SlideShare a Scribd company logo
1 of 19
1
TRƯỜNG…….
KHOA……………..
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI
BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO TAI NẠN LAO
ĐỘNG. THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM
GVHD:
SVTH:
LỚP:
NGÀNH:
TP.HCM, 2020
2
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài “Bồi thường thiệt hại do tai nạn lao động. Thực
tiễn tại Việt Nam” là công trình nghiên cứu của riêng tôi, được sự hướng dẫn tận
tình của giảng viên hướng dẫn ..................., hoàn toàn không sao chép từ tác
phẩm khác. Những phần sử dụng tài liệu tham khảo trong khóa luận đã được nêu
rõ trong phần trích dẫn tài liệu tham khảo. Các bản án, thông tin được nêu trong
khóa luận là trung thực và hoàn toàn chính xác, đúng sự thật.
Tác giả
3
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Chữ được viết tắt
BLLĐ Bộ luật lao động
BTTH Bồi thường thiệt hại
HVVP Hành vi vi phạm
4
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài..................................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài..................................................................................................3
3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài............................................................................................4
4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài ...................................................................................4
5. Kết cấu khóa luận.................................................................................................................4
CHƯƠNG 1...............................................................................................................................6
KHÁI QUÁT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO TAI NẠN LAO ĐỘNG..................6
1.1. Khái niệm về tai nạn lao động.........................................................................................6
1.2. Đặc điểm của tai nạn lao đông ........................................................................................8
1.3. Các trường hợp bồi thường thiệt hại do tai nạn lao động ......................................... 11
CHƯƠNG 2..........................................................................Error! Bookmark not defined.
MỨC BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO TAI NẠN LAO ĐỘNG Error! Bookmark not
defined.
2.1. Quy định pháp luật......................................................Error! Bookmark not defined.
2.2. Thực tiễn áp dụng về mức bồi thường thiệt hại do tai nạn lao động................Error!
Bookmark not defined.
2.2.1. Bản án thứ nhất ........................................................Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Bản án thứ hai ..........................................................Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Bản án thứ ba............................................................Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 3..........................................................................Error! Bookmark not defined.
QUY TRÌNH BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO TAI NẠN LAO ĐỘNG...............Error!
Bookmark not defined.
3.1. Quy định pháp luật......................................................Error! Bookmark not defined.
3.2. Thực tiễn áp dụng quy trình bồi thường thiệt hại do tai nạn lao động trong thực
tiễn........................................................................................Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Bản án thứ nhất ........................................................Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Bản án thứ hai: .........................................................Error! Bookmark not defined.
5
KỂT LUẬN .........................................................................Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................Error! Bookmark not defined.
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong quan hệ pháp luật lao động thì hoạt động bồi thường cho người lao
động bị chấn thương, thương tật và đau ốm do tai nạn lao động và bệnh nghề
nghiệp được quy định trong Luật bảo hiểm hoặc Luật về bồi thường tai nạn lao
động tại nhiều quốc gia. Tại Việt Nam, bồi thường tai nạn lao động và bệnh nghề
nghiệp được quy định tại Bộ luật Lao động năm 2012, nay là BLLĐ 2019, Luật
an toàn, vệ sinh lao động 2015 và Luật về Bảo hiểm xã hội năm 2014. Thực
trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện luật pháp về bồi thường tai nạn lao động
trong thời gian qua cho thấy, pháp luật về bồi thường tai nạn lao động ở Việt
Nam còn tồn tại những khiếm khuyết, hạn chế trong nội dung các quy phạm
pháp luật và cả trong cơ chế áp dụng pháp luật thể hiện qua sự chồng chéo và
thiếu đồng bộ, phân tán và thiếu cơ chế đầu tư phòng ngừa để đảm bảo sự bền
vững và phát triển. “Việc hoàn thiện pháp luật về bồi thường tai nạn lao động
phải xuất phát từ yêu cầu cuộc sống và điều kiện kinh tế xã hội của quốc gia.
Chế định bồi thường thiệt hại do tai nạn lao động đặt ra nhằm xác định trách
nhiệm trong quan hệ lao động khi NLĐ xảy ra tai nạn trong quá trình làm việc
cho NSDLĐ”.
“Quá trình hoàn thiện pháp luật về bồi thường tai nạn lao động phải dựa
trên cơ sở thực tiễn phát triển nền kinh tế - xã hội của đất nước. Luôn sẵn có
những mô hình bồi thường tai nạn đang được áp dụng ở các nước khác nhau. Sự
thành công trong việc thực hiện chế độ bồi thường tai nạn lao động và bệnh nghề
nghiệp của các nước, đặc biệt là các nước trong khu vực trong quá trình phòng
ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, nâng cao quản lý nhà nước về an toàn
vệ sinh lao động luôn luôn được xem xét và nghiên cứu kỹ bối cảnh và điều kiện
để vận hành của nó trước khi đưa ra các giải pháp để Việt Nam có thể tham khảo
2
học tập và áp dụng theo lộ trình để phù hợp với hoàn cảnh của Việt Nam. Việc
tham khảo mô hình hoạt động của các nước không chỉ đơn thuần là quá trình
nghiên cứu văn bản luật pháp mà phải là một quá trình tham vấn chuyên gia,
nghiên cứu thực tế, chia sẻ kinh nghiệm và xây dựng mối quan hệ đối tác”1. Mỗi
một mô hình mới cần có sự thử nghiệm để thực hiện. “Việc hoàn thiện pháp luật
về bồi thường phải gắn với việc xây dựng chiến lược về phòng ngừa và nâng cao
nhận thức lợi ích của phòng ngừa trong pháp luật về bồi thường tai nạn lao động.
Hiện nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thì các quan hệ lao động nói
chung và BTTH do TNLĐ nói riêng luông được nhà nước quan tâm và hoàn
thiện. Đối với người NLĐ, với quan điểm nhất quán trong việc bảo vệ đối tượng
này, Nhà nước đã thúc đẩy việc hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ quyền của
người lao động, bên cạnh đó Pháp luật Việt Nam cũng xác định rõ trách nhiệm
của người NLĐ khi tham gia vào các quan hê ̣pháp luật cụ thể, trong đó đã dành
sự quan tâm đặc biệt cho đối tượng là những trường hợp người NLĐ xảy ra
TNLĐ trong quá trình làm việc”2. Điều này càng thể hiện mối quan tâm sâu sắc
của Đảng và Nhà nước đối với người lao động. Chính vì thế, trong các quy định
của pháp luật về bồi thường thiệt hại theo quy định của BLLĐ cho người NLĐ là
nhằm giúp đỡ để đảm bảo quyền và lợi ích cho NLĐ và NSDLĐ. Đồng thời,
cũng nhằm tăng cường hoạt động QLNN đối với quan hệ lao động ở nước ta
trong giai đoạn hiện nay.
Trong quá trình tổ chức thực hiện, đốivới vấn đề BTTH do TNLĐ đã đạt
được nhiều kết quả trên phương diện lý luận và thực tiễn. Tuy nhiên, chúng ta
cần nhận định rằng việc áp dụng quy định này còn gặp nhiều khó khăn, vướng
mắc vì quy định còn có nhiều cách hiểu khác nhau nên việc áp dụng chưa thống
nhất, gây bức xúc trong quá trình giải quyết. Trên thực tế, đây là vấn đề khó
1 Trần Thanh Hải (2014) Pháp luật về bồi thường tai nạn lao động qua thực tiễn tại tỉnh Thừa Thiên Huế - Luận
văn Thạc sỹ - Khoa luật, Đại học Huế.
3
khăn do chưa có hướng dẫn cụ thể nên các cơ quan tiến hành tố tụng và cơ quan
bảo vệ pháp luật gặp nhiều vướng mắc khi giải quyết các trường hợp liên quan
tới vấn đề này. Xuất phát từ thực tế trên, tôi chọn đề tài " Bồi thường thiệt hại
do tai nạn laođộng. Thực tiễn áp dụng tại Việt Nam" làm khóa luận tốt nghiệp
của mình. Việc tôi chọn thực tiễn tại Việt Nam là nơi mà địa phương trong các
năm từ năm gần đây xảy ra nhiều vụ tai nạn lao động thương tâm. Và trên thực tế
vẫn chưa có tác giả nào viết về thực tiễn trong quá trình áp dụng. Đồng thời,
thông qua quá trình nghiên cứu tác giả viết khóa luận này với mong muốn
nghiên cứu, tìm hiểu một cách khoa học, có hệ thống giúp các nhà nghiên cứu,
áp dụng pháp luật có một cách nhìn toàn diện về vấn đề này khi giải quyết các vụ
án cụ thể góp phần mang đến sự công bằng cho các đương sự trong các vụ án.
2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là phân tích, đánh giá thực trạng từ những
vụ án cụ thể, tìm ra những nguyên nhân, hạn chế của vấn đề xác định trách
nhiệm BTTH do TNLĐ khi áp dụng pháp luật hiện hành, để từ đó đưa ra những
kiến nghị, đề xuất nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả đánh giá thực tiễn áp dụng
pháp luật của một số vụ việc đã được giải quyết tại Tòa án, sau đó tác giả mạnh
dạn đưa ra một số kiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật.
4
3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Giới hạn đề tài: Vì đề tài theo định hướng ứng dụng nên chỉ tập trung
nghiên cứu thực trạng áp dụng pháp luật về những vấn đề bất cập từ thực tiễn
pháp lý; từ đó đề xuất giải pháp áp dụng pháp luật.
Về nội dung nghiên cứu lý thuyết: Trách nhiệm BTTH do TNLĐ; các chủ
thể liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại, những căn cứ phát sinh trách
nhiệm bồi thường. Từ đó đưa ra những kiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật
để từ đó áp dụng pháp luật một cách thống nhất.
4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu, tác giả sử dụng kết hợp nhiều
phương pháp nghiên cứu trong đó gồm các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp phân tích: Áp dụng trong việc phân tích, làm rõ các khái
niệm về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do TNLĐ, biện pháp đảm bảo bồi
thường. Phân tích những thuận lợi, khó khăn trong thực tiễn áp dụng pháp luật.
- Phương pháp bình luận: Đưa ra ý kiến, quan điểm của mình về các quy
định của pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do TNLĐ theo pháp luật
hiện hành được quy định tại BLLĐ 2012 và nay là BLLĐ 2019
Ngoài ra khóa luận còn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu khác:
Phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp chứng
minh, bình luận bản án trong thực tiễn xét xử … để từ đó đưa ra định hướng
nhằm hoàn thiện và áp dụng thống nhất pháp luật.
5. Kết cấu khóa luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
của khóa luận gồm ba chương:
Chương 1: Khái quát về bồi thường thiệt hại do tai nạn lao đọng
5
Chương 2: Mức bồi thường thiệt hại do tai nạn lao động
Chương 3: Quy trình bồi thường thiệt hại do tai nạn lao động
6
CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO TAI NẠN LAO ĐỘNG
1.1. Khái niệm về tai nạn lao động
Hiện nay có nhiều khái niệm về tai nạn lao động nói chung.Việc xác định
như thế nào là tai nạn lao động là vấn đề đã tồn tại từ nhiều năm, đã có những
xung đột về quan niệm và cách giải quyết các vụ việc về tai nạn lao động. Khái
niệm tai nạn lao động theo quy định tại Bộ luật lao động năm 2012. Theo quy
định tại Điều 142 Bộ luật lao động năm 2012
“ Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng
nào của cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao động, xảy ra trong quá trình lao
động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động”3
Điều này đã được khẳng định một lần nữa trong Luật an toàn, vệ sinh lao
động năm 2015 như sau: “Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ
bộ phận, chức năng nào của cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao động, xảy ra
trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao
động.”4. Trên thực tế thì người bị tai nạn lao động phải được cấp cứu kịp thời và
điều trị chu đáo. Việc xác định như thế nào là tai nạn lao động là vấn đề đã tồn
tại từ nhiều năm, đã có những xung đột về quan niệm và cách giải quyết các vụ
việc về tai nạn lao động. Do đó, quy định về tai nạn lao động tại khoản 1 Điều
142 Bộ luật hiện hành kế thừa định nghĩa về tai nạn lao động trong Bộ luật Lao
động năm 1994 và có đôi chút sửa đổi làm rõ hơn. Theo tinh thần của quy định
về tai nạn lao động trong Bộ luật, có một số điểm cần lưu ý như sau:
“Một là, về hình thức, tai nạn lao động được xác định tất cả các loại tai nạn
gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể hoặc gây tử vong
3 Xem Điều 142 BLLĐ 2012
4 Xem khoản 8 Điều 3 Luật an toàn vệ sinh lao động năm 2015
7
cho người lao động, cần phải phân biệt rõ giữa cấp độ do tai nạn lao động gây ra
(từ tổn thương đến tử vong) với việc bảo đảm chế độ cho người bị tai nạn lao
động. Một người bị tai nạn lao động, có thể bị tổn thương cơ thể nhưng chưa
chắc đã được hưởng chế độ này bởi vì cấp độ mức độ tổn thương không lớn. Mặt
khác, cũng cần lưu ý trường hợp nhìn bề ngoài không thấy tổn thương nhưng
thực chất đó là tai nạn lao động (trường hợp bị ngạt khói hoặc bị ngộ độc cấp
dẫn đến tử vong).”
“Hai là, về phạm vi, tai nạn lao động có phạm vi rộng, không chỉ giới hạn ở
trong “biên giới” của doanh nghiệp, cần phải xác định rõ tai nạn đó xảy ra ở đâu
(địa điểm nào), người lao động bị tai nạn khi thực hiện nghĩa vụ lao động hoặc
nhiệm vụ mà người sử dụng lao động yêu cầu hoặc giao cho hay không. Nếu đáp
ứng được yếu tố “trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc,
nhiệm vụ lao động” thì đó được xác định là tai nạn lao động. Ví dụ, bị tai nạn
trong khi di chuyển từ nhà đến đơn vị sử dụng lao động và ngược lại (trên đoạn
đường cần thiết); trên đường di chuyển từ doanh nghiệp đến địa điểm công tác;
thực hiện nhiệm vụ hoàn toàn mới do người sử dụng lao động giao (ví dụ, trong
khi đi thực hiện việc làm từ thiện của doanh nghiệp bị tai nạn).”5
“Ba là, về đối tượng, quy định về tai nạn lao động được áp dụng đối với cả
người học nghề, tập nghề và thử việc. Như vậy, việc xác định tai nạn lao động
không phải chỉ hạn chế đối với người lao động có quan hệ lao động chính thức
mà còn áp dụng đối với cả những người chưa có quan hệ lao động có họp đồng
lao động chính thức, có thể mới bắt đầu thực hiện công việc.”6
Trên thực tế thì NLĐ khi gặp tai nạn lao động sẽ được áp dụng các quy định
nhằm bồi thường về thể chất và tinh thần. Hay nói cách khác là sẽ được đền bù
một khoản vật chất. Do vậy, trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói chung, trách
5 https://luathoangphi.vn/the-nao-duoc-goi-la-tai-nan-lao-dong/
6 https://luathoangphi.vn/the-nao-duoc-goi-la-tai-nan-lao-dong/
8
nhiệm bồi thường thiệt hại trong lao động nói riêng là một quan hệ pháp luật lao
động, theo đó người gây ra thiệt hại trong những điều kiện mà pháp luật quy
định phải bồi thường toàn bộ thiệt hại do hành vi trái pháp luật của họ gây ra.
Trong quan hệ nghĩa vụ này bên bị thiệt hại được coi là người có quyền và có
quyền yêu cầu bên gây thiệt hại là người có nghĩa vụ phải bồi thường những thiệt
hại đã xảy ra.Trách nhiệm BTTH do TNLĐ được hiểu là khoản tiền mà người sử
dụng lao động trả cho người lao động được pháp luật quy định nhằm tạo điều
kiện cho người lao động hồi phục sức khỏe hoặc cải thiện cuộc sống nếu không
thể tiếp tục lao động trở lạiVì vậy, Bồi thường thiệt hại do TNLĐ gây ra được
xem là biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ do hoạt động gây ra, là hình thức
trách nhiệm do vi phạm vừa mang tính bù đắp những tổn thất đã phát sinh trong
thực tế. Bồi thường thiệt hại là việc bên vi phạm bồi thường những tổn thất do
hành vi vi phạm gây ra cho bên bị vi phạm .
1.2. Đặc điểm của tai nạn lao đông
Tai nạn lao động xảy ra đối với người lao động là do hậu quả của điều kiện
lao động và môi trường lao động. Bởi vì trong quá trình lao động sản xuất, người
lao động luôn luôn tiếp xúc với các công cụ tư liệu và làm việc trong môi trường
nhất định. Vì vậy các yếu tố này có thể gây nên tai nạn lao động cho người lao
động.
Tai nạn lao động có thể do những rủi ro bất ngờ gây nên như động đất, bão
lụt, do chưa có thiết bị an toàn hay do người lao động vi phạm các quy chế an
toàn lao động. Có nhiều trường hợp người lao động bị tai nạn, nhưng chỉ có
những tai nạn xảy ra đối với người lao động trong quá trình lao động (gắn với
công việc, nhiệm vụ lao động) do các yếu tố môi trường, điều kiện lao động tác
động với họ thì mới được coi là tai nạn lao động.7
7 https://luatminhkhue.vn/bi-tai-nan-lao-dong-thi-duoc-huong-bao-hiem-xa-hoi-the-nao-.aspx
9
Hậu quả của tai nạn lao động làm giảm khả năng lao động của người lao
động khi họ bị tai nạn lao động. Để phản ánh tác động của tai nạn lao động đối
với khả năng lao động của người lao động khi họ bị tai nạn lao động người ta
dùng khái niệm mức độ suy giảm khả năng lao động (hay tỷ lệ suy giảm khả
năng lao động). Coi một người lao động bình thường có khả năng lao động là
100%. Việc xác định mức độ suy giảm khả năng lao động do hội đồng giám định
y khoa xác định dự trên hệ thống bảng chuẩn về mức độ tổn thương, mức độ ảnh
hưởng đến công việc, ảnh hưởng đến khả năng sinh hoạt hàng ngày, đến tuổi đời,
tuổi nghề.
Trên cơ sở đó thì vai trò của BTTH do TNLĐ trở nên cần thiết hơn bao giờ
hết. Theo quy định của BLLĐ 2012 và Luật an toàn vệ sinh lao động 2015 thì
trách nhiệm nhiệm BTTH do TNLĐ chỉ phát sinh khi có đủ các điều kiện. Đặc
điểm nổi bật của BTTH do TNLĐ được thể hiện rõ ràng trên một số phương diện
sau:
Thứ nhất, có hành vi trái cam kết, thỏa thuận trong quan hệ lao động. Hành
vi này thể hiện ở việc NSDLĐ không thực hiện, thực hiện không đúng, không
đầy đủ nghĩa vụ về an toàn lao động. Quá trình này là tiền đề quan trọng xảy ra
những hậu quả là hành vi TNLĐ cho NLĐ trong thực tế và đã xảy ra trên thực tế.
Thứ hai, có thiệt hại về sức khỏe cho NLĐ. Thiệt hại về sức khỏe, tinh thần
cho NLĐ là điều kiện bắt buộc cho việc áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt
hại.
Thứ ba, có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái an toàn nội quy lao động
lao động hoặc hợp đồng trách nhiệm và thiệt hại xảy ra. Xác định mối quan hệ
nhân quả giữa hành vi là chứng minh rằng thiệt hại đó là do hành vi trái kỷ luật
hoặc hợp đồng trách nhiệm gây ra. Nói cách khác, nguyên nhân của thiệt hại
chính là hành trái kỷ luật hoặc trái cam kết của NSDLĐ gây ra cho NLĐ. Đây
10
cũng là một trong những điều kiện bắt buộc cho việc áp dụng trách nhiệm vật
chất.
Thứ tư, có lỗi của người vi phạm. Lỗi là trạng thái tâm lý của một người đối
với hành vi của mình và hậu quả của hành vi đó gây ra. NSDLĐ bị coi là có lỗi
khi họ có thể lựa chọn hành vi xử sự khác phù hợp nhưng vẫn thực hiện hành vi
trái với kỷ luật lao động hoặc hợp đồng trách nhiệm, gây thiệt hại cho NLĐ.8
Ngoài bốn căn cứ trên, để giúp cho việc bồi thường thiệt hại này được chính
xác, hiệu quả, cũng như tính đến điều kiện thực tế của NSDLĐ, NLĐ còn phải
xem xét các yếu tố khác như: khả năng, kinh nghiệm làm việc, hoàn cảnh gia
đình, tài sản cũng như ý thức kỷ luật, thái độ của NSDLĐ trước, trong và sau khi
vi phạm để quyết định áp dụng trách nhiệm vật chất và xác định mức bồi thường
hợp lý để vừa đảm bảo quyền lợi người sử dụng lao động vừa đảm bảo cho
người lao động ổn định cuộc sống sau khi thực hiện nghĩa vụ bồi thường thiệt
hại. Đó cũng là cách để răn đe, giáo dục người lao động, tăng cường kỷ luật lao
động trong doanh nghiệp. Vấn đề bồi thường được pháp luật ghi nhận bằng
những ngành luật khác nhau như Bộ Luật lao động, Luật an toàn vệ sinh lao
động …Những quy định này nhằm buộc những chủ thể có hành vi gây thiệt hại
khắc phục hậu quả do hành vi của mình gây ra cho một hoặc nhiều chủ thể khác
nhau.”
Từ sự phân tích trên, có thể hiểu bồi thường là đền bù những tổn hại đã gây
ra, đền bù đối với những thiệt hại về vật chất và tinh thần mà người gây ra thiệt
hại phải gánh chịu nhằm bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng cho bên bị thiệt hại.
Điều 32 Hiến pháp 2013 ghi nhận những quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ
thể được pháp luật bảo vệ có thể là quyền bất khả xâm phạm về thân thể, bảo hộ
về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm hay quyền sở hữu về thu nhập hợp
8 Tiêu chí của pháp luật về bồi thường tai nạn lao động của Thạc sĩ Lê Kim Dung, Tạp chí Nhà nƣớc và Pháp
luật, số 5 năm 2011;
11
pháp, của cải để dành, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn và các tài sản khác.
Khi thực hiện chúng, nếu một trong các chủ thể gây thiệt hại về sức khỏe, tính
mạng, tài sản, lợi ích…cho bên kia thì giữa họ phát sinh quan hệ bồi thường thiệt
hại.Thiệt hại được hiểu là sự biến đổi theo chiều hướng xấu đi trong tài sản thể
hiện ở những tổn thất thực tế được tính bằng tiền. Thiệt hại gồm có thiệt hại trực
tiếp và thiệt hại gián tiếp. Thiệt hại trực tiếp được hiểu là thiệt hại do chính hành
vi vi phạm kỷ luật lao động của NLĐ gây ra sự giảm sút về giá trị hoặc mất mát
tài sản của NSDLĐ. Còn thiệt hại gián tiếp là thiệt hại phát sinh như phần lợi
nhuận bị bỏ lỡ, phần thu nhập bị mất, bị giảm. Xét về mục đích, trách nhiệm
BTTH do TNLĐ có sự khác biệt so với trách nhiệm BTTH của pháp luật dân sự.
Nếu trong luật Dân sự, trách nhiệm BTTH chỉ nhằm khôi phục những thiệt hại
mà các bên đã gây ra cho nhau (trách nhiệm đó xuất phát từ lẽ công bằng), thì
trong BLLĐ, trách nhiệm BTTH còn nhằm góp phần tăng cường kỷ luật lao
động, nâng cao tinh thần trách nhiệm của các bên và đồng thời bảo vệ NLĐ.
Điều này thể hiện rõ nét trong việc quy định mức và cách thức bồi thường của
NSLLĐ cho NLĐ theo pháp luật của BLLĐ trong thực tế.
1.3. Các trường hợp bồi thường thiệt hại do tai nạn lao động
Trong quá trình thực hiện hợp đồng lao động, giữa doanh nghiệp và người
lao động có thể sẽ phát sinh một số trách nhiệm bồi thường như bồi thường khi
chấm dứt HĐLĐ trái luật, bồi thường do làm hư hỏng tài sản của công ty, bồi
thường khi NLĐ bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp… Doanh nghiệp phải có
trách nhiệm khi NLĐ của mình bị tai nạn lao động hoặc bị bệnh nghề nghiệp.
Hiện nay, theo quy định của Luật an toàn, vệ sinh lao động 2015, BLLĐ 2012,
BLLĐ 2019 thì BTTH do TNLĐ: Là trách nhiệm của người sử dụng lao động
đối với Người lao động khi xảy ra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp với Người
lao động trong quá trình lao động. Đây được xem là quy định đặc thù của luật lao
12
động, khác hẳn so với trách nhiệm Bồi thường thiệt hại do xâm phạm tính mạng
sức khỏe của người khác trong quan hệ dân sự. Đặc biệt, trong trường hợp NLĐ
có kết luận mức suy giảm từ 5% trở lên, doanh nghiệp phải thực hiện bồi thường
hoặc trợ cấp cho NLĐ bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo mức suy giảm
khả năng lao động tương ứng quy định tại Điều 38 Luật an toàn, vệ sinh lao động
2015. Như vậy các trường hợp được BTTH do tai nạn lao động có các trường
hợp sau:
Một là, NLĐ bị chết trong khi làm nhiệm vụ hoặc công việc cho NSDLĐ.
Hiện nay, theo Điều 145 về quyền của người lao động bị tai nạn lao động, bệnh
nghề nghiệp có quy định: “Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
mà không do lỗi của người lao động và bị suy giảm khả năng lao động từ 5% trở
lên thì được người sử dụng lao động bồi thường với mức như sau: Ít nhất 30
tháng tiền lương theo hợp đồng lao động cho người lao động bị suy giảm khả
năng lao động từ 81% trở lên hoặc cho thân nhân người lao động bị chết do tai
nạn lao động”. Căn cứ theo quy định trên thì thân nhân NLĐ và công ty có thể
thỏa thuận mức bồi thường thiệt hại nhưng không được ít hơn mức 30 tháng tiền
lương theo hợp đồng lao động. Nếu NLĐ đang tham gia bảo hiểm xã hội bắt
buộc, thì ngoài các khoản bồi thường mà công ty có trách nhiệm chi trả, thì thân
nhân của anh trai bạn còn được hưởng một số chế độ do cơ quan bảo hiểm xã hội
chi trả. Ngoài ra, tại Điều 67 cũng quy định chết do tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp thì thân nhân được hưởng tiền tuất hằng tháng theo các trường hợp sau:
a) Con chưa đủ 18 tuổi; con từ đủ 18 tuổi trở lên nếu bị suy giảm khả năng
lao động từ 81% trở lên; con được sinh khi người bố chết mà người mẹ đang
mang thai;
b) Vợ từ đủ 55 tuổi trở lên hoặc chồng từ đủ 60 tuổi trở lên; vợ dưới 55
tuổi, chồng dưới 60 tuổi nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên;
13
c) Cha đẻ, mẹ đẻ, cha đẻ của vợ hoặc cha đẻ của chồng, mẹ đẻ của vợ hoặc
mẹ đẻ của chồng, thành viên khác trong gia đình mà người tham gia bảo hiểm xã
hội đang có nghĩa vụ nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia
đình nếu từ đủ 60 tuổi trở lên đối với nam, từ đủ 55 tuổi trở lên đối với nữ;
d) Cha đẻ, mẹ đẻ, cha đẻ của vợ hoặc cha đẻ của chồng, mẹ đẻ của vợ hoặc
mẹ đẻ của chồng, thành viên khác trong gia đình mà người tham gia bảo hiểm xã
hội đang có nghĩa vụ nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia
đình nếu dưới 60 tuổi đối với nam, dưới 55 tuổi đối với nữ và bị suy giảm khả
năng lao động từ 81% trở lên…”.
Còn tại Điều 68 quy định mức trợ cấp tuất hằng tháng: Mức trợ cấp tuất
hằng tháng đối với mỗi thân nhân bằng 50% mức lương cơ sở; trường hợp thân
nhân không có người trực tiếp nuôi dưỡng thì mức trợ cấp tuất hằng tháng bằng
70% mức lương cơ sở…”. Trong trường hợp này, NLĐ nên nhanh chóng yêu
cầu phía công ty giải quyết vấn đề bồi thường thiệt hại. Nếu công ty cố tình trốn
tránh trách nhiệm thì có quyền khởi kiện đến Tòa án nhân dân cấp huyện nơi
công ty này có trụ sở.
Hai là, NLĐ bị suy giảm khả năng lao động khi làm nhiệm vụ hoặc công
việc cho NSDLĐ. Theo quy định tại Điều 38 Luật An toàn, vệ sinh lao động
2015 quy định về trách nhiệm của người sử dụng lao đông đối với người bị tai
nạn lao động. Ngoài các khoản trợ cấp, bồi thường từ người sử dụng lao động,
bạn còn được bảo hiểm thanh toán khoản trợ cấp một lần do tai nạn lao độngtheo
Điều 48 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015. Trường hợp NLĐ bị tai nạn lao
động với mức suy giảm đã được quy định thì NLĐ sẽ được NSDLĐ làm việc tri
trả toàn bộ chi phí phát sinh từ sơ cứu đến khi hồi phục sức khỏe, những chi phí
mà Bảo hiểm không chi trả. Đồng thời, NLĐ sẽ được bồi thường với mức quy
định tại điểm a, khoản 3 Điều 145 Bộ luật lao động 2012.
14
DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG
MÃ TÀI LIỆU: 54158
DOWNLOAD: + Link tải: tailieumau.vn
Hoặc : + ZALO: 0932091562

More Related Content

What's hot

Khóa luận Lao động chưa thành niên theo pháp luật lao động việt nam hiện nay...
Khóa  luận Lao động chưa thành niên theo pháp luật lao động việt nam hiện nay...Khóa  luận Lao động chưa thành niên theo pháp luật lao động việt nam hiện nay...
Khóa luận Lao động chưa thành niên theo pháp luật lao động việt nam hiện nay...Thư viện Tài liệu mẫu
 

What's hot (20)

Luận văn: Quyền của lao động nữ theo pháp luật Việt Nam, HOT
Luận văn: Quyền của lao động nữ theo pháp luật Việt Nam, HOTLuận văn: Quyền của lao động nữ theo pháp luật Việt Nam, HOT
Luận văn: Quyền của lao động nữ theo pháp luật Việt Nam, HOT
 
Luận văn: Chấm dứt hợp đồng lao động trong Bộ luật lao động
Luận văn: Chấm dứt hợp đồng lao động trong Bộ luật lao độngLuận văn: Chấm dứt hợp đồng lao động trong Bộ luật lao động
Luận văn: Chấm dứt hợp đồng lao động trong Bộ luật lao động
 
Luận văn: Pháp luật về quản lý lao động nước ngoài tại Việt Nam
Luận văn: Pháp luật về quản lý lao động nước ngoài tại Việt NamLuận văn: Pháp luật về quản lý lao động nước ngoài tại Việt Nam
Luận văn: Pháp luật về quản lý lao động nước ngoài tại Việt Nam
 
Luận văn: Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất theo pháp luật
Luận văn: Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất theo pháp luậtLuận văn: Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất theo pháp luật
Luận văn: Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất theo pháp luật
 
Luận văn: Pháp luật về thỏa thuận trọng tài ở Việt Nam, HAY
Luận văn: Pháp luật về thỏa thuận trọng tài ở Việt Nam, HAYLuận văn: Pháp luật về thỏa thuận trọng tài ở Việt Nam, HAY
Luận văn: Pháp luật về thỏa thuận trọng tài ở Việt Nam, HAY
 
Luận văn: Trợ cấp khi chấm dứt hợp đồng lao động theo pháp luật
Luận văn: Trợ cấp khi chấm dứt hợp đồng lao động theo pháp luậtLuận văn: Trợ cấp khi chấm dứt hợp đồng lao động theo pháp luật
Luận văn: Trợ cấp khi chấm dứt hợp đồng lao động theo pháp luật
 
Đề tài: Bảo đảm quyền con người trong Hiến pháp Việt Nam, HOT
Đề tài: Bảo đảm quyền con người trong Hiến pháp Việt Nam, HOTĐề tài: Bảo đảm quyền con người trong Hiến pháp Việt Nam, HOT
Đề tài: Bảo đảm quyền con người trong Hiến pháp Việt Nam, HOT
 
Luận văn: Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam, HOT
Luận văn: Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam, HOTLuận văn: Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam, HOT
Luận văn: Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam, HOT
 
Luận văn: Cho thuê lại lao động theo pháp luật lao động, HOT
Luận văn: Cho thuê lại lao động theo pháp luật lao động, HOTLuận văn: Cho thuê lại lao động theo pháp luật lao động, HOT
Luận văn: Cho thuê lại lao động theo pháp luật lao động, HOT
 
Luận án: Hòa giải trong giải quyết tranh chấp lao động, HAY
Luận án: Hòa giải trong giải quyết tranh chấp lao động, HAYLuận án: Hòa giải trong giải quyết tranh chấp lao động, HAY
Luận án: Hòa giải trong giải quyết tranh chấp lao động, HAY
 
Luận văn: Pháp luật về tổ chức quản lý Doanh nghiệp nhà nước
Luận văn: Pháp luật về tổ chức quản lý Doanh nghiệp nhà nướcLuận văn: Pháp luật về tổ chức quản lý Doanh nghiệp nhà nước
Luận văn: Pháp luật về tổ chức quản lý Doanh nghiệp nhà nước
 
Luận văn: Áp dụng pháp luật trong giải quyết các vụ án dân sự
Luận văn: Áp dụng pháp luật trong giải quyết các vụ án dân sựLuận văn: Áp dụng pháp luật trong giải quyết các vụ án dân sự
Luận văn: Áp dụng pháp luật trong giải quyết các vụ án dân sự
 
Luận văn: Các hình thức xử lý kỷ luật lao động trong pháp luật, HOT
Luận văn: Các hình thức xử lý kỷ luật lao động trong pháp luật, HOTLuận văn: Các hình thức xử lý kỷ luật lao động trong pháp luật, HOT
Luận văn: Các hình thức xử lý kỷ luật lao động trong pháp luật, HOT
 
Luận văn: Pháp luật về đình công qua thực tiễn tại tỉnh Trà Vinh, HAY
Luận văn: Pháp luật về đình công qua thực tiễn tại tỉnh Trà Vinh, HAYLuận văn: Pháp luật về đình công qua thực tiễn tại tỉnh Trà Vinh, HAY
Luận văn: Pháp luật về đình công qua thực tiễn tại tỉnh Trà Vinh, HAY
 
Luận văn: Công ước quốc tế về bắt giữ tàu biển, HAY
Luận văn: Công ước quốc tế về bắt giữ tàu biển, HAYLuận văn: Công ước quốc tế về bắt giữ tàu biển, HAY
Luận văn: Công ước quốc tế về bắt giữ tàu biển, HAY
 
Luận văn: Bảo đảm quyền con người trong Hiến pháp Việt Nam, 9đ
Luận văn: Bảo đảm quyền con người trong Hiến pháp Việt Nam, 9đLuận văn: Bảo đảm quyền con người trong Hiến pháp Việt Nam, 9đ
Luận văn: Bảo đảm quyền con người trong Hiến pháp Việt Nam, 9đ
 
Luận văn: Bồi thường thiệt hại trong pháp luật lao động, HOT
Luận văn: Bồi thường thiệt hại trong pháp luật lao động, HOTLuận văn: Bồi thường thiệt hại trong pháp luật lao động, HOT
Luận văn: Bồi thường thiệt hại trong pháp luật lao động, HOT
 
Khóa luận Lao động chưa thành niên theo pháp luật lao động việt nam hiện nay...
Khóa  luận Lao động chưa thành niên theo pháp luật lao động việt nam hiện nay...Khóa  luận Lao động chưa thành niên theo pháp luật lao động việt nam hiện nay...
Khóa luận Lao động chưa thành niên theo pháp luật lao động việt nam hiện nay...
 
Luận Văn Thạc Sĩ Hậu Quả Pháp Lý Của Ly Hôn Theo Luật Hôn Nhân
Luận Văn Thạc Sĩ  Hậu Quả Pháp Lý Của Ly Hôn Theo Luật Hôn NhânLuận Văn Thạc Sĩ  Hậu Quả Pháp Lý Của Ly Hôn Theo Luật Hôn Nhân
Luận Văn Thạc Sĩ Hậu Quả Pháp Lý Của Ly Hôn Theo Luật Hôn Nhân
 
Luận văn: Xây dựng và áp dụng án lệ giải quyết tranh chấp dân sự
Luận văn: Xây dựng và áp dụng án lệ giải quyết tranh chấp dân sựLuận văn: Xây dựng và áp dụng án lệ giải quyết tranh chấp dân sự
Luận văn: Xây dựng và áp dụng án lệ giải quyết tranh chấp dân sự
 

Similar to Đề tài: Bồi thường thiệt hại do tai nạn lao động. Thực tiễn áp dụng tại Việt Nam

Bồi thường thiệt hại theo Pháp luật lao động Việt Nam qua thực tiễn...
Bồi thường thiệt hại theo Pháp luật lao động Việt Nam qua thực tiễn...Bồi thường thiệt hại theo Pháp luật lao động Việt Nam qua thực tiễn...
Bồi thường thiệt hại theo Pháp luật lao động Việt Nam qua thực tiễn...Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Bảo vệ quyền con người trong pháp luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước ở ...
Bảo vệ quyền con người trong pháp luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước ở ...Bảo vệ quyền con người trong pháp luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước ở ...
Bảo vệ quyền con người trong pháp luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước ở ...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG TRƯỜNG HỢP ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG T...
BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG TRƯỜNG HỢP ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG T...BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG TRƯỜNG HỢP ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG T...
BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG TRƯỜNG HỢP ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG T...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 

Similar to Đề tài: Bồi thường thiệt hại do tai nạn lao động. Thực tiễn áp dụng tại Việt Nam (20)

Bồi thường thiệt hại do tai nạn lao động. Thực tiễn áp dụng tại Việt Nam.doc
Bồi thường thiệt hại do tai nạn lao động. Thực tiễn áp dụng tại Việt Nam.docBồi thường thiệt hại do tai nạn lao động. Thực tiễn áp dụng tại Việt Nam.doc
Bồi thường thiệt hại do tai nạn lao động. Thực tiễn áp dụng tại Việt Nam.doc
 
Bồi thường thiệt hại trong Pháp luật lao động việt nam và thực tiễn áp dụng t...
Bồi thường thiệt hại trong Pháp luật lao động việt nam và thực tiễn áp dụng t...Bồi thường thiệt hại trong Pháp luật lao động việt nam và thực tiễn áp dụng t...
Bồi thường thiệt hại trong Pháp luật lao động việt nam và thực tiễn áp dụng t...
 
Luận văn: Pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp tại Quảng Trị, HAY
Luận văn: Pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp tại Quảng Trị, HAYLuận văn: Pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp tại Quảng Trị, HAY
Luận văn: Pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp tại Quảng Trị, HAY
 
Bồi thường thiệt hại theo Pháp luật lao động Việt Nam qua thực tiễn...
Bồi thường thiệt hại theo Pháp luật lao động Việt Nam qua thực tiễn...Bồi thường thiệt hại theo Pháp luật lao động Việt Nam qua thực tiễn...
Bồi thường thiệt hại theo Pháp luật lao động Việt Nam qua thực tiễn...
 
Đề tài: Bảo hiểm xã hội bắt buộc trong Luật Bảo hiểm xã hội, HAY
Đề tài: Bảo hiểm xã hội bắt buộc trong Luật Bảo hiểm xã hội, HAYĐề tài: Bảo hiểm xã hội bắt buộc trong Luật Bảo hiểm xã hội, HAY
Đề tài: Bảo hiểm xã hội bắt buộc trong Luật Bảo hiểm xã hội, HAY
 
Luận văn: Phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam
Luận văn: Phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt NamLuận văn: Phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam
Luận văn: Phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam
 
Luận văn: Pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp tỉnh Bắc Ninh, HAY
Luận văn: Pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp tỉnh Bắc Ninh, HAYLuận văn: Pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp tỉnh Bắc Ninh, HAY
Luận văn: Pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp tỉnh Bắc Ninh, HAY
 
Chế độ bảo hiểm xã hội đối với tai nạn lao động theo pháp luật việt nam.doc
Chế độ bảo hiểm xã hội đối với tai nạn lao động theo pháp luật việt nam.docChế độ bảo hiểm xã hội đối với tai nạn lao động theo pháp luật việt nam.doc
Chế độ bảo hiểm xã hội đối với tai nạn lao động theo pháp luật việt nam.doc
 
Pháp luật về Bảo hiểm xã hội bắt buộc từ thực tiễn huyện Cẩm Giàng
Pháp luật về Bảo hiểm xã hội bắt buộc từ thực tiễn huyện Cẩm GiàngPháp luật về Bảo hiểm xã hội bắt buộc từ thực tiễn huyện Cẩm Giàng
Pháp luật về Bảo hiểm xã hội bắt buộc từ thực tiễn huyện Cẩm Giàng
 
Luận án: Giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng với thương nhân
Luận án: Giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng với thương nhânLuận án: Giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng với thương nhân
Luận án: Giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng với thương nhân
 
Luận án: Giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng với thương nhân
Luận án: Giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng với thương nhânLuận án: Giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng với thương nhân
Luận án: Giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng với thương nhân
 
Luận án: Giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng với thương nhân
Luận án: Giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng với thương nhânLuận án: Giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng với thương nhân
Luận án: Giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng với thương nhân
 
Luận văn: Hợp đồng lao động vô hiệu theo pháp luật lao động, 9đ
Luận văn: Hợp đồng lao động vô hiệu theo pháp luật lao động, 9đLuận văn: Hợp đồng lao động vô hiệu theo pháp luật lao động, 9đ
Luận văn: Hợp đồng lao động vô hiệu theo pháp luật lao động, 9đ
 
Đề tài: Biện pháp pháp lý hạn chế trục lợi bảo hiểm nhân thọ, HOT
Đề tài: Biện pháp pháp lý hạn chế trục lợi bảo hiểm nhân thọ, HOTĐề tài: Biện pháp pháp lý hạn chế trục lợi bảo hiểm nhân thọ, HOT
Đề tài: Biện pháp pháp lý hạn chế trục lợi bảo hiểm nhân thọ, HOT
 
Bảo vệ quyền con người trong pháp luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước ở ...
Bảo vệ quyền con người trong pháp luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước ở ...Bảo vệ quyền con người trong pháp luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước ở ...
Bảo vệ quyền con người trong pháp luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước ở ...
 
Luận văn: Hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ theo luật
Luận văn: Hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ theo luậtLuận văn: Hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ theo luật
Luận văn: Hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ theo luật
 
Luận văn: Pháp luật về quyền quản lý của người sử dụng lao động
Luận văn: Pháp luật về quyền quản lý của người sử dụng lao độngLuận văn: Pháp luật về quyền quản lý của người sử dụng lao động
Luận văn: Pháp luật về quyền quản lý của người sử dụng lao động
 
Đề tài: Pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động cá nhân, HAY
Đề tài: Pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động cá nhân, HAYĐề tài: Pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động cá nhân, HAY
Đề tài: Pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động cá nhân, HAY
 
BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG TRƯỜNG HỢP ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG T...
BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG TRƯỜNG HỢP ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG T...BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG TRƯỜNG HỢP ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG T...
BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG TRƯỜNG HỢP ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG T...
 
Vi phạm về giao kết hợp đồng lao động trong doanh nghiệp, HAY
Vi phạm về giao kết hợp đồng lao động trong doanh nghiệp, HAYVi phạm về giao kết hợp đồng lao động trong doanh nghiệp, HAY
Vi phạm về giao kết hợp đồng lao động trong doanh nghiệp, HAY
 

More from Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149

Trọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới Nhất
Trọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới NhấtTrọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới Nhất
Trọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới NhấtViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại Học
Trọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại HọcTrọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại Học
Trọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại HọcViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...
Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...
Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm Cao
Trọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm CaoTrọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm Cao
Trọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm CaoViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất Sắc
Trọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất SắcTrọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất Sắc
Trọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất SắcViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên GiỏiTrọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên GiỏiViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại Học
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại HọcTrọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại Học
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại HọcViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới Nhất
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới NhấtTrọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới Nhất
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới NhấtViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa Trước
Trọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa TrướcTrọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa Trước
Trọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa TrướcViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm CaoTrọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm CaoViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý Công
Trọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý CôngTrọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý Công
Trọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý CôngViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm CaoViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh Viên
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh ViênTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh Viên
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh ViênViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 ĐiểmTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 ĐiểmViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 ĐiểmTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 ĐiểmViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh Doanh
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh DoanhTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh Doanh
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh DoanhViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 ĐiểmTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 ĐiểmViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên GiỏiViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá GiỏiViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá GiỏiViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 

More from Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149 (20)

Trọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới Nhất
Trọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới NhấtTrọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới Nhất
Trọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới Nhất
 
Trọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại Học
Trọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại HọcTrọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại Học
Trọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại Học
 
Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...
Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...
Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...
 
Trọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm Cao
Trọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm CaoTrọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm Cao
Trọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm Cao
 
Trọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất Sắc
Trọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất SắcTrọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất Sắc
Trọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất Sắc
 
Trọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên GiỏiTrọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên Giỏi
 
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại Học
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại HọcTrọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại Học
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại Học
 
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới Nhất
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới NhấtTrọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới Nhất
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới Nhất
 
Trọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa Trước
Trọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa TrướcTrọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa Trước
Trọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa Trước
 
Trọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm CaoTrọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm Cao
 
Trọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý Công
Trọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý CôngTrọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý Công
Trọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý Công
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm Cao
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh Viên
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh ViênTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh Viên
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh Viên
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 ĐiểmTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 Điểm
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 ĐiểmTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 Điểm
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh Doanh
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh DoanhTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh Doanh
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh Doanh
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 ĐiểmTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 Điểm
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên Giỏi
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 

Recently uploaded

Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 

Recently uploaded (20)

Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 

Đề tài: Bồi thường thiệt hại do tai nạn lao động. Thực tiễn áp dụng tại Việt Nam

  • 1. 1 TRƯỜNG……. KHOA…………….. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO TAI NẠN LAO ĐỘNG. THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM GVHD: SVTH: LỚP: NGÀNH: TP.HCM, 2020
  • 2. 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Bồi thường thiệt hại do tai nạn lao động. Thực tiễn tại Việt Nam” là công trình nghiên cứu của riêng tôi, được sự hướng dẫn tận tình của giảng viên hướng dẫn ..................., hoàn toàn không sao chép từ tác phẩm khác. Những phần sử dụng tài liệu tham khảo trong khóa luận đã được nêu rõ trong phần trích dẫn tài liệu tham khảo. Các bản án, thông tin được nêu trong khóa luận là trung thực và hoàn toàn chính xác, đúng sự thật. Tác giả
  • 3. 3 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Chữ được viết tắt BLLĐ Bộ luật lao động BTTH Bồi thường thiệt hại HVVP Hành vi vi phạm
  • 4. 4 MỤC LỤC MỞ ĐẦU ...................................................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài..................................................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài..................................................................................................3 3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài............................................................................................4 4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài ...................................................................................4 5. Kết cấu khóa luận.................................................................................................................4 CHƯƠNG 1...............................................................................................................................6 KHÁI QUÁT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO TAI NẠN LAO ĐỘNG..................6 1.1. Khái niệm về tai nạn lao động.........................................................................................6 1.2. Đặc điểm của tai nạn lao đông ........................................................................................8 1.3. Các trường hợp bồi thường thiệt hại do tai nạn lao động ......................................... 11 CHƯƠNG 2..........................................................................Error! Bookmark not defined. MỨC BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO TAI NẠN LAO ĐỘNG Error! Bookmark not defined. 2.1. Quy định pháp luật......................................................Error! Bookmark not defined. 2.2. Thực tiễn áp dụng về mức bồi thường thiệt hại do tai nạn lao động................Error! Bookmark not defined. 2.2.1. Bản án thứ nhất ........................................................Error! Bookmark not defined. 2.2.2. Bản án thứ hai ..........................................................Error! Bookmark not defined. 2.2.3. Bản án thứ ba............................................................Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG 3..........................................................................Error! Bookmark not defined. QUY TRÌNH BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO TAI NẠN LAO ĐỘNG...............Error! Bookmark not defined. 3.1. Quy định pháp luật......................................................Error! Bookmark not defined. 3.2. Thực tiễn áp dụng quy trình bồi thường thiệt hại do tai nạn lao động trong thực tiễn........................................................................................Error! Bookmark not defined. 3.2.1. Bản án thứ nhất ........................................................Error! Bookmark not defined. 3.2.2. Bản án thứ hai: .........................................................Error! Bookmark not defined.
  • 5. 5 KỂT LUẬN .........................................................................Error! Bookmark not defined. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................Error! Bookmark not defined.
  • 6. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong quan hệ pháp luật lao động thì hoạt động bồi thường cho người lao động bị chấn thương, thương tật và đau ốm do tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp được quy định trong Luật bảo hiểm hoặc Luật về bồi thường tai nạn lao động tại nhiều quốc gia. Tại Việt Nam, bồi thường tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp được quy định tại Bộ luật Lao động năm 2012, nay là BLLĐ 2019, Luật an toàn, vệ sinh lao động 2015 và Luật về Bảo hiểm xã hội năm 2014. Thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện luật pháp về bồi thường tai nạn lao động trong thời gian qua cho thấy, pháp luật về bồi thường tai nạn lao động ở Việt Nam còn tồn tại những khiếm khuyết, hạn chế trong nội dung các quy phạm pháp luật và cả trong cơ chế áp dụng pháp luật thể hiện qua sự chồng chéo và thiếu đồng bộ, phân tán và thiếu cơ chế đầu tư phòng ngừa để đảm bảo sự bền vững và phát triển. “Việc hoàn thiện pháp luật về bồi thường tai nạn lao động phải xuất phát từ yêu cầu cuộc sống và điều kiện kinh tế xã hội của quốc gia. Chế định bồi thường thiệt hại do tai nạn lao động đặt ra nhằm xác định trách nhiệm trong quan hệ lao động khi NLĐ xảy ra tai nạn trong quá trình làm việc cho NSDLĐ”. “Quá trình hoàn thiện pháp luật về bồi thường tai nạn lao động phải dựa trên cơ sở thực tiễn phát triển nền kinh tế - xã hội của đất nước. Luôn sẵn có những mô hình bồi thường tai nạn đang được áp dụng ở các nước khác nhau. Sự thành công trong việc thực hiện chế độ bồi thường tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp của các nước, đặc biệt là các nước trong khu vực trong quá trình phòng ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, nâng cao quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh lao động luôn luôn được xem xét và nghiên cứu kỹ bối cảnh và điều kiện để vận hành của nó trước khi đưa ra các giải pháp để Việt Nam có thể tham khảo
  • 7. 2 học tập và áp dụng theo lộ trình để phù hợp với hoàn cảnh của Việt Nam. Việc tham khảo mô hình hoạt động của các nước không chỉ đơn thuần là quá trình nghiên cứu văn bản luật pháp mà phải là một quá trình tham vấn chuyên gia, nghiên cứu thực tế, chia sẻ kinh nghiệm và xây dựng mối quan hệ đối tác”1. Mỗi một mô hình mới cần có sự thử nghiệm để thực hiện. “Việc hoàn thiện pháp luật về bồi thường phải gắn với việc xây dựng chiến lược về phòng ngừa và nâng cao nhận thức lợi ích của phòng ngừa trong pháp luật về bồi thường tai nạn lao động. Hiện nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thì các quan hệ lao động nói chung và BTTH do TNLĐ nói riêng luông được nhà nước quan tâm và hoàn thiện. Đối với người NLĐ, với quan điểm nhất quán trong việc bảo vệ đối tượng này, Nhà nước đã thúc đẩy việc hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ quyền của người lao động, bên cạnh đó Pháp luật Việt Nam cũng xác định rõ trách nhiệm của người NLĐ khi tham gia vào các quan hê ̣pháp luật cụ thể, trong đó đã dành sự quan tâm đặc biệt cho đối tượng là những trường hợp người NLĐ xảy ra TNLĐ trong quá trình làm việc”2. Điều này càng thể hiện mối quan tâm sâu sắc của Đảng và Nhà nước đối với người lao động. Chính vì thế, trong các quy định của pháp luật về bồi thường thiệt hại theo quy định của BLLĐ cho người NLĐ là nhằm giúp đỡ để đảm bảo quyền và lợi ích cho NLĐ và NSDLĐ. Đồng thời, cũng nhằm tăng cường hoạt động QLNN đối với quan hệ lao động ở nước ta trong giai đoạn hiện nay. Trong quá trình tổ chức thực hiện, đốivới vấn đề BTTH do TNLĐ đã đạt được nhiều kết quả trên phương diện lý luận và thực tiễn. Tuy nhiên, chúng ta cần nhận định rằng việc áp dụng quy định này còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc vì quy định còn có nhiều cách hiểu khác nhau nên việc áp dụng chưa thống nhất, gây bức xúc trong quá trình giải quyết. Trên thực tế, đây là vấn đề khó 1 Trần Thanh Hải (2014) Pháp luật về bồi thường tai nạn lao động qua thực tiễn tại tỉnh Thừa Thiên Huế - Luận văn Thạc sỹ - Khoa luật, Đại học Huế.
  • 8. 3 khăn do chưa có hướng dẫn cụ thể nên các cơ quan tiến hành tố tụng và cơ quan bảo vệ pháp luật gặp nhiều vướng mắc khi giải quyết các trường hợp liên quan tới vấn đề này. Xuất phát từ thực tế trên, tôi chọn đề tài " Bồi thường thiệt hại do tai nạn laođộng. Thực tiễn áp dụng tại Việt Nam" làm khóa luận tốt nghiệp của mình. Việc tôi chọn thực tiễn tại Việt Nam là nơi mà địa phương trong các năm từ năm gần đây xảy ra nhiều vụ tai nạn lao động thương tâm. Và trên thực tế vẫn chưa có tác giả nào viết về thực tiễn trong quá trình áp dụng. Đồng thời, thông qua quá trình nghiên cứu tác giả viết khóa luận này với mong muốn nghiên cứu, tìm hiểu một cách khoa học, có hệ thống giúp các nhà nghiên cứu, áp dụng pháp luật có một cách nhìn toàn diện về vấn đề này khi giải quyết các vụ án cụ thể góp phần mang đến sự công bằng cho các đương sự trong các vụ án. 2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là phân tích, đánh giá thực trạng từ những vụ án cụ thể, tìm ra những nguyên nhân, hạn chế của vấn đề xác định trách nhiệm BTTH do TNLĐ khi áp dụng pháp luật hiện hành, để từ đó đưa ra những kiến nghị, đề xuất nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật của một số vụ việc đã được giải quyết tại Tòa án, sau đó tác giả mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật.
  • 9. 4 3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài Giới hạn đề tài: Vì đề tài theo định hướng ứng dụng nên chỉ tập trung nghiên cứu thực trạng áp dụng pháp luật về những vấn đề bất cập từ thực tiễn pháp lý; từ đó đề xuất giải pháp áp dụng pháp luật. Về nội dung nghiên cứu lý thuyết: Trách nhiệm BTTH do TNLĐ; các chủ thể liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại, những căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường. Từ đó đưa ra những kiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật để từ đó áp dụng pháp luật một cách thống nhất. 4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài Trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu, tác giả sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu trong đó gồm các phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích: Áp dụng trong việc phân tích, làm rõ các khái niệm về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do TNLĐ, biện pháp đảm bảo bồi thường. Phân tích những thuận lợi, khó khăn trong thực tiễn áp dụng pháp luật. - Phương pháp bình luận: Đưa ra ý kiến, quan điểm của mình về các quy định của pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do TNLĐ theo pháp luật hiện hành được quy định tại BLLĐ 2012 và nay là BLLĐ 2019 Ngoài ra khóa luận còn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu khác: Phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp chứng minh, bình luận bản án trong thực tiễn xét xử … để từ đó đưa ra định hướng nhằm hoàn thiện và áp dụng thống nhất pháp luật. 5. Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của khóa luận gồm ba chương: Chương 1: Khái quát về bồi thường thiệt hại do tai nạn lao đọng
  • 10. 5 Chương 2: Mức bồi thường thiệt hại do tai nạn lao động Chương 3: Quy trình bồi thường thiệt hại do tai nạn lao động
  • 11. 6 CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO TAI NẠN LAO ĐỘNG 1.1. Khái niệm về tai nạn lao động Hiện nay có nhiều khái niệm về tai nạn lao động nói chung.Việc xác định như thế nào là tai nạn lao động là vấn đề đã tồn tại từ nhiều năm, đã có những xung đột về quan niệm và cách giải quyết các vụ việc về tai nạn lao động. Khái niệm tai nạn lao động theo quy định tại Bộ luật lao động năm 2012. Theo quy định tại Điều 142 Bộ luật lao động năm 2012 “ Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao động, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động”3 Điều này đã được khẳng định một lần nữa trong Luật an toàn, vệ sinh lao động năm 2015 như sau: “Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao động, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động.”4. Trên thực tế thì người bị tai nạn lao động phải được cấp cứu kịp thời và điều trị chu đáo. Việc xác định như thế nào là tai nạn lao động là vấn đề đã tồn tại từ nhiều năm, đã có những xung đột về quan niệm và cách giải quyết các vụ việc về tai nạn lao động. Do đó, quy định về tai nạn lao động tại khoản 1 Điều 142 Bộ luật hiện hành kế thừa định nghĩa về tai nạn lao động trong Bộ luật Lao động năm 1994 và có đôi chút sửa đổi làm rõ hơn. Theo tinh thần của quy định về tai nạn lao động trong Bộ luật, có một số điểm cần lưu ý như sau: “Một là, về hình thức, tai nạn lao động được xác định tất cả các loại tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể hoặc gây tử vong 3 Xem Điều 142 BLLĐ 2012 4 Xem khoản 8 Điều 3 Luật an toàn vệ sinh lao động năm 2015
  • 12. 7 cho người lao động, cần phải phân biệt rõ giữa cấp độ do tai nạn lao động gây ra (từ tổn thương đến tử vong) với việc bảo đảm chế độ cho người bị tai nạn lao động. Một người bị tai nạn lao động, có thể bị tổn thương cơ thể nhưng chưa chắc đã được hưởng chế độ này bởi vì cấp độ mức độ tổn thương không lớn. Mặt khác, cũng cần lưu ý trường hợp nhìn bề ngoài không thấy tổn thương nhưng thực chất đó là tai nạn lao động (trường hợp bị ngạt khói hoặc bị ngộ độc cấp dẫn đến tử vong).” “Hai là, về phạm vi, tai nạn lao động có phạm vi rộng, không chỉ giới hạn ở trong “biên giới” của doanh nghiệp, cần phải xác định rõ tai nạn đó xảy ra ở đâu (địa điểm nào), người lao động bị tai nạn khi thực hiện nghĩa vụ lao động hoặc nhiệm vụ mà người sử dụng lao động yêu cầu hoặc giao cho hay không. Nếu đáp ứng được yếu tố “trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động” thì đó được xác định là tai nạn lao động. Ví dụ, bị tai nạn trong khi di chuyển từ nhà đến đơn vị sử dụng lao động và ngược lại (trên đoạn đường cần thiết); trên đường di chuyển từ doanh nghiệp đến địa điểm công tác; thực hiện nhiệm vụ hoàn toàn mới do người sử dụng lao động giao (ví dụ, trong khi đi thực hiện việc làm từ thiện của doanh nghiệp bị tai nạn).”5 “Ba là, về đối tượng, quy định về tai nạn lao động được áp dụng đối với cả người học nghề, tập nghề và thử việc. Như vậy, việc xác định tai nạn lao động không phải chỉ hạn chế đối với người lao động có quan hệ lao động chính thức mà còn áp dụng đối với cả những người chưa có quan hệ lao động có họp đồng lao động chính thức, có thể mới bắt đầu thực hiện công việc.”6 Trên thực tế thì NLĐ khi gặp tai nạn lao động sẽ được áp dụng các quy định nhằm bồi thường về thể chất và tinh thần. Hay nói cách khác là sẽ được đền bù một khoản vật chất. Do vậy, trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói chung, trách 5 https://luathoangphi.vn/the-nao-duoc-goi-la-tai-nan-lao-dong/ 6 https://luathoangphi.vn/the-nao-duoc-goi-la-tai-nan-lao-dong/
  • 13. 8 nhiệm bồi thường thiệt hại trong lao động nói riêng là một quan hệ pháp luật lao động, theo đó người gây ra thiệt hại trong những điều kiện mà pháp luật quy định phải bồi thường toàn bộ thiệt hại do hành vi trái pháp luật của họ gây ra. Trong quan hệ nghĩa vụ này bên bị thiệt hại được coi là người có quyền và có quyền yêu cầu bên gây thiệt hại là người có nghĩa vụ phải bồi thường những thiệt hại đã xảy ra.Trách nhiệm BTTH do TNLĐ được hiểu là khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động được pháp luật quy định nhằm tạo điều kiện cho người lao động hồi phục sức khỏe hoặc cải thiện cuộc sống nếu không thể tiếp tục lao động trở lạiVì vậy, Bồi thường thiệt hại do TNLĐ gây ra được xem là biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ do hoạt động gây ra, là hình thức trách nhiệm do vi phạm vừa mang tính bù đắp những tổn thất đã phát sinh trong thực tế. Bồi thường thiệt hại là việc bên vi phạm bồi thường những tổn thất do hành vi vi phạm gây ra cho bên bị vi phạm . 1.2. Đặc điểm của tai nạn lao đông Tai nạn lao động xảy ra đối với người lao động là do hậu quả của điều kiện lao động và môi trường lao động. Bởi vì trong quá trình lao động sản xuất, người lao động luôn luôn tiếp xúc với các công cụ tư liệu và làm việc trong môi trường nhất định. Vì vậy các yếu tố này có thể gây nên tai nạn lao động cho người lao động. Tai nạn lao động có thể do những rủi ro bất ngờ gây nên như động đất, bão lụt, do chưa có thiết bị an toàn hay do người lao động vi phạm các quy chế an toàn lao động. Có nhiều trường hợp người lao động bị tai nạn, nhưng chỉ có những tai nạn xảy ra đối với người lao động trong quá trình lao động (gắn với công việc, nhiệm vụ lao động) do các yếu tố môi trường, điều kiện lao động tác động với họ thì mới được coi là tai nạn lao động.7 7 https://luatminhkhue.vn/bi-tai-nan-lao-dong-thi-duoc-huong-bao-hiem-xa-hoi-the-nao-.aspx
  • 14. 9 Hậu quả của tai nạn lao động làm giảm khả năng lao động của người lao động khi họ bị tai nạn lao động. Để phản ánh tác động của tai nạn lao động đối với khả năng lao động của người lao động khi họ bị tai nạn lao động người ta dùng khái niệm mức độ suy giảm khả năng lao động (hay tỷ lệ suy giảm khả năng lao động). Coi một người lao động bình thường có khả năng lao động là 100%. Việc xác định mức độ suy giảm khả năng lao động do hội đồng giám định y khoa xác định dự trên hệ thống bảng chuẩn về mức độ tổn thương, mức độ ảnh hưởng đến công việc, ảnh hưởng đến khả năng sinh hoạt hàng ngày, đến tuổi đời, tuổi nghề. Trên cơ sở đó thì vai trò của BTTH do TNLĐ trở nên cần thiết hơn bao giờ hết. Theo quy định của BLLĐ 2012 và Luật an toàn vệ sinh lao động 2015 thì trách nhiệm nhiệm BTTH do TNLĐ chỉ phát sinh khi có đủ các điều kiện. Đặc điểm nổi bật của BTTH do TNLĐ được thể hiện rõ ràng trên một số phương diện sau: Thứ nhất, có hành vi trái cam kết, thỏa thuận trong quan hệ lao động. Hành vi này thể hiện ở việc NSDLĐ không thực hiện, thực hiện không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ về an toàn lao động. Quá trình này là tiền đề quan trọng xảy ra những hậu quả là hành vi TNLĐ cho NLĐ trong thực tế và đã xảy ra trên thực tế. Thứ hai, có thiệt hại về sức khỏe cho NLĐ. Thiệt hại về sức khỏe, tinh thần cho NLĐ là điều kiện bắt buộc cho việc áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Thứ ba, có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái an toàn nội quy lao động lao động hoặc hợp đồng trách nhiệm và thiệt hại xảy ra. Xác định mối quan hệ nhân quả giữa hành vi là chứng minh rằng thiệt hại đó là do hành vi trái kỷ luật hoặc hợp đồng trách nhiệm gây ra. Nói cách khác, nguyên nhân của thiệt hại chính là hành trái kỷ luật hoặc trái cam kết của NSDLĐ gây ra cho NLĐ. Đây
  • 15. 10 cũng là một trong những điều kiện bắt buộc cho việc áp dụng trách nhiệm vật chất. Thứ tư, có lỗi của người vi phạm. Lỗi là trạng thái tâm lý của một người đối với hành vi của mình và hậu quả của hành vi đó gây ra. NSDLĐ bị coi là có lỗi khi họ có thể lựa chọn hành vi xử sự khác phù hợp nhưng vẫn thực hiện hành vi trái với kỷ luật lao động hoặc hợp đồng trách nhiệm, gây thiệt hại cho NLĐ.8 Ngoài bốn căn cứ trên, để giúp cho việc bồi thường thiệt hại này được chính xác, hiệu quả, cũng như tính đến điều kiện thực tế của NSDLĐ, NLĐ còn phải xem xét các yếu tố khác như: khả năng, kinh nghiệm làm việc, hoàn cảnh gia đình, tài sản cũng như ý thức kỷ luật, thái độ của NSDLĐ trước, trong và sau khi vi phạm để quyết định áp dụng trách nhiệm vật chất và xác định mức bồi thường hợp lý để vừa đảm bảo quyền lợi người sử dụng lao động vừa đảm bảo cho người lao động ổn định cuộc sống sau khi thực hiện nghĩa vụ bồi thường thiệt hại. Đó cũng là cách để răn đe, giáo dục người lao động, tăng cường kỷ luật lao động trong doanh nghiệp. Vấn đề bồi thường được pháp luật ghi nhận bằng những ngành luật khác nhau như Bộ Luật lao động, Luật an toàn vệ sinh lao động …Những quy định này nhằm buộc những chủ thể có hành vi gây thiệt hại khắc phục hậu quả do hành vi của mình gây ra cho một hoặc nhiều chủ thể khác nhau.” Từ sự phân tích trên, có thể hiểu bồi thường là đền bù những tổn hại đã gây ra, đền bù đối với những thiệt hại về vật chất và tinh thần mà người gây ra thiệt hại phải gánh chịu nhằm bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng cho bên bị thiệt hại. Điều 32 Hiến pháp 2013 ghi nhận những quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể được pháp luật bảo vệ có thể là quyền bất khả xâm phạm về thân thể, bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm hay quyền sở hữu về thu nhập hợp 8 Tiêu chí của pháp luật về bồi thường tai nạn lao động của Thạc sĩ Lê Kim Dung, Tạp chí Nhà nƣớc và Pháp luật, số 5 năm 2011;
  • 16. 11 pháp, của cải để dành, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn và các tài sản khác. Khi thực hiện chúng, nếu một trong các chủ thể gây thiệt hại về sức khỏe, tính mạng, tài sản, lợi ích…cho bên kia thì giữa họ phát sinh quan hệ bồi thường thiệt hại.Thiệt hại được hiểu là sự biến đổi theo chiều hướng xấu đi trong tài sản thể hiện ở những tổn thất thực tế được tính bằng tiền. Thiệt hại gồm có thiệt hại trực tiếp và thiệt hại gián tiếp. Thiệt hại trực tiếp được hiểu là thiệt hại do chính hành vi vi phạm kỷ luật lao động của NLĐ gây ra sự giảm sút về giá trị hoặc mất mát tài sản của NSDLĐ. Còn thiệt hại gián tiếp là thiệt hại phát sinh như phần lợi nhuận bị bỏ lỡ, phần thu nhập bị mất, bị giảm. Xét về mục đích, trách nhiệm BTTH do TNLĐ có sự khác biệt so với trách nhiệm BTTH của pháp luật dân sự. Nếu trong luật Dân sự, trách nhiệm BTTH chỉ nhằm khôi phục những thiệt hại mà các bên đã gây ra cho nhau (trách nhiệm đó xuất phát từ lẽ công bằng), thì trong BLLĐ, trách nhiệm BTTH còn nhằm góp phần tăng cường kỷ luật lao động, nâng cao tinh thần trách nhiệm của các bên và đồng thời bảo vệ NLĐ. Điều này thể hiện rõ nét trong việc quy định mức và cách thức bồi thường của NSLLĐ cho NLĐ theo pháp luật của BLLĐ trong thực tế. 1.3. Các trường hợp bồi thường thiệt hại do tai nạn lao động Trong quá trình thực hiện hợp đồng lao động, giữa doanh nghiệp và người lao động có thể sẽ phát sinh một số trách nhiệm bồi thường như bồi thường khi chấm dứt HĐLĐ trái luật, bồi thường do làm hư hỏng tài sản của công ty, bồi thường khi NLĐ bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp… Doanh nghiệp phải có trách nhiệm khi NLĐ của mình bị tai nạn lao động hoặc bị bệnh nghề nghiệp. Hiện nay, theo quy định của Luật an toàn, vệ sinh lao động 2015, BLLĐ 2012, BLLĐ 2019 thì BTTH do TNLĐ: Là trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với Người lao động khi xảy ra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp với Người lao động trong quá trình lao động. Đây được xem là quy định đặc thù của luật lao
  • 17. 12 động, khác hẳn so với trách nhiệm Bồi thường thiệt hại do xâm phạm tính mạng sức khỏe của người khác trong quan hệ dân sự. Đặc biệt, trong trường hợp NLĐ có kết luận mức suy giảm từ 5% trở lên, doanh nghiệp phải thực hiện bồi thường hoặc trợ cấp cho NLĐ bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo mức suy giảm khả năng lao động tương ứng quy định tại Điều 38 Luật an toàn, vệ sinh lao động 2015. Như vậy các trường hợp được BTTH do tai nạn lao động có các trường hợp sau: Một là, NLĐ bị chết trong khi làm nhiệm vụ hoặc công việc cho NSDLĐ. Hiện nay, theo Điều 145 về quyền của người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp có quy định: “Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà không do lỗi của người lao động và bị suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên thì được người sử dụng lao động bồi thường với mức như sau: Ít nhất 30 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động cho người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên hoặc cho thân nhân người lao động bị chết do tai nạn lao động”. Căn cứ theo quy định trên thì thân nhân NLĐ và công ty có thể thỏa thuận mức bồi thường thiệt hại nhưng không được ít hơn mức 30 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động. Nếu NLĐ đang tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, thì ngoài các khoản bồi thường mà công ty có trách nhiệm chi trả, thì thân nhân của anh trai bạn còn được hưởng một số chế độ do cơ quan bảo hiểm xã hội chi trả. Ngoài ra, tại Điều 67 cũng quy định chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thì thân nhân được hưởng tiền tuất hằng tháng theo các trường hợp sau: a) Con chưa đủ 18 tuổi; con từ đủ 18 tuổi trở lên nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên; con được sinh khi người bố chết mà người mẹ đang mang thai; b) Vợ từ đủ 55 tuổi trở lên hoặc chồng từ đủ 60 tuổi trở lên; vợ dưới 55 tuổi, chồng dưới 60 tuổi nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên;
  • 18. 13 c) Cha đẻ, mẹ đẻ, cha đẻ của vợ hoặc cha đẻ của chồng, mẹ đẻ của vợ hoặc mẹ đẻ của chồng, thành viên khác trong gia đình mà người tham gia bảo hiểm xã hội đang có nghĩa vụ nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình nếu từ đủ 60 tuổi trở lên đối với nam, từ đủ 55 tuổi trở lên đối với nữ; d) Cha đẻ, mẹ đẻ, cha đẻ của vợ hoặc cha đẻ của chồng, mẹ đẻ của vợ hoặc mẹ đẻ của chồng, thành viên khác trong gia đình mà người tham gia bảo hiểm xã hội đang có nghĩa vụ nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình nếu dưới 60 tuổi đối với nam, dưới 55 tuổi đối với nữ và bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên…”. Còn tại Điều 68 quy định mức trợ cấp tuất hằng tháng: Mức trợ cấp tuất hằng tháng đối với mỗi thân nhân bằng 50% mức lương cơ sở; trường hợp thân nhân không có người trực tiếp nuôi dưỡng thì mức trợ cấp tuất hằng tháng bằng 70% mức lương cơ sở…”. Trong trường hợp này, NLĐ nên nhanh chóng yêu cầu phía công ty giải quyết vấn đề bồi thường thiệt hại. Nếu công ty cố tình trốn tránh trách nhiệm thì có quyền khởi kiện đến Tòa án nhân dân cấp huyện nơi công ty này có trụ sở. Hai là, NLĐ bị suy giảm khả năng lao động khi làm nhiệm vụ hoặc công việc cho NSDLĐ. Theo quy định tại Điều 38 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 quy định về trách nhiệm của người sử dụng lao đông đối với người bị tai nạn lao động. Ngoài các khoản trợ cấp, bồi thường từ người sử dụng lao động, bạn còn được bảo hiểm thanh toán khoản trợ cấp một lần do tai nạn lao độngtheo Điều 48 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015. Trường hợp NLĐ bị tai nạn lao động với mức suy giảm đã được quy định thì NLĐ sẽ được NSDLĐ làm việc tri trả toàn bộ chi phí phát sinh từ sơ cứu đến khi hồi phục sức khỏe, những chi phí mà Bảo hiểm không chi trả. Đồng thời, NLĐ sẽ được bồi thường với mức quy định tại điểm a, khoản 3 Điều 145 Bộ luật lao động 2012.
  • 19. 14 DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG MÃ TÀI LIỆU: 54158 DOWNLOAD: + Link tải: tailieumau.vn Hoặc : + ZALO: 0932091562