SlideShare a Scribd company logo
1 of 6
Tài liệu khóa học : Luyện thi ĐH đảm bảo 2011 môn Hóa học – thầy Sơn
SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT
A- ĐƠN CHẤT
I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO
1. Vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn
Sắt là nguyên tố kim loại chuyển tiếp, thuộc nhóm VIIIB, chu kì 4, số hiệu nguyên tử là 26.
2. Cấu tạo của sắt
Nguyên tử Fe có 26 electron, được phân bố thành 4 lớp : 2e, 8e, 14e, 2e.
Sắt là nguyên tố d, có cấu hình electron nguyên tử : 1s2
2s2
2p6
3s2
3p6
3d6
4s2
hay
viết gọn là [Ar]3d6
4s2
↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑ ↑↓
3d6
4s2
Khi tạo ra các ion sắt, nguyên tử Fe nhường electron ở phân lớp 4s trước phân lớp 3d. Thí dụ :
Nguyên tử Fe nhường 2e ở phân lớp 4s tạo ra ion Fe2+
, có cấu hình electron :
Fe2+
: [Ar]3d6
hay [Ar] ↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑
3d6
4s
Nguyên tử Fe nhường 2e ở phân lớp 4s và 1e ở phân lớp 3d tạo ra ion Fe3+
, có cấu hình
electron :
Fe3+
: [Ar]3d5
hay [Ar] ↑ ↑ ↑ ↑ ↑
3d5
4s
Trong hợp chất, Fe có số oxi hoá +2 hoặc +3.
3. Một số tính chất khác của sắt
Bán kính nguyên tử Fe : 0,162 (nm)
Bán kính các ion Fe2+
và Fe3+
: 0,076 và 0,064 (nm)
Năng lượng ion hoá I1, I2, và I3 : 760, 1560, 2960 (kJ/mol)
Độ âm điện : 1,65
Thế điện cực chuẩn +2
o
Fe / Fe
E : −0,44 (V)
+3
o
Fe / Fe
E : +0,77 (V)
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Sắt là kim loại có màu trắng hơi xám, dẻo, dễ rèn, nóng chảy ở nhiệt độ 1540O
C, có khối lượng
riêng 7,9 g/cm3
. Sắt có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, đặc biệt có tính nhiễm từ.
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt - 1 -
Tài liệu khóa học : Luyện thi ĐH đảm bảo 2011 môn Hóa học – thầy Sơn
Từ những đặc điểm về cấu tạo và tính chất, ta có thể nhận biết tính chất hoá học cơ bản của sắt là
tính khử trung bình : Fe có thể bị oxi hoá thành Fe2+
hoặc Fe3+
.
1. Tác dụng với phi kim
Fe khử nhiều phi kim thành ion âm trong khi đó Fe bị oxi hoá thành Fe2+
hoặc Fe3+
.
Thí dụ : Fe + S
o
t
→ FeS
3Fe + 2O2
o
t
→ Fe3O4
2Fe + 3Cl2
o
t
→ 2FeCl3
2. Tác dụng với axit
Fe khử dễ dàng ion H+
trong dung dịch axit HCl hoặc H2SO4 loãng thành hiđro đồng thời Fe bị oxi hoá
thành Fe2+
:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑
Khi tác dụng với những axit có tính oxi hoá mạnh,
như HNO3 và H2SO4 đặc nóng, Fe bị oxi hoá mạnh thành ion Fe3+
(hình 7.1) :
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + 2H2O + NO↑
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2↑
Axit HNO3 và H2SO4 đặc nguội không tác dụng với sắt mà còn làm cho sắt trở nên thụ động.
3. Tác dụng với dung dịch muối
Sắt khử được những ion kim loại đứng sau nó trong dãy điện hoá (có thế điện cực chuẩn lớn hơn −0,44
V).
Thí dụ : Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓
Fe + 3AgNO3 (dư) → Fe(NO3)3 + 3Ag↓
4. Tác dụng với nước
Ở nhiệt độ cao, sắt khử được hơi nước:
3Fe + 4H2O <
→
o o
t 570 C Fe3O4 + 4H2↑
Fe + H2O >
→
o o
t 570 C FeO + H2↑
IV. QUẶNG SẮT
Quặng hematit đỏ chứa Fe2O3 khan.
Quặng hematit nâu chứa Fe2O3.nH2O
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt - 2 -
Tài liệu khóa học : Luyện thi ĐH đảm bảo 2011 môn Hóa học – thầy Sơn
Quặng manhetit chứa Fe3O4 là quặng giàu sắt nhất, nhưng hiếm có trong tự nhiên.
Quặng xiđerit chứa FeCO3.
Quặng pirit sắt chứa FeS2.
Quặng sắt dùng để sản xuất gang là manhetit và hematit.
B. MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA SẮT
I. HỢP CHẤT SẮT(II)
1. Tính chất hoá học của hợp chất sắt(II)
a) Hợp chất sắt(II) có tính khử
Khi tác dụng với chất oxi hoá, các hợp chất sắt(II) bị oxi hoá thành hợp chất sắt(III). Trong các
phản ứng này, ion Fe2+
có khả năng nhường 1 electron :
Fe2+
→ Fe3+
+ 1e
Như vậy, tính chất hoá học chung của hợp chất sắt(II) là tính khử. Sau đây là những phản ứng hoá
học minh hoạ cho tính khử của hợp chất sắt(II) :
• Sắt(II) oxit bị oxi hoá bởi axit H2SO4 đặc nóng hoặc dung dịch axit HNO3 tạo thành muối sắt(III)
: 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + 5H2O + NO↑
FeO đã khử một phần HNO3 thành NO.
• Sắt(II) hiđroxit bị oxi hoá trong không khí (có mặt oxi và hơi nước) thành sắt(III) hiđroxit :
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3
(trắng xanh) (nâu đỏ)
• Muối sắt(II) bị oxi hoá thành muối sắt(III) :
2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3
(lục nhạt) (vàng nâu)
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
(Dung dịch màu tím hồng) (dung dịch màu vàng)
Trong các phản ứng trên, Fe2+
đã khử Cl2 thành ion Cl–
hoặc khử 4MnO− thành Mn2+
.
b) Oxit và hiđroxit sắt(II) có tính bazơ
Sắt(II) oxit và sắt(II) hiđroxit có tính bazơ. Chúng tác dụng được với axit (HCl, H2SO4 loãng) tạo
thành muối sắt(II).
2. Điều chế một số hợp chất sắt(II)
Sắt(II) oxit có thể được điều chế bằng cách phân huỷ sắt(II) hiđroxit ở nhiệt độ cao trong môi
trường không có không khí :
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt - 3 -
Tài liệu khóa học : Luyện thi ĐH đảm bảo 2011 môn Hóa học – thầy Sơn
Fe(OH)2 →
o
t FeO + H2O
hoặc khử sắt(III) oxit :
Fe2O3 + CO
o
500 600 C−
→ 2FeO + CO2↑
Sắt(II) hiđroxit được điều chế bằng phản ứng trao đổi ion của dung dịch muối
sắt(II) với dung dịch bazơ không có không khí (hình 7.4).
FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ + 2NaCl
Fe2+
+ 2OH–
→ Fe(OH)2
Muối sắt(II) được điều chế bằng cách cho sắt hoặc các hợp chất sắt(II) như FeO, Fe(OH)2,... tác dụng với
dung dịch HCl hoặc H2SO4 loãng trong điều kiện không có không khí.
Cũng có thể điều chế muối sắt(II) từ muối sắt(III).
3. Ứng dụng của hợp chất sắt(II)
Muối FeSO4 được dùng làm chất diệt sâu bọ có hại cho thực vật, pha chế sơn, mực và dùng
trong kĩ nghệ nhuộm vải.
II. HỢP CHẤT SẮT(III)
1. Tính chất hoá học của hợp chất sắt(III)
a) Hợp chất sắt(III) có tính oxi hoá
Khi tác dụng với chất khử, các hợp chất sắt(III) sẽ bị khử thành hợp chất sắt(II) hoặc sắt tự do.
Trong các phản ứng hoá học này, ion Fe3+
có khả năng nhận 1 hoặc 3 electron, tuỳ thuộc vào chất khử
mạnh hay yếu :
Fe3+
+ 1e → Fe2+
Fe3+
+ 3e → Fe
Như vậy, tính chất hoá học chung của hợp chất sắt(III) là tính oxi hoá.
 Hợp chất sắt(III) oxi hoá nhiều kim loại thành ion dương :
2FeCl3 + Fe → 3FeCl2
2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2
 Hợp chất sắt(III) oxi hoá một số hợp chất có tính khử :
2FeCl3 + 2KI → 2FeCl2 + 2KCl + I2
b) Oxit và hiđroxit sắt(III) có tính bazơ
Sắt(III) oxit và sắt(III) hiđroxit có tính bazơ. Chúng tác dụng với axit tạo thành muối sắt(III).
2. Điều chế một số hợp chất sắt(III)
• Sắt(III) oxit có thể điều chế bằng phản ứng phân huỷ sắt(III) hiđroxit ở nhiệt độ cao :
2Fe(OH)3
o
t
→ Fe2O3 + 3H2O
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt - 4 -
Tài liệu khóa học : Luyện thi ĐH đảm bảo 2011 môn Hóa học – thầy Sơn
• Sắt(III) hiđroxit có thể được điều chế bằng phản ứng trao đổi ion của dung dịch muối sắt(III),
hoặc phản ứng oxi hoá sắt(II) hiđroxit (hình 7.5) :
FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaCl
Fe3+
+ 3OH–
→ Fe(OH)3↓
• Muối sắt(III) có thể được điều chế từ phản ứng của sắt với các chất oxi hoá mạnh như Cl2,
HNO3,
H2SO4 đặc nóng, hoặc phản ứng của các hợp chất sắt(III) với axit :
2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
3. Ứng dụng của hợp chất sắt(III)
Muối FeCl3 được dùng làm chất xúc tác trong một số phản ứng hữu cơ.
Fe2(SO4)3 có trong phèn sắt-amoni, tức muối kép sắt(III) amoni sunfat
(NH4)2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O (viết gọn là (NH4)Fe(SO4)2.12H2O), được dùng để làm trong nước.
Fe2O3 được dùng để pha chế sơn chống gỉ.
Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn
Nguồn: Hocmai.vn
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt - 5 -
Tài liệu khóa học : Luyện thi ĐH đảm bảo 2011 môn Hóa học – thầy Sơn
• Sắt(III) hiđroxit có thể được điều chế bằng phản ứng trao đổi ion của dung dịch muối sắt(III),
hoặc phản ứng oxi hoá sắt(II) hiđroxit (hình 7.5) :
FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaCl
Fe3+
+ 3OH–
→ Fe(OH)3↓
• Muối sắt(III) có thể được điều chế từ phản ứng của sắt với các chất oxi hoá mạnh như Cl2,
HNO3,
H2SO4 đặc nóng, hoặc phản ứng của các hợp chất sắt(III) với axit :
2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
3. Ứng dụng của hợp chất sắt(III)
Muối FeCl3 được dùng làm chất xúc tác trong một số phản ứng hữu cơ.
Fe2(SO4)3 có trong phèn sắt-amoni, tức muối kép sắt(III) amoni sunfat
(NH4)2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O (viết gọn là (NH4)Fe(SO4)2.12H2O), được dùng để làm trong nước.
Fe2O3 được dùng để pha chế sơn chống gỉ.
Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn
Nguồn: Hocmai.vn
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt - 5 -

More Related Content

What's hot

Phân tích và nhận biết các chất
Phân tích và nhận biết các chấtPhân tích và nhận biết các chất
Phân tích và nhận biết các chấtThai Nguyen Hoang
 
Bài giảng sắt (Fe) hóa học lớp 12 - luyện thi đại học môn hóa học
Bài giảng sắt (Fe) hóa học lớp 12 - luyện thi đại học môn hóa họcBài giảng sắt (Fe) hóa học lớp 12 - luyện thi đại học môn hóa học
Bài giảng sắt (Fe) hóa học lớp 12 - luyện thi đại học môn hóa họcNguyễn Hậu
 
Bộ câu hỏi đúng sai phần vô cơ
Bộ câu hỏi đúng sai phần vô cơBộ câu hỏi đúng sai phần vô cơ
Bộ câu hỏi đúng sai phần vô cơNguyễn Phát
 
Phuong phap tu duy va on tong luc hoa hoc luyen thi dai hoc
Phuong phap tu duy va on tong luc hoa hoc luyen thi dai hocPhuong phap tu duy va on tong luc hoa hoc luyen thi dai hoc
Phuong phap tu duy va on tong luc hoa hoc luyen thi dai hocLe Huy
 
THUYET TRINH CAC NGUYEN TO PHAN NHOM PHU NHOM IIB
THUYET TRINH CAC NGUYEN TO PHAN NHOM PHU NHOM IIBTHUYET TRINH CAC NGUYEN TO PHAN NHOM PHU NHOM IIB
THUYET TRINH CAC NGUYEN TO PHAN NHOM PHU NHOM IIBNguyen Thanh Tu Collection
 
LÝ THUYẾT VÔ CƠ ÔN THI THPT QUỐC GIA
LÝ THUYẾT VÔ CƠ ÔN THI THPT QUỐC GIA LÝ THUYẾT VÔ CƠ ÔN THI THPT QUỐC GIA
LÝ THUYẾT VÔ CƠ ÔN THI THPT QUỐC GIA Tới Nguyễn
 
06 han kl mau 2005-06
06 han kl mau 2005-0606 han kl mau 2005-06
06 han kl mau 2005-06QUY VĂN
 
Bai tap phuc chat
Bai tap phuc chatBai tap phuc chat
Bai tap phuc chatVinh Lưu
 
22 hoa hoc phuc chat
22 hoa hoc phuc chat22 hoa hoc phuc chat
22 hoa hoc phuc chatTăng Trâm
 
Chuong ii bai 19 sat
Chuong ii bai 19 satChuong ii bai 19 sat
Chuong ii bai 19 satThuong Huyen
 
giáo án bài lưu huỳnh nâng cao
giáo án bài lưu huỳnh nâng caogiáo án bài lưu huỳnh nâng cao
giáo án bài lưu huỳnh nâng caoOxi Vitamin
 
Bai tap nhan biet va tach chat smith.n
Bai tap nhan biet va tach chat   smith.nBai tap nhan biet va tach chat   smith.n
Bai tap nhan biet va tach chat smith.nminhchien_1991
 
Dong va hop chât cua dong
Dong va hop chât cua dongDong va hop chât cua dong
Dong va hop chât cua dongbuithitrangnha
 
Các nguyên tố nhóm ib
Các nguyên tố nhóm ibCác nguyên tố nhóm ib
Các nguyên tố nhóm ibMưa Hè
 

What's hot (20)

Sat tien
Sat tienSat tien
Sat tien
 
Phân tích và nhận biết các chất
Phân tích và nhận biết các chấtPhân tích và nhận biết các chất
Phân tích và nhận biết các chất
 
Bài giảng sắt (Fe) hóa học lớp 12 - luyện thi đại học môn hóa học
Bài giảng sắt (Fe) hóa học lớp 12 - luyện thi đại học môn hóa họcBài giảng sắt (Fe) hóa học lớp 12 - luyện thi đại học môn hóa học
Bài giảng sắt (Fe) hóa học lớp 12 - luyện thi đại học môn hóa học
 
Bộ câu hỏi đúng sai phần vô cơ
Bộ câu hỏi đúng sai phần vô cơBộ câu hỏi đúng sai phần vô cơ
Bộ câu hỏi đúng sai phần vô cơ
 
Phuong phap tu duy va on tong luc hoa hoc luyen thi dai hoc
Phuong phap tu duy va on tong luc hoa hoc luyen thi dai hocPhuong phap tu duy va on tong luc hoa hoc luyen thi dai hoc
Phuong phap tu duy va on tong luc hoa hoc luyen thi dai hoc
 
Ebook Li thuyet hoa hoc
Ebook Li thuyet hoa hocEbook Li thuyet hoa hoc
Ebook Li thuyet hoa hoc
 
THUYET TRINH CAC NGUYEN TO PHAN NHOM PHU NHOM IIB
THUYET TRINH CAC NGUYEN TO PHAN NHOM PHU NHOM IIBTHUYET TRINH CAC NGUYEN TO PHAN NHOM PHU NHOM IIB
THUYET TRINH CAC NGUYEN TO PHAN NHOM PHU NHOM IIB
 
Kim loại kiềm
Kim loại kiềmKim loại kiềm
Kim loại kiềm
 
LÝ THUYẾT VÔ CƠ ÔN THI THPT QUỐC GIA
LÝ THUYẾT VÔ CƠ ÔN THI THPT QUỐC GIA LÝ THUYẾT VÔ CƠ ÔN THI THPT QUỐC GIA
LÝ THUYẾT VÔ CƠ ÔN THI THPT QUỐC GIA
 
06 han kl mau 2005-06
06 han kl mau 2005-0606 han kl mau 2005-06
06 han kl mau 2005-06
 
Bai tap phuc chat
Bai tap phuc chatBai tap phuc chat
Bai tap phuc chat
 
PPT
PPTPPT
PPT
 
22 hoa hoc phuc chat
22 hoa hoc phuc chat22 hoa hoc phuc chat
22 hoa hoc phuc chat
 
Chuong ii bai 19 sat
Chuong ii bai 19 satChuong ii bai 19 sat
Chuong ii bai 19 sat
 
Nhận biết cation
Nhận biết cationNhận biết cation
Nhận biết cation
 
giáo án bài lưu huỳnh nâng cao
giáo án bài lưu huỳnh nâng caogiáo án bài lưu huỳnh nâng cao
giáo án bài lưu huỳnh nâng cao
 
Bai tap nhan biet va tach chat smith.n
Bai tap nhan biet va tach chat   smith.nBai tap nhan biet va tach chat   smith.n
Bai tap nhan biet va tach chat smith.n
 
Dong va hop chât cua dong
Dong va hop chât cua dongDong va hop chât cua dong
Dong va hop chât cua dong
 
Btl2
Btl2Btl2
Btl2
 
Các nguyên tố nhóm ib
Các nguyên tố nhóm ibCác nguyên tố nhóm ib
Các nguyên tố nhóm ib
 

Similar to .tai lieu sat

Bài Giảng Luyện Tập Tính Chất Hóa Học Của Sắt Và Hợp Chất Của Sắt (Tiết 1)
Bài Giảng Luyện Tập Tính Chất Hóa Học Của Sắt Và Hợp Chất Của Sắt (Tiết 1) Bài Giảng Luyện Tập Tính Chất Hóa Học Của Sắt Và Hợp Chất Của Sắt (Tiết 1)
Bài Giảng Luyện Tập Tính Chất Hóa Học Của Sắt Và Hợp Chất Của Sắt (Tiết 1) nataliej4
 
Phuong phap tu duy va on tong luc hoa hoc luyen thi dai hoc
Phuong phap tu duy va on tong luc hoa hoc luyen thi dai hocPhuong phap tu duy va on tong luc hoa hoc luyen thi dai hoc
Phuong phap tu duy va on tong luc hoa hoc luyen thi dai hoconthi360
 
ppt thuyết trình về hóa đại cương.pptx
ppt thuyết trình về hóa đại cương.pptxppt thuyết trình về hóa đại cương.pptx
ppt thuyết trình về hóa đại cương.pptxTrnHongAn2
 
40 trắc nghiệm Dãy Điện Hóa Của Kim Loại
40 trắc nghiệm Dãy Điện Hóa Của Kim Loại 40 trắc nghiệm Dãy Điện Hóa Của Kim Loại
40 trắc nghiệm Dãy Điện Hóa Của Kim Loại VuKirikou
 
Ict_du an ca nhan_hongan
Ict_du an ca nhan_honganIct_du an ca nhan_hongan
Ict_du an ca nhan_honganHongAnBuiNu
 
Luyentap halogen chuminhtri
Luyentap halogen chuminhtriLuyentap halogen chuminhtri
Luyentap halogen chuminhtriTriChu3
 
Ly thuyet phan tong hop hoan thien đa p2
Ly thuyet phan tong hop hoan thien đa p2Ly thuyet phan tong hop hoan thien đa p2
Ly thuyet phan tong hop hoan thien đa p2Nguyên Tăng
 
Tom tat-ly-thuyet-chuong-5-hoa-hoc-10
Tom tat-ly-thuyet-chuong-5-hoa-hoc-10Tom tat-ly-thuyet-chuong-5-hoa-hoc-10
Tom tat-ly-thuyet-chuong-5-hoa-hoc-10thuan13111982
 
De cuong on tap học kỳ II hoa 8
De cuong on tap học kỳ II hoa 8De cuong on tap học kỳ II hoa 8
De cuong on tap học kỳ II hoa 8Anh Pham
 

Similar to .tai lieu sat (20)

Sat
SatSat
Sat
 
Bai 32 tiet 53 hop chat cua sat
Bai 32 tiet 53 hop chat cua satBai 32 tiet 53 hop chat cua sat
Bai 32 tiet 53 hop chat cua sat
 
Đề cương hóa 9 kì 1
Đề cương hóa 9 kì 1 Đề cương hóa 9 kì 1
Đề cương hóa 9 kì 1
 
Bài Giảng Luyện Tập Tính Chất Hóa Học Của Sắt Và Hợp Chất Của Sắt (Tiết 1)
Bài Giảng Luyện Tập Tính Chất Hóa Học Của Sắt Và Hợp Chất Của Sắt (Tiết 1) Bài Giảng Luyện Tập Tính Chất Hóa Học Của Sắt Và Hợp Chất Của Sắt (Tiết 1)
Bài Giảng Luyện Tập Tính Chất Hóa Học Của Sắt Và Hợp Chất Của Sắt (Tiết 1)
 
Btl2
Btl2Btl2
Btl2
 
An mon kim loai -
An mon kim loai - An mon kim loai -
An mon kim loai -
 
Phuong phap tu duy va on tong luc hoa hoc luyen thi dai hoc
Phuong phap tu duy va on tong luc hoa hoc luyen thi dai hocPhuong phap tu duy va on tong luc hoa hoc luyen thi dai hoc
Phuong phap tu duy va on tong luc hoa hoc luyen thi dai hoc
 
Nhom
NhomNhom
Nhom
 
ppt thuyết trình về hóa đại cương.pptx
ppt thuyết trình về hóa đại cương.pptxppt thuyết trình về hóa đại cương.pptx
ppt thuyết trình về hóa đại cương.pptx
 
Hvco chương 1
Hvco chương 1Hvco chương 1
Hvco chương 1
 
40 trắc nghiệm Dãy Điện Hóa Của Kim Loại
40 trắc nghiệm Dãy Điện Hóa Của Kim Loại 40 trắc nghiệm Dãy Điện Hóa Của Kim Loại
40 trắc nghiệm Dãy Điện Hóa Của Kim Loại
 
bai33Nhom
bai33Nhombai33Nhom
bai33Nhom
 
Acid H2SO4
Acid H2SO4Acid H2SO4
Acid H2SO4
 
Acid H2SO4
Acid H2SO4Acid H2SO4
Acid H2SO4
 
Nhom
NhomNhom
Nhom
 
Ict_du an ca nhan_hongan
Ict_du an ca nhan_honganIct_du an ca nhan_hongan
Ict_du an ca nhan_hongan
 
Luyentap halogen chuminhtri
Luyentap halogen chuminhtriLuyentap halogen chuminhtri
Luyentap halogen chuminhtri
 
Ly thuyet phan tong hop hoan thien đa p2
Ly thuyet phan tong hop hoan thien đa p2Ly thuyet phan tong hop hoan thien đa p2
Ly thuyet phan tong hop hoan thien đa p2
 
Tom tat-ly-thuyet-chuong-5-hoa-hoc-10
Tom tat-ly-thuyet-chuong-5-hoa-hoc-10Tom tat-ly-thuyet-chuong-5-hoa-hoc-10
Tom tat-ly-thuyet-chuong-5-hoa-hoc-10
 
De cuong on tap học kỳ II hoa 8
De cuong on tap học kỳ II hoa 8De cuong on tap học kỳ II hoa 8
De cuong on tap học kỳ II hoa 8
 

More from Tuyet Hoang

Mot so pp_giai_nhanh_kim_loai
Mot so pp_giai_nhanh_kim_loaiMot so pp_giai_nhanh_kim_loai
Mot so pp_giai_nhanh_kim_loaiTuyet Hoang
 
Link tổng hợp kiến thức hóa lớp 12 theo các dạng
Link tổng hợp kiến thức hóa lớp 12 theo các dạngLink tổng hợp kiến thức hóa lớp 12 theo các dạng
Link tổng hợp kiến thức hóa lớp 12 theo các dạngTuyet Hoang
 
Cac công cụ hay giúp ích nhiều trong tin hoc
Cac công cụ hay giúp ích nhiều trong tin hocCac công cụ hay giúp ích nhiều trong tin hoc
Cac công cụ hay giúp ích nhiều trong tin hocTuyet Hoang
 
Nhunh mau chuyen vui ve hoa hoc
Nhunh mau chuyen vui ve hoa hocNhunh mau chuyen vui ve hoa hoc
Nhunh mau chuyen vui ve hoa hocTuyet Hoang
 
tai lieu hoa hay chuong 7
tai lieu hoa hay chuong 7tai lieu hoa hay chuong 7
tai lieu hoa hay chuong 7Tuyet Hoang
 
tai lieu hoa hay Chuong4
tai lieu hoa hay Chuong4tai lieu hoa hay Chuong4
tai lieu hoa hay Chuong4Tuyet Hoang
 
tai lieu hoa hay Chuong3
 tai lieu hoa hay Chuong3 tai lieu hoa hay Chuong3
tai lieu hoa hay Chuong3Tuyet Hoang
 
tai lieu hoa hay Chuong1
tai lieu hoa hay Chuong1tai lieu hoa hay Chuong1
tai lieu hoa hay Chuong1Tuyet Hoang
 
Cac dang bai tap hoa lop 9 hay
Cac dang bai tap hoa lop 9  hay Cac dang bai tap hoa lop 9  hay
Cac dang bai tap hoa lop 9 hay Tuyet Hoang
 
210716429 chuyen-đề-1-cấu-tạo-nguyen-tử-bảng-tuần-hoan-cac-nguyen-tố-hoa-học
210716429 chuyen-đề-1-cấu-tạo-nguyen-tử-bảng-tuần-hoan-cac-nguyen-tố-hoa-học210716429 chuyen-đề-1-cấu-tạo-nguyen-tử-bảng-tuần-hoan-cac-nguyen-tố-hoa-học
210716429 chuyen-đề-1-cấu-tạo-nguyen-tử-bảng-tuần-hoan-cac-nguyen-tố-hoa-họcTuyet Hoang
 
Nhung meo nho khi lam bai tap trac nghiem hóa
Nhung meo nho khi lam bai tap trac nghiem hóaNhung meo nho khi lam bai tap trac nghiem hóa
Nhung meo nho khi lam bai tap trac nghiem hóaTuyet Hoang
 
đồ áN lý thuyết nhóm 1
đồ áN lý thuyết  nhóm 1đồ áN lý thuyết  nhóm 1
đồ áN lý thuyết nhóm 1Tuyet Hoang
 

More from Tuyet Hoang (18)

Mot so pp_giai_nhanh_kim_loai
Mot so pp_giai_nhanh_kim_loaiMot so pp_giai_nhanh_kim_loai
Mot so pp_giai_nhanh_kim_loai
 
Link tổng hợp kiến thức hóa lớp 12 theo các dạng
Link tổng hợp kiến thức hóa lớp 12 theo các dạngLink tổng hợp kiến thức hóa lớp 12 theo các dạng
Link tổng hợp kiến thức hóa lớp 12 theo các dạng
 
Giai nhanh tnhh
Giai nhanh tnhhGiai nhanh tnhh
Giai nhanh tnhh
 
Tu dien hoa_hoc
Tu dien hoa_hocTu dien hoa_hoc
Tu dien hoa_hoc
 
Cac công cụ hay giúp ích nhiều trong tin hoc
Cac công cụ hay giúp ích nhiều trong tin hocCac công cụ hay giúp ích nhiều trong tin hoc
Cac công cụ hay giúp ích nhiều trong tin hoc
 
Giao an cacbon
Giao an cacbonGiao an cacbon
Giao an cacbon
 
Nhunh mau chuyen vui ve hoa hoc
Nhunh mau chuyen vui ve hoa hocNhunh mau chuyen vui ve hoa hoc
Nhunh mau chuyen vui ve hoa hoc
 
Lớp 9
Lớp 9Lớp 9
Lớp 9
 
tai lieu hoa hay chuong 7
tai lieu hoa hay chuong 7tai lieu hoa hay chuong 7
tai lieu hoa hay chuong 7
 
Chuong6
Chuong6Chuong6
Chuong6
 
Chuong5
Chuong5Chuong5
Chuong5
 
tai lieu hoa hay Chuong4
tai lieu hoa hay Chuong4tai lieu hoa hay Chuong4
tai lieu hoa hay Chuong4
 
tai lieu hoa hay Chuong3
 tai lieu hoa hay Chuong3 tai lieu hoa hay Chuong3
tai lieu hoa hay Chuong3
 
tai lieu hoa hay Chuong1
tai lieu hoa hay Chuong1tai lieu hoa hay Chuong1
tai lieu hoa hay Chuong1
 
Cac dang bai tap hoa lop 9 hay
Cac dang bai tap hoa lop 9  hay Cac dang bai tap hoa lop 9  hay
Cac dang bai tap hoa lop 9 hay
 
210716429 chuyen-đề-1-cấu-tạo-nguyen-tử-bảng-tuần-hoan-cac-nguyen-tố-hoa-học
210716429 chuyen-đề-1-cấu-tạo-nguyen-tử-bảng-tuần-hoan-cac-nguyen-tố-hoa-học210716429 chuyen-đề-1-cấu-tạo-nguyen-tử-bảng-tuần-hoan-cac-nguyen-tố-hoa-học
210716429 chuyen-đề-1-cấu-tạo-nguyen-tử-bảng-tuần-hoan-cac-nguyen-tố-hoa-học
 
Nhung meo nho khi lam bai tap trac nghiem hóa
Nhung meo nho khi lam bai tap trac nghiem hóaNhung meo nho khi lam bai tap trac nghiem hóa
Nhung meo nho khi lam bai tap trac nghiem hóa
 
đồ áN lý thuyết nhóm 1
đồ áN lý thuyết  nhóm 1đồ áN lý thuyết  nhóm 1
đồ áN lý thuyết nhóm 1
 

.tai lieu sat

  • 1. Tài liệu khóa học : Luyện thi ĐH đảm bảo 2011 môn Hóa học – thầy Sơn SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT A- ĐƠN CHẤT I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO 1. Vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn Sắt là nguyên tố kim loại chuyển tiếp, thuộc nhóm VIIIB, chu kì 4, số hiệu nguyên tử là 26. 2. Cấu tạo của sắt Nguyên tử Fe có 26 electron, được phân bố thành 4 lớp : 2e, 8e, 14e, 2e. Sắt là nguyên tố d, có cấu hình electron nguyên tử : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 hay viết gọn là [Ar]3d6 4s2 ↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑ ↑↓ 3d6 4s2 Khi tạo ra các ion sắt, nguyên tử Fe nhường electron ở phân lớp 4s trước phân lớp 3d. Thí dụ : Nguyên tử Fe nhường 2e ở phân lớp 4s tạo ra ion Fe2+ , có cấu hình electron : Fe2+ : [Ar]3d6 hay [Ar] ↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑ 3d6 4s Nguyên tử Fe nhường 2e ở phân lớp 4s và 1e ở phân lớp 3d tạo ra ion Fe3+ , có cấu hình electron : Fe3+ : [Ar]3d5 hay [Ar] ↑ ↑ ↑ ↑ ↑ 3d5 4s Trong hợp chất, Fe có số oxi hoá +2 hoặc +3. 3. Một số tính chất khác của sắt Bán kính nguyên tử Fe : 0,162 (nm) Bán kính các ion Fe2+ và Fe3+ : 0,076 và 0,064 (nm) Năng lượng ion hoá I1, I2, và I3 : 760, 1560, 2960 (kJ/mol) Độ âm điện : 1,65 Thế điện cực chuẩn +2 o Fe / Fe E : −0,44 (V) +3 o Fe / Fe E : +0,77 (V) II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ Sắt là kim loại có màu trắng hơi xám, dẻo, dễ rèn, nóng chảy ở nhiệt độ 1540O C, có khối lượng riêng 7,9 g/cm3 . Sắt có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, đặc biệt có tính nhiễm từ. III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt - 1 -
  • 2. Tài liệu khóa học : Luyện thi ĐH đảm bảo 2011 môn Hóa học – thầy Sơn Từ những đặc điểm về cấu tạo và tính chất, ta có thể nhận biết tính chất hoá học cơ bản của sắt là tính khử trung bình : Fe có thể bị oxi hoá thành Fe2+ hoặc Fe3+ . 1. Tác dụng với phi kim Fe khử nhiều phi kim thành ion âm trong khi đó Fe bị oxi hoá thành Fe2+ hoặc Fe3+ . Thí dụ : Fe + S o t → FeS 3Fe + 2O2 o t → Fe3O4 2Fe + 3Cl2 o t → 2FeCl3 2. Tác dụng với axit Fe khử dễ dàng ion H+ trong dung dịch axit HCl hoặc H2SO4 loãng thành hiđro đồng thời Fe bị oxi hoá thành Fe2+ : Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑ Khi tác dụng với những axit có tính oxi hoá mạnh, như HNO3 và H2SO4 đặc nóng, Fe bị oxi hoá mạnh thành ion Fe3+ (hình 7.1) : Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + 2H2O + NO↑ 2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2↑ Axit HNO3 và H2SO4 đặc nguội không tác dụng với sắt mà còn làm cho sắt trở nên thụ động. 3. Tác dụng với dung dịch muối Sắt khử được những ion kim loại đứng sau nó trong dãy điện hoá (có thế điện cực chuẩn lớn hơn −0,44 V). Thí dụ : Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓ Fe + 3AgNO3 (dư) → Fe(NO3)3 + 3Ag↓ 4. Tác dụng với nước Ở nhiệt độ cao, sắt khử được hơi nước: 3Fe + 4H2O < → o o t 570 C Fe3O4 + 4H2↑ Fe + H2O > → o o t 570 C FeO + H2↑ IV. QUẶNG SẮT Quặng hematit đỏ chứa Fe2O3 khan. Quặng hematit nâu chứa Fe2O3.nH2O Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt - 2 -
  • 3. Tài liệu khóa học : Luyện thi ĐH đảm bảo 2011 môn Hóa học – thầy Sơn Quặng manhetit chứa Fe3O4 là quặng giàu sắt nhất, nhưng hiếm có trong tự nhiên. Quặng xiđerit chứa FeCO3. Quặng pirit sắt chứa FeS2. Quặng sắt dùng để sản xuất gang là manhetit và hematit. B. MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA SẮT I. HỢP CHẤT SẮT(II) 1. Tính chất hoá học của hợp chất sắt(II) a) Hợp chất sắt(II) có tính khử Khi tác dụng với chất oxi hoá, các hợp chất sắt(II) bị oxi hoá thành hợp chất sắt(III). Trong các phản ứng này, ion Fe2+ có khả năng nhường 1 electron : Fe2+ → Fe3+ + 1e Như vậy, tính chất hoá học chung của hợp chất sắt(II) là tính khử. Sau đây là những phản ứng hoá học minh hoạ cho tính khử của hợp chất sắt(II) : • Sắt(II) oxit bị oxi hoá bởi axit H2SO4 đặc nóng hoặc dung dịch axit HNO3 tạo thành muối sắt(III) : 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + 5H2O + NO↑ FeO đã khử một phần HNO3 thành NO. • Sắt(II) hiđroxit bị oxi hoá trong không khí (có mặt oxi và hơi nước) thành sắt(III) hiđroxit : 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 (trắng xanh) (nâu đỏ) • Muối sắt(II) bị oxi hoá thành muối sắt(III) : 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 (lục nhạt) (vàng nâu) 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O (Dung dịch màu tím hồng) (dung dịch màu vàng) Trong các phản ứng trên, Fe2+ đã khử Cl2 thành ion Cl– hoặc khử 4MnO− thành Mn2+ . b) Oxit và hiđroxit sắt(II) có tính bazơ Sắt(II) oxit và sắt(II) hiđroxit có tính bazơ. Chúng tác dụng được với axit (HCl, H2SO4 loãng) tạo thành muối sắt(II). 2. Điều chế một số hợp chất sắt(II) Sắt(II) oxit có thể được điều chế bằng cách phân huỷ sắt(II) hiđroxit ở nhiệt độ cao trong môi trường không có không khí : Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt - 3 -
  • 4. Tài liệu khóa học : Luyện thi ĐH đảm bảo 2011 môn Hóa học – thầy Sơn Fe(OH)2 → o t FeO + H2O hoặc khử sắt(III) oxit : Fe2O3 + CO o 500 600 C− → 2FeO + CO2↑ Sắt(II) hiđroxit được điều chế bằng phản ứng trao đổi ion của dung dịch muối sắt(II) với dung dịch bazơ không có không khí (hình 7.4). FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ + 2NaCl Fe2+ + 2OH– → Fe(OH)2 Muối sắt(II) được điều chế bằng cách cho sắt hoặc các hợp chất sắt(II) như FeO, Fe(OH)2,... tác dụng với dung dịch HCl hoặc H2SO4 loãng trong điều kiện không có không khí. Cũng có thể điều chế muối sắt(II) từ muối sắt(III). 3. Ứng dụng của hợp chất sắt(II) Muối FeSO4 được dùng làm chất diệt sâu bọ có hại cho thực vật, pha chế sơn, mực và dùng trong kĩ nghệ nhuộm vải. II. HỢP CHẤT SẮT(III) 1. Tính chất hoá học của hợp chất sắt(III) a) Hợp chất sắt(III) có tính oxi hoá Khi tác dụng với chất khử, các hợp chất sắt(III) sẽ bị khử thành hợp chất sắt(II) hoặc sắt tự do. Trong các phản ứng hoá học này, ion Fe3+ có khả năng nhận 1 hoặc 3 electron, tuỳ thuộc vào chất khử mạnh hay yếu : Fe3+ + 1e → Fe2+ Fe3+ + 3e → Fe Như vậy, tính chất hoá học chung của hợp chất sắt(III) là tính oxi hoá.  Hợp chất sắt(III) oxi hoá nhiều kim loại thành ion dương : 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2 2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2  Hợp chất sắt(III) oxi hoá một số hợp chất có tính khử : 2FeCl3 + 2KI → 2FeCl2 + 2KCl + I2 b) Oxit và hiđroxit sắt(III) có tính bazơ Sắt(III) oxit và sắt(III) hiđroxit có tính bazơ. Chúng tác dụng với axit tạo thành muối sắt(III). 2. Điều chế một số hợp chất sắt(III) • Sắt(III) oxit có thể điều chế bằng phản ứng phân huỷ sắt(III) hiđroxit ở nhiệt độ cao : 2Fe(OH)3 o t → Fe2O3 + 3H2O Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt - 4 -
  • 5. Tài liệu khóa học : Luyện thi ĐH đảm bảo 2011 môn Hóa học – thầy Sơn • Sắt(III) hiđroxit có thể được điều chế bằng phản ứng trao đổi ion của dung dịch muối sắt(III), hoặc phản ứng oxi hoá sắt(II) hiđroxit (hình 7.5) : FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaCl Fe3+ + 3OH– → Fe(OH)3↓ • Muối sắt(III) có thể được điều chế từ phản ứng của sắt với các chất oxi hoá mạnh như Cl2, HNO3, H2SO4 đặc nóng, hoặc phản ứng của các hợp chất sắt(III) với axit : 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O 3. Ứng dụng của hợp chất sắt(III) Muối FeCl3 được dùng làm chất xúc tác trong một số phản ứng hữu cơ. Fe2(SO4)3 có trong phèn sắt-amoni, tức muối kép sắt(III) amoni sunfat (NH4)2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O (viết gọn là (NH4)Fe(SO4)2.12H2O), được dùng để làm trong nước. Fe2O3 được dùng để pha chế sơn chống gỉ. Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn Nguồn: Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt - 5 -
  • 6. Tài liệu khóa học : Luyện thi ĐH đảm bảo 2011 môn Hóa học – thầy Sơn • Sắt(III) hiđroxit có thể được điều chế bằng phản ứng trao đổi ion của dung dịch muối sắt(III), hoặc phản ứng oxi hoá sắt(II) hiđroxit (hình 7.5) : FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaCl Fe3+ + 3OH– → Fe(OH)3↓ • Muối sắt(III) có thể được điều chế từ phản ứng của sắt với các chất oxi hoá mạnh như Cl2, HNO3, H2SO4 đặc nóng, hoặc phản ứng của các hợp chất sắt(III) với axit : 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O 3. Ứng dụng của hợp chất sắt(III) Muối FeCl3 được dùng làm chất xúc tác trong một số phản ứng hữu cơ. Fe2(SO4)3 có trong phèn sắt-amoni, tức muối kép sắt(III) amoni sunfat (NH4)2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O (viết gọn là (NH4)Fe(SO4)2.12H2O), được dùng để làm trong nước. Fe2O3 được dùng để pha chế sơn chống gỉ. Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn Nguồn: Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt - 5 -