SlideShare a Scribd company logo
1 of 31
Download to read offline
-3-
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất đến GS.TSKH Trần Hữu
Phát, thầy đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện luận văn
đồng thời giúp tôi tiếp cận với hướng nghiên cứu thời sự của vật lý hiện đại.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong khoa Vật Lý
trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, Khoa Vật Lý trường Đại học Sư Phạm Hà Nội
2 đã đóng góp ý kiến, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập
và thực hiện luận văn này.
Do thời gian có hạn cũng như sự hạn chế về kinh nghiệm trong bước đầu
nghiên cứu, chắc chắn luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong
nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo, các bạn bè quan tâm để luận văn được
hoàn chỉnh hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 11 năm 2012
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Thắm
-4-
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Bắt đầu từ Kaluza và Klein [1], người cố gắng thống nhất tương tác hấp
dẫn với các tương tác khác trong tự nhiên khi nghiên cứu các hiện tượng vật lý
phát sinh trong không - thời gian với cấu trúc không tầm thường đã thu hút được
sự quan tâm nhiều nhà nghiên cứu trong những năm gần đây. Ở đó, có thêm một
chiều không gian phụ trội đã được đưa vào và được rút gọn trong kích thước
nhỏ. Các lý thuyết vật lý với chiều không gian đã rút gọn được phát triển rộng rãi
trong nhiều lĩnh vực khác nhau của vật lý hiện đại, cụ thể:
Ý tưởng này được phát triển rộng trong các lĩnh vực như siêu hấp dẫn,
siêu dây và lý thuyết brane [2]. Đặc biệt, chiều không gian phụ trội đã được mở
rộng với thang năng lượng thấp hơn cho việc tìm hiểu thế hệ giữa các mức khối
lượng tồn tại trong vật lý năng lượng cao [3].
QCD toàn đồ (holographic QCD), lý thuyết hạt nhân toàn đồ và lý thuyết
siêu dẫn ở nhiệt độ cao cũng chú ý rất lớn đến vấn đề này. Ở đây, dựa trên tính
đối ngẫu của gauge/gravity lý thuyết gauge đã chuyển sang lý thuyết hấp dẫn
trong không thời gian có số chiều phụ trội được rút gọn. Nhờ đó ta có hi vọng
giải quyết các bài toán không nhiễu loạn bằng phương thức của lý thuyết hấp
dẫn.
Mặt khác, ta biết không thời gian với cấu trúc không tầm thường có thể
phát sinh hiệu ứng vật lý mới, chẳng hạn hiệu ứng Casimir [4, 5] do cấu trúc
chân không của các trường lượng tử trong miền đã được rút gọn. Năng lượng
Casimir và vai trò của nó trong vũ trụ học đã được khai thác trong Refs [6 - 12],
đặc biệt, nó được sử dụng trong mẫu của năng lượng tối để giải thích cho sự giãn
-5-
nở có gia tốc của vũ trụ. Trong vật lý các môi trường đậm đặc, hiệu ứng Casimir
áp dụng không chỉ để chế tạo và hoạt động của các hệ ở kích thước nano, mà còn
cả vật lý nano, vì ống nano các bon có thành đơn được mở rộng bởi lá grapheme
và nền tảng không - thời gian cho lý thuyết loại Dirac về trạng thái điện tử trong
grapheme có cấu trúc S1
×R2
.
Vì những lý do đó, tôi chọn đề tài “Năng lượng Casimir trong trường vô
hướng phức” nhằm nghiên cứu hiệu ứng Casimir trong không - thời gian với
một chiều được rút gọn theo trục oz có chiều dài L.
2. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu hiệu ứng Casimir trong trường vô hướng phức ở nhiệt độ hữu
hạn với Lagrangian:
 
2* 2 * *
2
L m


         
Trong đó: φ là trường vô hướng, m là khối lượng của hạt và λ là hằng số tương
tác.
3. Phương pháp nghiên cứu
Xét Lagrangian đã chọn ở trên, lập hàm tương quan:
* ES
Z D D e  
 
Trong đó tác dụng SE được cho bởi:
1/
3
0 0
L
E ES i d d x dx L

   
ở đây
1
T
  , T là nhiệt độ.
Từ đó ta tính thế hiệu dụng Ω theo công thức:
-6-
ln
.
Z
Vol L
  
Thế hiệu dụng Ω được xác định ở trên đóng vai trò quan trọng trong nghiên cứu
của chúng tôi.
4. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn gồm hai phần
chính:
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HIỆU ỨNG CASIMIR
CHƯƠNG II: NĂNG LƯỢNG CASIMIR TRONG TRƯỜNG VÔ HƯỚNG PHỨC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆU ỨNG CASIMIR
-7-
Bắt đầu từ năm 1948 khi Hendrik Brugt Gerhard Casimir (H.B.G Casimir)
xuất bản bài báo nổi tiếng của mình [13], nơi ông tìm thấy lời giải thích đơn giản
nhưng sâu sắc cho sự tương tác chậm Van der Waals như một biểu hiện của
điểm không năng lượng (Zero - point energy) của trường lượng tử. Trong một
thời gian dài, hiệu ứng này ít được biết đến. Tuy nhiên, từ giữa những năm 70
của thế kỉ trước, hiệu ứng Casimir nhanh chóng cuốn hút sự chú ý của thế giới
vật lý và trong vài năm trở lại đây nó trở nên khá phổ biến. Nhờ những kĩ thuật
mới, các thí nghiệm mới với độ chính xác cao sự kiểm chứng tính đúng đắn của
hiệu ứng Casimir đã được thực hiện thành công.
Trong phần dưới đây tôi thảo luận các vấn đề cơ bản về hiệu ứng Casimir
và vai trò của nó trong những lĩnh vực khác nhau của vật lý.
1.1. Hiệu ứng Casimir.
Do tác động của chân không điện từ trường, hai tấm phẳng mỏng dẫn điện
đặt cách nhau một khoảng L sẽ hút nhau bằng một lực có cường độ
2
4
240
cS
F
L

  (1.1)
Ở đây là hằng số Plank, c là vận tốc ánh sáng trong chân không, S là diện tích
tấm phẳng, thỏa mãn điều kiện: 2
L S . Hiệu ứng trên gọi là hiệu ứng Casimir,
hiệu ứng này mang bản chất hoàn toàn lượng tử, nó không tồn tại trong điện
động lực cổ điển.
Bây giờ, ta tìm hiểu chi tiết hơn bản chất lượng tử của hiệu ứng này.
Trong cơ học lượng tử, dao động tử điều hòa có các mức năng lượng
-8-
1
( )
2
nE n  (1.2)
ở đây n = 0,1,…và là hằng số Plank.
Năng lượng ở trạng thái cơ bản ứng với n = 0
0
2
E

 (1.3)
nhưng ta không để đo được năng lượng của chân không.
Trong lý thuyết trường lượng tử, năng lượng chân không của trường điện
từ được đo bằng tổng vô hạn các dao động tử điều hòa
0
2
J
J
E   (1.4)
trong đó J đặc trưng các số lượng tử của modes dao động. Ta nhận thấy rằng
tổng E0 ở (1.4) là vô hạn.
Để khử các vô cực sinh ra từ năng lượng chân không, người ta đã đưa vào
khái niệm tích chính tắc của các toán tử (hay N - tích) sao cho trung bình chân
không triệt tiêu:
0 ( ...) 0 0N ABC  (1.5)
ở đây 0 là trạng thái chân không và A,B,C…là các toán tử trường.
Về mặt lịch sử, sự ra đời của hiệu ứng Casimir liên quan đến việc giải
thích lực tương tác giữa hai phân tử trung hòa do Van Der Waals đề xuất vào
năm 1873. Nhưng mãi đến năm 1932 người ta mới bắt đầu hiểu được nguồn gốc
-9-
của lực này khi Fritz London chỉ ra bản chất lượng tử của nó. Thế năng tương tác
giữa hai lưỡng cực là:
6
1
V
R
(1.6)
Mãi đến năm 1948, khảo sát của Casimir và Dirk Polder [14] cho thấy ở khoảng
cách lớn thế tương tác giảm nhanh hơn
7
1
V
R
(1.7)
Từ đó ra có quan niệm về sự tương tác trên khoảng cách. Với quan điểm này,
hiệu ứng Casimir đơn giản là sự thể hiện vĩ mô một tổng vô số các tương tác Van
Der Waals.
Tuy nhiên, sau công trình của Casimir được công bố, Borh đã gợi ý năng
lượng chân không chính là nguồn gốc lực tương tác giữa các phân tử. Theo
hướng đó người ta khảo sát mô hình đơn giản: trong trường chân không điện từ
ta đặt vuông góc với trục oz hai tấm kim loại dẫn điện lý tưởng với diện tích S và
cách nhau một khoảng L.
-10-
Lực tác dụng f lên mỗi tấm là:
0 0zz
S
f dxdy T  (1.8)
Trong đó
2 2 2 21
( )
2
z zT H H E E     (1.9)
Và điều kiện biên cổ điển
0zH E  (1.10)
Các tính toán cho ta kết quả f   vì trong đó có chứa phần đóng góp của chân
không. Nếu trừ đi giá trị đóng góp của chân không khi không có hai tấm kim
loại, ta được một đại lượng hữu hạn.
2
4
240
c
f S
L

 (1.11)
ở đây c là vận tốc ánh sáng trong chân không, L là khoảng cách giữa 2 tấm, S là
diện tích tấm phẳng và thỏa mãn điều kiện 2
L S .
(1.11) là biểu thức của lực hút Casimir. Giá trị bằng số của lực này rất nhỏ,
nhưng nếu xét ở cự li cỡ nano mét thì nó trở nên khá lớn.
1.2. Ứng dụng của hiệu ứng Casimir trong vật lý.
Hiệu ứng Casimir là một vấn đề liên ngành, phạm vi áp dụng của nó rất
rộng, từ vũ trụ học cho đến vật lý các môi trường đông đặc, đặt biệt là vật lý
nano và công nghệ chế tạo vật liệu nano.
-11-
Trong lý thuyết trường lượng tử, hiệu ứng Casimir có ba ứng dụng chính:
- Mô hình Hadron trong Sắc động học lượng tử, năng lượng Casimir của
quark và gluon đóng góp đáng kể vào năng lượng nucleon trong mô
hình túi cho nucleon.
- Trong lý thuyết của Kaluza - Klein, hiệu ứng Casimir cung cấp cơ chế
hữu ích cho sự co tự phát (spontaneous compactification) của các chiều
không gian phụ (extra dimensions).
- Việc đo lực Casimir cho cơ hội để đạt được ràng buộc mạnh mẽ của
các tham số tương tác tầm xa và hạt cơ bản nhẹ mà lý thuyết Gauge
thống nhất, siêu đối xứng, siêu hấp dẫn và lý thuyết dây đã tiên đoán.
Trong vật lý các môi trường đông đặc, hiệu ứng Casimir dẫn đến lực hút
giữa các biên vật chất đặt gần nhau, lực này phụ thuộc vào dạng hình học, nhiệt
độ và thuộc tính điện, cơ của bề mặt vật liệu. Điều này cũng đúng cho các màng
mỏng. Ở kích thước vài nano lực Casimir trội hơn các lực khác rất nhiều. Như
vậy các thành phần di động được của thiết bị nano được chế tạo ở kích thước nhỏ
hơn 100nm thường dính vào nhau do lực hút Casimir khá mạnh. Quá trình này
được nhắc đến sự “kết dính” và đã đưa đến sự phá hủy các phần tử di động được
trong khi các thiết bị nano hoạt động. Rõ ràng, lực Casimir đã tác động một cách
chủ yếu đến sự gia công và sản xuất các thiết bị nano.
Trong lý thuyết hấp dẫn, thiên văn và vũ trụ học, hiệu ứng Casimir phát
sinh trong không - thời gian với topo phi Euclide. Sự phân cực chân không từ
hiệu ứng có thể dẫn đến quá trình lạm phát (Inflation) của vũ trụ. Trong lý thuyết
về sự hình thành cấu trúc của vũ trụ, do các topo khuyết tật, hiệu ứng phân cực
chân không Casimir gần các dây vũ trụ đóng một vai trò quan trọng.
-12-
Trong vật lý nguyên tử, tương tác Casimir tầm xa dẫn đến thay đổi các
mức năng lượng của trạng thái Rydberg. Một số loại hiệu ứng Casimir phát sinh
trong khoang điện động học lượng tử khi các quá trình bức xạ và sự thay đổi
năng lượng liên kết bị thay đổi bởi sự hiện diện của các bức tường khoang (lỗ
hổng).
Trong Vật lý toán, việc nghiên cứu hiệu ứng Casimir kích thích sự phát
triển của chính tắc hóa (regularization) và tái chuẩn hóa dựa trên việc sử dụng
hàm Zeta và mở rộng ra nhiệt hạt nhân.
1.3. Phương pháp khử phân kì khi nghiên cứu hiệu ứng Casimir.
Khi nghiên cứu hiệu ứng Casimir ta luôn phải xử lí các tổng vô hạn phân
kì nên trong nhiều năm qua đã phát triển rất nhiều phương pháp tính rất hiệu quả,
như: Phương pháp hàm Green, phương pháp hàm zeta - Riemann… Trong phạm
vi luận văn, tôi sử dụng phương pháp thừa số giảm nhanh (The damping
factor method) được nêu tóm tắt như sau:
Xuất phát từ tổng vô hạn của năng lượng chân không
 
 
2
2
n
n
dk
E a a E




   (1.12)
ta đưa vào hệ số (factor) δ trong biểu thức của E(a)
 
 
2
2
nE
R n
n
dk
E a a E e 




   (1.13)
và áp dụng các công thức sau cho từng trường hợp tương ứng:
-13-
Công thức Abel-Plana I [15]
   
   
2
0 0 0
1
(0)
2 1t
n
F it F it
F n F t dt F i dt
e 
 

 
  

   (1.14)
Công thức Abel-Plana II [15]
 
   
20 10 0 2
1
2
2
1
t in
F it F it
F n F t dt i dt
e


 
 
    
  
   
 

   (1.15)
Sau khi cho δ  0 ta tính được năng lượng Casimir mong muốn.
CHƯƠNG 2: NĂNG LƯỢNG CASIMIR TRONG
TRƯỜNG VÔ HƯỚNG PHỨC
Như đã nói ở phần mở đầu Chương 1, trong phần này tôi tập trung nghiên cứu
một mô hình tương đối đơn giản của trường vô hướng phức, Lagrangian được
chọn như sau:
*
L V
    
-14-
 
22 * *
2
V m

    
Trong đó: φ là hàm trường vô hướng
m là khối lượng của trường.
λ là hằng số tương tác
Phần dưới đây tôi sẽ tính toán cụ thể năng lượng Casimir và lực Casimir trong
trường hợp này.
2.1 Thế hiệu dụng Ω trong trường vô hướng phức
Xuất phát từ Lagrangian của trường vô hướng phức đã được chọn ở trên:
*
L V
    
 
22 * *
2
V m

     (2.1)
Không gian được rút gọn theo trục oz với chiều dài L.
Tác dụng SE được xác định bởi:
0
L
E ES i dz d dx L



   (2.2)
dx dxdy  .
Giả sử 0  và trong trạng thái cơ bản hàm trường nhận giá trị trung bình chân
không u,
-15-
u 
 
giá trị của u được xác định bởi điều kiện cực tiểu của thế năng V.
*
*
0
u
V
 
  
 
  
Đạo hàm biểu thức của thế năng V ở (2.1) theo hàm trường ta được
*
2 3
*
2 2 0
u
V
m u u
 

  
 
    
Phương trình này cho ta nghiệm
2
m
u

  (2.3)
Từ biểu thức trên ta thấy u nhận giá trị thực khi m2
< 0
Như ta đã biết, cấu trúc topo không tầm thường của không thời gian dẫn đến hai
loại điều kiện biên cho các trường vô hướng đó là điều kiện biên tuần hoàn
(Periodic) và phản tuần hoàn (Anti periodic)
   , , ,0 , , ,x y x y L    
Xét điều kiện biên phản tuần hoàn
   , , 0 , ,x z x z L        (2.4)
Trong (2.4) có sự tương tự giữa L và
1
T
  trong các công thức Matsubara.
-16-
Do đó để thuận lợi ta đặt 1a L trong các tính toán dưới đây.
Hàm phân phối được định nghĩa là
 *
exp EZ D D S   (2.5)
Ta biểu diễn  dưới dạng
 1 2
1
2
u i    
 *
1 2
1
2
u i     (2.6)
Thay (2.6) vào (2.1) ta được
 
22 * *
2
L m


     
 
       
*
1 1 2 2
1
2
  
                
 
2 2
22 * 2 2 2 2
1 2 1 2 12
2 2
m m
m u u u                    
   
2 2* 4 2 2 2 2 2 2 2 2 3 3 2
1 1 2 1 2 1 1 1 24 2 2 4 2 2
2 4
u u u u u u u
 
                     
  
     2 2 2 2 2 2
1 1 2 2 1 2
1 1 1
3 ( )
2 2 2
L m u m u V u 
                   (2.7)
Thế (2.7) vào (2.1) và kết hợp (2.5) ta được biểu thức của thế hiệu dụng ( , )T a
-17-
ln
.
S
Z
V
Vol L
      (2.8)
Vol là thể thích không - thời gian, V là thế trường trung bình
2 2 4
2
V m u u

  (2.9)
L là chiều dài rút gọn của trục oz.
Trong gần đúng 1 loop, Z có dạng.
* 1
. ( ) *
exp
D iDVol LV u
Z e D D
 
 

   (2.10)
trong đó hàm truyền:
2 2
1 1
2 2
2
0
0
E
iD
E


  
  
 
2 22 2 2
1 3 2E k m u k u     
2 22 2
2E k m u k   
22 2
1
22
2 0
0
k u
iD
k
 


  
 
  
(2.11)
Do đó ta tính được
 
 
3
1
3
ln ,
2
S m
m
d k
T iD k




   
-18-
 
 2 2 2 2
1 22
ln ln
2 2
S m n m n
m n
dkTa
E E 

 

 
             (2.12)
2 2 2
1 3n nE k k M   (2.13)
2 2
2 3n nE k k  (2.14)
ở đây 3nk và M nhận các giá trị
 3 2 1nk n a  ; 0, 1, 2, 3....n     (2.15)
2
2M u (2.16)
Sử dụng công thức
   2 2 /
ln ln 1 E T
m
m
T E E T e



   
ta viết được
 
       
 1 2
1 2
2
ln 1 ln 1
2
n nE E
S n n
n
dk
a E E T e T e 


 

          
     (2.17)
trong đó
1
T
 
Dễ dàng nhận thấy thế năng hiệu dụng (2.17) sẽ phân kỳ với 0T  , nghĩa là tổng
-19-
 
 
 1 22
0
2
S n n
n
dk
T a E E




      (2.18)
là vô hạn.
2.2 Năng lượng Casimir
Tổng năng lượng chân không bị giới hạn trong 2 mặt phẳng song song là
 
 
2
2
n
n
dk
E a a E S




   (2.19)
1 2n n nE E E  (2.20)
trong đó S là diện tích bản phẳng,S  
( )E a được chính tắc hóa bằng phương pháp thừa số giảm nhanh. Đưa vào hệ số δ
trong biểu thức của E(a)
 
 
2
2
nE
R n
n
dk
E a a E e S




   (2.21)
1 2n n nE E E 
sau cùng cho 0 
Sử dụng công thức Abel-Plana II ở (1.15)
 
   
20 10 0 2
1
2
2
1
t in
F it F it
F n F t dt i dt
e


 
 
    
  
   
 

   (2.22)
-20-
( )F t là một hàm giải tích trong nửa mặt phẳng dương. Ta tính được năng lượng
Casimir.
2.2.1 Thành phần E1n
1(1)
12
( )
(2 )
nE
n
n
dk
E a a E e S




  
1
3
2(1) 2 2
2
( )
(2 )
n
n
E
n
dk
E a a k k M e S





    (2.23)
Năng lượng chân không của trường điện từ trong không gian Minkowski được
cho bởi
3
0 3
(2 )
kE
k
d k
E E e lS


  (2.24)
ở đây l  là chiều dài của trục oz vuông góc với các tấm bản.
Áp dụng (2.24) với trường hợp tấm bản bị giới hạn bởi z = 0 và z = L
3 3
0 3 3
1
(2 ) (2 )
k kE E
k k
d k d k
E E e LS E e S
a
 
 
 
   (2.25)
với
2 2 2 2 2
1 2 3 3kE k k k k k    
Năng lượng Casimir thu được bằng cách lấy E(1)
(a) trừ đi sự đóng góp
(contribution) của năng lượng chân không của không gian Minkowski giữa các
bản, tức là
-21-
1
3
2(1) 2 2 2 2 23
1 2 320
1
( ) lim
(2 ) 2
n k
n
E E
c
n
dkdk
E a a k k M e k k k e S
a
 
  

 



 
       
 
 
1
2 2 2 2 2 2 23
320
0 0
2
lim 2 (2 1)
(2 ) 2
n kE E
n
dkdk
a k M n a e k k e S
a
 


 

 
 


 
       
 
 
1
2 2 2 22 2
2 3 3
2 2 2 20
0 0
1
lim 4 ( ) 2
(2 ) (2 ) 2 2 (2 ) (2 )
n kE E
n
dk k Mdk k M k M
a a n e e S
a a a a
 


    

   


 
       
 
 
 
Đặt:
*
2
2
2
2
2
2
2 2
2 2 2*
*2
2 2
2 3
2
(2 )
(2 )
(2 )
(2 )
k
y
a
M
M
a
k M
b y M
a
k M
t
a










 


 
  

 


(2.26)
(1) 2 2 2 2 2
2
0 0
1
( ) 4 ( ) 2
(2 ) 2
c
n
dk
E a a b n dt b t




 
       
 
  (2.27)
Áp dụng (2.22) cho biểu thức trong ngoặc của (2.27):
2 2
( )F t b t 
2 2
( ) ( ) 2F it F it i t b    với t b
-22-
2 2
2 2 2 2
2
0 0
1
( ) 2 4
2 1t
n b
t b
b n dt b t dt
e 
 


    

   (2.28)
(Tích phân (2.28) lấy cận dưới “b” là do điều kiện t b )
Thay (2.28) kết hợp với (2.26) vào (2.27) ta được:
2 2
(1) 2 3
2
0
( ) 16
1
c t
b
t b
E a a ydy dt
e 

 

 
  (2.29)
Thay L = 1/a vào (2.30) ta được:
2 2 2
(1)
3 2
0
16
( )
1
c t
b
t b
E L ydy dt
L e 
  

 
  (2.30)
ở đây:
2
k
y L


 ;
2
2
* 2
(2 )
M
M L

 ;
2 2 2
*b y M 
2.2.2 Thành phần E2n
Vì E2n chính là trường hợp riêng của E1n khi cho λ = 0 (hay M = 0). Vì vậy cho
M* = 0 hay b y trong biểu thức (2.30) ta thu được
(2)
( )cE L
2 22
(2)
3 2
0
16
( )
1
c t
y
t y
E L ydy dt
L e 
  

 
  (2.31)
Như vậy năng lượng Casimir cần tính gồm hai thành phần (2.30) và (2.31)
(1) (2)
( ) ( ) ( )c c cE L E L E L  (2.32)
-23-
Cuối cùng ta khảo sát sự phụ thuộc của các năng lượng Casimir vào nhiệt độ và
chiều dài rút gọn.
2.3 Sự phụ thuộc của năng lượng Casimir vào nhiệt độ T và chiều dài rút
gọn L.
2.3.1 Phương trình khe (The gap equation)
Từ (2.11) ta thấy năng lượng Casimir phụ thuộc vào giá trị trung bình
chân không u của trường φ. Vì vậy ta cần thiết lập phương trình khe cho phép
xác định sự phụ thuộc của u, T và L.
Xuất phát từ (2.17) và (2.18) ta có:
( ) (0)SR S ST   
 1 2
2
ln(1 ) ln(1 )
(2 )
n nE E
SR
n
dk
aT e e 


 

       (2.33)
Thế hiệu dụng Ω được cho bởi:
( ) SRV u    (2.34)
trong đó 2 2 4
( )
2
V u m u u

 
Giá trị của u được xác định từ điều kiện cực tiểu của thế năng Ω
0
u



2 3
2( ) 0SR
m u u
u


  

(2.35)
-24-
Phương trình (2.35) gọi là phương trình khe.
2.3.2 Đồ thị năng lượng Casimir
Từ biểu thức của năng lượng Casimir ở (2.30) và (2.31) ta thấy thành phần
(2)
( )cE L không phụ thuộc vào trung bình chân không u, nên năng lượng Casimir
thực chất chỉ phụ thuộc thành phần năng lượng 1
( )cE L . Do đó trong các khảo sát
dưới đây tôi chủ yếu xét thành phần (1)
( )cE L , kí hiệu E1n là En.
Từ (2.33) ta có
0
ln 1
2
nE
SR
n
eaT
kdk
u u




     
 
 
0 0
ln 1 nE
n
eaT
kdk
u




    


2 2 2
0 0 3
2
(1 )2
n
n
E
E
n
n
a u k e
dk
ek k u



 
 




 

Do đó:
2 2 2
0 0 3
2 1
( 1)2
n
SR
E
n
n
a u k
dk
u ek k u


 


 

  
 (2.36)
Thay (2.36) vào (2.35) ta được:
2 3
2 2 2
0 0 3
2 1
2( ) 0
( 1)2
nE
n
n
a u k
m u u dk
ek k u



 


  
 
 (2.37)
-25-
2 22 2 2 2
3 3 2n n nE k k M k k u       (2.38)
 3 2 1nk n a  ; 0, 1, 2, 3....n    
Giải hệ (2.30) và (2.37) với các thông số đã chọn dưới đây ta được năng lượng
Casimir.
2 2
2 3
2
m m
m  
 ;
2 2
2
m m
f
 




ở đây 500m MeV  là khối lượng của sigma
138m MeV  là khối lượng của pion
93f MeV  là hằng số phân rã Pion.
tham số khối lượng m2
được chọn là âm để giá trị trung bình chân không của
trường thỏa mãn 0u 
2.3.2.1 Đồ thị của Ec theo 1/L
-26-
T = 200MeV
2.3.2.2 Đồ thị của Ec theo nhiệt độ T
L = 6,5fm
-27-
2.3.2.2 Đồ thị (2)
cE L
2 22
(2)
3 2
0
16
( )
1
c t
y
t y
E L ydy dt
L e 
  

 
  (2.39)
Thay đổi cận của tích phân, ta được:
2
(2) 2 2
3 2
0
16
( )
1
t
c t
y
dt
E L y t y dy
L e 
 
  
 
2 3 2 3
3 2 3 4
0 0
16 16 1
3( 1) 3 (2 ) 1t x
t dt x dx
L e L e
 

 
   
  

2
(2)
3
0,0194
( )cE L
L

  (2.40)
Đồ thị của (2)
( )cE L theo tham số 1/L
-28-
2.4 Lực Casimir
Lực Casimir tác dụng giữa 2 tấm phẳng là đạo hàm của năng lượng ( )cE L theo
khoảng cách giữa chúng
 
 c
C
E L
F L
L

 

(2.41)
Với:  
2 2 2
3 2
0
16
1
c t
b
t b
E L ydy dt
L e 
  

 
  (2.42)
Thay (2.42) vào (2.41) ta được:
 
 
   
2
22 2 2 2
3 4 22 2 2
0 0
2
.
216 48
. .
11 .
c tt
b b
u
L
t b
F L ydy dt ydy dt
L L ee t b


    

  
 
   
 
 
2
2 2 2 2
0
8 4
( )
31
c ct
b
u dt
F L ydy E L
L Le t b
  
  
 
  (2.43)
(2.43) là biểu thức của lực Casimir giữa hai tấm phẳng. Tiếp theo ta khảo sát lực
Casimir theo nhiệt độ T và chiều dài rút gọn L, với các thông số đã chọn giống
như phần năng lượng Casimir ta được các đồ thị dưới đây.
2.4.1 Đồ thị của Fc(L) theo 1/L:
-29-
T=200MeV
2.4.2 Đồ thị của Fc(L) theo nhiệt độ T
L=6,5fm
-30-
Căn cứ vào đồ thị tính năng lượng Casimir và lực Casimir xét trong trường
vô hướng phức, với điều kiện biên không tuần hoàn, ta có nhận xét sau:
- Lực Casimir trong trường hợp này là lực hút và giảm nhanh theo
khoảng cách. Ở xa vô cùng lực Casimir bằng không. Lực có giá trị
đáng kể khi khoảng cách L giữa hai tấm phẳng cỡ 10 fermi trở xuống.
- Lực Casimir phụ thuộc nhiệt độ. Nhiệt độ càng cao lực Casimir càng
giảm. Ở kích thước một vài Fermi thì khi T > 500MeV ta có thể bỏ qua
hiệu ứng Casimir.
-31-
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO
Kết luận
Trong luận văn này tôi đã nghiên cứu hiệu ứng Casimir trong trường vô
hướng phức với điều kiện biên phản tuần hoàn và một Lagrangian cụ thể được
chọn. Các kết quả chính đạt được là:
1. Tính được thế hiệu dụng Ω trong gần đúng trường trung bình.
2. Tính được năng lượng Casimir của trường vô hướng phức ở nhiệt độ hữu
hạn, từ đó tính số sự phụ thuộc của năng lượng này vào nhiệt độ và
khoảng cách.
3. Tính được lực Casimir, khảo sát sự phụ thuộc của lực trên vào nhiệt độ và
khoảng cách. Kết quả cho thấy lực Casimir trong trường hợp này là lực
hút và có giá trị đáng kể khi chiều dài rút gọn L giữa hai tấm bản từ
khoảng cách 10 fermi trở xuống.
Hướng nghiên cứu tiếp theo
Tiếp thep tôi sẽ nghiên cứu năng lượng Casimir trong các điều kiện biên
khách nhau và đi đến tìm hiểu bản chất của hiệu ứng Casimir trong các mặt biên
chuyển động.
-32-
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] See, for example , Modern Kaluza-Klein theories , edited by T.Appelquits,
A.Chodos, and P.T.O Freund ( Addison-Wesley, Reading, MA, 1987).
[2 ] J.H.Schwarz, Update of String Theory, astro-ph/0304507
[3] N.Akarni-Hamed, S.Dimopoulos, and G.Dvali, Phys.Lett.B429, 263
(1998); ibid.Phys.Rev.D59, 086004 (1999).
[4] H.B.G.Casimir , Proc.K.Ned.Akad.Wet. 51 , 793 ( 1948).
[5] M.Bordag, V.Mohideen, and V.M.Mostepanenko, Phys.Rep.353, 1
(2001).
[6] E.Elizalde, S.Nojiri, and S.D.Odintsov, Phys.Rev.D70,043539 (2004).
[7] E.Elizalde, J.Phys.A39, 6299 ( 2006).
[8] V.M.Mostepanenko and N.N.Trunov, The Casimir Effect and Its
Applications (Clarendon, Oxford, 1997 ).
[9] E.Elizalde, S.D.Odintsov, A.Romeo, A.A.Bytsenko, and S.Zerbini, Zeta
Regularization Techniques with Applications (World Scientific, Singapore,
1994).
[10] K.A.Milton, The Casimir Effect: Physical Manifestation of Zero-Point
Energy ( World Scientific, Singapore, 2002 ).
[11] M.Bordag, G.L.Klimchitskaya, U.Mohideen , and V.M.Mostepanenko,
Advances in the Casimir Effect ( Oxford University Press, Oxford, 2009).
[12] A.A.Bytsenko, G.Cognola,L.Vanzo, and S.Zerbini, Phys.Rep.266, 1
(1996).
[13] H.B.G Casimir, Proc. Kon. Nederl. Akad. Wet. 51 (1948)
[14] H.B.G Casimir, D.Polder, Phys.Rev. 73 (1948) 360
-33-
[15] V.M. Mostepanenko, N.N. Trunov, The Casimir Effect and its
Application, Clarendon Press, Oxford, 1977
[16] M.Bordag, U.Mohideen, V.M Mostepanenko, New Developments in the
Casimir Effect, 2( 2004).
[17] H.B.G Casimir, in: M.Bordag (Ed), The Casimir Effect 50 years Later,
Word Scientific, Singapore, 1999, p.3
[18] M. Krech, The Casimir Effect in critical systems, World Scientific, 1994

More Related Content

What's hot

Lecture on Relativity theory - Chapter 2 Special Relativity
Lecture on Relativity theory - Chapter 2 Special RelativityLecture on Relativity theory - Chapter 2 Special Relativity
Lecture on Relativity theory - Chapter 2 Special RelativityLê Đại-Nam
 
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER www. mientayvn.com
 
Cac dang-bai-tap-chuong-1
Cac dang-bai-tap-chuong-1Cac dang-bai-tap-chuong-1
Cac dang-bai-tap-chuong-1Nguyen Van Tai
 
Lecture on Relativity theory - Chapter 3 General Relativity
Lecture on Relativity theory - Chapter 3 General RelativityLecture on Relativity theory - Chapter 3 General Relativity
Lecture on Relativity theory - Chapter 3 General RelativityLê Đại-Nam
 
Lecture on Relativity theory - Chapter 1 Relativity before Einstein
Lecture on Relativity theory - Chapter 1 Relativity before EinsteinLecture on Relativity theory - Chapter 1 Relativity before Einstein
Lecture on Relativity theory - Chapter 1 Relativity before EinsteinLê Đại-Nam
 
Bai tap cau truc tinh te cua nguyen tu hydro
Bai tap cau truc tinh te cua nguyen tu hydroBai tap cau truc tinh te cua nguyen tu hydro
Bai tap cau truc tinh te cua nguyen tu hydroLê Đại-Nam
 
Cơ lượng tử tiểu luận2
Cơ lượng tử  tiểu luận2Cơ lượng tử  tiểu luận2
Cơ lượng tử tiểu luận2Linh Tinh Trần
 
V ch o-2021
V ch o-2021V ch o-2021
V ch o-2021DoAnh42
 
On the fine structure of hydrogen
On the fine structure of hydrogenOn the fine structure of hydrogen
On the fine structure of hydrogenLê Đại-Nam
 
Essay in Electrodynamics: Electromagnetic radiation
Essay in Electrodynamics: Electromagnetic radiationEssay in Electrodynamics: Electromagnetic radiation
Essay in Electrodynamics: Electromagnetic radiationLê Đại-Nam
 
Homework 2 of Optical Semiconductor
Homework 2 of Optical SemiconductorHomework 2 of Optical Semiconductor
Homework 2 of Optical SemiconductorLê Đại-Nam
 
Bai tap ve phuong phap bo va lcao
Bai tap ve phuong phap bo va lcaoBai tap ve phuong phap bo va lcao
Bai tap ve phuong phap bo va lcaoLê Đại-Nam
 
Tổng quan về quang phi tuyến
Tổng quan về quang phi tuyếnTổng quan về quang phi tuyến
Tổng quan về quang phi tuyếnwww. mientayvn.com
 
Sự hình thành và phát triển lý thuyết sóng điện từ
Sự hình thành và phát triển lý thuyết sóng điện từSự hình thành và phát triển lý thuyết sóng điện từ
Sự hình thành và phát triển lý thuyết sóng điện từLee Ein
 
Thamluan hoithao sg_2010
Thamluan hoithao sg_2010Thamluan hoithao sg_2010
Thamluan hoithao sg_2010mahaxilin
 
Homework 3 of Optical Semiconductor
Homework 3 of Optical SemiconductorHomework 3 of Optical Semiconductor
Homework 3 of Optical SemiconductorLê Đại-Nam
 
Dao động mạng tinh thể
Dao động mạng tinh thểDao động mạng tinh thể
Dao động mạng tinh thểHeo Con
 
Lịch sử vật lí 2015
Lịch sử vật lí  2015Lịch sử vật lí  2015
Lịch sử vật lí 2015Linh Tinh Trần
 

What's hot (20)

Lecture on Relativity theory - Chapter 2 Special Relativity
Lecture on Relativity theory - Chapter 2 Special RelativityLecture on Relativity theory - Chapter 2 Special Relativity
Lecture on Relativity theory - Chapter 2 Special Relativity
 
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
 
Cac dang-bai-tap-chuong-1
Cac dang-bai-tap-chuong-1Cac dang-bai-tap-chuong-1
Cac dang-bai-tap-chuong-1
 
Lecture on Relativity theory - Chapter 3 General Relativity
Lecture on Relativity theory - Chapter 3 General RelativityLecture on Relativity theory - Chapter 3 General Relativity
Lecture on Relativity theory - Chapter 3 General Relativity
 
Vật lý lượng tử
Vật lý lượng tử Vật lý lượng tử
Vật lý lượng tử
 
Lecture on Relativity theory - Chapter 1 Relativity before Einstein
Lecture on Relativity theory - Chapter 1 Relativity before EinsteinLecture on Relativity theory - Chapter 1 Relativity before Einstein
Lecture on Relativity theory - Chapter 1 Relativity before Einstein
 
Bai tap cau truc tinh te cua nguyen tu hydro
Bai tap cau truc tinh te cua nguyen tu hydroBai tap cau truc tinh te cua nguyen tu hydro
Bai tap cau truc tinh te cua nguyen tu hydro
 
Cơ học lượng tử
Cơ học lượng tửCơ học lượng tử
Cơ học lượng tử
 
Cơ lượng tử tiểu luận2
Cơ lượng tử  tiểu luận2Cơ lượng tử  tiểu luận2
Cơ lượng tử tiểu luận2
 
V ch o-2021
V ch o-2021V ch o-2021
V ch o-2021
 
On the fine structure of hydrogen
On the fine structure of hydrogenOn the fine structure of hydrogen
On the fine structure of hydrogen
 
Essay in Electrodynamics: Electromagnetic radiation
Essay in Electrodynamics: Electromagnetic radiationEssay in Electrodynamics: Electromagnetic radiation
Essay in Electrodynamics: Electromagnetic radiation
 
Homework 2 of Optical Semiconductor
Homework 2 of Optical SemiconductorHomework 2 of Optical Semiconductor
Homework 2 of Optical Semiconductor
 
Bai tap ve phuong phap bo va lcao
Bai tap ve phuong phap bo va lcaoBai tap ve phuong phap bo va lcao
Bai tap ve phuong phap bo va lcao
 
Tổng quan về quang phi tuyến
Tổng quan về quang phi tuyếnTổng quan về quang phi tuyến
Tổng quan về quang phi tuyến
 
Sự hình thành và phát triển lý thuyết sóng điện từ
Sự hình thành và phát triển lý thuyết sóng điện từSự hình thành và phát triển lý thuyết sóng điện từ
Sự hình thành và phát triển lý thuyết sóng điện từ
 
Thamluan hoithao sg_2010
Thamluan hoithao sg_2010Thamluan hoithao sg_2010
Thamluan hoithao sg_2010
 
Homework 3 of Optical Semiconductor
Homework 3 of Optical SemiconductorHomework 3 of Optical Semiconductor
Homework 3 of Optical Semiconductor
 
Dao động mạng tinh thể
Dao động mạng tinh thểDao động mạng tinh thể
Dao động mạng tinh thể
 
Lịch sử vật lí 2015
Lịch sử vật lí  2015Lịch sử vật lí  2015
Lịch sử vật lí 2015
 

Similar to Năng lượng và Lực Casimir trong trường vô hướng phức

BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới
Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng MớiVũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới
Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng MớiNhóm Năng lượng Mới Việt Nam
 
Giới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyếnGiới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyếnwww. mientayvn.com
 
Trạng thái liên kết của electron và lỗ trống trong bán dẫn hai chiều
Trạng thái liên kết của electron và lỗ trống trong bán dẫn hai chiềuTrạng thái liên kết của electron và lỗ trống trong bán dẫn hai chiều
Trạng thái liên kết của electron và lỗ trống trong bán dẫn hai chiềuhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptx
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptxChuong 1-1920-CLC_P2.pptx
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptxDanh Bich Do
 
Tuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-te
Tuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-teTuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-te
Tuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-teNguyễn Hải
 

Similar to Năng lượng và Lực Casimir trong trường vô hướng phức (20)

Đề tài: Hấp thụ phi tuyến sóng điện từ mạnh biến điệu, HOT, 9đ
Đề tài: Hấp thụ phi tuyến sóng điện từ mạnh biến điệu, HOT, 9đĐề tài: Hấp thụ phi tuyến sóng điện từ mạnh biến điệu, HOT, 9đ
Đề tài: Hấp thụ phi tuyến sóng điện từ mạnh biến điệu, HOT, 9đ
 
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
 
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
 
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
 
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
 
Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới
Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng MớiVũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới
Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới
 
Vũ trụ học với khoa học Năng lượng Mới
Vũ trụ học với khoa học Năng lượng MớiVũ trụ học với khoa học Năng lượng Mới
Vũ trụ học với khoa học Năng lượng Mới
 
Giới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyếnGiới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyến
 
Luận văn: Hấp thụ phi tuyến hai photon trong MoS2 đơn lớp do tương tác electr...
Luận văn: Hấp thụ phi tuyến hai photon trong MoS2 đơn lớp do tương tác electr...Luận văn: Hấp thụ phi tuyến hai photon trong MoS2 đơn lớp do tương tác electr...
Luận văn: Hấp thụ phi tuyến hai photon trong MoS2 đơn lớp do tương tác electr...
 
Luận văn: Nghiên cứu về sự hấp thụ phi tuyến hai photon trong MoS2 đơn lớp
Luận văn: Nghiên cứu về sự hấp thụ phi tuyến hai photon trong MoS2 đơn lớpLuận văn: Nghiên cứu về sự hấp thụ phi tuyến hai photon trong MoS2 đơn lớp
Luận văn: Nghiên cứu về sự hấp thụ phi tuyến hai photon trong MoS2 đơn lớp
 
Quang phi tuyến
Quang phi tuyếnQuang phi tuyến
Quang phi tuyến
 
Trạng thái liên kết của electron và lỗ trống trong bán dẫn hai chiều
Trạng thái liên kết của electron và lỗ trống trong bán dẫn hai chiềuTrạng thái liên kết của electron và lỗ trống trong bán dẫn hai chiều
Trạng thái liên kết của electron và lỗ trống trong bán dẫn hai chiều
 
Hiệu ứng Casimir
Hiệu ứng CasimirHiệu ứng Casimir
Hiệu ứng Casimir
 
Hiệu ứng vật lý mới trong mô hình 3 − 2 − 3 − 1 và 3 − 3 − 3 − 1, HAY
Hiệu ứng vật lý mới trong mô hình 3 − 2 − 3 − 1 và 3 − 3 − 3 − 1, HAYHiệu ứng vật lý mới trong mô hình 3 − 2 − 3 − 1 và 3 − 3 − 3 − 1, HAY
Hiệu ứng vật lý mới trong mô hình 3 − 2 − 3 − 1 và 3 − 3 − 3 − 1, HAY
 
Nghiên cứu ảnh hưởng của giam giữ phonon lên hiệu ứng cộng hưởng
Nghiên cứu ảnh hưởng của giam giữ phonon lên hiệu ứng cộng hưởngNghiên cứu ảnh hưởng của giam giữ phonon lên hiệu ứng cộng hưởng
Nghiên cứu ảnh hưởng của giam giữ phonon lên hiệu ứng cộng hưởng
 
Nhiễu xạ tia X
Nhiễu xạ tia XNhiễu xạ tia X
Nhiễu xạ tia X
 
Đề tài: Sự phân cực của sóng điện từ và ứng dụng, HAY
Đề tài: Sự phân cực của sóng điện từ và ứng dụng, HAYĐề tài: Sự phân cực của sóng điện từ và ứng dụng, HAY
Đề tài: Sự phân cực của sóng điện từ và ứng dụng, HAY
 
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptx
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptxChuong 1-1920-CLC_P2.pptx
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptx
 
Luận án: Hiệu ứng vật lý trong các mô hình 3-3-1 tiết kiệm cải tiến
Luận án: Hiệu ứng vật lý trong các mô hình 3-3-1 tiết kiệm cải tiếnLuận án: Hiệu ứng vật lý trong các mô hình 3-3-1 tiết kiệm cải tiến
Luận án: Hiệu ứng vật lý trong các mô hình 3-3-1 tiết kiệm cải tiến
 
Tuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-te
Tuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-teTuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-te
Tuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-te
 

Recently uploaded

ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 

Recently uploaded (19)

ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 

Năng lượng và Lực Casimir trong trường vô hướng phức

  • 1. -3- LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất đến GS.TSKH Trần Hữu Phát, thầy đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện luận văn đồng thời giúp tôi tiếp cận với hướng nghiên cứu thời sự của vật lý hiện đại. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong khoa Vật Lý trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, Khoa Vật Lý trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2 đã đóng góp ý kiến, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn này. Do thời gian có hạn cũng như sự hạn chế về kinh nghiệm trong bước đầu nghiên cứu, chắc chắn luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo, các bạn bè quan tâm để luận văn được hoàn chỉnh hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thắm
  • 2. -4- MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Bắt đầu từ Kaluza và Klein [1], người cố gắng thống nhất tương tác hấp dẫn với các tương tác khác trong tự nhiên khi nghiên cứu các hiện tượng vật lý phát sinh trong không - thời gian với cấu trúc không tầm thường đã thu hút được sự quan tâm nhiều nhà nghiên cứu trong những năm gần đây. Ở đó, có thêm một chiều không gian phụ trội đã được đưa vào và được rút gọn trong kích thước nhỏ. Các lý thuyết vật lý với chiều không gian đã rút gọn được phát triển rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau của vật lý hiện đại, cụ thể: Ý tưởng này được phát triển rộng trong các lĩnh vực như siêu hấp dẫn, siêu dây và lý thuyết brane [2]. Đặc biệt, chiều không gian phụ trội đã được mở rộng với thang năng lượng thấp hơn cho việc tìm hiểu thế hệ giữa các mức khối lượng tồn tại trong vật lý năng lượng cao [3]. QCD toàn đồ (holographic QCD), lý thuyết hạt nhân toàn đồ và lý thuyết siêu dẫn ở nhiệt độ cao cũng chú ý rất lớn đến vấn đề này. Ở đây, dựa trên tính đối ngẫu của gauge/gravity lý thuyết gauge đã chuyển sang lý thuyết hấp dẫn trong không thời gian có số chiều phụ trội được rút gọn. Nhờ đó ta có hi vọng giải quyết các bài toán không nhiễu loạn bằng phương thức của lý thuyết hấp dẫn. Mặt khác, ta biết không thời gian với cấu trúc không tầm thường có thể phát sinh hiệu ứng vật lý mới, chẳng hạn hiệu ứng Casimir [4, 5] do cấu trúc chân không của các trường lượng tử trong miền đã được rút gọn. Năng lượng Casimir và vai trò của nó trong vũ trụ học đã được khai thác trong Refs [6 - 12], đặc biệt, nó được sử dụng trong mẫu của năng lượng tối để giải thích cho sự giãn
  • 3. -5- nở có gia tốc của vũ trụ. Trong vật lý các môi trường đậm đặc, hiệu ứng Casimir áp dụng không chỉ để chế tạo và hoạt động của các hệ ở kích thước nano, mà còn cả vật lý nano, vì ống nano các bon có thành đơn được mở rộng bởi lá grapheme và nền tảng không - thời gian cho lý thuyết loại Dirac về trạng thái điện tử trong grapheme có cấu trúc S1 ×R2 . Vì những lý do đó, tôi chọn đề tài “Năng lượng Casimir trong trường vô hướng phức” nhằm nghiên cứu hiệu ứng Casimir trong không - thời gian với một chiều được rút gọn theo trục oz có chiều dài L. 2. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu hiệu ứng Casimir trong trường vô hướng phức ở nhiệt độ hữu hạn với Lagrangian:   2* 2 * * 2 L m             Trong đó: φ là trường vô hướng, m là khối lượng của hạt và λ là hằng số tương tác. 3. Phương pháp nghiên cứu Xét Lagrangian đã chọn ở trên, lập hàm tương quan: * ES Z D D e     Trong đó tác dụng SE được cho bởi: 1/ 3 0 0 L E ES i d d x dx L      ở đây 1 T   , T là nhiệt độ. Từ đó ta tính thế hiệu dụng Ω theo công thức:
  • 4. -6- ln . Z Vol L    Thế hiệu dụng Ω được xác định ở trên đóng vai trò quan trọng trong nghiên cứu của chúng tôi. 4. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn gồm hai phần chính: CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HIỆU ỨNG CASIMIR CHƯƠNG II: NĂNG LƯỢNG CASIMIR TRONG TRƯỜNG VÔ HƯỚNG PHỨC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆU ỨNG CASIMIR
  • 5. -7- Bắt đầu từ năm 1948 khi Hendrik Brugt Gerhard Casimir (H.B.G Casimir) xuất bản bài báo nổi tiếng của mình [13], nơi ông tìm thấy lời giải thích đơn giản nhưng sâu sắc cho sự tương tác chậm Van der Waals như một biểu hiện của điểm không năng lượng (Zero - point energy) của trường lượng tử. Trong một thời gian dài, hiệu ứng này ít được biết đến. Tuy nhiên, từ giữa những năm 70 của thế kỉ trước, hiệu ứng Casimir nhanh chóng cuốn hút sự chú ý của thế giới vật lý và trong vài năm trở lại đây nó trở nên khá phổ biến. Nhờ những kĩ thuật mới, các thí nghiệm mới với độ chính xác cao sự kiểm chứng tính đúng đắn của hiệu ứng Casimir đã được thực hiện thành công. Trong phần dưới đây tôi thảo luận các vấn đề cơ bản về hiệu ứng Casimir và vai trò của nó trong những lĩnh vực khác nhau của vật lý. 1.1. Hiệu ứng Casimir. Do tác động của chân không điện từ trường, hai tấm phẳng mỏng dẫn điện đặt cách nhau một khoảng L sẽ hút nhau bằng một lực có cường độ 2 4 240 cS F L    (1.1) Ở đây là hằng số Plank, c là vận tốc ánh sáng trong chân không, S là diện tích tấm phẳng, thỏa mãn điều kiện: 2 L S . Hiệu ứng trên gọi là hiệu ứng Casimir, hiệu ứng này mang bản chất hoàn toàn lượng tử, nó không tồn tại trong điện động lực cổ điển. Bây giờ, ta tìm hiểu chi tiết hơn bản chất lượng tử của hiệu ứng này. Trong cơ học lượng tử, dao động tử điều hòa có các mức năng lượng
  • 6. -8- 1 ( ) 2 nE n  (1.2) ở đây n = 0,1,…và là hằng số Plank. Năng lượng ở trạng thái cơ bản ứng với n = 0 0 2 E   (1.3) nhưng ta không để đo được năng lượng của chân không. Trong lý thuyết trường lượng tử, năng lượng chân không của trường điện từ được đo bằng tổng vô hạn các dao động tử điều hòa 0 2 J J E   (1.4) trong đó J đặc trưng các số lượng tử của modes dao động. Ta nhận thấy rằng tổng E0 ở (1.4) là vô hạn. Để khử các vô cực sinh ra từ năng lượng chân không, người ta đã đưa vào khái niệm tích chính tắc của các toán tử (hay N - tích) sao cho trung bình chân không triệt tiêu: 0 ( ...) 0 0N ABC  (1.5) ở đây 0 là trạng thái chân không và A,B,C…là các toán tử trường. Về mặt lịch sử, sự ra đời của hiệu ứng Casimir liên quan đến việc giải thích lực tương tác giữa hai phân tử trung hòa do Van Der Waals đề xuất vào năm 1873. Nhưng mãi đến năm 1932 người ta mới bắt đầu hiểu được nguồn gốc
  • 7. -9- của lực này khi Fritz London chỉ ra bản chất lượng tử của nó. Thế năng tương tác giữa hai lưỡng cực là: 6 1 V R (1.6) Mãi đến năm 1948, khảo sát của Casimir và Dirk Polder [14] cho thấy ở khoảng cách lớn thế tương tác giảm nhanh hơn 7 1 V R (1.7) Từ đó ra có quan niệm về sự tương tác trên khoảng cách. Với quan điểm này, hiệu ứng Casimir đơn giản là sự thể hiện vĩ mô một tổng vô số các tương tác Van Der Waals. Tuy nhiên, sau công trình của Casimir được công bố, Borh đã gợi ý năng lượng chân không chính là nguồn gốc lực tương tác giữa các phân tử. Theo hướng đó người ta khảo sát mô hình đơn giản: trong trường chân không điện từ ta đặt vuông góc với trục oz hai tấm kim loại dẫn điện lý tưởng với diện tích S và cách nhau một khoảng L.
  • 8. -10- Lực tác dụng f lên mỗi tấm là: 0 0zz S f dxdy T  (1.8) Trong đó 2 2 2 21 ( ) 2 z zT H H E E     (1.9) Và điều kiện biên cổ điển 0zH E  (1.10) Các tính toán cho ta kết quả f   vì trong đó có chứa phần đóng góp của chân không. Nếu trừ đi giá trị đóng góp của chân không khi không có hai tấm kim loại, ta được một đại lượng hữu hạn. 2 4 240 c f S L   (1.11) ở đây c là vận tốc ánh sáng trong chân không, L là khoảng cách giữa 2 tấm, S là diện tích tấm phẳng và thỏa mãn điều kiện 2 L S . (1.11) là biểu thức của lực hút Casimir. Giá trị bằng số của lực này rất nhỏ, nhưng nếu xét ở cự li cỡ nano mét thì nó trở nên khá lớn. 1.2. Ứng dụng của hiệu ứng Casimir trong vật lý. Hiệu ứng Casimir là một vấn đề liên ngành, phạm vi áp dụng của nó rất rộng, từ vũ trụ học cho đến vật lý các môi trường đông đặc, đặt biệt là vật lý nano và công nghệ chế tạo vật liệu nano.
  • 9. -11- Trong lý thuyết trường lượng tử, hiệu ứng Casimir có ba ứng dụng chính: - Mô hình Hadron trong Sắc động học lượng tử, năng lượng Casimir của quark và gluon đóng góp đáng kể vào năng lượng nucleon trong mô hình túi cho nucleon. - Trong lý thuyết của Kaluza - Klein, hiệu ứng Casimir cung cấp cơ chế hữu ích cho sự co tự phát (spontaneous compactification) của các chiều không gian phụ (extra dimensions). - Việc đo lực Casimir cho cơ hội để đạt được ràng buộc mạnh mẽ của các tham số tương tác tầm xa và hạt cơ bản nhẹ mà lý thuyết Gauge thống nhất, siêu đối xứng, siêu hấp dẫn và lý thuyết dây đã tiên đoán. Trong vật lý các môi trường đông đặc, hiệu ứng Casimir dẫn đến lực hút giữa các biên vật chất đặt gần nhau, lực này phụ thuộc vào dạng hình học, nhiệt độ và thuộc tính điện, cơ của bề mặt vật liệu. Điều này cũng đúng cho các màng mỏng. Ở kích thước vài nano lực Casimir trội hơn các lực khác rất nhiều. Như vậy các thành phần di động được của thiết bị nano được chế tạo ở kích thước nhỏ hơn 100nm thường dính vào nhau do lực hút Casimir khá mạnh. Quá trình này được nhắc đến sự “kết dính” và đã đưa đến sự phá hủy các phần tử di động được trong khi các thiết bị nano hoạt động. Rõ ràng, lực Casimir đã tác động một cách chủ yếu đến sự gia công và sản xuất các thiết bị nano. Trong lý thuyết hấp dẫn, thiên văn và vũ trụ học, hiệu ứng Casimir phát sinh trong không - thời gian với topo phi Euclide. Sự phân cực chân không từ hiệu ứng có thể dẫn đến quá trình lạm phát (Inflation) của vũ trụ. Trong lý thuyết về sự hình thành cấu trúc của vũ trụ, do các topo khuyết tật, hiệu ứng phân cực chân không Casimir gần các dây vũ trụ đóng một vai trò quan trọng.
  • 10. -12- Trong vật lý nguyên tử, tương tác Casimir tầm xa dẫn đến thay đổi các mức năng lượng của trạng thái Rydberg. Một số loại hiệu ứng Casimir phát sinh trong khoang điện động học lượng tử khi các quá trình bức xạ và sự thay đổi năng lượng liên kết bị thay đổi bởi sự hiện diện của các bức tường khoang (lỗ hổng). Trong Vật lý toán, việc nghiên cứu hiệu ứng Casimir kích thích sự phát triển của chính tắc hóa (regularization) và tái chuẩn hóa dựa trên việc sử dụng hàm Zeta và mở rộng ra nhiệt hạt nhân. 1.3. Phương pháp khử phân kì khi nghiên cứu hiệu ứng Casimir. Khi nghiên cứu hiệu ứng Casimir ta luôn phải xử lí các tổng vô hạn phân kì nên trong nhiều năm qua đã phát triển rất nhiều phương pháp tính rất hiệu quả, như: Phương pháp hàm Green, phương pháp hàm zeta - Riemann… Trong phạm vi luận văn, tôi sử dụng phương pháp thừa số giảm nhanh (The damping factor method) được nêu tóm tắt như sau: Xuất phát từ tổng vô hạn của năng lượng chân không     2 2 n n dk E a a E        (1.12) ta đưa vào hệ số (factor) δ trong biểu thức của E(a)     2 2 nE R n n dk E a a E e         (1.13) và áp dụng các công thức sau cho từng trường hợp tương ứng:
  • 11. -13- Công thức Abel-Plana I [15]         2 0 0 0 1 (0) 2 1t n F it F it F n F t dt F i dt e              (1.14) Công thức Abel-Plana II [15]       20 10 0 2 1 2 2 1 t in F it F it F n F t dt i dt e                         (1.15) Sau khi cho δ  0 ta tính được năng lượng Casimir mong muốn. CHƯƠNG 2: NĂNG LƯỢNG CASIMIR TRONG TRƯỜNG VÔ HƯỚNG PHỨC Như đã nói ở phần mở đầu Chương 1, trong phần này tôi tập trung nghiên cứu một mô hình tương đối đơn giản của trường vô hướng phức, Lagrangian được chọn như sau: * L V     
  • 12. -14-   22 * * 2 V m       Trong đó: φ là hàm trường vô hướng m là khối lượng của trường. λ là hằng số tương tác Phần dưới đây tôi sẽ tính toán cụ thể năng lượng Casimir và lực Casimir trong trường hợp này. 2.1 Thế hiệu dụng Ω trong trường vô hướng phức Xuất phát từ Lagrangian của trường vô hướng phức đã được chọn ở trên: * L V        22 * * 2 V m       (2.1) Không gian được rút gọn theo trục oz với chiều dài L. Tác dụng SE được xác định bởi: 0 L E ES i dz d dx L       (2.2) dx dxdy  . Giả sử 0  và trong trạng thái cơ bản hàm trường nhận giá trị trung bình chân không u,
  • 13. -15- u    giá trị của u được xác định bởi điều kiện cực tiểu của thế năng V. * * 0 u V           Đạo hàm biểu thức của thế năng V ở (2.1) theo hàm trường ta được * 2 3 * 2 2 0 u V m u u              Phương trình này cho ta nghiệm 2 m u    (2.3) Từ biểu thức trên ta thấy u nhận giá trị thực khi m2 < 0 Như ta đã biết, cấu trúc topo không tầm thường của không thời gian dẫn đến hai loại điều kiện biên cho các trường vô hướng đó là điều kiện biên tuần hoàn (Periodic) và phản tuần hoàn (Anti periodic)    , , ,0 , , ,x y x y L     Xét điều kiện biên phản tuần hoàn    , , 0 , ,x z x z L        (2.4) Trong (2.4) có sự tương tự giữa L và 1 T   trong các công thức Matsubara.
  • 14. -16- Do đó để thuận lợi ta đặt 1a L trong các tính toán dưới đây. Hàm phân phối được định nghĩa là  * exp EZ D D S   (2.5) Ta biểu diễn  dưới dạng  1 2 1 2 u i      * 1 2 1 2 u i     (2.6) Thay (2.6) vào (2.1) ta được   22 * * 2 L m                   * 1 1 2 2 1 2                       2 2 22 * 2 2 2 2 1 2 1 2 12 2 2 m m m u u u                         2 2* 4 2 2 2 2 2 2 2 2 3 3 2 1 1 2 1 2 1 1 1 24 2 2 4 2 2 2 4 u u u u u u u                                 2 2 2 2 2 2 1 1 2 2 1 2 1 1 1 3 ( ) 2 2 2 L m u m u V u                     (2.7) Thế (2.7) vào (2.1) và kết hợp (2.5) ta được biểu thức của thế hiệu dụng ( , )T a
  • 15. -17- ln . S Z V Vol L       (2.8) Vol là thể thích không - thời gian, V là thế trường trung bình 2 2 4 2 V m u u    (2.9) L là chiều dài rút gọn của trục oz. Trong gần đúng 1 loop, Z có dạng. * 1 . ( ) * exp D iDVol LV u Z e D D         (2.10) trong đó hàm truyền: 2 2 1 1 2 2 2 0 0 E iD E           2 22 2 2 1 3 2E k m u k u      2 22 2 2E k m u k    22 2 1 22 2 0 0 k u iD k             (2.11) Do đó ta tính được     3 1 3 ln , 2 S m m d k T iD k        
  • 16. -18-    2 2 2 2 1 22 ln ln 2 2 S m n m n m n dkTa E E                     (2.12) 2 2 2 1 3n nE k k M   (2.13) 2 2 2 3n nE k k  (2.14) ở đây 3nk và M nhận các giá trị  3 2 1nk n a  ; 0, 1, 2, 3....n     (2.15) 2 2M u (2.16) Sử dụng công thức    2 2 / ln ln 1 E T m m T E E T e        ta viết được            1 2 1 2 2 ln 1 ln 1 2 n nE E S n n n dk a E E T e T e                       (2.17) trong đó 1 T   Dễ dàng nhận thấy thế năng hiệu dụng (2.17) sẽ phân kỳ với 0T  , nghĩa là tổng
  • 17. -19-      1 22 0 2 S n n n dk T a E E           (2.18) là vô hạn. 2.2 Năng lượng Casimir Tổng năng lượng chân không bị giới hạn trong 2 mặt phẳng song song là     2 2 n n dk E a a E S        (2.19) 1 2n n nE E E  (2.20) trong đó S là diện tích bản phẳng,S   ( )E a được chính tắc hóa bằng phương pháp thừa số giảm nhanh. Đưa vào hệ số δ trong biểu thức của E(a)     2 2 nE R n n dk E a a E e S        (2.21) 1 2n n nE E E  sau cùng cho 0  Sử dụng công thức Abel-Plana II ở (1.15)       20 10 0 2 1 2 2 1 t in F it F it F n F t dt i dt e                         (2.22)
  • 18. -20- ( )F t là một hàm giải tích trong nửa mặt phẳng dương. Ta tính được năng lượng Casimir. 2.2.1 Thành phần E1n 1(1) 12 ( ) (2 ) nE n n dk E a a E e S        1 3 2(1) 2 2 2 ( ) (2 ) n n E n dk E a a k k M e S          (2.23) Năng lượng chân không của trường điện từ trong không gian Minkowski được cho bởi 3 0 3 (2 ) kE k d k E E e lS     (2.24) ở đây l  là chiều dài của trục oz vuông góc với các tấm bản. Áp dụng (2.24) với trường hợp tấm bản bị giới hạn bởi z = 0 và z = L 3 3 0 3 3 1 (2 ) (2 ) k kE E k k d k d k E E e LS E e S a          (2.25) với 2 2 2 2 2 1 2 3 3kE k k k k k     Năng lượng Casimir thu được bằng cách lấy E(1) (a) trừ đi sự đóng góp (contribution) của năng lượng chân không của không gian Minkowski giữa các bản, tức là
  • 19. -21- 1 3 2(1) 2 2 2 2 23 1 2 320 1 ( ) lim (2 ) 2 n k n E E c n dkdk E a a k k M e k k k e S a                          1 2 2 2 2 2 2 23 320 0 0 2 lim 2 (2 1) (2 ) 2 n kE E n dkdk a k M n a e k k e S a                            1 2 2 2 22 2 2 3 3 2 2 2 20 0 0 1 lim 4 ( ) 2 (2 ) (2 ) 2 2 (2 ) (2 ) n kE E n dk k Mdk k M k M a a n e e S a a a a                                 Đặt: * 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2* *2 2 2 2 3 2 (2 ) (2 ) (2 ) (2 ) k y a M M a k M b y M a k M t a                         (2.26) (1) 2 2 2 2 2 2 0 0 1 ( ) 4 ( ) 2 (2 ) 2 c n dk E a a b n dt b t                   (2.27) Áp dụng (2.22) cho biểu thức trong ngoặc của (2.27): 2 2 ( )F t b t  2 2 ( ) ( ) 2F it F it i t b    với t b
  • 20. -22- 2 2 2 2 2 2 2 0 0 1 ( ) 2 4 2 1t n b t b b n dt b t dt e               (2.28) (Tích phân (2.28) lấy cận dưới “b” là do điều kiện t b ) Thay (2.28) kết hợp với (2.26) vào (2.27) ta được: 2 2 (1) 2 3 2 0 ( ) 16 1 c t b t b E a a ydy dt e          (2.29) Thay L = 1/a vào (2.30) ta được: 2 2 2 (1) 3 2 0 16 ( ) 1 c t b t b E L ydy dt L e          (2.30) ở đây: 2 k y L    ; 2 2 * 2 (2 ) M M L   ; 2 2 2 *b y M  2.2.2 Thành phần E2n Vì E2n chính là trường hợp riêng của E1n khi cho λ = 0 (hay M = 0). Vì vậy cho M* = 0 hay b y trong biểu thức (2.30) ta thu được (2) ( )cE L 2 22 (2) 3 2 0 16 ( ) 1 c t y t y E L ydy dt L e          (2.31) Như vậy năng lượng Casimir cần tính gồm hai thành phần (2.30) và (2.31) (1) (2) ( ) ( ) ( )c c cE L E L E L  (2.32)
  • 21. -23- Cuối cùng ta khảo sát sự phụ thuộc của các năng lượng Casimir vào nhiệt độ và chiều dài rút gọn. 2.3 Sự phụ thuộc của năng lượng Casimir vào nhiệt độ T và chiều dài rút gọn L. 2.3.1 Phương trình khe (The gap equation) Từ (2.11) ta thấy năng lượng Casimir phụ thuộc vào giá trị trung bình chân không u của trường φ. Vì vậy ta cần thiết lập phương trình khe cho phép xác định sự phụ thuộc của u, T và L. Xuất phát từ (2.17) và (2.18) ta có: ( ) (0)SR S ST     1 2 2 ln(1 ) ln(1 ) (2 ) n nE E SR n dk aT e e              (2.33) Thế hiệu dụng Ω được cho bởi: ( ) SRV u    (2.34) trong đó 2 2 4 ( ) 2 V u m u u    Giá trị của u được xác định từ điều kiện cực tiểu của thế năng Ω 0 u    2 3 2( ) 0SR m u u u       (2.35)
  • 22. -24- Phương trình (2.35) gọi là phương trình khe. 2.3.2 Đồ thị năng lượng Casimir Từ biểu thức của năng lượng Casimir ở (2.30) và (2.31) ta thấy thành phần (2) ( )cE L không phụ thuộc vào trung bình chân không u, nên năng lượng Casimir thực chất chỉ phụ thuộc thành phần năng lượng 1 ( )cE L . Do đó trong các khảo sát dưới đây tôi chủ yếu xét thành phần (1) ( )cE L , kí hiệu E1n là En. Từ (2.33) ta có 0 ln 1 2 nE SR n eaT kdk u u               0 0 ln 1 nE n eaT kdk u            2 2 2 0 0 3 2 (1 )2 n n E E n n a u k e dk ek k u               Do đó: 2 2 2 0 0 3 2 1 ( 1)2 n SR E n n a u k dk u ek k u              (2.36) Thay (2.36) vào (2.35) ta được: 2 3 2 2 2 0 0 3 2 1 2( ) 0 ( 1)2 nE n n a u k m u u dk ek k u              (2.37)
  • 23. -25- 2 22 2 2 2 3 3 2n n nE k k M k k u       (2.38)  3 2 1nk n a  ; 0, 1, 2, 3....n     Giải hệ (2.30) và (2.37) với các thông số đã chọn dưới đây ta được năng lượng Casimir. 2 2 2 3 2 m m m    ; 2 2 2 m m f       ở đây 500m MeV  là khối lượng của sigma 138m MeV  là khối lượng của pion 93f MeV  là hằng số phân rã Pion. tham số khối lượng m2 được chọn là âm để giá trị trung bình chân không của trường thỏa mãn 0u  2.3.2.1 Đồ thị của Ec theo 1/L
  • 24. -26- T = 200MeV 2.3.2.2 Đồ thị của Ec theo nhiệt độ T L = 6,5fm
  • 25. -27- 2.3.2.2 Đồ thị (2) cE L 2 22 (2) 3 2 0 16 ( ) 1 c t y t y E L ydy dt L e          (2.39) Thay đổi cận của tích phân, ta được: 2 (2) 2 2 3 2 0 16 ( ) 1 t c t y dt E L y t y dy L e         2 3 2 3 3 2 3 4 0 0 16 16 1 3( 1) 3 (2 ) 1t x t dt x dx L e L e              2 (2) 3 0,0194 ( )cE L L    (2.40) Đồ thị của (2) ( )cE L theo tham số 1/L
  • 26. -28- 2.4 Lực Casimir Lực Casimir tác dụng giữa 2 tấm phẳng là đạo hàm của năng lượng ( )cE L theo khoảng cách giữa chúng    c C E L F L L     (2.41) Với:   2 2 2 3 2 0 16 1 c t b t b E L ydy dt L e          (2.42) Thay (2.42) vào (2.41) ta được:         2 22 2 2 2 3 4 22 2 2 0 0 2 . 216 48 . . 11 . c tt b b u L t b F L ydy dt ydy dt L L ee t b                      2 2 2 2 2 0 8 4 ( ) 31 c ct b u dt F L ydy E L L Le t b           (2.43) (2.43) là biểu thức của lực Casimir giữa hai tấm phẳng. Tiếp theo ta khảo sát lực Casimir theo nhiệt độ T và chiều dài rút gọn L, với các thông số đã chọn giống như phần năng lượng Casimir ta được các đồ thị dưới đây. 2.4.1 Đồ thị của Fc(L) theo 1/L:
  • 27. -29- T=200MeV 2.4.2 Đồ thị của Fc(L) theo nhiệt độ T L=6,5fm
  • 28. -30- Căn cứ vào đồ thị tính năng lượng Casimir và lực Casimir xét trong trường vô hướng phức, với điều kiện biên không tuần hoàn, ta có nhận xét sau: - Lực Casimir trong trường hợp này là lực hút và giảm nhanh theo khoảng cách. Ở xa vô cùng lực Casimir bằng không. Lực có giá trị đáng kể khi khoảng cách L giữa hai tấm phẳng cỡ 10 fermi trở xuống. - Lực Casimir phụ thuộc nhiệt độ. Nhiệt độ càng cao lực Casimir càng giảm. Ở kích thước một vài Fermi thì khi T > 500MeV ta có thể bỏ qua hiệu ứng Casimir.
  • 29. -31- KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Kết luận Trong luận văn này tôi đã nghiên cứu hiệu ứng Casimir trong trường vô hướng phức với điều kiện biên phản tuần hoàn và một Lagrangian cụ thể được chọn. Các kết quả chính đạt được là: 1. Tính được thế hiệu dụng Ω trong gần đúng trường trung bình. 2. Tính được năng lượng Casimir của trường vô hướng phức ở nhiệt độ hữu hạn, từ đó tính số sự phụ thuộc của năng lượng này vào nhiệt độ và khoảng cách. 3. Tính được lực Casimir, khảo sát sự phụ thuộc của lực trên vào nhiệt độ và khoảng cách. Kết quả cho thấy lực Casimir trong trường hợp này là lực hút và có giá trị đáng kể khi chiều dài rút gọn L giữa hai tấm bản từ khoảng cách 10 fermi trở xuống. Hướng nghiên cứu tiếp theo Tiếp thep tôi sẽ nghiên cứu năng lượng Casimir trong các điều kiện biên khách nhau và đi đến tìm hiểu bản chất của hiệu ứng Casimir trong các mặt biên chuyển động.
  • 30. -32- TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] See, for example , Modern Kaluza-Klein theories , edited by T.Appelquits, A.Chodos, and P.T.O Freund ( Addison-Wesley, Reading, MA, 1987). [2 ] J.H.Schwarz, Update of String Theory, astro-ph/0304507 [3] N.Akarni-Hamed, S.Dimopoulos, and G.Dvali, Phys.Lett.B429, 263 (1998); ibid.Phys.Rev.D59, 086004 (1999). [4] H.B.G.Casimir , Proc.K.Ned.Akad.Wet. 51 , 793 ( 1948). [5] M.Bordag, V.Mohideen, and V.M.Mostepanenko, Phys.Rep.353, 1 (2001). [6] E.Elizalde, S.Nojiri, and S.D.Odintsov, Phys.Rev.D70,043539 (2004). [7] E.Elizalde, J.Phys.A39, 6299 ( 2006). [8] V.M.Mostepanenko and N.N.Trunov, The Casimir Effect and Its Applications (Clarendon, Oxford, 1997 ). [9] E.Elizalde, S.D.Odintsov, A.Romeo, A.A.Bytsenko, and S.Zerbini, Zeta Regularization Techniques with Applications (World Scientific, Singapore, 1994). [10] K.A.Milton, The Casimir Effect: Physical Manifestation of Zero-Point Energy ( World Scientific, Singapore, 2002 ). [11] M.Bordag, G.L.Klimchitskaya, U.Mohideen , and V.M.Mostepanenko, Advances in the Casimir Effect ( Oxford University Press, Oxford, 2009). [12] A.A.Bytsenko, G.Cognola,L.Vanzo, and S.Zerbini, Phys.Rep.266, 1 (1996). [13] H.B.G Casimir, Proc. Kon. Nederl. Akad. Wet. 51 (1948) [14] H.B.G Casimir, D.Polder, Phys.Rev. 73 (1948) 360
  • 31. -33- [15] V.M. Mostepanenko, N.N. Trunov, The Casimir Effect and its Application, Clarendon Press, Oxford, 1977 [16] M.Bordag, U.Mohideen, V.M Mostepanenko, New Developments in the Casimir Effect, 2( 2004). [17] H.B.G Casimir, in: M.Bordag (Ed), The Casimir Effect 50 years Later, Word Scientific, Singapore, 1999, p.3 [18] M. Krech, The Casimir Effect in critical systems, World Scientific, 1994