SlideShare a Scribd company logo
Bài tập định tính

1

Nguyễn Đình Hành

Chủ đề 1:

XÉT CẶP CHẤT TỒN TẠI HOẶC KHÔNG
TỒN TẠI TRONG CÙNG MỘT HỖN HỢP

I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ
- Một cặp chất chỉ tồn tại trong cùng một hỗn hợp nếu chúng không tác dụng hoá học lẫn nhau ( mỗi
chất vẫn giữ nguyên là chất ban đầu ).
- Trong cùng một dung dịch : các chất cùng tồn tại khi chúng không mang các phần tử đối kháng
( tức là không tạo khí, kết tủa , chất không bền … ).
Ví dụ 1: Cặp chất CaCl2 và Na2CO3 không cùng tồn tại vì xảy ra phản ứng
CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3 ↓ + H2O
Ví dụ 2: Cặp CaCl2 và NaNO3 đồng thời tồn tại vì không xảy ra phản ứng:

→
CaCl2 + NaNO3 ¬  Ca(NO3)2 + NaCl.

Ví dụ 3: Cặp chất khí H2 và O2 tồn tại trong một hỗn hợp ở nhiệt độ thường nhưng không tồn tại ở
nhiệt độ cao. Vì :
t0
2H2 +
O2
 2H2O
→
( mất)

( mất)

* Chú ý một số phản ứng khó:
1) Phản ứng chuyển đổi hóa trị của muối Fe.
+ Cl ,Br

2 2→

Muối Fe(II) ¬  muối Fe(III)

Fe,Cu

2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3
6FeSO4 + 3Cl2 → 2FeCl3 + 2Fe2(SO4)3
2FeCl3 + Fe → 3FeCl2
Fe2(SO4)3 + Fe → 3FeSO4
2) Nâng hóa trị của nguyên tố trong oxit, hoặc bazơ:
Oxit ( HT thấp ) + O2 → oxit ( HT cao )
t 0 ,xt
Ví dụ: 2SO2 + O2  2SO3
→
t0
2FeO + ½ O2  Fe2O3
→
2Fe(OH)2 + ½ O2 + H2O → 2Fe(OH)3 ( nâu đỏ )
3) Chuyển đổi muối trung hòa và muối axit:
oxit  axit + H 2O

→
Muối trung hòa ¬ 
 muối axit
Ví dụ :

d.d Bazo

Ví dụ : Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O ( NaHCO3 thể hiện tính axit )
4) Khả năng nâng hóa trị của F2, Cl2, Br2
SO2 + 2H2O + Br2 → H2SO4 + 2HBr
( làm mất màu dung dịch brom )
Na2SO3 + Cl2 + H2O → Na2SO4 + 2HCl
II- BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO
1) Cặp chất nào tồn tại hoặc không tồn tại trong cùng một dung dịch ? giải thích ?
a) Na2CO3 và HCl
; c) AgNO3 và NaCl
; e) CuSO4 và NaOH
b) NaOH và BaCl2; d) CuSO4 và MgCl2
; g) NH4NO3 và Ca(OH)2
2) Hỗn hợp nào sau đây không tồn tại khi cho vào nước:
a) Ba , Al
; b) Fe , Al
; c) ZnO và Na2O
; d) NaOH , NaHCO3
e) NaHSO4 , CaCO3
; g) NaOH, CuO
; h) MgCO3 , BaCl2
3) Có thể tồn tại đồng thời hỗn hợp gồm các chất sau đây được không ? vì sao ?
a) Na2CO3(r) , Ca(OH)2(r), NaCl(r), Ca(HSO4)2(r) ; b) SO2(k), H2S(k) , Cl2(k)
c) NaHSO4(dd), KOH(dd), Na2SO4(dd)
; d) (NH4)2CO3 (dd), NaHSO4(dd)
Bài tập định tính

Nguyễn Đình Hành

2

Hướng dẫn :
a) Tồn tại đồng thời vì các chất rắn không phản ứng với nhau.
b) Không tồn tại vì xảy ra các phản ứng hóa học sau đây:
SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O
SO2 + Cl2 → SO2Cl2
( Cl2 nâng S lên mức hóa trị VI )
H2S + Cl2 → 2HCl + S
H2O + Cl2 → HCl + HClO
SO2 + H2O → H2SO3
c) Không tồn tại vì xảy ra phản ứng:
2NaHSO4 + 2KOH → Na2SO4 + K2SO4 + 2H2O.
(Hoặc : NaHSO4 + KOH → KNaSO4 + H2O )
d) không tồn tại vì xảy ra phản ứng:
2NaHSO4 + (NH4)2CO3 → Na2SO4 + (NH4)2SO4 + CO2 ↑ + H2O
4) Một hỗn hợp có thể tồn tại hoặc không tồn tại ở những điều kiện khác nhau. Hãy cho biết các cặp
chất khí sau đây có thể tồn tại điều kiện nào ?
a) H2 và O2
, b) O2 và Cl2
; c) H2 và Cl2 ;
d) SO2 và O2
e) N2 và O2
; g) HBr và Cl2
; h) CO2 và HCl;
i) NH3 và Cl2
Hướng dẫn:
a) Tồn tại ở nhiệt độ thấp.
b) Tồn tại ở bất kỳ điều kiện nào.
c) Tồn tại ở nhiệt độ thấp và không có ánh sáng.
d) Tồn tại ở nhiệt độ thấp và không có xúc tác.
e) Tồn tại ở nhiệt độ thấp.
g) Không tồn tại vì xảy ra phản ứng hóa học:
Cl2 + 2HBr → 2HCl + Br2
h) Tồn tại trong mọi điều kiện.
i) Không tồn tại vì xảy ra phản ứng hóa học:
3Cl2 + 2NH3 → 6HCl + N2
5) Có thể tồn tại đồng thời trong dung dịch các cặp chất sau đây không ? Giải thích?
a) CaCl2 và Na2CO3
;
b) HCl và NaHCO3 ; c) NaHCO3 và Ca(OH)2
d) NaOH và NH4Cl
;
e) Na2SO4 và KCl
; g) (NH4)2CO3 và HNO3
6) Khi trộn dung dịch Na2CO3 và dung dịch FeCl3 vào cốc thủy tinh thì thấy xuất hiện kết tủa màu
nâu đỏ và giải phóng khí không màu, làm đục nước vôi. Nếu lấy kết tủa đem nung nóng hoàn toàn
thì thu được chất rắn màu nâu đỏ và không sinh ra khí nói trên. Hãy viết PTHH để giải thích.
Hướng dẫn:
3Na2CO3 + 2FeCl3 → Fe2(CO3)3 + 6NaCl
Fe2(CO3)3 bị nước phân tích ( phản ứng ngược của phản ứng trung hòa):
Fe2(CO3)3 + 3H2O → 2Fe(OH)3 ↓ + 3CO2 ↑ ( đã giản ước H2O ở vế phải )
Tổng hợp 2 phản ứng trên ta có:
3Na2CO3 + 2FeCl3 + 3H2O → 2Fe(OH)3 ↓ + 3CO2 ↑ + 6NaCl
t0
2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O
→
7) Các cặp chất nào không cùng tồn tại trong một dung dịch:
a) Fe và ddFeCl3 ;
b) Cu và dd FeCl2
;
c) Zn và AgCl
d) CaO và dd FeCl3 ;
e) SiO2 và dd NaOH ;
e) CuS và dd HCl
8) Có hiện tượng gì xảy ra khi cho Cu vào mỗi dung dịch sau đây:
a) dung dịch loãng: NaNO3 + HCl
; b) dung dịch CuCl2 ; c) dung dịch Fe2(SO4)3
d) dung dịch HCl có O2 hòa tan ;
e) dung dịch HNO3 loãng ; g) dung dịch NaHSO4.
Hướng dẫn:
Bài tập định tính

Nguyễn Đình Hành

3


→

NaNO3 + HCl ¬  NaCl + HNO3
(nếu không có Cu) (1)
Khi có mặt Cu thì lượng HNO3 bị pư:
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO ↑
(2)
Tổng hợp (1) và (2) ta có:
8NaNO3 + 8HCl + 3Cu → 8NaCl + 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO ↑ ( không màu)
NO + ½ O2 → NO2 ( hóa nâu trong không khí )
9) Chất bột A là Na2CO3 , chất bột B là NaHCO3, có phản ứng hóa học gì xảy ra khi:
a) Nung nóng mỗi chất A và B
b) Hòa tan A và B bằng H2SO4 loãng
c) Cho CO2 lội qua dung dịch A và dung dịch B
d) Cho A và B tác dụng với dung dịch KOH.
10) Không đồng thời tồn tại hỗn hợp nào sau đây ở điều kiện thường ? giải thích ?
a) Cu(NO3) (r) và NaOH(r)
; d) SiO2(r) , Na2O(r), H2O (l)
b) BaCl2(r) và Na2CO3(dd)
; e) AgNO3 (dd) và H3PO4(dd)
c) SiO2(r) và Na2O(r)
; g) MgCO3(r) và H2SO4 (dd)
11) Có 3 dung dịch : FeCl2 ( A) ; brom ( B) ; và NaOH ( C)
Có hiện tượng gì xảy ra khi thực hiện các thí nghiệm sau đây:
a) Cho (B) vào (C).
b) Cho (A) vào (C) rồi để ngoài không khí.
c) Cho (B) vào (A) rồi đổ tiếp (C) vào.
Hướng dẫn :
a) Dung dịch Brom từ màu da cam chuyển thành không màu:
Br2 + NaOH → NaBrO + NaBr + H2O
b) Xuất hiện kết tủa trắng xanh và từ từ hóa nâu đỏ trong dung dịch:
FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 ↓ ( trắng xanh) + 2NaCl
2Fe(OH)2 + ½ O2 + H2O → 2Fe(OH)3 ( nâu đỏ)
c) Ban đầu mất màu da cam của dung dịch Brom, sau đó xuất hiện kết tủa nâu đỏ.
6FeCl2 + 3Br2 → 2FeCl3 + FeBr3
FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 ↓ + 3NaCl
FeBr3 + 3NaOH → Fe(OH)3 ↓ + 3NaBr
12) Mỗi hỗn hợp sau đây có thể tồn tại được hay không ? Nếu có thì cho biết điều kiện, nếu không
thì cho biết rõ nguyên nhân?
a) CH4 và O2
; b) SiO2 và H2O ; c) Al và Fe2O3 ; d) SiO2 và NaOH ; e) CO và hơi H2O.
Hướng dẫn :
SiO2 chỉ thể hiện tính oxit axit ở nhiệt độ cao.
13) Những cặp chất nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong một hỗn hợp ở nhiệt độ thường:
a) HCl (k) và H2S (k) ;
b) H2S (k) và Cl2 (k)
; c) SO2 (k) và O2 (k) ; d) SO2 (k) và CO2(k)
e) H2SO4 (đặc) và NaCl(r) ; g) H2SO3 (dd) và Na2CO3 (r)
; h) SO2 (k) và O3 (k)
Hướng dẫn :
b) Không tồn tại vì xảy ra phản ứng : Cl2 + H2S → S ↓ + 2HCl ( thể khí )
Nếu trong dung dịch thì : 4Cl2 + H2S + 4H2O → H2SO4 + 8HCl
e) Không tồn tại vì xảy ra phản ứng : NaCl (r) + H2SO4 (đặc) → NaHSO4 + HCl ↑
g) Không tồn tại vì H2SO3 mạnh hơn H2CO3 nên có phản ứng xảy ra:
H2SO3 + Na2CO3 → Na2SO3 + H2O
+ CO2 ↑
h) Không tồn tại vì có phản ứng: SO2 + O3 → SO3 + O2 ( ozon có tính oxi hóa cao )
14) Cho các chất : Na2CO3, dd NaOH, dd H2SO4, MgCO3, MgCl2, dd NH3, CuS, (NH4)2CO3 , Fe3O4,
Al(OH)3, dd NaAlO2, dd (NH4)2SO4. Viết các PTHH xảy ra nếu cho các chất tác dụng lẫn nhau theo
đôi một.
----------------------------------------
Bài tập định tính

4

Nguyễn Đình Hành

Chủ đề 2:

SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG
( Phần vô cơ )

I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1/ Các bước thực hiện:
- Phân loại các nguyên liệu và sản phẩm ở mỗi mũi tên.
- Chọn các phản ứng thích hợp để biến các nguyên liệu thành các sản phẩm.
- Viết đầy đủ các phương trình hóa học ( ghi điều kiện nếu có ).
* Lưu ý :
+ ) Trong sơ đồ biến hoá : mỗi mũi tên chỉ được viết một PTHH.
+ ) Trong mỗi sơ đồ thì các chữ cái giống nhau là các chất giống nhau ( dạng bổ túc pư )
2/Quan hệ biến đổi các chất vô cơ:
Kim loại
H2, Al,C,CO…

H2O

(2)

Oxit bazơ
H2O

t

(tan)
Bazơ

(tan)

O2

M

O2

0

Phi kim

( 1’
)

(1)

( 2’
)
( 4’ )

(3)
M + H2O

(3)

( 3’
)

(4)

H2O
Axit

(5’)

(5)

M + H2

Kim loại hoạt động

HCl, H2SO4 loãng

+ Kl , muối, axit, kiềm

Muối

H2

Oxit axit

Muối

* Chú ý :
Ngoài ra còn phải sử dụng các phản ứng khác : nhiệt phân, điện phân, phản ứng chuyển mức
hóa trị, tính chất của H2SO4 đặc và HNO3 ... và các phản ứng nâng cao khác.
II- BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO:
1) Hoàn thành dãy chuyển hoá sau đây ( ghi rõ điều kiện nếu có ):
(1)

Fe
(6)
Fe(NO3)3

FeCl3
(7)
Fe2(SO4)3

(2)

Fe(NO3)3
(8)
Fe(NO3)2

(3)

Fe(OH)3
(9)
Fe(NO3)3

(4)

Fe2O3

(5)

Fe

(10)
Fe(NO3)3

2) Hoàn thành sơ đồ biến hoá sau đây ( ghi rõ điều kiện nếu có ):
a) Na → NaCl → NaOH → NaNO3 → NO2 → NaNO3.
b) Na → Na2O → NaOH → Na2CO3 → NaHCO3 → Na2CO3 → NaCl → NaNO3.
c) FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4 → SO2 → H2SO4 → BaSO4.
d) Al → Al2O3 → Al → NaAlO2 → Al(OH)3 →Al2O3 → Al2(SO4)3 → AlCl3 → Al.

→

→


e) Na2ZnO2 ¬  Zn ¬  ZnO → Na2ZnO2 ¬  ZnCl2 → Zn(OH)2 → ZnO.

g) N2 → NO → NO2 → HNO3 → Cu(NO3)2 → CuCl2 → Cu(OH)2 → CuO → Cu → CuCl2.
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
h) X2On  X  Ca(XO2)2n – 4  X(OH)n  XCln  X(NO3)n  X.
→
→
→
→
→
→
Bài tập định tính

5

Nguyễn Đình Hành

3) Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau đây:
Fe2O3

G

+ CO

A

0

t

+H

O

2

H

+ CO
0

t
+E

B

+ CO
0

t

D

+S
0

t

E

+ O2
0

t

F

+ O2
t0,xt

G

F.

Hướng dẫn :
Các chất A,B bị khử bởi CO nên phải là các oxit ( mức hoá trị Fe < III) và D phải là Fe.
F và G là các sản phẩm của sự oxi hoá nên phải là các oxit.
Chọn các chất lần lượt là : Fe3O4, FeO, Fe, FeS, SO2, SO3, H2SO4.
4) Xác định các chữ cái trong sơ đồ phản ứng và viết PTHH xảy ra:
a) X1 + X2 → Br2 + MnBr2 + H2O
b) X3 + X4 + X5 → HCl + H2SO4
c) A1 + A2 → SO2 + H2O
d) B1 + B2 → NH3↑ + Ca(NO3)2 + H2O
e) D1 + D2 + D3 → Cl2 ↑ + MnSO4 + K2SO4 + Na2SO4 + H2O
Hướng dẫn :
Dễ thấy chất X1,X2 : MnO2 và HBr.
Chất X3 → X5 : SO2, H2O , Cl2.
Chất A1,A2 : H2S và O2 ( hoặc S và H2SO4 đặc )
Chất B1, B2 : NH4NO3 và Ca(OH)2.
Chất D1, D2,D3 : KMnO4 , NaCl, H2SO4 đặc.
5) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau đây :
SO2
muối A1
A
A3
Kết tủa A2
Biết A là hợp chất vô cơ , khi đốt cháy 2,4gam A thì thu được 1,6 gam Fe 2O3 và 0,896 lít khí
sunfurơ ( đktc).
Hướng dẫn :
Trong 2,4 gam A có : 1,12 gam Fe ;
1,28 gam S ⇒ không có oxi
Xác định A : FeS2 ( được hiểu tương đối là FeS. S )
Các phương trình phản ứng :
t0
4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2
→
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
FeS2 + 2HCl → FeCl2 + H2S + S ↓
( xem FeS2 ⇔ FeS.S )
Na2SO3 + S → Na2S2O3
( làm giảm hóa trị của lưu huỳnh )
6) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau đây:
(4)
SO3  H2SO4
→
(2)
(1)
(7)
(6)
a) FeS2  SO2
SO2  S ↓
→
→
(3)

(5)
NaHSO3  Na2SO3
→

NaH2PO4
b) P → P2O5 → H3PO4
c) BaCl2 + ?

→ KCl

Na2HPO4
Na3PO4
+ ? ( 5 phản ứng khác nhau )
Bài tập định tính

6

Nguyễn Đình Hành

7) Xác định các chất ứng với các chữ cái A, B, C, D, E ... và viết phương trình phản ứng.
t0C
a) A → B + CO2
; B + H2O → C
C + CO2 → A + H2O
t0C
D → A + H2O + CO2

b) FeS2 + O2 → A + B
A + O2 → C
C + D → axit E
E + Cu → F + A + D
A + D → axit G
30000 C
c) N2 + O2  A
→
A + O2 → B
B + H2O → C + A
d)
A
(1)

;

A + H2O + CO2 → D

G + KOH → H + D
;
H + Cu(NO3)2 → I + K
;
I + E→ F + A+D
;
G + Cl2 + D → E + L

;

C + CaCO3 → Ca(NO3)2 + H2O + D
t0
D + Na2CO3 + H2O  E
→
t0
E  Na2CO3 + H2O + D ↑
→

;
;
;
(2)

B

(3)

(7)

H2S

C

(8)
(6)

E

(5)

D

(4)

( Biết ở sơ đồ d : A,B,C,D,E là các hợp chất khác nhau của lưu huỳnh ).
Hướng dẫn :
(1) :
H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O
(2):
Na2S + FeCl2 → FeS ↓ + 2NaCl
(3):
FeS + H2SO4 → FeSO4 + H2S ↑
(4):
3FeSO4 + 3/2Cl2 → Fe2(SO4)3 + FeCl3
ñp
(5):
Fe2(SO4)3 + 3H2O  2Fe + 3H2SO4 + 3/2 O2 ↑
→
(6):
H2SO4 + K2S → K2SO4 + H2S ↑
(7):
FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S ↑
(8):
H2SO4 + FeO → FeSO4 + H2O
Có thể giải bằng các phương trình phản ứng khác.
8) Hoàn thành dãy chuyển hoá sau :
a) CaCl2 → Ca → Ca(OH)2 → CaCO3 Ca(HCO3)2
Clorua vôi
Ca(NO3)2
b) KMnO4  Cl2 → NaClO → NaCl → NaOH → Javel → Cl2
→
+ HCl

O2 ¬  KClO3

9) Xác định các chất A,B,C,D,E ,G,X, và hoàn thành các phương trình phản ứng:
Fe
+ A → FeCl2 + B ↑ ;
D + NaOH → E ↓ + G
B
+ C→A
;
G + H2O → X + B + C
FeCl2 + C → D
10) Thay các chữ cái bằng các CTHH thích hợp và hoàn thành phản ứng sau:
t0
A + H2SO4 → B + SO2 + H2O
;
D + H2  A + H2O
→
B + NaOH → C + Na2SO4
A + E → Cu(NO3)2 + Ag ↓
;
Bài tập định tính

7

Nguyễn Đình Hành

0

t
C  D + H2O
→
Hướng dẫn : A: Cu
; B: CuSO4 ; C: Cu(OH)2 ;
D: CuO ; E: AgNO3
11) Hãy chọn 2 chất vô cơ X khác nhau và xác định A,B,C,D,E,F thỏa mãn sơ đồ sau :
A  C  E
→
→
X
X
X
X ( Hướng dẫn : X là chất bị nhiệt phân hoặc điện phân)
B  D  F
→
→
12) a) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau ( mỗi chữ cái là một chất khác nhau, với S là lưu huỳnh )
S + A  X
;
S + B  Y
→
→
Y + A  X + E
;
X + Y  S + E
→
→
X + D + E  U + V
;
Y + D + E  U + V
→
→
b) Cho từng khí X,Y trên tác dụng với dung dịch Br2 thì đều làm mất màu dung dịch brom. Viết
các phương trình hóa học xảy ra.
Hướng dẫn :
X và Y là những chất tạo ra từ S nên chỉ có thể : SO2, H2S , muối sunfua kim loại, sunfua cacbon.
Nhưng vì X tác dụng được với Y nên phù hợp nhất là : X ( SO2) và Y ( H2S).
Các phương trình phản ứng:
to
S + O2  SO2 ( X)
→
to
H2S + O2  SO2 + H2O ( E)
→
SO2 + Cl2 + 2H2O  H2SO4 + 2HCl
( U: H2SO4 và V : HCl )
→
o
t
S + H2  H2S ( Y)
→
SO2 + 2H2S  3S ↓ + 2H2O
→
H2S + 4Cl2 + 4H2O  H2SO4 + 8HCl
→
13) Xác định các chất A,B, ... M,X trong sơ đồ và viết PTHH để minh họa:
+E
X+ A
→ F
+G
+E
X+ B
→ H → F
Fe
+I
+L
X+ C
 K → H + BaSO4 ↓
→
+M
+G
X+ D
 X → H
→
Hướng dẫn : A,B,C,D phải là các chất khử khác nhau, X là oxit của sắt.
14) Viết PTHH để thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau ( mỗi chữ cái là một chất khác nhau)
+ Ca(OH)2 + H 2O
+ HCl + H2O
đpnc
+ FeO
+ HCl
+ Mg
to
A  B  C  D  A  D  E  A
→
→
→
→
→
→
→
Biết trong hợp chất oxit, nguyên tố A có chiếm 52,94% về khối lượng.

15) Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau:
FeCl2  Fe(NO3)2  Fe(OH)2
→
→
Fe
FeCl3  Fe(NO3)2  Fe(OH)3
→
→
16) Cho sơ đồ phản ứng sau đây :
CO2

Fe2O3  Fe.
→

+ H SO

→
NH3  A1  A2
→
t 0 ,p
+ H 2O

2
4
 A 3 (khí )
→

+ NaOH
→ A 4 (khí )

Biết A1 gồm các nguyên tố C,H,O,N với tỷ lệ khối lượng tương ứng 3:1:4:7 và trong phân tử A 1 có 2
nguyên tử nitơ.
a) Hãy xác định CTHH của A1, A2, A3 và hoàn thành phương trình phản ứng trên.
b) Chọn chất thích hợp để làm khô mỗi khí A3 và A4.
Hướng dẫn :
từ tỷ số khối lượng C,H,O,N tìm được A1 là urê : CO(NH2)2
-------------------------
Bài tập định tính

8

Nguyễn Đình Hành

ĐIỀU CHẾ CÁC CHẤT VÔ CƠ

Chủ đề 3 :
I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1) Phương pháp chung:
B1:
B2:
B3:
B4:

Phân loại các nguyên liệu, các sản phẩm cần điều chế.
Xác định các quy luật pư thích hợp để biến các nguyên liệu thành sản phẩm.
Điều chế chất trung gian ( nếu cần )
Viết đầy đủ các PTHH xảy ra.

2- Tóm tắt phương pháp điều chế:
TT

1

Loại chất
cần điều chế

Kim loại

Phương pháp điều chế ( trực tiếp)
1) Đối với các kim loại mạnh ( từ K → Al):
+ Điện phân nóng chảy muối clorua, bromua …
ñpnc
2RClx  2R + xCl2
→
+ Điện phân oxit: ( riêng Al)
ñpnc
2Al2O3  4Al + 3O2
→
2) Đối với các kim loại TB, yếu ( từ Zn về sau):
+) Khử các oxit kim loại ( bằng : H2, CO , C, CO, Al … )
+ ) Kim loại + muối → muối mới + kim loại mới.
+ ) Điện phân dung dịch muối clorua, bromua …
ñpdd
2RClx  2R + xCl2
→
( nước không tham gia pư )
0

2

Oxit bazơ

t
1 ) Kim loại + O2  oxit bazơ.
→
0
t
2) Bazơ KT  oxit bazơ + nước.
→
3 ) Nhiệt phân một số muối:
t0
Vd: CaCO3  CaO + CO2 ↑
→
0

3

Oxit axit

4

Bazơ KT
Bazơ tan

5

t
1) Phi kim + O2  oxit axit.
→
2) Nhiệt phân một số muối : nitrat, cacbonat, sunfat …
t0
Vd:
CaCO3  CaO + CO2
→
3) Kim loại + axit ( có tính oxh) :→ muối HT cao
Vd: Zn + 4HNO3 → Zn(NO3)2 + 2H2O + 2NO2 ↑
4) Khử một số oxit kim loại ( dùng C, CO, ...)
t0
C + 2CuO  CO2 + 2Cu
→
5) Dùng các phản ứng tạo sản phẩm không bền:
Ví dụ : CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2 ↑

+ ) Muối + kiềm → muối mới + Bazơ mới.
1 ) Kim loại + nước → dd bazơ + H2 ↑
2) Oxit bazơ + nước → dung dịch bazơ.
3 ) Điện phân dung dịch muối clrorua, bromua.
ñpdd
→
2NaCl + 2H2O  2NaOH + H2 + Cl2
m.n
Bài tập định tính

Nguyễn Đình Hành

9

4) Muối + kiềm → muối mới + Bazơ mới.
1) Phi kim + H2 → hợp chất khí (tan / nước → axit).
2) Oxit axit + nước → axit tương ứng.
6
Axit
3) Axit + muối → muối mới + axit mới.
4) Cl2, Br2…+ H2O ( hoặc các hợp chất khí với hiđro).
1) dd muối + dd muối → 2 muối mới.
2) Kim loại + Phi kim → muối.
3) dd muối + kiềm → muối mới + Bazơ mới.
4 ) Muối + axit → muối mới + Axit mới.
5 ) Oxit bazơ + axit → muối + Nước.
6) Bazơ + axit → muối + nước.
7) Kim loại + Axit → muối + H2 ↑ ( kim loại trước H ).
7
Muối
8) Kim loại + dd muối → muối mới + Kim loại mới.
9) Oxit bazơ + oxit axit → muối ( oxit bazơ phải tan).
10) oxit axit + dd bazơ → muối + nước.
11) Muối Fe(II) + Cl2, Br2 → muối Fe(III).
12) Muối Fe(III) + KL( Fe, Cu) → muối Fe(II).
13) Muối axit + kiềm → muối trung hoà + nước.
14) Muối Tr.hoà + axit tương ứng → muối axit.
II- BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO
1) Từ Cu và các chất tuỳ chọn, em hãy nêu 2 phương pháp trực tiếp và 2 phương pháp gián tiếp
điều chế CuCl2 ? Viết các phương trình phản ứng xảy ra ?
Hướng dẫn:
to
C1:
Cu + Cl2  CuCl2
→
C2:
Cu + 2FeCl3 → FeCl2 + CuCl2
to
C3:
2Cu + O2  2CuO
→
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
C4:
Cu + 2H2SO4 đặc → CuSO4 + 2H2O + SO2
CuSO4 + BaCl2 → CuCl2 + BaSO4 ↓
2) Từ các nguyên liệu là : Pyrit ( FeS2), muối ăn , nước và các chất xúc tác. Em hãy viết các phương
trình điều chế ra : Fe2(SO4)3 , Fe(OH)3 và Fe(OH)2.
3) Từ CuCl2, dung dịch NaOH, CO2. Viết phương trình hóa học điều chế CaO, CaCO3.
4) Từ các dung dịch : CuSO4, NaOH , HCl, AgNO3 có thể điều chế được những muối nào ? những
oxit bazơ nào ? Viết các phương trình hóa học để minh họa.
5) a) Từ các chất : Al, O 2, H2O, CuSO4(r), Fe, ddHCl. Hãy viết các phương trình hóa học điều chế:
Cu, Al2(SO4)3, AlCl3, FeCl2. ( Tất cả các chất nguyên liệu phải được sử dụng).
b) Từ các chất : Na2O, CuO, Fe2O3, H2O, H2SO4 . Hãy viết phương trình hóa học điều chế :
NaOH, Fe(OH)3, Cu(OH)2.
6) Từ mỗi chất: Cu, C, S, O2, H2S, FeS2, H2SO4, Na2SO3, hãy viết các PTHH điều chế SO2
7) Từ không khí, nước, đá vôi, quặng Pirit sắt, nước biển. Hãy điều chế : Fe(OH)3, phân đạm 2 lá
NH4NO3, phân đạm urê : (NH2)2CO
,t 0 ,pt
Hướng dẫn :
4NH3 + 5O2  4NO + 6H2O
→
Chöng caáphaâ ñoaï
t
n
n
KK lỏng → N2 + O2
NO + ½ O2 → NO2
t0
CaCO3  CaO + CO2
→
2NO2 + ½ O2 + H2O → 2HNO3
ñp
2H2O  2H2 + O2
→
HNO3 + NH3 → NH4NO3
Bài tập định tính

10

Nguyễn Đình Hành

0

,t ,pt
N2 + 3H2  2NH3
→
2NH3 + CO2 → CO(NH2)2 + H2O
8) Từ hỗn hợp MgCO3, K2CO3, BaCO3 hãy điều chế các kim loại Mg, K và Ba tinh khiết.
Hướng dẫn :
- Hoà tan hỗn hợp vào trong nước thì K2CO3 tan còn BaCO3 và CaCO3 không tan.
- Điều chế K từ dung dịch K2CO3 :
K2CO3 + 2HCl → 2KCl + H2O + CO2 ↑
ñieä phaâ nc
n
n
2KCl → 2K + Cl2 ↑
- Điều chế Mg và Ca từ phần không tan MgCO3 và CaCO3
* Nung hỗn hợp MgCO3 và CaCO3 :
+HCl
ñp

→
→
CaCO3
MgO  MgCl 2  Mg
+H 2O
t0
 CaO, MgO  
→
→

+HCl
ñp
→
→
dd Ca(OH)2  CaCl 2  Ca
MgCO3


9) Phân đạm 2 lá NH4NO3, phân urê CO(NH2)2. Hãy viết các phương trình phản ứng điều chế 2 loại
phân đạm trên từ không khí, nước và đá vôi.
Hướng dẫn :
Tương tự như bài 7
10) Từ Fe nêu 3 phương pháp điều chế FeCl3 và ngược lại. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
11) Trình bày 4 cách khác nhau để điều chế khí clo, 3 cách điều chế HCl ( khí).
12) Một hỗn hợp CuO và Fe2O3 . Chỉ được dùng Al và dung dịch HCl để điều chế Cu nguyên chất.
Hướng dẫn :
Cách 1:
Cho hỗn hợp tan trong dung dịch HCl. Cho dung dịch thu được tác dụng với
Al lấy kim loại sinh ra hoà tan tiếp vào dung dịch HCl ⇒ thu được Cu
Cách 2:
Hoà tan Al trong dung dịch HCl thu được H 2. Khử hỗn hợp 2 oxit ⇒ 2 kim
loại. Hoà tan kim loại trong dung dịch HCl ⇒ thu được Cu.
Cách 3:
Khử hỗn hợp bằng Al, Hoà tan sản phẩm vào dung dịch HCl ⇒ thu được Cu
13) Từ FeS , BaCl2, không khí, nước : Viết các phương trình phản ứng điều chế BaSO4
Hướng dẫn:
Từ FeS điều chế H2SO4
Từ BaCl2 và H2SO4 điều chế BaSO4
14) Có 5 chất : MnO2, H2SO4 đặc, NaCl, Na2SO4, CaCl2 . Dùng 2 hoặc 3 chất nào có thể điều chế
được HCl , Cl2. Viết PTHH xảy ra.
Hướng dẫn: để điều chế HCl thì dùng H2SO4 đặc và NaCl hoặc CaCl2. Để điều chế Cl2 thì dùng
H2SO4 đặc và NaCl và MnO2
H2SO4 đặc + NaCl(r) → NaHSO4 + HCl ↑
t0
4HCl đặc + MnO2  MnCl2 + 2H2O + Cl2↑
→
15) Từ các chất NaCl, CaCO3, H2O , hãy viết phương trình hóa học điều chế : vôi sống, vôi tôi, xút,
xô đa, Javel, clorua vôi, natri, canxi.
16) Trong công nghiệp để điều chế CuSO4 người ta ngâm Cu kim loại trong H 2SO4 loãng, sục O2
liên tục, cách làm này có lợi hơn hòa tan Cu trong dung dịch H 2SO4 đặc nóng hay không ? Tại sao?
Nêu một số ứng dụng quan trọng của CuSO4 trong thực tế đời sống, sản xuất.
Hướng dẫn :
Viết các PTHH ⇒ cách 1 ít tiêu tốn H2SO4 hơn và không thoát SO2 ( độc ).
17) Bằng các phản ứng hóa học hãy điều chế : Na từ Na 2SO4 ; Mg từ MgCO3, Cu từ CuS ( các chất
trung gian tự chọn ).
18) Từ quặng bôxit (Al2O3. nH2O , có lẫn Fe2O3 và SiO2) và các chất : dd NaCl, CO2, hãy nêu
phương pháp điều chế Al. Viết phương trình hóa học xảy ra.
Hướng dẫn : -Từ dung dịch NaCl điện phân để có NaOH
- Hòa tan quặng vào NaOH đặc nóng, sục CO 2 vào dung dịch, lọc kết tủa Al(OH)3
nung nóng, lấy Al2O3 điện phân nóng chảy.
---------------------------
Bài tập định tính

11

Nguyễn Đình Hành

Chủ đề 4:

TÁCH RIÊNG - TINH CHẾ - LÀM KHÔ KHÍ
( Phần vô cơ )

I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1/ Sơ đồ tách các chất ra khỏi hỗn hợp :

Hoã hôï
n p

+Y
AX tan :  A ( taù taï )
→
i o
A
+ X

→
B
B ↑ , ↓ :( thu tröï tieá B)
c
p

Một số chú ý :
- Đối với hỗn hợp rắn : X thường là dung dịch để hoà tan chất A.
- Đối với hỗn hợp lỏng ( hoặc dung dịch ): X thường là dung dịch để tạo kết tủa hoặc khí.
- Đối với hỗn hợp khí : X thường là chất để hấp thụ A ( giữ lại trong dung dịch).
- Ta chỉ thu được chất tinh khiết nếu chất đó không lẫn chất khác cùng trạng thái.
2) Làm khô khí : Dùng các chất hút ẩm để làm khô các khí có lẫn hơi nước.
- Nguyên tắc : Chất dùng làm khô có khả năng hút nước nhưng không phản ứng hoặc sinh ra chất
phản ứng với chất cần làm khô, không làm thay đổi thành phần của chất cần làm khô.
Ví dụ : không dùng H2SO4 đ để làm khô khí NH3 vì NH3 bị phản ứng :
2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4
Không dùng CaO để làm khô khí CO2 vì CO2 bị CaO hấp thụ :
CO2 + CaO → CaO
- Chất hút ẩm thường dùng: Axit đặc (như H2SO4 đặc ) ; P2O5 (rắn ) ; CaO(r) ; kiềm khan , muối khan
( như NaOH, KOH , Na2SO4, CuSO4, CaSO4 … )
II- BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO
1) Tinh chế :
a) SiO2 có lẫn FeO
b) Ag có lẫn Fe,Zn,Al
c) CO2 có lẫn N2, H2
Hướng dẫn :
a) Hòa tan trong dd HCl dư thì FeO tan hết, SiO2 không tan ⇒ thu được SiO2
b) Hòa tan vào dd HCl dư hoặc AgNO3 dư thì Fe,Zn,Al tan hết, Ag không tan ⇒ thu Ag.
c) Dẫn hỗn hợp khí vào dd Ca(OH)2 , lọc kết tủa nung ở nhiệt độ cao thu được CO2.
2) Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm Cu, Al, Fe ( bằng phương pháp hóa học)
Hướng dẫn:
Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch NaOH đặc dư, thì Al tan còn Fe, Cu không tan.
đpnc
→
Từ NaAlO2 tái tạo Al theo sơ đồ:
NaAlO2 → Al(OH)3 → Al2O3  Al.
criolit
Hòa tan Fe,Cu vào dung dịch HCl dư, thu được Cu vì không tan.
Phần nước lọc tái tạo lấy Fe:
FeCl2 → Fe(OH)2 → FeO → Fe.
( nếu đề không yêu cầu giữ nguyên lượng ban đầu thì có thể dùng Al đẩy Fe khỏi FeCl2 )
3) Bằng phương pháp hóa học, hãy tách riêng từng chất khỏi hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, SiO2.
Hướng dẫn :
Dễ thấy hỗn hợp gồm : 1 oxit baz, một oxit lưỡng tính, một oxit axit. Vì vậy nên dùng dung
dịch HCl để hòa tan, thu được SiO2.
Tách Al2O3 và CuO theo sơ đồ sau:
+ NaOH

CuCl 2 ,AlCl3 
→

+ CO

0

t
2→
NaAlO 2  Al(OH)3  Al2 O3
→
0

t
Cu(OH) 2  CuO
→
4) Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm CO2, SO2, N2 ( biết H2SO3 mạnh hơn H2CO3).
Hướng dẫn:
Dẫn hỗn hợp khí vào dung dịch NaOH dư thì N2 bay ra ⇒ thu được N2.
Bài tập định tính

12

Nguyễn Đình Hành

Tách SO2 và CO2 theo sơ đồ sau :
+ H SO

2 3
Na 2 CO3 , Na 2SO3 →

CO 2
+ H SO

2 4
Na 2SO3 → SO 2
5) Một hỗn hợp gồm các chất : CaCO3, NaCl, Na2CO3 . Hãy nêu phương pháp tách riêng mỗi chất.
Hướng dẫn: Dùng nước tách được CaCO3
Tách NaCl và Na2CO3 theo sơ đồ sau:
+ NaOH
CO 2  Na 2CO3
→

+ HCl
NaCl , Na 2 CO3  
→
t0
→
 NaCl, HCl  NaCl

6) Trình bày phương pháp tách riêng mỗi chất khỏi hỗn hợp: BaCl2, MgCl2, NH4Cl.
Hướng dẫn :
- Đun nóng hỗn hợp rồi làm lạnh hơi bay ra thu được NH4Cl
Làm lạnh

0

t
NH 4Cl  NH 3 + HCl  NH 4Cl
→
→
- Hỗn hợp rắn còn lại có chứa BaCl2, MgCl2 cho tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 (dư)
MgCl 2 + Ba(OH)2 → BaCl 2 + Mg(OH)2 ↓
- Lọc lấy Mg(OH)2 cho tác dụng với dung dịch HCl (dư), rồi cô cạn thu được MgCl2.
Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl 2 + 2H 2O
- Cho phần dung dịch có chứa BaCl2 và Ba(OH)2 dư tác dụng dd HCl. Rồi cô cạn thu được BaCl2.
Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl 2 + 2H 2O
7) Một loại muối ăn có lẫn các tạp chất CaCl 2, MgCl2, Na2SO4, MgSO4, CaSO4. Hãy trình bày cách
loại bỏ các tạp chất để thu được muối ăn tinh khiết.
Hướng dẫn : Chúng ta phải loại bỏ Ca, SO4, Mg ra khỏi muối ăn.
- Cho BaCl2 dư để kết tủa hoàn toàn gốc SO4 :
Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2NaCl
CaSO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + CaCl2
MgSO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + MgCl2
- Bỏ kết tủa và cho Na2CO3 vào dung dịch để loại MgCl2, CaCl2, BaCl2 dư.
Na2CO3 + MgCl2 → MgCO3 ↓ + 2NaCl
Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 ↓ + 2NaCl
Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 ↓ + 2NaCl
- Thêm HCl để loại bỏ Na2CO3 dư, cô cạn dung dịch thì được NaCl tinh khiết.
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 ↑
8) Tách riêng mỗi chất ra khỏi hỗn hợp sau:
a) Bột Cu và bột Ag.
; e) Hỗn hợp rắn: AlCl3, FeCl3, BaCl2 .
b) Khí H2, Cl2, CO2.
; g) Cu, Ag, S, Fe .
c) H2S, CO2, hơi H2O và N2.
; h) Na2CO3 và CaSO3 ( rắn).
d) Al2O3, CuO, FeS, K2SO4 .
; i) Cu(NO3)2, AgNO3 ( rắn).

Hướng dẫn:
a)

+ O2
Cu, Ag 
→

đpdd
CuCl 2  Cu
→
CuO + HCl

→
Ag
Ag ↓

H2 ↑
b)

Ca(OH)

đac

+ H SO

2 →
2 4
H 2 , Cl2 , CO 2  CaCO 3(r ) → CO 2
+ H SO

2 4
CaOCl 2 → Cl2 ↑
Bài tập định tính

13

Nguyễn Đình Hành

0

c)

H 2S, CO2
H 2 O, N 2

+ Na SO (khan)

2 4
→


+ Ca(OH)2

H 2S, CO 2 , N 2 
→

t
CaCO3(r )  CO 2 ↑
→

+ HCl
CaS(d.d) → H 2S ↑

0

t
Na 2SO 4 .10H 2 O  H 2 O ↑
→

d)
0

Al2 O3 , CuO, FeS
K 2SO 4

CuO , Fe 2O3

t
d.d K 2SO 4  K 2SO 4(r )
→

+H O

2
→

CO

NaOH

Al 2O3 , CuO, FeS →

0

t
2→
NaAlO 2  Al(OH)3  Al 2O3
→

O

2
CuO, FeS → Fe 2O3 + CuO

+ Na S

+H

+ HCl
2→
 Cu, Fe 
→

2 →
FeCl 2  FeS
+O

2→
Cu  CuO

e) Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NH3 dư → dung dịch và 2 KT. Từ dung dịch ( BaCl2 và
NH4Cl) điều chế được BaCl2 bằng cách cô cạn và đun nóng ( NH 4Cl thăng hoa).Hoặc dùng Na2CO3
và HCl để thu được BaCl2.
Hòa tan 2 kết tủa vào NaOH dư → 1 dd và 1 KT.
Từ dung dịch: tái tạo AlCl3
Từ kết tủa : tái tạo FeCl3
g) Sơ đồ tách :
FeCl2
+HCl

Cu, Ag,S, Fe 
→

+H S

+O2
Cu, Ag,S 
→

2 →
SO 2  S
+HCl
Ag, CuO 
→

đpdd
CuCl2  Cu
→

Ag

h) Cho hỗn hợp rắn Na2CO3 và CaSO3 vào nước thì CaSO3 không tan. Cô cạn dung dịch Na2CO3
thu đươc Na2CO3 rắn.
i) Nung nóng hỗn hợp được CuO và Ag. Hòa tan rắn vào dung dịch HCl dư → CuCl2 + Ag. Từ
CuCl2 tái tạo Cu(NO3)2 và từ Ag điều chế AgNO3.
9) Hãy thực hiện phương pháp hóa học để :
a) Tinh chế muối ăn có lẫn : Na2SO4, NaBr, MgCl2, CaCl2, CaSO4
b) Tinh chế NaOH có lẫn NaCl ( Biết SNaCl < SNaOH ).
( làm lạnh hoặc đun bay hơi bớt nước )
c) Tinh chế muối ăn có lẫn: CaCl2, MgCl2,CaSO4, MgSO4, Na2SO4, Mg(HCO3)2, Ca(HCO3)2.
d) Chuyển hóa hỗn hợp CO và CO2 thành CO2 ( và ngược lại ).
10) a) Trong công nghiệp, khí NH3 mới điều chế bị lẫn hơi nước. Để làm khô khí NH 3 người ta có
thể dùng chất nào trong số các chất sau đây : H2SO4 đặc , P2O5, Na , CaO, KOH rắn ? Giải thích?
Hướng dẫn : chỉ có thể dùng CaO hoặc KOH rắn ( Na tác dụng với H 2O sinh khí H2 làm thay
đổi thành phần chả khí → không chọn Na)
b) Khí hiđroclorua HCl bị lẫn hơi nước, chọn chất nào để loại nước ra khỏi hiđroclorua : NaOH
rắn, P2O5, CaCl2 khan , H2SO4 đặc.
c) Các khí CO, CO2, HCl đều lẫn nước. Hãy chọn chất để làm khô mỗi khí trên : CaO, H 2SO4 đặc,
KOH rắn , P2O5. Giải thích sự lựa chọn.
d) Trong PTN điều chế Cl 2 từ MnO2 và HCl đặc, nên khí Cl 2 thường lẫn khí HCl và hơi nước. Để
thu được Cl2 tinh khiết người ta dẫn hỗn hợp đi qua 2 bình mắc nối tiếp nhau, mỗi bình đựng một
chất lỏng. Hãy xác định chất đựng trong mỗi bình. Giải thích bằng PTHH.
Bài tập định tính

Nguyễn Đình Hành

14

------------------------
Bài tập định tính

Chủ đề 5:

Nguyễn Đình Hành

15

NHẬN BIẾT, PHÂN BIỆT CHẤT MẤT NHÃN

I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1) Nguyên tắc:
- Phải trích mỗi chất một ít để làm mẫu thử ( trừ trường hợp là chất khí )
- Phản ứng chọn để nhận biết các chất phải xảy ra nhanh và có dấu hiệu đặc trưng ( đổi màu ,
xuất hiện kết tủa, sủi bọt khí, mùi đặc trưng, … )
2) Phương pháp:
- Phân loại các chất mất nhãn → xác định tính chất đặc trưng → chọn thuốc thử.
- Trình bày :
Nêu thuốc thử đã chọn ? Chất đã nhận ra ? Dấu hiệu nhận biết (Hiện tượng gì ? ), viết PTHH
xảy ra để minh hoạ cho các hiện tượng.
3) Lưu ý :
- Nếu chất A là thuốc thử của chất B thì chất B cũng là thuốc thử của A.
- Nếu chỉ được lấy thêm 1 thuốc thử , thì chất lấy vào phải nhận ra được một chất sao cho chất
này có khả năng làm thuốc thử cho các chất còn lại.
- Nếu không dùng thuốc thử thì dùng các phản ứng phân hủy, hoặc cho tác dụng đôi một.
- Khi chứng minh sự có mặt của một chất trong hỗn hợp thì rất dễ nhầm lẫn. Vì vậy thuốc thử
được dùng phải rất đặc trưng.
Ví dụ : Không thể dùng nước vôi trong để chứng minh sự có mặt của CO 2 trong hỗn hợp : CO2,
SO2, NH3 vì SO2 cũng làm đục nước vôi trong:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 ↓ + H2O
3) Tóm tắt thuốc thử và dấu hiệu nhận biết một số chất
a) Các chất vô cơ :
Chất cần nhận biết
dd axit
Bài tập định tính

dd kiềm

Nguyễn Đình Hành

Axit sunfuric
và muối sunfat
Axit clohiđric
và muối clorua
Muối của Cu (dd xanh lam)
Muối của Fe(II)
(dd lục nhạt )

Thuốc thử
* Quì tím
* Quì tím
* phenolphtalein
* ddBaCl2

Dấu hiệu ( Hiện tượng)
* Quì tím → đỏ
* Quì tím → xanh
* Phênolphtalein → hồng
* Có kết tủa trắng : BaSO4 ↓

* ddAgNO3

* Có kết tủa trắng : AgCl ↓

16

* Dung dịch kiềm
( ví dụ NaOH… )

Muối Fe(III) (dd vàng nâu)
d.dịch muối Al, Cr (III) …
( muối của Kl lưỡng tính )
Muối amoni
Muối photphat
Muối sunfua
Muối cacbonat
và muối sunfit
Muối silicat
Muối nitrat
Kim loại hoạt động
Kim loại đầu dãy :
K , Ba, Ca, Na
Kim loại lưỡng tính: Al, Zn,Cr
Kim loại yếu :
Cu, Ag, Hg
( thường để lại sau cùng )
Hợp chất có kim loại hoá trị thấp
như :FeO, Fe3O4,
FeS,FeS2,Fe(OH)2,,Cu2S
BaO, Na2O, K2O
CaO
P2O5
SiO2 (có trong thuỷ tinh)
CuO
Ag2O
MnO2, PbO2
Khí SO2

* Dung dịch kiềm, dư

* Kết tủa xanh lơ : Cu(OH)2 ↓
* Kết tủa trắng xanh bị hoá nâu đỏ trong nước :
2Fe(OH)2 + H2O + ½ O2 → 2Fe(OH)3
( Trắng xanh)
( nâu đỏ )
* Kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3
* Kết tủa keo tan được trong kiềm dư :
Al(OH)3 ↓ ( trắng , Cr(OH)3 ↓ (xanh xám)
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
NH3 ↑

* dd kiềm, đun nhẹ

* Khí mùi khai :

* dd AgNO3
* Axit mạnh
* dd CuCl2, Pb(NO3)2
* Axit (HCl, H2SO4 )

* Kết tủa vàng: Ag3PO4 ↓
* Khí mùi trứng thối : H2S ↑
* Kết tủa đen
:
CuS ↓ , PbS ↓

* Nước vôi trong
* Axit mạnh HCl, H2SO4
* ddH2SO4 đặc / Cu

* Có khí thoát ra : CO2 ↑ , SO2 ↑ ( mùi xốc)
* Nước vôi bị đục: do CaCO3↓, CaSO3 ↓
* Có kết tủa trắng keo.
* Dung dịch màu xanh , có khí màu nâu NO2 ↑

* Dung dịch axit
* H2O
* Đốt cháy, quan sát màu
ngọn lửa

* Có khí bay ra : H2 ↑
* Có khí thoát ra ( H2 ↑) , toả nhiều nhiệt
* Na ( vàng ) ; K ( tím ) ; Li ( đỏ tía ) ;
Ca ( đỏ cam) ; Ba (lục vàng )…

* dung dịch kiềm

* kim loại tan, sủi bọt khí ( H2 ↑ )

* dung dịch HNO3 đặc

* Kim loại tan, có khí màu nâu ( NO2 ↑ )
( dùng khi không có các kim loại hoạt động).

* HNO3 , H2SO4 đặc

* hòa tan vào H2O
* dd HF
* dung dịch HCl
( đun nóng nhẹ nếu là
MnO2, PbO2 )
* Dung dịch Brôm
* Khí H2S

Khí CO2 , SO2

* Nước vôi trong

Khí SO3
Khí HCl ; H2S
Khí NH3
Khí Cl2
Khí O2
Khí CO
NO
H2

* dd BaCl2
* Quì tím tẩm nước
* Than nóng đỏ
* Đốt trong không khí
* Tiếp xúc không khí
* đốt cháy

* Có khí bay ra :
NO2 ( màu nâu ), SO2 ( mùi hắc )…
* tan, tạo dd làm quì tím → xanh.
* Tan , tạo dung dịch đục.
* tan, tạo dd làm quì tím → đỏ.
* chất rắn bị tan ra.
* dung dịch màu xanh lam : CuCl2
* kết tủa trắng AgCl ↓
* Có khí màu vàng lục : Cl2 ↑
* làm mất màu da cam của ddBr2
* xuất hiện chất rắn màu vàng ( S )
* nước vôi trong bị đục ( do kết tủa ) :
CaCO3 ↓ , CaSO3 ↓
* Có kết tủa trắng : BaSO4 ↓
* Quì tím → đỏ
* Quì tím → xanh
* Quì tím mất màu ( do HClO )
* Than bùng cháy
* Cháy, ngọn lửa màu xanh nhạt
* Hoá nâu : do chuyển thành NO2
* Nổ lách tách, lửa xanh

* dung dịch muối của axit mạnh và bazơ yếu ( như : NH4Cl, (NH4)2SO4, NH4NO3 ) làm quỳ tím → đỏ.
* dung dịch muối của axit yếu và bazơ mạnh ( như : Na2CO3, NaHCO3, Na2S …) làm quỳ tím → xanh.
* dung dịch muối hiđrosunfat ( như NaHSO4, KHSO4 …) có tính chất như H2SO4.
Bài tập định tính

17

Nguyễn Đình Hành

b) Các chất hữu cơ :
Chất cần NB

Thuốc thử

Dấu hiệu nhận biết ( Hiện tượng)

Êtilen : C2H4

* dung dịch Brom
* dung dịch KMnO4
* dung dịch Brom
* Ag2O / ddNH3
* đốt / kk
* dùng khí Cl2 và thử SP bằng quì
tím ẩm
* dung dịch Brom
* dung dịch KMnO4
* Đốt trong không khí
* KL rất mạnh : Na,K,
* đốt / kk
* Cu(OH)2
* KL hoạt động : Mg, Zn ……
* muối cacbonat
* quì tím

* mất màu da cam
* mất màu tím
* mất màu da cam
* có kết tủa vàng nhạt : C2Ag2 ↓
* cháy : lửa xanh
* quì tím → đỏ

*Ag2O/ddNH3

* có kết tủa trắng ( Ag )

Axêtilen: C2H2
Mê tan : CH4
Butađien: C4H6
Benzen: C6H6
Rượu Êtylic : C2H5OH
Glixerol: C3H5(OH)3
Axit axetic: CH3COOH
Axit formic : H- COOH
( có nhóm : - CHO )
Glucozơ: C6H12O6 (dd)
Hồ Tinh bột :
( C6H10O5)n
Protein ( dd keo )
Protein ( khan)

* mất màu da cam
* mất màu tím
* cháy cho nhiều mụi than ( khói đen )
* có sủi bọt khí ( H2 )
* cháy , ngọn lửa xanh mờ.
* dung dịch màu xanh thẫm.
* có sủi bọt khí ( H2 )
* có sủi bọt khí ( CO2 )
* quì tím → đỏ

* Ag2O/ddNH3
* Cu(OH)2

* có kết tủa trắng ( Ag )
* có kết tủa đỏ son ( Cu2O )

* dung dịch I2 ( vàng cam )

* dung dịch → xanh

* đun nóng
* nung nóng ( hoặc đốt )

* dung dịch bị kết tủa
* có mùi khét

* Các chất đồng đẳng ( có cùng CTTQ và có cấu tạo tương tự ) với các chất nêu trong bảng cũng có phương pháp
nhận biết tương tự, vì chúng có tính chất hóa học tương tự. Ví dụ:
+) CH ≡ C – CH2 – CH3
cũng làm mất màu dd brom như axetilen vì có liên kết ba, đồng thời tạo kết tủa với
AgNO3 vì có nối ba đầu mạch.
+) Các axit hữu cơ dạng CnH2n + 1COOH có tính chất tương tự như axit axetic.

II- BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO ( phần vô cơ )
1) Hãy nêu phương pháp nhận biết các lọ đựng riêng biệt các dung dịch mất nhãn: HCl,H 2SO4,
HNO3. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
Hướng dẫn: thứ tự dùng dung dịch BaCl2 và AgNO3.
2) Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất, hãy nhận biết các gói bột màu đen không nhãn : Ag 2O, MnO2,
FeO, CuO. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Hướng dẫn:
Dùng thuốc thử : dung dịch HCl.
Nếu tạo dung dịch xanh lam là CuO, tạo dung dịch lục nhạt là FeO, tạo kết tủa trắng là Ag 2O,
tạo khí màu vàng lục là MnO2.
3) Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất, hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn : NH 4Cl, MgCl2, FeCl2,
ZnCl2, CuCl2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Hướng dẫn: dùng dung dịch NaOH để thử : NH 4Cl có khí mùi khai, FeCl2 tạo kết tủa trắng
xanh và hóa nâu đỏ, CuCl2 tạo kết tủa xanh lơ, MgCl2 tạo kết tủa trắng, ZnCl2 tạo kết tủa trắng tan
trong kiềm dư.
4) Không thêm chất khác hãy nêu phương pháp nhận biết các lọ chất mất nhãn sau đây: dd Na 2CO3,
ddBaCl2, dd H2SO4, dung dịch HCl.
Hướng dẫn: Trích mẫu và cho mỗi chất tác dụng với các chất còn lại.
Bảng mô tả:
Na2CO3 BaCl2
H2SO4
HCl
Bài tập định tính

Nguyễn Đình Hành

18

Na2CO3
↓
↑
↑
BaCl2
↓
↓
H2SO4
↑
↓
HCl
↑
Nhận xét : Nhận ra Na2CO3 tham gia 1 pư tạo kết tủa, 2 pư tạo khí.
Nhận ra BaCl2 tham gia 2 pư tạo kết tủa.
Nhận ra H2SO4 tham gia 1 pư tạo kết tủa, 1 pư tạo khí.
Nhận ra HCl tham gia 1 pư tạo khí.
Các phương trình hóa học ( ½ số dấu hiệu ghi trong bảng , viết một bên của đường chéo sẫm )
Na2CO3 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2NaCl
Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + CO2 ↑
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 ↑
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2HCl
5) Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các chất sau đây đựng trong các lọ không nhãn:
a) Các khí : CO2, SO2, Cl2, H2, O2, HCl.
b) Các chất rắn : bột nhôm, bột sắt, bột đồng, bột Ag.
c) Các chất rắn : BaCO3, MgCO3, NaCl, Na2CO3, ZnCl2 ( chỉ được lấy thêm một chất khác ).
d) Các dung dịch: Na2CO3, NaCl, Na2SO4, NaNO3, BaCl2.
e) Các dung dịch : NaHSO4, Na2CO3, Na2SO3, Na2S, BaCl2 ( chỉ được dùng thêm quỳ tím ).
g) Các dung dịch : HCl, HNO3, NaOH, AgNO3, NaNO3, HgCl2 ( được dùng thêm 1 kim loại ).
Hướng dẫn: dùng kim loại Cu, nhận ra HNO3 có khí không màu hóa nâu trong không khí.
Nhận ra AgNO3 và HgCl2 vì pư tạo dung dịch màu xanh.
Dùng dung dịch muối Cu tạo ra, nhận ra được NaOH có kết tủa xanh lơ.
Dùng Cu(OH)2 để nhận ra HCl làm tan kết tủa.
Dùng dd HCl để phân biệt AgNO3 và HgCl2 ( có kết tủa là AgNO3 )
6) Có 5 ống nghiệm đựng 5 dung dịch không nhãn được đánh số từ 1 → 5, gồm: Na2CO3, BaCl2,
MgCl2, H2SO4, NaOH . Thực hiện các thí nghiệm được kết quả như sau:
(1) tác dụng với (2) → khí ; tác dụng với (4) → kết tủa.
(3) tác dụng với (4),(5) đều cho kết tủa.
Hãy cho biết mỗi ống nghiệm đựng những chất gì, giải thích và viết phương trình phản ứng.
Hướng dẫn :
* C1: chất (2) tạo kết tủa với 2 chất và tạo khí với 1 chất nên là : Na2CO3 , và (1) là H2SO4
chất (4) + (1) → kết tủa nên chọn (4) là BaCl2
chất (5) + (2) → kết tủa nên chọn (5) là MgCl2 ; Chất (3) là NaOH.
* C2: Có thể lập bảng mô tả như sau:
Na2CO3 BaCl2 MgCl2 H2SO4 NaOH
Na2CO3
↓
↓
↑
BaCl2
↓
↓
MgCl2
↓
X
↓
H2SO4
↑
↓
NaOH
↓
Chỉ có Na2CO3 tạo với các chất khác 2KT và 1 khí nên chọn (2) là Na2CO3 , (1) là H2SO4
Từ đó suy ra : (4) là BaCl2 vì tạo kết tủa với (1) ; còn lọ ( 5) là MgCl2 vì tạo kết tủa với (2)
7) Có 3 cốc đựng các chất:
Cốc 1: NaHCO3 và Na2CO3
Cốc 2: Na2CO3 và Na2SO4
Bài tập định tính

Nguyễn Đình Hành

19

Cốc 3: NaHCO3 và Na2SO4
Chỉ được dùng thêm 2 thuốc thử nhận biết ra từng cốc? Viết phương trình phản ứng.
Hướng dẫn :
-Dùng dung dịch BaCl2 để thử mỗi cốc :
Cốc 1: BaCl2 + Na2CO3
→ BaCO3 ↓ + 2NaCl
Cốc 2: BaCl2 + Na2SO4
→ BaSO4 ↓ + 2NaCl
BaCl2 + Na2CO3
→ BaCO3 ↓ + 2NaCl
Cốc 3: BaCl2 + Na2SO4
→ BaSO4 ↓ + 2NaCl
- Lọc lấy các kết tủa, hòa tan trong dung dịch HCl dư thì:
Nếu kết tủa tan hoàn toàn , pư sủi bọt → cốc 1
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + H2O + CO2 ↑
Nếu kết tủa tan 1 phần,pư sủi bọt → cốc 2
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + H2O + CO2 ↑
Nếu kết tủa không tan , không sủi bọt khí → cốc 3
8) Nêu phương pháp hóa học để phân biệt các chất khí sau đây:
a) NH3, H2S, HCl, SO2
;
c) NH3, H2S, Cl2, NO2, NO.
b) Cl2, CO2, CO, SO2, SO3.
;
d) O2, O3, SO2, H2, N2.
Hướng dẫn :
a) Dùng dd AgNO3 nhận ra HCl có kết tủa trắng, H2S có kết tủa đen.
Dùng dung dịch Br2, nhận ra SO2 làm mất màu da cam ( đồng thời làm đục nước vôi).
Nhận ra NH3 làm quỳ tím ướt → xanh.
b) Cl2, CO2, CO, SO2, SO3:
Dùng dung dịch Br2 nhận ra SO2. Dùng dung dịch BaCl2, nhận ra SO3. Dùng dung dịch Ca(OH)2
nhận ra CO2. Dùng dung dịch AgNO3 nhận ra Cl2 ( có kết tủa sau vài phút ).
c) NH3, H2S, Cl2, NO2, NO.
Nhận ra NH3 làm xanh quỳ tím ẩm, Cl2 làm mất màu quỳ tím ẩm, H2S tạo kết tủa đen với
Cu(NO3)2,. Nhận ra NO bị hóa nâu trong không khí, NO2 màu nâu và làm đỏ quỳ tím ẩm.
Có thể dùng dung dịch Br2 để nhận ra H2S do làm mất màu nước Br2:
H2S + 4Br2 + 4H2O → H2SO4 + 8HBr .
d) O2, O3, SO2, H2, N2.
Để nhận biết O3 thì dùng giấy tẩm dung dịch ( hồ tinh bột + KI ) → dấu hiệu: giấy → xanh.
2KI + O3 + H2O → 2KOH + I2 + O2 ( I2 làm hồ tinh bột → xanh ).
9) Nhận biết các chất sau đây ( không được lấy thêm chất khác )
a) dung dịch AlCl3, dd NaOH.
( tương tự cho muối ZnSO4 và NaOH )
b) các dung dịch : NaHCO3, HCl, Ba(HCO3)2, MgCl2, NaCl.
c) các dung dịch : NaCl, H2SO4, CuSO4, BaCl2, NaOH.
d) các dung dịch : BaCl2, HCl, H2SO4, K3PO4.
Hướng dẫn ( câu b):
NaHCO3 HCl Ba(HCO3)2 MgCl2 NaCl
NaHCO3
↑
↓
HCl
↑
↑
Ba(HCO3)2
↑
↓
MgCl2
↓
↓
NaCl
Qua bảng, ta thấy có một cặp chất chưa nhận ra ( Ba(HCO 3)2 , NaHCO3. Để phân biệt 2 chất
này ta phải nung nóng, nhận ra Ba(HCO3)2 nhờ có kết tủa.
Bài tập định tính

Nguyễn Đình Hành

20

* Cách 2: đun nóng 5 dung dịch, nhận ra Ba(HCO3)2 có sủi bọt khí và có kết tủa, nhận ra
NaHCO3 có sủi bọt khí nhưng không có kết tủa. Dùng dung dịch Na 2CO3 vừa tạo thành để nhận ra
HCl và MgCl2. Chất còn lại là NaCl.
10) Nhận biết sự có mặt của mỗi chất sau đây trong một hỗn hợp ( nguồn : “Câu hỏi giáo khoa Hóa vô
cơ” - Nguyễn Hiền Hoàng , tr.116 -NXB trẻ: 1999 )
a) Hỗn hợp khí : CO2, SO2, H2, O2.
b) Hỗn hợp khí : CO, CO2, SO2, SO3, H2.
c) Dung dịch loãng chứa hỗn hợp: HCl, H2SO4 , HNO3.
d) Dung dịch hỗn hợp : Cu(NO3)2, AlCl3, BaCl2.
e) Hỗn hợp bột gồm: Al, Zn, Fe, Cu.
11) Nhận biết bằng phương pháp hóa học ( nguồn “Câu hỏi giáo khoa Hóa vô cơ” - Nguyễn Hiền
Hoàng , tr.115 )
a) Các chất rắn: Na2O, Al2O3, Fe2O3 ( chỉ dùng nước ).
b) Các hỗn hợp: (Al + Al2O3) , ( Fe + Fe2O3) , ( FeO + Fe2O3).
c) Các hỗn hợp: ( Fe + Fe2O3) , ( Fe + FeO) , ( FeO + Fe2O3).
d) Các hỗn hợp: ( H2 + CO2) , ( CO2 + SO2) , ( CH4 + SO2 ).
12) Có 3 muối khác nhau, mỗi muối chứa một gốc và một kim loại khác nhau ( có thể là muối trung
hòa hoặc muối axit) được ký hiệu A,B,C.
Biết :
A + B → có khí bay ra.
B + C → có kết tủa.
A + C → vừa có kết tủa vừa có khí bay ra.
Hãy chọn 3 chất tương ứng với A,B,C và viết các phương trình hóa học xảy ra.
Chủ đề 6:
GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG.
TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM.
I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
- Phải nêu đầy đủ các hiện tượng xảy ra ( chất rắn bị tan, xuất hiện kết tủa, sủi bọt khí, sự đổi
màu, mùi , toả nhiệt, cháy , nổ … ). Viết đầy đủ các phương trình hóa học để minh họa.
- Các hiện tượng và các PTHH phải được sắp xếp theo trình tự của thí nghiệm.
- Cần lưu ý :
*) Một số trường hợp chất sản phẩm bị phản ứng với chất tham gia còn dư .
Ví dụ: Cho NaOH dư vào dung dịch AlCl3
AlCl3
+ 3NaOH → Al(OH)3 ↓ +
3NaCl
(1)
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2
+
2H2O
(1’)
Tổng hợp (1) và (2) ta có :
AlCl3
+ 4NaOH → NaAlO2
+
3NaCl + 2H2O
(2 )
Vì vậy kết tủa tồn tại hoặc không tồn tại là phụ thuộc vào lượng NaOH.
*) Một số trường hợp có phản ứng với nước : như kim loại kiềm, oxit bazơ kiềm, oxit axit.
Ví dụ:
cho Na + dd CuCl2 thì: dung dịch sủi bọt và có xuất hiện kết tủa màu xanh lơ.
Na
+ H2O
→ NaOH +
½ H2 ↑ ( sủi bọt )
2NaOH + CuCl2 → Cu(OH)2 ↓ +
2NaCl
( dd xanh lam )

( kết tủa xanh lơ )

*) Khi cho kim loại kiềm, hoặc oxit của nó vào dd axit thì axit tham gia phản ứng trước nước.
Ví dụ:
Cho Na + dd HCl thì: pư mạnh ( nổ ) và có sủi bọ khí.
Đầu tiên : Na + HCl → NaCl + ½ H2 ↑
Sau đó : Na + H2O → NaOH + ½ H2 ↑ ( khi axit HCl hết thì mới xảy ra phản ứng này)
* ) Khi cho hỗn hợp kim loại tác dụng với 1 axit, hoặc một muối ( và ngược lại) thì phản ứng
nào có khoảng cách 2 kim loại xa hơn sẽ xảy ra trước. ( theo dãy hoạt động của kim loại ).
Ví dụ : Cho hỗn hợp Fe,Zn + dung dịch CuCl2 thì thứ tự phản ứng như sau:
Bài tập định tính

Nguyễn Đình Hành

21

Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu ↓
Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu ↓
Cho Fe vào dung dịch hỗn hợp: AgNO3 và Cu(NO3)2 thì thứ tự phản ứng như sau:
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag ↓
Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu ↓
II- BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO:
1) Nêu hiện tượng và viết PTHH xảy ra khi cho Na lần lượt vào các dung dịch sau đây:
a) dung dịch CuSO4
; b) dung dịch Al2(SO4)3
; c) dung dịch Ca(OH)2
d) dung dịch Ca(HCO3)2 ; e) dung dịch NaHSO4
; g) dung dịch NH4Cl
Hướng dẫn:
a) có sủi bọt khí và xuất hiện kết tủa xanh lơ.
Na + H2O → NaOH + ½ H2 ↑
CuSO4 + 2NaOH→ Cu(OH)2 ↓ + Na2SO4
b) đầu tiên có sủi bọt khí, xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan ra ( nếu NaOH có dư ).
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 ↑
6NaOH + Al2(SO4)3 → 2Al(OH)3 ↓ + 3Na2SO4
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
c) Natri tan ra, dung dịch sủi bọt: Na + H2O → NaOH + ½ H2 ↑
d) Natri tan ra, dung dịch sủi bọt khí, xuất hiện kết tủa.
2NaOH + Ca(HCO3)2 → CaCO3 ↓ + Na2CO3 + 2H2O
e) Natri tan ra, dung dịch sủi bọt khí , nổ vì pư rất mãnh liệt.
NaHSO4 + Na → Na2SO4 + ½ H2 ↑
g) ban đầu xuất hiện khí không mùi, sau đó có khí mùi khai.
NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 ↑ + H2O ( do NH4OH không bền )
2) Nêu hiện tượng xảy ra và viết PTHH cho các thí nghiệm sau:
a) Cho từ từ Na2CO3 vào dung dịch HCl.
b) Cho từ từ dd HCl vào Na2CO3 .
c) Cho AlCl3 vào dung dịch NaOH dư.
d) Cho dung dịch NaOH vào dd AlCl3 dư.
e) Cho Zn vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
g) Sục từ từ CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 đến khi kết thúc rồi đun nóng dung dịch thu được.
Hướng dẫn :
* Câu a,b: kết quả ở 2 TN là khác nhau:
- Nếu cho Na2CO3 vào HCl thì ban đầu HCl dư → có khí thoát ra ngay:
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 ↑ ( HCl không hấp thụ được CO2)
Khi Na2CO3 có dư thì trong dung dịch không có chất nào pư với nó.
- Nếu cho HCl vào Na2CO3 thì ban đầu Na2CO3 dư → nên không có khí thoát ra:
Na2CO3 + HCl → NaCl + NaHCO3
( Na2CO3 hấp thụ được CO2 → NaHCO3)
Khi HCl cớ dư thì mới có CO2 thoát ra :
NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2 ↑
* Câu c,d: kết quả ở 2 TN là khác nhau:
- Nếu cho AlCl3 vào NaOH : đầu tiên NaOH dư, nên kết tủa tạo ra bị tan ngay ( dư AlCl3 sẽ có KT)
AlCl3 + NaOH → NaCl + NaAlO2 + H2O ( Al(OH)3 chuyển thành NaAlO2 + H2O )
- Nếu cho NaOH vào AlCl3 thì đầu tiên AlCl3 dư nên kết tủa tạo ra liên tục đến cực đại.
AlCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Al(OH)3 ↓
( Al(OH)3 không tan trong AlCl3 dư ).
Khi NaOH dư thì kết tủa bắt đầu tan đến hết:
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
Bài tập định tính

Nguyễn Đình Hành

22

3) Cho a (mol) Mg vào dung dịch chứa đồng thời b (mol) CuCl2 và c (mol) FeCl2.
a) Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra theo trình tự.
b) Hãy thiết lập mối liên hệ giữa a,b,c để sau khi kết thúc thí nghiệm thu được một dung dịch có
chứa: ba muối, hai muối ; một muối .
Hướng dẫn: Vì độ hoạt động của các kim loại là : Mg > Fe > Cu nên thứ tự các phản ứng xảy ra:
Mg + CuCl2 → MgCl2 + Cu ↓
(1)
b
b (mol)
Mg + FeCl2 → MgCl2 + Fe ↓
(2)
c
c (mol)
-Nếu sau pư thu được 3 muối : MgCl2, CuCl2, FeCl2 ⇒ sau pư (1) còn dư CuCl2 : a < b.
-Nếu sau pư thu được 2 muối: MgCl2, FeCl2 ⇒ sau pư (2) còn dư FeCl2 : b ≤ a < b + c .
-Nếu sau pư thu được 1 muối : MgCl2 ⇒ CuCl2 và FeCl2 pư hết: a ≥ b + c.
4) Hãy nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra khi cho KHSO 4 lần lượt vào các cốc
đựng sẵn : dd Na2CO3 , dd (NH4)2CO3, dd BaCl2, dd Ba(HCO3)2, Al, Fe2O3.
5) TN1: Khi cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 thấy có kết tủa nâu đỏ và bay ra một khí
làm đục nước vôi. Nhiệt phân kết tủa này thì tạo ra một chất rắn màu đỏ nâu và không sinh ra khí
nói trên.
TN2: Cho Ba(HCO3)2 vào dung dịch ZnCl2 thì thu được kết tủa, khí thoát ra cũng làm đục nước
vôi trong.
Hãy giải thích các thí nghiệm bằng các phương trình phản ứng.
Hướng dẫn :
* TN1: Fe2(CO3)3 bị nước phân tích ( coi như phân hủy ra axit và bazơ ) nên ta có pư:
2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 6NaCl + 2Fe(OH)3 ↓ + 3CO2 ↑
t0
2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O
→
* TN2: trong dung dịch thì Ba(HCO3)2 có tính kiềm ⇔ Ba(OH)2 . 2CO2
Ba(HCO3)2 + ZnCl2 → Zn(OH)2 ↓ + BaCl2 + 2CO2 ↑ ( pư khó )
6) Nêu hiện tượng xảy ra cho mỗi thì nghiệm và giải thích:
a) Cho SO2 lội chậm qua dd Ba(OH)2 , sau đó thêm nước vôi trong vào dung dịch thu được.
b) Hòa tan Fe bằng dd HCl và sục khí Cl 2 đi qua hoặc cho KOH vào dung dịch, để lâu ngoài
không khí.
c) Cho AgNO3 vào dung dịch AlCl3 , nhỏ tiếp vài giọt quì tím và để ngoài ánh sáng.
d) Cho HCl đặc tác dụng với KMnO4, sau đó cho AgNO3 vào dung dịch thu được.
e) Sục khí CO2 đi chậm vào dung dịch NaAlO2.
7) Khi trộn dung dịch AgNO3 với dung dịch H3PO4 thì không thấy kết tủa xuất hiện. Nếu thêm dung
dịch NaOH thì có kết tủa màu vàng, nếu thêm tiếp dung dịch HCl thì kết tủa màu vàng chuyển thành
kết tủa màu trắng. Giải thích các hiện tượng bằng phản ứng hóa học.
8) Tìm muối X vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH thỏa mãn điều
kiện sau đây:
a) Cả 2 phản ứng đều thoát khí.
b) Phản ứng với HCl → khí, phản ứng với NaOH → tạo tủa.
c) Cả 2 phản ứng đều tạo kết tủa.
Hướng dẫn :
a) X phải là muối amoni vì tác dụng với kiềm có thoát khí. X tác dụng HCl sinh khí, nên phải
mang gốc axit dễ phân hủy. Chọn (NH4)2CO3
b) X là muối cacbonat và tạo kết tủa với NaOH nên phải là muối axit : Ca(HCO3)2
c) X tạo kết tủa với HCl → X có Ag. Chọn AgNO3.
9) Hỗn hợp A gồm : Fe3O4, Al, Al2O3, Fe. Cho A tan trong dd NaOH dư → rắn A1, dung dịch B1 và
khí C1. Cho khí C1 dư tác dụng với A nung nóng thì được rắn A 2. Cho A2 tác dụng với H2SO4 đặc,
nguội được dd B2. Cho B2 tác dụng với dd BaCl2 → kết tủa B3. Viết các PTHH xảy ra.
Bài tập định tính

Nguyễn Đình Hành

23

10) Có những thay đổi gì khi để lâu ngày những bình hở miệng chứa các dung dịch sau đây: nước
clo, nước brom, nước H2S, nước vôi trong, nước Javen ( NaCl, NaClO).
Hướng dẫn: các chất Cl2, Br2 tác dụng với H2O. H2S tác dụng O2 → S ( đục) + H2O. Còn dung
dịch NaClO tác dụng với CO2 → NaHCO3 + HClO.
11) Cho Zn dư vào dung dịch H2SO4 96% thì đầu tiên có khí không màu, mùi xốc bay ra, sau một
thời gian thấy xuất hiện kết tủa màu vàng, sau đó lại có khí mùi trứng thối và sau cùng có khí không
màu, không mùi thoát ra. Hãy giải thích và viết các phương trình phản ứng.
( nguồn : BTLT&TN Cao Cự Giác , NXBGD 2003 )
Hướng dẫn:
Ban đầu H2SO4 đặc → SO2 (mùi xốc)
2H2SO4 + Zn → ZnSO4 + 2H2O + SO2 ↑
Về sau do H2SO4 bị pha loãng do tiêu hao và do H2O sinh ra, nên tạo kết tủa S ( màu vàng)
4H2SO4 + 3Zn → 3ZnSO4 + 4H2O + S ↓
Tiếp đến là : 5H2SO4 + 4Zn → 4ZnSO4 + 4H2O + H2S ↑ ( mùi trứng thối)
Khi nồng độ H2SO4 đủ loãng thì → H2:
H2SO4 + Zn → ZnSO4 + H2 ↑
12) Để một mẫu Na ngoài không khí ẩm, sau một thời gian thu được rắn A. Hòa tan rắn A vào nước
thì thu được dung dịch B. Viết các PTHH có thể xảy ra, xác định các chất có trong A và B.
Hướng dẫn: Trong không khí ẩm có H2O, CO2, O2
4Na + O2 → 2Na2O
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑
Na2O + H2O → 2NaOH
Na2O + CO2 → Na2CO3
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O ( hoặc NaHCO3 ).
Rắn A : Na( dư), Na2O, NaOH, Na2CO3 , NaHCO3 hòa tan vào nước sẽ xảy ra các phản ứng:
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑
Na2O + H2O → 2NaOH
13) Khi cho một mẫu kim loại Cu dư vào trong dung dịch HNO 3 đậm đặc thì đầu tiên thấy xuất hiện
khí X màu nâu, sau đó lại thấy có khí Y không màu thoát ra và hóa nâu trong không khí. Dẫn khí X
đi vào dung dịch NaOH dư thì thu được muối A và muối B. Nung nóng muối A lại thu được muối
B. Hãy xác định các chất X, Y, A, B và viết các phương trình hóa học xảy ra.
Hướng dẫn: Ban đầu HNO3 đặc → NO2, sau đó HNO3 loãng dần → NO
4HNO3 + Cu → Cu(NO3)2
+ 2H2O + 2NO2 ↑ ( khí X )
8HNO3 + 3Cu → 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO ↑ ( khí Y )
NO + ½ O2 → NO2
NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O
t0
NaNO3  NaNO2 + ½ O2
→
(A)
(B)
14) Hãy dùng các phương trình hóa học để giải thích vì sao không được bón chung các loại phân
đạm : đạm 2 lá NH4NO3, đạm sunfat (NH4)2SO4 và urê CO(NH2)2 với vôi hoặc tro bếp ( chứa
K2CO3). Biết rằng trong nước urê chuyển hóa thành amoni cacbonat (NH 4)2CO3.( nguồn : BTLT&TN
Cao Cự Giác , NXBGD 2003 ).
Hướng dẫn:
* Nếu bón chung với vôi thì :
2NH4NO3 + Ca(OH)2 → Ca(NO3)2 + 2NH3 ↑ + 2H2O
(NH4)2SO4 + Ca(OH)2 → CaSO4
+ 2NH3 ↑ + 2H2O
(NH4)2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + 2NH3 ↑ + 2H2O
Bài tập định tính

Nguyễn Đình Hành

24

* Nếu chung với tro bếp ( chứa K2CO3)
2NH4NO3 + K2CO3 → 2KNO3 + H2O + CO2 ↑ + 2NH3 ↑
(NH4)2SO4 + K2CO3 → K2SO4 + H2O + CO2 ↑ + 2NH3 ↑
(NH4)2CO3 + K2CO3 → 2KHCO3 + 2NH3 ↑
Như vậy bón chung phân đạm với vôi hoặc tro bếp thì luôn bị thất thoát đạm do giải phóng NH3.
* Nhận xét về muối amoni:
Khi tác dụng với các dung dịch muối có tính kiềm ( như
Na2CO3, NaAlO2 , NaClO … ) thì các muối ammoni tác dụng như axit tương ứng:
Trong các phản ứng này, có thể xem muối amoni là các axit tương ứng ngậm NH3, ví dụ:
NH4NO3
⇔ HNO3.NH3
( khi pư phần NH3 bị giải phóng )
(NH4)2SO4
⇔ H2SO4.2HN3
NH4Cl
⇔ HCl . NH3
(NH4)2CO3
⇔ H2CO3.NH3
Ví dụ : NaAlO2 + NH4Cl + H2O → NaCl + Al(OH)3 ↓ + NH3 ↑
------------------
Bài tập định tính

Chủ đề 7 :

Nguyễn Đình Hành

25

XÁC ĐỊNH CTHH CỦA CHẤT DỰA VÀO KẾT QUẢ ĐỊNH TÍNH.
( Dựa vào tính chất lý - hóa )

I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ
- Phải nắm vững tính chất vật lý, hoá học, các ứng dụng quan trọng và phương pháp điều chế các
chất. Căn cứ vào các hiện tượng mô tả đề bài để dự đoán CTHH của chất và viết PTHH xảy ra.
- Một số hiện tượng cần chú ý :
* Khí CO2, SO2 làm đục nước vôi ; khí H2S ( mùi trứng thối ), NH3 ( mùi khai ) , khí NO 2 ( nâu),
khí SO2 ( mùi xốc), khí Cl2( vàng lục, xốc) .v.v.
* Đốt các kim loại kiềm hoặc dung dịch của hợp chất tương ứng ( dùng đũa Pt ) trên lửa đèn khí
thì cho ngọn lửa đặc trưng:
Kim loại
Li
Na
K
Ca
Ba
Màu ngọn lửa đỏ tía vàng tím cam lục vàng
* Nếu 2 muối tác dụng với nhau có sinh khí ⇒ 1 muối có tính axit mạnh, 1 muối của axit yếu :
Ví dụ :
2NaHSO4 + Na2CO3 → 2Na2SO4 + H2O
+ CO2 ↑
* Nếu muối tác dụng với kiềm mà có sinh khí ⇒ muối tham gia là muối amoni ( –NH4 ) :
Ví dụ :
2NH4Cl + Ca(OH)2 → CaCl2 + 2NH3 ↑ + 2H2O
II- BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO
1) Muối X đốt cháy cho ngọn lửa màu vàng. Đun nóng MnO 2 với hỗn hợp muối X và H2SO4 đậm
đặc thấy tạo ra khí Y màu vàng lục. Khí Y có thể tác dụng với dd NaOH hoặc vôi tôi bột để tạo ra 2
loại chất tẩy trắng A và B.
a) Xác định X,Y và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) A và B tẩy trắng nhờ tác dụng của CO2 trong khí quyển. Hãy viết phương trình phản ứng.
c) Viết phương trình phản ứng điều chế X từ KMnO4 tác dụng với chất Z.
Hướng dẫn:
a) Muối X đốt cho lửa vàng ⇒ muối X chứa Na. Khí Y vàng lục là khí Cl2.
Vậy muối X là NaCl. Chất A và B là Javen và CaOCl2
Các phương trình phản ứng :
2NaCl + H2SO4 đặc → NaHSO4 + HCl ↑ ( hoặc tạo muối Na2SO4)
MnO2 + 4HCl → MnCl2 + 2H2O + Cl2 ↑
Cl2 + 2NaOH → NaClO + NaCl + H2O
Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2 + H2O
b) Tác dụng tẩy trắng của CO2 ( do H2CO3 mạnh hơn HClO ).
NaClO + CO2 + H2O → NaHCO3 + HClO ( phân hủy → HCl + O )
2CaOCl2 + 2CO2 + H2O → 2CaCO3 + 2HCl + Cl2O ↑ ( phân hủy → Cl2 + O )
c) Chất Z là HCl.
5
KMnO4 + 8HCl → KCl + MnCl2 +
Cl2 ↑ + 4H2O
2
2) Các hợp chất A,B,C đều là những hợp chất của K. Biết A tác dụng với B tạo thành C. Khi cho C
tác dụng với HCl thì có khí CO 2 bay ra. Tìm công thức hoá học của các chất A,B,C và viết các
phương trình phản ứng xảy ra trong thí nghiệm.
Viết các phương trình phan ứng khi cho các chất A,B,C lần lượt tác dụng với CaCl2.
Hướng dẫn:
C + HCl → khí ⇒ C là muối cacbonat.
A + B → C ⇒ A và B một chất là muối axit , một chất là kiềm.
Vậy A, B,C lần lượt là : KHCO3, KOH , K2CO3.
Bài tập định tính

Nguyễn Đình Hành

26

3) Có 3 khí A,B,C . Đốt cháy 1V khí A tạo ra 1V khí B và 2V khí C. Khí C được sinh ra khi đun
nóng S với H2SO4 đặc. B là một oxit có khối lượng oxi gấp 2,67 lần khối lượng của nguyên tố tạo
oxit. Xác định các chất A,B,C và viết các phương trình phản ứng khi cho mỗi khí B,C lội qua dung
dịch Na2CO3.
Hướng dẫn:
H2SO4 đặc + S nên → khí C . Suy ra khí (C ) là SO2
t0
ptpư : 2H2SO4 đặc + S  3SO2 + 2H2O
→
16x
= 2,67 ⇔ R = 3x
2R
Chỉ có x = 4 , R = 12 là thỏa mãn. Vậy (B) là khí CO2
t0
Theo đề:
1(A) + O2  1CO2 + 2SO2
→
Suy ra 1 mol A có 1molC và 2mol S. Vậy CTHH của khí (A) là CS2
Phản ứng của CO2 và SO2 khi lội qua dung dịch Na2CO3
CO2 + H2O + Na2CO3 → 2NaHCO3
SO2 + Na2CO3 → Na2SO3 + CO2 ↑
4) Muối X màu trắng tan trong nước. Dung dịch X không tác dụng với H 2SO4 loãng nhưng tác dụng
được với HCl tạo ra kết tủa trắng và một dung dịch. Khi cho Cu vào dung dịch thu được thì có khí
không màu bay ra, hóa nâu trong không khí. Hãy lập luận xác định CTHH của chất X.
Hướng dẫn:
Dung dịch X không pư với H2SO4 ⇒ không chứa Ba, Pb.
⇒ X không chứa Pb
Dung dịch X tạo kết tủa với HCl ⇒ X có chứa Ag hoặc Pb.
Dung dịch + Cu → NO ⇒ dung dịch có chứa gốc - NO3
Vậy CTHH của chất X là AgNO3.
5) Có 4 kim loại A,B,C,D . Tin chất của 4 kim loại được mô tả qua bảng sau đây:
Đặt công thức tổng quát của( B) là : R2Ox ta có :

Kim
Tác dụng với dd
Tác dụng với dd
Tác dụng với dd
loại
HCl
AgNO3
NaOH
A
Không phản ứng
Không phản ứng
Không phản ứng
B
Có khí bay ra
Tạo ra chất mới
Không phản ứng
C
Không phản ứng
Tạo ra chất mới
Không phản ứng
D
Có khí bay ra
Tạo ra chất mới
Có khí bay ra
a) Sắp xếp các kim loại A,B,C,D theo chiều tăng dần độ hoạt động.
b) Dự đoán các kim loại A,B,C,D là những kim loại nào.
c) Thay A,B,C,D bằng những kim loại cụ thể và viết các PTPƯ xảy ra.
Hướng dẫn:
a) Dễ thấy A ≤ Ag < C < H < B và D.
Như vậy có 2 khả năng : A < C < H < B < D hoặc : A < C < H < D < B.
b) D là Zn ( hoặc Al), B là Fe hoặc Mg , A là Ag , C là Cu.
6) Khí A không màu có mùi đặc trưng, nhẹ hơn không khí, phản ứng với axit mạnh B tạo ra muối C.
Dung dịch muối C không tạo kết tủa với BaCl2 và AgNO3. Xác định A,B,C và viết PTHH xảy ra.
Hướng dẫn:
Khí A tác dụng với axit mạnh → muối, suy ra dd A có tính bazơ ( NH3).
Muối C không tạo kết tủa với BaCl2 và AgNO3 ⇒ C không chứa: = SO4, – Cl.
Vậy C là NH4NO3 và B là HNO3
7) Hợp chất MX2 là quặng khá phổ biến trong tự nhiên. Nếu hòa tan MX 2 trong dung dịch HNO3 đặc
nóng thu được dung dịch A và khí màu nâu. Cho dung dịch A tác dụng với BaCl 2 xuất hiện kết tủa
trắng. Nếu cho A tác dụng với dung dịch NH 3 dư thấy tạo kết tủa nâu đỏ. Xác định CTHH của hợp
chất MX2. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
Hướng dẫn :
Bài tập định tính

Nguyễn Đình Hành

27

MX2 + HNO3 → dd A + khí nâu ( NO2)
A + BaCl2 → kết tủa trắng : muối = SO4; = SO3; = CO3; ≡PO4 (*)
Dung dịch A + dung dịch NH3 → kết tủa nâu đỏ : Fe(OH)3
Vậy trong A có Fe và mang gốc = SO4 ( vì các gốc còn lại không tan ). Hợp chất MX2 là FeS2.
FeS2 + 18HNO3 → Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 15NO2 ↑ + 7H2O
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2HCl
Fe(NO3)3 + 3NH3 + 3H2O → Fe(OH)3 ↓ + 3NH4NO3
8) Chất A tác dụng với B tạo ra khí màu vàng lục mùi xốc, gây ho. Chất B khi tác dụng với PbO 2
hoặc KMnO4 cũng sinh ta khí màu vàng lục mùi xốc. Chất C và chất D tác dụng với nhau cũng
sinh ra khí màu vàng lục mùi xốc. Hãy chọn các chất A, B,C,D thích hợp và viết các PTHH xảy ra.
Hướng dẫn:
B tác dụng PbO2 hoặc KMnO4 tạo khí màu vàng lục ( Cl2) ⇒ B là HCl.
A + HCl → Cl2 ⇒ A có tính oxi hóa ( ví dụ : MnO2, K2Cr2O7 ...)
Chất C + D → Cl2 vậy C là muối clorua ( như NaCl) ; D là F2
( có thể chọn cặp khác )
Các phương trình hóa học khó:
F2 + 2NaCl(r) → 2NaF + Cl2 ↑ ( F2 chỉ đẩy các phi kim khác ra khỏi muối khô )
9) A,B,C là các hợp chất vô cơ của cùng một kim loại, khi đốt nóng bằng lửa đèn khí thì cho lửa
màu vàng. A tác dụng với B tạo ra C. Nung nóng B ở nhiệt độ cao cũng thu được rắn C, hơi nước và
khí D. Biết D là hợp chất của cacbon, khi D tác dụng với A tạo ra B hoặc C.
a) Xác định các chất A, B,C,D và giải thích thí nghiệm bằng phương trình hóa học.
b) Viết PTHH xảy ra khi cho A,B,C lần lượt tác dụng với CaCl2. Cho C tác dụng với AlCl3.
Hướng dẫn:
a) A,B,C đều là các hợp chất của Na.
to
Chất B  C + H2O + D ↑
→
Khí D là hợp chất của cacbon ⇒ D là : CO2 , B là NaHCO3, và C là Na2CO3.
Mặt khác : A + NaHCO3 → Na2CO3 nên suy ra A là NaOH.
b) Các phương trình pư:
2NaOH + CaCl2 → Ca(OH)2 ↓ + 2NaCl ( dung dịch đặc )
Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 ↓ + 2NaCl
3Na2CO3 + 2AlCl3 + H2O → 6NaCl + 2Al(OH)3 ↓ + 3CO2 ↑
10) Có một lọ hóa chất đang sử dụng dở và để lâu ngày trong PTN mà quên đậy nút, nên trên nhãn
lọ bị mờ chỉ còn lại đúng một ký hiệu căn bản là: “ Na...” . Biết rằng hợp chất trong lọ là một trong
các loại chất sau đây : hiđro cacbonat, hiđroxit , hiđrosunfat hoặc photphat (Na3PO4). Một học sinh
đã lấy mẫu hóa chất đó cho tác dụng với axit HCl và quan sát thấy có khí CO2 thoát ra. Dựa vào cơ
sở đó bạn học sinh đã kết luận chất trong lọ là NaHCO3.
a) Hãy cho biết kết luận của học sinh trên có đơn trị không ? hãy giải thích và viết PTHH.
b) Hãy chỉ ra chất nào trong số các chất đề bài cho là chắc chắn không có trong lọ. Giải thích.
Hướng dẫn:
a) Kết luận trên là đơn trị ( chưa chính xác) vì chất trong lọ có thể là NaOH bị biến đổi trong
không khí thành NaHCO3 hoặc Na2CO3.
CO2 + NaOH → Na2CO3 + H2O
Hoặc :
CO2 + NaOH → NaHCO3
Vì thế:
NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2 ↑
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 ↑
b) Chất chắc chắn không có trong lọ là NaHSO 4 vì nó có môi trường axit không bị biến đổi bởi
CO2, còn NaHCO3, NaOH, Na3PO4 là những dung dịch có tính bazơ nên đều có thể tạo muối
cacbonat nhờ tác dụng của CO2.
------------------
Bài tập định tính

28

Nguyễn Đình Hành

Chủ đề 8:

CÁC PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO VỀ CÂN BẰNG PHẢN ỨNG

I- KIẾN THỨC:
* Các phương pháp cân bằng quen thuộc như : phương pháp chẵn-lẻ, phương pháp BCNN,
phương pháp suy luận cho nhận, cân bằng thập phân ... chỉ có hiệu quả tốt khi cân bằng một số phản
ứng hóa học đơn giản.
Ví dụ :
- Phương pháp suy luận cho - nhận:
to
RxOy + CO  R + CO2
→
Ta thấy : 1CO nhận 1O ( do oxit nhường )→ 1CO2
Vì vậy, hệ số CO luôn bằng chỉ số Oxi trong oxit.
to
Phương trình :
RxOy + yCO  xR + yCO2
→
- Phương pháp chẵn -lẻ:
to
FeS2 + O2  Fe2O3 + SO2
→
Ta phát hiện : nguyên tử Oxi có số nguyên tử một bên chẵn, một bên lẻ: ⇒ 2Fe2O3
Kéo theo ảnh hưởng đến các nguyên tố khác : 4FeS2 ⇒ 8SO2 ⇒ 11O2
to
Phương trình:
4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2
→
* Để cân bằng các phản ứng khó nhiều khi phải dùng tới các phương pháp đặc biệt. Ví dụ như:
phương pháp thăng bằng hóa trị, phương pháp đại số.
1) Phương pháp cân bằng đại số ( thường áp dụng đối với các pư với chỉ số dạng chữ )
B1: Đặt các hệ a,b,c.d và thiết lập các đẳng thức toán để bảo toàn số nguyên tử mỗi nguyên tố.
( có thể cân bằng nhẩm trước đến khi thấy khó mới đặt ẩn cho các hệ số còn lại )
B2: Chọn nghiệm tự do cho 1 hệ số bất kỳ ⇒ các hệ số khác.
B3: Khử mẫu, nếu các hệ số dạng phân số.
to
Ví dụ 1:
aFeS2 + bO2  cFe2O3 + dSO2
→
Ta có : a = 2c , 2a = d , 2b = 3c + 2d
11
Chọn : c = 1 ⇒ a =2 ; d = 4 ; b =
⇔ c = 2 ; a = 4 ; d = 8 ; b = 11
2
to
Ví dụ 2:
CxHyOz + O2  CO2 + H2O
→
Cân bằng nhẩm đối với C,H và đặt hệ số O2 là t
y

o

t
CxHyOz + t O2  xCO2 +
H2O
→
2

Ta có : 2t + z = 2x +

y
2

⇒ t = (x+

y
4

)

2) Phương pháp thăng bằng hóa trị:
Phương pháp này có hiệu quả khi gặp các pư của kim loại, một số phi kim tác dụng với axit
HNO3 và H2SO4 đặc ( không giải phóng H2).
B1: Xác định nguyên tố tăng và nguyên tố giảm hóa trị ( quy ước: hóa trị trong đơn chất là 0 )
B2: Thăng bằng tăng giảm: Lấy số hóa trị giảm làm hệ số nguyên tố tăng, lấy số hóa trị tăng làm
hệ số nguyên tố giảm.
B3: Cộng thêm số nhóm thừa ở vừa phải cho vế trái ( thường gặp nhóm NO3 và SO4 ).
Ví dụ:
0

5

2

2

Cu + H N O3  Cu ( NO 3 ) 2 + H 2O + N O ↑
→
Vì

Cu :
N:

tăng 2
giảm 3

; suy ra hệ số tạm thời là :
Bài tập định tính

29

Nguyễn Đình Hành

3Cu + 2H N O3  3Cu ( NO3 ) 2 + H 2O + 2N O ↑
→
Bù thêm 6(NO3) cho vế trái, và cân bằng H2O ta được:
3Cu + 8H N O3  3Cu ( NO3 ) 2 + 4H 2O + 2N O ↑
→
II- BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO:
1) Cân bằng các phản ứng sau ( không được thay đổi các chỉ số x, y, z, t , n, m)
a) CxHyOzNt + O2 → CO2 + H2O + N2
b) FexOy + CO → FenOm + CO2
c) Zn + H2SO4 đặc nóng → ZnSO4 + H2O + SO2 ↑
d) Zn + HNO3 loãng → Zn(NO3)2 + H2O + NO ↑
e) Zn
+ HNO3 đặc → Zn(NO3)2 + H2O + NO2 ↑
g) FeO + HNO3
→ Fe(NO3)3 + H2O + NO ↑
2) Cân bằng các phản ứng hóa học sau đây ( không được thay đổi các chỉ số x,y )
a) P + HNO3 + H2O → H3PO4 + NO↑
b) Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + H2O + N2 ↑
c) FeS + HNO3 loãng → Fe(NO3)3 + H2SO4 + H2O + NO ↑ ( FeS có hóa trị S là - 2 )
d) Fe3O4 + HNO3 đặc → Fe(NO3)3 + H2O + NO2 ↑
e) Fe3O4 + H2SO4 đặc nóng → Fe2(SO4)3 + H2O + SO2 ↑
g) FexOy + HNO3 loãng → Fe(NO3)3 + H2O + NO ↑
3) Cho sơ đồ phản ứng sau đây :
CuSO4 + Na2CO3 + H2O → Cux(CO3)y (OH)z ↓ + Na2SO4 + CO2 ↑
a) Cân bằng phản ứng trên.
b) Cho biết thành phần các hợp phần tạo nên kết tủa là : 57,66% Cu ; 27,03% CO 3 ; 15,31% OH
( theo khối lượng ). Hãy xác định CTPT đơn giản của kết tủa.
c) Tính thể tích dung dịch Na2CO3 0,5M đủ để tác dụng với 300ml dung dịch CuSO4 0,4M theo
phản ứng trên.
Hướng dẫn:
C1: Đặt các hệ số lần lượt là a,b,c,d,e,g.
a = e = b = dx = dy + g
e = b = 2x


Ta có :  2c = dz
chọn a = 2x ⇒ d = 2
3b + c = 3dy + dz + 2g
c = z ; g = 2x - 2y


PTHH là:
2xCuSO4 + 2xNa2CO3 + z H2O → Cux(CO3)y (OH)z ↓ + xNa2SO4 + 2(x-y) CO2 ↑
C2 : Cân bằng nhẩm các phần : Na, Cu, SO4 , H ( vì các phần này không bị phân tán nhiều chỗ)
Đặt t là hệ số của CO2.
xCuSO4 + xNa2CO3 +

z
2

H2O → Cux(CO3)y (OH)z ↓ + xNa2SO4

+ t CO2 ↑

Để bảo toàn số nguyên tử cacbon ta có : x = y + t ⇒ t = (x – y ).
4) Cân bằng các phản ứng sau đây :
a) FexOy + HNO3 đặc → Fe(NO3)3 + H2O + NO2 ↑
b) FeS + H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + H2O + SO2 ↑ ( trong FeS : hóa trị S là -2 )
c) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O ↑ + H2O
d) Fe + H2SO4 đặc nóng → Fe2(SO4)3 + H2O + SO2 ↑
e) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + H2O + NH4NO3 ( xem N trong NH4NO3 có hóa trị I )
g) FexOy + H2SO4 đặc nóng → Fe2(SO4)3 + H2O + SO2 ↑
Bài tập định tính

30

Nguyễn Đình Hành

h) FexCuy Sz +

O2

o

t
 Fe2O3
→

+

CuO

+ SO2 ↑
Bài tập định tính

31

Nguyễn Đình Hành

Hướng dẫn câu 4b:
+2 −2

3

6

4

4

Fe S → Fe 2 ( SO 4 ) 3 + SO 2
H 2 SO 4 → SO 2

( tăng 7 )
( giảm 2)

Tổng hợp ta có : 2FeS + 7H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 9SO2
Bù 3(SO4) cho vế trái và cân bằng H2O ta được:
2FeS + 10H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 9SO2 ↑ + 10H2O
5) Hòa tan a gam một oxit sắt FexOy vào trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thì thu được khí SO2
duy nhất.Mặt khác, nếu khử hoàn toàn a gam oxit sắt trên bằng khí CO, hòa tan lượng sắt tạo thành
trong dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư) thu được lượng SO2 gấp 9 lần lượng SO2 ở thí nghiệm trên.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong hai thí nghiệm trên.
b) Xác định định công thức hóa học của oxit sắt.
Hướng dẫn :
t0
2FexOy + (6x -2y )H2SO4 ( đặc)  xFe2(SO4)3 + (3x-2y) SO2 ↑ + (6x -2y )H2O (1)
→
a ( 3x − 2y )
a (mol) →
(mol)
2
t0
FexOy
+ yH2  xFe + yH2O
(2)
→
a (mol) →
ax (mol)
t0
2Fe + 6H2SO4 ( đặc)  Fe2(SO4)3 + 3SO2 ↑ + 6H2O
(3)
→
ax (mol) →
1,5 ax ( mol)
Theo đề bài : n SO2 (3) = 9 ×n SO2 (1) nên ta có :
1,5ax
x 18 3
×2 = 9 ⇒
=
=
⇒ CTPT của oxit sắt là : Fe3O4.
a(3x − 2y)
y 24 4
6) Hòa tan một lượng oxit sắt FexOy vào dung dịch HNO3 loãng, dư thì thu được một dung dịch A và
khí NO duy nhất. Mặt khác nếu khử lượng oxit sắt trên bằng lượng CO dư rồi lấy toàn bộ kim loại
sinh ra hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 đặc, nóng thì thu được dung dịch B và khí NO 2 duy
nhất. Biết thể tích khí NO2 sinh ra gấp 9 lần thể tích khí NO sinh ra ( cùng nhiệt độ, áp suất).
a) Viết các phương trình hóa học.
b) Xác định công thức hóa học của oxit sắt.
Hướng dẫn :
Đối với pư (1) :
xFe :
tăng (3x – 2y )
( là phần HT tăng của x ng.tử Fe )
N:
giảm 3
0
III
2y 3x − 2y
Chú ý:
=
Fe  Fe (NO3 )3 hóa trị Fe tăng thêm : 3 –
→
x
x
3FexOy + (12x -2y )HNO3  3xFe(NO3)3 + (3x - 2y)NO ↑ + (6x-y) H2O (1)
→
(3x − 2y) ×
a
(mol)
3

a (mol) →
0

t
FexOy
+ yCO  xFe + yCO2
→
a (mol) →
ax (mol)
t0
Fe
+ 6HNO3  Fe(NO3)3 + 3NO2 ↑ + 3H2O
→
ax (mol) →
3ax ( mol)
Theo đề bài ta có :
(3x − 2y) ×a
3ax = 9 ×
⇒ x = y Vậy CTPT của oxit sắt là: FeO.
3

(2)
(3)
Bài tập định tính

Nguyễn Đình Hành

32

--------------------------------
Bài tập định tính

Chủ đề 9:

33

Nguyễn Đình Hành

BIỆN LUẬN KHẢ NĂNG XẢY RA CỦA PHẢN ỨNG

I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1) Nguyên tắc :
- Đề bài thường cho các lượng chất dạng chữ (a,b,c...) và yêu cầu tìm quan hệ toán học giữa các
dữ kiện để phản ứng xảy ra theo nhiều khả năng khác nhau. Thường gặp các dạng sau:
* Oxit axit ( hoặc đa axit ) tác dụng với kiềm tạo muối khác nhau.
* Muối của kim loại lưỡng tính tác dụng với kiềm tạo kết tủa min hoặc max khác nhau.
* Một kim loại tác dụng với dd chứa nhiều muối ( hoặc một dung dịch muối tác dụng với
hỗn hợp kim loại ) thu được số lượng muối và kim loại khác nhau.
* Muối aluminat( gốc : – AlO 2 ), zincat (gốc := ZnO2 ) tác dụng với axit ( HCl, H 2SO4 … )
tạo kết tủa min hoặc max khác nhau.
2) Các ví dụ:
Ví dụ 1: Cho từ từ dd chứa x ( mol ) HCl vào dung dịch chứa y ( mol ) NaAlO2 thì:
- Đầu tiên, HCl thiếu nên có kết tủa Al(OH)3 và cực đại khi NaAlO2 hết ( x mol )
NaAlO2 + HCl + H2O → NaCl + Al(OH)3 ↓
(1)
- Sau đó, HCl bắt đầu tác dụng với Al(OH)3 làm tan kết tủa
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
(1’)
NaAlO2 + 4HCl → NaCl + AlCl3 + 2H2O
(2)
Vậy khi cho NaAlO2 tác dụng với dd HCl thì có thể xảy ra ( 1) hoặc (2) hoặc đồng thời cả hai.
nHCl
x
=
Đặt T =
thì kết quả tạo sản phẩm như sau:
nNaAlO2 y
+ ) Nếu T = 1 (x = y)
+ ) Nếu T < 1 (x < y)
+ ) Nếu T = 4 (x = 4y)
+ ) Nếu T > 4 (x > 4y)
+ ) Nếu 1 < T < 4 (y <x <4y)

⇒
⇒
⇒
⇒
⇒

chỉ xảy ra (1) :
chỉ xảy ra (1) :
chỉ xảy ra ( 2) :
chỉ xảy ra ( 2 ) :
xảy ra (1), (2) :

vừa đủ ( kết tủa max).
dư NaAlO2 .
vừa đủ ( kết tủa tan hoàn toàn ).
HCl dư ( kết tủa tan hoàn toàn ).
vừa đủ ( kết tủa chưa cực đại ).

Ví dụ 2: Cho a (mol) Mg vào dd chứa b (mol) Cu(NO 3)2 và b (mol) Al(NO3)3 thì thứ tự xảy ra
các phản ứng sau:
Mg + Cu(NO3)2 → Mg(NO3)2 + Cu ↓ (1)
3Mg + 2Al(NO3)3 → 3Mg(NO3)2 + 2Al ↓ (2)
+) Nếu a < b thì chỉ xảy ra (1) ⇒ sau pư có : 3 muối là Mg(NO3)2 ; Al(NO3)3 , Cu(NO3)2 và 1
kim loại là Cu.
+) Nếu a = b thì chỉ xảy ra (1) ⇒ sau pư có : 2 muối Mg(NO3)2 ; Al(NO3)3 và 1 kim loại Cu.
+) Nếu b < a < b + 1,5c thì (1) đã kết thúc, (2) chưa kết thúc ⇒ sau pư có : 2 muối Mg(NO 3)2 ,
Al(NO3)3 và 2 kim loại.
+) Nếu a = b + 1,5c thì vừa đủ xảy ra (1) và (2) ⇒ sau pư có : 1 muối là Mg( NO3)2 và 2 kim loại
là Cu, Al.
+) Nếu a > b + 1,5c thì đã xảy ra (1) và (2) ⇒ sau pư có 1 muối Mg(NO3)2 và 3 kim loại.
II- BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO
1) Cho a mol CO2 tác dụng với dung dịch chứa b (mol) Ca(OH)2 . Hãy lập luận xác định tương quan
giữa a và b để sau phản ứng thu được 1 muối , hai muối. ( Làm tương tự đối với b mol NaOH.).
Hướng dẫn :
Các phương trình hóa học có thể xảy ra:
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 ↓ + H2O
(1)
Bài tập định tính

34

Nguyễn Đình Hành

Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2
n CO
a
2
=
Đặt T =
n Ca(OH)
b

(2)

2

- Nếu tạo muối CaCO3 thì T ≤ 1 ⇒

a ≤ b.

- Nếu tạo muối Ca(HCO3)2 thì T ≥ 1 ⇒ b ≤
- Nếu tạo ra cả 2 muối thì : 1 < T < 2 ⇒

a
2

a
2

⇔ a ≥ 2b.

< b < a ( hay a < a < 2b ).

2) Cho dung dịch chứa a (mol) NaOH tác dụng với b (mol) P2O5. Hãy luận luận xác định muối tạo
thành theo sự tương quan giữa a và b. Áp dụng khi a = 0,2 mol , b = 0,15 mol.
Hướng dẫn :
Các phản ứng xảy ra :
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
(1)
.b
2b (mol)
H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O (2)
H3PO4 + 2NaOH → Na2HPO4 + 2H2O (3)
H3PO4 + NaOH → NaH2PO4 + H2O (4)
n NaOH
a
=
Đặt T = n
2b
H PO
3

4

* Lưu ý : để tạo muối axit thì không dư kiềm và để tạo muối trung hòa thì không dư axit.
a
- Nếu tạo muối Na3PO4 thì T ≥ 3 ⇔
≥ 3 ⇒ a ≥ 6b.
2b
a
- Nếu tạo ra muối Na2HPO4 thì T = 2 ⇔
= 2 ⇒ a = 4b.
2b
- Nếu tạo ra muối 2 muối Na2HPO4 và Na3PO4 thì: 2 < T < 3 ⇒ 4b < a < 6b.
a
- Nếu tạo ra muối NaH2PO4 thì T ≤ 1 ⇔
≤ 1 ⇒ a ≤ 2b.
2b
- Nếu tạo ra 2 muối axit NaH2PO4 và Na2HPO4 thì : 1 < T < 2 ⇒ 2b < a < 4b.
3) Dung dịch A chứa a mol CuSO4 và b mol FeSO4
-Thí nghiệm 1: Cho c mol Mg vào A ,sau khi phản ứng kết thúc, dung dịch thu được có 3 muối.
-Thí nghiệm 2: Cho 2c mol Mg vào A, sau khi phản ứng kết thúc, dung dịch thu được có 2 muối.
-Thí nghiệm 3: Cho 3c mol Mg vào A, sau khi phản ứng kết thúc, dung dịch thu được có 1 muối.
Tìm mối quan hệ giữa a,b, và c trong mỗi thí nghiệm.

Hướng dẫn:
* Cách 1:
Vì Mg > Fe > Cu nên các phản ứng xảy ra theo trình tự như sau :
Mg
+
CuSO4 → MgSO4 + Cu ↓
a
←a
Mg
+
FeSO4 → MgSO4 + Fe ↓
b
←b
TN 1 : Nếu sau phản ứng có 3 muối thì các muối là MgSO4 , FeSO4 ,CuSO4 ⇒ CuSO4 chưa hết.
⇒ nMg <nCuSO ⇔ c < a
4

TN 2: Sau phản ứng có 2 muối thì các muối là : MgSO 4 và FeSO4 ⇒ CuSO4 đã hết và FeSO4
chưa hết . ⇒ nCuSO4 ≤ nMg < nCuSO4 + nFeSO4 ⇔ a ≤ 2c < a + b
TN 3: Sau phản ứng chỉ có 1 muối MgSO4 thì cả hai muối ban đầu đã phản ứng hết .
Bài tập định tính

Nguyễn Đình Hành

35

⇒ nMg ≥ nCuSO4 + nFeSO4 ⇔ 3c ≥ a+b
* Cách 2:
TN 1: Vì dung dịch thu được có 3 muối. Vậy có các ptpư
Mg + CuSO4 → Cu + MgSO4
c
a
( ta có: a > c )
TN 2: Dung dịch thu được gồm 2 muối .Vậy ta có các PTHH:
Mg + CuSO4 → Cu + MgSO4
a
a
Mg + FeSO4 → Fe + MgSO4
(2c – a) b (mol)
Ta có : 2c ≥ a và b > 2c – a vậy : a ≤ 2c < a + b
TN 3: Dung dịch thu được có một muối. Vậy thứ tự các PTHH :
Mg + CuSO4 → Cu + MgSO4
a
a
Mg + FeSO4 → Fe + MgSO4
(3c – a) b (mol)
Ta có : 3c – a ≥ b
4) Cho x (mol) NaAlO2 tác dụng với dung dịch chứa y (mol) HCl.
a) Viết phương trình hóa học có thể xảy ra.
x
b) Hãy lập tỷ lệ để sau phản ứng thu được kết tủa ? hoặc không có kết tủa? Hoặc kết tủa cực đại.
y
Hướng dẫn:
a) Các phương trình phản ứng xảy ra:
NaAlO2 + HCl + H2O → Al(OH)3 ↓ + NaCl (1)
Sau đó ( nếu dư HCl )
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
(1’)
Tổng hợp (1) và (1’) ta có pư ( khi kết tủa tan hoàn toàn )
NaAlO2 + 4HCl → AlCl3 + NaCl + 2H2O
(2)
Vậy khi cho NaAlO2 tác dụng với HCl thì hoặc xảy ra (1),(2) hoặc cả hai.
n HCl
y
= , theo các pư (1) và (2) ta có :
Đặt T =
n NaAlO2 x
x
1
y
≥4 ⇒ ≤
y
4
x
x
1
y
- Nếu thu được kết tủa thì T < 4 hay
< 4 ⇒ >
y
4
x
x
y
- Để đạt kết tủa cực đại thì T = 1 hay
= 1 ⇒ = 1
y
x
5) Cho rất từ từ dung dịch A ( chứa a mol HCl ) vào dung dịch B ( chứa b mol Na2CO3 ). Hãy lập
luận xác định quan hệ giữa a và b để phản ứng không có khí ? có khí ? có khí cực đại ?
Hướng dẫn :
Đầu tiên : Na2CO3 dư nên không có khí bay ra.
Na2CO3 + HCl → NaHCO3 + NaCl
(1)
Khi HCl dư thì: có khí bay ra:
NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2 ↑
(1’)
Ta có pư chung: Na2CO3 + 2HCl → NaCl + H2O + CO2 ↑ (2)
* Để không có khí thì chỉ xảy ra (1) : a ≤ b.
- Nếu không có kết tủa xuất hiện thì T ≥ 4 hay
Bài tập định tính

Nguyễn Đình Hành

36

* Để có khí bay ra thì a > b.
* Để thu được lượng khí lớn nhất thì a ≥ 2b { tức lượng Na2CO3 pư hết ở (2) }.
6) Cho a (mol) AlCl3 tác dụng với dung dịch chứa b mol NaOH. Viết phương trình hóa học xảy ra
và xác định quan hệ giữa a và b để sau phản ứng : thu được kết tủa hoặc không thu được kết tủa
hoặc kết tủa cực đại.
Hướng dẫn:
Các ptpư :
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 ↓ + 3NaCl
(1)
Nếu NaOH dư so với AlCl3 thì :
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
(1’)
Tổng hợp : AlCl3 + 4NaOH → NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O (2)
n NaOH b
=
Đặt T = n
a
AlCl
3

Để không có kết tủa thì T ≥ 4 ⇒ b ≥ 4b
Để có kết tủa thì T < 4 ⇒ b < 4a
Để có kết tủa cực đại thì T = 3 ⇒ b = 3a
7) Cho hỗn hợp gồm x (mol) Fe và y (mol) Al vào dung dịch chứa z (mol) AgNO3 thì thu được dung
dịch A và rắn B. Xác định quan hệ giữa x,y,z thỏa mãn các điều kiện sau:
a) Rắn B gồm 3 kim loại.
b) Rắn B gồm 2 kim loại.
c) Rắn B gồm 1 kim loại.
Hướng dẫn:
Vì Al > Fe > Ag nên thứ tự các phản ứng như sau:
Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag ↓ (1)
.y → 3y (mol)
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag ↓ (1)
.x → 2x (mol)
a) Nếu rắn B gồm 3 kim loại : (Al,Fe,Ag ) thì pư ở (1) Al dư : z < 3y
b) Nếu rắn B gồm 2 kim loại : (Fe, Ag) thì Fe còn dư hoặc chưa phản ứng :
3y ≤ z < 3y + 2x
c) Nếu rắn B gồm 1 kim loại : Fe hết → z ≥ 3y + 2x
8) Dung dịch M có chứa CuSO4 và FeSO4.
a) Cho Al vào dung dịch M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A chứa 3 muối tan.
b) Cho Al vào dung dịch M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch B chứa 2 muối tan.
c) Cho Al vào dung dịch M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch C chứa 1 muối tan.
Giải thích mỗi trường hợp và viết phương trình hoá học của các phản ứng.
Hướng dẫn :
Độ hoạt động kim loại : Al > Fe > Cu nên thứ tự xảy ra các phan ứng sau :
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu ( 1)
2Al + 3FeSO4 → Al2(SO4)3 + 3Fe (2)
a) Nếu dung dịch A gồm 3 muối Al2(SO4)3 , CuSO4 , FeSO4 thì chỉ xảy ra (1) và CuSO4 dư
b) Nếu dung dịch A gồm 2 muối Al 2(SO4)3 ; FeSO4 thì FeSO4 chưa phản ứng hoặc đã tham gia
pư (2) nhưng chưa hết.
c) Nếu dung dịch A chỉ chứa 1 muối Al2(SO4)3 thì CuSO4 và FeSO4 đã pư hết ở pư (1) và (2). Do
lượng Al lấy vào vừa đủ hoặc dư.
Bài tập định tính

Nguyễn Đình Hành

37

9) Cho rất từ từ dung dịch X ( chứa a mol HCl ) vào dung dịch Y chứa b mol K2CO3. Sau khi cho
hết X vào Y thì thu được dung dịch Z. Hãy xác định các chất tạo thành và số mol của nó trong dung
dịch Z ( tính theo a và b ).
--------------------------

More Related Content

What's hot

Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
Canh Dong Xanh
 
Hieu ung trong hop chat huu co
Hieu ung trong hop chat huu coHieu ung trong hop chat huu co
Hieu ung trong hop chat huu co
Nguyen Thanh Tu Collection
 
[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vn
[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vn[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vn
[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vn
Megabook
 
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thứcThế Giới Tinh Hoa
 
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ Jackson Linh
 
Sự lai hóa orbital
Sự lai hóa orbitalSự lai hóa orbital
Sự lai hóa orbital
daodinh8
 
Đồng dư thức
Đồng dư thứcĐồng dư thức
Đồng dư thức
youngunoistalented1995
 
Danh phap-huu-co
Danh phap-huu-coDanh phap-huu-co
Danh phap-huu-coDo Minh
 
Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử
 Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử
Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử
www. mientayvn.com
 
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học)) Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
linh nguyen
 
Phuong phap ket tua
Phuong phap ket tuaPhuong phap ket tua
Phuong phap ket tua
Danh Lợi Huỳnh
 
Chuyen de ancol chi tiet
Chuyen de ancol chi tietChuyen de ancol chi tiet
Chuyen de ancol chi tiet
nhhaih06
 
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid bazHoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuyên đề giá trị tuyệt đối
Chuyên đề giá trị tuyệt đốiChuyên đề giá trị tuyệt đối
Chuyên đề giá trị tuyệt đối
youngunoistalented1995
 
Chuyên dề dấu tam thức bậc hai
Chuyên dề dấu tam thức bậc haiChuyên dề dấu tam thức bậc hai
Chuyên dề dấu tam thức bậc hai
Nhập Vân Long
 
Mot so bai tap tong hop ve tinh toan can bang
Mot so bai tap tong hop ve tinh toan can bangMot so bai tap tong hop ve tinh toan can bang
Mot so bai tap tong hop ve tinh toan can bang
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tổng quát hóa phân tích
Tổng quát hóa phân tíchTổng quát hóa phân tích
Tổng quát hóa phân tíchLaw Slam
 
Cacbohidrat tom-tat-ly-thuyet-bai-tap-dap-an-bai-tap-tu-giai
Cacbohidrat tom-tat-ly-thuyet-bai-tap-dap-an-bai-tap-tu-giaiCacbohidrat tom-tat-ly-thuyet-bai-tap-dap-an-bai-tap-tu-giai
Cacbohidrat tom-tat-ly-thuyet-bai-tap-dap-an-bai-tap-tu-giaiThuong Hoang
 
Chuong 7 do ben vung va su keo tu cua he keo
Chuong 7 do ben vung va su keo tu cua he keoChuong 7 do ben vung va su keo tu cua he keo
Chuong 7 do ben vung va su keo tu cua he keo
Nguyen Thanh Tu Collection
 

What's hot (20)

Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
 
Hieu ung trong hop chat huu co
Hieu ung trong hop chat huu coHieu ung trong hop chat huu co
Hieu ung trong hop chat huu co
 
[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vn
[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vn[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vn
[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vn
 
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
 
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
 
Sự lai hóa orbital
Sự lai hóa orbitalSự lai hóa orbital
Sự lai hóa orbital
 
Đồng dư thức
Đồng dư thứcĐồng dư thức
Đồng dư thức
 
Danh phap-huu-co
Danh phap-huu-coDanh phap-huu-co
Danh phap-huu-co
 
Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử
 Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử
Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử
 
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học)) Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 
Phuong phap ket tua
Phuong phap ket tuaPhuong phap ket tua
Phuong phap ket tua
 
Dong phan.doc
Dong phan.docDong phan.doc
Dong phan.doc
 
Chuyen de ancol chi tiet
Chuyen de ancol chi tietChuyen de ancol chi tiet
Chuyen de ancol chi tiet
 
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid bazHoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
 
Chuyên đề giá trị tuyệt đối
Chuyên đề giá trị tuyệt đốiChuyên đề giá trị tuyệt đối
Chuyên đề giá trị tuyệt đối
 
Chuyên dề dấu tam thức bậc hai
Chuyên dề dấu tam thức bậc haiChuyên dề dấu tam thức bậc hai
Chuyên dề dấu tam thức bậc hai
 
Mot so bai tap tong hop ve tinh toan can bang
Mot so bai tap tong hop ve tinh toan can bangMot so bai tap tong hop ve tinh toan can bang
Mot so bai tap tong hop ve tinh toan can bang
 
Tổng quát hóa phân tích
Tổng quát hóa phân tíchTổng quát hóa phân tích
Tổng quát hóa phân tích
 
Cacbohidrat tom-tat-ly-thuyet-bai-tap-dap-an-bai-tap-tu-giai
Cacbohidrat tom-tat-ly-thuyet-bai-tap-dap-an-bai-tap-tu-giaiCacbohidrat tom-tat-ly-thuyet-bai-tap-dap-an-bai-tap-tu-giai
Cacbohidrat tom-tat-ly-thuyet-bai-tap-dap-an-bai-tap-tu-giai
 
Chuong 7 do ben vung va su keo tu cua he keo
Chuong 7 do ben vung va su keo tu cua he keoChuong 7 do ben vung va su keo tu cua he keo
Chuong 7 do ben vung va su keo tu cua he keo
 

Similar to Bai tap dinh tinh hoa hoc thcs rat hay danh cho hsg gioi

Dạng 2 hc vô cơ phản ứng với bazo photto
Dạng 2 hc vô cơ phản ứng với bazo phottoDạng 2 hc vô cơ phản ứng với bazo photto
Dạng 2 hc vô cơ phản ứng với bazo phottoTình Khó Phai
 
Tom tat-ly-thuyet-chuong-5-hoa-hoc-10
Tom tat-ly-thuyet-chuong-5-hoa-hoc-10Tom tat-ly-thuyet-chuong-5-hoa-hoc-10
Tom tat-ly-thuyet-chuong-5-hoa-hoc-10thuan13111982
 
Dạng 1 hc vô cơ phản ứng axit photo
Dạng  1 hc vô cơ phản ứng axit photoDạng  1 hc vô cơ phản ứng axit photo
Dạng 1 hc vô cơ phản ứng axit photoTình Khó Phai
 
Ly thuyet vo co
Ly thuyet vo coLy thuyet vo co
Ly thuyet vo co
Lê Minh Hoàng
 
De thi-hsg12-v1-hoa-a-2011
De thi-hsg12-v1-hoa-a-2011De thi-hsg12-v1-hoa-a-2011
De thi-hsg12-v1-hoa-a-2011
Nguyen Ngoc Dan Thanh
 
ôn tập hóa trung học cơ sở
ôn tập hóa trung học cơ sởôn tập hóa trung học cơ sở
ôn tập hóa trung học cơ sở
Nguyễn Khánh
 
Oxi luu-huynh-chuong-6
Oxi luu-huynh-chuong-6Oxi luu-huynh-chuong-6
Oxi luu-huynh-chuong-6hien82hong78
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI VÀO LỚP 10 HÓA HỌC CHUYÊN NĂM 2022 CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN TR...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI VÀO LỚP 10 HÓA HỌC CHUYÊN NĂM 2022 CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN TR...TUYỂN TẬP ĐỀ THI VÀO LỚP 10 HÓA HỌC CHUYÊN NĂM 2022 CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN TR...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI VÀO LỚP 10 HÓA HỌC CHUYÊN NĂM 2022 CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN TR...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuyên đề HSG Vô cơ.pdf
Chuyên đề HSG Vô cơ.pdfChuyên đề HSG Vô cơ.pdf
Chuyên đề HSG Vô cơ.pdf
truongthoa
 
Nhóm Halogen
Nhóm HalogenNhóm Halogen
Nhóm Halogen
SEO by MOZ
 
200 Câu Hỏi Lý Thuyết Vô Cơ LTĐH
200 Câu Hỏi Lý Thuyết Vô Cơ LTĐH200 Câu Hỏi Lý Thuyết Vô Cơ LTĐH
200 Câu Hỏi Lý Thuyết Vô Cơ LTĐHChung Ta Duy
 
De thi dai hoc mon hoa (26)
De thi dai hoc mon hoa (26)De thi dai hoc mon hoa (26)
De thi dai hoc mon hoa (26)SEO by MOZ
 
Nhomhalogen 121214125038-phpapp01 (1)
Nhomhalogen 121214125038-phpapp01 (1)Nhomhalogen 121214125038-phpapp01 (1)
Nhomhalogen 121214125038-phpapp01 (1)Van Thanh Van
 
200 cau hoi ly thuyet vo co tong hop ltdh
200 cau hoi ly thuyet vo co tong hop ltdh200 cau hoi ly thuyet vo co tong hop ltdh
200 cau hoi ly thuyet vo co tong hop ltdh
Vui Lên Bạn Nhé
 
thuvienhoclieu.com-Bo-De-Thi-Hoa-10-HK2-co-dap-an.doc
thuvienhoclieu.com-Bo-De-Thi-Hoa-10-HK2-co-dap-an.docthuvienhoclieu.com-Bo-De-Thi-Hoa-10-HK2-co-dap-an.doc
thuvienhoclieu.com-Bo-De-Thi-Hoa-10-HK2-co-dap-an.doc
IvanVladimipov
 
De cuong on_tap_10_ngoc_9589
De cuong on_tap_10_ngoc_9589De cuong on_tap_10_ngoc_9589
De cuong on_tap_10_ngoc_9589
Vỹ Hứa
 
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
chuyenhoanguyenvantu
 
De cuong on_tap_10_ngoc_9589 (1)
De cuong on_tap_10_ngoc_9589 (1)De cuong on_tap_10_ngoc_9589 (1)
De cuong on_tap_10_ngoc_9589 (1)lam hoang hung
 
Luyện tập tổng hợp lý thuyết
Luyện tập tổng hợp lý thuyếtLuyện tập tổng hợp lý thuyết
Luyện tập tổng hợp lý thuyết
kienquan
 

Similar to Bai tap dinh tinh hoa hoc thcs rat hay danh cho hsg gioi (20)

Dạng 2 hc vô cơ phản ứng với bazo photto
Dạng 2 hc vô cơ phản ứng với bazo phottoDạng 2 hc vô cơ phản ứng với bazo photto
Dạng 2 hc vô cơ phản ứng với bazo photto
 
Tom tat-ly-thuyet-chuong-5-hoa-hoc-10
Tom tat-ly-thuyet-chuong-5-hoa-hoc-10Tom tat-ly-thuyet-chuong-5-hoa-hoc-10
Tom tat-ly-thuyet-chuong-5-hoa-hoc-10
 
Dạng 1 hc vô cơ phản ứng axit photo
Dạng  1 hc vô cơ phản ứng axit photoDạng  1 hc vô cơ phản ứng axit photo
Dạng 1 hc vô cơ phản ứng axit photo
 
Ly thuyet vo co
Ly thuyet vo coLy thuyet vo co
Ly thuyet vo co
 
De thi-hsg12-v1-hoa-a-2011
De thi-hsg12-v1-hoa-a-2011De thi-hsg12-v1-hoa-a-2011
De thi-hsg12-v1-hoa-a-2011
 
ôn tập hóa trung học cơ sở
ôn tập hóa trung học cơ sởôn tập hóa trung học cơ sở
ôn tập hóa trung học cơ sở
 
Oxi luu-huynh-chuong-6
Oxi luu-huynh-chuong-6Oxi luu-huynh-chuong-6
Oxi luu-huynh-chuong-6
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI VÀO LỚP 10 HÓA HỌC CHUYÊN NĂM 2022 CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN TR...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI VÀO LỚP 10 HÓA HỌC CHUYÊN NĂM 2022 CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN TR...TUYỂN TẬP ĐỀ THI VÀO LỚP 10 HÓA HỌC CHUYÊN NĂM 2022 CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN TR...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI VÀO LỚP 10 HÓA HỌC CHUYÊN NĂM 2022 CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN TR...
 
Chuyên đề HSG Vô cơ.pdf
Chuyên đề HSG Vô cơ.pdfChuyên đề HSG Vô cơ.pdf
Chuyên đề HSG Vô cơ.pdf
 
Nhóm Halogen
Nhóm HalogenNhóm Halogen
Nhóm Halogen
 
200 Câu Hỏi Lý Thuyết Vô Cơ LTĐH
200 Câu Hỏi Lý Thuyết Vô Cơ LTĐH200 Câu Hỏi Lý Thuyết Vô Cơ LTĐH
200 Câu Hỏi Lý Thuyết Vô Cơ LTĐH
 
De thi dai hoc mon hoa (26)
De thi dai hoc mon hoa (26)De thi dai hoc mon hoa (26)
De thi dai hoc mon hoa (26)
 
Nhomhalogen 121214125038-phpapp01 (1)
Nhomhalogen 121214125038-phpapp01 (1)Nhomhalogen 121214125038-phpapp01 (1)
Nhomhalogen 121214125038-phpapp01 (1)
 
200 cau hoi ly thuyet vo co tong hop ltdh
200 cau hoi ly thuyet vo co tong hop ltdh200 cau hoi ly thuyet vo co tong hop ltdh
200 cau hoi ly thuyet vo co tong hop ltdh
 
thuvienhoclieu.com-Bo-De-Thi-Hoa-10-HK2-co-dap-an.doc
thuvienhoclieu.com-Bo-De-Thi-Hoa-10-HK2-co-dap-an.docthuvienhoclieu.com-Bo-De-Thi-Hoa-10-HK2-co-dap-an.doc
thuvienhoclieu.com-Bo-De-Thi-Hoa-10-HK2-co-dap-an.doc
 
De cuong on_tap_10_ngoc_9589
De cuong on_tap_10_ngoc_9589De cuong on_tap_10_ngoc_9589
De cuong on_tap_10_ngoc_9589
 
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
 
De cuong on_tap_10_ngoc_9589 (1)
De cuong on_tap_10_ngoc_9589 (1)De cuong on_tap_10_ngoc_9589 (1)
De cuong on_tap_10_ngoc_9589 (1)
 
Cboxho khu
Cboxho khuCboxho khu
Cboxho khu
 
Luyện tập tổng hợp lý thuyết
Luyện tập tổng hợp lý thuyếtLuyện tập tổng hợp lý thuyết
Luyện tập tổng hợp lý thuyết
 

More from phanduongbn97

Quy tac duong cheo
Quy tac duong cheoQuy tac duong cheo
Quy tac duong cheo
phanduongbn97
 
On tapkiem tra co ma tran
On tapkiem tra co ma tranOn tapkiem tra co ma tran
On tapkiem tra co ma tran
phanduongbn97
 
Mot so bai toan hay ve sat va cac oxit sat
Mot so bai toan hay ve sat va cac oxit satMot so bai toan hay ve sat va cac oxit sat
Mot so bai toan hay ve sat va cac oxit sat
phanduongbn97
 
Link tai tai lieu toan tap
Link tai tai lieu toan tapLink tai tai lieu toan tap
Link tai tai lieu toan tap
phanduongbn97
 
Dt 3 194
Dt 3 194Dt 3 194
Dt 3 194
phanduongbn97
 
Dè, da hsg hóa 9 bác ninh 09 10 b-unprotected
Dè, da hsg hóa 9 bác ninh 09 10 b-unprotectedDè, da hsg hóa 9 bác ninh 09 10 b-unprotected
Dè, da hsg hóa 9 bác ninh 09 10 b-unprotected
phanduongbn97
 
đề Thi vào lớp 10 tỉnh ninh bình 2009
đề Thi vào lớp 10 tỉnh ninh bình 2009đề Thi vào lớp 10 tỉnh ninh bình 2009
đề Thi vào lớp 10 tỉnh ninh bình 2009
phanduongbn97
 
De thi vao 10 chuyen hung vuong p lei ku 2007 den 2011
De thi vao 10 chuyen hung vuong  p lei ku  2007 den 2011De thi vao 10 chuyen hung vuong  p lei ku  2007 den 2011
De thi vao 10 chuyen hung vuong p lei ku 2007 den 2011
phanduongbn97
 
đề 1
đề 1đề 1
đề 1
phanduongbn97
 
Bai tap doi tuyen hoa 9
Bai tap doi tuyen hoa 9Bai tap doi tuyen hoa 9
Bai tap doi tuyen hoa 9
phanduongbn97
 
Tuyen tap de thi dai hoc cao dang 1991 2002
Tuyen tap de thi dai hoc cao dang 1991  2002Tuyen tap de thi dai hoc cao dang 1991  2002
Tuyen tap de thi dai hoc cao dang 1991 2002
phanduongbn97
 

More from phanduongbn97 (11)

Quy tac duong cheo
Quy tac duong cheoQuy tac duong cheo
Quy tac duong cheo
 
On tapkiem tra co ma tran
On tapkiem tra co ma tranOn tapkiem tra co ma tran
On tapkiem tra co ma tran
 
Mot so bai toan hay ve sat va cac oxit sat
Mot so bai toan hay ve sat va cac oxit satMot so bai toan hay ve sat va cac oxit sat
Mot so bai toan hay ve sat va cac oxit sat
 
Link tai tai lieu toan tap
Link tai tai lieu toan tapLink tai tai lieu toan tap
Link tai tai lieu toan tap
 
Dt 3 194
Dt 3 194Dt 3 194
Dt 3 194
 
Dè, da hsg hóa 9 bác ninh 09 10 b-unprotected
Dè, da hsg hóa 9 bác ninh 09 10 b-unprotectedDè, da hsg hóa 9 bác ninh 09 10 b-unprotected
Dè, da hsg hóa 9 bác ninh 09 10 b-unprotected
 
đề Thi vào lớp 10 tỉnh ninh bình 2009
đề Thi vào lớp 10 tỉnh ninh bình 2009đề Thi vào lớp 10 tỉnh ninh bình 2009
đề Thi vào lớp 10 tỉnh ninh bình 2009
 
De thi vao 10 chuyen hung vuong p lei ku 2007 den 2011
De thi vao 10 chuyen hung vuong  p lei ku  2007 den 2011De thi vao 10 chuyen hung vuong  p lei ku  2007 den 2011
De thi vao 10 chuyen hung vuong p lei ku 2007 den 2011
 
đề 1
đề 1đề 1
đề 1
 
Bai tap doi tuyen hoa 9
Bai tap doi tuyen hoa 9Bai tap doi tuyen hoa 9
Bai tap doi tuyen hoa 9
 
Tuyen tap de thi dai hoc cao dang 1991 2002
Tuyen tap de thi dai hoc cao dang 1991  2002Tuyen tap de thi dai hoc cao dang 1991  2002
Tuyen tap de thi dai hoc cao dang 1991 2002
 

Bai tap dinh tinh hoa hoc thcs rat hay danh cho hsg gioi

  • 1. Bài tập định tính 1 Nguyễn Đình Hành Chủ đề 1: XÉT CẶP CHẤT TỒN TẠI HOẶC KHÔNG TỒN TẠI TRONG CÙNG MỘT HỖN HỢP I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ - Một cặp chất chỉ tồn tại trong cùng một hỗn hợp nếu chúng không tác dụng hoá học lẫn nhau ( mỗi chất vẫn giữ nguyên là chất ban đầu ). - Trong cùng một dung dịch : các chất cùng tồn tại khi chúng không mang các phần tử đối kháng ( tức là không tạo khí, kết tủa , chất không bền … ). Ví dụ 1: Cặp chất CaCl2 và Na2CO3 không cùng tồn tại vì xảy ra phản ứng CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3 ↓ + H2O Ví dụ 2: Cặp CaCl2 và NaNO3 đồng thời tồn tại vì không xảy ra phản ứng:  → CaCl2 + NaNO3 ¬  Ca(NO3)2 + NaCl.  Ví dụ 3: Cặp chất khí H2 và O2 tồn tại trong một hỗn hợp ở nhiệt độ thường nhưng không tồn tại ở nhiệt độ cao. Vì : t0 2H2 + O2  2H2O → ( mất) ( mất) * Chú ý một số phản ứng khó: 1) Phản ứng chuyển đổi hóa trị của muối Fe. + Cl ,Br 2 2→  Muối Fe(II) ¬  muối Fe(III)  Fe,Cu 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 6FeSO4 + 3Cl2 → 2FeCl3 + 2Fe2(SO4)3 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2 Fe2(SO4)3 + Fe → 3FeSO4 2) Nâng hóa trị của nguyên tố trong oxit, hoặc bazơ: Oxit ( HT thấp ) + O2 → oxit ( HT cao ) t 0 ,xt Ví dụ: 2SO2 + O2  2SO3 → t0 2FeO + ½ O2  Fe2O3 → 2Fe(OH)2 + ½ O2 + H2O → 2Fe(OH)3 ( nâu đỏ ) 3) Chuyển đổi muối trung hòa và muối axit: oxit  axit + H 2O  → Muối trung hòa ¬   muối axit Ví dụ : d.d Bazo Ví dụ : Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3 NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O ( NaHCO3 thể hiện tính axit ) 4) Khả năng nâng hóa trị của F2, Cl2, Br2 SO2 + 2H2O + Br2 → H2SO4 + 2HBr ( làm mất màu dung dịch brom ) Na2SO3 + Cl2 + H2O → Na2SO4 + 2HCl II- BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO 1) Cặp chất nào tồn tại hoặc không tồn tại trong cùng một dung dịch ? giải thích ? a) Na2CO3 và HCl ; c) AgNO3 và NaCl ; e) CuSO4 và NaOH b) NaOH và BaCl2; d) CuSO4 và MgCl2 ; g) NH4NO3 và Ca(OH)2 2) Hỗn hợp nào sau đây không tồn tại khi cho vào nước: a) Ba , Al ; b) Fe , Al ; c) ZnO và Na2O ; d) NaOH , NaHCO3 e) NaHSO4 , CaCO3 ; g) NaOH, CuO ; h) MgCO3 , BaCl2 3) Có thể tồn tại đồng thời hỗn hợp gồm các chất sau đây được không ? vì sao ? a) Na2CO3(r) , Ca(OH)2(r), NaCl(r), Ca(HSO4)2(r) ; b) SO2(k), H2S(k) , Cl2(k) c) NaHSO4(dd), KOH(dd), Na2SO4(dd) ; d) (NH4)2CO3 (dd), NaHSO4(dd)
  • 2. Bài tập định tính Nguyễn Đình Hành 2 Hướng dẫn : a) Tồn tại đồng thời vì các chất rắn không phản ứng với nhau. b) Không tồn tại vì xảy ra các phản ứng hóa học sau đây: SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O SO2 + Cl2 → SO2Cl2 ( Cl2 nâng S lên mức hóa trị VI ) H2S + Cl2 → 2HCl + S H2O + Cl2 → HCl + HClO SO2 + H2O → H2SO3 c) Không tồn tại vì xảy ra phản ứng: 2NaHSO4 + 2KOH → Na2SO4 + K2SO4 + 2H2O. (Hoặc : NaHSO4 + KOH → KNaSO4 + H2O ) d) không tồn tại vì xảy ra phản ứng: 2NaHSO4 + (NH4)2CO3 → Na2SO4 + (NH4)2SO4 + CO2 ↑ + H2O 4) Một hỗn hợp có thể tồn tại hoặc không tồn tại ở những điều kiện khác nhau. Hãy cho biết các cặp chất khí sau đây có thể tồn tại điều kiện nào ? a) H2 và O2 , b) O2 và Cl2 ; c) H2 và Cl2 ; d) SO2 và O2 e) N2 và O2 ; g) HBr và Cl2 ; h) CO2 và HCl; i) NH3 và Cl2 Hướng dẫn: a) Tồn tại ở nhiệt độ thấp. b) Tồn tại ở bất kỳ điều kiện nào. c) Tồn tại ở nhiệt độ thấp và không có ánh sáng. d) Tồn tại ở nhiệt độ thấp và không có xúc tác. e) Tồn tại ở nhiệt độ thấp. g) Không tồn tại vì xảy ra phản ứng hóa học: Cl2 + 2HBr → 2HCl + Br2 h) Tồn tại trong mọi điều kiện. i) Không tồn tại vì xảy ra phản ứng hóa học: 3Cl2 + 2NH3 → 6HCl + N2 5) Có thể tồn tại đồng thời trong dung dịch các cặp chất sau đây không ? Giải thích? a) CaCl2 và Na2CO3 ; b) HCl và NaHCO3 ; c) NaHCO3 và Ca(OH)2 d) NaOH và NH4Cl ; e) Na2SO4 và KCl ; g) (NH4)2CO3 và HNO3 6) Khi trộn dung dịch Na2CO3 và dung dịch FeCl3 vào cốc thủy tinh thì thấy xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ và giải phóng khí không màu, làm đục nước vôi. Nếu lấy kết tủa đem nung nóng hoàn toàn thì thu được chất rắn màu nâu đỏ và không sinh ra khí nói trên. Hãy viết PTHH để giải thích. Hướng dẫn: 3Na2CO3 + 2FeCl3 → Fe2(CO3)3 + 6NaCl Fe2(CO3)3 bị nước phân tích ( phản ứng ngược của phản ứng trung hòa): Fe2(CO3)3 + 3H2O → 2Fe(OH)3 ↓ + 3CO2 ↑ ( đã giản ước H2O ở vế phải ) Tổng hợp 2 phản ứng trên ta có: 3Na2CO3 + 2FeCl3 + 3H2O → 2Fe(OH)3 ↓ + 3CO2 ↑ + 6NaCl t0 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O → 7) Các cặp chất nào không cùng tồn tại trong một dung dịch: a) Fe và ddFeCl3 ; b) Cu và dd FeCl2 ; c) Zn và AgCl d) CaO và dd FeCl3 ; e) SiO2 và dd NaOH ; e) CuS và dd HCl 8) Có hiện tượng gì xảy ra khi cho Cu vào mỗi dung dịch sau đây: a) dung dịch loãng: NaNO3 + HCl ; b) dung dịch CuCl2 ; c) dung dịch Fe2(SO4)3 d) dung dịch HCl có O2 hòa tan ; e) dung dịch HNO3 loãng ; g) dung dịch NaHSO4. Hướng dẫn:
  • 3. Bài tập định tính Nguyễn Đình Hành 3  →  NaNO3 + HCl ¬  NaCl + HNO3 (nếu không có Cu) (1) Khi có mặt Cu thì lượng HNO3 bị pư: 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO ↑ (2) Tổng hợp (1) và (2) ta có: 8NaNO3 + 8HCl + 3Cu → 8NaCl + 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO ↑ ( không màu) NO + ½ O2 → NO2 ( hóa nâu trong không khí ) 9) Chất bột A là Na2CO3 , chất bột B là NaHCO3, có phản ứng hóa học gì xảy ra khi: a) Nung nóng mỗi chất A và B b) Hòa tan A và B bằng H2SO4 loãng c) Cho CO2 lội qua dung dịch A và dung dịch B d) Cho A và B tác dụng với dung dịch KOH. 10) Không đồng thời tồn tại hỗn hợp nào sau đây ở điều kiện thường ? giải thích ? a) Cu(NO3) (r) và NaOH(r) ; d) SiO2(r) , Na2O(r), H2O (l) b) BaCl2(r) và Na2CO3(dd) ; e) AgNO3 (dd) và H3PO4(dd) c) SiO2(r) và Na2O(r) ; g) MgCO3(r) và H2SO4 (dd) 11) Có 3 dung dịch : FeCl2 ( A) ; brom ( B) ; và NaOH ( C) Có hiện tượng gì xảy ra khi thực hiện các thí nghiệm sau đây: a) Cho (B) vào (C). b) Cho (A) vào (C) rồi để ngoài không khí. c) Cho (B) vào (A) rồi đổ tiếp (C) vào. Hướng dẫn : a) Dung dịch Brom từ màu da cam chuyển thành không màu: Br2 + NaOH → NaBrO + NaBr + H2O b) Xuất hiện kết tủa trắng xanh và từ từ hóa nâu đỏ trong dung dịch: FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 ↓ ( trắng xanh) + 2NaCl 2Fe(OH)2 + ½ O2 + H2O → 2Fe(OH)3 ( nâu đỏ) c) Ban đầu mất màu da cam của dung dịch Brom, sau đó xuất hiện kết tủa nâu đỏ. 6FeCl2 + 3Br2 → 2FeCl3 + FeBr3 FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 ↓ + 3NaCl FeBr3 + 3NaOH → Fe(OH)3 ↓ + 3NaBr 12) Mỗi hỗn hợp sau đây có thể tồn tại được hay không ? Nếu có thì cho biết điều kiện, nếu không thì cho biết rõ nguyên nhân? a) CH4 và O2 ; b) SiO2 và H2O ; c) Al và Fe2O3 ; d) SiO2 và NaOH ; e) CO và hơi H2O. Hướng dẫn : SiO2 chỉ thể hiện tính oxit axit ở nhiệt độ cao. 13) Những cặp chất nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong một hỗn hợp ở nhiệt độ thường: a) HCl (k) và H2S (k) ; b) H2S (k) và Cl2 (k) ; c) SO2 (k) và O2 (k) ; d) SO2 (k) và CO2(k) e) H2SO4 (đặc) và NaCl(r) ; g) H2SO3 (dd) và Na2CO3 (r) ; h) SO2 (k) và O3 (k) Hướng dẫn : b) Không tồn tại vì xảy ra phản ứng : Cl2 + H2S → S ↓ + 2HCl ( thể khí ) Nếu trong dung dịch thì : 4Cl2 + H2S + 4H2O → H2SO4 + 8HCl e) Không tồn tại vì xảy ra phản ứng : NaCl (r) + H2SO4 (đặc) → NaHSO4 + HCl ↑ g) Không tồn tại vì H2SO3 mạnh hơn H2CO3 nên có phản ứng xảy ra: H2SO3 + Na2CO3 → Na2SO3 + H2O + CO2 ↑ h) Không tồn tại vì có phản ứng: SO2 + O3 → SO3 + O2 ( ozon có tính oxi hóa cao ) 14) Cho các chất : Na2CO3, dd NaOH, dd H2SO4, MgCO3, MgCl2, dd NH3, CuS, (NH4)2CO3 , Fe3O4, Al(OH)3, dd NaAlO2, dd (NH4)2SO4. Viết các PTHH xảy ra nếu cho các chất tác dụng lẫn nhau theo đôi một. ----------------------------------------
  • 4. Bài tập định tính 4 Nguyễn Đình Hành Chủ đề 2: SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG ( Phần vô cơ ) I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1/ Các bước thực hiện: - Phân loại các nguyên liệu và sản phẩm ở mỗi mũi tên. - Chọn các phản ứng thích hợp để biến các nguyên liệu thành các sản phẩm. - Viết đầy đủ các phương trình hóa học ( ghi điều kiện nếu có ). * Lưu ý : + ) Trong sơ đồ biến hoá : mỗi mũi tên chỉ được viết một PTHH. + ) Trong mỗi sơ đồ thì các chữ cái giống nhau là các chất giống nhau ( dạng bổ túc pư ) 2/Quan hệ biến đổi các chất vô cơ: Kim loại H2, Al,C,CO… H2O (2) Oxit bazơ H2O t (tan) Bazơ (tan) O2 M O2 0 Phi kim ( 1’ ) (1) ( 2’ ) ( 4’ ) (3) M + H2O (3) ( 3’ ) (4) H2O Axit (5’) (5) M + H2 Kim loại hoạt động HCl, H2SO4 loãng + Kl , muối, axit, kiềm Muối H2 Oxit axit Muối * Chú ý : Ngoài ra còn phải sử dụng các phản ứng khác : nhiệt phân, điện phân, phản ứng chuyển mức hóa trị, tính chất của H2SO4 đặc và HNO3 ... và các phản ứng nâng cao khác. II- BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO: 1) Hoàn thành dãy chuyển hoá sau đây ( ghi rõ điều kiện nếu có ): (1) Fe (6) Fe(NO3)3 FeCl3 (7) Fe2(SO4)3 (2) Fe(NO3)3 (8) Fe(NO3)2 (3) Fe(OH)3 (9) Fe(NO3)3 (4) Fe2O3 (5) Fe (10) Fe(NO3)3 2) Hoàn thành sơ đồ biến hoá sau đây ( ghi rõ điều kiện nếu có ): a) Na → NaCl → NaOH → NaNO3 → NO2 → NaNO3. b) Na → Na2O → NaOH → Na2CO3 → NaHCO3 → Na2CO3 → NaCl → NaNO3. c) FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4 → SO2 → H2SO4 → BaSO4. d) Al → Al2O3 → Al → NaAlO2 → Al(OH)3 →Al2O3 → Al2(SO4)3 → AlCl3 → Al.  →  →   e) Na2ZnO2 ¬  Zn ¬  ZnO → Na2ZnO2 ¬  ZnCl2 → Zn(OH)2 → ZnO.  g) N2 → NO → NO2 → HNO3 → Cu(NO3)2 → CuCl2 → Cu(OH)2 → CuO → Cu → CuCl2. (1) (2) (3) (4) (5) (6) h) X2On  X  Ca(XO2)2n – 4  X(OH)n  XCln  X(NO3)n  X. → → → → → →
  • 5. Bài tập định tính 5 Nguyễn Đình Hành 3) Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau đây: Fe2O3 G + CO A 0 t +H O 2 H + CO 0 t +E B + CO 0 t D +S 0 t E + O2 0 t F + O2 t0,xt G F. Hướng dẫn : Các chất A,B bị khử bởi CO nên phải là các oxit ( mức hoá trị Fe < III) và D phải là Fe. F và G là các sản phẩm của sự oxi hoá nên phải là các oxit. Chọn các chất lần lượt là : Fe3O4, FeO, Fe, FeS, SO2, SO3, H2SO4. 4) Xác định các chữ cái trong sơ đồ phản ứng và viết PTHH xảy ra: a) X1 + X2 → Br2 + MnBr2 + H2O b) X3 + X4 + X5 → HCl + H2SO4 c) A1 + A2 → SO2 + H2O d) B1 + B2 → NH3↑ + Ca(NO3)2 + H2O e) D1 + D2 + D3 → Cl2 ↑ + MnSO4 + K2SO4 + Na2SO4 + H2O Hướng dẫn : Dễ thấy chất X1,X2 : MnO2 và HBr. Chất X3 → X5 : SO2, H2O , Cl2. Chất A1,A2 : H2S và O2 ( hoặc S và H2SO4 đặc ) Chất B1, B2 : NH4NO3 và Ca(OH)2. Chất D1, D2,D3 : KMnO4 , NaCl, H2SO4 đặc. 5) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau đây : SO2 muối A1 A A3 Kết tủa A2 Biết A là hợp chất vô cơ , khi đốt cháy 2,4gam A thì thu được 1,6 gam Fe 2O3 và 0,896 lít khí sunfurơ ( đktc). Hướng dẫn : Trong 2,4 gam A có : 1,12 gam Fe ; 1,28 gam S ⇒ không có oxi Xác định A : FeS2 ( được hiểu tương đối là FeS. S ) Các phương trình phản ứng : t0 4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2 → SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O FeS2 + 2HCl → FeCl2 + H2S + S ↓ ( xem FeS2 ⇔ FeS.S ) Na2SO3 + S → Na2S2O3 ( làm giảm hóa trị của lưu huỳnh ) 6) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau đây: (4) SO3  H2SO4 → (2) (1) (7) (6) a) FeS2  SO2 SO2  S ↓ → → (3) (5) NaHSO3  Na2SO3 → NaH2PO4 b) P → P2O5 → H3PO4 c) BaCl2 + ? → KCl Na2HPO4 Na3PO4 + ? ( 5 phản ứng khác nhau )
  • 6. Bài tập định tính 6 Nguyễn Đình Hành 7) Xác định các chất ứng với các chữ cái A, B, C, D, E ... và viết phương trình phản ứng. t0C a) A → B + CO2 ; B + H2O → C C + CO2 → A + H2O t0C D → A + H2O + CO2 b) FeS2 + O2 → A + B A + O2 → C C + D → axit E E + Cu → F + A + D A + D → axit G 30000 C c) N2 + O2  A → A + O2 → B B + H2O → C + A d) A (1) ; A + H2O + CO2 → D G + KOH → H + D ; H + Cu(NO3)2 → I + K ; I + E→ F + A+D ; G + Cl2 + D → E + L ; C + CaCO3 → Ca(NO3)2 + H2O + D t0 D + Na2CO3 + H2O  E → t0 E  Na2CO3 + H2O + D ↑ → ; ; ; (2) B (3) (7) H2S C (8) (6) E (5) D (4) ( Biết ở sơ đồ d : A,B,C,D,E là các hợp chất khác nhau của lưu huỳnh ). Hướng dẫn : (1) : H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O (2): Na2S + FeCl2 → FeS ↓ + 2NaCl (3): FeS + H2SO4 → FeSO4 + H2S ↑ (4): 3FeSO4 + 3/2Cl2 → Fe2(SO4)3 + FeCl3 ñp (5): Fe2(SO4)3 + 3H2O  2Fe + 3H2SO4 + 3/2 O2 ↑ → (6): H2SO4 + K2S → K2SO4 + H2S ↑ (7): FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S ↑ (8): H2SO4 + FeO → FeSO4 + H2O Có thể giải bằng các phương trình phản ứng khác. 8) Hoàn thành dãy chuyển hoá sau : a) CaCl2 → Ca → Ca(OH)2 → CaCO3 Ca(HCO3)2 Clorua vôi Ca(NO3)2 b) KMnO4  Cl2 → NaClO → NaCl → NaOH → Javel → Cl2 → + HCl O2 ¬  KClO3  9) Xác định các chất A,B,C,D,E ,G,X, và hoàn thành các phương trình phản ứng: Fe + A → FeCl2 + B ↑ ; D + NaOH → E ↓ + G B + C→A ; G + H2O → X + B + C FeCl2 + C → D 10) Thay các chữ cái bằng các CTHH thích hợp và hoàn thành phản ứng sau: t0 A + H2SO4 → B + SO2 + H2O ; D + H2  A + H2O → B + NaOH → C + Na2SO4 A + E → Cu(NO3)2 + Ag ↓ ;
  • 7. Bài tập định tính 7 Nguyễn Đình Hành 0 t C  D + H2O → Hướng dẫn : A: Cu ; B: CuSO4 ; C: Cu(OH)2 ; D: CuO ; E: AgNO3 11) Hãy chọn 2 chất vô cơ X khác nhau và xác định A,B,C,D,E,F thỏa mãn sơ đồ sau : A  C  E → → X X X X ( Hướng dẫn : X là chất bị nhiệt phân hoặc điện phân) B  D  F → → 12) a) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau ( mỗi chữ cái là một chất khác nhau, với S là lưu huỳnh ) S + A  X ; S + B  Y → → Y + A  X + E ; X + Y  S + E → → X + D + E  U + V ; Y + D + E  U + V → → b) Cho từng khí X,Y trên tác dụng với dung dịch Br2 thì đều làm mất màu dung dịch brom. Viết các phương trình hóa học xảy ra. Hướng dẫn : X và Y là những chất tạo ra từ S nên chỉ có thể : SO2, H2S , muối sunfua kim loại, sunfua cacbon. Nhưng vì X tác dụng được với Y nên phù hợp nhất là : X ( SO2) và Y ( H2S). Các phương trình phản ứng: to S + O2  SO2 ( X) → to H2S + O2  SO2 + H2O ( E) → SO2 + Cl2 + 2H2O  H2SO4 + 2HCl ( U: H2SO4 và V : HCl ) → o t S + H2  H2S ( Y) → SO2 + 2H2S  3S ↓ + 2H2O → H2S + 4Cl2 + 4H2O  H2SO4 + 8HCl → 13) Xác định các chất A,B, ... M,X trong sơ đồ và viết PTHH để minh họa: +E X+ A → F +G +E X+ B → H → F Fe +I +L X+ C  K → H + BaSO4 ↓ → +M +G X+ D  X → H → Hướng dẫn : A,B,C,D phải là các chất khử khác nhau, X là oxit của sắt. 14) Viết PTHH để thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau ( mỗi chữ cái là một chất khác nhau) + Ca(OH)2 + H 2O + HCl + H2O đpnc + FeO + HCl + Mg to A  B  C  D  A  D  E  A → → → → → → → Biết trong hợp chất oxit, nguyên tố A có chiếm 52,94% về khối lượng. 15) Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau: FeCl2  Fe(NO3)2  Fe(OH)2 → → Fe FeCl3  Fe(NO3)2  Fe(OH)3 → → 16) Cho sơ đồ phản ứng sau đây : CO2 Fe2O3  Fe. → + H SO → NH3  A1  A2 → t 0 ,p + H 2O 2 4  A 3 (khí ) → + NaOH → A 4 (khí ) Biết A1 gồm các nguyên tố C,H,O,N với tỷ lệ khối lượng tương ứng 3:1:4:7 và trong phân tử A 1 có 2 nguyên tử nitơ. a) Hãy xác định CTHH của A1, A2, A3 và hoàn thành phương trình phản ứng trên. b) Chọn chất thích hợp để làm khô mỗi khí A3 và A4. Hướng dẫn : từ tỷ số khối lượng C,H,O,N tìm được A1 là urê : CO(NH2)2 -------------------------
  • 8. Bài tập định tính 8 Nguyễn Đình Hành ĐIỀU CHẾ CÁC CHẤT VÔ CƠ Chủ đề 3 : I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1) Phương pháp chung: B1: B2: B3: B4: Phân loại các nguyên liệu, các sản phẩm cần điều chế. Xác định các quy luật pư thích hợp để biến các nguyên liệu thành sản phẩm. Điều chế chất trung gian ( nếu cần ) Viết đầy đủ các PTHH xảy ra. 2- Tóm tắt phương pháp điều chế: TT 1 Loại chất cần điều chế Kim loại Phương pháp điều chế ( trực tiếp) 1) Đối với các kim loại mạnh ( từ K → Al): + Điện phân nóng chảy muối clorua, bromua … ñpnc 2RClx  2R + xCl2 → + Điện phân oxit: ( riêng Al) ñpnc 2Al2O3  4Al + 3O2 → 2) Đối với các kim loại TB, yếu ( từ Zn về sau): +) Khử các oxit kim loại ( bằng : H2, CO , C, CO, Al … ) + ) Kim loại + muối → muối mới + kim loại mới. + ) Điện phân dung dịch muối clorua, bromua … ñpdd 2RClx  2R + xCl2 → ( nước không tham gia pư ) 0 2 Oxit bazơ t 1 ) Kim loại + O2  oxit bazơ. → 0 t 2) Bazơ KT  oxit bazơ + nước. → 3 ) Nhiệt phân một số muối: t0 Vd: CaCO3  CaO + CO2 ↑ → 0 3 Oxit axit 4 Bazơ KT Bazơ tan 5 t 1) Phi kim + O2  oxit axit. → 2) Nhiệt phân một số muối : nitrat, cacbonat, sunfat … t0 Vd: CaCO3  CaO + CO2 → 3) Kim loại + axit ( có tính oxh) :→ muối HT cao Vd: Zn + 4HNO3 → Zn(NO3)2 + 2H2O + 2NO2 ↑ 4) Khử một số oxit kim loại ( dùng C, CO, ...) t0 C + 2CuO  CO2 + 2Cu → 5) Dùng các phản ứng tạo sản phẩm không bền: Ví dụ : CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2 ↑ + ) Muối + kiềm → muối mới + Bazơ mới. 1 ) Kim loại + nước → dd bazơ + H2 ↑ 2) Oxit bazơ + nước → dung dịch bazơ. 3 ) Điện phân dung dịch muối clrorua, bromua. ñpdd → 2NaCl + 2H2O  2NaOH + H2 + Cl2 m.n
  • 9. Bài tập định tính Nguyễn Đình Hành 9 4) Muối + kiềm → muối mới + Bazơ mới. 1) Phi kim + H2 → hợp chất khí (tan / nước → axit). 2) Oxit axit + nước → axit tương ứng. 6 Axit 3) Axit + muối → muối mới + axit mới. 4) Cl2, Br2…+ H2O ( hoặc các hợp chất khí với hiđro). 1) dd muối + dd muối → 2 muối mới. 2) Kim loại + Phi kim → muối. 3) dd muối + kiềm → muối mới + Bazơ mới. 4 ) Muối + axit → muối mới + Axit mới. 5 ) Oxit bazơ + axit → muối + Nước. 6) Bazơ + axit → muối + nước. 7) Kim loại + Axit → muối + H2 ↑ ( kim loại trước H ). 7 Muối 8) Kim loại + dd muối → muối mới + Kim loại mới. 9) Oxit bazơ + oxit axit → muối ( oxit bazơ phải tan). 10) oxit axit + dd bazơ → muối + nước. 11) Muối Fe(II) + Cl2, Br2 → muối Fe(III). 12) Muối Fe(III) + KL( Fe, Cu) → muối Fe(II). 13) Muối axit + kiềm → muối trung hoà + nước. 14) Muối Tr.hoà + axit tương ứng → muối axit. II- BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO 1) Từ Cu và các chất tuỳ chọn, em hãy nêu 2 phương pháp trực tiếp và 2 phương pháp gián tiếp điều chế CuCl2 ? Viết các phương trình phản ứng xảy ra ? Hướng dẫn: to C1: Cu + Cl2  CuCl2 → C2: Cu + 2FeCl3 → FeCl2 + CuCl2 to C3: 2Cu + O2  2CuO → CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O C4: Cu + 2H2SO4 đặc → CuSO4 + 2H2O + SO2 CuSO4 + BaCl2 → CuCl2 + BaSO4 ↓ 2) Từ các nguyên liệu là : Pyrit ( FeS2), muối ăn , nước và các chất xúc tác. Em hãy viết các phương trình điều chế ra : Fe2(SO4)3 , Fe(OH)3 và Fe(OH)2. 3) Từ CuCl2, dung dịch NaOH, CO2. Viết phương trình hóa học điều chế CaO, CaCO3. 4) Từ các dung dịch : CuSO4, NaOH , HCl, AgNO3 có thể điều chế được những muối nào ? những oxit bazơ nào ? Viết các phương trình hóa học để minh họa. 5) a) Từ các chất : Al, O 2, H2O, CuSO4(r), Fe, ddHCl. Hãy viết các phương trình hóa học điều chế: Cu, Al2(SO4)3, AlCl3, FeCl2. ( Tất cả các chất nguyên liệu phải được sử dụng). b) Từ các chất : Na2O, CuO, Fe2O3, H2O, H2SO4 . Hãy viết phương trình hóa học điều chế : NaOH, Fe(OH)3, Cu(OH)2. 6) Từ mỗi chất: Cu, C, S, O2, H2S, FeS2, H2SO4, Na2SO3, hãy viết các PTHH điều chế SO2 7) Từ không khí, nước, đá vôi, quặng Pirit sắt, nước biển. Hãy điều chế : Fe(OH)3, phân đạm 2 lá NH4NO3, phân đạm urê : (NH2)2CO ,t 0 ,pt Hướng dẫn : 4NH3 + 5O2  4NO + 6H2O → Chöng caáphaâ ñoaï t n n KK lỏng → N2 + O2 NO + ½ O2 → NO2 t0 CaCO3  CaO + CO2 → 2NO2 + ½ O2 + H2O → 2HNO3 ñp 2H2O  2H2 + O2 → HNO3 + NH3 → NH4NO3
  • 10. Bài tập định tính 10 Nguyễn Đình Hành 0 ,t ,pt N2 + 3H2  2NH3 → 2NH3 + CO2 → CO(NH2)2 + H2O 8) Từ hỗn hợp MgCO3, K2CO3, BaCO3 hãy điều chế các kim loại Mg, K và Ba tinh khiết. Hướng dẫn : - Hoà tan hỗn hợp vào trong nước thì K2CO3 tan còn BaCO3 và CaCO3 không tan. - Điều chế K từ dung dịch K2CO3 : K2CO3 + 2HCl → 2KCl + H2O + CO2 ↑ ñieä phaâ nc n n 2KCl → 2K + Cl2 ↑ - Điều chế Mg và Ca từ phần không tan MgCO3 và CaCO3 * Nung hỗn hợp MgCO3 và CaCO3 : +HCl ñp  → → CaCO3 MgO  MgCl 2  Mg +H 2O t0  CaO, MgO   → →  +HCl ñp → → dd Ca(OH)2  CaCl 2  Ca MgCO3  9) Phân đạm 2 lá NH4NO3, phân urê CO(NH2)2. Hãy viết các phương trình phản ứng điều chế 2 loại phân đạm trên từ không khí, nước và đá vôi. Hướng dẫn : Tương tự như bài 7 10) Từ Fe nêu 3 phương pháp điều chế FeCl3 và ngược lại. Viết phương trình phản ứng xảy ra. 11) Trình bày 4 cách khác nhau để điều chế khí clo, 3 cách điều chế HCl ( khí). 12) Một hỗn hợp CuO và Fe2O3 . Chỉ được dùng Al và dung dịch HCl để điều chế Cu nguyên chất. Hướng dẫn : Cách 1: Cho hỗn hợp tan trong dung dịch HCl. Cho dung dịch thu được tác dụng với Al lấy kim loại sinh ra hoà tan tiếp vào dung dịch HCl ⇒ thu được Cu Cách 2: Hoà tan Al trong dung dịch HCl thu được H 2. Khử hỗn hợp 2 oxit ⇒ 2 kim loại. Hoà tan kim loại trong dung dịch HCl ⇒ thu được Cu. Cách 3: Khử hỗn hợp bằng Al, Hoà tan sản phẩm vào dung dịch HCl ⇒ thu được Cu 13) Từ FeS , BaCl2, không khí, nước : Viết các phương trình phản ứng điều chế BaSO4 Hướng dẫn: Từ FeS điều chế H2SO4 Từ BaCl2 và H2SO4 điều chế BaSO4 14) Có 5 chất : MnO2, H2SO4 đặc, NaCl, Na2SO4, CaCl2 . Dùng 2 hoặc 3 chất nào có thể điều chế được HCl , Cl2. Viết PTHH xảy ra. Hướng dẫn: để điều chế HCl thì dùng H2SO4 đặc và NaCl hoặc CaCl2. Để điều chế Cl2 thì dùng H2SO4 đặc và NaCl và MnO2 H2SO4 đặc + NaCl(r) → NaHSO4 + HCl ↑ t0 4HCl đặc + MnO2  MnCl2 + 2H2O + Cl2↑ → 15) Từ các chất NaCl, CaCO3, H2O , hãy viết phương trình hóa học điều chế : vôi sống, vôi tôi, xút, xô đa, Javel, clorua vôi, natri, canxi. 16) Trong công nghiệp để điều chế CuSO4 người ta ngâm Cu kim loại trong H 2SO4 loãng, sục O2 liên tục, cách làm này có lợi hơn hòa tan Cu trong dung dịch H 2SO4 đặc nóng hay không ? Tại sao? Nêu một số ứng dụng quan trọng của CuSO4 trong thực tế đời sống, sản xuất. Hướng dẫn : Viết các PTHH ⇒ cách 1 ít tiêu tốn H2SO4 hơn và không thoát SO2 ( độc ). 17) Bằng các phản ứng hóa học hãy điều chế : Na từ Na 2SO4 ; Mg từ MgCO3, Cu từ CuS ( các chất trung gian tự chọn ). 18) Từ quặng bôxit (Al2O3. nH2O , có lẫn Fe2O3 và SiO2) và các chất : dd NaCl, CO2, hãy nêu phương pháp điều chế Al. Viết phương trình hóa học xảy ra. Hướng dẫn : -Từ dung dịch NaCl điện phân để có NaOH - Hòa tan quặng vào NaOH đặc nóng, sục CO 2 vào dung dịch, lọc kết tủa Al(OH)3 nung nóng, lấy Al2O3 điện phân nóng chảy. ---------------------------
  • 11. Bài tập định tính 11 Nguyễn Đình Hành Chủ đề 4: TÁCH RIÊNG - TINH CHẾ - LÀM KHÔ KHÍ ( Phần vô cơ ) I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1/ Sơ đồ tách các chất ra khỏi hỗn hợp : Hoã hôï n p +Y AX tan :  A ( taù taï ) → i o A + X  → B B ↑ , ↓ :( thu tröï tieá B) c p Một số chú ý : - Đối với hỗn hợp rắn : X thường là dung dịch để hoà tan chất A. - Đối với hỗn hợp lỏng ( hoặc dung dịch ): X thường là dung dịch để tạo kết tủa hoặc khí. - Đối với hỗn hợp khí : X thường là chất để hấp thụ A ( giữ lại trong dung dịch). - Ta chỉ thu được chất tinh khiết nếu chất đó không lẫn chất khác cùng trạng thái. 2) Làm khô khí : Dùng các chất hút ẩm để làm khô các khí có lẫn hơi nước. - Nguyên tắc : Chất dùng làm khô có khả năng hút nước nhưng không phản ứng hoặc sinh ra chất phản ứng với chất cần làm khô, không làm thay đổi thành phần của chất cần làm khô. Ví dụ : không dùng H2SO4 đ để làm khô khí NH3 vì NH3 bị phản ứng : 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 Không dùng CaO để làm khô khí CO2 vì CO2 bị CaO hấp thụ : CO2 + CaO → CaO - Chất hút ẩm thường dùng: Axit đặc (như H2SO4 đặc ) ; P2O5 (rắn ) ; CaO(r) ; kiềm khan , muối khan ( như NaOH, KOH , Na2SO4, CuSO4, CaSO4 … ) II- BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO 1) Tinh chế : a) SiO2 có lẫn FeO b) Ag có lẫn Fe,Zn,Al c) CO2 có lẫn N2, H2 Hướng dẫn : a) Hòa tan trong dd HCl dư thì FeO tan hết, SiO2 không tan ⇒ thu được SiO2 b) Hòa tan vào dd HCl dư hoặc AgNO3 dư thì Fe,Zn,Al tan hết, Ag không tan ⇒ thu Ag. c) Dẫn hỗn hợp khí vào dd Ca(OH)2 , lọc kết tủa nung ở nhiệt độ cao thu được CO2. 2) Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm Cu, Al, Fe ( bằng phương pháp hóa học) Hướng dẫn: Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch NaOH đặc dư, thì Al tan còn Fe, Cu không tan. đpnc → Từ NaAlO2 tái tạo Al theo sơ đồ: NaAlO2 → Al(OH)3 → Al2O3  Al. criolit Hòa tan Fe,Cu vào dung dịch HCl dư, thu được Cu vì không tan. Phần nước lọc tái tạo lấy Fe: FeCl2 → Fe(OH)2 → FeO → Fe. ( nếu đề không yêu cầu giữ nguyên lượng ban đầu thì có thể dùng Al đẩy Fe khỏi FeCl2 ) 3) Bằng phương pháp hóa học, hãy tách riêng từng chất khỏi hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, SiO2. Hướng dẫn : Dễ thấy hỗn hợp gồm : 1 oxit baz, một oxit lưỡng tính, một oxit axit. Vì vậy nên dùng dung dịch HCl để hòa tan, thu được SiO2. Tách Al2O3 và CuO theo sơ đồ sau: + NaOH CuCl 2 ,AlCl3  → + CO 0 t 2→ NaAlO 2  Al(OH)3  Al2 O3 → 0 t Cu(OH) 2  CuO → 4) Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm CO2, SO2, N2 ( biết H2SO3 mạnh hơn H2CO3). Hướng dẫn: Dẫn hỗn hợp khí vào dung dịch NaOH dư thì N2 bay ra ⇒ thu được N2.
  • 12. Bài tập định tính 12 Nguyễn Đình Hành Tách SO2 và CO2 theo sơ đồ sau : + H SO 2 3 Na 2 CO3 , Na 2SO3 → CO 2 + H SO 2 4 Na 2SO3 → SO 2 5) Một hỗn hợp gồm các chất : CaCO3, NaCl, Na2CO3 . Hãy nêu phương pháp tách riêng mỗi chất. Hướng dẫn: Dùng nước tách được CaCO3 Tách NaCl và Na2CO3 theo sơ đồ sau: + NaOH CO 2  Na 2CO3 →  + HCl NaCl , Na 2 CO3   → t0 →  NaCl, HCl  NaCl  6) Trình bày phương pháp tách riêng mỗi chất khỏi hỗn hợp: BaCl2, MgCl2, NH4Cl. Hướng dẫn : - Đun nóng hỗn hợp rồi làm lạnh hơi bay ra thu được NH4Cl Làm lạnh 0 t NH 4Cl  NH 3 + HCl  NH 4Cl → → - Hỗn hợp rắn còn lại có chứa BaCl2, MgCl2 cho tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 (dư) MgCl 2 + Ba(OH)2 → BaCl 2 + Mg(OH)2 ↓ - Lọc lấy Mg(OH)2 cho tác dụng với dung dịch HCl (dư), rồi cô cạn thu được MgCl2. Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl 2 + 2H 2O - Cho phần dung dịch có chứa BaCl2 và Ba(OH)2 dư tác dụng dd HCl. Rồi cô cạn thu được BaCl2. Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl 2 + 2H 2O 7) Một loại muối ăn có lẫn các tạp chất CaCl 2, MgCl2, Na2SO4, MgSO4, CaSO4. Hãy trình bày cách loại bỏ các tạp chất để thu được muối ăn tinh khiết. Hướng dẫn : Chúng ta phải loại bỏ Ca, SO4, Mg ra khỏi muối ăn. - Cho BaCl2 dư để kết tủa hoàn toàn gốc SO4 : Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2NaCl CaSO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + CaCl2 MgSO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + MgCl2 - Bỏ kết tủa và cho Na2CO3 vào dung dịch để loại MgCl2, CaCl2, BaCl2 dư. Na2CO3 + MgCl2 → MgCO3 ↓ + 2NaCl Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 ↓ + 2NaCl Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 ↓ + 2NaCl - Thêm HCl để loại bỏ Na2CO3 dư, cô cạn dung dịch thì được NaCl tinh khiết. Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 ↑ 8) Tách riêng mỗi chất ra khỏi hỗn hợp sau: a) Bột Cu và bột Ag. ; e) Hỗn hợp rắn: AlCl3, FeCl3, BaCl2 . b) Khí H2, Cl2, CO2. ; g) Cu, Ag, S, Fe . c) H2S, CO2, hơi H2O và N2. ; h) Na2CO3 và CaSO3 ( rắn). d) Al2O3, CuO, FeS, K2SO4 . ; i) Cu(NO3)2, AgNO3 ( rắn). Hướng dẫn: a) + O2 Cu, Ag  → đpdd CuCl 2  Cu → CuO + HCl  → Ag Ag ↓ H2 ↑ b) Ca(OH) đac + H SO 2 → 2 4 H 2 , Cl2 , CO 2  CaCO 3(r ) → CO 2 + H SO 2 4 CaOCl 2 → Cl2 ↑
  • 13. Bài tập định tính 13 Nguyễn Đình Hành 0 c) H 2S, CO2 H 2 O, N 2 + Na SO (khan) 2 4 →  + Ca(OH)2 H 2S, CO 2 , N 2  → t CaCO3(r )  CO 2 ↑ → + HCl CaS(d.d) → H 2S ↑ 0 t Na 2SO 4 .10H 2 O  H 2 O ↑ → d) 0 Al2 O3 , CuO, FeS K 2SO 4 CuO , Fe 2O3 t d.d K 2SO 4  K 2SO 4(r ) → +H O 2 → CO NaOH Al 2O3 , CuO, FeS → 0 t 2→ NaAlO 2  Al(OH)3  Al 2O3 → O 2 CuO, FeS → Fe 2O3 + CuO + Na S +H + HCl 2→  Cu, Fe  → 2 → FeCl 2  FeS +O 2→ Cu  CuO e) Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NH3 dư → dung dịch và 2 KT. Từ dung dịch ( BaCl2 và NH4Cl) điều chế được BaCl2 bằng cách cô cạn và đun nóng ( NH 4Cl thăng hoa).Hoặc dùng Na2CO3 và HCl để thu được BaCl2. Hòa tan 2 kết tủa vào NaOH dư → 1 dd và 1 KT. Từ dung dịch: tái tạo AlCl3 Từ kết tủa : tái tạo FeCl3 g) Sơ đồ tách : FeCl2 +HCl Cu, Ag,S, Fe  → +H S +O2 Cu, Ag,S  → 2 → SO 2  S +HCl Ag, CuO  → đpdd CuCl2  Cu → Ag h) Cho hỗn hợp rắn Na2CO3 và CaSO3 vào nước thì CaSO3 không tan. Cô cạn dung dịch Na2CO3 thu đươc Na2CO3 rắn. i) Nung nóng hỗn hợp được CuO và Ag. Hòa tan rắn vào dung dịch HCl dư → CuCl2 + Ag. Từ CuCl2 tái tạo Cu(NO3)2 và từ Ag điều chế AgNO3. 9) Hãy thực hiện phương pháp hóa học để : a) Tinh chế muối ăn có lẫn : Na2SO4, NaBr, MgCl2, CaCl2, CaSO4 b) Tinh chế NaOH có lẫn NaCl ( Biết SNaCl < SNaOH ). ( làm lạnh hoặc đun bay hơi bớt nước ) c) Tinh chế muối ăn có lẫn: CaCl2, MgCl2,CaSO4, MgSO4, Na2SO4, Mg(HCO3)2, Ca(HCO3)2. d) Chuyển hóa hỗn hợp CO và CO2 thành CO2 ( và ngược lại ). 10) a) Trong công nghiệp, khí NH3 mới điều chế bị lẫn hơi nước. Để làm khô khí NH 3 người ta có thể dùng chất nào trong số các chất sau đây : H2SO4 đặc , P2O5, Na , CaO, KOH rắn ? Giải thích? Hướng dẫn : chỉ có thể dùng CaO hoặc KOH rắn ( Na tác dụng với H 2O sinh khí H2 làm thay đổi thành phần chả khí → không chọn Na) b) Khí hiđroclorua HCl bị lẫn hơi nước, chọn chất nào để loại nước ra khỏi hiđroclorua : NaOH rắn, P2O5, CaCl2 khan , H2SO4 đặc. c) Các khí CO, CO2, HCl đều lẫn nước. Hãy chọn chất để làm khô mỗi khí trên : CaO, H 2SO4 đặc, KOH rắn , P2O5. Giải thích sự lựa chọn. d) Trong PTN điều chế Cl 2 từ MnO2 và HCl đặc, nên khí Cl 2 thường lẫn khí HCl và hơi nước. Để thu được Cl2 tinh khiết người ta dẫn hỗn hợp đi qua 2 bình mắc nối tiếp nhau, mỗi bình đựng một chất lỏng. Hãy xác định chất đựng trong mỗi bình. Giải thích bằng PTHH.
  • 14. Bài tập định tính Nguyễn Đình Hành 14 ------------------------
  • 15. Bài tập định tính Chủ đề 5: Nguyễn Đình Hành 15 NHẬN BIẾT, PHÂN BIỆT CHẤT MẤT NHÃN I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1) Nguyên tắc: - Phải trích mỗi chất một ít để làm mẫu thử ( trừ trường hợp là chất khí ) - Phản ứng chọn để nhận biết các chất phải xảy ra nhanh và có dấu hiệu đặc trưng ( đổi màu , xuất hiện kết tủa, sủi bọt khí, mùi đặc trưng, … ) 2) Phương pháp: - Phân loại các chất mất nhãn → xác định tính chất đặc trưng → chọn thuốc thử. - Trình bày : Nêu thuốc thử đã chọn ? Chất đã nhận ra ? Dấu hiệu nhận biết (Hiện tượng gì ? ), viết PTHH xảy ra để minh hoạ cho các hiện tượng. 3) Lưu ý : - Nếu chất A là thuốc thử của chất B thì chất B cũng là thuốc thử của A. - Nếu chỉ được lấy thêm 1 thuốc thử , thì chất lấy vào phải nhận ra được một chất sao cho chất này có khả năng làm thuốc thử cho các chất còn lại. - Nếu không dùng thuốc thử thì dùng các phản ứng phân hủy, hoặc cho tác dụng đôi một. - Khi chứng minh sự có mặt của một chất trong hỗn hợp thì rất dễ nhầm lẫn. Vì vậy thuốc thử được dùng phải rất đặc trưng. Ví dụ : Không thể dùng nước vôi trong để chứng minh sự có mặt của CO 2 trong hỗn hợp : CO2, SO2, NH3 vì SO2 cũng làm đục nước vôi trong: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 ↓ + H2O 3) Tóm tắt thuốc thử và dấu hiệu nhận biết một số chất a) Các chất vô cơ :
  • 16. Chất cần nhận biết dd axit Bài tập định tính dd kiềm Nguyễn Đình Hành Axit sunfuric và muối sunfat Axit clohiđric và muối clorua Muối của Cu (dd xanh lam) Muối của Fe(II) (dd lục nhạt ) Thuốc thử * Quì tím * Quì tím * phenolphtalein * ddBaCl2 Dấu hiệu ( Hiện tượng) * Quì tím → đỏ * Quì tím → xanh * Phênolphtalein → hồng * Có kết tủa trắng : BaSO4 ↓ * ddAgNO3 * Có kết tủa trắng : AgCl ↓ 16 * Dung dịch kiềm ( ví dụ NaOH… ) Muối Fe(III) (dd vàng nâu) d.dịch muối Al, Cr (III) … ( muối của Kl lưỡng tính ) Muối amoni Muối photphat Muối sunfua Muối cacbonat và muối sunfit Muối silicat Muối nitrat Kim loại hoạt động Kim loại đầu dãy : K , Ba, Ca, Na Kim loại lưỡng tính: Al, Zn,Cr Kim loại yếu : Cu, Ag, Hg ( thường để lại sau cùng ) Hợp chất có kim loại hoá trị thấp như :FeO, Fe3O4, FeS,FeS2,Fe(OH)2,,Cu2S BaO, Na2O, K2O CaO P2O5 SiO2 (có trong thuỷ tinh) CuO Ag2O MnO2, PbO2 Khí SO2 * Dung dịch kiềm, dư * Kết tủa xanh lơ : Cu(OH)2 ↓ * Kết tủa trắng xanh bị hoá nâu đỏ trong nước : 2Fe(OH)2 + H2O + ½ O2 → 2Fe(OH)3 ( Trắng xanh) ( nâu đỏ ) * Kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3 * Kết tủa keo tan được trong kiềm dư : Al(OH)3 ↓ ( trắng , Cr(OH)3 ↓ (xanh xám) Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O NH3 ↑ * dd kiềm, đun nhẹ * Khí mùi khai : * dd AgNO3 * Axit mạnh * dd CuCl2, Pb(NO3)2 * Axit (HCl, H2SO4 ) * Kết tủa vàng: Ag3PO4 ↓ * Khí mùi trứng thối : H2S ↑ * Kết tủa đen : CuS ↓ , PbS ↓ * Nước vôi trong * Axit mạnh HCl, H2SO4 * ddH2SO4 đặc / Cu * Có khí thoát ra : CO2 ↑ , SO2 ↑ ( mùi xốc) * Nước vôi bị đục: do CaCO3↓, CaSO3 ↓ * Có kết tủa trắng keo. * Dung dịch màu xanh , có khí màu nâu NO2 ↑ * Dung dịch axit * H2O * Đốt cháy, quan sát màu ngọn lửa * Có khí bay ra : H2 ↑ * Có khí thoát ra ( H2 ↑) , toả nhiều nhiệt * Na ( vàng ) ; K ( tím ) ; Li ( đỏ tía ) ; Ca ( đỏ cam) ; Ba (lục vàng )… * dung dịch kiềm * kim loại tan, sủi bọt khí ( H2 ↑ ) * dung dịch HNO3 đặc * Kim loại tan, có khí màu nâu ( NO2 ↑ ) ( dùng khi không có các kim loại hoạt động). * HNO3 , H2SO4 đặc * hòa tan vào H2O * dd HF * dung dịch HCl ( đun nóng nhẹ nếu là MnO2, PbO2 ) * Dung dịch Brôm * Khí H2S Khí CO2 , SO2 * Nước vôi trong Khí SO3 Khí HCl ; H2S Khí NH3 Khí Cl2 Khí O2 Khí CO NO H2 * dd BaCl2 * Quì tím tẩm nước * Than nóng đỏ * Đốt trong không khí * Tiếp xúc không khí * đốt cháy * Có khí bay ra : NO2 ( màu nâu ), SO2 ( mùi hắc )… * tan, tạo dd làm quì tím → xanh. * Tan , tạo dung dịch đục. * tan, tạo dd làm quì tím → đỏ. * chất rắn bị tan ra. * dung dịch màu xanh lam : CuCl2 * kết tủa trắng AgCl ↓ * Có khí màu vàng lục : Cl2 ↑ * làm mất màu da cam của ddBr2 * xuất hiện chất rắn màu vàng ( S ) * nước vôi trong bị đục ( do kết tủa ) : CaCO3 ↓ , CaSO3 ↓ * Có kết tủa trắng : BaSO4 ↓ * Quì tím → đỏ * Quì tím → xanh * Quì tím mất màu ( do HClO ) * Than bùng cháy * Cháy, ngọn lửa màu xanh nhạt * Hoá nâu : do chuyển thành NO2 * Nổ lách tách, lửa xanh * dung dịch muối của axit mạnh và bazơ yếu ( như : NH4Cl, (NH4)2SO4, NH4NO3 ) làm quỳ tím → đỏ. * dung dịch muối của axit yếu và bazơ mạnh ( như : Na2CO3, NaHCO3, Na2S …) làm quỳ tím → xanh. * dung dịch muối hiđrosunfat ( như NaHSO4, KHSO4 …) có tính chất như H2SO4.
  • 17. Bài tập định tính 17 Nguyễn Đình Hành b) Các chất hữu cơ : Chất cần NB Thuốc thử Dấu hiệu nhận biết ( Hiện tượng) Êtilen : C2H4 * dung dịch Brom * dung dịch KMnO4 * dung dịch Brom * Ag2O / ddNH3 * đốt / kk * dùng khí Cl2 và thử SP bằng quì tím ẩm * dung dịch Brom * dung dịch KMnO4 * Đốt trong không khí * KL rất mạnh : Na,K, * đốt / kk * Cu(OH)2 * KL hoạt động : Mg, Zn …… * muối cacbonat * quì tím * mất màu da cam * mất màu tím * mất màu da cam * có kết tủa vàng nhạt : C2Ag2 ↓ * cháy : lửa xanh * quì tím → đỏ *Ag2O/ddNH3 * có kết tủa trắng ( Ag ) Axêtilen: C2H2 Mê tan : CH4 Butađien: C4H6 Benzen: C6H6 Rượu Êtylic : C2H5OH Glixerol: C3H5(OH)3 Axit axetic: CH3COOH Axit formic : H- COOH ( có nhóm : - CHO ) Glucozơ: C6H12O6 (dd) Hồ Tinh bột : ( C6H10O5)n Protein ( dd keo ) Protein ( khan) * mất màu da cam * mất màu tím * cháy cho nhiều mụi than ( khói đen ) * có sủi bọt khí ( H2 ) * cháy , ngọn lửa xanh mờ. * dung dịch màu xanh thẫm. * có sủi bọt khí ( H2 ) * có sủi bọt khí ( CO2 ) * quì tím → đỏ * Ag2O/ddNH3 * Cu(OH)2 * có kết tủa trắng ( Ag ) * có kết tủa đỏ son ( Cu2O ) * dung dịch I2 ( vàng cam ) * dung dịch → xanh * đun nóng * nung nóng ( hoặc đốt ) * dung dịch bị kết tủa * có mùi khét * Các chất đồng đẳng ( có cùng CTTQ và có cấu tạo tương tự ) với các chất nêu trong bảng cũng có phương pháp nhận biết tương tự, vì chúng có tính chất hóa học tương tự. Ví dụ: +) CH ≡ C – CH2 – CH3 cũng làm mất màu dd brom như axetilen vì có liên kết ba, đồng thời tạo kết tủa với AgNO3 vì có nối ba đầu mạch. +) Các axit hữu cơ dạng CnH2n + 1COOH có tính chất tương tự như axit axetic. II- BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO ( phần vô cơ ) 1) Hãy nêu phương pháp nhận biết các lọ đựng riêng biệt các dung dịch mất nhãn: HCl,H 2SO4, HNO3. Viết các phương trình hóa học xảy ra. Hướng dẫn: thứ tự dùng dung dịch BaCl2 và AgNO3. 2) Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất, hãy nhận biết các gói bột màu đen không nhãn : Ag 2O, MnO2, FeO, CuO. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Hướng dẫn: Dùng thuốc thử : dung dịch HCl. Nếu tạo dung dịch xanh lam là CuO, tạo dung dịch lục nhạt là FeO, tạo kết tủa trắng là Ag 2O, tạo khí màu vàng lục là MnO2. 3) Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất, hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn : NH 4Cl, MgCl2, FeCl2, ZnCl2, CuCl2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Hướng dẫn: dùng dung dịch NaOH để thử : NH 4Cl có khí mùi khai, FeCl2 tạo kết tủa trắng xanh và hóa nâu đỏ, CuCl2 tạo kết tủa xanh lơ, MgCl2 tạo kết tủa trắng, ZnCl2 tạo kết tủa trắng tan trong kiềm dư. 4) Không thêm chất khác hãy nêu phương pháp nhận biết các lọ chất mất nhãn sau đây: dd Na 2CO3, ddBaCl2, dd H2SO4, dung dịch HCl. Hướng dẫn: Trích mẫu và cho mỗi chất tác dụng với các chất còn lại. Bảng mô tả: Na2CO3 BaCl2 H2SO4 HCl
  • 18. Bài tập định tính Nguyễn Đình Hành 18 Na2CO3 ↓ ↑ ↑ BaCl2 ↓ ↓ H2SO4 ↑ ↓ HCl ↑ Nhận xét : Nhận ra Na2CO3 tham gia 1 pư tạo kết tủa, 2 pư tạo khí. Nhận ra BaCl2 tham gia 2 pư tạo kết tủa. Nhận ra H2SO4 tham gia 1 pư tạo kết tủa, 1 pư tạo khí. Nhận ra HCl tham gia 1 pư tạo khí. Các phương trình hóa học ( ½ số dấu hiệu ghi trong bảng , viết một bên của đường chéo sẫm ) Na2CO3 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2NaCl Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + CO2 ↑ Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 ↑ H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2HCl 5) Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các chất sau đây đựng trong các lọ không nhãn: a) Các khí : CO2, SO2, Cl2, H2, O2, HCl. b) Các chất rắn : bột nhôm, bột sắt, bột đồng, bột Ag. c) Các chất rắn : BaCO3, MgCO3, NaCl, Na2CO3, ZnCl2 ( chỉ được lấy thêm một chất khác ). d) Các dung dịch: Na2CO3, NaCl, Na2SO4, NaNO3, BaCl2. e) Các dung dịch : NaHSO4, Na2CO3, Na2SO3, Na2S, BaCl2 ( chỉ được dùng thêm quỳ tím ). g) Các dung dịch : HCl, HNO3, NaOH, AgNO3, NaNO3, HgCl2 ( được dùng thêm 1 kim loại ). Hướng dẫn: dùng kim loại Cu, nhận ra HNO3 có khí không màu hóa nâu trong không khí. Nhận ra AgNO3 và HgCl2 vì pư tạo dung dịch màu xanh. Dùng dung dịch muối Cu tạo ra, nhận ra được NaOH có kết tủa xanh lơ. Dùng Cu(OH)2 để nhận ra HCl làm tan kết tủa. Dùng dd HCl để phân biệt AgNO3 và HgCl2 ( có kết tủa là AgNO3 ) 6) Có 5 ống nghiệm đựng 5 dung dịch không nhãn được đánh số từ 1 → 5, gồm: Na2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, NaOH . Thực hiện các thí nghiệm được kết quả như sau: (1) tác dụng với (2) → khí ; tác dụng với (4) → kết tủa. (3) tác dụng với (4),(5) đều cho kết tủa. Hãy cho biết mỗi ống nghiệm đựng những chất gì, giải thích và viết phương trình phản ứng. Hướng dẫn : * C1: chất (2) tạo kết tủa với 2 chất và tạo khí với 1 chất nên là : Na2CO3 , và (1) là H2SO4 chất (4) + (1) → kết tủa nên chọn (4) là BaCl2 chất (5) + (2) → kết tủa nên chọn (5) là MgCl2 ; Chất (3) là NaOH. * C2: Có thể lập bảng mô tả như sau: Na2CO3 BaCl2 MgCl2 H2SO4 NaOH Na2CO3 ↓ ↓ ↑ BaCl2 ↓ ↓ MgCl2 ↓ X ↓ H2SO4 ↑ ↓ NaOH ↓ Chỉ có Na2CO3 tạo với các chất khác 2KT và 1 khí nên chọn (2) là Na2CO3 , (1) là H2SO4 Từ đó suy ra : (4) là BaCl2 vì tạo kết tủa với (1) ; còn lọ ( 5) là MgCl2 vì tạo kết tủa với (2) 7) Có 3 cốc đựng các chất: Cốc 1: NaHCO3 và Na2CO3 Cốc 2: Na2CO3 và Na2SO4
  • 19. Bài tập định tính Nguyễn Đình Hành 19 Cốc 3: NaHCO3 và Na2SO4 Chỉ được dùng thêm 2 thuốc thử nhận biết ra từng cốc? Viết phương trình phản ứng. Hướng dẫn : -Dùng dung dịch BaCl2 để thử mỗi cốc : Cốc 1: BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 ↓ + 2NaCl Cốc 2: BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 ↓ + 2NaCl BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 ↓ + 2NaCl Cốc 3: BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 ↓ + 2NaCl - Lọc lấy các kết tủa, hòa tan trong dung dịch HCl dư thì: Nếu kết tủa tan hoàn toàn , pư sủi bọt → cốc 1 BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + H2O + CO2 ↑ Nếu kết tủa tan 1 phần,pư sủi bọt → cốc 2 BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + H2O + CO2 ↑ Nếu kết tủa không tan , không sủi bọt khí → cốc 3 8) Nêu phương pháp hóa học để phân biệt các chất khí sau đây: a) NH3, H2S, HCl, SO2 ; c) NH3, H2S, Cl2, NO2, NO. b) Cl2, CO2, CO, SO2, SO3. ; d) O2, O3, SO2, H2, N2. Hướng dẫn : a) Dùng dd AgNO3 nhận ra HCl có kết tủa trắng, H2S có kết tủa đen. Dùng dung dịch Br2, nhận ra SO2 làm mất màu da cam ( đồng thời làm đục nước vôi). Nhận ra NH3 làm quỳ tím ướt → xanh. b) Cl2, CO2, CO, SO2, SO3: Dùng dung dịch Br2 nhận ra SO2. Dùng dung dịch BaCl2, nhận ra SO3. Dùng dung dịch Ca(OH)2 nhận ra CO2. Dùng dung dịch AgNO3 nhận ra Cl2 ( có kết tủa sau vài phút ). c) NH3, H2S, Cl2, NO2, NO. Nhận ra NH3 làm xanh quỳ tím ẩm, Cl2 làm mất màu quỳ tím ẩm, H2S tạo kết tủa đen với Cu(NO3)2,. Nhận ra NO bị hóa nâu trong không khí, NO2 màu nâu và làm đỏ quỳ tím ẩm. Có thể dùng dung dịch Br2 để nhận ra H2S do làm mất màu nước Br2: H2S + 4Br2 + 4H2O → H2SO4 + 8HBr . d) O2, O3, SO2, H2, N2. Để nhận biết O3 thì dùng giấy tẩm dung dịch ( hồ tinh bột + KI ) → dấu hiệu: giấy → xanh. 2KI + O3 + H2O → 2KOH + I2 + O2 ( I2 làm hồ tinh bột → xanh ). 9) Nhận biết các chất sau đây ( không được lấy thêm chất khác ) a) dung dịch AlCl3, dd NaOH. ( tương tự cho muối ZnSO4 và NaOH ) b) các dung dịch : NaHCO3, HCl, Ba(HCO3)2, MgCl2, NaCl. c) các dung dịch : NaCl, H2SO4, CuSO4, BaCl2, NaOH. d) các dung dịch : BaCl2, HCl, H2SO4, K3PO4. Hướng dẫn ( câu b): NaHCO3 HCl Ba(HCO3)2 MgCl2 NaCl NaHCO3 ↑ ↓ HCl ↑ ↑ Ba(HCO3)2 ↑ ↓ MgCl2 ↓ ↓ NaCl Qua bảng, ta thấy có một cặp chất chưa nhận ra ( Ba(HCO 3)2 , NaHCO3. Để phân biệt 2 chất này ta phải nung nóng, nhận ra Ba(HCO3)2 nhờ có kết tủa.
  • 20. Bài tập định tính Nguyễn Đình Hành 20 * Cách 2: đun nóng 5 dung dịch, nhận ra Ba(HCO3)2 có sủi bọt khí và có kết tủa, nhận ra NaHCO3 có sủi bọt khí nhưng không có kết tủa. Dùng dung dịch Na 2CO3 vừa tạo thành để nhận ra HCl và MgCl2. Chất còn lại là NaCl. 10) Nhận biết sự có mặt của mỗi chất sau đây trong một hỗn hợp ( nguồn : “Câu hỏi giáo khoa Hóa vô cơ” - Nguyễn Hiền Hoàng , tr.116 -NXB trẻ: 1999 ) a) Hỗn hợp khí : CO2, SO2, H2, O2. b) Hỗn hợp khí : CO, CO2, SO2, SO3, H2. c) Dung dịch loãng chứa hỗn hợp: HCl, H2SO4 , HNO3. d) Dung dịch hỗn hợp : Cu(NO3)2, AlCl3, BaCl2. e) Hỗn hợp bột gồm: Al, Zn, Fe, Cu. 11) Nhận biết bằng phương pháp hóa học ( nguồn “Câu hỏi giáo khoa Hóa vô cơ” - Nguyễn Hiền Hoàng , tr.115 ) a) Các chất rắn: Na2O, Al2O3, Fe2O3 ( chỉ dùng nước ). b) Các hỗn hợp: (Al + Al2O3) , ( Fe + Fe2O3) , ( FeO + Fe2O3). c) Các hỗn hợp: ( Fe + Fe2O3) , ( Fe + FeO) , ( FeO + Fe2O3). d) Các hỗn hợp: ( H2 + CO2) , ( CO2 + SO2) , ( CH4 + SO2 ). 12) Có 3 muối khác nhau, mỗi muối chứa một gốc và một kim loại khác nhau ( có thể là muối trung hòa hoặc muối axit) được ký hiệu A,B,C. Biết : A + B → có khí bay ra. B + C → có kết tủa. A + C → vừa có kết tủa vừa có khí bay ra. Hãy chọn 3 chất tương ứng với A,B,C và viết các phương trình hóa học xảy ra. Chủ đề 6: GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG. TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM. I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ: - Phải nêu đầy đủ các hiện tượng xảy ra ( chất rắn bị tan, xuất hiện kết tủa, sủi bọt khí, sự đổi màu, mùi , toả nhiệt, cháy , nổ … ). Viết đầy đủ các phương trình hóa học để minh họa. - Các hiện tượng và các PTHH phải được sắp xếp theo trình tự của thí nghiệm. - Cần lưu ý : *) Một số trường hợp chất sản phẩm bị phản ứng với chất tham gia còn dư . Ví dụ: Cho NaOH dư vào dung dịch AlCl3 AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 ↓ + 3NaCl (1) Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O (1’) Tổng hợp (1) và (2) ta có : AlCl3 + 4NaOH → NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O (2 ) Vì vậy kết tủa tồn tại hoặc không tồn tại là phụ thuộc vào lượng NaOH. *) Một số trường hợp có phản ứng với nước : như kim loại kiềm, oxit bazơ kiềm, oxit axit. Ví dụ: cho Na + dd CuCl2 thì: dung dịch sủi bọt và có xuất hiện kết tủa màu xanh lơ. Na + H2O → NaOH + ½ H2 ↑ ( sủi bọt ) 2NaOH + CuCl2 → Cu(OH)2 ↓ + 2NaCl ( dd xanh lam ) ( kết tủa xanh lơ ) *) Khi cho kim loại kiềm, hoặc oxit của nó vào dd axit thì axit tham gia phản ứng trước nước. Ví dụ: Cho Na + dd HCl thì: pư mạnh ( nổ ) và có sủi bọ khí. Đầu tiên : Na + HCl → NaCl + ½ H2 ↑ Sau đó : Na + H2O → NaOH + ½ H2 ↑ ( khi axit HCl hết thì mới xảy ra phản ứng này) * ) Khi cho hỗn hợp kim loại tác dụng với 1 axit, hoặc một muối ( và ngược lại) thì phản ứng nào có khoảng cách 2 kim loại xa hơn sẽ xảy ra trước. ( theo dãy hoạt động của kim loại ). Ví dụ : Cho hỗn hợp Fe,Zn + dung dịch CuCl2 thì thứ tự phản ứng như sau:
  • 21. Bài tập định tính Nguyễn Đình Hành 21 Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu ↓ Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu ↓ Cho Fe vào dung dịch hỗn hợp: AgNO3 và Cu(NO3)2 thì thứ tự phản ứng như sau: Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag ↓ Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu ↓ II- BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO: 1) Nêu hiện tượng và viết PTHH xảy ra khi cho Na lần lượt vào các dung dịch sau đây: a) dung dịch CuSO4 ; b) dung dịch Al2(SO4)3 ; c) dung dịch Ca(OH)2 d) dung dịch Ca(HCO3)2 ; e) dung dịch NaHSO4 ; g) dung dịch NH4Cl Hướng dẫn: a) có sủi bọt khí và xuất hiện kết tủa xanh lơ. Na + H2O → NaOH + ½ H2 ↑ CuSO4 + 2NaOH→ Cu(OH)2 ↓ + Na2SO4 b) đầu tiên có sủi bọt khí, xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan ra ( nếu NaOH có dư ). Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 ↑ 6NaOH + Al2(SO4)3 → 2Al(OH)3 ↓ + 3Na2SO4 Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O c) Natri tan ra, dung dịch sủi bọt: Na + H2O → NaOH + ½ H2 ↑ d) Natri tan ra, dung dịch sủi bọt khí, xuất hiện kết tủa. 2NaOH + Ca(HCO3)2 → CaCO3 ↓ + Na2CO3 + 2H2O e) Natri tan ra, dung dịch sủi bọt khí , nổ vì pư rất mãnh liệt. NaHSO4 + Na → Na2SO4 + ½ H2 ↑ g) ban đầu xuất hiện khí không mùi, sau đó có khí mùi khai. NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 ↑ + H2O ( do NH4OH không bền ) 2) Nêu hiện tượng xảy ra và viết PTHH cho các thí nghiệm sau: a) Cho từ từ Na2CO3 vào dung dịch HCl. b) Cho từ từ dd HCl vào Na2CO3 . c) Cho AlCl3 vào dung dịch NaOH dư. d) Cho dung dịch NaOH vào dd AlCl3 dư. e) Cho Zn vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. g) Sục từ từ CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 đến khi kết thúc rồi đun nóng dung dịch thu được. Hướng dẫn : * Câu a,b: kết quả ở 2 TN là khác nhau: - Nếu cho Na2CO3 vào HCl thì ban đầu HCl dư → có khí thoát ra ngay: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 ↑ ( HCl không hấp thụ được CO2) Khi Na2CO3 có dư thì trong dung dịch không có chất nào pư với nó. - Nếu cho HCl vào Na2CO3 thì ban đầu Na2CO3 dư → nên không có khí thoát ra: Na2CO3 + HCl → NaCl + NaHCO3 ( Na2CO3 hấp thụ được CO2 → NaHCO3) Khi HCl cớ dư thì mới có CO2 thoát ra : NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2 ↑ * Câu c,d: kết quả ở 2 TN là khác nhau: - Nếu cho AlCl3 vào NaOH : đầu tiên NaOH dư, nên kết tủa tạo ra bị tan ngay ( dư AlCl3 sẽ có KT) AlCl3 + NaOH → NaCl + NaAlO2 + H2O ( Al(OH)3 chuyển thành NaAlO2 + H2O ) - Nếu cho NaOH vào AlCl3 thì đầu tiên AlCl3 dư nên kết tủa tạo ra liên tục đến cực đại. AlCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Al(OH)3 ↓ ( Al(OH)3 không tan trong AlCl3 dư ). Khi NaOH dư thì kết tủa bắt đầu tan đến hết: Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
  • 22. Bài tập định tính Nguyễn Đình Hành 22 3) Cho a (mol) Mg vào dung dịch chứa đồng thời b (mol) CuCl2 và c (mol) FeCl2. a) Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra theo trình tự. b) Hãy thiết lập mối liên hệ giữa a,b,c để sau khi kết thúc thí nghiệm thu được một dung dịch có chứa: ba muối, hai muối ; một muối . Hướng dẫn: Vì độ hoạt động của các kim loại là : Mg > Fe > Cu nên thứ tự các phản ứng xảy ra: Mg + CuCl2 → MgCl2 + Cu ↓ (1) b b (mol) Mg + FeCl2 → MgCl2 + Fe ↓ (2) c c (mol) -Nếu sau pư thu được 3 muối : MgCl2, CuCl2, FeCl2 ⇒ sau pư (1) còn dư CuCl2 : a < b. -Nếu sau pư thu được 2 muối: MgCl2, FeCl2 ⇒ sau pư (2) còn dư FeCl2 : b ≤ a < b + c . -Nếu sau pư thu được 1 muối : MgCl2 ⇒ CuCl2 và FeCl2 pư hết: a ≥ b + c. 4) Hãy nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra khi cho KHSO 4 lần lượt vào các cốc đựng sẵn : dd Na2CO3 , dd (NH4)2CO3, dd BaCl2, dd Ba(HCO3)2, Al, Fe2O3. 5) TN1: Khi cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 thấy có kết tủa nâu đỏ và bay ra một khí làm đục nước vôi. Nhiệt phân kết tủa này thì tạo ra một chất rắn màu đỏ nâu và không sinh ra khí nói trên. TN2: Cho Ba(HCO3)2 vào dung dịch ZnCl2 thì thu được kết tủa, khí thoát ra cũng làm đục nước vôi trong. Hãy giải thích các thí nghiệm bằng các phương trình phản ứng. Hướng dẫn : * TN1: Fe2(CO3)3 bị nước phân tích ( coi như phân hủy ra axit và bazơ ) nên ta có pư: 2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 6NaCl + 2Fe(OH)3 ↓ + 3CO2 ↑ t0 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O → * TN2: trong dung dịch thì Ba(HCO3)2 có tính kiềm ⇔ Ba(OH)2 . 2CO2 Ba(HCO3)2 + ZnCl2 → Zn(OH)2 ↓ + BaCl2 + 2CO2 ↑ ( pư khó ) 6) Nêu hiện tượng xảy ra cho mỗi thì nghiệm và giải thích: a) Cho SO2 lội chậm qua dd Ba(OH)2 , sau đó thêm nước vôi trong vào dung dịch thu được. b) Hòa tan Fe bằng dd HCl và sục khí Cl 2 đi qua hoặc cho KOH vào dung dịch, để lâu ngoài không khí. c) Cho AgNO3 vào dung dịch AlCl3 , nhỏ tiếp vài giọt quì tím và để ngoài ánh sáng. d) Cho HCl đặc tác dụng với KMnO4, sau đó cho AgNO3 vào dung dịch thu được. e) Sục khí CO2 đi chậm vào dung dịch NaAlO2. 7) Khi trộn dung dịch AgNO3 với dung dịch H3PO4 thì không thấy kết tủa xuất hiện. Nếu thêm dung dịch NaOH thì có kết tủa màu vàng, nếu thêm tiếp dung dịch HCl thì kết tủa màu vàng chuyển thành kết tủa màu trắng. Giải thích các hiện tượng bằng phản ứng hóa học. 8) Tìm muối X vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH thỏa mãn điều kiện sau đây: a) Cả 2 phản ứng đều thoát khí. b) Phản ứng với HCl → khí, phản ứng với NaOH → tạo tủa. c) Cả 2 phản ứng đều tạo kết tủa. Hướng dẫn : a) X phải là muối amoni vì tác dụng với kiềm có thoát khí. X tác dụng HCl sinh khí, nên phải mang gốc axit dễ phân hủy. Chọn (NH4)2CO3 b) X là muối cacbonat và tạo kết tủa với NaOH nên phải là muối axit : Ca(HCO3)2 c) X tạo kết tủa với HCl → X có Ag. Chọn AgNO3. 9) Hỗn hợp A gồm : Fe3O4, Al, Al2O3, Fe. Cho A tan trong dd NaOH dư → rắn A1, dung dịch B1 và khí C1. Cho khí C1 dư tác dụng với A nung nóng thì được rắn A 2. Cho A2 tác dụng với H2SO4 đặc, nguội được dd B2. Cho B2 tác dụng với dd BaCl2 → kết tủa B3. Viết các PTHH xảy ra.
  • 23. Bài tập định tính Nguyễn Đình Hành 23 10) Có những thay đổi gì khi để lâu ngày những bình hở miệng chứa các dung dịch sau đây: nước clo, nước brom, nước H2S, nước vôi trong, nước Javen ( NaCl, NaClO). Hướng dẫn: các chất Cl2, Br2 tác dụng với H2O. H2S tác dụng O2 → S ( đục) + H2O. Còn dung dịch NaClO tác dụng với CO2 → NaHCO3 + HClO. 11) Cho Zn dư vào dung dịch H2SO4 96% thì đầu tiên có khí không màu, mùi xốc bay ra, sau một thời gian thấy xuất hiện kết tủa màu vàng, sau đó lại có khí mùi trứng thối và sau cùng có khí không màu, không mùi thoát ra. Hãy giải thích và viết các phương trình phản ứng. ( nguồn : BTLT&TN Cao Cự Giác , NXBGD 2003 ) Hướng dẫn: Ban đầu H2SO4 đặc → SO2 (mùi xốc) 2H2SO4 + Zn → ZnSO4 + 2H2O + SO2 ↑ Về sau do H2SO4 bị pha loãng do tiêu hao và do H2O sinh ra, nên tạo kết tủa S ( màu vàng) 4H2SO4 + 3Zn → 3ZnSO4 + 4H2O + S ↓ Tiếp đến là : 5H2SO4 + 4Zn → 4ZnSO4 + 4H2O + H2S ↑ ( mùi trứng thối) Khi nồng độ H2SO4 đủ loãng thì → H2: H2SO4 + Zn → ZnSO4 + H2 ↑ 12) Để một mẫu Na ngoài không khí ẩm, sau một thời gian thu được rắn A. Hòa tan rắn A vào nước thì thu được dung dịch B. Viết các PTHH có thể xảy ra, xác định các chất có trong A và B. Hướng dẫn: Trong không khí ẩm có H2O, CO2, O2 4Na + O2 → 2Na2O 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑ Na2O + H2O → 2NaOH Na2O + CO2 → Na2CO3 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O ( hoặc NaHCO3 ). Rắn A : Na( dư), Na2O, NaOH, Na2CO3 , NaHCO3 hòa tan vào nước sẽ xảy ra các phản ứng: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑ Na2O + H2O → 2NaOH 13) Khi cho một mẫu kim loại Cu dư vào trong dung dịch HNO 3 đậm đặc thì đầu tiên thấy xuất hiện khí X màu nâu, sau đó lại thấy có khí Y không màu thoát ra và hóa nâu trong không khí. Dẫn khí X đi vào dung dịch NaOH dư thì thu được muối A và muối B. Nung nóng muối A lại thu được muối B. Hãy xác định các chất X, Y, A, B và viết các phương trình hóa học xảy ra. Hướng dẫn: Ban đầu HNO3 đặc → NO2, sau đó HNO3 loãng dần → NO 4HNO3 + Cu → Cu(NO3)2 + 2H2O + 2NO2 ↑ ( khí X ) 8HNO3 + 3Cu → 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO ↑ ( khí Y ) NO + ½ O2 → NO2 NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O t0 NaNO3  NaNO2 + ½ O2 → (A) (B) 14) Hãy dùng các phương trình hóa học để giải thích vì sao không được bón chung các loại phân đạm : đạm 2 lá NH4NO3, đạm sunfat (NH4)2SO4 và urê CO(NH2)2 với vôi hoặc tro bếp ( chứa K2CO3). Biết rằng trong nước urê chuyển hóa thành amoni cacbonat (NH 4)2CO3.( nguồn : BTLT&TN Cao Cự Giác , NXBGD 2003 ). Hướng dẫn: * Nếu bón chung với vôi thì : 2NH4NO3 + Ca(OH)2 → Ca(NO3)2 + 2NH3 ↑ + 2H2O (NH4)2SO4 + Ca(OH)2 → CaSO4 + 2NH3 ↑ + 2H2O (NH4)2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + 2NH3 ↑ + 2H2O
  • 24. Bài tập định tính Nguyễn Đình Hành 24 * Nếu chung với tro bếp ( chứa K2CO3) 2NH4NO3 + K2CO3 → 2KNO3 + H2O + CO2 ↑ + 2NH3 ↑ (NH4)2SO4 + K2CO3 → K2SO4 + H2O + CO2 ↑ + 2NH3 ↑ (NH4)2CO3 + K2CO3 → 2KHCO3 + 2NH3 ↑ Như vậy bón chung phân đạm với vôi hoặc tro bếp thì luôn bị thất thoát đạm do giải phóng NH3. * Nhận xét về muối amoni: Khi tác dụng với các dung dịch muối có tính kiềm ( như Na2CO3, NaAlO2 , NaClO … ) thì các muối ammoni tác dụng như axit tương ứng: Trong các phản ứng này, có thể xem muối amoni là các axit tương ứng ngậm NH3, ví dụ: NH4NO3 ⇔ HNO3.NH3 ( khi pư phần NH3 bị giải phóng ) (NH4)2SO4 ⇔ H2SO4.2HN3 NH4Cl ⇔ HCl . NH3 (NH4)2CO3 ⇔ H2CO3.NH3 Ví dụ : NaAlO2 + NH4Cl + H2O → NaCl + Al(OH)3 ↓ + NH3 ↑ ------------------
  • 25. Bài tập định tính Chủ đề 7 : Nguyễn Đình Hành 25 XÁC ĐỊNH CTHH CỦA CHẤT DỰA VÀO KẾT QUẢ ĐỊNH TÍNH. ( Dựa vào tính chất lý - hóa ) I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ - Phải nắm vững tính chất vật lý, hoá học, các ứng dụng quan trọng và phương pháp điều chế các chất. Căn cứ vào các hiện tượng mô tả đề bài để dự đoán CTHH của chất và viết PTHH xảy ra. - Một số hiện tượng cần chú ý : * Khí CO2, SO2 làm đục nước vôi ; khí H2S ( mùi trứng thối ), NH3 ( mùi khai ) , khí NO 2 ( nâu), khí SO2 ( mùi xốc), khí Cl2( vàng lục, xốc) .v.v. * Đốt các kim loại kiềm hoặc dung dịch của hợp chất tương ứng ( dùng đũa Pt ) trên lửa đèn khí thì cho ngọn lửa đặc trưng: Kim loại Li Na K Ca Ba Màu ngọn lửa đỏ tía vàng tím cam lục vàng * Nếu 2 muối tác dụng với nhau có sinh khí ⇒ 1 muối có tính axit mạnh, 1 muối của axit yếu : Ví dụ : 2NaHSO4 + Na2CO3 → 2Na2SO4 + H2O + CO2 ↑ * Nếu muối tác dụng với kiềm mà có sinh khí ⇒ muối tham gia là muối amoni ( –NH4 ) : Ví dụ : 2NH4Cl + Ca(OH)2 → CaCl2 + 2NH3 ↑ + 2H2O II- BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO 1) Muối X đốt cháy cho ngọn lửa màu vàng. Đun nóng MnO 2 với hỗn hợp muối X và H2SO4 đậm đặc thấy tạo ra khí Y màu vàng lục. Khí Y có thể tác dụng với dd NaOH hoặc vôi tôi bột để tạo ra 2 loại chất tẩy trắng A và B. a) Xác định X,Y và viết các phương trình phản ứng xảy ra. b) A và B tẩy trắng nhờ tác dụng của CO2 trong khí quyển. Hãy viết phương trình phản ứng. c) Viết phương trình phản ứng điều chế X từ KMnO4 tác dụng với chất Z. Hướng dẫn: a) Muối X đốt cho lửa vàng ⇒ muối X chứa Na. Khí Y vàng lục là khí Cl2. Vậy muối X là NaCl. Chất A và B là Javen và CaOCl2 Các phương trình phản ứng : 2NaCl + H2SO4 đặc → NaHSO4 + HCl ↑ ( hoặc tạo muối Na2SO4) MnO2 + 4HCl → MnCl2 + 2H2O + Cl2 ↑ Cl2 + 2NaOH → NaClO + NaCl + H2O Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2 + H2O b) Tác dụng tẩy trắng của CO2 ( do H2CO3 mạnh hơn HClO ). NaClO + CO2 + H2O → NaHCO3 + HClO ( phân hủy → HCl + O ) 2CaOCl2 + 2CO2 + H2O → 2CaCO3 + 2HCl + Cl2O ↑ ( phân hủy → Cl2 + O ) c) Chất Z là HCl. 5 KMnO4 + 8HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 ↑ + 4H2O 2 2) Các hợp chất A,B,C đều là những hợp chất của K. Biết A tác dụng với B tạo thành C. Khi cho C tác dụng với HCl thì có khí CO 2 bay ra. Tìm công thức hoá học của các chất A,B,C và viết các phương trình phản ứng xảy ra trong thí nghiệm. Viết các phương trình phan ứng khi cho các chất A,B,C lần lượt tác dụng với CaCl2. Hướng dẫn: C + HCl → khí ⇒ C là muối cacbonat. A + B → C ⇒ A và B một chất là muối axit , một chất là kiềm. Vậy A, B,C lần lượt là : KHCO3, KOH , K2CO3.
  • 26. Bài tập định tính Nguyễn Đình Hành 26 3) Có 3 khí A,B,C . Đốt cháy 1V khí A tạo ra 1V khí B và 2V khí C. Khí C được sinh ra khi đun nóng S với H2SO4 đặc. B là một oxit có khối lượng oxi gấp 2,67 lần khối lượng của nguyên tố tạo oxit. Xác định các chất A,B,C và viết các phương trình phản ứng khi cho mỗi khí B,C lội qua dung dịch Na2CO3. Hướng dẫn: H2SO4 đặc + S nên → khí C . Suy ra khí (C ) là SO2 t0 ptpư : 2H2SO4 đặc + S  3SO2 + 2H2O → 16x = 2,67 ⇔ R = 3x 2R Chỉ có x = 4 , R = 12 là thỏa mãn. Vậy (B) là khí CO2 t0 Theo đề: 1(A) + O2  1CO2 + 2SO2 → Suy ra 1 mol A có 1molC và 2mol S. Vậy CTHH của khí (A) là CS2 Phản ứng của CO2 và SO2 khi lội qua dung dịch Na2CO3 CO2 + H2O + Na2CO3 → 2NaHCO3 SO2 + Na2CO3 → Na2SO3 + CO2 ↑ 4) Muối X màu trắng tan trong nước. Dung dịch X không tác dụng với H 2SO4 loãng nhưng tác dụng được với HCl tạo ra kết tủa trắng và một dung dịch. Khi cho Cu vào dung dịch thu được thì có khí không màu bay ra, hóa nâu trong không khí. Hãy lập luận xác định CTHH của chất X. Hướng dẫn: Dung dịch X không pư với H2SO4 ⇒ không chứa Ba, Pb. ⇒ X không chứa Pb Dung dịch X tạo kết tủa với HCl ⇒ X có chứa Ag hoặc Pb. Dung dịch + Cu → NO ⇒ dung dịch có chứa gốc - NO3 Vậy CTHH của chất X là AgNO3. 5) Có 4 kim loại A,B,C,D . Tin chất của 4 kim loại được mô tả qua bảng sau đây: Đặt công thức tổng quát của( B) là : R2Ox ta có : Kim Tác dụng với dd Tác dụng với dd Tác dụng với dd loại HCl AgNO3 NaOH A Không phản ứng Không phản ứng Không phản ứng B Có khí bay ra Tạo ra chất mới Không phản ứng C Không phản ứng Tạo ra chất mới Không phản ứng D Có khí bay ra Tạo ra chất mới Có khí bay ra a) Sắp xếp các kim loại A,B,C,D theo chiều tăng dần độ hoạt động. b) Dự đoán các kim loại A,B,C,D là những kim loại nào. c) Thay A,B,C,D bằng những kim loại cụ thể và viết các PTPƯ xảy ra. Hướng dẫn: a) Dễ thấy A ≤ Ag < C < H < B và D. Như vậy có 2 khả năng : A < C < H < B < D hoặc : A < C < H < D < B. b) D là Zn ( hoặc Al), B là Fe hoặc Mg , A là Ag , C là Cu. 6) Khí A không màu có mùi đặc trưng, nhẹ hơn không khí, phản ứng với axit mạnh B tạo ra muối C. Dung dịch muối C không tạo kết tủa với BaCl2 và AgNO3. Xác định A,B,C và viết PTHH xảy ra. Hướng dẫn: Khí A tác dụng với axit mạnh → muối, suy ra dd A có tính bazơ ( NH3). Muối C không tạo kết tủa với BaCl2 và AgNO3 ⇒ C không chứa: = SO4, – Cl. Vậy C là NH4NO3 và B là HNO3 7) Hợp chất MX2 là quặng khá phổ biến trong tự nhiên. Nếu hòa tan MX 2 trong dung dịch HNO3 đặc nóng thu được dung dịch A và khí màu nâu. Cho dung dịch A tác dụng với BaCl 2 xuất hiện kết tủa trắng. Nếu cho A tác dụng với dung dịch NH 3 dư thấy tạo kết tủa nâu đỏ. Xác định CTHH của hợp chất MX2. Viết các phương trình hóa học xảy ra. Hướng dẫn :
  • 27. Bài tập định tính Nguyễn Đình Hành 27 MX2 + HNO3 → dd A + khí nâu ( NO2) A + BaCl2 → kết tủa trắng : muối = SO4; = SO3; = CO3; ≡PO4 (*) Dung dịch A + dung dịch NH3 → kết tủa nâu đỏ : Fe(OH)3 Vậy trong A có Fe và mang gốc = SO4 ( vì các gốc còn lại không tan ). Hợp chất MX2 là FeS2. FeS2 + 18HNO3 → Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 15NO2 ↑ + 7H2O H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2HCl Fe(NO3)3 + 3NH3 + 3H2O → Fe(OH)3 ↓ + 3NH4NO3 8) Chất A tác dụng với B tạo ra khí màu vàng lục mùi xốc, gây ho. Chất B khi tác dụng với PbO 2 hoặc KMnO4 cũng sinh ta khí màu vàng lục mùi xốc. Chất C và chất D tác dụng với nhau cũng sinh ra khí màu vàng lục mùi xốc. Hãy chọn các chất A, B,C,D thích hợp và viết các PTHH xảy ra. Hướng dẫn: B tác dụng PbO2 hoặc KMnO4 tạo khí màu vàng lục ( Cl2) ⇒ B là HCl. A + HCl → Cl2 ⇒ A có tính oxi hóa ( ví dụ : MnO2, K2Cr2O7 ...) Chất C + D → Cl2 vậy C là muối clorua ( như NaCl) ; D là F2 ( có thể chọn cặp khác ) Các phương trình hóa học khó: F2 + 2NaCl(r) → 2NaF + Cl2 ↑ ( F2 chỉ đẩy các phi kim khác ra khỏi muối khô ) 9) A,B,C là các hợp chất vô cơ của cùng một kim loại, khi đốt nóng bằng lửa đèn khí thì cho lửa màu vàng. A tác dụng với B tạo ra C. Nung nóng B ở nhiệt độ cao cũng thu được rắn C, hơi nước và khí D. Biết D là hợp chất của cacbon, khi D tác dụng với A tạo ra B hoặc C. a) Xác định các chất A, B,C,D và giải thích thí nghiệm bằng phương trình hóa học. b) Viết PTHH xảy ra khi cho A,B,C lần lượt tác dụng với CaCl2. Cho C tác dụng với AlCl3. Hướng dẫn: a) A,B,C đều là các hợp chất của Na. to Chất B  C + H2O + D ↑ → Khí D là hợp chất của cacbon ⇒ D là : CO2 , B là NaHCO3, và C là Na2CO3. Mặt khác : A + NaHCO3 → Na2CO3 nên suy ra A là NaOH. b) Các phương trình pư: 2NaOH + CaCl2 → Ca(OH)2 ↓ + 2NaCl ( dung dịch đặc ) Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 ↓ + 2NaCl 3Na2CO3 + 2AlCl3 + H2O → 6NaCl + 2Al(OH)3 ↓ + 3CO2 ↑ 10) Có một lọ hóa chất đang sử dụng dở và để lâu ngày trong PTN mà quên đậy nút, nên trên nhãn lọ bị mờ chỉ còn lại đúng một ký hiệu căn bản là: “ Na...” . Biết rằng hợp chất trong lọ là một trong các loại chất sau đây : hiđro cacbonat, hiđroxit , hiđrosunfat hoặc photphat (Na3PO4). Một học sinh đã lấy mẫu hóa chất đó cho tác dụng với axit HCl và quan sát thấy có khí CO2 thoát ra. Dựa vào cơ sở đó bạn học sinh đã kết luận chất trong lọ là NaHCO3. a) Hãy cho biết kết luận của học sinh trên có đơn trị không ? hãy giải thích và viết PTHH. b) Hãy chỉ ra chất nào trong số các chất đề bài cho là chắc chắn không có trong lọ. Giải thích. Hướng dẫn: a) Kết luận trên là đơn trị ( chưa chính xác) vì chất trong lọ có thể là NaOH bị biến đổi trong không khí thành NaHCO3 hoặc Na2CO3. CO2 + NaOH → Na2CO3 + H2O Hoặc : CO2 + NaOH → NaHCO3 Vì thế: NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2 ↑ Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 ↑ b) Chất chắc chắn không có trong lọ là NaHSO 4 vì nó có môi trường axit không bị biến đổi bởi CO2, còn NaHCO3, NaOH, Na3PO4 là những dung dịch có tính bazơ nên đều có thể tạo muối cacbonat nhờ tác dụng của CO2. ------------------
  • 28. Bài tập định tính 28 Nguyễn Đình Hành Chủ đề 8: CÁC PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO VỀ CÂN BẰNG PHẢN ỨNG I- KIẾN THỨC: * Các phương pháp cân bằng quen thuộc như : phương pháp chẵn-lẻ, phương pháp BCNN, phương pháp suy luận cho nhận, cân bằng thập phân ... chỉ có hiệu quả tốt khi cân bằng một số phản ứng hóa học đơn giản. Ví dụ : - Phương pháp suy luận cho - nhận: to RxOy + CO  R + CO2 → Ta thấy : 1CO nhận 1O ( do oxit nhường )→ 1CO2 Vì vậy, hệ số CO luôn bằng chỉ số Oxi trong oxit. to Phương trình : RxOy + yCO  xR + yCO2 → - Phương pháp chẵn -lẻ: to FeS2 + O2  Fe2O3 + SO2 → Ta phát hiện : nguyên tử Oxi có số nguyên tử một bên chẵn, một bên lẻ: ⇒ 2Fe2O3 Kéo theo ảnh hưởng đến các nguyên tố khác : 4FeS2 ⇒ 8SO2 ⇒ 11O2 to Phương trình: 4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2 → * Để cân bằng các phản ứng khó nhiều khi phải dùng tới các phương pháp đặc biệt. Ví dụ như: phương pháp thăng bằng hóa trị, phương pháp đại số. 1) Phương pháp cân bằng đại số ( thường áp dụng đối với các pư với chỉ số dạng chữ ) B1: Đặt các hệ a,b,c.d và thiết lập các đẳng thức toán để bảo toàn số nguyên tử mỗi nguyên tố. ( có thể cân bằng nhẩm trước đến khi thấy khó mới đặt ẩn cho các hệ số còn lại ) B2: Chọn nghiệm tự do cho 1 hệ số bất kỳ ⇒ các hệ số khác. B3: Khử mẫu, nếu các hệ số dạng phân số. to Ví dụ 1: aFeS2 + bO2  cFe2O3 + dSO2 → Ta có : a = 2c , 2a = d , 2b = 3c + 2d 11 Chọn : c = 1 ⇒ a =2 ; d = 4 ; b = ⇔ c = 2 ; a = 4 ; d = 8 ; b = 11 2 to Ví dụ 2: CxHyOz + O2  CO2 + H2O → Cân bằng nhẩm đối với C,H và đặt hệ số O2 là t y o t CxHyOz + t O2  xCO2 + H2O → 2 Ta có : 2t + z = 2x + y 2 ⇒ t = (x+ y 4 ) 2) Phương pháp thăng bằng hóa trị: Phương pháp này có hiệu quả khi gặp các pư của kim loại, một số phi kim tác dụng với axit HNO3 và H2SO4 đặc ( không giải phóng H2). B1: Xác định nguyên tố tăng và nguyên tố giảm hóa trị ( quy ước: hóa trị trong đơn chất là 0 ) B2: Thăng bằng tăng giảm: Lấy số hóa trị giảm làm hệ số nguyên tố tăng, lấy số hóa trị tăng làm hệ số nguyên tố giảm. B3: Cộng thêm số nhóm thừa ở vừa phải cho vế trái ( thường gặp nhóm NO3 và SO4 ). Ví dụ: 0 5 2 2 Cu + H N O3  Cu ( NO 3 ) 2 + H 2O + N O ↑ → Vì Cu : N: tăng 2 giảm 3 ; suy ra hệ số tạm thời là :
  • 29. Bài tập định tính 29 Nguyễn Đình Hành 3Cu + 2H N O3  3Cu ( NO3 ) 2 + H 2O + 2N O ↑ → Bù thêm 6(NO3) cho vế trái, và cân bằng H2O ta được: 3Cu + 8H N O3  3Cu ( NO3 ) 2 + 4H 2O + 2N O ↑ → II- BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO: 1) Cân bằng các phản ứng sau ( không được thay đổi các chỉ số x, y, z, t , n, m) a) CxHyOzNt + O2 → CO2 + H2O + N2 b) FexOy + CO → FenOm + CO2 c) Zn + H2SO4 đặc nóng → ZnSO4 + H2O + SO2 ↑ d) Zn + HNO3 loãng → Zn(NO3)2 + H2O + NO ↑ e) Zn + HNO3 đặc → Zn(NO3)2 + H2O + NO2 ↑ g) FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2O + NO ↑ 2) Cân bằng các phản ứng hóa học sau đây ( không được thay đổi các chỉ số x,y ) a) P + HNO3 + H2O → H3PO4 + NO↑ b) Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + H2O + N2 ↑ c) FeS + HNO3 loãng → Fe(NO3)3 + H2SO4 + H2O + NO ↑ ( FeS có hóa trị S là - 2 ) d) Fe3O4 + HNO3 đặc → Fe(NO3)3 + H2O + NO2 ↑ e) Fe3O4 + H2SO4 đặc nóng → Fe2(SO4)3 + H2O + SO2 ↑ g) FexOy + HNO3 loãng → Fe(NO3)3 + H2O + NO ↑ 3) Cho sơ đồ phản ứng sau đây : CuSO4 + Na2CO3 + H2O → Cux(CO3)y (OH)z ↓ + Na2SO4 + CO2 ↑ a) Cân bằng phản ứng trên. b) Cho biết thành phần các hợp phần tạo nên kết tủa là : 57,66% Cu ; 27,03% CO 3 ; 15,31% OH ( theo khối lượng ). Hãy xác định CTPT đơn giản của kết tủa. c) Tính thể tích dung dịch Na2CO3 0,5M đủ để tác dụng với 300ml dung dịch CuSO4 0,4M theo phản ứng trên. Hướng dẫn: C1: Đặt các hệ số lần lượt là a,b,c,d,e,g. a = e = b = dx = dy + g e = b = 2x   Ta có :  2c = dz chọn a = 2x ⇒ d = 2 3b + c = 3dy + dz + 2g c = z ; g = 2x - 2y   PTHH là: 2xCuSO4 + 2xNa2CO3 + z H2O → Cux(CO3)y (OH)z ↓ + xNa2SO4 + 2(x-y) CO2 ↑ C2 : Cân bằng nhẩm các phần : Na, Cu, SO4 , H ( vì các phần này không bị phân tán nhiều chỗ) Đặt t là hệ số của CO2. xCuSO4 + xNa2CO3 + z 2 H2O → Cux(CO3)y (OH)z ↓ + xNa2SO4 + t CO2 ↑ Để bảo toàn số nguyên tử cacbon ta có : x = y + t ⇒ t = (x – y ). 4) Cân bằng các phản ứng sau đây : a) FexOy + HNO3 đặc → Fe(NO3)3 + H2O + NO2 ↑ b) FeS + H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + H2O + SO2 ↑ ( trong FeS : hóa trị S là -2 ) c) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O ↑ + H2O d) Fe + H2SO4 đặc nóng → Fe2(SO4)3 + H2O + SO2 ↑ e) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + H2O + NH4NO3 ( xem N trong NH4NO3 có hóa trị I ) g) FexOy + H2SO4 đặc nóng → Fe2(SO4)3 + H2O + SO2 ↑
  • 30. Bài tập định tính 30 Nguyễn Đình Hành h) FexCuy Sz + O2 o t  Fe2O3 → + CuO + SO2 ↑
  • 31. Bài tập định tính 31 Nguyễn Đình Hành Hướng dẫn câu 4b: +2 −2 3 6 4 4 Fe S → Fe 2 ( SO 4 ) 3 + SO 2 H 2 SO 4 → SO 2 ( tăng 7 ) ( giảm 2) Tổng hợp ta có : 2FeS + 7H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 9SO2 Bù 3(SO4) cho vế trái và cân bằng H2O ta được: 2FeS + 10H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 9SO2 ↑ + 10H2O 5) Hòa tan a gam một oxit sắt FexOy vào trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thì thu được khí SO2 duy nhất.Mặt khác, nếu khử hoàn toàn a gam oxit sắt trên bằng khí CO, hòa tan lượng sắt tạo thành trong dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư) thu được lượng SO2 gấp 9 lần lượng SO2 ở thí nghiệm trên. a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong hai thí nghiệm trên. b) Xác định định công thức hóa học của oxit sắt. Hướng dẫn : t0 2FexOy + (6x -2y )H2SO4 ( đặc)  xFe2(SO4)3 + (3x-2y) SO2 ↑ + (6x -2y )H2O (1) → a ( 3x − 2y ) a (mol) → (mol) 2 t0 FexOy + yH2  xFe + yH2O (2) → a (mol) → ax (mol) t0 2Fe + 6H2SO4 ( đặc)  Fe2(SO4)3 + 3SO2 ↑ + 6H2O (3) → ax (mol) → 1,5 ax ( mol) Theo đề bài : n SO2 (3) = 9 ×n SO2 (1) nên ta có : 1,5ax x 18 3 ×2 = 9 ⇒ = = ⇒ CTPT của oxit sắt là : Fe3O4. a(3x − 2y) y 24 4 6) Hòa tan một lượng oxit sắt FexOy vào dung dịch HNO3 loãng, dư thì thu được một dung dịch A và khí NO duy nhất. Mặt khác nếu khử lượng oxit sắt trên bằng lượng CO dư rồi lấy toàn bộ kim loại sinh ra hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 đặc, nóng thì thu được dung dịch B và khí NO 2 duy nhất. Biết thể tích khí NO2 sinh ra gấp 9 lần thể tích khí NO sinh ra ( cùng nhiệt độ, áp suất). a) Viết các phương trình hóa học. b) Xác định công thức hóa học của oxit sắt. Hướng dẫn : Đối với pư (1) : xFe : tăng (3x – 2y ) ( là phần HT tăng của x ng.tử Fe ) N: giảm 3 0 III 2y 3x − 2y Chú ý: = Fe  Fe (NO3 )3 hóa trị Fe tăng thêm : 3 – → x x 3FexOy + (12x -2y )HNO3  3xFe(NO3)3 + (3x - 2y)NO ↑ + (6x-y) H2O (1) → (3x − 2y) × a (mol) 3 a (mol) → 0 t FexOy + yCO  xFe + yCO2 → a (mol) → ax (mol) t0 Fe + 6HNO3  Fe(NO3)3 + 3NO2 ↑ + 3H2O → ax (mol) → 3ax ( mol) Theo đề bài ta có : (3x − 2y) ×a 3ax = 9 × ⇒ x = y Vậy CTPT của oxit sắt là: FeO. 3 (2) (3)
  • 32. Bài tập định tính Nguyễn Đình Hành 32 --------------------------------
  • 33. Bài tập định tính Chủ đề 9: 33 Nguyễn Đình Hành BIỆN LUẬN KHẢ NĂNG XẢY RA CỦA PHẢN ỨNG I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1) Nguyên tắc : - Đề bài thường cho các lượng chất dạng chữ (a,b,c...) và yêu cầu tìm quan hệ toán học giữa các dữ kiện để phản ứng xảy ra theo nhiều khả năng khác nhau. Thường gặp các dạng sau: * Oxit axit ( hoặc đa axit ) tác dụng với kiềm tạo muối khác nhau. * Muối của kim loại lưỡng tính tác dụng với kiềm tạo kết tủa min hoặc max khác nhau. * Một kim loại tác dụng với dd chứa nhiều muối ( hoặc một dung dịch muối tác dụng với hỗn hợp kim loại ) thu được số lượng muối và kim loại khác nhau. * Muối aluminat( gốc : – AlO 2 ), zincat (gốc := ZnO2 ) tác dụng với axit ( HCl, H 2SO4 … ) tạo kết tủa min hoặc max khác nhau. 2) Các ví dụ: Ví dụ 1: Cho từ từ dd chứa x ( mol ) HCl vào dung dịch chứa y ( mol ) NaAlO2 thì: - Đầu tiên, HCl thiếu nên có kết tủa Al(OH)3 và cực đại khi NaAlO2 hết ( x mol ) NaAlO2 + HCl + H2O → NaCl + Al(OH)3 ↓ (1) - Sau đó, HCl bắt đầu tác dụng với Al(OH)3 làm tan kết tủa Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O (1’) NaAlO2 + 4HCl → NaCl + AlCl3 + 2H2O (2) Vậy khi cho NaAlO2 tác dụng với dd HCl thì có thể xảy ra ( 1) hoặc (2) hoặc đồng thời cả hai. nHCl x = Đặt T = thì kết quả tạo sản phẩm như sau: nNaAlO2 y + ) Nếu T = 1 (x = y) + ) Nếu T < 1 (x < y) + ) Nếu T = 4 (x = 4y) + ) Nếu T > 4 (x > 4y) + ) Nếu 1 < T < 4 (y <x <4y) ⇒ ⇒ ⇒ ⇒ ⇒ chỉ xảy ra (1) : chỉ xảy ra (1) : chỉ xảy ra ( 2) : chỉ xảy ra ( 2 ) : xảy ra (1), (2) : vừa đủ ( kết tủa max). dư NaAlO2 . vừa đủ ( kết tủa tan hoàn toàn ). HCl dư ( kết tủa tan hoàn toàn ). vừa đủ ( kết tủa chưa cực đại ). Ví dụ 2: Cho a (mol) Mg vào dd chứa b (mol) Cu(NO 3)2 và b (mol) Al(NO3)3 thì thứ tự xảy ra các phản ứng sau: Mg + Cu(NO3)2 → Mg(NO3)2 + Cu ↓ (1) 3Mg + 2Al(NO3)3 → 3Mg(NO3)2 + 2Al ↓ (2) +) Nếu a < b thì chỉ xảy ra (1) ⇒ sau pư có : 3 muối là Mg(NO3)2 ; Al(NO3)3 , Cu(NO3)2 và 1 kim loại là Cu. +) Nếu a = b thì chỉ xảy ra (1) ⇒ sau pư có : 2 muối Mg(NO3)2 ; Al(NO3)3 và 1 kim loại Cu. +) Nếu b < a < b + 1,5c thì (1) đã kết thúc, (2) chưa kết thúc ⇒ sau pư có : 2 muối Mg(NO 3)2 , Al(NO3)3 và 2 kim loại. +) Nếu a = b + 1,5c thì vừa đủ xảy ra (1) và (2) ⇒ sau pư có : 1 muối là Mg( NO3)2 và 2 kim loại là Cu, Al. +) Nếu a > b + 1,5c thì đã xảy ra (1) và (2) ⇒ sau pư có 1 muối Mg(NO3)2 và 3 kim loại. II- BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO 1) Cho a mol CO2 tác dụng với dung dịch chứa b (mol) Ca(OH)2 . Hãy lập luận xác định tương quan giữa a và b để sau phản ứng thu được 1 muối , hai muối. ( Làm tương tự đối với b mol NaOH.). Hướng dẫn : Các phương trình hóa học có thể xảy ra: Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 ↓ + H2O (1)
  • 34. Bài tập định tính 34 Nguyễn Đình Hành Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2 n CO a 2 = Đặt T = n Ca(OH) b (2) 2 - Nếu tạo muối CaCO3 thì T ≤ 1 ⇒ a ≤ b. - Nếu tạo muối Ca(HCO3)2 thì T ≥ 1 ⇒ b ≤ - Nếu tạo ra cả 2 muối thì : 1 < T < 2 ⇒ a 2 a 2 ⇔ a ≥ 2b. < b < a ( hay a < a < 2b ). 2) Cho dung dịch chứa a (mol) NaOH tác dụng với b (mol) P2O5. Hãy luận luận xác định muối tạo thành theo sự tương quan giữa a và b. Áp dụng khi a = 0,2 mol , b = 0,15 mol. Hướng dẫn : Các phản ứng xảy ra : P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 (1) .b 2b (mol) H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O (2) H3PO4 + 2NaOH → Na2HPO4 + 2H2O (3) H3PO4 + NaOH → NaH2PO4 + H2O (4) n NaOH a = Đặt T = n 2b H PO 3 4 * Lưu ý : để tạo muối axit thì không dư kiềm và để tạo muối trung hòa thì không dư axit. a - Nếu tạo muối Na3PO4 thì T ≥ 3 ⇔ ≥ 3 ⇒ a ≥ 6b. 2b a - Nếu tạo ra muối Na2HPO4 thì T = 2 ⇔ = 2 ⇒ a = 4b. 2b - Nếu tạo ra muối 2 muối Na2HPO4 và Na3PO4 thì: 2 < T < 3 ⇒ 4b < a < 6b. a - Nếu tạo ra muối NaH2PO4 thì T ≤ 1 ⇔ ≤ 1 ⇒ a ≤ 2b. 2b - Nếu tạo ra 2 muối axit NaH2PO4 và Na2HPO4 thì : 1 < T < 2 ⇒ 2b < a < 4b. 3) Dung dịch A chứa a mol CuSO4 và b mol FeSO4 -Thí nghiệm 1: Cho c mol Mg vào A ,sau khi phản ứng kết thúc, dung dịch thu được có 3 muối. -Thí nghiệm 2: Cho 2c mol Mg vào A, sau khi phản ứng kết thúc, dung dịch thu được có 2 muối. -Thí nghiệm 3: Cho 3c mol Mg vào A, sau khi phản ứng kết thúc, dung dịch thu được có 1 muối. Tìm mối quan hệ giữa a,b, và c trong mỗi thí nghiệm. Hướng dẫn: * Cách 1: Vì Mg > Fe > Cu nên các phản ứng xảy ra theo trình tự như sau : Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu ↓ a ←a Mg + FeSO4 → MgSO4 + Fe ↓ b ←b TN 1 : Nếu sau phản ứng có 3 muối thì các muối là MgSO4 , FeSO4 ,CuSO4 ⇒ CuSO4 chưa hết. ⇒ nMg <nCuSO ⇔ c < a 4 TN 2: Sau phản ứng có 2 muối thì các muối là : MgSO 4 và FeSO4 ⇒ CuSO4 đã hết và FeSO4 chưa hết . ⇒ nCuSO4 ≤ nMg < nCuSO4 + nFeSO4 ⇔ a ≤ 2c < a + b TN 3: Sau phản ứng chỉ có 1 muối MgSO4 thì cả hai muối ban đầu đã phản ứng hết .
  • 35. Bài tập định tính Nguyễn Đình Hành 35 ⇒ nMg ≥ nCuSO4 + nFeSO4 ⇔ 3c ≥ a+b * Cách 2: TN 1: Vì dung dịch thu được có 3 muối. Vậy có các ptpư Mg + CuSO4 → Cu + MgSO4 c a ( ta có: a > c ) TN 2: Dung dịch thu được gồm 2 muối .Vậy ta có các PTHH: Mg + CuSO4 → Cu + MgSO4 a a Mg + FeSO4 → Fe + MgSO4 (2c – a) b (mol) Ta có : 2c ≥ a và b > 2c – a vậy : a ≤ 2c < a + b TN 3: Dung dịch thu được có một muối. Vậy thứ tự các PTHH : Mg + CuSO4 → Cu + MgSO4 a a Mg + FeSO4 → Fe + MgSO4 (3c – a) b (mol) Ta có : 3c – a ≥ b 4) Cho x (mol) NaAlO2 tác dụng với dung dịch chứa y (mol) HCl. a) Viết phương trình hóa học có thể xảy ra. x b) Hãy lập tỷ lệ để sau phản ứng thu được kết tủa ? hoặc không có kết tủa? Hoặc kết tủa cực đại. y Hướng dẫn: a) Các phương trình phản ứng xảy ra: NaAlO2 + HCl + H2O → Al(OH)3 ↓ + NaCl (1) Sau đó ( nếu dư HCl ) Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O (1’) Tổng hợp (1) và (1’) ta có pư ( khi kết tủa tan hoàn toàn ) NaAlO2 + 4HCl → AlCl3 + NaCl + 2H2O (2) Vậy khi cho NaAlO2 tác dụng với HCl thì hoặc xảy ra (1),(2) hoặc cả hai. n HCl y = , theo các pư (1) và (2) ta có : Đặt T = n NaAlO2 x x 1 y ≥4 ⇒ ≤ y 4 x x 1 y - Nếu thu được kết tủa thì T < 4 hay < 4 ⇒ > y 4 x x y - Để đạt kết tủa cực đại thì T = 1 hay = 1 ⇒ = 1 y x 5) Cho rất từ từ dung dịch A ( chứa a mol HCl ) vào dung dịch B ( chứa b mol Na2CO3 ). Hãy lập luận xác định quan hệ giữa a và b để phản ứng không có khí ? có khí ? có khí cực đại ? Hướng dẫn : Đầu tiên : Na2CO3 dư nên không có khí bay ra. Na2CO3 + HCl → NaHCO3 + NaCl (1) Khi HCl dư thì: có khí bay ra: NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2 ↑ (1’) Ta có pư chung: Na2CO3 + 2HCl → NaCl + H2O + CO2 ↑ (2) * Để không có khí thì chỉ xảy ra (1) : a ≤ b. - Nếu không có kết tủa xuất hiện thì T ≥ 4 hay
  • 36. Bài tập định tính Nguyễn Đình Hành 36 * Để có khí bay ra thì a > b. * Để thu được lượng khí lớn nhất thì a ≥ 2b { tức lượng Na2CO3 pư hết ở (2) }. 6) Cho a (mol) AlCl3 tác dụng với dung dịch chứa b mol NaOH. Viết phương trình hóa học xảy ra và xác định quan hệ giữa a và b để sau phản ứng : thu được kết tủa hoặc không thu được kết tủa hoặc kết tủa cực đại. Hướng dẫn: Các ptpư : AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 ↓ + 3NaCl (1) Nếu NaOH dư so với AlCl3 thì : Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O (1’) Tổng hợp : AlCl3 + 4NaOH → NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O (2) n NaOH b = Đặt T = n a AlCl 3 Để không có kết tủa thì T ≥ 4 ⇒ b ≥ 4b Để có kết tủa thì T < 4 ⇒ b < 4a Để có kết tủa cực đại thì T = 3 ⇒ b = 3a 7) Cho hỗn hợp gồm x (mol) Fe và y (mol) Al vào dung dịch chứa z (mol) AgNO3 thì thu được dung dịch A và rắn B. Xác định quan hệ giữa x,y,z thỏa mãn các điều kiện sau: a) Rắn B gồm 3 kim loại. b) Rắn B gồm 2 kim loại. c) Rắn B gồm 1 kim loại. Hướng dẫn: Vì Al > Fe > Ag nên thứ tự các phản ứng như sau: Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag ↓ (1) .y → 3y (mol) Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag ↓ (1) .x → 2x (mol) a) Nếu rắn B gồm 3 kim loại : (Al,Fe,Ag ) thì pư ở (1) Al dư : z < 3y b) Nếu rắn B gồm 2 kim loại : (Fe, Ag) thì Fe còn dư hoặc chưa phản ứng : 3y ≤ z < 3y + 2x c) Nếu rắn B gồm 1 kim loại : Fe hết → z ≥ 3y + 2x 8) Dung dịch M có chứa CuSO4 và FeSO4. a) Cho Al vào dung dịch M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A chứa 3 muối tan. b) Cho Al vào dung dịch M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch B chứa 2 muối tan. c) Cho Al vào dung dịch M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch C chứa 1 muối tan. Giải thích mỗi trường hợp và viết phương trình hoá học của các phản ứng. Hướng dẫn : Độ hoạt động kim loại : Al > Fe > Cu nên thứ tự xảy ra các phan ứng sau : 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu ( 1) 2Al + 3FeSO4 → Al2(SO4)3 + 3Fe (2) a) Nếu dung dịch A gồm 3 muối Al2(SO4)3 , CuSO4 , FeSO4 thì chỉ xảy ra (1) và CuSO4 dư b) Nếu dung dịch A gồm 2 muối Al 2(SO4)3 ; FeSO4 thì FeSO4 chưa phản ứng hoặc đã tham gia pư (2) nhưng chưa hết. c) Nếu dung dịch A chỉ chứa 1 muối Al2(SO4)3 thì CuSO4 và FeSO4 đã pư hết ở pư (1) và (2). Do lượng Al lấy vào vừa đủ hoặc dư.
  • 37. Bài tập định tính Nguyễn Đình Hành 37 9) Cho rất từ từ dung dịch X ( chứa a mol HCl ) vào dung dịch Y chứa b mol K2CO3. Sau khi cho hết X vào Y thì thu được dung dịch Z. Hãy xác định các chất tạo thành và số mol của nó trong dung dịch Z ( tính theo a và b ). --------------------------