SlideShare a Scribd company logo
1 of 23
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

BÁO CÁO BÀI KHẢO SÁT
ĐỀ TÀI:
KHẢO SÁT NHU CẦU GIẢI TRÍ CỦA SINH VIÊN ĐẠI
HỌC KINH TẾ-ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRONG MÙA DỊCH
Môn: Thống Kê Kinh Doanh và Kinh Tế
GVHD: Phạm Quang Tín
Lớp: 46K01.1
Nhóm 3
Tên MSSV
Đào Thiện Minh 201121601116
Ngô Thị Đắc Lợi 201121601114
Nguyễn Thị Thu Hồng 201121601110
Nguyễn Gia Huy 201121601112
Trương Quang Tâm Huy 201121601113
2
Mục lục
1.Phần mở đầu ................................................................................... 3
1.1.Lí do chọn đề tài:.......................................................................... 3
1.2.Mục tiêu nghiên cứu:.................................................................... 3
1.3.Đối tượng nghiên cứu:.................................................................. 4
1.4.Phạm vi nghiên cứu:..................................................................... 4
1.5.Bố cục đề tài:................................................................................ 4
2.Nội dung.......................................................................................... 4
2.1.Chương 1:CƠ SỞ LÍ LUẬN......................................................... 4
2.1.1.Một số khái niệm ....................................................................... 4
2.2.Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................... 5
2.2.1.Phương pháp luận...................................................................... 5
2.2.2.Phương pháp nghiên cứu........................................................... 5
2.2.3.Quy trình nghiên cứu................................................................. 6
2.3.Chương 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH............................................. 9
2.3.1.Thống kê mô tả.......................................................................... 9
2.3.2.Ước lượng thống kê.................................................................. 12
2.3.3.Kiểm định giả thiết thống kê.................................................... 14
3.Chương 4: HÀM Ý CHÍNH SÁCH............................................... 21
4.Phần kết luận:............................................................................... 21
4.1.Kết quả đạt được đề tài:............................................................. 21
4.2.Hạn chế của đề tài:..................................................................... 22
4.3.Hướng phát triển của đề tài........................................................ 22
5.Tài liệu tham khảo......................................................................... 23
3
1.Phần mở đầu
1.1.Lí do chọn đề tài:
Hoạt động giải trí của sinh viên là một trong những nhu cầu không thể thiếu trong
đời sống hằng ngày. Đặc biệt trong mùa dịch Covid-19, phải thực hiện cách ly
xã hội, không được kết nối, tham gia các hoạt động ngoại khoá, vai trò của giải
trí càng được chú trọng, giúp giảm căng thẳng, mệt mỏi sau những giờ học online
kéo dài, hay sau mỗi kì thi trực tuyến.
Ngày nay, hoạt động giải trí vô cùng đa dạng và phong phú. Từ việc đọc sách,
xem phim, chơi game online, lướt web, chat… đềuđược sinh viên lựa chọn tham
gia. Tuy nhiên, các hoạt động này không chỉ được sinh viên thực hiện với mục
đích giải trí, giải toả căng thẳng mà thậm chí cònkhai thác thác chúng theo những
mục đích cá nhân tiêu cực. Có thể thấy ngày nay, không ít trường hợp sinh viên
lạm dụng các hình thức giải trí đến mức quên ăn, quên ngủ, quên bạn bè, người
thân, bỏ bê học hành. Điều này không chỉ ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ thể chất
mà còn tổn hại tinh thần. Có thể nói, do đặc điểm, đặc thù của lớp người trẻ tuổi,
sinh viên là thành phần bị ảnh hưởng bởi hoạt động giải trí nhiều nhất. Việc sinh
viên lựa chọn hoạt động giải trí như thế nào, nhận thức được tính tích cực trong
hoạt động giải trí ra sao trong mùa dịch ảnh hưởng rất nhiều đến tương lai của
sinh viên bởi với tình hình dịch bệnh hiện nay sinh viên phải học cách sống
chung với Covid-19, phải biết cách cân bằng cuộc sống, hình thành những thói
quen lành mạnh, phù hợp, thể hiện tính tích cực một cách hiệu quả.
Sinh viên Việt Nam nói chung và sinh viên trường đại học Kinh Tế- ĐHĐN đã
thực hiện những loại hình giải trí nào và thực sự có tính tích cực trong hoạt động
giải trí ở mức độ nào là một câu hỏi khá thú vị. Quan tâm về vấn đề đó, nhóm
nghiên cứu đã chọn đề tài “Điều tra hoạt động giải trí của sinh viên Đại học Kinh
tế - Đại học Đà Nẵng trong mùa dịch Covid-19”.
1.2.Mục tiêu nghiên cứu:
-Về mặt học thuật:
+ Ôn lại kiến thức. Xây dựng được câu hỏi và thiết kế biểu mẫu. áp dụng kiến
thức của môn học vào thực tiễn. thành thạo SPSS hơn và nâng cao kỹ năng
nghiên cứu học thuật.
-Về mặt thực tiễn:
+Mục tiêuchung: Tìm hiểu nhu cầu giải trí của sinh viên trường Đại học Kinh
tế - Đại học Đà Nẵng trong mùa dịch
4
+Mục tiêu cụ thể:
Thu thập thông tin thông qua phiếu khảo sát để tìm hiểu về nhu cầu giải trí của
sinh viên trong mùa dịch.
Hiểu rõ cảm nhận của sinh viên về những nền tảng giải trí khác nhau để từ đó có
một cái nhìn bao quát hơn về ưu nhược điểm của các phương tiện giải trí
Đề xuất giải pháp để các nhu cầu giải trí đó có thể thỏa mãn nhu cầu giải trí của
sinh viên một cách tốt hơn, từ đó có thể tác động tích cực đến cuộc sống sinh
hoạt của họ.
Phân tích sự khác nhau trong cơ cấu hoạt động giải trí của 2 nhóm thanh niên (là
nam và nữ)
1.3.Đối tượng nghiên cứu:
114 sinh viên giới tính nam và nữ trường Đại học Kinh Tế-Đại học Đà Nẵng
1.4.Phạm vi nghiên cứu:
-Nội dung nghiên cứu: Nhu cầu giải trí của sinh viên Đại học Kinh tế - ĐHDN
trong mùa dịch.
-Đối tượng khảo sát: Sinh viên trường Đại học Kinh Tế ở TP Đà Nẵng
+Không gian nghiên cứu: Thành phố Đà Nẵng
+Thời gian nghiên cứu: 22/10/2021 – 11/11/2021
1.5.Bố cục đề tài:
Chương 1: Cơ sở lý luận
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu.
Chương 3: Kết quả phân tích
Chương 4: Hàm ý chính sách.
2.Nội dung
2.1.Chương 1:CƠ SỞ LÍ LUẬN
2.1.1.Một số khái niệm
1.Khái niệm nhu cầu:
Nhu cầu là mong muốn, đòi hỏi, nguyện vọng của con người về mặt vật chất,
tinh thần để tồn tại và phát triển.
Nhu cầu của một cá nhân là đa dạng và vô tận. Tuỳ theo mức độ nhận thức, môi
trường sống, những đặc điểm sinh lý, mỗi người có mỗi nhu cầu khác nhau. Nhu
cầu được biểu hiện khi con người cảm thấy thiếu hụt cái gì đó. Có nhiều loại nhu
cầu, các loại nhu cầu khác nhau không tồn tại độc lập, riêng lẻ, tách rời mà nằm
trong mối quan hệ ràng buộc, phụ thuộc, tương tác lẫn nhau trong một chỉnh thể
5
thống nhất. Nhu cầu giải trí cũng là một nhu cầu thiết yếu của con người nằm
trong chỉnh thể đó. (Trần Cao Đăng, 2010)
2.Khái niệm giải trí:
Giải trí là một hoạt động của con người nhằm đáp ứng những nhu cầu phát triển
về mặt thể chất lẫn trí tuệ. Trong hoạt động sống của con người, giải trí không
đối lập và tách rời lao động. Giải trí là một hoạt động tự do và con người có
quyền lựa chọn theo sở thích nhằm giải toả căng thẳng, thư giãn,… sau những
giờ làm việc, học tập vất vả hay vào những lúc rảnh rỗi. (Đinh Thị Vân Chi,
2003)
Giải trí không chỉ là nhu cầu bức thiết của con người trong xã hội ngày nay mà
giải trí còn là một trong những quyền cơ bản của đời sống con người. Tuy nhiên
cá nhân phải thực hiện hoạt động giải trí trong khuôn khổ hệ thống chuẩn mực
xã hội. Bên cạnh những loại hình giải trí lành mạnh vẫn còn những loại hình giải
trí sai lệch làm ảnh hưởng tiêu cực đến con người và đặc biệt là thế hệ trẻ- thế
hệ học sinh, sinh viên. Nhu cầu giải trí của con người trong xã hội hiện đại có xu
hướng ngày một tăng nhanh và chủ yếu qua mạng xã hội và game online. Việc
xây dựng và tạo không gian giải trí lành mạnh, phù hợp với hoàn cảnh, lứa tuổi
là một việc vô cùng cần thiết trong cuộc sống hiện nay.
2.2. Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Phương pháp luận
1. Phương pháp thống kê mô tả: Là phương pháp sử dụng để tóm tắt hoặc mô
tả một tập hợp dữ liệu, một mẫu nghiên cứu dưới dạng số hay biểu đồ trực quan.
Các công cụ số dùng để mô tả thường dùng nhất là trung bình cộng và độ lệch
chuẩn. Các công cụ trực quan thường dùng nhất là các biểu đồ.
2. Phương pháp thống kê suy luận: Là phương pháp ước lượng đặc trưng của
tổng thể, phân tích mối liên quan giữa các hiện tượng nghiên cứu, dự đoán hoặc
đưa ra các quyết định trên cơ sở thông tin thu thập từ kết quả quan sát mẫu.
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu
1. Phương pháp thu thập số liệu: Lập bảng câu hỏi khảo sát và nghiên cứu về
nhu cầu sử dụng laptop dựa trên kết quả của 100 bạn sinh viên Trường Đại học
Kinh tế.
Nhóm sử dụng kết hợp 2 phương pháp: Nghiên cứu định tính và nghiên cứu
định lượng.
+Nghiên cứu định tính: được thực hiện thông qua thảo luận nhóm. Các buổi
thảo luận nhóm dựa trên cơ sở lý thuyết, bảng câu hỏi sơ bộ để trao đổi và điều
6
chỉnh những nội dung chưa phù hợp, trùng lặp và bổ sung những câu hỏi đúng
trọng tâm.
+Nghiên cứu định lượng: được thực hiện thông qua phương pháp phát bảng
câu hỏi khảo sát, sử dụng thang đo Likert 5 mức độ.
2. Phương pháp phân tíchsố liệu: Sử dụng phương pháp thống kê mô tả để mô
tả thực trạng nhu cầu sử dụng laptop của sinh viên Kinh tế Đà Nẵng.
2.2.3.Quy trình nghiên cứu
Bước 1: Đặt vấn đề, xác định mục tiêu, đối tượng nghiên cứu, khách thể, phạm
vi nghiên cứu.
Bước 2: Xây dựng bảng câu hỏi khảo sát.
Bước 3: Điều tra thống kê (Điều tra chọn mẫu).
Bước 4: Xử lý số liệu.
Bước 5: Phân tích, giải thích kết quả và dự đoán nhu cầu giải trí của sinh viên
Kinh tế Đà Nẵng trong mùa dịch.
Bước 6: Báo cáo và tổng hợp lại kết quả.
BẢNG KHẢO SÁT VỀ NHU CẦU GIẢI TRÍ CỦA SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRONG MÙA
DỊCH
A. THÔNG TIN CÁ NHÂN
1.Giới tính của bạn là:
 Nam
 Nữ
2.Trong mùa dịch trung bình mỗi ngày bạn dành bao nhiêu giờ cho việc giải
trí?
 ≤ 1 giờ
 1-3 giờ
 3-5 giờ
 ≥ 5 giờ
3.Bạn đã chi bao nhiêu tiền/tháng cho nhu cầu giải trí?
 ≤1 triệu
 1 triệu - 2 triệu
 ≥ 2 triệu
4.Nền tảng MXH nào bạn sử dụng thường xuyên nhất
7
 Facebook
 Instagram
 Tiktok
 Youtube
 Zalo
 Khác
5.Trong mùa dịch mỗi ngày bạn có bao nhiêu thời gian rảnh?
 1-3 giờ
 3-5 giờ
 5 -7 giờ
6.Mùa dịch này bạn đã chơi qua bao nhiêu game rồi?
----
7.Trong mùa dịch, thể loại nhạc bạn hay nghe là gì?
 Pop
 Rap
 Rock
 Folk
 Opera
 Nhạc không lời
 Khác
8.Mùa dịch này bạn đã đọc được bao nhiêu cuốn sách?
---
9.Thời gian bạn dành cho việc giải trí trong một ngày
 1 giờ
 2 giờ
 3 giờ
 4 giờ
 5 giờ
B. THANG ĐO NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHU CẦU GIẢI
TRÍ CỦA SINH VIÊN
STT Quan điểm
Rất
không
đồng
ý
Không
đồng ý
Bình
thường
Đồng
ý
Rất
đồng
ý
I MXH
1
MXH là phương thức giải
trí hiệu quả trong mùa
dịch
2
MXH giúp bạn phát triển
bản thân
8
3
MXH quan trọng với bạn
(kểcả khi bạn không thích
dùngnó)
4
MXH tác động tiêu cực
đến việc sinh hoạt của bạn
trongmùa dịch
II Game
1
Chơi game đã giúp bạn
mở rộng kiến thức.
2
Trong mùa dịch bạn đã có
thêm bạn bè nhờ game.
3
Chơi game tác động tiêu
cực đến kết quả học tập
của bạn.
4
Chơi game làm ảnh hưởng
tiêu cực đến sức khỏe của
bạn.
III Phim ảnh
1
Xem phim giúp bạn có
thêm kiến thức bổ ích
2
Phim ảnh và các chương
trình truyền hình đang dần
kéo bạn ra khỏi thế giới
thực
3
Xem phim đã giúp kết nối
bạn với những người có
chung sở thích.
4
Xem phim nhiều đã ảnh
hưởng lớn đến thời gian
rảnh trung bình trong một
ngày của sinh viên
IV Âm nhạc
1
Âm nhạc đóng vai trò rất
quan trọng trong cuộc
sống của bạn
2
Âm nhạc giúp bạn học bài
và làm việc hiệu quả hơn
3
Dịch Covid-19 làm bạn
dành nhiều thời gian nghe
nhạc hơn trước
4
Thói quen nghe nhạc hiện
tại của bạn đang ảnh
hưởng tiêu cực đến sinh
hoạt của bạn
V Đọc sách
9
1
Đối với bản thân bạn đọc
sách là một niềm vui thích
2
Đọc sách giúp bạn nâng
cao hiểu biết của bản thân
3
Có một số sách bạn đọc
vìbị ép buộc
4
Bạn thích đọc sách giấy
hơn sách điện tử
VI Thể dục thể thao
1
Luyện tập thể dục thể thao
mỗi ngày là việc làm cần
thiết.
2
Luyện thể dục thể thao
làm lãng phí thời gian của
bạn.
3
Bạn không xem việc tập
thể dục thể thao là giải trí.
4
Dịch bệnh giúp bạn có
thêm thời gian rảnh để tập
luyện hoặc xem thể thao.
2.3.Chương 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH
2.3.1.Thống kê mô tả
1.Bảng thống kê
a.Bảng 1 yếu tố
Lập bảng thống kê mô tả tần số sinh viên nam, nữ tham gia khảo sát
Bảng thống kê mô tả tần số sinh viên nam, nữ tham gia khảo sát
Frequency Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid
Nam 51 44.7 44.7 44.7
Nu 63 55.3 55.3 100.0
Total 114 100.0 100.0
=>Nhận xét: Theo bảng khảo sát trên, sinh viên tham gia khảo sát chiếm đa số
là nữ với mức tỷ lệ là 55.3% và còn lại 44.7% tỷ lệ sinh viên tham gia khảo sát
là nam.
10
b.Bảng 2 yếu tố
Lập bảng thống kê mô tả thời gian sinh viên dành cho việc giải trí trong một
ngày theo giới tính.
=>Nhận xét:
- Thời gian nhiều nhất mà sinh viên nam và nữ dành cho việc giải trí trong một
ngày là 3 giờ (31 sinh viên)
- Thời gian ít nhất mà sinh viên nam và nữ dành cho việc giải trí trong một
ngày là 2 giờ (11 sinh viên)
- Sinh viên nữ có xu hướng dành 1 giờ hoặc 3 giờ cho việc giải trí một ngày
nhiều hơn sinh viên nam
- Sinh viên nam có xu hướng dành 2 giờ hoặc thậm chí là 4, 5 giờ cho việc giải
trí một ngày nhiều hơn sinh viên nữ.
2.Đồ thị thống kê
Đồ thị thống kê tỷ trọng sinh viên dành nhiều thời gian nghe nhạc hơn trước
bởi dịch covid.
Bảng thống kê tỷ trọng sinh viên dành nhiều thời gian nghe nhạc hơn
trước bởi dịch covid
Frequency Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid
Rất không
đồng ý
1 .9 .9 .9
Không đồng ý 4 3.5 3.5 4.4
Trung lập 31 27.2 27.2 31.6
Bảng thống kê thời gian sinh viên dành cho việc giải trí trong một ngày theo
giới tính
Thời gian bạn dành cho việc giải trí trong
một ngày
Tot
al
1 giờ 2 giờ 3 giờ 4 giờ 5 giờ
Giới tínhcủa
bạn là
Nam 7 6 11 14 13 51
Nữ 20 5 20 12 6 63
Total 27 11 31 26 19 114
11
Đồng ý 36 31.6 31.6 63.2
Rất đồng ý 42 36.8 36.8 100.0
Total 114 100.0 100.0
=>Nhận xét: Ý kiến dịch Covid-19 làm bạn dành nhiều thời gian nghe nhạc
hơn trước nhận được:
0.9% sinh viên rất không đồng ý
3.5% sinh viên không đồng ý
27.2% sinh viên trung lập
31.6% sinh viên đồng ý
36.8% sinh viên rất đồng ý
3.Các đại lượng thống kê mô tả
Chi tiêu bình quân, số mốt, phương sai, số trung vị, độ lệch chuẩn về chi tiêu
cho giải trí trong mùa dịch của sinh viên Đại Học Kinh Tế-Đại Học Đà Nẵng
mỗi tháng.
12
Các đại lượng thống kê mô tả về chi tiêu
cho giải trí trong mùa dịch của sinh viên
Đại Học Kinh Tế-Đại Học Đà Nẵng mỗi
tháng.
Bạn đã chi
bao nhiêu
tiền/tháng
cho nhu cầu
giải trí?
Valid N
(listwise)
N 114 114
Range 2
Minimum 1
Maximum 3
Mean 1.41
Std.
Deviation
.689
Variance .475
=> Nhận xét: Số lượng sinh viên tham gia trả lời là 114, phạm vi tham gia là 2,
sinh viên chọn từ câu trả lời thứ 1 trở lên và câu trả lời tối đa là 3, trung bình về
chi tiêu cho giải trí trong mùa dịch của sinh viên Đại Học Kinh Tế-Đại Học Đà
Nẵng mỗi tháng trong 114 người tham gia là 1.41, độ lệch chuẩn giữa các giá
trị mà sinh viên lựa chọn là 0.689, phương sai là 0.475.
2.3.2.Ước lượng thống kê
1.Ước lượng trung bình
Ước lượng tổng thể thời gian bình quân cho việc giải trí trong mùa dịch mỗi
ngày của sinh viên Đại học Kinh tế - ĐHĐN
13
=>Nhận xét: Với mức tin cậy 95%, ta có thể kết luận rằng, thời gian bình quân
cho việc giải trí trong mùa dịch mỗi ngày của sinh viên Đại học Kinh tế - Đại
học Đà Nẵng là nằm trong khoảng 2,66 giờ đến 3,02 giờ
2.Ước lượng tỷ lệ.
Tỷ lệ sinh viên chi tiêu cho nhu cầu giải trí trong mùa dịch từ 1 triệu đến 2 triệu
mỗi tháng
Bảng thống kê thời gian bình quân cho việc giải trí trong mùa dịch mỗi ngày
của sinh viên Đại học Kinh tế - ĐHĐN
Statistic Std.
Error
Trong mùa dịch trung
bình mỗi ngày bạn
dành bao nhiêu giờ
cho việc giải trí?
Mean 2.84 .090
95% Confidence
Interval for Mean
Lower
Bound
2.66
Upper
Bound
3.02
5% Trimmed Mean 2.88
Median 3.00
Variance .931
Std. Deviation .965
Minimum 1
Maximum 4
Range 3
Interquartile Range 2
Skewness -.339 .226
Kurtosis -.895 .449
14
=>Nhận xét: Căn cứ vào kết quả ước lượng cho thấy với độ tin cậy 95% có
thể kết luận rằng: Tỷ lệ sinh viên chi tiêu cho việc mua sắm online từ 1-2
triệu/tháng nằm trong khoảng 11.2 %- 25.65 %.
2.3.3.Kiểm định giảthiết thống kê
Bảng thống kê tỷ lệ sinh viên chi tiêu cho nhu cầu giải trí trong
mùa dịch từ 1 triệu đến 2 triệu mỗi tháng
Statistic Std.
Error
Tỷ lệ
sinh
viên
chi
tiêu
cho
nhu
cầu
giải
trí
trong
mùa
dịch
từ 1
triệu
đến 2
triệu
mỗi
tháng
Mean .1842 .03647
95% Confidence
Interval for Mean
Lower
Bound
.1120
Upper
Bound
.2565
5% Trimmed Mean .1491
Median .0000
Variance .152
Std. Deviation .38937
Minimum .00
Maximum 1.00
Range 1.00
Interquartile Range .00
Skewness 1.651 .226
Kurtosis .739 .449
15
1.Kiểm định trung bình
1.1.Kiểm định trung bình của tổng thể
1.1.1.Kiểm định trung bình tổng thể với hằng số.
Có ý kiến cho rằng: “Trong mùa dịch trung bình mỗi ngày bạn dành 1-3 giờ
cho việc giải trí? Với mức ý nghĩa 5% thì ý kiến trên có đáng tin cậy hay
không? (câu 5)
Giả thuyết H0=1-3 giờ
Đối thuyết H1≠1-3 giờ
=>Nhận xét: Căn cứ vào dữ liệu bảng One Sample – Test cho thấy, giá trị Sig =
0,00 < 0,05 (mức ý nghĩa 5%) bác bỏ giả thuyết H0, thừa nhận đối thuyết H1.
Hay nói cách khác với mức ý nghĩa 5% cho phép kết luận: Thời gian trung bình
mỗi ngày bạn dành cho việc giải trí không nằm trong khoảng từ 1-3 giờ.
1.2.Kiểm định trung bình của tổng thể với tổng thể
1.2.1.Trường hợp mẫu độc lập (Hai đối tượng 1 lĩnh vực)
1.Có ý kiến cho rằng: “Thời gian trung bình mỗi ngày dành cho việc giải trí của
sinh viên nam bằng sinh viên nữ”.Với mức ý nghĩa 5% thì ý kiến trên có đáng
tin cậy hay không?
Giả thuyết H0: Thời gian trung bình mỗi ngày dành cho việc giải trí của sinh
viên nam và sinh viên nữ là bằng nhau.
Đối thuyết H1: Thời gian trung bình mỗi ngày dành cho việc giải trí của sinh
viên nam và sinh viên nữ là khác nhau.
Bảng kiểm định trong mùa dịch trung bình mỗi ngày bạn dành 1-3 giờ cho việc
giải trí
Test Value = 0
t df Sig. (2-
tailed)
Mean
Differenc
e
95% Confidence
Interval of the
Difference
Lower Upper
Trong mùa dịch
trung bình mỗi
ngày bạn dành
bao nhiêu giờ cho
việc giải trí?
31.45
7
113 .000 2.84211 2.6631 3.0211
16
=>Nhận xét:
Giá trị Sig của kiểm định Levene’s Test for Equality of Variances là 0,854 >
0,05 nên có cơ sở kết luận phương sai của hai tổng thể là bằng nhau.
Giá trị của kiểm T-test ở cột Equal variances assumed là 0,553>0,05 cho thấy
sự giống nhau giữa thời gian trung bình mỗi ngày dành cho việc giải trí của sinh
viên nam và sinh viên nữ. Như vậy chúng ta thừa nhận giả thuyết H0.
2. Có ý kiến cho rằng: “Thời gian rảnh mỗi ngày của sinh viên bằng với thời
gian họ dành cho nhu cầu giải trí”. Với mức ý nghĩa 5% thì ý kiến trên có đáng
tin cậy hay không?
Giả thuyết H0: Thời gian rảnh mỗi ngày của sinh viên bằng với thời gian họ
dành cho nhu cầu giải trí
Đối thuyết H1: Thời gian rảnh mỗi ngày của sinh viên không bằng với thời gian
họ dành cho nhu cầu giải trí
Bảng kiểm định thời gian trung bình mỗi ngày dành cho việc giải trí của sinh viên
nam bằng sinh viên nữ
Trong mua dịch trung
bình mỗi ngày bạn dành
bao nhiêu giờ cho việc
giải trí?
Equal
variances
assumed
Equal
variances
not assumed
Levene's Test for
Equality of Variances
F .034
Sig. .854
t-test for Equality of
Means
t .594 .597
df 112 108.879
Sig. (2-tailed) .553 .552
Mean Difference .10831 .10831
Std. Error Difference .18223 .18138
95% Confidence
Interval of the
Difference
Lower -.25276 -.25117
Upper .46938 .46779
17
=>Nhận xét: Căn cứ vào số liệu bảng Paired Samples Test cho thấy, giá trị
Sig = 0.00 < 0.05 (mức ý nghĩa 5%) có thể kết luận rằng: “Thời gian rảnh mỗi
ngày của sinh viên không bằng với thời gian họ dành cho nhu cầu giải trí.” Với
độ tin cậy 95% cho thấy, thời gian rảnh mỗi ngày của sinh viên nhiều hơn khoảng
1.039 – 1.435 giờ so với thời gian họ dành cho nhu cầu giải trí.
1.2.2. Kiểm định trung bình của K tổng thể (phân tíchphương sai 1 yếu tố)
Kiểm định trung bình của k tổng thể (k>2) (phần tích phương sai 1 tổng
thể)
Bảng kiểm định thời gian rảnh mỗi ngày của sinh viên bằng
với thời gian họ dành cho nhu cầu giải trí
Pair 1
Trong
mùa dịch
trung bình
mỗi ngày
bạn dành
bao nhiêu
giờ cho
việc giải
trí- Trong
mùa dịch
mỗi ngày
bạn có bao
nhiêu thời
gian rảnh?
Paired
Differences
Mean 1.237
Std. Deviation 1.067
Std. Error Mean .100
95% Confidence
Interval of the
Difference
Lower 1.039
Upper 1.435
t 12.379
df 113
Sig. (2-tailed) .000
18
Có ý kiến cho rằng:“Xem phim nhiều đã ảnh hưởng lớn đến thời gian rảnh
trung bình trong một ngày của sinh viên”.Với mức ý nghĩa 5% thì ý kiến trên
có đáng tin cậy hay không?( Câu 8.2 và câu 7 trong bảng câu hỏi)
Cặp giả thuyết cần kiểm định:
Giả thuyết Ho: Thời gian rảnh trong một ngày của các sinh viên có ý kiến về
xem phim khác nhau là bằng nhau
Đối thuyết H1: Thời gian rảnh trong một ngày của các sinh viên có ý kiến về
xem phim khác nhau là không bằng nhau
ANOVA
Xem phim nhiều đã ảnh hưởng lớn đến thời gian rảnh trung bình trong
một ngày của sinh viên
Sum of
Squares
df Mean
Square
F Sig.
Between
Groups
3.734 2 1.867 1.449 .239
Within Groups 143.003 111 1.288
Total 146.737 113
2. Kiểm định phân phối dữ liệuchuẩn của tổng thể
1.Kiểm tra dữ liệu về mức chi tiêu của các sinh viên trường đại học kinh tế -
đại học Đà Nẵng dành cho nhu cầu giải trí có phân phối chuẩn hay không?
Giả thuyết H0: Dữ liệu nghiên cứu có phân phối chuẩn
Đối thuyết H1: Dữ liệu nghiên cứu không có phân phối chuẩn
19
Bảng kiểm định phân phối chuẩn về mức chi tiêu
của các sinh viên trường đại học kinh tế - đại học
Đà Nẵng dành cho nhu cầu giải trí
Bạn đã chi
bao nhiêu
tiền/tháng
cho nhu cầu
giải trí?
N 114
Normal Parametersa,b
Mean 1.41
Std.
Deviation
.689
Most Extreme
Differences
Absolute .427
Positive .427
Negative -.275
Kolmogorov-Smirnov Z 4.559
Asymp. Sig. (2-tailed) .000
a. Test distribution is Normal.
b. Calculated from data.
=>Nhận xét: Giá trị sig = 0.000 < 5% nên bác bỏ giả thuyết H0; thừa nhận đối
thuyết H1. Hay nói cách khác với mức ý nghĩa 5% có thể kết luận dữ liệu mức
chi tiêu của các sinh viên trường đại học kinh tế - đại học Đà Nẵng dành cho
nhu cầu giải trí không có phân phối chuẩn.
2.Kiểm tra kiểm định phân phối chuẩn thời gian rảnh trung bình mỗi ngày của
sinh viên ĐHKT - ĐHĐN dành cho nhu cầu giải trí.
Giảthuyết H0: Dữ liệu thời gian rảnh trung bình mỗi ngày của sinh viên
ĐHKT dành cho nhu cầu giải trí có phân phối chuẩn.
Đối thuyết H1: Dữ liệu thời gian rảnh trung bình mỗi ngày của sinh viên
ĐHKT dành cho nhu cầu giải trí không có phân phối chuẩn.
20
=>Nhận xét: Giá trị sig=0.000<0.05 nên bác bỏ giả thuyết H0; thừa nhận đối
thuyết H1. Hay nói cách khác với mức ý nghĩa 5% có thể kết luận dữ liệu thời
gian rảnh trung bình mỗi ngày của sinh viên ĐHKT- ĐHĐN dành cho nhu cầu
giải trí KHÔNG CÓ phân phối chuẩn.
3.Kiểm định mối liên hệ giữa hai tiêu thức định tính.
Có ý kiến cho rằng: “MXH giúp bạn phát triển bản thân không chịu ảnh hưởng
bởi MXH là phương thức giải trí hiệu quả trong mùa dịch”. Với mức ý nghĩa
5% ý kiến trên có đáng tin cậy hay không?
- Giả thuyết Ho: Vấn đề MXH giúp phát triển bản thân và MXH là phương thức
giải trí hiệu quả trong mùa dịch là không có mối liên quan. (Không phụ thuộc)
- Đối thuyết H1: Vấn đề MXH giúp phát triển bản thân và MXH là phương thức
giải trí hiệu quả trong mùa dịch là có mối liên quan (Phụ thuộc).
Bảng kiểm định phân phối chuẩn về thời gian
rảnh trung bình mỗi ngày của sinh viên ĐHKT -
ĐHĐN
Trong mùa
dịch trung
bình mỗi
ngày bạn
dành bao
nhiêu giờ
cho việc giải
trí?
N 114
Normal Parametersa,b
Mean 2.8421
Std.
Deviation
.96468
Most Extreme
Differences
Absolute .205
Positive .168
Negative -.205
Kolmogorov-Smirnov Z 2.193
Asymp. Sig. (2-tailed) .000
a. Test distribution is Normal.
b. Calculated from data.
21
=>Nhận xét: Giá trị sig của kiểm định Chi-Square Tests là 0.000<0.05 nên bác
bỏ giả thuyết H0 thừa nhận đối thuyết H1. Hay nói cách với mức ý nghĩa 5% có
thể kết luận giữa : Vấn đề MXH giúp phát triển bản thân và MXH là phương
thức giải trí hiệu quả trong mùa dịch là có mối liên quan với nhau (Phụ thuộc
nhau hay không đôc lập).
3.Chương 4: HÀM Ý CHÍNH SÁCH
-Phân tích và đánh giá mức độ, nhận thức, sở thích, động cơ giải trí của sinh
viên để từ đó làm cơ sở cho nhà trường có những:
+Giải pháp mang tính định hướng nhằm nâng cao nhu cầu giả trí cho sinh viên
+Tăng cường nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nhà trường để xây dựng các
công trình giải trí và tổ chức các hoạt động giải trí lành mạnh, đa dạng cho sinh
viên tham gia vào thời gian cách ly xã hội
+Tăng cường sự lãnh đạo, kiểm tra, giám sát trong việc giải quyết những vấn
đề liên quan đến đời sống tinh thần của sinh viên
4.Phần kết luận:
4.1.Kết quả đạt được đề tài:
Qua quá trình khảo sát để thu thập và phân tích dữ liệu, có thể thấy nghiên cứu
đã đạt được mục tiêu đã đề ra ban đầu:
-Sinh viên trường kinh tế dành khá nhiều thời gian nhưng ko tiêu quá nhiều tiền
bạc vào việc này.
-Mạng xã hội được sử dụng nhiều nhất là facebook.
Bảng kiểm định MXH giúp bạn phát triển bản thân
không chịu ảnh hưởng bởi MXH là phương thức giải trí
hiệu quả trong mùa dịch
Value df Asymp. Sig.
(2-sided)
Pearson Chi-Square 108.911a 16 .000
Likelihood Ratio 70.774 16 .000
Linear-by-Linear
Association
32.782 1 .000
N of Valid Cases 114
a. 16 cells (64.0%) have expected count less than 5. The
minimum expected count is .07.
22
-Pop là thể loại nhạc được nghe nhiều nhất tiếp theo đó là rap và nhạc không
lời.
-Hầu hết các phương pháp giải trí bằng MXH, âm nhạc, phim ảnh, đọc sách
hay tập thể dục đều khá là hiệu quả và bổ ích trừ phương pháp bằng giải trí
bằng game khi nhiều sinh viên cho rằng nó ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe
cũng như công việc, học tập của họ.
4.2.Hạn chế của đề tài:
-Đề tài có thể tiến hành khảo sát với số lượng mẫu lớn hơn thì độ tin cậy sẽ cao
hơn.
- Người trả lời khảo sát không trung thực, đặc biệt là do không thể khảo sát trực
tiếp trong mùa dịch.
- Trong quá trình thực hiện, thời gian khảo sát khá ngắn nên có thể còn sai sót
và hạn chế về mặt nội dung trong quá trình phân tích dữ liệu.
- Nội dung câu hỏi khảo sát chưa đầy đủ để có thể thực hiện việc nghiên cứu
chính xác hơn.
- Dịch bệnh gây khó khăn trong quá trình nghiên cứu
-Nguồn thông tin thu được chưa thực sự chất lượng
-Kĩ năng sử dụng SPSS chưa thành thạo.
-Các câu hỏi tự do khá nhiều nên dễ bị nhiễu thông tin, không phản ánh một
chính xác, chân thật.
-Nghiên cứu có số sinh viên ít(114 SV) nên kết quả không đảm bảo 100% độ
chính xác.
-Thời gian nghiên cứu có phần hạn chế nên không thể tránh được những thiếu
sót nhất định.
4.3.Hướng phát triển của đề tài
- Cho nhiều sinh viên tiếp cận đề tài này hơn để mở rộng mẫu giúp phân tích và
đưa ra giải pháp chính xác, đúng trọng tâm hơn, cũng như mở rộng ra nhiều
phương án nghiên cứu mới.
- Cần có sự kết hợp song song giữa người khảo sát và sinh viên một cách chặt
chẽ hơn để việc theo dõi sinh viên được tốt hơn
- Thiết kế giao diện chương trình khảo sát chuyên nghiệp hơn
23
- Phát triển thành một trang Web nhằm giúp sinh viên có cơ hội quản lý hoạt
động giải trí của mình trực tiếp trên mạng từ đó hiểu và nhận thức được vai trò
giải trí một cách đúng đắn.
5.Tài liệutham khảo
Đinh Thị Vân Chi, 2003. Nhu cầu giải trí của thanh niên. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.
Trần Cao Đăng, 2010. Phát huy nguồn nhân lực bằngđộng lực thúc đẩy. 4(39).

More Related Content

What's hot

Số tương đối động thái
Số tương đối động tháiSố tương đối động thái
Số tương đối động tháiHọc Huỳnh Bá
 
Biên bản thảo luận nhóm
Biên bản thảo luận nhómBiên bản thảo luận nhóm
Biên bản thảo luận nhómdoanlmit
 
kinh tế lượng
kinh tế lượngkinh tế lượng
kinh tế lượngvanhuyqt
 
Quản trị học - Ra quyết định quản trị
Quản trị học - Ra quyết định quản trịQuản trị học - Ra quyết định quản trị
Quản trị học - Ra quyết định quản trịHan Nguyen
 
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)Quynh Anh Nguyen
 
Quan Tri Hoc -Ch9 Lanh Dao
Quan Tri Hoc -Ch9 Lanh DaoQuan Tri Hoc -Ch9 Lanh Dao
Quan Tri Hoc -Ch9 Lanh DaoChuong Nguyen
 
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌC
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌCBÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌC
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌCSophie Lê
 
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt nam
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt namgiáo trình lịch sử đảng cộng sản việt nam
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt namhainguyen01011993
 
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giảiĐề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải希夢 坂井
 
Bài tập Quản trị tài chính, Tóm tắt lý thuyết, bài tập và bài giải mẫu - Hồ T...
Bài tập Quản trị tài chính, Tóm tắt lý thuyết, bài tập và bài giải mẫu - Hồ T...Bài tập Quản trị tài chính, Tóm tắt lý thuyết, bài tập và bài giải mẫu - Hồ T...
Bài tập Quản trị tài chính, Tóm tắt lý thuyết, bài tập và bài giải mẫu - Hồ T...Man_Ebook
 
Bài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếu
Bài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếuBài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếu
Bài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếuTường Minh Minh
 
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108jackjohn45
 
Câu 8_ Trình bày những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN. Liên hệ với thự...
Câu 8_ Trình bày những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN. Liên hệ với thự...Câu 8_ Trình bày những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN. Liên hệ với thự...
Câu 8_ Trình bày những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN. Liên hệ với thự...canhpham123
 
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.pptCan Tho University
 
Giáo trình quản trị nguồn nhân lực
Giáo trình quản trị nguồn nhân lựcGiáo trình quản trị nguồn nhân lực
Giáo trình quản trị nguồn nhân lựcThanh Hoa
 
De thi-trac-nghiem-marketing-can-ban
De thi-trac-nghiem-marketing-can-banDe thi-trac-nghiem-marketing-can-ban
De thi-trac-nghiem-marketing-can-banLan Anh Nguyễn
 
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Chương 2: PHÂN TÍCH THIẾT  KẾ CÔNG VIỆC. TS BÙI Q...
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Chương 2: PHÂN TÍCH THIẾT    KẾ CÔNG VIỆC.   TS BÙI Q...QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Chương 2: PHÂN TÍCH THIẾT    KẾ CÔNG VIỆC.   TS BÙI Q...
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Chương 2: PHÂN TÍCH THIẾT  KẾ CÔNG VIỆC. TS BÙI Q...Minh Chanh
 
Giao trinh quan tri hoc dai cuong
Giao trinh quan tri hoc dai cuongGiao trinh quan tri hoc dai cuong
Giao trinh quan tri hoc dai cuongPhi Phi
 

What's hot (20)

Số tương đối động thái
Số tương đối động tháiSố tương đối động thái
Số tương đối động thái
 
Biên bản thảo luận nhóm
Biên bản thảo luận nhómBiên bản thảo luận nhóm
Biên bản thảo luận nhóm
 
kinh tế lượng
kinh tế lượngkinh tế lượng
kinh tế lượng
 
Quản trị học - Ra quyết định quản trị
Quản trị học - Ra quyết định quản trịQuản trị học - Ra quyết định quản trị
Quản trị học - Ra quyết định quản trị
 
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
 
Quan Tri Hoc -Ch9 Lanh Dao
Quan Tri Hoc -Ch9 Lanh DaoQuan Tri Hoc -Ch9 Lanh Dao
Quan Tri Hoc -Ch9 Lanh Dao
 
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌC
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌCBÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌC
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌC
 
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt nam
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt namgiáo trình lịch sử đảng cộng sản việt nam
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt nam
 
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giảiĐề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
 
Bài tập Quản trị tài chính, Tóm tắt lý thuyết, bài tập và bài giải mẫu - Hồ T...
Bài tập Quản trị tài chính, Tóm tắt lý thuyết, bài tập và bài giải mẫu - Hồ T...Bài tập Quản trị tài chính, Tóm tắt lý thuyết, bài tập và bài giải mẫu - Hồ T...
Bài tập Quản trị tài chính, Tóm tắt lý thuyết, bài tập và bài giải mẫu - Hồ T...
 
Bài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếu
Bài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếuBài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếu
Bài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếu
 
Phương trình hồi quy
Phương trình hồi quyPhương trình hồi quy
Phương trình hồi quy
 
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
 
bài tập tình huống marketing
bài tập tình huống marketingbài tập tình huống marketing
bài tập tình huống marketing
 
Câu 8_ Trình bày những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN. Liên hệ với thự...
Câu 8_ Trình bày những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN. Liên hệ với thự...Câu 8_ Trình bày những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN. Liên hệ với thự...
Câu 8_ Trình bày những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN. Liên hệ với thự...
 
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
 
Giáo trình quản trị nguồn nhân lực
Giáo trình quản trị nguồn nhân lựcGiáo trình quản trị nguồn nhân lực
Giáo trình quản trị nguồn nhân lực
 
De thi-trac-nghiem-marketing-can-ban
De thi-trac-nghiem-marketing-can-banDe thi-trac-nghiem-marketing-can-ban
De thi-trac-nghiem-marketing-can-ban
 
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Chương 2: PHÂN TÍCH THIẾT  KẾ CÔNG VIỆC. TS BÙI Q...
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Chương 2: PHÂN TÍCH THIẾT    KẾ CÔNG VIỆC.   TS BÙI Q...QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Chương 2: PHÂN TÍCH THIẾT    KẾ CÔNG VIỆC.   TS BÙI Q...
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Chương 2: PHÂN TÍCH THIẾT  KẾ CÔNG VIỆC. TS BÙI Q...
 
Giao trinh quan tri hoc dai cuong
Giao trinh quan tri hoc dai cuongGiao trinh quan tri hoc dai cuong
Giao trinh quan tri hoc dai cuong
 

Similar to Báo cáo thống kê kinh doanh và kinh tế nhóm 3

Nghiên cứu ứng dụng khoa học vào sư phạm ứng dụng .
Nghiên cứu ứng dụng khoa học vào sư phạm ứng dụng .Nghiên cứu ứng dụng khoa học vào sư phạm ứng dụng .
Nghiên cứu ứng dụng khoa học vào sư phạm ứng dụng .Nguyễn Bá Quý
 
TIỂU LUẬN KHOA HỌC.docx
TIỂU LUẬN KHOA HỌC.docxTIỂU LUẬN KHOA HỌC.docx
TIỂU LUẬN KHOA HỌC.docxNguynPhngTrang7
 
Th s31 012_vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong dạy học b...
Th s31 012_vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong dạy học b...Th s31 012_vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong dạy học b...
Th s31 012_vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong dạy học b...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong dạy học bất đẳng thứ...
Vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong dạy học bất đẳng thứ...Vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong dạy học bất đẳng thứ...
Vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong dạy học bất đẳng thứ...Man_Ebook
 
Nguyen thi thu chang
Nguyen thi thu changNguyen thi thu chang
Nguyen thi thu changthuchang91
 
Luận án: Giáo dục lí luận chính trị cho sinh viên miền núi phía Bắc - Gửi miễ...
Luận án: Giáo dục lí luận chính trị cho sinh viên miền núi phía Bắc - Gửi miễ...Luận án: Giáo dục lí luận chính trị cho sinh viên miền núi phía Bắc - Gửi miễ...
Luận án: Giáo dục lí luận chính trị cho sinh viên miền núi phía Bắc - Gửi miễ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Đề tài: Kế toán và kết quả bán hàng tại Công ty thương mại DOHA - Gửi miễn ph...
Đề tài: Kế toán và kết quả bán hàng tại Công ty thương mại DOHA - Gửi miễn ph...Đề tài: Kế toán và kết quả bán hàng tại Công ty thương mại DOHA - Gửi miễn ph...
Đề tài: Kế toán và kết quả bán hàng tại Công ty thương mại DOHA - Gửi miễn ph...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận văn: Lựa chọn nghề của học sinh khối 12 các trường THPT thành phố Đồng H...
Luận văn: Lựa chọn nghề của học sinh khối 12 các trường THPT thành phố Đồng H...Luận văn: Lựa chọn nghề của học sinh khối 12 các trường THPT thành phố Đồng H...
Luận văn: Lựa chọn nghề của học sinh khối 12 các trường THPT thành phố Đồng H...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
SÁNG KIẾN MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC ...
SÁNG KIẾN MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC ...SÁNG KIẾN MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC ...
SÁNG KIẾN MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề tài: Tác động của mạng xã hội Facebook đối với học sinh trung học cơ sở
Đề tài: Tác động của mạng xã hội Facebook đối với học sinh trung học cơ sởĐề tài: Tác động của mạng xã hội Facebook đối với học sinh trung học cơ sở
Đề tài: Tác động của mạng xã hội Facebook đối với học sinh trung học cơ sởViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
De an nghien cuu hanh vi nguoi tieu dung
De an  nghien cuu hanh vi nguoi tieu dungDe an  nghien cuu hanh vi nguoi tieu dung
De an nghien cuu hanh vi nguoi tieu dungMai Nguyễn
 
đáNh giá mô hình can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ tại trung tâm nắng mai 6795947
đáNh giá mô hình can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ tại trung tâm nắng mai 6795947đáNh giá mô hình can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ tại trung tâm nắng mai 6795947
đáNh giá mô hình can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ tại trung tâm nắng mai 6795947jackjohn45
 
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) N...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) N...GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) N...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) N...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Similar to Báo cáo thống kê kinh doanh và kinh tế nhóm 3 (20)

Đề Tài: Nhu cầu tham vấn tâm lý Học đường của Học Sinh, 9đ, HAY
Đề Tài: Nhu cầu tham vấn tâm lý Học đường của Học Sinh, 9đ, HAYĐề Tài: Nhu cầu tham vấn tâm lý Học đường của Học Sinh, 9đ, HAY
Đề Tài: Nhu cầu tham vấn tâm lý Học đường của Học Sinh, 9đ, HAY
 
Luận văn: Kỹ năng giao tiếp của học viên trường Cảnh sát, HAY
Luận văn: Kỹ năng giao tiếp của học viên trường Cảnh sát, HAYLuận văn: Kỹ năng giao tiếp của học viên trường Cảnh sát, HAY
Luận văn: Kỹ năng giao tiếp của học viên trường Cảnh sát, HAY
 
Luận văn: Kỹ năng giao tiếp của học viên trường Trung cấp Cảnh sát nhân dân II
Luận văn: Kỹ năng giao tiếp của học viên trường Trung cấp Cảnh sát nhân dân IILuận văn: Kỹ năng giao tiếp của học viên trường Trung cấp Cảnh sát nhân dân II
Luận văn: Kỹ năng giao tiếp của học viên trường Trung cấp Cảnh sát nhân dân II
 
Nghiên cứu ứng dụng khoa học vào sư phạm ứng dụng .
Nghiên cứu ứng dụng khoa học vào sư phạm ứng dụng .Nghiên cứu ứng dụng khoa học vào sư phạm ứng dụng .
Nghiên cứu ứng dụng khoa học vào sư phạm ứng dụng .
 
TIỂU LUẬN KHOA HỌC.docx
TIỂU LUẬN KHOA HỌC.docxTIỂU LUẬN KHOA HỌC.docx
TIỂU LUẬN KHOA HỌC.docx
 
Luận văn: Kỹ năng giao tiếp của sinh viên Sư phạm trường Cao đẳng Cần Thơ
Luận văn:  Kỹ năng giao tiếp của sinh viên Sư phạm trường Cao đẳng Cần ThơLuận văn:  Kỹ năng giao tiếp của sinh viên Sư phạm trường Cao đẳng Cần Thơ
Luận văn: Kỹ năng giao tiếp của sinh viên Sư phạm trường Cao đẳng Cần Thơ
 
Th s31 012_vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong dạy học b...
Th s31 012_vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong dạy học b...Th s31 012_vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong dạy học b...
Th s31 012_vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong dạy học b...
 
Vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong dạy học bất đẳng thứ...
Vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong dạy học bất đẳng thứ...Vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong dạy học bất đẳng thứ...
Vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong dạy học bất đẳng thứ...
 
Nguyen thi thu chang
Nguyen thi thu changNguyen thi thu chang
Nguyen thi thu chang
 
Luận án: Giáo dục lí luận chính trị cho sinh viên miền núi phía Bắc - Gửi miễ...
Luận án: Giáo dục lí luận chính trị cho sinh viên miền núi phía Bắc - Gửi miễ...Luận án: Giáo dục lí luận chính trị cho sinh viên miền núi phía Bắc - Gửi miễ...
Luận án: Giáo dục lí luận chính trị cho sinh viên miền núi phía Bắc - Gửi miễ...
 
Đề tài: Kế toán và kết quả bán hàng tại Công ty thương mại DOHA - Gửi miễn ph...
Đề tài: Kế toán và kết quả bán hàng tại Công ty thương mại DOHA - Gửi miễn ph...Đề tài: Kế toán và kết quả bán hàng tại Công ty thương mại DOHA - Gửi miễn ph...
Đề tài: Kế toán và kết quả bán hàng tại Công ty thương mại DOHA - Gửi miễn ph...
 
Luận văn: Lựa chọn nghề của học sinh khối 12 các trường THPT thành phố Đồng H...
Luận văn: Lựa chọn nghề của học sinh khối 12 các trường THPT thành phố Đồng H...Luận văn: Lựa chọn nghề của học sinh khối 12 các trường THPT thành phố Đồng H...
Luận văn: Lựa chọn nghề của học sinh khối 12 các trường THPT thành phố Đồng H...
 
SÁNG KIẾN MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC ...
SÁNG KIẾN MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC ...SÁNG KIẾN MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC ...
SÁNG KIẾN MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC ...
 
File PPT HT2505.pptx
File PPT HT2505.pptxFile PPT HT2505.pptx
File PPT HT2505.pptx
 
Luận văn: Hứng thú học tập môn giáo dục công dân của học sinh
Luận văn: Hứng thú học tập môn giáo dục công dân của học sinhLuận văn: Hứng thú học tập môn giáo dục công dân của học sinh
Luận văn: Hứng thú học tập môn giáo dục công dân của học sinh
 
Đề tài: Tác động của mạng xã hội Facebook đối với học sinh trung học cơ sở
Đề tài: Tác động của mạng xã hội Facebook đối với học sinh trung học cơ sởĐề tài: Tác động của mạng xã hội Facebook đối với học sinh trung học cơ sở
Đề tài: Tác động của mạng xã hội Facebook đối với học sinh trung học cơ sở
 
De an nghien cuu hanh vi nguoi tieu dung
De an  nghien cuu hanh vi nguoi tieu dungDe an  nghien cuu hanh vi nguoi tieu dung
De an nghien cuu hanh vi nguoi tieu dung
 
đáNh giá mô hình can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ tại trung tâm nắng mai 6795947
đáNh giá mô hình can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ tại trung tâm nắng mai 6795947đáNh giá mô hình can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ tại trung tâm nắng mai 6795947
đáNh giá mô hình can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ tại trung tâm nắng mai 6795947
 
Đề tài: Dạy Mĩ thuật theo phát triển năng lực của người học, HOT
Đề tài: Dạy Mĩ thuật theo phát triển năng lực của người học, HOTĐề tài: Dạy Mĩ thuật theo phát triển năng lực của người học, HOT
Đề tài: Dạy Mĩ thuật theo phát triển năng lực của người học, HOT
 
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) N...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) N...GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) N...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) N...
 

Recently uploaded

Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 

Báo cáo thống kê kinh doanh và kinh tế nhóm 3

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG  BÁO CÁO BÀI KHẢO SÁT ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT NHU CẦU GIẢI TRÍ CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ-ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRONG MÙA DỊCH Môn: Thống Kê Kinh Doanh và Kinh Tế GVHD: Phạm Quang Tín Lớp: 46K01.1 Nhóm 3 Tên MSSV Đào Thiện Minh 201121601116 Ngô Thị Đắc Lợi 201121601114 Nguyễn Thị Thu Hồng 201121601110 Nguyễn Gia Huy 201121601112 Trương Quang Tâm Huy 201121601113
  • 2. 2 Mục lục 1.Phần mở đầu ................................................................................... 3 1.1.Lí do chọn đề tài:.......................................................................... 3 1.2.Mục tiêu nghiên cứu:.................................................................... 3 1.3.Đối tượng nghiên cứu:.................................................................. 4 1.4.Phạm vi nghiên cứu:..................................................................... 4 1.5.Bố cục đề tài:................................................................................ 4 2.Nội dung.......................................................................................... 4 2.1.Chương 1:CƠ SỞ LÍ LUẬN......................................................... 4 2.1.1.Một số khái niệm ....................................................................... 4 2.2.Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................... 5 2.2.1.Phương pháp luận...................................................................... 5 2.2.2.Phương pháp nghiên cứu........................................................... 5 2.2.3.Quy trình nghiên cứu................................................................. 6 2.3.Chương 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH............................................. 9 2.3.1.Thống kê mô tả.......................................................................... 9 2.3.2.Ước lượng thống kê.................................................................. 12 2.3.3.Kiểm định giả thiết thống kê.................................................... 14 3.Chương 4: HÀM Ý CHÍNH SÁCH............................................... 21 4.Phần kết luận:............................................................................... 21 4.1.Kết quả đạt được đề tài:............................................................. 21 4.2.Hạn chế của đề tài:..................................................................... 22 4.3.Hướng phát triển của đề tài........................................................ 22 5.Tài liệu tham khảo......................................................................... 23
  • 3. 3 1.Phần mở đầu 1.1.Lí do chọn đề tài: Hoạt động giải trí của sinh viên là một trong những nhu cầu không thể thiếu trong đời sống hằng ngày. Đặc biệt trong mùa dịch Covid-19, phải thực hiện cách ly xã hội, không được kết nối, tham gia các hoạt động ngoại khoá, vai trò của giải trí càng được chú trọng, giúp giảm căng thẳng, mệt mỏi sau những giờ học online kéo dài, hay sau mỗi kì thi trực tuyến. Ngày nay, hoạt động giải trí vô cùng đa dạng và phong phú. Từ việc đọc sách, xem phim, chơi game online, lướt web, chat… đềuđược sinh viên lựa chọn tham gia. Tuy nhiên, các hoạt động này không chỉ được sinh viên thực hiện với mục đích giải trí, giải toả căng thẳng mà thậm chí cònkhai thác thác chúng theo những mục đích cá nhân tiêu cực. Có thể thấy ngày nay, không ít trường hợp sinh viên lạm dụng các hình thức giải trí đến mức quên ăn, quên ngủ, quên bạn bè, người thân, bỏ bê học hành. Điều này không chỉ ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ thể chất mà còn tổn hại tinh thần. Có thể nói, do đặc điểm, đặc thù của lớp người trẻ tuổi, sinh viên là thành phần bị ảnh hưởng bởi hoạt động giải trí nhiều nhất. Việc sinh viên lựa chọn hoạt động giải trí như thế nào, nhận thức được tính tích cực trong hoạt động giải trí ra sao trong mùa dịch ảnh hưởng rất nhiều đến tương lai của sinh viên bởi với tình hình dịch bệnh hiện nay sinh viên phải học cách sống chung với Covid-19, phải biết cách cân bằng cuộc sống, hình thành những thói quen lành mạnh, phù hợp, thể hiện tính tích cực một cách hiệu quả. Sinh viên Việt Nam nói chung và sinh viên trường đại học Kinh Tế- ĐHĐN đã thực hiện những loại hình giải trí nào và thực sự có tính tích cực trong hoạt động giải trí ở mức độ nào là một câu hỏi khá thú vị. Quan tâm về vấn đề đó, nhóm nghiên cứu đã chọn đề tài “Điều tra hoạt động giải trí của sinh viên Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng trong mùa dịch Covid-19”. 1.2.Mục tiêu nghiên cứu: -Về mặt học thuật: + Ôn lại kiến thức. Xây dựng được câu hỏi và thiết kế biểu mẫu. áp dụng kiến thức của môn học vào thực tiễn. thành thạo SPSS hơn và nâng cao kỹ năng nghiên cứu học thuật. -Về mặt thực tiễn: +Mục tiêuchung: Tìm hiểu nhu cầu giải trí của sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng trong mùa dịch
  • 4. 4 +Mục tiêu cụ thể: Thu thập thông tin thông qua phiếu khảo sát để tìm hiểu về nhu cầu giải trí của sinh viên trong mùa dịch. Hiểu rõ cảm nhận của sinh viên về những nền tảng giải trí khác nhau để từ đó có một cái nhìn bao quát hơn về ưu nhược điểm của các phương tiện giải trí Đề xuất giải pháp để các nhu cầu giải trí đó có thể thỏa mãn nhu cầu giải trí của sinh viên một cách tốt hơn, từ đó có thể tác động tích cực đến cuộc sống sinh hoạt của họ. Phân tích sự khác nhau trong cơ cấu hoạt động giải trí của 2 nhóm thanh niên (là nam và nữ) 1.3.Đối tượng nghiên cứu: 114 sinh viên giới tính nam và nữ trường Đại học Kinh Tế-Đại học Đà Nẵng 1.4.Phạm vi nghiên cứu: -Nội dung nghiên cứu: Nhu cầu giải trí của sinh viên Đại học Kinh tế - ĐHDN trong mùa dịch. -Đối tượng khảo sát: Sinh viên trường Đại học Kinh Tế ở TP Đà Nẵng +Không gian nghiên cứu: Thành phố Đà Nẵng +Thời gian nghiên cứu: 22/10/2021 – 11/11/2021 1.5.Bố cục đề tài: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Phương pháp nghiên cứu. Chương 3: Kết quả phân tích Chương 4: Hàm ý chính sách. 2.Nội dung 2.1.Chương 1:CƠ SỞ LÍ LUẬN 2.1.1.Một số khái niệm 1.Khái niệm nhu cầu: Nhu cầu là mong muốn, đòi hỏi, nguyện vọng của con người về mặt vật chất, tinh thần để tồn tại và phát triển. Nhu cầu của một cá nhân là đa dạng và vô tận. Tuỳ theo mức độ nhận thức, môi trường sống, những đặc điểm sinh lý, mỗi người có mỗi nhu cầu khác nhau. Nhu cầu được biểu hiện khi con người cảm thấy thiếu hụt cái gì đó. Có nhiều loại nhu cầu, các loại nhu cầu khác nhau không tồn tại độc lập, riêng lẻ, tách rời mà nằm trong mối quan hệ ràng buộc, phụ thuộc, tương tác lẫn nhau trong một chỉnh thể
  • 5. 5 thống nhất. Nhu cầu giải trí cũng là một nhu cầu thiết yếu của con người nằm trong chỉnh thể đó. (Trần Cao Đăng, 2010) 2.Khái niệm giải trí: Giải trí là một hoạt động của con người nhằm đáp ứng những nhu cầu phát triển về mặt thể chất lẫn trí tuệ. Trong hoạt động sống của con người, giải trí không đối lập và tách rời lao động. Giải trí là một hoạt động tự do và con người có quyền lựa chọn theo sở thích nhằm giải toả căng thẳng, thư giãn,… sau những giờ làm việc, học tập vất vả hay vào những lúc rảnh rỗi. (Đinh Thị Vân Chi, 2003) Giải trí không chỉ là nhu cầu bức thiết của con người trong xã hội ngày nay mà giải trí còn là một trong những quyền cơ bản của đời sống con người. Tuy nhiên cá nhân phải thực hiện hoạt động giải trí trong khuôn khổ hệ thống chuẩn mực xã hội. Bên cạnh những loại hình giải trí lành mạnh vẫn còn những loại hình giải trí sai lệch làm ảnh hưởng tiêu cực đến con người và đặc biệt là thế hệ trẻ- thế hệ học sinh, sinh viên. Nhu cầu giải trí của con người trong xã hội hiện đại có xu hướng ngày một tăng nhanh và chủ yếu qua mạng xã hội và game online. Việc xây dựng và tạo không gian giải trí lành mạnh, phù hợp với hoàn cảnh, lứa tuổi là một việc vô cùng cần thiết trong cuộc sống hiện nay. 2.2. Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1. Phương pháp luận 1. Phương pháp thống kê mô tả: Là phương pháp sử dụng để tóm tắt hoặc mô tả một tập hợp dữ liệu, một mẫu nghiên cứu dưới dạng số hay biểu đồ trực quan. Các công cụ số dùng để mô tả thường dùng nhất là trung bình cộng và độ lệch chuẩn. Các công cụ trực quan thường dùng nhất là các biểu đồ. 2. Phương pháp thống kê suy luận: Là phương pháp ước lượng đặc trưng của tổng thể, phân tích mối liên quan giữa các hiện tượng nghiên cứu, dự đoán hoặc đưa ra các quyết định trên cơ sở thông tin thu thập từ kết quả quan sát mẫu. 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu 1. Phương pháp thu thập số liệu: Lập bảng câu hỏi khảo sát và nghiên cứu về nhu cầu sử dụng laptop dựa trên kết quả của 100 bạn sinh viên Trường Đại học Kinh tế. Nhóm sử dụng kết hợp 2 phương pháp: Nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng. +Nghiên cứu định tính: được thực hiện thông qua thảo luận nhóm. Các buổi thảo luận nhóm dựa trên cơ sở lý thuyết, bảng câu hỏi sơ bộ để trao đổi và điều
  • 6. 6 chỉnh những nội dung chưa phù hợp, trùng lặp và bổ sung những câu hỏi đúng trọng tâm. +Nghiên cứu định lượng: được thực hiện thông qua phương pháp phát bảng câu hỏi khảo sát, sử dụng thang đo Likert 5 mức độ. 2. Phương pháp phân tíchsố liệu: Sử dụng phương pháp thống kê mô tả để mô tả thực trạng nhu cầu sử dụng laptop của sinh viên Kinh tế Đà Nẵng. 2.2.3.Quy trình nghiên cứu Bước 1: Đặt vấn đề, xác định mục tiêu, đối tượng nghiên cứu, khách thể, phạm vi nghiên cứu. Bước 2: Xây dựng bảng câu hỏi khảo sát. Bước 3: Điều tra thống kê (Điều tra chọn mẫu). Bước 4: Xử lý số liệu. Bước 5: Phân tích, giải thích kết quả và dự đoán nhu cầu giải trí của sinh viên Kinh tế Đà Nẵng trong mùa dịch. Bước 6: Báo cáo và tổng hợp lại kết quả. BẢNG KHẢO SÁT VỀ NHU CẦU GIẢI TRÍ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRONG MÙA DỊCH A. THÔNG TIN CÁ NHÂN 1.Giới tính của bạn là:  Nam  Nữ 2.Trong mùa dịch trung bình mỗi ngày bạn dành bao nhiêu giờ cho việc giải trí?  ≤ 1 giờ  1-3 giờ  3-5 giờ  ≥ 5 giờ 3.Bạn đã chi bao nhiêu tiền/tháng cho nhu cầu giải trí?  ≤1 triệu  1 triệu - 2 triệu  ≥ 2 triệu 4.Nền tảng MXH nào bạn sử dụng thường xuyên nhất
  • 7. 7  Facebook  Instagram  Tiktok  Youtube  Zalo  Khác 5.Trong mùa dịch mỗi ngày bạn có bao nhiêu thời gian rảnh?  1-3 giờ  3-5 giờ  5 -7 giờ 6.Mùa dịch này bạn đã chơi qua bao nhiêu game rồi? ---- 7.Trong mùa dịch, thể loại nhạc bạn hay nghe là gì?  Pop  Rap  Rock  Folk  Opera  Nhạc không lời  Khác 8.Mùa dịch này bạn đã đọc được bao nhiêu cuốn sách? --- 9.Thời gian bạn dành cho việc giải trí trong một ngày  1 giờ  2 giờ  3 giờ  4 giờ  5 giờ B. THANG ĐO NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHU CẦU GIẢI TRÍ CỦA SINH VIÊN STT Quan điểm Rất không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý I MXH 1 MXH là phương thức giải trí hiệu quả trong mùa dịch 2 MXH giúp bạn phát triển bản thân
  • 8. 8 3 MXH quan trọng với bạn (kểcả khi bạn không thích dùngnó) 4 MXH tác động tiêu cực đến việc sinh hoạt của bạn trongmùa dịch II Game 1 Chơi game đã giúp bạn mở rộng kiến thức. 2 Trong mùa dịch bạn đã có thêm bạn bè nhờ game. 3 Chơi game tác động tiêu cực đến kết quả học tập của bạn. 4 Chơi game làm ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe của bạn. III Phim ảnh 1 Xem phim giúp bạn có thêm kiến thức bổ ích 2 Phim ảnh và các chương trình truyền hình đang dần kéo bạn ra khỏi thế giới thực 3 Xem phim đã giúp kết nối bạn với những người có chung sở thích. 4 Xem phim nhiều đã ảnh hưởng lớn đến thời gian rảnh trung bình trong một ngày của sinh viên IV Âm nhạc 1 Âm nhạc đóng vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của bạn 2 Âm nhạc giúp bạn học bài và làm việc hiệu quả hơn 3 Dịch Covid-19 làm bạn dành nhiều thời gian nghe nhạc hơn trước 4 Thói quen nghe nhạc hiện tại của bạn đang ảnh hưởng tiêu cực đến sinh hoạt của bạn V Đọc sách
  • 9. 9 1 Đối với bản thân bạn đọc sách là một niềm vui thích 2 Đọc sách giúp bạn nâng cao hiểu biết của bản thân 3 Có một số sách bạn đọc vìbị ép buộc 4 Bạn thích đọc sách giấy hơn sách điện tử VI Thể dục thể thao 1 Luyện tập thể dục thể thao mỗi ngày là việc làm cần thiết. 2 Luyện thể dục thể thao làm lãng phí thời gian của bạn. 3 Bạn không xem việc tập thể dục thể thao là giải trí. 4 Dịch bệnh giúp bạn có thêm thời gian rảnh để tập luyện hoặc xem thể thao. 2.3.Chương 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH 2.3.1.Thống kê mô tả 1.Bảng thống kê a.Bảng 1 yếu tố Lập bảng thống kê mô tả tần số sinh viên nam, nữ tham gia khảo sát Bảng thống kê mô tả tần số sinh viên nam, nữ tham gia khảo sát Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Nam 51 44.7 44.7 44.7 Nu 63 55.3 55.3 100.0 Total 114 100.0 100.0 =>Nhận xét: Theo bảng khảo sát trên, sinh viên tham gia khảo sát chiếm đa số là nữ với mức tỷ lệ là 55.3% và còn lại 44.7% tỷ lệ sinh viên tham gia khảo sát là nam.
  • 10. 10 b.Bảng 2 yếu tố Lập bảng thống kê mô tả thời gian sinh viên dành cho việc giải trí trong một ngày theo giới tính. =>Nhận xét: - Thời gian nhiều nhất mà sinh viên nam và nữ dành cho việc giải trí trong một ngày là 3 giờ (31 sinh viên) - Thời gian ít nhất mà sinh viên nam và nữ dành cho việc giải trí trong một ngày là 2 giờ (11 sinh viên) - Sinh viên nữ có xu hướng dành 1 giờ hoặc 3 giờ cho việc giải trí một ngày nhiều hơn sinh viên nam - Sinh viên nam có xu hướng dành 2 giờ hoặc thậm chí là 4, 5 giờ cho việc giải trí một ngày nhiều hơn sinh viên nữ. 2.Đồ thị thống kê Đồ thị thống kê tỷ trọng sinh viên dành nhiều thời gian nghe nhạc hơn trước bởi dịch covid. Bảng thống kê tỷ trọng sinh viên dành nhiều thời gian nghe nhạc hơn trước bởi dịch covid Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Rất không đồng ý 1 .9 .9 .9 Không đồng ý 4 3.5 3.5 4.4 Trung lập 31 27.2 27.2 31.6 Bảng thống kê thời gian sinh viên dành cho việc giải trí trong một ngày theo giới tính Thời gian bạn dành cho việc giải trí trong một ngày Tot al 1 giờ 2 giờ 3 giờ 4 giờ 5 giờ Giới tínhcủa bạn là Nam 7 6 11 14 13 51 Nữ 20 5 20 12 6 63 Total 27 11 31 26 19 114
  • 11. 11 Đồng ý 36 31.6 31.6 63.2 Rất đồng ý 42 36.8 36.8 100.0 Total 114 100.0 100.0 =>Nhận xét: Ý kiến dịch Covid-19 làm bạn dành nhiều thời gian nghe nhạc hơn trước nhận được: 0.9% sinh viên rất không đồng ý 3.5% sinh viên không đồng ý 27.2% sinh viên trung lập 31.6% sinh viên đồng ý 36.8% sinh viên rất đồng ý 3.Các đại lượng thống kê mô tả Chi tiêu bình quân, số mốt, phương sai, số trung vị, độ lệch chuẩn về chi tiêu cho giải trí trong mùa dịch của sinh viên Đại Học Kinh Tế-Đại Học Đà Nẵng mỗi tháng.
  • 12. 12 Các đại lượng thống kê mô tả về chi tiêu cho giải trí trong mùa dịch của sinh viên Đại Học Kinh Tế-Đại Học Đà Nẵng mỗi tháng. Bạn đã chi bao nhiêu tiền/tháng cho nhu cầu giải trí? Valid N (listwise) N 114 114 Range 2 Minimum 1 Maximum 3 Mean 1.41 Std. Deviation .689 Variance .475 => Nhận xét: Số lượng sinh viên tham gia trả lời là 114, phạm vi tham gia là 2, sinh viên chọn từ câu trả lời thứ 1 trở lên và câu trả lời tối đa là 3, trung bình về chi tiêu cho giải trí trong mùa dịch của sinh viên Đại Học Kinh Tế-Đại Học Đà Nẵng mỗi tháng trong 114 người tham gia là 1.41, độ lệch chuẩn giữa các giá trị mà sinh viên lựa chọn là 0.689, phương sai là 0.475. 2.3.2.Ước lượng thống kê 1.Ước lượng trung bình Ước lượng tổng thể thời gian bình quân cho việc giải trí trong mùa dịch mỗi ngày của sinh viên Đại học Kinh tế - ĐHĐN
  • 13. 13 =>Nhận xét: Với mức tin cậy 95%, ta có thể kết luận rằng, thời gian bình quân cho việc giải trí trong mùa dịch mỗi ngày của sinh viên Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng là nằm trong khoảng 2,66 giờ đến 3,02 giờ 2.Ước lượng tỷ lệ. Tỷ lệ sinh viên chi tiêu cho nhu cầu giải trí trong mùa dịch từ 1 triệu đến 2 triệu mỗi tháng Bảng thống kê thời gian bình quân cho việc giải trí trong mùa dịch mỗi ngày của sinh viên Đại học Kinh tế - ĐHĐN Statistic Std. Error Trong mùa dịch trung bình mỗi ngày bạn dành bao nhiêu giờ cho việc giải trí? Mean 2.84 .090 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound 2.66 Upper Bound 3.02 5% Trimmed Mean 2.88 Median 3.00 Variance .931 Std. Deviation .965 Minimum 1 Maximum 4 Range 3 Interquartile Range 2 Skewness -.339 .226 Kurtosis -.895 .449
  • 14. 14 =>Nhận xét: Căn cứ vào kết quả ước lượng cho thấy với độ tin cậy 95% có thể kết luận rằng: Tỷ lệ sinh viên chi tiêu cho việc mua sắm online từ 1-2 triệu/tháng nằm trong khoảng 11.2 %- 25.65 %. 2.3.3.Kiểm định giảthiết thống kê Bảng thống kê tỷ lệ sinh viên chi tiêu cho nhu cầu giải trí trong mùa dịch từ 1 triệu đến 2 triệu mỗi tháng Statistic Std. Error Tỷ lệ sinh viên chi tiêu cho nhu cầu giải trí trong mùa dịch từ 1 triệu đến 2 triệu mỗi tháng Mean .1842 .03647 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound .1120 Upper Bound .2565 5% Trimmed Mean .1491 Median .0000 Variance .152 Std. Deviation .38937 Minimum .00 Maximum 1.00 Range 1.00 Interquartile Range .00 Skewness 1.651 .226 Kurtosis .739 .449
  • 15. 15 1.Kiểm định trung bình 1.1.Kiểm định trung bình của tổng thể 1.1.1.Kiểm định trung bình tổng thể với hằng số. Có ý kiến cho rằng: “Trong mùa dịch trung bình mỗi ngày bạn dành 1-3 giờ cho việc giải trí? Với mức ý nghĩa 5% thì ý kiến trên có đáng tin cậy hay không? (câu 5) Giả thuyết H0=1-3 giờ Đối thuyết H1≠1-3 giờ =>Nhận xét: Căn cứ vào dữ liệu bảng One Sample – Test cho thấy, giá trị Sig = 0,00 < 0,05 (mức ý nghĩa 5%) bác bỏ giả thuyết H0, thừa nhận đối thuyết H1. Hay nói cách khác với mức ý nghĩa 5% cho phép kết luận: Thời gian trung bình mỗi ngày bạn dành cho việc giải trí không nằm trong khoảng từ 1-3 giờ. 1.2.Kiểm định trung bình của tổng thể với tổng thể 1.2.1.Trường hợp mẫu độc lập (Hai đối tượng 1 lĩnh vực) 1.Có ý kiến cho rằng: “Thời gian trung bình mỗi ngày dành cho việc giải trí của sinh viên nam bằng sinh viên nữ”.Với mức ý nghĩa 5% thì ý kiến trên có đáng tin cậy hay không? Giả thuyết H0: Thời gian trung bình mỗi ngày dành cho việc giải trí của sinh viên nam và sinh viên nữ là bằng nhau. Đối thuyết H1: Thời gian trung bình mỗi ngày dành cho việc giải trí của sinh viên nam và sinh viên nữ là khác nhau. Bảng kiểm định trong mùa dịch trung bình mỗi ngày bạn dành 1-3 giờ cho việc giải trí Test Value = 0 t df Sig. (2- tailed) Mean Differenc e 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Trong mùa dịch trung bình mỗi ngày bạn dành bao nhiêu giờ cho việc giải trí? 31.45 7 113 .000 2.84211 2.6631 3.0211
  • 16. 16 =>Nhận xét: Giá trị Sig của kiểm định Levene’s Test for Equality of Variances là 0,854 > 0,05 nên có cơ sở kết luận phương sai của hai tổng thể là bằng nhau. Giá trị của kiểm T-test ở cột Equal variances assumed là 0,553>0,05 cho thấy sự giống nhau giữa thời gian trung bình mỗi ngày dành cho việc giải trí của sinh viên nam và sinh viên nữ. Như vậy chúng ta thừa nhận giả thuyết H0. 2. Có ý kiến cho rằng: “Thời gian rảnh mỗi ngày của sinh viên bằng với thời gian họ dành cho nhu cầu giải trí”. Với mức ý nghĩa 5% thì ý kiến trên có đáng tin cậy hay không? Giả thuyết H0: Thời gian rảnh mỗi ngày của sinh viên bằng với thời gian họ dành cho nhu cầu giải trí Đối thuyết H1: Thời gian rảnh mỗi ngày của sinh viên không bằng với thời gian họ dành cho nhu cầu giải trí Bảng kiểm định thời gian trung bình mỗi ngày dành cho việc giải trí của sinh viên nam bằng sinh viên nữ Trong mua dịch trung bình mỗi ngày bạn dành bao nhiêu giờ cho việc giải trí? Equal variances assumed Equal variances not assumed Levene's Test for Equality of Variances F .034 Sig. .854 t-test for Equality of Means t .594 .597 df 112 108.879 Sig. (2-tailed) .553 .552 Mean Difference .10831 .10831 Std. Error Difference .18223 .18138 95% Confidence Interval of the Difference Lower -.25276 -.25117 Upper .46938 .46779
  • 17. 17 =>Nhận xét: Căn cứ vào số liệu bảng Paired Samples Test cho thấy, giá trị Sig = 0.00 < 0.05 (mức ý nghĩa 5%) có thể kết luận rằng: “Thời gian rảnh mỗi ngày của sinh viên không bằng với thời gian họ dành cho nhu cầu giải trí.” Với độ tin cậy 95% cho thấy, thời gian rảnh mỗi ngày của sinh viên nhiều hơn khoảng 1.039 – 1.435 giờ so với thời gian họ dành cho nhu cầu giải trí. 1.2.2. Kiểm định trung bình của K tổng thể (phân tíchphương sai 1 yếu tố) Kiểm định trung bình của k tổng thể (k>2) (phần tích phương sai 1 tổng thể) Bảng kiểm định thời gian rảnh mỗi ngày của sinh viên bằng với thời gian họ dành cho nhu cầu giải trí Pair 1 Trong mùa dịch trung bình mỗi ngày bạn dành bao nhiêu giờ cho việc giải trí- Trong mùa dịch mỗi ngày bạn có bao nhiêu thời gian rảnh? Paired Differences Mean 1.237 Std. Deviation 1.067 Std. Error Mean .100 95% Confidence Interval of the Difference Lower 1.039 Upper 1.435 t 12.379 df 113 Sig. (2-tailed) .000
  • 18. 18 Có ý kiến cho rằng:“Xem phim nhiều đã ảnh hưởng lớn đến thời gian rảnh trung bình trong một ngày của sinh viên”.Với mức ý nghĩa 5% thì ý kiến trên có đáng tin cậy hay không?( Câu 8.2 và câu 7 trong bảng câu hỏi) Cặp giả thuyết cần kiểm định: Giả thuyết Ho: Thời gian rảnh trong một ngày của các sinh viên có ý kiến về xem phim khác nhau là bằng nhau Đối thuyết H1: Thời gian rảnh trong một ngày của các sinh viên có ý kiến về xem phim khác nhau là không bằng nhau ANOVA Xem phim nhiều đã ảnh hưởng lớn đến thời gian rảnh trung bình trong một ngày của sinh viên Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 3.734 2 1.867 1.449 .239 Within Groups 143.003 111 1.288 Total 146.737 113 2. Kiểm định phân phối dữ liệuchuẩn của tổng thể 1.Kiểm tra dữ liệu về mức chi tiêu của các sinh viên trường đại học kinh tế - đại học Đà Nẵng dành cho nhu cầu giải trí có phân phối chuẩn hay không? Giả thuyết H0: Dữ liệu nghiên cứu có phân phối chuẩn Đối thuyết H1: Dữ liệu nghiên cứu không có phân phối chuẩn
  • 19. 19 Bảng kiểm định phân phối chuẩn về mức chi tiêu của các sinh viên trường đại học kinh tế - đại học Đà Nẵng dành cho nhu cầu giải trí Bạn đã chi bao nhiêu tiền/tháng cho nhu cầu giải trí? N 114 Normal Parametersa,b Mean 1.41 Std. Deviation .689 Most Extreme Differences Absolute .427 Positive .427 Negative -.275 Kolmogorov-Smirnov Z 4.559 Asymp. Sig. (2-tailed) .000 a. Test distribution is Normal. b. Calculated from data. =>Nhận xét: Giá trị sig = 0.000 < 5% nên bác bỏ giả thuyết H0; thừa nhận đối thuyết H1. Hay nói cách khác với mức ý nghĩa 5% có thể kết luận dữ liệu mức chi tiêu của các sinh viên trường đại học kinh tế - đại học Đà Nẵng dành cho nhu cầu giải trí không có phân phối chuẩn. 2.Kiểm tra kiểm định phân phối chuẩn thời gian rảnh trung bình mỗi ngày của sinh viên ĐHKT - ĐHĐN dành cho nhu cầu giải trí. Giảthuyết H0: Dữ liệu thời gian rảnh trung bình mỗi ngày của sinh viên ĐHKT dành cho nhu cầu giải trí có phân phối chuẩn. Đối thuyết H1: Dữ liệu thời gian rảnh trung bình mỗi ngày của sinh viên ĐHKT dành cho nhu cầu giải trí không có phân phối chuẩn.
  • 20. 20 =>Nhận xét: Giá trị sig=0.000<0.05 nên bác bỏ giả thuyết H0; thừa nhận đối thuyết H1. Hay nói cách khác với mức ý nghĩa 5% có thể kết luận dữ liệu thời gian rảnh trung bình mỗi ngày của sinh viên ĐHKT- ĐHĐN dành cho nhu cầu giải trí KHÔNG CÓ phân phối chuẩn. 3.Kiểm định mối liên hệ giữa hai tiêu thức định tính. Có ý kiến cho rằng: “MXH giúp bạn phát triển bản thân không chịu ảnh hưởng bởi MXH là phương thức giải trí hiệu quả trong mùa dịch”. Với mức ý nghĩa 5% ý kiến trên có đáng tin cậy hay không? - Giả thuyết Ho: Vấn đề MXH giúp phát triển bản thân và MXH là phương thức giải trí hiệu quả trong mùa dịch là không có mối liên quan. (Không phụ thuộc) - Đối thuyết H1: Vấn đề MXH giúp phát triển bản thân và MXH là phương thức giải trí hiệu quả trong mùa dịch là có mối liên quan (Phụ thuộc). Bảng kiểm định phân phối chuẩn về thời gian rảnh trung bình mỗi ngày của sinh viên ĐHKT - ĐHĐN Trong mùa dịch trung bình mỗi ngày bạn dành bao nhiêu giờ cho việc giải trí? N 114 Normal Parametersa,b Mean 2.8421 Std. Deviation .96468 Most Extreme Differences Absolute .205 Positive .168 Negative -.205 Kolmogorov-Smirnov Z 2.193 Asymp. Sig. (2-tailed) .000 a. Test distribution is Normal. b. Calculated from data.
  • 21. 21 =>Nhận xét: Giá trị sig của kiểm định Chi-Square Tests là 0.000<0.05 nên bác bỏ giả thuyết H0 thừa nhận đối thuyết H1. Hay nói cách với mức ý nghĩa 5% có thể kết luận giữa : Vấn đề MXH giúp phát triển bản thân và MXH là phương thức giải trí hiệu quả trong mùa dịch là có mối liên quan với nhau (Phụ thuộc nhau hay không đôc lập). 3.Chương 4: HÀM Ý CHÍNH SÁCH -Phân tích và đánh giá mức độ, nhận thức, sở thích, động cơ giải trí của sinh viên để từ đó làm cơ sở cho nhà trường có những: +Giải pháp mang tính định hướng nhằm nâng cao nhu cầu giả trí cho sinh viên +Tăng cường nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nhà trường để xây dựng các công trình giải trí và tổ chức các hoạt động giải trí lành mạnh, đa dạng cho sinh viên tham gia vào thời gian cách ly xã hội +Tăng cường sự lãnh đạo, kiểm tra, giám sát trong việc giải quyết những vấn đề liên quan đến đời sống tinh thần của sinh viên 4.Phần kết luận: 4.1.Kết quả đạt được đề tài: Qua quá trình khảo sát để thu thập và phân tích dữ liệu, có thể thấy nghiên cứu đã đạt được mục tiêu đã đề ra ban đầu: -Sinh viên trường kinh tế dành khá nhiều thời gian nhưng ko tiêu quá nhiều tiền bạc vào việc này. -Mạng xã hội được sử dụng nhiều nhất là facebook. Bảng kiểm định MXH giúp bạn phát triển bản thân không chịu ảnh hưởng bởi MXH là phương thức giải trí hiệu quả trong mùa dịch Value df Asymp. Sig. (2-sided) Pearson Chi-Square 108.911a 16 .000 Likelihood Ratio 70.774 16 .000 Linear-by-Linear Association 32.782 1 .000 N of Valid Cases 114 a. 16 cells (64.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is .07.
  • 22. 22 -Pop là thể loại nhạc được nghe nhiều nhất tiếp theo đó là rap và nhạc không lời. -Hầu hết các phương pháp giải trí bằng MXH, âm nhạc, phim ảnh, đọc sách hay tập thể dục đều khá là hiệu quả và bổ ích trừ phương pháp bằng giải trí bằng game khi nhiều sinh viên cho rằng nó ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe cũng như công việc, học tập của họ. 4.2.Hạn chế của đề tài: -Đề tài có thể tiến hành khảo sát với số lượng mẫu lớn hơn thì độ tin cậy sẽ cao hơn. - Người trả lời khảo sát không trung thực, đặc biệt là do không thể khảo sát trực tiếp trong mùa dịch. - Trong quá trình thực hiện, thời gian khảo sát khá ngắn nên có thể còn sai sót và hạn chế về mặt nội dung trong quá trình phân tích dữ liệu. - Nội dung câu hỏi khảo sát chưa đầy đủ để có thể thực hiện việc nghiên cứu chính xác hơn. - Dịch bệnh gây khó khăn trong quá trình nghiên cứu -Nguồn thông tin thu được chưa thực sự chất lượng -Kĩ năng sử dụng SPSS chưa thành thạo. -Các câu hỏi tự do khá nhiều nên dễ bị nhiễu thông tin, không phản ánh một chính xác, chân thật. -Nghiên cứu có số sinh viên ít(114 SV) nên kết quả không đảm bảo 100% độ chính xác. -Thời gian nghiên cứu có phần hạn chế nên không thể tránh được những thiếu sót nhất định. 4.3.Hướng phát triển của đề tài - Cho nhiều sinh viên tiếp cận đề tài này hơn để mở rộng mẫu giúp phân tích và đưa ra giải pháp chính xác, đúng trọng tâm hơn, cũng như mở rộng ra nhiều phương án nghiên cứu mới. - Cần có sự kết hợp song song giữa người khảo sát và sinh viên một cách chặt chẽ hơn để việc theo dõi sinh viên được tốt hơn - Thiết kế giao diện chương trình khảo sát chuyên nghiệp hơn
  • 23. 23 - Phát triển thành một trang Web nhằm giúp sinh viên có cơ hội quản lý hoạt động giải trí của mình trực tiếp trên mạng từ đó hiểu và nhận thức được vai trò giải trí một cách đúng đắn. 5.Tài liệutham khảo Đinh Thị Vân Chi, 2003. Nhu cầu giải trí của thanh niên. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia. Trần Cao Đăng, 2010. Phát huy nguồn nhân lực bằngđộng lực thúc đẩy. 4(39).