SlideShare a Scribd company logo
1 of 12
KIM LOẠI KIỀM & KIỀM THỔ
I. LÍ THUYẾT
A. ĐƠN CHẤT
I. Vị trí và cấu tạo
1. Vị trí trong bảng tuần hoàn:
2. Cấu tạo
Cấu hình electron:
Năng lượng ion hoá :
Số oxi hoá :
Mạng tinh thể:
II. Tính chất
1. Tác dụng với phi kim: …………………….
a .Các kim loại nhóm: I A, II A tác dụng với O2
- Tác dụng với oxi ngay ở nhiệt độ thường.
- Trừ Be, Mg do được phủ lớp màng bền vững nên thực tế không tác dụng với O2.
- Với các kim loại nhóm I A thì sản phẩm oxh thường là cả oxit và peoxit (trừ Li)
Ví dụ: Na + O2 ( kk) → (A)…………….(rắn); (A) ………….. + H2O → ……………
Na + O2 (khô) → (B) ……………..(rắn); (B)…………. + H2O → ……… + …….
Mg + O2
o
t
→ .....................
b. Tác dụng với N2:
- Nhóm I A chỉ có ……….. tác dụng với N2 ngay ở nhiệt độ thường.
- Nhóm II A có thể tác dụng với N2 ở nhiệt độ cao.
Ví dụ:
Đốt Mg trong không khí (chỉ có O2, N2) → A (rắn) +H2O → B (rắn) + C (khí)
A (rắn) + dd HCl dư→ D (dd).Viết các pư
(1) ………………………………..
………………………………… Chất rắn A …………………
(2) ………………………………………….
………………………………………… Chất rắn B…………. ; Khí C …
(3) ………………………………………
…………………………………………. Dung dịch D: ………….
1
2. Tác dụng với H2O:
- Trừ ……………… thì kim loại nhóm I A, II A tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường.
(Mg tác dụng chậm với nước ở nhiệt độ thường tạo ra Mg(OH)2, tác dụng nhanh với hơi nước ở nhiệt độ cao
tạo thành MgO. )
Do vậy, các kim loại kiềm được bảo quản bằng cách ngâm trong.................
- Khi cho kim loại kiềm, kiềm thổ vào một dung dịch A:
+ Nếu trong A có axit: Kim loại tác dụng với axit trước; khi hết axit, nếu kim loại còn thì mới tác
dụng với H2O.
+ Trong dung dịch A không có axit: Kim loại tác dụng với H2O.
Ví dụ 1: Na tác dụng với dung dịch HCl thì
(1) Na + HCl → ………………… ( 2) Na + H2O → …………………………
Ví dụ 2:
Na tác dụng với dd : MgCl2, HCl → tối đa 3 phản ứng (phụ thuộc vào Na)
(1) …………………………………………….
(2) …………………………………………….
(3) ………………………………………………
Ví dụ 3:
Ca + dd NaHCO3 → hiện tượng xảy ra?
…………………………………………………
…………………………………………………
…………………………………………………
Ví dụ 4:
Cho Ba tác dụng dd [(NH4)2SO4, Al2(SO4)3]? (Tối đa 5 phản ứng)
(1) ………………………………………………….
(2) …………………………………………………….
(3) …………………………………………………….
(4) …………………………………………………….
(5) ……………………………………………………..
- Hiện tượng:
2
3. Tác dụng với axit
Ca + HCl →
Mg + H2SO4 l →
Mg + HNO3 → + NH4NO3 +
Mg + H2SO4 đ → + H2S +
B. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM
I. Natri hidroxit NaOH
1. Tính chất
Natri hiđroxit là chất rắn, không màu, dễ hút ẩm, dễ nóng chảy (322o
C), tan nhiều trong nước.
Natri hiđroxit là bazơ mạnh, khi tan trong nước nó phân li hoàn toàn thành ion
Tác dụng với axit, oxit axit , muối.
NaOH + H2SO4 →
NaOH + CuCl2 →
NaOH + CO2 →
NaOH + CO2 →
2. Điều chế
Điện phân dung dịch NaCl (có vách ngăn) :
NaCl + H2O
Dung dịch NaOH thu được có lẫn nhiều NaCl. Người ta cho dung dịch bay hơi nước nhiều lần, NaCl ít tan
so với NaOH nên kết tinh trước. Tách NaCl ra khỏi dung dịch, còn lại là dung dịch NaOH.
II. NATRI HIĐROCACBONAT VÀ NATRI CACBONAT
1. Natri hiđrocacbonat, NaHCO3
Bị phân huỷ bởi nhiệt : 2NaHCO3
o
t
→
Tính lưỡng tính :
NaHCO3 là muối của axit yếu, tác dụng được với nhiều axit
NaHCO3 + HCl →
Phương trình ion rút gọn :
3
NaHCO3 là muối axit, tác dụng được với dung dịch bazơ tạo
NaHCO3 + NaOH →
Phương trình ion rút gọn :
2. Natri cacbonat, Na2CO3
Natri cacbonat dễ tan trong nước, nóng chảy ở 850O
C.
Na2CO3 là muối của axit yếu, tác dụng được với nhiều axit :
Na2CO3 + 2HCl ………………………………………….
Phương trình ion rút gọn :
………………………………………….
Ion 2
3
−
CO nhận ...................., có tính chất của một ............. Muối Na2CO3 có tính ............
Lưu ý: Cho từ từ axit vào dung dịch muối CO3
2-
thì xảy ra phản ứng:
……………………………………….. .
…………………………………………..
C. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ
1. Canxi hiđroxit, Ca(OH)2
Canxi hiđroxit là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước (độ tan ở 25O
C là 0,12 g/100 g H2O).
Dung dịch canxi hiđroxit (nước vôi trong) là một bazơ mạnh :
Ca(OH)2 →
Dung dịch canxit hiđroxit có những tính chất chung của một bazơ tan (tác dụng với oxit axit, axit, muối).
Ca(OH)2 + HCl →
Ca(OH)2 + CO2 →
Ca(OH)2 + CO2 →
Ca(OH)2 + CuCl2 →
2. Canxi cacbonat, CaCO3
Canxi cacbonat là chất rắn màu trắng, không tan trong nước (độ tan ở 25O
C là 0,00013 g/100 g
H2O).
Canxi cacbonat là muối của axit yếu và không bền, nên tác dụng được với nhiều axit hữu cơ và vô
cơ giải phóng khí cacbon đioxit :
CaCO3 + HCl →
CaCO3 + CH3COOH →
4
Canxi cacbonat tan dần trong nước có chứa khí cacbon đioxit
CaCO3 + H2O + CO2 .......................................................
Phản ứng thuận giải thích sự xâm thực của nước mưa (có chứa CO2) đối với đá vôi.
Phản ứng nghịch giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động núi đá vôi, sự tạo thành lớp cặn
canxi cacbonat (CaCO3) trong ấm đun nước, phích đựng nước nóng,...
3. Canxi sunfat, CaSO4
Canxi sunfat là chất rắn, màu trắng, tan ít trong nước (độ tan ở 25O
C là 0,15 g/100 g H2O).
Tuỳ theo lượng nước kết tinh trong muối canxi sunfat, ta có 3 loại :
CaSO4.2H2O có trong tự nhiên là thạch cao sống, bền ở nhiệt độ thường.
CaSO4.H2O hoặc CaSO4.0,5H2O là thạch cao nung, được điều chế bằng cách nung thạch cao sống ở
nhiệt độ khoảng 160O
C :
CaSO4.2H2O
o
160 C
→ CaSO4.H2O + H2O
CaSO4 có tên là thạch cao khan, được điều chế bằng cách nung thạch cao sống ở nhiệt độ cao hơn. Thạch
cao khan không tan và không tác dụng với nước.
Ứng dụng:…….
C. NƯỚC CỨNG
1. Nước cứng
Nước cứng là …………………………………………………………………………………………
………………….
2. phân loại nước cứng
a) Nước có tính cứng ………………. là nước cứng do các muối ………………… ..
b) Nước có tính cứng .......................... là nước cứng do các muối ................................
Nước tự nhiên thường có cả tính cứng tạm thời và vĩnh cửu.
c) Nước có tính cứng toàn phần là nước có cả tính cứng tạm thời và vĩnh cửu.
3. Tác hại của nước cứng
..................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
4. Các biện pháp làm mềm nước cứng
Nguyên tắc làm mềm nước cứng là ..............................................
5
a) Phương pháp kết tủa
Đối với nước có tính cứng tạm thời
Đun sôi nước có tính cứng tạm thời trước khi dùng, muối hiđrocacbonat chuyển thành muối
cacbonat không tan.
Ca(HCO3)2 →
o
t
Mg(HCO3)2 →
o
t
* Hóa chất: NaOH hoặc Ca(OH)2 (làm mềm nước cứng tạm thời)
Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 →
Ca(HCO3)2 + NaOH →
Mg(HCO3)2 + Ca(OH)2 →
Đối với nước có tính cứng vĩnh cửu
Dùng dung dịch ............................................................:
Dung dịch ...................... cũng được dùng để làm mềm nước có tính cứng tạm thời.
b) Phương pháp trao đổi ion
* Loại nước cứng khác loại độ cứng.
Phân biệt loại nước cứng:
(T) : 1 độ cứng ≈ 0,5.10-3
mol/l Ca2+
hoặc Mg2+
T < 1,5 : Nước mềm
4 < T < 8 : Nước cứng
8 < T < 15 : Nước rất cứng
1,5 < T < 4 : Nước trung bình
II. BÀI TẬP
Câu 1: Khối lượng riêng của kim loại kiềm nhỏ là do :
A. Bán kính nguyên tử lớn, cấu tạo mạng tinh thể kém đặc khít.
B. Bán kính nguyên tử nhỏ, cấu tạo mạng tinh thể đặc khít.
C. Bán kính nguyên tử nhỏ, cấu tạo mạng tinh thể kém đặc khít.
D. Bán kính nguyên tử lớn, cấu tạo mạng tinh thể đặc khít.
Câu 2: Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp hơn kim loại khác là do :
A. Lực liên kết trong mạng tinh thể kém bền vững. B. Độ cứng nhỏ hơn các kim loại khác.
C. Chúng là kim loại điển hình nằm ở đầu mỗi. D. Lớp ngoài cùng có một e.
Câu 3: Nguyên tử của các kim loại trong trong nhóm IA khác nhau về
A. số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử. B. cấu hình electron nguyên tử.
C. số oxi hoá của nguyên tử trong hợp chất. D. kiểu mạng tinh thể của đơn chất.
Câu 4: Câu nào sau đây mô tả đúng sự biến đổi tính chất của các kim loại kiềm theo chiều điện tính hạt
nhân tăng dần ?
A. Bán kính nguyên tử giảm dần. B. Nhiệt độ nóng chảy tăng dần.
6
C. Năng lượng ion hoá I1 của nguyên tử giảm dần. D. Khối lượng riêng của đơn chất giảm dần.
Câu 5: Các ion nào sau đây đều có cấu hình 1s2
2s2
2p6
A. Na+
, Ca2+
, Al3+
. B. K+
, Ca2+
, Mg2+
. C. Na+
, Mg2+
, Al3+
. D. Ca2+
, Mg2+
, Al3+
.
Câu 6: Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4NO3, NaHCO3 và Ba(NO3)2 có số mol mỗi chất đều bằng
nhau. Cho hỗn hợp X vào H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa
A. NaNO3, NaOH, Ba(NO3)2. B. NaNO3, NaOH.
C. NaNO3, NaHCO3, NH4NO3, Ba(NO3)2. D. NaNO3.
Câu 7: Nhóm các kim loại nào sau đây đều tác dụng được với nước lạnh tạo dung dịch kiềm
A. Na, K, Mg, Ca. B. Be, Mg, Ca, Ba.
C. Ba, Na, K, Ca. D. K, Na, Ca, Zn.
Câu 8: Để điều chế kim loại Na, người ta thực hiện phản ứng
A. Điện phân dung dịch NaOH. B. Điện phân nóng chảy NaCl hoặc NaOH .
C. Cho dd NaOH tác dụng với dd HCl. D. Cho dd NaOH tác dụng với H2O.
Câu 9: Cho các phát biểu : (1) Chế tạo các hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp ;
(2) Kim loại Na và K dùng làm chất trao đổi nhiệt trong các lò phản ứng hạt nhân ;
(3) Kim loại xesi dùng làm tế bào quang điện ;
(4) Các kim loại Na, K dùng để điều chế các dung dịch bazơ ;
(5) kim loại kiềm dùng để điều chế các kim loại hiếm bằng phương pháp nhiệt luyện.
Phát biểu đúng là :
A. 1, 2, 3, 5. B. 1, 2, 3, 4. C. 1, 3, 4, 5. D. 1, 2, 4, 5.
Câu 10: Chất nào sau đây khi cho vào nước không làm thay đổi pH ?
A. NH4Cl. B. KCl. C. Na2CO3. D. HCl.
Câu 11: Cho các dung dịch sau: NaOH; NaHCO3; Na2CO3; NaHSO4; Na2SO4. Số dung dịch làm cho quỳ
tím đổi màu xanh là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
Câu 12: Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để nhận biết các kim loại Ba, Mg, Fe, Ag, Al trong các
bình mất nhãn:
A. H2SO4 loãng. B. HCl. C. H2O. D. NaOH.
Câu 13: Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí
A. NH3, SO2, CO, Cl2. B. N2, NO2, CO2, CH4, H2.
C. NH3, O2, N2, CH4, H2. D. N2, Cl2, O2, CO2, H2.
Câu 14:.
Câu 15:
Câu 16: Những đặc điểm nào sau đây phù hợp với tính chất của muối NaHCO3 :
(1) Chất lưỡng tính ; (2) Kém bền với nhiệt ; (3) Thuỷ phân cho môi trường kiềm mạnh ;
(4) Thuỷ phân cho môi trường kiềm yếu ; (5) Thuỷ phân cho môi trường axit ;
(6) Chỉ tác dụng với axit mạnh.
A. 1, 2, 4. B. 2, 4, 6. C. 1, 2, 3. D. 2, 5, 6.
Câu 17: Tính chất nào nêu dưới nay sai khi nói về 2 muối NaHCO3 và Na2CO3 ?
A. Cả 2 đều dễ bị nhiệt phân. B. Cả 2 đều tác dụng với axit mạnh giải phóng khí CO2.
C. Cả 2 đều bị thủy phân tạo môi trường kiềm.
D. Chỉ có muối NaHCO3 tác dụng với dd NaOH.
Câu 18: Cho các chất rắn: Al2O3, ZnO, NaOH, Al, Zn, Na2O, K2O, Be, Ba. Số chất rắn có thể tan
hoàn toàn trong dung dịch KOH dư là
A. 6. B. 7 C. 8. D. 9.
Câu 19: Ở điều kiện thường, những kim loại phản ứng được với nước là
A. Mg, Sr, Ba. B. Sr, Ca, Ba. C. Ba, Mg, Ca. D. Ca, Be, Sr.
Câu 20: X, Y, Z là 3 hợp chất của 1 kim loại hoá trị I, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao cho ngọn lửa
màu vàng. X tác dụng với Y tạo thành Z. Nung nóng Y thu được chất Z và 1 chất khí làm đục nước
7
vôi trong, nhưng không làm mất màu dung dịch nước Br2. X, Y, Z là
A. X là K2CO3 ; Y là KOH ; Z là KHCO3. B. X là NaHCO3 ; Y là NaOH ; Z là Na2CO3.
C. X là Na2CO3 ; Y là NaHCO3 ; Z là NaOH. D. X là NaOH ; Y là NaHCO3 ; Z là Na2CO3.
Câu 21: Cho sơ đồ biến hoá: Na→ X → Y → Z → T → Na. Hãy chọn thứ tự đúng của các chất X,Y,Z,T
A. Na2CO3 ; NaOH ; Na2SO4 ; NaCl. B. NaOH ; Na2SO4 ; Na2CO3 ; NaCl.
C. NaOH ; Na2CO3 ; Na2SO4 ; NaCl. D. Na2SO4 ; Na2CO3 ; NaOH ; NaCl.
Câu 22: Mô tả nào dưới đây không phù hợp các nguyên tố nhóm IIA (kim loại kiềm thổ)
A. Cấu hình electron là ns2
. B. Tinh thể có cấu trúc lục phương.
C. Gồm các nguyên tố Be, Mg, Ca, Sr, Ba. D. Mức oxi hoá đặc trưng trong các hợp chất là +2.
Câu 23: Nhận xét nào sau đây không đúng ?
A. Các kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh.
B. Tính khử của các kim loại kiềm thổ tăng dần từ Be đến Ba.
C. Tính khử của các kim loại kiềm thổ yếu hơn kim loại kiềm trong cùng chu kì.
D. Be, Mg, Ca, Sr, Ba đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường nên gọi là kim loại kiềm thổ.
Câu 24: Cho Bari vào nước được dung dịch A. Cho lượng dư dung dịch Na2CO3 và dung dịch A
rồi dẫn tiếp luồng khí CO2 vào đến dư. Hiện tượng nào đúng trong số các hiện tượng sau ?
A. Sủi bọt khí, xuất hiện kết tủa trắng rồi tan.
B. Bari tan, xuất hiện kết tủa trắng, rối tan.
C. Bari tan, sủi bọt khí hiđro, đồng thời xuất hiện kết tủa trắng.
D. Bari tan, sủi bọt khí hiđro, xuất hiện kết tủa trắng, rồi tan.
Câu 25: Cho các chất sau đây : Cl2, Na2CO3, CO2, HCl, NaHCO3, H2SO4 loãng, NaCl, Ba(HCO3)2,
NaHSO4, NH4Cl, MgCO3, SO2. Dung dịch Ca(OH)2 tác dụng được với bao nhiêu chất ?
A. 11. B. 12. C. 10. D. 9.
Câu 26: Cho biết phản ứng nào không xảy ra ở nhiệt độ thường
A. Mg(HCO3)2 + 2Ca(OH)2 → Mg(OH)2 + 2CaCO3 + 2H2O.
B. Ca(OH)2 + NaHCO3 → CaCO3 + NaOH + H2O.
C. Ca(OH)2 + 2NH4Cl → CaCl2 + 2H2O + 2NH3.
D. CaCl2 + NaHCO3 → CaCO3 + NaCl + HCl.
Câu 27: Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây ?
A. Gây ngộ độc nước uống. B. Làm mất tính tẩy rửa của xà phòng, làm hư hại quần áo.
C. Làm hỏng các dung dịch cần pha chế. Làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị thực phẩm.
D. Gây hao tốn nhiên liệu và không an toàn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn
Câu 28: Cho các chất sau: NaCl, Ca(OH)2, Na2CO3, HCl, NaHSO4. Số chất có thể làm mềm nước
cứng tạm thời là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 29: Chất nào sau đây được sử dụng để đúc tượng, làm phấn, bó bột khi xương bị gãy ?
A. CaSO4.2H2O. B. MgSO4.7H2O. C. CaSO4. D. CaSO4.H2O
Câu 30: Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Các kim loại: natri, bari, beri đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường
B. Kim loại xeri được dùng để chế tạo tế bào quang điện
C. Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện
D. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ beri đến bari) có nhiệt độ nóng
chảy giảm dần
Câu 31: Cho 4,9 gam kim loại kiềm M vào 1 cốc nước. Sau một thời gian lượng khí thoát ra đã
vượt quá 7,5 lít (đktc). Kim loại kiềm M là
A. Li. B. Na. C. K. D. Rb.
Câu 32: Cho 3,9 gam kali vào 101,8 gam nước thu được dung dịch KOH có nồng độ % là
A. 5,31%. B. 5,20%. C. 5,30%. D. 5,50%.
Câu 33: Cho hỗn hợp X gồm Na và một kim loại kiềm có khối lượng 6,2 gam tác dụng với 104
8
gam nước thu được 100 ml dung dịch có d = 1,1. Biết hiệu số hai khối lượng nguyên tử < 20. Kim
loại kiềm là:
A. Li. B. K. C. Rb. D. Cs.
Câu 34: A là hỗn hợp 2 kim loại kiềm X và Y thuộc 2 chu kì kế tiếp. Nếu cho A tác dụng vừa đủ
với dung dịch HCl thì thu được a gam 2 muối, còn nếu cho A tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4
thì thu được 1,1807a gam 2 muối. X và Y là
A. Li và Na. B. Na và K. C. K và Rb. D. Rb và Cs.
Câu 35: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 3 kim loại kiềm vào nước, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Nếu
cũng cho lượng X như trên tác dụng với O2 dư thì thu được 3 oxit và thấy khối lượng chất rắn tăng m gam.
Giá trị của m là
A. 3,2. B. 1,6. C. 4,8. D. 6,4.
Câu 36: Thể tích dung dịch KOH 2M tối thiểu để hấp thụ hết 4,48 lít (đktc) hỗn hợp X gồm CO2 và
SO2 là
A. 50 ml. B. 200 ml. C. 150 ml. D. 100 ml.
Câu 37: Cho từ từ 0,4 mol HClvào dung dịch có chứa 0,3 mol Na2CO3 và 0,2 mol NaHCO3. Số mol khí
CO2 thoát ra có giá trị là
A. 0,2. B. 0,25. C. 0,4. D. 0,5.
Câu 38:: Dung dịch X chứa 0,6 mol NaHCO3 và 0,3 mol Na2CO3. Thêm rất từ từ dung dịch chứa
0,8 mol HCl vào dung dịch X được dung dịch Y và V lít khí CO2 (đktc). Thêm vào dung dịch Y
nước vôi trong dư thấy tạo thành m gam kết tủa. Tính thể tích V và khối lượng m
A. 11,2 lít CO2 ; 90 gam CaCO3. B. 16,8 lít CO2 ; 60 gam CaCO3.
C. 11,2 lít CO2 ; 60 gam CaCO3. D. 11,2 lít CO2 ; 40 gam CaCO3.
Câu 39: Khối lượng kết tủa tạo thành khi trộn lẫn dung dịch chứa 0,0075 mol NaHCO3 với dung
dịch chứa 0,01 mol Ba(OH)2 là
A. 0,73875 gam. B. 1,4775 gam. C. 1,97 gam. D. 2,955 gam.
Câu 40: Cho m gam hỗn hợp Na, Ba vào nước thu được dung dich A và 6,72 lít khí (đktc). Thể
tích dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,5M và HCl 1M để trung hoà vừa đủ dung dịch A là
A. 0,3 lít. B. 0,2 lít. C. 0,4 lít. D. 0,1 lít.
Câu 41: Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dung
dịch HCl (dư), sinh ra 0,448 lít khí (ở đktc). Kim loại M là
A. K. B. Li. C. Na. D. Rb.
Câu 42: Cho 7,1 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y tác dụng hết với
lượng dư dung dịch HCl loãng, thu được 5,6 lít khí (đktc). Kim loại X, Y là
A. natri và magie. B. liti và beri. C. kali và canxi. D. kali và bari.
Câu 43: Hoà tan hoàn toàn 31,3 gam hỗn hợp gồm K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 5,6
lít khí H2 (đktc). Sục 8,96 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch X, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m
là A. 49,25. B. 39,40. C. 19,70. D. 78,80.
Câu 44: Hòa tan 1 oxit kim loại hóa trị II bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% thu được
dung dịch muối có nồng độ 11,8%. Kim loại đó là:
A. Zn. B. Mg. C. Fe. D. Pb.
Câu 45: Cho 3,87 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào 250 ml dung dịch X gồm HCl 1M và H2SO4
0,5M thu được dung dịch B và 4,368 lít H2 (đktc). Phần trăm khối lượng Mg và Al trong X là
A. 37,21% Mg và 62,79% Al. B. 62,79% Mg và 37,21% Al.
C. 45,24% Mg và 54,76% Al. D. 54,76% Mg và 45,24% Al.
Câu 46: Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và
H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng
muối khan là
A. 38,93 gam. B. 103,85 gam. C. 25,95 gam. D. 77,86 gam.
9
Câu 47: X là kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm IIA. Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm kim loại X và Zn tác
dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với
lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 1,12 lít (đktc). Kim loại X là
A. Ba. B. Ca. C. Sr. D. Mg.
Câu 48: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được 0,896 lít khí NO (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi
dung dịch X là
A. 8,88 gam. B. 13,92 gam. C. 6,52 gam. D. 13,32 gam.
Câu 49: Cho 16,8 lít CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 600 ml dung dịch NaOH 2M thu được
dung dịch X. Nếu cho 1 lượng dư dung dịch BaCl2 vào dung dịch X thì thu được lượng kết tủa là
A. 19,7 gam. B. 88,65 gam. C. 118,2 gam. D. 147,75 gam.
Câu 50: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH
0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 19,70. B. 17,73. C. 9,85. D. 11,82.
Câu 51: Sục V lít CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp NaOH 0,02M và Ba(OH)2 0,02M. Đến
phản ứng hoàn toàn thu được 1,97 gam kết tủa và dung dịch A. Cho dung dịch NaOH vào dung
dịch A thu được kết tủa. Giá trị của V là:
A. 0,896 lít. B. 0,448 lít. C. 0, 224 lít D. 1,12 lít.
Câu 52: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a
mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 0,048. B. 0,032. C. 0,04. D. 0,06.
Câu 53: Hoà tan hết hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu được dung
dịch D. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch D là 15,757%. Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là
A. 30%. B. 70%. C. 20%. D. 80%.
Câu 54: Cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào dung dịch chứa 0,1 mol NaHCO3 và 0,05 mol Na2CO3 thì khối lượng kết tủa
thu được là
a 10 g b 7,5 g c 15 g d 12 g
Câu 55: Dung dịch A chứa 5 ion: x mol Mg2+
, y mol Ba2+
, z mol Ca2+
, 0,12 mol Cl-
, 0,1 mol NO3
-
. Cho từ từ V ml
dung dich Na2CO3 1M vào dung dịch A cho đến khi lượng kết tủa lớn nhất thì giá trị V là
a 200 b 150 c 220 d 110
Câu 56: Hoà tan hết 5,00 gam hỗn hợp gồm một muối cacbonat của kim loại kiềm và một muối cacbonat của kim
loại kiềm thổ bằng dung dịch HCl thu được 1,68 lít CO2(đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng sẽ thu được một hỗn
hợp muối khan nặng
A. 7,800 gam. B. 5,825 gam. C. 11,100 gam. D. 8,900 gam.
Câu 57: Cho 30,9 gam hh muối cacbonat của KL kiềm và KL kiềm thổ tác dụng với HCl dư thu được 6,72 lit khí
( đkc). Cô cạn muối tạo ra trong dd rồi đem điện phân nóng chảy thu được m gam kim loại. Giá trị m là
A. 12,9 g. B. 22,2 g C. 13,2 g D. 25,2 g
Câu 58: Hấp thụ hết 0,672 lít CO2 (đktc) vào bình chứa 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M. Thêm
tiếp 0,4 gam NaOH vào bình này. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là?
A. 1,5 gam. B. 2 gam. C. 2,5 gam. D. 3 gam.
Câu 59: Cho 19,2 gam hh muối cacbonat của KL kiềm và KL kiềm thổ tác dụng với HCl dư thu được 4,48 lit khí
( đkc). Khối lượng muối tạo ra trong dd là
A. 21,4 g. B. 22,2 g C. 23,4 g D. 25,2 g
Câu 60: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch gồm K2CO3 0,2M và KOH x mol/lít ,
sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng vớii dung dịch BaCl2
(dư), thu được 11,82 gam kết tủa. Giá trị của x là:
A. 1,0 B . 1,4 C. 1,2 D. 1,6
Câu 61: Cho dung dịch X gồm: 0,007 mol Na+
; 0,003 mol Ca2+
; 0,006 mol Cl-
; 0,006 mol HCO3
-
và 001
mol NO3
-
. Để loại bỏ hết Ca2+
trong X cần một lượng vừa đủ dung dịch chứa a gam Ca(OH)2 Gía trị của a là
A. 0,222 B. 0,120 C. 0,444 D. 0,180
10
Câu 67:
Câu 68:.
Câu 69:
Câu 70:
Câu 71:
Câu 72:
Câu 75:
Câu 76:
Câu 77:
Câu 78:
Câu 79:
Câu 80:
Câu 81:
Câu 82:
Câu 83:
Câu 84:
Câu 85:
Câu 86:
Câu 87:
Câu 88:
Câu 89:
Câu 140:
Câu 141:
Câu 142:
Câu 144:
Câu 145:
Câu 146:
Câu 148:
Câu 149:
Câu 150:
Câu 151:
Câu 152:
Câu 153:
Câu 154:
Câu 155:
Câu 156:
Câu 173: Cho m gam NaOH vào 2 lít dung dịch NaHCO3 nồng độ a mol/l, thu được 2 lít dung dịch
X. Lấy 1 lít dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa. Mặt khác,
cho 1 lít dung dịch X vào dung dịch CaCl2 (dư) rồi đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu
được 7,0 gam kết tủa. Giá trị của a, m tương ứng là
A. 0,04 và 4,8. B. 0,07 và 3,2. C. 0,08 và 4,8. D. 0,14 và 2,4.
Câu 174: Cacnalit là 1 muối có công thức KCl.MgCl2.6H2O (M= 277,5). Lấy 27,75 gam muối đó,
11
hoà tan vào nước, sau đó cho tác dụng với NaOH dư rồi lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao tới phản
ứng hoàn toàn thu được bao nhiêu gam chất rắn
A. 4 gam. B. 6 gam. C. 8 gam. D. 10 gam.
Câu 175: A, B là các kim loại hoạt động hóa trị II, hòa tan hỗn hợp gồm 23,5 gam muối cacbonat
của A và 8,4 gam muối cacbonat của B bằng dung dịch HCl dư đó cô cạn và điện phân nóng chảy
hoàn toàn các muối thì thu được 11,8 gam hỗn hợp kim loại ở catot và V lít khí ở anot. Biết khối
lượng nguyên tử A bằng khối lượng oxit của B. Hai kim loại A và B là:
A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Sr và Ba. D. Ba và Ra
Câu 176: Cho 10 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO2 và 68,64% CO về thể tích đi qua 100 gam dung
dịch Ca(OH)2 7,4% thấy tách ra m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 10 gam. B. 8 gam. C. 6 gam. D. 12 gam.
Câu 177:
Câu 178:
Câu 179: Thổi khí CO2 vào dung dịch chứa 0,02 mol Ba(OH)2. Giá trị khối lượng kết tủa biến thiên
trong khoảng nào khi CO2 biến thiên trong khoảng từ 0,005 mol đến 0,024 mol
A. 0 gam đến 3,94 gam. B. 0 gam đến 0,985 gam.
C. 0,985 gam đến 3,94 gam. D. 0,985 gam đến 3,152 gam.
Câu 180: Thổi V lít (đktc) khí CO2 vào 300 ml dung dịch Ca(OH)2 0,02M thì thu được 0,2 gam kết
tủa.Giá trị của V là ? A. 44,8 ml hay 89,6 ml. B. 224 ml.
C. 44,8 ml hay 224 ml. D. 44,8 ml.
Câu 181: Dẫn V lít (đktc) khí CO2 qua 100 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 6 gam kết tủa. Lọc
bỏ kết tủa, lấy dung dịch nước lọc đun nóng lại thu được kết tủa nữa. V bằng
A. 3,136 lít. B. 1,344 lít.
C. 1,344 lít hoặc 3,136 lít. D. 3,36 lít hoặc 1,12 lít.
Câu 182:
Câu 183: Sục CO2 vào 200 ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M. Sau khi khí bị
hấp thụ hoàn toàn thấy tạo 23,6 gam kết tủa. Thể tích khí CO2 đã dùng (đktc) là
A. 8,512 lít. B. 2,688 lít. C. 2,24 lít. D. Cả A và B đúng.
Câu 184:
Câu 185:
Câu 186: Cho 0,448 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH
0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 1,970 B. 1,182. C. 2,364. D. 3,940.
Câu 187:
Câu 188: Nhiệt phân hoàn toàn 40 gam một loại quặng đôlômit có lẫn tạp chất trơ sinh ra 8,96 lít
khí CO2 (đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của CaCO3.MgCO3 trong loại quặng nêu trên
là
A. 40%. B. 50%. C. 84%. D. 92%.
Câu 189: Nếu hàm lượng % của kim loại R trong muối cacbonat là 40% thì hàm lượng % kim loại
R trong muối photphat là bao nhiêu %.
A. 40%. B. 80%. C. 52,7%. D. 38,71%.
Câu 190: Một loại đá chứa 80% CaCO3 phần còn lại là tạp chất trơ. Nung đá tới phản ứng hoàn
toàn (tới khối lượng không đổi) thu được chất rắn R. Vậy % khối lượng CaO trong R là
A. 62,5%. B. 69,14%. C. 70,22%. D. 73,06%.
Câu 191: X là 1 loại đá vôi chứa 80% CaCO3, phần còn lại là tạp chất trơ. Nung 50 gam X một thời
gian, thu được 39 gam chất rắn. % CaCO3 đã bị phân huỷ là
A. 50,5%. B. 60%. C. 62,5%. D. 65%.
12

More Related Content

What's hot

Bai giang hoa vo co
Bai giang hoa vo coBai giang hoa vo co
Bai giang hoa vo coDoan Lan
 
Chuyên đề 01 lý thuyết và pp giải bài tập điện phân
Chuyên đề 01 lý thuyết và pp giải bài tập điện phânChuyên đề 01 lý thuyết và pp giải bài tập điện phân
Chuyên đề 01 lý thuyết và pp giải bài tập điện phântieuthien2013
 
Câu hỏi trắc nghiệm hóa vô cơ y
Câu hỏi trắc nghiệm hóa vô cơ yCâu hỏi trắc nghiệm hóa vô cơ y
Câu hỏi trắc nghiệm hóa vô cơ ynanqayk
 
LÝ THUYẾT VÔ CƠ ÔN THI THPT QUỐC GIA
LÝ THUYẾT VÔ CƠ ÔN THI THPT QUỐC GIA LÝ THUYẾT VÔ CƠ ÔN THI THPT QUỐC GIA
LÝ THUYẾT VÔ CƠ ÔN THI THPT QUỐC GIA Tới Nguyễn
 
Btl2. bài dạy giáo án điện tử
Btl2. bài dạy giáo án điện tửBtl2. bài dạy giáo án điện tử
Btl2. bài dạy giáo án điện tửlymeomun09
 
Phân tích và nhận biết các chất
Phân tích và nhận biết các chấtPhân tích và nhận biết các chất
Phân tích và nhận biết các chấtThai Nguyen Hoang
 
Phan ung trao_doi_ion_trong_dung_dich_chat_dien_li
Phan ung trao_doi_ion_trong_dung_dich_chat_dien_liPhan ung trao_doi_ion_trong_dung_dich_chat_dien_li
Phan ung trao_doi_ion_trong_dung_dich_chat_dien_liNongSangVa
 
Chuong 4: PHỨC CHẤT
Chuong 4: PHỨC CHẤTChuong 4: PHỨC CHẤT
Chuong 4: PHỨC CHẤTMinh Kiet
 
Phan loai va tinh chat chung cua cac nguyen to hutech
Phan loai va tinh chat chung cua cac nguyen to hutechPhan loai va tinh chat chung cua cac nguyen to hutech
Phan loai va tinh chat chung cua cac nguyen to hutechNguyen Thanh Tu Collection
 
Bai tap kim loai kiem kiem tho va hop chat chon loc
Bai tap kim loai kiem kiem tho va hop chat chon locBai tap kim loai kiem kiem tho va hop chat chon loc
Bai tap kim loai kiem kiem tho va hop chat chon locDr ruan
 
Archive tai lieu--201312-20131230-thumb11-636447221
Archive tai lieu--201312-20131230-thumb11-636447221Archive tai lieu--201312-20131230-thumb11-636447221
Archive tai lieu--201312-20131230-thumb11-636447221Duy Mạnh
 
Bai tap phuc chat
Bai tap phuc chatBai tap phuc chat
Bai tap phuc chatVinh Lưu
 
Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 2 lần 1
Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 2 lần 1Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 2 lần 1
Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 2 lần 1mcbooksjsc
 
Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 1 lần 1
Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 1 lần 1Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 1 lần 1
Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 1 lần 1mcbooksjsc
 

What's hot (20)

Bai giang hoa vo co
Bai giang hoa vo coBai giang hoa vo co
Bai giang hoa vo co
 
Kim loại
Kim loạiKim loại
Kim loại
 
Chuyên đề 01 lý thuyết và pp giải bài tập điện phân
Chuyên đề 01 lý thuyết và pp giải bài tập điện phânChuyên đề 01 lý thuyết và pp giải bài tập điện phân
Chuyên đề 01 lý thuyết và pp giải bài tập điện phân
 
Câu hỏi trắc nghiệm hóa vô cơ y
Câu hỏi trắc nghiệm hóa vô cơ yCâu hỏi trắc nghiệm hóa vô cơ y
Câu hỏi trắc nghiệm hóa vô cơ y
 
LÝ THUYẾT VÔ CƠ ÔN THI THPT QUỐC GIA
LÝ THUYẾT VÔ CƠ ÔN THI THPT QUỐC GIA LÝ THUYẾT VÔ CƠ ÔN THI THPT QUỐC GIA
LÝ THUYẾT VÔ CƠ ÔN THI THPT QUỐC GIA
 
Btl2. bài dạy giáo án điện tử
Btl2. bài dạy giáo án điện tửBtl2. bài dạy giáo án điện tử
Btl2. bài dạy giáo án điện tử
 
Phân tích và nhận biết các chất
Phân tích và nhận biết các chấtPhân tích và nhận biết các chất
Phân tích và nhận biết các chất
 
Phan ung trao_doi_ion_trong_dung_dich_chat_dien_li
Phan ung trao_doi_ion_trong_dung_dich_chat_dien_liPhan ung trao_doi_ion_trong_dung_dich_chat_dien_li
Phan ung trao_doi_ion_trong_dung_dich_chat_dien_li
 
Chuong 4: PHỨC CHẤT
Chuong 4: PHỨC CHẤTChuong 4: PHỨC CHẤT
Chuong 4: PHỨC CHẤT
 
Nhận biết cation
Nhận biết cationNhận biết cation
Nhận biết cation
 
Phan loai va tinh chat chung cua cac nguyen to hutech
Phan loai va tinh chat chung cua cac nguyen to hutechPhan loai va tinh chat chung cua cac nguyen to hutech
Phan loai va tinh chat chung cua cac nguyen to hutech
 
Bai tap kim loai kiem kiem tho va hop chat chon loc
Bai tap kim loai kiem kiem tho va hop chat chon locBai tap kim loai kiem kiem tho va hop chat chon loc
Bai tap kim loai kiem kiem tho va hop chat chon loc
 
Bao cao
Bao caoBao cao
Bao cao
 
PPT
PPTPPT
PPT
 
Archive tai lieu--201312-20131230-thumb11-636447221
Archive tai lieu--201312-20131230-thumb11-636447221Archive tai lieu--201312-20131230-thumb11-636447221
Archive tai lieu--201312-20131230-thumb11-636447221
 
Dayphudao04
Dayphudao04Dayphudao04
Dayphudao04
 
Bai tap phuc chat
Bai tap phuc chatBai tap phuc chat
Bai tap phuc chat
 
Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 2 lần 1
Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 2 lần 1Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 2 lần 1
Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 2 lần 1
 
Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 1 lần 1
Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 1 lần 1Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 1 lần 1
Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 1 lần 1
 
Dien phan-ltdh
Dien phan-ltdhDien phan-ltdh
Dien phan-ltdh
 

Viewers also liked

Chuyen de bai tap tong hop kim loai kiem kiemtho nhom
Chuyen de bai tap tong hop kim loai kiem  kiemtho  nhomChuyen de bai tap tong hop kim loai kiem  kiemtho  nhom
Chuyen de bai tap tong hop kim loai kiem kiemtho nhomDũng Võ Như
 
Bao cao tn vo co
Bao cao tn vo co Bao cao tn vo co
Bao cao tn vo co Thanh Vu
 
Hợp chất lưỡng tính
Hợp chất lưỡng tínhHợp chất lưỡng tính
Hợp chất lưỡng tínhPhát Lê
 
Bài 23 sự ăn mòn kim loại
Bài 23   sự ăn mòn kim loạiBài 23   sự ăn mòn kim loại
Bài 23 sự ăn mòn kim loạiLong Vu
 
Ăn mòn và bảo vệ kim loại
Ăn mòn và bảo vệ kim loạiĂn mòn và bảo vệ kim loại
Ăn mòn và bảo vệ kim loạiYen Lu
 
On tap ly_thuyet_tai_chinh_tien_te_hufi exam
On tap ly_thuyet_tai_chinh_tien_te_hufi examOn tap ly_thuyet_tai_chinh_tien_te_hufi exam
On tap ly_thuyet_tai_chinh_tien_te_hufi examduyluanhufi
 
Cac dang bai tap hoa lop 9 hay
Cac dang bai tap hoa lop 9  hay Cac dang bai tap hoa lop 9  hay
Cac dang bai tap hoa lop 9 hay Tuyet Hoang
 
Một số hợp chất của crom
Một số hợp chất của cromMột số hợp chất của crom
Một số hợp chất của cromXuân Hòa
 
Ckv 29. amin aminoaxit
Ckv 29. amin   aminoaxitCkv 29. amin   aminoaxit
Ckv 29. amin aminoaxitchemninor1
 
Cong thuc giai_nhanh_hoa_rat_hay
Cong thuc giai_nhanh_hoa_rat_hayCong thuc giai_nhanh_hoa_rat_hay
Cong thuc giai_nhanh_hoa_rat_hayThanh Tuen Le
 
Tai lieu-on-tap-hoa-11
Tai lieu-on-tap-hoa-11Tai lieu-on-tap-hoa-11
Tai lieu-on-tap-hoa-11cheminor
 
Earned value management lecture 2009e my31
Earned value management lecture 2009e my31Earned value management lecture 2009e my31
Earned value management lecture 2009e my31rongo620
 
Comm skills1
Comm skills1Comm skills1
Comm skills1Raj Kaur
 
Cloud Computing Explained: Guide to Enterprise Implementation
Cloud Computing Explained: Guide to Enterprise ImplementationCloud Computing Explained: Guide to Enterprise Implementation
Cloud Computing Explained: Guide to Enterprise ImplementationJohn Rhoton
 
Vesmír 11-2013
Vesmír 11-2013Vesmír 11-2013
Vesmír 11-2013ovrtiska
 
Fatecs 20102 provas
Fatecs 20102 provasFatecs 20102 provas
Fatecs 20102 provasprofcoutinho
 

Viewers also liked (18)

Chuyen de bai tap tong hop kim loai kiem kiemtho nhom
Chuyen de bai tap tong hop kim loai kiem  kiemtho  nhomChuyen de bai tap tong hop kim loai kiem  kiemtho  nhom
Chuyen de bai tap tong hop kim loai kiem kiemtho nhom
 
Bao cao tn vo co
Bao cao tn vo co Bao cao tn vo co
Bao cao tn vo co
 
Hợp chất lưỡng tính
Hợp chất lưỡng tínhHợp chất lưỡng tính
Hợp chất lưỡng tính
 
Bài 23 sự ăn mòn kim loại
Bài 23   sự ăn mòn kim loạiBài 23   sự ăn mòn kim loại
Bài 23 sự ăn mòn kim loại
 
Ăn mòn và bảo vệ kim loại
Ăn mòn và bảo vệ kim loạiĂn mòn và bảo vệ kim loại
Ăn mòn và bảo vệ kim loại
 
On tap ly_thuyet_tai_chinh_tien_te_hufi exam
On tap ly_thuyet_tai_chinh_tien_te_hufi examOn tap ly_thuyet_tai_chinh_tien_te_hufi exam
On tap ly_thuyet_tai_chinh_tien_te_hufi exam
 
[123doc.vn] hoa 11 chuong 1 217
[123doc.vn]   hoa 11 chuong 1 217[123doc.vn]   hoa 11 chuong 1 217
[123doc.vn] hoa 11 chuong 1 217
 
Cac dang bai tap hoa lop 9 hay
Cac dang bai tap hoa lop 9  hay Cac dang bai tap hoa lop 9  hay
Cac dang bai tap hoa lop 9 hay
 
Một số hợp chất của crom
Một số hợp chất của cromMột số hợp chất của crom
Một số hợp chất của crom
 
Ckv 29. amin aminoaxit
Ckv 29. amin   aminoaxitCkv 29. amin   aminoaxit
Ckv 29. amin aminoaxit
 
Cong thuc giai_nhanh_hoa_rat_hay
Cong thuc giai_nhanh_hoa_rat_hayCong thuc giai_nhanh_hoa_rat_hay
Cong thuc giai_nhanh_hoa_rat_hay
 
Tai lieu-on-tap-hoa-11
Tai lieu-on-tap-hoa-11Tai lieu-on-tap-hoa-11
Tai lieu-on-tap-hoa-11
 
Earned value management lecture 2009e my31
Earned value management lecture 2009e my31Earned value management lecture 2009e my31
Earned value management lecture 2009e my31
 
Comm skills1
Comm skills1Comm skills1
Comm skills1
 
Cloud Computing Explained: Guide to Enterprise Implementation
Cloud Computing Explained: Guide to Enterprise ImplementationCloud Computing Explained: Guide to Enterprise Implementation
Cloud Computing Explained: Guide to Enterprise Implementation
 
Guia de estudio
Guia de estudioGuia de estudio
Guia de estudio
 
Vesmír 11-2013
Vesmír 11-2013Vesmír 11-2013
Vesmír 11-2013
 
Fatecs 20102 provas
Fatecs 20102 provasFatecs 20102 provas
Fatecs 20102 provas
 

Similar to Kim loai kiem__kiem_tho_2012

Kim loại kiềm và kiềm thổ 1
Kim loại kiềm và kiềm thổ 1Kim loại kiềm và kiềm thổ 1
Kim loại kiềm và kiềm thổ 1schoolantoreecom
 
Câu 82
Câu 82Câu 82
Câu 82mt3008
 
Bai tap kim loai kiem kiem tho nhom sat
Bai tap kim loai kiem kiem tho nhom satBai tap kim loai kiem kiem tho nhom sat
Bai tap kim loai kiem kiem tho nhom satLịch Đình
 
8. ia, iia, al
8. ia, iia, al8. ia, iia, al
8. ia, iia, alJLXC
 
TRẮC NGHIỆM HÓA VÔ CƠ VÀ ĐÁP ÁN_10320512052019
TRẮC NGHIỆM HÓA VÔ CƠ VÀ ĐÁP ÁN_10320512052019TRẮC NGHIỆM HÓA VÔ CƠ VÀ ĐÁP ÁN_10320512052019
TRẮC NGHIỆM HÓA VÔ CƠ VÀ ĐÁP ÁN_10320512052019phamhieu56
 
200 Câu Hỏi Lý Thuyết Vô Cơ LTĐH
200 Câu Hỏi Lý Thuyết Vô Cơ LTĐH200 Câu Hỏi Lý Thuyết Vô Cơ LTĐH
200 Câu Hỏi Lý Thuyết Vô Cơ LTĐHChung Ta Duy
 
ôn tập hóa trung học cơ sở
ôn tập hóa trung học cơ sởôn tập hóa trung học cơ sở
ôn tập hóa trung học cơ sởNguyễn Khánh
 
De cuong on_tap_10_ngoc_9589
De cuong on_tap_10_ngoc_9589De cuong on_tap_10_ngoc_9589
De cuong on_tap_10_ngoc_9589Vỹ Hứa
 
Trắc nghiệm vô cơ đại cương
Trắc nghiệm vô cơ đại cươngTrắc nghiệm vô cơ đại cương
Trắc nghiệm vô cơ đại cươngTrần Đương
 
Dạng 2 hc vô cơ phản ứng với bazo photto
Dạng 2 hc vô cơ phản ứng với bazo phottoDạng 2 hc vô cơ phản ứng với bazo photto
Dạng 2 hc vô cơ phản ứng với bazo phottoTình Khó Phai
 
[Www.giasunhatrang.edu.vn]chuong dien li day du
[Www.giasunhatrang.edu.vn]chuong dien li  day du[Www.giasunhatrang.edu.vn]chuong dien li  day du
[Www.giasunhatrang.edu.vn]chuong dien li day duGiaSư NhaTrang
 
Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm và bài tập sự điện ly
Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm và bài tập sự điện lyHệ thống câu hỏi trắc nghiệm và bài tập sự điện ly
Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm và bài tập sự điện lyQuyen Le
 
Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm và bài tập sự điện ly
Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm và bài tập sự điện lyHệ thống câu hỏi trắc nghiệm và bài tập sự điện ly
Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm và bài tập sự điện lyQuyen Le
 
200 cau hoi ly thuyet vo co tong hop ltdh
200 cau hoi ly thuyet vo co tong hop ltdh200 cau hoi ly thuyet vo co tong hop ltdh
200 cau hoi ly thuyet vo co tong hop ltdhVui Lên Bạn Nhé
 
Bai giai chi tiet mon hoa thpt quoc gia 2015
Bai giai chi tiet mon hoa thpt quoc gia 2015Bai giai chi tiet mon hoa thpt quoc gia 2015
Bai giai chi tiet mon hoa thpt quoc gia 2015nhhaih06
 

Similar to Kim loai kiem__kiem_tho_2012 (20)

Bai tap
Bai tapBai tap
Bai tap
 
Kim loại kiềm và kiềm thổ 1
Kim loại kiềm và kiềm thổ 1Kim loại kiềm và kiềm thổ 1
Kim loại kiềm và kiềm thổ 1
 
Câu 82
Câu 82Câu 82
Câu 82
 
Bai tap kim loai kiem kiem tho nhom sat
Bai tap kim loai kiem kiem tho nhom satBai tap kim loai kiem kiem tho nhom sat
Bai tap kim loai kiem kiem tho nhom sat
 
8. ia, iia, al
8. ia, iia, al8. ia, iia, al
8. ia, iia, al
 
TRẮC NGHIỆM HÓA VÔ CƠ VÀ ĐÁP ÁN_10320512052019
TRẮC NGHIỆM HÓA VÔ CƠ VÀ ĐÁP ÁN_10320512052019TRẮC NGHIỆM HÓA VÔ CƠ VÀ ĐÁP ÁN_10320512052019
TRẮC NGHIỆM HÓA VÔ CƠ VÀ ĐÁP ÁN_10320512052019
 
200 Câu Hỏi Lý Thuyết Vô Cơ LTĐH
200 Câu Hỏi Lý Thuyết Vô Cơ LTĐH200 Câu Hỏi Lý Thuyết Vô Cơ LTĐH
200 Câu Hỏi Lý Thuyết Vô Cơ LTĐH
 
Bai 33 12 nc
Bai 33 12 ncBai 33 12 nc
Bai 33 12 nc
 
On tap hoa hoc lop 10
On tap hoa hoc lop 10On tap hoa hoc lop 10
On tap hoa hoc lop 10
 
ôn tập hóa trung học cơ sở
ôn tập hóa trung học cơ sởôn tập hóa trung học cơ sở
ôn tập hóa trung học cơ sở
 
Cau hoi TN hoa vo co Y
Cau hoi TN hoa vo co YCau hoi TN hoa vo co Y
Cau hoi TN hoa vo co Y
 
De cuong on_tap_10_ngoc_9589
De cuong on_tap_10_ngoc_9589De cuong on_tap_10_ngoc_9589
De cuong on_tap_10_ngoc_9589
 
Trắc nghiệm vô cơ đại cương
Trắc nghiệm vô cơ đại cươngTrắc nghiệm vô cơ đại cương
Trắc nghiệm vô cơ đại cương
 
Dạng 2 hc vô cơ phản ứng với bazo photto
Dạng 2 hc vô cơ phản ứng với bazo phottoDạng 2 hc vô cơ phản ứng với bazo photto
Dạng 2 hc vô cơ phản ứng với bazo photto
 
Ly thuyet vo co
Ly thuyet vo coLy thuyet vo co
Ly thuyet vo co
 
[Www.giasunhatrang.edu.vn]chuong dien li day du
[Www.giasunhatrang.edu.vn]chuong dien li  day du[Www.giasunhatrang.edu.vn]chuong dien li  day du
[Www.giasunhatrang.edu.vn]chuong dien li day du
 
Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm và bài tập sự điện ly
Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm và bài tập sự điện lyHệ thống câu hỏi trắc nghiệm và bài tập sự điện ly
Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm và bài tập sự điện ly
 
Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm và bài tập sự điện ly
Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm và bài tập sự điện lyHệ thống câu hỏi trắc nghiệm và bài tập sự điện ly
Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm và bài tập sự điện ly
 
200 cau hoi ly thuyet vo co tong hop ltdh
200 cau hoi ly thuyet vo co tong hop ltdh200 cau hoi ly thuyet vo co tong hop ltdh
200 cau hoi ly thuyet vo co tong hop ltdh
 
Bai giai chi tiet mon hoa thpt quoc gia 2015
Bai giai chi tiet mon hoa thpt quoc gia 2015Bai giai chi tiet mon hoa thpt quoc gia 2015
Bai giai chi tiet mon hoa thpt quoc gia 2015
 

More from Quyen Le

Tâm các bạn tuổi thpt
Tâm các bạn tuổi thptTâm các bạn tuổi thpt
Tâm các bạn tuổi thptQuyen Le
 
Hóa đại cương
Hóa đại cươngHóa đại cương
Hóa đại cươngQuyen Le
 
Trung tâm dayhoc24
Trung tâm dayhoc24Trung tâm dayhoc24
Trung tâm dayhoc24Quyen Le
 
Kim loại + axit
Kim loại + axitKim loại + axit
Kim loại + axitQuyen Le
 
Huy nam hinh hoc phang
Huy nam hinh hoc phangHuy nam hinh hoc phang
Huy nam hinh hoc phangQuyen Le
 
Huy nam nhi thuc neton
Huy nam nhi thuc netonHuy nam nhi thuc neton
Huy nam nhi thuc netonQuyen Le
 
Huy nam khao sat ham so
Huy nam khao sat ham soHuy nam khao sat ham so
Huy nam khao sat ham soQuyen Le
 
Huy nam hinh khong gin
Huy nam hinh khong ginHuy nam hinh khong gin
Huy nam hinh khong ginQuyen Le
 
Huy nam tich phan va ung dung
Huy nam tich phan va ung dungHuy nam tich phan va ung dung
Huy nam tich phan va ung dungQuyen Le
 
De cuong tot nghiep thpt tieng anh
De cuong tot nghiep thpt tieng anhDe cuong tot nghiep thpt tieng anh
De cuong tot nghiep thpt tieng anhQuyen Le
 
Tailieuonthidaihocmondialy
TailieuonthidaihocmondialyTailieuonthidaihocmondialy
TailieuonthidaihocmondialyQuyen Le
 
Cauhoionthitracnghiemsinh12
Cauhoionthitracnghiemsinh12Cauhoionthitracnghiemsinh12
Cauhoionthitracnghiemsinh12Quyen Le
 
On tap-luong-giac-bai4
On tap-luong-giac-bai4On tap-luong-giac-bai4
On tap-luong-giac-bai4Quyen Le
 
10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc
10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc
10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hocQuyen Le
 
10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc
10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc
10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hocQuyen Le
 
800 cau hoi trac nghiem mon hoa
800 cau hoi trac nghiem mon hoa800 cau hoi trac nghiem mon hoa
800 cau hoi trac nghiem mon hoaQuyen Le
 
Aminoaxitvadongphan 120918004230-phpapp02
Aminoaxitvadongphan 120918004230-phpapp02Aminoaxitvadongphan 120918004230-phpapp02
Aminoaxitvadongphan 120918004230-phpapp02Quyen Le
 
On tap-luong-giac-bai4
On tap-luong-giac-bai4On tap-luong-giac-bai4
On tap-luong-giac-bai4Quyen Le
 
Cacbohidrat 120918071806-phpapp01
Cacbohidrat 120918071806-phpapp01Cacbohidrat 120918071806-phpapp01
Cacbohidrat 120918071806-phpapp01Quyen Le
 
Www.mathvn.com 200 cau-khaosathamso2
Www.mathvn.com 200 cau-khaosathamso2Www.mathvn.com 200 cau-khaosathamso2
Www.mathvn.com 200 cau-khaosathamso2Quyen Le
 

More from Quyen Le (20)

Tâm các bạn tuổi thpt
Tâm các bạn tuổi thptTâm các bạn tuổi thpt
Tâm các bạn tuổi thpt
 
Hóa đại cương
Hóa đại cươngHóa đại cương
Hóa đại cương
 
Trung tâm dayhoc24
Trung tâm dayhoc24Trung tâm dayhoc24
Trung tâm dayhoc24
 
Kim loại + axit
Kim loại + axitKim loại + axit
Kim loại + axit
 
Huy nam hinh hoc phang
Huy nam hinh hoc phangHuy nam hinh hoc phang
Huy nam hinh hoc phang
 
Huy nam nhi thuc neton
Huy nam nhi thuc netonHuy nam nhi thuc neton
Huy nam nhi thuc neton
 
Huy nam khao sat ham so
Huy nam khao sat ham soHuy nam khao sat ham so
Huy nam khao sat ham so
 
Huy nam hinh khong gin
Huy nam hinh khong ginHuy nam hinh khong gin
Huy nam hinh khong gin
 
Huy nam tich phan va ung dung
Huy nam tich phan va ung dungHuy nam tich phan va ung dung
Huy nam tich phan va ung dung
 
De cuong tot nghiep thpt tieng anh
De cuong tot nghiep thpt tieng anhDe cuong tot nghiep thpt tieng anh
De cuong tot nghiep thpt tieng anh
 
Tailieuonthidaihocmondialy
TailieuonthidaihocmondialyTailieuonthidaihocmondialy
Tailieuonthidaihocmondialy
 
Cauhoionthitracnghiemsinh12
Cauhoionthitracnghiemsinh12Cauhoionthitracnghiemsinh12
Cauhoionthitracnghiemsinh12
 
On tap-luong-giac-bai4
On tap-luong-giac-bai4On tap-luong-giac-bai4
On tap-luong-giac-bai4
 
10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc
10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc
10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc
 
10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc
10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc
10 phuong-phap-giai-nhanh-bai-tap-trac-nghiem-hoa-hoc
 
800 cau hoi trac nghiem mon hoa
800 cau hoi trac nghiem mon hoa800 cau hoi trac nghiem mon hoa
800 cau hoi trac nghiem mon hoa
 
Aminoaxitvadongphan 120918004230-phpapp02
Aminoaxitvadongphan 120918004230-phpapp02Aminoaxitvadongphan 120918004230-phpapp02
Aminoaxitvadongphan 120918004230-phpapp02
 
On tap-luong-giac-bai4
On tap-luong-giac-bai4On tap-luong-giac-bai4
On tap-luong-giac-bai4
 
Cacbohidrat 120918071806-phpapp01
Cacbohidrat 120918071806-phpapp01Cacbohidrat 120918071806-phpapp01
Cacbohidrat 120918071806-phpapp01
 
Www.mathvn.com 200 cau-khaosathamso2
Www.mathvn.com 200 cau-khaosathamso2Www.mathvn.com 200 cau-khaosathamso2
Www.mathvn.com 200 cau-khaosathamso2
 

Kim loai kiem__kiem_tho_2012

  • 1. KIM LOẠI KIỀM & KIỀM THỔ I. LÍ THUYẾT A. ĐƠN CHẤT I. Vị trí và cấu tạo 1. Vị trí trong bảng tuần hoàn: 2. Cấu tạo Cấu hình electron: Năng lượng ion hoá : Số oxi hoá : Mạng tinh thể: II. Tính chất 1. Tác dụng với phi kim: ……………………. a .Các kim loại nhóm: I A, II A tác dụng với O2 - Tác dụng với oxi ngay ở nhiệt độ thường. - Trừ Be, Mg do được phủ lớp màng bền vững nên thực tế không tác dụng với O2. - Với các kim loại nhóm I A thì sản phẩm oxh thường là cả oxit và peoxit (trừ Li) Ví dụ: Na + O2 ( kk) → (A)…………….(rắn); (A) ………….. + H2O → …………… Na + O2 (khô) → (B) ……………..(rắn); (B)…………. + H2O → ……… + ……. Mg + O2 o t → ..................... b. Tác dụng với N2: - Nhóm I A chỉ có ……….. tác dụng với N2 ngay ở nhiệt độ thường. - Nhóm II A có thể tác dụng với N2 ở nhiệt độ cao. Ví dụ: Đốt Mg trong không khí (chỉ có O2, N2) → A (rắn) +H2O → B (rắn) + C (khí) A (rắn) + dd HCl dư→ D (dd).Viết các pư (1) ……………………………….. ………………………………… Chất rắn A ………………… (2) …………………………………………. ………………………………………… Chất rắn B…………. ; Khí C … (3) ……………………………………… …………………………………………. Dung dịch D: …………. 1
  • 2. 2. Tác dụng với H2O: - Trừ ……………… thì kim loại nhóm I A, II A tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường. (Mg tác dụng chậm với nước ở nhiệt độ thường tạo ra Mg(OH)2, tác dụng nhanh với hơi nước ở nhiệt độ cao tạo thành MgO. ) Do vậy, các kim loại kiềm được bảo quản bằng cách ngâm trong................. - Khi cho kim loại kiềm, kiềm thổ vào một dung dịch A: + Nếu trong A có axit: Kim loại tác dụng với axit trước; khi hết axit, nếu kim loại còn thì mới tác dụng với H2O. + Trong dung dịch A không có axit: Kim loại tác dụng với H2O. Ví dụ 1: Na tác dụng với dung dịch HCl thì (1) Na + HCl → ………………… ( 2) Na + H2O → ………………………… Ví dụ 2: Na tác dụng với dd : MgCl2, HCl → tối đa 3 phản ứng (phụ thuộc vào Na) (1) ……………………………………………. (2) ……………………………………………. (3) ……………………………………………… Ví dụ 3: Ca + dd NaHCO3 → hiện tượng xảy ra? ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… Ví dụ 4: Cho Ba tác dụng dd [(NH4)2SO4, Al2(SO4)3]? (Tối đa 5 phản ứng) (1) …………………………………………………. (2) ……………………………………………………. (3) ……………………………………………………. (4) ……………………………………………………. (5) …………………………………………………….. - Hiện tượng: 2
  • 3. 3. Tác dụng với axit Ca + HCl → Mg + H2SO4 l → Mg + HNO3 → + NH4NO3 + Mg + H2SO4 đ → + H2S + B. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM I. Natri hidroxit NaOH 1. Tính chất Natri hiđroxit là chất rắn, không màu, dễ hút ẩm, dễ nóng chảy (322o C), tan nhiều trong nước. Natri hiđroxit là bazơ mạnh, khi tan trong nước nó phân li hoàn toàn thành ion Tác dụng với axit, oxit axit , muối. NaOH + H2SO4 → NaOH + CuCl2 → NaOH + CO2 → NaOH + CO2 → 2. Điều chế Điện phân dung dịch NaCl (có vách ngăn) : NaCl + H2O Dung dịch NaOH thu được có lẫn nhiều NaCl. Người ta cho dung dịch bay hơi nước nhiều lần, NaCl ít tan so với NaOH nên kết tinh trước. Tách NaCl ra khỏi dung dịch, còn lại là dung dịch NaOH. II. NATRI HIĐROCACBONAT VÀ NATRI CACBONAT 1. Natri hiđrocacbonat, NaHCO3 Bị phân huỷ bởi nhiệt : 2NaHCO3 o t → Tính lưỡng tính : NaHCO3 là muối của axit yếu, tác dụng được với nhiều axit NaHCO3 + HCl → Phương trình ion rút gọn : 3
  • 4. NaHCO3 là muối axit, tác dụng được với dung dịch bazơ tạo NaHCO3 + NaOH → Phương trình ion rút gọn : 2. Natri cacbonat, Na2CO3 Natri cacbonat dễ tan trong nước, nóng chảy ở 850O C. Na2CO3 là muối của axit yếu, tác dụng được với nhiều axit : Na2CO3 + 2HCl …………………………………………. Phương trình ion rút gọn : …………………………………………. Ion 2 3 − CO nhận ...................., có tính chất của một ............. Muối Na2CO3 có tính ............ Lưu ý: Cho từ từ axit vào dung dịch muối CO3 2- thì xảy ra phản ứng: ……………………………………….. . ………………………………………….. C. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ 1. Canxi hiđroxit, Ca(OH)2 Canxi hiđroxit là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước (độ tan ở 25O C là 0,12 g/100 g H2O). Dung dịch canxi hiđroxit (nước vôi trong) là một bazơ mạnh : Ca(OH)2 → Dung dịch canxit hiđroxit có những tính chất chung của một bazơ tan (tác dụng với oxit axit, axit, muối). Ca(OH)2 + HCl → Ca(OH)2 + CO2 → Ca(OH)2 + CO2 → Ca(OH)2 + CuCl2 → 2. Canxi cacbonat, CaCO3 Canxi cacbonat là chất rắn màu trắng, không tan trong nước (độ tan ở 25O C là 0,00013 g/100 g H2O). Canxi cacbonat là muối của axit yếu và không bền, nên tác dụng được với nhiều axit hữu cơ và vô cơ giải phóng khí cacbon đioxit : CaCO3 + HCl → CaCO3 + CH3COOH → 4
  • 5. Canxi cacbonat tan dần trong nước có chứa khí cacbon đioxit CaCO3 + H2O + CO2 ....................................................... Phản ứng thuận giải thích sự xâm thực của nước mưa (có chứa CO2) đối với đá vôi. Phản ứng nghịch giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động núi đá vôi, sự tạo thành lớp cặn canxi cacbonat (CaCO3) trong ấm đun nước, phích đựng nước nóng,... 3. Canxi sunfat, CaSO4 Canxi sunfat là chất rắn, màu trắng, tan ít trong nước (độ tan ở 25O C là 0,15 g/100 g H2O). Tuỳ theo lượng nước kết tinh trong muối canxi sunfat, ta có 3 loại : CaSO4.2H2O có trong tự nhiên là thạch cao sống, bền ở nhiệt độ thường. CaSO4.H2O hoặc CaSO4.0,5H2O là thạch cao nung, được điều chế bằng cách nung thạch cao sống ở nhiệt độ khoảng 160O C : CaSO4.2H2O o 160 C → CaSO4.H2O + H2O CaSO4 có tên là thạch cao khan, được điều chế bằng cách nung thạch cao sống ở nhiệt độ cao hơn. Thạch cao khan không tan và không tác dụng với nước. Ứng dụng:……. C. NƯỚC CỨNG 1. Nước cứng Nước cứng là ………………………………………………………………………………………… …………………. 2. phân loại nước cứng a) Nước có tính cứng ………………. là nước cứng do các muối ………………… .. b) Nước có tính cứng .......................... là nước cứng do các muối ................................ Nước tự nhiên thường có cả tính cứng tạm thời và vĩnh cửu. c) Nước có tính cứng toàn phần là nước có cả tính cứng tạm thời và vĩnh cửu. 3. Tác hại của nước cứng .................................................................................................................................. ....................................................................................................................................... 4. Các biện pháp làm mềm nước cứng Nguyên tắc làm mềm nước cứng là .............................................. 5
  • 6. a) Phương pháp kết tủa Đối với nước có tính cứng tạm thời Đun sôi nước có tính cứng tạm thời trước khi dùng, muối hiđrocacbonat chuyển thành muối cacbonat không tan. Ca(HCO3)2 → o t Mg(HCO3)2 → o t * Hóa chất: NaOH hoặc Ca(OH)2 (làm mềm nước cứng tạm thời) Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 + NaOH → Mg(HCO3)2 + Ca(OH)2 → Đối với nước có tính cứng vĩnh cửu Dùng dung dịch ............................................................: Dung dịch ...................... cũng được dùng để làm mềm nước có tính cứng tạm thời. b) Phương pháp trao đổi ion * Loại nước cứng khác loại độ cứng. Phân biệt loại nước cứng: (T) : 1 độ cứng ≈ 0,5.10-3 mol/l Ca2+ hoặc Mg2+ T < 1,5 : Nước mềm 4 < T < 8 : Nước cứng 8 < T < 15 : Nước rất cứng 1,5 < T < 4 : Nước trung bình II. BÀI TẬP Câu 1: Khối lượng riêng của kim loại kiềm nhỏ là do : A. Bán kính nguyên tử lớn, cấu tạo mạng tinh thể kém đặc khít. B. Bán kính nguyên tử nhỏ, cấu tạo mạng tinh thể đặc khít. C. Bán kính nguyên tử nhỏ, cấu tạo mạng tinh thể kém đặc khít. D. Bán kính nguyên tử lớn, cấu tạo mạng tinh thể đặc khít. Câu 2: Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp hơn kim loại khác là do : A. Lực liên kết trong mạng tinh thể kém bền vững. B. Độ cứng nhỏ hơn các kim loại khác. C. Chúng là kim loại điển hình nằm ở đầu mỗi. D. Lớp ngoài cùng có một e. Câu 3: Nguyên tử của các kim loại trong trong nhóm IA khác nhau về A. số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử. B. cấu hình electron nguyên tử. C. số oxi hoá của nguyên tử trong hợp chất. D. kiểu mạng tinh thể của đơn chất. Câu 4: Câu nào sau đây mô tả đúng sự biến đổi tính chất của các kim loại kiềm theo chiều điện tính hạt nhân tăng dần ? A. Bán kính nguyên tử giảm dần. B. Nhiệt độ nóng chảy tăng dần. 6
  • 7. C. Năng lượng ion hoá I1 của nguyên tử giảm dần. D. Khối lượng riêng của đơn chất giảm dần. Câu 5: Các ion nào sau đây đều có cấu hình 1s2 2s2 2p6 A. Na+ , Ca2+ , Al3+ . B. K+ , Ca2+ , Mg2+ . C. Na+ , Mg2+ , Al3+ . D. Ca2+ , Mg2+ , Al3+ . Câu 6: Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4NO3, NaHCO3 và Ba(NO3)2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa A. NaNO3, NaOH, Ba(NO3)2. B. NaNO3, NaOH. C. NaNO3, NaHCO3, NH4NO3, Ba(NO3)2. D. NaNO3. Câu 7: Nhóm các kim loại nào sau đây đều tác dụng được với nước lạnh tạo dung dịch kiềm A. Na, K, Mg, Ca. B. Be, Mg, Ca, Ba. C. Ba, Na, K, Ca. D. K, Na, Ca, Zn. Câu 8: Để điều chế kim loại Na, người ta thực hiện phản ứng A. Điện phân dung dịch NaOH. B. Điện phân nóng chảy NaCl hoặc NaOH . C. Cho dd NaOH tác dụng với dd HCl. D. Cho dd NaOH tác dụng với H2O. Câu 9: Cho các phát biểu : (1) Chế tạo các hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp ; (2) Kim loại Na và K dùng làm chất trao đổi nhiệt trong các lò phản ứng hạt nhân ; (3) Kim loại xesi dùng làm tế bào quang điện ; (4) Các kim loại Na, K dùng để điều chế các dung dịch bazơ ; (5) kim loại kiềm dùng để điều chế các kim loại hiếm bằng phương pháp nhiệt luyện. Phát biểu đúng là : A. 1, 2, 3, 5. B. 1, 2, 3, 4. C. 1, 3, 4, 5. D. 1, 2, 4, 5. Câu 10: Chất nào sau đây khi cho vào nước không làm thay đổi pH ? A. NH4Cl. B. KCl. C. Na2CO3. D. HCl. Câu 11: Cho các dung dịch sau: NaOH; NaHCO3; Na2CO3; NaHSO4; Na2SO4. Số dung dịch làm cho quỳ tím đổi màu xanh là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 12: Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để nhận biết các kim loại Ba, Mg, Fe, Ag, Al trong các bình mất nhãn: A. H2SO4 loãng. B. HCl. C. H2O. D. NaOH. Câu 13: Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí A. NH3, SO2, CO, Cl2. B. N2, NO2, CO2, CH4, H2. C. NH3, O2, N2, CH4, H2. D. N2, Cl2, O2, CO2, H2. Câu 14:. Câu 15: Câu 16: Những đặc điểm nào sau đây phù hợp với tính chất của muối NaHCO3 : (1) Chất lưỡng tính ; (2) Kém bền với nhiệt ; (3) Thuỷ phân cho môi trường kiềm mạnh ; (4) Thuỷ phân cho môi trường kiềm yếu ; (5) Thuỷ phân cho môi trường axit ; (6) Chỉ tác dụng với axit mạnh. A. 1, 2, 4. B. 2, 4, 6. C. 1, 2, 3. D. 2, 5, 6. Câu 17: Tính chất nào nêu dưới nay sai khi nói về 2 muối NaHCO3 và Na2CO3 ? A. Cả 2 đều dễ bị nhiệt phân. B. Cả 2 đều tác dụng với axit mạnh giải phóng khí CO2. C. Cả 2 đều bị thủy phân tạo môi trường kiềm. D. Chỉ có muối NaHCO3 tác dụng với dd NaOH. Câu 18: Cho các chất rắn: Al2O3, ZnO, NaOH, Al, Zn, Na2O, K2O, Be, Ba. Số chất rắn có thể tan hoàn toàn trong dung dịch KOH dư là A. 6. B. 7 C. 8. D. 9. Câu 19: Ở điều kiện thường, những kim loại phản ứng được với nước là A. Mg, Sr, Ba. B. Sr, Ca, Ba. C. Ba, Mg, Ca. D. Ca, Be, Sr. Câu 20: X, Y, Z là 3 hợp chất của 1 kim loại hoá trị I, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao cho ngọn lửa màu vàng. X tác dụng với Y tạo thành Z. Nung nóng Y thu được chất Z và 1 chất khí làm đục nước 7
  • 8. vôi trong, nhưng không làm mất màu dung dịch nước Br2. X, Y, Z là A. X là K2CO3 ; Y là KOH ; Z là KHCO3. B. X là NaHCO3 ; Y là NaOH ; Z là Na2CO3. C. X là Na2CO3 ; Y là NaHCO3 ; Z là NaOH. D. X là NaOH ; Y là NaHCO3 ; Z là Na2CO3. Câu 21: Cho sơ đồ biến hoá: Na→ X → Y → Z → T → Na. Hãy chọn thứ tự đúng của các chất X,Y,Z,T A. Na2CO3 ; NaOH ; Na2SO4 ; NaCl. B. NaOH ; Na2SO4 ; Na2CO3 ; NaCl. C. NaOH ; Na2CO3 ; Na2SO4 ; NaCl. D. Na2SO4 ; Na2CO3 ; NaOH ; NaCl. Câu 22: Mô tả nào dưới đây không phù hợp các nguyên tố nhóm IIA (kim loại kiềm thổ) A. Cấu hình electron là ns2 . B. Tinh thể có cấu trúc lục phương. C. Gồm các nguyên tố Be, Mg, Ca, Sr, Ba. D. Mức oxi hoá đặc trưng trong các hợp chất là +2. Câu 23: Nhận xét nào sau đây không đúng ? A. Các kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh. B. Tính khử của các kim loại kiềm thổ tăng dần từ Be đến Ba. C. Tính khử của các kim loại kiềm thổ yếu hơn kim loại kiềm trong cùng chu kì. D. Be, Mg, Ca, Sr, Ba đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường nên gọi là kim loại kiềm thổ. Câu 24: Cho Bari vào nước được dung dịch A. Cho lượng dư dung dịch Na2CO3 và dung dịch A rồi dẫn tiếp luồng khí CO2 vào đến dư. Hiện tượng nào đúng trong số các hiện tượng sau ? A. Sủi bọt khí, xuất hiện kết tủa trắng rồi tan. B. Bari tan, xuất hiện kết tủa trắng, rối tan. C. Bari tan, sủi bọt khí hiđro, đồng thời xuất hiện kết tủa trắng. D. Bari tan, sủi bọt khí hiđro, xuất hiện kết tủa trắng, rồi tan. Câu 25: Cho các chất sau đây : Cl2, Na2CO3, CO2, HCl, NaHCO3, H2SO4 loãng, NaCl, Ba(HCO3)2, NaHSO4, NH4Cl, MgCO3, SO2. Dung dịch Ca(OH)2 tác dụng được với bao nhiêu chất ? A. 11. B. 12. C. 10. D. 9. Câu 26: Cho biết phản ứng nào không xảy ra ở nhiệt độ thường A. Mg(HCO3)2 + 2Ca(OH)2 → Mg(OH)2 + 2CaCO3 + 2H2O. B. Ca(OH)2 + NaHCO3 → CaCO3 + NaOH + H2O. C. Ca(OH)2 + 2NH4Cl → CaCl2 + 2H2O + 2NH3. D. CaCl2 + NaHCO3 → CaCO3 + NaCl + HCl. Câu 27: Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây ? A. Gây ngộ độc nước uống. B. Làm mất tính tẩy rửa của xà phòng, làm hư hại quần áo. C. Làm hỏng các dung dịch cần pha chế. Làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị thực phẩm. D. Gây hao tốn nhiên liệu và không an toàn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn Câu 28: Cho các chất sau: NaCl, Ca(OH)2, Na2CO3, HCl, NaHSO4. Số chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 29: Chất nào sau đây được sử dụng để đúc tượng, làm phấn, bó bột khi xương bị gãy ? A. CaSO4.2H2O. B. MgSO4.7H2O. C. CaSO4. D. CaSO4.H2O Câu 30: Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Các kim loại: natri, bari, beri đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường B. Kim loại xeri được dùng để chế tạo tế bào quang điện C. Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện D. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ beri đến bari) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần Câu 31: Cho 4,9 gam kim loại kiềm M vào 1 cốc nước. Sau một thời gian lượng khí thoát ra đã vượt quá 7,5 lít (đktc). Kim loại kiềm M là A. Li. B. Na. C. K. D. Rb. Câu 32: Cho 3,9 gam kali vào 101,8 gam nước thu được dung dịch KOH có nồng độ % là A. 5,31%. B. 5,20%. C. 5,30%. D. 5,50%. Câu 33: Cho hỗn hợp X gồm Na và một kim loại kiềm có khối lượng 6,2 gam tác dụng với 104 8
  • 9. gam nước thu được 100 ml dung dịch có d = 1,1. Biết hiệu số hai khối lượng nguyên tử < 20. Kim loại kiềm là: A. Li. B. K. C. Rb. D. Cs. Câu 34: A là hỗn hợp 2 kim loại kiềm X và Y thuộc 2 chu kì kế tiếp. Nếu cho A tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu được a gam 2 muối, còn nếu cho A tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 thì thu được 1,1807a gam 2 muối. X và Y là A. Li và Na. B. Na và K. C. K và Rb. D. Rb và Cs. Câu 35: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 3 kim loại kiềm vào nước, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Nếu cũng cho lượng X như trên tác dụng với O2 dư thì thu được 3 oxit và thấy khối lượng chất rắn tăng m gam. Giá trị của m là A. 3,2. B. 1,6. C. 4,8. D. 6,4. Câu 36: Thể tích dung dịch KOH 2M tối thiểu để hấp thụ hết 4,48 lít (đktc) hỗn hợp X gồm CO2 và SO2 là A. 50 ml. B. 200 ml. C. 150 ml. D. 100 ml. Câu 37: Cho từ từ 0,4 mol HClvào dung dịch có chứa 0,3 mol Na2CO3 và 0,2 mol NaHCO3. Số mol khí CO2 thoát ra có giá trị là A. 0,2. B. 0,25. C. 0,4. D. 0,5. Câu 38:: Dung dịch X chứa 0,6 mol NaHCO3 và 0,3 mol Na2CO3. Thêm rất từ từ dung dịch chứa 0,8 mol HCl vào dung dịch X được dung dịch Y và V lít khí CO2 (đktc). Thêm vào dung dịch Y nước vôi trong dư thấy tạo thành m gam kết tủa. Tính thể tích V và khối lượng m A. 11,2 lít CO2 ; 90 gam CaCO3. B. 16,8 lít CO2 ; 60 gam CaCO3. C. 11,2 lít CO2 ; 60 gam CaCO3. D. 11,2 lít CO2 ; 40 gam CaCO3. Câu 39: Khối lượng kết tủa tạo thành khi trộn lẫn dung dịch chứa 0,0075 mol NaHCO3 với dung dịch chứa 0,01 mol Ba(OH)2 là A. 0,73875 gam. B. 1,4775 gam. C. 1,97 gam. D. 2,955 gam. Câu 40: Cho m gam hỗn hợp Na, Ba vào nước thu được dung dich A và 6,72 lít khí (đktc). Thể tích dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,5M và HCl 1M để trung hoà vừa đủ dung dịch A là A. 0,3 lít. B. 0,2 lít. C. 0,4 lít. D. 0,1 lít. Câu 41: Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), sinh ra 0,448 lít khí (ở đktc). Kim loại M là A. K. B. Li. C. Na. D. Rb. Câu 42: Cho 7,1 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, thu được 5,6 lít khí (đktc). Kim loại X, Y là A. natri và magie. B. liti và beri. C. kali và canxi. D. kali và bari. Câu 43: Hoà tan hoàn toàn 31,3 gam hỗn hợp gồm K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 5,6 lít khí H2 (đktc). Sục 8,96 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch X, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 49,25. B. 39,40. C. 19,70. D. 78,80. Câu 44: Hòa tan 1 oxit kim loại hóa trị II bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% thu được dung dịch muối có nồng độ 11,8%. Kim loại đó là: A. Zn. B. Mg. C. Fe. D. Pb. Câu 45: Cho 3,87 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào 250 ml dung dịch X gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được dung dịch B và 4,368 lít H2 (đktc). Phần trăm khối lượng Mg và Al trong X là A. 37,21% Mg và 62,79% Al. B. 62,79% Mg và 37,21% Al. C. 45,24% Mg và 54,76% Al. D. 54,76% Mg và 45,24% Al. Câu 46: Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là A. 38,93 gam. B. 103,85 gam. C. 25,95 gam. D. 77,86 gam. 9
  • 10. Câu 47: X là kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm IIA. Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm kim loại X và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 1,12 lít (đktc). Kim loại X là A. Ba. B. Ca. C. Sr. D. Mg. Câu 48: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là A. 8,88 gam. B. 13,92 gam. C. 6,52 gam. D. 13,32 gam. Câu 49: Cho 16,8 lít CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 600 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch X. Nếu cho 1 lượng dư dung dịch BaCl2 vào dung dịch X thì thu được lượng kết tủa là A. 19,7 gam. B. 88,65 gam. C. 118,2 gam. D. 147,75 gam. Câu 50: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 19,70. B. 17,73. C. 9,85. D. 11,82. Câu 51: Sục V lít CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp NaOH 0,02M và Ba(OH)2 0,02M. Đến phản ứng hoàn toàn thu được 1,97 gam kết tủa và dung dịch A. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch A thu được kết tủa. Giá trị của V là: A. 0,896 lít. B. 0,448 lít. C. 0, 224 lít D. 1,12 lít. Câu 52: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là A. 0,048. B. 0,032. C. 0,04. D. 0,06. Câu 53: Hoà tan hết hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu được dung dịch D. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch D là 15,757%. Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là A. 30%. B. 70%. C. 20%. D. 80%. Câu 54: Cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào dung dịch chứa 0,1 mol NaHCO3 và 0,05 mol Na2CO3 thì khối lượng kết tủa thu được là a 10 g b 7,5 g c 15 g d 12 g Câu 55: Dung dịch A chứa 5 ion: x mol Mg2+ , y mol Ba2+ , z mol Ca2+ , 0,12 mol Cl- , 0,1 mol NO3 - . Cho từ từ V ml dung dich Na2CO3 1M vào dung dịch A cho đến khi lượng kết tủa lớn nhất thì giá trị V là a 200 b 150 c 220 d 110 Câu 56: Hoà tan hết 5,00 gam hỗn hợp gồm một muối cacbonat của kim loại kiềm và một muối cacbonat của kim loại kiềm thổ bằng dung dịch HCl thu được 1,68 lít CO2(đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng sẽ thu được một hỗn hợp muối khan nặng A. 7,800 gam. B. 5,825 gam. C. 11,100 gam. D. 8,900 gam. Câu 57: Cho 30,9 gam hh muối cacbonat của KL kiềm và KL kiềm thổ tác dụng với HCl dư thu được 6,72 lit khí ( đkc). Cô cạn muối tạo ra trong dd rồi đem điện phân nóng chảy thu được m gam kim loại. Giá trị m là A. 12,9 g. B. 22,2 g C. 13,2 g D. 25,2 g Câu 58: Hấp thụ hết 0,672 lít CO2 (đktc) vào bình chứa 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M. Thêm tiếp 0,4 gam NaOH vào bình này. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là? A. 1,5 gam. B. 2 gam. C. 2,5 gam. D. 3 gam. Câu 59: Cho 19,2 gam hh muối cacbonat của KL kiềm và KL kiềm thổ tác dụng với HCl dư thu được 4,48 lit khí ( đkc). Khối lượng muối tạo ra trong dd là A. 21,4 g. B. 22,2 g C. 23,4 g D. 25,2 g Câu 60: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch gồm K2CO3 0,2M và KOH x mol/lít , sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng vớii dung dịch BaCl2 (dư), thu được 11,82 gam kết tủa. Giá trị của x là: A. 1,0 B . 1,4 C. 1,2 D. 1,6 Câu 61: Cho dung dịch X gồm: 0,007 mol Na+ ; 0,003 mol Ca2+ ; 0,006 mol Cl- ; 0,006 mol HCO3 - và 001 mol NO3 - . Để loại bỏ hết Ca2+ trong X cần một lượng vừa đủ dung dịch chứa a gam Ca(OH)2 Gía trị của a là A. 0,222 B. 0,120 C. 0,444 D. 0,180 10
  • 11. Câu 67: Câu 68:. Câu 69: Câu 70: Câu 71: Câu 72: Câu 75: Câu 76: Câu 77: Câu 78: Câu 79: Câu 80: Câu 81: Câu 82: Câu 83: Câu 84: Câu 85: Câu 86: Câu 87: Câu 88: Câu 89: Câu 140: Câu 141: Câu 142: Câu 144: Câu 145: Câu 146: Câu 148: Câu 149: Câu 150: Câu 151: Câu 152: Câu 153: Câu 154: Câu 155: Câu 156: Câu 173: Cho m gam NaOH vào 2 lít dung dịch NaHCO3 nồng độ a mol/l, thu được 2 lít dung dịch X. Lấy 1 lít dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa. Mặt khác, cho 1 lít dung dịch X vào dung dịch CaCl2 (dư) rồi đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 7,0 gam kết tủa. Giá trị của a, m tương ứng là A. 0,04 và 4,8. B. 0,07 và 3,2. C. 0,08 và 4,8. D. 0,14 và 2,4. Câu 174: Cacnalit là 1 muối có công thức KCl.MgCl2.6H2O (M= 277,5). Lấy 27,75 gam muối đó, 11
  • 12. hoà tan vào nước, sau đó cho tác dụng với NaOH dư rồi lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao tới phản ứng hoàn toàn thu được bao nhiêu gam chất rắn A. 4 gam. B. 6 gam. C. 8 gam. D. 10 gam. Câu 175: A, B là các kim loại hoạt động hóa trị II, hòa tan hỗn hợp gồm 23,5 gam muối cacbonat của A và 8,4 gam muối cacbonat của B bằng dung dịch HCl dư đó cô cạn và điện phân nóng chảy hoàn toàn các muối thì thu được 11,8 gam hỗn hợp kim loại ở catot và V lít khí ở anot. Biết khối lượng nguyên tử A bằng khối lượng oxit của B. Hai kim loại A và B là: A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Sr và Ba. D. Ba và Ra Câu 176: Cho 10 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO2 và 68,64% CO về thể tích đi qua 100 gam dung dịch Ca(OH)2 7,4% thấy tách ra m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 10 gam. B. 8 gam. C. 6 gam. D. 12 gam. Câu 177: Câu 178: Câu 179: Thổi khí CO2 vào dung dịch chứa 0,02 mol Ba(OH)2. Giá trị khối lượng kết tủa biến thiên trong khoảng nào khi CO2 biến thiên trong khoảng từ 0,005 mol đến 0,024 mol A. 0 gam đến 3,94 gam. B. 0 gam đến 0,985 gam. C. 0,985 gam đến 3,94 gam. D. 0,985 gam đến 3,152 gam. Câu 180: Thổi V lít (đktc) khí CO2 vào 300 ml dung dịch Ca(OH)2 0,02M thì thu được 0,2 gam kết tủa.Giá trị của V là ? A. 44,8 ml hay 89,6 ml. B. 224 ml. C. 44,8 ml hay 224 ml. D. 44,8 ml. Câu 181: Dẫn V lít (đktc) khí CO2 qua 100 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 6 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, lấy dung dịch nước lọc đun nóng lại thu được kết tủa nữa. V bằng A. 3,136 lít. B. 1,344 lít. C. 1,344 lít hoặc 3,136 lít. D. 3,36 lít hoặc 1,12 lít. Câu 182: Câu 183: Sục CO2 vào 200 ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M. Sau khi khí bị hấp thụ hoàn toàn thấy tạo 23,6 gam kết tủa. Thể tích khí CO2 đã dùng (đktc) là A. 8,512 lít. B. 2,688 lít. C. 2,24 lít. D. Cả A và B đúng. Câu 184: Câu 185: Câu 186: Cho 0,448 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 1,970 B. 1,182. C. 2,364. D. 3,940. Câu 187: Câu 188: Nhiệt phân hoàn toàn 40 gam một loại quặng đôlômit có lẫn tạp chất trơ sinh ra 8,96 lít khí CO2 (đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của CaCO3.MgCO3 trong loại quặng nêu trên là A. 40%. B. 50%. C. 84%. D. 92%. Câu 189: Nếu hàm lượng % của kim loại R trong muối cacbonat là 40% thì hàm lượng % kim loại R trong muối photphat là bao nhiêu %. A. 40%. B. 80%. C. 52,7%. D. 38,71%. Câu 190: Một loại đá chứa 80% CaCO3 phần còn lại là tạp chất trơ. Nung đá tới phản ứng hoàn toàn (tới khối lượng không đổi) thu được chất rắn R. Vậy % khối lượng CaO trong R là A. 62,5%. B. 69,14%. C. 70,22%. D. 73,06%. Câu 191: X là 1 loại đá vôi chứa 80% CaCO3, phần còn lại là tạp chất trơ. Nung 50 gam X một thời gian, thu được 39 gam chất rắn. % CaCO3 đã bị phân huỷ là A. 50,5%. B. 60%. C. 62,5%. D. 65%. 12