SlideShare a Scribd company logo
1 of 70
Download to read offline
MỤC LỤC
Lý thuyết truyền thông.......................................................................................2
Cơ sở lý luận báo chí.......................................................................................10
Lịch sử Báo chí..............................................................................................18
Ngôn ngữ báo chí...........................................................................................24
Luật pháp và đạo đức báo chí.............................................................................30
Tác phẩm Báo chí đa phương tiện........................................................................37
Lao động nhà báo...........................................................................................43
Xã hội học báo chí..........................................................................................49
Báo chí và dư luận xã hội..................................................................................56
Lý thuyết và kỹ năng báo truyền hình...................................................................62
Lý thuyết và kỹ năng Báo Phát thanh...................................................................67
Tin và bản tin phát thanh...................................................................................73
Phóng sự phát thanh – Truyền hình......................................................................78
Tổ chức sản xuất chương trình phát thanh.............................................................83
Âm nhạc và Tiếng động Phát thanh......................................................................89
Tin và bản tin truyền hình.................................................................................93
Phỏng vấn – tọa đàm phát thanh truyền hình..........................................................97
Tổ chức sản xuất chương trình truyền hình..........................................................101
Lý thuyết và kỹ năng Báo Mạng điện tử...............................................................105
Lý thuyết và kỹ năng Báo ảnh...........................................................................113
Lý thuyết và kỹ năng Báo in.............................................................................118
Dẫn chương trình truyền hình.......................................................................124
Các chuyên đề truyền hình 01 (Báo chí về thể thao và giải trí)..................................131
Các chuyên đề phát thanh 03 - Báo chí về môi trường và biến đổi khí hậu...................137
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Lý thuyết truyền thông
1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1: PGS.TS Nguyễn Văn Dững
- Chức danh, học hàm, học vị: PGS, TS, GVCC
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận và thực tiễn báo chí truyền thông,
+ Xã hội học báo chí - truyền thông,
+ Công chúng báo chí truyền thông,
+ Truyền thông đa phương tiện,
+ Báo chí và dư luận xã hội
+ Kinh tế báo chí – truyền thông
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36
Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0983525839 Email: misavn1993@gmail.com
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Đỗ Thị Thu Hằng
- Chức danh, học hàm, học vị: PGS, TS. GVCC, Trưởng khoa báo chí
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận và thực tiễn báo chí truyền thông,
+ Tâm lý học truyền thông,
+ Công chúng báo chí truyền thông,
+ Truyền thông đa phương tiện,
+ Báo chí truyền thông chuyên biệt
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền.
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền,
36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nộ
- Điện thoại: 0984405568 Email: dothuh@gmail.com
Giảng viên 3:
- Họ và tên: Lương Thị Phương Diệp
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận và thực tiễn báo chí truyền thông,
+ Tác nghiệp báo chí truyền thông,
+ Truyền thông đa phương tiện,
+ Báo chí truyền thông chuyên biệt
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Báo chí, Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Báo chí, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học viện BC&TT,
36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0912420688 Email: luongphuongdiep@gmail.com
Giảng viên 4:
- Họ và tên: Phạm Thị Mai Liên
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận và thực tiễn báo chí truyền thông,
+ Tác nghiệp Ảnh báo chí truyền thông,
+ Truyền thông đa phương tiện,
+ Truyền thông hình ảnh
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Báo chí, Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Báo chí, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học viện BC&TT,
36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0987511085 Email: phamthimailien.ajc@gmail.com
Giảng viên 5: Trầm Minh Tuấn
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận và thực tiễn báo chí truyền thông,
+ Chính luận báo chí,
+ Truyền thông đa phương tiện,
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Báo chí, Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Báo chí, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học viện BC&TT,
36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0982245346 Email: tmtajc@gmail.com
Giảng viên 6: Phạm Hải Chung
- Chức danh, học hàm, học vị: TS, GVC
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận và thực tiễn báo chí truyền thông - PR,
+ Lý thuyết Truyền thông mới
+ Truyền thông đa phương tiện,
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Quan hệ công chúng và quảng cáo, Học
viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Khoa QHCC&QC, Tầng 7, Nhà hành chính A1, Học viện
BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0983972783 Email: phamhaichung@gmail.com
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh: Communication Theory
- Mã môn học/học phần: BC02101
- Số tín chỉ: 02
- Học phần tiên quyết: Các học phần thuộc kiến thức đại cương
- Thuộc học phần: Bắt buộc:  Tự chọn: 
- Các điều kiện tiên quyết: đã học các học phần đại cương
- Điều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương
tiện truyền thông cá nhân thông thường; được học ở phòng máy chiếu có mạng
internet, màn hình, loa, micro trợ giảng, bảng, phấn. Sinh viên tự trang bị máy tính
cá nhân khi làm bài tập nhóm hay cá nhân ở nhà, thư viện đầy đủ tư liệu đọc phục vụ
học phần…
- Phân bổ giờ tín chỉ: 02
+ Giờ lý thuyết: 1.0 (15 tiết)
+ Giờ thực hành: 1.0 (30 tiết)
- Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Lý luận báo chí truyền thông, Khoa
Báo chí
3. Mục tiêu của học phần
Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản, có hệ thống về lý
thuyết truyền thông. Sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ hiểu được bản chất
xã hội của truyền thông, nắm và hiểu được những đặc trưng cơ bản của truyền thông,
các lý thuyết truyền thông cơ bản, chu trình truyền thông, các phương tiện truyền
thông và có thể thành thiết lập kế hoạch truyền thông, cũng như các kỹ năng sử dung
các công cụ đánh giá, giám sát. Bên cạnh đó, học phần cũng rèn luyện cho sinh viên
thái độ học hỏi và làm việc nghiêm túc trong môi trường giáo dục chuyên nghiệp.
* Về kiến thức:
- Giúp người học nắm, hiểu được hệ thống khái niệm cơ bản của học phần; một số lý
thuyết truyền thông được giới thiệu; hiểu, phân tích và ứng dụng được chu trình
truyền thông cơ bản; phân tích, đánh giá, phản biện các mô hình truyền thông; thực
hành được các kỹ năng truyền thông cơ bản, như thiết kế thông điệp, nghiên cứu công
chúng, lập kế hoạch, giám sát, đánh giá và duy trì kế hoạch truyền thông…
- Môn học sẽ trang bị những kỹ năng truyền thông cơ bản, truyền thông – vận động xã
hội, truyền thông thay đổi hành vi, thông tin-giáo dục - truyền thông… nói riêng giúp
sinh viên tạo lập tri thức nền tảng và nâng cao kỹ năng về giao tiếp – truyền thông –
vận động xã hội; tăng cường khả năng hội nhập khu vực và quốc tế, khả năng hòa
nhập vào các nhóm công chúng – xã hội.
- Sau khi học xong học phần, sinh viên sẽ có được kỹ năng đánh giá và phân tích hoạt
động truyền thông bao gồm nhiều cấp độ, các dạng thức khác nhau, từ truyền thông cá
nhân, truyền thông nhóm, truyền thông đại chúng, giao tiếp trên mạng xã hội…
- Sinh viên được trang bị và rèn luyện kỹ năng nhằm tăng cường khả năng tự nghiên
cứu, sáng tạo và kỹ năng làm việc nhóm.
- Sinh viên được trang bị, rèn luyện Kỹ năng phản biện xã hội thông qua các phương
tiện truyền thông.
* Về thái độ:
- Người học có được thái độ học tập, nghiên cứu, làm việc chuyên nghiệp, nghiêm túc,
trách nhiệm xã hội cao.
- Sinh viên được rèn luyện khả năng tự học hỏi và khả năng cộng tác, hợp tác vì mục đích
chung.
- Sinh viên được rèn về những phẩm chất cần có của người hoạt động trong lĩnh vực báo
chí truyền thông, như phẩm chất chuẩn mực đạo đức và đạo đức truyền thông chuyên
nghiệp; thái độ trung thực, khách quan và tính mục đích của hoạt động; phẩm chất vì sự
phát triển bền vững cộng đồng
4. Chuẩn đầu ra:
CĐR 1. Nắm được, hiểu được, giải mã được hệ thống khái niệm của học phần, đặc
điểm, vai trò, bản chất xã hội của thiết chế truyền thông, sử dụng các lý thuyết truyền
thông áp dụng trong các môi trường truyền thông khác nhau:
CĐR 2. Phân tích và đánh giá các bước của chu trình truyền thông, thực hành phân
tích chu trình của các kế hoạch truyền thông đã được thực hiện.
CĐR 3. Lập được một kế hoạch truyền thông hoàn chỉnh
CĐR 5. Kỹ năng mềm
- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, làm việc độc lập
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
- Kỹ năng tư duy hệ thống
- Kỹ năng thuyết trình
- Kỹ năng sáng tạo và phản biện xã hội
CĐR 6. Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Nghiêm túc trong học tập, trong cuộc sống và lao động thực hành nghề nghiệp
- Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.
- Trung thực, chính trực; cảm thông, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè;
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;
- Truyền bá kiến thức học phần
5. Tóm tắt nội dung học phần:
Môn học gồm 2 phần: Lý thuyết và thực hành
- Phần lý thuyết: được chia làm 06 chương
- Phần thực hành: Yêu cầu sinh viên xem, phân tích các chiến dịch, kế hoạch truyền
thông trong thực tế và thực hành tự lập kế hoạch cho một chiến dịch truyền thông thay
đổi hành vi.
6. Nội dung chi tiết học phần:
STT Nội dung
Hình thức,
phương
pháp giảng
dạy
Phân bổ
thời gian Yêu cầu
đối với
sinh viên
CĐR
LT TH
1 1. Quan niệm chung
về Truyền thông
1.1 Khái niệm truyền
thông
1.2 Các mô hình
truyền thông
1.3 Môi trường truyền
thông
1.4 Khái lược về sự ra
đời và phát triển của
truyền thông ở Việt
Nam và trên thế giới
2. Một số lý thuyết
truyền thông
2.1. Lý thuyết thâm
nhập xã hội
2.2. Lý thuyết giảm
bớt sự không chắc
chắn
2.3. Lý thuyết xét
đoán xã hội
2.4. Lý thuyết học tập
xã hội
2.5. Lý thuyết truyền
Giảng lý
thuyết, thảo
luận nhóm,
nghiên cứu
trường hợp
3 3 Nghiên
cứu giáo
trình
trước khi
đến lớp,
Tìm hiểu
về truyền
thông,
các vấn
đề đặt ra,
tham gia
thảo luận
1, 5, 6
bá cái mới
2.6. Lý thuyết hành
động lý tính
2.7. Lý thuyết thuyết
phục
2.8. Lý thuyết truyền
thông điệp cho đối
tượng
2.9. Lý thuyết đóng
khung
2.10. Lỹ thuyết thiết
lập chương trình nghị
sự
2 3. Các kênh truyền
thông
3.1 Truyền thông cá
nhân
3.2 Truyền thông
nhóm
3.3 Truyền thông đại
chúng và MXH
(Phân biệt được các
kênh truyền thông,
đánh giá ưu nhược
điểm kênh khi áp dụng
vào chiến dịch truyền
thông)
Giảng lý
thuyết, thảo
luận nhóm,
nghiên cứu
trường hợp;
SV lên thuyết
trình
2 2 Trả lời
các câu
hỏi GV
nêu ra và
thảo luận
về câu trả
lời của
các SV
khác
trong
diễn đàn
của học
phần.
1, 5, 6
3 4. Chu trình truyền
thông
4.1 Nghiên cứu ban
đầu về công chúng –
nhóm đối tượng
4.2 Thiết kế thông điệp
4.3 Lựa chọn kênh
truyền thông và chuẩn
bị tài liệu
4.4 Thực hiện chiến
dịch truyền thông
4.5 Nghiên cứu phản
hồi
4.5 Giám sát, đánh giá,
động viên
Nghiên cứu
trường hợp
Thảo luận
chuyên đề
Bài tập thực
hành
3 5 Nghiên
cứu giáo
trình
trước khi
đến lớp,
Trả lời
các câu
hỏi GV
nêu ra và
thảo luận
về câu trả
lời của
các SV
khác
trong
diễn đàn
của học
phần;
Thực
2, 4, 5, 6
hiện bài
tập đánh
giá định
kỳ
5 5. Lập kế hoạch
truyền thông
5.1. Phân tích thực
trạng
5.2. Xác định và phân
tích nhóm đối tượng
5.3. Xây dựng mục
tiêu
5.4. Xác định những
hoạt động hướng tới
mục tiêu và các chỉ số
đánh giá
5.5. Thiết kế thông
điệp và xác định kênh
truyền thong
5.6. Phân bổ thời gian
và lịch trình hoạt động
5.7. Quyết định
phương án huy động
các nguồn lực
Nghiên cứu
trường hợp
Thảo luận
chuyên đề
Bài tập thực
hành
5 15 Thực
hiện bài
tập đánh
giá định
kỳ, bài
tập Tổ
chức
Giao lưu
trực
tuyến
cuối môn
3, 4, 5, 6
6 Truyền thông trong
khủng hoảng
6.1. Khái niệm và bản
chất khủng hoảng
6.2. Phân loại, đánh
giá khủng hoảng
6.3. Nguyên tắc, kỹ
năng truyền thông
trong khủng hoảng
6.4. Theo dõi, đánh giá
phản hồi truyền thông
trong khủng hoảng
2 5
7. Học liệu:
7.1 Học liệu bắt buộc:
- PGS, TS. Nguyễn Văn Dững chủ biên - ThS Đỗ Thị Thu Hằng (2013), Truyền thông
- Lý thuyết và kỹ năng cơ bản, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
- Bốn học thuyết truyền thông (Lê Ngọc Sơn dịch 2013); Nxb Trẻ
7.2 Học liệu tham khảo:
1. Nguyễn Văn Dững (2013); Cơ sở lý luận báo chí; nxb Lao động
2. Fred S. Siebert, Theodore Peterson, Wilbur Schramm (Lê Ngọc Sơn dịch 2013);
Bốn học thuyết truyền thông; Nxb Tri thức;
3. Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, NXB Chính trị Quốc gia, HN
4. PGS.TS Nguyễn Văn Dững, Báo chí truyền thông hiện đại, NXB Đại học quốc gia,
2011
5. Philippe Broton Sergeproulx (1996), Bùng nổ truyền thông, Nxb Văn Hóa, Hà Nội.
6. Thomas Friedman; Thế giới phẳng; Nxb trẻ 2006.
7. Phạm Hải Chung, Bùi Thu Hương (2014); Mạng xã hội; Nxb Lý luận chính trị
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá:
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Đánh giá ý thức
Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên
lớp, thảo luận trên lớp, tích cực tham
gia vào các hoạt động học tập
0,1
Đánh giá định kỳ Bài tập 0,3
Thi hết học phần
Dự án: Tổ chức Giao lưu trực tuyến
Tiểu luận cuối môn
0,6
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập, đề tài tiểu luận:
Câu hỏi ôn tập:
1. Anh (chị) hãy nêu các yếu tố cơ bản của quá trình truyền thông? Phân tích điểm
giống và khác nhau giữa mô hình truyền thông của Lasswell và Claude Shannon.
2. Anh (chị) hãy nêu nội dung của lý thuyết thâm nhập xã hội và phân tích hệ quả của
lý thuyết này khi áp dụng vào thực tế.
3. Nêu và phân tích nội dung, các lý thuyết truyền thông: xét đoán xã hội, học tập xã
hội, truyền bá cái mới, cách ứng dụng trong cuộc sống và công việc của bạn.
4. Anh (chị) hãy phân tích mối quan hệ giữa lý thuyết hành động lý tính và lý thuyết
thuyết phục. Nêu các bước thuyết phục trong hoạt động truyền thông.
5. Phân tích các nhân tố của truyền thông cá nhân?
6. Trình bày cách phân loại nhóm xã hội và ảnh hưởng của nó đến hoạt động truyền
thông. Lấy ví dụ minh họa.
7. Xác định đối tượng và phân tích cơ chế tác động của truyền thông đại chúng?
8. Phân tích hạn chế và ưu thế của phương tiện truyền thông đại chúng báo in, truyền
hình, phát thanh, internet. Lấy ví dụ minh họa từ thực tế các chương trình/chiến dịch
truyền thông.
9. Phân tích 5 bước, một khâu của Chu trình truyền thông. Lấy ví dụ minh họa từ thực
tế các chương trình, chiến dịch truyền thông được thực hiện tại địa phương/ cơ quan
công tác của bạn.
10. Trình bày các bước lập kế hoạch truyền thông.
11. Khủng hoảng và nguyên tắc, kỹ năng chú ý của truyền thông trong khủng hoảng.
Đề tài tiểu luận:
1. Dựa trên kiến thức đã học, anh (chị) hãy lập kế hoạch truyền thông cho thanh niên Việt
Nam về ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo quê hương.
2. Anh (chị) hãy xác định một vấn đề cần can thiệp truyền thông (tại cơ quan công, địa
phương sinh sống hoặc trường học…) và xây dựng kế hoạch cho một chương trình/chiến
dịch truyền thông thay đổi hành vi.
3.Anh (chị) hãy sử dụng kỹ năng gặp gỡ trực tiếp để giải quyết tình huống truyền thông sau:
“Thuyết phục một chính khách trả lời phỏng vấn”.
4. Anh (chị) hãy viết một bức thư để thuyết phục đối tượng cộng tác trong quá trình truyền
thông hướng tới một mục đích (đối tượng, mục đích tự chọn).
5.Anh (chị) hãy lựa chọn một chiến dịch truyền thông nổi bật để tiến hành khảo sát, đánh giá
những thành công và hạn chế, từ đó đưa ra những giải pháp để giải quyết?
6. Dựa trên kiến thức đã học, anh (chị) hãy lập kế hoạch truyền thông cho giới trẻ nâng cao ý
thức bảo vệ môi trường bằng những hành động thiết thực.
7. Phân tích một chúng hoảng và truyền thông trong khủng hoảng thực tế, từ đó rút ra mô
hình và kinh nghiệm truyền thông trong khủng hoảng.
8. Tìm hiểu các nhà truyền thông nổi tiếng thế giới, rút ra kinh nghiệm, bài học cho bản thân
9. Miêu tả, phân tích mô hình một số hãng truyền thông lớn trên thế giới và ở Việt Nam; từ
đó phản biện và đề xuất đổi mới.
10. Phân tích, so sánh thông điệp truyền thông của một số nguyên thủ quốc gia; từ đó rút ra
bài học xây dựng thông điệp.
Bài tập đánh giá định kỳ:
1. Cả lớp cùng lựa chọn một vấn đề cần can thiệp truyền thông để thực hiện lập
kế hoạch truyền thông; mỗi thành viên trong lớp được lựa chọn vị trí nhân sự mong
muốn trong ban tổ chức của chiến dịch. Mỗi một phần kiến thức, các nhân sự này sẽ
thực hành theo đúng nhiệm vụ được phân công. Đánh giá dựa trên kết quả kiến thức
thu nhận được và kết quả tác động tới nhóm đối tượng công chúng mà chiến dịch
hướng tới.
2. Cá nhân tự chon bài tập thể hiện kiến thức đã học và kỹ năng sáng tạo trong
giải quyết vấn đề thực tiễn.
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Cơ sở lý luận báo chí
1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Văn Dững
- Chức danh, học hàm, học vị: PGS,TS, GVCC
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận – thực tiến báo chí – Truyền thông
+ Báo chí và Dư luận xã hội
+ Kinh tế Báo chí –Truyền thông
+ Lãnh đạo, quản lý báo chí
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Báo chí, Học viện BC & TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Báo chí, tầng 5, Nhà hành chính A1 Học viện
BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 04.37546966/511
- E-mail: misavn1993@gmail.com
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Hà Huy Phượng
- Chức danh, học hàm, học vị: PGS, TS, GVCC
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận và thực tiễn báo chí
+ Tổ chức trình bày báo
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân
Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 04.37546966/511
- E-mail: huyphuongbc@gmail.com
Giảng viên 3:
- Họ và tên: Đỗ Thị Thu Hằng
- Chức danh, học hàm, học vị: PGS,TS,GVCC
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận – thực tiến báo chí – Truyền thông
+ Tâm lý học báo chí
+ Quản lý báo chí – Truyền thông
+ Quan hệ công chúng
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền,
36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân
Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 04.37546966/511
- E-mail: hangdo@gmail.com
Giảng viên 4:
- Họ và tên: Nguyễn Trí Nhiệm
- Chức danh, học hàm, học vị: TS
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận – thực tiến báo chí – Truyền thông
+ Pháp luật và đạo đức báo chí
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng khoa Phát thanh-Truyền hình, Học viện BCTT; 36
Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại:
Giảng viên 5:
- Họ và tên: Trần Minh Tuấn
- Chức danh, học hàm, học vị: ThS, giảng viên
- Hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận – Thực tiễn báo chí
+ Tổ chức sản xuất sản phẩm báo chí – truyền thông.
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân
Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 04.37546966/511
- E-mail: tmt.ajc@gmail.com
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh: The basis of journalistic theory
- Mã môn học/học phần: BC02110
- Số tín chỉ: 03
- Học phần tiên quyết: Các học phần thuộc kiến thức đại cương và học phần Lý
thuyết truyền thông
- Thuộc học phần: Bắt buộc
- Các điều kiện tiên quyết: Đã học các học phần đại cương và học phần Lý thuyết
truyền thông
- Điều kiện khác: Phòng học có mạng internet; thư viện có đủ giáo trình và sách
tham khảo bắt buộc.
- Phân bổ giờ tín chỉ: 03
+ Giờ lý thuyết: 2,0 (30 tiết)
+ Giờ thực hành: 1,0 (30 tiết)
- Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Lý luận và lịch sử báo chí – truyền
thông/ Khoa Báo chí
3. Mục tiêu của học phần
* Về kiến thức:
- Giúp người học hiểu được bản chất, tính mục đích của hoạt động báo chí; nắm được
các nguyên tắc hành nghề, các chức năng cơ bản của báo chí, quy trình lao động tác
nghiệp và những vấn đề cơ bản về nghề nghiệp báo chí – truyền thông.
- Giúp người học hình thành quan điểm tiếp cận, phân tích và giải quyết các vấn đề
kinh tế - xã hội dưới góc độ báo chí – truyền thông, đáp ứng yêu cầu thông tin phục vụ
sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước.
- Học phần giúp sinh viên ngành báo chí – truyền thông hình thành phương pháp luận
đúng đắn, phương pháp xử lý thông tin cũng như tham gia giải quyết các vấn đề liên
quan đến báo chí – truyền thông.
* Về kỹ năng:
- Sinh viên nắm, hiểu được những kỹ năng cơ bản trong phân tích, đánh giá, giải quyết
các vấn đề kinh tế-xã hội dưới góc nhìn báo chí – truyền thông trên cơ sở quan điểm
của Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam vì sự nghiệp “dân giàu, nước mạnh, xã hội
dân chủ, công bằng, văn minh”.
- Sinh viên nắm được kỹ năng làm việc nhóm trong học tập nâng cao trình độ, trong
giải quyết các vấn đề nghề nghiệp báo chí.
- Sinh viên được tăng cường kỹ năng thuyết trình trước đám đông, thuyết phục công
chúng xã hội.
* Về thái độ:
- Sinh viên hình thành được thái độ nghiêm túc, chuyên nghiệp trong hành nghề, tác
nghiệp.
- Sinh viên có được quan điểm, thái độ đúng đắn, khách quan, khoa học và thực tiễn trong giải
quyết các vấn đề liên quan đến báo chí – truyền thông.
4. Chuẩn đầu ra:
CĐR 1: Nắm, hiểu đươc hệ thống khái niệm cơ bản của học phần
CĐR 2: Nắm được, phân tích được hệ thống khái niệm, đặc điểm, tính chất, các
nguyên tắc, chức năng báo chí cũng các vấn đề cơ bản của hoạt động báo chí;
+ Biết phân tích, đánh giá các sự kiện và vấn đề kinh tế-xã hội dưới góc nhìn báo chí –
truyền thông; phân tích và đánh giá được các tác phẩm báo chí;
+ Hình thành được trí tuệ, cảm xúc nghề nghiệp báo chí;
+ Sinh viên có thêm kiến thức liên quan đến 4 nguyên tắc: sáng tạo, sự hợp tác, sự đối
thoại, tư duy phản biện để có thể hoạt động báo chí – truyền thông trong thế giới có
nhiều cạnh tranh như hiện nay.
CĐR 3: Biết đánh giá, phân tích các thông tin thời sự trên báo chí – truyền thông về
các vấn đề đã và đang diễn ra, được công chúng và dư luận xã hội quan tâm
+ Hình thành quan điểm chủ đạo trong phân tích, đánh giá các sự kiện và vấn đề thời
sự được công chúng và dư luận xã hội quan tâm;
+ Có phương pháp đánh giá khách quan các sự kiện và vấn đề thời sự trên báo chí –
truyền thông;
+ Có khả năng, kỹ năng phản biện xã hội và bước đầu biết tổ chức lực lượng phản
biện xã hội về các vấn đề thời sự được công luận quan tâm
CĐR 4: Kỹ năng mềm
+ Kỹ năng tư duy, giao tiếp và làm việc độc lập;
+ Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu, tra cứu tích hợp kiến thức;
+ Kỹ năng tư duy hệ thống;
+ Kỹ năng thiết lập, duy trì và phát triển các mối quan hệ nghề nghiệp;
+ Kỹ năng thuyết trình;
+ Kỹ năng tư duy phản biện và phản biện xã hội
CĐR 5: Thái độ, phẩm chất đạo đức
+ Nghiêm túc trong học tập và lao động thực hành nghề nghiệp;
+ Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo;
+ Trung thực, chính trực; cảm thông, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè;
+ Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;
+ Có ý thức truyền bá, chia sẻ kiến thức học phần;
+ Hiểu được phẩm chất đạo đức và nhân cách nhà báo thông qua các mối quan hệ
trong quá trình tác nghiệp;
+ Có thái độ học tập và rèn luyện nghiêm túc theo chuẩn mực nhân cách nhà báo
chuyên nghiệp;
5. Tóm tắt nội dung học phần:
Học phần gồm 2 phần: Lý thuyết và thực hành
- Phần lý thuyết: được chia làm 09 chương
Chương 1: Khái quát chung về truyền thông
Chương 2: Quan niệm chung về báo chí
Chương 3: Các loại hình báo chí đương đại
Chương 4: Công chúng báo chí
Chương 5: Các nguyên tắc cơ bản của hoạt động báo chí
Chương 6: Các chức năng cơ bản của báo chí
Chương 7: Vấn đề tự do báo chí
Chương 8: Lao động báo chí
Chương 9: Phương pháp tiếp cận của báo chí-truyền thông
Chương 10: Nhà báo – chủ thể hoạt động báo chí
- Phần thực hành: Yêu cầu sinh viên nghiên cứu, làm việc nhóm phân tích đánh giá
các vấn đề thực tiễn trên cơ sở lý thuyết và quan điểm nghề nghiệp; phân tích, đánh
giá các sự kiện và vấn đề trên báo chí – truyền thông được công chúng và dư luận xã
hội quan tâm.
6. Nội dung chi tiết học phần:
STT Nội dung
Hình
thức,
phương
pháp
giảng
dạy
Phân bổ
thời gian
Yêu
cầu
đối
với
sinh
viên
CĐR
LT TH
1
1. Khái quát chung về truyền
thông
1.1 Truyền thông và các dạng thức
truyền thông
1.2 Truyền thông đại chúng và mạng
xã hội
1.3 Bản chất xã hội của truyền thông
3 3
2
2. Quan niệm chung về báo chí
2.1 Một số quan niệm về báo chí
2.2 Các quan điểm về báo chí
2.3 Quan điểm hệ thống-chức năng
2.4 Đặc điểm cơ bản của thông tin
báo chí
2.5 Điều kiện chi phối sự ra đời và
phát triển của báo chí
2.6 Bản chất của hoạt động báo chí
3 4
3 3. Các loại hình báo chí đương đại
3.1 Báo in và các sản phẩm in ấn
3.2 Phát thanh
3.3 Truyền hình
3.4 Báo mạng điện tử
3.5 Mạng xã hội và Báo chí công
2 3
dân
3.6 Năng lực cạnh tranh và hợp tác,
kết nối của các loại hình báo chí
4
4. Công chúng báo chí
4.1 Đối tượng tác động
4.2 Khái niệm cơ bản và cách tiếp
cận công chúng báo chí
4.3 Nhận diện công chúng báo chí
4.4 Cơ chế tác động của báo chí
4.5 Vấn đề Hiệu lực và hiệu quả hoạt
động báo chí
4.6 Vấn đề tìm hiểu, nghiên cứu
công chúng
3 3
5
5. Các nguyên tắc cơ bản của
hoạt động báo chí
5.1 Phương pháp tiếp cận vấn đề
nguyên tắc
5.2 Nguyên tắc khách quan, chân
thật và tính trung thực của báo chí
5.3 Nguyên tắc tính khuynh hướng
5.4 Nguyên tắc tính nhân dân, dân
chủ
5.5 Nguyên tắc tính dân tộc và tính
quốc tế
5.6 Nguyên tắc tính nhân văn chí
5.7 Tổng hợp các nguyên tắc hoạt
động báo
3 4
6
6. Các chức năng cơ bản của hoạt
động báo chí
6.1 Chức năng thông tin, giao tiếp
6.2 Chức năng tư tưởng
6.3 Chức khai sáng, giải trí
6.4 Chức năng giám sát và phản biện
xã hội
6.5 Chức năng kinh tế - dịch vụ
6.6 Tổng hợp các chức năng
4 4
7
7. Vấn đề tự do báo chí
7.1 Tự do và tự do báo chí
7.2 Hai cách tiếp cận vấn đề tự do
báo chí
7.3 Tự do báo chí ở Việt Nam
7.4 Tự do báo chí và trách nhiệm của
nhà báo
3 3
8
8. Lao động báo chí
8.1 Bản chất nghề nghiệp báo chí
8.2 Quy trình tổ chức sản xuất sản
phẩm báo chí
8.3 Phân loại lao động báo chí
8.4 Một số tiêu chuẩn nghề nghiệp-
chính trị- xã hội của lao động báo chí
8.5 Các chức danh và vị trí công việc
trong cơ quan báo chí
3 3
9
9. Phương pháp tiếp cận của báo
chí-truyền thông
9.1. Khái niệm và các quan niệm khác
nhau
9.2. Góc độ tiếp cận các vấn đề kinh
tế-dịch vụ
9.3. Góc độ tiếp cận các vấn đề văn
hóa-xã hội, môi trường
9.4. Góc độ tiếp cận các vấn đề an
ninh, quốc phòng
9.5. Góc độ tiếp cận các vấn đề khu
vực và quốc tế.
9.6. Tình huống xử lý
3
10
10. Nhà báo – chủ thể hoạt động
báo chí
10.1 . Một số quan niệm về phóng
viên, nhà báo
10.2 .Vai trò xã hội của nhà báo
10.3 .Mô hình nhân cách nghề nghiệp
của nhà báo
10.4 . Một số nhà báo tiêu biểu
10.5 .Con đường phấn đấu, rèn luyện
trở thành nhà báo chuyên nghiệp
2 3
7. Học liệu
7.1 Học liệu bắt buộc
+ Nguyễn Văn Dững (2013), Cơ sở lý luận báo chí, Nhà xuất bản Lao động.
+ Nhiều tác giả (2010); Những quan điểm cơ bản của C. Mác, F. Ăng-ghen, V.I. Lê-
nin về báo chí; Nxb Lý luận chính trị-Hành chính.
7.2 Học liệu tham khảo
+ Thomas Friedman; Thế giới phẩng, Nxb Trẻ 2006;
+ A.A Chertưchơnưi, Các thể loại báo chí, 2004, Nxb Thông tấn Hà Nội;
+ Lê Thị Nhã (2010), Lao động nhà báo-Lý thuyết và kỹ năng cơ bản; nxb Thông tấn;
+ Fred S. Siebert, Theodore Peterson, Wilbur Schramm (Lê Ngọc Sơn dịch 2013);
Bốn học thuyết truyền thông; Nxb Tri thức;
+ Daron Acemoglu và James A. Robinson (Hoàng Thạch Quân,Nguyễn Thị Kim
Chi, Hoàng Ngọc Lan dịch; 2013), Tại sao các quốc gia thất bại; Nxb Trẻ;
+ Larry Berman; Điệp viên hoàn hảo; Nxb Thông tấn; H. 2007.
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá:
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Đánh giá ý thức
Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp,
thảo luận trên lớp, tích cực tham gia vào
các hoạt động học tập
0,1
Đánh giá định kỳ Bài tập nhóm 0,3
Thi hết học phần Viết tiểu luận, bài tập lớn hoặc thi viết 0,6
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập, đề tài tiểu luận:
9.1 Câu hỏi ôn tập:
- Giải mã hệ thống khái niệm cõ bản của học phần?
- Bản chất xã hội của truyền thông ðýợc thể hiện qua các dạng thức truyền thông?
- Các quan niệm đối lập về báo chí?
- Phân tích ðiều kiện ra đời, phát triển của báo chí?
- Ðặc điểm thông tin báo chí và ý nghĩa của nó đối với nhà báo?
- Các quan điểm và phương pháp tiếp cận các vấn đề kinh tế - xã hội?
- Góc độ tiếp cận các vấn đề kinh tế - xã hội của báo chí?
- Các loại hình báo chí đương đại, đặc điểm và năng lực cạch tranh?
- Công chúng báo chí – khái niệm, bản chất và quan điểm, thái độ của nhà báo?
- Các nguyên tắc cơ bản của hoạt động báo chí; khả năng vận dụng trong thông tin sự
kiện, vấn đề thời sự?
- Các chức nãng cõ bản của báo chí, liên hệ thực tiễn?
- Bản chất của vấn đề tự do báo chí?
- Tự do báo chí ở Việt Nam và những vấn đề đặt ra?
- Thử phân tích phương pháp, góc độ tiếp cận sự kiện và vấn đề thời sự được công
chúng và dư luận xã hội quan tâm?
- Quy trình sản xuất sản phẩm báo chí; bản chất nghề nghiệp báo chí?
- Lao động báo chí và phân loại lao ðộng báo chí?
- Các quan hệ đạo đức của nhà báo chuyên nghiệp – bản chất và cách ứng xử?
- Mô hình nhân cách nhà báo chuyên nghiệp và phương thức phấn đấu, rèn luyện?
9.2 Bài tập đánh giá định kỳ:
Phân tích các vấn đề thông tin trên báo chí được công chúng và dư luận xã hội quan
tâm; từ đó đưa ra kiến giải phương cách xử lý nhắm tối ưu hóa năng lực và hiệu quả
tác động của báo chí.
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Lịch sử Báo chí
1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Phạm Thị Thanh Tịnh
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ báo chí học
- Đơn vị công tác: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC&TT
- Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử Báo chí; Truyền thông đại chúng; Công chúng
Báo chí; Các thể loại Báo chí; Báo phát thanh
- Địa chỉ liên hệ: Khoa PTTH - Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Hà Nội
Điện thoại: 0912055523; Email: thanhtinh.ajc@gmail.com
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nguyễn Thùy Vân Anh
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ báo chí học
- Đơn vị công tác: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC&TT
- Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử Báo chí; Truyền thông đại chúng; Luật báo chí
và đạo đức nhà báo
- Địa chỉ liên hệ: Khoa PTTH - Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Hà Nội
Điện thoại: 0912821884; Email: ntvananhptth@gmail.com
nguyenthuyvananh@edu.com.vn
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh: History of Journalism
Mã môn học/học phần: PT02301
- Số tín chỉ: 02
- Học phần tiên quyết: không
- Loại học phần: bắt buộc
- Các yêu cầu khác đối với học phần: Lớp học trang bị máy chiếu, màn hình, loa, micro
trợ giảng, bảng, phấn. Sinh viên tự trang bị máy tính cá nhân, cài đặt các phần mềm phù hợp
để phục vụ cho việc nộp bài tập nhóm cũng như bài tập lớn hoặc tiểu luận.
- Phân bổ giờ tín chỉ: 02
Giờ lý thuyết: 1.0 (15 tiết)
Giờ thực hành: 1.0 (30 tiết)
- Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Tổ lý luận, Khoa Phát Thanh Truyền hình
3. Mục tiêu chung
Lịch sử Báo chí giúp sinh viên nắm được quá trình phát triển của báo chí thế giới và
Việt Nam; nắm được những sự kiện lịch sử quan trọng của nền báo chí các nước; biết tổng
kết những quy luật, những xu hướng phát triển của báo chí; tiếp cận quá trình hình thành và
phát triển báo chí của một số nước tiêu biểu tại các châu lục; rút ra kinh nghiệm cho sự phát
triển của báo chí nước nhà.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR 1: Sinh viên nắm vững các kiến thức cơ bản về lịch sử ra đời và phát triển của các loại
hình báo chí trên thế giới và ở Việt Nam, từ đó liên hệ sự phát triển của báo chí nước ta trong
điều kiện hiện nay.
CĐR 2: Sinh viên nắm vững được đặc điểm báo chí của các châu lục trên thế giới, đánh giá
được sự phát triển của báo chí một số nước trên thế giới
CĐR3: Sinh viên phân tích được một số xu hướng phát triển báo chí thế giới hiện đại; đánh
giá được sự phát triển của báo chí tại các châu lục và Việt Nam trong từng thời kỳ.
CĐR 4: Sinh viên phân tích những ảnh hưởng của các yếu tố văn hoá, lịch sử, v.v. đối với
báo chí Việt Nam qua các thời kỳ.
CĐR 5: Sinh viên đánh giá được vai trò của một số tờ báo cụ thể trong lịch sử báo chí Việt
Nam thời kỳ đầu.
CĐR 6: Thông qua học lịch sử báo chí, sinh viên rút ra được bài học kinh nghiệm cho hoạt
động báo chí trong thực tiễn, trên cơ sở thông tin, kiến thức về báo chí thế giới và Việt Nam
CĐR 7: Kỹ năng mềm
- Sinh viên được rèn luyện kỹ năng tìm kiếm tài liệu, phân tích các tài liệu bằng văn bản
in và tài liệu trên mạng Internet.
- Sinh viên được tăng cường khả năng làm việc theo nhóm thông qua các bài tập.
- Sinh viên được tăng cường khả năng giao tiếp, suy luận và thuyết trình. CĐR 8: Thái
độ
- Sinh viên yêu thích tìm hiểu về các vấn đề của báo chí thế giới hiện đại, những vấn đề
mới nảy sinh của báo chí Việt Nam;
- Yêu thích tìm tòi, nghiên cứu các vấn đề thuộc về lịch sử và rút ra bài học kinh
nghiệm cho hiện tại;
- Có thái độ đúng đắn đối với môn học cũng như việc rèn luyện những kỹ năng, phương
pháp cơ bản phục vụ cho công việc tìm hiểu và nghiên cứu một vấn đề lịch sử.
5. Tóm tắt nội dung học phần
Lịch sử Báo chí là môn học gồm 02 tín chỉ, môn học đầu tiên trong phần kiến thức cơ sở
ngành của chương trình đào tạo cử nhân báo chí. Môn học gồm 2 phần: phần 1: lịch sử báo
chí thế giới; phần 2: lịch sử báo chí Việt Nam. Phần lịch sử báo chí thế giới trang bị cho sinh
viên những kiến thức về quá trình phát triển của báo chí thế giới, những xu hướng phát triển
của báo chí thế giới, đặc điểm báo chí các châu lục và sự phát triển báo chí các nước trong
các châu lục.
Phần lịch sử báo chí Việt Nam cung cấp kiến thức về quá trình ra đời, đặc điểm của báo chí
Việt Nam; kiến thức về vai trò của báo chí trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, thống
nhất đất nước và xây dựng đất nước. Môn học cũng giúp cho người học nắm và hiểu được
nghệ thuật làm báo của một số tờ báo, nhà báo
6. Nội dung chi tiết và chuẩn đầu ra học phần
STT Nội dung
Hình thức,
phương
pháp giảng
dạy
Phân bổ
thời gian
Yêu cầu đối với
sinh viên
CĐR
LT TH
1 1. Lịch sử báo chí thế
giới
1.1. Tổng quan những
chặng đường phát
triển của báo chí
thế giới
1.1.1. Báo in
1.1.2. Phát thanh
Giảng lý
thuyết,
Thảo luận
nhóm,
2 5 Tìm và nghiên
cứu tài liệu
Trả lời được các
câu hỏi của giảng
viên
Thảo luận nhóm
Làm bài báo cáo
1,7, 8
1.1.3. Truyền hình
1.1.4. Báo mạng Internet
2
1.2. Báo chí châu lục
1.2.1. Châu Âu
1.2.2. Châu Á
1.2.3. Châu Mỹ
1.2.4. Châu Úc
1.2.5. Châu Phi
Giảng lý
thuyết, thảo
luận nhóm
2 5 Tìm và nghiên
cứu tài liệu
Trả lời được các
câu hỏi của giảng
viên
Thảo luận nhóm
Làm bài báo cáo
2, 7, 8
3
1.3. Xu hướng phát triển
của báo chí hiện đại
1.3.1. Toàn cầu hoá báo
chí
1.3.2. Thương mại hoá
báo chí
1.3.3. Truyền thông hội tụ
1.3.4. Tập đoàn báo chí
đa phương tiện
Giảng lý
thuyết, thảo
luận nhóm
3 5 Tìm và nghiên
cứu tài liệu
Trả lời được các
câu hỏi của giảng
viên
Thảo luận nhóm
Làm bài báo cáo
2, 3, 7, 8
4
2. Lịch sử báo chí Việt
Nam
2.1. Báo chí Việt Nam
thời kỳ Pháp thuộc
(1865-1945)
2.1.1. Hoàn cảnh ra
đời
2.1.2. Đặc điểm
2.1.3.Một số cơ quan báo
chí tiêu biểu
Giảng lý
thuyết, thảo
luận nhóm,
đi thư viện
Quốc gia
2 5 Tìm và nghiên
cứu tài liệu
Trả lời được các
câu hỏi của giảng
viên
Thảo luận nhóm
Làm bài báo cáo
3,4,5,6,7,8
5 2.2. Báo chí Việt Nam
giai đoạn 1945- 1986
2.2.1.Báo chí Việt Nam
trong năm đầu độc lập và
kháng chiến chống Pháp
(1945- 1954)
2.2.1.1. Bối cảnh lịch sử
2.2.1.2. Đặc điểm báo chí
2.2.1.3. Một số cơ quan
báo chí tiêu biểu
2.2.2. Báo chí Việt Nam
thời kỳ kháng chiến
chống Mỹ (1954- 1975)
2.2.2.1. Bối cảnh lịch sử
2.2.2.2. Đặc điểm
2.2.2.3. Một số cơ quan
báo chí tiêu biểu
Giảng lý
thuyết, thảo
luận nhóm
4 5 Tìm và nghiên
cứu tài liệu
Trả lời được các
câu hỏi của giảng
viên
Thảo luận nhóm
Làm bài báo cáo
3,4,5,6,7,8,
2.2.3. Báo chí Việt Nam
giai đoạn thống nhất đến
trước đổi mới (1975-
1986)
2.2.3.1. Bối cảnh lịch sử
2.2.3.2. Đặc điểm
2.2.3.3. Một số cơ quan
báo chí tiêu biểu
6
2.3. Báo chí Việt Nam
thời kỳ đổi mới và hội
nhập
2.3.1. Hoàn cảnh lịch sử
2.3.2. Đặc điểm
2.3.3. Xu thế phát triển
của báo chí Việt
Nam trong giai
đoạn hiện nay
Giảng lý
thuyết, thảo
luận nhóm
2 5 Tìm và nghiên
cứu tài liệu
Trả lời được các
câu hỏi của giảng
viên
Thảo luận nhóm
Làm bài báo cáo
3,4,5,6,7,8
7. Học liệu
7.1. Học liệu bắt buộc
1. TS. Phạm Thị Thanh Tịnh (2011) Lịch sử Báo chí thế giới- NXB CT HC
2. PGS.TS. Đào Duy Quát - GS, TS. Đỗ Quang Hưng- PGS, TS. Vũ Duy Thông
(chủ biên) (2010) Tổng quan lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam- NXB CT
QG
7.2. Học liệu tham khảo
1. PGS. TS. Đinh Thị Thúy Hằng, Xu hướng phát triển của Báo chí hiện đại
2. Đỗ Quang Hưng (2000), Lịch sử báo chí Việt Nam 1865 – 1945, Nxb Đại
học Quốc gia, Hà Nội
3. Dương Xuân Sơn (2000) Báo chí Phương Tây, NXB Đại học Quốc gia
HCM,
4. Pierre Albert (2003) Lịch sử báo chí, NXB Thế giới
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận
trên lớp…
0,1
Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, kiểm tra… 0,3
Thi hết học phần Tiểu luận 0,6
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận/tác phẩm
Câu hỏi ôn tập
* Câu hỏi ôn tập
- Đánh giá định kỳ
1. Trình bày sự ra đời của báo in, phát thanh, truyền hình và báo mạng
điện tử trên thế giới?
2. Nêu đặc điểm báo chí châu Âu, châu Á, Châu Úc, Châu Mỹ, Châu Phi?
3. Trình bày các xu hướng phát triển của báo chí thế giới hiện đại?
4. Trình bày hoàn cảnh ra đời của báo chí Việt Nam?
5. Đặc điểm báo chí Việt Nam qua từng thời kỳ?
6.Xu hướng phát triển của báo chí Việt Nam hiện nay?
*Câu hỏi thảo luận
1. Sự vận động và phát triển của báo in thế giới hiện nay, liên hệ với thực
tiễn nước ta?
2. Các dạng chương trình truyền hình ăn khách trên thế giới hiện nay, cho
ví dụ cụ thể?
3. Cách thức đổi mới trong xây dựng chương trình phát thanh của các
nước phát triển?
4. Những kinh nghiệm làm báo tiến bộ nào ở các nước có thể áp dụng vào
báo chí Việt nam?
5. Phân tích những xu hướng phát triển của báo chí thế giới và liên hệ với
thực tiễn Việt nam?
6. Tìm hiểu sự ra đời của chữ Quốc ngữ? Đánh giá tầm quan trọng của
việc ra đời chữ Quốc ngữ với sự xuất hiện của nền báo chí Việt Nam?
7. Đánh giá vai trò của một cơ quan báo chí tiêu biểu qua mỗi thời kỳ phát
triển của báo chí nước nhà?
8. Cách thức làm báo trong giai đoạn khởi thủy của báo chí Việt Nam và
những bài học cho đến ngày nay?
9. Tìm hiểu về các nhà báo tiêu biểu như Trương Vĩnh Ký, Nguyễn Văn
Vĩnh, …
Tiểu luận/ bài tập lớn
- Đánh giá cuối kỳ
1. Phân tích sự ra đời và phát triển của 1 loại hình báo chí trên thế giới.
Sự vận động của loại hình đó trong giai đoạn hiện nay
2. Phân tích 1 xu hướng phát triển của báo chí hiện đại
3. Đặc điểm của báo chí Châu lục và giới thiệu 1 nền báo chí tiêu biểu
trong châu lục đó
4. Tìm hiểu hoạt động của một cơ quan báo chí nước ngoài, phân tích 1
tác phẩm của cơ quan báo chí đó và rút ra phương pháp làm báo hiện đại
5. Phân tích xu hướng toàn cầu hoá thông tin báo chí và liên hệ thực tiễn
Việt nam?
6. Phân tích hoàn cảnh ra đời của báo chí Việt Nam?
7. Xu hướng phát triển của báo chí Việt Nam hiện nay?
8. Chọn một tờ báo tiêu biểu chỉ ra đặc điểm của tờ báo qua các thời kỳ
phát triển?
9. Đặc điểm báo chí Việt Nam qua từng thời kỳ
10. Tìm hiểu về phong cách báo chí của nhà báo tiêu biểu trong nền báo
chí cách mạng Việt Nam
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Ngôn ngữ báo chí
1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Trần Thị Vân Anh
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Khoa Phát thanh - Truyền hình, Học viện BC&TT
- Các hướng nghiên cứu chính: Ngôn ngữ báo chí
- Địa chỉ liên hệ: Khoa PTTH - Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Hà Nội
- Điện thoại: 0986595597 Email: tuanvan77@gmail.com;
tranthivananh@ajc.edu.vn
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Trần Thị Vân Anh
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Đơn vị công tác: Khoa Báo chí, Học viện BC&TT
- Các hướng nghiên cứu chính: Ngữ Văn và Báo chí học
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Báo chí - Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Hà Nội
- Điện thoại: 0983575448 Email: baigiangta@gmail.com
tranthivananh01@ajc.edu.vn
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh: The Language of Journalism
- Mã môn học/học phần: PT02305
- Số tín chỉ: 3
- Loại học phần: bắt buộc
- Các yêu cầu khác đối với học phần:
Lớp học trang bị máy chiếu, màn hình, loa, micro trợ giảng, bảng, phấn. Sinh viên tự
trang bị giáo trình, tài liệu học tập, máy tính cá nhân, các phương tiện phụ trợ khác để
phục vụ cho việc học tập, nộp bài tập nhóm cũng như bài tập lớn hoặc tiểu luận.
- Phân bổ giờ tín chỉ: 02
+ Giờ lý thuyết: 1.0
+ Giờ thực hành: 1.0
- Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: tổ Lý luận, Khoa PT-TH
3. Mục tiêu của học phần
3.1. Mục tiêu chung
Mục tiêu chung của học phần này nhằm trang bị những kiến thức lý thuyết và kỹ
năng cơ bản về sử dụng ngôn ngữ báo chí; rèn luyện cho sinh viên tính cẩn trọng
trong sử dụng ngôn ngữ báo chí; có thái độ học hỏi và làm việc nghiêm túc trong môi
trường giáo dục chuyên nghiệp.
3.2. Mục tiêu cụ thể
- Kiến thức:
Sinh viên nắm được các kiến thức cơ bản về Ngôn ngữ báo chí (khái niệm, tính
chất, đặc trưng...); hiểu được chuẩn mực trong sử dụng ngôn ngữ báo chí trên các
phương diện ngữ âm, từ vựng, cú pháp; hiểu được đặc trưng, yêu cầu của ngôn ngữ
từng loại hình báo chí, phong cách, thể loại báo chí; nắm được chức năng nhiệm vụ,
yêu cầu đối với việc sử dụng ngôn ngữ báo trong tác phẩm báo chí...
- Kỹ năng:
+ Kỹ năng cứng: Sinh viên vận dụng được những kiến thức đã học về ngôn ngữ báo
chí vào thực tiễn hoạt động báo chí; có khả năng phân tích, đánh giá ngôn ngữ trong
tác phẩm báo chí, nhất là ở giai đoạn hiện nay.
+ Kỹ năng mềm: Sinh viên được rèn luyện kỹ năng sử dụng ngôn ngữ báo chí trên các
cấp độ: ngôn ngữ trong tác phẩm, ngôn ngữ thể loại, ngôn ngữ phong cách báo chí và
ngôn ngữ loại hình báo chí; tăng cường khả năng làm việc theo nhóm thông qua các
bài tập nhóm, khả năng giao tiếp, suy luận và thuyết trình; làm quen với các tình
huống thực tế và cách xử lý tình huống trong quá trình vận dụng thực hành ngôn ngữ
báo chí.
- Thái độ:
Sinh viên yêu thích môn học, có thái độ tự giác học tập và khả năng cộng tác vì mục tiêu
chung; được rèn về khả năng chuyên cần.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR 1. Nắm vững và xác định được khái niệm, vai trò, chức năng của ngôn ngữ báo
chí.
CĐR 2. Nắm vững và xác định được đặc trưng, tính chất của ngôn ngữ báo chí
CĐR 3. Nắm vững chuẩn mực ngôn ngữ báo chí trên các phương diện ngữ âm, từ
vựng, ngữ pháp.
CĐR 4. Phân biệt được ngôn ngữ các loại hình báo chí về hệ thống tín hiệu ngôn ngữ,
đặc trưng, yêu cầu
CĐR 5. Phân biệt được các phong cách ngôn ngữ báo chí về chưc năng, tính chất.
CĐR 6. Phân biệt được ngôn ngữ các thể loại báo chí bao gồm tin, phỏng vấn, phóng
sự, bình luận trên các bình diện: các lớp ngôn ngữ, đặc trưng, yêu cầu.
CĐR 7. Có kỹ năng sử dụng ngôn ngữ tít, sapô, ngôn ngữ nội dung tác phẩm báo chí.
CĐR 8. Kỹ năng đánh giá ngôn ngữ báo chí trên một tác phẩm báo chí thuộc một thể
loại, loại hình báo chí bất kỳ.
CĐR 9: Kỹ năng mềm
+ Kỹ năng làm việc cá nhân và làm việc nhóm
+ Kỹ năng trình bày, thuyết trình, giao tiếp
+ Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
+ Góp phần rèn kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lý, phát triển năng lực đánh giá
và tự đánh giá
CĐR 10: Thái độ, phẩm chất đạo đức
+ Yêu thích môn học, đặc biệt là có hứng thú nghe phát thanh, cũng như phân tích,
đánh giá các chương trình phát thanh
+ Có ý thức tự thực hành, rèn luyện ở nhà (bên cạnh các bài tập, thảo luận trên lớp), tự
tìm tòi, nghiên cứu, sáng tạo và thực hiện các tin/bài phát thanh
+ Chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo
+ Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập
5. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần có 5 chương xoay quanh những vấn đề kiến thức và kỹ năng sử dụng ngôn ngữ
báo chí: khái quát về ngôn ngữ báo chí; chuẩn mực ngôn ngữ báo chí; ngôn ngữ loại hình
báo chí; ngôn ngữ thể loại báo chí; ngôn ngữ trong tác phẩm báo chí.
6. Nội dung chi tiết học phần
STT Nội dung Hình thức,
phương
pháp giảng
dạy
Phân bổ thời
gian (tiết)
Yêu cầu đối với
sinh viên
CĐR
LT TH
1 1 . Khái quát về
ngôn ngữ báo chí
1.1 Khái niệm
ngôn ngữ báo chí
1.2 Vai trò của
ngôn ngữ báo chí
1.3 Đặc trưng của
ngôn ngữ báo chí
1.4 Tính chất của
ngôn ngữ báo chí
Thuyết trình,
Phân tích ví
dụ
Hỏi đáp
Thảo luận
nhóm
Tự nghiên
cứu
2 5 Nghiên cứu tài liệu
Trả lời các câu hỏi
GV nêu ra và thảo
luận về câu trả lời
của SV khác trong
diễn đàn của học
phần.
Vận dụng các đặc
trưng, tính chất của
ngôn ngữ báo chí
trong viết báo.
1, 2,
9,10
2 2. Chuẩn mực
ngôn ngữ báo chí
2.1 Khái quát chung
2.2 Biểu hiện của
chuẩn mực ngôn
ngữ báo chí
2.3 Thực trạng vi
phạm chuẩn ngôn
ngữ trên báo chí,
nguyên nhân và giải
pháp
Thuyết trình
Hỏi - đáp
Phân tích ví
dụ
Thảo luận
Làm việc
nhóm
Thực hành tại
lớp học
4 5 Nghiên cứu tài liệu
Trả lời các câu hỏi
GV nêu ra và thảo
luận về câu trả lời
của SV khác trong
diễn đàn của học
phần.
Đọc, nghe, tìm
hiểu ngôn ngữ báo
chí trên các báo,
đài.
Làm bài thực hành
theo yêu cầu của
giảng viên.
3, 8, 9,
10
3 3. Ngôn ngữ loại
hình báo chí
3.1 Ngôn ngữ báo in
3.2 Ngôn ngữ báo
phát thanh
3.3 Ngôn ngữ báo
truyền hình
3.4 Ngôn ngữ báo
mạng điện tử
Thuyết trình
Hỏi - đáp
Phân tích ví
dụ
So sánh, phân
biệt ngôn ngữ
các loại hình
Thực hành tại
lớp học
3 5 Nghiên cứu tài liệu
Trả lời các câu hỏi
GV nêu ra và thảo
luận về câu trả lời
của SV khác trong
diễn đàn của học
phần.
Làm bài thực hành
theo yêu cầu của
giảng viên.
4, 8, 9,
10
4 4. Ngôn ngữ phong
cách, thể loại báo
chí
4.1 Khái quát
chung
Thuyết trình
Hỏi - đáp
Phân tích ví
dụ
Thảo luận
Thực hành
3 10 Nghiên cứu tài
liệu.
Nghe và phân tích
các tác phẩm phát
thanh trên các đài.
Làm bài thực theo
5, 6, 8,
9, 10
4.2 Ngôn ngữ báo
chí
4.3 Ngôn ngữ thể
loại báo chí
Đánh giá thực
hành tại lớp
học
yêu cầu của giảng
viên.
Trả lời các câu hỏi
GV nêu ra và thảo
luận về câu trả lời
của SV khác trong
diễn đàn của học
phần.
5 5. Ngôn ngữ trong
tác phẩm báo chí
5.1 Ngôn ngữ tít báo
5.2 Ngôn ngữ sa pô
5.3 Ngôn ngữ nội
dung tác phẩm báo
chí
Thuyết trình
Phân tích ví
dụ
Làm việc
nhóm
Thực hành
3 5 Nghiên cứu tài
liệu.
Phân tích ngôn ngữ
tác phẩm báo chí.
Làm bài thực hành
học theo yêu cầu
của giảng viên.
Viết các phản hồi
theo yêu cầu của
giảng viên
7, 8, 9,
10
6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
1. Vũ Quang Hào (2001), Ngôn ngữ báo chí, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội.
2. Nguyễn Tri Niên (2004), Ngôn ngữ báo chí, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
6.2. Học liệu tham khảo
1. Hoàng Anh (2003), Một số vấn đề sử dụng ngôn từ trên báo chí, NXB Lao động, Hà
Nội.
2. Hoàng Anh (2008), Những kỹ năng sử dụng ngôn ngữ trong truyền thông đại chúng,
NXB Đại học quốc gia, Hà Nội.
3. Đinh Trọng Lạc (1997), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội.
7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận
trên lớp…
0,1
Đánh giá định kỳ Bài tập, Tiểu luận 0,3
Thi hết học phần Bài tập lớn 0,6
8. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận
* Câu hỏi ôn tập
Câu 1: Chứng minh ngôn ngữ báo chí là một phong cách chức năng tổng hợp.
Câu 2: Phân tích những đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ báo chí.
Câu 3: Phân tích những tính chất của ngôn ngữ báo chí.
Câu 4: Các biện pháp tạo nên tính hấp dẫn của ngôn ngữ báo chí.
Câu 5: Trình bày hiểu biết của anh (chị) về ngôn ngữ thể loại tin.
Câu 6: So sánh ngôn ngữ một loại hình báo chí mà anh (chị) quan tâm với ngôn ngữ
một loại hình báo chí khác.
Câu 7: Những khác biệt cơ bản giữa ngôn ngữ trong chương trình Thời sự và chương
trình Văn hoá giải trí trên phát thanh (hoặc truyền hình).
Câu 8: Quan niệm của anh ( chị) về tính hấp dẫn của ngôn ngữ một loại hình báo chí mà
anh chị tâm đắc? Theo anh (chị) có những cách thức nào để giúp ngôn ngữ loại hình báo
chí đó trở nên hấp dẫn?
Câu 9: Thực trạng sử dụng tên riêng nước ngoài, từ viết tắt ngôn ngữ nước ngoài trên báo
chí Việt Nam hiện nay? Những kiến nghị?
Câu 10: Trình bày hiểu biết của anh (chị) về ngôn ngữ một thể loại báo chí mà anh (chị)
tâm đắc.
Câu 11: So sánh ngôn ngữ thể loại tin với ngôn ngữ thể loại phóng sự.
Câu 12: So sánh ngôn ngữ thể loại tin với ngôn ngữ thể loại bình luận.
Câu 13: Ngôn ngữ được sử dụng trong tác phẩm báo chí sau có điểm nào chưa hợp lí, vì
sao?Anh (chị) hãy điều chỉnh để ngôn ngữ trong tác phẩm đó có hiệu quả thông tin cao.
Câu 14: Cho biết ngôn ngữ của tác phẩm báo chí sau thuộc ngôn ngữ thể loại báo chí
nào, tại sao? Hiệu quả thông tin của ngôn ngữ trong tác phẩm báo chí đó đã cao chưa,
nếu chưa, hãy điều chỉnh lại.
Câu 15: Vận dụng những hiểu biết về ngôn ngữ thể loại báo chí, anh (chị) hãy tạo lập
một tác phẩm báo chí theo thể loại bình luận dựa trên sự kiện cho sẵn.
* Đề tài tiểu luận
1. Việc sử dụng biệt ngữ trên một tờ báo (tự chọn)
2. Việc sử dụng khẩu ngữ trên một tờ báo (tự chọn)
3. Việc sử dụng thành ngữ trên một tờ báo (tự chọn)
4. Việc sử dụng ẩn dụ trên một tờ báo (tự chọn)
5. Việc sử dụng từ vay mượn trên một tờ báo (tự chọn)
6. Ngôn ngữ của Sa pô trên một tờ báo ( tự chọn)
7. Xu hướng sử dụng ngôn ngữ phi văn bản trên báo hiện nay
8. Vấn đề sử dụng ngôn ngữ lệch chuẩn trên báo chí
9. Đặc sắc ngôn ngữ của một nhà báo (tự chọn)
10. Vai trò của ngôn ngữ nhân vật trong phóng sự
Chú ý: Nếu bài thi không chọn hình thức tiểu luận thì sẽ chọn hình thức thứ hai đó là
làm bài thi viết. Cách thức ra đề như dưới đây:
* Bài thi học phần
Với cách làm bài thi viết để thi hết học phần. Sinh viên sẽ phải làm hai phần việc:
- Phần thứ nhất: Sinh viên sẽ được kiểm tra những vấn đề lý thuyết mang tính tổng
hợp về ngôn ngữ báo chí.
- Phần thứ hai: Sinh viên sẽ làm bài tập thực hành về ngôn ngữ báo chí theo các dạng
bài tập cơ bản sau:
Dạng 1: Chỉ ra đặc trưng ngôn ngữ của một tác phÈm b¸o chÝ (thuộc chuyên ngành).
Dạng 2: Chỉ ra và phân tích ưu, khuyết điểm cho một tác phẩm báo chí trên một số phương
diện ngôn ngữ báo chí cụ thể.
Dạng 3: Chữa lỗi ngôn ngữ cho một tác phẩm báo chí
Dạng 4: Tạo lập một tác phẩm báo chí trên một số “nguyên liệu ngôn ngữ” cho sẵn.
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Luật pháp và đạo đức báo chí
3. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Thuỳ Vân Anh
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ báo chí học
- Đơn vị công tác: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC&TT
- Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử báo chí, Luật pháp và đạo đức nhà báo, Báo
in
- Địa chỉ liên hệ: Khoa PTTH - Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Hà Nội
- Điện thoại: 0912821884 Email: ntvananhptth@gmail.com;
nguyenthuyvananh@ajc.edu.vn
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nguyễn Trí Nhiệm
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ báo chí học
- Đơn vị công tác: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC&TT
- Các hướng nghiên cứu chính: Báo chí truyền hình, Báo chí học…
- Địa chỉ liên hệ: Khoa PTTH - Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Hà Nội
- Điện thoại: 0903283354 Email: nhiemptth@yahoo.com.vn
nguyentrinhiem@ajc.edu.vn
Giảng viên 3:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Trường Giang
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Phó Giáo sư, Tiến sỹ Báo chí học
- Đơn vị công tác: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC & TT
- Các hướng nghiên cứu chính: Báo in, Báo mạng điện tử, Tổ chức diễn đàn trên
Báo mạng điện tử, Đạo đức nghề nghiệp của nhà báo
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Tầng 8, Nhà hành chính A1 Học
viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0904997876 Email: truonggiangbmdt@yahoo.com.vn;
nguyenthitruonggiang@ajc.edu.vn
4. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh: (Law and ethics of journalisim)
- Mã môn học/học phần: PT02304
- Số tín chỉ: 3
- Loại học phần: bắt buộc
- Các yêu cầu khác đối với học phần:
Lớp học trang bị máy chiếu, màn hình, loa, micro trợ giảng, bảng, phấn. Sinh
viên tự trang bị máy tính cá nhân phù hợp để phục vụ cho việc nộp bài tập nhóm cũng
như bài tập lớn hoặc tiểu luận.
- Phân bổ giờ tín chỉ: 03
+ Giờ lý thuyết: 30 giờ (2TC)
+ Giờ thực hành: 30 giờ (1TC)
- Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: tổ Lý luận và lịch sử, Khoa PT-TH
5. Mục tiêu môn học
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản và có hệ thống về luật báo chí và
đạo đức nghề nghiệp nhà báo; sinh viên sau khi học xong học phần này có thái độ tôn
trọng pháp luật và các quy định về đạo đức nghề nghiệp; học phần cũng đòi hỏi sinh
viên phải xây dựng được năng lực tư duy pháp lý, phân tích được sự kiện pháp lý
trong hoạt động nghiệp vụ; rèn luyện cho sinh viên ý thức, thái độ đúng đắn đối với
nghề nghiệp.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR1: Hiểu được hệ thống khái niệm công cụ về nhà nước, pháp luật, pháp luật báo
chí, đạo đức nghề nghiệp báo chí trong nước và quốc tế.
CĐR 2: Hiểu được các quy định, đặc điểm của luật pháp báo chí Việt Nam, quy ước
đạo đức nghề nghiệp nhà báo Việt Nam.
CĐR 3: Xác định được các yêu cầu, tiêu chí đánh giá về mặt đạo đức, kiến thức pháp
lý
CĐR 4: Phân tích và đánh giá sự kiện pháp lý, có khả năng vận dụng nghiêm túc và
linh hoạt các quy định của luật pháp cũng như đạo đức vào thực tiễn hoạt động nghề
nghiệp.
CĐR 5: Kỹ năng mềm
- Kỹ năng giao tiếp ứng xử, xử lý lý các tình huống chủ động
- Kỹ năng làm việc nhóm
- Kỹ năng tư duy pháp lý, tư duy hệ thống
CĐR 6: Thái độ và phẩm chất đạo đức
- Hình thành thái độ nghiêm túc, cầu thị và chuyên nghiệp đối với nghề nghiệp
- Thường xuyên nâng cao kiến thức luật pháp và chấp hành tốt luật pháp báo chí,
truyền bá tri thức môn học
- Rèn luyện, tu dưỡng đạo đức nghề nghiệp
- Trung thực, khách quan, công tâm, dũng cảm trong nghề nghiệp vì lợi ích
chung
- Yêu nghề và tôn trọng, đoàn kết, hợp tác với các đồng nghiệp.
5. Tóm tắt nội dung học phần
Pháp luật và đạo đức báo chí là học phần bắt buộc, gồm 3 tín chỉ nằm trong khối
kiến thức cơ sở ngành của chương trình đào tạo cử nhân báo chí. Đây là học phần
quan trọng vì nó góp phần hình thành cho sinh viên tính kỷ luật cũng như thái độ tôn
trọng pháp luật và các quy định về đạo đức nghề nghiệp.
Học phần pháp luật và Đạo đức báo chí trang bị cho người học những tri thức cơ
bản, hệ thống và cập nhật về luật pháp báo chí các khái niệm, lich sử vấn đề luật pháp
báo chí; Các văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực báo chí; Quản lý nhà nước trong
lĩnh vực báo chí; Tự do báo chí; Địa vị pháp lý của báo chí ví và nhà báo; Một số giải
pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý của nhà nước trong lĩnh vực báo chí, hoàn thiện
hệ thống pháp luật báo chí; Khái niệm về đạo đức, đạo đức nghề nghiệp, đạo đức nghề
nghiệp nhà báo; Cơ sở quy định đạo đức nghề nghiệp nhà báo; các quy ước đạo đức
nghề nghiệp của báo chí; Tiêu chí đánh giá về đạo đức nghề nghiệp; Vấn đề tư dưỡng
và rèn luyện đạo đức nghề nhiệp của nhà báo để người học hiểu biết thêm, tham khảo
và vận dụng nhất định trong điều kiện báo chí Việt Nam đổi mới và hội nhập.
6. Nội dung chi tiết và chuẩn đầu ra học phần
STT Nội dung Hình thức,
phương
Phân bổ
thời gian
Yêu cầu đối với
sinh viên
CĐR
pháp giảng
dạy
LT TH
1
Luật báo chí
1. Tổng quan về pháp
luật và luật báo chí
1.1. Một số khái niệm cơ
bản
1.1.1. Khái niệm về Nhà
nước và pháp luật
1.1.2. Khái niệm về văn
bản pháp luật
1.1.2.1. Hệ thống văn
bản quy phạm
pháp luật Việt
Nam
1.1.2.2. Quy trình soạn
thảo ban hành
văn bản quy
phạm pháp luật
1.1.3. Khái niệm liên quan
đến chủ thể quan hệ
pháp lý
1.1.3.1. Quan hệ pháp
luật
1.1.3.2. Địa vị pháp lý
1.2. Khái quát tình hình
luật báo chí trên
thế giới và Việt
Nam
1.2.1. Trên thế giới
1.2.2. ở Việt Nam
1.3. Vai trò của Luật báo
chí trong đời sống
xã hội
1.4. Mối quan hệ giữa
pháp luật và đạo
đức
Giảng lý
thuyết, Thảo
luận nhóm
5 5 Tìm và nghiên cứu
tài liệu, nắm được
các khái niệm công
cụ
1, 2, 6
2 2. Luật Báo chí và những
quy định hiện hành
2.1. Tổ chức và địa vị
pháp lý của báo chí
2.1.1. Tổ chức báo chí
2.1.2. Địa vị pháp lý của
báo chí
2.1.2.1. Những nội dung
Giảng lý
thuyết, Thảo
luận nhóm,
Nghiên cứu
trường hợp
10 10 Phân tích được
những yêu cầu đối
với nhà báo: đạo
đức, kiến thức pháp
lý, nghiệp vụ.
Hiểu và đánh giá
được các sự kiện
pháp lý tại tình
3,4,5,6
được và không được thông
tin trên báo chí
2.1.2.2. Cung cấp thông tin
và trả lời báo chí
2.1.2.3. Cải chính trên báo
chí
2.1.2.4. Bảo vệ nguồn tin
2.2. Địa vị pháp lý của
các chủ thể tham gia
quan hệ pháp luật báo chí
2.2.1. Cơ quan chủ quản
báo chí
2.2.2. Cơ quan báo chí
2.2.3. Người đứng đầu cơ
quan báo chí
2.2.4. Nhà báo
2.3. Vấn đề tự do báo chí
2.3.1. Tự do ngôn luận trên
báo chí
2.3.2. Tự do hoạt động báo
chí
2.4. Quản lý báo chí
2.4.1. Nội dung quản lý
nhà nước về báo chí
2.4.2. Những vấn đề đặt ra
huống thực tế
thường gặp trong
hoạt động nhà báo
và nắm vững cách
xử lý. Xây dựng kỹ
năng làm việc cho
bản thân thông qua
các bài tập thực
hành và tình huống
giả định.
3 3. Đạo đức báo chí
3.1. Cơ sở lý luận và thực
tiễn của vấn đề đạo đức
báo chí
5.1. Các khái niệm cơ
bản
5.1.1. Đạo đức
5.1.2. Đạo đức nghề
nghiệp báo chí
5.2. Các mối quan hệ
trong đạo đức nghề
báo
5.2.1. Các mối quan hệ
nền tảng
5.2.1.1. Nhà báo với đất
nước với Tổ
quốc
5.2.1.2. Nhà báo với
Nhân dân
5.2.1.3. Nhà báo với
Đảng cộng sản
Giảng lý
thuyết, Thảo
luận nhóm,
Nghiên cứu
trường hợp
10 10 Hiểu được các khái
niệm công cụ
Phân tích được các
mối quan hệ đạo đức
của nhà báo, đạo
đức của nhà báo thể
hiện trong các mối
quan hệ như thế nào
1, 2, 6
5.2.2. Các mối quan hệ
trong môi trường xã
hội
5.2.2.1. Nhà báo với
công chúng
5.2.2.2. Nhà báo với
nguồn tin
5.2.2.3. Nhà báo với
nhân vật trong
tác phẩm
5.2.3. Các mối quan hệ
nghề nghiệp
5.2.3.1. Nhà báo với ban
biên tập
5.2.3.2. Nhà báo với
đồng nghiệp
trong và ngoài
toà soạn
5.2.3.3. Nhà báo với
cộng tác viên,
thông tin viên
4
4. Những vấn đề cơ bản
của các quy tắc đạo đức
nghề báo trên thế giới và
Việt Nam
4.1. Hoàn cảnh ra đời
những nguyên tắc quốc tế
về đạo đức nghề báo
4.2. Những nguyên tắc tiêu
chuẩn chung trong các bản
quy tắc đạo đức nghề báo
trên thế giới
4.3. Những điểm riêng biệt
trong các bản quy tắc đạo
đức nghề báo trên thế giới
4.4. So sánh quy định đạo
đức nghề nghiệp của người
làm báo Việt Nam với các
bản quy tắc đạo đức nghề
báo trên thế giới
Giảng lý
thuyết, Thảo
luận nhóm,
Nghiên cứu
trường hợp
5 5 Nắm được sự khác
nhau trong các quy
định về đạo đức
nghề nghiệp nhà báo
của Việt Nam và thế
giới
Hình thành ý thức tự
giác trong rèn luyện
đạo đức nghề nghiệp
3,4,6
7. Học liệu:
7.1. Học liệu bắt buộc
- Trường Giang (2010): Đạo đức nghề nghiệp báo chí; Nxb Lý luận chính trị, Hà
Nội.
- PGS. TS Nguyễn Thị Trương Giang- ThS Nguyễn Thùy Vân Anh (2015), Đề tài
khoa học Luật báo chí và đạo đức nhà báo
7.2. Học liệu tham khảo
- Hội nhà báo Việt Nam (1998), Trách nhiệm xã hội và nhĩa vụ công dân của nhà báo,
Nxb Văn hóa- Thông tin.
- Trường Giang (2014) 100 Bản quy ước đạo đức nghề nghiệp trên thế giới, Nxb Lý
luận Chính trị
- Prokhorop. E.P (2003), Những chuẩn mực pháp lý và đạo đức của báo chí, Nxb
Thông tấn (tài liệu dịch)
- Các văn bản pháp lý mới ban hành
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận
trên lớp…
0,1
Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, kiểm tra… 0,3
Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn… 0,6
8. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận
* Một số câu hỏi ôn tập:
1. Hãy trình bày những khái niệm cơ bản như nhà nước, pháp luật, pháp luật báo chí,
văn bản quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật, địa vị pháp lý?
2. Hãy khái quát lịch sử ra đời của pháp luật báo chí trên thế giới và ở Việt Nam?
3. Địa vị pháp lý của báo chí hiện nay được quy định như thế nào? Liên hệ thực tiễn?
4. Những quy định về địa vị pháp lý của các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật báo
chí? Liên hệ thực tiễn?
5. Nội dung quản lý nhà nước trong lĩnh vực báo chí?
6. Tự do báo chí và những quy định hiện hành?
7. Anh chị hãy phân tích khái niệm đạo đức và đạo đức nghề nghiệp nhà báo?
8. Các mối quan hệ đạo đức nghề nghiệp nhà báo hiện nay?
9. Hoàn cảnh ra đời những nguyên tắc quốc tế đạo đức nghề nghiệp nhà báo?
10. Trình bày bản quy tắc đạo đức nghề nghiệp nhà báo Việt Nam?
11. Những nguyên tắc, tiêu chuẩn chung trong các bản quy tắc đạo đức nghề báo trên
thế giới?
12. Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức báo chí?
*Câu hỏi thảo luận
1. Tìm một trường hợp vi phạm pháp luật báo chí điển hình phân tích các khía cạnh vi
phạm, chỉ ra giải pháp khắc phục?
2. Thực tế của việc thực hiện địa vị pháp lý của báo chí hiện nay đang đặt ra vấn đề
gì?
3. Thực tế của việc thực hiện địa vị pháp lý của các chủ thể tham gia quan hệ pháp
luật báo chí?
4. Thực tiễn tuân thủ các chuẩn mực đạo đức của nhà báo trong quá trình tác nghiệp?
5. Vấn đề tự do báo chí ở Việt Nam và trên thế giới?
6. Làm thế nào để đảm bảo các chuẩn mực pháp lý và đạo đức nhà báo báo chí hiện
nay?
* Một số đề tài tiểu luận:
1. Phân tích thực trạng thực hiện Luật báo chí hiện nay
2. Phân tích một số các vi phạm Luật báo chí điển hình, chỉ ra nguyên nhân của các vi
phạm đó và giải pháp khắc phục
3. Phân tích các chuẩn mực và cách thức ứng xử của nhà báo trong các mối quan hệ
đạo đức nghề nghiệp
4. Làm thế nào để đảm bảo chuẩn mực pháp lý và đạo đức trong báo chí hiện nay
5. So sánh các quan điểm của đạo đức nghề nghiệp trên thế giới
. 6.Thực tiễn tuân thủ các chuẩn mực đạo đức trong quá trình tác nghiệp của nhà báo
7. Thực tế việc thực thi địa vị pháp lý báo chí và địa vị pháp lý các chủ thể tham gia
quan hệ pháp luật Báo chí đang đặt ra những vấn đề gì
8. Thực tiễn tuân thủ các chuẩn mực đạo đức trong quá trình tác nghiệp của nhà báo
9. Đòi hỏi về phẩm chất nghề nghiệp nhà báo hiện nay?
9. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước và hoàn thiện pháp luật báo chí
10. Khảo sát tờ báo, hay chương trình cụ thể (đánh giá về thực trạng tuân thủ những
quy định về đạo đức hoặc pháp luật báo chí, phân tích các nguyên nhân, giải pháp
khắc phục…)
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tác phẩm Báo chí đa phương tiện
1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Trường Giang
- Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng khoa PTTH, Phó Giáo sư, Tiến sĩ
- Các hướng nghiên cứu chính: Lý luận về Báo chí – Truyền thông, Luật pháp và đạo
đức trong thực tiễn báo chí, Truyền thông đa phương tiện, Báo in, Báo mạng điện tử…
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Phát thanh – Truyền hình, Tầng 8, Nhà hành chính
A1 Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0904997876 Email: truonggiangbmdt@yahoo.com.vn
nguyenthitruonggiang@ajc.edu.vn
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Trần Thị Phương Lan
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
- Các hướng nghiên cứu chính: Báo in, Báo mạng điện tử, Báo chí di động
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Phát thanh – Truyền hình, Tầng 8, Nhà hành chính
A1, Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0963385555 Email: lanphuongminh@gmail.com
tranthiphuonglan@ajc.edu.vn
2. Thông tin chung về học phần
 Tên học phần bằng tiếng Anh: Work productions for Multimedia Journalism
 Mã môn học/học phần: PT03405
 Số tín chỉ: 2
 Học phần tiên quyết: các học phần đại cương, các học phần cơ sở ngành.
 Loại học phần: Tự chọn
 Các yêu cầu khác đối với học phần:
Lớp học trang bị máy chiếu, màn hình, loa, micro trợ giảng, bảng, phấn. Sinh viên
tự trang bị máy tính cá nhân, cài đặt các phần mềm phù hợp để phục vụ cho việc nộp
bài tập nhóm cũng như bài tập lớn hoặc tiểu luận.
 Phân bổ giờ tín chỉ: 02
- Giờ lý thuyết: 01 TC
- Giờ thực hành: 01 TC
 Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Tổ Báo mạng điện tử, Khoa PT-TH
3. Mục tiêu của học phần
Học phần Tác phẩm Báo mạng điện tử trang bị cho người học những kiến thức lý thuyết
cơ bản về báo chí đa phương tiện, bao gồm: Lịch sử hình thành và phát triển, đặc trưng,
ưu điểm, hạn chế, quy trình sản xuất sản phẩm báo chí đa phương tiện, cách viết cho
báo đa phương tiện. Đồng thời, học phần cũng cung cấp cho người học kiến thức về vai
trò, đặc điểm, quy trình sáng tạo… Học phần cũng giúp người học hình thành kỹ năng
thực hiện các tác phẩm trên báo đa phương tiện.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR 1. Nắm vững khái niệm, sự ra đời và phát triển của Báo chí đa phương tiện
CĐR 2. Xác định được những đặc trưng cơ bản
CĐR 3. Nắm được quy trình sản xuất tác phẩm trên báo chí đa phương tiện
CĐR 4. Nắm vững các nguyên tắc viết cho báo chí đa phương tiện
CĐR 5. Phân biệt các thể loại trên báo chí đa phương tiện sự ra đời và phát triển, vai
trò, đặc điểm, yêu cầu, các mô hình, dạng thức.
CĐR 6. Nắm vững quy trình sáng tạo tác phẩm
CĐR 7. Hình thành và hoàn thiện các kỹ năng thực hiện tác phẩm
- Sáng tạo nội dung phù hợp với thể loại
- Sử dụng ngôn ngữ, hình ảnh phù hợp, có sự kết hợp nhuần nhuyễn các yếu tố đa
phương tiện trong tác phẩm.
- Hoàn thiện các kỹ năng như kỹ năng ghi chép, kỹ năng phỏng vấn, kỹ năng nghe, kỹ
năng thể hiện tác phẩm (bố cục, ngôn ngữ…), kỹ năng biên tập….
CĐR 8: Kỹ năng mềm
+ Kỹ năng làm việc cá nhân và làm việc nhóm
+ Kỹ năng trình bày, thuyết trình, giao tiếp
+ Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
+ Góp phần rèn kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lý, phát triển năng lực đánh giá và
tự đánh giá
CĐR 9: Thái độ, phẩm chất đạo đức
+ Yêu thích môn học, đặc biệt là có hứng thú đọc báo mạng điện tử, cũng như phân tích,
đánh giá các tác phẩm/sản phẩm báo mạng điện tử;
+ Có ý thức tự thực hành, rèn luyện ở nhà (bên cạnh các bài tập, thảo luận trên lớp), tự
tìm tòi, nghiên cứu, sáng tạo và thực hiện các tác phẩm/sản phẩm báo mạng điện tử;
+ Chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo;
+ Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;
1. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần có 5 chương, cung cấp những kiến thức và kỹ năng cơ bản về báo mạng điện
tử và một số thể loại tác phẩm trên báo mạng điện tử. Cụ thể là: Lịch sử ra đời và phát
triển của mạng điện tử trên thế giới và ở Việt Nam; khái niệm và đặc trưng cơ bản của
báo mạng điện tử; ưu điểm và hạn chế của báo mạng điện tử; quy trình sản xuất sản
phẩm báo mạng điện tử; phương pháp viết cho báo mạng điện tử; khái niệm, vai trò, đặc
điểm các thể loại tin, phỏng vấn, phóng sự, bình luận trên báo mạng điện tử; kỹ năng
viết tin, phóng sự, phỏng vấn, bình luận trên báo mạng điện tử.
2. Nội dung chi tiết học phần
STT Nội dung Hình thức,
phương pháp
giảng dạy
Phân bổ
thời gian
(tiết)
Yêu cầu đối
với sinh
viên
CĐR
LT TH
1 Chương 1: Lý luận chung về tác
phẩm báo chí
1.1. Khái niệm tác phẩm báo chí
1.2. Chức năng của tác phẩm báo
chí
1.2.1. Thông báo tin tức
1.2.2. Tạo dư luận xã hội và phản
biện xã hội
Thuyết trình,
Phân tích ví dụ
Nêu vấn đề
Hỏi đáp
Thảo luận
nhóm
Tự nghiên cứu
3 5 Nghiên cứu
tài liệu
Trả lời các
câu hỏi GV
nêu ra và
thảo luận về
câu trả lời
của SV khác
1,2,
3,4,8, 9
1.2.3. Kích thích sự chu chuyển
xã hội
1.3. Giá trị sử dụng của tác phẩm
báo chí
1.3.1. Tác phẩm báo chí làm thỏa
mãn nhu cầu hưởng thụ thông tin
của công chúng
1.3.2. Góp phần tạp lập quan
điểm sống cho từng người và cho
công đồng xã hội
1.3.3. Giúp con người ra quyết
định, vừa hướng dẫn hành động
theo kinh nghiệm hoặc ý tưởng
mà tác phẩm báo chí đặt ra.
1.3.4. Giúp công chúng được giải
trí
1.3.5. Trực tiếp và gián tiếp tạo
lợi nhuận cho cơ quan báo chí
1.3.6. Tác phẩm báo chí có thể
tạo ra giá trị ngược
trong diễn
đàn của học
phần.
Đọc, tìm
hiểu các
trang báo
mạng điện
tử
2 Chương 2: Các yếu tố nội dung
của tác phẩm báo chí
2.1. Đề tài
2.1.1. Sự kiện
2.1.2. Vấn đề
2.1.3. Hiện tượng
2.1.4. Chân dung con người
2.2. Chi tiết
2.2.1. Khái niệm
2.2.2. Các loại chi tiết
2.2.3. Vai trò của chi tiết
2.3. Quan điểm
2.3.1. Khái niệm
2.3.2. Căn cứ xuất phát của quan
điểm nhà báo
2.3.3. Các góc độ thể hiện quan
điểm của nhà báo
Thuyết trình
Hỏi - đáp
Phân tích ví dụ
Thảo luận
Làm việc nhóm
Thực hành thực
tế
Thực hành tại
lớp học
5 10 Nghiên cứu
tài liệu
Trả lời các
câu hỏi GV
nêu ra và
thảo luận về
câu trả lời
của SV khác
trong diễn
đàn của học
phần.
Đọc, tìm
hiểu thể loại
tin trên báo
mạng điện
tử
Làm bài
thực hành
thực tế và
tại lớp học
theo yêu cầu
của giảng
viên.
5,
6,7,8,9
3 Chương 3: Các yếu tố hình thức
của tác phẩm báo chí
Thuyết trình
Hỏi - đáp
5 5 Nghiên cứu
tài liệu
5,
6,7,8,9
3.1. Kết cấu
3.1.1. Khái niệm
3.1.2. Vai trò của kết cấu
3.1.3. Yếu tố chi phối kết cấu của
tác phẩm báo chí
3.1.4. Các dạng kết cấu
3.2. Ngôn ngữ
3.2.1. Khái niệm
3.2.2. Đặc tính của ngôn ngữ báo
chí
3.2.3. Các thành phần ngôn ngữ
báo chí
3.2.4. Những lỗi về ngôn ngữ
thường gặp trong tác phẩm báo
chí
3.3. Thể loại tác phẩm báo chí
3.3.1.Khái niệm
3.3.2. Hệ thống thể loại tác phẩm
báo chí
Phân tích ví dụ
Thảo luận
Làm việc nhóm
Thực hành thực
tế
Thực hành tại
lớp học
Trả lời các
câu hỏi GV
nêu ra và
thảo luận về
câu trả lời
của SV khác
trong diễn
đàn của học
phần.
Đọc, tìm
hiểu thể loại
phỏng vấn
trên báo
mạng điện
tử
Làm bài
thực hành
thực tế và
tại lớp học
theo yêu cầu
của giảng
viên.
4 Chương 4: Quy trình sáng tạo
Tác phẩm báo chí
4.1. Thu thập tư liệu
4.1.1. Tìm đề tài
4.1.2. Khai thác và xử lý tư liệu
4.1.3. Lựa chọn thể loại phù hợp
4.2. Thể hiện tác phẩm báo chí
4.2.1. Đặt đầu đề
4.2.2. Viết sa-pô
4.2.3. Viết phần mở đầu
4.2.4. Viết phần thân
4.2.5. Viết phần kết
Thuyết trình
Hỏi - đáp
Phân tích ví dụ
Thảo luận
Làm việc nhóm
Thực hành thực
tế
Thực hành tại
lớp học
2 10 Nghiên cứu
tài liệu
Trả lời các
câu hỏi GV
nêu ra và
thảo luận về
câu trả lời
của SV khác
trong diễn
đàn của học
phần.
Đọc, tìm
hiểu thể loại
phóng sự
trên báo
mạng điện
tử
Làm bài
thực hành
thực tế và
tại lớp học
theo yêu cầu
của giảng
viên.
5,
6,7,8,9
7. Học liệu
- Nguyễn Thị Trường Giang (chủ biên), Sáng tạo tác phẩm báo mạng điện tử, NXB Chính trị
quốc gia, Hà Nội 2014.
7.2. Học liệu tham khảo (HLTK)
- Nguyễn Thị Trường Giang và Nguyễn Trí Nhiệm (đồng chủ biên), Báo mạng điện tử - Đặc
trưng và phương pháp sáng tạo, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2014.
- Nguyễn Thị Trường Giang, Báo mạng điện tử - những vấn đề cơ bản, NXB Chính trị hành
chính, Hà Nội 2011.
- Tạ Ngọc Tấn - Nguyễn Tiến Hài, Tác phẩm báo chí tập I, NXB Giáo dục, 1995.
- TS.Lê Thị Nhã, Giáo trình phỏng vấn báo chí (2015), NXB Thông tấn, Hà Nội
- Nguyễn Văn Dững chủ biên (2006), Tác phẩm báo chí tập 2, NXB. Lý luận chính trị, Hà
Nội.
- Nguyễn Thị Trường Giang (2015), Giáo trình Phóng sự và điều tra trên báo mạng
điện tử, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội.
- PGS.TS Trần Thế Phiệt (2014), Tác phẩm chính luận báo chí, NXB Chính trị quốc gia, Hà
Nội.- Peter Eng và Jeff Hudson, Tường thuật và viết tin – Sổ tay những điều cơ bản,
Nhà xuất bản Thông tấn, người dịch: Vũ Hồng Liên, H:2007
- Tim Harrower, Inside Reporting: A Practical Guide to the Craft of Journalism,
Published July 7th 2006 by McGraw-Hill Humanities/Social Sciences/Languages, bản
tiếng Anh. Trang web: http://www.timharrower.com/ir.html
- Thùy Long, Hương Thư, Hành trang nghề báo – Kỹ năng thu thập thông tin và viết
bài (EVJ Guidebook), NXB Thông tấn, Hà Nội 2012
- Nguyễn Thị Trường Giang (2014), Tổ chức diễn đàn trên báo mạng điện tử, Nhà xuất
bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
- Maria Lukina, Công nghệ phỏng vấn, NXB Thông tấn, Hà Nội
- Nguyễn Văn Dững (2012), Cơ sở lý luận báo chí, NXB Lao động, Hà Nội
Hội nhà báo Việt Nam, Phỏng vấn trong báo viết, năm 2002.
- Hội Nhà báo Việt Nam, Nghề nghiệp và công việc nhà báo, năm 1992
- Nguyễn Văn Dững chủ biên (2006), Tác phẩm báo chí tập 2, NXB. Lý luận chính trị,
Hà Nội.
- Khoa Phát thanh – Truyền hình, Phân viện Báo chí và Tuyên truyền (2005), Phóng sự
báo chí, NXB. Lý luận Chính trị, Hà Nội.
- Nguyễn Đức Dũng sưu tầm (2004), Phóng sự báo chí hiện đại, NXB. Thông tấn, Hà
Nội.
- Nguyễn Quang Hòa (2015), Phóng sự báo chí – Lý thuyết, kỹ năng và kinh nghiệm,
NXB. Thông tin và Truyền thông, Hà Nội.
- Trịnh Thị Bích Liên (2009), Phóng sự Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB. Chính trị -
Hành chính, Hà Nội.
- Huỳnh Dũng Nhân (2009), Phóng sự, từ giảng đường đến trang viết, NXB. Thông tấn,
Hà Nội.
- Nguyễn Văn Dững chủ biên (2006), Tác phẩm báo chí tập 3, NXB Lý luận chính trị,
Hà Nội.
- Hồ Quang Lợi (2015), Thế sự và mắt nhìn, NXB Hà Nội, Hà Nội.
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá
Loại hình Hình thức Trọng số điểm
Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận
trên lớp
0,1
Đánh giá định kỳ Bài tập 0,3
Thi hết học phần Bài tập lớn 0,6
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận
Câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận
Học phần có các bài tập thảo luận và thực hành:
- Phân tích giá trị sư dụng của một tác phẩm báo chí vừa được
đăng tải
- Phân tích các yếu tố nội dung và hình thức của một tác phẩm
báo chí vừa được đăng tải
- Tìm hiểu phong cách sáng tạo tác phẩm báo chí của một nhà
báo có tên tuổi.
- Thu thập tư liệu và viết một tin
- Thu thập tư liệu và viết một bài phản ánh
- Thu thập tư liệu và viết một bài phỏng vấn
Hệ thống câu hỏi ôn tập:
- Tác phẩm báo chí là gì? Chức năng của tác phẩm báo chí?
- Tác phẩm báo chí có giá trị sử dụng như thế nào?
- Phân tích các yếu tố nội dung của tác phẩm báo chí
- Phân tích các yếu tố hình thức của tác phẩm báo chí
- Phân tích quy trình sáng tạo tác phẩm báo chí
Bài thi học phần (tác phẩm)
- Sáng tạo một tác phẩm tin đa phương tiện hoàn chỉnh
- Phân tích tác phẩm tin đã được đăng tải (góc tiếp cận, ngôn ngữ tin, các yếu tố đa
phương tiện...); đánh giá thành công hạn chế; cách thức thực hiện để tác phẩm có chất
lượng hơn.
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Lao động nhà báo
1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Trí Nhiệm
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, tiến sĩ
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận và thực tiễn báo chí truyền thông
+ Lao động nhà báo
+ Lý thuyết và kỹ năng sáng tạo các thể loại báo chí: Phỏng vấn; Tin, bài phản ánh,
Phóng sự, Điều tra...
+ Truyền thông văn hóa-nghệ thuật
+ Truyền thông đa phương tiện
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện Báo
chí và Tuyên truyền.
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa PTTH, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36
Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 04.37546966
- E-mail: nhiemnguyentri@gmail.com
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Đinh Thị Thu Hằng
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, PGS.TS
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận và thực tiễn báo chí truyền thông
+ Tác phẩm báo chí
- Thời gian và địa điểm làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36
Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa PTTH, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại:
- Email: autumnhang@gmail.com
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh (nếu có): Journalist’s multimedia works
- Mã học phần: PT03348
- Số tín chỉ: 02
- Học phần tiên quyết: Các học phần thuộc Kiến thức cơ sở ngành, ngành, kiến thức
bổ trợ.
- Thuộc học phần + Bắt buộc 
+ Tự chọn 
- Các điều kiện tiên quyết: đã học các học phần đại cương, các học phần cơ sở ngành.
Điều kiện khác: lớp học có máy chiếu, có tăng âm, thư viện đủ giáo trình cho sinh
viên đọc.
- Phân bố giờ tín chỉ: 02
+ Giờ lý thuyết: 01
+ Giờ thực hành: 01
- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Báo chí/ Bộ môn Báo in
3. Mục tiêu của học phần
Sinh viên hiểu biết về đặc thù nghề nghiệp; những yêu cầu về phẩm chất, năng
lực của phóng viên; biết được tổ chức lao động trong cơ quan báo chí; nắm vững các
phương pháp thu thập, khai thác thông tin, quy trình sáng tạo tác phẩm báo chí, sản
phẩm báo chí. Sau môn học sinh viên có thể thực hành sáng tạo được các tác phẩm
báo chí, hợp tác tổ chức sản xuất một sản phẩm báo chí.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR 1. Người học nắm được kiến thức cơ bản về khái niệm, đặc điểm của lao động
nhà báo.
CĐR 2. Người học nắm được yêu cầu về năng lực, phẩm chất của nhà báo.
CĐR 3. Người học hiểu biết được cơ quan báo chí và tổ chức lao động trong cơ quan
báo chí.
CĐR 4. Người học hiểu biết được lao động của nhà báo trong quy trình sáng tạo tác
phẩm báo chí , sản phẩm báo chí và thực hành các kỹ năng sáng tạo tác phẩm báo chí.
Các kỹ năng cụ thể sau đây:
+ Kỹ năng phát hiện, tìm kiếm đề tài báo chí
+ Kỹ năng sử dụng các phương pháp thu thập, khai thác thông tin (khai thác văn bản,
quan sát, phỏng vấn) phục vụ hoạt động sáng tạo tác phẩm báo chí
+ Kỹ năng thẩm định thông tin từ các nguồn tin khác nhau
+ Kỹ năng hình thành đề cương, kịch bản cho một tác phẩm báo chí
+ Kỹ năng thể hiện tác phẩm báo chí
+ Kỹ năng lập kế hoạch sản xuất sản phẩm báo chí
CĐR 5. Kỹ năng mềm
+ Kỹ năng làm việc nhóm, xử lý các mối quan hệ với đồng nghiệp ở các loại hình lao
động khác nhau trong cơ quan báo chí
+ Kỹ năng giao tiếp và ứng xử với nguồn tin
+ Kỹ năng xử lý các tình huống nảy sinh trong quá trình thu thập thông tin, sáng tạo
tác phẩm báo chí
+ Kỹ năng tuân thủ nguyên tắc của lao động báo chí như: kỷ luật thời gian; chân thật,
khách quan; lao động tập thể…
CĐR 6. Thái độ, phẩm chất đạo đức
+ Nhận thức sâu sắc, tự giác hơn về lao động nghề nghiệp
+ Có ý thức củng cố, nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động nghề nghiệp cũng như
bảo đảm tính chuyên nghiệp của nhà báo
+ Thái độ tự tin, năng động, đam mê nghề nghiệp
+ Lao động nghề nghiệp hướng tới giá trị đích thực của báo chí vì sự nhân văn, tiến bộ
của xã hội, đất nước và con người.
5. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần bao gồm các nội dung lý thuyết và thực hành cơ bản sau đây: Khái
niệm, đặc điểm của lao động nhà báo; Những yêu cầu về phẩm chất, năng lực của nhà
báo; Tổ chức lao động trong cơ quan báo chí; Lao động nhà báo trong quy trình sáng
tạo tác phẩm và sản phẩm báo chí ở các loại hình báo chí khác nhau.
6. Nội dung chi tiết học phần (Đề nghị làm chi tiết tới tiểu tiết 4 chữ số)
STT Nội dung
Hình thức,
phương
Phân bổ
thời gian
CĐR
pháp
giảng dạy
Yêu cầu
đối với
sinh viên
LT TH
1
1. Khái niệm, đặc điểm của
lao động nhà báo
1.1. Khái niệm lao động nhà
báo
1.2. Đặc điểm lao động báo chí
1.2.1. Tính chính trị
1.2.2. Tính chân thật, khách quan
1.2.3. Tính sang tạo
1.2.4. Tính thực tiễn
1.2.5. Kỷ luật thời gian
1.2.6. Tính tập thể
-Thảo luận
-Thuyết
trình
-Tổ chức
phản hồi
3 0
- Đọc tài
liệu, giáo
trình
- Tích cực
làm bài tập
trên lớp
- Chia
nhóm thảo
luận
- Thuyết
trình trước
lớp
-Tự nghiên
cứu ở nhà
CĐR
1
2
Chương 2. Yêu cầu về phẩm
chất và năng lực của nhà báo
2.1. Phẩm chất chính trị
2.2. Năng lực chuyên môn
2.3.Tri thức và vốn sống
2.4. Đạo đức nghề nghiệp
2.5. Năng khiếu báo chí
2 0
- Đọc tài
liệu, giáo
trình
- Tích cực
làm bài tập
trên lớp
- Chia
nhóm thảo
luận
- Thuyết
trình trước
lớp
-Tự nghiên
cứu ở nhà
CĐR1
,2
2
3. Tổ chức lao động trong cơ
quan báo chí
3.1. Khái niệm, điều kiện vận
hành một cơ quan báo chí
3.1.1. Khái niệm cơ quan báo
chí
3.1.2. Điều kiện vận hành một
cơ quan báo chí
3.2. Cơ cấu tổ chức lao động
trong cơ quan báo chí
3.2.1. Tổ chức lao động trong
- Đọc tài
liệu, giáo
trình
- Tích cực
làm bài tập
trên lớp
- Chia
nhóm thảo
luận
- Thuyết
trình trước
CĐR
1,3
đề Cương chi tiết học phần lý thuyết truyền thông
đề Cương chi tiết học phần lý thuyết truyền thông
đề Cương chi tiết học phần lý thuyết truyền thông
đề Cương chi tiết học phần lý thuyết truyền thông
đề Cương chi tiết học phần lý thuyết truyền thông
đề Cương chi tiết học phần lý thuyết truyền thông
đề Cương chi tiết học phần lý thuyết truyền thông
đề Cương chi tiết học phần lý thuyết truyền thông
đề Cương chi tiết học phần lý thuyết truyền thông
đề Cương chi tiết học phần lý thuyết truyền thông
đề Cương chi tiết học phần lý thuyết truyền thông
đề Cương chi tiết học phần lý thuyết truyền thông
đề Cương chi tiết học phần lý thuyết truyền thông
đề Cương chi tiết học phần lý thuyết truyền thông
đề Cương chi tiết học phần lý thuyết truyền thông
đề Cương chi tiết học phần lý thuyết truyền thông
đề Cương chi tiết học phần lý thuyết truyền thông
đề Cương chi tiết học phần lý thuyết truyền thông
đề Cương chi tiết học phần lý thuyết truyền thông
đề Cương chi tiết học phần lý thuyết truyền thông
đề Cương chi tiết học phần lý thuyết truyền thông
đề Cương chi tiết học phần lý thuyết truyền thông
đề Cương chi tiết học phần lý thuyết truyền thông
đề Cương chi tiết học phần lý thuyết truyền thông
đề Cương chi tiết học phần lý thuyết truyền thông

More Related Content

What's hot

Bai02 thong ke_mo_ta
Bai02 thong  ke_mo_taBai02 thong  ke_mo_ta
Bai02 thong ke_mo_tatqphi
 
Quan điểm sáng tạo của hồ chí minh về cách mạng giải phóng dân tộc
Quan điểm sáng tạo của hồ chí minh về cách mạng giải phóng dân tộcQuan điểm sáng tạo của hồ chí minh về cách mạng giải phóng dân tộc
Quan điểm sáng tạo của hồ chí minh về cách mạng giải phóng dân tộcFørgët Løvë
 
Tu tuonghcm tu tuong hcm 1921 1930
Tu tuonghcm tu tuong hcm 1921 1930Tu tuonghcm tu tuong hcm 1921 1930
Tu tuonghcm tu tuong hcm 1921 1930wormblack
 
Bộ câu hỏi Chủ nghĩa xã hội Khoa học có đáp án.pdf
Bộ câu hỏi Chủ nghĩa xã hội Khoa học có đáp án.pdfBộ câu hỏi Chủ nghĩa xã hội Khoa học có đáp án.pdf
Bộ câu hỏi Chủ nghĩa xã hội Khoa học có đáp án.pdfTThKimKhnh
 
Đề tài: Văn hóa doanh nghiệp - Thực trạng và giải pháp, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Văn hóa doanh nghiệp - Thực trạng và giải pháp, 9 ĐIỂM!Đề tài: Văn hóa doanh nghiệp - Thực trạng và giải pháp, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Văn hóa doanh nghiệp - Thực trạng và giải pháp, 9 ĐIỂM!Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...
Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...
Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...Huyen Pham
 
Bài giảng quan hệ công chúng
Bài giảng quan hệ công chúngBài giảng quan hệ công chúng
Bài giảng quan hệ công chúngnataliej4
 
Hành vi tổ chức PGS.TS Bùi Anh Tuấn
Hành vi tổ chức PGS.TS Bùi Anh TuấnHành vi tổ chức PGS.TS Bùi Anh Tuấn
Hành vi tổ chức PGS.TS Bùi Anh Tuấnlehaiau
 
Giáo dục môi trường
Giáo dục môi trườngGiáo dục môi trường
Giáo dục môi trườngHương Vũ
 
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Thời kỳ quá độ lên CHủ nghĩa Xã hội
Thời kỳ quá độ lên CHủ nghĩa Xã hộiThời kỳ quá độ lên CHủ nghĩa Xã hội
Thời kỳ quá độ lên CHủ nghĩa Xã hộiBích Phương
 
Tiểu luận ý nghĩa lịch sử ra đời đảng cộng sản việt nam
Tiểu luận ý nghĩa lịch sử ra đời đảng cộng sản việt namTiểu luận ý nghĩa lịch sử ra đời đảng cộng sản việt nam
Tiểu luận ý nghĩa lịch sử ra đời đảng cộng sản việt namHeli Sama
 
Bài giảng môn marketing quảng cáo
Bài giảng môn marketing quảng cáoBài giảng môn marketing quảng cáo
Bài giảng môn marketing quảng cáoPowerPoint.vn
 
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụngChuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụngThắng Nguyễn
 
Slide Quản trị bán lẻ - Alphabooks
Slide Quản trị bán lẻ - AlphabooksSlide Quản trị bán lẻ - Alphabooks
Slide Quản trị bán lẻ - AlphabooksHo Van Tan
 
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minhđề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minhcongatrong82
 
Bài tiểu luận Kỹ năng thuyết trình - Học viện công nghệ bưu chính viễn thông
Bài tiểu luận Kỹ năng thuyết trình - Học viện công nghệ bưu chính viễn thôngBài tiểu luận Kỹ năng thuyết trình - Học viện công nghệ bưu chính viễn thông
Bài tiểu luận Kỹ năng thuyết trình - Học viện công nghệ bưu chính viễn thôngHuyen Pham
 
276 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN
276 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN276 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN
276 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVNalexandreminho
 

What's hot (20)

Bai02 thong ke_mo_ta
Bai02 thong  ke_mo_taBai02 thong  ke_mo_ta
Bai02 thong ke_mo_ta
 
Quan điểm sáng tạo của hồ chí minh về cách mạng giải phóng dân tộc
Quan điểm sáng tạo của hồ chí minh về cách mạng giải phóng dân tộcQuan điểm sáng tạo của hồ chí minh về cách mạng giải phóng dân tộc
Quan điểm sáng tạo của hồ chí minh về cách mạng giải phóng dân tộc
 
Tu tuonghcm tu tuong hcm 1921 1930
Tu tuonghcm tu tuong hcm 1921 1930Tu tuonghcm tu tuong hcm 1921 1930
Tu tuonghcm tu tuong hcm 1921 1930
 
Bộ câu hỏi Chủ nghĩa xã hội Khoa học có đáp án.pdf
Bộ câu hỏi Chủ nghĩa xã hội Khoa học có đáp án.pdfBộ câu hỏi Chủ nghĩa xã hội Khoa học có đáp án.pdf
Bộ câu hỏi Chủ nghĩa xã hội Khoa học có đáp án.pdf
 
Đề tài: Văn hóa doanh nghiệp - Thực trạng và giải pháp, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Văn hóa doanh nghiệp - Thực trạng và giải pháp, 9 ĐIỂM!Đề tài: Văn hóa doanh nghiệp - Thực trạng và giải pháp, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Văn hóa doanh nghiệp - Thực trạng và giải pháp, 9 ĐIỂM!
 
Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...
Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...
Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...
 
Bài giảng quan hệ công chúng
Bài giảng quan hệ công chúngBài giảng quan hệ công chúng
Bài giảng quan hệ công chúng
 
Hành vi tổ chức PGS.TS Bùi Anh Tuấn
Hành vi tổ chức PGS.TS Bùi Anh TuấnHành vi tổ chức PGS.TS Bùi Anh Tuấn
Hành vi tổ chức PGS.TS Bùi Anh Tuấn
 
Luận văn: Hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên Đại học
Luận văn: Hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên Đại họcLuận văn: Hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên Đại học
Luận văn: Hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên Đại học
 
Giáo dục môi trường
Giáo dục môi trườngGiáo dục môi trường
Giáo dục môi trường
 
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
 
Thời kỳ quá độ lên CHủ nghĩa Xã hội
Thời kỳ quá độ lên CHủ nghĩa Xã hộiThời kỳ quá độ lên CHủ nghĩa Xã hội
Thời kỳ quá độ lên CHủ nghĩa Xã hội
 
Tiểu luận ý nghĩa lịch sử ra đời đảng cộng sản việt nam
Tiểu luận ý nghĩa lịch sử ra đời đảng cộng sản việt namTiểu luận ý nghĩa lịch sử ra đời đảng cộng sản việt nam
Tiểu luận ý nghĩa lịch sử ra đời đảng cộng sản việt nam
 
Bài giảng môn marketing quảng cáo
Bài giảng môn marketing quảng cáoBài giảng môn marketing quảng cáo
Bài giảng môn marketing quảng cáo
 
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụngChuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
 
Slide Quản trị bán lẻ - Alphabooks
Slide Quản trị bán lẻ - AlphabooksSlide Quản trị bán lẻ - Alphabooks
Slide Quản trị bán lẻ - Alphabooks
 
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minhđề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
 
Phương pháp nghiên cứu định lượng
Phương pháp nghiên cứu định lượngPhương pháp nghiên cứu định lượng
Phương pháp nghiên cứu định lượng
 
Bài tiểu luận Kỹ năng thuyết trình - Học viện công nghệ bưu chính viễn thông
Bài tiểu luận Kỹ năng thuyết trình - Học viện công nghệ bưu chính viễn thôngBài tiểu luận Kỹ năng thuyết trình - Học viện công nghệ bưu chính viễn thông
Bài tiểu luận Kỹ năng thuyết trình - Học viện công nghệ bưu chính viễn thông
 
276 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN
276 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN276 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN
276 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN
 

Similar to đề Cương chi tiết học phần lý thuyết truyền thông

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Lý thuyết truyền thông
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Lý thuyết truyền thông ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Lý thuyết truyền thông
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Lý thuyết truyền thông nataliej4
 
Báo chí chuyên nghiệp trong và ngoài giảng đường
Báo chí chuyên nghiệp trong và ngoài giảng đường Báo chí chuyên nghiệp trong và ngoài giảng đường
Báo chí chuyên nghiệp trong và ngoài giảng đường An Nguyen
 
Giáo trình nhập môn xã hội học- Nguyễn Thị Như Thúy (ch.b.); Đặng Thị Minh Tu...
Giáo trình nhập môn xã hội học- Nguyễn Thị Như Thúy (ch.b.); Đặng Thị Minh Tu...Giáo trình nhập môn xã hội học- Nguyễn Thị Như Thúy (ch.b.); Đặng Thị Minh Tu...
Giáo trình nhập môn xã hội học- Nguyễn Thị Như Thúy (ch.b.); Đặng Thị Minh Tu...Man_Ebook
 
Tích hợp kiến thức liên môn toán học, anh văn, giáo dục công dân vào giảng dạ...
Tích hợp kiến thức liên môn toán học, anh văn, giáo dục công dân vào giảng dạ...Tích hợp kiến thức liên môn toán học, anh văn, giáo dục công dân vào giảng dạ...
Tích hợp kiến thức liên môn toán học, anh văn, giáo dục công dân vào giảng dạ...nataliej4
 
CHUYÊN ĐỀ: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO – GDCD 7
CHUYÊN ĐỀ: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO – GDCD 7 CHUYÊN ĐỀ: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO – GDCD 7
CHUYÊN ĐỀ: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO – GDCD 7 nataliej4
 
35 Giáo trình đào tạo tuyên truyên viên TPCN
35 Giáo trình đào tạo tuyên truyên viên TPCN35 Giáo trình đào tạo tuyên truyên viên TPCN
35 Giáo trình đào tạo tuyên truyên viên TPCNhhtpcn
 
Nvsp k2-357 nhom2-tu-nghien-cuu
Nvsp k2-357 nhom2-tu-nghien-cuuNvsp k2-357 nhom2-tu-nghien-cuu
Nvsp k2-357 nhom2-tu-nghien-cuuHa Pc
 
Luận án: Giáo dục lí luận chính trị cho sinh viên miền núi phía Bắc - Gửi miễ...
Luận án: Giáo dục lí luận chính trị cho sinh viên miền núi phía Bắc - Gửi miễ...Luận án: Giáo dục lí luận chính trị cho sinh viên miền núi phía Bắc - Gửi miễ...
Luận án: Giáo dục lí luận chính trị cho sinh viên miền núi phía Bắc - Gửi miễ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Đề tài: Kế toán và kết quả bán hàng tại Công ty thương mại DOHA - Gửi miễn ph...
Đề tài: Kế toán và kết quả bán hàng tại Công ty thương mại DOHA - Gửi miễn ph...Đề tài: Kế toán và kết quả bán hàng tại Công ty thương mại DOHA - Gửi miễn ph...
Đề tài: Kế toán và kết quả bán hàng tại Công ty thương mại DOHA - Gửi miễn ph...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Kh lien tich hoi thi anh sang thoi dai 2012
Kh lien tich hoi thi anh sang thoi dai 2012Kh lien tich hoi thi anh sang thoi dai 2012
Kh lien tich hoi thi anh sang thoi dai 2012hoanganhqt112
 
Báo cáo thống kê kinh doanh và kinh tế nhóm 3
Báo cáo thống kê kinh doanh và kinh tế nhóm 3Báo cáo thống kê kinh doanh và kinh tế nhóm 3
Báo cáo thống kê kinh doanh và kinh tế nhóm 3ThuHng789793
 
Chuong trinh-giao-duc-pho-thong
Chuong trinh-giao-duc-pho-thongChuong trinh-giao-duc-pho-thong
Chuong trinh-giao-duc-pho-thongThành Nguyễn
 
Nghiên cứu giải pháp quy hoạch, thiết kế hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc trường h...
Nghiên cứu giải pháp quy hoạch, thiết kế hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc trường h...Nghiên cứu giải pháp quy hoạch, thiết kế hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc trường h...
Nghiên cứu giải pháp quy hoạch, thiết kế hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc trường h...nataliej4
 
Luận văn: Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ trong dạy học Hóa học ...
Luận văn: Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ trong dạy học Hóa học ...Luận văn: Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ trong dạy học Hóa học ...
Luận văn: Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ trong dạy học Hóa học ...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 

Similar to đề Cương chi tiết học phần lý thuyết truyền thông (20)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Lý thuyết truyền thông
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Lý thuyết truyền thông ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Lý thuyết truyền thông
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Lý thuyết truyền thông
 
Luận văn: Thực trạng việc quản lý thực tập báo chí tại trường Cao đẳng
Luận văn: Thực trạng việc quản lý thực tập báo chí tại trường Cao đẳngLuận văn: Thực trạng việc quản lý thực tập báo chí tại trường Cao đẳng
Luận văn: Thực trạng việc quản lý thực tập báo chí tại trường Cao đẳng
 
Bai trinh dien
Bai trinh dienBai trinh dien
Bai trinh dien
 
Bai trinh dien
Bai trinh dienBai trinh dien
Bai trinh dien
 
Báo chí chuyên nghiệp trong và ngoài giảng đường
Báo chí chuyên nghiệp trong và ngoài giảng đường Báo chí chuyên nghiệp trong và ngoài giảng đường
Báo chí chuyên nghiệp trong và ngoài giảng đường
 
Giáo trình nhập môn xã hội học- Nguyễn Thị Như Thúy (ch.b.); Đặng Thị Minh Tu...
Giáo trình nhập môn xã hội học- Nguyễn Thị Như Thúy (ch.b.); Đặng Thị Minh Tu...Giáo trình nhập môn xã hội học- Nguyễn Thị Như Thúy (ch.b.); Đặng Thị Minh Tu...
Giáo trình nhập môn xã hội học- Nguyễn Thị Như Thúy (ch.b.); Đặng Thị Minh Tu...
 
Tích hợp kiến thức liên môn toán học, anh văn, giáo dục công dân vào giảng dạ...
Tích hợp kiến thức liên môn toán học, anh văn, giáo dục công dân vào giảng dạ...Tích hợp kiến thức liên môn toán học, anh văn, giáo dục công dân vào giảng dạ...
Tích hợp kiến thức liên môn toán học, anh văn, giáo dục công dân vào giảng dạ...
 
Luận án: Giáo dục thẩm mỹ cho thanh niên thông qua truyền thông - Gửi miễn ph...
Luận án: Giáo dục thẩm mỹ cho thanh niên thông qua truyền thông - Gửi miễn ph...Luận án: Giáo dục thẩm mỹ cho thanh niên thông qua truyền thông - Gửi miễn ph...
Luận án: Giáo dục thẩm mỹ cho thanh niên thông qua truyền thông - Gửi miễn ph...
 
CHUYÊN ĐỀ: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO – GDCD 7
CHUYÊN ĐỀ: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO – GDCD 7 CHUYÊN ĐỀ: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO – GDCD 7
CHUYÊN ĐỀ: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO – GDCD 7
 
35 Giáo trình đào tạo tuyên truyên viên TPCN
35 Giáo trình đào tạo tuyên truyên viên TPCN35 Giáo trình đào tạo tuyên truyên viên TPCN
35 Giáo trình đào tạo tuyên truyên viên TPCN
 
Nvsp k2-357 nhom2-tu-nghien-cuu
Nvsp k2-357 nhom2-tu-nghien-cuuNvsp k2-357 nhom2-tu-nghien-cuu
Nvsp k2-357 nhom2-tu-nghien-cuu
 
Luận án: Giáo dục lí luận chính trị cho sinh viên miền núi phía Bắc - Gửi miễ...
Luận án: Giáo dục lí luận chính trị cho sinh viên miền núi phía Bắc - Gửi miễ...Luận án: Giáo dục lí luận chính trị cho sinh viên miền núi phía Bắc - Gửi miễ...
Luận án: Giáo dục lí luận chính trị cho sinh viên miền núi phía Bắc - Gửi miễ...
 
Đề tài: Kế toán và kết quả bán hàng tại Công ty thương mại DOHA - Gửi miễn ph...
Đề tài: Kế toán và kết quả bán hàng tại Công ty thương mại DOHA - Gửi miễn ph...Đề tài: Kế toán và kết quả bán hàng tại Công ty thương mại DOHA - Gửi miễn ph...
Đề tài: Kế toán và kết quả bán hàng tại Công ty thương mại DOHA - Gửi miễn ph...
 
Lythuyet
LythuyetLythuyet
Lythuyet
 
Kh lien tich hoi thi anh sang thoi dai 2012
Kh lien tich hoi thi anh sang thoi dai 2012Kh lien tich hoi thi anh sang thoi dai 2012
Kh lien tich hoi thi anh sang thoi dai 2012
 
CHƯƠNG 1.ppt
CHƯƠNG 1.pptCHƯƠNG 1.ppt
CHƯƠNG 1.ppt
 
Báo cáo thống kê kinh doanh và kinh tế nhóm 3
Báo cáo thống kê kinh doanh và kinh tế nhóm 3Báo cáo thống kê kinh doanh và kinh tế nhóm 3
Báo cáo thống kê kinh doanh và kinh tế nhóm 3
 
Chuong trinh-giao-duc-pho-thong
Chuong trinh-giao-duc-pho-thongChuong trinh-giao-duc-pho-thong
Chuong trinh-giao-duc-pho-thong
 
Nghiên cứu giải pháp quy hoạch, thiết kế hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc trường h...
Nghiên cứu giải pháp quy hoạch, thiết kế hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc trường h...Nghiên cứu giải pháp quy hoạch, thiết kế hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc trường h...
Nghiên cứu giải pháp quy hoạch, thiết kế hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc trường h...
 
Luận văn: Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ trong dạy học Hóa học ...
Luận văn: Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ trong dạy học Hóa học ...Luận văn: Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ trong dạy học Hóa học ...
Luận văn: Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ trong dạy học Hóa học ...
 

More from nataliej4

đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155nataliej4
 
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...nataliej4
 
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279nataliej4
 
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc giaTừ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gianataliej4
 
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngCông tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngnataliej4
 
Bài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcBài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcnataliej4
 
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin họcđề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin họcnataliej4
 
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngGiáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngnataliej4
 
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnLựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnnataliej4
 
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877nataliej4
 
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree towerSổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree towernataliej4
 
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...nataliej4
 
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtBài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtnataliej4
 
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864nataliej4
 
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...nataliej4
 
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngBài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngnataliej4
 
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhBài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhnataliej4
 
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning introGiới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intronataliej4
 
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcLý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcnataliej4
 
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)nataliej4
 

More from nataliej4 (20)

đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
 
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
 
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
 
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc giaTừ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
 
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngCông tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
 
Bài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcBài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốc
 
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin họcđề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
 
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngGiáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
 
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnLựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
 
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
 
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree towerSổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
 
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
 
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtBài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
 
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
 
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
 
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngBài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
 
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhBài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
 
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning introGiới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
 
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcLý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
 
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
 

Recently uploaded

Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 

đề Cương chi tiết học phần lý thuyết truyền thông

  • 1. MỤC LỤC Lý thuyết truyền thông.......................................................................................2 Cơ sở lý luận báo chí.......................................................................................10 Lịch sử Báo chí..............................................................................................18 Ngôn ngữ báo chí...........................................................................................24 Luật pháp và đạo đức báo chí.............................................................................30 Tác phẩm Báo chí đa phương tiện........................................................................37 Lao động nhà báo...........................................................................................43 Xã hội học báo chí..........................................................................................49 Báo chí và dư luận xã hội..................................................................................56 Lý thuyết và kỹ năng báo truyền hình...................................................................62 Lý thuyết và kỹ năng Báo Phát thanh...................................................................67 Tin và bản tin phát thanh...................................................................................73 Phóng sự phát thanh – Truyền hình......................................................................78 Tổ chức sản xuất chương trình phát thanh.............................................................83 Âm nhạc và Tiếng động Phát thanh......................................................................89 Tin và bản tin truyền hình.................................................................................93 Phỏng vấn – tọa đàm phát thanh truyền hình..........................................................97 Tổ chức sản xuất chương trình truyền hình..........................................................101 Lý thuyết và kỹ năng Báo Mạng điện tử...............................................................105 Lý thuyết và kỹ năng Báo ảnh...........................................................................113 Lý thuyết và kỹ năng Báo in.............................................................................118 Dẫn chương trình truyền hình.......................................................................124 Các chuyên đề truyền hình 01 (Báo chí về thể thao và giải trí)..................................131 Các chuyên đề phát thanh 03 - Báo chí về môi trường và biến đổi khí hậu...................137
  • 2. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Lý thuyết truyền thông 1. Thông tin về giảng viên Giảng viên 1: PGS.TS Nguyễn Văn Dững - Chức danh, học hàm, học vị: PGS, TS, GVCC - Các hướng nghiên cứu chính: + Lý luận và thực tiễn báo chí truyền thông, + Xã hội học báo chí - truyền thông, + Công chúng báo chí truyền thông, + Truyền thông đa phương tiện, + Báo chí và dư luận xã hội + Kinh tế báo chí – truyền thông - Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội - Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội - Điện thoại: 0983525839 Email: misavn1993@gmail.com Giảng viên 2: - Họ và tên: Đỗ Thị Thu Hằng - Chức danh, học hàm, học vị: PGS, TS. GVCC, Trưởng khoa báo chí - Các hướng nghiên cứu chính: + Lý luận và thực tiễn báo chí truyền thông, + Tâm lý học truyền thông, + Công chúng báo chí truyền thông, + Truyền thông đa phương tiện, + Báo chí truyền thông chuyên biệt - Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền. - Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nộ - Điện thoại: 0984405568 Email: dothuh@gmail.com Giảng viên 3: - Họ và tên: Lương Thị Phương Diệp - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ - Các hướng nghiên cứu chính: + Lý luận và thực tiễn báo chí truyền thông, + Tác nghiệp báo chí truyền thông, + Truyền thông đa phương tiện, + Báo chí truyền thông chuyên biệt - Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Báo chí, Học viện BC&TT - Địa chỉ liên hệ: Khoa Báo chí, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội - Điện thoại: 0912420688 Email: luongphuongdiep@gmail.com Giảng viên 4:
  • 3. - Họ và tên: Phạm Thị Mai Liên - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ - Các hướng nghiên cứu chính: + Lý luận và thực tiễn báo chí truyền thông, + Tác nghiệp Ảnh báo chí truyền thông, + Truyền thông đa phương tiện, + Truyền thông hình ảnh - Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Báo chí, Học viện BC&TT - Địa chỉ liên hệ: Khoa Báo chí, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội - Điện thoại: 0987511085 Email: phamthimailien.ajc@gmail.com Giảng viên 5: Trầm Minh Tuấn - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ - Các hướng nghiên cứu chính: + Lý luận và thực tiễn báo chí truyền thông, + Chính luận báo chí, + Truyền thông đa phương tiện, - Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Báo chí, Học viện BC&TT - Địa chỉ liên hệ: Khoa Báo chí, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội - Điện thoại: 0982245346 Email: tmtajc@gmail.com Giảng viên 6: Phạm Hải Chung - Chức danh, học hàm, học vị: TS, GVC - Các hướng nghiên cứu chính: + Lý luận và thực tiễn báo chí truyền thông - PR, + Lý thuyết Truyền thông mới + Truyền thông đa phương tiện, - Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Quan hệ công chúng và quảng cáo, Học viện BC&TT - Địa chỉ liên hệ: Khoa QHCC&QC, Tầng 7, Nhà hành chính A1, Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội - Điện thoại: 0983972783 Email: phamhaichung@gmail.com 2. Thông tin chung về học phần - Tên học phần bằng tiếng Anh: Communication Theory - Mã môn học/học phần: BC02101 - Số tín chỉ: 02 - Học phần tiên quyết: Các học phần thuộc kiến thức đại cương - Thuộc học phần: Bắt buộc:  Tự chọn:  - Các điều kiện tiên quyết: đã học các học phần đại cương - Điều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương tiện truyền thông cá nhân thông thường; được học ở phòng máy chiếu có mạng internet, màn hình, loa, micro trợ giảng, bảng, phấn. Sinh viên tự trang bị máy tính cá nhân khi làm bài tập nhóm hay cá nhân ở nhà, thư viện đầy đủ tư liệu đọc phục vụ học phần… - Phân bổ giờ tín chỉ: 02 + Giờ lý thuyết: 1.0 (15 tiết)
  • 4. + Giờ thực hành: 1.0 (30 tiết) - Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Lý luận báo chí truyền thông, Khoa Báo chí 3. Mục tiêu của học phần Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản, có hệ thống về lý thuyết truyền thông. Sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ hiểu được bản chất xã hội của truyền thông, nắm và hiểu được những đặc trưng cơ bản của truyền thông, các lý thuyết truyền thông cơ bản, chu trình truyền thông, các phương tiện truyền thông và có thể thành thiết lập kế hoạch truyền thông, cũng như các kỹ năng sử dung các công cụ đánh giá, giám sát. Bên cạnh đó, học phần cũng rèn luyện cho sinh viên thái độ học hỏi và làm việc nghiêm túc trong môi trường giáo dục chuyên nghiệp. * Về kiến thức: - Giúp người học nắm, hiểu được hệ thống khái niệm cơ bản của học phần; một số lý thuyết truyền thông được giới thiệu; hiểu, phân tích và ứng dụng được chu trình truyền thông cơ bản; phân tích, đánh giá, phản biện các mô hình truyền thông; thực hành được các kỹ năng truyền thông cơ bản, như thiết kế thông điệp, nghiên cứu công chúng, lập kế hoạch, giám sát, đánh giá và duy trì kế hoạch truyền thông… - Môn học sẽ trang bị những kỹ năng truyền thông cơ bản, truyền thông – vận động xã hội, truyền thông thay đổi hành vi, thông tin-giáo dục - truyền thông… nói riêng giúp sinh viên tạo lập tri thức nền tảng và nâng cao kỹ năng về giao tiếp – truyền thông – vận động xã hội; tăng cường khả năng hội nhập khu vực và quốc tế, khả năng hòa nhập vào các nhóm công chúng – xã hội. - Sau khi học xong học phần, sinh viên sẽ có được kỹ năng đánh giá và phân tích hoạt động truyền thông bao gồm nhiều cấp độ, các dạng thức khác nhau, từ truyền thông cá nhân, truyền thông nhóm, truyền thông đại chúng, giao tiếp trên mạng xã hội… - Sinh viên được trang bị và rèn luyện kỹ năng nhằm tăng cường khả năng tự nghiên cứu, sáng tạo và kỹ năng làm việc nhóm. - Sinh viên được trang bị, rèn luyện Kỹ năng phản biện xã hội thông qua các phương tiện truyền thông. * Về thái độ: - Người học có được thái độ học tập, nghiên cứu, làm việc chuyên nghiệp, nghiêm túc, trách nhiệm xã hội cao. - Sinh viên được rèn luyện khả năng tự học hỏi và khả năng cộng tác, hợp tác vì mục đích chung. - Sinh viên được rèn về những phẩm chất cần có của người hoạt động trong lĩnh vực báo chí truyền thông, như phẩm chất chuẩn mực đạo đức và đạo đức truyền thông chuyên nghiệp; thái độ trung thực, khách quan và tính mục đích của hoạt động; phẩm chất vì sự phát triển bền vững cộng đồng 4. Chuẩn đầu ra: CĐR 1. Nắm được, hiểu được, giải mã được hệ thống khái niệm của học phần, đặc điểm, vai trò, bản chất xã hội của thiết chế truyền thông, sử dụng các lý thuyết truyền thông áp dụng trong các môi trường truyền thông khác nhau: CĐR 2. Phân tích và đánh giá các bước của chu trình truyền thông, thực hành phân tích chu trình của các kế hoạch truyền thông đã được thực hiện. CĐR 3. Lập được một kế hoạch truyền thông hoàn chỉnh CĐR 5. Kỹ năng mềm
  • 5. - Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, làm việc độc lập - Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu - Kỹ năng tư duy hệ thống - Kỹ năng thuyết trình - Kỹ năng sáng tạo và phản biện xã hội CĐR 6. Thái độ, phẩm chất đạo đức - Nghiêm túc trong học tập, trong cuộc sống và lao động thực hành nghề nghiệp - Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo. - Trung thực, chính trực; cảm thông, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè; - Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập; - Truyền bá kiến thức học phần 5. Tóm tắt nội dung học phần: Môn học gồm 2 phần: Lý thuyết và thực hành - Phần lý thuyết: được chia làm 06 chương - Phần thực hành: Yêu cầu sinh viên xem, phân tích các chiến dịch, kế hoạch truyền thông trong thực tế và thực hành tự lập kế hoạch cho một chiến dịch truyền thông thay đổi hành vi. 6. Nội dung chi tiết học phần: STT Nội dung Hình thức, phương pháp giảng dạy Phân bổ thời gian Yêu cầu đối với sinh viên CĐR LT TH 1 1. Quan niệm chung về Truyền thông 1.1 Khái niệm truyền thông 1.2 Các mô hình truyền thông 1.3 Môi trường truyền thông 1.4 Khái lược về sự ra đời và phát triển của truyền thông ở Việt Nam và trên thế giới 2. Một số lý thuyết truyền thông 2.1. Lý thuyết thâm nhập xã hội 2.2. Lý thuyết giảm bớt sự không chắc chắn 2.3. Lý thuyết xét đoán xã hội 2.4. Lý thuyết học tập xã hội 2.5. Lý thuyết truyền Giảng lý thuyết, thảo luận nhóm, nghiên cứu trường hợp 3 3 Nghiên cứu giáo trình trước khi đến lớp, Tìm hiểu về truyền thông, các vấn đề đặt ra, tham gia thảo luận 1, 5, 6
  • 6. bá cái mới 2.6. Lý thuyết hành động lý tính 2.7. Lý thuyết thuyết phục 2.8. Lý thuyết truyền thông điệp cho đối tượng 2.9. Lý thuyết đóng khung 2.10. Lỹ thuyết thiết lập chương trình nghị sự 2 3. Các kênh truyền thông 3.1 Truyền thông cá nhân 3.2 Truyền thông nhóm 3.3 Truyền thông đại chúng và MXH (Phân biệt được các kênh truyền thông, đánh giá ưu nhược điểm kênh khi áp dụng vào chiến dịch truyền thông) Giảng lý thuyết, thảo luận nhóm, nghiên cứu trường hợp; SV lên thuyết trình 2 2 Trả lời các câu hỏi GV nêu ra và thảo luận về câu trả lời của các SV khác trong diễn đàn của học phần. 1, 5, 6 3 4. Chu trình truyền thông 4.1 Nghiên cứu ban đầu về công chúng – nhóm đối tượng 4.2 Thiết kế thông điệp 4.3 Lựa chọn kênh truyền thông và chuẩn bị tài liệu 4.4 Thực hiện chiến dịch truyền thông 4.5 Nghiên cứu phản hồi 4.5 Giám sát, đánh giá, động viên Nghiên cứu trường hợp Thảo luận chuyên đề Bài tập thực hành 3 5 Nghiên cứu giáo trình trước khi đến lớp, Trả lời các câu hỏi GV nêu ra và thảo luận về câu trả lời của các SV khác trong diễn đàn của học phần; Thực 2, 4, 5, 6
  • 7. hiện bài tập đánh giá định kỳ 5 5. Lập kế hoạch truyền thông 5.1. Phân tích thực trạng 5.2. Xác định và phân tích nhóm đối tượng 5.3. Xây dựng mục tiêu 5.4. Xác định những hoạt động hướng tới mục tiêu và các chỉ số đánh giá 5.5. Thiết kế thông điệp và xác định kênh truyền thong 5.6. Phân bổ thời gian và lịch trình hoạt động 5.7. Quyết định phương án huy động các nguồn lực Nghiên cứu trường hợp Thảo luận chuyên đề Bài tập thực hành 5 15 Thực hiện bài tập đánh giá định kỳ, bài tập Tổ chức Giao lưu trực tuyến cuối môn 3, 4, 5, 6 6 Truyền thông trong khủng hoảng 6.1. Khái niệm và bản chất khủng hoảng 6.2. Phân loại, đánh giá khủng hoảng 6.3. Nguyên tắc, kỹ năng truyền thông trong khủng hoảng 6.4. Theo dõi, đánh giá phản hồi truyền thông trong khủng hoảng 2 5 7. Học liệu: 7.1 Học liệu bắt buộc: - PGS, TS. Nguyễn Văn Dững chủ biên - ThS Đỗ Thị Thu Hằng (2013), Truyền thông - Lý thuyết và kỹ năng cơ bản, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội - Bốn học thuyết truyền thông (Lê Ngọc Sơn dịch 2013); Nxb Trẻ 7.2 Học liệu tham khảo: 1. Nguyễn Văn Dững (2013); Cơ sở lý luận báo chí; nxb Lao động 2. Fred S. Siebert, Theodore Peterson, Wilbur Schramm (Lê Ngọc Sơn dịch 2013); Bốn học thuyết truyền thông; Nxb Tri thức;
  • 8. 3. Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, NXB Chính trị Quốc gia, HN 4. PGS.TS Nguyễn Văn Dững, Báo chí truyền thông hiện đại, NXB Đại học quốc gia, 2011 5. Philippe Broton Sergeproulx (1996), Bùng nổ truyền thông, Nxb Văn Hóa, Hà Nội. 6. Thomas Friedman; Thế giới phẳng; Nxb trẻ 2006. 7. Phạm Hải Chung, Bùi Thu Hương (2014); Mạng xã hội; Nxb Lý luận chính trị 8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá: Loại hình Hình thức Trọng số điểm Đánh giá ý thức Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp, thảo luận trên lớp, tích cực tham gia vào các hoạt động học tập 0,1 Đánh giá định kỳ Bài tập 0,3 Thi hết học phần Dự án: Tổ chức Giao lưu trực tuyến Tiểu luận cuối môn 0,6 9. Hệ thống câu hỏi ôn tập, đề tài tiểu luận: Câu hỏi ôn tập: 1. Anh (chị) hãy nêu các yếu tố cơ bản của quá trình truyền thông? Phân tích điểm giống và khác nhau giữa mô hình truyền thông của Lasswell và Claude Shannon. 2. Anh (chị) hãy nêu nội dung của lý thuyết thâm nhập xã hội và phân tích hệ quả của lý thuyết này khi áp dụng vào thực tế. 3. Nêu và phân tích nội dung, các lý thuyết truyền thông: xét đoán xã hội, học tập xã hội, truyền bá cái mới, cách ứng dụng trong cuộc sống và công việc của bạn. 4. Anh (chị) hãy phân tích mối quan hệ giữa lý thuyết hành động lý tính và lý thuyết thuyết phục. Nêu các bước thuyết phục trong hoạt động truyền thông. 5. Phân tích các nhân tố của truyền thông cá nhân? 6. Trình bày cách phân loại nhóm xã hội và ảnh hưởng của nó đến hoạt động truyền thông. Lấy ví dụ minh họa. 7. Xác định đối tượng và phân tích cơ chế tác động của truyền thông đại chúng? 8. Phân tích hạn chế và ưu thế của phương tiện truyền thông đại chúng báo in, truyền hình, phát thanh, internet. Lấy ví dụ minh họa từ thực tế các chương trình/chiến dịch truyền thông. 9. Phân tích 5 bước, một khâu của Chu trình truyền thông. Lấy ví dụ minh họa từ thực tế các chương trình, chiến dịch truyền thông được thực hiện tại địa phương/ cơ quan công tác của bạn. 10. Trình bày các bước lập kế hoạch truyền thông. 11. Khủng hoảng và nguyên tắc, kỹ năng chú ý của truyền thông trong khủng hoảng. Đề tài tiểu luận: 1. Dựa trên kiến thức đã học, anh (chị) hãy lập kế hoạch truyền thông cho thanh niên Việt Nam về ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo quê hương. 2. Anh (chị) hãy xác định một vấn đề cần can thiệp truyền thông (tại cơ quan công, địa phương sinh sống hoặc trường học…) và xây dựng kế hoạch cho một chương trình/chiến dịch truyền thông thay đổi hành vi. 3.Anh (chị) hãy sử dụng kỹ năng gặp gỡ trực tiếp để giải quyết tình huống truyền thông sau: “Thuyết phục một chính khách trả lời phỏng vấn”.
  • 9. 4. Anh (chị) hãy viết một bức thư để thuyết phục đối tượng cộng tác trong quá trình truyền thông hướng tới một mục đích (đối tượng, mục đích tự chọn). 5.Anh (chị) hãy lựa chọn một chiến dịch truyền thông nổi bật để tiến hành khảo sát, đánh giá những thành công và hạn chế, từ đó đưa ra những giải pháp để giải quyết? 6. Dựa trên kiến thức đã học, anh (chị) hãy lập kế hoạch truyền thông cho giới trẻ nâng cao ý thức bảo vệ môi trường bằng những hành động thiết thực. 7. Phân tích một chúng hoảng và truyền thông trong khủng hoảng thực tế, từ đó rút ra mô hình và kinh nghiệm truyền thông trong khủng hoảng. 8. Tìm hiểu các nhà truyền thông nổi tiếng thế giới, rút ra kinh nghiệm, bài học cho bản thân 9. Miêu tả, phân tích mô hình một số hãng truyền thông lớn trên thế giới và ở Việt Nam; từ đó phản biện và đề xuất đổi mới. 10. Phân tích, so sánh thông điệp truyền thông của một số nguyên thủ quốc gia; từ đó rút ra bài học xây dựng thông điệp. Bài tập đánh giá định kỳ: 1. Cả lớp cùng lựa chọn một vấn đề cần can thiệp truyền thông để thực hiện lập kế hoạch truyền thông; mỗi thành viên trong lớp được lựa chọn vị trí nhân sự mong muốn trong ban tổ chức của chiến dịch. Mỗi một phần kiến thức, các nhân sự này sẽ thực hành theo đúng nhiệm vụ được phân công. Đánh giá dựa trên kết quả kiến thức thu nhận được và kết quả tác động tới nhóm đối tượng công chúng mà chiến dịch hướng tới. 2. Cá nhân tự chon bài tập thể hiện kiến thức đã học và kỹ năng sáng tạo trong giải quyết vấn đề thực tiễn.
  • 10. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Cơ sở lý luận báo chí 1. Thông tin về giảng viên Giảng viên 1: - Họ và tên: Nguyễn Văn Dững - Chức danh, học hàm, học vị: PGS,TS, GVCC - Các hướng nghiên cứu chính: + Lý luận – thực tiến báo chí – Truyền thông + Báo chí và Dư luận xã hội + Kinh tế Báo chí –Truyền thông + Lãnh đạo, quản lý báo chí - Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Báo chí, Học viện BC & TT - Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Báo chí, tầng 5, Nhà hành chính A1 Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội - Điện thoại: 04.37546966/511 - E-mail: misavn1993@gmail.com Giảng viên 2: - Họ và tên: Hà Huy Phượng - Chức danh, học hàm, học vị: PGS, TS, GVCC - Các hướng nghiên cứu chính: + Lý luận và thực tiễn báo chí + Tổ chức trình bày báo - Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội - Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội. - Điện thoại: 04.37546966/511 - E-mail: huyphuongbc@gmail.com Giảng viên 3: - Họ và tên: Đỗ Thị Thu Hằng - Chức danh, học hàm, học vị: PGS,TS,GVCC - Các hướng nghiên cứu chính: + Lý luận – thực tiến báo chí – Truyền thông + Tâm lý học báo chí + Quản lý báo chí – Truyền thông + Quan hệ công chúng - Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội - Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội. - Điện thoại: 04.37546966/511 - E-mail: hangdo@gmail.com Giảng viên 4: - Họ và tên: Nguyễn Trí Nhiệm - Chức danh, học hàm, học vị: TS
  • 11. - Các hướng nghiên cứu chính: + Lý luận – thực tiến báo chí – Truyền thông + Pháp luật và đạo đức báo chí - Địa chỉ liên hệ: Văn phòng khoa Phát thanh-Truyền hình, Học viện BCTT; 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội. - Điện thoại: Giảng viên 5: - Họ và tên: Trần Minh Tuấn - Chức danh, học hàm, học vị: ThS, giảng viên - Hướng nghiên cứu chính: + Lý luận – Thực tiễn báo chí + Tổ chức sản xuất sản phẩm báo chí – truyền thông. - Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội. - Điện thoại: 04.37546966/511 - E-mail: tmt.ajc@gmail.com 2. Thông tin chung về học phần - Tên học phần bằng tiếng Anh: The basis of journalistic theory - Mã môn học/học phần: BC02110 - Số tín chỉ: 03 - Học phần tiên quyết: Các học phần thuộc kiến thức đại cương và học phần Lý thuyết truyền thông - Thuộc học phần: Bắt buộc - Các điều kiện tiên quyết: Đã học các học phần đại cương và học phần Lý thuyết truyền thông - Điều kiện khác: Phòng học có mạng internet; thư viện có đủ giáo trình và sách tham khảo bắt buộc. - Phân bổ giờ tín chỉ: 03 + Giờ lý thuyết: 2,0 (30 tiết) + Giờ thực hành: 1,0 (30 tiết) - Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Lý luận và lịch sử báo chí – truyền thông/ Khoa Báo chí 3. Mục tiêu của học phần * Về kiến thức: - Giúp người học hiểu được bản chất, tính mục đích của hoạt động báo chí; nắm được các nguyên tắc hành nghề, các chức năng cơ bản của báo chí, quy trình lao động tác nghiệp và những vấn đề cơ bản về nghề nghiệp báo chí – truyền thông. - Giúp người học hình thành quan điểm tiếp cận, phân tích và giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội dưới góc độ báo chí – truyền thông, đáp ứng yêu cầu thông tin phục vụ sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước. - Học phần giúp sinh viên ngành báo chí – truyền thông hình thành phương pháp luận đúng đắn, phương pháp xử lý thông tin cũng như tham gia giải quyết các vấn đề liên quan đến báo chí – truyền thông. * Về kỹ năng: - Sinh viên nắm, hiểu được những kỹ năng cơ bản trong phân tích, đánh giá, giải quyết các vấn đề kinh tế-xã hội dưới góc nhìn báo chí – truyền thông trên cơ sở quan điểm
  • 12. của Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam vì sự nghiệp “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”. - Sinh viên nắm được kỹ năng làm việc nhóm trong học tập nâng cao trình độ, trong giải quyết các vấn đề nghề nghiệp báo chí. - Sinh viên được tăng cường kỹ năng thuyết trình trước đám đông, thuyết phục công chúng xã hội. * Về thái độ: - Sinh viên hình thành được thái độ nghiêm túc, chuyên nghiệp trong hành nghề, tác nghiệp. - Sinh viên có được quan điểm, thái độ đúng đắn, khách quan, khoa học và thực tiễn trong giải quyết các vấn đề liên quan đến báo chí – truyền thông. 4. Chuẩn đầu ra: CĐR 1: Nắm, hiểu đươc hệ thống khái niệm cơ bản của học phần CĐR 2: Nắm được, phân tích được hệ thống khái niệm, đặc điểm, tính chất, các nguyên tắc, chức năng báo chí cũng các vấn đề cơ bản của hoạt động báo chí; + Biết phân tích, đánh giá các sự kiện và vấn đề kinh tế-xã hội dưới góc nhìn báo chí – truyền thông; phân tích và đánh giá được các tác phẩm báo chí; + Hình thành được trí tuệ, cảm xúc nghề nghiệp báo chí; + Sinh viên có thêm kiến thức liên quan đến 4 nguyên tắc: sáng tạo, sự hợp tác, sự đối thoại, tư duy phản biện để có thể hoạt động báo chí – truyền thông trong thế giới có nhiều cạnh tranh như hiện nay. CĐR 3: Biết đánh giá, phân tích các thông tin thời sự trên báo chí – truyền thông về các vấn đề đã và đang diễn ra, được công chúng và dư luận xã hội quan tâm + Hình thành quan điểm chủ đạo trong phân tích, đánh giá các sự kiện và vấn đề thời sự được công chúng và dư luận xã hội quan tâm; + Có phương pháp đánh giá khách quan các sự kiện và vấn đề thời sự trên báo chí – truyền thông; + Có khả năng, kỹ năng phản biện xã hội và bước đầu biết tổ chức lực lượng phản biện xã hội về các vấn đề thời sự được công luận quan tâm CĐR 4: Kỹ năng mềm + Kỹ năng tư duy, giao tiếp và làm việc độc lập; + Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu, tra cứu tích hợp kiến thức; + Kỹ năng tư duy hệ thống; + Kỹ năng thiết lập, duy trì và phát triển các mối quan hệ nghề nghiệp; + Kỹ năng thuyết trình; + Kỹ năng tư duy phản biện và phản biện xã hội CĐR 5: Thái độ, phẩm chất đạo đức + Nghiêm túc trong học tập và lao động thực hành nghề nghiệp; + Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo; + Trung thực, chính trực; cảm thông, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè; + Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập; + Có ý thức truyền bá, chia sẻ kiến thức học phần; + Hiểu được phẩm chất đạo đức và nhân cách nhà báo thông qua các mối quan hệ trong quá trình tác nghiệp; + Có thái độ học tập và rèn luyện nghiêm túc theo chuẩn mực nhân cách nhà báo chuyên nghiệp;
  • 13. 5. Tóm tắt nội dung học phần: Học phần gồm 2 phần: Lý thuyết và thực hành - Phần lý thuyết: được chia làm 09 chương Chương 1: Khái quát chung về truyền thông Chương 2: Quan niệm chung về báo chí Chương 3: Các loại hình báo chí đương đại Chương 4: Công chúng báo chí Chương 5: Các nguyên tắc cơ bản của hoạt động báo chí Chương 6: Các chức năng cơ bản của báo chí Chương 7: Vấn đề tự do báo chí Chương 8: Lao động báo chí Chương 9: Phương pháp tiếp cận của báo chí-truyền thông Chương 10: Nhà báo – chủ thể hoạt động báo chí - Phần thực hành: Yêu cầu sinh viên nghiên cứu, làm việc nhóm phân tích đánh giá các vấn đề thực tiễn trên cơ sở lý thuyết và quan điểm nghề nghiệp; phân tích, đánh giá các sự kiện và vấn đề trên báo chí – truyền thông được công chúng và dư luận xã hội quan tâm. 6. Nội dung chi tiết học phần: STT Nội dung Hình thức, phương pháp giảng dạy Phân bổ thời gian Yêu cầu đối với sinh viên CĐR LT TH 1 1. Khái quát chung về truyền thông 1.1 Truyền thông và các dạng thức truyền thông 1.2 Truyền thông đại chúng và mạng xã hội 1.3 Bản chất xã hội của truyền thông 3 3 2 2. Quan niệm chung về báo chí 2.1 Một số quan niệm về báo chí 2.2 Các quan điểm về báo chí 2.3 Quan điểm hệ thống-chức năng 2.4 Đặc điểm cơ bản của thông tin báo chí 2.5 Điều kiện chi phối sự ra đời và phát triển của báo chí 2.6 Bản chất của hoạt động báo chí 3 4 3 3. Các loại hình báo chí đương đại 3.1 Báo in và các sản phẩm in ấn 3.2 Phát thanh 3.3 Truyền hình 3.4 Báo mạng điện tử 3.5 Mạng xã hội và Báo chí công 2 3
  • 14. dân 3.6 Năng lực cạnh tranh và hợp tác, kết nối của các loại hình báo chí 4 4. Công chúng báo chí 4.1 Đối tượng tác động 4.2 Khái niệm cơ bản và cách tiếp cận công chúng báo chí 4.3 Nhận diện công chúng báo chí 4.4 Cơ chế tác động của báo chí 4.5 Vấn đề Hiệu lực và hiệu quả hoạt động báo chí 4.6 Vấn đề tìm hiểu, nghiên cứu công chúng 3 3 5 5. Các nguyên tắc cơ bản của hoạt động báo chí 5.1 Phương pháp tiếp cận vấn đề nguyên tắc 5.2 Nguyên tắc khách quan, chân thật và tính trung thực của báo chí 5.3 Nguyên tắc tính khuynh hướng 5.4 Nguyên tắc tính nhân dân, dân chủ 5.5 Nguyên tắc tính dân tộc và tính quốc tế 5.6 Nguyên tắc tính nhân văn chí 5.7 Tổng hợp các nguyên tắc hoạt động báo 3 4 6 6. Các chức năng cơ bản của hoạt động báo chí 6.1 Chức năng thông tin, giao tiếp 6.2 Chức năng tư tưởng 6.3 Chức khai sáng, giải trí 6.4 Chức năng giám sát và phản biện xã hội 6.5 Chức năng kinh tế - dịch vụ 6.6 Tổng hợp các chức năng 4 4 7 7. Vấn đề tự do báo chí 7.1 Tự do và tự do báo chí 7.2 Hai cách tiếp cận vấn đề tự do báo chí 7.3 Tự do báo chí ở Việt Nam 7.4 Tự do báo chí và trách nhiệm của nhà báo 3 3
  • 15. 8 8. Lao động báo chí 8.1 Bản chất nghề nghiệp báo chí 8.2 Quy trình tổ chức sản xuất sản phẩm báo chí 8.3 Phân loại lao động báo chí 8.4 Một số tiêu chuẩn nghề nghiệp- chính trị- xã hội của lao động báo chí 8.5 Các chức danh và vị trí công việc trong cơ quan báo chí 3 3 9 9. Phương pháp tiếp cận của báo chí-truyền thông 9.1. Khái niệm và các quan niệm khác nhau 9.2. Góc độ tiếp cận các vấn đề kinh tế-dịch vụ 9.3. Góc độ tiếp cận các vấn đề văn hóa-xã hội, môi trường 9.4. Góc độ tiếp cận các vấn đề an ninh, quốc phòng 9.5. Góc độ tiếp cận các vấn đề khu vực và quốc tế. 9.6. Tình huống xử lý 3 10 10. Nhà báo – chủ thể hoạt động báo chí 10.1 . Một số quan niệm về phóng viên, nhà báo 10.2 .Vai trò xã hội của nhà báo 10.3 .Mô hình nhân cách nghề nghiệp của nhà báo 10.4 . Một số nhà báo tiêu biểu 10.5 .Con đường phấn đấu, rèn luyện trở thành nhà báo chuyên nghiệp 2 3 7. Học liệu 7.1 Học liệu bắt buộc + Nguyễn Văn Dững (2013), Cơ sở lý luận báo chí, Nhà xuất bản Lao động. + Nhiều tác giả (2010); Những quan điểm cơ bản của C. Mác, F. Ăng-ghen, V.I. Lê- nin về báo chí; Nxb Lý luận chính trị-Hành chính. 7.2 Học liệu tham khảo + Thomas Friedman; Thế giới phẩng, Nxb Trẻ 2006; + A.A Chertưchơnưi, Các thể loại báo chí, 2004, Nxb Thông tấn Hà Nội; + Lê Thị Nhã (2010), Lao động nhà báo-Lý thuyết và kỹ năng cơ bản; nxb Thông tấn;
  • 16. + Fred S. Siebert, Theodore Peterson, Wilbur Schramm (Lê Ngọc Sơn dịch 2013); Bốn học thuyết truyền thông; Nxb Tri thức; + Daron Acemoglu và James A. Robinson (Hoàng Thạch Quân,Nguyễn Thị Kim Chi, Hoàng Ngọc Lan dịch; 2013), Tại sao các quốc gia thất bại; Nxb Trẻ; + Larry Berman; Điệp viên hoàn hảo; Nxb Thông tấn; H. 2007. 8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá: Loại hình Hình thức Trọng số điểm Đánh giá ý thức Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp, thảo luận trên lớp, tích cực tham gia vào các hoạt động học tập 0,1 Đánh giá định kỳ Bài tập nhóm 0,3 Thi hết học phần Viết tiểu luận, bài tập lớn hoặc thi viết 0,6 9. Hệ thống câu hỏi ôn tập, đề tài tiểu luận: 9.1 Câu hỏi ôn tập: - Giải mã hệ thống khái niệm cõ bản của học phần? - Bản chất xã hội của truyền thông ðýợc thể hiện qua các dạng thức truyền thông? - Các quan niệm đối lập về báo chí? - Phân tích ðiều kiện ra đời, phát triển của báo chí? - Ðặc điểm thông tin báo chí và ý nghĩa của nó đối với nhà báo? - Các quan điểm và phương pháp tiếp cận các vấn đề kinh tế - xã hội? - Góc độ tiếp cận các vấn đề kinh tế - xã hội của báo chí? - Các loại hình báo chí đương đại, đặc điểm và năng lực cạch tranh? - Công chúng báo chí – khái niệm, bản chất và quan điểm, thái độ của nhà báo? - Các nguyên tắc cơ bản của hoạt động báo chí; khả năng vận dụng trong thông tin sự kiện, vấn đề thời sự? - Các chức nãng cõ bản của báo chí, liên hệ thực tiễn? - Bản chất của vấn đề tự do báo chí? - Tự do báo chí ở Việt Nam và những vấn đề đặt ra? - Thử phân tích phương pháp, góc độ tiếp cận sự kiện và vấn đề thời sự được công chúng và dư luận xã hội quan tâm? - Quy trình sản xuất sản phẩm báo chí; bản chất nghề nghiệp báo chí? - Lao động báo chí và phân loại lao ðộng báo chí? - Các quan hệ đạo đức của nhà báo chuyên nghiệp – bản chất và cách ứng xử? - Mô hình nhân cách nhà báo chuyên nghiệp và phương thức phấn đấu, rèn luyện? 9.2 Bài tập đánh giá định kỳ: Phân tích các vấn đề thông tin trên báo chí được công chúng và dư luận xã hội quan tâm; từ đó đưa ra kiến giải phương cách xử lý nhắm tối ưu hóa năng lực và hiệu quả tác động của báo chí.
  • 17.
  • 18. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Lịch sử Báo chí 1. Thông tin về giảng viên Giảng viên 1: - Họ và tên: Phạm Thị Thanh Tịnh - Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ báo chí học - Đơn vị công tác: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC&TT - Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử Báo chí; Truyền thông đại chúng; Công chúng Báo chí; Các thể loại Báo chí; Báo phát thanh - Địa chỉ liên hệ: Khoa PTTH - Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Hà Nội Điện thoại: 0912055523; Email: thanhtinh.ajc@gmail.com Giảng viên 2: - Họ và tên: Nguyễn Thùy Vân Anh - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ báo chí học - Đơn vị công tác: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC&TT - Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử Báo chí; Truyền thông đại chúng; Luật báo chí và đạo đức nhà báo - Địa chỉ liên hệ: Khoa PTTH - Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Hà Nội Điện thoại: 0912821884; Email: ntvananhptth@gmail.com nguyenthuyvananh@edu.com.vn 2. Thông tin chung về học phần - Tên học phần bằng tiếng Anh: History of Journalism Mã môn học/học phần: PT02301 - Số tín chỉ: 02 - Học phần tiên quyết: không - Loại học phần: bắt buộc - Các yêu cầu khác đối với học phần: Lớp học trang bị máy chiếu, màn hình, loa, micro trợ giảng, bảng, phấn. Sinh viên tự trang bị máy tính cá nhân, cài đặt các phần mềm phù hợp để phục vụ cho việc nộp bài tập nhóm cũng như bài tập lớn hoặc tiểu luận. - Phân bổ giờ tín chỉ: 02 Giờ lý thuyết: 1.0 (15 tiết) Giờ thực hành: 1.0 (30 tiết) - Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Tổ lý luận, Khoa Phát Thanh Truyền hình 3. Mục tiêu chung Lịch sử Báo chí giúp sinh viên nắm được quá trình phát triển của báo chí thế giới và Việt Nam; nắm được những sự kiện lịch sử quan trọng của nền báo chí các nước; biết tổng kết những quy luật, những xu hướng phát triển của báo chí; tiếp cận quá trình hình thành và phát triển báo chí của một số nước tiêu biểu tại các châu lục; rút ra kinh nghiệm cho sự phát triển của báo chí nước nhà. 4. Chuẩn đầu ra CĐR 1: Sinh viên nắm vững các kiến thức cơ bản về lịch sử ra đời và phát triển của các loại hình báo chí trên thế giới và ở Việt Nam, từ đó liên hệ sự phát triển của báo chí nước ta trong điều kiện hiện nay. CĐR 2: Sinh viên nắm vững được đặc điểm báo chí của các châu lục trên thế giới, đánh giá được sự phát triển của báo chí một số nước trên thế giới
  • 19. CĐR3: Sinh viên phân tích được một số xu hướng phát triển báo chí thế giới hiện đại; đánh giá được sự phát triển của báo chí tại các châu lục và Việt Nam trong từng thời kỳ. CĐR 4: Sinh viên phân tích những ảnh hưởng của các yếu tố văn hoá, lịch sử, v.v. đối với báo chí Việt Nam qua các thời kỳ. CĐR 5: Sinh viên đánh giá được vai trò của một số tờ báo cụ thể trong lịch sử báo chí Việt Nam thời kỳ đầu. CĐR 6: Thông qua học lịch sử báo chí, sinh viên rút ra được bài học kinh nghiệm cho hoạt động báo chí trong thực tiễn, trên cơ sở thông tin, kiến thức về báo chí thế giới và Việt Nam CĐR 7: Kỹ năng mềm - Sinh viên được rèn luyện kỹ năng tìm kiếm tài liệu, phân tích các tài liệu bằng văn bản in và tài liệu trên mạng Internet. - Sinh viên được tăng cường khả năng làm việc theo nhóm thông qua các bài tập. - Sinh viên được tăng cường khả năng giao tiếp, suy luận và thuyết trình. CĐR 8: Thái độ - Sinh viên yêu thích tìm hiểu về các vấn đề của báo chí thế giới hiện đại, những vấn đề mới nảy sinh của báo chí Việt Nam; - Yêu thích tìm tòi, nghiên cứu các vấn đề thuộc về lịch sử và rút ra bài học kinh nghiệm cho hiện tại; - Có thái độ đúng đắn đối với môn học cũng như việc rèn luyện những kỹ năng, phương pháp cơ bản phục vụ cho công việc tìm hiểu và nghiên cứu một vấn đề lịch sử. 5. Tóm tắt nội dung học phần Lịch sử Báo chí là môn học gồm 02 tín chỉ, môn học đầu tiên trong phần kiến thức cơ sở ngành của chương trình đào tạo cử nhân báo chí. Môn học gồm 2 phần: phần 1: lịch sử báo chí thế giới; phần 2: lịch sử báo chí Việt Nam. Phần lịch sử báo chí thế giới trang bị cho sinh viên những kiến thức về quá trình phát triển của báo chí thế giới, những xu hướng phát triển của báo chí thế giới, đặc điểm báo chí các châu lục và sự phát triển báo chí các nước trong các châu lục. Phần lịch sử báo chí Việt Nam cung cấp kiến thức về quá trình ra đời, đặc điểm của báo chí Việt Nam; kiến thức về vai trò của báo chí trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước và xây dựng đất nước. Môn học cũng giúp cho người học nắm và hiểu được nghệ thuật làm báo của một số tờ báo, nhà báo 6. Nội dung chi tiết và chuẩn đầu ra học phần STT Nội dung Hình thức, phương pháp giảng dạy Phân bổ thời gian Yêu cầu đối với sinh viên CĐR LT TH 1 1. Lịch sử báo chí thế giới 1.1. Tổng quan những chặng đường phát triển của báo chí thế giới 1.1.1. Báo in 1.1.2. Phát thanh Giảng lý thuyết, Thảo luận nhóm, 2 5 Tìm và nghiên cứu tài liệu Trả lời được các câu hỏi của giảng viên Thảo luận nhóm Làm bài báo cáo 1,7, 8
  • 20. 1.1.3. Truyền hình 1.1.4. Báo mạng Internet 2 1.2. Báo chí châu lục 1.2.1. Châu Âu 1.2.2. Châu Á 1.2.3. Châu Mỹ 1.2.4. Châu Úc 1.2.5. Châu Phi Giảng lý thuyết, thảo luận nhóm 2 5 Tìm và nghiên cứu tài liệu Trả lời được các câu hỏi của giảng viên Thảo luận nhóm Làm bài báo cáo 2, 7, 8 3 1.3. Xu hướng phát triển của báo chí hiện đại 1.3.1. Toàn cầu hoá báo chí 1.3.2. Thương mại hoá báo chí 1.3.3. Truyền thông hội tụ 1.3.4. Tập đoàn báo chí đa phương tiện Giảng lý thuyết, thảo luận nhóm 3 5 Tìm và nghiên cứu tài liệu Trả lời được các câu hỏi của giảng viên Thảo luận nhóm Làm bài báo cáo 2, 3, 7, 8 4 2. Lịch sử báo chí Việt Nam 2.1. Báo chí Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc (1865-1945) 2.1.1. Hoàn cảnh ra đời 2.1.2. Đặc điểm 2.1.3.Một số cơ quan báo chí tiêu biểu Giảng lý thuyết, thảo luận nhóm, đi thư viện Quốc gia 2 5 Tìm và nghiên cứu tài liệu Trả lời được các câu hỏi của giảng viên Thảo luận nhóm Làm bài báo cáo 3,4,5,6,7,8 5 2.2. Báo chí Việt Nam giai đoạn 1945- 1986 2.2.1.Báo chí Việt Nam trong năm đầu độc lập và kháng chiến chống Pháp (1945- 1954) 2.2.1.1. Bối cảnh lịch sử 2.2.1.2. Đặc điểm báo chí 2.2.1.3. Một số cơ quan báo chí tiêu biểu 2.2.2. Báo chí Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ (1954- 1975) 2.2.2.1. Bối cảnh lịch sử 2.2.2.2. Đặc điểm 2.2.2.3. Một số cơ quan báo chí tiêu biểu Giảng lý thuyết, thảo luận nhóm 4 5 Tìm và nghiên cứu tài liệu Trả lời được các câu hỏi của giảng viên Thảo luận nhóm Làm bài báo cáo 3,4,5,6,7,8,
  • 21. 2.2.3. Báo chí Việt Nam giai đoạn thống nhất đến trước đổi mới (1975- 1986) 2.2.3.1. Bối cảnh lịch sử 2.2.3.2. Đặc điểm 2.2.3.3. Một số cơ quan báo chí tiêu biểu 6 2.3. Báo chí Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập 2.3.1. Hoàn cảnh lịch sử 2.3.2. Đặc điểm 2.3.3. Xu thế phát triển của báo chí Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Giảng lý thuyết, thảo luận nhóm 2 5 Tìm và nghiên cứu tài liệu Trả lời được các câu hỏi của giảng viên Thảo luận nhóm Làm bài báo cáo 3,4,5,6,7,8 7. Học liệu 7.1. Học liệu bắt buộc 1. TS. Phạm Thị Thanh Tịnh (2011) Lịch sử Báo chí thế giới- NXB CT HC 2. PGS.TS. Đào Duy Quát - GS, TS. Đỗ Quang Hưng- PGS, TS. Vũ Duy Thông (chủ biên) (2010) Tổng quan lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam- NXB CT QG 7.2. Học liệu tham khảo 1. PGS. TS. Đinh Thị Thúy Hằng, Xu hướng phát triển của Báo chí hiện đại 2. Đỗ Quang Hưng (2000), Lịch sử báo chí Việt Nam 1865 – 1945, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 3. Dương Xuân Sơn (2000) Báo chí Phương Tây, NXB Đại học Quốc gia HCM, 4. Pierre Albert (2003) Lịch sử báo chí, NXB Thế giới 8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá Loại hình Hình thức Trọng số điểm Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên lớp… 0,1 Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, kiểm tra… 0,3 Thi hết học phần Tiểu luận 0,6 9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận/tác phẩm Câu hỏi ôn tập * Câu hỏi ôn tập - Đánh giá định kỳ 1. Trình bày sự ra đời của báo in, phát thanh, truyền hình và báo mạng điện tử trên thế giới? 2. Nêu đặc điểm báo chí châu Âu, châu Á, Châu Úc, Châu Mỹ, Châu Phi? 3. Trình bày các xu hướng phát triển của báo chí thế giới hiện đại?
  • 22. 4. Trình bày hoàn cảnh ra đời của báo chí Việt Nam? 5. Đặc điểm báo chí Việt Nam qua từng thời kỳ? 6.Xu hướng phát triển của báo chí Việt Nam hiện nay? *Câu hỏi thảo luận 1. Sự vận động và phát triển của báo in thế giới hiện nay, liên hệ với thực tiễn nước ta? 2. Các dạng chương trình truyền hình ăn khách trên thế giới hiện nay, cho ví dụ cụ thể? 3. Cách thức đổi mới trong xây dựng chương trình phát thanh của các nước phát triển? 4. Những kinh nghiệm làm báo tiến bộ nào ở các nước có thể áp dụng vào báo chí Việt nam? 5. Phân tích những xu hướng phát triển của báo chí thế giới và liên hệ với thực tiễn Việt nam? 6. Tìm hiểu sự ra đời của chữ Quốc ngữ? Đánh giá tầm quan trọng của việc ra đời chữ Quốc ngữ với sự xuất hiện của nền báo chí Việt Nam? 7. Đánh giá vai trò của một cơ quan báo chí tiêu biểu qua mỗi thời kỳ phát triển của báo chí nước nhà? 8. Cách thức làm báo trong giai đoạn khởi thủy của báo chí Việt Nam và những bài học cho đến ngày nay? 9. Tìm hiểu về các nhà báo tiêu biểu như Trương Vĩnh Ký, Nguyễn Văn Vĩnh, … Tiểu luận/ bài tập lớn - Đánh giá cuối kỳ 1. Phân tích sự ra đời và phát triển của 1 loại hình báo chí trên thế giới. Sự vận động của loại hình đó trong giai đoạn hiện nay 2. Phân tích 1 xu hướng phát triển của báo chí hiện đại 3. Đặc điểm của báo chí Châu lục và giới thiệu 1 nền báo chí tiêu biểu trong châu lục đó 4. Tìm hiểu hoạt động của một cơ quan báo chí nước ngoài, phân tích 1 tác phẩm của cơ quan báo chí đó và rút ra phương pháp làm báo hiện đại 5. Phân tích xu hướng toàn cầu hoá thông tin báo chí và liên hệ thực tiễn Việt nam? 6. Phân tích hoàn cảnh ra đời của báo chí Việt Nam? 7. Xu hướng phát triển của báo chí Việt Nam hiện nay? 8. Chọn một tờ báo tiêu biểu chỉ ra đặc điểm của tờ báo qua các thời kỳ phát triển? 9. Đặc điểm báo chí Việt Nam qua từng thời kỳ 10. Tìm hiểu về phong cách báo chí của nhà báo tiêu biểu trong nền báo chí cách mạng Việt Nam
  • 23.
  • 24. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Ngôn ngữ báo chí 1. Thông tin về giảng viên Giảng viên 1: - Họ và tên: Trần Thị Vân Anh - Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ - Đơn vị công tác: Khoa Phát thanh - Truyền hình, Học viện BC&TT - Các hướng nghiên cứu chính: Ngôn ngữ báo chí - Địa chỉ liên hệ: Khoa PTTH - Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Hà Nội - Điện thoại: 0986595597 Email: tuanvan77@gmail.com; tranthivananh@ajc.edu.vn Giảng viên 2: - Họ và tên: Trần Thị Vân Anh - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Đơn vị công tác: Khoa Báo chí, Học viện BC&TT - Các hướng nghiên cứu chính: Ngữ Văn và Báo chí học - Địa chỉ liên hệ: Khoa Báo chí - Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Hà Nội - Điện thoại: 0983575448 Email: baigiangta@gmail.com tranthivananh01@ajc.edu.vn 2. Thông tin chung về học phần - Tên học phần bằng tiếng Anh: The Language of Journalism - Mã môn học/học phần: PT02305 - Số tín chỉ: 3 - Loại học phần: bắt buộc - Các yêu cầu khác đối với học phần: Lớp học trang bị máy chiếu, màn hình, loa, micro trợ giảng, bảng, phấn. Sinh viên tự trang bị giáo trình, tài liệu học tập, máy tính cá nhân, các phương tiện phụ trợ khác để phục vụ cho việc học tập, nộp bài tập nhóm cũng như bài tập lớn hoặc tiểu luận. - Phân bổ giờ tín chỉ: 02 + Giờ lý thuyết: 1.0 + Giờ thực hành: 1.0 - Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: tổ Lý luận, Khoa PT-TH 3. Mục tiêu của học phần 3.1. Mục tiêu chung Mục tiêu chung của học phần này nhằm trang bị những kiến thức lý thuyết và kỹ năng cơ bản về sử dụng ngôn ngữ báo chí; rèn luyện cho sinh viên tính cẩn trọng trong sử dụng ngôn ngữ báo chí; có thái độ học hỏi và làm việc nghiêm túc trong môi trường giáo dục chuyên nghiệp. 3.2. Mục tiêu cụ thể - Kiến thức: Sinh viên nắm được các kiến thức cơ bản về Ngôn ngữ báo chí (khái niệm, tính chất, đặc trưng...); hiểu được chuẩn mực trong sử dụng ngôn ngữ báo chí trên các phương diện ngữ âm, từ vựng, cú pháp; hiểu được đặc trưng, yêu cầu của ngôn ngữ từng loại hình báo chí, phong cách, thể loại báo chí; nắm được chức năng nhiệm vụ,
  • 25. yêu cầu đối với việc sử dụng ngôn ngữ báo trong tác phẩm báo chí... - Kỹ năng: + Kỹ năng cứng: Sinh viên vận dụng được những kiến thức đã học về ngôn ngữ báo chí vào thực tiễn hoạt động báo chí; có khả năng phân tích, đánh giá ngôn ngữ trong tác phẩm báo chí, nhất là ở giai đoạn hiện nay. + Kỹ năng mềm: Sinh viên được rèn luyện kỹ năng sử dụng ngôn ngữ báo chí trên các cấp độ: ngôn ngữ trong tác phẩm, ngôn ngữ thể loại, ngôn ngữ phong cách báo chí và ngôn ngữ loại hình báo chí; tăng cường khả năng làm việc theo nhóm thông qua các bài tập nhóm, khả năng giao tiếp, suy luận và thuyết trình; làm quen với các tình huống thực tế và cách xử lý tình huống trong quá trình vận dụng thực hành ngôn ngữ báo chí. - Thái độ: Sinh viên yêu thích môn học, có thái độ tự giác học tập và khả năng cộng tác vì mục tiêu chung; được rèn về khả năng chuyên cần. 4. Chuẩn đầu ra CĐR 1. Nắm vững và xác định được khái niệm, vai trò, chức năng của ngôn ngữ báo chí. CĐR 2. Nắm vững và xác định được đặc trưng, tính chất của ngôn ngữ báo chí CĐR 3. Nắm vững chuẩn mực ngôn ngữ báo chí trên các phương diện ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp. CĐR 4. Phân biệt được ngôn ngữ các loại hình báo chí về hệ thống tín hiệu ngôn ngữ, đặc trưng, yêu cầu CĐR 5. Phân biệt được các phong cách ngôn ngữ báo chí về chưc năng, tính chất. CĐR 6. Phân biệt được ngôn ngữ các thể loại báo chí bao gồm tin, phỏng vấn, phóng sự, bình luận trên các bình diện: các lớp ngôn ngữ, đặc trưng, yêu cầu. CĐR 7. Có kỹ năng sử dụng ngôn ngữ tít, sapô, ngôn ngữ nội dung tác phẩm báo chí. CĐR 8. Kỹ năng đánh giá ngôn ngữ báo chí trên một tác phẩm báo chí thuộc một thể loại, loại hình báo chí bất kỳ. CĐR 9: Kỹ năng mềm + Kỹ năng làm việc cá nhân và làm việc nhóm + Kỹ năng trình bày, thuyết trình, giao tiếp + Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu + Góp phần rèn kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lý, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá CĐR 10: Thái độ, phẩm chất đạo đức + Yêu thích môn học, đặc biệt là có hứng thú nghe phát thanh, cũng như phân tích, đánh giá các chương trình phát thanh + Có ý thức tự thực hành, rèn luyện ở nhà (bên cạnh các bài tập, thảo luận trên lớp), tự tìm tòi, nghiên cứu, sáng tạo và thực hiện các tin/bài phát thanh + Chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo + Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập 5. Tóm tắt nội dung học phần Học phần có 5 chương xoay quanh những vấn đề kiến thức và kỹ năng sử dụng ngôn ngữ báo chí: khái quát về ngôn ngữ báo chí; chuẩn mực ngôn ngữ báo chí; ngôn ngữ loại hình báo chí; ngôn ngữ thể loại báo chí; ngôn ngữ trong tác phẩm báo chí. 6. Nội dung chi tiết học phần
  • 26. STT Nội dung Hình thức, phương pháp giảng dạy Phân bổ thời gian (tiết) Yêu cầu đối với sinh viên CĐR LT TH 1 1 . Khái quát về ngôn ngữ báo chí 1.1 Khái niệm ngôn ngữ báo chí 1.2 Vai trò của ngôn ngữ báo chí 1.3 Đặc trưng của ngôn ngữ báo chí 1.4 Tính chất của ngôn ngữ báo chí Thuyết trình, Phân tích ví dụ Hỏi đáp Thảo luận nhóm Tự nghiên cứu 2 5 Nghiên cứu tài liệu Trả lời các câu hỏi GV nêu ra và thảo luận về câu trả lời của SV khác trong diễn đàn của học phần. Vận dụng các đặc trưng, tính chất của ngôn ngữ báo chí trong viết báo. 1, 2, 9,10 2 2. Chuẩn mực ngôn ngữ báo chí 2.1 Khái quát chung 2.2 Biểu hiện của chuẩn mực ngôn ngữ báo chí 2.3 Thực trạng vi phạm chuẩn ngôn ngữ trên báo chí, nguyên nhân và giải pháp Thuyết trình Hỏi - đáp Phân tích ví dụ Thảo luận Làm việc nhóm Thực hành tại lớp học 4 5 Nghiên cứu tài liệu Trả lời các câu hỏi GV nêu ra và thảo luận về câu trả lời của SV khác trong diễn đàn của học phần. Đọc, nghe, tìm hiểu ngôn ngữ báo chí trên các báo, đài. Làm bài thực hành theo yêu cầu của giảng viên. 3, 8, 9, 10 3 3. Ngôn ngữ loại hình báo chí 3.1 Ngôn ngữ báo in 3.2 Ngôn ngữ báo phát thanh 3.3 Ngôn ngữ báo truyền hình 3.4 Ngôn ngữ báo mạng điện tử Thuyết trình Hỏi - đáp Phân tích ví dụ So sánh, phân biệt ngôn ngữ các loại hình Thực hành tại lớp học 3 5 Nghiên cứu tài liệu Trả lời các câu hỏi GV nêu ra và thảo luận về câu trả lời của SV khác trong diễn đàn của học phần. Làm bài thực hành theo yêu cầu của giảng viên. 4, 8, 9, 10 4 4. Ngôn ngữ phong cách, thể loại báo chí 4.1 Khái quát chung Thuyết trình Hỏi - đáp Phân tích ví dụ Thảo luận Thực hành 3 10 Nghiên cứu tài liệu. Nghe và phân tích các tác phẩm phát thanh trên các đài. Làm bài thực theo 5, 6, 8, 9, 10
  • 27. 4.2 Ngôn ngữ báo chí 4.3 Ngôn ngữ thể loại báo chí Đánh giá thực hành tại lớp học yêu cầu của giảng viên. Trả lời các câu hỏi GV nêu ra và thảo luận về câu trả lời của SV khác trong diễn đàn của học phần. 5 5. Ngôn ngữ trong tác phẩm báo chí 5.1 Ngôn ngữ tít báo 5.2 Ngôn ngữ sa pô 5.3 Ngôn ngữ nội dung tác phẩm báo chí Thuyết trình Phân tích ví dụ Làm việc nhóm Thực hành 3 5 Nghiên cứu tài liệu. Phân tích ngôn ngữ tác phẩm báo chí. Làm bài thực hành học theo yêu cầu của giảng viên. Viết các phản hồi theo yêu cầu của giảng viên 7, 8, 9, 10 6. Học liệu 6.1. Học liệu bắt buộc 1. Vũ Quang Hào (2001), Ngôn ngữ báo chí, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội. 2. Nguyễn Tri Niên (2004), Ngôn ngữ báo chí, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 6.2. Học liệu tham khảo 1. Hoàng Anh (2003), Một số vấn đề sử dụng ngôn từ trên báo chí, NXB Lao động, Hà Nội. 2. Hoàng Anh (2008), Những kỹ năng sử dụng ngôn ngữ trong truyền thông đại chúng, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội. 3. Đinh Trọng Lạc (1997), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội. 7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá Loại hình Hình thức Trọng số điểm Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên lớp… 0,1 Đánh giá định kỳ Bài tập, Tiểu luận 0,3 Thi hết học phần Bài tập lớn 0,6 8. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận * Câu hỏi ôn tập Câu 1: Chứng minh ngôn ngữ báo chí là một phong cách chức năng tổng hợp. Câu 2: Phân tích những đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ báo chí. Câu 3: Phân tích những tính chất của ngôn ngữ báo chí. Câu 4: Các biện pháp tạo nên tính hấp dẫn của ngôn ngữ báo chí. Câu 5: Trình bày hiểu biết của anh (chị) về ngôn ngữ thể loại tin. Câu 6: So sánh ngôn ngữ một loại hình báo chí mà anh (chị) quan tâm với ngôn ngữ một loại hình báo chí khác.
  • 28. Câu 7: Những khác biệt cơ bản giữa ngôn ngữ trong chương trình Thời sự và chương trình Văn hoá giải trí trên phát thanh (hoặc truyền hình). Câu 8: Quan niệm của anh ( chị) về tính hấp dẫn của ngôn ngữ một loại hình báo chí mà anh chị tâm đắc? Theo anh (chị) có những cách thức nào để giúp ngôn ngữ loại hình báo chí đó trở nên hấp dẫn? Câu 9: Thực trạng sử dụng tên riêng nước ngoài, từ viết tắt ngôn ngữ nước ngoài trên báo chí Việt Nam hiện nay? Những kiến nghị? Câu 10: Trình bày hiểu biết của anh (chị) về ngôn ngữ một thể loại báo chí mà anh (chị) tâm đắc. Câu 11: So sánh ngôn ngữ thể loại tin với ngôn ngữ thể loại phóng sự. Câu 12: So sánh ngôn ngữ thể loại tin với ngôn ngữ thể loại bình luận. Câu 13: Ngôn ngữ được sử dụng trong tác phẩm báo chí sau có điểm nào chưa hợp lí, vì sao?Anh (chị) hãy điều chỉnh để ngôn ngữ trong tác phẩm đó có hiệu quả thông tin cao. Câu 14: Cho biết ngôn ngữ của tác phẩm báo chí sau thuộc ngôn ngữ thể loại báo chí nào, tại sao? Hiệu quả thông tin của ngôn ngữ trong tác phẩm báo chí đó đã cao chưa, nếu chưa, hãy điều chỉnh lại. Câu 15: Vận dụng những hiểu biết về ngôn ngữ thể loại báo chí, anh (chị) hãy tạo lập một tác phẩm báo chí theo thể loại bình luận dựa trên sự kiện cho sẵn. * Đề tài tiểu luận 1. Việc sử dụng biệt ngữ trên một tờ báo (tự chọn) 2. Việc sử dụng khẩu ngữ trên một tờ báo (tự chọn) 3. Việc sử dụng thành ngữ trên một tờ báo (tự chọn) 4. Việc sử dụng ẩn dụ trên một tờ báo (tự chọn) 5. Việc sử dụng từ vay mượn trên một tờ báo (tự chọn) 6. Ngôn ngữ của Sa pô trên một tờ báo ( tự chọn) 7. Xu hướng sử dụng ngôn ngữ phi văn bản trên báo hiện nay 8. Vấn đề sử dụng ngôn ngữ lệch chuẩn trên báo chí 9. Đặc sắc ngôn ngữ của một nhà báo (tự chọn) 10. Vai trò của ngôn ngữ nhân vật trong phóng sự Chú ý: Nếu bài thi không chọn hình thức tiểu luận thì sẽ chọn hình thức thứ hai đó là làm bài thi viết. Cách thức ra đề như dưới đây: * Bài thi học phần Với cách làm bài thi viết để thi hết học phần. Sinh viên sẽ phải làm hai phần việc: - Phần thứ nhất: Sinh viên sẽ được kiểm tra những vấn đề lý thuyết mang tính tổng hợp về ngôn ngữ báo chí. - Phần thứ hai: Sinh viên sẽ làm bài tập thực hành về ngôn ngữ báo chí theo các dạng bài tập cơ bản sau: Dạng 1: Chỉ ra đặc trưng ngôn ngữ của một tác phÈm b¸o chÝ (thuộc chuyên ngành). Dạng 2: Chỉ ra và phân tích ưu, khuyết điểm cho một tác phẩm báo chí trên một số phương diện ngôn ngữ báo chí cụ thể. Dạng 3: Chữa lỗi ngôn ngữ cho một tác phẩm báo chí Dạng 4: Tạo lập một tác phẩm báo chí trên một số “nguyên liệu ngôn ngữ” cho sẵn.
  • 29.
  • 30. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Luật pháp và đạo đức báo chí 3. Thông tin về giảng viên Giảng viên 1: - Họ và tên: Nguyễn Thuỳ Vân Anh - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ báo chí học - Đơn vị công tác: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC&TT - Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử báo chí, Luật pháp và đạo đức nhà báo, Báo in - Địa chỉ liên hệ: Khoa PTTH - Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Hà Nội - Điện thoại: 0912821884 Email: ntvananhptth@gmail.com; nguyenthuyvananh@ajc.edu.vn Giảng viên 2: - Họ và tên: Nguyễn Trí Nhiệm - Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ báo chí học - Đơn vị công tác: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC&TT - Các hướng nghiên cứu chính: Báo chí truyền hình, Báo chí học… - Địa chỉ liên hệ: Khoa PTTH - Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Hà Nội - Điện thoại: 0903283354 Email: nhiemptth@yahoo.com.vn nguyentrinhiem@ajc.edu.vn Giảng viên 3: - Họ và tên: Nguyễn Thị Trường Giang - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Phó Giáo sư, Tiến sỹ Báo chí học - Đơn vị công tác: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC & TT - Các hướng nghiên cứu chính: Báo in, Báo mạng điện tử, Tổ chức diễn đàn trên Báo mạng điện tử, Đạo đức nghề nghiệp của nhà báo - Địa chỉ liên hệ: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Tầng 8, Nhà hành chính A1 Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội - Điện thoại: 0904997876 Email: truonggiangbmdt@yahoo.com.vn; nguyenthitruonggiang@ajc.edu.vn 4. Thông tin chung về học phần - Tên học phần bằng tiếng Anh: (Law and ethics of journalisim) - Mã môn học/học phần: PT02304 - Số tín chỉ: 3 - Loại học phần: bắt buộc - Các yêu cầu khác đối với học phần: Lớp học trang bị máy chiếu, màn hình, loa, micro trợ giảng, bảng, phấn. Sinh viên tự trang bị máy tính cá nhân phù hợp để phục vụ cho việc nộp bài tập nhóm cũng như bài tập lớn hoặc tiểu luận. - Phân bổ giờ tín chỉ: 03 + Giờ lý thuyết: 30 giờ (2TC) + Giờ thực hành: 30 giờ (1TC) - Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: tổ Lý luận và lịch sử, Khoa PT-TH 5. Mục tiêu môn học Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản và có hệ thống về luật báo chí và
  • 31. đạo đức nghề nghiệp nhà báo; sinh viên sau khi học xong học phần này có thái độ tôn trọng pháp luật và các quy định về đạo đức nghề nghiệp; học phần cũng đòi hỏi sinh viên phải xây dựng được năng lực tư duy pháp lý, phân tích được sự kiện pháp lý trong hoạt động nghiệp vụ; rèn luyện cho sinh viên ý thức, thái độ đúng đắn đối với nghề nghiệp. 4. Chuẩn đầu ra CĐR1: Hiểu được hệ thống khái niệm công cụ về nhà nước, pháp luật, pháp luật báo chí, đạo đức nghề nghiệp báo chí trong nước và quốc tế. CĐR 2: Hiểu được các quy định, đặc điểm của luật pháp báo chí Việt Nam, quy ước đạo đức nghề nghiệp nhà báo Việt Nam. CĐR 3: Xác định được các yêu cầu, tiêu chí đánh giá về mặt đạo đức, kiến thức pháp lý CĐR 4: Phân tích và đánh giá sự kiện pháp lý, có khả năng vận dụng nghiêm túc và linh hoạt các quy định của luật pháp cũng như đạo đức vào thực tiễn hoạt động nghề nghiệp. CĐR 5: Kỹ năng mềm - Kỹ năng giao tiếp ứng xử, xử lý lý các tình huống chủ động - Kỹ năng làm việc nhóm - Kỹ năng tư duy pháp lý, tư duy hệ thống CĐR 6: Thái độ và phẩm chất đạo đức - Hình thành thái độ nghiêm túc, cầu thị và chuyên nghiệp đối với nghề nghiệp - Thường xuyên nâng cao kiến thức luật pháp và chấp hành tốt luật pháp báo chí, truyền bá tri thức môn học - Rèn luyện, tu dưỡng đạo đức nghề nghiệp - Trung thực, khách quan, công tâm, dũng cảm trong nghề nghiệp vì lợi ích chung - Yêu nghề và tôn trọng, đoàn kết, hợp tác với các đồng nghiệp. 5. Tóm tắt nội dung học phần Pháp luật và đạo đức báo chí là học phần bắt buộc, gồm 3 tín chỉ nằm trong khối kiến thức cơ sở ngành của chương trình đào tạo cử nhân báo chí. Đây là học phần quan trọng vì nó góp phần hình thành cho sinh viên tính kỷ luật cũng như thái độ tôn trọng pháp luật và các quy định về đạo đức nghề nghiệp. Học phần pháp luật và Đạo đức báo chí trang bị cho người học những tri thức cơ bản, hệ thống và cập nhật về luật pháp báo chí các khái niệm, lich sử vấn đề luật pháp báo chí; Các văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực báo chí; Quản lý nhà nước trong lĩnh vực báo chí; Tự do báo chí; Địa vị pháp lý của báo chí ví và nhà báo; Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý của nhà nước trong lĩnh vực báo chí, hoàn thiện hệ thống pháp luật báo chí; Khái niệm về đạo đức, đạo đức nghề nghiệp, đạo đức nghề nghiệp nhà báo; Cơ sở quy định đạo đức nghề nghiệp nhà báo; các quy ước đạo đức nghề nghiệp của báo chí; Tiêu chí đánh giá về đạo đức nghề nghiệp; Vấn đề tư dưỡng và rèn luyện đạo đức nghề nhiệp của nhà báo để người học hiểu biết thêm, tham khảo và vận dụng nhất định trong điều kiện báo chí Việt Nam đổi mới và hội nhập. 6. Nội dung chi tiết và chuẩn đầu ra học phần STT Nội dung Hình thức, phương Phân bổ thời gian Yêu cầu đối với sinh viên CĐR
  • 32. pháp giảng dạy LT TH 1 Luật báo chí 1. Tổng quan về pháp luật và luật báo chí 1.1. Một số khái niệm cơ bản 1.1.1. Khái niệm về Nhà nước và pháp luật 1.1.2. Khái niệm về văn bản pháp luật 1.1.2.1. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam 1.1.2.2. Quy trình soạn thảo ban hành văn bản quy phạm pháp luật 1.1.3. Khái niệm liên quan đến chủ thể quan hệ pháp lý 1.1.3.1. Quan hệ pháp luật 1.1.3.2. Địa vị pháp lý 1.2. Khái quát tình hình luật báo chí trên thế giới và Việt Nam 1.2.1. Trên thế giới 1.2.2. ở Việt Nam 1.3. Vai trò của Luật báo chí trong đời sống xã hội 1.4. Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức Giảng lý thuyết, Thảo luận nhóm 5 5 Tìm và nghiên cứu tài liệu, nắm được các khái niệm công cụ 1, 2, 6 2 2. Luật Báo chí và những quy định hiện hành 2.1. Tổ chức và địa vị pháp lý của báo chí 2.1.1. Tổ chức báo chí 2.1.2. Địa vị pháp lý của báo chí 2.1.2.1. Những nội dung Giảng lý thuyết, Thảo luận nhóm, Nghiên cứu trường hợp 10 10 Phân tích được những yêu cầu đối với nhà báo: đạo đức, kiến thức pháp lý, nghiệp vụ. Hiểu và đánh giá được các sự kiện pháp lý tại tình 3,4,5,6
  • 33. được và không được thông tin trên báo chí 2.1.2.2. Cung cấp thông tin và trả lời báo chí 2.1.2.3. Cải chính trên báo chí 2.1.2.4. Bảo vệ nguồn tin 2.2. Địa vị pháp lý của các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật báo chí 2.2.1. Cơ quan chủ quản báo chí 2.2.2. Cơ quan báo chí 2.2.3. Người đứng đầu cơ quan báo chí 2.2.4. Nhà báo 2.3. Vấn đề tự do báo chí 2.3.1. Tự do ngôn luận trên báo chí 2.3.2. Tự do hoạt động báo chí 2.4. Quản lý báo chí 2.4.1. Nội dung quản lý nhà nước về báo chí 2.4.2. Những vấn đề đặt ra huống thực tế thường gặp trong hoạt động nhà báo và nắm vững cách xử lý. Xây dựng kỹ năng làm việc cho bản thân thông qua các bài tập thực hành và tình huống giả định. 3 3. Đạo đức báo chí 3.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề đạo đức báo chí 5.1. Các khái niệm cơ bản 5.1.1. Đạo đức 5.1.2. Đạo đức nghề nghiệp báo chí 5.2. Các mối quan hệ trong đạo đức nghề báo 5.2.1. Các mối quan hệ nền tảng 5.2.1.1. Nhà báo với đất nước với Tổ quốc 5.2.1.2. Nhà báo với Nhân dân 5.2.1.3. Nhà báo với Đảng cộng sản Giảng lý thuyết, Thảo luận nhóm, Nghiên cứu trường hợp 10 10 Hiểu được các khái niệm công cụ Phân tích được các mối quan hệ đạo đức của nhà báo, đạo đức của nhà báo thể hiện trong các mối quan hệ như thế nào 1, 2, 6
  • 34. 5.2.2. Các mối quan hệ trong môi trường xã hội 5.2.2.1. Nhà báo với công chúng 5.2.2.2. Nhà báo với nguồn tin 5.2.2.3. Nhà báo với nhân vật trong tác phẩm 5.2.3. Các mối quan hệ nghề nghiệp 5.2.3.1. Nhà báo với ban biên tập 5.2.3.2. Nhà báo với đồng nghiệp trong và ngoài toà soạn 5.2.3.3. Nhà báo với cộng tác viên, thông tin viên 4 4. Những vấn đề cơ bản của các quy tắc đạo đức nghề báo trên thế giới và Việt Nam 4.1. Hoàn cảnh ra đời những nguyên tắc quốc tế về đạo đức nghề báo 4.2. Những nguyên tắc tiêu chuẩn chung trong các bản quy tắc đạo đức nghề báo trên thế giới 4.3. Những điểm riêng biệt trong các bản quy tắc đạo đức nghề báo trên thế giới 4.4. So sánh quy định đạo đức nghề nghiệp của người làm báo Việt Nam với các bản quy tắc đạo đức nghề báo trên thế giới Giảng lý thuyết, Thảo luận nhóm, Nghiên cứu trường hợp 5 5 Nắm được sự khác nhau trong các quy định về đạo đức nghề nghiệp nhà báo của Việt Nam và thế giới Hình thành ý thức tự giác trong rèn luyện đạo đức nghề nghiệp 3,4,6 7. Học liệu: 7.1. Học liệu bắt buộc - Trường Giang (2010): Đạo đức nghề nghiệp báo chí; Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội. - PGS. TS Nguyễn Thị Trương Giang- ThS Nguyễn Thùy Vân Anh (2015), Đề tài
  • 35. khoa học Luật báo chí và đạo đức nhà báo 7.2. Học liệu tham khảo - Hội nhà báo Việt Nam (1998), Trách nhiệm xã hội và nhĩa vụ công dân của nhà báo, Nxb Văn hóa- Thông tin. - Trường Giang (2014) 100 Bản quy ước đạo đức nghề nghiệp trên thế giới, Nxb Lý luận Chính trị - Prokhorop. E.P (2003), Những chuẩn mực pháp lý và đạo đức của báo chí, Nxb Thông tấn (tài liệu dịch) - Các văn bản pháp lý mới ban hành 8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá Loại hình Hình thức Trọng số điểm Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên lớp… 0,1 Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, kiểm tra… 0,3 Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn… 0,6 8. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận * Một số câu hỏi ôn tập: 1. Hãy trình bày những khái niệm cơ bản như nhà nước, pháp luật, pháp luật báo chí, văn bản quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật, địa vị pháp lý? 2. Hãy khái quát lịch sử ra đời của pháp luật báo chí trên thế giới và ở Việt Nam? 3. Địa vị pháp lý của báo chí hiện nay được quy định như thế nào? Liên hệ thực tiễn? 4. Những quy định về địa vị pháp lý của các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật báo chí? Liên hệ thực tiễn? 5. Nội dung quản lý nhà nước trong lĩnh vực báo chí? 6. Tự do báo chí và những quy định hiện hành? 7. Anh chị hãy phân tích khái niệm đạo đức và đạo đức nghề nghiệp nhà báo? 8. Các mối quan hệ đạo đức nghề nghiệp nhà báo hiện nay? 9. Hoàn cảnh ra đời những nguyên tắc quốc tế đạo đức nghề nghiệp nhà báo? 10. Trình bày bản quy tắc đạo đức nghề nghiệp nhà báo Việt Nam? 11. Những nguyên tắc, tiêu chuẩn chung trong các bản quy tắc đạo đức nghề báo trên thế giới? 12. Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức báo chí? *Câu hỏi thảo luận 1. Tìm một trường hợp vi phạm pháp luật báo chí điển hình phân tích các khía cạnh vi phạm, chỉ ra giải pháp khắc phục? 2. Thực tế của việc thực hiện địa vị pháp lý của báo chí hiện nay đang đặt ra vấn đề gì? 3. Thực tế của việc thực hiện địa vị pháp lý của các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật báo chí? 4. Thực tiễn tuân thủ các chuẩn mực đạo đức của nhà báo trong quá trình tác nghiệp? 5. Vấn đề tự do báo chí ở Việt Nam và trên thế giới? 6. Làm thế nào để đảm bảo các chuẩn mực pháp lý và đạo đức nhà báo báo chí hiện nay? * Một số đề tài tiểu luận: 1. Phân tích thực trạng thực hiện Luật báo chí hiện nay
  • 36. 2. Phân tích một số các vi phạm Luật báo chí điển hình, chỉ ra nguyên nhân của các vi phạm đó và giải pháp khắc phục 3. Phân tích các chuẩn mực và cách thức ứng xử của nhà báo trong các mối quan hệ đạo đức nghề nghiệp 4. Làm thế nào để đảm bảo chuẩn mực pháp lý và đạo đức trong báo chí hiện nay 5. So sánh các quan điểm của đạo đức nghề nghiệp trên thế giới . 6.Thực tiễn tuân thủ các chuẩn mực đạo đức trong quá trình tác nghiệp của nhà báo 7. Thực tế việc thực thi địa vị pháp lý báo chí và địa vị pháp lý các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật Báo chí đang đặt ra những vấn đề gì 8. Thực tiễn tuân thủ các chuẩn mực đạo đức trong quá trình tác nghiệp của nhà báo 9. Đòi hỏi về phẩm chất nghề nghiệp nhà báo hiện nay? 9. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước và hoàn thiện pháp luật báo chí 10. Khảo sát tờ báo, hay chương trình cụ thể (đánh giá về thực trạng tuân thủ những quy định về đạo đức hoặc pháp luật báo chí, phân tích các nguyên nhân, giải pháp khắc phục…)
  • 37. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Tác phẩm Báo chí đa phương tiện 1. Thông tin về giảng viên Giảng viên 1: - Họ và tên: Nguyễn Thị Trường Giang - Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng khoa PTTH, Phó Giáo sư, Tiến sĩ - Các hướng nghiên cứu chính: Lý luận về Báo chí – Truyền thông, Luật pháp và đạo đức trong thực tiễn báo chí, Truyền thông đa phương tiện, Báo in, Báo mạng điện tử… - Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Phát thanh – Truyền hình, Tầng 8, Nhà hành chính A1 Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội - Điện thoại: 0904997876 Email: truonggiangbmdt@yahoo.com.vn nguyenthitruonggiang@ajc.edu.vn Giảng viên 2: - Họ và tên: Trần Thị Phương Lan - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ - Các hướng nghiên cứu chính: Báo in, Báo mạng điện tử, Báo chí di động - Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Phát thanh – Truyền hình, Tầng 8, Nhà hành chính A1, Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội - Điện thoại: 0963385555 Email: lanphuongminh@gmail.com tranthiphuonglan@ajc.edu.vn 2. Thông tin chung về học phần  Tên học phần bằng tiếng Anh: Work productions for Multimedia Journalism  Mã môn học/học phần: PT03405  Số tín chỉ: 2  Học phần tiên quyết: các học phần đại cương, các học phần cơ sở ngành.  Loại học phần: Tự chọn  Các yêu cầu khác đối với học phần: Lớp học trang bị máy chiếu, màn hình, loa, micro trợ giảng, bảng, phấn. Sinh viên tự trang bị máy tính cá nhân, cài đặt các phần mềm phù hợp để phục vụ cho việc nộp bài tập nhóm cũng như bài tập lớn hoặc tiểu luận.  Phân bổ giờ tín chỉ: 02 - Giờ lý thuyết: 01 TC - Giờ thực hành: 01 TC  Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Tổ Báo mạng điện tử, Khoa PT-TH 3. Mục tiêu của học phần Học phần Tác phẩm Báo mạng điện tử trang bị cho người học những kiến thức lý thuyết cơ bản về báo chí đa phương tiện, bao gồm: Lịch sử hình thành và phát triển, đặc trưng, ưu điểm, hạn chế, quy trình sản xuất sản phẩm báo chí đa phương tiện, cách viết cho báo đa phương tiện. Đồng thời, học phần cũng cung cấp cho người học kiến thức về vai trò, đặc điểm, quy trình sáng tạo… Học phần cũng giúp người học hình thành kỹ năng thực hiện các tác phẩm trên báo đa phương tiện. 4. Chuẩn đầu ra CĐR 1. Nắm vững khái niệm, sự ra đời và phát triển của Báo chí đa phương tiện CĐR 2. Xác định được những đặc trưng cơ bản
  • 38. CĐR 3. Nắm được quy trình sản xuất tác phẩm trên báo chí đa phương tiện CĐR 4. Nắm vững các nguyên tắc viết cho báo chí đa phương tiện CĐR 5. Phân biệt các thể loại trên báo chí đa phương tiện sự ra đời và phát triển, vai trò, đặc điểm, yêu cầu, các mô hình, dạng thức. CĐR 6. Nắm vững quy trình sáng tạo tác phẩm CĐR 7. Hình thành và hoàn thiện các kỹ năng thực hiện tác phẩm - Sáng tạo nội dung phù hợp với thể loại - Sử dụng ngôn ngữ, hình ảnh phù hợp, có sự kết hợp nhuần nhuyễn các yếu tố đa phương tiện trong tác phẩm. - Hoàn thiện các kỹ năng như kỹ năng ghi chép, kỹ năng phỏng vấn, kỹ năng nghe, kỹ năng thể hiện tác phẩm (bố cục, ngôn ngữ…), kỹ năng biên tập…. CĐR 8: Kỹ năng mềm + Kỹ năng làm việc cá nhân và làm việc nhóm + Kỹ năng trình bày, thuyết trình, giao tiếp + Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu + Góp phần rèn kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lý, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá CĐR 9: Thái độ, phẩm chất đạo đức + Yêu thích môn học, đặc biệt là có hứng thú đọc báo mạng điện tử, cũng như phân tích, đánh giá các tác phẩm/sản phẩm báo mạng điện tử; + Có ý thức tự thực hành, rèn luyện ở nhà (bên cạnh các bài tập, thảo luận trên lớp), tự tìm tòi, nghiên cứu, sáng tạo và thực hiện các tác phẩm/sản phẩm báo mạng điện tử; + Chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo; + Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập; 1. Tóm tắt nội dung học phần Học phần có 5 chương, cung cấp những kiến thức và kỹ năng cơ bản về báo mạng điện tử và một số thể loại tác phẩm trên báo mạng điện tử. Cụ thể là: Lịch sử ra đời và phát triển của mạng điện tử trên thế giới và ở Việt Nam; khái niệm và đặc trưng cơ bản của báo mạng điện tử; ưu điểm và hạn chế của báo mạng điện tử; quy trình sản xuất sản phẩm báo mạng điện tử; phương pháp viết cho báo mạng điện tử; khái niệm, vai trò, đặc điểm các thể loại tin, phỏng vấn, phóng sự, bình luận trên báo mạng điện tử; kỹ năng viết tin, phóng sự, phỏng vấn, bình luận trên báo mạng điện tử. 2. Nội dung chi tiết học phần STT Nội dung Hình thức, phương pháp giảng dạy Phân bổ thời gian (tiết) Yêu cầu đối với sinh viên CĐR LT TH 1 Chương 1: Lý luận chung về tác phẩm báo chí 1.1. Khái niệm tác phẩm báo chí 1.2. Chức năng của tác phẩm báo chí 1.2.1. Thông báo tin tức 1.2.2. Tạo dư luận xã hội và phản biện xã hội Thuyết trình, Phân tích ví dụ Nêu vấn đề Hỏi đáp Thảo luận nhóm Tự nghiên cứu 3 5 Nghiên cứu tài liệu Trả lời các câu hỏi GV nêu ra và thảo luận về câu trả lời của SV khác 1,2, 3,4,8, 9
  • 39. 1.2.3. Kích thích sự chu chuyển xã hội 1.3. Giá trị sử dụng của tác phẩm báo chí 1.3.1. Tác phẩm báo chí làm thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ thông tin của công chúng 1.3.2. Góp phần tạp lập quan điểm sống cho từng người và cho công đồng xã hội 1.3.3. Giúp con người ra quyết định, vừa hướng dẫn hành động theo kinh nghiệm hoặc ý tưởng mà tác phẩm báo chí đặt ra. 1.3.4. Giúp công chúng được giải trí 1.3.5. Trực tiếp và gián tiếp tạo lợi nhuận cho cơ quan báo chí 1.3.6. Tác phẩm báo chí có thể tạo ra giá trị ngược trong diễn đàn của học phần. Đọc, tìm hiểu các trang báo mạng điện tử 2 Chương 2: Các yếu tố nội dung của tác phẩm báo chí 2.1. Đề tài 2.1.1. Sự kiện 2.1.2. Vấn đề 2.1.3. Hiện tượng 2.1.4. Chân dung con người 2.2. Chi tiết 2.2.1. Khái niệm 2.2.2. Các loại chi tiết 2.2.3. Vai trò của chi tiết 2.3. Quan điểm 2.3.1. Khái niệm 2.3.2. Căn cứ xuất phát của quan điểm nhà báo 2.3.3. Các góc độ thể hiện quan điểm của nhà báo Thuyết trình Hỏi - đáp Phân tích ví dụ Thảo luận Làm việc nhóm Thực hành thực tế Thực hành tại lớp học 5 10 Nghiên cứu tài liệu Trả lời các câu hỏi GV nêu ra và thảo luận về câu trả lời của SV khác trong diễn đàn của học phần. Đọc, tìm hiểu thể loại tin trên báo mạng điện tử Làm bài thực hành thực tế và tại lớp học theo yêu cầu của giảng viên. 5, 6,7,8,9 3 Chương 3: Các yếu tố hình thức của tác phẩm báo chí Thuyết trình Hỏi - đáp 5 5 Nghiên cứu tài liệu 5, 6,7,8,9
  • 40. 3.1. Kết cấu 3.1.1. Khái niệm 3.1.2. Vai trò của kết cấu 3.1.3. Yếu tố chi phối kết cấu của tác phẩm báo chí 3.1.4. Các dạng kết cấu 3.2. Ngôn ngữ 3.2.1. Khái niệm 3.2.2. Đặc tính của ngôn ngữ báo chí 3.2.3. Các thành phần ngôn ngữ báo chí 3.2.4. Những lỗi về ngôn ngữ thường gặp trong tác phẩm báo chí 3.3. Thể loại tác phẩm báo chí 3.3.1.Khái niệm 3.3.2. Hệ thống thể loại tác phẩm báo chí Phân tích ví dụ Thảo luận Làm việc nhóm Thực hành thực tế Thực hành tại lớp học Trả lời các câu hỏi GV nêu ra và thảo luận về câu trả lời của SV khác trong diễn đàn của học phần. Đọc, tìm hiểu thể loại phỏng vấn trên báo mạng điện tử Làm bài thực hành thực tế và tại lớp học theo yêu cầu của giảng viên. 4 Chương 4: Quy trình sáng tạo Tác phẩm báo chí 4.1. Thu thập tư liệu 4.1.1. Tìm đề tài 4.1.2. Khai thác và xử lý tư liệu 4.1.3. Lựa chọn thể loại phù hợp 4.2. Thể hiện tác phẩm báo chí 4.2.1. Đặt đầu đề 4.2.2. Viết sa-pô 4.2.3. Viết phần mở đầu 4.2.4. Viết phần thân 4.2.5. Viết phần kết Thuyết trình Hỏi - đáp Phân tích ví dụ Thảo luận Làm việc nhóm Thực hành thực tế Thực hành tại lớp học 2 10 Nghiên cứu tài liệu Trả lời các câu hỏi GV nêu ra và thảo luận về câu trả lời của SV khác trong diễn đàn của học phần. Đọc, tìm hiểu thể loại phóng sự trên báo mạng điện tử Làm bài thực hành thực tế và tại lớp học theo yêu cầu của giảng viên. 5, 6,7,8,9
  • 41. 7. Học liệu - Nguyễn Thị Trường Giang (chủ biên), Sáng tạo tác phẩm báo mạng điện tử, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2014. 7.2. Học liệu tham khảo (HLTK) - Nguyễn Thị Trường Giang và Nguyễn Trí Nhiệm (đồng chủ biên), Báo mạng điện tử - Đặc trưng và phương pháp sáng tạo, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2014. - Nguyễn Thị Trường Giang, Báo mạng điện tử - những vấn đề cơ bản, NXB Chính trị hành chính, Hà Nội 2011. - Tạ Ngọc Tấn - Nguyễn Tiến Hài, Tác phẩm báo chí tập I, NXB Giáo dục, 1995. - TS.Lê Thị Nhã, Giáo trình phỏng vấn báo chí (2015), NXB Thông tấn, Hà Nội - Nguyễn Văn Dững chủ biên (2006), Tác phẩm báo chí tập 2, NXB. Lý luận chính trị, Hà Nội. - Nguyễn Thị Trường Giang (2015), Giáo trình Phóng sự và điều tra trên báo mạng điện tử, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội. - PGS.TS Trần Thế Phiệt (2014), Tác phẩm chính luận báo chí, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.- Peter Eng và Jeff Hudson, Tường thuật và viết tin – Sổ tay những điều cơ bản, Nhà xuất bản Thông tấn, người dịch: Vũ Hồng Liên, H:2007 - Tim Harrower, Inside Reporting: A Practical Guide to the Craft of Journalism, Published July 7th 2006 by McGraw-Hill Humanities/Social Sciences/Languages, bản tiếng Anh. Trang web: http://www.timharrower.com/ir.html - Thùy Long, Hương Thư, Hành trang nghề báo – Kỹ năng thu thập thông tin và viết bài (EVJ Guidebook), NXB Thông tấn, Hà Nội 2012 - Nguyễn Thị Trường Giang (2014), Tổ chức diễn đàn trên báo mạng điện tử, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. - Maria Lukina, Công nghệ phỏng vấn, NXB Thông tấn, Hà Nội - Nguyễn Văn Dững (2012), Cơ sở lý luận báo chí, NXB Lao động, Hà Nội Hội nhà báo Việt Nam, Phỏng vấn trong báo viết, năm 2002. - Hội Nhà báo Việt Nam, Nghề nghiệp và công việc nhà báo, năm 1992 - Nguyễn Văn Dững chủ biên (2006), Tác phẩm báo chí tập 2, NXB. Lý luận chính trị, Hà Nội. - Khoa Phát thanh – Truyền hình, Phân viện Báo chí và Tuyên truyền (2005), Phóng sự báo chí, NXB. Lý luận Chính trị, Hà Nội. - Nguyễn Đức Dũng sưu tầm (2004), Phóng sự báo chí hiện đại, NXB. Thông tấn, Hà Nội. - Nguyễn Quang Hòa (2015), Phóng sự báo chí – Lý thuyết, kỹ năng và kinh nghiệm, NXB. Thông tin và Truyền thông, Hà Nội. - Trịnh Thị Bích Liên (2009), Phóng sự Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB. Chính trị - Hành chính, Hà Nội. - Huỳnh Dũng Nhân (2009), Phóng sự, từ giảng đường đến trang viết, NXB. Thông tấn, Hà Nội. - Nguyễn Văn Dững chủ biên (2006), Tác phẩm báo chí tập 3, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội. - Hồ Quang Lợi (2015), Thế sự và mắt nhìn, NXB Hà Nội, Hà Nội. 8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá Loại hình Hình thức Trọng số điểm
  • 42. Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên lớp 0,1 Đánh giá định kỳ Bài tập 0,3 Thi hết học phần Bài tập lớn 0,6 9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận Câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận Học phần có các bài tập thảo luận và thực hành: - Phân tích giá trị sư dụng của một tác phẩm báo chí vừa được đăng tải - Phân tích các yếu tố nội dung và hình thức của một tác phẩm báo chí vừa được đăng tải - Tìm hiểu phong cách sáng tạo tác phẩm báo chí của một nhà báo có tên tuổi. - Thu thập tư liệu và viết một tin - Thu thập tư liệu và viết một bài phản ánh - Thu thập tư liệu và viết một bài phỏng vấn Hệ thống câu hỏi ôn tập: - Tác phẩm báo chí là gì? Chức năng của tác phẩm báo chí? - Tác phẩm báo chí có giá trị sử dụng như thế nào? - Phân tích các yếu tố nội dung của tác phẩm báo chí - Phân tích các yếu tố hình thức của tác phẩm báo chí - Phân tích quy trình sáng tạo tác phẩm báo chí Bài thi học phần (tác phẩm) - Sáng tạo một tác phẩm tin đa phương tiện hoàn chỉnh - Phân tích tác phẩm tin đã được đăng tải (góc tiếp cận, ngôn ngữ tin, các yếu tố đa phương tiện...); đánh giá thành công hạn chế; cách thức thực hiện để tác phẩm có chất lượng hơn.
  • 43. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Lao động nhà báo 1. Thông tin về giảng viên Giảng viên 1: - Họ và tên: Nguyễn Trí Nhiệm - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, tiến sĩ - Các hướng nghiên cứu chính: + Lý luận và thực tiễn báo chí truyền thông + Lao động nhà báo + Lý thuyết và kỹ năng sáng tạo các thể loại báo chí: Phỏng vấn; Tin, bài phản ánh, Phóng sự, Điều tra... + Truyền thông văn hóa-nghệ thuật + Truyền thông đa phương tiện - Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện Báo chí và Tuyên truyền. - Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa PTTH, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội. - Điện thoại: 04.37546966 - E-mail: nhiemnguyentri@gmail.com Giảng viên 2: - Họ và tên: Đinh Thị Thu Hằng - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, PGS.TS - Các hướng nghiên cứu chính: + Lý luận và thực tiễn báo chí truyền thông + Tác phẩm báo chí - Thời gian và địa điểm làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội - Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa PTTH, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội. - Điện thoại: - Email: autumnhang@gmail.com 2. Thông tin chung về học phần - Tên học phần bằng tiếng Anh (nếu có): Journalist’s multimedia works - Mã học phần: PT03348 - Số tín chỉ: 02 - Học phần tiên quyết: Các học phần thuộc Kiến thức cơ sở ngành, ngành, kiến thức bổ trợ. - Thuộc học phần + Bắt buộc  + Tự chọn  - Các điều kiện tiên quyết: đã học các học phần đại cương, các học phần cơ sở ngành. Điều kiện khác: lớp học có máy chiếu, có tăng âm, thư viện đủ giáo trình cho sinh viên đọc. - Phân bố giờ tín chỉ: 02 + Giờ lý thuyết: 01 + Giờ thực hành: 01 - Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Báo chí/ Bộ môn Báo in
  • 44. 3. Mục tiêu của học phần Sinh viên hiểu biết về đặc thù nghề nghiệp; những yêu cầu về phẩm chất, năng lực của phóng viên; biết được tổ chức lao động trong cơ quan báo chí; nắm vững các phương pháp thu thập, khai thác thông tin, quy trình sáng tạo tác phẩm báo chí, sản phẩm báo chí. Sau môn học sinh viên có thể thực hành sáng tạo được các tác phẩm báo chí, hợp tác tổ chức sản xuất một sản phẩm báo chí. 4. Chuẩn đầu ra CĐR 1. Người học nắm được kiến thức cơ bản về khái niệm, đặc điểm của lao động nhà báo. CĐR 2. Người học nắm được yêu cầu về năng lực, phẩm chất của nhà báo. CĐR 3. Người học hiểu biết được cơ quan báo chí và tổ chức lao động trong cơ quan báo chí. CĐR 4. Người học hiểu biết được lao động của nhà báo trong quy trình sáng tạo tác phẩm báo chí , sản phẩm báo chí và thực hành các kỹ năng sáng tạo tác phẩm báo chí. Các kỹ năng cụ thể sau đây: + Kỹ năng phát hiện, tìm kiếm đề tài báo chí + Kỹ năng sử dụng các phương pháp thu thập, khai thác thông tin (khai thác văn bản, quan sát, phỏng vấn) phục vụ hoạt động sáng tạo tác phẩm báo chí + Kỹ năng thẩm định thông tin từ các nguồn tin khác nhau + Kỹ năng hình thành đề cương, kịch bản cho một tác phẩm báo chí + Kỹ năng thể hiện tác phẩm báo chí + Kỹ năng lập kế hoạch sản xuất sản phẩm báo chí CĐR 5. Kỹ năng mềm + Kỹ năng làm việc nhóm, xử lý các mối quan hệ với đồng nghiệp ở các loại hình lao động khác nhau trong cơ quan báo chí + Kỹ năng giao tiếp và ứng xử với nguồn tin + Kỹ năng xử lý các tình huống nảy sinh trong quá trình thu thập thông tin, sáng tạo tác phẩm báo chí + Kỹ năng tuân thủ nguyên tắc của lao động báo chí như: kỷ luật thời gian; chân thật, khách quan; lao động tập thể… CĐR 6. Thái độ, phẩm chất đạo đức + Nhận thức sâu sắc, tự giác hơn về lao động nghề nghiệp + Có ý thức củng cố, nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động nghề nghiệp cũng như bảo đảm tính chuyên nghiệp của nhà báo + Thái độ tự tin, năng động, đam mê nghề nghiệp + Lao động nghề nghiệp hướng tới giá trị đích thực của báo chí vì sự nhân văn, tiến bộ của xã hội, đất nước và con người. 5. Tóm tắt nội dung học phần Học phần bao gồm các nội dung lý thuyết và thực hành cơ bản sau đây: Khái niệm, đặc điểm của lao động nhà báo; Những yêu cầu về phẩm chất, năng lực của nhà báo; Tổ chức lao động trong cơ quan báo chí; Lao động nhà báo trong quy trình sáng tạo tác phẩm và sản phẩm báo chí ở các loại hình báo chí khác nhau. 6. Nội dung chi tiết học phần (Đề nghị làm chi tiết tới tiểu tiết 4 chữ số) STT Nội dung Hình thức, phương Phân bổ thời gian CĐR
  • 45. pháp giảng dạy Yêu cầu đối với sinh viên LT TH 1 1. Khái niệm, đặc điểm của lao động nhà báo 1.1. Khái niệm lao động nhà báo 1.2. Đặc điểm lao động báo chí 1.2.1. Tính chính trị 1.2.2. Tính chân thật, khách quan 1.2.3. Tính sang tạo 1.2.4. Tính thực tiễn 1.2.5. Kỷ luật thời gian 1.2.6. Tính tập thể -Thảo luận -Thuyết trình -Tổ chức phản hồi 3 0 - Đọc tài liệu, giáo trình - Tích cực làm bài tập trên lớp - Chia nhóm thảo luận - Thuyết trình trước lớp -Tự nghiên cứu ở nhà CĐR 1 2 Chương 2. Yêu cầu về phẩm chất và năng lực của nhà báo 2.1. Phẩm chất chính trị 2.2. Năng lực chuyên môn 2.3.Tri thức và vốn sống 2.4. Đạo đức nghề nghiệp 2.5. Năng khiếu báo chí 2 0 - Đọc tài liệu, giáo trình - Tích cực làm bài tập trên lớp - Chia nhóm thảo luận - Thuyết trình trước lớp -Tự nghiên cứu ở nhà CĐR1 ,2 2 3. Tổ chức lao động trong cơ quan báo chí 3.1. Khái niệm, điều kiện vận hành một cơ quan báo chí 3.1.1. Khái niệm cơ quan báo chí 3.1.2. Điều kiện vận hành một cơ quan báo chí 3.2. Cơ cấu tổ chức lao động trong cơ quan báo chí 3.2.1. Tổ chức lao động trong - Đọc tài liệu, giáo trình - Tích cực làm bài tập trên lớp - Chia nhóm thảo luận - Thuyết trình trước CĐR 1,3