SlideShare a Scribd company logo
1 of 21
Download to read offline
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ
…………/………… ……/……
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
TRẦN THỊ THỦY
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BÁO CHÍ
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG
TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ
…………/………… ……/……
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
TRẦN THỊ THỦY
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BÁO CHÍ
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG
Chuyên ngành: Quản lý công
Mã số : 60. 34. 04. 03
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Trần Trọng Đức
TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017
LỜI CAM ĐOAN
Luận văn “Quản lý nhà nƣớc về báo chí trên địa bàn tỉnh Kiên Giang”.
Luận văn đƣợc sử dụng từ nhiều tài liệu khác nhau, do đƣợc thu thập từ thực
tế của địa phƣơng. Tôi xin cam đoan:
- Các số liệu nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, đảm bảo tính
khách quan. Tài liệu tham khảo sử dụng trong luận văn đếu có chú thích
nguồn gốc, trích dẫn rõ ràng.
- Việc thực hiện luận văn nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, không
vụ lợi hoặc làm sai lệch thông tin, ảnh hƣởng đến đƣờng lối, chính sách của
Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc.
- Luận văn không làm ảnh hƣởng đến uy tín của bất cứ nhà nghiên cứu
nào có liên quan đến đề tài luận văn.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 7 năm 2017
Tác giả luận văn
Trần Thị Thủy
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chƣơng trình cao học và viết luận văn về “Quản lý nhà
nước về báo chí trên địa bàn tỉnh Kiên Giang”, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ,
giảng dạy nhiệt tình của quý thầy, cô Học viện hành chính Quốc gia.
Trƣớc hết, tôi xin ch n thành cám ơn đến quý thầy, cô Học viện Hành
chính Quốc gia, đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập.
Đặc biệt xin cám ơn Thầy TS.Trần Trọng Đức Học viện hành chính Quốc gia
đã dành nhiều thời gian hƣớng dẫn, nghiên cứu và giúp tôi hoàn thành luận
văn tốt nghiệp.
Tôi xin cám ơn Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh, Báo Kiên Giang, Đài
Phát thanh-Truyền hình tỉnh và Hội Nhà báo tỉnh đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi
hoàn thành Luận văn. Mặc d , tôi đã có nhiều cố g ng n lực, tìm t i, nghiên
cứu để hoàn thiện luận văn, tuy nhiên không thể tránh kh i nh ng thiếu sót, tôi
rất mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp của quý thầy, cô và các bạn.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 7 năm 2017
Tác giả luận văn
Trần Thị Thủy
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU........................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn ................................................................. 1
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn..................................... 3
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn .......................................... 5
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn ........................................... 6
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn ...................... 6
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn..................................................... 7
7. Kết cấu của luận văn ..................................................................................... 7
CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NH NƢ C VỀ BÁO CHÍ...... 8
1.1. Một số khái niệm cơ bản......................................................................... 8
1.1.1. Khái niệm về báo chí ........................................................................ 8
1.1.2. Khái niệm quản lý nhà nƣớc về báo chí ......................................... 11
1.2. Sự cần thiết của quản lý nhà nƣớc về báo chí....................................... 14
1.3. Các nguyên t c quản lý nhà nƣớc về báo chí........................................ 17
1.4. Nội dung quản lý nhà nƣớc về báo chí ................................................. 20
1.5. Hệ thống cơ quan quản lý nhà nƣớc về báo chí.................................... 30
Tiểu kết Chƣơng 1........................................................................................... 33
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NH NƢ C VỀ BÁO CHÍ TRÊN
ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG ..................................................................... 34
2.1. Đặc điểm, tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Kiên Giang.................... 34
2.2. Cơ cấu tổ chức và hoạt động báo chí trên địa bàn tỉnh Kiên Giang..... 36
2. 3. Hoạt động quản lý nhà nƣớc về báo chí trên địa bàn tỉnh Kiên Giang........... 43
2.3.1. Sự phân cấp trong quản lý nhà nƣớc về báo chí tại Kiên Giang .... 43
2.3.2. Thực hiện triển khai các văn bản quy phạm pháp luật của Trung
ƣơng và ban hành một số văn bản quy phạm pháp luật của tỉnh Kiên
Giang......................................................................................................... 47
2.3.3. Công tác quy hoạch và phát triển báo chí....................................... 51
2.3.4. Cung cấp thông tin cho báo chí; quản lý thông tin của báo chí...... 52
2.3.5. Đào tạo, bồi dƣỡng n ng cao trình độ chính trị, nghiệp vụ, đạo đức
nghề nghiệp cho đội ngũ ngƣời làm báo của các cơ quan báo chí và cán bộ
quản lý báo chí.......................................................................................... 53
2.3.6. Cấp, thu hồi các loại giấy phép trong hoạt động báo chí và thẻ nhà báo
........................................................................................................... 55
2.3.7. Việc quản lý hoạt động thông tin báo chí của báo chí nƣớc ngoài,
cơ quan đại diện nƣớc ngoài, tổ chức nƣớc ngoài trên địa bàn tỉnh......... 56
2.3.8. Kiểm tra báo chí lƣu chiểu, quản lý hệ thống lƣu chiểu báo chí.... 56
2.3.9. Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật và khen thƣởng về báo
chí ........................................................................................................... 57
2.4. Đánh giá công tác quản lý nhà nƣớc về báo chí trên địa bàn tỉnh Kiên
Giang............................................................................................................ 60
2.4.1 Kết quả đạt đƣợc.............................................................................. 60
2.4.2. Hạn chế ........................................................................................... 64
Tiểu kết Chƣơng 2........................................................................................... 70
CHƢƠNG 3:GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NH NƢ C
VỀ BÁO CHÍ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG TỪ 2017 ĐẾN NĂM
2025................................................................................................................. 71
3.1. Nh ng xu hƣớng phát triển của báo chí và vấn đề đặt ra trong quản lý
Nhà nƣớc đối với báo chí hiện nay.............................................................. 71
3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc về báo chí trên địa
bàn tỉnh Kiên Giang từ 2017 đến năm 2025.............................................. 74
3.2.1. Tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng đối với các cơ quan quản lý nhà
nƣớc, các hoạt động báo chí và các cơ quan báo chí................................ 74
3.2.2. Hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật trong quản lý nhà nƣớc
về báo chí .................................................................................................. 76
3.2.3. Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển báo chí phù hợp ........... 78
3.2.4. Tăng cƣờng vai trò quản lý và sự phối hợp gi a cơ quan lãnh đạo,
cơ quan quản lý và cơ quan báo chí.......................................................... 81
3.2.5. Thực hiện công tác phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí........ 84
3.2.6. Đổi mới cơ chế chính sách, nâng cao công tác quy hoạch, đào tạo,
bồi dƣỡng, khen thƣởng đội ngũ cán bộ làm công tác báo chí................. 85
3.2.7. Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát về báo chí...................................... 86
3.3. Đề xuất, kiến nghị................................................................................. 88
3.3.1 Đối với Trung ƣơng ......................................................................... 88
3.3.2. Đối với tỉnh Kiên Giang ................................................................. 89
Tiểu kết Chƣơng 3........................................................................................... 90
KẾT LUẬN..................................................................................................... 91
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................ 93
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn
Trong nh ng năm qua, báo chí nƣớc ta đã làm tốt chức năng vừa là cơ
quan ngôn luận của Đảng, Nhà nƣớc, vừa là diễn đàn của nh n d n. Báo chí
về cơ bản đã hoạt động đúng pháp luật, đúng định hƣớng, tuyên truyền kịp
thời việc triển khai thực hiện các nghị quyết, chỉ thị, chủ trƣơng, chính sách
của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc. Đặc biệt trong 30 năm qua, thực hiện
đƣờng lối đổi mới, hội nhập quốc tế, báo chí nƣớc ta đã chủ động, tích cực và có
nhiều sáng tạo, góp phần vào việc truyền bá, bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác
- Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, đƣa đƣờng lối, quan điểm của Đảng, chính sách,
pháp luật của Nhà nƣớc vào cuộc sống.
Xã hội càng phát triển thì nhu cầu cung cấp thông tin ngày càng cao.
Do đó, báo chí càng phải n lực không ngừng để mang đến cho công chúng
nh ng thông tin nhanh nhạy, kịp thời; đồng thời phải đảm bảo tính ch n thực,
chính xác, tạo động lực thúc đẩy xã hội phát triển. Nghị quyết Trung ƣơng 5
(khóa X) về “Công tác tư tưởng, lý luận và báo chí trước yêu cầu mới”, Nghị
quyết Đại hội XI của Đảng, Nghị quyết Trung ƣơng 4 (khóa XI) “Một số vấn
đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay”, Nghị quyết Trung ƣơng 9 (khóa
XI) và c ng nhiều văn bản của Đảng và Nhà nƣớc đã khẳng định đƣợc tầm
quan trọng của công tác tƣ tƣởng-văn hóa nói chung, công tác báo chí nói
riêng; trong đó, đặc biệt nhấn mạnh đến việc n ng cao hiệu quả công tác lãnh
đạo của Đảng và quản lý Nhà nƣớc về báo chí.
C ng với sự phát triển chung của cả nƣớc, hoạt động báo chí của tỉnh
Kiên Giang cũng khá sôi động, các cơ quan báo chí của tỉnh gồm: Báo Kiên
Giang, Đài Phát thanh - Truyền hình và Tạp chí Chiêu Anh Các (của Hội Văn
học-Nghệ thuật tỉnh). Ngoài ra, c n có cổng thông tin điện tử, trang thông tin
2
điện tử, các bản tin và đặc san của các sở, ban, ngành, đoàn thể trong tỉnh.
Nhìn chung, hoạt động báo chí trên địa bàn tỉnh trong thời gian qua đã có
nh ng đóng góp quan trọng trong việc tuyên truyền đƣờng lối, chủ trƣơng của
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc đến cán bộ, đảng viên, các tầng lớp
nh n d n; sự chỉ đạo, điều hành của cấp ủy, chính quyền địa phƣơng về các
chủ trƣơng, nhiệm vụ, giải pháp của tỉnh nhằm thực hiện các mục tiêu, nhiệm
vụ đề ra; phản bác kịp thời nh ng luận điệu sai trái của các thế lực th địch;
góp phần định hƣớng dƣ luận, tạo đƣợc sự đồng thuận xã hội. Các cơ quan
báo chí của tỉnh hoạt động ngày càng ổn định, phát triển cả về số lƣợng, chất
lƣợng và đội ngũ nh ng ngƣời làm báo ngày càng n ng cao tay nghề, đáp ứng
tốt nhu cầu thông tin của ngƣời d n, truyền tải thông tin ngày càng phong
phú, nhanh chóng kịp thời, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế-xã
hội của tỉnh.
Tuy nhiên, hoạt động báo chí ở tỉnh c n bộc lộ nh ng hạn chế nhất
định: Công tác x y dựng các văn bản quy phạm pháp luật; quy hoạch phát
triển và quản lý báo chí của tỉnh c n nhiều bất cập, lúng túng, chậm so với
yêu cầu. Nội dung thông tin, tuyên truyền từng lúc chƣa kịp thời; chƣa mang
tính định hƣớng lớn; chƣa thực sự tự đổi mới trƣớc xu thế phát triển của thời
đại; chƣa kịp thời dự báo, kiến nghị, đề xuất các giải pháp phát triển kinh tế-
xã hội của địa phƣơng; thiếu nh ng bài viết chuyên s u, mang tính thời sự. Sự
phối hợp gi a các cơ quan chỉ đạo, quản lý nhà nƣớc về báo chí và các cơ
quan, ban ngành trong tỉnh trong việc cung cấp thông tin cho báo chí chƣa chặt
chẽ, kịp thời; việc giải quyết các vi phạm trong lĩnh vực báo chí c n yếu, nể
nang nên các sai phạm vẫn tiếp diễn; trình độ, năng lực của cán bộ quản lý báo
chí và phóng viên, biên tập viên có mặt c n hạn chế chƣa theo kịp nhu cầu thực
tế; chƣa mở rộng thêm đƣợc nhiều đối tƣợng bạn đọc mới; cơ chế, chính sách
chƣa kịp thời đổi mới.
3
Nhƣ vậy, báo chí đóng vai tr rất quan trọng trên mọi lĩnh vực phát
triển của đất nƣớc. Đặc biệt, báo chí cung cấp và phản ánh thông tin nhanh
nhạy, đa chiều, từ đó giúp cho các cơ quan, tổ chức và ngƣời d n tiếp cận khá
đầy đủ thông tin hơn. Bên cạnh đó, báo chí c n tồn tại nh ng vấn đề nhạy
cảm, phức tạp, nếu Nhà nƣớc không nh ng biện pháp hiệu quả sẽ xãy ra
nh ng tổn thất khôn lƣờng cho các cơ quan, doanh nghiệp và ngƣời d n. Do
đó việc hoàn thiện công tác quản lý nhà nƣớc về báo chí là rất cần thiết.
Chính vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Quản lý nhà nƣớc về báo chí trên địa
bàn tỉnh Kiên Giang” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học, chuyên ngành
Quản lý công.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn
Báo chí hiện nay có vai trò, vị trí rất quan trọng trong công tác quản lý
nhà nƣớc nói chung và tỉnh Kiên Giang nói riêng, vì vậy cần phải đƣợc quan
t m thƣờng xuyên để có nh ng giải pháp ph hợp, kịp thời sẽ góp phần n ng
cao hiệu quản lý nhà nƣớc về báo chí trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.
Thời gian qua, có nhiều bài viết, đề tài viết về vấn đề này, đƣợc nghiên cứu với
nhiều góc độ khác nhau, với cách lý giải, kiến nghị s u s c và có tính thực tiễn cao. Để
có cơ sở nghiên cứu và viết luận văn tốt nghiệp, tác giả đã tham khảo một số nội dung
liên quan nhƣ sau:
Quản lý nhà nƣớc về thông tin và truyền thông của TS.Lê Minh Toàn,
NXB Chính trị Quốc Gia xuất bản phát hành năm 2009, nội dung chủ yếu
cung cấp tri thức về thông tin, khái niệm, lịch sử hình thành, lựa chọn thông
tin, các phƣơng tiện truyền thông…
Quản lý nhà nƣớc và pháp luật về báo chí của PGS.TS Lê Thanh Bình và
Th.S. Phí Thị Thanh T m, NXB Văn hóa - Thông tin (2009), nội dung chủ yếu
đánh giá tình hình thực hiện pháp luật về việc quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực
4
báo chí ở Việt Nam, đồng thời nêu các giải pháp n ng cao hiệu quả quản lý nhà
nƣớc và hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực báo chí ở nƣớc ta thời gian tới.
Công tác lãnh đạo quản lý báo chí trong 25 năm tiến hành sự nghiệp
đổi mới của TS. Nguyễn Thế Kỷ, NXB Chính trị Quốc gia-sự thật (2012). Tác
giả nhấn mạnh hiệu quả công tác lãnh đạo, quản lý báo chí thời gian qua;
đồng thời đề ra tƣ tƣởng chỉ đạo, nhiệm vụ, giải pháp nhằm n ng cao chất
lƣợng, hiệu quả công tác lãnh đạo, quản lý báo chí nh ng năm s p tới.
Quản lý và phát triển thông tin báo chí ở Việt Nam của nhà báo Đ Quý
Doãn, NXB Thông tin-Truyền thông (2014); nội dung có nhiều bài viết, tập
trung làm rõ thực trạng tình hình, nh ng vấn đề đặt ra trong công tác quản lý,
chỉ đạo và phát triển báo chí; đồng thời cũng đƣa ra nh ng giải pháp cơ bản tạo
điều kiện để báo chí truyền thông Việt Nam phát triển nhƣng bảo đảm quản lý
tốt.
Lê Thị Hồng Diễm (2012), Quản lý nhà nước về báo chí trên địa bàn tỉnh
Long An, Luận văn thạc sĩ quản lý Hành chính công. Luận văn đã nêu lên đƣợc
thực trạng báo chí, công tác quản lý nhà nƣớc về báo chí và nh ng giải pháp n ng
cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc tại tỉnh Long An. Luận văn đi s u ph n tích thực
trạng và đƣa ra các giải pháp khả thi nhƣ x y dựng quy hoạch phát triển báo chí, đổi
mới công tác quản lý, tăng cƣờng trách nhiệm cho cơ quan quản lý chuyên ngành…
Đ H u Quyết (2014), Quản lý nhà nước về báo chí ở tỉnh Thanh Hóa
hiện nay; luận văn Thạc sĩ Chính trị học. Luận văn nêu thực trạng quản lý nhà
nƣớc về báo chí và nh ng giải pháp về tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc tại tỉnh
Thanh Hóa. Tuy nhiên, qua tham khảo luận văn tác giả c n nhận xét, đánh giá
về thực trạng của tỉnh c n chung chung; ít đi s u ph n tích nh ng bất cập trong
quản lý nhà nƣớc về báo chí cũng nhƣ hoạt động báo chí tại tỉnh Thanh Hóa.
Phạm Thị Yến (2015), Quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí tại
Thành Phố Hồ Chí Minh, luận văn Thạc sĩ Quản lý công. Luận văn phân tích
5
thực trạng, đồng thời đƣa ra các giải pháp n ng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc
đối với hoạt động báo chí, tại thành phố Hồ Chí Minh; các giải pháp đƣa ra
mang tính khả thi, nhất là công tác x y dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch,
trọng t m là công tác phối hợp, thống nhất gi a các cấp với vai tr là cơ quan
lãnh đạo, quản lý báo chí là rất quan trọng, trong việc định hƣớng báo chí
thực hiện đúng tôn chỉ, mục đích theo quy định của Luật báo chí.
Qua nghiên cứu các bài viết đã khẳng định đƣợc vai tr và tầm quan trọng
của công tác lãnh đạo, quản lý báo chí; nêu lên thực trạng và gợi mở nh ng định
hƣớng, giải pháp nhằm n ng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc về báo chí ở nhiều
địa phƣơng nhƣng chƣa đánh giá đƣợc thực trạng quản lý nhà nƣớc về báo chí
trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.
Tuy nhiên, thống kê sơ bộ các tài liệu trên, bƣớc đầu giúp cho học viên
tham khảo và kế thừa, tiếp thu có chọn lọc nh ng nội dung cần thiết để nghiên
cứu, phát triển luận văn của mình.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
3.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, thực tiễn về quản lý nhà nƣớc về báo chí
để ph n tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc về báo chí trong nh ng
năm qua trên địa bàn tỉnh Kiên Giang, góp phần đề xuất giải pháp nhằm n ng
cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc về báo chí trên địa bàn tỉnh Kiên Giang trong
thời gian tới.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận để làm rõ quan niệm về báo chí; quản lý
nhà nƣớc và quản lý nhà nƣớc về báo chí.
- Ph n tích, đánh giá thực trạng hoạt động báo chí và công tác quản lý
nhà nƣớc về báo chí trên địa bàn tỉnh Kiên Giang, nêu rõ nh ng ƣu điểm, hạn
chế và nguyên nh n.
6
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm n ng cao hiệu quả quản lý
nhà nƣớc về báo chí trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
4.1. Đối tượng nghiên cứu:
Hoạt động quản lý nhà nƣớc về báo chí trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.
4.2. Phạm vi nghiên cứu:
Về không gian: Hệ thống các cơ quan báo chí địa phƣơng và Trung
ƣơng đóng trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. Trong quá trình nghiên cứu, tác giả
có mở rộng đánh giá hoạt động của các cơ quan báo chí; việc phối hợp quản
lý báo chí của cơ quan liên quan đến lĩnh vực này.
Về th i gian: Từ năm 2013 đến năm 2016.
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn
5.1. Phương pháp luận:
Luận văn đƣợc thực hiện trên cơ sở phƣơng pháp chủ nghĩa duy vật
biện chứng của chủ nghĩa Mác – Lênin, đƣờng lối chủ trƣơng của Đảng,
chính sách pháp luật của Nhà Nƣớc về báo chí và quản lý nhà nƣớc về báo
chí.
Phƣơng pháp nghiên cứu
5.2. Phương pháp nghiên cứu:
- Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu; phƣơng pháp tổng hợp, ph n tích
nhằm tạo lập thông tin phục vụ cho nghiên cứu, đánh giá các khía cạnh thực
hiện công tác quản lý nhà nƣớc về báo chí trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.
- Phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp so sánh đối chiếu nh ng kết quả
từ thực tiễn để làm sáng t nh ng kết quả đạt đƣợc cũng nhƣ nh ng tồn tại, hạn
chế và nguyên nh n trong công tác quản lý nhà nƣớc về báo chí; trên cơ sở đó đề
7
xuất giải pháp nhằm góp phần n ng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc về báo chí trên
địa bàn tỉnh Kiên Giang.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
6.1. Ý nghĩa lý luận:
Luận văn nghiên cứu cơ sở lý luận cũng nhƣ ph n tích và đánh giá về
thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc về báo chí trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn:
- Nêu đƣợc nh ng bất cập trong công tác quản lý nhà nƣớc về báo chí
tại tỉnh Kiên Giang;
- Đề xuất, giải pháp góp phần n ng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc về
báo chí trên địa bàn tỉnh Kiên Giang trong thời gian tới;
- Kết quả nghiên cứu của luận văn là nguồn tài liệu tham khảo cho đội
ngũ làm công tác quản lý báo chí; đồng thời cung cấp nh ng kiến thức căn bản
trong bồi dƣỡng, cập nhật kiến thức cho nh ng ngƣời làm báo ở địa phƣơng.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo,
kết cấu luận văn gồm 03 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nƣớc về báo chí.
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý nhà nƣớc về báo chí trên địa bàn tỉnh
Kiên Giang.
Chƣơng 3: Giải pháp n ng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc về báo chí
trên địa bàn tỉnh Kiên Giang từ 2017 đến năm 2025
8
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BÁO CHÍ
1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1. Khái niệm về báo chí
Trong xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra một cách mạnh mẽ trên thế giới
hiện nay, hoạt động thông tin nói chung và báo chí nói riêng ở nƣớc ta ngày
càng đóng vai tr quan trọng trong đời sống xã hội. Báo chí đang thực sự có
nh ng bƣớc phát triển vƣợt bậc, đi vào chiều s u về lƣợng và chất. Mặc khác,
báo chí nƣớc ta c n góp phần n ng cao chất lƣợng thông tin đối ngoại, giới
thiệu đất nƣớc, con ngƣời Việt Nam với bạn bè quốc tế; thực hiện đƣờng lối
đối ngoại độc lập, d n chủ, đa dạng, đa phƣơng hóa các mối quan hệ quốc tế
của Đảng, Nhà nƣớc… góp phần n ng cao uy tín và vị thế của Việt Nam trên
trƣờng Quốc tế.
Có nhiều khái niệm khác nhau về báo chí. Theo triết học cổ Hy Lạp:
“Chữ báo chí xuất phát từ chữ information có nghĩa là thông tin, thông
báo, báo tin và được hiểu như việc tạo ra h nh thái gi p cho sự hiểu bi t
c a con ngư i về th giới xung quanh đang tồn tại b ng việc lấy hiện thực
khách quan để phản ánh một cách liên tục, xuyên suốt trong quan hệ chặt
chẽ giữa nhà báo - tác phẩm - công ch ng” [36, tr.6].
Một số quan điểm khác thì không định nghĩa báo chí riêng biệt mà g n
liền báo chí với truyền thông. Ở cách hiểu này, trong Từ điển tiếng Việt của
Viện Ngôn ng học do Hoàng Phê năm 2005 [31, tr.1053], định nghĩa báo chí
truyền thông hiểu theo nghĩa chung nhất và trừu tƣợng nhất là “quá tr nh
truyền dữ liệu giữa các đơn vị chức năng”.
C n tác giả Trần H u Quang trong cuốn Xã hội học truyền thông đại
chúng khẳng định: “ áo chí truyền thông là một quá tr nh truyền đạt, ti p nhận
9
và trao đ i thông tin nh m thi t lập các mối quan hệ giữa con ngư i với con
ngư i” [ 43, tr.3]. Theo đó, tác giả định nghĩa: “Truyền thông đại ch ng là quá
tr nh truyền đạt thông tin một cách rộng rãi đ n mọi ngư i trong xã hội thông
qua các phương tiện truyền thông đại ch ng như phát thanh, truyền h nh”.
Nhìn chung, các tác giả trên bằng cách này hay cách khác, đã cố g ng
đƣa ra nh ng định nghĩa chung nhất về báo chí và tựu chung lại đều xem báo
chí là một phƣơng tiện diễn đạt, chia sẻ thông tin gi a các chủ thể khác nhau
trong xã hội. Nh ng định nghĩa đƣợc đƣa ra nhƣ một sự cố g ng để khẳng
định nội hàm cơ bản của báo chí. Theo tác giả thì: Báo chí là một trong nh ng
phƣơng tiện truyền thông đại chúng, có nhiệm vụ thông tin nhanh nhất nh ng
sự kiện, vấn đề đang và sẽ xảy ra cho nhiều ngƣời biết và là diễn đàn của
nh n d n. Tuy nhiên, trong một phạm vi nhất định, đ y là định nghĩa khá rộng
và chƣa biểu thị hết các loại hình báo chí đang hiện diện trong xã hội và các
loại hình ấy đƣợc hiểu nhƣ thế nào, diễn đạt ra sao.
Từ nh ng định nghĩa nêu trên, tại Điều 4, Luật Báo chí 2016 khẳng
định chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của báo chí: áo chí ở nước Cộng
hòa xã hội ch nghĩa Việt Nam là phương tiện thông tin thi t y u đối với đ i
sống xã hội; là cơ quan ngôn luận c a cơ quan Đảng, cơ quan Nhà nước, t
chức chính trị-xã hội, t chức chính trị xã hội-nghề nghiệp, t chức xã hội, t
chức xã hội nghề nghiệp, là diễn đàn c a nhân dân [34, tr.3].
Điều 3 Luật báo chí quy định:“ áo chí là sản phẩm thông tin về các sự
kiện, vấn đề trong đ i sống xã hội thể hiện b ng chữ vi t, h nh ảnh, âm thanh,
được sáng tạo, xuất bản định kỳ và phát hành, truyền dẫn tới đông đảo công ch ng
thông qua các loại h nh báo in, báo nói, báo h nh, báo điện tử” [34. tr.1]. Nhƣ
vậy, Điều 3 Luật báo chí đã chỉ rõ các loại hình báo chí trong xã hội và sẽ làm
căn cứ chủ yếu để tìm hiểu tất cả các nội dung liên quan đến quản lý nhà nƣớc
đối với hoạt động báo chí. Hiện nay báo chí nƣớc ta đƣợc chia thành 4 loại
hình báo chí nhƣ sau:
10
- Báo in: Đƣợc hiểu là loại hình báo chí sử dụng ch viết, tranh, ảnh
thực hiện bằng phƣơng tiện in để phát hành đến bạn đọc, gồm báo in, tạp chí
in. Đ y là hình thức truyền thống và l u đời nhất của báo chí và đƣợc sử dụng
rộng rãi phổ biến; hiện nay đang đƣợc n ng cao chất lƣợng cả về hình thức và
nội dung, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu thông tin của nh n d n.
Báo in có nh ng đặc điểm riêng của nó, quan trọng là chuyển tải nội
dung thông tin qua văn bản in. Toàn bộ nội dung thông tin của sản phẩm xuất
hiện đồng thời trƣớc m t ngƣời đọc, mọi thông tin đƣợc tiếp nhận qua thị
giác, tập trung một cách cao độ, chủ động trong việc tiếp nhận thông tin, độ
chính xác và tin cậy cao, giúp ngƣời đọc có thể nhận thức s u s c nh ng mối
quan hệ bên trong phức tạp và tế nhị của vấn đề, sự kiện; việc lƣu gi báo in
đơn giản và thuận lợi, trở thành nguồn tƣ liệu mà ngƣời đọc có thể gi l u dài.
- Báo nói: Là loại hình báo chí sử dụng tiếng nói, m thanh, đƣợc truyền
dẫn, phát sóng trên các hạ tầng kỹ thuật ứng dụng công nghệ khác nhau.
Ƣu điểm của phát thanh là tốc độ và đơn giản. Mọi ngƣời nghe tin tức
phát thanh khi họ cần biết một cách nhanh chóng điều gì đang diễn ra, phát
thanh đơn giản và ng n gọn nên thông tin sẽ nhanh hơn. Báo nói có đặc điểm
là t a sóng rộng kh p, thông tin nhanh tiếp nhận đồng thời, sống động và sử
dụng m thanh tổng hợp. Tuy nhiên, báo nói có hạn chế là thông tin lại phụ
thuộc vào thời gian, tức là ngƣời nghe phải nghe chƣơng trình một cách tuần
tự từ đầu đến cuối một cách hoàn toàn bị động.
- Báo hình: Là thông tin đƣợc truyền tải dƣới dạng hình ảnh và âm thanh
thông qua thiết bị máy phát hình và máy thu hình tạo cho ngƣời xem cảm giác
sống động của hiện thực cuộc sống. Nói cách khác, báo hình là loại báo chí sử
dụng hình ảnh là chủ yếu, kết hợp tiếng nói, m thanh, ch viết, đƣợc truyền
dẫn, phát sóng trên các hạ tầng kỹ thuật ứng dụng công nghệ khác nhau.
11
- áo điện tử: Báo điện tử là loại hình báo chí sử dụng ch viết, hình
ảnh, m thanh, đƣợc truyền dẫn trên môi trƣờng mạng, gồm báo điện tử và tạp
chí điện tử. Báo điện tử c n gọi là internet truyền tải thông tin bằng bài viết,
m thanh, hình ảnh, clip... Ngày nay báo điện tử chiếm ƣu thế với khả năng
cập nhật thông tin nhanh, phong phú c ng một lúc có thể cập nhật tin tức của
nhiều tờ báo khác nhau gần nhƣ mức độ nhanh và chính xác đạt 90%.
Ngoài ra, c n có thể kể đến các loại hình báo chí không chính danh
khác nhau, nhƣ: bản tin, tập san, nội san, tài liệu không kinh doanh, báo “lá
cải” hoặc các trang mạng xã hội đang dần xuất hiện, nhƣng phát triển khá
mạnh mẽ và đƣợc xã hội đón nhận. Ở m i loại hình báo chí đều có nh ng thế
mạnh và hạn chế khác nhau, nhƣng c ng bổ trợ cho nhau để tồn tại và phát
triển trong trào lƣu chung của thời đại.
1.1.2. Khái niệm quản lý nhà nước về báo chí
Báo chí cũng là hình thức hoạt động xã hội, cần có sự quản lý của Nhà
nƣớc. Tuy nhiên trên thực tế chƣa có khái niệm nào chuẩn xác liên quan đến
quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động báo chí. Chính vì lẽ đó, để dễ hình dung
đƣợc nội hàm của cụm từ này, trƣớc hết chúng ta đi từ khái niệm quản lý.
Theo Fayel: “Quản lý là chuỗi hoạt động gồm k hoạch, t chức, chỉ
đạo điều chỉnh và kiểm soát. Quản lý chính là thực hiện k hoạch, t chức, chỉ
đạo điều chỉnh và kiểm soát ấy”.
Theo Hard Koont: “Quản lý là xây dựng và duy tr một môi trư ng tốt
gi p con ngư i hoàn thành một cách hiệu quả mục tiêu đã định".
Theo Peter F Druker: “Suy cho cùng, quản lý là thực tiễn. ản chất c a
nó không n m ở nhận thức mà là ở hành động; kiểm chứng nó không n m ở
sự logic mà ở thành quả; quyền uy duy nhất c a nó là thành tích".
12
Theo cách hiểu chung nhất thì quản lý là điều khiển, chỉ đạo một hệ
thống hay một quá trình theo nh ng quy luật, quy t c nhất định nhằm làm cho
hệ thống vận hành theo mục đích nhất định đã vạch ra sẵn.
Nói cách khác: Quản lý là sự tác động có mục đích của chủ thể quản lý
đến các đối tƣợng đƣợc quản lý; quản lý xuất hiện ở bất cứ nơi nào nếu nơi đó
và lúc đó có hoạt động chung của con ngƣời.
- Quản lý nhà nƣớc theo nghĩa rộng là toàn bộ mọi hoạt động của Nhà
nƣớc nói chung, mọi hoạt động mang tính chất Nhà nƣớc, nhằm thực hiện các
nhiệm vụ, chức năng của Nhà nƣớc. C n theo nghĩa hẹp là hoạt động quản lý
do một loại cơ quan đặc biệt thực hiện.
Khi Nhà nƣớc xuất hiện thì phần lớn (phần quan trọng) các công việc
của xã hội do Nhà nƣớc quản lý.
Theo Giáo trình quản lý hành chính Nhà nƣớc: “Quản lý nhà nƣớc là sự
tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực Nhà nƣớc đối với các quá
trình xã hội và hành vi hoạt động của con ngƣời để duy trì và phát triển các
mối quan hệ xã hội và trật tự pháp luật nhằm thực hiện nh ng chức năng và
nhiệm vụ của Nhà nƣớc trong công cuộc x y dựng Chủ nghĩa xã hội và bảo
vệ tổ quốc Xã hội chủ nghĩa”.
- Quản lý nhà nƣớc về báo chí là sự tác động có tổ chức, có định hƣớng
và điều chỉnh bằng quyền lực Nhà nƣớc đối với các quá trình, các hoạt động
báo chí nhằm khai thác có hiệu quả các nguồn lực, cơ hội để duy trì và phát triển
các hoạt động báo chí nhằm đạt đƣợc nh ng hiệu quả về kinh tế, xã hội mà Nhà
nƣớc đặt ra.
Hay nói cách khác, quản lý nhà nước về báo chí là sự tác động có t
chức b ng quyền lực Nhà nước nh m đảm bảo cho hoạt động báo chí được
n định và phát triển phù hợp chung với xu hướng xã hội.
13
Với vai tr là thiết chế trung t m trong hệ thống chính trị, Nhà nƣớc là
đại diện cho nh n d n, đảm bảo cho công d n đƣợc thực hiện các quyền cơ
bản của mình, trong đó có quyền đƣợc tƣ do ngôn luận, tự do báo chí. Nhà
nƣớc có trách nhiệm điều tiết để đảm bảo báo chí phát triển, đáp ứng các nhu
cầu thông tin của nh n d n, đóng góp vào sự nghiệp x y dựng và bảo vệ tổ
quốc. Trong giai đoạn hiện nay, Nhà nƣớc đóng vai tr hết sức quan trọng
trong việc đấu tranh chống các thế lực th địch lợi dụng chính sách tự do
ngôn luận, tự do báo chí để đƣa các luận điệu sai trái, th địch, thực hiện
chiến lƣợc “diễn biến h a bình” g y mất an ninh chính trị và trật tự an toàn xã
hội ở trong nƣớc.
Theo TS. Nguyễn Thế Kỷ “Quản lý Nhà nước về báo chí gồm các hoạt
động lập pháp, lập quy c a cơ quan Nhà nước có thẩm quyền nh m đề ra các
chính sách pháp luật điều chính các quan hệ xã hội và hành vi c a nhân dân
liên quan đ n báo chí và hoạt động báo chí” [30, tr.76].
Ở góc độ “Quản lý Nhà nước trong lĩnh vực báo chí cũng như bất kỳ
một dạng xã hội nào khác, là dạng quản lý công vụ quốc gia c a bộ máy Nhà
nước, là công việc c a bộ máy hành pháp” [30, tr.19].
Qua các khái niệm trên, theo tác giả có thể thấy rằng: “Quản lý nhà
nước đối với hoạt động báo chí là t ng thể những hoạt động c a bộ máy Nhà
nước trên cơ sở những quy định c a pháp luật đảm bảo cho báo chí thực hiện
đ ng chức năng, nhiệm vụ c a m nh”.
Tuy nhiên, nh ng khái niệm này mang tính tƣơng đối, vì nó đƣợc x y
dựng trên cơ sở khái quát hóa nh ng hoạt động chuyên về lĩnh vực quản lý
báo chí của Nhà nƣớc. Trong hoạt động báo chí là một khái niệm chƣa đƣợc
thống nhất và bao tr m lên đời sống xã hội. Xét về phƣơng diện điều khiển
học có thể đƣợc coi là khá hoàn chỉnh khi đã xác định đƣợc chủ thể quản lý,
khách thể hoạt động quản lý, đối tƣợng của hoạt động quản lý.
DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG
MÃ TÀI LIỆU: 53595
DOWNLOAD: + Link tải: tailieumau.vn
Hoặc : + ZALO: 0932091562

More Related Content

What's hot

What's hot (19)

Luận văn: Công tác thi đua, khen thưởng tỉnh Quảng Ninh, HAY
Luận văn: Công tác thi đua, khen thưởng tỉnh Quảng Ninh, HAYLuận văn: Công tác thi đua, khen thưởng tỉnh Quảng Ninh, HAY
Luận văn: Công tác thi đua, khen thưởng tỉnh Quảng Ninh, HAY
 
Luận văn: Quản lý về thi đua, khen thưởng tại tỉnh Phú Yên, HAY
Luận văn: Quản lý về thi đua, khen thưởng tại tỉnh Phú Yên, HAYLuận văn: Quản lý về thi đua, khen thưởng tại tỉnh Phú Yên, HAY
Luận văn: Quản lý về thi đua, khen thưởng tại tỉnh Phú Yên, HAY
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng, HOT
Luận văn: Quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng, HOTLuận văn: Quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng, HOT
Luận văn: Quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng, HOT
 
Quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng của UBND Quận 12
Quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng của UBND Quận 12Quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng của UBND Quận 12
Quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng của UBND Quận 12
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng của Ủy ban nhân dân Quận 12
Luận văn: Quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng của Ủy ban nhân dân Quận 12Luận văn: Quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng của Ủy ban nhân dân Quận 12
Luận văn: Quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng của Ủy ban nhân dân Quận 12
 
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, HOT
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, HOTLuận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, HOT
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, HOT
 
Đề tài: Năng lực thực thi công vụ của công chức cơ quan, HOT
Đề tài: Năng lực thực thi công vụ của công chức cơ quan, HOTĐề tài: Năng lực thực thi công vụ của công chức cơ quan, HOT
Đề tài: Năng lực thực thi công vụ của công chức cơ quan, HOT
 
Đề tài: Năng lực thực thi công vụ của công chức cấp xã tỉnh Bến Tre
Đề tài: Năng lực thực thi công vụ của công chức cấp xã tỉnh Bến TreĐề tài: Năng lực thực thi công vụ của công chức cấp xã tỉnh Bến Tre
Đề tài: Năng lực thực thi công vụ của công chức cấp xã tỉnh Bến Tre
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về công tác thi đua, khen thưởng tại huyện Bắc Tân...
Luận văn: Quản lý nhà nước về công tác thi đua, khen thưởng tại huyện Bắc Tân...Luận văn: Quản lý nhà nước về công tác thi đua, khen thưởng tại huyện Bắc Tân...
Luận văn: Quản lý nhà nước về công tác thi đua, khen thưởng tại huyện Bắc Tân...
 
Luận văn: Hoạt động của Văn phòng UBND TP Vinh, HAY
Luận văn: Hoạt động của Văn phòng UBND TP Vinh, HAYLuận văn: Hoạt động của Văn phòng UBND TP Vinh, HAY
Luận văn: Hoạt động của Văn phòng UBND TP Vinh, HAY
 
Luận văn: Quản lý về công tác thanh niên tỉnh Bình Dương, HAY
Luận văn: Quản lý về công tác thanh niên tỉnh Bình Dương, HAYLuận văn: Quản lý về công tác thanh niên tỉnh Bình Dương, HAY
Luận văn: Quản lý về công tác thanh niên tỉnh Bình Dương, HAY
 
Luận văn: Năng lực Công chức Văn phòng thống kê cấp xã, HOT
Luận văn: Năng lực Công chức Văn phòng thống kê cấp xã, HOTLuận văn: Năng lực Công chức Văn phòng thống kê cấp xã, HOT
Luận văn: Năng lực Công chức Văn phòng thống kê cấp xã, HOT
 
Luận văn: Chất lượng đội ngũ công chức cấp xã tỉnh Kiên Giang
Luận văn: Chất lượng đội ngũ công chức cấp xã tỉnh Kiên GiangLuận văn: Chất lượng đội ngũ công chức cấp xã tỉnh Kiên Giang
Luận văn: Chất lượng đội ngũ công chức cấp xã tỉnh Kiên Giang
 
Luận văn: Chất lượng đội ngũ công chức cấp xã, huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang
Luận văn: Chất lượng đội ngũ công chức cấp xã, huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên GiangLuận văn: Chất lượng đội ngũ công chức cấp xã, huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang
Luận văn: Chất lượng đội ngũ công chức cấp xã, huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang
 
Năng lực thực thi công vụ của đội ngũ công chức tại tỉnh Viêng Chăn
Năng lực thực thi công vụ của đội ngũ công chức tại tỉnh Viêng ChănNăng lực thực thi công vụ của đội ngũ công chức tại tỉnh Viêng Chăn
Năng lực thực thi công vụ của đội ngũ công chức tại tỉnh Viêng Chăn
 
Luận văn: Chất lượng công chức cấp xã ở tỉnh Lâm Đồng, HOT
Luận văn: Chất lượng công chức cấp xã ở tỉnh Lâm Đồng, HOTLuận văn: Chất lượng công chức cấp xã ở tỉnh Lâm Đồng, HOT
Luận văn: Chất lượng công chức cấp xã ở tỉnh Lâm Đồng, HOT
 
Luận văn: Năng lực thực thi công vụ công chức tại Huế, HOT
Luận văn: Năng lực thực thi công vụ công chức tại Huế, HOTLuận văn: Năng lực thực thi công vụ công chức tại Huế, HOT
Luận văn: Năng lực thực thi công vụ công chức tại Huế, HOT
 
Đề tài: Năng lực thực thi công vụ của công chức Văn phòng, HAY
Đề tài: Năng lực thực thi công vụ của công chức Văn phòng, HAYĐề tài: Năng lực thực thi công vụ của công chức Văn phòng, HAY
Đề tài: Năng lực thực thi công vụ của công chức Văn phòng, HAY
 
Đề tài: Năng lực công chức các cơ quan chuyên môn tỉnh Quảng Bình
Đề tài: Năng lực công chức các cơ quan chuyên môn tỉnh Quảng BìnhĐề tài: Năng lực công chức các cơ quan chuyên môn tỉnh Quảng Bình
Đề tài: Năng lực công chức các cơ quan chuyên môn tỉnh Quảng Bình
 

Similar to Luận văn: Quản lý nhà nước về báo chí trên địa bàn tỉnh Kiên Giang, HAY

Similar to Luận văn: Quản lý nhà nước về báo chí trên địa bàn tỉnh Kiên Giang, HAY (20)

Luận văn: Quản lý nhà nước về báo chí tỉnh Kiên Giang, 9 ĐIỂM
Luận văn: Quản lý nhà nước về báo chí tỉnh Kiên Giang, 9 ĐIỂMLuận văn: Quản lý nhà nước về báo chí tỉnh Kiên Giang, 9 ĐIỂM
Luận văn: Quản lý nhà nước về báo chí tỉnh Kiên Giang, 9 ĐIỂM
 
Quản lý nhà nước về báo chí trên địa bàn tỉnh Kiên Giang
Quản lý nhà nước về báo chí trên địa bàn tỉnh Kiên GiangQuản lý nhà nước về báo chí trên địa bàn tỉnh Kiên Giang
Quản lý nhà nước về báo chí trên địa bàn tỉnh Kiên Giang
 
Quản lý nhà nước về báo chí trên địa bàn tỉnh Kiên Giang
Quản lý nhà nước về báo chí trên địa bàn tỉnh Kiên GiangQuản lý nhà nước về báo chí trên địa bàn tỉnh Kiên Giang
Quản lý nhà nước về báo chí trên địa bàn tỉnh Kiên Giang
 
Quản lý nhà nước về báo chí trên địa bàn tỉnh Kiên Giang
Quản lý nhà nước về báo chí trên địa bàn tỉnh Kiên GiangQuản lý nhà nước về báo chí trên địa bàn tỉnh Kiên Giang
Quản lý nhà nước về báo chí trên địa bàn tỉnh Kiên Giang
 
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của Ban Tiếp công dân, HOT
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của Ban Tiếp công dân, HOTLuận văn: Tổ chức và hoạt động của Ban Tiếp công dân, HOT
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của Ban Tiếp công dân, HOT
 
Luận văn: Hoạt động của Ban Tiếp công dân tỉnh Bình Thuận, HAY
Luận văn: Hoạt động của Ban Tiếp công dân tỉnh Bình Thuận, HAYLuận văn: Hoạt động của Ban Tiếp công dân tỉnh Bình Thuận, HAY
Luận văn: Hoạt động của Ban Tiếp công dân tỉnh Bình Thuận, HAY
 
Đề tài: Hoạt động của tòa án nhân dân cấp huyện tỉnh Quảng Ngãi
Đề tài: Hoạt động của tòa án nhân dân cấp huyện tỉnh Quảng Ngãi Đề tài: Hoạt động của tòa án nhân dân cấp huyện tỉnh Quảng Ngãi
Đề tài: Hoạt động của tòa án nhân dân cấp huyện tỉnh Quảng Ngãi
 
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng ở đô thị - từ thực tiễn Qu...
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng ở đô thị - từ thực tiễn Qu...Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng ở đô thị - từ thực tiễn Qu...
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng ở đô thị - từ thực tiễn Qu...
 
Đề tài: Chất lượng đội ngũ công chức cấp xã tại Kiên Giang, HOT
Đề tài: Chất lượng đội ngũ công chức cấp xã tại Kiên Giang, HOTĐề tài: Chất lượng đội ngũ công chức cấp xã tại Kiên Giang, HOT
Đề tài: Chất lượng đội ngũ công chức cấp xã tại Kiên Giang, HOT
 
Luận văn: Quản lý nhà nước đối với kinh tế tập thể tại tp HCM
Luận văn: Quản lý nhà nước đối với kinh tế tập thể tại tp HCMLuận văn: Quản lý nhà nước đối với kinh tế tập thể tại tp HCM
Luận văn: Quản lý nhà nước đối với kinh tế tập thể tại tp HCM
 
Luận văn: Quản lý đối với kinh tế tập thể tại TPHCM, HOT
Luận văn: Quản lý đối với kinh tế tập thể tại TPHCM, HOTLuận văn: Quản lý đối với kinh tế tập thể tại TPHCM, HOT
Luận văn: Quản lý đối với kinh tế tập thể tại TPHCM, HOT
 
Luận văn: Hoạt động của Văn phòng HĐND TP Vinh, HAY, 9đ - Gửi miễn phí qua za...
Luận văn: Hoạt động của Văn phòng HĐND TP Vinh, HAY, 9đ - Gửi miễn phí qua za...Luận văn: Hoạt động của Văn phòng HĐND TP Vinh, HAY, 9đ - Gửi miễn phí qua za...
Luận văn: Hoạt động của Văn phòng HĐND TP Vinh, HAY, 9đ - Gửi miễn phí qua za...
 
Luận văn: Quản lý về công chứng tại tỉnh Đắk Lắk, HAY
Luận văn: Quản lý về công chứng tại tỉnh Đắk Lắk, HAYLuận văn: Quản lý về công chứng tại tỉnh Đắk Lắk, HAY
Luận văn: Quản lý về công chứng tại tỉnh Đắk Lắk, HAY
 
Luận văn:Thực hiện chính sách dân tộc tại tỉnh Quảng Ngãi, HOT
Luận văn:Thực hiện chính sách dân tộc tại tỉnh Quảng Ngãi, HOTLuận văn:Thực hiện chính sách dân tộc tại tỉnh Quảng Ngãi, HOT
Luận văn:Thực hiện chính sách dân tộc tại tỉnh Quảng Ngãi, HOT
 
Đề tài: Chính sách dân tộc huyện Sơn Hà tỉnh Quảng Ngãi, HOT
Đề tài: Chính sách dân tộc huyện Sơn Hà tỉnh Quảng Ngãi, HOTĐề tài: Chính sách dân tộc huyện Sơn Hà tỉnh Quảng Ngãi, HOT
Đề tài: Chính sách dân tộc huyện Sơn Hà tỉnh Quảng Ngãi, HOT
 
Luận văn: Quản lý về công tác thi đua khen thưởng ở Bắc Ninh
Luận văn: Quản lý về công tác thi đua khen thưởng ở Bắc NinhLuận văn: Quản lý về công tác thi đua khen thưởng ở Bắc Ninh
Luận văn: Quản lý về công tác thi đua khen thưởng ở Bắc Ninh
 
Đề tài: Quản lý về công tác thi đua khen thưởng ở Bắc Ninh, HOT
Đề tài: Quản lý về công tác thi đua khen thưởng ở Bắc Ninh, HOTĐề tài: Quản lý về công tác thi đua khen thưởng ở Bắc Ninh, HOT
Đề tài: Quản lý về công tác thi đua khen thưởng ở Bắc Ninh, HOT
 
LV: Hoạt động công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe người có công, HAY!
LV: Hoạt động công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe người có công, HAY!LV: Hoạt động công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe người có công, HAY!
LV: Hoạt động công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe người có công, HAY!
 
Chăm sóc sức khỏe người có công với cách mạng tại huyện Chiêm Hòa
Chăm sóc sức khỏe người có công với cách mạng tại huyện Chiêm HòaChăm sóc sức khỏe người có công với cách mạng tại huyện Chiêm Hòa
Chăm sóc sức khỏe người có công với cách mạng tại huyện Chiêm Hòa
 
Chính sách an sinh xã hội dành cho người cao tuổi tại Việt Nam
Chính sách an sinh xã hội dành cho người cao tuổi tại Việt NamChính sách an sinh xã hội dành cho người cao tuổi tại Việt Nam
Chính sách an sinh xã hội dành cho người cao tuổi tại Việt Nam
 

More from Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149

More from Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149 (20)

Trọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới Nhất
Trọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới NhấtTrọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới Nhất
Trọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới Nhất
 
Trọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại Học
Trọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại HọcTrọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại Học
Trọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại Học
 
Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...
Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...
Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...
 
Trọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm Cao
Trọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm CaoTrọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm Cao
Trọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm Cao
 
Trọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất Sắc
Trọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất SắcTrọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất Sắc
Trọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất Sắc
 
Trọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên GiỏiTrọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên Giỏi
 
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại Học
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại HọcTrọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại Học
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại Học
 
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới Nhất
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới NhấtTrọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới Nhất
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới Nhất
 
Trọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa Trước
Trọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa TrướcTrọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa Trước
Trọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa Trước
 
Trọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm CaoTrọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm Cao
 
Trọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý Công
Trọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý CôngTrọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý Công
Trọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý Công
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm Cao
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh Viên
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh ViênTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh Viên
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh Viên
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 ĐiểmTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 Điểm
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 ĐiểmTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 Điểm
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh Doanh
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh DoanhTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh Doanh
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh Doanh
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 ĐiểmTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 Điểm
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên Giỏi
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 

Recently uploaded

Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa họcLogic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
K61PHMTHQUNHCHI
 
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptxVẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
Gingvin36HC
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
mskellyworkmail
 

Recently uploaded (20)

40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
 
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
 
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
 
Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...
Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...
Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...
 
Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt Nam
Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt NamGiải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt Nam
Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt Nam
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
 
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa họcLogic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
 
Tóm tắt luận văn Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Tóm tắt luận văn Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi phápTóm tắt luận văn Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Tóm tắt luận văn Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro quá trình xử lí nước cấp tại Chi nhánh Cấp...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro quá trình xử lí nước cấp tại Chi nhánh Cấp...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro quá trình xử lí nước cấp tại Chi nhánh Cấp...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro quá trình xử lí nước cấp tại Chi nhánh Cấp...
 
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptxVẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
 
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường ô nhiễm hữu cơ trong nước thải ...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường ô nhiễm hữu cơ trong nước thải ...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường ô nhiễm hữu cơ trong nước thải ...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường ô nhiễm hữu cơ trong nước thải ...
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
 

Luận văn: Quản lý nhà nước về báo chí trên địa bàn tỉnh Kiên Giang, HAY

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ THỦY QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BÁO CHÍ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017
  • 2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ THỦY QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BÁO CHÍ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số : 60. 34. 04. 03 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Trần Trọng Đức TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017
  • 3. LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Quản lý nhà nƣớc về báo chí trên địa bàn tỉnh Kiên Giang”. Luận văn đƣợc sử dụng từ nhiều tài liệu khác nhau, do đƣợc thu thập từ thực tế của địa phƣơng. Tôi xin cam đoan: - Các số liệu nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, đảm bảo tính khách quan. Tài liệu tham khảo sử dụng trong luận văn đếu có chú thích nguồn gốc, trích dẫn rõ ràng. - Việc thực hiện luận văn nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, không vụ lợi hoặc làm sai lệch thông tin, ảnh hƣởng đến đƣờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc. - Luận văn không làm ảnh hƣởng đến uy tín của bất cứ nhà nghiên cứu nào có liên quan đến đề tài luận văn. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 7 năm 2017 Tác giả luận văn Trần Thị Thủy
  • 4. LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chƣơng trình cao học và viết luận văn về “Quản lý nhà nước về báo chí trên địa bàn tỉnh Kiên Giang”, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ, giảng dạy nhiệt tình của quý thầy, cô Học viện hành chính Quốc gia. Trƣớc hết, tôi xin ch n thành cám ơn đến quý thầy, cô Học viện Hành chính Quốc gia, đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập. Đặc biệt xin cám ơn Thầy TS.Trần Trọng Đức Học viện hành chính Quốc gia đã dành nhiều thời gian hƣớng dẫn, nghiên cứu và giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tôi xin cám ơn Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh, Báo Kiên Giang, Đài Phát thanh-Truyền hình tỉnh và Hội Nhà báo tỉnh đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi hoàn thành Luận văn. Mặc d , tôi đã có nhiều cố g ng n lực, tìm t i, nghiên cứu để hoàn thiện luận văn, tuy nhiên không thể tránh kh i nh ng thiếu sót, tôi rất mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp của quý thầy, cô và các bạn. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 7 năm 2017 Tác giả luận văn Trần Thị Thủy
  • 5. MỤC LỤC MỞ ĐẦU........................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn ................................................................. 1 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn..................................... 3 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn .......................................... 5 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn ........................................... 6 5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn ...................... 6 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn..................................................... 7 7. Kết cấu của luận văn ..................................................................................... 7 CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NH NƢ C VỀ BÁO CHÍ...... 8 1.1. Một số khái niệm cơ bản......................................................................... 8 1.1.1. Khái niệm về báo chí ........................................................................ 8 1.1.2. Khái niệm quản lý nhà nƣớc về báo chí ......................................... 11 1.2. Sự cần thiết của quản lý nhà nƣớc về báo chí....................................... 14 1.3. Các nguyên t c quản lý nhà nƣớc về báo chí........................................ 17 1.4. Nội dung quản lý nhà nƣớc về báo chí ................................................. 20 1.5. Hệ thống cơ quan quản lý nhà nƣớc về báo chí.................................... 30 Tiểu kết Chƣơng 1........................................................................................... 33 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NH NƢ C VỀ BÁO CHÍ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG ..................................................................... 34 2.1. Đặc điểm, tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Kiên Giang.................... 34 2.2. Cơ cấu tổ chức và hoạt động báo chí trên địa bàn tỉnh Kiên Giang..... 36 2. 3. Hoạt động quản lý nhà nƣớc về báo chí trên địa bàn tỉnh Kiên Giang........... 43 2.3.1. Sự phân cấp trong quản lý nhà nƣớc về báo chí tại Kiên Giang .... 43 2.3.2. Thực hiện triển khai các văn bản quy phạm pháp luật của Trung ƣơng và ban hành một số văn bản quy phạm pháp luật của tỉnh Kiên Giang......................................................................................................... 47 2.3.3. Công tác quy hoạch và phát triển báo chí....................................... 51 2.3.4. Cung cấp thông tin cho báo chí; quản lý thông tin của báo chí...... 52
  • 6. 2.3.5. Đào tạo, bồi dƣỡng n ng cao trình độ chính trị, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ ngƣời làm báo của các cơ quan báo chí và cán bộ quản lý báo chí.......................................................................................... 53 2.3.6. Cấp, thu hồi các loại giấy phép trong hoạt động báo chí và thẻ nhà báo ........................................................................................................... 55 2.3.7. Việc quản lý hoạt động thông tin báo chí của báo chí nƣớc ngoài, cơ quan đại diện nƣớc ngoài, tổ chức nƣớc ngoài trên địa bàn tỉnh......... 56 2.3.8. Kiểm tra báo chí lƣu chiểu, quản lý hệ thống lƣu chiểu báo chí.... 56 2.3.9. Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật và khen thƣởng về báo chí ........................................................................................................... 57 2.4. Đánh giá công tác quản lý nhà nƣớc về báo chí trên địa bàn tỉnh Kiên Giang............................................................................................................ 60 2.4.1 Kết quả đạt đƣợc.............................................................................. 60 2.4.2. Hạn chế ........................................................................................... 64 Tiểu kết Chƣơng 2........................................................................................... 70 CHƢƠNG 3:GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NH NƢ C VỀ BÁO CHÍ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG TỪ 2017 ĐẾN NĂM 2025................................................................................................................. 71 3.1. Nh ng xu hƣớng phát triển của báo chí và vấn đề đặt ra trong quản lý Nhà nƣớc đối với báo chí hiện nay.............................................................. 71 3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc về báo chí trên địa bàn tỉnh Kiên Giang từ 2017 đến năm 2025.............................................. 74 3.2.1. Tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng đối với các cơ quan quản lý nhà nƣớc, các hoạt động báo chí và các cơ quan báo chí................................ 74 3.2.2. Hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật trong quản lý nhà nƣớc về báo chí .................................................................................................. 76 3.2.3. Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển báo chí phù hợp ........... 78 3.2.4. Tăng cƣờng vai trò quản lý và sự phối hợp gi a cơ quan lãnh đạo, cơ quan quản lý và cơ quan báo chí.......................................................... 81
  • 7. 3.2.5. Thực hiện công tác phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí........ 84 3.2.6. Đổi mới cơ chế chính sách, nâng cao công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng, khen thƣởng đội ngũ cán bộ làm công tác báo chí................. 85 3.2.7. Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát về báo chí...................................... 86 3.3. Đề xuất, kiến nghị................................................................................. 88 3.3.1 Đối với Trung ƣơng ......................................................................... 88 3.3.2. Đối với tỉnh Kiên Giang ................................................................. 89 Tiểu kết Chƣơng 3........................................................................................... 90 KẾT LUẬN..................................................................................................... 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................ 93
  • 8. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn Trong nh ng năm qua, báo chí nƣớc ta đã làm tốt chức năng vừa là cơ quan ngôn luận của Đảng, Nhà nƣớc, vừa là diễn đàn của nh n d n. Báo chí về cơ bản đã hoạt động đúng pháp luật, đúng định hƣớng, tuyên truyền kịp thời việc triển khai thực hiện các nghị quyết, chỉ thị, chủ trƣơng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc. Đặc biệt trong 30 năm qua, thực hiện đƣờng lối đổi mới, hội nhập quốc tế, báo chí nƣớc ta đã chủ động, tích cực và có nhiều sáng tạo, góp phần vào việc truyền bá, bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, đƣa đƣờng lối, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc vào cuộc sống. Xã hội càng phát triển thì nhu cầu cung cấp thông tin ngày càng cao. Do đó, báo chí càng phải n lực không ngừng để mang đến cho công chúng nh ng thông tin nhanh nhạy, kịp thời; đồng thời phải đảm bảo tính ch n thực, chính xác, tạo động lực thúc đẩy xã hội phát triển. Nghị quyết Trung ƣơng 5 (khóa X) về “Công tác tư tưởng, lý luận và báo chí trước yêu cầu mới”, Nghị quyết Đại hội XI của Đảng, Nghị quyết Trung ƣơng 4 (khóa XI) “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay”, Nghị quyết Trung ƣơng 9 (khóa XI) và c ng nhiều văn bản của Đảng và Nhà nƣớc đã khẳng định đƣợc tầm quan trọng của công tác tƣ tƣởng-văn hóa nói chung, công tác báo chí nói riêng; trong đó, đặc biệt nhấn mạnh đến việc n ng cao hiệu quả công tác lãnh đạo của Đảng và quản lý Nhà nƣớc về báo chí. C ng với sự phát triển chung của cả nƣớc, hoạt động báo chí của tỉnh Kiên Giang cũng khá sôi động, các cơ quan báo chí của tỉnh gồm: Báo Kiên Giang, Đài Phát thanh - Truyền hình và Tạp chí Chiêu Anh Các (của Hội Văn học-Nghệ thuật tỉnh). Ngoài ra, c n có cổng thông tin điện tử, trang thông tin
  • 9. 2 điện tử, các bản tin và đặc san của các sở, ban, ngành, đoàn thể trong tỉnh. Nhìn chung, hoạt động báo chí trên địa bàn tỉnh trong thời gian qua đã có nh ng đóng góp quan trọng trong việc tuyên truyền đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc đến cán bộ, đảng viên, các tầng lớp nh n d n; sự chỉ đạo, điều hành của cấp ủy, chính quyền địa phƣơng về các chủ trƣơng, nhiệm vụ, giải pháp của tỉnh nhằm thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ đề ra; phản bác kịp thời nh ng luận điệu sai trái của các thế lực th địch; góp phần định hƣớng dƣ luận, tạo đƣợc sự đồng thuận xã hội. Các cơ quan báo chí của tỉnh hoạt động ngày càng ổn định, phát triển cả về số lƣợng, chất lƣợng và đội ngũ nh ng ngƣời làm báo ngày càng n ng cao tay nghề, đáp ứng tốt nhu cầu thông tin của ngƣời d n, truyền tải thông tin ngày càng phong phú, nhanh chóng kịp thời, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh. Tuy nhiên, hoạt động báo chí ở tỉnh c n bộc lộ nh ng hạn chế nhất định: Công tác x y dựng các văn bản quy phạm pháp luật; quy hoạch phát triển và quản lý báo chí của tỉnh c n nhiều bất cập, lúng túng, chậm so với yêu cầu. Nội dung thông tin, tuyên truyền từng lúc chƣa kịp thời; chƣa mang tính định hƣớng lớn; chƣa thực sự tự đổi mới trƣớc xu thế phát triển của thời đại; chƣa kịp thời dự báo, kiến nghị, đề xuất các giải pháp phát triển kinh tế- xã hội của địa phƣơng; thiếu nh ng bài viết chuyên s u, mang tính thời sự. Sự phối hợp gi a các cơ quan chỉ đạo, quản lý nhà nƣớc về báo chí và các cơ quan, ban ngành trong tỉnh trong việc cung cấp thông tin cho báo chí chƣa chặt chẽ, kịp thời; việc giải quyết các vi phạm trong lĩnh vực báo chí c n yếu, nể nang nên các sai phạm vẫn tiếp diễn; trình độ, năng lực của cán bộ quản lý báo chí và phóng viên, biên tập viên có mặt c n hạn chế chƣa theo kịp nhu cầu thực tế; chƣa mở rộng thêm đƣợc nhiều đối tƣợng bạn đọc mới; cơ chế, chính sách chƣa kịp thời đổi mới.
  • 10. 3 Nhƣ vậy, báo chí đóng vai tr rất quan trọng trên mọi lĩnh vực phát triển của đất nƣớc. Đặc biệt, báo chí cung cấp và phản ánh thông tin nhanh nhạy, đa chiều, từ đó giúp cho các cơ quan, tổ chức và ngƣời d n tiếp cận khá đầy đủ thông tin hơn. Bên cạnh đó, báo chí c n tồn tại nh ng vấn đề nhạy cảm, phức tạp, nếu Nhà nƣớc không nh ng biện pháp hiệu quả sẽ xãy ra nh ng tổn thất khôn lƣờng cho các cơ quan, doanh nghiệp và ngƣời d n. Do đó việc hoàn thiện công tác quản lý nhà nƣớc về báo chí là rất cần thiết. Chính vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Quản lý nhà nƣớc về báo chí trên địa bàn tỉnh Kiên Giang” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học, chuyên ngành Quản lý công. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Báo chí hiện nay có vai trò, vị trí rất quan trọng trong công tác quản lý nhà nƣớc nói chung và tỉnh Kiên Giang nói riêng, vì vậy cần phải đƣợc quan t m thƣờng xuyên để có nh ng giải pháp ph hợp, kịp thời sẽ góp phần n ng cao hiệu quản lý nhà nƣớc về báo chí trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. Thời gian qua, có nhiều bài viết, đề tài viết về vấn đề này, đƣợc nghiên cứu với nhiều góc độ khác nhau, với cách lý giải, kiến nghị s u s c và có tính thực tiễn cao. Để có cơ sở nghiên cứu và viết luận văn tốt nghiệp, tác giả đã tham khảo một số nội dung liên quan nhƣ sau: Quản lý nhà nƣớc về thông tin và truyền thông của TS.Lê Minh Toàn, NXB Chính trị Quốc Gia xuất bản phát hành năm 2009, nội dung chủ yếu cung cấp tri thức về thông tin, khái niệm, lịch sử hình thành, lựa chọn thông tin, các phƣơng tiện truyền thông… Quản lý nhà nƣớc và pháp luật về báo chí của PGS.TS Lê Thanh Bình và Th.S. Phí Thị Thanh T m, NXB Văn hóa - Thông tin (2009), nội dung chủ yếu đánh giá tình hình thực hiện pháp luật về việc quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực
  • 11. 4 báo chí ở Việt Nam, đồng thời nêu các giải pháp n ng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc và hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực báo chí ở nƣớc ta thời gian tới. Công tác lãnh đạo quản lý báo chí trong 25 năm tiến hành sự nghiệp đổi mới của TS. Nguyễn Thế Kỷ, NXB Chính trị Quốc gia-sự thật (2012). Tác giả nhấn mạnh hiệu quả công tác lãnh đạo, quản lý báo chí thời gian qua; đồng thời đề ra tƣ tƣởng chỉ đạo, nhiệm vụ, giải pháp nhằm n ng cao chất lƣợng, hiệu quả công tác lãnh đạo, quản lý báo chí nh ng năm s p tới. Quản lý và phát triển thông tin báo chí ở Việt Nam của nhà báo Đ Quý Doãn, NXB Thông tin-Truyền thông (2014); nội dung có nhiều bài viết, tập trung làm rõ thực trạng tình hình, nh ng vấn đề đặt ra trong công tác quản lý, chỉ đạo và phát triển báo chí; đồng thời cũng đƣa ra nh ng giải pháp cơ bản tạo điều kiện để báo chí truyền thông Việt Nam phát triển nhƣng bảo đảm quản lý tốt. Lê Thị Hồng Diễm (2012), Quản lý nhà nước về báo chí trên địa bàn tỉnh Long An, Luận văn thạc sĩ quản lý Hành chính công. Luận văn đã nêu lên đƣợc thực trạng báo chí, công tác quản lý nhà nƣớc về báo chí và nh ng giải pháp n ng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc tại tỉnh Long An. Luận văn đi s u ph n tích thực trạng và đƣa ra các giải pháp khả thi nhƣ x y dựng quy hoạch phát triển báo chí, đổi mới công tác quản lý, tăng cƣờng trách nhiệm cho cơ quan quản lý chuyên ngành… Đ H u Quyết (2014), Quản lý nhà nước về báo chí ở tỉnh Thanh Hóa hiện nay; luận văn Thạc sĩ Chính trị học. Luận văn nêu thực trạng quản lý nhà nƣớc về báo chí và nh ng giải pháp về tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc tại tỉnh Thanh Hóa. Tuy nhiên, qua tham khảo luận văn tác giả c n nhận xét, đánh giá về thực trạng của tỉnh c n chung chung; ít đi s u ph n tích nh ng bất cập trong quản lý nhà nƣớc về báo chí cũng nhƣ hoạt động báo chí tại tỉnh Thanh Hóa. Phạm Thị Yến (2015), Quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí tại Thành Phố Hồ Chí Minh, luận văn Thạc sĩ Quản lý công. Luận văn phân tích
  • 12. 5 thực trạng, đồng thời đƣa ra các giải pháp n ng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động báo chí, tại thành phố Hồ Chí Minh; các giải pháp đƣa ra mang tính khả thi, nhất là công tác x y dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, trọng t m là công tác phối hợp, thống nhất gi a các cấp với vai tr là cơ quan lãnh đạo, quản lý báo chí là rất quan trọng, trong việc định hƣớng báo chí thực hiện đúng tôn chỉ, mục đích theo quy định của Luật báo chí. Qua nghiên cứu các bài viết đã khẳng định đƣợc vai tr và tầm quan trọng của công tác lãnh đạo, quản lý báo chí; nêu lên thực trạng và gợi mở nh ng định hƣớng, giải pháp nhằm n ng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc về báo chí ở nhiều địa phƣơng nhƣng chƣa đánh giá đƣợc thực trạng quản lý nhà nƣớc về báo chí trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. Tuy nhiên, thống kê sơ bộ các tài liệu trên, bƣớc đầu giúp cho học viên tham khảo và kế thừa, tiếp thu có chọn lọc nh ng nội dung cần thiết để nghiên cứu, phát triển luận văn của mình. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn 3.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, thực tiễn về quản lý nhà nƣớc về báo chí để ph n tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc về báo chí trong nh ng năm qua trên địa bàn tỉnh Kiên Giang, góp phần đề xuất giải pháp nhằm n ng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc về báo chí trên địa bàn tỉnh Kiên Giang trong thời gian tới. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận để làm rõ quan niệm về báo chí; quản lý nhà nƣớc và quản lý nhà nƣớc về báo chí. - Ph n tích, đánh giá thực trạng hoạt động báo chí và công tác quản lý nhà nƣớc về báo chí trên địa bàn tỉnh Kiên Giang, nêu rõ nh ng ƣu điểm, hạn chế và nguyên nh n.
  • 13. 6 - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm n ng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc về báo chí trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động quản lý nhà nƣớc về báo chí trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. 4.2. Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Hệ thống các cơ quan báo chí địa phƣơng và Trung ƣơng đóng trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. Trong quá trình nghiên cứu, tác giả có mở rộng đánh giá hoạt động của các cơ quan báo chí; việc phối hợp quản lý báo chí của cơ quan liên quan đến lĩnh vực này. Về th i gian: Từ năm 2013 đến năm 2016. 5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn 5.1. Phương pháp luận: Luận văn đƣợc thực hiện trên cơ sở phƣơng pháp chủ nghĩa duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác – Lênin, đƣờng lối chủ trƣơng của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà Nƣớc về báo chí và quản lý nhà nƣớc về báo chí. Phƣơng pháp nghiên cứu 5.2. Phương pháp nghiên cứu: - Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu; phƣơng pháp tổng hợp, ph n tích nhằm tạo lập thông tin phục vụ cho nghiên cứu, đánh giá các khía cạnh thực hiện công tác quản lý nhà nƣớc về báo chí trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. - Phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp so sánh đối chiếu nh ng kết quả từ thực tiễn để làm sáng t nh ng kết quả đạt đƣợc cũng nhƣ nh ng tồn tại, hạn chế và nguyên nh n trong công tác quản lý nhà nƣớc về báo chí; trên cơ sở đó đề
  • 14. 7 xuất giải pháp nhằm góp phần n ng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc về báo chí trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 6.1. Ý nghĩa lý luận: Luận văn nghiên cứu cơ sở lý luận cũng nhƣ ph n tích và đánh giá về thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc về báo chí trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn: - Nêu đƣợc nh ng bất cập trong công tác quản lý nhà nƣớc về báo chí tại tỉnh Kiên Giang; - Đề xuất, giải pháp góp phần n ng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc về báo chí trên địa bàn tỉnh Kiên Giang trong thời gian tới; - Kết quả nghiên cứu của luận văn là nguồn tài liệu tham khảo cho đội ngũ làm công tác quản lý báo chí; đồng thời cung cấp nh ng kiến thức căn bản trong bồi dƣỡng, cập nhật kiến thức cho nh ng ngƣời làm báo ở địa phƣơng. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn gồm 03 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nƣớc về báo chí. Chƣơng 2: Thực trạng quản lý nhà nƣớc về báo chí trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. Chƣơng 3: Giải pháp n ng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc về báo chí trên địa bàn tỉnh Kiên Giang từ 2017 đến năm 2025
  • 15. 8 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BÁO CHÍ 1.1. Một số khái niệm cơ bản 1.1.1. Khái niệm về báo chí Trong xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra một cách mạnh mẽ trên thế giới hiện nay, hoạt động thông tin nói chung và báo chí nói riêng ở nƣớc ta ngày càng đóng vai tr quan trọng trong đời sống xã hội. Báo chí đang thực sự có nh ng bƣớc phát triển vƣợt bậc, đi vào chiều s u về lƣợng và chất. Mặc khác, báo chí nƣớc ta c n góp phần n ng cao chất lƣợng thông tin đối ngoại, giới thiệu đất nƣớc, con ngƣời Việt Nam với bạn bè quốc tế; thực hiện đƣờng lối đối ngoại độc lập, d n chủ, đa dạng, đa phƣơng hóa các mối quan hệ quốc tế của Đảng, Nhà nƣớc… góp phần n ng cao uy tín và vị thế của Việt Nam trên trƣờng Quốc tế. Có nhiều khái niệm khác nhau về báo chí. Theo triết học cổ Hy Lạp: “Chữ báo chí xuất phát từ chữ information có nghĩa là thông tin, thông báo, báo tin và được hiểu như việc tạo ra h nh thái gi p cho sự hiểu bi t c a con ngư i về th giới xung quanh đang tồn tại b ng việc lấy hiện thực khách quan để phản ánh một cách liên tục, xuyên suốt trong quan hệ chặt chẽ giữa nhà báo - tác phẩm - công ch ng” [36, tr.6]. Một số quan điểm khác thì không định nghĩa báo chí riêng biệt mà g n liền báo chí với truyền thông. Ở cách hiểu này, trong Từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn ng học do Hoàng Phê năm 2005 [31, tr.1053], định nghĩa báo chí truyền thông hiểu theo nghĩa chung nhất và trừu tƣợng nhất là “quá tr nh truyền dữ liệu giữa các đơn vị chức năng”. C n tác giả Trần H u Quang trong cuốn Xã hội học truyền thông đại chúng khẳng định: “ áo chí truyền thông là một quá tr nh truyền đạt, ti p nhận
  • 16. 9 và trao đ i thông tin nh m thi t lập các mối quan hệ giữa con ngư i với con ngư i” [ 43, tr.3]. Theo đó, tác giả định nghĩa: “Truyền thông đại ch ng là quá tr nh truyền đạt thông tin một cách rộng rãi đ n mọi ngư i trong xã hội thông qua các phương tiện truyền thông đại ch ng như phát thanh, truyền h nh”. Nhìn chung, các tác giả trên bằng cách này hay cách khác, đã cố g ng đƣa ra nh ng định nghĩa chung nhất về báo chí và tựu chung lại đều xem báo chí là một phƣơng tiện diễn đạt, chia sẻ thông tin gi a các chủ thể khác nhau trong xã hội. Nh ng định nghĩa đƣợc đƣa ra nhƣ một sự cố g ng để khẳng định nội hàm cơ bản của báo chí. Theo tác giả thì: Báo chí là một trong nh ng phƣơng tiện truyền thông đại chúng, có nhiệm vụ thông tin nhanh nhất nh ng sự kiện, vấn đề đang và sẽ xảy ra cho nhiều ngƣời biết và là diễn đàn của nh n d n. Tuy nhiên, trong một phạm vi nhất định, đ y là định nghĩa khá rộng và chƣa biểu thị hết các loại hình báo chí đang hiện diện trong xã hội và các loại hình ấy đƣợc hiểu nhƣ thế nào, diễn đạt ra sao. Từ nh ng định nghĩa nêu trên, tại Điều 4, Luật Báo chí 2016 khẳng định chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của báo chí: áo chí ở nước Cộng hòa xã hội ch nghĩa Việt Nam là phương tiện thông tin thi t y u đối với đ i sống xã hội; là cơ quan ngôn luận c a cơ quan Đảng, cơ quan Nhà nước, t chức chính trị-xã hội, t chức chính trị xã hội-nghề nghiệp, t chức xã hội, t chức xã hội nghề nghiệp, là diễn đàn c a nhân dân [34, tr.3]. Điều 3 Luật báo chí quy định:“ áo chí là sản phẩm thông tin về các sự kiện, vấn đề trong đ i sống xã hội thể hiện b ng chữ vi t, h nh ảnh, âm thanh, được sáng tạo, xuất bản định kỳ và phát hành, truyền dẫn tới đông đảo công ch ng thông qua các loại h nh báo in, báo nói, báo h nh, báo điện tử” [34. tr.1]. Nhƣ vậy, Điều 3 Luật báo chí đã chỉ rõ các loại hình báo chí trong xã hội và sẽ làm căn cứ chủ yếu để tìm hiểu tất cả các nội dung liên quan đến quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động báo chí. Hiện nay báo chí nƣớc ta đƣợc chia thành 4 loại hình báo chí nhƣ sau:
  • 17. 10 - Báo in: Đƣợc hiểu là loại hình báo chí sử dụng ch viết, tranh, ảnh thực hiện bằng phƣơng tiện in để phát hành đến bạn đọc, gồm báo in, tạp chí in. Đ y là hình thức truyền thống và l u đời nhất của báo chí và đƣợc sử dụng rộng rãi phổ biến; hiện nay đang đƣợc n ng cao chất lƣợng cả về hình thức và nội dung, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu thông tin của nh n d n. Báo in có nh ng đặc điểm riêng của nó, quan trọng là chuyển tải nội dung thông tin qua văn bản in. Toàn bộ nội dung thông tin của sản phẩm xuất hiện đồng thời trƣớc m t ngƣời đọc, mọi thông tin đƣợc tiếp nhận qua thị giác, tập trung một cách cao độ, chủ động trong việc tiếp nhận thông tin, độ chính xác và tin cậy cao, giúp ngƣời đọc có thể nhận thức s u s c nh ng mối quan hệ bên trong phức tạp và tế nhị của vấn đề, sự kiện; việc lƣu gi báo in đơn giản và thuận lợi, trở thành nguồn tƣ liệu mà ngƣời đọc có thể gi l u dài. - Báo nói: Là loại hình báo chí sử dụng tiếng nói, m thanh, đƣợc truyền dẫn, phát sóng trên các hạ tầng kỹ thuật ứng dụng công nghệ khác nhau. Ƣu điểm của phát thanh là tốc độ và đơn giản. Mọi ngƣời nghe tin tức phát thanh khi họ cần biết một cách nhanh chóng điều gì đang diễn ra, phát thanh đơn giản và ng n gọn nên thông tin sẽ nhanh hơn. Báo nói có đặc điểm là t a sóng rộng kh p, thông tin nhanh tiếp nhận đồng thời, sống động và sử dụng m thanh tổng hợp. Tuy nhiên, báo nói có hạn chế là thông tin lại phụ thuộc vào thời gian, tức là ngƣời nghe phải nghe chƣơng trình một cách tuần tự từ đầu đến cuối một cách hoàn toàn bị động. - Báo hình: Là thông tin đƣợc truyền tải dƣới dạng hình ảnh và âm thanh thông qua thiết bị máy phát hình và máy thu hình tạo cho ngƣời xem cảm giác sống động của hiện thực cuộc sống. Nói cách khác, báo hình là loại báo chí sử dụng hình ảnh là chủ yếu, kết hợp tiếng nói, m thanh, ch viết, đƣợc truyền dẫn, phát sóng trên các hạ tầng kỹ thuật ứng dụng công nghệ khác nhau.
  • 18. 11 - áo điện tử: Báo điện tử là loại hình báo chí sử dụng ch viết, hình ảnh, m thanh, đƣợc truyền dẫn trên môi trƣờng mạng, gồm báo điện tử và tạp chí điện tử. Báo điện tử c n gọi là internet truyền tải thông tin bằng bài viết, m thanh, hình ảnh, clip... Ngày nay báo điện tử chiếm ƣu thế với khả năng cập nhật thông tin nhanh, phong phú c ng một lúc có thể cập nhật tin tức của nhiều tờ báo khác nhau gần nhƣ mức độ nhanh và chính xác đạt 90%. Ngoài ra, c n có thể kể đến các loại hình báo chí không chính danh khác nhau, nhƣ: bản tin, tập san, nội san, tài liệu không kinh doanh, báo “lá cải” hoặc các trang mạng xã hội đang dần xuất hiện, nhƣng phát triển khá mạnh mẽ và đƣợc xã hội đón nhận. Ở m i loại hình báo chí đều có nh ng thế mạnh và hạn chế khác nhau, nhƣng c ng bổ trợ cho nhau để tồn tại và phát triển trong trào lƣu chung của thời đại. 1.1.2. Khái niệm quản lý nhà nước về báo chí Báo chí cũng là hình thức hoạt động xã hội, cần có sự quản lý của Nhà nƣớc. Tuy nhiên trên thực tế chƣa có khái niệm nào chuẩn xác liên quan đến quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động báo chí. Chính vì lẽ đó, để dễ hình dung đƣợc nội hàm của cụm từ này, trƣớc hết chúng ta đi từ khái niệm quản lý. Theo Fayel: “Quản lý là chuỗi hoạt động gồm k hoạch, t chức, chỉ đạo điều chỉnh và kiểm soát. Quản lý chính là thực hiện k hoạch, t chức, chỉ đạo điều chỉnh và kiểm soát ấy”. Theo Hard Koont: “Quản lý là xây dựng và duy tr một môi trư ng tốt gi p con ngư i hoàn thành một cách hiệu quả mục tiêu đã định". Theo Peter F Druker: “Suy cho cùng, quản lý là thực tiễn. ản chất c a nó không n m ở nhận thức mà là ở hành động; kiểm chứng nó không n m ở sự logic mà ở thành quả; quyền uy duy nhất c a nó là thành tích".
  • 19. 12 Theo cách hiểu chung nhất thì quản lý là điều khiển, chỉ đạo một hệ thống hay một quá trình theo nh ng quy luật, quy t c nhất định nhằm làm cho hệ thống vận hành theo mục đích nhất định đã vạch ra sẵn. Nói cách khác: Quản lý là sự tác động có mục đích của chủ thể quản lý đến các đối tƣợng đƣợc quản lý; quản lý xuất hiện ở bất cứ nơi nào nếu nơi đó và lúc đó có hoạt động chung của con ngƣời. - Quản lý nhà nƣớc theo nghĩa rộng là toàn bộ mọi hoạt động của Nhà nƣớc nói chung, mọi hoạt động mang tính chất Nhà nƣớc, nhằm thực hiện các nhiệm vụ, chức năng của Nhà nƣớc. C n theo nghĩa hẹp là hoạt động quản lý do một loại cơ quan đặc biệt thực hiện. Khi Nhà nƣớc xuất hiện thì phần lớn (phần quan trọng) các công việc của xã hội do Nhà nƣớc quản lý. Theo Giáo trình quản lý hành chính Nhà nƣớc: “Quản lý nhà nƣớc là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực Nhà nƣớc đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con ngƣời để duy trì và phát triển các mối quan hệ xã hội và trật tự pháp luật nhằm thực hiện nh ng chức năng và nhiệm vụ của Nhà nƣớc trong công cuộc x y dựng Chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc Xã hội chủ nghĩa”. - Quản lý nhà nƣớc về báo chí là sự tác động có tổ chức, có định hƣớng và điều chỉnh bằng quyền lực Nhà nƣớc đối với các quá trình, các hoạt động báo chí nhằm khai thác có hiệu quả các nguồn lực, cơ hội để duy trì và phát triển các hoạt động báo chí nhằm đạt đƣợc nh ng hiệu quả về kinh tế, xã hội mà Nhà nƣớc đặt ra. Hay nói cách khác, quản lý nhà nước về báo chí là sự tác động có t chức b ng quyền lực Nhà nước nh m đảm bảo cho hoạt động báo chí được n định và phát triển phù hợp chung với xu hướng xã hội.
  • 20. 13 Với vai tr là thiết chế trung t m trong hệ thống chính trị, Nhà nƣớc là đại diện cho nh n d n, đảm bảo cho công d n đƣợc thực hiện các quyền cơ bản của mình, trong đó có quyền đƣợc tƣ do ngôn luận, tự do báo chí. Nhà nƣớc có trách nhiệm điều tiết để đảm bảo báo chí phát triển, đáp ứng các nhu cầu thông tin của nh n d n, đóng góp vào sự nghiệp x y dựng và bảo vệ tổ quốc. Trong giai đoạn hiện nay, Nhà nƣớc đóng vai tr hết sức quan trọng trong việc đấu tranh chống các thế lực th địch lợi dụng chính sách tự do ngôn luận, tự do báo chí để đƣa các luận điệu sai trái, th địch, thực hiện chiến lƣợc “diễn biến h a bình” g y mất an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội ở trong nƣớc. Theo TS. Nguyễn Thế Kỷ “Quản lý Nhà nước về báo chí gồm các hoạt động lập pháp, lập quy c a cơ quan Nhà nước có thẩm quyền nh m đề ra các chính sách pháp luật điều chính các quan hệ xã hội và hành vi c a nhân dân liên quan đ n báo chí và hoạt động báo chí” [30, tr.76]. Ở góc độ “Quản lý Nhà nước trong lĩnh vực báo chí cũng như bất kỳ một dạng xã hội nào khác, là dạng quản lý công vụ quốc gia c a bộ máy Nhà nước, là công việc c a bộ máy hành pháp” [30, tr.19]. Qua các khái niệm trên, theo tác giả có thể thấy rằng: “Quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí là t ng thể những hoạt động c a bộ máy Nhà nước trên cơ sở những quy định c a pháp luật đảm bảo cho báo chí thực hiện đ ng chức năng, nhiệm vụ c a m nh”. Tuy nhiên, nh ng khái niệm này mang tính tƣơng đối, vì nó đƣợc x y dựng trên cơ sở khái quát hóa nh ng hoạt động chuyên về lĩnh vực quản lý báo chí của Nhà nƣớc. Trong hoạt động báo chí là một khái niệm chƣa đƣợc thống nhất và bao tr m lên đời sống xã hội. Xét về phƣơng diện điều khiển học có thể đƣợc coi là khá hoàn chỉnh khi đã xác định đƣợc chủ thể quản lý, khách thể hoạt động quản lý, đối tƣợng của hoạt động quản lý.
  • 21. DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG MÃ TÀI LIỆU: 53595 DOWNLOAD: + Link tải: tailieumau.vn Hoặc : + ZALO: 0932091562