, ZnO, Al4C3. viết các 
PTPU xảy ra. 
Bài 12. Trong PTN có các dung dịch đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn: AlCl3, NaCl, KOH, 
Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, AgNO3. Dùng thêm một thuốc thử, hãy nhận biết mỗi dung dịch trên,viết PTPU 
minh họa. 
Bài 13. Chỉ dùng một lọ hóa chất làm thuốc thử, hãy trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các 
dd đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn sau: BaCl2, KBr, ZnSO4, Na2CO3 và AgNO3. 
Bài 14. Có 5 lọ mất nhãn, mỗi lọ chứa một trong các chất bột màu đen hoặc màu xám sẫm sau: FeS, 
Ag2O, CuO, MnO2, FeO. Hãy trình bày phương pháp hóa học đơn giản nhất để nhận biết từng chất 
rắn trên. Chỉ dùng ống nghiệm,đèn cồn và 1 dung dịch thuốc thử để nhận biết. 
Bài 15. Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các khí đựng trong các lọ riêng biết sau đây: C2H6, 
C2H4, SO2, SO3, CO2, CO. 
Bài tập chương Sự điện li lớp 11 có đáp án nhé. 
PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH 
I. Dự đoán pH của các dung dịch. 
Bài 1: Các chất và ion cho dưới đây đóng vai trò lưỡng tính, trung tính, axit hay bazơ: Al3+ ; NH4+ ; 
C6H5O- ; S2- ; Zn(OH)2 ; Al(OH)3 ; Na+ ; Cl- ; CO32- . Tại sao? 
Hoà tan 6 muối sau đây vào nước: NaCl; NH4Cl ; AlCl3 ; Na2S ; Na2CO3 ; C6H5ONa thành 6 dung 
dịch, sau đó cho vào mỗi dung dịch một ít quỳ tím. Hỏi dung dịch có màu gì? 
Bài 2: Theo định nghĩa mới về axit- bazơ của Bronsted các ion: Na+ ; NH4+ ; 
CO32- ; CH3COO- ; HSO4– ; HCO3-; K+ ; Cl- là axit, bazơ, lưỡng tính hay trung tính? Tại sao? Trên 
cơ sở đó hãy dự đoán pH của các dung dịch cho sau đây có giá trị như thế nào so với 7: Na2CO3 ; KCl 
; CH3COONa ; NH4Cl ; NaHSO4. 
Bài 3: Dùng thuyết Brosted hãy giải thích vì sao các chất AlOH)3 ; Zn(OH)2 ; H2O ; NaHCO3 được coi 
là những chất lưỡng tính. 
Bài 4: Viết công thức tổng quát của phèn Nhôm- Amoni, công thức của Xôda. Theo quan niệm mới 
về axit- bazơ thì chúng là những axit hay bazơ? Giải thích. 
Bài 5: Cho a mol NO2 hấp thụ vào dung dịch chứa a mol NaOH. Dung dịch thu được có pH lớn hơn 
hay nhỏ hơn 7? Giải thích. 
Bài 6: Các dung dịch muối NaNO3, AlCl3, Na2S, CuSO4, CH3COONa, KHCO3 làm quỳ tím chuyển 
thành màu gì? Giải thích? 
Bài 7: Hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm Na2O, BaCl2, NaHCO3, NH4Cl vào trong nước được 
dung dịch A (các chất có số mol bằng nhau). Hỏi dung dịch A chứa chất gì? Viết ptpư (nếu có) 
II. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION 
Bài 1 Một dung dịch X chứa AgNO3 và Pb(NO3)2. Cho 100 ml dung dịch X tác dụng với HCl dư tạo 
ra 14,17 g kết tủa. Cũng 100 ml dung dịch X tác dụng vừa đủ với H2SO4 dư tạo ra 6,06 gam kết tủa. 
a. Tính nồng độ mol/l của AgNO3 và Pb(NO3)2 trong dung dịch X.
b. 200 ml dung d ch X tác d ng v a v i 100 ml dung d ch Y ch a NaCl và ị ụ ừ đủ ớ ị ứ HCl 1:3. Tính nồng độ 
mol/l của HCl và NaCl trong dung dịch Y. 
ĐS: a> CM¬AgNO3=0,6M; CMPb(NO3)2=0,2M; b> CMNaCl=0,5M; CMHCl=1,5M. 
Bài 2: Dung dịch B chứa H2SO4 và FeSO4. 50 ml dung dịch B phản ứng vừa đủ với 31,25 ml dung 
dịch NaOH 16% (d=1,12 g/ml). Lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí tới khối lượng không đổi 
thu được 1,6 gam chất rắn. 
a. Tìm nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch B. 
b. Dung dịch nước lọc thu được sau khi lọc bỏ kết tủa, được làm bay hơi hết nước thỡ thu được 1 
muối ngậm 10 phân tử nước. Hãy xác định khối lượng của muối ngậm nước đó. 
Bài 3: Dung dịch X được tạo thành bằng cách hoà tan 3 muối KCl, FeCl3 và BaCl2. Nếu cho 200 ml 
dung dịch X phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch Na2SO4 1M, hoặc với 140 ml dung dịch NaOH 
2M.; hoặc với 300 ml dung dịch AgNO3 2M. Trong mỗi trường hợp đều thu được kết tủa lớn nhất. 
a. Tính nồng độ của mỗi ion trong dung dịch X. 
b. Tính khối lượng muối rắn khan thu được khi cô cạn 200 ml dung dịch X. 
ĐS: a> [Ba2+]=0,5M; [K+]=[Fe3+]=0,5M; [Cl-]=3M.; b> m=44,5gam. 
Bài 4: Cho 43 gam hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào 1,5 lít dung dịch Na2CO3 0,4M. Sau khi các phản 
ứng xảy ra hoàn toàn thu được 39,7 gam kết tủa A và dung dịch B. 
a. Tính % khối lượng các chất trong A. 
b. Tính tổng khối lượng muối trong dung dịch B. 
ĐS: a>%BaCO4 =49,62%; %CaCO3=50,38%; b>m=66,9g. 
Bài 5 Có một dung dịch loãng chứa 3 chất tan: NaOH, Na2CO3 và Na2SO4, khối lượng dung dịch là 
80 gam. Để phản ứng hoàn toàn với dung dịch trên cần 200 ml dung dịch HCl 0,08M. Dung dịch trên 
cũng phản ứng vừa đủ với 4,16 gam BaCl2 thu được 4,48 gam kết tủa. Tính nồng độ % của các chất 
trong dung dịch. 
ĐS: C%NaOH=0,3%; C%Na2CO3=0,6625%; C%Na2SO4=2,6625%. 
Bài 6: Dung dịch CH3COOH 0,6% có d = 1g/ml. Độ điện li của CH3COOH trong điều kiện này là 
1%. Tính [H+] của dung dịch 
Bài 7: Trong một dung dịch chứa a (mol) Ca2+, b (mol) Mg2+, c (mol) Cl-, d (mol) NO3- 
1) Lập biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d 
2) Nếu a = 0,01 ; c = 0,01 ; d = 0,03 thì b bằng bao nhiêu 
Bài 8: Một dung dịch có chứa 2 loại cation là Fe2+ 0,1 mol ; Al3+ 0,2 mol cùng 2 loại anion là Cl- x 
mol và SO42- y mol. tính x; y biết khi cô cạn dung dịch và làm khan thu được 46,9 g chất rắn 
Bài 9: Một dung dịch chứa a mol Na+, b mol Ca2+, c mol HCO-3, d mol Cl-. Lập biểu thức liên hệ 
giữa a, b, c, d và công thức tính tổng khối lượng muối trong dung dịch. 
Bài 10: Kết quả xác định nồng độ mol của các ion trong một dung dịch như sau: 
Na+(0,05); Ca2+(0,01); Cl-(0,04); HCO3 (0,025). Hỏi kết quả đó có đúng hay sai, tại sao? 
Bài 11: Một dung dịch có chứa 2 cation Fe2+ (0,1 mol) và Al3+ (0,2 mol) và 2 anion là Cl-(x mol) và 
SO42-(y mol). Tính x và y, biết rằng khi cô cạn dung dịch thu được 46,9 gam chất rắn khan. 
Bài 12: Có 2 dung dịch: dung dịch A và dung dịch B. Mỗi dung dịch chỉ cần chứa 2 loại cation và 2
lo i anion ạ trong số các ion sau: 
K+ (0,15mol), Mg2+ (0,1 mol), NH4+ ( 0,25 mol), H+ (0,2 mol), Cl- (0,1 mol), SO42- (0,075 mol), 
NO3- (0,25 mol) và CO32- (0,15 mol). Xác định dung dịch A và dung dịch B. 
Bài13: Trong 1 lít dung dịch Z có 0,05 mol Na2SO4, 0,10 mol KCl và 0,05 mol NaCl. 
- Cần lấy bao nhiêu mol NaCl với bao nhiêu mol K2SO4 để pha chế 400 ml dung dịch muối có nồng 
độ các ion như dung dịch Z. 
- Có thể dung hai muối KCl và Na2SO4 để pha chế 400 ml dung dịch muối có nồng độ các ion như 
trong dung dịch Z. 
Bài 14: Dung dịch A chứa 4 ion Ba2+, K+, Cl-, NO3-. 
a. Dung dịch A có thể được tạo thành từ những muối nào? 
b. Cho 200 gam dung dịch A tác dụng với dung dịch AgNO3 vừa đủ thu được 28,7 gam kết tủa. Thêm 
tiếp dung dịch Na2CO3 đến dư thấy có thêm 24,625 gam kết tủa nữa. Hỏi dung dịch A được tạo 
thành từ hai muối nào? tính nồng độ mỗi muối trong dung dịch A. 
Bài 15: Có 2 dung dịch, mỗi dung dịch chỉ chứa 2 cation và 2 anion trong số các ion sau: K+ 0,15 
mol, Mg2+ 0,1 mol, NH4+ 0,25 mol, H+ 0,2 mol, Cl- 0,1 mol, SO42- 0,075 mol, CO32- 0,15 mol, 
NO3- 0,25 mol. Hãy xác định thành phần các ion trong 2 dung dịch. 
Bài 16: Hãy xác định khối lượng muối có trong dung dịch A chứa các ion NH4+, Na+, SO42-, CO32-. 
Người ta chia dung dịch A ra làm 2 phần bằng nhau: 
- Phần 1: tác dụng với Ba(OH)2 dư đun nóng thu được 0,34 gam khí và 4,3 gam chất kết tủa. 
- Phần 2: tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,224 lít khí (đktc) 
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 
Câ 1. Trong một dung dịch có chứa a mol ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl-, d mol NO3-. Biểu thức liên hệ 
giữa a, b, c, d là: 
A. 2a + 2b = c + d B. a + b = 2c + 2d C. a + 2b = c + d D. 2a + b = c +2d 
Câu 2. Trong một dung dịch chứa a mol Na+, b mol ca2+, c mol HCO3- và d mol Cl-. Biểu thức liên hệ 
trong dung dịch là: 
A. a + 2b = 2c + d B. a + 2b = 2c + 2d C. a + 2b = c + d D. 2a + 2b = 2c + d 
Câu 3. Thêm m gam Kali vào 300 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung 
dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu 
được lượng kết tủa Y lớn nhất thì m có giá trị là: 
A. 1,59 B. 1,17 C. 1,71 D. 1,95 
(Trích dề thi TSCĐ-A,B-2007) 
Câu 4. Dung dịch A chứa các ion Al3+ = 0,06 mol, Fe2+ = 0,3 mol, Cl- = a mol, SO42- = b mol. Cô 
cạn dung dịch A được 140,7 gam. Giá trị của a và b lần lượt là: 
A. 0,6 và 0,9 B. 0,9 và 0,6 C. 0,3 và 0,5 D. 0,2 và 0,3 
Câu 5. Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml dung dịch H2SO4 
0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng cô cạn dung dịch muối thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 6,81 B. 4,81 C. 3,81 D. 6,81 
Câu 6. Dung d ch X có ch a các ion ca2+, Al3+, Cl-. k t t a h t ion Cl- trong ị ứ Để ế ủ ế 100 ml dung dịch X 
cần dùng 700 ml dung dịch chứa ion Ag+ có nồng độ là 1M. Cô cạn dung dịch X thu được 35,55 
gam muối. Tính nồng độ mol các ion tương ứng trong dung dịch X 
A. 0,4M và 0,3M B. 0,2M và 0,3M C. 1M và 0,5M D. 2M và 1M 
Câu 7. Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl- và y mol SO42-. Tổng khối lượng 
các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là: 
A. 0,03 và 0,02 B. 0,05 và 0,01 C. 0,01 và 0,03 D. 0,02 và 0,05 
Câu 8. Chia hỗn hợp 2 kim loại A, B có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau: 
- Phần 1: tan hết trong dung dịch HCl, tạo ra 1,792 lít H2 (đktc) 
- Phần 2: nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 2,84 gam chất rắn. Khối lượng 
hỗn hợp 2 kim loại trong hỗn hợp đầu là: 
A. 2,4 gam B. 3,12 gam C. 2,2 gam D. 1,8 gam 
Câu 9. Dung dịch A có chứa 5 ion: Mg2+, Ba2+, Ca2+, 0,1 mol Cl- và 0,2 mol NO3-. Thêm dần V lít 
dung dịch Na2CO3 1M vào A đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của V là: 
A. 0,15 B. 0,2 C. 0,25 D. 0,5 
Câu 10. Dung dịch A chứa các ion CO32-, SO32-, SO42-, 0,1 mol HCO3- và 0,3 mol Na+. Thêm V lít 
dung dịch Ba(OH)2 1M vào dung dịch A thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của V là: 
A. 0,15 B. 0,2 C. 0,25 D. 0,5 
Câu 11. Cho tan hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 trong 500 ml dung dịch NaOH 1M 
thu được 6,72 lít H2 (đktc) và dung dịch D. Thể tích HCl 2M cần cho vào dung dịch D để được lượng 
kết tủa lớn nhất là: 
A. 0,175 lít B. 0,25 lít C. 0,255 lít D. 0,52 lít 
Câu 12. Cho tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp Mg và Fe trong dung dịch HCl 4M thu được 5,6 lít H¬2 
(đktc) và dung dịch D. Để kết tủa hoàn toàn các ion trong D cần 300 ml dung dịch NaOH 2M. Thể 
tích dung dịch HCl đã dùng là: 
A. 0,1 lít B. 0,12 lít C. 0,15 lít D. 0,2 lít 
Câu 13. Cho a gam hỗn hợp 2 kim loại Na, K vòa nước được dung dịch X và 0,224 lít khí H2 (đktc). 
Trung hòa hết dung dịch X cần V lít dung dịch H2SO4 0,1M. Giá trị của V là: 
A. 0,15 B. 0,10 C. 0,12 D. 0,20 
Câu 14. Cho 20 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 tan vừa hết trong 700 ml dung dịch 
HCl 1M thu được 3,36 lít H2 (đktc) và dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với NaOH dư, lọc kết 
tủa và nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y. Khối lượng rắn Y là: 
A. 16 gam B. 32 gam C. 8 gam D. 24 gam 
Câu 15. Một dung dịch chứa 2 cation là Fe2+ : 0,1 mol, Al 3+ : 0,2 mol và 2 anion Cl- : x mol, SO42- : 
y mol. Khi cô cạn dung dịch thu được 46,9 gam chất rắn khan. Giá trị của x và y lần lượt là: 
A. 0,02 và 0,03 B. 0,03 và 0,03 C. 0,2 và 0,3 D. 0,3 và 0,2 
Câu 16. Cho x gam hỗn hợp gồm Na, K, Ba vào nước (dư) được 500 ml dung dịch X có pH = 13 và V 
lít khí (đktc). Giá trị của V là:
A. 0,56 B. 1,12 C. 2,24 D. 5,6 
Câu 17. M t dung d ch có ch a các ion: Ba2+ : 0,1M, Na+ : 0,15M, Al3+ : 0,1M, ộ ị ứ NO3- : 0,25M và Cl- : 
aM. giá trị của a là: 
A. 0,4 B. 0,3 C. 0,35 D. 0,45 
Câu 18. Một dung dịch có chứa các ion: x mol M2+, 0,2 mol Mg2+, 0,3 mol Cu2+, 0,6 mol SO42-, 0,4 
mol NO3-. Cô cạn dung dịch này thu được 116,8 gam hỗn hợp các muối khan. M là: 
A. Cr B. Fe C. Al D. Zn 
Câu 19. Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước dư, thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 
(đktc). Thể tích dung dịch H2SO4 2M cần dùng để trung hòa dung dịch X là: 
A. 150 ml B. 75 ml C. 60 ml D. 30 ml 
Câu 20. Trộn 100 ml dung dịch AlCl3 1M với 200 ml dung dịch NaOH 1,8M thu được kết tủa A và 
dung dịch D. 
a) Khối lượng kết tủa A là: 
A. 3,12g B. 6,24g C. 1,06g D. 2,08g 
b) Nồng độ mol của các chất trong dung dịch D là: 
A. NaCl 0,2M và NaAlO2 0,6M C. NaCl 1M và NaAlO2 0,2M 
C. NaCl 1M và NaAlO2 0,6M D. NaCl 0,2M và NaAlO2 0,4M 
Cho m hh A gồm Ba và Al td vs nc dư thu đc 1,344 l H2 đktc, dd B, kết tủa C , cho 2m g A td 
Ba(OH)2 dư thu đc 20,832 l khí đktc, ….a- tính kl Ba , Al……b- cho 50 ml dd HCl pư hết vs ddB sau pư 
thu đc 0,78g kết tủa , xác định CM dd HCl 
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. 
MỘT SỐ PHẢN ỨNG NHIỆT PHÂN CẦN BIẾT: 
+ Axit: 
H2CO3 <-> H2O + CO2 
H2SO3 <-> H2O + SO2 
2HNO2 -> NO + NO2 + H2O (t*) 
2HNO3 -> NO2 + 1/2 O2 + H2O (t*)
H2SiO3 -> H2O + SiO2 (t*) 
H2SO4 -> H2O + SO3 (t*) 
HCOOH -> CO + H2O (t*) 
HClO -> HCl + [O] 
2HI -> I2 + H2 (300*C) 
HCl, H2S không bị nhiệt phân 
+ BaZơ: 
- Hiđroxit kiềm không bị nhiệt phân gồm: NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2 
2M(OH)n -> M2On + nH2O (M ko là 4 chất trên) 
NH4OH <-> NH3 + H2O 
+ Oxit : 
Ag2O -> Ag + O2 (t*) 
CuO -> Cu + 1/2 O2 (t*) 
SO3 <-> SO2 + 1/2 O2 (t*, V2O5) 
2NO <-> N2 + O2 (tia lửa điện) 
2NO2 <-> 2NO + O2 (t* thường) 
2CO <-> C + CO2 (t*) 
+ Muối: 
- Muối amoni: 
NH4Cl -> NH3 + HCl (t*)
NH4HCO3 -> NH3 + CO2 + H2O (t*) 
(NH4)2CO3 -> 2NH3 + CO2 + H2O (t*) 
NH4NO3 -> N2O + 2H2O (t*) 
hay 
NH4NO3 -> N2 + 1/2 O2 + H2O (t*) 
NH4NO2 -> N2 + 2H2O (t*) 
(NH4)2SO4 -> 2NH3 + SO2 + 1/2 O2 + H2O (t* cao) 
(NH4)2Cr2O7 -> N2 + Cr2O3 + 4H2O (t*) 
(khí Amoniac NH3: 2NH3 <-> N2 + 3H2 (Fe, t*, áp suất) 
- Muối Clorua, muối Brommua, muối Iottua: chỉ có Ag+, Hg+, Pb+ bị nhiệt phân 
Vd: AgCl2 -> Ag + 1/2 Cl2 (ánh sáng) 
- Muối cacbonat: 
M2(CO3)n -> M2On + nCO2 (t*) 
- Muối hiđrocacbonat: 
2M(HCO3)n -> M2(CO3)n + nCO2 + nH2O (t*) 
- Muối pemangnat: 
2KMnO4 -> K2MnO4 + MnO2 + O2 
- Muối hipoclorit: 
KClO -> KCl + [O] (t*) 
2KClO -> KClO2 + KCl 
- Muối cloric:
KClO2 -> KCl + O2 (t*, MnO2) 
3KClO2 -> 2KClO3 + KCl (t*, không có xúc tác MnO2) 
- Muối Clorat: 
KClO3 -> KCl + 3/2 O2 (t*, MnO2) 
4KClO3 -> KCl + 3KClO4 (t*, không có xúc tác MnO2) 
- Muối peclorat: 
KClO4 -> KCl + 2O2 (t*, MnO2) 
- Muối sunfat: 
Bền với nhiệt, nếu phản ứng thì xảy ra ở t* rất cao: 
2FeSO4 -> Fe2O3 + SO2 + SO3 (480*C) 
Fe2(SO4)3 -> Fe2O3 + 3SO2 + 3/2 O2 (t*) 
- Muối hidrosunfat: 
2NaHSO4 -> Na2SO4 + SO2 + H2O (t*) 
- Muối nitrat: 
* K, Na, Ca 
M(NO3)n -> M(NO2)n + n/2 O2 (t*) 
* Mg -> Cu và Ba: 
2M(NO3)n -> M2On + 2nO2 + n/2 O2 (t*) 
* Ag, Hg ... sau Cu: 
M(NO3)n -> M + nNO2 + n/2 O2 (t*) 
- Muối sunfua: 
Ag2S -> 2Ag + S (t*) 
CuS -> Cu + S (t*)
+ Hidro cacbon: 
- Ankan 
CH4 -> C + 2H2 (800 -> 900*C) 
2CH4 -> C2H2 + 3H2 (1500*C làm lạnh nhanh) 
- Rượu ancol có xúc tác (phản ứng tách nước , phản ứng cộng nước) 
C2H5OH -> C2H4 + H2O (H2SO4 đặc, 170*C) 
C2H5OH -> C2H5 - O - C2H5 + H2O (H2SO4 đặc, 140*C) 
- Nhiệt Căcking: 
* Vd: Crăcking oxi hóa butan 
C4H10 -> C2H4 + C2H6 
C4H10 -> CH4 + C3H6 
+ Phân hủy hidro peoxit: 
H2O2 -> H2O + 1/2 O2 (t*) 
Ngoài ra còn có Cl2O -> Cl2 + [O] (t*) 
+ Phản ứng trùng ngưng tạo polime: 
nH2N - CH2 - COOH -> (- HN - CH2 - CO -) + nH2O (t*, xúc tác, áp suất) 
2x(8x-1)^2 . (4x-1)= 9 
(1 : a+b-x )= 1:a + 1:b + 1:x 
1: (2008x +1) – 1: (2009x +2 )= 1: (2010x +4) – 1: (2011x +5 ) 
HỌC LƯỢNG GIÁC TRONG LÒNG BÀN TAY – VIDEO 
1/ Nhiệt phân hiđroxit: 
* Nhận xét: Các bazơ không tan đều bị phân huỷ ở nhiệt độ cao: 
PƯ: 2M(OH)n -> M2On + nH2O (Với M khác Li; Na; K; Ca; Ba)
* Lưu ý: 
+ Phản ứng nhiệt phân Fe(OH)2 có mặt không khí: 
4Fe(OH)2 + O2 -> 2Fe2O3 + 4H2O 
+ Với AgOH và Hg(OH)2 : Không tồn tại ở nhiệt độ thường. 
2AgOH -> Ag2O + H2O 
Hg(OH)2 -> HgO + H2O 
Ở nhiệt độ cao thì Ag2O và HgO tiếp tục bị phân huỷ: 
2Ag2O -> 4Ag + O2 
2HgO -> 2Hg + O2 
2/ Nhiệt phân muối: 
a/ Nhiệt phân muối amoni (NH4+): 
* Nhận xét: 
- Tất cả các muối amoni đều kém bền nhiệt và bị phân huỷ khi nung nóng. 
- Nguyên nhân: Do cấu trúc của ion NH4+ không bền. 
- Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân phụ thuộc vào bản chất của anion gốc axit trong muối (có hay 
không có tính oxi hoá). 
* TH1: Nếu anion gốc axit trong muối không có tính oxi hoá (VD: X-; PO43-; CO32-...) 
PƯ: (NH4)nA -> nNH3 + HnA : Không thuộc phản ứng oxi hoá khử. 
VD: NH4Cl (rắn) -> NH3 (k) + HCl (k) 
* TH2: Nếu anion gốc axit trong muối có tính oxi hoá (VD: NO3-; NO2- ; Cr2O42-...) thì sản phẩm 
của phản ứng không phải là NH3 và axit tương ứng: 
VD: NH4NO3 -> N2O + 2H2O (Nếu nung ở > 5000C có thể cho N2 và H2O) 
NH4NO2 -> N2 + 2H2O 
(NH4)2Cr2O4 -> Cr2O3 + N2 + 4H2O 
b/ Nhiệt phân muối nitrat (NO3-): 
* Nhận xét: 
- Tất cả các muối nitrat đều dễ bị nhiệt phân. 
- Nguyên nhân: Do cấu trúc của ion NO3- kém bền với nhiệt. 
- Sản phẩm của quá trình nhiệt phân phụ thuộc vào khả năng hoạt động của kim loại có trong muối. 
Có 3 trường hợp: 
TH1: K Ca Na 
--> sản phẩm: Muối nitrit + O2 
TH2: Mg Al Zn Fe Co Ni Sn Pb H2 Cu 
--> sản phẩm: Oxit Kim loại + NO2 + O2 
TH3: Hg Ag Pt Au 
--> sản phẩm: Kim loại + NO2 + O2 
VD: 2NaNO3 -> 2NaNO2 + O2 
2Cu(NO3)2 -> 2CuO + 4NO2 + O2 
2AgNO3 -> 2Ag + 2NO2 + O2 
* Lưu ý: 
+ Ba(NO3)2 thuộc TH2 
+ Tất cả các phản ứng nhiệt phân muối nitrat đều thuộc phản ứng oxi hoá - khử. 
+ Khi nhiệt phân NH4NO3: NH4NO3 -> N2O + 2H2O 
+ Khi nhiệt phân muối Fe(NO3)2 trong môi trường không có không khí: Có phản ứng:
2Fe(NO3)2 -> 2FeO + 4NO2 + O2 (1) 
4FeO + O2 -> 2Fe2O3 (2) 
N u ph n ng hoàn toàn thì ch t r n trong bình sau ế ả ứ ấ ắ phản ứng là Fe2O3. 
c/ Nhiệt phân muối hiđrocacbonat và muối cacbonat: 
* Nhiệt phân muối hiđrocacbonat (HCO3-) : 
* Nhận xét: Tất cả các muối hiđrocacbonat đều kém bền nhiệt và bị phân huỷ khi đun nóng. 
PƯ: 2M(HCO3)n -> M2(CO3)n + nCO2 + nH2O 
VD: 2NaHCO3 -> Na2CO3 + CO2 + H2O 
* Nhiệt phân muối cacbonat (CO32-) : 
* Nhận xét: Các muối cacbonat không tan (trừ muối amoni) đều bị phân huỷ bởi nhiệt. 
PƯ: M2(CO3)n -> M2On + CO2 
VD: CaCO3 -> CaO + CO2 
* Lưu ý: 
- Các phản ứng nhiệt phân muối cacbonat và hiđrocacbonat đều không thuộc phản ứng oxi hoá - khử. 
- Phản ứng nhiệt phân muối FeCO3 trong không khí có phản ứng: 
FeCO3 -> FeO + CO2 
4FeO + O2 -> 2Fe2O3 
d/ Nhiệt phân muối chứa oxi của clo: 
* Nhận xét: Tất cả các muối chứa oxi của clo đều kém bền với nhiệt, dễ bị phân huỷ khi nung nóng 
và phản ứng phân huỷ đều thuộc phản ứng oxi hoá - khử. 
VD1: 2NaClO -> 2NaCl + O2 (thuộc phản ứng oxi hoá nội phân tử). 
VD2: Phản ứng nhiệt phân muối KClO3 xảy ra theo 2 hướng. 
4KClO3 -> KCl + 3KClO4 (1) (Phản ứng tự oxi hoá - khử). 
2KClO3 -> 2KCl + 3O2 (2) (phản ứng oxi hoá nội phân tử). 
VD3: 2CaOCl2 -> 2CaCl2 + O2 
e/ Nhiệt phân muối sunfat (SO42-): 
* Nhận xét: 
- Nhìn chung các muối sunfat đều khó bị phân huỷ bởi nhiệt so với các muối khác 
- Nguyên nhân: Do liên kết trong ion SO42- bền: 
- Phản ứng: 
+ Các muối sunfat của các kim loại từ: Li đến Ba (Li; K; Ba; Ca; Na) rất khó bị nhiệt phân. Ở nhiệt độ 
cao nó chuyển từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng). 
+ Các muối sunfat của các kim loại khác bị nhiệt phân ở nhiệt độ cao (>10000C). 
PƯ: 2M2(SO4)n -> 2M2On + 2nSO2 + nO2 (thuộc phản ứng oxi hoá nội phân tử). 
VD: 2MgSO4 -> 2MgO + 2SO2 + O2 
f/ Nhiệt phân muối sunfit (SO32-): 
* Nhận xét: Các muối sunfit đều kém bền nhiệt, dễ bị phân huỷ khi nung nóng: 
PƯ: 4M2(SO3)n -> 3M2(SO4)n + M2Sn (thuộc phản ứng tự oxi hoá - khử). 
g/ Nhiệt phân muối photphat (PO43-): 
* Nhận xét: Hầu như các muối photphat đều rất bền với nhiệt và không bị nhiệt phân ở nhiệt độ cao 
,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,……………………………………………………………………………………….. 
(((((1đ 2- hấp thụ hoàn toàn V lít khí CO2 đktc vào 0,2 lít dd Ca(OH)2 1M thu đc 2,5 g kết tủa, tính 
giá trị V ?
((((((8b 1- ch dùng H2O và CO2 , hãy nh n bi t 6 ch t b t tr ng ng trong 6 đ ỉ ậ ế ấ ộ ắ đự lọ mất nhãn : NaCl, 
Na2SO4, Na2CO3, BaCO3,BaSO4, CaCl2 
((((1-2-đ-3- trong cốc B chứa hh gồm 2 muối .đổ nc vào cốc , khuyaays đều thấy có CO2 thoát ra,dd 
thu đc chỉ chứa K2SO4, 2 muối ban đầu có thể là chất nào, tính tỉ lệ khối lg của chúng trong hh 
((((2-đ 3-khử 2,4 g hh CuO vào 1 oxit sắt bằng hidro thấy còn lại 1,76 g crắn, nếu lấy chất đó hòa 
tan bằng dd HCl thì thoát ra 0,448 l khí đktc, xác định công thức sắt oxit biết số mol 2 oxit trong hh = 
nhau 
4-đ-6- hòa tan vừa đủ 6 g hh A gồm 2 kl X, Y có hóa trị tương ứng là 1 và 2 vào dd hỗn hợp 2 axit 
HNO3 và H2SO4, thì thu đc 2,688 l hh khí NO2 và SO2, đktc, nặng 5,88 g. cô cạn dd sau cùng 
thifthu đc m g muối khan , tính m 
3.2-3- Cần hòa tan200 g anhyđric Sunfuric vào bao nhiêu gam dd H2SO4 49 % để có dd H2SO4 
78,4 %. 
4.1-3. Cho 31,7 g hỗn hợp X gồm các muối Na2CO3, K2CO3, MgCO3 tác dụng với dd HCl(dư) thu 
được 6,72 lít khí CO2 (ở đktc). Để tác dụng hết lượng hỗn hợp X như trên cần V ml dd H2SO4 1,5 M, 
dd thu được sau phản ứng có chứa 10 g muối trung hòa. Viết phương trình hóa học của các phản 
ưng xảy ra và tìm V, m. 
4.2-3. Có 2 dd NAOH nồng đọ C1 % (dd1) và C2 %(dd2). Cần trộn chúng theo tỷ lệ khối lượng như 
thế nào để có dd NAOH nồng độ C % (dd 3) . 
( Áp dụng bằng số: C1 = 3 %, C2 = 10 %, C = 5 %) 
5-3. Hòa tan 18,4 g hỗn hợp 2 kim loại hóa trị II và III bằng dd HCl ta được dd A và khí B. Chia khí B 
thành 2 phần bằng nhau. 
1- Lấy 1 phần khí B Đem đốt cháy thì thu được 4,5 g nước. Hỏi đem cô cạn dd A thì thu được bao 
nhiêu g muối khan. 
2- Lấy phần thứ 2 của khí B cho tác dung hế với Clo rồi cho sản phẩm hấp thụ vào 200 ml dd NaOH 
20 % ( d = 1,2g/ml). Tính nồng độ % của các chất trong dd thu được. 
Cho biết Ca = 40, C = 12, O = 16, K = 39, S = 32, Cu = 64, Cl = 35,5; Na = 23, Mg = 24, H = 1, Fe = 
56. 
3-5. Để xác định công thức phân tử của một loại muối Clorua kép xKCl. yMgCl2. zH2O( muối A) 
ngưới ta tiến hành 2 thí nghiệm sau:
- Nung 11,1 g mu i ó thì thu ố đ được 6,78 g muối khan 
- Cho 22,2 g Muối đó tác dụng với NaOH dư rồi lấy kết tủa đem nung lên thì ta thu được 3,2 g chất 
rắn, biết khối lương phân tử của muối kép là 277,5. Tìm các giá trị x,y,z. 
4-5 . Hòa tan hỗn hợp CaO và CaCO3 bằng ddHCl ta được dd Y và 448 cm3 khí CO2 ( ở đktc) . Cô 
cạn dd Y thì thu được 3,33 g muối khan. 
- Tính số g mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. 
- Cho tất cả khí Cacbonnic nói trên hấp thụ vào 100 ml dd NaOH nồng độ 0,25 M thì thu được 
những muối gì? Bao nhiêu gam. 
5-5. Hòa tan 15,2 g hỗn hợp NaHCO3 và Na2CO3 vào nước thành dd A, sau đố chia ddA thành 4 
phần bằng nhau: 
- Lấy 1 phần, thả mẩu giáy quì tím vào đó ta thấy giấy quỳ tím có màu xanh( vì muối của a xít yếu, 
ba zơ mạnh nên khi tan trong nước tạo thành dd có tính ba zơ). Sau đó thêm tư tư ddHCl 0,3 M vào 
tới khi giấy quì đổi màu thấy tốn hết 200 ml dd a xít. Tính số g mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. 
- Lấy một phần, cho tác dụng vừa đủ với ddNaOH 0,2 M. Tính số ml dd NaOH đã tham gia phản ứng. 
- Lấy 1 phần, cho tác dụng với CaCl2 (dư). Tính số g kết tủa tạo thành. 
- Phần còn lại cho tác dụng với nước vôi trong(dư). Tính số g kết tủa tạo thành. 
1-6. Cho a g Ba(NO3)2 tác dụng với b g dd a xít H2SO4 20 % dư 10% . Lọc lấy kết tủa, rửa sạch , 
làm khô, thu được c g muối BaSO4 khan. Biết khối lượng 2 muối khác nhau 12,6 g . Tính khối lượng 
a, b, c. 
2-5 : biết độ tan của muối KCl ở 20 độ C là 34g. 1dd HCl nóng có chứa 50g HCl tan trong 130g nc 
đc làm lạnh về 20 độ C, hỏi có bn g tan trg dd, bao nhiêu g tách ra khỏi dd 
81* : X là kl hóa trị ll , cho 1,7 g hh X và Zn td vs dd HCl dư , sinh ra 0,672 l H2 dktc. Khi cho 1,9 g X 
td dd H2SO4 dư thì V H2 sinh ra chưa đến 1,12 l đktc, xác định kl X 
λ π Δ Ω ≠ ≈ ≡ ∞ ø μ ² ³ α β γ δ ε Π φ ω Ф ρ ± ≤ ≥ Σ ∫ ← → ↔ ↓ ↑ ↨ ÷ ∧ ∨ ∩ ∪ ∀∃∈∉ ƒ 
Và các kí tự siêu đặc biệt: 
- Chỉ số trên: ⁰ ¹ ² ³ ⁴ ⁵ ⁶ ⁷ ⁸ ⁹ ⁿ 
- Chỉ số dưới: ₀ ₁ ₂ ₃ ₄ ₅ ₆ ₇ ₈ ₉
- Phân số: ¼ ½ ¾ ⅓ ⅔ ⅕ ⅖ ⅘ ⅙ ⅚ ⅛ ⅜ ⅝ ⅞ 
- Căn bậc 2: √ 
- Căn bậc 3: ∛ 
- Căn bậc 4: ∜ 
- Đánh số cho pt ①②③④⑤⑥ 
6- nung 1 hh gồm :FeS2, FeCO3 trong kk đến pư hoàn toàn thu đc sp gồm 1 oxit 
sắt duy nhất và hh khí A và B 
Cho x+y+z = 0. x, y, z khác 0, tính : M= x ²: ( x ²- y ²- z ²) + y ² : (y ²- z ²- x ² ) + z ²: (z ²- x ²- y ² ) 
Bài 2. 
Cho 80g bột Cu vào 200ml dung dịch AgNO3, sau một thời gian phản ứng lọc được dung dịch A và 95.2g 
chất rắn B. Cho tiếp 80g bột Pb vào dung dịch A, phản ứng xong lọc B tách được dung dịch D chỉ chứa 1 
muối duy nhất và 67.05g chất rắn E. Cho 40g bột kim loại R (hóa trị 2) vào 1/10 dung dịch D, sau phản 
ứng hoàn toàn lọc tách được 44.575g chất rắn E. Tính nồng độ mol/l của dung dịch AgNO3 và xác định 
kim loại R. 
Bài 2:Gọi x là nồng độ mol của AgNO3 => nAgNO3 = 0,2x mol 
*** 
Cu + 2AgNO3 ----> Cu(NO3)2 + 2Ag 
a ------> 2a --------------> a --------> 2a 
=> mB = 80 + 216a - 64a = 95,2
=> a = 0,1 => nAg = 0,2 mol 
=> trong dd A: Cu(NO3)2 : 0,1 mol ; AgNO3 = 0,2x - 0,2 mol 
*** 
Pb + 2AgNO3 ---> Pb(NO3)2 + 2Ag 
b ------> 2b ------------> b ----------> 2b 
Pb + Cu(NO3)2 -----> Pb(NO3)2 + Cu 
0,1 ------> 0,1 -------------> 0,1 --------> 0,1 
=< mE = 80 + 216b + 6,4 - 207(0,1 + b) = 67,05 
=> b = 0,15 => nAg = 0,3 mol 
=> x = 2,5 M 
***************************** 
1/10 dung dich D: Pb(NO3)2 : 0,025 mol 
R + Pb(NO3)2 ----> R(NO3)2 + Pb 
* TH1: Pb d => nR < 0,025 mol => ư R > 1600 gam => loại 
=> R dư: 
=> 44,575 gam rắn F (sửa đề vì đã có rắn E ở trên) chứa: R và 5,175 gam Pb 
=> mR đã PỨ = 40 + 5,175 - 44,575 = 0,6 gam 
nR = nPb = 0,025 mol 
=> R = 24 (Mg) 
1/ Cho dd HCl tác dụng với 6,4g hỗn hợp bột sắt và bột oxit sắt (FexOy) thấy có 2,24 l Hidro thoát ra ở đktc. Nếu 
đem 3,2 g hỗn hợp khử bằng Hidro thì có 0,1g nước tạo thành 
a) Viết PTHH phản ứng trên. 
b) Xác định công thức phân tử của oxit sắt. 
2/ Có 2 cốc A và B đặt trên hai đĩa cân. Cân thăng bằng. Thêm vào cả hai cốc 200(g) dd HCL có chứa 21.9(g) HCL. 
Lần lượt thêm vào 2 cốc: 
a) 5,4((g) Mg vào cốc A; 5,4(g) Al vào cốc B. 
b) 4,05(g) Mg vào cốc A; 4,05(g) Mg vào cốc B 
Hỏi cân ở vị trí nào trong 2 trường hợp trên? 
3/ Có 30g 1 hỗn hợp gồm 2 kim loại A (hóa trị III) và B ( hóa trị II) chia hỗn hợp thành 2 phần = nhau. Phần 1 cho 
tác dụng với oxi sau phản ứng thu được 26.2g hỗn hợp 2 oxit phần 2 cho tác dụng với H2SO4 
a) thể tích oxi đã dùng là bao nhiêu? 
b) thể tích = bao nhiêu? (?) 
c) xác định tên kloai A,B biết tỗng hỗn hợp 2 oxit trên (?), nB=4nA. trong oxit của B, B chiếm 60% 
mấy chỗ (?)
Đề 1: 
Câu 1(4 điểm):hãy chỉ rõ câu đúng, câu sai trong những câu sau: 
A- Số nguyên tử Fe trong 2,8 gam Fe nhiều hơn số nguyên tử Mg có trong 1,4 gam Mg. 
B- Dung dịch muối ăn là một hỗn hợp. 
C- 0,5 mol O có khối lượng 8 gam 
D- 1 nguyên tử Ca có khối lượng 40 gam 
Câu 2 (6 điểm): cho các kim loại Al, Fe, Cu và các gốc : OH-, NO3-, HCO3-, SO42-, PO43-. 
Hãy viết các công thức base và muối tương ứng rồi gọi tên 
Câu 3 (5 điểm): Để khử m(g) Fe2O3 thành Fe cần 13,44 lít (đktc) hỗn hợp khí CO và H2 
a- Viết các PTHH 
b- Tính m và % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp. 
Cho biết tỉ khối của hỗn hợp khí so với khí C2H6 bằng 0,5 
Câu 4(5 điểm): Trên 2 đĩa cân để 2 cốc đựng dung dịch HCl và H2SO4 cân ở vị trí thăng bằng. 
- Cho vào cốc dựng dung dịch HCl 25 gam CaCO3 
- Cho vào cốc đựng dung dịch H2SO4 a(g) 
Sau một thời gian cân vẫn ở vị trí thăng bằng 
Tính a, biết có các phản ứng sau xảy ra: 
- CaCO3 + 2HCl  CaCl2 +CO2 + H2O 
- 2Al + 3 H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 
Đề 2: 
Bài 1: 
2) Chọn câu phát biểu đúng và cho ví dụ: 
a) Oxit axit thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit. 
b) Oxit axit là oxit của phi kim và tương ứng với một axit. 
c) Oxit bazơ thường là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ. 
d) Oxit bazơ là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ. 
3) Hoàn thành các PTHH sau: 
a) C4H9OH + O2 ( CO2 ( + H2O ; b) CnH2n - 2 + ? ( CO2 ( + H2O 
c) KMnO4 + ? ( KCl + MnCl2 + Cl2 ( + H2O 
d) Al + H2SO4(đặc, nóng) ( Al2(SO4)3 + SO2 ( + H2O 
Bài 2: Tính số mol nguyên tử và số mol phân tử oxi có trong 16,0 g khí sunfuric. 
(giả sử các nguyên tử oxi trong khí sunfuric tách ra và liên kết với nhau tạo thành các phân tử oxi). 
Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn khí A cần dùng hết 8,96 dm3 khí oxi thu được 4,48 dm3 khí CO2 và 7,2g hơi nước. 
a) A do những nguyên tố nào tạo nên? Tính khối lượng A đã phản ứng. 
b) Biết tỷ khối của A so với hiđro là 8. Hãy xác định công thức phân tử của A và gọi tên A. 
Đề 3: 
Bài 1: 
a) Khi cho hỗn hợp Al và Fe dạng bột tác dụng với dung dịch CuSO4, khuấy kĩ để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu 
được dung dịch của 3 muối tan và chất kết tủa. Viết các phương trình phản ứng, cho biết thành phần dung dịch và
kết tủa gồm những chất nào? 
b) Khi cho một kim loại vào dung dịch muối có thể xảy ra những phản ứng hoá học gì ? Giải thích ? 
Bài 2: Có thể chọn những chất nào để khi cho tác dụng với 1 mol H2SO4 thì được: 
a) 5,6 lít SO2 b) 11,2 lít SO2 c) 22,4 lít SO2 d) 33,6 lít SO2 
Các khí đo ở đktc. Viết các phương trình phản ứng 
Bài 3: Đốt cháy một ít bột đồng trong không khí một thời gian ngắn. Sau khi kết thúc phản ứng thấy khối lượng chất 
rắn thu được tăng lên khối lượng của bột đồng ban đầu. Hãy xác định thành phần % theo khối lượng của chất rắn thu 
được sau khi đun nóng 
Bài 4: a) Cho oxit kim loại M chứa 65,22% kim loại về khối lượng. Không cần biết đó là kim loại nào, hãy tính khối 
lượng dung dịch H2SO4 19,6% tối thiểu cần dùng để hoà tan vừa hết 15 g oxit đó 
b) Cho 2,016g kim loại M có hoá trị không đổi tác dụng hết với oxi, thu được 2,784g chất rắn. hãy xác định kim loại 
đó 
Bài 5: Cho 10,52 g hỗn hợp 3 kim loại ở dạng bột Mg, Al, Cu tác dụng hoàn toàn với oxi, thu được 17,4 g hỗn hợp 
oxit. Hỏi để hoà tan vừa hết lượng hỗn hợp oxit đó cần dùng ít nhất bao nhiêu ml dung dịch HCl 1,25M 
Bài 6: Có 2 chiếc cốc trong mỗi chiếc cốc có 50g dung dịch muối nitrat của một kim loại chưa biết. Thêm vào cốc 
thứ nhất a (g) bột Zn, thêm vào cốc thứ hai cũng a (g) bột Mg, khuấy kĩ các hỗn hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn. 
Sau khi kết thúc các phản ứng đem lọc để tách các kết tủa từ mỗi cốc, cân khối lượng các kết tủa đó, thấy chúng 
khác nhau 0,164 g. Đem đun nóng các kết tủa đó với lượng dư HCl, thấy trong cả 2 trường hợp đều có giải phóng 
H2 và cuối cùng còn lại 0,864 g kim loại không tan trong HCl dư 
Hãy xác định muối nitrat kim loại và tính nống độ % của dung dịch muối này. 
Đề 4: 
I- phần trắc nghiệm: (3 điểm) 
B- Lựa chọn đáp án đúng. 
1) Số nguyên tử H có trong 0,5 mol H2O là: 
A. 3 . 1023 nguyên tử B. 6. 1023 nguyên tử 
C. 9 . 1023 nguyên tử D. 12 . 1023 nguyên tử 
2) Nguyên tử A có điện tích hạt nhân là 11+. Hỏi nguyên tử A có bao nhiêu lớp electron ? 
A. 1 B. 2 C. 3 D.4 
3) Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tố là X và O, nguyên tố X có hoá trị VI. Tỷ khối của hợp chất với oxi là 
2,5. Nguyên tố X là: 
A. Nitơ B. Phốt pho C. Lưu huỳnh D. Cacbon 
4) Trong các công thức hoá học sau, công thức nào sai ? 
A. Fe3(HPO4)2 B. Fe (H2PO4)2 
C. Fe (H2PO4)3 D. Fe2(HPO4)3 
5) Đốt cháy 9 (g) sắt trong 22,4 lít khí oxi (đktc) khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng oxit sắt từ sinh ra là: 
A. 12,2 (g) B. 11,6 (g) C. 10,6 (g) D. 10,2 (g) 
6) Oxit axit tương ứng của axit HNO3 là:
A. NO2 B. N2O3 C. N2O5 D. NO 
II- phần tự luận (17 điểm) 
2) Một oxit kim loại có thành phần % khối lượng của oxi là 30%. Tìm công thức oxit biết kim loại có hoá trị III ? 
3) Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KMnO4 hoặc KClO3. Hỏi khi sử dụng khối 
lượng KMnO4 và KClO3 bằng nhau thì trường hợp nào thu được thể tích khí oxi nhiều hơn ? Vì sao ? 
4) Đốt 12,4 (g) phốt pho trong khí oxi. Sau phản ứng thu được 21,3 (g) điphốtphopentaoxit. Tính. 
a) Thể tích khí O2 (đktc) tham gia phản ứng) ? 
b) Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng ? 
5) ở nhiệt độ 1000C độ tan của NaNO3 là 180g, ở 200C là 88g. Hỏi có bao nhiêu gam NaNO3 kết tinh lại khi làm 
nguội 560g dung dịch NaNO3 bão hoà từ 1000C xuống 200C ? 
6) Cho X là hỗn hợp gồm Na và Ca. m1(g) X tác dụng vừa đủ với V (l) dung dịch HCl 0,5M thu được 3,36 (lít) H2 
(đktc). m2 (g) X tác dụng vừa đủ với 10,8 (g) nước. Tính: 
a) Tỷ lệ khối lượng m1/ m2 ? 
b) Nếu cho m2 (g) X tác dụng vừa đủ với V dung dịch HCl thì nồng độ mol/ l của dung dịch HCl đã dùng là bao 
nhiêu? 
Bài viết: BT Hoa 
Nguồn Zing Blog 
cho V lít CO2 đktc hấp thụ hoán toàn vào 200 ml dd chứa hỗn hợp KOH 1 M và Ca(OH)2 0,75 M thu 
12 g kết tủa , tính giá trị V 
Câu 13: Sục V lít CO2 (đkc) vào 200 ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M. Sau khi 
khí bị hấp thụ hoàn toàn thấy tạo 23,6 g kết tủa. Giá trị của V là
Họ là những người lính gác tình riêng ra đi vì nghĩa lớn, để lại sau lưng mảnh trời quê hương với những 
băn khoăn, trăn trở. Từ những câu thơ nói về gia cảnh, về cảnh ngộ, ta bắt gặp một sự thay đổi lớn 
lao trong quan niệm của người chiến sĩ. “Ruộng nương” gửi tạm cho “bạn thân cày”, “gian nhà không” 
để “mặc kệ gió lung lay”. Lên đường đi chiến đấu, ngừi lính chấp nhận sự hi sinh, tạm gạt sang một 
bên những toan tính riêng tư. Hai chữ “mặc kệ” đã nói lên đực sự kiên quyết, dứt khoát, mạnh mẽ của 
người lính. Song dù dứt khoát, kiên quyết đến vậy nhưng người lính vẫn luôn nặng lòng với quê hương 
bởi đó là nơi sinh ra, nuôi dưỡng tâm hồn họ - những người lính nông dân thật thà, chất phác. Hình 
ảnh hoán dụ mang tính nhân hóa: “Giếng nước, gốc đa nhớ người ra lính” càng tô đậm sự gắn bó, yêu 
thương của người lính đối với quê nhà, nó giúp người lính diễn tả một cách hồn nhiên và tinh tế tâm 
hồn mình. 
Ba câu thơ với hình ảnh: ruộng nương, gian nhà, giếng nước, gốc đa, hình ảnh nào cũng thật thân 
thương, chan chứa tình quê hương với bao nỗi nhớ thương vơi đầy. Hình ảnh hoán dụ mang tính nhân 
hóa làm nổi bật thêm tâm tư, nỗi nhớ nhung của những người đồng chí. Nhắc tới nỗi nhớ da diết ấy,
Chính Hữu đã nói đến sự hy sinh không mấy dễ dàng của người lính. Dù vậy nhưng họ vẫn luôn thấu 
hiểu và chia sẻ cho nhau. Tình đồng chí đã được tiếp thêm sức mạnh bởi tình yêu quê hương, bởi sự 
đồng cam cộng khổ, sự sẻ chia những gian lao thiếu thốn của cuộc đời người lính. 
Là người lính, các anh đã từng trải qua những cơn sốt rét nơi rừng sâu trong hoàn cảnh thiếu thuốc 
men, lại thêm trang phục phong phanh giữa mùa đông lạnh giá. Tất cả những khó khăn, gian khổ 
được tái hiện bằng những chi tiết hết sức chân thực, không một chút tô vẽ bởi trong những ngày đầu 
của cuộc kháng chiến, quân đội cụ Hồ mới được thành lập thiếu thốn đủ bề, khó khăn trăm đường. 
Nhưng dù có khó khăn như vậy mà họ vẫn giữ vững ý chí, quyết tâm cùng với bản lĩnh vững vàng để 
canh gác, chiến đấu vì Tổ quốc thân yêu của mình. 
Chi tiết “miệng cười buốt giá” đã ấm lên, sáng lên tình đồng đội và tinh thần lạc quan của người chiến 
sĩ. Cử chỉ “thương nhau tay nắm lấy bàn tay” đã thể hiện được tình thương yêu đồng đội sâu sắc. Cách 
biểu lộ tình thương yêu ấy không ồn ào nhưng lại thấm thía. Cái nắm tay ấy cũng giống như những cái 
bắt tay qua cửa kính vỡ của những chàng trai thuộc tiểu đội xe không kính trong thời kì chống Mĩ. Tuy 
chỉ là một cái nắm tay, bắt tay bé nhỏ thôi nhưng nó lại ẩn chứa một biểu tượng thiêng liêng. Cái nắm 
tay ấy đã truyền cho những người lính niềm tin, sức mạnh để vượt qua tất cả. Nhà thơ đã phát hiện 
rất tinh tường cái sức mạnh tinh thần ẩn sâu trong trái tim người lính. Sức mạnh tinh thần ấy, trên cơ 
sở cảm thông và thấu hiểu sâu sắc lẫn nhau, đã tạo nên chiều sâu và sự bền vững của thứ tình cảm 
thầm lặng nhưng rất đối thiêng liêng này.

More Related Content

What's hot

Luyen thi chu de 2 hiđrocacbon no
Luyen thi chu de 2 hiđrocacbon noLuyen thi chu de 2 hiđrocacbon no
Luyen thi chu de 2 hiđrocacbon noschoolantoreecom
 
Hoa hoc)de thi dh khoi a 2011
Hoa hoc)de thi dh khoi a 2011Hoa hoc)de thi dh khoi a 2011
Hoa hoc)de thi dh khoi a 2011Do Minh
 
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học Trường THPT Thanh Oai A – Hà Nội lần 1 n...
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học Trường THPT Thanh Oai A – Hà Nội lần 1 n...Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học Trường THPT Thanh Oai A – Hà Nội lần 1 n...
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học Trường THPT Thanh Oai A – Hà Nội lần 1 n...schoolantoreecom
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-phan-boi-chau
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-phan-boi-chauDe thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-phan-boi-chau
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-phan-boi-chauonthitot .com
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-thang-long
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-thang-longDe thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-thang-long
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-thang-longHồng Nguyễn
 
Đề thi đại học 2013 môn Hóa Học khối A
Đề thi đại học 2013 môn Hóa Học khối AĐề thi đại học 2013 môn Hóa Học khối A
Đề thi đại học 2013 môn Hóa Học khối Atuituhoc
 
Test de hoa
Test de hoaTest de hoa
Test de hoaadminseo
 
[Vnmath.com] dh vinh-ly l2-2014 hoa hoc-132
[Vnmath.com] dh vinh-ly l2-2014 hoa hoc-132[Vnmath.com] dh vinh-ly l2-2014 hoa hoc-132
[Vnmath.com] dh vinh-ly l2-2014 hoa hoc-132anhbochitu
 
Đề thi đại học 2011 môn Hóa Học khối A
Đề thi đại học 2011 môn Hóa Học khối AĐề thi đại học 2011 môn Hóa Học khối A
Đề thi đại học 2011 môn Hóa Học khối Atuituhoc
 
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh hoa khoi a 2011
Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh hoa khoi a 2011Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh hoa khoi a 2011
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh hoa khoi a 2011Trungtâmluyệnthi Qsc
 
Giai chi tiet de thi thu dai hoc mon hoa so 9
Giai chi tiet de thi thu dai hoc mon hoa so 9Giai chi tiet de thi thu dai hoc mon hoa so 9
Giai chi tiet de thi thu dai hoc mon hoa so 9truongthoa
 
kinh nghiệm ôn học - luyện đề thi mon hoa
kinh nghiệm ôn  học - luyện đề thi mon hoakinh nghiệm ôn  học - luyện đề thi mon hoa
kinh nghiệm ôn học - luyện đề thi mon hoaHà Hải
 
luyện tập nhôm và hợp chất của nhôm
luyện tập nhôm và hợp chất của nhômluyện tập nhôm và hợp chất của nhôm
luyện tập nhôm và hợp chất của nhômHoanganh1411
 
De thi dai hoc mon hoa (27)
De thi dai hoc mon hoa (27)De thi dai hoc mon hoa (27)
De thi dai hoc mon hoa (27)SEO by MOZ
 
Trac nghiem ve nhom
Trac nghiem ve nhomTrac nghiem ve nhom
Trac nghiem ve nhomvpk263
 
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệmMinh Tâm Đoàn
 

What's hot (20)

Luyen thi chu de 2 hiđrocacbon no
Luyen thi chu de 2 hiđrocacbon noLuyen thi chu de 2 hiđrocacbon no
Luyen thi chu de 2 hiđrocacbon no
 
Hoa hoc)de thi dh khoi a 2011
Hoa hoc)de thi dh khoi a 2011Hoa hoc)de thi dh khoi a 2011
Hoa hoc)de thi dh khoi a 2011
 
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học Trường THPT Thanh Oai A – Hà Nội lần 1 n...
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học Trường THPT Thanh Oai A – Hà Nội lần 1 n...Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học Trường THPT Thanh Oai A – Hà Nội lần 1 n...
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học Trường THPT Thanh Oai A – Hà Nội lần 1 n...
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-phan-boi-chau
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-phan-boi-chauDe thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-phan-boi-chau
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-phan-boi-chau
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-thang-long
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-thang-longDe thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-thang-long
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-thang-long
 
Đề thi đại học 2013 môn Hóa Học khối A
Đề thi đại học 2013 môn Hóa Học khối AĐề thi đại học 2013 môn Hóa Học khối A
Đề thi đại học 2013 môn Hóa Học khối A
 
Test de hoa
Test de hoaTest de hoa
Test de hoa
 
[Vnmath.com] dh vinh-ly l2-2014 hoa hoc-132
[Vnmath.com] dh vinh-ly l2-2014 hoa hoc-132[Vnmath.com] dh vinh-ly l2-2014 hoa hoc-132
[Vnmath.com] dh vinh-ly l2-2014 hoa hoc-132
 
Ankin
AnkinAnkin
Ankin
 
De thi thu 3
De thi thu 3De thi thu 3
De thi thu 3
 
Đề thi đại học 2011 môn Hóa Học khối A
Đề thi đại học 2011 môn Hóa Học khối AĐề thi đại học 2011 môn Hóa Học khối A
Đề thi đại học 2011 môn Hóa Học khối A
 
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh hoa khoi a 2011
Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh hoa khoi a 2011Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh hoa khoi a 2011
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh hoa khoi a 2011
 
De thi dai hoc mon hoa hoc khoi a nam 2011
De thi dai hoc mon hoa hoc khoi a nam 2011De thi dai hoc mon hoa hoc khoi a nam 2011
De thi dai hoc mon hoa hoc khoi a nam 2011
 
lý thuyết + bài tập Ankin
lý thuyết + bài tập Ankinlý thuyết + bài tập Ankin
lý thuyết + bài tập Ankin
 
Giai chi tiet de thi thu dai hoc mon hoa so 9
Giai chi tiet de thi thu dai hoc mon hoa so 9Giai chi tiet de thi thu dai hoc mon hoa so 9
Giai chi tiet de thi thu dai hoc mon hoa so 9
 
kinh nghiệm ôn học - luyện đề thi mon hoa
kinh nghiệm ôn  học - luyện đề thi mon hoakinh nghiệm ôn  học - luyện đề thi mon hoa
kinh nghiệm ôn học - luyện đề thi mon hoa
 
luyện tập nhôm và hợp chất của nhôm
luyện tập nhôm và hợp chất của nhômluyện tập nhôm và hợp chất của nhôm
luyện tập nhôm và hợp chất của nhôm
 
De thi dai hoc mon hoa (27)
De thi dai hoc mon hoa (27)De thi dai hoc mon hoa (27)
De thi dai hoc mon hoa (27)
 
Trac nghiem ve nhom
Trac nghiem ve nhomTrac nghiem ve nhom
Trac nghiem ve nhom
 
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
 

Viewers also liked

Giải rất chi tiết Hóa khối B 2013 (Hữu ích cho các bạn ôn thi ĐH tham khảo)
Giải rất chi tiết Hóa khối B 2013 (Hữu ích cho các bạn ôn thi ĐH tham khảo)Giải rất chi tiết Hóa khối B 2013 (Hữu ích cho các bạn ôn thi ĐH tham khảo)
Giải rất chi tiết Hóa khối B 2013 (Hữu ích cho các bạn ôn thi ĐH tham khảo)hvty2010
 
Dap an de thi mon hoa khoi b nam 2013 cua bo Giao Duc va Dao Tao
Dap an de thi mon hoa khoi b nam 2013 cua bo Giao Duc va Dao TaoDap an de thi mon hoa khoi b nam 2013 cua bo Giao Duc va Dao Tao
Dap an de thi mon hoa khoi b nam 2013 cua bo Giao Duc va Dao Taodethinet
 
TCVN 232:1999 - Hệ thống thông gió, điều hòa không khí và cấp lạnh - Chế tạo,...
TCVN 232:1999 - Hệ thống thông gió, điều hòa không khí và cấp lạnh - Chế tạo,...TCVN 232:1999 - Hệ thống thông gió, điều hòa không khí và cấp lạnh - Chế tạo,...
TCVN 232:1999 - Hệ thống thông gió, điều hòa không khí và cấp lạnh - Chế tạo,...123thue
 
Bảng giá khóa Việt Tiệp 2015
Bảng giá khóa Việt Tiệp 2015Bảng giá khóa Việt Tiệp 2015
Bảng giá khóa Việt Tiệp 2015Phukienbep ThanhDat
 
Btl quy hoạch tản mạn về quy hoạch
Btl quy hoạch tản mạn về quy hoạchBtl quy hoạch tản mạn về quy hoạch
Btl quy hoạch tản mạn về quy hoạchTruong Chinh Do
 
Lớp 12 chương 5 sóng ánh sáng
Lớp 12 chương 5 sóng ánh sángLớp 12 chương 5 sóng ánh sáng
Lớp 12 chương 5 sóng ánh sángMinh huynh
 
Báo cáo Quản lý Khách Sạn Làm Đồ án Access 01677525178
Báo cáo Quản lý Khách Sạn Làm Đồ án Access 01677525178Báo cáo Quản lý Khách Sạn Làm Đồ án Access 01677525178
Báo cáo Quản lý Khách Sạn Làm Đồ án Access 01677525178Đồ án access 01677525178
 
Cac bai toan suy luan tieu hoc
Cac bai toan suy luan tieu hocCac bai toan suy luan tieu hoc
Cac bai toan suy luan tieu hocngoquangbinh
 
114099608 bai-tập-axit-este
114099608 bai-tập-axit-este114099608 bai-tập-axit-este
114099608 bai-tập-axit-esteCrius Mạnh
 
Chuyen phuong trinh mu logarit day du
Chuyen phuong trinh mu logarit day duChuyen phuong trinh mu logarit day du
Chuyen phuong trinh mu logarit day duPhong Dom
 
luật hình sự vn phần các tội phạm (phạm văn beo)183
luật hình sự vn phần các tội phạm (phạm văn beo)183luật hình sự vn phần các tội phạm (phạm văn beo)183
luật hình sự vn phần các tội phạm (phạm văn beo)183Nguyen Trang
 
Bai giang tc& lap da pttc. ppoint ht
Bai giang tc& lap da  pttc. ppoint htBai giang tc& lap da  pttc. ppoint ht
Bai giang tc& lap da pttc. ppoint hthoannguyen
 
Tài liệu Tiền tệ ngân hàng | Bankaz.vn
Tài liệu Tiền tệ ngân hàng | Bankaz.vnTài liệu Tiền tệ ngân hàng | Bankaz.vn
Tài liệu Tiền tệ ngân hàng | Bankaz.vnBankaz Vietnam
 
9 tpcn tăng sức đề kháng
9 tpcn  tăng sức đề kháng9 tpcn  tăng sức đề kháng
9 tpcn tăng sức đề khánghhtpcn
 
Tai lieu luyen thi dai hoc mon anh grammar practice
Tai lieu luyen thi dai hoc mon anh   grammar practiceTai lieu luyen thi dai hoc mon anh   grammar practice
Tai lieu luyen thi dai hoc mon anh grammar practiceTrungtâmluyệnthi Qsc
 
Cac bang tra nen mong
Cac bang tra nen mongCac bang tra nen mong
Cac bang tra nen mongmagicxlll
 

Viewers also liked (20)

Giải rất chi tiết Hóa khối B 2013 (Hữu ích cho các bạn ôn thi ĐH tham khảo)
Giải rất chi tiết Hóa khối B 2013 (Hữu ích cho các bạn ôn thi ĐH tham khảo)Giải rất chi tiết Hóa khối B 2013 (Hữu ích cho các bạn ôn thi ĐH tham khảo)
Giải rất chi tiết Hóa khối B 2013 (Hữu ích cho các bạn ôn thi ĐH tham khảo)
 
Dap an de thi mon hoa khoi b nam 2013 cua bo Giao Duc va Dao Tao
Dap an de thi mon hoa khoi b nam 2013 cua bo Giao Duc va Dao TaoDap an de thi mon hoa khoi b nam 2013 cua bo Giao Duc va Dao Tao
Dap an de thi mon hoa khoi b nam 2013 cua bo Giao Duc va Dao Tao
 
[123doc.vn] hoa 11 chuong 1 217
[123doc.vn]   hoa 11 chuong 1 217[123doc.vn]   hoa 11 chuong 1 217
[123doc.vn] hoa 11 chuong 1 217
 
TCVN 232:1999 - Hệ thống thông gió, điều hòa không khí và cấp lạnh - Chế tạo,...
TCVN 232:1999 - Hệ thống thông gió, điều hòa không khí và cấp lạnh - Chế tạo,...TCVN 232:1999 - Hệ thống thông gió, điều hòa không khí và cấp lạnh - Chế tạo,...
TCVN 232:1999 - Hệ thống thông gió, điều hòa không khí và cấp lạnh - Chế tạo,...
 
Su dien li
Su dien liSu dien li
Su dien li
 
Bảng giá khóa Việt Tiệp 2015
Bảng giá khóa Việt Tiệp 2015Bảng giá khóa Việt Tiệp 2015
Bảng giá khóa Việt Tiệp 2015
 
Btl quy hoạch tản mạn về quy hoạch
Btl quy hoạch tản mạn về quy hoạchBtl quy hoạch tản mạn về quy hoạch
Btl quy hoạch tản mạn về quy hoạch
 
Lớp 12 chương 5 sóng ánh sáng
Lớp 12 chương 5 sóng ánh sángLớp 12 chương 5 sóng ánh sáng
Lớp 12 chương 5 sóng ánh sáng
 
Báo cáo Quản lý Khách Sạn Làm Đồ án Access 01677525178
Báo cáo Quản lý Khách Sạn Làm Đồ án Access 01677525178Báo cáo Quản lý Khách Sạn Làm Đồ án Access 01677525178
Báo cáo Quản lý Khách Sạn Làm Đồ án Access 01677525178
 
Giáo án crom
Giáo án cromGiáo án crom
Giáo án crom
 
Cac bai toan suy luan tieu hoc
Cac bai toan suy luan tieu hocCac bai toan suy luan tieu hoc
Cac bai toan suy luan tieu hoc
 
114099608 bai-tập-axit-este
114099608 bai-tập-axit-este114099608 bai-tập-axit-este
114099608 bai-tập-axit-este
 
Trac nghiem ly thuyet amin co da
Trac nghiem ly thuyet amin co daTrac nghiem ly thuyet amin co da
Trac nghiem ly thuyet amin co da
 
Chuyen phuong trinh mu logarit day du
Chuyen phuong trinh mu logarit day duChuyen phuong trinh mu logarit day du
Chuyen phuong trinh mu logarit day du
 
luật hình sự vn phần các tội phạm (phạm văn beo)183
luật hình sự vn phần các tội phạm (phạm văn beo)183luật hình sự vn phần các tội phạm (phạm văn beo)183
luật hình sự vn phần các tội phạm (phạm văn beo)183
 
Bai giang tc& lap da pttc. ppoint ht
Bai giang tc& lap da  pttc. ppoint htBai giang tc& lap da  pttc. ppoint ht
Bai giang tc& lap da pttc. ppoint ht
 
Tài liệu Tiền tệ ngân hàng | Bankaz.vn
Tài liệu Tiền tệ ngân hàng | Bankaz.vnTài liệu Tiền tệ ngân hàng | Bankaz.vn
Tài liệu Tiền tệ ngân hàng | Bankaz.vn
 
9 tpcn tăng sức đề kháng
9 tpcn  tăng sức đề kháng9 tpcn  tăng sức đề kháng
9 tpcn tăng sức đề kháng
 
Tai lieu luyen thi dai hoc mon anh grammar practice
Tai lieu luyen thi dai hoc mon anh   grammar practiceTai lieu luyen thi dai hoc mon anh   grammar practice
Tai lieu luyen thi dai hoc mon anh grammar practice
 
Cac bang tra nen mong
Cac bang tra nen mongCac bang tra nen mong
Cac bang tra nen mong
 

Similar to Cần nhớ

Sách lấy gốc siêu tốc thầy Lê Đăng Khương
Sách lấy gốc siêu tốc thầy Lê Đăng KhươngSách lấy gốc siêu tốc thầy Lê Đăng Khương
Sách lấy gốc siêu tốc thầy Lê Đăng KhươngLam Chu Mon Hoa
 
Dap an chi tiet khoi b 2008
Dap an chi tiet khoi b 2008Dap an chi tiet khoi b 2008
Dap an chi tiet khoi b 2008Bui Can
 
Dap an chi tiet khoi b 2008
Dap an chi tiet khoi b 2008Dap an chi tiet khoi b 2008
Dap an chi tiet khoi b 2008Bui Can
 
Dap an chi tiet khoi b 2008
Dap an chi tiet khoi b 2008Dap an chi tiet khoi b 2008
Dap an chi tiet khoi b 2008Bui Can
 
Bai 36 luyen tap hidrocacbon thom
Bai 36 luyen tap hidrocacbon thomBai 36 luyen tap hidrocacbon thom
Bai 36 luyen tap hidrocacbon thomThoTh10
 
De thi thu mon hoa moi nhat 2013
De thi thu mon hoa moi nhat 2013De thi thu mon hoa moi nhat 2013
De thi thu mon hoa moi nhat 2013adminseo
 
Dap an chi tiet hoa iv 2012 cua box math
Dap an chi tiet hoa iv 2012 cua box mathDap an chi tiet hoa iv 2012 cua box math
Dap an chi tiet hoa iv 2012 cua box mathtraitimbenphai
 
Lam truonghongthanh41.01.201.066
Lam truonghongthanh41.01.201.066Lam truonghongthanh41.01.201.066
Lam truonghongthanh41.01.201.066Thanh Thanh
 
4 de thi hoc sinh gioi hoa 9 va dap an
4 de thi hoc sinh gioi hoa 9 va dap an4 de thi hoc sinh gioi hoa 9 va dap an
4 de thi hoc sinh gioi hoa 9 va dap anHồng Nguyễn
 
De thi thu dh mon hoa nam 2013
De thi thu dh mon hoa nam 2013De thi thu dh mon hoa nam 2013
De thi thu dh mon hoa nam 2013adminseo
 
Đọc thử - Bứt phá điểm thi THPT quốc gia 2018
Đọc thử - Bứt phá điểm thi THPT quốc gia 2018Đọc thử - Bứt phá điểm thi THPT quốc gia 2018
Đọc thử - Bứt phá điểm thi THPT quốc gia 2018mcbooksjsc
 
đề-cum-Thanh-Chương-2018-2019.doc
đề-cum-Thanh-Chương-2018-2019.docđề-cum-Thanh-Chương-2018-2019.doc
đề-cum-Thanh-Chương-2018-2019.docQunV833571
 
Kinthcsinhhcthpt 130128112137-phpapp01
Kinthcsinhhcthpt 130128112137-phpapp01Kinthcsinhhcthpt 130128112137-phpapp01
Kinthcsinhhcthpt 130128112137-phpapp01Thuc Nhan Truong Thi
 
59869603 2011-lời-giải-chi-tiết-amp-phan-tich-đề-thi-hoa-khối-b-năm-2011
59869603 2011-lời-giải-chi-tiết-amp-phan-tich-đề-thi-hoa-khối-b-năm-201159869603 2011-lời-giải-chi-tiết-amp-phan-tich-đề-thi-hoa-khối-b-năm-2011
59869603 2011-lời-giải-chi-tiết-amp-phan-tich-đề-thi-hoa-khối-b-năm-2011thanhphamtp1605
 
[Góc tổng hợp] kỹ năng lụi trắc nghiệm môn hóa học
[Góc tổng hợp] kỹ năng lụi trắc nghiệm môn hóa học[Góc tổng hợp] kỹ năng lụi trắc nghiệm môn hóa học
[Góc tổng hợp] kỹ năng lụi trắc nghiệm môn hóa họcAnh Tuấn Đoàn
 
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ ANKAN - Chuyên đề Ankan 2020
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ ANKAN - Chuyên đề Ankan 2020PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ ANKAN - Chuyên đề Ankan 2020
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ ANKAN - Chuyên đề Ankan 2020Tới Nguyễn
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Similar to Cần nhớ (20)

Sách lấy gốc siêu tốc thầy Lê Đăng Khương
Sách lấy gốc siêu tốc thầy Lê Đăng KhươngSách lấy gốc siêu tốc thầy Lê Đăng Khương
Sách lấy gốc siêu tốc thầy Lê Đăng Khương
 
Dap an chi tiet khoi b 2008
Dap an chi tiet khoi b 2008Dap an chi tiet khoi b 2008
Dap an chi tiet khoi b 2008
 
Dap an chi tiet khoi b 2008
Dap an chi tiet khoi b 2008Dap an chi tiet khoi b 2008
Dap an chi tiet khoi b 2008
 
Dap an chi tiet khoi b 2008
Dap an chi tiet khoi b 2008Dap an chi tiet khoi b 2008
Dap an chi tiet khoi b 2008
 
Bai 36 luyen tap hidrocacbon thom
Bai 36 luyen tap hidrocacbon thomBai 36 luyen tap hidrocacbon thom
Bai 36 luyen tap hidrocacbon thom
 
De thi thu mon hoa moi nhat 2013
De thi thu mon hoa moi nhat 2013De thi thu mon hoa moi nhat 2013
De thi thu mon hoa moi nhat 2013
 
Dap an chi tiet hoa iv 2012 cua box math
Dap an chi tiet hoa iv 2012 cua box mathDap an chi tiet hoa iv 2012 cua box math
Dap an chi tiet hoa iv 2012 cua box math
 
Lam truonghongthanh41.01.201.066
Lam truonghongthanh41.01.201.066Lam truonghongthanh41.01.201.066
Lam truonghongthanh41.01.201.066
 
4 de thi hoc sinh gioi hoa 9 va dap an
4 de thi hoc sinh gioi hoa 9 va dap an4 de thi hoc sinh gioi hoa 9 va dap an
4 de thi hoc sinh gioi hoa 9 va dap an
 
De thi thu dh mon hoa nam 2013
De thi thu dh mon hoa nam 2013De thi thu dh mon hoa nam 2013
De thi thu dh mon hoa nam 2013
 
Đọc thử - Bứt phá điểm thi THPT quốc gia 2018
Đọc thử - Bứt phá điểm thi THPT quốc gia 2018Đọc thử - Bứt phá điểm thi THPT quốc gia 2018
Đọc thử - Bứt phá điểm thi THPT quốc gia 2018
 
đề-cum-Thanh-Chương-2018-2019.doc
đề-cum-Thanh-Chương-2018-2019.docđề-cum-Thanh-Chương-2018-2019.doc
đề-cum-Thanh-Chương-2018-2019.doc
 
Kinthcsinhhcthpt 130128112137-phpapp01
Kinthcsinhhcthpt 130128112137-phpapp01Kinthcsinhhcthpt 130128112137-phpapp01
Kinthcsinhhcthpt 130128112137-phpapp01
 
59869603 2011-lời-giải-chi-tiết-amp-phan-tich-đề-thi-hoa-khối-b-năm-2011
59869603 2011-lời-giải-chi-tiết-amp-phan-tich-đề-thi-hoa-khối-b-năm-201159869603 2011-lời-giải-chi-tiết-amp-phan-tich-đề-thi-hoa-khối-b-năm-2011
59869603 2011-lời-giải-chi-tiết-amp-phan-tich-đề-thi-hoa-khối-b-năm-2011
 
Bài 31
Bài 31Bài 31
Bài 31
 
[Góc tổng hợp] kỹ năng lụi trắc nghiệm môn hóa học
[Góc tổng hợp] kỹ năng lụi trắc nghiệm môn hóa học[Góc tổng hợp] kỹ năng lụi trắc nghiệm môn hóa học
[Góc tổng hợp] kỹ năng lụi trắc nghiệm môn hóa học
 
đề Thi lop 12- lần 01
đề Thi   lop 12- lần 01đề Thi   lop 12- lần 01
đề Thi lop 12- lần 01
 
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ ANKAN - Chuyên đề Ankan 2020
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ ANKAN - Chuyên đề Ankan 2020PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ ANKAN - Chuyên đề Ankan 2020
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ ANKAN - Chuyên đề Ankan 2020
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 

Cần nhớ

  • 1. 1) có nCO2/nNaOH=1 => ra muối axit. PTHH: CO2 + NaOH -> NaHCO3 0.15 -> 0.15 -> 0.15 mNaHCO3=0.15*84=12.6g TH 4.48l CO2 nCO2 = 0.2 mol => nC= 0.2 mol nO=0.2*2=0.4mol => khối lượng.... bài 3) a) gọi ct cần tìm là FeClx ta có pt FeClx + AgNO3 -> Fe(NO3)x + xAgCl => nAgCl = 0.12mol nFeCl= 6.5/(56+35.5x) => pt (6.5*x)/(56+35.5x)=0.12 giải pt =>x=3 => FeCl3 b) nHcl=0.3mmol gọi CT oxit sắt kl là A2Ox ta có PTHH: A2Ox + 2xHCl -> 2AClx + xH2O số mol HCl=0.3 số mol A2Ox = 8/(2A+16x) => có pt dựa vào pthh nhé: (8*2x)/(2A+16x)=0.3 => 18.68x=A biện luận x=1 => A=18.68(L) x=2 => A= 37.34(L) x=3 => A= 56.01 => A là Fe Bài 4: nO2=0.15 mol PTHH: 2CO + O2 -> 2CO2 (*) 2H2 + O2 -> 2H2O (**) nH2O=1.89/18=0.105 mol => nO2 trong pt (**)=0.105/2= 0.0525 nO2 trong pt (*)=0.15- 0.0525=0.0975mol =>nCO=0.0975*2=0.195mol nH2=0.105mol nCO2=0.195 mCO2=0.195*44=... tự tính BÀI 2 .Gọi 2 muối cacbonat có CT là A2CO3 và BCO3 PTHH: A2CO3 + 2HCl -> 2ACl + H2O + CO2 BCO3 + 2HCl -> BCl2 + H2O + CO2 tổng số mol CO2 của 2 pứ là 0.2mol. => tông khối lượng CO3 2 pứ là 0.2*60=12g khối lượng kim loại trong muối ban đầu là 20-12=8g khối lượng Cl là 2*0.2*35.5=14.2g (vì trên PTHH thì HCl có hệ số 2) kl 2 muối có Cl và kim loại sau pứ nên kl = mCl + mKL = 14.2+8=22.2 8 VIÊN THU C H U HI U CHO Ố Ữ Ệ CHỨNG BỆNH TRÌ HOÃN “Thành công là không bỏ cuộc.” là một nguyên tắc mà ai cũng biết, nhưng đa số mọi người đều quên mất vế sau cuả nó, cũng quan trọng không kém: “Lần sau phải làm tốt hơn lần trước.”. Chính vì thiếu đi yếu tố này mà nhiều người đã trì hoãn hành động và không hoàn thiện mình. Chẳng khó khăn gì để gặp những người không bỏ cuộc nhưng chẳng bao giờ thành công. Tuy nhiên, nếu bạn đang mắc phải chứng bệnh này thì cũng không cần phải quá lo lắng vì đã có 8 viên thuốc hữu hiệu cho bệnh "trì hoãn". Ra mục tiêu cho mình Hãy lên một danh sách những công việc cần làm trong ngày và ép buộc mình phải hoàn thành trong khoảng thời gian nào đó. Những người có tính trì hoãn trong công việc thường thích làm việc theo hứng, nên việc có một kế hoạch hay mục tiêu cho mình là rất cần thiết, nó khiến mình có thêm động lực để giải quyết vấn đề. Việc quan trọng làm trước Hãy ưu tiên cho những việc quan trọng phải giải quyết trước. Nếu không, tính chần chừ và ỷ lại sẽ làm chậm tiến độ công việc của bạn. Hơn nữa, ngày mới đang tràn trề năng lượng, bạn sẽ nhanh chóng giải quyết những việc làm khó và quan trọng hơn. Nếu để việc khó và quan trọng đến cuối ngày, lúc đó năng lượng đã giảm đáng kể, bạn sẽ khó hoàn thành tốt công việc hệ trọng này. Tránh xa những thứ khiến bạn bị phân tâm Tiến sĩ Joseph Ferrari, giáo sư bộ môn tâm lý học trường Đại Học DePaul (Chicago), cho hay tính
  • 2. ch n ch (procrastination) là c tính c a t 20% n 25% c a ng ầ ừ đặ ủ ừ đế ủ ười lớn, đặc biệt là phụ nữ. Dường như tính hay lo ra chính là nguyên nhân khiến phụ nữ hay bị mắc “căn bệnh” này. Nhất là khi đang cần giải quyết công việc thì lại bị những vấn đề khác hấp dẫn hơn cuốn hút như: online, lướt web, hẹn hò, shopping… Vì thế, nếu đang cần giải quyết việc quan trọng, bạn nên lưu ý tránh xa những điều dễ làm mình phân tâm ấy. Không ôm đồm quá nhiều việc Tính trì hoãn cũng liên quan đến việc bạn ôm đồm quá nhiều việc. Khi lên kế hoạch cho công việc, bạn lại hay cả nể và làm việc giúp người này người kia, rồi tự trì hoãn công việc của mình “để lát làm sau”, nhưng rồi khả năng của con người có giới hạn, việc của bạn vẫn không thể hoàn thành mà bạn còn bị rối tung thêm với nhiều việc linh tinh khác. Vì thế, thỉnh thoảng cũng cần phải nói “không” trước sự “nhờ vả” của người khác nếu bạn thấy công việc của mình đang trong tình trạng quá tải. Khỏe mạnh và thoải mái Khi bạn cảm thấy mệt mỏi hoặc tinh thần không thoải mái bạn sẽ dễ trì hoãn công việc hơn. Bạn không còn năng lượng và hứng thú để giúp mình hoàn thành tốt công việc. Vì thế, hãy tự bảo vệ sức khỏe của mình, cần nghỉ ngơi để tái tạo năng lượng và refesh lại tinh thần mới có thể bắt tay vào giải quyết công việc một cách hiệu quả. Nghĩ đến hậu quả Hãy nghĩ đến hậu quả nếu như mình không hoàn thành xong công việc trong ngày hôm đó thì điều gì sẽ xảy ra? Mất hợp đồng với khách hàng? Sếp sẽ phàn nàn? Mất uy tín với những người xung quanh? Hay bỏ lỡ một cơ hội tốt cho bản thân?... Từ đó, bạn sẽ có thêm động lực thôi thúc mình làm ngay và giải quyết nhanh gọn cho công việc. Cần có người giám sát Đôi khi có người khi làm việc phải có người theo sát và thúc ép thì mới hoàn thành nhanh chóng công việc. Vì thế, nếu làm việc chung với người bị căn bệnh này thì bạn phải theo dí sát họ, còn nếu chính bạn là người hay bị chứng trì hoãn này, hãy để đồng nghiệp hay bạn bè của bạn lâu lâu nhòm ngó đến bạn xem bạn đã giải quyết công việc đến đâu. Nếu chưa làm được gì, bạn sẽ tự cảm thấy hổ thẹn với mình và với người đó. Tự thưởng cho mình Làm nốt việc này, mình sẽ có thời gian để có một buổi hẹn ăn trưa, một ly kem hay một buổi đi shoping với bạn… Những càm giác được bù đắp này sẽ khiến bạn cảm thấy mình có thêm động lực giải quyết vấn đề nhanh gọn hơn. Nếu không có phần thưởng cho mình, bạn sẽ thấy công việc thật uể oải, nhàm chán và không có hứng thú để giải quyết công việc. Hãy bắt đầu ngay từ bây giờ và đừng trì hoãn nữa nhé! Chúc các bạn thành công ! ghi chú ở nhómhoij những người thi đại học khói A ……………………………………………………………………………………………1.Hoa 11. 12…Có V lít khí A gồm H2 và hai olefin là đồng đẳng liên tiếp, trong đó H2 chiếm 60% về thể tích. Dẫn hỗn hợp A qua bột Ni nung nóng duoc hh khí B. Đốt cháy hoàn toàn khí B dc 19,8 gam CO2 và 13,5 gam H2O. CT của hai olefin là ? 2.hỗn hợp 3 ancol đơn chức A, B, C có tổng số mol là 0.08 và khối lượng là 3.38 gam. Xác định CTCT CỦA B, biết rằng B vÀ C có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử và số mol ancol A bằng 5/3 tổng số mol của ancol B và C, khoi lượng PT B > KLPT của C dịa chỉ, VNMATH để đc 1 tấn vôi sống cần phải nung 2,5 tấn đá vôi. biết loại đá đem nung có chứa 85% CACO3. tính hiệu suất quá trình nung vôi http://hoconline.webnode.vn/chuy%C3%AAn-%C4%91%E1%BB%81-h%C3%ACnh-h%E1%BB %8Dc-on-thi-v%C3%A0o-l%E1%BB%9Bp-10/ ………toán 9 …Câu 1: 1/ Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm (O). Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H và cắt đường tròn tâm (O) lần lượt tại M , N , P. * Chứng minh rằng : a/ Tứ giác AEHF nội tiếp.
  • 3. b/ 4 điểm B,C,E,F cùng nằm trên 1 đường tròn. c/ AE . AC = AH . AD ; AD . BC = BE . AC d/ H và M đối xứng nhau qua BC. e/ Xác định tâm đường tròn nội tiếp tam giác DEF Câu 2 : Trong mặt phẳng cho hai đường tròn (O1) và (O2) cắt nhau tại hai điểm A, B và P1 , P2 là một tiếp tuyến chung của hai đường tròn đó (P1∈(O1), P2∈(O2)). Gọi Q1 và Q2 tương ứng là hình chiếu vuông góc của P1 và P2 trên đường thẳng O1O2 . Đường thẳng AQ1 cắt (O1) tại điểm thứ hai M1, đường thẳng AQ2 cắt (O2) tại điểm thứ hai M2. Hãy chứng minh M1 , B, M2 thẳng hàng . Câu 3 : Trên mặt phẳng cho trước cho hai đường tròn (O1 ; r1) và (O2 ; r2). Trên đường tròn (O1 ; r1) lấy một điểm M1 và trên đường tròn (O2 ; r2) lấy một điểm M2 sao cho đường thẳng O1M1 cắt đường thẳng O2M2 tại điểm Q. Cho M1 chuyển động trên đường tròn (O1 ; r1), M2 chuyển động trên đường tròn (O2 ; r2) cùng theo chiều kim đồng hồ và cùng với vận tốc góc như nhau. 1) Tìm quỹ tích trung điểm đoạn thẳng M1M2. 2) Chứng minh rằng giao điểm thứ hai của hai đường tròn ngoại tiếp tam giác M1QM2 với đường tròn ngoại tiếp tam giác O1QO2 là 1 điểm cố định. Bài 4 ; 1/ Cho đường tròn (O ; R), đường kính AB. Lấy điểm C tùy ý trên cung AB sao cho AC < BC . a/ Chứng minh : Tam giác ACB vuông. b/ Qua A vẽ tiếp tuyến (d) với đường tròn (O), BC cắt (d) tại F. Qua C vẽ tiếp tuyến (d') với đường tròn (O) , (d') cắt (d) tại D. Chứng minh : DA = DF. c/ Hạ CH vuông góc AB ( H thuộc AB ) , đoạn thẳng BD cắt CH tại K. Chứng minh : K là trung điểm CH. d/ Tia AK cắt DC tại E. Chứng minh : EB là tiếp tuyến của (O), từ đó suy ra OE // CA….hết…….. ………………………………………………………………. THI TUY N ĐỀ Ể ADMIN NHÓM LÒ HÓA VUI Người ra đề: Admin Cậu Ú tHọ Trần. Thời gian làm bài: 60 phút. Hạn chót nộp bài: 12h00 ngày 21 tháng 07 năm 2014. Mức điểm đạt: 8/10. Câu 1: Hỗn hợp A gồm tripeptit Ala-Gly-X và tetrapeptit Gly-Gly-Ala-X (X là α-aminoaxit có 1 nhóm – NH2 và 1 nhóm –COOH trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn 0,29 mol hỗn hợp A, sau phản ứng thu được 93,184 lít khí CO2 (đktc) và 50,94 gam H2O. Mặt khác cho 1/10 lượng hỗn hợp A trên tác dụng
  • 4. v a v i dung d ch KOH thu c m gam mu i khan. T ng kh i l ng mu i glyxin ừ đủ ớ ị đượ ố ổ ố ượ ố và muối X trong m là A. 13,412 gam. B. 9,729 gam. C. 10,632 gam. D. 9,312 gam. Câu 2: X và Y đều là α-aminoaxit no mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. X có 1 nhóm −NH2 và 1 nhóm -COOH còn Y có 1 nhóm −NH2 và 2 nhóm -COOH. Lấy 0,25 mol hỗn hợp Z gồm X và Y tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa 40,09 gam chất tan gồm 2 muối trung hòa. Cũng lấy 0,25 mol hỗn hợp Z ở trên tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứ 39,975 gam gồm 2 muối. Phần trăm khối lượng X trong hỗn hợp Z là A. 23,15%. B. 26,71%. C. 19,65%. D. 30,34%. Câu 3: Hỗn hợp khí A gồm một ankan và hai anken là đồng đẳng liên tiếp. Cho 560 ml A đi qua ống chứa bột Ni nung nóng thu được 448 ml hỗn hợp khí A1, tiếp tục cho A1 lội qua bình nước brom thấy nước brom bị nhạt màu một phần và khối lượng bình brom tăng thêm 0,343 gam. Hỗn hợp khí A2 đi ra khỏi bình brom chiếm thể tích 291,2 ml và tỉ khối đối với không khí bằng 1,313. Biết hai anken có tốc độ phản ứng như nhau. Phần trăm theo khối lượng của ankan có trong hỗn hợp A là A. 28,64%. B. 40,47%. C. 17,63%. D. 28,16%. Câu 4: Chia 4,38 gam hỗn hợp A gồm vinyl fomat, saccarozơ, mantozơ thành hai phần bằng nhau: - Phần 1: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp A (với hiệu suất thủy phân các chất lần lượt là 75%, 60% và 80% bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, sau phản ứng thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X rồi cho sản phẩm thu được tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3, phản ứng kết thúc được 4,0104 gam Ag. - Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn A thu được m gam H2O và V lít khí CO2. Hấp thụ hết V lít khí CO2 (đktc) vào 400 ml dung dịch NaOH 0,25M, sau phản ứng thu được dung dịch A. Cho từ từ 200 ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 có nồng độ 0,05M và BaCl2 0,2M vào dung dịch A thu được 7,88 gam kết tủa và dung dịch C. Giá trị của m là A. 1,26 gam. B. 1,20 gam. C. 1,40 gam. D. 1,23 gam. Câu 5: Hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại R có hoá trị không đổi. Hoà tan 3,3 gam X trong dung dịch HCl dư thu được 2,688 lít khí (đktc). Mặt khác cũng hoà tan hoàn toàn 3,3 gam X trong dung dịch HNO3 1M lấy dư 10% thu được 896 ml hỗn hợp khí Y gồm N2O, NO (đktc) có tỉ khối so với C2H6 là 1,35 và một dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng với 400 ml dung dịch NaOH thấy xuất hiện 4,77 gam kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch NaOH đã dùng là A. 0,74M. B. 0,86M. C. 0,84M. D. 0,76M. Câu 6: Tổng số hạt cơ bản của nguyên tố X là 82 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Hòa tan hết 7,6 gam hỗn hợp A gồm một oxit của X và kim loại Cu (biết số mol oxit của X lớn hơn số mol Cu) trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư, sau phản ứng thu được khí SO2 là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 19,6 gam muối khan. Khí SO2 sinh ra được hấp thụ toàn bộ vào dung dịch nước brom, phản ứng kết thúc thu được dung dịch B. Trung hòa dung dịch B bằng 400 ml dung dịch KOH aM thì thu được 11,42 gam chất tan. Giá trị của a là A. 0,40M. B. 0,30M. C. 0,20M. D. 0,15M. Câu 7: Đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol HCOOH, 1 mol CH3COOH và 2 mol C2H5OH ở toC (trong bình kín dung tích không đổi) đến trạng thái cân bằng thì thu được 0,6 mol HCOOC2H5 và 0,4 mol CH3COOC2H5. Nếu đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol HCOOH, 3 mol CH3COOH và a mol C2H5OH ở điều kiện như trên đến trạng thái cân bằng thì thu được 0,8 mol HCOOC2H5. Giá trị của a là A. 12,88 mol. B. 9,97 mol. C. 5,60 mol. D. 6,64 mol. Câu 8: Một hỗn hợp khí gồm ankan A và 2,24 lít khí Cl2 được chiếu sáng tạo ra hỗn hợp X gồm 2 sản phẩm thế monoclo và điclo ở thể lỏng có khối lượng 4,26 gam và hỗn hợp khí Y có thể tích 3,36 lít. Cho Y tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 200 ml dung dịch có tổng nồng độ mol các muối tan là 0,6M, còn lại một khí Z thoát ra khỏi bình có thể tích 1,12 lít. Các thể tích đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm theo khối lượng của A trong hỗn hợp là A. 17,58%. B. 22,02%. C. 18,39%. D. 29,70%. Câu 9: Cho hai trường hợp sau: - Trường hợp 1: Hỗn hợp A gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 là 21. Hỗn hợp Y gồm CH4, C2H4 và C3H4 có tỉ khối so với He là 6,4. Để đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp A cần V1 (lít, ở đktc) hỗn hợp Y. - Trường hợp 2: Hòa tan a gam hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 vào nước để được 400 ml dung dịch X. Cho 100 ml dung dịch HCl 1,5M vào X, thu được dung dịch Y và 1,008 lít khí (đktc). Cho Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 29,55 gam kết tủa. Nếu cho từ từ dung dịch X vào bình đựng 100 ml dung dịch HCl 1,5M thì thể tích khí CO2 lớn nhất thoát ra là V2 (lít, ở đktc). Giá trị của (V1 + V2) là A. 6,384 lít. B. 5,208 lít. C. 7,560 lít. D. 6,888 lít. Câu 10: Cho hai trường hợp sau:
  • 5. - Tr ng h p 1: Cho m gam xenluloz tác d ng v i 500 ml dung d ch anhi rit axetic ườ ợ ơ ụ ớ ị đ 0,52M, sau phản ứng thu được a gam xenlulozơ axetat và dung dịch X. Dung dịch X phản ứng với 300 ml dung dịch NaOH 1,0M thu được 23,76 gam chất rắn khan. Giá trị của a là - Trường hợp 2: Hòa tan hoàn toàn 10,8 gam Ag vào 42 gam dung dịch HNO3 60% thu được dung dịch X (không có ion NH4+). Cho 5,6 gam Fe vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch Y được chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi thấy khối lượng Z giảm 13,1 gam. Khối lượng dung dịch Y là b gam. A. 89,00 gam. B. 75,26 gam. C. 99,20 gam. D. 72,80 gam. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol saccarozo và 0,2 mol mantozo (với hiệu suất pư thủy phân lần lượt là 80% và 65%) trong môi trường axit, sau phản ứng thu được dung dịch X. Trung hòa X rồi cho sản phẩm tác dung vs AgNO3/NH3 dư. a. Khối lượng Ag thu được là? b. Đem lượng Ag trên trộn với 0,5 mol NaNO3 và 0,1 mol HCl thì thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Tìm m = ? Đề tự luận TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2015 thế này 1)Muối axit của axit mạnh tác dụng với muối trung hoà, phản ứng phải có sản phẩm axit yếu hơn ( có thể phân huỷ thành khí ) hoặc kết tủa: 2NaHSO4+Na2CO3→2Na2SO4+CO2+H2 2KHSO4+BaCl2→BaSO4+K2SO4+2HCl 2) Muối axit của axit mạnh tác dụng với muối axit của axit yếu, phản ứng tạo khí : NaHSO4+NaHCO3→Na2SO4+CO2+H2O 3) Muối axit của axit yếu tác dụng với muối trung hoà, phải đảm bảo điều kiện phản ứng trao đổi : Ba(HCO3)2+Na2SO4→BaSO4+2NaHCO3 2NaHCO3+MgCl2→MgCO3+2NaCl+CO2+H2O ( Mg2+ bị thuỷ phân khá mạnh ở trong dd, MgCO3 chỉ có thể kết tủa từ dd có dư CO2 tan hay từ dd NaHCO3 ) 4) Muối axit tác dụng với dd Kiềm, phản ứng tạo muối trung hoà và H2O: Trường hợp đặc biệt : 2NH4HCO3+2NaOH→(NH4)2CO3+Na2CO3+H2O 2NaOH[dư]+(NH4)2CO3→2NH3+Na2CO3+2H2O Tóm lại nếu NaOH dư thì: 2NaOH+NH4HCO3→NH3+Na2CO3+H2O 5) Muối axit của axit yếu tác dụng với axit mạnh hơn, phản ứng
  • 6. tạo muối mới và axit mới yếu hơn: NaHCO3+HCl→CO2+H2O+NaCl …………………………………………………………………………………………… NaHCO3 phân li trong dung dịch tạo Na+ và HCO3- HCO3- có tính lưỡng tính (vừa tác dụng với axit, có nghĩa là H+); vừa tác dụng với bazơ (cụ thể hơn là OH− ) HCO3- + H2O−−−−−>H3O+ + CO3 2- HCO3 - + H2O−−−−>H2CO3 (H2O+CO2) + OH− và ion này ko bền với nhiệt dẫn đến muối bị nhiệt phân KHSO4 phân li trong dung dịch tạo K+ và HSO4 - HSO4 - thuỷ phân tạo môi trường axit HSO4 - −−−−−−>H+ + SO4 2- Do H2SO4 là acid mạnh nên gốc HSO4 - không thể xảy ra quá trình: HSO4 - + H2O = H2SO4 + OH-Vì vậy muối này có tính axit Muối axit của axit yếu tác dụng với axit mạnh hơn, phản ứng tạo muối mới và axit mới yếu hơn: NaHCO3+HCl−−→CO2+H2O+NaCl Muối axit của axit mạnh tác dụng với muối trung hoà, phản ứng phải có sản phẩm axit yếu hơn ( có thể phân huỷ thành khí ) hoặc kết tủa: 2NaHSO4+Na2CO3−−−→2Na2SO4+CO2+H2O Muối axit của axit mạnh tác dụng với muối axit của axit yếu, phản ứng tạo khí : NaHSO4+NaHCO3−−−→Na2SO4+CO2+H2O Muối axit tác dụng với dd Kiềm, phản ứng tạo muối trung hoà và H2O: NaHCO3+NaOH−−−→Na2CO3+H2O
  • 7. Mu i axit c a axit y u tác ố ủ ế dụng với muối trung hoà ( phải đảm bảo điều kiện phản ứng trao đổi ) : Ba(HCO3)2+Na2SO4−−−→BaSO4+2NaHCO3 2NaHCO3+MgCl2−−→MgCO3+2NaCl+H2O+CO2 Trường hợp .......... đặc biệt 2NaOH+NH4HCO3−−−→NH3+Na2CO3+2H2O Muối axit của axit mạnh tác dụng với muối axit của axit yếu, phản ứng tạo khí : NaHSO4+NaHCO3−−→Na2SO4+CO2+H2O sosánh 3 5 - 2 11và 5 -2 6 sosánh 2010 - 2008 và 2 So sánh a/ 3.căn5 – 2. căn11 và 5 – 2.căn6 b/ căn2010 – căn2008 và căn2 Hóa học thật là đơn giản 1 Tháng 4 2013 · dành cho các em lớp 9 có ý định thi vào các trường chuyên trong cả nước..đây là bào tập tuyển chọn từ các đề thi trong cả nước..chúc các em học tốt... CHUYÊN ĐỀ I BÀI TẬP NHẬN BIẾT Bài 1. Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 dung dịch: NaOH, KCl, MgCl2, CuCl2, AlCl3. Hãy nhận biết từng dung dịch trên mà không dùng thêm hóa chất khác. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.(chuyên Lê Hồng Phong, Nam Định) Bài 2. Hãy nhận biết các dung dịch và chất lỏng đựng trong các lọ mất nhãn: dung dịch glucozo, cồn 1000, dung dịch axit axetics, lòng trắng trứng, benzen. (chuyên Lâm Đồng) Bài 3. Có 4 chất rắn màu trắng đựng trong 4 lọ riêng biệt mất nhãn là: NaNO3, Na2CO3, NaCl, hỗn hợp NaCl và Na2CO3. Hãy trình bày phương pháp hóa học để phân biệt bốn chất rắn trên. (Chuyên QH Huế) Bài 4. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí sau (đựng trong các lọ riêng biệt, không có nhãn): CO2, SO2, CH4, C2H4, C2H2. (chuyên gia lai) Bài 5. Có 4 dung dịch MgCl2, Ba(OH)2, HCl, NaCl, không dùng thêm hóa chất khác. Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết 4 dung dịch đó.(chuyên Quảng trị) Bài 6. Chỉ được dùng một kim loại duy nhất (các dụng cụ cần thiết coi như có đủ), hãy phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: Na2SO4, Fe(NO3)3, AlCl3, KCl.( chuyên Ninh Bình). Bài 7. Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các lọ riêng biệt mất nhãn có chứa: dung dịch
  • 8. glucozo, dung d ch saccarozo, dung d ch axit axetic, n c. vi t các ptpu x ị ị ướ ế ảy ra. (chuyên Hải Dương). Bài 8. chỉ được thêm một thuốc thử và các ống nghiệm, hãy trình bày phương pháp hóa học nhận ra các dung dịch bị mất nhãn: NaHSO4, Na2CO3, NaCl, BaCl2, Na2S. (chuyên Vĩnh Phúc). Bài 9. Chỉ dùng một hóa chất, hãy trình bày cách phân biệt: KCl, NH4NO3, supe photphat kép. (chuyên Thanh Hóa) Bài 10. Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất hãy phân biệt các chất bột có màu giống nhau, chứa trong các lọ mất nhãn sau: CuO, Fe3O4, Ag2O, MnO2, (Fe+FeO). Viết các PTPU xảy ra.(Chuyên Huế) Bài 11. Chỉ dùng thêm một hóa chất, hãy phân biệt 5 chất rắn Al, FeO, BaO, ZnO, Al4C3. viết các PTPU xảy ra. Bài 12. Trong PTN có các dung dịch đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn: AlCl3, NaCl, KOH, Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, AgNO3. Dùng thêm một thuốc thử, hãy nhận biết mỗi dung dịch trên,viết PTPU minh họa. Bài 13. Chỉ dùng một lọ hóa chất làm thuốc thử, hãy trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các dd đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn sau: BaCl2, KBr, ZnSO4, Na2CO3 và AgNO3. Bài 14. Có 5 lọ mất nhãn, mỗi lọ chứa một trong các chất bột màu đen hoặc màu xám sẫm sau: FeS, Ag2O, CuO, MnO2, FeO. Hãy trình bày phương pháp hóa học đơn giản nhất để nhận biết từng chất rắn trên. Chỉ dùng ống nghiệm,đèn cồn và 1 dung dịch thuốc thử để nhận biết. Bài 15. Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các khí đựng trong các lọ riêng biết sau đây: C2H6, C2H4, SO2, SO3, CO2, CO. Bài tập chương Sự điện li lớp 11 có đáp án nhé. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH I. Dự đoán pH của các dung dịch. Bài 1: Các chất và ion cho dưới đây đóng vai trò lưỡng tính, trung tính, axit hay bazơ: Al3+ ; NH4+ ; C6H5O- ; S2- ; Zn(OH)2 ; Al(OH)3 ; Na+ ; Cl- ; CO32- . Tại sao? Hoà tan 6 muối sau đây vào nước: NaCl; NH4Cl ; AlCl3 ; Na2S ; Na2CO3 ; C6H5ONa thành 6 dung dịch, sau đó cho vào mỗi dung dịch một ít quỳ tím. Hỏi dung dịch có màu gì? Bài 2: Theo định nghĩa mới về axit- bazơ của Bronsted các ion: Na+ ; NH4+ ; CO32- ; CH3COO- ; HSO4– ; HCO3-; K+ ; Cl- là axit, bazơ, lưỡng tính hay trung tính? Tại sao? Trên cơ sở đó hãy dự đoán pH của các dung dịch cho sau đây có giá trị như thế nào so với 7: Na2CO3 ; KCl ; CH3COONa ; NH4Cl ; NaHSO4. Bài 3: Dùng thuyết Brosted hãy giải thích vì sao các chất AlOH)3 ; Zn(OH)2 ; H2O ; NaHCO3 được coi là những chất lưỡng tính. Bài 4: Viết công thức tổng quát của phèn Nhôm- Amoni, công thức của Xôda. Theo quan niệm mới về axit- bazơ thì chúng là những axit hay bazơ? Giải thích. Bài 5: Cho a mol NO2 hấp thụ vào dung dịch chứa a mol NaOH. Dung dịch thu được có pH lớn hơn hay nhỏ hơn 7? Giải thích. Bài 6: Các dung dịch muối NaNO3, AlCl3, Na2S, CuSO4, CH3COONa, KHCO3 làm quỳ tím chuyển thành màu gì? Giải thích? Bài 7: Hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm Na2O, BaCl2, NaHCO3, NH4Cl vào trong nước được dung dịch A (các chất có số mol bằng nhau). Hỏi dung dịch A chứa chất gì? Viết ptpư (nếu có) II. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION Bài 1 Một dung dịch X chứa AgNO3 và Pb(NO3)2. Cho 100 ml dung dịch X tác dụng với HCl dư tạo ra 14,17 g kết tủa. Cũng 100 ml dung dịch X tác dụng vừa đủ với H2SO4 dư tạo ra 6,06 gam kết tủa. a. Tính nồng độ mol/l của AgNO3 và Pb(NO3)2 trong dung dịch X.
  • 9. b. 200 ml dung d ch X tác d ng v a v i 100 ml dung d ch Y ch a NaCl và ị ụ ừ đủ ớ ị ứ HCl 1:3. Tính nồng độ mol/l của HCl và NaCl trong dung dịch Y. ĐS: a> CM¬AgNO3=0,6M; CMPb(NO3)2=0,2M; b> CMNaCl=0,5M; CMHCl=1,5M. Bài 2: Dung dịch B chứa H2SO4 và FeSO4. 50 ml dung dịch B phản ứng vừa đủ với 31,25 ml dung dịch NaOH 16% (d=1,12 g/ml). Lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí tới khối lượng không đổi thu được 1,6 gam chất rắn. a. Tìm nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch B. b. Dung dịch nước lọc thu được sau khi lọc bỏ kết tủa, được làm bay hơi hết nước thỡ thu được 1 muối ngậm 10 phân tử nước. Hãy xác định khối lượng của muối ngậm nước đó. Bài 3: Dung dịch X được tạo thành bằng cách hoà tan 3 muối KCl, FeCl3 và BaCl2. Nếu cho 200 ml dung dịch X phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch Na2SO4 1M, hoặc với 140 ml dung dịch NaOH 2M.; hoặc với 300 ml dung dịch AgNO3 2M. Trong mỗi trường hợp đều thu được kết tủa lớn nhất. a. Tính nồng độ của mỗi ion trong dung dịch X. b. Tính khối lượng muối rắn khan thu được khi cô cạn 200 ml dung dịch X. ĐS: a> [Ba2+]=0,5M; [K+]=[Fe3+]=0,5M; [Cl-]=3M.; b> m=44,5gam. Bài 4: Cho 43 gam hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào 1,5 lít dung dịch Na2CO3 0,4M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 39,7 gam kết tủa A và dung dịch B. a. Tính % khối lượng các chất trong A. b. Tính tổng khối lượng muối trong dung dịch B. ĐS: a>%BaCO4 =49,62%; %CaCO3=50,38%; b>m=66,9g. Bài 5 Có một dung dịch loãng chứa 3 chất tan: NaOH, Na2CO3 và Na2SO4, khối lượng dung dịch là 80 gam. Để phản ứng hoàn toàn với dung dịch trên cần 200 ml dung dịch HCl 0,08M. Dung dịch trên cũng phản ứng vừa đủ với 4,16 gam BaCl2 thu được 4,48 gam kết tủa. Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch. ĐS: C%NaOH=0,3%; C%Na2CO3=0,6625%; C%Na2SO4=2,6625%. Bài 6: Dung dịch CH3COOH 0,6% có d = 1g/ml. Độ điện li của CH3COOH trong điều kiện này là 1%. Tính [H+] của dung dịch Bài 7: Trong một dung dịch chứa a (mol) Ca2+, b (mol) Mg2+, c (mol) Cl-, d (mol) NO3- 1) Lập biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d 2) Nếu a = 0,01 ; c = 0,01 ; d = 0,03 thì b bằng bao nhiêu Bài 8: Một dung dịch có chứa 2 loại cation là Fe2+ 0,1 mol ; Al3+ 0,2 mol cùng 2 loại anion là Cl- x mol và SO42- y mol. tính x; y biết khi cô cạn dung dịch và làm khan thu được 46,9 g chất rắn Bài 9: Một dung dịch chứa a mol Na+, b mol Ca2+, c mol HCO-3, d mol Cl-. Lập biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d và công thức tính tổng khối lượng muối trong dung dịch. Bài 10: Kết quả xác định nồng độ mol của các ion trong một dung dịch như sau: Na+(0,05); Ca2+(0,01); Cl-(0,04); HCO3 (0,025). Hỏi kết quả đó có đúng hay sai, tại sao? Bài 11: Một dung dịch có chứa 2 cation Fe2+ (0,1 mol) và Al3+ (0,2 mol) và 2 anion là Cl-(x mol) và SO42-(y mol). Tính x và y, biết rằng khi cô cạn dung dịch thu được 46,9 gam chất rắn khan. Bài 12: Có 2 dung dịch: dung dịch A và dung dịch B. Mỗi dung dịch chỉ cần chứa 2 loại cation và 2
  • 10. lo i anion ạ trong số các ion sau: K+ (0,15mol), Mg2+ (0,1 mol), NH4+ ( 0,25 mol), H+ (0,2 mol), Cl- (0,1 mol), SO42- (0,075 mol), NO3- (0,25 mol) và CO32- (0,15 mol). Xác định dung dịch A và dung dịch B. Bài13: Trong 1 lít dung dịch Z có 0,05 mol Na2SO4, 0,10 mol KCl và 0,05 mol NaCl. - Cần lấy bao nhiêu mol NaCl với bao nhiêu mol K2SO4 để pha chế 400 ml dung dịch muối có nồng độ các ion như dung dịch Z. - Có thể dung hai muối KCl và Na2SO4 để pha chế 400 ml dung dịch muối có nồng độ các ion như trong dung dịch Z. Bài 14: Dung dịch A chứa 4 ion Ba2+, K+, Cl-, NO3-. a. Dung dịch A có thể được tạo thành từ những muối nào? b. Cho 200 gam dung dịch A tác dụng với dung dịch AgNO3 vừa đủ thu được 28,7 gam kết tủa. Thêm tiếp dung dịch Na2CO3 đến dư thấy có thêm 24,625 gam kết tủa nữa. Hỏi dung dịch A được tạo thành từ hai muối nào? tính nồng độ mỗi muối trong dung dịch A. Bài 15: Có 2 dung dịch, mỗi dung dịch chỉ chứa 2 cation và 2 anion trong số các ion sau: K+ 0,15 mol, Mg2+ 0,1 mol, NH4+ 0,25 mol, H+ 0,2 mol, Cl- 0,1 mol, SO42- 0,075 mol, CO32- 0,15 mol, NO3- 0,25 mol. Hãy xác định thành phần các ion trong 2 dung dịch. Bài 16: Hãy xác định khối lượng muối có trong dung dịch A chứa các ion NH4+, Na+, SO42-, CO32-. Người ta chia dung dịch A ra làm 2 phần bằng nhau: - Phần 1: tác dụng với Ba(OH)2 dư đun nóng thu được 0,34 gam khí và 4,3 gam chất kết tủa. - Phần 2: tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,224 lít khí (đktc) BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câ 1. Trong một dung dịch có chứa a mol ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl-, d mol NO3-. Biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d là: A. 2a + 2b = c + d B. a + b = 2c + 2d C. a + 2b = c + d D. 2a + b = c +2d Câu 2. Trong một dung dịch chứa a mol Na+, b mol ca2+, c mol HCO3- và d mol Cl-. Biểu thức liên hệ trong dung dịch là: A. a + 2b = 2c + d B. a + 2b = 2c + 2d C. a + 2b = c + d D. 2a + 2b = 2c + d Câu 3. Thêm m gam Kali vào 300 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì m có giá trị là: A. 1,59 B. 1,17 C. 1,71 D. 1,95 (Trích dề thi TSCĐ-A,B-2007) Câu 4. Dung dịch A chứa các ion Al3+ = 0,06 mol, Fe2+ = 0,3 mol, Cl- = a mol, SO42- = b mol. Cô cạn dung dịch A được 140,7 gam. Giá trị của a và b lần lượt là: A. 0,6 và 0,9 B. 0,9 và 0,6 C. 0,3 và 0,5 D. 0,2 và 0,3 Câu 5. Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml dung dịch H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng cô cạn dung dịch muối thu được bao nhiêu gam muối khan?
  • 11. A. 6,81 B. 4,81 C. 3,81 D. 6,81 Câu 6. Dung d ch X có ch a các ion ca2+, Al3+, Cl-. k t t a h t ion Cl- trong ị ứ Để ế ủ ế 100 ml dung dịch X cần dùng 700 ml dung dịch chứa ion Ag+ có nồng độ là 1M. Cô cạn dung dịch X thu được 35,55 gam muối. Tính nồng độ mol các ion tương ứng trong dung dịch X A. 0,4M và 0,3M B. 0,2M và 0,3M C. 1M và 0,5M D. 2M và 1M Câu 7. Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl- và y mol SO42-. Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là: A. 0,03 và 0,02 B. 0,05 và 0,01 C. 0,01 và 0,03 D. 0,02 và 0,05 Câu 8. Chia hỗn hợp 2 kim loại A, B có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: tan hết trong dung dịch HCl, tạo ra 1,792 lít H2 (đktc) - Phần 2: nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 2,84 gam chất rắn. Khối lượng hỗn hợp 2 kim loại trong hỗn hợp đầu là: A. 2,4 gam B. 3,12 gam C. 2,2 gam D. 1,8 gam Câu 9. Dung dịch A có chứa 5 ion: Mg2+, Ba2+, Ca2+, 0,1 mol Cl- và 0,2 mol NO3-. Thêm dần V lít dung dịch Na2CO3 1M vào A đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của V là: A. 0,15 B. 0,2 C. 0,25 D. 0,5 Câu 10. Dung dịch A chứa các ion CO32-, SO32-, SO42-, 0,1 mol HCO3- và 0,3 mol Na+. Thêm V lít dung dịch Ba(OH)2 1M vào dung dịch A thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của V là: A. 0,15 B. 0,2 C. 0,25 D. 0,5 Câu 11. Cho tan hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 trong 500 ml dung dịch NaOH 1M thu được 6,72 lít H2 (đktc) và dung dịch D. Thể tích HCl 2M cần cho vào dung dịch D để được lượng kết tủa lớn nhất là: A. 0,175 lít B. 0,25 lít C. 0,255 lít D. 0,52 lít Câu 12. Cho tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp Mg và Fe trong dung dịch HCl 4M thu được 5,6 lít H¬2 (đktc) và dung dịch D. Để kết tủa hoàn toàn các ion trong D cần 300 ml dung dịch NaOH 2M. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là: A. 0,1 lít B. 0,12 lít C. 0,15 lít D. 0,2 lít Câu 13. Cho a gam hỗn hợp 2 kim loại Na, K vòa nước được dung dịch X và 0,224 lít khí H2 (đktc). Trung hòa hết dung dịch X cần V lít dung dịch H2SO4 0,1M. Giá trị của V là: A. 0,15 B. 0,10 C. 0,12 D. 0,20 Câu 14. Cho 20 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 tan vừa hết trong 700 ml dung dịch HCl 1M thu được 3,36 lít H2 (đktc) và dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với NaOH dư, lọc kết tủa và nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y. Khối lượng rắn Y là: A. 16 gam B. 32 gam C. 8 gam D. 24 gam Câu 15. Một dung dịch chứa 2 cation là Fe2+ : 0,1 mol, Al 3+ : 0,2 mol và 2 anion Cl- : x mol, SO42- : y mol. Khi cô cạn dung dịch thu được 46,9 gam chất rắn khan. Giá trị của x và y lần lượt là: A. 0,02 và 0,03 B. 0,03 và 0,03 C. 0,2 và 0,3 D. 0,3 và 0,2 Câu 16. Cho x gam hỗn hợp gồm Na, K, Ba vào nước (dư) được 500 ml dung dịch X có pH = 13 và V lít khí (đktc). Giá trị của V là:
  • 12. A. 0,56 B. 1,12 C. 2,24 D. 5,6 Câu 17. M t dung d ch có ch a các ion: Ba2+ : 0,1M, Na+ : 0,15M, Al3+ : 0,1M, ộ ị ứ NO3- : 0,25M và Cl- : aM. giá trị của a là: A. 0,4 B. 0,3 C. 0,35 D. 0,45 Câu 18. Một dung dịch có chứa các ion: x mol M2+, 0,2 mol Mg2+, 0,3 mol Cu2+, 0,6 mol SO42-, 0,4 mol NO3-. Cô cạn dung dịch này thu được 116,8 gam hỗn hợp các muối khan. M là: A. Cr B. Fe C. Al D. Zn Câu 19. Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước dư, thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (đktc). Thể tích dung dịch H2SO4 2M cần dùng để trung hòa dung dịch X là: A. 150 ml B. 75 ml C. 60 ml D. 30 ml Câu 20. Trộn 100 ml dung dịch AlCl3 1M với 200 ml dung dịch NaOH 1,8M thu được kết tủa A và dung dịch D. a) Khối lượng kết tủa A là: A. 3,12g B. 6,24g C. 1,06g D. 2,08g b) Nồng độ mol của các chất trong dung dịch D là: A. NaCl 0,2M và NaAlO2 0,6M C. NaCl 1M và NaAlO2 0,2M C. NaCl 1M và NaAlO2 0,6M D. NaCl 0,2M và NaAlO2 0,4M Cho m hh A gồm Ba và Al td vs nc dư thu đc 1,344 l H2 đktc, dd B, kết tủa C , cho 2m g A td Ba(OH)2 dư thu đc 20,832 l khí đktc, ….a- tính kl Ba , Al……b- cho 50 ml dd HCl pư hết vs ddB sau pư thu đc 0,78g kết tủa , xác định CM dd HCl ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. MỘT SỐ PHẢN ỨNG NHIỆT PHÂN CẦN BIẾT: + Axit: H2CO3 <-> H2O + CO2 H2SO3 <-> H2O + SO2 2HNO2 -> NO + NO2 + H2O (t*) 2HNO3 -> NO2 + 1/2 O2 + H2O (t*)
  • 13. H2SiO3 -> H2O + SiO2 (t*) H2SO4 -> H2O + SO3 (t*) HCOOH -> CO + H2O (t*) HClO -> HCl + [O] 2HI -> I2 + H2 (300*C) HCl, H2S không bị nhiệt phân + BaZơ: - Hiđroxit kiềm không bị nhiệt phân gồm: NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2 2M(OH)n -> M2On + nH2O (M ko là 4 chất trên) NH4OH <-> NH3 + H2O + Oxit : Ag2O -> Ag + O2 (t*) CuO -> Cu + 1/2 O2 (t*) SO3 <-> SO2 + 1/2 O2 (t*, V2O5) 2NO <-> N2 + O2 (tia lửa điện) 2NO2 <-> 2NO + O2 (t* thường) 2CO <-> C + CO2 (t*) + Muối: - Muối amoni: NH4Cl -> NH3 + HCl (t*)
  • 14. NH4HCO3 -> NH3 + CO2 + H2O (t*) (NH4)2CO3 -> 2NH3 + CO2 + H2O (t*) NH4NO3 -> N2O + 2H2O (t*) hay NH4NO3 -> N2 + 1/2 O2 + H2O (t*) NH4NO2 -> N2 + 2H2O (t*) (NH4)2SO4 -> 2NH3 + SO2 + 1/2 O2 + H2O (t* cao) (NH4)2Cr2O7 -> N2 + Cr2O3 + 4H2O (t*) (khí Amoniac NH3: 2NH3 <-> N2 + 3H2 (Fe, t*, áp suất) - Muối Clorua, muối Brommua, muối Iottua: chỉ có Ag+, Hg+, Pb+ bị nhiệt phân Vd: AgCl2 -> Ag + 1/2 Cl2 (ánh sáng) - Muối cacbonat: M2(CO3)n -> M2On + nCO2 (t*) - Muối hiđrocacbonat: 2M(HCO3)n -> M2(CO3)n + nCO2 + nH2O (t*) - Muối pemangnat: 2KMnO4 -> K2MnO4 + MnO2 + O2 - Muối hipoclorit: KClO -> KCl + [O] (t*) 2KClO -> KClO2 + KCl - Muối cloric:
  • 15. KClO2 -> KCl + O2 (t*, MnO2) 3KClO2 -> 2KClO3 + KCl (t*, không có xúc tác MnO2) - Muối Clorat: KClO3 -> KCl + 3/2 O2 (t*, MnO2) 4KClO3 -> KCl + 3KClO4 (t*, không có xúc tác MnO2) - Muối peclorat: KClO4 -> KCl + 2O2 (t*, MnO2) - Muối sunfat: Bền với nhiệt, nếu phản ứng thì xảy ra ở t* rất cao: 2FeSO4 -> Fe2O3 + SO2 + SO3 (480*C) Fe2(SO4)3 -> Fe2O3 + 3SO2 + 3/2 O2 (t*) - Muối hidrosunfat: 2NaHSO4 -> Na2SO4 + SO2 + H2O (t*) - Muối nitrat: * K, Na, Ca M(NO3)n -> M(NO2)n + n/2 O2 (t*) * Mg -> Cu và Ba: 2M(NO3)n -> M2On + 2nO2 + n/2 O2 (t*) * Ag, Hg ... sau Cu: M(NO3)n -> M + nNO2 + n/2 O2 (t*) - Muối sunfua: Ag2S -> 2Ag + S (t*) CuS -> Cu + S (t*)
  • 16. + Hidro cacbon: - Ankan CH4 -> C + 2H2 (800 -> 900*C) 2CH4 -> C2H2 + 3H2 (1500*C làm lạnh nhanh) - Rượu ancol có xúc tác (phản ứng tách nước , phản ứng cộng nước) C2H5OH -> C2H4 + H2O (H2SO4 đặc, 170*C) C2H5OH -> C2H5 - O - C2H5 + H2O (H2SO4 đặc, 140*C) - Nhiệt Căcking: * Vd: Crăcking oxi hóa butan C4H10 -> C2H4 + C2H6 C4H10 -> CH4 + C3H6 + Phân hủy hidro peoxit: H2O2 -> H2O + 1/2 O2 (t*) Ngoài ra còn có Cl2O -> Cl2 + [O] (t*) + Phản ứng trùng ngưng tạo polime: nH2N - CH2 - COOH -> (- HN - CH2 - CO -) + nH2O (t*, xúc tác, áp suất) 2x(8x-1)^2 . (4x-1)= 9 (1 : a+b-x )= 1:a + 1:b + 1:x 1: (2008x +1) – 1: (2009x +2 )= 1: (2010x +4) – 1: (2011x +5 ) HỌC LƯỢNG GIÁC TRONG LÒNG BÀN TAY – VIDEO 1/ Nhiệt phân hiđroxit: * Nhận xét: Các bazơ không tan đều bị phân huỷ ở nhiệt độ cao: PƯ: 2M(OH)n -> M2On + nH2O (Với M khác Li; Na; K; Ca; Ba)
  • 17. * Lưu ý: + Phản ứng nhiệt phân Fe(OH)2 có mặt không khí: 4Fe(OH)2 + O2 -> 2Fe2O3 + 4H2O + Với AgOH và Hg(OH)2 : Không tồn tại ở nhiệt độ thường. 2AgOH -> Ag2O + H2O Hg(OH)2 -> HgO + H2O Ở nhiệt độ cao thì Ag2O và HgO tiếp tục bị phân huỷ: 2Ag2O -> 4Ag + O2 2HgO -> 2Hg + O2 2/ Nhiệt phân muối: a/ Nhiệt phân muối amoni (NH4+): * Nhận xét: - Tất cả các muối amoni đều kém bền nhiệt và bị phân huỷ khi nung nóng. - Nguyên nhân: Do cấu trúc của ion NH4+ không bền. - Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân phụ thuộc vào bản chất của anion gốc axit trong muối (có hay không có tính oxi hoá). * TH1: Nếu anion gốc axit trong muối không có tính oxi hoá (VD: X-; PO43-; CO32-...) PƯ: (NH4)nA -> nNH3 + HnA : Không thuộc phản ứng oxi hoá khử. VD: NH4Cl (rắn) -> NH3 (k) + HCl (k) * TH2: Nếu anion gốc axit trong muối có tính oxi hoá (VD: NO3-; NO2- ; Cr2O42-...) thì sản phẩm của phản ứng không phải là NH3 và axit tương ứng: VD: NH4NO3 -> N2O + 2H2O (Nếu nung ở > 5000C có thể cho N2 và H2O) NH4NO2 -> N2 + 2H2O (NH4)2Cr2O4 -> Cr2O3 + N2 + 4H2O b/ Nhiệt phân muối nitrat (NO3-): * Nhận xét: - Tất cả các muối nitrat đều dễ bị nhiệt phân. - Nguyên nhân: Do cấu trúc của ion NO3- kém bền với nhiệt. - Sản phẩm của quá trình nhiệt phân phụ thuộc vào khả năng hoạt động của kim loại có trong muối. Có 3 trường hợp: TH1: K Ca Na --> sản phẩm: Muối nitrit + O2 TH2: Mg Al Zn Fe Co Ni Sn Pb H2 Cu --> sản phẩm: Oxit Kim loại + NO2 + O2 TH3: Hg Ag Pt Au --> sản phẩm: Kim loại + NO2 + O2 VD: 2NaNO3 -> 2NaNO2 + O2 2Cu(NO3)2 -> 2CuO + 4NO2 + O2 2AgNO3 -> 2Ag + 2NO2 + O2 * Lưu ý: + Ba(NO3)2 thuộc TH2 + Tất cả các phản ứng nhiệt phân muối nitrat đều thuộc phản ứng oxi hoá - khử. + Khi nhiệt phân NH4NO3: NH4NO3 -> N2O + 2H2O + Khi nhiệt phân muối Fe(NO3)2 trong môi trường không có không khí: Có phản ứng:
  • 18. 2Fe(NO3)2 -> 2FeO + 4NO2 + O2 (1) 4FeO + O2 -> 2Fe2O3 (2) N u ph n ng hoàn toàn thì ch t r n trong bình sau ế ả ứ ấ ắ phản ứng là Fe2O3. c/ Nhiệt phân muối hiđrocacbonat và muối cacbonat: * Nhiệt phân muối hiđrocacbonat (HCO3-) : * Nhận xét: Tất cả các muối hiđrocacbonat đều kém bền nhiệt và bị phân huỷ khi đun nóng. PƯ: 2M(HCO3)n -> M2(CO3)n + nCO2 + nH2O VD: 2NaHCO3 -> Na2CO3 + CO2 + H2O * Nhiệt phân muối cacbonat (CO32-) : * Nhận xét: Các muối cacbonat không tan (trừ muối amoni) đều bị phân huỷ bởi nhiệt. PƯ: M2(CO3)n -> M2On + CO2 VD: CaCO3 -> CaO + CO2 * Lưu ý: - Các phản ứng nhiệt phân muối cacbonat và hiđrocacbonat đều không thuộc phản ứng oxi hoá - khử. - Phản ứng nhiệt phân muối FeCO3 trong không khí có phản ứng: FeCO3 -> FeO + CO2 4FeO + O2 -> 2Fe2O3 d/ Nhiệt phân muối chứa oxi của clo: * Nhận xét: Tất cả các muối chứa oxi của clo đều kém bền với nhiệt, dễ bị phân huỷ khi nung nóng và phản ứng phân huỷ đều thuộc phản ứng oxi hoá - khử. VD1: 2NaClO -> 2NaCl + O2 (thuộc phản ứng oxi hoá nội phân tử). VD2: Phản ứng nhiệt phân muối KClO3 xảy ra theo 2 hướng. 4KClO3 -> KCl + 3KClO4 (1) (Phản ứng tự oxi hoá - khử). 2KClO3 -> 2KCl + 3O2 (2) (phản ứng oxi hoá nội phân tử). VD3: 2CaOCl2 -> 2CaCl2 + O2 e/ Nhiệt phân muối sunfat (SO42-): * Nhận xét: - Nhìn chung các muối sunfat đều khó bị phân huỷ bởi nhiệt so với các muối khác - Nguyên nhân: Do liên kết trong ion SO42- bền: - Phản ứng: + Các muối sunfat của các kim loại từ: Li đến Ba (Li; K; Ba; Ca; Na) rất khó bị nhiệt phân. Ở nhiệt độ cao nó chuyển từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng). + Các muối sunfat của các kim loại khác bị nhiệt phân ở nhiệt độ cao (>10000C). PƯ: 2M2(SO4)n -> 2M2On + 2nSO2 + nO2 (thuộc phản ứng oxi hoá nội phân tử). VD: 2MgSO4 -> 2MgO + 2SO2 + O2 f/ Nhiệt phân muối sunfit (SO32-): * Nhận xét: Các muối sunfit đều kém bền nhiệt, dễ bị phân huỷ khi nung nóng: PƯ: 4M2(SO3)n -> 3M2(SO4)n + M2Sn (thuộc phản ứng tự oxi hoá - khử). g/ Nhiệt phân muối photphat (PO43-): * Nhận xét: Hầu như các muối photphat đều rất bền với nhiệt và không bị nhiệt phân ở nhiệt độ cao ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,……………………………………………………………………………………….. (((((1đ 2- hấp thụ hoàn toàn V lít khí CO2 đktc vào 0,2 lít dd Ca(OH)2 1M thu đc 2,5 g kết tủa, tính giá trị V ?
  • 19. ((((((8b 1- ch dùng H2O và CO2 , hãy nh n bi t 6 ch t b t tr ng ng trong 6 đ ỉ ậ ế ấ ộ ắ đự lọ mất nhãn : NaCl, Na2SO4, Na2CO3, BaCO3,BaSO4, CaCl2 ((((1-2-đ-3- trong cốc B chứa hh gồm 2 muối .đổ nc vào cốc , khuyaays đều thấy có CO2 thoát ra,dd thu đc chỉ chứa K2SO4, 2 muối ban đầu có thể là chất nào, tính tỉ lệ khối lg của chúng trong hh ((((2-đ 3-khử 2,4 g hh CuO vào 1 oxit sắt bằng hidro thấy còn lại 1,76 g crắn, nếu lấy chất đó hòa tan bằng dd HCl thì thoát ra 0,448 l khí đktc, xác định công thức sắt oxit biết số mol 2 oxit trong hh = nhau 4-đ-6- hòa tan vừa đủ 6 g hh A gồm 2 kl X, Y có hóa trị tương ứng là 1 và 2 vào dd hỗn hợp 2 axit HNO3 và H2SO4, thì thu đc 2,688 l hh khí NO2 và SO2, đktc, nặng 5,88 g. cô cạn dd sau cùng thifthu đc m g muối khan , tính m 3.2-3- Cần hòa tan200 g anhyđric Sunfuric vào bao nhiêu gam dd H2SO4 49 % để có dd H2SO4 78,4 %. 4.1-3. Cho 31,7 g hỗn hợp X gồm các muối Na2CO3, K2CO3, MgCO3 tác dụng với dd HCl(dư) thu được 6,72 lít khí CO2 (ở đktc). Để tác dụng hết lượng hỗn hợp X như trên cần V ml dd H2SO4 1,5 M, dd thu được sau phản ứng có chứa 10 g muối trung hòa. Viết phương trình hóa học của các phản ưng xảy ra và tìm V, m. 4.2-3. Có 2 dd NAOH nồng đọ C1 % (dd1) và C2 %(dd2). Cần trộn chúng theo tỷ lệ khối lượng như thế nào để có dd NAOH nồng độ C % (dd 3) . ( Áp dụng bằng số: C1 = 3 %, C2 = 10 %, C = 5 %) 5-3. Hòa tan 18,4 g hỗn hợp 2 kim loại hóa trị II và III bằng dd HCl ta được dd A và khí B. Chia khí B thành 2 phần bằng nhau. 1- Lấy 1 phần khí B Đem đốt cháy thì thu được 4,5 g nước. Hỏi đem cô cạn dd A thì thu được bao nhiêu g muối khan. 2- Lấy phần thứ 2 của khí B cho tác dung hế với Clo rồi cho sản phẩm hấp thụ vào 200 ml dd NaOH 20 % ( d = 1,2g/ml). Tính nồng độ % của các chất trong dd thu được. Cho biết Ca = 40, C = 12, O = 16, K = 39, S = 32, Cu = 64, Cl = 35,5; Na = 23, Mg = 24, H = 1, Fe = 56. 3-5. Để xác định công thức phân tử của một loại muối Clorua kép xKCl. yMgCl2. zH2O( muối A) ngưới ta tiến hành 2 thí nghiệm sau:
  • 20. - Nung 11,1 g mu i ó thì thu ố đ được 6,78 g muối khan - Cho 22,2 g Muối đó tác dụng với NaOH dư rồi lấy kết tủa đem nung lên thì ta thu được 3,2 g chất rắn, biết khối lương phân tử của muối kép là 277,5. Tìm các giá trị x,y,z. 4-5 . Hòa tan hỗn hợp CaO và CaCO3 bằng ddHCl ta được dd Y và 448 cm3 khí CO2 ( ở đktc) . Cô cạn dd Y thì thu được 3,33 g muối khan. - Tính số g mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. - Cho tất cả khí Cacbonnic nói trên hấp thụ vào 100 ml dd NaOH nồng độ 0,25 M thì thu được những muối gì? Bao nhiêu gam. 5-5. Hòa tan 15,2 g hỗn hợp NaHCO3 và Na2CO3 vào nước thành dd A, sau đố chia ddA thành 4 phần bằng nhau: - Lấy 1 phần, thả mẩu giáy quì tím vào đó ta thấy giấy quỳ tím có màu xanh( vì muối của a xít yếu, ba zơ mạnh nên khi tan trong nước tạo thành dd có tính ba zơ). Sau đó thêm tư tư ddHCl 0,3 M vào tới khi giấy quì đổi màu thấy tốn hết 200 ml dd a xít. Tính số g mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. - Lấy một phần, cho tác dụng vừa đủ với ddNaOH 0,2 M. Tính số ml dd NaOH đã tham gia phản ứng. - Lấy 1 phần, cho tác dụng với CaCl2 (dư). Tính số g kết tủa tạo thành. - Phần còn lại cho tác dụng với nước vôi trong(dư). Tính số g kết tủa tạo thành. 1-6. Cho a g Ba(NO3)2 tác dụng với b g dd a xít H2SO4 20 % dư 10% . Lọc lấy kết tủa, rửa sạch , làm khô, thu được c g muối BaSO4 khan. Biết khối lượng 2 muối khác nhau 12,6 g . Tính khối lượng a, b, c. 2-5 : biết độ tan của muối KCl ở 20 độ C là 34g. 1dd HCl nóng có chứa 50g HCl tan trong 130g nc đc làm lạnh về 20 độ C, hỏi có bn g tan trg dd, bao nhiêu g tách ra khỏi dd 81* : X là kl hóa trị ll , cho 1,7 g hh X và Zn td vs dd HCl dư , sinh ra 0,672 l H2 dktc. Khi cho 1,9 g X td dd H2SO4 dư thì V H2 sinh ra chưa đến 1,12 l đktc, xác định kl X λ π Δ Ω ≠ ≈ ≡ ∞ ø μ ² ³ α β γ δ ε Π φ ω Ф ρ ± ≤ ≥ Σ ∫ ← → ↔ ↓ ↑ ↨ ÷ ∧ ∨ ∩ ∪ ∀∃∈∉ ƒ Và các kí tự siêu đặc biệt: - Chỉ số trên: ⁰ ¹ ² ³ ⁴ ⁵ ⁶ ⁷ ⁸ ⁹ ⁿ - Chỉ số dưới: ₀ ₁ ₂ ₃ ₄ ₅ ₆ ₇ ₈ ₉
  • 21. - Phân số: ¼ ½ ¾ ⅓ ⅔ ⅕ ⅖ ⅘ ⅙ ⅚ ⅛ ⅜ ⅝ ⅞ - Căn bậc 2: √ - Căn bậc 3: ∛ - Căn bậc 4: ∜ - Đánh số cho pt ①②③④⑤⑥ 6- nung 1 hh gồm :FeS2, FeCO3 trong kk đến pư hoàn toàn thu đc sp gồm 1 oxit sắt duy nhất và hh khí A và B Cho x+y+z = 0. x, y, z khác 0, tính : M= x ²: ( x ²- y ²- z ²) + y ² : (y ²- z ²- x ² ) + z ²: (z ²- x ²- y ² ) Bài 2. Cho 80g bột Cu vào 200ml dung dịch AgNO3, sau một thời gian phản ứng lọc được dung dịch A và 95.2g chất rắn B. Cho tiếp 80g bột Pb vào dung dịch A, phản ứng xong lọc B tách được dung dịch D chỉ chứa 1 muối duy nhất và 67.05g chất rắn E. Cho 40g bột kim loại R (hóa trị 2) vào 1/10 dung dịch D, sau phản ứng hoàn toàn lọc tách được 44.575g chất rắn E. Tính nồng độ mol/l của dung dịch AgNO3 và xác định kim loại R. Bài 2:Gọi x là nồng độ mol của AgNO3 => nAgNO3 = 0,2x mol *** Cu + 2AgNO3 ----> Cu(NO3)2 + 2Ag a ------> 2a --------------> a --------> 2a => mB = 80 + 216a - 64a = 95,2
  • 22. => a = 0,1 => nAg = 0,2 mol => trong dd A: Cu(NO3)2 : 0,1 mol ; AgNO3 = 0,2x - 0,2 mol *** Pb + 2AgNO3 ---> Pb(NO3)2 + 2Ag b ------> 2b ------------> b ----------> 2b Pb + Cu(NO3)2 -----> Pb(NO3)2 + Cu 0,1 ------> 0,1 -------------> 0,1 --------> 0,1 =< mE = 80 + 216b + 6,4 - 207(0,1 + b) = 67,05 => b = 0,15 => nAg = 0,3 mol => x = 2,5 M ***************************** 1/10 dung dich D: Pb(NO3)2 : 0,025 mol R + Pb(NO3)2 ----> R(NO3)2 + Pb * TH1: Pb d => nR < 0,025 mol => ư R > 1600 gam => loại => R dư: => 44,575 gam rắn F (sửa đề vì đã có rắn E ở trên) chứa: R và 5,175 gam Pb => mR đã PỨ = 40 + 5,175 - 44,575 = 0,6 gam nR = nPb = 0,025 mol => R = 24 (Mg) 1/ Cho dd HCl tác dụng với 6,4g hỗn hợp bột sắt và bột oxit sắt (FexOy) thấy có 2,24 l Hidro thoát ra ở đktc. Nếu đem 3,2 g hỗn hợp khử bằng Hidro thì có 0,1g nước tạo thành a) Viết PTHH phản ứng trên. b) Xác định công thức phân tử của oxit sắt. 2/ Có 2 cốc A và B đặt trên hai đĩa cân. Cân thăng bằng. Thêm vào cả hai cốc 200(g) dd HCL có chứa 21.9(g) HCL. Lần lượt thêm vào 2 cốc: a) 5,4((g) Mg vào cốc A; 5,4(g) Al vào cốc B. b) 4,05(g) Mg vào cốc A; 4,05(g) Mg vào cốc B Hỏi cân ở vị trí nào trong 2 trường hợp trên? 3/ Có 30g 1 hỗn hợp gồm 2 kim loại A (hóa trị III) và B ( hóa trị II) chia hỗn hợp thành 2 phần = nhau. Phần 1 cho tác dụng với oxi sau phản ứng thu được 26.2g hỗn hợp 2 oxit phần 2 cho tác dụng với H2SO4 a) thể tích oxi đã dùng là bao nhiêu? b) thể tích = bao nhiêu? (?) c) xác định tên kloai A,B biết tỗng hỗn hợp 2 oxit trên (?), nB=4nA. trong oxit của B, B chiếm 60% mấy chỗ (?)
  • 23. Đề 1: Câu 1(4 điểm):hãy chỉ rõ câu đúng, câu sai trong những câu sau: A- Số nguyên tử Fe trong 2,8 gam Fe nhiều hơn số nguyên tử Mg có trong 1,4 gam Mg. B- Dung dịch muối ăn là một hỗn hợp. C- 0,5 mol O có khối lượng 8 gam D- 1 nguyên tử Ca có khối lượng 40 gam Câu 2 (6 điểm): cho các kim loại Al, Fe, Cu và các gốc : OH-, NO3-, HCO3-, SO42-, PO43-. Hãy viết các công thức base và muối tương ứng rồi gọi tên Câu 3 (5 điểm): Để khử m(g) Fe2O3 thành Fe cần 13,44 lít (đktc) hỗn hợp khí CO và H2 a- Viết các PTHH b- Tính m và % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp. Cho biết tỉ khối của hỗn hợp khí so với khí C2H6 bằng 0,5 Câu 4(5 điểm): Trên 2 đĩa cân để 2 cốc đựng dung dịch HCl và H2SO4 cân ở vị trí thăng bằng. - Cho vào cốc dựng dung dịch HCl 25 gam CaCO3 - Cho vào cốc đựng dung dịch H2SO4 a(g) Sau một thời gian cân vẫn ở vị trí thăng bằng Tính a, biết có các phản ứng sau xảy ra: - CaCO3 + 2HCl  CaCl2 +CO2 + H2O - 2Al + 3 H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 Đề 2: Bài 1: 2) Chọn câu phát biểu đúng và cho ví dụ: a) Oxit axit thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit. b) Oxit axit là oxit của phi kim và tương ứng với một axit. c) Oxit bazơ thường là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ. d) Oxit bazơ là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ. 3) Hoàn thành các PTHH sau: a) C4H9OH + O2 ( CO2 ( + H2O ; b) CnH2n - 2 + ? ( CO2 ( + H2O c) KMnO4 + ? ( KCl + MnCl2 + Cl2 ( + H2O d) Al + H2SO4(đặc, nóng) ( Al2(SO4)3 + SO2 ( + H2O Bài 2: Tính số mol nguyên tử và số mol phân tử oxi có trong 16,0 g khí sunfuric. (giả sử các nguyên tử oxi trong khí sunfuric tách ra và liên kết với nhau tạo thành các phân tử oxi). Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn khí A cần dùng hết 8,96 dm3 khí oxi thu được 4,48 dm3 khí CO2 và 7,2g hơi nước. a) A do những nguyên tố nào tạo nên? Tính khối lượng A đã phản ứng. b) Biết tỷ khối của A so với hiđro là 8. Hãy xác định công thức phân tử của A và gọi tên A. Đề 3: Bài 1: a) Khi cho hỗn hợp Al và Fe dạng bột tác dụng với dung dịch CuSO4, khuấy kĩ để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch của 3 muối tan và chất kết tủa. Viết các phương trình phản ứng, cho biết thành phần dung dịch và
  • 24. kết tủa gồm những chất nào? b) Khi cho một kim loại vào dung dịch muối có thể xảy ra những phản ứng hoá học gì ? Giải thích ? Bài 2: Có thể chọn những chất nào để khi cho tác dụng với 1 mol H2SO4 thì được: a) 5,6 lít SO2 b) 11,2 lít SO2 c) 22,4 lít SO2 d) 33,6 lít SO2 Các khí đo ở đktc. Viết các phương trình phản ứng Bài 3: Đốt cháy một ít bột đồng trong không khí một thời gian ngắn. Sau khi kết thúc phản ứng thấy khối lượng chất rắn thu được tăng lên khối lượng của bột đồng ban đầu. Hãy xác định thành phần % theo khối lượng của chất rắn thu được sau khi đun nóng Bài 4: a) Cho oxit kim loại M chứa 65,22% kim loại về khối lượng. Không cần biết đó là kim loại nào, hãy tính khối lượng dung dịch H2SO4 19,6% tối thiểu cần dùng để hoà tan vừa hết 15 g oxit đó b) Cho 2,016g kim loại M có hoá trị không đổi tác dụng hết với oxi, thu được 2,784g chất rắn. hãy xác định kim loại đó Bài 5: Cho 10,52 g hỗn hợp 3 kim loại ở dạng bột Mg, Al, Cu tác dụng hoàn toàn với oxi, thu được 17,4 g hỗn hợp oxit. Hỏi để hoà tan vừa hết lượng hỗn hợp oxit đó cần dùng ít nhất bao nhiêu ml dung dịch HCl 1,25M Bài 6: Có 2 chiếc cốc trong mỗi chiếc cốc có 50g dung dịch muối nitrat của một kim loại chưa biết. Thêm vào cốc thứ nhất a (g) bột Zn, thêm vào cốc thứ hai cũng a (g) bột Mg, khuấy kĩ các hỗn hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau khi kết thúc các phản ứng đem lọc để tách các kết tủa từ mỗi cốc, cân khối lượng các kết tủa đó, thấy chúng khác nhau 0,164 g. Đem đun nóng các kết tủa đó với lượng dư HCl, thấy trong cả 2 trường hợp đều có giải phóng H2 và cuối cùng còn lại 0,864 g kim loại không tan trong HCl dư Hãy xác định muối nitrat kim loại và tính nống độ % của dung dịch muối này. Đề 4: I- phần trắc nghiệm: (3 điểm) B- Lựa chọn đáp án đúng. 1) Số nguyên tử H có trong 0,5 mol H2O là: A. 3 . 1023 nguyên tử B. 6. 1023 nguyên tử C. 9 . 1023 nguyên tử D. 12 . 1023 nguyên tử 2) Nguyên tử A có điện tích hạt nhân là 11+. Hỏi nguyên tử A có bao nhiêu lớp electron ? A. 1 B. 2 C. 3 D.4 3) Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tố là X và O, nguyên tố X có hoá trị VI. Tỷ khối của hợp chất với oxi là 2,5. Nguyên tố X là: A. Nitơ B. Phốt pho C. Lưu huỳnh D. Cacbon 4) Trong các công thức hoá học sau, công thức nào sai ? A. Fe3(HPO4)2 B. Fe (H2PO4)2 C. Fe (H2PO4)3 D. Fe2(HPO4)3 5) Đốt cháy 9 (g) sắt trong 22,4 lít khí oxi (đktc) khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng oxit sắt từ sinh ra là: A. 12,2 (g) B. 11,6 (g) C. 10,6 (g) D. 10,2 (g) 6) Oxit axit tương ứng của axit HNO3 là:
  • 25. A. NO2 B. N2O3 C. N2O5 D. NO II- phần tự luận (17 điểm) 2) Một oxit kim loại có thành phần % khối lượng của oxi là 30%. Tìm công thức oxit biết kim loại có hoá trị III ? 3) Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KMnO4 hoặc KClO3. Hỏi khi sử dụng khối lượng KMnO4 và KClO3 bằng nhau thì trường hợp nào thu được thể tích khí oxi nhiều hơn ? Vì sao ? 4) Đốt 12,4 (g) phốt pho trong khí oxi. Sau phản ứng thu được 21,3 (g) điphốtphopentaoxit. Tính. a) Thể tích khí O2 (đktc) tham gia phản ứng) ? b) Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng ? 5) ở nhiệt độ 1000C độ tan của NaNO3 là 180g, ở 200C là 88g. Hỏi có bao nhiêu gam NaNO3 kết tinh lại khi làm nguội 560g dung dịch NaNO3 bão hoà từ 1000C xuống 200C ? 6) Cho X là hỗn hợp gồm Na và Ca. m1(g) X tác dụng vừa đủ với V (l) dung dịch HCl 0,5M thu được 3,36 (lít) H2 (đktc). m2 (g) X tác dụng vừa đủ với 10,8 (g) nước. Tính: a) Tỷ lệ khối lượng m1/ m2 ? b) Nếu cho m2 (g) X tác dụng vừa đủ với V dung dịch HCl thì nồng độ mol/ l của dung dịch HCl đã dùng là bao nhiêu? Bài viết: BT Hoa Nguồn Zing Blog cho V lít CO2 đktc hấp thụ hoán toàn vào 200 ml dd chứa hỗn hợp KOH 1 M và Ca(OH)2 0,75 M thu 12 g kết tủa , tính giá trị V Câu 13: Sục V lít CO2 (đkc) vào 200 ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M. Sau khi khí bị hấp thụ hoàn toàn thấy tạo 23,6 g kết tủa. Giá trị của V là
  • 26. Họ là những người lính gác tình riêng ra đi vì nghĩa lớn, để lại sau lưng mảnh trời quê hương với những băn khoăn, trăn trở. Từ những câu thơ nói về gia cảnh, về cảnh ngộ, ta bắt gặp một sự thay đổi lớn lao trong quan niệm của người chiến sĩ. “Ruộng nương” gửi tạm cho “bạn thân cày”, “gian nhà không” để “mặc kệ gió lung lay”. Lên đường đi chiến đấu, ngừi lính chấp nhận sự hi sinh, tạm gạt sang một bên những toan tính riêng tư. Hai chữ “mặc kệ” đã nói lên đực sự kiên quyết, dứt khoát, mạnh mẽ của người lính. Song dù dứt khoát, kiên quyết đến vậy nhưng người lính vẫn luôn nặng lòng với quê hương bởi đó là nơi sinh ra, nuôi dưỡng tâm hồn họ - những người lính nông dân thật thà, chất phác. Hình ảnh hoán dụ mang tính nhân hóa: “Giếng nước, gốc đa nhớ người ra lính” càng tô đậm sự gắn bó, yêu thương của người lính đối với quê nhà, nó giúp người lính diễn tả một cách hồn nhiên và tinh tế tâm hồn mình. Ba câu thơ với hình ảnh: ruộng nương, gian nhà, giếng nước, gốc đa, hình ảnh nào cũng thật thân thương, chan chứa tình quê hương với bao nỗi nhớ thương vơi đầy. Hình ảnh hoán dụ mang tính nhân hóa làm nổi bật thêm tâm tư, nỗi nhớ nhung của những người đồng chí. Nhắc tới nỗi nhớ da diết ấy,
  • 27. Chính Hữu đã nói đến sự hy sinh không mấy dễ dàng của người lính. Dù vậy nhưng họ vẫn luôn thấu hiểu và chia sẻ cho nhau. Tình đồng chí đã được tiếp thêm sức mạnh bởi tình yêu quê hương, bởi sự đồng cam cộng khổ, sự sẻ chia những gian lao thiếu thốn của cuộc đời người lính. Là người lính, các anh đã từng trải qua những cơn sốt rét nơi rừng sâu trong hoàn cảnh thiếu thuốc men, lại thêm trang phục phong phanh giữa mùa đông lạnh giá. Tất cả những khó khăn, gian khổ được tái hiện bằng những chi tiết hết sức chân thực, không một chút tô vẽ bởi trong những ngày đầu của cuộc kháng chiến, quân đội cụ Hồ mới được thành lập thiếu thốn đủ bề, khó khăn trăm đường. Nhưng dù có khó khăn như vậy mà họ vẫn giữ vững ý chí, quyết tâm cùng với bản lĩnh vững vàng để canh gác, chiến đấu vì Tổ quốc thân yêu của mình. Chi tiết “miệng cười buốt giá” đã ấm lên, sáng lên tình đồng đội và tinh thần lạc quan của người chiến sĩ. Cử chỉ “thương nhau tay nắm lấy bàn tay” đã thể hiện được tình thương yêu đồng đội sâu sắc. Cách biểu lộ tình thương yêu ấy không ồn ào nhưng lại thấm thía. Cái nắm tay ấy cũng giống như những cái bắt tay qua cửa kính vỡ của những chàng trai thuộc tiểu đội xe không kính trong thời kì chống Mĩ. Tuy chỉ là một cái nắm tay, bắt tay bé nhỏ thôi nhưng nó lại ẩn chứa một biểu tượng thiêng liêng. Cái nắm tay ấy đã truyền cho những người lính niềm tin, sức mạnh để vượt qua tất cả. Nhà thơ đã phát hiện rất tinh tường cái sức mạnh tinh thần ẩn sâu trong trái tim người lính. Sức mạnh tinh thần ấy, trên cơ sở cảm thông và thấu hiểu sâu sắc lẫn nhau, đã tạo nên chiều sâu và sự bền vững của thứ tình cảm thầm lặng nhưng rất đối thiêng liêng này.