SlideShare a Scribd company logo
1 of 16
Download to read offline
MỤC LỤC
PHẦN I: LỜI NÓI ĐẦU .........................................................................................1
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ..........................................................................3
1. Mô tả tình huống..............................................................................................3
2. Xác định mục tiêu xử lý tình huống: ................................................................4
3. Phân tích nguyên nhân và hậu quả ...................................................................5
3.1. Nguyên nhân..............................................................................................5
3.2. Hậu quả .....................................................................................................5
4. Xây dựng, phân tích và lựa chọn phương án giải quyết tình huống ..................7
4.1. Căn cứ pháp lý...........................................................................................7
4.2. Phương án giải quyết vấn đề......................................................................7
5. Lập kế hoạch tổ chức thực hiện......................................................................12
PHẦN III: KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN..............................................................16
1. Kiến nghị .......................................................................................................16
2. Kết luận .........................................................................................................18
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................20
1
PHẦN I
LỜI NÓI ĐẦU
Tháng 8/2015, được sự quan tâm và tạo điều kiện của lãnh đạo Sở Tài chính
Hà Nội, em được tham dự học lớp Bồi dưỡng kiến thức quản lý Nhà nước ngạch
chuyên viên do Trường đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong mở từ tháng 08/2015 đến
tháng 02/2016.
Chương trình học gồm 3 phần:
Phần I: Kiến thức chung
Phần II: Kiến thưc quản lý nhà nước theo ngành và lãnh thổ
Phần III: Các kỹ năng
Thời gian giành cho khóa học tuy không dài nhưng em được nhà trường
cung cấp giáo trình học tập đầy đủ, nội dung kiến thức quản lý Nhà nước được biên
soạn trong giáo trình ngắn gọn cùng với sự nhiệt tình của các thầy cô giáo trường
Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong đã truyền giảng những kiến thức cơ bản về quản lý
Nhà nước cho toàn thể học viên trong lớp học. Là một công chức đang làm việc
trong các cơ quan hành chính thuộc UBND Thành phố, bản thân em luôn cố gắng
nỗ lực học tập để trau dồi kiến thức, nâng cao năng lực trong lĩnh vực quản lý Nhà
nước. Em mong muốn trong quá trình công tác sẽ vận dụng thật tốt những kiến
thức đã được các thầy cô truyền giảng để mang lại hiệu quả công việc tốt nhất.
Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992
đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2002/QH10 ngày 25/12/2001 của
Quốc hội hóa X, kỳ họp thứ 10 quy định về lập, chấp hành, kiểm tra, thanh tra,
kiểm toán, quyết toán ngân sách Nhà nước và về nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan
2
nhà nước các cấp trong lĩnh vực ngân sách nhà nước.
Sau 3 tháng học lớp Bồi dưỡng tiêu chuẩn ngạch chuyên viên, với những
kiến thức đã có trong thực tế của quá trình công tác, em nhận thức được tầm quan
trọng của việc chi, kiểm soát chi qua Kho bạc Nhà nước. Do đó, em xin lựa chọn đề
tài “Xử lý việc chấp hành điều kiện thanh toán chi trả đối với các khoản chi
lương và sửa chữa tài sản cố định” để viết tiểu luận cuối khóa. Trong khoảng thời
gian hạn hẹp và sự hạn chế của bản thân nên đề tài không thể tránh hỏi những thiếu
sót, những hạn chế cả về nội dung lẫn hình thức, em rất mong nhận được sự góp ý
của các thầy cô giáo đối với đề tài.
Em xin trân trọng cảm ơn!
3
PHẦN II
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Mô tả tình huống
Đơn vị A mở tài khoản tại Kho bạc nhà nước Hà Nội. Ngày 10/08/2015 đơn
vị lập một chứng từ chuyển khoản tiền chi lương và phụ cấp tháng 07/2015 cho cán
bộ công nhân viên trong cơ quan và một chứng từ chi chuyển khoản thanh toán tiền
sửa chữa ô tô cho đơn vị B (đơn vị A trả lương qua tài khoản tại Ngân hàng Đầu tư
và phát triển chi nhành Hà Thành, đơn vị B có tài khoản tại Ngân hàng Công
thương Thanh Xuân)
Sau khi kế toán Kho bạc kiểm tra toàn bộ chứng từ đã đảm bảo tính hợp lệ,
hợp pháp nhưng hồ sơ thanh toán theo yêu cầu kiểm soát chi thì còn chưa đủ điều
kiện chi:
- Đối với chứng từ chi lương và phụ cấp lương: Sau khi đối chiếu giữa bảng
thanh toán tiền lương tháng 07 với bảng đăng ký biên chế quỹ tiền lương đơn vị đã
nộp cho Kho bạc trước đó, kế toán phát hiện có sự chênh lệch giữa số tiền trên giấy
rút dự toán lớn hơn biên chế quỹ lương. Cán bộ của đơn vị A cho biết trong Quý III
đơn vị có tăng thêm 01 biên chế nhưng đơn vị chưa lập bảng biên chế tăng (giảm)
để cấp có thẩm quyền phê duyệt gửi Kho bạc. Do vậy, kế toán Kho bạc đã từ chối
chuyển khoản tiền chi lương nói trên.
- Đối với chứng từ chuyển khoản thanh toán tiền sửa chữa ô tô: Các yếu tố
trên chứng từ hoàn toàn hợp lệ, riêng hồ sơ thanh toán còn thiếu biên bản nghiệm
thu, đồng thời số tiền trên hóa đơn đỏ và hợp đồng nhỏ hơn số tiền chuyển cho đơn
vị B. Do hồ sơ chưa đầy đủ và chưa rõ ràng nên kế toán Kho bạc cũng từ chối
chuyển khoản tiền sửa chữa ô tô này.
4
Trước thái độ kiên quyết của Kế toán Kho bạc, kế toán đơn vị A cho rằng
Kho bạc gây khó khăn, phiền hà cho đơn vị, thủ tục chi rườm rà, máy móc, thiếu
linh động cho khách hàng đến giao dịch... từ đó có ấn tượng không tốt đối với các
cán bộ Kho bạc.
2. Xác định mục tiêu xử lý tình huống:
Hàng năm, các đơn vị dự toán trực thuộc UBND Thành phố được UBND
Thành phố giao dự toán chi thường xuyên và chi không thường xuyên. Trên cơ sở
số dự toán được giao, các đơn vị lập dự toán chi hàng tháng, hàng quý và các
nhiệm vụ chi đột xuất phát sinh tại đơn vị và rút kinh phí chi thường xuyên và
không thường xuyên để đảm bảo hoạt động của đơn vị và thực hiện các nhiệm vụ
được UBND Thành phố giao cho. Việc rút dự toán của các đơn vị được Kho bạc
Nhà nước kiểm soát thông qua giấy rút dự toán và chứng từ thanh toán hợp lệ.
Kế toán Kho bạc là cán bộ quản lý quan trọng để quản lý quỹ ngân sách Nhà
nước, kiểm tra kiểm soát tình hình thực hiện thu – chi quỹ ngân sách Nhà nước.
Qua đó các khoản chi ngân sách nhà nước tại đơn vị phải được kiểm tra, kiểm soát
trước, trong và sau quá trình cấp phát thanh toán. Kho bạc Nhà nước có trách
nhiệm kiểm soát các hồ sơ, chứng từ, điều kiện chi và thực hiện cấp phát thanh toán
kịp thời các khoản chi ngân sách theo đúng chế độ quy định và có quyền từ chối
những khoản chi không đúng chế độ.
Xuất phát từ nhiệm vụ trên, kế toán Kho bạc từ chối không thanh toán 02 nội
dung chi nói trên của đơn vị A là không có gì sai. Nhưng việc kế toán Kho bạc lại
không giải thích cho kế toán của đơn vị A về các hồ sơ còn thiếu và yêu cầu giải
trình rõ lý do chuyển tiền sửa chữa ô tô nhiều hơn so với hợp đồng và hóa đơn lại là
không đúng. Đồng thời, kế toán Kho bạc cần phối hợp chặt chẽ với kế toán của đơn
vị A để hướng dẫn kế toán chấp hành bổ sung đầy đủ các chứng từ theo quy định
5
(bản thuyết minh biến động tăng về số lượng công chức dẫn đến tăng tiền lương và
phụ cấp so với tháng trước) để các khoản chi trên của đơn vị được thanh toán theo
đúng tiến độ thời gian. Bên cạnh đó, kế toán đơn vị A khi bị từ chối thanh toán
trước hết phải tự kiểm tra, kiểm soát lại toàn bộ chứng từ chi chuyển Kho bạc để
xem xét về tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ.
3. Phân tích nguyên nhân và hậu quả
3.1. Nguyên nhân
Kế toán đơn vị nộp thiếu bảng tăng biên chế quỹ lương đã được cơ quan có
thẩm quyền phê duyệt cho kế toán Kho bạc kiểm soát; chưa thực hiện đúng chế độ
hóa đơn, chứng từ khi có nhu cầu thanh toán,chi trả do kế toán đơn vị thụ hưởng
ngân sách chưa thực hiện đúng quy định về chế độ, tiêu chuẩn định mức chi tiêu
ngân sách, việc nắm các văn bản, chế độ về công tác quản lý tài chính ngân sách
Nhà nước ở đơn vị chưa được tốt.
Kế toán kiểm soát chi của Kho bạc thì thiếu nhiệt tình, trách nhiệm trong
việc hướng dẫn đơn vị hoàn tất thủ tục, hóa đơn, chứng từ hợp lệ để thực hiện
thanh toán các khoản chi nói trên đúng tiến độ thời gian để đáp ứng được nhu cầu
công việc của đơn vị, gây nên sự hiểu lầm giữa kế toán kiểm soát chi của Kho bạc
và đơn vị làm ảnh hưởng không tốt đến hiệu quả công việc của cả hai bên.
3.2. Hậu quả
* Về phía đơn vị A
Kế toán đơn vị A do không nắm chắc chuyên môn nên khâu tập hợp và kiểm
soát chứng từ tại đơn vị chưa được chính xác và hợp lệ (thiếu chứng từ kèm theo).
Khi kế toán Kho bạc kiểm tra chứng từ và từ chối các khoản thanh toán thì kế toán
đơn vị A lại không trình bày rõ việc tại sao chưa nộp bảng lương bổ sung được cấp
6
có thẩm quyền phê duyệt để giải quyết kịp thời việc chi trả lương dẫn đến tình
trạng cán bộ công nhân viên trong cơ quan thắc mắc, làm việc kém nhiệt tình vì thu
nhập chính của họ chính là tiền lương hàng tháng. Việc đảm bảo trả lương đúng
hạn hàng tháng giúp họ yên tâm về tài chính để thực hiện tốt công tác chuyên môn.
Vì vậy, việc trả lương chậm gây tâm lý không tốt giữa cán bộ công nhân viên trong
cơ quan với bộ phận kế toán, tài vụ.
Ngoài ra, kế toán đơn vị A không kiểm tra kỹ các chứng từ thanh toán dẫn
giữa số đề nghị thanh toán chênh lệch với số liệu trên chứng từ dẫn đến việc kế
toán Kho bạc từ chối thanh toán khiến cho việc thanh toán cho đơn vị B sau khi
nhận được xe đã sửa chữa bị chậm. Việc thanh toán chậm này sẽ làm cho đơn vị A
mất chữ tín với đối tác, ảnh hưởng đến những lần sau này khi phát sinh nhu cầu sửa
chữa ô tô.
Bản thân bộ phận kế toán của đơn vị cũng bị ảnh hưởng đến uy tín trước lãnh
đạo đơn vị do không hoàn thành nhiệm vụ được giao. Đặc biệt nguyên nhân của
việc chậm thanh toán đó lại do trình độ chuyên môn của kế toán.
* Về phía Kho bạc
Kế toán kiểm soát chi của Kho bạc trong tình huống này cần xử sự linh hoạt
hơn, mềm mỏng hơn sẽ đạt được hiệu quả công việc cao hơn, đó là tận tình hướng
dẫn để cán bộ đơn vị A hiểu cần phải bổ sung những chứng từ còn thiếu và những
chứng từ chưa hợp lệ để thanh toán các khoản chi trên đúng thời gian, đảm bảo
hoàn thành tốt nhiệm vụ được lãnh đạo đơn vị giao cho.
Từ đó tránh được sự hiểu lầm của kế toán đơn vị A từ chỗ không nắm vững
Luật ngân sách cụ thể là các điều kiện kiểm soát chi đến việc cho rằng kế toán Kho
bạc sách nhiễu, gây phiền hà, khó khăn cho đơn vị, làm ảnh hưởng đến hình ảnh
của Kho bạc nói chung và người làm công tác kế toán nói riêng.
7
4. Xây dựng, phân tích và lựa chọn phương án giải quyết tình huống
4.1. Căn cứ pháp lý
Căn cứ Luật Ngân sách nhà nước ngày 16/12/2002 của Quốc hội nước Cộng
hòa XHCN Việt Nam
Căn cứ Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 của Chính phủ quy định
chi tiết và hướng dẫn thi hành luật NSNN.
Căn cứ Thông tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 của Bộ Tài chính
Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6 tháng 6 năm 2003 của
Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước.
Căn cứ Thông tư số 103/1998/TT-BTC ngày 18/7/1998 của Bộ Tài chính
hướng dẫn việc phân cấp, lập, chấp hành quyết toán NSNN.
Căn cứ Thông tư 202/2010/TT-BTC ngày 14/12/2010 của Bộ Tài chính quy
định về tổ chức thực hiện dự toán NSNN năm 2011.
Căn cứ Thông tư số 79/2003/TT-BTC ngày 13/8/2003 của Bộ Tài chính
Hướng dẫn chế độ quản lý, cấp phát, thanh toán các khoản chi ngân sách nhà nước
qua Kho bạc Nhà nước
Căn cứ Công văn số 1187/KB/KHTH ngày 10/9/2003 của Kho bạc Nhà nước
về hướng dẫn kiểm soát, thanh toán các khoản chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước.
4.2. Phương án giải quyết vấn đề
* Phương án 1
Kế toán đơn vị phải bình tĩnh nhìn nhận sự việc từ góc độ chuyên môn chứ
không dùng cảm tính cá nhân để đánh giá kế toán Kho bạc. Kế toán đơn vị phải có
ý kiến với kế toán Kho bạc để lương, phụ cấp của cán bộ công nhân viên được
thanh toán đúng thời gian bằng cách hứa sẽ khắc phục ngay những thiếu sót về
8
chuyên môn và đề nghị Kho bạc linh động cho giải quyết khoản thanh toán lương,
phụ cấp cho cán bộ cơ quan, đồng thời khẩn trương gửi lại cho Kho bạc chứng từ
mà đơn vị còn thiếu và nhận hồ sơ thanh toán tiền sửa chữa ô tô về để hoàn chỉnh
hồ sơ, chứng từ thanh toán hợp lệ, đầy đủ.
Nếu thực hiện phương án này việc kiểm soát chi của Kho bạc Nhà nước tuy
chưa chặt chẽ đối với các khoản chi lương, phụ cấp nhưng đó là nhu cầu thiết yếu
để đảm bảo hoạt động của đơn vị (thực tế đơn vị đã được tăng thêm biên chế và đã
được cơ quan có thẩm quyền quyết định bổ sung thêm biên chế). Mặt khác, đối với
khoản thanh toán tiền sửa chữa ô tô, Kho bạc đã thực hiện kiểm soát chi theo đúng
quy định, đúng chế độ, ngăn chặn được hiện tượng thông đồng, móc ngoặc giữa kế
toán đơn vị với đơn vị cung cấp dịch vụ (đơn vị B).
Thực hiện phương án này một mặt tạo điều kiện cho đơn vị đảm bảo thanh
toán lương cho cán bộ công nhân viên kịp thời. Mặt khác, đối với những khoản
thanh toán cho nhà cung cấp dịch vụ, Kho bạc Nhà nước yêu cầu thực hiện đúng
theo Luật Ngân sách sẽ tạo ý thức cho đơn vị hiểu phải tuân thủ chấp hành đúng
nguyên tắc quản lý tài chính cho đơn vị.
* Phương án 2
Kế toán kiểm soát chi của Kho bạc trả lại đơn vị toàn bộ hồ sơ, chứng từ và
hướng dẫn đơn vị bổ sung những hồ sơ còn thiếu đảm bảo đơn vị có đầy đủ hồ sơ,
chứng từ chi để thực hiện thanh toán lương, phụ cấp và tiền sửa chữa ô tô theo quy
định (tránh tình trạng phải đi lại nhiều lần gây tâm lý ức chế cho kế toán đơn vị)
Nếu thực hiện phương án này, mặt bất lợi cho đơn vị là kéo dài thời gian
được nhận lương, phụ cấp của cán bộ nhân viên trong đơn vị A cũng như chậm
thanh toán cho đơn vị B khiến đơn vị A vi phạm hợp khoản cam kết tiến độ thanh
toán trong hợp đồng đã ký (có thể đơn vị phải nộp phạt vì chậm thanh toán). Đơn vị
9
còn gặp khó khăn nếu trường hợp đến hết năm ngân sách đơn vị không giải trình
được khoản chi này sẽ bị hủy dự toán (đơn vị không hoàn thành kế hoạch dự toán
ngân sách năm) và phải sử dụng tiền của cá nhân để thanh toán.
Đối với Kho bạc đảm bảo thực hiện tốt chức năng kiểm soát chi theo Luật
Ngân sách, tạo cho đơn vị có ý thức chấp hành chế độ chứng từ kế toán cho những
lần sau và để đơn vị đi vào nề nếp trong việc thực hiện Luật Ngân sách.
* Phương án 3
Kho bạc giải quyết ngay để đơn vị A được rút tiền lương, phụ cấp cho cán bộ
công nhân viên và thanh toán kịp thời cho đơn vị B.
Nếu thực hiện phương án này có lợi cho đơn vị là đảm bảo việc thanh toán
lương, phụ cấp cho cán bộ công nhân viên trong đơn vị A và đảm bảo tiền sửa chữa
ô tô được thanh toán ngay cho nhà cung cấp dịch vụ để đảm bảo thực hiện đúng các
cam kết đã ký trong hợp đồng.
Nhưng nếu thực hiện phương án này, việc kiểm soát chi của Kho bạc Nhà
nước sẽ không phát huy tác dụng, do kế toán Kho bạc không nghiêm khắc đối với
đơn vị, tạo cho kế toán đơn vị chủ quan, thiếu ý thức trong việc thực hiện Luật
ngân sách, không có ý thức nghiên cứu các văn bản hướng dẫn thực hiện công tác
chuyên môn. Mà khi cơ quan chức năng thanh tra, kiểm tra thì cả đơn vj và ho bạc
đều không thực hiện đúng Luật thu, chi ngân sách, không đảm bảo công tác chuyên
môn.
Theo quy định tại Khoản 2, Điều 5 của Luật ngân sách năm 2002 thì chi
ngân sách Nhà nước chỉ được thực hiện khi có đủ các điều kiện sau:
- Điều kiện 1: đã có trong dự toán chi ngân sách Nhà nước được giao, trừ
trường hợp sau:
10
+ Dự toán ngân sách và phương án phân bổ ngân sách chưa được cơ quan
Nhà nước có thẩm quyền quyết định, cơ quan tài chính được phép tạm cấp kinh phí
cho các nhu cầu không thể trì hoãn được cho tới khi dự toán ngân sách và phương
án phân bổ ngân sách được quyết định.
+ Trong năm có nhu cầu chi đột xuất cần phải điều chỉnh dự toán ngân sách
nhà nước theo quy định.
+ Bổ sung dự toán ngân sách Nhà nước từ nguồn thưởng vượt thu để thực
hiện các nhiệm vụ quan trọng.
- Điều kiện 2: Đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cơ quan nhà nước có
thẩm quyền quy định
Định mức tiêu chuẩn chi là giới hạn tối đa các mức chi tiêu cho một mục
đích cụ thể của đơn vị sử dụng ngân sách Nhà nước được cơ quan chức năng có
thẩm quyền ban hành. Định mức tiêu chuẩn chi là căn cứ quan trọng để lập dự toán
chi ngân sách Nhà nước hàng năm và là căn cứ để kiểm soát chi ngân sách Nhà
nước.
Những khoản chi đã có định mức, tiêu chuẩn thì dự toán ngân sách của các
đơn vị phải tuân theo định mức tiêu chuẩn đó và Kho bạc Nhà nước căn cứ vào tiêu
chuẩn định mức để kiểm soát khi cấp phát thanh toán cho đơn vị sử dụng ngân sách
Nhà nước. Những khoản chi chưa có tiêu chuẩn định mức được cơ quan có thẩm
quyền phê duyệt thì Kho bạc Nhà nước căn cứ vào dự toán được cơ quan cấp trên
trực tiếp của đơn vị sử dụng ngân sách phê duyệt làm căn cứ để kiểm soát.
- Điều kiện 3: đã được cơ quan tài chính phê duyệt, thủ trưởng đơn vị sử
dụng ngân sách Nhà nước hoặc người được ủy quyền quyết định chi.
+ Đối với các khoản chi do cơ quan tài chính cấp phát trực tiếp, thì quyết
định chi là “Lệnh chi tiền” của cơ quan tài chính. Cơ quan tài chính chịu trách
11
nhiệm kiểm tra, kiểm soát nội dụng, tính chất từng khoản chi, đảm bảo các điều
kiện cấp phát ngân sách Nhà nước theo quy định; Kho bạc Nhà nước thực hiện chi
trả, thanh toán cho đơn vị sử dụng ngân sách Nhà nước theo nội dung ghi trong
lệnh chi tiền của cơ quan tài chính.
+ Đối với các khoản chi cơ quan tài chính thẩm tra phương án phân bổ dự
toán ngân sách, khi có nhu cầu chi, đơn vị sử dụng ngân sách Nhà nước lập và gửi
Kho bạc Nhà nước giấy rút dự toán ngân sách Nhà nước theo phương án phân bổ
đã được cơ quan tài chính phê duyệt.
- Điều kiện 4: có đầy đủ hồ sơ, chứng từ thanh toán
Ngoài dự toán đầu năm được giao (gửi Kho bạc vào đầu năm), nhu cầu chi
các quý (gửi vào cuối quý trước), tùy theo tính chất của từng khoản chi mà đơn vị
sử dụng ngân sách Nhà nước gửi Kho bạc Nhà nước các hồ sơ chứng từ thanh toán
theo quy định.
Như vậy, nếu cơ quan chức năng thanh tra, kiểm tra thì đơn vị A và Kho bạc
đã vi phạm điều kiện 4 về chi ngân sách Nhà nước, gây ảnh hưởng đến uy tín và
thành tích của cả hai đơn vị.
Vì vậy, căn cứ theo quy định của Luật ngân sách năm 2002 và các văn bản,
chế độ hướng dẫn kiểm soát chi ngân sách Nhà nước tôi lựa chọn phương án 1 để
giải quyết tình huống này.
Bởi vì thông qua công tác kiểm soát chi của Kho bạc Nhà nước sẽ làm thay
đổi phương thức làm việc, thói quen sử dụng, chi tiêu ngân sách Nhà nước, các đơn
vị dự toán ngân sách Nhà nước sẽ chấp hành tốt hơn công tác quản lý tài chính, cụ
thể là quản lý chứng từ chi ngân sách.
Bên cạnh đó, đề cao vai trò, trách nhiệm, quyền hạn của cơ quan kiểm soát
chi – Kho bạc Nhà nước trong công tác quản lý tài chính, đảm bảo các quy định về
12
kiểm soát chi theo Luật ngân sách luôn được thực hiện đúng.
5. Lập kế hoạch tổ chức thực hiện
Sau khi được cán bộ kế toán Kho bạc hướng dẫn, kế toán đơn vị A cần nhanh
chóng hoàn chỉnh hồ sơ, chứng từ đầy đủ và hợp lệ để thanh toán, đơn vị A đã
mang chứng từ đến Kho bạc vào ngày hôm sau để hoàn thiện hồ sơ, chứng từ thanh
toán lương, phụ cấp cho cán bộ công nhân viên đã được kế toán Kho bạc cho nợ và
thanh toán chuyển tiền cho nhà cung cấp dịch vụ là đơn vị B.
Khi đó, kế toán Kho bạc kiểm tra lần nữa để đảm bảo tính hợp lệ, hợp pháp
của chứng từ và kế toán Kho bạc sẽ tiến hành tuần tự theo các bước sau:
* Đối với khoản rút lương, phụ cấp lương:
- Ghi giảm dự toán kinh phí chi thường xuyên của đơn vị A, ký vào phần kế
toán trên giấy rút dự toán.
- Trình kiểm soát trước quỹ và ký vào phần kiểm soát.
- Trình kế toán trưởng phê duyệt.
- Chuyển hồ sơ cho cán bộ kiểm soát trước quỹ đóng dấu
- Sang thủ quỹ chi tiền cho đơn vị A
- Kế toán hạch toán chuyển chứng từ sang kế toán thanh toán bù trừ để lập
bảng kê đưa sang Ngân hàng Đầu tư và phát triển, sau đó Ngân hàng Đầu tư và
Phát triển sẽ ghi Có cho tài khoản của đơn vị B số tiền đơn vị A thanh toán lương,
phụ cấp. Kế toán đơn vị gửi danh sách bảng lương cho các phòng, ban của đơn vị
mình để cán bộ nhân viên trong cơ quan đối chiếu với số tiền lương, phụ cấp nhận
được qua tài khoản.
* Đối với khoản thanh toán cho đơn vị B tiền sửa chữa ô tô, đơn vị B có tài
khoản tại Ngân hàng Công thương Thanh Xuân:
13
Quy trình kiểm soát chứng từ cũng tương tự như trên và sau đó chứng từ
cũng được luân chuyển theo đưỡng dây nội bộ: sau khi kế toán hoạch toán sẽ
chuyển chứng từ sang kế toán thanh toán bù trừ để lập bảng kê sang Ngân hàng
Công thương Thanh Xuân, khi đó Ngân hàng Công thương Thanh Xuân sẽ ghi Có
cho tài khoản của đơn vị B số tiền đơn vị A thanh toán tiền sửa ô tô.
Đến đây mục tiêu cuối cùng của đơn vị A đã thanh toán được tiền lương, phụ
cấp và đã thực hiện xong việc thanh toán tiền sửa chữa ô tô.
Trong nguyên tắc quản lý, cấp phát thanh toán các khoản chi ngân sách Nhà
nước có quy định: Tất cả các khoản chi ngân sách Nhà nước phải được kiểm tra,
kiểm soát trước, trong và sau quá trình cấp phát, thanh toán (Khoản 8, Mục I,
Thông tư số 59/2003/TT-BTC). Việc kiểm tra tình hình sử dụng kinh phí về tiền
lương và phụ cấp lương tại đơn vị sử dụng ngân sách vẫn phải được tiến hành:
ngoài cơ quan tài chính là cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền kiểm tra tình
hình sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nước bao gồm cả chi trong định mức (tiền
lương, phụ cấp lương....) và chi ngoài định mức (nghiệp vụ, mua sắm, sửa chữa tài
sản...) thì còn phải phối hợp với cán bộ Kho bạc nhà nước để tiến hành đối chiếu,
so sánh, kiểm tra sự phù hợp của các hồ sơ, chứng từ. Ví dụ, đối với khoản chi
lương cần kiểm tra:
- Danh sách chi lương của Ngân hàng đơn vị đăng ký trả lương qua tài khoản
cho cán bộ công nhân viên.
- Chứng từ chuyển khoản hàng tháng của đơn vị.
- Bảng kê danh sách công chức, viên chức và tiền lương có mặt tại thời điểm
31/12 năm trước và danh sách công chức, viên chức thực tăng, thực giảm.
- Bảng tăng, giảm lao động, tiền lương lưu tại Kho bạc Nhà nước.
- Hạch toán kế toán và quyết toán về tiền lương.
14
Trong quá trình quản lý, cấp phát, quyết toán chi ngân sách Nhà nước về tiền
lương, khi phát hiện đơn vị sử dụng ngân sách Nhà nước chi sai chế độ định mức
quy định của Nhà nước, không đúng mục đích, cơ quan tài chính ra quyết định tu
hồi giảm chi ngân sách Nhà nước. Căn cứ vào quyết định của cơ quan tài chính và
giấy nộp tiền của đơn vị,
Trong quá trình quản lý, Kho bạc Nhà nước và cơ quan Tài chính cần phối
hợp tốt hơn trong việc thực hiện duyệt dự toán, cấp kinh phí, kiểm soát thanh toán
và quyết toán chi ngân sách Nhà nước tại các đơn vị.
Hàng quý, Kho bạc Nhà nước phối hợp cùng đơn vị A làm đối chiếu quý để
đối chiếu tình hình rút dự toán và thanh toán các khoản tạm ứng qua Kho bạc Nhà
nước để cùng kiểm soát.
Ngoài sự kiểm soát của các cơ quan quản lý, các đơn vị sử dụng ngân sách
cần:
- Tất cả các cơ quan, đơn vị sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nước khi lập dự
toán phải sát với thực tế chi tiêu tại đơn vị và phù hợp với phạm vi hoạt động của
ngành mình.
- Niêm yết công khai qua trình, thủ tục thanh toán, nâng cao trách nhiệm của
thủ trưởng đơn vị là người chịu trách nhiệm trong công tác tài chính, chi tiêu và sử
dụng Ngân sách Nhà nước.
- Thực hiện khoán biên chế, tự chủ tài chính theo Nghị định 130/2005/NĐ-
CP và Nghị định số 43/2006/NĐ-CP. Sửa dụng phương thức này vừa phù hợp với
thực tế, vừa đảm bảo cho thủ trưởng các đơn vị sử dụng ngân sách Nhà nước nâng
cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm về hoạt động tài chính của đơn vị mình, thúc
đẩy việc sắp xếp lại tổ chức bộ máy và tinh giản biên chế, từ đó tiết kiệm, chống
lãng phí.
DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG
MÃ TÀI LIỆU: 54301
DOWNLOAD: + Link tải: tailieumau.vn
Hoặc : + ZALO: 0932091562

More Related Content

What's hot

What's hot (19)

Kế toán vốn bằng tiền, các khoản nợ phải thu, phải trả, Thông tư 200, HAY!
Kế toán vốn bằng tiền, các khoản nợ phải thu, phải trả, Thông tư 200, HAY!Kế toán vốn bằng tiền, các khoản nợ phải thu, phải trả, Thông tư 200, HAY!
Kế toán vốn bằng tiền, các khoản nợ phải thu, phải trả, Thông tư 200, HAY!
 
Kế toán vốn bằng tiền, các khoản phải thu, THÔNG TƯ 200, 9 Điểm!
Kế toán vốn bằng tiền, các khoản phải thu, THÔNG TƯ 200, 9 Điểm!Kế toán vốn bằng tiền, các khoản phải thu, THÔNG TƯ 200, 9 Điểm!
Kế toán vốn bằng tiền, các khoản phải thu, THÔNG TƯ 200, 9 Điểm!
 
BÁO CÁO THỰC TẬP PHÂN TÍCH LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH download miễn phí
BÁO CÁO THỰC TẬP PHÂN TÍCH LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH download miễn phíBÁO CÁO THỰC TẬP PHÂN TÍCH LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH download miễn phí
BÁO CÁO THỰC TẬP PHÂN TÍCH LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH download miễn phí
 
Báo cáo thực tập kế toán vốn bằng tiền
Báo cáo thực tập kế toán vốn bằng tiềnBáo cáo thực tập kế toán vốn bằng tiền
Báo cáo thực tập kế toán vốn bằng tiền
 
Đề tài Hoàn thiện quy trình kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán ...
Đề tài  Hoàn thiện quy trình kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán ...Đề tài  Hoàn thiện quy trình kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán ...
Đề tài Hoàn thiện quy trình kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán ...
 
Chống thất thu thuế giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Chống thất thu thuế giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanhChống thất thu thuế giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Chống thất thu thuế giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh
 
Luận văn: Vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán BCTC tại các đơn vị hành...
Luận văn: Vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán BCTC tại các đơn vị hành...Luận văn: Vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán BCTC tại các đơn vị hành...
Luận văn: Vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán BCTC tại các đơn vị hành...
 
Đề tài: Thủ tục đánh giá rủi ro trong lập kế hoạch kiểm toán, HOT
Đề tài: Thủ tục đánh giá rủi ro trong lập kế hoạch kiểm toán, HOTĐề tài: Thủ tục đánh giá rủi ro trong lập kế hoạch kiểm toán, HOT
Đề tài: Thủ tục đánh giá rủi ro trong lập kế hoạch kiểm toán, HOT
 
Đề tài: Hoàn thiện công tác kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán BCTC
Đề tài: Hoàn thiện công tác kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán BCTCĐề tài: Hoàn thiện công tác kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán BCTC
Đề tài: Hoàn thiện công tác kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán BCTC
 
Đề tài: Đánh giá tài chính tại công ty CP may xuất khẩu Hà Phong, 9đ
Đề tài: Đánh giá tài chính tại công ty CP may xuất khẩu Hà Phong, 9đĐề tài: Đánh giá tài chính tại công ty CP may xuất khẩu Hà Phong, 9đ
Đề tài: Đánh giá tài chính tại công ty CP may xuất khẩu Hà Phong, 9đ
 
kế toán các khoản thanh toán với người lao động tại công ty CP Tư Vấn Thiết K...
kế toán các khoản thanh toán với người lao động tại công ty CP Tư Vấn Thiết K...kế toán các khoản thanh toán với người lao động tại công ty CP Tư Vấn Thiết K...
kế toán các khoản thanh toán với người lao động tại công ty CP Tư Vấn Thiết K...
 
Đề tài: Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán, 9đ
Đề tài: Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán, 9đĐề tài: Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán, 9đ
Đề tài: Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán, 9đ
 
Đề tài: Kế toán vốn bằng tiền tại Công ty thương mại Sao Mai, HOT
Đề tài: Kế toán vốn bằng tiền tại Công ty thương mại Sao Mai, HOTĐề tài: Kế toán vốn bằng tiền tại Công ty thương mại Sao Mai, HOT
Đề tài: Kế toán vốn bằng tiền tại Công ty thương mại Sao Mai, HOT
 
Luận văn: Kế toán vốn bằng tiền tại Công ty dịch vụ Kihin, HOT
Luận văn: Kế toán vốn bằng tiền tại Công ty dịch vụ Kihin, HOTLuận văn: Kế toán vốn bằng tiền tại Công ty dịch vụ Kihin, HOT
Luận văn: Kế toán vốn bằng tiền tại Công ty dịch vụ Kihin, HOT
 
Download free Chuyên đề tốt nghiệp lập báo cáo tài chính hay 2017
Download free Chuyên đề tốt nghiệp lập báo cáo tài chính hay 2017Download free Chuyên đề tốt nghiệp lập báo cáo tài chính hay 2017
Download free Chuyên đề tốt nghiệp lập báo cáo tài chính hay 2017
 
Lập và phát hành báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty
Lập và phát hành báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính tại Công tyLập và phát hành báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty
Lập và phát hành báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty
 
Lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Hải Phòng, HAY
Lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Hải Phòng, HAYLập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Hải Phòng, HAY
Lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Hải Phòng, HAY
 
Đề tài: Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng, 9đ
Đề tài: Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng, 9đĐề tài: Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng, 9đ
Đề tài: Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng, 9đ
 
Luận văn: Quản lý tài sản nguồn vốn tại Công ty Vân Long, HAY
Luận văn: Quản lý tài sản nguồn vốn tại Công ty Vân Long, HAYLuận văn: Quản lý tài sản nguồn vốn tại Công ty Vân Long, HAY
Luận văn: Quản lý tài sản nguồn vốn tại Công ty Vân Long, HAY
 

Similar to Đề tài: Xử lý việc chấp hành điều kiện thanh toán chi trả đối với các khoản chi lương và sửa chữa tài sản cố định

Tài liêu ôn tâp môn luật kế toan
Tài liêu ôn tâp môn luật kế toanTài liêu ôn tâp môn luật kế toan
Tài liêu ôn tâp môn luật kế toan
Hồng Ân Nguyễn Lê
 
Kiểm toán vốn bằng tiền
Kiểm toán vốn bằng tiềnKiểm toán vốn bằng tiền
Kiểm toán vốn bằng tiền
huynhducnhut
 

Similar to Đề tài: Xử lý việc chấp hành điều kiện thanh toán chi trả đối với các khoản chi lương và sửa chữa tài sản cố định (20)

Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền trong kiểm toán báo cá...
Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền trong kiểm toán báo cá...Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền trong kiểm toán báo cá...
Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền trong kiểm toán báo cá...
 
Đề tài: Báo cáo kế toán tổng hợp tại Công ty gang thép, HAY - Gửi miễn phí qu...
Đề tài: Báo cáo kế toán tổng hợp tại Công ty gang thép, HAY - Gửi miễn phí qu...Đề tài: Báo cáo kế toán tổng hợp tại Công ty gang thép, HAY - Gửi miễn phí qu...
Đề tài: Báo cáo kế toán tổng hợp tại Công ty gang thép, HAY - Gửi miễn phí qu...
 
Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán
Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán
Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán
 
Đề tài: Nghiệp vụ thanh toán với người bán, khách hàng tại công ty - Gửi miễn...
Đề tài: Nghiệp vụ thanh toán với người bán, khách hàng tại công ty - Gửi miễn...Đề tài: Nghiệp vụ thanh toán với người bán, khách hàng tại công ty - Gửi miễn...
Đề tài: Nghiệp vụ thanh toán với người bán, khách hàng tại công ty - Gửi miễn...
 
Kiểm toán các khoản phải thu khách hàng tại Công ty Kiểm toán A&C
Kiểm toán các khoản phải thu khách hàng tại Công ty Kiểm toán A&CKiểm toán các khoản phải thu khách hàng tại Công ty Kiểm toán A&C
Kiểm toán các khoản phải thu khách hàng tại Công ty Kiểm toán A&C
 
Chương 3
Chương 3Chương 3
Chương 3
 
Luận văn tốt nghiệp: Kế toán phải thu khách hàng, phải trả người bán
Luận văn tốt nghiệp:  Kế toán phải thu khách hàng, phải trả người bánLuận văn tốt nghiệp:  Kế toán phải thu khách hàng, phải trả người bán
Luận văn tốt nghiệp: Kế toán phải thu khách hàng, phải trả người bán
 
Kltn thực trạng công tác kt thu chi nsnn tại kbnn.ppt
Kltn  thực trạng công tác kt thu chi nsnn tại kbnn.pptKltn  thực trạng công tác kt thu chi nsnn tại kbnn.ppt
Kltn thực trạng công tác kt thu chi nsnn tại kbnn.ppt
 
Tài liêu ôn tâp môn luật kế toan
Tài liêu ôn tâp môn luật kế toanTài liêu ôn tâp môn luật kế toan
Tài liêu ôn tâp môn luật kế toan
 
Bao cao ngọc tm
Bao cao ngọc tmBao cao ngọc tm
Bao cao ngọc tm
 
Kế toán tăng tiền mặt của công ty
 Kế toán tăng tiền mặt của công ty Kế toán tăng tiền mặt của công ty
Kế toán tăng tiền mặt của công ty
 
Thực hiện công tác kế toán tại bệnh viện Thanh Nhàn
Thực hiện công tác kế toán tại bệnh viện Thanh NhànThực hiện công tác kế toán tại bệnh viện Thanh Nhàn
Thực hiện công tác kế toán tại bệnh viện Thanh Nhàn
 
Kiểm toán vốn bằng tiền
Kiểm toán vốn bằng tiềnKiểm toán vốn bằng tiền
Kiểm toán vốn bằng tiền
 
Kế toán nghiệp vụ vốn bằng tiền và các khoản phải thanh toán
Kế toán nghiệp vụ vốn bằng tiền và các khoản phải thanh toánKế toán nghiệp vụ vốn bằng tiền và các khoản phải thanh toán
Kế toán nghiệp vụ vốn bằng tiền và các khoản phải thanh toán
 
Kiểm toán khoản mục phải trả người bán công ty Kiểm toán, 9đ
Kiểm toán khoản mục phải trả người bán công ty Kiểm toán, 9đKiểm toán khoản mục phải trả người bán công ty Kiểm toán, 9đ
Kiểm toán khoản mục phải trả người bán công ty Kiểm toán, 9đ
 
Báo cáo thực tập kế toán Hành Chính Sự Nghiệp tại Bệnh Viện
Báo cáo thực tập kế toán Hành Chính Sự Nghiệp tại Bệnh ViệnBáo cáo thực tập kế toán Hành Chính Sự Nghiệp tại Bệnh Viện
Báo cáo thực tập kế toán Hành Chính Sự Nghiệp tại Bệnh Viện
 
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Kế Toán Khoản Phải Thu, Phải Trả Tại Công Ty
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Kế Toán Khoản Phải Thu, Phải Trả Tại Công TyChuyên Đề Tốt Nghiệp Kế Toán Khoản Phải Thu, Phải Trả Tại Công Ty
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Kế Toán Khoản Phải Thu, Phải Trả Tại Công Ty
 
Nophaitra
NophaitraNophaitra
Nophaitra
 
Chuong 2 kế toán tien va cac khoan phai thu
Chuong 2  kế toán tien va cac khoan phai thuChuong 2  kế toán tien va cac khoan phai thu
Chuong 2 kế toán tien va cac khoan phai thu
 
Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán, khách hàng và Nhà nước với ...
Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán, khách hàng và Nhà nước với ...Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán, khách hàng và Nhà nước với ...
Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán, khách hàng và Nhà nước với ...
 

More from Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149

More from Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149 (20)

Trọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới Nhất
Trọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới NhấtTrọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới Nhất
Trọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới Nhất
 
Trọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại Học
Trọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại HọcTrọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại Học
Trọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại Học
 
Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...
Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...
Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...
 
Trọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm Cao
Trọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm CaoTrọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm Cao
Trọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm Cao
 
Trọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất Sắc
Trọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất SắcTrọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất Sắc
Trọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất Sắc
 
Trọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên GiỏiTrọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên Giỏi
 
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại Học
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại HọcTrọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại Học
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại Học
 
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới Nhất
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới NhấtTrọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới Nhất
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới Nhất
 
Trọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa Trước
Trọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa TrướcTrọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa Trước
Trọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa Trước
 
Trọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm CaoTrọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm Cao
 
Trọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý Công
Trọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý CôngTrọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý Công
Trọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý Công
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm Cao
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh Viên
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh ViênTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh Viên
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh Viên
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 ĐiểmTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 Điểm
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 ĐiểmTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 Điểm
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh Doanh
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh DoanhTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh Doanh
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh Doanh
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 ĐiểmTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 Điểm
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên Giỏi
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 

Recently uploaded

Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
mskellyworkmail
 

Recently uploaded (20)

Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
 
Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt Nam
Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt NamGiải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt Nam
Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt Nam
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
 
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
 
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
 
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...
 
Tóm tắt luận văn Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Tóm tắt luận văn Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi phápTóm tắt luận văn Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Tóm tắt luận văn Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
 
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...
 
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdfTiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
 
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...
 
Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...
Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...
Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...
 
PHONG TRÀO “XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN VÌ CUỘC SỐNG CỘNG ĐỒNG” CỦA ĐOÀN TNCS HỒ...
PHONG TRÀO “XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN VÌ CUỘC SỐNG   CỘNG ĐỒNG” CỦA ĐOÀN TNCS HỒ...PHONG TRÀO “XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN VÌ CUỘC SỐNG   CỘNG ĐỒNG” CỦA ĐOÀN TNCS HỒ...
PHONG TRÀO “XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN VÌ CUỘC SỐNG CỘNG ĐỒNG” CỦA ĐOÀN TNCS HỒ...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
 

Đề tài: Xử lý việc chấp hành điều kiện thanh toán chi trả đối với các khoản chi lương và sửa chữa tài sản cố định

  • 1. MỤC LỤC PHẦN I: LỜI NÓI ĐẦU .........................................................................................1 PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ..........................................................................3 1. Mô tả tình huống..............................................................................................3 2. Xác định mục tiêu xử lý tình huống: ................................................................4 3. Phân tích nguyên nhân và hậu quả ...................................................................5 3.1. Nguyên nhân..............................................................................................5 3.2. Hậu quả .....................................................................................................5 4. Xây dựng, phân tích và lựa chọn phương án giải quyết tình huống ..................7 4.1. Căn cứ pháp lý...........................................................................................7 4.2. Phương án giải quyết vấn đề......................................................................7 5. Lập kế hoạch tổ chức thực hiện......................................................................12 PHẦN III: KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN..............................................................16 1. Kiến nghị .......................................................................................................16 2. Kết luận .........................................................................................................18 TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................20
  • 2. 1 PHẦN I LỜI NÓI ĐẦU Tháng 8/2015, được sự quan tâm và tạo điều kiện của lãnh đạo Sở Tài chính Hà Nội, em được tham dự học lớp Bồi dưỡng kiến thức quản lý Nhà nước ngạch chuyên viên do Trường đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong mở từ tháng 08/2015 đến tháng 02/2016. Chương trình học gồm 3 phần: Phần I: Kiến thức chung Phần II: Kiến thưc quản lý nhà nước theo ngành và lãnh thổ Phần III: Các kỹ năng Thời gian giành cho khóa học tuy không dài nhưng em được nhà trường cung cấp giáo trình học tập đầy đủ, nội dung kiến thức quản lý Nhà nước được biên soạn trong giáo trình ngắn gọn cùng với sự nhiệt tình của các thầy cô giáo trường Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong đã truyền giảng những kiến thức cơ bản về quản lý Nhà nước cho toàn thể học viên trong lớp học. Là một công chức đang làm việc trong các cơ quan hành chính thuộc UBND Thành phố, bản thân em luôn cố gắng nỗ lực học tập để trau dồi kiến thức, nâng cao năng lực trong lĩnh vực quản lý Nhà nước. Em mong muốn trong quá trình công tác sẽ vận dụng thật tốt những kiến thức đã được các thầy cô truyền giảng để mang lại hiệu quả công việc tốt nhất. Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2002/QH10 ngày 25/12/2001 của Quốc hội hóa X, kỳ họp thứ 10 quy định về lập, chấp hành, kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, quyết toán ngân sách Nhà nước và về nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan
  • 3. 2 nhà nước các cấp trong lĩnh vực ngân sách nhà nước. Sau 3 tháng học lớp Bồi dưỡng tiêu chuẩn ngạch chuyên viên, với những kiến thức đã có trong thực tế của quá trình công tác, em nhận thức được tầm quan trọng của việc chi, kiểm soát chi qua Kho bạc Nhà nước. Do đó, em xin lựa chọn đề tài “Xử lý việc chấp hành điều kiện thanh toán chi trả đối với các khoản chi lương và sửa chữa tài sản cố định” để viết tiểu luận cuối khóa. Trong khoảng thời gian hạn hẹp và sự hạn chế của bản thân nên đề tài không thể tránh hỏi những thiếu sót, những hạn chế cả về nội dung lẫn hình thức, em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo đối với đề tài. Em xin trân trọng cảm ơn!
  • 4. 3 PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Mô tả tình huống Đơn vị A mở tài khoản tại Kho bạc nhà nước Hà Nội. Ngày 10/08/2015 đơn vị lập một chứng từ chuyển khoản tiền chi lương và phụ cấp tháng 07/2015 cho cán bộ công nhân viên trong cơ quan và một chứng từ chi chuyển khoản thanh toán tiền sửa chữa ô tô cho đơn vị B (đơn vị A trả lương qua tài khoản tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển chi nhành Hà Thành, đơn vị B có tài khoản tại Ngân hàng Công thương Thanh Xuân) Sau khi kế toán Kho bạc kiểm tra toàn bộ chứng từ đã đảm bảo tính hợp lệ, hợp pháp nhưng hồ sơ thanh toán theo yêu cầu kiểm soát chi thì còn chưa đủ điều kiện chi: - Đối với chứng từ chi lương và phụ cấp lương: Sau khi đối chiếu giữa bảng thanh toán tiền lương tháng 07 với bảng đăng ký biên chế quỹ tiền lương đơn vị đã nộp cho Kho bạc trước đó, kế toán phát hiện có sự chênh lệch giữa số tiền trên giấy rút dự toán lớn hơn biên chế quỹ lương. Cán bộ của đơn vị A cho biết trong Quý III đơn vị có tăng thêm 01 biên chế nhưng đơn vị chưa lập bảng biên chế tăng (giảm) để cấp có thẩm quyền phê duyệt gửi Kho bạc. Do vậy, kế toán Kho bạc đã từ chối chuyển khoản tiền chi lương nói trên. - Đối với chứng từ chuyển khoản thanh toán tiền sửa chữa ô tô: Các yếu tố trên chứng từ hoàn toàn hợp lệ, riêng hồ sơ thanh toán còn thiếu biên bản nghiệm thu, đồng thời số tiền trên hóa đơn đỏ và hợp đồng nhỏ hơn số tiền chuyển cho đơn vị B. Do hồ sơ chưa đầy đủ và chưa rõ ràng nên kế toán Kho bạc cũng từ chối chuyển khoản tiền sửa chữa ô tô này.
  • 5. 4 Trước thái độ kiên quyết của Kế toán Kho bạc, kế toán đơn vị A cho rằng Kho bạc gây khó khăn, phiền hà cho đơn vị, thủ tục chi rườm rà, máy móc, thiếu linh động cho khách hàng đến giao dịch... từ đó có ấn tượng không tốt đối với các cán bộ Kho bạc. 2. Xác định mục tiêu xử lý tình huống: Hàng năm, các đơn vị dự toán trực thuộc UBND Thành phố được UBND Thành phố giao dự toán chi thường xuyên và chi không thường xuyên. Trên cơ sở số dự toán được giao, các đơn vị lập dự toán chi hàng tháng, hàng quý và các nhiệm vụ chi đột xuất phát sinh tại đơn vị và rút kinh phí chi thường xuyên và không thường xuyên để đảm bảo hoạt động của đơn vị và thực hiện các nhiệm vụ được UBND Thành phố giao cho. Việc rút dự toán của các đơn vị được Kho bạc Nhà nước kiểm soát thông qua giấy rút dự toán và chứng từ thanh toán hợp lệ. Kế toán Kho bạc là cán bộ quản lý quan trọng để quản lý quỹ ngân sách Nhà nước, kiểm tra kiểm soát tình hình thực hiện thu – chi quỹ ngân sách Nhà nước. Qua đó các khoản chi ngân sách nhà nước tại đơn vị phải được kiểm tra, kiểm soát trước, trong và sau quá trình cấp phát thanh toán. Kho bạc Nhà nước có trách nhiệm kiểm soát các hồ sơ, chứng từ, điều kiện chi và thực hiện cấp phát thanh toán kịp thời các khoản chi ngân sách theo đúng chế độ quy định và có quyền từ chối những khoản chi không đúng chế độ. Xuất phát từ nhiệm vụ trên, kế toán Kho bạc từ chối không thanh toán 02 nội dung chi nói trên của đơn vị A là không có gì sai. Nhưng việc kế toán Kho bạc lại không giải thích cho kế toán của đơn vị A về các hồ sơ còn thiếu và yêu cầu giải trình rõ lý do chuyển tiền sửa chữa ô tô nhiều hơn so với hợp đồng và hóa đơn lại là không đúng. Đồng thời, kế toán Kho bạc cần phối hợp chặt chẽ với kế toán của đơn vị A để hướng dẫn kế toán chấp hành bổ sung đầy đủ các chứng từ theo quy định
  • 6. 5 (bản thuyết minh biến động tăng về số lượng công chức dẫn đến tăng tiền lương và phụ cấp so với tháng trước) để các khoản chi trên của đơn vị được thanh toán theo đúng tiến độ thời gian. Bên cạnh đó, kế toán đơn vị A khi bị từ chối thanh toán trước hết phải tự kiểm tra, kiểm soát lại toàn bộ chứng từ chi chuyển Kho bạc để xem xét về tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ. 3. Phân tích nguyên nhân và hậu quả 3.1. Nguyên nhân Kế toán đơn vị nộp thiếu bảng tăng biên chế quỹ lương đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt cho kế toán Kho bạc kiểm soát; chưa thực hiện đúng chế độ hóa đơn, chứng từ khi có nhu cầu thanh toán,chi trả do kế toán đơn vị thụ hưởng ngân sách chưa thực hiện đúng quy định về chế độ, tiêu chuẩn định mức chi tiêu ngân sách, việc nắm các văn bản, chế độ về công tác quản lý tài chính ngân sách Nhà nước ở đơn vị chưa được tốt. Kế toán kiểm soát chi của Kho bạc thì thiếu nhiệt tình, trách nhiệm trong việc hướng dẫn đơn vị hoàn tất thủ tục, hóa đơn, chứng từ hợp lệ để thực hiện thanh toán các khoản chi nói trên đúng tiến độ thời gian để đáp ứng được nhu cầu công việc của đơn vị, gây nên sự hiểu lầm giữa kế toán kiểm soát chi của Kho bạc và đơn vị làm ảnh hưởng không tốt đến hiệu quả công việc của cả hai bên. 3.2. Hậu quả * Về phía đơn vị A Kế toán đơn vị A do không nắm chắc chuyên môn nên khâu tập hợp và kiểm soát chứng từ tại đơn vị chưa được chính xác và hợp lệ (thiếu chứng từ kèm theo). Khi kế toán Kho bạc kiểm tra chứng từ và từ chối các khoản thanh toán thì kế toán đơn vị A lại không trình bày rõ việc tại sao chưa nộp bảng lương bổ sung được cấp
  • 7. 6 có thẩm quyền phê duyệt để giải quyết kịp thời việc chi trả lương dẫn đến tình trạng cán bộ công nhân viên trong cơ quan thắc mắc, làm việc kém nhiệt tình vì thu nhập chính của họ chính là tiền lương hàng tháng. Việc đảm bảo trả lương đúng hạn hàng tháng giúp họ yên tâm về tài chính để thực hiện tốt công tác chuyên môn. Vì vậy, việc trả lương chậm gây tâm lý không tốt giữa cán bộ công nhân viên trong cơ quan với bộ phận kế toán, tài vụ. Ngoài ra, kế toán đơn vị A không kiểm tra kỹ các chứng từ thanh toán dẫn giữa số đề nghị thanh toán chênh lệch với số liệu trên chứng từ dẫn đến việc kế toán Kho bạc từ chối thanh toán khiến cho việc thanh toán cho đơn vị B sau khi nhận được xe đã sửa chữa bị chậm. Việc thanh toán chậm này sẽ làm cho đơn vị A mất chữ tín với đối tác, ảnh hưởng đến những lần sau này khi phát sinh nhu cầu sửa chữa ô tô. Bản thân bộ phận kế toán của đơn vị cũng bị ảnh hưởng đến uy tín trước lãnh đạo đơn vị do không hoàn thành nhiệm vụ được giao. Đặc biệt nguyên nhân của việc chậm thanh toán đó lại do trình độ chuyên môn của kế toán. * Về phía Kho bạc Kế toán kiểm soát chi của Kho bạc trong tình huống này cần xử sự linh hoạt hơn, mềm mỏng hơn sẽ đạt được hiệu quả công việc cao hơn, đó là tận tình hướng dẫn để cán bộ đơn vị A hiểu cần phải bổ sung những chứng từ còn thiếu và những chứng từ chưa hợp lệ để thanh toán các khoản chi trên đúng thời gian, đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ được lãnh đạo đơn vị giao cho. Từ đó tránh được sự hiểu lầm của kế toán đơn vị A từ chỗ không nắm vững Luật ngân sách cụ thể là các điều kiện kiểm soát chi đến việc cho rằng kế toán Kho bạc sách nhiễu, gây phiền hà, khó khăn cho đơn vị, làm ảnh hưởng đến hình ảnh của Kho bạc nói chung và người làm công tác kế toán nói riêng.
  • 8. 7 4. Xây dựng, phân tích và lựa chọn phương án giải quyết tình huống 4.1. Căn cứ pháp lý Căn cứ Luật Ngân sách nhà nước ngày 16/12/2002 của Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Căn cứ Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành luật NSNN. Căn cứ Thông tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 của Bộ Tài chính Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6 tháng 6 năm 2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước. Căn cứ Thông tư số 103/1998/TT-BTC ngày 18/7/1998 của Bộ Tài chính hướng dẫn việc phân cấp, lập, chấp hành quyết toán NSNN. Căn cứ Thông tư 202/2010/TT-BTC ngày 14/12/2010 của Bộ Tài chính quy định về tổ chức thực hiện dự toán NSNN năm 2011. Căn cứ Thông tư số 79/2003/TT-BTC ngày 13/8/2003 của Bộ Tài chính Hướng dẫn chế độ quản lý, cấp phát, thanh toán các khoản chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Căn cứ Công văn số 1187/KB/KHTH ngày 10/9/2003 của Kho bạc Nhà nước về hướng dẫn kiểm soát, thanh toán các khoản chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước. 4.2. Phương án giải quyết vấn đề * Phương án 1 Kế toán đơn vị phải bình tĩnh nhìn nhận sự việc từ góc độ chuyên môn chứ không dùng cảm tính cá nhân để đánh giá kế toán Kho bạc. Kế toán đơn vị phải có ý kiến với kế toán Kho bạc để lương, phụ cấp của cán bộ công nhân viên được thanh toán đúng thời gian bằng cách hứa sẽ khắc phục ngay những thiếu sót về
  • 9. 8 chuyên môn và đề nghị Kho bạc linh động cho giải quyết khoản thanh toán lương, phụ cấp cho cán bộ cơ quan, đồng thời khẩn trương gửi lại cho Kho bạc chứng từ mà đơn vị còn thiếu và nhận hồ sơ thanh toán tiền sửa chữa ô tô về để hoàn chỉnh hồ sơ, chứng từ thanh toán hợp lệ, đầy đủ. Nếu thực hiện phương án này việc kiểm soát chi của Kho bạc Nhà nước tuy chưa chặt chẽ đối với các khoản chi lương, phụ cấp nhưng đó là nhu cầu thiết yếu để đảm bảo hoạt động của đơn vị (thực tế đơn vị đã được tăng thêm biên chế và đã được cơ quan có thẩm quyền quyết định bổ sung thêm biên chế). Mặt khác, đối với khoản thanh toán tiền sửa chữa ô tô, Kho bạc đã thực hiện kiểm soát chi theo đúng quy định, đúng chế độ, ngăn chặn được hiện tượng thông đồng, móc ngoặc giữa kế toán đơn vị với đơn vị cung cấp dịch vụ (đơn vị B). Thực hiện phương án này một mặt tạo điều kiện cho đơn vị đảm bảo thanh toán lương cho cán bộ công nhân viên kịp thời. Mặt khác, đối với những khoản thanh toán cho nhà cung cấp dịch vụ, Kho bạc Nhà nước yêu cầu thực hiện đúng theo Luật Ngân sách sẽ tạo ý thức cho đơn vị hiểu phải tuân thủ chấp hành đúng nguyên tắc quản lý tài chính cho đơn vị. * Phương án 2 Kế toán kiểm soát chi của Kho bạc trả lại đơn vị toàn bộ hồ sơ, chứng từ và hướng dẫn đơn vị bổ sung những hồ sơ còn thiếu đảm bảo đơn vị có đầy đủ hồ sơ, chứng từ chi để thực hiện thanh toán lương, phụ cấp và tiền sửa chữa ô tô theo quy định (tránh tình trạng phải đi lại nhiều lần gây tâm lý ức chế cho kế toán đơn vị) Nếu thực hiện phương án này, mặt bất lợi cho đơn vị là kéo dài thời gian được nhận lương, phụ cấp của cán bộ nhân viên trong đơn vị A cũng như chậm thanh toán cho đơn vị B khiến đơn vị A vi phạm hợp khoản cam kết tiến độ thanh toán trong hợp đồng đã ký (có thể đơn vị phải nộp phạt vì chậm thanh toán). Đơn vị
  • 10. 9 còn gặp khó khăn nếu trường hợp đến hết năm ngân sách đơn vị không giải trình được khoản chi này sẽ bị hủy dự toán (đơn vị không hoàn thành kế hoạch dự toán ngân sách năm) và phải sử dụng tiền của cá nhân để thanh toán. Đối với Kho bạc đảm bảo thực hiện tốt chức năng kiểm soát chi theo Luật Ngân sách, tạo cho đơn vị có ý thức chấp hành chế độ chứng từ kế toán cho những lần sau và để đơn vị đi vào nề nếp trong việc thực hiện Luật Ngân sách. * Phương án 3 Kho bạc giải quyết ngay để đơn vị A được rút tiền lương, phụ cấp cho cán bộ công nhân viên và thanh toán kịp thời cho đơn vị B. Nếu thực hiện phương án này có lợi cho đơn vị là đảm bảo việc thanh toán lương, phụ cấp cho cán bộ công nhân viên trong đơn vị A và đảm bảo tiền sửa chữa ô tô được thanh toán ngay cho nhà cung cấp dịch vụ để đảm bảo thực hiện đúng các cam kết đã ký trong hợp đồng. Nhưng nếu thực hiện phương án này, việc kiểm soát chi của Kho bạc Nhà nước sẽ không phát huy tác dụng, do kế toán Kho bạc không nghiêm khắc đối với đơn vị, tạo cho kế toán đơn vị chủ quan, thiếu ý thức trong việc thực hiện Luật ngân sách, không có ý thức nghiên cứu các văn bản hướng dẫn thực hiện công tác chuyên môn. Mà khi cơ quan chức năng thanh tra, kiểm tra thì cả đơn vj và ho bạc đều không thực hiện đúng Luật thu, chi ngân sách, không đảm bảo công tác chuyên môn. Theo quy định tại Khoản 2, Điều 5 của Luật ngân sách năm 2002 thì chi ngân sách Nhà nước chỉ được thực hiện khi có đủ các điều kiện sau: - Điều kiện 1: đã có trong dự toán chi ngân sách Nhà nước được giao, trừ trường hợp sau:
  • 11. 10 + Dự toán ngân sách và phương án phân bổ ngân sách chưa được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định, cơ quan tài chính được phép tạm cấp kinh phí cho các nhu cầu không thể trì hoãn được cho tới khi dự toán ngân sách và phương án phân bổ ngân sách được quyết định. + Trong năm có nhu cầu chi đột xuất cần phải điều chỉnh dự toán ngân sách nhà nước theo quy định. + Bổ sung dự toán ngân sách Nhà nước từ nguồn thưởng vượt thu để thực hiện các nhiệm vụ quan trọng. - Điều kiện 2: Đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định Định mức tiêu chuẩn chi là giới hạn tối đa các mức chi tiêu cho một mục đích cụ thể của đơn vị sử dụng ngân sách Nhà nước được cơ quan chức năng có thẩm quyền ban hành. Định mức tiêu chuẩn chi là căn cứ quan trọng để lập dự toán chi ngân sách Nhà nước hàng năm và là căn cứ để kiểm soát chi ngân sách Nhà nước. Những khoản chi đã có định mức, tiêu chuẩn thì dự toán ngân sách của các đơn vị phải tuân theo định mức tiêu chuẩn đó và Kho bạc Nhà nước căn cứ vào tiêu chuẩn định mức để kiểm soát khi cấp phát thanh toán cho đơn vị sử dụng ngân sách Nhà nước. Những khoản chi chưa có tiêu chuẩn định mức được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt thì Kho bạc Nhà nước căn cứ vào dự toán được cơ quan cấp trên trực tiếp của đơn vị sử dụng ngân sách phê duyệt làm căn cứ để kiểm soát. - Điều kiện 3: đã được cơ quan tài chính phê duyệt, thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách Nhà nước hoặc người được ủy quyền quyết định chi. + Đối với các khoản chi do cơ quan tài chính cấp phát trực tiếp, thì quyết định chi là “Lệnh chi tiền” của cơ quan tài chính. Cơ quan tài chính chịu trách
  • 12. 11 nhiệm kiểm tra, kiểm soát nội dụng, tính chất từng khoản chi, đảm bảo các điều kiện cấp phát ngân sách Nhà nước theo quy định; Kho bạc Nhà nước thực hiện chi trả, thanh toán cho đơn vị sử dụng ngân sách Nhà nước theo nội dung ghi trong lệnh chi tiền của cơ quan tài chính. + Đối với các khoản chi cơ quan tài chính thẩm tra phương án phân bổ dự toán ngân sách, khi có nhu cầu chi, đơn vị sử dụng ngân sách Nhà nước lập và gửi Kho bạc Nhà nước giấy rút dự toán ngân sách Nhà nước theo phương án phân bổ đã được cơ quan tài chính phê duyệt. - Điều kiện 4: có đầy đủ hồ sơ, chứng từ thanh toán Ngoài dự toán đầu năm được giao (gửi Kho bạc vào đầu năm), nhu cầu chi các quý (gửi vào cuối quý trước), tùy theo tính chất của từng khoản chi mà đơn vị sử dụng ngân sách Nhà nước gửi Kho bạc Nhà nước các hồ sơ chứng từ thanh toán theo quy định. Như vậy, nếu cơ quan chức năng thanh tra, kiểm tra thì đơn vị A và Kho bạc đã vi phạm điều kiện 4 về chi ngân sách Nhà nước, gây ảnh hưởng đến uy tín và thành tích của cả hai đơn vị. Vì vậy, căn cứ theo quy định của Luật ngân sách năm 2002 và các văn bản, chế độ hướng dẫn kiểm soát chi ngân sách Nhà nước tôi lựa chọn phương án 1 để giải quyết tình huống này. Bởi vì thông qua công tác kiểm soát chi của Kho bạc Nhà nước sẽ làm thay đổi phương thức làm việc, thói quen sử dụng, chi tiêu ngân sách Nhà nước, các đơn vị dự toán ngân sách Nhà nước sẽ chấp hành tốt hơn công tác quản lý tài chính, cụ thể là quản lý chứng từ chi ngân sách. Bên cạnh đó, đề cao vai trò, trách nhiệm, quyền hạn của cơ quan kiểm soát chi – Kho bạc Nhà nước trong công tác quản lý tài chính, đảm bảo các quy định về
  • 13. 12 kiểm soát chi theo Luật ngân sách luôn được thực hiện đúng. 5. Lập kế hoạch tổ chức thực hiện Sau khi được cán bộ kế toán Kho bạc hướng dẫn, kế toán đơn vị A cần nhanh chóng hoàn chỉnh hồ sơ, chứng từ đầy đủ và hợp lệ để thanh toán, đơn vị A đã mang chứng từ đến Kho bạc vào ngày hôm sau để hoàn thiện hồ sơ, chứng từ thanh toán lương, phụ cấp cho cán bộ công nhân viên đã được kế toán Kho bạc cho nợ và thanh toán chuyển tiền cho nhà cung cấp dịch vụ là đơn vị B. Khi đó, kế toán Kho bạc kiểm tra lần nữa để đảm bảo tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ và kế toán Kho bạc sẽ tiến hành tuần tự theo các bước sau: * Đối với khoản rút lương, phụ cấp lương: - Ghi giảm dự toán kinh phí chi thường xuyên của đơn vị A, ký vào phần kế toán trên giấy rút dự toán. - Trình kiểm soát trước quỹ và ký vào phần kiểm soát. - Trình kế toán trưởng phê duyệt. - Chuyển hồ sơ cho cán bộ kiểm soát trước quỹ đóng dấu - Sang thủ quỹ chi tiền cho đơn vị A - Kế toán hạch toán chuyển chứng từ sang kế toán thanh toán bù trừ để lập bảng kê đưa sang Ngân hàng Đầu tư và phát triển, sau đó Ngân hàng Đầu tư và Phát triển sẽ ghi Có cho tài khoản của đơn vị B số tiền đơn vị A thanh toán lương, phụ cấp. Kế toán đơn vị gửi danh sách bảng lương cho các phòng, ban của đơn vị mình để cán bộ nhân viên trong cơ quan đối chiếu với số tiền lương, phụ cấp nhận được qua tài khoản. * Đối với khoản thanh toán cho đơn vị B tiền sửa chữa ô tô, đơn vị B có tài khoản tại Ngân hàng Công thương Thanh Xuân:
  • 14. 13 Quy trình kiểm soát chứng từ cũng tương tự như trên và sau đó chứng từ cũng được luân chuyển theo đưỡng dây nội bộ: sau khi kế toán hoạch toán sẽ chuyển chứng từ sang kế toán thanh toán bù trừ để lập bảng kê sang Ngân hàng Công thương Thanh Xuân, khi đó Ngân hàng Công thương Thanh Xuân sẽ ghi Có cho tài khoản của đơn vị B số tiền đơn vị A thanh toán tiền sửa ô tô. Đến đây mục tiêu cuối cùng của đơn vị A đã thanh toán được tiền lương, phụ cấp và đã thực hiện xong việc thanh toán tiền sửa chữa ô tô. Trong nguyên tắc quản lý, cấp phát thanh toán các khoản chi ngân sách Nhà nước có quy định: Tất cả các khoản chi ngân sách Nhà nước phải được kiểm tra, kiểm soát trước, trong và sau quá trình cấp phát, thanh toán (Khoản 8, Mục I, Thông tư số 59/2003/TT-BTC). Việc kiểm tra tình hình sử dụng kinh phí về tiền lương và phụ cấp lương tại đơn vị sử dụng ngân sách vẫn phải được tiến hành: ngoài cơ quan tài chính là cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền kiểm tra tình hình sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nước bao gồm cả chi trong định mức (tiền lương, phụ cấp lương....) và chi ngoài định mức (nghiệp vụ, mua sắm, sửa chữa tài sản...) thì còn phải phối hợp với cán bộ Kho bạc nhà nước để tiến hành đối chiếu, so sánh, kiểm tra sự phù hợp của các hồ sơ, chứng từ. Ví dụ, đối với khoản chi lương cần kiểm tra: - Danh sách chi lương của Ngân hàng đơn vị đăng ký trả lương qua tài khoản cho cán bộ công nhân viên. - Chứng từ chuyển khoản hàng tháng của đơn vị. - Bảng kê danh sách công chức, viên chức và tiền lương có mặt tại thời điểm 31/12 năm trước và danh sách công chức, viên chức thực tăng, thực giảm. - Bảng tăng, giảm lao động, tiền lương lưu tại Kho bạc Nhà nước. - Hạch toán kế toán và quyết toán về tiền lương.
  • 15. 14 Trong quá trình quản lý, cấp phát, quyết toán chi ngân sách Nhà nước về tiền lương, khi phát hiện đơn vị sử dụng ngân sách Nhà nước chi sai chế độ định mức quy định của Nhà nước, không đúng mục đích, cơ quan tài chính ra quyết định tu hồi giảm chi ngân sách Nhà nước. Căn cứ vào quyết định của cơ quan tài chính và giấy nộp tiền của đơn vị, Trong quá trình quản lý, Kho bạc Nhà nước và cơ quan Tài chính cần phối hợp tốt hơn trong việc thực hiện duyệt dự toán, cấp kinh phí, kiểm soát thanh toán và quyết toán chi ngân sách Nhà nước tại các đơn vị. Hàng quý, Kho bạc Nhà nước phối hợp cùng đơn vị A làm đối chiếu quý để đối chiếu tình hình rút dự toán và thanh toán các khoản tạm ứng qua Kho bạc Nhà nước để cùng kiểm soát. Ngoài sự kiểm soát của các cơ quan quản lý, các đơn vị sử dụng ngân sách cần: - Tất cả các cơ quan, đơn vị sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nước khi lập dự toán phải sát với thực tế chi tiêu tại đơn vị và phù hợp với phạm vi hoạt động của ngành mình. - Niêm yết công khai qua trình, thủ tục thanh toán, nâng cao trách nhiệm của thủ trưởng đơn vị là người chịu trách nhiệm trong công tác tài chính, chi tiêu và sử dụng Ngân sách Nhà nước. - Thực hiện khoán biên chế, tự chủ tài chính theo Nghị định 130/2005/NĐ- CP và Nghị định số 43/2006/NĐ-CP. Sửa dụng phương thức này vừa phù hợp với thực tế, vừa đảm bảo cho thủ trưởng các đơn vị sử dụng ngân sách Nhà nước nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm về hoạt động tài chính của đơn vị mình, thúc đẩy việc sắp xếp lại tổ chức bộ máy và tinh giản biên chế, từ đó tiết kiệm, chống lãng phí.
  • 16. DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG MÃ TÀI LIỆU: 54301 DOWNLOAD: + Link tải: tailieumau.vn Hoặc : + ZALO: 0932091562